Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 13 tháng 2, 2013

Tin thứ Ba, 12-02-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
???????????????????????????????
- Xuồng CQ – cái tâm, cái tình với biển đảo, Trường Sa (Infonet). – Thiêng liêng như Tết Trường Sa (Infonet). – Thư của lính Trường Sa (VNE). – Làng xây Trường Sa (DV). Đội thợ xây ở làng Bỉnh Di đang xây “Bảo tàng đồng quê” tại làng =>
- Nhiều chứng cứ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa ở Viện Hải dương học (KT).
- Cựu thuyền trưởng tàu Bình Minh 01 Nguyễn Văn Nẫm: Những cuộc hành trình tìm lửa (PT).
- Xem tàu chiến Hải quân Việt Nam qua các thời kỳ (KT). – Năm mới trò chuyện với GS đầu ngành chế tạo vũ khí (VietQ).
- Trương Nhân Tuấn: Biên giới Việt-Trung – vùng Quảng Đông – Hải Ninh – theo các công ước Pháp-Thanh về biên giới 1887-1895 – Nguyên nhân Việt Nam mất huyện Giang Bình và đất thuộc hai tổng Kiến Duyên và Bát Tràng thuộc tỉnh Hải Ninh.

- Nghi “máy bay nước lạ” xâm nhập, máy bay Trung Quốc cất cánh khẩn cấp (GDVN).
- Nhật Bản tặng tàu tuần tra, giúp Philippines đối phó với Trung Quốc (PT). – Nhật cho không Philippines tàu tuần tra 11 triệu USD đối phó Hải giám (GDVN). – Nhật tặng Philippines tàu tuần tra; ’cơn động kinh’ của TQ (PN Today). – Nhật cấp tầu tuần tra cho Philippines và huấn luyện tuần duyên Việt Nam (RFI). – Nhật Bản tặng Philippines tàu tuần tra (BBC). “Nhật Bản có kế hoạch huấn huyện cho lực lượng tuần tra của Philippines và Việt Nam để nâng cao hợp tác quốc phòng trong vùng Đông Nam Á”. - Nhật cấp tầu tuần tra cho Philippines (VOA).
- Philippines: Trung Quốc cần trả lời rõ ràng, có dám ra tòa hay không (GDVN).
- Mỹ tin Trung Quốc đã ngắm bắn tàu Nhật Bản (GDVN).
- Việt Nam trước cơ hội lớn ngoại giao đa phương (VNN).
- Bức tranh Tết qua cái nhìn của các blogger (RFA). “Năm Tỵ, với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, hẳn là phải cảnh giác trước hết với bọn CÕNG RẮN CẮN GÀ NHÀ…”
- Cuối năm buồn! (DĐCN). – Xuất hành đầu xuân (Nguyễn Tường Thụy).
- Bị bắt vì lên tiếng ủng hộ Hội Đồng Công Án Bia Sơn? (RFA).
2<- Tết của dân oan tại vườn hoa Lý Tự Trọng (RFA). Đến đêm 30 thì công an lại đến hốt đồ lúc 11 giờ đêm, bao nhiêu đồ đạt chăn màn của bà con không mang theo được thì lại dấu vào thùng rác ở công viên. Họ ra họ dọn rác thì họ lấy hết cả chăn màn ở cái thùng rác. Bây giờ bà con không có chiếu,người còn mảnh chăn đắp người thì không có”.
- Kiến nghị lên trời và sự tích nước Chai (Người Buôn Gió). Độc chiêu phá đám nhân sĩ trí thức cứng đầu: “Thứ nhất sai bọn dư luận viên cũng làm kiến nghị, kiến nghị thật nham nhở như cho đồng tính lấy nhau, kiến nghị lập nền quân chủ, kiến nghị lập giáo chủ… bọn hủ nho kiến nghị một bản thì quân ta trà trộn trong đám dân, đám sĩ kiến nghị cả mười bản, cốt sao đòi hỏi thật phi lý. Sau đó ta cho người phê phán là có quá nhiều kiến nghị không ra đâu vào đâu, thiếu ý thức xây dựng, không thực tế…” Xin coi dưới đây, liệu có chiêu đó không:
- Tiếp tục phần bình luận sáng qua về chuyện trang “Cùng viết Hiến pháp” sử dụng bài Một dự thảo hiến pháp để tham khảo (Dương Phi Anh). Trước tiên, xin hoan nghênh những người biên tập và tác giả đã kịp thời “sửa sai” bằng thông báo bổ sung, như lời “trần tình” về những sai sót, bất bình thường của bài viết. Tuy nhiên, nếu theo lời giải trình của tác giả, coi “đây có lẽ là một việc làm ‘cho vui’, không có mục đích gì cả ”, và đúng là được gửi liền với bản Dự thảo Hiến pháp mà BBT “Cùng viết Hiến pháp” lại cắt bỏ, với giải thích rằng định đăng “thành một bài riêng” , thì lại càng ngạc nhiên về lối tư duy và phương pháp làm việc kỳ lạ của họ, sau hành động cắt xén bản Dự thảo Hiến pháp 2013 khỏi bản “Kiến nghị 72” trước đó.
Không muốn tiếp tục phân tích quá nhiều những bất bình thường trong lối làm việc của những người điều hành trang “Cùng viết Hiến pháp” nữa, để đặt một dấu hỏi, rằng phải chăng các vị có tên trong nhóm khởi xướng và Ban Biên tập đã và đang để những người xa lạ nào khác điều hành trang web của mình? Thực tế trong mấy ngày qua và thông tin có được về một trang báo điện tử trong nước có liên quan (xin chưa nêu tên), chúng tôi đặt dấu hỏi này, và nếu đúng vậy thì quả là rất đáng ngại. Cái “ngại” nhất … đã được Người Buôn Gió cảnh báo ở trên!
Bổ sung,– Nhà giáo Hà Văn Thịnh phản hồi: “Hề hề, xin gửi tới Gió lời chúc đầu năm của làn Đông phong mát mẻ của đất trời: Quả là phát hiện độc chiêu về chiêu độc – có thật nhiều kiến nghị để hòa tan, làm loãng, để canh hẹ rối bời rồi lấy cớ đó coi Kiến nghị của 72 trí thức như là cùng giỏ, dễ phủi tay… Lạy trời sao cho dân ta không để cho chúng nó vận chiêu thức tàn hại ấy”.
- Trưng cầu dân ý hay toàn dân phúc quyết là gì? (Wise Geek/ Gốc sân). – Sự khác biệt giữa thể chế Cộng hòa và Dân chủ là gì?
- Fukuzawa Yukichi – Đánh mất khí tiết, làm hại đến con cái, cháu chắt (Dân Luận). “Nhân dân lẫn chính phủ, nếu cả hai phía đều làm trọn bổn phận, trách nhiệm của mình thì chẳng cần phải nói gì thêm cả. Nhưng cũng có những lúc chính phủ đi chệch hướng, thi hành lối chính trị chuyên chế bạo tàn, chạy theo quyền lực vô tri thức. Những lúc như thế, nhân dân buộc phải hành động. Và sẽ hành động theo một trong ba giải pháp như sau. Hoặc từ bỏ khí tiết, khuất phục chính phủ. Hoặc phản kháng chính phủ bằng bạo lực. Hoặc sẵn sàng hiến thân, hy sinh tính mạng chứ không chịu để mất khí tiết”. – Hãy dấn thân để Việt Nam thân yêu có một nền dân chủ thực sự (DĐCN).
- KHÔNG NÊN QUÁ KỲ VỌNG VÀO BAN NỘI CHÍNH (Faxuca).
- Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: ‘Việt Nam cần lột xác trong năm con rắn Quý Tỵ’ (VOA). Nước Việt Nam trong năm con rắn này cũng sẽ phải lột xác và cái lột xác của nền kinh tế, của bộ máy nhà nước thì còn sâu sắc hơn nhiều so với việc một con rắn lột xác”.
- Iceland II (Giang Lê). “Ngày xuân nhắc lại câu chuyện cũ nhưng có hậu này để thấy rằng VN sẽ có một tương lai rất sáng lạn nếu nền kinh tế được thay máu triệt để, đất nước được giao những người thực sự có tài lèo lái. Nhưng dù tài giỏi đến đâu, những người đứng đầu phải lắng nghe tiếng nói, nguyện vọng của dân. Phải có những lãnh đạo dám đứng lên chống lại cơ chế hiện hữu như tổng thống Iceland đã làm. Những quyết sách của đất nước phải công khai với dân…
- Phản biện độc lập làm cho trí tuệ của toàn xã hội được nâng lên (Đào Tuấn).
- Vì sao gọi Người là Bác Hồ? (PT). Không gọi như vậy coi chừng bị cho là “phản động”, nên phải gọi chứ sao. Nhưng có ai biết vì sao chữ “Người” phải viết hoa?
- Hôm qua có điểm bài: Nhiều tranh cãi xung quanh việc tăng tuổi nghỉ hưu (PT), tiếp nối những khuyến cáo cần cân nhắc kỹ qua một cuộc hội thảo tại SG của Bộ LĐ-TB-XH 2 tuần trước. Thế nhưng, dù có tranh cãi với một gợi ý có vẻ rất vội vã này, bất chấp những biến động xã hội, ngân sách, … mà chẳng nghe thấy có nghiên cứu nào cả, nên cũng cần đặt ra nghi vấn: tại sao lúc này? Câu hỏi này được một độc giả thân thiết của chúng tôi đưa ra, khi ông liên hệ tới thời điểm Quốc hội sẽ lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm hàng chục vị trí lãnh đạo quan trọng của nhà nước đang rất gần (tại kỳ họp QH đầu năm 2013), mà không ít vị trong số những người cầm lá phiếu đó lại là đối tượng của đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.
- Nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ bàn chuyện nâng mức GDP, sử dụng nhân tài (GDVN). – “Muốn có nguồn nhân lực tốt, không thể ngồi chờ” (VOV).
- Nguyễn Ngọc Già – Ngày xuân bàn chuyện… hung hăng (Dân Luận). “Người Việt vẫn còn thiếu lòng nhân ái, nhưng hình như thừa … tính tự ái? Có thể người Việt không hung hăng đến nỗi như Brinkley nhận xét, nhưng tự ái là điều mà chúng ta nên suy nghĩ, nếu như bạn đồng ý: Người Việt ‘dễ quê, khó huề’? Không biết có nên phân biệt ‘hung hăng chủ động’ và ‘hung hăng bị động’ trong nhiều hoàn cảnh cụ thể nào đó, để đảm bảo khoa học và khách quan hơn?”. – Câu chuyện cuối năm của Tám Tàng: Ăn gì mà nói bậy thế hở ông Dô-éo ? (Người Lót Gạch).
- Phát triển kinh tế theo hướng thân thiện môi trường (RFA). Cơ quan quản lý có chế tài, qui định; nhưng chủ doanh nghiệp đi đêm với giám sát môi trường thì làm sao xử lý. Ông làm hư hai môi truờng quan hệ tốt với ông kiểm tra môi trường nên làm sao được”.
- Chuyện tào lao: ẾCH CHẾT TẠI MỒM (Faxuca).
- Nguyễn Hưng Quốc: Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (1) (VOA’s blog). “Chắc chắn không có một nhà báo hay nhà biên khảo nào ở hải ngoại, kể cả người ngoại quốc – vốn vừa ít bị nghi ngờ vừa được các trung tâm nghiên cứu lớn tài trợ để có thể bỏ ra năm bảy năm thu thập tài liệu cho một cuốn sách – có thể tiếp cận được đến chừng ấy người trong giới lãnh đạo Việt Nam. Ở trong nước, làm được điều ấy, cũng không phải dễ. Nhìn từ góc độ xuất bản, có lẽ Huy Đức là người đầu tiên“.
- Phạm Toàn: Ảo tưởng, ảo tưởng, rặt ảo tưởng … dzưng mà rất cần! (BS). Bình luận về bài mới đây của GS Nguyễn Ngọc Giao: Từ Hiệp định Paris đến “Bên thắng cuộc”.
Cũng nhân đây xin được bàn thêm về thái độ của một số người – độc giả đối với những nhân vật một thời được coi như “cánh tả” nằm trong số trí thức ở miền Nam và ở các nước ngoài hệ thống XHCN, trước 1975 từng ủng hộ “Việt cộng”, “phản chiến” nhưng rồi sớm … “phản tỉnh”. Nhiều vị trí thức trong số này lâu nay đã lên tiếng góp phần làm rõ sự thực lịch sử, hoặc đòi hỏi đảng, nhà nước CSVN mở rộng quyền tự do dân chủ, … Thế nhưng, không ít độc giả dường như vẫn chưa quên được mối hận thù cũ từ hàng chục năm trước, vẫn tiếp tục trút căm giận lên họ, bất chấp mọi lẽ.
Trà trộn trong các độc giả thường được coi là “chống cộng cực đoan” này là đám “dư luận viên”, “cây bút chính luận” của tuyên giáo, an ninh mạng, tham gia hoặc vỗ tay tán thưởng những màn đấu tố mù quáng. Điển hình cho cuộc “hiệp đồng tác chiến” bi hài đó là khi xuất hiện bản THÔNG BÁO TỔ CHỨC MÍT TINH PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC của các nhân sĩ, trí thức Sài Gòn ngày 7/12/2012, khi có tới khoảng 1/5 trong số hơn 1.400 phản hồi là nằm trong hai lực lượng “khác hội nhưng cùng thuyền” này. Không biết tới bao giờ họ mới tỉnh ra?
3- Và đây là một trong những nhân vật một thời “phản chiến”, nhưng nay thì phản … bành trướng, “phản biện” nhưng vẫn bị tấn công bởi những con người còn đầy mối hận thù xưa: Người nước ngoài đầu tiên được nhập quốc tịch Việt Nam (VNE).
- Tết Mậu Thân 1968: Nỗi bàng hoàng nước Mỹ (VTV).
- Bốn người vợ của Lưỡng quốc tướng quân (TP).
- Lãnh đạo VN chúc mừng Cách mạng Iran (BBC). – Đoàn đại biểu Đảng ta dự Đại hội lần thứ 36 Đảng Cộng sản Pháp (QĐND). Mời xem lại: Đảng Cộng sản Pháp: Vỡ từng mảng lớn (VOA). Tiếng Anh có câu: “Tell me who your friends are, and I will tell you who you are.” Nghĩa là: Hãy nói cho tôi biết bạn của anh là ai và tôi sẽ nói cho anh biết anh là người như thế nào. Tiếng Việt cũng có câu tương tự: “Chọn bạn mà chơi”, hay “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”.
- Đức Giáo hoàng Benedict XVI bất ngờ từ nhiệm (TT). – Đức Giáo hoàng Benedito 16 thông báo thoái nhiệm (RFI). – Giáo hoàng Benedict XVI sắp thoái vị (VNE). – Giáo Hoàng bất ngờ tuyên bố từ chức (BBC). – Ðức Giáo Hoàng sẽ từ chức (VOA). – Đức Giáo Hoàng loan báo thoái vị (RFA). – Ðức Giáo Hoàng Benedict XVI tuyên bố từ chức (VOA). – Phản ứng của các lãnh đạo thế giới trước tin Ðức Giáo Hoàng từ chức (VOA). – Thế giới nuối tiếc trước tin Đức Giáo Hoàng Benedict 16 từ chức (VOA). – Cuộc đời Giáo hoàng Benedict XVI (BBC).
- Đức Giáo hoàng Benedict XVI (BBC). – “Giáo Hoàng không hề bảo thủ” (BBC). – Em trai Giáo hoàng nói về vụ từ chức (BBC).- Đức Giáo hoàng kế tiếp có thể đến từ các quốc gia đang phát triển (VOA). – Nhìn lại cuộc đời Giáo hoàng Benedict XVI (VTC). – Giáo hoàng kế nhiệm được chọn như thế nào (VNE). – Người Nigeria hy vọng có Đức Giáo Hoàng gốc châu Phi (VOA). – Đức Giáo hoàng nói riêng với GS Trọng’ (BBC).
- Mỹ: Siêu cường năng lượng tiếp theo? (Diplomat/ Gốc sân). – Tôi đã trở thành người Mỹ như thế nào (phần 1) (Phan Ba).
- Phúc trình của Mỹ nêu rõ mối đe dọa tin tặc đối với kinh tế (VOA). – Mỹ tiếp tục chú ý đến hoạt động gián điệp mạng kéo dài (VOA). – Mỹ là mục tiêu chiến dịch tấn công tin học trên quy mô lớn (BBC). Trung Quốc nguồn tấn công nguy hiểm nhất và các vụ tin tặc có nguy cơ đe dọa đến khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Hoa Kỳ”.Joseph S. Nye – Cách mạng thông tin trở thành cách mạng chính trị (Project Syndicate/ Phạm Nguyên Trường).

- Triều Tiên tiếp tục phóng tên lửa tầm xa, “quét sạch” liên quân Mỹ Hàn (GDVN).
- Miến Ðiện tham gia cuộc tập trận ‘Hổ mang vàng’ ở Thái Lan (VOA).

- Tưởng Năng Tiến: Sử Gia Và Dân Biểu Dương Trung Quốc (RFA’s blog).
- Hạt Giống Sự Thật (Trần Kinh Nghị).
- Đinh Hoàng Thắng, viện Nghiên cứu Công nghệ và Phát triển SENA: Nguồn mạch của Phát triển (SGTT). “Doanh nhân khát khao pháp trị để làm ăn. Bậc tôn trưởng mong chính sách đối ngoại lấy các giá trị phổ quát làm động lực. Giới nghiên cứu lo ‘thời tiết nóng lạnh’ trong bang giao. Trước tất cả là đòi hỏi chính khách phải có tầm nhìn thời đại và đầu óc nhạy bén, lấy lợi ích dân tộc làm tối thượng“.
- PGS.TS Trần Văn Độ, Phó Chánh án TANDTC, Chánh án TAQSTƯ: Quyền tư pháp phải do duy nhất Tòa án thực hiện (Công lý).
- Trung tướng Phạm Quý Ngọ: Quyết làm cho tội phạm ở TPHCM phải khiếp sợ (LĐ). Nhưng xin hỏi ông: bọn quan tham sâu mọt có phải là tội phạm không? Nếu đúng thì e là các ông lại phải khiếp sợ chúng đấy!

- “Không có phản biện, xã hội đã chết lâm sàng” (LĐ). TS Phạm Bích San: “Chúng tôi cũng lấy làm tiếc khi Luật Tiếp cận thông tin không còn được đặt lên bàn Quốc hội như một luật cần làm gấp nữa. Đó là một thiệt thòi cho xã hội nói chung và phản biện xã hội nói riêng. Hiến pháp cho quyền tự do báo chí nhưng khi không có khả năng tiếp cận thông tin thì cũng bị giới hạn nhiều…” Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên: “Dịp này cả nước đang thảo luận góp ý dự thảo sửa đổi Hiến pháp, một điều tôi muốn đề xuất là: Những gì đã được hiến định thì phải cụ thể hóa thành luật để nhà nước và nhân dân thi hành, và không ai được có quyền vi hiến. Khi đó tôi tin phản biện xã hội của mọi tầng lớp nhân dân, nhất là của giới trí thức, sẽ là một công cụ đắc lực phát triển xã hội.”
KINH TẾ
- Kinh tế Việt Nam năm Quý Tỵ: Những tín hiệu tốt lành (QĐND).
- “Góc khuất” của nợ xấu ngân hàng (VnEco). – Thống đốc mạnh tay với “lợi ích nhóm, sở hữu chéo” (VOV). – Ngân hàng gặp khó, các doanh nghiệp “rủ nhau” thoái vốn (CafeF). – Quý 4/2012, Techcombank lỗ hợp nhất 1.216 tỷ đồng (VnEconomy). – BIDV báo lãi hợp nhất 1.304 tỷ đồng trong quý 4/2012 (VnEconomy). – “Niềm tin chiến thắng” của Chủ tịch HĐQT Vietinbank (GDVN). – Ngành ngân hàng: Từ điềm báo tới sự thực (VnMedia).
- Sẽ quyết liệt và mạnh tay (DĐDN).
- TGĐ Vàng Agribank: “Giá vàng năm 2013 sẽ tiếp tục tăng” (GDVN).
- ‘Năm 2013, kinh tế vẫn khó còn BĐS thì cực khó’ (VTC). – Con người là tài sản quý nhất (DĐDN).
- Doanh nhân 2013: Tỉnh táo để xoay chuyển (VEF).
- Thương mại điện tử: Một năm nhiều “sóng gió” (VnEconomy).
H1<- Đại gia cà phê: ‘Hãy cho tôi cơ hội trả nợ’ (VNE).
- Vũ ‘Trung Nguyên’: Sẽ thắng Starbucks trên đất Mỹ! (TP).
- ‘Bắt bệnh’ các đại gia Việt (TP).
- Truyền hình: Mảnh đất béo bở cho DN viễn thông? (CafeF).
- Phát huy thế mạnh xuất khẩu nông sản: Cách nào? (VOV).
- “Du lịch làng”… lên ngôi! (DV).
- Indonesia, con rồng mới của châu Á (RFI).
- Chủ tịch của Google sẽ bán một lượng lớn cổ phiếu (TTXVN).
- 70 năm nay, chẳng mô hình kinh tế nào đếm xỉa tới ngân hàng (CafeF).
- Trung Quốc tăng cường mua các công ty nhỏ tại Mỹ (TBKTSG). – Trung Quốc tiếm ngôi quán quân kim ngạch thương mại của Mỹ (Sống mới).
- Chiến tranh tiền tệ đe dọa kinh tế toàn cầu (BBC).


VĂN HÓA-THỂ THAO
- Vân Đồn: Hào quang một thuở (VEF).
- Tổng thống Obama chúc Tết Nguyên đán (VOA). – Người châu Á đón Tết mọi nơi (BBC). – Trương Ngọc Ánh kể chuyện Việt kiều ăn Tết ở Mỹ (DT). – Không khí đón Tết của người Việt ở quận Cam (VNE). – Dấu ấn Hà Nội trên xứ Đức nhân dịp xuân Quý Tỵ (RFI). – Xa quê càng thương đất nước (VNN). – Hiệu Minh: Mong Tết và trốn Tết (TVN).
- Những hình ảnh dễ thương nhất lễ xin chữ đầu năm ở Văn Miếu (aFamily).
H2- Khai bút đầu Xuân – nét văn hóa “hồn cốt” của Tết Việt (DT). =>
- Thơ Phạm Xuân Trường – Gặp gỡ cuối năm (Trần Nhương).
- Nguyễn Thị Mai: Sáng mồng 1 Tết với Dị Nhân Văn Thùy (Trần Nhương).
- Đầu năm Vịnh Rắn Vàng! (VLB).
- Năm Rắn ta lại cười (Trần Nhương).
- XUÂN VỀ, NHỚ CHÚT DUYÊN XƯA VĂN NHÂN VÀ Ả ĐÀO (Tễu).
- Chọn đồ vật nào may mắn cho năm Quý Tỵ (VnMedia).
- Vui Tết âm lịch là trái đạo Hồi? (BBC).
- Thời Hai Bà Trưng người Việt viết chữ gì? (VHNA). – Hà Văn Thịnh cho là Hùng vương là tổ của cả dân tộc Việt Nam. Muốn khẳng định điều này để có sự “đoàn kết, thống nhất của toàn thể dân tộc để bảo vệ sự toàn vẹn về lãnh thổ, văn hóa” ư? Cũng luận điểm này, có lẽ cứ “Kinh hóa” hết thảy 53 dân tộc còn lại là chắc cú nhất!
- Cao Huy Thuần: Chiêm bái (TVN).
- Tản mạn về tư cách nhà văn (VHNA).
- Quyền lực của thi ca, quyền uy của thi sĩ (TVN).
- Đi tìm nét đẹp văn hóa ứng xử (TVN).
- Gặp người giữ hồn nghệ thuật Dì Kê Bảy Núi (DT).
- Palei có gì lạ không em? Phần II, ch 4: Hội trại sinh viên, học làm quen với bất an đi là vừa (Inrasara).
- Những võ sư lấn sân phim ảnh (TP).
- Đại sứ Pháp ‘xì xụp’ phở vỉa hè Hà Nội (Infonet).
- Lễ trao giải Grammy năm 2013: “We are young” nhận giải Ca khúc của năm (DT). – Bảng vàng giải thưởng âm nhạc Mỹ Grammy 2013 (RFI). – Mumford & Sons, The Black Keys đoạt các giải Grammy hàng đầu (VOA).
- HLV Hoàng Văn Phúc và ‘lời nguyền’ năm tuổi (VNE).

- Phan Trang Hy: CHỢT THẤY HỒ XUÂN HƯƠNG VÀ LÊ CHIÊU THỐNG (Huỳnh Ngọc Chênh).

- Nhạc sĩ Dương Thụ: Có khi nào không còn Tết? (DV).   – Giáo sư Trịnh Xuân Thuận: Cố gắng gìn giữ hương vị tết (DV).
- Ca khúc “Mùa xuân đầu tiên” – cố nhạc sĩ Văn Cao: Sự vĩ đại đến từ những điều bình thường… (PL&XH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Nữ GS tiên phong của ĐH tư và chuyện về thời ‘mặc quần trái’ (GDVN).
- Giáo dục phải chuyển từ dạy số đông sang dạy cá thể (KT).
- Bài học thầy không dạy (NLĐ).
- “Chúng tôi sẽ trở về” (VietQ).
H2
- ‘Tụi học trò bây giờ sung túc mà không sung sướng” (GDVN).
<- Gặp gỡ thầy Văn Như Cương tại Trường quay Tiin mùng 3 Tết (Tiin).
- Tí, Tị và Tý, Tỵ (PetroTimes).
- Nỗi lòng sinh viên trẻ đón Tết xa nhà (VnMedia).
- 10 trường đào tạo báo chí hàng đầu Hoa Kỳ (IOne).
- Tết Việt và nỗi niềm du học sinh xa xứ (VOV).
- Rắn và biểu tượng ngành y: lịch sử của một sai lầm (Nguyễn Văn Tuấn).
- Điện thoại di động: Nghị sĩ châu Âu cảnh báo nguy cơ gây ung thư não (RFI).


Cựu hiệu trưởng mua dâm nữ sinh dạy chữ trong tù (VNE). Có lẽ báo chí cũng nên xem lại cách viết bài, đưa tin của mình theo kiểu này.
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Chuyện người đầy tớ của dân trên đỉnh Mù Cang Chải (VTC).
- Hiện đại hóa… âm phủ! (DT).
- Người Việt hy vọng gì trong năm Tỵ (BBC). – Tết của những cụ già mê lao động (VNE). – Công an kể chuyện trực Tết nơi trại giam (Infonet).
- Vật vã đón taxi, xe buýt du xuân (VNN). – Những người “ăn Tết vội” để kịp “hốt” lộc đầu năm (DT). – Mong Tết và trốn Tết (TVN).
- Độc đáo Tết của người Thái (VTV).
- Chuyện về “điều ước Hà Nội” và chuyện “những người thích ầm ĩ” (DT). - Nhiều tuyến đường cấm đỗ xe theo giờ và theo ngày chẵn lẻ (DT).
- Những tình huống “khó đỡ” của phóng viên nội chính (NLĐ).
- Kỳ cục án mọi miền (NLĐ).
- Không chân vẫn đứng vững giữa cuộc đời (DV).
- Về cái sự đi của người Việt… (LĐ).
- Ra Cô Tô lạc giữa Đảo hoa đào (TP).
- Tây Tựu dẹp hủ tục (DV).
H3- Ly kỳ chuyện ‘cá voi cứu người, chữa bệnh’ (VNN).
- “vương quốc rắn” của đệ nhất phương Nam (TP). – “Vua săn rắn độc” lừng danh ở mảnh đất Hà Thành (TTXVN). =>
- Vietnam Airlines hoãn hàng loạt chuyến bay vì sự cố mạng (Gafin). – Lỗi mạng, sân bay Tân Sơn Nhất náo loạn (VTC).
- Cận cảnh dân thành phố rủ nhau ‘lên trời’ trồng rau (VTC).
- Hai người bị nhiễm cúm gia cầm tại Trung Quốc (PT).
- Ấn Độ: Du khách giúp bảo tồn loài hổ (VOA).
- Liên tiếp xảy ra thảm kịch, tai nạn đầu năm mới (VnMedia). – Afghanistan: Thương lắm những lao động nhí trong lò đóng gạch (Soha).

- Tiếng rao (VOV).

QUỐC TẾ
- Washington Post: Iran, Hezbollah lập mạng lưới dân quân ở Syria (VOA). – Tướng Mỹ muốn nhảy vào cuộc nội chiến Syria (VnMedia).
- Tunisia: Nhà nước bên bờ tan vỡ (RFI). – Ðảng của Tổng Thống Tunisia sẽ rút khỏi liên minh cầm quyền (VOA).
- Biểu tình tại Ai Cập 2 năm sau khi ông Mubarak bị lật đổ (VOA).
- Iran bắt giữ hai người con gái của lãnh tụ đối lập (VOA).
- Pakistan cứu xét đề nghị đàm phán hòa bình mới của Taliban (VOA).
H4- Tổng thống Pháp sẽ công du Ấn Độ để thúc đẩy hợp tác kinh tế (RFI).
<- Ấn Độ: Khách hành hương giẫm đập lên nhau, ít nhất 36 người chết (BBC). – Số tử vong trong vụ giẫm đạp ở Ấn Ðộ lên tới 36 người (VOA).
- Ba cuộc chuyển giao quyền lực quan trọng trong năm 2012 (VHNA). – Những nhà lãnh đạo mới nổi năm 2012 (VnMedia). – Dấu ấn của nguyên thủ các siêu cường thế giới (VnMedia).
- Tổng thống Philippines ghé thăm cứ địa phiến quân Hồi giáo (BBC).
- Chiến tranh du kích tại thành phố Gao, phía đông bắc Mali (BBC).
- Nổ mỏ than ở Nga, 9 người thiệt mạng (VOA).
- Tư lệnh quân đội Guinea chết trong tai nạn máy bay ở Liberia (VOA).
- Chính quyền Bahrein mở đối thoại với đối lập (BBC).
- Miến Điện: Liên Đoàn Quốc Gia vì Dân Chủ họp Đại hội (RFI).
- Trung Quốc đòi Hoa Kỳ bỏ trừng phạt 1 công ty sản xuất hàng quốc phòng (VOA).
- Vụ ‘thịt ngựa’ lan khắp châu Âu (BBC). – Findus : Châu Âu chấn động vì một vụ tai tiếng thực phẩm (RFI).
- Ngành dầu hỏa có thể đối mặt với các cuộc tấn công tinh vi hơn (VOA).


* VTV1: + Chào buổi sáng – 11/02/2013; + Ăn Tết Việt – 09/02/2013; + Đón Tết cùng VTV – Phần 2; + Nắng xuân – 10/02/2013; + 12 con giáp – Phần 1; + 12 con Giáp – Phần 2; + Khoảnh khắc thường ngày – 11/02/2013; + Cuộc sống thường ngày – 11/02/2013; + Thời sự 12h – 11/02/2013; + Thời sự 19h – 11/02/2013.

1608. Ảo tưởng, ảo tưởng, rặt ảo tưởng … dzưng mà rất cần!

Ảo tưởng, ảo tưởng, rặt ảo tưởng … dzưng mà rất cần!

Phạm Toàn
Đôi lời thủng thẳng
Hôm qua mồng một Tết. Tôi dậy sớm, ăn qua loa mấy miếng, rồi đón taxi về quê thăm mộ ông bà cha mẹ (không thăm được bà ngoại, vì bà nghỉ ở nghĩa trang Quán Dền ở khu Nhân Chính), lễ tổ, rồi phong bao bác Cả 95 tuổi, phong bao em dâu 75 tuổi và hai đứa cháu, vèo một cái đã hết non nửa tháng lương hưu, đành bấm bụng xa quê, lại đón taxi ra ngay Hà Nội, xét về động cơ thầm kín, không hiểu là nhằm tránh các cuộc gặp gỡ đầu năm gây biết bao sợ hãi, hay là thực lòng muốn về nhanh để tranh thủ làm việc, nghỉ Tết nửa ngày đã quá đủ rồi!

Nguyễn Ngọc Giao
Mở máy ra, gặp ngay chuyện vui hơn cả những lời chúc Tết năm mới nhàn nhạt kiểu Mừng Đảng Mừng Xuân: Nguyễn Ngọc Giao và bài viết quá hay * liên quan đến … liên quan đến gì nhỉ? … Giời ạ! Khi Nguyễn Ngọc Giao đã viết, thì hiếm có bài nào lại chẳng liên quan đến điều gì đó vô cùng quan trọng của đất nước. Có điều là, bài của Nguyễn Ngọc Giao bao giờ cũng như một tiếng còi của trọng tài, hoặc đúng hơn, như những lời giảng giải sau khi trọng tài tuýt coi. Nhưng buồn là ở đời có nhiều người chẳng chịu nhận ra sự xung đột khi nhận đường. Tôi đọc những lời giảng giải của Nguyễn Ngọc Giao và nhìn thấy một quá trình giằng co trong nhận thức của ông trọng tài, và từ đó mà thấy việc Nguyễn Ngọc Giao tự giải đáp cho chính mình nhiều điều người đời cũng đang cần được giải đáp. Những người ấm ức với bài phân tích của Nguyễn Ngọc Giao cần nhớ rằng: lý ra, Nguyễn Ngọc Giao thừa sức để là một người hùng ở Bên Thắng Cuộc; hình như vị giáo sư Toán trẻ tuổi đó thực sự mang một lý tưởng cao đẹp định gây dựng một cơ đồ chung. Nhưng sự thông minh và tính trung thực của người trí thức chắc chắn đã buộc Nguyễn Ngọc Giao phải có những lời khuyên nghịch nhĩ đối với những kẻ đang thắng cuộc. Những lời khuyên khiến cho những kẻ được khuyên ngớ người ra: ô thế ra lâu nay anh vẫn chống lại chúng tôi à? Những người ấm ức với bài phân tích của Nguyễn Ngọc Giao cũng cần biết rằng tác giả đã từng trong gần hai chục năm bị cấm đặt chân về nước – hè hè hè, không được cấp visa thì về bằng cách gì nhỉ dù rằng mình đúng là Việt kiều yêu nước?
Bài phân tích của Nguyễn Ngọc Giao có mấy điểm tôi thấy là rất quan trọng.
Điểm thứ nhất là việc xác định lại các khái niệm thay cho những cách nói năng hồ đồ, hấp tấp, cảm tính, võ đoán, áp đặt. Chẳng hạn, chỉ một cách thay đổi chiến tranh giải phóng  thành chiến tranh giải phóng dân tộc, và chỉ cần một thí dụ đưa ra, thế là mọi sự đã bày ra rõ hết – Nguyễn Ngọc Giao viết:
“ … Chính xác phải nói “chiến tranh giải phóng dân tộc”, đối tượng của sự giải phóng là dân tộc, mục tiêu của nó là chấm dứt sự thống trị của nước ngoài. Chiến tranh giải phóng thắng lợi, dân tộc tự do, nhưng người dân không nhất thiết được tự do: điều này đã từng thấy trong nửa sau thế kỉ XX tại các nước thuộc địa, trong đó có nước ta. Phân biệt tự do cho dân tộc và tự do cho công dân, chúng ta mới bình tĩnh đọc câu nói ý nhị của Huy Đức trong lời mào đầu tập 1:  “Cuốn sách của tôi bắt đầu từ ngày 30-4-1975 — ngày nhiều người tin là Miền Bắc đã giải phóng Miền Nam. Nhiều người thận trọng nhìn lại suốt hơn ba mươi năm, giật mình với cảm giác bên được giải phóng hóa ra lại là Miền Bắc”. Tác giả chơi chữ, nhờ đó mà nhiều người hả hê, không ít người bực bội, nhưng đằng sau sự chơi chữ là một sự thật khó chối cãi (chỉ lấy một thí dụ cụ thể: tự do báo chí ở Sài Gòn (mặc dầu chính quyền Thiệu chuyên nghề “hốt cắt đục”) đã biến mất sau ngày 30.4.75, về sau đã nhen nhúm một chút trên báo chí cả nước, bắt đầu từ những tờ báo Thành phố như Tuổi Trẻ). Tất nhiên, điều này không liên quan tới nền độc lập dân tộc mà chúng ta cần trở lại để bàn về bản chất cuộc chiến tranh”.
Điểm quan trọng thứ hai trong bài viết của Nguyễn Ngọc Giao là việc nó không cần lặp lại Huy Đức về sử liệu nhưng nó làm hiện rõ lên những điều Huy Đức muốn phân tích nhưng không thể phân tích tường minh (lộ liễu) vì muốn giữ vẻ khách quan của một nhà báo muốn viết báo theo lối dân chủ − và theo tôi, đây là phân tích quan trọng nhất, thường đã nằm rải rác khắp bài viết, nhưng cuối cùng không “nhịn” được, đã được tập trung lại ở mục về trách nhiệm của các bên.   
Nguyễn Ngọc Giao viết và xác định rõ:
… “cuộc chiến tranh đã mở đầu từ những quyết định ở Paris và Hà Nội. Khi cuộc chiến tranh lần thứ nhất kết thúc, quyết định đã được lấy từ Moskva, Bắc Kinh, Việt Bắc một bên, và từ Washington DC, London, Paris, thể hiện ở Genève ngày 21.7.1954. Còn toàn bộ cuộc chiến tranh lần thứ nhì, từ năm 1955 đến đêm 29.4.1975, hai trung tâm quyết định, và chỉ có hai trung tâm đó thôi, là Hà Nội và Washington DC”.
Các bên không còn có thể đổ tội cho ai khác, không thể đổ vấy cho hoàn cảnh này nọ. Ngọn cờ trong tay anh, anh phải chịu trách nhiệm. Chuyện trách nhiệm bên ngoài nói mà làm gì, Nguyễn Ngọc Giao dũng cảm nói toạc chính kiến của mình về nguồn gốc của trách nhiệm với những người luôn luôn “đi từ thắng lợi này tới thắng lợi khác” ở ngay trong nước và ở chuyện khó nhằn nhất: nội chiến hay không nội chiến:
“Vậy thì nội chiến ở Việt Nam bắt đầu bao giờ và như thế nào ? Sẽ cần những công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc để làm sáng rõ vấn đề, nhưng ở đây và bây giờ, người viết bài này muốn khẳng định, với tất cả tinh thần trách nhiệm: từ chính sách mao-ít của Đảng cộng sản Việt Nam sau năm 1950”.
Có muốn cãi không? Này thì thử cãi đi nào:
“Với chủ trương quy định thành phần giai cấp một cách thô bạo (có thể nói : lưu manh, ít nhất trong cách thực hiện) trong cuộc chỉnh huấn quân đội, chỉnh đảng, rồi cải cách ruộng đất, ĐCSVN đã đi ngược lại chính sách đoàn kết dân tộc chống thực dân đế quốc, xua đẩy sang hàng ngũ đối phương các thành phần trung phú nông, tiểu tư sản, tư sản, nhân sĩ, trí thức…”
Cãi nữa đi coi nào:
“Chính đường lối “tả khuynh” theo kiểu Stalin và Mao thực hiện từ năm 1951 này đã “bưng mâm bầy cỗ” cho Mĩ một cơ sở xã hội rộng rãi mà họ chưa từng dám mơ ước…”
 Ảo tưởng
Trên kia đã nói đến bài viết của Nguyễn Ngọc Giao với hai điểm quan trọng, thứ nhất là xác định rõ khái niệm, và điểm quan trọng thứ hai là xác định rõ trách nhiệm.
Bây giờ, cho tôi nói đến điểm quan trọng thứ ba, đó là cái hoặc những ảo tưởng cố hữu, toát lên từ toàn bộ bài viết. Cái ảo tưởng muốn con người có đủ sức trong Trí và Tâm dám thanh thản tiếp nhận nuốt quả đắng để nhảy một bước nhảy sinh mệnh cho cá nhân họ, cho tập đoàn của họ, vì một tương lai sống còn chững chạc của đất nước Việt chúng mình. Cái ảo tưởng ấy sinh ra giọng văn mềm mại đến mức quyết liệt và vì thế không sao che dấu nổi chút cay đắng của kẻ nhìn thấy con tàu đang chìm.
Cho tôi phân tích tí ti: trong giới tinh hoa (là đối tượng của các ảo tưởng Nguyễn Ngọc Giao chứ gì?), cái lớp tinh hoa nằm cả trong thành phần có thực quyền (mainstream) và cả trong thành phần chầu rìa (marginal), hiện thời có lẽ được chia thành ba hạng người mà mẫu số chung là sự tha hóa (cái ấy mới đau chứ!), chúng được phân bố từ tầng thấp nhất đến tầng cao nhất như sau.
Một hạng chẳng biết mô tê gì cả, chỉ nhắm mắt làm công cụ và khi có cơ hội thì cũng tranh thủ hít chút bã mía (do chỗ đàn voi này to nên đống bã mía cũng to, và cũng không phải là không có gì đậm đà hấp dẫn).
Một hạng chỉ biết đến đạo đức, cái thứ đạo đức cả thật lẫn giả đan xen nhau nhuần nhuyễn, hành vi của hạng này giống nhau ở chỗ chỉ biết rao giảng nhưng mó tay vào làm thật thì việc nào cũng không đến nơi đến chốn. Nhưng xin đừng nghĩ là hạng này không biết kiếm chác: trong một không gian hình cầu chỉ có những đường cong.
Một hạng thứ ba còn lại chiếm bao nhiêu phần trăm không thật rõ, là bọn khuấy đảo cả ở tầm vĩ mô cũng như ở cấp độ vi mô, bọn tội phạm chưa bị tóm cổ vì đang được hai hạng bên trên vô tình hoặc cố tình bao che.
Con thuyền Tổ quốc sẽ trôi giạt về đâu?
Tôi chỉ còn cầu mong vào một điều: cái Bất ngờ trong Lịch sử.
Mồng 2 Tết, Hà Nội
P.T.
* Nguyễn Ngọc Giao: Từ Hiệp định Paris đến “Bên Thắng Cuộc” (Diễn đàn.

Chính trị – Xã hội

Nhật “chọc giận” Trung Quốc ở Biển Đông - VnMedia   —-Lôi kéo đồng minh, Nhật Bản quyết kiềm chế Trung Quốc -Tiền Phong    Tuổi Trẻ -Triều Tiên đe dọa “trả thù không khoan nhượng”
Trung Quốc rầm rộ triển khai quân, chuẩn bị chiến tranh?  -Tiền Phong  —Philippines: Trung Quốc cần trả lời rõ ràng, có dám ra tòa hay không (GDVN)
“Không có phản biện, xã hội đã chết lâm sàng” “LĐ) -Trong cuộc tranh luận về vai trò phản biện xã hội của giới trí thức hồi đầu năm, Giáo sư Ngô Bảo Châu đã có phát ngôn nổi tiếng: “Không có phản biện, xã hội đã chết lâm sàng”. Bàn tròn Lao động Xuân năm nay đặt ra vấn đề…
Bị bắt vì lên tiếng ủng hộ Hội Đồng Công Án Bia Sơn?  (RFA)   —Tết của dân oan tại vườn hoa Lý Tự Trọng  (RFA)
Chủ tịch chúc Tết không nhắc tới Đảng (BBC)   —-CS Pháp bỏ búa liềm trên thẻ Đảng (BBC)    —-Đảng Cộng sản Pháp: Vỡ từng mảng lớn (Bùi Tín – VOA)
Lãnh đạo VN chúc mừng Cách mạng Iran (BBC) – Lãnh đạo Việt Nam gửi điện chúc mừng lễ kỷ niệm Cách mạng Hồi giáo Iran, nước vừa bị Hoa Kỳ tăng cường cấm vận.
‘Việt Nam cần lột xác trong năm con rắn Quý Tỵ’ (VOA) -Tiến sĩ Lê Đăng Doanh nói năm Quý Tỵ là năm con rắn và con rắn muốn lớn lên thì nó phải lột xác. Nó phải từ bỏ xác cũ đã chật hẹp, cản trở sự phát triển của nó
Ông Nguyễn Bá Thanh gặp dân, thưởng hoa xuân (TP)    —-Bốn người vợ của Lưỡng quốc tướng quân (TP)  —Quy hoạch sử dụng đất của 7 tỉnh (TP)
Vắng lặng chợ nổi  TPO – Những ngày giáp Tết năm nay, chợ nổi Cái Răng (Cần Thơ) vắng lặng ghe xuồng. Cả khúc sông chỉ lác đác đôi ba chiếc xuồng chở bông Tết.
Việt Nam trước cơ hội lớn ngoại giao đa phương (VNN) -Đại sứ Ngô Quang Xuân nói về sứ mệnh của Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh vào thời điểm tổ chức này đang đối mặt với những thách thức to lớn.
Xa quê càng thương đất nước (VNN)    —Gia đình Việt ở Pháp đón Tết (VNN)  —Trò chuyện với Bộ trưởng ‘không né ý trái chiều’ (VNN)
Tàu biển Volendam đưa 1.400 khách xông đất Nha Trang (TT)
Vật vã đón taxi, xe buýt du xuân (VNN) -Trời mưa lạnh, người Hà Nội vật vã đón taxi du xuân, nhiều gia định chọn xe buýt hoặc xe máy làm phương tiện đi lại ngày mồng 2 Tết.
Triệu phú USD người Việt trên đất Mỹ  (VNN) -Người Việt lâu nay vẫn nổi tiếng chịu thương, chịu khó, cần cù lao động, kiên trì bền bỉ vượt qua hoàn cảnh để vươn tới thàng công. Có thể thấy rõ điều này qua tấm gương của những người Việt khởi nghiệp từ tay trắng khi tới Mỹ.
Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (1)  (Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Thích nhất là về tư liệu. Đã có nhiều người, Việt Nam cũng như ngoại quốc, viết về Việt Nam sau năm 1975 nhưng có lẽ chưa có cuốn sách nào bao quát nhiều khía cạnh và dồi dào tư liệu đến như vậy.
Tinh thần AQ Việt (Kami – RFA)-
Rồng Rắn lên mây (Nguyễn xuân Nghĩa -RFA) –

Nguyễn Ngọc Giao – Từ Hiệp định Paris đến “Bên Thắng Cuộc” (Danluan)

Nguyễn Ngọc Lanh – Ngôn ngữ hiến pháp phải là của “ông chủ”(Danluan)

Đoan Trang – Tin thời sự: Giàng A Tráng và Vàng Anh góp ý sửa đổi Hiến Pháp(Danluan)

Giáp Văn Dương – Câu chuyện của niềm tin(Danluan)

Lâm Thế Nguyên – Hy vọng Xuân này sẽ mới! (Danluan)

Đối thoại với GS. Nguyễn Đăng Hưng: Khi cái ác lên ngôi(Danluan)

Simon Roughneen – Những sắc lệnh khắc nghiệt bịt tiếng nói trên mạng tại Việt Nam(Danluan)

Phạm Xuân Cần – Không nên quá kì vọng vào Ban nội chính(Danluan)

Joseph S. Nye – Cách mạng thông tin trở thành cách mạng chính trị(Danluan)

Hãy cho chúng tôi một lời khuyên » – (ĐCV) – Bạn thân mến; Bạn hỏi tôi phải chăng vì chúng ta yếu, chưa đủ mạnh để làm nên cuộc cách mạng dân chủ? Phải chăng sống trong lòng kính “xin cho” nhiều năm…
1608. Ảo tưởng, ảo tưởng, rặt ảo tưởng … dzưng mà rất cần! -Phạm Toàn -(Anhbasam)
Biên giới Việt-Trung – vùng Quảng Đông – Hải Ninh – theo các công ước Pháp-Thanh về biên giới 1887-1895.(Trương nhân Tuấn ) –  Nguyên nhân Việt Nam mất huyện Giang Bình và đất thuộc hai tổng Kiến Duyên và Bát Tràng thuộc tỉnh Hải Ninh.
CẢ DÂN TỘC VIỆT ĐANG BỊ TRUNG QUỐC “ĐẦU ĐỘC BỞI HÓA CHẤT” (Ngô Minh)

Kinh tế

Phát triển kinh tế theo hướng thân thiện môi trường (RFA)   —Việt Nam lún sâu lệ thuộc kinh tế vào Trung Quốc (Nguoiviet)
Ngân hàng Úc bán phần hùn Securency (BBC) – Ngân hàng Trung ương Úc quyết định bán phần hùn ở công ty in giấy bạc Securency, vốn đang vướng bê bối có liên quan Việt Nam.
Mùng 3 Tết: Sức mua thấp, giá ổn định (NLĐO)   —Giá hải sản tăng tới 60% (Infonet)
‘Năm 2013, kinh tế vẫn khó còn bất động sản thì cực khó’ (Infonet) –  Theo chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan, 6 tháng đầu năm nay nền kinh tế có thể sẽ chưa có chuyển biến nào tích cực.
“Góc khuất” của nợ xấu ngân hàng (VnEc)   —Bơm ròng gần 48.600 tỷ đồng trên OMO tuần giáp Tết (VnEc)
Quý 4/2012, Techcombank lỗ hợp nhất 1.216 tỷ đồng (VnEc)

Thế giới

Biểu tình đốt ảnh Kim Jong Un phản đối Bình Nhưỡng thử hạt nhân lần thứ ban ngày 12/2/2013 tại Seoul.
Triều Tiên xác nhận thử hạt nhân thành công (TP)   —-Bắc Triều Tiên thử hạt nhân lần ba (BBC)   —-Thách thức TQ?  (BBC) -Chính sách của Kim Jong-un đang thách thức ông Tập Cận Bình.  —-Bắc Triều Tiên thử hạt nhân lần thứ ba, cả thế giới lên án  (RFI)====>>>
Mỹ, Nhật, Nga, Anh, Trung Quốc… lên án CHDCND Triều Tiên (TT)
“Bom hạt nhân Triều Tiên là để thử kiên nhẫn của Tập Cận Bình, Obama” (GDVN)
Triều Tiên đã thử bom hạt nhân có sức công phá bằng 7 tấn thuốc nổ TNT (GDVN)
Tổng thống Obama chúc Tết Nguyên đán (VOA) -Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama gửi lời chúc mừng năm mới tới dân chúng các nước đón Tết Nguyên đán trên khắp thế giới
Mỹ lên án, Trung Quốc phản đối, Nhật Bản dọa trừng phạt Triều Tiên (TP)   —Mỹ tiếp tục chú ý đến hoạt động gián điệp mạng kéo dài(VOA)  —-Phúc trình của Mỹ nêu rõ mối đe dọa tin tặc đối với kinh tế(VOA)  —-Tổng thống Mỹ trao Huân chương Danh dự cho một cựu chiến binh(VOA)   –Hoa Kỳ chuyển chiến cụ ra khỏi Afghanistan qua ngả Pakistan (RFA)
Mỹ trừng phạt 4 công ty quốc phòng Trung Quốc (TT)  —Mỹ, Hàn Quốc đột ngột huy động tất cả phương tiện tình báo  (GDVN)
Trung Quốc có mức trao đổi thương mại lớn nhất thế giới(VOA)  —Trung Quốc đòi Hoa Kỳ bỏ trừng phạt 1 công ty sản xuất hàng quốc phòng(VOA)  —Người Tây Tạng năm nay không đón Tết  (RFA)
Vì sao Trung Quốc ‘hào phóng’ với quân đội Campuchia? (Infonet)
Miến Ðiện tham gia cuộc tập trận ‘Hổ mang vàng’ ở Thái Lan(VOA)  —-Đảng của bà Suu Kyi tổ chức đại hội toàn quốc vào tháng tới (RFA)
Nhật cấp tầu tuần tra cho Philippines(VOA)   —Tổng thống Philippines ghé thăm cứ địa phiến quân Hồi giáo (RFI)
Đức Giáo hoàng kế tiếp có thể đến từ các quốc gia đang phát triển (VOA)   —Thế giới nuối tiếc trước tin Đức Giáo Hoàng Benedict 16 từ chức(VOA)
Thế giới tôn trọng quyết định của ĐGH Benedicto 16 (RFA)   —Anh trai Giáo hoàng kể lại (BBC/nghe xem)   —-Đức Giáo hoàng Benedict XVI  (BBC) -Các hình ảnh nổi bật từ sự nghiệp của Đức Giáo hoàng Benedict XVI.    —-Đức Giáo hoàng Benedicto 16 thông báo thoái nhiệm (RFI)   —-Tiến trình bầu chọn Giáo hoàng mới (RFI)
Ngành dầu hỏa có thể đối mặt với các cuộc tấn công tinh vi hơn(VOA)   —-Washington Post: Iran, Hezbollah lập mạng lưới dân quân ở Syria(VOA)
Tunisia: Nhà nước bên bờ tan vỡ (RFI)  —-Xe bom giết chết 12 người Thổ Nhĩ Kỳ, Syria(VOA)
Một bệnh nhân người Anh nhiễm virus SARS  (RFA)   —Nổ mỏ than tại Nga, 18 người chết (VNN)
Video: Dàn khoan 1.300 tấn của Iran chìm xuống biển trong 30 giây (GDVN)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Nữ doanh nhân chiếm đoạt 70 tỉ bỏ trốn (TP)    —-Bắt chủ nhà chứa dành cho người cao tuổi (TN)  —Tai nạn giao thông, hai xe cháy, một người chết(TN)    — Ô tô tông nát vụn 2 xe máy, 2 người chết (NLĐ)—Bị tạt axít vì từ chối lời cầu hôn(TN)    —Ba nữ sinh chết đuối khi tắm biển(TN)
Giận chồng, uống thuốc độc tự tử (NLĐ)    —Say rượu hỗn chiến, thanh niên bị chém nguy kịch (NLĐO)  —Tai nạn mùng 1, 7 người thiệt mạng (NLĐ)   —Mâu thuẫn bài bạc, đâm bạn thủng bụng (NLĐ)   —-Dâm ô với con riêng, bị vợ bắt gặp (NLĐ)
Vợ chồng tử vong trên đường đi chúc Tết (VnEx)   — Xe buýt đè bẹp đầu taxi (VnEx)  —-Bị ô tô kéo lê hơn 200m, hai thanh niên tử nạn (Dantri)
Tai nạn giao thông, tai nạn do đốt pháo trong ngày Tết vẫn gia tăng (GDVN)
 
  • Tunisia: Nhà nước bên bờ tan vỡ (RFI) - Hai năm sau cuộc cách mạng Hoa Nhài, Tunisia lại trở thành tâm điểm chú ý của báo giới với những biến động chính trị mới ngày ...
  • Ðức Giáo Hoàng sẽ từ chức (VOA) - Trong một tuyên bố, Ðức Giáo Hoàng nói rằng ngài sẽ từ chức ngày 28 tháng 2 này. Ðức Giáo Hoàng nói rằng ngài đã 'xét đi, xét lại' lương tâm về quyết định này.
  • Vụ 'thịt ngựa' lan khắp châu Âu (BBC) - Vụ tai tiếng 'thịt ngựa' lan rộng tới 16 nước ở khu vực EU gây quan ngại cho các bộ trưởng và ngành công nghiệp thực phẩm.
  • 'Liên quân đang thắng ở Afghanistan' (BBC) - Chỉ huy tương lai của NATO ở Afghanistan nói quân đồng minh đang trên đường chiến thắng và Mỹ sẽ sớm rút quân khỏi nước này.
  • Gửi tới đảo xa mùa xuân cao nguyên (BaoMoi) - QĐND - "...Trường Sa, Hoàng Sa luôn trong trái tim tôi, chúc các chiến sĩ Trường Sa luôn vững vàng tay súng, đón một mùa xuân thật thanh bình, yên vui"; "Tuổi trẻ Trường Đại học Đà Lạt hạnh phúc khi được đồng hành cùng các anh"; "Xin gửi tới các anh hơi ấm mùa xuân từ thành phố cao nguyên, mong các anh mãi như ngọn hải đăng hiên ngang, rực sáng giữa Biển Đông. Chúng tôi sẽ luôn là hậu phương vững chắc"; "Xin cảm ơn những người con đã hiến dâng tuổi thanh xuân cho biển đảo quê hương. Chúng tôi sẽ nguyện tiếp nối cùng các anh làm rạng rỡ đất nước mình"...
  • Nhật tặng Philippines tàu tuần tra; ’cơn động kinh’ của TQ (BaoMoi) - (Phunutoday)-Tokyo đang lên kế hoạch chuyển các tàu tuần tra có trị giá 11 triệu USD/chiếc cho Manila, tập trận với Mỹ trong dịp Tết Quý tỵ, Scotland có thể phải xin gia nhập lại LHQ, EU là những thông tin đáng chú ý trong ngày hôm nay (11/2).
  • Bày biện mâm cỗ Tết Việt dưới... biển Đông (BaoMoi) - TTO - Lần đầu tiên một mâm cỗ Tết truyền thống của người Việt Nam được bày biện dưới đại dương. Sáng tạo ra thú chơi độc đáo này thuộc về Trung tâm lặn biển Việt Nam (Vinadive).
  • Mùa Xuân về trên đảo Bạch Long Vĩ (BaoMoi) - Chỉ với lời mở đầu ca khúc “Bạch Long Vĩ đảo quê hương, em đứng trên Biển Đông, khoang xanh Phù Thủy Châu, mênh mông sóng bạc đầu, gió rì rào năm tháng…”, hòn đảo mang tên huyền thoại “khúc đuôi của rồng trắng” đã hiện ra một cách chân thực, về một vùng biển trời Đông Bắc bao la của Tổ quốc Việt Nam.
  • Trung Quốc trắng trợn tuyên bố sẽ tuần tra biển Đông hằng ngày (BaoMoi) - Cục Hải dương Quốc gia Trung Quốc (SOA) hôm 10.1 (đúng ngày mồng một tết) thông báo hai tàu Hải giám 75 và 167 đang tuần tra ở biển Đông, ngoài ra, Cục trưởng Cục Thủy sản Nam Hải (Bộ Nông nghiệp Trung Quốc) tuyên bố trong lời chúc tết rằng Trung Quốc sẽ cho tàu tuần tra trên biển Đông hằng ngày kể từ năm 2014.
  • Tin nóng: 4 hải giám xuất hiện sau tuyên bố của Nhật (BaoMoi) - Tàu hải giám Trung Quốc xuất hiện gần Senkaku: Ngày 10/2, Lực lượng bảo về bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết 4 tàu hải giám của Trung Quốc lại xuất hiện gần quần đảo Senkaku mà Trung Quốc cũng đòi chủ quyền từ lúc 7 giờ sáng ngày 10/2.
  • Tàu chiến Trung Quốc “quần thảo” trên biển Đông (BaoMoi) - Hai hạm đội tàu hải giám Trung Quốc tiếp tục tăng cường “quần thảo” Biển Đông và biển Hoa Đông bằng các chuyến tuần tra liên tục ở hai vùng biển “nóng” này đúng vào dịp tết cổ truyền của nhiều nước Châu Á. Đây là thông báo vừa được Cục Hải dương Nhà nước Trung Quốc (SOA) đưa ra ngày hôm qua (10/2).
  • “Ông Biển Đông” dự báo về năm Quý Tỵ (BaoMoi) - (Dân trí) - Nhìn lại một năm liên tục nóng với các diễn biến trên biển, với lịch trả lời phỏng vấn dày đặc, với cuốn sách “Dấu ấn VN trên Biển Đông” được xuất bản, “ông Biển Đông” Trần Công Trục (nguyên Trưởng Ban Biên giới Chính phủ) chia sẻ nhiều tâm huyết về “nghề”, về “nghiệp”…
  • Bí ẩn những ngọn bạch lạp giữa Biển Đông (BaoMoi) - TP - Đá Tây B. Một pháo đài chật hẹp, nổi lên trơ trọi giữa đại dương. Từ cầu tàu nhìn sang, đảo đèn nhô lên mặt biển như một cái mai rùa, còn cây đèn biển chẳng khác nào cây bạch lạp gắn trên lưng rùa tại các nơi cúng lễ.
    Đèn biển trên đảo đá Tây.Ảnh: Hoàng Chí Hùng
  • Xuồng CQ - cái tâm, cái tình với biển đảo, Trường Sa (BaoMoi) - TTXuân - Năm 2012, trên biển Đông có thêm những chiếc xuồng CQ rẽ sóng bảo vệ chủ quyền đất nước. Đại tá Bùi Sĩ Tạo, nguyên trưởng phòng vỏ tàu Viện Kỹ thuật hải quân VN gọi là công trình ra đời từ cái tâm, cái tình với Trường Sa.
Bản tin tiếng Anh


  • Talent pool proves engine of success (Washington Post) - An APP development firm based in Chengdu insists the southwest inland city is quite simply unequalled as a source of the top talent.
  • China's new yuan loans hit 3-year high (Washington Post) - China's new yuan-denominated lending in January surged to a three-year high as a stronger economy boosted demand for bank credit.
  • NetEase to boost investment in mobile (Washington Post) - NetEase Inc plans to invest heavily in mobile Web services, said a company official, as companies are rushing to secure a position in the sector.
  • January vehicle sales surge 45.4 percent (Washington Post) - China's passenger vehicle sales in January surged more than 45 percent from a year earlier, the largest year-on-year growth since April 2010.
  • Moving toward a world without cash (Washington Post) - Ling Hai has more than 10 bank cards in his wallet - all bearing the MasterCard logo but jointly issued with different Chinese banks.
  • Temple fair in Ditan Park (Washington Post) - A girl performs an acrobatic show during the temple fair in Ditan Park, also known as the Temple of Earth, in Beijing Feb 9, 2013.
  • Spring Festival fun (Washington Post) - A child enjoys a ride on an ice trolley in the Winter Palace in Beijing February 11, 2013, the second day of the Chinese Lunar New Year of 2013. China is celebrating a week-long holiday of the Lunar New Year, or Spring Festival, which started from Saturday.
  • Fireworks mark start of Year of the Snake (Washington Post) - The Chinese Lunar New Year, or the Spring Festival, begins on Feb 10 this year and marks the start of the Year of the Snake, according to the Chinese zodiac.
  • Pray for good fortune in Year of the Snake (Washington Post) - People pray for good fortune as they hold burning incense on the first day of the Chinese Lunar New Year at Yonghegong Lama Temple in Beijing Feb 10, 2013.
  • Expats skip travel for fun in the capital (Washington Post) - While millions of travelers squeeze their way into buses, trains and planes this Lunar New Year holiday, Tobal Loyola will be busy playing video games at a friend's home.
  • Human safety net (Washington Post) - When things go wrong for travelers, a train station patrol officer is ready to help.
  • Premier spends New Year eve with disaster survivors (Washington Post) - Premier Wen Jiabao spent the Chinese Lunar New Year eve with locals who survived a 2008 deadly earthquake and a 2010 devastated mudslide in northwest China's Shaanxi and Gansu provinces.
  • Railway workers prepare for peak (Washington Post) - Railway workers across China are gearing up to handle the busiest days during the Spring Festival travel peak.

1607. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực

“Không phải Quốc hội, không phải Chủ tịch nước, Chính phủ hay Tòa án cho dân quyền này, quyền kia. Chính nhân dân trao cho các cơ quan này quyền lực và họ có trách nhiệm thực thi nó phù hợp với ý chí của nhân dân được thể hiện trong Hiến pháp.”
“Đảng với tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo xã hội cũng phải đảm bảo để quyền phúc quyết của nhân dân được thực hiện. Giữa phúc quyết và lấy ý kiến nhân dân có sự khác nhau rất lớn về mức độ đảm bảo dân chủ, sự thượng tôn vai trò của nhân dân.”
Tiền phong

Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực

05:31 | 11/02/2013
TP – “Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực, cả quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế. Không một ông vua, không một chính phủ nào có thể tồn tại nếu không có dân”- GS.TS Lê Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý trao đổi nhân việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp.

GS.TS Lê Hồng Hạnh nói:1
Ý nghĩa nổi bật nhất của việc lấy ý kiến của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 chính là sự thừa nhận ý chí, quyền lực của nhân dân, vị trí tối thượng của nhân dân đối với nội dung bản tuyên ngôn chính trị pháp lý quan trọng bậc nhất của nước Việt Nam.
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực, cả quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế. Không một ông vua, không một chính phủ nào có thể tồn tại nếu không có dân.
“Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”- triết lý này Nguyễn Trãi nói cách đây hơn 5 thế kỷ rồi. Việc lấy ý kiến về Hiến pháp làm tăng giá trị nhân dân, giá trị dân chủ và tính khả thi của Hiến pháp sau khi được ban hành.
Dân phúc quyết Hiến pháp
Trong thảo luận tại Quốc hội, một số đại biểu đề xuất bổ sung quy định về việc dân phúc quyết Hiến pháp. Phúc quyết, trưng cầu ý dân là quyền rất quan trọng nhưng chưa được quy định rõ ràng là quyền hiển nhiên của người dân cần được hiến định. Lần sửa đổi này theo ông nên được quy định ra sao?
Tôi ủng hộ những ý kiến đó vì những người đưa ra đề xuất như vậy thực sự muốn bản Hiến pháp có nền tảng dân chủ, nền tảng xã hội lớn hơn. Hiến pháp là tuyên bố của nhân dân trao quyền cho các thiết chế chính trị thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực được giao phó.
Không phải Quốc hội, không phải Chủ tịch nước, Chính phủ hay Tòa án cho dân quyền này, quyền kia. Chính nhân dân trao cho các cơ quan này quyền lực và họ có trách nhiệm thực thi nó phù hợp với ý chí của nhân dân được thể hiện trong Hiến pháp.
Không ít người, kể cả đại biểu Quốc hội, nhiều chính khách cho rằng Quốc hội có quyền lựa chọn và quyết định hiến định những vấn đề quan trọng của đất nước, ví dụ chọn mô hình nhà nước, chọn chế độ chính trị, vấn đề sở hữu vv…
Tôi cho rằng hiểu như vậy chứng tỏ chưa hiểu bản chất của Hiến pháp. Chỉ có nhân dân mới có quyền lựa chọn và quyết định những điều đó. Chính vì thế, phúc quyết của nhân dân đối với bản Hiến pháp mới hay Hiến pháp sửa đổi phải được coi là quyền đương nhiên của nhân dân.
Dù có đưa vào Hiến pháp quyền phúc quyết hay không, các cơ quan quyền lực nhà nước cũng phải có trách nhiệm đảm bảo để nhân dân thực hiện nó. Đương nhiên chính là ở chỗ đó.
Đảng với tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo xã hội cũng phải đảm bảo để quyền phúc quyết của nhân dân được thực hiện. Giữa phúc quyết và lấy ý kiến nhân dân có sự khác nhau rất lớn về mức độ đảm bảo dân chủ, sự thượng tôn vai trò của nhân dân.
Tôi không thấy có lý do nào để không qui định quyền phúc quyết của nhân dân trong Hiến pháp sửa đổi lần này. Ngay khi đất nước mới giành được độc lập, thù trong giặc ngoài bao vây, chống phá, đa số người dân còn mù chữ, song Đảng và Bác Hồ vẫn chủ trương để nhân dân phúc quyết bản Hiến pháp đầu tiên của đất nước.
Trở lại lịch sử, Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định nguyên lý mọi quyền bính đều thuộc về dân. Nhân dân là gốc của mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước. Do đó nhân dân phải được quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của đất nước, thưa ông?
Tôi cho rằng quyền lực của nhân dân trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cần thể hiện theo tinh thần và lời văn của Hiến pháp 1946. Có người cho rằng quay trở lại Hiến pháp 1946 là không đúng, không phù hợp, thậm chí chệch hướng do bối cảnh ngày nay khác với thời điểm năm 1946.
Nếu thực sự hiểu đúng dân chủ, hiểu đúng vai trò của nhân dân thì không có sự đoạn tuyệt như vậy được.
Dù ở trong bối cảnh hiện nay, bối cảnh của 100 năm trước hay của 100 năm sau nếu chúng ta thực sự hiểu đúng bản chất của dân chủ và quyền lực nhân dân thì tuyên ngôn của Hiến pháp 1946 “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” vẫn hoàn toàn mang tính thời đại.
Một tuyên ngôn thượng tôn nhân dân trong trong thực thi quyền lực nhà nước in đậm dấu ấn tư tưởng của Bác Hồ mãi mãi là một thiên cổ hùng văn thể hiện khát vọng dân chủ của Nhân dân và của Đảng ta.
Giá trị của tuyên bố trên trong Hiến pháp 1946 thiêng liêng chẳng khác gì tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” mà Lý Thường Kiệt đọc trên sông Như Nguyệt.
Quyền lực phải được kiểm soát
Theo Hiến pháp, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân, quyền lực của Nhà nước là quyền phái sinh, từ nhân dân mà ra, do nhân dân trao cho. Theo ông sửa Hiến pháp lần này cơ chế kiểm soát quyền lực cần được quy định ra sao và cần nhấn mạnh những yếu tố nào?
Tha hóa quyền lực, lạm dụng quyền lực là điều khó tránh nếu quyền lực không được kiểm soát, cân bằng bởi cơ chế thích hợp. Nguy cơ này trở nên đáng sợ hơn ở những quốc gia đang phát triển, chậm phát triển. Ở Việt Nam cũng vậy, nếu chúng ta đi sâu vào thực tiễn kinh tế, xã hội của đất nước.
Thú thực, đôi khi tôi thấy kỳ lạ là ngay nhiều người làm bảo vệ cũng tìm cách thực thi quyền “cho qua cổng” theo hướng tối đa hóa sức nặng của nó, chưa nói đến cảnh sát giao thông, nhân viên thuế vụ và trên nữa là nhiều quan chức cao cấp.
Với xu thế thích làm quan, thích thể hiện quyền lực như vậy thì lạm dụng, tha hóa quyền lực là đại vấn đề của bộ máy nhà nước và xã hội ta hiện nay.
Quyền lực muốn được kiểm soát trước hết phải được phân định rõ ràng, cơ quan nào thực hiện quyền gì và phạm vi đến đâu, trách nhiệm của các cơ quan quyền lực như thế nào khi có những vi phạm hay có sự trì trệ, tắc trách. Theo tôi, Hiến pháp khó có thể qui định đầy đủ và chi tiết song những điểm sau đây nhất thiết cần phải được hiến định:
Thứ nhất, phải xác định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp và tạo ra được những cơ chế kiểm soát lẫn nhau có hiệu quả giữa các cơ quan này.
Đây là điều kiện tiên quyết cho việc hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực. Khi không được phân công rõ, không phải chịu trách nhiệm thì các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước dễ lạm dụng để rồi “khiên và áo giáp” bảo vệ các cơ quan này khỏi trách nhiệm pháp lý sẽ là “lỗi hệ thống”, “ý kiến của tập thể”.
Có mấy ai phải chịu trách nhiệm về những yếu kém, sai lầm trong thực thi quyền lực nhà nước nếu như những việc đó chưa đẩy đến mức trách nhiệm hình sự.
Thứ hai, cần tăng cường sự giám sát thực chất của nhân dân. Sự giám sát của nhân dân, không chỉ là sự thể hiện quyền lực tối thượng của nhân dân mà còn là sự đảm bảo cho quyền lực nhà nước không bị tha hóa.
Hiện tại, việc giám sát của nhân dân được thực hiện qua các tổ chức chính trị và chính trị xã hội là chủ yếu và các tổ chức này thì khó có được ý kiến độc lập thực sự.
Cơ chế giám sát hiện hành còn hình thức và ngay cả việc nhân dân lựa ai thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước cũng như vậy.
Cần có sự giám sát của nhân dân thông qua các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội với những ý kiến độc lập, mang tính chất phản biện thực sự. Với việc sửa đổi Hiến pháp lần này, hãy để cho nhân dân chọn phương thức giám sát phù hợp với nguyện vọng của mình.
Thứ ba, cần lựa chọn kỹ các thiết chế kiểm soát và cân bằng quyền lực có khả năng phát huy tốt trong điều kiện chính trị xã hội của đất nước. Theo tôi Kiểm toán nhà nước, Ủy ban bầu cử độc lập là những lựa chọn có thể phù hợp. Dĩ nhiên, những thiết chế khác cũng hoàn toàn có thể hiến định nếu phần lớn nhân dân yêu cầu phải có những thiết chế đó.
Cám ơn ông.
Hà Nhân 
thực hiện
Nguồn: Tiền phong

Chiến tranh tiền tệ đe dọa kinh tế toàn cầu


Getty Images/Photodisc/Ken Welsh

Để thúc đẩy kinh tế quốc gia tìm lại con đường tăng trưởng, nhiều Ngân hàng Nhà nước chủ trương giảm tỷ suất hối đoái. Trung Quốc với chính sách kềm giá đồng tiền, Hoa Kỳ với biện pháp giữ lãi suất gần mức số không, bây giờ đến lược Ngân hàng trung ương Nhật Bản tung tiền yen tràn ngập thị trường. Nguy cơ xảy ra một cuộc chạy đua phá giá đồng tiền đe dọa thế giới.

Chỉ trong vòng hai tháng, trị giá đồng yen của Nhật đã giảm 10% so với đôla Mỹ và 20% đối với euro. Nguy cơ chiến tranh tiền tệ sẽ là trọng tâm của nhiều cuộc thảo luận trong tuần này, hôm nay tại Bruxelles, trong khối sử dụng đồng euro và vào cuối tuần tại Matxcơva trong nhóm G20.

Trong cuộc họp của nhóm đồng tiền chung euro, Pháp sẽ nêu vấn đề trị giá cao của đồng euro cản trở chính sách ngoại thương và làm tiêu tan hy vọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bằng xuất khẩu. Tại thủ đô nước Nga, nhóm G20, 20 quốc gia phát triển nhất địa cầu sẽ thảo luận về viễn cảnh kinh tế toàn cầu bị đe dọa vì các biện pháp hạ giá các đơn vị tiền tệ chính yếu trên thế giới trừ đồng euro.

Nhật Bản bị cáo buộc « khơi ngọn lửa » chiến tranh tiền tệ, nhưng trên thực tế từ năm năm qua, hầu hết các cường quốc kinh tế, trừ khối đồng tiền chung euro đã « điều chỉnh » đồng tiền quốc gia kích thích kinh tế. Cường quốc xuất khẩu số một thế giới là Trung Quốc đã kềm đồng nhân dân tệ, thấp hơn trị giá thật, như là vũ khí để thúc đẩy xuất khẩu. Bị Hoa Kỳ phản đối, Bắc Kinh chỉ « thả nổi » tỷ suất hối đoái 2% mỗi năm thay vì phải 10% theo nhịp độ tự nhiên của thị trường.

Hoa Kỳ cũng không phải là tay vừa. Sau đợt khủng hoảng nợ xấu năm 2008, Ngân hàng Liên bang Mỹ liên tục hạ lãi suất chỉ đạo và in đôla tung ra thị trường để tài trợ cho các kế hoạch chấn hưng kinh tế và xuất khẩu. Tại châu Âu, Anh Quốc cũng áp dụng cùng biện pháp để hạ giá bảng Anh. Tuy kết quả không rõ nét bằng Hoa Kỳ, nhưng từ một tháng nay, bảng Anh mất 6% trị giá so với euro. Cũng từ một tháng nay, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đi theo con đường này. Cuối cùng, chỉ có Ngân hàng Trung ương châu Âu còn chậm chân. Lo ngại kinh tế vùng đồng tiền chung euro bị thua thiệt và những nỗ lực cải cách kinh tế của chính phủ Pháp bị cuốn trôi, Paris kêu gọi phải có « thảo luận » về trị giá đồng euro, phải có một chính sách hối đoái co giãn hơn. Tuy nhiên, chính phủ Đức với nổi ám ảnh lạm phát của thập niên 1920 mở đường cho chế độ Quốc xã, chủ trương duy trì đồng euro vững mạnh

Vấn đề là nếu tất cả mọi quốc gia đều phá giá đồng tiền để thúc đẩy xuất khẩu, thì sau những hiệu quả đầu tiên, vực dậy guồng máy sản xuất thì chính sách này sẽ đưa đến hậu quả lạm phát không tránh khỏi. Trong lịch sử, cuộc chiến tranh tiền tệ đầu tiên xảy ra vào năm 1930 tiếp theo khủng hoảng 1929 và nạn lạm phát phi mã tại Đức mà hậu quả cuối cùng là Thế chiến thứ hai 1939-1945.

Theo Fréderic Ducrozet, một chuyên gia ngân hàng Pháp thì « nỗi đau khổ » của châu Âu là Ngân hàng Trung ương BCE không có thẩm quyền ấn định chính sách hối đoái. Nhưng một phần có thể là tình trạng châu Âu chưa đến nỗi nguy ngập để các thành viên chấp thuận bàn bạc về trị giá hối đoái của đồng tiền chung.

Nguy cơ vùng euro bị cô lập có lẽ không tránh được. Quyết định của Nhật Bản yểm trợ đồng yen để cạnh tranh đã buộc bộ trưởng Tài chính Đức Wolfgang Schable nhìn nhận là tình hình « đáng quan tâm ». Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Jens Weimann lo ngại thế giới không tránh khỏi một cuộc đua phá giá tiền tệ thay vì tập trung giải quyết nợ công.

Tú Anh (RFI)

Trung Quốc : Khu vực nhà nước lũng đoạn thị trường

PetroChina, tập đoàn Nhà nước nặng ký của Trung Quốc.
PetroChina, tập đoàn Nhà nước nặng ký của Trung Quốc. -Reuters
« Chiều quá hóa hư », đó là thực trạng của khu vực kinh tế nhà nước tại Trung Quốc. Do được nhà nước ưu ái quá mức, nên khu vực kinh tế này ngày càng làm ăn không hiệu quả, đòi hỏi những cải cách về mặt cấu trúc. Tuần san Le Nouvel Observateur có bài phân tích chủ đề này với dòng tựa đáng chú ý : «Phẫn nộ về những « cương thi nhà nước » ở Trung Quốc ».
Tờ báo dùng từ « cương thi » để ám chỉ việc khu vực kinh tế nhà nước tại Trung Quốc «hút máu» khu vực tư nhân, các đại doanh nghiệp nhà nước «hút máu» các công ty vừa và nhỏ. Ước tính, ở đất nước đông dân nhất thế giới này, hiện có khoảng trên duới 150 000 doanh nghiệp nhà nước, trong đó có 117 doanh nghiệp được quản trực tiếp bởi Ủy ban giám sát và điều hành tài sản nhà nước. Đóng góp của các công ty này rất lớn, chiếm từ 40% đến 60% GDP cả nước.
Thế nhưng, tờ báo cho biết, khu vực kinh tế nhà nước được chính phủ nước này quá nuông chìu, vì thế dẫn đến tình trạng độc quyền trong nhiều lĩnh vực quan trọng. Tình trạng đó không chỉ làm nản lòng các doanh nghiệp tư nhân trong nước, mà còn gây mất lòng tin đối với nhà đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư phương Tây đã không còn dấu được bức xúc trước tình trạng độc quyền và sự cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc.
Còn đối với nền kinh tế Trung Quốc thì tình trạng trên cũng gây nhiều thiệt hại. Kinh tế Trung Quốc đang chậm đà tăng trưởng. Ấy vậy mà nhà nước còn phải nai lưng chi những khoản tiền khổng lồ để duy trì hoạt động của những lĩnh vực không sinh lợi và để bù những khoản thiệt hại do doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả.
Một trong những bằng chứng không hiệu quả nhất của khu vực kinh tế này : Theo các chuyên gia, nếu không được hưởng ưu đãi về vốn vay và về mọi thứ từ nhà nước, thì các doanh nghiệp nhà nước tại Trung Quốc mấy năm qua chẳng những không có lợi nhuận mà còn có thể bị thua lỗ. Tức là, lợi nhuận mấy năm qua của các doanh nghiệp nhà nước tại Trung Quốc chính là tiền trong chính sách ưu đãi của nhà nước.
Một tác hại khác của độc quyền kinh tế nhà nước tại Trung Quốc đó là nó «bóp nghẹt » khu vực kinh tế tư nhân. Trong khi mà, theo Le Nouvel Observateur, tại Trung Quốc, khu vực tư nhân năng động nhất, tạo ra nhiều công ăn việc làm và nhiều lợi nhuận nhất, sản xuất đến 50% lượng hàng hóa xuất khẩu của nước này. Thế mà, các doanh nghiệp tư nhân lại không được ưu đãi của các ngân hàng, vì vậy việc vay vốn là hết sức khoa khăn, bởi vì ngân hàng thì là ngân hàng nhà nước, mà ngân hàng nhà nước thì dĩ nhiên ưu ái phe nhà, tức các doanh nghiệp nhà nước.
Từ đó, các doanh nghiệp tư nhân, do thiếu vốn, phải chạy đi vay nóng với lãi suất cao. Ai là người cho các doanh nghiệp này vay lãi suất cao? Tờ báo cho biết, có những doanh nghiệp nhà nước lợi dụng chính sách ưu đãi để vay tiền với lãi suất thấp ở các ngân hàng nhà nước, để sau đó cho các doanh nghiệp tư nhân vay lại với lãi suất cao.
Sự thiệt hại không dừng lại đó. Một chuyên gia kinh tế cho biết, Trung Quốc gần đây phát triển bằng cách thành lập các đại tập toàn để tăng cường tính cạnh tranh trên thế giới. Thế nhưng, các đại tập đoàn nhà nước này, do có nhà nước bảo kê về nguồn vốn, nên đã lao vào đầu tư không tính toán và bất chấp chuyên môn. Chẳng hạn như một tập đoàn trang thiết bị quân sự lại đầu tư trong ngành xây dựng khi thấy lĩnh vực bất động sản đang ăn nên làm ra, hay trong lĩnh vực năng lượng sạch hoặc dã tham gia cả ngành sản xuất phim.
Điểm đáng chú ý là, cách đầu tư như vậy dĩ nhiên không hiệu quả, gây thất thoát cho nhà nước, và làm phương hại đến lĩnh vực tư nhân bởi sự độc quyền và cạnh tranh không lành mạnh của khu vực nhà nước.
Tờ báo cũng chỉ ra một sự việc cho thấy, nạn nhân của sự tăng trưởng của khu vực kinh tế nhà nước tại Trung Quốc chính là người dân. Theo tờ báo, người Trung Quốc dành dụm tiền bạc gửi tiết kiệm để tích cóp của cải. Các ngân hàng quốc doanh Trung Quốc nhận tiền gửi của họ với lãi suất thấp, sau đó cho vay lại các doanh nghiệp với lãi suất cao hơn rất nhiều để kiếm lợi nhuận. Và lợi nhuận này lại dành dụm để cho các doanh nghiệp nhà nước-con cưng của chính phủ- vay, bất chấp hiệu quả kinh doanh.
Đó chính là hiện tượng mà các nhà cải cách kinh tế tại Trung Quốc gọi là : «Nhà nước tiến tới, nhân dân thục lùi ». Thế nhưng, sự phẩn nộ của người dân không chỉ ngừng ở đó, bởi vì, nếu đi sâu thêm một tí, ta sẽ thấy được một thực tế phủ phàng khác. Số là khu vực nhà nước ngon cơm như thế nên thường do những người thuộc hàng « hoàng thân quốc thích » trực tiếp điều hành.
Các nhà kinh tế theo đường lối cải cách tại Trung Quốc từ lâu đã không ngừng lên tiếng, nhưng tiếng nói của họ chẳng được nhà cầm quyền quan tâm. Thế nhưng, hiện tại, tiếng nói này có hy vọng được đội ngũ lãnh đạo mới tại Trung Quốc lắng nghe. Bởi nếu không cải cách, thì cũng giống như tờ Nhân Dân Nhật báo đã cảnh báo, « cả dân tộc sẽ gặp nguy cơ nghiêm trọng ».
Giàn lãnh đạo mới cũng tỏ ra quyết tâm cải cách và các biện pháp cải cách đầu tiên có thể được công bố trong năm 2013 này. Ấy thế nhưng, Le Nouvel Observateur nhận định : Đó là một công việc dài hơi, đòi hỏi phải mất nhiều năm mới có thể có kết quả, trong khi lại « không hề có cơ sự bảo đảm chắc chắn nào cho sự thành công ».
Bắc Triều Tiên và Hà Quốc sẽ xích lại gần nhau hơn dưới thời Park Geun-hye ?
Liên quan đến quan hệ liên Triều, tuần báo Sisa In tại Seoul đặt hy vọng vào vị tân tổng thống Hàn Quốc-bà Park Geun-hye. Quan điểm này được tạp chí Courrier International dẫn lại với hàng tựa : «Niềm hy vọng xích lại gần nhau ».
Bà Park Geun-hye sẽ chính thức nhậm chức tổng thống Hàn Quốc vào ngày 25 tháng này. Sinsa In cho rằng, vị nữ tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc này có nhiều thuận lợi để hâm nóng lại quan hệ liên Triều vốn trở nên hoàn toàn lạnh giá từ 05 năm nay.
Thuận lợi trước tiên, theo theo tờ báo, đó là bà Park Geun-hye đã có « một thỏa thuận trước » với Bắc Triều Tiên. Cái gọi là « thỏa thuận trước » này muốn đề cập đến thỏa thuận được đưa ra trong bản thông cáo chung hồi tháng 7/1972 giữa cố lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Nhật Thành và cố tổng thống Hàn Quốc Park Chung-hee, tức thân phụ của bà Park Geun-hye .
Thỏa thuận 1972 đã mở đường cho những thỏa thuận tương tự khác giữa hai miền vào năm 1991, 2001 và 2007. Thỏa thuận đề ra một số nguyên tắc chung như : độc lập, hòa bình và « tinh thần đại đoàn kết » của người dân hai miền Triều Tiên, tức tạo tiền đề thúc đẩy hồ sơ đoàn tụ gia đình của những gia đình bị li tán trong chiến tranh. Thế nhưng, thỏa thuận ban đầu này đã không được thực hiện đến nơi đến chốn do hai bên chưa thống nhất được phương thức thực hiện.
Thế rồi 30 năm sau, vào năm 2002, bà Park Geun-hye đã tới Bình Nhưỡng gặp gỡ cố lãnh đạo Kim Jong-il và hai người đã quyết tâm tiếp tục phát triển thỏa thuận đạt được dưới thời cha họ. Hai người đã đồng ý về một điểm : thiết lập một địa điểm thường trực dành cho việc tiếp nhận cùng một lúc đến 10 000 người đến từ hai miền trong khuôn khổ đoàn tụ gia đình. Đây là một thỏa thuận lịch sử vì trước đó, từ năm 2000, Seoul đã đề nghị một địa điểm như vậy nhưng Bình Nhưỡng đã từ chối.
Thế nhưng, sau thỏa thuận 2002, tình hình vẫn không tiến triển. Rồi đến năm 2006, theo một báo cáo gửi cho tổng thống Hàn Quốc khi đó, thì chính quyền Bình Nhưỡng khi ấy thể hiện ý muốn hợp tác về hồ sơ đoàn tụ gia đình, nhưng do ở miền nam khi ấy đã gần ngày bầu cử, nên đã không chú trọng đến việc đó. Rồi khi ông Lee Myung-bak trở thành tổng thống Hàn Quốc vào đầu năm 2008, từ đấy, mọi khả năng nối lại đàm phán đều chấm hết.
Hiện tại, Sinsa In cho rằng, hồ sơ này cần được mở lại và thúc đẩy nhanh chóng, bởi vì nếu không mọi thứ sẽ quá muộn : Thế hệ trực tiếp có người thân li tán đã vào tuổi gần đất xa trời, và đã có nhiều người rời bỏ trần gian mà chưa được gặp lại người thân ở bên kia ranh giới.
Nhật Bản : tuổi trẻ đi tìm tương lai ở nước ngoài
Cũng nhìn về Châu Á, Courrier International dẫn lại bài của tờ Mainichi Shimbun tại Tokyo với dòng tựa cảnh báo : « Nhật Bản : Đối với thanh niên, tương lai đang ở nơi khác ».
Tờ báo bàn về một hiện tượng đang có chiều hướng mạnh dần tại Nhật Bản : Nhiều sinh viên nước này sau khi tốt nghiệp có ý định đi tìm việc làm ở các nước đang có nên kinh tế phát triển mạnh, tức những nước mới nổi.
Các sinh viên này thuộc thế hệ gọi là « không hề biết tăng trưởng là gì ». Tức là thế hệ sinh ra và lớn lên kể từ khi kinh tế Nhật Bản bắt đầu èo ọt. Thế hệ này lúc ấu thơ thì chứng kiến cảnh vỡ bong bóng bất động sản tại Nhật Bản, khi 10 tuổi thì là lúc người dân ở độ tuổi lao động tại Nhật Bản bắt đầu giảm, khi vào tuổi vị thành niên thì Nhật Bản bị rơi vào cảnh suy thoái triền miên.
Khi đã trưởng thành, thế hệ trẻ này cảm thấy khó tìm được tương lai nơi đất mẹ. Nguyên nhân thì có nhiều. Đó là do ngành công nghiệp bị hụt hẩn bởi tình trạng các đại tập đoàn di dời nhà máy đến những nước có thị trường lao động giá rẽ, vì thế nạn thất nghiệp dâng cao tại Nhật Bản. Thêm vào đó là sức ì của cả hệ thống kinh tế-xã hội : không thay đổi kể từ sau thế chiến thứ hai. Bên cạnh đó còn có tệ trọng bằng cấp và tệ « sống lâu lên lão làng », tức trọng thâm niên làm việc mà xem nhẹ năng lực thật sự…
Nước mới nổi mà tuổi trẻ Nhật tìm đến được tờ báo đưa ra làm minh chứng đò là Indonesia. Đây là nước đông dân nhất trong 10 nước Asean, và cũng là nước được xem là đầu tàu kinh tế của khối này. Đây cũng là điểm đến yêu thích của các nhà đầu tư cuốn gói khỏi Trung Quốc để đi tìm thị trường lao động giá rẽ hơn. Tăng trưởng kinh tế của Indonesia hiện trên 6%. Tất cả đã thu hút tuổi trẻ Nhật Bản tìm đến, hoặc là để làm việc cho một công ty Nhật Bản tại Indonesia, hoặc là để làm việc trong các ngành kinh tế Indonsia, nhưng mục đích chung đó là, tìm kiếm tương lai ở một chân trời mới.
Syria : Ai thất bại?
Tình hình tại Syria vẫn không có gì sáng sủa, các cường quốc vẫn tiếp tục « đánh võ miệng », còn trên thực địa chết chóc vẫn tiếp diễn. Syria sẽ về đâu ? Tạp chí L’Express dành mục thời luận bàn về chủ đề này. Tờ báo chỉ ra những thất bại trên hồ sơ nhân đạo và ngoại giao của tất cả các bên có liên quan trong cuộc xung đột tại Syria.
Thất bại trước tiên đó là trên hồ sơ nhân đạo. Danh sách người chết ngày càng dài ra. Theo số liệu ước đoán của các tổ chức phi chính phủ, thì số người chết do chiến sự tại Syria có thể lên đến 60 000 người. Bên cạnh đó, làn sóng tản cư ngày càng mạnh. Ước tính hiện có 225 000 người Syria chạy loạn đến Liban, 220 000 người đến Jordani, 165 000 đến Thổ Nhĩ Kỳ, 20 000 đến Ai Cập. Chưa kể là có khoảng 2 triệu người tản cư trong phạm vi lãnh thổ Syria. Lượng di cư quá lớn khiến các nước lân cận với Syria có ý đóng cửa ranh giới. Trên khắp Syria hiện có trên 550 điểm xung đột, gây khó khăn cho việc tiếp cận thực địa để làm công tác nhân đạo của các tổ chức thiện nguyện.
Thất bại thứ hai là trên hồ sơ ngoại giao. Các nước phương tây ngày càng tỏ ra bối rối. Nga và Trung Quốc thì đã nhiều lần phủ quyết dự thảo nghị quyết trừng phạt Damas do các nước phương Tây đề xướng. Trên chiến trường thì hai bên tham chiến đều được tiếp tế vũ khí từ bên ngoài. Việc tiếp tế vũ khí loạn xạ như vậy gây nguy cơ để lọt vũ khí vào tay quân Hồi Giáo cực đoan. Điều đó sẽ gây phương hại lâu dài đến Syria thời hậu Assad, đẩy nước này vào cảnh của Irak hoặc Somalia.
Tờ báo nhắc lại sự kiện Israel bất ngờ đánh bom vào lãnh thổ Syria hôm 30 tháng rồi. Lý do bên ngoài là để phá hủy kho vũ khí dành cho quân đội Hồi Giáo Chiite Hezbollah tại Liban, một đồng minh của chính quyền Damas. Thế nhưng, theo tờ báo, nơi bị đánh bom có thể chứa các tên lửa phòng không SA-17 do Nga sản xuất. Sự việc không gây căng thẳng gì nhiều nhưng cũng góp phần cho Nga thấy rằng, kéo dài cuộc chiến sẽ không có lợi cho ai cả. Thủ tướng Nga Medvedev đã lên tiếng cho rằng « các cơ may duy trì quyền lực của Assad đang cạn dần ». Và còn nói, ông Assad đã phạm « một sai lầm định mệnh ».
Tình hình đang rối rắm như vậy, chưa biết bên nào sẽ thắng. Thế nhưng, nếu đặt ra viễn cảnh thời hậu Assad thì tình hình lại càng rối rắm bởi hiện tại chưa có một tín hiệu sáng sủa nào cho viễn cảnh này. Các bên tham chiến trên thực địa vẫn chưa thể ngồi vào bàn đàm phán để thảo luận về một chính phủ chuyển tiếp. Liên Minh Dân tộc Syria (CNS) được phương Tây ủng hộ và thừa nhận thì lại kiên trì lập trường bài Assad. Trong khi đó, cuộc chiến càng kéo dài, thì các nhóm Hồi Giáo cực đoan sẽ ngày càng cực đoan và xuất hiện ngày càng nhiều đến mức không thể kiểm soát được, như nhóm có tên Mặt trận Al-Nosra, nhóm bị Mỹ xếp vào danh sách khủng bố.
Pháp : Hồi giáo tăng dần ảnh hưởng ?
Cuối cùng, đến với nước Pháp, tờ The New York Times có bài cho biết ngày càng có nhiều thanh niên tại Pháp cải đạo theo Hồi Giáo. Bài viết được Courrier International dẫn lại với dòng tựa : « Hồi Giáo, chốn bình yên».
Tờ báo cho biết, nếu như con số cải đạo tại Pháp nhìn chung là tương đối thấp, thì con số cải đạo theo Hồi Giáo ở nước này đã tăng gấp đôi trong vòng 25 năm. Và tốc độ gia tăng bắt đầu vào những năm 2000.
Theo một quan chức hữu trách, tại Pháp hiện có khoảng 6 triệu tín đồ Hồi Giáo, trong đó có 100 000 người cải đạo, mà theo một số tổ chức Hồi Giáo thì con số này lên đến 200 000. Trong khi đó người cải đạo theo Hồi Giáo tại Pháp vào năm 1986 chỉ có 50 000.
Nguyên nhân cải đạo thì có nhiều, trong đó có một nguyên nhân đáng chú ý. Đó là, thường thì những người cải đạo sống ở các khu dân cư ngoại ô. Có những khu dân cư tuyệt đại đa số là người Hồi Giáo. Bởi vậy, để không khác lạ với mọi người nơi mình sinh sống, có nhiều người đã chấp nhận cải đạo theo Hồi Giáo.

Nhật cấp tầu tuần tra cho Philippines và huấn luyện tuần duyên Việt Nam


Thủy thủ Việt Nam chào đón khách tới thăm quần đảo Trường Sa
Thủy thủ Việt Nam chào đón khách tới thăm quần đảo Trường Sa -REUTERS
Theo tiết lộ của nhật báo Nikkei vào hôm nay, 11/02/2013, được AFP trích dẫn, Nhật Bản dự định tặng cho Philippines một số tàu tuần tra loại mới. Mục tiêu là để tăng cường năng lực của các nước Đông Nam Á trong việc giám sát hoạt động của Trung Quốc tại Biển Đông. Trong chiều hướng đó, Tokyo cũng sẽ giúp huấn luyện nhân sự cho Philippines và Việt Nam.
Bản tin trên tờ Nikkei không cho biết là Nhật Bản dự định tặng cho Philippines bao nhiêu chiếc tàu, nhưng đã xác định đây là tàu loại mới, trị giá hơn một tỷ yên (11 triệu đô la) một chiếc.
Vẫn theo tờ báo trên, chính phủ Nhật sẽ tài trợ cho kế hoạch cung cấp các chiếc tàu này trong tài khóa 2013 – bắt đầu từ tháng Tư tới đây – và hy vọng chính thức ký kết thoả thuận vào đầu năm tới.
Bên cạnh đó, lực lượng tuần duyên Nhật Bản cũng có kế hoạch huấn luyện nhân sự người Philippines và Việt Nam. Đây là một đóng góp thêm của Tokyo trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác an ninh với vùng Đông Nam Á.
Trong dự luật ngân sách 2013 của Nhật, 2,5 tỷ yen đươc dành cho các khoản chi tiêu kể trên.
Nhật Bản, Philippines và Việt Nam đều là ba nước có vùng biển đang bị Trung Quốc tranh giành chủ quyền. Điểm nóng trong quan hệ Tokyo-Bắc Kinh hiện nay là quần đảo Senkaku-Điếu Ngư trên Biển Hoa Đông, trong lúc Philippines đang bị Trung Quốc tranh chấp vùng Scarborough Shoal ngoài Biển Đông, và quần đảo Hoàng Sa. Riêng Việt Nam bị Trung Quốc chĩa mũi dùi trên cả hồ sơ Trường Sa và Hoàng Sa.
Xin nhắc lại trong chuyến viếng thăm Philippines trong tháng qua, Ngoại trưởng Nhật Fumio Kshida đã kêu gọi thắt chặt quan hệ Nhật Bản – Philippines hầu bảo đảm hoà bình trong khu vực. Tân thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cũng đã chọn Việt Nam là nước đầu tiên ông ghé thăm khi được tín nhiệm trở lại cương vị này lần thứ hai.

Người Việt hy vọng gì trong năm Tỵ

Các nhà thư pháp viết chữ cho khác hàng ngoài Văn Miếu hôm 8/2
Tết Quý Tỵ 'trầm hơn' các năm vì kinh tế khó khăn

Việt Nam đang có một trong những đợt nghỉ Tết dài nhất từ trước tới nay nhân Tết Quý Tỵ và đây cũng là dịp người dân suy nghĩ về những gì sẽ đến trong năm Rắn.

Nguyễn Hùng của BBC đã hỏi chuyện một số văn nghệ sỹ, nhà hoạt động xã hội và doanh gia trong ngày Mồng Hai Tết.

Lê Quốc Vinh, Tổng Giám đốc công ty truyền thông Lê Bros:

Thực ra phải nói rằng Tết này không phải là mùa Tết thành công.
Mọi thứ đều khó khăn nên đón Tết không phải là điều hào hứng đối với mọi người.

Năm mới vẫn đặt niềm tin và hy vọng lớn lao, mong rằng mọi khó khăn sẽ vượt qua, khó khăn về kinh tế.

Một khi khó khăn kinh tế vượt qua được thì mọi bất ổn trong xã hội cũng sẽ dần dần được giải quyết.

Nhà thơ Trần Đăng Khoa:

Tôi thực ra cũng không đi được đâu vì nhà có tang, ông cụ mất, thành ra gần như là nằm bẹp ở nhà thôi, không hề đi đâu, thậm chí tôi cũng chẳng ra phố nữa.
Nhưng mà xem trên mạng thì năm nay có vẻ êm đềm.

Tôi thì vừa rồi trong một cuộc gặp gỡ với các nhân sỹ trí thức cuối năm mà lãnh đạo đảng và nhà nước có gặp gỡ anh em thì có ý kiến của [nhà văn] Vũ Tú Nam, tôi thấy là ý kiến khá là đáng lưu ý.

Ông ấy bảo năm nay là năm con rắn mà con rắn thì vốn là khắc tinh với chuột. Mà chuột thường là biểu tượng cho sự tham nhũng cho nên là trong vở kịch 'Bài ca giữ nước' của ông Tào Mạt, vở kịch rất nổi tiếng trong đó có cả một lớp kịch bàn về chống tham nhũng trong đó có gọi là chim khoét và chuột đào.

Cái năm rắn này là năm khắc tinh với chuột nên ông Vũ Tú Nam ông ấy hy vọng rằng sẽ là bước chuyển mới trong việc chống tham nhũng.

Vừa rồi chúng ta có thành lập Ủy ban chống tham nhũng.

Thực ra dân hiện nay chỉ quan tâm tới hai mảng thôi là ổn định trên Biển Đông và chống tham nhũng.

Bà Khuất Hải Oanh, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng SCDI

Tết năm nay thì có vẻ kinh tế khó khăn hơn cho nên cũng hơi lo cho mọi người ở cơ quan.
"Hy vọng là những người gọi là bị thiệt thòi, dễ bị tổn thương trong xã hội được quan tâm nhiều hơn, người nghèo, người dân tộc thiểu số, những người thèo ở thành thị, những người bị ảnh hưởng bởi HIV, những người bán dâm, gia đình con cái của họ được quan tâm hơn." - Bà Khuất Hải Oanh, Giám đốc Trung tâm Hỗ trợ Sáng kiến Phát triển Cộng đồng
Năm nay kinh tế khó khăn tất cả mọi người đều có vẻ khó khăn, nhất là những người làm việc trong lĩnh vực kinh doanh có vẻ rất là khó khăn.

Như thế nó cũng ảnh hưởng đến đời sống của cán bộ nhân viên của tổ chức cũng như của những người mà SCDI quan tâm.

Năm nay cảm thấy khó khăn rõ hơn năm trước...không khí Tết trầm hơn năm trước.

[Tôi đang ở Lào] nhưng không giao lưu với người Việt bên này nên cũng không biết không khí Tết của người Việt ở đây như thế nào.

[Môi trường xã hội ở Lào và Việt Nam] khác nhau khá là nhiều.

Bên Lào tốc độ sống chậm hơn rất nhiều còn ở Việt Nam thì rất hối hả.

Bên Lào thì mọi người có vẻ sống chậm hơn, mọi việc từ từ hơn còn ở Việt Nam thì mọi người đều rất là cố gắng, có vẻ như ai nấy đều rất nỗ lực để làm tốt hơn những gì mình đang có.

Ở bên Lào thì mọi người có vẻ như là 'thôi, nó như thế nào thì nó như thế'.

Ở bên Lào cảm thấy hơi sốt ruột một tý. Sang Lào thấy cảm phục người Việt hơn, người Việt thực sự là cố gắng và thấy tự hào là người Việt Nam.

Tôi mong năm tới đất nước trước hết là giữ được ổn định về chính trị, không có xáo trộn lớn.

Bà Khuất Hải Oanh
Bà Khuất Hải Oanh mong những người thiệt thòi và dễ bị tổn thương được quan tâm hơn trong năm mới

Bởi vì có ổn định, có hòa bình thì mới có thể phát triển được...và cũng thấy là mọi người đang rất nỗ lực để có ổn định ở trong nước.

Tôi thì hy vọng là năm mới sẽ có những thay đổi đáng kể trong cái quản lý điều hành đất nước để mà những phát triển kinh tế ...phát triển về xã hội tiếp tục giữ được và phát triển hơn nữa.

Hy vọng là những người gọi là bị thiệt thòi, dễ bị tổn thương trong xã hội được quan tâm nhiều hơn, người nghèo, người dân tộc thiểu số, những người thèo ở thành thị, những người bị ảnh hưởng bởi HIV, những người bán dâm, gia đình con cái của họ được quan tâm hơn.

Nhà văn Võ Thị Hảo

Tết năm nay gia đình tôi cũng có cái mới, chỉ có con gái đầu Uyên Ly là ở nhà ăn Tết với mẹ, Hạnh Ly ăn Tết ở nước ngoài, bởi vậy cũng rất là nhớ.

Cái không khí Tết nói chung thì nhìn chung là ít niềm vui lắm.

Có một điều mà tôi luôn luôn nghĩ là tầng lớp doanh nghiệp tư nhân.

Xã hội muốn tồn tại một cách lành mạnh thì phải có tầng lớp doanh nghiệp tư nhân cũng như các hộ kinh tế cá thể.

Họ phải được tự do kinh doanh và phải được bảo vệ để tồn tại.


Nhà văn Võ Thị Hảo, người từng làm kinh doanh, nói xã hội cần có doanh nghiệp tư nhân để tồn tại lành mạnh

Chính đây mới thực sự là tầng lớp đóng thuế cho nhà nước và tạo công ăn việc làm cho mọi người.

Do cách quản lý của nhà nước trong những năm vừa rồi họ đã bị chết, bị vỡ, nhiều khi vỡ rất oan uổng có thể do các quyết định hành chính.

Như thế rất thiệt thòi cho xã hội và số lượng thất nghiệp rất nhiều.

Có nhiều người thậm chí không có gì ăn trong Tết, chưa kể nông thôn vùng sâu vùng xa.

Tôi cũng luôn luôn nhớ là Tết vẫn còn rất nhiều người còn oan khuất, những nhân sỹ, trí thức, họ là những người có trí tuệ, có nhân cách và quan tâm thực sự tới nhân dân và cộng đồng thì họ lại đang phải ở trong tù...

Tôi muốn nói rằng đồng bào Việt Nam hãy nhớ rằng họ là những anh hùng, dù hiện nay họ có thể đang bị vu oan, đang bị đày đọa và chúng ta hãy tỏ lòng cảm tạ và cầu nguyện cho những người như thế.

Tôi luôn luôn hy vọng và mình không được đánh mất niềm hy vọng nhưng để có được những thay đổi lớn lao thì tôi nghĩ là cũng rất khó khăn...

Còn một niềm vui riêng của tôi là trong năm vừa rồi đã ra được hai cuốn sách, rất tiếc là không được cấp phép ở Việt Nam, như tiểu thuyết Dạ Tiệc Quỷ xuất bản ở Mỹ và tập truyện ngắn Ngồi hong váy ướt thì xuất bản ở Pháp.

Nhân đây qua BBC tôi cũng xin gửi lời cảm tạ tới bạn đọc đã chia sẻ và chịu đọc các tác phẩm tôi viết và cũng xin chúc BBC và bạn đọc người Việt Nam năm mới an lành và chúng ta mỗi sáng thức dậy luôn nhớ rằng chúng ta được quyền bình đẳng với muôn loài - đó là quyền tự do đương nhiên.

(BBC)

‘Việt Nam cần lột xác trong năm con rắn Quý Tỵ’

Cũng giống như nhiều nước châu Á khác, người dân Việt Nam khắp nơi trên thế giới đang ăn Tết Quý Tỵ. Dù người dân ở trong nước năm nay được nghỉ Tết nguyên đán tới tận 9 ngày, không phải ai cũng có tâm trạng phấn khởi khi đón mừng năm mới.

Tiến sĩ kinh tế Lê Đăng Doanh giải thích vì sao lại như vậy trong cuộc phỏng vấn đầu năm với VOA Việt Ngữ:

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Cái tết Quý Tỵ năm nay, là một cái tết đối với lại nhiều người lao động Việt Nam là khó khăn bởi vì khoảng độ 100 nghìn doanh nghiệp Việt Nam đã phá sản hoặc đóng cửa. Những doanh nghiệp còn hoạt động thì cũng chỉ chạy với 30 -40% công suất. Doanh nghiệp nào giỏi lắm thì cũng chỉ chạy được 70% công suất thì cũng phải sa thải công nhân. Vì vậy cho nên số người không có công ăn việc làm rất lớn và phải chạy vào những hoạt động có tính chất phi hình thức.

Lương thưởng cũng rất là hạn chế. Ngay cả một số doanh nghiệp nhà nước cũng không phải là lương thưởng được như trước. Mọi người đều hy vọng rằng là năm 2013 với nỗ lực của chính phủ thì 6 tháng cuối năm có thể sẽ dần dần khá lên. Nhưng mức độ khá thế nào, thì nó còn tùy thuộc vào thì còn tùy thuộc vào việc thực hiện các nghị quyết mà chính phủ đã ban hành.

VOA: Vấn đề cần phải giải quyết trong năm tới sẽ là gì, thưa ông?
Năm Quý Tỵ là năm con rắn và con rắn muốn lớn lên thì nó phải lột xác. Nó phải từ bỏ xác cũ đã chật hẹp đối với nó, cản trở sự phát triển của nó. Nước Việt Nam trong năm con rắn này cũng sẽ phải lột xác và cái lột xác của nền kinh tế, của bộ máy nhà nước thì còn sâu sắc hơn nhiều so với việc một con rắn lột xác... - Tiến sĩ Lê Ðăng Doanh.
Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đang mắc vào nhiều bệnh và những bệnh đó thì có liên hệ với nhau và không phải là bệnh nhẹ. Bệnh nổi bật hiện nay tức là nợ xấu đã làm cho ngân hàng và doanh nghiệp không gặp được nhau. Nợ xấu rất lớn và doanh nghiệp lại không bán được hàng. Hàng tồn kho cao cho nên dẫn đến đóng băng tín dụng và bất kỳ nền kinh tế nào khi gặp đóng băng tín dụng thì cũng sẽ không thể tăng trưởng được.

Thứ hai, khối doanh nghiệp nhà nước hiện đang có tỷ lệ nợ nần rất cao. Chỉ riêng các tập đoàn và tổng công ty nhà nước đã nợ lên đến 1 triệu 330 nghìn tỷ đồng Việt Nam, và số đó tương đương với 60 tỷ đôla và khoảng độ 46 – 47% GDP của Việt Nam. Đấy không phải là một vấn đề đơn giản.

Vấn đề thứ ba nữa là vấn đề đóng băng bất động sản, và vấn đề đóng băng bất động sản này thì không thể giải quyết trong vòng một năm được. Cũng giống như nợ của các tập đoàn và tổng công ty nhà nước thì không thể giải quyết trong một năm được mà phải có nỗ lực bền bỉ trong nhiều năm. Tức là không thể chạy 100 mét và tới đích mà phải chạy đường dài, chạy marathon để mà có thể tới đích được.

Vấn đề cuối cùng của nền kinh tế Việt Nam là mất niềm tin. Người dân hiện nay có rất nhiều tâm tư vì giá viện phí của các bệnh viện tăng lên. Chi phí giáo dục tăng lên trong khi thu nhập thì lại giảm đi. Doanh nghiệp cũng không tin ngân hàng và ngân hàng cũng không tin doanh nghiệp. Vì vậy cho nên ngân hàng cái gì cũng phải đòi thế chấp, và nếu tài sản được 100 thì ngân hàng chỉ cho vay tối đa là 50%. Nếu mà ít hơn thì cũng chỉ được 30 – 40% nếu là doanh nghiệp mà ngân hàng không tin lắm. Vì vậy chi phí về tiền bạc để kinh doanh trong nền kinh tế Việt Nam đang tăng lên, và muốn giải quyết vấn đề này thì chính phủ đã ra một số nghị quyết và đang muốn tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó có vấn đề tái cấu trúc đầu tư công hiện nay tôi vẫn chưa thấy có dự án nào là được công bố công khai. Đấy là một vấn đề không phải dễ dàng để giải quyết vì hiện nay ước tính có tới 40 nghìn các dự án đầu tư công và sử dụng một số vốn khá lớn.

Vấn đề cuối cùng và rất quan trọng, và có lẽ đây là vấn đề quan trọng nhất đó là phải cải cách bộ máy nhà nước, cải cách các thể chế mà đang quản lý các doanh nghiệp nhà nước, đang ban hành các chính sách và thực thi các chính sách từ vấn đề luật đất đai, cho đến đầu tư công cho đến luật quản lý vốn ở trong các doanh nghiệp nhà nước. Đấy là các vấn đề không phải dễ dàng để có thể thực thi và ban hành ngay một lúc. Tôi hy vọng rằng vấn đề hiện nay đã chín muồi và nhà nước nhận thức được vấn đề thì sẽ tích cực cải cách và thực hiện các đổi mới cần thiết.

VOA: Thưa ông, bản thân ông có lời chúc nào cho người dân Việt Nam cũng như niềm mong mỏi nào cho người dân Việt Nam?

Tiến sĩ Lê Đăng Doanh: Trong năm 2013 này, thì ước mong lớn nhất của tôi là nước Việt Nam đủ quyết tâm và vững mạnh để bảo vệ được độc lập, chủ quyền biển đảo trước bất kỳ hành động xâm lăng và xâm phạm nào của nước ngoài.

Điều ước vọng thứ hai là nước Việt Nam sẽ đẩy mạnh cải cách và khôi phục lại được niềm tin và không phục được lại uy tín trên thị trường quốc tế, nâng cao được năng lực cạnh tranh và điểm cuối cùng, tôi chúc cho tất cả mọi người Việt Nam ý thức được những cơ hội to lớn nếu như có cải cách và cần phải có nỗ lực, tự mình mình cũng phải thay đổi.

Năm Quý Tỵ là năm con rắn và con rắn muốn lớn lên thì nó phải lột xác. Nó phải từ bỏ xác cũ đã chật hẹp đối với nó, cản trở sự phát triển của nó. Nước Việt Nam trong năm con rắn này cũng sẽ phải lột xác và cái lột xác của nền kinh tế, của bộ máy nhà nước thì còn sâu sắc hơn nhiều so với việc một con rắn lột xác.
(VOA)
 

Nguyễn Hưng Quốc - Bên Thắng Cuộc: Một cuốn sách hay (1)

11.02.2013
Tôi có cuốn Bên Thắng Cuộc của Huy Đức đã khá lâu nhưng mấy ngày vừa rồi mới có thì giờ để đọc. Ấn tượng chung: Thích.

Thích nhất là về tư liệu. Đã có nhiều người, Việt Nam cũng như ngoại quốc, viết về Việt Nam sau năm 1975 nhưng có lẽ chưa có cuốn sách nào bao quát nhiều khía cạnh và dồi dào tư liệu đến như vậy. Các cuốn sách khác, cho đến nay, dưới hình thức hồi ký hay biên khảo, thường chỉ tập trung vào một lãnh vực và từ một góc độ cụ thể nào đó. Bên Thắng Cuộc, ngược lại, hầu như đề cập đến mọi góc cạnh lớn, từ quân sự đến chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, từ tổ chức chính quyền tại Sài Gòn sau năm 1975 đến các chiến dịch đánh tư sản, các trại cải tạo, phong trào vượt biên, các nỗ lực “xé rào” về kinh tế, chính sách đổi mới, chiến tranh với Campuchia cũng như với Trung Quốc và các cuộc tranh giành quyền lực trong nội bộ đảng Cộng sản. Ở từng vấn đề, Huy Đức đều nêu lên thật nhiều chi tiết. Các chi tiết ấy thuộc hai loại chính: Một, lời kể của các chứng nhân được thu lượm qua các cuộc phỏng vấn hoặc qua các hồi ký - đã hoặc chưa xuất bản - của họ; và hai, các tài liệu đã được công bố đây đó, bằng tiếng Việt cũng như bằng tiếng Anh. Nguồn tài liệu thứ nhất được Huy Đức thực hiện với tư cách một nhà báo; nguồn thứ hai, với tư cách một nhà nghiên cứu. Tôi cho sự kết hợp giữa hai tư cách này là mặt mạnh nhất của Huy Đức đồng thời cũng là ưu điểm chính của cuốn Bên Thắng Cuộc: Thường, các nhà báo Việt Nam chỉ “tác nghiệp” theo lối kinh nghiệm chủ nghĩa, dựa trên những gì mình nghe kể hoặc quan sát được; còn các nhà nghiên cứu thì lại thiếu thực tế, do đó, hoặc chỉ xào nấu từ các cuốn sách khác hoặc phải sa vào tư biện, tệ hại hơn nữa là tư biện kiểu Việt Nam: cứ lải nhải những luận điệu rặt mùi tuyên truyền, tức những luận điệu ai cũng biết, hơn nữa, biết là sai.

Trong Bên Thắng Cuộc, nguồn tài liệu từ sách vở chỉ có tính chất bổ sung, chủ yếu để cung cấp số liệu và mở rộng kích thước lịch sử, từ đó, tăng tính thuyết phục cho những vấn đề được đề cập. Ví dụ, nói về cuộc họp mặt với khoảng 100 văn nghệ sĩ tại Hà Nội của Nguyễn Văn Linh vào ngày 6 và 7 tháng 10 năm 1987, Huy Đức quay trở lại với thời Nhân Văn Giai Phẩm, hoặc xa hơn nữa, thời Trường Chinh viết “Đề cương văn hóa” năm 1943, thậm chí, một chút, về lịch sử báo chí Việt Nam trước đó. Nói về kinh tế thị trường (lần đầu tiên được đưa vào các văn kiện Đảng là năm 1991), anh quay trở lại vấn đề “lược sử kinh tế tư nhân” ở Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, đặc biệt, đầu thế kỷ 20, dưới thời Pháp thuộc. Nói về các chính sách đối với người Hoa vào những năm 1978-79, anh quay lại quan hệ giữa Việt Nam (chủ yếu là miền Bắc) với Trung Quốc trong Hiệp định Paris năm 1954 cũng như trong suốt cuộc chiến tranh Nam Bắc thời 1954-75, bao gồm cả chuyện Hoàng Sa năm 1974, v.v.. Những tài liệu này, thật ra, không mới, nhưng chúng được trình bày một cách gọn ghẽ, sáng sủa và mạch lạc, làm cho vấn đề có thêm bề dày của lịch sử.

Nhưng mặt mạnh nhất của Huy Đức là ở tư cách nhà báo. Không những chỉ là người làm báo lâu năm, anh còn có ba đặc điểm mà không phải nhà báo kỳ cựu nào cũng có: Một, quan hệ rộng; hai, có tầm nhìn dài; và, ba, có cách làm việc khoa học.

Tôi gặp Huy Đức một lần ở Hà Nội, hình như là vào cuối năm 2002 hay đầu năm 2005 gì đó. Buổi sáng, tôi đang ngồi uống cà phê với nhà thơ Phan Huyền Thư và nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên thì anh và nhà phê bình Nguyễn Thanh Sơn đến nhập bọn. Phạm Xuân Nguyên giới thiệu Huy Đức với tôi: “nhà báo, đang làm ở tờ Thời báo Kinh tế Sài Gòn”. Lúc ấy, Huy Đức chưa có Osin blog, chưa có các bài bình luận chính trị được phổ biến rộng rãi trên internet, cho nên, thú thật, tôi không hề biết anh, kể cả cái tên. Mà Huy Đức cũng rất ít nói. Hôm ấy, anh chỉ ngồi nghe bọn tôi nói hươu nói vượn về chuyện văn chương và cười. Đến lúc Phạm Xuân Nguyên đọc một số bài ca dao mới chế giễu giới lãnh đạo Việt Nam, trong đó, có cả Hồ Chí Minh, cả bọn cười ngất, riêng Huy Đức thì lôi trong túi ra một cuốn sổ tay nhỏ và đề nghị Nguyên đọc lại, chầm chậm, cho anh chép. Sau đó, trong suốt buổi nói chuyện, cứ hễ bắt gặp một câu gì hay hay, một chi tiết gì thú vị, anh lại lôi sổ tay ra chép. Cung cách làm việc của anh khiến tôi để ý. Và nhớ mãi.

Nhiều người trong giới nhà báo có ưu điểm là biết rộng nhưng phần lớn lại mắc phải khuyết điểm là sa đà trong các sự kiện có tính chất giai thoại vụn vặt, cuối cùng, chỉ viết được những bài báo ngăn ngắn, đầy tính thời sự, để được đọc ngày hôm trước và bị quên lãng ngay vào ngày hôm sau. Huy Đức, khi theo dõi và ghi chép các tin tức hằng ngày, đã có tham vọng sử dụng cho một bức tranh toàn cảnh về sinh hoạt chính trị Việt Nam thời anh đang sống. Cuốn Bên Thắng Cuộc, gồm hai tập, “Giải phóng” và “Quyền bính”, như anh tiết lộ trong lời nói đầu, được hình thành trong 20 năm, chính là kết quả của tham vọng ấy.

Không phải nhà báo nào cũng có quen biết nhiều, đặc biệt trong giới lãnh đạo, như Huy Đức. Ở Việt Nam, để có được những quan hệ rộng rãi như thế, không những cần có tính cách thích hợp (quảng giao) mà còn có cả yếu tố “nhân thân” nữa: Sinh trưởng ở miền Bắc, vốn là sĩ quan, từng làm việc ở Campuchia với tư cách chuyên gia quân sự trong hơn ba năm trước khi về làm báo, anh có đủ điều kiện để được tin cậy. Chính vì thế, anh được báo Tuổi Trẻ giao trách nhiệm tường thuật các kỳ họp Quốc Hội, ở đó, anh có thể, ở “những thời điểm nóng bỏng nhất”, “vào tận phòng làm việc hỏi chuyện Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Thủ tướng Phan Văn Khải” hoặc “đến nhà riêng, văn phòng làm việc của Tổng bí thư Đỗ Mười, Tổng bí thư Lê Khả Phiêu… phỏng vấn”.  Trong “Mấy lời của tác giả”, anh cho biết anh đã tiến hành “hàng ngàn cuộc phỏng vấn”; và theo “Lời cám ơn”, chúng ta được biết, trong số những người được anh phỏng vấn, ngoài các tên tuổi nêu trên, còn có Chủ tịch Nước Lê Đức Anh, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Thượng tướng Trần Văn Trà, Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Hữu Thọ, Chủ tịch Quốc hội Lê Quang Đạo, Chủ tịch Nước Nguyễn Minh Triết, Bộ trưởng Công an Lê Minh Hương, Phó Chủ tịch Nước Nguyễn Thị Bình, v.v.. Cả trăm người. Toàn những người lãnh đạo ở bậc cao nhất trong nước. Ngoài ra, anh còn phỏng vấn vợ họ, con họ và các thư ký riêng của họ nữa.

Chắc chắn không có một nhà báo hay nhà biên khảo nào ở hải ngoại, kể cả người ngoại quốc - vốn vừa ít bị nghi ngờ vừa được các trung tâm nghiên cứu lớn tài trợ để có thể bỏ ra năm bảy năm thu thập tài liệu cho một cuốn sách - có thể tiếp cận được đến chừng ấy người trong giới lãnh đạo Việt Nam. Ở trong nước, làm được điều ấy, cũng không phải dễ. Nhìn từ góc độ xuất bản, có lẽ Huy Đức là người đầu tiên. Điều này trở thành một thế mạnh đầu tiên của cuốn sách: Đó là chuyện kể từ những người trong cuộc của “bên thắng cuộc”. Tính chất “trong cuộc” ấy đã tạo nên những đặc trưng về thể loại và thẩm mỹ của cuốn sách.

Trong cái gọi là đặc trưng thẩm mỹ ấy, tôi chỉ xin tập trung vào một điểm: sự hấp dẫn.

Phải nói ngay: hiếm có cuốn sách về chính trị nào hấp dẫn như cuốn Bên Thắng Cuộc. Điều đó có thể thấy qua những tiếng ồn nó gây ra trong mấy tháng vừa qua. Lâu lắm rồi, giới cầm bút Việt Nam hầu như hoàn toàn bất lực trong việc gây ồn. Hầu hết sách báo được xuất bản ở trong nước cũng như ở hải ngoại, đặc biệt ở hải ngoại, đều rơi vào im lặng. Không phải chỉ là chuyện hay hay dở. Mà chủ yếu ở tâm lý quần chúng: dửng dưng. Cuốn Bên Thắng Cuộc, ngược lại, ngay từ lúc mới ra mắt ở hải ngoại, là đã gây ồn ào ngay. Kẻ bênh người chống, bên nào cũng xôn xao và lên tiếng ỏm tỏi trên mọi diễn đàn, từ trên giấy đến trên mạng. Những tiếng ồn ấy khiến cả những người chưa đọc cuốn sách, hoặc có khi, không có ý định đọc cuốn sách, cũng quan tâm, thậm chí, như ở California, xuống đường biểu tình đòi… đốt sách!

Bên Thắng Cuộc hấp dẫn thật. Đọc, chúng ta biết được rất nhiều chuyện, từ những chuyện lớn liên quan đến chính sách đến những chuyện nhỏ, có khi nhí nhách nữa, liên quan đến đời sống hàng ngày của một số người. Lớn, ví dụ, những toan tính đằng sau các chính sách hay chiến dịch có ảnh hưởng đến sinh mệnh cả hàng chục triệu người; những thay đổi trong tính cách của Lê Duẩn: từ một cán bộ hay hy sinh cho người khác đến một lãnh tụ chuyên quyền và độc đoán; trong thái độ của Trường Chinh: từ một người giáo điều và bảo thủ đến một người đi đầu trong phong trào đổi mới; trong chủ trương của Nguyễn Văn Linh: từ một người đổi mới đến một người phản-đối-mới. Cũng có thể xem là lớn mối quan hệ giữa các lãnh tụ với nhau, như giữa Lê Duẩn với Hồ Chí Minh, Trường Chinh, Võ Nguyên Giáp và Lê Đức Thọ; giữa Nguyễn Văn Linh với Võ Văn Kiệt, những chi tiết liên quan đến cái chết của Đại tướng Lê Trọng Tấn vào tháng 12 năm 1986 vốn, theo lời Huy Đức, bị “lịch sử phi chính thống […] xếp vào hàng nghi án” (“Giải phóng”- GP, tr. 151)… Còn nhỏ thì nhiều hơn, có khi lôi cuốn người đọc hơn, chẳng hạn, chuyện vào ngày 30/4/1975, trong Dinh Độc Lập không hề có chiếc máy ghi âm nào để thu lời tuyên bố đầu hàng của Dương Văn Minh (GP, tr. 23); chuyện các sĩ quan Bắc Việt đầu tiên vào chiếm Dinh không dám bước vào thang máy vì thấy nó giống cái… hòm và họ sợ bị nhốt luôn trong đó (GP, tr. 22); chuyện khuya ngày 5/7/1967, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh bị mệt, được đưa vào bệnh viện Quân y 108 để cấp cứu, nhưng vừa đến nơi thì ông “phát ra một tiếng kêu ‘ặc’ rồi mặt và toàn thân tím ngắt”; mấy tiếng đồng hô sau, ông mất… (“Quyền bính” - QB, tr. 64) Có một số chuyện không biết là lớn hay nhỏ, như chuyện khi Hiệp định Geneva được ký kết, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, trưởng đoàn Bắc Việt, không hề biết sông Bến Hải nằm ở đâu (vì tất cả đều đã được Trung Quốc quyết định giùm!) (GP, tr. 52); chuyện Tôn Đức Thắng, Chủ tịch nước, vốn là thợ cơ khí, nhiều lúc rảnh và buồn quá, lật “chiếc xe đạp của ông ra sửa để giết thời gian” (GP, tr. 120); chuyện Võ Nguyên Giáp, Bộ trưởng Quốc phòng, biết trước vụ tổng tấn công hồi Tết Mậu thân chỉ có một ngày (QB, tr. 67); chuyện khi đón tiếp Tổng thổng Bill Clinton trong chuyến thăm Việt Nam năm 2000, “Bộ Chính trị đã thống nhất là không được cười” (QB, tr. 137), v.v..

Nhiều chuyện có thể đã được người này người nọ kể đâu đó rồi. Nhưng theo chỗ tôi biết, chưa có nơi nào các chuyện thuộc loại ấy được tập trung với mật độ dày đặc như trong cuốn Bên Thắng Cuộc. Trang nào cũng đầy ắp chi tiết. Có những chi tiết không dễ gì tìm được ở những nơi khác, ví dụ: Ở Sài Gòn, trước tháng 4/1975, có bao nhiêu đảng viên Cộng sản nằm vùng? – 735 người! (GP, tr. 27) Cũng ở Sài Gòn, sau tháng 4/1975, có bao nhiêu người ra trình diện để “được đi học tập cải tạo”? – Có 443.360 người, trong đó, có 28 tướng, 362 đại tá, 1.806 trung tá, 3.978 thiếu tá, 39.304 sĩ quan cấp uý, 35.564 cảnh sát, 1.932 nhân viên tình báo các loại, 1.469 viên chức cao cấp trong chính quyền, và 9.306 người trong các đảng phái bị xem là “phản động’ (GP, tr. 29), v.v..(Còn tiếp)

***
Chú thích: Số trang trong phần chú thích ghi theo bản “Smashworlds Edition” của  Bên Thắng Cuộc.

* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
 

Tết của dân oan tại vườn hoa Lý Tự Trọng

Thanh Trúc, phóng viên RFA, Bangkok  – 2013-02-11
Tết Quí Tị năm nay dân oan từ các tỉnh kéo về Hà Nội khiếu kiện đã giảm bớt vì một số được công an đưa lên xe chở về nguyên quán, trong lúc vườn hoa Mai Xuân Thưởng bị phong tòa và vườn hoa Lý Tự Trọng thì chỉ còn mười mấy người ở lại vì không có nhà để về.
Blog Nguyễn Tường Thuỵ -Đêm Ba mươi Tết của dân oan ở vườn hoa Lý Tự Trọng (Tết Quý Tỵ, 2013)
Tải xuống – download
Tết lạnh lẽo nơi công viên
Vào những ngày trước Tết, công an phường Thụy Khuê, khu vực có nhiều dân oan tụ họp quanh năm để khiếu kiện nhà đất, được lệnh phong tỏa vườn hoa Mai Xuân Thưởng để dân oan không thể lui tới.
Tiếp đó, công an đến ngay trụ sở tiếp dân ở Hà Nội,  buộc một số dân oan tỉnh Dak Nông lên xe về nguyên quán phía Nam, trong lúc một số khác được người dân ở Dương Nội, Hà Đông, cho tá túc mấy ngày Tết:
Sau hôm đó bà con đã được ở nhờ một gia đình người nông dân tốt ở Dương Nội. Đấy là hôm 26 Tết.
Đó là lời bà Lê Hiền Đức, người thường sát cánh hỗ trợ dân oan trong những vụ khiếu kiện nhà đất bị trưng thu với tiền đền bù không thỏa đáng:
Còn một số khoảng độ mười chín người dân oan Hải Phòng và một số các tỉnh khác nữa, đêm giao thừa không có chỗ nào nương tựa cả thì vẫn nằm trong lều ở vườn hoa Lý Tự Trọng. Tám giờ tối đêm 30 Tết công an phường Thụy Khuê lại ra đấy. Được biết bà con bị cướp một số quà Tết….
Đến 27 Tết, một công an ở Hà Đông gọi điện: “Cụ ơi cụ bảo dân phải về Dak Nông lấy giấy giới thiệu của địa phương mới được đăng ký tạm trú. Hai sáu hai bảy Tết rồi, bảo người ta về địa phương để lấy giấy giới thiệu thì thà rằng sang 26 người ta lên ô tô người ta về cho nó xong. Sau đó tôi lại báo cáo lên cấp trên và cuối cùng thì bà con báo với tôi là được tạm cho ở mấy ngày. Đấy là nhóm người Dak Nông trụ lại ở Dương Nội.
Còn một số khoảng độ mười chín người dân oan Hải Phòng và một số các tỉnh khác nữa, đêm giao thừa không có chỗ nào nương tựa cả thì vẫn nằm trong lều ở vườn hoa Lý Tự Trọng.
Cảnh màn trời chiếu đất của người dân oan đêm 30 Tết
Cảnh màn trời chiếu đất của người dân oan đêm 30 Tết. Blog Nguyentuongthuy
Tám giờ tối đêm 30 Tết công an phường Thụy Khuê lại ra đấy. Được biết bà con bị cướp một số quà Tết, bánh chưng rồi mứt rồi thì phong bì tiền rồi điện thoại rồi mì tôm vân vân…
Đó là những thứ quà mà dân oan được người Hà Nội và một vài tổ chức hảo tâm ghé cho, trong đó phải kể đến những người tốt bụng ở Văn Giang và Dương Nội.
Không phải đợi đến tối 29 chạy 30 Tết mà trước đó mấy ngày, từ 27 Tết, công an đã đến vườn hoa Lý Tự Trọng, phát cho những người ở lại mỗi người hai trăm ngàn đồng và thuyết phục họ giải tán.
Bà Cúc, dân oan Thanh Hóa từ năm 2005 tới giờ, cho biết:
Đêm 30 Tết họ đánh xe ra họ cho công nhân dọn vệ sinh, họ không đuổi nhưng mà cho nằm ở vỉa hè vườn hoa đến mai sớm là phải ra ngoài. Mùng Một Tết đi đến các cơ quan, còn mùng Hai thì tôi đang ngồi ở vỉa hè của vườn hoa Lý Tự Trọng. Bữa nay còn mười chín người, cũng sợ lắm, sợ họ đuổi thành đứng ngồi cũng không yên. Nhà tôi họ phá đi một nửa còn một nửa sắp rồi không còn nơi ở.
Ở đây dân thương mình thì người ta cho chứ còn nhà nước thì chẳng ông cán bộ nào ra cả, chỉ có cho hai trăm mà phải ký vào bản cam kết là không được ở vườn hoa, không được đi đến nhà các ông để chúc Tết.
Dân oan đón giao thừa ở vườn hoa Lý Tự Trọng
Cụ Ngọc, dân oan đón giao thừa ở vườn hoa Lý Tự Trọng. Blog danoan
Chúng tôi không ký vào bản cam kết mà cũng không lấy hai trăm ngàn.
Bữa 30 Tết thì cái chú công an ấy ra mừng tuổi cho tôi một chục ngàn. Còn đến mùng Một là có chú đó ra mừng cho năm chục ngàn, những người khác được người chục ngàn người được hai chục. Có sao thì tôi nói vậy, nhưng mà không ăn ở được yên ổn, cứ ra ngoài trời ở chứ không được sự quan tâm của nhà nước cái gì cả.
Cũng có mặt ở vườn hoa Lý Tự Trọng cho đến sáng mùng Hai này là sư cô Đàm Bình, đi khiếu kiện hơn năm năm nay:
Ngày 27 thì họ ra họ hốt đồ, ngày 28 coi như công an đến giải thích là nhân hỗ trợ hai trăm để vào nhà trọ. Tôi thì chính quyền chiếm hết chùa chiền rồi, không còn chỗ ở, tôi bảo tôi không có tài sản gì tôi cứ ở vườn hoa chứ không đi đâu cả. Thế thì bà con cũng đi sơ tán khỏi nơi ấy, đến 1 giờ  sáng bắt đầu trở về vườn hoa. Đến đêm 30 thì công an lại đến hốt đồ lúc 11 giờ đêm, bao nhiêu đồ đạt chăn màn của bà con không mang theo được thì lại dấu vào thùng rác ở công viên. Họ ra  họ dọn rác  thì họ lấy hết cả chăn màn ở cái thùng rác. Bây giờ bà con không có chiếu,người còn mảnh chăn đắp người thì không có. Người nào không nhận hai trăm đi nhà trọ là họ không cho một cái gì hết.
Không được đi thăm các lãnh đạo nhà nước
Vẫn theo sư cô Đàm Bình, niềm an ủi trong đêm Tết lạnh lẽo nơi công viên là năm nay có nhiều đoàn thể đi phát quà cho dân oan hơn những năm trước.
Bà con chúng tôi có đi đến nhà ông Nguyễn Phú Trọng, đến nhà ông Nguyễn Sinh Hùng, sau đó chúng tôi đến số 72 Cơ Quan Liên Hiệp Quốc ở tại Việt Nam chúng tôi ghi tên, sau đó về đến chỗ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Trương Tấn Sang là chủ tịch nước
Rất là đông các đoàn phát quà rồi bánh kẹo là hơn mọi năm chứ mọi năm thì không ai dám cho dân oan, họ bảo dân oan là không ai được liên quan không ai được cho.
Nếu mà ai không nhận tiền hai trăm để đi vào nhà trọ hoặc về quê ăn Tết thì phải cam kết không được ở vườn hoa, không được đến nhà riêng của các cán bộ cấp cao để gây rối trật tự công cộng.
Về vấn đề nhận hai trăm ngàn của công an đưa để vào nhà trọ hoặc đi nơi khác, một dân oan khác trong số mười chín người ở lại vườn hoa Lý Tự Trọng, bà Hải, quê ở Ninh Bình, giải thích cặn kẻ hơn:
Nội dung của giấy mà công an thành phố Hà Nội đưa cho chúng tôi là Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Độc Lập Tự Do Hạnh Phúc, Giấy Cam Kết … Họ Tên…Địa Chỉ, họ photo sẵn là “Tôi được Đảng và Nhà Nước quan tâm giúp đỡ để về quê ăn Tết số tiền hai trăm nghìn, và tôi xin cam kết trong dịp Tết này không có mặt ở vườn hoa, không ra vườn hoa và không đến nhà các cơ quan và lãnh đạo nhà nước. Ký tên”
Tuy nhiên, theo lời bà Cúc ở Thanh Hóa, bà Hải ở Ninh Bình cũng như sư cô Đàm Bình, vì không nhận  hai trăm ngàn và không ký vào giấy cam kết, nên sang mùng Một tất cả mười chín dân oan đã từ vườn hoa Lý Tự Trọng kéo đi chúc Tết lãnh đạo:
Bà con chúng tôi có đi đến nhà ông Nguyễn Phú Trọng, đến nhà ông Nguyễn Sinh Hùng, sau đó chúng tôi đến số 72 Cơ Quan Liên Hiệp Quốc ở tại Việt Nam chúng tôi ghi tên, sau đó về đến chỗ thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và ông Trương Tấn Sang là chủ tịch nước.
Khác với mọi năm, mọi người cho biết tiếp, năm nay dân oan đi chúc Tết lãnh đạo đã không bị công an đuổi và đều được ghi tên. Chỉ riêng tại tư dinh thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và chủ tịch nước Trương Tấn Sang là dân oan không được ghi tên mà thôi.

Phản biện độc lập làm cho trí tuệ của toàn xã hội được nâng lên

Đào Tuấn

Tháng Hai 11, 2013
ẢnhGSTranVanTho
Ở nước nào cũng vậy, tinh thần trách nhiệm và lương tâm của trí thức chân chính luôn là động lực góp phần biến cải xã hội
PV: Thưa Giáo sư, từng tham gia Tổ tư vấn và Ban nghiên cứu của các Thủ tướng Võ Văn Kiệt và Phan Văn Khải, ông có thể kể lại câu chuyện ông được mời tham gia và những kỷ niệm của ông trong quá trình đóng góp cho tư duy kinh tế Việt Nam ?
GS Trần Văn Thọ: Khoảng giữa năm 1993, tôi nhận được thư của Phó Thủ tướng Phan Văn Khải thừa lệnh Thủ tướng Võ Văn Kiệt mời tham gia Tổ Tư vấn cải cách hành chánh và kinh tế của thủ tướng (gọi tắt là Tổ Tư vấn). Tôi rất phấn khởi, một phần vì biết mình sẽ có cơ hội đóng góp ý kiến trực tiếp với lãnh đạo cao nhất của chính phủ về việc phát triển đất nước, một phần vì ý tưởng lập ban tư vấn có sự tham gia của người Việt Nam ở nước ngoài và những trí thức ở Saigon trước năm 1975 cho thấy Việt Nam đang muốn kết tập trí tuệ của mọi người, đang chuyển mình theo đà tiến của thế giới. Lúc đó tôi cũng đang là ủy viên chuyên môn trong Hội đồng kinh tế của Thủ tướng Nhật, đóng góp ý kiến về chính sách kinh tế đối ngoại của nước này.
Tổ tư vấn của Thủ tướng Võ văn Kiệt gồm nhiều thành phần đa dạng, đặc biệt có tới 5 người nguyên là trí thức hoặc cựu quan chức dưới chính quyền Saigon trước năm 1975 và 3 người đang sinh sống ở nước ngoài. Hồi đó đúng lúc VN vừa  ra khỏi khủng hoảng, đồng thời đã bắt đầu có quan hệ bình thường với nhiều nước tiên tiến và các định chế tài chính quốc tế. Với các điều kiện thuận lợi đó, VN phải có chiến lược, chính sách như thế nào để bắt đầu một thời đại phát triển nhanh và bền vững? Đó là ý nghĩ tôi luôn có trong đầu khi tham dự các buổi họp của Tổ tư vấn. Các buổi họp định kỳ có thủ tướng hoặc phó thủ tướng tham dự, không khí rất cởi mở, chúng tôi phát biểu thẳng thắn, hầu như không có gì phải e dè. So với hoạt động của Hội đồng kinh tế của Thủ tướng Nhật thì ở VN thủ tướng hoặc phó thủ tướng thường tự mình đến dự và nghe trực tiếp các ý kiến. Ở Nhật thì thủ tướng thỉnh thoảng mới tham dự, phần lớn chủ tịch hội đồng tư vấn và ban thư ký tổng kết ý kiến của các ủy viên và báo cáo với thủ tướng. Nhưng đến thời Thủ tướng Phan Văn Khải (Tổ tư vấn đổi thành Ban nghiên cứu chính sách của Thủ tướng) thì cách làm gần giống Nhật, thủ tướng ít tham dự trực tiếp hơn trước.
So với các hôi đồng tư vấn của Nhật, Tổ tư vấn ở Việt Nam có điểm nổi bật đáng nói là lượng thông tin cung cấp cho chuyên gia quá ít. Ở Nhật, cơ quan của chính phủ chuẩn bị cập nhật đầy đủ các tư liệu, thống kê cần thiết liên quan đến đề tài được thảo luận và các quan chức phụ trách báo cáo trong buổi họp của Hội đồng tư vấn. Các ủy viên sẽ dựa vào các thông tin, tư liệu đó và bằng kiến thức chuyên môn của mình, phát biểu kiến nghị về chính sách cho giai đoạn tới. Dĩ nhiên có trường hợp các ủy viên được lưu ý về một số thông tin thuộc loại mật, tùy mức độ có thể chỉ được tham khảo trong phòng hội nghị. Trong trường hợp Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, chúng tôi rất ít được cung cấp thông tin. Nhiều thông tin về các chỉ tiêu kinh tế rất thông thường nhưng được xem là bí mật quốc. Nghịch lý hơn nữa là những chỉ tiêu đó chính phủ có nghĩa vụ báo cáo với Ngân hàng thế giới hoặc Quỹ tiền tệ quốc tế, nhưng chúng tôi thì không được cung cấp.
Thời đó, ý kiến của tôi xoay quanh các vấn đề cần thiết phải tiến hành công nghiệp hóa và các biện pháp, chính sách để thúc đẩy quá trình đó. Hồi đó ở Việt Nam còn chịu ảnh hưởng của suy nghĩ cũ về công nghiệp nên tư liệu, thống kê bàn về công nghiệp hóa đều bao gồm công nghiệp khai thác quặng mỏ. Tôi đề nghị cần thay đổi khái niệm nầy, công nghiệp hóa chỉ giới hạn trong khái niệm công nghiệp chế biến, chế tác, gia công mới đúng nghĩa và phân tích chính xác trình độ công nghiệp cũng như mới so sánh được với thế giới.
Nhưng vấn đề lớn hơn là Việt Nam chưa xây dựng được các tiền đề để thực hiện công nghiệp hóa, đặc biệt hầu như tư duy và các chính sách hồi đó cũng như cơ chế, thủ tục hành chánh quá phức tạp đã làm yếu đi các tác nhân quan trọng của công nghiệp hóa là doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Từ kinh nghiệm phát triển của các nước Á châu, đặc biệt của Nhật, Hàn Quốc và Thái Lan, tôi đã nêu lên các ý kiến sau: Thứ nhất, phải cải cách hành chánh, việc quản lý doanh nghiệp tư nhân nên theo phương pháp đưa ra danh mục hạn chế (negative list) trong đó quy định những ngành doanh nghiệp cần xin phép, còn những ngành khác thì tự do hoạt động, không cần xin phép. Danh mục hạn chế nên từng bước thu hẹp. Thứ hai, bãi bỏ ngay chính sách đối xử phân biệt đối với người nước ngoài, không áp dụng chính sách hai giá buộc người nước ngoài phải trả giá dịch vụ về nhà ở, về giao thông, thông tin, v. v.. cao gấp nhiều lần so với người trong nước. Nên có chính sách khuyến khích đầu tư thống nhất chung cho cả doanh nghiệp trong và ngoài nước. Danh mục hạn chế cũng nên áp dụng cho cả đầu tư nước ngoài. Thứ ba, nên đặt trong tâm vào việc khuyến khích xuất khẩu hàng công nghiệp đối với mọi loại hình doanh nghiệp để vừa bảo đảm nguồn ngoại tệ để nhập khẩu công nghệ và các sản phẩm cần thiết cho đầu tư, để có khả năng trả nợ, vừa để quá trình công nghiệp hóa tiến triển có hiệu suất. Dựa vào kinh nghiệm của Hàn Quốc, tôi có nêu nhiều biện pháp cụ thể để đẩy mạnh chiến lược xuất khẩu.
Tuy không được triệt để thực hiện, nhưng nhiều nội dung trong hai chính sách đầu tiên đã được phản ảnh trong Luật doanh nghiệp mới và Luật đầu tư nước ngoài sửa đổi vào năm 1999. Còn chính sách thứ ba rất tiếc hầu như không được thực hiện một cách bài bản.
Khoảng năm 1995, nhân khi Thủ tướng Võ Văn Kiệt nhấn mạnh nguy cơ tụt hậu, cho rằng tụt hậu là nguy cơ lớn nhất trong các nguy cơ, tôi có phân tích và cho thấy Việt Nam đi sau Thái Lan độ 20 năm. Tôi cũng chủ trương là Việt Nam không nên chạy theo số lượng, mà nên bảo đảm chất lượng phát triển (phân phối công bằng hơn, bảo đảm môi trường tốt hơn). Rút ngắn khoảng cách phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu, phải bằng cả chiến lược phát triển về lượng và về chất.
Cũng vào thời kỳ nầy, tham khảo kinh nghiệm của Nhật, tôi có đưa đề án cần phải tổ chức thi tuyển quan chức. Cụ thể là chọn một ngày trong năm làm ngày thi tuyển trên quy mô toàn quốc nhằm thuyển chọn nhân tài ra làm việc nước, và các bộ ngành khi cần tuyển quan chức phải tuyển từ những người đã đỗ các kỳ thi toàn quốc nầy. Ngoài mục đích tuyển chọn khách quan người có năng lực ra làm việc nước, việc tổ chức thi tuyển nầy có tác dụng nâng cao sứ mệnh và lòng tự hào của quan chức, từ đó tránh được tham nhũng, hơn nữa nó có tác dụng tạo ra công bằng về cơ hội và cỗ vũ cho giới trẻ hăng hái học tập để có cơ hội tham gia việc nước. Ý kiến của tôi đặc biệt được Tổng bí thư Đỗ Mười hoan nghênh. Ông đã cho copy thành nhiều bản gửi cho lãnh đạo các cấp tham khảo. Sau đó tôi biết có nhiệu bộ ngành có tổ chức thi tuyển quan chức riêng cho cơ quan mình nhưng chắc khó giữ được tính khách quan. Theo mô hình của Nhật Bản mà tôi đề nghị, như đã nói, thì việc thi tuyển phải được tổ chức bởi một cơ quan độc lập.
Vào thời Ban nghiên cứu chính sách của Thủ tướng Phan Văn Khải, tôi ít tham gia trực tiếp nhưng tích cực góp ý kiến qua các bản báo cáo viết về các vấn đề tôi thấy quan trọng đối với kinh tế Việt Nam. Anh Trần Đức Nguyên, Trưởng ban nghiên cứu, thường động viên, khuyến khích tôi làm như vậy. Trong những thư trao đổi cá nhân hoặc trong các buổi họp của Ban nghiên cứu mà tôi có dịp tham dự, khi thấy tôi có ý kiến hay, anh Nguyên thường bảo tôi viết thành bản kiến nghị chi tiết để anh trao trực tiếp cho thủ tướng. Lúc nầy tôi quan tâm đến tác động của các hiệp định thương mại tự do (FTA) mà Việt Nam ký kết với các nước ASEAN (AFTA) và tác động của Trung Quốc đến quá trình công nghiệp hóa của Việt Nam. Tôi kiến nghị phải có chính sách phát triển công nghiệp tích cực hơn, triển khai nhanh chóng hơn mà mũi đột phá pjair là các ngành công nghiệp hổ trợ. Tôi cũng đưa ra các biện pháp để thu hút đầu tư nước ngoài (FDI) vào lãnh vực nầy và cơ chế nối kết các công ty FDI với công ty trong nước.
Liên quan đến chính sách, chiến lược phát triển kinh tế, ngoài các kiến nghị đưa ra tại Tổ Tư vấn và Ban Nghiên cứu của thủ tướng, tôi còn triển khai ý kiến của mình trên các báo, tạp chí tại Việt Nam. Trên các báo và tạp chí, tôi cũng tích cực đóng vai trò “phản biện” về các vấn đề giáo dục và đào tạo, đặc biệt từ năm 1997 đã phê phán gay gắt hiện tượng cấp bằng tiến sĩ tràn lan tại Việt Nam.
Rất tiếc là chỉ một phần nhỏ những ý kiến đã được tiếp thu, thực hiện. Theo tôi nhận xét thì thủ tướng và các lãnh đạo hiểu được vấn đề nhưng thường không dành thì giờ triển khai, đôn đốc thực hiện những vấn đề có tính chiến lược mà thường giao cho các bộ ngành liên hệ. Tổ Tư vấn và Ban nghiên cứu ở VN cũng thường bận rộn trong việc giúp thủ tướng giải quyết các vấn đề trước mắt chứ ít  nghiên cứu về các chiến lược phát triển dài hạn.
PV: Thưa Giáo sư, quan điểm cá nhân của ông về vai trò phản biện xã hội của giới trí thức. Phản biện xã hội có phải là một tiêu chí của người trí thức ?
GS Trần Văn Thọ: Có thể có nhiều định nghĩa về trí thức. Theo tôi, trí thức là người có trình độ văn hóa cao, có kiến thức chuyên môn, và không bị ràng buộc vào (hoặc có ý thức tránh xa) những lợi ích phát sinh từ quan hệ với lãnh đạo chính trị hoặc từ sự thay đổi của các chính sách. Nếu hiểu như vậy thì rõ ràng sự phản biện xã hội của trí thức đối với các vấn đề của đất nước là vô cùng quan trọng. Các chiến lược, chính sách của nhà nước hoặc là có thể bị chi phối bởi các nhóm lợi ích hoặc phải có tính cách chiết trung nhằm đáp ứng yêu cầu của các bộ ngành có các lợi ích và quan tâm khác nhau. Sự phản biện của trí thức sẽ giúp cho nhà nước thấy được các hạn chế của chiến lược, chính sách ban đầu, hoặc trở thành “đồng minh” giúp nhà nước mạnh dạn chọn được phương án tối ưu. Ở nước nào cũng vậy, tinh thần trách nhiệm và lương tâm của trí thức chân chính luôn là động lực góp phần biến cải xã hội.
PV: Ở Nhật Bản, trí thức phản biện xã hội như thế nào và việc coi trọng những phản biện xã hội đó ra sao, thưa Giáo sư?
GS Trần Văn Thọ: Tại những nước đã phát triển như Nhật, có nhiều kênh phản biện của trí thức. Ngoài các ban tư vấn của thủ tướng, của các bộ trưởng, kênh quan trọng nhất là các cơ quan truyền thông. Tiền đề để sự phản biện xã hội có hiệu quả là sự công khai thông tin về chính sách của nhà nước.
Lấy một ví dụ về cơ chế công bố chính sách, phương châm của nhà nước về kinh tế để nhân dân tham khảo và phản biện. Hằng năm các bộ của chính phủ công bố bản báo cáo gọi là Bạch thư tức là Sách trắng (White Paper), nổi tiếng nhất là Bạch thư kinh tế (bây giờ gọi là Bạch thư kinh tế tài chính) và Bạch thư về ngoại thương. Những Bạch thư kinh tế thời cuối thập niên 1940 (lúc kinh tế Nhật đang khốn đốn sau chiến tranh) hoặc những bạch thư đầu thập niên 1960 (là thời kỳ Nhật bắt đầu giai đoạn phát triển thần kỳ) đã để lại dấu ấn lớn trong lòng người Nhật ngày nay. Trong Bạch thư kinh tế, chính phủ phân tích hiện trạng và các vấn đề được xem là cơ bản nhất về kinh tế Nhật và đưa ra phương hướng giải quyết cho những năm tới. Trước khi công bố vài ngày, chính phủ đưa cho các tờ báo lớn một bản để họ chuẩn bị đăng lên trong ngày công bố và nhân dịp đó, mỗi tờ báo nhờ các học giả, các nhà nghiên cứu uy tín viết bài đánh giá về Bạch thư năm ấy. Các bài đánh giá nầy là các phản biện độc lập với chính phủ được đăng lên cùng với bản tóm tắt của Bạch thư giúp cho người đọc so sánh được ý kiến của nhà nước với ý kiến của các chuyên gia độc lập. Các chuyên gia trong bộ máy nhà nước thông thường không được tự do nêu hết ý kiến của mình trong Bạch thư vì họ phải tham khảo ý kiến của các bộ ngành liên quan, đôi khi các ý kiến đó đối chọi nhau (Chẳng hạn Bộ Công Thương chủ trương tự do hoàn toàn trong ngoại thương trong khi Bộ Nông nghiệp chủ trương không tự do nhập khẩu gạo, gạo là ngoại lệ). Nhiều khi Bạch thư phải viết theo lối chiết trung để tránh xung đột trong chính phủ. Các học giả, chuyên gia độc lập thì tự do phát biểu trên căn cứ hoàn toàn khách quan, khoa học, và sự phản biện độc lập nầy làm cho trí tuệ của toàn xã hội được nâng lên.
Một ví dụ khác. Giữa tháng 12 vừa qua, trong cuộc bầu cử Hạ viện ở Nhật, Đảng Tự do Dân chủ (LDP) thắng lớn. Abe Shinzo, Chủ tịch LDP, đã phát biểu chính sách kinh tế sẽ được thực thi sau khi nhậm chức thủ tướng. Mục tiêu của chính sách là hồi phục kinh tế, thoát ra tình trạng giảm phát hiện nay. Nội dung chính của chính sách ấy là nới lỏng tiền tệ, tăng lượng tiền lưu thông nhằm mục tiêu lạm phát 2%. Sau khi chính sách được công bố, các báo đài đồng loạt mời các học giả kinh tế bình luận. Nhiều ý kiến tán thành, nhưng cũng không ít ý kiến hồ nghi về hiệu quả, trong đó đáng chú ý là ý kiến cho rằng chónh sách nới lỏng tiền tệ chỉ có hiệu quả ngắn hạn và nếu không có các chính sách cải cách về cơ cấu đi kèm thì có nguy cơ tạo ra nền kinh tế bong bóng. Nhờ các ý kiến phản biện nầy, chắc chắn thủ tướng Abe sẽ tham khảo và điều chỉnh để chính sách mang lại hiệu quả cao.
Có một số kế hoạch, chính sách sẽ thực thi nhưng nhà nước chưa thể công khai vì liên quan dến an ninh quốc gia hoặc ngoại giao. Trong trường hợp nầy nhà nước có thể mời các chuyên gia phản biện kín. Trong tương lai, vào một thời điểm thích hợp, các thông tin ấy được công khai và người lập chính sách cũng như các trí thức tham gia phản biện sẽ chịu trách nhiệm trước lịch sử về các quyết định hoặc ý kiến của mình
Xin trân trọng cảm ơn GS.

Người Buôn Gió - Kiến nghị lên trời và sự tích nước Chai

Nhiều bài học trong Vua thánh triều Lê
Ngày xưa ngày xưa ở một nước giáp biển Đông, có tên là nước Chai.
Năm ấy nước Chai loạn, kinh tế, chính sự, chủ quyền mọi thứ đều be bét. Bởi thế triều đình mới sửa hiến pháp gọi là có thay đổi chút ít từ trên cao, ngõ hầu trấn an dân chúng.
Đám nhân sĩ, trí thức lựa dịp ấy, mới làm tờ sớ trình một bản hiến pháp mới có sửa đổi dựa trên bản hiến pháp cũ. Sớ được đưa đi bốn phương để thỉnh bá tánh.
Sớ đưa ra công chúng hàng ngàn người ký đồng tình, triều đình vội vã họp lại nghị luận. Các quan trách nhau rằng.
- Vội bày ra trò đó làm chi, không khéo bọn hủ nho lợi dụng làm xằng.
Quan khác nói.
- Giờ uy tín triều đình đã không còn trong bá tính, kêu góp ý sửa chứ đã sửa cái gì đâu mà phải lo. Cứ kệ cho chúng góp ý để khách quan. Dao kia ta nắm đằng chuôi, có gì phải sợ.
Quan nọ nói.
-  Đúng, cho chúng kiến nghị lên trời là hết chuyện.
Các quan nhìn lại thì ra đại thần bộ Học họ Đường, tên chữ là Thế Hoang. Đường Thế Hoang người trấn Sơn Nam Hạ mặt mỏng, mắt rắn. Mới được cất nhắc làm đại thần nghị sự, giỏi nghề bẻ chữ, lái câu, phao tin , đồn tiếng. Tài của Hoang giỏi đến nỗi từng đem con hươu ra Đại Học Quốc Đường, gọi bọn nho sinh lại nói rằng đó là ngựa. Đám nho sinh tin đến nỗi thi nhau là bài phú, bài vè để vịnh con ngựa có gạc.
Bây giờ các quan xúm lại hỏi Đường Thế Hoang cách nào để kiến nghị của bọn nho sĩ không tới khắp dân chúng mà lại bay lên trời. Hoang đáp.
- Cứ theo lệ cũ, tổng hợp mọi biện pháp đấu tranh, phòng ngừa mà làm. Thứ nhất sai bọn dư luận viên cũng làm kiến nghị, kiến nghị thật nham nhở như cho đồng tính lấy nhau, kiến nghị lập nền quân chủ, kiến nghị lập giáo chủ...bọn hủ nho kiến nghị một bản thì quân ta trà trộn trong đám dân, đám sĩ kiến nghị cả mười bản, cốt sao đòi hỏi thật phi lý.  Sau đó ta cho người phê phán là có quá nhiều kiến nghị không ra đâu vào đâu, thiếu ý thức xây dựng, không thực tế....
Bước song song ta cho người ký tên vào bản kiến nghị của bọn hủ nho, sau cho kẻ đó lên công chúng nói ăn năn hối lỗi , kiểu như là nhận thức thấy kém, chủ quan, vội vã nên đã ký vào kiến nghị. Nay thấy nói nhiều kiến nghị không thực, tế, thiếu xây dựng. Lấy làm hối hận muốn rút lui.
Cùng đó ta cho công sai toả khắp nơi ngăn cản việc dân chúng ký kiến nghị của bọn hủ nho, chúng không có điều kiện để thu thập chữ ký. Muốn thu thập chúng phải in nhiều tờ, cho người đi nhiều nơi. Chúng lấy đâu ra người, nếu kẻ nào đến đâu mở điểm thu thập chữ ký. Công sai đến gô cổ về phủ, hỏi về ai soạn bản kiến nghị, ai cấp giấy, in ở đâu. mở điểm thế này đã xin phép triều đình chưa, có biết vi phạm sắc lệnh 83 của tể tướng không.. chúng trả lời xong từng ấy câu hỏi mà khôn ngoan không phạm tội gì thì cũng hết thời hạn triều đình thu thập kiến nghị.
Quan đại thần Hoang ngừng nói, đưa mắt nhìn quanh hỏi các quan.
- Bổn quan chỉ có vài kế sách ấy, xin các quan chỉ bảo thêm.
Các quan đều nghiêng mình vái lạy nói.
- Triều ta thật có phúc mới được đại quan, Gia Cát Lượng chỉ tính đến 2 kế sách, nay ngài tính đến gấp mấy lần. Cứ thế này kiến nghị của bọn hủ nho chỉ có nước hoá vàng mà gửi lên trời.
Về sau hiếp pháp chả có gì thay đổi, cãi nhau , dèm nhau một chập rồi phần thắng vẫn thuộc về bên nắm quyền. Bấy giờ dân chúng mới nhận ra quan lại nước mình chả ai mọc râu trên mặt cả. Bởi vậy họ tự đặt nước mình là nước Chai.

Người Buôn Gió
(Blog Người Buôn Gió) 

Trưng cầu ý kiến & trưng cầu dân ý

Trưng cầu ý kiến là gì?

Trưng cầu ý kiến referendum là một biện pháp tiến hành một cuộc bỏ phiếu trực tiếp trước cử tri hơn là thông qua các đại diện dân cử của họ. Còn được gọi là một câu hỏi bỏ trưng cầu hoặc trưng cầu dân ý, Các cuộc trưng cầu ý kiến - referenda  là số nhiều của trưng cầu ý kiến - yêu cầu các cử tri chấp thuận hoặc từ chối một thay đổi về pháp luật, kết quả thường có tính ràng buộc pháp lý. Trưng cầu ý kiến xuất hiện trên lá phiếu hoăc do sáng kiến ​​công dân, chẳng hạn như kiến ​​nghị, hoặc do cơ quan lập pháp quyết định đưa ra câu hỏi ra cho công chúng trả lời. Trưng cầu ý kiến được sử dụng với các hình thức khác nhau trên toàn thế giới và có thể xử lý các vấn đề địa phương, khu vực hay quốc gia. Một cuộc bầu cử đặc biệt có thể được tổ chức bỏ phiếu về một câu hỏi trưng cầu ý kiến nhưng, phổ biến hơn là câu hỏi trưng cầu được bỏ phiếu trong một cuộc bầu cử thường xuyên theo lịch trình.
   
Luật pháp địa phương quy định kết quả của một cuộc trưng cầu có tính ràng buộc pháp lý hay chỉ là một thước đo tình cảm công cộng. Luật này quy định kết quả trưng cầu ý kiến có thể bị kháng cáo thông qua các kênh lập pháp hay tư pháp hay không. Có các yêu cầu khác nhau để vượt qua trưng cầu ý kiến. Một số chính phủ yêu cầu chỉ có một đa số phiếu đơn giản để bỏ phiếu chấp nhận hoặc từ chối một câu hỏi trương cầu, trong khi các câu hỏi khác phải thu được một tỷ lệ phần trăm số phiếu nhất định để vượt qua.
   

Trưng cầu ý kiến có khả năng ảnh hưởng đến các vấn đề quốc tế, mặc dù trưng cầu ý kiến quốc tế mang tính ràng buộc không tồn tại. Ví dụ, Liên minh châu Âu vào năm 2004 đã cố gắng soạn thảo một hiến pháp duy nhất cho các quốc gia thành viên. Trong khi một số thành viên EU chấp nhận hiệp ước để thiết lập hiến pháp thông qua một cuộc bỏ phiếu ở quốc hội, các quốc gia khác đưa vấn đề ra bỏ phiếu công cộng. Cử tri ở cả Hà Lan và Pháp từ chối câu hỏi trung cầu, và do đó, Hiến pháp châu Âu đã phải tạm dừng.
   
Trưng thường có một tác động nhiều địa phương, tuy nhiên. Tại Mỹ, ví dụ, California được biết đến như là một nhà nước thường đặt câu hỏi bỏ phiếu, được gọi là mệnh đề, trực tiếp đến các cử tri. Cử tri California đã bỏ phiếu về những câu hỏi bỏ phiếu cho các vấn đề khác nhau, từ việc giới hạn các khoản thuế tài sản vào năm 1978 để hợp pháp hóa cần sa y tế vào năm 1996 để cấm hôn nhân đồng tính vào năm 2008.
   
Người ủng hộ một hệ thống trưng cầu thường cho rằng quá trình này bảo đảm ý chí của người dân sẽ được thực hiện, điều mà một hệ thống dân chủ đại diện có thể không phải bao giờ cũng đảm bảo được. Ngưỡng người phê phán trương cầu có thể phản ứng với tuyên bố rằng cử tri không phải lúc nào cũng đủ trình độ để thực hiện các quyết định về những vấn đề chính sách công phức tạp. Một số nhà phê bình cũng cho rằng trưng cầu thao túng cử tri xem xét một vấn đề được cho là quan trọng hơn tất cả những vấn đề khác và có thể bị tác động bởi các chiến dịch dựa trên tuyên truyền chứ không phải là sự thật.


 Trưng cầu dân ý là gì?
   
Trưng cầu dân ý hay toàn dân phúc quyết là một cuộc bỏ phiếu phổ thông về một đề nghị bao hàm toàn bộ dân chúng. Cử tri được yêu cầu từ chối hoặc chấp nhận đề nghị; kết quả của cuộc trưng cầu toàn dân sẽ quyết định số phận của biện pháp, hành động, hiến pháp, hoặc đề nghị chính trị khác được trưng cầu. Trưng cầu toàn dân không nên bị nhầm lẫn với một cuộc tổng tuyển cử hoặc bỏ phiếu thông thường, vì không có ứng cử viên nào tham gia.
   
Từ này xuất phát từ tiếng Latin plebis, "nhân dân" và scitum, "nghị định." Trong một cuộc trưng cầu toàn dân, người dân được phép quyết định về một vấn đề có tầm quan trọng, và kết quả của cuộc bỏ phiếu giống như một nghị định từ các công dân. Cả hai nền dân chủ và chế độ độc tài đều sử dụng plebiscites, mặc dù mục đích rất khác nhau. Trong cả hai trường hợp, bỏ phiếu có thể không thực sự được gọi là một cuộc trưng cầu ý dân trừ phi tất cả các cử tri hội đủ điều kiện đều có thể tham gia.
Trong một nền dân chủ, một cuộc trưng cầu dân ý có một chức năng giá trị. Nó cho phép các nhà lập pháp cũng như công dân đặt pháp luật trực tiếp trước phán xét của các công dân. Tại Hoa Kỳ, ví dụ, nhiều đệ nghị bỏ phiếu trưng cầu thực sự xuất phát từ các thành viên trong dân chúng mà vận động ủng hộ họ và kiếm đủ số lượng chữ ký thích hợp để bảo đảm cho các đề nghị này. Vấn đề được đề cập trong một cuộc trưng cầu dân ý có thể rất khác nhau, từ một biện pháp đề xuất đánh thuế bổ sung tới giải pháp kiểm soát chính phủ.
   
Trong một chế độ độc tài, một cuộc trưng cầu ý dân thường được sử dụng để dựng lên một chính phủ. Một cuộc trưng cầu ý dân không cung cấp các lựa chọn thay thế, buộc cử tri phải chọn lựa câu trả lời có hoặc không. Đây không phải là luôn luôn là một điều xấu, đặc biệt là khi đề nghị nêu ra rõ ràng, nhưng nó có thể được sử dụng để tạo ra kết quả bầu cử thiên lệch. Đề nghị này có thể được diễn đạt theo cái cách mà công dân cảm thấy bắt buộc phải bỏ phiếu như thế nào đó là đúng, hoặc cử tri có thể bị đe dọa phải thực hiện một sự lựa chọn cụ thể. Chính phủ sử dụng các kết quả của các cuộc trưng cầu ý dân để cho thấy rằng các công dân của đất nước hài lòng với tình hình chính trị hiện tại của họ.
   
Thuật ngữ này cũng được sử dụng trong bối cảnh các quyết định chính trị quốc gia, chẳng hạn như chuyển đổi chính phủ, nhượng lãnh thổ cho một quốc gia khác, hoặc biểu quyết độc lập khỏi chế độ thực dân. Kiểu trương cầu ý dân này đôi khi có thể là lần đầu tiên công dân được yêu cầu đóng góp ý kiến cá nhân cho các quyết định của chính phủ, và có thể là một cách để có kêu gọi công dân tham gia vào quản lý quốc gia của chính họ. Tuy nhiên, các thế lực thực dân được biết là đã sử dụng plebiscites để củng cố quyền lực của mình, rất giống với cách thức mà chế độ độc tài thực hiện. Nếu kết quả của một cuộc trưng cầu ý dân có vẻ không bình thường, những người quan tâm về tự do có thể muốn cân nhắc các biện pháp được đề xuất một cách cẩn thận, hoặc kiểm tra các chiến thuật ví dụ như đe dọa cử tri và nhồi thêm phiếu.
Nguyen Quang
(Blog Một góc sân)
 

Nguyễn Ngọc Già – Ngày xuân bàn chuyện… hung hăng

Nguyễn Ngọc Già
Ngày xuân, người ta thường thích chúc phúc cho nhau để mong những ước mơ cá nhân được hóa thành hiện thực và mong một tương lai sáng lạn cho quê nhà, tuy nhiên, hôm nay chúng ta có lẽ cần đăm chiêu hơn cho lòng nhân ái chân thật bị chà đạp, biểu thị qua sự đàn áp tồi tệ từ lực lượng công quyền đối với những bạn trẻ giúp dân oan có miếng ăn, tấm áo trong cái rét căm căm của miền Bắc vừa qua. Đó có thể gọi là sự hung hăng từ phía công quyền?
Vậy, chúng ta hãy cùng bàn luận một chút “câu chuyện hung hăng” với tách trà và một ít mứt tết.

I. Con chuột, con chó, con chim

Ông Joel Brinkley, một người từng nhận giải báo chí Pulitzer, với bài viết bị cho là “quơ đũa cả nắm” đối với người Việt Nam khi cho rằng ăn thịt – trong đó có chuột, chó, chim – làm cho người Việt trở nên hung hăng, đã làm nhiều người bừng bừng tức giận.
Dường như chuột, chó là hai loài rất… “nhạy cảm”?!.
Ngoài hình tượng thể hiện sự bẩn thỉu, đáng ghê tởm, quanh quẩn bên đống rác, hay trong ống cống tối tăm; hoặc lấp ló, chui lủi trong ruộng lúa, thì chuột dễ làm người ta liên tưởng đến bọn tham nhũng đục khoét và phá hoại như… điên! Buộc phải chọn loài vật tởm lợm và đại diện cho chất hèn hạ làm món ăn thì dễ bị quy chụp cố tình hạ nhục người khác? Dường như chuột còn là “đại diện” thuyết phục của đói nghèo, kém văn minh và… mọi rợ?
Khi một dân tộc bị đánh đồng sự dốt nát, đói nghèo, mông muội bằng món ăn từ chuột thì quả là khó chịu thật! Tuy nhiên, chẳng dễ dàng gì cho bất kỳ người Việt nào muốn chối bỏ quá khứ khốn cùng từ những câu chuyện đói trơ xương năm 1945, đói vàng mắt sau 1975 cũng như chui lủi chạy trốn trong những cuộc vượt biển tìm tự do.
Bộ phim “Triệu phú ổ chuột” nổi tiếng (tên gốc: Slumdog Millionaire) giành 8 giải Oscar 2009, đã khắc họa đậm nét thành phần tận cùng dưới đáy xã hội của Ấn Độ, nó vẫn làm người xem đăm chiêu khi nghĩ về hình ảnh người Việt trong thân phận “Con Chuột” hôm nay [*]!
Quả thật, CHUỘT – một loài vật gây khá nhiều cảm xúc cho các tầng lớp trong xã hội, đặc biệt đối với dân tận cùng nghèo đói và tầng lớp quan tham. Chuột xứng đáng để gây làn sóng tranh cãi, một khi chọn nó làm… món ăn(!) Giờ đây, những hình ảnh trẻ em vùng cao trần truồng trong cái lạnh cắt da, bên cạnh những cái bẫy bắt chuột, cải thiện bữa ăn vẫn hiện diện như lời tố cáo cái đói nghèo và hoang dại vẫn “ngẩng mặt” như 80 năm “đời ta có đảng”(!), thật sỉ nhục:

“có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn đảng ta
vui tung tăng hoan ca có đảng cuộc đời nở hoa”
(Em là mầm non của đảng – Mộng Lân)Làm sao có thể không xốn xang trước hình ảnh đau thương như thế! Những tưởng cái đói tàn khốc của ngày xưa đã lùi vào dĩ vãng, nhưng không, cho đến tận hôm nay, người Việt có khác gì những chú chuột ngoi ngóp trong những ống cống lềnh bềnh rác rưởi và… ngộp thở của… đảng Cộng sản Việt Nam?!
Chó lại vốn là từ ngữ cửa miệng của người Việt để mắng chửi tính hung tợn, hỗn ẩu với cụm từ “đồ chó đẻ!” mà người Việt nào cũng tỏ tường.
Cũng không biết “rổ chó” của chị Dậu có ám ảnh cho đến nay hay không, khi nhớ lại một thuở tối tăm của người dân, với giá mua cái Tý còn rẻ hơn “rổ chó” mà Nghị Quế đã trả cho chị để cứu chồng trước nạn thuế thân ngày xưa???
Con chó cũng được nhà báo Võ Văn Tạo viện đến để ta thán thân phận khi hai ông “nhà báo” Ngọc Năm và Phi Long bị một trận “tơi bời hoa lá” trong việc đi lấy tin về cho cơ quan, lúc mà dân Văn Giang nổi lên chống lại việc cướp đất.
Có lẽ đối với người Việt khi có ý định miệt thị hay mắng chửi bất kỳ ai, dù cho là ông to bà lớn, hay anh chị em trong gia đình hoặc chỉ là thằng bạn phản phúc thôi, chẳng có ai dùng đến gà, vịt hay nai, thỏ. Người Việt cũng ít khi mắng chửi những kẻ bán nước là heo hay bò, bởi hai loài vật này thường ám chỉ cho người dốt nát hơn là tên quỷ quyệt, tham tàn. Hẳn vậy chứ còn gì nữa?
Nuôi chó như là thú cưng (pet) ở Việt Nam (đặc biệt cho Ngao vùng Tây Tạng rất đắt tiền, xuất hiện sau này) cũng là một “mốt” xuất phát từ phương Tây, không phải truyền thống người Việt, mặc dù người Việt xem chó như là công cụ hữu hiệu để báo động hay một vật nuôi có ích, nhưng hiếm khi nó được xem như là người bạn thật sự đáng trân trọng như phương Tây, nếu có chăng, thông thường xảy ra ở một bộ phận nhỏ người dân và bộ phận này cũng ảnh hưởng ít nhiều cách giáo dục phương Tây. Bằng chứng, những tên trộm chó bị đánh chết ở miền Bắc vừa qua cho thấy luận điểm này không phải không có sự thuyết phục. Người trộm chó vì tiền, cuối cùng cũng vì mục đích phục vụ cho cái ăn; người ta giết người vì người giết chó – một con vật canh giữ lợi ích của mình, hơn là đau buồn coi nó như một người bạn thân thiết, bởi nếu con chó được xem thế, chắc lúc đó Brinkley đã không bị ném đá tơi bời?! Cách đây không lâu, một chú chó ra tòa để “xem” xử người chủ đã ngược đãi hành hạ bằng việc chặt mất hai chân trước của “mình” [1]. Thật khó quên hình ảnh các chú công an Việt Nam treo cổ chú chó đang thương và chụp hình… lưu niệm! [2]
Không biết tự bao giờ, khi ta thán về thân phận, người Việt hay dùng “khổ hơn (như) con chó”, như là sự mặc định mà ai cũng chấp nhận?! Rõ ràng, con chó không có vị trí nào đáng kể trong tâm thức của đại đa số người Việt.
Có ai phân vân về điều này, thì xin mời xem bài báo “Mối tương quan mất dạy” [3] của blogger Đinh Tấn Lực đã “xổ lồng” tất cả những uất ức cho câu tục ngữ: “Con không chê cha mẹ khó, chó không chê chủ nghèo” để lên án gay gắt về thói hỗn hào, vô luân của chế độ CS đối với nhân dân, nhắc đến bài viết này, bởi lẽ nó được đón đọc như là bài viết hút khách nhất (chỉ riêng trên trang Dân Luận đã có đến 70.869 lượt đọc). Nếu bạn chưa đồng ý lắm, hãy nhớ lại Nguyễn Văn Thành (bí thư Hải Phòng) đã dùng chữ “hùa vào” dành cho các ông “đức cao vọng trọng” trong vụ việc bênh vực cho gia đình Đoàn Văn Vươn, một dạo nổi sóng ba đào đến kinh khiếp khi ai cũng biết chữ “CHÓ HÙA” – như là một sự sỉ nhục :)
Ngoài hai quốc gia: Việt Nam (chủ yếu là người Bắc) và Hàn Quốc, nơi mà chó được xem là món ăn không có gì nghiêm trọng, còn có quốc gia nào ưa chuộng hay không? Không biết, trong khẩu vị tương đồng của người Việt và người Hàn, Lý Long Tường – người được xem là “ông tổ thuyền nhân” trong lịch sử Việt Nam khi chạy đến Cao Ly – có liên quan như là đầu mối… “ăn thịt chó”, một khi tùy tùng đoàn của ông, có ai đó mang theo công thức chế biến món “cầy tơ”? :)
Còn lại câu hỏi: thế còn chim thì sao? Hình như món bồ câu quay hay chim sẻ chiên giòn không phải là “đặc sản” ưa chuộng lắm của người phương Tây? Những công viên bình yên và sạch đẹp ở các nước phương Tây, luôn là nơi tụ hội của các loài chim, đến nỗi bồ câu hiện diện mà không chút sợ hãi nào để tranh nhau những hạt lúa mạch mà du khách rải cho chúng ăn – hình ảnh vô cùng hiếm hoi ở Việt Nam, bởi nơi chúng tới là những quán nhậu, nhà hàng lớn nhỏ đầy dãy từ Bắc chí Nam!
Tôi nghi ngờ, nếu Brinkley đừng viện dẫn chuột, chó trong bài viết của ông, mà thay bằng thỏ hay dê, gà hay vịt, heo hoặc bê (thui)… chắc là người ta cười ồ và dễ dàng tha thứ hơn, vì có vẻ nó không đại diện cho cách miệt thị, hồ đồ và khinh rẻ, sỉ nhục dân tộc Việt Nam?
Hóa ra, “tại” chim và nhất là “tại” chuột và chó cùng những đống rác nghễu nghện đã làm một số người Việt Nam nóng mặt với Brinkley!

II. Thói hung hăng

danh-canh-sat03.jpgJoel Brinkley sai khi cho rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa ăn thịt và thói hung hăng, nhưng có vẻ ông ta đúng, nếu tách riêng vế thứ hai: người Việt hung hăng? Nếu không, thì chắc nhà báo Đào Tuấn không đòi đánh gãy răng [4] dù cố bào chữa: Người Việt không hề quá khích, không hề thích gây hấn nhưng rất sẵn lòng cho vị GS lừng danh về nói bậy của ĐH Stanford “đi gặp nha sĩ”. Chưa hết, cô Uyên Nguyễn, một sáng lập viên OneVietnam Network, nói thẳng về bài báo: “Nó sỉ nhục. Nó đánh thẳng vào văn hóa của chúng tôi”, như nhà báo Ngô Nhân Dụng cho biết, cũng như đã có 150 chữ ký đòi đại học Stanford sa thải ông Brinkley như một sự trừng phạt thích đáng về nhận xét bị cho là nông nổi, hồ đồ. Không biết Nguyễn Bá Thanh đòi “hốt liền, không nói nhiều” đối với giới ngân hàng khi ông ta chuẩn bị nhậm chức Trưởng ban Nội chính Trung ương, có được xếp vào tính chất hung hăng không? Bạn sẽ thấy cụm từ rất buồn cười nhưng có ý nghĩa “hung hăng như Đinh La Thăng” được google xếp vào hạng nhiều người tìm kiếm trên mạng :) , cũng như đầy những phát biểu của Nguyễn Tấn Dũng, Đinh Thế Huynh, Trần Đăng Thanh, Nguyễn Chí Vịnh v.v… đầy chất… hung hăng :)
Do vậy, “câu chuyện hung hăng” không phải xuất phát từ ăn thịt hay ăn… rau mà chính là từ con chó, con chuột thì xác đáng hơn đối với người Việt (dù trong hay ngoài nước).
Đương nhiên, hung hăng chưa chắc dẫn đến bạo lực ngay, mà nó dường như mang chất “nung nấu” hay “sôi sục” để đạt mục tiêu đề ra nào đó trong tương lai, có thể là gần, có thể là xa hơn một chút?
Hung hăng – một mình nó – khó dẫn đến tội ác, một khi thiếu tham vọng mãnh liệt cùng quyền bính trong tay, lúc đó “ma đưa lối, quỷ dẫn đường” sẽ lên tiếng. Hầu hết những dẫn chứng điển hình về tính chất này, chúng ta có thể soi rọi từ giới cầm quyền độc tài môt số nước cũng như Việt Nam và Trung Quốc.
Thật không dễ khi cố gắng tìm ra những nguồn gốc nào hình thành tính hung hăng, nhưng khó để tin một đứa trẻ bắt đầu biết quan sát (khoảng 2 – 3 tuổi), ngày ngày “tắm mình” trong đòn roi, mắng chửi có thể trở thành chàng trai nhân hậu hay cô gái hiền lương. Tuy nhiên, việc gì cũng có những trường hợp ngoại lệ, ví dụ như câu chuyện một cô con gái Năm Cam xuất gia đi tu, dù hầu như toàn bộ gia đình đều đi cướp. Vì vậy, vai trò giáo dục ngay từ trong gia đình, chưa đợi lúc trẻ đến trường, nên lên tiếng sớm, nhất là những bậc làm cha mẹ trẻ hiện nay ở Việt Nam, có vẻ chú trọng đời sống vật chất cho trẻ nhiều hơn là đời sống tinh thần.
Dường như vai trò tôn giáo cũng có tác động mãnh liệt đối với “hung hăng tính”? Tùy trường phái thì phải?
Một số người Việt ngày nay có vẻ hay nghĩ về “tính ăn thua đủ” như là sự ăn miếng trả miếng, mặc dù có thể họ chỉ nói chưa chắc hành động? Điều này có thể gọi là “nổ văng miểng” như một sự tỏ rõ uy thế hơn là thực chất xảy ra, tựa như Nguyễn Chí Vịnh đã hăm he người Mỹ: coi chừng bị đuổi cổ ra khỏi Việt Nam một lần nữa như 1975 Việt Nam đã từng làm. Cách này, gọi là hung hăng cũng được, “nổ văng miểng” cũng xong. Nguyễn Chí Vịnh được tin là sẽ nổi đóa đùng đùng khi bị ám chỉ: “Chó sủa không cắn, chó cắn không sủa”. Bạn chắc phải đồng ý với tôi về điều này? Và đấy, thật không hiểu nổi người Việt chúng ta nhìn con chó thật là… chó?!
Trong một xã hội mà những kẻ hung hăng nắm toàn bộ quyền sinh sát thật khó để tìm sự không chống lại từ nhân dân, bởi những gì không xuất phát từ lương thiện, hiền lành, nhất định nó sẽ được ứng xử gần đúng như thế. Từ một dân oan (Bùi Thị Minh Hằng), từ một công an (Tạ Phong Tần) và hằng hà sa số những người khác, với thời gian dài lâu bị những kẻ hung hăng chà đạp Quyền Con Người, dường như làm thay đổi họ với ngạn ngữ “con gium xéo lắm cũng oằn”? Thay vì trách họ hung hăng, chúng ta cần vạch mặt và chỉ rõ nguyên nhân nào đã đẩy họ đến chỗ đó.
Đôi khi tôi tự hỏi, nếu bà Aung Sang Suu Kyi bị chính quyền Miến Điện cư xử như một con chuột hay một con chó kiểu của nhà cầm quyền Việt Nam cư xử với những người bất đồng chính kiến ở Việt Nam, liệu bà có đủ sự kiên nhẫn, bình thản hàng chục năm trước những chất bẩn ném thẳng vào bà, thậm chí là moi móc chỗ kín của bà? Quả thật khó đoán. Vì thế, đối diện với dùi cui, súng ống, nhà tù thậm chí là những ngọn lửa tự thiêu đốt vẫn dễ dàng hơn là đối diện với những trò tởm lợm, hôi thối, đê hèn. Giới cầm quyền Miến Điện có thể rất tàn bạo đối với bà Aung Sang Suu Kyi, nhưng về thói mất dạy, vô giáo dục, họ phải gọi giới cầm quyền Việt Nam bằng … “sư phụ”(!). Có nên gọi tính chất khác biệt này là điển hình giữa độc tài không cộng sản và độc tài cộng sản?!
Thật ra, cho đến nay, dân tộc nào hung hăng nhất thế giới hay tác hại trực tiếp gây ra bởi tính hung hăng, vẫn chưa có một nghiên cứu nghiêm túc nào được công nhận, mặc dù một số người giận dữ (với Brinkley) cho rằng tập đoàn Hiler hay Polpot đã biểu tỏ như một dân tộc hung hăng, trong khi có vẻ phớt lờ những tập đoàn này không chắc là đại diện cho số đông dân tộc họ, bởi nó phục vụ cho mưu đồ của nhóm người nào đó, có thể nhóm người đó là vài trăm ngàn hay vài triệu nhưng nhất định, không thể là số đông đại diện dân tộc họ. Tình hình tương tự ở Việt Nam hiện nay có vẻ cũng đúng như vậy, khi người ta liên tưởng đến hình ảnh giết người như ngóe dù từ phía công an hay chỉ là với một vài con chó bị trộm hoặc những tên cướp lạnh lùng chặt tay nạn nhân, cũng có thể chỉ là một cái nhìn đểu dẫn đến án mạng v.v… Tuy thế đó lại là hành vi tội ác, chứ không phải là biểu thị của tính hung hăng.
Hung hăng, một góc nhìn khác, vẻ như xuất phát từ việc tự ti quá khứ yếu kém cùng một nỗi uất ức dồn nén với sự chịu đựng âm ỉ đã đạt mức tới hạn của nó để bùng phát cho một sự gây gổ và ẩu đả trong phạm vi hẹp? Tầm quốc gia, để gọi một dân tộc nào đó hung hăng, thật ra cũng không mang lại ý nghĩa gì để cải tạo xã hội, hơn là sự chỉ trích cho qua, thế thôi!
“Hung hăng tính” có phải là một yếu tố di truyền hay không? Đi tìm nguồn gốc gene một cách khoa học, dường như nó cho thấy khá lờ mờ cho điều đó, có vẻ như nó xuất phát phần lớn từ “sang chấn tâm lý”. Những ai bị hội chứng này, một phần có thể trở nên hung hăng và nặng hơn sẽ được biểu hiện như là một dạng tâm thần phân liệt mà nhiều người nghi ngờ những người như: Lý Tống, Bùi Kim Thành, Ngô Kỷ v.v… bị như thế. Thế nên, những người này nên được cảm thông và tốt nhất là tránh làm họ xúc động bằng cách khơi gợi họ, dù dưới hình thức nào. Rất tiếc, một số người Việt hải ngoại và truyền thông, hình như đôi lúc lại lạm dụng điều này để càng làm cho Lý Tống, Bùi Kim Thành, Ngô Kỷ trở nên đáng thương và ở một số người khác nhìn họ một cách khinh rẻ và cười cợt.
Người Việt vẫn còn thiếu lòng nhân ái, nhưng hình như thừa … tính tự ái? Có thể người Việt không hung hăng đến nỗi như Brinkley nhận xét, nhưng tự ái là điều mà chúng ta nên suy nghĩ, nếu như bạn đồng ý: Người Việt “dễ quê, khó huề”?
Không biết có nên phân biệt “hung hăng chủ động” và “hung hăng bị động” trong nhiều hoàn cảnh cụ thể nào đó, để đảm bảo khoa học và khách quan hơn?
Vẻ như người ta hay xem hung hăng thường ở tư thế chủ động? Bạn sẽ nghĩ gì về hung hăng ở tư thế bị động và bị cho là làm khiêu khích với một tâm thức thúc thủ, bất đắc chí và mang màu sắc lật lọng, bội tín? Có vẻ hình ảnh minh họa cho luận điểm này là những người Trung Hoa lao vào đánh người và đập phá các cửa hàng Nhật Bản đóng tại Trung Quốc nói lên bản chất đó chăng? Đôi khi, đặc tính này dễ làm người ta hình dung như là một sự hướng dẫn, khích lệ cho một mưu toan nào đó được khơi gợi như là sự cướp bóc, giành giật cái mà đã được thỏa thuận trong quá khứ, nhưng hôm nay vì lòng tham và sự tiếc rẻ như anh Thạch Sùng, họ đã vẽ lên người hung hăng hóa ra là một nạn nhân đáng thương do chịu quá nhiều thiệt thòi và bị đẩy vào bức tường không lối thoát? Nguy hiểm thật cho những dẫn dắt mù quáng mang màu sắc hung hăng?!
Phải chăng “hung hăng” là một người không có mắt và đầy tính tự ái cùng một tâm hồn rất dễ bị tổn thương khi sâu thẳm trong đó khơi gợi nỗi bị hận lớn nào đó, hoặc giả một thói quen lâu năm mà dễ bị gọi tên “truyền thống” hay “văn hóa”?
Dường như ở những nơi chốn mà thiếu vắng Tôn giáo thánh thiện, “hung hăng” dễ dàng lên ngôi “cửu ngũ” trong mọi hành vi đối với xã hội và thế giới?
Hung hăng, một góc nhìn khác nữa đó cũng là một trong các nguyên nhân tiềm tàng dẫn đến chiến tranh, dù đó là chiến tranh quy mô nhỏ hay lớn, chiến tranh quy ước hay chỉ trong nội bộ của một sự tranh giành quyền lực không dựa trên pháp luật minh bạch, nhất là những nền văn hóa còn đầy “chất” nông nghiệp lạc hậu, như Việt Nam chẳng hạn?
NÔNG NGHIỆP sẽ mãi mãi tồn tại, khi con người còn phải ăn, do đó, nó có phải là một trong các tiêu chí để đánh giá sự hung hăng nhiều hay ít? Phải chăng nông nghiệp càng hiện đại thì con người càng bớt hung hăng??? Dù không chắc về mọi trạng huống hung hăng, người viết bài cho rằng, cho đến khi nào con người vẫn còn tồn tại khái niệm: “ĂN”, khi đó “HUNG HĂNG” vẫn còn là đề tài muôn thuở, bất kể dân tộc nào.

III. Tạm kết

Không chắc, dân tộc Việt Nam hung hăng nhiều hay ít, nhưng có vẻ “tự ái” lại có vẻ thuyết phục như là nguồn gốc quan trọng nhất, dẫn đến hung hăng???
Chúng ta đều biết cụm từ “rợ hung nô” [5] đã từng được ám chỉ một số dân tộc cũng như cụm từ “man di mọi rợ” để chỉ một vài dân tộc hung tợn và có vẻ còn khá hoang dã trong cách ứng xử, nhưng thực tế xu hướng có vẻ nghiêng về MIỆT THỊ và KHINH RẺ các dân tộc này hơn là nó vốn như vậy?!.
Từ “man” và từ “rợ”, có lẽ từ đó đã được đúc kết để chỉ tính chất… “man rợ” mà ngày nay vẫn được dùng phổ biến để ám chỉ cá nhân hay những nhóm người dù nắm quyền bính hay chỉ là những toán quân ô hợp dạng thổ phỉ, khủng bố, đó đây trong thế giới hiện đại vẫn đầy với tên gọi: Bin Laden, Gahdafi thậm chí là những hình ảnh ghê rợn của “cải cách ruộng đất” hoặc “thuyền nhân”, “đàn áp dân oan”, “trù dập người bất đồng chính kiến” v.v… Đặc biệt hình ảnh người Bắc Hàn đói đến nỗi phải ăn thịt người thân mới đây, làm cả thế giới phải giật mình về tính thờ ơ của chúng ta? Đó có phải như là sự vô trách nhiệm của các dân tộc khác đối với dân tộc Bắc Hàn, mà dễ bị đổ vấy rằng, còn đó người anh em Nam Hàn của họ, chưa làm được gì thì tại sao phải lôi thế giới vào cuộc? Một sự ngụy biện để khỏa lấp cho những mối lợi riêng với phương châm có vẻ đã lỗi thời trong thế giới phẳng ngày nay: không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác???!!!
Tổ chức HRW chưa từng có báo cáo nào giận dữ hơn báo cáo vừa qua [6] về nhân quyền Việt Nam bằng cách chỉ đích danh Nhật Bản, như là quốc gia cần có trách nhiệm hơn đối với giới cầm quyền Việt Nam ngày càng tỏ ra quá hung hăng:
“Phải coi năm 2012 vừa qua như một hồi chuông thức tỉnh những người, ví dụ như chính phủ Nhật Bản, vẫn làm ăn bình thường với chính quyền Việt Nam trong lúc các công dân Việt Nam thường xuyên bị kết các mức án tù nhiều năm chỉ vì đơn thuần bày tỏ ý kiến của mình,”…
Khi “Hung Hăng” (giới cầm quyền Việt Nam) đối đầu với “Hung Hăng Hơn” (giới cầm quyền Trung Quốc), có lẽ nó nghiêng về đầu hàng nhiều hơn so với đấu tranh đến cùng?
Ai, tổ chức nào đáng phải chịu trách nhiệm về hòa bình trong khu vực, trong mọi trường hợp luôn đòi “lãnh đạo toàn diện” mọi vấn đề từ bé đến lớn, từ ít quan trọng đến tối quan trọng ở Việt Nam và Trung Quốc hiện nay? Hay dân Việt Nam, dân Trung Quốc lại tiếp tục mang tiếng là những dân tộc hung hăng?
Nguyễn Ngọc Già
 
http://www.youtube.com/watch?v=Otu4G4IW1vA
(phim “Chuột” của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng). Bộ phim xem được, dù còn nhiều hạt sạn khó nuốt, nhưng “ngôn ngữ điện ảnh” khá với góc nhìn mới hơn trong từng cảnh quay so với phim VN hiện nay. Mời quý độc giả xem bộ phim này như một cách thư giãn trong ngày xuân. [*]
http://www.tinmoi.vn/my-cho-di-bang-banh-xe-du-phien-toa-xu-chu-011187723.html [1]
http://www.tapchilamdep.com/diendan/threads/12645-Cong-an-Viet-Nam-treo-co-cho-?s=532280dc1ce20f78dd63caab2d62432b [2]
[3] Đinh Tấn Lực – Mối tương quan mất dạy (Dân Luận)
[4] Đào Tuấn – Vị GS đã ăn thịt gì trước khi “ném đá” nền văn hóa Việt? (Dân Luận)
[5] Dân tộc ngoài Trung Nguyên cổ đại (Wikipedia tiếng Việt)
[6] Tổ Chức Theo Dõi Nhân Quyền – Việt Nam: Leo thang đàn áp những người phê phán chính quyền (Dân Luận)

Không nên quá kỳ vọng vào Ban Nội chính

Gần đây khi Ban Nội chính Trung ương được tái lập, không ai bảo ai hầu như mọi người dân đều mong chờ, tin tưởng Ban Nội chính Trung ương sẽ làm nên chuyện, sẽ đánh tan bọn tham nhũng, trả lại sự trong lành cho xã hội. Sự tin tưởng ấy càng có cơ sở và tăng lên khi người được trao thượng phương bảo kiếm là ông Nguyễn Bá Thanh, một quái kiệt miền Trung đang được nhân dân mến mộ. Bản thân tôi có hy vọng, nhưng quả thật không tin tưởng và kỳ vọng gì nhiều, vì mấy lí do sau đây:
1. Ban Nội chính chỉ là cơ quan tham mưu cho BCH Trung ương mà trực tiếp là Bộ Chính trị, không có thẩm quyền xử lí trực tiếp. Mọi quyết định cuối cùng vẫn là Bộ Chính trị.
2. Trong hệ thống hiện nay không phải chúng ta thiếu thiết chế chống tham nhũng, thậm chí ngay trong Đảng Uỷ ban kiểm tra Trung ương có thẩm quyền rất lớn được Điều lệ Đảng quy định hẳn hoi, nhưng tình trạng "vạch ra để đấy" vẫn là một thực tế. Ngay Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng trước đây không phải thiếu thẩm quyền, nhưng thử hỏi đã làm được gì?
3. Ai cũng hô hào chống tham nhũng nhưng xem ra trong hệ thống không có lòng căm thù tham nhũng cần thiết. Người căm thù tham nhũng chỉ là dân chúng và những người không có điều kiện tham nhũng. Trong hệ thống khi có tham nhũng người ta dành cho người tham nhũng nhiều sự cảm thông chia sẻ hơn là căm ghét. Thậm chí người ta lại tìm cách săm soi xem kẻ nào đã tiết lộ bí mật nội bộ. Vì vậy chống tham nhũng luôn là câu chuyện ngoài mình, ngoài đơn vị, địa phương mình.
4. Trên thực tế những nước minh bạch và ít tham nhũng nhất lại chính là những nước không có...Ban nội chính!
Phạm Xuân Cần
(Blog Faxuca)

Vì sao gọi Người là Bác Hồ?

Một ông bạn người nước ngoài gửi e-mail đến hỏi vì sao tất cả người Việt Nam đương đại đều cùng gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh là Bác Hồ? Bài báo này như lá thư trả lời bạn xa.
Có một tình cờ thú vị là người đầu tiên viết tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh in thành sách lại là một, Jean Lacouture. Ông được người Pháp đánh giá là một trong những nhà văn chuyên viết tiểu sử nổi tiếng nhất nước Pháp đương đại… Lý do là ở trong nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh không đồng thuận cho viết tiểu sử mình. Nhà báo Phan Quang, nguyên Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam nhớ về Jean Lacouture như sau:
“…Trong một bữa ăn, tôi nói với Jean về cảm tưởng khi lần đầu đọc cuốn sách viết về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Thời ấy, cả nước Việt Nam đang bừng bừng khí thế đánh Mỹ. Quân dân ta đã bắn rơi chiếc máy bay thứ 2.000... Thành thật mà nói, những tư liệu anh viết về Bác Hồ đối với chúng tôi không có gì mới. Nhưng sách của anh là cuốn tiểu sử hoàn chỉnh đầu tiên về Hồ Chí Minh. Trước anh, mới có cuốn sách mỏng của Thủ tướng Phạm Văn Đồng xuất bản ở Liên khu 5 từ thời kháng Pháp, bài báo của đồng chí Trường Chinh và một số hồi ký của các nhà cách mạng... Hơn nữa, tác phẩm được thực hiện và xuất bản khi Người còn khỏe (1967). Chúng tôi rất biết ơn những lời tốt đẹp anh viết về Việt Nam. Có phải chính anh đã viết: Ai muốn học bài học về chủ nghĩa lạc quan, hãy đến Việt Nam?...”.
Jean Lacouture kể lại một kỷ niệm. Hôm ấy, tại Hà Nội, giữa hai đợt bom Mỹ, khi đang phỏng vấn Thủ tướng Phạm Văn Đồng thì cửa phòng hé mở và Bác Hồ nhẹ nhàng bước vào. Tiếng chân Người bước đi vẫn rất nhẹ, còn nhẹ hơn tiếng sột soạt của bộ áo quần kaki Bác mặc trên người. Bác Hồ mỉm cười, đưa tay ra hiệu bảo mọi người cứ ngồi yên và nói: “Thủ tướng nói về chính sách của Chính phủ hay hơn tôi. Tôi đến đây chỉ như một người bạn cũ để chuyện trò với nhau về những ngày đã qua thôi. Thế nào, Paris có gì mới nào, anh bạn?”.
Jean Lacouture nhận xét, Bác Hồ trông có khác đi nhiều. Tóc bạc nhiều hơn. Bộ râu dường như thưa thớt hơn lần anh được gặp trước. Dáng người của Bác vẫn dong dỏng trong bộ quần áo kaki, tuy khuôn mặt có đầy đặn hơn một chút so với hồi trước...

Bác Hồ và các cháu thiếu nhi
Và Jean Lacouture kết thúc cuốn tiểu sử bằng ý kiến riêng của mình với những dòng sau:
"Ai mà biết được? Bác Hồ bây giờ là một người cao tuổi. Đời Bác đã trải qua cả nửa thế kỷ đấu tranh cách mạng... Nhưng nếu cậu bé Cung trở thành Nguyễn Tất Thành, trở thành anh Ba, trở thành Nguyễn Ái Quốc, trở thành Vương, trở thành Line, rồi trở thành Hồ Chí Minh không được tự mắt nhìn thấy nước Việt Nam độc lập và thống nhất từ Mục Nam Quan đến mũi Cà Mau, thì những người Việt Nam khác, những người được Bác Hồ đào tạo nên và cũng đều được tôi luyện trong chiến đấu, họ sẽ thay mặt Người mà chứng kiến điều ấy trở thành hiện thực...".
Vậy là Jean Lacouture là một trong những người nước ngoài sớm gọi “Bác Hồ”.
Một người nước ngoài khác, con trai nhà báo Wilfred Burchett là George Burchett được sinh ra tại Hà Nội năm 1955 luôn có cảm tình đặc biệt với Bác Hồ. Anh nói rằng, Wilfred Burchett ngưỡng mộ Hồ Chủ tịch nhiều hơn bất cứ nhân vật nào trong lịch sử - bởi nhân cách, cũng như sự thông tuệ đáng khâm phục, tư tưởng quốc tế và tài lãnh đạo của Người.
“Mỗi lần trở lại Việt Nam qua những chuyến thăm ngắn ngủi, Wilfred Burchett đều nói rằng, Bác Hồ gửi tới những đứa trẻ chúng tôi lời hỏi thăm ấm áp nhất - dành cho anh trai tôi, chị gái tôi và tôi. Bởi vậy, có thể nói rằng, Bác Hồ luôn hiện diện trong gia đình tôi như một hình ảnh vô cùng mạnh mẽ. Và bởi vì cha tôi đã luôn kiên định với cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và thống nhất của Việt Nam, nên Việt Nam cũng luôn hiện diện trong gia đình tôi. Với tôi, Việt Nam - Bác Hồ thực sự là một điều gì đó sâu sắc và có thực.
Trong tâm trí tôi, Bác Hồ và cha tôi luôn có mối quan hệ mật thiết. Tôi yêu quý và trân trọng họ với tất cả trái tim mình…”.
Xưng hô chính thức và đầu tiên của Hồ Chủ tịch trước công luận là xưng… “tôi” trong câu hỏi nổi tiếng, khi Người đọc Tuyên ngôn Độc lập ngày 2/9/1945: “Đồng bào nghe tôi nói có rõ không?”. Đồng bào và tôi. Mỗi lần nói với toàn thể hay một tập hợp người Việt, Người đều dùng chữ đồng bào.
Trong nhiều trang hồi ký các nhân vật lịch sử cho thấy, Hồ Chủ tịch rất uyển chuyển khi trò chuyện với các đối tượng khác nhau. Những người như Nguyễn Hải Thần, Vũ Hồng Khanh thì Người gọi là tiên sinh, tướng Trần Tu Hòa là Trần tướng quân, giám mục Lê Hữu Từ là cụ, linh mục Lê Văn Yên là ngài, các ông Huỳnh Thúc Kháng, Bùi Bằng Đoàn, Nguyễn Văn Tố… đều là cụ, đại diện các gia đình hảo tâm quyên góp cho Chính phủ là các bà và các ngài, hội hảo tâm là quý hội, Chủ tịch Quốc hội là cụ chủ tịch, một bộ trưởng là cụ bộ trưởng, đại diện các ủy ban nhân dân là các bạn… Trong một bức thư gửi các ngụy binh, Người gọi họ là anh em. Gửi những người đi lính cho Pháp và bù nhìn, Người viết: “Tôi thiết tha kêu gọi các người”.
Vậy “Bác Hồ” bắt đầu được gọi như vậy từ bao giờ, từ đâu ra? Thư tịch và tài liệu lưu trữ cho hay, tháng 9/1947, lần đầu tiên Người xưng bác và gọi cháu là trong “Trả lời thư chúc mừng của Hội Nhi đồng Công giáo khu Thượng Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Đông” ngày 10/5/1947: “Bác cảm ơn các cháu. Bác khuyên các cháu: Biết giữ kỷ luật, siêng học siêng làm, yêu Chúa yêu nước. Bác hôn các cháu”. Và Người vẫn ký Hồ Chí Minh, chứ không ký Bác Hồ. Ba tháng sau, trong “Thư gửi nhi đồng toàn quốc nhân kỷ niệm Cách mạng tháng Tám” năm 1947, danh xưng Bác Hồ xuất hiện và từ đó được sử dụng.
Các nhà nghiên cứu lưu ý Hồ Chủ tịch chỉ xưng “Bác” trong hai trường hợp quan hệ. Thứ nhất, trường hợp bác - cháu, với nhi đồng. Điều này là bình thường. Ở tuổi 55, khi lên làm Chủ tịch nước, đối với người Việt thời đó, Người đã là một người cao tuổi. Bác gọi những người trạc tuổi mình là cụ. Trong bối cảnh ấy, xưng hô bác - cháu của Hồ Chủ tịch với nhi đồng là tự nhiên. Cuối thư gửi nhi đồng, Bác Hồ thường hôn các cháu. Trong một bức thư, Bác Hồ còn hôn các cháu rõ kêu, một kiểu biểu lộ tình cảm của người Âu - Mỹ lại được diễn đạt đậm đà bản sắc Việt Nam. Người cũng xưng trong quan hệ với những cộng sự, giúp việc kém tuổi mình. Bác ở đây là bác - cô/chú.
“Bác Hồ”, danh xưng thân thương này được dùng với mọi người, mọi nơi ở Việt Nam. Những người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên không gọi Bác mà gọi Bok Hồ (Cha Hồ). Nay trong nhiều gia đình “tam đại đồng đường”, thậm chí “tứ đại đồng đường”, cả nhà cùng gọi Bác Hồ vẫn tự nhiên như thường mà quên đi khái niệm tuổi tác. “Bác Hồ”, danh xưng này vượt qua tính chất gia đình mà là tấm lòng yêu quý, lòng kính trọng, biết ơn của mọi con dân nước Việt hôm nay và mai sau đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh. Bác Hồ sống mãi trong mỗi gia đình người Việt.

Quốc Hiếu
(Petrotimes) 

Tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc chỉ đàm phán những gì của người khác

(GDVN) – Đại úy James Fanell cho hay, chính “cơn động kinh” của Trung Quốc ngoài bãi cạn Scarborough của Philippines hồi năm ngoái là một ví dụ rõ ràng nhất về sự “xâm lược” của Trung Quốc.
Lực lượng hạm đội Nam Hải diễn tập đổ bộ
Tờ Philstar ngày 9/2 đưa tin, giới tình báo Mỹ nhận định rằng Bắc Kinh đang phát triển rất mạnh lực lượng hải quân và thường xuyên xâm phạm chủ quyền hàng hải của các nước láng giềng ở Biển Đông và Hoa Đông, đồng thời thách thức các nước láng giềng với luật chơi: “Cái gì của tôi là của tôi và chúng ta sẽ đàm phán của anh là gì”.

Đại úy James Fanell, Phó tham mưu trưởng phụ trách các hoạt động tình báo – tin tức của hạm đội Thái Bình Dương có trụ sở đóng tại Hawaii cho hay, Trung Quốc đang cố gắng tìm cách kiểm soát các khu vực hàng hải mà chưa bao giờ Trung Quốc từng kiểm soát trong suốt 5000 năm qua.
Ông nói rằng ải quân Trung Quốc đang sử dụng tàu quân sự trá hình bán quân sự hoặc tàu công vụ phi quân sự để thúc đẩy tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông và Biển Hoa Đông.
“Bây giờ Trung Quốc thường xuyên thách thức các quốc gia láng giềng như Hàn Quốc, Nhật Bản, Philippines, Malaysia, Brunei, Indonesia và Việt Nam về quyền và lợi ích của họ trong các vùng kinh tế độc quyền, vùng biển chủ quyền của các nước này vốn được đảm bảo bởi Công ước Liên Hợp Quốc về Luật Biển.
Đại úy James Fanell cho hay, chính “cơn động kinh” của Trung Quốc ngoài bãi cạn Scarborough của Philippines hồi năm ngoái là một ví dụ rõ ràng nhất về sự “xâm lược” của Trung Quốc.
Đại úy tình báo này cho hay, Trung Quốc đã xây dựng ít nhất 8 căn cứ quân sự trên các bãi đá ngầm, các rặng san hô trong quần đảo Trường Sa (thuộc chủ quyền Việt Nam – PV). Hải quân Trung Quốc hiện đang có một lực lượng có khả năng tác chiến tốt.
Chỉ riêng trong năm 2012 Trung Quốc đã tổ chức 7 cuộc tập trận trên Biển Đông, trong đó lần đầu tiên Trung Quốc điều động một số lượng tàu ngầm lớn nhất từ trước đến nay.
“Không còn gì để nghi ngờ việc Trung Quốc đang tập trung vào nỗ lực chuẩn bị cho chiến tranh trên biển và đánh chìm chiến hạm đối phương”, James Fanell cho hay, “Việc mở rộng phạm vi hoạt động ra các vùng biển xa rõ ràng là chủ yếu nhằm chống lại hạm đội Thái Bình Dương của Mỹ.”
Theo James, ầu hết các nước trong khu vực đều lo ngại về một Trung Quốc đang xưng hùng xưng bá. Ông cho hay, mỗi buổi sáng ông và nhóm cộng sự của mình bỏ ra 1 giờ họp giao ban tình báo xem xét sự phát triển của các động thái quân sự trong khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
“Mỗi ngày khi nói đến Trung Quốc thì nó đều trở thành trung tâm của mọi hoạt động tranh chấp hàng hải, chủ quyền biển đảo ở Đông Á”, James Fanell cho hay, “Mỹ cần Trung Quốc hành động như một nước lớn có trách nhiệm, nhưng thực tế đó lại không phải là những gì Trung Quốc biểu hiện hàng ngày trong cả thập kỷ qua.”
Việc Bắc Kinh sử dụng các tàu quân sự trá hình, tàu công vụ bán vũ trang đã và đang làm gián đoạn an ninh trong khu vực cũng như hoàn toàn có thể bùng phát thành xung đột ở Biển Đông và Hoa Đông.
Hồng Thủy (Nguồn: Philstar)

Đức Giáo hoàng nói riêng với Tổng Bí thư Trọng



Giáo sư Nguyễn Đăng Trúc tin rằng Đức Giáo hoàng Benedict XVI, người vừa tuyên bố từ chức và rời ghế Giáo hoàng vào cuối tháng 2/2012, đã có cuộc nói chuyện riêng với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng mà không có sự hiện diện của các phái đoàn hai bên.
Nhà nghiên cứu thần học cho rằng quan điểm của Vatican là dài hạn và có thể sẽ không để một số vấn đề cụ thể trong hiện tại bao phủ hoàn toàn đối sách và chiến lược của Giáo hội đối với nhà nước Cộng sản Việt Nam.
Ở phần đầu cuộc trao đổi với BBC từ Pháp hôm 11/02/2013, Giáo sư Trúc cho hay ông tin rằng Giáo hoàng "ra đi" vì lý do sức khỏe chứ không vì lý do gì khác và rằng việc tuyên bố rời chức vụ của Giáo hoàng vốn tạo thành tiền lệ trong 600 năm qua, là hoàn toàn "bất ngờ" với mọi người.
(BBC)

GS Hoàng Tụy: Chấn hưng giáo dục là nhiệm vụ cấp bách

Đại hội Đảng lần thứ XI đã có chủ trương phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục Việt Nam, năm 2013 là năm bản lề xây dựng đề án “Đổi mới giáo dục căn bản và toàn diện”. Trả lời chất vấn trước Quốc hội tại kỳ họp vào tháng 12/2012, Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng đã thẳng thắn thừa nhận những yếu kém của ngành giáo dục. Ông thông báo rằng Bộ Giáo dục đã thành lập Ban đổi mới chương trình - SGK phổ thông. Tuy nhiên, GS Hoàng Tụy - nguyên Viện trưởng Viện Toán học Việt Nam đặt vấn đề, nếu không cải cách giáo dục triệt để, không thống nhất được triết lý giáo dục mà vội vàng in SGK mới thì chỉ vài năm sau lại phải thay mới.
Đảo ngược quy trình
 
PV: - Thưa Giáo sư Hoàng Tụy, Bộ Giáo dục đã thành lập Ban “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông sau năm 2015” với nhiều hứa hẹn tốt đẹp. Tuy nhiên, rất nhiều chuyên gia đã đặt một dấu hỏi lớn nghi ngờ về sự thành công của lần đổi mới này. Giáo sư có suy nghĩ gì trước sự kiện này?
GS Hoàng Tụy: - Theo tôi, chưa cải cách giáo dục mà bàn tới thay đổi SGK là làm ngược. Trong cải cách giáo dục thì chương trình là một phần nội dung rất quan trọng. Cần phải có một chương trình thống nhất từ lớp 1 tới lớp 12, còn như hiện nay mỗi năm lại cắt chỗ này, thay chỗ khác, nhưng thực chất là không làm thay đổi bản chất của vấn đề.
Đã không thay đổi được bản chất của vấn đề thì đương nhiên sách giáo khoa phải in đi in lại, mà như vậy thì vô cùng lãng phí. Dù là tiền từ nguồn nào thì suy cho cùng cũng là của nhân dân, cho nên lãng phí một đồng cũng không được phép.
Hiện nay, chương trình được thiết kế hết lớp 12 rồi học sinh thi vào các trường đại học, cao đẳng, năm nào cũng tổ chức mấy kỳ thi lớn như vậy, gây lãng phí tiền của của nhân dân và đất nước, nhưng hiệu quả đào tạo và sử dụng thì rất kém. Tại sao lại như vậy? Thực chất không chỉ ở nước ta mà các nước khác trên thế giới họ cũng luôn cần một lực lượng lao động là những người thợ kỹ thuật, là nhu cầu thực của xã hội nhưng ta lại không chú trọng đào tạo.
Chúng tôi đã từng đề nghị xây dựng chương trình giáo dục từ lớp 1 đến lớp 9 là hết giai đoạn cung cấp văn hóa phổ thông cần thiết, và cái đó sẽ tiến đến chỗ phổ cập. Còn với chương trình THPT thì chọn 1/3 học sinhtốt nghiệp THCS có thành tích học tập cao vào học, và những em này hướng vào đại học. Còn lại 2/3 học sinh theo hướng vừa học kiến thức phổ thông căn bản, vừa hướng nghiệp.
Như vậy sau khi tốt nghiệp, học sinh muốn học đại học, cao đẳng thì có thể thi tiếp, nếu không thì sau 3 năm học PTTH, các em đã có nghề để tự lập, đi làm việc. Hiện nay, rất nhiều gia đình khó khăn, nhiều em chỉ muốn học hết phổ thông là ra đời kiếm sống, rồi sau này mới học tiếp thì cách làm như tôi vừa nói ở trên sẽ tạo được điều kiện ấy, mà nó cũng phù hợp với nhu cầu của xã hội.
Như vậy, chương trình giáo dục phổ thông phải khác hẳn, và phải làm như vậy thì mới giải quyết được tình trạng “nút cổ chai” hiện nay là sau 12 năm thì 1/3 vào đại học, cao đẳng, còn 2/3 thì bơ vơ, ra đời mới bắt đầu đi học nghề, rất mất thời gian, tốn kém tiền bạc của gia đình và tiền của Nhà nước. Nhiều em học thêm một năm nữa rồi thi tiếp đại học, cao đẳng, nhưng có em đỗ, có em không, rồi cũng phải quay lại học nghề, như thế rất lãng phí.
Giáo sư Hoàng Tụy (Ảnh: Xuân Trung)
Giáo sư Hoàng Tụy (Ảnh: Xuân Trung)
PV: - Vậy ta phải phân loại học sinh thế nào để chia làm hai nhánh như trên, thưa Giáo sư?
GS Hoàng Tụy: - Theo tôi là có thể tuyển dựa trên học bạ, kết hợp với phỏng vấn. Quá trình học tập sẽ sàng lọc rất rõ năng lực của từng em, chỉ cần các giáo viên đánh giá và làm việc công tâm là mọi việc đâu vào đấy. Việc chia nhánh học sinh như tôi vừa đề cập ở Singapore người ta đã làm nhiều năm nay rồi, ở nhiều nước tiên tiến cũng áp dụng như vậy. Xin nhắc lại rằng đó là nhu cầu thực của xã hội, chứ không phải nhồi nhét kiến thức rồi sau 12 năm thì đẩy hết ra xã hội, trở thành gánh nặng của đất nước.
PV: - Tuy chưa đổi mới, cải cách giáo dục toàn diện và triệt để, nhưng thực tế thì Bộ Giáo dục vẫn đang tính tới chuyện thay mới SGK, cho dù Bộ trưởng Phạm Vũ Luận cũng đã thừa nhận đang thiếu một tổng chủ biên. Như vậy, với lần đổi mới SGK này sẽ lại một lần nữa chứng kiến sự tốn kém nhiều tỷ đồng. Quan điểm của GS về vấn đề này thế nào?
GS Hoàng Tụy: - Chưa có một chương trình mới thực sự căn bản và toàn diện cho giáo dục, nhưng lãnh đạo của Bộ cũng vẫn đang phải chịu nhiều áp lực, và áp lực ấy đến từ chính chương trình hiện tại. Có thể nói rằng, chương trình hiện nay đang dạy cho học sinh phổ thông đã xuất hiện nhiều vấn đề bất cập rồi, cho nên người ta bàn chuyện thay đổi SGK là để sửa lại những gì đang bị cho là bất hợp lý ở thời điểm hiện tại.
Tất nhiên làm như thế này thì sẽ vô cùng lãng phí, bởi vì chưa xác định được hướng đi nào cho phù hợp, chương trình nào là phù hợp, là chuẩn mực mà đã in lại SGK thì vài năm sau sẽ lại nảy sinh bất cập, lại nảy sinh các lỗi này lỗi khác… thế rồi lại bàn tính đến chuyện thay sách. Cứ như vậy, tiền tỷ đội nón ra đi, trong khi cái gốc là cải cách giáo dục thì không thực hiện.
Lẽ ra Trung ương phải ra được nghị quyết về vấn đề này, phải định hướng rõ triết lý giáo dục, phương hướng, nhiệm vụ ra sao rồi mới trên cơ sở đó viết SGK. Triết lý giáo dục là vô cùng quan trọng, bởi đó là tư tưởng xuyên suốt cho các cuốn sách. Nhưng chưa thống nhất tư tưởng đã viết sách rồi là không đúng, là làm ngược.
Chấn hưng giáo dục là nhiệm vụ khẩn cấp
PV: - GS có cho rằng, SGK hiện nay quá nặng tính hàn lâm, không sát với thực tế đời sống?
GS Hoàng Tụy: - Các nhà lãnh đạo của ta thì mong muốn vừa dạy chữ vừa dạy người, nhưng không ai nói rõ là dạy người như thế nào cả. Dạy người nhưng vẫn cứ theo cái nếp của ngày xa xưa, cho nên xã hội hiện nay bị rối loạn lên, đạo đức suy đồi, rất nhiều câu chuyện đau lòng xảy ra ở lứa tuổi học trò.
Điều đó cho thấy cách dạy người của ta đang rất thiển cận, trẻ em còn nhỏ nhưng đã nhồi nhét vào đầu chúng thế này thế khác, nói lý thuyết thì rất hay, nhưng ra thực tế xã hội lại hoàn toàn ngược lại. Ấy là vì chúng không được dạy các kỹ năng sống, những điều gần gũi với cuộc sống, mà chỉ có lý thuyết suông, cuối cùng học sinh chỉ học được cái giả dối… Tất cả những điều ấy thuộc về triết lý giáo dục, mà tới giờ vẫn chưa xác định được, chưa định hướng được thì bàn viết SGK mới làm gì?
Hiện nay, đất nước đang đứng trước thực trạng đáng buồn, xã hội nhiễu nhương, văn hóa suy đồi, kinh tế suy thoái. Chưa bao giờ như bây giờ cuộc sống bức bách đòi hỏi phải cải cách giáo dục, coi đó là điều kiện sống còn của dân tộc. Cứu nước giờ đây có nhiều việc khẩn cấp phải làm, trong đó chấn hưng giáo dục là một trong những nhiệm vụ khẩn cấp.
Giáo dục là một hệ thống phức tạp đang bị khủng hoảng trầm trọng. Muốn cứu nó phải tìm cho ra căn bệnh gì là gốc đang tàn phá nó, ngấm ngầm nhưng khốc liệt, thì mới mong chữa chạy được và mở ra được con đường mới cho nó. Bằng không, hết cải tiến lại cải lùi, đổi mới liên tục nhưng vụn vặt, chắp vá, đổi đi đổi lại chỉ thêm tốn kém tiền của, công sức của nhân dân mà rốt cục quay về điểm xuất phát. Điển hình như cái vòng xoay trong việc chống tiêu cực thi cử, chống bệnh thành tích mà ai cũng đã biết.

Từ hàng chục năm qua, nhiều chuyên gia giáo dục đã liên tục cảnh báo: Giáo dục của ta không chỉ lạc hậu (ai cũng thấy) mà nguy hiểm hơn là nó còn đang bị xa dần con đường chung của nhân loại, phát triển lạc điệu với thế giới văn minh. Khi đã đi lạc đường, phát triển lạc điệu thì làm sao đuổi kịp người ta được nữa, làm sao có thể hội nhập với bạn bè thế giới được.
Trong xu thế toàn cầu hóa, chúng ta không thể đảo ngược các giá trị, nước nào không nhanh chóng thay đổi để hội nhập, không thích nghi được thì sẽ bị cô lập. Tình hình giáo dục của chúng ta hiện nay quả thực rất nguy cấp, nếu không sớm tỉnh ngộ thì sẽ tiếp tục tụt hậu… “chết lâm sàng” rồi bị đào thải.
Có thể khẳng định khuyết tật cấu trúc, lỗi thiết kế hệ thống của giáo dục là nguyên nhân sâu xa đẻ ra mọi khó khăn.
PV:- Là một trong những người đặt nền móng cho ngành toán học Việt Nam, đồng thời cũng là cha đẻ của lĩnh vực Tối ưu hóa toàn cục trong Toán học ứng dụng, Giáo sư thấy chương trình toán phổ thông hiện nay như thế nào?
GS Hoàng Tụy: - Chương trình phổ thông của chúng ta dạy đồng loạt cho tất cả mọi người, cho nên nặng với số đông, thầy cứ dạy, trò cứ học nhưng chẳng thu hoạch được bao nhiêu kiến thức. Tuy nhiên, cũng chương trình ấy lại nhẹ với số ít, là những người có khả năng học chuyên sâu với từng môn học cụ thể.
Như chúng tôi đã từng đề nghị thì học tới hết lớp 9 là đã phổ cập xong kiến thức cơ bản, còn khi vào bậc PTTH (2 hoặc 3 năm) thì tạo điều kiện để 1/3 số học sinh được lựa chọn có thể học chuyên sâu theo môn học mà các em có khả năng phát triển.  Ai thích môn Văn và có năng khiếu thì học nhiều về Văn, còn ai có khả năng học Toán, Lý, Hóa… thì phát triển chiều sâu theo môn ấy.
Thậm chí với những học sinh thực sự có năng lực, các em hoàn toàn có thể học thêm một phần nào đó chương trình của đại học, và khi lên tới bậc đại học rồi thì các em sẽ được miễn học những học phần kiến thức đã học ở bậc phổ thông.
Song song với việc học chuyên sâu vào một môn học, các em vẫn phải học các môn khác, nhưng học kiến thức cơ bản thôi, đó là kiến thức bổ trợ chứ không nên cào bằng để tất cả học giống nhau từ đầu đến cuối. Có nghĩa là chúng ta vẫn phải có một bộ SGK kiến thức cơ bản nhất, còn ai có năng khiếu môn nào thì học nâng cao môn ấy, có thể mở ra các CLB chuyên sâu cho từng môn học.
Ở các nước phát triển như Mỹ hay châu Âu cũng làm vậy, mà gần ta nhất là Singapore họ cũng có rất nhiều các CLB để học sinh phát triển chuyên sâu môn học yêu thích.
Xin nói thêm, ở bậc học thấp hơn, từ lớp 1 đến lớp 9 thì nên học vừa phải thôi, nhẹ nhàng, vừa học vừa giúp học sinh phát triển thể chất, chứ không thể nhồi nhét rồi tạo ra tình trạng “cặp to hơn người”, dạy thêm – học thêm tràn lan khắp mọi nơi, khiến cho nhiều gia đình lo lắng, bức xúc, nhiều em nhỏ cứ học quần quật từ sáng tới tối… rốt cuộc học để thi.
Câu chuyện này đã diễn ra hai chục năm nay và chúng tôi đã nói rất nhiều lần rồi, nhưng cho tới giờ hầu như không thay đổi, mà chỉ là sự vá víu chỗ này hay chỗ khác, chứ không giải quyết triệt để được bài toán đổi mới giáo dục.
PV:- Thưa GS, bên cạnh câu chuyện đổi mới chương trình, in mới SGK gây lãng phí hàng trăm tỷ đồng mỗi năm thì vẫn luôn tồn tại cả vấn đề “chương trình phân ban”. Từ việc phân ban này cũng sẽ “đẻ” ra nhiều loại sách khác và một chương trình khác?
GS Hoàng Tụy: - Phân ban của chúng ta rất máy móc, cứng nhắc… Học sinh theo ban nào là cứ phải theo suốt, mà ở lứa tuổi cuối cấp 2, đầu cấp 3 thì các em cũng chưa thể định hình được là mình nên phát triển theo hướng nào, chuyên sâu vào môn nào. Vì thế, nên có một cuốn sách chương trình cơ bản cho tất cả, ngoài ra với mỗi môn thì có thêm hai, ba cuốn sách nâng cao, để các em có quyền lựa chọn học tập và thay đổi dễ dàng.
Vào thời điểm cách đây cả chục năm, tôi cũng đã nói về chuyện phân ban nên hay không. Lúc đó đặt ra câu hỏi: Vì sao có chuyện phân ban và phải chăng, như Bộ Giáo dục đã kết luận, phân ban là chủ trương đúng đắn với xu thế giáo dục hiện đại trên thế giới?
Giáo dục là việc hệ trọng, phân ban là việc hệ trọng của giáo dục, không nên đưa ra làm thí điểm khi chưa nghiên cứu kỹ. Chọn hàng trăm nghìn học sinh làm vật thí nghiệm, dù là giáo dục thì cũng là điều cần tránh. Về giáo dục, phải nghiên cứu kỹ chủ trương, khi nắm chắc rồi thì thực hiện chứ không nên làm thử.
Phải xét chủ trương phân ban trong toàn bộ tình hình giáo dục mới thấy hết hậu quả hay, dở của nó. Không phải như có người nói, khối lượng tri thức của loài người ngày nay đã đạt tới mức dù học 12-13 năm cũng không đủ để có học vấn phổ thông, cho nên phải chuyên ban sớm. Đó là lý luận để biện hộ cho quan điểm thực dụng hẹp hòi trong việc đào tạo con người.
Trong tình hình chất lượng giáo dục còn quá yếu và học vấn phổ thông bị coi nhẹ (có học sinh đạt giải quốc tế nhưng học lực trung bình yếu), lại thêm các lớp chuyên, lớp chọn tràn lan tiếp tục tồn tại trá hình, mà lại phân ban quá sớm thì thật sự có lý do lo ngại cho nguy cơ một nền giáo dục què quặt quái dị.
Thật tội nghiệp cho thanh thiếu niên từ tiểu học đã phải học căng thẳng chẳng kém gì ở đại học vào mùa thi cử, lại còn phải nhờ bố mẹ làm bài thay, lên THCS và THPT tiếp tục bị nhồi nhét, học thuộc lòng, sao chép mẹo, mẫu để nhỡ không nhớ được thì cầu cứu mọi thứ “phao” để qua được các kỳ thi.
Liên miên suốt một đời học sinh hầu như chỉ có học thuộc, luyện thi và thi. Cuối cùng lên được đại học rồi thì mệt mỏi quá nên 'xả hơi', học cầm chừng, học qua quýt, đến mức đại học mà vào lớp phải điểm danh, còn thi nghiên cứu sinh, thi cao học đều phải rọc phách mà vẫn có ông nghè, ông cử rởm.
Không ai đổ cho phân ban là nguyên nhân sinh ra các tệ nạn đó, nhưng rõ ràng phân ban quá sớm trong tư duy cứng nhắc như vậy đã làm tăng thêm đầu óc thực dụng thiển cận và tinh thần khoa cử méo mó, làm rối ren thêm tình hình vốn đã phức tạp. Một nền giáo dục như vậy sẽ đặt chúng ta vào tình thế hết sức bất lợi trong cạnh tranh quốc tế. Có lẽ, ai cũng hiểu rằng, trong thời đại chuyển sang văn minh dựa vào trí tuệ, ai nhiều khả năng sáng tạo thì người ấy thắng. Vậy thì e rằng cách giáo dục của ta sẽ thui chột nhiều hơn là óc sáng tạo.

Xây dựng thành nước công nghiệp: Con người và công nghệ
PV: - Theo Giáo sư, việc cải cách giáo dục có ý nghĩa như thế nào với con đường mục tiêu đưa Việt Nam cơ bản trở thành nước công nghiệp vào năm 2020?
GS Hoàng Tụy: -Hiện nay có một điểm rất yếu kém, bất cập trong chủ trương xây dựng nước ta thành nước công nghiệp vào năm 2020, đó chính là vấn đề con người và công nghệ. Từ giờ tới 2020 chỉ còn 7 năm, chúng ta sẽ đi lên công nghiệp thế nào khi mà chúng ta chủ yếu chỉ lắp ráp, không có sáng kiến, không có những sản phẩm kỹ thuật xứng tầm được khắc tên Việt Nam? Tôi tin chắc rằng, với tình hình như hiện tại thì không thể cạnh tranh với thiên hạ được.
Muốn phát triển công nghiệp thì phải có công nghệ phụ trợ, không phải là chế tạo toàn bộ sản phẩm mà chỉ là một số các chi tiết, thí dụ như vỏ chiếc điện thoại di động thì cần rất nhiều công nhân lành nghề, kỹ thuật viên…, có nghĩa là phải định hướng cho một bộ phận học sinh từ phổ thông, sau đó qua đào tạo trung cấp nữa là họ làm tốt.
Hiện tại, chúng ta không phát triển được công nghiệp phụ trợ nên chỉ có lắp ráp, mà như vậy thì không để lại dấu ấn gì cả, vì lắp ráp chỉ là công việc mang tính cơ học, không có hàm lượng chất xám trong đó.
Với cách tổ chức đào tạo ở phổ thông hiện nay đang tạo ra một loạt các thế hệ thanh niên sau khi tốt nghiệp không vào được đại học thì trở thành gánh nặng xã hội, cứ năm sau lại nhiều hơn năm trước và trở thành vấn đề bất ổn. Thậm chí, vào đại học rồi, ra trường vẫn cứ thất nghiệp, vì nhu cầu thực của xã hội thì ít mà đào tạo lại tràn lan, trong khi cái đáng phải đào tạo để phát triển thiết thực cho nền kinh tế thì không chú trọng.
Tôi thất vọng khi Hội nghị Trung ương 6 không ra được nghị quyết về giáo dục. Trước đó thì ngành giáo dục, rồi những tổ chức, những chuyên gia tâm huyết với nền giáo dục nước nhà đã tổ chức, tham gia nhiều cuộc hội thảo, bàn rất nhiều hướng, đóng góp các sáng kiến mong cho nền giáo dục thay đổi, bắt kịp với thế giới văn minh.
Biết bao nhiêu cuộc hội thảo đã được tổ chức, tốn biết bao nhiêu tiền của, nhưng rốt cuộc tại Hội nghị Trung ương 6 thì kết lại là do còn nhiều ý kiến khác nhau nên tạm gác lại, tới một tháng sau thì ra nghị quyết nhưng không nói gì tới cải cách giáo dục nữa. Và như vậy nghĩa là phủ nhận cải cách giáo dục.
Bao nhiêu năm qua, từ lãnh đạo Bộ Giáo dục cho tới lãnh đạo Trung ương cũng đã phát biểu, đã nhìn nhận rằng phải cải cách giáo dục toàn diện, triệt để, ấy vậy mà cuối cùng lại không làm được gì rõ ràng cả.

Diệu Linh (Thực hiện)

(Đất Việt) 
 

Đối thoại với GS. Nguyễn Đăng Hưng: Khi cái ác lên ngôi

Prof Nguyen Dang Hung, Vietnam
GS. Nguyễn Đăng Hưng

Lời dẫn: Tôi vừa nhận được e-mail từ báo Pháp Luật Tp HCM: “Bài phỏng vấn GS đã đăng trên số chủ nhật. GS trả lời thật thấm thía!
http://phapluattp.vn/2012120912453690p0c1015/chong-toi-pham-tu-goc-giao-duc.htm”
Đây là bài phỏng vấn đột xuất và chớp nhoáng do nhà báo Yên Trang, Báo Pháp Luật thực hiện tại sân bay Tân Sơn Nhất trung tuần tháng 11 vừa qua, ngày tôi lấy máy bay trở sang Bỉ. Bài đã được biên tập lại. Có lẽ vì sự hạn hẹp của báo giấy, nhiều đoạn đã không thấy xuất hiện. Nay trên sổ tay cá nhân này, xin xuất bản nguyên văn.

Khi thiện và ác đổi ngôi 
Phóng Viên: Thưa ông, điều gì khiến ông cho rằng xã hội hiện nay biến loạn đến mức trầm trọng?
GS.TSKH Nguyễn Đăng Hưng: Hằng ngày trên các trang thông tin đại chúng, đâu đâu cũng có những chuyện cướp của, giết người, vô nhân tính. Cái ác hoành hành khắp nơi, khắp chốn một cách ngang nhiên. Điều đó cho thấy kháng thể của xã hội trong cuộc chiến chống cái xấu cái ác đang bị xuống cấp trầm trọng. Chính bản thân tôi cũng có kinh nghiệm chẳng lành. Một lần khi đi rút tiền từ ngân hàng, trên đường về bằng xe gắn máy có người cố tình ép sát tôi làm tôi té ngả. Họ là một đám chuyên trấn lột người đi đường gồm 4 thành viên. Người thứ tư thừa lúc tôi đôi co với kẻ gây tai nạn lặng lẽ làm động tác móc ví. Những kẻ côn đồ này đã hành động nhanh chóng trên một đoạn đường đông đúc người đi qua lại. Đó là đoạn đường giữa ngã tư Nguyễn Đình Chiểu và Cách mạng tháng 8 vào lúc hơn 2 giờ chiều chứ không phải đêm hôm khuya khoắt. Rất nhiều bạn bè tôi cũng từng bị như vậy. Một vị giáo sư Bỉ qua đây dạy, ngày nghỉ ông tranh thủ đi chụp hình kỷ niệm tại sân Tao Đàn. Khi chiếc để camera vừa đặt xuống để mở túi, ông bị giật luôn. Kẻ cướp hành xử ngay chốn đông người, còn vị giáo sự nọ cũng không kịp than vãn và phỉ bác. Ông tự an ủi với tôi rằng “thôi thì cái máy của tôi cũ quá rồi, đây là dịp để mua cái mới”. Một người bạn khác, ra chợ Bến Thành bị móc ví. Ông ấy hới ha hớt hải vì mất hộ chiếu và giấy tờ tùy thân. Được một lúc sau có người vỗ vai nói nhỏ bằng tiếng Anh hẳn hoi, rằng ví của ông đang ở góc bên kia đường. Ông đi đến và thấy ví của mình đó, tiền mất nhưng may mắn là còn giấy tờ. Ông ấy hài hước: “đám ăn cướp Việt Nam văn minh đấy”.
Nhưng ở đất nước nào cũng có những chuyện tương tự như vậy thưa ông?
Ở Châu Âu những năm 1960, 1970 dường như rất ít tệ nạn. Cho tới khi bức tường Berlin sụp đổ, dân Đông Ấu có thể tràn qua các nước Châu Âu và từ đó tệ nạn xuất hiện nhiều hơn. Bởi tệ nạn xã hội thường xuất phát nhiều ở các nước Đông Âu. Các quốc gia ở Đông Âu kinh tế kém phát triển, nền giáo dục cũng chưa cao. Khi sang Tây Âu họ thấy ở đây giàu quá, dân hiền quá, xe đạp để ngoài đường không cần khóa nên họ lấy. Nhưng vấn đề của chúng ta lại khác, tình trạng đến mức trầm trọng khi người ta sẵn sàng giết cha mẹ vì vài trăm ngàn. Hay những hành động côn đồ xảy ra giữa chợ mà không ai phản đối… đó là sự băng hoại về đạo đức.
Vậy thưa ông, cái ác bắt đầu đến từ đâu?
Trộm, cướp… đến từ cuộc sống khó khăn nhưng sự chiếm đoạt của các ác lại nằm ở giáo dục và khi giá trị đạo đức bị hủy hoại, tha hóa rõ ràng. Bởi kinh tế khó khăn thì sau thời gian suy thoái sẽ vực dậy. Địa ốc đóng băng thì có ngày phục hồi. Đồng tiền mất giá và từ giá mới sẽ vươn lên. Nhưng nền giáo dục của ViệtNam đang lầm đường lạc lối. Nền giáo dục không tạo được con người có nhân cách, có niềm tin đạo đức, biết sống lương thiện, biết sống thương yêu… Thay vào đó là từ ngay tấm bé trẻ con đã thấy một xã hội vị kỷ, thực dụng, chỉ thấy tiền là chính. Một chuyện nhỏ thế này, cô bạn tôi kể rằng, con gái mình về nhà bảo mẹ sao không mua quà bánh trung thu đến tặng cô giáo. Nếu cô giáo không tìm cách để hối thúc học sinh phụ huynh phải cung phụng mình thì tại sao đứa trẻ lại lại hỏi mẹ như vậy. Thay vì chúng ta đem ánh trăng vàng, là câu chuyện về chị Hằng nga, chú Cuội để con nít biết mơ mộng sáng tạo thì lại dạy cho chúng về lòng tham muốn vật chất. Đứa trẻ sẽ nghĩ gì về cô của nó và trong tương lai chắc chắn nếu có điều kiện đứa trẻ đó sẽ móc tiền, của bằng địa vị và chỗ đứng của mình. Đây là những chuyện mà khi chúng tôi còn học phổ thông không hề có. Và chính cô giáo kia vì hoàn cảnh xã hội, vì điều kiện kinh tế đã vô tình tiếp tay phá hoại nền giáo dục quốc dân. Đây là không còn là câu chuyện nhỏ mà là một vấn đề trầm trọng. Các em lớn lên trong một môi trường giáo dục như thế, xã hội biến chất, đảo điên như thế. Bởi vậy nên mới có chuyện con giết cha mẹ để có tiền chơi game. Đây là đỉnh điểm của sự bấn loạn rất khó tưởng tượng là có thể đi đến điểm nào tệ hơn nữa.
Khi con người không được bảo vệ 

Vậy ông có nhận xét gì khi gần đây trên nhiều tờ báo có viết về những hành động “tự xử” của người dân thay vì báo công an?
Đó là hậu quả phải chờ đợi. Tội phạm không sợ bị trừng trị, không sợ bị lên án, Họ đánh mất lòng tự trọng nên thay vì xấu hổ và lo sợ chúng lại quay ra thách thức xã hội, hành hung những người dám ngăn cản mình. Từ năm 2007 khi ấy tôi tham gia giảng dạy cho lớp cao học khoa quốc tế của Trường đại học Bách Khoa. Trong số đó có một sinh viên luận văn yếu quá nên không đạt điểm. Bởi vậy tôi đề nghị ra các em làm lại để chấm lại. Tuy nhiên trong số đó có một học sinh không chịu làm mà muốn qua môn. Phụ huynh đã đến gặp nhưng tôi từ chối. Tôi bảo tôi chỉ có thể tiếp khi đã thi xong. Nhưng cũng từ đó ngày nào tôi cũng bị mấy cuộc điện thoại dọa giết, dọa đâm xe… Sau một thời gian không chịu nổi tôi báo công an, kèm với các đoạn băng ghi âm cuộc nói chuyện dọa nạt để công an làm rõ. Nhưng kết cục công an có làm hay không tôi không biết nhưng mặc tôi cứ giải trình vụ việc vẫn không dừng lại và ngày càng nhiều cuộc điện thoại hơn. Sau mấy tháng như vậy tôi cảm thấy rất mệt mỏi và đành tự giải quyết. Hôm ấy có vị giáo sư bạn từ Hà Nội vào tôi đã kể về chuyện này. Sau đó tôi nhờ ông nếu có cuộc điện thoại dọa nạt đến, ông hãy nghe dùm tôi. Ông hãy nói mình là công an từ Hà Nội vào giúp tôi giải quyết sự việc.Và xác định với đầu giây bên kia rằng ông đã ghi lại tất cả các cuộc điện thoại dọa nạt và biết tác giả là ai, địa chỉ ở đâu. Cho nên sắp tới sẽ có những cuộc thăm hỏi từ phía công an. Sau đó bên kia cúp máy và từ đó không bao giờ tôi còn bị làm phiền và dọa giết nữa. Tuy nhiên, cũng mất ròng rã 4 tháng trời. Câu chuyện của tôi tương tự như sự việc vừa qua, người dân Nghệ An đã đốt xe tên trộm chó. Qua những điều này cho thấy công an dần dần xa rời nhiệm vụ chính của mình là bảo vệ người dân lương thiện. Hiện trạng này ngày càng nguy ngập…
Nghĩa là lòng tin từ dân bị mất mát thưa ông?
Đúng vậy, chưa bao giờ lòng tin của người dân mất mát ghê gớm đến thế. Từ anh lái taxi, đến anh đi xe ôm hay người thợ xắt tóc… đều mang tâm trạng lo âu về cuộc sống. Người ta lo không biết mình sẽ sống thế nào đây, thu nhập thế này có đủ sống không. Họ cũng theo dõi báo đài, họ cũng đặt niềm tin vào việc chống tham nhũng của Chính Phủ. Nhưng mọi chuyện dường như lại đâu vào đó. Điều đó cho thấy họ chờ đợi sự thay đổi mà sự thay đổi ở đây không phải thay đổi căn cơ chế độ mà ít ra thay đổi nhân sự. Những người không kiềm chế được tham nhũng không làm được gì với tham nhũng phải được thay thế, nhường chỗ cho những người giỏi hơn với quyết tâm cao hơn, với tinh thần vì dân tỏ rõ nét hơn…
Nhưng không phải tất cả mọi câu chuyện đều giống nhau thưa ông?
Thời điểm Pháp thuộc, đất nước ta bị bóc lột, dân Việt bị bần cùng hóa. Đây là lý do chính nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập, giải phóng dân tộc. Hiện thực xã hội lúc đó cũng có thể là thời điểm đen tối nhưng cũng có nhà văn phản tỉnh, trí thức tả chân. Cụ thể như Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Ngô Tất Tố trong tác phẩm của họ tố cáo trước dư luận những tội ác của thực dân và sự cùng cực của dân tộc bị trị. Nhưng những cuốn sách ấy được xuất bản, và truyền lại cho hậu thế. Còn bây giờ tôi không thấy những cuốn sách như vậy. Không phải không có những người tài mà những cuốn sách đó khó được in ấn xuất bản một cách chính diện. Người tốt giờ đây phải co cụm lại, im lặng…
Nghĩa giá trị và quy luật thiện thắng ác đang bị đảo ngược thưa ông? 
Đúng, nhưng cái ác hành hoành, người tốt, người có đạo đức, vốn là rường cột của xã hội họ lại phải lui về thúc thủ, bàn quan. Bởi vì nếu can thiệp họ sẽ gặp tai họa, gặp rắc rối. Chúng ta vẫn biết những câu chuyện về những nhà báo viết về chống tiêu cực phải vào tù, chúng ta biết những người viết ca khúc chống Trung Quốc bị bắt. Còn những người làm thất thoát hàng trăm tỷ đồng chẳng bị sao cả, có chăng cũng chỉ đi tù sơ sơ. Điều đó làm xã hội đang đi xuống chứ không phải đi lên...
Nhưng tại sao nhiều người nước ngoài tới Việt Nam lại bảo an ninh ở đây tốt thưa ông?
Ở một số nước như Philippin, Indonesia, Pakistan, Thái Lan… thường hay có các phe quá khích hồi giáo, chống phương Tây. Người có đạo Hồi giáo theo phe quá khích oán hận các nước phương Tây vì nhiều lý do lịch sử. Họ tổ chức khủng bố trên bình diện quốc tế, nhất là trong thế giới Hồi giáo. Còn ở ViệtNam chính trị ổn định, Phật giáo hiền hòa, Công giáo cũng vậy nên người nước ngoài tới đây yên tâm là không bị khủng bố. Nhưng chuyện cướp, giật đường phố, bạo lực học đường thì ngày càng trầm trọng.
Nền giáo dục tự hoại 

Nhưng chúng ta không thể đổ hoàn toàn cho giáo dục. Bởi trong ca dao vẫn dạy “anh em như thể chân tay, thương người như thể thương thân…” Và vẫn còn nhiều tấm gương tốt trong xã hội?
Hồi cách mạng năm 1789 ở bên Pháp, giáo dục nằm trong tay nhà thờ. Cách mạng thành công, trường học được giải phóng, việc giáo dục trở thành lĩnh vực của thế nhân, chính quyền dân sự. Tuy nhiên, người Công giáo vẫn có có quyền mở lớp riêng cho họ… Những người theo đạo có quyền đi học ở mọi trường lớp và đức tin của những con chiên được nhà nước đảm bảo và tôn trọng. Xin kể một kinh nghiệm cá nhân mà tôi đã thâu thập tại Bỉ. Tôi là người theo đạo Phật, vợ tôi là người Công Giáo. Các con tôi theo đạo bố nhưng vì trường công giáo rất nghiêm, tôi ghi tên các con theo học tiểu và trung học tại đây. Nhưng không vì thế mà chúng bị phân biệt. Ở trường con tôi đứng đầu lớp về môn học giáo lý công giáo, tuy chúng nó thưa với thầy cô là chúng nó theo đạo Phật. Những nhưng thầy cô ở đây nói rằng: Con tin vào điều gì hãy giữ vừng niềm tin đó. Đằng này chúng ta đưa chính trị vào trường học, nhồi nhét quan điểm một chiều trong trường học. Thay vì khuyến khích yêu thương nâng đỡ nhau để giải quyết các vấn đề thì có một thời ta lại khuyến khích đấu tranh để sống còn. Mà đấu tranh giai cấp là tiêu diệt kẻ thù, tiêu diệt thế lực thù địch… Thói ghen ghét, đố kỵ ở đâu cũng có, nhưng tôi có cảm nhận tại ViệtNamngày nay, những tật xấu này có phần gay gắt một cách không bình thường.
Nghĩa là dù thế nào con người cũng phải sống với một niềm tin thưa ông?
Vâng tôi có cảm tưởng niềm tin ở con người, ở tổ chức xã hội bị đánh mất. Khoảng trống không có gì bồi đắp nhất là khi lòng tin ở tâm linh bị phá vỡ hay không được vun xén nữa. Hậu quả nhãn tiền là người ta ngày càng coi trọng vật chất hơn là những giá trị tinh thần. Đã có một thời, không xa lắm, những giá trị tâm linh, tôn giáo bất cứ từ xu hướng nào bị bài bác. Thái độ vị kỹ, thực dụng trở thành bao trùm. Phạm trù thần linh phai mờ trong tâm thức con người và dần dần lòng tham lam của thân xác, của dục vọng sẽ không có gì ngăn cản nữa. Lương tâm con người chìm xuống, cái ác lên ngôi. Chẳng những kỷ cương xã hội bị phá vỡ mà luân thường đạo lý gia đình tan biến. Đây chính là hậu quả phải chờ đợi của việc đánh mất niềm tin, xoá bỏ đức tin…
Nghĩa vấn đề nằm từ gốc chứ không phải ngọn thưa ông?
Đúng thế. Một một lớp học tiểu học, sự giàu nghèo thể hiện ngay trong ăn mặc, trong những tiệc sinh nhật của từng đứa trẻ. Những đứa trẻ con nhà giàu có nếu không được dạy phải thương bạn, tôn trọng bạn, chúng sẽ ra sao khi trưởng thành. Những đứa trẻ nghèo khó luôn tự hỏi tại mẹ sao không mua cho con áo đẹp, tại sao mẹ không mua cho con cặp đẹp. Tất cả những cái đó nếu không được giải tỏa bằng các bài học thường trực hàng ngày thì lâu dần sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành nhân cách của một đời người. Giáo dục thường thức, giáo dục công dân đang có vấn đề. Tuổi trẻ xao nhãn học văn, ngán gẫm học sử vì bài học, vì sách giaó khoa quá ư cứng nhắc, một chiều, không hấp dẫn, không sinh động. Giới trẻ ngày nay không biết sử ta, nhưng khi mở ti vi lên, khắp mọi kênh chiếu toàn phim Trung Quốc. Tình trạng này đang dẫn đến tai hoạ trước mắt là tuổi trẻ ta hiểu biết lịch sử Trung Quốc hơn là lịch sử ViệtNam. Đó là điều không thể chấp nhận được.
Bởi vậy ông cho rằng xã hội hiện nay giống một câu chuyện cổ tích mà kết thúc là thảm họa?
Tôi nói có ngoa đâu. Ba tôi, những người cùng thời với ông cả đời đi theo cách mạng. Trên đôi vai của họ là những vì sao, là khát vọng về một xã hội công bằng, là dân tộc độc lập, tự do và hạnh phúc. Lý tưởng sống ngày đó là tổ quốc trên hết, mình vì mọi người mọi người vì mình. Còn bây giờ mọi thứ lại dường như đi ngược lại hết. Ai có nhiều quyền người ấy có nhiều lợi ích nhất. Chứ người dân chân lấm tay bùn thì chẳng có gì để tham nhũng.
Vậy theo ông, bài học trường trực trong nhà trường phải nói về yêu thương?
Đúng vậy, ở trường hiện nay tôi thấy ít có chủ trương dạy con thương yêu cha mẹ. Chỉ thấy dạy yêu tổ quốc nhưng người ViệtNamcũng như các dân tộc khác, căn bản là gia đình. Trẻ con phải được dạy yêu thương cái nôi là yêu cha mẹ, yêu anh em, yêu ông bà rồi mới yêu cái cây đa, yêu cái đình làng, cánh đồng lúa chin, con sông nho nhỏ uốn quanh làng quê, con đường phố rợp bóng mát cây xanh, rồi mới đến yêu tổ quốc với tất cả những yếu tố văn hoá, lịch sử đi theo: Tuyên ngôn độc lập của Lý Thường Kiệt trên sông Như Nguyệt, Bình ngô Đại cáo của Nguyễn Trãi, Truyện Kiều của Nguyễn Du…. Vì với trẻ con tổ quốc là điều gì rất mông lung. 5, 6 tuổi biết thế nào là tình yêu tổ quốc. Tuổi này nó cần bàn tay ấm áp của mẹ, sự vuốt ve của cha, sự nâng đỡ của anh và bài học giáo dục mỗi ngày ở nhà, ở trường cũng phải thường xuyên như vậy. Nhưng dường như bài học thương yêu, đề cao những tâm hồn cao thượng, tình tương thân tương ái, nhiễu điều phủ lấy giá gương, thương người như thể thương thân, đã bị làm cho mờ nhạt từ lâu. Một môi trường như vậy mà bạo lực không xuất hiện mới là điều lạ.
Tân Sơn Nhất, ngày 13/11/2012

Yên Trang thực hiện 

STALINE: ĐẠI DIỆN CHO BẢN CHẤT TÀN ÁC VÀ DÃ MAN CỦA NGƯỜI CỘNG SẢN

Trinhanmedia

Chu Tất Tiến
11-02-2013

Tổng kết lại, dưới bàn tay sắt của Staline, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Liên Xô, có khoảng 6 đến 8 triệu người chết vì bị thanh trừng và thủ tiêu. Nếu kể thêm những nạn nhân bị chết đói vì hạn hán, vì chính sách tập trung tư liệu sản xuất cũng như vì chế độ bao cấp, quan lieu, khoảng 4 triệu người nữa, thì dưới thời đại Cộng Sản Staline, ông Thầy vĩ đại của Hồ Chí Minh, đã có trên 10 triệu người chết.
Ngày 26 tháng 11 năm 2010, Hạ Viện Nga đã đồng ý ký tên trên một văn kiện xác nhận rằng Josef Staline, một trong những ông tổ của đảng Cộng Sản là người đã ký quyết định tán sát gần 22,000 Sĩ Quan, quân nhân, bác sĩ, chính trị gia Ba Lan bị bắt làm tù binh tại khu rừng Katyn vào năm 1940.  
Ngay sau Ba Lan bị quân đội Liên Xô chiếm đóng vào giai đoạn mở đầu của cuộc Đại Chiến Thế Giới lần thứ hai, từ 1939 đến 1945, Liên Xô dưới sự chỉ huy của Staline, thần tượng của Hồ Chí Minh, đã bắt giữ 21,768 người Ba Lan, trong đó đa số là các sĩ quan, và một số quân nhân. Ngoài ra, cũng có một số chính khách và các nhân viên chính phủ Ba Lan là những người không có vũ khí trong tay. Để ổn định tình hình một cách mau chóng, tránh những cuộc cách mạng có thể xẩy ra, Staline ký giấy ra lệnh giết toàn bộ những người này. Lập tức, lệnh được thi hành. Các tù binh bị lùa vào rừng Katyn đứng giữa khoảng trống đã được rào bằng kẽm gai, và sau đó, thì các người Cộng Sản không tim dùng đại liên quật ngã họ xuống. Từng lớp thây người ngã gục chồng chất lên nhau, máu đỏ chan hòa mặt đất. Khi tiếng súng đã im, các tay cuốc xẻng tiến đến vất mấy chục ngàn thây người này xuống những cái hố đào sẵn và lấp đi. Sự kiện này được dấu kín, mãi cho đến gần đây, Nga Sô mới chính thức xác nhận tội ác khủng khiếp này.
Thực ra, đây mới chỉ là một trong muôn ngàn tội ác mà tên đồ tể Cộng Sản này gây ra. Hàng chục triệu người đã chết dưới bàn tay sắt của Staline. Mãi cho đến khi tên này bị đầu độc chết bởi mấy tên đàn em của hắn, số người bị thủ tiêu, thanh trừng trong hệ thống Cộng Sản Liên Xô mới giảm đi.
Điều đáng nói ở đây, khi Staline chết, Hồ Chí Minh đã ra lệnh cho cả miền Bắc để tang trắng, khóc lóc tập thể tại các đơn vị, từ tỉnh thành đến nông thôn, ở đâu không có tiếng khóc Bác Xít Ta Lin, ở đó có cùm và khóa xích đến thăm ngay. Tại các nông trường, công trường, khăn tang trắng được quấn lên đầu nông dân và công dân, và cũng được dùng làm khăn lau nước mắt chẩy ra khi khóc Xít Ta Lin.
Tố Hữu, tên làm thơ theo lệnh, đã thảm thiết cất tiếng:
Ông Xít Ta Lin ơi! Ông Xít Ta Lin ơi!
Hỡi ơi! Ông chết, đất trời còn không?
Theo Tố Hữu và đảng Cộng Sản Việt Nam, công trình thiết lập chế độ Cộng Sản của Xít Ta Lin trên mặt đất này đã bao trùm cả nhân loại, một khi tay đồ tể này chết, là cả thế giới sụp đổ theo vì không còn thần tượng để mà thờ nữa. Tố Hữu đã đại diện cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, cố lờ đi các tội ác khủng khiếp của Xít Ta Lin mà rống lên những vần thơ thương tiếc tay đồ tể có một không hai trong thế giới loài người.
Staline (viết theo kiểu dân dã Việt Cộng là Xit Ta Lin), sau khi được Lê Nin phong cho làm Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản, đả ám toán tất cả những đồng chí nào dám lên tiếng phản đối những việc làm bất nhân của hắn. Khoảng gần 1000 đồng chí đã bị thủ tiêu bí mật, bị bắn khi ở nhà, bị mang đi mất tích. Với các người ngoại quốc,Staline tổ chức một lô hành động tiêu diệt nhắm vào những dân tộc như Ba Lan, Đức, Triều Tiên… Khoảng 350,000 người, trong đó có 144,000 người Ba Lan đã bị bắt và 247,177 người đã bị giết. Trong thời gian Đại Khủng Hoảng, nhiều người Mỹ đã bỏ sang các nước Liên Xô, tưởng rằng ở đó có các việc làm đồng áng, nhưng không ngờ bị Staline ra lệnh giết hết, kẻ nào sống sót bị đầy đi Siberia.
Lịch sử sau này đã viết lại, cho thấy dưới thời của hai tay trùm Cộng Sản, Lê Nin và Staline, có khoảng gần 700,000 người bị giết nội trong 2 năm 1937 và 1938. KGB, cơ quan mật vụ Cộng Sản, đã lạnh lùng thủ tiêu những người này gồm cả các nhà thơ, nhà văn, nông dân, họa sĩ, nhạc sĩ, tu sĩ…tất cả những ai chần chừ, không biết tận hiến đời minh cho đảng Cộng Sản. Bản thân Staline thì đích thân ký 357 danh sách để giết khoảng 40,000.
Theo một tài liệu riêng tư, Staline đã nói với cộng sự viên của hắn:
Ai sẽ nhớ đến tất cả những điều này trong vòng 10 hoặc 20 năm? Không có ai hết! Ai sẽ nhớ đến những cái tên mà Ivan Khủng Khiếp đã xóa sổ? Không ai hết!” 
Vì thế, dưới bàn tay sắt của Staline, hàng triệu sinh mạng đã biến mất khỏi mặt đất. Staline còn gửi đội đặc nhiệm đến Mông Cổ, thi hành việc thanh lọc đẫm máu khiến chục ngàn người chết, rồi gán cho họ nhãn hiệu là “điêp viên của Nhật”.
Trong và sau thời gian chiến tranh, từ 1941 đến 1949, cũng với mục đích thanh lọc, Staline đã đầy lên các trại tập trung “Gulag” ở Siberia gần 3 triệu 3 nhân mạng, gồm các dân tộc: Ukrainians, Ba Lan, Ý, Triều Tiên, Đức, và các nước thuộc liên bang Xô Viết.  Khoảng một nửa số người này bị chết vì bệnh tật và vì bị bỏ đói. Những người khác chết vì bị xử bắn. Ngay trong đợt di chuyển, nhiều người đã chết gục trên đường đi. Xác họ bỏ chơ vơ cho kên kên và chó sói đến làm thịt.
Tổng kết lại, dưới bàn tay sắt của Staline, Tổng Bí Thư Đảng Cộng Sản Liên Xô, có khoảng 6 đến 8 triệu người chết vì bị thanh trừng và thủ tiêu. Nếu kể thêm những nạn nhân bị chết đói vì hạn hán, vì chính sách tập trung tư liệu sản xuất cũng như vì chế độ bao cấp, quan lieu, khoảng 4 triệu người nữa, thì dưới thời đại Cộng Sản Staline, ông Thầy vĩ đại của Hồ Chí Minh, đã có trên 10 triệu người chết.
Đó là thành tích của Đảng Cộng Sản Liên Xô, quan thầy của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Cùng trong thời đại ấy, một quan thầy khác của Đảng Cộng Sản Việt Nam là Đảng Cộng Sản Trung Hoa, dưới sự chỉ đạo của Mao Trạch Đông, cũng thi đua với Liên Xô mà tiêu diệt nhân loại.
Trong nhiều lần đối thoại với các đồng chí, Mao Trạch Đông đã xác nhận “sẵn sàng hy sinh một phần ba nhân loại cho một cuộc chiến tranh nguyên tử” để cho chủ nghĩa xã hội được toàn thắng! (Năm 1952, dân Trung Hoa có khoảng 580 triệu người). Mao Trạch Đông cũng từng nói: “Cách mạnh không phải là một tiệc trà”. Vì thế, mà bàn tay của Mao Trạch Đông đã vấy máu hàng triệu nhân mạng.
Ngay trong các lần thanh lọc đảng đầu tiên sau cách mạng, Mao Trạch Đông đã giết hàng triệu đồng chí và gia đình của họ. Hầu như các người có chữ nghĩa, có tri thức như giáo sư, nhà văn, nhà thơ.. mà không thể viết lên lời ca tụng cách mạng, hoặc viết sai một hai chữ, đều bị giết. Sau đó, Hồng Vệ Binh được tung ra khắp các nẻo đường, theo dõi, làm gián điệp, hạch sách, lôi tất cả những ai không mạnh dạn hoan hô Hồng Vệ Binh ra đường xử lý, hoặc treo cổ, hoặc buộc dây thừng vào cổ rồi lôi đi các ngả, cho dân chúng ném đá, chửi rủa, rồi mới bắn, hoặc ép họ tự tử. Một người nào vô tình đứng xem mà cất tiếng hắt hơi cũng bị lôi kéo vào nhóm người bị bắt rồi xử tử vì “ra dấu hiệu cho địch”.
Tiếp theo là các đợt thanh trừng mới hoặc do Giang Thanh chủ động, hoặc do nhóm đối lập với Giang Thanh tổ chức, máu người dân Trung Hoa tràn đầy trên mặt đất. Thêm vào đó, là các nạn đói vì lãnh đạo ngu dốt, vì chế độ hợp tác xã vô lý, vì sự phá hoại các dụng cụ canh nông, dân Trung Hoa chết hàng loạt. Tổng cộng có khoảng 30 triệu người chết dưới triều đại Mao Trạch Đông.
Giết người mình dễ dàng như thế, thì nhất định giết người khác giống nòi còn dễ hơn. Các dân tộc bị trị dưới quyền Trung Cộng lúc nào cũng có thể bị nhốt vào trong các trại tập trung rồi bị bắn chết hoặc bị bỏ đói. Riêng tại Bắc Hàn, bàn tay sắt của Trung Cộng được thể hiện dữ dội. Dân đói quá đã phải ăn thịt lẫn nhau để sống.
Dưới ảnh hưởng của Liên Xô và Trung Cộng như thế, đảng Cộng Sản Việt Nam cũng muốn chứng minh với đàn anh là mình cũng không kém phần tàn bạo. Các cuộc thanh trừng đẫm máu đã xẩy ra khắp miền Bắc Việt Nam. Đợt đấu tố, cải cách ruộng đất do Hồ Chí Minh phát động đã thấm máu vài trăm ngàn người nông dân vô tội. Sau đó, là đợt Sửa Sai, cũng do tác giả là Hồ chí Minh, nhằm xin lỗi nhân dân, bằng cách đem những cán bộ cải cách ruộng đất ra làm con dê tế thần. Các cán bộ hồi trước hung thần ác sát, nay cũng bị đấu trở lại rồi bị nhốt vào Lý Bá Sơ, ngục tù khủng khiếp nhất trần gian với lao động kiệt sức, với nơi ngủ là bùn lầy, nước đọng, chuột, rắn, rết… kinh hoàng.
Trong suốt cuộc chiến tranh Nam-Bắc, Việt Cộng, theo lệnh Hồ Chí Minh đã thẳng tay nã pháo vào nhân dân trong các thành phố không chút ngại ngần. Rồi cuộc chiến Mâu Thân, không kể hàng vạn người dân bị giết chết trong các nơi khác, riêng tại Huế, Việt Cộng đã tàn nhẫn đập búa, bắn vào đầu, xô người sống xuống hố rồi lấp đất lên, sau đó thì bắn chết luôn các em sinh viên, học sinh là những người bị lùa đi đào hố đó… Hơn 6000 người dân Huế đả bỏ mình trong mùa Tết dân tộc này.
Hiện nay, trong thế kỷ 21, Cộng Sản Việt Nam vẫn tiếp tục con đường uy hiếp, trấn áp nhân dân với bản tính ác đôc cố hữu của chúng. Nhân dân Việt Nam đang phải đối diện với lao tù, còng xích, và các bản án bất công. Không biết ngày nào đất nước ta mới thoát khỏi nạn Cộng Sản bạo tàn, táng tận lương tâm ấy?
Ghi chú: Những hành hạ kinh khủng của các trại tập trung của Liên Xô đã được Aleksandr Solzheinitsyn ghi lại trong cuốn “Quần Đảo Gulag” (The Gulag Achipelago) và đã đoạt giải Nobel về văn chương năm 1971.
Chu Tất Tiến

Nhà báo Hữu Thọ nói về tham nhũng, quan liêu của một bộ phận Đảng viên

ANTG / GDVN
Thứ hai 11/02/2013 07:00
“Sự suy thoái về đạo đức, lối sống không chỉ là vấn đề kinh tế mà nó đã trở thành vấn đề chính trị, bởi lẽ, có những người từ suy thoái về đạo đức, lối sống, đã từng bước bước sang suy thoái về chính trị, mắc vào chủ nghĩa cá nhân nặng nề…”
- Nhà báo Đặng Đình Nguyên: Nói thực là trước khi tới gặp ông, tôi đã đọc lại bài báo của Bác Hồ viết nhân kỷ niệm 30 năm ngày  thành lập Đảng ta. Bài báo đó có nhan đề “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân”, được công bố ngày 3/2/1969, tức là vào khoảng 6 tháng trước khi Bác qua đời.
Trong bài báo này, Bác đã chỉ thẳng ra hiện tượng là, bên cạnh những đồng chí tốt thì trong hàng ngũ chúng ta vẫn “còn một số ít cán bộ, đảng viên mà đạo đức, phẩm chất còn thấp kém. Họ mang nặng chủ nghĩa cá nhân, việc gì cũng nghĩ đến lợi ích  riêng của mình trước hết. Họ không lo “mình vì mọi người” mà chỉ muốn “mọi người vì mình”… Họ tham danh trục lợi, thích địa vị quyền hành. Họ tự cao tự đại, coi thường tập thể, xem khinh quần chúng, độc đoán, chuyên quyền. Họ xa rời quần chúng, xa rời thực tế, mắc bệnh quan liêu, mệnh lệnh…”.
Nhìn xa hơn nữa, đọc lại những bài viết của Bác Hồ ngay trong những tháng cuối năm 1945, khi chính quyền nhân dân mới được xác lập ở nước ta, cũng có thể thấy rằng, ngay khi đó Bác Hồ cũng đã rất chú trọng tới việc chỉ ra những điểm yếu, những sai phạm có thể dễ mắc phải của đội ngũ công bộc mới vừa được nhậm chức trong chính quyền dân chủ nhân dân…
Nhà báo Hữu Thọ
Tôi phải kể dài dòng như vậy để nói rằng, thực ra nguy cơ suy thoái đạo đức, nguy cơ đánh mất dần phẩm chất cách mạng mà nói theo thuật ngữ đang được thịnh hành hiện nay là không phải tới bây giờ mới xuất hiện mà đã “song hành” cùng với sự phát triển của chúng ta từ lâu lắm rồi… Và Đảng ta cũng đã rất nỗ lực đấu tranh để loại trừ những hiện tượng tiêu cực ấy. Thế nhưng, tại sao mà trong thực tế, tình hình đó có vẻ càng ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, đặc biệt là ở giai đoạn hiện nay, khi xã hội đang phát triển ngày một sâu rộng hơn trong cơ chế thị trường? Ông nghĩ thế nào về việc này?
- Nhà báo Hữu Thọ: Cần phải nói rằng, đó không chỉ là nỗi lo của riêng ai. Và cũng không phải chỉ bây giờ. Tôi còn nhớ ngay từ Hội nghị Trung ương lần thứ  6 (lần 2) năm 1999, Trung ương đã phải biểu quyết một nhận định mà chúng tôi đau lòng nói với nhau về “những chữ đen”, tức là “tình trạng suy thoái về đạo đức lối sống có chiều hướng phát triển nghiêm trọng”…
Và ngay ở thời điểm đó chúng ta đã nhận thức được rằng, sự suy thoái về đạo đức, lối sống không chỉ là vấn đề kinh tế mà nó đã trở thành vấn đề chính trị, bởi lẽ, có những người từ suy thoái về đạo đức, lối sống, đã từng bước bước sang suy thoái về chính trị, mắc vào chủ nghĩa cá nhân nặng nề…
- Tức là chúng ta không phải tới gần đây mới nhận diện được chuẩn xác nguy cơ “tự diễn biến” này?
Đúng thế. Ngay từ lúc đó Trung ương đã chỉ rõ rằng, “sự suy thoái về tư tưởng chính trị, tình trạng tham nhũng, quan liêu, lãng phí của một bộ phận cán bộ, đảng viên có chiều hướng phát triển nghiêm trọng hơn…”. Khi nói về “chiều hướng” là nói tới xu thế chứ không chỉ là số lượng tăng, cho nên rất nguy hiểm.
- Thế nhưng tình trạng đó đã không được ngăn chặn một cách có hiệu quả. Chính vì thế nên trong Thông báo Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, diễn ra từ ngày 1 tới 15/10/2012,  cũng đã chỉ rõ rằng, khuyết điểm chủ yếu là: “Bộ Chính trị, Ban Bí thư chưa ngăn chặn, khắc phục được tình trạng một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, trong đó có những đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể cả cán bộ cao cấp, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, phai nhạt về lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc…”.
Đáng tiếc là phải công nhận sự thật này. Đây là một thực tế rất không bình thường vì nó làm suy giảm nghiêm trọng niềm tin trong nhân dân, đe dọa đến bản thân chế độ và sự tồn vong của chính Đảng ta…  như nhiều văn kiện của Đảng đã nhận định. Về chuyện niềm tin thì nhiều học giả đã nói, đại ý, giành được niềm tin bao nhiêu cũng là ít, suy giảm niềm tin một chút cũng là nhiều, còn mất niềm tin là mất tất cả.  Đáng lo chứ, nhà báo ạ!
- Có lẽ để ảnh hưởng tiêu cực tới bản thân chế độ và sự tồn vong của Đảng ta thì không chỉ từ những “nội gián” theo kiểu “tự diễn biến” như thế. Tôi đọc rất nhiều sách về quá trình tan rã Liên bang Xôviết  hơn 20 năm trước, và tôi thấy rằng, những thế lực thù địch của chủ nghĩa xã hội không bao giờ khoanh tay thúc thủ mà luôn luôn tìm cách kích động những sơ sẩy nội bộ của lực lượng cánh tả cầm quyền để xui nguyên giục bị, làm đục nước để tìm cách béo cò…
Tất nhiên, chúng ta không bao giờ được quên rằng, các thế lực thù địch  luôn âm mưu và có nhiều thủ đoạn nham hiểm để tìm mọi cách xóa bỏ Đảng Cộng sản và chế độ xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Điều đó đang và sẽ còn diễn ra, không thể ảo tưởng. Tuy nhiên phân tích sự tan rã của Liên bang Xôviết và các nước xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu, chúng ta lại nhớ tới lời cảnh báo của V.I.Lênin đại ý, không ai có thể đánh đổ chúng ta nếu ta không mắc sai lầm…
Có thể hiểu sự sai lầm trong xác định đường lối, chính sách và sai lầm trong chọn lựa, sử dụng cán bộ, sai lầm trong việc rèn luyện đội ngũ dẫn tới suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống, mất đi mối quan hệ máu thịt với nhân dân. Do đó Đại hội lần thứ XI của Đảng, sau khi phân tích tình hình của Đảng đã nêu lên nguy cơ “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là  cảnh báo về sự phát triển đáng lo ngại của tình trạng này.
- Tôi được biết rằng, trong khi thảo luận về sự nguy hại của “tự diễn biến” đã có ý kiến cho rằng, việc “tự diễn biến”, tự chuyển hóa trong đội ngũ cán bộ, đảng viên thì trước hết  là phải từ những người đang  giữ những  cương vị lãnh đạo của Đảng, Nhà nước và chỉ như thế thì mới có thể có nguy cơ dẫn tới sự sụp đổ của Đảng và chế độ. Ông nghĩ thế nào về ý kiến này?
Theo tôi, điều đó là đúng khi xem xét thực tế từ lịch sử của Liên Xô nhưng chưa hẳn đã đúng với các nước khác…Tuy nhiên cũng là điều quan trọng để chỉ ra mục tiêu quan trọng nhất nhằm ngăn ngừa tình trạng này.
Nhưng tôi vẫn băn khoăn, vì phân tích như thế thì đông đảo đảng viên vô can ư? Tình trạng thụ động của gần 20 triệu đảng viên Đảng Cộng sản Liên Xô trước tình trạng tan rã của Liên bang và sự sụp đổ của Đảng nói lên điều gì? Và vì sao hơn 200 triệu dân Xôviết không bảo vệ Đảng trong lúc nước sôi lửa bỏng?
Ký họa chân dung nhà báo Hữu Thọ của họa sĩ Bình Thiểm.
Nhiều nhà viết sử đã nêu vấn đề: Vì sao gần 20 triệu đảng viên của Liên Xô không giữ nổi sự sụp đổ của Đảng, trong khi chỉ có hơn 5 triệu đảng viên đã là nòng cốt đoàn kết toàn bộ các dân tộc sống trong Liên bang cho cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại chống chủ nghĩa phát xít thắng lợi vẻ vang?
- Chất lượng Đảng viên mỗi thời mỗi khác hay do cơ chế điều hành trong Đảng mỗi thời mỗi khác?
Đúng là vấn đề chất lượng Đảng viên như có câu nói bóng gió, ví von có phần ngoa ngôn nhưng không phải là không mang tính hiện thực là “Đảng viên nhan nhản, Cộng sản vắng tanh!” đang diễn ra. Tuy nhiên chất lượng Đảng viên có nhiều nội dung. Ở đây tôi  chỉ xin phân tích một khía cạnh về mối quan hệ giữa Đảng viên bình thường với những người Đảng viên tham gia lãnh đạo, quản lý để những người lãnh đạo không “suy thoái”, tự diễn biến dẫn tới mất Đảng, mất chế độ như đã từng xảy ra ở một số nước.
- Dạ, xin mời ông!
Nói không phải là để khoe nhưng thực sự tôi là một Đảng viên có hơn 60 năm tuổi Đảng và đã từng hơn 30 năm tham gia cơ cấu lãnh đạo ở nhiều cấp  từ dưới lên trên. Và tôi nhận thấy quan hệ giữa người Đảng viên  bình thường và người lãnh đạo đang có xu hướng gia tăng khoảng cách, không còn được như thời chúng ta là những người đồng chí với nhau chung một chiến hào…
- Sông có khúc, người có lúc… Ở mỗi giai đoạn phát triển thì có một hình thức quan hệ và cộng tác khác nhau?
Không phải thế. Tôi còn nhớ, năm 2003, tôi viết bài có đầu đề: “Ước Chúa hay nghe” đăng trên báo Nhân Dân. Đầu đề cắt đi cho ngắn nhưng là dựa vào di ngôn của Đào Duy Từ là người không đỗ đạt bằng cấp gì mà cả nước gọi là Thầy, trước khi nhắm mắt xuôi tay dặn lại Chúa Nguyễn “Ước tôi hay gián, Ước Chúa hay nghe” để giữ cơ nghiệp, nghĩa là mong bề tôi hay can gián dù trái tai.
Cũng là mượn tích xưa để nói đời nay vì nhìn trong thực tế thấy rất lo lắng khi cán bộ, tham mưu hùng hậu về số lượng và cả về bằng cấp nhưng không dám can ngăn thậm chí không dám phản ánh những điều không hợp lý, sai trái của một số chủ trương và dư luận không đồng tình thậm chí chê trách về đạo đức của một số người lãnh đạo…
- Tôi nhớ là ngay từ cuối những năm 90 của thế kỷ trước, ông cũng đã từng viết không chỉ một bài báo mà trong đó đã thẳng thắn nêu ra thực trạng là, phê bình cấp trên trực tiếp là việc rất khó, bởi vì rất dễ bị trù úm, rất dễ bị mất việc… Nước xa không cứu được lửa gần…
Đó là sự thật. Và không phải là không tiếp tục tồn tại ở đâu đó hiện nay. Thêm vào đấy, cũng phải nói rằng, một số người lãnh đạo đã ngày càng không muốn nghe những lời nói thẳng, chỉ muốn nghe lời khen bùi tai do đó quy tụ chung quanh những người thiếu trung thực. Thực sự sự suy thoái của người lãnh đạo có nguyên nhân suy thoái của đảng viên, cán bộ trước hết là những đảng viên trong cơ cấu lãnh đạo hoặc ở bộ phận tham mưu gần gũi.
- Có ý kiến cho rằng, một khi trên không muốn nghe thì dưới làm gì có ai muốn nói… Mà có nói thì cũng khó có âm vọng lên trên.
Tôi phải nói thẳng thắn là, trong không khí sôi nổi, hồ hởi thực hiện Nghị quyết Trung ương lần thứ 4 (khóa XI) “Về một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”, nhằm trước hết ngăn ngừa sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ đảng viên, trong đó có những người giữ vị trí lãnh đạo, quản lý cấp cao,  chúng ta không thể không nhận ra rằng: bên cạnh những biểu hiện tích cực, hiện đang manh nha những biểu hiện mới của chủ nghĩa cơ hội.
Do đó trên chuyên mục “Bàn góp sự đời”, báo Nhân Dân, tôi viết bài “Ngậm miệng ăn tiền” đăng số 1/4/2012, nói về các mối quan hệ tư lợi ích, đồng hương, bạn bè mà “im lặng”, bỏ qua  không can gián, góp ý phê bình những sai sót của lãnh đạo”, nêu rõ “không ít người né tránh chọn thái độ “ngậm miệng”, chọn cách yên phận trong canh bạc cơ hội”. Và dẫn chứng từ phát biểu của nhà bác học Albert Einstein khi ông hô hào nhân dân thế giới chống bom nguyên tử hủy diệt, đại ý “Tai họa không từ kẻ xấu mà từ những người im lặng”.
Trong thực tế, những người suy thoái cho dù là một bộ phận không nhỏ thì cũng không phải là số đông. Kẻ nịnh hót, bợ đỡ tuy rất xấu xa nhưng không thể là đa số. Cho nên “số đông” chọn thái độ cơ hội “im lặng” hoặc không nói, không bỏ phiếu thật lòng là nguy cơ chết người làm cho cuộc đấu tranh không thành công, chưa đạt yêu cầu như chúng ta đã thấy.
- Đôi khi im lặng cũng là một cách tỏ thái độ. Và người lãnh đạo cần phải có những cách xử lý đúng khi thấy quá nhiều người bên dưới im lặng trước các quyết định của mình?
Nghĩ như thế cũng có phần đúng. Nhưng ở đây tôi muốn đi theo hướng phân tích trách nhiệm của mọi người trong đội ngũ các cán bộ, đảng viên chúng ta. Khi có sự không hay xảy đến thì tức là không có ai trong chúng ta là vô can cả. Thực chất là, sự suy thoái xuất hiện từ cả chính chúng ta vì chúng ta đã không góp phần cảnh báo đủ độ để chung tay đẩy lùi sự suy thoái của một số những người lãnh đạo gây tai họa cho Đảng, cho chế độ.
Chúng ta cũng cần phải thấy rõ trách nhiệm của chính chúng ta. Đó là chưa kể sự suy thoái của chính những người đảng viên chúng ta không còn là tấm gương, thậm chí còn là vết nhơ đã góp phần làm giảm lòng tin của nhân dân với Đảng…
- Nhưng nói đi thì cũng phải nói lại… Khi ta cảm thấy nói cũng chẳng có tác động gì được tới diễn tiến tình hình thì ta sẽ không nói nữa… Im lặng lúc đó là vàng theo nghĩa bóng, chứ không phải để kiếm vàng. 
Đúng vậy. Chúng ta là đảng viên, không ít người là cán bộ có vị trí kha khá, có khi là đại biểu dự mấy kỳ đại hội Đảng, được tham gia thảo luận và biểu quyết đường lối và bầu ra Ban Chấp hành Trung ương, nhưng sau đó không còn có cơ chế thực tế có hiệu lực nào để tiếp tục đóng góp, kiểm tra ngay cơ quan lãnh đạo do mình bầu ra. Người tích cực thì gửi thư góp ý nhưng không mấy khi có hồi âm.
Thực sự cơ chế nào có thể đảm bảo dân chủ thực sự của đảng viên và của người dân, trong khi mỗi đảng viên là chủ thể của Đảng, mỗi người dân là chủ thể của đất nước? Cho nên dù thực hiện đúng quy trình, nghĩa là đã thông qua Đại hội Đảng, Quốc hội nhưng đến bây giờ vẫn  là điều băn khoăn lớn khi “đổi tên Đảng nhưng đảng viên không được hỏi ý kiến”, “đổi tên nước mà người dân không được hỏi ý kiến” chứ đừng nói chuyện quyết định.
Nói tóm lại, tôi muốn nói, chính sự suy thoái của chúng ta đã không giúp lãnh đạo hạn chế sự suy thoái gây tai họa, nhưng điều quan trọng là cần thực hiện thực sự “dân chủ rộng rãi”, theo Di chúc của Bác Hồ, đồng thời có cơ chế để mỗi đảng viên trở thành thành viên tích cực, chủ động chứ không thụ động khoanh tay nhìn mất Đảng như đã từng xảy ra ở một Đảng có truyền thống vẻ vang suốt tám thập kỷ….
- Xin cảm ơn ông!
Theo An ninh thế giới
 

Bị bắt vì lên tiếng ủng hộ Hội Đồng Công Án Bia Sơn?

Thanh Trúc, phóng viên RFA, Bangkok  -2013-02-11
Ông Ngô Hào, một cư dân Phú Yên, bị bắt hôm 28 Tết sau nhiều ngày bị công an liên tục mời đi làm việc sáng và chiều.
Nguồn cand -Một góc Khu du lịch sinh thái Đá Bia.
Mời làm việc rồi bắt giam luôn
Từ thành phố về Phú Yên, con trai ông Ngô Hào cho Thanh Trúc biết nguyên nhân  ông Ngô Hào bị bắt là vì lên tiếng ủng hộ vụ án Hội Đồng Công Luật Công Án Bia Sơn cũng như liên lạc với một số cá nhân và trang mạng ở nước ngoài:
Cháu là Ngô Minh Tâm, con của ông Ngô Hào. Ngày 8 tháng Hai 2013 tức nhằm 28 Tết, khoảng 8 giờ sáng ba con là Ngô Hào được công an tỉnh Phú Yên mời xuống làm việc như bình thường. Sau đó công an mời con lên nhận giấy tờ bàn giao vật dụng của ba trước khi đưa ông vào trại.
Khi con lên cơ quan công an thì lúc đó có ông Hồng, là trưởng cơ quan an ninh điều tra, đọc lệnh bắt người . Con ký biên bản và nhận xe về, sau đó con chở mẹ và em trai lên để xin gặp ba nhưng cơ quan điều tra không cho gặp. Lúc đó cháu có yêu cầu phải có giấy bắt người va lệnh bắt ra sao nhưng hiện tại vẫn không có.
Thanh Trúc: Tức là ông Ngô Hào bị bắt đi ngày 28 Tết mà không có lệnh bắt?
Ngô Minh Tâm: Dạ, không có lệnh bắt. Trước đó, ngày 20 tháng 12 năm 2012, khoảng 9 giờ, theo tình hình mẹ cháu và em cháu kể lại thì lúc đó nhà có mẹ và ba. Ba cháu năm nay khoảng bảy mươi, mẹ sáu mươi tuổi bị bệnh ung thư mà lại gãy tay không làm gì được. Lúc đó hàng trăm công an bố ráp, vây kín tất cả lối ra
Công an đang khám xét nơi ở của một người trong vụ án tháng 2/2012. Photo courtesy of phapluat.vn
Công an đang khám xét nơi ở của một người trong vụ án tháng 2/2012. Photo courtesy of phapluat.vn
vào, không cho bố mẹ cháu đi đâu hết. Công an tỉnh, công an thành phố, công an chìm, công an của Bộ, tất cả các ban ngành công an đều có đầy đủ. Ông Lê Thanh Nhanh, người chỉ huy, là phó giám đốc, chánh thanh tra Sở  Thông Tin Và Truyền Thông Phú Yên. Khi bố ráp nhà cửa cháu là không có lệnh của cơ quan chức năng hay là Toà Án hoặc Viện Kiểm Sát. Họ tự tung tự tác vô nhà cháu, lúc máy tính và lục tất cả các giấy tờ liên quan.
Ngày 8 tháng Hai 2013 tức nhằm 28 Tết, khoảng 8 giờ sáng ba con là Ngô Hào được công an tỉnh Phú Yên mời xuống làm việc như bình thường. Sau đó công an mời con lên nhận giấy tờ bàn giao vật dụng của ba trước khi đưa ông vào trại
Ngô Minh Tâm
Khi kiểm tra máy vi tính thì họ cắm USB của họ vào trong máy của nhà cháu, mở lên thì trong một file có hình lá cờ Việt Nam Cộng Hoà, có những bài vở liên quan mà ba cháu trao đổi với giáo sư Nguyễn Chính Kết và với chú Vũ Quốc Dụng ở Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc về trường hợp các tù nhân lương tâm và tôn giáo ở Việt Nam, trong đó ba có nhờ can thiệp về trường hợp của ông Nguyễn Văn Lía  là tín đồ của Phật Giáo Hoà Hảo Truyền Thống ở miền Nam.
Khi lục máy tính của nhà cháu thì cũng có một cái file của Việt Nam Cộng Hoà Atlanta nói  về việc Đoàn Văn Vương thứ hai tại Phú Yên, nhằm ám chỉ vụ án Bia Sơn mới bị xử tháng rồi.
Chỉ lên tiếng qua mạng là “Âm mưu lật đổ chế độ”?
Thanh Trúc: Xin Ngô Minh Tâm cho biết ông Ngô Hào có dính líu gì đến Hội Đồng Công Luật Công Án Bia Sơn hay không?
Ngô Minh Tâm: Ba không tham gia vụ án nhưng mà ba có lên tiếng, thí dụ có cái file Việt Nam Cộng Hoà Atlanta kể về việc Đoàn Văn Vương thì ba có lên tiếng ủng hộ hành động của họ và thể hiện sự ủng hộ đối với Hội Đồng Công Luật Công Án Bia Sơn.
Thiếu tướng Phạm Văn Hóa, Giám đốc Công an Phú Yên chủ trì họp báo và cho biết thông tin về tổ chức phản động ở Khu du lịch sinh thái Đá Bia, ngày 6 tháng 2.,2012
Thiếu tướng Phạm Văn Hóa, Giám đốc Công an Phú Yên chủ trì họp báo và cho biết thông tin về tổ chức phản động ở Khu du lịch sinh thái Đá Bia, ngày 6 tháng 2.,2012 (phuyen.online)
Thanh Trúc: Dưới mắt nhìn của Ngô Minh Tâm thì ba, tức ông Ngô Hào, là một nhà hoạt động, một người bất  đồng chính kiến, một người chống đối hay là một người như thế nào?
Ngô Minh Tâm: Theo con thấy là ba chỉ trao đổi trên mạng về những gì gọi là bất cập của xã hội này để mà góp  để mà sửa đổi chứ ba không có bất cứ hành động nào để gọi là lật đổ chính quyền nhân dân. Mà chính quyền khi lục soát nhà có nói ba vị phạm điều luật, thành lập lực lượng vũ trang chống phá lật đổ chế độ, trong khi đó ba chỉ trao đổi bằng thư tín bằng điện thoại với những cơ quan như tổ chức Nhân Quyền Thế Giới, với giáo sư Nguyễn Chính Kết khối 8406 để nói lên những điều bất cập và bất công của xã hội. Thế nhưng ngược lại nhà nước không tiếp thu mà lại bắt bẻ lại nói ba chống phá lật đổ chế độ nhà nước.
Con thấy là ba chỉ trao đổi trên mạng về những gì gọi là bất cập của xã hội này để mà góp để mà sửa đổi chứ ba không có bất cứ hành động nào để gọi là lật đổ chính quyền nhân dân. Mà chính quyền khi lục soát nhà có nói ba vị phạm điều luật, thành lập lực lượng vũ trang chống phá lật đổ chế độ
Ngô Minh Tâm
Thanh Trúc: Khi ông Ngô Hào được công an mời đi làm việc rồi sau đó kêu Ngô Minh Tâm lên bàn giao vật dụng để đưa ông vào trại giam thì trước đó có lệnh cảnh cáo hay lệnh khuyến cáo về những hoạt động của ba ở trên mạng không?
Ngô Minh Tâm: Như đã kể là vào ngày 20 tháng 12 năm 2012 công an ập vào nhà thì lúc đó có một biên bản điều tra, và từ 20 tháng 12 tới ngày 8 tháng Hai vừa rồi công an liên tục kêu ba sáng làm việc chiều làm việc. Cha đang bịnh nặng mà công an vẫn tiếp tục làm việc từ đó, liên tục hàng ngày hàng tuần, tới sáng 8 tháng Hai vẫn kêu đi làm việc nhưng khi lên tới nơi thì bị bắt.
Thanh Trúc: Hiện giờ ông Ngô Hào bị giam ở đâu và trong tình trạng như thế nào?
Ngô Minh Tâm: Ba đang bị giam tại trại giam tỉnh, hiện tại gia đình con không được gặp nên không biết ba ra sao.
Các bị cáo trong phiên xử vụ án Hội đồng Công Luật Bia Án Bia Sơn tại Phú Yên.
Các bị cáo trong phiên xử vụ án Hội đồng Công Luật Bia Án Bia Sơn tại Phú Yên. Source danlambao
Trường hợp của con là Ngô Minh Tâm đây, do có dính líu với ba một số việc nên từ lúc con học ở trong Sài Gòn khoảng tháng Mười Hai thì con vẫn bị công an điều tra dẫn đi làm việc. Tới khi con về Phú Yên đoàn tụ gia đình ngày Tết con vẫn bị đi làm việc với công an, tới hôm nay vẫn phải đi. Qua Tết ngày mùng Sáu con vẫn phải đi tiếp tục nữa.
Cũng xin nhân đây qua quí Đài, mong mọi người quí đoàn thể quí điễn đàn giúp cho ba con được sớm được tự do sớm được đoàn tụ với gia đình để đón Tết cổ truyền. Nhờ quí diễn  đàn và các tổ chức nhân quyền quốc tế can thiệp giùm để ba con khỏi phải chịu những đòn roi của chế độ này khi mà lên tiếng với Đài. Số điện thoại cô đang liên lạc đây cũng đã bị công an theo dõi.
Sau khi nói chuyện với con trai ông Ngô Hào, đường dây viễn liên được nối về số điện thoại của ông Hồng, trưởng phóng điều tra an ninh công an tỉnh Phú Yên, người đọc lệnh bắt giữ ông Ngô Hào hôm 28 Tết:
Ông Hồng: Việc này thì chị đến hỏi thẳng cơ quan điều tra đi, tôi không phải là người tra lời phỏng vấn được đâu.
Thanh Trúc: Thì ông là trưởng phòng điều tra an ninh mà?
Ông Hồng: Biết rồi, nhưng mà ở cơ quan an ninh điều tra nó có câu trả lời việc này rõ ràng lắm. Tôi đang bận lắm, tôi đang có công việc.
Thanh Trúc: Công an muốn bắt ai là bắt, Tết nhứt cũng bắt người ta hả ông?
Ông Hồng: Cái việc bắt là công an đâu nghĩ đến chuyện Tết đâu, Tết là của nhà nước của dân tộc mà …Tôi đang đi ngoài đường, chị gọi về hỏi công an tỉnh đấy.
Xin được nhắc lại nguyên nhân chính của việc ông Ngô Hào bị bắt giam hôm qua là vì lên tiếng ủng hộ tổ chức tôn giáo có tên Hội Đồng Công Luật Công Án Bia Sơn. Tổ chức này có điểm kinh doanh du lịch khá nổi tiếng Bia Đá Bia Sơn ở Phú yên, đã bị nhà nước tịch thu vì cho đó là cơ sở kinh tài và tàng trữ vũ khí nhằm lật đổ chính phủ.
Hôm 4 tháng Giêng 2013, hai mươi hai thành viên của Hội Đồng Công Luật Công Án Bia Sơn bị mang ra xét xử trước toà án Phú Yên về tội âm mưu cấu kết lật đổ chính phủ . Ông Nguyễn Văn Thu tức Trần Công, được coi là người đứng đầu tổ chức, lãnh án tù chung thân. Hai mươi mốt người còn lại bị tuyên phạt từ mười đến mười bảy năm tù giam cộng năm năm quản chế sau án.

Trung Quốc rầm rộ triển khai quân, chuẩn bị chiến tranh?

Xe tăng, pháo binh rầm rộ di chuyển dọc tuyến đường chính của tỉnh ven biển Phúc Kiến làm dấy lên nhiều suy đoán rằng quân đội Trung Quốc đang chuẩn bị cho chiến tranh, truyền hình NTD cho hay.
Xe tăng và pháo binh di chuyển rầm rộ trên đường ở Phúc Kiến. Ảnh do người dân chụp trong khoảng 3-2 đến 6-2
Xe tăng và pháo binh di chuyển rầm rộ trên đường ở Phúc Kiến. Ảnh do người dân chụp trong khoảng 3-2 đến 6-2.
Những bức ảnh do người dân địa phương chụp từ ngày 3-2 đến 6-2 cho thấy đoàn xe tăng và pháo binh dài đến vài cây số di chuyển trên đường.
Không chỉ ở tỉnh Phúc Kiến, các xe quân sự cũng được thấy trên bờ biển của tỉnh lân cận là Chiết Giang. Theo trang web molihua.org, những chiếc xe tăng ở tỉnh Hồ Bắc đang được chuyển đến một căn cứ quân sự ở bờ biển.
Quân đội được triển khai trên hai tỉnh ven biển Phúc Kiến và Chiết Giang
Quân đội được triển khai trên hai tỉnh ven biển Phúc Kiến và Chiết Giang.
Động thái này diễn ra khi căng thẳng đang leo thang giữa Trung Quốc và Nhật Bản trên quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư. 
Cộng đồng quốc tế đang lo ngại rằng hai nước có thể đang trên bờ vực chiến tranh. Tàu chiến và máy bay của hai bên từng nhiều lần chạm trán trên vùng biển gần quần đảo tranh chấp này. 
Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 5-2 cho biết, trong suốt cuộc tập trận hải quân gần vùng tranh chấp, radar tên lửa trên tàu chiến của Trung Quốc nhắm trực tiếp vào tàu hải quân của Nhật trên Biển Hoa Đông, một hành động bị Tokyo coi là rất nguy hiểm.
Hôm 7-2, Thời báo Hoàn cầu của Trung Quốc cho đăng tải một bài báo nhận định rằng một cuộc xung đột quân sự “có khả năng thật sự” bùng lên giữa Trung Quốc và Nhật Bản. Tờ báo cũng cho hay càng ngày càng ít người hi vọng về một giải pháp hòa bình cho cuộc khủng hoảng trên Senkaku/Điếu Ngư.
Căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản bắt đầu bùng phát khi Nhật Bản quyết định quốc hữu hóa 3 trong 5 hòn đảo thuộc quần đảo Senkaku/Điếu Ngư vào tháng 9 năm ngoái. Sự kiện này thổi bùng lên hàng loạt các cuộc biểu tình chống Nhật trên khắp Trung Quốc. Kể từ đó, tàu hải giám và máy bay Trung Quốc liên tục xuất hiện trên vùng nước gần Senkaku/Điếu Ngư trong khi lực lượng tuần duyên Nhật Bản cũng được lệnh tăng cường giám sát, củng cố phòng thủ.
(Tiền phong)

Bức tranh Tết qua cái nhìn của các blogger

Thanh Quang, phóng viên RFA -2013-02-11
Hôm nay là mùng Hai Tết Quý Tỵ – theo cái nhìn của blogger Nguyễn Thị Hậu, mỗi sớm mai, không khí Tết đẫm hương ẩm ướt của sương sớm và tiết trời se lạnh.
AFP photo -Công nhân Hà Nội chuẩn bị đèn đón Tết

Thương những blogger trong tù

Khi bước chân ra đường phố thấy những chiếc lá xanh bình thản nép vào lề đường hay thong thả giỡn chơi trên vỉa hè khập khiễng từng viên gạch, lá vàng ung dung ngả mình trên thảm cỏ xanh; những chùm hoa buông mình rực rỡ trong vòm lá xanh tinh khôi, rạo rực một màu xanh làm mềm cả cái gay gắt nắng trưa, để rồi xế chiều, nền trời như được phủ một vòm lụa vàng dịu mát.
Blogger Hiệu Minh thì thúc giục “Lo đón Xuân đi, bà con ơi”, mà nhỡ trong nước hãy còn bề bộn quốc sự đáng lo – như chuyện sửa đổi Hiến Pháp – thì cũng tạm gác lại trong mấy ngày Xuân, để “Lên Nhật Tân mua đào, mua quất, chọn cây nào thật đẹp và chụp đưa lên mạng cho cả nhà xem. Thừa tiền vào quán thịt chó Trần Mục làm vài cút rượu trắng, giải đen năm cũ, đón năm mới cho vui”. Viết tới đây, blogger Hiệu Minh bỗng nhớ lại trước kia khi “Đảng đã cho ta một mùa Xuân” ra rả trên loa phường:
Đảng đã cho ta một mùa xuân đầy ước vọng
Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi
Đảng đã đem về tuổi xuân cho nước non
Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời
Nhưng rồi blogger Hiệu Minh thắc mắc “Nếu đảng lãnh đạo theo đường lối hiện nay thì cái mùa Xuân năm nao chẳng còn, mà có khi dân lại ‘ước vọng’ mùa xuân khác, thì hỏi rằng lúc đó đảng tự bỏ điều 4 trong Hiến pháp có muộn (lắm) không ? ”.
Qua bài “Năm Tỵ đừng quên lời nhắc của Phu-xích” – nhà văn Tiệp Khắc từng kêu gọi “Hỡi những con người mà ta hằng yêu thương, hãy cảnh giác!”, tác giả Nguyễn Khắc Phê lưu ý:
Năm Tỵ, với hoàn cảnh Việt Nam hiện nay, hẳn là phải cảnh giác trước hết với bọn CÕNG RẮN CẮN GÀ NHÀ qua những con đường “tiểu ngạch” đưa rau quả, thực phẩm, quần áo, thuốc men… bị tẩm độc tố liên tiếp tràn qua biên giớiThứ hai là cảnh giác trước những kẻ KHẨU PHẬT TÂM XÀ. Bởi đằng sau không ít các cuộc giao tiếp với cảnh bắt tay thân thiết như anh em một nhà là tàu chiến, súng đạn đã sẵn sàng bủa vây tứ phía. Và còn bao nhiêu người nhẹ dạrồi trắng tay đều vì mất cảnh giác trước bọn “tâm xà”!
Blogger Nguyễn Khắc Phê nhận thấy dân ta không ít người cả tin đến phải “tháo cả móng trâu, nuôi đỉa để bán”, trong khi các quan thì “vui vẻ” nhường cả biển, rừng đắc địa cho ngoại bang. Tác giả báo động:
Có bao nhiêu người con trai, con gái của dân tộc Việt Nam ngày hôm nay, đang đón Tết mới bằng tuổi thanh xuân của mình ở trong chốn lao tù…
Blogger Người Buôn Gió
Có một điều ít ai ngờ là có khi NỌC NGƯỜI BẰNG MƯỜI NỌC RẮN! Không hẳn là lối nói phóng đại. Nọc rắn còn có cách chế ngự, chứ “nọc người” nhiều khi vô phương cứu chữa, làm nạn nhân tê liệt suốt đời, thậm chí di họa đến cả đời con cháu.
Blogger Người Buôn Gió nhân Tân niên Quý Tỵ không quên mô tả “bức tranh Tết” đầm ấm, thân thương, rằng vào dịp “Tết, mọi nhà sum họp, những đứa con đi làm xa đã trở về mái nhà với quà Tết, cành đào, những bà mẹ túi bụi bên món măng nấu, nồi bánh chưng, thái thịt thủ gói giò xào, ngâm miến, mộc nhĩ, nấm hương, rang hạt tiêu, cắm hoa….Những chàng trai, cô gái soạn quần áo, thử bộ cánh mới. Những em bé hí hửng mừng rỡ trước đủ thứ hấp dẫn mà anh chị, bố mẹ mang về”. Nhưng blogger Người Buôn Gió không khỏi bùi ngùi khi ở nơi nào đó xa xôi:
Có bao nhiêu người con trai, con gái của dân tộc Việt Nam ngày hôm nay, đang đón Tết mới bằng tuổi thanh xuân của mình ở trong chốn lao tù, vì những tội đòi tự do báo chí, tư tưởng, tự do lập hội, t do cư trú và tự do đi ra nước ngoài. Ngoại trừ điều thứ 8, còn 7 điều trước đó đều là những điều mà những người tù nhân này đòi hỏi y như gần một thế kỷ trước Nguyễn Ái Quốc đã đòi hỏi với chế độc thực dân cai trị. Chế độ hiện hành trả lời họ bằng những bản án tù dài đến mười mấy năm bởi chế độ cho đó là âm mưu lật đổ chế độ”.
Blogger Người Buôn Gió nhân tiện nhắc lại chuyện xưa khi ông chủ tịch Hồ Chí Minh trở lại thăm hang Pắc Pó, rồi hứng khởi làm thơ:
Hai mươi năm trước ở nơi này
Đảng vạch con đường đánh Nhật, Tây
Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu
Non song gấm vóc có ngày nay
“Ngày nay” ấy của ông Hồ với “Non sông gấm vóc”, blogger Người Buôn gió nhắc lại, là hồi năm 1961, mà tính cho tới Tết Quý Tỵ này cũng hơn nửa thế kỷ rồi, thì cái giang sơn gấm vóc ấy hiện như nhà văn người Hải Phòng Nguyễn Xuân Nghĩa mô tả:
Tổ quốc tôi như miếng da lừa
Mỗi lần ước mất đi một góc
Ước phồn vinh rừng mất cây, biển mất cá
Ước vẹn toàn mất biển đảo, cao nguyên….

“Mừng Đảng rồi mới mừng Xuân”

000_Hkg8252528-250.jpg
Một cụ già Hà Nội bán bánh những ngày giáp tết Quý Tỵ, ảnh minh họa. AFP
Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa hiện ngồi tù cho bản án 6 năm ở trại Thanh Chương đèo heo hút gió thuộc tỉnh Nghệ An, với tội danh mơ hồ “tuyên truyền chống phá nhà nước”.
Người Buôn Gió lưu ý rằng người dân thường rất khó có thể thấy được hiện tình Tổ Quốc lâm nguy, bởi chế độ hiện hành ra rả tô vẽ màu hồng về đất nước, cuộc sống của người dân – tình trạng từng diễn ra tương tự cách nay hơn 90 năm khi VN còn dưới ách thống trị của thực dân Pháp, khiến dân đen cũng không thấy Tổ Quốc lâm nguy. Nhưng “nếu như nhiều người bị bắt tù vì yêu sách với chế độ hiện hành, ấy là lúc tổ quốc lâm nguy”. Người Buôn Gió lưu ý tiếp:
Chưa có con số thống kê về những người yêu sách ngày xưa với chế độ thực dân và số người yêu sách với chế độ bây giờ. Con số nào bị bắt tù nhiều hơn. Áng chừng có khi cũng bằng nhau rồi cũng nên. Chẳng biết là vui hay buồn, vì dù ở chế độ nào thì đó cũng là những người Việt Nam, cùng dân tộc, màu da, huyết thống với chúng ta. Nếu chúng ta đang hân hoan đón năm mới, xin một phút lắng lòng nhớ tới những người ở trong tù ở chế độ thực dân tàn ác trước kia cũng như đang ở trong tù của chế độ mới CNXH tươi đẹp này.
Nhân dịp Tân Niên Quý Tỵ, nhà thơ Trần Đức Thạch “Khai bút đón Xuân”:
Câu thơ mang tinh thần tranh đấu
Đón xuân về khí thế mới thêm hăng
Lửa khát vọng Tự Do nung nấu
Cho ngày mai Dân chủ Công bằng.

Xin chào cháu! Phương Uyên nơi ngục thất
Vẫn xinh tươi như đóa mai vàng
Xin chào anh !Lê quốc Quân bất khuất
Thắm sắc đào trong giá lạnh hiên ngang.
Chào năm mới! Chào những người yêu nước
Chào non sông chào dân tộc Tiên Rồng!
Bừng hào khí Đông A thuở trước
Khắp năm châu người Việt một lòng.
Đất nước đang “Ngàn cân treo sợi tóc”
Cả thù trong cấu kết với giặc ngoài
Hãy chặn đứng những âm mưu thâm độc
Trách nhiệm này không phải của riêng ai…
Nào! Rầm rập đi vào mùa xuân mới
Già trẻ gái trai hừng hực xuống đường
Niềm vinh dự phía tương lai đang đợi
Những trái tim nhiệt huyết với quê hương.

Blogger Nguyễn Quốc Sơn trong những ngày cận Tết Quý Tỵ kể lại câu chuyện mà tác giả quả quyết là “thật 100%”, là hôm 27 Tết, ông dắt cái xe đạp ra ngõ, đi lòng vòng trong khu phố để cảm nhận không khí đón Xuân mới của quê hương, thấy đường làng, ngõ phố rực rỡ kết hoa chăng đèn, nom khá đẹp mắt. Khi tác giả đi qua một ngã tư đường thì thấy ông chủ tịch phường cùng với mấy người đang giăng ngang trên đường một khẩu hiệu lớn, dòng chữ vàng cắt vi tính nổi bật trên nền vải đỏ: “ Mừng Đảng – Mừng Xuân – Mừng đất nước đổi mới”. Tác giả thắc mắc thì liền bị ông X, trước công tác ở phòng văn hoá-thông tin huyện, nay chuyển sang công tác bên cơ quan thanh tra huyện, chặn lời:
Ai dám cãi Bác Hồ ? Bác Hồ nói: “Mừng Đảng rồi mới mừng Xuân”. Không ai to bằng bác Hồ cả. Đảng phải là nhất. Nếu không có Đảng thì làm gì có Việt Nam.
Một NV thanh tra huyện
Ai dám cãi Bác Hồ ? Bác Hồ nói: “Mừng Đảng rồi mới mừng Xuân”. Không ai to bằng bác Hồ cả. Đảng phải là nhất. Nếu không có Đảng thì làm gì có Việt Nam.
Tác giả giật mình vì lời khẳng định trên, nên phản ứng: “Ông nói thế là quá sai rồi! Đảng ta mới có 83 tuổi. Đất nước đã bốn ngàn năm. Nói như ông thì Vua Hùng Vương, bà Trưng bà Triệu, Thời Đinh, Lý, Trần, Lê… đã có Đảng đâu!?…Thì ông X. tỏ ra quá vững vàng với lập luận của mình, cự lại tức thì:
Có các ông không hiểu gì thì có! Bây giờ ai còn nói đến bốn ngàn năm nữa!
Tác giả sợ quá, bèn dắt xe chạy vội, vừa đi vừa nói với lại: “Là dân đen không dám cãi với cán bộ về chính trị. Em xin bó tay chấm com!”
Nhân đầu Tân Niên Quý Tỵ, Thanh Quang kính chúc quý vị cùng người thân dồi dào sức khoẻ và mọi điều an lành.

Lãnh đạo VN chúc mừng Cách mạng Iran

Ngày Tết Nguyên đán lãnh đạo Việt Nam gửi điện chúc mừng lễ kỷ niệm Cách mạng Hồi giáo Iran, nước vừa bị Hoa Kỳ tăng cường cấm vận.
Truyền thông Việt Nam Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh đã gửi điện mừng tới những người tương nhiệm để chúc mừng nhân dịp kỷ niệm 34 cuộc Cách mạng Hồi giáo Iran (11/2/1979 –2013).
Điện chúc mừng của ông Trương Tấn Sang được chuyển đến Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad người cũng có chuyến thăm tới Việt Nam hồi tháng 11 năm 2012.
Trang web của Chính phủ Việt Nam cùng ngày cũng viết rằng Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh cũng đã gửi điện mừng tới Bộ trưởng Ngoại giao Iran, ông Ali Akbar Salehi.

Siết chặt trừng phạt

Mới hôm 6/2 vừa qua, Hoa Kỳ ban bố thêm một loạt biện pháp cấm vận và trừng phạt Iran, nhằm ngăn chặn giao thương của nước này trong các ngành vàng, kim loại quý và dầu khí.
Trong tuần đầu năm nay, Hoa Kỳ tuyên bố tăng cường các biện pháp trừng phạt Iran trong lúc Trung Quốc phản đối việc này và đề nghị tiếp tục đối thoại về chương trình nguyên tử của Tehran.
Cách mạng Iran nổi bật với vụ bắt con tin người Mỹ
Hôm 2/1/2013, Tổng thống Barack Obama đã ký luật ngân sách quốc phòng trên 600 tỷ USD cho Hoa Kỳ năm 2013 trong đó có phần gồm các biện pháp trừng phạt nhắm vào Iran.
Hai hôm sau, bà Hoa Xuân Oánh, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng nói nước bà phản đối trừng phạt Iran và cho rằng “hợp tác và đàm phán là cách tốt nhất giải quyết vấn đề nguyên tử của Iran”.
Trong chuyến thăm đến Việt Nam bắt đầu ngày 9/11 năm ngoái, Tổng thống nước Cộng hòa Hồi giáo Iran cùng một đoàn quan chức cao cấp Iran được cả Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang và Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đón tại Hà Nội.
Dù ông Mahmoud Ahmadinejad sang thăm Việt Nam trên đường từ dự Hội nghị ở Bali, Indonesia trở về, chuyến thăm của ông được giới báo chí và các quốc gia Phương Tây chú ý.
Cuộc Cách mạng Hồi giáo tại Iran diễn ra khi vào tháng 1/1979 tình hình chính trị xuống dốc và gia đình Quốc vương Iran được các nước Anh, Mỹ và một số tập đoàn dầu khí Phương Tây hỗ trợ, phải bỏ đi sống lưu vong.
Vị lãnh tụ tinh thần Hồi giáo Shia cực đoan, Ayatollah Ruhollah Khomeini về Iran sau 14 năm sống lưu vong.
Nước Cộng hòa Hồi giáo ra đời sau một cuộc trưng cầu dân ý, đặt thần quyền lên trên thế quyền vào tháng 4 năm đó.
Tháng 11/1979, các nhóm đấu tranh Iran bắt 52 người trong Đại sứ quán Hoa Kỳ, gây ra cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong quan hệ Washington – Tehran trong nhiều thập kỷ.
Iran dưới thời của Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad muốn phát triển chương trình hạt nhân riêng mà họ nói là nhằm mục tiêu hòa bình nhưng Hoa Kỳ cho là có mục tiêu phát triển vũ khí nguyên tử.
Nhưng ông Ahmadinejad cũng đòi “xóa Israel khỏi bản đồ” và ủng hộ cho phong trào Hồi giáo Hamas ở Palestine và chế độ Assad tại Syria.

Phải tống cổ hết những công chức ăn hại ra đường

Nuôi đám người này không chỉ tốn kém tiền của, hệ lụy mà họ gây ra còn khủng khiếp hơn nhiều.
Tôi có một ông bạn, (nói thật ra thì vài ông, thậm chí là nhiều ông), đã lâu lắm rồi tôi không biết anh làm chính xác việc gì… Ngày nào cũng thế, khoảng gần 10 giờ anh mới lững thững thò mặt đến cơ quan. Đến nơi, anh thong thả cởi áo khoác, đun nước, pha trà, rồi ngồi ngả người khoan khoái trên cái ghế da mềm mại, một tay cầm thuốc lá, tay kia lật giở mấy tờ báo mới. Anh có biệt tài là điểm ngay ra được những tin "hot" để phổ biến cho cả phòng nghe, chêm vào những bình luận cực kỳ sâu sắc, chua cay rồi tự thưởng cho mình những tràng cười sảng khoái.
Uống trà chán, anh bật máy tính lên lướt web, đọc tin, người mẫu, ca sĩ hay hoa hậu... mà hở ra cái gì là thế nào anh cũng biết…
Anh làm hết ngần đấy việc thì cũng là lúc trưa đến, thế là anh bốc điện thoại rủ người này, người khác đi ăn. Ăn chán, uống chán rồi về bắc chân lên bàn đánh một giấc đến quá hai giờ chiều mới dậy.
Dậy rồi anh lại làm nguyên hầu hết việc của ban sáng: pha trà, đọc tin và… chém gió. Lạ một điều là anh cực kỳ bất mãn về thời cuộc. Suốt ngày than vãn về những hạn chế, bất cập, rồi nói xấu người khác như ranh, kể cả lãnh đạo từ thấp lên cao...
Chẳng cần nói thì bạn cũng biết, anh làm cho Nhà nước. Thời buổi này, chỉ có thể trong môi trường bao cấp mới có những người chỉ lĩnh lương và nói phét như thế. Tôi vẫn thường quan sát anh và những người giống anh, đáng ngại là thành phần này có vẻ đang ngày càng thêm nhiều hơn. Có lẽ chả có gì phi lý được hơn thế!
Thế nên, lần đầu tiên nghe nghe một Phó Thủ tướng định lượng được là hiện nay cả nước có 30% công chức “có cũng như không”, “sáng cắp ô đi, tối cắp ô về”, thực lòng tôi vừa thấy sướng, lại vừa thấy cay đắng, bất bình.
Sướng là vi cái sự kém hiệu lực, hiệu quả của đội ngũ cán bộ, công chức đã được vạch ra cụ thể, rõ ràng chứ không chung kiểu “một bộ phận không nhỏ” nữa. một khi Phó Thủ tướng đã nói, tức là Chính phủ đã thấy rõ và sốt ruột lắm rồi. Hy vọng sau đây sẽ có những bước chuyển dứt khoát, tích cực.
Cay đắng, bất bình là vì Nhà nước và Nhân dân phải nuôi báo cô nhiều và lâu quá. 30% của 2,8 triệu, có nghĩa là 840.000 người. Nếu chỉ tính một lương tôi thiểu thì mỗi năm đã mất không cả chục ngàn tỷ đồng. Chưa nói hàng tấn tiền chi cho cơ sở vật chất, kỹ thuật, văn phòng phẩm, xăng xe… để đám người này “hoạt động”. Đây là cách tính khiêm tốn, tôi không dám tính đúng, tính đủ vì càng tính càng xót ruột. Số tiền này nếu bỏ ra xây thêm trường học, bệnh viện ở vùng sâu, vùng xa hay đem cứu tế cho những người nghèo khó, cơ nhỡ trong xã hội thì tốt đẹp và có ích biết bao nhiêu.
Nuôi đám người này không chỉ tốn kém tiền của, hệ lụy mà họ gây ra còn khủng khiếp hơn nhiều. Bất ổn trong cơ quan, đơn vị phần lớn do đám này gây ra. Vì không làm mà chỉ nói là chính, nên họ nói hay như chim hót. Họ làm cho những người tích cực, có năng lực đâm ra chán nản, mất niềm tin.Thế là hiệu quả hiệu lực của tổ chức, bộ máy cũng giảm đi. Nói chung là hình ảnh của bộ máy Nhà nước trong xã hội sẽ bị méo mó đi nhiều.
Nuôi không những cán bộ, công chức vô dụng này ngày nào là bất công ngày đó. Bất công sẽ dẫn đến bất bình, mất niềm tin, mất uy tín và mất nhiều thứ khác…
Cho nên, một khi đã định lượng được những cán bộ, công chức ăn hại rồi, đề nghị Chính phủ phải quyết tâm, nhanh chóng, tích cực, huy động toàn bộ hệ thống chính trị vào cuộc, có giải pháp đuổi cổ họ khỏi các cơ quan Nhà nước, dành chỗ ấy cho những người trẻ tuổi, có trình độ, có tâm huyết mà vì lý do nào đó chẳng bao giờ lọt được vào khu vực công với cơ chế tuyển dụng, lựa chọn như hiện nay.
Tất nhiên, hô hào đuổi hết những kẻ vô dụng ra khỏi bộ máy có khi chỉ là khẩu hiệu phải hô nhiều lần và trong thời gian rất dài. Bởi vì đào thải được những người như thế không dễ, nếu chúng ta không có một cơ chế căn bản, khoa học về tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đãi ngộ, đào thải cán bộ, công chức. Cơ chế mới là điều quan trọng, vì trong cơ chế tốt, kẻ lười nhác có thể hóa thành người chăm chỉ, chuyên cần và ngược lại, với một cơ chế bị lỗi thì người thông minh, chăm chỉ, có năng lực vẫn có nguy cơ trở thành những kẻ lười nhác và ăn hại…
Tuy vậy, muốn nói gì thì nói, không thể để tình trạng bất công, phi lý như thế này kéo dài mãi được.
(VOV)

NV. Nguyễn Quang Thiều - Tôi muốn kể chuyện này ngay đêm nay

Tôi muốn kể câu chuyện này ngay đêm nay, một đêm cuối năm gió lạnh. Một đêm mà tôi thấy những ngày tháng vừa qua nỗi buồn nhiều hơn niềmvui. Một đêm mà tôi muốn năm cũ trôi đi nhanh hơn để kết thúc những câu chuyện buồn ấy và đón chào một năm mới với ít nỗi buồn hơn.
Làm người thì có lúc đúng, lúc sai và có thể rất sai. Nhưng bây giờ, càng ngày tôi càng thấy đúng sai nhiều lúc lại chưa chắc đã là điều quan trọng nhất. Đó là khi con người đối với nhau không cần đúng sai mà chỉ là hằn học, thù ghét nhau đến đánh mất đi cả chút vị tha cuối cùng còn lại trong con người mình.
Tối nay, khi tôi đang uống cà phê với bạn bè thì có một số điện thoại lạ gọi vào máy tôi. Tôi nghe máy. Người gọi tôi xưng tên là H. Tôi không nhận ra người đó là ai. Biết tôi không còn nhớ hoặc chưa nhớ ra , người đó tự giới thiệu để tôi nhớ ra anh. Và tôi đã nhận ra anh. Đó là một người cho vay lãi ở Nghệ An. Tại sao tôi lại quen một người cho vay lãi ? Phải chăng tôi đã vay tiền anh ấy, phải chăng tôi có liên quan gì gì đó với anh. Đúng. Tôi có một phần liên quan đến anh – một người cho vay lãi.
Câu chuyện là như thế này : Cách đây hơn một năm, tôi có viết trên báo câu chuyện về một phụ nữ suốt tháng, suốt năm đi làm từ thiện. Đó chính là nhà báo Lê Phương Dung. Những chuyện về việc chị làm từ thiện có lẽ quá nhiều người biết. Một người làm từ thiện lạ lùng. Lạ lùng bởi chị xuất hiện bất ngờ ở một nơi nào đó giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn rồi lại biến mất như chạy trốn sự mang ơn của người được giúp. Khi bài báo đó in ra, có rất nhiều bạn đọc gọi điện và viết thư cho tôi bày tỏ lòng kính trọng chị. Rồi có một lá thư viết cho nhà báo Lê Phương Dung nhưng lại nhờ tôi chuyển giúp. Đó là thư của một phụ nữ tên là Thu ở Nghệ An. Một lá thư cầu cứu. Chị Thu đã khóc nhiều đêm trước khi viết lá thư ấy. Bởi lúc đó, chị đang ở trong một hoàn cảnh vô cùng bi đát mà không thể nào tìm thấy đường ra.

Nhà báo Lê Phương Dung trong một lần đi làm từ thiện
Vợ chồng chị Thu có hai người con : một trai, một gái. Đứa con trai của chị bị bệnh hiểm ngèo mất khi mới ngoài 20 tuổi. Đứa con gái chị còn nhỏ. Chồng chị lái xe gây tai nạn. Để chữa bệnh cho con và lo cho chồng giải quyết hậu quả vụ tai nạn, chị Thu đã phải đi vay lãi. Nhưng chị không có đủ tiền trả nợ. Thế là lãi mẹ đẻ lãi con và số tiền phải trả nợ lên gần 100 triệu. Chị không biết làm thế nào để trả nợ. Chị chỉ còn trông chờ vào sự giúp đỡ của người khác giống như trông chờ vào một ông Bụt, một cô Tiên hiện lên giúp chị mà thôi. Thế là chị viết thư cho nhà báo Lê Phương Dung. Tôi đã đọc lá thư của chị cho nhà báo Lê Phương Dung qua điện thoại. Ngay lập tức, nhà báo Lê Phương Dung đưa cho tôi 33 triệu đồng để tôi chuyển cho chị Thu. Nhận được số tiền đó, chị Thu chỉ còn biết khóc vì chị không ngờ trên đời còn có những tấm lòng tử tế như vậy. Chị Thu quyết định ra Hà Nội chỉ với một ước muốn được gặp nhà báo Lê Phương Dung và để dược lạy chị Dung một lạy. Nhưng nhà báo Lê Phương Dung đã không nhận cái lạy đó. Chị Dung vốn là người làm từ thiện như thế đã bao nhiêu năm rồi mà chưa một lần đợi ai trả ơn chị.

Đến một ngày, chị Thu gọi điện nói cho tôi số nợ còn lại vẫn không có cách nào trả nợ và người chủ nợ sẽ lấy sổ lương hưu của chị để trừ nợ dần. Chị Thu vốn là giáo viên đã nghỉ hưu. Chị Thu nói với tôi nếu không còn sổ hưu thì gia đình chị không biết sống bằng gì. Trước nỗi tuyệt vọng của chị, tôi đã xin điện thoại của người cho vay lãi và bắt đầu cuộc trò chuyện với anh. Những phú đầu cuộc nói chuyện vô cùng căng thẳng. Tôi nói với anh H hãy đưa bàn tay ra một lần cứu chị Thu và gia đình chị ấy. Tôi xin anh đừng tiếp tục tính lãi với chị Thu và đừng lấy sổ hưu của chị ấy. Tôi nói với anh H tôi sẽ tìm cách giúp chị Thu lần thứ hai để trả bớt một phần chị Thu nợ anh H. Tôi nói với anh H là nhà báo Lê Phương Dung và tôi đều không hề quen biết chị Thu nhưng đã giúp chị ấy vì chị ấy đang quá tuyệt vọng. Anh H nghe có vẻ nguôi và đồng ý chưa lấy sổ hưu của chị Thu. Tôi bắt đầu nói chuyện với một vài người bạn để tìm cách giúp chị Thu. Chúng tôi góp nhau được hơn 20 triệu và gửi cho chị Thu.

Nhưng tối nay, ngày 31 tháng 1 năm 2013, anh H gọi điện cho tôi thông báo chị Thu đang ốm nặng và có thể khó qua được. Anh H nói chị Thu vẫn còn nợ 33 triệu. Bà con lối phố đã quyên góp được 10 triệu giúp chị. Anh H đề nghị tôi hãy cố gắng giúp chị được bao nhiêu hay bấy nhiêu còn lại anh sẽ xóa nợ cho chị. Anh H nói anh đã trả lại sổ hưu cho chị. Tôi đã không cầm được nước mắt khi nghe anh nói vậy. Tôi không cầm được nước mắt vì tôi nghĩ đến số phận quá đau buồn của chị Thu và nghĩ đến tấm lòng anh H – một người cho vay lãi. Từ lúc đó, tôi không còn nghĩ một chút gì trong lòng về anh H như một chủ nợ, một người cho vay lãi mà đó là một người đang cùng mọi người tìm cách giúp chị Thu. Tôi xin anh H số điện thoại chị Thu và gọi cho chị. Giọng chị đã quá yếu. Chị bị bệnh tắc động mạch lên não đã phẩu thuật nhưng bệnh quay trở lại và trầm trọng hơn khó lòng qua được. Tôi nói chị yên tâm, tôi sẽ tìm cách giúp chị. Tôi không muốn nếu có mệnh hệ nào mà phải rời bỏ thế gian thì chị không phải mang theo nỗi đau buồn vẫn để lại món nợ cho đứa con gái còn thơ dại của mình. Tôi muốn trong những ngày đông giá lạnh cuối năm này, lòng chị phải được sưởi ấm một chút bởi tình con người.

Sau khi nói chuyện với chị Thu, tôi chìa tay xin bạn bè đang uống cà phê hãy cho tôi xin mỗi người một ít tiền. Và tất cả đã cho tôi. Họ là những văn nghệ sỹ : Lại Hồng Khánh, Trần Quang Quý, Quang Hoài, Trần Đăng Huấn, Hàn Thủy Giang, Lương Tử Đức, Chu Lượng. Sau đó tôi nhắn tin cho bạn bè tôi như Đỗ Văn Hiểu, Công ty Đông dược Phúc Hưng, Trịnh Văn Sỹ, cán bộ Công an Hà Nội, họa sỹ, nhà văn A Sáng, nội dung tin nhắn : “ Từ bây giờ, tôi sẽ trở thành người ăn mày trong ba ngày. Xin hãy cho tôi một ít tiền với khả năng có thể”. Vì sao lại chỉ ba ngày ? Vì tôi muốn gửi sớm những đồng tiền như một sự chia sẻ của con người với con người cho chị Thu khi chị đang ốm nặng, khi chị đang đau khổ và khi chị đang tuyệt vọng. Tôi thầm nghĩ tôi sẽ đi “ăn mày” bạn bè từ ngày thứ Sáu đến ngày Chủ nhật tuần này. Nhận tin nhắn đó, mọi người vội vàng gọi điện cho tôi hoảng hốt sợ tôi có chuyện gì. Tôi đã kể câu chuyện chị Thu và hành động của người cho vay lãi tên là H cho bạn bè nghe. Tất cả sẵn sàng gửi tiền cho tôi.

Những chuyện buồn tưởng tôi còn phải mang theo cho đến ngày cuối cùng của năm cũ và có thể sang cả năm mới thì lúc này đang rời khỏi lòng tôi. Cũng như tôi, trong thành phố tôi ở chắc chắn có không ít người mang một nỗi buồn trĩu nặng nào đó trong những ngày cuối năm này. Và tôi muốn họ cũng sẽ gặp một câu chuyện nào đó như tôi đã gặp để thấy rằng : cuộc đời vẫn còn bao người tốt dẫu xung quanh vẫn còn những kẻ ngạo mạn trong tăm tối và chỉ muốn làm cho người khác phải bị vấy bẩn và tan nát để họ được hả lòng, hả dạ.

Xin biết ơn anh H, một người cho vay lãi, một công việc mà thực sự tôi chẳng ưa chút nào dẫu tôi biết chuyện vay chuyện mượn là hoàn toàn tự nguyện. Có vay thì phải có trả.
Nhưng những gì anh H làm cho chị Thu lúc này dù ít hay nhiều hay chỉ là một cuộc gọi điện cho tôi tối nay thực sự đã làm tôi xúc động. Tất cả những gì mà nhà báo Lê Phương Dung, người cho vay lãi tên H và những bạn bè tôi đã làm cho chị Thu, tôi thấy như làm cho chính tôi, làm cho không ít người trong lúc này hay đã từng có lúc tuyệt vọng về con người. Tôi biết có hai người đã và đang mang ơn những người như nhà báo Lê Phương Dung, người cho vay lãi tên H và bạn bè tôi. Người thứ nhất là chị Thu. Và người thứ hai là tôi. Tôi mang ơn họ vì họ đã làm cho tôi thấy cuộc đời này còn bao người tốt đang sống trong im lặng. Họ không nói gì mà chỉ làm những việc để người khác được ấm lòng cho dù chỉ là một phút trong cuộc đời dằng dặc.

Hà Đông, đêm 31 tháng 1 năm 2013

Nguyễn Quang Thiều

(VNN) 

Nhà báo Lê Phương Dung - Bàn về việc blogger Lê Anh Hùng bị bắt vào trại tâm thần

Blogger Lê Anh Hùng
Tôi vừa đọc comment của bạn Hong Hawai, trong bài "Blogger Lê Anh Hùng nói về vụ bị bắt vào trại tâm thần" có viết rằng: "Dai Voa la mot dai uy tinh ma lai dang ban tin cua mot nguoi bi benh tam than hoang tuong nhu vay. se lam mat uy tinh cua dai VOA. Nghe bai phong van nay toi khan dinh anh nay bi benh Tam Than Hoang Tuong. "
Nếu đúng như Hong Hawai nhận định về bệnh hoang tưởng của Lê Anh Hùng, dạng bệnh hoang tưởng này khiến nhiều bệnh nhân gây tổn hại đến người thân, bạn bè, thậm chí gây án, vì mất khả năng nhận thức. Như tôi được chứng kiến gần đây, ông NT là một bệnh nhân đã ngoài 60 tuổi, bị tâm thần phân liệt kèm hoang tưởng bị hại và rối loạn cảm xúc, lúc nào cũng nói với mọi người rằng mình đang bị... một cơ quan tình báo theo dõi. Từ ngày xuất hiện hoang tưởng, ông hiếm khi ở nhà mà đi đến các nơi khác tá túc, lúc lại xin vào chùa để trốn. Người nhà đi tìm, năn nỉ về thì ông bảo nếu về sẽ bị bắt, bị giết vì mình là một nhân vật quan trọng.
Hay như vụ án L.T.D 45 tuổi, vì nghi ngờ hàng xóm muốn hãm hại mình nên đã " ra tay trước " bằng cách tạt axít vào cả gia đình này. Theo kết quả giám định tại Trung tâm Giám định Pháp y tâm thần TPHCM, thì D bị tâm thần phân liệt dạng hoang tưởng biểu hiện bệnh lý là người bị hại luôn ám ảnh rằng gia đình hàng xóm đang chửi rủa, hãm hại làm người nhà mình ốm đau, con cái học hành sa sút.
Với đặc tính của bệnh tâm thần phân liệt, người bệnh vẫn có thể sống, làm việc, suy nghĩ, tính toán... nhưng tư duy lệch lạc. Ở vụ án đau lòng này, D đã đề hẳn ra một " Kế hoạch hành động ", và ra tay như trong phim. Hiện tại, bệnh nhân D đang phải điều trị bắt buộc tại Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 ( TP Biên Hòa tỉnh Đồng Nai ).
Theo Thạc sĩ - BS Nguyễn Ngọc Quang, Giám đốc Trung tâm Giám định Pháp y Tâm thần TPHCM, hoang tưởng là một sự phán đoán sai lầm, không có trong thực tế khách quan ở bệnh nhân tâm thần. Dù có được giải thích thế nào đi chăng nữa, người bệnh vẫn tin rằng nó tồn tại. Hoang tưởng chỉ mất đi khi được điều trị. Có nhiều dạng hoang tưởng như hoang tưởng bị hại, hoang tưởng ghen tuông, hoang tưởng phát minh, hoang tưởng tự cao, hoang tưởng kiện cáo, hoang tưởng ghen tuông, hoang tưởng được yêu...
Đặc biệt, bệnh nhân hoang tưởng kiện cáo: người bệnh theo đuổi các tranh tụng về tài sản, tiền nong, các phát minh khoa học ( Trong tâm thức và trí tưởng tượng của mình ), các vụ kiện tụng cứ thế kéo dài gây hao tiền tốn của cho chính người bị bệnh, và hệ luỵ cho cả gia đình, người thân.
Điều trị hoang tưởng dai dẳng rất khó khăn, tuy nhiên nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tỉ lệ thành công khá cao. Chúng ta phải hiểu đúng và dung nạp người bệnh để họ có một cuộc sống không quá tự do phát triển hoang tưởng, nhưng cũng không quá khó khăn trong cộng đồng. Gia đình hãy tạo cho họ một lối sống tích cực, lao động và giải trí với các sở thích lành mạnh.
Voatiengviet có quan điểm lập trường và chính kiến riêng. Thông thường trong bất cứ tập thể hay hội nhóm nào, thường chúng ta thấy sẽ có rất nhiều người ngại đưa ra ý kiến của mình, và lập trường của họ rất dễ bị lay động. Họ là những người dễ bị lôi kéo và rủ rê nhất nên chính họ cũng lại là người bị lợi dụng nhiều nhất. Khi gặp khó khăn hay thất bại. Trách nhiệm sẽ bị những kẻ thông minh, cơ hội và tàn nhẫn đặt lên vai của những người này. Bạn có muốn trở thành con tốt thế mạng cho những người thích chỉ tay ra lệnh?
Vì vậy, việc VOA cho đăng tải những " tự sự " của bologger Lê Anh Hùng là một việc làm đúng đắn trước thân phận của một con người, cho dù họ có đang " bị bệnh ", bạn Hong Hawaii ạ.
Nhà báo Lê Phương Dung
(Ban BT VOA)

Cách mạng thông tin trở thành cách mạng chính trị

Ngày kỉ niệm lần thứ hai “Mùa xuân Arab” ở Ai-cập, được đánh dấu bằng những vụ bạo loạn trên quảng trường Tahrir, nó làm cho nhiều nhà quan sát lo sợ rằng những dự đoán đầy lạc quan của họ trong năm 2011 đã bị đổ vỡ. Một phần của vấn đề là kì vọng đã bị ngôn từ mang tính ẩn dụ - mô tả những sự kiện trong ngắn hạn - làm cho méo mó. Nếu không gọi là “Mùa xuân Arab” mà gọi là “Cuộc cách mạng Arab” thì những kì vọng của chúng ta đã có tính hiện thực hơn. Các cuộc cách mạng thường diễn ra trong hàng chục năm chứ không phải trong một vài mùa hay một vài năm.
Xin hãy xem xét cuộc Cách mạng Pháp bắt đầu vào năm 1789. Ai có thể đoán được rằng chỉ trong vòng một chục năm, anh lính quèn vùng Corsic có thể đưa những đoàn quân của nước Pháp đến bờ sông Nile hay những cuộc chiến tranh của Napoleon sẽ tàn phá châu Âu đến tận năm 1815?
Nếu chúng ta nghĩ về những cuộc cách mạng Arab thì sẽ có nhiều chuyện bất ngờ trong tương lai. Cho đến nay, đa số các vương triều Arab vẫn còn khá nhiều tính chính danh, tiền bạc và lực lượng để có thể vượt qua những đợt sóng mà những cuộc khởi nghĩa của nhân dân đã lật đổ được những nhà độc tài trong các nước cộng hòa thế tục như Hosni Mubarak ở Ai-cập hay Muammar el-Qaddafi ở Libya, nhưng quá trình cách mạng mới diễn ra được có hai năm thôi.
Đằng sau những cuộc cách mạng chính trị ở Arab là quá trình thay đổi triệt để, lâu dài hơn và sâu sắc hơn, đôi khi được gọi là cách mạng thông tin. Chúng ta còn chưa thể hiều hết được hàm ý của nó, nhưng nó đang làm thay đổi tận gốc rễ bản chất của quyền lực trong thế kỉ XXI, từ nay tất cả các quốc gia sẽ phải sống trong một môi trường mà ngay cả những chính quyền mạnh nhất cũng không thể kiểm soát được hoàn toàn như họ đã từng làm trong quá khứ nữa.
Các chính phủ bao giờ cũng lo lắng về luồng thôn tin và tìm cách kiểm soát nó, và đây cũng không phải là lần đầu tiên thế giới bị tác động bởi những thay đổi đầy kịch tính trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Máy in của Gutenberg là một trong những cội nguồn quan trọng của cuộc Cải cách Tin lành và cuộc chiến tranh diễn ra sau đó ở châu Âu. Nhưng hiện nay số người, cả ở trong từng nước lẫn trên trường quốc tế, có thể tiếp cận với quyền lực nhờ nắm được thông tin đã tăng lên rất nhiều.
Cuộc cách mạng đang diễn ra trên toàn thế giới hiện nay dựa trên sự phát triển như vũ bão của công nghệ, làm cho giá thành của việc tạo lập, tìm kiếm và chuyển tải thông tin giảm đi một cách cự kì nhanh. Trong suốt 30 năm qua, cứ 18 tháng khả năng tính toán của máy tính lại tăng lên gấp 2 lần, và đến đầu thế kỉ XXI giá thành chỉ còn bằng một phần ngàn năm 1970 mà thôi. Nếu giá ô tô cũng giảm nhanh như giá bán dẫn thì ô tô hiện chỉ còn 5 USD.
Mới gần đây thôi, tức là vào năm 1980 một cuộc điện thoại dài 1 giây truyền qua dây dẫn bằng đồng chỉ mang được thông tin trên 1 tranh giấy, còn hiện nay, sợi cáp quang mỏng dính có thể truyền được thông tin chứa trong 90.000 tập sách trong vòng có 1 giây. Năm 1980 bộ nhớ chứa một gigabyte số liệu choán hết cả một phòng, còn hiện nay bộ nhớ 200 gigabytes có thể đút vừa túi áo.
Quan trọng hơn, giá chuyển tải thông tin đã giảm đáng kể, rào cản giảm đi, người ta dễ dàng tiếp cận thông tin hơn. Cùng với việc giảm giá thành và máy tính thu lại bằng một chiếc mày điện thoại và những thiết bị di động khác, hậu quả của việc phi tập trung hóa càng kịch tính hơn. So với vài chục năm trước. quyền lực đối với thông tin hiện nay được phân bố một cách rộng rãi hơn nhiều.
Kết quả là nền chính trị thế giới không còn là lĩnh vực độc quyền của các chính phủ nữa. Các cá nhân và tổ chức tư nhân – trong đó có WikiLeaks, các công ty đa quốc gia, các tổ chức phi chính phủ (NGO), bọn khủng bố hay các phong trào xã hội tự phát – đã có cơ hội “chơi” trực tiếp ngay trong lĩnh vực này. 
Sự lan truyền thông tin có nghĩa là những mạng lưới phi chính thống phá vỡ vai trò độc quyền của bộ máy quan liêu truyền thống, các chính phủ ít có khả năng kiểm soát chương trình nghị sự hơn. Các nhà lãnh đạo chính trị có ít tự do hơn trước khi họ phải phản ứng trước các sự kiện và buộc phải liên lạc không chỉ với các chính phủ khác mà còn phải giao tiếp với xã hội dân dự nữa.
Nhưng quảng bá quá mức cho những bài học mà các cuộc cách mạng Arab đã dạy cho chúng ta về thông tin, công nghệ và quyền lực thì cũng là sai lầm. Trong khi cuộc cách mạng thông tin, về mặt nguyên tắc, có thể làm giảm quyền lực của các nước lớn và gia tăng quyền lực của các nước nhỏ hay những tác nhân bên ngoài nhà nước thì chính trị và quyền lực là những hiện tượng phức tạp chứ không phải như thuyết quyết định luận công nghệ mường tượng.
Giữa thế kỉ XX người ta sợ rằng máy tính và các phương tiên liên lạc khác sẽ tạo ra một hệ thống kiểm soát tập trung, tương tự như hệ thống mà George Orwell mô tả trong tác phẩm 1984. Và trên thực tế, các chính phủ độc tài ở Trung Quốc, Saudi Arabia và những nước khác đã sử dụng công nghệ mới để tìm cách kiểm soát thông tin. Điều khôi hài đối với những người mộng mơ trên không gian ảo là những dấu vết điện tử do các mạng xã hội như Twitter and Facebook đôi khi còn làm cho công việc của cảnh sát mật trở thành dễ dàng hơn.
Sau một vài lúng túng do Twitter gây ra vào năm 2009, vào năm 2010 chính phủ Iran đã có thể đàn áp được phong trào “xanh”. Tương tự như thế, trong khi Vạn lí tường lửa của Trung Quốc còn lâu mới được coi là hoàn hảo, nhưng chính phủ vẫn giải quyết được vấn đế, ngay cả khi mạng Internet bắt đầu lan tràn vào trong nước.
Nói cách khác, trong khi một số khía cạnh của cuộc cách mạng thông tin giúp cho những tổ chức nhỏ bé thì một số khía cạnh khác lại giúp cho những tổ chức lớn, đầy sức mạnh. Quy mô vẫn còn giá trị. Trong khi tin tặc và chính phủ có thể vừa tạo ra thông tin vừa sử dụng Internet thì vấn đề là các chính phủ lớn có thể triển khai hàng chục ngàn người đã được huấn luyện và tiếp cận với những máy tính lớn nhằm bẻ khóa và thâm nhập vào hệ thống máy tính của các tổ chức khác.
Ngoài ra, trong khi việc truyền bá thông tin là tương đối rẻ thì việc thu thập và sản xuất tin mới lại thường đòi hỏi những khoản đầu tư lớn và trong những hoàn cảnh có cạnh tranh thì thông tin mới là tác nhân quan trọng nhất. Thu thập thông tin tình báo là ví dụ tốt, con sâu máy tính Stuxnet khá tinh vi từng làm hỏng các máy li tâm trong chương trình hạt nhân của Iran dường như được làm theo đơn đặt hàng của chính phủ (Mỹ  - ND).
Các chính phủ và các nước lớn vẫn có nhiều nguồn lực hơn những tổ chức tư nhân và cá nhân nắm được thông tin, nhưng vũ đài hoạt động của họ đã trở nên chật chội hơn. Vở kịch sẽ diễn ra như thế nào? Ai sẽ thắng còn ai sẽ thua?
Phải mất hàng chục năm chứ không phải một vài mùa mới có thể trả lời được những câu hỏi này. Như các sự kiện ở Ai-cập và những nơi khác đã cho thấy, chúng ta mới chỉ bắt đầu hiểu được ảnh hưởng của cuộc cách mạng thông tin đối với quyền lực trong thế kỉ này mà thôi.
Joseph S. Nye là cựu thứ trưởng quốc phòng Mĩ và cựu chủ tịch Hội đồng tình báo Mĩ. Hiện nay ông là Giáo sư ở đại học Harvard (Harvard University). Tác phẩm mới nhất của ông: Tương lai của quyền lực (The Future of Power).
 
Joseph S. Nye

Phạm Nguyên Trường dịch - project-syndicate.org

(Blog Phạm Nguyên Trường) 

Những sắc lệnh khắc nghiệt bịt tiếng nói trên mạng tại Việt Nam


23381_356006907831587_1346217317_n

“Kẻ cầm đầu tổ chức phản động bị tuyên án tù chung thân” báo chí nhà nước đã đăng những tựa đề như thế vào đầu tuần này.
Những tường thuật như thế hé lộ việc giới truyền thông hoạt động ra sao trong một quốc gia độc đảng, nơi mà việc viết lách trên mạng giúp bù lấp khoảng trống này. Trong giới truyền thông nhà nước chính thống, những đề tài như tranh giành quyền lực bên trong nội bộ Đảng Cộng sản và quan hệ với Trung Quốc luôn là điều cấm kỵ, và những thách thức đối với chế độ độc tài luôn bị qui chụp bằng những vu khống kiểu Xô Viết xưa.
Giáo sư Ben Kerkvliet, một chuyên gia về Việt Nam tại Đại học Quốc gia Úc nói với MediaShift rằng “cảm giác của tôi là mạng Internet đã tăng cường hiểu biết và nhận thức của nhiều người Việt, đặc biệt là giới trẻ và các cư dân thành thị, về những yếu kém trong các tầng lớp của chính quyền. Nhiều người Việt giờ đây thu thập tin tức từ nhiều nguồn khác nhau, từ báo chí, tạp chí của chính phủ và đảng cho đến những trang blog bị cấm đoán cũng như báo chí của các hãng tin quốc tế.”
Nhưng những biện pháp mới mà chính quyền đang muốn sử dụng có thể thắt chặt giới hạn đối với những người Việt nào muốn bày tỏ quan điểm của mình trên mạng.
Vào tháng Tư 2012, Bộ Thông tin và Truyền thông đã đề xuất Nghị định Quản lý, Cung cấp, Sử dụng Dịch vụ Internet và Nội dung Thông tin trên mạng mà ngay từ đầu đã bắt buộc các nhà cung cấp nội dung thông tin nước ngoài phải tăng cường hợp tác với các quan chức Việt Nam bằng cách cắt bỏ những nội dung được cho là bất hợp pháp và có thể phải chuyển các những trung tâm dữ liệu vào trong nước. Quy định được đề xuất này yêu cầu người sử dụng phải cung cấp tên thật của mình trên mạng nhằm trấn áp quyền tự do ngôn luận.
Mâu thuẫn trong việc đưa tin 
Phan Văn Thu, người đứng đầu tổ chức được đề cập trên các tựa báo, là một trong nhóm 22 người bị chính quyền qui kết tội lật đổ chế độ. Những người trong nhóm bị Toà án Nhân dân Phú Yên tuyên án từ 10 đến 17 năm tù sau một phiên toà kéo dài một tuần.
Theo truyền thông Việt Nam, “các bị cáo đã bị truy tố về tội thành lập tổ chức chính trị phản động từ năm 2004 đến tháng Hai 2012, hoạt động dưới vỏ bọc của một công ty du lịch sinh thái.” Và với chi tiết mà chính quyền Việt Nam thường cho là nguy hiểm, bài báo nói rằng tổ chức này “nhận được đóng góp tài chính từ một số người Việt ở nước ngoài.”

Ngược lại với báo chí trong nước, các tường thuật quốc tế lại nói rằng nhóm người này, có tên gọi “Hội đồng công luật công án Bia Sơn,” là những nhà hoạt động chống đối -- những người mới nhất nằm trong nỗ lực của Đảng Cộng sản trong việc đè bẹp các tổ chức nào không đồng ý với cách vận hành đất nước.
Với những người Việt nào có liên hệ với các tổ chức từ nước ngoài mà Đảng Cộng sản xem như là những mối đe doạ đến quyền lực của họ -- ví dụ như tổ chức Việt Tân ở Hoa Kỳ -- họ thường bị kết án tù giam.
Bill Hayton, tác giả cuốn “Việt Nam: Con Rồng đang lên,” nói với MediaShift rằng “trong khi bộ máy an ninh Việt Nam đang nới lỏng đối với việc biểu tình và chỉ trích, nó hoàn toàn không chấp nhận những người chống đối nào liên hệ với các tổ chức nước ngoài, đặc biệt là các tổ chức có cơ sở từ Hoa Kỳ. Tôi nghĩ rằng thái độ và quyết định trong việc nên bắt giữ loại người chống đối nào là cố tình tách bạch rõ ràng giữa chống đối “chính danh” và tội phản bội “bất chính”.
Sau buổi tuyên án, Nguyễn Hương Quê, luật sư do nhà nước bổ nhiệm để bào chữa cho các bị cáo nói rằng “các bản án phù hợp với tội danh của họ .”
Điều đáng lưu ý là nhóm người này được các nhà hoạt động nhân quyền miêu tả như là những người sùng bái Nguyễn Bỉnh Khiêm, một nhà tiên tri Việt Nam ở thế kỷ 16, người “từng mơ ước xây dựng một ‘Xã hội không tưởng’ hoà hợp giữa khoa học, thiên nhiên và con người”.
Bắt giữ thêm
Vào tháng Giêng, 14 nhà hoạt động và người viết blog đã bị tuyên án lên đến 13 năm tù, mặc dù trong lúc ấy chính quyền Việt Nam đã trả tự do cho một công dân Hoa Kỳ, thành viên của Việt Tân là Nguyễn Quốc Quân sau chín tháng giam giữ. Sau đó vào ngày 6 tháng Hai, luật sư Lê Công Định cũng được trả tự do, ông bị giam từ tháng Sáu 2009.
Tuy nhiên, bất chấp những việc phóng thích này, tình hình nhân quyền của Việt Nam lại trở nên tồi tệ hơn, học giả Carl Thayer, một bình luận gia nổi tiếng về nền chính trị Việt Nam nói “Chỉ trong năm nay đã có ít nhất 36 người bị kết án tù theo những tội danh bịa đặt là tìm cách lật đổ nhà nước xã hội chủ nghĩa,” ông viết trong một nghiên cứu mới đây.
Trong một nền văn hoá pháp lý thiếu rõ ràng, khi người dân giận dữ lên tiếng về nạn cướp đất và tham nhũng tại Việt Nam, đôi khi họ được nhân nhượng, đôi khi lại không. Đôi khi các nhà báo của ngành truyền thông chính thống tường thuật các vấn đề trên -- mặc dù không rõ là việc tường thuật này được chính quyền cho phép trước hay không, hoặc những tường thuật này có liên quan đến tranh chấp phe phái hoặc trả thù trong nội bộ Đảng Cộng sản hay không.
Nhưng với những ai viết bài chỉ trích gay gắt những điều được xem là sai trái của chính quyền, kết quả thường là những án tù. Lê Anh Hùng đã bị bắt vào cuối tháng Giêng và bị giam giữ tại một bệnh viện tâm thần tại Hà Nội - một hình thức tương tự như những hoạt động thời kỳ Xô Viết. Hùng sau đó đã được trả tự do vào ngày 5 tháng Hai.
Lê Quốc Quân, một luật sư tại Hà Nội đã nói với MediaShift vào năm 2012 về tầm quan trọng của truyền thông mạng ở Việt Nam, nơi báo giấy và truyền hình bị Đảng Cộng sản, tổ chức chính trị duy nhất trong nước điều phối.
“Việc người dân làm báo, báo chí không chính thức, những bài viết đăng trên các mạng xã hội, tin nhắn, Facebook, và blog đang tiếp tục tiến triển và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong xã hội,” Lê Quốc Quân nói vào tháng Chín năm ngoái. Ông đã bị bắt vào cuối tháng Giêng về tội trốn thuế - một tội danh mà các tổ chức nhân quyền cho là bịa đặt - và đã bị biệt giam từ lúc ấy.
Những biện pháp mới
Các nguồn thông tin trực tuyến đã khoả lấp khoảng trống tạo ra bởi truyền thông do đảng điều khiển, nhưng điều này cũng đang bị đe doạ. Với những người Việt đã quen thuộc với các cấm đoán, điều luật đang được đề nghị có thể bắt buộc người sử dụng phải dùng tên thật của mình trên mạng và những blogger phải kê khai tên thật cũng như thông tin liên lạc trên các trang blog của mình -- một tiềm năng thay đổi lớn đối với những người Việt đang bị kẹt giữa việc không muốn vào tù và muốn viết một cách trung thực nên đang phải dùng bí danh khi viết bài trên mạng.
Một động cơ trong việc chính quyền nỗ lực bắt buộc người dân phải dùng tên thật có thể là những cáo buộc đăng trên các trang blog vào năm ngoái - sau này đã bị bác bỏ - rằng con gái của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đầu tư tiền bạc vào một dự án phát triển chung cư đầy tai tiếng ở ngoại ô Hà Nội.
Tuy nhiên, bản dự thảo đầu tiên của nghị đính lại gồm những điều khoản bao trùm dường như nhắm vào việc ngăn chặn những ý kiến thách thức chính quyền, cấm người sử dụng Internet “phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân” hoặc “phá hoại thuần phong, mỹ tục của dân tộc” cũng như “lạm dụng việc cung cấp và sử dụng Internet và thông tin.”
Ngay sau khi nghị định được công bố, 12 nhà lập pháp Hoa Kỳ bao gồm đảng Dân chủ lẫn Cộng hoà đã viết thư đến Facebook, Google và Yahoo nói rằng, “Chúng tôi mạnh mẽ kêu gọi quí vị ủng hộ quyền tự do ngôn luận của các công dân Việt Nam bằng cách tiếp tục cung cấp kỹ thuật của quí vị đến người dân Việt Nam với thái độ tôn trọng quyền tự do và riêng tư của họ.”
Phản tác dụng? 
Một phần nguyên nhân trong việc chính quyền Việt Nam dường như cố tình đàn áp những ai đề xướng một hình thức nhà nước khác là kinh tế -- vô số những vụ tham nhũng tai tiếng cũng như lượng đầu tư nước ngoài chậm lại đã khiến cho đảng cầm quyền phải công khai xin lỗi trước công chúng vào mùa thu trước và đã dẫn đến những dự đoán rằng nếu kinh tế chững bước lâu dài, sẽ có thêm nhiều người Việt đặt vấn đề về thể chế độc đảng.
Nhưng nếu thắt quá chặt mạng Internet cũng có thể dẫn đến phản tác dụng đối với “nền kinh tế đang lên” của Việt Nam.
Nghiên cứu của công ty tư vấn McKinsey & Co dự đoán rằng mạng Internet “trung bình đóng góp khoảng 1,9 tổng GDP tại các nước đang phát triển,” con số này dựa trên một thăm dò trong chín quốc gia, trong đó có Việt Nam.

Simon Roughneen
Diên Vỹ chuyển ngữ
11.02.2013

(Dân luận) 

Bánh vẽ “Nhân dân là chủ”

Dân Làm Báo – Liên hệ đến “phong trào” góp ý cho đảng về Hiến pháp của đảng, Tiền Phong Online đăng bài hỏi đáp của Gs. Ts Lê Hồng Hạnh với tít lớn: Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực. Vài trang mạng lề Dân đăng lại. Cũng nhiều người cám ơn vị nhân sỹ trí thức này. Dân Làm Báo mời các bạn đọc qua và xin phép được góp với thôn làng một vài suy nghĩ để từ đó thôn ta thảo luận trong tinh thần đa nguyên.
*
Bài phỏng vấn của Tiền Phong và những đoạn in nghiên, màu nâu đỏ là của Dân Làm Báo.
 
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực 
TP – “Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực, cả quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế. Không một ông vua, không một chính phủ nào có thể tồn tại nếu không có dân”- GS.TS Lê Hồng Hạnh, Viện trưởng Viện Khoa học Pháp lý trao đổi nhân việc lấy ý kiến nhân dân về dự thảo sửa đổi Hiến pháp. 
GS.TS Lê Hồng Hạnh nói:
Ý nghĩa nổi bật nhất của việc lấy ý kiến của nhân dân về Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 chính là sự thừa nhận ý chí, quyền lực của nhân dân, vị trí tối thượng của nhân dân đối với nội dung bản tuyên ngôn chính trị pháp lý quan trọng bậc nhất của nước Việt Nam.
Đoạn mở đầu này đã ngay lập tức không ngần ngại đi vào mục tiêu tuyên truyền cần phải đạt được cho kế hoạch mỵ dân của đảng csvn. Nó muốn gieo vào người đọc thiện chí rất tốt đẹp của đảng csvn. Trên thực tế, nếu dừng lại ngay câu này để đối chiếu với thực tế sẽ thấy rất rõ: vị trí tối thượng không nằm ở chỗ những người góp ý. Nó nằm ở trong tay những kẻ quyết định số phận của những góp ý. Những kẻ đó là đảng viên đảng csvn. 
Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực, cả quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế. Không một ông vua, không một chính phủ nào có thể tồn tại nếu không có dân.
Đây cũng là một loại khẩu hiệu mỵ dân. Nhân dân vừa là 90 triệu người vừa có thể không là ai hết. Quyền lực của người dân phải được thể hiện qua những cơ chế đại diện, qua những quyền hạn chính trị lẫn kinh tế. Nó có thể được hình thành qua các tập hợp quần chúng, đảng phái chính trị, hội đoàn độc lập. Ở Việt Nam, có một số dạng hình đại diện hiện hữu. Hơn thế nữa, và hơn rất nhiều quốc gia dân chủ trên thế giới, nó hiện hữu với cụm từ Nhân dân làm đuôi theo sau như một bằng chứng về vị trí của người dân. Tòa án Nhân dân, Công an nhân dân, Quân đội nhân dân, Ủy ban nhân dân… Nhưng tất cả đều do đảng csvn tạo ra, kiểm soát và thống trị bởi đảng viên đảng cs. Đảng cs đã tự lập ra những chủ thể cho 90 triệu nhân dân VN mà mỗi chủ thể trong đó toàn là đảng viên csvn.
 
“Không một ông vua, không một chính phủ nào có thể tồn tại nếu không có dân.” Câu này đúng nhưng… tầm phào vì nó rất đương nhiên. Không thể có một chính phủ mà không có dân. Mục đích của câu nói chỉ nhằm để thổi bong bóng cho người đọc lên tận mây xanh. Thực tế VN: có nhiều ông vua, có một đảng-nhà nước tồn tại và muốn tồn tại muôn năm trong một xã hội mà người dân bị cai trị ở mức độ gần như có cũng như không trong lãnh vực quyền lực chính trị, xã hội, kinh tế… 
“Chở thuyền cũng là dân, lật thuyền cũng là dân”- triết lý này Nguyễn Trãi nói cách đây hơn 5 thế kỷ rồi. Việc lấy ý kiến về Hiến pháp làm tăng giá trị nhân dân, giá trị dân chủ và tính khả thi của Hiến pháp sau khi được ban hành.
Nếu ai còn mơ màng về mục tiêu của đảng csvn trong chiến dịch góp ý cho đảng, xin đọc lại câu trên của vị Gs. Ts. thật kỹ: “Việc lấy ý kiến về Hiến pháp làm tăng giá trị nhân dân, giá trị dân chủ và tính khả thi của Hiến pháp sau khi được ĐẢNG CSVN ban hành.” 
Dân phúc quyết Hiến pháp 
 
TP: Trong thảo luận tại Quốc hội, một số đại biểu đề xuất bổ sung quy định về việc dân phúc quyết Hiến pháp. Phúc quyết, trưng cầu ý dân là quyền rất quan trọng nhưng chưa được quy định rõ ràng là quyền hiển nhiên của người dân cần được hiến định. Lần sửa đổi này theo ông nên được quy định ra sao? 
Gs. Ts. Lê Hồng Hạnh: Tôi ủng hộ những ý kiến đó vì những người đưa ra đề xuất như vậy thực sự muốn bản Hiến pháp có nền tảng dân chủ, nền tảng xã hội lớn hơn. Hiến pháp là tuyên bố của nhân dân trao quyền cho các thiết chế chính trị thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực được giao phó.
Không phải Quốc hội, không phải Chủ tịch nước, Chính phủ hay Tòa án cho dân quyền này, quyền kia. Chính nhân dân trao cho các cơ quan này quyền lực và họ có trách nhiệm thực thi nó phù hợp với ý chí của nhân dân được thể hiện trong Hiến pháp.
Trong suốt bao năm qua, chủ tịch nước, thủ tướng, chủ tịch quốc hội đều được quyết định “đâu vào đó” bởi một tập thể 14 người trong BCT của đảng CSVN. Toàn thể quốc hội đều được quyết định bởi một tiến trình dàn dựng kín kẻ gọi là “đảng cử dân bầu” mà các nhân tố chủ yếu gồm có đảng csvn và cánh tay nối dài của đảng là Mặt trận tổ quốc. 
 
Người dân “bị” giao cho sứ mệnh trao quyền cho các ông bà đảng viên nằm trong các cơ chế nhìn đâu cũng thấy cờ búa liềm này bởi tổ trưởng dân phố, công an phường lùa vào các phòng phiếu  để nhắm mắt gạch chéo danh sách ứng viên 99% là người của đã được đảng cử. 
 
Tức là: các thiết chế chính trị có được nói gì trong Hiến pháp đi nữa, trên thực tế đã bị khống chế hoàn toàn bởi đảng csvn. Từ đó:
 
Câu nói “Hiến pháp là tuyên bố của nhân dân trao quyền cho các thiết chế chính trị thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực được giao phó” chính là mục tiêu mà đảng đã đang bỏ ra bao nhiêu công sức ra để đạt được cho màn kịch hiến pháp 2013 này (giống như những lần trước). Hiến pháp 2013 trong đó sẽ khẳng định quyền lãnh đạo duy nhất của đảng, sự trung thành của quân đội đối với đảng, một trong những nhiệm vụ của quân đội là giữ gìn an ninh xã hội… sẽ là tuyên bố của nhân dân trao quyền cho các thiết chế chính trị (dĩ nhiên là của đảng CSVN).
Không ít người, kể cả đại biểu Quốc hội, nhiều chính khách cho rằng Quốc hội có quyền lựa chọn và quyết định hiến định những vấn đề quan trọng của đất nước, ví dụ chọn mô hình nhà nước, chọn chế độ chính trị, vấn đề sở hữu v.v…
Tôi cho rằng hiểu như vậy chứng tỏ chưa hiểu bản chất của Hiến pháp. Chỉ có nhân dân mới có quyền lựa chọn và quyết định những điều đó. Chính vì thế, phúc quyết của nhân dân đối với bản Hiến pháp mới hay Hiến pháp sửa đổi phải được coi là quyền đương nhiên của nhân dân.
Một lần nữa, thực tế rõ ràng: người dân chỉ được đảng csvn (qua cơ chế quốc hội với hơn 91,6% thành viên là đảng viên và 8,4% còn lại đều có quyền lợi gắn bó với đảng cộng sản) cho phép góp ý nội dung hiến pháp. Quyền quyết định nội dung đó như thế nào vẫn hoàn toàn nằm trong tay của đảng csvn. Đảng csvn đang “khiêu vũ” bài “hiến pháp 2013 là phúc quyết của Nhân dân chứ không phải của đảng”.
Muốn hiểu bản chất của Hiến pháp thì cần phải nhìn cho rõ thực tế của câu “Chỉ có nhân dân mới có quyền lựa chọn và quyết định những điều đó”. Thực tế là nhân dân được cho phép góp ý, được bật đèn xanh là không có vùng cấm (những ai có đủ kinh nghiệm đau thương, nhất là không có thẻ đảng trong túi, thì tự động bật đèn vàng cho nó lành). Thực tế chẳng có ông nhân dân, bà nhân dân nào có quyền lựa chọn, quyết định. Nó chỉ có được cái quyền dâng kiến nghị và chấm hết. 
Dù có đưa vào Hiến pháp quyền phúc quyết hay không, các cơ quan quyền lực nhà nước cũng phải có trách nhiệm đảm bảo để nhân dân thực hiện nó. Đương nhiên chính là ở chỗ đó.
Đảng với tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo xã hội cũng phải đảm bảo để quyền phúc quyết của nhân dân được thực hiện. Giữa phúc quyết và lấy ý kiến nhân dân có sự khác nhau rất lớn về mức độ đảm bảo dân chủ, sự thượng tôn vai trò của nhân dân.
Tất cả những xảo ngữ chính trị về cái gọi là quyền phúc quyết của nhân dân này tự nó lột trần truồng nó với quan điểm “Đảng với tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo xã hội cũng phải đảm bảo để quyền phúc quyết của nhân dân được thực hiện”. Nếu nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực chính trị, nếu nhân dân nắm trong tay quyền phúc quyết Hiến pháp là luật mẹ cao nhất của quốc gia thì không có một đảng nào có tự cho mình mang tư cách là lực lượng chính trị lãnh đạo, có tư cách để  đảm bảo để quyền phúc quyết của nhân dân được thực hiện cả
Tôi không thấy có lý do nào để không qui định quyền phúc quyết của nhân dân trong Hiến pháp sửa đổi lần này. Ngay khi đất nước mới giành được độc lập, thù trong giặc ngoài bao vây, chống phá, đa số người dân còn mù chữ, song Đảng và Bác Hồ vẫn chủ trương để nhân dân phúc quyết bản Hiến pháp đầu tiên của đất nước.
“Đảng và Bác Hồ vẫn chủ trương để nhân dân phúc quyết bản Hiến pháp đầu tiên của đất nước.” Vậy thì nhân dân Việt Nam có được quyền hạn gì là do đảng và bác Hồ của đảng để cho!!!??? Ngay cả việc nói rằng nhân dân phúc quyết bản Hiến pháp đầu tiên cũng là một sự láo khoét, bôi nhọ lịch sử. 
TP: Trở lại lịch sử, Hiến pháp năm 1946 đã khẳng định nguyên lý mọi quyền bính đều thuộc về dân. Nhân dân là gốc của mọi quyền lực, trong đó có quyền lực nhà nước. Do đó nhân dân phải được quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của đất nước, thưa ông? 
Gs. Ts. Lê Hồng Hạnh: Tôi cho rằng quyền lực của nhân dân trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 cần thể hiện theo tinh thần và lời văn của Hiến pháp 1946. Có người cho rằng quay trở lại Hiến pháp 1946 là không đúng, không phù hợp, thậm chí chệch hướng do bối cảnh ngày nay khác với thời điểm năm 1946.
Nếu thực sự hiểu đúng dân chủ, hiểu đúng vai trò của nhân dân thì không có sự đoạn tuyệt như vậy được.
Dù ở trong bối cảnh hiện nay, bối cảnh của 100 năm trước hay của 100 năm sau nếu chúng ta thực sự hiểu đúng bản chất của dân chủ và quyền lực nhân dân thì tuyên ngôn của Hiến pháp 1946 “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam, không phân biệt nòi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” vẫn hoàn toàn mang tính thời đại.
Một tuyên ngôn thượng tôn nhân dân trong thực thi quyền lực nhà nước in đậm dấu ấn tư tưởng của Bác Hồ mãi mãi là một thiên cổ hùng văn thể hiện khát vọng dân chủ của Nhân dân và của Đảng ta.
Giá trị của tuyên bố trên trong Hiến pháp 1946 thiêng liêng chẳng khác gì tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” mà Lý Thường Kiệt đọc trên sông Như Nguyệt.
Trở lại Hiến pháp 1946, văn bản mà ông Gs Ts khen ngợiMột tuyên ngôn thượng tôn nhân dân trong thực thi quyền lực nhà nước in đậm dấu ấn tư tưởng của Bác Hồ mãi mãi là một thiên cổ hùng văn thể hiện khát vọng dân chủ của Nhân dân và của Đảng ta… thiêng liêng chẳng khác gì tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” mà Lý Thường Kiệt đọc trên sông Như Nguyệt.” là điều đang đáp ứng ý muốn, tâm lý của nhiều người, trong đó có nhiều “người cộng sản chân chính”. Nhưng điều gì đã thực sự xảy ra, đời sống xã hội ở miền Bắc Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà đã ra sao dưới cái văn bản 1946 thiên cổ hùng văn đậm dấu ấn tư tưởng của bác Hồ này. Muốn tỏ tường mời các bạn đọc lại 2 phần sau đây trong loạt bài của Đặng Chí Hùng:
 
Những sự thật không thể chối bỏ (phần 5) – Nỗi đau Cải Cách
Tất cả đều xảy ra dưới ánh sáng rạng ngời của “Hiến pháp 1946 thiêng liêng chẳng khác gì tuyên bố về chủ quyền lãnh thổ “Nam quốc sơn hà Nam đế cư” mà Lý Thường Kiệt đọc trên sông Như Nguyệt.”
Quyền lực phải được kiểm soát 
TP: Theo Hiến pháp, quyền lực cao nhất thuộc về nhân dân, quyền lực của Nhà nước là quyền phái sinh, từ nhân dân mà ra, do nhân dân trao cho. Theo ông sửa Hiến pháp lần này cơ chế kiểm soát quyền lực cần được quy định ra sao và cần nhấn mạnh những yếu tố nào? 
Gs. Ts. Lê Hồng Hạnh: Tha hóa quyền lực, lạm dụng quyền lực là điều khó tránh nếu quyền lực không được kiểm soát, cân bằng bởi cơ chế thích hợp. Nguy cơ này trở nên đáng sợ hơn ở những quốc gia đang phát triển, chậm phát triển. Ở Việt Nam cũng vậy, nếu chúng ta đi sâu vào thực tiễn kinh tế, xã hội của đất nước.
Ở Việt Nam, nguy cơ này lại đáng kinh sợ hơn khi mà cả một hệ thống tuyên truyền, phối hợp và khai dụng nhiều thành phần chính trị khác nhau, tạo ra một cơ chế thích hợp trên giấy tờ, “bị đóng dấu đồng tình” bởi cái gọi là của nhân dân Việt Nam, nhưng đảng nắm trọn quyền kiểm soát mọi cơ chế, đứng đầu, đứng đuôi, đứng giữa, đứng mọi nơi trong các guồng máy hành pháp, tư pháp, lập pháp đều là “đảng ta”. 
Thú thực, đôi khi tôi thấy kỳ lạ là ngay nhiều người làm bảo vệ cũng tìm cách thực thi quyền “cho qua cổng” theo hướng tối đa hóa sức nặng của nó, chưa nói đến cảnh sát giao thông, nhân viên thuế vụ và trên nữa là nhiều quan chức cao cấp.
Anh bảo vệ thì có gì kỳ lạ!? Gs. Ts. Lê Hồng Hạnh không biết ở Việt Nam có một nhân vật mang tên đồng chí X?
Với xu thế thích làm quan, thích thể hiện quyền lực như vậy thì lạm dụng, tha hóa quyền lực là đại vấn đề của bộ máy nhà nước và xã hội ta hiện nay.
Quyền lực muốn được kiểm soát trước hết phải được phân định rõ ràng, cơ quan nào thực hiện quyền gì và phạm vi đến đâu, trách nhiệm của các cơ quan quyền lực như thế nào khi có những vi phạm hay có sự trì trệ, tắc trách. Theo tôi, Hiến pháp khó có thể qui định đầy đủ và chi tiết song những điểm sau đây nhất thiết cần phải được hiến định:
Thứ nhất, phải xác định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp và tạo ra được những cơ chế kiểm soát lẫn nhau có hiệu quả giữa các cơ quan này.
Cũng thứ nhất: bao năm qua, trên giấy tờ, trên lý thuyết, trong các hiến pháp do đảng csvn tạo ra và tự sửa, đã có những xác định tương đối về quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan của 3 ngành. Tuy nhiên, trên thực tế thì tất cả đều nằm trong tay đảng, mọi chức vụ quan trọng đều được tranh giành, thương lượng, chia ghế, chia phần bởi trung ương đảng và bộ chính trị đảng csvn. Cơ chế tự nó không biết… nhúc nhích để mà kiểm soát lẫn nhau. Chỉ có con người. Ở VN không có những con người như thế trong các cơ chế chính trị mà chỉ có đảng viên cs.
Đây là điều kiện tiên quyết cho việc hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực. Khi không được phân công rõ, không phải chịu trách nhiệm thì các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước dễ lạm dụng để rồi “khiên và áo giáp” bảo vệ các cơ quan này khỏi trách nhiệm pháp lý sẽ là “lỗi hệ thống”, “ý kiến của tập thể”.
Vì thế, dựa vào lý luận phản hồi ở trên, điều mà Ts Gs Lê Hồng Hạnh phán không phải là điều kiện tiên quyết. Điều kiện tiên quyết để hạn chế tình trạng lạm dụng quyền lực là chấm dứt tình trạng độc quyền chính trị của đảng csvn.
Có mấy ai phải chịu trách nhiệm về những yếu kém, sai lầm trong thực thi quyền lực nhà nước nếu như những việc đó chưa đẩy đến mức trách nhiệm hình sự.
Tức là phải trở thành hình sự mới nhận trách nhiệm!? Phải nói cho đúng và có văn minh tối thiểu là: trách nhiệm về sai kém trong thực thi quyền lực nhà nước chỉ có được khi tất cả mọi người đều bình đẳng trước pháp luật.
Thứ hai, cần tăng cường sự giám sát thực chất của nhân dân. Sự giám sát của nhân dân, không chỉ là sự thể hiện quyền lực tối thượng của nhân dân mà còn là sự đảm bảo cho quyền lực nhà nước không bị tha hóa.
Cũng thứ hai: sự giám sát của nhân dân là một khái niệm trừu tượng. Giám sát chỉ được và phải cụ thể hoá bằng hệ thống truyền thông báo chí tự do và một cơ chế tư pháp độc lập. Tại Việt Nam, tất cả nằm trong tay đảng csvn. Do đó, cái gọi là sự giám sát của nhân dân không những chỉ trừu tượng mà còn là một bánh vẽ trừu tượng.
Hiện tại, việc giám sát của nhân dân được thực hiện qua các tổ chức chính trị và chính trị xã hội là chủ yếu và các tổ chức này thì khó có được ý kiến độc lập thực sự.
Cơ chế giám sát hiện hành còn hình thức và ngay cả việc nhân dân lựa ai thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước cũng như vậy.
Cần có sự giám sát của nhân dân thông qua các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức xã hội với những ý kiến độc lập, mang tính chất phản biện thực sự. Với việc sửa đổi Hiến pháp lần này, hãy để cho nhân dân chọn phương thức giám sát phù hợp với nguyện vọng của mình.
Chính vì không thể, không dám, không muốn nói về vai trò của tự do báo chí nên Gs. Ts Lê Hồng Hạnh nói đến một lãnh vực mà thực tế còn tương đối phôi thai trong xã hội Việt Nam. Hiện nay, đã thành hình một số tổ chức “phi chính phủ”, xã hội mà đảng và nhà nước VN đã dùng chúng cho những tuyên bố trong các đại hội quốc tế về những tiến triển của VN trong các lãnh vực này. Tuy nhiên, nếu ai từng hoạt động trong các lãnh vực này đều biết rõ. Tất cả đều bị kiểm soát và khống chế bởi đảng và các cánh tay nối dài của đảng csvn.
Thứ ba, cần lựa chọn kỹ các thiết chế kiểm soát và cân bằng quyền lực có khả năng phát huy tốt trong điều kiện chính trị xã hội của đất nước. Theo tôi Kiểm toán nhà nước, Ủy ban bầu cử độc lập là những lựa chọn có thể phù hợp. Dĩ nhiên, những thiết chế khác cũng hoàn toàn có thể hiến định nếu phần lớn nhân dân yêu cầu phải có những thiết chế đó.
Thứ ba: điều kiện chính trị xã hội của đất nước là bị gói gọn, bó chặt, tròng lên đầu bởi cái vòng kim cô điều 4 Hiến pháp. “Good luck” cho nhân dân ta nếu tiếp tục vẫn bị mang cái vòng oan nghiệt không khác gì Tôn Ngộ Không của Tây Du Ký và đi vào con đường mà đảng đang dọn sẵn một cách rất thênh thang và rất là “trò khỉ” này: góp ý cho đảng.
*
Các bạn có thể đọc toàn bài đăng trên Tiền Phong Online tại đây:
 

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang chúc Tết "quên" không nhắc tới Đảng

Chủ tịch Trương Tấn Sang đọc thư chúc Tết
Thư chúc Tết của Chủ tịch là thông lệ hàng năm ở Việt Nam
Toàn văn thư chúc Tết Quý Tỵ 2013 của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, khác hẳn thông lệ, đã không nhắc tới Đảng Cộng sản Việt Nam.
Thư chúc Tết của Chủ tịch được đăng tải trên tất cả các phương tiện thông tin đại chúng ở trong nước và phát trên Truyền hình Trung ương lúc giao thừa.
Bức thư dài 400 chữ có một số điểm đáng chú ý, trước hết là vì nó không lặp lại cụm từ "toàn Đảng, toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng" trong các bức thư của chủ tịch nước những năm trước đây.
Thay vào đó, ông Sang kêu gọi "Cả nước đồng lòng gắng sức, nhất định thành công".
Năm nay, ông Trương Tấn Sang cũng không nhắc tới "sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" như trong thư năm ngoái.
Ông nói mục tiêu của người dân Việt Nam là "đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, quyết tâm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng và bảo vệ đất nước Việt Nam yêu quý của chúng ta".

'Đất nước Việt Nam yêu quý'
Nếu so sánh với thư chúc Tết của Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết hai năm trước đây, thì thư của Chủ tịch Trương Tấn Sang hoàn toàn không nhắc tới vai trò 'dẫn đường' của Đảng cộng sản, cũng như không có chữ Đảng, ngoại trừ hai từ 'đồng chí'.
Thư của Chủ tịch Triết nhắc tới Đảng bốn lần.
Lời chúc Tết của ông Sang dường như lặp lại một số phát biểu gần đây của ông, trong đó ông nói "chúng ta phải biết hổ thẹn với tiền nhân'.
Theo ông Sang, năm mới Quý Tỵ 2013 là thời điểm "để thêm một lần nữa, mỗi gia đình, mỗi người Việt Nam chúng ta khắc sâu công ơn dựng nước và giữ nước của các bậc tiền nhân".
"Biết bao mồ hôi, xương máu của các thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau kiên cường chiến đấu, hy sinh, lao động sáng tạo, hiến dâng cho Tổ quốc cuộc đời mình để đất nước được như ngày hôm nay."
Ông kêu gọi người dân "kế thừa xứng đáng sự nghiệp rạng rỡ của cha ông", xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
Dù ý tứ trong bức thư của ông chủ tịch ngoài ra không có gì đột phá, những sự thay đổi nói trên nhanh chóng được ghi nhận.
Một số người nhận xét đây là nỗ lực 'khích lệ tinh thần dân tộc' thay vì lặp lại giáo điều về Đảng Cộng sản như thường lệ.

(BBC)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét