- Trung Quốc tự khen ngợi đã quét dọn sạch sẽ internet (RFI) - Người phụ trách việc kiểm duyệt internet của Trung Quốc hôm nay 28/11/2013 ca ngợi việc tăng cường trừng phạt việc loan truyền << tin đồn >> trên mạng đã giúp << quét dọn >> internet rất thành công.
- B-52 của Mỹ tiếp tục công phá uy tín của Trung Quốc (RFI) - Kể từ sáng hôm qua, những lời bêu riếu phản ứng chậm trễ, hầu như không có, của quân đội Trung Quốc sau vụ hai pháo đài bay B52 của Mỹ ngang nhiên tiến vào vùng nhận dạng phòng không của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông càng lúc càng tràn ngập mạng internet tại nước này.
- Trẻ con Trung Quốc có cha mẹ mà vẫn "mồ côi" (RFI) - Sôi sục trong vùng biển Hoa đông, đối lập Syria trong ngõ cụt, liên minh tả hữu lên cầm quyền tại Đức, nước Ý sang trang thời đại Berlusconi, dân Pháp trong cảnh sưu cao thuế nặng. Đó là những đề tài chính làng báo Pháp hôm nay. Nhưng trước hết, xin điểm qua bài báo của Le Monde nói về hoàn cảnh của << Hàng triệu trẻ em Trung Quốc 'mồ côi' vì cha mẹ bỏ làng quê lên thành thị kiếm sống >>.
- Bắc Kinh sẵn sàng chịu giông bão ngoại giao nhưng không dám khiêu chiến (RFI) - Khi áp đặt các quy định về << vùng nhận dạng phòng không >>, Trung Quốc muốn nới rộng ảnh hưởng trong khu vực mà Bắc Kinh tự cho là đã bị gặm nhấm một cách bất hợp lý. Theo nhận xét của các chuyên gia, Bắc Kinh sẵn sàng chịu đựng giông bão ngoại giao, nhưng chắc chắn là không dám đương đầu với một cuộc xung đột vũ trang.
- Lãnh đạo Philippines bất đồng quan điểm về vụ tàu sân bay Trung Quốc xuống Biển Đông (RFI) - Theo báo chí Philippines vào hôm nay, 28/11/2013, tàu sân bay Trung Quốc Liêu Ninh đã vượt qua eo biển Đài Loan ở phía Bắc nước này trên đường xuống thử nghiệm trên biển tại khu vực Biển Đông.
- Iran - Thổ Nhĩ Kỳ kêu gọi ngưng bắn để bảo đảm thành công cho Hội nghị Geneve 2 (RFI) - Điều làm cho cộng đồng quốc tế bất ngờ là Iran, nước ủng hộ chế độ Damas và Thổ Nhĩ Kỳ thì chống, lại cùng nhau lên tiếng kêu gọi ngừng bắn tại Syria. Lời kêu gọi này được đưa ra ngày hôm qua, 27/11/2013, trong cuộc gặp tại Téheran giữa Ngoại trưởng Iran và đồng nhiệm Thổ Nhĩ Kỳ.
- Người biểu tình cúp điện trụ sở cảnh sát Thái Lan (RFI) - Hàng ngàn người biểu tình đòi hỏi chính phủ Thái Lan hiện tại từ chức vào hôm nay 28/11/2013, đã sáng tạo ra một cách đấu tranh mới. Họ đã cúp nguồn điện cung cấp cho trụ sở ngành cảnh sát ngay tại Bangkok. Họ đồng thời bác bỏ lời kêu gọi đàm phán của nữ Thủ tướng Yingluck Shinawatra.
- Báo chí Trung Quốc : Bắc Kinh phản ứng quá chậm trước B-52 của Mỹ (RFI) - Báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay 28/11/2013 nói rằng Bắc Kinh đã mất quá nhiều thời gian để có phản ứng trước << hành động thách thức >> của Washington - cho hai pháo đài bay B-52 bay ngang qua vùng nhận dạng phòng không mới được chế độ cộng sản Bắc Kinh tuyên bố.
- Việt Nam phạt tiền nặng những ai chỉ trích chính quyền trên mạng xã hội (RFI) - Chính phủ Việt Nam vừa bổ sung thêm một công cụ trấn áp các tiếng nói đối lập trên mạng xã hội bằng một nghị định mới về xử phạt hành chính các vi phạm thông tin viễn thông. Theo quy định mới này, những ai có hành vi chỉ trích chính quyền trên mạng xã hội có thể phải chịu mức phạt từ 70 triệu đến 100 triệu đồng.
- Hiến pháp : Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định độc quyền lãnh đạo (RFI) - Tình trạng độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên chính trường Việt Nam đã được khẳng định với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp hôm nay 28/11/2013, dội một gáo nước lạnh vào các hy vọng mở cửa cho đa đảng.
- Brazil : Hai người chết do sập cần cẩu ở sân vận động Sao Paulo (RFI) - Sân vận động Sao Paulo, Brazil, là nơi khai mạc Cúp bóng đá thế giới 2014 vào tháng Sáu năm tới. Hôm qua, 27/11/2013, chiếc cần cẩu trên công trường sân vận động này đã đổ sập và làm hai công nhân thiệt mạng. Ngoài thảm họa, tiến độ xây dựng, tu sửa sân vận động Sao Paulo cũng như 5 dự án khác đang bị chậm trễ.
- Phi cơ quân sự Hàn Quốc cũng phớt lờ vùng phòng không của Trung Quốc (RFI) - Không chỉ có Hoa Kỳ rồi Nhật Bản là đã coi thường vùng phòng không của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông. Ngay cả Hàn Quốc cũng đã cho phi cơ quân sự của mình bay qua vùng nhận dạng phòng không mà Bắc Kinh vừa thiết lập và buộc các nước khác chấp hành.
- Nhật Bản thách thức vùng phòng không mới của Trung Quốc (RFI) - Một ngày sau khi hai chiếc B-52 của Mỹ bay vào vùng phòng không do Bắc Kinh thiết lập trên biển Hoa Đông, Nhật Bản mạnh dạn đáp trả quyết định của Trung Quốc bằng hành động cụ thể. Hôm nay 28/11/2013, lực lượng tuần duyên Nhật điều máy bay tuần tra trong phạm vi trên, không tuân thủ quy định của Trung Quốc và cũng không gặp cản trở nào.
- Thủ tướng Đức lập chính phủ liên minh với đảng Dân chủ Xã hội (RFI) - Sau nhiều tuần lễ thương lượng, hôm qua, 27/11/2013, Thủ tướng Đức Angela Merkel, thuộc phe bảo thủ đã ký thỏa thuận lập chính phủ liên minh với đảng Dân chủ Xã hội. Cách nay hai tháng, đảng Dân Chủ Thiên Chúa giáo của bà Merkel đã về đầu trong cuộc bầu cử lập pháp, nhưng không đạt được đa số tuyệt đối.
- Thái Lan : Đảng Dân chủ và chiến lược giành lại chính quyền (RFI) - Từ nhiều tuần lễ nay, đời sống chính trị Thái Lan lại trải qua nhiều biến động. Tình hình đã xấu hẳn đi kể từ Thứ hai 25/11/2013 với việc hàng ngàn người biểu tình chống chính quyền chiếm đóng một số bộ ở trung tâm thủ đô Bangkok.
- Ý: Berlusconi mất ghế Thượng nghị sĩ (RFI) - Đúng vào lúc 17 giờ 43 phút ngày hôm qua 27/11 Thượng viện Ý đã bỏ phiếu thông qua quyết định truất phế ông Silvio Berlusconi ra ...
- Tiếp tục biểu tình tại Ukraina (VOA) - Người Ukraina tiếp tục biểu tình chống lại quyết định của chính phủ không ký hiệp ước thương mại với EU nhưng lại gia tăng các mối quan hệ với Nga
- Brazil: Tai nạn xây dựng sân vận động làm 2 người thiệt mạng (VOA) - Các công nhân xây dựng vội vã hoàn tất sân vận động tại Sao Paulo, thành phố lớn nhất của Brazil, trước hạn chót FIFA ấn định là tháng 12 năm nay
- Nhật Bản, Nam Triều Tiên bất chấp quy định của TQ về không phận mới (VOA) - Tokyo và Seoul cho biết máy bay quân sự hai nước bay qua không phận tranh chấp không tuân thủ những qui định Trung Quốc mới công bố
- Lãnh đạo cuộc đảo chánh ở Mali bị bắt (VOA) - Nhà cầm quyền Mali nói Tướng Amadou Sanogo, người cầm đầu cuộc đảo chánh hồi năm ngoái đã bị bắt giam về tội bắt cóc
- Các nhà lập pháp VN bỏ phiếu sửa đối hiến pháp (VOA) - Quốc hội Việt Nam bỏ phiếu tán thành việc sửa đổi hiến pháp, nhưng những người chỉ trích nói rằng các thay đổi là một bước thụt lùi chứ không phải là tiến bộ
- Cựu Thủ tướng Ý cam kết tham gia chính trị bất chấp cuộc bỏ phiếu khai trừ (VOA) - Tại cuộc biểu tình trước khi thuợng viện bỏ phiếu, rõ ràng ông Silvio Berlusconi vẫn là một chính khách nổi bật của Ý
- Tàu của Bắc Triều Tiên có thể rời Panama (VOA) - Panama cho biết chiếc tàu của Bắc Triều Tiên bị giữ tại Panama được tự do rời bến, nhưng chưa có quyết định về số phận của 35 thuyền viên
- Cựu Thủ tướng Berlusconi mất ghế trong Quốc hội Ý (VOA) - Quốc hội Ý đã tước ghế của ông Silvio Berlusconi, người đã từng ba lần làm Thủ tướng. Tuy nhiên nhà tỉ phú ngoan cường này cho biết sẽ tiếp tục dấn thân vào chính trị
- Iran mời IAEA đến thăm các vị trí hạt nhân (VOA) - Ông Yuyika Amano, người đứng đầu Cơ quan Nguyên tử năng Quốc tế cho biết Tehran đã mời các thanh sát viên đến địa điểm Arak vào ngày 8 tháng 12
- Máy bay Nhật Bản, Nam Triều Tiên bay qua không phận tranh chấp (VOA) - Chính phủ Trung Quốc im lặng về vấn đề này khiến cho nhiều người sử dụng Internet mô tả khu vực phòng không của Trung Quốc như là một trò hề
- Câu chuyện về tấm lòng giúp con lai người Việt tìm cha đẻ Mỹ (VOA) - Một người đàn ông Đan Mạch đã dùng tiền túi của mình để giúp nhiều người con lai Mỹ tại Việt Nam tìm ra cha đẻ của mình
- Nghị định về mạng xã hội ‘không tác động tới tiếng nói bất đồng’ (VOA) - Nghị định 174 quy định rằng hành vi tuyên truyền chống phá nhà nước Việt Nam và truyền bá tư tưởng phản động bị phạt nặng nhất, từ 70 đến 100 triệu đồng
- VN thông qua hiến pháp mới, giữ vai trò ‘lãnh đạo’ của Đảng (VOA) - Hiến pháp sửa đổi sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/2014, và văn bản này quy định, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ‘do nhân dân làm chủ’
- Tổ chức cứu trợ tìm cách ngăn nạn bóc lột nạn nhân bão Philippines (VOA) - UNICEF đang huấn luyện cho các nhân viên chính phủ và những nhân viên xã hội khác về cách thức để giúp đỡ các gia đình đoàn tụ
- Thủ tướng Thái Lan vượt qua cuộc biểu quyết bất tín nhiệm (VOA) - Một người biểu tình nói, '.. Và tôi muốn chính phủ từ chức, ra khỏi nước này. Tất cả những người trong chính phủ. Tất cả những người trong giòng họ Thaksin'
- 'Số đông tán thành không hẳn là chân lý' (BBC) - Như trông đợi, Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Dự thảo Hiến pháp sửa đổi với tỷ lệ bỏ phiếu thuận lên đến 97%.
- Biden sẽ nói với TQ về quan ngại của Mỹ (BBC) - Trung Quốc cử chiến đấu cơ bay ra vùng 'nhận dạng phòng không' ở Biển Hoa Đông sau khi Nhật, Nam Hàn và Hoa Kỳ thách thức.
- Người biểu tình Thái quyết lật chính phủ (BBC) - Thủ tướng Thái Lan vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm và kêu gọi người biểu tình giải tán.
- PTT VN chỉ đạo điều tra vụ 229 kg heroin (BBC) - Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc thúc giục điều tra vụ vận chuyển 229 kg heroin đi Đài Loan qua sân bay Tân Sơn Nhất.
- Bất ổn Thái Lan: Vì sao và như thế nào? (BBC) - Người biểu tình Thái Lan quyết làm ngưng trệ các cơ quan chính phủ cho đến khi họ lật được Thủ tướng Yingluck.
- TQ lập vùng phòng không mới trên biển (BBC) - Giới chức Trung Quốc nói sẽ đưa xe tự hành đầu tiên của họ có tên là 'Thỏ Ngọc' lên Mặt Trăng vào tháng tới.
- QH bỏ thảo luận hội trường về Hiến pháp (BBC) - Giáo sư Tương Lai nói Quốc hội khóa 13 đã "thông qua một bản hiến pháp đẩy lùi sự phát triển của dân tộc" và sẽ bị "lịch sử phán xét".
- Bà Merkel tiến gần nhiệm kỳ thứ ba (BBC) - Đảng CDU của Thủ tướng Đức Angel Merkel đã đạt thỏa thuận liên minh với Đảng SPD sau thời gian dài đàm phán.
- ‘Vùng phòng không’ bị lên án, TQ nổi giận (BBC) - Bộ Quốc phòng Trung Quốc nói họ ‘giám sát’ phi cơ B-52 của Mỹ đi vào ‘Vùng nhận dạng phòng không’ mà họ áp đặt.
- ‘Ấu dâm không phải tội riêng Công giáo’ (BBC) - Giáo hoàng Francis kêu gọi Giáo hội Công giáo không nên tập quyền và bước ra khỏi thế giới riêng.
- Đảng loan kết quả thanh tra tham nhũng (BBC) - Hai cựu lãnh đạo công ty Vifon bị phạt 30 năm và 22 năm tù, khép lại một vụ án tham ô kéo dài nhiều năm.
- Vì sao đặt tên George Alexander Louis? (BBC) - Hoàng tử William gây ngạc nhiên trong buổi Gala từ thiện khi xuất hiện trên sân khấu và hát cùng các ngôi sao.
- Khu 9: Nên giữ hay dẹp? (BBC) - Sau vụ hỏa hoạn khiến 6 người thiệt mạng, Zone 9 ở Hà Nội đã trở lại hoạt động.
- Nợ xấu ngân hàng VN 'tiếp tục tăng' (BBC) - Bà Phạm Chi Lan nói khi các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả thì những thất thoát vẫn có thể làm giàu cho một số các nhân.
- Nhân sĩ gửi thư vụ Điếu Cày tuyệt thực (BBC) - Blogger Nguyễn Văn Hải, tức Điếu Cày, được trao giải Tự do Báo chí Quốc tế 2013 trong một buổi lễ tại New York.
- Điều gì đang xảy ra cho người Việt ở Nga? (BBC) - Đang có kêu gọi chính quyền Nga "ân xá" cho người Việt nhập cư trái phép để kiểm soát tốt hơn, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho họ.
- 'Quốc hội có tội với tổ quốc và nhân dân' (BBC) - Nhà xã hội học từ Việt Nam bình luận về kết quả việc thông qua dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013 và một số nội dung của Hiến pháp.
- Biểu tình Bangkok 'có thể sắp giải tán' (BBC) - Nguyễn Lễ của BBC Tiếng Việt phân tích về cuộc biểu tình đòi lật đổ chính phủ kéo dài nhiều ngày ở Bangkok.
- 'Quốc hội khóa 13 có tội với dân tộc' (BBC) - Giáo sư Tương Lai nói Quốc hội Việt Nam đã thông qua một hiến pháp 'đẩy lùi sự phát triển của dân tộc' và nói sẽ đến lúc người dân thôi giữ im lặng.
- Người Việt nhập cư bất hợp pháp ở Nga (BBC) - Hồng Nga tìm hiểu cuộc sống của người Việt đang làm ăn sinh sống bất hợp pháp ở nước Nga.
- ‘Nên cho phá sản DNNN gần phá sản’ (BBC) - Các doanh nghiệp nhà nước làm ăn không hiệu quả thì những thất thoát vẫn có thể làm giàu cho các nhân nào đó
- Nhầm tên Việt Nam ở cuộc thi sắc đẹp (BBC) - Bà Đoàn Thị Kim Hồng, một giám khảo Mrs. World 2013, giải thích sự cố thí sinh Việt Nam đeo dải băng sai tên nước.
- Blogger Điếu Cày 'vui vì giải thưởng' (BBC) - Vợ blogger Nguyễn Văn Hải, tức Điếu Cày, nói chồng bà rất vui khi được giải Tự do Báo chí Quốc tế năm 2013.
- B-52 của Mỹ sẽ trở lại Biển Đông? (BBC) - Ý kiến rằng B-52 bay qua vùng nhận dạng phòng không của TQ ở Hoa Đông giúp một phần dư luận Việt Nam đỡ lo hơn về Biển Đông.
- Người già nên về VN hay ở nước ngoài? (BBC) - Có phải người già sống ở phương Tây không thể hạnh phúc bằng người già Việt Nam do thiếu sự ấm cúng và quan tâm?
- Nghệ thuật tạo hình trên đường phố (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Một người Úc phá kỷ lục thế giới bằng nửa triệu bóng đèn thắp quanh nhà trang trí Giáng sinh.
- Kiev biểu tình lớn phản đối chính quyền (BBC) - Tổng thống Nga Putin nói các hiệp định mà Ukraine dự định ký với EU sẽ gây nguy hại cho kinh tế Nga.
- Bao nhiêu đường trong một lon Coca? (BBC) - Chương trình Newsnight của BBC với James Quincey, Chủ tịch Coca-Cola châu Âu và sự thật về lượng đường trong một cốc Coca.
- Hàn - Nhật thi nhau thách thức Trung Quốc (BaoMoi) - Hàn Quốc và Nhật Bản ngày 28.11 đã lần lượt điều máy bay xâm nhập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) mới do Trung Quốc đơn phương thiết lập trên bầu trời biển Hoa Đông.
- Nhiều nước bất bình về Vùng nhận diện phòng không của Trung Quốc (BaoMoi) - Tuyên bố của Trung Quốc thiết lập Vùng Nhận dạng phòng không trên biển Hoa Đông tiếp tục vấp phải những phản ứng bất bình của các quốc gia trong khu vực.
- Ẩn ý điều B52 của Mỹ tới Hoa Đông (BaoMoi) - Với việc điều động hai máy bay B52 tới quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Tổng thống Obama dường như gửi lời nhắc nhở rằng, Mỹ vẫn muốn hướng Đông chứ không chỉ là vũng lầy Trung Đông.
- Hàn Quốc và Trung Quốc không đạt nhất trí về ADIZ (BaoMoi) - Tại cuộc đối thoại quốc phòng song phương thường niên lần thứ ba đang diễn ra ở Seoul, ngày 28-11, Hàn Quốc đã kêu gọi Trung Quốc sửa lại tuyên bố ngày 23-11 vừa qua về việc thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông gây căng thẳng khu vực.
- Video Mỹ và Nhật Bản tập trận chung tại biển Hoa Đông (BaoMoi) - Ngày 28/11, hải quân Mỹ và Nhật Bản đã tiến hành cuộc diễn tập hải quân chung tại khu vực ngay gần Vùng nhận diện phòng không mà Trung Quốc vừa tuyên bố.
- Biển Hoa Đông “nổi sóng”, Phó Tổng thống Mỹ sắp thăm Trung Quốc (BaoMoi) - BizLIVE - Đầu tháng 12 tới, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ truyền đạt đến phía Trung Quốc quan ngại của Mỹ về việc Trung Quốc tuyên bố “xác lập một vùng nhận dạng phòng không”.
- Philippines lo Trung Quốc kiểm soát vùng trời Biển Đông (BaoMoi) - Manila hôm nay bày tỏ quan ngại rằng Trung Quốc có thể tìm cách kiểm soát vùng trời trên khu vực tranh chấp ở Biển Đông, sau khi Bắc Kinh tuyên bố về vùng nhận dạng phòng không ở Hoa Đông.
- Trung Quốc tuyên bố 'nắm vững' máy bay Nhật Bản qua ADIZ (BaoMoi) - Ngày 28/11, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố đã nắm vững toàn bộ tình huống máy bay của Lực lượng Phòng vệ (SDF) Nhật Bản bay qua Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) mà Bắc Kinh vừa khoanh trên biển Hoa Đông.
- Hàn Quốc yêu cầu Trung Quốc vẽ lại vùng nhận diện phòng không (BaoMoi) - Hàn Quốc ngày hôm nay (28/11) đã yêu cầu Trung Quốc vẽ lại vùng nhận diện phòng không mới mà Bắc Kinh tuyên bố trên biển Hoa Đông hôm 23/11.
- Trung Quốc sẽ hủy vùng nhận dạng phòng không mới trong vòng 44 năm (BaoMoi) - (TNO) Ngày 28.11, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố Bắc Kinh sẽ cân nhắc hủy vùng nhận dạng phòng không mới trên biển Hoa Đông trong vòng 44 năm tới, với điều kiện Nhật Bản phải hủy vùng nhận dạng phòng không của Tokyo trên vùng biển này.
- Trung Quốc giám sát máy bay Nhật trên biển Hoa Đông (BaoMoi) - Theo Kyodo, ngày 28/11, Bộ Quốc phòng Trung Quốc tuyên bố họ đã nắm vững toàn bộ tình huống máy bay của Lực lượng Phòng vệ (SDF) Nhật Bản bay qua Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) của Bắc Kinh trên biển Hoa Đông.
- Nhật chia sẻ quan ngại an toàn không phận với ASEAN (BaoMoi) - Các nguồn tin ngoại giao ngày 28/11 cho biết Nhật Bản có kế hoạch đưa vấn đề an toàn bay trong không phận quốc tế vào chương trình nghị sự chính tại Hội nghị cấp cao ASEAN-Nhật Bản tổ chức tại thủ đô Tokyo vào tháng tới do Trung Quốc mới đây đã đơn phương áp đặt Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông.
- Tàu sân bay Liêu Ninh "lượn" qua Eo biển Đài Loan (BaoMoi) - Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc – Liêu Ninh sáng nay (28/11) vừa đi qua Eo biển Đài Loan trong chuyến hành trình tiến hành các hoạt động tập trận và huấn luyện trên Biển Đông.
- P-3C Hàn Quốc cũng “đùa giỡn” ADIZ của Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 27-11, Bộ Quốc phòng Hàn Quốc cho biết, một chiếc máy bay tuần tra hàng hải của họ đã bay qua vùng nhận dạng phòng không vừa được Trung Quốc tuyên bố trên biển Hoa Đông mà không thông báo trước theo yêu cầu của Bắc Kinh.
- Máy bay của Nhật Bản và Hàn Quốc bay qua vùng "ADIZ của Trung Quốc" (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 28/11, máy bay của JCG đã bay qua Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) mà Bắc Kinh vừa đơn phương tuyên bố trên biển Hoa Đông, song không nhận thấy động thái phản ứng nào từ các máy bay chiến đấu của Trung Quốc.
- Máy bay quân sự Nhật bay vào vùng ADIZ Hoa Đông (BaoMoi) - Máy bay quân sự Nhật bay vào vùng ADIZ Hoa Đông
4 5 24
Máy bay quân sự Nhật bay vào vùng ADIZ Hoa Đông
Máy bay quân đội Nhật đã thực hiện nhiệm vụ giám sát thường kỳ trên các hòn đảo tranh chấp ở Hoa Đông mà không thông báo cho Trung Quốc.
Máy bay quân đội Nhật đã thực hiện nhiệm vụ giám sát thường kỳ trên các hòn đảo tranh chấp ở Hoa Đông mà không thông báo cho Trung Quốc, theo quan chức cấp cao chính phủ Nhật cho biết. Bắc Kinh đã thiết lập vùng xác định phòng không ở đây và yêu cầu máy bay trên không phận này phải thông báo với nhà chức trách Trung Quốc.
“Họ thực hiện hoạt động giám sát ở Biển Hoa Đông như trước kia, bao gồm cả khu vực đó,” tổng thư ký nội cácYoshihide Suga nói tại buổi họp báo thường kỳ. Ông nói thêm không có phản ứng nào của Trung Quốc.
“Chúng tôi không định thay đổi hoạt động này chỉ vì tính tới Trung Quốc,” ông nói thêm.
Khu vực đó được tuần tra định kỳ bởi tàu hải quân Nhật và máy bay P-3C. ông Suga nói.
Máy bay bay qua vùng ADIZ Hoa Đông
Bắc Kinh tuyên bố một vùng nhận dạng phòng không ADIZ hôm thứ bảy tuần trước, bao gồm có bầu trời của các đảo đang tranh chấp giữa Trung-Nhật. Họ nói các máy bay bay qua vùng này phải thông báochính quyền Trung Quốc.
Việc thiết lập vùng ADIZ đã làm nổi lên làn sóng chỉ trích từ Washington và Tokyo, với cả hai nước buộc tội Bắc Kinh đang cố thay đổi hiện trạng khu vực.
Một số chuyên gia nói hành động này nhằm xói mòn việc Nhật tuyên bố kiểm soát hành chính của khu vực, bao gồm cả các hòn đảo tí hon không người ở được biết đến ở Trung Quốc là Điếu Ngư còn Nhật gọi là Senkaku. Hoa Kỳ công nhận quyền hành chính của Nhật, dù không bình luận gì về chủ quyền các đảo.
Hai máy bay B52 không vũ khí của Mỹ trong một nhiệm vụ luyện tập đã bay qua các hòn đảo tranh chấp hôm thứ hai mà không báo gì với Bắc Kinh. Các hãng hàng không chính của Nhật phớt lờ các luật đó khi các chuyến bay của họ qua không phận này hôm thứ tư.
Nguồn Dân Việt/Reuters
Máy bay quân đội Nhật đã thực hiện nhiệm vụ giám sát
- Đài Loan điều tàu chiến bám sát tàu Liêu Ninh (BaoMoi) - Tàu sân bay Liêu Ninh đã không vượt quá đường trung tuyến eo biển Đài Loan để xuống Biển Đông dưới sự giám sát của tàu chiến Đài Loan.
- Philippines: Trung Quốc có thể kiểm soát phi pháp không phận Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Philippines hôm nay đã bày tỏ quan ngại về việc Trung Quốc có thể tìm cách kiểm soát phi pháp không phận trên bầu trời các vùng tranh chấp ở Biển Đông, sau khi Bắc Kinh tuyên bố thiết lập cái gọi là “vùng nhận dạng phòng không” ở khu vực tranh chấp trên biển Hoa Đông.
- Philippines lo ngại Trung Quốc lập vùng phòng không ở biển Đông (BaoMoi) - (TNO) Ngày 28.11, chính quyền Philippines bày tỏ lo ngại về việc Trung Quốc muốn kiểm soát không phận của những khu vực đang tranh chấp trên biển Đông.
- Tàu sân bay Liêu Ninh lần đầu kéo xuống biển Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Sáng nay 28-11, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã đi qua eo biển Đài Loan để lần đầu tiên xuống biển Đông huấn luyện.
- Philippines: “Sau Hoa Đông sẽ tới Biển Đông” (BaoMoi) - Hôm nay (28/11), Philippines bày tỏ lo ngại rằng Trung Quốc có thể tìm cách kiểm soát không phận trên Biển Đông sau khi Bắc Kinh thông báo về “Vùng phòng không” trên biển Hoa Đông.
- Bộ trưởng Quốc phòng Nhật-Mỹ điện đàm khẩn về ADIZ (BaoMoi) - Theo Đài TNHK, Bộ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Itsunori Onodera cho biết đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Mỹ Chuck Hagel vào đêm 27/11 về việc Trung Quốc đơn phương áp đặt Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông.
- Máy bay Nhật 'bình an vô sự' trong vùng phòng không mới TQ (BaoMoi) - Ngày 28.11, Nhật Bản cho biết nước này đã điều động máy bay bay qua vùng nhận dạng phòng không vừa được thiết lập tại biển Hoa Đông của Trung Quốc mà không gặp phải trở ngại gì.
- Hàn Quốc hối thúc Trung Quốc sửa lại ADIZ (BaoMoi) - Ngày 28/11, Hàn Quốc đã hối thúc Trung Quốc điều chỉnh lại Vùng Nhận dạng Phòng Không (ADIZ) mà nước này vừa đơn phương áp đặt trên biển Hoa Đông, nguyên nhân gây căng thẳng trong khu vực.
- Philippines: Trung Quốc muốn kiểm soát cả bầu trời.... (BaoMoi) - Ngoại trưởng Philippines ngày 28.11 bày tỏ lo ngại Trung Quốc thậm chí muốn kiểm soát cả bầu trời trên những khu vực tranh chấp ở biển Đông.
- Báo Trung Quốc: Quân đội "thất bại" trước B-52 Mỹ (BaoMoi) - (NLĐO)- Tờ thời báo Hoàn Cầu của Trung Quốc hôm 28-11 có bài viết cho rằng phản ứng của Bắc Kinh trong vụ 2 máy bay B-52 của Mỹ vào vùng nhận dạng mới thiết lập trên biển Hoa Đông, là một thất bại.
- Liêu Ninh xuống Biển Đông để áp đặt vùng phòng không? (BaoMoi) - SGTT.VN - Việc Trung Quốc đưa tàu sân bay Liêu Ninh xuống Biển Đông cho thấy rất có thể nước này đang chuẩn bị áp đặt khu nhận diện phòng không (ADIZ) ở vùng biển này.
- Phó Tổng thống Mỹ thăm Trung Quốc để bày tỏ quan ngại về ADIZ (BaoMoi) - Nhà Trắng cho biết Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ truyền đạt với phía Trung Quốc quan ngại của Mỹ về việc Bắc Kinh đơn phương xác lập Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) bao trùm các quần đảo có tranh chấp với Nhật Bản trên biển Hoa Đông.
- Philippines cảnh báo nguy cơ Trung Quốc lập ADIZ trên Biển Đông (BaoMoi) - Sau khi phản đối Trung Quốc xua tàu sân bay Liêu Ninh xuống Biển Đông, Philippines ngày 28/11 tiếp tục lên tiếng cảnh báo Bắc Kinh có thể sẽ tự ý thiết lập một vùng nhận diện phòng không mới trên Biển Đông.
- Chiến đấu cơ Nhật cũng đã bay vào "ADIZ của Trung Quốc" (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết ngày 28/11, máy bay của JCG đã bay qua Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) mà Bắc Kinh vừa đơn phương tuyên bố trên biển Hoa Đông, song không nhận thấy động thái phản ứng nào từ các máy bay chiến đấu của Trung Quốc.
Hiến pháp phải được nhân dân phúc quyết
Ý kiến của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường (đại biểu Quảng Bình)
“việc làm ra Hiến pháp là việc hệ trọng nhất trong tất cả các việc hệ
trọng, do vậy Hiến pháp phải do nhân dân làm ra, nhân dân phải có quyền
phúc quyết Hiến pháp” đã nhận được sự đồng tình cao tại phiên thảo
luận dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 của Quốc hội ngày 16-11.
Ông Cường khẳng định bản Hiến pháp do nhân dân phúc quyết sẽ là Hiến pháp thật sự của dân, do dân, vì dân, thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
Quyền lực Quốc hội không thể cao hơn nhân dân
“Ngay tại lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo đã khẳng định: Việc Quốc hội dự thảo Hiến pháp là được quốc dân giao quyền, sau khi nghị viện phê chuẩn phải đưa ra toàn dân phúc quyết. Điều này đã thể hiện tư tưởng Hiến pháp 1946 là toàn dân định ra Hiến pháp, Nhà nước không ban hành Hiến pháp cho dân” - đại biểu La Ngọc Thoáng (Cao Bằng) nói.
Theo Bộ trưởng Hà Hùng Cường, hiện có hơn 100 nước trên thế giới quy định quyền phúc quyết của nhân dân đối với hiến pháp. Ông cho rằng ghi nhận quyền phúc quyết của nhân dân thì Hiến pháp sẽ có chất lượng tốt hơn, có đời sống lâu dài hơn và cũng thể hiện sự kính trọng của Quốc hội đối với nhân dân.
“Tôi đề nghị dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau khi được Quốc hội thông qua với đa số tuyệt đối phải trưng cầu ý dân trước khi có hiệu lực, bổ sung vào Hiến pháp quyền phúc quyết của nhân dân” - đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) nói. Bà Thúy đề nghị xem lại quy định về trưng cầu ý dân bởi nếu chỉ quy định công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân và Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân là chưa có sự phân định giữa quyền lực của Quốc hội và quyền lực của nhân dân. “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nhưng không phải cao hơn quyền lực của nhân dân” - bà Thúy đề nghị.
Ông La Ngọc Thoáng bình luận: “Thực tế Hiến pháp năm 1992 cho thấy có rất nhiều quyền trực tiếp của dân như quyền được thông tin, quyền được tự do hội họp, quyền ngôn luận, biểu tình và các quyền dân chủ gián tiếp như quyền bãi nhiệm, bất tín nhiệm đã không được cụ thể hóa bằng các đạo luật kịp thời”.
Chưa rõ trách nhiệm của Đảng
Dành toàn bộ thời gian phát biểu về nội dung điều 4 Hiến pháp, đại biểu Lê Nam - phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa - bày tỏ đồng tình với dự thảo tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, lần đầu tiên khẳng định trách nhiệm của Đảng trước nhân dân. “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật cũng cho thấy sau mấy chục năm từ khi thống nhất đất nước đến nay, chưa bao giờ Đảng ta đứng trước những khó khăn thách thức và yêu cầu của nhân dân như thế” - ông Nam nhận định.
Theo đại biểu Nam, tình hình đó có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân là chưa đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng một cách đúng đắn, vì vậy mới có các vụ việc đổ vỡ, vi phạm ở tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các ngân hàng thương mại, các khu đô thị bỏ hoang, vấn đề khiếu kiện đất đai, các tiêu cực tham nhũng nghiêm trọng chưa được đẩy lùi. “Tất cả hệ lụy đó đều là do thiếu chế độ pháp lý cho hoạt động của Đảng, các tổ chức Đảng và đảng viên” - ông nói.
Đại biểu Nam phân tích: “Tôi xin nêu một ví dụ là người đứng đầu các cơ quan chính quyền bao giờ cũng quản lý điều hành theo pháp luật và theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy. Phần lớn công việc quan trọng đều có chủ trương của cấp ủy, nếu có sai lầm thì rất khó truy cứu trách nhiệm cá nhân người đứng đầu phía Nhà nước bởi đồng chí ấy phải chấp hành sự lãnh đạo của cấp ủy đảng. Đó là chưa nói đến thực tế có nhiều trường hợp người ta nhân danh tổ chức đảng, nhân danh đảng vì những động cơ cá nhân nhằm trục lợi thông qua chỉ đạo các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và công tác tổ chức cán bộ”.
Ở một khía cạnh khác, đại biểu Nguyễn Bắc Việt (Ninh Thuận) đề xuất: “Bác Hồ từng là chủ tịch Đảng đồng thời là chủ tịch nước. Hiện nay chúng ta cũng đang thí điểm nhất thể hóa chức danh bí thư kiêm chủ tịch UBND. Như vậy chúng ta quy định rõ Đảng cầm quyền thì sẽ thuận tiện trong việc này. Để nhất thể hóa, tôi đề nghị quy định Chủ tịch nước có quyền triệu tập hội nghị chính trị đặc biệt như đã quy định trong Hiến pháp 1959”.
Chưa rõ “kiểm soát quyền lực”
Đó là nhận định của nhiều đại biểu Quốc hội. “Đảng ta đã đặc biệt nhấn mạnh nguyên lý quyền lực phải được kiểm soát, phải dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực. Đáng tiếc là trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nguyên lý trên chưa được triển khai mạnh mẽ” - đại biểu Trần Đình Nhã, phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - an ninh, nhận xét. Ông đề nghị Hiến pháp cần bổ sung công cụ, thiết chế độc lập giúp Quốc hội thực hiện chức năng giám sát mà thực chất là kiểm soát quyền lực.
“Ngoài việc có thể quy định thêm ngay trong Hiến pháp lần này các thiết chế như hội đồng hiến pháp, cơ quan chống tham nhũng độc lập, tôi đề nghị nhân đây Quốc hội nghiên cứu và sửa quy định của Hiến pháp về Viện Kiểm sát nhân dân, trả lại cho Viện Kiểm sát nhân dân chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các cơ quan hành pháp, tư pháp mà các bản Hiến pháp 1959, 1980 đã ghi nhận” - ông Trần Đình Nhã nói.
Đồng tình quan điểm trên, trung tướng Trần Văn Độ - chánh án Tòa án quân sự trung ương - cho biết: “Nhiều cử tri khi tiếp xúc với chúng tôi cho rằng nếu có một cơ quan giám sát việc tuân theo pháp luật của Quốc hội trực thuộc Quốc hội thì có lẽ những vụ việc như Vinashin, Vinalines đã không xảy ra”. Ông Độ đề nghị “bỏ quy định coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội vì là cơ quan hành pháp, Chính phủ đương nhiên triển khai thực hiện các nghị quyết, luật của Quốc hội, hay nói cách khác hành pháp đã bao gồm chấp hành. Hơn nữa thuật ngữ “chấp hành” dễ bị hiểu nhầm Chính phủ là cơ quan cấp dưới của Quốc hội, trái với nguyên tắc phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước”.
Ngoài việc đồng tình quy định các thiết chế độc lập như kiểm toán nhà nước, hội đồng hiến pháp, cơ quan chống tham nhũng, ông Độ đề nghị “đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội như nhiều quốc gia trên thế giới”.
Dự kiến, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được công bố để lấy ý kiến nhân dân trong ba tháng, bắt đầu từ tháng 1-2013.
Ông Cường khẳng định bản Hiến pháp do nhân dân phúc quyết sẽ là Hiến pháp thật sự của dân, do dân, vì dân, thiêng liêng và bất khả xâm phạm.
“Ngay tại lời nói đầu Hiến pháp năm 1946 do Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trì soạn thảo đã khẳng định: Việc Quốc hội dự thảo Hiến pháp là được quốc dân giao quyền, sau khi nghị viện phê chuẩn phải đưa ra toàn dân phúc quyết. Điều này đã thể hiện tư tưởng Hiến pháp 1946 là toàn dân định ra Hiến pháp, Nhà nước không ban hành Hiến pháp cho dân” - đại biểu La Ngọc Thoáng (Cao Bằng) nói.
Theo Bộ trưởng Hà Hùng Cường, hiện có hơn 100 nước trên thế giới quy định quyền phúc quyết của nhân dân đối với hiến pháp. Ông cho rằng ghi nhận quyền phúc quyết của nhân dân thì Hiến pháp sẽ có chất lượng tốt hơn, có đời sống lâu dài hơn và cũng thể hiện sự kính trọng của Quốc hội đối với nhân dân.
“Tôi đề nghị dự thảo sửa đổi Hiến pháp sau khi được Quốc hội thông qua với đa số tuyệt đối phải trưng cầu ý dân trước khi có hiệu lực, bổ sung vào Hiến pháp quyền phúc quyết của nhân dân” - đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy (Đà Nẵng) nói. Bà Thúy đề nghị xem lại quy định về trưng cầu ý dân bởi nếu chỉ quy định công dân có quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân và Quốc hội quyết định việc trưng cầu ý dân là chưa có sự phân định giữa quyền lực của Quốc hội và quyền lực của nhân dân. “Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất nhưng không phải cao hơn quyền lực của nhân dân” - bà Thúy đề nghị.
Ông La Ngọc Thoáng bình luận: “Thực tế Hiến pháp năm 1992 cho thấy có rất nhiều quyền trực tiếp của dân như quyền được thông tin, quyền được tự do hội họp, quyền ngôn luận, biểu tình và các quyền dân chủ gián tiếp như quyền bãi nhiệm, bất tín nhiệm đã không được cụ thể hóa bằng các đạo luật kịp thời”.
Chưa rõ trách nhiệm của Đảng
Dành toàn bộ thời gian phát biểu về nội dung điều 4 Hiến pháp, đại biểu Lê Nam - phó trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội Thanh Hóa - bày tỏ đồng tình với dự thảo tiếp tục khẳng định và làm rõ hơn vị trí, vai trò, trách nhiệm lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xã hội, lần đầu tiên khẳng định trách nhiệm của Đảng trước nhân dân. “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật cũng cho thấy sau mấy chục năm từ khi thống nhất đất nước đến nay, chưa bao giờ Đảng ta đứng trước những khó khăn thách thức và yêu cầu của nhân dân như thế” - ông Nam nhận định.
Theo đại biểu Nam, tình hình đó có nhiều nguyên nhân nhưng nguyên nhân của mọi nguyên nhân là chưa đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng một cách đúng đắn, vì vậy mới có các vụ việc đổ vỡ, vi phạm ở tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các ngân hàng thương mại, các khu đô thị bỏ hoang, vấn đề khiếu kiện đất đai, các tiêu cực tham nhũng nghiêm trọng chưa được đẩy lùi. “Tất cả hệ lụy đó đều là do thiếu chế độ pháp lý cho hoạt động của Đảng, các tổ chức Đảng và đảng viên” - ông nói.
Đại biểu Nam phân tích: “Tôi xin nêu một ví dụ là người đứng đầu các cơ quan chính quyền bao giờ cũng quản lý điều hành theo pháp luật và theo sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy. Phần lớn công việc quan trọng đều có chủ trương của cấp ủy, nếu có sai lầm thì rất khó truy cứu trách nhiệm cá nhân người đứng đầu phía Nhà nước bởi đồng chí ấy phải chấp hành sự lãnh đạo của cấp ủy đảng. Đó là chưa nói đến thực tế có nhiều trường hợp người ta nhân danh tổ chức đảng, nhân danh đảng vì những động cơ cá nhân nhằm trục lợi thông qua chỉ đạo các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh và công tác tổ chức cán bộ”.
Ở một khía cạnh khác, đại biểu Nguyễn Bắc Việt (Ninh Thuận) đề xuất: “Bác Hồ từng là chủ tịch Đảng đồng thời là chủ tịch nước. Hiện nay chúng ta cũng đang thí điểm nhất thể hóa chức danh bí thư kiêm chủ tịch UBND. Như vậy chúng ta quy định rõ Đảng cầm quyền thì sẽ thuận tiện trong việc này. Để nhất thể hóa, tôi đề nghị quy định Chủ tịch nước có quyền triệu tập hội nghị chính trị đặc biệt như đã quy định trong Hiến pháp 1959”.
Chưa rõ “kiểm soát quyền lực”
Đó là nhận định của nhiều đại biểu Quốc hội. “Đảng ta đã đặc biệt nhấn mạnh nguyên lý quyền lực phải được kiểm soát, phải dùng quyền lực để kiểm soát quyền lực. Đáng tiếc là trong dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 nguyên lý trên chưa được triển khai mạnh mẽ” - đại biểu Trần Đình Nhã, phó chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng - an ninh, nhận xét. Ông đề nghị Hiến pháp cần bổ sung công cụ, thiết chế độc lập giúp Quốc hội thực hiện chức năng giám sát mà thực chất là kiểm soát quyền lực.
“Ngoài việc có thể quy định thêm ngay trong Hiến pháp lần này các thiết chế như hội đồng hiến pháp, cơ quan chống tham nhũng độc lập, tôi đề nghị nhân đây Quốc hội nghiên cứu và sửa quy định của Hiến pháp về Viện Kiểm sát nhân dân, trả lại cho Viện Kiểm sát nhân dân chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật đối với các cơ quan hành pháp, tư pháp mà các bản Hiến pháp 1959, 1980 đã ghi nhận” - ông Trần Đình Nhã nói.
Đồng tình quan điểm trên, trung tướng Trần Văn Độ - chánh án Tòa án quân sự trung ương - cho biết: “Nhiều cử tri khi tiếp xúc với chúng tôi cho rằng nếu có một cơ quan giám sát việc tuân theo pháp luật của Quốc hội trực thuộc Quốc hội thì có lẽ những vụ việc như Vinashin, Vinalines đã không xảy ra”. Ông Độ đề nghị “bỏ quy định coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội vì là cơ quan hành pháp, Chính phủ đương nhiên triển khai thực hiện các nghị quyết, luật của Quốc hội, hay nói cách khác hành pháp đã bao gồm chấp hành. Hơn nữa thuật ngữ “chấp hành” dễ bị hiểu nhầm Chính phủ là cơ quan cấp dưới của Quốc hội, trái với nguyên tắc phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước”.
Ngoài việc đồng tình quy định các thiết chế độc lập như kiểm toán nhà nước, hội đồng hiến pháp, cơ quan chống tham nhũng, ông Độ đề nghị “đổi Ngân hàng Nhà nước thành Ngân hàng Trung ương trực thuộc Quốc hội như nhiều quốc gia trên thế giới”.
Dự kiến, dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ được công bố để lấy ý kiến nhân dân trong ba tháng, bắt đầu từ tháng 1-2013.
Đại biểu Trần Xuân Vinh (Quảng Nam):
Đập Sông Tranh 2 và quyền được sống của dân
“Kính thưa Quốc hội, nhắc đến đạo trị quốc, đến tư tưởng lấy dân làm
gốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Đảng và Nhà nước ta lấy làm bài học,
làm phương châm xuyên suốt để lãnh đạo đất nước trong quá trình đấu
tranh thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chính vì vậy
nhân dân tin tưởng rằng Đảng, Quốc hội, Nhà nước và đại biểu Quốc hội
sẽ không vì mục tiêu phát triển kinh tế với số vốn đã đầu tư cho thủy
điện Sông Tranh 2 mà quên đi quyền được sống đã được Hiến pháp đề cập.
Đó là tính mạng của hàng vạn người dân sẽ không còn quyền được sống và
quyền mưu cầu hạnh phúc nếu sự cố vỡ đập Sông Tranh 2 xảy ra. Đây không
chỉ là nỗi lo, là trách nhiệm và trăn trở của chính quyền, của Đảng bộ
và nhân dân tỉnh Quảng Nam, các tỉnh, khu vực thành phố ở miền Trung
mà còn là trách nhiệm, là đạo đức của Đảng, của cả hệ thống chính trị
của chúng ta”.
Đại biểu Phạm Trọng Nhân (Bình Dương):
Tuyên bố chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa
Theo tôi, chúng ta cần nghiên cứu một cách cẩn trọng để đưa tuyên bố
chủ quyền Hoàng Sa và Trường Sa vào trong Hiến pháp. Biết rằng đây là
một nội dung nhạy cảm và một cuộc tranh đấu khó khăn lâu dài, nhưng tôi
nghĩ đây là cơ hội chín muồi và hết sức cần thiết để chúng ta thể hiện
tuyên bố mạnh mẽ về chủ quyền với những chứng cứ lịch sử rõ ràng và sự
ủng hộ của phần đông dư luận thế giới.
Với ý chí ngoan cường không dễ bị khuất phục của dân tộc Việt Nam, tôi
có niềm tin vững chắc rằng các thế hệ tiếp nối sẽ thực hiện lời tuyên
bố của chúng ta hôm nay đó là toàn vẹn lãnh thổ, toàn vẹn chủ quyền của
Việt Nam là bất tử, là bất khả xâm phạm.
|
LÊ KIÊN
(Tuổi trẻ)
Hiến pháp : Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định độc quyền lãnh đạo
Tình trạng độc quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản trên chính trường
Việt Nam đã được khẳng định với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
hôm nay 28/11/2013, dội một gáo nước lạnh vào các hy vọng mở cửa cho đa
đảng.
Ông Uông Chu Lưu, Phó chủ tịch Quốc hội trong bài diễn văn đọc trên truyền hình hôm nay nói rằng : « Rất nhiều người đòi hỏi Đảng phải là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội ». Bản dự thảo gần như được nhất trí thông qua với 486 phiếu/488 đại biểu hiện diện. Có hai đại biểu không biểu quyết.
Với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, chế độ tìm cách tái khẳng định tính chính danh đối với quyền lực tuyệt đối của Đảng trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội ; tại đất nước 90 triệu dân trong đó có bốn triệu đảng viên.
Chính quyền đã tung ra một đợt góp ý sửa đổi Hiến pháp vào đầu năm 2013, nói rằng quan tâm đến việc thu thập ý kiến của nhân dân ; trong lúc Việt Nam đang phải đối đầu với sự hoài nghi chưa từng thấy đối với Đảng kể từ năm 1975, thời điểm Đảng Cộng sản bắt đầu kiểm soát toàn bộ đất nước.
Hồi tháng Giêng, một nhóm trí thức đã đòi hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp. Nhưng điều khoản đảm bảo cho sự độc quyền của Đảng đã được khẳng định, làm nhụt đi các hy vọng về những dấu hiệu mở cửa cho đa đảng và tam quyền phân lập.
Vấn đề sở hữu đất đai vốn rất nhạy cảm, trong lúc các xung đột tranh chấp đất là nguyên nhân gây nên những cuộc biểu tình gần như mỗi ngày, cũng không được bản Hiến pháp mới đề cập đến. Điều này đi ngược lại với những khuyến cáo của các nhân sĩ trí thức, và khát vọng về quyền định đoạt mảnh đất của mình đối với nhiều triệu người Việt Nam.
Từ Hà Nội, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những người ký tên kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp hôm 15/11 cho biết cảm tưởng :
" Tất nhiên chúng tôi hình dung trước là Hiến pháp sẽ được thông
qua thôi, nhưng đến một tỉ lệ như thế thì cũng làm cho mình cảm thấy bất
bình thường. Bởi vì xưa nay trên thế giới các thể chế dân chủ, có những
ý kiến tán đồng đi nữa thì cũng chỉ ở một tỉ lệ nào đấy phản ánh được
sự thật. Còn với một tỉ lệ tuyệt đối như thế thì lại là mặt trái của sự
thật rồi.
Cho nên chỉ biết ngao ngán chứ không biết nói gì nữa ! Nếu bản Hiến pháp này không cần phải thảo luận gì hết, không cần phải tốn tiền mà các ông ấy cứ sửa rồi công bố luôn thì cũng xong thôi.
Không thể nào vui được trước một thực tế mà các đại biểu cho nhân dân lại « đồng tâm nhất trí » đến như vậy. Việc thông qua Hiến pháp càng cho thấy thể chế này phải gọi đúng tên nó là thể chế độc tài toàn trị. Và dù có vào Hội đồng Nhân quyền, có ký vào Công ước cấm tra tấn tù nhân v.v…thì tất cả chỉ là hình thức thôi, còn mọi thứ trên thực tế vẫn không có dân chủ.
Việc gọi là « thông qua » Hiến pháp ở đây cũng là một cái hay. Nó cho thấy thực chất bộ mặt của thể chế !"
Với việc thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp lần này, chế độ tìm cách tái khẳng định tính chính danh đối với quyền lực tuyệt đối của Đảng trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội ; tại đất nước 90 triệu dân trong đó có bốn triệu đảng viên.
Chính quyền đã tung ra một đợt góp ý sửa đổi Hiến pháp vào đầu năm 2013, nói rằng quan tâm đến việc thu thập ý kiến của nhân dân ; trong lúc Việt Nam đang phải đối đầu với sự hoài nghi chưa từng thấy đối với Đảng kể từ năm 1975, thời điểm Đảng Cộng sản bắt đầu kiểm soát toàn bộ đất nước.
Hồi tháng Giêng, một nhóm trí thức đã đòi hỏi bỏ điều 4 Hiến pháp. Nhưng điều khoản đảm bảo cho sự độc quyền của Đảng đã được khẳng định, làm nhụt đi các hy vọng về những dấu hiệu mở cửa cho đa đảng và tam quyền phân lập.
Vấn đề sở hữu đất đai vốn rất nhạy cảm, trong lúc các xung đột tranh chấp đất là nguyên nhân gây nên những cuộc biểu tình gần như mỗi ngày, cũng không được bản Hiến pháp mới đề cập đến. Điều này đi ngược lại với những khuyến cáo của các nhân sĩ trí thức, và khát vọng về quyền định đoạt mảnh đất của mình đối với nhiều triệu người Việt Nam.
Từ Hà Nội, giáo sư Nguyễn Huệ Chi, một trong những người ký tên kêu gọi dừng thông qua Hiến pháp hôm 15/11 cho biết cảm tưởng :
Cho nên chỉ biết ngao ngán chứ không biết nói gì nữa ! Nếu bản Hiến pháp này không cần phải thảo luận gì hết, không cần phải tốn tiền mà các ông ấy cứ sửa rồi công bố luôn thì cũng xong thôi.
Không thể nào vui được trước một thực tế mà các đại biểu cho nhân dân lại « đồng tâm nhất trí » đến như vậy. Việc thông qua Hiến pháp càng cho thấy thể chế này phải gọi đúng tên nó là thể chế độc tài toàn trị. Và dù có vào Hội đồng Nhân quyền, có ký vào Công ước cấm tra tấn tù nhân v.v…thì tất cả chỉ là hình thức thôi, còn mọi thứ trên thực tế vẫn không có dân chủ.
Việc gọi là « thông qua » Hiến pháp ở đây cũng là một cái hay. Nó cho thấy thực chất bộ mặt của thể chế !"
Bắc Kinh sẵn sàng chịu giông bão ngoại giao nhưng không dám khiêu chiến
Một ảnh trên mạng minh họa cờ Trung Quốc cắm trên đảo Điếu Ngư (Senkaku trong tiếng Nhật) REUTERS /Stringer/Files
RFI
Khi áp đặt các quy định về « vùng nhận dạng phòng không », Trung Quốc muốn nới rộng ảnh hưởng trong khu vực mà Bắc Kinh tự cho là đã bị gặm nhấm một cách bất hợp lý. Theo nhận xét của các chuyên gia, Bắc Kinh sẵn sàng chịu đựng giông bão ngoại giao, nhưng chắc chắn là không dám đương đầu với một cuộc xung đột vũ trang.
Các nhà quan sát ghi nhận thái độ chừng mực của Bắc Kinh sau vụ hai pháo đài bay B-52 của Mỹ bay ngang qua vùng nhận dạng phòng không (ZAI) trên biển Hoa Đông ngay sau khi chế độ cộng sản mới công bố.
Tại vùng biển này có một quần đảo nhỏ mà Trung Quốc gọi là Điếu Ngư còn Nhật Bản gọi là Senkaku, hiện do Tokyo quản lý nhưng Bắc Kinh liên tục tìm cách khẳng định chủ quyền. Vùng biển xung quanh quần đảo không có người ở này phong phú hải sản và có tiềm năng dầu khí.
Viên Kính Đông (Jingdong Yuan), một chuyên gia về chính sách đối ngoại của trường đại học Sydney khẳng định với AFP là cả Bắc Kinh lẫn Tokyo đều « luôn tâm niệm là không để bị cuốn vào tình hình dẫn đến một sự xung đột trực tiếp ».
Tranh chấp lãnh thổ bắt đầu nóng lên từ tháng 9/2012 sau khi Nhật Bản mua lại ba trong số năm hòn đảo của Senkaku/Điếu Ngư từ một chủ tư nhân người Nhật. Quan hệ Nhật-Trung đặc biệt xấu đi từ đó.
Tuy Nhật Bản đang kiểm soát Senkaku/Điếu Ngư nhưng không muốn có thêm rủi ro nên hiện vẫn không đưa người ra đây sinh sống. Đối với Tokyo, không có chuyện chấp nhận việc đưa ra tranh cãi về chủ quyền của quần đảo nhỏ bé này.
Nhưng với Bắc Kinh, mọi phương tiện đều tốt nhằm thuyết phục thế giới là yêu sách đối với Senkaku/Điếu Ngư có cơ sở, và hiện đang có tranh chấp lãnh thổ tại đây.
Đó là nguyên nhân vì sao Trung Quốc thường xuyên gởi tàu và máy bay đến quấy rối khu vực Senkaku/Điếu Ngư, dù tuần duyên Nhật Bản thường xuyên tuần tiễu. Việc thành lập vùng nhận dạng phòng không nằm trong chiến dịch của kiểu chiến tranh hao mòn này.
Ông Viên Kính Đông nhấn mạnh, Bắc Kinh muốn thuyết phục là chỉ « thực hiện quyền khẳng định chủ quyền một cách thường xuyên. Sau khi Nhật quốc hữu hóa Senkaku/Điếu Ngư, tôi tin rằng Trung Quốc thực sự muốn tạo ra sự kiện là có tranh chấp lãnh thổ tại đây ».
Theo Taylor Fravel của Massachusetts Institute of Technology (MIT), thì Trung Quốc bực tức trước vùng nhận dạng phòng không do Nhật Bản quy định. Bắc Kinh coi đây là ý định « bành trướng » của Nhật, « bao trùm các mỏ khí đốt Trung Quốc và những địa điểm nằm gần Trung Quốc ».
Những hành động của Trung Quốc hôm nay được nung nấu từ mối oán thù xưa nay đối với Nhật Bản, từ những hành vi của quân phiệt Nhật cho đến cuối Đệ nhị Thế chiến, một quá khứ đế quốc cần phải thanh toán.
Rana Mittter, một chuyên gia về quan hệ Trung-Nhật của trường đại học Oxford khẳng định rằng Bắc Kinh « vốn đinh ninh là các yêu sách lãnh thổ của mình đã không được quan tâm và đánh giá đúng đắn trong những thập kỷ gần đây, nên nay tìm cách đảo ngược tình hình. Có lẽ trước hết là vấn đề danh dự ».
Các đòi hỏi chủ quyền của Trung Quốc không chỉ liên quan đến Nhật Bản, mà còn cả các nước khác như Việt Nam và Philippines. Mùa hè năm ngoái, Chủ tịch Tập Cận Bình đã kêu gọi huy động tổng lực để Trung Quốc trở thành một đại cường trên biển. Tham vọng này ngày càng khiến người ta lo ngại.
Thực tế, tại khu vực châu Á-Thái Bình Dương, nhiều quốc gia gần đây đã kêu ca về áp lực đang tăng cao của Trung Quốc để thỏa mãn tham vọng bá quyền đại dương của mình. Các nhà quan sát ghi nhận, trong những cuộc xung đột chủ quyền với các láng giềng, Bắc Kinh không ngần ngại đặt lại vấn đề nguyên trạng, nhất là tại Biển Đông.
Theo ông Cổ Khánh Quốc (Jia Qingguo) của trường đại học Bắc Kinh, mỗi lần có cơ hội gặm nhấm được một ít đất đai là Trung Quốc liền « năng nhặt chặt bị ». Và những bước đi dè dặt dần dần sẽ trở thành những gót giày đinh nện xuống, một khi đã đạt được vị thế siêu cường.
Báo chí Trung Quốc : Bắc Kinh phản ứng quá chậm trước B-52 của Mỹ
US Air Force
Thụy My (RFI)
Báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay 28/11/2013 nói rằng Bắc Kinh đã mất quá nhiều thời gian để có phản ứng trước « hành động thách thức » của Washington – cho hai pháo đài bay B-52 bay ngang qua vùng nhận dạng phòng không mới được chế độ cộng sản Bắc Kinh tuyên bố.
Khi loan báo đã cho hai chiếc B-52 bay qua « vùng nhận dạng phòng không » mà không hề thông báo cho chính quyền Trung Quốc, Hoa Kỳ đã có « thái độ sai trái » trong một « cuộc chiến dư luận nhằm chống lại Bắc Kinh » - theo như khẳng định của tờ Global Times.
Tờ báo thuộc Đảng Cộng sản cho rằng Trung Quốc « không đạt được việc đáp trả thích đáng trong một thời gian thích hợp, và chúng tôi bị tràn ngập theo cấp số nhân một số lượng lời bình tiêu cực về vùng nhận dạng phòng không mới ».
Global Times kết luận : « Trung Quốc phải cải cách cơ chế quan hệ công chúng nhằm giành được phần thắng trong cuộc chiến tranh tâm lý do Washington và Tokyo tung ra ».
Hôm thứ Bảy tuần trước, Bắc Kinh đã đơn phương tuyên bố « vùng nhận dạng phòng không » bao trùm một phần lớn biển Hoa Đông, kể cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hiện đang do Nhật Bản quản lý nhưng Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền.
Theo các quy định mới do Bắc Kinh đưa ra, thì các phi cơ bay ngang qua vùng này phải trình kế hoạch bay, cho biết quốc tịch và giữ liên lạc vô tuyến với chính quyền Trung Quốc.
Nhưng hai pháo đài bay B-52 của Mỹ đã cất cánh từ đảo Guam ở Thái Bình Dương hôm thứ Hai 25/11 đã bay ngang qua « vùng nhận dạng phòng không » này mà không hề báo cho Trung Quốc. Tờ China Daily hôm nay cho rằng vụ hai chiếc B-52 này đã đi ngược lại những khẳng định của Washington là Hoa Kỳ đứng ngoài cuộc tranh chấp lãnh thổ Trung-Nhật.
Để gỡ lại chút thể diện, Bộ Quốc phòng Trung Quốc khẳng định đã « liên tục giám sát » chuyến bay của hai pháo đài bay Mỹ.
Nhìn chung, báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay nhận định vùng nhận dạng phòng không mới được áp đặt đã « thành công », cho dù đã gây ra những căng thẳng ngoại giao trong khu vực.
China Daily cam đoan : « Tình hình lộn xộn là do chính sách không khoan nhượng của Nhật, và thông điệp của Washington chỉ củng cố thêm tính hiếu chiến nguy hiểm của Tokyo, làm mất đi khả năng có thể có những dàn xếp ngoại giao ».
Khi loan báo đã cho hai chiếc B-52 bay qua « vùng nhận dạng phòng không » mà không hề thông báo cho chính quyền Trung Quốc, Hoa Kỳ đã có « thái độ sai trái » trong một « cuộc chiến dư luận nhằm chống lại Bắc Kinh » - theo như khẳng định của tờ Global Times.
Tờ báo thuộc Đảng Cộng sản cho rằng Trung Quốc « không đạt được việc đáp trả thích đáng trong một thời gian thích hợp, và chúng tôi bị tràn ngập theo cấp số nhân một số lượng lời bình tiêu cực về vùng nhận dạng phòng không mới ».
Global Times kết luận : « Trung Quốc phải cải cách cơ chế quan hệ công chúng nhằm giành được phần thắng trong cuộc chiến tranh tâm lý do Washington và Tokyo tung ra ».
Hôm thứ Bảy tuần trước, Bắc Kinh đã đơn phương tuyên bố « vùng nhận dạng phòng không » bao trùm một phần lớn biển Hoa Đông, kể cả quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hiện đang do Nhật Bản quản lý nhưng Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền.
Theo các quy định mới do Bắc Kinh đưa ra, thì các phi cơ bay ngang qua vùng này phải trình kế hoạch bay, cho biết quốc tịch và giữ liên lạc vô tuyến với chính quyền Trung Quốc.
Nhưng hai pháo đài bay B-52 của Mỹ đã cất cánh từ đảo Guam ở Thái Bình Dương hôm thứ Hai 25/11 đã bay ngang qua « vùng nhận dạng phòng không » này mà không hề báo cho Trung Quốc. Tờ China Daily hôm nay cho rằng vụ hai chiếc B-52 này đã đi ngược lại những khẳng định của Washington là Hoa Kỳ đứng ngoài cuộc tranh chấp lãnh thổ Trung-Nhật.
Để gỡ lại chút thể diện, Bộ Quốc phòng Trung Quốc khẳng định đã « liên tục giám sát » chuyến bay của hai pháo đài bay Mỹ.
Nhìn chung, báo chí chính thức Trung Quốc hôm nay nhận định vùng nhận dạng phòng không mới được áp đặt đã « thành công », cho dù đã gây ra những căng thẳng ngoại giao trong khu vực.
China Daily cam đoan : « Tình hình lộn xộn là do chính sách không khoan nhượng của Nhật, và thông điệp của Washington chỉ củng cố thêm tính hiếu chiến nguy hiểm của Tokyo, làm mất đi khả năng có thể có những dàn xếp ngoại giao ».
Tại sao vùng phòng không TQ gây rủi ro?
Trung Quốc đòi máy bay vào vùng họ định ra phải trình báo
Việc Trung Quốc lập ra vùng phòng không chồng lấn lên vùng mà Nhật
Bản cũng tuyên bố chủ quyền là một tuyên bố mạnh mẽ, cây viết Alexander
Neill của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế nhận định, và là điều có
thể gây ra rủi ro dẫn tới những tính toán sai lầm và căng thẳng leo
thang trong khu vực.
Sự thiết lập vùng nhận dạng phòng (ADIZ) cho thấy quyết tâm bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Đây là hành động leo thang quân sự mạnh nhất kể từ khi ông trở thành lãnh đạo chính trị và cũng là lãnh đạo quân đội Trung Quốc cách đây một năm.
Tuy nhiên giới lãnh đạo Trung Quốc sẽ phản bác lại bất kỳ chỉ trích nào và chỉ ra rằng Nhật Bản cũng có ADIZ chồng lấn lên vùng lãnh thổ Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.
Do thiếu sự minh bạch về chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc, các chuyên gia thường dựa vào việc nghiên cứu các tín hiệu chiến lược của Giải phóng Quân Nhân dân và việc thiết lập ADIZ là tín hiệu mạnh mẽ từ giới lãnh đạo quân đội.
Việc áp đặt ADIZ làm người ta nhớ tới đợt bao vây Đài Loan bằng tên lửa của Giải phóng Quân Nhân dân hồi năm 1996 khi cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân ra lệnh đơn phương thiết lập không phận và hải phận miễn vào trong thời gian diễn ra một loạt các cuộc thử tên lửa ở mạn bắc và nam Đài Loan.
Tuyên bố ADIZ xác nhận rằng Điếu Ngư/Senkaku là "lợi ích cốt lõi" đối với Trung Quốc. Nó cũng đặt quần đảo này ngang tầm Biển Đông và Đài Loan.
Sách trắng quốc phòng của Trung Quốc ra hồi tháng Tư cho thấy một số dấu hiệu rõ ràng về những hành động gần đây của Giải phóng Quân Nhân dân.
Japan bị coi là "gây rối" tại vùng đảo tranh cãi trong khi chính sách xoay trục sang châu Á tạo căng thẳng trong vùng, theo sách trắng.
Trong thập niên qua, chủ nghĩa dân tộc mị dân ở Trung Quốc đã được thổi lên bởi sự tuyên truyền chính thức về chuyện phương Tây đã làm mất mặt Trung Quốc.
Nhưng tinh thần dân tộc ấy đã bị việc tuân theo phương châm 'Thao quang - Dưỡng hối', hay 'Ẩn mình - Chờ thời' của Đặng Tiểu Bình chế ngự.
Tuy nhiên, những cách thể hiện sức mạnh quân sự của Trung Quốc gần đây cho thấy ông Tập Cận Bình có thể đã sẵn sàng bỏ qua phương châm này.
Tư cách một nền kinh tế lớn vững chắc với quân đội ngày càng hùng mạnh khiến cho việc tuyên truyền về sự tủi hổ của Trung Quốc dưới bàn tay phương Tây ít ý nghĩa trong khi tinh thần dân tộc đang lên cao.
Sự khoa trương sức mạnh quân sự của Trung Quốc thường phản ánh tâm lý người dân và cũng là một dạng xoa dịu dân chúng.
Động thái mới nhất diễn ra trong lúc căng thẳng quân sự trong khu vực đang lên cao.
Hồi tháng 1/2013, Bộ Quốc phòng Nhật Bản tố cáo Hải quân Trung Quốc hướng radar nhắm bắn vào tàu hải quân Nhật Bản cách đảo tranh chấp không xa.
Trung Quốc mạnh mẽ bác bỏ cáo buộc này.
Giờ đây ADIZ là cách tốt nhất để Trung Quốc ở vào thế áp đảo trong leo thang quân sự trong khi lại không có sự hiện diện quân sự thường trực tại Senkaku.
Vạch đỏ lớn nhất đối với Trung Quốc là khả năng Nhật Bản lập các vị trí có nhân sự trên đảo, vốn có thể dẫn tới sự thù nghịch leo thang.
Cho tới nay cả hai nước đã tránh những hành động như vậy, nhưng gần đây Trung Quốc cũng cho những máy bay không người lái bay gần vùng đảo tranh chấp khiến Nhật Bản phái máy bay chiến đấu lên.
Tất cả các hệ thống vũ khí này hiện vẫn còn ở giai đoạn phát triển nhưng chúng cho thấy sự thành công trong hiện đại hóa quân đội Trung Quốc trong một thập niên qua.
Một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc có thể sánh ngang với Hoa Kỳ về mặt năng lực ở một số lĩnh vực nhất định trong khu vực.
Quan trọng hơn cả, ADIZ tượng trưng cho sự tức giận thường trực của Trung Quốc khi quân đội Hoa Kỳ thường xuyên có những chuyến bay do thám và tình báo trên vùng biển và không phận dọc biên giới Trung Quốc.
Vụ nhạy cảm nhất xảy ra hồi năm 2001 khi một phi công Trung Quốc thiệt mạng khi va chạm với máy bay do thám của Hoa Kỳ ở Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ nói rằng việc thiết lập vùng phòng không là để tránh những sự cố như vậy, nhưng do đòi hỏi phải phản ứng cực nhanh của các vụ ngăn chặn xâm nhập hàng không và do sự thiếu kinh nghiệm của cả không quân Trung Quốc và Nhật Bản, khả năng leo thang nhanh chóng và tính toán sai lầm sẽ tăng cao.
Với sự hiện diện cách ADIZ không xa của Hạm đội 7 của Hoa Kỳ tại Nhật Bản và các hoạt động thường xuyên của quân đội Hoa Kỳ ở vùng ADIZ đồng nghĩa với chuyện Lầu Năm Góc sẽ rất khó có khả năng tuân theo đòi hỏi nhận dạng hàng không của Trung Quốc và quân đội Nhật Bản cũng vậy.
Việc tạo ra vùng nhận dạng hàng không cũng cho thấy sự tự tin của Trung Quốc về khả năng kiểm soát và thực hiện sự giám sát không phận trên vùng rộng lớn ở Biển Hoa Đông.
Để đáp trả, Hoa Kỳ có thể sẽ tăng nhịp độ của các đợt tập trận đã lên kế hoạch sẵn trong vùng và buộc Giải phóng Quân Nhân Dân phải có phản ứng tự vệ, thử thách cả quyết tâm và khả năng lãnh đạo của ông Tập Cận Bình.
Tác giả Alexander Neill là Học giả Cao cấp của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế đóng ở Singapore.
(BBC)
Sự thiết lập vùng nhận dạng phòng (ADIZ) cho thấy quyết tâm bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thổ Trung Quốc của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Đây là hành động leo thang quân sự mạnh nhất kể từ khi ông trở thành lãnh đạo chính trị và cũng là lãnh đạo quân đội Trung Quốc cách đây một năm.
Tuy nhiên giới lãnh đạo Trung Quốc sẽ phản bác lại bất kỳ chỉ trích nào và chỉ ra rằng Nhật Bản cũng có ADIZ chồng lấn lên vùng lãnh thổ Trung Quốc tuyên bố chủ quyền.
Do thiếu sự minh bạch về chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc, các chuyên gia thường dựa vào việc nghiên cứu các tín hiệu chiến lược của Giải phóng Quân Nhân dân và việc thiết lập ADIZ là tín hiệu mạnh mẽ từ giới lãnh đạo quân đội.
Việc áp đặt ADIZ làm người ta nhớ tới đợt bao vây Đài Loan bằng tên lửa của Giải phóng Quân Nhân dân hồi năm 1996 khi cựu Chủ tịch Trung Quốc Giang Trạch Dân ra lệnh đơn phương thiết lập không phận và hải phận miễn vào trong thời gian diễn ra một loạt các cuộc thử tên lửa ở mạn bắc và nam Đài Loan.
Tuyên bố ADIZ xác nhận rằng Điếu Ngư/Senkaku là "lợi ích cốt lõi" đối với Trung Quốc. Nó cũng đặt quần đảo này ngang tầm Biển Đông và Đài Loan.
Sách trắng quốc phòng của Trung Quốc ra hồi tháng Tư cho thấy một số dấu hiệu rõ ràng về những hành động gần đây của Giải phóng Quân Nhân dân.
Japan bị coi là "gây rối" tại vùng đảo tranh cãi trong khi chính sách xoay trục sang châu Á tạo căng thẳng trong vùng, theo sách trắng.
Trong thập niên qua, chủ nghĩa dân tộc mị dân ở Trung Quốc đã được thổi lên bởi sự tuyên truyền chính thức về chuyện phương Tây đã làm mất mặt Trung Quốc.
Nhưng tinh thần dân tộc ấy đã bị việc tuân theo phương châm 'Thao quang - Dưỡng hối', hay 'Ẩn mình - Chờ thời' của Đặng Tiểu Bình chế ngự.
Tuy nhiên, những cách thể hiện sức mạnh quân sự của Trung Quốc gần đây cho thấy ông Tập Cận Bình có thể đã sẵn sàng bỏ qua phương châm này.
Tư cách một nền kinh tế lớn vững chắc với quân đội ngày càng hùng mạnh khiến cho việc tuyên truyền về sự tủi hổ của Trung Quốc dưới bàn tay phương Tây ít ý nghĩa trong khi tinh thần dân tộc đang lên cao.
Sự khoa trương sức mạnh quân sự của Trung Quốc thường phản ánh tâm lý người dân và cũng là một dạng xoa dịu dân chúng.
Động thái mới nhất diễn ra trong lúc căng thẳng quân sự trong khu vực đang lên cao.
Hồi tháng 1/2013, Bộ Quốc phòng Nhật Bản tố cáo Hải quân Trung Quốc hướng radar nhắm bắn vào tàu hải quân Nhật Bản cách đảo tranh chấp không xa.
Trung Quốc mạnh mẽ bác bỏ cáo buộc này.
Giờ đây ADIZ là cách tốt nhất để Trung Quốc ở vào thế áp đảo trong leo thang quân sự trong khi lại không có sự hiện diện quân sự thường trực tại Senkaku.
Vạch đỏ lớn nhất đối với Trung Quốc là khả năng Nhật Bản lập các vị trí có nhân sự trên đảo, vốn có thể dẫn tới sự thù nghịch leo thang.
Cho tới nay cả hai nước đã tránh những hành động như vậy, nhưng gần đây Trung Quốc cũng cho những máy bay không người lái bay gần vùng đảo tranh chấp khiến Nhật Bản phái máy bay chiến đấu lên.
Giám sát của Hoa Kỳ
Một diễn tiến gần đây khác là sự ra đời của máy bay tàng hình không người lái đầu tiên của Trung Quốc, vốn diễn ra ít lâu sau khi máy bay chiến đấu tàng hình J-31 xuất hiện.Tất cả các hệ thống vũ khí này hiện vẫn còn ở giai đoạn phát triển nhưng chúng cho thấy sự thành công trong hiện đại hóa quân đội Trung Quốc trong một thập niên qua.
"Quan trọng hơn cả, ADIZ tượng trưng cho sự tức giận thường trực của Trung Quốc khi quân đội Hoa Kỳ thường xuyên có những chuyến bay do thám và tình báo trên vùng biển và không phận dọc biên giới Trung Quốc."Và trong khi Trung Quốc còn lâu mới có thể trở thành siêu cường quân sự toàn cầu, các chuyên gia quốc phòng Hoa Kỳ cho rằng Trung Quốc có thể tập trung khả năng quân sự đáng nể tại sân sau của họ.
Một số chuyên gia còn cho rằng Trung Quốc có thể sánh ngang với Hoa Kỳ về mặt năng lực ở một số lĩnh vực nhất định trong khu vực.
Quan trọng hơn cả, ADIZ tượng trưng cho sự tức giận thường trực của Trung Quốc khi quân đội Hoa Kỳ thường xuyên có những chuyến bay do thám và tình báo trên vùng biển và không phận dọc biên giới Trung Quốc.
Vụ nhạy cảm nhất xảy ra hồi năm 2001 khi một phi công Trung Quốc thiệt mạng khi va chạm với máy bay do thám của Hoa Kỳ ở Biển Đông.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc sẽ nói rằng việc thiết lập vùng phòng không là để tránh những sự cố như vậy, nhưng do đòi hỏi phải phản ứng cực nhanh của các vụ ngăn chặn xâm nhập hàng không và do sự thiếu kinh nghiệm của cả không quân Trung Quốc và Nhật Bản, khả năng leo thang nhanh chóng và tính toán sai lầm sẽ tăng cao.
Với sự hiện diện cách ADIZ không xa của Hạm đội 7 của Hoa Kỳ tại Nhật Bản và các hoạt động thường xuyên của quân đội Hoa Kỳ ở vùng ADIZ đồng nghĩa với chuyện Lầu Năm Góc sẽ rất khó có khả năng tuân theo đòi hỏi nhận dạng hàng không của Trung Quốc và quân đội Nhật Bản cũng vậy.
Việc tạo ra vùng nhận dạng hàng không cũng cho thấy sự tự tin của Trung Quốc về khả năng kiểm soát và thực hiện sự giám sát không phận trên vùng rộng lớn ở Biển Hoa Đông.
Để đáp trả, Hoa Kỳ có thể sẽ tăng nhịp độ của các đợt tập trận đã lên kế hoạch sẵn trong vùng và buộc Giải phóng Quân Nhân Dân phải có phản ứng tự vệ, thử thách cả quyết tâm và khả năng lãnh đạo của ông Tập Cận Bình.
Tác giả Alexander Neill là Học giả Cao cấp của Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế đóng ở Singapore.
(BBC)
- Clean energy fueling the future (Washington Post) - Natural gas and renewable energy are poised for boom times in China over the coming decades, and they'll be key factors in the development of the nation's economy, a global energy agency said on Wednesday.
- Nation tipped to be largest oil importer (Washington Post) - China is expected to overtake US to become the world's largest oil importer in the 2020s as emerging economies will claim most of energy supplies.
- First Web monopoly case opened (Washington Post) - The Supreme People's Court heard China's first Internet anti-monopoly case Tuesday in which Qihoo, an antivirus software developer, accused Tencent.
- Steel firms to relocate capacity abroad (Washington Post) - To combat overcapacity in the steel sector, China will relocate some factories and encourage more companies to invest in overseas projects.
- US move to break off ITA talks criticized (Washington Post) - China on Monday accused US of being "irresponsible" in suspending negotiations to expand an international agreement on reducing tariffs for a wide range of IT products.
- Nuclear power 'to fall short of demand' (Washington Post) - China's need for nuclear power is likely to exceed its long-term development target as the nation strives to lower its reliance on coal-fired power and cut air pollution, industry insiders said on Monday.
- Bitter pill for traditional Chinese medicine (Washington Post) - In London's Chinatown, a poster in Chinese urges customers to stock up on traditional and other patent Chinese medicines before an impending ban on patented TCM products from next year.
- COMAC lands on US soil (Washington Post) - Commercial Aircraft Corporation of China (COMAC) launched its first overseas company COMAC America Corporation on Saturday at Newport Beach, California.
- Pastures are now alive (Washington Post) - The slopes are boundless and the grass is flourishing. With the mooing and bleating, one could easily mistake this grazing pasture in Dushan county, Guizhou province in Southwest China for a farm in New Zealand.
- Tea time (Washington Post) - Tea plays an important role in many cultures, from being part of religious ceremonies in Japan, to being a daily ritual for people in England. A new documentary explores how the drink affects the lives of millions of people. Sun Li reports in Xiamen, Fujian province.
- Screen time leads to bigger waistlines (Washington Post) - Children and teenagers who spend lots of time in front of screens - especially TVs - tend to gain more weight as they age.
- Turtle power propels Qinzhou (Washington Post) - An advertisement with the tagline "Raising turtles can make you a fortune" changed an orange farmer's life.
- Experts doubt smog linked to low birthrate (Washington Post) - Public health experts have raised doubts over claims air pollution can cause infertility, citing a lack of research to support the link.
- Doggy, please be my ears and listen for me (Washington Post) - Guide dogs for the hearing impaired are now available in China, serving as good ears for those without hearing ability. More than 60 primary and middle school students in Beijing witnessed how intelligent and useful these dogs are.
- Lacoste, so French, so chic (Washington Post) - French label Lacoste's boutique on New York's Fifth Avenue has had a new window design since September. Each window has an independent image, representing a different decade's fashion and style.
- Talking chocolate with a master (Washington Post) - "You don't look like a chocolatier. Usually, a chocolatier is plump, with a big belly," a reporter says when she meets Philippe Daue, chef chocolatier for the Pacific Rim and China at Godiva, the Belgian luxury chocolate brand.
- Snowboarder aims to show the Wei (Washington Post) - As China's only, and Asia's highest-level, world snowboarding tournament, the Redbull Nanshan Open is now entering its 12th year.
- A blooming marvelous show (Washington Post) - More than 100,000 potted chrysanthemums are blooming at the Shanghai Gongqing Forest Park, while the city begins its winter days.
- China calm in face of US overflight (Washington Post) - China stressed on Wednesday its ability to "effectively manage and control" its newly declared air defense identification zone.
- Premier Li carries hectic schedule in European visit (Washington Post) - The start of Premier Li Keqiang's first tour to Central and Eastern Europe has impressed the global media with its hectic schedule.
- Li looks to closer relations (Washington Post) - China and Central and Eastern European countries have vowed to double their trade in five years and will discuss plans to build a new railway link between them.
- Carrier embarks on mission to South China Sea (Washington Post) - China's sole aircraft carrier, Liaoning, left for the South China Sea on Tuesday on a mission to test its crew and technical capabilities.
- China set to loosen airspace restrictions (Washington Post) - China will simplify flight-approval procedures for general aviation aircraft, substantially loosening its tight control of the country's airspace.
- China, Romania seal deals (Washington Post) - Romania is planning to build a high-speed railway using Chinese technology, the two countries announced on Monday.
- Li heads west on opening-up tour (Washington Post) - Premier Li Keqiang begins a visit to Romania and Uzbekistan on Monday, as he promotes China's new opening-up policies and seeks new economic opportunities.
- Photos bring understanding into focus (Washington Post) - Cultural exchange will contribute to development of cross-Straits relations
- China maps out its first air defense ID zone (Washington Post)
- China has established its first air defense identification zone in
accordance with Chinese law and international practices to safeguard its
sovereignty.
Experts explain defense identification zone
Air defense ID zone a strategic decision
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét