- Quan hệ Mỹ-Trung : đối tác hay đối thủ ? (RFI) - Trong cùng một tuần lễ, tại hai quốc gia có nền kinh tế lớn nhất thế giới là Mỹ và Trung Quốc diễn ra cuộc chuyển giao quyền lực trên chóp bu. Tổng thống Obama đã tái cử. Còn tại Trung Quốc, thì dù ngày mai đại hội toàn quốc lần 18 của đảng cộng sản Trung Quốc mới khai mạc, nhưng kết quả đã được định rồi.
- Obama tái đắc cử nhờ giữ được cử tri truyền thống tại các bang trọng điểm (RFI) - Trong một cuộc bầu cử gay cấn đến giờ phút chót, tổng thống Hoa Kỳ đương nhiệm đã giành được chiến thắng vào hôm qua, 06/11/2012, để tiếp tục lãnh đạo thêm một nhiệm kỳ bốn năm. Từ Washington, nhà báo Phạm Trần đã phân tích rõ hơn về nguyên do giúp ông Barack Obama đã được tái đắc cử, về các phản ứng đầu tiên của giới bình luận Mỹ và về một số điểm nổi bật trong chính sách của Mỹ trong 4 năm tới đây.
- Giải văn học Goncourt được trao cho nhà văn Jérôme Ferrari (RFI) - Đúng với truyền thống, ban giám khảo Goncourt đã công bố kết quả vào trưa nay 07/11/2012. Giải thưởng văn học cao quý nhất của Pháp năm nay được trao cho quyển tiểu thuyết Le sermon sur la chute de Rome của nhà văn Jérôme Ferrari do nhà xuất bản Actes Sud phát hành.
- Tổng thống Mỹ có thể đi thăm Miến Điện vào ngày 19/11 tới (RFI) - AFP dẫn nguồn tin của một quan chức chính phủ Miến Điện hôm nay , 07/11/2012, cho biết ông Barack Obama, vừa tái đắc cử tổng thống Mỹ, sẽ tới thăm Miến Điện vào ngày 19/11 tới đây để chứng tỏ sự ủng hộ của Washington với tiến trình cải cách chính trị của nước này.
- Tai nạn Fukushima có thể gây thiệt hại tới trên 100 tỷ đô la (RFI) - Theo tập đoàn Tepco, chi phí dành cho việc xử lý tai nạn hạt nhân Fukushima, bao gồm tẩy rửa và đền bù thiệt hại cho nạn nhân, có thể lên tới trên 100 tỷ đô la. Theo các chuyên gia, số liệu này chưa tính đến những thiệt hại trên các lĩnh vực khác như thương mại, công nghiệp, du lịch của nước Nhật.
- Kinh tế vùng sử dụng đồng euro vẫn ảm đạm (RFI) - Trong bảng dự báo kinh tế công bố vào hôm nay 07/11/2012, Ủy ban Châu Âu đã phác họa một chân trời không mấy sáng sủa của khu vực dùng đồng euro : Tăng trưởng yếu kém, thất nghiệp gia tăng, không kỷ luật chi tiêu ngân sách. Trong tình hình đó, Bruxelles đã hạ thấp dự báo tăng trưởng cho vùng đồng euro.
- Thế giới chúc mừng Tổng thống Obama tái đắc cử (RFI) - Từ Âu sang Á cho đến Châu Phi, các lãnh đạo thế giới vào hôm nay, 07/11/2012 đã đồng loạt gởi lời chúc mừng đến tổng thống Hoa Kỳ vừa tái đắc cử. Chủ tịch Châu Âu Herman Van Rompoy đã phản ứng rất nhanh chóng trên mạng Twitter, thoạt đầu bằng tiếng Hà Lan, sau đó bằng tiếng Pháp rằng ông “rất vui mừng trước việc tổng thống Obama tái đắc cử”.
- Hàn Quốc kiểm tra toàn bộ các lò phản ứng hạt nhân (RFI) - Ủy ban An ninh và An toàn Hạt nhân Hàn Quốc vào hôm nay, 07/11/2012 đã loan báo việc sẽ cho kiểm tra toàn bộ 23 lò phản ứng hạt nhân trên toàn quốc. Quyết định này được đưa ra sau vụ tai tiếng hối lộ và giấy chứng nhận khả nghi đang gây lo ngại về tính an toàn các nhà máy điện hạt nhân Hàn Quốc.
- Tổng thống Obama củng cố vị thế của ông trong lịch sử (RFI) - Tái đắc cử sau một nhiệm kỳ đầy cam go và sau một chiến dịch tranh cử quyết liệt, Barack Obama như vậy đã củng cố vị thế của ông trong lịch sử với tư cách vị tổng thống da đen đầu tiên của Mỹ. Tính từ năm 1945 cho đến nay, trước ông Obama, chỉ có một tổng thống Dân chủ duy nhất nắm quyền lãnh đạo Hoa Kỳ trong hai nhiệm kỳ, đó là Bill Clinton.
- Tập Cận Bình : Đảng Cộng sản Trung Quốc sẵn sàng chuyển giao quyền hành (RFI) - Một ngày trước khi khai mạc Đại hội đảng 18, đảng Cộng Sản Trung Quốc thông báo Phó chủ tịch nước Tập Cận Bình sẽ là người chỉ đạo các công việc của Đại hội, một động thái khẳng định việc ông Tập sẽ chính thức lên thay thế ông Hồ Cẩm Đào lãnh đạo đảng và Nhà nước Trung Quốc.
- 80% dân thành thị Trung Quốc muốn cải tổ chính trị (RFI) - Tờ nhật báo Global Times hôm nay, 07/11/2012, vừa đăng tải kết quả một thăm dò ý kiến cho thấy là 8 phần 10 dân thành thị Trung Quốc ủng hộ việc cải tổ chính trị. Đây là kết quả thăm dò ý kiến 1.200 người độ tuổi từ 18 trở lên tại 7 thành phố lớn của Trung Quốc.
- Thủ tướng Nga thăm Việt nam để thúc đẩy đàm phán thương mại (RFI) - Sáng nay 07/11/2012, thủ tướng Nga Dmitri Medvedev đã tới Hà Nội bắt đầu chuyến viến thăm chính thức Việt Nam. Trọng tâm của chuyến đi nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa hai nước đặc biệt trong lĩnh vực năng lượng, nghiên cứu không gian, và trao đổi thương mại.
- Tổng thống Mỹ Obama tái đắc cử, nhưng Đảng Cộng hòa vẫn kiểm soát Hạ viện (RFI) - Trong cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ hôm qua 06/11/2012, ứng cứ viên Dân chủ Barack Obama đã giành thắng lợi trước đối thủ Cộng hòa Mitt Romney, tiếp tục lãnh đạo siêu cường quốc hàng đầu thế giới thêm một nhiệm kỳ nữa. Thế nhưng, tương quan lực lượng giữa tổng thống tái đắc cử với Quốc hội Mỹ không có gì thay đổi vì đảng Cộng hòa vẫn chiếm đa số ở Hạ viện.
- Tổng thống Barack Obama tái đắc cử (RFI) - Tổng thống Mỹ Barack Obama đã tái đắc cử nhiệm kỳ thứ hai, ngày hôm qua, 06/11/2012.
- Doanh nhân bị vợ Bạc Hy Lai sát hại cung cấp thông tin cho tình báo Anh (RFI) - Doanh nhân người Anh Neil Heywood bị bà Cốc Khai Lai, vợ ông Bạc Hy Lai sát hại, đã cung cấp thông tin cho tình báo Anh trong suốt một năm trời.
- Bão Sandy làm tăng trưởng kinh tế suy giảm (VOA) - Tác động kinh tế của cơn bão Sandy nói rằng, thiệt hại do bão có thể khiến tăng trưởng kinh tế của Mỹ giảm 0,3% trong những tháng cuối của năm nay
- Anh sẽ đàm phán với phe đối lập vũ trang Syria (VOA) - Anh cho biết sẽ bắt đầu đàm phán với các nhóm đối lập vũ trang của Syria với nỗ lực để tìm ra một giải pháp chính trị cho cuộc khủng hoảng ở nước này
- Giới chức Mỹ thăm nhà hoạt động bị tù Nguyễn Quốc Quân (VOA) - Các giới chức của Tổng lãnh sự quán Mỹ ở Sài Gòn đã đi thăm nhà hoạt động chính trị Nguyễn Quốc Quân 5 lần kể từ khi ông Quân bị chính quyền Việt Nam bắt giam
- Việt-Nga đàm phán thương mại tự do đầu năm tới (VOA) - Thủ tướng Nga Dmitry Medvedev đến Hà Nội ngày hôm qua, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam trong hai ngày
- Châu Á hoan nghênh Tổng thống Obama tái đắc cử (VOA) - Các nước khắp Châu Á hoan nghênh việc Tổng thống Barack Obama tái đắc cử và nhiều người đã bày tỏ ý muốn cải thiện các mối quan hệ với Hoa Kỳ
- Quyền tự do ngôn luận bị bóp nghẹt tại Việt Nam (VOA) - Tòa án Việt Nam đã ra lệnh bỏ tù hai nhạc sĩ vì đã đưa lên Internet những bài hát được xem là 'tuyên truyền chống nhà nước'
- Cử tri người Mỹ gốc Việt nghĩ gĩ về kết quả bầu cử tổng thống Mỹ? (VOA) - Số cử tri người Mỹ gốc Việt tuy không đông bằng các sắc dân khác, nhưng đã tích cực đi bỏ phiếu và góp phần vào việc giúp ông Obama ở lại Toà Bạch Ốc thêm 4 năm nữa
- Kinh tế Trung Quốc quan trọng cho sự hồi phục toàn cầu (VOA) - Các nhà lãnh đạo Á Châu và Âu Châu nói rằng kinh tế Trung Quốc có vai trò vô cùng quan trọng trong nỗ lực phục hồi kinh tế toàn cầu
- Trung Quốc chúc mừng ông Obama tái đắc cử tổng thống (VOA) - Bắc Kinh hy vọng sự kết thúc của chiến dịch vận động tranh cử cũng chấm dứt điều mà họ gọi là 'trò chơi bài xích Trung Quốc' của hai ứng cử viên tổng thống Mỹ
- Cử tri gốc Á bầu cho Tổng thống Obama với tỉ lệ áp đảo (VOA) - Những cuộc thăm dò ý kiến sau khi cử tri rời phòng phiếu cho thấy người Mỹ gốc Á đã bỏ phiếu cho Tổng thống Barack Obama với tỉ lệ áp đảo
- Quốc hội Hoa Kỳ tiếp tục chia rẽ sau bầu cử (VOA) - Ðảng Cộng hòa vẫn giữ được thế đa số áp đảo tại Hạ viện, và vì thế, cơ quan lập pháp Mỹ tiếp tục bị chia rẽ về mặt chính trị.
- Việt Nam, Uruguay cam kết tăng cường quan hệ hợp tác (VOA) - Phó Tổng thống Uruguay Danilo Astori đang đi thăm Việt Nam nhằm tăng cường các mối quan hệ nhiều mặt giữa hai nước
- Lực lượng hai đảng tại Quốc hội Mỹ không thay đổi sau bầu cử (VOA) - Mặc dù một số ghế Quốc hội Mỹ có đổi chủ sau cuộc bầu cử hôm thứ Ba, nhưng tương quan lực lượng giữa Thượng Viện và Hạ Viện hầu như giữ nguyên
- Tổng thống Obama tái đắc cử (VOA) - Vị tổng thống đương nhiệm thuộc đảng Dân chủ đánh bại cựu thống đốc Mitt Romney thuộc đảng Cộng hòa.
- Người ủng hộ hôn nhân đồng tính đạt thắng lợi sau bầu cử (VOA) - Những người ủng hộ hôn nhân đồng tính và hợp pháp hóa việc sử dụng cần sa đã đạt được mục tiêu trong cuộc bỏ phiếu trên khắp nước Mỹ hôm qua
- Tổng thống Obama đánh bại Thống đốc Romney (VOA) - Những người ủng hộ Tổng thống Obama tại trung tâm vận động bầu cử của ông ở Chicago đã vẫy cờ và reo hò vào khuya thứ Ba
- Ông Obama 'sẽ thăm Miến Điện' (BBC) - Tin chưa được Hoa Kỳ xác nhận nói Tổng thống Obama sẽ thăm Miến Điện để ủng hộ cải cách dân chủ nhân chuyến đến Campuchia.
- Bầu cử Mỹ và các ý kiến quốc tế (BBC) - Cùng BBC theo dõi diễn biến từng phút về phản ứng của cử tri, phóng viên và bạn đọc trên toàn cầu trong ngày bầu cử Hoa Kỳ.
- Thị trường tạm phấn chấn sau bầu cử (BBC) - Kết quả bầu cử Mỹ rũ bỏ tâm lý bất định của thị trường những ngày qua nhưng lại mở ra những quan ngại mới về tương lai gần.
- Lào duyệt dự án xây đập Xayaburi (BBC) - Lào phê chuẩn việc xây đập lớn ở vùng hạ lưu sông Mekong bất chấp phản đối từ các nước láng giềng và các nhà bảo vệ môi trường.
- Bắc Kinh thắt an ninh trước Đại hội Đảng (BBC) - Bắc Kinh cấm bồ câu bay, bóng bay và không cho phép bán hàng trong trong thời gian Đại hội Đảng.
- Putin bãi nhiệm bộ trưởng quốc phòng (BBC) - Tổng thống Nga vừa cho bãi nhiệm ông Anatoly Serdyukov, bộ trưởng Bộ Quốc phòng 'vì liên quan tới tham nhũng'.
- Diễn văn thắng cử của Obama (BBC) - Ông Barack Obama vừa thắng cử thêm nhiệm kỳ tổng thống mới, đọc diễn văn trong tiếng reo hò ủng hộ của người dân Hoa Kỳ.
- 'Trung Đông luôn nghi ngờ Mỹ' (BBC) - Tiến sĩ Phương Mai nói Trung Đông là luôn nghi ngờ Mỹ do đó người dân sẽ vẫn đặt dấu hỏi lớn cho người tổng thống mới của Mỹ.
- Sư bị phạt sau nụ hôn của Mr. Đàm (BBC) - Hai vị sư trẻ mà ca sỹ Đàm Vĩnh Hưng hôn vào môi trên sân khấu phải viết tường trình và cấm gặp người ngoài trong ba tháng.
- Quốc tế khuyến nghị VN sửa luật đất đai (BBC) - LHQ và Ngân hàng Thế giới nói Việt Nam cần sửa đổi luật đất đai để thúc đẩy phát triển bền vững.
- Báo Hoàn Cầu: 'VN gây sự về biển đảo' (BBC) - Trong tuần họp Đại hội Đảng 18, tờ Hoàn Cầu nói chính Việt Nam cùng Philippines là các bên “gây sự” trên Biển Đông.
- Cử tri Mỹ nghĩ gì về Đại hội Đảng TQ? (BBC) - Cử tri Mỹ nói về Đại hội Đảng 18 của Trung Quốc và mối quan hệ Trung - Mỹ.
- 'VN đang ở giai đoạn chuyển tiếp lớn' (BBC) - Việt Nam, nước đang ở giai đoạn chuyển tiếp lớn, có vị trí quan trọng với Mỹ, theo ông Douglas Coulter, Giám đốc Quỹ Open Minds.
- Vẫn tin Obama (BBC) - Tại sao người Mỹ vẫn chọn Obama bất chấp những khó khăn?
- Mỹ - Trung với dân chủ và chính danh (BBC) - Có chuyên gia nói chính phủ TQ có tính chính danh hơn chính phủ Hoa Kỳ và Bắc Kinh chú ý tới nền văn minh chứ không chỉ quốc gia.
- Thủ tướng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand (BaoMoi) - Chiều 7/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp ông Murray McCully, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao New Zealand đang có chuyến thăm Việt Nam.
- Obama đắc cử, Nhật - Trung khẩu chiến (BaoMoi) - (Phunutoday) - Tổng thống Obama đã đánh bại đối thủ đảng Cộng hòa Mitt Romney, tái đắc cử thêm nhiệm kỳ 4 năm nữa; Trung Quốc - Nhật Bản khẩu chiến quanh tranh chấp đảo Senkaku/Điếu Ngư... là thông tin thời sự chính trong ngày 7/11.
- Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) – Chiều 7/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tiếp Bộ trưởng Ngoại giao New Zealand Murray McCully đang có chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
- Tướng Nhật: Nếu động binh, tàu sân bay TQ sẽ làm mồi cho tàu ngầm Nhật (BaoMoi) - (GDVN) - Kawamura cho rằng trong trường hợp xảy ra chiến tranh giữa Trung Quốc với Nhật Bản, nếu tàu Liêu Ninh được điều đến biển Hoa Đông thì nó sẽ chỉ “làm mồi” cho tàu ngầm của Nhật Bản.
- Các hãng xe Mỹ hưởng lợi từ căng thẳng Trung-Nhật (BaoMoi) - Cuộc tranh cãi về chủ quyền quần đảo Điếu Ngư/Senkaku trên Biển Đông giữa Trung Quốc và Nhật Bản tiếp tục làm lợi cho các hãng sản xuất ôtô Mỹ trong tháng trước.
- Thời tiết hôm nay (BaoMoi) - Trường gió Đông đến Đông Nam thịnh hành trên khu vực vịnh Bắc Bộ trong khi trường gió Đông Bắc thịnh hành trên toàn bộ khu vực Biển Đông, gây ra mưa rào rải rác trên tất cả các khu vực Biển Đông.
- Bắt lô hàng SGK có bản đồ “đường lưỡi bò” (BaoMoi) - Ngày 6/11, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cho biết, đơn vị này đã tiến hành lập biên bản đối với 2 doanh nghiệp ở TP HCM vì nhập khẩu văn hóa phẩm, ấn bản, xuất bản phẩm có hình ảnh, nội dung vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
- Tiếng nói Philippines và vị thế “làm chủ” của Trung Quốc (BaoMoi) - SGTT.VN - Tổng thống Benigno Aquino đã nêu vấn đề Biển Đông trong các cuộc gặp song phương với lãnh đạo của Liên hiệp châu Âu cũng như với Tổng thống Thụy Sĩ và Thủ tướng Na Uy tại thủ đô Vientiane của Lào.
- Căng thẳng Trung - Nhật sẽ hạ nhiệt, nếu… (BaoMoi) - (Petrotimes) - Tuyên bố hôm 2/11 của Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ đặc trách khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, ông Kurt Campbell khiến dư luận quan tâm khi cho rằng, tranh chấp lãnh thổ Nhật - Trung trên biển Hoa Đông chỉ có thể được kiềm chế chứ không thể giải quyết triệt để bởi có quá nhiều thử thách cũng như tính phức tạp của vấn đề.
- Việt – Nga: quan hệ đối tác chiến lược và đặc biệt (BaoMoi) - SGTT.VN - Mới đây, một số lãnh đạo Nga đã tuyên bố như thế và đích thân Tổng thống Nga Putin đã chủ động nâng cấp quan hệ Nga – Việt lên hàng top 5 sau bốn nước trong nhóm BRICS (Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi).
- Philippines thúc giục ASEM ưu tiên vấn đề Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Trong bài phát biểu tại kỳ họp thứ 4 (chủ đề các vấn đề của khu vực) tại Hội nghị Á – Âu (ASEM) lần thứ 9 vừa diễn ra tại Vientiane (Lào), Tổng thống Philippines Benigno Aquino hôm qua (6/11) đã nhấn mạnh đảm bảo hòa bình và tự do hàng hải ở Biển Đông là “một vấn đề ưu tiên không chỉ đối với Philippines và khu vực mà còn với cộng đồng quốc tế”.
- Nhật Bản, Trung Quốc đấu khẩu trực tiếp về Senkaku tại ASEM 9 (BaoMoi) - (GDVN) - Trong cuộc chiến ngôn từ giữa Trung Quốc và Nhật Bản tại hội nghị ASEM 9 ông Ôn Gia Bảo không lên tiếng mà cử Ngoại trưởng Dương Khiết Trì bác bỏ mọi quan điểm của Thủ tướng Nhật Bản Noda.
- Jobless college graduates trigger concern (Washington Post) - A report indicating that one in eleven college graduates have been jobless for a year has raised public concern and caused heated discussion.
- Firms look to UK railway projects (Washington Post) - Top Chinese contractors are looking to take part in railway projects in the United Kingdom, seeing that as a way to promote their brands in developed economies.
- Yiwu: Santa's China factory (Washington Post) - If there is a place you could call the Christmas capital of "middle earth", it's most likely this - Yiwu, a very integral part of Santa's supply chain.
- Food safety on the menu (Washington Post) - Food companies in China and abroad have stepped up their efforts to guarantee quality, especially with regard to identifying its source.
- iPhone 5 on shelf, Apple still highly sought after (Washington Post) - Employees at Shenzhen's newly opened Apple store cheer and give presents to customers as they enter the store on Nov 3, 2012. Apple opened its 7th store on the Chinese mainland in the southern boomtown of Shenzhen on Nov 3. Apple fans were enthusiastic about the new store, forming long lines before its opening. Some customers had to wait for half an hour before they could enter the store.
- Have work, need help (Washington Post) - The uncoordinated creation of job opportunities with the supply of workers has already presented a tough challenge for the development of SMEs in China.
- Pick-me-up for groggy weightlifters (Washington Post) - Business is beginning to look up again for foreign crane makers in China as the country loads more money into large-scale infrastructure projects.
- UK 'welcomes' Chinese capital (Washington Post) - The British Ambassador to China told an audience in Beijing on Friday that his government continues to welcome investment from China.
- Zhang Lan cooks up beautiful success (Washington Post) - South Beauty Group, an upscale Chinese dining chain that has tasted success in the domestic market, plans to become the "Louis Vuitton" of the global dining market.
- Tourists flock to region's popular Sheep Hotel (Washington Post) - Atar's Sheep Hotel, near the Nam Co Lake in Tibet, is a favorite of tourists with a catchy name that is easy to remember and its allusion to a time-honored tradition that is hard to forget.
- Never too late to wear wedding clothes (Washington Post) - Wu Conghan, 101 years old, and his 103-year-old wife, who married 88 years ago, pose for a photo in wedding clothes on Monday in Nanchong city, Sichuan.
- North China blizzard kills third Japanese (Washington Post) - The body of a third Japanese tourist was retrieved Monday after a group of six people disappeared on a snow-covered mountain in Hebei province.
- Most Chinese women exposed to second-hand smoke (Washington Post) - Nearly two-thirds of women of reproductive age in China are exposed to second-hand tobacco smoke at home and over half are exposed in the workplace, which raises the risk of complications in pregnancy, including stillbirths and infant death.
- Storm strands tourists at Great Wall, killing 3 (Washington Post) - Many parts of North China were hit by heavy snowfall on Sunday, leaving cars stranded on highways and leading to the deaths of three tourists who were stranded overnight on the Great Wall.
- Changing his tune (Washington Post) - Songwriter, author and social commentator Gao Xiaosong says his drunken driving arrest has inspired him to rethink about his life and work.
- Young Chinese couples struggle with seperation issues (Washington Post) - Making good while they are young and able is driving young married couples in China apart - at least during the week.
- China's English ability lagging behind (Washington Post) - A recent survey shows that China has a low proficiency in English, according to Education First's English Proficiency Index, a ranking of English-language abilities worldwide.
- Divorcee remarries her ex to save him (Washington Post) - A divorcee who remarried her ex-husband to donate part of her liver to save his life can leave the hospital in a week after a successful 15-hour operation in Beijing.
- China vows to eliminate all hurdles for reform (Washington Post) - The CPC will formulate goals, strategic targets and guidelines for future reform and opening up at its upcoming national congress and vows to eliminate all ideological and institutional hurdles in the way of scientific development.
- Preparatory meeting of 18th CPC congress held in Beijing (Washington Post) - The preparatory meeting of the 18th National Congress of the Communist Party of China (CPC) is held at the Great Hall of the People in Beijing, capital of China, on Nov 7, 2012.
- Migrant worker group ready for first congress (Washington Post) - Among more than 2,200 delegates, 26 migrant workers have become a focus as this is the first time they will appear at the National Party Congress as a group.
- Chinese premier urges Asia-Europe cooperation (Washington Post) - Chinese Premier Wen Jiabao put forward a four-point proposal for promoting steady growth of the global economy in an address delivered at the ninth Asia-Europe Meeting (ASEM) summit on Monday.
- CPC delegates arrive in Beijing (Washington Post) - Delegates of the 18th National Congress of the Communist Party of China (CPC) from Tibet Autonomous Region arrive in Beijing, capital of China, on Nov 5, 2012.
- China, Laos pledge to enhance strategic partnership (Washington Post) - Chinese Premier Wen Jiabao and Lao Prime Minister Thongsing Thammavong pledged here Monday to strengthen bilateral cooperation in various fields to promote their countries' comprehensive strategic partnership of cooperation.
- Migrant workers hold group wedding in Chongqing (Washington Post) - 110 migrant worker couples held a group wedding in Chongqing five days ahead of the 18th National Congress of the Communist Party of China (CPC).
- Handicapped CPC delegate serves villages (Washington Post) - Ma Gongzhi, a handicapped delegate of the 18th CPC National Congress, is a film projectionist in rural areas of Bolin town, Yongxing county, Hunan province.
- Sandstorm hits parts of NW China (Washington Post) - Strong wind brought a sandy weather and sharp drop of temperature to parts of northwest China on Nov 2, 2012.
- US jobless rate edges higher in October (Washington Post) - The US unemployment rate rose a notch to 7.9 percent in October, but employers picked up hiring and work force continued to expand.
Cử tri Mỹ nghĩ gì về Đại hội Đảng TQ?
Đoạn cuối của bầu cử Mỹ 2012, mọi cặp mắt trên thế giới lại hướng về Trung Quốc, với Đại hội Đảng18 sắp bắt đầu, để đưa ra quyết định chủ chốt về giới lãnh đạo và những chính sách sắp tới của đất nước.
Isabel Munilla, Giám đốc mạng lưới "Publish What You Pay"
Người dân trên khắp thế giới đang nhìn về Trung Quốc với sự chuyển giao thế hệ lãnh đạo, ảnh hưởng của các chính sách theo đó.Nếu nhìn vào sự gia tăng nhu cầu xăng dầu và nguyên liệu của Trung Quốc, cũng như ở mọi nơi khác, các công ty Trung Quốc dần bước vào khu vực rủi ro cao khi tìm đến tài nguyên thiên nhiên, trong đó có cả rủi ro về môi trường, về cách vận hành và cả rủi ro xã hội.
Khi hầu hết các dự án đặt ra khung thời gian 30, 40 thậm chí 50 năm, điều quan trọng là Trung Quốc phải đi đúng đường ngay từ đầu.
Có thế thì các nước khác, các cộng đồng khác mà Trung Quốc muốn thâm nhập, mới chấp nhận đầu tư của Trung Quốc và thiết lập quan hệ làm ăn bền vững.
Vì thế tôi cho là việc minh bạch trong dòng chảy tài chính của giới lãnh đạo Trung Quốc, và đưa giới này vào xã hội cấp cao cùng với tiêu chuẩn về môi trường, là rất quan trọng để Trung Quốc có thể giảm rủi ro khi thâm nhập các quốc gia mà còn cần nhiều năm nữa để phát triển.
Chẳng hạn như, đầu tư của Trung Quốc vào Zambia đang là vấn đề chính trong cuộc tranh cử tổng thống ở nước này.
Nếu Trung Quốc định ra được những tiêu chuẩn về sự minh bạch, bảo an xã hội, đây sẽ là điểm mấu chốt để thay đổi cuộc chơi trên toàn cầu và Trung Quốc có thể đứng đầu thế giới.
Đây là cơ hội mà Nhà nước Trung Quốc vẫn chưa nắm lấy.
Joseph, nhân viên tổ chức phi chính phủ
Tôi nghĩ Trung Quốc đã có bước tiến lớn trong việc đưa ra thông tin sớm về ô nhiễm, và những quy định, luật lệ liên quan. Mọi người vẫn đang dõi theo xem cách xử lý này có hiệu quả không.Tôi nghĩ hiện đại hóa hệ thống khiếu nại sẽ rất quan trọng với Trung Quốc.
Hơn nữa, người ta đang soi vào những điều luật có lợi cho người dân của Trung Quốc.
Chẳng hạn như nạn nhân của ô nhiễm môi trường khiến người ta đi kiện tụng, vậy lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ là người quyết định xem liệu người dân có thể sử dụng hệ thống pháp lý này, và, liệu Nhà nước có sẵn lòng chịu bị chỉ trích, bị thách thức trước công chúng.
Về thương mại, Hoa Kỳ mong đợi Trung Quốc sẽ đưa ra bộ luật về môi trường, luật bảo vệ lao động tương tự như luật Mỹ, để dân Mỹ an tâm rằng họ đang trả tiền cho những sản phẩm khiến thế giới thành nơi tốt đẹp hơn.
Victoria Pratt
"Lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ là người quyết định xem liệu người dân có thể sử dụng hệ thống pháp lý này, và, liệu Nhà nước có sẵn lòng chịu bị chỉ trích, bị thách thức trước công chúng."Joseph, nhân viên tổ chức phi chính phủ
Tôi vẫn theo dõi tin về Đại hội Đảng 18, hội nghị quyết định giới lãnh đạo tương lai của Trung Quốc.
Tôi đang dõi theo xem Trung Quốc phát triển quyền bảo vệ công dân như thế nào, chẳng hạn, tôi nhận thấy có sự phát triển pháp lý ở Trung Quốc trong những cuộc bàn thảo của giới làm luật về các vụ bạo lực trong nước.
Tôi mong là Đại hội Đảng sẽ nhắc tới vấn đề này.
Là một trong hai nền kinh tế lớn nhất thế giới, tôi khá tự tin rằng kết hợp kinh tế giữa Trung Quốc và Mỹ có lợi cho cả hai bên vì mối ràng buộc kinh tế lớn.
George
Tôi làm việc cho công ty dịch vụ du lịch, đưa nhiều người tới Trung Quốc, và rất nhiều trong số đó đi vì lý do kinh doanh. Thế nên khách hàng hay hỏi tôi về những bước phát triển gần đây của Trung Quốc, trong đó có cả Đại hội Đảng và ảnh hưởng của nó.Đại hội Đảng không ảnh hưởng gì tới các nhóm di chuyển qua lại giữa hai nước, và tới giờ này thì mọi thứ vẫn ổn.
Tôi tin rằng ràng buộc kinh tế giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ sẽ mạnh hơn trong tương lai.
Michael D. Brown, đại biểu dân cử, hạt Columbia
Tôi biết Trung Quốc đang tổ chức Đại hội quan trọng để quyết định ra giới lãnh đạo tương lai.Trung Quốc ngày càng phát triển và là sức mạnh trong khu vực, và tôi tin rằng mối quan hệ giữa Trung Quốc và Mỹ có thể phát triển.
Tôi không chắc lắm về các vấn đề nội bộ Trung Quốc mà tôi đọc được trên truyền thông, chẳng hạn, cũng như các quốc gia đang phát triển khác, có rất nhiều vấn đề xã hội trong đó có tham nhũng nặng nề.
Tôi không chắc Đảng sẽ xử lý những vấn đề này như thế nào.
PV Lập Hành
bbcchinese.com từ Hoa Kỳ
Báo Hoàn Cầu: 'VN gây sự về biển đảo'
Trong tuần Trung Quốc tổ chức Đại hội Đảng, báo Hoàn Cầu lại đăng bài về Biển Đông và hỏi có phải Việt Nam cùng Philippines là “những bên gây sự”.
Bài ‘Who are the real troublemakers in the South China Sea?’ trên trang Global Times, bản tiếng Anh của Hoàn Cầu Thời báo hôm 6/11/2012 bác bỏ chỉ trích rằng Trung Quốc “hung hăng” trên vùng biển tranh chấp.
Tác giả Ngô Sỹ Tồn viết có những cơ quan truyền thông nước ngoài coi Trung Quốc là bên “khiêu khích” và gây ra “bất ổn” ở Biển Nam Trung Hoa.
Nhưng theo tác giả, từ năm 2009, căng thẳng tại vùng biển này tăng lên một phần vì chiến lược chuyển trọng tâm của Hoa Kỳ sang châu Á.
Việt Nam 'gây căng thẳng'
Mặt khác, lợi dùng cơ hội này, một số nước trực tiếp liên quan đã tìm cách “đa phương hóa” cuộc tranh chấp ở Biển Nam Trung Hoa.
Bài báo nêu rõ Philippines và Việt Nam là hai nước “liên tục có hành động khiêu khích”, gây ra căng thẳng trong khu vực.
Để chứng minh cho ý kiến này, tác giả nêu ra quyết định của Quốc hội Philippines 17/2/2009 thông qua Luật về đường cơ sở, gồm cả đảo Hoàng Nham và một phần ‘Nam Sa’, trên Trung Quốc gọi quần đảo Trường Sa.
Ngoài ra, theo bài báo, Việt Nam từ tháng 4 và tháng 7/2009 đã bổ nhiệm quan chức cho hai quần đảo ‘Tây Sa’ (Hoàng Sa) và ‘Nam Sa’.
Năm 2011, cả Philippines và Việt Nam đã đơn phương ra hành động khai thác tài nguyên trong vùng biển tranh chấp.
Bài báo cáo buộc tàu chiến Philippines đã “bắt nạt” thuyền cá của ngư dân Trung Quốc trong khu vực bãi Hoàng Nham.
Sang tháng Sáu 2011, tác giả Ngô Sỹ Tồn, Giám đốc Viện Quốc gia về Biển Nam Trung Hoa (NISCSS) viết rằng Quốc hội Việt Nam thông qua Luật biển “đặt cả Tây Sa và Nam Sa của Trung Quốc vào chủ quyền của họ”.
Theo bài báo, luật của Việt Nam “vi phạm Tuyên bố về quy tắc ứng xử của các bên trên vùng Biển Nam Trung Hoa (DOC) mà Trung Quốc và ASEAN ký năm 2002.
Bài báo nói “đây là lý do chính khiến căng thẳng lên cao trong vùng”.
Bài cũng phê phán Hoa Kỳ và Nhật Bản muốn giúp các nước đòi chủ quyền ở Biển Đông và xác định Trung Quốc chính là nhân tố chính tạo ổn định và hòa bình cho vùng biển.
Bài báo cũng nêu cuộc đàm phán với Việt Nam về đường phân ranh giới trên Vịnh Bắc Bộ như một ví dụ của “hành động tích cực, thiện chí” cho việc giải quyết tranh chấp Biển Đông.
Trong một điểm đáng chú ý, tác giả nói: “ Trung Quốc chưa bao giờ đòi chủ quyền cho toàn bộ Biển Nam Trung Hoa, hay muốn mở rộng các chủ quyền hiện nay.”
Nhưng điều đó không có nghĩa là Trung Quốc sẽ chấp nhận để chủ quyền lãnh thổ, lãnh hải và hải dương bị xâm phạm bởi ngoại quốc, bài báo viết.
(BBC)
Quốc tế khuyến nghị VN sửa luật đất đai
Trong lúc Quốc hội Việt Nam dự kiến bàn về sửa đổi luật đất đai,
Ngân hàng Thế giới (World Bank) công bố các khuyến nghị chính sách ưu
tiên rút ra từ các nghiên cứu quốc tế về luật đất nhằm thúc đẩy
phát triển bền vững.
Trong Thông cáo báo chí Khuyến nghị Chính sách Đất đai chung của Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Thế giới, bà Pratibha Mehta, Điều phối viên Quốc gia của Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh:
“Đối xử công bằng giữa các đối tượng sử dụng đất là rất quan trọng đối với tăng trưởng công bằng hơn và phát triển con người ở Việt Nam."
"Việc sửa đổi Luật Đất đai là một cơ hội quan trọng nhằm đảm bảo công bằng lợi ích giữa các nhà đầu tư và nông dân, và tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị đất đai tại Việt Nam” bà Pratibha Mehta cho biết.
Tương tự, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, cũng nói tới tầm quan trọng của việc sửa đổi luật đất đai tại Việt Nam.
"Điều quan trọng là sửa đổi Luật Đất đai cần tạo ra một môi trường thuận lợi hơn cho việc quản lý đất đai một cách hiệu quả , công bằng và bền vững hơn về môi trường đối với nguồn tài nguyên đất đai khan hiếm."
Cải cách
Trong bối cảnh thị trường đất đai được Ngân hàng Thế giới đánh giá là "năng động, đã bắt đầu phát triển", việc quản lý đất đai cũng đang trở thành một vấn đề nóng bỏng và đáng quan ngại tại Việt Nam.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới rất nhiều trường hợp, cá nhân hoặc tập thể, những người bị mất đất khiếu nại tới chính phủ Việt Nam và thậm chí dẫn tới những vụ biểu tình, bạo động phản đối trong thời gian gần đây, như tại Tiên Lãng, Bấm Văn Giang.
Đó là chưa kể tình trạng "tham nhũng liên quan tới đất đai được nhận định là ngày càng trở nên phổ biến" và "những người sử dụng đất hầu như có rất ít quyền", vẫn theo nhận định của Ngân hàng Thế giới.
Chính vì vậy, xuất phát từ các nghiên cứu của mình, Ngân hàng Thế giới cho rằng cần có "các cải cách pháp lý tiến hành thông qua những Luật này giúp đặt nền móng cho hệ thống quản lý đất đai hiện nay" và hy vọng việc sửa đổi Luật đất đai sẽ ra giúp tăng trưởng công bằng hơn tại đất nước này.
(BBC)
Nợ xấu như cam thối
Trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi, chuyên gia tài chánh Bùi Kiến Thành một Việt kiều làm việc ở Hà Nội nói rằng chưa có chi tiết về đề án giải quyết nợ xấu mà Ngân hàng Nhà nước soạn thảo. Nhưng theo ông nguồn gốc nợ xấu xuất phát các ngân hàng thương mại và các ngân hàng phải tự giải quyết chứ không thể để cho người khác gánh nợ. Ông nói:
“Nợ xấu là một loại cam thối, thế thì Nhà nước mua loại cam thối đó với giá nào. Đây là vấn đề có thể tạo ra biết bao tiêu cực, chúng ta chưa được biết đề án của Ngân hàng Nhà nước là như thế nào thì chưa thể góp ý được. Nhưng nguyên tắc là không thể dùng tiền của nhân dân để mua nợ xấu của ngân hàng, mà để cho nhân dân phải gánh chịu những lỗi lầm của các ngân hàng được, không thể chấp nhận được.”
Nợ khó đòi và nợ có thể mất trắng của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam, dù chỉ theo ước tính khiêm tốn 15% mà các tổ chức tài chính quốc tế đưa ra thì cũng đã tương đương hơn 300.000 tỷ. Con số này dựa vào tổng dư nợ toàn hệ thống khoảng 2 triệu tỷ. Nợ xấu ngân hàng được cho là bao gồm hai phần quan trọng, với xuất xứ từ dư nợ bất động sản trị giá 1 triệu tỷ đồng và tình trạng thị trường đóng băng, phần thứ hai là từ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng trong bối cảnh hàng tồn kho tăng quá cao, đặc biệt về sản phẩm trong lãnh vực xây dựng
“Ở nước ngoài có những ngân hàng có lịch sử hàng mấy chục năm thậm chí hàng trăm năm mà khi yếu kém nó cũng phải tự giải thể. Nhưng ở Việt Nam lại không dám làm như vậy, bởi vì quan điểm của chính phủ là không muốn một ngân hàng thương mại nào đổ vỡ vì sẽ ảnh hưởng cả hệ thống, tôi cho đó là một quan điểm. Nhưng quan điểm của những người nghiên cứu như chúng tôi thì cho rằng anh đã yếu kém nên cho phá sản, còn chuyện giải quyết đến mức độ nào thì còn tùy.
Bây giờ có việc sáp nhập ngân hàng nhưng tất cả mọi thứ nó chỉ là một con số cộng thôi, chứ nó không có sự thay đổi về chất ở bên trong. Sáp nhập hay không sáp nhập thì nó vẫn là như cũ, chỉ là đầu và tên ngân hàng thì giảm xuống nhưng cái vị trí và nhánh của nó thì không hề giảm xuống mà vẫn như cũ, tôi cho rằng nó chưa có sự thay đổi về chất về quản lý đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.”
Cam thối ai mua?
Theo chuyên gia Bùi Kiến Thành, không thể hiểu chính phủ dựa trên cơ sở luật pháp nào, để nói là sẽ không để cho ngân hàng thương mại nào đổ vỡ trong lúc này. Ông nhấn mạnh:
“ Bất kỳ ngân hàng cũng như một doanh nghiệp nào nếu làm ăn thua lỗ mất khả năng thanh toán thì phải giải quyết theo vấn đề phá sản…chứ không thể nói rằng các anh cứ việc làm bậy bạ, bê bối đi, nợ xấu ào ào lên và chúng tôi sẽ không cho anh phá sản, chúng tôi sẽ giải quyết cho các anh…như vậy là thế nào? Tôi thấy điều này không hợp lý.”
“Nếu cái nợ ấy đã xấu đã thối rồi thì giá trị còn bao nhiêu? ở bên Mỹ nhiều khi món nợ 100% bán ra chỉ 1% hoặc ít hơn nữa. Định giá những món nợ thối ấy là bao nhiêu thì chưa có tính được.”
Chuyên gia Bùi Kiến Thành đặt ra một câu hỏi là nếu công ty mua bán nợ xấu được thành lập theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước thì công ty này lấy đâu ra nhân lực để thu hồi nợ xấu cũng như thực hiện tái cấu trúc hàng chục ngàn doanh nghiệp.
Ông Bùi Kiến Thành nhận định rằng, gánh nặng của nền kinh tế Việt Nam chính là khối nợ xấu khổng lồ, sự nguy hiểm của nó không chỉ riêng cho hệ thống ngân hàng thương mại mà ảnh hưởng toàn bộ nền kinh tế. Nhưng điều làm ông lo ngại nhiều hơn, là thực trạng chậm giải quyết nợ xấu đồng hành với việc không có lối ra cho nguồn tín dụng giá rẻ để cộng đồng doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Nam Nguyên, phóng viên RFA
(Tôi không bàn đến Đình Nguyên Kha trong bài này, vì không có thông tin gì về Kha)
Qua báo chí, tôi được biết Uyên là sinh viên năm thứ ba trường Đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM, là con một gia đình lương thiện, là đoàn viên và cán bộ Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh ở trường, từng có những hoạt động biểu thị lòng yêu nước của mình liên quan đến bảo vệ các vùng biển, đảo của đất nước.
Vì còn đang thời kỳ điều tra của cơ quan an ninh và chưa có xét xử của tòa án, nên mọi vấn đề có liên quan, mọi kết luận đúng/sai đều để ngỏ, đòi hỏi phải làm rõ với tất cả tính trung thực và sự công khai minh bạch.
Tuy nhiên, căn cứ vào những điều đại tá Nguyễn Sáu đã phổ biến trong buổi họp báo ngày 03-11-2012 và những tin tức về thư nhận tội của Nguyễn Phương Uyên như đã nêu trên báo Nhân Dân điện tử 05-11-2012, có một số câu hỏi có liên quan phải nêu ra.
Trước hết, giả định những gì được phổ biến trong buổi họp báo nói trên và những điều Uyên nêu trong thư nhận tội được coi là các chứng cứ (đúng/sai sẽ để cho việc xét xử nghiêm minh phán định), không thể không đặt ra câu hỏi: Chẳng lẽ một sinh viên năm thứ ba, đoàn viên và cán bộ Đoàn TNCS HCM Nguyễn Phương Uyên không hiểu được những việc làm như đại tá Nguyễn Sáu phổ biến tại buổi họp báo 03-11-2012 là phạm pháp so với pháp luật hiện hành? Nếu vậy thì chất lượng giáo dục của nhà trường và của Đoàn có rất nhiều vấn đề phải xem xét.
Hoặc đặt ngược lại vấn đề, được giáo dục kỹ như vậy mà Uyên vẫn cố tình – nghĩa là có ý thức – thực hiện những việc đã làm, hiển nhiên ở đây sẽ nảy ra những câu hỏi: Chế độ chính trị của nước ta đang có những vấn đề gì khiến cho Uyên tuy được giáo dục kỹ mà vẫn hành xử chống đối như vậy? Chế độ chính trị nước ta như thế nào mà đến nỗi phải chống lại nó vì yêu nước? Hay đây chỉ là tinh thần yêu nước giả tạo, hời hợt?… Vân vân và vân vân… Hỏi như thế nào cũng rất đau đầu! Hiển nhiên: Việc gìn giữ kỷ cương và sự tồn vong của đất nước không thể cho phép chỉ đơn thuần nói là đã bắt người đúng thủ tục và chỉ một chiều xem xét hành vi của Uyên.
Nếu giả thiết – cứ như là Uyên đã viết trong thư nhận tội (chưa bàn đến hoàn cảnh viết thư nhận tội) – là do bị mua chuộc bằng vật chất và cơ may được đi học nước ngoài, lại có nhiều câu hỏi khác phải đặt ra: Chất lượng giáo dục của gia đình, xã hội và nhà trường của nước ta như thế nào mà đến nỗi một con người ở trình độ sinh viên đại học năm thứ 3 lại dễ bị cài bẫy, bị mua chuộc với những cái giá quá rẻ như thế? Thậm chí có thể đó chỉ là cái giá hão huyền nữa! Quá rẻ so với đánh đổi việc làm chống lại chế độ! Một đất nước có chế độ chính trị mà công dân có học của nó có thể bị mua chuộc hay cài bẫy dễ dàng và quá rẻ như thế, dễ hư hỏng hay dễ bị lừa để làm những việc như thế chống lại chính đất nước ấy, thử hỏi đấy là đất nước gì? Công dân của nó chất lượng như thế nào? Vân vân… Những câu hỏi như thế rất nghiêm trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ và sự tồn vong của quốc gia. Mà như thế nó không còn là vấn đề của riêng một Nguyễn Phương Uyên nào đó!
Cũng với đòi hỏi phải tìm đúng thực chất sự việc và căn nguyên của nó, nhà trường – cụ thể ở đây là những người có trách nhiệm, đảng bộ ĐCSVN và ĐTNCS HCM của trường Đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM – cần đặt ra cho mình những câu hỏi nghiêm túc và tìm ra những câu trả lời trung thực có liên quan đến vụ việc này. Nhà trường không thể chỉ đơn giản nói là: Nhà trường đã được thông báo trước khi Uyên bị bắt, sau này đã làm rõ bức thư cầu cứu Uyên của những sinh viên trong trường gửi Chủ tịch nước – và như thế coi như nhà trường đã làm tròn trách nhiệm của mình. Nhà trường có lương tri không thể giải thích qua loa như vậy và không thể trốn tránh việc phải nghiêm túc tự đặt ra cho mình mọi câu hỏi có liên quan và tìm ra những câu trả lời trung thực.
Xử đúng một hành vi phạm tội (nếu đúng là phạm tội) để cứu một con người là lẽ tất yếu phải làm của một nhà nước pháp quyền.
Tối qua, lúc 21 giờ 40, tôi nhận được giấy mời của cơ quan cảnh sát điều
tra Bộ Công an (do công an phường chuyển). Người ký giấy mời là Phó thủ
trưởng cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an, đại tá Nguyễn Tri Phương.
Nội dung giấy mời ghi là “làm việc liên quan đến đơn tố giác của ông Hoàng Quang Thuận”. Theo đó, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an mời tôi vào làm việc tại số 258, Nguyễn Trãi, quận 1, TP HCM vào lúc 8 giờ ngày 12/11/2012.
Hoàng Quang Thuận, có lẽ là nhân vật nhà thơ được tôi nêu trong bài viết này: Hoàng Quang Thuận và dự án Nobel thơ.
Vì không rõ nội dung ông Thuận “tố giác” việc gì, nên tất nhiên tôi không thể đến làm việc với công an theo giấy mời. Hơn nữa, nếu ông Thuận “tố giác” về nội dung bài viết này thì tôi nhận thấy bài viết không có gì sai trái cả.
Ngạc nhiên, không hiểu cớ gì chỉ vì bài viết về “dự án thơ Nobel” này mà cơ quan điều tra Bộ Công an phải mời tôi làm việc?
Ông Thuận, hoặc cơ quan điều tra Bộ Công an nếu cần tìm hiểu hoặc trao đổi có thể gửi thư cho tôi theo địa chỉ giấy mời công an đã gửi.
Đây là bản chụp giấy mời (liên 2 giao cho tôi) và liên 1 có chữ ký nhận và lời ghi của tôi:
Trong Thông cáo báo chí Khuyến nghị Chính sách Đất đai chung của Liên Hiệp Quốc và Ngân hàng Thế giới, bà Pratibha Mehta, Điều phối viên Quốc gia của Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam nhấn mạnh:
“Đối xử công bằng giữa các đối tượng sử dụng đất là rất quan trọng đối với tăng trưởng công bằng hơn và phát triển con người ở Việt Nam."
"Việc sửa đổi Luật Đất đai là một cơ hội quan trọng nhằm đảm bảo công bằng lợi ích giữa các nhà đầu tư và nông dân, và tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị đất đai tại Việt Nam” bà Pratibha Mehta cho biết.
Tương tự, Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, bà Victoria Kwakwa, cũng nói tới tầm quan trọng của việc sửa đổi luật đất đai tại Việt Nam.
"Điều quan trọng là sửa đổi Luật Đất đai cần tạo ra một môi trường thuận lợi hơn cho việc quản lý đất đai một cách hiệu quả , công bằng và bền vững hơn về môi trường đối với nguồn tài nguyên đất đai khan hiếm."
Cải cách
"Việc sửa đổi Luật Đất đai là một cơ hội quan trọng nhằm đảm bảo công bằng lợi ích giữa các nhà đầu tư và nông dân, và tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình trong quản trị đất đai tại Việt Nam." - Pratibha Mehtam, Điều phối viên LHQ tại Việt NamBản khuyến nghị đề xuất các cải cách liên quan tới bốn chủ đề chính.
- những cải cách cần thiết đối với việc sử dụng đất nông nghiệp để đảm bảo quyền sử dụng đất của nông dân và nâng cao tính hiệu quả của việc sử dụng đất.
- cải cách nhằm tạo ra cơ chế Nhà nước thu hồi và bồi thường đất một cách minh bạch và công bằng. Hạn chế việc thu hồi đất bắt buộc trừ trường hợp vì các mục đích quốc phòng, an ninh và các trường hợp vì lợi ích công cộng sẽ mang lại công bằng cho người sử dụng đất.
- Luật Đất đai mới sẽ tạo ra cơ hội để khẳng định lại và tăng cường các quyền sử dụng đất cho những nhóm người dễ bị tổn thương như phụ nữ, người nghèo và cộng đồng dân tộc thiểu số, đồng thời việc giám sát quản lý đất có thể được thực hiện hiệu quả hơn bằng cách cải tiến một bước phân cấp quản lý đất đai và xây dựng hệ thống giám sát và đánh giá.
- cải cách nhằm tăng cường tính hiệu quả và trách nhiệm giải trình trong hệ thống quản trị đất đai. Xây dựng một hệ thống kế hoạch, quy hoạch đất đai hiệu quả hơn và linh hoạt hơn, và nâng cao tính minh bạch và chống tham nhũng trong quản lý đất đai.
Trong bối cảnh thị trường đất đai được Ngân hàng Thế giới đánh giá là "năng động, đã bắt đầu phát triển", việc quản lý đất đai cũng đang trở thành một vấn đề nóng bỏng và đáng quan ngại tại Việt Nam.
Đây cũng là nguyên nhân dẫn tới rất nhiều trường hợp, cá nhân hoặc tập thể, những người bị mất đất khiếu nại tới chính phủ Việt Nam và thậm chí dẫn tới những vụ biểu tình, bạo động phản đối trong thời gian gần đây, như tại Tiên Lãng, Bấm Văn Giang.
Đó là chưa kể tình trạng "tham nhũng liên quan tới đất đai được nhận định là ngày càng trở nên phổ biến" và "những người sử dụng đất hầu như có rất ít quyền", vẫn theo nhận định của Ngân hàng Thế giới.
Chính vì vậy, xuất phát từ các nghiên cứu của mình, Ngân hàng Thế giới cho rằng cần có "các cải cách pháp lý tiến hành thông qua những Luật này giúp đặt nền móng cho hệ thống quản lý đất đai hiện nay" và hy vọng việc sửa đổi Luật đất đai sẽ ra giúp tăng trưởng công bằng hơn tại đất nước này.
(BBC)
Douglas Coulter - 'VN đang ở giai đoạn chuyển tiếp lớn'
Quan hệ Việt – Mỹ trong tương lai một lần nữa được đặt ra sau khi cuộc
bầu cử Tổng thống Mỹ kết thúc với Tổng thống Barack Obama tái đắc cử.
Trong bốn năm qua, quan hệ Việt – Mỹ ngày càng trở nên khăng khít, bất chấp một số chỉ trích rằng Tổng thống Mỹ “làm ngơ” vấn đề nhân quyền.
Trả lời BBC Việt Ngữ vài ngày trước cuộc bầu cử, ông Douglas Coulter, người từng phụ trách các chiến dịch tổng tuyển cử cho đảng Dân chủ ở Wisconsin và Indiana (1971-77), và dạy về tài chính ở Trung Quốc (1997-2011), nay là Giám đốc điều hành Quỹ Open Minds Foundation nói về tầm quan trọng của Việt Nam trong chính sách ngoại giao của Mỹ dù ai làm chủ Tòa Bạch Ốc sau bầu cử.
Douglas Coulter: Sự quan trọng của Việt Nam trong chính sách ngoại giao của Mỹ rõ ràng đang gia tăng. Việt Nam trở nên quan trọng hơn hẳn so với bốn năm trước.
Lý do là sự trỗi dậy và ngày càng hung hăng của Trung Quốc. Chỉ vài năm trở lại đây, chính sách đối ngoại và người dân Mỹ mới nhận ra điều này. Vấn đề rõ nhất dĩ nhiên là Biển Nam Trung Hoa, nhưng Hoa Kỳ cũng tìm kiếm cân bằng kinh tế với Trung Quốc ở châu Á.
Việt Nam sẽ đóng vai trò lớn hơn nhiều, nhưng câu hỏi là vai trò này sẽ thi hành thế nào trước sự có mặt to lớn và mạnh mẽ của Trung Quốc.
BBC: Dựa trên giao tiếp của ông với người Việt, ông thấy họ muốn gì ở Hoa Kỳ?
So với người Mỹ, người Việt nhận thức rõ và lo lắng trước sự lấn lướt của Trung Quốc hơn, đơn giản vì khoảng cách.
Do lịch sử lâu dài, người Việt cũng hiểu người Trung Quốc hơn người Mỹ, vì thế có thể nhận thức về đe dọa rõ hơn.
Nhưng lại vì khác biệt kích cỡ, người Việt sẽ không thế chống đối Trung Quốc trực tiếp và bằng vũ lực. Có quá nhiều quan hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau.
Những người Việt tôi trò chuyện đều có vẻ muốn Hoa Kỳ có mặt và ủng hộ quyền lợi của Việt Nam. Tôi nghĩ Việt Nam sẽ không công khai yêu cầu chuyện này vì sự nhạy cảm trong quan hệ với Trung Quốc, và có lẽ Hoa Kỳ cũng không công khai khoe điều này vì cùng một lý do.
Nhưng người Việt muốn Hoa Kỳ có mặt để Trung Quốc sẽ phải đụng chạm với Hoa Kỳ khi họ xâm phạm quyền lợi của Việt Nam.
BBC: Thế khi có vấn đề với Trung Quốc, Việt Nam có thể trông chờ gì từ sự có mặt của Hoa Kỳ ở châu Á?
Hiện liên hệ ngoại giao và quân sự Mỹ - Việt cũng đã gia tăng rồi. Dù ai có thành tổng thống Mỹ, chắc chắn cũng sẽ tiếp tục xu hướng này.
Bước đi phản kích Trung Quốc đã bắt đầu ở Mỹ và sẽ chỉ đi tiếp mà thôi. Câu hỏi đặt ra là người ta làm điều này thế nào. Chắc chắn người Việt biết rõ hơn người Mỹ là chuyện này có thể nhạy cảm ra sao. Chắc chắn là sẽ có thêm ủng hộ về ngôn từ, và sự có mặt quân sự cũng gia tăng, mặc dù tôi chưa rõ về hỗ trợ kinh tế.
BBC: Nếu xảy ra xung đột ở Biển Đông, Hoa Kỳ có giúp Việt Nam không?
Tôi có thể hiểu với người Việt, đây là câu hỏi chủ chốt. Nhưng tôi không có câu trả lời dứt khoát.
Chắc chắn trong tình huống này, người Mỹ sẽ thông cảm với Việt Nam. Nhưng sau Iraq và Afghanistan, rồi thâm hụt ngân sách, sức mạnh quân sự và mong muốn can thiệp của Mỹ đã yếu đi.
Mặt khác, còn có câu hỏi Trung Quốc muốn đi xa tới đâu. Liệu Trung Quốc có muốn tấn công hải quân Mỹ ở Biển Nam Trung Hoa? Mỹ có muốn tấn công không? Tôi nghĩ rằng các bên đều không muốn xảy ra đối đầu.
BBC: Ông đánh giá liệu Hoa Kỳ có ảnh hưởng nào đến các chính sách của Việt Nam hay không, hay chỉ là “người quan sát”?
Tôi không rõ những gì đang diễn ra sau hậu trường. Chắc chắn có những lĩnh vực Hoa Kỳ muốn có ảnh hưởng. Nhưng ở đây, quan điểm cá nhân của tôi tác động đến câu trả lời. Tôi nghĩ đây là lĩnh vực rất nguy hiểm.
Hoa Kỳ có quyền có ý kiến, nhưng tôi nghi ngờ sự khôn ngoan khi anh muốn tác động hay tạo áp lực trong các lĩnh vực mà chính phủ Việt Nam không thiện cảm. Hiệu ứng có lẽ sẽ tiêu cực, giống như Pháp lại định gây ảnh hưởng hay áp lực lên chính phủ Mỹ.
Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển tiếp lớn. Hoa Kỳ nên rất cẩn thận. Tôi không rõ một quốc gia bên ngoài lại có thể thực sự hiểu các lực đẩy chính trị bên trong một nước khác.
Lê Quỳnh
BBCVietnamese.com, Washington DC
Trong bốn năm qua, quan hệ Việt – Mỹ ngày càng trở nên khăng khít, bất chấp một số chỉ trích rằng Tổng thống Mỹ “làm ngơ” vấn đề nhân quyền.
Trả lời BBC Việt Ngữ vài ngày trước cuộc bầu cử, ông Douglas Coulter, người từng phụ trách các chiến dịch tổng tuyển cử cho đảng Dân chủ ở Wisconsin và Indiana (1971-77), và dạy về tài chính ở Trung Quốc (1997-2011), nay là Giám đốc điều hành Quỹ Open Minds Foundation nói về tầm quan trọng của Việt Nam trong chính sách ngoại giao của Mỹ dù ai làm chủ Tòa Bạch Ốc sau bầu cử.
Douglas Coulter: Sự quan trọng của Việt Nam trong chính sách ngoại giao của Mỹ rõ ràng đang gia tăng. Việt Nam trở nên quan trọng hơn hẳn so với bốn năm trước.
Lý do là sự trỗi dậy và ngày càng hung hăng của Trung Quốc. Chỉ vài năm trở lại đây, chính sách đối ngoại và người dân Mỹ mới nhận ra điều này. Vấn đề rõ nhất dĩ nhiên là Biển Nam Trung Hoa, nhưng Hoa Kỳ cũng tìm kiếm cân bằng kinh tế với Trung Quốc ở châu Á.
Việt Nam sẽ đóng vai trò lớn hơn nhiều, nhưng câu hỏi là vai trò này sẽ thi hành thế nào trước sự có mặt to lớn và mạnh mẽ của Trung Quốc.
BBC: Dựa trên giao tiếp của ông với người Việt, ông thấy họ muốn gì ở Hoa Kỳ?
So với người Mỹ, người Việt nhận thức rõ và lo lắng trước sự lấn lướt của Trung Quốc hơn, đơn giản vì khoảng cách.
Do lịch sử lâu dài, người Việt cũng hiểu người Trung Quốc hơn người Mỹ, vì thế có thể nhận thức về đe dọa rõ hơn.
Nhưng lại vì khác biệt kích cỡ, người Việt sẽ không thế chống đối Trung Quốc trực tiếp và bằng vũ lực. Có quá nhiều quan hệ kinh tế và sự phụ thuộc lẫn nhau.
Những người Việt tôi trò chuyện đều có vẻ muốn Hoa Kỳ có mặt và ủng hộ quyền lợi của Việt Nam. Tôi nghĩ Việt Nam sẽ không công khai yêu cầu chuyện này vì sự nhạy cảm trong quan hệ với Trung Quốc, và có lẽ Hoa Kỳ cũng không công khai khoe điều này vì cùng một lý do.
Nhưng người Việt muốn Hoa Kỳ có mặt để Trung Quốc sẽ phải đụng chạm với Hoa Kỳ khi họ xâm phạm quyền lợi của Việt Nam.
BBC: Thế khi có vấn đề với Trung Quốc, Việt Nam có thể trông chờ gì từ sự có mặt của Hoa Kỳ ở châu Á?
Hiện liên hệ ngoại giao và quân sự Mỹ - Việt cũng đã gia tăng rồi. Dù ai có thành tổng thống Mỹ, chắc chắn cũng sẽ tiếp tục xu hướng này.
Bước đi phản kích Trung Quốc đã bắt đầu ở Mỹ và sẽ chỉ đi tiếp mà thôi. Câu hỏi đặt ra là người ta làm điều này thế nào. Chắc chắn người Việt biết rõ hơn người Mỹ là chuyện này có thể nhạy cảm ra sao. Chắc chắn là sẽ có thêm ủng hộ về ngôn từ, và sự có mặt quân sự cũng gia tăng, mặc dù tôi chưa rõ về hỗ trợ kinh tế.
BBC: Nếu xảy ra xung đột ở Biển Đông, Hoa Kỳ có giúp Việt Nam không?
Tôi có thể hiểu với người Việt, đây là câu hỏi chủ chốt. Nhưng tôi không có câu trả lời dứt khoát.
Chắc chắn trong tình huống này, người Mỹ sẽ thông cảm với Việt Nam. Nhưng sau Iraq và Afghanistan, rồi thâm hụt ngân sách, sức mạnh quân sự và mong muốn can thiệp của Mỹ đã yếu đi.
Mặt khác, còn có câu hỏi Trung Quốc muốn đi xa tới đâu. Liệu Trung Quốc có muốn tấn công hải quân Mỹ ở Biển Nam Trung Hoa? Mỹ có muốn tấn công không? Tôi nghĩ rằng các bên đều không muốn xảy ra đối đầu.
BBC: Ông đánh giá liệu Hoa Kỳ có ảnh hưởng nào đến các chính sách của Việt Nam hay không, hay chỉ là “người quan sát”?
Tôi không rõ những gì đang diễn ra sau hậu trường. Chắc chắn có những lĩnh vực Hoa Kỳ muốn có ảnh hưởng. Nhưng ở đây, quan điểm cá nhân của tôi tác động đến câu trả lời. Tôi nghĩ đây là lĩnh vực rất nguy hiểm.
Hoa Kỳ có quyền có ý kiến, nhưng tôi nghi ngờ sự khôn ngoan khi anh muốn tác động hay tạo áp lực trong các lĩnh vực mà chính phủ Việt Nam không thiện cảm. Hiệu ứng có lẽ sẽ tiêu cực, giống như Pháp lại định gây ảnh hưởng hay áp lực lên chính phủ Mỹ.
Việt Nam đang trải qua giai đoạn chuyển tiếp lớn. Hoa Kỳ nên rất cẩn thận. Tôi không rõ một quốc gia bên ngoài lại có thể thực sự hiểu các lực đẩy chính trị bên trong một nước khác.
Lê Quỳnh
BBCVietnamese.com, Washington DC
Không thể bắt nhân dân cáng đáng nợ xấu
Nợ xấu ngân hàng có thể làm đổ vỡ toàn hệ thống, nhưng làm thế nào để giải quyết nợ xấu vì con số này quá lớn. Chuyên gia nói gì khi diễn đàn Quốc hội được hâm nóng với đề xuất Nhà nước thành lập công ty mua bán nợ xấu.
(RFA) Nhiều dự án bất động sản tại Hà Nội và TPHCM bỏ dở dang gây lãng phí rất lớn.
Nợ xấu như cam thối
Trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi, chuyên gia tài chánh Bùi Kiến Thành một Việt kiều làm việc ở Hà Nội nói rằng chưa có chi tiết về đề án giải quyết nợ xấu mà Ngân hàng Nhà nước soạn thảo. Nhưng theo ông nguồn gốc nợ xấu xuất phát các ngân hàng thương mại và các ngân hàng phải tự giải quyết chứ không thể để cho người khác gánh nợ. Ông nói:
“Nợ xấu là một loại cam thối, thế thì Nhà nước mua loại cam thối đó với giá nào. Đây là vấn đề có thể tạo ra biết bao tiêu cực, chúng ta chưa được biết đề án của Ngân hàng Nhà nước là như thế nào thì chưa thể góp ý được. Nhưng nguyên tắc là không thể dùng tiền của nhân dân để mua nợ xấu của ngân hàng, mà để cho nhân dân phải gánh chịu những lỗi lầm của các ngân hàng được, không thể chấp nhận được.”
Nợ khó đòi và nợ có thể mất trắng của hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam, dù chỉ theo ước tính khiêm tốn 15% mà các tổ chức tài chính quốc tế đưa ra thì cũng đã tương đương hơn 300.000 tỷ. Con số này dựa vào tổng dư nợ toàn hệ thống khoảng 2 triệu tỷ. Nợ xấu ngân hàng được cho là bao gồm hai phần quan trọng, với xuất xứ từ dư nợ bất động sản trị giá 1 triệu tỷ đồng và tình trạng thị trường đóng băng, phần thứ hai là từ nguồn vốn vay sản xuất kinh doanh hàng tiêu dùng trong bối cảnh hàng tồn kho tăng quá cao, đặc biệt về sản phẩm trong lãnh vực xây dựng
...Nguyên tắc là không thể dùng tiền của nhân dân để mua nợ xấu của ngân hàng, mà để cho nhân dân phải gánh chịu những lỗi lầm của các ngân hàng được, không thể chấp nhận được - Ông Bùi Kiến ThànhTrả lời Nam Nguyên, GSTS Vũ Văn Hóa phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội nhận định:
“Ở nước ngoài có những ngân hàng có lịch sử hàng mấy chục năm thậm chí hàng trăm năm mà khi yếu kém nó cũng phải tự giải thể. Nhưng ở Việt Nam lại không dám làm như vậy, bởi vì quan điểm của chính phủ là không muốn một ngân hàng thương mại nào đổ vỡ vì sẽ ảnh hưởng cả hệ thống, tôi cho đó là một quan điểm. Nhưng quan điểm của những người nghiên cứu như chúng tôi thì cho rằng anh đã yếu kém nên cho phá sản, còn chuyện giải quyết đến mức độ nào thì còn tùy.
Bây giờ có việc sáp nhập ngân hàng nhưng tất cả mọi thứ nó chỉ là một con số cộng thôi, chứ nó không có sự thay đổi về chất ở bên trong. Sáp nhập hay không sáp nhập thì nó vẫn là như cũ, chỉ là đầu và tên ngân hàng thì giảm xuống nhưng cái vị trí và nhánh của nó thì không hề giảm xuống mà vẫn như cũ, tôi cho rằng nó chưa có sự thay đổi về chất về quản lý đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam.”
Cam thối ai mua?
Theo chuyên gia Bùi Kiến Thành, không thể hiểu chính phủ dựa trên cơ sở luật pháp nào, để nói là sẽ không để cho ngân hàng thương mại nào đổ vỡ trong lúc này. Ông nhấn mạnh:
“ Bất kỳ ngân hàng cũng như một doanh nghiệp nào nếu làm ăn thua lỗ mất khả năng thanh toán thì phải giải quyết theo vấn đề phá sản…chứ không thể nói rằng các anh cứ việc làm bậy bạ, bê bối đi, nợ xấu ào ào lên và chúng tôi sẽ không cho anh phá sản, chúng tôi sẽ giải quyết cho các anh…như vậy là thế nào? Tôi thấy điều này không hợp lý.”
Nếu làm ăn thua lỗ mất khả năng thanh toán thì phải giải quyết theo vấn đề phá sản…chứ không thể nói rằng các anh cứ việc làm bậy bạ, bê bối đi, nợ xấu ào ào lên và chúng tôi sẽ không cho anh phá sản, chúng tôi sẽ giải quyết cho các anh - Ông Bùi Kiến ThànhNhiều thông tin cho rằng nợ xấu quá lớn khó có công ty tư nhân nào có thể đảm đương, chuyên gia Bùi Kiến Thành từng có nhiều kinh nghiệm trong lãnh vực tài chính ở nước ngoài nói rằng, nợ xấu phải do thị trường định giá. Nếu công ty mua bán nợ xấu là của Nhà nước thì việc định giá sẽ có thể là mảnh đất màu mỡ phát sinh tiêu cực tham nhũng. Ông Bùi Kiến Thành nhấn mạnh:
“Nếu cái nợ ấy đã xấu đã thối rồi thì giá trị còn bao nhiêu? ở bên Mỹ nhiều khi món nợ 100% bán ra chỉ 1% hoặc ít hơn nữa. Định giá những món nợ thối ấy là bao nhiêu thì chưa có tính được.”
Chuyên gia Bùi Kiến Thành đặt ra một câu hỏi là nếu công ty mua bán nợ xấu được thành lập theo mô hình doanh nghiệp Nhà nước thì công ty này lấy đâu ra nhân lực để thu hồi nợ xấu cũng như thực hiện tái cấu trúc hàng chục ngàn doanh nghiệp.
Ông Bùi Kiến Thành nhận định rằng, gánh nặng của nền kinh tế Việt Nam chính là khối nợ xấu khổng lồ, sự nguy hiểm của nó không chỉ riêng cho hệ thống ngân hàng thương mại mà ảnh hưởng toàn bộ nền kinh tế. Nhưng điều làm ông lo ngại nhiều hơn, là thực trạng chậm giải quyết nợ xấu đồng hành với việc không có lối ra cho nguồn tín dụng giá rẻ để cộng đồng doanh nghiệp phục hồi sản xuất.
Nam Nguyên, phóng viên RFA
Đào Tuấn - Lại một lời hứa quen
Trước nghị trường, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang hùng hồn khẳng định:
“Luật mới điều chỉnh theo hướng thu hồi đất của dân không được tùy
tiện, Nhà nước không thể dùng quyền của mình muốn thu hồi là thu”. Lời
hứa này nghe thật thích, nhưng lại rất quen
Đã có gần hơn 1,2 triệu đơn thư khiếu tố, với gần 70% trong đó là những khiếu tố về đất đai. Con số, có thể tính trên tỷ lệ phần trăm dân số (mà là một số dân gần 90 triệu người)- đáng lẽ rất bất bình thường ấy, sáng nay, được Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH thông báo trước QH chỉ như một con số. Và thuần túy chỉ là một con số.
Sự thuần túy giống hệt với người dân thủ đô đã quá quen với cảnh những đoàn khiếu tố đất đai lôi thôi lếch thếch lê lết trên đường phố hoặc vạ vật trước các công sở ngay trong khi QH đang họp.
Nhưng những bức xúc, oan ức, thậm chí những nỗi đau của người dân mất đất trong thực tế thì lại không hề thuần túy. Đó là hình ảnh của những người phụ nữ “khỏa thân giữ đất” ở Cái Răng. Đó là những vành khăn trắng ở Vụ Bản. Và đó là những giọt nước mắt của những người đàn ông không còn sinh kế do mất đất.
Trước Quốc hội ngày hôm qua, ĐBQH Đoàn Nguyễn Thùy Trang nói về những giọt nước mắt của một người đàn ông làm nghề lượm ve chai. Không khó để hình dung những giọt nước mắt oan ức và bất lực khi cả nhà ông bị hốt lên chung cư tầng 10, mất toàn bộ sinh kế. Trong khi đất bị thu hồi thì DN đang để hoang.
Trong phiên thảo luận về đất đai, đã có một từ gây phản ứng gay gắt trong các phát biểu nghị trường. Không khó để nhận ra. Đó là từ “thu hồi”. Ủy viên ủy ban KT Trần Du Lịch nói thẳng ruột ngựa: Nhà nước chỉ có quyền trưng thu, trưng dụng hay tiên mại chứ không thể là thu hồi. Hai chữ “thu hồi” nó cưỡng từ đoạt lý đến nỗi ông Lịch bình luận “Chẳng ai như Việt Nam”. ĐBQH Lê Trọng Sang thậm chí dẫn nghị quyết TƯ cho rằng: Đảng coi (đất đai) là hàng hoá đặc biệt. Vì vậy, không thể gọi là thu hồi khi người dân đang sử dụng tài sản một cách hợp pháp. Cụm từ “thu hồi” như sự cào bằng giữa người chấp hành tốt và người không tốt. ĐBQH Lê Thị Nga phân tích: Cơ chế thu hồi căn cứ theo Luật Dân sự. Theo Hiến pháp, quyền sử dụng đất lại là tài sản và tài sản của cá nhân không bị quốc hữu hóa. Trường hợp vì lợi ích quốc gia, phục vụ an ninh, quốc phòng thì phải trưng dụng, trưng mua có bồi thường. “Chúng ta đã vượt qua khỏi Hiến pháp nên cần phải cân nhắc”- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của QH khẳng định.
Đang có những xung đột về mặt pháp lý, về đạo lý xoay quanh 2 chữ “thu hồi”.
Bởi “Thu hồi” đất động chạm rất nhiều đến quyền lợi của người dân. Bởi “thu hồi” trong thực tế là việc biến những người dân mất đất trở thành “nạn nhân của sự phát triển”.
Bởi “thu hồi” chứa đầy sự bất bình đẳng giữa một bên là nhóm lợi ích vũ trang bằng tiền và một bên là những người dân tay trắng.
Và còn bởi “thu hồi” chứa đựng thái độ của nhà nước, một nhà nước được xác định bản chất trong đạo luật gốc là “của dân, do dân và vì dân”- đối với chính những người dân của mình.
Dù có giải thích cách gì, hàng triệu lượt dân khiếu tố cũng là lỗi của nhà nước: Hoặc là việc giải quyết không đúng. Hoặc là vì người dân không phục.
Cũng trước nghị trường, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang hùng hồn khẳng định: “Luật mới điều chỉnh theo hướng thu hồi đất của dân không được tùy tiện, Nhà nước không thể dùng quyền của mình muốn thu hồi là thu”. Bởi “Tư lệnh ngành đất” cũng nhận ra rằng: Chính sự tùy tiện vừa qua mới dẫn đến tình trạng đất để hoang, lần này phải khắc phục bằng được.
Lời hứa hẹn này nghe thật thích, nhưng cứ quen quen, như bao năm nay người dân vẫn được nghe. Hình như mọi việc chưa bao giờ được giải quyết chỉ bằng những lời hứa.
Theo Đào Tuấn
Đã có gần hơn 1,2 triệu đơn thư khiếu tố, với gần 70% trong đó là những khiếu tố về đất đai. Con số, có thể tính trên tỷ lệ phần trăm dân số (mà là một số dân gần 90 triệu người)- đáng lẽ rất bất bình thường ấy, sáng nay, được Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của QH thông báo trước QH chỉ như một con số. Và thuần túy chỉ là một con số.
Sự thuần túy giống hệt với người dân thủ đô đã quá quen với cảnh những đoàn khiếu tố đất đai lôi thôi lếch thếch lê lết trên đường phố hoặc vạ vật trước các công sở ngay trong khi QH đang họp.
Nhưng những bức xúc, oan ức, thậm chí những nỗi đau của người dân mất đất trong thực tế thì lại không hề thuần túy. Đó là hình ảnh của những người phụ nữ “khỏa thân giữ đất” ở Cái Răng. Đó là những vành khăn trắng ở Vụ Bản. Và đó là những giọt nước mắt của những người đàn ông không còn sinh kế do mất đất.
Trước Quốc hội ngày hôm qua, ĐBQH Đoàn Nguyễn Thùy Trang nói về những giọt nước mắt của một người đàn ông làm nghề lượm ve chai. Không khó để hình dung những giọt nước mắt oan ức và bất lực khi cả nhà ông bị hốt lên chung cư tầng 10, mất toàn bộ sinh kế. Trong khi đất bị thu hồi thì DN đang để hoang.
Trong phiên thảo luận về đất đai, đã có một từ gây phản ứng gay gắt trong các phát biểu nghị trường. Không khó để nhận ra. Đó là từ “thu hồi”. Ủy viên ủy ban KT Trần Du Lịch nói thẳng ruột ngựa: Nhà nước chỉ có quyền trưng thu, trưng dụng hay tiên mại chứ không thể là thu hồi. Hai chữ “thu hồi” nó cưỡng từ đoạt lý đến nỗi ông Lịch bình luận “Chẳng ai như Việt Nam”. ĐBQH Lê Trọng Sang thậm chí dẫn nghị quyết TƯ cho rằng: Đảng coi (đất đai) là hàng hoá đặc biệt. Vì vậy, không thể gọi là thu hồi khi người dân đang sử dụng tài sản một cách hợp pháp. Cụm từ “thu hồi” như sự cào bằng giữa người chấp hành tốt và người không tốt. ĐBQH Lê Thị Nga phân tích: Cơ chế thu hồi căn cứ theo Luật Dân sự. Theo Hiến pháp, quyền sử dụng đất lại là tài sản và tài sản của cá nhân không bị quốc hữu hóa. Trường hợp vì lợi ích quốc gia, phục vụ an ninh, quốc phòng thì phải trưng dụng, trưng mua có bồi thường. “Chúng ta đã vượt qua khỏi Hiến pháp nên cần phải cân nhắc”- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp của QH khẳng định.
Đang có những xung đột về mặt pháp lý, về đạo lý xoay quanh 2 chữ “thu hồi”.
Bởi “Thu hồi” đất động chạm rất nhiều đến quyền lợi của người dân. Bởi “thu hồi” trong thực tế là việc biến những người dân mất đất trở thành “nạn nhân của sự phát triển”.
Bởi “thu hồi” chứa đầy sự bất bình đẳng giữa một bên là nhóm lợi ích vũ trang bằng tiền và một bên là những người dân tay trắng.
Và còn bởi “thu hồi” chứa đựng thái độ của nhà nước, một nhà nước được xác định bản chất trong đạo luật gốc là “của dân, do dân và vì dân”- đối với chính những người dân của mình.
Dù có giải thích cách gì, hàng triệu lượt dân khiếu tố cũng là lỗi của nhà nước: Hoặc là việc giải quyết không đúng. Hoặc là vì người dân không phục.
Cũng trước nghị trường, Bộ trưởng Nguyễn Minh Quang hùng hồn khẳng định: “Luật mới điều chỉnh theo hướng thu hồi đất của dân không được tùy tiện, Nhà nước không thể dùng quyền của mình muốn thu hồi là thu”. Bởi “Tư lệnh ngành đất” cũng nhận ra rằng: Chính sự tùy tiện vừa qua mới dẫn đến tình trạng đất để hoang, lần này phải khắc phục bằng được.
Lời hứa hẹn này nghe thật thích, nhưng cứ quen quen, như bao năm nay người dân vẫn được nghe. Hình như mọi việc chưa bao giờ được giải quyết chỉ bằng những lời hứa.
Theo Đào Tuấn
Nguyễn Trung - Con dại cái mang, đừng bóp chết lòng yêu nước của tuổi trẻ
Theo những gì được Nguyễn Trần Minh Trí viết trên báo Nhân Dân điện tử ngày 05-11-2012, Nguyễn Phương Uyên “có hành vi "Tuyên truyền chống phá Nhà nước XHCN Việt Nam" theo Ðiều 88, Bộ Luật Hình sự”,
bị bắt tạm giam 4 tháng để điều tra. Bài trên báo Nhân Dân điện tử đã
thuật lại các việc Uyên làm, nêu việc Nguyễn Phương Uyên viết thư nhận
tội và xin được khoan hồng.
(Tôi không bàn đến Đình Nguyên Kha trong bài này, vì không có thông tin gì về Kha)
Qua báo chí, tôi được biết Uyên là sinh viên năm thứ ba trường Đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM, là con một gia đình lương thiện, là đoàn viên và cán bộ Đoàn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh ở trường, từng có những hoạt động biểu thị lòng yêu nước của mình liên quan đến bảo vệ các vùng biển, đảo của đất nước.
Vì còn đang thời kỳ điều tra của cơ quan an ninh và chưa có xét xử của tòa án, nên mọi vấn đề có liên quan, mọi kết luận đúng/sai đều để ngỏ, đòi hỏi phải làm rõ với tất cả tính trung thực và sự công khai minh bạch.
Tuy nhiên, căn cứ vào những điều đại tá Nguyễn Sáu đã phổ biến trong buổi họp báo ngày 03-11-2012 và những tin tức về thư nhận tội của Nguyễn Phương Uyên như đã nêu trên báo Nhân Dân điện tử 05-11-2012, có một số câu hỏi có liên quan phải nêu ra.
Trước hết, giả định những gì được phổ biến trong buổi họp báo nói trên và những điều Uyên nêu trong thư nhận tội được coi là các chứng cứ (đúng/sai sẽ để cho việc xét xử nghiêm minh phán định), không thể không đặt ra câu hỏi: Chẳng lẽ một sinh viên năm thứ ba, đoàn viên và cán bộ Đoàn TNCS HCM Nguyễn Phương Uyên không hiểu được những việc làm như đại tá Nguyễn Sáu phổ biến tại buổi họp báo 03-11-2012 là phạm pháp so với pháp luật hiện hành? Nếu vậy thì chất lượng giáo dục của nhà trường và của Đoàn có rất nhiều vấn đề phải xem xét.
Hoặc đặt ngược lại vấn đề, được giáo dục kỹ như vậy mà Uyên vẫn cố tình – nghĩa là có ý thức – thực hiện những việc đã làm, hiển nhiên ở đây sẽ nảy ra những câu hỏi: Chế độ chính trị của nước ta đang có những vấn đề gì khiến cho Uyên tuy được giáo dục kỹ mà vẫn hành xử chống đối như vậy? Chế độ chính trị nước ta như thế nào mà đến nỗi phải chống lại nó vì yêu nước? Hay đây chỉ là tinh thần yêu nước giả tạo, hời hợt?… Vân vân và vân vân… Hỏi như thế nào cũng rất đau đầu! Hiển nhiên: Việc gìn giữ kỷ cương và sự tồn vong của đất nước không thể cho phép chỉ đơn thuần nói là đã bắt người đúng thủ tục và chỉ một chiều xem xét hành vi của Uyên.
Nếu giả thiết – cứ như là Uyên đã viết trong thư nhận tội (chưa bàn đến hoàn cảnh viết thư nhận tội) – là do bị mua chuộc bằng vật chất và cơ may được đi học nước ngoài, lại có nhiều câu hỏi khác phải đặt ra: Chất lượng giáo dục của gia đình, xã hội và nhà trường của nước ta như thế nào mà đến nỗi một con người ở trình độ sinh viên đại học năm thứ 3 lại dễ bị cài bẫy, bị mua chuộc với những cái giá quá rẻ như thế? Thậm chí có thể đó chỉ là cái giá hão huyền nữa! Quá rẻ so với đánh đổi việc làm chống lại chế độ! Một đất nước có chế độ chính trị mà công dân có học của nó có thể bị mua chuộc hay cài bẫy dễ dàng và quá rẻ như thế, dễ hư hỏng hay dễ bị lừa để làm những việc như thế chống lại chính đất nước ấy, thử hỏi đấy là đất nước gì? Công dân của nó chất lượng như thế nào? Vân vân… Những câu hỏi như thế rất nghiêm trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ và sự tồn vong của quốc gia. Mà như thế nó không còn là vấn đề của riêng một Nguyễn Phương Uyên nào đó!
Cũng với đòi hỏi phải tìm đúng thực chất sự việc và căn nguyên của nó, nhà trường – cụ thể ở đây là những người có trách nhiệm, đảng bộ ĐCSVN và ĐTNCS HCM của trường Đại học công nghiệp thực phẩm TPHCM – cần đặt ra cho mình những câu hỏi nghiêm túc và tìm ra những câu trả lời trung thực có liên quan đến vụ việc này. Nhà trường không thể chỉ đơn giản nói là: Nhà trường đã được thông báo trước khi Uyên bị bắt, sau này đã làm rõ bức thư cầu cứu Uyên của những sinh viên trong trường gửi Chủ tịch nước – và như thế coi như nhà trường đã làm tròn trách nhiệm của mình. Nhà trường có lương tri không thể giải thích qua loa như vậy và không thể trốn tránh việc phải nghiêm túc tự đặt ra cho mình mọi câu hỏi có liên quan và tìm ra những câu trả lời trung thực.
Vụ Nguyễn Phương Uyên, không chỉ có vấn đề phải xét xử nghiêm minh và
tránh oan sai, mà còn có vấn đề từ vụ việc này phải nhìn nhận ra những
vấn đề khác có liên quan đến thế hệ trẻ và sự tồn vong quốc gia như đã
trình bầy sơ lược nêu trên.
Xử đúng một hành vi phạm tội (nếu đúng là phạm tội) để cứu một con người là lẽ tất yếu phải làm của một nhà nước pháp quyền.
Quan trọng hơn nhiều: Xử như thế nào để chế độ chính trị này – người
chịu trách nhiệm toàn diện mọi việc trước đất nước – làm đúng được trách
nhiệm đạo lý của mình là con dại cái mang và không bóp chết tinh thần yêu nước của tuổi trẻ. Đây là trách nhiệm lớn hơn gấp nhiều lần so với việc xét xử nghiêm minh đúng tội đối với cá nhân một Nguyễn Phương Uyên.
Một chế độ chính trị đúng với tinh thần là hiện thân của một nhà nước
của dân, do dân, vì dân còn phải qua vụ Nguyễn Phương Uyên nhìn nhận lại
những khuyết tật hay yếu kém của chính mình đã tạo ra những nguyên nhân
dẫn đến vụ Nguyễn Phương Uyên. Gìn giữ đất nước thì phải làm như thế./.
Hà Nội ngày 07-11-2012
Nguyễn Trung
Tác giả gửi cho viet-studies ngày 7-11-12
Hà Sĩ Phu - Đôi điều trao đổi lại cùng GS. Nguyễn Đức Bình
Chống giặc nội xâm, cứu nước
Nhân báo QĐND đăng bài(Thư ngỏ kính gửi các anh Nông Đức Mạnh, Nguyễn Đức Bình, Lê Hồng Hà, Hà Sĩ Phu, Phan Đình Diệu, Nguyễn Kiến Giang, Lê Đăng Doanh, Lữ Phương, Mai Thái Lĩnh, nhờ báo Nhân Dân và các báo đài trong ngoài nước công bố giúp)
Thưa các anh,
Ngày 10 tháng 3 năm nay, 2007, anh Lê Hồng Hà, nguyên Chánh văn phòng Bộ
Công an, từ Hà Nội gọi điện vào Đà Lạt nói chuyện với tôi và anh Hà Sĩ
Phu. Anh Lê Hồng Hà mong muốn tiến hành một cuộc thảo luận công khai
giữa chúng tôi, cùng nhau phân tích nhận định tình hình nước ta từ năm
1975 tới nay, cùng nhau góp phần xây dựng một nền móng lý luận và tư
tưởng về phát triển và dân chủ hoá của Việt Nam. Hôm ấy, qua điện thoại
khoảng 30 phút, anh Lê Hồng Hà đã phát biểu phần ý kiến của mình.
Ít ngày sau, trên ti-vi, tôi thấy và nghe anh Nông Đức Mạnh, Tổng Bí
thư, phát biểu tại Hội đồng Lý luận Trung ương nhấn mạnh rằng cần tôn
trọng các ý kiến khác biệt.
Kể ra điều này không có gì mới, vì chủ trương tôn trọng các ý kiến,
chính kiến khác biệt, đã được công khai khẳng định nhiều lần ở cấp cao
nhất, nhưng lần này được nhắc lại, hẳn không phải chỉ để nói mà để làm.
Tôi rất mong những người lãnh đạo ở cấp cao nhất sớm tự vượt mình ra
khỏi cái căn bệnh kinh niên nói một đằng làm một nẻo, trước hết trong
việc tôn trọng những ý kiến khác biệt, cần thể hiện sự tôn trọng ấy ngay
hôm nay, chậm nhất ngay ngày mai: hãy dành ngay một trang mục thường
xuyên trên báo Nhân Dân, đài Tiếng nói Việt Nam, đài truyền hình Việt
Nam công bố những ý kiến khác biệt về các vấn đề quốc sự được nghiền
ngẫm bấy lâu từ những trí tuệ hàng đầu của đất nước cả trong lẫn ngoài
Đảng.
Thời gian qua, tôi đã đọc đi đọc lại những ý kiến gần đây luận bàn đầy
tâm huyết và trách nhiệm của các anh Lê Hồng Hà, Hà Sĩ Phu, Lữ Phương,
Phan Đình Diệu, Nguyễn Kiến Giang, Lê Đăng Doanh, Mai Thái Lĩnh, tuy
không được đăng tải trên báo đài chính thức của Đảng và Nhà nước nhưng
được công bố trên mạng internet và được photo truyền nhau khá rộng rãi
trong các lão thành cách mạng, các cựu chiến binh, các nhà giáo và cả
các sinh viên.
Tạm lược kê:
- Của anh Lê Hồng Hà: bài vừa dẫn trên đây và một số bài trước kia về
nhu cầu xây dựng một nền lý luận về phát triển và dân chủ hoá của Việt
Nam, về con đường xã hội dân chủ
- Của anh Hà Sĩ Phu: bài “Tư tưởng và dân trí là nền móng xã hội”
- Của anh Phan Đình Diệu: bài “Một số suy nghĩ về con đường tiếp tục đổi mới của đất nước ta”[1]
- Của anh Nguyễn Kiến giang cuốn : “Khủng hoảng và lối ra”
- Của anh Lê Đăng Doanh: bài Thuyết trình trước Bộ Chính trị ngày 2-11-2004[2]
- Của anh Mai Thái Lĩnh: bài “Dân chủ-xã hội là gì?” và “Tìm hiểu quan niệm chính trị của Phan Châu Trinh”
- Của anh Lữ Phương: bài “Về vấn đề dân chủ hoá ở Việt Nam”[3] và bài “Nói thêm về tiến trình chuyển hoá dân chủ”[4]
Điều rất đặc biệt là từ những suy nghĩ riêng nhưng ý kiến chung của các
anh đều hướng đến con đường xã hội dân chủ như một lối ra phù hợp hơn
cả, có tính khả thi hơn cả cho Việt Nam.
Qua bức tâm thư gửi các đại biểu Đại hội lần thứ 10 của Đảng, tôi đã bày
tỏ sự tán thành của mình đối với ý hướng đó của các anh.
Gần đây tôi được đọc bài “Tiếp tục một cách kiên định và sáng tạo con
đường xã hội chủ nghĩa” của anh Nguyễn Đức Bình đăng hai kỳ trên báo
Nhân Dân. Xin có mấy nhận xét sơ bộ như sau:
Những cái mà anh Nguyễn Đức Bình kiên định thì rất lạc hậu, đã bị thực
tiễn lạnh lùng vượt qua một cách hiển nhiên, đáng kể nhất là sự kiên
định một quan điểm căn cốt cố hữu được khẳng định lại tại Đại hội Đảng
lần thứ 7 năm 1991; đó là định nghĩa về thời đại (quá độ từ chủ nghĩa tư
bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới), còn những cái mà
anh gọi là sáng tạo thì khó ai thấy được có gì là sáng tạo. Xin dẫn
chứng:
“Có thể hình dung thế nào mô hình về sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta? Cương lĩnh năm 1991 của Ðảng đã vạch rõ những điểm căn cốt nhất
trong bức tranh tổng thể, rồi đây sẽ được nghiên cứu bổ sung, phát
triển, làm phong phú thêm. Tôi nghĩ những ý sau đây nên làm đậm nét hơn
trong Cương lĩnh: đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh công -
nông - trí dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân và Ðảng Cộng sản Việt
Nam; dân chủ hoá đời sống trong Ðảng và trong xã hội đi đôi với kỷ
cương, phép nước chặt chẽ, với chuyên chính đối với những kẻ thù chống
lại lợi ích Tổ quốc và nhân dân; tăng trưởng kinh tế gắn chặt với công
bằng xã hội và chính sách xã hội; phát triển rất mạnh giáo dục, văn hoá,
khoa học, xây dựng con người mới, đào tạo nhân tài, tạo dựng cho được
nền tảng tinh thần xã hội cao đẹp; kiên quyết lành mạnh hoá đạo đức xã
hội và lối sống con người…, bài trừ cho được các tệ nạn xã hội, sự tha
hoá xuống cấp trước hết trong cán bộ, đảng viên, công chức.”
Cái cần kiên định trước tiên là chủ trương làm nức lòng người từ đại hội
Đảng lần thứ 6: NHÌN THẲNG VÀO SỰ THẬT, NÓI RÕ SỰ THẬT, thì anh Nguyễn
Đức Bình không được kiên định cho lắm nên bài viết thiếu tính thuyết
phục, không hề đáp ứng được khát khao “nhìn thẳng vào sự thật”của người
đọc.
Xin mạn phép thưa lại với anh Nguyễn Đức Bình: tôi đố anh chứng minh
được một cách khoa học cho chúng tôi thấy cái giai cấp công nhân Việt
Nam trong đoạn văn trên của anh (cùng là trong các văn kiện Đảng) chính
là cái giai cấp công nhân đại công nghiệp đủ tố chất để gánh vác sứ mệnh
lãnh đạo xã hội trong văn bản của Mác, hay nó chỉ là sản phẩm hoang
tưởng được vẽ vời trên mặt giấy trong các văn kiện và trong các công
trình tiêu phí tiền dân hàng trăm tỷ đồng của các nhà “lý luận nói lấy
được” (chữ dùng của cố trung tướng Trần Độ), chứ nó chưa hề tồn tại
trong hiện thực? Theo nhận xét của riêng tôi, bằng cặp mắt thường của
một chiến sĩ cả đời làm thơ (nay đã 67 tuổi) nhìn từ quán cóc vỉa hè thì
giai cấp công nhân Việt Nam trong thời gian qua (và còn tiếp tục trong
thời gian tới nữa) chỉ là đối tượng để lợi dụng mồ hôi xương máu và danh
nghĩa bởi một thực thể chính trị đậm chất nông dân mang tên là Đảng
Cộng sản Việt Nam mà một bộ phận quan trọng trong giới cầm quyền đã trở
thành tư bản (hoang dã), chứ giai cấp công nhân đang tồn tại bằng xương
bằng thịt trên khắp đất nước này chẳng có vai trò/ liên đới gì trong cái
gọi là “sự lãnh đạo/ cầm quyền” ấy cả.
Nói đến giai cấp công nhân Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam thì không
thể không nói đến điều 4 Hiến pháp mà tôi đã đề nghị cần phải bỏ (trong
một thư ngỏ viết tháng 10.1993 gửi Quốc hội).
Vì sao tôi lại đề nghị bỏ điều 4?
Xin thưa vì những lý do sau đây:
- Khi chưa có điều 4, dân rất tin Đảng, lòng tin ấy một phần là tin vào
mục tiêu độc lập, tự do, dân chủ mà Đảng nêu cao, phần chính là tin qua
tấm gương dũng cảm, tận tuỵ, hy sinh, liêm khiết của đông đảo những con
người đảng viên cụ thể mà người dân chứng kiến hàng ngày giữa thiếu
thốn, đói no, tù đày, sống chết. Nhưng rồi Đảng trở thành Đảng cầm
quyền, từ khi có điều 4, lòng tin của dân đối với Đảng kém sút hẳn, Đảng
trở nên hư hỏng, đường lối thì sai lầm, đưa đất nước đến bên bờ vực
(Đại hội 4), cán bộ thì thoái hoá, sa đoạ với tốc độ, qui mô ngày càng
khủng khiếp và chiều hướng ngày càng khó ngăn chặn.
- Phải chăng vì Đảng mất chỗ đứng trong lòng dân, nên mới phải bám vào
điều 4 để ngồi trên đầu dân và bước đi chệnh choạng trên đôi chân cà
khoeo - một bên súng, còng (quân đội, công an), một bên loa (hệ thống
thông tin đại chúng độc quyền)?
Như vậy, rõ ràng điều 4 chỉ cần thiết cho một bộ phận đã tha hoá, cố thủ
sau bình phong Đảng lãnh đạo để giữ đặc quyền đặc lợi, chứ hoàn toàn
không cần thiết cho Đảng mà lại làm hại Đảng.
Điều 4 ghi rằng Đảng là đội tiền phong của giai cấp công nhân, theo chủ
nghĩa Mác Lê-nin, Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội…, toàn bộ nội dung
này bất ổn cả về lý luận lẫn thực tiễn.
Hãy dũng cảm nhìn thẳng vào sự thật:
- Đảng không phải là đội tiền phong của giai cấp công nhân, ngay cả
những công nhân hầm mỏ Quảng Ninh vừa cởi chiếc áo nâu lấm bùn để khoác
vào chiếc áo xanh thợ, chứ chưa nói là giai cấp công nhân đại công
nghiệp như Mác xác định. Những sai lầm chết người như cải cách ruộng
đất, chỉnh đốn tổ chức, đường lối phiêu lưu duy ý chí của Đại hội 4 đưa
đất nước đến bờ vực thẳm chẳng phải là biểu hiện tày đình của một thứ
chủ nghĩa nông dân mo cơm quả cà tệ hại nhất đó sao? Còn nhớ, năm 1978
Đảng có nghị quyết chống tập đoàn cầm quyền bành trướng Bắc Kinh, trong
đó đã đặt vấn đề phê phán tư tưởng nông dân. Sau cuộc chiến tranh bảo vệ
biên giới phía Bắc, Tổng Cục chính trị Quân đội Nhân dân triển khai
cuộc học tập lý luận chống chủ nghĩa Mao, phân tích phê phán tư tưởng
nông dân - cơ sở xã hội của chủ nghĩa Mao - dịp ấy, nhà văn Nguyễn Minh
Châu có một ý phân tích ngắn gọn mà cực kỳ sắc sảo: anh nông dân nào
cũng thích làm vua, cốt lõi tư tưởng nông dân là thích làm vua. Nhưng
thật lạ, cuộc học tập phê phán đang tiến hành sôi nổi hào hứng thì bị
ngừng lại đột ngột theo lệnh trên. Mọi người bảo nhau: các ông trên các
ông ấy sợ, bắt ngừng lại là phải thôi, bởi vì mới phân tích sơ sơ đã
thấy lòi ra đặc sệt cái chất nông dân của Đảng mình.
- Đảng tuyên bố theo chủ nghĩa Mác Lê-nin, nhưng trong Đảng may lắm cũng
chưa chắc có được 1% đảng viên nắm vững chủ nghĩa ấy, còn trong cán bộ
từ Bí thư Tỉnh uỷ trở lên thì liệu có được 0,001%? Tiện thể xin hỏi: anh
Nông Đức Mạnh có dám tự khẳng định trước các nhà lý luận rằng anh nắm
vững chủ nghĩa Mác Lê-nin? Tuyên bố theo một chủ nghĩa (với giả định là
chủ nghĩa ấy đúng hoàn toàn) mà chỉ có được chừng đó người nắm vững chủ
nghĩa thì chẳng ai tin, người đời bảo thế là “treo đầu dê bán thịt chó”.
Một thực tế sừng sững như dãy Trường Sơn cho thấy chủ nghĩa Mác Lê-nin
đã phá sản ngay tại nơi mà nó ra đời, một bộ phận trong giới lãnh đạo
mấy Đảng cầm quyền ở Trung Quốc, Việt Nam, Cuba, Bắc Triều Tiên, Lào sở
dĩ còn cố níu giữ không phải vì giá trị khoa học mà vì muốn sử dụng chủ
nghĩa như một công cụ cai trị tiện lợi nhất: có chủ nghĩa Mác Lê-nin thì
mới có độc quyền cai trị của Đảng Cộng sản (thực chất là độc quyền của
thiểu số đặc quyền đặc lợi trong Đảng), có vai trò chủ đạo của kinh tế
quốc doanh, có sở hữu toàn dân về đất đai - những miếng mồi béo bở nhất
cho tham nhũng, có chuyên chính vô sản mà nòng cốt là công an, quân đội
và hệ thống truyền thông đại chúng độc quyền (trong các văn kiện chính
thức không dùng cụm từ “chuyên chính vô sản” nữa, nhưng bản chất hệ
thống chính trị vẫn y như cũ) để dễ bề“dùng chuyên chính vô sản để tích
luỹ tư bản” (phát hiện năm 1988 của Hà Sĩ Phu).
Hơn nữa, đưa chủ nghĩa Mác Lê-nin vào điều 4 là một hành vi quốc giáo
hoá chủ nghĩa ấy, là chăng lưới thép trên bầu trời tư duy của toàn dân
tộc, ngăn chặn mọi cánh chim trí tuệ Việt Nam vút lên, rồi đặt thành một
môn học bắt buộc đối với học sinh, sinh viên, công chức, người dạy
không tin vào điều mình dạy, người học cũng chẳng tin vào điều mình học;
đó rành rành là hành vi ngu dân (trước hết là ngu Đảng) đại qui mô
giống hệt các giáo quyền trung cổ. Nếu vậy thì đó là một tội lớn về tư
tưởng và văn hoá đối với đại đa số đảng viên, với dân tộc và nhân loại.
- “Đảng lãnh đạo nhà nước và xã hội…”, mệnh đề thứ ba của điều 4 ghi như
thế. Vậy thế nào là lãnh đạo? Hai chữ lãnh đạo đã được xác định từ lâu
rất rõ ràng, giản dị như sau: lãnh đạo là vận động, giáo dục, thuyết
phục bằng tư tưởng đúng, đường lối đúng, bằng sự gương mẫu về phẩm chất
và năng lực của đội ngũ cán bộ. Vậy thì cần gì một hệ thống biên chế từ
xã đến huyện, tỉnh, trung ương đông đúc cồng kềnh đến thế với lớp lớp
trụ sở xe cộ nghênh ngang sang trọng tốn kém đến thế mà nội dung công
việc phần lớn trùng lặp chồng chéo với cơ quan nhà nước, tất cả đều chi
xài bằng tiền thuế của dân, quyền hành thì nắm toàn diện triệt để tuyệt
đối mà trách nhiệm thì hết sức chung chung, hết sức mù mờ.
Cũng cần nhắc lại, năm 1993 khi đề nghị bỏ điều 4, tôi đã đồng thời nêu
rõ: chừng nào chưa bỏ điều 4 thì phải có ngay một bộ luật về sự lãnh đạo
của Đảng để xác định rạch ròi quyền hạn và trách nhiệm, ngăn và chống
tình trạng lạm quyền lộng quyền nhân danh sự lãnh đạo của Đảng; lãnh đạo
đúng thì được ghi nhận, lãnh đạo sai gây hại cho dân cho nước thì phải
ra toà.
Điều 4 được thông qua bằng một Quốc hội không đại diện cho dân bởi các
đại biểu đều do Đảng (thực chất là một vài cá nhân nắm giữ công việc
nhân sự của Đảng) sắp đặt, hoạt động một cách hình thức. Việc đó nói
thẳng ra thì đích thị là một xảo thuật pháp lý nhằm đưa Đảng (thực chất
chỉ là một vài người ở cấp tối cao của Đảng) lên ngôi vua. Nhiều nhà trí
thức trong và ngoài Đảng cùng nhiều lão thành cách mạng gọi chế độ
chính trị hiện hành là chế độ phong kiến trá hình hay chế độ toàn trị
(đang biến chủng thành hậu toàn trị) là đã gọi rất đúng tên sự vật.
Tóm lại, điều 4 là một bằng chứng hiển nhiên về sự đối chọi giữa danh và
thực, một xảo thuật cầm quyền hết sức phản dân chủ, nói thẳng ra là sự
dối trá, một sự dối trá bao trùm lên toàn bộ đời sống xã hội.
Bỏ điều 4 là Đảng trút bỏ được một gánh nặng, thoát khỏi thế kẹt để trở
về chỗ đứng vững chắc trong lòng dân, từ đó tiến hành đổi mới bản thân
Đảng bằng nguồn sức mạnh từ nhân dân.
Còn nhiều vấn đề rất căn bản trong bài của anh Nguyễn Đức Bình cần được
thảo luận đến nơi đến chốn, tôi chỉ nêu sơ bộ vấn đề giai cấp công nhân
Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam như trên.
Nhưng vấn đề hệ trọng hơn hết, vấn đề bao trùm lên mọi vấn đề là dân chủ
hoá, là đổi mới hệ thống chính trị, là chuyển hệ thống chính trị toàn
trị (đang biến chủng sang hậu toàn trị) hiện hành thành một hệ thống
chính trị dân chủ (theo tôi ban đầu hãy cứ cố được như Chủ tịch Hồ Chí
Minh lãnh đạo toàn dân thực hiện năm 1946 là mừng lắm rồi) bằng những
bước đi thích hợp nhất, những biện pháp ít gây xáo trộn nhất với vai trò
chủ động của Đảng, trong đó sự thức tỉnh về ý thức, ý chí và hành động
của từng đảng viên, từng người dân về quyền làm chủ - đảng viên làm chủ
Đảng, công dân làm chủ các hội đoàn mà họ tham gia – là sức mạnh quyết
định.
Như tôi vừa nêu trên, một số nhà trí thức trong và ngoài Đảng đã đề xuất
một lối ra cho Đảng, cũng là lối ra cho toàn dân tộc, là con đường xã
hội dân chủ.
Bên Trung Quốc, các nhà nghiên cứu, đồng thời là cán bộ cao cấp của Đảng
Cộng sản như Tân Tử Lăng, Tạ Thao cũng đã nêu ra con đường xã hội dân
chủ.
Thế đấy, một sự tương hợp thật lý thú, sau bao nhiêu dồi dập hỗn mang
(nhân danh Mác) diễn ra trên một vùng đất thuộc phương Đông xa xôi và bí
ẩn (đối với Mác), sau bao nhiêu khổ nạn khổ công tìm kiếm, nhiều trí
thức từ những nguồn cội khác nhau nhưng có chung cuộc đời theo Mác đã
cùng gặp nhau ở con đường xã hội dân chủ.
Các học giả Trung Quốc đều là những đảng viên cao cấp “canh cánhmột lòng
cứu Đảng”, như Tạ Thao bày tỏ. Các trí thức nước ta mà tôi dẫn tên trên
đây cũng đều một lòng một chí tìm kiếm khoa học và đề xuất với Đảng cầm
quyền một con đường phát triển và dân chủ hoá tối ưu cho dân tộc, con
đường xã hội dân chủ.
Thực ra, qua nghiên cứu của anh Mai Thái Lĩnh, cuộc tìm kiếm và gặp
gỡcon đường xã hội dân chủ ở ta đã khởi từ cụ Phan Châu Trinh. Và Phan
Châu Trinh, một nhà Nho hâm mộ những tư tưởng tiến bộ của Âu Tây nhưng
với một bản lĩnh tư duy độc lập cực kỳ vững vàng và nhạy bén, cụ sớm lên
án bệnh hủ Nho và cảnh báo bệnh hủ Âu, ngay từ 1925 đã nhấn mạnh vấn đề
tiếp thu tư tưởng xã hội dân chủ Âu Tây phải gắn với việc phát huy
những yếu tố tích cực, khắc phục những yếu tố tiêu cực trong con người
và văn hoá Nho giáo Việt Nam. Nếu biết đánh giá đúng tầm quan trọng của
phát hiện này và quảng bá rộng rãi, sẽ càng khiến Đảng ta dân ta thêm tự
tin.
Anh Nguyễn Đức Bình hẳn cũng canh cánh một lòng cứu Đảng, nhưng anh cứu
bằng cái bài thuốc bấy lâu Đảng vẫn dùng mà càng dùng càng suy yếu. Còn
với bài thuốc Tân Tử Lăng, Tạ Thao bốc cho Đảng Cộng sản Trung Quốc,
đảng ấy chưa có ý kiến gì chính thức, thì anh Bình quá lo cho giới cầm
quyền bên ấy, vội can “chớ ảo tưởng về con đường xã hội dân chủ”, thậm
chí còn lên án vô căn cứ người ta “xuyên tạc, bóp méo, bôi nhọ Mác,
Ăng-ghen và chủ nghĩa Mác”. Phải chăng anh Bình đang thực hiện việc hợp
tác về công tác lý luận giữa Đảng ta với Đảng Cộng sản Trung Quốc, dùng
ngòi bút của mình để ngăn trở xu thế đổi mới tư duy ở cả hai nước? Đảng
ta đang bế tắc về lý luận (ngấm ngầm phản bội chủ trương của Đại hội 6,
không dám nhìn thẳng vào sự thật, không dám nói rõ sự thật thì sao khỏi
bế tắc?), anh Bình muốn cứu Đảng, nhưng tôi ngờ rằng anh cứu Đảng từ một
lập trường lệ thuộc, tức lập trường vong bản. Nhân đây, tôi lưu ý các
anh, cũng là lưu ý toàn Đảng toàn dân một việc như sau: trong buổi trả
lời phỏng vấn của đài RFI phát 10g đêm 15.9.2007, nhà nghiên cứu Nguyễn
Q. Thắng thông báo với mọi người rằng ông đã soạn một cuốn sách với rất
nhiều bằng chứng giá trị chứng minh chủ quyền của nước ta trên hai quần
đảo Hoàng Sa và Trường Sa, với sự nhất trí và giới thiệu của nguyên
trưởng ban biên giới của chính phủ là Lê Minh Nghĩa, nhưng gửi đến nhà
xuất bản nhiều năm nay vẫn không được in, trong khi đó một cuốn từ điển
của Trung Quốc mới xuất bản, ở mục về Hoàng Sa và Trường Sa họ ghi rõ
chủ quyền của họ thì lại được ngang nhiên bày bán tại hội chợ sách TP
HCM. Thế là thế nào? Nếu người dân bảo đó là lập trường vong bản, bán
nước thì ta cãi sao đây? Theo tôi, anh Nông Đức Mạnh và bộ chính trị
phải có trách nhiệm đảm bảo cho cuốn sách nói trên của nhà nghiên cứu
Nguyễn Q. Thắng được xuất bản ngay.
Trong một bài viết, anh Nguyễn Đức Bình đã yêu cầu “phải đặt tất cả mọi
bất đồng lên bàn tranh luận công khai”. Thật là một đề xuất đáng khích
lệ, làm nức lòng các nhà lý luận từ mọi phía, bởi được nêu ra dưới ngòi
bút của một nhà lý luận hàng đầu của Đảng ta, từng nhiều năm giữ những
cương vị quan trọng: Uỷ viên Bộ Chính trị phụ trách văn hoá tư tưởng,
Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung
ương. Anh Nông Đức Mạnh đã nhiều lần tuyên bố “tôn trọng các ý kiến khác
biệt”, đương nhiên không thể không sớm đáp ứng yêu cầu rất chính đáng
ấy của anh Nguyễn Đức Bình, cũng là của tất cả những ai làm lý luận và
quan tâm đến lý luận.
Vậy tôi mong báo Nhân Dân sau khi đã đăng bài anh Nguyễn Đức Bình thì
cần phải đăng bức thư ngỏ này của tôi, đăng bài “Tư tưởng và dân trí là
nền móng xã hội” của anh Hà Sĩ Phu là bài liên quan trực tiếp đến bài lý
luận của anh Nguyễn Đức Bình, đồng thời mời các anh Lê Hồng Hà, Lê Đăng
Doanh, Hà Sĩ Phu, Phan Đình Diệu, Nguyễn Kiến Giang, Lữ Phương, Mai
Thái Lĩnh viết bài tranh luận với anh Nguyễn Đức Bình. Tôi cũng đề nghị
nên mời tác giả Tạ Thao của Trung Quốc viết bài trả lời anh Nguyễn Đức
Bình. Thêm nữa, nên mời các nhà lý luận và các nhà chính trị của các
đảng xã hội dân chủ Bắc Âu, Tây Âu viết bài cho báo Nhân Dân giới thiệu
cả về lý luận lẫn kinh nghiệm thực tiễn xây dựng chế độ xã hội dân chủ
của họ.
Thưa các anh,
Thư tuy đã hơi dài, nhưng trước khi dừng bút tôi muốn bày tỏ thêm đôi điều tâm sự.
Chúng ta đều đã quá cái tuổi “tri thiên mệnh” từ lâu, có anh đã quá bát
thập rồi, bàn chân đã mấp mé ngưỡng cửa hư vô rồi. Ở cái tuổi này, mỗi
lời nói, mỗi trang viết, mỗi việc làm đều là chắt lọc sự nghĩ và sự trải
của cả một đời, là biểu hiện một lẽ sống đã được xác quyết, trong thâm
tâm không thể không tự biết cuối cùng ta đã sống một cuộc đời có ý nghĩa
hay vô nghĩa, ta đã góp được gì có ích cho đời để đời thương kính hay
làm hại đời để chuốc lấy lời nguyền rủa muôn đời trút lên đầu con cháu.
Chắc chắn là anh Nguyễn Đức Bình không thể không đọc các bài viết mấy
năm gần đây của anh Hoàng Tùng - một bậc đàn anh của anh về lý luận Mác
Lê-nin, và anh Bình không thể không hiểu vì sao anh Tùng lại phải cầm
bút thổ lộ cho mọi người biết những suy nghĩ đã rất khác trước của mình
về cái chủ nghĩa mà mình gần hết cả đời tôn thờ, truyền giảng.
Đọc đi đọc lại bài của anh Nguyễn Đức Bình, tôi cứ muốn hỏi anh: này anh
Bình, xin hãy nói thật lòng, anh có tin vào những điều mình viết không?
Và anh Nông Đức Mạnh, anh có thực sự cho rằng bài viết của anh Nguyễn
Đức Bình là lý luận khoa học? Và xin hỏi anh Mạnh anh Bình, hai anh có
thật sự nghĩ rằng giai cấp công nhân Việt Nam đang lãnh đạo xã hội Việt
Nam? Hai anh trong thâm tâm có dám tự nhận mình là ngườiđầy tớ của nhân
dân (mấy năm gần đây không thấy nhắc lại cụm từ này trong các văn kiện
và các phát biểu, hẳn vì không còn đủ can đảm để thốt ra một danh xưng
đã trở thành hài hước)? Từ khi vào Trung ương rồi vào Bộ Chính trị, hai
anh có thực tâm coi vị trí công tác của mình là vị trí chiến đấu vì dân
vì nước, vì lẽ phải và công lý (như các anh thường xuyên lên bục rao
giảng cho cán bộ, đảng viên) hay đó chỉ là “chiến đấu” nhằm giữ ngai,
giữ ghế vua quan cách mạng? Tôi biết hai anh sẽ không chính thức trả lời
tôi, nhưng vào những đêm mất ngủ của tuổi già, các anh không thể không
trả lời cho chính lương tâm mình, lương tri mình.
Tôi tin ở sức mạnh của lương tâm, lương tri. Đó là một sức mạnh vô địch,
trường cửu. Sức mạnh ấy tồn tại và truyền nối trong hồn thiêng của tổ
tiên ta, của tất cả những người con bao đời nay đã hiến dâng mồ hôi
xương máu cho đất Mẹ Việt Nam yêu dấu ngàn năm của chúng ta. Sức mạnh ấy
sống mãi trong mỗi con người Việt Nam, trong trời đất cỏ cây sông núi
Việt Nam, sức mạnh ấy là nguồn sống nguồn sáng vĩnh hằng đang ngày đêm
rọi chiếu cõi lòng tất cả những ai đã nguyện thề làm người đầy tớ thật
trung thành của nhân dân. Sức mạnh ấy cũng đang ngày đêm rọi chiếu vào
tận ngóc ngách đen tối nhất trong cõi lòng những kẻ thẻ-đỏ-tim-đen,
những kẻ đang nắm giữ chức quyền nhưng lòng dạ chỉ nhăm năm dùng chức
quyền để thực hiện mưu đồ vị ký, dù cho chúng có rúc kín đến đâu trong
những lâu đài nghênh ngang kiên cố giữa năm bảy lớp rào được dựng nên
bằng quyền lực bất lương.
Bởi tin thế nên tôi mới có bức thư ngỏ này.
Trong đoạn văn của anh Nguyễn Đức Bình tôi dẫn bên trên có chỗ nêu rõ:
“…chuyên chính đối với những kẻ thù chống lại lợi ích Tổ quốc và nhân
dân”.
Những kẻ thù nào vậy?
Sau khi đuổi xong giặc ngoại xâm, thì trong “những kẻ thù chống lại lợi
ích Tổ quốc và nhân dân”, nguy hiểm nhất là giặc nội xâm, Hồ Chủ tịch đã
vạch rõ như thế, ngay từ khi ta mới giành được chính quyền, điều này
thì hai anh thuộc bài hơn tôi, và không mấy ngày không lặp đi lặp lại
trên báo đài.
Mọi người đều biết giặc nội xâm nguy hiểm hơn giặc ngoại xâm vì nó sinh
ra từ chủ nghĩa cá nhân của những cán bộ có chức quyền. Hồ Chủ tịch đã
nhiều lần nhấn mạnh: “chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù nguy hiểm nhất”. Và là
siêu nguy hiểm khi chủ nghĩa cá nhân nằm ngay trong một số cán bộ giữ
trọng trách ở cơ quan quyền lực tối cao, nhất là ở người nắm giữ công
tác tổ chức, công tác cán bộ. Bao nhiêu năm ròng, công tác cán bộ, nhất
là việc chọn cán bộ vào Trung ương, vào Bộ Chính trị lại thâu tóm trong
tay một vài cá nhân ở cấp tối cao. Các cuộc bỏ phiểu ở mỗi kỳ đại hội
chỉ là hình thức để hợp thức hoá sự sắp đặt rất cá nhân chủ nghĩa, rất
bè phái của mấy người ấy. Thế là đẻ ra một tình trạng bè phái tham nhũng
quyền lực có hệ thống, một Đảng Đen đã xuất hiện và lộng hành trong
lòng Đảng Đỏ. Cái Đảng Đen này chỉ gồm một số ít những phần tử
thẻ-đỏ-tim-đen lợi dụng tình trạng mất dân chủ và sinh hoạt khép kín
trong Đảng để cố kết với nhau nắm giữ nhiều vị trí quyền lực trọng yếu,
thao túng công tác nhân sự của Đảng. Vị trí công tác, chức vụ, cấp bậc
của mỗi cán bộ không còn tuỳ thuộc vào năng lực phẩm chất của họ với sự
tín nhiệm đích thực của nhân dân mà tuỳ thuộc vào sự sắp đặt bí mật từ
bên trên, và thế tất không thể tránh khỏi đẻ ra một cái chợ đen âm thầm
mua bán chức quyền. Nhiều năm ròng, nhất là từ sau 1975, trong Đảng đã
diễn ra một hoạt động rất nham hiểm, rất xảo quyệt là hoạt động vu tội
cướp công, cướp quyền. Biết bao đồng chí tài năng và đức độ, một đời tận
tuỵ dày công vì dân vì nước đã là nạn nhân rất thảm khốc của thủ đoạn
đó. Một bi kịch lớn trong lòng Đảng đang ngày đêm huỷ hoại những gì lành
mạnh nhất, tốt đẹp nhất, quí giá nhất của Đảng kết tinh từ sự hy sinh
xương máu của hàng triệu nhân dân và đảng viên: công thần thì bị vu tội
cướp công còn gian nịnh thì leo lên vùn vụt dùng xảo thuật pháp lý tạo
ra cả những tổ chức siêu Đảng siêu Nhà nước tiến hành hoạt động phá hoại
kéo dài có hệ thống, như đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ rõ, kèm theo
quá trình đó là sự tê liệt sức chiến đấu ở hầu hết tổ chức Đảng. Đại đa
số đảng viên đã tự buông mất quyền làm chủ của mình trong Đảng, sinh
hoạt Đảng trở nên hình thức, ở các Đảng bộ hưu trí thì nội dung vụn vặt,
vô hồn, ở các Đảng bộ cơ quan thì cũng vô hồn không kém hoặc chỉ “có
hồn” theo những cuộc đấu đá sặc mùi xôi thịt. Ở cơ sở là thế mà huyện
tỉnh trung ương cũng thế.
Đại hội Đảng lần thứ 6 đã vạch rõ công tác tổ chức là nguyên nhân của
mọi nguyên nhân những thành tích và những sai lầm củaĐảng. Nhưng từ Đại
hội 6 đến nay, chưa hề có một cuộc tổng kiểm điểm đến nơi đến chốn về
công tác tổ chức, công tác cán bộ, đặc biệt là công tác chuẩn bị nhân sự
cho Trung ương và Bộ Chính trị các khoá. Tại sao lại như vậy? Rất dễ
hiểu, vì giặc nội xâm ẩn náu trong Đảng luôn ra sức ngăn trở cuộc kiểm
điểm ấy, bởi nếu kiểm điểm đến nơi đến chốn thì Đảng Đen cùng cả một bè
mảng thẻ-đỏ-tim-đen sẽ bị lôi ra ánh sáng.
Nhớ năm nào, nhà văn Sơn Tùng nói chuyện với cán bộ ở Chí Linh đã nói
thẳng rằng trong Bộ Chính trị chỉ có số ít đồng chí không tham nhũng.
Anh Sơn Tùng bị làm khó dễ một thời gian nhưng cuối cùng cũng chẳng làm
gì được anh vì anh phát biểu có căn cứ, có trách nhiệm. Các lão thành
cách mạng hỏi nhau: có phải báo Nhân Dân đưa tin Tổng Bí thư Đỗ Mười
nhận quà biếu 1 triệu đô? Anh Lê Khả Phiêu trả lời phỏng vấn của báo
Tuổi Trẻ phơi bày một sự thật: có những phong bì hàng chục ngàn đô gài
trong lẵng hoa đem đến đặt ở phòng Tổng Bí thư, hẳn nhiên anh Phiêu
không để cho mình bị cuốn vào vòng ăn của đút nên mới dám công khai
chuyện này? Anh Đỗ Quang Thắng, lúc đương nhiệm Uỷ viên Bộ Chính trị,
Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, nói trực tiếp với tôi, trong cuộc
tôi gặp anh ngày 19 tháng 3 năm 1995: “Anh có biết không, mỗi chữ ký của
người ta hàng trăm triệu đồng”.
Thời chống ngoại xâm, đạo đức cách mạng của cán bộ đảng viên là một sức
mạnh lớn, từ đó dấy lên sức mạnh không gì dập nổi của nhân dân. Nhưng
đến thời chống nội xâm, sức mạnh ấy bị mòn mỏi, bị huỷ hoại từng ngày,
và đồng thời bạo phát một thứ sức mạnh phản đạo đức, giả đạo đức của
giặc nội xâm. Các anh có nghe thấy ngày ngày vang lên khắp chốn bài ca
bia ôm hát theo nhạc Trịnh Công Sơn (“Một cõi đi về”):
Nhân dân chi tiền thì cứ bia ôm
Lâu lâu bia ôm cho đời trẻ lại
Ai không bia ôm một đời khờ dại
Kệ bố nhân dân dù đói hay nghèo…
KỆ BỐ NHÂN DÂN - đó là tuyên ngôn của giặc nội xâm đấy.
Các anh có nghe thấy không?
Toàn Đảng toàn Dân có nghe thấy không?
Tôi thường ngồi với các đảng viên lão thành, các cựu chiến binh, cứ bàn
đến chuyện chỉnh đốn xây dựng Đảng là mọi người lại hỏi nhau: “Này,
trong Bộ Chính trị hiện nay có ai là có đủ tầm trí tuệ chiến lược vàphẩm
chất đáng tin cậy?”
Mọi người nhìn nhau lắc đầu.
Lịch sử Đảng ghi rõ, vào giờ phút hiểm nghèo nhất khi chèo lái con
thuyền đất nước, để cho dân tin, Hồ Chủ tịch đã phải tuyên bố trước quốc
dân: “Hồ Chí Minh không bán nước”. Đó là lời thốt lên, giản dị và chắc
nịch, từ đáy lòng một con người hoàn toàn tự tin vào sự liêm khiết tận
trung với nước của mình, lời ấy đi thẳng vào lòng dân và dân tin ngay.
Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh hiện nay không mấy ngày không nhắc nhở đôn đốc
việc học và hành theo tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh. Tôi mong anh
Nông Đức Mạnh ngay ngày mai hãy lên đài tuyên bố: “Nông Đức Mạnh này
không tham nhũng”. Nếu lời ấy phát ra từ đáy lòng một con người hoàn
toàn tự tin vào sự liêm khiết tận trung với nước của mình, thì tự nhiên
nó cũng đi thẳng vào lòng người dân, tạo nên ngọn trào toàn dân chống
tham nhũng, cuốn phăng mọi rác rưởi trong Đảng. Hiệu ứng ấy sẽ là minh
chứng, là thước đo cho bản lãnh, cho sự trong sáng trong tâm hồn người
thủ lĩnh. Và Bộ Chính trị hãy mời ngay đạo diễn nghệ sĩ nhân dân Trần
Văn Thuỷ, tác giả bộ phim nổi tiếng Chuyện tử tế, thực hiện gấp bộ phim
Chuyện nhà đất, phần 1 quay cảnh và phỏng vấn các quan chức từ Tổng Bí
thư đến bí thư xã xem nhà cửa đất đai của từng vị thế nào, phần 2 quay
cảnh và phỏng vấn những người dân bị mất nhà mất đất phải đi khiếu kiện
ròng rã.
Giặc nội xâm vừa là bọn tham nhũng đồng thời cũng là bọn chống dân chủ
(vì dân chủ chính là khắc tinh số một của tham nhũng), chúng vừa móc túi
dân, cướp đất dân vừa bóp cổ bịt miệng dân.
Giặc nội xâm nguy hiểm hơn ngoại xâm vì nó tác oai tác quái trong hoàn
cảnh đất nước đã độc lập, người dân bị mất nước mà vẫn lơ mơ huyễn tưởng
tự hào mình là dân một nước độc lập.
Rõ ràng công việc hệ trọng hơn hết, một công việc có tầm chiến lược, tầm quốc sách là phải tiến hành ngay
MỘT CUỘC VẬN ĐỘNG TOÀN ĐẢNG TOÀN DÂN CHUYỂN TOÀN BỘ SỨC MẠNH DÂN TỘC
TRONG CÔNG CUỘC CHỐNG NGOẠI XÂM TRƯỚC KIA VÀO CÔNG CUỘC CHỐNG NỘI XÂM,
XÂY DỰNG DÂN CHỦ CỨU NƯỚC CỨU NHÀ NGÀY NAY.
Cuộc vận động này nói chữ là DÂN CHỦ HOÁ, nói nôm na là một CUỘC ĐÒI NỢ.
Đây là món nợ xương máu mà những người cách mạng Việt nam nợ nhân dân
Việt nam. Ngay từ năm 1957, với tất cả nhạy cảm của một thi sĩ-chiến sĩ
cộng sản, nhà thơ Trần Dần (Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật)
đã sớm phát hiện những dấu hiệu giặc nội xâm ẩn náu trong bộ máy Đảng và
nhà nước mưu toan vỗ nợ, và lên tiếng cảnh báo:
Dù có thể quen tay vỗ nợ
Chớ bao giờ vỗ nợ nhân dân
Khi toàn dân tự xác lập được thế đứng của người đi dẹp giặc nội
xâm,người chủ nợ đi đòi nợ, thì sức mạnh ghê gớm của cả một dân tộc
chiến thắng ngoại xâm sẽ dần hồi phục trong từng người dân Việt, và
đương nhiên cái tập quán xin–cho rất nguy hại ngự trị bao năm ròng sẽ
dần bị loại khỏi đời sống xã hội.
Đây là cuộc vận động hướng vào thực chất của chuyển động xã hội, tiến
hành bằng một phương pháp dễ làm nhất, đảng viên nào, công dân nào cũng
làm được, mà bước đi ban đầu có thể tóm gọn trong mấy việc sau:
- Từng đảng viên tự thức tỉnh và thức tỉnh lẫn nhau về quyền làm chủ, từ
nhận thức chuyển ngay thành hành động, đảng viên làm chủ Đảng, làm chủ
về tổ chức, làm chủ về nội dung và phương thức sinh hoạt Đảng, làm chủ
việc lựa chọn nhân sự các cấp uỷ từ thấp đến cao và thường xuyên giám
sát hoạt động của cấp uỷ, đấu tranh kiên quyết để thay thế kịp thời ở
bất kỳ cấp nào những cấp uỷ viên không xứng đáng.
- Từng đảng viên thường xuyên thức tỉnh nhân dân và động viên nhân dân
thức tỉnh lẫn nhau về quyền làm chủ của người dân, công dân làm chủ các
hội đoàn mà mình tham gia, làm chủ về tổ chức, về nội dung và phương
thức sinh hoạt, làm chủ việc lựa chọn nhân sự.
- Công dân làm chủ các cuộc đại biểu Quốc hội, hội đồng nhân dân tiếp
xúc cử tri và thường xuyên áp sát, hậu thuẫn các đại biểu làm tròn phận
sự đại diện cho dân, trước mắt vận động đại biểu Quốc hội đấu tranh để
sớm có một bộ luật thực sự đảm bảo quyền tự do lập hội của công dân như
hiến pháp qui định, đồng thời cảnh giác ngăn chặn mưu toan hạn chế, thủ
tiêu quyền tự do lập hội bằng xảo thuật pháp lý.
- Toàn Đảng toàn dân ra sức đôn đốc các đại biểu Quốc hội gấp rút rà
soát để sửa ngay những bộ luật vi phạm hiến pháp, trước nhất là luật báo
chí và luật xuất bản, hai luật hiện hành này là hai luật thủ tiêu quyền
tự do báo chí và quyền tự do xuất bản của công dân.
- Ra sức vận động để tiến tới có một Quốc hội hoàn toàn chuyên nghiệp,
thực hiện nguyên tắc độc lập giữa các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
và quyền của công luận thông qua báo chí tự do, từng bước sửa đổi Hiến
pháp theo hướng xây dựng nhà nước dân chủ pháp quyền phục vụ xã hội công
dân, và trong khi chưa bỏ điều 4 thì phải có ngay luật về sự lãnh đạo
của Đảng xác định rạch ròi quyền hạn và trách nhiệm, ngăn và chống tình
trạng lạm quyền lộng quyền nhân danh sự lãnh đạo của Đảng.
Khi đã thức tỉnh thì mỗi đảng viên, mỗi người dân sẽ làm những việc trên
như là tự tạo niềm vui sống hàng ngày của mình, như là tự bồi đắp một
tố chất mới hàng ngàn năm nay chưa hề có trong con người Việt Nam mình,
và chính con người mới này là chủ thể quyết định của tiến trình dân chủ
hoá đất nước Việt Nam. Làm được như thế cũng chính là nâng cao Đảng trí,
Dân trí, cũng chính là xây dựng một xã hội dân sự, xã hội công dân lành
mạnh, văn minh mà thế giới không thể không đồng tình, ca ngợi.
Làm được như thế thì cuộc CHỐNG NỘI XÂM, XÂY DỰNG DÂN CHỦ sẽ được toàn
dân nô nức tham gia như ngày hội - ngày hội NGÀN NĂM CÓ MỘT !
Kính thư
Đà Lạt ngày 03 tháng 10.2007
Bùi Minh Quốc
[1] Ý kiến phát biểu trong “Chương trình
khoa học KX.10” do Ban tổ chức Trung ương chủ trì năm 2004 (nhằm phục vụ cho Đại
hội X của ĐSCVN).
[2] Bản ghi lại theo băng ghi âm
[3] Trả lời phỏng vấn của Đoàn Giao Thuỷ, Diễn Đàn, 28.7.2007.
“Nhà thơ thiên giáng” Hoàng Quang Thuận tố giác Trương Duy Nhất
Nội dung giấy mời ghi là “làm việc liên quan đến đơn tố giác của ông Hoàng Quang Thuận”. Theo đó, cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an mời tôi vào làm việc tại số 258, Nguyễn Trãi, quận 1, TP HCM vào lúc 8 giờ ngày 12/11/2012.
Hoàng Quang Thuận, có lẽ là nhân vật nhà thơ được tôi nêu trong bài viết này: Hoàng Quang Thuận và dự án Nobel thơ.
Vì không rõ nội dung ông Thuận “tố giác” việc gì, nên tất nhiên tôi không thể đến làm việc với công an theo giấy mời. Hơn nữa, nếu ông Thuận “tố giác” về nội dung bài viết này thì tôi nhận thấy bài viết không có gì sai trái cả.
Ngạc nhiên, không hiểu cớ gì chỉ vì bài viết về “dự án thơ Nobel” này mà cơ quan điều tra Bộ Công an phải mời tôi làm việc?
Ông Thuận, hoặc cơ quan điều tra Bộ Công an nếu cần tìm hiểu hoặc trao đổi có thể gửi thư cho tôi theo địa chỉ giấy mời công an đã gửi.
Đây là bản chụp giấy mời (liên 2 giao cho tôi) và liên 1 có chữ ký nhận và lời ghi của tôi:
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét