Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 19 tháng 12, 2011

MIKHAIL PROKHONOV: NHÂN TỐ MỚI HAY CHỈ LÀ “CON TỐT” TRÊN CHÍNH TRƯỜNG NGA

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM
Tài liệu tham khảo đặc biệt Thứ hai, ngày 19/12/2011

TTXVN (Oasinhtơn 13/12)
Theo nhìn nhận của dư luận truyền thông Mỹ, tuyên bố ngày 12/12 tỷ phú Mikhail Prokhonov nhảy vào cuộc chạy đua tranh giành chiếc ghế ông chủ Điện Cremli năm 2012 là một diễn biến mới, khá bất ngờ khi chính trường Nga đang chuẩn bị bước vào năm bầu cử 2012. Sự xuất hiện không được dự báo trước của ông chủ 46 tuôi, người sở hữu đội bóng rổ nhà nghê Mỹ New Jerrsey Nets, được nhìn nhận như một nhân tố mới thách thức vị thế mà cách đây vài tuần tưởng chừng không có đối thủ cúa đương kim Thủ tướng Vladimir Putin. Tuy nhiên cũng có không ít ý kiến nhìn nhận nhà tỷ phú sở hữu khối tài sản 18 tỷ USD này dường như chỉ là một con tốt trên chính trường, nếu không muốn nói là lá bài giúp ông Putin tháo dỡ ngòi nổ của các cuộc biểu tình bùng nổ kể từ sau cuộc bỏ phiếu sớm ngày 4/12.
Báo “Bưu điện Oasinhtơn” ngày 13/12 cho rằng nếu cách đây vài ba tuần lễ việc tỷ phú Mikhail Prokhonov tuyên bố ra tranh cử chế Tống thống Nga có thể bị nhiều người cho là “một sự viển vông” hoặc một “Đông Kixốt” thích chơi ngông thì nay sự nhìn nhận tiêu cực ấy có lẽ phải thay đổi. Ông Prokhonov tuyên bố nhảy vào cuộc đua trong bối cảnh không khí và môi trường chính trị nước Nga đã có sự thay đôi đáng ngạc nhiên sau các cuộc bầu cử sớm ngày 4/12 tại những vùng xa xôi hẻo lánh, với kết quả cho thấy uy tín của đảng Nước Nga Thống nhất (UR) cầm quyền của Thủ tướng Putin đã bị sụt giảm khá mạnh. Tại thị trấn băng tuyết Davlekanovo nằm cách Mátxcơva gần 2.000 km về phía Đông, đảng Nước  Nga Thống nhất chỉ giành được có 50% số phiếu ủng hộ so với 64% mà đảng này giành được trong cuộc bầu cử Đuma Quốc gia năm 2007. Đây là lần đầu tiên kể từ khi thành lập cách đây một thập kỷ, đảng Nước Nga Thống nhất nhận được sự ủng hộ của dưới 50% cử tri trong một cuộc bầu cử mang mang tính toàn quốc. Nó đồng thời cũng là sự một đối với ông Putin, người có tham vọng và nhiều khả năng trở lại ghế ông chủ điện Cremli sau cuộc bầu cử tháng 3/2012. với kết quả các cuộc bỏ phiếu sớm này Đảng Nước Nga Thống nhất chỉ dành được 238 ghế so với 315 mà đảng này hiện đang chiếm giữ trong Đuma quốc gia 450 ghế. Sự xuất hiện bất ngờ của tỷ phú Prokhnov vào thởi điểm này đang dẫn tới những tranh cãi lớn, nhất là sau khi có nhiều dư luận, cả Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, cáo buộc có sự gian lận trong các cuộc bỏ phiếu sớm vừa qua tại Nga. sự mất phiếu khá lớn của đảng UR và cuộc tranh cãi sau các cuộc bỏ phiếu sớm có thể thể sẽ mở ra một con đường cho một doanh nhân thành đạt mới bước vào con đường chính trị từ tháng 6/2011 này, nhất là trong bối cảnh nước Nga và cử tri Nga đang muốn gửi gắm hy vọng của họ vào một chính khách có năng lực chèo lái kinh tế, đưa nước Nga trở lại vị thế một siêu cường.
Tỷ phú Mikhail Prokhonov được nhìn nhận là một người có quan điếm hiện đại, giống như bao người khác thuộc tầng lớp trung lưu đang lớn mạnh ở Nga, những người đang thất vọng với ông Putin và đang lên tiếng kêu gọi đánh bại ông ta trong cuộc bầu cử tống thống vào tháng 3 năm tới. Tuy nhiên, việc đánh bại được ông Putin không phải là dễ, nhất là đối với một chính khách còn non trẻ như ông Mikhail Prokhonov. Thứ nhất, ông Prokhonov sẽ phải tự chứng tỏ được mình là ai. Hàng chục nghìn người xuống đường biểu tình đế phản đối sự gian lận trong bầu cử là những cử tri ủng hộ một tiến trình, chứ không phải cá nhân một chính khách nào. Họ biểu tình là để ủng hộ một tiến trình bầu cử trong sạch và công bằng để từ đó sẽ dẫn tới một nhà lãnh đạo và một chính phủ trong sạch, đại diện cho lợi ích của họ. Con đường trực tiếp nhất để đạt tới mục tiêu này là tập hợp được lực lượng để đánh bại ông Putin vào tháng 3 tới. Tuy nhiên, đây là một điều khó có thể xảy ra ở thời điểm hiện tại, chưa nói tới chuyện việc nàỵ hầu như là bất khả thi. Cho dù ông Mikhail Prokhonov đã tuyên bố ra tranh cử, nhưng ở thời điểm trên chính trường nước Nga vẫn chưa thây xuất hiện một người đàn ông hoặc một phụ nữ nào có thể được coi là một đối thủ đủ tầm thách thức ông Putin. Các lực lượng đối lập ở Nga, nơi tập hợp đủ mọi thành phần, từ những người theo đường lối dân tộc chủ nghĩa treo cờ Nga hoàng tới những người Cộng sản treo cờ búa liêm đỏ hoặc những người tự do chỉ chăm lo lợi ích cá nhân, đã và vẫn bị chia rẽ sâu sắc. Lực lượng này chỉ chung nhau ở một điểm duy nhất là nguyện vọng muốn loại bỏ chế độ mà ông Putin đã và đang dựng lên Các khuôn mặt mới, nhiều người thuộc thế hệ trẻ hơn các chính khách hiện nay, đang dần dần nổi lên. Blogger đang bị cầm tù Alexel Navalny, 35 tuổi, đã trở thành một người hùng đối với các độc giả của anh ta. Tuy nhiên, cả Navalny, Prolchonov và những người khác nữa, đều chưa minh chứng được phẩm chất và sức mạnh cũng như sức hút của mình để tập hợp được đông đảo những người biểu tình và lôi kéo, dẫn dắt họ vào một phong trào đi tới chiến thắng chiến thắng. Một số người ở Nga lập luận rằng 3 tháng là thời gian đủ cho việc chọn ra một đối thủ chống lại Putin Một số người khác thì nói rằng người biểu tình vốn là những người đang nhìn xa hơn thời điếm tháng 3/2012 và thừa nhận ông Putin là chính khách chắc chắn sẽ giành chiến thắng, nhưng hy vọng các cuộc biếu tình của họ lúc này là để đặt nền tảng cho một sự thay đối sâu sắc hơn sau này.
Theo báo “Bưu điện Oasinhtơn”, nước Nga sẽ đi theo hướng nào và đi theo cách nào sau cuộc bầu cử tháng 3/2012 cũng là một câu hỏi đang đặt ra tại Oasinhtơn. Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ có kế hoạch tổ chức một cuộc điều trần về tình trạng nhân quyền và quy tắc luật lệ ở Nga, tại đó các lời tố cáo gian lận trong bầu cử và các cuộc biểu tình kéo theo nó chắc chắn sẽ là một chủ đề. Ngày 12/12, khi tuyên bố ra tranh cử, ông Prokhonov nói rằng ông ta sẽ tranh cử theo một cương lĩnh phát triển kinh tế theo đó đưa nền tài chính của nước Nga thoát ra khỏi tình trạng lệ thuộc quá mức vào việc xuất khẩu dầu khí và tăng cường sức mạnh và địa vị cua tầng lớp trung lưu. Quyết định của Prokhonov thách thức quyền lực cua ông Putin 8 năm sau khi một tỷ phủ người Nga khác là Mikhail Khodorkovsky cũng từng có tham vọng nhảy vào chính trường nhưng sau đó bị bắt và tống giam trong tù. Ngày 12/12, ông Prokhonov tuyên bố ông ta không lo lắng về khả năng có thể rơi vào số phận giống như Khodorkovsky.
Tỷ phủ Mikhail Prokhonov, người nước ngoài đầu tiên sơ hữu một đội bóng rổ nhà nghề của Mỹ năm ngoái, hồi đầu năm 2011 này cũng đã từng có ý đồ nhảy vào chính trị. Không ít các đồng minh tiềm tàng cùa Prokhonov từng coi ông ta như một con rối của Điện Cremli. Trong cuộc họp báo thông báo quyết định ra tranh cử ghế tông thống Nga năm 2012, Prokhonov thừa nhận: “Tôi xây dựng sự nghiệp từ việc thiếu vắng sự ủng hộ của dân chúng. Tôi sẽ chỉ nói những gì tôi cho là cần thiết. Tôi thừa hiếu một vài ý kiến nói rằng không thế giành được sự cảm tình của đa sô cử tri. Tuy nhiên, tôi thiết nghĩ sứ mệnh công dân của tôi là đưa ra những thông tin về nhừng gì đang diễn ra trên thế giới”. Các cộng sự của ông Putin tù lâu nay từng gợi ý rằng đảng Nước Nga Thống nhất nên có một phe đối lập tự do. Họ đã từng thuyết phục ông Prokhonov xây dựng một đảng đối lập như thế hồi tháng 6 năm nay nhưng đến tháng 9 vừa qua lại quay lại chống ông ta. Ông Prokhonov từng phản đối Điện Cremli, nhưng tính hợp pháp với tư cách là một nhà lãnh đạo đối lập của ông ta thì vẫn còn là một vấn đề. Boris Nemtsov, cựu Phó thú tướng Nga trong thập kỷ 1990, đã ngay lập tức gièm pha ông Prokhonov, cho rằng nhà tỷ phú chuyển sang làm chính trị này và ông Putin là “những kẻ móc ngoặc với nhau đế chơi trò ban thỉu”. Theo nhìn nhận của ông Nemtsov: “Tuyệt nhiên không thế hình dung được rằng nhà tỷ phú này không được bật đèn xanh từ Putin để tuyên bố ra tranh cử tổng thông”.
Tờ “Thời báo Lốt Angiơlét” ngày 13/12 thì cho rằng việc tỷ phủ Mikhail Prokhonov tuyên bố ra tranh cử ghế tổng thống là để thách thức quyền lực của ông Putin, nhưng thực ra, như một số người nhận xét, chỉ là một phần trong ý đồ tháo ngòi nổ của làn sóng biểu tình hiện đang diễn ra ở Nga sau các cuộc bỏ phiếu sớm. Quyết định bất ngờ của ông Prokhonov phản ánh sự thay đổi nhanh chóng môi trường chính trị ở Nga trong những ngày đầu tiên bước vào bầu cử quốc hội. Cuộc biểu tình của hàng nghìn người ngày 10/12 tại Mátxcơva để phản đối tình trạng gian lận trong bầu cử là cuộc biếu tình lớn nhất ở thành phố này kể từ khi Liên Xô sụp đố cách đây 20 năm. Cho dù ông Prokhonov là người từng mạnh mẽ chỉ trích Điện Cremli, nhưng vẫn có nhiều người nghi ngờ việc ông ta có ý định thách thức sự cai trị bằng bàn tay thép của ông Putin. Một số người cho rằng ông Prokhonov có lẽ chỉ đang muốn đóng vai trò của một người muốn ngăn chặn tâm trạng thất vọng biến thành một phong trào chống đối chính trị có tố chức. Vị chủ nhân của khối tài sản 18 tỷ USD này có thể đang thực hiện chức năng của một người muốn nói với người khác rằng “chớ có cản đường ông Putin trở lại Điện Cremli” Các chuyên gia phân tích và các nhà chính trị, cả phe thân Điện  Cremli và phe đối lập, đều bày tỏ thái độ hoài nghi về động cơ của ông Prokhonov khi tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Sergei Markov, một chuyên gia chính trị thân Điện Cremli nhất trí với một số nhận xét cho rằng Điện Cremli cần sự có mặt của tỷ phú Prokhonov để “hợp thức hóa cuộc bầu cử”. Ông Markov nhớ lại cách đây không lâu chính tỷ phú Prokhonov, trong trang blog riêng của mình đã từng mô tả ông Putin là “người duy nhất có thể điều hành được hệ thống chính trị Nga, do vậy ai như thế hồi tháng 6 năm nay nhưng đến tháng 9 vừa qua lại quay lại chống ông ta. Ông Prokhonov từng phản đối Điện Cremli, nhưng tính hợp pháp với tư cách là một nhà lãnh đạo đối lập của ông ta thì vẫn còn là một vấn đề. Boris Nemtsov, cựu Phó thú tướng Nga trong thập kỷ 1990, đã ngay lập tức gièm pha ông Prokhonov, cho rằng nhà tỷ phú chuyển sang làm chính trị này và ông Putin là “những kẻ móc ngoặc với nhau đế chơi trò ban thỉu”. Theo nhìn nhận của ông Nemtsov: “Tuyệt nhiên không thế hình dung được rằng nhà tỷ phú này không được bật đèn xanh từ Putin để tuyên bố ra tranh cử tổng thông”.
Tờ “Thời báo Lốt Angiơlét” ngày 13/12 thì cho rằng việc tỷ phủ Mikhail Prokhonov tuyên bố ra tranh cử ghế tổng thống là để thách thức quyền lực của ông Putin, nhưng thực ra, như một số người nhận xét, chỉ là một phần trong ý đồ tháo ngòi nổ của làn sóng biểu tình hiện đang diễn ra ở Nga sau các cuộc bỏ phiếu sớm. Quyết định bất ngờ của ông Prokhonov phản ánh sự thay đổi nhanh chóng môi trường chính trị ở Nga trong những ngày đầu tiên bước vào bầu cử quốc hội. Cuộc biểu tình của hàng nghìn người ngày 10/12 tại Mátxcơva để phản đối tình trạng gian lận trong bầu cử là cuộc biếu tình lớn nhất ở thành phố này kể từ khi Liên Xô sụp đố cách đây 20 năm. Cho dù ông Prokhonov là người từng mạnh mẽ chỉ trích Điện Cremli, nhưng vẫn có nhiều người nghi ngờ việc ông ta có ý định thách thức sự cai trị bằng bàn tay thép của ông Putin. Một số người cho rằng ông Prokhonov có lẽ chỉ đang muốn đóng vai trò của một người muốn ngăn chặn tâm trạng thất vọng biến thành một phong trào chống đối chính trị có tố chức. Vị chủ nhân của khối tài sản 18 tỷ USD này có thể đang thực hiện chức năng của một người muốn nói với người khác rằng “chớ có cản đường ông Putin trở lại Điện Cremli” Các chuyên gia phân tích và các nhà chính trị, cả phe thân Điện  Cremli và phe đối lập, đều bày tỏ thái độ hoài nghi về động cơ của ông Prokhonov khi tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Sergei Markov, một chuyên gia chính trị thân Điện Cremli nhất trí với một số nhận xét cho rằng Điện Cremli cần sự có mặt của tỷ phú Prokhonov để “hợp thức hóa cuộc bầu cử”. Ông Markov nhớ lại cách đây không lâu chính tỷ phú Prokhonov, trong trang blog riêng của mình đã từng mô tả ông Putin là “người duy nhất có thể điều hành được hệ thống chính trị Nga, do vậy ai như thế hồi tháng 6 năm nay nhưng đến tháng 9 vừa qua lại quay lại chống ông ta. Ông Prokhonov từng phản đối Điện Cremli, nhưng tính hợp pháp với tư cách là một nhà lãnh đạo đối lập của ông ta thì vẫn còn là một vấn đề. Boris Nemtsov, cựu Phó thú tướng Nga trong thập kỷ 1990, đã ngay lập tức gièm pha ông Prokhonov, cho rằng nhà tỷ phú chuyển sang làm chính trị này và ông Putin là “những kẻ móc ngoặc với nhau đế chơi trò ban thỉu”. Theo nhìn nhận của ông Nemtsov: “Tuyệt nhiên không thế hình dung được rằng nhà tỷ phú này không được bật đèn xanh từ Putin để tuyên bố ra tranh cử tổng thông”.
Tờ “Thời báo Lốt Angiơlét” ngày 13/12 thì cho rằng việc tỷ phủ Mikhail Prokhonov tuyên bố ra tranh cử ghế tổng thống là để thách thức quyền lực của ông Putin, nhưng thực ra, như một số người nhận xét, chỉ là một phần trong ý đồ tháo ngòi nổ của làn sóng biểu tình hiện đang diễn ra ở Nga sau các cuộc bỏ phiếu sớm. Quyết định bất ngờ của ông Prokhonov phản ánh sự thay đổi nhanh chóng môi trường chính trị ở Nga trong những ngày đầu tiên bước vào bầu cử quốc hội. Cuộc biểu tình của hàng nghìn người ngày 10/12 tại Mátxcơva để phản đối tình trạng gian lận trong bầu cử là cuộc biếu tình lớn nhất ở thành phố này kể từ khi Liên Xô sụp đố cách đây 20 năm. Cho dù ông Prokhonov là người từng mạnh mẽ chỉ trích Điện Cremli, nhưng vẫn có nhiều người nghi ngờ việc ông ta có ý định thách thức sự cai trị bằng bàn tay thép của ông Putin. Một số người cho rằng ông Prokhonov có lẽ chỉ đang muốn đóng vai trò của một người muốn ngăn chặn tâm trạng thất vọng biến thành một phong trào chống đối chính trị có tố chức. Vị chủ nhân của khối tài sản 18 tỷ USD này có thể đang thực hiện chức năng của một người muốn nói với người khác rằng “chớ có cản đường ông Putin trở lại Điện Cremli” Các chuyên gia phân tích và các nhà chính trị, cả phe thân Điện  Cremli và phe đối lập, đều bày tỏ thái độ hoài nghi về động cơ của ông Prokhonov khi tuyên bố ra tranh cử tổng thống. Sergei Markov, một chuyên gia chính trị thân Điện Cremli nhất trí với một số nhận xét cho rằng Điện Cremli cần sự có mặt của tỷ phú Prokhonov để “hợp thức hóa cuộc bầu cử”. Ông Markov nhớ lại cách đây không lâu chính tỷ phú Prokhonov, trong trang blog riêng của mình đã từng mô tả ông Putin là “người duy nhất có thể điều hành được hệ thống chính trị Nga, do vậy ai biết chắc rằng, đến khi bầu cử kết thúc, ông Putin có thể xếp cho Prokhonov một chức vụ gì đó, như ghế Thủ tướng chẳng hạn”. Vladislav Surkov, chiến lược gia hàng đầu của Putin, người bị ông Prokhonov hồi tháng 9 vừa qua gán cho cái mác “chuyên gia bù nhìn” của Putin, trong bài trả lời phóng vấn gần đây với nhà văn thân Điện Cremli Sergei Minayev nói rằng nước Nga cần cho phép các đối thủ của ông Putin có một tiếng nói nhưng không làm thay đổi cấu trúc quyền lực. Thống đốc của 18 tỉnh, nơi đảng Nước Nga Thống nhất vừa bị mất nhiều phiếu cử tri, mới đây đã bị triệu tập lên Điện Cremli và chính khách đầu tiên phải trả giá cho việc này là Vyacheslav Pozgalyov, người đứng đầu khu vực Vologda, nơi đảng Nước Nga thống nhất chỉ nhận được 33% số phiếu bầu so với 80% cách đây vài năm, đã phải từ chức hôm 12/12.
về quan hệ Nga-Mỹ, các tờ báo lớn ở Mỹ cho răng cuộc khẩu chiến giữa Oasinhtơn và Mátxcơva xung quanh cuộc bỏ phiếu sớm ở Nga đang đe dọa chính sách của Tổng thống Mỹ Barack Obama “tái khởi động” quan hệ với Nga. Việc Thủ tướng Putin chỉ trích đích danh Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton, người hoài nghi về sự công bằng trong cuộc bầu cử sớm ngày 4/12, báo hiệu khả năng đặt “dấu chấm hết” cho xu hướng ấm lên trong quan hệ giữa hai nước. Chuyên gia về Nga thuộc Quỹ Carnegie Endowment, Matthew Rojansky phát biểu: “Có thể xem đây là bước ngoặt sau thời kỳ hòa giải. Từ nay, mối quan hệ có thể xấu đi”. Fyodor Lukvanov, thuộc tạp chí “Nước Nga trong công tác đối ngoại”, cho rằng quan hệ Nga-Mỹ được cải thiện sau khi Tổng thống Mỹ Barack Obama phát động chương trình “cài đặt lại” mối quan hệ năm 2009 song hiện đang gặp rắc rối do tranh cãi về vấn đề hệ thống lá chắn tên lửa châu Âu và có nguy cơ trở nên căng thẳng hơn khi cả hai nước sắp diễn ra bầu cử tổng thống. Theo báo “Bưu điện Oasinhtơn”, bất chấp những cáo buộc nặng nề của ông Putin nhắm vào Ngoại trưởng Hillary, các chuyên gia phân tích vẫn cho rằng hành vi đó chỉ nhắm vào nội bộ là chủ yểu bởi lẽ ông Putin, theo phân tích của nhiều người “luôn cần một kẻ thù đế làm nền”./.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét