- Vì sao đạo Dương Văn Mình của người H’Mông bị đàn áp? (RFI) - Đầu tháng 10 vừa qua, hàng trăm người H'Mông từ bốn tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Thái Nguyên và Tuyên Quang kéo về Hà Nội tố cáo ...
- Chính phủ Pháp đối mặt với nguy cơ "bùng nổ xã hội" (RFI) - Theo Reuters hôm nay 10/11/2013, hai cuộc điều tra dư luận được công bố trong tuần này cho thấy khoảng hai phần ba người Pháp cho rằng các bất bình xã hội hiện nay, đặc biệt liên quan đến các sắc thuế, có thể gây ra một phong trào phản đối rộng lớn. Nhiều tiếng nói trong đảng cầm quyền yêu cầu thay đổi thành phần chính phủ, trước các áp lực xã hội hiện nay.
- Nga muốn tái lập vị thế siêu cường thế giới (RFI) - Từ sau khi Liên Xô sụp đổ hồi năm 1991, thế giới lưỡng cực đã chấm dứt sự tồn tại để tiến về phía đơn cực dưới sự độc tôn của Mỹ.
- Người đẹp Venezuela đăng quang Hoa hậu Hoàn vũ (RFI) - Hoa khôi Venezuela, Gabriela Isler, đã giành được vương miện Hoa hậu Hoàn vũ trong cuộc thi tuyển vào đêm 09/11/2013 tại Matx cơva, Nga.
- Chính sách thuyền nhân của Úc : Nói dễ, làm khó (RFI) - Chính sách << chận bờ khóa biển >> của tân chính phủ Úc Tony Abbott bị đối lập chê trách là << hỗn độn ...
- Mỹ tài trợ cho cơ quan tình báo lớn nhất Anh Quốc (RFI) - Tối qua, 09/11/2013, theo Reuters, Quốc hội Anh sẽ có cuộc chất vấn tổng biên tập báo The Guardian vào tháng 12 tới, về việc công bố các tài ...
- Obama muốn xét lại chính sách của Mỹ với Cuba (RFI) - Tối qua, 09/11/2013, trong một cuộc quyên góp tiền cho đảng Dân chủ tại tiểu bang Florida, Tổng thống Barack Obama tuyên bố Hoa Kỳ cần xem xét lại chính ...
- Thái Lan: Phe Áo Đỏ thân chính quyền biểu tình ở ngoại ô Bangkok (RFI) - Nhằm đáp trả những cuộc tuần hành của phe đối lập, còn gọi là Áo Vàng phản đối luật ân xá chính trị, hôm nay, 10/11/2013, hàng nghìn người ủng hộ chính phủ Thái Lan, còn gọi là phe Áo Đỏ đã tập hợp biểu tình tại một khuôn viên ở ngoại ô Bangkok.
- Vì sao Pháp làm căng với Iran trên hồ sơ hạt nhân? (RFI) - Vòng đàm phán về hạt nhân Iran tại Genève chính thức kết thúc và các bên ra về mà không đạt được thỏa thuận. Chính quyền Téhéran đã lên án thái độ quá cứng rắn của Paris.
- Syria: Phe nổi dậy chiếm lại « căn cứ chiến lược 80 » gần Alep (RFI) - Chính quyền Syria mất một căn cứ chiến lược gần thủ đô kinh tế Alep.
- Việt Nam: Bão Haiyan di chuyển về vùng ven biển Bắc Bộ (RFI) - Hôm nay, 10/11/2013, cơn cuồng phong Haiyan (Hải Yến, còn gọi là bão số 14), vừa gây thiệt hại kinh hoàng tại Philippines, di chuyển dọc theo bờ biển Việt ...
- Đàm phán hạt nhân Iran tại Genève thất bại (RFI) - Dù đã có rất nhiều hy vọng, nhưng sau ba ngày đàm phán ráo riết tại Genève- Thụy Sĩ, Ngoại trưởng Iran và nhóm 5+1 vẫn chưa ...
- Trung Quốc: Phe ủng hộ Bạc Hy Lai lập chính đảng (RFI) - Bất chấp cấm đoán trên thực tế, những người ủng hộ cựu Bí thư Thành ủy Trùng Khánh Bạc Hy Lai đã thành lập một chính đảng riêng.
- Philippines: Có thể hơn 10 ngàn người chết do bão Haiyan (RFI) - Hơn bốn triệu người bị ảnh hưởng vì bão Haiyan (Hải Yến). Theo nguồn tin cảnh sát Philippines, trận bão lớn nhất trong năm này đã thổi qua tỉnh Leyte, miền trung nước này.
- Chủ tịch FIFA đề nghị Iran bỏ lệnh cấm phụ nữ xem bóng đá (VOA) - Luật hiện hành của Iran cấm phụ nữ vào các sân vận động quốc gia khiến cho nhiều fan bóng đá nữ ăn mặc giả nam giới để tìm cách lọt vào sân vận động.
- Israel khuyến cáo phương Tây chớ nên ký ‘thỏa thuận xấu’ với Iran (VOA) - Tiến trình đàm phán, theo dự trù sẽ được nối lại vào ngày 20 tháng 11 sắp tới, đang gióng lên nhưng tiếng chuông báo động tại Israel
- Phi công cảm tử Doolittle nâng cốc chúc tụng lần cuối (VOA) - Các Phi công cảm tử Doolittle tập họp tại Viện Bảo tàng Quốc gia của Không lực Hoa Kỳ để nâng cốc lần cuối tưởng nhớ các đồng đội đã nằm xuống
- Maldives hoãn cuộc bầu cử tổng thống chung quyết (VOA) - Tòa án Tối cao Maldives ra lệnh hoãn cuộc bầu cử tổng thống chung quyết được dự trù sẽ diễn ra trong ngày Chủ nhật
- Ðàm phán hạt nhân Iran kết thúc, không đạt được thỏa thuận (VOA) - Các cuộc đàm phán về hạt nhân giữa Iran và các cường quốc chính của thế giới kết thúc sáng sớm Chủ nhật tại Geneva mà không đạt được thỏa thuận
- Số tử vong vì bão Haiyan ở Philippines có thể lên tới 10.000 người (VOA) - Các giới chức địa phương ở Philippines cho hay tổng sổ tử vong tại miền trung Philippines trong trận bão Haiyan có thể lên đến 10.000 người
- Siêu bão Haiyan áp sát miền Trung VN (BBC) - Cảnh sát Philippines cho biết số người thiệt mạng do siêu bão Haiyan tại đây có thể đã lên đến 10 nghìn người.
- Philippines: hàng trăm người chết vì bão (BBC) - Bão Haiyan không đổ bộ sâu vào các tỉnh, thành phố miền Trung Việt Nam như dự báo ban đầu, mà đang di chuyển thẳng lên phía Bắc.
- Tổng thống Nga đẩy mạnh quan hệ với VN (BBC) - Chuyến thăm Hà Nội của Tổng thống Vladimir Putin cho thấy quan hệ 'đối tác chiến lược toàn diện' ngày càng chín muồi.
- Việt Nam chuẩn bị ứng phó với siêu bão (BBC) - Việt Nam tăng cường nỗ lực phòng chống bão,gồm việc chuẩn bị cho công tác tìm kiếm cứu nạn cứu hộ.
- ‘Điều tra lại vụ án oan 10 năm’ (BBC) - Sáu điều tra viên trong vụ ông Nguyễn Thanh Chấn cùng phủ nhận đã ép cung người bị tù oan trong 10 năm.
- Nga truy người nhập cư bất hợp pháp (BBC) - Phóng viên BBC đi theo một đội cơ động của Cục Di trú Nga truy tìm người nước ngoài lao động trái phép ở Moscow.
- Đại biểu Quốc hội lo lắng về Hiến pháp (BBC) - Luật sư Nguyễn Văn Đài cho rằng hiến pháp sửa đổi mà Quốc hội VN sắp thông qua chỉ như Hiến pháp cũ mà không thay đổi gì cơ bản.
- Trung Quốc họp Hội nghị Trung ương 3 (BBC) - Cuộc họp của Đảng Cộng sản Trung Quốc có tác động gì đến đường hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Đại biểu Quốc hội lo lắng về Hiến pháp (BBC) - Khác biệt trong Hiến pháp Việt Nam hiện nay so với Hiến pháp ở một số quốc gia dân chủ, tự do trên thế giới.
- Nghệ thuật tạo hình trên đường phố (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Đường ống nước thải màu hồng từ các công trường xây dựng chạy uốn lượn trang trí cho thủ đô Bắc Kinh.
- Học sinh tự tử, cô giáo bị tố 'hành hạ' (BBC) - Phải chăng trẻ em Việt Nam chịu nhiều áp lực từ môi trường sống, chính sách giáo dục và kỳ vọng của người lớn.
- Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 (BaoMoi) - QĐND – Ngày 11-11, Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, khai mạc tại Hà Nội. Hội thảo diễn ra trong hai ngày 11 và 12-11 với sự tham dự của khoảng 200 đại biểu đại diện chính phủ, giới học giả, chuyên gia các nước từ ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ… và ngoại giao đoàn tại Việt Nam.
- Hội thảo biển Đông lần thứ 5 diễn ra tại Hà Nội (BaoMoi) - SGTT.VN - Với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, hội thảo quốc tế lần này diễn ra trong hai ngày 11 – 12.11 tại Hà Nội với sự tham gia của đông đảo các học giả đến từ nhiều nước như: Mỹ, Úc, Nhật Bản, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, các nước thuộc ASEAN…
- Bình Định: Còn 3 tàu cá đang di chuyển tránh bão (BaoMoi) - Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Định cho biết: Đến đầu giờ chiều 10/11, tỉnh Bình Định còn 3 tàu cá với 24 lao động thuộc 2 xã Tam Quan Nam và Tam Quan Bắc, huyện Hoài Nhơn đang di chuyển từ quần đảo Hoàng Sa (Việt Nam) lên phía đảo Hải Nam (Trung Quốc) để tránh trú bão số 14.
- Chiến hạm Trung Quốc sợ tên lửa diệt hạm khủng của Nhật (BaoMoi) - Nhật Bản lần đầu triển khai tên lửa chống hạm SSM-1, trong bối cảnh chiến hạm Trung Quốc gia tăng hoạt động, tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông
- Trung Quốc: Tiêm kích J -16 là ‘át chủ bài’ trong cuộc chiến Biển Đông (BaoMoi) - Tuyên bố của một chuyên gia quân sự Trung Quốc đã cho thấy Trung Quốc vẫn đang ráo riết chuẩn bị cho âm mưu biến Biển Đông thành “ao nhà” của nước này thông qua một cuộc chiến bằng các loại vũ khí mới, hiện đại hơn.
- Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế về Biển Đông (BaoMoi) - Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 với chủ đề Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực, sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 11-12/11, với sự tham gia của các nhà nghiên cứu hàng đầu ASEAN, Trung Quốc, Mỹ...
- Hé lộ tuyến đường tàu ngầm kilo Hà Nội về Cam Ranh (BaoMoi) - Tuần tới Nga nhận tàu ngầm hạt nhân Alexander Nevsky Có tàu ngầm Kilo, Việt Nam bảo vệ vững chắc chủ quyền Hải chiến Biển Đông, tàu ngầm Kilo sẽ chiến đấu thế nào? Quốc tế bình luận tàu ngầm Hà Nội về Việt Nam Việt Nam nhận 3/6 tàu ngầm Kilo trong năm 2014 Nga đã ký chuyển giao tàu ngầm cho Việt Nam Việt Nam chính thức 'khai sinh' lực lượng tàu ngầm
- Biển Đông: Tàu chiến TQ bị "bắt quả tang" theo dõi tàu sân bay Mỹ (BaoMoi) - (Soha.vn) - Cách tàu sân bay USS George Washington chỉ 30km, một chiếc tàu hộ vệ Trung Quốc lọt thỏm trong màn hình radar của biên đội tàu chiến Mỹ.
- Vì sao Tổng thống Philippines "dịu" giọng với Trung Quốc? (BaoMoi) - (Petrotimes) - Sau nhiều tháng đối đầu ngoại giao với Trung Quốc, nay Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang tìm cách hàn gắn mối quan hệ đôi bên theo hướng làm giảm căng thẳng, thúc đẩy đối thoại và hợp tác với Bắc Kinh. Đây là nhận định của Richard Javad Heydarian – một chuyên gia phân tích về các vấn đề quốc tế, đặc biệt là Biển Đông và các vấn đề an ninh trên Tạp chí châu Á (Asia Times) mới đây.
- Cận cảnh loài cá “bọc thép” siêu dị ở Biển Đông (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Được vũ trang "đến tận răng", cá quả thông không khác gì những chiếc "xe bọc thép". Không kẻ săn mồi nào xơi nổi loài cá này, vì chúng quá "khó nhằn".
Điều tra viên phủ nhận ép cung ông Chấn
Điều tra vụ ép cung của ông Nguyễn Thanh Chấn hiện chưa có hồi kết
Cả sáu điều tra viên trong vụ ông Nguyễn Thanh Chấn, quê Bắc Giang, bị
tù oan trong suốt mười năm, đều phủ nhận cáo buộc đã ép cung ông nhận
tội, theo truyền thông Việt Nam.
Các điều tra viên trong vụ án của ông Chấn mười năm trước đây, đang nắm giữ chức vụ lãnh đạo của ngành công an và chính quyền, đều phủ nhận có việc ép cung, đánh đập và hướng dẫn ông Chấn khai vào bản cung.
Hôm Chủ Nhật, tờ Người Lao Động dẫn lời Giám đốc Sở công An tỉnh Bắc Giang, Đại tá Phạm Văn Minh cho hay:
"Sáu điều tra viên trực tiếp điều tra ông Nguyễn Thanh Chấn 10 năm trước đã hoàn tất giải trình mà theo đó 'không thấy có vấn đề gì', tất cả đều đều khẳng định không ép cung, đánh đập, 'hướng dẫn khai' như tố cáo."
Cùng ngày, tờ Thanh Niên tường trình hôm 10/11/2013, Tỉnh ủy Bắc Giang đã làm việc với lãnh đạo Công an tỉnh này để nghe báo cáo về việc 6 điều tra viên, trong tổng số bảy người, được triệu tập hôm 6/11 để viết giải trình về việc bị ông Chấn tố cáo ép cung, đánh đập.
"Trong bản giải trình, cả 6 điều tra viên trực tiếp điều tra, xét hỏi vụ án của ông Chấn đều khẳng định không có việc ép cung hay đánh đập ông Chấn," tờ báo cho hay.
Một người khác, điều tra viên Phan Hữu Tân, đã qua đời.
Việc cơ quan điều tra bị cáo buộc sử dụng nhục hình hoặc các thủ thuật để ép cung các bị can đã từng được nhiều báo Việt Nam đề cập trước đây.
Kỳ họp đang diễn ra của Quốc hội Việt Nam cũng đã nghe một số Đại biểu Quốc hội chất vấn, yêu cầu lãnh đạo các cơ quan thuộc các ngành công an, tòa án, kiểm sát phải giải trình.
Mới đây Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang đã tới thăm ông Chấn và gia đình và bảy tỏ 'lấy làm tiếc' về việc ông bị tù oan.
Truyền thông trong nước cũng cáo buộc cùng trong thời điểm của ông Chấn bị oan, có tới 8 người khác cũng bị giam oan ở tỉnh miền Bắc này.
Đó là vụ trộm cắp tượng, cổ vật ở nhiều đình, chùa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, với 8 người bị cáo buộc gây ra hàng loạt vụ trộm cắp này.
Tại phiên tòa lần thứ tư năm 2006, TAND tỉnh Bắc Giang tuyên cả 8 bị cáo vô tội, nhưng trước đó, một người đã chết trong trại tạm giam.
Tờ Người Lao Động nói trong vụ này, tám người cũng nói bị ép cung, dùng nhục hình trong quá trình giam giữ, lấy lời khai.
(BBC)
Các điều tra viên trong vụ án của ông Chấn mười năm trước đây, đang nắm giữ chức vụ lãnh đạo của ngành công an và chính quyền, đều phủ nhận có việc ép cung, đánh đập và hướng dẫn ông Chấn khai vào bản cung.
Hôm Chủ Nhật, tờ Người Lao Động dẫn lời Giám đốc Sở công An tỉnh Bắc Giang, Đại tá Phạm Văn Minh cho hay:
"Sáu điều tra viên trực tiếp điều tra ông Nguyễn Thanh Chấn 10 năm trước đã hoàn tất giải trình mà theo đó 'không thấy có vấn đề gì', tất cả đều đều khẳng định không ép cung, đánh đập, 'hướng dẫn khai' như tố cáo."
Cùng ngày, tờ Thanh Niên tường trình hôm 10/11/2013, Tỉnh ủy Bắc Giang đã làm việc với lãnh đạo Công an tỉnh này để nghe báo cáo về việc 6 điều tra viên, trong tổng số bảy người, được triệu tập hôm 6/11 để viết giải trình về việc bị ông Chấn tố cáo ép cung, đánh đập.
Các quan chức CA bị tố ép cung
- Đại tá Thái Xuân Dũng, hiện giữ chức Chánh thanh tra Công an tỉnh Bắc Giang.
- Đại tá Lê Văn Dũng, Trưởng phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về ma túy.
- Ông Nguyễn Đình Dung, Phó trưởng Công an huyện Lục Nam.
- Ông Trần Nhật Luật, Phó trưởng Công an huyện Việt Yên.
- Ông Đào Văn Biên, Phó trưởng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Công an tỉnh Bắc Giang.
- Ông Nguyễn Trung Thành, Phó trưởng phòng Công tác Đảng, công tác quần chúng thuộc Công an tỉnh Bắc Giang.
"Trong bản giải trình, cả 6 điều tra viên trực tiếp điều tra, xét hỏi vụ án của ông Chấn đều khẳng định không có việc ép cung hay đánh đập ông Chấn," tờ báo cho hay.
Một người khác, điều tra viên Phan Hữu Tân, đã qua đời.
Việc cơ quan điều tra bị cáo buộc sử dụng nhục hình hoặc các thủ thuật để ép cung các bị can đã từng được nhiều báo Việt Nam đề cập trước đây.
Kỳ họp đang diễn ra của Quốc hội Việt Nam cũng đã nghe một số Đại biểu Quốc hội chất vấn, yêu cầu lãnh đạo các cơ quan thuộc các ngành công an, tòa án, kiểm sát phải giải trình.
Mới đây Bí thư Tỉnh ủy tỉnh Bắc Giang đã tới thăm ông Chấn và gia đình và bảy tỏ 'lấy làm tiếc' về việc ông bị tù oan.
Truyền thông trong nước cũng cáo buộc cùng trong thời điểm của ông Chấn bị oan, có tới 8 người khác cũng bị giam oan ở tỉnh miền Bắc này.
Đó là vụ trộm cắp tượng, cổ vật ở nhiều đình, chùa trên địa bàn tỉnh Bắc Giang, với 8 người bị cáo buộc gây ra hàng loạt vụ trộm cắp này.
Tại phiên tòa lần thứ tư năm 2006, TAND tỉnh Bắc Giang tuyên cả 8 bị cáo vô tội, nhưng trước đó, một người đã chết trong trại tạm giam.
Tờ Người Lao Động nói trong vụ này, tám người cũng nói bị ép cung, dùng nhục hình trong quá trình giam giữ, lấy lời khai.
(BBC)
Tàu ngầm VN 'khiến Trung Quốc dè chừng'
Lê QuỳnhBBCVietnamese.com
Cả Trung Quốc và Việt Nam đều mua tàu ngầm lớp Kilo của Nga
Sáu tàu ngầm mà Việt Nam mua của Nga không giúp hải quân Việt Nam
ngang ngửa với Trung Quốc, nhưng khiến Bắc Kinh dè chừng hơn trên Biển
Đông, theo các chuyên gia nói chuyện với BBC.
Hôm 7/11 tại St. Petersburg đã diễn ra lễ ký văn bản chuyển giao tàu ngầm Kilo636 đầu tiên cho Việt Nam.
Việt Nam đã đặt hàng sáu tàu ngầm lớp Kilo của Nga từ năm 2009 và dự kiến Nga sẽ bàn giao xong trước 2016.
Nó đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam sẽ có lực lượng tàu ngầm, trong bối cảnh Việt Nam có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
“Nguyên do chủ yếu là vì thiếu tiền. Kinh tế Việt Nam nay mạnh hơn và họ có thể tái đầu tư.”
Cây bút ở Bangkok ghi nhận thực tế khả năng quân sự của Việt Nam “vẫn thấp hơn nhiều” so với Trung Quốc.
“Việc mua tàu ngầm lớp Kilo, và các trang thiết bị khác cho hải quân và không quân, nhằm thu hẹp khoảng cách quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc, tăng cường an ninh và khả năng ứng phó mọi đe dọa.”
Có các dữ liệu khác nhau về số lượng tàu ngầm của Trung Quốc, nước đã xây dựng lực lượng hải quân lớn nhất châu Á.
Nhưng theo Lầu Năm Góc, Trung Quốc hiện có ít nhất 5 tàu ngầm nguyên tử và 49 tàu ngầm diesel – điện (trong đó có 12 tàu ngầm lớp Kilo mua của Nga). Con số này cao hơn toàn bộ tàu ngầm của các nước Đông Nam Á cộng lại.
Cũng có nhận định lẽ ra Việt Nam cần hiện đại hóa khả năng săn ngầm trước khi có tàu ngầm.
Một chuyên gia trong nước, muốn giấu tên, cho rằng Việt Nam “đã làm ngược, vì tàu ngầm săn tàu ngầm là hạ sách, trong khi lẽ ra phải ưu tiên cho máy bay săn ngầm”.
Việt Nam có một số trực thăng chống ngầm Ka-28 của Nga, nhưng đã cũ, không có khả năng phát hiện tàu ngầm.
Đầu năm nay có tin đồn hãng Lockheed Martin của Mỹ muốn bán bốn chiếc P-3C Orion cho Việt Nam.
Hải quân Việt Nam đã mua sắm thêm nhiều vũ khí
Nhưng BBC được cho biết thương vụ này không đi đến đâu vì hệ thống phát hiện tàu ngầm trên P-3C cũng được cho là lạc hậu, trong khi hãng Mỹ không muốn Việt Nam lắp hệ thống mới hơn vào máy bay.
Trước năm 2009, hải quân Trung Quốc “chưa từng phải nghĩ đến thách thức dưới biển từ Việt Nam,” theo Collin Koh Swee Lean, thuộc Viện Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore.
Vai trò của tàu ngầm Kilo cần được đặt trong bối cảnh Việt Nam gia tăng khả năng phong tỏa biển, với việc mua chiến đấu cơ Sukhoi, tên lửa phòng thủ Bastion, máy bay tuần tra biển…
Ông Collin Koh Swee Lean nói các vũ khí mới cho hải quân và không quân Việt Nam đặt ra “bài toán chiến lược mới” cho Trung Quốc.
"Hải quân Trung Quốc có thể biết tính năng kỹ thuật của tàu ngầm lớp Kilo vì họ cũng có chúng.”
Tương tự, một nhà nghiên cứu hải quân của Viện Quốc tế Nghiên cứu Chiến lược (IISS) ở London nói tàu ngầm không biến Việt Nam bỗng chốc ngang sức với Trung Quốc về quân sự.
Nhưng gói hàng từ Nga “lần đầu tiên cho Việt Nam khả năng phong tỏa dưới mặt biển, đặc biệt nhờ tên lửa chống hạm được trang bị,” ông Christinan Le-Miere nói.
“Nó gieo hồ nghi trong đầu giới hoạch địch quốc phòng Trung Quốc, liệu tàu của họ có luôn an toàn trên Biển Nam Trung Hoa nếu xảy ra xung đột?” ông nhận xét.
Còn không ít câu hỏi về khả năng tác chiến khi Việt Nam có đủ sáu tàu ngầm, cũng như ảnh hưởng lâu dài của chúng đối với ngân sách, bảo dưỡng và hậu cần.
Tuy vậy, triển vọng Việt Nam sẽ có thêm “quả đấm uy lực” trên biển chắc chắn sẽ cho quân đội và người dân Việt Nam thêm tự tin.
“Sẽ mất nhiều năm để đơn vị tàu ngầm phát huy đầy đủ khả năng quân sự, nhưng nó chứng tỏ Việt Nam lo ngại sự cứng rắn của Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa và vì thế họ cố gắng đáp trả bằng một binh chủng hiện đại,” ông Richard Bitzinger, Trường nghiên cứu quốc tế S Rajaratnam ở Singapore, nói với BBC.
Tóm lại, dù không thể đạt uy lực tấn công mạnh, tàu ngầm của hải quân Việt Nam sẽ góp sức đáng kể vào phòng thủ của Việt Nam trên Biển Đông.
Hôm 7/11 tại St. Petersburg đã diễn ra lễ ký văn bản chuyển giao tàu ngầm Kilo636 đầu tiên cho Việt Nam.
Việt Nam đã đặt hàng sáu tàu ngầm lớp Kilo của Nga từ năm 2009 và dự kiến Nga sẽ bàn giao xong trước 2016.
Nó đánh dấu lần đầu tiên Việt Nam sẽ có lực lượng tàu ngầm, trong bối cảnh Việt Nam có tranh chấp chủ quyền với Trung Quốc ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Thu hẹp khoảng cách
Cho đến vài năm gần đây, quân đội Việt Nam không có thương vụ mua sắm lớn nào, và vì thế “tụt hậu so với các nước Đông Nam Á,” theo Jon Grevatt, phóng viên của tạp chí quốc phòng IHS Jane's.“Nguyên do chủ yếu là vì thiếu tiền. Kinh tế Việt Nam nay mạnh hơn và họ có thể tái đầu tư.”
Cây bút ở Bangkok ghi nhận thực tế khả năng quân sự của Việt Nam “vẫn thấp hơn nhiều” so với Trung Quốc.
“Việc mua tàu ngầm lớp Kilo, và các trang thiết bị khác cho hải quân và không quân, nhằm thu hẹp khoảng cách quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc, tăng cường an ninh và khả năng ứng phó mọi đe dọa.”
Có các dữ liệu khác nhau về số lượng tàu ngầm của Trung Quốc, nước đã xây dựng lực lượng hải quân lớn nhất châu Á.
Nhưng theo Lầu Năm Góc, Trung Quốc hiện có ít nhất 5 tàu ngầm nguyên tử và 49 tàu ngầm diesel – điện (trong đó có 12 tàu ngầm lớp Kilo mua của Nga). Con số này cao hơn toàn bộ tàu ngầm của các nước Đông Nam Á cộng lại.
Cũng có nhận định lẽ ra Việt Nam cần hiện đại hóa khả năng săn ngầm trước khi có tàu ngầm.
Một chuyên gia trong nước, muốn giấu tên, cho rằng Việt Nam “đã làm ngược, vì tàu ngầm săn tàu ngầm là hạ sách, trong khi lẽ ra phải ưu tiên cho máy bay săn ngầm”.
Việt Nam có một số trực thăng chống ngầm Ka-28 của Nga, nhưng đã cũ, không có khả năng phát hiện tàu ngầm.
Đầu năm nay có tin đồn hãng Lockheed Martin của Mỹ muốn bán bốn chiếc P-3C Orion cho Việt Nam.
Hải quân Việt Nam đã mua sắm thêm nhiều vũ khí
Nhưng BBC được cho biết thương vụ này không đi đến đâu vì hệ thống phát hiện tàu ngầm trên P-3C cũng được cho là lạc hậu, trong khi hãng Mỹ không muốn Việt Nam lắp hệ thống mới hơn vào máy bay.
Thách thức
Tuy vậy, một số nhà quan sát cho rằng không nên đánh giá thấp tác động mà sáu chiếc tàu ngầm Kilo của Việt Nam gây ra cho toan tính của Trung Quốc trên Biển Đông.Trước năm 2009, hải quân Trung Quốc “chưa từng phải nghĩ đến thách thức dưới biển từ Việt Nam,” theo Collin Koh Swee Lean, thuộc Viện Nghiên cứu Quốc phòng và Chiến lược, Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore.
Vai trò của tàu ngầm Kilo cần được đặt trong bối cảnh Việt Nam gia tăng khả năng phong tỏa biển, với việc mua chiến đấu cơ Sukhoi, tên lửa phòng thủ Bastion, máy bay tuần tra biển…
Ông Collin Koh Swee Lean nói các vũ khí mới cho hải quân và không quân Việt Nam đặt ra “bài toán chiến lược mới” cho Trung Quốc.
"Hải quân Trung Quốc có thể biết tính năng kỹ thuật của tàu ngầm lớp Kilo vì họ cũng có chúng.”
"Nó gieo hồ nghi trong đầu giới hoạch địch quốc phòng Trung Quốc, liệu tàu của họ có luôn an toàn trên Biển Nam Trung Hoa nếu xảy ra xung đột?"“Nhưng cách Việt Nam sử dụng trên Biển Nam Trung Hoa chắc chắn sẽ khiến toan tính của hải quân Trung Quốc trở nên phức tạp hơn.”
Christian Le-Miere, IISS
Tương tự, một nhà nghiên cứu hải quân của Viện Quốc tế Nghiên cứu Chiến lược (IISS) ở London nói tàu ngầm không biến Việt Nam bỗng chốc ngang sức với Trung Quốc về quân sự.
Nhưng gói hàng từ Nga “lần đầu tiên cho Việt Nam khả năng phong tỏa dưới mặt biển, đặc biệt nhờ tên lửa chống hạm được trang bị,” ông Christinan Le-Miere nói.
“Nó gieo hồ nghi trong đầu giới hoạch địch quốc phòng Trung Quốc, liệu tàu của họ có luôn an toàn trên Biển Nam Trung Hoa nếu xảy ra xung đột?” ông nhận xét.
Còn không ít câu hỏi về khả năng tác chiến khi Việt Nam có đủ sáu tàu ngầm, cũng như ảnh hưởng lâu dài của chúng đối với ngân sách, bảo dưỡng và hậu cần.
Tuy vậy, triển vọng Việt Nam sẽ có thêm “quả đấm uy lực” trên biển chắc chắn sẽ cho quân đội và người dân Việt Nam thêm tự tin.
“Sẽ mất nhiều năm để đơn vị tàu ngầm phát huy đầy đủ khả năng quân sự, nhưng nó chứng tỏ Việt Nam lo ngại sự cứng rắn của Trung Quốc trên Biển Nam Trung Hoa và vì thế họ cố gắng đáp trả bằng một binh chủng hiện đại,” ông Richard Bitzinger, Trường nghiên cứu quốc tế S Rajaratnam ở Singapore, nói với BBC.
Tóm lại, dù không thể đạt uy lực tấn công mạnh, tàu ngầm của hải quân Việt Nam sẽ góp sức đáng kể vào phòng thủ của Việt Nam trên Biển Đông.
Trung Quốc: Phe ủng hộ Bạc Hy Lai lập chính đảng
Ông Bạc Hy Lai được chỉ định làm Chủ tịch suốt đời đảng Trí Hiến. Trong ảnh: ông Bạc (G) tại phiên phúc thẩm, 25/10/2013) (AFP PHOTO / CCTV)
Bất chấp cấm đoán trên thực tế, những người ủng hộ cựu Bí thư Thành ủy
Trùng Khánh Bạc Hy Lai đã thành lập một chính đảng riêng. Các nguồn tin
gần gũi với phe ông Bạc Hy Lai đã khẳng định sự kiện này với Reuters,
ngày hôm qua, 09/11/2013.
Chính đảng có tên gọi là Chí Hiến (Zhi Xian), theo nghĩa Hiến pháp là cao nhất, được thành lập ngày 6/11, tức là chỉ 3 ngày trước khi khai mạc Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành trung ương lần thứ 3 của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Qua điện thoại, bà Vương Tranh (Wang Zheng), một trong những người sáng lập đảng Chí Hiến, giáo sư về thương mại quốc tế tại Viện Kinh tế và Quản lý Bắc Kinh, cho Reuters biết là ông Bạc Hy Lai, hiện đang thụ án tù chung thân, được chỉ định làm Chủ tịch đảng suốt đời. Mặt khác, việc thành lập đảng Chí Hiến không có gì là bất hợp pháp chiếu theo luật pháp Trung Quốc.
Vẫn theo vị giáo sư này, thư thông báo việc thành lập đảng Chí Hiến đã được gửi tới đảng Cộng sản Trung Quốc, tới 8 phong trào chính trị khác mà Bắc Kinh nhắm mắt làm ngơ, cho phép hoạt động trên thực tế, cũng như tới Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Quốc hội) và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (gần như Mặt trận Tổ quốc).
Thông qua Giám đốc trại giam, đảng Chí Hiến cũng gửi thư tới ông Bạc Hy Lai, thông báo việc ông được chỉ định làm Chủ tịch đảng suốt đời.
Giáo sư Vương Tranh nhấn mạnh : « Chúng tôi không sợ hãi. Tôi không nghĩ là chúng tôi sẽ bị bắt. Hành động của chúng tôi là hợp pháp và hợp lý ».
Hiến pháp Trung Quốc bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội, không cấm việc thành lập các đảng phái chính trị. Nhưng trên thực tế, chính quyền không chấp nhận việc thành lập các tổ chức chính trị đối lập với đảng Cộng sản Trung Quốc đang cầm quyền.
Reuters nhắc lại trường hợp nhà ly khai Từ Văn Lập (Xu Wenli), vào năm 1998, bị kết án 13 năm tù vì đã tham gia thành lập đảng Dân chủ Trung Quốc.
Tài liệu của đảng Chí Hiến khẳng định là tổ chức này hoàn toàn đồng thuận với chính sách bình đẳng, được gọi là « phồn thịnh chung » do ông Bạc Hy Lai chủ xướng, trước khi bị hạ bệ.
Tham vọng chính trị của cựu Bí thư Trùng Khách Bạc Hy Lai đã tiêu tan sau vụ một doanh nhân nguời Anh qua đời hồi tháng 11/2011. Trong vụ này, bà Cốc Khai Lai, vợ ông Bạc Hy Lai, đã bị kết án tử hình treo trong năm 2012. Còn ông Bạc Hy Lai bị kết tội tham nhũng, lạm dụng quyền lực và lãnh án tù chung thân. Những người ủng hộ ông Bạc cho đây là một vụ án chính trị.
(RFI)
Chính đảng có tên gọi là Chí Hiến (Zhi Xian), theo nghĩa Hiến pháp là cao nhất, được thành lập ngày 6/11, tức là chỉ 3 ngày trước khi khai mạc Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành trung ương lần thứ 3 của đảng Cộng sản Trung Quốc.
Qua điện thoại, bà Vương Tranh (Wang Zheng), một trong những người sáng lập đảng Chí Hiến, giáo sư về thương mại quốc tế tại Viện Kinh tế và Quản lý Bắc Kinh, cho Reuters biết là ông Bạc Hy Lai, hiện đang thụ án tù chung thân, được chỉ định làm Chủ tịch đảng suốt đời. Mặt khác, việc thành lập đảng Chí Hiến không có gì là bất hợp pháp chiếu theo luật pháp Trung Quốc.
Vẫn theo vị giáo sư này, thư thông báo việc thành lập đảng Chí Hiến đã được gửi tới đảng Cộng sản Trung Quốc, tới 8 phong trào chính trị khác mà Bắc Kinh nhắm mắt làm ngơ, cho phép hoạt động trên thực tế, cũng như tới Đại hội đại biểu Nhân dân toàn quốc (Quốc hội) và Hội nghị Hiệp thương Chính trị Nhân dân Trung Quốc (gần như Mặt trận Tổ quốc).
Thông qua Giám đốc trại giam, đảng Chí Hiến cũng gửi thư tới ông Bạc Hy Lai, thông báo việc ông được chỉ định làm Chủ tịch đảng suốt đời.
Giáo sư Vương Tranh nhấn mạnh : « Chúng tôi không sợ hãi. Tôi không nghĩ là chúng tôi sẽ bị bắt. Hành động của chúng tôi là hợp pháp và hợp lý ».
Hiến pháp Trung Quốc bảo đảm quyền tự do ngôn luận, tự do lập hội, không cấm việc thành lập các đảng phái chính trị. Nhưng trên thực tế, chính quyền không chấp nhận việc thành lập các tổ chức chính trị đối lập với đảng Cộng sản Trung Quốc đang cầm quyền.
Reuters nhắc lại trường hợp nhà ly khai Từ Văn Lập (Xu Wenli), vào năm 1998, bị kết án 13 năm tù vì đã tham gia thành lập đảng Dân chủ Trung Quốc.
Tài liệu của đảng Chí Hiến khẳng định là tổ chức này hoàn toàn đồng thuận với chính sách bình đẳng, được gọi là « phồn thịnh chung » do ông Bạc Hy Lai chủ xướng, trước khi bị hạ bệ.
Tham vọng chính trị của cựu Bí thư Trùng Khách Bạc Hy Lai đã tiêu tan sau vụ một doanh nhân nguời Anh qua đời hồi tháng 11/2011. Trong vụ này, bà Cốc Khai Lai, vợ ông Bạc Hy Lai, đã bị kết án tử hình treo trong năm 2012. Còn ông Bạc Hy Lai bị kết tội tham nhũng, lạm dụng quyền lực và lãnh án tù chung thân. Những người ủng hộ ông Bạc cho đây là một vụ án chính trị.
(RFI)
- October trade figures beat estimates (Washington Post) - China's exports and imports regained momentum in October as global conditions improved and domestic demand remained steady.
- Positive economic growth expected to continue (Washington Post)
- China's stable economic development in October strengthened
economists' expectations of a "happy ending" to the year, with
industrial and service sectors progressing amid moderate inflation.
October trade figures beat estimates
- Brand China in leading role on Transformers set (Washington Post) - More Chinese brands will feature in the new Transformers movie than in the three previous films in the franchise, a top executive at production company Paramount Pictures said.
- Market moves to modern mall as Lhasa safeguards the past (Washington Post) - More than 3,000 street stalls along Lhasa's Yutok Street moved to a new shopping mall on Friday to better protect and upgrade the ancient city center.
- Registration eased for foreign firms (Washington Post) - Foreign firms in China should see an easing of registration requirements like the ones their Chinese counterparts enjoy, an official said.
- Vehicle sales still driving fast (Washington Post) - China's passenger vehicle sales continued robust growth in October because of a low base in the corresponding month last year, while Japanese automakers experienced increased growth following a market dive amid the Diaoyu Islands territorial row.
- Huawei has eye on 5G (Washington Post) - Chinese telecom equipment vendor Huawei Technologies Co Ltd announced on Wednesday that it will invest at least $600 million in research and development of fifth-generation mobile technology by 2018.
- World to see boom in big firms (Washington Post) - Report: Nation to be 'engine' for companies
- Bleat of the hybrid ushers in new era (Washington Post) - Transfer technology is producing a type of sheep that flourishes in the harsh conditions of Qinglong county, Guizhou province, while lifting many local farmers out of poverty.
- Brazil welcomes China's oil investments (Washington Post) - China is beginning to take a larger stake in Brazil's oil industry, a move that the South American nation welcomes, said Brazilian Ambassador to China Valdemar Carneiro Leao.
- At home with change (Washington Post) - An innovative project fusing the private, government and NGO sectors aims to go beyond restoring ancient Pingyao's major structures to include its residences, as they contain the town's most important heritage - its people. Sun Yuanqing reports.
- Evergrande makes history in Guangzhou (Washington Post) - Chinese Evergrande rewrote China's soccer history in more than a decade by claiming the title of AFC Champions League on Saturday in Guangzhou.
- In small-town China, movies are big (Washington Post) - Opinion leaders like critics may have the final say in the appraisal of a film, but it is the young in provincial cities that increasingly determine the box-office results in the Chinese market.
- A gathering of gourmets (Washington Post) - When one is invited to dine in Beijing with members of the Chaine des Rotisseurs, the oldest international gastronomic society, it's hard not to lick one’s lips in anticipation
- Beijing Blue, Beijing Gray (Washington Post) - He tasted his first soft French cheese at an orientation party thrown to welcome foreign students to Auvergne.
- Music that connects (Washington Post) - Almost a decade ago, two French art-lovers discovered a new world of music independent of each other.
- Both ends of the Heihe River struggle for water (Washington Post) - Zhangye has never been so thirsty for water as it is today. Its fall as a trade and military center came after the Ming Dynasty (1368-1644), when Chinese turned to marine navigation for international trade. Its decline as an agricultural-production base and human habitat is happening now with the shortage of water.
- Watching the water (Washington Post) - When Quzhou lawyer Dong Zheng noticed paddy fields turning barren from the illegal dumping of untreated waste water, he knew something had to be done. He has now become a dedicated environmental crusader.
- Li appoints advisers to key govt think tank (Washington Post) - Premier Li Keqiang on Friday issued letters of appointment to new members of a key government advisory body, including former World Bank chief economist Justin Yifu Lin.
- Historic plenary session begins (Washington Post) - Politicians gather in Beijing for closed-door meetings on anticipated changes in government and economy. Key session to inspire new change in China Special: CPC 3rd Plenary Session
- Taxi driver is lone suspect in Taiyuan bomb blasts (Washington Post) - A taxi driver is the lone suspect in the bomb blasts at an office building of Shanxi province's top Party committee in Taiyuan, authorities said on Friday.
- Chinese Americans protest Kimmel joke in NYC (Washington Post) - Approximately 300 protesters gathered outside ABC-TV's headquarters in New York on Friday in response to a segment last month on the late-night television show Jimmy Kimmel Live, in which a young boy joked about killing everyone in China to erase US debt.
- Premier Li promises reasonable growth rate (Washington Post) - Premier Li Keqiang has pledged to keep economic growth within a reasonable range and push forward with economic restructuring.
- Strained ties dissolve hope for trilateral conference (Washington Post) - A meeting of senior diplomats from China, Japan and the ROK failed to agree on holding a trilateral summit amid Japan's tensions with its neighbors.
- Envoy seeks path of peace on peninsula (Washington Post) - China's top nuclear envoy continued his shuttle diplomacy on Wednesday with a trip to Pyongyang in the hopes of narrowing the differences among countries for an early resumption of the suspended Six-Party Talks.
- Minister seeks bigger UN role in cybersecurity (Washington Post) - It is time to discuss international rules of conduct and to expand cooperation between countries to protect cybersecurity, a Chinese official said on Tuesday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét