Tổng số lượt xem trang

Thứ Ba, 25 tháng 2, 2014

Thứ Ba, 25-02-2014 - Về vấn đề cờ

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- 35 năm Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979: Báo chí, sách Sử VNCS đã viết gì (7) (Chép sử Việt). “Hòng trốn tránh trách nhiệm và che giấu những ý đồ bành trướng, bá quyền của họ đối với các nước Đông Dương và Đông Nam Á, giới cầm quyền phản động Bắc Kinh vừa cho ra một bị vong lục xuyên tạc tình hình hiện nay ở các khu vực này và đổ vấy trách nhiệm cho Việt Nam và Liên Xô”. Xem lại: Kỳ 1   –   Kỳ 2   –    Kỳ 3   –    Kỳ 4   –   Kỳ 5   –    Kỳ 6.
- Nguyễn Minh Đào: Vì sao sự thật lịch sử cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam không được tôn trọng? (viet-studies). “Dù bất cứ lý do gì cũng không thể chấp nhận, vì trái với đạo lý ‘uống nước nhớ nguồn’ của dân tộc Đảng thường khuyên bảo!? Nếu người chết có linh hồn, thì linh hồn các liệt sĩ ngã xuống để bảo vệ toàn vẹn từng tất đất biên cương của Tổ quốc, cho chúng ta có cuộc sống bình yên hôm nay sẽ hờn trách biết bao!!Nhân Dân Việt Nam sẽ không bao giờ quên ngày 17/2/1979 (Long Hoang). Anh Chí đọc văn tế tưởng niệm (Long Hoang).  – Vì sao mà hèn? (DLB).

Ông Nguyễn Thiện Nhân hội kiến Thủ tướng Trung Quốc (VOV).
- Mỹ cứng rắn hơn về Biển Đông : Cơ hội tốt cho Việt Nam (RFI). - Đặc sứ Mỹ khuyến cáo chớ thay đổi hiện trạng ở Biển Đông (VOA).
Chuyên gia Nga: TQ chẳng ngu dại gì mà tấn công Nhật Bản (Soha).
1<- Nhà vận động UPR bị câu lưu khi về nước (Cùi Các). – Đại diện phái đoàn dân sự Việt Nam bị CA câu lưu tại sân bay (DLB). “Lúc 16:30′, bạn bè cho biết, anh Bùi Tuấn Lâm đã ra khỏi phòng làm việc của an ninh sân bay và gặp mọi người. Hiện, Lâm đang trên đường trở về nhà sau khi bị câu lưu 8 tiếng đồng hồ“. - Người dự UPR bị tịch thu hộ chiếu (BBC). - Cô gái Canada gốc Việt vận động cho nhân quyền Việt Nam (VOA).
- CỰU TÙ NHÂN LƯƠNG TÂM NGUYỄN BẮC TRUYỂN VÀ VỢ BỊ CÔNG AN HÀ NỘI HÀNH HUNG ĐẨM MÁU (Quỳnh Trâm).  – Mật vụ tấn công vợ chồng tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển tại Hà Nội (DCCT). – CHỈ MẶT LŨ NGỢM (Mai Xuân Dũng). “Thứ nhất: mục đích tấn công hành hung người khác của bọn côn đồ ở ta không nhằm cướp đoạt tiền bạc tài sản bởi đơn giản là những người bị chúng đánh đập gây thương tích không có tiền bạc tài sản gì cả. Thứ hai, những người bị côn đồ lưu manh tấn công hoàn toàn chẳng có thù oán cũng hoàn toàn không quen biết gì với chúng...”
- Vợ chồng Luật sư Nguyễn Bắc Truyển bị đánh trên đường tới Đại sứ quán Úc (Nguyễn Tường Thụy). – Ông Nguyễn Bắc Truyển bị hành hung trong chuyến đi vận động nhân quyền (VOA). - Ông Nguyễn Bắc Truyển bị hành hung trong chuyến đi vận động nhân quyền (VOA).
- Blogger Nguyễn Văn Thạnh tiếp tục bị gây khó dễ khi đăng ký tạm trú ở Đà Nẵng (Dân Luận). – Con đường tôi đang đi   -   Trông mặt mà bắt hình dong   –   Lẽ được mất trong đời (Nguyễn Văn Thạnh).
- Vừa hợp tác vừa đấu tranh (Người Buôn Gió). “Bức tranh toàn cảnh đấu tranh Việt Nam rất đa dạng, mỗi con người là một nét vẽ, mỗi nét vẽ có những xuất xứ, động cơ khác nhau. Chính thế khi nhìn vào bức tranh đó, người ta khó trông cậy được một điều gì hoàn chỉnh, tổng thể“. – THẾ NÀO LÀ “HỢP TÁC”, VÀ THẾ NÀO LÀ “ĐẤU TRANH”? (FB Mẹ Nấm).
- Vụ án Ls. Lê Quốc Quân: Một biểu hiện ngầm chống Mỹ của CSVN? (DCCT).
- Thông báo số 1 của Hội Phụ nữ Nhân quyền về việc lập Ban Điều Hành (VNWHR).
- NGÀY 4.3.2014 TOÀ XÉT XỬ NHÀ BÁO TRƯƠNG DUY NHẤT TẠI ĐÀ NẴNG (Nguyễn Trọng Tạo). – Miếng xương Trương Duy Nhất Và Phạm Viết Đào đang hóc cổ cộng sản (Xuân VN). – Blogger Trương Duy Nhất sẽ ra tòa đầu tháng Ba, sau gần 1 năm tạm giam (RFI). - Blogger Trương Duy Nhất ra tòa ngày 4/3 (BBC).
- Paulus Lê Sơn, người bạn X-café (Dân Luận).
- “Đất ruộng của Tháp” ngày ấy và bây giờ (DLB).
- Về vấn đề cờ (AnnanHungVu).
- Xã hội dân sự đang mở rộng hay thu hẹp ở Việt Nam? (Diễn Ngôn).
- Từ Ukraina, Việt Nam sẽ học hỏi và cải cách những gì? (RFA).
- Việt Nam hôm nay, ngày 24.02.2014 (DCCT). – Hồ sơ Dân oan Tuần 46
- Nhà báo Trần Quang Thành phỏng vấn TS Phạm Chí Dũng: Vụ án Luật sư Lê Quốc Quân và cái chết của Thượng tướng Công an Phạm Quý Ngọ (DĐXHDS). – Nghi vấn sau cái chết của ông Phạm Quý Ngọ (VOA).
- Ngẫu hứng nước TA (Trần Nhương). “Một ông Thượng tướng ‘vàng son’/ Lăn đùng ra chết vừa tròn sáu mươi(60 tuổi)/ Tiễn ông dở khóc dở cười/ Lời khai Chí Dũng hại đời ông chăng?/ Nịnh ông thượng tướng có thằng/ Viết dăm bài báo lăng nhăng bênh bừa/…Chúng ta mang chữ Nhân Dân/ Lặng thinh để giữ cái cần câu…cơm…” -  Năm Ngựa kể chuyện Nghẽo   – Thái Bá Tân: Vua tai lừa
- DỞ ÔNG DỞ THẰNG – TRỜI XỬ THAY TÒA : Chùm thơ VĂN CƯỜNG – PHẠM MẠN (Trần Mỹ Giống).
Hiến pháp mới mở rộng cảm thức tâm linh cho nhân dân (ĐBND).
- Nguyễn Khắc Mai: LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM – CÁCH CỦA VIỆT NAM (Tễu/DĐXHDS). – Nguyễn Quang A: Hành pháp đừng buồn (DĐXHDS). - Chính phủ và sự tín nhiệm (BBC). - Lấy phiếu tín nhiệm: Tạm dừng chứ không dừng hẳn (VOV).
Sập cầu ở Lai Châu: Bộ trưởng Thăng bay lên, Bộ trưởng Tiến … bò tới? (Chép sử Việt).
"Tớ bay rồi! Nhưng sẽ chiếu cố cấp bò cho Tiến để cưỡi lên Lai Châu cấp cứu bệnh nhân. Hề hề!"
“Tớ bay rồi! Nhưng sẽ chiếu cố cấp bò cho Tiến để cưỡi lên Lai Châu cấp cứu bệnh nhân. Hề hề!”
“Sinh mạnh, sức khỏe con người là trên hết, một tỉnh nghèo, quá nhiều người bị thương nặng trong một lúc rất cần có giải pháp và điều kiện cấp cứu gấp. Vậy Bộ trưởng Y tế cần bay lên ngay để chỉ đạo các bác sĩ bệnh viện, và kết hợp đưa bác sĩ mổ lên cùng.”

- TOÀN TIN VUI (Nguyễn Quang Vinh).  – TIN NAO LÒNG
- BẤT BÁI TOÀN QUYỀN (Trần Mỹ Giống). “Bằng hành động ‘Bất bái Toàn quyền’, nhà giáo Nguyễn Ngọc Liên đã nêu tấm gương sáng về khí tiết nhà Nho, kiên cường chống Pháp, khích lệ tinh thần bất khuất và tự hào dân tộc. Nhiều kẻ làm quan thời nay hống hách với dân, hèn đớn trước kẻ thù xâm lược… thật đáng hổ thẹn lắm thay!
- Của công còn nhiều tham nhũng còn lắm (Diễn Ngôn). – LOÀI ĂN BÁM (FB Caubay Thiem). “Cái đảng ấy dân ta cần gì chúng/ Mà xung phong lãnh đạo với lãnh tiền/ Dân đói rách vì hai tròng một lúc/ Hất chúng đi để khỏi khổ triền miên“. – Chửi cả năm không chán (Lê Khả Sỹ). “Trong số mười thì chín tên như rứa tất/  Tìm mọi cách ngoi lên đỉnh cao quyền lực/  Rồi bám dân cắn rách gấu quần/  Đục khoét quỹ công chia chác xí phần/  Được bưng bít, cứ như anh vô sản/  Mở mổm ra sặc mùi cách mạng/  ‘Học tập noi gương đạo đức bác Hồ’…” - Đà Nẵng công khai phương tiện, điều kiện làm việc của cán bộ (Infonet).
Dinh thự “khủng” của ông Trần Văn Truyền qua lời kể của hàng xóm (Soha). - Tranh cãi về tư dinh ông Trần Văn Truyền (BBC).
- Đỉnh cao trí tuệ của loài người (DLB). – CÓ MỘT SỰ SO SÁNH NHẸ – 1   –   CÓ MỘT SỰ SO SÁNH NHẸ – 2   -   CÓ MỘT SỰ SO SÁNH NHẸ – 3 (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Nguyễn Tất Thịnh: Đổ lỗi là thái độ kém cỏi nhất của người có cương vị cao – Sao cứ mãi đổ lỗi cho ‘Cơ chế thị trường’?! (Chúng Ta).
Đà Nẵng quyết kiện Bộ Tài nguyên – Môi trường (NLĐ). - “Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ không để Đà Nẵng khởi kiện”(TTXVN). - Đà Nẵng muốn kiện Bộ cũng khó (VnEco).
- QUAN CHỨC NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ÙN ÙN KÉO NHAU RA TÒA VÀ SỘ KHÁM (Tân Châu).
Chủ tịch tỉnh coi việc bịt cổng công đường là “chuyệt vặt” (Tầm nhìn).
“Phù phép” biên bản vi phạm, thanh tra giao thông bị bắt (TT).
- Nhật Bản hồi hương dân cư gần Fukushima (RFI).
- Nhật ký mở lần thứ 79: VỨT QUẢ DƯA, ÔM QUẢ… LỪA, QUẲNG QUẢ LỪA, ÔM QUẢ GÌ ĐÂY? (Tô Hải). “Và mình bỗng giật mình khi nghĩ tới sai lầm một thời của mình: Mong chờ ở sự đổi mới ngay từ trên, từ trong của cái đảng-nhà nước này!!!  Chết tiệt! Nói dại nếu Việt Nam ta lại giải thể chủ nghĩa cộng sản (sự thật thì nó chẳng bao giờ có mặt ở đâu kể cả ở cái nước này!) do chính mấy ông quyết không rời thẻ đảng hoặc… vứt hay… giấu thẻ đảng vào giờ thứ 25 để xông ra nắm chính quyền theo kiểu gia đình Yanou thì…sao nhỉ?
- KÝ SỰ HOA KỲ 3: GIẢI QUYẾT NHỮNG BẤT CẬP (Hồ Hải). – Mời xem lại: Ký sư Hoa Kỳ 1: Người Việt và Hoa Kỳ    -   Ký sự Hoa Kỳ 2: Sự khác biệt của Hoa Kỳ
- Thẩm phán Tây Ban Nha thông qua lệnh bắt giam nguyên lãnh đạo Trung Quốc (ĐKN). “Ngoài cựu lãnh đạo chế độ Giang Trạch Dân, trát hầu tòa cũng bao gồm Lý Bằng, cựu thủ tướng, được gọi là “đồ tể của Bắc Kinh” vì vai trò của ông ta trong vụ thảm sát sinh viên tại Thiên An Môn năm 1989. Lý cũng bị dính líu vì ông là thủ tướng trong giai đoạn đàn áp đẫm máu ở Tây Tạng trong những năm 1980 và 1990“.
- Thủ tướng Trung Quốc tiết lộ kế hoạch chống tham nhũng (RFI). - TQ cách chức Thứ trưởng Bộ Công an (BBC).
- Tập trận Mỹ – Hàn khởi sự không có tầu sân bay và oanh tạc cơ chiến lược (RFI). - Trung Quốc ưu tiên phi nhân hóa bán đảo Triều Tiên (TTXVN). - Khu phi quân sự giữa hai miền Triều Tiên (VTV). - Hoa Kỳ và Nam Hàn tập trận chung (BBC).
- Thủ tướng Thái Lan lập văn phòng làm việc ở ngoài thủ đô Bangkok (RFI). - Phe “Áo đỏ” chuyển sang chiến đấu (NLĐ). - Ba người chết vì lựu đạn ở Bangkok (BBC).
- Hậu “Bunga bunga” và chuyện những thùng lịch khỏa thân (Đào Tuấn).
1- Doãn Mạnh Dũng: Bài học Ucraina: không thể trả thù cái nghèo bằng tiền từ quyền lực (KTB). “Khi tuổi thơ ấu gặp không may và lại thiếu vắng sự giáo dục, nhiều người thường trưởng thành trong cực đoan. Phải chăng ông Yanukovych là một điển hình ? Sau khi đưa kẻ thù vào tù, ông Yanukoviych đã chọn con đường càng nhiều tiền thì càng ít. Ông Yanukoviych dùng quyền lực để tạo ra tiền và ông cần tiền để trả thù những ngày ông phải ‘đi bằng chân trần trên đường phố’.” – Sáu câu hỏi về thời kỳ hậu Ianoukovitch ở Ukraina (Thụy My). – Ukraina phát lệnh truy nã cựu Tổng thống Ianoukovitch  (RFI). =>
Kỳ 2: Yanukovych hô biến 140ha đất công thành của riêng (MTG). - Nga chỉ trích tuyên bố của Mỹ về can thiệp vào Ukraine (TTXVN). - Vì sao Nga sẽ không can thiệp vào Ukraine nữa? (VOV). - Ukraine: Phe thân Nga không ngồi yên (NLĐ). - Hé lộ nguyên do Putin không “cứu” đồng nhiệm Ukraine (KT). - Cam đã rụng (TQ). - EU chỉ ký thỏa thuận liên kết với Ukraine sau bầu cử (Tin tức). - Truy lùng ông Yanukovych (NLĐ). - Tymoshenco – Công chúa khí đốt (NLĐ). - Nga nghi ngờ tính hợp pháp của chính quyền mới ở Ukraine (VNN). - Chuyên gia Việt Nam nhận định về chính trường Ukraine (DV). - Phương Tây có thể “dính bẫy” của Nga ở Ukraine (ĐS&PL). - Nga cảnh báo tăng thuế nhập khẩu nếu Ukraine ký thỏa thuận với EU (TN). - Ukraina ra lệnh bắt Tổng thống bị lật đổ Viktor Yanukovych (VOA). - Mỹ cảnh báo Nga chớ nên can thiệp vào Ukraina (VOA). - Hoa Kỳ cam kết giúp Ukraina (VOA). - Ukraine chia rẽ và lo cho tương lai (BBC). - Ukraine ra lệnh bắt Yanukovych (BBC). - Nga triệu hồi đại sứ từ Ukraine (BBC).
- Tiền và mẹo đểu không giúp được Putin và Yanukovich (Đào Hiếu). – Từ Sochi đến Kiev và bài học cho Putin (Hiệu Minh). – Chechnya, Georgia và Ukraine (ĐCV).
- Crym: Quốc hội đưa ra 10 ngày để phá hủy các tượng đài Lenin (Kichbu).

- TS Trần Công Trục giải đáp về Luật Biển:  Luật Biển quan tâm đến điều gì đầu tiên? (Infonet).
- Bàn cờ đấu đá nội bộ đảng với xe Dũng, mã Ngọ (DLB). – Đểu đến thế là cùng!Khía tôi ít học không hiểu lắm về cái ‘rừng luật’ xứ thiên đường này nhưng thấy tức cười quá vì vụ án trên chỉ mới có quyết định Khởi tố vụ án chứ chưa giao cơ quan nào điều tra, chưa tìm ta nghi phạm, chưa khởi tố bị can. Vậy hà cớ gì mà lại hủy quyết định khởi tố, đình chỉ điều tra. Cái việc ông Ngọ ông Ngoạy ông Ngựa ông Dê hay ai đó trong số hơn 90 triệu người dân nước Việt chết thì có liên can gì“. – Công an làm đảo chánh?
- Phương Tây cần hỗ trợ Ukraina hướng tới nền dân chủ ổn định (NYT/ TCPT). - Bàn tay tài phiệt thao túng quyền lực Ukraina (VNN). - Lối thoát duy nhất cho Ukraina? (VNN). - Yanukovich sẽ không chịu ‘nuốt’ thuốc đắng lần nữa? (TVN). - Yanukovych đứng đầu danh sách truy nã với tội “giết người hàng loạt” (GDVN). - Bị cáo buộc thảm sát, Yanukovych trốn đến căn cứ quân sự Nga? (MTG). - “Giới chức lâm thời Ukraine đàn áp ở khu vực nói tiếng Nga” (TTXVN). - Bộ trưởng Nội vụ Ukraine nói về hành trình chạy trốn của ông Yanukovych (Tin tức). - Ukraine sẽ đi về đâu? (KTĐT). - Ukraine: Ông Yanukovych đang ẩn náu ở đâu? (KP).
KINH TẾ
Cần sự chuyển biến thực sự tái cơ cấu kinh tế (ĐBND).
Khó ăn chênh lệch, ngân hàng tù mù triển vọng kiếm lời năm 2014 (DT). - Lợi nhuận ngành ngân hàng: Vietinbank tiếp tục dẫn đầu (LĐ).
- Hơn 30 tập đoàn Mỹ tìm hiểu thị trường Việt Nam (RFA).
- Nhiều công ty Nhật muốn mở rộng đầu tư vào Việt Nam (RFA).
- Việt Nam – Campuchia tăng cường hợp tác đầu tư (RFA).
Nhiều cổ phiếu tăng trần sau tin ‘gói tín dụng 100.000 tỷ’ (Tin tức). - Cổ phiếu cần quan tâm ngày 25/2 (ĐTCK). - Thanh khoản khởi sắc (HQ). - Điểm mặt những công ty sắp bị ngừng giao dịch (VnM). - Thị trường chứng khoán 2014 sẽ ấm hơn (ĐBND).
Vinamilk cho giải thể một công ty bất động sản (VnEco). - Vực dậy thị trường BĐS: Đã đến lúc đánh cược với thị trường? (LĐ). - Vì sao dự án bán chạy nhất Hà Nội bất ngờ giảm giá? (ĐTCK). - Nhà nước không chi 100.000 tỉ đồng cứu BĐS (NLĐ).
1Không kiểm soát nổi chuyển giá! (NLĐ).
<- Điện gió: Tiềm năng bỏ ngỏ (NLĐ).
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Chuẩn bị ‘cất cánh’ (BVPL).
Hơn 470 DN đạt nhãn hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2014 (PLTP).
Sản phẩm gia cầm ế vì người dân sợ dịch cúm (LĐ).
Hàng kém chất lượng ‘tung hoành’ (BVPL).
Hàng hóa qua cảng Đà Nẵng tăng mạnh trong tháng Tết (Infonet).
VRA đề nghị giảm sản lượng khai thác mủ cao su (HQ).
- Nhà Bán Lẻ Mỹ Dựa Vào Ngành Sản Xuất Trung Quốc, Nhưng Vẫn Cần Có Kiểm Soát Chất Lượng (ĐKN).
- Thái Lan và Việt Nam: Từng bước tách khỏi Trung Quốc (Nasdaq/ TCPT).
Đàm phán TPP: Nhật và Mỹ vẫn còn nhiều bất đồng (TTXVN).
Ai sẽ hỗ trợ kinh tế cho Ukraine? (BBC).

VĂN HÓA-THỂ THAO
1‘Cần ứng xử với di sản bằng cái đầu’ (TQ). =>
‘Không nên đụng tới cầu Long Biên’ (BBC). - Ba đời bộ trưởng vẫn chưa “quyết” được cầu Long Biên (MTG).
Nhức nhối trò mua vui đẫm máu với vật nuôi (KT). - Những lễ hội “tắm máu”: Bảo tồn hay dẹp bỏ? (LĐ).
- ĐỒNG BÀO GỐC HỔ (Chép sử Việt).
- Hội An bảo vệ môi trường như thế nào? (RFA).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ – KỲ 94 (Nhật Tuấn).
- Một nước Nhật quá xa xôi! (Vương Trí Nhàn).
- CHÙM THƠ ẤN ĐỘ- ẤN ĐỘ 2 (Văn Công Hùng).
- Đi Tìm Alaska – Phần 30 – John Green (Nguyen Hoang Huy).
- ĐI BUÔN VỚI NHÀ THƠ HỮU THỈNH (Nguyễn Trọng Tạo).
- “Làng tôi”, khúc hoan ca của đồng quê Việt (Dr. Nikonian).
- TIẾNG CHIM HÓT LÍU LO (Hợp Lưu).
- Nó Cân Càng Ngày Càng Nặng (Da Màu).
- Có lẽ chỉ có ở nước Nhật mà thôi (Trần Nhương).
- THIÊN ĐƯỜNG ĐàMẤT… (Tương Tri).
- Làm người thiểu số (Diễn Ngôn). – “Cái cuốc lạc hậu” và bài học về tri thức bản địa cho người Kinh
- Dự án 10 tháng 10 phim tài liệu: Địa chỉ khám phá mới cho những người làm phim trẻ (ĐBND).
Ngày thứ bảy Truyện ngắn của Mai Hương (ĐBND).
Chịu “cày” vì mưu sinh (NLĐ).
Nửa cốc trà mến khách ở Israel (ĐBND).
- MIKHAIL SHOLOKHOV thêm những giai thoại mới (Lê Thiếu Nhơn). – Mikhail Sholokhov thêm những giai thoại mới (Trần Nhương).
- Thế vận hội mùa đông Sotchi kết thúc tốt đẹp (RFI). – Thách thức Sotchi thời hậu Olympic (RFI).

Giá sách (VHNA).
- Giới trẻ và lớp già (Người Việt). – TÌNH GIÀ (Phọt Phẹt). - TÌNH GIÀ (Tương Tri).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Chốt phương án thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, CĐ (Tin tức).
Thông tin mới nhất về kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 (TTXVN). - Năm 2014 sẽ thi tốt nghiệp THPT như thế nào? (DV). - Bỏ quy định miễn 20% thi tốt nghiệp THPT (VOV). - Thi tốt nghiệp THPT còn 4 môn (NLĐ).
1<- Khóa huấn luyện, tư vấn cha mẹ có con học mầm non (PLTP).
TP HCM khởi động thư viện trường học hiện đại đạt chuẩn (GD&ĐT).
Khởi nghiệp và sáng tạo từ trên ghế nhà trường (KP).
- Đạo đức giáo dục đã bị phá sản? (Trần Nhương). - Thầy giáo “đánh học sinh bị quay clip” nhận kỷ luật sa thải (CAND). - Sa thải thầy giáo đánh trò: Nỗi lòng người trong cuộc (VOV).
- Phương pháp hàm sinh (Nguyễn Tiến Dũng).
- Sau 400 Năm, Các Nhà Khoa Học Tìm Ra Một Nhóm Hình Khối Mới (ĐKN).
- Cân Bằng Lại Cảm Xúc, Cảm Thấy Khỏe Tức Thì – Lời Khuyên của Các Danh Y Trung Quốc Cổ Đại (ĐKN). – Tình Yêu Vị Tha Làm Ngưng Nhu Cầu Tưởng Thưởng Của Não Bộ

- Nguyễn Hoàng Đức: CẢI CÁCH GIÁO DỤC VIỆT NAM: THẬP THÒ CÒ QUAY (Nguyễn Tường Thụy).
- Nghich lý logic: có hay không ? (Nguyễn Tiến Dũng).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
117 ngư dân thoát chết sau nhiều giờ tàu bị chìm (DV). =>
20 tỉnh, thành có dịch cúm gia cầm (KTĐT). - Phòng chống căn cơ (SGGP). - Phòng chống cúm gia cầm: Lo “hở sườn” dịch bệnh khác (SGGP). - Tăng cường kiểm soát cúm A/H7N9 tại sân bay Tân Sơn Nhất (PLTP). - Dân cần nhưng quan đâu vội (NLĐ). - Phát hiện thêm 3 ổ dịch cúm A/H5N1 tại Đắk Lắk (VOV).
Thức trắng đêm cứu nạn nhân vụ sập cầu Chu Va (VOV).
Thi công cầu đường làm khổ dân (NLĐ).
- “Gió sẽ mừng vì tóc em bay…” (DCCT).
Phá đường dây ma túy cực lớn tại vùng Đông Nam Bộ (VNN).
Buốt lòng chuyện em bé 8 tháng tuổi bị bỏ rơi tại tòa (TP).
Cứu một thuyền viên người Hàn Quốc bị nạn (TT).
Nam Triều Tiên đề nghị giúp miền Bắc kiềm chế dịch lở mồm long móng (VOA).
- Nền Công Nghiệp Tình Dục Trung Quốc ‘không được phép sụp đổ’[*] (ĐKN).

QUỐC TẾ
1<- Damas sẵn sàng mở đường cho cứu trợ nhân đạo, nếu chủ quyền Syria được tôn trọng (RFI). - Chính phủ Xy-ri sẵn sàng hợp tác cứu trợ nhân đạ (ND).
- Chính phủ Ai Cập từ nhiệm trước bầu cử Tổng thống (RFI). - Nội các Ai Cập từ chức (VOA).
Đánh bom liều chết bên ngoài lãnh sự quán Iran ở Pakistan (TTXVN).
Không quân Ấn Độ trang bị gần 300 siêu tiêm kích Su-30MKI (ANTĐ).
- Hoa Kỳ, nước tiên phong trong ngành ngoại giao kỹ thuật số (RFI).
- Ông Putin đối mặt với những lựa chọn khó khăn trong hồ sơ Ukraina (RFI). - Obama ở xa còn Nga ở gần (BBC).
Merkhollande làm hồi sinh quan hệ Pháp – Đức (ĐBND).
Báo chí Thổ Nhĩ Kỳ: Thủ tướng T. Erdogan bị nghe lén (TTXVN).
- Nhật Bản điều chỉnh luật để xuất khẩu vũ khí (RFI).
- “Phụ nữ giải sầu” cho quân đội Nhật : Tokyo có thể xét lại lời xin lỗi năm 1993 (RFI).
Philippines-Indonesia thúc đẩy hợp tác song phương (TTXVN).
Đối thoại có thể làm dịu các cuộc biểu tình tại Venzuela (ND).

* VTV: + Chào buổi sáng – 24/02/2014; + Điểm báo – 24/02/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 24/02/2014; + Thời sự 12h – 24/02/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 24/02/2014; + Bản tin quốc tế 17h – 24/02/2014; + Tài chính tiêu dùng – 24/02/2014; + Thời sự 19h – 24/02/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 24/02/2014; + Thế giới trong ngày – 23/02/2014.

-Về vấn đề cờ

http://annanhungvu.files.wordpress.com/2014/02/flag.jpg?w=300&h=186
Biểu tình chống Trung Quốc tại Landkreis Harburg, Germany hôm 18/1

Annanhungvu blog

Vào ngày 18-01-2014 tại Landkreis Harburg, Đức, đã có một cuộc biểu tình được tổ chức để kỷ niệm lần thứ 40 của trận đánh ngoài quần đảo Hoàng Sa giữa hải quân Trung Quốc và hải quân Việt Nam Cộng Hoà, dẫn đến việc Trung Quốc chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa. Trang BBC tiếng Việt trên facebook đăng một bức hình với chú thích “Bạn nghĩ gì về hình ảnh này nào?”. Bức hình đó đã thu hút sự chú ý của cộng đồng mạng – một trong những hình ảnh gây sự chú ý nhiều nhất của trang, với gần 10,000 likes và hơn 1,000 comments.
Tấm ảnh chụp khoảng hai chục người tham gia biểu tình, xen lẫn trong đó có thể đếm được sáu chiếc nón lá, họ xếp hàng dọc theo một con đường và trong tay họ cầm một lá cờ, trong đó có một cờ của Cộng Hoà Liên Bang Đức, hai lá cờ vàng ba sọc đỏ của Việt Nam Cộng Hoà trước đây, còn lại là cờ đỏ sao vàng, lá cờ chính thức của Việt Nam hiện nay. Đối với nhiều người đã nhận xét về hình ảnh trên cũng như quan sát của riêng tôi, việc hai lá cờ vàng và đỏ xuất hiện chung với nhau là một hiện tượng hiếm có.
Nhưng tại sao đây lại là hiện tượng hiếm thấy, hiện tượng ấy nói lên những gì và ý nghĩa ra sao? Như với tất cả mọi hiện tượng xã hội, hiện tượng này có thể được phân tích bằng những góc nhìn khác nhau. Trong bài này tôi sẽ nói đến hai (trong số rất nhiều) quan điểm xã hội học, góc nhìn theo biu-tượng tương-giao luận (symbolic interactionism) và góc nhìn theo chc-năng lun (functionalism).
Quan điểm biểu-tượng tương-giao cho rằng con người là những sinh vật có tính biểu tượng-sử dụng và biểu tượng-tác tạo; khả năng này trong thực tế rất cần thiết để tiếp tục cuộc sống xã hội. Tất nhiên khi chúng ta nghĩ về biểu tượng, ngôn ngữ lập tức được nhắc đến, và chắc chắn đó là một trong những phương thức quan trọng nhất của thông tin liên lạc. Nhưng khả năng sử dụng biểu tượng của chúng ta bao gồm rộng hơn. Biểu tượng là bất kỳ thực thể hoặc đối tượng nào tượng trưng phong phú hơn bản thân nó, và được chúng ta trao ban, gắn cho những ý nghĩa. Nói cách khác, ý nghĩa của bất kỳ biểu tượng nào cũng do xã hội xây dựng nên. Là thành viên của một tập thể xã hội, chúng ta quyết định biểu tượng có ý nghĩa gì với chúng ta. Do đó, ý nghĩa của một biểu tượng (chúng ta có thể bao gồm ngôn ngữ trong thể loại này) không phải ở thể tĩnh và cố định, nhưng luôn uyển chuyển và có thể thay đổi. Lá cờ của một quốc gia là biểu tượng đặc biệt thiêng liêng cho các thành viên của quốc gia ấy, nhưng như trường hợp Việt Nam cho thấy, không phải chỉ ý nghĩa của lá cờ có thể trải qua một sự thay đổi, mà chính lá cờ cũng có thể bị thay đổi. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh ở đây là cho dù lá cờ vàng ba sọc đỏ không phải là lá cờ chính thức của Việt Nam nhưng nhiều người trong cộng đồng Việt Nam hải ngoại vẫn thừa nhận đó là lá cờ của họ, như một biểu tượng, nếu không nói đến khía cạnh pháp lý. Hiển nhiên rằng các quyết định liên quan đến các biểu tượng được quý trọng và yêu mến không dễ xảy ra một cách xuông sẻ và không phải là không gặp sự phản kháng.
Như đã nêu trên, khả năng sử dụng, xây dựng, và thấu hiểu các biểu tượng là điều cần thiết cho việc tiếp tục đời sống xã hội. Nếu chúng ta không thể hiểu những gì người khác nói, hoặc không mảy may biết gì về ý nghĩa của các biểu tượng đang sử dụng, sự giao tế đơn giản nhất sẽ không thể diễn ra được. Để minh họa điều này, hãy lấy một ví dụ đơn giản và tìm hiểu một chút về những gì sẽ xảy ra khi chúng ra đến một cửa hàng để mua sữa và phát hiện ra rằng chúng ta không nói cùng ngôn ngữ với nhân viên tính tiền, hoặc tệ hơn nữa, người ấy không hiểu sữa là cái gì, hoặc lý do tại sao chúng ta muốn mua sữa. Sự giao tế sẽ hư hỏng ngay và cuối cùng sẽ không làm được gì.
Tất nhiên sự giao tế, tương tác của chúng ta tinh tế và phức tạp hơn thế nhiều, nhưng một mảng lớn của cuộc sống xã hội được xác định trên khả năng của hiểu biết của chúng ta về những gì người khác muốn truyền đạt. Điều này không nhất thiết có nghĩa chúng ta luôn hợp ý với nhau về những vấn đề quan trọng hoặc cùng chia sẻ một khung giá trị. Đó là lý do tại sao từ quan điểm duy trì sự cô kết xã hội, công việc xây dựng nên những biểu tượng hầu mang các thành viên xích lại gần với nhau hơn là một việc làm cần thiết. Lá cờ là một trong những biểu tượng như vậy, nhưng như tôi đã đề cập, đó là một vấn đề gây ra không ít khó khăn cho tất cả các thành viên khi đi đến thoả hiệp về lá cờ phải là lá cờ nào, hoặc lá cờ ấy sẽ đại diện cho những gì.
Thời điểm này là lúc để có vài lời về một trường phái tư tưởng khác của xã hội học để cung cấp thêm hiểu biết về bản chất của biểu tượng chủ nghĩa, và suy rộng hơn đến ý nghĩa của lá cờ. Ý tôi muốn nói đến thuyết chức năng (functionalism) cũng như thuyết cấu trúc-năng (structural functionalism) khởi đầu từ thế kỷ 19 tại Âu Châu và thế kỷ 20 tại Hoa Kỳ (xem ví dụ các tác phẩm của Talcott Parsons và Robert Merton). Một trong những lý thuyết gia quan trọng nhất của thuyết chức năng là nhà xã hội học người Pháp David Emile Durkheim (1858-1917). Durkheim cho rằng việc duy trì sự đoàn kết là điều cần thiết cho sự ổn định và tiến triển xã hội. Trong quan điểm của ông điều cần thiết là các cá nhân được xã hội hoá để chấp nhận vai trò của họ trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, hơn là để cố gắng mang lại sự thay đổi cực đoan có thể đe dọa sự tồn tại của nhóm. Các cơ quan, tổ chức, trong đó tất cả chúng ta đóng một vai trò nào đó, bao gồm phân công lao động, gia đình, hội thánh tôn giáo, đời sống chính trị, hệ thống giáo dục – và theo Durkheim các tổ chức này là những thực tế xã hội. Có nghĩa là, nguồn gốc của những tổ chức đó thuộc phạm trù xã hội chứ không thuộc về cá nhân – ví dụ, không thể cho rằng một người nào đó đã tạo ra ngôn ngữ tiếng Anh (ngay cả trường hợp Giáo sỹ Đắc Lộ với tiếng Việt, ngài không hẳn là người sáng tạo ra chữ Quốc Ngữ vì trước đó đã có một số giáo sỹ Bồ Đào Nha khác góp phần vào nỗ lực này, nhưng vì công lao của ngài đã cho ra đời hai cuốn sách bằng tiếng Việt đầu tiên, nên chúng ta vẫn thấy tên tuổi của Giáo sỹ Đắc Lộ gắn liền với lịch sử tiếng Việt). Qua khả năng thực hiện và chu toàn chức năng của chúng ta trong cơ chế xã hội chúng ta mới phát triển thành con người và không còn là sinh vật sinh ra với tiềm năng để trở thành con người. Theo Durkheim, quan trọng ở chỗ chúng ta nhận ra món nợ chúng ta nợ xã hội, và sự sinh tồn của chúng ta phụ thuộc vào mức độ hội nhập của chúng ta vào các nhóm. Durkheim nhận ra rằng chúng ta không phải luôn lưu tâm đến điều này và do đó một cơ chế nhất định nào đó sẽ cần thiết để độn ý thức làm thành viên xã hội lên hàng đầu. Liên quan tới vấn đề này Durkheim nói về khái niệm ông gọi là đại din chung. Đó là những biểu tượng đại diện và củng cố bản sắc cho một nhóm nhất định. Thành viên của nhóm có thể tập hợp xung quanh những biểu tượng đó, và theo Durkheim điều quan trọng là phải được công khai hoá với những lễ nghi thích hợp. Lá cờ của một quốc gia tất nhiên là một đại diện chung, nhưng các biểu tượng khác có thể bao gồm các sản phẩm văn hóa như văn chương, phim ảnh, âm nhạc, và các ngày nghỉ lễ. Nói tóm, bất cứ gì có thể đại diện được cho nhóm, được cảm nhận bởi chính nhóm, thì qua phương cách ấy nó sẽ được nâng tầm với phẩm chất gần như thiêng liêng.
Với không gian hạn chế ở đây chúng ta không thể công bằng với công trình của Durkheim, nhưng điều quan trọng cần lưu ý là mặc dù ông cung cấp những hiểu biết sâu sắc rất giá trị liên quan đến bản chất của sự cố kết nhóm và vai trò của đại diện chung trong việc đạt được mục tiêu này, ông có xu hướng đánh giá thấp những khó khăn liên quan đến việc duy trì sự đoàn kết. Như tôi đã ghi nhận ở trên, vấn đề lá cờ ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt hải ngoại cho thấy thỏa thuận về giá trị và sự đại diện tượng trưng không dễ dàng đạt được. Khi chúng ta nói về những giá trị chung, chúng ta thực sự muốn nói gì? Những giá trị này thuộc về ai; ai sẽ được hưởng lợi khi các quyết định được thực thi để kiến tạo nên những giá trị chung; phương cách cụ thể hóa ra sao?
Góc nhìn biểu tượng tương giao và chức năng luận có những đóng góp phong phú cho sự hiểu biết của chúng ta về tầm quan trọng của biểu tượng và truyền thông biểu tượng, nhưng lại bỏ qua những câu hỏi về sự khác biệt quyền lực và các vấn đề liên quan như sự phân tầng xã hội. Chúng ta không thể luôn đồng ý với nhau về tất cả mọi vấn đề, và có lẽ sự xung khắc, phát sinh từ những khác biệt về quan điểm, chính nó có thể tạo sinh và là chất xúc tác hữu ích cho sự đổi thay về sau.
Đến đây tôi đã chỉ đề cập đến hai trong số rất nhiều góc nhìn xã hội học. Xin bạn đọc lưu ý rằng mục đích của blog này là để trình bày quan điểm xã hội học khác nhau mà thôi. Những góc nhìn khác như lịch sử, chính trị, do nằm ​​ngoài phạm vi của blog này nên không được xem xét đến.

’Người em’ biếu ông Trần Văn Truyền tiền xây biệt thự khủng

...cc : “Đầy tớ Nhân dân” ở xứ XHCN sao mà có anh, em nuôi, anh chị em kết nghĩa…giàu nhất trần ai, cứ đem tiền khối mà cho- Còn không thì vợ con nuôi heo nuôi gà….thì làm giàu khủng dễ ẹt – Giai cấp Công Nông dở tệ thật , làm chủ mà kiếm ăn không đủ.
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/162903/-nguoi-em–bieu-ong-tran-van-truyen-tien-xay-biet-thu-khung.html
Ba tôi có người em kết nghĩa ở quận 9, người này có xây cho ba một ngôi nhà nhưng ba không ở sau đó cô biếu ba một số tiền để xây nhà đó”, chị Huệ nói.
Ngoài căn biệt thự “khủng” tại xã Sơn Đông, ông Truyền còn có ngôi nhà ở số 6, đường Lê Quý Đôn  phường 1 (TP. Bến Tre, tỉnh Bến tre). Theo lời ông Cao Văn Trọng phó Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre thì căn nhà ông Truyền mua theo Nghị định 61 (Nghị định số 61/CP ngày 5-7-1994 của Thủ tướng Chính phủ về mua bán và kinh doanh nhà ở, trong đó có việc bán nhà thuộc sở hữu Nhà nước cho người đang thuê).
Theo quan sát thì đây là ngôi nhà được xây theo kiểu nhà ống, phía trước có bảng hiểu đề tên DNTN Trần Anh Dũng nhà phân phối bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn và có số điện thoại liên hệ nằm ở góc bên phải.
Liên hệ theo số điện thoại này thì có một người phụ nữ xưng là con gái ông Truyền tên là Trần Thị Ngọc Huệ nghe máy. Chị Huệ cho biết: “Ngôi nhà này của ba tôi, còn biển mang tên công ty đó là em dâu tôi đang làm đại lý phân phối cấp 1 cho công ty bia – rượu – nước giải khát Sài Gòn mấy năm rồi. Tên Trần Anh Dũng đó là cháu tôi. Trước đó ba tôi ở đây nhưng khi về hưu rồi ông bảo nơi này ồn ào không yên tĩnh vả lại tính ba thích vận động nên chuyển lên Sơn Đông ở và làm vườn”.
đại-gia, ông-truyền, tổng-thanh-tra-chính-phủ,dinh-thự, Trần-Văn-Truyền, Ba-Truyền, Thanh-tra-Chính-phủ,
Căn biệt thự đang gây xôn xao dư luận của ông Truyền được xây dựng trên diện tích hàng ngàn m2 tại xã Sơn Đông, TP Bến Tre, tỉnh Bến Tre
Nói về căn biệt thự của gia đình ở xã Sơn Đông chị Huệ phân trần: “Ba đắn đo lắm mới quyết định xây nhà. Trước đó em trai tôi mua chỗ đó là đất hoang, mua của một người tên Nghiệp và những người dân khác rồi dồn lại”.
Chị Huệ liên tục khẳng định đất dùng để xây biệt thự được người em trai mình mua đã lâu và khi mua thì giá rẻ lắm không nhiều tiền. “Ông cực khổ mười mấy năm rồi, trước khi làm nhà ông đắn đó lắm. Ngay như bản thân tôi làm việc trên Sài Gòn cũng được mấy chú bên hàng không muốn xin về mà ông không cho. Ông nhạy cảm và suy nghĩ kỹ như vậy đó. Giờ ông về hưu rồi từ hôm báo chí đưa thông tin lên làm ông rất phiền lòng. Huyết áp tăng cao nên gia đình không cho ông gặp người lạ”, chị Huệ nói.
đại-gia, ông-truyền, tổng-thanh-tra-chính-phủ,dinh-thự, Trần-Văn-Truyền, Ba-Truyền, Thanh-tra-Chính-phủ,
Ngoài ra ông còn có ngôi nhà tại số 6 đường Lê Quý Đôn phường 1 (TP. Bến Tre, tỉnh Bến tre)
“Ba tôi có người em kết nghĩa ở quận 9, người này có xây cho ba một ngôi nhà nhưng ba không ở sau đó cô xuống dưới này thấy cuộc sống vất vả nên biếu ba một số tiền để ba làm nhà đó.Ông cũng đang cất nhà thiệt, nhìn bề ngoài thì cũng đẹp. Lúc đầu mọi người khuyên ông làm cổng bằng cột và lát đá nhưng ông quyết định làm bằng sắt cho tiết kiệm. Nhìn bên ngoài ngôi nhà thì nó vậy thôi chứ giá trị thì cũng bình thường thôi”, chị Huệ giải thích thêm về căn biệt thự “khủng” của gia đình.
Theo những người dân ở ấp 3, xã Sơn Đông nơi có ngôi biệt thự “khủng” của ông Truyền tọa lạc thì đất tại đây hiện đang được bán với giá khoảng 1,5 triệu/m2.
(Theo Tri thức trẻ)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét