- Đà Nẵng: Đuổi gần 1.000 lượt tàu lạ có ý đồ xấu (Infonet).
- Sa thải “công chức cắp ô” đi đâu? (VNN).
- “Bầu” Kiên đón nhận cáo trạng mới như thế nào? (VnM). - Cần xem xét trách nhiệm của vợ và em gái “bầu” Kiên (GDVN).
- Điều tra xe Vụ trưởng Văn phòng Chính phủ gây tai nạn liên hoàn (MTG). – Công an điều tra xe Vụ trưởng gây tai nạn liên hoàn (TP).
- Nộp phạt – Lựa chọn khó khăn (DT). - Tránh phiền cho dân là việc nên làm (DV). - Nộp phạt thẳng cho CSGT có tránh khỏi tiêu cực? (VOV).
- Đường bộ bằng ngân sách NN: Hết bộ, đến địa phương xin thu phí (DV). - “Hà Nội thu phí đại lộ Thăng Long là phạm luật” (DT).
- Cán qua đầu nạn nhân, tài xế lái xe bỏ chạy và Phó trưởng Công an xã không cho phóng viên tác nghiệp tại hiện trường (NLĐ).
- Ông Jang Song-thaek bị thất sủng sau chuyến thăm Trung Quốc (NLĐ). - Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên sẽ họp cấp cao (TT).
- Cựu Thủ tướng Thái Lan Thaksin kêu gọi hòa đàm (DT). - Ủy ban bầu cử Thái Lan muốn làm trung gian hòa giải (TTXVN).
Bỏ Đảng vì ‘nhiều lý do khác nhau’
-(BBC) – Cựu lãnh sự Việt Nam ở Thụy Sỹ, ông Đặng Xương Hùng, nói có
nhiều yếu tố khác nhau khiến ông rời bỏ Đảng Cộng sản và xin tị nạn.Phong trào dân chủ, phát triển và những yếu điểm -(RFA)
‘Dân một đằng, chính quyền một nẻo’ -(BBC) – Bất cứ một chính thể nào nếu bị dân quay mặt đi và không ủng hộ sẽ không có cơ hội tồn tại, theo ý kiến của một nhà xã hội học từ Việt Nam. —‘Khi chính quyền bị dân quay mặt đi’ -(BBC /nghe) – ông Nguyễn Đức Truyến, nguyên Trưởng phòng Xã hội học Văn hóa, Viện Xã hội học Việt Nam
Ông Nguyễn Bắc Truyển được thả -(BBC) — Cựu tù nhân lương tâm Nguyễn Bắc Truyển được trả tự do sau một ngày bị câu lưu -(RFI) – Ông Nguyễn Bắc Truyển được công an cho về -(RFA) — Phỏng vấn nhà hoạt động Nguyễn Bắc Truyển sau khi được phóng thích -(VOA)
Nhà hoạt động Nguyễn Bắc Truyển được phóng thích -(VOA) -Trao
đổi với VOA sau khi về tới nhà, ông Nguyễn Bắc Truyển, thuật lại chi
tiết vụ bắt giữ chỉ vài ngày sau khi Việt Nam kiểm điểm thành tích nhân
quyền UPR tại LHQNgười tù bị bỏ quên Lô Thanh Thảo -(RFA) —-10 đặc thù của UPR 2014 -(RFA) – Hoàng tứ Duy.
Thay đổi thế nào?-(BBC) — ‘Động lực cải cách’-(BBC) -Huffington Post có bài ca ngợi ông Dũng là “động lực cải cách” ở VN.
Đôi điều với TS Nguyễn Nhã -(Nguyễn quang Duy -BBC)
Phái đoàn Hà Nội “đọc báo cáo” tại UPR -(RFA) — Phong trào ‘Tết trồng cây’, việc làm hình thức? -(RFA)Cáo trạng lần 2 cho vụ án “Bầu Kiên” -(RFA)
Hoạt động nhân quyền và yếu tố đảng phái chính trị -(Menam -RFA)
Màn tuồng vụng ở Genève -(Bùi Tín -VOA)
Thông báo của Trang mạng Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự -(Dân Quyền = XHDS) -Theo
quyết định của Diễn Đàn Xã Hội Dân Sự, trang mạng của Diễn Đàn dần dần
được biến thành nhật báo DÂN QUYỀN. Kể từ ngày hôm nay diện mạo của
trang mạng có một chút thay đổi với chữ DÂN QUYỀN hiện lên trên đầu
trang.
Lại nhớ ngày 17-2-1979 -Võ văn Tạo – (Danquyen)
Lời
Khấn Trước Anh Linh Đồng bào và Chiến sĩ Anh dũng Hy sinh Bảo vệ Tổ
quốc trong Cuộc Chiến tranh chống Trung Quốc xâm lược Tháng Hai
Năm 1979. – Nguyễn khắc Mai – (Danquyen)
NGÀY TẾT THĂM GIA ĐÌNH NHỮNG NGƯỜI TÙ VÌ TỰ DO DÂN CHỦ – Phạm đình Trọng -(Danquyen)
Tham nhũng: lỗi con người hay lỗi cơ chế? -Nguyễn Duy Vinh (Douala, Châu Phi) – (Boxitvn)Hoàng Sa, Trường Sa: pháp lý và chính trị – TS. Dương Danh Huy -(Boxitvn)
Việt Nam cử quan sát viên tham gia diễn tập Cobra Gold 2014 -(GDVN) >>> “Mỹ nên vận động các nước ASEAN bác đường lưỡi bò TQ ở Biển Đông” >>> Mỹ sẽ triển khai tàu đổ bộ mới ở Nhật Bản có thể vươn tới Biển Đông
Tuyển vào bằng tiền tệ, muốn “thải” cũng khó -(TVN) >>> Flappy Bird, sự sáng tạo và lòng yêu nước >>> TPP, bông hồng có gai >>> Myanmar – Trung Quốc, ai phụ thuộc ai?
‘Trận chiến’ tấn công vào biên chế? -(VNN) >>> Tinh giản biên chế có ‘đụng’ được con ông cháu cha? >>> TP HCM thi tuyển cán bộ quận >>> Thời tiết bất thường khiến bệnh viện quá tải
Gia đình tỉ phú: Quyền lực mới của xã hội -(VEF) — Vứt bỏ bánh chưng, gà luộc: Coi đồ ăn như rác là tội ác -(VEF) — Mẫu Sơn âm 2,5 độ C, băng giá phủ trắng xóa -(TT)
Cô dâu Việt sẽ khó sang Hàn Quốc? -(TNO)
Quy định mới yêu cầu cô dâu người nước ngoài phải đạt những kỹ năng cơ
bản của tiếng Hàn để xin thị thực định cư có thể sẽ gây khó cho các cô
dâu Việt…
Người tạo ra Flappy Bird được Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam mời gặp -(MTG)
“Một cường quốc có thể mua cả nền kinh tế Việt Nam chứ đâu cần đánh Hoàng Sa, Trường Sa, Lạng Sơn” -(MTG) -Trên trang chủ của MTG có Đề bài này, nhưng vào thì không có – Xem TẠI ĐÂY
Chà, nói kiểu này thì “mua bán” chớ chiếm làm gì cho nó” đổ máu”- Có nhiều người VN ta thấy mấy vụ “biểu tình” đổ máu nên rất sợ đổ máu , kể cả đổ máu để Bảo Vệ Tổ Quốc- Tôi có tiếp xúc một số “Dân thường” và một ít Thanh niên trình độ Đại học ,đều “sợ đổ máu” cho nên “ai làm sao thì làm, ta cứ kiếm ăn ngày 2 bữa ,có thêm nhậu lai rai là bảnh rồi …”
GS Nguyễn Minh Thuyết: “Con cháu ‘các cụ’ rất nhiều làm sao tinh giản?“ -(MTG) – Còn Ông Tô văn Trường thì : Tuyển vào bằng tiền tệ, muốn ‘thải’ cũng khó -(MTG)
Đắng lòng chuyện người mẹ trẻ ôm 2 con nhỏ tự thiêu -(MTG)
Nelson Mandela – Con đường dài tới tự do -(DL) — Tin nóng: côn đồ do Ecopark thuê bắn dân Văn Giang! -(DL)
Chủ tịch Cần Thơ đột quỵ do quả báo ? -(XuanVN) – Tên
chủ tịch chó chết này ngoài việc chủ mưu cướp nông trường Sông Hậu, đẩy
anh hùng lao động Ba Sương vào tù thì còn đẩy hai mẹ con khoả …
Hà Hiển – Bài học nào về ứng xử qua câu chuyện của ông Dũng Taylor? -(DL)Nguyễn Mộng Hoài – Người ta đối xử tệ bạc với người nông dân đến bao giờ -(DL)
Giới thiệu về fanpage: “Giáo dục Việt Nam: Thực trạng và Giải pháp” -(DL)
Phỏng vấn nhà hoạt động Nguyễn Bắc Truyển sau khi được phóng thích -(DL)
Đoan Trang – Hậu UPR: Làm thế nào vận dụng cơ chế LHQ để bảo vệ nhân quyền? -(DL)
Nguyễn Vũ Bình – Nền kinh tế thị trường và nền kinh tế Việt Nam -(DL)
Phan Châu Thành – Bộ Đại học Việt Nam vẫn quản lý ngành bằng phương cách “Cải cách ruộng đất”! -(DL)
Để cứu nông sản Việt Nam, chớ kiên trì ” ngu lâu”! -Đoàn Nam Sinh – (Quechoa)
Người ta đối xử tệ bạc với người nông dân đến bao giờ -Nguyễn mộng Hoài – (Quechoa)
CA Đồng Tháp tiếp tục đánh đập và bắt giam những người đến thăm nhà anh Nguyễn Bắc Truyển -(DLB) - CTV Danlambao
– Lúc 11:30′ trưa ngày 11/2/2014, chị Bùi Thị Minh Hằng và nhiều bà con
tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo đã bị côn an đánh đập và bắt giam khi đến thăm
gia đình vợ anh Nguyễn Bắc Truyển tại ấp Hưng Nhơn, xã Long Hưng, huyện
Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.Tổng cộng khoảng 22 người đã bị công an dùng gậy ba trắc đánh đập tàn bạo, ít nhất 5 người bị đánh đến ngất xỉu. Tất cả mọi người bị bắt trói đưa về trụ sở CA huyện Lấp Vò, đồ đạc bị bọn chúng cướp trắng trên đường.
Gia đình chị Bùi Thị Minh Hằng thông báo, trong một cuộc điện thoại chóng vánh, chị chỉ thều thào nói được một câu: “Mẹ bị chúng nó đánh nhiều quá, toàn vào đầu thôi con…” nghe đến đấy thì mất tín hiệu. (Có Video)
Người tù bị bỏ quên Lô Thanh Thảo vừa mãn hạn tù -(RFA / DLB)
Tài liệu lưu trữ của Thư viện Quốc gia:
BÁO NHÂN DÂN, SỐ RA NGÀY 18/02/1979. ===>>>
BÁO NHÂN DÂN, SỐ RA NGÀY 18/02/1979. ===>>>
Nguồn:http://baochi.nlv.gov.vn/baochi?a=d&d=Qik19790218&e=——-vi-20–1–img-txIN%7CtxME-nh%C3%A2n+d%C3%A2n
Đăng
hình này lên chỉ sợ Bộ biên tập báo Nhân Dân ngày nay và các Dư luận
viên của Đảng lại giãy đành đạch nhảy chồm chồm kêu rằng ảnh “phô tô
sốp” vu cáo báo Nhân Dân đã từng đăng những tin ” rất phản động” ảnh
hưởng đến tình hữu nghị của hai đảng anh em.
35 năm trước thì đanh thép. 35 năm sau thì rơi dép!
Dương Danh Huy “bóc mẽ” Trần Công Trục và tử huyệt của chính quyền CSVN về chủ quyền HS-TS, nhưng chưa hết! -(Chepsuviet) – Trước
tiên, phải nói rằng những ý kiến và lập luận của TS Dương Danh Huy
trong bài viết dưới đây là rất hay, lật tẩy thẳng yếu huyệt dường như
không có cách gì đỡ được của chính quyền cộng sản Việt Nam hiện nay. Nó
cũng lý giải phần nào hiện tượng khó hiểu khi họ vẫn có vẻ như ngoan cố
không chịu đưa vấn đề Hoàng Sa-Trường Sa ra công pháp quốc tế, trước rất
nhiều gợi ý, đề nghị của các chuyên gia (*), trong khi Philippines thì
đã làm cho vấn đề chủ quyền biển đảo của nước này.
Chuyện Mậu Thân 68′ và cung đình cộng sản VN (4) -(Chepsuviet)
35 năm Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979: Báo chí, sách Sử VNCS đã viết gì (2) -(Chepsuviet) >>> 35 năm Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979: Báo chí, sách Sử VNCS đã viết gì (1)
Sam Rainsy, Con Cờ Mới Của Trung Cộng Trong Xung Đột Việt-Trung-Miên -Trần trung Đạo – (Vietbao)
Lê Hiếu Đằng viết về Trần Quang Long - (Diễn Đàn)
Đi thăm ông Nguyễn Bắc Truyển, hàng chục người bị bắt -(RFA)
Thuê côn đồ bắn dân oan Văn Giang? -(RFA) – Dân Văn Giang bện rơm làm khiên chắn chống đạn hoa cải của bọn xã hội đen
- Hoàn Cầu Thời báo “Việt Nam du dây giữa đồng minh Hoa Kỳ và huynh đệ Trung Quốc“: Vietnam dancing between US alliance and Chinese brotherhood (Global Times)
Đối Thoại Giữa Người Và Bò -(Vietbao)
Một việc làm bất thường và lạc lõng!
-(Nhandan) – Ngày 5-2, với tinh thần đối thoại thẳng thắn và xây dựng,
Việt Nam đã thực hiện thành công Báo cáo quốc gia theo Cơ chế kiểm điểm
định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ 2 tại Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc
(UNHRC). Ngày 7-2, nhóm làm việc về UPR của UNHRC đã thông qua Báo cáo của Việt Nam với sự nhất trí cao.
Thế nhưng ngày 7-2, website Ðại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội lại công bố
Tuyên bố chính thức về Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) của Việt Nam.
Ðây là một việc làm bất thường và lạc lõng…
Báo động: Người Trung Quốc lại sắp lập căn cứ ở Quảng Trị -(Lê anh Hùng – VOA)
Đà Nẵng: Đuổi gần 1.000 lượt tàu lạ có ý đồ xấu
-(Infonet) – Hàng trăm lượt tàu thuyền và hàng ngàn lao động, ngư dân
Đà Nẵng đã tham gia xua đuổi, ngăn chặn có hiệu quả hơn 1.000 lượt tàu
thuyền nước ngoài khai thác trộm hải sản, 918 lượt tàu có ý đồ xấu…
Philippines bác phát biểu bênh vực Trung Quốc của tướng Mỹ
-(TN) -Chính phủ Philippines ngày 11.2 phớt lờ lời kêu gọi của một
tướng Mỹ rằng, các lãnh đạo Nhật Bản và Philippines nên dịu giọng trong
những phát biểu liên quan đến Trung Quốc, theo đài GMA của Philippines.
Một bản tin của hãng Bloomberg ngày
10.2 dẫn lời tướng Herbert Carlisle, Tư lệnh Không quân Mỹ tại Thái Bình
Dương nói rằng những phát biểu của các lãnh đạo Nhật và Philippines so
sánh hành vi tranh đoạt chủ quyền của Trung Quốc tại biển Hoa Đông và
biển Đông với những sự kiện tại châu Âu trước chiến tranh là “không có
ích”. Ông cũng nói rằng các nước nên xuống thang căng thẳng trong khu
vực.
- Chuyên gia Bùi Kiến Thành: “Một cường quốc có thể mua cả nền kinh tế Việt Nam chứ đâu cần đánh Hoàng Sa, Trường Sa, Lạng Sơn” (MTG).
- Nợ xấu tại Việt Nam, “phiên bản 2 trong 1” (VnEco).
- Blog chứng khoán: Mối lo 3.000 tỷ (VnEco). - Chứng khoán chiều 11/2: 10 phút “định mệnh” (VnEco). - Phiên giao dịch chiều 11/2: Sốc! (VnEco). - Thanh khoản bùng nổ, chứng khoán rơi trong phút chót (TTXVN).
- Chính phủ Thái thừa nhận không có quyền sửa trợ cấp giá gạo (VOV). - Thái Lan: “Không thể” khôi phục kế hoạch trợ giá gạo (VnEco). - Myanmar “hưởng lợi” gì từ khủng hoảng chính trị tại Thái Lan? (GDVN).
- Cần thận trọng với hệ thống tiền tệ Bitcoin (TCTC). - Hàng loạt tin xấu khiến dân “cày” Bitcoin nản lòng (GDVN).
Công ty thép Tata của Ấn rút khỏi dự án 5 tỷ USD tại VN -(RFA) —- Hơn 5 triệu đồng một bó hồng xanh Valentine -(VEF)Trợ giá, siết nhập khẩu: Ôtô nội đòi ‘bảo hộ’? -(VEF)
Chăn nuôi bằng thức ăn ngoại nhập -(TT) >>> Giá dầu diesel giảm 110 đồng/ lít, xăng không giảm
Sai lầm trong quá khứ -(NLĐ) -Có rất nhiều nguyên nhân khiến định hướng phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam gần như phá sản, kéo theo đó ngành công nghiệp phụ trợ cũng ngày càng èo uột
Bất lực? -(NLĐ) - Giá tăng. —- Lợi ích nhóm trong tính diện tích căn hộ? -(NLĐ)
Thương lái Trung Quốc vào tận Đà Lạt gom hoa hồng cho lễ Tình nhân -(NLĐ) —240 doanh nghiệp điều chỉnh lương tối thiểu -(NLĐ)
Giá vàng lập đỉnh trong gần 3 tháng -(SM) >>> Ra Tết, sữa nội, sữa ngoại “nắm tay” nhau nâng giá >>> Gia cầm chết hàng loạt ở nhiều địa phương — Xuất khẩu gạo tháng đầu năm giảm, sức ép giảm giá vẫn còn đó -(SM)
Mỹ sẽ kiểm soát vùng nuôi cá tra Việt Nam? -(MTG) — Mcdonald’s Giảm Lợi Tức 53% Ở Nhật -(VB)Vàng thế giới cán mốc kỷ lục - (VTV) — Chênh lệch vàng SJC so với thế giới còn 2,8 triệu đồng -(TTXVN) — Giá vàng SJC cao nhất trong gần 2 tháng -(VnEc)
Chính phủ Thái thừa nhận không có quyền sửa trợ cấp giá gạo -(VOV)
- Thủ tướng trải lòng về nghệ thuật đờn ca tài tử (Infonet).
- 2000 bộ đội, công an bảo vệ Lễ Khai ấn Đền Trần (TP). - Đền Trần phục dựng nghi lễ “rước nước, tế cá” (Soha). - “Đội quân” hành khất bắt đầu đổ về Đền Trần (DT).
- YouTube xóa bỏ các clip Táo quân chỉ là hành động “chữa cháy” (DV). - Khởi kiện 16 website vì phát tán Táo quân 2014 (GDVN). – Kiện bản quyền Táo Quân: Youtube không có đại diện tại Việt Nam (TP).
- Phỏng vấn riêng tác giả Flappy Bird: Gỡ bỏ vì không còn tạo niềm vui (TTXVN). - Tin đồn ác ý với “cha đẻ” Flappy Bird: Đừng để độc giả mất niềm tin! (GDVN). – Cuộc hội đàm bất ngờ với PTT Vũ Đức Đam của tác giả Flappy Bird (GDVN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Sau 2015, có thể tổ chức 1 kỳ thi, 1 bài thi quốc gia (VOV). - Tác động của điều chỉnh ưu tiên tuyển sinh (MTG).
Nước trên sao Hỏa có vị mặn -(TT) – Ký sự: Ô Loan không phải là Loan -(SGTT) - Đầm Ô Loan ở Phú Yên.
Ngữ âm ứng dụng : Một lãnh vực hợp tác Pháp Việt lý thú -(RFI) — Tiếng Việt có mặt trên trang web khí hậu toàn cầu -(TT)
Đề xuất một kỳ thi, một bài thi quốc gia chung -(VNN)Có thể chỉ còn một kỳ thi quốc gia duy nhất sau năm 2015? -(GDVN) >>> Dừng tuyển sinh 207 ngành: Bộ GD&ĐT có quá cứng nhắc, máy móc?
- Vụ “hôi của” gây xôn xao: “Không có chuyện hôi của man rợ” (DT). – ‘Hôi của’ ở Quảng Bình: “Chúng tôi không dựng chuyện“ (VTC).
- Băng giá lại “tấn công” Sa Pa (DT).
Tượng kiểu Đài Loan trong chùa Bà Đá -(TN) – Tượng mới kiểu Đài Loan bỗng xuất hiện tại chùa Bà Đá (Hà Nội), che hết tượng cổ phía sau. ===>>>
Tượng Phật ‘lạ’ rõ ràng là chuyện bất thường -(VNN) — Từ ‘dân gian’ đến ‘dân tham’ -(TN)
Không xảy ra vụ ‘hôi của man rợ’ ở Quảng Bình? -(TNO) >>> -Thầy trò Đường Tăng đưa đám tang gây ‘náo loạn’ giao thông
Khởi kiện 16 website vì phát tán Táo quân 2014 -(GDVN) - — Quyết tâm kiện vì phát tán Táo quân 2014 -(VNN) — Náo loạn vì đưa xác nạn nhân đi đòi đền mạng -(VNN) — Cái chết oan nghiệt của nữ học sinh giỏi toàn diện -(VNN) — Chủ nhà trọ và em rể bị đâm chết dã man -(TT) — Vung mã tấu chém 3 người bị thương giữa phố
Một vụ trưởng lái xe gây tai nạn liên hoàn -(TT) >>> Bị xe ben cuốn vào gầm, một người thiệt mạng >>> Xe khách nát bét sau tai nạn, 15 người bị thương >>> Xe chở người đi chùa tông liên hoàn, 11 người bị thương >>> Xe buýt mất lái tông liên tiếp hai xe máy
Cảnh sát chống khủng bố dàn khắp bãi biển chống “tắm truồng, thả rông” -(GDVN) — Trung Quốc: bố trí cảnh sát ngăn tắm nắng khỏa thân -(TT) >>> Cướp Iphone, đem rao bán trên… facebook!Náo loạn vì chung cư 11 tầng ở Hà Nội bốc cháy -(GDVN) >>> Lãnh đạo CSGT Bắc Ninh lên tiếng vụ kiểm tra “siêu nhanh” trên QL 1A
Hỗn chiến tại dãy nhà trọ, 2 người chết -(TN) — Xe khách đâm nhau tại Thừa Thiên-Huế: Có 4 du khách nước ngoài bị thương -(TN)
Thảm án sát hại 5 phu trầm – Kỳ 5: Còn đó nỗi ám ảnh -(TN) — Phát tờ rơi tìm con mất tích -(TN)
Hành hương đầu năm, 11 người lâm nạn – (NLĐO)- Chiếc xe khách chở 18 người Bình Dương hành hương về miếu Bà Chúa Xứ (Châu Đốc, An Giang) bị tai nạn khiến 11 người bị thương, một số trường hợp nguy kịch.
“Mánh” mới qua mặt CSGT của xe khách đường dài -(NLĐ) — Cán qua đầu nạn nhân, tài xế lái xe bỏ chạy -(NLĐO) >>> Điều dưỡng bị đánh chấn thương sọ não tại bệnh viện >>> Xe buýt lao xuống dốc cầu, một người bị thương nặng >>> Chủ nhà trọ bị đánh hội đồng nhập viện
Vụ bắt giam hòn đá: Huyện chi cho người kiện 110 triệu đồng – (NLĐO)- Sáng 11-2, Bà Nguyễn Thị Sắc (ngụ xã H’Bông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai) cho biết đã nhận được 110 triệu đồng tiền hỗ trợ chi phí vận chuyển khai thác “hòn đá lạ” từ UBND huyện Chư Sê.
Cái chuyện tào lao này gần cả năm trời, nay lại “mất” 100 triệu , tiền này ở đâu ra, đúng là tiền chùa, là “chính quyền” làm chuyện tào lao rồi lấy tiền thuế của Dân mà bồi thường- Chỉ chuyện Hòn Đá- Không biết có cái nhà nước nào mà làm thế này??? Dân không ăn mày là chuyện mới lạ!!!
Chết tại nhà, cổ bị cắt -(NLĐ) — Bắt đối tượng chém 3 người trọng thương -(PLTP) — Bắt đối tượng dùng dao đâm chết người -(PLTP)
“Táo quân 2014” kiện Youtube -(PLTP) — Kết thúc điều tra vụ tham ô hàng chục tỉ đồng tại Công ty Procimex VN -(PLTP)
Điều tra xe Vụ trưởng Văn phòng Chính phủ gây tai nạn liên hoàn -(MTG) >>> Hai tên cướp tông vào nhau, một tử vong >>> Bắt giữ tên cướp “nhỏ không buông, già không tha” >>> Lại thêm một người tử vong vì “y sĩ vườn”
Phải chăng một số người thực sự sùng bái tiền và máu? -(MTG)
- Chính phủ và phe nổi dậy Syria nhất trí đối thoại trực tiếp (VOV). - Tiếp tục di dời vũ khí hóa học đợt 3 của Syria (VOV).
- Iran tuyên bố có quyền làm giàu uranium lên mức 60% (ANTĐ). - Iran: Tên lửa “hủy diệt mọi thiết bị quân sự kẻ thù” (TT).
- Trung – Ấn đã kết thúc kỷ nguyên ‘Hòa bình Lạnh’ (Tin tức).
- TQ phản đối Tây Ban Nha đòi bắt Giang Trạch Dân (Infonet).
- Nga chuẩn bị căn cứ mới cho tàu ngầm hạt nhân (VOV). - Nga triển khai những tàu chiến nào bảo vệ Olympic Sochi 2014? (Soha).
- Nhật Bản có thể cho phép xuất khẩu vũ khí (VOV). - Nhật Bản bán vũ khí cho Liên Hợp Quốc (Infonet).
Dân chúng Philippines ủng hộ việc đưa TQ ra tòa án quốc tế -(RFA)Campuchia: Dân oan gửi thư khiếu nại lên World Bank -(RFA)
Bắc Hàn giận dữ vì tập trận Mỹ-Hàn Quốc -(BBC) — Bình Nhưỡng hủy chuyến thăm của đặc sứ Mỹ -(RFI) – Kim Jong Un : Từ hy vọng đến thất vọng -(RFI) – Tập trận Mỹ-Hàn vào lúc có cuộc gặp giữa các gia đình Triều Tiên bị ly tán -(RFI)
Mỹ ‘thất vọng sâu sắc’ vì Bắc Triều Tiên rút lại lời mời -(VOA)
Doanh nghiệp Nam Hàn muốn đầu tư vào một dự án ở Bắc Hàn -(RFA) — Cựu đại sứ Hoa Kỳ tại Hàn Quốc, Donald Gregg thăm Bắc Hàn -(RFA)
Ông Masuzoe thắng cử thị trưởng Tokyo -(BBC) — Nhật Bản : Ứng viên ủng hộ năng lượng hạt nhân thắng cử thống đốc Tokyo -(RFI)
Trung-Đài sắp đối thoại ở cấp cao -(BBC) —Đài Loan nêu vấn đề tự do báo chí trong cuộc gặp với Trung Quốc -(RFI) — Ðài Loan, Trung Quốc mở các cuộc đàm phán chính thức đầu tiên -(VOA)
Trung Quốc mở căn cứ thứ tư tại Nam Cực -(RFI) — Trung Quốc phản đối đề nghị đưa thư tuyệt mệnh của kamikaze Nhật vào danh sách Unesco -(RFI) – TQ chỉ trích Nhật gửi kỷ vật thời thế chiến thứ hai cho UNESCO -(RFA)
Thụy Sĩ tìm cách trấn an Châu Âu sau cuộc trưng cầu dân ý chống nhập cư -(RFI) — Cử tri Thụy Sĩ bác bỏ chính sách tự do đi lại tại Châu Âu -(RFI) — EU xét lại quan hệ với Thụy Sĩ sau biểu quyết về di trú -(VOA)
Một dự thảo nghị quyết mới về Syria được trình lên Hội Đồng Bảo An -(RFI) — Lô hàng thứ ba chở vũ khí hóa học rời Syria -(VOA)
Thái Lan : Bắt giữ lãnh đạo số hai của phong trào biểu tình -(RFI) — Thái Lan: cảnh sát bắt giữ thủ lĩnh đứng thứ hai của phe đối lập -(RFA)
ICC cân nhắc việc đưa thủ lĩnh phiến quân Congo ra xét xử -(VOA) —Indonesia tuyên bố thắng lợi trong cuộc chiến chống tham nhũng -(VOA)
Olympic Sochi: Tạo ra tuyết như thế nào? -(BBC /nghe xem) —Olympic Sochi: Trượt tuyết có từ bao giờ? -(BBC / Nghe xem)
Nhật Bản: Hơn 10 người thiệt mạng do bão tuyết lớn -(RFI) — Châu Á -TBD cần thêm gần 13 000 máy bay dân dụng trong 20 năm tới -(RFI)
Tổng giám đốc AOL rút lại thay đổi phúc lợi hưu trí nhân viên -(VOA) — Cựu sỹ quan Hải quân Mỹ lĩnh án tù vì làm gián điệp cho Nga -(GDVN) —Myanmar “hưởng lợi” gì từ khủng hoảng chính trị tại Thái Lan? – (GDVN)Mỹ sẽ triển khai tàu đổ bộ mới ở Nhật Bản có thể vươn tới Biển Đông -(GDVN) —Ông Jang Song-thaek bị thất sủng sau chuyến thăm Trung Quốc -(NLĐ)
Mark Zuckerberg là doanh nhân làm từ thiện hào phóng nhất nước Mỹ -(MTG) – Mark Zuckerberg và vợ là Priscilla Chan là hai nhà từ thiện thào phóng nhất nước Mỹ trong năm 2013, khi quyên góp 18 triệu cổ phiếu Facebook (tương đương với khoảng 970 triệu USD) cho một tổ chức phi lợi nhuận của Thung lũng Sillicon vào tháng 12.2013
Hoa Kỳ nghênh đón người bạn Pháp -(RFI) — Ngoại giao cứng rắn : Chất keo giúp Pháp hàn gắn quan hệ với Mỹ -(RFI) — Bảo đảm ổn định tài chính và tiền tệ cho nước Mỹ -(RFI)
Madrid phát lệnh truy nã Giang Trạch Dân : Bắc Kinh nổi giận -(RFI) — Đông Quan, thủ đô sex Trung Quốc bị truy quét -(RFI)
Dân Cam Bốt khiếu nại một tổ chức tài chính liên quan đến Hoàng Anh Gia Lai -(RFI) — Cam Bốt không thả 21 công nhân bị bắt trong đợt biểu tình đòi tăng lương -(RFI)
Nhân 35 năm Cách mạng Hồi giáo, Iran bắn thử 2 tên lửa -(RFI) — Lá phiếu Thụy Sĩ gây chấn động châu Âu -(RFI)
35 năm Chiến tranh Biên giới Việt-Trung 1979: Báo chí, sách Sử VNCS đã viết gì (2)
Một cuộc chiến tranh xâm lược trên quy mô lớn của bọn bành trướng Trung Cộng trên toàn tuyến biên giới 6 tỉnh phía Bắc, kéo dài trong một tháng, nhưng lại khởi đầu cho những xung đột vũ trang trong suốt 10 năm sau, tác động rất lớn tới mối quan hệ không chỉ hai nước, gây chấn động dư luận quốc tế, tàn phá nặng nề nền kinh tế, thiệt mạng cả trăm ngàn người, thế mà một bộ “biên niên sử” tầm cỡ quốc gia chỉ đưa vỏn vẹn có 104 từ, chưa bằng nội dung việc sát nhập vài ba thôn xã vào cùng thời điểm.Từ ngày 17 tháng Hai đến ngày 18 tháng Ba – 1979
Chỉ một ví dụ nho nhỏ này cũng cho thấy những kẻ được gọi là “nhà khoa học”, “trí thức”, “sử gia” đang toa rập với giới lãnh đạo chính trị trong một ý đồ thâm độc, nguy hiểm ra sao. Đó là muốn xóa đi trong ký ức nhiều thế hệ trẻ và người dân Việt Nam về sự hy sinh to lớn của bao nhiêu đồng bào, chiến sĩ cho công cuộc bảo vệ Tổ quốc, về tội ác trời không dung, đất không tha của kẻ thù truyền kiếp của Dân tộc và bản chất của chúng không bao giờ từ bỏ âm mưu thôn tính nước ta.
Xóa đi ký ức đó chính là hòng làm suy giảm tinh thần yêu nước, tình đoàn kết dân tộc, lòng biết ơn và ý thức cảnh giác, để tiếp tay cho kẻ ngoại bang âm mưu xâm lược.
Những kẻ tiếp tay bán nước đó cần phải bị vạch mặt và lên án!
Mời xem dưới đây:
Quân đội và nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới phía Bắc
Ngày 17-2-1979, Trung Quốc huy động lực lượng với 32 sư đoàn mở cuộc tiến công dọc biên giới phía Bắc từ Quảng Ninh đến Lai Châu.
Để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, quân và dân ta, trực tiếp là quân dân sáu tỉnh biên giới phía Bắc đã trực tiếp chiến đấu. Đến ngày 18-3-1979, quân Trung Quốc rút khỏi lãnh thổ nước ta.
“Một cường quốc có thể mua cả nền kinh tế Việt Nam chứ đâu cần đánh Hoàng Sa, Trường Sa, Lạng Sơn”
(Kênh 13) – Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành cho rằng
cơ quan quản lý nhà nước phải nuôi doanh nghiệp Việt cho đủ mạnh, đủ
sức, đủ dinh dưỡng để có thể chiến đấu mạnh mẽ hơn. Còn để doanh nghiệp
giống như con gà bị H5N1 thì việc mở cửa sẽ không khác gì “cõng rắn cắn
gà nhà”.
Năm 2013 đã qua, ông có đánh giá gì về năng lực điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước?
Từ năm 2011 đến giờ chúng ta đã không hoàn hiện được mục tiêu gì mà Nghị quyết 11 nêu ra cả. Thủ tướng chỉ đạo “Đừng có nhìn vào chỉ số giá tiêu dùng mà quyết định vấn đề lãi suất. Phải vận dụng mọi công cụ của chính sách tiền tệ để mà kéo lãi suất xuống và kéo chỉ số giá tiêu dùng xuống”.
Chỉ thị của Thủ tướng rất rõ ràng mà chúng ta có làm được không? Từ 2011, 2012, 2013 chúng ta đã làm cái gì? Nói chung lại là quản lý nhà nước kiểu gì mà nợ xấu của hệ thống ngân hàng tràn lan, doanh nghiệp cứ chết dần từ năm này sang năm nọ thì làm sao mà đánh giá năng lực quản lý nhà nước tốt được.
Và trong Nghị quyết 11 nêu rõ rằng: điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ và linh hoạt. Vậy có linh hoạt hay không, linh hoạt cái gì mà sao doanh nghiệp chết hàng loạt như rạ ngả sau cơn bão lũ? Rồi chính sách tài khóa được thắt chặt, vậy thắt chặt thế nào mà bội chi vẫn tiếp tục tăng, nợ công vượt mức báo động?
Đặc biệt, tại điều 3 của Nghị quyết 11 rất ít người quan tâm có nói ưu đãi xuất khẩu, ưu đãi sản xuất kinh doanh, tạo mọi điều kiện để kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Vậy chúng ta đã làm gì? Lãi suất ở trên trời, hai chục phần trăm thì ưu đãi cái gì, làm sao mà kinh tế phát triển được?
Trong thông điệp của Thủ tướng – người đứng đầu cơ quan hành pháp đã nói lên tất cả và nếu chúng ta thực hiện được tất cả những điều đó một cách quyết liệt, đổi mới toàn diện cơ chế, thể chế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển… thì nền kinh tế sẽ khởi sắc.
Trong đó, một điều quan trọng chính là chính sách tiền tệ. Năm nay phải làm sao hạ lãi suất tiền tệ xuống nữa và bảo đảm lãi suất ổn định trong 5-10 năm tới thì doanh nghiệp mới có thể hoạch định được những dự án phát triển, còn nếu cứ lên lên xuống xuống như thủy triều thì không cách nào doanh nghiệp hoạt động được. Đó là điều mà các nhà quản lý cần phải hiểu.
Quản lý nhà nước cần phải biết doanh nghiệp cần những gì, chứ quản lý nhà nước mà đẩy lãi suất lên hai mươi mấy phần trăm và cứ bập bềnh, bập bềnh, lên lên xuống xuống, không hiểu hoạt động của nền kinh tế thì tốt nhất không nên làm quản lý nhà nước mà nên làm việc khác.
Trách nhiệm của quản lý nhà nước còn là tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Mỗi một năm dân số Việt Nam tăng lên, mỗi một người bước vào tuổi trưởng thành là phải có việc làm. Đó là trách nhiệm tối cao của quản lý nhà nước chứ không phải là chỉ đăm đăm nhìn vào lạm phát bao nhiêu phần trăm, “ông” Ngân hàng Nhà nước (NHNH) thực hiện chính sách, chỉ tiêu kìm chế lạm phát… để làm cái gì? Khi hàng triệu người lao động mất việc? an sinh xã hội không được bảo đảm?
Chúng ta đã công bố quyết tâm thì phải cố gắng mà làm. Những người dân luôn nhìn vào và tuân theo các quyết định của Nhà nước nên mong rằng Nhà nước sẽ cố gắng thực hiện. Không được 100% thì phải được 60-70%. Nếu không làm được như thế thì kinh tế sẽ còn chìm lắng hơn nữa.
Vậy theo ông, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 có tín hiệu khởi sắc?
Cũng như các nhà quản lý nông nghiệp vừa rồi tháo nước cho người dân cày cấy, vậy thì NHNN cũng phải “tháo nước” bao nhiêu lần cho doanh nghiệp đủ nước để cày cấy. Các lãnh đạo có hiểu được rằng, điều hành nền kinh tế cũng giống như việc có cung cấp đủ nước cho người dân cày cấy hay không hay tới mùa cày cấy rồi mà ruộng vẫn khô, vẫn không có nước thì không thể được.
Cho nên chính sách của NHNN về vấn đề tiền tệ trong năm 2014 như thế nào để đảm bảo lãi suất thấp hơn 5% chứ không còn là dưới 10% nữa. Bởi vì cả khu vực hiện nay đang có mức lãi suất từ 0-3% chứ không còn là 4-5%. Năm nay là năm hội nhập, chúng ta sẽ ký TPP, rồi FTA… cho nên phải mở cửa ra để hội nhập với thế giới.
Chúng ta phải mở cửa thành Thăng Long, nhưng rồi mở riết, mở riết “quân địch” sẽ nhảy vào để cạnh tranh. Khi đó chúng ta có đủ sức để cạnh tranh không? Hay chỉ là “cõng rắn cắn gà nhà”? Nên trách nhiệm của các nhà quản lý nhà nước là phải làm sao tạo ra được một con gà đủ mạnh để có thể đi đấu, đi đá với gà người ta.
Chứ gà nhà mình yếu, bị H5N1 thì làm sao mà thắng được? Đó là vấn đề cần phải nói nếu muốn vươn ra xa, đi ra xa như hiệp định này, hiệp định nọ, mở cửa này, mở cửa nọ còn doanh nghiệp trong nước vẫn bị “sốt rét” thì làm sao mà cạnh tranh được?
Cứ nhìn vào kết quả xuất khẩu của năm 2013 thì biết, thị phần của toàn thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chưa bằng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu, hay là chưa bằng phân nửa thị phần của các doanh nghiệp FDI! Vì thế phải “nuôi” doanh nghiệp làm sao cho có đủ sức, đủ cơ để khi thả ra có thể đi tranh đấu với người ta.
Việc mở cửa cũng giống như để những “lực sĩ” 100 kg nhảy vào đấm mà chúng ta không có sự chuẩn bị kỹ thì chúng ta sẽ chết. Cho nên vấn đề kinh tế Việt Nam 2014 là vấn đề hội nhập và sâu rộng ra là phải làm sao cho vận động viên của ta mạnh lên, có đủ sức, đủ dinh dưỡng, còn nếu không tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn thì làm sao mà hội nhập nổi, làm sao mà không bị cưỡi đâu cưỡi cổ và trở thành nền kinh tế bị lệ thuộc?
Theo ông, điểm mấu chốt để có thể vực dậy nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là gì?
Hiện nay, các nước có nền kinh tế mạnh có thể nhảy vào mua cả đất nước Việt Nam, vì chỉ có 1.000 tỉ USD thì họ dư sức. Một đại cường quốc có 3.000-4.000 tỉ USD thì dại gì mang quân sang đánh Hoàng Sa, Trường Sa, Lạng Sơn… Họ chỉ cần bỏ ra 1.000 tỉ USD là có thể mua được chúng ta rồi. Đó chính là những nguy cơ của đất nước chúng ta và cần phải vạch rõ ra để những nhà lãnh đạo biết.
Kinh tế phát triển là gì? Là doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp phát triển là gì? Là hội đủ tất cả các điều kiện để doanh nghiệp làm ăn tốt, trong đó có chính sách tiền tệ phải làm sao để họ tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất thấp nhất có thể và những chính sách tài khóa như thế nào để giảm chi phí.
Cái quan trọng nhất là phải làm giảm các chi phí, trong đó, chi phí tham nhũng tại Việt Nam là quá lớn. Các nước khác họ cạnh tranh với nhau chỉ 1-2% là người ta mất thị trường rồi, nhưng tại Việt Nam phải mất 5-10% chi phí quan hệ thì phải làm sao? Bất kỳ công trình nào tại Việt Nam nếu muốn có được hợp đồng thì phải tốn tới 5-10% chi phí bôi trơn. Trong trường hợp đó thì cái cánh của con đại bàng Việt Nam hay của con rồng Việt Nam bị trĩu nặng 500-800 tấn thì làm sao mà bay lên nổi.
Đây là những vấn đề không mới nhưng cần phải đặt ra để năm nay chúng ta cố gắng giải thoát đất nước khỏi những tệ nạn, để phục hồi, để sớm có sức khỏe và để mở cửa thành ra mà vẫn có đủ sức để chống lại ngoại xâm, chứ nếu không là chúng ta chết hết.
Tôi cho rằng, Thông điệp mà Thủ tướng đưa ra là tín hiệu rất tốt. Trong đó có những vấn đề như việc tăng xuất khẩu phải làm sao, đầu tư nước ngoài vào như thế nào? Nhân đây, tôi cũng xin nói rằng vấn đề đầu tư nước ngoài cần hết sức thận trọng.
Chúng ta chỉ mở cửa để doanh nghiệp nước ngoài vào giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam phát triển, chứ không phải chúng ta mời con tu hú vào để nó đẻ rồi đá hết tất cả những doanh nghiệp Việt Nam ra ngoài là không xong. Chúng ta phải nhìn hình ảnh con tu hú chính là đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Là con tu hú thì chính mình tự giết mình, giết hết các doanh nghiệp Việt Nam.
Đừng nên quá nghĩ đến vấn đề thành tích như kêu gọi được bao nhiêu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mà phải nhìn nhận là đầu tư nước ngoài vào giúp đỡ được những gì cho Việt Nam. Bây giờ đầu tư nước ngoài vào 10 tỉ USD mà có lợi cho đất nước chúng ta thì rất quý, nhưng bây giờ đầu tư nước ngoài vào 100 tỉ USD mà giết chúng ta thì không nên.
Ngày mai, nước ngoài tràn vào đầu tư 300-400 tỉ USD thì chúng ta có nhận không? Nhận để làm cái gì? Nếu đầu tư nước ngoài vào và ôm công nghệ mới, không dạy lại gì cho chúng ta, ta không học được gì thì để làm gì? Ví dụ như Samsung năm rồi doanh thu hơn 23 tỉ USD có thể làm được gì cho mình? Chứ còn 23 tỉ USD xuất mà 21 tỉ USD là tạm nhập tái xuất thì chúng ta chẳng được lợi bao nhiêu so với tất cả những ưu đãi mà ta phải chấp nhận.
(Trí Thức)
Năm 2013 đã qua, ông có đánh giá gì về năng lực điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước?
Từ năm 2011 đến giờ chúng ta đã không hoàn hiện được mục tiêu gì mà Nghị quyết 11 nêu ra cả. Thủ tướng chỉ đạo “Đừng có nhìn vào chỉ số giá tiêu dùng mà quyết định vấn đề lãi suất. Phải vận dụng mọi công cụ của chính sách tiền tệ để mà kéo lãi suất xuống và kéo chỉ số giá tiêu dùng xuống”.
Chỉ thị của Thủ tướng rất rõ ràng mà chúng ta có làm được không? Từ 2011, 2012, 2013 chúng ta đã làm cái gì? Nói chung lại là quản lý nhà nước kiểu gì mà nợ xấu của hệ thống ngân hàng tràn lan, doanh nghiệp cứ chết dần từ năm này sang năm nọ thì làm sao mà đánh giá năng lực quản lý nhà nước tốt được.
Và trong Nghị quyết 11 nêu rõ rằng: điều hành chính sách tiền tệ chặt chẽ và linh hoạt. Vậy có linh hoạt hay không, linh hoạt cái gì mà sao doanh nghiệp chết hàng loạt như rạ ngả sau cơn bão lũ? Rồi chính sách tài khóa được thắt chặt, vậy thắt chặt thế nào mà bội chi vẫn tiếp tục tăng, nợ công vượt mức báo động?
Đặc biệt, tại điều 3 của Nghị quyết 11 rất ít người quan tâm có nói ưu đãi xuất khẩu, ưu đãi sản xuất kinh doanh, tạo mọi điều kiện để kinh tế phát triển ổn định và bền vững. Vậy chúng ta đã làm gì? Lãi suất ở trên trời, hai chục phần trăm thì ưu đãi cái gì, làm sao mà kinh tế phát triển được?
Trong thông điệp của Thủ tướng – người đứng đầu cơ quan hành pháp đã nói lên tất cả và nếu chúng ta thực hiện được tất cả những điều đó một cách quyết liệt, đổi mới toàn diện cơ chế, thể chế, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển… thì nền kinh tế sẽ khởi sắc.
Trong đó, một điều quan trọng chính là chính sách tiền tệ. Năm nay phải làm sao hạ lãi suất tiền tệ xuống nữa và bảo đảm lãi suất ổn định trong 5-10 năm tới thì doanh nghiệp mới có thể hoạch định được những dự án phát triển, còn nếu cứ lên lên xuống xuống như thủy triều thì không cách nào doanh nghiệp hoạt động được. Đó là điều mà các nhà quản lý cần phải hiểu.
Quản lý nhà nước cần phải biết doanh nghiệp cần những gì, chứ quản lý nhà nước mà đẩy lãi suất lên hai mươi mấy phần trăm và cứ bập bềnh, bập bềnh, lên lên xuống xuống, không hiểu hoạt động của nền kinh tế thì tốt nhất không nên làm quản lý nhà nước mà nên làm việc khác.
Trách nhiệm của quản lý nhà nước còn là tạo công ăn việc làm cho nhân dân. Mỗi một năm dân số Việt Nam tăng lên, mỗi một người bước vào tuổi trưởng thành là phải có việc làm. Đó là trách nhiệm tối cao của quản lý nhà nước chứ không phải là chỉ đăm đăm nhìn vào lạm phát bao nhiêu phần trăm, “ông” Ngân hàng Nhà nước (NHNH) thực hiện chính sách, chỉ tiêu kìm chế lạm phát… để làm cái gì? Khi hàng triệu người lao động mất việc? an sinh xã hội không được bảo đảm?
Chúng ta đã công bố quyết tâm thì phải cố gắng mà làm. Những người dân luôn nhìn vào và tuân theo các quyết định của Nhà nước nên mong rằng Nhà nước sẽ cố gắng thực hiện. Không được 100% thì phải được 60-70%. Nếu không làm được như thế thì kinh tế sẽ còn chìm lắng hơn nữa.
Vậy theo ông, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 có tín hiệu khởi sắc?
Cũng như các nhà quản lý nông nghiệp vừa rồi tháo nước cho người dân cày cấy, vậy thì NHNN cũng phải “tháo nước” bao nhiêu lần cho doanh nghiệp đủ nước để cày cấy. Các lãnh đạo có hiểu được rằng, điều hành nền kinh tế cũng giống như việc có cung cấp đủ nước cho người dân cày cấy hay không hay tới mùa cày cấy rồi mà ruộng vẫn khô, vẫn không có nước thì không thể được.
Cho nên chính sách của NHNN về vấn đề tiền tệ trong năm 2014 như thế nào để đảm bảo lãi suất thấp hơn 5% chứ không còn là dưới 10% nữa. Bởi vì cả khu vực hiện nay đang có mức lãi suất từ 0-3% chứ không còn là 4-5%. Năm nay là năm hội nhập, chúng ta sẽ ký TPP, rồi FTA… cho nên phải mở cửa ra để hội nhập với thế giới.
Chúng ta phải mở cửa thành Thăng Long, nhưng rồi mở riết, mở riết “quân địch” sẽ nhảy vào để cạnh tranh. Khi đó chúng ta có đủ sức để cạnh tranh không? Hay chỉ là “cõng rắn cắn gà nhà”? Nên trách nhiệm của các nhà quản lý nhà nước là phải làm sao tạo ra được một con gà đủ mạnh để có thể đi đấu, đi đá với gà người ta.
Chứ gà nhà mình yếu, bị H5N1 thì làm sao mà thắng được? Đó là vấn đề cần phải nói nếu muốn vươn ra xa, đi ra xa như hiệp định này, hiệp định nọ, mở cửa này, mở cửa nọ còn doanh nghiệp trong nước vẫn bị “sốt rét” thì làm sao mà cạnh tranh được?
Cứ nhìn vào kết quả xuất khẩu của năm 2013 thì biết, thị phần của toàn thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam chưa bằng 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu, hay là chưa bằng phân nửa thị phần của các doanh nghiệp FDI! Vì thế phải “nuôi” doanh nghiệp làm sao cho có đủ sức, đủ cơ để khi thả ra có thể đi tranh đấu với người ta.
Việc mở cửa cũng giống như để những “lực sĩ” 100 kg nhảy vào đấm mà chúng ta không có sự chuẩn bị kỹ thì chúng ta sẽ chết. Cho nên vấn đề kinh tế Việt Nam 2014 là vấn đề hội nhập và sâu rộng ra là phải làm sao cho vận động viên của ta mạnh lên, có đủ sức, đủ dinh dưỡng, còn nếu không tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển hơn thì làm sao mà hội nhập nổi, làm sao mà không bị cưỡi đâu cưỡi cổ và trở thành nền kinh tế bị lệ thuộc?
Theo ông, điểm mấu chốt để có thể vực dậy nền kinh tế Việt Nam trong năm 2014 là gì?
Hiện nay, các nước có nền kinh tế mạnh có thể nhảy vào mua cả đất nước Việt Nam, vì chỉ có 1.000 tỉ USD thì họ dư sức. Một đại cường quốc có 3.000-4.000 tỉ USD thì dại gì mang quân sang đánh Hoàng Sa, Trường Sa, Lạng Sơn… Họ chỉ cần bỏ ra 1.000 tỉ USD là có thể mua được chúng ta rồi. Đó chính là những nguy cơ của đất nước chúng ta và cần phải vạch rõ ra để những nhà lãnh đạo biết.
Kinh tế phát triển là gì? Là doanh nghiệp phát triển. Doanh nghiệp phát triển là gì? Là hội đủ tất cả các điều kiện để doanh nghiệp làm ăn tốt, trong đó có chính sách tiền tệ phải làm sao để họ tiếp cận được nguồn vốn vay với lãi suất thấp nhất có thể và những chính sách tài khóa như thế nào để giảm chi phí.
Cái quan trọng nhất là phải làm giảm các chi phí, trong đó, chi phí tham nhũng tại Việt Nam là quá lớn. Các nước khác họ cạnh tranh với nhau chỉ 1-2% là người ta mất thị trường rồi, nhưng tại Việt Nam phải mất 5-10% chi phí quan hệ thì phải làm sao? Bất kỳ công trình nào tại Việt Nam nếu muốn có được hợp đồng thì phải tốn tới 5-10% chi phí bôi trơn. Trong trường hợp đó thì cái cánh của con đại bàng Việt Nam hay của con rồng Việt Nam bị trĩu nặng 500-800 tấn thì làm sao mà bay lên nổi.
Đây là những vấn đề không mới nhưng cần phải đặt ra để năm nay chúng ta cố gắng giải thoát đất nước khỏi những tệ nạn, để phục hồi, để sớm có sức khỏe và để mở cửa thành ra mà vẫn có đủ sức để chống lại ngoại xâm, chứ nếu không là chúng ta chết hết.
Tôi cho rằng, Thông điệp mà Thủ tướng đưa ra là tín hiệu rất tốt. Trong đó có những vấn đề như việc tăng xuất khẩu phải làm sao, đầu tư nước ngoài vào như thế nào? Nhân đây, tôi cũng xin nói rằng vấn đề đầu tư nước ngoài cần hết sức thận trọng.
Chúng ta chỉ mở cửa để doanh nghiệp nước ngoài vào giúp đỡ doanh nghiệp Việt Nam phát triển, chứ không phải chúng ta mời con tu hú vào để nó đẻ rồi đá hết tất cả những doanh nghiệp Việt Nam ra ngoài là không xong. Chúng ta phải nhìn hình ảnh con tu hú chính là đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Là con tu hú thì chính mình tự giết mình, giết hết các doanh nghiệp Việt Nam.
Đừng nên quá nghĩ đến vấn đề thành tích như kêu gọi được bao nhiêu đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, mà phải nhìn nhận là đầu tư nước ngoài vào giúp đỡ được những gì cho Việt Nam. Bây giờ đầu tư nước ngoài vào 10 tỉ USD mà có lợi cho đất nước chúng ta thì rất quý, nhưng bây giờ đầu tư nước ngoài vào 100 tỉ USD mà giết chúng ta thì không nên.
Ngày mai, nước ngoài tràn vào đầu tư 300-400 tỉ USD thì chúng ta có nhận không? Nhận để làm cái gì? Nếu đầu tư nước ngoài vào và ôm công nghệ mới, không dạy lại gì cho chúng ta, ta không học được gì thì để làm gì? Ví dụ như Samsung năm rồi doanh thu hơn 23 tỉ USD có thể làm được gì cho mình? Chứ còn 23 tỉ USD xuất mà 21 tỉ USD là tạm nhập tái xuất thì chúng ta chẳng được lợi bao nhiêu so với tất cả những ưu đãi mà ta phải chấp nhận.
(Trí Thức)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét