- Vì sao Tập Cận Bình thăm Seoul? (BBC) - Hữu nghị với Hàn Quốc nằm trong 'kế hoạch lớn' của Trung Quốc trong lúc quan hệ với các láng giềng còn lại đang phức tạp?
- VN lên án TQ tại LHQ (BBC) - Việt Nam đề nghị LHQ lưu hành văn bản về lập trường của Việt Nam về vụ giàn khoan và chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa.
- Thảo luận: VN đóng góp được gì? (BBC) - Các khách mời của BBC Tiếng Việt từ nhiều quốc gia thảo luận về bản khảo sát xếp hạng đóng góp của VIệt Nam cho thế giới.
- 'TQ nhiều lần bắt tàu cá của chúng tôi' (BBC) - Giới chức địa phương nói tàu QNg 94912 chỉ là một trong các tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi bị Trung Quốc bắt giữ trong thời gian qua.
- Tàu cá Việt Nam 'bị Trung Quốc bắt giữ' (BBC) - Một tàu cá của tỉnh Quảng Ngãi bị nhiều tàu Trung Quốc bao vây và bắt giữ, còn Trung Quốc nói những người này 'phạm pháp'.
- Thành lập Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam (BBC) - Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam ngày 4/7 tuyên bố thành lập "nhằm thực hiện quyền tự do biểu đạt và tự do báo chí".
- Mỹ ngưng hoạt động toàn bộ phi đội chiến đấu cơ F-35 (VOA) - Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ cho biết việc đưa phản lực cơ F-35trở lại hoạt động sẽ được xác định dựa trên kết quả kiểm tra và các phân tích dữ liệu kỹ thuật
- Mỹ thêm được 288.000 việc làm, tỷ lệ thất nghiệp còn 6,1% (VOA) - Tỷ lệ thất nghiệp sụt từ 6,3% xuống còn 6,1%. Ðó là mức thấp nhất kể từ tháng 9 năm 2008 - một dấu hiệu khác cho thấy sự phục hồi của Hoa Kỳ có thể đã đạt được đà tiến
- TRUNG QUỐC - VIỆT NAM: Trung Quốc bắt 6 ngư dân Việt Nam tại vịnh Bắc Bộ (RFI) - Hôm nay 04/07/2014, theo báo chí trong nước, một người phụ trách hiệp hội nghề cá tại Quảng Ngãi xác nhận sáu ngư dân Việt Nam bị kiểm ngư Trung Quốc bắt giữ cùng tàu cá của họ, vào ngày hôm qua trong khi đang làm nghề tại« vùng đánh cá chung» trên Vịnh Bắc Bộ. Biến cố này có thể làm gia tăng các căng thẳng vốn có giữa Việt Nam và Trung Quốc hiện nay tại Biển Đông.
- 10 người bị kết án trong vụ bạo loạn Bình Dương (RFA) - 10 người bị kết án gây rối trật tự công cộng trong vụ bạo loạn tại Bình Dương, Thủ Đức vào trung tuần tháng 5 vừa qua.
- Việt Nam đóng 32 tàu tuần tra mới (RFA) - Bản tin AP đánh đi từ Hà Nội vào ngày hôm nay cho biết Việt Nam đang xúc tiến đóng mới 32 tàu tuần tra trị giá 540 triệu đô la.
- Báo TQ gọi biển Nhật Bản là Đông Hải (BBC) - Trong ngày ông Tập Cận Bình thăm Seoul, báo Đoàn Thanh Niên ở TQ đăng quảng cáo gọi biển Nhật Bản là Đông Hải.
- Ngôi sao truyền hình Anh bị tù (BBC) - Ông Rolf Harris bị án tù gần sáu năm cho tội lạm dụng tình dục.
- Anh 'gửi' Sherlock Holmes tới Bắc Hàn (BBC) - Chính phủ Anh từng chiếu phim của BBC về thám tử Sherlock Holmes ở Bắc Hàn nhằm "khuyến khích thay đổi" tại quốc gia này.
- Tứ kết World Cup: Brazil 1 - 0 Colombia (BBC) - Trung vệ Thiago Silva mở tỷ số cho chủ nhà Brazil nay ở phút thứ 7 trong trận tứ kết thứ hai hôm 04/7 trên sân Castelão.
- Loại Pháp 1-0, Đức vào bán kết (BBC) - Tuyển Đức loại Pháp nhờ bàn thắng duy nhất của trung vệ Hummels từ phút thứ 13 của hiệp một trên sân Estádio Maracanã hôm 04/7 và lọt vào bán kết.
- Trước giờ bóng lăn vòng tứ kết: Ai đi, ai ở? (RFA) - Vòng tứ kết Giải Vô Địch Bóng Đá Thế Giới Brazil 2014 đánh dấu nhiều sự kiện rất đáng chú ý.
- World Cup Brazil 2014: ngày thứ 23 (RFA) - ... tất cả những nhà bình luận thể thao mà tôi theo sát các lời phê bình, những nhận xét, dự đoán mà họ đưa ra từ ngày đầu tiên đến giờ, thì cả trăm ông sai cả trăm, sai từ vòng bảng trở đi, vào đến vòng 16 cũng sai nốt.
- Ðức đoạt vévào vòng bán kết World Cup (VOA) - Ðức đã trở thành đội đầu tiên giành được vé vào vòng bán kết World Cup sau khi thắng Pháp 1 – 0 trong trận tứ kết hôm thứ Sáu tại Rio de Janeir
- Caipirinha: Cocktail truyền thống Brazil đến với thế giới tại World Cup (VOA) - Hàng trăm ngàn cổ động viên bóng đá đến xem World Cup đang tiêu thụ một số lượng lớn caipirinhas, một món giải khát quốc hồn quốc túy của Brazil
- Không phải ai cũng xem World Cup ở Brazil (VOA) - Brazil là chủ nhà của một trong những giải đấu thể thao lớn nhất hành tinh – giải cúp bóng đá thế giới – nhưng có những người không biết nhiều hoặc thậm chí không hề biết về nó
- Brazil mong chờ trận tứ kết (VOA) - Đúng như mong đợi trước giải đấu, Brazil đã kết thúc vòng loại bằng đứng đầu bảng A. Tuy nhiên phong độ của đội tuyển đang gặp phải nhiều chê trách
- WORLD CUP 2014: Những thách thức của Brazil và Đức tại Cúp bóng đá thế giới 2014 (RFI) - Pháp và Colombia, hai đội tuyển ấn tượng nhất kể từ đầu Cúp bóng đá thế giới 2014 đến nay, là những thách thức đối với đội Brazil và Đức vốn được coi là có nhiều hy vọng giành chức vô địch, trong hai trận tranh tài trong vòng tứ kết hôm nay 04/07/2014.
- 'Pháp thua vì nhỏ con và kém may mắn' (BBC) - Nhà bình luận Từ Lê cho rằng Pháp thua Đức 0-1 vì 'kém may mắn' và nhiều cầu thủ Pháp 'nhỏ con' hơn so với Đức, trong trận tứ kết hôm 04/7/2014.
- VIỆT NAM : Sứ mạng báo chí : Thông tin khách quan, rõ và đủ để mỗi người tự quyết định điều cần làm (RFI)
- Ngày 04/07/2014, Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam chính thức ra mắt. Lần
đầu tiên Việt Nam có một tổ chức của các nhà báo hoạt động độc lập với
Nhà nước. Nhân sự kiện này, RFI có cuộc phỏng vấn với nhà báo, linh mục
Anton Lê Ngọc Thanh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội (Sài Gòn)
. Linh mục Lê Ngọc Thanh là người phụ trách trang mạng Truyền Thông Chúa Cứu Thế của Dòng Chúa Cứu Thế Việt Nam. Ngày 03/05/2014,ông được tổ chức Phóng viên Không Biên giới trao tặng danh hiệu"Anh hùng Thông tin", cùng với 99 nhà báo, blogger từ nhiều quốc gia.
- Nguyễn Xuân Hoàng - người và văn (BBC) - Ông Bùi Văn Phú viết về con người và văn chương của Nguyễn Xuân Hoàng, cây bút kỳ cựu hiện lâm bệnh tại Hoa Kỳ.
- Ra mắt báo của Hội nhà báo độc lập (BBC) - Hội nhà báo độc lập ra mắt Việt Nam Thời Báo với phương châm cung cấp 'thông tin độc lập, tôn trọng sự thật.'
- VIỆT NAM: Phạm Chí Dũng : Hội Nhà báo Độc lập, tiếng nói của sự thật (RFI) - Ngày 04/07/2014, Hội Nhà báo độc lập Việt Nam (tiếng Anh: Independent Journalists Association of Vietnam– IJAVN) đã chính thức ra đời tại Việt Nam. IJAV do một một nhóm nhà báo độc lập khởi xướng. Chủ tịch hội là nhà báo Phạm Chí Dũng, phó chủ tịch thường trực là nhà báo, linh mục Antôn Lê Ngọc Thanh của Dòng Chúa Cứu Thế Sài Gòn– là những cây bút được tổ chức Phóng viên Không biên giới xếp vào danh sách 100 Anh hùng thông tin, nhân Ngày Tự do Báo chí Thế giới 3 tháng Năm năm nay.
- TRUNG QUỐC - NHẬT BẢN - HÀN QUỐC: Tập Cận Bình không lay chuyển được trục Mỹ-Nhật-Hàn (RFI) - Chủ tịch Trung Quốc kết thúc chuyến viếng thăm hai ngày tại Seoul trong bối cảnh quan hệ Bắc Kinh- Tokyo căng thẳng. Các kết quả đạt được tại Hàn Quốc được xem là chỉ có giá trị biểu tượng hơn là có thực chất phá vỡ liên minh chiến lược của Mỹ tại Thái Bình Dương. Tuy nhiên, nhiều dấu hiệu cho thấy biên giới bạn thù không cố định.
- Nhật hoãn việc xuất xưởng máy bay quân sự C-2 (RFA) - Nhật Bản hoãn lại việc xuất xưởng loại máy bay quân sự C-2 vì còn nhiều khuyết điểm sau khi có kết quả kiểm tra mới nhất.
- NHẬT BẢN: Trung-Hàn cùng kỷ niệm 70 năm Nhật Bản bại trận: Tokyo phản ứng dữ dội (RFI) - Nhật Bản hôm nay 04/07/2014 kịch liệt phản đốiý định của hai lãnh đạo Trung Quốc và Hàn Quốc muốn sang năm cùng tổ chức kỷ niệm sự kiện 70 năm Nhật Bản bại trận năm 1945.
- Ông Tập Cận Bình đả kích chế độ thuộc địa'man rợ'của Nhật Bản (VOA) - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình lên án điều mà ông gọi là sự xâm lược thuộc địa 'man rợ' của Nhật chống lại Trung Quốc và Nam Triều Tiên khi ông tiếp tục chuyến viếng thăm Seoul
- HỒNG KÔNG: Hồng Kông bắt giữ các nhà tổ chức biểu tình (RFI) - Cảnh sát Hồng Kông hôm nay 04/07/2014 đã bắt giữ những người tổ chức cuộc biểu tình đòi dân chủ tập hợp trên nửa triệu người hồi đầu tuần. Vụ« bắt nguội» này đã gây ra phẫn nộ trong dân chúng.
- Người biểu tình Hong Kong đối mặt với các cáo trạng (VOA) - 5 thành viên của một tổ chức hoạt động đã tổ chức cuộc mít-tinh chính trị rầm rộ ở Hong Kong hồi đầu tuần rồi đã bị buộc tội với các vi phạm nhỏ.
- Chính trị gia Nhật Bản bật khóc nức nở (BBC) - Đoạn video một chính trị gia Nhật Bản khóc nức nở trong cuộc họp báo được lan truyền rộng rãi trên mạng xã hội.
- Điều tra tập đoàn GSK hối lộ bác sỹ (BBC) - Điều tra viên do chính tập đoàn GlaxoSmithKline thuê nói cáo buộc hãng này hối lộ hàng loạt bác sỹ ở Trung Quốc là "đáng tin cậy".
- Trung Quốc kết án một mục sư 12 năm tù (RFA) - Một mục sư Trung Quốc bị kết án 12 năm tù vì tội gây rối trật tự công cộng.
- Bê bối GSK: chuyện đã được cảnh báo? (BBC) - Khủng hoảng tại GSK quanh cáo buộc hối lộ không khiến giới quan sát ngạc nhiên.
- Chính quyền TQ vận động người Tân Cương bỏ ăn chay tháng Ramanda (RFA) - Người Hồi giáo Tân Cương bị giới chức Trung Quốc tại đây vận động bỏ ăn chay trong tháng Ramadan, một tháng quan trọng nhất của tín đồ Hồi giáo.
- MIẾN ĐIỆN: Đụng độ tôn giáo: Thiết quân luật tại Mandalay (RFI) - Bắt đầu từ tối hôm qua, 03/07/2014, chính quyền Miến Điệnáp đặt lệnh thiết quân luật tại Mandalay, thành phố lớn thứ hai đất nước, sau hai đêm bạo động do xung đột giữa những người theo đạo Phật và những người theo đạo Hồi, khiến hai người chết.
- PHÁP : Pháp tăng cường kiểm soát an ninh các chuyến bay sang Mỹ (RFI) - Theo chân Anh, Bỉ, đến lượt chính phủ Pháp thông báo tăng cường an ninh ở các phi trường có các chuyến bay sang Hoa Kỳ, theo yêu cầu của Washington. Mỹ lo ngại khủng bố sẽ tấn công bằng bom không phát hiện được.
- PHÁP: Paris : Một trong ba đô thị quyến rũ nhất thế giới về kinh doanh (RFI) - Sức hút của thủ đô Pháp về văn hóa hay thời trang là điều mà không ai chối cãi, nhưng về mặt kinh doanh thì chưa hiển nhiên lắm. Tuy nhiên, mới đây, Paris đã tăng tốc qua mặt Singapore và Thượng Hải để lọt vào nhóm ba thành phố đứng đầu thế giới về thu hút doanh nhân. Tin vui này dĩ nhiên đã được báo Pháp ngày 04/07/2014 phân tích. Nhật báo Les Echos chạy tựa :« Paris trở lại nhóm bộ ba dẫn đầu các thành phố lớn trên thế giới», trong lúc Le Figaro, trong phụ trương kinh tế, xác định :« Paris, hạng ba trong số các đô thị có sức hút».
- ISRAEL - PALESTINE: Đụng độ giữa cảnh sát Israel và người dự đám tang một thanh niên Palestine (RFI) - Hôm nay, thứ Sáu, 04/07/2014, thành phố Jerusalem tiếp tục căng thẳng, tiếp theo vụ một thanh niên Palestine bị những kẻ lạ mặt giết hại đêm thứ Ba, qua ngày thứ Tư. Vụ sát hại này được nhiều người coi là để trả đũa việc ba sinh viên Do Thái bị bắt cóc và giết chết mới đây tại Cisjordani. Đụng độ đã bùng nổ giữa cảnh sát và những người Palestine.
- AI CẬP: Huynh đệ Hồi giáo biểu tình nhân một năm ngày cựu Tổng thống Morsi bị lật đổ (RFI) - Hôm qua, 03/07/2014, đối lập Ai Cập đã tổ chức« một ngày nổi giận» để đánh dấu một năm ngày cựu Tổng thống Mohamed Morsi của phong trào Huynh đệ Hồi giáo bị lật đổ. Xung đột đã nổ ra giữa các nhóm biểu tình với cảnh sát tại Cairo. Gần 200 người bị bắt. Hai người chết trong các vụ nổ bom tự tạo.
- CUBA: Tăng trưởng kinh tế trì trệ tại Cuba (RFI) - Tăng tưởng kinh tế Cuba trong quý I năm 2014 chỉ đạt ở mức 0,6%. Như thông lệ, mỗi năm hai kỳ, Quốc hội Cuba sẽ nhóm họp vào ngày mai 05/07/2014 sẽ bàn về tình trạng trì trệ kinh tế và có thể sẽ phải hạ chỉ tiêu tăng trưởng xuống còn 1,4% thay vì là 2,2% như chỉ tiêu đề ra năm rồi.
- UKRAINA: Tân Bộ trưởng Quốc phòng Ukraina cam kết giải phóng Crimée (RFI) - Tổng thống Ukraina Petro Porochenko biểu lộ quyết tâm chấn chỉnh quân đội và tái kiểm soát miền đông bằng vũ lực phối hợp với ngoại giao. Tân Bộ trưởng Quốc phòng là tướng Valery Heletey một nhân vật có uy tín về chính trị, an ninh và quân sự. Ngay khi nhậm chứcông tuyên bố sẽ chiếm lại Sebastopol.
- Tổng thống Ukraine dự kiến hội đàm với Nga và EU (RFA) - Nội dung cơ bản trong cuộc hội đàm trên được nói là sẽ bàn về các điều kiện ngưng bắn, các bên tham gia gồm nguyên Tổng thống Ukraine, đại sứ của Matxcova ở Kiev và một giới chức cấp cao của Tổ Chức Hợp Tác và An Ninh Châu Âu.
- ISIS 'săn lùng' người chống đối (BBC) - ISIS đang săn lùng những ai chống lại phiến quân hoặc không thuộc dòng Sunni, những người tỵ nạn nói với BBC.
- Người Kurd ở Iraq yêu cầu trưng cầu dân ý (RFA) - Người Kurd ở Iraq đang chuẩn bị thành lập một ủy ban bầu cử độc lập và ấn định ngày tiến hành trưng cầu dân ý.
- Iraq: Quân đội tái chiếm làng Awja (RFA) - Quân đội Iraq phản công quân nổi dậy Sunni tái chiếm ngôi làng mà Saddam Hussein sinh trưởng.
- Ngũ Giác Đài: ISIL'dàn mỏng'tại Iraq (VOA) - Các nhà lãnh đạo cấp cao của quân đội Mỹ nói các phần tử chủ chiến Sunni tiến gần đến Baghdad đang dàn mỏng và lực lượng an ninh Iraq có thể giữ được thủ đô nếu bị tấn công
- Bất ổn ở Iraq thúc đẩy người Kurd tiến tới độc lập (VOA) - Chủ tịch cộng đồng người Kurd ở Iraq Massoud Barzani nói với đài VOA rằng tình hình trong nước đã làm gia tăng tính cấp thiết của việc thành lập một quốc gia độc lập cho người Kurd
- Trao đổi Thư tín 04.07.2014 (RFA) - Thông tin Nội các Nhật Bản vừa thông qua nghị quyết gỡ bỏ hạn chế tham chiến của quân đội Nhật tại nước ngoài đặc biệt được quý khán thính giả cùng độc giả quan tâm.
- Nga muốn cải thiện quan hệ ngoại giao với Hoa Kỳ (RFA) - Tổng thống Nga Putin hôm nay gửi lời chúc mừng đến Tổng thống Hoa Kỳ nhân ngày quốc khánh Mỹ 4/7, đồng thời bày tỏ mong muốn quan hệ song phương sẽ được cải thiện.
- Philippines: Một thượng nghị sĩ bị bắt do tham nhũng (RFA) - Một tòa án của Philippine vừa ra lệnh bắt giữ thượng nghị sĩ Juan Ponce Enrile, một trong những chính trị gia có uy tín nhất tại quốc gia này vì cáo buộc tham nhũng.
- Quân đội Ấn - Trung hợp tác cấp cao (RFA) - Giới chức quân đội hai nước Ấn Độ và Trung Quốc hứa hẹn hợp tác cấp cao trong chuyến viếng thăm Trung Quốc của người cầm đầu quân đội Ấn là tướng Bikram Singh.
- Ông Putin kêu gọi cải thiện quan hệ Nga-Mỹ (VOA) - Ông Putin đề nghị một mối bang giao tốt đẹp hơn giữa Nga và Hoa Kỳ trong một thông điệp chúc mừng gửi đến Tổng thống Barack Obama nhân ngày Lễ Ðộc Lập Hoa Kỳ
- Người Palestine chôn cất thiếu niên bị giết chết (VOA) - Hàng ngàn người đã tụ tập tại miền Đông Jerusalem để đưa tiễn thiếu niên Palestine bị giết chết trong một vụ bị nghi là tấn công trả thù
- Tổng thống Obama suy ngẫm về NgàyÐộc Lập (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã nói lên những suy ngẫm về ý nghĩa của Ngày Ðộc Lập – ngày 4/7, trong bài diễn văn hàng tuần của ông
- Nước Mỹ mừng NgàyÐộc Lập (VOA) - Trên khắp Hoa Kỳ hôm nay người Mỹ mừng kỷ niệm lần thứ 238 ngày đất nước độc lập khỏi Anh với các cuộc diễu hành, dã ngoại, bắn pháo hoa, đua ngựa và các buổi hòa nhạc
- Australia im lặng trước việc bắt giữ thuyền nhân tị nạn (VOA) - Australia từ chối thảo luận về số phận của mấy chục người Tamil đi tìm nơi tỵ nạn mà tin cho hay đã bị bắt ở hải phận phía bắc nước này
- VN: Các nhàhoạt động tiếp tục tranh đấu sau thất bại về dự luật hôn nhân đồng tính (VOA) - Nhiều nhà lập pháp Việt Nam nói họ tin là các quan hệ đồng tính nên được quy định trong bộ dân luật hơn là Bộ luật Hôn nhân và Gia đình
- Kỷ niệm 25 năm thành lập Nhà giàn DK1 trên biển Đông (BaoMoi) - (SGGP).- Chiều 4-7, Tiểu đoàn DK1 thuộc Vùng 2 Hải quân đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 25 năm thành lập (5-7-1989 và 5-7-2014) Cụm kinh tế - Khoa học và Dịch vụ trên thềm lục địa phía Nam (gọi tắt là nhà giàn DK1).
- Đặc biệt trên báo in ngày 5.7.2014 (BaoMoi) - Bài giải gợi ý - Nhận xét đề thi các môn thi khối A, A1 kỳ thi tuyển sinh ĐH 2014; Ghi nhận, bình luận, thông tin về World Cup và ghi chép của Phóng viên Thanh Niên từ Braxin; Phát biểu nhiều ẩn ý của ông Tập Cận Bình; Dẹp ngay trò chơi nguy hiểm… là những thông tin hấp dẫn bạn đọc có thể đón xem trên Báo Thanh Niên số ra ngày 5.7.2014.
- Hỗ trợ gần 43 triệu đồng cho lực lượng bảo vệ biển Đông (BaoMoi) - Sáng 3.7, ông Vũ Quốc Thông, đại diện Công ty CP cơ khí và xây lắp 276 (220 bis Điện Biên Phủ, P.22, Q.Bình Thạnh, TP.HCM) đã đến tòa soạn Báo Thanh Niên trao tặng 42.900.000 đồng cho chương trình Chung tay góp sức bảo vệ biển Đông của Báo Thanh Niên.
- Biển Đông: Sau phát ngôn là… hành động ấn tượng? (BaoMoi) - Chuyện Biển Đông, cuối cùng, câu trả lời lại là ở… đất liền, ở chính nội lực, đòi hỏi tư duy mềm dẻo và thức thời của nước Việt.
- Thế giới kêu gọi Trung Quốc thay đổi chính sách đối đầu (BaoMoi) - Những hành động của Trung Quốc ở biển Hoa Đông và biển Đông đang gây căng thẳng trong khu vực và gây phương hại đến môi trường an ninh, thương mại toàn cầu. Dư luận thế giới tiếp tục kêu gọi Bắc Kinh kiềm chế đối đầu, gia tăng đối thoại.
- Trung Quốc xuyên tạc lịch sử (BaoMoi) - Việt Nam bác bỏ các yêu sách không có cơ sở pháp lý và lịch sử của Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa
- Công nhân lao động TPHCM hướng về biển đảo Việt Nam (BaoMoi) - (VOH) - Hơn 2 tháng nay, kể từ khi Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trên vùng biển thuộc đặc quyền kinh tế của Việt Nam và có những hành động hung hãn, gây hấn, đâm chìm tàu cá của ngư dân, đâm va gây hư hỏng các tàu thực thi luật pháp trên biển của Việt Nam, người dân trên cả nước đều đồng lòng phản đối và thể hiện tinh thần yêu nước bằng những hoạt động hết sức thiết thực. Hòa cùng với tinh thần đó, công nhân lao động thành phố cũng chung một lòng hướng về biển đảo Việt Nam. Đó là tích cực hưởng ứng chương trình Nghĩa tình Hoàng Sa-Trường Sa do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phát động.
- Phát triển mới trong quan hệ Quốc hội Việt Nam-Thổ Nhĩ Kỳ (BaoMoi) - Từ ngày 30/6 đến 4/7, Đoàn công tác của Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội Việt Nam do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đỗ Mạnh Hùng dẫn đầu đã có chuyến thăm và làm việc chính thức tại Thổ Nhĩ Kỳ.
- Bộ Ngoại giao Việt Nam lên tiếng vụ Trung Quốc bắt 6 ngư dân (BaoMoi) - "Hiện các cơ quan chức năng đang xác minh thông tin, vị trí tàu cá và 6 ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ để đưa ra được phản ứng phù hợp nhất", đại diện Bộ Ngoại giao cho biết.
- Cần thêm cơ chế, chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (BaoMoi) - Qua 5 năm triển khai cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, vị thế của hàng Việt đã được cải thiện rõ rệt trong người tiêu dùng. 80 – 90% hàng hóa ở các siêu thị là hàng sản xuất trong nước. Nhiều mặt hàng bắt đầu tạo dựng được thương hiệu. Đặc biệt, kể từ khi sự kiện biển Đông xảy ra, một số địa phương cho biết hàng Trung Quốc về chợ đã giảm hẳn do sự tẩy chay của người tiêu dùng.
- Biển Đông sẽ là chủ đề chính trong Đối thoại chiến lược Mỹ - Trung lần thứ 6 (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 9, 10-7, vòng đàm phán thứ 6 của cuộc Đối thoại Chiến lược và Kinh tế Trung-Mỹ sẽ diễn ra. Trong cuộc đối thoại, vấn đề tranh chấp lãnh thổ trong vùng biển Đông và Hoa Đông sẽ trở thành chủ đề chính.
- Việt Nam phản đối Trung Quốc tại LHQ, Mỹ cho rằng, Trung Quốc cần bớt hung hăng (BaoMoi) - ANTĐ - Liên quan đến vấn đề tranh chấp giữa Trung Quốc và các nước ở biển Đông, biển Hoa Đông, ông Ben Rhodes, phó cố vấn An ninh quốc gia Mỹ cho rằng tranh chấp trên biển Đông phải được giải quyết bằng biện pháp hòa bình, không phải bằng những hành vi hung hăng bắt nạt của một nước lớn hơn đối với nước nhỏ hơn.
- Chợ cá bên bờ biển Đông (BaoMoi) - Chợ đã tụ hợp từ hơn ba trăm năm nay bên bờ biển Đông. Mỗi ngày vào ba giờ sáng, người làng í ới ra mép biển đợi thuyền cá gần bờ vào bến. Vợ đợi chồng, con đợi cha, người làng đợi bạn, kẻ xóm đợi cá. Chỉ trừ những ngày biển động, còn lại tháng ngày trong năm trời yên bể lặng, chợ cá của xã biển Hải Ninh (Quảng Ninh, Quảng Bình) hội họp.
- Trung Quốc ngang ngược xây dựng kho dữ liệu biển đảo ở Hoàng Sa (BaoMoi) - VOV.VN - Bên cạnh đó, Bắc Kinh còn đưa phao tiêu phát sáng ra đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
- Trong kho vũ khí: Không quân Việt Nam “đọ tài” Không quân Trung Quốc (BaoMoi) - Việc chi viện, chế áp mạnh mẽ và tức thời của lực lượng không quân có thể đảo ngược cục diện chiến sự.
- Tình hình Biển Đông: Bộ Ngoại giao lên tiếng vụ TQ bắt 6 ngư dân (BaoMoi) - (ĐSPL) – Hiện các cơ quan chức năng đang xác minh thông tin, vị trí tàu cá và 6 ngư dân Việt Nam bị Trung Quốc bắt giữ để đưa ra được phản ứng phù hợp nhất.
- Bán báo Thanh Niên tại các điểm thi đại học gây quỹ hướng về biển Đông (BaoMoi) - (TNO) Sáng 4.7, hơn 160 điểm bán báo Thanh Niên được triển khai tại nhiều điểm thi tuyển sinh ĐH-CĐ năm 2014 nhằm gây quỹ hướng về biển Đông. Hoạt động do Báo Thanh Niên tổ chức này đã nhận được sự hưởng ứng và ủng hộ nhiệt tình của bạn đọc, đặc biệt là phụ huynh đưa con em mình đi thi.
- Hà Nội không để tình hình Biển Đông ảnh hưởng DN (BaoMoi) - Tìm giải pháp phát triển kinh tế xã hội trong bối cảnh Biển Đông căng thẳng được Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm.
- Căng thẳng biển Đông không ảnh hưởng nhiều đến kinh tế (BaoMoi) - TTO - Bộ Công thương khẳng định 6 tháng đầu năm 2014, xuất khẩu sang Trung Quốc dù giảm nhẹ nhưng xuất khẩu chung vẫn tăng trên hầu hết các thị trường. Căng thẳng biển Đông không ảnh hưởng lắm đến kinh tế VN.
- Bước tiến mới trong quan hệ nghị viện Việt Nam- Thổ Nhĩ Kỳ (BaoMoi) - VOV.VN - Tại các buổi làm việc Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ, phía Việt Nam đã thông báo cho phía bạn về tình hình Biển Đông
- Hải quân Australia sẽ là đối thủ đáng gờm của Trung Quốc (BaoMoi) - Với một kế hoạch hiện đại hóa đầy tham vọng, không bao lâu nữa Hải quân Australia sẽ là đối thủ đáng gờm để Trung Quốc phải dè chừng ở Thái Bình Dương và thậm chí cả ở Biển Đông.
- Mỹ lo sợ hay lạc quan về sự trỗi dậy của Trung Quốc?-Kỳ cuối (BaoMoi) - Theo bà Amy Zegart, Giáo sư kinh tế, chính trị tại Đại học Stanford, đồng Giám đốc Trung tâm Stanford về Hợp tác và An ninh Quốc tế và là thành viên cao cấp của Hội đồng Davies tại Viện Hoover (Mỹ), có thể nói, sự trỗi dậy của Trung Quốc là không hòa bình và thiếu trách nhiệm. Trung Quốc đang hiện đại hóa quân đội theo cách của mình, phát triển khả năng tác chiến mạng, đánh cắp công nghệ và tăng khả năng gián điệp để có được những lợi thế phi đối xứng cũng như khả năng hải quân để khắc chế sự thống trị của Mỹ trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.
- Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng tiếp xúc cử tri thành phố Lạng Sơn (BaoMoi) - Sáng nay (4/7), tại Lạng Sơn, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã có buổi tiếp xúc cử tri thành phố Lạng Sơn.
- Căng thẳng Biển Đông làm người Việt ngày càng chuộng hàng Việt (BaoMoi) - (PLO) -Bộ Công Thương vừa tổ chức hội nghị tổng kết 5 năm triển khai cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam. Theo báo cáo, người Việt ngày càng có xu hướng yêu chuộng hàng Việt, đặc biệt là sau sự kiện Trung Quốc hạ đặt giàn HD 981 vào vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.
- Trung Quốc bắt giữ tàu cùng 6 ngư dân: Bộ Ngoại giao lên tiếng (BaoMoi) - Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình, hiện các cơ quan chức năng đang xác minh thông tin, vị trí bắt giữ.
- Biến động Biển Đông, ngành Tài chính cùng ứng phó tình huống phát sinh (BaoMoi) - VOV.VN - Ngành tài chính điều hành đồng bộ các chính sách tài khóa, góp phần cùng Chính phủ thực hiện thành công mục tiêu tăng trưởng kinh tế.
- Việt Nam sẽ đóng giàn khoan “cỡ như 981” tại Vũng Tàu (BaoMoi) - BizLIVE - "Chiếc giàn khoan lớn cỡ như 981 của Trung Quốc sẽ được thiết kế, thi công bắt đầu vào quý IV/2014 tại Vũng Tàu".
- Biển Đông nóng: Nga-Mỹ yên tâm hợp tác dầu khí với VN (BaoMoi) - (Tin tức thời sự) - Chủ tịch Hội Dầu khí VN vừa đưa ra những luận điểm lý giải về sự quan tâm của các đối tác trên Biển Đông kể cả khi giàn khoan quấy nhiễu.
- Lộ ảnh tàu khu trục Trung Quốc sắp ra Hoàng Sa (BaoMoi) - (VTC News) - Báo Trung Quốc đăng ảnh tàu hộ vệ tên lửa được nói là sắp ra Hoàng Sa hộ vệ giàn khoan trái phép Hải Dương 981.
Kami - Không chỉ là nghi ngờ
Trong các bài viết bình luận chính trị của mình, tôi luôn đưa ra các
giả thuyết và dùng các lập luận khách quan để chứng minh sự đúng đắn
của giả thuyết đó. Giữa những giả thuyết và sự thật bao giờ cũng có
những khoảng cách nhất định, theo tôi một nhà báo hay một nhà bình luận
chính trị giỏi là người có sự cách biệt giữa những giả thuyết của mình
đưa ra và sự thật diễn ra sau đó là ít nhất. Và việc không còn khoảng
cách biệt giữa giả thuyết và sự thật đã diễn ra, nghĩa là khi giả
thuyết chồng lên sự thật thì người ta gọi là sự tiên đoán. Nói vài dòng
có vẻ triết lý đầu bài viết cũng là để biện minh cho việc một số bạn
đọc có ý kiến cho rằng: gần đây tôi có những giả thuyết và nhận định đã
gây sốc cho bạn đọc. Đặc biệt là vấn đề liên quan đến quan hệ Việt nam
- Trung quốc về vấn đề Biển Đông nói chung hay lập trường quan điểm
của các nhà lãnh đạo Việt nam nói riêng.
Các diễn biến chính trị của chính trường Việt nam liên quan đến vấn đề Biển Đông, nhất là kể từ đầu tháng 5.2014 khi Trung quốc đưa giàn khoan HD-981 vào sâu lãnh hải - vùng kinh tế đặc quyền của Việt nam được dư luận đặc biệt chú ý. Đặc biệt là thái độ cũng như quan điểm của của các tứ trụ
lãnh đạo hay bốn con ngựa (tứ mã) kéo cỗ xe Việt nam (nói theo cách báo
chí Trung quốc viết) được ví là những con ngựa bất kham đang ra sức
chạy theo các hướng khác nhau, mỗi ngựa mỗi hướng. Điều đó được đánh
giá rằng đã giảm đi sức mạnh đoàn kết trong nội bộ lãnh đạo Đảng CSVN.
Và sự lừng chừng trong quan điểm của nhà nước Việt nam trong vấn đề
Biển Đông trong thời gian qua, nguyên nhân là từ đó mà ra.Các diễn biến chính trị của chính trường Việt nam liên quan đến vấn đề Biển Đông, nhất là kể từ đầu tháng 5.2014 khi Trung quốc đưa giàn khoan HD-981 vào sâu lãnh hải - vùng kinh tế đặc quyền của Việt nam được dư luận đặc biệt chú ý. Đặc biệt là thái độ cũng như quan điểm của của các tứ trụ
Trong những ngày gần đây, sau hai tháng khi mà sự ấp úng và kiệm lời của các lãnh đạo Việt nam (trừ ông Thủ tướng) đã bị dư luận phản ứng dữ dội và coi đó là sự vô trách nhiệm của những người đứng đầu nhà nước trước lúc chủ quyền bị đe dọa bởi sự xâm lăng, gây hấn của chính quyền Bắc kinh. Thì đột nhiên, từ ngày 01.7.2014 trở lại đây, các nhà lãnh đạo Việt nam một lần nữa bỗng lên cơn lên đồng tập thể với các phát biểu, hành động để phản ứng Trung quốc khá gay gắt. Đặc biệt là sau khi Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng yêu cầu các cơ quan liên quan củng cố hồ sơ pháp lý Kiện Trung quốc để báo cáo lãnh đạo Đảng, Nhà nước xem xét cân nhắc việc đấu tranh pháp lý về Biển Đông. Trong lúc chờ đợi, các ông TBT Nguyễn Phú Trọng, CTN Trương Tấn Sang, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng... thì người ta thấy cả Trưởng Ban Nội chính TW Nguyễn Bá Thanh cũng lên tiếng tham gia, khi tuyên bố Việt nam sẽ giành lại những gì đã mất. Điều đó được dư luận đánh giá là sự thể hiện sự thống nhất về ý chí của tứ trụ lãnh đạo Việt nam, trong việc sử dụng biện pháp pháp lý để đối phó với Trung quốc trong vấn đề giàn khoan HD-981 nói riêng và vấn đề Biển Đông nói chung. Vấn đề bây giờ chỉ còn là thời gian là kiện Trung quốc vào lúc nào?
Mới nhất, tại cuộc họp báo thường kỳ chiều 03.7.2014 của Bộ Ngoại giao Việt nam, trả lời báo giới về thời điểm khi vào Việt Nam sẽ kiện Trung Quốc ra các cơ quan trọng tài và tài phán quốc tế, Người phát ngôn Lê Hải Bình cho biết: “Sẽ kiện Trung Quốc vào thời điểm mang lại lợi ích cao nhất cho Việt Nam”. Có nghĩa là chắc chắn phía Việt nam sẽ kiện, song quan trọng nhất là Việt nam chỉ kiện khi nào ta có lợi nhất. Điều đó là hoàn toàn đúng, vì trong lúc này cái mà chính quyền Việt nam lo sợ nhất là sẽ bị Trung quốc trả đũa về kinh tế, trong lúc nền kinh tế Việt nam hiện nay hầu như hoàn toàn dựa vào Trung quốc. Cụ thể là nhập siêu từ Trung Quốc ngày càng lớn, liên tục diễn ra, đặc biệt là các nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, cũng nhưmột số sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam quá tập trung vào thị trường Trung Quốc. Không những thế trong lĩnh vực đấu thầu EPC, BOT và cung cấp thiết bị ở một số ngành quan trọng như điện, thông tin viễn thông và một số ngành kinh tế khác hiện nay, nhà đầu tư Trung Quốc chiếm tỷ lệ rất lớn. Trong bối cảnh đó việc thận trọng trong việc kiện Trung quốc là hết sức cần thiết và phải được tính toán kỹ.
Tuy nhiên lý do này cũng cần phải được lật đi lật lại, thậm chí là phải được nghi ngờ vì nó là cái cớ để một số người trong ban lãnh đạo Đảng CSVN có thể vin vào đó để lần chần trong việc kiện Trung quốc với lý do là chưa có lợi. Và một khi lật ngược vấn đề thì một ý kiến đáng chú ý được đưa ra là biết đâu một bộ phận lãnh đạo Việt nam đã bị Trung quốc dùng tiền bạc để mua chuộc và dẫn tới đã bị vô hiệu hóa?
Người Việt nam từ xưa đến nay vẫn coi đồng tiền là Tiên, là Phật. Thời bây giờ, thời đại Hồ Chí Minh - hậu Năm Cam thì trong xã hội, người ta từ người già đến trẻ em, từ cán bộ, đảng viên đến dân thường thì ai ai cũng hưởng ứng học tập và thấm nhuần triết lý sống của ông "trùm", đó là: "Có những thứ không mua được bằng tiền. Nhưng lại mua được bằng rất nhiều tiền?". Điều đó nay đã trở thành chân lý và giá trị thiết thực hơn hẳn các khẩu hiệu kiểu "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" của một thời u mê. Tất cả mọi người bây giờ đều tỉnh ngộ, thực tế hơn trong cái xã hội không có kỷ cương trật tự và mọi giá trị truyền thống đều đã bị đảo lộn. Chính vì thế các chiêu lừa chính trị tư tưởng của đảng để định hướng quần chúng bây giờ đã hết đất dụng võ. Cũng bởi dân bây giờ do thấm đòn nhiều nên ai cũng khôn ra, nói nhảm nói bậy dân họ đều biết cả. Với cái bộ máy nhà nước hiện nay đang mục ruỗng bởi vấn đề tham nhũng không được quan tâm giải quyết, không ai bảo được ai vì đều tham nhũng như nhau. Tham nhũng tràn lan ở mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương và mọi ngõ ngách của cuộc sống đã trở thành chuyện bình thường. Có ai không tham nhũng và không tiếp tay cho tham nhũng mới là chuyện lạ.
Theo truyền thông nhà nước cho biết, tại cuộc hội thảo “Tự chủ kinh tế trong một thế giới phụ thuộc lẫn nhau” do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức sáng 3.7.2014, chuyên gia kinh tế TS. Lê Đăng Doanh cho rằng: “Trung Quốc là bậc thầy về mua chuộc, đút lót. Tình trạng kinh tế chúng ta phụ thuộc phải chăng là do lợi ích nhóm chi phối mạnh” và TS. Lê Đăng Doanh cũng đã báo động rằng: “Việt Nam đã trao quá nhiều công trình cho nhà thầu Trung Quốc theo hình thức EPC: 23/24 nhà máy xi măng; 15/20 dự án nhiệt điện đốt than, giao thông, khai khoáng (bauxite), cho thuê rừng và đất rừng ở vùng biên giới…”. Và TS. Lê Đăng Doanh cũng đặt câu hỏi: “Tại sao chúng ta giao quá nhiều dự án cho nhà thầu Trung Quốc như vậy. Có bao nhiêu lợi ích quốc gia, bao nhiêu lợi ích cho ai?”. Sở dĩ nhà thầu Trung quốc trúng hầu hết các công trình quan trọng là do chính sách chọn thầu của Việt nam chú ý nặng về giá, do nắm được nên phía Trung quốc đã sử dụng chiến thuật đưa ra giá thầu thấp để rồi điều chỉnh tăng sau. Và tất nhiên làm được điều đó thì chắc chắn nhà thầu Trung quốc sẽ phải dùng rất nhiều tiền để mua chuộc cán bộ Việt nam từ cấp Bộ trưởng trở xuống, đó là điều chắc chắn. Đáng lưu ý ở đây là vấn đề lợi ích nhóm được nhắc tới và những kẻ đứng đầu có khả năng khuynh loát và chi phối các nhóm lợi ích đó không thể ngoài những cán bộ cao cấp nhất (!?). Thượng bất chính thì hạ tắc loạn là như thế.
Trong sử sách Trung quốc mà chúng ta đã đọc, thì chiêu dùng bạc vàng, ngọc châu để đút lót là các chiêu các Vua, quan Trung quốc ưa dùng. Bằng Vàng bạc, châu báu mà người ta có thể dụ tướng địch mở cửa thành cho quân bên ngoài theo chước "Nội công, ngoại kích" để đánh thành, thì há cỡ gì đến ngày nay chiêu bẩn này không được chính quyền Trung quốc dùng với Việt nam? Nhất là các thông tin từ vụ án Dương Chí Dũng cho thấy, thượng tướng công an Phạm Qúy Ngọ và cấp trên của ông ta (chưa phải là các lãnh đạo cấp cao nhất) đã nhận tiền hối lộ cả triệu đô la Mỹ một cách nhẹ như nhận cân đường hộp sữa. Thì điều đó sẽ khiến người ta có quyền nghi ngờ một vài lãnh đạo cao cấp của Việt nam cũng sẽ nhận bạc triệu hoặc nhiều, nhiều triệu đô la từ phía Trung quốc để làm hay không thực thi trọng trách của mình là điều hoàn toàn rất có thể. Ai dám đảm bảo là điều đó là không thể xảy ra? Trong lúc cơ chế kiểm soát tham nhũng của Đảng CSVN trong nhiều chục năm qua đã hoàn toàn bất lực và đã bị vô hiệu hóa hoàn toàn. Các chương trình chống tham nhũng với việc xử lý các đại án trong thời gian qua cũng cho thấy chỉ là trò đánh trống khua chiêng. Cũng chỉ chống được đám tép riu, tay chân. Còn những con cá lớn thì vẫn nghiễm nhiên tồn tại để cao giọng dạy dỗ người khác về vấn đề đạo lý và nhân cách.
Lâu nay, một trong những lý do mà dư luận đồn đoán rằng ban lãnh đạo Đảng CSVN không dám lớn tiếng phản bác Trung quốc hay tỏ ra chống Trung quốc mà luôn phải ngoan ngoãn thần phục. Nghe nói cũng vì Trung quốc đang nắm giữ con bài tẩy, đó là nhiều bí mật tày đình mang tính thâm cung bí sử liên quan đến các lãnh đạo Đảng CSVN từ thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đến nay. Điều mà người ta cho rằng một khi những bí mật này được bật mí thì nó có thể làm sụp đổ cả cái chế độ hiện tại, do sự thất vọng của người dân.
Biết đâu một phần trong các bí mật ấy lại có liên quan đến những việc không thể mua được bằng tiền - mà mua được bằng rất nhiều tiền của các lãnh đạo hiện đại? Phải chăng "Há miệng mắc quai", đó là lý do khiến cho một vài ai đó trong Ban lãnh đạo của Đảng CSVN lân khân, chần chừ trong việc phản ứng với Trung quốc một cách triệt để?
Ngày 04 tháng 7 năm 2014
© Kami
(Blog Kami)
Kiện Trung Quốc và các ảnh hưởng kinh tế
Xe chở trái cây xuất khẩu ứ đọng ở biên giới Việt |
LTS. Bốn mươi năm
qua, không chỉ chiếm đóng các đảo của Việt Nam, Trung Quốc còn áp đặt
quyền chủ quyền lên các vùng biển quanh Hoàng Sa. Những năm gần đây,
các cơ quan chấp pháp trên biển của Trung Quốc liên tục bắt giữ, xua
đuổi ngư dân Việt Nam hoạt động trong ngư trường truyền thống hàng trăm
năm nay ở quần đảo Hoàng Sa.
Mới
nhất là việc Trung Quốc đưa giàn khoan vào vùng biển Hoàng Sa và vịnh
Bắc bộ. Trước tình trạng gia tăng các vi phạm nghiêm trọng của Trung
Quốc trên biển Đông, thông tin gần nhất cho thấy lãnh đạo Việt Nam đang
tính đến biện pháp pháp lý, hay nói cách khác là kiện Trung Quốc ra
toà. Trong trường hợp Việt Nam kiện Trung Quốc ra toà án quốc tế, ngoài
những vấn đề pháp lý, chúng ta cần dự đoán các hành động “trả đũa” có
thể của Trung Quốc về kinh tế để chuẩn bị đối phó.
Đối với Trung Quốc, từ năm 2001, Việt Nam liên tục nhập siêu và cán cân thương mại ngày càng thâm hụt lớn. Trong khi Hoa Kỳ và EU (liên minh châu Âu) là các đối tác mà Việt Nam liên tục xuất siêu, đối với Trung Quốc, Việt Nam liên tục nhập siêu.
Cái bình, con chuột và “Tái ông thất mã”
Theo số liệu thống kê, năm 2013, trao đổi thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc đạt 50,2 tỉ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 13,26 tỉ USD (chiếm khoảng 10% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam), nhập khẩu đạt 36,94 tỉ USD (khoảng 28% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam).
Đối với Trung Quốc, từ năm 2001, Việt Nam liên tục nhập siêu và cán cân thương mại ngày càng thâm hụt lớn. Trong khi Hoa Kỳ và EU (liên minh châu Âu) là các đối tác mà Việt Nam liên tục xuất siêu, đối với Trung Quốc, Việt Nam liên tục nhập siêu.
Cái bình, con chuột và “Tái ông thất mã”
Theo số liệu thống kê, năm 2013, trao đổi thương mại song phương Việt Nam - Trung Quốc đạt 50,2 tỉ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc đạt 13,26 tỉ USD (chiếm khoảng 10% tổng giá trị hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam), nhập khẩu đạt 36,94 tỉ USD (khoảng 28% tổng giá trị hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam).
Gần
đây, chính phủ hai nước đã thống nhất tăng kim ngạch thương mại hai
chiều lên 60 tỉ USD vào năm 2015. Nếu cán cân thương mại không được cải
thiện, vấn đề nhập siêu trong thương mại với Trung Quốc sẽ trở nên trầm
trọng hơn, do nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu. Đến nay, giá trị
nhập khẩu gấp khoảng hai - ba lần giá trị xuất khẩu và không có dấu
hiệu thu hẹp.
Khi nhìn vào các con số trên, có thể nhận thấy hai điều:
Đối với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn và quan trọng. Nếu Việt Nam thách Trung Quốc ra toà, một kịch bản tưởng tượng và cực đoan là Trung Quốc sẽ giơ “đũa thần” làm ngưng trệ giao thương giữa hai nước. Tuy nhiên, không phải là Trung Quốc không bị “đụng chạm” gì trong trường hợp đó, vì chính Trung Quốc, và người lao động của họ, hiện cũng đang xuất khẩu đến 36,94 tỉ USD sang Việt Nam (gấp gần ba lần Việt Nam xuất sang Trung Quốc). Dĩ nhiên ảnh hưởng của 36,94 tỉ USD đối với thương mại Trung Quốc sẽ ít hơn của 13,26 tỉ USD đối với thương mại Việt Nam, nhưng không thể nói nền kinh tế Trung Quốc hoàn toàn không bị ảnh hưởng. Ném được chuột thì bình cũng không chắc còn nguyên!
Khi nhìn vào các con số trên, có thể nhận thấy hai điều:
Đối với Việt Nam, Trung Quốc là đối tác thương mại lớn và quan trọng. Nếu Việt Nam thách Trung Quốc ra toà, một kịch bản tưởng tượng và cực đoan là Trung Quốc sẽ giơ “đũa thần” làm ngưng trệ giao thương giữa hai nước. Tuy nhiên, không phải là Trung Quốc không bị “đụng chạm” gì trong trường hợp đó, vì chính Trung Quốc, và người lao động của họ, hiện cũng đang xuất khẩu đến 36,94 tỉ USD sang Việt Nam (gấp gần ba lần Việt Nam xuất sang Trung Quốc). Dĩ nhiên ảnh hưởng của 36,94 tỉ USD đối với thương mại Trung Quốc sẽ ít hơn của 13,26 tỉ USD đối với thương mại Việt Nam, nhưng không thể nói nền kinh tế Trung Quốc hoàn toàn không bị ảnh hưởng. Ném được chuột thì bình cũng không chắc còn nguyên!
Một trong số các dự án Trung Quốc trúng thầu tại Việt Nam: nhà máy khí điện đạm Cà Mau. Ảnh: TL
|
Sự mất cân bằng trong
thương mại Việt - Trung, với phần thiệt thòi cho Việt Nam, là rõ ràng
và ngày càng trở nên tồi tệ hơn nếu tiếp tục như hiện nay. Các trả đũa
về thương mại dưới bất cứ hình thức nào của Trung Quốc, nếu có, cũng
chỉ có thể làm Việt Nam nhập khẩu ít đi từ Trung Quốc. Điều đó, nếu xảy
ra, có thể gây khó khăn cho sản xuất Việt Nam trong ngắn hạn, tuy
nhiên về trung hạn và dài hạn sẽ hướng Việt Nam đến những bạn hàng bình
đẳng hơn, với cán cân thương mại thăng bằng hơn cho Việt Nam, ví dụ
như Hoa Kỳ và EU, và giảm sự phụ thuộc về kinh tế của Việt Nam vào
Trung Quốc nhiều hơn. Với nền kinh tế của Việt Nam, đó có khi lại là sự
may mắn kiểu “Tái ông thất mã”.
Dĩ độc trị độc
Khi đi sâu phân tích các mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc, chúng ta nhận thấy nhiều hàng nông sản, 40% là các hàng hoá cơ bản, thâm dụng tài nguyên và công nghệ thấp. Hàng nông nghiệp và các sản phẩm hàng hoá cơ bản và công nghệ thấp là những sản phẩm mà Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động sản xuất được. Nếu Trung Quốc dựng hàng rào thuế quan để chặn các hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì không lý do gì Việt Nam không thể làm tương tự đối với các mặt hàng nông sản, cơ bản và công nghệ thấp của Trung Quốc. Sự khan hiếm các mặt hàng xuất xứ Trung Quốc loại này chỉ có thể là điều tốt cho nền sản xuất Việt Nam trong trung và dài hạn.
Dĩ độc trị độc
Khi đi sâu phân tích các mặt hàng Việt Nam nhập từ Trung Quốc, chúng ta nhận thấy nhiều hàng nông sản, 40% là các hàng hoá cơ bản, thâm dụng tài nguyên và công nghệ thấp. Hàng nông nghiệp và các sản phẩm hàng hoá cơ bản và công nghệ thấp là những sản phẩm mà Việt Nam hoàn toàn có thể chủ động sản xuất được. Nếu Trung Quốc dựng hàng rào thuế quan để chặn các hàng nhập khẩu từ Việt Nam thì không lý do gì Việt Nam không thể làm tương tự đối với các mặt hàng nông sản, cơ bản và công nghệ thấp của Trung Quốc. Sự khan hiếm các mặt hàng xuất xứ Trung Quốc loại này chỉ có thể là điều tốt cho nền sản xuất Việt Nam trong trung và dài hạn.
Ngoài
ra, Việt Nam có xu hướng nhập khẩu từ Trung Quốc các sản phẩm phục vụ
sản xuất và xây dựng như hoá chất, điện tử, máy móc thiết bị, sợi dệt.
Đây là yếu điểm Trung Quốc có thể trả đũa để gây khó dễ cho nền sản
xuất Việt Nam. Để đối phó với khả năng này và giảm thiểu ảnh hưởng từ
sự trả đũa của Trung Quốc, Việt Nam phải đa dạng hoá nguồn nhập khẩu các
sản phẩm loại trên. Ngoài ra, việc Việt Nam phải nhập các sản phẩm như
sắt thép, máy móc thiết bị một phần lớn là do các nhà thầu EPC
(Engnieering, Procurement, Construction) Trung Quốc hay các dự án FDI
(Foreign Direct Investment) từ Trung Quốc không tuân thủ các chỉ tiêu sử
dụng sản phẩm và nhà thầu Việt Nam. Do đó, Việt Nam hoàn toàn có thể
cải thiện và giảm thiểu nhập khẩu từ Trung Quốc các dạng sản phẩm này
nếu quản lý nghiêm chỉnh các dự án FDI, các việc chấm thầu EPC.
Cắt giảm đầu tư: không đáng ngại
FDI Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam không nhiều như các nước khác. Ví dụ như trong năm 2013, năm FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng đột biến với gần 2 tỉ USD đầu tư mới để thành 2,3 tỉ USD, con số này mặc dầu tăng bất ngờ vẫn xếp xa sau các nước Nhật, Singapore, Hàn Quốc với FDI cấp mới cho năm 2013 lần lượt là 5,875 tỉ USD, 4,76 tỉ USD, và 4,46 tỉ USD.
Cắt giảm đầu tư: không đáng ngại
FDI Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam không nhiều như các nước khác. Ví dụ như trong năm 2013, năm FDI từ Trung Quốc vào Việt Nam tăng đột biến với gần 2 tỉ USD đầu tư mới để thành 2,3 tỉ USD, con số này mặc dầu tăng bất ngờ vẫn xếp xa sau các nước Nhật, Singapore, Hàn Quốc với FDI cấp mới cho năm 2013 lần lượt là 5,875 tỉ USD, 4,76 tỉ USD, và 4,46 tỉ USD.
Khủng hoảng nhiên liệu là một trong những nguyên nhân xấm lấn của Trung Quốc.
Ảnh: vovworld.vn |
Tuy đầu tư vào Việt
Nam không nhiều, hay nói cách khác đem đến Việt Nam không nhiều ngoại
tệ, Trung Quốc lại có mức độ hưởng lợi cao hơn rất đáng kể so với các
quốc gia khác. Các dự án FDI từ Trung Quốc thường đưa nhân công Trung
Quốc tràn lan thành cả làng, cả phố Trung Quốc ngay trên lãnh thổ Việt
Nam. Ngoài ra các công ty Trung Quốc lại kéo theo những máy móc thiết
bị công nghệ cũ, lạc hậu sang làm việc.
Đơn cử trong lĩnh vực xây dựng, do quản lý yếu kém và tham nhũng, các gói thầu EPC thường rơi vào tay các nhà thầu Trung Quốc. Khi đó các nhà chế tạo Việt Nam hầu như không có cơ hội tham gia như nhà thầu phụ, tỷ lệ nội địa hoá = 0%.
Điều này kéo theo việc nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị từ Trung Quốc vào Việt Nam, thay vì sử dụng nguồn nguyên vật liệu và nhân công tại chỗ, góp phần làm cho nhập siêu của Việt Nam tăng nhanh. Có thể điểm qua một số các dự án mà Trung Quốc đã trúng thầu tại Việt Nam theo hình thức EPC, như: tổ hợp bôxít - nhôm Lâm Đồng, alumin Nhân Cơ - Đắk Nông, phân đạm Cà Mau…
Do đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ, trong trường hợp Việt Nam kiện Trung Quốc ra toà, thì việc Trung Quốc (nếu có) cắt giảm các nguồn đầu tư cũng không thể tạo thành một sức ép đối với kinh tế Việt Nam. Thậm chí như đã phân tích, rõ ràng có nhiều vấn đề cần giải quyết đối với các dự án có yếu tố Trung Quốc. Và như bà Phạm Chi Lan đã nói trên báo Đầu tư: “Riêng với lao động Trung Quốc, chúng ta còn quá nương nhẹ, do e ngại, cả nể một cách quá đáng. Không nên nhầm lẫn giữa quan hệ chính trị với quan hệ hợp tác kinh tế”. Vì sự thật này mà sự trả đũa kinh tế của Trung Quốc càng cho thấy Trung Quốc đang nhập nhằng quan hệ kinh tế và chính trị.
Và đó sẽ là bài học quý giá, là cơ hội để Việt Nam có thêm động lực và ý chí để giải quyết hàng loạt vấn đề như: xử lý nghiêm minh các vụ việc người Trung Quốc tràn lan ở Việt Nam, tuân thủ cơ chế đấu thầu minh bạch, loại bỏ các nhà thầu Trung Quốc và các dự án FDI hạ giá bất kể chất lượng và không tôn trọng các chỉ tiêu nội địa hoá của Việt Nam. Nói cách khác, tình hình cho thấy Trung Quốc đã và đang “trả đũa” Việt Nam ngay hiện tại chứ không phải đợi lúc Việt Nam đưa tranh chấp Hoàng Sa ra trọng tài quốc tế.
Biện pháp đối phó
Mở rộng quan hệ thương mại để tránh phụ thuộc: Nếu như năm 1986 Việt Nam mới chỉ có quan hệ trao đổi hàng hoá với 43 quốc gia, năm 1995 là 100, năm 2000 là 192 thì đến hết năm 2013, con số này lên tới gần 240 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là bạn hàng và đối tác của nhiều nước, tham gia nhiều tổ chức kinh tế như WTO, và sắp tới là TPP, cộng đồng kinh tế ASEAN.
Đơn cử trong lĩnh vực xây dựng, do quản lý yếu kém và tham nhũng, các gói thầu EPC thường rơi vào tay các nhà thầu Trung Quốc. Khi đó các nhà chế tạo Việt Nam hầu như không có cơ hội tham gia như nhà thầu phụ, tỷ lệ nội địa hoá = 0%.
Điều này kéo theo việc nhập khẩu nguyên liệu, máy móc thiết bị từ Trung Quốc vào Việt Nam, thay vì sử dụng nguồn nguyên vật liệu và nhân công tại chỗ, góp phần làm cho nhập siêu của Việt Nam tăng nhanh. Có thể điểm qua một số các dự án mà Trung Quốc đã trúng thầu tại Việt Nam theo hình thức EPC, như: tổ hợp bôxít - nhôm Lâm Đồng, alumin Nhân Cơ - Đắk Nông, phân đạm Cà Mau…
Do đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam không nhiều, chiếm tỷ trọng nhỏ, trong trường hợp Việt Nam kiện Trung Quốc ra toà, thì việc Trung Quốc (nếu có) cắt giảm các nguồn đầu tư cũng không thể tạo thành một sức ép đối với kinh tế Việt Nam. Thậm chí như đã phân tích, rõ ràng có nhiều vấn đề cần giải quyết đối với các dự án có yếu tố Trung Quốc. Và như bà Phạm Chi Lan đã nói trên báo Đầu tư: “Riêng với lao động Trung Quốc, chúng ta còn quá nương nhẹ, do e ngại, cả nể một cách quá đáng. Không nên nhầm lẫn giữa quan hệ chính trị với quan hệ hợp tác kinh tế”. Vì sự thật này mà sự trả đũa kinh tế của Trung Quốc càng cho thấy Trung Quốc đang nhập nhằng quan hệ kinh tế và chính trị.
Và đó sẽ là bài học quý giá, là cơ hội để Việt Nam có thêm động lực và ý chí để giải quyết hàng loạt vấn đề như: xử lý nghiêm minh các vụ việc người Trung Quốc tràn lan ở Việt Nam, tuân thủ cơ chế đấu thầu minh bạch, loại bỏ các nhà thầu Trung Quốc và các dự án FDI hạ giá bất kể chất lượng và không tôn trọng các chỉ tiêu nội địa hoá của Việt Nam. Nói cách khác, tình hình cho thấy Trung Quốc đã và đang “trả đũa” Việt Nam ngay hiện tại chứ không phải đợi lúc Việt Nam đưa tranh chấp Hoàng Sa ra trọng tài quốc tế.
Biện pháp đối phó
Mở rộng quan hệ thương mại để tránh phụ thuộc: Nếu như năm 1986 Việt Nam mới chỉ có quan hệ trao đổi hàng hoá với 43 quốc gia, năm 1995 là 100, năm 2000 là 192 thì đến hết năm 2013, con số này lên tới gần 240 quốc gia và vùng lãnh thổ. Việt Nam là bạn hàng và đối tác của nhiều nước, tham gia nhiều tổ chức kinh tế như WTO, và sắp tới là TPP, cộng đồng kinh tế ASEAN.
Trung
Quốc là đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, nhưng không phải
là đối tác thương mại duy nhất, và khó có thể là một đối tác tốt, ổn
định, bình đẳng và tuân thủ các giá trị công bằng, bảo vệ môi trường,
ít nhất nếu tình hình tiếp tục diễn tiến như hiện nay.Trong khi đó, tư
duy phát triển của cả thế giới đã thay đổi, với những quan điểm tăng
trưởng mới như xanh, bền vững, sáng tạo, Việt Nam đang và sẽ phải đối
mặt với những cải cách lớn, như môi trường, biến đổi khí hậu, hay an
sinh xã hội. Việc này bắt buộc chúng ta phải chuyển dịch theo dòng chảy
chung của thời đại, của thế giới. Để làm điều đó, Trung Quốc không thể
là đối tác, là người đồng hành chiến lược, và có vị trí quá quan trọng
như hiện nay.
Là láng giềng của Việt Nam, là nhà xuất khẩu số một thế giới, việc Trung Quốc có ảnh hưởng tương hỗ đối với kinh tế Việt Nam là điều dễ hiểu. Tuy nhiên Trung Quốc không thể (hay chưa thể) dùng ảnh hưởng đó để chi phối hoàn toàn đời sống kinh tế Việt Nam và từ đó lung lạc các quyết sách chính trị. Ít nhất Việt Nam may mắn không lệ thuộc năng lượng vào Trung Quốc, như Ukraina đối với Nga.
Là láng giềng của Việt Nam, là nhà xuất khẩu số một thế giới, việc Trung Quốc có ảnh hưởng tương hỗ đối với kinh tế Việt Nam là điều dễ hiểu. Tuy nhiên Trung Quốc không thể (hay chưa thể) dùng ảnh hưởng đó để chi phối hoàn toàn đời sống kinh tế Việt Nam và từ đó lung lạc các quyết sách chính trị. Ít nhất Việt Nam may mắn không lệ thuộc năng lượng vào Trung Quốc, như Ukraina đối với Nga.
Nhà máy bôxit Tân Rai: góp phần làm nhập siêu từ Trung Quốc tăng nhanh. Ảnh: nangluongvietnam.vn |
Hành động vì lợi ích dân tộc và chủ quyền đất nước: kiện Trung Quốc ra toà theo cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc của công ước Liên Hiệp Quốc về luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và đồng thời yêu cầu chính thức Trung Quốc đưa tranh chấp Hoàng Sa ra phân xử tại toà án Công lý Quốc tế, là một hành động văn minh, thể hiện tinh thần thượng tôn công pháp quốc tế và hoà bình. Đó là một điều bình thường, một cách cư xử đúng đắn giữa các nước láng giềng với sự tôn trọng tối thiểu dành cho nhau.
Khi thực hiện công việc lành mạnh đó, Việt Nam có thể gặp phải các trả đũa về kinh tế của Trung Quốc. Các trả đũa này có thể gây các khó khăn cho người dân, cho sản xuất của Việt Nam, tuy nhiên về trung hạn và dài hạn, các trả đũa này nếu kéo dài sẽ là liều thuốc quý để Việt Nam giải quyết dứt điểm các vấn đề, các điểm yếu trong mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc. Các khó khăn sẽ là động lực, cơ hội để Việt Nam cải tổ cơ cấu, sản xuất, và tiêu dùng, và hướng đến các đối tác thương mại bền vững hơn, thậm chí đạt được một mối quan hệ kinh tế thương mại bình đẳng hơn với Trung Quốc. Chúng ta có thể làm điều này hiện giờ, khi các dự án FDI của Trung Quốc vào Việt Nam còn hạn chế, và mặc dầu con số thâm hụt mậu dịch khủng lồ đối với Trung Quốc, Việt Nam vẫn duy trì vị thế tương đối độc lập về kinh tế và năng lượng.
Dĩ nhiên, thời gian sẽ không đứng về phía người không hành động.
Lê Trung Tĩnh - Trần Bằng, chuyên viên nghiên cứu thuộc nhóm Biển Đông tại Pháp.
Theo Người Đô Thị._________
Bài viết này có tham khảo các ý kiến trong và ngoài nước về việc kiện Trung Quốc ra một cơ quan trọng tài quốc tế; tài liệu của ban Quan hệ quốc tế VCCI; tài liệu của nhóm nghiên cứu Depocent và các báo trong nước.
Để lại gì cho mai sau?
Liên quan đến vấn đề lấy lại Hòang Sa – Trường Sa từ Tàu, hiện nay giới
lãnh đại hình như đã đầu hàng. Họ nói nếu đời này không lấy lại được,
thì đời sau, đời sau nữa, và đời sau nữa, v.v. Tôi thấy quan điểm này
rất buồn cười vì nó không đúng đạo lí của người VN.
Đạo lí của người VN là bằng mọi cách tạo điều kiện cho con cháu mình phát triển hơn. Phải làm sao con hơn cha. Đời cha mẹ chẳng có ai có bằng đại học, nên cha mẹ phải “cày” ngày đêm để con được đi học đàng hoàng. Khi cha mẹ đã có nhà cửa, cha mẹ còn tìm cách mua nhà hay đầu tư cho con cái. Nói chung người VN luôn tìm cách tạo điều kiện tốt hơn cho con cái đời sau, thậm chí cho cả cháu (nếu có điều kiện).
Còn đằng này, Nhà nước hiện hành không làm gì để thu hồi HS-TS về VN, mà còn đùn đẩy cho con cháu đời sau! Nhưng thật ra, cũng chẳng có gì để để lại cho đời sau. Chẳng hạn như một thảo luận trên VNN có câu rất đáng chú ý “Như vậy, cái chúng tôi để lại cho thế hệ sau là gì? Là hết than, hết dầu, hết cá, hết rừng.” Nhưng tác giả giả bài này rất từ hào điều đó “chúng tôi để lại cho thế hệ trẻ một con đường duy nhất là phải học là không còn dựa vào tài nguyên thiên nhiên nữa. Đó là điều mà tôi tự hào để lại cho thế hệ sau”. Tôi thì không tự hào chút nào cả; vì đó là một suy nghĩ vô trách nhiệm, nó giống như thế hệ này ăn hết rồi vỗ vai thế hệ sau: cố găng vươn lên bằng chính tài năng của mình. Một câu hỏi như thế cũng rất thích hợp cho những kẻ đang ngày đêm phá nát rừng biển của VN.
Tôi chợt nhớ đến luật môi trường ở Úc. Ở Úc họ rất nghiêm ngặt với môi trường, tất cả các hãng sửa xe hơi phải có hầm chứa nhớt và dầu riêng. Bất cứ một ai chỉ cần đổ 1 lít nhớt xuống cống là Hội đồng thành phố đến ngay vì họ có thể truy tìm nguồn gốc rất dễ dàng. Một người VN bị tội đổ nhớt vào ống cống (vì nghĩ chẳng ai biết), và cảnh sát môi trường đến phạt và phải đem ra tòa, tổng chi phí lên đến gần 5000 AUD! Họ lí giải rằng nếu ai cũng đổ nhớt như thế thì cá sẽ chết, và mình chẳng còn gì để cho thế hệ mai sau. Xứ tư bản bóc lột mà sao chúng suy nghĩ nhân văn thế?!
Còn ở VN, không để lại cơ sở vật chất và tài nguyên, cũng chẳng có tiền bạc (vì đang thiếu nợ chồng chất) mà nói là thế hệ sau sẽ thu hồi HS-TS! Đó là một cách buôn bán hi vọng không có thật.
Đạo lí của người VN là bằng mọi cách tạo điều kiện cho con cháu mình phát triển hơn. Phải làm sao con hơn cha. Đời cha mẹ chẳng có ai có bằng đại học, nên cha mẹ phải “cày” ngày đêm để con được đi học đàng hoàng. Khi cha mẹ đã có nhà cửa, cha mẹ còn tìm cách mua nhà hay đầu tư cho con cái. Nói chung người VN luôn tìm cách tạo điều kiện tốt hơn cho con cái đời sau, thậm chí cho cả cháu (nếu có điều kiện).
Còn đằng này, Nhà nước hiện hành không làm gì để thu hồi HS-TS về VN, mà còn đùn đẩy cho con cháu đời sau! Nhưng thật ra, cũng chẳng có gì để để lại cho đời sau. Chẳng hạn như một thảo luận trên VNN có câu rất đáng chú ý “Như vậy, cái chúng tôi để lại cho thế hệ sau là gì? Là hết than, hết dầu, hết cá, hết rừng.” Nhưng tác giả giả bài này rất từ hào điều đó “chúng tôi để lại cho thế hệ trẻ một con đường duy nhất là phải học là không còn dựa vào tài nguyên thiên nhiên nữa. Đó là điều mà tôi tự hào để lại cho thế hệ sau”. Tôi thì không tự hào chút nào cả; vì đó là một suy nghĩ vô trách nhiệm, nó giống như thế hệ này ăn hết rồi vỗ vai thế hệ sau: cố găng vươn lên bằng chính tài năng của mình. Một câu hỏi như thế cũng rất thích hợp cho những kẻ đang ngày đêm phá nát rừng biển của VN.
Tôi chợt nhớ đến luật môi trường ở Úc. Ở Úc họ rất nghiêm ngặt với môi trường, tất cả các hãng sửa xe hơi phải có hầm chứa nhớt và dầu riêng. Bất cứ một ai chỉ cần đổ 1 lít nhớt xuống cống là Hội đồng thành phố đến ngay vì họ có thể truy tìm nguồn gốc rất dễ dàng. Một người VN bị tội đổ nhớt vào ống cống (vì nghĩ chẳng ai biết), và cảnh sát môi trường đến phạt và phải đem ra tòa, tổng chi phí lên đến gần 5000 AUD! Họ lí giải rằng nếu ai cũng đổ nhớt như thế thì cá sẽ chết, và mình chẳng còn gì để cho thế hệ mai sau. Xứ tư bản bóc lột mà sao chúng suy nghĩ nhân văn thế?!
Còn ở VN, không để lại cơ sở vật chất và tài nguyên, cũng chẳng có tiền bạc (vì đang thiếu nợ chồng chất) mà nói là thế hệ sau sẽ thu hồi HS-TS! Đó là một cách buôn bán hi vọng không có thật.
________________
(1) http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/99763/-the-he-chung-toi-da-hut-dau---dao-het-than----.html
(Dân luận)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét