- Đức triệu đại sứ Mỹ vì nghi án gián điệp (BBC) - Giới chức Đức triệu Đại sứ Hoa Kỳ tại Berlin để yêu cầu giải thích sau khi bắt giữ một người đàn ông bị tình nghi làm gián điệp.
- Cựu tù nhân lương tâm Huỳnh Anh Trí qua đời do nhiễm HIV trong tù ? (RFI) - Cựu tù nhân lương tâm Huỳnh Anh Trí, người vừa mãn hạn tù được sáu tháng, sau 14 năm bị giam cầm, vừa qua đời hôm nay, 05/07/2014, ở tuổi 43, tại bệnh viện Phạm Ngọc Thạch ở Sài Gòn.Ít ngày nay, có nhiều thông tin được lưu truyền về các xét nghiệm y tế cho thấyông Huỳnh Anh Trí có thể đã bị nhiễm HIV trong thời gian ở tù, và trước khi mất, sức khỏeông suy yếu trầm trọng do bệnh đã chuyển sang giai đoạn AIDS.
- TP. HCM kết án 10 người tham gia bạo động (BBC) - Tòa án TP. HCM tuyên án 10 người vì tội 'Gây rối trật tự công cộng' trong cuộc tuần hành phản đối Trung Quốc hồi tháng Năm.
- Việt Nam gởi kháng thư thứ tư lên Liên Hiệp Quốc về Biển Đông (RFI) - Hôm nay 05/07/2014 tại khu vực giàn khoan mà Bắc Kinh ngang nhiên đặt tại vùng biển Hoàng Sa, các tàu Trung Quốc tập trung đông hơn và tấn công tàu chấp pháp Việt Nam quyết liệt hơn. Việt Nam đã gởi kháng thư phản đối lên Liên Hiệp Quốc đến lần thứ tư, khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và kiên quyết bác bỏ các luận điệu vô căn cứ của Bắc Kinh.
- Hiện tượng “Lệ rơi” (RFA) - Trong vài tuần lễ vừa qua một video clip của một chàng trai có tên Lệ Rơi tự thu bài hát của mình và đưa lên mạng, sau đó được chia sẻ hàng ngàn lượt trên Facebook và người bấm nút xem nó lên tới con số hàng triệu lần đã là một hiện tượng khó thể bỏ qua cho những người quan tâm tới sức mạnh lan tỏa của Internet
- Bỉ dừng bước, Argentina vào bán kết (BBC) - Argentina thắng nhẹ Bỉ 1-0 nhờ tiền đạo Higuain ở phút thứ 8 và lọt vào bán kết sau trận cầu trên sân Nacional de Brasilia hôm 05/7.
- Neymar phải chia tay World Cup (BBC) - Ngôi sao xuất sắc nhất của Brazil, Neymar, không thể tiếp tục dự World Cup sau khi bị rạn xương sống vì chấn thương.
- CÚP BÓNG ĐÁ THẾ GIỚI 2014: Đội Pháp (RFI) - Pháp bị loại khỏi Cúp bóng đá Thế giới. Tour de France 2014, cuộc đua xe đạp vòng quanh nước Pháp mở màn. Giới nghệ sĩ đình công, hủy đêm khai mạc liên hoan nghệ thuật sân khấu Avignon. Phần trang thời sự quốc tế của các báo ngày cuối tuần bị thu hẹp lại để nhường chỗ cho các mục thể thao và văn hóa.
- FIFA nên dành 10% lợi nhuận cho người nghèo khó (RFA) - Một nhà lập pháp Venezuela đề nghị FIFA nên dành 10% lợi nhuận để giúp đỡ cho người nghèo khó.
- CÚP THẾ GIỚI 2014: Đức - Pháp : Chiến thắng của lối đá thực tiễn (RFI) - Con đường đầy hy vọng của đội tuyển Pháp tại Cúp thế giới Brazil 2014 đã chấm dứt hôm qua, 04/07/2014, sau trận tứ kết ở sân vận động Maracana, với chiến thắng 1-0 của Đức, một đội tuyển dày dặn kinh nghiệm, với lối đá thực tiễn vô cùng hiệu quả.
- CÚP THẾ GIỚI 2014: Thắng Colombia, Brazil tự tin hơn, nhưng lo vì mất Neymar (RFI) - Hôm qua 04/07/2014 trong trận tứ kết, đội chủ nhà Brazil cuối cùng đã loại được Colombia, một chiến thắng hợp lý, nhưng đội quân của huấn luyện viên Scolari lại mất đi tiền đạo ngôi sao Neymar trong trận bán kết sắp tới, đụng một đội tuyển Đức dày dặn kinh nghiệm.
- Đức vàBrazil vào bán kết sau khi đánh bại Pháp vàColombia (VOA) - World Cup hôm nay sôi nổi trở lại với hai trận đấu chót của vòng tứ kết. Argentina chuẩn bị đấu với Bỉ tại Brasilia và Hà Lan tranh tài với Costa Rica ở Salvador
- World Cup Brazil 2014: ngày thứ 24 (RFA) - Ít giờ đồng hồ nữa, trái banh lại lăn tròn trên sân cỏ với trận Argentina gặp Bỉ, và vòng tứ kết sẽ khép lại sau trận Hà Lan-Costa Rica.
- Đối lập Miến Điện trước yêu cầu trẻ hóa hàng ngũ lãnh đạo (RFI) - Càng đến gần cuộc tổng tuyển cử năm 2015, đảng đối lập chính ở Miến Điện, Liên đoàn quốc gia vì dân chủ, càng được kêu gọi phải trẻ hóa hàng ngũ lãnh đạo. Tại cuộc tập hợp đầu tiên của các đảng viên trẻ Liên đoàn quốc gia vì dân chủ, diễn ra hôm nay, 05/07/2014 tại Rangun, bà Aung San Suu Kyi, nhìn nhận rằng một số người trong giới trẻ muốn có một chỗ đứng xứng đáng hơn, vì theo họ, đã đến lúc những đảng viên kỳ cựu phải rời khỏi ghế lãnh đạo.
- Kim Jong Un đích thân chỉ huy tập trận quy mô (RFI) - Theo hãng tin KCNA hôm nay 05/07/2014, lãnh tụ Bắc Triều Tiên Kim Jong Un đã đích thân chỉ huy một cuộc tập trận quy mô, diễn tập tấn công vào một hòn đảo, với thông điệp gởi đến Hàn Quốc là sẽ« đắng cay tiếc nuối» nếu tiến hành những cuộc xâm nhập.
- Nhật-Úc sẽ tập trận chung (RFI) - Tờ nhật báo Yomiuri Shimbun số ra ngày hôm nay, 05/07/2014, cho biết là Nhật Bản vàÚc đang dự trù ký kết một hiệp định về việc hợp tác đối phó thiên tai và tập trận chung giữa quân đội hai nước.
- Quân đội Nhật có thể tham chiến ở VN, Philippines? (BaoMoi) - Trả lời phỏng vấn báo Đức Deutsche Welle (DW) hôm 1/7, tiến sĩ sử học Jeremy A. Yellen (Đại học Harvard) cho rằng quyền "tự vệ tập thể" mà Nội các Nhật Bản thông qua không chỉ với Mỹ, Hàn Quốc, Úc mà còn có thể mở rộng ra với các nước như Việt Nam, Philippines, Ấn Độ.
- Lãnh đạo tối cao Huynh đệ Hồi giáo lãnh án tù chung thân (RFI) - Hôm nay, 05/07/2014, tòaán Ai Cập ra phán quyết, kếtán tù chung thân đối vớiông Mohamed Badie, thủ lĩnh tối cao của phong trào Huynh đệ Hồi giáo, cùng 36 người thành viên Huynh đệ Hồi giáo và những người ủng hộ. Riêng thủ lĩnh Huynh đệ Hồi giáo còn có nguy cơ bị tử hình trong hai vụán khác.
- Ai Cập kết án lãnh đạo phong trào Huynh đệ Hồi giáo chung thân (RFA) - Tòa án Ai Cập chính thức tuyên phạt lãnh đạo phong trào Huynh đệ Hồi giáo cùng với 36 bị can khác với bản án chung thân.
- Tòa án Ai Cập tuyênán tùchung thân cho lãnh tụ Huynh đệ Hồi giáo (VOA) - Một tòa án Ai Cập hôm nay tuyên án tù chung thân cho ông Mohamed Badie, người đứng đầu phong trào Huynh đệ Hồi giáo, cùng với 36 người khác của phe Hồi giáo
- Quốc hội Nga xóa cho Cuba 90% nợ từ thời Liên Xô cũ (RFI) - Hạ viện Nga hôm qua 04/07/2014 đã thông qua thỏa thuận ký kết giữa Nga và Cuba, dự kiến xóa 90% món nợ khổng lồ trên 35 tỉ đô la mà La Habana nợ Liên Xô cũ, một tuần trước chuyến viếng thăm đảo quốc này củaông Vladimir Putin.
- Tổng thống Nga sẽ đi thăm Cuba, Argentina và Brazil (RFA) - Tổng thống Vladimir Putin của Nga sẽ công du các nước Cuba, Argentina và Brazil trong tuần tới.
- Nga ra luật buộc các công ty internet nước ngoài trữ các dữ liệu ở trong nước (RFI) - Hôm qua, 04/07/2014, Hạ viện Nga đã thông qua luật buộc các doanh nghiệp internet nước ngoài phải đặt các dữ liệu của người sử dụng trên lãnh thổ Nga. Lo ngại trước quyết định này, giới đầu tư công nghệ có thể chuyển hàng loạt dịch vụ quan trọng ra khỏi nước Nga.
- Quảng Nam: lại động đất tại khu vực Thùy điện Sông Tranh 2 (RFA) - Theo tin từ Tuổi trẻ Online cho biết người dân tỉnh Quảng Nam hai ngày qua sống trong tình trạng sợ hãi khi các trận động đất xảy ra liên tục.
- Đỗ thị Minh Hạnh ra tù : Niềm vui oà vỡ (RFA) - Người tù nhân lương tâm Đỗ thị Minh Hạnh đã trở về nhà ngày 28/6 vừa qua. Rất nhiều bạn bè đã chúc mừng trên các mạng xã hội và từ Sài Gòn cũng đã có một nhóm bạn vào Di Linh thăm Hạnh.
- Việt Nam hoàn toàn có cơ sở thắng kiện Trung Quốc ở thời điểm này (BaoMoi) - VOV.VN - Việt Nam có thể học hỏi kinh nghiệm của Philippines và liên kết với một số nước có liên quan khởi kiện Trung Quốc.
- Sài Gòn hẻm (RFA) - Những bài viết để nhớ về Sài Gòn, nhớ về Việt Nam.
- Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam: Một đáp ứng thời cuộc (RFA) - Để có một xã hội dân sự đúng nghĩa và hiệu quả, Tự do Ngôn luận là một quyền không thể thiếu. Một khi chính kiến và ý kiến của mọi thành phần xã hội có được môi trường biểu hiện một cách tự do, thì tinh thần dân chủ mới có điều kiện thực thi.
- 4 lựa chọn để Việt Nam kiện Trung Quốc (BaoMoi) - Trước một Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận va chạm để độc chiếm biển Đông, hành động pháp lý có thể là bước đi khôn ngoan cho Việt Nam.
- Bắc Kinh kết án một mục sư Tin Lành 12 năm tù (RFI) - Tòaán Trung Quốc vừa kếtán 12 năm tù một mục sư của một nhà thờ Tin Lành được chính quyền công nhận vì« gian lận» và« gây rối trật tự công cộng». Luật sư củaông và một tổ chức phi chính phủ hôm qua 04/07/2014 tố cáo một bảnán« hoàn toàn ngụy tạo».
- Trung Quốc điều động tàu tên lửa tấn công nhanh đến giàn khoan HD 981 (RFA) - Tàu tên lửa tấn công nhanh của Trung Quốc xuất hiện tại giàn khoan HD 981. Tàu này ngang nhiên chạy vào giữa đội hình tàu của Việt Nam đang thi hành nhiệm vụ tại đây.
- TRUNG QUỐC: Tân Cương (RFI) - Năm năm sau khi nhìn nhận các cuộc xung đột chủng tộc đẫm máu, Urumqi, thủ phủ vùng Tân Cương« luôn phải hàn gắn những vết thương». Tân Hoa Xã hôm nay 05/07/2014 đã đưa ra lời bình luận hiếm hoi về dịp kỷ niệm này, khoe khoang« các hành động kiên quyết để chống khủng bố».
- Ukraine: phiến quân thân Nga bị đánh tan ở miền Đông (RFA) - Ukraine tuyên bố hầu hết phiến quân thân Nga đã bị đẩy lùi khỏi khu vực miền Đông nước này. Đây là chiến thắng lớn nhất mà Kiev đạt được sau nhiều tuần lễ bị phe nổi loạn tấn công.
- Ly khai Ukraine rút khỏi Sloviansk (BBC) - Quân ly khai thân Nga ở Ukraine đã rút khỏi thành phố Sloviansk, cứ điểm quan trọng ở miền đông.
- UKRAINA: Ukraina chiếm lại Slaviansk, căn cứ lớn của phe nổi dậy (RFI) - Hôm nay, 05/07/2014, hơn bốn ngày sau khi mở lại chiến dịch tái chiếm miền Đông, quân đội Ukraina đã kiểm soát được thành phố Slaviansk, một thành trì của phe nổi dậy thân Nga. Các nỗ lực ngoại giao để tổ chức một cuộc đàm phán giữa các bên xung đột, cùng với Nga và đại diện của Tổ chức An ninh và Hợp tác ChâuÂu, chưa đạt kết quả.
- Phi công Iran hy sinh khi chiến đấu tại Iraq (RFA) - Thông Tấn xã IRNA của Iran chính thức đưa tin một phi công người Iran thiệt mạng trong khi chiến đấu tại Iraq, đây là là thiệt hại nhân sự đầu tiên của quân đội Iran trong việc chống lại cuộc thánh chiến để lập một đế chế Hồi Giáo.
- Dân quân ở dải Gaza bắn hỏa tiễn vào Israel (RFA) - Dân quân tại dải Gaza bắn hàng loạt tên lửa và pháo kích bằng súng cối vào Israel vào ngày hôm nay sau đám tang của một thanh niên người Palestine cử hành hôm qua trong không khí bạo lực trên dải Gaza.
- Động đất mạnh cấp 6 độ richter tại indonesia (RFA) - Một trận động đất mạnh cấp 6.0 độ Richter đã xảy ra tại phía Tây Indonesia.
- Các phần tử chủ chiến tấn công căn cứ quân sự Nigeria (VOA) - Nguồn tin địa phương cho biết có 4 cảnh sát viên, 4 thường dân và 12 binh sĩ thiệt mạng, trong đó có chỉ huy trưởng căn cứ
- Ứng viên Afghanistan yêu cầu công bố kết quả bầu cử tổng thống đúng hạn (VOA) - Ông Ashraf Ghani nói phía ông đã tôn trọng việc tạm thời hoãn lại kết quả cuộc bầu cử cho đến ngày 7 tháng 7, nhưng các giới chức phải tuân thủ thời hạn này
- Cựu thủ lãnh phiến quân Guatemala bị tuyênán vìvụ thảm sát năm 1988 (VOA) - Theo cáo trạng, ông Barrillas tham gia vụ giết hại 21 người mà phe nổi dậy tin là những người cộng tác với quân đội khi họ tìm kiếm 1 nhân viên quân đội Guatemala bị mất tích
- Tổng thống Senegal cách chức Thủ tướng (VOA) - Các giới chức Senegal cho biết Tổng thống Macky Sall đã cách chức Thủ tướng Aminata Toure sau khi đảng của bà bị thất bại trong các cuộc bầu cử địa phương
- Thiếu niên Palestine bị giết hại đãbị thiêu sống (VOA) - Tổng chưởng lý Palestine cho biết kết quả cuộc khám nghiệm tử thi của thiếu niên Ả Rập bị giết hại trong 1 vụ nghi là giết người báo thù cho thấy nạn nhân đã bị thiêu sống
- Đám đông dự lễ tang thiếu niên Palestine (BBC) - Hàng nghìn người đến dự lễ tang của thiếu niên Palestine bị sát hại ở Đông Jerusalem, trong lúc căng thẳng với Israel gia tăng.
- Mấy trăm xe bồn bốc cháy ở ngoạiôKabul (VOA) - Phe Taliban đã nhận trách nhiệm thực hiện vụ phá hoại ngày hôm nay, đốt cháy mấy trăm chiếc xe bồn chở nhiên liệu đang đậu tại 1 bãi đậu ở ngoại ô thủ đô Kabul
- Những vụ đụng độ lan rộng sau đám tang của thiếu niên Palestine (VOA) - Đụng độ Israel-Palestine tiếp tục diễn ra ở Đông Jerusalem và các thành phố khác sau đám tang của thiếu niên Palestine bị giết trong 1 vụ bị nghi là để báo thù
- Ba người thiệt mạng trong vụ nổ bom gần quốc hội Somalia (VOA) - Phiến quân al-Shabab có liên quan với al-Qaida đã nhận trách nhiệm thực hiện vụ tấn công gần trụ sở quốc hội ở thủ đô Mogadishu, giết chết ít nhất 3 cảnh sát viên
- Ukraine chiếm thành phố Slovyansk từ tay phe nổi dậy (VOA) - Việc chiếm lại thành phố Slovyansk ở miền đông là một chiến thắng hiếm hoi trong nỗ lực của Ukraine nhằm dẹp tan cuộc nổi dậy kéo dài nhiều tháng qua
- Hai tàu Trung Quốc vào khu vực quần đảo tranh chấp ở biển Hoa Đông (BaoMoi) - BizLIVE -
- Hướng về biển đảo (BaoMoi) - Sự kiện Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương - 981 trong vùng đặc quyền kinh tế, vùng biển chủ quyền của Việt Nam đã khiến hàng triệu trái tim Việt Nam chung một nhịp đập. “Phụ nữ chung tay hướng về biển đảo quê hương” là chủ đề của đêm giao lưu do Sở VH-TT-DL TPHCM tổ chức tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ… đã đem lại nhiều cảm xúc cho công chúng.
- Những bóng hồng tình nguyện bán báo gây quỹ hướng về biển Đông (BaoMoi) - (iHay) Hơn 160 điểm bán Báo Thanh Niên được triển khai tại nhiều điểm thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2014 nhằm gây quỹ hướng về biển Đông.
- Rất mơ hồ và dựa trên cơ sở không chắc chắn (BaoMoi) - QĐND - Lê-dếch Bu-din-xki (Leszek Buszynski) là học giả Trường An ninh quốc gia thuộc Đại học ô-xtrây-li-a. Tại Hội thảo "Hoàng Sa-Trường Sa: Sự thật lịch sử", diễn ra ở TP Đà Nẵng từ ngày 19 đến 21-6 vừa qua, học giả này đã có tham luận nhan đề: Tính pháp lý và sức nặng trong yêu sách của Trung Quốc đối với Biển Đông, phân tích khá cặn kẽ những động cơ cũng như tham vọng của Trung Quốc trong mưu đồ độc chiếm Biển Đông. Báo Quân đội nhân dân xin lược thuật bài tham luận này.
- Thông tin mới vụ Trung Quốc bắt 6 ngư dân Quảng Ngãi (BaoMoi) - (Tin tức thời sự) - Bộ ngoại giao Trung Quốc ngày 4/7 xác nhận việc tàu hải quân nước này bắt giữ 6 ngư dân Việt Nam một ngày trước đó.
- Trung Quốc ngang ngược bắt ngư dân Việt Nam (BaoMoi) - Giới phân tích cho rằng việc tàu hải quân Trung Quốc bắt giữ 6 ngư dân Việt Nam hôm 3-7 càng khiến tình hình biển Đông thêm căng thẳng
- Tấm bản đồ khổ dọc phi lý của Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Dù không có bằng chứng chứng minh, Trung Quốc ngang nhiên phát hành tấm bản đồ khổ dọc, bao trùm hầu hết biển Đông.
- Tàu hải cảnh Trung Quốc liên tục xâm nhập Senkaku (BaoMoi) - ANTĐ - Cơ quan bảo vệ an ninh biển của Nhật Bản cho biết, sáng ngày 5-7, hai tàu tuần tra Trung Quốc đã đi vào khu vực quần đảo tranh chấp Senkaku ở biển Hoa Đông.
- Đại gia chi 1.500 tỉ đồng sắm tàu ra biển Đông (BaoMoi) - Đó là ông Phạm Ngọc Lâm, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Đức Khải. Đề án đầu tư đội tàu 100 chiếc để đánh bắt, khai thác thủy hải sản xa bờ cũng như một số hoạt động đàm phán với các đối tác ban đầu đã hoàn tất, đang trình Chính phủ xin hỗ trợ thêm
- Phải hết sức bảo vệ ngư dân (BaoMoi) - TTO - Về việc tàu cá QNg 94912 TS của ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt cả người lẫn tàu, chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm bình luận như sau:
- Ủng hộ Việt Nam giải quyết căng thẳng trên Biển Đông bằng biện pháp hòa bình (BaoMoi) - Theo Bộ Ngoại giao và TTXVN, mới đây, tại thủ đô Pra-ha, trong buổi tiếp Đại sứ Việt Nam Trương Mạnh Sơn tại CH Séc, Bộ trưởng Ngoại giao CH Séc L.Da-ô-ra-lếch đã bày tỏ ủng hộ chủ trương của Việt Nam giải quyết các tranh chấp trên Biển Đông bằng con đường hòa bình và tuân thủ Công ước LHQ về Luật Biển năm 1982.
- Hành động chưa từng có tiền lệ trong lịch sử quốc tế (BaoMoi) - QĐND - Ngày 3-7, tại thành phố Vác-xa-va, Viện Khoa học và Văn hóa Việt Nam thuộc Trường Đại học Almamel (Ba Lan) đã tổ chức Hội thảo quốc tế về Biển Đông với chủ đề “Chủ quyền trên các quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”.
- Ngành hải quan đạt tổng thu ngân sách 117.523 tỷ đồng (BaoMoi) - VOV.VN - Hôm nay (5/7), ngành Hải quan đã tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2014.
- Động cơ của Trung Quốc đằng sau việc phát hành tấm bản đồ khổ dọc? (BaoMoi) - (VTV Online) - Không chỉ đơn phương tuyên bố chủ quyền một cách phi lý trên Biển Đông, tấm bản đồ khổ dọc mà Trung Quốc công bố và lưu hành ngày 23/6 vừa qua còn bao trùm cả vùng biển Hoa Đông. Động cơ của Trung Quốc đằng sau việc làm này là gì?
- Gần 8 đầu sách về biển, đảo Việt Nam được xuất bản (BaoMoi) - QĐND Online - Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông vừa cho ra mắt bộ sách về biển, đảo Việt Nam. Cuốn sách "Dấu ấn Việt Nam trên Biển Đông" được xuất bản đúng thời điểm Luật Biển Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua, góp phần tuyên truyền sâu rộng những thông tin chính xác đến với mọi tầng lớp nhân dân; đồng thời khẳng định những quan điểm đúng đắn, khách quan của Nhà nước Việt Nam đối với các vấn đề tranh chấp, trong quyết tâm bảo vệ chủ quyền, các quyền, lợi ích chính đáng của mình trên Biển Đông và trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của Nhà nước Việt Nam trước cộng đồng khu vực và quốc tế.
- Thượng nghị sĩ John McCain thăm Ấn Độ, lên kế sách đối phó TQ (BaoMoi) - Thượng nghị sỹ John McCain, người từng chạy đua vào Nhà Trắng năm 2008 đã có chuyến thăm Ấn Độ hôm thứ Năm. Ông McCain là quan chức cấp cao đầu tiên của Mỹ đến thăm Ấn Độ sau khi ông Narendra Modi đắc cử chức vụ thủ tướng. Động thái này mở toang cánh cửa ngoại giao giữa Mỹ và Ấn Độ.
- Tàu Trung Quốc chĩa súng, vây bắt tàu cá Việt Nam, xâm nhập lãnh hải Nhật Bản (BaoMoi) - ANTĐ - Trung Quốc tiếp tục gây căng thẳng trên biển Đông và biển Hoa Đông khi ngang nhiên bắt giữ tàu cá và 6 ngư dân Việt Nam hoạt động trên Vịnh Bắc Bộ, đồng thời đưa tàu vào vùng biển tranh chấp với Nhật Bản.
- Cử tri ủng hộ biện pháp giải quyết vấn đề Biển Đông của Đảng, Nhà nước (BaoMoi) - Trong 2 ngày 3-4/7, đơn vị số 1 do ông Trương Hòa Bình, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án Tối cao, làm trưởng đoàn, đã tiếp xúc cử tri tại các huyện Đức Huệ, Đức Hòa, Thủ Thừa và Bến Lức, tỉnh Long An.
- Trung Quốc và chiến lược “đánh tráo nhận thức” (BaoMoi) - Trong một bài viết mới đây trên tờ National Interest, chuyên gia H. Ca-di-a-ni-xơ (H.Kazianis) thuộc Viện Chính sách Trung Quốc của Đại học Nottingham (Anh) nhận định, thông qua việc huy động các giàn khoan và xuất bản bản đồ nhằm “đánh tráo nhận thức”, Trung Quốc đã và đang điều chỉnh chiến lược cho ý đồ độc chiếm Biển Đông. Xin giới thiệu nội dung chính bài viết này...
- Kinh tế bị ảnh hưởng không nhỏ do căng thẳng biển Đông (BaoMoi) - TTO - Đánh giá về tác động của việc Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam đến kim ngạch xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải quan cho rằng đã ảnh hưởng không nhỏ đến tình hình kinh tế.
- Tàu Trung Quốc xâm nhập đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Nhật Bản ngày 5/7 thông báo, 2 tàu Trung Quốc xâm nhập vào lãnh hải nước này gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
- Trung Quốc thú nhận hành vi sai trái trên Biển Đông (BaoMoi) - (Tình hình Biển Đông - Vấn đề Biển Đông) - Một số tờ báo Trung Quốc đã "tự thú" khi đưa tin một tàu Ngư chính TQ đã hơn 160 lần đâm va, cản phá tàu thực thi pháp luật Việt Nam.
- Tin tức Biển Đông: Cận cảnh tàu thép hậu cần sẵn sàng ra biển (BaoMoi) - (Phunutoday) - Tàu Bảo Duy 09 có chiều dài 22m, rộng 6m, lắp 2 máy công suất 1.100 CV có thể đảm nhận các nhiệm vụ hậu cần sẽ ra khơi vào ngày 12/7 tới đây.
- Hai tàu Trung Quốc xâm nhập lãnh hải Nhật Bản (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết sáng 5/7, 2 tàu hải cảnh Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
- Nhật Bản: Tàu Trung Quốc xâm nhập lãnh hải lần thứ 16 từ đầu năm (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ Bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết sáng 5/7, 2 tàu hải cảnh Trung Quốc đã xâm nhập lãnh hải Nhật Bản gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
- Trung Quốc tiếp tục các hành động làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông (BaoMoi) - VOV.VN - Trung Quốc đã đưa phao tiêu phát sáng ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam và phối hợp với công ty dầu khí nước ngoài ký hợp đồng phân chia sản phẩm ở Biển Đông.
- Mỹ phải làm gì để răn đe và kiềm chế tham vọng TQ? (BaoMoi) - Nếu sự hung hăng của TQ không bị kiềm chế, trật tự thế giới do Mỹ thiết lập ở châu Á sẽ bị hủy hoại.
Tính chính danh của toà án
Huỳnh Thị Huyền Như (áo hồng) trước vành móng ngựa
Toà án cũng là một cơ quan quyền lực nhà nước, do đó, toà cũng phải chịu
trách nhiệm trước công chúng về việc thực hiện quyền lực của mình. Liêm
chính, khách quan, công khai và án phải dựa trên lý lẽ là các yêu cầu
căn bản để công chúng có niềm tin vào toà án. Nếu không tuân thủ những
yêu cầu này, toà án có thể mất đi tính chính danh, đồng nghĩa với việc
công chúng sẽ đi tìm công lý ở nơi khác. Tệ hơn, ngay bản thân sự tồn
tại của toà cũng sẽ được đặt ra.
Có lẽ chưa bao giờ toà án lại trở thành tâm điểm chú ý của công chúng như thời gian vừa qua, với một loạt vụ án quan trọng, liên quan đến nhiều nhân vật có ảnh hưởng trong xã hội được đưa ra xét xử. Không chỉ công lý được đặt lên bàn cân mà tính chính danh của toà án cũng trở thành đối tượng xem xét.
Chính danh thể hiện sự tín nhiệm, tin tưởng của công chúng vào các quyết định, chính sách của các cơ quan công quyền, kể cả khi họ không thật sự đồng ý với các quyết định đó. Chính danh là cơ sở cốt lõi để một chính quyền, hoặc một cơ quan, thực thi các quyền lực nhà nước được trao cũng như là điều kiện để công chúng tuân thủ các quyết định công. Mất đi cơ sở này chính quyền hoặc là phải bị thay thế, hoặc nếu vẫn cố nắm quyền thì sẽ bị coi là bất hợp pháp.
Thông thường, quyền lực nhà nước được phân tách thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các quyền này được trao cho các cơ quan khác nhau với các cơ chế chịu trách nhiệm khác nhau. Quốc hội lập pháp sẽ bị thử thách bởi phiếu bầu của cử tri sau mỗi nhiệm kỳ, hoặc có thể bị giải tán giữa nhiệm kỳ. Chính phủ hành pháp có trách nhiệm giải trình trước quốc hội, có thể bị bỏ phiếu bất tín nhiệm, kéo theo việc giải tán và thành lập chính phủ mới. Trong trường hợp của hành pháp tổng thống, thì tính chính danh cũng sẽ được đánh giá bởi phiếu bầu của cử tri.
Trong trường hợp của toà án, sự tín nhiệm của công chúng không được thể hiện qua phiếu bầu, mà nó được xem xét thông qua các yêu cầu về công khai, khách quan và thuyết phục trong lý lẽ khi xét xử của toà án. Công khai yêu cầu công chúng phải được quyền tiếp cận với toà án, hay đúng ra là các phiên toà, là yêu cầu toà án phải xét xử công khai. Khách quan bó buộc toà án chỉ tuân thủ pháp luật khi xét xử, không được để bị tác động bởi bất kỳ yếu tố bên ngoài nào dù là quyền hay tiền. Nhưng điều đó cũng chưa đủ, một quyết định chỉ thật sự được các đương sự và xã hội chấp nhận và tôn trọng thực thi nếu nó đưa ra các lý lẽ thuyết phục cho quyết định của mình. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quyết định của toà án không chỉ đơn thuần phản ánh ý kiến độc quyền của hội đồng xét xử, nó phải là nơi lý lẽ của các đương sự có cơ hội được cất lên, đánh giá và ghi nhận.
Thật đáng tiếc, dường như toà án Việt Nam thời điểm này đều đang gặp vấn đề với tất cả các tiêu chí nêu trên.
Đầu tiên, trong một khảo sát gần đây với hơn 1.000 người dân Việt Nam tại ba thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và TP.HCM, ngân hàng Thế giới (World Bank) báo cáo có đến hơn 58% người dân phản hồi về nạn tham nhũng của toà án và tư pháp, và rằng nạn tham nhũng trong ngành toà án, tư pháp ở Việt Nam tệ hơn các nước trong khu vực. Đây quả thật là một thông tin đáng lo ngại vì nếu đúng thì có thể một số lượng không nhỏ quyết định của toà án đã bị bẻ cong bởi tiền.
Bên cạnh đó là sự lo ngại về tính khách quan, độc lập khi xét xử của toà án, đặc biệt là trong các vụ án có liên quan đến cán bộ, công chức, nhất là cán bộ cấp cao; các vụ án tham nhũng... do người làm công tác xét xử vừa bị chi phối bởi quy định của luật pháp nhưng đồng thời còn bị chi phối bởi quy định của các tổ chức chính trị trong hệ thống.
Không chỉ có vậy, trong một diễn biến gây nhiều tranh cãi gần đây, yêu cầu về tính công khai của toà án bị thử thách bởi thông tư mới của Toà án nhân dân tối cao về nội quy phiên toà. Theo đó, quyền tiếp cận đưa tin về phiên toà của báo chí có thể bị hạn chế một cách thiếu thích đáng. Trong bối cảnh với đa số công chúng, báo chí là kênh thông tin duy nhất giúp họ tiếp cận và biết được hoạt động xét xử cuả toà, hạn chế báo chí đồng nghĩa với việc đóng cửa toà án đối với công chúng.
Và cuối cùng, qua một loạt các đại án vừa được xét xử trong thời gian vừa qua, khi toà án có cơ hội nhận được sự quan tâm rộng rãi thì dường như toà lại chưa thuyết phục được công chúng về phán quyết của mình. Điều này bắt nguồn từ việc trong một số vụ, toà án bị chỉ trích là đã hạn chế quyền bào chữa của luật sư và bị cáo, dẫn đến việc chứng cứ không được xem xét đầy đủ như trong vụ án bầu Kiên. Hoặc đôi khi toà bị chỉ trích là đã làm thay cả vai trò truy tố của viện kiểm sát. Trong vụ án Huyền Như, chỉ trích hướng đến việc phán quyết của toà bỏ qua một số quy định pháp luật vì yếu tố chính trị nào đó, như việc bảo vệ Vietinbank khỏi phải bồi thường cho hành vi lừa đảo của nhân viên mình bởi Vietinbank có đa số vốn nhà nước.
Phản ứng với những lo ngại này, công chúng đang có biểu hiện quay lưng lại với toà án. Không ít người đang tìm cách xử lý tranh chấp thông qua các kênh phi chính thức, đôi khi là bất hợp pháp. Tự xử, bảo kê, đòi nợ thuê đang nở rộ và trở thành hiện tượng phổ biến, thay thế vai trò của toà án.
“Vô phúc đáo tụng đình”, câu thành ngữ của người Việt đôi khi được nêu ra không chỉ để nói đến sự không may của những ai lỡ có việc phải dính dáng đến toà án, dù với bất cứ nguyên nhân nào, mà còn hàm ý về một sự may rủi rất lớn khi phải ra trước công đường. Câu thành ngữ ấy còn chỉ ra một thực tế lớn hơn: lòng tin của người dân vào toà án, vào công lý - từ xa xưa - vốn rất giới hạn. Rào cản tạo ra giới hạn ấy chính là sự thiếu vắng tính chính danh cho sự tồn tại, hoạt động của toà án hoặc bất kỳ cơ quan xét xử nào trong lịch sử Việt Nam. Điều này góp phần giải thích vì sao qua suốt ngàn năm phong kiến, toà án không tồn tại với tư cách một thiết chế độc lập ở Việt Nam. Cho đến khi bắt đầu được xây dựng từ cuối thế kỷ 19 thì toà lúc bị coi là công cụ của chính quyền thực dân để đàn áp, bóc lột, khi thì được xem là bộ phận để thực thi nền chuyên chính giai cấp cho đến tận những năm gần đây.
Có lẽ chưa bao giờ toà án lại trở thành tâm điểm chú ý của công chúng như thời gian vừa qua, với một loạt vụ án quan trọng, liên quan đến nhiều nhân vật có ảnh hưởng trong xã hội được đưa ra xét xử. Không chỉ công lý được đặt lên bàn cân mà tính chính danh của toà án cũng trở thành đối tượng xem xét.
Chính danh thể hiện sự tín nhiệm, tin tưởng của công chúng vào các quyết định, chính sách của các cơ quan công quyền, kể cả khi họ không thật sự đồng ý với các quyết định đó. Chính danh là cơ sở cốt lõi để một chính quyền, hoặc một cơ quan, thực thi các quyền lực nhà nước được trao cũng như là điều kiện để công chúng tuân thủ các quyết định công. Mất đi cơ sở này chính quyền hoặc là phải bị thay thế, hoặc nếu vẫn cố nắm quyền thì sẽ bị coi là bất hợp pháp.
Thông thường, quyền lực nhà nước được phân tách thành các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Các quyền này được trao cho các cơ quan khác nhau với các cơ chế chịu trách nhiệm khác nhau. Quốc hội lập pháp sẽ bị thử thách bởi phiếu bầu của cử tri sau mỗi nhiệm kỳ, hoặc có thể bị giải tán giữa nhiệm kỳ. Chính phủ hành pháp có trách nhiệm giải trình trước quốc hội, có thể bị bỏ phiếu bất tín nhiệm, kéo theo việc giải tán và thành lập chính phủ mới. Trong trường hợp của hành pháp tổng thống, thì tính chính danh cũng sẽ được đánh giá bởi phiếu bầu của cử tri.
Trong trường hợp của toà án, sự tín nhiệm của công chúng không được thể hiện qua phiếu bầu, mà nó được xem xét thông qua các yêu cầu về công khai, khách quan và thuyết phục trong lý lẽ khi xét xử của toà án. Công khai yêu cầu công chúng phải được quyền tiếp cận với toà án, hay đúng ra là các phiên toà, là yêu cầu toà án phải xét xử công khai. Khách quan bó buộc toà án chỉ tuân thủ pháp luật khi xét xử, không được để bị tác động bởi bất kỳ yếu tố bên ngoài nào dù là quyền hay tiền. Nhưng điều đó cũng chưa đủ, một quyết định chỉ thật sự được các đương sự và xã hội chấp nhận và tôn trọng thực thi nếu nó đưa ra các lý lẽ thuyết phục cho quyết định của mình. Điều này cũng đồng nghĩa với việc quyết định của toà án không chỉ đơn thuần phản ánh ý kiến độc quyền của hội đồng xét xử, nó phải là nơi lý lẽ của các đương sự có cơ hội được cất lên, đánh giá và ghi nhận.
Thật đáng tiếc, dường như toà án Việt Nam thời điểm này đều đang gặp vấn đề với tất cả các tiêu chí nêu trên.
Đầu tiên, trong một khảo sát gần đây với hơn 1.000 người dân Việt Nam tại ba thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phòng và TP.HCM, ngân hàng Thế giới (World Bank) báo cáo có đến hơn 58% người dân phản hồi về nạn tham nhũng của toà án và tư pháp, và rằng nạn tham nhũng trong ngành toà án, tư pháp ở Việt Nam tệ hơn các nước trong khu vực. Đây quả thật là một thông tin đáng lo ngại vì nếu đúng thì có thể một số lượng không nhỏ quyết định của toà án đã bị bẻ cong bởi tiền.
Bên cạnh đó là sự lo ngại về tính khách quan, độc lập khi xét xử của toà án, đặc biệt là trong các vụ án có liên quan đến cán bộ, công chức, nhất là cán bộ cấp cao; các vụ án tham nhũng... do người làm công tác xét xử vừa bị chi phối bởi quy định của luật pháp nhưng đồng thời còn bị chi phối bởi quy định của các tổ chức chính trị trong hệ thống.
Không chỉ có vậy, trong một diễn biến gây nhiều tranh cãi gần đây, yêu cầu về tính công khai của toà án bị thử thách bởi thông tư mới của Toà án nhân dân tối cao về nội quy phiên toà. Theo đó, quyền tiếp cận đưa tin về phiên toà của báo chí có thể bị hạn chế một cách thiếu thích đáng. Trong bối cảnh với đa số công chúng, báo chí là kênh thông tin duy nhất giúp họ tiếp cận và biết được hoạt động xét xử cuả toà, hạn chế báo chí đồng nghĩa với việc đóng cửa toà án đối với công chúng.
Và cuối cùng, qua một loạt các đại án vừa được xét xử trong thời gian vừa qua, khi toà án có cơ hội nhận được sự quan tâm rộng rãi thì dường như toà lại chưa thuyết phục được công chúng về phán quyết của mình. Điều này bắt nguồn từ việc trong một số vụ, toà án bị chỉ trích là đã hạn chế quyền bào chữa của luật sư và bị cáo, dẫn đến việc chứng cứ không được xem xét đầy đủ như trong vụ án bầu Kiên. Hoặc đôi khi toà bị chỉ trích là đã làm thay cả vai trò truy tố của viện kiểm sát. Trong vụ án Huyền Như, chỉ trích hướng đến việc phán quyết của toà bỏ qua một số quy định pháp luật vì yếu tố chính trị nào đó, như việc bảo vệ Vietinbank khỏi phải bồi thường cho hành vi lừa đảo của nhân viên mình bởi Vietinbank có đa số vốn nhà nước.
Phản ứng với những lo ngại này, công chúng đang có biểu hiện quay lưng lại với toà án. Không ít người đang tìm cách xử lý tranh chấp thông qua các kênh phi chính thức, đôi khi là bất hợp pháp. Tự xử, bảo kê, đòi nợ thuê đang nở rộ và trở thành hiện tượng phổ biến, thay thế vai trò của toà án.
“Vô phúc đáo tụng đình”, câu thành ngữ của người Việt đôi khi được nêu ra không chỉ để nói đến sự không may của những ai lỡ có việc phải dính dáng đến toà án, dù với bất cứ nguyên nhân nào, mà còn hàm ý về một sự may rủi rất lớn khi phải ra trước công đường. Câu thành ngữ ấy còn chỉ ra một thực tế lớn hơn: lòng tin của người dân vào toà án, vào công lý - từ xa xưa - vốn rất giới hạn. Rào cản tạo ra giới hạn ấy chính là sự thiếu vắng tính chính danh cho sự tồn tại, hoạt động của toà án hoặc bất kỳ cơ quan xét xử nào trong lịch sử Việt Nam. Điều này góp phần giải thích vì sao qua suốt ngàn năm phong kiến, toà án không tồn tại với tư cách một thiết chế độc lập ở Việt Nam. Cho đến khi bắt đầu được xây dựng từ cuối thế kỷ 19 thì toà lúc bị coi là công cụ của chính quyền thực dân để đàn áp, bóc lột, khi thì được xem là bộ phận để thực thi nền chuyên chính giai cấp cho đến tận những năm gần đây.
Đối diện với một lịch sử và tâm lý tiêu cực như vậy, nếu toà án không
biết vun vén xây dựng tính chính danh cho mình, tiếp tục với thực tế
đóng cửa, tham nhũng và áp đặt thì e là sự tồn tại và vai trò của toà
với tư cách là cơ quan thực thi quyền lực tư pháp, bảo vệ công lý cũng
sẽ bị xem xét.
Trần Kiên, nghiên cứu sinh, đại học Glasgow (Anh)
(Người đô thị)
Trần Kiên, nghiên cứu sinh, đại học Glasgow (Anh)
(Người đô thị)
Bàn về “Thoát Trung”
Từ khi Trung cộng hạ đặt giàn khoan HD 981 trong thềm lục địa VN thì
như một phản ứng tự vệ mang tính truyền thống người Việt đã gác chuyện
làm ăn, chuyện bóng đá, chuyện trên trời dưới biển lại để dành một chút
quan tâm đến “đại cục”.
Những cuộc biểu tình đã diễn ra ở Saigon – Hà nội và một số tỉnh thành khác tuy cũng eo sèo như những buổi chợ chiều vẫn bị đàn áp dã man vì nhà cầm quyền CSVN rất nhạy cảm với bất cứ một thách thức nào đối với quyền lực tuyệt đối của họ. Như vậy là Ban tuyên giáo Trung ương đã âm thầm vào cuộc “định hướng” lòng dân, và một “trào lưu” mới xuất hiện nó mang tính thời sự và cả tính thời thượng nữa.
Giới gọi là “tinh hoa” của đất nước được đảng bí mật chỉ đạo tổ chức Hội thảo về đề tài “Thoát Trung”…và mặc nhiên mọi người coi “Thoát Trung” như là một giải pháp để cứu nguy đất nước hiện nay.
Giới tinh hoa được đảng nuôi dưỡng cố tình lèo lái dư luận, đặt vấn đề “thoát Trung” dưới góc độ kinh tế và văn hóa nặng hơn góc độ chính trị và quân sự.
Tôi không phải là thành phần được đảng CSVN xếp vào hạng “tinh hoa” của đất nước, tôi biết mình chỉ là một người áo vải nặng lòng với quốc gia dân tộc xin được đưa ra một vài nhận định.
Văn hóa Trung hoa trong đó có tư tưởng Khổng Nho có một đóng góp vô cùng to lớn trong sự hình thành nên nền văn hóa của các nước như Việt nam, Hàn quốc và Nhật bản và cái ảnh hưởng của nó không phải là tuyệt đối xấu, không phải là nguyên nhân dẫn đến sự lệ thuộc của Việt nam với Trung quốc hay nô lệ hóa tầng lớp lãnh đạo đảng CS hiện nay.
Chỉ cần thoáng nhìn qua lịch sử VN thì bất cứ ai cũng nhận ra điều đó: những vị anh hùng dân tộc như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ …v v.. đều sinh ra và trưởng thành trong môi trường Khổng Nho nhưng có ai trong các vị đó chịu khom lưng làm nô lệ cho Trung quốc ?…không ai cả…
Bước qua thế kỷ thứ 20 khi VN còn là thuộc địa của Pháp và cho đến khi nhà nước Quốc gia Việt nam hình thành ở Miền nam thì những vị như Nguyễn Thái Học, Lý Đông A, Nguyễn tường Tam đều xuất thân từ môi trường Khổng Nho nhưng trong các vị ấy ai là kẻ vong thân , vong bản ?… Không ai cả…
Đến thời Công hòa, một số các nhà lãnh đạo đất nước như Cụ Ngô Đình Diệm , Ngô Đình Nhu, Trần văn Hương, Phan khắc Sửu …đều ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Khổng Nho nhưng ai trong số họ phụ thuộc tư tưởng Trung hoa, nô lệ Trung hoa?…không ai cả…!
Đặc biệt Tổng thống Ngô Đình Diệm là một nhân sĩ có phong thái của một nhà Nho điển hình, xuất thân từ gia đình Nho giáo nhưng những điều này đâu có ngăn cản cụ trở thành một nhà ái quốc vĩ đại ?
Điều này minh chứng văn hóa Khổng Nho không nhất thiết tạo nên những con người nô lệ về tư tưởng và độc tài trong chính trị.
Và ngược lại tại Trung quốc vào thập niên 60 thế kỷ 20, Mao trạch Đông và đảng CS Trung quốc đã làm một cuộc “cách mạng” để loại bỏ tư tưởng Khổng Nho ra khỏi đời sống và xã hội Trung hoa thời đó, nhưng sự bài xich tư tưởng Khổng Nho của đảng CS Trung quốc không giúp hình thành nên một nhà nước dân chủ.
Tại VN sau năm 1975 nhà nước CS cũng một thời bài xích văn hóa Khổng Nho khốc liệt nhưng đến hôm nay CSVN cũng chỉ là một “cậu học trò nhỏ” của Mao Trạch Đông và đảng CS Trung hoa.
Hiện nay Trung quốc hiện nguyên hình là một hiểm họa của các nước trong khu vực và trong tương lai là của cả thế giới, nhưng hiểm họa này không xuất phát từ “sức mạnh mềm” cho dù đảng CS Trung quốc có nhiều nổ lực xuất cảng tư tưởng Khổng Nho ra khắp thế giới, mà nó đến từ “sức mạnh cứng” , tức là sức mạnh hùng hậu của quân đội Trung cộng và khả năng hủy diệt của nó.
Trong khu vực Đông nam Á, Philipine và Mã lai là hai nước bị Trung cộng đe dọa ở mức độ khác nhau nhưng cả hai nước này không hề bị ảnh hưởng văn hóa Khổng Nho trong lịch sử cũng như hiện tại.
Ngược lại Nhât bản và Hàn quốc là hai nước “đồng văn đồng chủng” với Trung hoa nhưng họ không hề lệ thuộc Trung hoa về chính trị và giới lãnh đạo của họ cũng không phải là nô lệ của Trung hoa như lãnh đạo VN.
Sự “đồng văn đồng chủng” với Trung hoa không ngăn cản Nhật bản và Hàn quốc trở thành hai nhà nước dân chủ hiện đại bậc nhất khu vực Á châu… và với họ không hề đặt ra vấn đề “thoát Trung”.
Cho nên để tìm ra một giải pháp cứu nguy đất nước vô cùng cấp bách ngày hôm nay mà lại đặt ra vấn đề làm thế nào để “thoát Trung” thì thật là ấu trĩ.. đây chỉ là một trò chơi của đảng CSVN mục đích là để đánh lạc hướng dư luận hoặc để giảm nhiệt cho xã hội VN đầy bất mãn nhưng chưa dám thể hiện, lòng dân như một hỏa diệm sơn đang âm ỉ chỉ chờ thời cơ.
Người dân VN ngày hôm nay bị sự sợ hãi chế ngự đến mất cả bản năng tự vệ, một số người khá lớn bị “thực vật hóa” lúc nào không hay biết. Hệ lụy này không xuất phát từ nền văn hóa Khổng Nho mà là kết quả của một thời gian quá dài bị khủng bố, đàn áp từ một chế độ độc tài tàn bạo nhất trong lịch sử loài người và dân tộc.
Không chỉ người dân VN bị sự sợ hãi làm cho “mụ mẫm” mà chính người dân Trung hoa, Bắc Triều Tiên và Cu ba cũng đều như vậy.
Cho nên theo tôi để cứu nguy đất nước VN ngày hôm nay trước tham vọng bá quyền đại Hán là vấn đề thuần túy mang tính quân sự, vì trong cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của các nước trong khu vực với một Trung cộng hùng mạnh là sự đối đầu về tương quan lực lượng và kẻ yếu sẽ bị thua bất chấp lẽ phải và chính nghĩa thuộc về họ. Chính nghĩa ngày hôm nay và đối với Trung cộng không nhất thiết bảo vệ được các dân tộc nhược tiểu.
Để bảo vệ đất nước trong cục diện này chúng ta phải thay đổi học thuyết quốc phòng, từ bỏ chủ trương không liên kết đã trở thành không tưởng để đứng trong một liên minh quân sự, trong trường hợp này là đứng trong một liên minh quân sự do Mỹ lãnh đạo, biết khai dụng vị thế chiến lược của VN trong ván bài tranh chấp quyền lực giữa các nước lớn.
Xét tương quan lực lượng giữa Việt nam và Trung cộng chênh lệch quá lớn cho nên sẽ là khôi hài và ấu trĩ nếu CSVN chủ trương không liên kết mà đơn độc đối đầu với Trung cộng để bảo vệ đất nước.
Câu hỏi đặt ra ở đây là với chủ trương không liên kết CSVN có thể thắng được TC và bảo vệ được đất nước không?
Ai cũng biết là không thể được, vậy CSVN chủ trương không liên kết với dụng ý gì?
Điều này buộc lòng chúng ta phải đặt nghi vấn về thái độ và cách hành xử của CSVN, về khả năng VC đã âm thầm bán đứng đất nước này cho Trung cộng để giữ được quyền lực , chấp nhận làm thân phận nô tài.
Còn để được đứng vào liên minh quân sự với Hoa kỳ bắt buộc VN phải thay đổi hệ thống chính trị từ độc tài sang dân chủ vì Mỹ không có tiền lệ liên minh quân sự với một nhà nước cộng sản, cho nên người VN hôm nay cần phải nhận thức một cách rõ ràng rằng giải trừ chế độ cộng sản sẽ mở ra cơ hội cho đất nước chúng ta tồn tại..cho nên nếu đặt ra vấn đề gọi là “thoát Trung” thì phải được hiểu là thoát khỏi quỹ đạo của TC về chính trị và quân sự,. Hủy bỏ ý thức hệ Cộng sản đã trói buộc đất nước và một mối liên kết quân sự không chính thức với Trung cộng của nhà cầm quyền CSVN.
Cục diện chính trị Đông Á giai đoạn này lên đến đỉnh điểm của sự gay gắt, quyền lợi chiến lược của các nước lớn liên quan như Trung- Mỹ, Nhật , Úc đứng trước nguy cơ va chạm mà khả năng thỏa hiệp không thể hình thành. Đất nước chúng ta đang ở trong vòng xoáy tranh chấp đó, đây là một nguy cơ cũng một một thời cơ tùy vào thái độ và cách lựa chọn của chúng ta, nhưng thời cuộc không cho phép dân tộc chúng ta bình chân như vại , không nắm lấy cơ hội hậu quả sẽ khó lường.
Việc xây dựng một chế độ dân chủ là một tiến trình cần nhiều thời gian nhưng chỉ có thể thực hiện được nếu chúng ta bảo tồn được đất nước.
Chung quanh câu chuyện “thoát Trung” ngày hôm nay cũng có ý kiến là kinh tế VN quá lệ thuộc vào kinh tế Trung cộng nên muốn thoát Trung cũng không dể ! Đây là một lý do được đưa ra để biện hộ cho một chính sách vừa nhu nhược vừa ngớ ngẫn của nhà cầm quyền CSVN.
Sự lệ thuộc của nền kinh tế VN “theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là một thực tế, nhưng đây chính là thủ đoạn của hai đảng CS Việt nam và Trung hoa, lệ thuộc kinh tế chỉ là phần nổi của tảng băng, phần chìm chính là lệ thuộc chính trị, bởi đảng CSVN đặt sự tồn tại của đảng và chế độ lên trên mọi ưu tiên khác kể cả vận mệnh quốc gia. Với một não trạng của nhà cầm quyền như vậy thì nói chuyện thoát Trung chỉ là viễn vông.
Có ý kiến khác cho rằng nếu chúng ta quyết liệt và không “khôn khéo” trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và danh dự dân tộc sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh với Trung cộng mà “nhân dân VN” thì đã quá chán ngán chiến tranh rồi.
Điều này không loại trừ nhưng cúi đầu nhịn nhục như đảng CSVN đang làm không phải là thượng sách vì có một thực tế là chúng ta không có đủ lãnh thổ lãnh hải để nhường cho TC và làm cho họ vừa long.
Thủ tướng Anh Winston Churchill nói: “Một dân tộc tránh né chiến tranh bằng cái giá của sự nhục nhã, cuối cùng sẽ nhận được cả nhục nhã và chiến tranh”.
Nhưng chiến tranh là một việc vô cùng hệ trọng ở đó có một quy luật lạnh lùng: mạnh được- yếu thua. Cho nên chúng ta phải tiến hành chiến tranh nếu bị bắt buộc nhưng tiến hành chiến tranh trong sự khôn ngoan đó là liên minh với các quốc gia dân chủ vì Trung cộng ngày hôm nay đã trở thành hiểm họa của cả khu vực và thế giới.
Còn một khả năng nữa nếu chúng ta liên minh với các quốc gia dân chủ để khép chặt “vòng kim cô” chung quanh Trung cộng cũng là một cách để tránh chiến tranh vì khi bị bao vây TC sẽ ý thức được rằng khai chiến là tự sát.
Kết luận: Vấn đề cấp bách mang tính sống còn của đất nước và dân tộc VN ngày hôm nay không phải là vấn đề “thoát Trung” mà là vấn đề “thoát cộng”. Thoát cộng để dân chủ hóa đất nước, để hội nhập cùng thế giới văn minh phá thế cô lập , thoát Cộng để chuyển hướng triệt để học thuyết quốc phòng và chính trị, “thoát cộng” thì sống, không thoát cộng thì chết.
01/7/2014
© Huỳnh ngọc Tuấn
© Đàn Chim Việt
Những cuộc biểu tình đã diễn ra ở Saigon – Hà nội và một số tỉnh thành khác tuy cũng eo sèo như những buổi chợ chiều vẫn bị đàn áp dã man vì nhà cầm quyền CSVN rất nhạy cảm với bất cứ một thách thức nào đối với quyền lực tuyệt đối của họ. Như vậy là Ban tuyên giáo Trung ương đã âm thầm vào cuộc “định hướng” lòng dân, và một “trào lưu” mới xuất hiện nó mang tính thời sự và cả tính thời thượng nữa.
Giới gọi là “tinh hoa” của đất nước được đảng bí mật chỉ đạo tổ chức Hội thảo về đề tài “Thoát Trung”…và mặc nhiên mọi người coi “Thoát Trung” như là một giải pháp để cứu nguy đất nước hiện nay.
Giới tinh hoa được đảng nuôi dưỡng cố tình lèo lái dư luận, đặt vấn đề “thoát Trung” dưới góc độ kinh tế và văn hóa nặng hơn góc độ chính trị và quân sự.
Tôi không phải là thành phần được đảng CSVN xếp vào hạng “tinh hoa” của đất nước, tôi biết mình chỉ là một người áo vải nặng lòng với quốc gia dân tộc xin được đưa ra một vài nhận định.
Văn hóa Trung hoa trong đó có tư tưởng Khổng Nho có một đóng góp vô cùng to lớn trong sự hình thành nên nền văn hóa của các nước như Việt nam, Hàn quốc và Nhật bản và cái ảnh hưởng của nó không phải là tuyệt đối xấu, không phải là nguyên nhân dẫn đến sự lệ thuộc của Việt nam với Trung quốc hay nô lệ hóa tầng lớp lãnh đạo đảng CS hiện nay.
Chỉ cần thoáng nhìn qua lịch sử VN thì bất cứ ai cũng nhận ra điều đó: những vị anh hùng dân tộc như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ …v v.. đều sinh ra và trưởng thành trong môi trường Khổng Nho nhưng có ai trong các vị đó chịu khom lưng làm nô lệ cho Trung quốc ?…không ai cả…
Bước qua thế kỷ thứ 20 khi VN còn là thuộc địa của Pháp và cho đến khi nhà nước Quốc gia Việt nam hình thành ở Miền nam thì những vị như Nguyễn Thái Học, Lý Đông A, Nguyễn tường Tam đều xuất thân từ môi trường Khổng Nho nhưng trong các vị ấy ai là kẻ vong thân , vong bản ?… Không ai cả…
Đến thời Công hòa, một số các nhà lãnh đạo đất nước như Cụ Ngô Đình Diệm , Ngô Đình Nhu, Trần văn Hương, Phan khắc Sửu …đều ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Khổng Nho nhưng ai trong số họ phụ thuộc tư tưởng Trung hoa, nô lệ Trung hoa?…không ai cả…!
Đặc biệt Tổng thống Ngô Đình Diệm là một nhân sĩ có phong thái của một nhà Nho điển hình, xuất thân từ gia đình Nho giáo nhưng những điều này đâu có ngăn cản cụ trở thành một nhà ái quốc vĩ đại ?
Điều này minh chứng văn hóa Khổng Nho không nhất thiết tạo nên những con người nô lệ về tư tưởng và độc tài trong chính trị.
Và ngược lại tại Trung quốc vào thập niên 60 thế kỷ 20, Mao trạch Đông và đảng CS Trung quốc đã làm một cuộc “cách mạng” để loại bỏ tư tưởng Khổng Nho ra khỏi đời sống và xã hội Trung hoa thời đó, nhưng sự bài xich tư tưởng Khổng Nho của đảng CS Trung quốc không giúp hình thành nên một nhà nước dân chủ.
Tại VN sau năm 1975 nhà nước CS cũng một thời bài xích văn hóa Khổng Nho khốc liệt nhưng đến hôm nay CSVN cũng chỉ là một “cậu học trò nhỏ” của Mao Trạch Đông và đảng CS Trung hoa.
Hiện nay Trung quốc hiện nguyên hình là một hiểm họa của các nước trong khu vực và trong tương lai là của cả thế giới, nhưng hiểm họa này không xuất phát từ “sức mạnh mềm” cho dù đảng CS Trung quốc có nhiều nổ lực xuất cảng tư tưởng Khổng Nho ra khắp thế giới, mà nó đến từ “sức mạnh cứng” , tức là sức mạnh hùng hậu của quân đội Trung cộng và khả năng hủy diệt của nó.
Trong khu vực Đông nam Á, Philipine và Mã lai là hai nước bị Trung cộng đe dọa ở mức độ khác nhau nhưng cả hai nước này không hề bị ảnh hưởng văn hóa Khổng Nho trong lịch sử cũng như hiện tại.
Ngược lại Nhât bản và Hàn quốc là hai nước “đồng văn đồng chủng” với Trung hoa nhưng họ không hề lệ thuộc Trung hoa về chính trị và giới lãnh đạo của họ cũng không phải là nô lệ của Trung hoa như lãnh đạo VN.
Sự “đồng văn đồng chủng” với Trung hoa không ngăn cản Nhật bản và Hàn quốc trở thành hai nhà nước dân chủ hiện đại bậc nhất khu vực Á châu… và với họ không hề đặt ra vấn đề “thoát Trung”.
Cho nên để tìm ra một giải pháp cứu nguy đất nước vô cùng cấp bách ngày hôm nay mà lại đặt ra vấn đề làm thế nào để “thoát Trung” thì thật là ấu trĩ.. đây chỉ là một trò chơi của đảng CSVN mục đích là để đánh lạc hướng dư luận hoặc để giảm nhiệt cho xã hội VN đầy bất mãn nhưng chưa dám thể hiện, lòng dân như một hỏa diệm sơn đang âm ỉ chỉ chờ thời cơ.
Người dân VN ngày hôm nay bị sự sợ hãi chế ngự đến mất cả bản năng tự vệ, một số người khá lớn bị “thực vật hóa” lúc nào không hay biết. Hệ lụy này không xuất phát từ nền văn hóa Khổng Nho mà là kết quả của một thời gian quá dài bị khủng bố, đàn áp từ một chế độ độc tài tàn bạo nhất trong lịch sử loài người và dân tộc.
Không chỉ người dân VN bị sự sợ hãi làm cho “mụ mẫm” mà chính người dân Trung hoa, Bắc Triều Tiên và Cu ba cũng đều như vậy.
Cho nên theo tôi để cứu nguy đất nước VN ngày hôm nay trước tham vọng bá quyền đại Hán là vấn đề thuần túy mang tính quân sự, vì trong cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ quyền của các nước trong khu vực với một Trung cộng hùng mạnh là sự đối đầu về tương quan lực lượng và kẻ yếu sẽ bị thua bất chấp lẽ phải và chính nghĩa thuộc về họ. Chính nghĩa ngày hôm nay và đối với Trung cộng không nhất thiết bảo vệ được các dân tộc nhược tiểu.
Để bảo vệ đất nước trong cục diện này chúng ta phải thay đổi học thuyết quốc phòng, từ bỏ chủ trương không liên kết đã trở thành không tưởng để đứng trong một liên minh quân sự, trong trường hợp này là đứng trong một liên minh quân sự do Mỹ lãnh đạo, biết khai dụng vị thế chiến lược của VN trong ván bài tranh chấp quyền lực giữa các nước lớn.
Xét tương quan lực lượng giữa Việt nam và Trung cộng chênh lệch quá lớn cho nên sẽ là khôi hài và ấu trĩ nếu CSVN chủ trương không liên kết mà đơn độc đối đầu với Trung cộng để bảo vệ đất nước.
Câu hỏi đặt ra ở đây là với chủ trương không liên kết CSVN có thể thắng được TC và bảo vệ được đất nước không?
Ai cũng biết là không thể được, vậy CSVN chủ trương không liên kết với dụng ý gì?
Điều này buộc lòng chúng ta phải đặt nghi vấn về thái độ và cách hành xử của CSVN, về khả năng VC đã âm thầm bán đứng đất nước này cho Trung cộng để giữ được quyền lực , chấp nhận làm thân phận nô tài.
Còn để được đứng vào liên minh quân sự với Hoa kỳ bắt buộc VN phải thay đổi hệ thống chính trị từ độc tài sang dân chủ vì Mỹ không có tiền lệ liên minh quân sự với một nhà nước cộng sản, cho nên người VN hôm nay cần phải nhận thức một cách rõ ràng rằng giải trừ chế độ cộng sản sẽ mở ra cơ hội cho đất nước chúng ta tồn tại..cho nên nếu đặt ra vấn đề gọi là “thoát Trung” thì phải được hiểu là thoát khỏi quỹ đạo của TC về chính trị và quân sự,. Hủy bỏ ý thức hệ Cộng sản đã trói buộc đất nước và một mối liên kết quân sự không chính thức với Trung cộng của nhà cầm quyền CSVN.
Cục diện chính trị Đông Á giai đoạn này lên đến đỉnh điểm của sự gay gắt, quyền lợi chiến lược của các nước lớn liên quan như Trung- Mỹ, Nhật , Úc đứng trước nguy cơ va chạm mà khả năng thỏa hiệp không thể hình thành. Đất nước chúng ta đang ở trong vòng xoáy tranh chấp đó, đây là một nguy cơ cũng một một thời cơ tùy vào thái độ và cách lựa chọn của chúng ta, nhưng thời cuộc không cho phép dân tộc chúng ta bình chân như vại , không nắm lấy cơ hội hậu quả sẽ khó lường.
Việc xây dựng một chế độ dân chủ là một tiến trình cần nhiều thời gian nhưng chỉ có thể thực hiện được nếu chúng ta bảo tồn được đất nước.
Chung quanh câu chuyện “thoát Trung” ngày hôm nay cũng có ý kiến là kinh tế VN quá lệ thuộc vào kinh tế Trung cộng nên muốn thoát Trung cũng không dể ! Đây là một lý do được đưa ra để biện hộ cho một chính sách vừa nhu nhược vừa ngớ ngẫn của nhà cầm quyền CSVN.
Sự lệ thuộc của nền kinh tế VN “theo định hướng xã hội chủ nghĩa” là một thực tế, nhưng đây chính là thủ đoạn của hai đảng CS Việt nam và Trung hoa, lệ thuộc kinh tế chỉ là phần nổi của tảng băng, phần chìm chính là lệ thuộc chính trị, bởi đảng CSVN đặt sự tồn tại của đảng và chế độ lên trên mọi ưu tiên khác kể cả vận mệnh quốc gia. Với một não trạng của nhà cầm quyền như vậy thì nói chuyện thoát Trung chỉ là viễn vông.
Có ý kiến khác cho rằng nếu chúng ta quyết liệt và không “khôn khéo” trong việc bảo vệ chủ quyền quốc gia và danh dự dân tộc sẽ dẫn đến một cuộc chiến tranh với Trung cộng mà “nhân dân VN” thì đã quá chán ngán chiến tranh rồi.
Điều này không loại trừ nhưng cúi đầu nhịn nhục như đảng CSVN đang làm không phải là thượng sách vì có một thực tế là chúng ta không có đủ lãnh thổ lãnh hải để nhường cho TC và làm cho họ vừa long.
Thủ tướng Anh Winston Churchill nói: “Một dân tộc tránh né chiến tranh bằng cái giá của sự nhục nhã, cuối cùng sẽ nhận được cả nhục nhã và chiến tranh”.
Nhưng chiến tranh là một việc vô cùng hệ trọng ở đó có một quy luật lạnh lùng: mạnh được- yếu thua. Cho nên chúng ta phải tiến hành chiến tranh nếu bị bắt buộc nhưng tiến hành chiến tranh trong sự khôn ngoan đó là liên minh với các quốc gia dân chủ vì Trung cộng ngày hôm nay đã trở thành hiểm họa của cả khu vực và thế giới.
Còn một khả năng nữa nếu chúng ta liên minh với các quốc gia dân chủ để khép chặt “vòng kim cô” chung quanh Trung cộng cũng là một cách để tránh chiến tranh vì khi bị bao vây TC sẽ ý thức được rằng khai chiến là tự sát.
Kết luận: Vấn đề cấp bách mang tính sống còn của đất nước và dân tộc VN ngày hôm nay không phải là vấn đề “thoát Trung” mà là vấn đề “thoát cộng”. Thoát cộng để dân chủ hóa đất nước, để hội nhập cùng thế giới văn minh phá thế cô lập , thoát Cộng để chuyển hướng triệt để học thuyết quốc phòng và chính trị, “thoát cộng” thì sống, không thoát cộng thì chết.
01/7/2014
© Huỳnh ngọc Tuấn
© Đàn Chim Việt
Nhật Bản không ngán 'đánh hội đồng'
“Quyền phòng vệ tập thể” có thể hiểu đơn giản hơn là Nhật Bản sẽ tham gia “đánh hội đồng” cùng Mỹ và các đồng minh khác.
Bước đi lịch sử
Ngày 1/7, nội các của Thủ tướng Shinzo Abe đã có bước đi lịch sử khi nhất trí dỡ bỏ rào cản pháp lý ngăn cản quân đội nước này tham chiến ở bên ngoài kể từ sau Thế chiến II. Quyết định này được coi là thay đổi lớn nhất trong chính sách quốc phòng kể từ khi Nhật Bản thiết lập lực lượng phòng vệ thời hậu chiến 60 năm trước đây.
Biểu tình phản đối thay đổi chính sách an ninh, quốc phòng tại Nhật Bản |
Theo nghị quyết, Nhật Bản có thể triển khai lực lượng ở mức tối thiểu cần thiết trong trường hợp một nước mà Nhật Bản có quan hệ gần gũi bị tấn công và khi có các điều kiện như sau: có sự đe dọa tới sự tồn tại của nước Nhật, có mối nguy cơ rõ ràng phá hoại quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc của người dân, và khi không có lựa chọn khác phù hợp.
Hiện vẫn còn nhiều tranh cãi về quyết định trên của chính phủ Nhật Bản, trong đó có không ít ý kiến đánh giá động thái này đang đặt ông Abe, thậm chí cả nước Nhật phải đối mặt với rủi ro về chiến lược.
Quyết định gây chia rẽ
Trong khi tác động từ quyền phòng vệ tập thể của Nhật Bản đối với an ninh khu vực chưa thực sự rõ ràng thì điều đầu tiên dễ nhận thấy là những tranh cãi bùng phát. Những tranh cãi này đang gây chia rẽ sâu sắc trong nội bộ nước Nhật khi mà có tới 50% số người được hỏi phản đối. Tỷ lệ ủng hộ chỉ đạt 34%
Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe. |
Tiến sỹ John Swenson Wright, Giám đốc Chương trình châu Á thuộc Viện nghiên cứu Chatham House (Anh) cho rằng với cách diễn giải mới, Nhật Bản đang đoạn tuyệt với sự đồng thuận chính trị mà họ có được sau Thế chiến II. Sự đồng thuận đó được thể hiện rõ nét tại điều 9 Hiến pháp Nhật, trong đó giới hạn việc Nhật Bản sử dụng lực lượng vũ trang ngoài mục tiêu bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ và tính mạng người dân.
Theo đánh giá của tiến sỹ Wright, chính lựa chọn này đã giúp nước Nhật vươn lên sau chiến tranh để khẳng định sức mạnh của mình bằng tinh thần yêu chuộng hòa bình.
Trong bối cảnh các chính đảng chủ chốt ở Nhật Bản vẫn còn yếu và chia rẽ, thì phong trào phản đối những điều chỉnh về an ninh, quốc phòng có cơ hội bùng phát và lan rộng. Những chỉ trích từ phía dư luận xã hội có thể khiến uy tín của Chính phủ Nhật Bản suy yếu, đặc biệt là trong kỳ bầu cử vào mùa Xuân năm 2015.
Ngay trong ngày 1/7, hàng trăm người biểu tình đã diễu hành gần văn phòng của Thủ tướng Abe, giơ những biểu ngữ và hô lớn "Không hủy bỏ Điều 9" (từ bỏ quyền khai chiến) và "Chúng tôi phản đối chiến tranh".
Misa Machimura, một sinh viên đại học 21 tuổi, nói: "Tôi phản đối quyền phòng vệ tập thể, nhưng quan trọng hơn, tôi phản đối cách ông Abe đang tìm cách thúc đẩy việc sửa đổi này". Trước đó, ngày 29/6, một người đàn ông ở Tokyo đã tự thiêu, một hình thức phản đối hiếm khi xảy ra ở Nhật Bản, sau khi nói rằng ông phản đối cách giải thích lại Điều 9 của ông Abe.
Cáo đội lốt cừu
Cùng với những rủi ro ở trong nước, Nhật Bản còn đối mặt với những rủi ro khác, đặc biệt là quan hệ trong khu vực. Theo đó, mối quan hệ giữa Nhật Bản và Hàn Quốc có nguy cơ xuống dốc trong khi căng thẳng chính trị và tranh chấp chủ quyền biển đảo với Trung Quốc sẽ leo thang.
Lực lượng phòng vệ Nhật Bản. |
Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ Washington đã theo dõi sát và quan tâm sâu sắc tới những thay đổi mới trong chính sách an ninh và quốc phòng của Tokyo. Phó Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Ben Rhodes đánh giá đây là một bước tiến lớn trong quan hệ liên minh giữa Washington và Tokyo. Theo ông này, chính sách mới sẽ tạo điều kiện thuận lợi để Nhật Bản đóng vai trò lớn hơn, với tư cách là một đối tác an ninh của Mỹ, cũng như một quốc gia có tiếng nói quan trọng trong trật tự thế giới hiện nay.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel coi đây là một bước đi nhằm nâng cao vị thế của Tokyo trong đảm bảo hòa bình, an ninh tại khu vực cũng như trên toàn cầu. Người đứng đầu Lầu Năm Góc nhấn mạnh chính sách an ninh mới của Nhật Bản cho phép các lực lượng phòng vệ nước này có thể tham gia tác chiến trong phạm vi rộng lớn hơn, đồng thời giúp cho liên minh quân sự Mỹ - Nhật hoạt động hiệu quả hơn.
Tuy nhiên, nhìn từ góc độ của Hàn Quốc và Trung Quốc thì vấn đề lại hoàn toàn khác. Cả hai quốc gia láng giềng này của Nhật Bản đều lo ngại rằng sự điều chỉnh sẽ mở đường cho chính phủ Nhật Bản tự do triển khai quân ở bất cứ cuộc xung đột nào.
Trung Quốc đã chỉ trích việc Nhật Bản nới lỏng các rào cản pháp lý về quyền phòng vệ tập thể và cho rằng hành động này đe dọa tới an ninh châu Á. Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc bình luận rằng “chính quyền Nhật Bản đang âm mưu phá vỡ trật tự và các hệ thống thời hậu chiến”, coi hành động của chính phủ do Thủ tướng Abe đứng đầu là "một tín hiệu nguy hiểm, một tiếng chuông cảnh tỉnh".
Bài bình luận bằng tiếng Anh của Tân Hoa Xã còn tỏ ra cứng rắn hơn khi nói rằng “Cho dù ông Abe bưng bít nó bằng cách nào đi chăng nữa, thì ông ta cũng đang đùa cợt với bóng ma chiến tranh với một mưu đồ tầm thường song phải trả giá đắt bằng phẩm giá không chỉ của ông ta mà còn của toàn thể đất nước Nhật Bản".
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi ngày 1/7 kêu gọi Nhật Bản tôn trọng lợi ích của các nước láng giềng, đồng thời cần tránh các hành động có thể đe dọa sự ổn định của khu vực châu Á- Thái Bình Dương.
Hàn Quốc cũng bày tỏ thái độ không hài lòng với quyết định của Nhật Bản và cho rằng đây là một thay đổi nghiêm trọng trong chính sách hòa bình, đồng thời kêu gọi Tokyo "từ bỏ chủ nghĩa xét lại lịch sử".
Phát biểu trong một cuộc họp báo tại thủ đô Seoul ngày 1/7, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc tuyên bố nếu chưa được yêu cầu hay đồng ý, nước này sẽ không chấp nhận việc Nhật Bản triển khai quyền phòng vệ tập thể, đồng thời hối thúc Tokyo đảm bảo hòa bình và ổn định trong khu vực.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hàn Quốc Noh Kwang-il nói: “Chính sách của Nhật Bản phải được phát triển theo hướng không làm tổn hại đến hoà bình và ổn định trong khu vực, mặt khác vẫn giữ được tinh thần của bản hiến pháp hoà bình đã được duy trì trong suốt 60 năm qua”
Richard Samuels, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế thuộc Viện Công nghệ Massachusetts, đánh giá động thái mới của Nhật Bản khiến cho các đối thủ dễ dàng hơn khi vẽ chân dung Nhật Bản giống như “con sói đội lốt cừu”.
Phản bác từ Tokyo
Trước phản ứng có phần tiêu cực từ các nước láng giềng, chính phủ Nhật Bản đã bác bỏ những quan ngại và lên tiếng trấn an. Chính phủ Nhật Bản khẳng định rằng nước này sẽ chỉ tham dự những hoạt động liên quan đến phòng thủ tập thể nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia. Bản thân ông Abe cũng nói rõ rằng lực lượng Nhật Bản sẽ không tham chiến ở những cuộc chiến tranh như Iraq.
Tàu chiến của Nhật Bản |
Phát biểu ngày 1/7 của Thủ tướng Abe có đoạn: "Chúng tôi không bao giờ muốn khơi lại những ký ức kinh hoàng thời chiến. Những ám ảnh về bóng ma chiến tranh vẫn luôn hiện hữu dù cuộc chiến đã kết thúc cách đây 70 năm. Nhật Bản sẽ không bao giờ bước chân vào chiến tranh một lần nữa".
Xét từ góc độ của Nhật Bản, nước này hoàn toàn có lý khi nới rộng khuôn khổ nhằm nâng cấp quân đội của mình.
Kể từ thất bại năm 1945, quân đội Nhật chưa hề tham chiến. Mặc dù các chính phủ kế tiếp nhau đã nới rộng các giới hạn trong điều khoản hòa bình để phát triển lực lượng quân đội hiện đã tương đương với quân đội Pháp và cho phép thực thi các nghĩa vụ phi chiến đấu ở nước ngoài, song lực lượng vũ trang Nhật Bản vẫn bị hạn chế hơn rất nhiều so với quân đội các nước khác.
Trong khi đó, bối cảnh khu vực đang có nhiều biến động khó lường. Những người ủng hộ quyền phòng vệ tập thể của Nhật Bản có cơ sở khi đánh giá Điều 9 bản Hiến pháp đã hạn chế quá mức khả năng phòng vệ của Nhật Bản. Trong bối cảnh sự cân bằng quyền lực trong khu vực đang thay đổi, bao gồm sự lớn mạnh của Trung Quốc, các chính sách an ninh của Nhật Bản phải linh hoạt hơn.
Việc chuyển quân đội Nhật Bản từ mục tiêu trọng tâm là phòng thủ sang hướng có thể tấn công sẽ là đòn răn đe hiệu quả đối với một Trung Quốc ngày càng hung hăng và bất chấp dư luận. Thực tế thì phản ứng có phần thái quá từ Bắc Kinh đã làm bộc lộ bản chất “không mấy tốt đẹp” của người Trung Quốc.
Nếu không có ý đồ với Nhật Bản và các nước trong khu vực, nếu chỉ phát triển quân đội vì mục tiêu phòng thủ, nếu không nuôi mộng bá quyền…thì tại sao Trung Quốc phải la làng trước một quân đội Nhật Bản đang được tháo bỏ bớt xiềng xích về mặt pháp lý.
|
Những kịch bản về quyền phòng vệ tập thể mà đích thân ông Abe nêu ra cho thấy Trung Quốc chính là đối tượng đầu tiên được nhắm tới.
Kịch bản đầu tiên là sử dụng hệ thống phòng thủ tên lửa quốc gia để đánh chặn các tên lửa nhằm vào Mỹ.
Kịch bản thứ hai là triển khai Lực lượng Phòng vệ Trên biển (JPSDF) của Nhật Bản nếu như một tàu Mỹ bị tấn công ở các vùng biển xa.
Kịch bản thứ ba là sử dụng Các Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản (JSDF) cho một cuộc phản công nếu một phái bộ có sự tham gia của Nhật Bản bị một quốc gia nước ngoài tấn công tại lãnh thổ của nước ngoài.
Kịch bản thứ tư là sử dụng vũ lực để loại bỏ những trở ngại trong các hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc.
Thủ tướng Shinzo Abe đã so sánh quyết định của nội các nước này nới lỏng rào cản pháp lý ngăn cản quân đội Nhật Bản tham chiến ở bên ngoài giống với cuộc Cách mạng Minh Trị vào năm 1868, sự kiện chấm dứt 2 thế kỷ bế quan tỏa cảng và khai sinh ra nước Nhật ngày nay. Sự thay đổi chính sách của người Nhật là có lý do và chắc chắn họ đã tính tới điều thiệt hơn khi đưa ra quyết định mang tính lịch sử này.
Đông Tây
Đất Việt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét