Ngày 25/2/2010 vừa qua, phát biểu tại buổi lễ tốt nghiệp của các sinh viên Đại học Hoàng Gia Phnôm Pênh, Thủ tướng Hun Sen cho biết trong ngày 4/3 tới đây quân đội nước này sẽ tiến hành hoạt động bắn thử các dàn phóng tên lửa loại BM- 21 tại bãi bắn thuộc tỉnh Kompong Chhnang để đảm bảo rằng loại vũ khí quốc phòng này có thể phục vụ tốt sau khi được cất giữ một thời gian dài trong kho.
Dàn phóng BM-21 Grad bố trí trên xe tải. |
Thủ
tướng Hun Sen khẳng định Campuchia cam kết lập trường gìn giữ hòa bình
và không có chủ đích phô diễn lực lượng hay phát động chiến tranh với
bất kỳ nước nào.
Tên lửa chiến
thuật BM- 21của quân đội Campuchia có nguồn gốc xuất xứ từ Liên Xô trước
đây với tên gọi đầy đủ là BM-21 Grad (viết tắt của hai từ tiếng Nga có
nghĩa là xe chiến đấu, từ Grad là biệt danh của BM-21).
Quân
đội các nước NATO gọi hệ thống tên lửa chiến thuật BM-21 Grad của Liên
Xô với mã số M1964. Nhiều quốc gia trên thế giới đã vận dụng thiết kế
của BM-21 Grad để chế tạo các xe chiến đấu với các tính năng như BM-21
Grad của Liên Xô.
BM-21 Grad được quân đội Liên Xô nghiên cứu, chế tạo thành công và đưa vào biên chế của các đơn vị tên lửa chiến thuật mặt đất vào đầu những năm 1960. Hệ thống tên lửa này được thiết kế theo kiểu dàn phóng thường được gắn trên các xe tải dã chiến, đặc biệt là các thế hệ xe tải Ural nổi tiếng mà hiện quân đội Nga vẫn đang sử dụng.
Dàn phóng BM-21 Grad có cỡ 122 mm chính thức được đưa vào biên chế trong quân đội Liên Xô vào năm 1963 để thay thế cho hệ thống tên lửa đã lỗi thời BM-14 cỡ nòng 140 mm. Một dàn phóng tên lửa BM-21 Grad gồm 40 ống phóng được gắn trên một xe tải dã chiến 6 bánh Ural-375D.
Xe tải chuyên dụng Ural-375D là phương tiện chuyên chở lý tưởng đối với tên lửa chiến thuật BM-21 Grad. Ural-375D sử dụng động cơ dầu V-8 180 mã lực (hp) làm lạnh bằng két nước. Ural-375D có khả năng chạy với vận tốc tối đa trong điều kiện dã chiến 75 km/giờ với tầm hoạt động tối đa khi đổ đầy nhiên liệu 750 km.
Ural-375D có thể vượt qua các con sông cạn với mức nước sâu tối đa 1,5 mét. Năm 1976 Liên Xô thay thế Ural-375D bằng phiên bản Ural-4320 để nâng cao khả năng cơ động của các đơn vị được trang bị tên lửa BM-21 Grad.
Mỗi xe chở dàn phóng tên lửa BM-21Grad được 5 quân nhân điều khiển hoả lực vận hành. BM-21 Grad có thể xác định mục tiêu và khai hoả trong vòng 3 phút kể từ lúc nhận lệnh tấn công. Hệ thống “cò” khai hoả của một dàn hoả tiễn BM-21 Grad được điều khiển thông qua một đường dây cáp nối với bảng điều khiển hoả lực dài 60 mét.
Tất cả 40 quả tên lửa của một dàn BM-21 thông thường, hoá học hoặc đầu đạn gây cháy chuyên dụng để công phá mục tiêu.
Quân đội các nước đã phát triển khả năng chống tăng cho các tên lửa dạng BM-21 Grad với tầm bắn hiệu quả trong vòng từ 20 đến 30 km. Đặc biệt, trọng lượng đầu đạn của các tên lửa BM-21 phiên bản mới có thể nặng tối đa đến 20 kg tuỳ thuộc và cỡ ống phóng.
Một tiểu đoàn tên lửa BM-21 Grad thường được bố trí 18 dàn phóng với tổng cộng 720 quả tên lửa. Trong điều kiện tác chiến, nếu có lệnh, trong vòng vài chục giây đồng hồ một tiểu đoàn có thể cùng lúc phóng tất cả 720 quả rocket về phía mục tiêu.
Các phiên bản tên lửa BM-21 Grad của Nga: BM-21 Grad; BM-21-1; 2B17; 9P138 Grad-1; BM-21V Grad-V; 9А51 Prima; 9K132 Grad-P; BM-21PD Damba; A-215 Grad-M.
Belarus: BM-21A "BelGrad"
BM-21 Grad được quân đội Liên Xô nghiên cứu, chế tạo thành công và đưa vào biên chế của các đơn vị tên lửa chiến thuật mặt đất vào đầu những năm 1960. Hệ thống tên lửa này được thiết kế theo kiểu dàn phóng thường được gắn trên các xe tải dã chiến, đặc biệt là các thế hệ xe tải Ural nổi tiếng mà hiện quân đội Nga vẫn đang sử dụng.
Dàn phóng BM-21 Grad có cỡ 122 mm chính thức được đưa vào biên chế trong quân đội Liên Xô vào năm 1963 để thay thế cho hệ thống tên lửa đã lỗi thời BM-14 cỡ nòng 140 mm. Một dàn phóng tên lửa BM-21 Grad gồm 40 ống phóng được gắn trên một xe tải dã chiến 6 bánh Ural-375D.
Xe tải chuyên dụng Ural-375D là phương tiện chuyên chở lý tưởng đối với tên lửa chiến thuật BM-21 Grad. Ural-375D sử dụng động cơ dầu V-8 180 mã lực (hp) làm lạnh bằng két nước. Ural-375D có khả năng chạy với vận tốc tối đa trong điều kiện dã chiến 75 km/giờ với tầm hoạt động tối đa khi đổ đầy nhiên liệu 750 km.
Ural-375D có thể vượt qua các con sông cạn với mức nước sâu tối đa 1,5 mét. Năm 1976 Liên Xô thay thế Ural-375D bằng phiên bản Ural-4320 để nâng cao khả năng cơ động của các đơn vị được trang bị tên lửa BM-21 Grad.
Mỗi xe chở dàn phóng tên lửa BM-21Grad được 5 quân nhân điều khiển hoả lực vận hành. BM-21 Grad có thể xác định mục tiêu và khai hoả trong vòng 3 phút kể từ lúc nhận lệnh tấn công. Hệ thống “cò” khai hoả của một dàn hoả tiễn BM-21 Grad được điều khiển thông qua một đường dây cáp nối với bảng điều khiển hoả lực dài 60 mét.
Tất cả 40 quả tên lửa của một dàn BM-21 thông thường, hoá học hoặc đầu đạn gây cháy chuyên dụng để công phá mục tiêu.
Quân đội các nước đã phát triển khả năng chống tăng cho các tên lửa dạng BM-21 Grad với tầm bắn hiệu quả trong vòng từ 20 đến 30 km. Đặc biệt, trọng lượng đầu đạn của các tên lửa BM-21 phiên bản mới có thể nặng tối đa đến 20 kg tuỳ thuộc và cỡ ống phóng.
Một tiểu đoàn tên lửa BM-21 Grad thường được bố trí 18 dàn phóng với tổng cộng 720 quả tên lửa. Trong điều kiện tác chiến, nếu có lệnh, trong vòng vài chục giây đồng hồ một tiểu đoàn có thể cùng lúc phóng tất cả 720 quả rocket về phía mục tiêu.
Các phiên bản tên lửa BM-21 Grad của Nga: BM-21 Grad; BM-21-1; 2B17; 9P138 Grad-1; BM-21V Grad-V; 9А51 Prima; 9K132 Grad-P; BM-21PD Damba; A-215 Grad-M.
Belarus: BM-21A "BelGrad"
Ucraina: BM-21M "Grad-U"
Trung Quốc: Type 81 SPRL; Type 83 SPRL; Type 89 TSPRL; Type 90 SPRL; Type 90A; Type 90B
Séc: RM-70; RM-85.
Ba Lan: WR-40 "Langusta.
Ai Cập: Sakr-36; Sakr-18.
Bắc Triều Tiên: BM-1; MRL 122mm M1977; MRL 122mm M1985.
Iran: HM20; HM23; HMxx.
Pakistan: KRL 122
Romania: APR-21; APR-40; LAROM 160.
Nam Phi: Valkiri; Bateleur.
Bắc Triều Tiên: BM-1; MRL 122mm M1977; MRL 122mm M1985.
Iran: HM20; HM23; HMxx.
Pakistan: KRL 122
Romania: APR-21; APR-40; LAROM 160.
Nam Phi: Valkiri; Bateleur.
Thổ Nhĩ Kỳ: T-122 Sakarya.
Một số hình ảnh về BM-21 Grad:
Một số hình ảnh về BM-21 Grad:
Các phiên bản khác:
Nguồn bài, ảnh: Bee.net.vn
|
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét