Tổng số lượt xem trang

Thứ Tư, 7 tháng 11, 2012

TIN NGÀY 07/11/2012 - UPDATE

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=cY9X3fXD1js

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=HQPScLsd-xM

http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=BWMJUt4Rakg

Chính trị – Xã hội


Sự vô nghĩa của từ “hợp tác”  (RFA) -Hợp tác với Trung Quốc tuy chỉ là ngôn từ ngoại giao nhưng Việt Nam luôn thiệt thòi ngay cả trong những hoạt động nhỏ bé bình thường nhất.  —-Mỹ chỉ trích quyết định xây đập Xayaburi của Lào, VN chưa lên tiếng (VOA)   —-Việt Nam gia tăng đàn áp những tiếng nói phản đối Trung Quốc (RFI)   —-Trung Quốc ngăn cản ASEM đề cập đến tranh chấp biển đảo (RFI)   —-200 cuốn sách vi phạm chủ quyền biển đảo bị thu giữ - VnExpress
Biểu tình và khiếu kiện tập thể tại Hà Nội chống tịch thu đất đai (RFI)   —-Tuần Việt Nam -Chủ nghĩa dân tộc không được ngủ yên   —-Kiểm soát quyền lực nhà nước? (RFA)
Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: “Chủ tịch nước phong, thăng quân hàm là phù hợp” -Infonet   —Không thể bắt nhân dân cáng đáng nợ xấu (RFA)
Phương Uyên có quyền khai hoặc không  (RFA) -Cuối tuần qua, Cơ quan An ninh điều tra – CA TP.HCM và CA tỉnh Long An đã công bố việc khởi tố, bắt tạm giam 4 tháng với sinh viên Nguyễn Phương Uyên với cáo buộc “rải truyền đơn có nội dung chống phá Nhà nước Việt Nam”, vi phạm điều 88 BLHSVN.
Lợi ích nhóm trong nền kinh tế Việt Nam (RFA) -Với những bất ổn của kinh tế vĩ mô hiện nay, mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nhóm lợi ích và đa số người tiêu dùng tại Việt Nam không ngừng trở nên gay gắt.   —-Giới chức Mỹ thảo luận vấn đề con nuôi ở Việt Nam (VOA)
BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ GỌI GIẶC … LÀ KẺ CƯỚP!(Tamsuygiao) -  TSYG: Báo Người Lao động hôm nay đã cất lên một tiếng nói mạnh mẽ, gọi tên “kẻ cướp” đối với kẻ đang “lộ rõ mưu đồ xâm phạm Hoàng Sa”. Mong sao báo chí VN ngày càng có nhiều bài báo dũng cảm như thế! Hoan hô Người Lao động !! 
  –Rồi! trớt quớt! bên Báo NLĐ mất tiêu!? Động tới đại háng là té đái !  rớt cứt!
Phỏng vấn Tiến sĩ Nguyễn Bá Tùng về “Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam” (RCTM)   ——Nhà cầm quyền CSVN lên án nước Anh có nhiều vi phạm nhân quyền !?(RCTM)   —–Nhạc sĩ Trúc Hồ nói về chiến dịch Triệu Con Tim – Một Tiếng Nói (phần 2)(RCTM)
Thế thái nhân tình qua những tờ vé số (Nguoiviet)
- Liên quan đến chuyện em Nguyễn Phương Uyên “nhận tội và xin khoan hồng”: Thư trao đổi của GS Tương Lai (Người Lót Gạch).

- Nhân chuyện Trầm Bê mất sừng tê “anh Ba” ồn ào hơn 1 tháng qua, chúng tôi có nhờ bà con ở Sài Gòn đi qua đường Nguyễn Đình Chiểu coi dùm, từ khi Trầm Bê bị chiếu tướng, cặp tùng trị giá 9 tỷ trong sân biệt thự 91 Nguyễn Đình Chiểu có còn đó không, thì một độc giả ở Sài Gòn vừa cho biết: “2 cây tùng đã được di dời, tạo ra trước sân nhà một khoảng trống khó coi”. Đây là cây tùng ở Vĩnh Phúc, không phải ở biệt thư 91 Nguyễn Đình Chiểu. Ảnh chỉ để minh họa. Photo: VTC. =>
- Lãng phí cái ghế Chủ tịch (nước) (Đào Tuấn). “Bởi nếu để tránh lãng phí thực sự, và không chỉ là một ‘cái ghế’, thì Hiến pháp đáng lẽ phải tái lập chế định Chủ tịch nước như bản hiến pháp đầu tiên năm 1946, theo đó Chủ tịch nước vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người đứng đầu cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Và trả lại quyền kiểm tra, giám sát, bổ nhiệm, miễn nhiệm, hủy bỏ cho Quốc hội”.
- Cách nhận diện các khái niệm bị đánh tráo (Nguyễn Văn Thiện). “Phản động, có nghĩa là không cùng phe nhóm ăn chia, dám nói điều không được nói/ Thế lực thù địch, có nghĩa là tất cả những ai không tuân thủ sự sai bảo của nhà nước/ Dân chủ, có nghĩa là sắp vào tù/ Giải tỏa đất đai, có nghĩa là công an dân phòng tha hồ đánh/ Xét xử công khai, có nghĩa là hốt tất cả những ai tham dự lên xe chở vào công an phường…
Nguyễn Ngọc Già: Đốm lửa Phương Uyên hay bão lửa lương tri đang bùng phát?! (Dân Luận). “Vụ việc bắt cóc hai thanh niên Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha không thể gọi gì khác hơn là HOÀNH HÀNH BÁ ĐẠO mà đám người mang danh ‘công an’ ngày càng lộng hành đến mức táo tợn nhất. Đó cũng là hậu quả thê thảm sau nhiều năm, luật pháp triền miên bị bỏ rơi mà thay thế bằng cái gọi là ‘quyết tâm chính trị’ trên mọi lĩnh vực”.
- Phỏng vấn LS Trần Đình Triển: Phương Uyên có quyền khai hoặc không (RFA).  – Nguyệt Quỳnh – Tản mạn trong góc tù (Dân Luận). “Tù ngục đã và đang biến những người con yêu ấy của tổ quốc trở thành biểu tượng của tự do. Họ vượt qua hầu hết những nỗi sợ hãi vì đã đối diện đầy đủ mọi đòn phép của công an — từ đoạ đày thể chất đến áp lực tinh thần. Họ vượt qua hết những nỗi lo mất mát vì đã đối diện với thực tế mất mát — từ tên tuổi bị bôi nhọ đến tài sản bị cướp trắng và mọi thứ tự do bị xoá sạch”.
- Bùi Nguyên: Biện chứng một niềm tin (Nguyễn Tường Thụy). “Vì yêu nước sa vào đường bĩ cực/ Địch ở trong lòng…/ Hay tồn tại ở niềm tin lệch lạc/ ‘Cái chung’ của dân tộc/ Hay ‘cái riêng’ của những nhà quản lý/ ‘Tồn tại tất yếu’ như những ‘qui luật bù trừ’/ ‘Nội dung’ tham quyền, tham nhũng, bảo thủ độc tài/ Được che đậy dưới ‘hình thức’ ‘vì dân’/ Ma ma, phật phật, đập miếu, phá nhà thờ/ Là bản chất của những nhà quản lý?

- An ninh và TTXVN có vi phạm điều 88 không? (Chuacuuthe). “việc phát tán thông tin gọi là phản động, đáng kết tội theo điều 88 của Bộ luật hình sự (BLHS) thì TTXVN với sự tiếp tay của an ninh địa phương và cơ quan có chức năng giám định nội dung văn bản đã phát tán tài liệu này nhiều gấp 50 lần Nguyên Kha và Phương Uyên.  Như vậy, công an Long An và Tp.HCM, Thông tin truyền thông Sài Gòn và TTXVN có vi phạm điều 88 cách rất nghiêm trọng (khoản 2) của BLHS hay không?
Nhiều độc giả chưa rõ nguồn gốc lá cờ vàng ba sọc đỏ, cho rằng đó là “cờ VNCH”, xin mời đọc bài này: Quốc kỳ Việt Nam qua các thời kỳ (Chuacuuthe).====>>>

Ngày mai, Thủ tướng Nga Medvedev đến Việt Nam (VNN)   —Sao ngành y mất uy tín đến thế! (Danviet)   —Tư pháp không vững thì không có pháp quyền (SGTT)
Dân đồng ý mới thông qua Hiến pháp sửa đổi (VNN) -Chánh án Tòa án quân sự Trung ương Trần Văn Độ cho rằng, Hiến pháp phải được trưng cầu dân ý, dân đồng ý thì QH mới được thông qua.Giá đất phải công bằng (VNN)   –Chủ đầu tư có ép dân?  (SGTT)
Dự luật Đất đai sửa đổi: Quyền lợi vẫn nghiêng về Nhà nước  (NLĐ) -Nhiều đại biểu cho rằng dự Luật Đất đai sửa đổi vẫn chưa có đột phá lớn    —-Động đất Sông Tranh 2 sang giai đoạn rung chấn? (VNN)   —-10 trận rung chấn máy quan trắc không đo được (NLĐ)
Dân lại phá tường bao tòa nhà Dolphin Plaza (BĐS)   —-Đến lượt tổng giám đốc Kienlongbank từ chức (VEF.VN)
Người ấm ức, kẻ suýt bị ‘xử’ vì kỳ thị vùng miền (VNN)-Trong xã hội hiện nay vẫn tồn tại một bộ phận người có hành động chê bai, kỳ thị những vùng quê khác. Thậm chí có những người còn miệt thị quê hương, nơi mình sinh ra và lớn lên.
Nói chuyện về chính trị tốt cho công việc (VNN)    —Nhật hoãn đầu tư dự án lọc dầu Nghi Sơn (NLĐ)    —Phía Nhật tuyên bố hoãn đầu tư dự án lọc dầu Nghi Sơn (VnEc)
Đến ngày 10.11, sẽ sửa xong cáp quang biển AAG  (SGTT)

Kinh tế

VEF -Ngân hàng hết thời khoe lãi khủng   —Ngành than ‘đói’ vốn, công nhân đói ăn (VEF)    —-Doanh nghiệp châu Âu than phiền bị kiểm tra không hợp lý (TN)   —Ngành thép dự báo mức tăng trưởng âm 12%  (SGTT)
Sợ bị thâu tóm, DN không dám lên sàn CK (VEF)    —–Petrolimex lỗ 2.604 tỉ đồng (VEF)   —-BĐS khốn đốn, đại gia ngã ngựa (BĐS)   —Lợi nhuận ngân hàng suy giảm (TN)    —Nông sản VN sang Trung Quốc bị kiểm soát chặt hơn (TN)
Trái cây Trung Quốc lấn át  (NLĐ) -ĐBSCL được xem là vựa trái cây lớn nhất nước nhưng đang bí đầu ra vì trái cây Trung Quốc chiếm thế thượng phong đối với người bán lẫn người mua
“Sức khỏe” ngân hàng Việt Nam chuyển biến thế nào? (VnEc)   —-Tính toán lại hiệu quả nhà máy alumin Nhân Cơ (VnEc)   —-Truy thu hàng trăm tỷ đồng nợ thuế từ các “ông lớn” (VnEc)
Giá vàng tăng vọt trong ngày bầu cử tổng thống Mỹ (VnEc) -Nếu so với lúc mở cửa hôm qua, giá vàng SJC hiện đứng cao hơn 700.000 đồng/lượng…
Lúc 9h40 sáng nay, Công ty Vàng bạc đá quý Sài Gòn (SJC) báo giá vàng SJC cho thị trường Tp.HCM ở mức 46,58 triệu đồng/lượng (mua vào) và 46,78 triệu đồng/lượng (bán ra)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học


Patrick Deville tác giả  cuốn "Peste et Choléra" được trao giải văn học Femina 2012 (AFP)Tiểu sử Yersin đoạt giải văn học Pháp Femina  (RFI) -Tại Paris hôm nay 05/11/2012, giải thưởng văn học Pháp Femina được trao cho nhà văn Patrick Deville, tác giả quyển sách Peste et Choléra (Dịch hạch và Thổ tả) kể lại cuộc đời của bác sĩ Alexandre Yersin=====================>>>

Tác giả Emmanuelle Pireyre, giải Médicis 2012 (Editions L'Olivier)  <<<==Giải văn học Médicis về tay Emmanuelle Pireyre  (RFI) -Sau giải Femina hôm qua, đến lượt giải văn học Médicis 2012 được trao tặng vào hôm nay 06/11/2012. Giải này vừa được trao cho tác phẩm Féerie générale (nhà xuất bản L’Olivier). Đây là quyển tiểu thuyết thứ tư của nhà văn nữ Emmanuelle Pireyre, năm nay 43 tuổi.
   Đề nghị miễn học phí học sinh trung học cơ sở (PN) —Làm phim lịch sử kiểu đại gia ném tiền (VNN)

“Trừng phạt kinh tế” đối với… học sinh  -(Dân Việt) – Nhiều phụ huynh đã tỏ ra bất ngờ khi một lớp tại Trường Trung học phổ thông Lê Hồng Phong (huyện Đông Anh, TP.Hà Nội) có cách quản lý học sinh bằng phương pháp… chế tài.
Nam sinh “đạp xe 300 km” muốn trở lại trường học -Dân Việt – Điều dưỡng viên tại khoa Thần kinh – Bệnh viện Quân y 103 (Hà Nội) cho biết Ngô Văn Thuận -nam sinh đạp xe 300km đi thi đại học – rất ngoan, lễ phép, biết cư xử và bệnh tình đang tiến triển tốt.
Hà Tĩnh thừa hay thiếu giáo viên? (VNN)  —Học phí chất lượng cao trong trường công: Tạo sự cạnh tranh không lành mạnh (TN)
Nhiều trường có nguy cơ “đóng cửa” (NLĐ)

Thế giới

Bầu cử Mỹ: Cập nhật kết quả kiểm phiếu từng tiểu bang (VOA)    —Romney liên tục dẫn trước Obama  (VNN) -Mitt Romney đã giành được 153 phiếu đại cử tri, còn Obama mới được 143 phiếu.
Chính phủ và chính danh (BBC) -Liệu có phải chính phủ TQ chính danh hơn chính phủ Hoa Kỳ?       —-Kết quả mới nhất bầu cử Mỹ (BBC) -Trang cập nhật trực tiếp kết quả bỏ phiếu trong cuộc bầu cử Tổng thống Hoa Kỳ.
5 giờ chiều nay, theo dõi trực tiếp kết quả bầu cử trên Người Việt Online (Nguoiviet) -Bắt đầu từ lúc 5 giờ chiều nay (giờ California, tức 8 giờ tối giờ miền Đông Hoa Kỳ), Thứ Ba, 6 tháng 11, Người Việt Online sẽ tường thuật trực tiếp kết quả bầu cử 2012.Cử tri Hoa Kỳ tấp nập đi bỏ phiếu (NV)   —Cử tri California ghi danh đi bầu cao kỷ lục (NV)
Cử tri Mỹ đi bầu tổng thống   (VOA) -Hôm nay là ngày bầu cử tại Mỹ và các cử tri đi bỏ phiếu để hoặc là bầu lại tổng thống Obama hoặc ứng cử viên thuộc Đảng Cộng Hòa Romney lên lãnh đạo đất nướcTổng thống Obama có mặt ở Chicago để chờ kết quả bầu cử(VOA)     —-Tường thuật trực tiếp bầu cử Mỹ (BBC)   ——-Ông Romney đi bỏ phiếu tại bang nhà Massachusetts (VOA)   —Bầu cử tổng tống Mỹ trong mắt báo chí Pháp(RFI)
Báo chí Mỹ bình luận tại sao chọn Obama hay Romney (GDVN)    —-Thị trường chứng khoán yên ắng do bầu cử Tổng Thống Mỹ (RFA)
nguyễn phương maiKết quả bầu cử Tổng thống Mỹ tại nơi bỏ phiếu đầu tiên(GDVN)    —Nếu kết quả bầu cử bất phân thắng bại …(RFA)    —-Tổng thống sắp tới của Mỹ sẽ đối mặt với nhiều thách thức (VOA)    —- Thách thức kinh tế chờ đợi tân tổng thống Mỹ (RFI) —Các cuộc tranh đua chính vào Thượng viện, Hạ viện Mỹ (VOA)

Ai lên ghế tổng thống ‘cũng vậy’(BBC) -Tiến sĩ Phương Mai nói Trung Đông luôn nghi ngờ Mỹ do đó người dân sẽ vẫn đặt dấu hỏi lớn cho bất kỳ ai giành được ghế tổng thống.=====>>>
Nhật-Trung khẩu chiến về tranh chấp đảo tại ASEM -Vietnam Plus    —-Noda, Ôn Gia Bảo chen vai, chạm trán không thèm chào nhau(GDVN)   —–Nhật muốn Thái ủng hộ về tranh chấp với Trung Quốc - Vietnam Plus

  <<<===Nữ Thủ tướng Yingluck Shinawatra (RFA) -Nói đến nữ Thủ Tướng đầy quyền lực, giàu có, xinh đẹp và tươi trẻ tại Á Châu, báo chí và dư luận đều chú ý đến bà Yingluck Shinawatra.
UN: Iran không thực sự hợp tác trong vấn đề hạt nhân (RFA)  —-   Ấn độ mua máy bay quân sự Mỹ? (RFA)   —–   Ông Neil Heywood là điềm chỉ viên của MI6 (VOA)
Bom xe, không kích giết chết hàng chục người ở Syria (VOA)   —-Bom xe giết ít nhất 32 người tại Baghdad (RFA)
Đa số dân Trung Quốc bất mãn nạn lạm quyền (RFI)    —-Phe cải cách kêu gọi giới hạn quyền lực của đảng Cộng sản Trung Quốc (RFI)   —-Trung Quốc đóng vai nạn nhân với Mỹ YVN)
Trung Quốc tử hình 4 người đã giết thủy thủ Trung Quốc (RFA)   —-Trung Quốc kết án tử hình 4 người Miến Điện buôn ma túy (VOA)
Hàn Quốc tặng huy chương cho ca sĩ Psy vì quảng bá “Gangnam Style” (RFI)   —-Hai lính Mỹ bị truy tố vì hãm hiếp một phụ nữ Nhật(RFI)
Trung Quốc: Một Phụ nữ lớn tuổi bị hành hung đến chết sau 3 ngày bị giam trong Trung tâm tẩy não (Đaikynguyen)   —Trung Quốc – “ổ” hacker nguy hiểm nhất thế giới (Infonet)

XH-MT-VH

Truy tố thầy giáo giao cấu với học sinh lớp 9(PN)  —-Cựu bộ trưởng Pháp “yêu” 8 người khi mang thai? (DV) -chuyện bên Tây  —-Ba phụ nữ Việt Nam bị bắt ở Indonesia (DV)    —Truy tố Phó Giám đốc Agribank Cẩm Phả và 4 đồng phạm (DV)
VnExpress  Những con tàu chục tỷ nằm ‘chết đống’    —-Nhân dân -Lãng phí tiền tỷ từ hồ chứa nước Xuân Bình     —-Xu hướng công khai giới tính thật ở Việt Nam (VOA)   —-Nguyên Tổng giám đốc Habubank thành … nhân viên đòi nợ(GDVN)    —-CEO Habubank bị điều làm nhân viên đòi nợ -VnExpress
Thâm nhập đường dây tuyển gái: Gái một lần đò ‘đánh bạc’ với rể Hàn(GDVN)     —-Thu hồi 2 loại mỳ Hàn Quốc có chất gây ung thư tại Việt Nam(GDVN)   —-CAND Portal  Mâu thuẫn đổi ca trực, nhân viên bảo vệ sát hại đồng nghiệp
Hải Phòng: Ngàn sinh vật lạ làm ổ trong quần áo mới (VNN)   —Mẹ đi đánh ghen, con thiệt mạng (NLĐ)
Sau chuyến công cán Sài Gòn…tôi mất vợ  (VNN) – Sau 6 tháng vào Sài Gòn học nghiệp vụ, khi đón vợ ở ga tàu tôi cứ tưởng vợ tôi là diễn viên vì chưa bao giờ vợ tôi lại ăn diện thế. 

6/11/2012 – Dân Dương Nội lại biểu tình

Danluan

Anh Chí
Hôm nay đi đâu cũng thấy dân biểu tình, Hà Nội giờ ngoài chức năng là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa… etc còn là Trung tâm biểu tình của cả nước.
dn1.jpg
dn2.jpg
Ối dồi, dân oan chơi cả biểu ngữ tiếng Anh, kinh quá!
dn3.jpg
Bày hàng như đơn thuốc
dn4.jpg
Ai mua oan tôi bán oan cho
dn5.jpg
Tràn ngập chợ Biểu Tình
dn6.jpg
dn7.jpg
dn8.jpg
Đông quá
dn9.jpg
Ối giời, trước phủ Chủ tịch
dn10.jpg
dn11.jpg
Hoành tráng diễu hành
dn12.jpg
dn13.jpg
Trước lăng

Báo chí ném đá Nguyễn Phương Uyên

Truongduynhat

npuyen
Tòa chưa kết tội, nhưng những trận ném đá tơi bời trên báo chí đã bắt đầu được lệnh xung phong trút lên đầu cô nữ sinh Nguyễn Phương Uyên với lối chửi rủa hằn học thô bỉ chưa từng có.

Tôi không bênh Phương Uyên. Việc em làm em chịu. Tôi tin em đủ hiểu biết để hành động mà không cần ai khuyên – xúi. Vả lại, một nhúm vài cô cậu sinh viên như thế có thật sự là mối an nguy?
Chẳng lẽ bọn “cõng rắn cắn gà nhà” như lời cảnh báo của Chủ tịch nước Trương Tấn Sang lại là… Nguyễn Phương Uyên? Giữa hành động của Nguyễn Phương Uyên so với những “sai phạm lỗi lầm” của các “đồng chí X Y Z”, của “nhóm lợi ích”, của “bầy sâu ăn hết phần của dân” thì cái nào là phản đảng phản quốc, cái nào đe dọa đến sự tồn vong của đảng và chế độ?
Mà cho dù có là… trọng phạm, thì những lối chửi rủa thô tục trên mặt báo cũng là điều rất phản tuyên truyền và vô văn hóa.
Hãy đọc vài comment điển hình được báo chí chọn lọc đăng tải:
- “Không biết 2 nhóc này ăn gạo của nông dân mình hay ăn bơ, sữa nước ngoài mà ngu xuẩn như thế ?”
- “…Thiếu, đói, khó khăn thì phải lao động chứ. Tội gì cho bằng tội chống phá đảng, nhà nước (chống lại nhân dân)”
- “Thật uổng cơm cha mẹ, chẳng qua là vừa tham vừa ngu mới bị lừa như thế…”
- “Giấy rách phải giử lấy lề. Nghèo tiền nghèo bạc, đừng nghèo nhân cách. Các bạn trẻ này có ăn học, chắc chắn hiểu biết, biết rỏ bản chất sự việc đó, nhưng vẫn lao đầu vào làm. 1 người có học nhưng lại thiếu nhân cách và đạo đức, thiếu trung tín, thì có học bao cao cũng bằng thưà…”
- “Rất may cho cháu gây án vào thời điểm này đất nước cũng đổi thay nhiều về chính sách và luật pháp chứ nếu vào thập niên 70 hay 80 thì tội của cháu sẽ bị cấm ba đời không được thi tuyển vào các trường đại học, xuất ngoại và tham gia vào các chức vụ thuộc biên chế của chính quyền”
- “Tội bán dâm kiếm tiền tuy ô nhục nhưng cũng không nặng bằng tội bán nước, chuyến này khổ rồi em ơi.!!!!”
- “Thằng này nhìn mặt phờ phạt, chắc là nghiện game online nên cần tiền. Còn con kia lười biếng ham ăn nên mập mạp bỏ bê học hành làm chuyện điên rồ…”
- “Nam thanh, nữ tú, mặt mày nhìn sáng sủa, tương lai ngời ngời… Vậy mà não hơi… ngắn…”
-“ No cơm ấm áo nên “Rửng mỡ”. Cho ngồi tù rục xương, lao động khổ sai suốt đời cho đáng đời…”
- “Uổng công cơm áo gạo tiền, hy vọng, niềm tin cha mẹ nuôi lớn lên cho ăn học đàng hoàng mà đầu óc ngu như lợn, đúng là vừa tham lam vừa ngu xuẩn…”
- “Cha mẹ cực khổ tạo hết mọi điều kiện cho các con ăn học thành tài chỉ với mong muốn là sau này con cái tự mà lo cho bản thân và cũng chưa chắc gì là mong con cái lo lắng được cho cha mẹ , vậy mà các cô cậu không lo ăn học mà bày đặt nghe lời xúi quẫy học đòi đi phản Quốc, phản giống nòi, cũng may phước chỉ có một số ít người điên điên có ý định giống 2 bạn , chứ ai ai cũng có hành động thiếu suy nghĩ này không biết đất nước sẽ ra sao ?”

(Nguồn comment: báo Người Lao Động TP HCM)
Không chỉ phản tuyên truyền và vô văn hóa, nói như nhà báo Hồ Trung Tú: “rất nhiều người còn không phân biệt được thế nào là đảng phái chính trị và thế nào là quốc gia, giống nòi”.

Bất chấp những gì đã xảy ra đối với quyền con người ở Trung Quốc ?

Frank Jannuzi/Foreign Policy
Lê Quốc Tuấn X Cafe VN chuyển dịch Việt Ngữ
Cứ mỗi bốn năm, chiến dịch tranh cử tổng thống lại đưa Trung Quốc vào ánh đèn sân khấu chính trị. Dường như các ứng viên đều tận dụng bất kỳ cơ hội nào để buộc tội đối phương của mình là “mềm mỏng” với Trung Quốc và sự quấy nhiễu quyền con người của của họ. Tuy nhiên, những lời nói say sưa bằng giọng điệu cứng rắn trong chiến dịch tranh cử thường đi theo một dư vị khó chịu sau lễ nhậm chức, khi người chiến thắng nhận ra các khó khăn của việc tìm kiếm giải pháp cho một loạt các thách thức quốc tế  – ngăn chặn sự lây lan của vũ khí hạt nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo vệ toàn cầu môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng – mà không có sự hợp tác từ chính phủ Trung Quốc.  Đó là một trình tự của Washington đối với đât nước này từ lập quốc năm 1949 và từ cuộc tranh luận về việc ai thua cuộc trước những người cộng sản “vô đạo đức” và vô thần” Trung Quốc.
Tổng thống Jimmy Carter từng nổi tiếng với việc đặt nặng vấn đề quyền con người hơn trong chính sách đối ngoại của Mỹ, nhưng khi ông bình thường hóa quan hệ với Bắc Kinh vào năm 1979, một ứng cử viên của đảng Cộng hòa Ronald Reagan, đã bám chặt với nền tảng đạo đức, khi tuyên bố rằng ông “sẽ không từ bỏ bạn bè và các đồng minh. ” (Trớ trêu thay, lại chính Reagan đã uỷ quyền việc bán thiết bị quân sự tiên tiến, bao gồm cả máy bay trực thăng Blackhawk cho Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc). Trong cơn bàng hoàng của vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, ứng cử viên Bill Clinton từng tố cáo Tổng thống George HW Bush đã chiều chuộng “tên đồ tể ở Bắc Kinh,” rồi sau đó, khi nhậm chức, ông lại nhanh chóng bỏ rơi các nỗ lực nhằm liên kết thương mại với quyền con người.
Nhưng năm nay, hầu như yếu tố về quyền con người đã biến mất khỏi chiến dịch tranh cử. Ngay cả  trường hợp ấn tượng về nhà bảo vệ quyền con người khiếm thị Trần quanh Thành , người từng thúc đẩy các vấn đề về pháp quy và công lý vào chương trình nghị sự giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong tháng tư bằng cách chạy trốn vào Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, cũng đã không gây một cảm hứng gì đối với hai ứng cử viên, ngoài một nỗ lực phê bình vắn tắt của Mitt Romney về trường hợp của Thành. So với các chiến dịch tranh cử trong quá khứ, các vấn đề về quyền con người ở Trung Quốc phần lớn là một sự việc có tính để giải quyết sau.
Cả Romney và đối phương của mình, Tổng thống Barack Obama, đều có cơ hội để nói đến Trung Quốc một cách đầy đủ toàn diện hơn tại cuộc tranh luận về chính sách đối ngoại của họ vào tháng 10/2012, nhưng đều đã bỏ qua. Khi Bob Schieffer, người điều khiển cuộc tranh luận,  hỏi các ứng cử viên về loại quan hệ mà họ muốn có với một nước Trung Quốc đang trỗi dậy, Obama nói rằng Trung Quốc vừa là một “đối thủ” vừa là một “đối tác tiềm năng trong cộng đồng quốc tế, nếu họ tuân thủ các quy tắc.” Các quy tắc ông nói đến là những gì liên quan đến quản lý thương mại và tự do hàng hải, chứ không phải là về quyền con người. Tương tự như Obama, Romney cũng nói lên một giọng điệu có tính hoà hoãn: “Chúng ta có thể hợp tác với họ nếu họ sẵn sàng có tinh thần trách nhiệm.” Tuy nhiên, ông cũng xác định tinh thần “trách nhiệm” là muốn nói về chính sách thương mại.
Không ứng cử viên nào đề cập đến các vấn đề quyền con người,  Tây Tạng, Tân Cương, Tường lửa vĩ đại, nhà tranh đấu nhân quyền từng đoạt giải Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba, những hỗ trợ cho Sudan của Trung Quốc, hoặc sự cản trở của Trung Quốc trong hành động của Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc về Syria. Không ai nhắc đến tên chủ tịch Hồ Cẩm Đào, nhà lãnh đạo của Trung Quốc hoặc nhắc đến cuộc chuyển quyền đang diễn ra và những gì có thể dự báo trước.
Trung Quốc đã có mặt trong chiến dịch tranh cử, nhưng chủ yếu là trong một chiều hướng duy nhất: thương mại. Obama đã bắn một loạt đạn từng nói trong Thông điệp Liên bang năm nay, lưu ý rằng chính quyền của ông đã mang đến các vụ kiện thương mại chống lại Trung Quốc gần gấp đôi tỷ lệ từ của chính quyền trước. Tổng thống cũng tuyên bố việc tạo ra một Cơ quan Kiểm soát chính sách Thương mại để điều tra “những vụ buôn bán giao thương không lành mạnh ở các nước như Trung Quốc.”
Romney phản pháo bằng một bài bình luận vào tháng Hai trên tờ Wall Street Journal, lập luận rằng Hoa Kỳ nên “trực tiếp đối phó với những vụ buôn bán giao thương có tính lạm dụng của Trung Quốc trong các lĩnh vực thương mại, sở hữu trí tuệ, và xác định giá trị tiền tệ.” Ông hứa sẽ chỉ định Trung Quốc như một “kẻ thao túng về tiền tệ” vào ngày đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống của mình và cũng cam kết sẽ tăng cường lực lượng quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương để “đảm bảo khu vực ấy vẫn còn mở cửa cho các giao thương hợp tác. Romney đã có nói ngắn gọn đến thành tích về quyền con người ở Trung Quốc trong bài bình luận của mình, nhưng không đưa ra một chi tiết cụ thể nào về việc chính quyền của ông sẽ hỗ trợ các nhà bất đồng chính kiến ở Trung Quốc ra sao, hay cách giải quyết của ông sẽ khác với cách của Obama như thế nào.
Giờ đây, Trung Quốc có thể đủ mạnh vì cả hai ứng cử viên đã do dự không dám nêu lên các vấn đề về quyền con người vì sợ không được hợp tác trong các lĩnh vực khác. Tháng 2 năm 2009, trong chuyến đi đầu tiên của mình ở nước ngoài, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói về các vấn đề như Đài Loan, Tây Tạng, và quyền con người rằng “các chính quyền kế tiếp và chính phủ Trung Quốc đã từng lửng lơ qua lại về những vấn đề này, và chúng ta phải tiếp tục tạo sức ép. Nhưng sức ép của chúng ta về các vấn đề này không thể xen vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu toàn cầu, và cuộc khủng hoảng về an ninh. “
Nhưng một trong những nà thiết kế chính cho việc tham gia của Mỹ với Trung Quốc, Đại sứ Winston Lord, lại có một quan điểm khác. Trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, Lord, từng là Đại sứ tại Trung Quốc từ 1985 đến 1989, đề nghị “10 điều răn” của ông để đối phó có hiệu quả với Trung Quốc. Điều răn thứ nhất: “Đừng biến Trung Quốc thành quỷ sứ ” Điều răn thứ hai: “Đừng dọn vệ sinh cho Trung Quốc.” Việc nói về quyền con người ở Trung Quốc có thể không làm hài lòng tầng lớp cầm quyền Trung Quốc, nhưng theo một thăm dò của Pew vào Tháng Mười, 52% người dân Trung Quốc có quan điểm thuận lợi với nền dân chủ Mỹ mặc dù chỉ có 43% có quan điểm thuận lợi về tổng thể mối quan hệ Mỹ Trung. Có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên rằng, người Trung Quốc trẻ, giàu có và được giáo dục tốt hơn càng có nhiều khả năng xác định ý tưởng về dân chủ và quyền con người. Điều này cho thấy rằng việc Hoa Kỳ vận động cho quyền con người có thể cộng hưởng được với những người Trung Quốc có khả năng hình thành tương lai của đất nước này.
Và các vấn đề về quyền con người không cần phải được xem xét riêng rẽ. Các ứng cử viên có thể dễ dàng xoay vấn đề quyền con người ở Trung Quốc đến việc tạo công ăn việc làm ở Mỹ. Các mối liên hệ giữa việc thực hành quyền con người của Trung Quốc và khả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trên một đấu trường ngang bằng nhau có thể không được rõ ràng, nhưng là có liên kết thực sự như Yoda (tên một nhân vật trong phim Star War LND.) có thể tuyên bố. Trung Quốc giành được một lợi thế cạnh tranh từ giá lao động rẻ, lơi lỏng các pháp luật về bảo vệ môi trường và tước đoạt đất đai. Bắc Kinh sẽ tiếp tục được hưởng những lợi thế đó, khi người công nhân Trung Quốc còn bị từ chối quyền thành lập các công đoàn lao động độc lập, tiếp tục bị trừng phạt vì đòi hỏi không khí và nước sạch và nông dân Trung Quốc vẫn bị đẩy ra khỏi mảnh đất của họ mà không được bồi thường thỏa đáng.
Sự thất bại không đưa ra được những ý tưởng cụ thể về việc làm thế nào để thúc đẩy quyền con người ở Trung Quốc của các ứng cử viên là một điều đáng xấu hổ. Có nhiều con đường có sẵn để khuyến khích sự cải cách – thông qua trao đổi giáo dục, đào tạo ngành tư pháp, đào tạo các ký giả, các hội thảo về pháp trị, hỗ trợ cho xã hội dân sự, phát thanh truyền hình, các sáng kiến tự do Internet, lên tiếng hỗ trợ những người bất đồng chính kiến, và các cuộc đối thoại chính thức về quyền con người.
Gia tăng hỗ trợ cho các quy định của pháp luật và quyền con người ở Trung Quốc sẽ là một cách chơi thông minh vì ba lý do. Đầu tiên, sẽ thu hút sự ủng hộ ở bên trong Trung Quốc. Những người ủng hộ can đảm nhất cho công lý và quyền con người ở Trung Quốc là những người sống ở trong nước chứ không phải dọc theo bờ sông Potomac. Thứ hai, việc ấy sẽ tăng cường cơ hội kinh tế cho Mỹ bằng cách gia tăng tầng lớp trung lưu Trung Quốc (giới tiêu dùng trong tương lai) và loại được một số lợi thế bất công của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc mà họ đang được hưởng từ hậu quả của lao động có mức lương thấp, các quy định môi trường lỏng lẻo, và việc cướp bóc đất đai. Thứ ba, nó sẽ thực sự thúc đẩy sự ổn định lâu dài cho Trung Quốc. Trung Quốc đang trải qua hàng chục ngàn cuộc biểu tình mỗi năm, nhiều cuộc biểu tình tập trung vào sự bất công về kinh tế. Bằng cách đàn áp những người tìm kiếm sự khắc phục tình trạng bất công – cho dù đấy là những tu sĩ Tây Tạng hoặc những công nhân nhà máy phiền muộn – Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ làm suy yếu tính hợp pháp của mình và chỉ khiến các vấn nạn trở nên dai dẳng. Có lẽ phải đến năm 2016, các ứng cử viên tổng thống Mỹ mới nhận biết được điều này.
Nguồn: Foreign Policy

Bất chấp những gì đã xảy ra đối với quyền con người ở Trung Quốc ?

Frank Jannuzi/Foreign Policy
Lê Quốc Tuấn X Cafe VN chuyển dịch Việt Ngữ
Cứ mỗi bốn năm, chiến dịch tranh cử tổng thống lại đưa Trung Quốc vào ánh đèn sân khấu chính trị. Dường như các ứng viên đều tận dụng bất kỳ cơ hội nào để buộc tội đối phương của mình là “mềm mỏng” với Trung Quốc và sự quấy nhiễu quyền con người của của họ. Tuy nhiên, những lời nói say sưa bằng giọng điệu cứng rắn trong chiến dịch tranh cử thường đi theo một dư vị khó chịu sau lễ nhậm chức, khi người chiến thắng nhận ra các khó khăn của việc tìm kiếm giải pháp cho một loạt các thách thức quốc tế  – ngăn chặn sự lây lan của vũ khí hạt nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo vệ toàn cầu môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng – mà không có sự hợp tác từ chính phủ Trung Quốc.  Đó là một trình tự của Washington đối với đât nước này từ lập quốc năm 1949 và từ cuộc tranh luận về việc ai thua cuộc trước những người cộng sản “vô đạo đức” và vô thần” Trung Quốc.
Tổng thống Jimmy Carter từng nổi tiếng với việc đặt nặng vấn đề quyền con người hơn trong chính sách đối ngoại của Mỹ, nhưng khi ông bình thường hóa quan hệ với Bắc Kinh vào năm 1979, một ứng cử viên của đảng Cộng hòa Ronald Reagan, đã bám chặt với nền tảng đạo đức, khi tuyên bố rằng ông “sẽ không từ bỏ bạn bè và các đồng minh. ” (Trớ trêu thay, lại chính Reagan đã uỷ quyền việc bán thiết bị quân sự tiên tiến, bao gồm cả máy bay trực thăng Blackhawk cho Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc). Trong cơn bàng hoàng của vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, ứng cử viên Bill Clinton từng tố cáo Tổng thống George HW Bush đã chiều chuộng “tên đồ tể ở Bắc Kinh,” rồi sau đó, khi nhậm chức, ông lại nhanh chóng bỏ rơi các nỗ lực nhằm liên kết thương mại với quyền con người.
Nhưng năm nay, hầu như yếu tố về quyền con người đã biến mất khỏi chiến dịch tranh cử. Ngay cả  trường hợp ấn tượng về nhà bảo vệ quyền con người khiếm thị Trần quanh Thành , người từng thúc đẩy các vấn đề về pháp quy và công lý vào chương trình nghị sự giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong tháng tư bằng cách chạy trốn vào Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, cũng đã không gây một cảm hứng gì đối với hai ứng cử viên, ngoài một nỗ lực phê bình vắn tắt của Mitt Romney về trường hợp của Thành. So với các chiến dịch tranh cử trong quá khứ, các vấn đề về quyền con người ở Trung Quốc phần lớn là một sự việc có tính để giải quyết sau.
Cả Romney và đối phương của mình, Tổng thống Barack Obama, đều có cơ hội để nói đến Trung Quốc một cách đầy đủ toàn diện hơn tại cuộc tranh luận về chính sách đối ngoại của họ vào tháng 10/2012, nhưng đều đã bỏ qua. Khi Bob Schieffer, người điều khiển cuộc tranh luận,  hỏi các ứng cử viên về loại quan hệ mà họ muốn có với một nước Trung Quốc đang trỗi dậy, Obama nói rằng Trung Quốc vừa là một “đối thủ” vừa là một “đối tác tiềm năng trong cộng đồng quốc tế, nếu họ tuân thủ các quy tắc.” Các quy tắc ông nói đến là những gì liên quan đến quản lý thương mại và tự do hàng hải, chứ không phải là về quyền con người. Tương tự như Obama, Romney cũng nói lên một giọng điệu có tính hoà hoãn: “Chúng ta có thể hợp tác với họ nếu họ sẵn sàng có tinh thần trách nhiệm.” Tuy nhiên, ông cũng xác định tinh thần “trách nhiệm” là muốn nói về chính sách thương mại.
Không ứng cử viên nào đề cập đến các vấn đề quyền con người,  Tây Tạng, Tân Cương, Tường lửa vĩ đại, nhà tranh đấu nhân quyền từng đoạt giải Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba, những hỗ trợ cho Sudan của Trung Quốc, hoặc sự cản trở của Trung Quốc trong hành động của Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc về Syria. Không ai nhắc đến tên chủ tịch Hồ Cẩm Đào, nhà lãnh đạo của Trung Quốc hoặc nhắc đến cuộc chuyển quyền đang diễn ra và những gì có thể dự báo trước.
Trung Quốc đã có mặt trong chiến dịch tranh cử, nhưng chủ yếu là trong một chiều hướng duy nhất: thương mại. Obama đã bắn một loạt đạn từng nói trong Thông điệp Liên bang năm nay, lưu ý rằng chính quyền của ông đã mang đến các vụ kiện thương mại chống lại Trung Quốc gần gấp đôi tỷ lệ từ của chính quyền trước. Tổng thống cũng tuyên bố việc tạo ra một Cơ quan Kiểm soát chính sách Thương mại để điều tra “những vụ buôn bán giao thương không lành mạnh ở các nước như Trung Quốc.”
Romney phản pháo bằng một bài bình luận vào tháng Hai trên tờ Wall Street Journal, lập luận rằng Hoa Kỳ nên “trực tiếp đối phó với những vụ buôn bán giao thương có tính lạm dụng của Trung Quốc trong các lĩnh vực thương mại, sở hữu trí tuệ, và xác định giá trị tiền tệ.” Ông hứa sẽ chỉ định Trung Quốc như một “kẻ thao túng về tiền tệ” vào ngày đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống của mình và cũng cam kết sẽ tăng cường lực lượng quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương để “đảm bảo khu vực ấy vẫn còn mở cửa cho các giao thương hợp tác. Romney đã có nói ngắn gọn đến thành tích về quyền con người ở Trung Quốc trong bài bình luận của mình, nhưng không đưa ra một chi tiết cụ thể nào về việc chính quyền của ông sẽ hỗ trợ các nhà bất đồng chính kiến ở Trung Quốc ra sao, hay cách giải quyết của ông sẽ khác với cách của Obama như thế nào.
Giờ đây, Trung Quốc có thể đủ mạnh vì cả hai ứng cử viên đã do dự không dám nêu lên các vấn đề về quyền con người vì sợ không được hợp tác trong các lĩnh vực khác. Tháng 2 năm 2009, trong chuyến đi đầu tiên của mình ở nước ngoài, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói về các vấn đề như Đài Loan, Tây Tạng, và quyền con người rằng “các chính quyền kế tiếp và chính phủ Trung Quốc đã từng lửng lơ qua lại về những vấn đề này, và chúng ta phải tiếp tục tạo sức ép. Nhưng sức ép của chúng ta về các vấn đề này không thể xen vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu toàn cầu, và cuộc khủng hoảng về an ninh. “
Nhưng một trong những nà thiết kế chính cho việc tham gia của Mỹ với Trung Quốc, Đại sứ Winston Lord, lại có một quan điểm khác. Trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, Lord, từng là Đại sứ tại Trung Quốc từ 1985 đến 1989, đề nghị “10 điều răn” của ông để đối phó có hiệu quả với Trung Quốc. Điều răn thứ nhất: “Đừng biến Trung Quốc thành quỷ sứ ” Điều răn thứ hai: “Đừng dọn vệ sinh cho Trung Quốc.” Việc nói về quyền con người ở Trung Quốc có thể không làm hài lòng tầng lớp cầm quyền Trung Quốc, nhưng theo một thăm dò của Pew vào Tháng Mười, 52% người dân Trung Quốc có quan điểm thuận lợi với nền dân chủ Mỹ mặc dù chỉ có 43% có quan điểm thuận lợi về tổng thể mối quan hệ Mỹ Trung. Có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên rằng, người Trung Quốc trẻ, giàu có và được giáo dục tốt hơn càng có nhiều khả năng xác định ý tưởng về dân chủ và quyền con người. Điều này cho thấy rằng việc Hoa Kỳ vận động cho quyền con người có thể cộng hưởng được với những người Trung Quốc có khả năng hình thành tương lai của đất nước này.
Và các vấn đề về quyền con người không cần phải được xem xét riêng rẽ. Các ứng cử viên có thể dễ dàng xoay vấn đề quyền con người ở Trung Quốc đến việc tạo công ăn việc làm ở Mỹ. Các mối liên hệ giữa việc thực hành quyền con người của Trung Quốc và khả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trên một đấu trường ngang bằng nhau có thể không được rõ ràng, nhưng là có liên kết thực sự như Yoda (tên một nhân vật trong phim Star War LND.) có thể tuyên bố. Trung Quốc giành được một lợi thế cạnh tranh từ giá lao động rẻ, lơi lỏng các pháp luật về bảo vệ môi trường và tước đoạt đất đai. Bắc Kinh sẽ tiếp tục được hưởng những lợi thế đó, khi người công nhân Trung Quốc còn bị từ chối quyền thành lập các công đoàn lao động độc lập, tiếp tục bị trừng phạt vì đòi hỏi không khí và nước sạch và nông dân Trung Quốc vẫn bị đẩy ra khỏi mảnh đất của họ mà không được bồi thường thỏa đáng.
Sự thất bại không đưa ra được những ý tưởng cụ thể về việc làm thế nào để thúc đẩy quyền con người ở Trung Quốc của các ứng cử viên là một điều đáng xấu hổ. Có nhiều con đường có sẵn để khuyến khích sự cải cách – thông qua trao đổi giáo dục, đào tạo ngành tư pháp, đào tạo các ký giả, các hội thảo về pháp trị, hỗ trợ cho xã hội dân sự, phát thanh truyền hình, các sáng kiến tự do Internet, lên tiếng hỗ trợ những người bất đồng chính kiến, và các cuộc đối thoại chính thức về quyền con người.
Gia tăng hỗ trợ cho các quy định của pháp luật và quyền con người ở Trung Quốc sẽ là một cách chơi thông minh vì ba lý do. Đầu tiên, sẽ thu hút sự ủng hộ ở bên trong Trung Quốc. Những người ủng hộ can đảm nhất cho công lý và quyền con người ở Trung Quốc là những người sống ở trong nước chứ không phải dọc theo bờ sông Potomac. Thứ hai, việc ấy sẽ tăng cường cơ hội kinh tế cho Mỹ bằng cách gia tăng tầng lớp trung lưu Trung Quốc (giới tiêu dùng trong tương lai) và loại được một số lợi thế bất công của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc mà họ đang được hưởng từ hậu quả của lao động có mức lương thấp, các quy định môi trường lỏng lẻo, và việc cướp bóc đất đai. Thứ ba, nó sẽ thực sự thúc đẩy sự ổn định lâu dài cho Trung Quốc. Trung Quốc đang trải qua hàng chục ngàn cuộc biểu tình mỗi năm, nhiều cuộc biểu tình tập trung vào sự bất công về kinh tế. Bằng cách đàn áp những người tìm kiếm sự khắc phục tình trạng bất công – cho dù đấy là những tu sĩ Tây Tạng hoặc những công nhân nhà máy phiền muộn – Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ làm suy yếu tính hợp pháp của mình và chỉ khiến các vấn nạn trở nên dai dẳng. Có lẽ phải đến năm 2016, các ứng cử viên tổng thống Mỹ mới nhận biết được điều này.
Nguồn: Foreign Policy

Bất chấp những gì đã xảy ra đối với quyền con người ở Trung Quốc ?

Frank Jannuzi/Foreign Policy
Lê Quốc Tuấn X Cafe VN chuyển dịch Việt Ngữ
Cứ mỗi bốn năm, chiến dịch tranh cử tổng thống lại đưa Trung Quốc vào ánh đèn sân khấu chính trị. Dường như các ứng viên đều tận dụng bất kỳ cơ hội nào để buộc tội đối phương của mình là “mềm mỏng” với Trung Quốc và sự quấy nhiễu quyền con người của của họ. Tuy nhiên, những lời nói say sưa bằng giọng điệu cứng rắn trong chiến dịch tranh cử thường đi theo một dư vị khó chịu sau lễ nhậm chức, khi người chiến thắng nhận ra các khó khăn của việc tìm kiếm giải pháp cho một loạt các thách thức quốc tế  – ngăn chặn sự lây lan của vũ khí hạt nhân, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, bảo vệ toàn cầu môi trường, đảm bảo an ninh năng lượng – mà không có sự hợp tác từ chính phủ Trung Quốc.  Đó là một trình tự của Washington đối với đât nước này từ lập quốc năm 1949 và từ cuộc tranh luận về việc ai thua cuộc trước những người cộng sản “vô đạo đức” và vô thần” Trung Quốc.
Tổng thống Jimmy Carter từng nổi tiếng với việc đặt nặng vấn đề quyền con người hơn trong chính sách đối ngoại của Mỹ, nhưng khi ông bình thường hóa quan hệ với Bắc Kinh vào năm 1979, một ứng cử viên của đảng Cộng hòa Ronald Reagan, đã bám chặt với nền tảng đạo đức, khi tuyên bố rằng ông “sẽ không từ bỏ bạn bè và các đồng minh. ” (Trớ trêu thay, lại chính Reagan đã uỷ quyền việc bán thiết bị quân sự tiên tiến, bao gồm cả máy bay trực thăng Blackhawk cho Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc). Trong cơn bàng hoàng của vụ thảm sát tại Quảng trường Thiên An Môn năm 1989, ứng cử viên Bill Clinton từng tố cáo Tổng thống George HW Bush đã chiều chuộng “tên đồ tể ở Bắc Kinh,” rồi sau đó, khi nhậm chức, ông lại nhanh chóng bỏ rơi các nỗ lực nhằm liên kết thương mại với quyền con người.
Nhưng năm nay, hầu như yếu tố về quyền con người đã biến mất khỏi chiến dịch tranh cử. Ngay cả  trường hợp ấn tượng về nhà bảo vệ quyền con người khiếm thị Trần quanh Thành , người từng thúc đẩy các vấn đề về pháp quy và công lý vào chương trình nghị sự giữa Trung Quốc và Hoa Kỳ trong tháng tư bằng cách chạy trốn vào Đại sứ quán Mỹ tại Bắc Kinh, cũng đã không gây một cảm hứng gì đối với hai ứng cử viên, ngoài một nỗ lực phê bình vắn tắt của Mitt Romney về trường hợp của Thành. So với các chiến dịch tranh cử trong quá khứ, các vấn đề về quyền con người ở Trung Quốc phần lớn là một sự việc có tính để giải quyết sau.
Cả Romney và đối phương của mình, Tổng thống Barack Obama, đều có cơ hội để nói đến Trung Quốc một cách đầy đủ toàn diện hơn tại cuộc tranh luận về chính sách đối ngoại của họ vào tháng 10/2012, nhưng đều đã bỏ qua. Khi Bob Schieffer, người điều khiển cuộc tranh luận,  hỏi các ứng cử viên về loại quan hệ mà họ muốn có với một nước Trung Quốc đang trỗi dậy, Obama nói rằng Trung Quốc vừa là một “đối thủ” vừa là một “đối tác tiềm năng trong cộng đồng quốc tế, nếu họ tuân thủ các quy tắc.” Các quy tắc ông nói đến là những gì liên quan đến quản lý thương mại và tự do hàng hải, chứ không phải là về quyền con người. Tương tự như Obama, Romney cũng nói lên một giọng điệu có tính hoà hoãn: “Chúng ta có thể hợp tác với họ nếu họ sẵn sàng có tinh thần trách nhiệm.” Tuy nhiên, ông cũng xác định tinh thần “trách nhiệm” là muốn nói về chính sách thương mại.
Không ứng cử viên nào đề cập đến các vấn đề quyền con người,  Tây Tạng, Tân Cương, Tường lửa vĩ đại, nhà tranh đấu nhân quyền từng đoạt giải Nobel Hòa bình Lưu Hiểu Ba, những hỗ trợ cho Sudan của Trung Quốc, hoặc sự cản trở của Trung Quốc trong hành động của Hội đồng Bảo An Liên hợp quốc về Syria. Không ai nhắc đến tên chủ tịch Hồ Cẩm Đào, nhà lãnh đạo của Trung Quốc hoặc nhắc đến cuộc chuyển quyền đang diễn ra và những gì có thể dự báo trước.
Trung Quốc đã có mặt trong chiến dịch tranh cử, nhưng chủ yếu là trong một chiều hướng duy nhất: thương mại. Obama đã bắn một loạt đạn từng nói trong Thông điệp Liên bang năm nay, lưu ý rằng chính quyền của ông đã mang đến các vụ kiện thương mại chống lại Trung Quốc gần gấp đôi tỷ lệ từ của chính quyền trước. Tổng thống cũng tuyên bố việc tạo ra một Cơ quan Kiểm soát chính sách Thương mại để điều tra “những vụ buôn bán giao thương không lành mạnh ở các nước như Trung Quốc.”
Romney phản pháo bằng một bài bình luận vào tháng Hai trên tờ Wall Street Journal, lập luận rằng Hoa Kỳ nên “trực tiếp đối phó với những vụ buôn bán giao thương có tính lạm dụng của Trung Quốc trong các lĩnh vực thương mại, sở hữu trí tuệ, và xác định giá trị tiền tệ.” Ông hứa sẽ chỉ định Trung Quốc như một “kẻ thao túng về tiền tệ” vào ngày đầu tiên trong nhiệm kỳ tổng thống của mình và cũng cam kết sẽ tăng cường lực lượng quân sự Mỹ ở Thái Bình Dương để “đảm bảo khu vực ấy vẫn còn mở cửa cho các giao thương hợp tác. Romney đã có nói ngắn gọn đến thành tích về quyền con người ở Trung Quốc trong bài bình luận của mình, nhưng không đưa ra một chi tiết cụ thể nào về việc chính quyền của ông sẽ hỗ trợ các nhà bất đồng chính kiến ở Trung Quốc ra sao, hay cách giải quyết của ông sẽ khác với cách của Obama như thế nào.
Giờ đây, Trung Quốc có thể đủ mạnh vì cả hai ứng cử viên đã do dự không dám nêu lên các vấn đề về quyền con người vì sợ không được hợp tác trong các lĩnh vực khác. Tháng 2 năm 2009, trong chuyến đi đầu tiên của mình ở nước ngoài, Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton nói về các vấn đề như Đài Loan, Tây Tạng, và quyền con người rằng “các chính quyền kế tiếp và chính phủ Trung Quốc đã từng lửng lơ qua lại về những vấn đề này, và chúng ta phải tiếp tục tạo sức ép. Nhưng sức ép của chúng ta về các vấn đề này không thể xen vào cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, cuộc khủng hoảng biến đổi khí hậu toàn cầu, và cuộc khủng hoảng về an ninh. “
Nhưng một trong những nà thiết kế chính cho việc tham gia của Mỹ với Trung Quốc, Đại sứ Winston Lord, lại có một quan điểm khác. Trong phiên điều trần trước Ủy ban Đối ngoại Thượng viện, Lord, từng là Đại sứ tại Trung Quốc từ 1985 đến 1989, đề nghị “10 điều răn” của ông để đối phó có hiệu quả với Trung Quốc. Điều răn thứ nhất: “Đừng biến Trung Quốc thành quỷ sứ ” Điều răn thứ hai: “Đừng dọn vệ sinh cho Trung Quốc.” Việc nói về quyền con người ở Trung Quốc có thể không làm hài lòng tầng lớp cầm quyền Trung Quốc, nhưng theo một thăm dò của Pew vào Tháng Mười, 52% người dân Trung Quốc có quan điểm thuận lợi với nền dân chủ Mỹ mặc dù chỉ có 43% có quan điểm thuận lợi về tổng thể mối quan hệ Mỹ Trung. Có lẽ không có gì đáng ngạc nhiên rằng, người Trung Quốc trẻ, giàu có và được giáo dục tốt hơn càng có nhiều khả năng xác định ý tưởng về dân chủ và quyền con người. Điều này cho thấy rằng việc Hoa Kỳ vận động cho quyền con người có thể cộng hưởng được với những người Trung Quốc có khả năng hình thành tương lai của đất nước này.
Và các vấn đề về quyền con người không cần phải được xem xét riêng rẽ. Các ứng cử viên có thể dễ dàng xoay vấn đề quyền con người ở Trung Quốc đến việc tạo công ăn việc làm ở Mỹ. Các mối liên hệ giữa việc thực hành quyền con người của Trung Quốc và khả năng cạnh tranh toàn cầu của Hoa Kỳ trên một đấu trường ngang bằng nhau có thể không được rõ ràng, nhưng là có liên kết thực sự như Yoda (tên một nhân vật trong phim Star War LND.) có thể tuyên bố. Trung Quốc giành được một lợi thế cạnh tranh từ giá lao động rẻ, lơi lỏng các pháp luật về bảo vệ môi trường và tước đoạt đất đai. Bắc Kinh sẽ tiếp tục được hưởng những lợi thế đó, khi người công nhân Trung Quốc còn bị từ chối quyền thành lập các công đoàn lao động độc lập, tiếp tục bị trừng phạt vì đòi hỏi không khí và nước sạch và nông dân Trung Quốc vẫn bị đẩy ra khỏi mảnh đất của họ mà không được bồi thường thỏa đáng.
Sự thất bại không đưa ra được những ý tưởng cụ thể về việc làm thế nào để thúc đẩy quyền con người ở Trung Quốc của các ứng cử viên là một điều đáng xấu hổ. Có nhiều con đường có sẵn để khuyến khích sự cải cách – thông qua trao đổi giáo dục, đào tạo ngành tư pháp, đào tạo các ký giả, các hội thảo về pháp trị, hỗ trợ cho xã hội dân sự, phát thanh truyền hình, các sáng kiến tự do Internet, lên tiếng hỗ trợ những người bất đồng chính kiến, và các cuộc đối thoại chính thức về quyền con người.
Gia tăng hỗ trợ cho các quy định của pháp luật và quyền con người ở Trung Quốc sẽ là một cách chơi thông minh vì ba lý do. Đầu tiên, sẽ thu hút sự ủng hộ ở bên trong Trung Quốc. Những người ủng hộ can đảm nhất cho công lý và quyền con người ở Trung Quốc là những người sống ở trong nước chứ không phải dọc theo bờ sông Potomac. Thứ hai, việc ấy sẽ tăng cường cơ hội kinh tế cho Mỹ bằng cách gia tăng tầng lớp trung lưu Trung Quốc (giới tiêu dùng trong tương lai) và loại được một số lợi thế bất công của các doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc mà họ đang được hưởng từ hậu quả của lao động có mức lương thấp, các quy định môi trường lỏng lẻo, và việc cướp bóc đất đai. Thứ ba, nó sẽ thực sự thúc đẩy sự ổn định lâu dài cho Trung Quốc. Trung Quốc đang trải qua hàng chục ngàn cuộc biểu tình mỗi năm, nhiều cuộc biểu tình tập trung vào sự bất công về kinh tế. Bằng cách đàn áp những người tìm kiếm sự khắc phục tình trạng bất công – cho dù đấy là những tu sĩ Tây Tạng hoặc những công nhân nhà máy phiền muộn – Đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ làm suy yếu tính hợp pháp của mình và chỉ khiến các vấn nạn trở nên dai dẳng. Có lẽ phải đến năm 2016, các ứng cử viên tổng thống Mỹ mới nhận biết được điều này.
Nguồn: Foreign Policy

Đào Tuấn :“Đuổi Chính phủ”

Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đơn giản hơn nhiều, có khi chỉ là việc trả lại cái quyền “đuổi Chính phủ” cho nhân dân.
Trước nghị trường, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến phát biểu về cái “thước đo cán bộ”: “Ai cũng đạo đức tốt, học hành, bằng cấp đầy đủ cả. Ngoài thước đo năng lực, phẩm chất, còn cần xét hiệu quả công việc. Có người đạo đức tốt nhưng hiệu quả công việc lại không tốt nếu chỉ cứ “tròn vo” để không phải đụng chạm, mất lòng ai, không có gì thay đổi và không có sản phẩm đầu ra. Đánh giá cán bộ là khâu khó nhất và điều quan trọng nhất là phải đánh giá trên kết quả, sản phẩm đầu ra”.
“Sản phẩm đầu ra” đó, đã được ĐBQH Chu Sơn Hà nêu ví dụ: Bộ Y tế buông lỏng quản lý nhà nước về dược liệu, khi quá trình kiểm tra 400 mẫu dược liệu có loại thuốc bốc nhầm, có loại trộn cả xi măng, có loại ngâm tẩm hóa chất độc hại gây ung thư, có cả các loại hóa chất không rõ nguồn gốc.
Dường như “nói không đi đôi với làm” là loại bệnh nan y của nền hành chính. Chưa kể tới căn bệnh trọng đã di căn “cấp trên nói cấp dưới không nghe” mà ví dụ điển hình là câu chuyện “Phó thủ tướng cũng bó tay” được nói ra trước Quốc hội. Có thể gọi đó gì nếu không phải là một “nền hành chính họ nhà tôm”!
Nhưng “đầu ra” của nền hành chính không chỉ là hiệu quả của sự “tròn vo”. Mà còn là những “tệ nạn”. Đó là nạn tham ô, tham nhũng. Nạn chạy chức chạy quyền. Thái độ quan liêu, hách dịch cửa quyền, nịnh trên nạt dưới. Nếu lấy mốc là bản Hiến pháp 1946, khi lần đầu tiên khái niệm “tổ chức bộ máy nhà nước” xuất hiện ở Việt Nam, thì chưa khi nào nền hành chính với chiều dài hơn 60 năm lại nhiều vấn đề như hiện nay. Nó thể hiện bằng mấy chữ “bộ phận không nhỏ”, kèm theo vô số những tính từ, mà NQ TƯ 4 đã xác định.
60 năm trước, ông Cụ đã khẳng định hoạt động của nền hành chính nhà nước trước hết phải phục vụ cho “độc lập – tự do – hạnh phúc”. Đó cũng là tiêu ngữ gắn dưới định danh nhà nước cho mọi văn bản hành chính. Và chính vì thế, ông Cụ xác định: Chính phủ dân chủ cộng hòa là đày tớ chung của dân, từ Chủ tịch toàn quốc đến làng. Dân là chủ thì Chính phủ phải là đày tớ…Nếu Chính phủ làm hại dân thì dân có quyền đuổi Chính phủ”.
Cái quyền “đuổi Chính phủ” mà ông Cụ nói, thực ra chính là quyền được bầu, và kiểm tra, xem xét những gì mà các đày tớ nhân dân đã và đang làm có phải là phục vụ dân hay không, có tốt không, có đúng không.
“Phật giáo giải thích sầu não, đau khổ bằng 5 lý do, bằng tham, sân, si, mạn, nghi, ác  kiến. Còn Khổng tử dạy nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Tôi tin rằng, nếu như hấp thụ được những tinh hoa đó để giáo dục nhân cách con người thì một người có nhân nghĩa không đi trộm cắp, một người có liêm sỉ không bao giờ mua bằng, mua chức, mua cấp để leo cao, chui sâu”. Nếu không chú thích, nhiều người sẽ không tin đây là phát biểu nghị trường của một ĐBQH. Ông Lê Thanh Vân sau đó còn đề xuất: Nên đầu tư nghiên cứu những giá trị nêu trên để đưa vào dạy cho trẻ em ngay từ cấp học đầu tiên. Ở TP HCM, máy “chấm điểm” cán bộ đã được “phủ sóng” khắp 10 phường của Quận 1. Ở Hà Nội, Chủ tịch HĐND TP Ngô Thị Doãn Thanh cho biết sẽ phát phiếu điều tra xã hội học về thái độ của cán bộ trong việc tiếp dân tại 5 sở “nhạy cảm”. Rồi “học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Rồi “Xây dựng văn hóa từ chức”. Và ở tầm vĩ mô hơn, vấn đề lấy phiếu tín nhiệm đối với 49 chức danh quan trọng nhất của đất nước đang được đưa ra bàn thảo trước Quốc hội. Trong chỉ một tuần, vô khối những biện pháp nhằm chấn chỉnh bộ máy nhà nước từ vi mô tới vĩ mô đã được đưa ra.
Tất cả những điều đó đều là cần thiết cho một mục tiêu chung: Xây dựng nhà nước của dân, do dân, và vì dân. Nhưng sẽ là vô nghĩa nếu việc “chấm điểm” chỉ là cái cớ cho việc chạy chọt. Sẽ làm nản lòng dân nếu như “điều tra xã hội học” chỉ để điều tra. Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, đơn giản hơn nhiều, có khi chỉ là việc trả lại cái quyền “đuổi Chính phủ” cho nhân dân nếu những quan chức trong chính quyền không những không phục vụ, mà còn áp bức nhân dân, lừa dối nhân dân. Thậm chí vừa áp bức, vừa lừa dối.

LÝ LUẬN ĐỘC DƯỢC CỦA ÔNG LÊ VĨNH TRƯƠNG

Tâm Sự Y Giáo blog
Gửi ông Lê Vĩnh Trương,
Bài trả lời phỏng vấn KHÔNG NÊN CỰC ĐOAN VỚI TRUNG QUỐC trên báo Pháp luật Thành phố HCM đã làm bùng lên một làn sóng phản đối mạnh mẽ của độc giả đối với luận điệu của ông. Đã có những bài phản biện sắc bén, đanh thép của bác Hà Văn Thịnh, của trang Anh Ba Sàm… và hàng trăm ý kiến khác nhằm bác bỏ những luận điệu ấy. Ở đây, tôi sẽ cố gắng tránh nhắc lại những lời bình luận trên, mà chỉ nói sâu hơn một chút về cái kiểu lý luận của ông, một kiểu lý luận rất nguy hiểm theo kiểu “độc dược”.
Sở dĩ tôi nói vậy, là bởi vì trong một nắm thuốc bổ, chỉ cần lọt vào đấy một vài viên thuốc độc là người uống có thể toi mạng.
Trong bài báo trên, ẩn đằng sau kiểu nói “không ưa Trung Quốc” thì không chỉ có một vài “viên thuốc độc” mà lại có nhiều, toàn là những loại “cực độc”. Để đỡ tốn thời gian của độc giả, tôi xin chỉ ra những viên “cực độc” ấy trong lý luận của ông:
1) Về Tựa bài: KHÔNG NÊN CỰC ĐOAN VỚI TRUNG QUỐC.
Tựa bài có thể là do phóng viên đặt chứ không phải là do ông, nhưng hẳn nhiên là ông đã đồng ý với cái tựa như thế. Thật là hết sức nguy hiểm. vì điều này chính là mong muốn và cũng là giọng điệu của chính quyền Trung Quốc sau hàng loạt động thái tham tàn, hung bạo và ngang ngược của họ đối với Việt Nam. Những kẻ từng ngày từng giờ thể hiện dã tâm bành trướng xâm lược đối với nước ta, lại còn cực kỳ vô liêm sỉ nói rằng: Không nên cực đoan với chúng tôi! Vì sao, ông lại là người phát ngôn thay cho bọn họ?
2) Ông nói rằng: “Việc nhẫn nhịn Trung Quốc diễn ra từ ngàn xưa, khởi đầu từ các triều đại Việt Nam sau mỗi lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc. Nhẫn nhịn để lo cho kế sách lâu dài của đất nước khác với buông xuôi đầu hàng. Nhưng nếu nói rằng hiện có một nỗi sợ TQ thì với quan sát của cá nhân, tôi cho rằng chưa bao giờ có”.
Lời ông nói chẳng qua để khỏa lấp, chống chế cho cách ứng xử hèn nhát và yềm thế trước Trung Quốc. Trong quan hệ với Trung Quốc, chúng ta bị bọn họ áp đảo hoàn toàn: mất trắng quần đảo Hoàng Sa, một số đảo của Trường Sa, xây dựng thành phố Tam Sa, hồ sơ phi lý đường lưỡi bò hình chữ U đã được Trung quốc trình ra quốc tế, bắt giết ngư dân Việt Nam, chiếm ngư trường, cắt cáp, đâm tàu VN, phá hoại kinh tế Việt nam bằng những trò mưu ma chước quỉ vô cùng thâm hiểm như thu mua râu ngô, móng trâu, ốc bươu vàng, đỉa, hạt nhãn, tung tiền giả vào VN, … Ấy thế mà ông còn kêu gọi “nhẫn nhịn với Trung Quốc” ư? Không dám tỏ thái độ kiên quyết với những hành động nói trên của Trung Quốc chính là sự biểu hiện rõ rệt cho “nỗi sợ Trung Quốc”.
3) Ông lo cho người Việt Nam: “Khi có đầy đủ kiến thức, ý chi và ý thức về quan hệ VN-TQ không chỉ từ xua mà cả thời cận đại từ 1954 đến nay, người Việt sẽ không còn ở hai thái cực – một là quá sợ và hai là quá căm giận người Trung Quốc mà mất không, dẫn đền ứng xử theo tinh thần dân tộc cực đoan”.
Xin nói thẳng với ông, đây là cách nói lươn lẹo, đánh tráo khai niệm nhằm làm thay đổi bản chất của vấn đề. Dường như ông cho rằng chỉ có ông và một vài người gì đó mới có đầy đủ kiến thức, ý chí và ý thức về quan hệ VN – TQ, còn người dân Việt còn chưa đạt tới cái tầm vóc cao cả ấy của ông về kiến thức, ý chí và ý thức? Điều vô cùng cần thiết ở đây là một thái độ minh bạch, kiên quyết trong quan hệ với Trung Quốc thì không thấy ông đề cập tới, mà ông lại lo rằng người Việt sẽ rơi vào một trong hai thái cực?  Ở đây, sự xảo ngôn của ông đã ủng hộ đắc lực cho việc bịt miệng, trói tay trói chân nhằm không cho người dân Việt bày tỏ thái độ phản ứng trước dã tâm tham tàn hung bạo của nhà cầm quyền Trung Quốc đối với VN.
4) Ông bồ sung ý kiến của TS Trần Vinh Dự: “ Việt Nam đã từng mất nước hàng ngàn năm và trong các cuộc chiến vẫn thường tạm rút ra khỏi thủ đô nhưng… những gì của Việt Nam theo sử sách và luật pháp quốc tế thì Việt Nam vẫn sẽ khôi phục lại, vẫn mãi là của Việt Nam.” Vẫn là một kiểu ngụy biện xảo trá và nguy hiểm, khác nào khuyên người Việt cứ tạm chấp nhận hiện trạng của Hoàng Sa, Trường Sa, đường lưỡi bò hình chữ U… đến lúc nào đó VN sẽ khôi phục lại, dù rằng chẳng biết đến bao giờ? “Vẫn mãi là của Việt Nam” chỉ là trên đầu môi chót lưỡi độc hại của ông chứ có biết khi nào mới là hiện thực đối với người dân Việt? Ông nói rằng “theo luật pháp quốc tế” nhưng ông lại lờ tịt một biện pháp vô cùng cần thiết, quan trọng và hiệu quả là đưa hồ sơ Biển Đông, hồ sơ Hoàng Sa, Trường Sa ra Tòa án quốc tế? Lý luận này của ông thực sự là trò lừa đảo cực kỳ tinh vi bằng ngôn ngữ.
5) Ông khuyên dạy: “Chúng ta phải ôn hòa và kiên trì sử dụng Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982 và Truyên bố về ứng xử của các bên tại Biển Đông cũng như những chúng cứ chủ quyền về Trường Sa – Hoàng Sa từ trước đây, tạo nên cách thức chủ đạo để bảo vệ Biển Đông và các đảo Việt Nam; thu thập đầy đủ chứng cứ pháp lý để khi cần Việt Nam sẽ có thể đấu tranh pháp lý với Trung Quốc trên mặt trận pháp lý quốc tế”.
Lại vẫn kiểu ỡm ờ đánh lận con đen bằng ngôn từ trong lý luận của ông. Tại sao chúng ta “phải ôn hòa” với những kẻ hung tàn bạo ngược? Cái ông gọi là “Khi cần” là khi nào? Mấy trăm năm hay mấy ngàn năm nữa? Mà vì sao không phải là bây giờ, thậm chí là trước đó?
6) Ông còn nói một cách ngô nghê vô nghĩa: “Việc cần làm là ghi lại hình ảnh những hành vi xâm lấn để đề phòng Trung Quốc tạo cớ leo thang”
Việc cần làm mà ông khuyên người Việt chỉ là “ghi lại hình ảnh những hành vi xâm lấn” thôi ư? Một lời khuyên nhủ cực kỳ tào lao, nghe như có mùi ung thối. Mà những hành động của Trung Quốc đối với Việt Nam đâu chỉ là “xâm lấn”? Phải gọi cho đích danh là chiếm đóng, xâm lược, ăn cướp biển đảo của Việt Nam, bất chấp pháp lý và đạo lý, chứ đừng nói gì tới cái “đề phòng” quái đản của ông!
7) Cuối cùng, ông dẫn lại lời của Thủ tướng Nhật: “Ứng xử tương xứng với phẩm giá” và cho rằng “là một kinh nghiệm tốt”.
Bản chất quan hệ Nhật Bản – TQ trong vụ quần đảo Senkaku hoàn toàn khác với quan hệ Việt Nam – TQ trong vấn đề Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa. Không những thế, người Nhật đã tỏ thái độ rất kiên quyết đối với Trung Quốc, khiến cho Trung Quốc đâu dám hung hăng, muốn làm gì thì làm như đối với VN?
Lời ông nói có khác gì khuyên người Việt chúng ta giữ “ phẩm giá” với những quân ăn cướp?
Chỉ trong một bài báo, ông đã đưa vào những “độc dược” vô cùng nguy hiểm như thế cho người Việt. Thử hỏi phẩm giá của ông được bao nhiêu, có xứng đáng để ông lên lớp về phẩm giá cho người dân Việt Nam không?
Vài lời cùng ông.
Được đăng bởi

Tầm quan trọng của hiến pháp dân chủ

Phiatruoc
Trần Duy Nguyên & Nguyễn Thị Hường dịch
Giáo sư David Williams,
Đại học Indiana, Hoa Kỳ

Người dân có quyền lựa chọn chính quyền của họ
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều chính thể. Mỗi nước cần một cơ chế chính quyền phù hợp với hoàn cảnh riêng biệt và truyền thống của nước họ. Vì vậy, nhân dân của một nước cần có cơ hội chọn một cơ chế nhà nước mà họ nghĩ là phù hợp với đất nước họ, nếu không, dân chủ không tồn tại. Dân chủ không chỉ là bầu cử các lãnh đạo chính trị, mà còn là quyền chọn lựa chính thể phù hợp. Nhân dân minh định sự lựa chọn này trong một bản hiến pháp. Những người cầm quyền không có quyền áp đặt một chính thể khác biệt với những gì chính người dân đã chọn.
Người dân có quyền quy định những giới hạn bền vững cho quyền lực nhà nước
Một khi người dân đã chọn cho mình một chính thể, nhà cầm quyền không được phép thay đổi nó. Qua việc chọn chính thể, nhân dân có quyền đề ra những giới hạn cho những người làm việc trong chính quyền đó. Những quan chức này không thể vi phạm những quy định do người dân đề ra. Thông thường, nhân dân đặt ra những giới hạn lên chính quyền như sau:
Trước tiên, nhân dân phân chia quyền lực cho nhiều thành phần khác nhau của chính quyền: họ trao cho tổng thống một số quyền hạn và Tòa án một số quyền khác. Một khi nhân dân đã phân chia quyền lực như vậy, các quan chức chính quyền không được phép vượt quá giới hạn quyền lực người dân đã đặt ra. Chẳng hạn, tổng thống không được phép can thiệp vào công việc của Tòa án bằng cách phán xử các vụ kiện, cũng như không thể xen vào công việc của lập pháp bằng cách tự ra luật. Tam quyền phân lập chính là tên gọi chuyên môn của sự phân chia quyền lực giữa các thành phần khác nhau của chính quyền.
Thứ hai, người dân có thể muốn phân định quyền hạn của chính quyền trung ương với chính quyền địa phương, như cấp tỉnh chẳng hạn. Thí dụ, nhân dân có thể trao cho chính quyền trung ương toàn quyền về quân đội, và trao cho chính quyền địa phương các quyền về giáo dục và trường học địa phương. Một khi người dân đã phân định như vậy, cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương đều phải tôn trọng và không được phép thay đổi. Nghĩa là chính quyền địa phương không được quyền sử dụng quân đội cho các vấn đề địa phương, và chính quyền trung ương không thể xen vào việc giáo dục, học đường của địa phương. Sự phân chia quyền lực giữa trung ương và địa phương như vậy được gọi là thể chế liên bang, hoặc có nơi gọi là thể chế tự trị.
Thứ ba, người dân yêu cầu chính quyền phải tôn trọng quyền của mỗi cá nhân. Các bản hiến pháp khác nhau bảo vệ các tập hợp khác nhau đôi chút về quyền cá nhân, nhưng lịch sử thế giới có xu hướng mở rộng các quyền được bảo vệ, thay vì hạn chế bớt. Thông thường, các hiến pháp bảo vệ các quyền cá nhân như quyền tự do tôn giáo, quyền phát biểu, phê bình hay biểu tình phản đối chính quyền, quyền tự do hoạt động chính trị, quyền được đối xử công bằng và quyền được hưởng một quy trình xét xử công bình trước pháp luật. Một khi các quyền này được nhân dân bảo đảm, chính quyền không được phép vi phạm, trừ những trường hợp vô cùng đặc biệt đã được nhân dân nêu rõ trong hiến pháp.
Thứ tư, người dân đòi hỏi chính quyền phải chịu trách nhiệm với họ thông qua các cuộc bầu cử tự do và định kỳ. Thông thường dân chủ đòi hỏi những quy định chi tiết về việc tổ chức bầu cử: thời gian và phương pháp tổ chức bầu cử; ai có quyền bỏ phiếu, ai có thể ứng cử, v.v. Các quy định về bầu cử để đảm bảo bầu cử diễn ra thực sự tự do, công bằng, minh bạch là tối quan trọng. Nếu không, những người kiểm phiếu chứ không phải cử tri mới thực sự là những người lựa chọn người đại diện. Đặc biệt quan trọng hơn nữa là phải có nền dân chủ đa đảng, nếu không thì người dân sẽ không có sự lựa chọn thực chất giữa các ứng cử viên đề xuất các chính sách chính trị khác nhau. Một khi người dân đã đề ra các nguyên tắc đó, các quan chức chính quyền không được phép vi phạm, như tìm cách tại vị khi đã hết nhiệm kỳ, hoặc gạt bỏ quyền bỏ phiếu của một số người, hoặc doạ nạt cử tri, hoặc từ chối các chính đảng khác đăng ký tham gia tranh cử. Các quy định đảm bảo bầu cử tự do và công bằng được gọi chung là Luật bầu cử.  
Một khi đã chọn ra chính thể và đề ra những giới hạn cho chính quyền, người dân có quyền khẳng định các nguyên tắc đó trong hiến pháp
Nhân dân tạo dựng và đặt ra giới hạn cho chính quyền; do vậy chính quyền được xem là công bộc hay con đẻ của người dân. Qua hiến pháp, nhân dân hướng dẫn cho công bộc của mình là chính quyền. Vì thế hiến pháp phải rõ ràng và cụ thể nhất có thể, nếu không thì những hướng dẫn cho chính quyền sẽ mơ hồ. Vì lý do này mà hiến pháp thường được viết thành văn bản. Nghĩa đen của từ hiến pháp là sự sáng tạo hoặc nền tảng, vì hiến pháp do người dân tạo ra và đặt nền tảng cho một chính quyền. Có nghĩa là chính quyền đó sẽ không có quyền lực chính danh nếu quyền lực của họ không xuất phát từ ý nguyện của người dân và phù hợp với các quy định hiến pháp. Do vậy, cần phải có những biện pháp để bảo đảm rằng hiến pháp vận hành hữu hiệu như một tập cẩm nang hướng dẫn cho chính quyền.
Trước hết, người dân phải đóng vai trò chủ yếu trong tiến trình soạn thảo và thông qua hiến pháp. Lý tưởng nhất là bản hiến pháp được soạn thảo bởi một hội đồng lập hiến do người dân bầu ra, trong đó một phần quan trọng là đại diện của các nhóm vốn yếu thế về chính trị như nữ giới hoặc các dân tộc thiểu số. Đồng thời, người dân phải có quyền đóng góp ý kiến cả trước và sau khi soạn thảo Hiến pháp. Và bản Hiến pháp chỉ được thông qua khi người dân phúc quyết phê chuẩn.
Thứ hai, hiến pháp phải khó thay đổi, để chính quyền không thể sửa đổi một cách độc đoán. Nếu chính quyền có thể dùng hình thức lập pháp thông thường để sửa đổi hiến pháp, thì hiến pháp sẽ không thể hạn chế quyền lực của chính quyền một cách hiệu quả. Ý nghĩa cơ bản của một bản hiến pháp là hạn chế quyền lực chính quyền một cách lâu dài và ổn định. Để được như vậy, bản hiến pháp phải khó sửa đổi và chỉ nên được sửa đổi khi được toàn dân thông qua qua trưng cầu dân ý, tốt nhất là với đại đa số phiếu thuận của người dân.
Sau cùng, người dân phải thiết lập một cơ chế thi hành hiến pháp để bảo đảm chính quyền chú tâm thực thi các hướng dẫn quy định trong hiến pháp. Nếu hiến pháp không được thi hành, nó sẽ chỉ là một con hổ giấy. Trong hiến pháp, người dân không chỉ đặt ra giới hạn cho chính quyền mà còn cần lập ra cơ chế để bảo đảm những giới hạn đó phát huy tác dụng. Một trong những cơ chế thi hành hiến pháp chính là các cuộc bầu cử tự do, công bằng với sự tham gia của nhiều chính đảng – nếu người dân cảm thấy chính quyền hiện tại đang hành xử vi hiến, họ sẽ có thể bày tỏ sự bất tín nhiệm qua lá phiếu và bầu những người khác lên thay thế. Nhưng thông thường bầu cử tự nó chưa đủ sức mạnh để kiềm chế chính quyền, vì bầu cử chỉ diễn ra theo một hạn kỳ cố định, và giữa hai cuộc bầu cử chính quyền có thể vi phạm hiến pháp nghiêm trọng mà không bị trừng phạt. Thêm vào đó, không phải người dân nào cũng hiểu tường tận về luật hiến pháp và nắm hết thông tin về những hành vi sai phạm của chính quyền. Do đó, cần có một cơ quan bảo hiến chuyên nghiệp, làm việc toàn thời gian, có kiến thức sâu rộng về luật hiến pháp và có thể tiếp cận các thông tin liên quan đến những hành xử của chính quyền. Về mặt hình thức, cơ quan này là một thành phần của chính quyền. Nhưng về thực chất, cơ quan này phải tồn tại độc lập với chính quyền mới có thể xem xét kỹ lưỡng hành xử của các quan chức. Người dân bình thường cũng có thể tiếp cận với cơ quan bảo hiến đó và yêu cầu cơ quan bảo hiến xem xét những hành xử sai trái của chính quyền mà họ gặp phải trong đời sống hàng ngày. Cơ quan bảo hiến này thường là một Tòa án, nhưng đó cũng có thể là một hội đồng hoặc ủy ban bảo hiến độc lập.

Bài toán tranh chấp biển đảo nguy hiểm của Trung Quốc

Đặng Khương chuyển ngữ, CTV Phía Trước
M. Taylor Fravel, WSJ
Nếu lịch sử có bất kỳ một hướng dẫn nào thì có nhiều nguy cơ Bắc Kinh sẽ sử dụng vũ lực chống lại Nhật Bản để lấy quần đảo Senkaku.
Vụ tranh chấp biển đảo giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên quan đến quần đảo Senkaku (Điếu Ngư) đang bước vào tháng thứ hai. Cuộc đối đầu hiện nay lại nguy hiểm hơn những gì đang được nhiều người chứng kiến. Những hành vi trong quá khứ của Trung Quốc liên quan đến các vụ tranh chấp lãnh thổ khác chứng minh lý do tại sao những bế tắc tại Senkaku là tiền đề để vụ này có thể bùng nổ.

<<<===Tàu Nhật Bản và Trung Quốc trong khu vực quanh quần đảo Senkaku. Ảnh: Associated Press
Kể từ năm 1949, Trung Quốc đã tham gia vào 23 vụ tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng trên đất liền và trên biển. Mười bảy vụ trong số đó đã được giải quyết êm thỏa, thường là thông qua các hiệp định thỏa hiệp giữa các nước. Tuy nhiên, Trung Quốc đã sử dụng vũ lực sáu lần trong các vụ tranh chấp này. Và đó là những trường hợp tương tự nhất đối với bế tắc tại Senkaku.
Thông thường thì Trung Quốc chỉ sử dụng vũ lực trong các vụ tranh chấp lãnh thổ với các nước láng giềng có lực lượng quân sự mà họ có khả năng đối phó. Chúng bao gồm các cuộc chiến tranh hoặc các vụ đụng độ lớn với Ấn Độ, Nga và Việt Nam (nhiều lần), cũng như các cuộc khủng hoảng liên quan đến Đài Loan. Các quốc gia này có khả năng kiểm soát lớn nhất đối với những tham vọng lãnh thổ của Trung Quốc. Trong các vụ tranh chấp với những quốc gia yếu hơn, như Mông Cổ hay Nepal, thì Bắc Kinh đã né tránh đề cập đến vũ lực vì họ có thể sử dụng sức mạnh [quân sự] trong các cuộc đàm phán. Hiện nay, Nhật Bản là hàng xóm hàng hải mạnh nhất đối với Trung Quốc, với một lực lượng hải quân hiện đại và đội ngũ lính tuần duyên khá lớn.
Trung Quốc cũng đã thường xuyên sử dụng vũ lực trong các tranh chấp liên quan đến biển đảo gần bờ của họ như quần đảo Senkaku. Dọc theo biên giới gần đất liền, Trung Quốc đã ụng sử dụng vũ lực chỉ 1/5 trong tổng số 16 vụ tranh chấp. Ngược lại, một nữa các vụ còn khác thì Trung Quốc đã sử dụng vũ lực đối với 4 hòn đảo tranh chấp. Các quần đảo thường được coi là có giá trị nhiều hơn vì các điều kiện chiến lược, quân sự và kinh tế bởi chúng ảnh hưởng đến an ninh đường biển và có thể chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên, khí đốt và ngư trường.
Ngoài ra, Trung Quốc đã chủ yếu sử dụng vũ lực để củng cố vị trí của họ, đặc biệt tại những nơi mà họ chiếm rất ít hoặc thậm chí là không có chủ quyền, điều này có thể giúp họ tuyên bố chủ quyền sau khi chiếm đoạt chúng. Ví dụ như năm 1988, Trung Quốc đã đụng độ với Việt Nam và sau đó họ đã chiếm sáu rạn san hô, một phần trong quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Trung Quốc đã tuyên bố chủ quyền đối với quần đảo Trường Sa trong nhiều thập kỷ, nhưng họ không kiểm soát được bất kỳ một phần đất nào cho đến khi họ chiếm đóng khu vực này.
Trong trường hợp Trung Quốc đã kiểm soát được một phần lãnh thổ có tranh chấp, chẳng hạn như trường hợp tranh chấp biên giới với Kazakhstan, thì phía Trung Quốc có vị thế mạnh mẽ hơn, do đó họ ít sử dụng vũ lực để chiếm đoạt. Nhưng trường hợp ở Biển Hoa Đông, Trung Quốc hiện không nắm giữ bất kỳ một phần chủ quyền nào tại quần đảo Senkaku. Quần đảo này hiện đang thuộc quyền kiểm soát của Nhật Bản.
Quan trọng nhất, Trung Quốc thường sử dụng vũ lực trong các vụ tranh chấp lãnh thổ giữa các thời kỳ mà chế độ của họ suy yếu nhất, vì các nhà lãnh đạo hướng tới động lực lớn hơn là giải quyết vấn đề nội bộ: Họ tin rằng các thành phần đối lập tìm cách tận dụng thời điểm khủng hoảng trong nước, và rằng một phản ứng yếu hoặc hạn chế có thể làm gia tăng những thành phần bất mãn [chống lại chế độ].
Các lãnh đạo Trung Quốc hiện nay có thể cảm thấy nhiều áp lực vì một số lý do: tranh chấp nội bộ giữa các đảng viên ưu tú cao cấp ở thượng tần trong Đảng Cộng sản đang cầm quyền; một nền kinh tế chậm chạp làm suy yếu tính hợp pháp của Đảng Cộng sản Trung Quốc; và quá trình chuyển đổi quyền lực từ thế hệ này sang thế hệ lãnh đạo kế tiếp. Những yếu tố này làm tăng giá trị của việc sử dụng vũ lực nhằm báo hiệu cách giải quyết đối với Nhật Bản và cả công chúng Trung Quốc. Họ cũng làm giảm thiện chí thỏa hiệp của Bắc Kinh, hay một cách khác là Trung Quốc không muốn khoan nhượng.
Đối với người Trung Quốc, nước cờ của Nhật Bản tại Senkaku trông giống như Nhật Bản đang cố gắng tận dụng những khó khăn của Trung Quốc. Những bế tắc hiện nay đã bắt đầu hồi tháng Tư, khi Thống đốc Tokyo Shintaro Ishihara, người được biết là có quan niệm dân tộc chủ nghĩa, đã công bố kế hoạch mua lại ba trong những hòn đảo từ chủ sở hữu người Nhật. Tuyên bố của ông Ishihara được đưa ra chỉ vài ngày sau khi Bắc Kinh đình chỉ tất cả những chức vụ của Ủy viên Bộ Chính trị Bạc Hy Lai trong Đảng Cộng sản Trung Quốc – nhân vật được biết đến như một đảng viên ưu tú tại Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua.
Chính sách ngoại giao của Trung Quốc đã trở nên cứng rắn hơn giữa lúc tốc độ tăng trưởng kinh tế của nước này bắt đầu chậm lại nhanh hơn so với dự kiến. Đây là một điều mà các lãnh đạo Bắc Kinh rất lo lắng. Sau đó, Thủ tướng Nhật Bản Yoshihiko Noda đã công bố quyết định mua lại hòn đảo này hôm tháng Bảy nhân dịp ngày kỷ niệm sự cố Marco Polo Bridge năm 1937, đánh dấu ngày Nhật Bản chiến thắng Trung Quốc. Vụ mua bán này đã được hoàn thành trong tháng Chín, chỉ vài ngày trước ngày kỷ niệm cuộc xâm lược của Nhật Bản tại Mãn Châu vào năm 1931.
Cuối cùng, các yếu tố gây mất ổn định trong vụ bế tắc Senkaku khác là cả hai đều đang dính vào các tranh chấp với những nước khác. Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung-bak mới đây đã phá vỡ truyền thống và trở thành lãnh đạo đầu tiên đến thăm khu vực tranh chấp tại đảo Dokdo (Takeshima), nơi đang được Hàn Quốc kiểm soát và tranh chấp với phía Nhật Bản. Trong khi đó, Trung Quốc đang đôi co với Việt Nam và Philippines ở Biển Đông. Tokyo và Bắc Kinh đều có thể kết luận rằng bất cứ ai chiếm ưu thế tại quần đảo Senkaku sẽ có cơ hội tốt hơn để tuyên bố chủ quyền tại những nơi có tranh chấp khác.
Lịch sử không phải là định mệnh. Trung Quốc đã không sử dụng vũ lực trong các vụ tranh chấp lãnh thổ trong hơn 20 năm qua. Những căng thang đang leo thang tại quần đảo Senkaku có thể tránh được. Tuy nhiên, tình hình hiện nay là đầy nguy hiểm. Nếu một sự cố nghiêm trọng xảy ra liên quan đến các tàu chính phủ giữa hai nước thì đây có thể là một cuộc khủng hoảng thực sự mà kết quả không thể báo trước được.
Ông Fravel là giáo sư khoa học chính trị và là thành viên của Chương trình Nghiên cứu An ninh tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT). Ông là tác giả của cuốn sách “Biên giới mạnh mẽ, Quốc gia an toàn: Hợp tác và xung đột trong các tranh chấp lãnh thổ của Trung Quốc” do Princeton xuất bản năm 2008 (Strong Borders, Secure Nation: Cooperation and Conflict in China’s Territorial Disputes).
© Bản tiếng Việt TẠP CHÍ PHÍA TRƯỚC 2012

Trung Quốc: Một Phụ nữ lớn tuổi bị hành hung đến chết sau 3 ngày bị giam trong Trung tâm tẩy não

Đaikynguyen

Tác giả: FDIC-Faluninfo.net

Bắt bớ trong đợt càn quét trước đại hội Đảng XVIII

faluninfo.net (26/10/2012)
New York – Một phụ nữ 65 tuổi đến từ miền Nam Trung Quốc đã chết sau 3 tuần bị tra tấn tại một trung tâm tẩy não. Theo các nguồn tin từ Trung Quốc, cảnh sát đã bắt cóc bà ngay tại nhà trước đại hội Đảng lần thứ 18, thông báo rằng bà “cần được giáo dục thêm.”
Bà Jiang Meilan, nhân viên làm việc tại một công ty vận chuyển nay đã về hưu đến từ tỉnh Hunan đã bị bắt đi vào ngày 7 tháng 9 năm 2012. Gia đình đã hốt hoảng đi tìm bà, nhưng chính quyền địa phương đã ém nhẹm thông tin nơi bà đang bị giam giữ, đồng thời cho địa chỉ và số điện thoại giả ít nhất đã 2 lần.
Sau nhiều ngày, con trai của bà Jiang đã tìm ra chỗ giam giữ bà, tại một trung tâm tẩy não do phòng 610 điều hành, một lực lượng an ninh đặc biệt của Đảng cộng sản Trung Quốc chỉ đạo chiến dịch đàn áp Pháp Luân Công. Anh đã bị cấm không được liên lạc với bà cho đến ngày 1 tháng mười, cũng là lúc mà bà Jiang đang ở trong tinh trạng nguy kịch. Anh gấp rút đưa bà tới phòng cấp cứu, tại đó các bác sĩ phát hiện những vết bầm trên khắp cơ thể bà và cả những vết thương đang chảy máu và bà trong tình trạng bị suy đa phủ tạng.
Bà Jiang chết ngay ngày sau đó.
Ông Levi Browde, Giám đốc điều hành Trung Tâm Thông Tin Pháp Luân Đại Pháp cho biết: “Giờ đây, việc các học viên Pháp Luân Công trở thành mục tiêu của “chương trình cải tạo giáo dục” trước những sự kiện chính trị nhạy cảm đã trở thành thông lệ” và “Tội ác hành hung một người phụ nữ lớn tuổi đến chết là một lời nhắc nhở nghiêm túc rằng vẫn còn đó những vấn đề rất quan trọng và mang tính chất có hệ thống trong chế độ Đảng cộng sản Trung Quốc.”
Phòng 610 chi nhánh tại tỉnh Hunan đã đưa vào hoạt động một trung tâm tẩy não có tên Laodaohe tại Changsha, tỉnh Hunan từ năm 2002. Theo các báo cáo từ Trung Quốc, có hàng trăm học viên Pháp Luân Công đã bị tra tấn tại đây.
Theo như gia đình cho biết, “Bà Jiang, một phụ nữ khỏe mạnh và có ý chí mạnh mẽ đã sống sót qua ít nhất là 3 năm bị giam trong trại cưỡng bức lao động trước kia vì tập Pháp Luân Công. Khi 5 nhân viên cảnh sát đến để bắt cóc bà vào ngày 7 tháng 9, người chồng đã bảy mươi mấy tuổi cùng với những người hàng xóm đã cố gắng thuyết phục cảnh sát nhưng họ vẫn không thể giúp được bà.”

Thông tin bổ sung:

Phòng 610 tại quận Xintian: 01107464718610
Ông Hexin, giám đốc phòng 610: 01107464718610 – 01118907466777
Công an quận Xintian:01107464712459
Ông Jiang Chuntie, cảnh sát trưởng:0110746474999668 – 01113607469028

Danlambao 07/11/2012

Sự xâm nhập của đảng vào lề Dân

Vũ Đông Hà (Danlambao) - Để hạ thủ nhau trong cuộc đấu đá nội bộ với mục tiêu tranh giành quyền lực, các cán bộ quan chức đảng và bộ hạ của phe nhóm không thể sử dụng hệ thống truyền thông chính thống của đảng. Họ phải sử dụng phương thức thông tin rò rĩ qua các trang mạng lề Dân, thế giới của những blogger độc lập đứng ngoài sự kiểm soát của đảng. Khi “công cuộc” đấu đá lên đến cao điểm, nhu cầu tố cáo, sát phạt nhau trở thành cấp bách, không thể phụ thuộc vào các trang blog khác, họ chuyển hướng và tự biến mình thành một “truyền thông blog”. Đó là sự ra đời của trang Quan Làm Báo.

Đất nước là cái đuôi sam

Biếm họa Babui (Danlambao)

Thử đề nghị “Tòa Án Dân” xử Bộ chính trị, Ủy ban trung ương đảng CSVN…

Nguyễn Hùng, Trần Hoài Nam (Danlambao) - Sau phiên họp Trung ương đảng cộng sản kỳ 6 vào đầu tháng 10 năm 2012, toàn thể 90 triệu dân Việt – chủ nhân thật sự của đất nước Việt Nam – nhận được lời tự thú tội của đảng cộng sản qua Tổng Bí Thư đảng cộng sản Việt Nam và 13 thành viên của Bộ Chính Trị đảng cộng sản Việt Nam. Đây là lời nhận tội của Tổng Bí thư đảng cộng sản Việt Nam, thay mặt toàn thể 14 đảng viên cao cấp nhất của đảng là Bộ Chính Trị. Đây cũng được xem như sự nhận tội của toàn thể 3 triệu (?) đảng viên đảng cộng sản Việt Nam đối với nhân dân Việt Nam. Dưới đây là lời thú tội trên giấy trắng mực đen, bằng lời nói có thu âm thu hình của đảng cộng sản Việt Nam do ông Tổng Bí Thư đọc. Toàn dân Việt Nam không ép cung ông Tổng Bí Thư hay ngụy tạo bằng chứng:

Thời sự hôm nay: “Đánh chết cái nết không chừa!”

Xèng La Bở (Danlambao)Cộng sản Việt Nam là một đảng cướp, bất luận tình hình kinh tế chính trị trong nước và thế giới diễn biến thế nào đi nữa thì bản chất của kẻ cướp vẫn là cướp chứ không bao giờ thay đổi. Giang hồ còn gác kiếm chứ Đảng thì không! Dân gian có câu nói bất hủ “đánh chết cái nết không chừa” thì Đảng cộng sản Việt nam rất xứng với câu nói ấy…

Tôi đợi Em về

Lĩnh Nguyên (Danlambao) - Sáng nay nghe giọng nói xướng ngôn viên Thanh Quang của đài RFA (Á Châu Tự Do) giới thiệu bài hát Mỗi ngày tôi chọn một niềm vui của Trịnh Công Sơn qua giọng hát Khánh Ly, Tôi thích nhất là đoạn Tôi đợi Em Về…

Viết sách giáo trình dạy công an đi đại ca giám đốc ơi!

Người Đồ Sơn (Danlambao) – Dạo này người dân Hải Phòng chúng em thấy nở mày nở mặt lắm ấy nhỉ? Đi đâu cũng nghe nhắc đến chuyện ở Hải Phòng. Hải Phòng bỗng nổi lên như cồn trên các phương tiện truyền thông trong và ngoài nước lấn át luôn tiếng tăm của thủ đô Hà Nội. Tại Hải Phòng thì thiên hạ có dịp bàn tán xôn xao các ngõ-ngóc-ngách, từ Chợ Sặt ra đến chợ phiên Dư Hàng Kênh, từ bến xe Cầu Rào vào bến xe Niệm Nghĩa đi đâu cũng nghe nhắc đến chuyện công an của thành phố hoa phượng đỏ thân yêu (thành phố cảng thân yêu chứ công an thì nhà chúng em chẳng dám thân và cũng không dám yêu).

Khoa học và chính trị

Lê Anh Hùng (Danlambao) - Thời gian gần đây, giữa lúc tình hình đất nước đang diễn biến theo chiều hướng ngày càng xấu hơn trên hầu khắp các mặt, từ chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục cho đến an ninh – quốc phòng, những phát ngôn sơ sẩy của một vài nhà khoa học kiêm chính trị gia không chỉ khiến cho dân chúng chưng hửng mà còn gây ra nhiều bức xúc trong dư luận.

Học viên Pháp Luân Công bị phân biệt đối xử tại công viên Hoàng Văn Thụ, Sài Gòn

Kính gửi ban biên tập Danlambao, 
Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là Phạm Hữu Phước, là học viên Pháp Luân Công. Tôi viết thư này để trình bày với anh/chị về tình trạng vi phạm nhận quyền xảy ra tại công viên Hoàng Văn Thụ, phường 2, quận Tân Bình, Tp.HCM. (CV.HVT).

Thư trao đổi của GS Tương Lai (v/v Nguyễn Phương Uyên)

Gs Tương Lai (Blog Người Lót Gạch) Chừng nào Biển Đông còn dập dồn những con sóng xâm lược của các thế lực hiếu chiến trong giới cầm quyền Bắc Kinh thì tuổi trẻ Việt Nam phải nung nấu và tỏ rõ tinh thần yêu nước, khí phách quật cường của Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Trần Quốc Toản, Lê Lợi, Nguyễn Huệ từng viết nên những trang sử vàng của dân tộc, từng khắc trên cánh tay hai chữ Sát Thát, đánh tan tác quân xâm lược. Phải thường xuyên nhắc nhở thế hệ trẻ hôm nay phải biết căm ghét, phỉ nhổ những Trần Ích Tắc, Lê Chiêu Thống do “úy tử tham sinh”, muốn “ngôi cao, lộc lớn” đã hèn nhát cúi đầu theo giặc, treo một tấm gương nhơ bẩn trong lịch sử, muôn đời bị nhân dân nguyền rủa…

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét