Quý độc giả có thể chúc Tết cho nhau trong phần phản hồi, chia sẻ những câu chuyện vui, những ký ức về Tết, bên chén trà, ly rượu, nhưng nhớ đừng quá chén, làm ồn ào, kẻo công an vào… “can thiệp” !
—-
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Cuộc sống nơi đảo chìm Trường Sa (VNE).- Thiêng liêng như Tết Trường Sa (QĐND). - Giao thừa ở Trường Sa. - Sức trẻ phi thường từ lòng tự tôn dân tộc (PLVN). - Chuyện chưa kể quanh bài hát ‘Nơi đảo xa’ (TP). - “Đây trường Sa, kia Hoàng Sa…” (PT). - “Mắt thần biển Đông” đón Tết (VOV). - Những vệ sĩ giữa biển khơi (ANTG).
- Hai em nhỏ từ CH Czech tặng quà chiến sĩ Trường Sa (VOV). - Bão trên biển (NLĐ). - Những người “nặng lòng” với biển, đảo quê hương (Phần 2) (Infonet). – Chùm thơ xuân của Trần Mạnh Hảo (Nguyễn Tường Thụy). “Chửa kịp hóa rồng rắn đã sang/ Rắn khoe mười sáu chữ siêu vàng/ Biển Đông đừng chết lâm sàng nhé/ Phương Bắc còn nguyên rắn hổ mang”.
- Nơi tên anh đã thành tên đất nước (NNVN). Thế mà lũ con cháu anh cũng không dám mở miệng nói ra hai chữ “Trung Quốc” khi nhắc tới kẻ thù xâm lược: “Lịch sử biên phòng Cao Bằng còn ghi những chuyện kỳ tích về lòng yêu nước, về những cụ già lúc bờ cõi bị xâm lăng sẵn sàng nằm dưới bánh xe chở lính ngoại bang ngăn không cho chúng di chuyển, về những phụ nữ lấy thân mình ôm cả quả bộc phá không cho giặc kích nổ, phá mốc đường biên…” Các “chiến sĩ” ôm bàn phím ngồi máy lạnh không thấy hổ thẹn với những cụ già, những phụ nữ năm xưa hay sao?
- Trung Quốc tuồn lồng đèn Tam Sa vào dịp Tết (NCĐT/Thebox.vn). Cái tựa không ổn!
- Trung Quốc sẽ tuần tra toàn diện Biển Đông (PN Today). - Tết Quý Tỵ, tàu TQ rút khỏi Trường Sa kéo ra Thái Bình Dương tập trận (GDVN). - Trung Quốc cho Hải quân chuẩn bị chiến tranh? (VnMedia).
- QUAN ĐIỂM CỦA ÔNG NGÔ ĐÌNH NHU VỀ HIỂM HỌA XÂM LĂNG CỦA TRUNG CỘNG (TNM).
- Một bài viết rất hay của Phóng viên Bill Hayton bên South China Morning Post: How a non-existent island became China’s southernmost territory. BBC đã tóm lược nội dung chính: TQ sai khi tuyên bố “chủ quyền vô hình”? (BBC). “Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, không một quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền cho lãnh thổ bị ngập nước trừ phi nó nằm trong phạm vi 12 hải lý tính từ bờ. Bãi James nằm cách lãnh thổ không có tranh chấp của Trung Quốc hơn 1.000 km… Bãi James sẽ là một ví dụ rõ ràng về một tuyên bố không tương thích. Có lẽ nay là thời điểm tốt cho Bắc Kinh để họ xem xét lại là làm thế nào từ lúc đầu họ đã tuyên bố chủ quyền cho một vùng lãnh thổ ngập nước”.
- Thực hư Trung Quốc chĩa rada hoả lực vào tàu Nhật (VnMedia). – Nhật dọa đưa chứng cứ vụ tàu TQ (BBC). – Vụ radar Trung Quốc: Nhật đề nghị lập đường dây điện thoại quân sự (RFI). – Dân Trung Quốc tẩy chay du lịch Nhật dịp Tết Quý Tỵ (TN). - Thủ tướng Abe quyết theo vấn đề phòng thủ tập thể (TTXVN). - Trung Quốc cấm dân đốt pháo hoa “Nổ tung Tokyo” (GDVN).
- Biển Đông “giàu” cỡ nào? (VnMedia). - Mỹ công bố báo cáo tiềm năng dầu khí Biển Đông khiến Trung Quốc mờ mắt (GDVN). - Khám phá kho “vàng đen” dưới đáy Biển Đông (VnMedia). - Làm chủ con đường tơ lụa trên biển (VEF).
- Những sự kiện khu vực quan trọng năm 2012 ảnh hưởng đến Việt Nam (PL&XH). – Mỹ tố Hải quân Trung Quốc đang hướng vào chiến tranh biển (VnMedia). – Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Đài Loan nâng cao khả năng phòng thủ (RFI). - Hải quân Hàn Quốc xác định lại mục tiêu, mở rộng phạm vi tác chiến (GDVN).
Liên quan tới PGS, NGUT, Đại tá Trần Đăng Thanh, nhà báo An Thanh Lương cho biết bên FB: “Tin buồn gửi BS. Theo nguồn tin vỉa hè nhưng đảm bảo chính xác 100% vừa nghe được thì PGS. TS . NGUT Trần Đại Đăng Thanh, người đã có bài nói chuyện ‘nổi đình đám’ mà BS đã tung lên mạng, đã bị cách chức Trưởng Khoa Của Học viện Quân sự. Tất cả chỉ vì cái bài nói chuyện huyênh hoang và láo lếu đã chôn vùi ‘sự nghiệp’ của anh ta. Sau hai lần bị Bộ QP gọi lên kiểm điểm những tưởng chỉ bị phê bình nhưng do các Bộ Ngoại Giao và Công an phản đối kịch liệt vì đã làm phương hại đường lối đối ngoại của Đảng và Nhà nước nên ‘nhà giáo yêu quái’ đã bị giáng chức. Tội của Thanh một thì tội của BS 10 vì đã làm hại Thanh khi cho cả thế giới biết sự dốt nát và hãnh tiến của một vị Phó giáo sư Tiến sĩ đểu của Viet Nam…” Mời xem lại bài 1481. Đại tá Trần Đăng Thanh giảng về Biển Đông cho lãnh đạo các trường Đại học, với 1086 phản hồi của độc giả, đạt kỷ lục trên trang Ba Sàm tới thời điểm đó, nhưng vẫn thua bài 1566. KIẾN NGHỊ VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP 1992, hiện đã có 1267 phản hồi.
- Dân: gốc nước, Dân: trí tuệ mọi thời (TVN). Một câu hiếm hoi trên báo nhà nước: “Đã qua đi một năm bĩ cực, đất nước gặp nhiều hiểm họa: Họa ngoại xâm từ thế lực bành trướng Trung Quốc lấn ta trên biển …”. - Bùi Công Tự: BẢN LĨNH NHÂN DÂN (Tễu).
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc Tết Quý Tỵ – 2013 (GDVN). - CTN Trương Tấn Sang: “Thấy những lĩnh vực của đất nước còn yếu kém thì xót xa, xấu hổ lắm” (GDVN). - Chủ tịch nước: Tha thiết mong nhân dân ta ấm no, hạnh phúc (DV). - Tiền đề vững chắc cho sự phát triển bền vững (VOV). - Ổn định để phát triển (VOV).
- Lần đầu tiên Thị trưởng Paris tham gia Tết Việt (VOV). - Tổng thống Obama chúc Tết Quý Tỵ (NLĐ).
- Đầu năm mới nói về Cơ hội tự cứu mình của Đảng cộng sản và Làm theo Nguyện vọng của Bác Hồ! (VLB). “Đã đến lúc Đảng cộng sản phải biết đặt lợi ích dân tộc lên trên lợi ích riêng tư của Đảng. Sự độc chiếm đất nước của Đảng đã gây ra những hậu quả khôn lường, đã kéo lùi cả dân tộc lại hàng chục năm, đã làm sụp đổ lòng tin của nhân dân, đã đánh mất cả thành quả của bao người đã hy sinh xương máu dành được nền độc lập dân tộc và thống nhất nước nhà”.
- Vững bước trên đường xuân của Đảng (GD&TĐ). “Mùa xuân đã thành biểu tượng của Đảng và Đảng đã mang mùa xuân đến cho đất nước ta, nhân dân ta. Đến Xuân Quý Tỵ 2013 này, đã 83 mùa xuân, chúng ta vững bước đi trên con đường xuân của Đảng, con đường đưa dân tộc ta đi tới một tương lai tươi sáng”. Mang tên là báo Giáo Dục và Thời đại mà viết những điều chẳng theo kịp “thời đại”. Vậy từ năm 1930 trở về trước, đất nước VN, người dân VN không có mùa xuân? Chỉ có đảng mới mang lại mùa xuân cho dân tộc ta? Đâu rồi “dân tộc Việt Nam có bốn ngàn năm văn hiến”, vậy hơn 3.900 năm trước đó dân ta không có mùa xuân? – Hà Đăng: Niềm tin (TVN). “… tôi vẫn nghiệm ra rằng chỉ có giữ trọn niềm tin vào Đảng, hành động theo Đảng thì mới tự mình đứng vững được.” Photo: blog Trần Kinh Nghị =>
- Mùa xuân tù ngục – Ơi những Uyên, những Hạnh (DLB).- Đêm Ba mươi Tết của dân oan ở vườn hoa Lý Tự Trọng (Nguyễn Tường Thụy). - Chiều 30 thăm nhà dân oan Vinh Tran (Thành). Mời xem lại: Trần Vinh giỗ cha trên nền nhà vừa bị đập (Nguyễn Tường Thụy). – Đêm 30, dân oan ở vườn hoa Lý Tự Trọng bị cướp bạt che lều (Xuân VN). – Thư tố cáo công an quận Tân Bình (Xuân VN).
- Đừng để chỉ có một kẻ cười ngạo nghễ …. (DĐCN).
- “Bao giờ nhổ hết cỏ Nước Việt Nam thì mới hết người Việt Nam yêu nước, chống tham nhũng, đòi Dân chủ…”! (VLB). “Rõ ràng, không có nhà tù, không có bất cứ cường bạo nào có thể ngăn cản được ý chí, nguyện vọng của người dân đang bị đẩy đến tận cùng của sự bất công, đang bị tước đoạt đến Quyền cơ bản tối thiểu của một con người bình thường, đang bị ‘Đẩy lại thời kỳ đồ đá’ mà không cần phải bom đạn…”
- Nghĩ về dân chủ (Phước Béo). – Nước ta chưa có phong trào dân chủ (Florence Knightingale) (Thông Luận). “Trước tiên, là tự Dân chủ hóa chính mình. Chừng nào chưa tự thay đổi bản thân, chúng ta không thể thay đổi đất nước. Cần khiêm tốn mà thừa nhận rằng trong suốt 4000 năm lịch sử Việt Nam, nước ta mới chỉ có những thể chế phi dân chủ. Vì vậy, chúng ta bị nô lệ hóa từ tận gốc rễ tư duy”. – Bình minh dân chủ sẽ ló dạng. Muốn vậy, dân trí là một đòi hỏi số 1 (DĐCN).
- Cù Huy Hà Vũ – Ải Vị Vị – Alexis de Tocqueville (DLB).
- Thân nhân ông Vươn cảm động có nhà mới nhưng vẫn bùi ngùi đón Tết (Sống mới). – Lão Nông: Hai cái tết (Nguyễn Tường Thụy). “Gia đình đại tá Hữu Ca/ Quây quần có thấu người ta trong tù?/ Tết Ca quà cáp lu bù/ Tết Vươn lạnh lẽo âm u khám phòng/ Tết Ca ngựa sắt nhong nhong/ Tết Vươn nhà đá, có còng chân tay?/ Tết Ca lễ lạt quan thầy/ Tết Vươn chắc được một bầy trông nom!”
- Tại sao người nghèo lại cần quyền sở hữu (Free man/ Gốc sân).
- Nguyễn Hưng Quốc: Từ anh hùng đến bạo chúa (VOA’s blog). “Ở Việt Nam, đảng Cộng sản thường hay nói: Họ là những người có công trong việc giành độc lập cho đất nước từ tay thực dân Pháp vào năm 1945, bởi vậy, chỉ có họ mới xứng đáng giữ vai trò lãnh đạo đất nước, hơn nữa, độc quyền lãnh đạo đất nước. Mỗi lần nghe những câu nói như vậy, tôi lại nhớ đến các nhà độc tài ở châu Phi và châu Á: Hầu hết đều bắt đầu “sự nghiệp” tàn phá đất nước của họ như những anh hùng!“
- Thầy Phước Lộc xem quẻ đầu năm “Kỳ Môn Độn Giáp” cho Việt Nam (RFA). “Tôi nghĩ rằng năm Tỵ có nhiều biến động ghê gớm lắm, mà biến động từ trong lòng dân đổ ra, còn nội bộ thì kỷ cương rối loạn, trên dưới không đồng lòng với nhau, mà đã không đồng lòng thì làm sao cai trị được ai, mà làm sao nói được ai”.
- TS Nguyễn Sỹ Phương, CHLB Đức: Quyền cơ bản, Hiến pháp cho mới có? (TS).
- Đào Tiến Thi: TRÍ THỨC VIỆT NAM ĐANG TRỞ LẠI CHÍNH MÌNH (Tễu). - Xin đừng nói việc làm của các đồng chí ta là những trò khỉ (DLB).
- Phản biện khác với chỉ phê phán chung chung (Đào Tuấn).
- KHÔNG DỪNG LẠI DIỆT “SÂU CHÚA” MÀ PHẢI TRUY PHÁ “CÁI Ổ” ĐẺ RA “SÂU“ ?! (Phạm Viết Đào). Cái ổ đẻ ra “sâu” chính là cái hệ thống này đó bác Đào ạ, làm sao “đảng ta” dám phá? – Thủ tướng phê duyệt đề án tái cơ cấu Vinatex (NDH Money).
<- Nguyễn Việt Chiến: Tướng Quắc ngày xuân gặp lại (DV). “Sau vụ án ‘hậu PMU18′ xảy ra vào năm 2008 liên quan đến Tướng Quắc và một số nhà báo, trong đó có tôi, giờ đây dư luận đã yên ắng trở lại”.
- Bộ trưởng và ba “dám” (VnEco). Tin nổi không: “Năm 2012 cũng là năm ghi dấu sự phối hợp tuyệt vời giữa các Bộ trưởng trong việc quản lý, điều hành…” ?
- Chương trình Táo Quân tại Việt Nam bị đặt dưới sự kiểm duyệt (RFI). – Bộ trưởng Thông tin & Truyền thông: Nhìn thẳng vào điểm yếu để quyết liệt hành động (VNN). “Quyết” dữ quá nên “liệt” luôn!
- Thẩm phán – chuyện không dễ nói ra (CL).
- Cô Bảy Vân và ký ức Mậu Thân (GDVN). – Đặng Huy Văn: Nỗi đau Tết Mậu Thân chưa có phút nào nguôi (Nguyễn Tường Thụy). – Chuyên đề Mậu Thân – Bài 1 (DLB). – Chuyên đề Mậu Thân – Bài 2 (DLB). – Mậu Thân 1968, và những điều gian trá (NQ&TD).
- 289. Quốc hiệu Việt Nam và cuộc đấu tranh ngoại giao dưới triều Nguyễn (Xưa&Nay/ VSK).
- Lương cán bộ VN gấp 11.340 lần lương cán bộ TQ (Trần Nhương). “Chủ tịch một thành phố Việt Nam trực thuộc trung ương lương khoảng 13 triệu, chủ tịch tỉnh Quảng Đông – Trung Quốc lương khoảng 27 triệu (quy ra VNĐ). Nhưng tỉnh Quảng Đông có 115 triệu dân, nên lương của chủ tịch tỉnh TQ chí ít cũng bằng lương của 63 chủ tịch các tỉnh Việt Nam và chủ tịch nước gộp lại, như vậy ít nhất lương của cán bộ Việt Nam cũng gấp 30 lần lương cán bộ TQ. Rồi GDP của Quảng Đông gấp 6 lần GDP của Việt Nam (63 tỉnh x 6 = 378 lần GDP của tỉnh VN), nên lương của cán bộ Việt Nam bằng: 378 x 30 = 11.340 lần lương của cán bộ Trung Quốc“.
- Hoa Kỳ hoan nghênh việc Miến Điện lập uỷ ban về tù chính trị (RFI).
- Kim Jong-un đột ngột hạ giọng với Mỹ, Hàn (GDVN). - Hàn để ngỏ khả năng tấn công phủ đầu Triều Tiên (TTXVN).
- Thủ lĩnh của phe đối lập tại Nga bị quản thúc tại gia (TTXVN).
- Thế tam quốc của châu Á thế kỷ 21 (TVN). - Châu Á sẽ ‘lột xác’ trong năm Rắn (VNE).
- Trường Sa: Xuân đầu ngọn sóng (VOV). – Neo chữ nơi ngàn khơi Trường Sa (PLTP). – Mong người dân trên đảo Cô Tô đủ đầy điện, nước (LĐ). – Vững vàng thế trận vùng biên (VOV). – Chợ đêm Dinh Cậu trên đảo ngọc Phú Quốc (DV).
- Bão trên biển (NLĐ). – Khu vực quần đảo Hoàng Sa không có dầu, khí (SGTT).
- Trung Quốc tiếp tục phủ nhận nhắm ra-đa vào tàu chiến Nhật (TN). – Bộ trưởng QP Nhật: Tokyo phân biệt được radar thường với radar tên lửa (GDVN). - Tokyo tung bằng chứng Trung Quốc “ngắm bắn” tàu chiến Nhật (VnMedia). – Nhật muốn mở đường dây nóng với Trung Quốc (PT).
- Hồ Bạch Thảo: Giao dịch buôn bán Trung Việt dưới thời vua Càn Long (Diễn Đàn). – Thanh Thảo: Bản nhỏ ba lần đánh thắng quân xâm lược Trung Quốc.
- Hồ Anh Hải: Góp ý kiến về đề nghị của ông Vũ Mão (Quê Choa). – Mời xem lại: Cần trở lại tinh thần Hiến pháp 1946 (VNN).
- Nguyễn Thị Từ Huy: Chúng ta giống nhau hơn là chúng ta tưởng (Diễn Đàn). – Nguyễn Tường Tâm – Sửa hiến pháp: Bất khả thi! (Dân Luận). – Song Chi: Làm sao tin đảng CSVN thực sự muốn thay đổi? (Người Việt).
- Đỗ Xuân Thọ – Xuân Quý Tỵ – 2013 (Dân Luận). “Ta muốn lòng ta thật thảnh thơi/ Trong ngàn câu hỏi chĩa đến trời/ Việt Nam độc đảng hay đa đảng?/ Lòng ta tan nát và tả tơi”. Dựa vào câu “kinh tế thị trường theo định hướng XHCN”, BTV tiếp lời bác Thọ thêm 2 câu: Việt Nam Cộng sản hay Tư bản? Hỏi hoài chẳng có câu trả lời.
- Hòa Vân: “Bên Thắng cuộc” và dư luận: Những cực đoan vẫn còn đó… nhưng không còn đe doạ được ai (Diễn Đàn). – Nguyễn Ngọc Giao: Từ Hiệp định Paris đến “Bên Thắng Cuộc” (Diễn Đàn).
- Chu Sơn: Trò chuyện với TS Huỳnh Văn Tòng nhân ngày 30 tháng 4 (Diễn Đàn).
- Chủ tịch nước khích lệ tinh thần đoàn kết dân tộc (VOV). – Tổng cục trưởng Nguyễn Ngọc Túc: Đoàn kết, xây dựng một nền tảng vững chắc cho sự phát triển (Hải quan).
- Cao Huy Thuần: Mười một chữ vàng (Diễn Đàn).
- Trung Quốc có thể ủng hộ những chế tài mới đối với Bắc Triều Tiên (VOA). – Mỹ đã có biện pháp đối phó Triều Tiên thử hạt nhân (TTXVN). – Hàn Quốc tuyên bố sẵn sàng giáng đòn phủ đầu vào Bắc Triều Tiên (GDVN). – Xem Hàn Quốc tập trận rầm rộ với Mỹ (VNN).
- Người Trường Sa kiêu hãnh, vững vàng (TT). - Trường Sa sức sống mãnh liệt (ĐV). - Gặp những nhà khoa học dệt áo xanh cho quần đảo Trường Sa (PLVN). - Ba xuân một khắc… (QĐND). -Những đôi mắt thần canh gác biển ở đảo Hòn Tre (TTXVN).
- “Dầu khí biển Đông khiến Trung Quốc mờ mắt’ (PN Today). - Biển Đông: Trữ lượng dầu khí Trường Sa lớn, Hoàng Sa hầu như không có (Sống mới).
- Hải giám Trung Quốc “xông đất” Senkaku (NLĐ). - Tàu Trung Quốc tới gần đảo tranh chấp giữa lúc căng thẳng (VNE). - Hải giám Trung Quốc trương câu đối tết ở Senkaku: Rắn trắng hiển uy(GDVN). - Báo chí Trung – Nhật khẩu chiến dữ dội (Infonet).
- Cùng Bộ trưởng về bản (ĐT).
- Kế hoạch thử hạt nhân: Trở đi mắc núi, trở lại mắc sông (DT). - Triều Tiên: Mỹ biết ‘rất ít’ (VNN). - Chuyện xưa chuyện nay: Triều Tiên (PLTP).
KINH TẾ- Bức tranh kinh tế 2013 qua mắt các chuyên gia (TQ). - Kinh tế, từ Nhâm Thìn kỳ vọng Quý Tỵ (NDH Money).
- Phá giá VND: 5 cái giá phải trả (SGTT). - “Làm cho tiền đồng mạnh hơn là rất quan trọng” (VnEco). - Bộ trưởng Tài chính trải lòng về điều hành 2012-1013 (VOV).
- Thống đốc Nguyễn Văn Bình: Nói trước để… bước qua (DT). - Một năm sóng gió của Thống đốc ngân hàng (VNE). - NHNN yêu cầu TCTD gửi quy định về nghiệp vụ bảo lãnh (Gafin). - Sẽ thanh tra tổ chức tín dụng kém an toàn (PLVN/ Gafin). - Bơm ròng gần 48.600 tỷ đồng trên OMO tuần giáp Tết (Vietstock). - ‘Dân’ ngân hàng mơ gì trong năm Quý Tỵ? (VTC). - Chủ thẻ bức xúc với việc rút tiền tại cây ATM (Sống mới).
- Chuyên gia: Vốn ngoại sẽ tăng trong năm Quý Tỵ (TBKTSG).
- Khủng hoảng và tư duy mới (DNSG). – Khó khăn chưa qua (TBKTSG).
- Ước nguyện ngày mở biển (TP). - Ngư dân tỉnh Quảng Ngãi trúng đậm mùa ruốc biển (TTXVN). - Ước mong ngư dân có vốn ưu đãi (LĐ).
- Hoa quả miền Nam “đội” 300% giá trên đất Bắc (Sống mới). - Video: Quất ế 10.000 đồng/cây trước khi lên… xe rác (SOHA). - Lào Cai: Hàng ngàn cành đào chợ hoa xuân thành củi đun (DT). =>
- Vàng vẫn là vua (TP).
- “Doanh nghiệp nào đi đúng hướng sẽ thắng lợi” (DV).
- Doanh nghiệp là một tác phẩm (DNSG). - Hoa trong bão (DNSG).
- “Người hùng” mù chữ tự chế máy móc thoát quá khứ gán con trả nợ (PLVN). - Những đại gia tuổi Tỵ khuynh đảo thương trường Việt (VTC).
- Venezuela lại phá giá đồng tiền (RFI).
- “Công xưởng của thế giới” lớn cỡ nào? (DT). - Kim ngạch thương mại Trung Quốc lần đầu vượt Mỹ (PLTP). - Trung Quốc soán ngôi số 1 thế giới về thương mại của Mỹ (DT).
- Liên hiệp Châu Âu thông qua ngân sách khắc khổ 2014-2020 (RFI).
- Kinh tế 2013 qua lăng kính chuyên gia (VNE). – TS Trần Hoàng Ngân: Kinh tế 2013 có nhiều điểm sáng (VOV).
- Những bước rút chân của Nhà nước (ĐT).
- “Gió càng lớn, người lái tàu càng phải vững tay” (TTXVN). – Thống đốc NH: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ dành phần ai? (VNE/GDVN).
- Hãy tin tưởng Việt Nam! (ĐTCK).
- Vàng tuần tới bị chi phối bởi thị trường tiền tệ (Gafin/SGĐT).
- Những chính sách mới tác động đến thị trường BĐS 2013 (CafeF). – Ước vọng hết bị “treo” (LĐ). – Giá nhà ở xã hội khoảng 10 triệu đồng/m2 (VnMedia).
- “Doanh nghiệp lớn sẽ bứt phá” (DV).
- 2013 – Thị trường xuất khẩu Việt Nam đón cơ hội mới (TTXVN). – Xuất khẩu cần tăng giá trị cho “tấm huy chương” đã có (VOV).
- Viết tiếp tư tưởng đột phá (Đầu tư).
- Thống đốc Ngân hàng: Tôi là ngôi sao cô đơn! (TP). - Thống đốc chia sẻ chuyện tìm thành công trong thử thách (PLVN). - Sẽ có thêm tổ chức tín dụng tự nguyện sáp nhập (Đầu tư).
- Vinatex phải thoái hết vốn tại các ngân hàng (VnEco).
- Kinh doanh không nghỉ phút giao mùa (TBKTSG).
- TS Lương Hoài Nam, cựu Tổng giám đốc Hãng bay giá rẻ Jetstar: “Tan giấc mơ đại gia” dưới góc nhìn một doanh nhân (TP).
Nghe như đổ hết cả tình trạng thảm hại hiện nay của các doanh nghiệp
cho chính họ chứ không phải gốc rễ là từ việc đảng, nhà nước CSVN đã
chọn lựa sai mô hình phát triển kinh tế, xã hội.
- Khi thương hiệu Việt “châu chấu đá voi”: Lựa chọn cách riêng để thành công (Đầu tư). - Ông chủ tốt đẹp (NLĐ). - Quyền lực của sự giản dị (TN).
- VAMA đề nghị đồng loạt giảm phí ô tô (VnMedia).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Đôi dòng tản mạn đầu Xuân Quý Tỵ (RFI). – CHÚC MỪNG NĂM MỚI (Thùy Linh). – Vài tấm hình Xuân Quý Tỵ 2013 (Anh Vũ). – Xông đất đầu năm mới: “người tính không bằng trời tính” (Sống mới).
- Ăn Tết (Sống mới). – Ăn… Tết (Sống Magazine). – Những món ăn đặc trưng Tết cổ truyền châu Á (VnMedia). – Lê Xuân Quang: Miếng ngon nhớ lâu (Nguyễn Tường Thụy).
- Mưa xuân – Bài thơ viết về mùa xuân và tình yêu hay nhất của Nguyễn Bính (Nguyễn Tường Thụy).
- Nguyễn Hoàng Đức: Tâm hồn chạm đáy đêm ba mươi (Nguyễn Tường Thụy). – Quý Tỵ yêu thương của chua ngọt đắng bùi (Cu Làng Cát).
- Phạm Hồng Sơn: Tết thật ghét (pro&contra).
- Trịnh Kim Thuấn: Năm rắn chuyện rắn (Trần Nhương). – Năm Rắn – sao phải sợ bị cắn (Sống mới).
<- Ngày Tết, gốm Bát Tràng lên ngôi (Sống mới).
- Mùa cúm của những người ăn Tết xa nhà (VOA’s blog).
- Cà phê cuối năm với GS Võ Tòng Xuân (TN). – Cuối… (Trương Duy Nhất).
- Phong tục đón Tết của người dân tộc Tày ở Đà Bắc (TTXVN). - Múa Chầu mừng xuân nơi biên ải (TP).
- Màu sắc và con số sinh vượng cho từng tuổi (Tin mới).
- TS Nguyễn Sĩ Dũng: Nhiều người Hà Nội mất thanh lịch 100% (PN Today).
- Tìm lại “đứa con tinh thần” sau nhiều năm lưu lạc (Lương Kháu Lão).
- TỪ DƯƠNG HƯƠNG LY ĐẾN BÙI MINH QUỐC (Nguyễn Trọng Tạo).
- THƠ VÂN LONG: RƯỚI RƯỢU… (Nguyễn Trọng Tạo).
- HOÀI NIỆM ỚT VÀ… HUẾ (Văn Công Hùng).
- Ngày của những phép lạ (TVN).
- Nghệ sĩ Nhất Lý: Những tiền đề của tự do văn hóa… (TTVH).
- Dấu hiệu cách biệt văn hoá qua việc ngăn cản các nhóm đồng tính diễn hành đón Tết (LA Times/ Dân Luận). – Chuyện hội Đồng tính, Song tính và Chuyển giới tính bị loại khỏi Diễn Hành Tết: Những người chủ trương không xứng đáng sống ở xứ tự do này! (Sống Magazine). – Obama ca ngợi Panetta đã đóng góp nhiều cho phụ nữ và người đồng tính (Sống mới).
- Nghệ thuật “làm tiền” thành… nghệ thuật (Sống mới).
- Điện ảnh châu Á: Kẻ ngẩng đầu, người cúi mặt (TTVH).
- Giải thưởng ca nhạc Pháp Victoires de la Musique 2013 (RFI).
- Một vòng qua các vườn bia München (Phan Ba).
- Ta về cho kịp độ Xuân sang (Người Việt).
- “Lượng Xuân” (Người Việt).
- Tết ba miền (RFA).
- LIÊN TƯỞNG NÀY BA MƯƠI (Văn Công Hùng).
- Những lễ hội tháng Giêng đặc sắc (VOV).
- Nét đẹp tục viếng mộ đầu năm (DV).
- Lão nhạc công “nhí” miền Tây (DV).
- Dựng tích Rắn Lệ Chi Viên bằng… vỏ trứng (TTVH).
- Ngày xuân một ngụm quê hương (SGTT).
- Đầu Xuân ngắm sắc đỏ rực rỡ của người Pà Thẻn (TTXVN). – Cái Tết lưng trời (TTVH). – Bánh xì chen gọi tết (TP).
- Trần Đông Đức: Thư Gửi “Hội Đồng Liên Tôn” Ở Bolsa Về Vụ Không Cho “Liên Minh Đồng Tính” Tham Gia Diễn Hành Tết Nguyên Đán (RFA’s blog).
- Tết nô nức trẩy hội chợ Gò (QĐND). - Để hát Xoan còn mãi mỗi dịp Xuân về (VOV). - Người Hà Nội thư thái đi lễ đầu năm (VNE). - Ngày mùng 1 Tết đi lễ chùa làng (TN). - Lễ hội làng – Nơi hội tụ của những giá trị cao đẹp (TTXVN). - Hồn thư pháp (NLĐ).
- GS.TS Ngô Đức Thịnh: Đừng hội nhập bằng cách bỏ Tết cổ truyền (VnMedia).
- Nghệ sĩ Nhất Lý: ’Những tiền đề của tự do văn hoá…’ (PN Today).
- Một Hà Nội trong… em bé Hà Nội! (TTVH).
- Thơ mà cũng bán chạy? (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Cần thay đổi phương pháp giáo dục cổ hủ (KT). - Phỏng vấn Bộ trưởng: ‘Chúng tôi vẫn luôn lắng nghe…’ rồi … im lặng (VNN). – Một bài phỏng vấn khác: Yếu tố con người sẽ quyết định đến việc đổi mới giáo dục (DT).
- Tiền cho giáo dục (TP/VNN). - Nguyên Bộ trưởng GD&ĐT và các nhà giáo chúc Tết Giáo dục Việt Nam (GDVN).
- Đầu xuân nghe chuyện ông tiến sĩ bán nhà làm giáo dục (LĐ/GDVN). Thầy Xuân trong ngày khai giảng ngôi trường ông đặt nhiều tâm huyết =>
- Tán gẫu với Trần Đăng Khoa! (GDVN).
- Tâm sự đầu năm của thầy giáo “hotboy” Khắc Hiếu (Soha).
- Những điều kỳ diệu trong cuộc đời cô thủ khoa khiếm thị (NĐT).
- Niềm tin phi thường của người thầy khuyết tật (DT).
- Học nhiều để biết ít – Học ít để biết nhiều (GDVN). - Còn đây là học ít mà … chém gió nhiều: Đón đọc mồng 1 Tết: Phỏng vấn Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười (GDVN).
- Tốt nghiệp ĐH trở lên mới được tham gia đào tạo nghiệp vụ tư vấn du học (GD&TĐ). - Có chứng chỉ mới được tư vấn du học (TN).
- Bé gái 3 tuổi thông minh hơn cả Einstein (VNE/ GDVN).
- Singapore : thiên đường khoa học (RFI).
- Để trở thành giáo viên dạy giỏi (GD&ĐT).
- Muôn vẻ sinh viên ăn tết xa quê (TN).
- Một nông dân “siêu nguyên chủng” (SGTT).
- Bộ trưởng Giáo dục Đức từ chức vì đạo văn (TP). – Bộ trưởng Đức từ chức vì bị cáo buộc đạo văn (VOA).
- Nhiều môn học… quá thừa! (KT).
- Những phong tục đẹp của học trò ngày Tết (Tiin).
- 5 clip gây chấn động ngành giáo dục (NLĐ).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Cháy khu vườn tràm tối giao thừa, người dân lo lắng (TN).
- Trước phút giao thừa, đường xuân cả nước đang tràn ngập ngựa xe (TT). – Dòng người hối hả trên sân bay chiều 29 Tết (VNE). – Đứng, nằm ngồi ở đâu cũng chịu, miễn là được về quê ăn Tết (Sống mới). – Chuyến tàu cuối năm rời thủ đô (VNE). - Mọi miền đất nước hân hoan đón giao thừa (VTC). - Hà Nội rộn rã đêm giao thừa (PT). - Quảng Trị: Đón giao thừa khắp các thôn, làng (DV). - 2 triệu một chỗ xem pháo hoa Giao thừa (VTC). - TPHCM: “Tranh thủ” đêm giao thừa, bãi giữ xe “chặt chém” khách (DT).
- Bộ trưởng Đinh La Thăng lì xì khách đi tàu đêm 30 Tết (ANTĐ). - Quảng Ngãi: đinh tặc hoành hành đêm cuối năm (TT). - Tắc đường vì nhặt đinh trong đêm giao thừa (VNE).
- Bộ trưởng Y tế nói về phong bì, bôi trơn (TP).
<- Đậm đà Hương vị chợ quê ngày Tết (VnMedia). – Lộc lá tràn đường, đợi đón Giao thừa (ANTĐ).
- Đón tết trên đường phố với những người lao công (DV). - Đêm “Giao thừa trắng” của lính 141 (ANTĐ). - 29 Tết – Mỹ Tâm vẫn mải miết làm từ thiện, ca hát (GDVN).
- Hai công nhân đi đòi lương Tết bị đánh trọng thương (NLĐ). - Đòi nợ lương, công nhân bị đánh trọng thương (DV). - Công nhân xa quê ở lại Bình Dương đón Tết: Thức trắng đêm (VOV).
- Con bị tai nạn giao thông, gia đình phá trạm y tế (DV/ VOV). - Lời kể của nhân chứng trong vụ tai nạn kinh hoàng ngày cuối năm. - Lời kể của nhân chứng trong vụ tai nạn kinh hoàng ngày cuối năm (DV).
- Chúng tôi luôn hướng về nguồn cội (ĐĐK/VOV). - Về với yêu thương (DT). - NỒI CÁ KHO TIỀN TRIỆU (Mai Thanh Hải).
- Mùa xuân đi trẩy nước non Cao Bằng (PT).
- Ghé “xóm chạy thận” đón Tết (VOV).
- Về nơi đong đầy hạnh phúc (VOV).
- Anh: Vụ tai tiếng dùng thịt ngựa thế thịt bò trong món ăn (RFI).
- Thảm họa nhân khẩu học của Nhật Bản (Diplomat/ Gốc sân).
- Mây độc – nguy cơ xung đột mới của Nhật – Trung (Sống mới).
- Dân Mỹ tích trữ lương thực chờ bão tuyết lịch sử (Sống mới). – Ðông bắc Hoa Kỳ tê liệt vì bão tuyết (VOA). – Bão tuyết ở miền Đông Bắc Hoa Kỳ : Hai người thiệt mạng (RFI).
- Ăn Tết theo kiểu “phủi” (TN).
- Xem tát ao, đánh cá dịp Tết (LĐ).
- “Cò”, “vạc” và người Sài Gòn (SGTT). – Quê nghèo của người Khmer Trà Vinh (VNE).
- Tết Việt trên báo nước ngoài (DT). - Hà Nội lắng sâu sáng mùng 1 Tết (NLĐ). - Chùm ảnh: Sau giao thừa, hồ Gươm còn lại toàn…rác thải (GDVN).
- Thuyền viên tàu New Energy ăn tết với… chiếc điện thoại (LĐ). - Một bữa tết no của xóm trọ nghèo (TT).
- Khóc cười chuyện lì xì (NLĐ). - Đi tìm ý nghĩa của phong bao lì xì (TN). - Mừng tuổi trẻ em và việc hình thành thói quen, nhân cách (DT).
- Cuộc hội ngộ kỳ diệu của 2 anh em ruột sau… 70 năm (Infonet).
- Sóc, chuột – miếng ngon đại ngàn (TP). - Rộ “mốt” săn lợn Mường ăn Tết (Infonet). - Về làng Chăm ăn nước lèo thịt dê (TP). - Món dưa ngày tết (DV). - Thức quê ngày khó (TP).
- Pháo vẫn nổ như chưa hề cấm (HDO/NLĐ).
QUỐC TẾ- Chính trị – kinh tế – xã hội thế giới sẽ ra sao? (PetroTimes).
- Chính quyền Syria muốn đàm phán với đối lập (RFI). - Syria điều chuyển nhân sự nội các (Tin tức). Tổng thống Assad điều chuyển nhân sự nội các trong bối cảnh cuộc xung đột tại Syria vẫn đang diễn ra ác liệt. =>
- Binh sĩ Pháp chiếm phi trường chiến lược ở miền bắc Mali (VOA). – Vụ khủng bố tự sát đầu tiên tại Mali (RFI).
- Đảng đương quyền Tunisia tổ chức mít tinh (VOA). – Tunisia : Đến lượt đảng cầm quyền Hồi giáo kêu gọi xuống đường (RFI).
- Biểu tình tiếp tục diễn ra khắp nơi chống tổng thống Ai Cập (RFI).
- Ấn Độ treo cổ người chủ mưu vụ tấn công quốc hội năm 2001 (VOA). – Ấn Độ treo cổ một trong những thủ phạm vụ tấn công Quốc hội năm 2001 (RFI).
- Lục quân Ấn Độ đã có trực thăng vũ trang đầu tiên (TTXVN).
- Chia tay bà Ngoại Trưởng? (Sống Magazine).
- TT Obama kêu gọi quốc hội ngăn chận những khoản cắt giảm chi tiêu tự động (VOA).
- Năm người chết tại trại của người Iran lưu vong ở Iraq (VOA).
- Đảng cầm quyền Tunisia tập họp tại thủ đô Tunis (VOA). - Thủ tướng Tunisia dọa từ chức giữa lúc căng thẳng gia tăng (VOA).
- Lê Phan: Câu chuyện đấu tranh (Người Việt).
- Chuyện đầu năm: Lấy lại Hạ Viện cho Dân Chủ? (Người Việt).
- Thế giới 2013 những dự cảm đầu xuân (CAND). - Các thầy bói nổi tiếng nói gì về năm Quý Tỵ? (VnMedia). - Khoảnh khắc ấn tượng 2012 (TQ).
- Tiến trình hòa giải ở Palextin vẫn trắc trở (Tin tức).
- Ấn Độ: Đụng độ lớn sau lệnh hành quyết (TT). - Phe đối lập ở Ai Cập đã lên kế hoạch biểu tình lớn (TTXVN).
- Tên lửa có khả năng “sát thương” nhất thế giới (VnMedia).
* VTV1 : + Chào buổi sáng – 09/02/2013; + Nông thôn mới – 09/02/2013; + Thời sự 12h – 09/02/2013. (Toàn bộ các chương trình không hiện hình, từ tối qua tới sáng nay)- Venezuela lại phá giá đồng tiền (RFI) - Hôm qua, 08/02/2013, chính quyền Caracas thông báo phá giá 32 % đơn vị tiền tệ. Quyết định này đã gây phẫn nộ trong hàng ngũ đối lập. Sau hai tháng điều trị tại Cuba, tình trạng sức khỏe của tổng thống Hugo Chavez vẫn là một ẩn số.
- Bài 50 : Hội ngộ (RFI) - Lưu Quang tìm gặp lại Nadia tại Le Clos du Clair Regard ...
- Biểu tình tiếp tục diễn ra khắp nơi chống tổng thống Ai Cập (RFI) - Tại Ai Cập, hôm qua 08/02/2013, các đụng độ giữa các nhóm biểu tình và cảnh sát bùng lên tại nhiều thành phố. Ở thủ đô Cairo, tối qua, cảnh sát đã sử dụng lựu đạn cay để giải tán đoàn biểu tình gần khu vực phủ tổng thống. Người biểu tình đáp trả bằng pháo hoa và bom xăng.
- Singapore : thiên đường khoa học (RFI) - Chỉ trong vòng có vài năm gần đây, Singapore, một đảo quốc bé nhỏ với khoảng hơn 5 triệu dân đã trở thành gần như là thiên đường cho các nhà nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước. Chính phủ chú trọng đầu tư nhiều vào khoa học và công nghệ với tham vọng biến đảo quốc thành một xã hội tri thức.
- Chính quyền Syria muốn đàm phán với đối lập (RFI) - Tối qua 08/02/2013, bộ trưởng Thông tin Syria tuyên bố sẵn sàng đối thoại với phe nổi dậy, nhưng không chấp nhận « các điều kiện tiên quyết ». Đây là phản ứng đầu tiên từ phía chính quyền Damas sau khi lãnh đạo đối lập đưa ra đề nghị đàm phán.
- Ấn Độ treo cổ một trong những thủ phạm vụ tấn công Quốc hội năm 2001 (RFI) - Mohammed Afzal Guru bị hành quyết vào lúc 7 giờ 30 giờ địa phương ngày 09/02/2013 tại khu nhà tù Tihar, ngoại ô New Delhi. Tư pháp Ấn Độ kết án tử hình Guru vì tội danh đã tham gia vào đợt tấn công đẫm máu nhắm vào trụ sở Quốc hội ở New Delhi vào năm 2001.
- Vụ khủng bố tự sát đầu tiên tại Mali (RFI) - Hôm qua, 08/02/2012, một vụ khủng bố tự sát đã xảy ra ở thành phố Gao, vừa được giải phóng khỏi lực lượng Hồi giáo cực đoan. Thủ phạm thiệt mạng sau khi kích hoạt dây lưng mang thuốc nổ. Một binh sĩ Mali bị thương nhẹ. Sáng hôm nay, cũng tại Gao, hai nghi phạm khủng bố tự sát bị bắt giữ.
- Giải thưởng ca nhạc Pháp Victoires de la Musique 2013 (RFI) - Tối hôm qua 08/02/2013, giới chuyên nghiệp đã tổ chức lễ trao giải thưởng ca nhạc Pháp Victoires de la Musique 2013 tại nhà hát Zenith ở Paris. Năm nay, làng nhạc Pháp đặc biệt vinh danh các tài năng trẻ, tiêu biểu qua các gương mặt như Lou Doillon, Camille hay La Grande Sophie …
- Tunisia : Đến lượt đảng cầm quyền Hồi giáo kêu gọi xuống đường (RFI) - Bất chấp nỗ lực xoa dịu công luận của thủ tướng Jebali sau cái chết của nhà đối lập Chokri Belaid, đảng Ennahda đang cầm quyền kêu gọi người dân Tunisia xuống đường để bảo vệ « tính chính đáng của Quốc hội lập Hiến ». Hàng chục ngàn người dự tang lễ ông Belaid đã tố cáo đảng Hồi giáo cầm quyền sát hại nhà đối lập Tunisia.
- Anh: Vụ tai tiếng dùng thịt ngựa thế thịt bò trong món ăn (RFI) - Hôm qua 09/02/2013, món ăn lasagne với thịt bò mang nhãn hiệu Findus, do công ty Pháp Spanghero cung cấp, đã phải rút hết khỏi thị trường Anh Quốc và Ailen, sau khi người ta phát hiện thịt ngựa đã được dùng để thay thế cho thịt bò. Tại Anh, nơi ngựa là con vật thân thiết, vụ giả mạo này đã bùng lên thành một bê bối lớn.
- Bão tuyết ở miền Đông Bắc Hoa Kỳ : Hai người thiệt mạng (RFI) - Hai người thiệt mạng ở bang New York và New Hampshire vì bão tuyết. Tuyết rơi dày từ 35 đến 70 cm, 5 tiểu bang ở miền đông bắc Hoa Kỳ trong tình trạng khẩn cấp. Hàng ngàn chuyến bay đến và đi từ New York bị hủy bỏ. Hàng trăm ngàn căn hộ bị mất điện.
- Hoa Kỳ hoan nghênh việc Miến Điện lập uỷ ban về tù chính trị (RFI) - Hoa Kỳ hôm qua, 08/02/2013 đã hoan nghênh việc Miến Điện thành lập một uỷ ban nhằm xem xét và trả tự do cho những tù chính trị còn bị giam giữ tại nước này. Hôm thứ năm vừa qua, báo chí Nhà nước của Miến Điện loan tin là tổng thống Thein Sein đã thành lập một ủy ban nhằm xét lại các trường hợp tù chính trị để trả tự do cho họ.
- Vụ radar Trung Quốc: Nhật đề nghị lập đường dây điện thoại quân sự (RFI) - Hôm nay, 09/02/2013, Nhật Bản cho biết đã đề nghị với Trung Quốc lập một đường dây điện thoại quân sự trực tiếp giữa hai nước để tránh xảy ra một sự cố đáng tiếc, sau vụ một tuần dương hạm Trung Quốc bị tố cáo chĩa radar điều khiển hỏa lực về phía một khu trục hạm của Nhật Bản ngày 30/01 tại khu vực Senkaku/Điếu Ngư.
- Liên hiệp Châu Âu thông qua ngân sách khắc khổ 2014-2020 (RFI) - Sau hơn 24 giờ đàm phán, chiều hôm qua 08/02/2013, lãnh đạo 27 nước thành viên Liên Hiệp Châu Âu đạt đồng thuận về ngân sách chung 960 tỷ euro cho 7 năm sắp tới.
- Các nước Đông Nam Á trang bị thêm vũ khí đối phó với Trung Quốc (RFI) - Đông Nam Á là một thị trường vũ khí rất « mở » so với những nơi khác trên thế giới, như Trung Đông, không thiếu người bán, mà cũng đầy người mua. Đó là nhận định của ông Richard Bitzinger, một nhà nghiên cứu cao cấp tại Trường Quan hệ Quốc tế S. Rajaratnam ở Singapore, được nhật báo Hồng Kông South China Moring Post trích dẫn trong số báo ra ngày hôm nay, 09/02/2013. Các nước Đông Nam Á hiện đang gia tăng trang bị vũ khí để đối phó với mối đe dọa từ Trung Quốc.
- Hoa Kỳ tiếp tục hỗ trợ Đài Loan nâng cao khả năng phòng thủ (RFI) - Theo bản tin của CNA của Đài Loan đề ngày 08/02/2013, trong cuộc điều trần tại Thượng Viện tân Ngoại trưởng Mỹ, John Kerry đã khẳng định Washington sẽ giúp Đài Bắc « có khả năng phòng thủ thích hợp ». Ngoài ra, ông Kerry còn hứa ủng hộ Đài Loan tham gia vào một số các tổ chức quốc tế như Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế ICAO.
- Bộ trưởng Đức từ chức vì bị cáo buộc đạo văn (VOA) - Bộ trưởng Giáo dục Ðức bị cáo buộc đạo văn trong luận án tiến sĩ vào năm 1980.
- Trung Quốc có thể ủng hộ những chế tài mới đối với Bắc Triều Tiên (VOA) - Trung Quốc tỏ dấu hiệu cho thấy sẽ sàng ủng hộ một nghị quyết trừng phạt Bắc Triều Tiên. Nhưng chuyên gia nói nước này sẽ tìm cách hạn chế đến mức tối thiểu những hậu quả kinh tế đối với Bình Nhưỡng.
- Vòng loại tranh suất dự Brazil 2014: Mỹ thua Honduras 2-1 (VOA) - Nhóm 6 đội vòng chung kết của khu vực CONCACAF này trở nên rất ngang bằng với nhau, mà đáng chú ý nhất là Jamaica trong trận thủ hòa với Mexico.
- Binh sĩ Pháp chiếm phi trường chiến lược ở miền bắc Mali (VOA) - Các binh sĩ Chad cũng tiếp tay với các lực lượng Pháp trong việc chiếm quyền kiểm soát Tessalit.
- TT Obama kêu gọi quốc hội ngăn chận những khoản cắt giảm chi tiêu tự động (VOA) - TNS Lisa Murkowski: Các dự án năng lượng thường bị cản trở bởi “những qui định phiền toái, những sự trễ nãi trong việc cấp phép và những vụ kiện tụng vô lý.”
- 6 thường dân thiệt mạng vì mìn ở Afghanistan (VOA) - Mìn bẫy là khí giới thông dụng của các phiến quân Taliban đang tìm cách lật đổ chính phủ của Tổng thống Hamid Karzai do Tây phương hậu thuẫn.
- Đảng đương quyền Tunisia tổ chức mít tinh (VOA) - Nhiều người hô to những khẩu hiệu chống phe Hồi giáo, và trương biểu ngữ lên án ông Rachid Ghannouchi, lãnh tụ của đảng Ennahda của phe Hồi giáo đương quyền.
- Ấn Độ treo cổ người chủ mưu vụ tấn công quốc hội năm 2001 (VOA) - Giới hữu trách cho biết vùng Kashmir thuộc Ấn được đặt trong tình trạng giới nghiêm sau khi loan báo vụ hành quyết ông Guru.
- Năm người chết tại trại của người Iran lưu vong ở Iraq (VOA) - Rocket bắn vào một khu trại của những người Iran bất đồng chính kiến ở Baghdad, giết chết ít nhất 5 người và làm bị thương khoảng 40 người khác.
- Ðông bắc Hoa Kỳ tê liệt vì bão tuyết (VOA) - Hàng trăm ngàn nhà cửa và doanh nghiệp bị mất điện, hàng ngàn chuyến bay bị hủy và các phi trường ở New York và Boston đều đóng cửa.
- Khuyến cáo không treo đèn lồng TQ (BBC) - UBND phường Đằng Giang ở Hải Phòng ra thông báo đề nghị không treo đèn lồng do 'nước ngoài' sản xuất có chữ Tam Sa.
- Bão tuyết lớn ở đông bắc Hoa Kỳ (BBC) - Miền đông bắc nước Mỹ đang chịu bão tuyết lớn, với mức tuyết rơi ở một số nơi dự đoán có thể lên tới gần 1 mét.
- Nhật dọa đưa chứng cứ vụ tàu TQ (BBC) - Nhật Bản nói có thể công bố các chứng cứ cho thấy tàu hải quân Trung Quốc nhắm radar chống hỏa lực vào tàu Nhật gần Senkaku.
- Tin tặc trộm thư và ảnh nhà ông Bush (BBC) - Tin tặc đánh cắp điện thư cá nhân và ảnh riêng từ máy tính cá nhân của cựu tổng thống George H W Bush và gia đình, theo báo Mỹ.
- Phá đường dây bán trẻ sang Singapore (BBC) - Cảnh sát Indonesia xác nhận họ đã phá một đường dây mua bán trẻ em để chuyển sang Singapore.
- Châu Á ngày giáp Tết (BBC) - Một số nước châu Á trong đó có Việt Nam, chuẩn bị đón Tết Quý Tỵ.
- Bảo lãnh Vinashin ‘là việc làm cần thiết’ (BBC) - Giới kinh tế gia Việt Nam tán đồng việc Bộ Tài Chính đề xuất tái cơ cấu khoản nợ xấu 600 USD triệu của Vinashin trước các chủ nợ nước ngoài.
- Chuyên gia động vật 'sốc' vì bài chê VN (BBC) - Chuyên gia bảo vệ động vật hoang dã phản ứng mạnh mẽ về bài viết ‘chê’ thói quen ăn uống của người Việt Nam.
- Khổ vì rút tiền từ máy ATM trước Tết (BBC) - Người dân Việt Nam đang gặp vấn đề khi rút tiền khỏi các máy trả qua thẻ ATM trong mấy ngày trước Tết.
- Du khách TQ mua sắm nhiều ở Anh (BBC) - Các cửa hàng tại Anh nhắm tới khách hàng là người Trung Quốc vốn mua sắm nhiều so với khách nước ngoài nào đến đây.
- "Đã đến lúc Đảng cần nhượng bộ" (BBC) - Giáo sư toán học Nguyễn Tiến Dũng từ Đại học Toulouse Pháp cho rằng đã đến lúc đảng cần có sự nhượng bộ và chia sẻ quyền lực.
- Bảo lãnh Vinashin 'có lợi đôi bên' (BBC) - Bảo lãnh cho Vinashin 'có lợi đôi bên'
- TQ sai khi tuyên bố "chủ quyền vô hình”? (BBC) - Phóng viên Bill Hayton nói lỗi dịch thuật khoảng tám thập niên trước khiến một hòn đảo không tồn tại đã trở thành lãnh thổ phía cận nam của Trung Quốc
- Rắc rối chuyện đồng tính diễu hành (BBC) - Người đồng tính Việt gặp rắc rối trong việc tham gia diễu hành Tết ở Little Saigon.
- TQ chưa tăng được quyền lực mềm ở Mỹ (BBC) - Kênh CCTV của Trung Quốc vào Mỹ gần một năm nhưng chưa tạo được mấy ảnh hưởng vì bị Bắc Kinh nắm chặt quá.
- Kinh tế VN: 'Cánh cửa tái cơ cấu đã mở' (BBC) - Ông Dominic Scriven từ Dragon Capital lạc quan về cơ hội tái cơ cấu và cải tổ kinh tế Việt Nam trong năm tới.
- Những sự kiện khu vực quan trọng năm 2012 ảnh hưởng đến Việt Nam (BaoMoi) - (PL&XH) - Ngay ở Nam Thái Bình Dương, trong vấn đề bang giao với Mỹ, trong vấn đề ủng hộ chính sách của Mỹ tại Thái Bình Dương thì Australia cũng trở thành một quốc gia thiên hữu.
- “Mắt thần biển Đông” đón Tết (BaoMoi) - (VOV) -Tết Quý Tỵ 2013, các trạm thực hiện việc trực 100% quân số, có nhiều cán bộ nhiều năm liền xa nhà đón Tết tại đơn vị.
- Phỏng vấn ông Lê Lương Minh- Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (BaoMoi) - (VOH) - Năm 2013 là năm đầu tiên trong nhiệm kỳ 5 năm của Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Lê Lương Minh. Ông là người Việt Nam đầu tiên giữ chức vụ này kể từ khi ASEAN được thành lập đến nay. Trong quá khứ, ASEAN đã có nhiều đóng góp cho khu vực. Nay, trước bối cảnh đang đặt ra trên Biển Đông, ASEAN sẽ đóng góp như thế nào cho tiến trình giải quyết các vấn đề trên Biển Đông? Việc tiến tới xây dựng một cộng đồng ASEAN gắn bó, hài hòa, đùm bọc lẫn nhau trên cơ sở Hiến chương ASEAN có trở thành hiện thực vào năm 2015 hay không? Nhân dịp đầu năm mới, cũng là năm đầu tiên của nhiệm kỳ Tổng thư ký ASEAN do Việt Nam đảm nhận, phóng viên Đài Tiếng nói Nhân dân TPHCM đã có cuộc phỏng vấn ông Lê Lương Minh- Tổng thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
- Nhật sắp công bố bằng chứng Trung Quốc khóa radar (BaoMoi) - (NLĐO) – Ngày 9-2, các phương tiện truyền thông Nhật Bản đồng loạt đưa tin Nhật Bản có thể tiết lộ tài liệu mới chứng minh một tàu hải quân Trung Quốc chỉ đạo khóa radar điều khiển hỏa lực ngắm vào một tàu khu trục Nhật Bản ở gần quần đảo tranh chấp biển Hoa Đông.
- Hải giám Trung Quốc tuyên bố sẽ đón Giao thừa Tết Quý Tỵ tại Senkaku (BaoMoi) - (GDVN) - Hải giám Trung Quốc sẽ đón Giao thừa năm mới lần đầu tiên ngoài khu vực Senkaku mà Bắc Kinh gọi là đảo Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông hiện do Nhật Bản kiểm soát.
- Trung Quốc sẽ ’tuần tra toàn diện’ Biển Đông (BaoMoi) - (Phunutoday) - Trung Quốc sẽ "tuần tra toàn diện" Biển Đông, Philippines cho rằng Trung Quốc không phải là láng giềng tốt, không phải Kim Jong-un giận Nga và Trung Quốc...là tin tức thời sự chính ngày 9/2.
- Thực hư Trung Quốc chĩa rada hỏa lực vào tàu Nhật (BaoMoi) - Hôm qua (8/2), Trung Quốc đã chính thức lên tiếng bác bỏ cáo buộc của Nhật Bản cho rằng một tàu khu trục của nước này chĩa ra-đa điều khiển hỏa lực về phía tàu của Nhật Bản trên Biển Hoa Đông.
- Nhật muốn thiết lập đường dây nóng với Trung Quốc (BaoMoi) - Ngày 9/2, Bộ trưởng quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera đã gợi ý thiết lập một đường dây nóng quân sự với Trung Quốc để tránh xung đột giữa lúc căng thẳng đang gia tăng giữa hai nước vì tranh chấp chủ quyền quần đảo Senkaku, mà phía Trung Quốc gọi là Điếu Ngư.
- Nhật muốn lập đường dây nóng về tranh chấp biển đảo với Bắc Kinh (BaoMoi) - (Dân trí) - Nhật đã gợi ý thành lập một đường dây nóng quân sự với Trung Quốc nhằm tránh xảy ra đụng độ giữa hai nước trên quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư ở Hoa Đông, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật hôm nay 9/2 cho hay.
- Biển Đông “giàu” cỡ nào? (BaoMoi) - Một trong những nguyên nhân khiến Trung Quốc đòi độc chiếm Biển Đông và nhiều cường quốc thế giới cũng nhòm ngó khu vực biển này là bởi vì Biển Đông được cho là rất giàu tài nguyên, đặc biệt là dầu mỏ - thứ vẫn được thế giới “tôn” là “vàng đen”.
- Mỹ tố Hải quân Trung Quốc đang hướng vào chiến tranh biển (BaoMoi) - Hải quân Trung Quốc đang tập trung vào chiến tranh trên biển khi thường xuyên vi phạm quyền hàng hải của các nước láng giềng ở Biển Đông và biển Hoa Đông đồng thời thách thức họ bằng nguyên tắc “cái gì của tôi là của tôi và chúng ta chỉ đàm phán những thứ thuộc về bạn”, một quan chức tình báo cấp cao của Hải quân Mỹ đã đưa ra nhận định như vậy.
- Trung Quốc tuần tra hằng ngày ở biển Đông (BaoMoi) - Tân Hoa xã dẫn lời ông Ngô cho hay khung thời gian tuần tra dựa trên cái gọi là khả năng chấp pháp của cơ quan ông. “Sự cải tiến đáng kể về khả năng chấp pháp của chúng tôi sẽ được thấy trong hai năm tới, vì Cục (Thủy sản Nam Hải - PV) đã đi vào giai đoạn phát triển nhanh chóng”, ông Ngô tự khẳng định.
- Sẽ công bố chứng cứ vụ tàu Trung Quốc nhắm ra-đa vào tàu chiến Nhật (BaoMoi) - (TNO) Ngày 9.2, Nhật Bản tuyên bố sẽ phơi bày chứng cứ để chứng minh cáo buộc rằng tàu chiến cỡ nhỏ Trung Quốc nhắm ra-đa điều khiển tên lửa vào chiến hạm Nhật Bản trên vùng biển thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hôm 30.1.
- Năm Rắn – sao phải sợ bị cắn (BaoMoi) - Trong khi trào lưu muốn sinh con năm Nhâm Thìn bùng phát thì, năm tới, tại châu Á, đặc biệt tại Trung Quốc, có thể lượng thuốc tránh thai tăng vọt khi nhiều cặp vợ chồng trẻ muốn chờ sang tận năm… Canh Ngọ mới đẻ con. Đa phần những người duy tâm ngại năm Quý Tỵ bởi can chi năm nay tuy thuần âm nhưng lại thủy hỏa tương xung dữ dội. Và đây đúng là năm quan trọng cho một khởi đầu mới.
- Philippines: Trung Quốc không phải là láng giềng tốt! (BaoMoi) - (GDVN) - Trung Quốc đã xây dựng những cấu trúc khá lớn mang tính bền vững trên vùng biển tranh cấp. "Trung Quốc không phải một láng giềng tốt", vị quan chức này cho biết.
- An Bang cực Nam Tổ quốc trên biển Đông (BaoMoi) - Đảo An Bang nằm phía cực Nam quần đảo Trường Sa. Nhìn từ xa, An Bang nổi lên giữa mênh mông sóng biển như một tòa lâu đài trong cổ tích, với những dãy nhà màu vàng, hàng trụ quạt gió xoay tít và tháp hải đăng cao vút. An Bang còn có một tên gọi khác là đảo Đồng Hồ, vì dưới chân đảo thường nổi lên bãi cát nhỏ di chuyển theo mùa, chạy vòng quanh đảo. Theo chu kỳ, bãi cát di chuyển hết một vòng là tròn một năm.
- Nhật sẽ công bố bằng chứng Trung Quốc gây hấn? (BaoMoi) - TTO - Hôm nay 9-2, chính phủ Nhật tuyên bố đang xem xét việc công bố bằng chứng cho thấy một tàu chiến Trung Quốc đã ngắm bắn một tàu hải quân Nhật trên biển Hoa Đông.
- Suy thoái kinh tế không giúp chấm dứt căng thẳng Trung-Nhật (BaoMoi) - Sự suy thoái kinh tế và các vấn đề trong nước có thể sẽ không giúp gì được cho Trung Quốc và Nhật Bản trong việc kìm chế những căng thẳng đang diễn ra xung quanh việc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ngược lại, nó đang trở thành một lý do gia tăng thêm mối nguy chiến tranh ở khu vực Đông Á.
- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Trong khó khăn, cần phải nỗ lực và giữ vững niềm tin (BaoMoi) - Năm 2012 Việt Nam trải qua nhiều khó khăn, nhất là về phát triển kinh tế. Những vấn đề về đối ngoại, giải quyết tranh chấp trên biển Đông, cũng như công tác lãnh đạo, điều hành đất nước đã trở thành tâm điểm, được nhân dân cả nước quan tâm, theo dõi. Nhân dịp Xuân mới Quý Tỵ 2013, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã dành cho phóng viên Báo Sài Gòn Giải Phóng cuộc trao đổi về những vấn đề này.
- Nhật Bản triệu đại sứ Trung Quốc (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Nhật Bản ngày 8/2 đã cho triệu Đại sứ Trung Quốc tới để phản đối việc Bắc Kinh bác bỏ cáo buộc tàu chiến nước này hướng rađa điều khiển hỏa lực vào tàu khu trục Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
- Thủ tướng Nhật yêu cầu Trung Quốc xin lỗi (BaoMoi) - (NLĐO) - Thủ tướng Nhật Shinzo Abe vừa yêu cầu Trung Quốc chính thức xin lỗi vì “sự khiêu khích đơn phương” sau khi tàu khu trục nước này chĩa radar điều khiển hỏa lực vào tàu và máy bay của Tokyo gần quần đảo Senkaku vào tháng rồi.
- Những người “nặng lòng” với biển, đảo quê hương (Phần 1) (BaoMoi) - Một năm qua đi, một năm sóng Biển Đông đã không ít lần "biến động". Giữa bộn bề lo toan của cuộc sống đời thường, luôn có những con người sẵn sàng dành trọn những tâm huyết để nghiên cứu, lên tiếng bảo vệ chủ quyền Biển Đảo quê hương. Họ là những người luôn “nặng lòng’ với Biển.
- Trung Quốc tuyên bố sẽ tuần tra hằng ngày ở biển Đông (BaoMoi) - (TNO) Cục trưởng Cục Thủy sản Nam Hải thuộc Bộ Nông nghiệp Trung Quốc Ngô Tráng hôm 7.2 lên giọng tuyên bố sẽ đưa tàu ngư chính tuần tra hằng ngày ở biển Đông từ năm 2014.
- Ba tàu chiến Trung Quốc diễn tập "trục xuất tàu nước ngoài" ở Trường Sa (BaoMoi) - SGTT.VN - Ba tàu chiến gồm tàu khu trục Thanh Đảo, hai tàu hộ vệ Diêm Thành và Yên Đài đã thực hiện cái gọi là "tuần tra" ở khu vực quần đảo Trường Sa và các vùng biển liền kề, duy trì sẵn sàng chiến đấu và thực hiện các cuộc tập trận "trục xuất các tàu nước ngoài vi phạm lãnh hải Trung Quốc".
- Thế giới 24h: "Không thể chấp nhận được" (BaoMoi) - Nhật tuyên bố không thể chấp nhận được giải trình của Trung Quốc về vụ việc trên biển Hoa Đông; Hàng loạt vụ đánh bom đẫm máu đã xảy ra tại Iraq, Pakistan, Nigeria... là những tin đáng chú ý trong ngày.
- Khẩu chiến Senkaku: Nhật lại triệu đại sứ Trung Quốc, yêu cầu Bắc Kinh phải xin lỗi (BaoMoi) - Ngày 8/2, Nhật đã triệu tập đại sứ Trung Quốc lần thứ 3 trong 2 tháng qua sau khi Bộ Ngoại giao Trung Quốc công khai tố cáo Nhật Bản đang dùng “thủ đoạn nhỏ mọn”. Ngay sau đó, Thủ tướng Nhật Abe đã tuyên bố trên truyền hình: Trung Quốc phải thừa nhận và xin lỗi cho thái độ khiêu khích trong vụ “radar tàu chiến.”
- Tokyo có bằng chứng, Thủ tướng Abe: TQ phải xin lỗi Nhật vụ ngắm bắn (BaoMoi) - (GDVN) - Tàu khu trục Trung Quốc đã bật ăng ten radar điều khiển hệ thống tên lửa khi nó xuất hiện phía trước tàu hộ vệ Yudachi trên Biển Hoa Đông.
- "Thấy những lĩnh vực của đất nước còn yếu kém thì xót xa, xấu hổ lắm" (BaoMoi) - (GDVN) - “Mỗi lần tiếp xúc với nhân dân lúc nào tôi cũng thấy người dân hớn hở, vui vẻ, bắt tay, lúc nào cũng động viên là phải cố gắng mà thấy chạnh lòng nhất là khi nhớ lại những lĩnh vực của đất nước còn khó khăn, thậm chí còn yếu kém so với các nước xung quanh và thế giới thì mình thấy xót xa lắm, xấu hổ lắm”, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói.
- Trực thăng cất cánh từ Hải giám, đòn mới nguy hiểm của Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - Bắc Kinh đưa thêm trực thăng ra Senkaku và cất hạ cánh trên tàu Hải giám cỡ lớn thì Cảnh sát biển chưa biết sẽ phải đối phó ra sao.
- Nghẹt thở những cuộc đấu súng dữ dội trên biển (BaoMoi) - Năm 2012 là năm chứng kiến những cuộc đối đầu trên biển căng thẳng và nghẹt thở nhất trong nhiều năm trở lại đây. Ngoài mâu thuẫn giữa Iran và các cường quốc phương Tây được thể hiện ở Eo biển Hormuz, năm qua cũng là năm Trung Quốc liên tiếp đối đầu với các nước láng giềng ở Biển Đông và biển Hoa Đông.
- NetEase to boost investment in mobile (Washington Post) - NetEase Inc plans to invest heavily in mobile Web services, said a company official, as companies are rushing to secure a position in the sector.
- China-Japan travel still low on Diaoyu tensions (Washington Post) - Travel agents are reporting a continuing slump in business between China and Japan, even in the run up to Spring Festival.
- January vehicle sales surge 45.4 percent (Washington Post) - China's passenger vehicle sales in January surged more than 45 percent from a year earlier, the largest year-on-year growth since April 2010.
- China world's top gold producer for 6th year (Washington Post) - China produced the most gold in the world in 2012, making it the largest producer for the sixth straight year.
- Dell's new 'chapter' could be opening for rivals (Washington Post) - Experts expect the PC maker will get breathing room to try to build its business while rivals gain the opportunity to snare a bigger slice of the market.
- Moving toward a world without cash (Washington Post) - Ling Hai has more than 10 bank cards in his wallet - all bearing the MasterCard logo but jointly issued with different Chinese banks.
- Banks given positive outlook (Washington Post) - Investment bank CCB International Securities remains upbeat on the domestic banking sector, amid a flurry of bullish data and reports on Chinese economy.
- Video websites cash in on Spring Festival events (Washington Post) - Spring Festival events will be given more coverage by online video sites considered the most-watched programs during Lunar New Year.
- Export woes need for change in trade structure (Washington Post) - The recent lowering of foreign trade targets by provincial governments suggests more challenging prospects for China's foreign trade this year.
- Aquarium show in Beijing (Washington Post) - Beijing Aquarium staffers perform an underwater dragon dance for the upcoming Chinese Spring Festival, on Feb 5, 2013.
- Tackling mountain of difficulties (Washington Post) - Key route will provide lifeline to community often cut off by heavy snow in rural areas.
- Gaomi's guru of centuries-old New Year painting (Washington Post) - Before Gaomi became famous as the hometownof Nobel Prize-winning author Mo Yan, the agrarian community was known for master Lunar New Year painter Lu Zhenli.Chinese New Year special
- Bitter cold strikes Spring Festival commuters (Washington Post) - A strong cold front will bring heavy rain and snow to south China, sending temperatures plummeting amid the Spring Festival holiday.
- Expats skip travel for fun in the capital (Washington Post) - While millions of travelers squeeze their way into buses, trains and planes this Lunar New Year holiday, Tobal Loyola will be busy playing video games at a friend's home.
- Human safety net (Washington Post) - When things go wrong for travelers, a train station patrol officer is ready to help.
- China promotes Spring Festival traditions by law (Washington Post) - It has been a tradition in China that those living apart from their elderly family return home during the festival period.
- Mogao Grottoes murals prepped for digital display (Washington Post) - Mogao Grottoes murals, exuberant with color and movement, dating back thousands of years, are gradually rotting away. Hidden gems of history
- Boy stays with pet python in S China (Washington Post) - Li Tianzeng, of Foshan city, Guangdong province, has been staying in a glass box with his pet python, Jan 31, 2013.
- Liquor industry faces challenges in wake of scandal, ban (Washington Post) - Liquor companies' share prices and sales have slumped sharply, pressured by a ban on government and military banquets that serve alcohol.
- Chinese leaders send greetings for Lunar New Year (Washington Post) - Chinese leaders on Friday extended Lunar New Year greetings to Chinese people both at home and abroad ahead of the traditional Spring Festival.
- Railway workers prepare for peak (Washington Post) - Railway workers across China are gearing up to handle the busiest days during the Spring Festival travel peak.
- Beijing calls for Syria political transition (Washington Post) - Chinese Foreign Minister Yang Jiechi called for all parties in the Syrian conflict to start a political dialogue as early as possible and push for a political transition.
- Leaders call for enhancing combat preparedness (Washington Post) - Xi Jinping has called for "expanding and deepening" the military's combat preparedness in his tour of the Lanzhou Military Area Command. Official urges 'combat criteria' in training
- Index to ensure safety, reduce pollution (Washington Post) - Beijing weather authorities issued a firework index for the first time on Tuesday to ensure safety and reduce pollution, as sales of fireworks for Spring Festival started at 1,337 certified stores citywide.
- Officials' integrity vital: Xi (Washington Post) - A down-to-earth attitude, a good work ethic and an ability to stay away from empty gestures are what officials require for promotion.New-media reporting a growing trend
- Xi Jinping calls for poverty alleviation (Washington Post) - Chinese leader Xi Jinping chatted with impoverished villagers and asked about their livelihood during a tour to northwest China's Gansu province from Saturday through Tuesday. Xi's visit reveals food for thought
- China strives to reduce air pollutants (Washington Post) - China will make more efforts to reduce PM 2.5 pollutants, as well as other pollutants, a government official said Tuesday.
Chính trị – Xã hội
Chủ tịch nước chúc Tết đồng bào, chiến sỹ cả nước (VTC News) – Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã gửi thư chúc Tết tới toàn thể đồng bào, đồng chí và chiến sỹ cả nước trong thời khắc giao thừa đón năm mới 2013. —Tết ba miền (RFA)
Thời sự cả nước đón năm mới Quý Tỵ (VNN) -Đúng 0h ngày 10/2, pháo hoa đã đồng loạt được bắn lên bầu trời cả nước, chào đón năm 2013 chính thức về với đất Việt. —Sài Gòn- một góc Tết Việt (TVN) —Du học sinh khắp 5 châu chúc Tết quê hương VN (VNN) —-Mùa xuân và những tấm lòng thiện nguyện (VNN)
Nơi tên anh đã thành tên đất nước (NNVN) – Xuân Trường là bí danh của Hoàng Văn Nhủng, liệt sĩ đầu tiên của quân đội nhân dân Việt Nam. Tên anh đã thành tên quê hương, đất nước, Đồng Mu xưa nay đã đổi sang xã Xuân Trường (Bảo Lạc, Cao Bằng).
Anhbasam :Thế mà lũ con cháu anh cũng không dám mở miệng nói ra hai chữ “Trung Quốc” khi nhắc tới kẻ thù xâm lược: “Lịch sử biên phòng Cao Bằng còn ghi những chuyện kỳ tích về lòng yêu nước, về những cụ già lúc bờ cõi bị xâm lăng sẵn sàng nằm dưới bánh xe chở lính ngoại bang ngăn không cho chúng di chuyển, về những phụ nữ lấy thân mình ôm cả quả bộc phá không cho giặc kích nổ, phá mốc đường biên…” Các “chiến sĩ” ôm bàn phím ngồi máy lạnh không thấy hổ thẹn với những cụ già, những phụ nữ năm xưa hay sao?
Nhìn thẳng vào điểm yếu để quyết liệt hành động (VNN) -Đầu
năm mới, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son chia sẻ với
VietNamNet những mục tiêu, hành động quản lý ngành trong năm 2013. —-Bộ trưởng Y tế nói về phong bì, bôi trơn (VNN)
Những đại gia tuổi Tỵ khuynh đảo thương trường Việt (VEF) —Bí kíp kiêng kỵ… giữ tài lộc năm mới (BĐS) —Chọn tuổi người xông đất năm Quý Tỵ theo Kinh Dịch (VNN)
Đêm giao thừa: quất hạ giá, đào vứt la liệt (VNN) —Hoa kiểng Sài Gòn “héo úa” chiều cuối năm (TT) —Thầy Phước Lộc xem quẻ đầu năm “Kỳ Môn Độn Giáp” cho Việt Nam (RFA)
Nỗi niềm công nhân đón tết ở nhà trọ (TNO) Không giò chả, bánh chưng, hàng ngàn CN không có điều kiện về quê đã đón tết tại nhà trọ hết sức đơn giản.
Hồn của phát triển – SGTT
Xuân 2013 – Quá trình phát triển vừa qua mới chỉ là gặt hái những gì dễ
dãi, ngắn hạn, mà thiếu một cái hồn, Hồn của phát triển một triết lý,
một nền tảng xuyên suốt lâu dài. Vậy đâu là cái hồn của phát triển cần
vươn tới?
Khu vực quần đảo Hoàng Sa không có dầu, khí (SGTT)
- ……Bản báo cáo của EIA cũng cho biết có nhiều bằng chứng cho thấy hầu
hết các nguồn tài nguyên dầu khí Biển Đông tập trung ở khu vực Bãi Cỏ
Rong, phía Đông quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam – PV), nơi
cả Việt Nam, Philippines, Trung Quốc và Đài Loan đều tuyên bố chủ quyền.Trong khi đó khu vực quần đảo Hoàng Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam bị Trung Quốc chiếm đóng trái phép – PV) hầu như không phát hiện thấy khả năng có dầu mỏ hoặc khí đốt….
Thế giới
Người Nhật tưng bừng đón năm Quý Tị (VNN) —Xem Hàn Quốc tập trận rầm rộ với Mỹ (VNN) —Hàn Quốc dọa đánh phủ đầu Triều Tiên (TNO)Bộ trưởng Đức từ chức vì bị cáo buộc đạo văn (VOA) —-Thủ tướng Tunisia dọa từ chức giữa lúc căng thẳng gia tăng(VOA)
Trung Quốc có thể ủng hộ những chế tài mới đối với Bắc Triều Tiên (VOA) —-Vùng đông bắc nước Mỹ dọn dẹp sau cơn bão tuyết hung bạo(VOA)
Tòa án Moscow quyết định giam giữ tại gia lãnh tụ đối lập hàng đầu của Nga(VOA) —Binh sĩ Pháp chiếm phi trường chiến lược ở miền bắc Mali(VOA)
Thái Lan tấp nập khách du lịch đón Tết Quý Tỵ (RFA)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Bộ trưởng: ‘Chúng tôi vẫn luôn lắng nghe…’ (VNN) -Dù rất bận rộn với công việc cuối năm – nhưng Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận vẫn dành cho báo giới buổi trò chuyện điểm lại những việc đã và đang làm. Sâu xa hơn là những trăn trở nâng chất lượng giáo dục…Tiền cho giáo dục (VNN) —Nghệ sĩ Nhất Lý: Những tiền đề của tự do văn hóa (VNN)
Nền tảng văn hóa đang rạn vỡ (VNN) -“Tôi không biết rằng một đất nước mà trẻ con có thể truy cập được tất cả mọi thứ trên internet, chứng kiến mọi câu chuyện … thì đất nước ấy sẽ như thế nào.” – nhà thơ Nguyễn Quang Thiều nói.
Những bức ảnh thú vị về Hà Nội xưa và nay (VNN) —-Sự tích mai hồng (TN)
Những điều thú vị về loài rắn(VNN) —-Những kỷ lục trong thế giới loài rắn(VNN) —-Tại sao rắn là biểu tượng ngành Y?(VNN) —–Mười loài rắn kỳ lạ nhất thế giới(VNN)
Ăn dưa hấu bị ngộ độc là tin đồn thất thiệt (TN) —-Cháy khu vườn tràm tối giao thừa, người dân lo lắng (TN) —–Ngồi trên đường ray, bị tàu lửa tông chết(TN) —-Đâm chết hàng xóm cũ vào ngày cuối năm(TN) —-Lâm tặc, vàng tặc lợi dụng dịp tết để phá rừng(TN)
Lốc xoáy tốc hàng loạt mái nhà ngày giáp Tết (SGTT) —-Chém kiểm lâm dằn mặt vì thu gỗ lậu(VTC News)
Bắt gọn tên cướp dùng dao bầu gây án đêm giao thừa (Dân trí)
Danlambao 10/2/2013
Mùa xuân tù ngục – Ơi những Uyên, những Hạnh *
Bình Minh (Danlambao) – Một
bài thơ đã làm khi tôi, 20 tuổi trong tù CS. * Hơn 30 năm sau, sửa lại
đề tựa để chia xẻ cùng những Nguyễn Phương Uyên, những Đỗ Thị Minh Hạnh.
Pháo đì đùng,
lòng bùng quặn thắt,
Giao thừa rồi ư?
ta một mảnh chiếu khoanh…Xin đừng nói việc làm của các đồng chí ta là những trò khỉ
Giờ cuối năm. Viết gửi đến những bạn bè
đã quá chán ngán với đảng phái, phe nhóm và trò chơi chính trị.
Vũ Đông Hà (Danlambao) – Facebooker Đồng Phụng Việt viết “Khi
“Hiến pháp” không còn nguyên nghĩa và được “chế tạo, sử dụng” như một
thứ áo khoác, có lẽ không ngoa nếu gọi đó là “trò khỉ”. Riêng với Hiến
pháp, đảng đã có năm lần chơi… “trò khỉ” và hình như đảng toan giở “trò
khỉ” thêm một lần nữa…” (1)
Xin đừng nói vậy!
Thứ nhất, như thế có thể bị xem là phản động, là tuyên truyền chống phá chế độ, là tiết lộ bí mật của đảng về chuyện khỉ. Không thể nào khỉ được khi đảng ta đã thành người từ sau cái buổi “thuở anh chưa ra đời, trái đất còn nức nở, nhân loại chửa thành người…” của đồng chí Tố Hữu, khi đảng ta lừng danh thế giới với thành tích kỷ lục về sửa đổi hiến pháp. 1946, 1959, 1980, 1992, 2013. Không thể nào khỉ đến 5 lần mà vẫn vinh quang cai trị 90 triệu con người!Vai trò của HP và nhu cầu sửa HP của đảng
Chuyên đề Mậu Thân – Bài 2
Một vụ thảm sát bình thường vào đầu xuân 1968 ở Gia Hội, Huế
Đảng cộng sản có “đỉnh cao trí tuệ” của loài khỉ
Đi Tới (Danlambao)
– Đọc các hình ảnh biếm họa và các bài viết trên báo liên quan đến đảng
cộng sản và giống khỉ, tôi lại nhớ tới truyện “Con khỉ thông minh”:
“Một nông dân có một con khỉ thông minh. Nó biết giúp chủ nó trong
các công việc hàng ngày như nấu cơm, rửa chén, quét nhà… Người nông dân
rất hãnh diện và yêu quý con khỉ này.Blogger Điếu Cày bị giam tại khu K3, trại Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
VRNs (09.02.2013) – Bà Rịa, Vũng Tàu - Sáng
hôm qua, 08.02.2013, sau hơn hai ngày vất vả tìm kiếm và đấu lý, cuối
cùng công an, quản giáo trại giam Xuyên Mộc đã thừa nhận blogger Điếu
Cày – Nguyễn Văn Hải đang bị giam tại khu K3, trại Xuyên Mộc, thuộc tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu.
Tết Quý Tỵ
Lại một tết chờ!
mùa xuân chưa Ả Rập
Thêm một chén sầu!
vắng nghe pháo Đoàn Vươn
Cụng một ly với cư dân blog…
Nhâm nhi nuốt nỗi nhục Hoàng, TrườngCù Huy Hà Vũ – Ải Vị Vị – Alexis de Tocqueville
QuảnTrị21 (Danlambao) – Cù Huy Hà Vũ và Ải Vị Vị có nhiều điểm tương đồng. Họ sinh năm 1957 dưới môi trường XHCN. Cha mẹ họ có liên hệ với giới lãnh đạo cấp cao nhất của đảng Cộng Sản. Thân phụ của Cù Huy Hà Vũ là nhà thơ Cù Huy Cận, Bộ trưởng Bộ Canh Nông trong Chính phủ liên hiệp lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa do Hồ Chí Minh đứng đầu Chính phủ. Thân phụ của Ải Vị Vị là Ải Quỳnh, một nhà thơ nổi tiếng trong thập niên ba mươi. Ải Quỳnh cũng là Khoa Trưởng của ban tiếng Trung tại đại học ‘YuCai’ Trung Hoa. Cha mẹ Ải Vị Vị cũng là bạn của cha mẹ Tổng Bí thư Tập Cận Bình.Thư ngỏ gửi ông Dương Trung Quốc
Sài Gòn, ngày 9/2/2013 (chiều 29 Tết).
Kính gửi: Ông Dương Trung Quốc -Tổng thư ký Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, hiện là Đại biểu Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.
Địa chỉ: 27 Hàng Đường – Hà Nội.
Tên tôi là: Đỗ Nam Hải, sinh năm 1959 tại Hà Nội.
Nghề nghiệp: Kỹ sư kinh tế ngân hàng.
Địa chỉ: 441 Nguyễn Kiệm, P. 9, Q. Phú Nhuận, Sài Gòn.
Nay gửi bức Thư ngỏ này đến ông, đề cập đến vấn đề sau:Rắn lột da biến ra con gì?
Vũ Thế Phan (Danlambao) – Hiến pháp là bà mụ của luật pháp. Điều này chẳng cần phải là luật gia, giáo sư, tiến sĩ nọ kia mới tỏ tường. Cốt lõi của Hiến pháp, theo chỗ phó thường dân tôi học được, bao gồm những định chế khúc chiết, chặt chẽ nhưng ngôn phong cần phải giản dị tối đa có thể ở phần nội dung hầu dễ phổ cập vào đại chúng và quan trọng bậc nhất, không có không được, trong thực thi là tinh thần thượng tôn bản định chế đã đồng thuận tạo ra. Nguyên tắc này, trong các xã hội được vận hành theo động cơ dân chủ bình thường, chỉ là vậy. Còn dưới một chế độ + một tập đoàn lãnh đạo khác thường như ở VN bấy lâu nay thì, xin lỗi, bản Hiến pháp 1992-2001 dẫu có được điều nghiên điều mực, bổ sung bổ mận thêm năm bảy chục ngàn lần nữa cũng sẽ rứa rứa (ấy là giả dụ chế độ này trụ được muôn năm như trên khẩu hiệu).Tôi phải nói
Lê Dủ Chân (Danlambao) – Viết cho những người đã nói, đang nói và sẽ nói
Hỡi những kẻ làm tay sai cho chế độ
Đã làm người phải biết đúng biết sai
Tổ quốc này không phải của riêng ai
Tôi phải nói không ai có quyền cấm cản.Xuân còn đâu nữa
Hồn xuân nay ở nơi nào?
Từ khi tiếng pháo liệm vào nước non
Còn gì đâu nước với non
Chỉ là vỡ nát. Chỉ còn hư hao!
Đảng trị hay pháp trị
QuảnTrị21 (Danlambao)
– Luật Sư Lê Công Định tin rằng đảng CSVN không thể duy trì vị trí lãnh
đạo nếu tiếp tục áp dụng chế độ đảng trị thay vì pháp trị.
‘Theo Hiến pháp Việt Nam, Điều 84.7, Quốc hội – vốn do toàn dân
bầu ra – có quyền bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch
nước, Chủ tịch Quốc hội, các Phó Chủ tịch Quốc hội và các ủy viên Ủy
ban thường vụ Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân
tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; phê chuẩn đề nghị
của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ
tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ.’Sư Phụ xào lăn – Dê Tàu hầm thuốc bắc
Nguyên Thạch (Danlambao)
– Dạo này báo chí nước ngoài nước trong đều có đề cập, tung hứng khá
nhiều về nhân vật “Sư Phụ Xào Lăn” hay còn gọi là “Dê Tàu Hầm” Dương
Trung Quốc.
Sở dĩ tôi gọi ông “sử da” này như vậy là vì một phần tôi cũng đã thấm
nhuần “văn hóa chống Mỹ” của mấy cha nội. Hầu hết các bậc lãnh đạo
thuộc tầng lớp đàn anh của ông Dê Tàu Hầm này, từ cung cách ứng xử cho
đến lối nói năng đều mang tính chữ cùng nghĩa tận mà người đời thường
diễn đạt một cách nôm na là “hết ý”!Văn hóa đang bị đảng bỏ tù
Cù Huy Hà Bảo (Danlambao)
– Con người Việt Nam ngày này không những đã không có nhân quyền, tự do
dân chủ mà ngay cả văn hoá cũng đang bị bóp chết hoặc bỏ tù bởi đảng
cộng sản.
Từ ngàn xưa khi người dân Việt đa phần chưa biết chữ quanh năm phải
chống chọi với thiên nhiên vỡ đất, phá rừng, lấn biển để kiếm cái ăn
cùng lức phải chống chọi với giặc ngoại xâm phương bắc. Người dân đã
truyền miệng nhau những câu ca dao, tục ngữ để con cháu ngày sau học và
sống theo những điều tốt đẹp và tránh đi theo vết xe đổ của tiền nhân.
Những câu hát câu hò, lời ru cũng được lưu truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác tạo ra một nét văn hoá vùng miền. Đến thời cộng sản cai trị,
văn hoá ấy bị bóp chết hay bỏ tù một cách có hệ thống.Khẩu chiến Senkaku: Nhật lại triệu đại sứ Trung Quốc, yêu cầu Bắc Kinh phải xin lỗi
Sơn Minh (SM Thế Giới)
– Ngày 8/2, Nhật đã triệu tập đại sứ Trung Quốc lần thứ 3 trong 2 tháng
qua sau khi Bộ Ngoại giao Trung Quốc công khai tố cáo Nhật Bản đang
dùng “thủ đoạn nhỏ mọn”. Ngay sau đó, Thủ tướng Nhật Abe đã tuyên bố
trên truyền hình: Trung Quốc phải thừa nhận và xin lỗi cho thái độ khiêu
khích trong vụ “radar tàu chiến.”
The Worldview of Lee Kuan Yew Tầm nhìn thế giới của Lý Quang Diệu
|
||
The Worldview of Lee
Kuan Yew
|
Tầm nhìn thế giới của Lý
Quang Diệu
|
|
February 07, 2013
By Ali Wyne
|
Ngày 07 tháng 2 2013
Ali Wyne
|
|
Singapore's Lee Kuan
Yew has been called the “Kissinger of the orient.” As he turns 90 this year,
he presents an interesting perspective on geopolitics.
|
Lý Quang Diệu của
Singapore đã được gọi là "Kissinger của phương Đông." Khi bước sang
tuổi 90 trong năm nay, ông đã trình bày một quan điểm thú vị về địa chính
trị.
|
|
Befitting an individual who will be turning 90 this year,
Lee Kuan Yew is increasingly reflective these days—about his life, the
memories that he shared with his wife of 60 years, and the lives that their
three children have led. Unlike most
his age, however, he is also preoccupied with the challenges that his country
will confront when he is gone. And
Singapore truly is his country: he served as its founding father, its prime
minister (1959-90), its senior minister (1990-2004), and its minister mentor
(2004-11). As Nicholas Kristof
observed in a review of Lee’s 2000 memoir, From Third World to First: The
Singapore Story, “other leaders have reshaped nations—Kemal Ataturk in
Turkey, Lenin in Russia, Deng Xiaoping in China—but no one left a deeper
imprint on his people than Lee.”
|
Như bất kỳ ai bước sang tuổi 90 năm nay, Lý Quang Diệu những ngày này rất thích kể về cuộc
sống của mình, những kỷ niệm mà ông đã chia sẻ với vợ những năm 60, và cuộc
sống của ba người con của họ. Tuy nhiên, khác với những người ở tuổi mình,
ông cũng bận tâm tới những thách thức mà đất nước ông sẽ phải đương đầu khi ông
qua đời. Và Singapore thực sự là đất nước của ông: ông đóng vai trò người lập
quốc, Thủ tướng Chính phủ (1959-1990), Bộ trưởng cao cấp (1990-2004), và Cố
vấn bộ trưởng (2004-11). Theo Nicholas Kristof nhận định khi xem cuốn cuốn
hồi ức cảu ông Lý năm 2000, Từ thế giới
thứ ba đến Thế giới thứ Nhất: Câu
chuyện Singapore "các nhà lãnh đạo khác có đã định hình lại các quốc
gia – như Kemal Ataturk ở Thổ Nhĩ Kỳ, Lenin ở Nga, Đặng Tiểu Bình ở Trung
Quốc - nhưng không ai để lại dấu ấn của mình sâu sắc hơn Lý Quang Diệu.
"
|
|
Lee is concerned that future leaders of Singapore may take
for granted the peace and prosperity that it now enjoys. The further removed one is from the
struggles that made them possible, after all, the more likely one is to act
as though they are organic conditions rather than fleeting ones; and, it
follows, the less urgency one is likely to demonstrate in striving for their preservation. He also fears that Singapore may be
squeezed amidst growing strategic distrust between the Asia's two giants,
China and India.
|
Ông Lý quan ngại rằng các nhà lãnh đạo Xin-ga-po tương lai
có thể cho rằng hòa bình và thịnh vượng mà quốc gia này đang được hưởng là lẽ
đương nhiên. Một quan ngại xa xôi hơn là từ các cuộc tranh đấu mà đã giúp hiện
thực hóa hòa bình và thịnh vượng, thì rốt cuộc, phải hành động như thể cuộc tranh
đấu là điều kiện hữu cơ lâu dài chứ không phải là thoáng qua bất chợt, mà quốc
gia này phải theo đuổi, một vấn đề ít cấp thiết hơn có khả năng bộc lộ trong khi
nỗ lực duy trì sự hòa bình và thịnh vượng đó. Ông cũng lo ngại rằng Singapore
có thể bị kẹt giữa sự mất lòng tin chiến lược ngày càng tăng giữa hai người
khổng lồ châu Á, Trung Quốc và Ấn Độ.
|
|
Interestingly, though, for someone who cuts as complex and
contentious a figure, Lee is not that concerned about how others appraise him
and his policies. “I have never been
overconcerned or obsessed with opinion polls or popularity polls,” he once
said, echoing a sentiment that he has conveyed throughout his career. “I think a leader who is, is a weak
leader.” As for his legacy, he insists
on being remembered for the virtues that he embodied, not the positions that
he attained. He told a group of
journalists from the Straits Times that he is “determined, consistent,
persistent. I set out to do
something. I keep on chasing it until
it succeeds. That is all….Anybody who
thinks he is a statesman needs to see a psychiatrist.”
|
Tuy nhiên, thật thú vị, đối với một người vốn có bản tính phức
tạp và hay tranh cãi, thì ông Lý không hề quan tâm đến việc những người khác
đánh giá về ông và chính sách của ông như thế nào. "Tôi chưa bao giờ quá
quan tâm hoặc bị ám ảnh với các cuộc thăm dò ý kiến, hay cuộc thăm dò ái mộ
của quần chúng", ông từng nói, khi nhắc lại một tình cảm mà ông đã truyền
đạt trong suốt sự nghiệp của mình. "Tôi nghĩ rằng ai đã làm lãnh đạo thì
đều là lãnh đạo yếu kém." Đối với di sản của ông, ông khẳng định sẽ được
ghi nhớ vì những đức tính mà ông thể hiện, không phải là vị trí mà ông đạt
được. Ông nói với một nhóm phóng viên Straits
Times rằng ông là người "cương quyết, nhất quán, và kiên trì. Tôi đã
đề ra làm một việc gì đó là tôi tiếp tục theo đuổi nó cho đến khi thành công.
Tất cả chỉ có thế... Bất kỳ ai nghĩ rằng ông là một chính khách cần phải đi
khám bác sĩ tâm thần. "
|
|
Lee’s policies have elicited great criticism over the
decades, as has the determination with which he has pursued them; as a quick
Google search will reveal, some hail him as a visionary while others denounce
him as an authoritarian. Regarding the
breadth of his perspective, however, there is far less debate. As Seth Mydans noted in a September 2010
profile, when his conversation with Lee shifted “from introspection to
geopolitics…he grew vigorous and forceful, his worldview still wide ranging,
detailed and commanding.” I was able
to catch a glimpse of that worldview in December 2011 and March 2012, when I
accompanied Graham Allison and Robert Blackwill to meet with him in
Singapore. Here are some of the
questions on which he meditated at length:
|
Chính sách của ông Lý đã tạo ra những lời chỉ trích nặng
nề trong những thập kỷ qua, cũng cái quyết tâm theo đuổi chính sách đó của
ông. Chỉ cần tìm kiếm nhanh trên Google sẽ biết được, một số người ca tụng
ông có tầm nhìn xa trông rộng trong khi những người khác tố cáo ông là độc
tài. Tuy nhiên, về bề rộng của tầm nhìn của ông, có rất ít tranh luận. Như
Seth Mydans lưu ý trong một bài viết hồi tháng Chín 2010, khi cuộc trò chuyện
của ông với ông Lý chuyển từ đánh giá bản thân sang địa chính trị ... ông nói
càng lúc càng hăng say và mạnh mẽ, cách nhìn thế giới của ông vẫn có tầm bao
quát, chi tiết và rất thuyết phục. "Tôi đã có thể có một cái nhìn thoáng
qua về tầm nhìn thế giới của ông vào tháng 12 năm 2011 và tháng 3 năm 2012,
khi tôi tháp tùng Graham Allison và Robert Blackwill đến gặp ông tại
Xin-ga-po. Dưới đây là một số trong những câu hỏi mà suy gẫm rất nhiều:
|
|
- “Are Chinese leaders serious about displacing the United
States as the number one power in Asia?”
|
- "Liệu các nhà lãnh đạo Trung Quốc có nghiêm túc về việc
thay Hoa Kỳ như là quyền lực số một ở châu Á hay không?"
|
|
- “Is the United States in systemic decline?”
|
- "Cáo phải Hoa Kỳ đang suy giảm một cách hệ thống?"
|
|
- “How should U.S. policies and actions adjust to deal
with the rise of China?”
|
- "Các chính sách và hành động của Mỹ nên điều chỉnh thế
nào để đối phó với sự trỗi dậy của Trung Quốc?"
|
|
- “Will India rise to become a great power, and if so, on
what timeline?”
|
- "Ấn Độ sẽ trỗi dậy để trở thành một cường quốc, và
nếu như vậy, thì thời gian nào?"
|
|
- “What are Russia’s long-term prospects?”
|
- "Triển vọng dài hạn của Nga là gì?"
|
|
- “What lessons have you learned from the global financial
crisis?”
|
- "Những bài học nào đã được đúc rút từ cuộc khủng
hoảng tài chính toàn cầu?"
|
|
Drawing on his answers to these and many other questions,
Lee’s own writings and speeches, and other publicly available sources, we
tried to distill his most important strategic insights into a book that was
published February 1st, Lee Kuan Yew: The Grand Master’s Insights on China,
the United States, and the World (Cambridge, MA: MIT Press, 2013).
|
Dựa trên câu trả lời của ông cho những câu hỏi này và
nhiều câu hỏi khác, Các bài viết và phát biểu của ông và các nguồn công khai
khác, chúng tôi đã cố gắng để rút ra những thấu thị chiến lược quan trọng
nhất của ông nêu trong cuốn sách được xuất bản ngày 1 tháng 2, Lý Quang Diệu: Cái nhìn của bậc Đại trí về
Trung Hoa, Hoa Kỳ, và Thế giới (Cambridge, MA: MIT Press, 2013).
|
|
Given the respect that Lee commands among leaders in the
U.S. and China, his observations about the dynamics between those two
countries are of particular interest.
He does not subscribe to the declinism that is increasingly common
among U.S. commentators, emphasizing America’s regenerative capacities as
well as the myriad challenges that China confronts in trying to sustain a
robust rate of growth. At the same
time, he argues, given China’s historical experience and present momentum,
one should not be surprised that it eventually aspires to be the world’s
preeminent power. It is accustomed to
a Sino-centric international system in which its neighbors pay it tribute, it
will soon have the world’s largest economy, and it is making it harder for
the U.S. military to operate in the Asia-Pacific.
|
Với sự tôn trọng mà ông Lý có được từ các nhà lãnh đạo ở
Mỹ và Trung Quốc, nhận định của ông về động lực giữa hai quốc gia này được đặc
biệt quan tâm. Ông không tán thành khái niệm tình trạng suy thoái mà trở nên
ngày càng phổ biến trong số các nhà bình luận Mỹ, mà nhấn mạnh khả năng tái tạo
của Mỹ cũng như vô số những thách thức mà Trung Quốc phải đối mặt trong khi
cố gắng duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ của mình. Đồng thời, ông lập luận,
với kinh nghiệm lịch sử và động lực hiện tại của Trung Quốc, người ta không
nên ngạc nhiên rằng cuối cùng nước này cũng khát khao trở thành sức mạnh ưu
việt của thế giới. Quốc gia này vốn quen với một hệ thống quốc tế trong đó người
Hoa là trung tâm, mà các nước láng giềng là chư hầu phải triều cống, Trung
Quốc sẽ sớm có nền kinh tế lớn nhất thế giới, và sẽ gây khó khăn hơn cho quân
đội Mỹ hoạt động tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương.
|
|
These trends, among others, have crystallized a strategic
competition between the U.S. and China.
Unlike most observers, however, Lee was discussing the inevitability
of such a competition in the 1990s, when it was common to hear that the dissolution
of the Soviet Union had yielded a unipolar international system. In 1993, for example, in an essay for
Foreign Affairs, Nicholas Kristof cited Lee’s observation that the
international system would have to reconfigure itself to accommodate the China
of 30 or 40 years hence. “China,” Lee
noted, “is [not] just another big player.
This is the biggest player in the history of the world.” Three years later, he ventured that China
might be able to contest U.S. preeminence in three decades.
|
Những xu hướng này, trong số những xu hướng khác, đã kết
tinh nên một cuộc cạnh tranh chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, khác
với hầu hết các nhà quan sát khác, ông Lý đã thảo luận về tính tất yếu của
một cuộc cạnh tranh như thế vào những năm 1990, khi người ta vẫn nghe một
cách phổ biến rằng sự tan rã của Liên bang Xô viết đã mang lại một hệ thống quốc
tế đơn cực. Năm 1993, chẳng hạn, trong một bài viết cho tạp chí Đối Ngoại, Nicholas Kristof trích dẫn nhận
định của ông Lý rằng hệ thống quốc tế sẽ phải tự cấu hình lại để thích ứng
với Trung Quốc của 30 hoặc 40 năm sau. "Trung Quốc", ông đã lưu ý,
"không chỉ là một đấu thủ lớn khác. Đây là đối thủ lớn nhất trong lịch
sử thế giới "Ba năm sau, ông bạo dạn nói rằng Trung Quốc có thể sẽ tranh
ngôi vị hàng đầu của Mỹ trong ba thập kỷ nữa.
|
|
In a nod to his panoramic worldview, Arnaud de Borchgrave
dubbed Lee the “Kissinger of the orient” (incidentally, Henry Kissinger has
stated on many occasions that no world leader has taught him more than
Lee). One of the limitations to that
analogy, of course, is that while Kissinger has had the opportunity to shape
the foreign policy of the world’s preeminent power, Lee has been constrained
to implementing his vision in one of its smallest countries: with an area of
697 square kilometers, Singapore is only about 3.5 times as large as
Washington, DC. That he emerged as one
of the world’s leading strategic thinkers is further remarkable given his
responsibilities; while the leader of a stable, secure, and prosperous
country might have more time to contemplate trends in international order, he
was consumed with far more exigent tasks: creating a country amidst hostile
conditions and then preventing it from collapsing.
|
Gật đầu đối với tầm nhìn toàn cảnh thế giới của ông,
Arnaud de Borchgrave mệnh danh ông Lý là "Kissinger của phương Đông"
(thật tình cờ, Henry Kissinger đã tuyên bố nhiều lần rằng không có nhà lãnh
đạo thế giới nào đã dạy ông ấy nhiều hơn ông Lý). Tất nhiên, một trong những
hạn chế của lối so sánh tương tự đó, là trong khi Kissinger đã có cơ hội để
định hình các chính sách nước ngoài của cường quốc hàng đầu thế giới, thì ông
Lý bị hạn chế chỉ thực hiện tầm nhìn của mình trong đất nước nhỏ nhất: với diện
tích chỉ có 697 km vuông, Singapore là chỉ lớn hơn Washington, DC khoảng 3,5
lần. Việc ông nổi lên như là một trong những nhà tư tưởng chiến lược hàng đầu
thế giới được chú ý nhiều hơn với các trách nhiệm của ông; trong khi các nhà
lãnh đạo của một quốc gia ổn định, an toàn, và thịnh vượng có thể có nhiều
thời gian hơn để chiêm nghiệm các xu hướng trong trật tự quốc tế, thì ông phải
toan lo nhiều hơn về các nhiệm vụ cấp thiết hơn: tạo lập một quốc gia trong
bối cảnh thù địch và sau đó là ngăn không cho nó suy sụp.
|
|
Given the gravity of those tasks, it is not surprising
that Lee has grown accustomed to speaking honestly, succinctly, and
forcefully—not as an idle provocateur, but as one who believes that candor is
essential to developing prudent policies.
In a January 1950 address to Malay students in England, he stated that
“between platitudes and personal convictions…it is my duty to state my
convictions vigorously,” and warned against “ignoring unpalatable facts and
avoiding unpleasant controversy.”
|
Do tính nghiêm trọng của các nhiệm vụ đó, không có gì đáng
ngạc nhiên khi ông Lý đã phát triển thói quen nói chuyện một cách trung thực,
ngắn gọn, và mạnh mẽ - ông không phải là một kẻ khích bác nhàn rỗi, mà là một
trong những người tin rằng thẳng thắn đó là điều cần thiết để phát triển các
chính sách thận trọng. Trong diễn từ tháng 1 năm1950 trình bày trước sinh
viên Malay ở Anh, ông tuyên bố rằng "giữa thói phát biểu vô thưởng vô
phạt và đã kích cá nhân... thì nhiệm vụ của tôi là tuyên bố mạnh mẽ những lời
đả kích tôi," và cảnh báo chống lại "việc bỏ qua những sự thật khó
chịu và tránh những tranh cãi không mấy thú vị."
|
|
It is doubtful that any observer would agree with all of
Lee’s judgments (indeed, he would probably be disappointed if one did),
especially concerning governance.
Given his success in modernizing Singapore as well as his criticisms
of democratic excess—he famously argued in 1992 that the “exuberance of
democracy leads to undisciplined and disorderly conditions which are inimical
to development”—he is often characterized as an enlightened authoritarian who
advocates “Asian values.” He is not,
however, a reflexive supporter of the “Beijing Consensus”: essentially, a
fusion of authoritarian governance, state capitalism, and incremental
reforms. Indeed, Lee increasingly
discusses the challenges that the information revolution will pose to Chinese
governance. Above all, then, he is not
an ideologue, but a pragmatist: he does not see governance as the process of
executing policy in accordance with principles, but rather, of developing
principles by using trial and error to determine which policies work. This judgment will doubtlessly frustrate
those who believe that certain values are intrinsically superior, even
universal; given the challenges that presently confront both East and West,
however, it has much to recommend it.
|
Người ta nghi ngờ rằng bất kỳ người quan sát nào cũng sẽ
đồng ý với tất cả các phán xét của ông Lý (thực sự, ông có lẽ sẽ phải thất
vọng nếu có người làm điều đó, đặc biệt là liên quan đến quản trị. Với thành công của mình trong việc hiện đại hóa
Singapore cũng như những lời chỉ trích của ông về dân chủ quá trớn mà ông đã lập
luận một cách nổi tiếng vào năm 1992 rằng "tâm trạng phấn khởi của nền
dân chủ dẫn đến tình trạng vô kỷ luật và mất trật tự và đó là kẻ thù của sự
phát triển" - ông thường được mô tả như là một nhà độc tài khai sáng, bênh
vực các "giá trị châu Á". Tuy nhiên, ông không phải là người ủng hộ
theo lối phản xạ "Đồng thuận Bắc Kinh": về cơ bản, một sự hòa hợp
giữa quản trị độc tài, chủ nghĩa tư bản nhà nước, và cải cách tăng tiến. Thật
vậy, ông Lý thảo luận ngày càng nhiều về những thách thức mà cuộc cách mạng
thông tin sẽ gây ra cho chính thể Trung Quốc. Thế thì, trước hết, ông không
phải là một kẻ lý luận suông, mà là người thực dụng: ông không nhìn nhận công
việc quản trị là quá trình thực hiện chính sách phù hợp với các nguyên tắc, mà
thay vào đó, là phát triển các nguyên tắc bằng cách sử dụng thử và sai để xác
định những chính sách nào là khả thi. Xét đoán này chắc hẳn sẽ làm nản lòng
những ai tin rằng có những giá trị nhất định về bản chất là ưu việt, thậm chí
là phổ quát, tuy nhiên với những thách thức hiện nay mà cả Đông và Tây đang
đối mặt, thì xét đoán này vẫn có phần đắc dụng
|
|
Ali Wyne is an
associate of the Harvard Kennedy School’s Belfer Center for Science and
International Affairs and a contributing analyst at Wikistrat.
|
Ali Wyne là một
thành viên của Trung tâm Khoa học và vấn đề quốc tế Belfer thuộc trường Harvard
Kennedy và là nhà phân tích cộng tác với Wikistrat.
|
|
http://thediplomat.com/2013/02/07/the-worldview-of-lee-kuan-yew/?all=true
1603. Sự biến hóa của Dân Chủ và Độc tài trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Sự biến hóa của Dân Chủ và Độc tài trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
(Thư ngỏ gửi Giáo sư Vật lý Đàm Thanh Sơn, Đại học Chicago)
Lời mở đầuTại Đại học danh tiếng Chicago có hai giáo sư người Việt nổi tiếng, nhà Toán học Ngô Bảo Châu và Nhà Vật lý lý thuyết Đàm Thanh Sơn, đó là niềm tự hào của bao người dân Việt. Chúng tôi lại càng thêm trân trọng Giáo sư Đàm Thanh Sơn, khi Giáo sư đã thành tâm góp ý cho Dự thảo hiến pháp sửa đổi 1992 và cũng không ngần ngại khi phản ứng với ban dự thảo về sự cắt xén ý kiến của giáo sư. Thái độ rõ ràng như thế là quá đủ chứng tỏ phẩm cách một trí thức nên những dòng dưới đây chúng tôi hoàn toàn không bàn về việc này nữa. Chúng tôi e ngại rằng, nếu không viết thư ngỏ này cho Giáo sư, thì ngay những lời lẽ thể hiện sự thành tâm góp ý của Giáo sư cũng có thể được sử dụng cho một mục đích nào đó khác hơn.Và như thế thì tai hại khôn lường không chỉ cho danh tiếng của giáo sư mà còn là hậu họa cho dân,cho nước. Vì lý do đó , một nhóm nhỏ nhà khoa học, chuyên gia về Ngôn ngữ, Toán,Vật lý, Điện tử…đều là những người hâm mộ và yêu mến Giáo sư, đã đọc kỹ ý kiến của Giáo sư, và ủy nhiệm tôi thay mặt cả nhóm gửi thư ngỏ này đến Giáo sư và mọi người quan tâm. Thư ngỏ này gồm hai phần. Phần đầu là nói về phép biến hóa Dân chủ- Chuyên chính (Độc tài) trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Nội dung phần này là ghi lại ý kiến của nhiều chuyên gia nói trên phân tích , luận giải. Còn tôi chỉ là người biên tập lại. Phần sau, Vĩ thanh, là chút ý kiến của riêng tôi , một nhà báo, chia sẻ với Giáo sư.Nhà báo Trần Định, Nguyên PV, BTV chính VNP-TTXVN, Nghệ sĩ Nhiếp ảnh
——–
Kính gửi GS Vật lý lý thuyết Đàm Thanh Sơn, Đại học Chicago,Góp ý cho bản Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, Giáo sư đã hết sức chân thành khi viết rằng: Tôi rất vui mừng khi thấy Điều 1 của bản này khẳng định Việt Nam là một nước Dân Chủ. Quả thật ,GS đã nhận xét rất tinh tường , vì “Dân Chủ” đã biến mất khỏi những điều đầu tiên của Hiến pháp VN kể từ năm 1980. Nay ít nhất là nó đã được trở lại ở điều 1 của dự thảo. Chắc Giáo sư biết rõ rằng, thay cho “Dân Chủ” thì năm 1980, “chuyên chính “ đã chính thức được định danh cho nhà nước XHCN Việt nam tại Điều 2 của Hiến pháp này. Không cần phải nhắc ,thì GS cũng thừa biết rằng ,”Chuyên chính” (như trong cụm từ Chuyên chính Vô sản) là một cụm mỹ từ của giới chính trị – ngôn ngữ sử dụng thay cho chữ “Độc tài “vốn là nghĩa thật của nguyên gốc tiếng Latin “Dictatura” [6]. Ý nghĩa của từ này quá phản cảm trong thế giới văn minh, ngay cả những thể chế độc tài dã man thứ thiệt cũng không dám định danh công khai như vậy cho nhà nước của họ. Nhưng với dân Việt Nam ta, cả chúng tôi và giáo sư lại đều dễ dàng chấp nhận. Đó là kỳ tài của xảo thuật ngôn ngữ. Thật ra, xảo thuật của Chính trị-Ngôn ngữ còn làm được nhiều điều hơn thế. Công thức chuyển hóa từ Dân chủ thành Chuyên chính/Độc tài Giáo sư có thể vui mừng khi thoạt nhìn thấy cụm từ “Dân chủ” được ghi vào điều đầu tiên, điều số 1 của Dự thảo HP sửa đổi. Là một nhà Vật lý lý thuyết, GS có thể coi đó như giá trị biến (variable) đầu vào của công thức. Còn kết quả tổng thể thì như thế nào, xin GS đi tiếp xuống các điều 2, 4 ngay dưới, ở đó chứa đựng các bước của công thức chuyển hóa Dân chủ và Độc tài/Chuyên chính mà có thể GS không đủ quan tâm và thời gian để nhận biết chăng. Dưới đây là Công thức biến hóa cùng với Giải thích, Biện luận-Chứng minh, trình bày phỏng theo ngôn ngữ Vật lý Lý thuyết quen thuộc với Giáo sư: Công thức biến hóa
{A} (điều 1)à{B} (điều 2)à{BB} (bước đệm, không ghi vào HP)à{C}(Điều 4)à{CC} (kết quả cuối cùng,không ghi vào HP)
Chi tiết các bước biến hóa:
{A}=Nước CHXHCN VN là nước Dân chủ (điều 1 HP2013)
{B}=Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước Pháp quyền XHCN (điều 2 HP2013)
{BB}= Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNXÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN, Tài liệu Giáo khoa chính thức)[4]
{C}=Đảng CSVN … là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. (Điều 4 HP2013)
{CC}= nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân, đó là chuyên chính vô sản. Nhà nước ta, vì vậy, là nhà nước chuyên chính vô sản” (tài liệu đã dẫn ở trên)
Biện luận và Chứng minh“Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước Dân Chủ..” điều 1 đã khẳng định rồi. Yên tâm đi ! Đọc tiếp điều 2: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân Dân, do Nhân Dân, vì Nhân Dân.” Hóa ra nước Việt Nam là Dân Chủ, nhưng nhà nước Việt Nam lại khác, không biết có phải là nhà nước “Dân Chủ” không? Xin Giáo sư lưu ý, nhà nước ở đây chắc chắn không phải được hiểu như từ điển phương Tây[1]. (States are) “Entities that have a defined territory and a permanent population, that are under the control of their own government, and that engage in, or have the capacity to engage in, formal relations with other such entities.” (Tạm dịch: Nhà nước là những thực thể có một lãnh thổ xác định, một số lượng dân định cư nằm dưới sự điều hành của một chính quyền của chính họ (thể chế chính trị?) , và tham gia vào hoặc có khả năng tham gia vào những giao kết với các thực thể tương tự. (Nếu chúng tôi dịch chưa ổn thì xin giáo sư làm ơn hiệu đính giùm). Nhà nước cũng không phải như được xác định trong công ước Montevideo (1933): “The state as a person of international law should possess the following qualifications: a permanent population; a defined territory; government; and capacity to enter into relations with the other states.” (Nhà Nước với tư cách là một pháp nhân của pháp luật quốc tế cần phải bao gồm những thành tố sau đây : có một lãnh thổ xác định, một tập hợp dân chúng định cư, một chính quyền và có khả năng tham gia vào các mối quan hệ với các nhà nước khác). Theo các định nghĩa này thì cư dân (nhân dân ?) là một thành phần của nhà nước. Ở Hiến pháp VN, Nhà nước phải hiểu theo Lenin [2] : Nhà nước bao giờ cũng là một bộ máy nhất định, nó tự tách ra từ xã hội và gồm một nhóm người chỉ chuyên hay chủ yếu chỉ chuyên làm công việc cai trị Nhà nước là một bộ máy dùng công cụ chính trị của mình để duy trì sự thống trị của một giai cấp này đối với giai cấp khác Nhà nước là một bộ máy để cho giai cấp này áp bức giai cấp khác, một bộ máy dùng để duy trì dưới sự thống trị của một giai cấp tất cả các giai cấp bị lệ thuộc khác (hết trích dẫn) Như vậy , theo Lenin thì trong nhà nước chỉ có bộ máy quyền lực, còn nhân dân (cư dân?) không thuộc về nhà nước,mà trái lại, là đối tượng (hành xử) của nhà nước. Cũng theo Lenin, có nhiều loại hình nhà nước: dân chủ, độc tài, quân chủ,..tuy nhiên chưa thấy Lenin hay các bậc tiền bối Marxist khác đề cập đến loại hình gọi là “nhà nước pháp quyền “ còn “Nhà nước pháp quyền XHCN” lại càng xa lạ. Đến như những nhà khoa học lý luận hàng đầu của ĐCS Việt Nam cũng đã xác định: [3] “Về phương diện lý luận, nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước” (GS. VS. Nguyễn Duy Quý , nguyên UVTWĐCSVN, Nguyên chủ tịch Viện Hàn lâm KHXH&NV Việt nam). Vậy nhưng Hiến Pháp VN ,sau khi không dám công khai định danh Nhà nước XHCN VN là nhà nước chuyên chính (độc tài – dictatura ) vô sản như bản HP năm 1980 thì bản năm 1992 lại bỏ lửng và năm 2001 cũng như dự thảo 2013 sáng tạo ra kiểu định danh mù mờ ,lấp lửng là “pháp quyền xã hội chủ nghĩa”. Vì sao phi khoa học như vậy mà Hiến pháp Việt Nam 2013 vẫn nhất quyết định danh cho nhà nước Việt Nam ? Xin hãy xem giải thích Pháp quyền và Pháp quyền XHCN trong “Tài liệu bồi dưỡng thi nâng ngạch chuyên viên chính khối Đảng, đoàn thể năm 2012” [4] sẽ rõ: … Không thể có một nhà nước pháp quyền chung chung như một mô hình chung thống nhất cho mọi quốc gia, dân tộc. …trong nhận thức lý luận và trong thực tiễn tồn tại nhà nước pháp quyền tư sản và nhà nước pháp quyền XHCN. – Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo (hết trích dẫn) Và đây chính là mấu chốt , Đảng lãnh đạo như thế nào: ……Phát triển quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ lên chủ CNXH, Đảng ta xác định “quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động mà nòng cốt là liên minh công nông, thực hiện bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng tiên phong của giai cấp công nhân, đó là chuyên chính vô sản. Nhà nước ta, vì vậy, là nhà nước chuyên chính vô sản”(hết trích dẫn). Hoá ra, pháp quyền XHCN hay gì gì đi nữa thì cuối cùng nhờ có cái đuôi XHCN nên vẫn là chuyên chính (độc tài – Dictatura) mà thôi ! Pháp quyền XHCN là một sáng tạo rất đặc sắc, dù rất vô nghĩa về khoa học, nhưng tránh né được phải thừa nhận là nhà nước chuyên chính (độc tài) như Hiến pháp 1980 mà vẫn là chuyên chính (độc tài). Bằng cách sử dụng xảo thuật ngôn ngữ, đặt ra một định danh không hề và không thể định nghĩa trước đó, là “pháp quyền XHCN”, dù vô lý, mù mờ nhưng vừa dễ nghe, dễ thuyết phục lại vừa che đậy bản chất “Chuyên chính” phản dân chủ của Nhà nước XHCN. Hơn thế nữa, nếu chấp nhận điều 2 như vậy thì cũng mở đường pháp lý cho Điều 4 ,bắt buộc toàn dân phải chấp nhận ĐCS lãnh đạo đất nước như một tiên đề (axioms) không được bàn cãi. Giáo sư đã vui mừng vì khi thấy Điều 1 của bản này khẳng định Việt Nam là một nước dân chủ. Vâng,đến một bộ óc khoa học thông minh như vậy mà còn bị xảo thuật ngôn ngữ đánh tráo được thì những kẻ bình dân làm sao có thể nhận biết nổi, tất nhiên là dân chúng sẽ “vui lòng đồng ý với dự thảo” thôi! Việc ghi vào Hiến pháp cụm từ:” nhà nước pháp quyền XHCN của Dân, do Dân và vì Dân” tưởng là một sáng tạo xuất sắc của các nhà lý luận- chính trị Việt Nam, hóa ra cũng là một xảo thuật ngôn ngữ rất cao tay. Vốn dĩ mệnh đề này là trích trong diễn văn Gettysburg (1863) của Abraham Lincoln [5]:” ..that Government of the people, by the people and for people-Chính quyền của dân, do dân và vì dân”. Các nhà lý luận Việt Nam đã thay chữ “Chính quyền” của Abraham Lincoln thành ra “Nhà nước”, dù làm cho nó trở nên vô nghĩa nhưng lại tao được sự lẫn lộn giữa “Nhà nước” với “Chính quyền” một cách hợp pháp ! Bàn thêm ngoài lề (Remark) Công thức của xảo thuật Chính trị-Ngôn từ ở đây rất đơn giản: Chỉ cần gắn đuôi XHCN hoặc liên quan XHCN vào bất kỳ khái niệm phổ quát nào của nhân loại, thì lập tức biến các khái niệm phổ quát thành một khái niệm được hiểu và thực thi một cách tùy biến, theo cách của riêng Việt nam , thậm chí ngược lại với nhân loại mà khi ai đó phản bác, thì lấy lý do đặc thù VN cãi lại ! Ví dụ , nhân quyền XHCN biện minh cho tự do xâm phạm thân thể, Pháp quyền XHCN là biện minh cho Chuyên chính, Dân chủ XHCN là gấp vạn lần Dân chủ thường, Thị trường định hướng XHCN là biện minh cho độc quyền ,độc tôn của DNNN v.v. và v.v.. Mọi tổ chức, đơn vị gắn với chính trị-xã hội (do ĐCSVN cho phép) đều là thành phần của nhà nước XHCN, ai phản đối hoặc không đồng tình với họ đều có thể quy là chống lại nhà nước XHCN VN, đều có thể truy tố theo điều 88 Bộ luật hình sự. Dễ hiểu là ngay các hội đoàn như LH các HKHKTVN hay Hội Nhà Văn VN…cũng cố đòi để được công nhận là Tổ chức Chính trị- XH của nhà nước VN, cho giống như MTTQVN, Đoàn TNCSHCM, Hội CCB, Hội PNVN… Phản đối hoặc không đồng tình với các tổ chức này hãy dè chừng, biết đâu cũng có thể bị truy cứu là chống nhà nước . Không hiểu chống lại DNNN có bị quy là Chống lại Nhà nước không, vì chưa thấy tiền lệ ! Xảo thuật Chính trị-Ngôn ngữ là vô địch, là bất khả chiến bại ! “Nhưng Tôi thì không thể bị lừa được !” Có nhà khoa học nào dám tuyên bố như vậy không ? Vĩ thanh: Đừng để tiếng nói đơn lẻ luôn bị chìm trong tiếng ồn ào của số đôngGiáo sư cũng như tôi đã từng sống và chứng kiến tại chỗ Xã hội Soviet và các nước Đông Âu sụp đổ cuối thập kỷ 80 đầu thập niên 90. Lúc đó Giáo sư đang là sinh viên trên đồi Lenin ,còn tôi là phóng viên thường trú ở Moskva. Tôi ,và chắc GS cũng vậy,đã chứng kiến hàng ngàn cặp buá & đục chứ không phải là búa liềm được xếp thành những dãy dài như vô tận để cho khách du lịch thuê làm công cụ phá tan bức tường Berlin. Tôi cũng đã từng chứng kiến quân hàm quân hiệu hồng quân Liên xô (một quân đội đã từng là cứu nhân cho Thế giới khỏi thảm hoạ phat xit) bày bán chỉ một vài USD dưới chân tượng nữ thần Tự Do ở đỉnh núi Gheler bên bờ Đanup (Hungaria)… Và chúng ta cũng đã từng chứng kiến tượng Dgezinxki bị treo cổ hạ bệ trên quảng trường cùng tên ở Moskva sau khi chúng ta đã từng phải học và trả lời bao nhiêu lần câu hỏi Что такое государство? (nhà nước là cái gì?) Chúng ta đã từng hồi hộp theo dõi số phận của nhà Vật lý nổi tiếng , cha đẻ của bom nhiệt hạch Liên xô, Andrey Sakharov, bị quản thúc vì đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền. Sự dấn thân của nhà khoa học vĩ đại đó đã cổ vũ cho biết bao thế hệ người dân Soviet nhận thức được thực chất của Xã hội Soviet . Không có những nhà khoa học sáng suốt đó chỉ dẫn một cách khoa học khách quan, thì có lẽ chế độ chuyên chính (Độc tài ) khó mà thay đổi được.Tôi về nước 1992 với việc khư khư giữ nguyên ý tưởng “VN chưa thể đa nguyên đa đảng” cả chục năm sau đó. Còn GS thì sang USA, không biết GS có mang theo ý tưởng nào sang đó không. Thời gian trôi đi nhanh quá! Lich sử Đất Nước diễn ra như ai cũng nhận thấy. Hiển hiện ấy cùng với sự trưởng thành của một Nhân Dân thông minh, cần cù, chịu thương chịu khó, cộng với tinh thần tự học, tự học và tự học mà ông Lenin đã khuyên, những nhận thức hồi đó của tôi đã tự thay đổi. Mới đây GS TSKH Trần xuân Hoài, đã viết rất chí lý trên Tạp chí Tia sáng (của Bộ Khoa học và Công nghệ VN)[6]: “Trước một đối tượng quan trọng như chọn cơ sở nào để xây dưng Hiến pháp, trong xã hội tất phải có nhiều quan điểm khác nhau. Dưới quan điểm chính trị, Hiến pháp phải xây dưng trên cơ sở đảm bảo quyền lực thống trị. Theo mục tiêu kinh tế, Hiến pháp phải được tao ra theo lợi ích của việc điều khiển và thao túng đồng tiền. Lấy mục đích tuyên truyền làm chính, Hiến pháp sẽ được xây dựng bằng các thủ thuật ngôn ngữ. Điều thống nhất là tất cả các quan điểm khác nhau đều tự tuyên bố là vì quyền lợi của toàn dân. Tất nhiên thôi, vì về danh nghĩa, Hiến pháp là của toàn dân.Về nguyên tắc, Hiến pháp phải được toàn dân chấp nhận. Khi Hiến pháp được xây dựng trên cơ sở những lẽ phải không thể chối cãi được, thì việc chấp thuận của toàn dân là một lẽ tự nhiên. Còn khi cơ sở là những lý lẽ dễ bị chối cãi , dù cho Hiến pháp đó bằng cách này hay cách khác tuyên bố được nhân dân chấp thuận ,thì đó chỉ là sự áp đặt khiên cưỡng.Một Hiến pháp như vậy chỉ là hình thức, chỉ để tuyên truyền và tất nhiên không thể thực thi làm nền tảng cho sự phát triển hài hòa, bền vững và thịnh vượng cho quốc gia, dân tộc.” Vấn đề của Việt Nam hiện nay không phải là sửa chữa câu chữ của Dự thảo Hiến pháp. Vấn đề bây giờ là giúp cho toàn dân nhận biết thực chất của vấn đề chọn lựa con đường nào cho Việt Nam ÂN CHỦ HAY ĐỘC TÀI. Khi việc này chưa được minh định thì không thể có cơ sở để soạn hay sửa chữa Hiến pháp gì cả! Không thể trách Giáo sư về việc GS đã tưởng rằng Hiến pháp 2013 là dân chủ thật. Như chúng tôi, học và làm việc chuyên nghề Ngữ văn-Nga ngữ, làm báo bao nhiêu năm, suốt ngày nhào nặn câu chữ, mà nhiều khi vẫn còn bị những xảo thuật ngôn ngữ của các cao thủ Chính trị – Ngôn ngữ qua mặt. Thế thì một nhà khoa học tự nhiên nổi tiếng, ở một chuyên ngành chính xác, xa lạ với những thủ đoạn ngôn từ ,chính trị, dù thông minh xuất chúng , nhưng trong một lúc vội vàng, đã không nhận ra sự lắt léo của những tay chuyên nghiệp cũng là chuyện bình thường ! Hiến pháp bao giờ cũng do những tầng lớp tinh hoa của dân tộc soạn thảo để làm nền tảng dài lâu cho Đất Nước. Tiếc rằng ,có những cá nhân trong tầng lớp tinh hoa đó đã nỡ dùng tài năng vào những xảo thuật để soạn ra những điều không nên làm , đánh lừa được cả Giáo sư và tất nhiên cả rất nhiều người khác nữa. Họ đã quên mất trách nhiệm với dân tộc. Vì vậy ,tôi muốn nhắc lại lời thổ lộ của nhà Vật lý vĩ đại Albert Einstein, mà giáo sư Trần xuân Hoài đã trích dẫn trong lời kết của bài viết của ông: “Tôi không bao giờ ngại ngần và cũng chẳng bỏ lỡ một cơ hội nào để thẳng thắn nói lên niềm tin của mình, vì tôi coi đó là nghĩa vụ phải làm. Tuy nhiên , theo lẽ thường thì một tiếng nói đơn lẻ luôn luôn chìm trong tiếng ồn ào của số đông “. Thư này tôi viết cho giáo sư nhưng cũng viết cho chính tôi và nhiều người khác rằng: Đừng để tiếng nói đơn lẻ luôn luôn chìm trong tiếng ồn ào của số đông như nhà vật lý vĩ đại của chúng ta từng phải dè chừng trước cường quyền chính trị và xảo thuật ngôn từ. Vì vậy ,tôi rất vinh hạnh nếu Giáo sư không ngại ngần mà đăng bức thư này lên blog của GS và trang “Cùng viết Hiến pháp” mà Giáo sư và các bạn bè cùng chí hướng khởi xướng. Trân trọng. Trần Định, nhà báo, nghệ sĩ nhiếp ảnh [1] http://www.duhaime.org/LegalDictionary/S/State.aspx [2] V.I.Lenin :Bàn về nhà nước http://www.marxists.org/vietnamese/lenin/1919/jul/11.htm[3 NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN http://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/06/21/3126/[4] XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀNXÃ HỘI CHỦ NGHĨA CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN http://www.xaydungdang.org.vn/uploads/thuhuyen/tailieu/3.chuyen_de_nha_nuoc_phap_quyen_cvcc2012_s.pdf [5] “…and that government of the people, by the people, for the people, shall not perish from the earth.”http://showcase.netins.net/web/creative/lincoln/speeches/gettysburg.htm [6] http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=116&News=6056&CategoryID=42 TQ sai khi tuyên bố "chủ quyền vô hình”?Trung Quốc đã xây nhiều cơ sở trên các bãi cạn tại Trường Sa.
Trong bài viết đăng trên Bưu điện Hoa Nam Buổi sáng, Phóng viên Bill
Hayton nói lỗi dịch thuật khoảng tám thập niên trước khiến một hòn đảo
không tồn tại đã trở thành lãnh thổ phía cực nam của Trung Quốc. BBC
tiếng Việt xin giới thiệu cùng quý vị.
Đâu là "điểm cực nam của lãnh thổ Trung Quốc"? Đó là một câu hỏi gây tranh cãi và câu trả lời ít nhất gây tranh cãi nhất có thể là đảo Hải Nam. Câu trả lời gây nhiều tranh cãi hơn sẽ là quần đảo Hoàng Sa hoặc quần đảo Trường Sa. Thế nhưng điểm cực nam chính thức thậm chí còn vươn xa hơn nữa, kéo xuống phía nam như James Shoal (Bãi ngầm James), cách bờ biển Borneo khoảng 100 km. Điều gây ngạc nhiên hơn là lãnh thổ này thực ra là vô hình. Không có gì ở đó cả, trừ khi quý vị có thiết bị lặn. Bãi ngầm James nằm dưới mặt biển 22 mét. Tuy nhiên, sự bất tiện này không ngăn cản các tàu của hải quân Trung Quốc thỉnh thoảng đến thăm bãi này để chứng minh chủ quyền của Trung Quốc tại đây. 'Lỗi dịch thuật' Làm thế nào mà nhà nước Trung Quốc lại xem nơi đây là lãnh thổ cực nam của họ? Tôi đã nghiên cứu chủ đề này bấy lâu nay trong lúc viết một cuốn sách về Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông). Câu trả lời dường như rất có thể là kết quả của một lỗi dịch thuật. Trong những năm 1930, Trung Quốc đã đắm chìm trong làn sóng dân tộc tộc chủ nghĩa. "Ủy ban Kiểm tra Bản đồ Đất và Biển chỉ đơn giản là sao chép các bảng biểu của Anh Quốc sẵn có lúc đó và đổi tên của các hòn đảo để nghe cho có âm Trung Quốc" Thực trạng xâm chiếm của cường quốc phương Tây và đế quốc Nhật Bản, cũng như việc Trung hoa Dân Quốc không làm được gì nhiều trước sức mạnh của ngoại bang gây ra làn sóng phẫn nộ trong dân và ngay cả trong chính quyền. Năm 1933, họ lập ra "Ủy ban Kiểm tra Bản đồ Đất và Biển" để chính thức liệt kê, mô tả và vẽ bản đồ tất cả các vùng lãnh thổ Trung Quốc. Đó là một nỗ lực để khẳng định chủ quyền đối với lãnh thổ rộng lớn của mình. Vấn đề chính ủy ban phải đối mặt, ít nhất là tại Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông), là họ không có phương tiện để thực sự khảo sát bất kỳ khu vực nào nhằm tuyên bố chủ quyền. Thay vào đó, ủy ban này chỉ đơn giản là sao chép các bảng biểu của Anh Quốc sẵn có lúc đó và đổi tên của các hòn đảo để nghe cho có âm Trung Quốc. Chúng ta biết họ đã làm điều này vì bản đồ của ủy ban có khoảng 20 lỗi vốn xuất hiện trên bản đồ của Anh – những nơi mà sau này có điều kiện khảo sát tốt hơn cho thấy rằng các đảo từng liệt kê không hề tồn tại. Ủy ban đã đặt tên Trung Quốc cho một số đảo tại quần đảo Trường Sa. North Danger Reef được gọi là Bãi Bắc Hiểm, Antelope Reef được gọi là Bãi Linh Dương. Các tên khác đã được phiên âm như vậy và James Shoal trở thành Bãi Tăng Mẫu. Và có vẻ là lỗi dịch thuật nằm ở chỗ này. Nhưng làm thế nào để dịch từ "shoal" (bãi ngầm)? Đây là một từ trong hải dương học có nghĩa là một khu vực biển nông có sóng "tràn lên". Thủy thủ sẽ thấy một khu vực lạ vì có lẫn cả nước và đá ở giữa đại dương và biết khu vực này nông, do đó nguy hiểm. James Shoal (Bãi ngầm James) là một trong nhiều bãi như vậy tại quần đảo Trường Sa. Nhưng ủy ban dường như không hiểu thuật ngữ oái oăm trong tiếng Anh vì họ dịch “Shoal” là "Bãi" như kiểu bãi biển hoặc bãi cát, là nơi nhô hẳn lên trên mặt nước. Ủy ban này, vốn không bao giờ đến thăm khu vực, dường như đã tuyên bố James Shoal/Bãi Tăng Mẫu là một vùng đất và do đó là một phần lãnh thổ của Trung Quốc. 'Đường lưỡi bò' Việt Nam phản đối đường lãnh thổ "lưỡi bò" của Trung Quốc tại Biển Đông. Năm 1947, những người vẽ bản đồ của Trung Quốc đã rà soát lại chủ đề biên giới biển của Trung Quốc, phác ra điều được biết tới như "đường chữ U" (lưỡi bò). Có vẻ như họ nhìn vào danh sách các tên Trung Quốc, cho rằng Bãi Tăng Mẫu nằm trên mặt nước và đã gộp bãi này vào trong phạm vi đường chữ U. Một hòn đảo không tồn tại đã trở thành lãnh thổ cực nam của Trung Quốc. Tuy nhiên, trong quá trình song song cùng một khoảng thời gian này, chính phủ Trung Quốc đã đặt các tên mới cho những vùng lãnh thổ ngoài biển. Quần đảo Trường Sa đã được gọi là Nam Quý và James Shoal được thay đổi cách gọi từ một bãi cạn thành một bãi san hô. Có lẽ, vào thời gian này, nhà chức trách đã nhận ra sai lầm của mình. Tuy nhiên Bãi san hô Tăng Mẫu vẫn được coi là vùng lãnh thổ chính thức tại cực nam của Trung Quốc. Tới thời điểm này, các lỗi dịch thuật đã trở thành một thực tế, cấu thành tranh chấp lãnh thổ cho các nước trong khu vực cho 80 năm sau. "Có lẽ nay là thời điểm tốt cho Bắc Kinh để họ xem xét lại là làm thế nào từ lúc đầu họ đã tuyên bố chủ quyền cho một vùng lãnh thổ ngập nước." Đây là một thực tế còn hơn cả dữ kiện lịch sử. Bãi ngầm James là phép thử xem liệu Bắc Kinh có thực sự cam kết với các quy định của luật pháp quốc tế ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) hay không. Theo Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển, không một quốc gia nào có thể tuyên bố chủ quyền cho lãnh thổ bị ngập nước trừ phi nó nằm trong phạm vi 12 hải lý tính từ bờ. Bãi James nằm cách lãnh thổ không có tranh chấp của Trung Quốc hơn 1.000 km. Tháng trước, chính phủ Philippines tuyên bố sẽ tìm kiếm một phán quyết từ tòa án quốc tế về việc Trung Quốc tuyên bố chủ quyền biển có tương thích với các công ước của Liên Hiệp Quốc hay không. Bãi James sẽ là một ví dụ rõ ràng về một tuyên bố không tương thích. Có lẽ nay là thời điểm tốt cho Bắc Kinh để họ xem xét lại là làm thế nào từ lúc đầu họ đã tuyên bố chủ quyền cho một vùng lãnh thổ ngập nước. Ông Bill Hayton đang viết một cuốn sách về Biển Đông, theo dự kiến sẽ xuất bản vào cuối năm nay. Tác giả gần đây Bấm bị từ chối nhập cảnh vào Việt Nam để dự một hội nghị về Biển Đông. (BBC) Nơi tên anh đã thành tên đất nước
Anh quê ở bản Nà Nghiềng (Sóc Hà, Hà Quảng, Cao Bằng), sớm giác ngộ
cách mạng, là 1 trong 34 chiến sĩ đầu tiên của Đội Việt Nam tuyên
truyền Giải phóng quân, tiền thân của Quân đội nhân dân Việt Nam ngày
nay. Sau trận đánh Phay Khắt, Nà Ngần thắng lợi, cả đội củng cố lực
lượng hành quân lên đánh đồn Đồng Mu (Bảo Lạc, Cao Bằng).
Đồn Đồng Mu đóng ở đồi cao, có vị trí như một cái yết hầu kiểm soát các
tuyến đường thông sang huyện Hà Quảng và cả sang tỉnh Bắc Kạn. Xác
định được tầm quan trọng của đồn, Pháp bố phòng nhiều lô cốt, lỗ châu
mai, giao thông hào chằng chịt. Pháp còn ném vào đây rất nhiều lính khố
đỏ, lính dõng do đích thân 3 tên sĩ quan da trắng chỉ huy. Tối
4/2/1945, như kế hoạch đã định là đội sẽ đột nhập chiếm nhà chỉ huy,
đánh dập đầu địch để các hướng khác cùng nội công ngoại kích tiêu diệt
các vị trí còn lại.
Khi tiểu đội của Xuân Trường, Quang Trung, Nam Long đang xâm nhập vào
đồn thì bị phát hiện, địch hỏi "Ai?". Đồng chí Nam Long bình tĩnh trả
lời: "Chúng tôi là Việt Minh đến lấy súng của Pháp chứ không đánh các
anh em!". Lập tức lựu đạn quăng ra tới tấp, hàng chục họng súng của
giặc xối xả bắn thẳng vào đội hình. Tình huống hiểm nghèo nằm ngoài kế
hoạch nhưng anh em vẫn xung phong, đánh giáp lá cà. Xuân Trường dẫn một
tổ đột nhập theo lối cửa sổ, dùng súng hạ gục tên đốc gác. Súng hết
đạn chưa kịp thay, không ngại ngần anh rút ngay thanh kiếm trực chỉ nhà
chỉ huy xông tới. Giặc rút vào cố thủ trong lô cốt, dùng ưu thế hỏa
lực quyết liệt chống cự. Một viên đạn bắn xuyên qua ngực khiến Xuân
Trường gục xuống. Tổ tiếp ứng bên ngoài chạy tới, Xuân Trường gượng dậy
nói: "Mình bị bắn rồi, cậu lấy ngay súng của mình, đánh đi!". Đồng đội
chạy tới định xốc anh lên để cứu chữa liền bị gạt phăng: "Đánh đi,
đừng băn khoăn gì về mình…".
Xuân Trường chốn thanh bình
…Ngày 19/8/1961, liệt sĩ Hoàng Văn Nhủng được cấp Bằng Tổ quốc ghi
công, được công nhận là liệt sĩ đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt
Nam. Tên anh đã thành tên quê hương, đất nước, Đồng Mu nay đã đổi thành
xã Xuân Trường, dư âm của cái tên xưa chỉ còn trong câu ca: “Rét Đồng
Mu, sương mù Lũng Pán”. Ở Xuân Trường quanh năm như trong nồi luộc
bánh, mịt mờ sương khói. Mùa hè nắng mấy tối đến cũng phải đắp một lượt
chăn đơn, mùa đông lạnh tê tái, tuyết băng đóng thành lớp trắng lóa
trên những tán cây, đỉnh núi.
2. Đồn Xuân Trường quản lý 24 mốc, 20,3 km đường biên trên địa bàn hai xã Khánh Xuân và Xuân Trường.
Di tích bia đá đồn Đồng Mu Tôi cùng anh Nông Văn Hà, chính trị viên đồn, đến thăm nhà ông Tô Cắm Thình ở xóm Nà Đoỏng. Lão Thình cậm rập ra tận chân cầu thang nhà sàn ôm chầm lấy anh như người ông lâu ngày mới được gặp cháu. Lão cười, răn reo cả những vết hằn năm tháng. Một tấm lưng còng dựa vào một tấm lưng thẳng và vững chãi. Bếp lửa cháy rần rật. Rượu rót cứ tràn trề. Mùi ngô nếp nướng thơm quyện chật cả gian nhà ong ong khói… Con trai mất, ông Thình sống cùng con dâu. Ông già người Tày 80 tuổi đã sống trong những ngày như mơ kể từ khi ngôi nhà cũ nát được bộ đội thay thế bằng một căn nhà vững chắc. Bộ đội còn tặng ông một bộ chăn màn, ti vi, đầu chảo từ hồi Xuân Trường điện còn chưa về tới. Ông Thình nắm tay bộ đội Hà như người ông gặp cháu Hiện tại có tất cả 10 căn nhà mái ấm biên cương được biên phòng dựng cho đồng bào nghèo ở Khánh Xuân và Xuân Trường. Người ta vẫn còn nhớ rõ mùa đông trước, một đoàn người Dao, cả già lẫn trẻ ở Lũng Quẩy thuộc xã Khánh Xuân lếch thếch đi bộ 4 - 5 tiếng đến đồn. Những đôi môi tím tái. Những hàm răng lạch cạch va vào nhau. Những cái tay rung lên cầm cập. Họ chỉ nói mỗi câu: “Rét quá bộ đội ơi”. Anh em vội vã lấy chăn bông, quần áo cũ phát cho đồng bào.
Kể từ đó, mỗi khi gió lạnh về, đi tuần tra ngoài súng ống, lương khô,
anh em còn gùi theo cả ba lô quần áo ấm để gặp người già, trẻ em, học
sinh sẵn sàng phát cho. Trong một buổi đi tuần như thế qua xóm Cà Lò,
xã Khánh Xuân, vào gia đình ông Chảo Khỉ Nhàn thấy quần áo cả nhà đã
rách, buộc chằng, buộc đúm bằng dây vì đứt hết cả cúc, bộ đội thương
quá phát cho quần áo ấm. Cầm tấm áo mà ngỡ ngàng cảm động, vội nướng
ngô mời bộ đội ăn no lòng, vội xăm xắn tình nguyện dẫn đường, phát lối
đi khó.
Ở xóm Xà Phìn xã Xuân Trường có ông Chảo Khỉ Chìu dù tuổi cao, không ai
nhờ vả nhưng mỗi lần đi lấy củi, đi làm nương đều ghé vào kiểm tra cột
mốc. Từ nhà ông đến mốc biên mất mấy tiếng luồn rừng, vượt dốc. Đến
mốc, ông rút dao phát cây xung quanh, lấy khăn mặt cẩn thận lau từng
vết bụi trên phiến đá hoa cương, tỉ mẩn sờ xem nó lành hay đã mẻ. Đối
người đàn ông mù chữ này cột mốc như một người thân, dăm ba ngày không
nhìn thấy mặt nhau là nhớ, là mong, là nôn ruột phải lên mà thăm hỏi.
Người già đưa bảo vệ biên giới vào hương ước các làng bản, người lớn kể
cho con cháu nghe về đường biên, về cái cây, mỏm đá này là của ta, của
bạn.
Ông Nông Văn Cương, Chủ tịch UBND xã Xuân Trường, bảo với tôi rằng xã
nhà có 4.200 khẩu, 18 xóm trong đó 3 xóm giáp biên, từ năm 2010 điện
lưới quốc gia về, cuộc sống người Tày, Nùng, Mông, Dao có nhiều đổi
khác.
Bộ đội khám bệnh cho dân Tôi đến trường cấp 1, cấp 2 nơi có những học sinh 4 giờ sáng vào rừng lấy củi để vẫn kịp giờ lên lớp, nơi có những giáo viên chấp nhận ở trong những khu nhà tạm thưng ván thấp lè tè để nuôi ước mơ gieo chữ giữa vùng biên. Tôi đến Trạm quân dân y gặp y sĩ Nông Văn Hòa đang miệt mài thăm khám cho lũ lượt bà con. Tôi đến nhà anh Lãnh Văn Tân ở xóm người Tày Nà Chộc. Vụ này anh Tân thu 100 bao thóc, dưới sàn có 10 con lợn ụt ịt, ngoài sân đàn gà, ngỗng cứ kiu kiu, quang quác. Anh chị có 4 người con, 3 đứa đã làm giáo viên, đứa út đang sinh viên, là gương hiếu học tiêu biểu của cả Xuân Trường.
Giữa đồn và người dân hình thành một sợi dây liên kết như máu thịt. Đám
cưới, đám hiếu, nhà mới dân đều mời đồn. Tết, Hội phụ nữ xã cử nhau
người mang gạo, mang lá, kẻ chẻ lạt lên đồn tấp nập gói bánh chưng. Đêm
giao thừa, già trẻ, gái trai bản trên, xóm dưới ùn ùn kéo về đồn chung
tay dựng hội. Sau màn hái hoa dân chủ là những điệu hát lượn, hát cọi,
hát nàng ới, múa khèn vui trắng đêm, vui suốt sáng…
(NNVN) Dân: gốc nước, Dân: trí tuệ mọi thời
Đã thành lẽ sinh tồn nghìn năm xứ sở, khi hiểm họa thì đất và người quật khởi. Manh mẽ và dẻo bền vô hạn là trí lực toàn dân.
Xuân lại đến trên đất Việt nghìn năm trường tồn qua vô vàn gian lao và
hiểm họa-xứ sở mà đất đai, cây trái và con người cứ mãi ngoan cường như
sắc đào trên đỉnh Mẫu Sơn; đào, mai, quất Thăng Long-Hà Nội; mai vàng
Nam Bộ cùng vạn sắc hoa trên suốt dải giang san, không bao giờ sai hẹn
với xuân sang, cứ bừng nở sau đông dài giá buốt.
Hoa như lửa ấm tiềm tàng không bao giờ tắt trong tính cách ngoan cường
người Việt, ấm sáng từ tâm thức sâu xa niềm yêu cuộc sống, yêu xứ sở, kỳ
vọng ở tương lai mà vượt lên, dấn bước.
Đã qua đi một năm bĩ cực, đất nước gặp nhiều hiểm họa:Họa ngoại xâm từ
thế lực bành trướng Trung Quốc lấn ta trên biển; họa nội xâm tham nhũng,
lợi ích nhóm hoành hành; bão lớn gây hại nặng, động đất liên tiếp dưới
lòng thuỷ điện sông Tranh; "dư chấn" khủng hoảng tài chính thế giới
khiến ta lạm phát và giá cả đầu năm phi mã, phá sản và thất nghiệp
đông, bất động sản đổ vỡNhưng cơ nghiệp quốc gia, nhờ phúc ấm và bài
học của Tổ tiên, nhờ sức dân tuy quá nhiều bức bách nhưng kiên nhẫn tối
đa, đã không đổ vỡ, đã thức tỉnh và hé mở ra lối thoát một chặng đường
có thể gọi lại niềm kỳ vọng.
Một năm của khúc quanh, vận bĩ của cả loài người, đất nước ta gần một
phần tư thế kỷ đổi mới tuy đã tích lũy được ít nhiều tiềm lực, mới hay
đâu đã có thể sớm lạc quan thế và lực của ta mạnh hơn bao giờ hết, cứ
thế mà hưng thịnh lên, tăng tốc!
Nhưng cùng thì tắc biến, không thể khác. Biến, thì cơ may cứu được cơ đồ, lấy lại niềm tin dân chúng, mới có thể hiện ra.
Biến, trước tiên là sự bừng tỉnh để vén bức rèm hồng thành tựu phát
triển chỉ đo bằng chỉ số GDP cao do tăng trưởng vốn và bằng lời ngợi
ca với những mỹ tự "thần kỳ", "con rồng mới nổi" của khách du lịch nước
ngoài.
Để dũng cảm mổ xẻ sự thật đau lòng, sự yếu kém của lãnh đạo, điều hành,
để có thể biết ta biết người, hiểu thời hiểu thế, hiểu nước hiểu dân. Để
bừng ngộ kế sách mới vượt qua hung hiểm, giữ vững độc lập, chủ quyền,
hưng thịnh quốc gia, chăm sóc sức dân.
Bộ máy lãnh đạo quốc gia tỉnh ngộ về đổi mới mô hình tăng trưởng, tái
cấu trúc nền kinh tế, coi trọng và khoan thư sức dân; hoàn chỉnh hệ
thống luật pháp, chính sách; làm sạch, tăng tư cách và hiệu quả hoạt
động của toàn đội ngũ công bộc dân nuôi...Tư duy được điều chỉnh thuận
với chiều phát triển. Thành bại những năm sau còn tùy thuộc vào tổ chức
hành động thật lòng biến ý chí thành cơm áo.
Đã thành lẽ sinh tồn nghìn năm xứ sở, khi hiểm họa thì đất và người quật khởi. Manh mẽ và dẻo bền vô hạn là trí lực toàn dân.
Chính là nhờ nguồn lực từ dân, công sức của hàng nghìn các con em dân
lao động gian lao và sáng tạo, hàng vạn đồng bào các dân tộc trong tỉnh
Sơn La hy sinh to lớn khi từ bỏ làng bản chôn rau cắt rốn thân thuộc lâu
đời đến nơi ở mới để làm lại một quê hương và ước ao ánh điện, đất nước
đã vào năm mới 2013 với tin vui Thủy điện Sơn La khánh thành, qui mô và
công suất lớn nhất quốc gia.
Chính là nhờ sức dân quê thua thiệt đủ bề, mà có thành tựu lớn đáng
xiết bao khâm phục: lương thực quốc gia năm 2012 cao kỷ lục cả về sản
lượng (hơn 43,6 triệu tấn) lẫn xuất khẩu (gần 8 triệu tấn gạo).
Các doanh nghiệp và hàng triệu người lao động thì thắt lưng buộc bụng,
vượt lên khốn khó, với sự ứng biến kịp thời của hệ thống điều hành kinh
tế quốc gia, đã kéo lùi lạm phát xuống 8% -mức thấp nhất trong 3 năm
nay, tăng trưởng GDP đạt 5%; lần đầu tiên xuất siêu (0,3 tỷ USD), cán
cân tổng thể khoảng 10 tỷ USD gần bằng kỷ lục của năm 2007 (10,1 tỷ
USD), thời điểm Việt Nam là điểm nóng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, gắn
với sự kiện gia nhập WTO.
Chính là xu hướng dân chủ, tham gia quản lý đất nước theo hiến định của
người dân bộc lộ thường xuyên, rộng lớn và mạnh mẽ hơn trong đời sống và
trên báo chí, mà Hiến pháp năm 1992, Luật đất đai quá nhiều bất cập
được sửa đổi, bổ sung; Luật biểu tình được đưa vào chương trình soạn
luật của Quốc hội ta, và thúc đẩy không khí tranh luận, hiến kế, chất
vấn nghị trường sôi nổi hơn, trung thực và thực chất hơn lên, tiếp dũng
khí cho ngày càng đông nghị sĩ muốn được dân tin.
Vậy đấy. Không có sức dân yêu cơ nghiệp ông cha truyền lại từ trong máu
thịt, quen chịu đựng và vượt lên nguy khốn, cùng gắng sức đẩy thuyền,
thì con thuyền đất nước trong cơn sóng cả ngả nghiêng khó mà không chao
lật.
Đất nước đi qua một năm cực bĩ. Càng thấm thía sự thật bình dị muôn đời mà thời thịnh dễ quên. Ấy là: Dân là gốc nước.
Cái gốc Dân, các bạo chúa coi là dân đen, là công cụ, "sử hành bất sử tri"-khiến làm, không cho được mà biết.
Các nhà thông thái khái quát lịch sử, nói ra chân lý. Nên dễ nghĩ rằng lẽ phải thuộc về nhà thông thái.
Nhưng không. Chính nhân dân làm ra sự sống, làm nên lịch sử, làm nên tri thức, làm nên chân lý.
Vào thời khắc trời đất giao mùa, thêm sáng láng Dân: gốc nước, Dân: trí tuệ của mọi thời!
Thế Văn
(TVN)
Liệu Việt Nam có thể cải cách?
(The Diplomat) - Việt Nam đang đứng trước ngã ba đường chính trị đầy mâu
thuẫn. Ranh giới giữa các hoạt động được coi là có thể chấp nhận và bất
hợp pháp còn vẫn khó xác định.
Xe buýtNgay cả theo các tiêu chuẩn gần đây tại Việt Nam, bản án chung
thân hôm thứ Hai vừa rồi đối với ông Phan Văn Thu quả là một bản án đầy
khắc nghiệt.
Trong vòng một tháng qua, đây là vụ án bao gồm nhiều người liên quan đến
cáo buộc lật đổ chính quyền tại nhà nước Cộng sản độc tài này, trong đó
21 người ủng hộ ông Thu đã bị tuyên các bản án từ 10 đến 17 năm tù
giam, tiếp theo 5 năm quản chế tại địa phương.
Trong khi đó, giới trí thức, các nhà lãnh đạo tôn giáo và các nhân vật
trong quân đội cũng như các quan chức trong đảng đã ký tên vào một bản
kiến nghị trực tuyến kêu gọi sửa đổi hiến pháp, và yêu cầu các ngành
hành pháp, lập pháp, và tư pháp (tòa án) được hoạt động độc lập và cho
phép bầu cử đa đảng.
Sự hỗ trợ cho những thách thức đối với hiện trạng này đang được phát triển một cách đều đặn.
“Khi chúng tôi ký tên vào bản kiến nghị thì chúng tôi quyết định chấp nhận bất cứ điều gì có thể xảy ra”, luật gia Lê Hiếu Đằng nói. Ông cũng là một trong nhiều nhân vật bất đồng chính kiến hàng đầu tại Việt Nam đặt bút ký tên vào bản kiến nghị. Cho đến nay thì chưa có trở ngại gì [từ phía chính quyền], ông nói thêm. Giữa các cuộc đàn áp những nhân vật bất đồng chính kiến, Việt Nam đang đứng ở ngã ba đường chính trị đầy mâu thuẫn. Ranh giới giữa các hoạt động được coi là có thể chấp nhận và bất hợp pháp vẫn còn khó xác định. Trong khi đó, ông Thu và những người ủng hộ ông đã bị cáo buộc tội bí mật truyền bá thông tin nhằm lật đổ chính quyền, thì bản kiến nghị là một phản ứng với quá trình lấy ý kiến [hiến pháp] trong vòng ba tháng mà chính phủ đã kêu người dân đóng góp trong lần đề xuất thay đổi Hiến pháp 1992 tại Việt Nam. Ông Đằng mô tả rằng sự kiện này là cơ hội để Việt Nam thay đổi chính trị kể từ ngày Liên Xô tan rã – đồng minh chính của Hà Nội lúc bấy giờ – và sau khi Bức tường Berlin sụp đổ. “Khi chính phủ đang thu thập ý kiến công chúng thì đây là thời điểm tốt nhất để nói về dân chủ”, ông Đằng – đảng viên Đảng Cộng sản trong 40 năm qua – cho biết. Nhưng liệu Việt Nam có bắt đầu quá trình cải cách chính trị có ý nghĩa này không? Các nhà phê bình Đảng Cộng sản nói rằng những áp lực nội bộ từ bên trong và một phần nào đó đến từ những người ở hải ngoại –nghĩa là chính phủ phải tạo ra một cái gì đó hiện hữu khi bản hiến pháp sửa đổi được đưa ra phê duyệt, nhiều khả năng là sẽ diễn ra vào tháng Mười tới đây. Gần đây những tiếng nói phê phán Đảng Cộng sản đã tăng cao chưa từng có, đặc biệt trong bối cảnh ngày càng có nhiều vụ bê bối tham nhũng liên quan đến các doanh nghiệp nhà nước và các mức chi tiêu quá mức của các quan chức chính phủ. Mặc dù báo chí vẫn còn hạn chế – tương tự như những nhà hoạt động chính trị – phải hoạt động trong phạm vi hạn hẹp với hoàn cảnh khó khăn, nhưng báo chí thường xuyên ám chỉ đến việc ngày càng có nhiều người công khai không thừa nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, và gần đây họ đã phải cố gắng thiết lập lại kỷ luật và kỷ cương. Trong tháng Giêng vừa rồi, Vietweek, một ấn phẩm tiếng Anh của báo Than Niên, đã đăng những câu chuyện nhắm đến cục du lịch vì đã đưa ra những con số nghi ngờ về lượng du khách đến Việt Nam và thậm chí nhạo báng chính quyền trung ương đã thông qua các luật “phi lý” về quy định hành vi của các quan chức nhà nước. Theo các quy định mới thì công chức ở Việt Nam bị cấm chơi gôn, không được uống bia vào giờ ăn trưa và không được phép dự tang lễ với hơn 30 vòng hoa. “Nếu các quy định như vậy được soạn thảo chỉ để được trưng ra và không có cách nào để thi hành thì chúng sẽ trở thành một trò cười”, Sài Gòn Tiếp Thị viết trong một bài xã luận gần đây. Trong khi đó một số các nhóm nhân quyền nói rằng Việt Nam hiện đang bị bỏ lại phía sau trong khu vực khi nói đến các quyền tự do chính trị và dân sự. Theo Freedom House, trong năm 2010 Miến Điện từng được xếp hạng thấp hơn Việt Nam về dân chủ, nhưng kể từ đó “Miến Điện đã vượt qua Việt Nam khi nói đến các quyền chính trị”, bà Sarah Cook, nhà nghiên cứu cấp cao Đông Á có trụ sở Washington D.C. cho biết. Trong khu vực ASEAN, chỉ có Lào là nước duy nhất có điểm kém tương đương như Việt Nam về quyền chính trị, và theo Freedom House, với hai nước láng giềng cộng sản này đều nhận được điểm thấp nhất mới mức bảy điểm, còn Miến Điện đã tiến bộ lên mức sáu điểm sau năm 2012. Kể từ khi Miến Điện công bố quốc hội mới vào đầu năm 2011, họ đã thông qua những cải cách bao gồm cả quyền biểu tình, đình công, công đoàn và xuất bản tài liệu mà không cần phải bị kiểm duyệt trước khi công bố, ông Phil Robertson – Phó Giám đốc Human Rights Watch (Tổ chức Theo dõi Nhân quyền Quốc tế) tại Châu Á nói. Cho đến nay vẫn không có quyền tự do như vậy tồn tại ở Việt Nam, tuy nhiên, HRW ghi nhận trong bản báo cáo hàng năm công bố hồi tuần trước rằng Việt Nam đã có “những bước thụt lùi” hồi năm ngoái. “Ngày càng có nhiều công nhận trong giới chính phủ Việt Nam rằng trò chơi đã diễn xong và họ không còn có thể tiếp tục ẩn đằng sau Miến Điện nữa”, ông Robertson nói. “Liệu những nhận thức này có lần lượt dẫn đến những cải cách hay không thì hiện vẫn còn khó nói, nhưng chắc chắn rằng nếu có bất kỳ sự cải thiện nào đối với các quyền cơ bản trong quá trình cải cách hiến pháp thì Việt Nam sẽ cố gắng cho thế giới thấy rằng họ đang cải cách”. Theo một số điều lệ sửa đổi mà họ đưa ra để lấy ý kiến công chúng trước ngày 31 tháng Ba thì hiến pháp mới của Việt Nam dự kiến sẽ đề cập nhiều đến các từ như dân chủ và nhân quyền, cũng như thêm vào một số quyền hạn của chủ tịch nước. Theo truyền thông nhà nước thì các điều lệ mới cũng có thể cho phép người dân thành lập các hiệp hội lao động và đình công. Nhưng liệu bản hiến pháp mới có giúp Việt Nam xây dựng nền tảng chính trị vững vàng hơn hay không thì vẫn chưa rõ ràng. Tuy nhiên, cho đến nay thì có nhiều ý kiến lẫn lộn nhau. Lê Quang Bình, Giám đốc Viện Nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi trường và cũng là người ủng hỗ quyền của các nhóm thiểu số, cho biết hiện có nhiều dấu hiệu tích cực sau khi trao đổi ý kiến với các quan chức soạn thảo hiến pháp tại Hà Nội. Ông Bình nói rằng sự tham gia đã diễn ra sâu rộng hơn so với bất kỳ sự kiện nào khác từ trước tới nay ở Việt Nam, và đây cũng cơ hội đầu tiên để công chúng có thể nói lên các ý kiến của họ về hiến pháp. Việc lấy ý kiến về hiến pháp đúng ra thì cần phải có thời hạn dài hơn ba tháng, ông nói thêm, đặc biệt là khi việc này diễn ra trong kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán. Tuy nhiên, ông nói thêm rằng các quan chức soạn thảo hiến pháp đã có các cuộc thảo luận hồi tháng trước bàn về nhiều vấn đề nhạy cảm như vai trò của Đảng Cộng sản. “Tôi nghĩ rằng họ [Đảng Cộng sản] muốn lắng nghe ý kiến của mọi người”, ông cho biết thêm. Các giới phê bình cảnh báo rằng bản hiến pháp sửa đổi ít nhiều sẽ như đinh đóng cột sau nhiều tháng soạn thảo cẩn thận trước khi được đưa ra cho công chúng vào ngày 01 tháng Một. Luật gia Lê Hiếu Đằng, người đã tham gia cuộc họp với các thành viên trong nhóm soạn thảo hiến pháp hồi tháng trước, cho biết ông vẫn còn rất thận trọng, ít nhất là trong thời gian ngắn hạn. Ông Đằng lưu ý rằng các quan chức soạn thảo hiến pháp được sự chỉ đạo chặt chẽ từ các cấp cao nhất trong Đảng Cộng sản, và ông cũng dự đoán chính phủ sẽ bỏ qua bản kiến nghị trực tuyến gần đây mà ông là một trong hàng nghìn người khác đã đặt bút ký. Mặc dù về lâu dài, việc kêu gọi công chúng nói ý kiến của họ nghĩa là chúng không thể đảo ngược vấn đề được nữa, ông Đằng nói. Hiện có quá nhiều nhân vật hàng đầu tại Việt Nam ủng hộ và kêu gọi dân chủ hóa đất nước. “Đây là những thành viên cao cấp trong đảng đã ký,” ông nói về bản kiến nghị trực tuyến. “Vì vậy, dần dần chính phủ cũng sẽ chấp nhận các quan điểm trên”. Steve Finch là một nhà báo tự do có trụ sở tại Bangkok. Các bài viết của ông đã đăng trên Washington Post, Foreign Policy, TIME, The Independent, Toronto Star và Bangkok Post và một số các tạp chí khác.
Steve Finch -
Đặng Khương chuyển ngữ, CTV Phía Trước
Ngày 09 tháng hai năm 2013
© Bản tiếng Việt TC Phía trước
Năm Rắn – sao phải sợ bị cắn
Trong khi trào lưu muốn sinh con năm Nhâm Thìn
bùng phát thì, năm tới, tại châu Á, đặc biệt tại Trung Quốc, có thể
lượng thuốc tránh thai tăng vọt khi nhiều cặp vợ chồng trẻ muốn chờ sang
tận năm… Canh Ngọ mới đẻ con. Đa phần những người duy tâm ngại năm Quý
Tỵ bởi can chi năm nay tuy thuần âm nhưng lại thủy hỏa tương xung dữ
dội. Và đây đúng là năm quan trọng cho một khởi đầu mới.
Sống Mới gửi tặng độc giả chiếc đĩa dầm trà của cụ
Vương Hồng Sến với 4 chữ Dĩ Hữu Thiên Hạ. Nếu tinh mắt, ta sẽ thấy một
con rắn trong hang (trái) nhìn ra, một con rết và 2 con cóc. Tạm phiên
nghĩa ra rằng, thiên hạ của ta khi dẫu mạnh hơn người, tinh khôn hơn
người những vẫn lấy sự uyên nhu, khôn náu để giữ yên ấm cho gia đình, bờ
cõi. Cũng như con rắn kia, trong thế tam phân quyền lực thì vẫn chỉ lấy
cái đạo giữ cái hang của mình làm tôn chỉ hành động. Năm Quý Tỵ cũng là
năm anh hùng lặn như hòn chì dưới sông chờ thời chứ không vội vàng phô
trương, khoe mẽ.
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét