Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 9 tháng 2, 2013

CHÚC MỪNG NĂM MỚI - QUÝ TỴ 2013

AN KHANG THỊNH VƯỢNG – CẦU ĐƯỢC ƯỚC THẤY NHƯ Ý CỦA MỖI NGƯỜI



Chính trị – Xã hội

Trung Quốc sẽ “tuần tra toàn diện” Biển Đông - Báo Giáo dục Việt Nam   —Hải quân Trung Quốc đã “đơn phương hành động”? - Vietnam Plus
Báo Giáo dục Việt Nam -Trực thăng cất cánh từ Hải giám, đòn mới nguy hiểm của Trung Quốc
Hải quân Trung Quốc kết thúc tuần tra Biển Đông (VOA)   —Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ: Hợp tác với ASEAN rất quan trọng (VOA)
Đưa vào trại tâm thần, hình thức đàn áp mới đối với giới blogger Việt Nam (RFI)   —-Việt Nam : Blogger Điếu Cày bị chuyển trại và giam cách ly (RFI)

LM Nguyễn Văn Lý, Hòa thượng Thích Quảng Độ được đề cử giải Nobel Hòa Bình 2013 (VOA)

Blogger Lê Anh Hùng nói về vụ bị bắt vào trại tâm thần (VOA)

‘Tôi bị sốc vì bài chê Việt Nam’ (BBC)
‘Đảng nên nhượng bộ quyền lực’ (BBC) – Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng từ Đại học Toulouse Pháp nói đã tới lúc Đảng Cộng Sản ‘nhân nhượng, nới lỏng’ để trao trả quyền lực cho nhân dân.  >>>>“Đã đến lúc Đảng cần nhượng bộ” (BBC/nghe xem)
Hoa Kỳ không có kế hoạch trở lại Vịnh Cam Ranh?  (VOA)
_

Khổ vì rút tiền từ máy ATM trước Tết (BBC)
Cầy hương gốc Việt về quê trước Tết (BBC) –  Hai con cầy hương VN sinh ra tại vườn thú ở xứ Wales sẽ hồi hương vào đúng ngày 30 Tết.
Diễn viên Kiều Chinh với Tết cổ truyền nơi xứ người (RFA)    —-Chiếc vé tàu ngày Tết(RFA)   —Cành mai, chậu quất, cây nêu đón Tết(RFA)
Người Việt ở Tây ăn Tết Ta(RFA)   —Người Việt khắp nơi rộn rã sắm Tết(RFA)    —–Việt Nam hối hả chuẩn bị Tết(RFA)  –Tết Việt ở Melbourne (VNN)
Điều động thêm cán bộ vào Ban Nội chính TƯ và Ban Kinh tế TƯ(RFA)
ANTG -Những tội ác tày trời của “bạo chúa miền Trung” Ngô Đình Cẩn
Việt Nam đừng ‘an toàn thụ động’ (VNN) - Nhưng với phương châm chủ đạo “16-4″ thì phải “an toàn thụ động” ở “chỗ này”.
Phong trào Đông Du Xưa và Nay (TVN)
Năm Tân Tỵ đáng nhớ (TVN) – Đất nước đang bước vào năm Quý Tỵ – 2013. Có nhiều năm Tỵ đáng nhớ trong lịch sử dân tộc nhưng các nhà sử học thường nhắc chúng ta nhớ tới năm Tân Tỵ – 1941 trong lịch sử cận đại.
Những người Việt không trầm lặng   (VNN) -“Làm sao thực hành tiếng Việt trong một đất nước mà người người muốn nói tiếng Anh?” – nhà báo tự do người Mỹ Calvin Godfrey tự hỏi.
Ngày xưa, Sài Gòn có phố máy tính…   SGTT.VN - Phố máy tính, một trong những con phố đã trở thành một ký ức Sài Gòn với thời gian xuất hiện thật ngắn ngủi. Để rồi, chúng lại lột xác và sắp thành một khu phố kinh doanh sản phẩm khác. Lại một ký ức mới xuất hiện.
Đôi dòng tản mạn đầu Xuân Quý Tỵ  – Đức Bình (RFI)Đêm xuống trời hơi se lạnh, tôi trở dậy nhẹ nhàng kéo chiếc chăn mỏng đắp lên người, ánh đèn từ phòng bên vẫn le lói, hẳn tôi đã ngủ quên, nên không tắt đèn. Nhẹ nhàng nhoài người đến bên khung cửa sổ, mắt nhìn xuống phố, mưa rơi lất phất, đêm Paris thật yên bình và tĩnh lặng, nhất là trong khu đồi Montmartre, nơi tôi cư ngụ.
Ta về cho kịp độ Xuân sang (Ngô nhân Dụng – Nguoiviet) -Có một nhà báo Mỹ đang chịu búa rìu dư luận trên mạng Internet, vì một bài ông ta viết sau chuyến đi thăm Việt Nam.

Khuyến cáo không treo đèn lồng TQ (BBC) –  UBND phường Đằng Giang ở Hải Phòng ra thông báo đề nghị không treo đèn lồng do ‘nước ngoài’ sản xuất có chữ Tam Sa.
Trung Quốc sẽ ’tuần tra toàn diện’ Biển Đông - (Phunutoday) – Trung Quốc sẽ “tuần tra toàn diện” Biển Đông, Philippines cho rằng Trung Quốc không phải là láng giềng tốt, không phải Kim Jong-un giận Nga và Trung Quốc…là tin tức thời sự…
Biên đội tập huấn trên ngoài khơi của Hải quân Trung Quốc tiếp tục tiến hành tập huấn cường độ mạnh trong dịp Tết Nguyên đán (CRI)
Mỹ: Dầu Biển Đông Nhiều Kinh Khủng; Mỹ: Không Trở Lại Cam Ranh; 3 Tàu Chiến TQ Vào Biển VN Tập Trận, Trục Xuất Tàu Nước Khác (VB)
Nhật dọa đưa chứng cứ vụ tàu TQ  (BBC) -Nhật Bản nói có thể công bố các chứng cứ cho thấy tàu hải quân Trung Quốc nhắm radar chống hỏa lực vào tàu Nhật gần Senkaku  —Các nước Đông Nam Á trang bị thêm vũ khí đối phó với Trung Quốc (RFI)  —Mỹ tiếp tục hỗ trợ Đài Loan nâng cao khả năng phòng thủ (RFI)
Sẽ công bố chứng cứ vụ tàu Trung Quốc nhắm ra-đa vào tàu chiến Nhật - (TNO)   —–Biển Đông “giàu” cỡ nào? – VnMedia   —-Mỹ tố Hải quân Trung Quốc đang hướng vào chiến tranh biển - VnMedia
Dân Trí  -Nhật muốn lập đường dây nóng về tranh chấp biển đảo với Bắc Kinh
Biển Đông là của TA-Thái bình Dương là của chung loài người- Ai cũng hiểu- Nhưng Trung cộng suốt một thời gian dài cứ tìm mọi cách ma mãnh để gậm nhấm dần dần -Khỏi kể thì ai cúng thấy cái hành động “hữu hảo- môi răng…” của Trung cộng với Việt nam- Báo chí chính thống của ta cứ đăng những bài của Tây của Nhật ….tức là của Thiên hạ-Tổ quốc là của ta ,Quốc gia là của ta,thì ta phải lên tiếng,tại sao cứ “mượn tay” người khác??? Hiếm khi có bài viết của “người trong cuộc”- Biển đông có mất chưa chắc Mỹ đã chết,Nhật đã chết….Ta thì chết chắc.
“thiên hạ của ta khi dẫu mạnh hơn người, tinh khôn hơn người những vẫn lấy sự uyên nhu, khôn náu để giữ yên ấm cho gia đình, bờ cõi. Cũng như con rắn kia, trong thế tam phân quyền lực thì vẫn chỉ lấy cái đạo giữ cái hang của mình làm tôn chỉ hành động. Năm Quý Tỵ cũng là năm anh hùng lặn như hòn chì dưới sông chờ thời chứ không vội vàng phô trương, khoe mẽ.”
Vậy là chúng ta cứ gằm mặt cúi đầu rút trong hang để “chờ thời” mới là khôn???- Nếu nó lấp hang bịt miệng,có chết chắc chưa???? Một ý tưởng và lời khuyên ví đại !!!?- Giải thích 4 cái chữ của Người xưa quá đơn giản và một chiều!?
Năm Rắn – sao phải sợ bị cắn - Songmoi.vn -Trong khi trào lưu muốn sinh con năm Nhâm Thìn bùng phát thì, năm tới, tại châu Á, đặc biệt tại Trung Quốc, có thể lượng thuốc tránh thai tăng vọt khi nhiều cặp vợ chồng trẻ muốn chờ sang tận năm… Canh Ngọ mới đẻ con. Đa phần những người duy tâm ngại năm Quý Tỵ bởi can chi năm nay tuy thuần âm nhưng lại thủy hỏa tương xung dữ dội. Và đây đúng là năm quan trọng cho một khởi đầu mới.

Sống Mới gửi tặng độc giả chiếc đĩa dầm trà của cụ Vương Hồng Sến với 4 chữ Dĩ Hữu Thiên Hạ. Nếu tinh mắt, ta sẽ thấy một con rắn trong hang (trái) nhìn ra, một con rết và 2 con cóc. Tạm phiên nghĩa ra rằng, thiên hạ của ta khi dẫu mạnh hơn người, tinh khôn hơn người những vẫn lấy sự uyên nhu, khôn náu để giữ yên ấm cho gia đình, bờ cõi. Cũng như con rắn kia, trong thế tam phân quyền lực thì vẫn chỉ lấy cái đạo giữ cái hang của mình làm tôn chỉ hành động. Năm Quý Tỵ cũng là năm anh hùng lặn như hòn chì dưới sông chờ thời chứ không vội vàng phô trương, khoe mẽ.
“Thấy những lĩnh vực của đất nước còn yếu kém thì xót xa, xấu hổ… - (GDVN)- Ông Chủ tịch nói đấy,nếu hiểu và biết như thế này thì đất nước ta mạnh lên từ mấy mươi năn trước rồi-Chớ đâu thê thảm như hôm nay- Cũng tại có “bề dày” quá dày!!!!   —-Chủ tịch nước thăm chúc Tết văn sĩ, trí thức  (VnEx)
Những phi công bảo vệ vùng trời Hà Nội ngày Tết - VnExpress     —-QĐND  -Sẵn sàng chào đón năm mới, sẵn sàng chiến đấu    —-Tết Trường Sa đang rất rộn ràng - TTO
Diễu hành của người đồng tính Việt năm 2010
Rắc rối chuyện đồng tính diễu hành (BBC) – Người đồng tính Việt gặp rắc rối trong việc tham gia diễu hành Tết ở Little Saigon.====>>>
VnExpress – 2 triệu đồng một chỗ xem pháo hoa đêm Giao thừa   —-VnExpress   Người Việt từ nước ngoài đổ về quê ăn Tết   —-Hàng chục ngàn xe máy nối đuôi về miền Tây đón Tết -Zing   —–Chen chân xếp hàng mua bánh chưng như thời tem phiếu -Zing
Chợ Tết năm Rắn: Thịt tăng giá, gà bán “chậm”, chân giò hút khách (VNN)  —  Thịt bò, tôm giá ‘trên trời’ ngày cuối năm  (VnEx)
‘Vơ vét’ hàng siêu thị ngày cuối năm (VnEx) –   Các siêu thị hết nhẵn hàng thực phẩm và một số loại hàng thiết yếu trước khi đóng cửa nghỉ Tết Âm lịch vào chiều nay.
Chợ hoa 29 tết: Đại hạ giá, bán tống bán tháo (VTC News) – Giảm giá sốc đến 70%, cố bán tống, bán tháo nhưng vẫn ít khách mua.
TP.HCM: Cuối năm rác ngập đường, lao công vất vả (VTC)    —  Tiễn ông Táo: Người Hà Nội vẫn vô ý thức như cũ (VTC)—-Chợ Tết và những mức giá ‘cắt cổ’ đến giật mình(VTC)   —-Bún phở, rửa xe, đánh giày tăng giá gấp đôi(VTC)
Chương trình Táo Quân tại Việt Nam bị đặt dưới sự kiểm duyệt  (RFI)
TQ Dùng Nhựa Làm Mứt Giả, Đưa Vào Cần Thơ, Bị Tịch Thu; Dân VN Lần Đầu Tiên Biết Sợ, Rủ Nhau Tẩy Chay Hàng Trung Quốc… (VB)
Viet Kiều Gửi Về VN 10 Tỉ Đô, Dân Quốc Nội Ra Xài 7 Tỷ Đô (VB)
Quảng Nam: 400 Thợ Đình Công; Công Ty: Cạn Tiền Thưởng Tết (VB)

Kinh tế

Châu Âu chuẩn bị thông qua một ngân sách khắc khổ (RFI)  —Ấn Độ bán đất đai cho tăng trưởng (RFI)
Bảo lãnh Vinashin ‘là việc làm cần thiết’ (BBC)   —-Bảo lãnh Vinashin ‘có lợi đôi bên’ (BBC/nghe)
‘Điềm lành của năm Tỵ’ (BBC) –  Ông Scriven nói về nhu cầu ‘tập trung và kỷ luật’ của kinh tế VN.
Cổ phiếu Singapore, Malaysia, Việt Nam tăng giá trước dịp Tết (VOA)
10 thành phố có mức giá sinh hoạt rẻ nhất thế giới - (Dân trí)  —-Việt Nam đang nhập khẩu nhiều nhất từ đâu? - VnEconomy
Nội thất giảm 70% sát Tết vẫn vắng khách - VnExpress   —“Năm nay giới đầu tư địa ốc chỉ nên… đọc sách” - VnEconomy
Tiền tệ 2012, Sôi nóng và thanh lọc (VEF) -  —Gia hạn 6 tháng thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế VAT (TN)
Kinh doanh hoa kiểng tết: Kẻ cười, người khóc (TN)   —-Cho phép doanh nghiệp xăng dầu sử dụng quỹ bình ổn (TN)
Báo Hải Quan -Yêu cầu đảm bảo tính chính xác của thông tin thống kê tài chính
Phá giá VND: “Trái chiều quan điểm cũng là điều hay” (VnEc)   —–Chứng khoán, bất động sản vẫn khó đi vay (VnEc)   —-TKV phải thoái vốn khỏi SHB và Công ty Bóng đá (VnEc)
Khuyến mại khủng, hàng điện máy vẫn ế chỏng chơ (VTC)
Venezuela phá giá đồng nội tệ (VnEc)   –Venezuela phá giá đồng nội tệ 32% so với đồng USD (TTXVN)
Cà phê Trung Nguyên quyết cạnh tranh với Starbucks trên đất Mỹ (VOA)
Liên Hiệp Châu Âu thông qua ngân sách khắc khổ 2014-2020 (RFI)  >>>Tranh luận gay go tại thượng đỉnh Châu Âu về ngân sách chung >>>Châu Âu chuẩn bị thông qua một ngân sách khắc khổ
Các Chuyên Gia Kêu Gọi Ngân Hàng Nhà Nước: Phá Giá Tiền VN Gấp Để Cứu Xuất Cảng, Tiền VN Trong 2 Năm Qua Thực Tế Đã Mất Giá 20% (VB)

Thế giới

Dân Trí -Thủ tướng Nhật yêu cầu Trung Quốc thừa nhận và xin lỗi vụ khóa radar  —Trung Quốc bác bỏ cáo buộc dùng radar dẫn tên lửa nhắm vào tàu Nhật (RFI)  —Trung Quốc bác bỏ cáo buộc của Nhật (BBC)   —-Trung Quốc, Nhật Bản tố giác lẫn nhau về vụ nhắm bắn tàu (VOA)
Một lãnh đạo đối lập Cuba bị cấm xuất cảnh (RFI)
Tunisia : Tổng đình công phản đối vụ giết hại một lãnh đạo đối lập(RFI)    —Hàng chục ngàn người Tunisia tiễn đưa lãnh đạo phe đối lập bị ám sát  (RFA)   —-Dân Tunisia đưa tang lãnh đạo đối lập bị ám sát (VOA)
Trung Quốc phải cải cách chính trị để đem lại công bằng xã hội(RFI)   -Thêm một người Tây Tạng bị kết án tù với tội danh « xúi giục tự thiêu »(RFI)
Bà Clinton là khuôn mặt chính trị quốc gia được hâm mộ nhất (VOA)   —-Tin tặc trộm thư và ảnh ông Bush cha (BBC)  —Sức mạnh mềm ‘còn yếu’ (BBC)

Tuổi thơ sóng gió của người phụ nữ quyền lực Sonia Sotomayor  (VOA)
Bà Sotomayor là Thẩm phán gốc Mỹ Latinh đầu tiên và là người phụ nữ thứ ba được bổ nhiệm làm Phó Thẩm phán của Tòa án Tối cao Hoa Kỳ. REUTERS/Luis Galdamez ===>>>
Tổng thống Obama sẽ đọc Diễn văn về Tình trạng Liên bang vào thứ Ba (VOA)
Pháp chi 17 triệu đô la để chuộc 4 con tin tại Mali (RFI)   —-ĐCS Philippines phản đối tàu hải quân Mỹ quanh đảo Tubbataha (RFA)   —-Phá đường dây bán trẻ sang Singapore (BBC)
Bán đảo Triều Tiên: trước ngưỡng cửa chiến tranh - Báo Giáo dục Việt Nam   —-Đông Á chưa yên; Trung đông hy vọng (RFA)  —-Người dân Syria thiếu nước sạch nghiêm trọng(RFA)    — Phe nổi dậy Syria thất bại cửa ngõ Thủ đô -VnMedia —-Miến Điện: Hàng Tết Trung Quốc tràn ngập phố Tàu(RFA)  —-Biểu tình chống tổng thống Ai Cập tại thủ đô Cairo(RFA)
Malaysia: 2 người bị buộc tội kích động khủng bố ở Syria (RFA)  —Nam Hàn kết án 4 năm tù 1 người đi Bắc Hàn trái phép(RFA)
Vùng Đông Bắc nước Mỹ chuẩn bị cho bão tuyết lớn (VOA)    —Thế giới 24h: “Không thể chấp nhận được” (VNN)  —Phi cơ Nhật, Mỹ và Úc tập trận tại Thái Bình Dương (NV)
Mỹ sẽ đưa Triều Tiên lại danh sách hỗ trợ khủng bố? (TTXVN)  —Quốc tế sẵn sàng đáp ứng nếu Iran nghiêm chỉnh thảo luận hạt nhân (VOA)
Thành phố New York chuẩn bị đón bão tuyết lớn (VOA)   —Bão tuyết lớn ở đông bắc Hoa Kỳ (BBC)
Đại Sứ Trung Quốc bác lại sự phản đối về cái gọi là “ra-đa Trung Quốc điều khiển hỏa lực nhằm vào tàu chiến” của Nhật (CRI)
Bộ Ngoại giao Trung Quốc bác lại sự chỉ trích về cái gọi là “ra-đa điều khiển hoả lực nhằm vào tàu chiến” Nhật Bản là hoàn toàn vô căn cứ(CRI)
Trung Quốc bị tin tặc nước ngoài tấn công nghiêm trọng(CRI)
Đài Truyền hình hai nước Trung Quốc-Thái Lan lần đầu tiên phối hợp tổ chức Đêm liên hoan mừng Xuân(CRI)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học

Ngày xuân bàn câu đối Tết (RFI)
NASA: Một hành tinh nhỏ bay gần Trái Đất  (VOA)
Vì sao mang tên Việt  (TN Xuân) Giáo sư Lưu Lệ Hằng không chỉ ghi dấu bằng những giải thưởng cao quý mà họ của bà còn được đặt tên cho một thiên thạch.

VnMedia -Hà Nội phá hàng loạt ổ mại dâm, kích dục   —–Xôn xao tin đồn “sinh vật lạ” trong quần áo (TN)
Cán bộ tranh bán hàng, thuê côn đồ chém đối thủ (NV)   —Báo Đất Việt  Công an 141 đảm bảo an ninh tết Quý Tỵ  —-VnMedia -Trộm cắp hoành hành Thủ đô những ngày cuối năm     —–4 cháu nhỏ bị ép ngồi xin tiền giữa trưa nắng - Dân Trí    —–Hỗn chiến trong sòng bạc ngày cuối năm (VnEx)   —–Mại dâm 9X đắt khách nhờ ‘show hàng’ qua chat (VnEx)   —-Lắm chiêu ‘ảo thuật’ gian lận đổ xăng(VnEx)    —-Bị ‘chém’ 30.000 đồng gửi xe máy xem đường hoa Sài Gòn(VnEx)
Trung Quốc nở rộ dịch vụ thuê bạn trai về quê ăn Tết (VN+)
 
  • Ấn Độ bán đất đai cho tăng trưởng (RFI) - Tại Ấn Độ, để phục vụ cho nhu cầu công nghiệp hóa đất nước, một trong những ưu tiên hàng đầu của Ấn Độ nhằm tái thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, các chủ tập đoàn công nghiệp bắt tay với chính quyền địa phương để trưng thu đất đai của người dân. Chủ đề này được báo La Croix phản ảnh lại qua bài viết đề tựa « Ấn Độ bán đất đai cho tăng trưởng ».
  • Lance Armstrong bị đòi hoàn trả hơn 12 triệu đô la (RFI) - Công ty bảo hiểm Mỹ SCA Promotions, ngày 07/02/2013, cho AFP biết là đã nộp đơn kiện đòi tay đua xe đạp Lance Armstrong hoàn trả hơn 12 triệu đô la tiền thưởng liên quan đến cuộc đua Vòng quanh nước Pháp – Tour de France.
  • Châu Âu chuẩn bị thông qua một ngân sách khắc khổ (RFI) - Từ chiều tối ngày 07/02/2013, tại Bruxelles, đại diện 27 thành viên Liên Hiệp Châu Âu tiến hành đàm phán về ngân sách. Các cuộc thương lượng tiếp tục trong ngày hôm nay. Theo nguồn tin ngoại giao, châu Âu đang hướng tới thỏa hiệp về một ngân sách khắc khổ, cho giai đoạn từ 2014 đến 2020.
  • Trung Quốc phải cải cách chính trị để đem lại công bằng xã hội (RFI) - Phân cách giàu nghèo tại Trung Quốc hiện đứng đầu thế giới. Tuần này, Bắc Kinh thông qua một kế hoạch xóa giảm tệ nạn bất công xã hội đang đe dọa chế độ.Nhưng theo các chuyên gia tại Hoa lục, các biện pháp tình thế của đảng Cộng sản chỉ là « tờ giấy lộn »
  • Pháp chi 17 triệu đô la để chuộc 4 con tin tại Mali (RFI) - Trong cuộc trả lời phỏng vấn giành riêng cho đài truyền hình Pháp ITélé, được phát vào sáng 08/02/2013 cựu đại sứ Mỹ tại Mali, bà Vicki Hudddleston khẳng định, chính quyền Paris đã chi 17 triệu đô la, để chuộc bốn con tin người Pháp. Những người này bị bắt năm 2010 tại Niger và sau đó, dường như bị giam cầm ở phía bắc Mali.
  • Một lãnh đạo đối lập Cuba bị cấm xuất cảnh (RFI) - Ngày 07/02/2013, một lãnh đạo đối lập Cuba cho biết bà đã bị cấm rời khỏi Cuba. Đây là nhà đối lập đầu tiên bị cấm xuất cảnh kể từ khi chính quyền nước này bãi bỏ thị thực xuất cảnh đối với mọi công dân Cuba muốn ra nước ngoài.
  • Việt Nam : Blogger Điếu Cày bị chuyển trại và giam cách ly (RFI) - Ngày 08/02/2013, trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ, bà Dương Thị Tân, vợ cũ của blogger nổi tiếng Nguyễn Văn Hải tức Điếu Cày, cho biết chồng bà đã bị chuyển trại từ ngày 01/02/2013 mà gia đình hoàn toàn không được thông báo và hiện ông Điếu Cày đang bị giam riêng trong một lán trại, không được tiếp xúc với những tù nhân khác.
  • Bạo lực đe dọa bầu cử ở Kenya (VOA) - Human Rights Watch hối thúc Kenya ngăn chận những vụ vi phạm nhân quyền và thực hiện lời hứa cải cách chính trị trước thềm cuộc bầu cử toàn quốc
  • Thủy quân lục chiến Mỹ tới Việt Nam (BBC) - Một nhóm chuyên gia bom mìn của thủy quân lục chiến Mỹ sẽ tới Việt Nam vào tháng Bảy, trong khi có hy vọng tăng cường hợp tác quân sự giữa hai bên.
  • Nhật triệu Đại sứ Trung Quốc phản đối vụ chĩa radar (BaoMoi) - Theo AFP, Nhật Bản ngày 8/2 đã triệu Đại sứ Trung Quốc tới để phản đối việc Bắc Kinh bác bỏ cáo buộc một trong số tàu của Trung Quốc chĩa radar điều khiển hỏa lực vào một tàu Hải quân Nhật Bản trên Biển Hoa Đông.
  • 3 tàu chiến Trung Quốc diễn tập "trục xuất tàu nước ngoài" ở Trường Sa (BaoMoi) - (GDVN) - 3 tàu chiến gồm tàu khu trục Thanh Đảo, 2 tàu hộ vệ Diêm Thành và Yên Đài đã thực hiện cái gọi là "tuần tra" ở khu vực quần đảo Trường Sa và các vùng biển liền kề, duy trì sẵn sàng chiến đấu và thực hiện các cuộc tập trận "trục xuất các tàu nước ngoài vi phạm lãnh hải Trung Quốc".
  • Ngoại trưởng Nhật đòi Trung Quốc "chân thật" (BaoMoi) - (NLĐO)- Ngoại trưởng Nhật Fumio Kishida hôm 8-2 lên tiếng phản pháo tuyên bố của Bắc Kinh cho rằng giải trình của Tokyo về vụ một tàu chiến Trung Quốc hướng radar điều khiển hỏa lực vào một tàu khu trục của Nhật trên biển Hoa Đông là không khớp với thực tế.
  • Ngoại trưởng Nhật đòi Trung Quốc phải “chân thực” (BaoMoi) - Hãng tin Kyodo dẫn lời Ngoại trưởng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 8/2 cho biết Bắc Kinh đã phản đối nội dung giải thích của Tokyo về vụ việc hôm 30/1 một tàu chiến Trung Quốc hướng radar điều khiển hỏa lực vào một tàu khu trục của Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
  • Công tác đối ngoại tiếp tục được triển khai đồng bộ và toàn diện (BaoMoi) - “Ấn tượng rõ nét nhất của tôi qua những hoạt động đối ngoại sôi động của Việt Nam năm qua là các nước, các đối tác quốc tế đang thực sự quan tâm, đánh giá cao vai trò và mong muốn thúc đẩy hợp tác sâu rộng hơn trên tất cả các lĩnh vực với Việt Nam”. Chủ tịch nước Trương Tấn Sang cho biết như vậy khi trả lời phỏng vấn Báo TG&VN nhân dịp Xuân mới.
  • Theo tàu Bình Minh 02 'khám' thềm lục địa (BaoMoi) - TP - Nghe có vẻ khoe lẫn... kiêu? Nhưng cũng phải nói thật, chả phải dễ dàng để được đặt chân lên con tàu biển mà mấy năm nay trội nổi trên biển Đông như một biểu trưng của chủ quyền Quốc gia và lãnh hải Việt Nam.
    Quà báo Tiền Phong tặng tàu Bình Minh 02.
  • Trung Quốc lại “đốt nóng” Biển Đông (BaoMoi) - Hôm thứ năm (7/2), Trung Quốc lại tiếp tục có những hành động đốt nóng căng thẳng trên Biển Đông khi ngang nhiên tuyên bố sẽ tăng cường các cuộc tuần tra hàng ngày tại điểm nóng tranh chấp chủ quyền này bắt đầu từ năm 2014 để bảo vệ cái gọi là “quyền hợp pháp của ngư dân trong nước”.
  • Trung Quốc ‘tố’ Nhật bôi nhọ hình ảnh vụ Radar tên lửa (BaoMoi) - TPO - Trung Quốc ,ngày 7-2, lên tiếng cáo buộc Nhật Bản cố tình “bôi nhọ” nước này trong vụ Radar tên lửa nhắm bắn tàu Nhật trên Biển Hoa Đông hôm 5- 2.
    Tàu hải giám Trung Quốc thường xuyên hoạt động trên vùng biển quanh Điếu Ngư/Senkaku.
  • Công tác biên giới lãnh thổ đạt nhiều thành quả to lớn (BaoMoi) - Trả lời phỏng vấn Báo TG&VN, Thứ trưởng Hồ Xuân Sơn, Ủy viên TƯ Đảng, Chủ nhiệm UBBGQG cho biết, Việt Nam luôn chủ trương và nỗ lực triển khai nhiều biện pháp thiết thực nhằm phát triển quan hệ láng giềng hữu nghị và hợp tác tốt đẹp với các nước, coi đó là biện pháp quan trọng góp phần duy trì hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển trong khu vực.
  • Một năm sôi động của công tác thông tin đối ngoại (BaoMoi) - Chia sẻ với TG&VN trước thềm Năm mới, Thứ trưởng Nguyễn Phương Nga cho biết, trong năm qua, công tác thông tin đối ngoại diễn ra khá sôi động, gắn kết chặt chẽ với các hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước...
  • Bí ẩn dừa non Đà Nẵng bị phá hoại (BaoMoi) - (VTC News) - Hơn nửa tháng nay, dừa non của hàng ngàn cây dừa ven biển Đà Nẵng dọc đường Trường Sa, Hoàng Sa và công viên Biển Đông bị phá hoại không thương tiếc
  • Tổng thư ký ASEAN Lê Lương Minh: Phải sớm kết thúc COC (BaoMoi) - (Petrotimes) – Trả lời phỏng vấn của hãng tin Kyodo (Nhật) mới đây, Tổng thư ký Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Lê Lương Minh cho biết, việc sớm ký kết một bộ quy tắc ràng buộc pháp lý sẽ giúp giảm bớt căng thẳng tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông, tạo điều kiện cho những nỗ lực tăng cường quan hệ giữa ASEAN và Trung Quốc.
  • Trung Quốc lại ngang ngược “khuấy” Biển Đông (BaoMoi) - Trung Quốc hôm qua (7/2) lại có hành động làm leo thang căng thẳng ở Biển Đông khi ngang nhiên tuyên bố sẽ tiến hành các cuộc tuần tra hàng ngày ở khu vực biển đang nóng bỏng bởi các cuộc tranh chấp này từ năm 2014. Mục đích của hoạt động tuần tra dày đặc kiểu đó được Trung Quốc tuyên bố là để “bảo vệ tốt hơn các quyền hợp pháp của ngư dân trong nước”.
  • Việt Nam 2012 trong mắt bạn bè quốc tế (BaoMoi) - (Toquoc)-Sự kiện những ngày đầu năm 2013, Thứ trưởng Ngoại giao Lê Lương Minh chính thức nhậm chức Tổng thư ký ASEAN (nhiệm kỳ 2013-2017) là minh chứng rõ ràng cho vị thế của Việt Nam trong con mắt bạn bè khu vực và trên thế giới ngày một nâng cao.
  • ASEAN 2013 - những xu thế đáng dõi theo (BaoMoi) - Trong khi những bất ngờ về tiến trình cải cách ở Myanmar chưa nguôi, một số người vẫn thận trọng cho rằng, tiến trình ấy có thể bị đảo ngược. Liệu mùa xuân Myanmar sẽ tiếp tục kéo dài trong suốt 2013?
  • Tổng thư ký ASEAN: Sẽ phải sớm có COC (BaoMoi) - Trả lời phỏng vấn Kyodo News ngày 6/2, ông Lê Lương Minh, Tổng thư ký ASEAN cho biết, nếu vấn đề Biển Đông là không được giải quyết đúng cách, nó có thể ảnh hưởng đến khả năng tập trung hợp tác giữa các nước ASEAN với Trung Quốc.
Bản tin tiếng Anh


  • January vehicle sales surge 45.4 percent (Washington Post) - China's passenger vehicle sales in January surged more than 45 percent from a year earlier, the largest year-on-year growth since April 2010.
  • Moving toward a world without cash (Washington Post) - Ling Hai has more than 10 bank cards in his wallet - all bearing the MasterCard logo but jointly issued with different Chinese banks.
  • Banks given positive outlook (Washington Post) - Investment bank CCB International Securities remains upbeat on the domestic banking sector, amid a flurry of bullish data and reports on Chinese economy.
  • Aquarium show in Beijing (Washington Post) - Beijing Aquarium staffers perform an underwater dragon dance for the upcoming Chinese Spring Festival, on Feb 5, 2013.
  • Expats skip travel for fun in the capital (Washington Post) - While millions of travelers squeeze their way into buses, trains and planes this Lunar New Year holiday, Tobal Loyola will be busy playing video games at a friend's home.
  • Human safety net (Washington Post) - When things go wrong for travelers, a train station patrol officer is ready to help.
  • Great snakes! (Washington Post) - The Chinese have an irrational fear of the snake, yet the representation of the zodiac animal includes a bittersweet tale of vows and hearts broken and love transcending disaster.
  • Hey, big cosmetics spender (Washington Post) - Few modern women can do without moisturizers and makeup, but do they all work as advertised?
  • Railway workers prepare for peak (Washington Post) - Railway workers across China are gearing up to handle the busiest days during the Spring Festival travel peak.
  • Beijing calls for Syria political transition (Washington Post) - Chinese Foreign Minister Yang Jiechi called for all parties in the Syrian conflict to start a political dialogue as early as possible and push for a political transition.
  • Index to ensure safety, reduce pollution (Washington Post) - Beijing weather authorities issued a firework index for the first time on Tuesday to ensure safety and reduce pollution, as sales of fireworks for Spring Festival started at 1,337 certified stores citywide.
  • China talkswith India on cross-border river issue (Washington Post) - A Foreign Ministry spokeswoman said Monday that China is maintaining "communication and cooperation" with India on the issue of a cross-border river and ensure that no negative impact is caused on the river's lower reaches.
  • Cancer in China influenced by pollution, poverty (Washington Post) - Cancer and its treatment in China is influenced by air pollution, poverty and a fledgling medical insurance system, the Health News, an affiliate newspaper of the Health Ministry, reported Monday.

Nước ta chưa có phong trào dân chủ

Trong một bài trước, tôi có viết rằng mình chỉ dám bàn về "phong trào đối lập" thôi, chứ chưa dám nhắc đến "phong trào Dân chủ", vì Việt Nam ta chưa có thứ này.
Theo tôi, nước ta có ít người đối lập đã đành, mà nếu xét cho công tâm, thì người Dân chủ Đa nguyên thì lại càng hiếm.

Nhưng thế nào là "người đối lập"? Họ là bất cứ ai dám lên tiếng phản đối một quyền lực chính trị đang chiếm thế độc tôn. Trong hầu hết các trường hợp, "người đối lập" nhân danh các giá trị phổ cập của nhân loại - như Tự do, Bình Đẳng, Công lý và Hòa bình... Họ tố cáo chính quyền bóp nghẹt những giá trị tiến bộ nêu trên bằng các hành xử bạo ngược và gian dối. Xét theo tiêu chuẩn này, thì mọi người Dân chủ Việt Nam đều đang là người đối lập. Tuy vậy, không phải mọi người đối lập đều Dân chủ, bởi kẻ chống lại điều sai trái chưa chắc đã nắm lẽ phải trong tay. Đừng quên trong giai đoạn "tiền khởi nghĩa", các đảng Cộng sản Việt Nam, Liên Xô và Trung Quốc đều từng giương cao ngọn cờ tự do, bình đẳng để hô hào quần chúng vùng dậy chống phong kiến, tư bản, đế quốc, tiến tới một thiên đường no ấm cho mọi người. Tuy đối lập một cách gay gắt với các nhà cầm quyền đương thời, và còn luôn miệng hô khẩu hiệu Tự Do, họ còn cách nền Dân chủ Đa nguyên một chặng đường "tự phê" dài lắm.
Để trở thành một người Dân chủ Việt Nam, bạn cần nhiều điều hơn, ngoài lòng căm phẫn trước thực trạng xã hội.
Vậy điều gì làm nên một người Dân chủ, và khiến hắn khác hẳn những con người cũ kĩ xung quanh?
Theo tôi, ta nên định nghĩa "người Dân chủ" dựa trên một tiêu chí quan trọng nhất: biết sống dân chủ với mọi người. Hắn tôn trọng quyền Tự do của tha nhân cũng nhiều như quyền Tự do của chính hắn. Hắn day dứt không yên khi Tự do của mình, hoặc của người khác bị xâm hại. Hắn tự coi là nghĩa vụ, việc bảo vệ cái quyền vùng vẫy mà tạo hóa đã ban tặng cho mọi người, và cho từng con người nhỏ bé giữa nhân gian. Trong mắt hắn, quyền lợi vị kỉ của mọi cá nhân, tập thể và thiết chế đều kém quí hóa hơn Quyền Con Người. Hắn trân trọng phẩm giá của anh thợ cày, cô thợ dệt, bác ngư dân cũng nhiều như phẩm giá của các ông lãnh tụ tự phong thánh. "Tổ quốc không trên hết!", và "Tất cả không vì sự nghiệp Cách mạng vĩ đại!". Hắn cứ hô vậy, bất kể màu của các đám đông. Đâu là công dụng của Cách mạng và Tổ quốc, ngoài việc dệt ước mơ và hạnh phúc cho mỗi Công dân bình thường?
Ở mọi thời và mọi nơi, mọi nền Dân chủ đều được dựng trên những con người như thế.
Nhưng ta khoan hẵng bàn rộng. Quay lại chủ đề cũ: sao nước ta hiếm người đối lập, mà người Dân chủ lại càng hiếm, tới nỗi chưa có phong trào Dân chủ Việt Nam?
Tôi nghĩ chúng ta nên thành thực thừa nhận một sự thật đáng buồn: đa số những người đối lập Việt Nam, tuy vẫn hô khẩu hiệu đòi dân chủ, nhân quyền, nhưng chưa biết sống dân chủ với những người xung quanh, và chưa tôn trọng quyền tự do của người khác.
Tôi có quen nhiều người đối lập rất lạ. Chẳng hạn, xin kể giai thoại ngộ nghĩnh về blogger A. Trong làng đối lập Việt Nam, anh A là một cây bút khá nổi tiếng và từng được vinh danh bởi một giải thưởng cổ vũ nhân quyền. Tôi gặp đôi lần, và nhanh chóng cảm mến anh trong mùa hè biểu tình chống Trung Quốc. Tròn một năm sau, tôi thân với B, cô cháu gái đang trọ học ở nhà anh, cũng nhờ gặp nhau trong các cuộc xuống đường vì biển đảo. Qua lời B kể, tôi được biết một anh A thứ hai.
Anh A này - A của những cư xử thường nhật trong cuộc sống, lại hoàn toàn khác với nhà dân chủ đạo mạo mà độc giả mường tượng qua những trang viết bênh vực nhân quyền. Anh A đời thường, trong lời kể của bạn bè và người thân, là cả một nhà độc tài gương mẫu. Cũng hách dịch, cũng bất dung, và cũng bạo lực như một lãnh tụ Cộng sản chính hiệu. Đó là anh A chi phối mọi lựa chọn trong cuộc đời cô cháu gái, anh A siêng đánh vợ qua lời kể của đồng nghiệp nạn nhân, anh A độc quyền lẽ phải trong các mối quan hệ bạn bè... Anh A thực, mà tôi mới khai quật lên, là một anh A cần dân chủ hóa khẩn cấp.
Ít lâu sau, tôi nghe tin cô B lâm nạn. Sau một vụ cứng đầu trái ý, B bị anh A nọc ra đánh bằng dây điện và gậy tre. Sự việc nghiêm trọng tới mức trong lúc hoảng sợ, một người thân của đương sự tức tốc gọi điện thoại để cầu cứu những người bạn của gia đình. Trận đòn chỉ tạm ngưng khi có sự can thiệp của một vị giáo chức. Dầu vậy, sau hôm đó, B vẫn phải sống chung với những lời mạt sát đầy ngôn từ xúc phạm nhân phẩm. Vụ việc này được truyền miệng rộng khắp, tới mức trong một cuộc chuyện sau đó vài tháng, tôi vẫn được một người bạn nhờ chuyển lời hỏi thăm tới cô B.
Sao có thể trở thành người đại diện xứng đáng cho một cuộc tranh đấu vì các giá trị tiến bộ, khi anh không tôn trọng quyền và phẩm giá của những người phụ nữ trong gia đình?
Quá trình tiếp xúc và làm việc chung còn cho tôi biết thêm nhiều anh A khác. Đáng buồn, khi những người đối lập biết sống dân chủ với bạn bè và người thân chỉ là vài ngoại lệ hiếm gặp. Phần còn lại, trong tuyệt đại đa số, còn hành xử phi dân chủ dân chủ trong chính việc đấu tranh. Trong một nhóm phản kháng mà tôi biết, người ta sẵn sàng hùa nhau mạt sát, bằng ngôn từ chợ búa, những thiếu số phát biểu ý kiến đặc biệt trái chiều. Ở một hội khác mà tôi từng tham gia, người ta tôn sùng và dành tiếng nói độc tôn cho các bậc "trưởng lão". Và từng ngày từng giờ, trong các cuộc "thảo luận chính trị" trên Facebook hoặc blog cá nhân, người ta tuôn xối xả những lời miệt thị và nguyền rủa độc địa nhất vào mặt kẻ đối thoại khác ý thức hệ.  Người ta vừa phê bình các vụ bắt người bất hợp pháp, vừa đòi "treo cổ hết bọn quỷ Cộng nô". Người ta vừa ủng hộ nhiệt liệt vụ xịt hơi cay của Lí Tống, vừa viết bài cổ vũ Nhân quyền. Người ta vừa đả kích đảng Cộng sản Việt Nam, vừa giành giật cho bản thân cái độc quyền lẽ phải và độc quyền yêu nước.
Vậy nên trong mắt quần chúng, quốc tế, và cả chính chế độ, người đối lập Việt Nam hiện diện như một bầy sư sãi thích "đậu phụ chùa". Chính quyền đã đánh mất niềm tin của nhân dân, nhưng phong trào đối lập Việt Nam cũng thế.
Tình trạng chán chường này ẩn chứa nhiều nguy hại. Nếu thiếu một phong trào Dân chủ đích thực, lực lượng chính trị nào sẽ tiếp quản đất nước sau cuộc sụp đổ đột ngột của chế độ hiện nay? Các đảng tài phiệt đầy rẫy nội gián Tàu? "Quân đội Nhân dân", với quyền lực phụt ra từ nòng súng? Một đảng cực đoan chống Cộng? Hay hỗn hợp từ sự xung đột và chia chác của những con cá mập nói trên?
Nhất định phải xây dựng, trong thời gian sớm nhất, một phong trào Dân chủ ra hồn. Nếu không muốn quê hương có thêm một chuỗi ngày trả thù báo oán. Nếu không muốn người Việt Nam tiến từ ách nô lệ này lên ách nô lệ kia, y như con ngựa đổi chủ.
Và như thế, có hai việc chúng ta cần khẩn cấp làm cùng nhau.
Trước tiên, là tự Dân chủ hóa chính mình. Chừng nào chưa tự thay đổi bản thân, chúng ta không thể thay đổi đất nước. Cần khiêm tốn mà thừa nhận rằng trong suốt 4000 năm lịch sử Việt Nam, nước ta mới chỉ có những thể chế phi dân chủ. Vì vậy, chúng ta bị nô lệ hóa từ tận gốc rễ tư duy. Chúng ta rỗng kiến thức về thể chế Tự do, và lại càng thiếu cơ hội để thực hành những hiểu biết này. Tôi tin rằng nếu mỗi người yêu nước chịu đọc nhiều sách hơn, và tập tôn trọng Tự do của những người sống quanh mình, thì chỉ một thời gian ngắn nữa thôi, phong trào Dân chủ sẽ đơm hoa kết trái.
Một việc nữa, quan trọng không kém phần, là kết nghĩa một cách mạnh dạn. Chúng ta đang thiếu, một cách rất trầm trọng, những người dân chủ có đủ trình độ và bản lĩnh để hướng dẫn cuộc đổi thay. Số người ít ỏi này sẽ bất lực trước mọi chuyển biến nếu tiếp tục phân bố tản mát trong một phong trào đối lập ô hợp, thay vì đoàn kết trong một khối người tinh nhuệ để cùng làm và cùng nói với đồng bào.
Đã đến lúc họ tìm kiếm nhau thật hăng say, như đi tìm những kho tàng ẩn chứa sức mạnh để chuyển dời vận mệnh đất nước.

F.K.

(Thông Luận)

"Bí quyết" cầu lành, tránh dữ năm Quý Tỵ 2013

Chuyên gia phong thủy Phạm Cương đã đưa ra những phương án giúp độc giả hạn chế khó khăn, đón năng lượng tích cực.
Năm Quý Tỵ 2013 với Thiên Can xung khắc Địa Chi dưới góc nhìn phong thủy là một năm khó khăn và thách thức đối với kinh tế. Chuyên gia Phạm Cương có chia sẻ một số "bí quyết" để có một ngôi nhà yên ấm, cát lành trong những năm tháng được cho là đầy sóng gió ở phía trước.

Hạn chế nhược điểm
Với mọi căn nhà điều cần thiết phải có những cách ứng xử phù hợp với môi trường xung quanh, nhất là trong thời điểm trước thềm năm mới. Dưới đây là một vài gợi ý giúp gia chủ thực hiện mà không mất nhiều thời gian và tiền bạc:
Mở rộng cải tạo minh đường tức là khu vực phía trước ngoài nhà, trang trí mặt tiền bằng cách đơn giản như tỉa cành cây khô, nhánh cây đâm vào nhà.

Những người làm nghề kinh doanh nên chú trọng mặt tiền ngôi nhà. Với những bức tường rêu phong quá tối tăm, u ám, nên sơn sửa kỹ càng hoặc tối thiểu là làm sạch rêu phong.
Huyền quan tức là không gian tiền phòng cũng như lối đi hành lang vào nhà, nên kê dọn lại đồ đạc, dọn những chiếc tủ giày quá chật ních, giầy dép để bừa bộn. Với những hành lang nhỏ hẹp tối tăm, giải pháp bố trí thêm gương hoặc thắp thêm ngọn đèn tạo hiệu ứng mở rộng không gian cần chú ý thực hiện.

Cầu lành, tránh dữ
Phong thủy với thuyết Tam nguyên cửu vận giúp chúng ta biết được tính chất ngũ hành của các dòng năng lượng khác nhau để từ đó có phương án kích hoạt hoặc chế ngự những dòng năng lượng này.
Nhà hướng Nam: Trong năm Quý Tỵ sẽ đón dòng năng lượng số 9 hay theo khoa Phong thủy cổ truyền là sao Cửu Tử.
Năng lượng mang số 9 là một trong những dòng năng lượng tốt chủ về văn chương, danh tiếng. Để nghinh đón nguồn năng lượng cát lành này, chúng ta nên tận dụng tối đa những không gian trước cửa nhà thành những không gian cây xanh, treo đèn lồng đỏ trước nhà. Điều này vừa tạo cảm giác dễ chịu, thêm vào đó lại kích thích, tăng cường nguồn năng lượng tốt lành này.

Nhà hướng Tây Nam
: Sẽ nhận dòng năng lượng số 2, tức sao Nhị Hắc trong phong thủy cổ truyền.
Năng lượng mang số 2 là dòng năng lượng mang thiên hướng xấu, bất lợi về sức khoẻ, dễ mang đến những xích mích, cãi vã, chỉ lợi cho nguời nữ chủ nhân, mang bất lợi đến người nam... Nên đặt những pho tượng mang tính tín ngưỡng bằng đồng tại khu vực này hoặc treo xâu tiền xu, treo chuông gió đồng cũng hóa giải bất lợi.
Nhà hướng Tây: Trong năm 2013 sẽ đón năng lượng số 7 hay theo khoa Phong thủy cổ truyền là sao Thất Xích.
Năng lượng mang số 7 là dòng năng lượng xấu trong năm Quý Tỵ, chủ đem lại sự bất hòa trong gia đạo, hao tài, tốn của... Vì vậy, nên hạn chế gây động đến hướng Tây để tránh tạo ra những ảnh hướng xấu tới từ nguồn năng lượng ở khu vực này gây ra. Trong năm 2013 ưu tiên sử dụng những đồ vật màu xanh nước biển trong phòng khách của căn nhà hoặc có thể dùng bể cá cảnh nhỏ nuôi 1 con cá màu đen đặt trước sảnh nhà để hóa giải dòng năng lượng này.
Nhà hướng Tây Bắc: Trong năm Quý Tỵ sẽ nhận dòng năng lượng số 6, tức sao Lục Bạch trong phong thủy cổ truyền. Năng lượng mang số 6 là dòng năng lượng tốt, chủ về danh chức, uy quyền, có thiên hướng thuận lợi đối với các lĩnh vực luật pháp, chính quyền, mang lại nhiều cơ hội cho thăng tiến  cho gia chủ. Vì vậy, nên ưu tiên sử dụng những đồ vật màu vàng trong phòng khách của căn nhà hoặc có thể dùng đôi Kỳ lân, Tỳ hưu đồng hoặc đặt hòn đá hình dáng đẹp trước cửa để nghinh đón những dòng năng lượng tốt lành này.

Nhà hướng Bắ
c: Theo phong thủy cổ truyền, trong năm Quý Tỵ sẽ đón sao Nhất Bạch mang dòng năng lượng số 1.
Năng lượng mang số 1 là dòng năng lượng tốt, đặc biệt lợi về công danh, khoa bảng, học vấn, những chuyện vui vẻ, có hỷ sự như hôn nhân, sum họp, thành công trong công việc... Nên treo những xâu tiền hoặc chuông gió trước nhà hoặc đặt bể cá trong phòng khách ngay nơi cửa ra vào để tăng cường năng lượng khu vực này.
Nhà hướng Đông Bắc: Theo phong thủy cổ truyền, trong năm Quý Tỵ sẽ đón sao Bát Bạch mang dòng năng lượng số 8.
Năng lượng mang số 8 vừa là dòng năng lượng chủ đem đến mọi sự thuận lợi, may mắn, cho tài lộc đặc biệt về điền trạch... Để giúp những dòng năng lượng này dễ dàng tiến vào ngôi nhà của mình hơn, gia chủ nên treo đèn lồng đỏ hay sử dụng đôi câu đối trước cửa nhà, trang hoàng ngày Tết với những quả cầu pha lê, đồ vật làm bằng gốm sứ trước sảnh để kích thích nguồn năng lượng này...
Nhà hướng Đông: Theo phong thủy cổ truyền, trong năm Quý Tỵ sẽ đón sao Tam Bích mang dòng năng lượng số 3.
Năng lượng mang số 3 là dòng năng lượng mang thiên hướng xấu dễ mang đến những xích mích, kiện tụng, lợi cho nguời nam chủ nhân, mang bất lợi đến người nữ... Nên trải thảm đỏ trước cửa nhà hoặc treo đèn lồng đỏ hoặc dán chữ Phúc trên nền giấy đỏ sẽ hóa giải bất lợi và tăng cường năng lượng khu vực này.
Nhà hướng Đông Nam: Đón năng lượng số 4 hay theo khoa Phong thủy cổ truyền là sao Tứ Lục.
Năng lượng mang số 4 là dòng năng lượng tốt, chủ về văn chương, thi cử, học vấn, danh tiếng... Trong năm Quý Tỵ nên sử dụng những đồ vật trang trí chứa nước nhỏ hay những tấm thảm màu xanh nước biển trải trước cửa phòng khách để tăng cường thêm những nguồn năng lượng tốt cho căn nhà của mình.
(Kiến thức)

Các nhà chiêm tinh châu Á dự báo về năm Quý Tỵ

(Dân trí) – Chỉ còn vài ngày nữa, năm Quý Tỵ, tức năm con rắn sẽ tới. Các nhà chiêm tinh châu Á dự báo đây sẽ là một năm của những biến cố lớn, căng thẳng Trung-Nhật có thể biến thành chiến tranh, thị trường chứng khoán có thể lao dốc vào cuối năm…
Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này
    Theo hãng tin AFP, khi mà năm con rồng sắp qua, các nhà chiêm tinh học châu Á đang cảnh báo rằng năm “rắn nước đen” sắp tới, bắt đầu từ ngày 10/2 theo dương lịch, có thể là một năm đầy khó lường với những thảm họa.
    Trong những năm Tỵ gần đây đều đã có những biến cố lớn xảy ra. Năm 2001 đó là vụ khủng bố kinh hoàng vào nước Mỹ ngày 11/9 khiến gần 3.000 người thiệt mạng. 12 năm trước đó, cũng một năm Tỵ khác là thời điểm bức tường Berlin sụp đổ, Liên Xô tan dã.
    Xa hơn, năm 1941 có sự kiện Trân Châu Cảng nổi tiếng khi không quân Nhật tấn công hạm đội hải quân Mỹ tại đảo Hawaii. 12 năm trước đó cả thế giới chứng kiến cuộc Đại suy thoái kinh tế cũng vào một năm con rắn khác, năm 1929.

   
Không khí Xuân đang ngập tràn nhiều quốc gia châu Á
Nhà phong thủy nổi tiếng tại Hong Kong Mak Ling-ling dự báo rằng, trong năm Quý Tỵ tới, các thị trường chứng khoán có thể sẽ bình lặng trong nửa đầu năm trước khi gặp sóng gió vào cuối năm. “Điều đó giống như cách di chuyển của loài rắn - nhanh, hung dữ và sắc xảo nhưng cũng khó lường và phức tạp”, bà Mak nói.
    Bà Mak cũng cảnh báo rằng dù thị trường đang lạc quan, khủng hoảng tại khu vực đồng euro sẽ không thể phục hồi hoàn toàn trong khi kinh tế Mỹ sẽ khó lòng thực sự tăng tốc trước năm 2014. Nhà nghiên cứu phong thủy này còn nhận định rằng Tổng thống Mỹ Obama sẽ “ít bảo thủ hơn” trong nỗ lực hồi sinh nền kinh tế lớn nhất thế giới.
    Các nhà chiêm tinh khác thì cho rằng năm con rắn sắp tới có đặc trưng là yếu tố thủy, đại diện cho sự sợ hãi, nằm trên yếu tố hỏa, đại diện cho sự lạc quan. Sự đối đầu của hai yếu tố này có thể dẫn tới những hỗn loạn vào tháng 5 tới.
    “Đây là một năm thảm họa… Rất nhiều thứ sẽ không diễn ra một cách suôn sẻ”, Tan Khoon Yong, đại diện công ty tư vấn Way OnNet Group tại Singapore, dự báo. “Liên minh châu Âu có thể đổ vỡ, đồng euro có thể gặp rắc rối”, nhà chiêm tinh 59 tuổi nói, cảnh báo khả năng đổ vỡ của khu vực EU sẽ đến trong tháng 5.
    Nhà chiêm tinh người Hong Kong Chow Hon-ming thì cho rằng một tháng 5 sóng gió sẽ chứng kiến tranh chấp giữa Nhật và Trung Quốc có thể leo thang thành một cuộc “chiến tranh ngắn” khi 2 “con rắn” đánh nhau.
    “Tháng 5 là “tháng Tỵ”, năm nay là năm Tỵ nên vào khoảng ngày 5/5- 6/6, hai con rắn đó sẽ gặp nhau. Đó là lí do vì sao các vấn đề giữa Trung Quốc và Nhật Bản rất căng thẳng. Áp lực sẽ lên đến đỉnh điểm và họ có thể sẽ chiến tranh”, Hon-ming nhận định.
    Ngoài nhận định chung về tình hình thế giới, các nhà chiêm tinh cho rằng năm nay sẽ là năm thành công của những người cầm tinh con rắn, ví dụ như Tổng bí thư Trung Quốc Tập Cận Bình và ca sỹ Psy, người nổi tiếng với ca khúc Gangnam Style, dù năm nay là năm tuổi của họ.
    Theo các nhà chiêm tinh, ông Tập, sinh năm 1953 và ca sỹ 36 tuổi người Hàn Quốc, không gặp xui xẻo trong năm tuổi nhờ có ngày sinh và mạng tốt. Người đứng đầu đảng Cộng Sản Trung Quốc được nhận định sẽ có một cuộc chuyển giao quyền lực suôn sẻ.

    Thanh Tùng (AFP) 

Trung Quốc phải cải cách chính trị để đem lại công bằng xã hội

Báo động về cách biệt giàu nghèo tại Trung Quốc
Báo động về cách biệt giàu nghèo tại Trung Quốc (Reuters)

Phân cách giàu nghèo tại Trung Quốc hiện đứng đầu thế giới. Tuần này, Bắc Kinh thông qua một kế hoạch xóa giảm tệ nạn bất công xã hội đang đe dọa chế độ. Nhưng theo các chuyên gia tại Hoa lục, các biện pháp tình thế của đảng Cộng sản chỉ là « tờ giấy lộn » nếu không cải cách sâu rộng từ kinh tế đến chính trị : hủy bỏ giai cấp đặc quyền, công nhận quyền tự do thành lập công đoàn.

Vào lúc hàng trăm triệu công nhân Trung Quốc bỏ làng lên thành phố kiếm sống chuẩn bị lên đường về quê ăn Tết Quý Tỵ thì chính phủ thông báo một kế hoạch gọi là « đề nghị phân phối thu nhập ». Bắc Kinh cam kết cải thiện đời sống của thành phần công nhân gốc nông dân tha phương cầu thực mà chính sách « hộ khẩu » phân biệt đối xử đã biến họ thành một loại công dân hạng hai ở thành phố.

Từ khi chính sách « làm giàu trước đã » của Đặng Tiểu Bình ban hành, mỗi năm hàng trăm triệu nông dân bị trưng thu đất đai, bị mất ruộng cày phải lên thành phố làm công nhân xí nghiệp. Vấn đề là bên cạnh đồng lương thấp kém, thành phần lao động này còn bị trở ngại vì vấn đề hành chánh nhiêu khê mà cụ thế nhất là không được cấp hộ khẩu. Không có hộ khẩu thì con cái không được đi học, không có bảo hiểm khi ốm đau.

Theo kế hoạch mới của chính quyền Trung Quốc, « công nhân nhập cư sẽ được trợ giúp đăng ký như dân thành thị và được hưởng mọi dịch vụ công ích cơ bản ».
Giới chuyên gia Trung Quốc tỏ ra hoài nghi hiệu năng của kế hoạch này. Thứ nhất là tình trạng bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo tại Hoa lục đã nghiêm trọng đến mức mà trong suốt 10 năm liền, nhà nước từ chối công bố chỉ số Gini, đo lường hố sâu ngăn cách. Chỉ số này tính từ số 0 đến số 1. Số không có nghĩa là thu nhập trong xã hội hoàn toàn công bằng còn số 1 đồng nghĩa với toàn bộ tài sản quốc gia nằm trong tay một cá nhân.

Thế mà tại Trung Quốc, chỉ số Gini do Trung tâm nghiên cứu kinh tế gia đình thuộc Ngân hàng nhà nước Trung Quốc công bố vào cuối năm 2012 là 0,61 hay nói khác đi là bất bình đẳng nhất nhì thế giới. Theo giải thích của chuyên gia Cam Lê, giám đốc Trung tâm nghiên cứu kinh tế gia đình thì tại Trung Quốc 75% tài sản quốc gia đang nằm trong tay của 10% cá nhân thuộc thành phần đặc quyền đặc lợi. Ngay lập tức, chính phủ Trung Quốc phủ nhận số liệu này và điều chỉnh lại xuống còn 0,47%.

Nhận xét của ông Cam Lê được hầu hết các nhà kinh tế Trung Quốc chia sẻ.

Theo số liệu chính thức thì 10% nhà giàu Trung Quốc thu nhập trung bình khoảng 9000 đô la Mỹ trong năm 2011 thấp hơn thu nhập người nghèo tại Pháp hay Mỹ đến 2000 đô la. Trên tạp chí úy tín Tài Kinh, nhà kinh tế Vương Tiểu Lỗ đặt câu hỏi : Nếu thống kê của nhà nước chính xác thì làm sao giải thích hiện tượng xe hơi sang trọng, xa xí phẩm đắc tiền được bán chạy như tôm tươi và các tài khoản do người Trung Quốc làm chủ ở các ngân hàng nước ngoài lại đầy ắp ngoại tệ ?

Kết quả điều tra của Viện nghiên cứu chất lượng tại sản Trung Quốc củng cố nhận định trên đây vì có đến 67% người giầu đã mua hoặc đang có ý định mua nhà đất ở nước ngoài để tẩu tán tài sản đề phòng bất trắc.

Chướng ngại thứ hai là đảng Cộng sản Trung Quốc không can đảm diệt trừ cội nguồn của vấn nạn : tình trạng ưu quyền đặc lợi.

Ý thức được tâm lý oán hờn của dân chúng xem nhà giàu bất chính là « cừu phú » và cán bộ tham ô là « cừu quan », chính phủ Trung Quốc kêu gọi cán bộ lãnh đạo tránh phô trương trụy lạc xa hoa và tỏ ra liêm khiết cần kiệm. Loại thông điệp bị giới chuyên gia xem là vô hiệu quả. Cách nay 10 năm, chủ tịch Hồ Cẩm Đào đã tung biểu ngữ « xây dựng xã hội hài hòa » nhưng 10 năm sau, hố sâu phân hóa chỉ trầm trọng thêm.

Theo chuyên gia Hồ Tinh Đẩu thì nếu Bắc Kinh thật sự muốn xóa giảm bất công xã hội thì về thuế vụ phải tận thu thuế địa ốc và thừa kế gia tài. Nhưng theo vị giáo sư đại học này thì đánh thuế nhà giàu cũng chưa đủ mà cần phải mạnh dạn hơn : công nhận quyền sở hữu của nông dân. Chính sách mở cửa kinh tế theo mô hình Trung Quốc đã cho phép chính quyền địa phương trưng thu đất đai của dân nghèo để đầu cơ địa ốc làm giàu bất chính mà hệ quả là làm cho nông dân nổi loạn. Do vậy, giải pháp thích đáng nhất là để cho nông dân, công nhân quyền tự do tổ chức, tự do thành lập công đoàn để bảo vệ quyền lợi và nâng cao năng suất.

Trả lời phỏng vấn của AFP, nhà kinh tế tự do Mao Vu Thức gián tiếp kêu gọi hủy bỏ chế độ độc đảng : phân cách giàu nghèo thì nơi nào chẳng có nhưng chỉ ở Trung Quốc thì mới có tình trạng giai cấp đặc quyền lấn áp các thành phần khác. Giai cấp này, người Trung Quốc gọi là « thái tử đảng ». Họ có quyền đến ngân hàng , sử dụng bao nhiêu tiền cũng được nhờ vào « quy chế con ông cháu cha ».

RFI

Bảo lãnh Vinashin ‘là việc làm cần thiết’


Ông Lê Đăng Doanh nói đề xuất này phù hợp với thông lệ quốc tế.

Giới kinh tế gia và chuyên gia tài chính Việt Nam tán đồng việc Bộ Tài Chính đề xuất tái cơ cấu khoản nợ xấu 600 triệu USD của Vinashin trước các chủ nợ nước ngoài.

Vào tuần này, Bộ Tài chính Việt Nam quyết định bảo lãnh cho đợt trái phiếu mới (620 riệu USD) thời hạn 12 năm) nhằm hoán đổi khoản Vinashin đi vay 600 triệu USD (cũng do phát hành trái phiếu năm 2007).

Kế hoạch này được Vinashin trình chủ nợ với hy vọng sẽ giúp chấm dứt vụ tai tiếng kéo dài từ năm 2010 khi không trả được nợ đáo hạn.

Dự kiện thời hạn trả lời cuối cùng cho đề xuất này là ngày 15/2 nếu có sự đồng ý của 2/3 số chủ nợ nước ngoài.

Trả lời BBC vào ngày 08/02/2013, Tiến sỹ Lê Đăng Doanh mô tả điều ông gọi “đây là biện pháp cần thiết”.

“Bộ Tài Chính có đề xuất như vậy là phù hợp cam kết của chính phủ vì đây là việc chính phủ bảo lãnh phát hành trái phiếu nên Bộ Tài Chính phải có trách nhiệm nếu Vinashin không trả được.

Bình luận về việc để tồn đọng vụ việc nhiều năm không giải quyết, ông Doanh nói giả định rằng Vinashin sẽ phục hồi và tự trả được nợ là không được thực hiện.

“Các hệ lụy trên thị trường tài chính quốc tế ảnh hưởng tới mức tín nhiệm đối với Việt Nam thì tôi nghĩ rằng Bộ Tài Chính Việt Nam đã có các đề xuất như vậy và đề xuất này cũng phù hợp với thông lệ quốc tế”.

'Cải thiện hình ảnh'

Tuy nhiên ông Doanh cũng nói rằng bước đi này cũng chỉ giải quyết phần nào hình ảnh thông qua việc các chủ nợ than phiền và có một số chủ nợ đã từng tiến hành khiếu kiện.

Trong khi đó chuyên gia tài chính Bùi Kiến Thành nói với BBC cùng ngày nói rằng đề xuất này là “có lợi cho Vinashin và cả các chủ nợ”.

“Với lãi suất thấp như vậy thì Vinashin có lợi nên chính phủ nên tận dụng giải quyết việc này cho tốt và cải thiện hình ảnh cho Vinashin.

“Muốn giải cứu cho Vinashin thì phải biết tình trạng doanh nghiệp này thế nào. Trong nhiều năm tình trạng tài chính cua Vinashin bị bỏ lỏng và thanh tra nhà nước cũng không biết tình hình tài chính Vinashin thế nào.

“Chỉ mới một hai năm nay thanh tra và kiểm toán chính phủ mới thực sự nhìn vào sổ sách của Vinashin để biết bức tranh thực sự ra sao.

“Vấn đề của Việt Nam là kế toán không minh bạch, nhất là các tập đoàn nhà nước và đây cũng là việc kiểm soát lỏng lẻo của chính phủ và đây cũng là bài học cho các tập đoàn khác”, ông Thành nói thêm.

Bình luận về thực trạng thua lỗ tới hơn 4 tỷ đôla của Vinashin, ông Lê Đăng Doanh nói rằng cần phải có điều ông gọi là “phương án tổng thể”.

“Cho đến bây giờ đề án tái cấu trúc với việc chuyển một số tài sản về Petrovietnam chưa được báo cáo rõ.

“Phần chuyển về Vinalines thì đã thấy rõ hệ quả với rất nhiều tàu thuộc Vinashin mà bây giờ Vinalines đang sử dụng có nhiều tàu bị giữ ở nhiều nơi vì khoản nợ Vinashin không trả được.

“Một số thủy thủ Việt Nam Tết này cũng phải ăn Tết ngay trên các con tàu bị giữ lại đó”.

(BBC)
 

Kinh tế VN: 'Cánh cửa tái cơ cấu đã mở'


Tổng giám đốc Dragon Capital, ông Dominic Scriven mới viết blog đăng trên Bấm Financial Times nhận định tình hình kinh tế trong nước. BBC Tiếng Việt xin giới thiệu cùng quý vị:

Những năm gần đây quả là thời gian khó khăn của các nhà đầu tư tại Việt Nam. Mức lạm phát đội trời, việc cấp tín dụng lỏng lẻo cho các lĩnh vực làm ăn không hiệu quả, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nước, tiền mất giá và tỷ lệ nợ xấu cao khiến các nhà đầu tư nước ngoài phải cân nhắc trong việc đổ tiền vào nước này.

Tuy nhiên, dịp Tết Nguyên đán, bắt đầu từ cuối tuần này, sẽ có các màn bắn pháo hoa rực rỡ, với các chợ hoa đa sắc với các bữa cơm gia đình thịnh soạn và những buổi lễ ăn mừng phong phú.

Năm tới là năm Rắn, con vật đứng hàng thứ sáu trong cung hoàng đạo Trung Quốc, được cho là có tính tập trung, kỷ luật. Cả hai điều này đều là điều cần phải có, nếu như chính phủ Việt Nam muốn thực hiện các cam kết cải tổ kinh tế.
Người dân đã phải đối diện với cuộc khủng hoảng tín dụng, các cuộc phá sản chưa từng thấy, và tình trạng khan hiếm tiền mặt, toàn những vấn đề không mấy sáng sủa cho các thị trường chứng khoán ở Việt Nam, vốn đã bị trì trệ ở mức giao dịch chưa tới 20 triệu đô la một ngày.

Thế nhưng Việt Nam đã từng luôn có mọi yếu tố cần thiết để trở thành một địa chỉ đầu tư ấn tượng.

Xử lý bất ổn


Chứng khoán Việt Nam đã trải qua một năm đìu hiu nhưng phục hồi trở lại từ tháng Giêng

Hồi giữa năm 2012, chính phủ đã tỏ rõ quan điểm muốn thúc đẩy kinh tế, và quyết tâm xử lý các vấn đề gây bất ổn. Tuy đó là việc khó làm khi đó, và hệ quả là thị trường đã gặp khó khăn, nhưng điều đó có thể xem là điểm bản lề.

Lần đầu tiên kể từ 1969, các quan chức chính phủ đã được yêu cầu thực hiện các phiên tự phê, là lúc để họ tự nhận lỗi và đề xuất những cách thức để cải thiện vai trò.

Các quan chức ngân hàng hàng đầu bị triệu tập lên để giải thích về các hoạt động cho vay và thị trường bất động sản đã bị bỏ mặc trong cảnh khó khăn.

Việt Nam thậm chí còn tính đến chuyện áp dụng các thay đổi, mà lẽ ra đã phải thực hiện từ lâu, về vai trò của các doanh nghiệp quốc doanh.

Đã 21 năm sau khi bản Hiến pháp được thông qua, nay đang có đề xuất dỡ bỏ vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước ra khỏi Hiến pháp.
"Đề xuất dỡ bỏ vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp nhà nước ra khỏi Hiến pháp nếu được thông qua, sẽ là một thay đổi mang tính đột phá về tư duy, có thể dẫn tới việc đặt nền móng cho những cải tổ tiếp theo"

Nếu đề xuất này được thông qua, thì nó sẽ là một thay đổi mang tính đột phá về tư duy, có thể dẫn tới việc đặt nền móng cho những cải tổ tiếp theo.

Hơn hết, Bộ Tài chính sẽ ra bản kế hoạch vào tháng Sáu, được trông đợi là sẽ mở đường cho việc tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước lớn nhất kể từ thời Đổi Mới 1986 trở lại đây.

Trên mặt trận kinh tế vĩ mô cũng có những bước phát triển tích cực. Trong 13 tháng qua, dự trữ ngoại tệ tăng lên 17 tỷ đô la, đưa mức dự trữ lên khoảng 30-31 tỷ đô la trong tháng Một, là mức cao nhất từ trước tới nay. Mức này thậm chí còn cao hơn các dự đoán lạc quan nhất.

Vấn đề trong quá khứ của Việt Nam là việc thiếu niềm tin trong nước và việc tiếp tục phá giá đồng nội tệ khiến dẫn tới rút tiền đồng loạt từ ngân hàng trong nước.

Tuy nhiên, năm 2012, xu hướng này đã thay đổi, và Việt Nam đã chứng kiến những dòng vốn nội địa khi ngày càng có nhiều người chuyển từ việc cất trữ vàng và đô la Mỹ sang trữ tiền đồng.

Chính phủ đã có bước đi khôn ngoan khi chống đôla hóa các giao dịch trong nền kinh tế, và tạo ra một hệ thống tiền tệ hiệu quả hơn, theo đó có được mức tỷ giá hối đoái giữa đôla Mỹ và tiền đồng ở mức ổn định trong gần hai năm qua.

Cơ hội cải tổ

Những diễn tiến lạc quan này rõ ràng được thể hiện trên thị trường nội địa, với mức tăng 20% trong dịp cuối năm 2012.

Các nhà đầu tư nước ngoài đang bắt đầu quay trở lại và kết quả là lượng giao dịch hàng ngày đã tăng lên 87 triệu đôla trong tháng Một.

Trên thực tế, người nước ngoài có thể hưởng lợi từ việc tự do hóa thị trường thêm nữa, với việc chính phủ cân nhắc đề án tăng mức tối đa sở hữu nước ngoài lên thêm 10%.

Hiện nay, người nước ngoài đang bị giới hạn ở mức 30% trong các ngân hàng, và 49% trong tất cả các doanh nghiệp có phát hành cổ phiếu trên thị trường.

Các khoản nợ xấu vẫn là điều gây quan ngại, và mức độ thực sự của các khoản nợ này đã được đưa ra tranh luận nhiều.

Trong lúc các số liệu chính thức cho thấy nó nằm ở mức 8-10% thì các đánh giá độc lập nói mức độ chính xác hơn phải là 13-15%, mà hầu hết là liên quan tới thị trường bất động sản. Dựa trên mức độ cân đối nợ và khả năng phục hồi, thì ước tính cần có chừng 7 tỷ đô la để xử lý vấn đề nợ xấu.

Chính phủ có kế hoạch xử lý vấn đề này bằng cách thành lập công ty quản lý tài sản, áp dụng cách tiếp cận “kiểu Trung Quốc”, theo đó sẽ cung cấp các khoản trái phiếu có trị giá bằng không cho các ngân hàng, để các ngân hàng thế chấp nhằm tạo tính thanh khoản.
"Chúng tôi cho rằng năm 2013-2014 sẽ đem đến những thay đổi cho Việt Nam, và đầu tư vào cổ phần sẽ là một chiến lược thành công"

Chính phủ cũng có kế hoạch có thêm các biện pháp khác như tạo gói hỗ trợ cho thị trường bất động sản, gồm miễn giảm thuế, cho vay tín dụng giá rẻ đối với các dự án nhà ở xã hội và các căn hộ nhỏ, và có thể có khả năng dẫn tới việc nới lỏng quy định mua bất động sản áp dụng với người nước ngoài.

Trong lúc việc tăng trưởng trong tương lai gần sẽ chậm lại do Việt Nam đang tìm lối đi nhằm thoát khỏi các thách thức, thì cánh cửa đã mở ra cho việc tái cơ cấu.
Chúng tôi cho rằng năm 2013-2014 sẽ đem đến những thay đổi cho Việt Nam, và đầu tư vào cổ phần sẽ là một chiến lược thành công. Tuy thị trường đã phục hồi nhưng mức giá năm 2013 vẫn là hợp lý nếu so sánh với các nơi khác trong khu vực.

Theo quan niệm của người Việt, có rắn trong nhà là điềm lành, bởi nhờ đó gia đình sẽ phát tài. Nếu quan niệm này quả chính xác, thì Năm Quý Tỵ rất có thể sẽ đưa Việt Nam tới một thời kỳ phát triển mạnh mẽ mới.

Ông Dominic Scriven đồng sáng lập quỹ đầu tư Dragon Capital tại Việt Nam vào năm 1994. Video phỏng vấn ông về vai trò của đầu tư nước ngoài đối với kinh tế Việt Nam (xem trong bài) được thực hiện vào tháng Sáu năm 2011.

(BBC)

TQ chưa tăng được quyền lực mềm ở Mỹ

CCTV được cho là đưa ra mức lương rất hấp dẫn nhằm thu hút các phóng viên giỏi của phương Tây về đầu quân

Đã gần một năm kể từ đi vào hoạt động tại Hoa Kỳ, kênh truyền hình trung ương của Trung Quốc, CCTV, vẫn chưa tạo được ảnh hưởng ở thị trường này, một giáo sư gốc Hoa đánh giá.

Trong Bấm bài bình luận trên trang CNN, bà Chu Ảnh (Zhu Ying), Chủ nhiệm Khoa Văn hóa Truyền thông, College of Staten Island thuộc City University of New York nói Trung Quốc đang nỗ lực tăng cường quyền lực mềm và CCTV nằm trong chiến lược thông tin đó.

Theo bà, đa phần người dân Mỹ đều chưa từng nghe nói tới CCTV, còn những người có nghe thì đều nghĩ đó chỉ là cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Dù không do Đảng nắm nhưng được thành lập năm 1978 và ban đầu do chính phủ Trung Quốc rót vốn thì CCTV đúng là của nhà nước, do chính quyền kiểm soát.

Phục vụ chính phủ

CCTV-America được nhắm tới mô hình truyền hình công, giống như PBS của Mỹ hay BBC của Anh, với mục đích là phục vụ công chúng.

Thế nhưng nó lại tự hạch toán kinh tế như các hãng CNN hay NBC.

Và trong một môi trường cạnh tranh khốc liệt nhằm giành giật thứ hạng cũng như doanh thu như ở Mỹ, thì nếu không thu hút được người xem, CCTV sẽ phải cắt giảm ngân sách hoặc nhân viên.

Tuy nhiên, theo giáo sư Chu thì không thể bỏ qua yếu tố CCTV được dẫn dắt bởi ý thức hệ, và bộ phận tại Mỹ của kênh này là nỗ lực mới nhất của chỉnh phủ Trung Quốc trong việc tìm kiếm quyền lực mềm cho Bắc Kinh.


"CCTV: Nay Trung Quốc đang làm thay đổi thế giới"

Vì vậy, công tác giành thứ hạng hay doanh thu cho CCTV-America không thể quan trọng bằng mục tiêu đánh bóng hình ảnh Trung Quốc.

Hồi tháng Mười Hai năm ngoái, CCTV-America đã đăng nguyên một trang quảng cáo trên New York Times với dòng chữ "Thế giới đã làm thay đổi Trung Quốc. Nay Trung Quốc đang làm thay đổi thế giới".

Không rõ CCTV-America đã vung ra bao nhiêu tiền, nhưng được biết họ có mức lương rất hấp dẫn nhằm thu hút một số phóng viên phương Tây có tên tuổi về đầu quân.

Vậy tại sao CCTV-America vẫn chưa tạo được bước đột phá?

Nắm chặt khó thuyết phục

Vấn đề đầu tiên, theo giáo sư Chu Ảnh, là hãng dường như đã hạn chế bớt những tin tức gây tranh cãi theo cái nhìn của Đảng Cộng sản. Đây là lý do họ tụt hậu, khi mà các hãng tin phương Tây vẫn đưa tin về các sự kiện lớn dù có thể khiến các lãnh đạo Trung Quốc mất mặt.

Chẳng hạn như khi the New York Times có bài về sự giàu của có gia đình ông Ôn Gia Bảo, CCTV-America đã không hề đả động tới tin nay.

Hay khi Bloomberg tường thuật về khối tài sản được cho là trị giá nhiều triệu đô la của gia đình ông Tập Cận Bình, CCTV-America cũng hoàn toàn im lặng.

Rất có thể là để tránh các chủ đề chính trị nhạy cảm thì CCTV-America hướng nhiều hơn tới các tin kinh tế, tài chính. Tất nhiên, điều đó không có nghĩa là tránh đi tất cả các câu chuyện chính trí lớn trên thế giới, trừ phi là tin chính trị diễn ra tại Trung Quốc.


Cách đưa tin của CCTV trong các vấn đề chính trị lớn của Trung Quốc không khác gì so với cách đưa tin chính thống của Đảng Cộng sản nước này

Khi đưa tin về các vấn đề chính trị lớn tại Trung Quốc, kênh truyền hình này chẳng có gì khác với nội dung tin tức Đảng Cộng sản Trung Quốc chính thức công bố.

Họ cũng bỏ qua nhiều tình tiết hấp dẫn trong

Hoa Kỳ không có kế hoạch trở lại Vịnh Cam Ranh?

Đô đốc Samuel Locklear, Tư lệnh Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, trong một buổi họp báo tại Ngũ Giác Đài.

Hồi giữa năm ngoái, chuyến thăm căn cứ cũ của Mỹ tại Vịnh Cam Ranh trong chuyến công du Việt Nam của Bộ trưởng Quốc phòng Hoa Kỳ lúc đó là Leon Panetta đã làm dấy lên phỏng đoán rằng Washington có thể cân nhắc trở lại vùng biển được coi là mang tính chiến lược này.

Khi ấy, ông Panetta đã trở thành giới chức cấp cao nhất của Hoa Kỳ trở lại thăm nơi từng đặt căn cứ hải quân lớn của Mỹ kể từ khi Chiến tranh Việt Nam kết thúc.

Tuy nhiên, hôm 1/ 2 vừa qua, khi được hỏi rằng Washington có kế hoạch mở căn cứ quân sự ở Việt Nam trong thời gian tới hay không, Đô đốc Samuel Locklear, Tư lệnh Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương, đã nói rằng Mỹ ‘không có ý định thiết lập thêm các căn cứ nào ở châu Á’.

Ông Locklear tuyên bố như vậy trong cuộc họp báo qua điện thoại từ trụ sở của Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương của Hoa Kỳ ở Hawaii mà Nguyễn Trung của VOA Việt Ngữ tham gia từ Washington DC.

Ông nói: ‘Mỹ không có ý định thiết lập thêm các căn cứ. Điều chúng tôi hy vọng sẽ làm với các đối tác, đồng minh và bạn hữu của chúng tôi là tiếp tục hợp tác chặt chẽ với nhau, làm việc chặt chẽ với nhau về mặt quân sự, kinh tế và chính trị. Chúng tôi cũng muốn người dân trong khu vực nhận thức về sự hiện diện của quân đội Mỹ trong khu vực và họ cảm thấy an tâm về điều đó’.

Liên quan tới mối quan hệ quân sự giữa Mỹ và Việt Nam, ông Locklear cho biết, mới đây, hai nước đã tiến hành một cuộc đối thoại quân sự thường niên thành công tại Hà Nội.

Ông nói: ‘Chúng tôi thảo luận các quan điểm cũng như cách thức thúc đẩy quan hệ song phương trong các vấn đề tìm kiếm cứu nạn, an ninh hàng hải, cứ trợ nhân đạo. Chúng tôi hết sức lạc quan về mối quan hệ đang thăng tiến giữa hai nước và chúng tôi hy vọng sẽ gia tăng mối bang giao song phương nhằm bảo đảm hòa bình và thịnh vượng trong khu vực’.

Cho dù các vấn đề tranh chấp lãnh hải nổi lên ở châu Á – Thái Bình Dương thời gian qua, vị Đô đốc Hoa Kỳ vẫn cho rằng khu vực mà ông coi là quân sự hóa nhiều nhất trên thế giới ‘khá an toàn’ trong nhiều thập kỷ qua.
Chúng tôi cũng muốn người dân trong khu vực nhận thức về sự hiện diện của quân đội Mỹ trong khu vực và họ cảm thấy an tâm về điều đó.
Ông nói: ‘Tình hình an ninh sẽ ngày càng được củng cố vì mối quan tâm của Hoa Kỳ đối với vùng Thái Bình Dương. Tôi nghĩ rằng Mỹ quan tâm tới vùng này trong thế kỷ tới cũng như ở Ấn Độ Dương. Đó sẽ là điều tốt đẹp cho vấn đề an ninh nói chung. Thế nên chiến lược thay đổi trọng tâm của Hoa Kỳ là điều quan trọng đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương’.

Đô đốc Locklear phát biểu trong bối cảnh Hoa Kỳ tăng cường các cuộc diễn tập quân sự với các đồng minh, và từng bước chuyển khí tài tân tiến tới châu Á trong một phần của chiến lược dài hơi.

Chính sách đặt châu Á là trọng tâm của Washington được đưa ra trong khi các nước ở khu vực này, trong đó có Việt Nam, tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền đối với các quần đảo trên Biển Đông.

Về vấn đề này, ông Locklear nói rằng điều đầu tiên mà Hoa Kỳ muốn làm là duy trì đối thoại với các nước đồng minh và đối tác, kể cả với Trung Quốc, cũng như tất cả các quốc gia liên quan tới vấn đề tranh chấp lãnh hải.

Ông cho hay: ‘Chúng tôi muốn cùng chia sẻ thông tin để nắm được những gì đang xảy ra. Chúng tôi sẽ làm mọi điều có thể để duy trì an ninh nhằm tránh những tính toán sai lầm có thể dẫn tới hướng đi mà chúng tôi không mong muốn’.

Ông cũng nói Hoa Kỳ quan tâm tới việc các quốc gia hợp tác đa phương để xử lý vấn đề ở biển Đông. Trong khi đó, bấy lâu nay, Bắc Kinh tuyên bố các vấn đề ở vùng biển này nên được giải quyết thông qua đối thoại với mỗi nước tranh chấp.
Tình hình an ninh sẽ ngày càng được củng cố vì mối quan tâm của Hoa Kỳ đối với vùng Thái Bình Dương.
Vị Đô đốc Mỹ cũng cho rằng điều quan trọng là các nước liên quan phải thiết lập được một ‘bộ quy tắc ứng xử’ ở biển Đông để mọi nước tranh chấp, kể cả Trung Quốc, phải có nghĩa vụ tuân thủ.

Ông nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ thúc giục các quốc gia ‘không nên đưa ra khí tài quân sự mà có thể gây xáo trộn tình hình an ninh khu vực’.

Nhân chuyến thăm Trung Quốc hồi tháng Bảy năm 2012, khi được tờ Hoàn Cầu Thời Báo hỏi rằng Mỹ sẽ làm gì nếu chiến tranh bùng ra ở biển Đông, ông Locklear nói rằng không nên bàn về tình huống giả định đó.

Ông lặp lại quan điểm của chính quyền Washington rằng Hoa Kỳ không đứng về phía nào trong các cuộc tranh chấp về chủ quyền lãnh thổ.

Ông cũng bày tỏ mong muốn rằng vấn đề tranh chấp sẽ được giải quyết một cách hòa bình thông qua các cuộc đối thoại dựa trên luật pháp và không có tình trạng cưỡng ép bởi bất kỳ bên nào.

Còn trong cuộc điều trần để được chuẩn thuận vào vị trí người đứng đầu Tư lệnh Hoa Kỳ ở Thái Bình Dương hồi đầu năm ngoái, ông Locklear cho rằng hải quân Mỹ cần phải duy trì sự hiện diện và khẳng định quyền tự do hàng hải cũng như quyền được bay qua biển Đông theo đúng tinh thần của luật pháp quốc tế.

Nguyễn Trung (VOA)
các câu chuyện về tham nhũng và tranh giành quyền lực phía sau hậu trường năm 2012 ở Trung Quốc.

Nhất là khi giới phóng viên nước ngoài nói họ gặp khó khăn trong việc xin visa vào tường thuật từ Trung Quốc, thì Bắc Kinh đã bỏ lỡ cơ hội để giúp cho cả thế giới hiểu thêm về tình hình.

Việc bỏ qua các sự kiện chính trị lớn của Trung Quốc, nhất là các chủ đề đồng loạt được các hãng truyền thông Hoa Kỳ quan tâm, khiến CCTV khó xây dựng được uy tín quốc tế.

CCTV-International được thành lập từ một thập niên trước nhằm cạnh tranh với hoạt động thời sự 24 giờ của CNN.

Rõ ràng giới chức Trung Quốc đã hy vọng rằng hoạt động mở rộng của CCTV-International sẽ khiến kênh này trở thành một 'Al Jazeera châu Á', đem đến cho khán giả quốc tế cơ hội được nghe những tiếng nói, những ý kiến khác với những gì họ đã có.

Thế nhưng, tuy phát đi toàn cầu nhưng CCTV-America lại không đáp ứng được kỳ vọng là đem lại cái nhìn mới, khác lạ về Trung Quốc, giáo sư Chu Ảnh viết, cho tới khi nào giới chức chịu nới lỏng việc kiểm soát biên tập đối với kênh truyền hình này.

(BBC)
 

LM Nguyễn Văn Lý, Hòa thượng Thích Quảng Độ được đề cử giải Nobel Hòa Bình 2013

Từ trái: Viên chức Chính trị của Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Thành phố Hồ Chí Minh Nick Snyder, Kathleen Peoples, Viên chức Chính trị của Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại HCMC, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam David Shear và Đức Tăng thống Thích Quảng Độ, Lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất và ứng viên giải Novel Hòa bình, hình chụp ngày 17/8/2012.

Hai nhân vật bất đồng chính kiến Việt Nam được nhiều người biết đến, Linh mục Nguyễn Văn Lý và Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ, được đề cử nhận Giải Nobel Hòa Bình năm 2013.

Thư đề cử của hai nghị sĩ Hoa Kỳ Chris SmithZoe Lofgren gửi Ủy ban Nobel Hòa Bình tại Na Uy nói hai nhà lãnh đạo tôn giáo, nhà hoạt động dân chủ, và cũng là tù nhân lương tâm nổi tiếng của Việt Nam này tuy phải chịu sự đàn áp thường xuyên từ nhà cầm quyền, nhưng vẫn kiên định tiếp tục cổ xúy nhân quyền cho người dân Việt Nam bằng những cái giá mà bản thân họ phải trả.

Thư viết rằng Linh mục Lý trong 37 năm qua không ngừng đấu tranh cho tự do tôn giáo và nhiều lần bị nhà nước bỏ tù trong những điều kiện giam giữ nghiệt ngã. Vị linh mục 66 tuổi này đã bị tuyên án 4 lần với tổng cộng 53 năm tù đày và 10 năm quản chế.

Năm 2006, ông thành lập nhóm đấu tranh dân chủ tại Việt Nam lấy tên là Khối 8406 nhằm kết nối các nhà hoạt động trong và ngoài nước trong công cuộc cổ võ dân chủ-đa đảng, tự do tôn giáo, tự do ngôn luận, và tự do lập hội cho người dân tại Việt Nam. Linh mục Lý là tác giả nhiều bài viết nói về dân chủ, nhân quyền, và cũng là người đồng sáng lập Đảng Thăng tiến Việt Nam.

 
Linh mục Nguyễn Văn Lý tại Nhà Chung thuộc Tòa Tổng giám mục Huế (ảnh chụp ngày 15/3/2010).Linh mục Lý hiện đang thi hành bản án 8 năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” dù tình trạng sức khỏe đang rất suy yếu

​​Linh mục Lý hiện đang thi hành bản án 8 năm tù về tội danh “tuyên truyền chống nhà nước” dù tình trạng sức khỏe đang rất suy yếu.

Phiên xử ông cuối tháng 3 năm 2007 bị công luận quốc tế chỉ trích mạnh mẽ, đặc biệt sau khi bức hình chụp cảnh ông bị một nhân viên an ninh bịt miệng ngay trước vành móng ngựa được phổ biến ra thế giới.

Trong cuộc phỏng vấn với VOA Việt ngữ vào giữa tháng 3 năm 2010 ngay khi bước chân ra khỏi trại giam với lệnh hoãn thi hành án trong 1 năm vì lý do sức khỏe, linh mục Nguyễn Văn Lý khẳng định tù tội không làm ông nao núng trong lý tưởng đấu tranh đòi dân chủ cho người dân Việt Nam vì, theo ông, đó là “cái giá phải trả của những người đấu tranh chân chính”.

Linh mục Lý nói: “Tôi không nhận bản án. Tôi cũng không coi mình là phạm nhân mà luôn luôn coi mình là tù nhân lương tâm. Tôi coi bản án đó là thiếu văn minh, trái với các Công ước  quốc tế mà Việt Nam đã ký. Những người đấu tranh bất bạo động càng ở tù thì càng mạnh hơn. Đối phương càng bắt bớ thì càng yếu hơn. Chuyện tù đày là cái giá phải trả của những người đấu tranh chân chính thôi.”

Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ năm nay 84 tuổi là nhà hoạt động lâu năm và là một học giả tôn giáo được kính trọng. Ngài lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, một tổ chức tôn giáo độc lập không được nhà nước cộng sản Việt Nam công nhận trong hơn 37 năm qua. Ngài đã trải qua nhiều chục năm bị giam cầm vì hoạt động dân chủ ôn hkêu gọi nhân quyền và đa đảng tại Việt Nam.
Tôi luôn luôn coi mình là tù nhân lương tâm...Những người đấu tranh bất bạo động càng ở tù thì càng mạnh hơn. Đối phương càng bắt bớ thì càng yếu hơn. Chuyện tù đày là cái giá phải trả của những người đấu tranh chân chính...
Năm 2001, Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ đưa ra lời Kêu gọi cho Dân chủ Việt Nam với một chương trình 8 điểm thực hiện tiến trình dân chủ hoá Việt Nam một cách ôn hòa. Vì lời kêu gọi này, Ngài bị nhà cầm quyền ra lệnh quản thúc 2 năm mà không qua xét xử. Kể từ năm 2003 tới nay, Ngài bị đưa về quản thúc tại Thanh Minh thiền viện dù không có án lệnh.

Thư của hai nghị sĩ Mỹ đề cử Giải Nobel Hòa Bình cho Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ và Linh mục Nguyễn Văn Lý nói trao giải thưởng cao quý cho hai nhân vật này là một sự ghi nhận quan trọng rằng các nhân quyền căn bản có giá trị toàn cầu mà tất cả các chính phủ buộc phải tôn trọng.

Tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế có trụ sở tại Mỹ, Freedom Now, lên tiếng hoan nghênh sự đề cử này, nói rằng các hoạt động chính đáng của hai nhân vật bất đồng chính kiến vừa kể nên được vinh danh thay vì bị trừng trị. Freedom Now đồng thời kêu gọi Hà Nội trả tự do ngay lập tức cho hai vị lãnh đạo tinh thần.

Cùng lúc đó, Tổ chức Đoàn Kết Thiên Chúa giáo Toàn cầu nói họ hy vọng đề cử này sẽ khiến thế giới chú ý hơn tới tình trạng đàn áp tôn giáo đối với giới bất đồng chính kiến tại Việt Nam ngày nay.

Kết quả Giải Nobel Hòa Bình 2013 sẽ chính thức được công bố vào tháng 10 năm nay.

Trà Mi-VOA
 

Nguyễn Hưng Quốc - Từ anh hùng đến bạo chúa

07.02.2013
Ở Việt Nam, đảng Cộng sản thường hay nói: Họ là những người có công trong việc giành độc lập cho đất nước từ tay thực dân Pháp vào năm 1945, bởi vậy, chỉ có họ mới xứng đáng giữ vai trò lãnh đạo đất nước, hơn nữa, độc quyền lãnh đạo đất nước. Mỗi lần nghe những câu nói như vậy, tôi lại nhớ đến các nhà độc tài ở châu Phi và châu Á: Hầu hết đều bắt đầu “sự nghiệp” tàn phá đất nước của họ như những anh hùng!

Thì Pol Pot (1925-1998) cũng là một “anh hùng” của Campuchia đấy chứ? Ông đã lãnh đạo đảng Cộng sản Campuchia lật đổ Norodom Sihanouk, “giải phóng” đất nước của ông và có “công” biến Campuchia thành một nước “xã hội chủ nghĩa thực sự”. Kết quả, ai cũng biết: thứ nhất, ông đã giết khoảng từ một triệu đến ba triệu người, tức khoảng 25% dân số Campuchia; thứ hai, biến Campuchia suýt trở lại thời kỳ đồ đá trong vòng ba năm; và cuối cùng, biến Campuchia thành thuộc địa của Việt Nam, ít nhất trong vòng hơn 10 năm, từ 1978 đến 1989.

Muammar Muhammad Abu Minyar al-Gaddafi (1942-2011) cũng là một “anh hùng” của Libya, hơn nữa, có lúc, còn được xem là “anh hùng” của cả châu Phi đấy chứ? Ông đã lật đổ được vua Idris, giải thể chế độ quân chủ, thành lập Cộng hòa Ả Rập Libya với “định hướng” xã hội chủ nghĩa, tiến hành các cuộc “cách mạng bình dân” và hỗ trợ các phong trào đấu tranh độc lập ở một số nước châu Phi. Kết quả? Với Libya, kinh tế thì kiệt quệ, đối ngoại thì bị cô lập, đời sống dân chúng thì vô cùng điêu đứng. Với bản thân ông thì bị thế giới nhìn như một con chó điên, và cuối cùng, con chó điên ấy bị kéo lên từ ống cống để đền tội.

Dù sao Pol Pot lẫn Gaddafi cũng đều đã chết. Ở châu Phi hiện nay vẫn còn một số “anh hùng” khác chưa bị đền tội. Trong số đó, “nổi tiếng” hơn cả là Robert Mugabe ở Zimbabwe.

Sinh năm 1924, lúc Zimbabwe còn là một thuộc địa của Anh, Mugabe, cũng giống như nhiều nhà lãnh đạo Việt Nam, tham gia cách mạng từ nhỏ và cũng chịu đựng cảnh bắt bớ và tù tội liên miên. Nhưng khác với giới lãnh đạo Việt Nam, ông rất chịu khó học tập. Sau khi tốt nghiệp ngành Sư phạm, trở thành thầy giáo, ông còn học, chủ yếu bằng cách hàm thụ, ở một số đại học ở Nam Phi và Anh, để lấy thêm sáu cái bằng nữa, gồm: bằng Cử nhân về Quản trị và Cử nhân Giáo dục (từ Đại học Nam Phi), Cử nhân Khoa học, Cử nhân Luật, Thạc sĩ Khoa học và Thạc sĩ Luật (tất cả đều từ trường Đại học Mở rộng London). Trong số các bằng ấy, hai bằng về luật được ông học trong thời gian ông còn ngồi trong nhà tù, từ 1964 đến 1974.

Từ thập niên 1960, Mugabe nổi lên như một anh hùng trong phong trào du kích chống chính quyền da trắng của Ian Smith để giành độc lập cho nước ông. Những án tù đày càng làm tăng uy tín của ông trong dân chúng. Ra khỏi nhà tù năm 1974, ông được bầu làm lãnh tụ Liên hiệp Quốc gia Phi châu Zimbabwe (ZANU), cuối cùng, năm 1980, ông trở thành thủ tướng đầu tiên của Zimbabwe độc lập. Sau đó, năm 1987, ông trở thành tổng thống. Từ đó đến nay, ông liên tục tái đắc cử tổng thống: 1990, 1996, 2002 và 2008.

Nhưng dưới sự lãnh đạo của ông, đất nước Zimbabwe ra sao?

Sau 30 năm chịu sự lãnh đạo “thiên tài” của Mugabe, Zimbabwe, từ một quốc gia được xem là giàu có ở châu Phi đã biến thành một trong những quốc gia nghèo đói nhất thế giới.  Tổng sản phẩm nội địa của Zimbabwe vào năm 2012 là khoảng 500 đô la trên đầu người; tỉ lệ thất nghiệp vào năm 2009 là 95%; trị giá một Mỹ kim vào năm 2008 là 430.000 (gần nửa triệu) đồng bạc Zimbabwe. Không có nước nào trên thế giới có đồng tiền bị mất giá nhanh như đồng bạc Zimbabwe. Ngay trước khi độc lập, một đồng Rhodesia (tên cũ của Zimbabwe) trị giá một nửa bảng Anh. Năm 1987, Zimbabwe in tiền riêng, thoạt đầu, một đồng Zimbabwe cao hơn một đô la Mỹ. Sau đó, đồng tiền cứ mất giá liên tục; mỗi lần quá mất giá, chính phủ lại in tiền mới; khi tiền mới lại mất giá, họ lại in loại tiền khác. Cứ thế, liên tục.

Lạm phát ở Zimbabwe không được gọi là lạm phát. Mà là siêu lạm phát (superinflation). Ở những nơi khác, lạm phát vài trăm, hay thậm chí, chỉ vài chục phần trăm là đã thấy khủng khiếp. Ở Zimbabwe, ví dụ vào năm 2008, lạm phát lên đến hàng tỉ tỉ phần trăm! (Con số lạm phát chính xác vào tháng 11 năm 2008 là 79.600.000.000% (bảy mươi chín ngàn sáu trăm tỉ!) Có lúc cả tỉ đồng Zimbabwe không đủ để mua một ổ bánh mì. Để cứu vãn tình hình kinh tế, vì không ai còn tin tưởng vào đồng tiền Zimbabwe nữa, từ năm 2009, chính phủ chấp nhận đồng Mỹ kim là đồng tiền chính thức để mua bán khắp nơi. Đến lúc ấy lại nảy sinh một vấn đề khác: Vì vật giá ở Zimbabwe quá rẻ, mua cái gì cũng chỉ có mấy xu, do đó, nếu bạn cầm một tờ 5 đô la, chẳng hạn, người bán hàng sẽ không có tiền để thối lại. Đưa tờ một đồng, người ta cũng không có tiền cắc để thối lại.

Để thấy “công lao” của Mugabe, chúng ta có thể nhìn vào bản đồ biểu tổng sản phẩm  nội địa của Zimbabwe từ năm 1980 đến năm 2005 dưới đây:

​​
Về phương diện y tế, tuy Zimbabwe có giảm tử suất của trẻ sơ sinh nhưng tuổi thọ trung bình của người dân thì càng ngày càng giảm, từ 59.1 tuổi vào năm 1980 xuống còn 45.1 tuổi vào năm 2008.

Năm nay, Mugabe đã gần 90 tuổi. Báo chí tường thuật trong nhiều cuộc họp hay hội nghị kể cả với các chính khách thế giới, ông ngồi ngủ gục ngon lành! Gần đây, ông bị bệnh, phải sang Singapore chữa trị. Thế nhưng ông vẫn không có ý định từ chức. Ông vẫn cho chỉ có ông mới xứng đáng để lãnh đạo đất nước. Rất nhiều người đối lập bị ông giết chết; vô số người khác bị ông bỏ tù. Với bàn tay sắt, ông chà đạp lên cả dân chủ lẫn nhân quyền, bất chấp sự phê phán và lên án của quốc tế.

Tin mới nhất liên quan đến Zimbabwe: Đầu năm 2013, Bộ trưởng Tài chính Zimbabwe tuyên bố, sau khi trả tiền lương cho các công chức, trong quỹ của họ chỉ còn lại có hai trăm mười bảy đô la (217 dollars). Họ định sẽ tổ chức bầu cử trong năm nay. Chi phí cho cuộc bầu cử dự định là khoảng 104 triệu. Bây giờ với cái ngân khố trống rỗng như vậy, họ lo là sẽ không thể tổ chức bầu cử được!

A! Ít ra Zimbabwe cũng còn nghĩ đến chuyện bầu cử!

* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.

GS. Toán học Nguyễn Tiến Dũng - Đã đến lúc Đảng cần nhượng bộ và tự giảm bớt quyền lực

Giáo sư Toán học Nguyễn Tiến Dũng từ Đại học Toulouse, Pháp cho rằng đã đến lúc Đảng Cộng sản Việt Nam nên có những "nhân nhượng" để chuyển giao quyền lực cho nhân dân.
Trao đổi với BBC Việt ngữ hôm 08/2013 từ Toulouse nhân dịp công bố bài viết "Hiến pháp nào cho Việt Nam," Giáo sư Dũng cho rằng giới trí thức trong và ngoài nước không chỉ dừng ở việc đóng góp cho thay đổi Hiến pháp lần này, mà cũng cần góp ý cho Đảng về một kịch bản chuyển giao quyền lực thích hợp.
Chuyên gia Toán học cũng cho rằng nếu lần sửa đổi Hiến pháp lần này chưa vừa ý nhân dân, thì người dân và các giới cần tiếp tục lên tiếng cho tới khi nào có được một bản Hiến pháp thực sự bảo đảm và bảo vệ các quyền lợi cơ bản của nhân dân.
Ở đầu cuộc trao đổi với Quốc Phương của BBC, Giáo sư Dũng nói về lý do vì sao ông quyết định công bố bài viết về Hiến pháp cho Việt Nam của ông, cho rằng bản dự thảo chính thức về Hiến pháp do chính quyền soạn thảo và đưa ra 'lấy ý kiến' có sự "tồi đi" về mặt chất lượng và ông nhấn mạnh "điều quan trọng nhất" là "những người lãnh đạo cao nhất, những tổ chức cơ quan lãnh đạo cao nhất" mà đặc biệt là đảng cộng sản phải chị sự kiểm soát quyền lực của người dân.

Nguyễn Đình Lộc
Đại diện nhóm nhân sỹ, trí thức, quần chúng trao kiến nghị cho chính quyền
Một giáo sư gốc Việt giảng dạy ở Pháp nói đã đến lúc Đảng cộng sản cần "nới lỏng" để trao trả quyền lực cho nhân dân, chứ không chỉ giới hạn ở việc lấy ý kiến cho bản Dự thảo Hiến pháp chính thức mà chính quyền đang tiến hành hiện nay.
Trao đổi với BBC Việt ngữ từ Đại học Toulouse hôm 08/2/2013, Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng nói ông hy vọng rằng đợt sửa Hiến pháp lần này sẽ là một bước "nhân nhượng" của Đảng để tự "giảm bớt quyền lực."
Ông nói: "Người ta đã nhận thấy người ta không có khả năng ôm đồm quyền lực nữa như là Đảng Cộng sản nghĩ, thì đây là một sự mặc cả giữa Đảng và nhân dân Việt Nam.

"Đảng Cộng sản vẫn có thể sau lần này giữ một vai trò quan trọng nhưng không còn có thể, nói thẳng ra, là độc tài như trước được nữa."

Giáo sư Dũng tin rằng Đảng hiện đang có một vấn đề tâm lý cần vượt qua "là nỗi sợ phải từ bỏ quyền lực" mà từ lâu vẫn độc quyền do xuất phát từ điều mà ông gọi là "tính tham quyền lực."

Ông cho rằng việc người dân và các giới, trong đó có giới trí thức tư vấn cho Đảng về một "lộ trình chuyển giao quyền lực" được hiểu là diễn ra trong hòa bình, công bằng, tránh bạo lực, là "quan trọng" để Đảng có thể tiến hành công việc "nới lỏng và bàn giao quyền lực"
Ông nói: "Hiến pháp sẽ không thể hiện điều đó nhưng chuyện đàm phán để có được điều đó theo tôi rất quan trọng để có thể có được Hiến pháp mới.

"và về phía những người không thuộc phía Đảng mà bây giờ muốn Đảng nới bỏ quyền lực ra thì cũng cần có sự đảm bảo cho những người ở trong Đảng hiện tại những sự đảm bảo nhất định thì họ mới có thể yên tâm nới lỏng quyền lực của mình ra."

Trong khi cho rằng lần sửa đổi Hiến pháp lần này là một "cơ hội" của toàn dân, nhà khoa học cũng tin rằng việc đi tới cải thiện xã hội, trong đó có việc thay đổi, sửa đổi Hiến pháp, là một "trách nhiệm" và một sự nghiệp "không có điểm dừng" của người dân.

Ông Dũng nói: "Nhiệm vụ của người dân là phải tiếp tục tìm cách thay đổi xã hội cho tốt hơn, việc thay đổi xã hội là một chuyện lâu dài và không có điểm nào là điểm dừng, chứ không phải là nếu không được nghe thì thôi, thì bỏ cuộc, vì cứ như thế sẽ không đi đến đâu."

'Điều dân mong muốn'

Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng
Giáo sư Nguyễn Tiến Dũng (đứng) cho rằng Đảng Cộng sản nên nhân nhượng và tự giảm bớt quyền lực
Trong bài viết mới công bố của mình trên mạng Internet với tựa đề " Bấm Hiến pháp nào cho Việt Nam?," Giáo sư Dũng lưu ý mười nguyên lý mà một bản Hiến pháp cần tôn trọng và thể hiện là pháp trị, logic, nhân quyền, xã hội, bảo vệ, dân chủ, phân quyền - kiểm soát lẫn nhau, minh bạch, tự quản, hòa bình và trung lập.

Ông cho rằng về mặt bản chất, hiến pháp Việt Nam là một "hiến pháp Đảng trị" chứ không phải là dân chủ hay luật trị vì theo ông "dân không được bầu ra lựuc lượng lãnh đạo cao nhất (Đảng) và Đảng không chịu sự kiểm soát thực sự nào từ phía nhân dân."

Nhà khoa học nhắc tới hiện tượng "ôm đòm quyền lực" trong một thể chế mà ông gọi là "chính quyền cảnh sát." Ông viết: "Đảng không những nắm chính quyền, mà còn muốn kiểm soát chặt chẽ tất tật mọi thứ trong xã hội: kinh tế, chính trị, thông tin, văn hóa, tư tưởng, giáo dục, v.v..."

Bình luận về nguyên lý "bảo vệ" của Hiến pháp và đặt câu hỏi "Hiến pháp bảo vệ ai?," nhà toán học viết:"Chính quyền do dân lập nên và vì dân, chứ không phải là vì bản thân cái chính quyền, chính quyền có phải hy sinh để bảo vệ quyền lợi của nhân dân, của dân tộc, thì cũng phải hy sinh."
Sau khi cho rằng bản dự thảo Hiến pháp chính thức của chính quyền có nhiều "vấn đề nổi cộm," nhà khoa học nhấn mạnh: "Để có được một hiến pháp tiến bộ, nhân dân Việt Nam phải ngồi cùng với Đảng Cộng sản VN để sửa hiến pháp.

"Nhưng không phải là sửa theo kiểu dự thảo 01/2013, mà sửa một cách cơ bản, đàng hoàng, dựa trên một mô hình tổ chức mới về chính trị hợp lý hơn dân chủ hơn, có sự kiểm soát tốt hơn, minh bạch hơn, dễ chống tham nhũng hơn, v.v...

"Toàn bộ các nguyên lý cơ bản của một hiến pháp dân chủ tiến bộ phải được tôn trọng trong một hiến pháp mới, đấy mới là điều mà nhân dân Việt Nam mong muốn," ông lưu ý.
Hiện đang có nhiều ý kiến về việc nên hay không nên tham gia đóng góp cho lần sửa đổi Hiến pháp 1992 đang diễn ra, trong đó, có ý kiến phê phán nói chính quyến đặt thời hạn ba tháng để dân góp ý là "quá ngắn và bất hợp lý," trong khi đề dân cần có nhiều thời gian hơn để tìm hiểu và chính quyền cũng cần mở rộng việc thông tin, tuyên truyền cũng như tổ chức các diễn đàn thảo luận.

Trong lúc có ý kiến tin rằng không nên tham gia đóng góp cho Dự thảo vì bản đề án của Chính quyền là "áp đặt," "dân chủ hình thức," thậm chí là "câu giờ" hay "giả hiệu," nhiều diễn đàn đã được mở ra trên mạng.

Gần đây, một bản kiến nghị về Hiến pháp mới đã được đại diện các trí thức, nhân sỹ và quần chúng giao cho chính quyền đầu tháng Hai với hơn hai nghìn chữ ký đi kèm vào thời điểm đó.

(BBC)
 

Ban Chỉ đạo TW không chống được tham nhũng thì không cơ quan nào có thể...

Việc loại bỏ một bộ phận không nhỏ cán bộ suy thoái, biến chất là thử thách cuối cùng, “nếu cơ quan phòng chống tham nhũng dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Tổng Bí thư mà còn không làm được việc này thì không cơ quan nào có thể chống tham nhũng được nữa…”

Đó là tâm sự của ông Trần Quốc Thuận - nguyên Phó Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội - khi trả lời phỏng vấn báo Giáo dục Việt Nam. Ông cho rằng trước nay sự phối hợp giữa các cơ quan  tư pháp như Bộ Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao, Toà án Nhân dân tối cao với bên Đảng thiếu sự liên kết, nhịp nhàng, cho nên việc tập trung về một mối như thế này là điều hết sức cần thiết. Đảng sẽ tự ra Nghị quyết và Đảng tự thực hiện sẽ giảm thiểu tình trạng chồng lấn công tác, nhiệm vụ giữa các cơ quan chuyên môn.
Ông chỉ ra rằng Ban Nội chính với sự chỉ đạo trực tiếp của Tổng Bí thư mà không chỉ đạo được cho Bộ
Ông Nguyễn Đình Hương - nguyên Phó Trưởng Ban Tổ chức TƯ - nói: Bây giờ, nếu không có ai nhận trách nhiệm vụ Vinashin, Vinalines thì việc kiểm điểm, tự phê bình và phê bình coi như không thành công. Do đó, cần phải tiếp tục làm rõ, làm cho ra kết quả cụ thể, con người cụ thể. Nếu kiểm điểm mà không ra kết quả cụ thể hay chỉ để rút kinh nghiệm thì chẳng giải quyết được vấn đề gì cả.
Theo Vietnamnet
Công an, Viện Kiểm sát Nhân dân tối cao tiến hành khởi tố, truy tố, đưa ra xét xử các vụ án tham nhũng nghiêm trọng cho ra ngô ra khoai thì Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng mô hình mới cũng chẳng để làm gì. “Xử lý tham nhũng cũng như chặt cái dây leo, nếu chặt ở phía trên thì tự khác cái dây leo đó bị tụt xuống thôi.” Ông nêu ra ví dụ về những trường hợp như Vinashin, Vinalines là phải làm lại chứ không đơn thuần chỉ kiểm điểm dưới danh nghĩa thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
Tuy nhiên, dù TS. Đinh Xuân Thảo - Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp của Quốc hội - cũng cho rằng nay đã phải dùng đến “thuốc đặc trị” rồi mà không chống được tham nhũng thì sẽ chẳng có cơ quan nào có thể làm được việc này nữa, nhưng ông lại không đồng tình với việc lật lại những vụ án gây thất thoát lớn cho Ngân sách như Vinashin và Vinalines!? Ông nói: Phải theo quy trình tố tụng, đã xử xong và khép lại rồi thì không lật lại, trừ khi là thấy có tình tiết mới, những người liên quan khác mà chưa xử lý.
Ông Thuận tin rằng “vừa đánh, vừa hô”, không chỉ kết nối các cơ quan chức năng mà còn vận động được sức dân sẽ tạo ra thế mạnh như chẻ tre chống lại tham nhũng như khi quân lính của Quang Trung thần tốc ra Bắc dẹp loạn vậy. Dù vậy, khi có quyết định thành lập Ban Chỉ đạo phòng chống tham nhũng theo mô hình mới, Tổng bí thư đã lưu ý đây không phải “cây đũa thần”, không thể có một tổ chức mà khi ra đời đã xử lý hết ngay được nạn tham nhũng mà cần có thời gian. Thực tế, Ban Chỉ đạo sẽ không đi vào từng vụ án cụ thể mà chỉ làm nhiệm vụ giám sát xử lý, điều phối, phối hợp, đôn đốc các ngành, các cấp, định hướng chỉ đạo đối với một số vụ trọng điểm, phức tạp…
Tổng Bí thư nhận định phòng, chống tham nhũng là công việc vô cùng hệ trọng song lại rất phức tạp vì liên quan đến lợi ích vật chất, tiền tài, danh vọng, liên quan đến chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, động chạm đến những người có chức, có quyền. Đây cũng là lý do “Đảng, Nhà nước ta đã làm nhiều lần, làm quyết liệt nhiều việc, nhưng vẫn còn nhiều việc phải làm”.
Một cơ quan phòng chống tham nhũng có lực lượng hùng hậu chưa từng có sẽ làm tốt công tác phòng và chống, chứ xoá bỏ hoàn toàn là rất khó, không nước nào làm được - Ông Thảo chia sẻ với Báo Giáo dục.
Tại hội nghị trực tuyến về việc triển khai các nghị quyết của Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 diễn ra tháng 10-11/2013, ông Nguyễn Đình Quyền - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội - cho biết tháng 5 tới, Ủy ban sẽ tổ chức điều trần về việc phát hiện các hành vi tham nhũng với sự giải trình của bộ Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, Thanh tra Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Kiểm toán… Cũng tại buổi họp, ông phê bình các bộ ngành, địa phương hiện chưa thực sự cởi mở khi cung cấp thông tin và “thiết tha mong các bộ ngành khi chúng tôi đề nghị gửi báo cáo thì nhớ phúc đáp”. Ông cũng nhấn mạnh phải tăng cường trách nhiệm, chỉ rõ địa chỉ của từng cá nhân, từng tập thể chứ không nêu kết luận chung chung, bởi nếu thế “sẽ chỉ như đấm vào không khí”.
(Sống mới) 

Nguyễn Văn Thạnh - Quyền của người đóng thuế


thue 

Con người-sống-trước hết phải làm ăn. Ngày nay với nền kinh tế chuyên môn hóa cao thì làm ăn chính là kiếm tiền. Có người kiếm tiền rất dễ dàng, nhàn hạ, nhưng phần nhiều người kiếm tiền rất vất vả, phải nói rằng chảy mồ hôi, sôi nước mắt mới làm ra đồng tiền chứ không dễ dàng gì. Chúng ta hãy nhìn những người bán vé số, họ đi luôn chân hàng ngày vài chục km bất kể nắng mưa mới kiếm được vài chục ngàn. Chúng ta hãy nhìn những người nông dân, họ lao động quanh năm gần như không có chủ nhật, ngày nghỉ nhưng cũng chỉ kiếm đủ ăn. Theo thống kê một sào ruộng (360m2), một mùa vụ (hơn 3 tháng) cũng chỉ kiếm được đồng lãi 400.000 VNĐ, các anh chị em công nhân lao động nặng nhọc trong các nhà máy nóng nực, bụi bặm, độc hại cũng chỉ thu nhập trên dưới 3 triệu/tháng. Vài ví dụ để ta thấy kiếm tiền trong cuộc sống không phải là dễ, để có đồng tiền chúng ta phải phục vụ, lao động xứng đáng cho khách hàng. Bất cứ ai kiếm tiền chân chính đều quí đồng tiền, cân nhắc rất kỹ rồi mới tiêu dùng. Ngay cả việc ơn nghĩa, việc hiếu hỷ thật sự cần chúng ta mới đem cho đồng tiền mình làm ra. (Ngay cả anh em ruột thì cũng không dễ gì đem tiền cho nhau).
Tuy nhiên, mọi công dân ở nước Việt Nam này phải có nghĩa vụ đóng thuế. Nhiều người nghĩ rằng chỉ có người giàu, chỉ có những người kinh doanh mới đóng thuế, suy nghĩ vậy không đúng. Sáng bạn đi làm, đến cây xăng đổ xăng là bạn đã đóng thuế, giá một lít xăng đã có VAT và hàng trăm thứ thuế khác nữa, bạn ghé quán uống ly café là bạn đã đóng thuế, trưa đi ăn cũng đóng thuế, bạn đi vệ sinh dùng giấy cũng đã có thuế. Tất cả giá thành sản phẩm đã có thuế, người chủ doanh nghiệp hàng tháng đi nộp thuế là thay bạn nộp thuế. Nếu chỉ lấy riêng thuế V.A.T thì mỗi một trăm ngàn chi tiêu bạn đã phải đóng thuế ít nhất 5.000đ. Đất nước nào mà thuế ít thì giá hàng hóa rẻ, lương người lao động nhận được cao hơn, dân có nhiều tiền để mua hàng hóa, để đi du lịch hơn. Theo thống kê, ở VN bạn đóng thuế ít nhất 36 đồng cho mỗi một 100 đồng bạn kiếm được (tiền lời). Nếu cộng hết các loại phí có danh và vô danh thì còn cao hơn nữa.
Lẽ tự  nhiên trong cuộc sống, chúng ta làm ra tiền cực khổ thì chúng ta có quyền trong chi tiền. Chúng ta chỉ mở ví cho những ai phục vụ ta tốt nhất, ta có quyền yêu cầu, đòi hỏi; người nào muốn lấy tiền thì phải lịch sự, phục vụ tốt, làm hài lòng người chi tiền. Đó là điều đã trở thành bình thường trong xã hội hiện đại. Và không gì bất công bằng người đã đóng tiền thuê mình lại bị hành lên hành xuống.
Trong quan hệ nhà nước-công dân cũng vậy. Công dân là người đóng thuế để nuôi nhà nước. Chúng ta hoàn toàn có quyền đòi được phục vụ tốt, chuẩn mực từ những người ăn tiền của chúng ta. Cái lý này có lẽ ai cũng biết nhưng tại sao không được thực hiện trong cuộc sống?
Một trong những nguyên nhân dễ thấy là cách thu thuế, người dân đóng thuế thông qua giá cả trên sản phẩm, người nộp thuế là người kinh doanh sản xuất, vận chuyển, buôn bán sản phẩm nên nhiều người cứ nghĩ “nhà nước này thật tốt, không thu mình đồng thuế nào, chỉ thu người giàu thôi”. Ở nhiều nước, thuế đánh trên thu nhập hộ gia đình nên họ thấy ngay là tiền họ bị lấy đi như thế nào. Có trả tiền mới thấy xót, mới thấy mình có quyền và có động lực để đòi quyền. Nền dân chủ chỉ được bảo đảm và củng cố vững chắc khi người dân thấy quyền của mình. Ai làm cho họ thấy? Người cầm quyền? Người hưởng lợi? Không bao giờ. Không ai khác, chúng ta – những người có chút hiểu biết – mong muốn cho đất nước thật sự dân chủ, thật sự tốt đẹp, mong muốn từng người dân nhỏ bé được tôn trọng, được đối xử xứng đáng như là người chi tiền, người chủ nhân của đất nước. Chúng ta hãy viết bài, hãy phổ biến, hãy chia sẻ sự hiểu biết đến càng nhiều người càng tốt.
Một điều nữa là nhà nước đã khai thác được rất nhiều tài nguyên của đất nước: dầu mỏ, khoáng sản, rừng,…tài sản đó cũng là của nhân dân, chính hàng triệu người qua nhiều thế hệ đã chiến đấu, đã sống gian khổ, đã chết thảm thương để gìn giữ, bảo vệ tài sản đó, suy cho cùng nó là thuế máu của nhân dân. Chúng ta là con cháu họ chứ không ai khác. Ngày nay việc khai thác tài nguyên này là độc quyền của nhà nước, trong khi nhà nước này lại do một đảng lãnh đạo, lãnh đạo các tập đoàn khai khoáng (dầu mỏ, than, kháng sản,….) lại là người của đảng, truyền thông đảng nắm, luật lệ, quyền hành đảng giữ,…. trên dưới một giuột thì không khó để hiểu tài sản này bị thất thoát, bị ăn chia đến mức nào. Tôi rất đau lòng khi nghe những tin như “tập đoàn dầu khí để ngoài sổ sách cả ngàn tỷ”, “biếu không cho nước ngoài mỏ than tốt nhất Việt Nam”,…. Đó cũng chỉ là cái đuôi của con khủng long Giraffatitan brancai (con lớn nhất) mà thôi. Chúng ta – hậu duệ của những người đổ cả núi xương sông máu để giữ gìn, là chủ nhân của đất nước – chúng ta hoàn toàn có quyền trong tài sản này. Tất nhiên chúng ta không thể đến, khai thác và đem về nhà. Chúng ta phải yêu cầu những người “đầy tớ”, “người làm thuê” phải có trách nhiệm công khai là đã khai thác những gì, bán cho ai, thu về tiền bao nhiêu. Tất nhiên là họ không đời nào tự nguyện làm cái việc “lấy búa ghè vào chân” được, họ chỉ làm khi nào chúng ta – hàng triệu người – thể hiện quyền hành của mình, đồng loạt lên tiếng cho cái quyền của mình. Lên tiếng không chưa đủ, chúng phải đồng tâm nhất trí vận động đến Quốc Hội ra luật. Chúng ta phải vận động đến các tổ chức lớn trên thế giới như Liên Hợp Quốc, Ngân Hàng thế giới, quốc hội Hoa Kỳ, tổ chức minh bạch thế giới,….ủng hộ một điều khoản rằng “tất cả những đối tác, những công ty, những tổ chức đến làm ăn với các công ty khai khoáng phải công khai là đã mua được bao nhiêu, đã trả bao nhiêu tiền,…” (Đây là sáng kiến của tôi, tôi thấy rằng việc cấu kết, tham nhũng bán rẻ tài nguyên không chỉ có ở VN mà còn có khắp ở các nước nghèo. Điều này gây ra rất nhiều bất công, các công ty trong sạch của quốc tế (Âu, Mỹ) không làm ăn được, chỉ có công ty các nước độc tài, dung dưỡng tham nhũng là hưởng lợi. Cái họa lại giáng lên đầu dân nghèo, cản trở dân chủ ghê gớm trên tầm toàn cầu. (Bạn nào đồng ý với sáng kiến này, xin liên hệ để lập nhóm vận động).
Còn một nguồn thuế vô cùng quan trọng nữa mà chúng ta ít để ý. Thuế đóng trong tương lai. Tất cả các khoản vay nợ, các khoản viện trợ ODA,….không sớm thì muộn chúng ta cũng phải trả. Tôi xin xác quyết một lần nữa là chúng ta chứ không ai khác, không thánh thần nào trả thay chúng ta. Chúng ta trả bằng cách nào? Xin thưa, trả qua đóng thuế. Sẽ có người chép miệng “ối dào, ai đóng thuế chứ không phải tôi” hay “chuyện tương lai lo làm gì” hay ‘mặc kệ, mình mà giàu thì ổn rồi, lo gì”,…. Đó là suy nghĩ phổ biến. Người dân có suy nghĩ vậy cũng không thể trách họ, trách là trách chúng ta không giúp họ hiểu. Thuế cao thì công việc kinh doanh khó khăn, rất dễ bị phá sản, sạt nghiệp (ai bị nợ nần, phá sản thì biết nó kinh khủng thế nào), thuế cao thì lương phải thấp, không chỉ công ty tư nhân phải trả thấp mà lương các ngành nghề nhà nước cũng phải thấp, lương thấp thì sống bần cùng, thuế cao thì các sản phẩm do nhà nước độc quyền phải tăng giá (điện, nước, xăng dầu,…). Hàng triệu ông bố bà mẹ ngày đêm làm quần quật, ăn không dám ăn, đau cũng không dám nghỉ là để mong cho con có tương lai tốt hơn nhưng sẽ trở thành công cốc khi đất nước nặng gánh nợ nần. Nếu họ có may mắn dành dụm khoản tiền nhiều hơn người khác để cho con thì chúng cũng sống bất an trong đất nước tiêu điều đầy rẫy trộm cắp, giết người cướp của. Chưa nói là đất nước nợ nần thì tiền phá giá rất nhanh, tài sản bốc hơi nhanh chóng. (Tôi thấy rằng việc cấu kết, tham nhũng trong cho vay hay viện trợ ODA không chỉ có ở VN mà còn có khắp ở các nước nghèo. Cái họa lại giáng lên đầu dân nghèo, cản trở dân chủ ghê gớm trên tầm toàn cầu vì những người cầm quyền hưởng lợi thì không bao giờ muốn dứt ra khỏi bầu sữa. Chúng sẽ tìm mọi cách bưng bít, bao che nhau. Đó là lý do vì sao các nước độc tài càng nhận viện trợ thì càng độc tài, càng khó cải cách trong khi dân các nước nghèo ôm nợ, dân nước giàu đóng thuế để viện trợ lại bị hàm oan là âm mưu diễn biến hòa bình, tạo ra nợ nần cho nước nghèo (đọc cuốn sách “lời thú tội của một sát thủ kinh tế” để biết cái giọng điệu này). Tôi có sáng kiến: chúng ta phải vận động đến các tổ chức lớn trên thế giới như Liên Hợp Quốc, Ngân Hàng thế giới, quốc hội Hoa Kỳ, tổ chức minh bạch thế giới,…. ủng hộ một điều khoản rằng “tất cả những đối tác, những công ty, những tổ chức cho chúng ta vay, viện trợ cho chúng ta bao nhiêu tiền thì phải có nghĩa vụ lập cổng thông tin để toàn dân biết, người dân sau này chỉ có trách nhiệm trả những khoản nợ minh bạch, các khoản đi đêm thì bị mất,…” (Bạn nào đồng ý với sáng kiến này, xin liên hệ để lập nhóm vận động).
Vẫn chưa hết, thưa các bạn. Vẫn còn một thứ thuế nữa. “Thuế” tín dụng, “thuế” phát hành tiền, in tiền. Về thực chất đồng tiền không có giá trị gì cả. Nó chỉ tốn một ít giấy hay polymer và một chút mực, nhà nước có thể in bao nhiêu cũng được. Ví dụ để in ra một khoản tín dụng trị giá 100.000 tỷ bằng tờ 500.000 đồng thì tốn không bao nhiêu. Vậy đồng tiền có giá là do đâu? Đồng tiền có giá khi nó phản ánh một lượng của cải tương ứng đã được lao động sản xuất trong xã hội. Đồng tiền có giá khi có ai đó chịu đến ngân hàng mượn nợ rồi đi sản xuất ra lượng vật chất tương ứng. Ví dụ tôi đến ngân hàng vay nợ 100 triệu về chăn nuôi gà, tôi phải lao động vất vả tạo nên đàn gà có giá trị 100 triệu thì đồng tiền giữ giá. Nếu tôi phá nát 100 triệu mà không có con gà nào, tôi không trả được nợ (nợ xấu), ngân hàng không phá sản mà được nhà nước in cho 100 triệu để cứu thì tiền cứu đó không có lượng vật chất nào trong xã hội tương ứng và tiền mất giá. Đó là nguyên lý giá của đồng tiền. Sống trong đất nước Việt Nam, chúng ta chỉ có một lựa chọn gần như duy nhất là dùng tiền đồng để lưu thông, trao đổi, cất giữ (trước còn có vàng, Đôla nhưng nay nhà nước cấm tiệt). Nhà nước độc quyền phát hành tiền. Trong trường hợp nhà nước thu thuế đủ để chi tiêu thì vòng tiền và vật chất bảo đảm nên giá đồng tiền không mất. Tiếp theo ví dụ trên, nếu tôi nuôi gà có lãi, tôi đóng thuế 10 triệu cho nhà nước. 10 triệu này nó phản ánh số gà trong xã hội. Nhà nước lấy 10 triệu này chi tiêu, chẳng hạn chi cho lễ mừng thành lập đảng, nhân viên lấy tiền đó đi mua gà để ăn mừng thì đã có con gà phản ánh tương ứng số tiền. Trong trường hợp nhà nước chi tiêu hoang phí thu thuế không đủ chi thì nhà nước đi mượn nợ (thuế tương lai) hay in tiền. Khi tiền được in ra mà không có lượng vật chất tương ứng thì nó phải mất giá. Ví dụ tôi nuôi gà lỗ quá không đóng được thuế nhưng chính phủ vẫn chi cho lễ lạt, lễ lạt thì phải ăn mừng, phải mua gà, không có tiền thì in ra. Các bạn để ý, mỗi khi nhà nước có lễ hội lớn (đại lễ 1.000 năm Thăng Long-Hà Nội) hay trả những món nợ lớn (cứu bồ-doanh nghiệp nhà nước) thì vài tháng sau là lạm phát phi mã. Lạm phát bào mòn, làm bốc hơi tài sản của công dân, công dân lao động nặng nhọc hơn (tăng ca, làm thêm) nhưng sống kém đi (tiền lương có vẻ tăng nhưng mua được ít hàng hóa hơn).  Cái thứ thuế này vô cùng nghiệt ngã, nó như thứ thuốc độc tiêm dần vào cơ thể con người, làm người ta khô héo, chết dần mà không thấy đau đớn để phản ứng. Làm sao để chống cái thứ độc dược này? Nhà nước phải chi tiêu hiệu quả. Để được thứ này thì hàng tỷ thứ bà rằng phải được giải quyết. Một nguyên lý lớn để chống tiêu hoang là tiền ai người đó tiêu, đồng tiền đi liền khúc ruột. Dẹp tối đa kiểu tiêu tiền OPM (tiền của người khác). Ở đây tôi xin đề xuất một ý kiến đó là tranh đấu để ngân hàng độc lập với chính phủ, chỉ có như vậy thì mới tránh được chuyện chính phủ dùng ngân hàng tạo thành tích (in tiền, bơm tín dụng vào nền kinh tế, tạo ra chỉ số tăng trưởng đẹp nhiệm kỳ mình cầm quyền, sau đó ai chết mặc xác), dùng ngân hàng để giải quyết sự hoang phí của mình (in tiền chi tiêu khi không thu được thuế). Toàn dân, toàn thể trí tức cần dứt khoát vấn đề này, không thể nghe theo kiểu “chính phủ cần nắm ngân hàng để phối hợp điều hành nền kinh tế, tập trung sức mạnh để phát triển đất nước”,…đó chỉ là ngụy biện và không thể kiểm soát được-tin tưởng là tốt nhưng kiểm soát còn tốt hơn. (Bạn nào đồng ý với ý tưởng này, xin liên lạc để thành lập nhóm vận động)
Để đất nước này thịnh vượng, tươi đẹp, người dân ấm no, hạnh phúc, chúng ta phải đấu tranh để quyền của người đóng thuế được tôn trọng và thực thi. Đấu tranh cho quyền người đóng thuế cũng là đấu tranh cho quyền con người, cho dân chủ. Để cho toàn dân biết rằng một khi đã đóng thuế, tức là góp phần xây dựng quốc gia, thì người ta có quyền tham gia việc xây dựng nền tảng pháp chế của đất nước.
Có một điều vô cùng quan trọng mà chúng ta hay suy nghĩ: “chúng ta chỉ là một cá nhân, một con người nhỏ bé, một hạt cát. Chúng ta cảm thấy nhỏ bé, không là gì khi đối diện với nhân viên nhà nước luôn nhân danh nhà nước, chúng ta thấy khiếp sợ trước sự nhân danh to lớn này”. Thật ra suy nghĩ này không đúng.
Để chúng ta có thể tự tin, tự hào khi nói câu “tôi không chỉ là tôi, tôi là công dân, là hàng triệu người trên nước VN này” thì bạn phải suy nghĩ, phải tư duy trách nhiệm như một công dân. Cái gì ảnh hưởng đến công dân là ảnh hưởng đến ta, cái gì công dân có quyền thì ta có quyền.
Xuân Quý Tỵ
© Nguyễn Văn Thạnh
© Đàn Chim Việt
 

Báo Tuổi Trẻ ca ngợi CT Nước: Vài câu chuyện nhỏ về Chủ tịch nước

Trong cuộc tiếp xúc cử tri dịp cuối năm, người đứng đầu Nhà nước đã “bình chọn” một câu nói đáng lưu tâm. Đó là câu nói của một người dân bình thường nhắn gửi lên Trung ương: “Các vị làm gì đều không qua được tai mắt nhân dân”.
Người kể với chúng tôi về bình chọn của Chủ tịch nước là ông Phạm Đình Toàn, nguyên phó giám đốc Bảo tàng Tôn Đức Thắng, một cử tri quận 4, TP.HCM.
Có dịp may mắn được gặp Chủ tịch nước Trương Tấn Sang, chúng tôi đã nghe ông chia sẻ kỹ hơn về sự “bình chọn” đó. Chủ tịch nước nói: “Dù đây không phải là một câu nói nổi tiếng, dù nghe rất mộc mạc nhưng mà thật thấm thía, sâu sắc. Những người công bộc của dân phải luôn nhớ đến câu nói này để tự răn mình, để thường xuyên tự rèn luyện, tự sửa chữa theo lời Bác Hồ dặn là như rửa mặt hằng ngày...”.
Hôm ấy, Chủ tịch nước nói nhiều về những điều Bác dạy và về tư tưởng “dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng xong”. Trong công cuộc xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay, phải thực sự phát huy dân chủ và dựa vào dân để nhân dân góp ý kiến với Đảng của mình; nhân dân là “tai mắt” giám sát việc thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng trong thực tiễn cuộc sống.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang tiếp xúc cử tri TP.HCM tháng 12-2012 - Ảnh: Minh Đức
Chủ tịch nước kể về lần gặp các vị lão thành cách mạng ở nơi có chi bộ Đảng đầu tiên của tỉnh Chợ Lớn (nay thuộc huyện Đức Hòa, tỉnh Long An), cũng như nhiều cuộc tiếp xúc ở những nơi khác nữa, một trong những vấn đề mà các vị lão thành quan tâm nhất chính là việc chỉnh đốn Đảng theo tinh thần nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) và khẳng định: “Đây cũng là sự quan tâm chung của toàn Đảng, toàn dân hiện nay. Kỳ vọng của nhân dân là rất lớn. Chúng ta quyết phải thực hiện thành công”.
Một câu chuyện nhỏ khác mà chúng tôi là những người chứng kiến trực tiếp. Trong dịp về thăm và làm việc tại tỉnh Thái Nguyên, sau khi dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh tại nhà tưởng niệm Bác ở Đèo De (xã Phú Đình, huyện Định Hóa), Chủ tịch nước dành thời gian ngoài chương trình để gặp gỡ người dân địa phương, dừng chân hồi lâu để trò chuyện với một cụ bà đang ngồi ven đường bán những món quà quê như cơm lam, bánh nếp và nghe cụ kể lại “thời kháng chiến đồng bào thường lấy cơm lam tặng bộ đội ăn thay lương khô”.
Vui chuyện, Chủ tịch nước đọc cho mọi người nghe hai câu thơ của Tố Hữu: Mười lăm năm ấy ai quên, quê hương cách mạng dựng nên Cộng hòa. Khi trao tận tay Chủ tịch nước món quà quê nổi tiếng của vùng an toàn khu Định Hóa, bà cụ nói giản dị “mong trung ương mạnh khỏe để làm được nhiều việc hơn cho dân”.
Về sau này, chúng tôi đã phỏng vấn Chủ tịch nước rằng: “Mỗi lần gặp gỡ, tiếp xúc với các tầng lớp nhân dân như ở Thái Nguyên, ở TP.HCM..., Chủ tịch cảm nhận lòng dân từ cơ sở hiện như thế nào?”. Chủ tịch nước ưu tư: “Không chỉ bây giờ mà hơn 80 năm nay, nhân dân ta luôn gắn bó với Đảng, với Bác Hồ, với chế độ này, kể cả những lúc khó khăn nhất. Chúng ta còn nhiều hạn chế, yếu kém, khuyết điểm gây bức xúc cho người dân, “mắc nợ” với nhân dân nhiều quá.
Gặp gỡ các cụ già, các em nhỏ, tiếp xúc với các giai tầng xã hội khác nhau, lắng nghe bà con, tôi càng cảm nhận rõ điều đó. Nhân dân kỳ vọng và tin vào Đảng, Nhà nước, bà con gặp mình vui vẻ động viên “cố gắng”, làm mình càng thấy rõ trách nhiệm nặng nề hơn. Chưa đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân thấy khó ngủ lắm. Chức vụ càng cao thì trách nhiệm càng lớn. Đất nước hôm nay còn nhiều mặt chưa bằng các nước xung quanh, một bộ phận nhân dân còn rất nghèo khổ và còn biết bao công việc bộn bề đang ở phía trước”.
“Dân thấy ông Chủ tịch nói chuyện thiệt tình”
Từng dự rất nhiều cuộc tiếp xúc cử tri của Chủ tịch nước, ông Phạm Đình Toàn nhận xét: “Mỗi lần gặp ông Chủ tịch, tui thấy còn dễ ăn dễ nói hơn gặp một số cán bộ khác ở cấp dưới”. Dịp về thăm khu phố ở phường 5, quận 3 (TP.HCM) trong ngày hội Đại đoàn kết, Chủ tịch nước nói với bà con: “Tuy có bài phát biểu chuẩn bị trước nhưng đến đây, tôi thấy nó không thích hợp trước những tâm sự, trao trút của cô, bác, anh, chị, tôi xin có mấy lời thế này...”.
Lắng nghe bà con nói, ông ghi chép kỹ càng, trả lời tất cả ý kiến cử tri, không sót một ai. Bà con ở quận 4 đã có lần chứng kiến Chủ tịch nước ngồi lại đến trưa để trả lời bằng hết 25 kiến nghị của 16 người dân ông đã lắng nghe suốt mấy giờ trước đó. Bà Nguyễn Thị Liễu - một cử tri ở phường 8, quận 4 - thiệt thà: “Ông ở cấp cao vậy, nhưng chuyện nhỏ xíu ông đã hứa là giữ lời, chớ không trả lời cho qua chuyện”. Bà Liễu cứ nhắc miết việc sau khi kiến nghị với Chủ tịch nước tại kỳ tiếp xúc cử tri cuối năm 2011, ngôi nhà rách nát chật chội của bà đã được địa phương cấp phép sửa chữa khang trang sau gần 20 năm vướng quy hoạch.
Ông Toàn rất ấn tượng cách đối thoại thẳng thắn của Chủ tịch nước khi có cử tri đặt câu hỏi: “Vì sao đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển đảo mà chỉ thấy mỗi người phát ngôn lên tiếng?”. Câu hỏi ấy được Chủ tịch nước chọn trả lời đầu tiên, thông tin đầy đủ cho cử tri những công việc quan trọng mà Đảng, Nhà nước đã làm, đang làm và tiếp tục làm kể cả về ngoại giao, về việc không ngừng củng cố tiềm lực quốc phòng đủ để tự vệ, rồi cả về xây dựng luật pháp cũng như hành động trên thực địa để giữ vững chủ quyền biển đảo.
Chủ tịch nước khẳng định: “Một mình Bộ Ngoại giao không làm được, một mình người phát ngôn lên tiếng càng không phải. Chúng ta vẫn tiếp tục công cuộc phát triển kinh tế trên biển Đông. Không chỉ dầu khí mà còn thủy sản, du lịch, hợp tác quốc tế nghiên cứu biển...”. Sự thẳng thắn ấy của Chủ tịch nước không làm cho buổi tiếp xúc cử tri căng thẳng mà trái lại, như ông Phạm Đình Toàn nói: “Dân quận 4 thấy ông Chủ tịch nói chuyện thiệt tình nên ưng bụng, cảm thấy thuyết phục”.
Bồi đắp niềm tin
Nhiều dịp được tháp tùng Chủ tịch nước công tác nước ngoài, chúng tôi hiểu rõ hơn chủ trương giải quyết vấn đề biển Đông “bằng các biện pháp hòa bình, trên cơ sở luật pháp quốc tế” của Đảng và Nhà nước ta. Quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, đơn phương đặt mình ra khỏi luật pháp quốc tế và có những hành động vũ lực sẽ bị cộng đồng quốc tế lên án.
Trong chuyến thăm cấp nhà nước tới Brunei và Myanmar cuối năm 2012, bên cạnh nhiều nội dung quan trọng về ngoại giao, kinh tế, văn hóa..., các nhà lãnh đạo hai bên đều khẳng định tầm quan trọng của hòa bình, ổn định và tin cậy lẫn nhau tại biển Đông. Lãnh đạo hai nước Brunei và Myanmar, trong hội đàm với Chủ tịch nước ta, đều nhắc lại những kỷ niệm hết sức sâu sắc với Việt Nam.
Quốc vương Brunei mô tả lại cảm xúc của mình khi quốc kỳ của Việt Nam được kéo lên tại Brunei vào thời điểm Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN năm 1995. Tổng thống Myanmar thì nhiều lần nhắc đến tình cảm của ông trong chuyến thăm Việt Nam vào tháng 3-2012 khi ông tận mắt chứng kiến những thành quả đổi mới của Việt Nam. Với sự tin tưởng chỉ có ở những người bạn, ông đề nghị: “Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm với Myanmar trong quá trình đổi mới và phát triển kinh tế”.
Chủ tịch nước cho biết: “Những chuyến thăm cấp cao như thế này là dịp để củng cố và tăng cường lòng tin chính trị. Xuất phát điểm đầu tiên là lòng tin, cá nhân với cá nhân là lòng tin, tập thể với tập thể cũng là lòng tin, giữa quốc gia này với quốc gia khác hay trong khu vực cũng là lòng tin”.
Cộng đồng ASEAN trong những năm tới, muốn đánh dấu một bước ngoặt về chất trong lịch sử phát triển của mình, cũng phải bằng lòng tin. Hơn bao giờ hết, để đi đến mục tiêu mà các nước trong khu vực đang kỳ vọng trở thành hiện thực, đòi hỏi phải có một nền tảng là sự tin cậy, đoàn kết, sự thống nhất trong đa dạng và phối hợp tốt với nhau vì mục đích chung. Đây là điều hết sức quan trọng.
Không phải ngẫu nhiên mà Chủ tịch nước nhấn mạnh đến “điều hết sức quan trọng” nêu trên. Một nhà lãnh đạo khác trong ASEAN, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long khi phát biểu tại Trường Đảng Trung Quốc trong chuyến thăm nước này, cũng đã cho rằng ASEAN cần phải đoàn kết và thống nhất để tránh tình trạng chia rẽ, tránh việc các thành viên bị buộc phải chọn theo một cường quốc nào đó. Bằng không, Đông Nam Á sẽ trở thành đấu trường mà chẳng ai chiến thắng cả.
Vào ngày cuối cùng trong chuyến thăm của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đến Brunei và Myanmar, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh biểu thị niềm vui khi chia sẻ với cánh báo chí tháp tùng về những kết quả của chuyến thăm, cũng đặc biệt nhấn mạnh: “Qua chuyến thăm lần này, có thể thấy rõ quan điểm gần gũi giữa ta và Brunei cũng như Myanmar trong các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là trong khuôn khổ ASEAN. Đây là các cơ sở thuận lợi để Việt Nam phối hợp chặt chẽ với hai nước khi bạn đảm nhận cương vị chủ tịch ASEAN lần lượt trong các năm 2013 và 2014”.
Những kết quả như Bộ trưởng Phạm Bình Minh vừa nhắc đến chỉ là một phần trong các hoạt động đối ngoại sôi động nối tiếp nhau. Trong năm qua, nước ta đã đón không dưới 30 đoàn cấp cao được các vị nguyên thủ, lãnh đạo quốc hội, lãnh đạo chính phủ các nước dẫn đầu đến thăm. Chủ tịch nước rất phấn khởi khi nói về điều này và tâm sự: “Điều đó cho thấy bạn bè thế giới ngày càng quan tâm và đến với Việt Nam nhiều hơn”.
Chẳng phải người xưa đã nói “đường nhiều bạn dễ đi hơn”.  
(Tuổi trẻ Xuân) 

Đào Tuấn - Quà sếp “con em vợ chân dài”

Sếp hẳn phải là những người miệng có gang có thép, tay cầm Parker ký những cái lệnh, không biết đâu có cả lệnh nghiêm cấm tặng quà tết.

Sau 1 năm đứng trong top những thành phố “đắt đỏ nhất Châu Á”, năm nay, Hà Nội và TP HCM thăng tới 17 hạng trong top những thành phố “đắt đỏ nhất thế giới”. Chi tiết thật đáng “tự hào” với giới cần lao: Đây là mức thăng hạng mạnh và vượt bậc nhất so với 138 thành phố trên khắp thế giới- theo cáo cáo điều tra của EIU, một tổ chức phi chính phủ.
Xếp hạng của EIU dựa trên sự so sánh tỉ mỉ của 400 mức giá khác nhau và 160 sản phẩm dịch vụ của 140 thành phố trên toàn thế giới.

Chỉ có điều, EIU đánh giá sự thăng hạng này là “gánh nặng quá lớn”, trong đặc thù Châu Á cũng là nơi có những thành phố có “chi phí sống thấp nhất thế giới”.

Năm nay khí tết có kém. Đào nở toe toét dùng làm mắc áo vì vừa nắng nóng, vừa thiếu người mua. Hàng hóa “lên cơn sốt”, trong cảnh ế ê hề. Chung quy cũng là vì sự thiếu tiền. Năm ngoái, có cô giáo được thưởng tết bằng “ổ chó con”, năm nay, nào thì là “gói bột ngọt”, “nải chuối cau”, còn công nhân, có người được mấy tá “quần đùi”. Trong khi giới cần lao nói chung thì đang đi săn hàng ế với giá “rẻ như cho” dịp cận tết.

Nhưng ai đó thiếu cứ thiếu. Tết vẫn cứ phải là tết. Cái gì ế cứ ế. Những gì thuộc về phạm trù “Quà cáp” vẫn cứ gọi là đắt như tôm tươi. Ngoài chợ, những cây mai “độc nhất vô nhị” được giao giá 1,5 tỷ. Hoa giấy hình thác đổ giá 100 triệu…Âm thầm hơn, những món quà biếu bán chạy như tôm tươi: Đĩa sứ thời Lê giá “vài ngàn Obama”; Tượng đồng chứa xá lị mang về từ đất Thái giá “không thể tiết lộ”; Cây xanh “lưỡng long chầu nguyệt” giá độ nửa tỉ cho phù hợp với tuổi con Rồng của sếp ; Rượu ngoại cao cấp như Whisky Louis 13 “uống đến đâu, nhớ nhau đến đó” chỉ vài chục triệu ; Bút parker, loại quà “đi đâu sếp cũng mang theo” giá 128 triệu đồng/bộ; Đông trùng hạ thảo 2 tỷ đồng/kg; Nhung hươu, Yến sào, Vi cá…cứ mang hàng về đến đâu là cháy đến đó. Hẳn nhiên, quà gì thì quà, vẫn phải kèm món thông dụng và truyền thống là “những tờ giấy in hình Franklin”. Một tờ báo còn có hẳn một “phóng sự” về việc tết sếp cả “chung cư”, thậm chí cả “con em vợ chân dài”. Sức mua, sức chơi “hoành tráng” là thế, ai bảo kinh tế suy thoái rõ là có vấn đề về mắt, đề nghị “cho hốt liền, không nói nhiều”.

Cứ nói chạy chức chạy quyền khó tìm khó biết. Nhìn ngay cổng nhà sếp mấy ngày tết thì biết liền.

Hôm rồi, ở Nghệ An, UBND tỉnh phát lệnh nghiêm cấm tặng quà Tết cho cấp trên dưới mọi hình thức. Thậm chỉ, tỉnh còn giao Thanh tra… theo dõi. Chỉ có điều, chuyện “ông biết, tôi biết, trời biết, đất biết” giờ chỉ còn trong “cổ học tinh hoa”. Sếp không nói, vợ sếp không khai thì giời nào, đất nào, thanh tra nào biết?!

Trong khi đó, thật khôi hài, trên một tờ báo, xuất hiện cùng lúc 2 dòng tin: Dòng trên “Trung Quốc cấm quảng cáo mua quà biếu sếp dịp tết”. Dòng dưới: “Chán cao lương mĩ vị, sếp thích quà quê”.

Nhưng sếp là ai? Sếp là ai đó chứ không phải “giáo viên bột ngọt”, “công nhân quần đùi” hay “cần lao săn hàng đại giá”. Sếp hẳn phải là những người miệng có gang có thép, tay cầm Parker ký những cái lệnh, không biết đâu có cả lệnh nghiêm cấm tặng quà tết.

Đào Tuấn
 

Hàng Trung Quốc bị dân Việt tẩy chay

Lần đầu tiên tại Việt Nam, hàng Trung Quốc mùa Tết ế ẩm vì bị người tiêu thụ tẩy chay. Sản lượng hàng gia dụng cũng như thực phẩm “Made in China” trên thị trường Việt Nam sụt ít nhất 40% trong mùa Tết này.

Báo Người Lao Ðộng dẫn lời của người đại diện công ty quản lý và kinh doanh chợ nông sản Thủ Ðức, Sài Gòn cho biết, tất cả các loại trái cây Trung Quốc đều bán rất chậm. Theo bà Nguyễn Thanh Hà, phó giám đốc công ty nói trên, các loại táo, lê, cam, dưa hấu, hồng khô, lựu... của Trung Quốc đều ế ẩm nên giá không tăng nổi.

Trái cây Trung Quốc thừa mứa ở các chợ Việt Nam. (Hình: báo Người Lao Ðộng)
Cũng theo công ty này, sản lượng hàng Trung Quốc nhập cảng về chợ nông sản ở Sài Gòn thấp kỷ lục, giảm 40% so với mùa Tết vừa qua. Tỉ lệ trái cây Trung Quốc cho mùa Tết Sài Gòn hồi năm rồi chiếm 10-20% thị phần, bán chạy như tôm tươi. Tuy nhiên, năm nay tỉ lệ này rớt xuống còn 7-8%.

Ðã ít hàng, trái cây Trung Quốc tồn kho cho đến giờ này vẫn còn rất lớn. Ðến những giờ khắc sát giao thừa, trái cây Trung Quốc các loại ở các chợ vẫn còn thừa mứa, ê hề.

Trong khi đó tại chợ Bình Tây, Sài Gòn, ít ai ngó mắt đến bánh mứt, kẹo Trung Quốc. Bà Ứng Thị Liên, ban quản lý chợ Bình Tây cho biết: “Khoảng 5 năm trước, tỉ lệ các loại bánh kẹo Trung Quốc ở chợ chúng tôi lên tới 60%. Nhưng Tết này, tỉ lệ này thấp kỷ lục, chỉ còn khoảng 10%.”

Trong khi đó tại một số siêu thị lớn ở Sài Gòn như Co-opmart, BigC,... hàng Việt Nam bày bán chiếm 90%, một tỉ lệ kỷ lục. Phó Tổng giám đốc Công ty Saigon Coop Nguyễn Thành Nhân cho biết, công ty ông cam kết không mua, bán thực phẩm “Made in China.”

Cũng theo ông này, Co-opmart không bán trái cây Trung Quốc từ hai năm trở lại đây và thay vào đó là trái cây nội địa, cùng với khoảng 10% nhập cảng từ Hoa Kỳ, New Zealand, Úc...

Ông Nhân còn khẳng định rằng siêu thị ông không bán gà thải Trung Quốc, Nam Hàn mặc dù loại gà này bán rất chạy ở một số nơi khác. Tuyên bố trên của ông Nhân chẳng khác lời chỉ trích nạn nhập lậu gà phế thải của Trung Quốc hiện còn đang tiếp tục. Tình trạng này cho thấy, người tiêu thụ Việt Nam đang tiếp tục tiêu thụ loại thực phẩm độc hại mà người Trung Quốc, Nam Hàn không dám dùng.

(Người Việt) 

Quán ăn ở Việt Nam: Những hình ảnh giết thịt khỉ rùng rợn

Hiếm có một nước nào mà lại có nhiều giống khỉ bị đe dọa tuyệt chủng như Việt Nam. Thật vậy, chẳng bao lâu nữa phần lớn bọn chúng sẽ tuyệt chủng - Thịt khỉ ở đất nước này được coi là đặc sản. Với máy quay phim giấu kín, SIEGEL ONLINE đã trót lọt khi quay phim trong các quán ăn thịt khỉ. Đó là những hình ảnh rùng rợn.

Ở một nơi nào đó tại một ngôi làng miền Trung Việt Nam. Ngoài trời, vài người đàn ông trẻ ngồi để thưởng thức món ăn. Trên một chiếc bàn tròn trước mặt họ là một món thịt. Đây hoàn toàn có thể là món thịt Lợn hay thịt Bò, nhưng không phải, đó là món thịt Khỉ. Với rất nhiều bia uống kèm theo. Họ cũng không để ý có một người lạ đến gần chỗ họ và tìm cách ngó vào trong bếp.
Chuyện này quá quen thuộc đối với một nữ bác sỹ thú y Đức làm việc tại Việt Nam. Chị là chuyên gia nghiên cứu về giống thú Loris, còn gọi là giống Culi nhỏ, và cho biết, đối tượng mà chị nghiên cứu đã biến mất khỏi tầm quan sát (môi trường sống của nó) với một tốc độ nhanh chóng như thế nào. "Việc săn bắn đã trở thành một môn thể thao tiêu khiển rất được yêu chuộng", chị nói, "cuối tuần những người đàn ông trẻ đu mình lên những chiếc xe máy và phóng vào rừng". Sau đó khỉ được lôi ra bán ngoài chợ như là gia súc hoặc là đặc sản thịt rừng. Hầu như khắp nơi trong nước có những quán ăn có món thịt khỉ trên thực đơn của mình. "Khỉ ở nhiều khu rừng dường như đã bị chén sạch."
Bởi vậy SPIEGEL ONLINE đã tìm cách (ném một cái nhìn) quan sát vào phía đằng sau của những tiệm thịt khỉ này. Vì người ngoại quốc chỉ tạo ra mối nghi ngờ trong những nhà hàng như thế, nên một người Việt Nam tự giới thiệu mình là khách hàng đi tìm nguồn cung cấp cho quán ăn của mình ngoài Hà Nội. Và do đó anh ta được mời đi xem các gian phòng phía sau quán, nhà chứa hàng và bếp nấu của những người làm thịt khỉ. Những hình ảnh, mà anh mang theo ra, làm rùng mình người xem.
"Dù phải mất khá nhiều thời gian, nhưng ít ra cũng có thay đổi chút ít"
Giết thịt dã man cho những kẻ sành ăn
Một cảnh tượng diễn ra trong một căn phòng tranh sáng, tranh tối, trong đó có bóng dáng một con khỉ. Có vẻ đó là một con Malak, bộ lông của nó mầu nâu. Tay nó bị trói quặt ra phía sau lưng. Con vật nằm trên nền nhà, cánh tay khỏe mạnh của tay đầu bếp ấn nó xuống nền đất. Sau đó một người phụ nữ liên tục đổ nước sôi từ một chiếc thùng nhựa lên đầu con vật, và tay đầu bếp bắt đầu nhổ lông nó. Lạ lùng thay là con khỉ gần như không kêu. Nhưng người ta thấy nó vặn người, đập đuôi, tìm cách thoát chết. Sau đó ít lâu người ta có thể thấy tay đầu bếp dùng một con dao to liên tục đập vào cái đầu đã nhẵn lông của con vật còn đang sống. Một lát sau nó chết.
Người phụ nữ hứng máu chảy ra bằng một chiếc túi nhựa. Phần còn lại được đưa vào phòng bên cạnh, nơi có 2 xác khỉ đã được nhổ lông và moi hết nội tạng đang chờ để được chế biến. Gần như tất cả đều được tận dụng: thịt đem quay, lòng đem luộc, trym đem phơi khô. Những gì không ăn được thì đem bán như là Đông dược để kiếm tiền. Trong căn phòng phía trước chứa hàng chục con khỉ đông lạnh. Bà chủ tiệm tuyên bố một cách hãnh diện, trong vòng vài tuần bà ta có thể cung cấp hàng trăm con khỉ.
"Thị trường đầy đặc sản thịt rừng", nhà bảo vệ động vật kiêm nhiếp ảnh thiên nhiên người Thụy sỹ Karl Ammann cho biết. "Kinh tế tăng trưởng và hạ tầng cơ sở tốt hơn chỉ làm cho mọi việc trở nên tồi tệ hơn". Dường như hiện nay kể cả những vùng hẻo lánh nhất của Đông Nam Á cũng bị khai phá, đồng thời việc ăn thịt các giống thú hiếm đã trở thành mốt thời thượng. "Trong những buổi nhậu nhẹt ở Á châu trym cọp, bột sừng Tê giác được chuyền tay nhau như ma túy ở những nơi khác trên địa cầu", Ammann nói.
"Vùng chúng tôi ở tràn ngập các tiệm đặc sản thịt khỉ"
Từ một năm rưỡi nay ông Georg Kloeble, người Đức, làm việc ở Việt Nam. Ở tỉnh Thanh Hóa, gần 240 km phía nam Hà Nội, ông đảm nhận trách nhiệm của tổ chức trợ giúp phát triển Đức kiến tạo việc bảo vệ sinh thái cho 2 tỉnh ráp giới. Ông Kloeble, người đã từng sống hơn 20 năm ở Malawi, dành tâm trí cho việc bảo vệ sự tồn tại của giống voi và khai sinh ra tổ chức bảo vệ động vật Wildlive Action Group International, cho biết: "Lúc đầu chẳng ai ở đây thực sự quan tâm đến bọn thú." Hiện nay có vẻ những nỗ lực của ông nhằm làm cho người Việt quan tâm hơn đến việc bảo vệ động vật đã mang lại kết quả. Bởi vì ngày càng có nhiều thú vật bị tịch thu, trạm kiểm lâm của ông gần như biến thành một vườn bách thú nhỏ, chứa đến 17 con khỉ, thú có vẩy và 2 con gấu đen khoang trắng sơ sinh.
Với số lượng thú kể trên khả năng nuôi chứa [của ông Kloeble] đã cạn kiệt. Đặc biệt là mấy con gấu cần rất nhiều chỗ. Kloebe nói: "Riêng cho mấy con gấu, chúng tôi cần gấp sự giúp đỡ ngay lập tức, để xây cho chúng một khu chuồng trong khu bảo tồn tự nhiên ở Xuân Liên. Chi phí nuôi dưỡng mấy con gấu con này bằng hoa quả và thức ăn cho gấu sơ sinh khoảng 1500 euro mỗi con một năm."
Tất nhiên, Kloebe biết rằng ông đã mang vào người công việc của dã tràng. "Khu chúng tôi ở tràn ngập các tiệm ăn thịt khỉ (hầu tiệm)". Công cuộc chống lại các hành động phi pháp rất vất vả. Cần cả một mạng lưới những người cung cấp thông tin để phát hiện ra các nhà hàng bán thịt khỉ. Thêm nữa, các tiệm ăn mới mọc lên như nấm. Mặc dù vậy Kloeble vẫn tin tưởng vào công việc của mình: "Dù phải mất khá nhiều thời gian, nhưng ít ra cũng có thay đổi chút ít".
(Vietinfo.eu)

Người Buôn Gió - Chiều 28 Tết đọc sách

Chiều 28 Tết. Ngồi đọc sách khi đã dọn dẹp nhà cửa xong xuôi. Tìm trong giá sách xem có cuốn gì đáng đọc lúc này. Rồi tìm ra cuốn này.
Sở dĩ vì sao tìm cuốn này, vì nó có đoạn.
8 điều yêu sách của Nguyễn Ai Quốc gửi hội nghị Véc Xây tính đến nay đã hơn 90 năm. Gần một thế kỷ đã trôi qua. Nhưng 8 điều yêu sách Nguyễn Ái Quốc có còn giá trị hay không.?
Chiều 28 Tết, mọi nhà sum họp, những đứa con đi làm xa đã trở về mái nhà với quà Tết, cành đào, những bà mẹ túi bụi bên món măng nấu, nồi bánh chưng, thái thịt thủ gói giò xào, ngâm miến, mộc nhĩ, nấm hương, rang hạt tiêu, cắm hoa....Những chàng trai, cô gái soạn quần áo, thử bộ cánh mới. Những em bé hí hửng mừng rỡ trước đủ thứ hấp dẫn mà anh chị, bố mẹ mang về.

Nhưng ở nơi nào đó xa xôi.

Có bao nhiêu người con trai, con gái của dân tộc Việt Nam ngày hôm nay, đang đón Tết mới bằng tuổi thanh xuân của mình ở trong chốn lao tù , vì những tội đòi tự do báo chí, tư tưởng, tự do lập hội, tư do cư trú và tự do đi ra nước ngoài. Ngoại trừ điều thứ 8, còn 7 điều trước đó đều là những điều mà những người tù nhân này đòi hỏi y như gần một thế kỷ trước Nguyễn Ái Quốc đã đòi hỏi với chế độc thực dân cai trị. Chế độ hiện hành trả lời họ bằng những bản án tù dài đến mười mấy năm bởi chế độ cho đó là '' âm mưu lật đổ chế độ''.

Năm 1961 Nguyễn Ái Quốc trở thành chủ tịch Hồ Chí Minh, đứng đầu chính quyền. Ở vị trí tối cao này khi về thăm lại hang Pắc Pó , Hồ chủ tịch hứng khởi làm thơ.

Hai mươi năm trước ở nơi này

Đảng vạch con đường đánh Nhật, Tây

Lãnh đạo toàn dân ta chiến đấu

Non song gấm vóc có ngày nay.

Hay nhất câu kết, rất văn hoa trái với những câu trên không có tính mỹ miều. Hồ chủ tịch nhắc tới Giang Sơn, Gấm Vóc có ngày nay. Ngày nay của Hồ Chủ Tịch vào lúc đó là năm 1961., tính đến ngày hôm nay 2013 cũng hơn nửa thế kỷ. Ngay nay một người tù là nhà văn Xuân Nghĩa miêu tả về giang sơm, gấm vóc thế này.

Tổ quốc tôi như miếng da lừa

Mỗi lần ước mất đi một góc

Ước phồn vinh rừng mất cây, biển mất cá

Ước vẹn toàn mất biển đảo, cao nguyên....

Nhà văn người Hải phòng này hiện đang bị giam với mức án tù 6 năm trong trại Thanh Chương, một huyện heo hút miền núi tỉnh Nghệ An. Với tội danh tuyên truyền chống phá nhà nước hiện nay.

Tổ quốc lâm nguy là thế nào,những người dân thường rất khó có thể thấy được điều đó. Bởi chế độ cai trị vẫn hàng ngay ra rả xuyên tạc rằng đất nước đang ổn định, đời sống nhân dân đang cao, các cuộc tổ chức vui vẫn được nhà nước cai trị tổ chức rầm rộ. Điều đó đã từng xảy ra ở hơn 90 năm trước khi mà Việt Nam dưới sự cai trị của thực dân Pháp qua một chế độ bù nhìn do chúng dựng lên. Qua cách tuyên truyền như thế, chuyện một số người không thấy tổ quốc lâm nguy là điều tất nhiên. Nhưng nếu để ý sẽ thấy, nếu như nhiều người bị bắt tù vì yêu sách với chế độ hiện hành, ấy là lúc tổ quốc lâm nguy. Hồ chỉ tịch và nhiều đồng chí của mình chính là những người tù như vậy.

Còn hôm nay, tổ quốc của ta vẫn gấm vóc lắm, vẫn phì nhiêu, phồn thịnh, có tự do tư tưởng, có tự do báo chí, lập hội, có tự do đi ra nước ngoài và có rất nhiều trò vui chơi, giải trí trên khắp nơi.

Và tổ quốc hôm nay cũng có nhiều bọn '' phản động'' yêu sách đòi hòi chế độ này nọ về quyền tự do, báo chí, tư tưởng, lập hội. Chúng đã bị Đảng và nhà nước ta xử lý nghiêm khắc để mang lại ổn định , chính trị cho đất nước.

Chưa có con số thống kê về những người yêu sách ngày xưa với chế độ thực dân và số người yêu sách với chế độ bây giờ. Con số nào bị bắt tù nhiều hơn. Áng chừng có khi cũng bằng nhau rồi cũng nên. Chẳng biết là vui hay buồn, vì dù ở chế độ nào thì đó cũng là những người Việt Nam, cùng dân tộc, màu da, huyết thống với chúng ta.

Nếu chúng ta đang hân hoan đón năm mới, xin một phút lắng lòng nhớ tới những người ở trong tù ở chế độ thực dân tàn ác trước kia cũng như đang ở trong tù của chế độ mới CNXH tươi đẹp này.
Người Buôn Gió

Không minh bạch - Nguyên nhân chính của mọi thất bại?

Loại bệnh nào rồi cũng sẽ có thuốc chữa nhưng riêng bệnh "giấu kín" thông tin, hay thông tin bị bóp méo, sai lệch quá lớn với thực tế thì quả thật là "thuốc tiên", thậm chí không tìm ra thuốc để mà chữa. Do vậy căn bệnh không minh bạch, kém công khai là nguyên nhân chính dẫn đến kinh tế bị chậm phát triển hoặc phát triển lệch pha, đồng thời cũng là mảnh "đất sống" cho các kiểu tội phạm "tham nhũng" phát triển thành "bầy đàn", không thể triệt tiêu được vì vậy giải pháp của mọi giải pháp là "công khai minh bạch" đưa mọi thứ ra ánh sáng thì kẻ trộm khó mà "ăn vụng".
Trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế xã hội vấn đề gì, lĩnh vực nào được đưa vào "tầm ngắm" để thanh tra, kiểm tra đều thấy tình trạng báo cáo sai nói "không đúng" hoặc không chính xác với thực tế được coi là chuyện "hiển nhiên", còn báo cáo đúng thì được coi là "lạ". Ví như: Báo chí đưa tin về sự suy giảm của nền kinh tế và hiện tượng "nợ xấu" gia tăng nhưng cho đến giờ phút này thì con số thực của "nợ xấu" là bao nhiêu? Không ai biết và cũng chẳng ai thông báo chính xác được?

Giải pháp của mọi giải pháp là công khai minh bạch trên mọi trận tuyến.
Rồi thông tin, báo cáo về lãi lỗ của các doanh nghiệp nhà nước...cũng vậy, những sai phạm được đưa ra rồi cũng không tìm ra con  số chính xác để xử lý..., mọi vấn đề gì bị phát hiện cần đưa ra để công khai thì lại bị bưng bít "bịt miệng" thế là tất cả xã hội cứ "chạy" trong tình trạng "bán tin, bán nghi" "thật giả lẫn lộn", không biết tin vào cái gì vì thông tin nào cũng bị "bóp méo".
Còn về lĩnh vực hành chính tổ chức cán bộ cũng có hiện tượng chẳng minh bạch. Ví như gần đây báo chí đưa tin có xã với hơn 9000 dân có đến 500 “cán bộ”. Xã không biết chính xác, huyện cũng chẳng rõ, tỉnh phải vào cuộc và báo cáo khẩn cấp lên Thủ tướng: Không có chuyện có 500 “cán bộ” mà chỉ mới…có 205.
Một quan chức Bộ Nội vụ cho biết cả nước có hơn 900.000 “cán bộ” thôn, xã. Cải cách hành chính luôn được đề cao, và chúng ta đã chi không biết bao nhiêu tiền để quản lý cán bộ công chức mà tình trạng vẫn như thế thì rất khó chấp nhận. Thông tin như vậy thì hoạch định chính sách ra sao.
Người ta nghĩ trong hệ thống ngân hàng thì kỷ luật thông tin cao hơn nhiều. Nợ xấu là bao nhiêu? Không ai biết. Lúc thì nói chỉ hơn 3%, rồi 6%, lúc lại bảo 10%, nhưng rồi có lẽ sợ “nhạy cảm” lại không thấy ai chính thức nói đến con số 10% ấy nữa. Gần đây lại có con số 8,6 % và một số tiền đến 202 tỷ đồng, con số tài chính mà cứ nhảy múa kiểu "bọ gậy" gặp trời mưa như vậy thì căn cứ vào đâu để lập công ty xử lý nợ xấu AMC.
Có thể nói cả các lĩnh vực ví như quân lệnh như sơn cũng vậy, cả những nghề cao quý như lĩnh vực đào tạo, lương y như từ mẫu cũng thế. Chỉ thấy con số báo cáo hình thức và thành tích thôi, còn con số thực thì không bao giờ biết chính xác như vậy thì căn cứ vào đâu để các nhà quản lý điều hành xã hội lo toan, tính toán để tìm cách ổn định trật tự xã hội chứ nói gì đến lập phương án cho sự phát triển.
Trong y học bác sĩ cần bắt được bệnh rồi mới tìm thuốc chữa cho bệnh nhân, nhưng với căn bệnh trầm kha thế kỷ này "không công khai, minh bạch". Từ đó nó phát đi các "vòi bệnh như bạch tuộc" như hệ thống các loại bệnh "chạy", các hình thức bệnh "tham nhũng" bệnh bưng bít thông tin bệnh gian lận... rồi cuối cùng là cả bệnh lừa cả chính mình. Nhiều thứ bệnh thế làm sao tìm ra đúng bệnh mà cắt thuốc. Thậm chí đến lúc "cuống" thì cắt nhầm thuốc, điều trị ngược hoặc ngay cả "phẫu thuật" cũng nhầm thì lại được coi là không lạ? Và như vậy thì thật khó khăn cho mọi sự điều hành ổn định và làm chậm sự phát triển đất nước.
Trong kinh doanh những nhà hoạch định chính sách cần xử lý thì việc được cập nhật thông tin đầy đủ, chính xác là cần thiết và mới có phương án phòng và xây dựng kế hoạch phát triển "đúng và trúng" được, còn thiếu thông tin hoặc thông tin chưa chính xác, thì quả là quá khó đối với tất cả mọi người chứ không nói gì đến nhà lãnh đạo và các nhà khoa học nghiên cứu xử lý bằng thông tin con số và thực tế không đồng điệu.
Vấn đề cần nói đến là nếu có cách làm đúng, sẽ có thông tin đầy đủ hơn, chính xác hơn, ít phế thải thông tin hơn. Và quan trọng nhất thông tin được cập nhật, tích tụ là một tài nguyên vô giá không chỉ cho việc quản lý hữu hiệu hơn mà còn giúp cho việc hoạch định chính sách, đào tạo người, phân bổ nguồn lực quý giá nhất – con người – một cách hiệu quả hơn và góp phần đắc lực vào sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.
Xã hội càng phát triển công nghệ hiện đại và tiên tiến thì việc cải cách hành chính là việc cần làm và vấn đề kiểm tra theo dõi giám sát các hoạt động của xã hội theo ngành và lĩnh vực là điều cần thiết và cũng cần sự công khai minh bạch về tổ chức cán bộ, bộ máy làm việc cần gọn nhẹ và hiệu quả. Vì nếu trước kia ta quản lý một khối lượng như vậy rải khắp mọi nơi trên khắp đất nước là chuyện lớn và rất khó, ngày nay đó là “chuyện nhỏ như con thỏ”.
Với số liệu tập trung ở một nơi thông tin chính xác thì cấp Trung ương có thể phân tích “giúp” do có chuyên gia giỏi hơn và nhắc nhở các cấp dưới một cách đầy đủ và dễ ràng, nhưng thực tế thì "ôi thôi" con số báo cáo "báo cày" cử nhảy múa từng cấp độ và rồi không thể tìm ra con số thực và chính xác là gì số "thập phân" hay vố "vô tỷ" vì vậy sự thực thông tin đã bị béo méo trước khi đưa vào xử lý rồi do vậy kết quả xử lý chắc cũng chẳng thể khả thi và hiệu quả?
Ví như ta có một hệ thống báo cáo công khai minh bạch như vậy, thì Văn phòng Chính phủ hay Bộ Nội vụ, có thể kiểm tra ngay trong vòng vài phút xem chuyện xã có 500 cán bộ thực hư ra sao và khỏi cần phải vào cuộc “rầm rộ” và “khẩn cấp” như vừa qua rồi báo cáo lên vẫn không thể "đúng" vì từ trước đến nay có báo cáo nào là chính xác đâu?
Đã có quá nhiều “kế hoạch tổng thể”, đã có quá nhiều lời hô hào cải cách hành chính nhưng chưa thấy mấy kết quả. Xây dựng một vài hệ thống như vậy có thể giúp xóa bỏ tình trạng thiếu rõ ràng, cát cứ thông tin, che giấu, thậm chí bóp méo thông tin.Thực hiện gì chăng nữa, xây dựng kế hoạch cao cấp hay sơ cấp hay đẳng cấp gì gì đi nữa mà không công khai minh bạch thông tin thì tất cả những giải pháp đưa ra đều như "ếch ngồi đáy giếng" mà kêu ?
Cánh cửa nhìn ra thế giới rộng mở nhất là đối với vấn đề quản lý nền kinh tế xã hội mọi cá nhân, gia đình, tập thể, tổ chức xã hội, thành phố, tỉnh, vùng, miền và quốc gia, khu vực hay thế giới đều cần biết rõ thông tin và cần nhận định chính xác hai chữ "mình là ai? Cần phải làm gì? Do vậy những chủ thể nào nêu trên mà thiếu sự công khai minh bạch chắc chắn sẽ là những chủ thể có đeo luôn cái mác và thực tế luôn là chủ thể chậm tiến bộ, chậm phát triển...
Hay nói cách khác thiếu minh bạch thì khó có thể phát triển. Quan trọng hơn, sự không minh bạch, sự không nhất quán về thông tin gây lãng phí nguồn tài nguyên vô giá là con người. Điều này thì quá đúng đối với xã hội chúng ta hiện nay "nguyên nhân của mọi nguyên nhân là không minh bạch". Vì vậy cần thực hiện chiến dịch đối lập là giải pháp của mọi giải pháp là công khai minh bạch trên mọi trận tuyến thì sẽ thành công và phát triển. Theo tôi hiểu điều này để làm được là  rất khó nhưng có khó thì vẫn phải tìm cách đưa ra và thực hiện vì nó là cái gốc của thành công, Chúng ta phải chung sức chung tay và chung lòng cùng toàn dân "vượt khó " với nhiều "rào cản" nhưng vẫn cần phải có ý chí để đi qua.
Dù biết là rất khó nhưng nếu các nhà lãnh đạo cứ  điều hành và quản lý theo chiều hướng không biết rõ sự thực ta có cái gì và cần phải làm gì trong một biển thông tin hỗn độn thật giả, trắng đen thì quả thực là quá nguy hiểm. Nhất là trong thời đại bùng nổ thông tin như hiện nay mà những điều thật thì bị bưng bít, còn những gì không thật lại phô trương cái giả lấn áp cái thật, cái ác thắng cái thiện, thế là chúng ta tự đánh mất niềm tin của nhân dân và một khi đã mất niềm tin tức là chấp nhận đánh mất tất cả ? Có làm gì thì cũng vô nghĩa mà thôi ? Mong sao điều đó đừng sảy ra ? Từ trong sâu thẳm của lòng mình những người  dân yêu nước vẫn trông chờ và ngóng đợi  tìm kiếm những nhà lãnh đạo của dân có tâm có tầm để dân còn có được hai chữ "niềm tin". Vì sự thực mãi mãi vẫn là sự thực còn sự bao che bưng bít thông tin không thực chỉ có thể tồn tại một thời gian nhất định chứ không bao giờ sống mãi như sự thực trường sinh. Cần công khai minh bạch để có thể thành công. Biết rằng là rất khó nhưng tôi vẫn cố hy vọng và chờ đợi thành công với sự chân thành và thẳng thắn của con người và xã hội.

Mai Huy
(Tầm nhìn) 

Cây Máu rồng - loài cây kỳ bí nhất hành tinh

Với hình dạng giống như những chiếc ô khổng lồ và nhựa đỏ như máu, cây máu rồng là một trong những loài thực vật độc đáo nhất trên hành tinh.
Cây máu rồng (Dracaena draco) là một loài cây cận nhiệt đới trên quần đảo Socotra của Yemen. Quần đảo này nằm trong Ấn Độ Dương và gần vịnh Aden.
Kiểu sinh trưởng của cây máu rồng rất khác thường. Khi cây còn nhỏ, chúng chỉ có một thân.
Sau khoảng 10 tới 15 năm, thân cây ngừng phát triển và những bông hoa màu trắng có mùi thơm như hoa loa kèn xuất hiện.
Những quả mọng xuất hiện sau khi hoa tàn.
Sau đó những chồi non bật lên và cây bắt đầu phân nhánh.
Mỗi nhánh sinh trưởng khoảng 10 tới 15 năm rồi lai tiếp tục sinh ra những nhánh cấp hai. Sau đó các nhánh cấp hai lại sinh thêm các nhánh cấp ba.
Chúng phải mất tới 10 năm để đạt chiều cao chừng 120 cm. Nhưng sau đó chúng sẽ phát triển nhanh hơn.
Nhựa của cây có màu đỏ như máu, chua và hơi nồng. Vì thế người ta gọi chúng là cây máu rồng.
Nhiều nghiên cứu cho thấy nhựa của cây máu rồng có khả năng bồi bổ cơ thể, tăng cường sức đề kháng, làm lành da, điều trị các vết thương thối rữa.
Người ta còn dùng vỏ cây máu rồng để bào chế mỹ phẩm.
Cây máu rồng đã được ca tụng từ thời La Mã cổ đại và dường như càng ngày chúng càng trở nên hấp dẫn đối với con người.

 
Minh Long 
(Ảnh: travelblog.org
 

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Tôi thấy xót xa lắm, xấu hổ lắm

“Mỗi lần tiếp xúc với nhân dân lúc nào tôi cũng thấy người dân hớn hở, vui vẻ, bắt tay, lúc nào cũng động viên là phải cố gắng mà thấy chạnh lòng nhất là khi nhớ lại những lĩnh vực của đất nước còn khó khăn, thậm chí còn yếu kém so với các nước xung quanh và thế giới thì mình thấy xót xa lắm, xấu hổ lắm”, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang nói.
LTS: Ngày 8/2, Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đã có buổi trả lời phỏng vấn Đài Truyền hình Việt Nam. Sau đây, Giáo dục Việt Nam xin gửi tới các độc giả toàn bộ buổi phỏng vấn trước thềm năm mới này.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (Ảnh: Petrotimes)

Giải quyết vấn đề Biển Đông trên cơ sở ngoại giao hoà bình

PV: Thưa Chủ tịch nước, năm 2012, chúng ta đã chứng kiến hoàng loạt sự kiện ngoại giao sôi động cả song phương lẫn đa phương. Xin Chủ tịch nước cho biết những hoạt động đó đã đem lại nhưng kết quả cụ thể gì?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Đại hội XI có một chủ trương hết sức quan trọng là chúng ta không chỉ hội nhập kinh tế quốc tế mà còn hội nhập toàn diện từ chính trị - đối ngoại đến kinh tế - thương mại - đầu tư đến văn hoá giáo dục, quốc phòng… tức là hội nhập toàn diện.

Và chúng ta đã khẳng định với bạn bè rằng Việt Nam là nước tin cậy có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế vì hoà bình, hợp tác, phát triển tất cả cùng có lợi. Việc này chúng ta đã tiến hành nhiều năm và ngày càng được bạn bè tin yêu, quý mến. 

Năm qua, tình hình kinh tế trong nước và thế giới  gặp nhiều khó khăn. Kết quả của công tác đối ngoại là nguồn ngoại lực góp phần quan trọng hợp với nguồn nội lực tạo ra sự phát triển của đất nước cả về kinh tế - xã hội và quốc phòng, an ninh, chính trị, đối ngoại.

Năm qua, nhiều lãnh đạo cấp cao nước ngoài đến thăm và làm việc với lãnh đạo Nhà nước ta. Trong các cuộc gặp gỡ đó, ngoài việc tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau còn xây dựng được nhiều thoả thuận, hiệp định tạo ra xung lực hết sức quan trọng.

PV: Thưa Chủ tịch nước, năm vừa qua, dư luận hết sức quan tâm đến quyền chủ quyền, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ quốc gia. Trong đó, Biển Đông là vấn đề hết sức phức tạp và chúng ta sẽ xử lý bài toán này như thế nào?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Đảng và Nhà nước ta đã tuyên bố một cách rất rõ ràng lập trường của Việt Nam là mọi tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông phải được giải quyết trên cơ sở Luật pháp Quốc tế trong đó có Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982, thoả thuận các nguyên tắc giải quyết vấn đề Biển Đông giữa ASEAN và Trung Quốc (DOC), đồng thời thoả thuận đi đến ký kết một văn bản mới là COC (nâng giá trị pháp lý và sự ràng buộc lên tầm cao hơn). 

Về tư tưởng, phải giải quyết trên cơ sở hoà bình, hữu nghị thông qua con đường ngoại giao chứ không phải dùng vũ lực để giải quyết. Và người ta cũng thống nhất lập trường này.

"Chúng ta phải hội nhập"



Chủ tịch nước Trương Tấn Sang gặp Tổng thống Nga Putin

PV: Thưa Chủ tịch nước, trong Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP), Việt Nam là một trong nước tham gia tương đối sớm. Vậy, Việt Nam đã tính toán được hết các đáp án trong tương lai?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Trong quá khứ, khi tham gia Thoả thuận về Khu Thương mại tự do ASEAN (AFTA), chúng ta cũng bàn rất nhiều, rất lo sợ vì một nền kinh tế mới đi từ kế hoạch tập trung chuyển sang thị trường, một nền kinh tế Nông nghiệp đang Công nghiệp hoá gặp cạnh tranh thì mình sẽ thua thiệt nhưng rõ ràng không phải như vậy. 

Thứ hai là khi tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ở mức độ to lớn hơn, toàn cầu hơn, chúng ta lo sợ những sức mạnh của những nước khác rất lớn đè bẹp nền kinh tế Việt Nam. Nền kinh tế Việt Nam không phải do vào WTO mà chúng ta bị suy sụp, lạm phát. Nguyên nhân là do chính chúng ta, lãnh đạo và quản lý của chúng ta phải thừa nhận điều này. Chính vì thế mà Đảng chủ trương tái cấu trúc. Trong nền kinh tế thị trường, muốn có một tốc độ tăng trưởng cao thì phải có thị trường. Vậy thì chúng ta phải hội nhập, chúng ta phải mở cửa ra bên ngoài với một không gian rộng lớn.

Với TPP, những nước tham gia muốn tự do hoá thương mại mạnh hơn nhưng số lượng thành viên tham gia ít hơn. Rút kinh nghiệm 2 lần trước (tham gia AFTA và WTO) để củng cố thực lực của chúng ta, thắng lợi hay thất bại là do chính nội lực của chúng ta.

PV: Thưa Chủ tịch nước, để hấp thu có hiệu quả các nguồn lực cả từ trong nước và nước ngoài, chúng ta đã thực hiện những chính sách gì?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Sau 20 năm đổi mới chúng ta có nhiều thành tựu và có ý nghĩa lịch sử. Nhưng đồng thời muốn đi vào giai đoạn tăng trưởng như thế hoặc cao hơn trong giai đoạn tiếp theo thì không thể chấp nhận sự hiện hữu của cơ sở hạ tầng như hiện nay.

Trong vấn đề đường bộ, nhất thiết phải có xa lộ chứ thế này thì không thể tải được. Về cảng biển cũng không được, những nước tiên tiến trong ASEAN, chi phí cho một đơn vị hàng hoá tại cảng của người ta bằng khoảng một nửa của chúng ta thì làm sao mà chúng ta cạnh trạnh được. Tóm lại là chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ. Văn bản của Đảng và Nhà nước nói rất nhiều: có Nghị quyết, có kế hoạch rất nhiều và bây giờ lo triển khai. 

Vấn đề về thể chế thì rộng hơn. Đây là một trong 3 trọng tâm lớn mà Đại hội XI đã đề cập. Còn rất nhiều việc phải làm. Hiện giờ, sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992, sau khi có những văn bản chính thức rồi, được Quốc hội thông qua thì vào cuối năm 2013, một loạt các văn bản khác được triển khai khẩn trương.

Trong đó có một bộ phận thể chế rất quan trọng đảm bảo cho sự hoàn chỉnh thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó là một mục tiêu với một khối lượng công việc khổng lồ. Tóm lại là nhân tố bên trong – nhân tố chủ quan phải rà soát hết sức khẩn trương từ từng doanh nghiệp, địa phương, từng ngành và toàn bộ nền kinh tế.

Món nợ của người lãnh đạo với nhân dân

PV: Thưa Chủ tịch, Chủ tịch đánh giá như thế nào về quá trình làm vững mạnh và tiếp tục củng cố lòng tin của nhân dân?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Năm nay có một số sự kiện cho thấy sự quan tâm của nhân dân đối với hoạt động của các cơ quan Đảng, Nhà nước và Quốc hội đã tăng lên. Trong lần tiếp xúc cử tri gần đây nhất, nhân dân ca ngợi Quốc hội lắm. Với tư cách là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước là Quốc hội với ba chức năng, đây là nơi thể hiện ý chí, nguyện vọng cao nhất của nhân dân và ngày càng đáp ứng được điều đó.

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm hỏi bà con cử tri TP.HCM (Ảnh: Đào Ngọc Thạch)

Chúng ta hết sức vui mừng nhưng chúng ta cũng không quên bên cạnh đó còn những nhược điểm cần phải nhớ để khắc phục và sửa chữa. Mỗi lần tiếp xúc với nhân dân lúc nào tôi cũng thấy người dân hớn hở, vui vẻ, bắt tay, lúc nào cũng động viên là phải cố gắng mà thấy cạnh lòng nhất là khi nhớ lại những lĩnh vực của đất nước còn khó khăn, thậm chí còn yếu kém so với các nước xung quanh và thế giới thì mình thấy xót xa lắm, xấu hổ lắm.

Xấu hổ thật chứ không phải mình lãnh đạo kém, mình để chuyện này chuyện kia xảy ra, nhân dân vẫn tin tưởng mình, tin tưởng chế độ, tin tưởng vào Đảng mà mình thấy yên tâm. Đó là món nợ lớn của những người lãnh đảo của Đảng và Nhà nước Việt Nam với nhân dân vốn đã đi theo Bác Hồ, theo Đảng trên 80 năm rồi.

PV: Bước sang năm mới, Chủ tịch nước có thông điệp gì gửi tới nhân dân?

Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: Chúng ta đang cố gắng hết sức 2 năm qua và kể cả năm 20113  là giai đoạn chúng ta tái cơ cấu nền kinh tế, chấp nhận mức độ tăng trưởng ở mức độ thấp hơn giai đoạn trước nhưng đồng thời phải thay đổi chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế để chuẩn bị tiền đề cho những giai đoạn sau: nhanh và bền vững hơn.

Tôi mong đồng chí, đồng bào cả nước hết sức nỗ lực phấn đấu trên mỗi cương vị khác nhau của mình để làm thế nào để thực hiện tốt mục tiêu Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước mà cụ thể là những nhiệm vụ mà Quốc hội vừa rồi đã thông qua cho năm 2013, tạo tiền đề tốt hơn cho các giai đoạn tiếp theo.

Xin cảm ơn Chủ tịch nước!
  (GDVN)

Lê Phi - Tô son cho lợn

to son cho lon 
Chúng bày Hiến Pháp tô son lại

Lừa tiếp dân ta bán nước nhà
to son cho lonHiến Pháp là văn bản pháp luật và chính trị cao nhất của một quốc gia, xác định mô hình của chính quyền, nguồn gốc và giới hạn quyền lực của chính quyền, đồng thời tái xác định các quyền căn bản không thể tước đoạt của người công dân.  Tóm lại hiến pháp là một khế ước của chính quyền với người dân để được sự ủy nhiệm quyền lực từ người dân.  Đó là hiến pháp trong các quốc gia dân chủ tiến bộ.
Còn trong các quốc gia có chính quyền độc tài như Việt Nam thì hiến pháp chỉ là bức bình phong bên ngoài lừa phỉnh những kẻ ngu dốt nhẹ dạ nhằm che dấu bản chất độc tài, phi nhân, đàn áp, dẫm đạp lên những quyền căn bản của con người của người dân dưới chính quyền đó.
Từ khi đảng CSVN cướp được chính quyền, có bao giờ bản hiến pháp của chính họ tạo nắn được họ tôn trọng ? Ngay cả sự tôn trọng chiếu lệ phường tuồng để che mắt thế gian cũng còn không có.  Như vậy hiến pháp chẳng có một chút giá trị nào trong chế độ CSVN.  Trong thực tế nó còn thua cả lệnh miệng của một tên chủ tịch xã.
Gần đây CSVN lần nữa, lại bày tuồng “Sửa đổi Hiến Pháp” kêu gọi “nhân dân Việt Nam trong nước và khúc ruột ngàn dặm” tham gia. Không ít người được-gọi-là “giới trí thức” của Việt Nam hăng hái phấn khởi bắt tay vào việc. Trong tiếng Anh có câu “putting lipstick on a pig” nghĩa là tô son cho lợn dùng để chỉ sự tô vẻ một vấn đề nào đó nhằm che giấu bản chất thật của nó để đánh lừa những kẻ ngu muội, thiếu hiểu biết, nhẹ dạ. Tưởng tượng tới cảnh quý vị trí thức sắn tay tay áo lên, hùng hồn thuyết giảng, hăm hở tô son cho con lợn Hiến Pháp của CSVN mà lòng tôi quặn thắt !!!
“Trí thức” Việt Nam là thành phần ưu tú của dân tộc, là thành phần hướng dẫn tương lai đất nước, mà lại hăng hái làm công việc tô son cho con lợn Hiến Pháp như thế, thì khả năng nhận thức, suy nghĩ của quí vị trí thức ở đâu ?. Đã bao phen bị ĐCSVN lừa bịp, mà đến nay quí vị trí thức ấy vẫn còn ùa vào cái bẫy “Sửa  Đổi Hiến Pháp”.
Còn nếu quí vị trí thức biết là đang tô son cho lợn mà vẫn hăm hở làm thì lại còn nguy hơn nữa vì nhân cách đạo đức, phẩm giá con người của trí thức đâu mà lại làm thế. Cái tài phải đi với cái tâm…
Con người có thể kém nhận thức, kém trình độ văn hóa mà sống có nhân cách vẫn là con người đáng kính trong.  Nhưng nếu thiếu nhân cách đạo đức, kém phẩm giá con người thì không xứng đáng là con người để được nể trọng và càng có trình độ cao lại càng nguy hiểm cho xã hội.
Vì thế mà tôi xót xa cho tương lai dân tộc tôi.

© Lê Phi
© Đàn Chim Việt 

Thư của Phong trào Con đường Việt Nam chào mừng luật sư Lê Công Định

LeCongDinh@LawOffice
Ông Lê Công Định trước ngày bị bắt
Hôm nay là một ngày thật đặc biệt đối với phong trào Con Đường Việt Nam: ngày luật sư Lê Công Định bước ra khỏi nhà tù để trở về với vòng tay gia đình và bạn bè. Một ngày mà rất nhiều người chúng ta đã đón chờ từ lâu.
Trước đó vài ngày, chúng tôi nhận được tin anh sẽ về vào ngày 26 Tết. Trong tâm trạng chờ đợi, chúng tôi chỉ biết cùng nhau cầu mong cho điều này trở thành sự thực. Tất cả mọi người đã từng mừng hụt vào năm ngoái, khi nhà cầm quyền có ý định trả tự do cho anh Định nhưng sau đó rút lại quyết định này vào phút cuối.
Phong trào Con Đường Việt Nam mừng vui đón chào anh Định trở lại với gia đình, bạn bè và cộng đồng. Một phần vì chúng tôi mong ước rằng sẽ không còn một tù nhân lương tâm – cách gọi những người bị bắt giam chỉ vì bày tỏ ý kiến của mình một cách ôn hòa – nào nữa trên đất nước này. Một phần lớn hơn: Luật sư Lê Công Định là một người bạn, người anh em và là người khởi xướng ra phong trào Con đường Việt Nam. Nếu anh Định không được về với gia đình ngày hôm nay thì mục tiêu của Phong trào sẽ là đòi trả tự do cho anh, anh Thức và các tù nhân lương tâm khác trong năm nay.
Chúng tôi hiểu cái giá phải trả để mở ra con đường văn minh và nhân bản cho dân tộc Việt Nam là không hề rẻ đối với anh và những tù nhân lương tâm khác của chúng ta. Xin cảm ơn anh vì tất cả những gì anh đã làm.

Chúng tôi vẫn nhớ những tâm nguyện của anh:

“Vì nhu nhược, chúng ta không dám phản kháng thói hạch sách, nhũng nhiễu của lớp quan lại mới, chấp nhận dùng tiền vượt qua trở ngại. Đến khi nhìn lại, quốc nạn tham nhũng và quan liêu đã lan tràn, bất trị.
Vì nhu nhược, chúng ta che tai không dám nghe lời nói ngay thẳng, mặc nhiên dung túng sự dối trá và xu nịnh. Đến khi bừng dậy, đạo đức đã suy đồi, khó sửa.
Vì nhu nhược, chúng ta hài lòng với những gì đang có, cố tin vào sự ổn định giả tạo, đắm mình vào những lễ hội vô nghĩa liên miên. Đến khi nghĩ lại, xung quanh đã đầy dẫy ung nhọt, không còn thuốc chữa.
Vì nhu nhược, chúng ta bịt mắt trước những bước đi vũ bão của các dân tộc láng giềng. Đến khi tỉnh ngộ, sự tụt hậu quá rõ ràng, không còn cơ may rút ngắn khoảng cách.
Để che giấu mặc cảm do nhu nhược, khắp nơi người ta kể nhau nghe những bài vè châm biếm hoặc lớn tiếng dè bỉu chuyện cung đình tồi tệ, nhưng lại trong… quán nhậu! Chí khí kiểu “sĩ phu Bắc Hà” ấy liệu sẽ giúp ích được gì cho công cuộc chấn hưng đất nước đang lúc cần hào khí Diên Hồng năm xưa?
Muốn chấn hưng đất nước trong vận hội ngàn năm có một này cần phải rũ bỏ sự nhu nhược đó. Muôn người xin hãy nắm tay lại, chế ngự sự sợ hãi, cùng tiến về phía trước, may ra khát vọng Đại Việt mới có cơ may biến thành hiện thực. Xin đừng để sự nhu nhược của những cá nhân trở thành sự bạc nhược của cả một dân tộc.”
- Trích “Lê Công Định – Trả lại Hào Khí Diên Hồng” -
Ngoài gánh nặng lao tù trói buộc được tháo gỡ khỏi đời sống cá nhân, việc anh được ra tù trước thời hạn còn mang một ý nghĩa sâu sắc đến tiến trình vận động dân chủ và tôn trọng quyền con người tại Việt Nam. Đặc biệt, khi đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) và Nhà nước đang lấy ý kiến Nhân dân để sửa đổi Hiến pháp, trong đó nổi bật các yêu cầu sửa chữa, các tranh luận để làm sáng tỏ về quyền con người và về điều 4 vốn dành cho ĐCSVN các lợi thế khiến gây ra những nghịch lý. Một chủ đề mà anh Định từng nêu lên trước khi bị bắt giam.
Và, khi mọi gia đình đang chuẩn bị đón Tết âm lịch với những ước vọng về một năm mới trong truyền thống văn hóa dân tộc, sự trở về của anh là niềm vui chung cho tất cả mọi người Việt Nam đang chờ đợi những thay đổi thực sự tốt đẹp cho tương lai đất nước.
Cuối cùng, trong những xúc động bồi hồi đón mừng anh về với gia đình và cuộc sống rộng rãi hơn nhà lao tù túng, chúng tôi không khỏi chạnh lòng nhớ đến người anh, người bạn, người khởi xướng đầu tiên của Phong trào – anh Trần Huỳnh Duy Thức và những tù nhân lương tâm khác còn đang chịu cảnh lao lý. Tất cả chỉ vì cái nhìn phiến diện của một nhóm người đương nhiệm đã tước mất quyền được nói lên suy nghĩ của nhiều người bằng con đường ôn hòa. Chúng ta hãy cùng nhau ước vọng cho năm 2013 sẽ là năm của Tự do và Quyền Con Người.
Chào mừng anh trở về trong vòng tay của mọi người!
TM. Những người khởi xướng Phong trào Con Đường Việt Nam

© Lê Quốc Tuấn
* Bài do ông Lê Thăng Long gửi tới TTHN
 

Hé lộ nguyên nhân cái chết của cháu trai Mao Trạch Đông

Được đổi tên và trở thành một đại biểu của đoàn đàm phán hòa bình, với hy vọng có thể thoát khỏi vòng vây của quân Quốc dân Đảng, thế nhưng, cuối cùng, Mao Sở Hùng bị mất tích trên đường đi. Phe Đảng Cộng sản Trung Quốc cho rằng, Mao Sở Hùng cùng đoàn đàm phán đã bị phía Quốc dân Đảng sát hại.
Tuy nhiên, trong suốt gần 20 năm sau đó, Quốc dân Đảng luôn miệng phủ nhận việc sát hại Mao Sở Hùng và đoàn đàm phán, khiến nguyên nhân cái chết của đứa cháu trai của Mao Trạch Đông trở thành một bí ẩn…
Ngày 26/6/1946, Tưởng Giới Thạch phá bỏ hiệp định đình chiến, sai quân tấn công “khu giải phóng” của Đảng Cộng sản tại Trung Nguyên, phát động cuộc nội chiến kéo dài 4 năm. Lý Tiên Niệm, Vương Chấn chỉ huy quân khu Trung Nguyên đột phá vòng vây, chống lại quân Quốc dân đảng, mở màn cho “cuộc cách mạng lần thứ 3” tại Trung Quốc.
Lúc bây giờ, quân của Đảng Cộng sản Trung Quốc được chia làm hai lộ, một Nam, một Bắc. Bắc lộ quân do Lý Tiên Niệm chỉ huy, phá vòng vây của quân Quốc dân Đảng hướng về phía Bắc. Sau khi tới Hà Nam, Bắc lộ quân lại chia làm hai: Lý Tiên Niệm dẫn theo các cơ quan ở Trung Nguyên hình thành một hướng còn Vương Chấn dẫn đầu lữ đoàn 359 hình thành một hướng khác.
Hạ tuần tháng 7, Vương Chấn đột phá vòng vây của quân Quốc dân đảng, tiến vào Thiểm Nam. Sau khi quân Cộng sản vào được Thiểm Nam, quân Quốc dân Dảng dùng máy bay phát tán truyền đơn, nói rằng, quân Cộng sản phái người tới tiến để tiến hành đàm phán.
Mao Sở Hùng sinh năm 1927 tại Trường Sa, là con trai của Mao Trạch Đàm, em trai thứ 3 của Mao Trạch Đông.
Mao Sở Hùng sinh năm 1927 tại Trường Sa, là con trai của Mao Trạch Đàm, em trai thứ 3 của Mao Trạch Đông.
Để tránh có thêm thương vong, được sự đồng ý của trung ương, Vương Chấn quyết định phái lữ đoàn trưởng Trương Văn Luật, chính ủy Ngô Tổ Di và cảnh vệ viên Lý Tín Sinh tới Tây An tiến hành đàm phán.
Ngày 7/8, tổ đàm phán gồm Trương Văn Luật, Ngô Tổ di và Lý Tín Sinh cùng nhau đi về Tây An. Lý Tín Sinh chính là Mao Sở Hùng, cháu trai của Mao Trạch Đông.

Mao Sở Hùng sinh năm 1927 tại Trường Sa, là con trai của Mao Trạch Đàm, em trai thứ 3 của Mao Trạch Đông.
Mao Sở Hùng sinh năm 1927 tại Trường Sa, là con trai của Mao Trạch Đàm, em trai thứ 3 của Mao Trạch Đông. Vào năm 1934, sau khi hồng quân Trung Quốc rời khỏi khu Xô Viết lên đường trường chinh, Mao Trạch Đàm được Mao Trạch Đông để lại ở quê nhà.
Sáu tháng sau, Mao Trạch Đàm tử trận khi đang chiến đấu ở núi Hồng Lâm. Vì thế, ngay từ khi còn nhỏ, Mao Sở Hùng đã được đưa về nhà bà ngoại nuôi dưỡng. Tới tháng 7/1945, khi Vương Chấn dẫn lữ đoàn 359 kéo xuống phía nam, Mao Trạch Đông đã gửi gắm Mao Sở Hùng cho Vương.
Vì thế, trong lúc cả lữ đoàn đang bị bao vây ở Thiểm Nam, lo rằng, sẽ nguy hiểm tới tính mạng của Mao Sở Hùng, do vậy, Vương Chấn đã đề nghị Mao Sở Hùng dùng thân phận thành viên của đoàn đàm phán thoát ra khỏi vòng vây của quân Quốc dân đảng.
Từ Thiểm Nam tới Tây An, phải đi qua núi Tần Lĩnh, trên đường đi tất cả đều là rừng rậm, nhiều nơi còn thấy cả dấu vết của sói và hổ. Lại thêm những đội quân địa phương của bọn cường hào rất hung hăng, ngang ngược, các chòi canh của quân Quốc dân đảng mọc lên khắp nơi.
Vì thế, hành trình của tổ đàm phán không nói cũng đủ biết khó khăn vất vả tới mức nào. Tuy nhiên, sau khi Mao Sở Hùng theo Trương Văn Luật và Ngô Tổ Di không bao lâu, tới trấn Đông Giang ở huyện Ninh Hiệp Hùng cả nhóm bị quân lính của Hồ Tông Nam bắt giữ.
Việc đoàn đàm phán đột nhiên “mất tích” trở thành sự kiện rúng động cả nước. Lý Tiên Niệm và Vương Chấn nghe tin, lập tức xin chỉ thị của trung ương tìm cách cứu nhóm đàm phán. Chu Ân Lai, Diệp Kiếm Anh cùng các lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc lúc bấy giờ liên tiếp gửi kiến nghị tới các cơ quan của Quốc dân đảng ở Bắc Bình và Nam Kinh, yêu cầu thả nhóm đàm phán.
Tuy nhiên, chính quyền Quốc dân Đảng luôn miệng phủ nhận việc bắt giữ Trương Văn Luật, Ngô Tổ Di và Mao Sở Hùng, đồng thời tìm mọi cách ngăn trở quá trình điều tra của phía Đảng Cộng sản, khiến vụ mất tích của đoàn đàm phán trở nên bí ẩn.
Trong nhiều chục năm sau đó, người ta chỉ biết rằng, Mao Sở Hùng, cháu trai của Mao Trạch Đông bị hại ở núi Tần Lĩnh, tuy nhiên, không ai biết Mao Sở Hùng chết ra sao và ai là kẻ chủ mưu sát hại.
Có thuyết nói rằng, Mao Sở Hùng đúng là chết trong núi Tần Lĩnh, tuy nhiên, không phải là với thân phận của một đại biểu đi đàm phán. Theo giả thuyết này thì vào đầu tháng 8/1946, Mao Sở Hùng theo Vương Chấn tới huyện Trấn An, Thiểm Tây.
Lúc bấy giờ, lữ đoàn 359 quyết định vận động một bộ phận lữ đoàn hóa trang thành dân thường, rồi phân tán ra để tiến quân. Vương Chấn giao Mao Sở Hùng vào nhóm do Ngô Tiên Vân dẫn đầu.
Khi nhóm của Mao Sở Hùng gồm 5 người tới Văn Gia Miếu của Trấn An thì bị bọn thổ phỉ nơi đây phát hiện. Một tên thổ phỉ vung rìu chém thẳng vào Mao Sở Hùng. Tiếp đó, cũng chiếc rìu ấy, tên thổ phỉ giết luôn hai cán bộ trung niên. Ngô Tiên Vân và vợ sau đó bị bọn thổ phỉ chôn sống trong lò vôi.
Sau năm 1949, người dân Văn Gia Hương phát hiện ra ba cái xác vô chủ. Vì vậy, mọi người đều tin rằng đây chính là 3 người Trương Văn Luật, Ngô Tổ Di và Mao Sở Hùng. Câu chuyện này sau đó đã được nhiều người sử dụng.
Ngay cả những người thân của Mao Sở Hùng như Lý Nạp và Khổng Đông Mai trong những cuốn hồi ký của mình cũng viết như vậy. Tuy nhiên, kết quả điều tra sau đó chứng minh rằng, ba bộ hài cốt kia là của  một nhóm cán bộ đang trên đường đi Diên An thì gặp thổ phỉ và tử nạn.
Tông tích của Mao Sở Hùng và nhóm đàm phán một lần nữa lại bị chiếc màn bí mật phủ kín.
Việc điều tra về cái chết của Mao Sở Hùng cùng đội đàm phán tiếp tục được triển khai. Cho tới năm 1976, một người dân tại trấn Đông Giang khi xây dựng nhà ở đã phát hiện ba bộ xương bí ẩn.
Khi tổ điều tra tới trấn Đông Giang được một người đàn ông tên là Đăng Huy Tuấn, từng làm chức phó hương trưởng dưới thời Quốc dân Đảng nói rằng, một người bạn của ông ta là Đường Tiến Ngọc từng nói với ông ta rằng:
“Lúc đó, hương trưởng là Thạch Tinh nhận mệnh lệnh của cấp trên đem chôn sống 3 người thuộc nhóm đàm phán ở phía sau miếu thành hoàng…”
Một người khác từng tham gia quân địa phương của cường hào tên là Thạch Hữu Thành nói rằng: “Vào tháng 8/1946, trấn Đông Giang xuất hiện 3 người của quân giải phóng Trung Quốc. Nghe nói, họ là đoàn đại biểu được phái đến để tiến hành đàm phán với quân Quốc dân Đảng.
Lúc bấy giờ, Lý Thanh Nhuận, Trung đoàn trưởng Trung đoàn 181, thuộc Sư đoàn 61 của Hồ Tông Nam còn mở tiệc đón 3 người ở nhà hàng Khôi Tinh. Tuy nhiên, qua được 2 hôm, tôi gặp khu trưởng của khu Giang Khẩu là Khương Tiệp Tam, tiện miệng nói với ông ta rằng:
"Lần này thì tốt rồi, đàm phán thành công, từ nay không phải đánh nhau nữa rồi!" Không ngờ, ông ta nói với tôi: "Đàm phán thành công cái cục c…!’ Nói xong, họ Khương dùng tay đưa lên ngang cổ rồi làm động tác cắt một cái, hàm ý rằng, ba người của nhóm đàm phán đã bị giết chết.
Ngoài ra, tôi cũng nghe Đường Tiến Ngọc nói rằng, những người bị chôn ở phía sau miếu thành hoàng chính là 3 người của tổ đàm phán”.
Hóa ra, sau khi Hồ Tông Nam biết rằng, tổ đàm phán của quân Cộng sản đã tới trấn Đông Giang lập tức ra lệnh giữ lại và báo cáo tình hình cho Tưởng Giới Thạch. Tưởng Giới Thạch đương nhiên không muốn nhìn thấy đại diện của Đảng Cộng sản xuất hiện trên bàn đàm phán ở Tây An, do vậy, đã ngấm ngầm ra lệnh cho Hồ Tông Nam bí mật sát hại cả 3 người.
Ngày 10/8/1946, Lý Thanh Nhuận nhận được mệnh lệnh của Hồ Tông Nam. Ngay đêm hôm đó, Lý Thanh Nhuận sai người đào bốn cái hố ở ngay phía sau miếu thành hoàng của trấn Đông Giang rồi đang đêm đem 3 người thuộc tổ đàm phán và người nông dân dẫn đường tới chôn sống tại đây.

Hà Phương
(Người nổi tiếng) 

Phạm Viết Đào - Không dừng lại việc diệt "Sâu' chúa, mà phải truy phá cái ổ đẻ ra "Sâu"

Phải lao tâm khổ tứ, gióng trống mở cờ mãi mới cho ra mắt được Ban chỉ đạo TW về phòng chống tham nhũng; trong khi đó thì biết bao của cải nhà nước, của nhân dân đã trôi vào các loại túi như nước chảy dưới cầu…

Nhìn cách bài binh bố trận, với chiến thuật biển người, bằng đấu pháp kèm người, phân lô trách nhiệm từng khu vực, nhiều ý kiến lạc quan hy vọng: Có khả năng lần này có khi bắt tóm được “sâu chúa” tham nhũng đây; có điều nếu lần này có bắt được “ sâu chúa “, đem nhúng nước sôi và vô hiệu nó, không tạo ra những đường dây lũng đoạn thì ngẫm cho cùng vẫn là cung cách cò con, “ đánh cờ nước một”, trăm bó đuốc chỉ để túm được mỗi một con ếch…Bởi đàn sâu không phải do “ sâu chúa” sinh ra giống như “ mối chúa”, “ ong chúa”…chỉ cần diệt được con chúa thì tự khắc đàn ong, đàn mối tự tan…Cái đàn sâu tham nhũng Việt Nam hiện nay lại do cơ chế nảy nòi ra; tự nó nằm trong bản chất, máu huyết chế độ; cái chế độ được duy danh bởi cái tên nghe hết sức mỹ miều: Cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…
Cuộc ra quân lần này ngẫm cho cùng vẫn dựa vào sức mạnh duy ý chí của cá nhân, của nhóm người; Do vậy với cung cách này, chỉ cần một cơn trái gió trở thì sâu lại sinh sôi nảy nở trở lại…
Dư luận không thể không băn khoăn: Liệu cái công cuộc ra quân ồ ạt lần này có xô đẩy đại dịch tham nhũng sang một tình thế miễn dịch mới; Đó là tình thế dẫn tới sự thỏa thuận, thỏa hiệp nhằm phân phối lại với nhau những “ quả thực “ giữa kẻ đi bắt sâu và những “doanh nghiệp” ươm , kinh doanh sâu ? Nếu cuộc ra quân lần này bị biến tướng, cho dù rơi rớt một vài nơi thôi dưới hình thức ngấm ngầm phân phối lại giữa giữa nhà bắt sâu và doanh nghiệp ươm sâu thì tình trạng này sẽ nhanh chóng bùng phát trở lại, đẩy đất nước, xã hội lại như cái ao bèo; nếu rơi vào cái tình thế chỉ có trời mới cứu được… Rất có thể cái đám được nhận trọng trách thiêng liêng đi diệt sâu ấy vô tình sơ ý bị phơi nhiễm, lại trở thành đàn sâu hoặc chân rết của sâu mang đặc tính của hai mang: vừa biết đá bóng, lại biết thổi còi rất quái thì nguy hiểm và tác hại vô chừng…

Ông Trương Tấn Sang đã từng lên tiếng báo động: cẩn thận kẻo bị mua ấy là một nguy cơ có thật?! Vậy làm cách gì để cho chiến dịch diệt sâu này không bị biến tướng thành chiến dịch phân phối lại khi mà Ban chỉ đạo chỉ là Ban chỉ đạo của Đảng; người trực tiếp được giao nhiệm vụ bắt sâu lại là người của chính quyền, chính phủ: cái nôi nảy nòi ra đủ các loại sâu ở đủ các cấp to nhỏ…Hiện nay, cái bộ máy chính quyền đã tha hóa, biến chất, sa đoạn tới mức nghiêm trọng mà ai cũng có thể nhìn thấy…

Để đẩy mạnh và đưa công cuộc diệt sâu đi tới được cái đích cuối cùng, ngăn chặn, khắc chế sự liên minh ma quỷ của các loại virus gây bệnh tiến tới tóm được “ sâu chúa “, các cơ quan chức năng nên làm nên theo cách làm của Trung tâm bệnh viện nhiệt đới Bạch Mai Hà Nội trong trận đối phó với nạn dịch H5 N1 năm 2008…

Năm 2008 được Tổ chức Y tế thế giới ( WHO ) xếp vào tốp diện dập dịch thành công nhất; Bí quyết của Việt Nam không phải do điều chế ra được thuốc đặc trị ? Việt Nam vẫn chỉ dùng Tamiflu nhập từ Hoa Kỳ, Ấn Độ như nhiều quốc gia khác, thế mà lại khoanh vùng, hạn chế, dập được dịch cúm này…Bí quyết đơn giản: Bệnh viện nhiệt đới Bạch Mai đã vô hiệu hóa hệ thống điều hòa tổng, dùng ánh sáng tự nhiên và sự thông thoáng của môi trường không khí thiên nhiên: các phòng bệnh đều mở toang cửa cho anh sáng ngoài vào, dùng hệ thống quạt máy thông thường không qua bộ lọc của “ điều hòa tổng” nơi tưởng là để điều hòa, lọc không khí trong lành lại hóa thành ủ và phát tán virus gây bệnh…Bằng cách này, virus H5N1 đã bị cô lập, khoanh vùng và bị không khí và ánh sáng tự nhiên trừ khử …

Tại sao chúng ta không học từ bài học kinh nghiệm diệt dịch cúm của Bệnh viện nhiệt đới áp dụng cho chiến dịch phòng, chống tham nhũng: Dựa vào sức mạnh của quần chúng nhân dân; khó vạn lần dân liệu cũng xong… Trong chiến tranh còn vậy huống chi lại như cuộc chiến đấu này…

Khi Nghị quyết TW 4 ra đời, Blog Phamvietdao.net đã viết bài chỉ trích sự non tay trong nội dung nghị quyết: đã không có dòng nao, câu nào đề cập tới vai trò của nhân dân tham gia vào công cuộc chỉnh đảng; Ngay ở Trung Quốc, Giang Trạch Dân cũng đã từng tuyên bố đại ý: Muốn trị đảng viên xấu phải dựa vào dân; phải dùng sức mạnh của dân mới trị được đám này…
Vậy Đảng sử dụng cách nào để tạo cơ chế cho nhân dân tham gia chỉnh đốn Đảng, trị Đảng khi Đảng không tự chỉnh đốn được mình, không tự túm tóc nâng mình lên; một trong những vụ khí lợi hại đó là công tác thông tin tuyên truyền; Đảng phải dựa vào dư luận nhân dân được thể hiện qua phương tiện thông tin đại chúng.

Còn nhớ năm 1944, để chuẩn bị Tổng khỉ nghĩa, Hồ Chí Minh đã cho thành lập “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” vào ngày 22/12/1944; lúc đó chỉ có 34 chiến sĩ do Võ Nguyên Giáp chỉ huy; Đây được coi là tiền thân của quân đội nhân dân Việt Nam…Lực lượng vũ trang Việt Nam ra đời như vậy đấy, vũ khí đầu tiên mà họ được giao đấy là vũ khí tuyên truyền, cái miệng, cái loa để rồi từ cái miệng cái loa ấy đã tạo ra lực lượng, tạo ra sức mạnh lật nhào, đánh thua những đế quốc, thực dân trùm sò…

Hiện nay, Ban Tuyên giáo TW, đang quản lý chặt 800 phương tiện truyền thông, được đầu tư những những phương tiện tác nghiệp hiện đại nhất thế mà lại không giúp được gì cho Đảng trong công cuộc đánh bắt sâu và đang có nguy cơ trở thành đám ăn bám, ăn hại như sâu? Như vậy: phải chăng cái công cụ, bộ máy này cũng đã bị tha hóa, đã bị “ sâu hóa “; nếu vậy phải thanh lọc, thanh trừng đám này trước, phải trị đám này trước, phải rà soát từ Trưởng ban và Bộ trưởng Bộ 4 T: Các vị này có thật sự trung thành với Nghị quyết TW 4 không, các vị ấy đã làm gì để nghị quyết này được triển khai hay lại đang nối giáo cho giặc ?

34 chiến sĩ chân đất, đầu trần mà đã vận động nhân dân nổi lên đánh Pháp đuổi Nhật; Thế còn bây giờ với gần 1000 phương tiện truyền thông, hàng vạn “ chiến sĩ xung kích “ trong lĩnh vực tư tưởng, hưởng lương và bổng lộc cao mà lại không giúp ích gì thì lỗi của ai?

Điều này không mới, có điều các phương tiện thông tin đại chúng do Ban Tuyên giáo TW khống chế đã không được làm đúng chức năng nhiệm vụ của các cơ quan truyền thông, phản ánh, ghi nhận, đưa tin dư luận xã hội khách quan trung thực…Chỉ có dư luận xã hội khách quan trung thực, giống như một thứ ánh sáng, không khí thiên nhiên mới có giúp Đảng chỉnh đốn Đảng; diệt, loại trừ virus tham nhũng đang lũng đoạn bộ máy nhà nước; nói chính xác: dùng dư luận xã hội để chỉnh đốn bộ máy nhà nước, những con người do Đảng cắt cử vào đang bị suy thoái, biết chất do các lợi ích vật chất…

Có thể ví sản phẩm của mặt trận thông tin, đội quân thông tin giống như khí trời; sự lãnh đạo của Đảng giống như nguồn năng lượng điện; Nếu phương tiện thông tin được hành xử tự nhiên giống như ánh sáng trời đất; do sự ngụy tạo nên nó soi vào chỗ trằng thì thành đen, sáng thì tối…Khi nguồn sáng này bị tha hóa, trở thành loại ánh sáng ngụy tạo được phát sinh từ năng lượng điện ( sự lãnh đạo của Đảng) tất yếu là nơi gieo ươm dịch bệnh…

Để khắc chế nạn dịch này, phải cho phép các nghĩa binh trong lĩnh vực thông tin; đây là dịp cởi trói cớ các vòng kim cô cho các blogger; Nên cho phép các blooger được thừa nhận như một trang tin điện tử được đăng tin, được điều tra và được tạo điều kiện hoạt động. Muốn tạo điều kiện không khó: những blogger cá nhân, trang website cá nhân nào mà chủ nhân có nhân thân rõ ràng, không có tiền án tiền sự trong lĩnh vực thông tin, có lượng người truy cập ổn định từ 1 vạn lượt/ngày thì có thể được đăng ký hoạt động và được ứng xử như một trang thông tin điện tử chính thống và tất nhiên họ chịu sự điều chỉnh của luật pháp thông tin…Nếu đội nghĩa binh này được tháo bỏ các vòng kim cô, phải cho phép báo tư nhân ra đời, đảm bảo sẽ tạo ra, cung cấp thêm cho xã hội những nguồn dưỡng khí mới rẻ mà lành hơn…

Ban Tuyên giáo giống như hệ thống điều hòa tổng: công năng chế tạo của nó với mục đích điều hòa là trong lành không khí; thế nhưng nếu vận hành không đúng công năng, thiết kế sai lại mẫn cảm trước mọi biến động của thời tiết, tình hình thức tế: trời lạnh lại cho quá lạnh hay trời nóng lại cho quá nóng sẽ làm phát tán dịch bệnh, chính xác hơn tạo ra môt trường lý tưởng cho dịch bệnh phát triển…

Như trên đã viết: Lần này nếu tóm được sâu chúa thì Đảng, Ban chỉ đạo nhân cái đà uy tín được vãn hồi này, không thỏa mãn, dừng lại chia chác nhau chiến quả, ghế bàn mà phải thúc đẩy việc truy diệt tới cùng cái ổ, cái cơ chế làm nảy sinh ra sâu bệnh, tức cải cách, cải tổ cơ chế…Tức tiến hành soạn thảo lại Hiến pháp, sắp xếp lại toàn bộ hệ thống điện năng, công năng, cơ năng của bộ máy công quyền đã rệu rã mà làm sinh quá nhiều bệnh tật gieo tai họa cho dân, cho nước. Đó mới chính là cái đích cần đạt tới của cuộc ra quân này; nếu không thì làm rầm rĩ lên, đốt trăm bó đuốc chỉ cốt bắt, tóm một chú Ếch thì quá xoàng xĩnh, kém cỏi !

Tất niên Nhâm Thìn 2012

Phạm Viết Đào
(Blog Phạm Viết Đào) 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét