- Cùng ký tên phản đối Trung Quốc 40 năm đánh chiếm Hoàng Sa (Blog VOA). – Kiện Trung Quốc, Việt Nam được gì? (RFA). – THÔNG BÁO VỀ CUỘC BIỂU TÌNH PHẢN ĐỐI TQ TẠI TOKYO NGÀY 19.1.2014 (Bà Đầm Xòe).
- Phỏng vấn về Hải chiến Hoàng Sa và các chiến sỹ Hải quân Việt Nam Cộng Hòa (Phạm Thanh Nghiên). - Tưởng nhớ 74 Liệt sĩ hi sinh trong trận Hải chiến Hoàng Sa 19.1.1974: Sẽ có ngày lấy lại HOÀNG SA (Phan Duy Kha). “Người ta gọi các anh là “quân ngụy”/ Bởi các anh là lính Việt Nam cộng hòa/ Nhưng tôi gọi các anh là Liệt sĩ/ Bởi các anh ngã xuống vì Hoàng Sa“. – Thế hệ sai lầm – trong đó có tôi! (DLB). – Linh Phương: Biển khóc Hoàng Sa – khóc quê nhà (Dân Luận). - Bài thơ trả lời bọn bá quyền Trung Cộng: Gởi ai nước mắt Quê Hương (VLB). – Nguyễn Thành Trung: vừa xạo vừa vô liêm sĩ (DLB).
- Lê Phú Khải: Hoàng Sa và Trường Sa … trong sách Tiếng Việt lớp 1 của nhóm Cánh Buồm (Boxitvn).
<- Xa mà gần – Trường Sa, DK1 (DV). – Xuất bản sách “Hoàng Sa, Trường Sa – Khát vọng hòa bình” (ND). – Niềm vinh quang giữ biển. – Mãnh liệt Sinh Tồn (SGGP). – Chùm ảnh xuân về với quân và dân huyện đảo Trường Sa (TTXVN).
- Việt Nam chính thức nhận tàu ngầm Hà Nội (RFA).
- Luật cấm đánh bắt cá của Trung Quốc- hành động của ‘nhà nước cướp biển’ (RFA). – Việt Nam – Philippines phản đối luật mới về đánh bắt hải sản của TQ (RFA).
- Cấm đánh cá trên biển Đông là ‘hành động của hải tặc nhà nước’ (Tin nóng). – Nhật phê phán TQ về Biển Đông (BBC). – TQ phản bác chỉ trích của Nhật Bản về quy định đánh bắt cá (VOA). – Nhật Bản muốn tham gia tập trận chung với Mỹ, Ấn Độ. – Nhật Bản sẽ mua tối đa 142 máy bay F-35 bảo vệ Senkaku (ANTĐ). – Nhật Bản thúc Trung Quốc tổ chức cuộc gặp thượng đỉnh (TTXVN).
- Thế giới 24h: Biển Đông “dậy sóng” trong năm 2014? (ĐS&PL). – J-16 Trung Quốc mang tên lửa mới đe dọa Biển Đông (Soha).
- Hơn 60% tàu ngầm hạt nhân đã được Mỹ điều động đến châu Á – Thái Bình Dương (FB Tin Không Lề). – 60% of U.S. submarine reconnaissance focused on Pacific (Korea Herald). – 60% tàu ngầm Mỹ “canh” Trung – Triều (NLĐ).
- Tổng lãnh sự Mỹ Rena Bitter: Mỹ cam kết hỗ trợ an toàn cho vùng biển Đông Nam Á (TN).
- CA tiếp tục sách nhiễu gia đình anh Nguyễn Bắc Truyển (DLB). – Từ Versailles đến Rạch Gầm (RFA). – ĐI DỰ PHIÊN TÒA Trương Ba Không tại tòa án Sóc Sơn ngày 9-1-2014 (Bùi Hằng).
- Công an tiếp tục đàn áp GHPGVNTN (DLB).
– Hà Nội: Học viên Pháp Luân Công ‘tử chiến’ trước lăng Ba Đình (DLB). - Hoàng Ngọc Tuấn: Nếu mọi tín đồ tôn giáo đều “thực hiện tốt chủ trương của Đảng”… (Blog RFA). “Nếu chủ nghĩa Marx-Lenin chủ trương tiêu diệt mọi tôn giáo, thì tại sao Đảng Cộng Sản Việt Nam (luôn luôn giương gao khẩu hiệu ‘Chủ nghĩa Mác-Lênin vô địch muôn năm!’) bây giờ lại chúc mừng Giáng Sinh? Điều này thì quá dễ hiểu. Khi họ mạnh, thì họ ra sức siết cổ. Khi họ yếu, thì họ đóng kịch cởi mở“. – TS Trần Nhơn – Chủ nghĩa Mác – Lê – Mao (Dân Luận).
- Phản ứng người dân đối với chính sách sở hữu toàn dân năm 2013 (RFA). – Dự án thủy điện bồi thường 10 m2 đất = một que kem (PLTP).
- Cơ hội chót của Thủ tướng (RFA). – ‘Dường như ta mới nghe những gì ta muốn’ (VNN). “thực tế chúng ta đã nói gì về nhân quyền với nhân dân? Trong các văn kiện, chúng ta đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN. Vậy nhà nước pháp quyền với nhà nước pháp quyền XHCN khác nhau thế nào?”.
- Để chuyển đổi thể chế một cách ôn hòa (Boxitvn/DĐXHDS).
- Tài liệu dài 80 trang: Luận giải về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (Thời Đại Mới).
- Thủ tướng : phòng chống tham nhũng chưa đạt yêu cầu (RFA). – Thủ tướng đã cắt bao nhiêu “ung nhọt” tham nhũng? (VnEco).
- Liệu đã hết ‘tắm từ vai xuống’? (BBC). “người
dân vẫn đang chờ đợi bởi vì nếu như lại tiếp tục tắm từ vai giở xuống
thì người ta cũng sẽ cảm thấy chán nản và hoài nghi đối với cuộc đấu
tranh phòng chống tham nhũng này”. – Audio: Giáo sư Thuyết bình về lời khai ông Ngọ.
- VietinBank quản lý lỏng lẻo (NLĐ). – Vụ lừa đảo 120 tỉ đồng ở Agribank Tân Bình: Hai bị cáo thoát án chung thân.- Bài 8. Những nhận định từ vụ việc (6)-Giá trị cộng đồng-nỗi niềm cá nhân (Dân Quyền). “Lịch sử cho thấy: nhà độc tài nào cũng luôn mồm rêu rao vì cộng đồng, vì đại cục để ra tay tiêu diệt những tiếng nói phản khán khi nó còn lẻ tẻ. Bài học chết người này, chúng ta cần lưu tâm mà tránh“.
- Hoàng Ngọc Tuấn: Từ “cavalière” của Pháp ngày xưa đến “cave” của Hà Nội hôm nay… (Blog RFA).
- Bằng Phong Đặng Văn Âu: Hồi âm bài viết của nhà báo Bùi Tín (DLB).
- Kỳ án “trộm dê”: PHÁP ĐÌNH TẤU HÀI (Văn Công Hùng).
- Tại sao tập thơ của ông Nguyễn Thanh Giang bị thu hồi? (Boxitvn). – “Gạo cứu đói” và những phiên tòa “ngàn tỉ” (TT).
- Bút Chì – Em làm ơn thôi ăn cứt đi, được không? (Dân Luận). “Nếu em quên, thì hôm nay anh muốn nhắc em nhớ rằng, cái em đang có trong tay là một thứ tên là In-tơ-nét. Thứ này kì diệu lắm. Thượng vàng hạ cám, cao lương mỹ vị, rác rưởi cứt đái không thiếu một cái gì. Và ăn gì, ăn như thế nào, là quyền của em, là lựa chọn của em. Thời gian của em có hạn. Não bộ của em có chừng. Hãy chọn ăn cái gì ngon cái gì bổ. Hãy chia sẻ cái gì đẹp cái gì hay. Mà nếu nhỡ có ăn phải cứt, thì cũng đừng vì thế mà phát rồ phát dại, mắng chửi nhau chì chiết nhau“.
- Kiên quyết chấn chỉnh kiểu đưa tin vô trách nhiệm, “đạo” báo (DT). – Có gì khác nhau giữa phóng viên Nga làm việc ở Mỹ với phóng viên Mỹ làm việc ở Nga? (FB Mạnh Kim). “Và cũng nhìn vấn đề bằng lăng kính ‘văn minh’, phóng viên Mỹ làm việc ở Nga mà nói xấu Putin thì, ‘a lê hấp’, lên đường! Đó là trường hợp liên quan phóng viên lão làng David Satter. Reuters (14-1-2014) cho biết, Satter đã bị Bộ ngoại giao Nga khước từ visa từ tháng 12-2013“. Cũng tương tự như các phóng viên VN làm việc ở Mỹ với các phóng viên Mỹ làm việc ở VN.
- Việt Nam noi gương TQ, tìm cách thu hút chất xám Việt Kiều (VOA).
- Lý Quang Diệu viết về Đông Nam Á và Việt Nam (NCQT).
- VN thắt chặt quan hệ với Campuchia (BBC). – Đầu tư của Việt Nam vào Campuchia tăng vọt (VOA).
- Campuchia: Lãnh đạo phe đối lập ra tòa (VTV). – Tòa án Cam Bốt không kết tội hai lãnh đạo đối lập (RFI).
- Đảng của Thế kỷ: Trung Quốc tái cơ cấu cho tương lai như thế nào (Foreign Affair/ viet-studies). – Trung Quốc quyết đoán hơn dưới thời Tập Cận Bình (ĐS&PL). – Ba thách thức có thể khiến tham vọng của Tập Cận Bình sụp đổ (Soha). – Chủ tịch Trung Quốc thề mạnh tay với tham nhũng (VNE). – Tập Cận Bình kiểm soát quân đội Trung Quốc thế nào? (ĐV). – Quân đội Trung Quốc bị cấm mua xe của các thương hiệu nước ngoài (Bizlive).
- Triều Tiên kêu gọi Hàn Quốc cải thiện quan hệ hai bên (TTXVN).
- Sáu khả năng diễn biến tình hình ở Thái Lan (Tin tức). – Biểu tình chống chính phủ tiếp diễn ở Bangkok (VOA). =>
- Người biểu tình dọa “bắt sống” Thủ tướng Thái (RFI). – Thủ lĩnh biểu tình tuyên bố đẩy mạnh chiến dịch đóng cửa (TTXVN). – Thủ tướng Thái đề nghị đối thoại (BBC). – Video: Biểu tình Thái bao vây trụ sở cảnh sát. – Thái Lan: Thủ lĩnh biểu tình dọa bắt Thủ tướng Yingluck (TTXVN). – Thái Lan: Thủ tướng Yingluck khẳng định sẽ tiếp tục tại vị. – Diễn biến cảm xúc Thủ tướng Thái khi ‘đóng cửa Bangkok’ (ĐV).
- U-crai-na đặt mục tiêu ký thỏa thuận với EU (ND).
- 40 năm Hải chiến Hoàng Sa: Khi Bắc Kinh quyết ra tay (TVN). - Bốn chương trình lớn hướng về Hoàng Sa (PLTP). - Để đòi lại Hoàng Sa, chúng em phải làm gì? (Infonet). - Thầy thuốc ở Trường Sa và mệnh lệnh cứu người (TP).
- Những lý do khiến Trung Quốc “thèm thuồng” đảo Thị Tứ (MTG). - Chuyên gia lý giải mục đích đánh chiếm đảo Thị Tứ của TQ (KT).
- Trung Quốc thay đổi chính sách đối ngoại (PLTP).
- Hợp tác thực thi pháp luật trên biển (ANTĐ).
- Băn khoăn luật hóa về lấy phiếu tín nhiệm (PLTP). - Có nên luật hóa việc lấy phiếu tín nhiệm? (ANTĐ).
- Mặt trận còn ít thấy bức xúc của dân (PLTP). - Vi phạm đất công, ‘trảm’ ngay chủ tịch phường, xã (TP).
- Vụ án kỳ cục (TN).
- Hai chữ ‘tình, tiền’ trong đại án Huyền Như (VNN). - Đại án Huyền Như: Luật sư tiếp tục mổ xẻ trách nhiệm Vietinbank (TP).
- Quyết liệt chấn chỉnh tình trạng giật gân, câu khách (DV). - Nhiều tờ báo sa đà vào chuyện phòng the, mặt trái xã hội (PLTP). - Không thể để báo lá cải hoành hành (TP). - Báo chí tiên phong trong phòng chống tham nhũng, lãng phí (ANTĐ).
- Trung Quốc và thất bại thảm hại về quyền lực mềm (Infonet). - Trung Quốc đánh ‘hổ’ không né vùng cấm (TP). - Tập Cận Bình: Tất cả những bàn tay bẩn sẽ bị tóm gọn (GDVN).
- Phe biểu tình Thái Lan dọa bắt thủ tướng (TN). - Bangkok: Giao thông tê liệt, chứng khoán đóng băng (DV). - Lãnh đạo biểu tình không thỏa hiệp (PLTP). - Người biểu tình Thái Lan đe dọa “bắt” Thủ tướng và các Bộ trưởng (GDVN). - Biểu tình Thái Lan – vì đâu nên nỗi? (MTG). - Thủ tướng Thái Lan khẳng định không từ chức (ANTĐ). - Nữ Thủ tướng Thái chịu ảnh hưởng của Thaksin thế nào? (ĐV). - Thái Lan: Diễn biến phức tạp trong ngày thứ 2 của cuộc đại biểu tình (VTV).
- Sam Rainsy phải ra hầu tòa (MTG).
- “Hoàng Sa,Trường Sa – Khát vọng hòa bình” qua ảnh (TTXVN). – Giấc mơ đẹp “Nơi đảo xa” (NNVN).
- Đi tìm dấu tích Đội hùng binh Hoàng Sa (Phần 3) (PT). - Hoàng Sa mãi mãi là của Việt Nam: Chủ quyền của Việt Nam là không thể chối cãi! (ĐĐK). – Việt Nam kiện Trung Quốc: Kịch bản nào sẽ xảy ra? (VTC).
- Dân Nhật ủng hộ Sinzo Abe rắn hơn với Trung Quốc? (Infonet). – Mỹ điều tàu sân bay hạt nhân mới tới Nhật Bản (VOV).
- Luật Tổ chức Quốc hội (sửa đổi): Có nên lấy phiếu tín nhiệm hay không? (ĐĐK). – Kiến nghị Quốc hội có ít nhất 35% đại biểu chuyên trách (TT).
- Siết chặt đầu tư công, cách nào? (VOV).
- Như bóng đá, thua hoài cũng buồn! (SGTT).
- Biện pháp kê khai tài sản đã mạnh mẽ (TT). – Kê khai và kiểm soát việc kê khai tài sản: Làm sao cho hiệu quả? Cần thể chế hóa bằng những điều luật cụ thể (ĐĐK).
- Xét xử phải công khai, dân chủ, công bằng, nghiêm minh (TP). – “Tăng cường thanh tra đột xuất khi phát hiện dấu hiệu vi phạm pháp luật” (PLVN).
- Trả hồ sơ vụ án Nguyễn Đức Kiên: Làm rõ thêm hành vi của một số bị can (LĐ). – Ông Phạm Trung Cang không có mặt tại Việt Nam (TT).
- Vụ “siêu lừa” hơn 4.000 tỷ đồng: Các luật sư đồng loạt “phản pháo” (ĐĐK). – Vụ “siêu lừa” Huyền Như: TPBank phản bác Viện kiểm sát (VOV). – Đại án Huỳnh Thị Huyền Như: Ai là người bị hại? (NLĐ). – TPBank lên tiếng về trách nhiệm lãnh đạo trong vụ Huyền Như (DT).
- Về
kết luận thanh tra tại Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN): Ông Ngô Văn
Khánh, Phó Tổng Thanh tra Chính phủ “cắt giảm” hơn 6.000 tỉ đồng tiền vi
phạm… (NCT). – Tập đoàn Than sản xuất điện… còn tốt hơn Tập đoàn điện lực (SM).
- KIẾN NGHỊ KHẨN từ báo SÀI GÒN TIẾP THỊ gửi CT Quốc hội, CT Nước và một số cơ quan (DĐXHDS). – Thủ tướng yêu cầu rà soát quy định phạt báo chí (Infonet).
- Doanh thu báo in 2013 tại Việt Nam giảm sút (VnEco). – Năm 2020, báo điện tử sẽ là chủ lực (TT). – Bà Ngọc yêu cầu tác giả bài báo làm rõ các “tài xế nạn nhân” (PLTP).
- Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An: Cố tình bao che cho cán bộ xã Diễn Đồng có hành vi phạm pháp (NCT).
- Chiếc cầu biểu tượng TP.HCM vỡ nợ như thế nào (MTG). – Xã Mai Lâm, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa: Sai thì sửa, không né tránh, bao biện (NCT).
- Chủ tịch Trung Quốc tuyên bố nhổ tận gốc nạn tham nhũng (DT). – Trung tướng hậu cần tham nhũng, 20 người đếm tài sản 2 đêm mới xong (GDVN).
- Thái Lan: Hủy họp nội các, Thủ tướng di chuyển tới Bộ Quốc phòng (LĐ). – Tiếng súng nổ giữa lòng Bangkok, Thủ tướng Thái Lan kiên định không từ chức (SM). – Đánh bom, đốt cháy xe ở Bangkok (TT).
KINH TẾ- Nền kinh tế nhìn từ những động lực (DNSG).
- Ngân hàng nhỏ tăng vốn: Thông qua rồi để đấy (ĐT).
- Chia đều hay chia không đều? (Nguyễn Vạn Phú).
- Mua bán vàng trên 300 triệu đồng phải trình chứng minh thư (VNE).
- Gói hỗ trợ nhà ở đã giải ngân được gần 759 tỷ đồng (TTXVN).
- Ngành điện “khát” vốn (NLĐ). – Nhiều tập đoàn báo lãi nhờ giá điện tăng (TBKTSG). – Lãi hơn 3.000 tỷ, TKV thưởng Tết thấp nhất 5 triệu đồng/người (VnEco).
- Xăng dầu “lãi to” nhờ định mức lợi nhuận (PLTP). – Giấu đầu lòi đuôi (NLĐ).
- Thuế tiêu thụ đặc biệt với ô tô- Đã đến lúc cần xóa bỏ (Hồ Trung Tú).
- Phát hiện hàng trăm máy móc, thiết bị cấm nhập khẩu (HQ).
<- Tập đoàn Rose Rock của Rockefeller đầu tư 2,5 tỉ đôla vào Việt Nam (VOA). – 2,5 tỉ đô la Mỹ xây tổ hợp du lịch nghỉ dưỡng Vũng Rô (TBKTSG).
- Giáp Tết, giá nông sản, thực phẩm lại “nhảy múa” (DV).
- Đài Loan vận động để gia nhập 2 khu vực mậu dịch TPP và RCEP (VOA).
- 2014, bài toán trắc nghiệm thuyết Abenomics (RFI).
- Latvia gia nhập khối euro : Sự hồi sinh thần kỳ (RFI).
- Thu ngân sách năm 2014 sẽ vượt 5% dự toán (PLTP). - Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng: “Bộ Tài chính không xào xáo số liệu…” (ĐTCK).
- Trình chứng minh thư khi mua bán vàng trên 300 triệu đồng (MTG). - Lật kèo vì vàng tăng giá? (SGGP). - Giá vàng bất ngờ giảm mạnh (VnM).
- Dân bất động sản đi làm xe ôm kiếm Tết (Vef). - Hà Nội: Giá đất thổ cư rẻ ngang nhà ở xã hội (Infonet). - Nhiều chính sách “vô tiền khoáng hậu” cho BĐS đầu năm 2014 (VTV).
- Xăng dầu “lãi to” nhờ định mức lợi nhuận (PLTP). - Bộ Tài chính bóc mẽ ‘hộp đen’ hoa hồng xăng dầu (Vef).
- Hàng Tết: Sức mua yếu, giá tăng nhẹ (VOV).
- Ngân hàng bất ngờ tăng phí dịch vụ (NLĐ). – Ngân hàng cam kết ATM đủ tiền (TT).
- Bán vốn thành công gần 600 DN, SCIC lãi 4.500 tỷ đồng (ĐV). – SCIC bán vốn nhà nước tại 580 doanh nghiệp (TN).
- 4 nhóm ngành đáng để đầu tư năm 2014 (ĐTCK).
- Rút ngắn giải ngân gói 30.000 tỉ đồng còn 23 năm (MTG). – Dân bất động sản đi làm xe ôm kiếm Tết (TP).
- Tập đoàn, tổng công ty lãi khủng – người tiêu dùng chịu thiệt? (LĐ). – Lãi “khủng” của Petrolimex: Chuyện còn dài (MTG).
- Xử lý triệt để các “căn bệnh” kinh niên (SGGP).
- Giá sữa: Biết đội giá nhưng vẫn bất lực (MTG). – Cục trưởng Cục Quản lý giá – Bộ Tài chính: Sẽ xem xét “nghi án” chuyển giá sữa (ĐĐK).
- Dự báo buồn cho con cá tra (ĐĐK).
- Kinh tế khốn khó: Vẫn có kẻ tiết kiệm, người tiêu hoang (SGTT).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Bí ẩn đền tháp Champa (SGGP). =>
- Nhà văn Nguyên Ngọc: Văn chương cần đẹp (TT).
- YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU – KỲ 108 (Nhật Tuấn).
- Nguyễn Lương Vỵ – Thơ năm chữ năm câu và cú nhảy sau cùng vàng câm trên bến lạ (Da Màu).
- Đôi Dòng Cảm Niệm Tiễn Biệt Chị Hà Thanh (Việt Thức).
- Trần Trung Đạo: TÂM SỰ VỚI MÙA XUÂN – Vũ Hoàng Chương: Cành Mai Trắng Mộng - THƠ HUỲNH HỮU VÕ (Tương Tri).
- Tìm hiểu một bài thơ xuân của Vương Duy (Chùa PL).
- Nhà văn đoạt giải Nobel Gunter Grass “rửa tay gác bút” (TTXVN).
- Sao Hồng Kông ăn vạ vì không được ứng cử Chủ tịch Hội nghệ sĩ (NLĐ).
- Sẽ cải thiện đãi ngộ nghệ sĩ (DV).
- Nghệ sĩ hải ngoại muốn… hoán đổi (TN).
- Phim ’12 years a Slave’ sẽ khó càn quét giải Oscar? (TTVH). – Sau Quả cầu vàng, sói Leo vươn tới Oscar? (TP).
- Đấu giá tranh Picasso (TN).
- Kỷ niệm một năm ngày mất của Phạm Duy: Mãi mãi là người tình (MTG).
- Khi ca sĩ dựa hơi scandal (PT). – Showbiz “méo mó” vì tố tiền – tình (PT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Mạc Văn Trang: Mấy suy nghĩ tản mạn về giáo dục (Boxitvn).
- Nhà giáo Phạm Hồng Danh – Giám đốc TT luyện thi Vĩnh Viễn: “Ngành giáo dục còn thiếu những nhà lãnh đạo có tâm và có tầm” (LĐ).
- Tuyển sinh riêng phá sản: Cần hướng đến một kỳ thi quốc gia (NLĐ).
- Giáo dục mầm non: Nhìn vào sự thật (SGGP).
- Lớp học “trên mặt biển” (SGGP).
- HỌC TRÒ YÊU BẠO: “Vẽ đường cho hươu chạy” đúng (NLĐ).
- Ấm lòng nhà giáo đón tết (SGGP).
<- Xác nhận nhóm nữ sinh đánh bạn dã man giữa đường (VNN).
- Học sinh lên tiếng bênh vực cô giáo bị tung ảnh sex (VNN).
- Mẫu giáo Đài Loan: không tốt, không ai học (Eva).
- Loài người sẽ ăn con gì vào năm 2050 ? (RFI).
- Cây Cối Mong Đợi Thoát Khỏi Những Ngày U Ám Nhất (ĐKN).
- Không thả nổi chất lượng đầu vào (TN).
- Cái ngưỡng của bài học cay đắng (VNN).
- Học sinh lớp 3 đã mưu sinh (TN).
- Càng chăm lo cho trò, càng ít tiền thưởng Tết (PNTP). - TPHCM: Thưởng Tết cho mỗi giáo viên 1 triệu đồng (DT/Infonet).
- Rousseau: Giáo dục “tự nhiên” là gì? (VHNA).
- Đừng “nghiêng” theo PISA (SGTT).
- Đạo luận án tiến sĩ: Tùy mức độ trùng lặp để xử lý (Infonet).
- Bộ không áp đặt mô hình tuyển sinh chung cho các trường (MTG). – GS.TSKH Lâm Quang Thiệp: Nên sử dụng “2 chung” và bỏ điểm sàn đại học! (DT). – Ưu tiên tuyển sinh ĐH, CĐ ở vùng khó khăn (DV).
- Điểm 9 (TT).
- Về loạt bài “Đắng lòng thưởng tết giáo viên”: Bộ trưởng Phạm Vũ Luận: “Bộ không có bất cứ nguồn ngân sách nào cho thưởng tết!” (LĐ). - Thưởng Tết giáo viên: Buồn vui lẫn lộn (DT). – Vẫn chưa được lĩnh lương tháng 12 (TT).
- Người Rục chinh phục con chữ (DV).
- Vụ tố hiệu trưởng vào khách sạn với vợ bạn: Bộ Tài chính đang làm việc với đảng ủy ĐH Tài chính – Marketing (MTG). – Khách sạn để rò rỉ clip “hiệu trưởng vào khách sạn” trốn báo chí? (MTG).
- 10 nhân vật nổi bật năm 2013 (Tia sáng).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Người mang niềm hạnh phúc cho những vợ chồng hiếm muộn (VOV). – “Tây” đến Việt Nam chữa bệnh (NLĐ).
- VỤ BẮT CÓC TRẺ SƠ SINH TẠI BỆNH VIỆN QUẬN 7, TP HCM: Sẽ bãi nại cho hung thủ (NLĐ). – Bi kịch kẻ bắt cóc mang thai giả lừa gia đình chồng (VNN). – Nhà chồng vận động nàng dâu bắt cóc trẻ sơ sinh ra đầu thú (DT). – Bộ Công an khen thưởng phá vụ bắt cóc trẻ em (Bộ Công an/VOV). – Vẽ chân dung nghi phạm: cần phát triển tối đa (TT).
- 90% số vụ TNGT nghiêm trọng, là do ý thức của người tham gia giao thông chưa tốt (PL&XH). – Đâm văng ôtô tải, tàu SE 6 tê liệt hàng giờ đồng hồ (TTXVN).
- Một thanh niên lượm rác hiền lành chết cóng trong nhà hoang (TT).
- Tử hình treo bác sỹ bắt cóc trẻ TQ (BBC).
- H7N9 : Trung Quốc thông báo hai ca tử vong mới (RFI). - Trung Quốc: Virus H7N9 tiếp tục gia tăng và lan rộng (VOV).
- Trung Quốc : Chất độc hại được tìm thấy trong quần áo trẻ em (RFI).
- Chìm phà ở Nam Sudan, khoảng 300 người thiệt mạng (NĐT).
- Nguy cơ cúm A/H7N9 xâm nhập Việt Nam (VNN).
- Bệnh nan y chỉ cần sờ và vuốt? (MTG).
- Tuyệt đối không tùy tiện tăng giá cước dịp Tết (Infonet).
- Bác sỹ TQ lừa sản phụ bán trẻ em bị tử hình (Infonet).
- Cát cứ bảo hiểm y tế (ĐĐK).
- Săn lùng hàng độc ăn chơi tết (TP).
- Chen nhau tới ngất xỉu vì vé xe Tết (VNN).
- Gia đình văn hóa kiểu gì? (PT).
- Trung Quốc: Phẫn nộ clip mẹ đánh đập, kéo lê con trên đường (TP).
QUỐC TẾ- Iran có sẽ được mời dự hòa đàm Syria? (VOA). – Chiến binh Hồi giáo Indonesia tham gia thánh chiến ở Syria. – Các bên thúc đẩy hội nghị Geneva 2 với “tính toán” riêng (VOV). – Các quỹ từ thiện cam kết rót 400 triệu USD cho Syria. – Xem phiến quân Syria hỗn chiến (Tin tức). – Syria : Vatican kêu gọi ngừng bắn (RFI). – Mỹ-Anh gây sức ép với đối lập Syria (BBC). =>
- Obama can ngăn Quốc hội không nên trừng phạt thêm Iran (RFI).
- Nhìn lại 3 năm Mùa xuân Arab (VTV).
- Đàm phán hạt nhân giữa Iran và IAEA hoãn đến tháng 2 (TTXVN).
- Mỹ, Đức hối thúc Israel và Palestine đạt thỏa thuận (TTXVN). – Israel đả kích đề xuất an ninh của Ngoại trưởng Mỹ
- Mỹ thận trọng giúp Iraq chống các phần tử chủ chiến (VOA). – Tổng thư ký LHQ lo ngại về tình hình bạo lực gia tăng ở Iraq (VTV).
- Trưng cầu dân ý về Hiến pháp Ai Cập trong nỗi lo sợ khủng bố (RFI). – Ai Cập trưng cầu dân ý về Hiến pháp (BBC). – Cử tri Ai Cập đi bỏ phiếu trong cuộc trưng cầu dân ý về hiến pháp (VOA). – Ai Cập: Đụng độ trong ngày trưng cầu ý dân, 3 người chết (VOV).
- Chính phủ Mỹ có thể bị đóng cửa trở lại (VTV).
- Nga trục xuất nhà báo Mỹ đã đưa tin về biểu tình Ukraina (RFI). – Nga nêu lý do quyết định trục xuất phóng viên Mỹ (TTXVN).
- Tunisia kỷ niệm ba năm Cách mạng Hoa Lài (RFI).
- Trung Quốc lần đầu thử nghiệm vũ khí siêu thanh (VOA).
- Giáo hoàng lên án mạnh mẽ phá thai (BBC).
- Bạn gái ông Hollande ‘buồn ơi chào mi’? (BBC). – Câu hỏi cho tổng thống Pháp. – Vệ sĩ mất hút khi tổng thống Pháp qua đêm cùng người tình (MTG). – Tổng thống Hollande có bồ, bà Trierweiler “sẵn sàng tha thứ” (VOV).
- Tám người bị bắt trong vụ nổ Quý Châu (BBC). – Cháy nhà máy Trung Quốc, ít nhất 16 người thiệt mạng (KT).
- Anh Quốc cho một người vô thần tị nạn (BBC).
- Tổng thống Nigeria ký ban hành luật chống đồng tính (VOA).
- Manila bán đấu giá nữ trang của Imelda Marcos để giúp dân nghèo (RFI).
- Biểu hiện vượt quá thực chất (TN).
- Bộ trưởng Quốc phòng Israel xin lỗi Ngoại trưởng Mỹ (TTXVN). - Mỹ nổi giận sau chỉ trích của Bộ trưởng Quốc phòng Israel (VOV).
- Tiết lộ giật mình (ANTĐ).
- Người dân Ai Cập đi bỏ phiếu cho hiến pháp mới (Infonet). – Ai Cập: 11 người chết trong ngày đầu trưng cầu hiến pháp (DT). – Cuộc trưng cầu ý dân ở Ai Cập sẽ mang đến sự thay đổi? (VOV).
- Kinh tế Anh phục hồi khiến Công đảng ‘mất điểm’ (Tin tức).
* Video: + Bản tin video sáng 14-01-2014; + Bản tin video tối 14-01-2014; + Tại sao nhiều người chết khi bị công an giam giữ?; + Gian lận trong kinh doanh; + Vận động cho nhân quyền VN trước cuộc kiểm điểm UPR của Hà Nội; + Người Việt ký thư yêu cầu TQ đưa tranh chấp Hoàng Sa ra tòa án quốc tế; + Trung Quốc phản bác chỉ trích của Nhật về quy định đánh bắt cá mới; + Trung Quốc lần đầu thử nghiệm vũ khí siêu thanh.
* VTV: + Chào buổi sáng – 14/01/2014; + Điểm báo – 14/01/2014; + Cuộc sống thường ngày – 14/01/2014; + Tài chính tiêu dùng – 14/01/2014; + Tài chính kinh doanh sáng – 14/01/2014; + Tài chính kinh doanh trưa – 14/01/2014; + Tài chính kinh doanh tối – 14/01/2014; + Tin quốc tế 17h – 14/01/2014; + Thế giới trong ngày – 14/01/2014; + Thời sự 12h – 14/01/2014; + Thời sự 19h – 14/01/2014.
40 năm Hải chiến Hoàng Sa: Khi nước lớn quyết ra tay
-Trong
bối cảnh một nước Việt Nam thống nhất và có chiều hướng thân Liên Xô
sắp thành hình, Bắc Kinh quyết định ra tay trước, chiếm lấy toàn bộ quần
đảo Hoàng Sa.
Hải chiến Hoàng Sa năm 1974 để lại cho Việt Nam nhiều bài học quý, cũng đồng thời đặt ra yêu cầu phải có thay đổi trong cách hành xử với nước lớn, đặc biệt là ở vấn đề nhạy cảm.
Lịch sử cho thấy, trong hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đã có gần 1000 năm chúng ta chịu sự đô hộ của phong kiến phương Bắc cùng vô số lần bị xâm lược khác.
Vị trí địa lí gần kề Trung Quốc – quốc gia duy nhất tự thân nó là một nền văn minh là bất di bất dịch nhưng chúng ta hoàn toàn có thể vượt qua “lời nguyền” này nếu có cách tiếp cận hợp lý, nhất là về khía cạnh địa chính trị, ngoại giao. Nhưng trước hết, Việt Nam cần phải trung thực với lịch sử, với chính bản thân mình. Cùng nhìn lại sự kiện Hải chiến Hoàng Sa 40 năm trước để rút ra bài học.
Các ông lớn bắt tay nhau
40 năm nhìn lại, hải chiến Hoàng Sa được đặt trong bối cảnh những rạn nứt trong mối quan hệ Trung – Xô, đồng thời là sự ấm lên trong quan hệ Trung – Mỹ. Sau những mâu thuẫn không thể giải quyết dẫn đến cuộc xung đột biên giới Trung – Xô năm 1969, Trung Quốc ngày càng xích lại gần “người bạn mới” Hoa Kỳ mà đỉnh cao là chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Richard Nixon vào tháng 2 năm 1972.
Sau khi kí Hiệp định Paris (01/1973), Mỹ tiến hành rút quân khỏi miền
Nam Việt Nam. Mỹ còn đồng thời rút khỏi các đảo, quần đảo chiếm đóng
trước đây, kể cả Hoàng Sa và Trường Sa và xem việc phòng bị các đảo này
là chuyện riêng của Việt Nam Cộng hòa (VNCH).
Trong bối cảnh một nước Việt Nam thống nhất và có chiều hướng thân Liên Xô sắp thành hình, Bắc Kinh quyết định ra tay trước, chiếm lấy toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.
Căng thẳng bắt đầu xuất hiện và leo thang từ ngày 11 tháng 1 đến ngày 19 tháng 1 năm 1974, trận hải chiến chính thức bắt đầu. Các tàu phía VNCH dù có tải trọng lớn, trang bị mạnh nhưng do tốc độ chậm lại cồng kềnh nên khó khăn trong việc đối phó với các tàu Trung Quốc nhỏ và nhanh hơn.
Thế trận dần rơi vào bất lợi, VNCH buộc phải rút quân sau một ngày chiến đấu, Trung Quốc chiếm được Hoàng Sa trong ngày hôm đó. Ngay sau trận chiến, VNCH ra lệnh tập hợp lực lượng chuẩn bị phản công giành lại Hoàng Sa.
Tuy nhiên, không một đợt phản công nào được tiến hành và Trung Quốc nghiễm nhiên chiếm giữ Hoàng Sa cho đến hôm nay.
Mỹ khi ấy đã giữ thái độ “không phản ứng rõ rệt, im lặng, không can thiệp” nhưng thực chất đã ngầm gây sức ép lên chính quyền Thiệu trong kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa sau đó. Mỹ một mặt muốn giữ mối quan hệ mới chớm nở với Trung Quốc mặt khác muốn khoét sâu thêm sự chia rẻ giữa các nước xã hội chủ nghĩa. Bằng một thái độ lạnh nhạt, Mỹ và các đồng minh của mình đã cảnh báo Sài Gòn không nên đưa vấn đề Hoàng Sa ra Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.
Liên Xô không ra thông báo chính thức chỉ trích, nhưng báo chí nước này lại hết sức sôi nổi, trong đó có tờ Sự thật, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Liên Xô.
VNDCCH không thể hiện bất kì một phản ứng nào trước hành động của Trung Quốc. Bởi bất kì một sự phản ứng nào, cũng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ giữa hai nước. Trung Quốc, dù có mâu thuẫn với Liên Xô và “đi đêm” với Mỹ, nhưng vẫn hỗ trợ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Chính phủ VNDCCH khi ấy đã có một quyết định khôn ngoan.
Bởi theo nhà nghiên cứu Trung Quốc lão thành Dương Danh Dy “Việc không nói để không ảnh hưởng tới sự nghiệp thống nhất đất nước thì rõ rồi. Nhưng việc không nói còn làm cho Ban Lãnh đạo Trung Quốc chủ quan, nghĩ rằng VNDCCH coi nhẹ vấn đề biển đảo mà không tìm cách đánh chiếm luôn quần đảo Trường Sa nữa”.
Như vậy, việc VNDCCH không lên tiếng khi ấy là một sự im lặng có tính toán.
Câu hỏi được đặt ra là, tại sao lại là Việt Nam mà không phải nước khác nằm trong chiến lược bành trướng của Trung Quốc? Vị trí địa lý nằm gần kề, truyền thống bành trướng, tham vọng quá lớn cùng những điều kiện hết sức thuận lợi bên trong lẫn bên ngoài đã thúc đẩy việc Trung Quốc lựa chọn Hoàng Sa như là một mục tiêu khả dĩ.
Lời nguyền địa lý – “lời nguyền” bất khả phá?
Ta thử lấy hình ảnh con gà trống để ví von Trung Quốc và các nước xung quanh. Khi đó, thân con gà trống sẽ là Trung Quốc, Triều Tiên sẽ là chiếc mỏ và Việt Nam là chân của con gà.
Cách so sánh này cho thấy tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc, đặc biệt là vấn đề an ninh. Mặt khác, còn chỉ ra một thực tế, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, đó là trong hàng nghìn năm qua Việt Nam đã phải gánh trên vai “sức nặng” của Trung Quốc. Vấn đề là, Việt Nam nếu có muốn cũng không bao giờ có thể thoát khỏi tình trạng này, bởi vị trí địa lí là đặc thù riêng và gắn chặt với vận mệnh của mỗi quốc gia.
Theo Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam đã bị chi phối bởi “lời nguyền địa lí”. Theo đó, Việt Nam không còn cách nào khác ngoài việc học cách chia sẻ số phận của mình với Trung Quốc. Sự đe dọa từ Trung Quốc đã được chứng thực qua hàng nghìn năm lịch sử. Nó không chỉ xuất phát từ sự kế cận về địa lý mà còn từ sự bất tương xứng sức mạnh giữa hai nước. Trung Quốc rộng gấp 29 lần Việt Nam, dân số Việt Nam, dù xếp thứ 14 trên thế giới, cũng chỉ bằng một tỉnh trung bình của Trung Quốc. Và dù trong những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong phát triển kinh tế cũng như nâng cao sức mạnh quân sự, khoảng cách giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng xa.
Trong
mối quan hệ với Trung Quốc, Việt Nam kiên trì theo đuổi 3 mục tiêu lớn.
Một là duy trì các chuyến thăm cấp cao và cấp nhà nước như một công cụ
ngoại giao để giải quyết các vấn đề chung còn khúc mắc giữa theo nguyên
tắc hai bên cùng có lợi. Trong đó, lợi ích của Trung Quốc phải phù hợp
và không gây tổn hại cho phía Việt Nam. Hai là nỗ lực đa phương hóa
trong hợp tác, đưa Trung Quốc vào một mạng lưới hợp tác đa phương.
Và cuối cùng, cũng là một trong những mục tiêu nhằm giữ vững chủ quyền Việt Nam.
Một khía cạnh mới bổ sung vào “lời nguyền địa lý” mà Việt Nam đang gánh chịu chính là kinh tế. Việt Nam hi vọng, sự phụ thuộc về kinh tế, dù không tương xứng, cũng sẽ làm giảm nguy cơ Trung Quốc tấn công quân sự Việt Nam, đặc biệt là trên biển Đông trong tương lai.
Trên tất cả, mối bận tâm chiến lược quan trọng của lãnh đạo Việt Nam là như thế nào sử dụng các đòn bẩy ngoại giao, quan hệ kinh tế và quan hệ quân sự để duy trì độc lập, tự chủ của mình và ngăn chặn nguy cơ bị kéo vào quỹ đạo của Trung Quốc.
Nhưng như vậy liệu đã đủ?
Còn nữa?
Hải chiến Hoàng Sa năm 1974 để lại cho Việt Nam nhiều bài học quý, cũng đồng thời đặt ra yêu cầu phải có thay đổi trong cách hành xử với nước lớn, đặc biệt là ở vấn đề nhạy cảm.
Lịch sử cho thấy, trong hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước, đã có gần 1000 năm chúng ta chịu sự đô hộ của phong kiến phương Bắc cùng vô số lần bị xâm lược khác.
Vị trí địa lí gần kề Trung Quốc – quốc gia duy nhất tự thân nó là một nền văn minh là bất di bất dịch nhưng chúng ta hoàn toàn có thể vượt qua “lời nguyền” này nếu có cách tiếp cận hợp lý, nhất là về khía cạnh địa chính trị, ngoại giao. Nhưng trước hết, Việt Nam cần phải trung thực với lịch sử, với chính bản thân mình. Cùng nhìn lại sự kiện Hải chiến Hoàng Sa 40 năm trước để rút ra bài học.
Các ông lớn bắt tay nhau
40 năm nhìn lại, hải chiến Hoàng Sa được đặt trong bối cảnh những rạn nứt trong mối quan hệ Trung – Xô, đồng thời là sự ấm lên trong quan hệ Trung – Mỹ. Sau những mâu thuẫn không thể giải quyết dẫn đến cuộc xung đột biên giới Trung – Xô năm 1969, Trung Quốc ngày càng xích lại gần “người bạn mới” Hoa Kỳ mà đỉnh cao là chuyến thăm Trung Quốc của Tổng thống Richard Nixon vào tháng 2 năm 1972.
Ảnh tư liệu. |
Trong bối cảnh một nước Việt Nam thống nhất và có chiều hướng thân Liên Xô sắp thành hình, Bắc Kinh quyết định ra tay trước, chiếm lấy toàn bộ quần đảo Hoàng Sa.
Căng thẳng bắt đầu xuất hiện và leo thang từ ngày 11 tháng 1 đến ngày 19 tháng 1 năm 1974, trận hải chiến chính thức bắt đầu. Các tàu phía VNCH dù có tải trọng lớn, trang bị mạnh nhưng do tốc độ chậm lại cồng kềnh nên khó khăn trong việc đối phó với các tàu Trung Quốc nhỏ và nhanh hơn.
Thế trận dần rơi vào bất lợi, VNCH buộc phải rút quân sau một ngày chiến đấu, Trung Quốc chiếm được Hoàng Sa trong ngày hôm đó. Ngay sau trận chiến, VNCH ra lệnh tập hợp lực lượng chuẩn bị phản công giành lại Hoàng Sa.
Tuy nhiên, không một đợt phản công nào được tiến hành và Trung Quốc nghiễm nhiên chiếm giữ Hoàng Sa cho đến hôm nay.
Mỹ khi ấy đã giữ thái độ “không phản ứng rõ rệt, im lặng, không can thiệp” nhưng thực chất đã ngầm gây sức ép lên chính quyền Thiệu trong kế hoạch tái chiếm Hoàng Sa sau đó. Mỹ một mặt muốn giữ mối quan hệ mới chớm nở với Trung Quốc mặt khác muốn khoét sâu thêm sự chia rẻ giữa các nước xã hội chủ nghĩa. Bằng một thái độ lạnh nhạt, Mỹ và các đồng minh của mình đã cảnh báo Sài Gòn không nên đưa vấn đề Hoàng Sa ra Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc.
Liên Xô không ra thông báo chính thức chỉ trích, nhưng báo chí nước này lại hết sức sôi nổi, trong đó có tờ Sự thật, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Liên Xô.
VNDCCH không thể hiện bất kì một phản ứng nào trước hành động của Trung Quốc. Bởi bất kì một sự phản ứng nào, cũng sẽ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến mối quan hệ giữa hai nước. Trung Quốc, dù có mâu thuẫn với Liên Xô và “đi đêm” với Mỹ, nhưng vẫn hỗ trợ Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ. Chính phủ VNDCCH khi ấy đã có một quyết định khôn ngoan.
Bởi theo nhà nghiên cứu Trung Quốc lão thành Dương Danh Dy “Việc không nói để không ảnh hưởng tới sự nghiệp thống nhất đất nước thì rõ rồi. Nhưng việc không nói còn làm cho Ban Lãnh đạo Trung Quốc chủ quan, nghĩ rằng VNDCCH coi nhẹ vấn đề biển đảo mà không tìm cách đánh chiếm luôn quần đảo Trường Sa nữa”.
Như vậy, việc VNDCCH không lên tiếng khi ấy là một sự im lặng có tính toán.
Câu hỏi được đặt ra là, tại sao lại là Việt Nam mà không phải nước khác nằm trong chiến lược bành trướng của Trung Quốc? Vị trí địa lý nằm gần kề, truyền thống bành trướng, tham vọng quá lớn cùng những điều kiện hết sức thuận lợi bên trong lẫn bên ngoài đã thúc đẩy việc Trung Quốc lựa chọn Hoàng Sa như là một mục tiêu khả dĩ.
Lời nguyền địa lý – “lời nguyền” bất khả phá?
Ta thử lấy hình ảnh con gà trống để ví von Trung Quốc và các nước xung quanh. Khi đó, thân con gà trống sẽ là Trung Quốc, Triều Tiên sẽ là chiếc mỏ và Việt Nam là chân của con gà.
Cách so sánh này cho thấy tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam đối với Trung Quốc, đặc biệt là vấn đề an ninh. Mặt khác, còn chỉ ra một thực tế, cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, đó là trong hàng nghìn năm qua Việt Nam đã phải gánh trên vai “sức nặng” của Trung Quốc. Vấn đề là, Việt Nam nếu có muốn cũng không bao giờ có thể thoát khỏi tình trạng này, bởi vị trí địa lí là đặc thù riêng và gắn chặt với vận mệnh của mỗi quốc gia.
Theo Giáo sư Carl Thayer, Việt Nam đã bị chi phối bởi “lời nguyền địa lí”. Theo đó, Việt Nam không còn cách nào khác ngoài việc học cách chia sẻ số phận của mình với Trung Quốc. Sự đe dọa từ Trung Quốc đã được chứng thực qua hàng nghìn năm lịch sử. Nó không chỉ xuất phát từ sự kế cận về địa lý mà còn từ sự bất tương xứng sức mạnh giữa hai nước. Trung Quốc rộng gấp 29 lần Việt Nam, dân số Việt Nam, dù xếp thứ 14 trên thế giới, cũng chỉ bằng một tỉnh trung bình của Trung Quốc. Và dù trong những năm qua, Việt Nam đã có những nỗ lực đáng kể trong phát triển kinh tế cũng như nâng cao sức mạnh quân sự, khoảng cách giữa Việt Nam và Trung Quốc ngày càng xa.
Xem các bài cùng chủ đề 40 năm Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa Vì sao Trung Quốc chiếm Hoàng Sa năm 1974? Sau 40 năm nhìn lại hải chiến Hoàng Sa |
Và cuối cùng, cũng là một trong những mục tiêu nhằm giữ vững chủ quyền Việt Nam.
Một khía cạnh mới bổ sung vào “lời nguyền địa lý” mà Việt Nam đang gánh chịu chính là kinh tế. Việt Nam hi vọng, sự phụ thuộc về kinh tế, dù không tương xứng, cũng sẽ làm giảm nguy cơ Trung Quốc tấn công quân sự Việt Nam, đặc biệt là trên biển Đông trong tương lai.
Trên tất cả, mối bận tâm chiến lược quan trọng của lãnh đạo Việt Nam là như thế nào sử dụng các đòn bẩy ngoại giao, quan hệ kinh tế và quan hệ quân sự để duy trì độc lập, tự chủ của mình và ngăn chặn nguy cơ bị kéo vào quỹ đạo của Trung Quốc.
Nhưng như vậy liệu đã đủ?
Còn nữa?
- Duy Linh – Thuận Phương
Bài 8. Những nhận định từ vụ việc (6)-Giá trị cộng đồng-nỗi niềm cá nhân.
Người ta thường hướng đến giá trị cộng đồng mà quên đi số phận cá nhân |
Một lần làm việc tại CA Hà Nội,
trong một nhóm người đông đảo làm việc xung quanh tôi, có một người
thường phục nộ tôi: “mày có biết là người dân chỉ muốn yên ổn làm ăn
không? Mày có biết người dân sợ gì nhất không? Người dân sợ nhất là bạo
loạn, là chiến tranh. Tụi tao có trách nhiệm bảo đảm an ninh, trấn áp
những thằng như mầy. Giết vài thằng như mầy mà giữ yên muôn dân cũng
đáng,….Người dân vẫn sẽ ủng hộ tụi tao,….”
Những lời lẽ của nhân viên mặc thường phục trên không phải là không có
lý. Đọc lịch sử hay xem phim cổ trang, chúng ta thường thấy các đáng
quân vương thường áp dụng biện pháp “giết một người mà giữ yên muôn
người”, thậm chí không phải giết một người mà có thể là một nhà, một
họ,…có khi là một hương, một trấn. Người ta thường nhân danh cái to lớn
như đất nước, xã hội,…để chà đạp lên số phận một số người. Người ta quan
tâm đến cái chung, cái tổng thể, cái giá trị cộng đồng,…mà thường lờ
đi, không để ý hay quên đi đừng cá nhân cụ thể. Xã hội không đếm xỉa đến
số phận từng con người. Họ cho rằng đó là điều nhỏ nhặt, vặt vãnh không
đáng để phải bàn.
Chúng ta có một cuộc trường chinh hàng ngàn năm trong chế độ phong kiến
rồi gần 70 năm trong chủ nghĩa cộng sản-nơi mà chủ nghĩa tập thể được
tôn vinh, nơi mà những giá trị cộng đồng được xiển dương, nơi mà không
(hoặc ít) có chỗ cho những lo toan nhỏ nhặt cho số phận từng cá nhân
riêng rẻ. Chính chế độ phong kiến, với triết lý hướng đến cộng đồng đã
nghiền nát những số phận như Thúy Kiều và cũng là hệ thống tàn bạo bậc
nhất mà con người từng kinh qua.
Chính vì sống trong môi trường lâu năm như vậy, nên chúng ta bị hệ giá
trị tập thể chi phối. Trong thực tế, người dân chỉ nghiên mình thán
phục, cổ vũ, ủng hộ cho những ai đấu tranh vì cộng đồng, vì những giá
trị cho cộng đồng. Càng cảm phục hơn khi người tranh đấu đó quên đi cuộc
sống riêng tư, quên đi tình thân (Lãnh tụ cao quí là lãnh tụ không vợ
không con, không tiếp người nhà (anh chị) khi đến thăm,…). Cộng đồng
thường không quan tâm, thậm chí là coi khinh những ai đấu tranh cho
quyền lợi cá nhân của mình. Nặng nề hơn, nhiều người cho rằng đó là biểu
hiện của chủ nghĩa cá nhân xấu xa: sự ích kỷ, nhỏ nhen.
Khi tôi lập ra trang www.danquyen.org
để viết những bài từ câu chuyện của tôi, thì nhận được nhiều lời khen
lẫn chê bai. Người chê tập trung vào luận điểm là: tôi tranh đấu cho cá
nhân tôi, tôi viết bài về tôi, tôi la làng, tôi ăn vạ, tôi tranh thủ
nước mắt thiên hạ,…Tóm lại tôi là thằng cá nhân chủ nghĩa, chứ chẳng có
đóng góp gì cho giá trị cộng đồng, cho giá trị to lớn như “dân chủ”.
Tôn trọng ý họ, tôi thấy họ nói cũng có lý. Họ là những độc giả khách
quan chứ không phải là những người thù hằn tôi, bực tức, muốn bôi xấu
tôi.
Tôi biết vấn đề gặp phải ở đây chính là não trạng ngàn năm về chủ nghĩa
tập thể, chủ nghĩa cộng đồng còn vương vãi, còn sót lại trong họ. Họ
luôn đi tìm những cái đáng đồng tiền, đáng sự nghiệp cho người hùng:
“những giá trị cộng đồng”. Tôi biết, cái gì sinh ra từ não trạng thì rất
khó cải biến, thậm chí phản lực của nó là khủng khiếp. Nếu đó là một
não trạng mang tính cộng đồng, chống lại thì chỉ con đường chết chắc.
Khi đã quyết định dấn thân, hòng mưu tìm một con đường sáng cho dân tộc (câu này hơi to tát, nhưng nhất thời tôi chưa biết nói thế nào cho ổn), tôi không ngại nếu phải đối đầu với những cái lạc hậu, cái cũ kỹ.
Rose Park, người phụ nữ da đen khiêm tốn, khởi động một cuộc cách mạng
dân quyền vĩ đại ở xứ Mỹ cũng bằng một hành động nhỏ nhặt, hết sức tầm
thường là từ chối nhường ghế cho người đàn ông da trắng theo luật định.
Nói như nhiều người thì đây là một hành động tranh giành một điều tầm
thường-ghế ngồi. Theo họ: “người quảng đại, lo việc dân việc nước phải
làm những điều to tát hơn chứ ai đi giành nhau cái ghế ngồi. Dĩ hòa vi
quí, nhường đại người ta cho yên chuyện. Để thời giờ và tâm trí mà còn
lo “việc trọng đại””.
Tuy nhiên, Rose Park đã trở nên vĩ đại từ việc “nhỏ nhen”, rất đời thường, rất cá nhân, rất con người của mình.
Chúng ta thấy rằng, xã hội càng văn mình, người ta càng chăm lo đến số
phận từng cá thể. Cả xã hội đau nỗi đau của từng người, cả xã hội tìm
kiếm giải pháp cho từng bi kịch. Suy cho cũng, xã hội nào cũng kết cấu
từ từng cá nhân, cá thể nhỏ bé. Bảo đảm số phận cho từng cá thể tốt là
bảo đảm cho xã hội tốt. Xã hội to lớn, dấu hiệu trục trặc của nó là
giáng họa lên một, một vài cá nhân nào đó.
Chúng ta lờ đi những bi kịch, thay vì lắng nghe, giải quyết, chúng ta
lại giết đi một bộ phận nhỏ này, để hy vọng giữ yên thiên hạ thì chúng
ta đã đánh mất đi cơ hội quí giá để sửa chữa sai sót của hệ thống xã
hội. Tất nhiên, sau khi “giết” một nhóm nhỏ thì có thể tạo ra một thời
gian ổn định giả tạo nào đó nhưng nguyên nhân thì vẫn còn. Cuối cùng nó
phát triển thành khối u di căng, tàn phá xã hội, lôi tất cả mọi người
vào bể khổ trầm luân.
Chúng ta có bài học rút ra: chăm lo số phận từng cá nhân bé nhỏ thì có
xã hội tốt đẹp; bỏ qua số phận cá nhân, hướng đến những giá trị cộng
đồng thì có một xã hội tồi tệ.
Lịch sử cho thấy: nhà độc tài nào cũng dùng chiêu bài vì cộng đồng, vì
đại cục để ra tay tiêu diệt những tiếng nói phản khán khi nó còn lẻ tẻ.
Bài học chết người này, chúng ta cần lưu tâm mà tránh.
ĐN.14.1.2014
Nguyễn Văn Thạnh
Bài tiếp: Người dân cần học cụ dân quyền
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét