- Biểu tình tại Sài Gòn trong ngày đầu năm 2014 (VOA) - Một cuộc biểu tình phản đối nạn tham nhũng và chính sách tịch thu đất đai diễn ra tại trung tâm Sài Gòn trong ngày Tết dương lịch 2014
- Em trai luật sư Lê Quốc Quân tố cáo bị an ninh mật vụ hành hung (VOA) - Em trai nhà hoạt động Lê Quốc Quân tố cáo tiếp tục bị an ninh mật vụ hành hung gây thương tích trong loạt các vụ tấn công mà ông cho là nhằm trả thù gia đình ông
- Ý kiến trái chiều về thông điệp của Thủ tướng Việt Nam (VOA) - Bài phát biểu đầu năm của ông Nguyễn Tấn Dũng đã được đưa ra 'mổ xẻ', và có nhận định cho rằng nó 'mang tính hình thức nhiều hơn thực tiễn’.
- Nêu dân chủ 'đúng lúc và kịp thời' (BBC) - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng trong thông điệp đầu năm đã nói chế độ XHCN ở Việt Nam 'phải ưu việt hơn về dân chủ'
- Tưởng niệm tại Paris 40 năm trận hải chiến Hoàng Sa (RFI) - Năm nay là đúng kỷ niệm 40 năm trận hải chiến Hoàng Sa ( 17-19/01/1974 ) giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa với hải quân Trung Quốc.
- Nêu dân chủ 'đúng lúc và kịp thời' (BBC) - Giáo sư Tương Lai bình về thông điệp nhấn mạnh dân chủ và đổi mới thể chế của Thủ tướng Việt Nam nhân dịp đầu năm.
- 'Chào năm mới 2014 và những cơ hội' (BBC) - Dự tính lập cơ quan nhân quyền của Việt Nam có phải nhằm mở lối vào TPP hay thực tâm giúp xã hội dân sự?
- 'Thiệt thòi do truyền thông VN định hướng' (BBC) - Thông điệp năm mới của lãnh đạo Việt Nam, Trung Quốc và Bắc Triều Tiên khác cả về nội dung và hình thức.
- Việt Nam giải 'bài toán' rủi ro trước nước lớn (BaoMoi) - Chuyển từ ngoại giao phòng ngừa đơn thuần sang ngoại giao theo tư duy "kiến tạo phát triển" là chìa khóa tăng cường thế chủ động của Việt Nam.
- Một tờ báo Trung Quốc từng bị kiểm duyệt muốn chiến đấu cho sự thật (RFI) - Tuần báo Nam Phương Chu Mạt (Nanfang Zhoumo), trong bài xã luận hôm nay 02/01/2014 đã nhấn mạnh mong muốn được << nói lên sự thật ...
- Cam Bốt : Cảnh sát đàn áp biểu tình của công nhân dệt may (RFI) - Theo AFP, hôm nay 02/01/2014, một cuộc biểu tình của công nhân dệt may Cam Bốt bị cảnh sát vũ trang thuộc đơn vị 911 đàn áp, nhiều nhà hoạt ...
- Lãnh đạo Tứ Xuyên thân cận với Chu Vĩnh Khang bị cách chức (RFI) - Truyền thông chính thức của Trung Quốc hôm nay 02/01/2014 cho biết, ông Lý Sùng Hy (Li Chongxi), nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban tư vấn chính ...
- 'Gió đã xoay chiều' trong quan hệ Trung–Nhật (BaoMoi) - Khi nói đến Nhật Bản, Trung Quốc dường như bị “dị ứng”. Trong các vấn đề an ninh, Trung Quốc ngày càng trở nên quyết đoán, cụ thể là gần đây, Bắc Kinh đơn phương tuyên bố Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, bao trùm cả quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku, nhưng về kinh tế, hai nước này vẫn có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tuy nhiên, Trung Quốc đã bắt đầu tách biệt giữa kinh tế và chính trị.
- "Vũ khí bí mật" tranh chấp biển đảo của TQ (BaoMoi) - (ĐSPL) - Theo đài truyền hình Thâm Quyến, tàu đổ bộ đệm khí Zubr chính là vũ khí hữu hiệu của Trung Quốc trong tranh chấp biển đảo.
- Trung Quốc tăng cường năng lực đổ bộ chớp nhoáng (BaoMoi) - (TNO) Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc đã đặt hàng mua các tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr của Ukraine, giúp Trung Quốc có khả năng đổ bộ nhanh chóng vào quần đảo tranh chấp với Nhật Bản Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung Quốc dùng 'Bò rừng' Zubr chiếm Senkaku? (BaoMoi) - Kênh truyền hình Shenzhen cho biết Hải quân Trung Quốc sẽ sử dụng tàu đổ bộ đệm khí lớp Zubr để đưa binh sĩ tới các vùng biển tranh chấp trên Biển Đông và biển Hoa Đông với khoảng thời gian ngắn nhất.
- Bắc Kinh tức giận vì Mỹ chuyển tù nhân Duy Ngô Nhĩ từ Guantanamo sang Slovakia (RFI) - Hôm nay 02/01/2014 Bắc Kinh tức giận phản đối việc chuyển ba người Duy Ngô Nhĩ cuối cùng bị giam tại nhà tù Guantanamo sang Slovakia thay vì đưa về Trung ...
- Thái Lan đi tìm nền dân chủ cho riêng mình (RFI) - Nhật báo L'Humanité ra hôm nay cố gắng giải mã khủng hoảng chính trị liên miên tại Thái Lan qua bài << Một nền dân ...
- Thủ đô Thái Lan có nguy cơ bị đối lập phong tỏa (RFI) - Tại Thái Lan, hôm nay 02/01/2014 Ủy ban bầu cử phải quyết định sẽ tổ chức cuộc bầu cử Quốc hội ngày 2/2 tới hay không.
- Sơ tán toàn bộ người trên tàu thám hiểm Nga bị kẹt ở Nam Cực (RFI) - Chiếc tàu Nga MV Akademik Shokalskiy, chở 74 người, gồm các nhà khoa học, du khách và thủy thủ đoàn, bị kẹt trong băng ở Nam Cực từ ngày 24/12.
- 2015: Trung Quốc sẽ có đường sắt cao tốc đến biên giới Bắc Triều Tiên (RFI) - Báo chí Trung Quốc hôm nay 02/01/2014 cho biết, đến tháng 08/2015 sẽ khánh thành một tuyến đường xe lửa cao tốc nối liền Thẩm Dương (Shenyang) của với Đan ...
- Mỹ : Cần sa chính thức được bán tại một số tiểu bang (RFI) - Hôm qua, ngày đầu năm 2014, hàng chục cửa hiệu tại hai tiểu bang Colorado và Washington, Hoa Kỳ, bắt đầu bán cần sa cho người tiêu thụ với lượng mua giới hạn.
- Làm Chủ tịch Liên Hiệp Châu Âu, Hy Lạp cố phục hồi uy tín (RFI) - Kể từ hôm qua, đến lượt Hy Lạp lên làm Chủ tịch luân phiên Liên Hiệp Châu Âu và trong sáu tháng lãnh đạo khối này, Hy Lạp sẽ cố gắng phục hồi uy tín của một quốc gia từng là nơi xuất phát cuộc khủng hoảng nợ công cuối năm 2009.
- Nhật cứu một người Trung Quốc đi khinh khí cầu xâm nhập Senkaku (RFI) - Hôm qua, 01/01/2014, một người Trung Quốc định dùng khinh khí cầu để tới quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, do Nhật Bản quản lý, nhưng Trung Quốc đòi chủ quyền.
- Hàng không mẫu hạm Trung Quốc kết thúc tập huấn tại Biển Đông (RFI) - Hôm nay, 02/01/2014, Tân Hoa Xã loan tin chiếc hàng không mẫu hạm Liêu Ninh đã trở về cảng ở Thanh Đảo (miền đông Trung Quốc) sáng ...
- Tổng thống Miến Điện ủng hộ sửa đổi Hiến pháp (RFI) - Hôm nay, 02/01/2014, Tổng thống Miến Điện Thein Sein tuyên bố ủng hộ việc sửa đổi Hiến pháp, đặc biệt là sửa đổi điều khoản cản trở nhà đối lập Aung San Suu Kyi ...
- Cựu TT Pakistan được đưa vào bệnh viện trên đường đến tòa án (VOA) - Vụ xử cựu Tổng thống và cũng là Tư lệnh quân đội Pakistan Pervez Musharraf về tội phản quốc đã được hoãn tới thứ Hai
- Nghi ngờ về bầu cử Bangladesh sau vụ tẩy chay của phe đối lập (VOA) - Cử tri Bangladesh sẽ đi bỏ phiếu vào Chủ Nhật này, nhưng vì các đảng đối lập đang tẩy chay cuộc bầu cử nên có những nghi vấn về độ tin cậy của cuộc bầu cử
- Báo chí Hoa Kỳ, Anh kêu gọi khoan hồng cho Snowden (VOA) - Snowden đang hưởng quy chế tị nạn ở Nga trong khi Hoa Kỳ yêu cầu ông trở về ra tòa về tội làm gián điệp và chịu án tù dài hạn nếu ông bị kết tội
- Đối thủ của Tổng thống Rwanda bị siết cổ chết tại Nam Phi (VOA) - Phe đối lập Rwanda đổ lỗi cho Tổng thống Paul Kagame về cái chết của một cựu giám đốc cơ quan tình báo, dường như bị siết cổ trong một khách sạn Nam Phi
- 10 người bị thương trong vụ tấn công lựu đạn ở Kenya (VOA) - Các giới chức miền nam Kenya cho biết một cuộc tấn công bằng lựu đạn vào một nhà hàng đông người ở Mombasa, làm ít nhất 10 người bị thương
- Năm 2013: Hoa thơm và gai độc (VOA) - 2013 là năm đầy ắp sự kiện ghi nhớ, trong đó có sự lớn mạnh của lực lượng đấu tranh đòi tự do dân chủ
- Ông Musharraf phải nhập viện lúc trên đường ra tòa (VOA) - Ông Jan Mohammad, một viên chức cảnh sát, nói với toà ngày hôm nay là ông Musharraf bị đau tim khi được chở đến tòa án
- Al-Shabab nhận thực hiện vụ đánh bom chết người ở Somalia (VOA) - Nhóm chủ chiến al-Shabab tại Somalia cho biết họ đứng sau một vụ đánh bom hôm qua tại Mogadishu, làm ít nhất 11 người thiệt mạng
- Ngoại trưởng Mỹ trở lại Trung Đông (VOA) - Ngoại trưởng Kerry sẽ gặp Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tại Jerusalem và Tổng thống Palestine Mahmoud Abbas tại Ramallah trong chuyến đi này
- Cựu Thủ tướng Israel Ariel Sharon trong tình trạng nguy kịch (VOA) - Bác sĩ Zeev Rotstein, người đứng đầu bệnh viện chữa trị cho cựu Thủ tướng Israel Ariel Sharon, cho biết ông Sharon hiện đang trong tình trạng nguy kịch
- Trực thăng TQ bắt đầu cứu hành khách trên tàu bị kẹt ở Nam Cực (VOA) - 52 hành khách, gồm các khoa học gia, du khách, và nhà báo, đang chờ để lên máy bay trực thăng, từng nhóm 12 người một
- Đàm phán hòa bình Nam Sudan sắp bắt đầu tại Ethiopia (VOA) - Các phái đoàn đại diện của hai phe lâm chiến ở Nam Sudan sắp bắt đầu thương thuyết tại Ethiopia, sau nhiều tuần lễ bạo động làm hơn 1.000 người thiệt mạng
- An ninh, vấn đề hàng đầu của Thế vận hội ở Sochi (VOA) - Ông Legvold, một chuyên gia về Nga, nhận định rằng Thế vận hội Mùa Ðông rất thiết yếu cho hình ảnh của Tổng thống Putin.
- Giá địa ốc tăng làm thay đổi bộ mặt Chinatown ở New York (VOA) - Bà Lý Hoa nói tổ chức của bà đã thu thập hàng ngàn chữ ký để ngăn chặn các kế hoạch mới nhằm lập ra các khu sang trọng ở phía Ðông Manhattan
- Ethiopia: Chính phủ Nam Sudan, phiến quân sẽ thương thuyết (VOA) - Ethiopia cho biết chính phủ Nam Sudan và lãnh tụ phiến quân Riek Machar đang gởi các phái đoàn đến Addis Ababa để hòa đàm
- Chỉ huy Hezbollah 'bị ám sát' (BBC) - Vụ nổ lớn ở khu ngoại vi phía nam thủ đô Lebanon khiến ít nhất sáu người thiệt mạng, truyền thông địa phương nói.
- ‘Vùng phòng không’ bị lên án, TQ nổi giận (BBC) - Nhật cho biết họ vừa cứu một người Trung Quốc bay bằng khinh khí cầu ra đảo có tranh chấp trên Biển Hoa Đông.
- 'Hàng nghìn người chết' ở Nam Sudan (BBC) - Người đứng đầu lực lượng gìn giữ hòa bình tại Nam Sudan kêu gọi ngưng bắn để tạo cơ hội đàm phán hòa bình.
- Tàu Mỹ phải tránh tàu TQ ở Biển Đông (BBC) - Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc đã hoàn tất hành trình diễn tập và thử nghiệm vũ khí 37 ngày trên Biển Đông.
- 'Độc tài và độc quyền' (BBC) - Tổng kết năm 2013, nhà báo người Mỹ gốc Việt Nguyễn Quí Đức cho rằng người Việt Nam nói chung còn thờ ơ với chuyện chính sự.
- Metro Thượng Hải lớn nhất thế giới (BBC) - Thượng Hải trở thành nơi có hệ thống tàu điện ngầm đầu tiên dài hơn 500km với hai tuyến mới vừa khai trương.
- Tạm giữ thuyền viên buôn lậu hàng hóa trị giá gần 1 tỷ đồng (BaoMoi) - Ngày 2/1, Thiếu tá Nguyễn Huy Hoàng- Đội trưởng Đội phòng chống ma túy và tội phạm- Biên phòng cửa khẩu Cảng TPHCM cho biết, khoảng 18h30 ngày 31/12, Đội phòng chống ma túy và tội phạm- Biên phòng cửa khẩu Cảng TPHCM phối hợp cùng Chi cục Hải quan Cảng Sài Gòn (khu vực 3), Đội Kiểm soát Hải Quan - Cục Hải quan TP.HCM.. đã kiểm tra hành chính, khám xét tàu Biển Đông FEIGHTER khi tàu này đang trong hải trình từ Singapore về Việt Nam và neo đậu tại Cảng Bến Nghé.
- Phát hiện tàu Biển Đông Freighter vận chuyển hàng lậu (BaoMoi) - (HQ Online)- Ngày 2-1, Chi cục Hải quan cảng Sài Gòn khu vực 3 cho biết, đơn vị phối hợp với Đội Kiểm soát Hải quan, Biên phòng cửa khẩu cảng TP.HCM kiểm tra phát hiện tàu Biển Đông Freighter (quốc tịch Việt Nam) vận chuyển hàng lậu.
- Nhật cứu 1 người Trung Quốc gần đảo tranh chấp? (BaoMoi) - Lực lượng phòng vệ bờ biển Nhật Bản đã cứu sống 1 người đàn ông Trung Quốc bị rơi gần quần đảo tranh chấp Senkaku mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư trong khi tìm cách tiếp cận quần đảo này bằng khinh khí cầu, một quan chức Nhật Bản ngày 2/1 cho biết.
- Myanmar nói về vấn đề Biển Đông: Không thể chống lại TQ, nhưng.. (BaoMoi) - Cố vấn TT Myanmar cho biết: “Chúng tôi có thể tranh thủ vị trí quan hệ chặt chẽ với Trung Quốc để mang lại lợi ích tốt nhất cho toàn khu vực Đông Nam Á”.
- 3 năm trước, Nhật đã biết Trung Quốc âm mưu lập vùng phòng không (BaoMoi) - (Soha.vn) - Theo một tờ báo Nhật Bản, Trung Quốc đã thông báo trước với phía Nhật về vùng phòng không trên biển Hoa Đông khoảng 3 năm trước khi công bố chính thức.
- Tàu hộ tống “tí hon” loay hoay bảo vệ tàu sân bay Liêu Ninh (BaoMoi) - (NLĐO)- Báo giới Trung Quốc khẳng định Tàu sân bay Liêu Ninh đã kết thúc thành công 37 ngày huấn luyện chiến đấu và rời biển Đông. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng đội tàu tàu hộ vệ không đủ sức thực hiện sứ mệnh hộ tống tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc.
- Bài 2: Hạn chế chiến lược của Trung Quốc trước Việt Nam (BaoMoi) - Việc phân bổ lực lượng và lợi thế chiến đấu chiếm vai trò cực kỳ quan trọng. Tuy nhiên, nếu tấn công Việt Nam trên biển Đông, Trung Quốc sẽ phải chịu hạn chế rất lớn về khả năng không – hải chiến.
- Chùm ảnh: Tàu ngầm Kilo Hà Nội "khoe mình" trên quân cảng Cam Ranh (BaoMoi) - Tại vùng nước tiếp giáp giữa Cảng (dân sự) Cam Ranh và Quân cảng Cam Ranh, khu vực gần mũi Hời (vịnh Cam Ranh, TP.Cam Ranh), sáng 2/1/2013, tàu mẹ Rolldock Sea đã hạ cánh cửa chắn sau lái, “khoe” trọn tàu ngầm Kilo Hà Nội.
- Bài 1: Cú đấm thép trong chiến lược “bất đối xứng” trên biển (BaoMoi) - Việc sở hữu đội tàu ngầm Kilo 6 chiếc có thể tạo ra ưu thế trên biển cho Việt Nam khi đối đầu với Trung Quốc - cường quốc hải quân mạnh thứ 3 thế giới với 275 tàu chiến và 1.500 máy bay các loại.
- Những 'thùng thuốc súng' của thế giới năm 2014 (BaoMoi) - (Quan hệ quốc tế) – Năm 2013 khép lại với một bức tranh thế giới đầy căng thẳng, biến động. Mở ra năm 2014, vẫn tồn tại đó những “thùng thuốc súng” nếu phát nổ đủ khả năng gây ra một cuộc chiến tranh lan rộng tầm cỡ châu lục, thậm chí là thế giới.
- Hình ảnh đầu tiên của hạm đội tàu sân bay Liêu Ninh (BaoMoi) - Hải quân Trung Quốc hôm 1/1 lần đầu tiên công bố hình ảnh của hạm đội tàu sân bay Liêu Ninh. Hạm đội này vừa hoàn thành 37 ngày bơi thử nghiệm tại vùng biển Hoa Đông. Hiện tàu đã trở về cảng Thanh Đảo ở tỉnh Sơn Đông.
Việt Nam đi tìm lối thoát nhân quyền
Bảy năm sau khi trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế
giới (WTO), lãnh đạo Việt Nam một lần nữa lục lại hồ sơ thành lập cơ
quan nhân quyền quốc gia.
Việc này xảy ra vào thời điểm Việt Nam chuẩn bị lọt chân qua khe cửa
hẹp của Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TPP).
Bất chấp các tuyên bố “Việt Nam luôn bảo đảm quyền con người”, bộ hồ sơ ố
vàng vẫn cho thấy nhà nước này chưa thành lập cơ quan nhân quyền quốc
gia theo khuyến nghị của Nguyên tắc Paris vào tháng 10/1991.
Theo nguyên tắc này, Liên hiệp quốc khuyến khích các nước thành viên xây
dựng cơ quan nhân quyền quốc gia nhằm bảo vệ và thúc đẩy các quyền cơ
bản của con người.
Mặc dù chỉ mang tính khuyến nghị, nguyên tắc này đã được nhiều quốc gia vận dụng để xây dựng cơ quan nhân quyền quốc gia.
Tuy nhiên, bối cảnh và tương quan thế lực hiện thời để “xét lại” hồ sơ
cơ quan nhân quyền quốc gia so với trước đây đã khác nhiều, thậm chí rất
nhiều.
Bảy năm trước và vào lúc nền kinh tế bản địa chưa dợm chân vào hố sâu
suy thoái, ngay cả cuộc gặp George Bush - Nguyễn Minh Triết ở Nhà Trắng
và những hứa hẹn đầy ưu ái cho cơ chế WTO cũng chỉ vừa đủ để khích lệ
hình ảnh một ban chỉ đạo nhân quyền trực thuộc Chính phủ, chứ hoàn toàn
không phải là mô hình Hội đồng nhân quyền quốc gia theo khuyến nghị của
Nguyên tắc Paris.
Nhưng giá trị mà Lênin coi là “thói kiêu ngạo cộng sản” lại không phải là một phạm trù mang tính vĩnh viễn.
Vào lúc này, điều có vẻ cần ngạc nhiên là trong nội tình Nhà nước Việt
Nam đang có dấu hiệu vội vã xúc tiến thành lập cơ quan nhân quyền quốc
gia theo một trong hai hình thức: hoặc Hội đồng nhân quyền quốc gia,
hoặc Ủy ban nhân quyền quốc gia.
Thậm chí, những ngày cuối năm 2013 còn hé lộ thông tin từ không gian u
tịch nơi nghị trường và chính phủ về khả năng “sắp tới” sẽ ban bố các
luật lập hội, luật biểu tình và luật tiếp cận thông tin.
Lãnh đạo Việt Nam luôn nhấn mạnh đến các cam kết quốc tế khi công du nước ngoài
Đối chiếu với lịch sử thì ít nhất hai ý tưởng về luật biểu tình và lập
lập hội đều đã có độ trễ đến gần một phần tư thế kỷ, kể từ thời điểm
được trở thành một nội dung của Hiến pháp năm 1992.
'An ninh nhân quyền'
Trong khi đó, nhiệm vụ “bảo vệ an ninh nhân quyền” rõ ràng là sớm sủa hơn nhiều.
Chẳng cần đến lời nhắc nhở nào từ Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, trong vài
chục năm qua và đặc biệt kể từ khi hai nhà nước Việt - Mỹ chính thức ký
kết hiệp định song phương về thương mại năm 2001, các báo cáo đặc biệt
về nhân quyền vẫn đều đặn được Ban chỉ đạo nhân quyền quốc gia - một cơ
quan trực thuộc Chính phủ - ban hành một cách mẫn cán cùng thiên hướng
thành tích kìm giữ.
Chỉ có điều, thay vì đề cập một cách đầy đủ đến các quyền con người của
công dân như những nội dung trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự
và chính trị mà Việt Nam đã ký vào năm 1982, hệ thống báo cáo này chỉ
tập trung vào chủ đề an ninh quốc gia một cách đầy chuyên chính và một
chiều.
Minh chứng rõ rệt là Ban chỉ đạo nhân quyền đã thừa nhận trong nhiều năm
qua “chủ yếu thực hiện nhiệm vụ chống lại các thế lực phản động lợi
dụng nhân quyền nhằm chống phá Việt Nam”.
Bộ phận thường trực của cơ quan này là Bộ Công an, và tất nhiên rất
nhiều chức trách trong đó được chiếu hậu qua lăng kính của những người
mặc sắc phục chứ không phải được tái thẩm bởi nghị quyết về dân chủ cơ
sở.
Một minh chứng nổi trội khác là tuy có nhiều cơ quan nhà nước cùng tham
gia vào ban chỉ đạo nhân quyền quốc gia, nhưng như một thừa nhận trong
các kỳ tổng kết hàng năm của cơ quan này, vẫn thiếu một cơ quan chịu
trách nhiệm chính.
Hoặc nếu chọn cách nói tránh vòng vo thì Ban chỉ đạo nhân quyền quốc gia
đã rất thường không quan tâm đến thực hiện nghĩa vụ về điều ước quốc tế
về quyền con người.
Cùng lúc, một dẫn cứ theo cách thuyết minh vòng vo trong nội bộ là
“trình độ, nhận thức của nhiều công chức còn hạn chế về quyền công dân,
quyền con người; không nắm được các trách nhiệm và nghĩa vụ của Việt Nam
về luật pháp quốc tế và điều ước quốc tế”.
"Trình độ, nhận thức của nhiều công chức còn hạn chế về quyền công dân, quyền con người..."
Có lẽ cũng bởi sự hạn chế quá ấn tượng về trình độ và nhận thức như thế
mà đã dẫn đến chuyện đúng ngày quốc tế nhân quyền 10/12/2013 và sau khi
Nhà nước Việt Nam chính thức tham gia vào Công ước chống tra tấn quốc
tế cùng Hội đồng nhân quyền LHQ, hoạt động phân phát Tuyên ngôn quốc tế
về nhân quyền của một số nhóm dân sự ở nơi công cộng đã bị coi là “hành
vi tán phát tài liệu phản động” và bị công an cùng dân phòng ngăn chặn
khá quyết liệt.
Thậm chí ở thành phố lớn thứ hai quốc gia là Sài Gòn, những người hoạt
động xã hội còn phải hứng chịu một trận mưa mắm tôm cùng cái gọi là “nền
văn hóa đấm đá nhân quyền”.
Tín hiệu mới?
Vì những nguyên do mà có lẽ chỉ có Bộ Chính trị đảng mới rõ, chỉ đến gần
đây báo cáo của các cơ quan chức năng về nhân quyền mới đả động đến
hiện trạng “thiếu luật biểu tình, luật lập hội, luật trưng cầu dân ý,
luật tiếp cận thông tin, luật bảo vệ dữ liệu cá nhân”.
Một tín hiệu mới chăng? Hay đoạn trường ngoại giao cùng những dấu hiệu cho hình ảnh “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”?
Từ việc tham gia Công ước chống tra tấn, Hội đồng nhân quyền Liên hiệp
quốc cho đến những động thái mới đây về một số bộ luật và cơ quan nhân
quyền quốc gia…, hiện tượng đó phải chăng đang thể hiện điều được xem là
“lòng thành chính trị” của Nhà nước Việt Nam?
Hoặc giả bất chợt phát lộ đôi chút thành tâm chính trị nào đó, làm sao có thể lý giải nguồn cơn sâu xa của nó?
Khác hẳn với bối cảnh trước năm 2010, tình cảnh hiện thời đang trở nên
quá khó cho nền kinh tế Việt Nam và các tập đoàn kinh doanh độc quyền
và nợ như chúa Chổm của Chính phủ.
Chuỗi ngày lạnh giá cuối năm 2013 lại chứng kiến hơi thở tê buốt của nạn
suy thoái, cơn sốt thiếu tiền mặt cùng thảm họa thất nghiệp.
Lần đầu tiên giới chuyên gia quốc doanh và ngay cả các ngân hàng thương
mại cổ phần không còn quá kiêng cữ từ ngữ “đổ vỡ” cho tương lai không
quá xa của hệ thống tín dụng.
Đầu tư nước ngoài và kiều hối được xem là hai cần câu thơm mồi nhất có thể vực dậy nền kinh tế đắng nghẹn.
Con số đầy khích lệ được công bố bởi Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy năm
2013 có khả năng thu hút đến 25 tỷ USD đầu tư tư bản, kiều hối và cả
nguồn vốn ODA thường bị sử dụng không mấy minh bạch.
Thế nhưng vẫn chưa thấy xuất hiện một con số rõ ràng và đủ thuyết phục
nào về tỷ lệ giải ngân cụ thể đối với ba nguồn tài chính vừa trực tiếp
vừa gián tiếp này. Mà như thế, mọi việc vẫn còn ở thì tương lai chứ
không hẳn là trạng thái “ăn sẵn”.
"Một tín hiệu mới chăng? Hay đoạn trường ngoại giao cùng những dấu hiệu
cho hình ảnh “Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước”?"
Cần câu cũng vì thế vẫn có thể trở thành một thứ mồi tượng trưng và không thiếu ảo ảnh đối với chính nó.
Bởi hy vọng lớn hơn được dành cho TPP, song vào lần này khối quốc gia
thương mại quốc tế đã như rút được bài học đắt giá dành cho cho những
đối tác thiếu tôn trọng quy luật cơ bản kinh tế gắn bó với chính trị.
Ngay cả chuyến thăm Việt Nam của ngoài trưởng Hoa Kỳ John Kerry vào
tháng 12/2013 cũng chưa thể hâm nóng lại bầu nhiệt huyết song phương
Việt - Mỹ trước đó đúng một con giáp và khiến hiện ra tức thời tấm visa
nhập cảnh vào TPP.
Không hoặc ít cải thiện về nhân quyền, theo cách nhìn của người Mỹ, là
chưa thể hoặc còn lâu mới có thể thỏa thuận theo đề nghị “được linh
hoạt’ hoặc “được đặc cách” từ phía Nhà nước Việt Nam.
Chỉ nhận không cho?
“Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước ngã ba đường” - một chuyên gia của
Chương trình Fulbright Việt Nam tỏ ra đặc biệt âu lo. Nếu xem kinh tế
gắn bó mật thiết với chính trị như một quy luật khó chuyển dời, hẳn mối e
sợ của giới chính khách Việt vẫn còn nguyên thế tiến thoái đều bế tắc.
Đáng lo lắng hơn, trạng thái này sẽ tăng tốc theo thời gian.
HR 1897 - đạo luật nhân quyền Việt Nam vẫn còn nguyên vẹn tính hữu dụng
và vẫn treo trên khung cửa Thượng nghị viện Mỹ, sau khi đã được thông
qua tại Hạ nghị viện quốc gia này với số phiếu thuận cao không kém tỷ lệ
98% đại biểu quốc hội Việt Nam đồng thuận với hiến pháp năm 2013 - một
văn bản tối cao bị coi là “thụt lùi chưa từng thấy”.
Và cho dù không phủ nhận về tâm thế xoay trục sang châu Á - Thái Bình
Dương, người Mỹ sẽ rất khó để phải trả thêm một cái giá quá cao nếu đối
tác của họ chỉ muốn nhận không muốn cho.
Bởi tất cả những căn nguyên sâu lắng và đáng tự ti hơn tự tôn như thế,
có lẽ sẽ không quá ngạc nhiên nếu trong thời gian tới, một cơ quan nhân
quyền quốc gia được chính thức thiết lập ở Việt Nam, với bộ phận thường
trực an ninh được thay thế bởi giới lễ tân ngoại giao mang nụ cười
thường trú.
Có quá nhiều chuyện để cơ quan nhân quyền quốc gia bày tỏ một chút lòng
thành với người dân, liên quan đến đất đai, môi trường, án oan sai, nạn
cường hào ở các địa phương…, chưa kể đến chủ đề tự do báo chí, tự do
biểu đạt và tự do tôn giáo vẫn đang bị đưa ra đánh đố như một loại “tài
nguyên nhân quyền”.
Ẩn số còn lại sẽ là cơ quan nhân quyền quốc gia đó có thực tâm dành dụm
thời gian dư thừa cho một xã hội công dân đang nheo nhóc quyền con
người, hay vẫn sẽ ngày đêm săn đuổi “các lực lượng thù địch”?
Phạm Chí Dũng
Gửi cho BBC từ Sài Gòn
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của nhà báo tự do Phạm Chí Dũng từ Sài Gòn.
(BBC)
Những tuyên bố gây shock của ông Lê Thăng Long
Ông Lê Thăng Long người tù chung vụ với Trần Huỳnh Duy Thức, Lê
Công Định và Nguyễn TiếnTrung. Sau khi ra tù sớm vì đã nhận tội trước
tòa án ông Long đã thành lập phong trào Con đường Việt Nam, để rồi một
thời gian ngắn sau tuyên bố rời bỏ phong trào này và xin gia nhập đảng
Cộng sản Việt Nam. Mới đây ông Long viết một bài viết với cái tựa: “Những
ai sẽ ủng hộ tôi trở thành Lý Quang Diệu của Việt nam?”. Bài viết đã
gây tranh luận sôi nổi, Mặc Lâm có cuộc nói chuyện với tác giả sau đây. Trước tiên ông Lê Thăng Long cho biết:
Ông Lê Thăng Long: Thưa anh đúng là hiện nay cái thể chế của chúng ta đúng là chưa có dân chủ toàn diện và thật sự cho người dân Việt Nam. Thông qua bài viết này tôi thể hiện một ý nguyện đối với toàn thể người dân Việt Nam cũng như với đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền Việt Nam.
Khi người dân và những đảng viên đảng cộng sản Việt Nam hiểu được, đồng cảm và ủng hộ cái ý tưởng, sáng kiến đó thì việc thay đổi một thể chế, thay đổi một cơ chế, hay gọi là đổi mới lần thứ hai đề xuất về chính trị diễn ra tất cả do người dân quyết định. Người dân có thể tạo thay đổi thông qua trưng cầu dân ý thông qua ý nguyện của mình để thay đổi những điều luật mà trước đây vẫn chưa thực hiện được trong vấn đề bầu cử hay chọn một thủ tướng, tổng thống trực tiếp do người dân bầu.
Mặc Lâm: Ông viết nếu được người dân tin tưởng như ông Lý Quang Diệu thì chỉ trong vòng 11 tháng ông sẽ giải quyết ba vấn đề của Việt Nam hiện nay đó là môi trường, tham nhũng và sự thiếu vốn trầm trọng. Ông có thể cho biết kế hoạch để làm việc đó như thế nào không?
Ông Lê Thăng Long: Vâng, thứ nhất là tôi có một bài “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam và con đường Việt Nam phát triển thành cường quốc” tôi đã gửi cách đây khoảng hai tuần. Bên cạnh đó tôi cũng có một bài tóm tắt về chủ nghĩa dân tộc. Mặt khác bài “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam và con đường Việt Nam phát triển thành cường quốc” cũng đang viết dang dở khoảng 20% hai bài đó là một phần của cái giải pháp đưa Việt Nam giải quyết 3 vấn đề đã nêu.
Hoàn cảnh Việt Nam hiện nay đòi hỏi một loạt những biện pháp không thể trong một vài câu trả lời có thể giải đáp hết được mà cần phải có giải pháp tổng thể và có sự trao đổi, bàn bạc và sự đồng thuận động não ở cùng hướng tới giải pháp đó của toàn dân. Cho nên chính vì vậy tôi có đề nghị một hội nghị Diên Hồng để mà phát triển Việt Nam trở thành cường quốc và trước đó cũng là một hội nghị Diên Hồng để hòa giải dân tộc Việt Nam đó là những bước đi để đạt được điều đó.
Mặc Lâm: Như vậy thì cái 11 tháng mà ông nói chỉ là thời gian chuẩn bị cho hội nghị Diên Hồng, hội nghị toàn dân chứ không phải là thời gian ông hứa giải quyết ba điều quan trọng vừa nói phải không ạ?
Ông Lê Thăng Long: À…cách đây một thời gian, năm 1986 khi đổi mới kinh tế lần thứ nhất, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng (thật ra là Nguyễn Văn Linh) đã tiến hành đổi mới nền kinh tế và đổi mới kinh tế lần thứ nhất những chủ trương lớn ông chỉ tiến hành trong vòng có ba tháng, ông cũng làm được mấy việc nói thì nghe rất ghê gớm nhưng thực ra sự có mấy chủ trương lớn nhưng mà làm rất là nhanh.
Thứ nhất trả ruộng lại cho người nông dân và tiến hành khoán cho họ. Người nông dân được thuê chứ không phải trong mô hình hợp tác xã, không có ai chịu trách nhiệm coi như của chung không ai khóc. Thứ hai ông đã tiến hành nền kinh tế tư nhân gọi là kinh tế nhiều thành phần và tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, và thứ ba là tiến hành cho đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam. Trong vòng ba tháng thôi bộ mặt Việt Nam ngay sau đó đã phát triển rất nhanh. Đó là cái ví dụ cụ thể để cho chúng ta thấy nếu chúng ta có một đường lối đứng đắn thì việc thực hiện sẽ rất là nhanh.
Mặc Lâm: Theo ý của ông là vẫn căn cứ trên thể chế hiện
đang có của Đảng cộng sản Việt Nam dựa trên căn bản của những luật lệ
hiện hành hay là ông sẽ thay đổi thể chế, luật lệ trước khi thực hiện
những điều mà ông nói?
Ông Lê Thăng Long: Trong cái đơn xin vào đảng Cộng sản Việt Nam tôi cũng nói rõ tức là theo mô hình mới thì chúng ta phải chấp nhận sự thay đổi tư duy mới. Những lối mòn cũ tồn tại nhiều năm trước đây tương tự như cái đổi mới kinh tế lần thứ nhất năm 1986 thì ngay lập tức chúng ta cần phải thay đổi trong đó là tư duy lý luận sai lầm của chủ nghĩa Mác Lê nin. Khi chúng ta thay đổi những sai lầm đó chỉ giữ lại những tinh hoa tôi cho là khoảng 1% kết hợp với tinh hoa của toàn bộ triết học, lý luận của toàn thế giới mà chúng ta kế thừa. Khi chúng ta thực hiện các bước thay đổi đó nó diễn ra rất nhanh trong đó có vấn đề cải cách luật pháp và các vấn đề liên quan khác
Mặc Lâm: Những đề nghị hay hiến kế của ông rất trùng hợp với những gì mà Viện IDS trước đây đã làm cũng như những đề nghị trong sửa đổi hiến pháp của nhóm trí thức được gọi là nhóm 72. Tuy hiến kế như vậy nhưng không ai đề nghị xem mình là một một Lý Quang Diệu cả. Khi đưa ra ý tưởng muốn mình như Lý Quang Diệu ông đã chuẩn bị tư thế trở thành một lãnh tụ như thế nào?
Ông Lê Thăng Long: Đây là cái khao khát của người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam đã chờ đợi lâu lắm rồi. Khao khát làm sao Việt Nam có thay đổi thực sự đột phá và có được sự phát triển thần kỳ như Singapore như Hàn quốc, Nhật Bản. Tôi đưa cái hình ảnh Lý Quang Diệu thì đó làm một trong những ví dụ, gợi ý còn việc dân Việt Nam quyết định cái mô hình nào, cái biểu tượng, cái hình mẫu nào thì đó là do người dân Việt Nam chọn lựa. Đó là cái gợi ý và đó cũng là thể hiện cái mong muốn cái lòng của người dân Việt Nam kể cả những đảng viên Cộng sản hiện nay.
Thông qua đó thì người dân Việt Nam sẽ hiểu rõ hơn sẽ trao đổi và tìm ra giải pháp và việc đó sẽ do trăm họ làm, do toàn dân làm chứ không phải một viện IDS hay là một phong trào Con đường Việt Nam hay tôi có thể làm được.
Mặc Lâm: Trong bài này ông viết rằng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã có cuộc cải cách mà cho tới hôm nay vẫn còn rất nửa vời. Theo ông thì làm cách nào để nó trở thành trọn vẹn?
Ông Lê Thăng Long: Tinh thần cải cách của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh vẫn là nửa vời vì trong đó còn định hướng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và thật sự chúng ta thấy nền kinh tế thị trường ấy vẫn chưa thực hiện toàn diện. Các doanh nghiệp nhà nước vẫn có những độc quyền ưu đãi hơn các doanh nghiệp khác. Có những lĩnh vực trong kinh tế vẫn chưa đủ công bằng cho các doanh nghiệp tư nhân khác và đây chính là tinh thần trong tuyên ngôn nhân quyền và các công ước liên quan mà Việt Nam cũng đã tham gia.
Mặc Lâm: Trong bài viết này ông cũng nhấn mạnh rằng “tôi tự nhận thấy mình tài năng và tình yêu thương dân tộc Việt Nam của tôi không hề thua kém nhà cách mạng Việt Nam Phan Chu Trinh. Ông có thể cho biết tài năng của ông không thua kém cụ Phan là gì không?
Ông Lê Thăng Long: Tôi cũng mong có một tranh luận công khai đối với vấn đề này để đưa ra đường lối phát triển trong những dự định tôi sẽ đưa ra đó là chống tham nhũng, là tái cấu trúc kinh tế, đó là làm sao đưa Việt Nam phát triển thành cường quốc trong vòng 10-20-30 năm và là một trong 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Tôi muốn có cái buổi công khai với tất cả các phía từ các cơ quan ngôn luận, từ phía đảng và chính quyền để họ không diễn dịch hay là chụp mũ để mọi người phán xét một cách khách quan
Mặc Lâm: Ông là một công dân Việt Nam và chưa bao giờ có một quốc tịch thứ hai nào khác, xin được hỏi ông lấy thêm bí danh Lincoln Lê với mục đích gì?
Ông Lê Thăng Long: Tôi rất ngưỡng mộ Tổng thống Abraham Lincoln trong thời điểm ông làm tổng thống thì ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ dành cho người da màu và tất cả mọi người ở Hoa Kỳ. Từ thời điểm đó chúng ta có thể thấy Hoa kỳ trở thành quốc gia không phải là quốc gia bốc lột nữa. Người lao động và chủ thỏa thuận với nhau khi làm việc cho nên từ giai đoạn đó là quyền con người quyền bình đẳng đã diễn ra đó là một giai đoạn lịch sử đối với nước Mỹ.
Mặc Lâm: Qua giải thích thế này chúng tôi xin đặt thêm một câu hỏi tiếp là Tổng thống Lincoln suốt cuộc đời tranh đấu để giải phóng nô lệ nhưng ở Việt Nam thì hoàn toàn không có chế độ nô lệ hay kỳ thị chủng tộc. Sao ông không lấy Gorbachev hay Ghandi để làm bí danh?
Ông Lê Thăng Long: Nó còn một ý nghĩa nữa tức là vấn đề hòa giải dân tộc. Đó là một ý nghĩa rất quan trọng. Mỗi người có một lựa chọn của mình.
Mặc Lâm: Dư luận cho rằng ông viết bài này với những lời lẽ mà họ gọi là mất bình thường. Họ cho rằng ông đang muốn dư luận đánh giá ông là người vĩ cuồng để quên bớt sai lầm trong việc tổ chức phong trào “Con đường Việt Nam” cũng như việc xin vào đảng Cộng sản của ông hồi gần đây?
Ông Lê Thăng Long: Phong trào “Con đường Việt Nam” hiện nay là hết sức ôn hòa, bảo vệ cho quyền con người cho người Việt Nam. Phong trào đang phát triển và được sự ủng hộ của các nhà dân chủ. Lúc đầu thì mọi người cũng nghi ngờ về tôi khi tôi ra tù sớm hơn hơn cũng như lời nhận lỗi của tôi tại phiên tòa phúc thẩm để phút cuối cùng tôi đã được giảm án ra sớm để gây dựng phong trào “Con đường Việt Nam” hiện nay. Sự nghi ngờ đó một thời gian đã thay đổi rất nhiều. Tôi mong mọi người hãy thông qua những hoạt động để đánh giá “Con đường Việt Nam”.
Mặc Lâm: Xin cám ơn ông.
Mặc Lâm, biên tập viên RFA, BangkokÔng Lê Thăng Long: Thưa anh đúng là hiện nay cái thể chế của chúng ta đúng là chưa có dân chủ toàn diện và thật sự cho người dân Việt Nam. Thông qua bài viết này tôi thể hiện một ý nguyện đối với toàn thể người dân Việt Nam cũng như với đảng Cộng sản Việt Nam và chính quyền Việt Nam.
Khi người dân và những đảng viên đảng cộng sản Việt Nam hiểu được, đồng cảm và ủng hộ cái ý tưởng, sáng kiến đó thì việc thay đổi một thể chế, thay đổi một cơ chế, hay gọi là đổi mới lần thứ hai đề xuất về chính trị diễn ra tất cả do người dân quyết định. Người dân có thể tạo thay đổi thông qua trưng cầu dân ý thông qua ý nguyện của mình để thay đổi những điều luật mà trước đây vẫn chưa thực hiện được trong vấn đề bầu cử hay chọn một thủ tướng, tổng thống trực tiếp do người dân bầu.
Mặc Lâm: Ông viết nếu được người dân tin tưởng như ông Lý Quang Diệu thì chỉ trong vòng 11 tháng ông sẽ giải quyết ba vấn đề của Việt Nam hiện nay đó là môi trường, tham nhũng và sự thiếu vốn trầm trọng. Ông có thể cho biết kế hoạch để làm việc đó như thế nào không?
Ông Lê Thăng Long: Vâng, thứ nhất là tôi có một bài “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam và con đường Việt Nam phát triển thành cường quốc” tôi đã gửi cách đây khoảng hai tuần. Bên cạnh đó tôi cũng có một bài tóm tắt về chủ nghĩa dân tộc. Mặt khác bài “Tái cấu trúc kinh tế Việt Nam và con đường Việt Nam phát triển thành cường quốc” cũng đang viết dang dở khoảng 20% hai bài đó là một phần của cái giải pháp đưa Việt Nam giải quyết 3 vấn đề đã nêu.
Hoàn cảnh Việt Nam hiện nay đòi hỏi một loạt những biện pháp không thể trong một vài câu trả lời có thể giải đáp hết được mà cần phải có giải pháp tổng thể và có sự trao đổi, bàn bạc và sự đồng thuận động não ở cùng hướng tới giải pháp đó của toàn dân. Cho nên chính vì vậy tôi có đề nghị một hội nghị Diên Hồng để mà phát triển Việt Nam trở thành cường quốc và trước đó cũng là một hội nghị Diên Hồng để hòa giải dân tộc Việt Nam đó là những bước đi để đạt được điều đó.
Mặc Lâm: Như vậy thì cái 11 tháng mà ông nói chỉ là thời gian chuẩn bị cho hội nghị Diên Hồng, hội nghị toàn dân chứ không phải là thời gian ông hứa giải quyết ba điều quan trọng vừa nói phải không ạ?
Ông Lê Thăng Long: À…cách đây một thời gian, năm 1986 khi đổi mới kinh tế lần thứ nhất, Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam lúc đó là ông Nguyễn Tấn Dũng (thật ra là Nguyễn Văn Linh) đã tiến hành đổi mới nền kinh tế và đổi mới kinh tế lần thứ nhất những chủ trương lớn ông chỉ tiến hành trong vòng có ba tháng, ông cũng làm được mấy việc nói thì nghe rất ghê gớm nhưng thực ra sự có mấy chủ trương lớn nhưng mà làm rất là nhanh.
Thứ nhất trả ruộng lại cho người nông dân và tiến hành khoán cho họ. Người nông dân được thuê chứ không phải trong mô hình hợp tác xã, không có ai chịu trách nhiệm coi như của chung không ai khóc. Thứ hai ông đã tiến hành nền kinh tế tư nhân gọi là kinh tế nhiều thành phần và tiến hành cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước, và thứ ba là tiến hành cho đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam. Trong vòng ba tháng thôi bộ mặt Việt Nam ngay sau đó đã phát triển rất nhanh. Đó là cái ví dụ cụ thể để cho chúng ta thấy nếu chúng ta có một đường lối đứng đắn thì việc thực hiện sẽ rất là nhanh.
Ông Lê Thăng Long, người phát động Phong trào Con đường Việt Nam. Vietnamnet |
Ông Lê Thăng Long: Trong cái đơn xin vào đảng Cộng sản Việt Nam tôi cũng nói rõ tức là theo mô hình mới thì chúng ta phải chấp nhận sự thay đổi tư duy mới. Những lối mòn cũ tồn tại nhiều năm trước đây tương tự như cái đổi mới kinh tế lần thứ nhất năm 1986 thì ngay lập tức chúng ta cần phải thay đổi trong đó là tư duy lý luận sai lầm của chủ nghĩa Mác Lê nin. Khi chúng ta thay đổi những sai lầm đó chỉ giữ lại những tinh hoa tôi cho là khoảng 1% kết hợp với tinh hoa của toàn bộ triết học, lý luận của toàn thế giới mà chúng ta kế thừa. Khi chúng ta thực hiện các bước thay đổi đó nó diễn ra rất nhanh trong đó có vấn đề cải cách luật pháp và các vấn đề liên quan khác
Mặc Lâm: Những đề nghị hay hiến kế của ông rất trùng hợp với những gì mà Viện IDS trước đây đã làm cũng như những đề nghị trong sửa đổi hiến pháp của nhóm trí thức được gọi là nhóm 72. Tuy hiến kế như vậy nhưng không ai đề nghị xem mình là một một Lý Quang Diệu cả. Khi đưa ra ý tưởng muốn mình như Lý Quang Diệu ông đã chuẩn bị tư thế trở thành một lãnh tụ như thế nào?
Ông Lê Thăng Long: Đây là cái khao khát của người dân Việt Nam. Người dân Việt Nam đã chờ đợi lâu lắm rồi. Khao khát làm sao Việt Nam có thay đổi thực sự đột phá và có được sự phát triển thần kỳ như Singapore như Hàn quốc, Nhật Bản. Tôi đưa cái hình ảnh Lý Quang Diệu thì đó làm một trong những ví dụ, gợi ý còn việc dân Việt Nam quyết định cái mô hình nào, cái biểu tượng, cái hình mẫu nào thì đó là do người dân Việt Nam chọn lựa. Đó là cái gợi ý và đó cũng là thể hiện cái mong muốn cái lòng của người dân Việt Nam kể cả những đảng viên Cộng sản hiện nay.
Thông qua đó thì người dân Việt Nam sẽ hiểu rõ hơn sẽ trao đổi và tìm ra giải pháp và việc đó sẽ do trăm họ làm, do toàn dân làm chứ không phải một viện IDS hay là một phong trào Con đường Việt Nam hay tôi có thể làm được.
Mặc Lâm: Trong bài này ông viết rằng Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh đã có cuộc cải cách mà cho tới hôm nay vẫn còn rất nửa vời. Theo ông thì làm cách nào để nó trở thành trọn vẹn?
Ông Lê Thăng Long: Tinh thần cải cách của Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh vẫn là nửa vời vì trong đó còn định hướng kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa và thật sự chúng ta thấy nền kinh tế thị trường ấy vẫn chưa thực hiện toàn diện. Các doanh nghiệp nhà nước vẫn có những độc quyền ưu đãi hơn các doanh nghiệp khác. Có những lĩnh vực trong kinh tế vẫn chưa đủ công bằng cho các doanh nghiệp tư nhân khác và đây chính là tinh thần trong tuyên ngôn nhân quyền và các công ước liên quan mà Việt Nam cũng đã tham gia.
Mặc Lâm: Trong bài viết này ông cũng nhấn mạnh rằng “tôi tự nhận thấy mình tài năng và tình yêu thương dân tộc Việt Nam của tôi không hề thua kém nhà cách mạng Việt Nam Phan Chu Trinh. Ông có thể cho biết tài năng của ông không thua kém cụ Phan là gì không?
Ông Lê Thăng Long: Tôi cũng mong có một tranh luận công khai đối với vấn đề này để đưa ra đường lối phát triển trong những dự định tôi sẽ đưa ra đó là chống tham nhũng, là tái cấu trúc kinh tế, đó là làm sao đưa Việt Nam phát triển thành cường quốc trong vòng 10-20-30 năm và là một trong 10 quốc gia giàu nhất thế giới. Tôi muốn có cái buổi công khai với tất cả các phía từ các cơ quan ngôn luận, từ phía đảng và chính quyền để họ không diễn dịch hay là chụp mũ để mọi người phán xét một cách khách quan
Mặc Lâm: Ông là một công dân Việt Nam và chưa bao giờ có một quốc tịch thứ hai nào khác, xin được hỏi ông lấy thêm bí danh Lincoln Lê với mục đích gì?
Ông Lê Thăng Long: Tôi rất ngưỡng mộ Tổng thống Abraham Lincoln trong thời điểm ông làm tổng thống thì ông đã xóa bỏ chế độ nô lệ dành cho người da màu và tất cả mọi người ở Hoa Kỳ. Từ thời điểm đó chúng ta có thể thấy Hoa kỳ trở thành quốc gia không phải là quốc gia bốc lột nữa. Người lao động và chủ thỏa thuận với nhau khi làm việc cho nên từ giai đoạn đó là quyền con người quyền bình đẳng đã diễn ra đó là một giai đoạn lịch sử đối với nước Mỹ.
Mặc Lâm: Qua giải thích thế này chúng tôi xin đặt thêm một câu hỏi tiếp là Tổng thống Lincoln suốt cuộc đời tranh đấu để giải phóng nô lệ nhưng ở Việt Nam thì hoàn toàn không có chế độ nô lệ hay kỳ thị chủng tộc. Sao ông không lấy Gorbachev hay Ghandi để làm bí danh?
Ông Lê Thăng Long: Nó còn một ý nghĩa nữa tức là vấn đề hòa giải dân tộc. Đó là một ý nghĩa rất quan trọng. Mỗi người có một lựa chọn của mình.
Mặc Lâm: Dư luận cho rằng ông viết bài này với những lời lẽ mà họ gọi là mất bình thường. Họ cho rằng ông đang muốn dư luận đánh giá ông là người vĩ cuồng để quên bớt sai lầm trong việc tổ chức phong trào “Con đường Việt Nam” cũng như việc xin vào đảng Cộng sản của ông hồi gần đây?
Ông Lê Thăng Long: Phong trào “Con đường Việt Nam” hiện nay là hết sức ôn hòa, bảo vệ cho quyền con người cho người Việt Nam. Phong trào đang phát triển và được sự ủng hộ của các nhà dân chủ. Lúc đầu thì mọi người cũng nghi ngờ về tôi khi tôi ra tù sớm hơn hơn cũng như lời nhận lỗi của tôi tại phiên tòa phúc thẩm để phút cuối cùng tôi đã được giảm án ra sớm để gây dựng phong trào “Con đường Việt Nam” hiện nay. Sự nghi ngờ đó một thời gian đã thay đổi rất nhiều. Tôi mong mọi người hãy thông qua những hoạt động để đánh giá “Con đường Việt Nam”.
Mặc Lâm: Xin cám ơn ông.
2014-01-02
- Coca-Cola: A witness to the nation's reform (Washington Post) - Coca-Cola was the first US company to operate on the Chinese mainland after the nation began its opening-up policies in 1979, the same year that Sino-US diplomatic relations were established at an ambassadorial level.
- GE: Focus on aviation, energy, healthcare (Washington Post) - As the world's leading technology and infrastructure company, GE has been focusing on aviation, healthcare and energy in China. In its efforts to speed up expansion in the country, GE has launched a global offshore and marine organization to tap into the marine industry.
- The peony's blossoming business (Washington Post) - Seven months ago Li Hao closed his lucrative business in Beijing and returned to his hometown of Heze in Shandong province to run a new company that makes products known to very few people.
- Stand and deliver (Washington Post) - On Nov 29, Liu Xingliang of Guangrao county in East China's Shandong province died after receiving an express parcel at home in the morning delivered by YTO, one of China's largest express and logistics companies. The parcel contained a pair of shoes Liu had bought for his daughter but the goods had been contaminated by a poisonous chemical that had leaked from a plastic bottle during transportation.
- Regional jet service set to start in 2015 (Washington Post) - China's first domestic regional jetliner will go into commercial operation in 2015, with the first two ARJ21-700 aircraft intended for commercial service rolling off the assembly line on Monday.
- SOEs lead fall in stock market (Washington Post) - State-owned enterprises led the fall in market value in China's A-share market in 2013, as equities went through another tough year.
- Britain, China boost biz ties (Washington Post) - The United Kingdom has experienced a surge of Chinese investment in recent years, among which are some extraordinarily fast-growing companies confidently establishing their footprint on British soil through both organic growth and acquisitions.
- Economy to grow steadily in 2014 (Washington Post) - The Chinese economy and financial market will grow steadily in 2014, Premier Li Keqiang said.
- Simple delights in Macao cafe (Washington Post) - While most Macao dining is centered around flashy top-end restaurants, Rebecca Lo discovers homey delights and delicious Portuguese fare at Cafe Litoral.
- Coffee break on island time (Washington Post) - In a land famous for its tea, Hainan island has a history of coffee which its residents claim tastes of earth, wind and fire.
- Putting folk art skills to work (Washington Post) - The women of Guizhou have turned their traditional batik dyeing and embroidery techniques into a source of income.
- The year gone by, caught on camera (Washington Post) - As the new year dawns, China can look back on a hectic 2013.
- Ringing in the New Year Chinese style (Washington Post) - Chinese visitors and locals partaking in New York's New Year's festivities were in for a surprise when Sun Guoxiang, consul general of China in New York, and US Congresswoman Grace Meng led a stage actor playing Confucius through the streets of Times Square.
- Tibet commander commemorated (Washington Post) - One of Guo Yili's favorite things was walking around Lhasa, capital city of the Tibet autonomous region, where he had served as a soldier and then commander of the People's Armed Police Forces in Tibet for 38 years.
- A photo with legs (Washington Post) - A photo taken 22 years ago made ripples in the tranquil life of Chen Xiaolu in Dalian.
- Elite feet (Washington Post) - The wealthy are swapping golf courses for racetracks.
- Cruisin' for a fusion (Washington Post) - The food served at Unico by Mauro Colagreco is neither Spanish, nor French, nor Argentine, nor Chinese.
- Dashing forward (Washington Post) - Running is sprinting ahead in popularity nationwide, despite cultural hurdles and air pollution. Matt Hodges reports in Shanghai.
- Strong China-US trade and investment links (Washington Post) - As the Chinese and US economies are increasingly intertwined, some remarkable highlights have emerged in economic ties between the world's top two economies, experts said.
- Abe's policies toward China to boomerang (Washington Post) - Japanese Prime Minister Shinzo Abe's nationalistic policies will "not go far", as his country's economic interests are intertwined with the world's, especially in Asia, a veteran diplomat says.
- Cities go live with air quality updates (Washington Post) - Eighty-seven Chinese cities will begin releasing hourly updates on air quality from New Year's Day, taking the total number doing so to 161, the Ministry of Environmental Protection announced.
- China, US look to 2014 (Washington Post) - Chinese Foreign Minister Wang Yi said China is willing to continue to strengthen China-US relations in 2014 during a telephone conversation with US Secretary of State John Kerry on Tuesday.
- Beijing turns cold shoulder to Japan (Washington Post) - Beijing has declared Japanese Prime Minister Shinzo Abe "not welcome" by the Chinese people and said Chinese leaders won't meet him.
- Xi to direct carrying out of reform (Washington Post) - China's top leader Xi Jinping will head a group to steer economic, social and Party reforms, underscoring the country's determination to push through change amid resistance from vested interests.
- 3rd high-level official probed (Washington Post) - A senior Sichuan political adviser is being investigated for "suspected serious law and discipline violations", the country's top anti-graft watchdog announced on Sunday.
- Japan PM 'must correct mistake' (Washington Post) - China is taking a tougher stance toward Japan, observers said, after a state councilor condemned Japanese Prime Minister Shinzo Abe's visit to a shrine honoring its war dead, including war criminals.
- China says Abe must repent for shrine visit (Washington Post) - Chinese State Councilor Yang Jiechi on Saturday declared Japanese Prime Minister Shinzo Abe's visit to the Yasukuni shrine was a mistake that must be corrected.
- Xi joins diners for dumplings (Washington Post) - The public hailed President Xi Jinping after a man-of-the-people appearance at a steamed dumplings restaurant in Beijing on Saturday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét