CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Nhà thơ Inrasara: Chủ quyền biển VN qua văn hóa Chăm (BBC). – Những bức ảnh sống động khẳng định chủ quyền biển đảo của VN (Soha).
- Phong Thủy và địa chính trị? (DĐXHDS).
- Hoàng Mai: Tại sao Trung Quốc lại đầu tư lớn vào tỉnh Nam Định, và đâu là mục tiêu sâu xa? (Boxitvn).
- Bộ trưởng Quốc phòng Việt – Mỹ gặp nhau (BBC).
- Hộ chiếu có đường ‘lưỡi bò’ đã chạm tới Indonesia (SM).
- Trung Quốc và “Bước Đột Phá” Thăm Dò & Khai Thác Dầu Khí Nước Sâu (DĐXHDS).
- Trung Quốc kêu gọi Mỹ ‘công bằng’ trong tranh chấp biển Đông (VOA).
- Thầy giáo Đinh Đăng Định: người thầy hết lòng vì đất nước, vì đồng bào (DLB).
- Trương Minh Đức: Nguyễn Hữu Cầu – Người lính VNCH tôi không thể quên! (DLB). Phút 11:35′, ông Nguyễn Hữu Cầu kể: “Có nhiều ông đại tá xuống giựt báo Tuổi Trẻ, báo Thanh Niên, báo Pháp Luật, rồi anh em đòi, nói ông chủ tịch nước cho, rồi mấy ổng nói, mẹ mấy cái báo Pháp Luật, Thanh Niên này toàn là báo phản động hết đó…” – Thư của Nguyễn Phương Nguyệt gửi đến tù nhân lương tâm Nguyễn Hữu Cầu (Vong Ngay Xanh). – MS Thân Văn Trường: Thăm anh Nguyễn Hữu Cầu (DLB). – Video: Tâm sự của người tù thế kỷ Nguyễn Hữu Cầu
- Hành hung ngoài đường, hạ nhục sàm sở trong đồn và còn gì nữa? (RFA). – Trần Thị Nga vạch mặt kẻ đánh đập và quấy rối tình dục cô ngày 23/3/2014 (Nguyễn Tường Thụy). – Vụ Bùi Hằng: Lại thêm một trò hề của công an Cộng sản
- GIẤY MỜI, GIẤY TRIỆU TẬP VÀ QUYỀN CÓ LUẬT SƯ ĐƯỢC PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH NHƯ THẾ NÀO? (Boxitvn).
- Cọp đền ơn! (DLB). “Nhìn mặt Thích Nhật Hiện, Thích Thanh Quyết, Thích Trí Quang, tôi sợ, sợ đến ướt quần, như dân oan gặp ‘dân phòng’ hay ‘xã hội đen‘.”
- Xin tri ân những anh hùng bị lãng quên (DLB).
- Các nhà hoạt động “đưa nhân quyền VN ra thế giới” (Cùi Các).
- Cách mạng 2.0 – Tại sao, Việt Nam? (Đoan Trang). – VIỆT NAM SẼ GIỐNG KỊCH BẢN ROMANIA ? (Mai Xuân Dũng). “Một vài người lãnh đạo công an, quân đội không thể dắt mũi được toàn bộ dân chúng. Khi chiếc phao đã ở quá xa tầm với, tình hình Việt nam sẽ như Romania ?” – Dư Âm Của Những Đám Tang (Blog RFA).
- Phạm Huy Thông: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO Ở VIỆT NAM: TỪ QUAN ĐIỂM, CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN* (DĐXHDS).
- Dân là sướng nhất (Lê Khả Sỹ). “Thằng lừa đảo đứng đầu tỉnh huyện/ Đứa ngu si làm Tổng thống, không bàn/ Chẳng may chúng hiếp tróc dân/ Thì ‘lụt ngập cả làng’, riêng em đâu mà sợ/ Bầu bán bảo sao, em làm như rứa/ Bởi em chẳng bầu thì nó cũng trúng bầu/ Một mình em là cái thá gì đâu/ Kệ mẹ chúng. Ăn no, già rồi chúng chết…“. – NGUYỄN QUANG THIỀU đề nghị Người dân tự phê bình (Lê Thiếu Nhơn).
- Về luận văn của thạc sĩ Nhã Thuyên: Khi cán bộ chính trị kiềm tỏa người tri thức (DLB). – Lê Tuấn Huy: Từ vụ tước bằng của Thạc sỹ Đỗ Thị Thoan (Boxitvn).
- Họ đang diễn hài nhưng làm như rất nghiêm túc (FB Nguyễn Đình Bổn). – Ai “giăng bẫy” ai? (DCCT). – Thanh kiếm Samurai ODA và hara-kiri (Hiệu Minh).
- Asiad 18 – cuộc chơi bằng 1.500 cây cầu (Đào Hiếu). – Đừng làm “anh Hai Lúa” hào phóng! (NLĐ).
- Dòng máu ăn mày (Pleiku Phố núi). =>
- Chuyện Bà Cát Hanh Long, cuộc cải cách ruộng đất và đường lối chiến lược nhất quán của đảng đối với Trung Quốc từ 1950s đến nay (Trần Hoàng).
- Luật sự Trần Vũ Hải : Ruộng đất doanh nghiệp bỏ hoang hóa, cần trả lại để nông dân có đất sản xuất. (DĐXHDS). – Thân phận nông dân Việt Nam (RFA).
- Đoàn Văn Vươn – Người nông dân khởi nghĩa chống cường quyền xã hội chủ nghĩa có bị lãng quên? (Chép sử Việt).
- Tạ Đình Đề, những góc khuất cuộc đời (Dương Thanh Biểu). – NHÀ VĂN NGUYỄN HỮU QUÝ: MỘT PHÁC THẢO SINH ĐỘNG VỀ CHÂN DUNG TẠ ĐÌNH ĐỀ (Dương Thanh Biểu). – Trao tặng tác phẩm “Tạ Đình Đề – Những góc khuất cuộc đời” cho Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân tối cao (BVPL). – Đâu là sự thật về Tạ Đình Đề ? (Lê Xuân Nhuận). “Vậy người thứ ba, điệp viên CIA, mà Tạ Đình Đề nói là có nhiệm vụ mai phục trường kỳ — ở lâu, đi sâu, trèo cao trong Trung Ương Đảng, hẳn là tài giỏi hơn Tạ Đình Đề — vì mãi đến nay vẫn chưa bại lộ, hiện đang làm gì, ở cương vị nào; và đến bao giờ thì chúng ta mới biết được những thành quả của sứ mệnh bí mật của tay gián điệp kỳ tài kia ?”
- Về nghi án Nhật hối lộ đường sắt VN (BBC). – Nhật-Việt cùng phối hợp điều tra nghi án đưa hối lộ (VOA). – Án hối lộ đường sắt VN đi về đâu? (BBC). – Việt Nam đình chỉ công tác bốn quan chức bị nghi nhận hối lộ của Nhật (RFI). – Đề nghị Nhật phối hợp để làm sáng tỏ (MTG). – Thanh tra đột xuất các dự án đường sắt có JTC tham gia (VOV). - Vụ ‘bôi trơn’ 2,8 triệu đô: Ban Nội chính sẽ vào cuộc (VNN). – Nghi án nhận hối lộ 16 tỷ đồng: Nếu xác minh đúng có thể tử hình (Soha). – ODA đâu phải là “chùm khế ngọt”! (NLĐ).
- Dự án nghi “ăn” hối lộ lớn cỡ nào? (TP). – Điểm danh loạt dự án khủng của nhà thầu Nhật tại VN (KT). – “Nghi án hối lộ”: Cục Cảnh sát kinh tế “vào cuộc” điều tra (CAND). – Bắt đầu thanh tra các dự án do nhà thầu Nhật – JTC tư vấn (MTG). – Phải làm rõ ngọn ngành (TN). – Việt Nam sẽ phối hợp với Nhật Bản xác minh, làm rõ nghi án hối lộ 80 triệu yên (ND). - Không có chuyện báo Nhật gỡ tin hối lộ quan chức Việt Nam (GTVT). – “Ông anh” đường sắt ăn 16 tỷ của Nhật: Ai mới là thủ phạm? (KT).
- “Nghi án” hối lộ 16 tỷ: Thanh tra các dự án của JTC (VnM). – TS Lê Đăng Doanh: Vẫn còn nạn quân xanh – quân đỏ (DV). – Vụ đường sắt ăn hối lộ: Bộ GTVT ra đòn quyết liệt (ĐV).
- Đường Việt Nam đắt hơn đường Mỹ và cảnh báo ODA (ĐV). – Chống tham nhũng và giá đường cao tốc (LĐ). – Sẽ công khai thông tin nghi án hối lộ lãnh đạo đường sắt (TT).
- Nhà báo tự do JB Nguyễn Hữu Vinh : Bauxite Tây Nguyên lỗ nặng – Hậu quả chủ trương lớn của Đảng (DĐXHDS).- Thu hồi nhà công vụ: Nỗi niềm quan chức nghỉ hưu (TP).
- Chính phủ chấp nhận đề xuất thêm Đại tướng Công an (DT).
- Bổ nhiệm lái xe để “bịt mồm”? (KT). – Vụ “Tổng giám đốc trăng hoa” trở thành chủ tịch hiệp hội lương thực VN: “Việc bổ nhiệm chủ tịch hiệp hội lương thực không liên quan gì đến bộ nông nghiệp“ (MTG).
- Bộ mạnh tay “trảm” công trình giao thông vẫn cứ chậm (SM).
- XSKT Hậu Giang nhắm mắt chi tiền (NLĐ).
<- Ngày mai mở lại phiên tòa xử năm công an đánh chết người (PLTP).
- Pháp luật về chuyện gốc gỗ sưa và tiền trong chiếc loa thùng (DT).
- Tại sao ta bị lừa? Tại sao họ lừa ta? (THĐP).
- Việt Nam hoàn thiện pháp luật về hạt nhân (NLĐ).
- Thông điệp nhân quyền tại Trung Quốc của phu nhân tổng thống Mỹ (RFI). – Tại TQ, bà Obama ca ngợi tiến bộ của Mỹ về dân quyền, tự do tôn giáo (VOA).
- Quan Chức Trung Quốc Đe Dọa Sẽ Trừng Phạt Những Nhóm Người và Các Gia Đình Tây Tạng Liên Quan Đến Các Vụ Tự Thiêu (ĐKN).
- Tổng thống Đài Loan chấp thuận đối thoại với sinh viên phản kháng (RFI).
- Bắc Triều Tiên răn đe Mỹ bằng hạt nhân (RFI).
- HRW quan ngại về dự luật cấm hôn nhân khác tôn giáo của Miến Điện (RFI).
- Bà Yingluck tuyên bố sẽ đập tan mọi hành động phản dân chủ (TTXVN).
- Đinh Hoàng Thắng: Sau khi Crimea “được”/”bị” sáp nhập (viet-studies).
- Obama dọa trừng phạt Nga (BBC). – Nga bị loại ra khỏi nhóm G8 (RFI). – ‘Bị loại khỏi G8 cũng chẳng sao’ (BBC). – Moscow: Việc loại bỏ Nga khỏi G8 ‘phản tác dụng’ (VOA).
- Ukraine thay Bộ trưởng Quốc phòng (TT). – Quyền Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine bị đề nghị bãi nhiệm vì ‘phản quốc’ (MTG). – Rò rỉ đoạn băng bà Tymoshenko miệt thị người Nga và ông Putin (TTXVN). – Cuộc xung đột Ukraine sẽ nóng trở lại? (Tin tức). – Ukraine muốn sống hòa bình với Nga (NLĐ). – Bà Tymoshenko muốn giết tổng thống Putin và 8 triệu người Nga ở Ukraine (MTG).
- Nga sáp nhập Crimea, Hạm đội Biển Đen sẽ “lột xác” thế nào? (Soha). – Lực lượng tên lửa Nga diễn tập quy mô lớn ở Siberia (TTXVN). – Phát ngôn viên Peskov: Ông Putin chắc chắn sẽ đến thăm Crimea (DV). – Nga phủ nhận triển khai quân đội gần biên giới với Ukraine (TTXVN). – Putin không dám tấn công vào vành đai của NATO (RFI).
- Ai cấp phép cho tàu ngầm “Trường Sa” ra biển? (PT). – Bộ Quốc phòng nêu kế hoạch hỗ trợ tàu ngầm Trường Sa (ĐV).
- Mỹ, Trung bàn về tranh chấp trên biển (TN). – Mỹ đề phòng trường hợp Trung Quốc “bắt chước” Nga (ĐV).
- Bi… hài tuyển chức danh lãnh đạo ở VN (KT). – Thanh Hóa: Còn nhiều lái xe làm Phó Chánh Văn phòng (GDVN).
- Phí “bôi trơn”, xã hội sẽ phải gánh! (PLTP). – À há! (PLTP). – “Tôi sẽ chỉ đạo làm rõ nghi vấn “bôi trơn” 2,8 triệu USD” (PLTP).
- Bùi Hoàng Tám: Vụ JTC – Nghĩ về việc bác Thăng “thần tốc” (DT). – Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Thanh tra các dự án đường sắt “dính” nghi án hối lộ (PLTP). – Tham nhũng ODA trong mắt đại diện EU (VNN). – Vì sao 4 cán bộ ngành Đường sắt phải giải trình? (GTVT). – TS Lê Đăng Doanh: Vẫn còn nạn quân xanh – quân đỏ (GTVT). – Nghi án nhận hối lộ 80 triệu yen: Thanh tra tất cả các dự án đường sắt có nhà thầu JTC (LĐ). – Báo Nhật Bản viết gì về nghi án “lại quả” 16 tỷ đồng? (TP). – Nghi án hối lộ 80 triệu Yen: Đi tìm luồng tiền chạy vào túi quan tham (Infonet). – Việt Nam cần làm gì để làm rõ nghi án hối lộ 16 tỷ đồng? (Soha). – Nhân vụ tố nhận hối lộ: Đường sắt VN có bao nhiêu BQL dự án? (Soha).
- Vụ cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình: Bộ trưởng Thăng ‘ra đòn’ (VTC). – Đường Cầu Giẽ-Ninh Bình: Bộ trưởng bác trình bày, bắt nhận lỗi (ĐV).
- Hà Nội: Hàng trăm người dân quỳ lạy trước cổng ủy ban xã (GDVN). – Không được thờ ơ trước nỗi khổ của dân (PLTP).
- Sai phạm ở Từ Liêm: Bất ngờ với lý giải từ thành ủy HN (VTC). – Sai phạm tại Công ty Xổ số Hậu Giang: Xem xét trách nhiệm Sở Tài chính, phó chủ tịch phụ trách (PLTP).
- Giám đốc Sở Xây dựng HN: Xử nghiêm nhà siêu mỏng (KP). – Xử nhà siêu mỏng, siêu méo: Khó vì thiếu kinh phí? (VTC).
- Tự cứu lấy mình (ANTĐ). – Thêm một vụ “cát tặc” bị phát hiện ở Đông Anh (ANTĐ).
- VKSND Tối cao đề nghị báo cáo (PLTP).
- Thương lái TQ đầu độc thực phẩm, hạ sát nông sản Việt (ĐV). – Chủ cơ sở nuôi gián đất yêu cầu bồi thường (TN). – Vụ nuôi gián đất ở Bắc Ninh: Dân ôm nợ, sở vẫn bảo… chờ (DV).
- Điện hạt nhân:Thế giới thiếu mặn mà và điều VN cần tránh (ĐV). – Xây Lò phản ứng hạt nhân mới: Lo vỡ quy hoạch Đà Lạt (TT). – Việt Nam tích cực đóng góp cho an ninh hạt nhân (TN).
- Đảng “Tự do” Ukraina dính líu tới phát xít mới ở Đức? (VNN). – Tài phiệt Ukraina giàu có thế nào (TVN). – Ukraine kêu gọi dân chúng góp tiền cho quân đội (ĐV). – Học theo Crimea, 22.000 người Alaska kiến nghị ‘trở về’ Nga (Infonet).
- Bà Tymoshenko muốn giết tổng thống Putin và 8 triệu người Nga ở Ukraine (MTG). – Binh lính Ukraine ở Crimea: Đi đâu về đâu? (Infonet). – Ukraine sa thải Bộ trưởng Quốc phòng vì bất lực ở Crimea (Infonet).
- Crimea: Nga có thể khôi phục căn cứ tàu ngầm bí mật thời Xô Viết (Soha). – Tàu cuối cùng của Ukraine ở Crimea bị tấn công (Tin tức). – Nga giành quyền kiểm soát con tàu cuối cùng của Ukraine tại Crimea (GDVN).
- Ba tổng thống Mỹ và một bí ẩn mang tên Putin (VNN). – Tổng thống Mỹ: “Nga can thiệp vào Ukraine bằng sự yếu kém” (TTXVN).
- BRICS lên án phương Tây trừng phạt Nga (PLTP). – ‘Không muốn chiến tranh hãy hạ nhiệt với Nga!’ (TP). – Gruzia “mượn gió bẻ măng” khủng hoảng Ukraine, NATO vẫn hờ hững (GDVN).
- Nghĩa tình Hoàng Sa, Trường Sa: Tự hào về người cha đã mất (LĐ).
- Chủ quyền biển Việt Nam qua văn hóa Chăm (Tầm nhìn). - Bộ sưu tập tư liệu báo chí về Hoàng Sa – Trường Sa (Infonet).
- Philippines có thể đưa Bãi Cỏ Mây vào hồ sơ kiện Trung Quốc (PT). - Vì Biển Đông, Trung Quốc có thể phá lưới điện quốc gia Philippines? (GDVN).
- Hai tù nhân chính trị được thả chỉ vì họ sắp qua đời (Người Việt). - Chữ “Được” dưới thời Xã Nghĩa (DLB).
- Con đường vượt qua sợ hãi (Nguyễn Văn Thạnh).
- NHỮNG “THÀNH QUẢ” CÓ 1 KHÔNG 2 TẠI THIÊN ĐƯỜNG XHCN VIỆT NAM KÉO CÀY THAY TRÂU Ở THẾ KỶ 21 (Quỳnh Trâm). – Những cái nhất không đáng tự hào của Việt Nam: ăn 5 triệu con chó/năm (DLB).
- Đăng cai Asiad 18, nỗi lo chi phí (NCT). – Vụ Việt Nam giành quyền đăng cai ASIAD 18: NHỮNG CÂU HỎI DÀNH CHO AI? (Nguyễn Quang Vinh). – Khai thác Boxit Tây Nguyên: Tội này là của ai? (Phi Vũ).
- CHUYÊN GIA PHÁ LỄ HỘI BÙI QUANG THẮNG ĐÃ NGỬI THẤY MÙI GÌ Ở BÌNH ĐÀ? (Tễu). - BA HỒN BẢY VÍA ÔNG THẾ HÙNG – CỤC TRƯỞNG CỤC DI SẢN ĐANG Ở ĐÂU?
- Lê Tuấn Huy: Từ vụ tước bằng của Thạc sỹ Đỗ Thị Thoan (pro&contra). “Việc thẩm định không minh bạch đối với Luận văn của Đỗ Thị Thoan thực chất là phiên tòa kín về chính trị, tuyên án tử đối với sinh mệnh khoa học của một người có tư duy độc lập. Phiên
tòa ấy còn được nâng cấp hơn cả những phiên tòa tôn giáo thời Trung cổ,
xử các nhà khoa học, mà ít ra còn để người bị xử hiện diện và cất
tiếng. Từ nay, bất cứ lúc nào, bất cứ chủ thể, công trình, trạng thái và
hành vi khoa học nào cũng có thể bị ‘hồi tố’ hay tước bỏ tức thời bằng
những căn cứ ngoài khoa học, có phạm vi điều chỉnh mênh mông, bất tận,
cả từ động cơ ‘công bộc’ lẫn ý đồ tư riêng“.
- VN đẩy nhanh điều tra nghi án JTC (BBC). - Đề nghị JTC cung cấp danh tính người nhận hối lộ (VOV). - Vụ hối lộ 16 tỷ: Ăn thua gì, còn nhiều đồng chí chưa lộ (VNN). - Công khai danh tính người liên quan nghi án nhận hối lộ 16 tỷ đồng? (TP). - Vụ JTC: Vì sao thanh tra không phát hiện được tham nhũng? (VOV). - Nghi án hối lộ 80 triệu yen: Đề nghị cung cấp bằng chứng chuyển tiền (NLĐ). - Chưa tìm ra được quan chức nhận hối lộ 80 triệu yen (SM).
- Thanh tra đột xuất các dự án ‘dính’ tới JTC (TN). – Thanh tra hàng loạt dự án đường sắt (TP). – Hàng loạt dự án JTC tham gia tại Việt Nam bị thanh tra (ĐS&PL). - Thanh tra đột xuất hàng loạt dự án JTC tham gia (VNE). - Thanh tra các dự án có Công ty JTC tham gia (KTĐT). – Thanh tra cả DA đường sắt do Cục Đường sắt VN làm chủ đầu tư (GTVT). – Sự trùng hợp trong sự nghiệp của 4 lãnh đạo đường sắt đang bị tạm dừng công tác (Giadinh.net). – Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông sang Nhật để tiếp cận nguồn tin hối lộ (PL&XH).
- Sáu cán bộ ngân hàng bị tạm giam (RFA).
- Hà Nội: Hàng trăm người dân tiếp tục tập trung để đòi lại đường đi (PLTP). - Hàng trăm người đội nắng, ăn bánh mỳ ngồi giữ đường (PNT). - Hoàn toàn không có tiếng súng nào trấn áp dân (MTG).
- Vết nứt an toàn” (NCT). - Cao tốc đội giá 5.000 tỷ đồng: Bộ trưởng Thăng truy trách nhiệm (Infonet). - Dự
án đường và kè sông Tiền khu vực TP.Mỹ Tho (Tiền Giang): Dự án đường và
kè sông Tiền ở Tiền Giang: Thi công hơn 6 tỉ, quyết toán trên 21 tỉ (LĐ).
- CSGT Quảng Trị: “Bảo kê” xe chở gỗ quá tải tung hoành trên QL9 (LĐ). - CSGT Quảng Trị “bảo kê” xe chở gỗ quá tải trên QL9 – Bài cuối: CSGT “làm luật” xe quá tải (LĐ).
- UBND xã “ém” tiền hỗ trợ của dân nghèo (CAĐN). - Tỉnh Đắk Lắk: Bị bắt vì tố cáo cán bộ lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt tài sản (NCT).
- Trầm lắng lại vướng vốn (LĐ).
- Đài Loan: Nhiều Căng Thẳng Gia Tăng Sau Khi Cảnh Sát Sử Dụng Vũ Lực (ĐKN). – Dùng Hiệp Nghị Mậu Dịch để Tiến Vào Đài Loan – Trung Cộng Cao Giọng Thừa Nhận
- Mỹ – Hàn – Nhật hội đàm, Triều Tiên bắn tên lửa (TN). - Triều Tiên phóng thêm hai tên lửa đạn đạo tầm trung (TT). - Mỹ, Nhật, Hàn phản ứng vụ Triều Tiên phóng tên lửa (Tin tức). - Hàn Quốc chỉ trích vụ bắn tên lửa của Triều Tiên (VOV). – Bắc Triều Tiên phóng phi đạn tầm trung (VOA).
- TT Obama sẽ mở đàm phán ba bên với Nhật, Nam Triều Tiên (VOA). – Tổng thống Obama hội đàm 3 bên với Nhật Bản, Hàn Quốc (VOA). – Obama cố hàn gắn quan hệ Nhật-Hàn (RFI). - Mỹ nỗ lực hàn gắn quan hệ Nhật, Hàn (TTXVN/Tin tức).
- ‘Sáp nhập Crimea không xong đâu’ (BBC). – Tổng thống đầu tiên Ukraine cảnh báo thế chiến nếu Nga xâm lăng Ukraine (VOA).
- Vì sao Ukraine thay thế quyền bộ trưởng quốc phòng? (ANTD). - Báo Đức: Thủ tướng Crimea có quan hệ với xã hội đen (TTXVN). - Sevastopol giải thể lực lượng dân quân tự vệ (KT). - Lính Ukraine rời Crimea trong vội vàng và hổ thẹn (KP). - Nữ hoàng Cách mạng Cam đòi “tiêu diệt người Nga” (VnM). - Binh sĩ Ukraine rời Crimea không được phép mang theo vũ khí (GDVN).
- Nga cảnh báo các phần tử cực đoan trong chính quyền Ukraine (TTXVN/Tin tức). - Nga không đe dọa an ninh hạt nhân của Ukraine (VnM).
- Lý giải quyết định của Putin: Từ sự suy yếu của phương Tây đến dự án Liên minh Á-Âu của Putin (Diplomat/ pro&contra). – Quan hệ Mỹ- Nga-Ukraine-phương Tây trong khủng hoảng Crimea-Ukraine và phản ứng của Trung Quốc (VietFin). – Ukraine Lệnh cho Binh Lính Rời Khởi Crimea (ĐKN).
- Obama: Nga không xứng là đối thủ hàng đầu của Mỹ (VOV). - Ba tổng thống Mỹ và một bí ẩn mang tên Putin (VNN). - Tổng thống Mỹ: Nga không là mối đe dọa số 1 (NLĐ). - Obama: “Nga đang thể hiện sự yếu đuối tại Ukraine” (Infonet).
KINH TẾ- Chỉ số P/E kém hấp dẫn khối ngoại (DNSG).
- Nhập NH Phương Nam vào Sacombank: hơn 97% cổ đông đồng ý (TT).
- Cà Mau: “Đại gia” thủy sản nợ khủng, 6 cán bộ, nhân viên VDB bị khởi tố (LĐ).
- Việt Nam có sàn giao dịch trực tuyến Bitcoin đầu tiên? (VnEco).
- Giá vàng thế giới “bốc hơi” (TT). – G7 dọa G8-7, vàng ngóc đầu tăng lại (ĐTCK).
- Vietstock Daily: Nhận định thị trường chứng khoán ngày 26/03 (Vietstock). – Cổ phiếu cần quan tâm ngày 26/3 (ĐTCK). – Góc nhìn kỹ thuật phiên 26/3: Vẫn đang cho tín hiệu tích cực (ĐTCK).
- Bơm 50.000 tỉ đồng cho bất động sản (NLĐ). – “Để tồn tại nhà siêu mỏng, siêu méo không chấp nhận được” (Thanh tra). – Chính thức khởi động gói tín dụng 50 nghìn tỉ đồng (PT). – Mua căn hộ cho thuê lại: xu hướng mới thay “lướt sóng (Stockbiz). – Gói tín dụng 50.000 tỷ đồng – Đòn bẩy cho thị trường xây dựng và BĐS? (VTV). – Xử lý nhà siêu mỏng, siêu méo là hết sức khó khăn (VOV). – Vị trí ‘vàng’ dần rơi vào tay các đại gia ngoại (SM).
- Doanh nghiệp được vay tiền để “cứu” nông dân thời cúm gia cầm (SM).
- Cước tàu biển tiếp tục tăng từ đầu tháng 4 (TBKTSG). – Hiệp hội chủ hàng: Các hãng tàu vẫn bắt tay nhau tăng cước (TBKTSG).
- “Chính sách phát triển kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam” (RFI).
- Lập trường của Trung Quốc về TPP (Tin tức).
- Malaysia Airlines sẽ “sạt nghiệp” vì bồi thường vụ MH370? (DT).
- 97% cổ đông NH Sacombank đồng ý sáp nhập Phương Nam (PLTP). – Trầm Bê, ván cờ 3 năm ‘luộc’ xong Sacombank (Vef).
- Vàng bật tăng nhờ lực mua mạnh (VnM).
- Bài học từ gói 30.000 tỉ đồng vẫn treo lơ lửng! (PLTP). – Gói tín dụng hỗ trợ BĐS 50.000 tỷ khác gì gói 30.000 tỷ đồng? (GDVN). – Gói 50.000 tỉ đồng khởi động lại dự án bỏ hoang (LĐ). – Huy động vốn khách hàng, “sống chết mặc bay…”? ĐTCK).
- Nộp thuế: Đúng luật lại gây phiền? (PLTP).
- Bỏ phố về quê làm giàu (DV).
- Vào chợ mỗi ngày TTCK 26-3-2014 - Tổng quan chuyển động BĐS ngày 25-3-2014 - Phân tích phạm vi ảnh hưởng áp dụng với tài chính công cộng địa phương (VietFin).
- Nhiều băn khoăn khi sáp nhập NH Phương Nam vào Sacombank (TT). - Về với Sacombank, giá cổ phiếu Southern Bank vẫn phập phù (NLĐ). - Đại hội cổ đông Sacombank: Vì sao cổ đông bức xúc với phương án sáp nhập? (LĐ). - Thế chân vạc của đại gia Trầm Bê tại Sacombank (GDVN).
- Vàng SJC rẻ nhất trong gần 6 tuần (VnEco). - Doanh nghiệp vàng khát nguyên liệu nhập khẩu (NDH). - Giá vàng xuống thấp nhất trong hơn 1 tháng qua (LĐ).
- Cơn sốt cổ phiếu chứng khoán (TTXVN). - Rủi ro từ cơn lốc xả hàng (TBNH). - Chứng khoán đã lên đến đỉnh? (LĐ). - Tự doanh tiếp tục chuỗi ngày bán ròng (ĐTCK). - Phiên giao dịch sáng 26/3: Gồng mình chống đỡ (ĐCK).
- Gói tín dụng 50.000 tỷ, không dễ khi “bốn nhà” phải đồng thuận (ĐTCK). - Dự thảo cho tồn tại nhà siêu mỏng siêu méo của Bộ Xây dựng: Làm khó thành phố (TC). - Sẽ có thêm 120.000 tỷ đồng cho bất động sản (VnEco). - Bất động sản Hà Nội quý I/2014: Cầu thực đẩy thị trường (NDH). - Luật Kinh doanh Bất động sản (sửa đổi): Cơ hội sở hữu bất động sản phù hợp (XD). - “Bơm” 120.000 tỷ đồng liệu có cứu được bất động sản? (Infonet).
- Báo động đỏ từ thép Trung Quốc (VnEco).
- Vụ mía “đắng” ở Long An (DV). - Giúp nông dân có nhiều lựa chọn (DV).
- Mỹ gia hạn thuế chống phá giá đối với lò xo Việt Nam (TTXVN). - Thách thức rào cản phi thuế khi tham gia thị trường EU (VTV).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Nghĩa trang của người Chăm, một vấn đề văn hóa (RFA). =>
- Bảo tồn phố cổ Hà Nội: Tránh biến thành một bảo tàng (TTXVN).
- Huế: Phục hồi hệ thống hành lang cung điện Tử Cấm Thành (TTXVN). – Thăm lại chùa Đọi (Chép sử Việt).
- Ngăn chặn lai căng (NLĐ).
- Chả mực Hạ Long và Tượng đồng Phật hoàng Trần Nhân Tông nhận bằng xác lập kỷ lục châu Á (Giadinh.net).
- DIỄN TỪ NHẬN GIẢI VÌ SỰ NGHIỆP VĂN HÓA – GIÁO DỤC (DĐXHDS).
- Thành Nam một thuở (Chép sử Việt).
- Lê Minh Khai: Gia Long, Gia Khánh, Càn Long, Gia Định và Thăng Long (DCVOnline).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ – KỲ 99 (Nhật Tuấn).
- GẶP HUẾ TRÊN CAO NGUYÊN (Văn Công Hùng).
- Trong thời chiến tranh, tình yêu đôi khi là xa xỷ phẩm (Da Màu).
- Vấn đề hay nhân cách tác giả? (THĐP). – Tinh tế là gì?
- Văn hóa người Việt qua góc nhìn của một du học sinh Nhật (Alan Phan).
- Sự tha thứ cao thượng (NQ&TD).
- Làm từ thiện (THĐP).
- Hoàng Tuấn Công: Thử lý giải những sai sót để đời của Nhà biên soạn từ điển-GS Nguyễn Lân – kỳ 6 (Quê Choa).
- Chánh Tín lập quỹ từ thiện và kiện người tung băng ghi âm (Soha).
- Trứng Faberge: Người Buôn Đồng Nát Mua Được Quả Trứng Đáng Giá Hàng Triệu USD chỉ với 14,000 USD (ĐKN). – Quả trứng Faberge này có thể trị giá 33 triệu Mỹ kim: Scrap metal find turns out to be $33 million Faberge golden egg (CNN).
- Hỏa ngục: Phong độ đỉnh cao của Dan Brown (NLĐ).
- Phó TT Vũ Đức Đam: VFF cần lấy lại niềm tin của người dân (DV).
- Cuộc đời ngoài cửa – một hiện thực chưa tới bến! (*) (MTG).
- Đắp “quái thú” ở Lăng Ngô Quyền: Lòe phong thủy,tiêu 20 tỷ (ĐV). – Cận cảnh đình cổ Quang Húc bị trùng tu cẩu thả (VOV).
- Tình trạng ‘tham nhũng’ lòng hâm mộ (VNN). – Chuyện nghệ sĩ Chánh Tín cố giữ nhà và thói quen của người Việt (ĐTCK). – Sớm hay muộn, lá bài nào cũng phải lật ngửa! (TVN).
- Kỉ niệm 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2014): Điện Biên tưng bừng lễ hội (NCT). - Vang mãi khúc quân hành (NCT).
- NGUYỄN MẠNH AN DÂN – Nói chuyện với nhà thơ Tô Thùy Yên (Du Tử Lê).
- VÁ LƯỚI / Lưu Tuấn Hùng. HỎI CỤ TÚ XƯƠNG / Nguyễn Huy Vạn (Trần Mỹ Giốn).
- Ủng hộ NSƯT Nguyễn Chánh Tín ‘ăn mày dĩ vãng’ (NĐT). - Chánh Tín vỡ nợ, Thương Tín: Phải chấp nhận thất bại, đừng cầu cứu ai (GDVN). – Vài lời với Chánh Tín trước khi khép lại…(Tú Hờ) (NLG).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- 5 lý do khiến chúng ta học nhiều nhưng không hiệu quả? (THĐP).
- Vẹt đấy… (Hà Hiển). “Các thầy cô ạ, xin đừng từ thập kỷ nọ sang thập kỷ kia cái điệp khúc yêu tổ quốc yêu đồng bào. Vẹt đấy. Các thầy cô có biết là ngay sau khi được điểm 10, có đứa đã đặt ngay ra hai câu hỏi to tướng ‘tại sao’ và ‘là gì’ xung quanh chỉ một chữ ‘đồng bào’: Đồng bào là gì và tại sao lại phải yêu đồng bào chứ không phải là cha mẹ!”
- Bộ nên đẩy “quả bóng” đầu vào cho các trường (DT).
- Đề thi đại học năm nay tiếp tục theo hướng mở (Tin tức).
<- Dạy thật – Học thật – Thi thật – Kết quả thực chất (GD&TĐ).
- Đưa thông tin thiết thực đến thí sinh (NLĐ).
- Chưa đóng học phí thì chưa được thi? (TT).
- Sẽ khởi tố vụ bé 1 tuổi chết do sặc cháo tại trường mầm non (PLVN). – Ngày 25-4, xử lưu động vụ bảo mẫu đạp vỡ tim bé 18 tháng tuổi (TT).
- Tầm nhìn lớn từ Sanya (Nguyễn Tiến Dũng).
- Khuôn Mặt Thể Hiện Sự Sợ Hãi Và Ghê Tởm Là Để Hỗ Trợ Thêm Cho Mắt Nhìn (ĐKN).
- Đổi mới căn bản giáo dục: ‘Môn Sử phải tiên phong’ (Tin tức). – Giảm lý thuyết, thêm thực hành (SGGP).
- Cử nhân các trường ngoài công lập thiệt thòi là do tư duy bằng cấp (GDVN). – Ai không để cử nhân thất nghiệp? (VNN).
- Dạy môn tự nhiên bằng tiếng Anh: Giám đốc Sở GD&ĐT Nam Định nói gì? (Infonet). – Thủ Đức: Vì sao 4 trung tâm ngoại ngữ không phép vẫn rầm rộ tuyển sinh? (NB&CL).
- Hết tài trợ, dạy bơi “đuối” (TP).
- Giáo viên mầm non khổ hơn công nhân? (NB&CL).
- Chui túi nilon qua suối: Coi thường sự sống (KT).
- Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan: “Các bạn thanh niên hãy học làm người tử tế trước đã” (PT).
- Giáo dục là một mệnh lệnh chính trị….(*) (VHNA).
- Trần Vinh Dự: Chia sẻ với các bạn sinh viên mới ra trường (Blog VOA).
- Đổi mới căn bản giáo dục: ‘Môn Sử phải tiên phong’ (Tin tức).
- Học sinh đã có phương án cho môn thi tốt nghiệp (GD&TĐ). - Dạy – học thực chất cho kỳ thi tốt nghiệp THPT thành công (GD&TĐ).
- Một loạt cán bộ các trường được bổ nhiệm sai quy trình (Giadinh.net).
- Giáo dục lí tưởng sống cho thanh niên: Pháp luật phải nghiêm, người lớn cần gương mẫu (NCT). - GV-HS: Giải quyết vấn đề bằng đâm chém, tạt axit, tự tử (ĐV).
- 5 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng GD trường mầm non (GD&TĐ). - Truy tố bảo mẫu làm trẻ bị ngã chấn thương sọ não (VOV).
- Tony Blair – Giáo dục là vấn đề an ninh (Phạm Nguyên Trường).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Kiện đòi bệnh viện đền gần 80.000 USD (NLĐ).
- Hơn 40% cầu treo ở Việt Nam bị hư hại (TTXVN). – Bộ GTVT ủng hộ các nạn nhân vụ lật cầu Chu Va 6 (PT).
- Kiểm tra công tác phòng chống cúm gia cầm tại Lạng Sơn (Tin tức).
- Khó bảo đảm an toàn tuyệt đối (NLĐ). – Xử lý dứt điểm chất dioxin tại sân bay Đà Nẵng (PT).
- Nhiều người tự nhận chủ nhân chiếc loa 5 triệu yen (KP). =>
- 15 người ngộ độc nấm, 7 người đã tử vong (MTG).
- Ký ức và nỗi đau (DV).
- Tiểu chảy nặng do uống kháng sinh ở trẻ (RFA).
- Mỹ trao đổi với người dân về ô nhiễm dioxin tại sân bay Đà Nẵng (VOA).
- Bị cấm đi tàu bay 6 tháng vì một câu nói đùa (LĐ).
- Trung Quốc thiệt hại đến 300 tỉ USD vì ô nhiễm không khí (NLĐ).
- Ô nhiễm không khí : Hung thần mới của thời đại (RFI).
- Không hy vọng tìm được người sống sót trong vụ đất chuồi ở Mỹ (VOA).
- Động đất liên tục báo hiệu thảm họa ở Chile? (TTXVN/Tin tức).
- Người muốn xây nhà chọc trời ở bãi giữa sông Hồng (Infonet).
- Cạnh hồ Dầu Tiếng nhưng thiếu nước sạch (PLTP).
- Hãi hùng công nghệ “trồng rau một đêm” (Soha).
- Cần xem xét lại cơ chế công bố dịch cúm gia cầm (VTV). - Gà đóng dấu kiểm dịch giả vô tư vào siêu thị (VNN).
- Niềm vui và “nỗi sợ” từ… Hội An (Giadinh.net).
- Nỗi đau thấu trời bên bờ hồ Phú Ninh (Soha).
- Hai Bé Gái Chết và Hàng Chục Em Khác Cấp Cứu Do Ăn Phải Thuốc Chuột ở Nhà Trẻ tại Trung Quốc (ĐKN).
QUỐC TẾ<- Liên Hợp Quốc lo ngại trước việc Ai Cập tử hình 529 người (VOV). – Ai Cập mở phiên xử thêm 700 thành viên Huynh đệ Hồi giáo (VOA). – Ai Cập: Biểu tình phản đối xử thành viên Anh em Hồi giáo (TTXVN).
- Đánh bom tự sát tại văn phòng bầu cử ở Afghanistan (VOA).
- Chủ tịch Trung Quốc đến Pháp (RFI).
- Thêm 1000 lính thủy quân lục chiến Mỹ đến Úc (RFI).
- TT Obama kêu gọi chấm dứt việc thu thập dữ liệu điện thoại (VOA).
- Nga kêu gọi các nước nhóm G8 duy trì liên hệ (NLĐ). – Vương quốc Anh sẽ nhập khẩu khí đốt trực tiếp từ Nga (TTXVN). – Ngoại trưởng Nga: Chúng tôi chẳng cố bám víu vào G8 làm gì (Soha).
- Malaysia: Vị trí cuối cùng của MH370 ở vùng biển phía tây Australia (VOA). – Cuộc tìm kiếm máy bay Malaysia tạm ngưng vì thời tiết xấu (VOA). – Công nghệ nào giúp tìm ra MH370? (BBC). – MH370: Hộp đen có đem lại lời giải? (BBC).
- Thân nhân ở Bắc Kinh phẫn nộ (BBC). – MH370 : Phẫn nộ của các gia đình nạn nhân (RFI).
- Tổng Giám đốc Malaysia Airlines: “Trái tim tôi tan vỡ” (Giadinh.net). – Australia sẽ tiếp tục tìm kiếm máy bay mất tích (VOV). – Vụ máy bay mất tích: Bí ẩn khó giải mã (NLĐ). – Malaysia dừng tìm máy bay mất tích ở vành đai Bắc (NLĐ). – Dựa vào đâu Malaysia khẳng định MH370 rơi xuống biển? (PT).
- Bóng ma lương “khủng” (NLĐ).
- Tội ác trong nhà tù Brazil (CATP).
- Mỹ sẽ chấm dứt thu thập dữ liệu tràn lan (PNTP).
- Khối G7 tăng áp lực với Nga (TN). – Loại Nga khỏi G8, EU lo tác động ngược (GTVT).
- Malaysia Airlines vận hạn và thua lỗ (VNN). – Điểm mặt những máy móc khủng tìm kiếm MH370 (VNN). – Số phận máy bay MH370 là bí mật lớn (TT).
- Lịch sử 83 vụ máy bay mất tích bí ẩn trên thế giới (Infonet).
- Bùng phát biểu tình tại Ai Cập (TTXVN/Tin tức).
- Tàu ngầm Trung Quốc “sắp có” tên lửa hạt nhân tầm xa (NLĐ). - “30 trực thăng Đài Loan có thể đánh bại 2 sư đoàn đổ bộ TQ” (Soha).
- Tướng Mỹ quan ngại việc giảm ngân sách quốc phòng (TTXVN). - “Sứ giả chiến tranh” Tomahawk Mỹ có nguy cơ bị khai tử (Soha).
- Lãnh đạo G-7 tuyên bố tạm “nghỉ chơi” với Nga (TT). - Loại Nga, G-7 biết đấu đá với ai? (ANTĐ). - Bị tẩy chay hội nghị G8 tại Sochi, Ngoại trưởng Nga không coi đó là “vấn đề lớn” (SM).
- Thu hẹp phạm vi tìm kiếm MH370 (BBC). - Tìm được MH370 hay không, Malaysia Airlines vẫn bồi thường 40 triệu USD (TN). - Vụ máy bay Malaysia mất tích: Gia đình hành khách phẫn nộ (DV). - Tín hiệu bí ẩn cuối cùng của chuyến bay MH370 (TTXVN). - Tiếp tục tìm kiếm MH370 ở phía Nam Ấn Độ Dương (VOV). - TQ cử đặc phái viên đi Malaysia, quyết đòi bằng chứng rơi MH370 (Soha).
* Video: + (RFA); + (RFA).
* VTV: + Điểm báo – 25/03/2014; + Chào buổi sáng – 25/03/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 25/03/2014; + Thời sự 12h – 25/03/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 25/03/2014; + Bản tin quốc tế 17h – 25/03/2014; + Tài chính tiêu dùng – 25/03/2014; + Thời sự 19h – 25/03/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 25/03/2014; + Thế giới trong ngày – 25/03/2014.
2140. BẾ TẮC CHÍNH TRỊ TẠI THÁI LAN LIỆU CÓ TÌM ĐƯỢC LỐI THOÁT?
Thứ Tư, ngày 19/03/2014
Theo phóng viên tại địa bàn, bế tắc chính trị hiện nay ở Thái Lan có thể sẽ tìm được lối thoát mới khi Tòa án hiến pháp ra phán quyết về cuộc tổng tuyển cử ngày 2/2 trong tuần này. Dư luận Thái Lan cho rằng nhiều khả năng sẽ có phán quyết hủy bỏ kết quả bầu cử bởi những lý do tiến trình bầu cử có nhiều sai sót và không hề công bằng.
Theo một thành viên của đảng Dân chủ, trường hợp cuộc bầu cử bị tuyên bố vô hiệu, nó sẽ quay trở lại điểm xuất phát và hai bên có thể sẽ tổ chức thương lượng để đi đến chấm dứt cuộc khủng hoảng hiện nay. Phán quyết hủy bỏ kết quả bầu cử sẽ dẫn tới việc chính phủ tạm quyền và ủy ban bầu cử phải ấn định ngày bầu cử mới, đồng thời họ cũng có thể sẽ kêu gọi đảng Dân chủ tham gia cuộc bầu cử mới.
Tuy nhiên, điều kiện đàm phán mà phe đối lập và đảng Dân chủ đưa ra là Thủ tướng Yingluck Shinawatra phải từ chức để mở đường cho một nhân vật trung gian lên điều hành chính phủ và tổ chức bầu cử. Sau cuộc bầu cử đó, chính phủ mới sẽ khởi xướng thực hiện việc cải cách đất nước trước khi đi tới giải tán Quốc hội và tổ chức một cuộc bầu cử nữa.
Trong trường hợp này chính phủ tạm quyền và đảng Vì nước Thái sẽ phải có quyết định dựa trên các tính toán của họ. Trường hợp đảng Vì nước Thái đảm bảo khả năng sẽ lại thắng cử họ sẽ chấp nhận, nhưng cũng còn khả năng họ không chấp nhận để chính phủ từ chức mà chỉ đồng ý tổ chức đàm phán giữa hai bên sau phán quyết của tòa án.
Một nguồn tin từ đảng Vì nước Thái cho rằng đảng này cũng đang tính toán tới các khả năng kết quả bầu cử bị hủy bỏ để mở đường cho việc thành lập một chính phủ không thông qua bầu cử. Các cơ quan độc lập ở Thái Lan như ủy ban bầu cử, ủy kiểm tra, ủy ban chống tham nhũng quốc gia, ủy ban kiểm toán, ủy ban nhân quyền quốc gia và Hội đồng cố vấn kinh tế xã hội đã đề xuất một l trình nhằm làm trung gian hòa giải giữa hai bên.
Kết quả một cuộc thăm dò gần đây do Trung tâm Dusit tổ chức cho thấy đa số những người được hỏi đều cho rằng Thủ tướng Yingluck nên nhận trách nhiệm về hàng loạt vấn đề xảy ra gần đây đối với đất nước và đối với Nội các của bà.
Trong tổng số gần 1.500 người được hỏi trên toàn quốc, có 54% tin rằng bà Yingluck cần chịu trách nhiệm về những lộn xộn chính trị với tư cách là một nhà lãnh đạo đất nước mặc dù không có thông tin cụ thể về việc phải chịu trách nhiệm như thế nào.
Cuộc thăm dò này cũng cho thấy có khoảng 9% cho rằng Thủ tướng nên tiếp tục làm việc, 26% cho rằng bà cần sớm giải quyết nhiều vấn đề để cải thiện hình ảnh và uy tín của mình trong khi 11% bày tỏ không muốn bà Yingluck can thiệp vào công việc của tòa án cũng như lạm dụng quyền lực của mình.
Trong những ngày gần đây, chính phủ tạm quyền của bà Yingluck còn phải đối mặt thêm với hàng loạt phán quyết nhằm triệt hạ uy tín như việc Tòa án hiến pháp không cho phép thực hiện dự án xây dựng cơ sở hạ tầng trị giá 2.000 tỷ baht, việc sử dụng phung phí công quỹ để tổ chức một cuộc bầu cử dở dang, việc triển khai chương trình trợ giá gạo gây thiệt hại cho đất nước vì tham nhũng…
Kết quả cuộc thăm dò trên của Trung tâm Dusit đã cho thấy khoảng 67% số người nói trên trả lời rằng bà Yingluck cần công khai giải tỏa những nghi ngờ và cáo buộc này để công chúng được hiểu rõ hơn. Có 17% cho rằng tất cả các thành phần trong xã hội cần vào cuộc để nhanh chóng giải quyết tình trạng hiện nay, trong khi 9% thì cho rằng bà Yingluck cần tiếp tục giải quyết những vấn đề trên với tư cách là Thủ tướng và 6% nói rằng bà Yingluck nên có hành động từ chức để chịu trách nhiệm về những điều này./.
2141. NGA CẦN CRIMEA ĐỘC LẬP HƠN LÀ THÔN TÍNH VÙNG LÃNH THỔ NÀY
Thứ Tư, ngày 19/03/2014
Ngày 11/3, Moskva cho rằng nền độc lập tự phong của Crimea là hợp pháp và ủng hộ việc tổ chức trưng cầu dân ý theo hướng sáp nhập vào Nga. Tân Thủ tướng Crimea, Sergey Askyonov, tuyên bố bán đảo này sẽ có chủ quyền quốc gia và là một bộ phận của Nga, phù hợp với các thỏa thuận và hiệp ước. Số phận của Crimea dường như sẽ là bổ sung cho các “cuộc xung đột bị phong tỏa” của các nước cộng hòa thuộc Liên Xô trước đây. Việc nước cộng hòa tự trị này xích lại gần hơn với Nga dường như là không thể tránh khỏi, nhưng chuyên gia các vấn đề quốc tế Kevin Limonier cho rằng Tổng thống Nga Vladimir Putin không nhất thiết phải quan tâm đến điều đó…
Trả lời phỏng vấn tạp chí “Đại Tây Dương”, ông Kevin Limonier, nhà nghiên cứu thuộc Viện địa chiến lược Pháp đã đưa ra các phân tích về vị thế địa chính trị của Crimea đối với Nga, nhưng ông cũng nói rõ rằng lợi ích của Nga đối với bán đảo này chủ yếu liên quan đến yếu tố lịch sử và quan trọng hơn là số cử tri tiềm tàng nói tiếng Nga mà Tổng thống Putin rất cần có để làm hậu thuẫn cho mình. Điều đáng nói ở đây là ông muốn điều đó bằng mọi giá, kể cả bằng giải pháp quân sự.
Được hỏi bán đảo Crimea, hiện nay nằm dưới sự kiểm soát của Nga nhưng không bị Tổng thống Putin thôn tính, có phải là cửa ngõ để Nga vào Ukraine không, chuyên gia Kevin Limonier khẳng định: “Hoàn toàn đúng như vậy. Trước hết đó là cửa ngõ mang tính lịch sử. Năm 1783, dưới thời Nữ hoàng Ekaterina II, Crimea bị đế chế Nga thôn tính, đô hộ. Từ đó trở đi, Nữ hoàng Ekaterina II cho xây dựng các thành phố ở đây, chẳng hạn như Sevastopol hay Simferopol, những cái tên có âm hưởng của tiếng Hy Lạp khiến người ta nhớ đến kế hoạch trở lại với cội rễ Hy Lạp của giáo lý chính thống”.
Ngoài ra, Crimea quả thực là cửa ngõ để vào Ukraine khi thành phố Sevastopol là một tượng đài lộ thiên thực sự của cộng đồng những người nói tiếng Nga, biểu tượng cho một cuộc sống chung nhất định đã không còn từ sau năm 1991, nhưng vẫn tồn tại. Nền tảng của cuộc sống chung đó là một lịch sử chung đối với tất cả các dân tộc thuộc Liên Xô trước đây. Sevastopol là biểu tượng thực sự của chủ nghĩa anh hùng Nga trong Chiến tranh Thế giới thứ Hai. Đó là những trận đánh ác liệt nhất. Và kể từ khi Liên Xô sụp đổ (đặc biệt là từ khoảng mười năm trở lại đây), việc kỷ niệm chiến thắng và sự hy sinh chung đó trở thành điểm tựa cho bản sắc được chia sẻ. Bản sắc này dĩ nhiên vượt ra ngoài biên giới Nga hiện nay vì nằm đúng đường biên giới của Liên Xô hay Đế chế Nga trước đây. Đó là một cái gì đó còn đọng lại ở Sevastopol.
Để hiểu rõ tại sao Crimea có tính cốt yếu đối với Nga kể cả khi bán đảo này ở lại với Ukraine, chuyên gia Kevin Limonier nhấn mạnh đến sự cần thiết phải xem xét vấn đề Hạm đội Biển Đen đóng căn cứ tại Sevastopol. Tháng 4/2010, Dmitry Medvedev (lúc đó là tổng thống Nga) ký với Viktor Yanukovych (lúc đó là Tổng thống Ukraine) thỏa thuận gia hạn hợp đồng thuê căn cứ quân sự tại Sevastopol. Giá cho thuê được nâng lên rất cao. Con số trước đây là hàng triệu (hay hàng trăm triệu) USD này là hàng tỷ (thậm chí hàng trăm tỷ) USD. Hơn nữa, Tổng thống Putin từng tuyên bố với người Ukraine rằng vì cái giá đó mà ông sẵn sàng tranh luận với tổng thống của họ.
Câu hỏi được đặt ra là tại sao phải trả với giá quá đắt như vậy? Có thể sẽ kinh tế hơn nếu đặt căn cứ tại Novorossiysk. Quyết định chắc chắn không xuất phát từ lý do quân sự hay chiến lược, vì Crimea đã mất đi tiềm năng chiến lược của mình khi Liên Xô không còn nữa. Bởi lẽ nếu không có Hạm đội Biển Đen, Sevastopol không là cái gì cả. Đó là một thành phố được thành lập bởi và cho những người lính thủy. Nếu không có hạm đội của Nga sẽ không còn tượng đài biểu tượng cho không gian nói tiếng Nga đoàn kết để tôn thờ những hy sinh được kể lại bằng tiếng Nga. Đó là một cách để duy trì một nhãn quan nào đó về bản sắc Nga do chính quyền tạo ra, và cũng là cơ hội để người Nga mãi mãi đặt cho Ukraine cùng một câu hỏi: các bạn muốn đi với ai?
vẫn theo chuyên gia Kevin Limonier, phải trở lại một chút trong quá khứ mới hiểu được nước Nga vận hành như thế nào từ bên trong. Khi Vladimir Putin lên cầm quyền vào năm 2000, nước này nằm trong tay giới đầu nậu. Sức mạnh của Putin là dựa vào các mạng lưới của cơ quan tình báo KGB và, dần dần, buộc các đầu nậu phải thuần phục mình nếu không sẽ bị “chôn vùi”. Hệ thông xã hội của Nga lúc đó rất giống với một không gian phong kiến: vị tổng đốc của một vùng chỉ là một thứ lãnh chúa phong kiến với tất cả thần dân của mình. Lúc đó hình thành một hệ thống trao đổi ban phát và nghĩa vụ (chẳng hạn muốn có bằng lái xe phải nộp tiền).
Trái ngược với những gì ông dự tính, Putin không hoàn toàn phá bỏ hệ thống đó mà, trên thực tế, ông sử dụng nó để tái tạo một cơ cấu không chính thức mới tồn tại song song với trật tự hành chính và thứ bậc cổ điển để kiểm soát đất nước. Một mặt, ông biết cách loại bỏ số đầu nậu và mặt khác, sử dụng nguồn lực khổng lồ có được nhờ món lời từ năng lượng, lúc đó đã bắt đầu tác động được đến nền kinh tế nước Nga. Nhờ đó, Putin thực hiện được một số chương trình tái khởi động trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế, phục hồi được một nhà nước hùng mạnh, một nước Nga có chủ quyền và làm chủ vận mệnh của mình. Ông đã phải bỏ ra rất nhiều tiền, thành lập chương trình không gian và tái khởi động tất cả những gì mà ông có thể tái khởi động được. Tuy nhiên, hệ thống vẫn vận hành như trước: một hệ thống có lại quả hình thành ở mọi cấp. Thứ bậc không chính thức đó được nuôi dưỡng bằng tiền từ món lời năng lượng. Khi xây dựng một bùng binh với giá 40 triệu rúp, người ta đút túi được 1/2 số tiền đó. Đó là một hệ thống tham nhũng cổ điển và hệ thống đó dĩ nhiên chỉ có thể tồn tại được ở Nga. Chính quyền liên bang nhắm mắt làm ngơ để đổi lấy lòng trung thành nhất định nhằm duy trì hệ thống dưới sự kiểm soát của Điện Kremlin. Việc đảng Nước Nga thống nhất, đảng của Putin, lúc đầu bao gồm một nhóm các nhân vật có ảnh hưởng rồi tiếp đó trở thành một chính đảng với cương lĩnh và lý tưởng, nói lên khá nhiều điều về cách nhìn nhận sự việc đó.
Nhưng điều đó có liên quan gì đến vấn đề Crimea? Từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, Nga chịu thiệt hại rất lớn do giá dầu lửa sụt giảm một cách thảm hại. Nếu nhìn vào biểu đồ sẽ thấy năm 2009, Nga lâm vào suy thoái có tính lịch sử. Giá dầu lửa hạ xuống khiến Nga không có nhiều nguồn lực để tài trợ cho các mạng lưới không chính thức. Như vậy, không còn cạnh tranh để có được nguồn của cải nữa. Trong khi đó, vẫn cần phải trả tiền cho chính các thần dân của mình… Tất cả các thần dân đó đều bắt đầu đi thăm dò nguồn mới ở nơi khác và chấp nhận rủi ro, kể cả phải quay lưng lại với một bộ phận cử tri (có nguyện vọng mới nhờ 10 năm tăng trưởng và ổn định dưới thời Putin). Đó là sự xuất hiện của một tầng lớp trung lưu thực sự ở Nga, muốn có minh bạch và công bằng xã hội. Các yếu tố này, cộng với các mạng xã hội bùng nổ dẫn đến các vụ bê bối lớn trong cả nước. Cơn giận dữ của dân chúng bắt đầu gia tăng. Các cuộc biểu tình hồi tháng 12/2011 là dấu hiệu cho thấy cuộc khủng hoảng của hệ thống thao túng bằng món lời bị tầng lớp trung lưu – vốn ngày càng đông – phản đối. Điều đó trùng hợp với việc Putin trở lại nắm quyền và ông đã phải xích lại gần số cử tri truyền thống của mình, đặc biệt là phải gắn bó với cộng đồng những người nói tiếng Nga được nói đến ở trên. Từ đó trở đi, ông phải chiếm lĩnh sân khấu truyền thống để biến “chủ nghĩa Putin” thành một màn kịch, như với ban nhạc Pussy Riot, đạo luật chống truyền bá đồng tính, Thế vận hội Sochi…
Kết cục của cuộc khủng hoảng Ukraine khiến người Nga ngạc nhiên bao nhiêu thì khiến cả thế giới sửng sốt bấy nhiêu. Nhưng Tổng thống Putin, vốn là một chiến lược gia nhạy bén, đã biết cách lật ngược tình thế có lợi cho mình khi củng cố tinh thần cho số cử tri nói tiếng Nga ở Ukraine, đồng thời tiếp tục chiến lược cứng rắn tối đa đối với phương Tây và tất cả những gì đại diện cho phương Tây. Vụ việc ở Crimea là sự trốn chạy. Putin cũng như các thần dân của mình buộc phải ngày càng táo bạo hơn. Đó là một trong những lý do chính giải thích cách ứng xử của Nga hiện nay trong vấn đề Crimea.
Trả lời câu hỏi rốt cuộc sự việc ở Crimea nói lên điều gì và có thể giải quyết các vấn đề thuộc về chính sách đối nội thông qua chính sách đối ngoại không, chuyên gia Kevin Limonier, giảng dạy về địa chính trị tại trường Đại học khoa học nhân văn Nhà nước (RGGU) tại Moskva, khẳng định là “không, hoàn toàn không”, mà đó là sự trốn chạy, vấn đề thực sự của Nga là hệ thống thống trị bằng tiền lời. Nga là một nước hiện đang sống bằng tiền lời, nhưng người sống bằng tiền lời không sáng tạo được, không làm ra của cải được. Một người sống bằng tiền lời không đi lên được. Tổng thống Putin vẫn muốn lại biến Nga thành một cường quốc. Nhưng cách thức mà ông tạo ra hệ thống (ông không phải là người chủ của mọi thứ) khiến nước Nga hiện nay không có khả năng trở thành một cường quốc. Không thể, bởi lẽ đất nước đó không có năng lực sáng tạo. Khi một đơn vị khí đốt rớt xuống dưới 115 USD, ngân sách của Nga không còn giữ được thế cân bằng và dù đó là quân đội, ngành giáo dục hay mọi chương trình khác, tất cả đều hoàn toàn phụ thuộc vào trò lên xuống của món lời năng lượng. Chắc chắn cũng có ý định sáng tạo, nhưng vấp phải bức tường của hệ thống thống trị bằng món lời từ năng lượng. Đó chính là đổi thủ ghê gớm nhất của nước Nga./.
2142. QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA VÀ CRIMEA – CUỘC CHIẾN VÌ SỰ TƯ LỢI
Thứ Năm, ngày 20/03/2014
Theo báo mạng Asia Sentinel, cuộc khủng hoảng tại bán đảo Crimea hiện nay cho thấy bản thân vấn đề này có thể so sánh với các cuộc xung đột tiềm tàng ở đâu đó trên toàn cầu, đặc biệt là cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa trên Biển Đông.
Nếu như thế giới thất bại trong việc giải quyết cuộc khủng hoảng Ukraine, các quốc gia có tuyên bố chủ quyền trong cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa rất dễ cảm thấy được khuyến khích mở rộng những tuyên bố chủ quyền hiện đang tồn tại của họ, mở ra khả năng là một quốc gia chớp cơ hội chiếm giữ một hoặc nhiều đảo hay bãi đá ở quần đảo này từ tay một bên khác cũng có tuyên bố chủ quyền ở đó. Nếu như một khả năng như vậy xảy ra trong thực tế, nó sẽ đánh dấu một sự leo thang nghiêm trọng về vũ lực bởi các bên có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, những bên mà đến nay vẫn kiềm chế bản thân họ ở mức độ những vụ va chạm nhỏ.
Nằm ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) giữa Việt Nam và Philippines, các hòn đảo nhỏ, đảo san hô vòng, các bãi đá ngầm và các đảo đá thuộc quần đảo spratly (Việt Nam gọi là Trường Sa, Trung Quốc gọi là Nam Sa), hiện do Brunei, Trung Quốc và Đài Loan, Malaysia, Philippines và Việt Nam cùng tuyên bố chủ quyền. Quần đảo này được tin là nằm trong khu vực có trữ lượng tài nguyên thiên nhiên dồi dào, cũng như là có các ngư trường có nhiều tiềm năng đánh bắt cá và các nguồn thủy hải sản lớn.
Mặc dù các vụ tranh giành và va chạm đã và đang tiếp tục nổ ra giữa các quốc gia cùng có tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, nhưng một “nền hòa bình” mang tính chất thăm dò – đến nay vẫn chưa có bất kỳ sự leo thang vũ lực kịch tính nào – giữa các quốc gia đã cho phép các bên có khả năng giải quyết những tranh chấp mà không gây thêm xung đột ở mức cao hơn.
Ở Ukraine, cuộc khủng hoảng hiện nay chủ yếu là một cuộc khủng hoảng nảy sinh từ nền kinh tế thất bại của nước này, trở nên trầm trọng hơn bởi những chia rẽ sắc tộc, do đó đang chia rẽ đất nước Ukraine thành hai nửa, giữa phía Tây và phía Đông. Ở phía Tây, những người thuộc các sắc tộc Ukraine ủng hộ các mối quan hệ gần gũi hơn với châu Âu, trong khi ở phía Đông, nhưng người thuộc sắc tộc Nga lại ủng hộ Moskva.
Crimea, một nước cộng hòa tự trị nằm trong Ukraine, đã được Liên Xô trước đây chuyển giao cho Ukraine vào năm 1954. “Sự đối đầu nảy lửa” giữa Mỹ/châu Âu và Nga phản ánh sự chia rẽ này, với việc phần lớn dân số của bán đảo Crimea là người thuộc sắc tộc Nga. Mặc dù Mỹ và các cường quốc ở châu Âu đã tố cáo sự liên quan của Nga ở Crimea, nhưng họ vẫn chia rẽ về việc làm thế nào để phản ứng và đối phó một cách tốt nhất. Trong khi Mỹ đã xem xét khả năng áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế chống Nga, thì châu Âu, đặc biệt là Đức, quốc gia nhập khẩu khoảng 1/3 lượng khí tự nhiên của họ từ Nga, vẫn chưa tiếp nhận ý tưởng này.
Khi cuộc chiến vì tương lai của Ukraine tiếp tục diễn ra, cuộc tranh chấp quần đảo Trường Sa cũng đang tiếp diễn và chắc chắn sẽ vẫn không được giải quyết trong một thời gian nữa.
Sự quan tâm của phương Tây ở Biển Đông không sâu sắc như là sự quan tâm của họ ở Ukraine, ngoại trừ việc đảm bảo rằng các tuyến đường biển qua vùng biển tranh chấp này được duy trì trạng thái tự do. Khoảng một phần ba lượng dầu thô toàn cầu được vận chuyển qua khu vực Biển Đông, với eo biển Malacca kết nối những nước tiêu thụ dầu lửa ở châu Á với các nhà cung cấp ở châu Phi và khu vực Trung Đông. Nếu như hoạt động vận chuyển và đi lại qua khu vực này bị hạn chế, điều đó sẽ gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho các thị trường không chỉ ở khu vực châu Á, mà cả ở Mỹ.
Với việc Trung Quốc muốn khẳng định bản thân ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương, hành động chiếm giữ một hòn đảo nhỏ ở đâu đó trong quần đảo Trường Sa từ tay Philippines hoặc Việt Nam, sẽ chứng tỏ được hiệu quả. Tuy nhiên, do Hiệp ước Quốc phòng song phương mà Philippines đã ký với Mỹ, Bắc Kinh thay vào đó có thể xem xét việc xâm chiếm một hoặc hai hòn đảo của Việt Nam.
Ngoài sự phô diễn vũ lực, Trung Quốc sẽ có nhiều lý do quan trọng hơn để “lên gân”. Nếu như Bắc Kinh chứng tỏ được sự thành công trong việc bành trướng hoạt động chiếm giữ của họ ở quần đảo Trường Sa, điều đó sẽ cho phép Trung Quốc củng cố sự hiện diện của nước này ở Biển Đông, gây bất lợi cho các quốc gia cạnh tranh và các quốc gia trong khu vực, trong đó có Mỹ, đuổi cổ những kẻ mà Bắc Kinh không ưa và giành được một vị trí có ảnh hưởng.
Đối vởi Việt Nam, việc xung đột với Trung Quốc là điều rắc rối không mong muốn. Sự gần gũi về mặt địa lý và sự phụ thuộc về kinh tế của Việt Nam vào Trung Quốc có nghĩa là Việt Nam phải đi trên một sợi dây nhỏ. Nếu như Trung Quốc chiếm giữ bất kỳ vị trí nào của Việt Nam ở quần đáo Trường Sa, Việt Nam sẽ không có sự lựa chọn nào khác ngoài việc phản ứng theo cách tốt nhất mà họ có thể.
Dĩ nhiên, tất cả những điều này chỉ là giả định về một kịch bản có thể xảy ra. Do Trung Quốc phải vật lộn với sự bất ổn trong nước và một số cuộc khủng hoảng ở bên trong, nên Bắc Kinh không cần phải hướng sự chú ý của người dân Trung Quốc ra bên ngoài. Hơn nữa, một động thái như vậy về phía Trung Quốc sẽ làm gia tăng sự chú ý của quốc tế và dẫn đến sự hiện diện lớn hơn của Mỹ trong khu vực, điều mà Bắc Kinh đã và đang tìm cách tránh.
Cuộc khủng hoảng ở Ukraine và quần đảo Trường Sa có ít điểm tương đồng. Tuy nhiên, khi mà lớp khói ở Ukraine cuối cùng sẽ lắng xuống, thì một câu hỏi cuối cùng sẽ được trả lời: Đó là một quốc gia sẽ tiến xa đến đâu trong việc bảo vệ các lợi ích của họ?./.
2143. XUNG QUANH ĐÀM PHÁN COC GIỮA ASEAN VÀ TRUNG QUỐC
Thứ Sáu, ngày 21/03/2014
Tạp chí “National Interest” (Mỹ) ngày 18/3 đăng bài viết của chuyên gia Prashanth Parameswaran, hiện đang theo học tiến sỹ tại Trường Luật và Ngoại giao Fletcher thuộc Đại học Tufts (bang Massachusetts, Mỹ) và là chuyên gia về Đông Nam Á từng hợp tác với nhiều viện nghiên cứu, trong đó có Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế Mỹ (CSIS), đánh giá về đàm phán COC giữa Trung Quốc và ASEAN, đồng thời đưa ra một số khuyến nghị chính sách với các nước ASEAN trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục thể hiện sự quyết đoán trong tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông. Nội dung bài viết như sau:
Ngày 18/3, các quan chức Trung Quốc và Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gặp nhau tại Singapore để thảo luận về các bước đi hướng tới một Bộ quy tắc ứng xử (COC) trong tranh chấp Biển Đông nhiều tranh cãi. Nếu quá khứ là một chỉ dẫn, Trung Quốc sẽ bảo đảm là nỗ lực ngoại giao như vậy sẽ tạo ra ít tiến triển trong khi nước này cưỡng bức thay đổi thực trạng theo hướng có lợi cho mình. Trong khi những cái đầu lạnh hơn hy vọng ngoại giao sẽ thắng thế, niềm hy vọng không phải là một chiến lược. Các quan chức Đông Nam Á và các đối tác bên ngoài như Mỹ, Nhật Bản cần phải sử dụng tất cả các công cụ có trong tay để thuyết phục Bắc Kinh về sự cần thiết hết sức cấp bách phải có một giải pháp ngoại giao, khuyên Trung Quốc không thực hiện thêm các bước đi gây bất ổn và chuẩn bị cho một loạt cuộc khủng hoảng nếu Trung Quốc không hợp tác.
Kể từ năm 2009, Trung Quốc đã thể hiện một sự quyết đoán hơn đối với các quốc gia ASEAN tại Biển Đông, kết hợp sử dụng các công cụ ngoại giao, hành chính và quân sự để áp đặt các lệnh cấm đánh bắt cá đơn phương, tấn công các tàu và thực hiện tuần tra tại các vùng biển tranh chấp. Bất chấp cái gọi là “chính sách gây cảm tình” do giới lãnh đạo mới thực hiện tại khu vực trong năm 2013, cách hành xử tại Biển Đông của Trung Quốc vẫn không có sự thay đổi đáng kể nào, với một lệnh cấm đánh bắt cá đầu năm 2014, thực hiện tuần tra xâm lấn vào các vùng nước của các bên tuyên bố chủ quyền khác, rút khỏi các cuộc đàm phán về coc mà nước này đã đồng ý thảo luận hồi năm ngoái. Trong khi đó, khả năng Trung Quốc thiết lập một Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) tại Biển Đông vẫn tiếp tục gia tăng. Như một cựu chuyên gia phân tích của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA), ông Chris Johnson, đã nói tại một diễn đàn của Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế (CSIS) hồi đầu năm nay, các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục không nhận thấy sự mâu thuẫn giữa việc củng cố các mối quan hệ tốt hơn với Đông Nam Á và bảo vệ tuyên bố chủ quyền một cách quyết đoán bất chấp thiệt hại cho các nước ASEAN khác cũng có tuyên bố chủ quyền.
Với thực tế này, đã đến lúc các quốc gia ASEAN và đối tác phải đưa ra một chiến lược hợp nhất trong các lĩnh vực an ninh, pháp lý và ngoại giao hướng tới việc ngăn ngừa Bắc Kinh thực hiện chính sách quyết đoán nếu có thể, và chuẩn bị đối phó với Bắc Kinh một cách hiệu quả nếu như nước này tiếp tục hoặc đẩy mạnh chính sách quyết đoán. Trong lĩnh vực ngoại giao, các quốc gia ASEAN và các bên cần tiếp tục nhấn mạnh về nguyên tắc cốt yếu mà tất cả các quốc gia, trong đó có Trung Quốc, cần phải giải quyết các tranh chấp bằng giải pháp hòa bình tuân thủ luật pháp quốc tế. Công cụ chủ yếu để có thể đạt được mục tiêu này là coc có tính rằng buộc pháp lý. Bất chấp sự chần chừ của Trung Quốc, các quốc gia ASEAN cần phải đoàn kết nhấn mạnh cả về việc phải có quyết định nhanh chóng cũng như đảm bảo nội dung có ý nghĩa, trong đó có các cơ chế chủ chốt như đường dây nóng kiểm soát khủng hoảng.
Trong khi tất cả các nước ASEAN phải đoàn kết theo đuổi COC, bốn quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, gồm Brunei, Malaysia, Phillippines và Việt Nam, cần phải có thêm các bước đi cùng nhau bởi họ có các lợi ích lớn hơn trong vấn đề này. Mục tiêu chính sẽ là ngăn chặn các nỗ lực của Trung Quốc nhằm chia rẽ các quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông (rõ ràng nhất là việc cô lập Philippines). Sự hợp tác lớn hơn có vẻ như có nhiều triển vọng trong giai đoạn hiện nay so với quá khứ, với việc Malaysia gần đây thể hiện quan điểm cứng rắn hơn cùng với việc Cuộc gặp Nhóm làm việc các bên có tuyên bố chủ quyền ASEAN (ASEAN CWGM) ra đời tại Philippines hồi tháng trước. Thêm vào đó, các nhân tố bên ngoài, không chỉ là Mỹ mà cả Liên minh châu Âu (EU), Australia, cần phải thực hiện phần việc của mình bằng cách đưa ra những tuyên bố phản đối sự vi phạm của Trung Quốc và nêu ra cái giá phải trả cho việc không tuân thủ. Một cách tiếp cận dựa trên những nguyên tắc nhằm giải quyết các tranh chấp phải là lợi ích chung toàn cầu, và một liên minh lớn hơn công khai kêu gọi điều này sẽ gia tăng áp lực đối với Bắc Kinh, giúp tránh bị quy chụp trở thành vấn đề giữa Mỹ và Trung Quốc.
Cho dù một COC cuối cùng cũng được thông qua thì công cụ ngoại giao vẫn là tốt nhất để kiểm soát những căng thẳng tại Biến Đông. Con đường bền vững để thực sự giải quyết các căng thắng này nằm ở lĩnh vực pháp lý, với việc tất cả các bên hệ thống hóa các tuyên bố chủ quyền của mình theo luật pháp quốc tế, và nó sẽ mở ra cánh cửa giải quyết các tranh chấp chủ quyền và khởi động việc cùng khai thác các nguồn tài nguyên. Gánh nặng ở đây chủ yếu nằm ở phía Trung Quốc, với sự mập mờ có chủ ý về cơ sở cho tuyên bố chủ quyền đường 9 đoạn đệ trình Liên hợp quốc năm 2009, bao trùm khoảng 80% diện tích Biển Đông, không phù hợp với Hiến chương Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS). Tuy nhiên, các quốc gia Đông Nam Á và cộng đồng quốc tế cũng có những vai trò ở đây. Các nước ASEAN cần tiếp tục thách thức tuyên bố chủ quyền theo đường 9 đoạn của Trung Quốc về mặt pháp lý để cho thấy sự quá đà của họ, giống như Phillippines đang thực hiện thông qua Tòa án Quốc tế về Luật Biển (ITLOS). Để gia tăng sức nặng cho các sáng kiến đó, các thành viên ASEAN khác và các nhân tố bên ngoài cần hồ trợ bằng cách trực tiếp tham gia, hoặc đưa ra tuyên bố công khai mạnh mẽ. Thêm vào đó, bốn quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông cần tiếp tục hệ thống hóa các chi tiết trong tuyên bổ chủ quyền của mình trong các diễn đàn đa phương cũng như ở trong nước. Sự rõ ràng hơn giữa bốn quốc gia này có thể sẽ làm bộc lộ sự mập mờ cố ý cua Bắc Kinh.
Tuy nhiên, các quốc gia ASEAN và các đối tác bên ngoài không nên chỉ kỳ vọng rằng các nỗ lực của họ sẽ làm thay đổi sự mâu thuẫn trong tư tưởng cua Trung Quốc về COC, hay sự coi thường trắng trợn luật pháp quốc tế tại Biển Đông. Họ cũng cần phải suy nghĩ nghiêm túc về cách thức kiểm soát căng thẳng nếu sự quyết đoán của Trung Quốc không suy giảm hoặc thậm chí tăng theo thời gian và lan ra một số lĩnh vực khác. Trong khi những quyết định cụ thể cuối cùng được đưa ra sẽ phụ thuộc vào mỗi quốc gia, về tồng thể, các quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền, các quốc gia Đông Nam Á khác sằn lòng, và các quốc gia bên ngoài cần phải ưu tiên tăng cường hợp tác, phối hợp và kiểm soát khủng hoảng ở cấp độ nội địa, khu vực và quổc tế theo ba cách thức sau:
Thứ nhất, các quốc gia ASEAN phải gia tăng gấp đôi nỗ lực để thúc đẩy việc điều phối tốt hơn giữa các cơ quan chính phủ, cả dân sự và quân sự, chịu trách nhiệm về vấn đề trên biển. Điều này là rất quan trọng, không chỉ là để thúc đấy sự hợp tác liên ngành trong lĩnh vực an ninh hàng hải phức tạp, đụng chạm tới nhiều vấn đề từ ngư nghiệp cho đến nhập cư, mà còn để xây dựng một phương pháp tiếp cận đồng nhất đối với chiến lược khéo léo của Trung Quốc trong việc sử dụng một loạt công cụ phi quân sự để củng cố tuyên bổ chủ quyền của mình, trong đó có cả tàu hải giám. Các nỗ lực của Phillippines và Brunei thiết lập các chương trình giám sát bờ biển quốc gia là một bước đi hữu ích, hay các nỗ lực tập thế giống như một cuộc hội thảo về hợp tác liên ngành tổ chức tháng 10/2013 giữa Mỹ và Việt Nam cũng vậy.
Thứ hai, sự hội nhập sâu hơn ở cấp quốc gia cũng cần phải đươc bổ sung bằng sự hợp tác nhiều hơn ở cấp độ khu vực và toàn cầu để ít nhất có thể giảm thiểu sự bất đối xứng giữa Trung Quốc và từng thành viên ASEAN. Điều này là hết sức cần thiết khi xét tới các cơ chế kiểm soát khủng hoảng và hoạch định các kịch bản. Ví dụ, các đường dây nóng an ninh song phương có thể là một công cụ hữu ích trong kiểm soát khủng hoảng nếu họ được đầu tư nguồn lực đúng đẳn, có cấu trúc phù hợp và được sử dụng một cách hiệu quả. Các cuộc thảo luận đã bắt đầu ở cấp độ khu vực, nhưng sẽ phải mất thời gian để có thể thúc đẩy. Do đó, các nước không vì thế mà không thiết lập các đường dây nóng an ninh trên cơ sở song phương, giống như Malaysia và Phillippines hiện đang xem xét.
Thứ ba, các quốc gia ASEAN có tuyên bố chủ quyền cần đẩy mạnh việc hoạch định tình huống khẩn cấp liên quan tới Biển Đông, cả ở cấp độ quốc gia cũng như phối hợp với các bên liên quan. Các sáng kiến ở cấp độ rộng hơn đã bắt đầu được nhiều nước thực hiện, trong đó có việc mua sắm và hợp tác bảo vệ bờ biển với Nhật Bản, tăng cường hợp tác an ninh hàng hải với Mỹ. Nhưng cũng cần phải có một sự tập trung thêm vào việc chuẩn bị cho các viễn cảnh khủng hoảng cụ thể, từ việc các ngư dân hiếu chiến có thể tạo ra khủng hoảng song phương ngoài ý muốn cho tới các biện pháp cưỡng bức hay phong tỏa kinh tế của Trung Quốc. Các kế hoạch này phải phản ánh được sự phức tạp trong chiến lược của Trung Quốc tại Biển Đông khi xét tới một loạt công cụ mà nước này có thể sử dụng cũng như các mức độ khác nhau của biện pháp cưỡng bức bằng quân sự và phi quân sự. Các kế hoạch này phải tính đến cách tư duy của Trung Quốc. Chẳng hạn, một chuyên gia Trung Quốc gần đây đã nói tại một cuộc hội thảo của Trung tâm An ninh Mỹ Mới (CNAS) rằng Trung Quốc đang bàn tới một khái niệm gọi là “ngoại giao cưỡng bức mở rộng” tập trung vào cách thức cưỡng bức một đối thu liên minh với một cường quốc, với hai đồng minh của Mỹ là Nhật Bản và Phillippines đang là chủ thể của nghiên cứu.
Các nhà chỉ trích cho rằng các nhân tố của chiến lược tổng thể này không có nhiều ý nghĩa bởi nó quá rủi ro khi các quốc gia ASEAN yếu hơn phải đối kháng với một quốc gia có nhiều thực lực hơn là Trung Quốc. Nhưng những bằng chứng cho thấy đó chính là những gì mà Trung Quốc đang dựa vào – rằng sự bất đối xứng rõ ràng về thực lực, kết hợp với ảnh hưởng khu vực ngày càng tăng của Trung Quốc, sẽ khiến các quốc gia ASEAN phải suy nghĩ kỹ trước khi mạo hiểm tuyệt giao các mối quan hệ – chừng nào sự quyết đoán của Trung Quốc vẫn có thể chia rẽ được các nước có cùng tuyên bố chủ quyền và tránh kéo các nhân tố bên ngoài vào cuộc. Chính các quốc gia Đông Nam Á và các đối tác có lợi ích khác như Mỹ và Nhật Bản phải suy nghĩ nghiêm túc về cách thức để đối phó với sự quyết đoán của Trung Quốc một cách tương ứng và phải làm tất cả những gì có thể để chỉ rõ cho Trung Quốc biết đâu là giới hạn đỏ. Điều này là để buộc Bắc Kinh phải cam kết với một giải pháp hòa bình, theo luật trong các tranh chấp tại Biển Đông, việc các bên hành động hết sức chưa phải là đủ mà họ phải làm tất cả những gì mà tình thế đòi hỏi phải làm./.
2144. ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG SAU 2015
Đọc các bài tham luận trên các báo, chúng tôi thấy người ta tham gia một cách tích cực và nháo nhào lên, như:
- Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận “ Đây là một trận đánh lớn” mà “ Người giáo viên là chiến sĩ trong trận đánh này” và “Để bảo đảm thắng lợi chiến sĩ phải có kinh nghiệm trong trận mạc”.
- Ông Phạm Thanh Tâm hiệu trưởng trường THPT Hồng Đức (Q. Bình Thạnh, TP.HCM): Cần đào tạo lại 830.000 GV (từ tiểu học đến THPT).
- Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển: vội vàng đề nghị cải cách thi TN THPT và tuyển sinh Đại học. Đưa ra nên chọn phương án thi TN THPT 4 môn, hay 5 môn.
+ Phương án 1: Thi 2 môn bắt buộc ( Toán , Văn) và 2 môn tự chọn (Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa).
+ Phương án 2: Thi 3 môn bắt buộc ( Toán , Văn, Anh) và 2 môn tự chọn (Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa).
Và nêu ra khó khăn ở phương án 2 là: thí sinh GDTX và thí sinh THPT học không hết chương trình sẽ không làm bài được. Do vậy đưa môn ngoại ngữ làm môn thi khuyến khích.
Hơn nữa đưa ra đề nghị miễn thi TN THPT với tỷ lệ 20% cho những thí sinh có kết quả học tập xuất sắc.
Cả hai phương án 1 và 2 đều sợ rằng học sinh sẽ học lệch, học tủ.
- Việc phân luồng học sinh vẫn không có lối thoát.
+Tại nghị quyết hội nghị T.Ư. 2 khóa 8 (năm 1996) đã chỉ đạo việc phân luồng giáo dục, tuy nhiên sau 17 năm công tác này vẫn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
+ Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Bùi Văn Ga, việc phân luồng hiện vẫn đang hết sức khó khăn. Hầu như học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học lên THPT, sau đó thi vào ĐH, CĐ. Điểu này gây áp lực rất lớn cho các trường ĐH, CĐ; ngược lại các trường TCCN,
TC nghề tuyển sinh vô cùng khó khăn.
+ Ông Lê Đông Phương, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam, đề xuất phải tổ chức hướng nghiệp cho HS từ năm lớp 6 chứ không đợi đến lớp 9.
+ Sự mở rộng quá nhanh các trường THPT khiến HS sau khi tốt nghiệp THCS hầu như đều chọn con đường học tiếp vào THPT.
+ Việc nâng cấp nhiều trường TCCN thành CĐ khiến HS sau khi tốt nghiệp THCS mất cơ hội có nhiều trường TCCN để vào học.
+ Việc nhiều chỗ tuyển dụng đòi hỏi phải tốt nghiệp ĐH, có bằng thạc sĩ gây khó khăn cho việc tuyên truyền , vận động HS vào học TCCN hay TC nghề.
- Việc sách Trắng báo động đỏ về nhân lực Việt Nam.
+ Khi tập đoàn Intel kiểm tra đầu vào của 2000 SV ngành CNTT cho nhà máy lắp ráp và kiểm định chip tại khu công nghệ cao TP.HCM, kết quả chỉ có 40 ứng viên đủ trình độ tiếng Anh để được tuyển. Intel xác nhận đây là kết quả tệ nhất tập đoàn này gặp phải trong tất cả các nước mà họ đầu tư vào.
+ Trong 5 năm tới, các doanh nghiệp sẽ cần 411.000 lao động CNTT, nhưng mỗi năm VN chỉ đào tạo được 60.000 lao động. Và căn cứ vào tuyển chọn của Intel, mỗi năm chỉ chọn được 60.000 x 40/2000 = 1200 lao động. Như vậy theo chất lượng đào tạo cũ, sau 5 năm VN chỉ cung cấp được 6.000 lao động ( trong khi nhu cầu là 411.000).
+ Theo Giáo Sư Dennis McCornac (ĐH Loyola Maryland, Mỹ): “Các trường ĐH đào tạo giáo viên phải được cải tổ trước tiên. Nhưng cuộc cải tổ phải diễn ra ở mọi cấp độ và nếu nó thất bại hay nửa vời, nền kinh tế VN sẽ vẫn mãi mãi là nền kinh tế nhân công rẻ, lao động thủ công với nền sản xuất thấp. Lúc đó, VN khó có cơ hội cạnh tranh ngay trong khối ASEAN, chứ đừng nói là sánh vai cùng Nhật Bản hay Hàn Quốc”.
- Việc nghị định giảm thời hạn lao động trình độ cao nước ngoài từ 3 năm xuống còn 2 năm.
+ Liệu có đủ thời gian để người lao động trong nước, người sử dụng lao động học hỏi, tiếp thu và thay thế cho người lao động có trình độ chuyên môn cao hay không?
Qua những thông tin trên chúng tôi thấy rằng, để thực hiện cải cách giáo dục chúng ta đã tìm ra lối thoát chưa? Nghĩa là cần biết phải thay đổi cải tổ cụ thể những cái gì. Chứ từ ngữ thay đổi căn bản, toàn diện , hay chọn người có năng lực thay vì kiến thức ta nghe thật chung chung quá không rõ ràng. Hơn nữa việc thay đổi cần thiết của GD-ĐT lần này là việc cải cách về nội dung chương trình và phương pháp giảng dạy phải được thực hiện trước hết. Chứ chưa chi đã lo cải tổ việc thi cử. Khi đã có nội dung và phương pháp tốt thì đương nhiên cách thi cử sẽ được thể hiện phù hợp.
Chúng tôi xin được trình bày những ý kiến của mình.
Trước hết ta cần phân biệt giáo dục phổ thông và đào tạo ĐH.
1. Giáo dục phổ thông là giai đoạn từ tiểu học đến hết THPT: mục đích là dạy dỗ để phát triến khả năng thể chất, đạo đức, tri thức, …, về kiến thức phổ thông nói chung; chưa nói đến nghề nghiệp.
2. Đào tạo ĐH: là sau khi tốt nghiệp THPT, tùy theo trình độ năng lưc và sở thích mà học sinh sẽ được tuyển chọn để đào tạo những ngành nghề chuyên môn, và những nhà khoa học nghiên cứu chuyên sâu.
Như vậy ở giai đoạn phổ thông ngành giáo dục có trách nhiệm dạy dỗ, rèn luyện, truyền đạt cho thế hệ trẻ những tri thức phổ thông, căn bản, cần thiết và cần tổ chức thi cử một cách nghiêm túc không sợ tốn kém. Học gì thi nấy, có thế mới thu hút và khuyến khích sự tích cực học tập của giới trẻ. Ở kiến thức của đề thi cũng cần một mức độ nhất định đối với Toán, Lý, Hóa, Văn và ngoại ngữ, còn các môn còn lại gộp chung trên một đề trắc nghiệm. Và trên đề thi trắc nghiệm gộp này hỏi những điều cơ bản dễ nhớ, không chi li về ngày tháng cũng như con số. Hình thức thi này sẽ được thực hiện trong 2 kỳ thi học kỳ 1 và 2. Như vậy học sinh sẽ quen và không bỡ ngỡ. Việc ta cần bàn là có nên xác định phân loại trên bằng THPT hay không để dễ phân luồng.
Theo chúng tôi nếu muốn phân luồng từ sau khi tốt nghiệp THCS, thì ta phải tổ chức thi và phân loại nghiêm túc trên văn bằng ở cấp này. Và loại ngay những trình độ yếu kém, những em có thể làm lây lan những mặt tiêu cực cho những học sinh khác.
Qua thi cử và đánh giá nghiêm túc nhằm xác định trình độ, chất lượng mà ngành giáo dục đã đóng góp được. Và qua kết quả thi cử học sinh cũng tự đánh giá được mức độ tiếp thu và thành quả thực sự về cố gắng của mình, từ đó không ước mơ hảo huyền.
Qua việc phân loại trên bằng cấp, ta có thể bố trí phân luồng cho việc học tập tiếp theo ( dù học bất cứ trường công hay tư ) như vậy mới có một sự phân công bố trí học tập hợp lý, phù hợp với trình độ và năng lực mà sự kiểm tra đã đánh giá. Việc làm đó hẳn có một tác động tích cực đến việc đầu tư và chuyên cần học tập của học sinh.
Nên bỏ những trường GDTX, vì đó là một kiểu đào tạo không công bằng. Cũng cần bỏ việc đào tạo ĐH TC (tại chức). Trong giáo dục chỉ có một loại bằng cấp và một loại thi cử. Đất nước sau chiến tranh đã gần 40 năm rồi, mọi thứ đào tạo nên chính quy; có như thế nguồn nhân lực mới phát triển lành mạnh.
Chúng ta đừng sợ thiếu cán bộ, chỉ sợ dây dưa một lớp cán bộ èo uột.
Rút ra bài học từ việc thiếu nguồn nhân lực cho ngành CNTT, như Giáo Sư Dennis McCornac đã cảnh báo, chúng tôi đề nghị nên đưa môn ngoại ngữ vào dạy từ lớp 1, và đưa tin học vào môn thi bắt buộc ở THCS cũng như THPT. Có rèn luyện từ xa như thế thì chuẩn của sản phẩm cuối cùng mới đạt kết quả như mong muốn.
Và cũng cần xem lại tiêu chuẩn sản phẩm đầu ra của SV ngành CNTT. Khâu nào chưa đạt, nhà trường phải củng cố hoàn thiện.
Việc cấp bằng THCS Và THPT, ta không hạn chế số lượng và cũng đừng chạy theo chỉ tiêu mà cần đánh giá đúng mức độ chất lượng, những học sinh có kết quả yếu kém ta sẵn sàng loại.
Về chỉ tiêu tuyển sinh ĐH, CĐ ta phải dựa trên nhu cầu đào tạo hằng năm. Không thả nổi chỉ tiêu và chất lượng đào tạo để đưa đến sự yếu kém về trình độ của SV tốt nghiệp và sự thừa thải về lực lượng lao động; khi không được sử dụng trình độ SV để lâu sẽ bị mai một. Sự lãng phí này trách nhiệm thuộc về Bộ GD-ĐT ĐH.
(Báo Thanh niên 20/2/2014 cho biết hiện nay 100.000 người có bằng ĐH thất nghiệp)
Hiện tại chưa chuẩn bị được, thực sự là chưa có nội dung và phương pháp đáp ứng mục tiêu cải cách GD-ĐT thì đừng nên vội đưa ra việc cải cách thi cử. Vì làm như vậy là làm ngược với lộ trình cải cách, gây rối ren thêm cho tâm lý học sinh và phụ huynh. Hơn nữa làm xáo trộn, mâu thuẫn trong quá trình thực hiện.
Nhắc lại câu nói của -Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận “ Đây là một trận đánh lớn” mà “ Người giáo viên là chiến sĩ trong trận đánh này” và “Để bảo đảm thắng lợi chiến sĩ phải có kinh nghiệm trong trận mạc”.
Người ta không nghĩ rằng, trong một trận đánh lớn mà Bộ chỉ huy không có chiến lược, chiến thuật, nghiên cứu kỹ và ra kế hoạch cho trận đánh rõ ràng thì khi vào trận chỉ có nướng quân. Còn trong giáo dục thì ấy là tiêu hao thời gian và công sức của thầy cô giáo và học sinh, sự lãng phí và tốn kém ấy mới là lớn; và người ta có nhận ra rằng sự yếu kém của những người lãnh đạo làm ảnh hưởng đến tương lai của một thế hệ, hơn nữa làm cho sự phát triển của đất nước bị dậm chấn tại chỗ hay nói rõ hơn là tụt hậu.
Nói tóm lại, như câu nói của Thạc sĩ Phạm Hồng Danh (giảng viên trường ĐH Kinh tế TP.HCM) “ Ngành giáo dục còn thiếu những nhà lãnh đạo có tâm và có tầm” thật là chí lý.
TP. HCM 26/03/2014
TM. Nhóm Cánh Diều
TS. Lê Khánh Luận
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét