Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 25 tháng 1, 2014

Tin thứ Sáu, 24-01-2014

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- NGHIÊN CỨU “TUYÊN BỐ VỀ LÃNH HẢI CỦA CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA” NĂM 1958 (Chép Sử Việt).
- Vụ chìm tàu Oai Lợi ở Nam kỳ năm 1933 & bài văn tế của Phan Bội Châu (Chép Sử Việt).
- Chữ “dũng” của người viết sử (LĐ). Bài có lẽ đã bị gỡ bỏ. Mời xem: - Chữ “dũng” của người viết sử, chữ “hèn” của người viết báo và chữ “gian xảo” của kẻ cầm quyền (Chép sử Việt).
- Tổng bí thư đảng CS Việt-Trung điện đàm (BCC).  – VN, TQ cam kết duy trì hòa bình, ổn định trên Biển Đông (VOA).
- Lãnh đạo CSVN là người Việt hay người Tầu? (DCCT). “Tại sao trước 24 giờ kỷ niệm 40 năm trận chiến chống Trung Cộng ở Hòang Sa ngày 19.01.2014 của Hải quân VNCH thì Ban Tuyến giáo Trung ương của đảng CSVN đã ra lệnh cho tất cả các báo phải “ngưng” không được đăng thêm bài nói về về Hòang Sa nữa. Lệnh ngưng này là chỉ thị của Bộ Chính trị đảng CSVN hay áp lực từ Trung Cộng?

- Đánh cho Tàu, đánh cho Nga và… đánh cho Tổ Quốc Việt Nam! (DLB). – Hà Nội chống chủ nghĩa bành trướng TQ một cách tượng trưng Hanoi’s Symbolic Pushback Against Chinese Expansionism (World Affairs).
- Thời Đồ Đểu, Đá cũng đau (DLB). – HẺM BUÔN CHUYỆN – KỲ 139 : Phen này ông quyết đi…cưa đá !!! (Nhật Tuấn).  - Côn ty cắt đá Đồng Cô quang vinh muôn năm! (DLB).  – Một Lời Nói Phải (Blog RFA).
1- Cây mận và trái đất cùng vào Giáp Ngọ (TBKTSG). “Cha ông ta xưa kia bao lần lâm vào tình cảnh “trứng chọi đá”, mà vẫn chưa bao giờ chịu tư duy theo kiểu “thuộc quốc”, vẫn đĩnh đạc trong tư thế giữa các đối tác “núi sông bờ cõi đã chia…”. Châm ngôn “kinh điển” mà giới ngoại giao thuộc nằm lòng: không có đồng minh vĩnh viễn, không có kẻ thù vĩnh viễn, chỉ có lợi ích quốc gia là tối thượng và lâu dài”.
<- Hoàng Sa, Trường Sa ‘vào sách giáo khoa’ (BBC).   – Quyên góp xây trường học cho Trường Sa dịp xuân về (TT).
- Ngàn người tiễn đưa trung úy hy sinh tại Trường Sa (PLTP).  – Tết “cây nhà, lá vườn” ở Trường Sa (QĐND).  – Đô đốc Nguyễn Văn Hiến thăm gia đình có quân nhân đang công tác tại Trường Sa.  – Cải thiện bữa ăn của chiến sỹ trên đảo Sơn Ca (VTV).
- Hải quân Trung Quốc tập trận ở Biển Đông (RFI). – TQ thúc giục các bên tuân thủ DOC (BBC).
- Miến Điện và ASEAN 2014 :Triển vọng và hạn chế về hồ sơ Biển Đông (RFI).
- Quân đội và chính phủ liên kết trên biển Hoa Đông (DĐXHDS). – Abe cảnh cáo trước nguy cơ châu Á leo thang trong cuộc chạy đua quân sự (RFI). – Trung Quốc bắn thử tên lửa liên lục địa có thể mang đầu đạn hạt nhân. – Máy bay quân sự của Trung Quốc tuần tra định kỳ ADIZ (TTXVN).  – Thủ tướng Nhật Bản nhận định về mối quan hệ Nhật-Trung (VOA).
- Ký sự Chương Dương: 1. Tù nhân lương tâm Phạm Văn Trội, một địa chỉ không thể không đến (Nguyễn Tường Thụy).
- Đinh Nhật Uy – Nhật ký thăm nuôi Đinh Nguyên Kha ngày 22/1/2014 (Dân Luận).  – Nghệ thuật của “khủng bố tinh thần” (Nguyễn Văn Thạnh).  – Những ngộ nhận tai hại khi làm việc với công an (Nguyễn Văn Thạnh). – Có nên chửi công an?
- Genie Nguyễn – Việt / Vượt (Dân Luận).  – Món quà ý nghĩa đầu năm: Lịch treo tường Nhân Quyền 2014 (Dân Luận).
- QUỐC PHÁP KHÔNG PHẢI CHUYỆN ĐÙA (1) (Nguyễn Văn Thạnh).
- Xã hội dân sự nhìn từ bạn trẻ trong nước (RFA). – Hoa hậu biểu tình VN nói về tự do (BBC).
- Học viên Pháp luân công toan giật đổ tượng Lenin tại Hà Nội nhưng bất thành? (DĐXHDS).
- Lê Hiếu Đằng: Một biểu tượng suốt đời tranh đấu (RFA). – ‘Anh Đằng đã ra đi thanh thản’ (BBC).  – Audio phỏng vấn ông Hồ Ngọc Nhuận: “Anh Đằng đã làm xong bổn phận”.  – Khi người Cộng sản phản tỉnh.  – Ông Lê Hiếu Đằng qua đời (NLĐ).  – Ông Lê Hiếu Đằng qua đời (PLTP).
- CHỤP TẠI ĐÁM TANG ANH LÊ HIẾU ĐẰNG (Huỳnh Ngọc Chênh). – NHÂN SĨ TRÍ THỨC HÀ NỘI HỌP MẶT TƯỞNG NIỆM ÔNG LÊ HIẾU ĐẰNG (Tễu).  – Tiễn bạn lên đường từ cõi đìu hiu về với quê nhà (Đào Hiếu). – Nguyễn Mộng Hoài: Trong trái tim tôi, tôi kính phục anh Lê Hiếu Đằng, yêu mến anh, yêu mến lý tưởng của anh và những người như anh (Quê Choa). – Bùi Chí Vinh – Bài thơ mang tên “Lê Hiếu Đằng” (Dân Luận). “Yêu nước vào thời buổi này thật khó/ Như làm xiếc trên dây, như nhón gót mũi ngọn sào/ Bọn bán nước ngu trung, bọn tay sai ngoại bang tha hồ gieo gió/ Đẩy người yêu nước đến chân tường của cơn – bão – gươm – đao“.
- Đảng CSVN hãy tự cứu lấy mình bằng Đa Nguyên Đa Đảng (VLB). – Còn trông chờ gì nơi các thành lão kách mạng? (DLB).
- CẦN HIỂU ĐÚNG MỘT CÁCH KHOA HỌC VỀ CHỦ NGHĨA MARX LENIN (Hồ Hải). – Cách mạng xong … vẫn như cũ ! (toán đố, 10 tuổi trở lên) (Nguyễn Tiến Dũng).
- Việt Nam hôm nay, ngày 23.01.2014 (DCCT). – Nhật ký mở lần thứ 74: DO KHÔNG CÒN BẾP GA VỢ CHỒNG ÔNG TÁO NHÀ TỚ ĐÃ BIẾN MẤT (Tô Hải).
- Phen này ông Nguyễn Bá Thanh sẽ “hốt hết”: Giang Lê – Về việc điều tra quan chức Việt Nam trốn thuế và tẩu tán tài sản qua cơ sở dữ liệu ICIJ cung cấp (Dân Luận). “‘Nếu ông Nguyễn Phú Trọng muốn chống tham nhũng thì ông ấy cần bỏ tiền thuê thám tử phương tây điều tra các tên tuổi Việt Nam đã đăng ký ở BVI. Hay là các bạn Việt Nam ở nước ngoài có điều kiện cũng nên điều tra về việc này’… Tuy nhiên điều quan trọng nhất là ICIJ đã đưa toàn bộ số thông tin mà họ compile được lên website của họ, cho phép ACCESS và DOWNLOAD free of charge“.
- Tết và nghĩa vụ quà biếu cấp trên (BBC).  – ‘Tết này sếp thưởng quà gì?’.  – Công ty địa ốc thưởng tết nguyên căn hộ 3 tỷ đồng (TT).  – Còng lưng “săn tiền” thưởng Tết (KT).  –  “Văn hóa phong bì” (TBKTSG).  – Sốc vì công ty sách thưởng Tết trên 1 tỉ đồng (VNN).
- NGÂN HÀNG HÀNG HẢI, NAM VIỆT VÀ TIÊN PHONG SẼ NỐI GÓT “BẦU” KIÊN VÀ ACB? (Tân Châu). – Cựu phó chủ tịch ACB sắp về Việt Nam theo triệu tập (VNE).
- Vai trò VietinBank trong vụ Huyền Như (BBC).
1- Ngày Xuân, ông “Dũng Lò vôi” nói về đồng tiền (TN&MT).
- Huyện Từ Liêm quyết cô lập một tổ dân phố (VNE). =>
- Thông tin mới nhất về vụ “nhân bản” xét nghiệm tại Bệnh viện Đa khoa Hoài Đức  (DĐDN).
- Thanh Hóa: Không xử lý Thượng tá công an túm cổ cụ già (KTNT).
- TP HCM: Xử án cảnh sát cơ động dùng súng đi cướp sòng bạc (NLĐ).  – Công an viên tổ chức cướp sòng bạc, lãnh 8 năm tù (TT).
- Vụ án tập đoàn Tân Hoàng Phát bóc lột: Gia hạn điều tra thêm 4 tháng (NLĐ).
- Việt Nam hoãn dự án xây nhà máy điện hạt nhân (VOA).  – Điện hạt nhân – tầm nhìn chiến lược (ĐBND).
- Những bước đi đầu tiên trong quan hệ Việt Nam – Pháp (1954 -1973) (Chép Sử Việt).
- SÀI GÒN VANG BÓNG (Hoàng Hải Thủy).
- Tiểu thuyết nổi tiếng của nhà văn Mạc Ngôn, kể về các hình thức tra tấn tử hình ở Trung Quốc: ĐÀN HƯƠNG HÌNH – KIỆT TÁC (Phọt Phẹt).
- Tài sản cất giấu của các « Hoàng tử đỏ » Trung Quốc (RFI). – Trung Quốc tiếp tục xử giới hoạt động chống tham nhũng . – Vụ China Leaks : Khi một nhóm nhà báo dám sờ gáy lãnh đạo Bắc Kinh (RFI). – Tử hình quan chức Trung Quốc nhận hối lộ 99 lần (NLĐ).  – Trung Quốc tiếp tục xử các nhà hoạt động chống tham nhũng  (VOA).
- Hàn Quốc theo dõi sát các động thái quân sự Bắc Triều Tiên (RFI).
- Thái Lan sau lệnh khẩn cấp (TQ).  – Video: Tình hình Thái Lan phức tạp sau lệnh tình trạng khẩn cấp (VTV).  – Những màu áo “nhạy cảm” ở Thái Lan (TT).
- Tổng thống Ukraina sẽ không ban bố tình trạng khẩn cấp ? (RFI). – Đối lập Ukraine ra tối hậu thư (BBC).  – Ucraine: Khủng hoảng chính trị leo thang (VTV).  – Tấn công Kiev ? (NLĐ).
Tết “cây nhà, lá vườn” ở Trường Sa (Infonet).
- Vụ kêu oan rồi tự vẫn trong trại giam: Ban nội chính yêu cầu làm rõ thương tích của nạn nhân (PLTP).

- Kính gửi chị Huỳnh Thị Sinh, Phu nhân của Thiếu tá hải quân VNCH Ngụy Văn Thà: Tình đời và hy vọng (Lê Khả Sỹ). “Chẳng quan nào nói đất nước cắt chia/ Phải đánh nhau để ta xưng Vương xưng Bá !/ Nghĩa là, sự hy sinh thì như nhau cả/ Nhưng rồi bên thắng bên thua/ Kết thúc chiến tranh/ Bên thắng xây mồ, lập đền thờ liệt sĩ/ Bên thua, không ai để ý/ Dù chút xót thương vì nghĩa cử tình đời !/ Thì ra, khi đã chết rồi/ Người ta vẫn coi như còn ‘lý tưởng’ (!)” – Chỉnh đảng, chống tham nhũng, ngừng kỷ niệm 40 năm ngày Hoàng Sa bị ăn cướp… có bàn tay Trung cộng (DLB).
- Trung Quốc gần như ‘nắm’ toàn bộ mỏ khoáng sản Việt Nam (Người Việt). Mời xem lại: Doanh nghiệp Việt đứng tên cho chủ Trung Quốc “đào” khoáng sản (TT). Ông Nguyễn Văn Thuấn, Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và khoáng sản (Bộ TNMT): “Đơn cử như ở phía Bắc có đến hơn 60% mỏ có dấu vết của các doanh nghiệp đến từ Trung Quốc. Người Trung Quốc gần như đứng đằng sau điều hành việc khai khoáng của chúng ta“. – ‘Người Trung Quốc đứng sau điều hành đào khoáng sản Việt Nam’ (ĐV/ Fica). – Trung Quốc đội lốt doanh nghiệp Việt đào khoáng sản (BizLive). – ĐỖ THÁI NHIÊN: TƯƠNG LAI CỦA VIỆT NAM (Sơn Trung).
- Ông Đặng Xương Hùng, cựu Vụ phó Bộ Ngoại giao Việt Nam, từng làm Lãnh sự Việt Nam tại Genève, Thụy sĩ, đã tuyên bố từ bỏ ĐCS Việt Nam để tranh đấu cho dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam: Thư ngỏ gửi các bạn đồng nghiệp (Thông Luận). “Điều đầu tiên tôi xin bày tỏ cùng các bạn: tôi đứng lên chống lại đảng cộng sản Việt Nam, không có nghĩa là tôi chống lại các bạn. Tôi rất thông cảm với các bạn. Tôi đã cùng các bạn và tôi tin một ngày bạn cũng sẽ cùng tôi. Chúng ta, những người dân Việt Nam, đều là nạn nhân của đảng cộng sản Việt Nam… Hiện nay, đảng cộng sản Việt Nam đã chọn con đường đi ngược lại nguyện vọng chính đáng của nhân dân Việt Nam. Họ quyết tâm duy trì chế độ đảng trị, phớt lờ những đòi hỏi dân chủ và nhân quyền cho nhân dân Việt Nam“.
- Má chỉ muốn con sống tốt (Nguyễn Văn Thạnh). “Để bảo vệ đất nước, không biết bao nhiêu người phải đi lính, lên rừng, xuống biển để bảo vệ biên giới. Con không đi lính được, con cũng nên làm cái gì đó để cuộc đời mình sống có giá trị. Chỉ chăm chăm hưởng lợi từ xã hội rồi tránh né thì cũng không tốt lắm“.
- NHÂN CÁCH LÊ HIẾU ĐẰNG (FB Nguyễn Đình Trọng). “Nhận thức lại, Lê Hiếu Đằng thấy: ‘Đảng Cộng sản Việt Nam bây giờ không còn như trước (đấu tranh giải phóng dân tộc) mà đang suy thoái, biến chất, thực chất chỉ là đảng của những tập đoàn lợi ích, trở thành lực cản cho sự phát triển đất nước, dân tộc, đi ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân’.
- Đã đến lúc cần bỏ qua chỉ số GDP (TCPT). “Những hạn chế của GDP hiện tại đã được mọi người biết đến tương đối phổ biến. Phát triển kinh tế dẫn đến khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, nhưng phần lớn tài sản làm ra lại được phân chia rất mất cân đối, là nguyên nhân chính gây ra mâu thuẫn và tệ nạn xã hội, nhất là các vấn đề về đạo đức“.

KINH TẾ
- Fitch cải thiện điểm tín nhiệm của Việt Nam (RFI).
- Lãi của DNNN, những điểm sáng buồn! (VOV).
- Minh bạch thông tin ở đâu? (TBKTSG).
- VN: tiền gì từ Thiên đường thuế? (BBC).
- Audio phỏng vấn PGS.TS Phạm Quý Thọ, Học viện Chính sách & Phát triển – Bộ Kế hoạch & Đầu tư: ‘Thêm ngân hàng ra đi trong năm 2014′ (BBC).  – Navibank đổi tên thành Ngân hàng Quốc Dân (DĐDN).
- Thế kẹt (TBKTSG).  – Miễn thuế xuất nhập vàng cho Ngân hàng Nhà nước (VnEco).
- ATM vẫn còn nghẽn (NLĐ).
- Giá điện bình quân “gánh” nhiều chi phí (TBKTSG).
1<- Doanh nghiệp phải xin phép khi tự in hóa đơn   (TBKTSG).
- “Việt Nam trong nhóm quốc gia có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất toàn cầu” (HQ).
- La Phù – Hà Nội: “Thánh địa” hàng dỏm (PNTP).
- Câu chuyện đằng sau đồng tiền Bitcoin (TBKTSG).
- Đài Loan vẫn là điểm sáng cho xuất khẩu lao động VN năm 2014  (VOA).
- Các giới chức đứng đầu tập đoàn cảnh báo sự hồi phục yếu ớt của khối euro (VOA).



VĂN HÓA-THỂ THAO
1- Còn đâu chùa xưa… (SK&ĐS).
- Tết Việt ở Âu châu: giữ gìn bản sắc dân tộc (RFA).
- Điêu khắc Việt và mạch nguồn mới (ĐBND). =>
- Các nhà xuất bản cần đẩy mạnh sách điện tử (VNN).
- Video: PV: Nhà nghiên cứu VHDG Nguyễn Hùng Vĩ (VTV).
- Văn hóa và thịnh vượng (Nguyễn Văn Thạnh).
- CHÙM LỤC BÁT CỦA ĐỒNG THỊ CHÚC (Nguyễn Trọng Tạo).
- TƯƠNG TRI TRỞ VỀ… (Tương Tri).
- Cuốn sách hay nhất bạn đã đọc trong năm 2013 là gì? (NEU).
- Sông Đôn êm đềm (Ngô Văn Tạo).
- Tấm ảnh trên đường đi từ Long Bình đến Sài Gòn, Richard E. Wood Collection (Tây Bụi).
- Tượng đài nhân vật văn chương (ĐBND).
- Giải Grammy 2014: Chờ gương mặt mới (NLĐ).

-Chuyện tình Nhạc sĩ Châu Kỳ (Phần 1):  Nhạc sĩ Châu Kỳ và chuyện tình “Giọt lệ Đài Trang“ (MTG). – Phần 2: Châu Kỳ – Mộc Lan dìu nhau vào mộng (MTG).

- Năm Chai   -   TRĂNG THÁNG GIÊNG   –   GIÊNG HAI   –   VẼ LÊN THỀM NẮNG (Tương Tri).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
1<- Chăm chăm vào đại học (NLĐ).
- Nỗi buồn thâm niên (TT).
- Ăn Tết không quên bài (PNTP).
- Phạt 15 triệu đồng trường trung cấp tuyển sinh vượt chỉ tiêu (TT).
- Các nhà khảo cứu tìm phương pháp thay thế diệt cỏ dại (VOA).



XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Thủ tướng đề nghị tăng cường phòng chống dịch cúm gia cầm (VOV).  – Hơn 30 học sinh nhiễm cúm ở Hà Nội: Chỉ là chùm cúm mùa (DV).
- Bộ trưởng Y tế thị sát đường dây nóng, nghe bệnh nhân “tố” bác sĩ (NLĐ).
- Vụ tàu cánh ngầm cháy trên sông Sài Gòn: Kiến nghị làm rõ trách nhiệm đơn vị đăng kiểm (PNTP).  – Đăng kiểm làm đúng sẽ loại được tàu không an toàn (TBKTSG). – Phủi trách nhiệm (NLĐ).
- Chịu thua cò vé tàu Tết! (NLĐ).
- Thoi thóp bưu điện văn hóa xã (NLĐ).
- Nỗi ân hận của một dân phòng đánh chết người vì nghi trộm chó (PL&XH).
1- Ra hồ chơi, 3 học sinh tiểu học chết đuối (NLĐ).
- Truy tìm hung thủ vụ nổ cassette qua chân dung ký họa (VNE).
- Du học sinh Việt Nam phi tang xác bạn gái (NLĐ). – Không ai cứu giúp cô gái gốc Việt bị đánh ở California (TT).
- Sông sạt lở đe dọa Hội An (NLĐ). =>
- Tuyết bất ngờ xuất hiện tại Nghệ An (TN).
- Một phụ nữ Hong Kong bị tố bạo hành người giúp việc Indonesia (VOA).
- Mít-tinh, tuần hành phản đối phán quyết cho phép phá thai hơn 40 năm trước (VOA).



QUỐC TẾ
- Chuẩn bị Genève 2 : Đặc sứ LHQ họp kín với đại diện Syria (RFI). – Hội nghị Geneva II chia rẽ về Assad (BBC).  – Hội nghị lần 2 theo dự đoán sẽ không mang lại giải pháp cho Syria (VOA).  – Đặc sứ Liên Hiệp Quốc sẽ gặp hai phía của Syria vào ngày thứ Năm  – Bước khởi động từ Geneva (ĐBND).
- Iran sẵn sàng đảm bảo năng lượng cho thế giới (RFI).
- Mùa xuân Ảrập sang năm thứ 4: Ảo tưởng và hy vọng (ĐBND).
- “Israel, Palestine sẽ phải trả giá nếu hòa đàm thất bại” (TTXVN).
1<- Đoàn xe hộ tống người đi xe đạp Tây Ban Nha bị tấn công tại Pakistan (VOA).  – Đánh bom xe làm 9 người chết tại Pakistan (VOV).
- Hội nghị thượng đỉnh Hoa Kỳ-Châu Phi bao gồm gần 50 chính phủ (VOA).
- Chương trình theo dõi của NSA ‘phạm luật’ (BBC).  – Snowden nói ông hành động một mình trong việc tiết lộ hồ sơ tình báo Mỹ (VOA).
- Mỹ, Nga hợp tác bảo đảm an ninh cho Thế vận hội Sochi (VOA).
- Hoa Kỳ, Trung Quốc có thể hợp tác trong lĩnh vực không gian (VOA).
- Nhiều thành phố ở Mỹ bị đe dọa phá sản (RFI).
- Cộng sự viên cựu tỷ phú Nga Khodorkovski được tự do (RFI).



* Video: + Bản tin video tối 22-01-2014; + Bản tin video sáng 23-01-2014; + ‘Mỹ đưa sĩ quan tuần duyên tới Ðại sứ quán ở Hà Nội’; + Trung Quốc đóng tàu tuần duyên lớn nhất thế giới?.

* VTV: + Chào buổi sáng – 23/01/2014;  + Điểm báo – 23/01/2014;  + Cuộc sống thường ngày – 23/01/2014; + Tài chính tiêu dùng – 23/01/2014;  + Tài chính kinh doanh sáng – 23/01/2014;  + Tài chính kinh doanh trưa – 23/01/2014;  + Bản tin quốc tế 17h – 23/01/2014;  + Thời sự 12h – 23/01/2014;  + Thời sự 19h ngày 23/01/2014.

 

2261. CHU VĨNH KHANG VÀ TẤM LƯỚI CHỐNG THAM NHŨNG CỦA TẬP CẬN BÌNH

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Sáu, ngày 17/01/2014
Theo báo Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng (Hong Kong) phiên bản tiếng Anh, cựu ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc Chu Vĩnh Khang sẽ không dễ thoát được tấm lưới chống tham nhũng của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.

Những đồn đoán xung quanh chiến dịch “săn hổ” của Chủ tịch Tập Cận Bình – một cách nói ẩn dụ về chiến dịch chống tham nhũng nhằm vào các quan chức cấp cao Trung Quốc – đã và đang lưu truyền kể từ khi ông Tập Cận Bình đảm nhiệm các chực vụ cao nhất trong đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc kể từ cuối năm 2012, đầu năm 2013.
Trong những ngày gần đây, nhiều phương tiện truyền thông bằng tiếng Trung bên ngoài Trung Quốc Đại lục đã đưa tin rằng chiến dịch “săn hổ” của nhà lãnh đạo Tập Cận Bình sẽ gây ra sự chia rẽ, với việc bắt giữ cựu Bí thư ủy ban Chính Pháp Trung ương Chu Vĩnh Khang, người từng được coi là “Ông vua an ninh” của Trung Quốc.
Cho đến năm 2012, ông Chu Vĩnh Khang là một Ủy viên Thưởng vụ Bộ Chính trị, Bí thư Chính Pháp Trung ương, cương vị giám sát các lực lượng cảnh sát vũ trang, công an, hệ thống tòa án, hệ thống kiểm sát và các cơ quan tình báo của Trung Quốc. Mặc dù ông Chu Vĩnh Khang được dư luận rộng rãi nhìn nhận là phạm tội tham nhũng và lạm dụng quyền lực, nhưng đến nay Trung Quốc vẫn chưa có ủy viên Thường vụ Bộ Chính trị đương nhiệm hay về hưu nào bị truy tố.
Đây sẽ là một vụ án mang tính đột phá. Cho dù là Chủ tịch Tập Cận Bình tấn công ông Chu Vĩnh Khang với động cơ nhằm thiết lập quyền lực riêng của mình hay là nhằm làm trong sạch chế độ nhà nước độc đảng của Trung Quốc, thì nhà lãnh đạo này cũng vẫn phải đảm bảo cam kết mà ông đưa ra năm ngoái là sẽ bắn hạ cả “những con ruồi (quan chức cấp thấp) lẫn những con hổ” (quan chức cấp cao). Nếu không làm được như vậy, ông Tập Cận Bình sẽ sa vào cái bẫy tương tự như các nhà lãnh đạo trước đó với những nỗ lực chống tham nhũng nửa vời và không thành tâm của họ.
Người dân Trung Quốc đã chờ đợi chiến dịch “săn hổ” của Chủ tịch Tập Cận Bình với tâm trạng háo hức, đồn đoán xem “con hổ” đầu tiên sẽ bị bắn hạ là ai. Quan điểm của nhiều người dân Trung Quốc là ông Chu Vĩnh Khang, một quan chức bị nhiều người chửi rủa, sẽ là một “ứng cử viên” nặng ký để trở thành “con hổ” đầu tiên bị bắn hạ, mặc dù những đồn đoán về phạm vi các tội lỗi của ông này đang diễn biến ngày càng kỳ lạ.
Những tin tức nói rằng Chu Vĩnh Khang đã thông đồng với cựu ủy viên Bộ Chính trị kiêm Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai – (người đã bị kết án tù chung thân vào năm ngoái) âm mưu tiến hành một cuộc đảo chính hoặc ám sát nhà lãnh đạo Tập Cận Bình, là điều hoàn toàn không đáng tin cậy. Thực tế là không một chính trị gia riêng lẻ nào ở Trung Quốc có được khả năng hay cơ hội để tiến hành một cuộc đảo chính hoặc thay thế một người được lựa chọn lên nắm quyền lãnh đạo.
Kể từ khi bắt đầu tiến hành chiến dịch chống tham nhũng hiện nay, Chủ tịch Tập Cận Bình rõ ràng đã xác định rõ mục tiêu chính là Chu Vĩnh Khang và những tay chân thân tín của nhân vật này ở trong ngành công nghiệp dầu khí hùng mạnh. Do phạm vi các hoạt động trong sự nghiệp của Chu Vĩnh Khang là rất rộng nên bất kỳ hành động nào nhằm vào ông này cũng sẽ mất thời gian, mặc dù chiến dịch chống tham nhũng đã chạm đến lãnh địa cũ của Chu Vĩnh Khang là Bộ Công an Trung Quốc – cơ quan mà Chu Vĩnh Khang từng làm Bộ trưởng. Sự sụp đổ gần đây của Thứ trưởng Công an Lý Đông Sinh, một trợ thủ thân cận của Chu Vĩnh Khang, đã cho thấy rằng cuộc “săn hổ” đang tiến sát mục tiêu chính là “hổ lớn” Chu Vĩnh Khang.
Liệu có khả năng là Chu Vĩnh Khang sẽ thoát khỏi tấm lưới đang bủa vây xung quanh hay không? Một điều thuận lợi cho Chu Vĩnh Khang là ông này từng phụ trách các bộ máy an ninh quốc gia trong nhiều năm liền. Trong khoảng thời gian đó ông ta chắc hẳn đã phải thu thập được một khối lượng lớn những thông tin về các việc làm bẩn thỉu và tội lỗi của các quan chức khác, điều có thể được Chu Vĩnh Khang dùng để mặc cả đổi lấy sự sống sót của ông ta.
Đây là một phép thử đối với sự khéo léo của ông Tập Cận Bình khi là một nhà lãnh đạo và những sự cân nhắc chiến lược này có lẽ là lời giải thích cho những trì hoãn trong việc giải quyết vụ án Chu Vĩnh Khang. Tuy nhiên, nếu ông Tập Cận Bình để Chu Vĩnh Khang thoát khỏi vòng vây, ví dụ như là do sự phản đối từ các nhà lãnh đạo cấp cao đã về hưu của đảng Cộng sản Trung Quốc, quyền lực của nhà lãnh đạo này sẽ bị tổn hại nghiêm trọng. Thực ra mà nói, điều đó sẽ tuyên bố với thế giới rằng chiến dịch chống tham nhũng của Chủ tịch Tập Cận Bình đã thất bại.
Nếu như ông Tập Cận Bình hạ gục Chu Vĩnh Khang, đặc biệt là nếu như điều đó làm một số nhà lãnh đạo đã về hưu thất vọng, ông Tập Cận Bình sẽ giành được sự ủng hộ đông đảo và phát đi một thông điệp mạnh mẽ đối với các cán bộ của đảng Cộng sản Trung Quốc, gia tăng khả năng ông sẽ trở thành một vị Tổng Bí thư thực sự hiệu quả của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Trong trường hợp này, ông Tập Cận Bình sẽ xúc phạm các nhà lãnh đạo kỳ cựu của đảng Cộng sản Trung Quốc nhiều hơn là xúc phạm công chúng, nhưng để giảm bớt mức độ phản đối, vụ án Chu Vĩnh Khang cần phải được xử lý bằng một ý chí sắt đá.
Nếu như mọi chuyện được chứng tỏ rằng cho dù là các tội lỗi của Chu Vĩnh Khang chỉ bằng một nửa so với những gì mà báo chí đã đăng tải, với cáo buộc ông này đã tích lũy được một khối tài sản phi pháp khổng lồ, thì ai sẽ là người dám nói ra điều đó?
Giải pháp cho trường hợp này có lẽ sẽ là đưa ra trước các cuộc họp Quốc hội Trung Quốc thường niên vào tháng 3 tới. Nếu như Chủ tịch Tập Cận Bình có thể đạt được bước đột phá này trước cuộc họp Quốc hội sắp tới, nhà lãnh đạo này có thể củng cố quyền lực của mình hơn nữa và sẽ có được vị thế tốt đẹp để thúc đẩy các cuộc cải cách sâu rộng mà ông ủng hộ. Tháng 11/2013, đảng Cộng sản Trung Quốc đã đưa ra một kế hoạch chống tham nhũng 5 năm, với tuyên bố rằng cho dù quan chức có chức vụ như thế nào, một khi đã tham nhũng thì đều có thể bị điều tra.
Nếu như Chủ tịch Tập Cận Bình đẩy mạnh sức ép chống tham nhũng và một vài “con hổ” thực sự bị bắn hạ, thì các cán bộ đảng Cộng sản Trung Quốc ở tất cả các cấp sẽ trở nên ít phạm tội hơn. Tuy nhiên, ở một điểm nào đó, nguyên nhân gây nên các vấn đề mang tính hệ thống để cho nạn tham nhũng tràn lan trên khắp các hệ thống chính trị và kinh tế của Trung Quốc cần phải được giải quyết. Chỉ khi nào chiến dịch chống tham nhũng chuyển từ quyền lực của cá nhân các nhà lãnh đạo sang sự cai trị của luật pháp, thì nền tảng cho cải cách chống tham nhũng của Trung Quốc mới có thể trở nên bình thường hóa và minh bạch hơn.
** *
Sau hồi phim dài tập “Bạc Hy Lai” , người dân Trung Quốc có lẽ lại phải chuẩn bị đón xem một bộ phim nhiều tập chính trị-pháp lý mới với nhiều hồi gây cấn. Đảng Cộng sản Trung Quốc sắp sửa triệt hạ một “con hổ lớn” khác như cam kết chống tham nhũng của ông Tập Cận Bình, không tha từ “con ruồi” cho đến “con hổ”. Và “con cọp lớn” không ai khác chính là Chu Vĩnh Khang, cựu nhân vật số 9 của Đảng Cộng sản, cựu lãnh đạo ngành an ninh, gương mặt nổi bật của ngành dầu khí Trung Quốc. Liên quan đến chủ đề này, nhật báo Le Figaro số ra ngày 15/1/2014 dành nguyên trang 12 cho bài điều tra đề tựa “Sự sụp đổ báo trước của ‘Sa hoàng’ an ninh Trung Quốc”. Chu Vĩnh Khang, 71 tuổi, vừa về hưu, từng là nhân vật quyền lực thứ ba, đứng sau cựu Chủ tịch Hồ Cẩm Đào và cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo. Và vì ông cũng là một trong số các nhân vật đáng ghét nhất… nên ông tự biến mình thành một mục tiêu tấn công lý tưởng cho dàn lãnh đạo mới. Theo tin tức từ nhật báo Bưu điện Hoa Nam Buổi Sáng, được Le Figaro trích dẫn lại, do đang trong vòng bị điều tra về tội tham nhũng và biển thủ công quỹ, Chu Vĩnh Khang đã bị quản thúc tại gia kể từ trung tuần tháng 12/2013.
Chu Vĩnh Khang phạm tội “khi quân”?
Nhưng theo nhiều nguồn tin báo chí trong nước, ông Chu còn bị nghi ngờ tổ chức mưu sát vợ trước của mình. Lúc còn là bí thư tại tỉnh Tứ Xuyên giai đoạn 1999-2002, dường như Chu Vĩnh Khang có quan hệ bất chính với nhiều phụ nữ khác, trong đó có cô Giả Tiểu Hoa, người dẫn chương trình cho đài truyền hình CCTV và là vợ chính thức hiện nay của ông Chu. Khi cô Giả thông báo có thai, Chu Vĩnh Khang cam kết ly dị vợ. Thế nhưng, ít lâu sau, người vợ đầu của ông Chu đã tử nạn trong một tai nạn xe ôtô bí ẩn.
Nhiều trang mạng Trung Quốc ở nước ngoài còn cho là ông Chu có vai trò quan trọng trong các vụ ám sát tàn nhẫn các nhà đối lập chính trị, một nhân vật quân sự quan trọng và ba doanh nhân khác. Các trang mạng này khẳng định rằng ông Chu có dự tính tiến hành đảo chính để lật đổ Chủ tịch Tập Cận Bình bằng cách tổ chức ám sát ông Tập, và nhằm bảo vệ quyền lợi của mình, gia đình và phe cánh của mình. Thế nhưng, các tài liệu nội bộ được phân phát cho các ủy viên của Ủy ban trung ương Đảng Cộng sản sẽ không đề cập đến các tội mưu toan đảo chính và mưu sát. Nhà báo độc lập Cao Vũ nhận định “Chính quyền không được lợi lộc gì khi đưa các tội danh đó vào. Chủ đề này quá nhạy cảm”. Cũng theo quan sát của nữ nhà báo trên, Tập Cận Bình và các nhân vật thân cận của ông nắm đủ bằng chứng là Chu Vĩnh Khang đã phạm phải một tội khác tương đương với “tội khi quân” ngay trước khi diễn ra Đại hội Đảng Cộng sản lần thứ 18. Cô giải thích “Những thông tin về tài sản mà gia đình Tập Cận Bình và cựu Thủ tướng Ôn Gia Bảo thâu tóm bị phanh phui trên báo chí nước ngoài xuất phát từ bộ phận 610. Ban đầu, cơ quan này chuyên trách thu thập các thông tin về giáo phái Pháp Luân Công ở nước ngoài. Nhưng sau đó bị đổi hướng để điều tra về tài sản ngoài lãnh thổ của các nhân vật lãnh đạo quan trọng của đảng. Bộ phận 610 lúc ấy do một nhân vật thân cận của ông Chu lãnh đạo. Dĩ nhiên trong con mắt của đảng, những mưu toan bôi nhọ đó là không thể nào tha thứ được”.
Trên bình điện chính trị, ông Chu được xem như là nhân vật quyền lực thứ tư sau đảng, chính phủ và quân đội. Ông nắm trong tay quyền kiểm soát toàn bộ ngành cảnh sát, các lực lượng dân quân, toà án cũng như toàn hệ thống trại cải tạo và được hưởng một ngân sách khổng lồ. Ông cũng chính là người điều phối mọi hoạt động phản gián của đất nước, như Bộ An ninh quốc gia đầy quyền lực. Cũng theo nữ phóng viên Cao: “Dưới danh nghĩa an ninh quốc gia, ông Chu đã hình thành phe cánh của mình ở đó mọi sự lạm dụng đều được bỏ qua. Tình hình thảm hại tại Tây Tạng và Tân Cương một phần lớn là kết quả của chính sách tồi tệ của ông Chu. Chiến lược đàn áp chỉ làm phân cực thêm mối quan hệ giữa Bắc Kinh và các bộ tộc thiểu số trong nước”.
X Chu Vĩnh Khang, Tập Cận Bình đang nhổ răng cọp?
Điều đáng chú ý là bình thường Đảng Cộng sản Trung Quốc thường xử lý nội bộ khi cho hạ bệ các quan chức cao cấp. Lần này, nhiều dấu hiệu cho thấy Tập Cận Bình sẽ không bỏ qua việc hạ nhục Chu Vĩnh Khang trước công chúng. Le Figaro nhận định nếu như Tập Cận Bình quyết điều khiển 
phiên xử công khai chống ông Chu bằng cách đưa ra bản án nặng nhất như tử hình hay tù chung thân, thì rõ ràng đây là lần đầu tiên kể từ sau phiên xử Bè lũ bốn tên năm 1970, Chủ tịch Tập Cận Bình phá vỡ một thông lệ, theo đó các quan chức lãnh đạo cao cấp sẽ được hưởng quyền miễn trừ trọn đời, dù không còn tại chức nữa.
Theo Le Figaro, các thế lực ủng hộ ông Chu ngay trong lòng bộ máy đảng Cộng sản, nhất là cựu Chủ tịch Giang Trạch Dân, những người phản đối các chính sách cải cách kinh tế theo hướng tự do đã cố ngăn cản Tập Cận Bình. Về điểm này, nữ phóng viên độc lập Cao Vũ có hướng giải thích như sau: “Giang Trạch Dân thật sự rất tức giận và cách đây nhiều tháng ông ta đã đánh tiếng cho ông Tập biết điều đó. Ông ta cho biết sẵn sàng phơi bày trước công chúng những mâu thuẫn trong nội bộ đảng và điều đó có thể gây tổn hại đến hình anh Tập Cận Bình. Chính vì vậy mà Tập Cận Bình bắt đầu nhổ từng chiếc răng con cọp trước khi xẻ thịt chúng”.
Ngay từ giừa tháng 12/2012, các tay chân thân tín của Chu Vĩnh Khang lần lượt bị nhổ bật và gần đây nhất là vụ bắt giữ Chu Bân, con trai Chu Vĩnh Khang. Khi tung ra chiến dịch chống tham nhũng, Tập Cận Bình hứa rằng sẽ đánh từ “ruồi” (ám chỉ các viên chức nhỏ) cho đến “cọp” (các quan chức cao cấp), chắc chắn trong đầu ông Tập đã nghĩ đến Chu Vĩnh Khang. Cuối cùng, Le Figaro kết luận việc đánh đổ Chu Vĩnh Khang, ông hoàng ngành an ninh Trung Quốc cho phép Tập Cận Bình củng cố quyền lực và nắm lấy quyền kiểm soát ngành an ninh đất nước. Không những thế, qua việc quyết đi đến cùng, Tập Cận Bình có thể vô hiệu hóa hoàn toàn phe cánh Giang Trạch Dân đồng thời phát đi một cảnh báo trọng lượng cho mọi đối thủ tiềm tàng./.

2262. THÔNG BÁO SỐ 6 CỦA BAN VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP HIỆP HỘI DÂN OAN VIỆT NAM (HHDOVN)

Hà Nội, ngày 22/01/2014
1. Sáng ngày 22/01/2014, bà Lê Hiền Đức cùng 20 dân oan đã đến trụ sở Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam để tìm hiểu ý kiến của Mặt trận về ý định thành lập HHDOVN. Đoàn đã được 1 chuyên viên ban Dân chủ và Pháp luật của Mặt trận tiếp. Bà Lê Hiền Đức thông báo đã có thư gửi chủ tịch Mặt trận Nguyễn Thiện Nhân, nhưng chưa thấy ông Nhân trả lời. Bà Lê Hiền Đức yêu cầu lãnh đạo Mặt trận phải tiếp đại diện các dân oan hoặc trả lời bằng văn bản. Nhiều dân oan từ miền Nam theo như thông báo trước đó đã đến đăng ký gặp lãnh đạo Mặt trận vào chiều ngày 21/01/2014, nhưng không gặp được, hôm nay tiếp tục gặp. Chuyên viên của Mặt trận – ông Lê Văn Tuấn thông báo chủ tịch Nguyễn Thiện Nhân không có mặt ở Hà Nội, chuyên viên sẽ báo cáo chủ tịch để giải quyết.

1
2. Chiều ngày 22/01/2014, đoàn đại biểu dân oan tiếp tục đến 37 Hùng Vương – Văn phòng Quốc hội để gặp ban Dân nguyện trình bày ý nguyện lập hiệp hội của dân oan và đề nghị ban Dân nguyện và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cho ý kiến. Trước đó, ông Nguyễn Xuân Ngữ và bà Lê Hiền Đức đã gửi thư vào các ngày 31/12/2013 và 11/01/2014 gửi ông Nguyễn Sinh Hùng. Các đại biểu dân oan đã tin rằng ông Nguyễn Sinh Hùng, đang khẳng định ý nghĩa của bản Hiến pháp 2013, có hiệu lực từ 01/01/2014, đặc biệt liên quan đến quyền con người, quyền công dân, sẽ có chỉ thị cấp dưới tiếp đón trọng thị các dân oan đang yêu cầu thực thi quyền tự do lập hội theo bản Hiến pháp này. Đáng tiếc, không có cán bộ nào của ban Dân nguyện lẫn Văn phòng Quốc hội ra tiếp đón, chỉ có một số chiến sỹ bảo vệ ra ngăn chặn đại biểu dân oan vào Văn phòng Quốc hội. Sau khi chúng tôi liên lạc qua nhắn tin với 1 lãnh đạo Văn phòng Quốc hội, vẫn không có ai ra tiếp đón, mặc dù có một số quan chức hồ hởi từ trụ sở ra đón một số vị khách đem quà Tết đến chúc mừng. Các đại biểu dân oan thông cảm ngày Tết đến gần, chắc không còn ai có tinh thần làm việc phục vụ dân.
3. Khi biết nhiều đại biểu dân oan đến Hà Nội để gặp lãnh đạo Đảng và Nhà nước tìm hiểu ý kiến các vị này về dự kiến thành lập HHDOVN, một số tổ chức Quốc tế và cơ quan Ngoại giao có nhã ý muốn gặp bà Lê Hiền Đức và những dân oan này vào tối ngày 22/01/2014 và ngày 23/01/2014. Tuy nhiên, bà Lê Hiền Đức và các đại biểu dân oan đã nhất trí cám ơn thiện ý của các tổ chức Quốc tế và cơ quan Ngoại giao đã quan tâm đến dân oan Việt Nam, nhưng chưa thể gặp họ trong thời gian này. Bà Lê Hiền Đức và các đại biểu dân oan sẽ tiếp tục yêu cầu lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam tiếp đại biểu các dân oan sau Tết nguyên đán. Chỉ sau khi các vị lãnh đạo này tiếp hoặc khẳng định từ chối tiếp đại biểu dân oan, nếu các tổ chức Quốc tế và cơ quan Ngoại giao tiếp tục mời đại biểu dân oan, chúng tôi sẽ gặp mặt các tổ chức Quốc tế và cơ quan Ngoại giao.
4. Chúng tôi ghi nhận thiện ý của một số cán bộ An ninh, đã có cử chỉ xin lỗi về việc quá nhiệt tình đối với chúng tôi trong mấy ngày qua. Sau khi thông báo số 5 của chúng tôi được đăng tải, chủ khách sạn đã mời chúng tôi tiếp tục trú tại khách sạn.
5. Các thành viên có ý định tham gia Ban vận động HHDOVN đã gần 20 người, đăng ký ủng hộ và sẽ tham gia HHDOVN đã lên đến hàng trăm người. Chúng tôi sẽ công bố cụ thể về những thành viên tham gia Ban vận động HHDOVN trong thời gian tới.
Nhân dịp năm mới chúng tôi chúc các vị lãnh đạo Đảng và Nhà nước Việt Nam, các dân oan Việt Nam và những người quan tâm đến dân oan Việt Nam nhiều sức khỏe và hạnh phúc.
Thay mặt những người có ý định tham gia Ban vận động HHDOVN
Nguyễn Xuân Ngữ

2263. ‘Đảng vẫn chưa trưởng thành’

Nguyễn Văn Đài
Mùa Xuân năm 2014 đang đến với đất nước và dân tộc Việt Nam. Và cũng là lúc kỷ niệm lần thứ 84, ngày  đảng CSVN được thành lập ở Quảng Châu, Trung Quốc.
Đảng CSVN đã ra đời được 84 năm, với hơn nửa thế kỷ nắm quyền lãnh đạo đất nước, đã trải qua 2 cuộc chiến tranh. Nhưng tới nay, đảng CSVN vẫn như một đứa trẻ chậm hiểu, chưa trưởng thành, chưa biết tự bảo vệ quyền lực của mình bằng bản lĩnh, trí tuệ, đạo đức, uy tín. Sự tồn tại của đảng CSVN vẫn phải dựa vào nòng súng, bạo lực và nhà tù của quân đội và công an. Đảng CSVN chưa thể duy trì hoạt động của mình bằng sự đóng góp đảng phí của các đảng viên, mà vẫn phải dựa vào tiền thuế của nhân dân để tồn tại.

Những năm trước đây, để duy trì quyền cai trị tuyệt đối của mình, các lực lượng bảo vệ đảng CS thường bắt giữ và cầm tù nhiều năm đối với những người hoạt động nhân quyền, những người đối lập. Trước áp lực của cộng đồng quốc tế, nỗ lực đấu tranh của người Việt ở trong và ngoài nước. Gần đây, việc bắt giữ, cầm tù  đã giảm. Nhưng những lực lượng bảo vệ đảng lại có những hành động theo kiểu lưu manh, côn đồ như cướp tài sản, tài liệu nhân quyền, đánh người, ném chất bẩn vào người, vào nhà của những người hoạt động nhân quyền và đối lập.
Trong một xã hội dân chủ, công bằng và văn minh thì các quyền con người phải được tôn trọng và thực thi trong thực tiễn, đặt biệt phải tôn trọng những người hoạt động nhân quyền và những lực lượng đối lập. Những người hoạt động nhân quyền sẽ bảo vệ và nói lên tiếng nói của những nhóm thiểu số mà bị phân biệt đối xử trong xã hội. Làm cho chính quyền phải quan tâm đến họ và giải quyết các bất công trong xã hội. Từ đó mọi người sẽ được đối xử bình đẳng, xã hội sẽ phát triển hài hòa và tiến bộ. Còn những lực lượng đối lập sẽ giám sát đảng cầm quyền, tạo nên sự cân bằng quyền lực, tránh tình trạng lạm dụng quyền lực để tư lợi. Những lực lượng đối lập sẵn sàng thay thế đảng cầm quyền khi đảng cầm quyền không còn năng lực và uy tín để lãnh đạo đất nước.
Nguyên tắc của một chế độ dân chủ văn minh là phải có đa đảng, các đảng phái chính trị hoạt động bình đẳng với nhau, được cạnh tranh tự do và công bằng trong các cuộc bầu cử.
Rất rõ ràng là đảng CSVN chưa đủ bản lĩnh, trí tuệ, đạo đức, lương tâm và hệ tư tưởng dân chủ tiến bộ để lãnh đạo đất nước xây dựng xã hội dân chủ, công bằng và văn minh. Ngoài ra cái mà đảng CSVN đang thiếu đó là văn hóa dân chủ, thiếu đạo đức chính trị để ứng xử với những công dân và tổ chức đối lập.
Một đất nước, xã hội muốn có được dân chủ, công bằng, văn minh thì phải do một tổ chức, đảng chính trị có tư tưởng dân chủ tiến bộ, có trí tuệ và đạo đức lãnh đạo.
Nhưng đảng CSVN lại có tư tưởng độc quyền, phi dân chủ, lạc hậu và tham nhũng thì làm sao lãnh đạo và dẫn dắt nhân dân và đất nước xây dựng xã hội dân chủ, công bằng và văn minh được.
Tất cả mọi người đều có thể nhìn thấy rất rõ ràng là bản chất và hệ tư tưởng của đảng CSVN là đối lập với bản chất xã hội dân chủ, công bằng và văn minh.
Hà nội, ngày 21 tháng 1 năm 2014
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Có cái gì đằng sau cuộc điện đàm Nguyễn Phú Trọng-Tập Cận Bình? (Chép Sử Việt). – Kỷ niệm ngày quan hệ, 3 năm liền Sứ quán VN tổ chức chiêu đãi, còn TQ thì không?
- Phan Đà Giang, Đà Nẵng: Tâm thư gửi ông Chủ tịch UBND huyện Hoàng Sa (Huỳnh Ngọc Chênh). – CSVN thừa nhận tuyên bố bán nước của Ung Văn Khiêm ‘là có thật’ (DLB). – Hoàng Sa, nỗi đau của cả Dân Tộc – Nỗi ô nhục của cộng sản Hà Nội
– Nguyễn Văn Thạnh: Họa Nguyễn Thân (Boxitvn).
- Báo của ta hay báo của địch? (Người Buôn Gió). “Tờ báo này hồn nhiên ca ngợi sức mạnh của quân đội TQ đang tập trận phòng thủ ở biển Đông. Thậm chí minh họa rằng quân đội Trung Quốc đang bắn tên lửa vào đối phương. Vậy đối phương của quân đội Trung Quốc là ai? Biển Đông có của Trung Quốc hay không mà Trung Quốc tập trận dưới cái tên là phòng thủ.? Báo chí tuyên truyền kiểu này hóa ra khẳng định biển Đông là của TQ, và chính TQ đang phải lo lắng phòng thủ vì sợ đối phương nào đó giành mất biển, đảo. !!!
- Chuyện TQ tập trận, diễu võ dương oai trên vùng biển Việt Nam tuyên bố có chủ quyền, là chuyện bình thường? (FB Tin Không Lề). “Cũng xin nhắc lại, năm 2009, báo điện tử ĐCSVN do ông Đào Duy Quát làm Tổng Biên tập đã đăng lại bài trên Hoàn Cầu Thời báo, tiếp tay cho tờ báo này khẳng định vùng biển, đảo của VN thuộc TQ. Điều này đã dấy lên sự hẩn nộ trong công chúng, cư dân mạng phản ứng dữ dội, báo điện tử ĐCSVN gỡ bỏ bài đó và đăng tin xin lỗi. Nhưng công luận vẫn không hài lòng với lời xin lỗi này, kết quả là Đào Duy Quát bị kỷ luật, tờ báo do ông làm TBT bị phạt 30 triệu“. – Trung Quốc đóng tàu tuần duyên lớn nhất thế giới? (VOA).
- Đưa chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa vào sách giáo khoa (VNE). – Tết sớm trên đảo Trần (VH).
- ‘Mỹ đưa sĩ quan tuần duyên tới Ðại sứ quán ở Hà Nội’.
- Vì sao miền Bắc chiến thắng? (BBC). – Nguyễn Minh Đào: “Cần “giải mật” cuộc chiến biên giới Tây Nam”(viet-studies).
- Human Rights Watch : Tình hình nhân quyền Việt Nam 2013 xấu đi (RFI). – Nguyên văn bản báo cáo bằng tiếng Việt: World Report 2014: Việt Nam (HRW). – Việt Nam: Đảng Cộng sản Xiết chặt Kiểm soát
- Thư gởi Thủ tướng về vụ bắt giữ trái phép 6 công dân lương thiện! (Boxitvn).
- Việt Nam tồi tệ hơn cả Syria trong việc bỏ tù phóng viên * Vietnam Worse Than Syria in Jailing Reporters (Diplomat/ DLB). “Việt Nam đã lọt vào danh sách 10 nước giam giữ nhiều phóng viên báo chí nhất cho dù họ chỉ đơn giản là làm công việc của họ. Theo Ủy ban Bảo vệ Nhà báo (CPJ) Việt Nam đứng ở vị trí thứ năm và cùng với Thái Lan là một trong hai quốc gia ở Đông Nam Á bị cho vào danh sách này năm 2013“. – Tự do thông tin và phát triển (RFA).
 – Trần Quang Thành: Hai dân oan Nguyễn Thị Ánh Nguyệt và Nguyễn Thị Tuyền bị tuyên phạt tổng công 66 tháng tù giam (DĐXHDS).

- Tin buồn: Ông Lê Hiếu Đăng qua đời (DLB). – RỒI ANH RA ĐI (Huỳnh Ngọc Chênh). – Câu đối vĩnh biệt nhà yêu nước Lê Hiếu Đằng của bác Hà Sỹ Phu (FB Tin Không Lề). “Nằm bịnh vẫn suy tư, việc đảng vào ra, yêu mẹ Việt Nam, son sắt không phai lòng HIẾU tử!/ Biểu tình cùng kháng nghị, lòng dân sau trước, ghét quân Đại Hán, oai hùng cho xứng trậng ĐẰNG giang!

- Luật gia Lê Hiếu Đằng từ trần (RFI). – Ông Lê Hiếu Đằng qua đời (BBC). - Nhà yêu nước Lê Hiếu Đằng đã qua đời (Boxitvn). - Lê Hiếu Đằng: những tấm ảnh cuối cùng (Boxitvn). – Audio phỏng vấn Giáo sư Hoàng Dũng: Ông Lê Hiếu Đằng ‘đau đáu’ về đất nước. - Hạ Đình Nguyên: Thế là xong! Chào anh Đằng. (Boxitvn). – Phạm Đình Trọng: LÊ HIẾU ĐẰNG (DĐXHDS).
- “Thay đổi thể chế” là thay đổi cái gì? Ai thay đổi? (Việt Hoàng) (Thông Luận). “… trước hết chính quyền Việt Nam cần nhanh chóng trả tự do cho tất cả tù nhân chính trị và tôn giáo (theo đề nghị của giáo sư Hoàng Tụy), tiến tới việc tổ chức các cuộc gặp gỡ, đối thoại ôn hòa với đại diện mọi tầng lớp nhân dân. Công nhận quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí của người dân. Chấp nhận đối thoại với các đảng chính trị của người Việt trong và ngoài nước tiến tới việc thừa nhận đa nguyên chính trị và đối lập dân chủ…” – ĐỔI MỚI THỂ CHẾ HAY LÀ…? (Nguyễn Tường Thụy).
- THÔNG BÁO CỦA DIỄN ĐÀN XÃ HỘI DÂN SỰ VỀ LOGO CỦA DIỄN ĐÀN (Boxitvn).
- Tưởng niệm mùa xuân buồn (DLB). – Ngược đời “mừng đảng, mừng xuân”. Facebooker Vũ Thị Phương Anh: “Ông xã tôi mới bảo, các ông mừng Đảng của các ông, tôi không thắc mắc. Nhưng các ông có thể để yên cho mùa Xuân của mọi người, có được không?” – Mừng Xuân Hoà hợp Hoà giải Chiến thắng (DLB). – Góp xuân vài câu đối (VLB). – Sớ táo quân phú (Quê Choa). – SỚ TÁO QUÂN 2014 (Dân Luận).
- Sự hiện diện một luật sư ngay lúc đầu quan trọng thế nào? (RFA).
- NƯỚC MẮT CHỊ EM HUYỀN NHƯ (Tân Châu). – Xét xử đại án Huyền Như: Lời nói sau cùng đầy nước mắt (TN). – Tuyên án Huỳnh Thị Huyền Như cùng đồng phạm vào 27/1 (TTXVN). – Còn bao nhiêu siêu lừa? (NLĐ).
- Vụ bầu Kiên: Sự nghiệp và số phận “kỳ lạ” của các “quan” (ĐS&PL).
- Từ chối nhận đất tái định cư (NLĐ).
- Khó tin công nhân 4 năm không được hưởng lương (VTV).
- Trưởng thôn ăn chặn tiền cứu trợ bão lũ (TN).
- Truy tìm kẻ dàn dựng clip cụ bà giằng co với Đại tá công an (PL&XH). – Vụ clip công an túm cổ cụ già – “Phen này kẻ … cướp bà già gặp nhau”? (Chép Sử Việt).
- Phương án tổng thể về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án di dân và tái định cư của các dự án nhà máy điện hạt nhân tại Ninh Thuận (UBND tỉnh NT).
- Biểu tình nhân ngày giỗ một lãnh đạo nghiệp đoàn Cam Bốt bị sát hại (RFI). – Quán Việt ở Phnom Penh bị đập phá (BBC). – Trung Quốc rót 427 triệu USD vào Campuchia năm 2013 (TTXVN).
- China Leaks: Tiết lộ khối tài sản ở nước ngoài của các lãnh đạo Trung Quốc (RFI). – Phiên xử luật sư chống tham nhũng Hứa Chí Vĩnh. – Luật sư nhân quyền Hứa Chí Vĩnh bị đưa ra xét xử về tội ‘gây rối’ (VOA). – TQ sắp xử luật sư bất đồng chính kiến (BBC). – Các nhà tranh đấu kêu gọi TQ trả tự do cho học giả Uighur (VOA). – Phóng viên BBC bị xô đẩy ở Trung Quốc.
- Những phi vụ chuyển tiền nơi thiên đường trốn thuế: Trung Quốc ngăn chặn báo cáo từ Offshore-Leaks (Dân Luận). – 4 tờ báo nổi tiếng thế giới cho biết: các doanh nhân Trung Quốc và thành viên gia đình các quan chức cao cấp nhất TQ cất giấu tiền bạc ở thiên đường trốn thuế: quần đảo Virgin Islands – Anh Quốc (Trần Hoàng).
- Gia đình lãnh đạo Trung Quốc tẩu tán tài sản ra nước ngoài (VOA). – Hé lộ mới về thân nhân lãnh đạo TQ (BBC). – Công chức Trung Quốc ăn Tết buồn (NLĐ).
- Tại Sao Lao Động Trẻ Em Không Muốn Về Nhà Ở Lương Sơn, Trung Quốc (ĐKN).
- Hạm đội Thái Bình Dương quan ngại về Bắc Triều Tiên (RFI). – Triều Tiên xây hàng loạt ụ súng giáp giới Trung Quốc (NLĐ).- Bất chấp tình trạng khẩn cấp, biểu tình tiếp diễn ở Bangkok (RFI). – Thái Lan: Lãnh tụ phe Áo Đỏ bị bắn, bạo động tiếp diễn (VOA). – Lãnh đạo Áo đỏ Thái bị bắn tại nhà riêng (BBC). – Người biểu tình Thái Lan tấn công Trụ sở cảnh sát quốc gia (TTXVN). – Chiến dịch đóng cửa Bangkok: Thái Lan siết chặt an ninh (PLTP).
- Tranh cãi về con số tử vong ở miền tây Miến Ðiện (VOA).
- Khủng hoảng Ukraina : Chính quyền trấn áp báo chí (RFI). – Ukraina : Đụng độ giữa cảnh sát với người biểu tình gây thiệt hại nhân mạng. – Hai người chết trong biểu tình ở Kiev (BBC). – Ðụng độ tại thủ đô Ukraina, 3 người biểu tình thiệt mạng (VOA). – Tổng thống Ukraine đồng ý đàm phán với phe đối lập (TTXVN). – Ủy ban châu Âu dọa ‘hành động’ với Ukraine (Tin tức).


VIỆT NAM MÁU LỬA IV (Sơn Trung).
- Bài thơ của ông Vũ Mão, nói lên nỗi ân hận của ông về đám tang ông Trần Độ trước đây: Thấu chăng người (Trần Độ TP).

KINH TẾ
- Bất ngờ và một đúc kết của Thống đốc về nợ xấu (VnEco). – DNNN sẽ không được duy trì nợ xấu “khủng” (HQ). – Nợ xấu giảm chỉ còn 3,79% (ĐT). – Nợ xấu sẽ chưa tăng quá nhiều vì Thông tư 02 (TBKTSG).
- Kinh tế Việt Nam 2014: Đột phá thể chế, chấp nhận cạnh tranh (TBNH).
- Phùng Quốc Hiển: Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo là thực tế khách quan trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN (ĐBND).
- Tập trung kiểm toán hoạt động tái cơ cấu nền kinh tế năm 2014 (ND).
- Đến lượt NHNN cũng phải lo dự phòng (TBKTSG). – Ngân hàng Nhà nước chưa thể mua vàng vào (Tin tức).
- Nỗi khổ thanh tra: “Sống chung” đến bao giờ? (NLĐ).
- VAFI: tăng room để giảm sở hữu chéo trong ngân hàng (TBKTSG).
- Nhà ở xã hội có thể rẻ hơn nhà thương mại 40% (TBKTSG).
- Hàng miễn thuế lên máy bay (NLĐ).
- Nông dân phải vay nặng lãi để đầu tư chăm sóc cà-phê (ND).
- Video: Món quà tết độc đáo vùng Đông Tảo, Khoái Châu, Hưng Yên (VTV).
- TPHCM: Các KCN cần 5.000 lao động sau tết (TBKTSG).
- Nga tạm ngưng nhập khẩu cá tra từ VN (BBC). – Nhật Bản bỏ kiểm tra 100% lô tôm Việt Nam (PLTP).
- Việt Nam nhập ồ ạt trâu, bò Úc (PLTP).
- Trả đũa kinh tế : Con dao hai lưỡi đối với Bắc Kinh (RFI).
- Oxfam: 85 người giàu nhất sở hữu của cải nhiều bằng nửa dân số thế giới (VOA).
- Nguy cơ suy thoái kinh tế thế giới còn rình rập (ĐTCK).



VĂN HÓA-THỂ THAO
- Video: Số hóa thư tịch cổ Chăm (VTV).- Tiếng khèn bè ở Mường Lò (ĐBND).
- Rộn ràng quan họ cổ La rằng (SGGP).
- Phạm Duy (1921 – 2013) (MDTG).
- Không thể tiếp tục duy trì chế độ bồi dưỡng 10.000 đồng cho nghệ sĩ (QĐND).
- “Phố ông đồ” đìu hiu trong khuôn viên Hồ Văn (VOV). – Sẽ thẩm định trình độ “thầy đồ” (SGGP). – Ông Đồ lo… “chạy chữ” (Thanh tra).
- Nhà văn NHẬT TIẾN: Nồi Cháo Thịt – Truyện ngắn (Nhật Tuấn).
- HẢI PHÒNG NHỚ ĐÂU GHI ĐẤY (Văn Công Hùng).
- BIÊN TẬP VIÊN NHÀ XUẤT BẢN KHÔNG BIẾT CHỮ ! (Ngô Minh).
- Dĩ hư truyền hư- kỳ 2 (Quê Choa).
- Về lời hịch của vua cà phê (Nguyễn Hoa Lư).
- Ca sĩ trẻ Justin Nguyễn: ‘Mỗi ngày cần mới hơn!’ (Người Việt).
- Táo quân 2014: “Phê là cần thiết, nhưng phê là để xây dựng, để tốt hơn chứ không phải là bêu riếu, giễu cợt…” (VH).
- Phim Tết thua cả phim hài nhảm (NLĐ). – Chuyện… về quảng bá phim VN (VH).
- “Định mức khuây khỏa” (PNTP).
- Kyoto, Lối mòn Triết gia (DCVOnline).
- Không có ngựa, không phải Mông Cổ! (ĐBND).
- Bảo tàng Guimet hướng về Châu Á của tương lai (RFI).


- VÁN THẾ (Hợp Lưu).
- Vè ba miền (Trần Nhương).
- Vợ là gì? (Kim Dung).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Sẽ góp phần giảm thiểu tình trạng dạy thêm, học thêm (GD&TĐ).
- Vĩnh Long: Đại đa số đồng tình phương án thi tốt nghiệp THPT 4 môn (GD&TĐ). – Bỏ thi môn Ngoại ngữ, phụ huynh “choáng” (GĐ).
- ĐHQG Hà Nội đổi mới tuyển sinh (NLĐ).
- Khoản chênh (SGGP).
- Cô gái khiếm thị ước mơ làm giáo viên (Zing).
- Thầy giáo tát học sinh trong lớp bị tạm ngừng giảng dạy (KT).
- Thầy giáo tống tình học sinh lãnh 18 tháng tù (TT).



XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Video: Hà Nội : Phát hiện ổ dịch cúm A (VTV). – Chùm ca bệnh cúm xuất hiện ở Hà Nội không nguy hiểm (QĐND). – Phòng chống dịch cúm A(H5N1) sau ca tử vong đầu tiên ở Bình Phước.
- Đường dây nóng Bộ Y tế: 49 cuộc gọi mỗi ngày (VH).
- Phát hiện cơ sở dùng hóa chất tẩy nội tạng động vật (TTXVN). – Video: Gà thành phẩm bị tẩm bột sắt (VTV). – Mối nguy từ hàng tết không nhãn mác (PLTP).
- Vụ đồ chơi Trung Quốc phát nổ ở Đắk Nông: Đã xác định được hoá chất trong đồ chơi Trung Quốc (SGGP). – Gói nổ Trung Quốc không chứa chất độc? (NLĐ). – Kết quả giám định ‘bom thối’ khiến học sinh nhập viện: Vẫn còn nhiều nghi vấn (SM).
- Vụ tàu cánh ngầm bốc cháy: Bên đăng kiểm thoái thác trách nhiệm (NLĐ). – Đừng để “mất bò mới lo làm chuồng”! (TT). – Gặp những người hùng trong vụ cháy tàu cánh ngầm. – Tàu cánh ngầm: vừa đi, vừa run (PNTP).
- Người Việt ở Thái đón Tết Giáp Ngọ (RFA). – Thưởng Tết và lo Tết (RFA).
- Video: Thủ đoạn lừa đảo của tổ chức Hoa Mai Hội (VTV).
- Ga Sài Gòn cho thay đổi miễn phí thông tin vé tàu Tết ‘không chính chủ’ (TN).
- Trộm cắp gia tăng ở các khu nhà trọ (NLĐ).
- Nợ 30 triệu đồng, treo cổ tự tử (NLĐ).
- Vé – cơn ác mộng đối với người Trung Quốc trở về nhà dịp Tết (ĐKN).
- TQ tử hình kẻ hãm hiếp phụ nữ (BBC).
- Dê leo núi – chuyện thật khó tin (MTG).
- Nhiệt độ trên thế giới năm 2013 nóng vào hàng thứ tư trong kỷ lục (VOA).
- Châu Á : Ô nhiễm không khí khiến bão mạnh hơn (RFI).



QUỐC TẾ
- Hội nghị Geneve 2 về Syria khai mạc tại Thụy Sĩ (RFI). – Hội nghị hòa bình Syria khai mạc tại Geneva (VOA). – Hy vọng đạt được khai thông trong hòa đàm Syria còn mơ hồ. – Căng thẳng ở hội nghị Geneva II (BBC). – Khai mạc Geneva 2: Bất đồng về vai trò của Tổng thống Assad (VOV). – Mong manh hòa đàm Syria (NLĐ). – HRW chỉ trích các chính phủ không bảo vệ được người Syria (VOA). – Syria bác thông tin về tra tấn và giết 11.000 người (Tin tức). – Quan điểm của Mỹ, Nga về hội nghị hòa bình Syria. – Pháp yêu cầu ngừng bắn khẩn cấp ở Syria. – Geneva 2 và lợi ích thực sự của Trung Quốc. – Hình ảnh chứng minh sự tàn bạo của chế độ Syria (Người Việt).- Israel phá âm mưu đánh bom Đại sứ quán Mỹ (TTXVN).
- Toán nhân viên an ninh Pakistan bị tấn công, 7 người thiệt mạng (BBC).
- Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Châu Phi sẽ diễn ra vào tháng 2 (VOA).
- Tổng thống Obama sẽ hội kiến Ðức Giáo Hoàng tại Vatican vào tháng 3 (VOA). – Đức Giáo Hoàng kêu gọi doanh nhân dùng của cải phục vụ nhân loại. – Cựu giới chức Vatican bị truy tố về tội rửa tiền. – Đức Giáo hoàng Phanxicô dự tính thăm Hàn Quốc (RFI).
- Kế hoạch di dời căn cứ Mỹ ở Okinawa gặp trở ngại (VOA).
- Chưa tìm ra nguyên nhân không truy cập được internet ở TQ (VOA).
- Nga tiêu diệt một “góa phụ áo đen” (NLĐ). – Nhà vệ sinh đôi ở Sochi gây tranh cãi.
- “Người thổi còi” sống khổ sở (NLĐ). – Edward Snowden phủ nhận là gián điệp của Nga (TP).




2264. Trái tim yêu nước Lê Hiếu Đằng ngừng đập!

Võ Văn Tạo
Trái tim yêu nước Lê Hiếu Đằng đã ngừng đập vào lúc 22h07 phút tối 22-1-2014!
Rạng sáng 23-1, từ điện thoại của luật gia Lê Hiếu Đằng, chị Lê Thanh An, con gái duy nhất của ông xác nhận tin đau buồn trên. Hiện thi thể ông được bảo quản tại nhà lạnh ở đường Trần Phú (gần Bệnh viện 115) ở TP HCM. Gia đình dự kiến sáng nay (23-1) sẽ khâm liệm và đưa linh cữu ông về quàn tại Chùa Xá Lợi, sau đó sẽ hỏa táng và đưa di cốt về một ngôi chùa gần nhà, vì gia đình không mua được đất để an táng ông.

Chị An cho biết thêm, từ 2 tuần nay, sức khỏe của ông xuống rõ rệt, không còn nhận biết được. Trước đó, ông lâm bệnh ung thư hiểm nghèo.
Luật gia Lê Hiếu Đằng từng là Phó chủ nhiệm Hội đồng tư vấn về dân chủ và pháp luật thuộc Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam, nguyên Phó tổng thư ký Ủy ban trung ương liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hòa bình Việt Nam, nguyên Tổng thư kí Uỷ ban nhân dân cách mạng khu Sài Gòn Gia Định, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam TP HCM. Tính tới 2013, ông 45 năm là đảng viên Đảng CSVN. Ông là một trong các “lãnh tụ” sinh viên trước đây đã có một thời kỳ lẫy lừng trong phong trào đấu tranh tại Sài Gòn và các đô thị Miền Nam trước 1975, thành viên Ban chấp hành Tổng hội sinh viên Sài Gòn và Đại học luật khoa Sài Gòn.
Luật gia Lê Hiếu Đằng (bìa phải) cùng đồng chí thăm gia đình NSƯT Kim Chi
Luật gia Lê Hiếu Đằng (bìa phải) cùng đồng chí thăm gia đình NSƯT Kim Chi
Ông Lê Hiếu Đằng quê ở Quảng Nam, từng học Trung học Phan Châu Trinh ở Đà Nẵng, Đại học luật khoa ở Sài Gòn, và một năm học Đại học văn khoa Sài Gòn (1964). Từ 1975 đến 1983 ông là giảng viên triết học và chủ nghĩa xã hội khoa học ở Trường đảng Nguyễn Văn Cừ thuộc Khu ủy Sài Gòn-Gia Định.
Ông là một trong 72 người đầu tiên ký vào Kiến nghị 72  trong đợt sửa đổi Hiến pháp 2013.
Ông cũng là là một trong những người đi đầu trong phong trào biểu tình tại Việt Nam chống Trung Quốc xâm lược Biển Đông. Ông tuyên bố “Việt Nam vi phạm nhân quyền khi trấn dẹp biểu tình chống Trung Quốc“.
Theo ông: “mọi người phải xác định rằng đất nước là của chung, nước Việt Nam là một, đã là người Việt Nam thì phải làm sao để Việt Nam lớn mạnh hơn, từ đó chung tay, góp sức làm cho đất nước phát triển” vàsự tồn vong của đất nước là quan trọng“.
Về vụ Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng không từ chức, ông Đằng nói: “Việt Nam chưa có “văn hóa từ chức” thể hiện lòng tự trọng của một vị lãnh đạo. Vấn đề ở chỗ “lỗi hệ thống”. Nếu muốn không có một vị Nguyễn Tấn Dũng nữa thì phải thay đổi thể chế. Trong thế chế đó phải thực hiện được những quyền dân chủ của người dân, và xây dựng nhà nước pháp quyền, xã hội dân sự, và nền kinh tế nhiều thành phần”.
Về phiên tòa xét xử hai nhạc sĩ Việt Khang và Trần Vũ Anh Bình ngày 30/10/2012, ông nói: “Trấn áp không dập tắt được những tiếng nói yêu nước phản kháng”
Ông khẳng định: “Việc đổi tên nước là thời cơ rất lớn để thay đổi một số điều trong hiến pháp, làm đòn bẩy cho sự phát triển của đất nước. Nếu vẫn như cũ thì rất tiếc, thời cơ qua đi”.
Vào tháng 8/2013, trong bài viết “Suy nghĩ trong những ngày nằm bịnh”, ông đã công khai nói lên những suy nghĩ của mình. Về việc Đảng CSVN đã phản bội lý tưởng cách mạng, phản bội nhân dân, phản bội những người góp phần xây dựng nên chế độ, trong đó có ông, cũng như việc cần thiết phải dân chủ hóa, xây dựng thể chế đa đảng để cứu đất nước thoát khỏi tình thế nguy cấp hiện tại, kêu gọi thành lập chính đảng mang tên Đảng dân chủ xã hội tại Việt Nam. Ngày 4 tháng 12 năm 2013, ông viết tuyên bố từ bỏ Đảng CSVN, vì theo ông: “Đảng CCSVN bây giờ không còn như trước (đấu tranh giải phóng dân tộc) mà đang suy thoái biến chất, thực chất chỉ là đảng của những tập đoàn lợi ích, trở thành lực cản cho sự phát triển đất nước, dân tộc, đi ngược lại lợi ích dân tộc, nhân dân”.
Luật gia Lê Hiếu Đằng ra đi ở tuổi 70, phong trào đấu tranh vì một Việt Nam thật sự độc lập, tự do và tiến bộ, vì hạnh phúc của nhân dân mất đi người chiến sĩ tiên phong, kiên cường đầy nhiệt huyết.
Trong giờ phút đau buồn này, xin gửi tới gia quyến luật gia Lê Hiếu Đằng và những người cùng chí hướng lời chia buồn sâu sắc nhất!

2265. Khắp nơi chia buồn Trái tim yêu nước Lê Hiếu Đằng ngừng đập!

Võ Văn Tạo
Sáng 23-1, bàng hoàng hay tin Trái tim yêu nước Lê Hiếu Đằng ngừng đập!, một số nhân sĩ, trí thức đã nghỉ hưu ở Nha Trang như nhà văn Cao Duy Thảo (quê Bình Định, nguyên học sinh Miền Nam tập kết, bạn học cùng lớp với NSƯT Kim Chi ở Đại học điện ảnh sân khấu Hà Nội, đi B thời chống Mỹ, nguyên Chủ tịch Hội liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa), ông Vũ Minh Thoa (quê Quảng Ngãi, nguyên học sinh Miền Nam tập kết, tốt nghiệp Đại học Ngoại thương Hà Nội, từng công tác nhiều năm ở Bộ Ngoại thương, nguyên Phó giám đốc Công ty XNK lâm sản Naforimex – Nha Trang), nhà văn Nguyễn Xuân Tuynh (quê Hà Nam, đi B thời chống Mỹ, hội viên Hội liên hiệp văn học nghệ thuật tỉnh Khánh Hòa), ông Phan Xuân Ngọc (quê Khánh Hòa, nguyên Tổng giám đốc Tổng công ty XNK-Vận tải biển tỉnh Khánh Hòa), ông Phạm Tuấn Kiệt (quê Khánh Hòa, nguyên Trưởng Ban tổ chức tỉnh ủy Khánh Hòa)… đều bày tỏ niềm tiếc thương tận đáy lòng và xin chuyển đến gia quyến anh Lê Hiếu Đằng và những người cùng chí hướng vì một Việt Nam thật sự độc lập, dân chủ, tự do và tiến bộ, vì hạnh phúc của nhân dân lời chia buồn sâu sắc nhất. Mọi người đều tin tưởng, ngọn lửa yêu nước Lê Hiếu Đằng mãi mãi rực sáng.

Từ Hà Nội, NSƯT Kim Chi cũng bày niềm đau đớn và tiếc thương vô hạn đối với anh Lê Hiếu Đằng và nhận định: việc anh Đằng ra đi ở tuổi 70 là mất mát to lớn của phong trào đấu tranh vì dân chủ, tự do và hạnh phúc của nhân dân. Chị Kim Chi cho biết, đã điện nhờ con gái ở Đồng Nai đặt vòng hoa viếng anh Đằng.
Từ Đà Lạt, nhà thơ Bùi Minh Quốc và từ Hà Đông, “biểu tình viên chống Trung Quốc bành trướng” TS Nguyễn Văn Khải (ông già ozne) cũng xin nghiêng mình trước hương hồn anh Lê Hiếu Đằng – “Một trong những người Việt Nam yêu nước nhất”. TS Khải tiếc ở xa, không đến viếng anh Đằng được.

2266. QUY ĐỊNH CẤM ĐÁNH BẮT CÁ MỚI CỦA TRUNG QUỐC: HÀNH ĐỘNG CƯỚP BIỂN NHÀ NƯỚC?

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 18/01/2014
Trang mạng The Diplomat ngày 13/1 đã đăng bài bình luận của Giáo sư Carl Thayer, Đại học New South Wales, về quy định đánh cá mới tại Biển Đông mà tỉnh Hải Nam (Trung Quốc) lặng lẽ thông báo mới đây. Theo nhận định của ông, động thái này sẽ làm phức tạp mối quan hệ giữa Bắc Kinh với ASEAN.

Ông Thayer cho rằng cùng với thông báo thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) ở Biển Hoa Đông hồi tháng 11/2013, cả hai hành động này đều đơn phương và nhằm mở rộng nền tảng pháp lí cho tuyên bố chủ quyền lãnh thổ và lãnh hải của Trung Quốc ở Biển Hoa Đông và Biển Đông. Những động thái này đang thách thức chủ quyền của các nước láng giềng, và có nguy cơ làm dấy lên căng thẳng và nguy cơ xảy ra sự cố xung đột vũ trang.
Quy định đánh cá mới, được tỉnh Hải Nam công bố ngày 3/12/2013 và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, yêu cầu mọi tàu thuyền nước ngoài vào đánh cá hoặc tiến hành khảo sát trong vùng biển mà Trung Quốc tuyên bố chủ quyền đều phải có sự chấp thuận trước từ “cơ quan hữu quan và có trách nhiệm” thuộc Chính phủ Trung Quốc. Hiện tỉnh Hải Nam tuyên bố có quyền quản lí hành chính với đảo Hải Nam, quần đảo Tây Sa (Hoàng Sa), quần đảo Trung Sa, quần đảo Nam Sa (Trường Sa) và “các vùng biển lân cận”. Vùng biển này xấp xỉ 2 triệu km2, tương đương khoảng 57% trong số 3,6 triệu km2 nằm trong tuyên bô đường 9 đoạn ở Biển Đông của Trung Quốc. Các tàu cá và tàu khảo sát nước ngoài không tuân thủ quy định trên sẽ bị buộc phải rời khỏi khu vực, bị giam tàu và bị phạt lên tới 83.000 USD. Chính quyền tỉnh Hải Nam cũng có quyền tịch thu số hải sản đánh bắt được trên các tàu mà họ thu giữ.
Trung Quốc có quyền tài phán đối với vùng biển và đáy biển nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của mình. Chính quyền tỉnh Hải Nam có quyền áp đặt các hạn chế đối với tàu nước ngoài đánh bắt cá trong phạm vi 200 hải lí này. Tuy nhiên, chính quyền Hải Nam phải tôn trọng việc đi lại bình thường của mọi loại tàu khác. Trung Quốc cũng đang đòi quvền tài phán đối với vùng biển lân cận quần đảo Hoàng Sa. Tuyên bố này đang vấp phải sự phản đối của Việt Nam. Cả Trung Quốc và Việt Nam, đều đã kí Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS), có trách nhiệm tránh đưa ra hành động đơn phương và có trách nhiệm hợp tác và kiềm chế đe dọa hoặc sử dụng vũ lực. Những trách nhiệm này đã được tôn trọng trong quá khứ.
Quy định mới của tỉnh Hải Nam bao trùm lên vùng biển trong khu vực mà tuyên bố đường 9 đoạn của Trung Quốc chồng lấn với các EEZ mà Philippines và Việt Nam cũng tuyên bố. Bất kì nỗ lực nào nhằm thực hiện quyền tài phán của Trung Quốc ở những vùng biển này nhiều khả năng sẽ vấp phải sự phản kháng và có thể dẫn đến các vụ đụng độ vũ trang trên biển. Tuy nhiên, phần gây tranh cãi nhất trong quy định đánh cá mới lại liên quan đến những gì mà thường được coi là vùng biển quốc tế. Mọi tàu cá và tàu khảo sát đều có quyền tự do đi lại ở vùng biển quốc tế. Mọi nỗ lực của Trung Quốc nhằm can thiệp vào các tàu này có thể được xem là một hành động “cướp biển nhà nước”. Điều này có thể đẫn đến hành động pháp lí quốc tế nhằm vào các tàu Trung Quốc có liên quan.
Nhiều khả năng là Trung Quốc không thể thực hiện dược quy định mới này tại vùng biển rộng lớn mà tỉnh Hải Nam tuyên bố trực thuộc, Bất chấp nỗ lực liên tục xây lực năng lực hành pháp biển, bao gồm việc sáp nhập nhiều cơ quan thành một lực lượng tuần duyên mới, Trung Quốc thiếu các máy bay và tàu hải quân tuần tra biển hiệu quả để liên tục tuần tra khu vực này. Điều này làm dấy lên khả năng rằng Trung Quốc có xu hướng áp đặt những quy định đó đối với ngư dân Philippines. Điều này làm gia tăng thêm áp lực lên Manila cũng như làm tăng hậu quả từ hành động khiêu khích chính trị chống Trung Quốc liên quan đến tranh chấp lãnh thổ.
Quy định mới của tỉnh Hải Nam cũng có khả năng phá hoại nỗ lực ngoại giao của giới chức Trung Quốc và Việt Nam trong xử lí tranh chấp lãnh thổ. Tháng 10/2013, trong chuyến thăm của Thủ tướng Lý Khắc Cường tới Hà Nội, hai bên đã nhất trí thiết lập một đường dây nóng giữa các bộ nông nghiệp để xử lí nhanh chóng các sự cố đánh cá. Họ cũng nhất trí thiết lập một nhóm công tác về hợp tác biển. Mặc dù tiếp tục xuất hiện các sự cố riêng lẻ liên quan đến tàu hải giám Trung Quốc và tàu cá Việt Nam, song con số các sự cố được thông báo công khai trong năm ngoái dường như đã giảm mạnh. Quy định đánh cá mới sẽ làm tăng khả năng đảo ngược xu thế này.
Ngay sau khi tỉnh Hải Nam thông báo quy định mới, nhiều quốc gia bị ảnh hưởng đã tìm cách xác minh từ Bộ Ngoại giao Trung Quốc. Philippines là quốc gia lớn tiếng nhất chỉ trích các quy định này. Trong thông báo ngày 10/1, Bộ Ngoại giao Philippines khẳng định các quy định mới này “gây gia tăng căng thẳng, làm phức tạp không cần thiết tình hình tại Biển Đông và đe dọa hòa bình ổn định khu vực.” Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cũng tuyên bố tương tự, “việc thông qua các quy định này đối với hoạt động đánh cá của nước khác tại những khu vực tranh chấp ở Biển Đông là một hành động gây hấn và nguy hiểm tiềm tàng”.
Mặc dù ban đầu giữ thái độ im lặng, Việt Nam cuối cùng cũng đưa ra phản ứng vài ngày sau khi Việt Nam và Trung Quốc có vòng tham vấn đầu tiên về phát triển tài nguyên biển chung ở Bắc Kinh như là một kết quả chuyến thăm của Thủ tướng Lý Khắc Cường hồi năm ngoái. Người phát ngôn chính phủ tại Hà Nội cho rằng các quy định mới là “bất hợp pháp và vô giá trị”, và tuyên bố “Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy bỏ những việc làm sai trái nói trên, đóng góp thiết thực vào việc duy trì hòa bình, ổn định tại khu vực”.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã phản ứng trước những chỉ trích theo cung cách mà họ đã làm trong quá khứ. Theo quan điểm của Trung Quốc, hành động của họ “hoàn toàn bình thường và là một phần trong thủ tục của các tỉnh giáp biển của Trung Quốc nhằm thiết lập các quy định khu vực theo luật pháp quốc tế để kiểm soát việc bảo tồn, quản lí và sử dụng các nguồn tài nguyên sinh học biển”.
Hiện có hai câu hỏi lớn liên quan đến những diễn biến trong tương lai. Trước tiên, liệu Trung Quốc có tiến tới thiết lập một ADIZ ở Biển Đông hay không? Hồi tháng 11/2013, khi Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo về ADIZ ở Biển Hoa Đông, họ cũng tuyên bố rằng “Trung Quốc sẽ thiết lập các vùng nhận dạng phòng không khác ở thời điểm thích hợp khi quá trình chuẩn bị hoàn tất”. Câu hỏi thứ hai là diễn biến mới nhất sẽ tác động gì đến các cuộc tham vấn sắp tới giữa Trung Quốc và ASEAN về một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC). Trước đây, một vài nước ASEAN đã tự tách mình ra khỏi những chỉ trích Trung Quốc công khai của Philippines. Nếu ASEAN không thể đạt được đồng thuận về việc làm thế nào để phản ứng trước thái độ kiên quyết mới của Trung Quốc ở Biển Đông, Bắc Kinh sẽ là bên được hưởng lợi.
***
(Đài RFA 14/1)
Tỉnh Hải Nam của Trung Quốc mới đây ra quy định mới về cấm đánh bắt cá tại vùng nước trên Biển Đông mà Trung Quốc tuyên bố là do tỉnh Hải Nam quản lý. Quy định bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2014. Tại sao Trung Quôc ra quy định mới vào lúc này? Liệu Trung Quốc có khả năng thực thi quy định mới hay không?
Nhà nước cướp biển
Chỉ trong vài tuần cuối năm 2013 và đầu năm 2014, Trung Quốc liên tục đưa ra các thông báo và quy định về hạn chế đánh bắt cá tại một vùng rộng lớn trên Biển Đông mà Trung Quốc tuyên bố thuộc chủ quyền của mình, nhưng thực tế đang tranh chấp với các nước khác. Quy định mới nhất của tính Hải Nam yêu cầu các tàu cá nước ngoài đi vào vùng nước trên Biển Đông do tỉnh Hải Nam tuyên bố quản lý phải xin phép nếu không sẽ bị xua đuổi, tịch thu tài sản, xử phạt hành chính và phạt tiền đến 83.000 USD.
Nhận xét về quy định mới của tỉnh Hải Nam, nhà nghiên cứu Biển Đông của Việt Nam, ông Đinh Kim Phúc cho biết: “Thực ra những tuyên bố và quy định của Trung Quốc liên quan đến Biển Đông không có gì mới. Trước đây vào tháng 2/1992, Trung Quốc đã ra luật về lãnh hải, luật này là sự tiếp nối tuyên bố của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa trước đây vào năm 1958. Từ những quy định vô lý của Trung Quốc với các nước khác trên Biên Đông, chúng ta thấy rõ là Trung Quốc đã vi phạm trắng trợn những gì mà Trung Quốc đã cam kết với quốc tế, nhất là Trung Quốc là thành viên của Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982. Đây không phải là lần đầu Trung Quốc biển Luật Biển của Liên hợp quốc thành những tờ giấy lộn”.
Theo học giả Đinh Kim Phúc, từ tháng 2/1992, Trung Quốc đã ra luật về lãnh hải và vùng nước tiếp giáp của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa gồm 17 điều. Luật này cho phép Trung Quốc có quyền truy đuổi tàu bè nước ngoài vi phạm luật pháp Trung Quốc và giữ quyền truy đuổi ở vùng biển nằm ngoài lãnh hải Trung Quốc. Việc truy đuổi được thực hiện bởi những lực lượng quân sự như tàu chiến, máy bay của quân đội hay tàu bè, máy bay được chính phủ trao quyền chấp hành công vụ.
Giáo sư Carl Thayer, thuộc Học viện Quốc phòng Australia, trong bài viết liên quan đăng tải trên blog cá nhân cho rằng đây là hành động nhằm mở rộng quyền tài phán của Trung Quốc lên các vùng nước mà Trung Quốc không có quyền theo luật quốc tế. Ông gọi đây là một hành động của một “nhà nước cướp biển”.
Với quy định mới, Trung Quốc sẽ áp dụng các biện pháp thực thi luật trên vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý quanh đảo Hải Nam, vùng nước xung quanh quần đảo Hoàng Sa đang tranh chấp với Việt Nam và vùng biển quốc tế mà Trung Quốc không có quyền kiểm soát. Theo ước tính của Giáo sư Carl Thayer, vùng nước trong vùng lưỡi bò mà Trung Quốc đòi chủ quyền nằm trong khu vực do tỉnh Hải Nam kiểm soát chiếm khoảng 57% diện tích Biển Đông.
Theo học giả Đinh Kim Phúc, với lực lượng tàu hải giám hùng mạnh, Trung Quốc hoàn toàn có khả năng thực thi quy định mới của mình: “Tôi nghĩ rằng khi chính quyền tỉnh Hải Nam ra quy định mới này thì Trung Quốc có đủ lực để thực thi quy định của họ, vì trong thời gian quan sát diễn biến trên Biển Đông, chúng ta thấy rõ là Trung Quốc đưa nhiều tàu hải giảm để ức hiếp ngư dân, phạt tiền… mà các nước chỉ phản ứng cho có, chủ yếu không làm gì được với Trung Quốc”.
Tuy nhiên, theo Giáo sư Carl Thayer, Trung Quốc khó có khả năng gây sức ép trên “toàn mặt sân” vì chưa có đủ phương tiện. Nhưng Trung Quốc sẽ áp dụng một cách có chọn lọc như một biện pháp gây sức ép lên Philippines. Theo ông, đây là biện pháp mà Trung Quốc sử dụng để đe dọa các nước khác ở Đông Nam Á nếu có ý định đoàn kết với Philippines. Với quy định mới, Trung Quốc tự cho mình quyền tiếp tục làm những gì mà họ vẫn đang làm từ trước đến nay là xua đuổi tàu cá, thu giữ tàu cá và các thiết bị trên tàu, giam giữ các ngư dân để đòi tiền chuộc.
Tại sao vào lúc này?
Mặc dù Luật lãnh hải của Trung Quốc đã có từ năm 1992, nhưng chỉ cho đến khoảng vài năm trở lại đây, các địa phương ven biển của Trung Quốc mới liên tục đưa ra nhiều quy định vô lý như quy định vừa nói của tỉnh Hải Nam. Cách đây hai năm, thành phố Tam Sa cũng ra một quy định cho phép lực lượng tuần duyên nước này được phép lên các tàu nước ngoài đi qua vùng biển quốc tế. Chính phủ trung ương của Trung Quốc sau đó đính chính rằng quy định đó chỉ được áp dụng ở vùng đường cơ sở và vùng đặc quyền kinh tế của Trung Quốc.
Học giả Đinh Kim Phúc cho rằng Trung Quốc đang leo thang gây sức ép với các nước trong khu vực thời gian gần đây bằng những quy định mới. Ông nói: “Hành động leo thang trong thời gian qua của Trung Quôc cho ta thấy rõ rằng phản ứng của các nước có quyền lợi liên quan trong khu vực Biển Đông là không nhất quán. Hay nói cách khác là sự đoàn kết của các nước ASEAN trước tham vọng bá quyền của Trung Quốc là không có. Mỗi một nước quan hệ với Trung Quốc theo cách riêng, do đó Trung Quốc muốn từng bước bẻ từng chiếc đũa trong nội bộ các nước ASEAN. Trong thời gian từ những năm 1990 đến nay, Trung Quốc với cách đó đã thành công và tới giờ này khi họ tiếp tục đưa ra các quy định mới thì chúng ta thấy rõ ràng phản ứng của các nước liên quan rất yếu ớt, không mạnh mẽ thì làm sao chống lại được chính sách bá quyền của Trung Quốc”.
Sau khi tỉnh Hải Nam của Trung Quốc ra tuyên bố về quy định mới, chính phủ các nước Việt Nam, Philippines, Nhật Bản và Mỹ đều đã lên tiếng phản đối quy định này. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam, Lương Thanh Nghị, ngày 10/1, đã lên tiếng khẳng định những hoạt động của Trung Quốc là bất hợp pháp và vô giá trị, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, quyền chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam tại biển Đông theo UNCLOS và làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Philippines cũng cho rằng luật mới cùng với đường 9 đoạn của Trung Quốc là vi phạm luật quốc tế và làm căng thẳng, phức tạp thêm tình hình ở biển Đông.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, Jen Psaki, ngày 9/1, gọi đây là hành động khiêu khích và tiềm ẩn nguy hiểm.
Trung Quốc mới đây nói rằng quy định của tỉnh Hải Nam là nhằm bảo vệ nguồn cá mà thôi. Đây cũng là lý do mà Trung Quốc đưa ra khi áp dụng lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông vào mùa Hè kể từ năm 1999 đến nay, bất chấp các phản đối từ phía Việt Nam và Philippines.
Học giả Đinh Kim Phúc không loại trừ khả năng đây là một biện pháp thăm dò khác của Trung Quốc với Mỹ, nhất là sau khi Ngoại trưởng Mỹ, ông Jonh Kerry, trong chuyến thăm tới Đông Nam Á vào cuối năm ngoái đã cam kết viện trợ 32,5 triệu USD để giúp các nước Việt Nam, Philippines gia tăng khả năng bảo vệ lãnh hải của mình.
* **
Theo báo mạng Asia Sentinel (Hong Kong), nếu ai có bất cứ sự hoài nghi nào về thái độ gây hấn hung hăng của Trung Quốc đối với các nước láng giềng của nước này, thì những hoài nghi đó sẽ bị cuốn trôi bởi yêu cầu của chính quyền tỉnh Hải Nam rằng các tàu đánh cá nước ngoài phải được sự cho phép của họ mới được quyền đánh bắt cá ở Biển Hoa Nam (Biển Đông), nơi Bắc Kinh tuyên bố là một phần lãnh hải của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc đẩy mạnh vấn đề tranh chấp quần đảo Điếu Ngư/Senkaku và tuyên bố của nước này về một Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) rộng lớn ở gần Nhật Bản và Hàn Quốc phải được coi là một phần của chính sách chủ nghĩa dân tộc mở rộng hơn và một sự tập trung gia tăng sẵn sàng hành động quân sự dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Chắc chắn Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã không làm cho mọi việc dễ dàng hơn với chuyến thăm đầy khiêu khích tới ngôi đền Yasukuni, nhưng mối đe dọa đối với hòa bình khu vực giờ đây đã đi xa hơn các vấn đề trong quan hệ giữa Trung Quốc và Nhật Bản.
Đến nay vẫn chưa rõ liệu Chủ tịch Tập Cận Bình có sử dụng những vấn đề này để xây dựng sự ủng hộ ở trong nước hay không trong khi nhà lãnh đạo này đang cố gắng thúc đẩy các cuộc cải cách kinh tế thực sự, điều đòi hỏi phải đối đầu với các nhóm lợi ích thâm căn cố đế đầy quyền lực trong đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc, hay là ông Tập Cận Bình sẽ coi bản thân mình là một nhà lãnh đạo quốc gia hùng mạnh đang xây dựng danh tiếng như một anh hùng bằng cách đối xử với các nước láng giềng như thể họ là các quốc gia chư hầu.
Tập Cận Bình đã tăng cường vai trò của riêng mình bằng việc làm giảm bớt quyền lực của Thủ tướng Lý Khắc Cường theo một cách thức cho thấy ông coi bản thân mình là một nhà lãnh đạo chuyên quyền với quyền lực cá nhân nhiều hơn là người đứng đầu của một ban lãnh đạo tập thể như phong cách của người tiền nhiệm Hồ Cẩm Đào trước đây.
Với tư cách là một tỉnh, Hải Nam – nơi Bắc Kinh sử dụng để “quản lý” Biển Đông – không có vị thế quốc tế nào. Vì thế tuyên bố của chính quyền tính Hải Nam về các biện pháp mới ở Biển Đông thực sự là vô nghĩa và chắc chắn sẽ bị phớt lờ. Những tuyên bố của chính quyền tỉnh Hải Nam không thể tồn tại ngoài việc là một phần của một tuyên bố quốc gia đã được xác định rõ.
Tuy nhiên, đây rõ ràng là một động thái nữa của Bắc Kinh nhằm đe dọa các nước láng giềng của Trung Quốc và nhiều khả năng theo sau đó sẽ là những vụ bắt giữ thường xuyên các tàu đánh cá của Việt Nam và Philippines hoặc là ăn cướp số hải sản mà họ đánh bắt được.
Thực chất, đó là một động thái nữa của Trung Quốc nhằm dần dần thực thi những tuyên bố chủ quyền của Bắc Kinh đối với gần như toàn bộ khu vực Biển Đông như đã được cho thấy bởi đường chín đoạn (hay còn gọi là đường lưỡi bò) trong các bản đồ chính thức của Trung Quốc. Tuyên bố đó hoàn toàn xung đột với cả lịch sử của vùng biển này và những người dân sống trên các bờ biển của khu vực này – hầu hết trong số họ không phải là người Trung Quốc và chưa bao giờ là người Trung Quốc.
Tuy nhiên, tuyên bố này giống như những sự phân biệt chủng tộc ở trung tâm của nền văn hóa Trung Quốc – rằng “những kẻ man di mọi rợ bên ngoài”, những người láng giềng của Trung Quốc, là những người có địa vị thấp kém hơn, có nghĩa vụ cống nạp cho Hoàng đế ở Bắc Kinh. Hệ thống triều cống được các nước bị gọi là quốc gia chư hầu nhìn nhận rộng rãi là một sự trả lễ cần thiết để được giao dịch thương mại với Trung Quốc. Tất nhiên, họ đã cống nạp nếu được yêu cầu bởi vì các quốc gia trong khu vực trước đây gần như chủ yếu phải vượt biển, các quốc gia có nền kinh tế tồn tại nhờ giao thương cũng đã đóng vai trò là các nhà trung gian trong giao dịch thương mại giữa Trung Quốc và các nước ở phía Tây Ấn Độ. Các nhà lãnh đạo của Trung Quốc, những người cho rằng nước này có địa vị cao hơn tất cả các nước khác, có thể đắm mình trong ảo tưởng rằng “những kẻ man di mọi rợ” này thực sự là chư hầu đầy tớ của họ.
Mỹ và Nhật Bản cùng các nước đồng minh nhỏ hơn của họ đủ khả năng để ngăn không cho Trung Quốc kiểm soát hoạt động của các tàu thuyền ở trên biển và thực hiện đầy đủ các tuyên bố chủ quyền của họ. Tuy nhiên, họ chưa chắc đã ngăn chặn sự xâm lấn dần dần trên các vùng biển của tất cả các quốc gia ven biển, với việc các tàu đánh bắt cá đang là đối tượng dễ bị quấy nhiễu nhất.
Các nhà lãnh đạo đương nhiệm của Bắc Kinh dường như tin rằng sức mạnh kinh tế của Trung Quốc cho họ quyền khôi phục tư tưởng triều cống và làm cho điều đó trở thành thực tế thay vì là sự ảo tưởng kỳ lạ. Một số người ở Trung Quốc có thể nghĩ rằng nước này có một tổ chức bí mật tiềm tàng trong các doanh nghiệp thuộc sở hữu của người Hoa, chi phối rất nhiều hoạt động thương mại trong khu vực. Chắc chắn, một số người trong những nhà tài phiệt này dường như quan tâm nhiều đến việc mua đặc quyền thương mại ở Trung Quốc Đại lục hơn là đầu tư ở trong nước họ.
Một số quốc gia bị đe dọa tiềm tàng đã “giấu đầu trong cát” – ví dụ như Malaysia – sẽ rất dễ bị nguy hiểm trong giai đoạn lấn tới tiếp theo của Trung Quốc sau Việt Nam và Philippines, nhưng các chính trị gia quan tâm đến tiền bạc nhiều hơn là lợi ích quốc gia lại thấy dễ chịu với Trung Quốc, nước có tuyên bố chủ quyền lãnh hải cũng bao trùm các khu vực lớn trong Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Malaysia. Indonesia rõ ràng cũng quan tâm nhiều đến việc đóng một vai trò ngoại giao hơn là dẫn đầu khu vực Đông Nam Á trong một phản ứng mang tính phối hợp và đoàn kết.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ luôn luôn chia rẽ bởi vì một số thành viên của tổ chức này không có quyền lợi trực tiếp trong vấn đề biển – mặc dù tất cả các nước này đều dễ bị nguy hiểm đối với tư tưởng chư hầu hoặc những tuyên bố hải giới dựa trên “lịch sử ma” hiện đang được sử dụng ở Biển Đông.
***
Theo Thời báo châu Á Trực tuyến, Trung Quốc đã bước vào năm 2014 bằng cách phát tín hiệu về ý định của nước này nhằm củng cố các tuyên bố tranh chấp chủ quyền lãnh hải ở Biển Đông. Chính quyền tỉnh Hải Nam, miền Nam Trung Quốc, đã thực hiện một quy định hàng hải được sửa đổi, theo đó yêu cầu các tàu thuyền đánh cá nước ngoài phải được sự cho phép của nhà chức trách địa phương trước khi đi vào đánh bắt cá tại vùng lãnh hải mà Trung Quốc tuyên bố thuộc quyền thực thi pháp lý của họ ở Biển Đông.
Quy định mới đã được thông qua bởi Đại hội Đại biểu Nhân dân (Hội đồng Nhân dân) tỉnh Hải Nam từ hồi tháng 11 năm ngoái và bắt đầu có hiệu lực từ ngày 1/1 vừa qua. Theo hãng thông tấn nhà nước Trung Tân, các tàu thuyền đánh cá nước ngoài có thể bị bắt giữ và bị trục xuất đồng thời đối mặt với mức phạt lên tới 500.000 nhân dân tệ (khoảng 83.000 USD) nếu như họ không được các cơ quan chính quyền có trách nhiệm của tỉnh Hải Nam cho phép mà đã đi vào đánh bắt tại các khu vực chịu lệnh cấm của tỉnh Hải Nam ở Biển Đông.
Như đã được Giáo sư Taylor Fravel của Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) dịch lại, Điều 35 quy định đánh bắt cá mới nêu rõ: “Người nước ngoài hoặc các tàu đánh cá nước ngoài đi vào các vùng biển do chính quyền tỉnh Hải Nam quản lý và tham gia hoạt động đánh bắt cá hoặc các cuộc khảo sát nguồn cá cần phải được sự chấp thuận từ các cơ quan liên quan của Quốc Vụ viện (Chính phủ Trung Quốc)”.
Biện pháp mới là lần sửa đổi thứ hai đối với Luật Nghề cá năm 1993 của tỉnh Hải Nam và phù hợp với một bộ luật Hàng hải Quốc gia của Trung Quốc. Lường trước được khả năng các biện pháp mới sẽ gây ảnh hưởng tới quan hệ ngoại giao, nhà chức trách Trung Quốc đã cố gắng hạ bớt những tác động của quy định mới bằng việc nhấn mạnh vai trò chủ yếu của quy định này là một văn kiện làm sáng tỏ luật pháp hàng hải đã tồn tại từ trước của nước này.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hoa Xuân Oánh đã đưa ra tuyên bố biện minh cho biện pháp mới của chính quyền tỉnh Hải Nam: “Trung Quốc có quyền và trách nhiệm điều chỉnh các hòn đảo và bãi đá ngầm cũng như là các nguồn tài nguyên phi sinh học có liên quan. Trong hơn 30 năm qua, các luật ngư nghiệp và quy định liên quan của Trung Quốc đã được thực hiện trước sau như một theo một cách thức thông thường và chưa bao giờ gây ra bất kỳ căng thẳng nào.”
Người phát ngôn Hoa Xuân Oánh tiếp tục miêu tả biện pháp mới là một quy định môi trường nhằm đảm bảo việc bảo tồn và sự bền vững của các nguồn tài nguyên ở Biển Đông. Bà Hoa Xuân Oánh nhấn mạnh: “Mục tiêu của biện pháp này là nhằm tăng cường an ninh các nguồn cá và để sử dụng công khai, hợp lý, đồng thời bảo vệ các nguồn cá”.
Những người có quan điểm chỉ trích biện pháp mới của Trung Quốc ở Biển Đông đã tuyên bố rằng quy định mới đã tạo vỏ bọc gần như hợp pháp cho nỗ lực của Trung Quốc nhằm thực thi các tuyên bố chủ quyền rộng khắp các vùng nước tranh chấp mênh mông ở Biển Đông. Dựa trên các tài liệu do Cục Hải dương và Ngư nghiệp tỉnh Hải Nam công bố năm 2011, nhà chức trách tỉnh này tuyên bố quyền thực thi pháp lý đối với hơn một nửa Biển Đông, hay nói cụ thể hơn là khoảng 2 triệu km vuông trên tổng số diện tích gần 3,5 triệu km vuông của vùng biển này.
Ngay sau khị quy định mới của Trung Quốc có hiệu lực, các cơ quan truyền thông Việt Nam đã đưa tin về vụ việc hôm 3/1 trên Biển Đông, khi một tàu đánh cá Việt Nam bị nhà chức trách thực thi luật pháp của Trung Quốc tịch thu. Khi đó, Chính phủ Việc Nam, nước đang thương lượng một kế hoạch “phát triển chung” với Trung Quốc ở quần đảo tranh chấp Hoàng Sa/Tây Sa, đã giữ im lặng về vấn đề này.
Tuy nhiên, các nước và khu vực láng giềng như Philippines và Đài Loan, cũng như Mỹ, đã chỉ trích Trung Quốc làm gia tăng căng thẳng thông qua biện pháp luật pháp mới. Nhà chức trách Philippines, ít nhất đã tính toán kỹ hơn trong phản ứng ban đầu của họ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez đã lịch sự bày tỏ Manila không hài lòng về việc không được thông báo một cách phù hợp về việc thực hiện quy định mới của Trung Quốc và sau đó đã tìm kiếm “sự sáng tỏ” hơn nữa từ nhà chức trách Trung Quốc thông qua Đại sứ quán Philippines ở Bắc Kinh.
Phản ứng thận trọng ban đầu của Bộ Ngoại giao Philippines đã đánh dấu một sự chuyển hướng nổi bật so với sự chỉ trích thẳng thừng hơn của nước này đối với các biện pháp tương tự của Trung Quốc trong quá khứ. Trong những tháng gần đây, chính quyền của Tổng thống Philippines Benigno Aquino đã tìm cách mở lại các kênh liên lạc với Trung Quốc bằng cách hạ bớt giọng điệu khoa trương của họ và nhấn mạnh các khu vực lợi ích chung cũng như là tâm quan trọng của việc đối thoại giữa hai bên.
Quyết định mang tính chiến thuật được đưa ra vào cuối năm 2013 nhằm sửa đổi chiến lược của Manila đối với Bắc Kinh, đã được thể hiện rõ ràng qua: những lời kêu gọi liên tiếp của Tổng thống Benigno Aquino về việc đàm phán trực tiếp với lãnh đạo Trung Quôc; sự ủng hộ thận trọng của Tổng thống Benigno Aquino đối với quyết định của Trung Quốc trong việc lại một lần nữa thương lượng về một bộ quy tắc ứng xử mang tính ràng buộc của các bên liên quan trên Biển Đông; một quyết định của Tổng thống Benigno Aquino mâu thuẫn rõ ràng với các thành viên nội các của nhà lãnh đạo này bằng việc bác bỏ những thông tin cho rằng Trung Quốc đã bắt đầu đặt các khối bê tông tại bãi cạn Scarborough (Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham, Philippines gọi là Panatag), một điểm nóng tranh chấp giữa hai nước trên Biển Đông.
Với sự ủng hộ của Washington trong vấn đề này, Philippines kể từ đó đã tăng cường những tuyên bố mang tính khoa trương của mình, với việc người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez sau đó đã đề cập đến quy định mới của Trung Quốc là một “sự vi phạm trắng trợn luật pháp quốc tế” làm “leo thang các căng thẳng và gây phức tạp quá mức cần thiết đối với tình hình Biển Đông, đồng thời đe dọa hòa bình và sự ổn định của khu vực”.
Tuyên bố của Manila đã được hưởng ứng bởi sự chỉ trích của Washington đối với biện pháp mới của Trung Quốc. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ, bà Jen Paski tuyên bố: “Trung Quốc đã không đưa ra bất kỳ lời giải thích hay cơ sở nào theo luật pháp quốc tế cho những tuyên bố bành trường lãnh hải này. Bà Jen Psaki đã nhấn mạnh Washington cam kết tiếp tục bảo vệ tự do hàng hải ở các vùng biển quốc tế. Bà Jen Paski nêu rõ: “Lập trường từ lâu của chúng tôi là tất cả các bên liên quan nên tránh bất kỳ hành động đơn phương nào làm gia tăng các căng thẳng và xói mòn những triển vọng về một giải pháp ngoại giao hay các giải pháp hòa bình cho các bất đồng”.
Một số chuyên gia phân tích đã đánh giá thấp những tác động địa chính trị của biện pháp mới mà Trung Quốc vừa áp đặt, bằng cách nhấn mạnh tính chất có thể thay đổi và bản chất tùy tiện của việc thực hiện biện pháp này. Ông Thời Ân Hoằng, Giáo sư Quan hệ Quốc tế thuộc Đại học Nhân Dân ở Bắc Kinh, nhận định: “Tôi nghĩ chính quyền tỉnh Hải Nam muốn nói với các quốc gia liên quan là chúng tôi có một quy định như vậy, nhưng việc chúng tôi thực hiện nó như thế nào phụ thuộc vào các mối quan hệ song phương. Nếu các mối quan hệ diễn ra tốt đẹp, quy định này có thể được nới lỏng. Nếu các mối quan hệ không tốt đẹp, chúng tôi sẽ thực hiện nó nghiêm ngặt, một điều có nghĩa là bạn phải nhận được sự phê chuẩn của chúng tôi (Chính phủ Trung Quốc) trước khi đi vào vùng biển đó”.
Quy định hàng hải mới của Trung Quốc ở Biển Đông được đưa ra trong bối cảnh những căng thẳng do tranh chấp lãnh hải đang gia tăng, chủ yếu là do quyết định hồi cuối tháng 11 năm ngoái của Bắc Kinh về việc áp đặt một Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) ở biển Hoa Đông, bao gồm các vùng lãnh hải được tuyên bố chủ quyền bởi Hàn Quốc (bãi đá ngầm Ieodo/Tô Nham) và Nhật Bản (quần đảo Điếu Ngư/Senkaku). Mỹ và các đồng minh của nước này đã nhanh chóng thách thức biện pháp mới của Trung Quốc bằng việc tiến hành các cuộc tập trận quân sự trong khu vực, trong khi tuyên bố rằng Trung Quốc phá vỡ tự do hàng không trong khu vực.
Sự thách thức này đã được Nhật Bản hưởng ứng bằng những nỗ lực mạnh mẽ nhằm tập trung sự ủng hộ của khu vực chống lại Trung Quốc. Trong một sự chỉ trích gián tiếp đối với ADIZ của Trung Quốc, Nhật Bản và 10 quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã bày tỏ sự quan ngại chung của họ đối với tự do hàng không và an toàn hàng không dân sự trong Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN – Nhật Bản vào giữa tháng 12 năm ngoái.
Đối với các quốc gia Đông Nam Á như Philippines và Việt Nam, quan ngại lớn hơn là khả năng Trung Quốc có thể áp đặt một ADIZ ở khu vực Biển Đông. Trong bối cảnh này, quy định hàng hải mới nhất của chính quyền tỉnh Hải Nam có thể được coi là một sự lựa chọn dự trữ của Trung Quốc – trong bối cảnh không có một ADIZ ở Biển Đông – trong việc thúc đẩy các tuyên bố chủ quyền lãnh hải của họ ở khắp khu vực Tây Thái Bình Dương và đáp lại những nỗ lực do Mỹ dẫn đầu nhằm kiềm chế ảnh hưởng của Bắc Kinh trong khu vực.
Quy định hàng hải mới nhất của Trung Quốc không báo hiệu ngay lập tức một sự leo thang mạnh mẽ ở Biển Đông, do những bất ổn đối với bản chất thực tế và mức độ quyết liệt trong việc thực thi quy định đó. Tuy nhiên, quy định này phục vụ cho một động thái mang tính tượng trưng cho những nỗ lực liên tục của Trung Quốc nhằm thể hiện sức mạnh quân sự của họ ở trong khu vực, bất chấp những ảnh hưởng căng thăng ngoại giao và chiến lược tiềm tàng./.

2267. HẢI QUÂN TRUNG QUỐC TĂNG CƯỜNG LỰC LƯỢNG TÀU CHIẾN Ở BIỂN ĐÔNG

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 18/01/2014
Theo báo điện tử Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng (Hong Kong) phiên bản tiếng Trung, ngày 8/1, tàu hộ tống tên lửa Cát An đã cử hành nghi thức nhận cờ đặt tên để gia nhập hạm đội Đông Hải, đánh dấu việc con tàu này chính thức tham gia đội ngũ tàu chiến của hải quân Trung Quốc. Như vậy, từ đầu năm 2013 đến nay đã có ít nhất 17 tàu chiến mới được biên chế vào lực lượng hải quân thuộc Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA).

Theo giới thiệu, tàu chiến Cát An là loại tàu hộ tống tên lửa hạng nhẹ đời mới do Trung Quốc tự nghiên cứu thiết kế và sản xuất, mang số hiệu 586. Là một tàu hộ tống tên lửa hàng đầu của hạm đội Đông Hải, sau khi được đưa vào sử dụng, tàu hộ tống tên lửa Cát An sẽ chủ yếu đảm nhận các nhiệm vụ như tàu bảo vệ tuần tra cảnh giới, độc lập hoặc phối hợp với các đơn vị khác thực hiện hoạt động tác chiến chống tàu ngầm, tác chiến trên biển… Tàu chiến này sẽ giúp Hải quân Trung Quốc tăng cường hơn nữa sức mạnh tác chiến phòng thủ của lực lượng này.
Với việc tàu hộ tống Cát An gia nhập hải quân Trung Quốc, lực lượng này đã tiếp tục duy trì xu thế tăng cường bổ sung tàu chiến mạnh mẽ. Tờ Đô Thị Phương Nam của truyền thông Trung Quốc đã tiến hành một cuộc thống kê số lượng tàu chiến mới gia nhập hải quân Trung Quốc kể từ năm 2013 đến nay. Kết quả, báo này phát hiện Hạm đội Nam Hải của hải quân Trung Quốc là đơn vị có số tàu chiến mới được trang bị nhiều nhất, lên tới 7 chiếc. Tiếp đó là hạm đội Đông Hải được trang bị thêm 6 tàu chiến. Đối với vấn đề này, Đại tá Lý Kiệt – chuyên gia nghiên cứu thuộc Viện nghiên cứu Học thuật Quân sự Hải quân Trung Quốc nói rằng khu vực Nam Hải (Biển Đông) có diện tích lớn, phạm vi hoạt động rất rộng, mà trong quá khứ số lượng tàu khu trục loại lớn và vừa của hạm đội Nam Hải tương đối ít, nên việc hạm đội Nam Hải được trang bị thêm các tàu chiến trong năm 2013, trong đó có tàu chiến Tam Á, là một sự bổ sung rất cần thiết. Theo Đại tá Lý Kiệt, cùng với việc Trung Quốc đảm nhiệm ngày càng nhiều nhiệm vụ cứu hộ cứu nạn tàu thuyền và duy trì hòa bình quốc tế, xem xét đến khoảng cách thực hiện nhiệm vụ và công tác bố trí, sắp xếp nhân lực, việc xuất phát từ hạm đội Nam Hải để tham gia tác chiến là điều càng hợp lý hơn, Việc này cũng đòi hỏi phải có thêm nhiều tàu chiến hỗ trợ hơn. Đại tá Lý Kiệt nhận định trong thời gian tới, Biển Đông sẽ là khu vực trọng điểm bố trí tàu chiến kiểu mới và bảo vệ lợi ích trên biển của Hải quân Trung Quốc.
Số liệu thống kê của báo Đô Thị Phương Nam cho thấy từ năm 2013 đến nay, hạm đội Nam Hải có 7 tàu chiến mới gia nhập, trong đó có các tàu chiến Nhạc Dương, Thường Thục, Huệ Châu, Khâm Châu, Mai Châu, Bách Sắc và Tam Á. Hạm đội Đông Hải có thêm 6 tàu chiến mới, gồm các tàu Trường Xuân, Bạng Phụ, Thượng Nhiêu, Sài Hồ, Trịnh Châu và Cát An. Trong khi đó hạm đội Bắc Hải có thêm 4 tàu chiến mới, gồm các tàu Đại Đồng, Thái Hồ, Duy Phường và Doanh Khẩu.
Những năm gần đây, hoạt động cứu hộ cứu nạn và bảo vệ tàu thuyền quốc tế của Trung Quốc đang dần gia tăng. Báo Bưu Điện Hoa Nam Buổi Sáng chỉ ra rằng tính cả việc tàu hộ tống tên lửa Diêm Thành của Trung Quốc chính thức thực hiện nhiệm vụ hộ tống hoạt động vận chuyển vũ khí hóa học trên biển của Syria từ ngày 8/1 thì Trung Quốc vài năm gần đây đã thay đổi lập trường truyền thống của nước này “không can thiệp công việc nội bộ các nước khác”, ngày càng sẵn sàng tham gia các nỗ lực quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề của khu vực.
Theo các nguồn tin, trong năm 2013, Hải quân Trung Quốc đã đạt được bước đột phá khá lớn về mặt trang bị quân sự. Ngoài việc tàu sân bay đầu tiên của Hải quân Trung Quốc, tàu Liêu Ninh, hoàn thành thuận lợi nhiều đợt huấn luyện trên biển, việc một loạt tàu chiến đời mới lần lượt gia nhập Hải quân Trung Quốc cũng là một điểm sáng lớn. Báo chí chính thống của Trung Quốc cho biết trong năm qua Hải quân Trung Quốc đã được tăng cường thêm nhiều loại tàu chiến với các mục đích sử dụng, công năng khác nhau, bao gồm tàu hộ tống tên lửa đa dụng loại 054A, tàu hộ tống tên lửa hạng nhẹ loại 056, tàu khu trục loại 052C, tàu tiếp tế tổng hợp cờ lớn loại 903A.
Đối với việc Hải quân Trung Quốc liên tiếp được tăng cường thêm tàu chiến, tờ Đô thị Phương Nam đã dẫn lời chuyên gia hải quân Lý Kiệt nhận định nhu cầu hành động trên biển chính là nguyên nhân quan trọng. Theo Đại tá Lý Kiệt, cùng với việc lợi ích trên biển của Trung Quốc không ngừng gia tăng trong những năm gần đây, hành động trên biển của quân đội Trung Quốc cả về mặt số lượng và cường độ đều có khả năng tăng lên. Những vấn đề này càng đặt ra yêu cầu cao hơn đối với việc nghiên cứu phát triển và giữ gìn trang bị hải quân, đòi hỏi phải có các tàu chiến mới để hỗ trợ. Đại tá Lý Kiệt cho biết, với nền tảng cơ sở là sự phát triển kinh tế và trình độ khoa học kỹ thuật, các xí nghiệp công nghiệp quân sự và ngành đóng tàu của Trung Quốc đã không ngừng phát triển và được trang bị nhừng kỳ thuật mới, đã giải quyết được một số trở ngại kỹ thuật trước đây, giúp cho sự phát triển trang bị được tăng cường khả năng về mặt kỹ thuật.
Ngoài ra, trang bị hải quân của Trung Quốc trước đây cũng còn nhiều thiếu thốn, “điều này không chỉ dẫn đến việc số lượng tàu chiến có hạn mà còn khiến cho những tính năng của tàu chiến cũ khó có thể theo kịp những yêu cầu tác chiến trên biển”. Đại tá Lý Kiệt nói thêm rằng giai đoạn gần đây, các tàu chiến liên tục được bổ sung tăng cường cho Hải quân Trung Quốc là một “sự tăng trưởng bù đắp” cho những thiếu thốn trước đây.
Theo Phó Chủ tịch Hội Nghiên cứu Văn hóa Biển, Thiếu tướng Lý Phương Lai, việc Hải quân Trung Quốc phát triển hợp lý trang bị là điều rất cần thiết, “cần phải xây dựng một lực lượng quân sự hùng mạnh phù hợp với địa vị nước lớn và năng lực bảo vệ biển đảo quốc gia cũng như là các quyền lợi trên biển của Trung Quốc”./.

2268. ĐẤT NƯỚC CHÙA THÁP LUNG LAY?

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Hai, ngày 20/01/2014
(Đài RFA 15/1)
Kỷ niệm 35 năm ngày thoát khỏi chế độ Khmer Đỏ vào đầu tháng 1/1979, đất nước Campuchia lại bị khủng hoảng nghiêm trọng với nhiều hậu quả đáng ngại cho nền kinh tể và cho người dân thật ra còn rất nghèo với lợi tức bình quân chưa tới một nghìn USD một năm. Sau đây là cuộc phỏng vấn của Vũ Hoàng với ông Nguyễn Xuân Nghĩa:

- Xin kính chào ông Nghĩa. Thưa ông, ngày mùng 8/1/1979, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia được Việt Nam thành lập tại Campuchia để chấm dứt 5 năm cai trị sắt máu của chế độ Khmer Đỏ trước đó cũng do Hà Nội yểm trợ. Vừa qua, lễ kỷ niệm biến cố này lại chìm trong lãng quên, hoặc nói cho đúng hơn, chìm trong bạo động và hỗn loạn khởi sự từ những nguyên nhân chính trị và kinh tế. Giới quan sát quốc tế cho là sau hai chục năm tương đối ổn định, đất nước Campuchia có thể lại rơi vào một cuộc khủng hoảng mới.
Vì lý do đó, tiết mục chuyên đề của chúng ta sẽ đề cập đến quốc gia láng giềng mà ngày xưa, người Việt vẫn gọi là đất nước Chùa Tháp. Xin ông trình bày cho bối cảnh của câu chuyện.
+ Ông nói đến biển cố xảy ra 35 năm trước, là điều mà đa số giới trẻ tại cả Campuchia lẫn Việt Nam đều lãng quên, thậm chí không biết. Vì vậy trong phần bối cảnh, chúng ta sẽ phải nhắc lại dù là rất sơ lược.
Được Hà Nội yểm trợ trong cuộc chiến Việt Nam, lực lượng Khmer Đỏ nắm chính quyền kể từ năm 1975. Rồi trong bốn năm cai trị, chế độ này áp dụng phương pháp hà khắc nhất theo kiểu Mao Trạch Đông và mở ra cuộc tàn sát khiến từ một triệu rưỡi đến hơn hai triệu người chết thảm khi dân số chỉ có khoảng bảy triệu, về sau, phe Khmer Đỏ lại được Bắc Kinh yểm trợ và gây hấn với Việt Nam nên ngày Giáng Sinh 1978, Hà Nội đưa quân tiến đánh Campuchia và ngày mùng 8/1/1979 thì lập ra chế độ Cộng hoà Nhân dân Campuchia như ông vừa nhắc. Đấy cũng là lúc Trung Quốc đưa quân tấn công các tỉnh miền Bắc của Việt Nam trong cuộc chiến đẫm máu vào đầu năm 1979.
Cộng hoà Nhân dân Campuchia tồn tại đến năm 1993 thì Campuchia trở lại nền quân chủ với tên chính thức là Vương quốc Campuchia. Một cựu sĩ quan Khmer Đỏ được Hà Nội đưa lên cầm quyền từ thời ấy là Thủ tướng Hun Sen ngày nay. Từ năm 1985 đến nay, ông Hun Sen dần dần củng cố vị thế cá nhân và ổn định Campuchia trong 20 năm liền nhờ vận dụng được sự yểm trợ của các cường quốc. Nhưng sự ổn định ấy đã hết.
- Thưa ông, qua phần tóm lược, ông có nói đến việc Thủ tướng Hun Sen ổn định được Campuchia trong hai chục năm, vận dụng được sự yểm trợ của các cường quốc, nhưng sự ổn định ấy đã hết. Ông có thể giải thích những điều này cho rõ hơn được không?
+ Sau vụ thảm sát của Khmer Đỏ, cộng đồng quốc tế đã can thiệp để chấm dứt tình trạng ngoại xâm lẫn nội chiến và kêu gọi thế giới giúp đỡ dân tộc Khmer. Nhờ đó mà nền quân chủ hình thức được vãn hồi, nhưng Campuchia vẫn nằm dưới một chế độ thiếu dân chủ do ông Hun Sen lãnh đạo. Là đồng Thủ tướng dưới một Quốc vương vô quyền thì năm 1997 ông ta đảo chính để cầm quyền một mình và loại bỏ các chính đảng khác. Thắng lớn sau cuộc bầu cử năm 1998, Thủ tướng Hun Sen khéo tránh được áp lực của quốc tế để duy trì một nhà nước có màu sắc cộng sản, theo kinh tế thị trường một cách chọn lọc, và dùng ách độc tài dưới hình thức dân chủ. Sau thảm kịch sắt máu của Khmer Đỏ thì tình trạng ấy đã có vẻ tiến bộ hơn.
Về đối ngoại, Chính quyền Hun Sen ra khỏi quỹ đạo của Hà Nội và nương vào Bắc Kinh là thế lực đỡ đầu giàu mạnh hơn. về kinh tế thì họ mở cửa giao thương để thu hút đầu tư quốc tế nhờ hai ưu điểm là thứ nhất có nhân công rẻ, thứ hai có vị trí địa lý thuận tiện ở Vịnh Thái Lan. Campuchia nằm ở phía Bắc Eo biển Malacca và trong Tiểu vùng sông Mekong có thể khai thông việc giao thương giữa tỉnh Vân Nam của Trung Quốc với các nước Đông Nam Á. Về an ninh chiến lược, họ hợp tác với Mỹ để giải trừ áp lực của hai nước láng giềng quá lớn là Thái Lan và Việt Nam, mà cơ bản thì vẫn thực hiện chính sách của Trung Quốc là phá vỡ sự thống nhất của Hiệp hội ASEAN gồm 10 quốc gia Đông Nam Á như người ta đã thấy khi Campuchia làm Chủ tịch luân phiên của ASEAN vào năm 2012. Là Thủ tướng từ năm 1985 ở tuổi 33, ông Hun Sen quả là có bản lãnh chính trị khi thực hiện được ngần ấy việc trong gần ba chục năm cầm quyền.
- Sau phần bối cảnh khá ly kỳ ấy, chúng ta bước qua hồ sơ kinh tế. Thưa ông vì sao mà sự ổn định của Campuchia đã chấm dứt và khủng hoảng có thể bắt đầu?
+ Ta trở lại chuyện căn bản là Campuchia ngày nay có 15 triệu dân, đa số rất trẻ vì một nửa là dưới 22 tuổi và không còn khái niệm gì về tai họa hắc ám thời Khmer Đỏ. Khi mở ra bên ngoài với cùng một chiến lược kinh tế của Trung Quốc, dưới này có cải tổ đôi chút về tài chính, lập ra nhiều đặc khu kinh tế mời đầu tư của nước ngoài vào khai thác nhân công rẻ để xuất khẩu. Khu vực được ưu tiên là làm gia công sản phẩm chế biến loại thấp như hàng dệt sợi, áo quần giày dép cho các doanh nghiệp quốc tế, từ Hàn Quốc, Nhật Bản đến châu Âu và Mỹ. Yếu kém về hạ tầng vận chuyển quá thô sơ thì họ trông cậy vào đầu tư của Trung Quốc. Với trình độ phát triển còn quá thấp thì chiến lược kinh tế ấy có ưu điểm là tạo ra công ăn việc làm và duy trì được quyền lực của đảng và nhà nước. Nó càng có vẻ hợp lý khi Trung Quốc hết là công xưởng của thế giới nhờ nhân công nhiều và rẻ nên giới đầu tư quốc tế đang tìm nơi kinh doanh có lợi hơn. Một trong những nơi đó chính là Campuchia, một đất nước có nhân công và vị trí địa lý thuận tiện trong vùng Đông Nam Á. Một thí dụ đang được chú ý là khu vực dệt sợi và hàng may mặc của Campuchia. Đây là nơi mà 90% doanh nghiệp là của nước ngoài, dù chỉ đóng góp 1% vào tổng số xuất khẩu của toàn cầu thì cũng tạo ra công việc làm cho một phần ba dân số lao động trong 600 hãng xưởng, đem lại 80% số thu về xuất khẩu và 18% tổng sản lượng kinh tế. Khu vực này được chú ý vì khủng hoảng đang bùng nổ tại đây khi 400 xưởng đã ngưng hoạt động vì biểu tình đình công.
So sánh vi Việt Nam
- Xin ông trình bày vụ việc một cách chi tiết vì thính giả của chúng ta có thể thấy hoàn cảnh Campuchia cũng chẳng khác gì Việt Nam với cùng chiến lược thu hút đầu tư để bán sức lao động và với những bất ổn đang bùng nổ tại các xưởng của Sam Sung ở Thái Nguyên.
+ Chi tiết đầu tiên đáng chú ý là mọi chế độ độc tài đều sinh ra tham ô và dưới vẻ ổn định của nền dân chủ giả hiệu thì sự bất mãn của quần chúng về tệ nạn tham nhũng là làn sóng đáy sẽ bùng lên. Chi tiết thứ hai là khi mở cửa kinh tế với quy luật thị trường giả tạo, chế độ độc tài vẫn cần đầu tư nước ngoài và được bên ngoài theo dõi chứ không thể bưng bít được mãi. Chi tiết thứ ba là một thế hệ trẻ đã đến tuổi trưởng thành, họ không chấp nhận được nạn bất công và không hài lòng với lý luận rằng dù sao chế độ cai trị hiện nay vẫn khá hơn thời Khmer Đỏ hay trước thời đổi mới. Họ không nhìn về quá khứ mà nhìn ra ngoài.
Thế rồi mọi chuyện bùng nổ sau cuộc bầu cử Quốc hội ngày 28/7/2013. Trong cuộc bầu cử, sự bất mãn của dân chúng khiến đảng đối lập của lãnh tụ Sam Rainsy là đảng Cứu nguy dân tộc bất ngờ chiếm số ghế dân biểu rất cao là 55 trong tổng số 123, nhưng họ tin là phải chiếm 63 ghế và có đa số để lên cầm quyền nếu đảng Nhân dân của ông Hun Sen không gian lận. Tức là đảng đối lập bác bó kết quả bầu cử, không gia nhập Quốc hội giả hiệu, kêu gọi dân chúng biểu tình và yêu cầu Liên họp quốc vào điều tra.
Chuyện bất ngờ thứ hai là chế độ Hun Sen lại tỏ ý nhượng bộ và muốn đàm phán với đối lập thay vì cầm quyền một mình như sau cuộc bầu cử cũng đầy gian lận năm 1998. Lần đó thì họ thoát nạn và thoải mái cầm quyền vì thế giới để chú ý đến vụ khủng hoảng kinh tế Đông Á với nhưng biến động chính trị lan rộng, trong khi Liên Xô đến hồi tan rã. Lần này thì tình hình đã khác xưa. Và chính là sự ngập ngừng của một chế độ độc tài ngụy danh dân chủ mới khiến công nhân ngành dệt may nhập cuộc vào cuối năm 2013.
- Ông vừa trình bày một diễn tiến từ chính trị sau bầu cử sang lĩnh vực lao động và kinh tế cho đến biến động ngày nay. Thưa ông, công nhân khu vực dệt may đã gia nhập thế nào?
+ Vì có bầu cử nên Chính quyền Hun Sen muốn mua chuộc công nhân bằng cách hai lần tăng lương tối thiểu. Lần thứ nhất là trước cuộc bầu cử, tăng từ 61 USD một tháng lên 80 USD. Lần thứ hai là vào ngày 24/12/2013 sau khi bị chống đối về gian lận bầu cử, tăng từ 80 lên 95 USD, dự trù sẽ áp dụng vào đầu tháng Tư năm nay. Nhưng lần này thì các công nhân và lãnh tụ công đoàn lại đòi tăng gấp đôi, từ 80 USD lên 160 USD và không được thoả mãn nên khoảng 30.000 công nhân đã xuống đường biểu tình khiến chế độ phải chấp nhận tăng từ 80 USD lên 100 USD.
Chuyện công nhân ngành dệt may của Campuchia đình công để phản đối điều kiện lao động tồi tệ từng xảy ra từ nhiều năm rồi, với nhịp độ mỗi năm một nhiều hơn. Như năm ngoái đã có hơn 130 vụ, nhiều gấp ba so với mấy năm trước. Nhưng lần này tình hình lại khác vì họ không chỉ đình công mà xuống đường biểu tình cùng làn sóng phản đối gian lận bầu cử. Dù đã nhượng bộ phe đối lập và nay lại nhượng bộ lực lượng công nhân, Chính quyền Hun Sen vẫn bị chống đối và biểu tình bùng nổ. Chế độ càng ra tay đàn áp càng khiến sự chống đối lan rộng, với sự gia nhập của các nhà sư và nhiều thành phần xã hội khác. Sau cùng thì giới đầu tư quốc tế cũng sợ bị mang tiếng là hùa theo chế độ để bóc lột công nhân nên đã lên tiếng can gián và phản đối.
- Theo nhận định của ông thì hậu quả của vụ khủng hoảng này sẽ ra sao, trước hết là về mặt kinh tế?
+ Tôi nghĩ tai họa lớn nhất chính là về kinh tế vì khu vực dệt may có ý nghĩa quá then chốt đối với Campuchia, nếu ngành này khủng hoảng thì Campuchia coi như bị tê liệt và xuất khẩu sẽ sụt mạnh. Nhìn về lâu dài thì vấn đề còn nghiêm trọng hơn vì nước này mất luôn lợi thế nhân công rẻ nếu mức lương tối thiểu lại lên tới 160 USD một tháng so với lương tối thiểu của các thị trường khác tại châu Á, như Bangladesh là 38 USD, Lào là 78 USD, Việt Nam là từ 90 USD tới gần 130 USD. Trong một môi trường quá bất ổn, với hạ tầng cơ sở còn thô sơ thì mức lương tối thiểu tại Campuchia không còn là ưu thế và giới đầu tư quốc tế có thể rút khỏi thị trường này mà tìm đến các nước khác.
- Thưa ông, còn hậu quả về chính trị là gì?
+ Ông Hun Sen có tham vọng cầm quyền đến tuổi 74, bây giờ thì có lẽ ta thấy đó là ảo vọng của sự ổn định giả tạo. Đáng buồn cho Campuchia là đảng đối lập bị đàn áp với các lãnh tụ phải lưu vong quá lâu ở nước ngoài nên họ thiếu kinh nghiệm cầm quyền trong buổi giao thời đầy khó khăn này. Chuyện thứ ba là lãnh tụ đối lập Sam Rainsy theo chủ nghĩa dân tộc mà không ưa gì Việt Nam cho nên nếu Campuchia bị khủng hoảng trong thời chuyển tiếp thì có khi Việt Nam cũng bị vạ lây. Tôi không lạc quan về tình hình Campuchia, và Việt Nam nên rút ra bài học chính trị từ đất nước Chùa Tháp.
Vũ Hoàng: Xin cảm tạ ông Nghĩa về cuộc trao đổi khá đặc biệt này./.

2269. Lễ cầu siêu cho Luật gia Lê Hiếu Đằng tại Hà Nội

Bauxite Việt Nam
24-01-2014
1
Tin Luật gia Lê Hiếu Đằng qua đời từ tối 22-1-2014 đã làm chấn động tình cảm tầng lớp nhân sĩ trí thức và nhiều người dân yêu nước khắp từ Nam đến Bắc. Ở Sài Gòn, ngay trong đêm, ai biết tin đều tất tả vào bệnh viện để được nhìn Anh lần cuối. Tại Hà Nội, sáng 23-1, một số anh chị em bàn bạc phân công nhau chuẩn bị ngay một lễ cầu siêu thật kịp thời nhưng chu đáo, để cùng ăn nhịp với các hoạt động tưởng niệm đang diễn ra ở địa đầu phía Nam. Chùa Tảo Sách trên đường Lạc Long Quân, một trong những ngôi chùa bề thế và có khuôn viên rộng rãi nhìn ra Hồ Tây, nơi vợ chồng GS Nguyễn Đông Yên thường năng đi lại, được chọn làm địa điểm quy tụ mọi người và cũng được nhà chùa hoan hỷ nhận lời đứng làm chủ lễ.
Không có loan báo chính thức nên số người biết không có bao nhiêu, tuy vậy, đúng 4 giờ chiều, những ai quan tâm đến Luật gia Lê Hiếu Đằng và được nghe mách bảo đều đã có mặt, trong số đó người ta thấy có KTS Trần Thanh Vân, GS Nguyễn Đông Yên, nhà giáo Phạm Toàn, GS Nguyễn Huệ Chi, TS Nguyễn Quang A, TS Lê Đăng Doanh, học giả Nguyễn Trung, GS Hoàng Xuân Phú… Đại tá Nguyễn Đăng Quang vừa xuất viện được vài hôm cũng tới tuy chân đi chưa vững.

2
Gặp gỡ
3
Khấn vái trước ban thờ đặt di ảnh vị Luật gia trước khi vào buổi lễ
Và lớp anh chị em trẻ tuổi hơn thì có các bạn TS Nguyễn Xuân Diện, J.B. Nguyễn Hữu Vinh, Phương Bích, nhà văn Nguyễn Nguyên Bình, các LS Trần Vũ Hải, Hà Huy Sơn, ThS Đào Tiến Thi,  TS Đào Thanh Thủy, Hiền Giang, Thúy Hạnh, Bùi Việt Hà, Thạc sĩ Phạm Quỳnh Hương…
Vì tin báo đột ngột, Thượng tọa trụ trì có việc bận xuất hành từ trước, nhưng nhà chùa đã kịp  giao phó mọi việc cho sư thầy Thích Quảng Trường đảm đương lễ cầu siêu. Trong hơn một tiếng đồng hồ, bằng giọng tụng kinh trầm bổng, ngân nga, sư thầy đã mượn lời Kinh bát NhãKinh Di Đà xen lẫn với một vài đoạn kinh khác, hết lòng cầu cho vong linh Luật gia Lê Hiếu Đằng được siêu sinh tịnh độ.
4
Bắt đầu lễ cầu siêu
5
Người đang bệnh không thể ngồi xếp bằng đành ngồi trên bục cửa
6
Lắng nghe tiếng tụng kinh của sư thầy vọng xuống từ trên thượng điện
Tiếp sau đó, nhà giáo Phạm Toàn chậm rãi bước đến trước bàn thờ để di ảnh người quá cố, thay mặt anh em đọc lời bái vọng anh linh Luật gia Lê Hiếu Đằng. Ngay vào đầu, tiếng ông dường như lạc đi, đẫm trong nước mắt. Nhưng trong không khí trang nghiêm, lặng tờ đến nghe rõ từng hơi thở, không ai không thấm thía từng lời:
7
Nhà giáo Phạm Toàn giọng lạc trong nước mắt
8
Còn người đứng sau ông thì trầm mặc đón lấy từng lời
9
Thưa Anh Lê Hiếu Đằng,
Tôi không thể gọi Anh bằng danh xưng khác. Anh mãi mãi trẻ trung. Anh mãi mãi là người sinh viên tìm đường giải phóng dân tộc. Anh từng bị tuyên án tử hình nhưng Anh không thể chết. Anh còn đó, mãi mãi là tấm gương tự soi xét hàng ngày, và giúp chúng tôi từ nay tự soi mình. Trên giường bệnh khi mang trọng bệnh, Anh vẫn không ngừng nhìn lại mình. Anh tìm lại con đường của cả một dân tộc chưa lúc nào thôi đau khổ.
Anh đã có một và nhiều quyết định khiến người trung thực thì cảm phục và kẻ thiếu danh dự thì căm tức.
Anh là người bất tử về tinh thần. Thể xác Anh chỉ chịu thua Định Mệnh. Đó là bài học cuối cùng buộc chúng tôi sống đẹp như Anh trước cõi đời hữu hạn.
Anh còn đó mãi mãi với chúng tôi, các bạn Anh.
Bái biệt”.
Buổi lễ kết thúc lúc 6 giờ chiều. Nhiều cặp mắt ướt nhìn nhau, lặng lẽ chia tay.
PV BVN

2270. Việt Nam : « Côn đồ » phá rối đám tang luật gia Lê Hiếu Đằng ở Saigon

RFI Tiếng Việt
Thứ sáu 24 Tháng Giêng 2014
Thụy My
1
Hôm nay 24/01/2014, một số côn đồ không rõ từ đâu đã thô bạo phá rối đám tang của luật gia nổi tiếng Lê Hiếu Đằng tại chùa Xá Lợi ở quận 3 Thành phố Hồ Chí Minh, gây phẫn nộ cho những người mến mộ đến viếng vị luật gia đã từng bền bỉ đấu tranh vì dân chủ.
Ông Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh, người đầu tiên công khai đề nghị thành lập một đảng Dân chủ Xã hội để làm đối trọng với đảng Cộng sản, cũng như gây xôn xao với quyết định từ bỏ đảng, đã từ trần ngày 22/01/2014, thọ 70 tuổi. Đông đảo người thuộc nhiều thành phần đã đến viếng linh cữu ông tại chùa Xá Lợi, và tại Hà Nội, các nhân sĩ trí thức đã tổ chức lễ tưởng niệm ông. Lễ động quan sẽ diễn ra ngày Chủ nhật 26/01.
Nhưng một số băng-rôn trên vòng hoa viếng luật gia Lê Hiếu Đằng đã bị những bàn tay bí mật gỡ mất hôm qua, và khi ban tổ chức đặt những băng-rôn khác thay thế thì đã bị cướp giật thô bạo ngay tại chỗ, khiến người ta phải liên tưởng đến đám tang ông Trần Độ trước đây.

Nhà báo Phạm Chí Dũng có mặt tại chỗ đã lên tiếng phản đối :

2
Được biết không chỉ ông Lê Thanh Hải mà cả cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, và phu nhân đương kim Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cũng đến viếng luật gia Lê Hiếu Đằng với tư cách cá nhân.Phó giáo sư tiến sĩ Hoàng Dũng đang có mặt, cho biết hết sức bất ngờ trước việc đám tang bị phá rối :
o
Còn ông Nguyễn Quốc Thái, thành viên ban tổ chức lễ tang cũng cho biết không thể nào hiểu được vì sao những dòng chữ rất bình thường là « Ủy ban Công lý và Hòa bình, Hội đồng Giám mục Việt Nam kính viếng, », « Câu lạc bộ Phaolô Nguyễn Văn Bình kính viếng cũng bị những người lạ mặt giựt mất.

2271. NHÌN LẠI KINH TẾ TRUNG QUỐC 2013 VÀ TRIỂN VỌNG 2014 (phần đầu)

Posted by basamnews on January 24th, 2014
THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Tư, ngày 22/01/2014
(“Thời báo kinh tế Trung Quốc” số ra ngày 5 tháng 11 năm 2013)
Thời báo nói trên cho rằng năm 2013 là năm khởi đầu quán triệt thực hiện toàn diện tinh thần của Đại hội 18 Đảng Cộng sản Trung Quốc, cũng là năm then chốt đẩy nhanh chuyển đổi phương thức phát triển trong bối cảnh chuyển tiếp giai đoạn tăng trưởng. Đứng trước tình hình phức tạp ở trong và ngoài nước, Trung Quốc đã áp dụng một loạt biện pháp điều tiết, dự báo định hướng thị trường hữu hiệu, kinh tế vận hành theo hướng tích cực, bắt đầu có dấu hiệu mới chuyển hướng sang trạng thái mới phát triển bình thường. Tuy nhiên, do bị hạn chế bởi những vấn đề mang tính kết cấu nên cơ sở phát triển theo hướng chuyển đổi vẫn chưa chắc chắn, dự tính GDP cả năm đạt mức tăng trên dưới 7,6%.

Nhìn về triển vọng năm 2014, trên cơ sở kinh tế thế giới có chiều hướng ổn định tổng thể, nhu cầu nội địa đứng trước áp lực đi xuống, dự tính kinh tế sẽ tăng ở mức hơi cao hơn 7%. Trong khi thực thi chính sách “ổn định lành mạnh kép” về tài chính và tiền tệ, cũng đồng thời duy trì cách tư duy tiến trong ổn định, lấy ổn định thúc đẩy phát triển, tiếp tục tìm kiếm ưu thế của cải cách, khơi dậy sức sống của thị trường và sức sáng tạo trong xã hội, giảm giá thành kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, đưa kinh tế quá độ trở lại trạng thái bình ổn thông thường.
I- Cơ s tăng trưỏng bình thưng trở lại chưa ổn định chắc chắn, mâu thuẫn mang tính kết cấu nổi rõ
Bắt đầu từ tháng 7, nền kinh tế vận hành thể hiện xu hướng khởi sắc trở lại, những động lực chính trong đó gồm có thị trường bên ngoài tiếp tục ổn định, xuất khẩu tăng, mức tăng tuy vẫn thấp nhưng đã giảm bớt tình trạng thương mại giả tạo như ở đầu năm, tác dụng lôi cuốn của những động lực này đối với tăng trưởng kinh tế cũng tăng mạnh; đầu tư cho cơ sở hạ tầng và ngành sản xuất chế tạo tăng trở lại, đầu tư tài sản cố định duy trì mức tăng khoảng trên 20%, tác dụng lôi cuốn đối với các ngành công nghiệp đầu nguồn trong chuỗi ngành nghề (như các ngành sản xuất chế tạo, sản xuất linh kiện rời ban đầu…), trong đó có công nghiệp nặng, dần dần thấy rõ; các biện pháp về giảm thuế cho các doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, mở rộng phạm vi thí điểm chuyển đổi thuế doanh nghiệp thành thuế giá trị gia tăng, giảm biên chế-giao thêm quyền, từng bước mở rộng đầu tư ngành đường sắt, thành lập Khu thương mại tự do Thượng Hải…, đã khiến thị trường tăng thêm sức sống, dự báo thị trường được cải thiện; tiêu dùng của người dân tăng lên, kết cấu cũng được cải thiện một phần…
1) Cơ sở tăng trưởng trở lại chưa vững chắc
Thứ nhất, tính liên tục trong phục hồi tăng trưởng của ngành công nghiệp nặng không mạnh. Với sự lôi cuốn của đầu tư bất động sản và đầu tư cơ sở hạ tầng từ trước tiếp tục tăng, các ngành công nghiệp nặng như tuyển chọn than đá và kim loại đen, gang thép, điện lực, xây dựng đường sắt… tăng trở lại, nhưng đầu tư bất động sản có phần giảm xuống, mức tăng trong quý III giảm 0,6 điểm phần trăm so với 6 tháng đầu năm; Bắt đầu từ tháng 9, lượng ăn than trung bình một ngày của các nhà máy điện cũng có phần giảm, số ngày có thể sử dụng than trong kho dự trữ của các nhà máy điện trọng điểm tăng lên, lượng điện phát trong tháng 9 tăng chậm rõ rệt; Giá các sản phẩm công nghiệp như thép cây, than đốt nhiệt, kim loại mầu từ giữa tháng 8 có biểu hiện đi xuống; Chỉ sổ tổng hợp CRB và chỉ số nguyên liệu công nghiệp thấp đi.
Thứ hai, cơ sở phục hồi tăng trưởng lần này chưa dẫn đến những điều chỉnh tích cực về lượng hàng trong kho. Thông thường, kinh tế phục hồi trước hết biểu hiện ở việc gia tăng cải thiện tình hình như đã dự kiến và ở lượng hàng tại kho của doanh nghiệp tăng lên. Từ tháng 7 kinh tế có hướng khởi sắc tốt, trong khi lượng hàng trữ trong kho lại giảm tương đối. Trong tháng 8 giá trị hàng thành phẩm công nghiệp trong kho đạt 3.190 tỉ Nhân dân tệ, chỉ tăng 5,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đến tháng 9 chỉ hơi tăng ơ mức 0,3 điểm phần trăm. Tỉ trọng của lượng hàng thành phẩm trong kho chiếm trong GDP ở vào mức thấp kể từ năm 2008 đến nay. Các chỉ số về hàng thành phẩm trong kho thuộc diện PMI và chỉ số nguyên vật liệu trong kho đều giảm xuống dưới vạch 50 điểm trong bảng đánh giá. Thực tế như vậy có nghĩa là nhu cầu để thúc đẩy đầu tư tăng trở lại ở thời kỳ trước đây chủ yếu đã phát huy tác dụng dẫn nối giữa sản xuất và kho hàng tiêu thụ chứ không gia tăng hàng trong kho tiêu thụ, nâng cao hiệu quả về lợi dụng năng lực sản xuất và chu kỳ tích cực trong việc mở rộng sản xuất. Nếu không tiếp tục mở rộng nhu cầu thì trong ngắn hạn xu hướng phục hồi tăng trưởng kinh tế sẽ có thể đảo ngược.
Thứ ba, lợi nhuận của các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp tập trung ở một số ít ngành nghề. Trong ba quý đầu năm, lợi nhuận của các doanh nghiệp công nghiệp tăng 13,5% so với cùng kỳ năm trước, nhưng lợi nhuận trong các nghiệp vụ kinh doanh chính chỉ đạt mức tăng 5,3%, trong đó lợi nhuận của hai ngành điện – nhiệt, gia công luyện dầu – nhiên liệu hạt nhân tính ra đạt 145,6 tỉ Nhân dân tệ, chiếm 86,5% trong toàn bộ lợi nhuận tăng mới của các doanh nghiệp công nghiệp. Giữa các ngành đầu nguồn và cuối nguồn chưa hình thành được cục diện thúc đẩy lẫn nhau tích cực.
2) Tình trạng kìm hãm do những mâu thuẫn mang tính kết cấu vẫn rõ rệt
1. Biến dạng trong phân bổ nguồn vốn, giá cả đội lên cao. Lượng cung ứng tiền tệ tăng cao hơn mức tăng GDP trên danh nghĩa, vào cuối tháng 8 tỉ trọng tiền theo nghĩa rộng M2 trong GDP vượt quá 200%, quy mô huy động vốn xã hội mở rộng nhanh chóng, nhưng bất hợp lý trong phân bổ nguồn lực và kỳ hạn phân bổ nguồn lực trong hệ thống tài chính thể hiện rất rõ, nguồn vốn của các xí nghiệp được phân bổ cứ lớn thêm, ,càng ngày càng nhạy cảm với chính sách mang tính lưu động của ngân hàng trung ương, lãi suất vốn vay leo thang lên một nấc cao mới. Một lượng lớn vốn mới tăng được phân bổ vào bất động sản bằng cách trực tiếp hay gián tiếp, buộc nảy ra nhu cầu vốn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2. Thị trường bất động sản có xu hướng phân hóa, rủi ro tiếp tục tích tụ. Thị trường bất động sản ở các thành phố loại một, loại hai, loại ba, loại bốn thay đổi theo hướng giống nhau, hơn nữa thành phố loại một thường có vai trò đi đầu, lôi kéo. Tuy nhiên, sau quá trình phát triển mạnh trong những năm gần đây, thị trường bất động sản đã có chiều hướng thay đổi. Các thành phố loại ba, loại bốn cho thấy trạng thái “buông lỏng kép” về cung ứng nhà ở và cung cấp đất.Việc cung ứng nhà ở tiếp tục tăng lên, tốc độ tập trung dân số có chiều chậm lại, ở các thành phố loại ba, loại bốn bắt đầu có tình trạng cung lớn hơn cầu. Nhưng trong khuôn khổ tài chính hiện hành, để đẩy mạnh xây dựng đô thị và duy trì cân bằng tài chính, chính quyền vẫn tiếp tục cung cấp đất, dẫn đến quan hệ cung cầu về nhà ở càng được buông lỏng hơn, bong bóng bất động sản ở một số thành phố bắt đầu vỡ. Ngược lại, các thành phố loại một và loại hai lại cho thấy tình trạng “siết chặt kép” về cung cấp nhà ở và cung cấp đất. Do khả năng thu hút việc làm tăng lên và dịch vụ công tương đối hoàn thiện nên quy mô thành phố vẫn ở vào trạng thái tiếp tục mở rộng, nhu cầu mang tính bức thiết vẫn mạnh nhưng tỉ lệ đất dùng làm nhà ở thành thị lại có chiều hướng thấp, việc cung ứng nhà ở và đất đai bất cập tương đối, sức ép do tăng giá cũng tương đối lớn, dẫn đến bong bóng tiếp tục lớn thêm.
Năng lực sản xuất dư thừa nghiêm trọng, tiến trình điều chỉnh chậm lại. Kết quả một cuộc điều tra về tình hình năng lực sản xuất dư thừa được tiến hành trong tháng 9/2013 với 3.545 xí nghiệp, cho thấy tình hình “hết sức nghiêm trọng” hoặc “tương đối nghiêm trọng”. Tính đến nay, hoạt động sản xuất của xí nghiệp chỉ cần sử dụng 72% trang thiết bị hiện có của xí nghiệp là được, thấp hơn thời điểm cuối năm ngoái 0,7 điểm phần trăm, trong đó tỉ lệ sử dụng thiết bị của ngành sản xuất chế tạo chỉ có 70,8%, thấp hơn cuối năm ngoái 1 điểm phần trăm. Những xí nghiệp có tỉ lệ sử dụng trang thiết bị dưới mức 75% chiếm 55% tổng số xí nghiệp sản xuất chế tạo. Đồng thời, năng lực sản xuất dư thừa cho thấy đặc điểm là số lượng các xí nghiệp có năng lực sản xuất dư thừa tồn tại rất đông trên diện rộng, năng lực sản xuất dư thừa ở mức độ tuyệt đối là rất cao. Có 76,7% số xí nghiệp cho rằng, muốn tiêu hóa được hết năng lực dư thừa nói trên phải cần đến thời gian “3 năm trở lên”, trong đó có 22,7% xí nghiệp cho rằng “phải cần đến 5 năm trở lên”.
4. Sức cạnh tranh xuất khẩu giảm đi, thị phần quốc tế bị co hẹp. Từ năm 2011, tỉ trọng thương mại của Trung Quốc trong thương mại toàn cầu bắt đầu thấp hơn tỉ trọng GDP Trung Quốc trong GDP toàn cầu. Trong các năm 2011 và 2012, thị phần quốc tế của các mặt hàng thuộc diện tập trung nhiều nhân công lao động truyền thống tiếp tục giảm. Trong năm 2012, thị phần quốc tế dành cho các mặt hàng xuất khẩu đã hoàn thành công đoạn gia công tập trung nhiều nhân công ở trong nước, và xuất khẩu bằng phương thức gia công chế xuất, lần đầu tiên trong hơn 10 năm qua đã sụt giảm, trong năm 2013 tình trạng này vẫn tiếp tục, dự tính trong một thòi gian tới đây, giá trị đồng Nhân dân tệ sẽ vẫn tăng chậm so với đồng USD, trong khi đồng tiền của các nước khác đã hình thành quan hệ cạnh tranh với Trung Quốc phần lớn là ở thế yếu, như vậy sẽ tiếp tục làm yếu đi sức cạnh tranh giá cả của các mặt hàng xuất khẩu Trung Quốc. Điều đáng mừng là, thị phần quốc tế của các mặt hàng tập trung nhiều vốn và kỹ thuật của Trung Quốc vẫn ở xu hướng tăng, nhưng thực trạng này liệu có triển vọng thay thế được những mảng tăng trưởng xuất khẩu đã có từ trước trong thời gian bao lâu và ở những mức độ nào được hay không, vấn đề này sẽ phụ thuộc vào sức cạnh tranh xuất khẩu tăng lên và tốc độ tiến bộ cua công nghệ.
Hiệu quả của chính sách vĩ mô thấy rõ, thị trường được cải thiện như dự tính, đó là nguyên nhân chính khiến kinh tê tăng trở lại như hiện nay. Nhưng do bị hạn chế bởi những mâu thuẫn mang tính kết cấu và bởi nhu cầu tăng trở lại chưa có xu hướng vững chắc nên những nhân tố rủi ro trong vận hành của nền kinh tế tương đối nhiều, tính bền vững vẫn đứng trước thách thức. Trong quý III sau khi GDP có được mức tăng nhẹ trở lại, dự tính mức tăng trong quý IV cũng có khả năng được điều chỉnh lại, mức tăng GDP cả năm sẽ đạt 7,6%, chỉ số vật giá tăng nhẹ khoảng 2,8%. Nhìn tổng thể, kinh tế vận hành ở khu vực an toàn hợp lý, dự tính mục tiêu dự kiến có thể thực hiện được.
II- Dự tính kinh tế năm 2014 tăng nhẹ trên 7%
1) Kinh tế thế giới trên tổng thể ổn định, xuất khẩu của Trung Quốc giữ mức tăng thấp tương đi
Năm 2014, kinh tế thế giới vẫn ở trong thời kỳ phục hồi sau khủng hoảng, trên tổng thể có xu hướng ổn định. Kinh tế châu Âu bước ra khỏi suy thoái sẽ làm tăng thêm động lực tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nhưng đòi hỏi phải quan tâm cao độ ảnh hưởng do việc Mỹ rút ra khỏi chính sách nới lỏng định lượng (QE) đối với triển vọng phục hồi của nền kinh tế Mỹ và tác động đối với các nền kinh tế mới nổi. Dự tính năm 2014 tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ hơi cao so với năm 2013, tình hình nhu cầu bên ngoài đối với Trung Quốc sẽ được cải thiện ở mức vừa phải. Đồng thời, trong ngắn hạn những nhân tố làm yếu đi sức cạnh tranh xuất khẩu khó có thay đổi nên có thể dự kiến xuất khẩu sẽ tăng trên dưới 7%.
Mức nợ trần và việc rút ra khỏi QE sẽ làm tăng tính chất khó lường của nền kinh tế Mỹ. Bởi hai đảng ở nước Mỹ không đạt được thỏa hiệp về dự toán ngân sách khiến Chính phủ liên bang phải tạm đóng cửa. Ảnh hưởng trực tiếp của hiện tượng này đối với nền kinh tế Mỹ tuy có hạn, hơn nữa việc điều chỉnh mức trần nợ được gia hạn trong thời gian ngắn nhưng đã phản ánh sâu sắc mâu thuẫn nghiêm trọng giữa hai đảng, và làm mất đi hiệu năng của chính phủ, trong thời gian ngắn sẽ khó được giải quyết ổn thóa. Do bị ảnh hưởng bởi vấn đề nợ, Ngân hàng dự trữ liên bang dự kiến trong năm 2014 khó rút ra khỏi QE, trong ngắn hạn có lợi cho thị trường vốn toàn cầu ổn định, nhưng tình trạng hỗn loạn và tính nhạy cảm do rút ra khỏi QE dự kiến sẽ mạnh lên, sẽ tiếp tục làm tăng thêm tính chất chao đảo của thị trường tài chính, đặc biệt là mức độ tác động đối với khả năng lưu động ngắn hạn trong nguồn vốn của các nước đang phát triển lớn thêm. Việc rút ra khỏi QE có thể làm thu hẹp tính lưu động, lãi suất tăng lên từ đó sẽ kiềm chế bất động sản phục hồi, cũng sẽ nâng cao giá thành trong hoạt động tín dụng liên quan tiêu dùng và huy động vốn trong thương mại, không có lợi cho tiêu dùng và đầu tư tư nhân tăng trưởng. So với năm 2013, năm 2014 tính chất khó lường của nền kinh tế Mỹ có phần gia tăng. Xét đến hiệu qủa thực tế có được do điều chỉnh trong nền kinh tế Mỹ, cũng như việc làm từng bước được cải thiện, tiêu dùng cho nhà đất và xe hơi phục hồi tốt thì năm 2014 kinh tế Mỹ vẫn có hy vọng tăng khoảng 2%.
Kinh tế châu Âu từng bước thoát ra khỏi đáy vực. Châu Âu đang từng bước thoát khỏi suy thoái kinh tế do khủng hoảng nợ gây ra. Việc Thủ tướng Đức Angela Merkel tái cử có lợi cho chính sách có tính liên tục của châu Âu và Ngân hàng trung ương châu Âu, cũng có lợi cho Khu vực đồng euro phát triển theo hướng “củng cố đồng euro”. Trước mắt, ngoài nước Đức là đầu tàu kinh tế của châu Âu tăng trưởng trở lại, với tư cách là nền kinh tế thứ hai, nước Pháp cũng từng bước chuyển biến tốt, quốc gia Nam Âu là Tây Ban Nha cũng có dấu hiệu lạc quan, trong năm 2013 kinh tế EU có hy vọng tăng trưởng dương. Năm 2014 sẽ tiếp tục xu hướng này, đồng thời cũng thúc đẩy cải thiện lòng tin vào thị trường toàn cầu, nhưng với tỉ lệ thất nghiệp cao điều chỉnh kết cấu chậm, nên vẫn chưa có nhiều hy vọng kinh tế EU sẽ có mức tăng trên 1%.
Hiệu ứng kích thích kinh tế của Nhật Bản thu hẹp. Với sự hỗ trợ của chính sách nới lỏng tiền tệ không phải thông thường và chính sách tài chính mang tính kích thích, cùng với hiệu ứng mất giá mạnh trong tỉ giá hối đoái, kinh tế Nhật Bản năm 2014 từng bước thoát ra khỏi giảm phát, dự tính năm 2014 GDP Nhật Bản sẽ tăng khoảng 2,6%, nhưng cải cách mang tính kết cấu trong 3 trụ cột lớn khó thấy được hiệu quả trong thời gian ngắn, cộng thêm tỉ lệ thuế tiêu dùng tăng từ 5% lên thành 8% bắt đầu từ tháng 4/2014 sẽ kìm hãm tiêu dùng tăng trưởng, hiệu ứng ngắn hạn của “chính sách kinh tế Abe” giảm đi. Cho dù Chính phủ Nhật Bản sử dụng biện pháp tài chính tương ứng để kích thích, nhằm loại bỏ tình trạng này nhưng bởi giá thành năng lượng, xuất khẩu tài nguyên tăng, vật giá và lãi suất dài hạn cũng tăng, cộng thêm áp lực nợ công tăng, tác dụng lôi cuốn trong ngắn hạn của Thế vận hội Olympic còn ít, khả năng tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản năm 2014 có thể giảm xuống mức khoảng 1,5%, tình hình thương mại Trung Quốc-Nhật Bản khó có được thay đổi rõ rệt.
Tình hình các nền kinh tế mới nổi giảm tốc tương đối sẽ vẫn duy trì. Việc kinh tế Mỹ phục hồi sẽ lôi cuốn kinh tế các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước xuất khẩu hàng tiêu dùng tăng trưởng, cũng giúp cho kinh tế Trung Quốc đi vào phát triển ổn định thông qua kênh xuất khẩu, từ đó kéo theo nhiều thị trường hàng hoá phục hồi, có lợi cho kinh tế nước xuất khẩu tài nguyên tăng trưởng, Tuy nhiên từ năm 2013, các nền kinh tế phát triển từng bước phục hồi, tình hình giảm tốc tương đối của các nước đang phát triển duy trì không thay đổi. Đặc biệt là ảnh hưởng từ việc Mỹ rút ra khỏi QE, tác động của nguồn vốn lưu động, cùng với áp lực lạm phát… vẫn là nhân tố rủi ro tiềm tàng đối với quá trình phát triển ổn định của các thị trường mới nổi.
2) Nhu cầu nội địa đứng trước áp lực giảm nhất định
1. Đóng góp của đầu tư cho tăng trưởng kinh tế có phần giảm.
Một là đầu tư bất động sản sẽ cho thấy xu hướng giảm, Tình hình khu vực bất động sản ngày càng phân hóa, việc cung ứng ở các thành phố loại ba và loại bốn đã dư thừa tương đối. Do ảnh hưởng của các yếu tố trong năm nay về diện tích đất đặt mua và diện tích khởi công xây nhà mới giảm xuống tương đối thấp, lãi suất vay vốn tương đối cao, đầu tư cho nhà ở thuộc diện chính sách chậm lại rõ rệt, dự tính mức tăng của đầu tư bất động sản trong năm 2014 sẽ giảm xuống còn khoảng 16%.
Hai là đầu tư cơ sở hạ tầng sẽ có phần giảm. Trong các lĩnh vực đường sắt, đường tàu điện ngầm thành phố và hạ tầng cơ sở công cộng, quản lý môi trường, mạng Internet băng thông rộng…có tiềm lực đầu tư tương đối lớn, nhưng tỉ lệ nợ trong mặt bằng huy động vốn đầu tư tương đối cao, thu nhập ngân sách sụt giảm, mức tăng thu nhập từ đất giảm mạnh, khả năng đầu tư huy động vốn của các chính quyền địa phương bất cập. Cùng với việc giảm biên chế và giao thêm quyền, mở rộng cửa thị trường, tính tích cực từ việc tham gia của nguồn vốn xã hội tăng lên, nhưng tác dụng thay thế trong ngắn hạn sẽ không thật rõ rệt.
Ba là, do bị ảnh hưởng bởi nhu cầu ở cuối nguồn không lạc quan, năng lực sản xuất dư thừa và lợi nhuận có chiều hướng thấp đi…, đầu tư cho các ngành sản xuất chế tạo sẽ tiếp tục phân hóa. Sức cạnh tranh trong các ngành dệt, điện gia dụng tương đối mạnh, đầu tư trong các ngành tập trung vừa phải, có hy vọng duy trì ổn định; Các ngành thuộc lĩnh vực làm ra công cụ sản xuất như gang thép, công nghiệp hóa chất, vật liệu xây dựng đã đầu tư gần đến đinh điểm bão hòa, đầu tư trong lĩnh vực này sẽ tiếp tục giảm; Trong các ngành đã được coi là phát triển như y dược, sản xuất mô hình, công cụ, đồ dùng trong các công việc văn phòng…, đầu tư sẽ tăng cao. Ngoài ra, nếu loại bỏ các ngành bất động sản và một bộ phận xây dựng cơ bản thì đầu tư trong ngành dịch vụ chiếm đến 12% vốn đầu tư cho tài sản cố định. Với sự tác động từ việc nâng cấp tiêu dùng của cư dân, chính phủ chi nhiều hơn cho dân sinh, đầu tư trong các ngành văn hóa thể thao, dịch vụ thương mại, tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, bán buôn bán lẻ… có hy vọng tiếp tục tăng cao. Tuy nhiên, so với các ngành như xây dựng cơ bản, bất động sản và sản xuất chế tạo truyền thống thì tác dụng nâng đỡ của các ngành mang tính trưởng thành còn bất cập, dự tính năm 2014, đầu tư cho tài sản cố định tăng khoảng 17%, đóng góp trong tăng trưởng kinh tế có phần giảm nhẹ.
2. Chi phí tiêu dùng cơ bản giữ mức tăng ổn định. Từ đầu năm 2013, mức tăng trong chi phí tiêu dùng giữ xu hướng ổn định trong đà suy giảm, vừa phản ánh bong bóng trong chi phí “tam công” (ba loại chi phí bằng tiền công là chiêu đãi khách, phương tiện đi lại và đi công tác nước ngoài) bị đẩy lui, mặt tích cực trong chi phí mạng Internet đại chúng phát triền mạnh, cũng vừa thể hiện ảnh hưởng trực tiếp từ việc giảm đà tăng trương trong thu nhập của cư dân, hiệu quả, lợi ích của doanh nghiệp không lạc quan, khó khăn việc làm mang tính kết cấu. Năm 2014 triển vọng tiêu thụ nhà ở kinh doanh không dễ lạc quan, các loại hình tiêu thụ liên quan đến nhà ở như tu sửa, vật liệu xây dựng, đồ điện gia dụng, đồ dùng gia đình sẽ bị kìm hãm. Các dịch vụ về thương mại điện tử, mạng thông tin, vay tiền số lượng ít tiếp tục hoàn thiện, những điểm nóng tiêu dùng như trong các lĩnh vực thông tin, văn hóa, giáo dục, sức khỏe, du lịch sẽ không ngừng xuất hiện, các địa điểm ẩm thực, giải trí cao cấp có hy vọng mặt tích cực trong các loại hình này sẽ chuyển đổi mô hình hướng đến thị trường, kết cấu tiêu dùng từng bước được cải thiện. Dự tính năm 2014 tổng lượng hàng tiêu dùng bán lẻ xã hội tăng khoảng 13%, đóng góp trong tăng trưởng kinh tế có phần tăng lên.
Vật giá tăng vừa phải, phân hóa về giá cả trong các mặt hàng nông phẩm, dịch vụ và hàng công nghiệp. Trước mắt, giá cả hàng hóa ở Trung Quốc trên tổng thể đang ở vào chu kỳ tăng vừa phải, cộng thêm lượng tiền đọng có xu hướng nhiều lên, giá thành sức lao động và giá nhà tăng lên, thực hiện kế hoạch bảo vệ nguồn nước và thổ nhưỡng đất đai, giá cả thuộc các diện thực phẩm, dịch vụ và chỗ ở trên tổng thể vẫn tiếp tục tăng. Sau Hội nghị toàn thể Trung ương ba, nếu cải cách giá cả ở những yếu tố liên quan được khởi động suôn sẻ thì cũng có thể hình thành áp lực nhất định đối với việc vật giá tăng lên. Nhưng cũng phải thấy rằng do ảnh hưởng từ việc Mỹ rút khỏi QE và nhu cầu tiêu dùng trên toàn cầu tăng vừa phải, áp lực tăng giá của rất nhiều mặt hàng sẽ không lớn. Mức tăng PPI có hy vọng dần dần trở về trạng thái đúng mức, nhưng năng lực sản xuất dư thừa có thể sẽ tiếp tục kiềm chế hàng công nghiệp tăng giá, CPI và PPI vẫn có hướng đi ngược chiều nhau ở mức độ nhất định. Năm 2014 áp lực do vật giá tăng tổng thể có phần lớn hơn năm 2013, nhưng vẫn ở trạng thái ôn hòa tương đối.
Năm 2014, kinh tế thế giới vẫn ở thời kỳ phục hồi sau khủng hoảng, trên tổng thể cho thấy xu hướng ổn định, tình hình giảm tốc tương đối của nền kinh tế mới nổi sẽ vẫn được duy trì, nhu cầu nội địa ở Trung Quốc đứng trước áp lực đi xuống. Xem xét một cách tổng hợp, có thể dự tính kinh tế Trung Quốc năm 2014 sẽ tăng cao hơn mức 7% không nhiều, CPI sẽ tăng ở mức 3,5%. Ở giai đoạn hiện nay, duy trì mức tăng GDP trong khoảng 7% – 7,5% sẽ vừa có lợi cho việc tạo ra môi trường khách quan thả lỏng tương đối để cải cách thể chế và điều chỉnh lại cơ cấu, cũng vừa có lợi cho việc từng bước tăng cường khả năng thích ứng với tốc độ tăng trưởng trung bình của chủ thể vi mô. (Còn tiếp) 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét