Vai trò, thách thức và cơ hội của Diễn đàn XHDS
Nghe bài này
Hiện nay ở Việt nam, hoạt động của tổ chức Diễn đàn Xã hội Dân sự đã và đang gây sự chú ý của dư luận. Đâu là thách thức, cơ hội, khó khăn của Diễn đàn XHDS và người dân ở Việt nam có hy vọng, mong muốn gì ở Diễn đàn này?
Xã hội Dân sự
Xã hội Dân sự (XHDS) là xã hội trong đó các tổ chức khác nhau của các công dân như đảng phái, công đoàn, hợp tác xã, nhóm,...trước hết nhằm hỗ trợ nhau, giúp đỡ người khác hay thực hiện mục đích chung mà những người gia nhập cùng hướng đến.
Các tổ chức Xã hội Dân sự có đặc tính chung là các tổ chức hoạt động độc lập và không chịu sự chi phối của Nhà nước vì không nhận kinh phí nào và do đó không bị nhà nước kìm chế. Thông qua các tổ chức Xã hội Dân sự, ở đó người tham gia hầu như không chịu bất cứ ràng buộc gì đối với tổ chức, ngoài sự tình nguyện, để đóng vai trò cá nhân của mình thông qua các tổ chức Xã hội Dân sự.
Ở Việt nam, sự xuất hiện mới đây của Diễn đàn XHDS mà theo ông Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS hiện là thành viên ban trị sự của diễn đàn này nói rằng với mục đích để “trao đổi và tập hợp các ý kiến góp phần chuyển đổi thể chế chính trị từ toàn trị sang dân chủ một cách ôn hòa”.
Cũng theo TS Nguyễn Quang A thì Diễn đàn XHDS không phải là một tổ chức đơn thuần như nhiều người nghĩ, mà Diễn đàn XHDS là một tập hợp của các phong trào, các tổ chức và các cá nhân trên một cơ sở chung một mục đích, nguyên tắc.
-Diễn đàn XHDS không phải là một tổ chức theo nghĩa cố điển của tổ chức. Mà nó là tập hợp của những người, những tổ chức hay các phong trào tham gia vào một diễn đàn. Các tổ chức, phong trào, con người ấy độc lập và tự trị lẫn nhau nhưng có chung một mục đích, nguyên tắc hoạt động, ủng hộ và hỗ trợ lẫn nhau.
Tuy nhiên TS. Nguyễn Quang A nhấn mạnh rằng Diễn đàn XHDS cũng không phải là nơi hội tụ của các tổ chức, phong trào hay các cá nhân. Trao đổi với chúng tôi, TS. Nguyễn Quang A giải thích
Hiện nay ở Việt nam, hoạt động của tổ chức Diễn đàn Xã hội Dân sự đã và đang gây sự chú ý của dư luận. Đâu là thách thức, cơ hội, khó khăn của Diễn đàn XHDS và người dân ở Việt nam có hy vọng, mong muốn gì ở Diễn đàn này?
Xã hội Dân sự
Xã hội Dân sự (XHDS) là xã hội trong đó các tổ chức khác nhau của các công dân như đảng phái, công đoàn, hợp tác xã, nhóm,...trước hết nhằm hỗ trợ nhau, giúp đỡ người khác hay thực hiện mục đích chung mà những người gia nhập cùng hướng đến.
Các tổ chức Xã hội Dân sự có đặc tính chung là các tổ chức hoạt động độc lập và không chịu sự chi phối của Nhà nước vì không nhận kinh phí nào và do đó không bị nhà nước kìm chế. Thông qua các tổ chức Xã hội Dân sự, ở đó người tham gia hầu như không chịu bất cứ ràng buộc gì đối với tổ chức, ngoài sự tình nguyện, để đóng vai trò cá nhân của mình thông qua các tổ chức Xã hội Dân sự.
Ở Việt nam, sự xuất hiện mới đây của Diễn đàn XHDS mà theo ông Nguyễn Quang A, nguyên Viện trưởng Viện IDS hiện là thành viên ban trị sự của diễn đàn này nói rằng với mục đích để “trao đổi và tập hợp các ý kiến góp phần chuyển đổi thể chế chính trị từ toàn trị sang dân chủ một cách ôn hòa”.
Cũng theo TS Nguyễn Quang A thì Diễn đàn XHDS không phải là một tổ chức đơn thuần như nhiều người nghĩ, mà Diễn đàn XHDS là một tập hợp của các phong trào, các tổ chức và các cá nhân trên một cơ sở chung một mục đích, nguyên tắc.
Nó là tập hợp của những người, những tổ chức hay các phong trào tham gia vào một diễn đàn. Các tổ chức, phong trào, con người ấy độc lập và tự trị lẫn nhau nhưng có chung một mục đích, nguyên tắc hoạt động, ủng hộ và hỗ trợ lẫn nhau - TS. Nguyễn Quang AÔng Nguyễn Quang A nói:
-Diễn đàn XHDS không phải là một tổ chức theo nghĩa cố điển của tổ chức. Mà nó là tập hợp của những người, những tổ chức hay các phong trào tham gia vào một diễn đàn. Các tổ chức, phong trào, con người ấy độc lập và tự trị lẫn nhau nhưng có chung một mục đích, nguyên tắc hoạt động, ủng hộ và hỗ trợ lẫn nhau.
Tuy nhiên TS. Nguyễn Quang A nhấn mạnh rằng Diễn đàn XHDS cũng không phải là nơi hội tụ của các tổ chức, phong trào hay các cá nhân. Trao đổi với chúng tôi, TS. Nguyễn Quang A giải thích
“Nói là tụ điểm có lẽ là không đúng, mà chúng tôi không muốn nó là
một tụ điểm. Mà muốn nó thuần túy là nơi để gặp gỡ, để trao đổi cũng
như là khuyến khích các hoạt động đa dạng khác nhau. Không chỉ là các
hoạt động trao đổi ý kiến, mà có thể là các hoạt động thiết thực nhằm
phục vụ sinh kế của người dân để cải thiện cuộc sống hàng ngày của họ,
để cải thiện môi trường v.v…”
Trước mắt Diễn đàn XHDS có mục tiêu sẽ lôi kéo nhiều thành phần xã hội khác nhau tham gia, chứ không chỉ đơn thuần là lực lượng trí thức. Với mục đích tạo dựng các hoạt động, các dự án để người dân cùng tham gia để làm lợi cho người dân, cho xã hội và cho cả nhà nước trong việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nhằm phục vụ người dân tốt hơn. Quan trọng hơn Diễn đàn XHDS là môi trường để thông qua đó khuyến khích người dân sử dụng những quyền tự nhiên hay các quyền được hiến định của mình, mà không cần phải xin hay đợi ai cho phép. Cụ thể là các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa kể cả tự do ngôn luận…TS. Nguyễn Quang A cho biết:
“Tất cả mọi người sử dụng quyền tự nhiên của mình, quyền được hiến định của mình. Bất luận và không cần phải xin phép ai và đợi ai cho phép, vì đó là quyền của mình thì người dân cứ tiến hành thực thi. Và bản thân Diễn đàn XHDS cũng sẽ thực hiện những quyền của mình ”
Ngoài những hạn chế do Diễn đàn mới ra đời, có ít người biết đến và trang thông tin của Diễn đàn XHDS bị chính quyền chặn nên rất khó truy cập. Nói về các thách thức của Diễn đàn XHDS, TS. Nguyễn Quang A nói với chúng tôi
-“Thách thức thì rất nhiều, thứ nhất là nguồn lực con người, thời gian, trí tuệ của những người tham gia hiện thời thì hạn hẹp, các cơ quan nhà nước thì cản trở. Các phương tiện để truyền bá chưa được rộng rãi cho lắm và những người tham gia vào diễn đàn này có thể có nguy cơ bị nhà nước sách nhiễu, kể cả chuyện có khả năng tù tội”
Tuy mới ra đời nên thiếu sự sâu rộng do đó Diễn đàn XHDS cũng có những hạn chế nhất định song Diễn đàn XHDS đã nhận được sự quan tâm theo dõi của nhiều người dân, thuộc mọi thành phần khác nhau.
Ông Nghiêm Việt Anh một Kỹ sư xây dựng và là thành viên của Mạng lưới Blogger VN ở Hà Nội cho chúng tôi biết nhận xét của ông về Diễn đàn này:
- “Sự hiện diện của Diễn đàn XHDS đánh dấu sự tiến bộ của tiến trình chính trị Việt nam, nó có tác động tới các phong trào sẵn có của anh em trí thức như: Mạng lưới bloggers, Phụ nữ Dân chủ… Theo tôi do diễn đàn này mới xuất hiện nên chưa có nhiều sự sâu rộng trong quần chúng để mình đánh giá”
“Tôi nghĩ hiện tại họ không phải là một tổ chức, mà họ là một Diễn đàn tập hợp các trí thức hiện nay ở Việt nam. Nhưng tôi nghĩ tiến tới, để có một tương lai hay có sự tác động mạnh mẽ của không khí chính trị Việt nam thì họ phải là một tổ chức. Một tổ chức đương đầu và phải chịu trách nhiệm về hành động của họ trước đất nước và dân tộc.”
Từ Sài gòn, ông Phạm Minh Hoàng một cựu tù nhân lương tâm cho rằng nên hiểu đúng về Diễn đàn XHDS, đây là một công cụ cần thiết nếu chính quyền vẫn có chủ trương để cho dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra. Theo ông Phạm Minh Hoàng thì do tính độc lập không phụ thuộc vào chính quyền nên Diễn đàn XHDS là môi trường phản biện để giúp cho chính quyền nhà nước trong việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nhằm phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.
Trao đổi với chúng tôi ông Phạm Minh Hoàng nói
-Hoạt động khởi sắc này là một điều tốt, làm cho nhà nước thấy rằng chúng ta vạch ra cho họ một con đường cùng nhau giải quyết vấn đề đã quá lâu, đã gây quá nhiều đau khổ. Tôi mong mỏi trong tương lai có sự tham gia của các trí thức hiện đang làm việc trong bộ máy nhà nước, bộ máy đảng. Họ đang làm việc nên sự đóng góp của họ cụ thể hơn và nếu chúng ta vừa đa dạng hóa về sinh hoạt vừa đa dạng về thành phần thì đây là điều hết sức tốt.
Xã hội Dân sự là tổng thể các quan hệ giữa các tổ chức xã hội được hình thành và hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, tự chủ trong khuôn khổ pháp lý mà không chịu sự chi phối của nhà nước. Nó chỉ nhằm phối hợp với nhà nước để kiểm soát và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, thúc đẩy kinh tế phát triển, từng bước hoàn thiện và duy trì, nhằm bảo đảm sự ổn định, cân bằng và phát triển bền vững của nhà nước và của xã hội.
Trước mắt Diễn đàn XHDS có mục tiêu sẽ lôi kéo nhiều thành phần xã hội khác nhau tham gia, chứ không chỉ đơn thuần là lực lượng trí thức. Với mục đích tạo dựng các hoạt động, các dự án để người dân cùng tham gia để làm lợi cho người dân, cho xã hội và cho cả nhà nước trong việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nhằm phục vụ người dân tốt hơn. Quan trọng hơn Diễn đàn XHDS là môi trường để thông qua đó khuyến khích người dân sử dụng những quyền tự nhiên hay các quyền được hiến định của mình, mà không cần phải xin hay đợi ai cho phép. Cụ thể là các quyền chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa kể cả tự do ngôn luận…TS. Nguyễn Quang A cho biết:
“Tất cả mọi người sử dụng quyền tự nhiên của mình, quyền được hiến định của mình. Bất luận và không cần phải xin phép ai và đợi ai cho phép, vì đó là quyền của mình thì người dân cứ tiến hành thực thi. Và bản thân Diễn đàn XHDS cũng sẽ thực hiện những quyền của mình ”
Tất cả mọi người sử dụng quyền tự nhiên của mình, quyền được hiến định của mình. Bất luận và không cần phải xin phép ai và đợi ai cho phép, vì đó là quyền của mình thì người dân cứ tiến hành thực thi. Và bản thân Diễn đàn XHDS cũng sẽ thực hiện những quyền của mình - TS. Nguyễn Quang AHạn chế, khó khăn của Diễn đàn XHDS
Ngoài những hạn chế do Diễn đàn mới ra đời, có ít người biết đến và trang thông tin của Diễn đàn XHDS bị chính quyền chặn nên rất khó truy cập. Nói về các thách thức của Diễn đàn XHDS, TS. Nguyễn Quang A nói với chúng tôi
-“Thách thức thì rất nhiều, thứ nhất là nguồn lực con người, thời gian, trí tuệ của những người tham gia hiện thời thì hạn hẹp, các cơ quan nhà nước thì cản trở. Các phương tiện để truyền bá chưa được rộng rãi cho lắm và những người tham gia vào diễn đàn này có thể có nguy cơ bị nhà nước sách nhiễu, kể cả chuyện có khả năng tù tội”
Tuy mới ra đời nên thiếu sự sâu rộng do đó Diễn đàn XHDS cũng có những hạn chế nhất định song Diễn đàn XHDS đã nhận được sự quan tâm theo dõi của nhiều người dân, thuộc mọi thành phần khác nhau.
Ông Nghiêm Việt Anh một Kỹ sư xây dựng và là thành viên của Mạng lưới Blogger VN ở Hà Nội cho chúng tôi biết nhận xét của ông về Diễn đàn này:
- “Sự hiện diện của Diễn đàn XHDS đánh dấu sự tiến bộ của tiến trình chính trị Việt nam, nó có tác động tới các phong trào sẵn có của anh em trí thức như: Mạng lưới bloggers, Phụ nữ Dân chủ… Theo tôi do diễn đàn này mới xuất hiện nên chưa có nhiều sự sâu rộng trong quần chúng để mình đánh giá”
Những người tham gia hiện thời thì hạn hẹp, các cơ quan nhà nước thì cản trở. Các phương tiện để truyền bá chưa được rộng rãi cho lắm và những người tham gia vào diễn đàn này có thể có nguy cơ bị nhà nước sách nhiễu, kể cả chuyện có khả năng tù tội - TS. Nguyễn Quang AKỹ sư Nghiêm Việt Anh cũng bày tỏ mong muốn, điều mà ông hy vọng vào Diễn đàn XHDS:
“Tôi nghĩ hiện tại họ không phải là một tổ chức, mà họ là một Diễn đàn tập hợp các trí thức hiện nay ở Việt nam. Nhưng tôi nghĩ tiến tới, để có một tương lai hay có sự tác động mạnh mẽ của không khí chính trị Việt nam thì họ phải là một tổ chức. Một tổ chức đương đầu và phải chịu trách nhiệm về hành động của họ trước đất nước và dân tộc.”
Từ Sài gòn, ông Phạm Minh Hoàng một cựu tù nhân lương tâm cho rằng nên hiểu đúng về Diễn đàn XHDS, đây là một công cụ cần thiết nếu chính quyền vẫn có chủ trương để cho dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra. Theo ông Phạm Minh Hoàng thì do tính độc lập không phụ thuộc vào chính quyền nên Diễn đàn XHDS là môi trường phản biện để giúp cho chính quyền nhà nước trong việc hoạch định các chính sách kinh tế xã hội nhằm phục vụ người dân ngày càng tốt hơn.
Trao đổi với chúng tôi ông Phạm Minh Hoàng nói
-Hoạt động khởi sắc này là một điều tốt, làm cho nhà nước thấy rằng chúng ta vạch ra cho họ một con đường cùng nhau giải quyết vấn đề đã quá lâu, đã gây quá nhiều đau khổ. Tôi mong mỏi trong tương lai có sự tham gia của các trí thức hiện đang làm việc trong bộ máy nhà nước, bộ máy đảng. Họ đang làm việc nên sự đóng góp của họ cụ thể hơn và nếu chúng ta vừa đa dạng hóa về sinh hoạt vừa đa dạng về thành phần thì đây là điều hết sức tốt.
Xã hội Dân sự là tổng thể các quan hệ giữa các tổ chức xã hội được hình thành và hoạt động theo nguyên tắc dân chủ, tự nguyện, tự chủ trong khuôn khổ pháp lý mà không chịu sự chi phối của nhà nước. Nó chỉ nhằm phối hợp với nhà nước để kiểm soát và hoàn thiện nhà nước pháp quyền, thúc đẩy kinh tế phát triển, từng bước hoàn thiện và duy trì, nhằm bảo đảm sự ổn định, cân bằng và phát triển bền vững của nhà nước và của xã hội.
Anh Vũ, thông tín viên RFA, Bangkok
2013-12-23
Tại sao phải bắt Đặng Chí Hùng?
Phải bắt Đặng Chí Hùng
Ngoài những bài viết Đặng Chí Hùng tấn công trực diện một cách hiệu quả vào chế độ cộng sản, nhất định điều làm họ tột cùng hoảng sợ để truy lùng bắt anh, do hai điểm chính:
1. Tuổi trẻ quốc nội với quan điểm, thái độ và việc làm chống cộng ôn hòa, thông minh, rạch ròi, không cực đoan và không bạo lực.
2. Gia đình của Đặng Chí Hùng cũng là gia đình cộng sản nòi và đã... bỏ rơi anh, như thông tin trong mấy ngày qua trên các diễn đàn.
Nếu cộng sản sợ Nguyễn Chí Đức một phần thì họ sợ Đặng Chí Hùng nhiều hơn thế. Có lẽ một số bạn đọc thắc mắc với câu hỏi "tại sao"? Xin thưa, ngoài yếu tố anh Đức không bị gia đình hắt hủi, anh vẫn còn thiếu tinh tế, sâu sắc như Đặng Chí Hùng.
So sánh để nhận chân là điều nên làm và chỉ rõ cho thế hệ trẻ trong cuộc đấu tranh hiện nay, điều này cũng nhằm chia sẻ với những ai còn mơ hồ hoặc vọng tưởng về người cộng sản, có thêm cái nhìn dứt khoát với chế độ "mãi quốc cầu vinh" núp dưới vỏ bọc gọi là ĐCSVN.
Hầu như ai cũng biết Nguyễn Chí Đức bắt đầu tỉnh ngộ sau cú đạp mặt trong lần đi biểu tình chống bành trướng Bắc Kinh. Tuy nhiên, với thái độ bảo thủ, khinh thị, chính cộng sản đã đẩy Nguyễn Chí Đức ngày càng xa dần tổ chức, vì từ trong tổn thương khi bị xúc phạm nhân phẩm, anh Đức ngày càng nhận rõ bản thân sai lầm khi đã trao trọn niềm tin cùng sự nhiệt tình của tuổi trẻ vào một tổ chức đáng tủi hổ.
Nếu cộng sản sợ Nguyễn Chí Đức một phần thì họ sợ Đặng Chí Hùng nhiều hơn thế.
Bài viết mới đây của anh Đức về việc ông Lê Hiếu Đằng rời bỏ đảng, có đoạn
[1]: "Theo thiển ý của tôi, ông Đằng nên viết lại cho chỉnh chu và gửi cho cơ sở đảng nơi ông gần đây từng sinh hoạt cho dù có thể lâu rồi ông khi đi hội họp nữa!? Chứ không nên viết như tờ giấy nhắn nhủ gấp gáp và đôi chỗ còn viết tắt, thiếu dấu"...
"...Vì khi chúng ta xin vào thì chúng ta đã tự nguyện phấn đấu và cũng đã tuyên thệ trung thành trước đảng kỳ, chân dung Hồ chủ tịch thì nay cảm thấy không phù hợp, không còn tình cảm với ĐCSVN nữa thì khi ra cũng nên “li dị” cho đàng hoàng và giữ lại những kỷ niệm một thời mình đã từng chiến đấu, hi sinh và trưởng thành khi gắn bó với ĐCS".
Dẫn chứng đoạn văn trên không phải chê trách Đức hay đòi Đức hoặc bất kỳ ai, khi bỏ đảng phải phỉ báng, mạ lỵ ĐCSVN mà cần chỉ rõ Nguyễn Chí Đức vẫn thiếu hẳn sự tinh tế và thiếu cả thực tế, khi anh không đặt trong hoàn cảnh ông Đằng đang bệnh rất nặng. Ông Đằng hoàn toàn có thể nhờ người khác đánh máy đẹp đẽ theo đúng nội dung ông muốn và ông chỉ cần ký tên là đủ, tuy nhiên ông đã không làm như thế. Việc ông Đằng trong cơn bệnh "thập tử nhất sinh" vẫn còn gắng sức tự tay viết lời tuyến bố bỏ đảng, cho thấy một hành động dứt khoát nhất mà tôi chưa gặp người cộng sản nào trước đây đã làm.
Ngoài ra, người ta thấy thấp thoáng sự bịn rịn của anh Đức qua bài "Câu chuyện về đảng cũ và ước mơ về đảng mới của tôi trong tương lai" [2]. Chỉ ra bài này cũng không nhằm phê phán, thay vào đó người ta nhận thấy Đức có tình yêu thật sự đối với ĐCSVN, không phải loại cơ hội, trở cờ hiện nay nhan nhản. Tình yêu đối với ĐCSVN của Nguyễn Chí Đức cũng như của những ai băn khoăn, ray rứt khi rời bỏ nó mới đáng tin về nhân cách và tư cách của họ. Đừng tin những ai ráo hoảnh tuyên bố bỏ đảng "cái rụp". Bởi tình yêu thật sự, khi phải lìa bỏ mà không chút đắn đo buồn đau đó chỉ là loại "tình yêu qua đường". Đó là cốt lõi để xứng đáng chia sẻ và cảm thông với Nguyễn Chí Đức cũng như những người có tâm trạng giống anh, trước khi lìa bỏ thân phận làm người cộng sản. Tôi hiểu sâu sắc điều này, vì chính cha tôi, trong những năm cuối đời, ông ân hận và hối tiếc về sai lầm của mình nhưng ông không đủ can đảm làm như ông Đằng và nhiều người khác.
Việc ông Đằng trong cơn bệnh "thập tử nhất sinh" vẫn còn gắng sức tự tay viết lời tuyến bố bỏ đảng, cho thấy một hành động dứt khoát nhất mà tôi chưa gặp người cộng sản nào trước đây đã làmTrong khi Nguyễn Chí Đức hoài niệm dĩ vãng, kèm đôi chút ủy mị và câu nệ những "râu ria" thì Đặng Chí Hùng hào sảng, nhân bản, lại rất thực tế. Đặng Chí Hùng biết bỏ qua những tiểu tiết. Hùng viết [3]:
"...Câu đầu tiên phải nói là quyết định bỏ đảng của ông Lê Hiếu Đằng và một số người là hết sức đúng đắn và có thể là đáng cổ vũ. Mặc dù nó không có quá nhiều ý nghĩa như cái cách bỏ đảng của những người trước đây như cụ Tô Hải, nhà báo Bùi Tín, Hữu Loan vv… vì ông Đằng và nhiều người khác cũng thừa hiểu đảng cộng sản sắp chết ở thời điểm này. Ra khỏi đảng là một quyết định khôn ngoan và đúng đắn của ông Lê Hiếu Đằng nếu không muốn sống chung với con tàu sắp chìm hẳn...
Câu thứ hai tôi muốn gửi tới bạn đọc là quan điểm của chúng ta không hẹp hòi và luôn mở rộng vòng tay đối với những ai bỏ đảng về với dân tộc.
Lý do thứ nhất là chúng ta đánh kẻ chạy đi chứ không đánh kẻ chạy lại.
Lý do thứhai là cá nhân người viết bài này mặc dù chưa một ngày nào là đảng viên, nhưng gia đình của người viết thì gần như toàn bộ liên quan đến cộng sản. Chẳng có lý do gì mà người viết “cực đoan” và “hẹp hòi” đến độ không cho kể cả những người máu mủ của mình một con đường lùi về với nhân dân.
Lý do thứ ba là tôi cũng chẳng có gì liên quan đến Việt Nam cộng hòa mà một số người tự nhận ra khỏi đảng nói rằng có thể chúng tôi thẳng thắn là “liên quan đến VNCH” với tấm lòng “nặng thù hận”.* Tôi chỉ viết ra những quan điểm của mình với một tấm lòng: Dân tộc Việt Nam mà thôi!*
Câu thứ ba, tôi chỉ muốn nói đến những người bỏ đảng một vài suy nghĩ của cá nhân tôi. Mặc dù những nỗ lực để tuyên bố ra khỏi đảng thật sự đáng hoan nghênh nhưng mà theo tôi nghĩ đọc những lời “tâm sự” ra khỏi đảng của các cá nhân tôi thật sự còn một chút chưa đủ..."
Chưa đủ điều gì? Xin mời độc giả nào quan tâm, tiếp tục đọc trong bài viết của anh để thấy tính khoa học, logic của Đặng Chí Hùng.
Ông Đằng và nhiều người khác cũng thừa hiểu đảng cộng sản sắp chết ở thời điểm này. Ra khỏi đảng là một quyết định khôn ngoan và đúng đắn của ông Lê Hiếu Đằng nếu không muốn sống chung với con tàu sắp chìm hẳn... - Đặng Chí HùngKhông còn yêu thương khác hẳn với khinh bỉ. Khinh bỉ có ý nghĩa riêng đặc trưng không lẫn lộn đâu được. Đó là động lực mạnh mẽ để người ta dứt khoát tránh xa không chút bịn rịn, không còn hoài niệm với dĩ vãng đối với những tổ chức không có tính chính danh và chính nghĩa. Sự khác biệt rất lớn giữa Nguyễn Chí Đức và Đặng Chí Hùng là chỗ đó, dù cả hai anh đều sinh trưởng sau 1975 và lớn lên trong gia đình cộng sản.
Bằng quan điểm rõ ràng, thái độ dứt khoát với ĐCSVN qua nhiều bài viết và việc làm của Đặng Chí Hùng, cộng sản không hoảng sợ và không quyết bắt anh cho bằng được mới đáng lạ!
Còn những người khác...
Người cộng sản không nhận ra yếu tố "khinh bỉ" quan trọng như thế nào khi nó tác động vào tư tưởng và quan điểm chính trị của con người. Có lẽ bởi vậy, họ làm cho tính chất này trở nên "đậm đà" hơn sau cuộc đấu tố hèn hạ đối với ông Phạm Chí Dũng. Trong những lời bộc bạch của ông Dũng, người đọc nhận thấy rõ tính chất "khinh bỉ", đặc biệt dành cho Phan Xuân Biên (còn gọi là Tư Biên), một "ông quan cộng sản" từng nắm chức "tuyên giáo" - người và cơ quan tưởng chừng như rất có "văn hóa" (!).
Tuy vậy, người cộng sản khá tinh vi khi đánh giá và nhận định "đối tượng", không như một số người tưởng họ ngu ngơ.
Nhiều người cũng biết ông Phạm Văn Điệp, một người ở Nga và có vẻ cũng chống cộng, vài lần bị chặn và bị đuổi một cách phi pháp, bất chấp ông Điệp vẫn còn quốc tịch Việt Nam. Câu hỏi đặt ra, một người từ nước ngoài về, có tư tưởng tạm coi là "dân chủ" và có thể xem là chấp nhận "chui đầu vào rọ" cho nhà chức trách bắt, tại sao họ không bắt, trong khi lại phải cử người lặn lội qua tận Thái Lan để truy lùng và bắt cho bằng được Đặng Chí Hùng?
Câu trả lời cũng thật dễ hiểu: Đặng Chí Hùng hoàn toàn là một người có đầu óc tự do, dân chủ, trong khi Phạm Văn Điệp vẫn mang một "trái tim ngục tù"
- Hình tượng Hồ Chí Minh.
Chỉ với hình tượng Hồ Chí Minh choáng chỗ rất lớn trong tim và chiếm một vị trí vững chắc trong tư tưởng của ông Điệp, quá đủ làm người cộng sản yên tâm để không cần thiết phải bắt ông. Tuy nhiên, điều đó không đồng nghĩa ông Điệp được đi lại tự do tại Việt Nam. Họ thừa khôn ngoan để không bao giờ chấp nhận một "tiền lệ" như thế. Nói bình dân: không để cho "tụi nó" lờn mặt, cũng như qua đó "đề phòng" nhiều người khác "lợi dụng" việc tự do đi lại của ông Điệp (nếu có), rồi dần dần trở thành làn sóng người Việt hải ngoại ào ạt đổ về, lúc đó e rằng hết kiểm soát.
Làm trai đứng ở trong trời đất
Phải có danh gì với núi sông
(Nguyễn Công Trứ)
Bất kỳ ai không thoát khỏi tư tưởng Nguyễn Công Trứ trong cuộc đấu tranh dân chủ hiện nay, cho đến lúc đấy, người đó vẫn chưa thật sự trở thành "hiểm họa" đối với cộng sản. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa họ không bị xách nhiễu, không bị quấy rầy, không bị cô lập bằng mọi cách. Tinh kiên trì và tấm lòng trong sáng dành cho dân tộc thật dễ hiểu như Nelson Mandela hay Aun Sang Suu Kyi. Cũng như Trần Huỳnh Duy Thức từng bày tỏ:
Anh Trương Quốc Huy trong lần trả lời phỏng vấn đài RFA khi vừa đến Thái Lan tị nạn, ảnh chụp trước đây.
Ai coi thường dân, nghĩ dân không hiểu biết nên muốn nói gì cũng được thì chắc chắn sẽ phải trả giá Trần Huỳnh Duy Thức"Ai coi thường dân, nghĩ dân không hiểu biết nên muốn nói gì cũng được thì chắc chắn sẽ phải trả giá".
Trần Huỳnh Duy Thức đang được xem là một trong các tù nhân lương tâm "đáng sợ" nhất bởi tư tưởng như anh bày tỏ. Cũng như thế, Đặng Chí Hùng sở hữu tấm lòng dành cho dân tộc thật rõ ràng và giản dị qua hàng chục bài viết và việc làm của anh.
Nhắc về cá nhân ông Phạm Văn Điệp bị cấm nhập cảnh để càng hiểu thấu tác hại ghê gớm của chủ nghĩa "sùng bái cá nhân" - "lá chắn thành đồng" có vẻ còn nguyên giá trị cho người cộng sản tiếp tục sử dụng? Đó cũng lý giải
thêm, "chất thần thánh" từ Võ Nguyên Giáp được cộng sản đẩy lên tối đa, như bài của [4] ông Nguyễn Duy Xuân "dụ khị" rằng: người Việt Nam thoát được kiếp nạn từ siêu bão Haiyan là nhờ ông Võ Nguyên Giáp "hiển thánh" nên...đẩy lui cơn bão ra ngoài ven biển (!). Có thể nó cũng "xí gạt" được nhiều người, nếu sau vụ "nhà ngoại cảm" lừa đảo trong việc tìm hài cốt gọi là "liệt sĩ", họ vẫn chưa tỉnh ra.
Trong bài "Bàn về tẩy não", ông Trần Trung Đạo có viết [5]:
"Mức độ bị tẩy não cũng có mức trầm trọng khác nhau. Một người bị tẩy não hoàn toàn sẽ không còn khả năng để đánh giá sự thật. Sự kiện và bằng chứng không có nghĩa gì với họ. Yuri Alexandrovich Bezmenov phát biểu từ kinh nghiệm ở Liên Xô “Ngay cả mang anh ta tới tận Liên Xô và chỉ cho anh ta thấy trại tập trung, anh ta cũng không tin… cho đến lúc anh ta bị đá ngay vào đít, khi giày đinh đạp lên anh, rồi anh ta mới hiểu. Nhưng không phải trước đó. Đó là thảm kịch của trình trạng bị băng hoại về đạo đức trong con người.” Nhiều người Việt Nam hiện nay vẫn chịu đựng mức độ tẩy não trầm trọng như vậy".
Tôi e rằng ông Đạo không hoàn toàn đúng trong quan điểm "cho đến lúc [...] bị đá ngay vào đít" mới hiểu về "tẩy não". Bởi sau "cú đá đít" vẫn còn những người, cho đến khi chết họ vẫn không nhận ra, vì dụ như Trần Xuân Bách, chẳng hạn. Phàng Sao Vàng cũng còn đó như là nhân chứng sống động.
Ngay cả mang anh ta tới tận Liên Xô và chỉ cho anh ta thấy trại tập trung, anh ta cũng không tin… cho đến lúc anh ta bị đá ngay vào đít, khi giày đinh đạp lên anh, rồi anh ta mới hiểu
Yuri Alexandrovich Bezmenov
Do đó, "bàn về tẩy não", có lẽ người ta dễ dàng đồng thuận khi biết nó phải được tiến hành từ khá sớm và liên tục, không loại trừ lúc "bầy chim non" nghêu ngao hát "có sách mới áo hoa đây là nhờ ơn đảng ta" hay "ai yêu bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng" v.v... Đó là điều tối quan trọng cho một cuộc "tổng tẩy não" dân tộc "trường kỳ", đồng loạt và khốc liệt mà các thế hệ đi qua, cho đến nay, nhiều người trong đó vẫn tiếp tục u mê và ôm ấp hình tượng lòe mị mới từ Võ Nguyên Giáp.
Thâm độc cần lên tiếng.
Cũng vì lẽ đó, đối với ý kiến cho rằng ông Trương Duy Nhất khó có thể có án nhẹ, có vẻ lo lắng hơi quá một chút, đối với người mong ngóng: "Để thay chuyển tình thế đất nước, Việt Nam cần có một Hồ Chí Minh 2, hay chí ít cũng phải một nhân vật cỡ Lê Duẩn 2". Không hẳn vì mong ngóng về "Hồ Chí Minh 2" hay "Lê Duẩn 2" làm án ông Nhất nhẹ đi, thực tế hơn, bản án sắp xảy ra, nó còn phản ánh "trọng lượng" của ông Nguyễn Bá Thanh. Án càng cao, "sức nặng" của ông Thanh càng nhẹ.
Hãy chờ xem vụ án bắt tại Đà Nẵng - di lý và điều tra tại Hà Nội - xét xử quay về lại Đà Nẵng (như trên các diễn đàn tự do cho hay). Đó không là chỉ dấu thỏa hiệp cần có mà lợi thế vẫn thuộc về bên bị cáo, với khái niệm "rừng nào cọp đó" cùng sự xuất hiện lặng lẽ của ông Trưởng ban Nội chính Trung ương tại phiên tòa xử Dương Chí Dũng? Án treo hoặc bằng với số tháng tạm giam dành cho ông Nhất là điều có thể nghĩ tới, dù sơ thẩm hay phúc thẩm. Nhất định không có trắng án. Tại sao? Người cộng sản không bao giờ cho phép người dân thấy hình ảnh bất lực của họ - một biểu hiện nguy hiểm cho sự suy vi chế độ, dù không thể ngăn cản hình ảnh đó ngày càng rõ dần, điểm xuất phát lại từ nền kinh tế đang "ngáp" những hơi thở cuối. Cũng có thể đó là một sự trớ trêu và đầy tính bất ngờ? Điều nhiều người vui mừng cho ông Nhất, đã không có sự tra tấn hay ép cung xảy ra? Một chỉ dấu tốt đẹp khi có điểm tựa vững chắc.
Đa số người cộng sản xuất thân từ thành phần "vô sản" kể từ ngày thành lập. Cùng với bản chất "vô sản", nên phần lớn họ tiếp nhận "di sản văn hóa" ông cha để lại hoàn toàn méo mó, nghĩa là cái hay, cái nhân bản họ không học, nhưng lại học nhanh và đầy đủ những thủ đoạn và tính tiểu nhân, "dụng công vi tư" từ tiền nhân mà Nguyễn Trãi, Bùi Thị Xuân, Lê Văn Duyệt, Nguyễn Hộ v.v... gánh chịu dưới những trò trả thù tàn độc và thâm hiểm. Đó là điều rất đáng buồn cho người Việt hôm nay.
Bỗng nhiên tôi nghĩ: phải chăng vì phần lớn người cộng sản "đời mới" cùng với ông cha trước đây của họ sẵn sàng bỏ rơi và đoạn tuyệt với gia đình thân thuộc, do đó ngày nay họ cũng muốn "dĩ độc trị độc" để đảm bảo..."công bằng" cho bất kỳ ai đang đòi tự do dân chủ? Hình như những ánh mắt rực lửa cùng cái nghiến răng, bặm môi của họ thấp thoáng ẩn hiện?
Kết
Lý giải thế nào đây về hiện tượng Đặng Chí Hùng - một người sinh ra trong một gia đình cộng sản và lớn lên trong "cái nôi XHCN", nơi những dòng sữa mẹ đầu đời bị nhiễm độc rất nặng thói dối trá, ích kỷ, lại làm nhiều người tưởng như anh được nuôi dạy trong môi trường hoàn toàn tự do, dân chủ và nhân ái? Lý giải thế nào đây về hiện tượng "gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn"? Có thể nói điều giản dị và mộc mạc mang tên số phận: Cha mẹ sinh con trời sinh tính? Tôi tin điều đó.
Đặng Chí Hùng đang ở trong nhà tù Thái Lan, nhưng tôi tin anh sẽ sớm đọc trực tiếp bài viết này như một lời tri ân và mến mộ của tôi dành cho tuổi trẻ.
Nguyễn Ngọc Già, Việt Nam 23-12-2013
*Nội dung bài viết không phản ảnh quan điểm của RFA
(RFA)
Tô Văn Trường - Làm Quan khó hay dễ?
Lẽ rằng như người xưa từng nói: "Hiền tài là nguyên khí của Quốc gia",
nhưng thời nay làm thế nào để tuyển được hiền tài ra làm quan và làm
quan thế nào để xứng đáng là hiền tài cho dân nhờ thì là những việc
không dễ! Bởi có những ông quan trở thành tai họa với dân lành và với
nhiều kẻ giấc mộng làm quan đã trở thành ác mộng. Vậy thời nay, làm quan
khó hay dễ?
“Non sông gấm vóc ngày xưa
Nay đà "lão hóa" nhưng chưa trưởng thành.
Ván bài được mất mong manh,
Tội đồ lịch sử lưu danh muôn đời !”
(Thơ của người bạn gửi TVT)
Thực tế, trong bối cảnh nguồn nhân sự và cách bầu cử đang tiến hành
trong cơ chế hiện nay, chúng ta không thể tìm được vĩ nhân, lãnh tụ như
Hồ Chủ Tịch, hay những người học trò xuất sắc của Bác thời xưa, có tư
duy chính trị, văn hóa, năng lực, phẩm chất trí tuệ, luôn đấu tranh,
biết hy sinh vì nền độc lập và quyền lợi cho dân tộc, cho đất nước.
Từ chính cuộc đời trải nghiệm của mình, có vị trưởng thượng tâm sự làm
quan trong chế độ chính trị nước ta lúc này không dễ: Hoặc là bạn sẽ trở
thành công cụ của một bộ máy công cụ lớn hơn mà bạn phục vụ và bạn đành
chịu ngồi xổm lên trên lương tâm của chính mình, hoặc bạn sẽ bị chính
cái bộ máy bạn phục vụ nghiền nát nếu như bạn có hiểu biết chút ít và
muốn lương tâm của mình trong sạch.
Nhìn ra thế giới, chúng ta có thể rút ra bài học kinh nghiệm thành công
của các con Rồng Châu Á là nhờ (1) Có một người đứng đầu là bậc hiền tài
giầu tài năng và đức độ, không bị lực cản kìm hãm hoặc hạn chế mà có tổ
chức và cơ chế thuận lợi để phát huy hết tài năng và đức độ làm giầu,
làm đẹp, giữ vững và mở mang bờ cõi. (2) Có một đội ngũ cán bộ gồm những
cán bộ hành chính biết quản lý Nhà nước hiện đại có năng lực và hiệu
quả cao. Những doanh nhân biết kinh doanh tại các doanh nghiệp công và
tư đạt hiệu quả kinh tế, xã hội cho bản thân, doanh nghiệp và cho đất
nước. Các nhà khoa học ban đầu biết lựa chọn, tiếp thu, vận dụng tốt các
thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trên thế giới, tiếp đó biết
tiến lên xây dựng lực lượng và sáng tạo thành tựu và công nghệ tiên tiến
của chính nước nhà. (3) Có một dân tộc với một sự thông minh và tài
năng được đào tạo, bồi dưỡng bởi một nền giáo dục quốc dân hiện đại có
chất lượng cao.
Đảng ta đã nhận thấy một trong những vấn đề quan trọng, cốt tử liên
quan đến sự ổn định và phát triển của đất nước là việc lựa chọn nhân sự
của Đảng. Hội nghị Trung ương 7 khóa XI của Đảng đã bàn về xây dựng quy
hoạch cán bộ cấp chiến lược, dựa trên Đề án quy hoạch cán bộ cấp chiến
lược và các chức danh lãnh đạo chủ chốt của Đảng, Nhà nước nhiệm kỳ
2016-2021 và các nhiệm kỳ tiếp theo. Tuy nhiên, nếu không thay đổi cách
nghĩ, cách làm, vẫn đi theo “lối mòn” thì hậu quả của “hôn nhân cận
huyết” là khôn lường.
Trong pham vi nhỏ bé là gia đình kể cả những cuộc hôn nhân được tự do
lựa chọn nhưng khi sống chung, mới phát hiện “nửa kia” không phải là
của mình, không có hạnh phúc thì khi cần thiết vẫn phải làm cuộc thay
đổi. Tất nhiên cái giá phải trả rất đắt, rất đớn đau cả về vật chất và
tinh thần. Nhưng dù thế nào, những gì mình làm, không làm mình chết
thì sẽ làm mình mạnh hơn (if the strong action that you take doesn't
kill you will make you stronger). Hôn nhân chỉ là một định chế
(institution) là một cái khung cho gia đình, không phải là hình phạt .
Hôn nhân khi đã mất hết ý nghĩa (tôn trọng, thỏa mãn, đồng hành - mutual
respect, satisfaction and companionship) thì có khác nào một cái khung
đã mọt ruỗng, đã rỉ sét, đã lung lay, đã hết tác dụng trụ vững cho cuộc
đời mình thì phải làm gì đây? Chỉ có cách phải quyết liệt trong định
hướng thì tất cả những việc phải làm mới hợp lý và có hiệu quả.
Từ phạm vi gia đình nhìn ra xã hội với vô số những đề án, đường lối,
chính sách do một nhóm người tự đưa ra và tự chấp nhận, tự cổ vũ, tự
khen ngợi như thế, thì chắc chắn sẽ mắc nhiều lỗi và có nhiều sai lầm.
Các cụ ngày xưa rất có lý khi đã răn dạy: “Có kẻ thù thông minh hơn là
có bạn ngu dốt ”. Mà với một đất nước, một dân tộc thì đường lối, chính
sách là bậc vĩ mô, “sai một ly sẽ đi cả dặm” do đó, các cấp lãnh đạo,
giới chức sắc cần nghiêm túc và thật lòng khi thăm dò ý dân, hòa nhã
nghiêm túc khi nghe người dân phản biện .
Không có con đường nào đến vinh quang là dễ dàng cả. Mỗi người phải tự
lượng sức để tìm cho mình con đường đi và cách đi phù hợp. Con đường có
thể dài, ngắn khác nhau nhưng quan trọng nhất là phải có mục đích, có
quyết tâm và dù trong hoàn cảnh nào cũng không đánh mất mình.
Có lẽ một trường hợp cần được tìm hiểu kỹ hơn là trường hợp Thủ tướng Ấn
Độ bổ nhiệm người đứng ra chịu trách nhiệm tổ chức cuộc cách mạng trắng
(phát triển chăn nuôi và chế biến sữa). Nhờ có con mắt tinh đời của Thủ
tướng, hiểu rõ năng lực của cộng sự, người được bổ nhiệm là một chuyên
gia cao cấp về lĩnh vực sắt thép. Lúc đầu, ông từ chối vì không phải
là lĩnh vực chuyên ngành của ông ấy. Thế nhưng Thủ tướng Ấn Độ thuyết
phục được ông là hiện nay Ấn Độ cần sữa hơn là sắt thép. Vậy là ông ấy
đã nhận trách nhiệm và thực hiện thành công cuộc cách mạng trắng này. Vì
sao ông ta lại thành công là một điều cần tìm hiểu kỹ để rút ra bài học
không “giáo điều” về công tác nhân sự.
Công tác nhân sự là một trong những việc nội bộ nhất của bất cứ Đảng
chính trị nào. Các Đảng chính trị đều nhận là mình đại diện chân chính
cho quyền lợi của dân tộc, của quốc gia. Nhưng không có Đảng chính trị
nào, ở mỗi kỳ Đại hội Đảng, cũng như thường xuyên trong từng nhiệm kỳ,
lại mang công tác nhân sự ra thành một việc hoàn toàn công khai, bàn bạc
đầy đủ trên báo chí, và hỏi ý kiến của toàn dân. Một Hội nghề nghiệp,
một tổ chức từ thiện cũng không làm như vậy.
Muốn biết đầy đủ cách thức làm công tác nhân sự của một Đảng chính trị,
với mọi "đầu giây mối dợ" thường phức tạp và có khi ngoắt nghéo, thì
phải thật sự là người trong cuộc. Dù không thật sự trong cuộc, thì
người dân vẫn thấy được cái phần bên ngoài của công tác nhân sự, và có
thể nhận xét, đánh giá, nêu yêu cầu hoặc kiến nghị về cái phần bên ngoài
ấy.
Có lần tôi đọc ở đâu đó, thông tin câu chuyện ngụ ngôn về một con ếch
hạnh phúc, thông minh và thả xuống thùng nước sôi, ngay lập tức con ếch
quyết định nhảy ra và thoát chết. Nhưng nếu lại lấy đúng con ếch ấy và
quẳng nó vào một thùng nước lạnh, đặt thùng nước lên bếp và đun thùng
nước nóng dần lên, con ếch cảm thấy hết sức thoải mái. Một vài phút sau
nó tự nhủ: “Ở đây ấm thật, chẳng tội gì mà mình phải nhảy ra” và chẳng
mấy chốc sẽ có món ếch chín. Câu chuyện kể trên phản ánh quy luật của
sự thay đổi và cách mà mọi người ứng phó với sự thay đổi. Công tác nhân
sự cũng thế. Nếu không sớm nhận ra được sự thay đổi thì cũng giống
như con ếch kia, trước khi kịp hành động mọi việc đã trở nên quá muộn.
Ngay từ trước Đại hội Đảng khóa XI, chúng tôi đã đề cập đến vấn đề cơ
chế và văn hóa của người Việt, đòi hỏi người đương chức, đương quyền tự
đổi mới mình là việc rất khó. Suy cho cùng cái "thói quen" (như Lenin
nói) và tư duy nhiệm kỳ vẫn còn hằn sâu trong nếp nghĩ của không ít
người có thẩm quyền. Muốn có giống nòi tốt, những hạt nhân để quy hoạch
đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước thì phải đổi mới cơ chế bầu cử, cơ
chế nhân sự, có tranh cử thực sự, hay nói theo cách khác là phải từ bỏ
một tập tục "lấy nhau" trong đảng, giống như tập tục lấy nhau giữa những
người cùng huyết thống. Cách làm cán bộ lãnh đạo cũ chọn hay chỉ định
cán bộ mới ra để bầu cử, không phải tranh cử, tức là chọn những người
giống mình, cùng suy nghĩ như mình, tệ hơn là sẵn sàng "hẩu" với mình.
Cách chọn người lãnh đạo như thế thì dù có để mọi người bầu hay đại biểu
bầu cũng thế thôi bởi vì sẽ không thể loại được cái gọi là sự xuống cấp
của gene. Do chọn lựa trong nhóm quá nhỏ bé, và nếu phải gene tồi thì
cái xã hội nhỏ bé đó sẽ lập lại cái gene tồi đó ở mức cao hơn và rộng
hơn. Ở một xã hội rộng lớn hơn thì gene mạnh sẽ đánh bật gene yếu theo
thuyết Darwin. Ở một tập thể ngày càng teo lại thì làm gì có gene mạnh
để được tuyển chọn.
Đất nước ta, từ xưa đến nay, lúc nào cũng có nhiều người tài, tuy nhiên
từng thời kỳ, từng lúc mà nguồn hiền tài đó được khơi ra như thế nào. Có
nghĩa là khi được quan tâm, trọng dụng thì hiền tài sẽ có, tri thức sẽ
nhiều. Người có học vấn thường có khả năng phán đoán và nhận định tình
hình sáng suốt hơn người thường.
Thời phong kiến, ở nước ta đã có biết bao bài học khi biết trọng dụng
trí thức thì công cuộc bảo vệ tổ quốc, chống ngoại xâm và xây dựng đất
nước phát triển rất hiệu quả nhờ tầng lớp trí thức lãnh đạo biết khơi
dạy, hòa đồng cùng với nhân dân xả thân vì nghiệp lớn. Hồ Chí Minh đã
dạy : “Muôn việc thành công hoặc thất bại, đều do cán bộ tốt hoặc kém.
Đó là một chân lý”. Người đã làm công tác cán bộ trên cơ sở dựa vào
thành ý và minh tâm của dân để tuyển chọn và sử dụng người tài, chứ
không cho rằng công tác tổ chức là chỉ thuộc về Đảng, làm trong nội bộ
Đảng rồi đưa ra thuyết phục, thường là áp đặt, để dân chấp nhận.
Về bầu đại biểu dự Đại hội các cấp
Bầu đại biểu dự đại hội các cấp cho đến Đại hội toàn quốc của
Đảng, bầu Ban chấp hành Trung ương, bầu Bộ Chính trị, Ban bí
thư, bầu Ban chấp hanh các cấp, bầu Ban thường vụ các cấp của
Đảng, cho đến bầu ban chấp hành cấp cơ sở (chi bộ) của Đảng
cần thực hiện việc ứng cử. Khuyến khích ứng cử. Không lập danh
sách riêng của những người ứng cử, đặt sau cùng, ở dưới danh
sách những người được ban chấp hành sắp hết nhiệm kỳ giới
thiệu . Bỏ quy định giữ 1/3 uỷ viên Ban chấp hành hết nhiệm kỳ
trong Ban chấp hành nhiệm kỳ mới. Tổ chức tranh cử. Người
ứng cử và người được giới thiêu, từng người phải trình bày ,
luận giải, bảo vệ công khai dự định về chương trình hoạt đồng
của mình nếu đắc cử trong nhiệm ky mới. Bỏ cách hiệp thương
tại Mặt trận Tổ quốc, thực chất là những người đang cầm quyền
sàng lọc, lưa chọn trước trong những người ứng cử và những
người được giới thiệu.
Phải thay đổi cách làm về công tác nhân sự và tổ chức nghĩa là phát huy
dân chủ, để các đại biểu tham dự đại hội Đảng các cấp bầu trực tiếp bí
thư (kể cả Tổng bí thư) và nên sáp nhập vị trí bí thư và chủ tịch để tập
trung trí lực, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và phù hợp thông lệ
quốc tế vì nhiều nước phương Tây không quan niệm Tổng bí thư là nguyên
thủ quốc gia nếu không kiêm nhiệm chức Chủ tịch nước. Đến tận ngày nay,
chúng ta mới thực hiện "2 trong 1" nhưng mới chỉ ở dạng thí điểm ở cấp
cơ sở. Đây là điều dễ hiểu vì bất cứ sự thay đổi nào cũng có 2 mặt của
vấn đề, nhất là khi tác động đến những thói quen, nếp nghĩ đã thành ý
thức hệ nhưng thời gian không chờ đợi ai, nhất là với chế độ toàn trị!
Về bầu các cơ quan quyền lực Nhà nước
Bầu các cơ quan quyền lực Nhà nước (Quốc hội, Chính phủ, các cơ quan
chính quyền địa phương) và về bầu các cơ quan lãnh đạo các
đoàn thể (Mặt trận Tổ quóc, Công đoàn, Hội nông dân, Đoàn Thanh
niên, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Liên hiệp hôi khoa học
và công nghệ, Liên hiệp hội văn học nghệ thuật cấp Toàn quốc
và các cấp) cũng phải dân chủ. Đảng có hơn 3 triệu đảng viên
trong chừng 90 triệu dân của toàn dân tộc, mà chiếm đến khoảng
hơn 90% số đại biểu Quốc hội là quá nhiều.
Bài toán ngược
Để thực hiện “Ý Dân lòng Dân” thì phải làm bài toán ngược với cơ chế bầu
cử hiện nay. Trong công tác nhân sự, cách đơn giản nhất là tổ chức bầu
cử các cơ quan và chức danh Nhà nước trước ở tất cả các cấp: Ở cấp
Trung ương thì bầu Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ
tướng, Chính phủ, Viện trưởng Viện kiểm sát tối cao, Chánh án toà án tối
cao, sau đó mới họp Đại hội Đảng bầu Trung ương Đảng và Bộ Chính trị,
bầu Tồng bí thư. Sự tín nhiệm và kết quả bầu cử của dân là căn cứ rất
vững chắc cho Đảng bầu cử các cơ quan và người lãnh đạo của Đảng.
Vĩ thanh
Các ý kiến nói trên có tính khả thi đến đâu và như thế nào là
phù thuộc vào nhiều yếu tố, không dễ dàng tuy không quá khó.
Chúng ta tin vào sức năng động tự thân của dân tộc, sự sáng tạo và bền
bỉ của giới trí thức như ngọn lửa bùng lên để những người có trọng trách
biết suy nghĩ, trọng dụng, quy tụ, sử dụng đội ngũ trí thức tâm huyết
có kinh nghiệm, bản lãnh hiến kế cho tiến trình xây dựng đất nước.
Chúng ta tin tưởng vào dân tộc ta, trong đó có những người đang
cầm quyền, tin tưởng vào tiền đồ không xa quá của đất nước ta,
sẽ lựa chọn được người hiền tài ở mức thấp là không mất mình mà được
người. Mức cao là tung hoành mình mà phát huy nguời. Hai mức ấy đều là
thành tựu, với chất lượng có khác nhau, của lý trí và tình cảm, hoặc nói
cách khác là của trí tuệ và tấm lòng, được hoà quyện thống nhất thành
bản lĩnh trong "năng lực người" vì sự tồn vong của dân tộc, của đất
nước.
Tô Văn Trường(Blog Bùi Văn Bồng)
10 sự kiện nổi bật nhất thế giới năm 2013
1. Nội chiến Syria và nguy cơ bùng nổ thế chiến
Thi thể những người thiệt mạng vì vụ tấn công bằng vũ khí hóa học được đặt nằm xếp lớp ở thị trấn Ghouta (Syria) - Ảnh: Reuters |
Vào ngày 21.8, truyền thông quốc tế đưa tin về vụ tấn công bằng khí
sarin ở một vùng ngoại ô thủ đô Damascus (Syria). Những hình ảnh rợn
người từ video quay tại hiện trường, với phụ nữ và trẻ em nằm co giật
trên mặt đất, một số khác thì bất động, đã gây chấn động toàn thế giới.
Mười ngày sau đó, trong một bài phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama công bố một báo cáo tình báo cáo buộc chính Tổng thống Syria Bashar al Assad là người chịu trách nhiệm vụ tấn công nói trên, khiến ít nhất 1.429 người chết.
Ông Obama cũng tuyên bố sẽ đề xuất Quốc hội Mỹ thông qua kế hoạch tấn công các kho vũ khí hóa học của Syria.
Trong khi chính quyền Assad đã phủ nhận cáo buộc của Mỹ, phe nổi dậy tại Syria trông chờ cộng đồng quốc tế can thiệp vào cuộc nội chiến tại đây.
Tuy nhiên, điều này đã không xảy ra. Nga, một trong những đồng minh lớn của Syria, đã thuyết phục được Damascus giao nộp vũ khí hóa học cho Liên Hiệp Quốc.
Chính phủ Syria sau đó đã hợp tác với các thanh sát viên quốc tế và việc tiêu hủy vũ khí hóa học Syria hiện đang được tiến hành.
Cuộc nội chiến tại Syria vẫn đang tiếp diễn, khiến nhiều thành phố bị tàn phá và gây ra những làn sóng người dân tháo chạy khỏi đất nước.
Trong khi đó, nội bộ phe nổi dậy đang ngày càng bị chia rẽ, nhiều lực lượng thậm chí đã quay súng sang bắn lẫn nhau.
Các vòng đàm phán hòa bình cho Syria dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2014, nhưng giới quan sát bi quan về kết quả của các vòng đàm phán này.
2. Chuyển biến đột phá về chương trình hạt nhân tại Iran
Mười ngày sau đó, trong một bài phát biểu tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Barack Obama công bố một báo cáo tình báo cáo buộc chính Tổng thống Syria Bashar al Assad là người chịu trách nhiệm vụ tấn công nói trên, khiến ít nhất 1.429 người chết.
Ông Obama cũng tuyên bố sẽ đề xuất Quốc hội Mỹ thông qua kế hoạch tấn công các kho vũ khí hóa học của Syria.
Trong khi chính quyền Assad đã phủ nhận cáo buộc của Mỹ, phe nổi dậy tại Syria trông chờ cộng đồng quốc tế can thiệp vào cuộc nội chiến tại đây.
Tuy nhiên, điều này đã không xảy ra. Nga, một trong những đồng minh lớn của Syria, đã thuyết phục được Damascus giao nộp vũ khí hóa học cho Liên Hiệp Quốc.
Chính phủ Syria sau đó đã hợp tác với các thanh sát viên quốc tế và việc tiêu hủy vũ khí hóa học Syria hiện đang được tiến hành.
Cuộc nội chiến tại Syria vẫn đang tiếp diễn, khiến nhiều thành phố bị tàn phá và gây ra những làn sóng người dân tháo chạy khỏi đất nước.
Trong khi đó, nội bộ phe nổi dậy đang ngày càng bị chia rẽ, nhiều lực lượng thậm chí đã quay súng sang bắn lẫn nhau.
Các vòng đàm phán hòa bình cho Syria dự kiến sẽ diễn ra vào đầu năm 2014, nhưng giới quan sát bi quan về kết quả của các vòng đàm phán này.
2. Chuyển biến đột phá về chương trình hạt nhân tại Iran
Tổng thống Iran Hassan Rouhani và người đồng cấp bên phía Mỹ Barack Obama đã có một cuộc điện đàm lịch sử hồi tháng 9 - Ảnh: Reuters |
Tổng thống Iran Hassan Rouhani, người vừa đắc cử hồi tháng 6, đã có
thay đổi trong chính sách ngoại giao khi ông gửi lời chúc mừng đến toàn
thể người Do Thái trên thế giới nhân ngày lễ Rosh Hashanah, ngày mừng
năm mới của người Do Thái.
Chỉ trong vòng vài tháng sau khi nhậm chức, ông Rouhani và nội các mới đã có nhiều điều chỉnh làm thay đổi Iran.
Vào tháng 9, sau khi đưa ra một bài phát biểu được cho là ôn hòa tại kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tân tổng thống Iran đã có một cuộc điện đàm lịch sử với Tổng thống Mỹ Obama.
Đây là cuộc liên lạc trực tiếp đầu tiên sau 3 thập kỷ giữa lãnh đạo hai nước.
Đến tháng 11, Iran đã ký kết với Mỹ và các cường quốc thế giới một thỏa thuận sơ bộ. Theo đó, Tehran sẽ hạn chế chương trình hạt nhân nhằm đổi lấy sự nới lỏng các lệnh cấm vận của quốc tế.
Time nhận định rằng, thỏa thuận nói trên dù vẫn đang bị Israel phản đối kịch liệt, nhưng có thể mở ra một kỷ nguyên mới cho việc hàn gắn quan hệ Mỹ, Iran, vốn sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn khu vực.
3. Bất ổn chính trị tại Ai Cập
Chỉ trong vòng vài tháng sau khi nhậm chức, ông Rouhani và nội các mới đã có nhiều điều chỉnh làm thay đổi Iran.
Vào tháng 9, sau khi đưa ra một bài phát biểu được cho là ôn hòa tại kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc, tân tổng thống Iran đã có một cuộc điện đàm lịch sử với Tổng thống Mỹ Obama.
Đây là cuộc liên lạc trực tiếp đầu tiên sau 3 thập kỷ giữa lãnh đạo hai nước.
Đến tháng 11, Iran đã ký kết với Mỹ và các cường quốc thế giới một thỏa thuận sơ bộ. Theo đó, Tehran sẽ hạn chế chương trình hạt nhân nhằm đổi lấy sự nới lỏng các lệnh cấm vận của quốc tế.
Time nhận định rằng, thỏa thuận nói trên dù vẫn đang bị Israel phản đối kịch liệt, nhưng có thể mở ra một kỷ nguyên mới cho việc hàn gắn quan hệ Mỹ, Iran, vốn sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn khu vực.
3. Bất ổn chính trị tại Ai Cập
Những người ủng hộ Tổng thống Ai Cập vừa bị lật đổ Mohamed Morsi khiêng một người biểu tình bị thương sau khi xô xát với cảnh sát tại quảng trường Rabaa Adawiya ở thủ đô Cairo - Ảnh: AFP |
Phát biểu trên truyền hình vào ngày 3.7, Tổng tư lệnh quân đội Ai Cập
Abdul Fatah el-Sisi thông báo với hàng triệu người dân Ai Cập rằng quân
đội đã phế truất Tổng thống Mohamed Morsi.
Động thái này đã nhận được sự đồng tình của nhiều người dân Ai Cập, vốn đã tràn xuống đường biểu tình trước đó để phản đối ông Morsi, người mà họ cho là đã lợi dụng chức quyền để củng cố quyền lực cho Phong trào Huynh đệ Hồi giáo của mình.
Tuy nhiên, vụ lật đổ ông Morsi cũng khiến những người ủng hộ vị tổng thống này tiến hành các cuộc biểu tình bạo động lớn, gây rối loạn Ai Cập.
Chính quyền lâm thời do quân đội hậu thuẫn sau cùng đã bắt giữ lãnh đạo Phong trào Huynh đệ Hồi giáo và ra tay trấn áp các cuộc biểu tình ủng hộ ông Morsi.
Cảnh sát đã tấn công vào hai khu lều trại do người biểu tình thiết lập ở trung tâm thủ đô Cairo vào ngày 14.8, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Hiện ông Morsi bị đưa ra xét xử về các cáo buộc gây ra cái chết của những người biểu tình chống đối ông.
4. Tiết lộ chấn động của cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden
Động thái này đã nhận được sự đồng tình của nhiều người dân Ai Cập, vốn đã tràn xuống đường biểu tình trước đó để phản đối ông Morsi, người mà họ cho là đã lợi dụng chức quyền để củng cố quyền lực cho Phong trào Huynh đệ Hồi giáo của mình.
Tuy nhiên, vụ lật đổ ông Morsi cũng khiến những người ủng hộ vị tổng thống này tiến hành các cuộc biểu tình bạo động lớn, gây rối loạn Ai Cập.
Chính quyền lâm thời do quân đội hậu thuẫn sau cùng đã bắt giữ lãnh đạo Phong trào Huynh đệ Hồi giáo và ra tay trấn áp các cuộc biểu tình ủng hộ ông Morsi.
Cảnh sát đã tấn công vào hai khu lều trại do người biểu tình thiết lập ở trung tâm thủ đô Cairo vào ngày 14.8, khiến hàng trăm người thiệt mạng.
Hiện ông Morsi bị đưa ra xét xử về các cáo buộc gây ra cái chết của những người biểu tình chống đối ông.
4. Tiết lộ chấn động của cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden
Cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden - Ảnh: Reuters |
Edward Snowden, cựu nhân viên tình báo Mỹ, đã công bố tài liệu tuyệt
mật về các hoạt động tình báo trong và ngoài nước của chính phủ Mỹ,
khiến quan hệ giữa Washington và một số quốc gia trở nên căng thẳng.
Theo tiết lộ của Snowden, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã cài bọ nghe lén vào điện thoại di động của nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel.
NSA cũng bị tố cáo là đã nghe lén Tổng thống Brazil Dilma Rousseff, đồng thời lấy cắp dữ liệu của Tập đoàn dầu khí quốc gia Petrobras.
Thủ tướng Đức đã lên tiếng yêu cầu phía Mỹ làm rõ thông tin này, còn bà Rousseff đã hủy chuyến thăm Mỹ.
Vụ việc cũng gây căng thẳng thêm cho quan hệ Mỹ, Nga sau khi Moscow đồng y cấp quyền tị nạn cho Snowden.
5. Giáo hoàng Francis
Theo tiết lộ của Snowden, Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) đã cài bọ nghe lén vào điện thoại di động của nữ Thủ tướng Đức Angela Merkel.
NSA cũng bị tố cáo là đã nghe lén Tổng thống Brazil Dilma Rousseff, đồng thời lấy cắp dữ liệu của Tập đoàn dầu khí quốc gia Petrobras.
Thủ tướng Đức đã lên tiếng yêu cầu phía Mỹ làm rõ thông tin này, còn bà Rousseff đã hủy chuyến thăm Mỹ.
Vụ việc cũng gây căng thẳng thêm cho quan hệ Mỹ, Nga sau khi Moscow đồng y cấp quyền tị nạn cho Snowden.
5. Giáo hoàng Francis
Giáo hoàng Francis - Ảnh: Reuters |
Khói trắng đã bốc lên trên mái Nhà nguyện Sistine vào rạng sáng nay
14.3 (giờ Việt Nam) báo hiệu tân giáo hoàng đã được bầu ra để lãnh đạo
1,2 tỉ người Công giáo trên toàn thế giới giữa lúc Giáo hội đối mặt với
nhiều thử thách.
Hồng y người Argentina Jorge Mario Bergoglio đã đắc cử chức giáo hoàng và chọn tông hiệu là Francis.
Trước đó một tháng, Giáo hoàng Benedict đã từ nhiệm vì lý do sức khỏe và đây cũng là vị giáo hoàng đầu tiên trong gần 600 năm qua thoái vị.
Sau khi nhậm chức, Giáo hoàng Francis đã có những cải tổ nhằm làm minh bạch tình hình tài chính của Tòa thánh Vatican. Ông cũng được Time bình chọn là Nhân vật của năm 2013.
6. Chủ nghĩa khủng bố trỗi dậy tại châu Phi
Hồng y người Argentina Jorge Mario Bergoglio đã đắc cử chức giáo hoàng và chọn tông hiệu là Francis.
Trước đó một tháng, Giáo hoàng Benedict đã từ nhiệm vì lý do sức khỏe và đây cũng là vị giáo hoàng đầu tiên trong gần 600 năm qua thoái vị.
Sau khi nhậm chức, Giáo hoàng Francis đã có những cải tổ nhằm làm minh bạch tình hình tài chính của Tòa thánh Vatican. Ông cũng được Time bình chọn là Nhân vật của năm 2013.
6. Chủ nghĩa khủng bố trỗi dậy tại châu Phi
Một binh sĩ Pháp đeo khẩu trang chống bụi tại Mali - Ảnh: AFP |
Vào tháng 1, Pháp đã điều quân sang Mali để giúp chính phủ quốc gia châu Phi này đẩy lùi phiến quân Hồi giáo.
Giới phân tích nhận định rằng, mặc dù gặt hái được thành công lớn, sự can thiệp của Pháp lại kéo dài, thay vì diễn ra nhanh chóng như dự kiến.
Năm 2013 là năm cho thấy sự trỗi dậy của hoạt động khủng bố Hồi giáo cực đoan tại châu Phi, nổi bật là vụ giữ con tin tại một nhà máy khai thác khí đốt ở Algeria khiến 39 người nước ngoài thiệt mạng, các vụ thảm sát đẫm máu của tổ chức khủng bố Boko Haram ở Nigeria và vụ xả súng man rợ khiến ít nhất 68 người chết tại một trung tâm mua sắm ở Kenya do al-Shabab, tổ chức khủng bố thân al-Qaeda, tiến hành.
Tình trạng bạo lực leo thang tại châu Phi khiến các cường quốc phương Tây lo ngại.
Vào tháng 11, Pháp thông báo gia tăng hiện diện quân sự tại Trung Phi để đối phó với các vụ thảm sát của các lực lượng Hồi giáo cực đoan tại đây.
Trước đó, vào tháng 2, quân đội Mỹ đã thiết lập một căn cứ dành cho máy bay không người lái tại Niger và cũng đã tiến hành các chiến dịch đặc biệt tại Libya và Somalia.
7. Thảm họa cháy xưởng may ở Bangladesh
Giới phân tích nhận định rằng, mặc dù gặt hái được thành công lớn, sự can thiệp của Pháp lại kéo dài, thay vì diễn ra nhanh chóng như dự kiến.
Năm 2013 là năm cho thấy sự trỗi dậy của hoạt động khủng bố Hồi giáo cực đoan tại châu Phi, nổi bật là vụ giữ con tin tại một nhà máy khai thác khí đốt ở Algeria khiến 39 người nước ngoài thiệt mạng, các vụ thảm sát đẫm máu của tổ chức khủng bố Boko Haram ở Nigeria và vụ xả súng man rợ khiến ít nhất 68 người chết tại một trung tâm mua sắm ở Kenya do al-Shabab, tổ chức khủng bố thân al-Qaeda, tiến hành.
Tình trạng bạo lực leo thang tại châu Phi khiến các cường quốc phương Tây lo ngại.
Vào tháng 11, Pháp thông báo gia tăng hiện diện quân sự tại Trung Phi để đối phó với các vụ thảm sát của các lực lượng Hồi giáo cực đoan tại đây.
Trước đó, vào tháng 2, quân đội Mỹ đã thiết lập một căn cứ dành cho máy bay không người lái tại Niger và cũng đã tiến hành các chiến dịch đặc biệt tại Libya và Somalia.
7. Thảm họa cháy xưởng may ở Bangladesh
Một nữ công nhân may mặc Bangladesh may mắn được cứu thoát khỏi đống đổ nát sau khi một xưởng may đổ sập tại ngoại ô thủ đô Dhaka, khiến hơn 1.100 người chết - Ảnh: Reuters |
Hơn 1.100 người thiệt mạng sau khi một xưởng may tại ngoại ô thủ đô Dhaka (Bangladesh) đổ sập vào hôm 24.4.
Đây là một trong những thảm họa tồi tệ nhất đối với ngành công nghiệp may mặc Bangladesh và vụ việc này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về điều kiện làm việc tồi tệ tại các xưởng may Bangladesh.
Nhiều cuộc thảo luận trong và ngoài nước đã diễn ra tại Bangladesh sau thảm họa nhằm tìm cách cải tổ các xưởng may, vốn là nhà cung cấp chính cho các tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu và Mỹ.
Vào tháng 11, các nhóm đại diện cho các hãng bán lẻ lớn như Walmart, Gap và H&M đã thống nhất áp dụng những tiêu chuẩn lao động chặt chẽ hơn cho nhân công Bangladesh, những người được cho là có mức lương thấp nhất thế giới.
8. Căng thẳng chủ quyền biển đảo tại châu Á
Đây là một trong những thảm họa tồi tệ nhất đối với ngành công nghiệp may mặc Bangladesh và vụ việc này đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về điều kiện làm việc tồi tệ tại các xưởng may Bangladesh.
Nhiều cuộc thảo luận trong và ngoài nước đã diễn ra tại Bangladesh sau thảm họa nhằm tìm cách cải tổ các xưởng may, vốn là nhà cung cấp chính cho các tập đoàn bán lẻ hàng đầu châu Âu và Mỹ.
Vào tháng 11, các nhóm đại diện cho các hãng bán lẻ lớn như Walmart, Gap và H&M đã thống nhất áp dụng những tiêu chuẩn lao động chặt chẽ hơn cho nhân công Bangladesh, những người được cho là có mức lương thấp nhất thế giới.
8. Căng thẳng chủ quyền biển đảo tại châu Á
Quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, nơi đang có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật Bản - Ảnh: AFP |
Trung Quốc tiếp tục khiến nhiều nước trên thế giới lo ngại khi đơn
phương tuyên bố thiết lập vùng nhận dạng phòng không mới tại biển Hoa
Đông.
Vùng nhận dạng phòng không mới của Bắc Kinh bao trùm cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, vốn đang có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật, và bãi đá ngầm Ieodo/Tô Nham Tiêu, nơi Trung Quốc và Hàn Quốc cùng tuyên bố chủ quyền.
Nhật Bản đã lên tiếng phản đối vùng phòng không mới này, trong khi Mỹ, Hàn Quốc đã cho chiến đấu cơ bay qua vùng phòng không này mà không báo với Trung Quốc.
9. “Đại dịch” hiếp dâm tại Ấn Độ
Vùng nhận dạng phòng không mới của Bắc Kinh bao trùm cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, vốn đang có tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật, và bãi đá ngầm Ieodo/Tô Nham Tiêu, nơi Trung Quốc và Hàn Quốc cùng tuyên bố chủ quyền.
Nhật Bản đã lên tiếng phản đối vùng phòng không mới này, trong khi Mỹ, Hàn Quốc đã cho chiến đấu cơ bay qua vùng phòng không này mà không báo với Trung Quốc.
9. “Đại dịch” hiếp dâm tại Ấn Độ
Người biểu tình Ấn Độ cầm theo biểu ngữ kêu gọi treo cổ tội phạm hiếp dâm - Ảnh: Reuters |
Sự phẫn nộ của người dân Ấn Độ đối với vụ hiếp dâm tập thể khiến một nữ
sinh thiệt mạng hồi năm 2012 tiếp tục bùng lên trong năm 2013.
Năm thủ phạm tham gia vụ hãm hiếp tập thể và tấn công tàn bạo nữ sinh này đã chính thức ra hầu tòa vào đầu năm 2013 trong tình trạng an ninh thắt chặt.
Truyền thông Ấn Độ cho biết phiên tòa đã được xử kín do lo ngại nguy cơ bùng phát bạo loạn.
Được biết, đã có nhiều cuộc biểu tình lớn đã nổ ra tại Ấn Độ sau cái chết của nữ sinh nói trên, đòi hỏi chính phủ cần có các biện pháp bảo vệ phụ nữ và công lý hữu hiệu hơn.
10. Siêu bão Hải Yến
Năm thủ phạm tham gia vụ hãm hiếp tập thể và tấn công tàn bạo nữ sinh này đã chính thức ra hầu tòa vào đầu năm 2013 trong tình trạng an ninh thắt chặt.
Truyền thông Ấn Độ cho biết phiên tòa đã được xử kín do lo ngại nguy cơ bùng phát bạo loạn.
Được biết, đã có nhiều cuộc biểu tình lớn đã nổ ra tại Ấn Độ sau cái chết của nữ sinh nói trên, đòi hỏi chính phủ cần có các biện pháp bảo vệ phụ nữ và công lý hữu hiệu hơn.
10. Siêu bão Hải Yến
Một cậu bé Philippines bần thần đứng nhìn đống đổ nát do siêu bão Hải Yến gây ra tại thành phố Tacloban - Ảnh: Reuters |
Đây là cơn bão tàn bạo nhất từ trước đến nay tại Philippines. Vào ngày
8.11, siêu bão Hải Yến đã ập đến miền trung Philippines với sức gió lên
đến 275 km/giờ.
Mặc dù đã có những biện pháp chuẩn bị trước, bao gồm sơ tán gần 800.000 người ra khỏi khu vực dự kiến sẽ hứng bão, nhưng có hơn 6.000 người được cho là đã thiệt mạng và 1.800 người mất tích vì bão dữ, theo báo cáo của chính phủ Philippines.
Gần 2 triệu người mất nhà cửa sau khi bão quét qua.
Nhiều nước trên thế giới đã tích cực viện trợ cho Philippines để giúp quốc gia này khắc phục hậu quả thiên tai.
Hoàng Uy
Mặc dù đã có những biện pháp chuẩn bị trước, bao gồm sơ tán gần 800.000 người ra khỏi khu vực dự kiến sẽ hứng bão, nhưng có hơn 6.000 người được cho là đã thiệt mạng và 1.800 người mất tích vì bão dữ, theo báo cáo của chính phủ Philippines.
Gần 2 triệu người mất nhà cửa sau khi bão quét qua.
Nhiều nước trên thế giới đã tích cực viện trợ cho Philippines để giúp quốc gia này khắc phục hậu quả thiên tai.
Hoàng Uy
Cánh Cò - Chiếc giường và tấm bảng
“đại gia 75 tuổi, ông Lê Ân sắp đưa về Việt Nam chiếc giường được cho
là đắt nhất thế giới. Chiếc giường Royal Bed có giá 175.000 USD do hãng
sản xuất giường Savoir Beds (Anh) sản xuất”.
Thật đáng ngưỡng mộ số tiền đại gia Lê Ân bỏ ra với lời xác định của
chính đương sự là tranh tiếng với 60 đại gia thế giới khi ông là người
đầu tiên được hãng sản xuất nhận bán. Ông Ân đã thắng 59 người kia mà có
lẽ 58 người trong họ là Tàu. Bọn nhà giàu bây giờ biết nơi để tập trung
lắm, chúng không còn lựa các nước Tây phương mà đến, chúng kéo nhau ùa
về Tàu, về Việt nam và mới đây có tin uà cả về cái xứ Bắc Triều Tiên
nữa. Thật là thông minh.
Ông Lê Ân và những người ngưỡng mộ chiếc giường được gọi là siêu khủng
ấy đang ngày ngày chờ xem mặt mũi của nó ra sao. Và như thông thường,
dám cuộc không sợ thua, chỉ sau một ngày thôi thì niềm hưng phấn ấy trôi
tuột như tiếng chặt lưỡi của loại thạch sùng trong đêm vắng.
Người nào bỏ công lặn lội ra Vũng Tàu xem chiếc giường sẽ quay về nhà
với sự tiếc rẻ vì không được ngồi thử lên trên để biết độ êm của nó. Xem
giường mà không được nằm lên không khác nào làm tình nửa chừng bị hất
văng xuống đất.
Giường để nằm chứ không phải để xem, đó là chân lý.
Khi ông Ân và cô vợ trẻ nằm lăn lộn ấy họ nghĩ đến sự thèm thuồng của
hàng ngàn kẻ xem giường và việc này sẽ là yếu tố khiến hai ông bà mãn
nguyện trước tiên. Sự thèm thuồng của họ làm cho ông Ân, vốn đã trên 75
hưng phấn thêm khi thi hành công đoạn tiếp theo.
Quần chúng xếp hàng xem giường như đi xem lăng là liều thuốc cực mạnh
bơm vào lòng tự mãn của đại gia Lê Ân và vì vậy những bài báo quảng cáo
chiếc siêu giường ấy đáng được đại gia này cho một ít tiền “boa” khi đã
tận tụy ngắm nghía, phân tích, sờ nắn từng centimet một những cấu trúc
của chiếc giường siêu khủng ấy.
Không một luật lệ nào cấm người ta xài tiền. Hơn nữa ông Lê Ân đã làm
nhiều việc mà báo chí mô tả là từ thiện. Ông Lê Ân có quyền hả hê trước
đồng tiền mình bỏ ra sau khi đã chi cho xã hội nhiều công ích. Ông tuyên
bố sẽ xây căn nhà 150 tỷ làm trụ sở cho những việc công ích ấy đã cho
thấy ông có tấm lòng với tha nhân như thế nào, còn việc chiếc nhà 150 tỷ
có chứa hết bao nhiêu hồ sơ từ thiện ông sẽ làm hay không thì phải chờ
sau khi ông mất người ta mới tổng kết được.
Ông Ân muốn theo chân các tỷ phú Mỹ như Bill Gate hay Warren Buffett thì
thật là phúc đức cho người nghèo nói tiếng Việt. Ông cho xây nhà lớn
như thế thì ắt những vật phẩm từ thiện sắp được phân phát không thể nào
nhỏ. Vậy mà có kẻ ác miệng gọi ông là thí mẩu bánh cho người nghèo để
câu khách không...nghèo vào khu du lịch của ông. Luận điệu phá hoại niềm
tin như thế không thể chấp nhận được.
Nhưng chiếc giường của ông Ân vẫn làm nhiều người...trằn trọc. Không
phải vì không được nằm lên mà vì cảm thấy nó lấn cấn. Lấn cấn vì chiếc
giường của đại gia này làm cho xã hội chia thành ba phe.
Phe thứ nhất nhiệt tình cổ võ cho ông Ân vì khâm phục sức chơi quá khủng
của ông. Khâm phục và tự nhủ lòng nếu có tiền như vậy họ sẽ chơi trội
hơn để tìm cảm giác được người khác khâm phục. Cảm giác làm vua không
ngai ấy đang được nhân rộng ra, tâng bốc lên qua phương tiện truyền
thông và không có gì cho thấy hiện tượng này sẽ dần dần biến mất hay ít
đi.
Phe thứ hai khinh bỉ ra mặt và chỉ chửi...trong lòng hay cùng lắm là
giữa các cuộc cà phê hay bữa nhậu. Lấy lý do nào đấu tố ông Ân khi đồng
tiền bỏ ra là của ông ấy? Người cùng nằm trên giường với ông là bà vợ có
hôn thú của ông ta cho dù bà ấy chỉ hơn hai mươi tuổi. Tuổi tác cũng là
mẫu số của đồng tiền vậy thì có gì là xấu? Khác xa với Dương Chí Dũng,
lấy tiền nhà nước mua nhà cho bồ nhí nên bị trảm thì cũng đáng đời rồi.
Chả lẽ lại bới móc chuyện ông Ân còn một đống con cháu thất cơ lỡ vận
đang được báo chí soi mói? Ô hay, chúng nó lớn cả rồi, ông còn phải có
đời sống riêng của ông nữa chứ? Mà có cái gì riêng cụ thể hơn một chiếc
giường trong phòng ngủ?
Phe thứ ba: đọc tin này như một vết cắt nhức nhối trong lòng nhưng khó
thể lên tiếng. Cái đau của người không đủ tiền để mua ly trà đá sau một
cuốc xích lô cho khách. Phe này nhiều lắm, chiếm hơn phân nửa toàn xã
hội Việt Nam. Họ là những công nhân mài miệt trong các nhà máy nước
ngoài để lãnh những đồng tiền nội tệ ít ỏi. Họ là những nông dân mất
ruộng, rổ rá ra đồng mót từng hạt lúa lép để sống còn. Họ là những công
dân nhập cư đang trôi nổi khắp phố phường với đủ thứ nghề từ bán vé số
tới bán cả thân thể của mình để kiếm từng ngàn bạc.
Chiếc siêu giường không có chỗ cho sự tưởng tượng của họ vì trong trí óc
của hầu hết những con người ấy chén cơm, manh áo lớn hơn hàng ngàn lần
cái giường kỳ khôi của đại gia Lê Ân.
Ông Ân đã trải qua tù tội, nghèo nàn và thậm chí bị khinh bỉ nữa. Có lẽ
việc mua giường của ông là hành động trả thù đời chăng? Nếu thế thì trả
thù ai đây? Không lẽ trả thù mấy chiếc giường xi măng giá lạnh trong
trại giam hay mấy manh chiếu rách khi ông còn hàn vi nằm phơi giữa chợ
như ông từng kể?
Nếu thế thì tội nghiệp cho những người nghèo, tội phạm đang nằm trên đó
như ông ngày xưa. Nếu biết được sự trả thù này có lẽ họ sẽ không ngủ
được vì nỗi ám ảnh lẫn ước mơ không bao giờ thành sự thật với câu chuyện
thần tiên của chiếc giường bạc tỷ.
Nhưng cũng may, có một câu chuyện khác làm cho người nghèo ngủ được.
Liều thuôc ngủ không tốn một xu để mua nhưng giá trị của nó không thể phủ nhận.
Thay vì nằm trên chiếc giường bạc tỷ để thỏa mãn cảm giác tìm sự thần
tiên hí lộng, người ta có quyền bồng bềnh trên một tấm bảng viết lời
nhân bản, yêu thương của đồng loại.
Đồng loại được viết hoa chữ NGƯỜI qua cách nắn nót trên một tấm bảng đen
học trò: "Sửa xe đạp. Các cháu học sinh cấp 1, 2 đi học qua đây nếu bị
hỏng xe ông sửa ông không lấy tiền, (nếu) ông chưa sửa kịp (thì) ông đưa
đến trường. Ông Tâm".
Tấm bảng của một ông già tên Tâm, 63 tuổi đang cư ngụ tại xóm 4, thôn
Cầu Cảng, xã Tả Thanh Oai, Thanh Trì, Hà Nội tự nguyện sửa xe không công
cho các cháu đã làm rúng động mạng Internet. Sức rung chấn hơn hẳn
chiếc giường của đại gia Ân.
Chiếc giường Royal Bed nếu đặt bên cạnh tấm bảng đen chữ viết bằng phấn
trắng của ông Tâm sẽ là một thảm họa. Thử tưởng tượng khi hai vật ấy đặt
bên nhau người ta, bất cứ là ai, sẽ xúc động vì tấm bảng hay chiếc
giường?
E rằng hãng Savoir Beds sẽ kiện ông Tâm vì theo quảng cáo của họ thì
chiếc giường này là phương tiện tuyệt hảo giúp người ta chìm sâu vào
giấc ngủ, thế nhưng khi đặt bên cạnh chiếc bảng đen phấn trắng của ông
thì nó trở thành nỗi ám ảnh, thù hằn của người nghèo và họ chọn tấm bảng
như một thái độ trân trọng trước tấm lòng của người đối với người.
Của cho không bằng cách cho. Chiếc giường làm cho đại gia ngủ ngon cùng
vợ nhưng lại khiến nhiều người mất ngủ mặc dù đại gia hứa là sẽ hiến
tặng rất nhiều cho người nghèo.
Ông Tâm xe đạp không cho.
Ông dâng hiến công sức, thời gian và kể cả sự khiêm nhượng tận cùng của
mình cho con người, vật phẩm của thượng đế. Viết lên tấm bảng những lời
lẽ đầy nâng niu như sợ các con người như ông đau đớn ông đã làm không ít
người lớn đau đớn vì hành động đẹp đẽ của ông. Họ đau đớn vì nhận ra
mình đã quá lâu sống trong ảo tưởng mà chiếc giường của ông Ân là một
điển hình.
Đó là nói về phản ứng của những con người, còn các con khác phản ứng ra sao thì có ma mới biết.
Cánh Cò
(RFA Blog's)
Phát minh nổi tiếng của Mikhail Kalashnikov
Viên sĩ quan thiết giáp Nga đã phát minh ra một trong những
loại vũ khí nổi tiếng nhất thế giới. Thay vì thế, ông ước mình thiết kế
một chiếc máy cắt cỏ còn hơn.
Mikhail Klashnikov, người chế tạo khẩu AK-47, đang viếng tham một triển lãm về súng của ông tại một cơ xưởng quốc phòng tại thành phố Izhevsk, Urals. (Reuters)
(Dân luận)
Mikhail Klashnikov, người chế tạo khẩu AK-47, đang viếng tham một triển lãm về súng của ông tại một cơ xưởng quốc phòng tại thành phố Izhevsk, Urals. (Reuters)
Mikhail Kalashnikov vừa qua đời ở tuổi 94 tại Izhevsk, tên tuổi ông
sẽ được mãi mãi gắn liền với một trong những vũ khí tiêu biểu và gây
tranh cãi nhất trên thế giới.
Khi loại súng trường tấn công AK-47 hay “Kalashnikov” lần đầu tiên được đưa vào sản xuất sáu thập niên trước, rõ ràng là ông chẳng bao giờ biết trước rằng không chỉ nó đã trở thành một thứ súng cá nhân tiêu chuẩn cho quân đội Sô Viết mà còn trở thành một loại vũ khí được ưa chọn của vô số chiến quân du kích, quân khủng bố, và thậm chí cả tội phạm trên toàn cầu.
Kalashnikov sinh năm 1919 trong một gia đình nông dân nghèo gồm 19 người con tại vùng Altai phía nam nước Nga, chỉ hai năm sau cuộc Cách mạng Vô sản. Thời trẻ ông từng mơ trở thành nhà thơ. Thật ra ông đã làm thơ trong suốt cả đời mình và đã xuất bản sáu cuốn sách, nhưng chính năng khiếu tự học về ngành thiết kế đã khiến ông nổi tiếng. “Không có tôi, vẫn còn vô số những nhà thơ tồi,” ông nói với các phóng viên vào năm 2009. “Tôi đã chọn một con đường khác.”
Con đường đời mà Kalashnikov cuối cùng đã lựa chọn bắt đầu khi ông bị tuyển vào lực lượng Hồng Quân năm 1938. Ông trở thành một người lính lái tăng và thợ máy, cho đến khi ông bị thương trong chiến đấu vào tháng Mười năm 1941 trong Chiến tranh Thế giới II, ông đã leo lên chức chỉ huy tổ thiết giáp. Trong khi đang hồi phục tại một bện viện, Kalashnikov nghe thấy những người lính khác than phiền về tính thiếu tin cậy của những khẩu súng trường Sô Viết. Kinh nghiệm bản thân đầy bực bội của Kalashnikov vềi loại vũ khí tiêu chuẩn trên đã khiến ông bắt tay vào thiết kế một loại súng bán tự động.
Mặc dù bản vẽ về kiểu súng mới đầu tiên mà ông đệ trình đã không thuyết phục được cấp trên, tài năng thiết kế của ổng đã được lưu ý và ông được phòng chỉ huy pháo binh chuyển sang bộ phận chế tạo súng cá nhân vào năm 1942. Ông dùng những phát minh trong công việc để tham gia vào một cuộc thi thiết kế súng trường vào năm 1946 và một năm sau thiết kế thắng giải của ông đã trở thành khuôn mẫu cho loại súng "Avtomat Kalashnikova 1947" (AK-47), và từ đấy đặt tên tuổi của nhà sáng chế vào lịch sử.
Chỉ trong vòng hai năm, súng AK-47 đã được Quân đội Sô Viết sử dụng và trở thành loại súng tiêu chuẩn do quân đội cấp phát vào năm 1956. Tính bền vững, tin cậy và dễ sử dụng trong mọi điều kiện khiến nó trở thành thứ vũ khiếu chủ yếu tại hầu hết các chiến trường trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh.
Vai trò to lớn của nó trong nhiều cuộc chiến tranh du kích do Liên Sô hậu thuẫn như cuộc Chiến Việt Nam đã biến nó trở thành một biểu tượng phản văn hoá mà ảnh hưởng của nó có lẽ chỉ đứng sau bức chân dung nhà cách mạng Marxist Che Guevara do Alberto Korda chụp mà thôi. Thậm chí khẩu súng AK-47 còn được đưa vào lá quốc kỳ của Mozambique để vinh danh vai trò tối trọng của loại vũ khí này trong phong trào giải phóng của quốc gia này.
Nhưng nếu độ tin cậy và hiệu quả của súng Kalashnikov là đặc điểm vũ khí tối thượng, nó cũng trở thành một thứ vũ khí giết người rẻ tiền và dễ tìm mà một số người cho rằng số người thiệt mạng vì nó còn cao hơn cả số nạn nhân chết vì quả bom hạt nhân thả tại thành phố Nhật Hiroshima. Hơn 60 năm sau khi nó được đưa vào sản xuất, dự đoán hiện nay có đến 100 triệu khẩu AK-47 đang lưu hành trên thế giới.
Từ các chiến trường, giờ đây nó đã hiện diện trên mọi nơi mọi lúc - một thứ vũ khí được ưa chuộng bởi các tập đoàn tội phạm ma tuý Mễ và các nhóm Hồi giáo cực đoan. “Tại một số nơi, giá một khẩu AK-47 chỉ có 15 Mỹ kim, hoặc thậm chỉ chỉ với một bao gạo,” cựu Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan nói vào năm 2001. “Chúng rất dễ vận hành và không cần huấn luyện nhiều, ngay cả một đứa trẻ cũng có thể sử dụng được. Chúng rất dễ che đậy và vận chuyển. Vì chúng không cần bảo trì nhiều, chúng có thể được dùng trong nhiều thập niên.”
Đấy là một huyền thoại khiến Kalashnikov cảm thấy khó chịu.
“Khi tôi thấy Bin Laden mang khẩu AK-47, tôi thấy bất an,” ông nói với Reuters vào năm 2002. “Nhưng tôi có thể làm được gì đây, quân khủng bố không phải là những kẻ dại dột: họ cũng biết chọn loại súng đáng tin cậy nhất.”
Ông thấy mình vô tội đối với việc vũ khí của ông thường nằm trong tay những kẻ xấu. “Tôi phát minh một thứ vũ khí được dùng để bảo vệ binê giới Tổ Quốc. Tôi không có lỗi khi súng của tôi được sử dụng không đúng chỗ,” ông nói.
Kalashnikov cũng nói rằng ông “thà phát minh ra một loại máy mọi người có thể sử dụng và giúp nông dân làm việc, như máy cắt cỏ chẳng hạn.”
Tuy nhiên, Kalashnikov thường phản ứng một cách khó chịu khi được hỏi về số người bị giết bởi thứ vũ khí do ông chế tạo.
“Đôi khi người ta hỏi ‘Sao ông ngủ ngon được khi biết rằng có quá nhiều người đã chết vì vũ khí của ông?’ Không nên đổ tội cho người thiết kế, mà lỗi chính là từ những chính trị gia, những người không thể thoả thuận sử dụng những biện pháp ôn hoà để không phải dùng đến vũ khí.”
Khi loại súng trường tấn công AK-47 hay “Kalashnikov” lần đầu tiên được đưa vào sản xuất sáu thập niên trước, rõ ràng là ông chẳng bao giờ biết trước rằng không chỉ nó đã trở thành một thứ súng cá nhân tiêu chuẩn cho quân đội Sô Viết mà còn trở thành một loại vũ khí được ưa chọn của vô số chiến quân du kích, quân khủng bố, và thậm chí cả tội phạm trên toàn cầu.
Kalashnikov sinh năm 1919 trong một gia đình nông dân nghèo gồm 19 người con tại vùng Altai phía nam nước Nga, chỉ hai năm sau cuộc Cách mạng Vô sản. Thời trẻ ông từng mơ trở thành nhà thơ. Thật ra ông đã làm thơ trong suốt cả đời mình và đã xuất bản sáu cuốn sách, nhưng chính năng khiếu tự học về ngành thiết kế đã khiến ông nổi tiếng. “Không có tôi, vẫn còn vô số những nhà thơ tồi,” ông nói với các phóng viên vào năm 2009. “Tôi đã chọn một con đường khác.”
Con đường đời mà Kalashnikov cuối cùng đã lựa chọn bắt đầu khi ông bị tuyển vào lực lượng Hồng Quân năm 1938. Ông trở thành một người lính lái tăng và thợ máy, cho đến khi ông bị thương trong chiến đấu vào tháng Mười năm 1941 trong Chiến tranh Thế giới II, ông đã leo lên chức chỉ huy tổ thiết giáp. Trong khi đang hồi phục tại một bện viện, Kalashnikov nghe thấy những người lính khác than phiền về tính thiếu tin cậy của những khẩu súng trường Sô Viết. Kinh nghiệm bản thân đầy bực bội của Kalashnikov vềi loại vũ khí tiêu chuẩn trên đã khiến ông bắt tay vào thiết kế một loại súng bán tự động.
Mặc dù bản vẽ về kiểu súng mới đầu tiên mà ông đệ trình đã không thuyết phục được cấp trên, tài năng thiết kế của ổng đã được lưu ý và ông được phòng chỉ huy pháo binh chuyển sang bộ phận chế tạo súng cá nhân vào năm 1942. Ông dùng những phát minh trong công việc để tham gia vào một cuộc thi thiết kế súng trường vào năm 1946 và một năm sau thiết kế thắng giải của ông đã trở thành khuôn mẫu cho loại súng "Avtomat Kalashnikova 1947" (AK-47), và từ đấy đặt tên tuổi của nhà sáng chế vào lịch sử.
Chỉ trong vòng hai năm, súng AK-47 đã được Quân đội Sô Viết sử dụng và trở thành loại súng tiêu chuẩn do quân đội cấp phát vào năm 1956. Tính bền vững, tin cậy và dễ sử dụng trong mọi điều kiện khiến nó trở thành thứ vũ khiếu chủ yếu tại hầu hết các chiến trường trong giai đoạn Chiến tranh Lạnh.
Vai trò to lớn của nó trong nhiều cuộc chiến tranh du kích do Liên Sô hậu thuẫn như cuộc Chiến Việt Nam đã biến nó trở thành một biểu tượng phản văn hoá mà ảnh hưởng của nó có lẽ chỉ đứng sau bức chân dung nhà cách mạng Marxist Che Guevara do Alberto Korda chụp mà thôi. Thậm chí khẩu súng AK-47 còn được đưa vào lá quốc kỳ của Mozambique để vinh danh vai trò tối trọng của loại vũ khí này trong phong trào giải phóng của quốc gia này.
Nhưng nếu độ tin cậy và hiệu quả của súng Kalashnikov là đặc điểm vũ khí tối thượng, nó cũng trở thành một thứ vũ khí giết người rẻ tiền và dễ tìm mà một số người cho rằng số người thiệt mạng vì nó còn cao hơn cả số nạn nhân chết vì quả bom hạt nhân thả tại thành phố Nhật Hiroshima. Hơn 60 năm sau khi nó được đưa vào sản xuất, dự đoán hiện nay có đến 100 triệu khẩu AK-47 đang lưu hành trên thế giới.
Từ các chiến trường, giờ đây nó đã hiện diện trên mọi nơi mọi lúc - một thứ vũ khí được ưa chuộng bởi các tập đoàn tội phạm ma tuý Mễ và các nhóm Hồi giáo cực đoan. “Tại một số nơi, giá một khẩu AK-47 chỉ có 15 Mỹ kim, hoặc thậm chỉ chỉ với một bao gạo,” cựu Tổng Thư ký Liên Hiệp Quốc Kofi Annan nói vào năm 2001. “Chúng rất dễ vận hành và không cần huấn luyện nhiều, ngay cả một đứa trẻ cũng có thể sử dụng được. Chúng rất dễ che đậy và vận chuyển. Vì chúng không cần bảo trì nhiều, chúng có thể được dùng trong nhiều thập niên.”
Đấy là một huyền thoại khiến Kalashnikov cảm thấy khó chịu.
“Khi tôi thấy Bin Laden mang khẩu AK-47, tôi thấy bất an,” ông nói với Reuters vào năm 2002. “Nhưng tôi có thể làm được gì đây, quân khủng bố không phải là những kẻ dại dột: họ cũng biết chọn loại súng đáng tin cậy nhất.”
Ông thấy mình vô tội đối với việc vũ khí của ông thường nằm trong tay những kẻ xấu. “Tôi phát minh một thứ vũ khí được dùng để bảo vệ binê giới Tổ Quốc. Tôi không có lỗi khi súng của tôi được sử dụng không đúng chỗ,” ông nói.
Kalashnikov cũng nói rằng ông “thà phát minh ra một loại máy mọi người có thể sử dụng và giúp nông dân làm việc, như máy cắt cỏ chẳng hạn.”
Tuy nhiên, Kalashnikov thường phản ứng một cách khó chịu khi được hỏi về số người bị giết bởi thứ vũ khí do ông chế tạo.
“Đôi khi người ta hỏi ‘Sao ông ngủ ngon được khi biết rằng có quá nhiều người đã chết vì vũ khí của ông?’ Không nên đổ tội cho người thiết kế, mà lỗi chính là từ những chính trị gia, những người không thể thoả thuận sử dụng những biện pháp ôn hoà để không phải dùng đến vũ khí.”
Coilin O'Connor
Diên Vỹ chuyển ngữ - The Atlantic
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét