Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 3 tháng 11, 2013

Chủ Nhật, 03-11-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
DSC00018Tường thuật trực tiếp trận đấu No-U Sài Gòn – VRNs (Cùi Các). =>
‘Mắt lửa’ bảo vệ bầu trời Tổ quốc (QĐND/TP).
Đối tác chiến lược và dấu ấn đối ngoại 2013 (VNN).
Raja Mohan – Hoa Kỳ, ASIAN và Trung Quốc (American Review/ DL).
Nhật Bản tập trận trong lúc quan hệ căng thẳng với Trung Quốc (RFI).
Cựu chiến binh kể chuyện đi xem xử facebooker Đinh Nhật Uy (2) (DCCT).
CON ĐƯỜNG KHÁNG ÁN… (Bùi Hằng). - CON ĐƯỜNG KHÁNG ÁN… Tiếp theo (Bùi Hằng). - MỘT ÂM MƯU KHÔNG MỚI MẺ CỦA NHÀ CẦM QUYỀN
Dân oan khiếu kiện ở Ngô Thì Nhậm ban đêm (Lê Hiền Đức).
Những lời phát biểu của Tổng Thống Ngô Đình Diệm (DLB). “Qua chương trình này, chúng tôi đáp lại những lời tuyên bố dối trá của cộng sản về cải cách ruộng đất. Chúng tôi cấp ruộng đất cho nông dân và chúng tôi thực hiện được điều này mà không cần đến những cách thức cưỡng chế và tịch thu vô nhân đạo”.
Bi kịch liên đới tới cố Tổng thống Ngô Đình Diệm – A tragedy related to late President Ngo Dinh Diem (Phạm Hồng Sơn). “… thực tế lịch sử, và cả những tư liệu mới công bố, đã chứng tỏ cố Tổng thống Ngô Đình Diệm là người có phẩm cách độc lập và hết sức gìn giữ giang sơn gấm vóc do cha ông để lại trước sức cám dỗ của viện trợ hay những áp lực từ đồng minh nước ngoài“.
- Trần Minh Khôi: Ý thức hệ dân tộc thống nhất Việt (DCVOnline). “Bài học tư duy chính trị của ông Diệm vẫn còn đầy đủ tính thời sự năm mươi năm sau. Nhà nước toàn trị hiện nay là đại diện trung thành nhất, hung hãn nhất của ý thức hệ dân tộc thống nhất Việt đó. Và nó đang gặp phải những bế tắc không thể nào tháo gỡ được“.
Những gì họ đã chụp được (DĐXHDS). ” 50 năm sau những can dự sớm trở thành bất hạn của nước Mỹ vào Việt Nam, hãnh thông tấn AP đã thu thập được gần 300 hình ảnh từ kho lưu trữ khổng lồ của mình để đưa vào một cuốn sách mới, có tựa đề Việt Nam: Cuộc chiến Thực sự – Một  Biên niên Sử qua Hình ảnh, của Hãng thông tấn AP.” bất hạnh!
Gia tài của mẹ (Nguyễn Hoa Lư). “Trong cuộc sống hàng ngày, tôi có một nỗi khiếp đảm, nghẹn ngào, uất ức. Đó là khi bật tivi thấy các quan chức mặt mày bóng lưỡng, trên bục cao, lên hùng hồn chém gió về con đường đúng đắn về giương cao ngọn cờ về kiên định lập trường…  Tôi nhìn họ và tôi tự hỏi, họ có nghe chăng bao nhiêu tiếng kêu rên xiết của những kiếp người bé mọn, bao nhiêu những phản biện tâm huyết của giới nhân sĩ trí thức? Họ có hiểu hay họ lú lẫn? Những lúc ngồi nghĩ lại, họ có hối hận, có đau khổ?
- Minh Nguyễn: “Về Sửa đổi Hiến pháp năm 1992″ (viet-studies). “Tôi rất bất bình hành động ‘ma giáo’ – xin lỗi, buộc lòng phải dùng từ nầy, của các nhà lãnh đạo ‘Đảng của mình’ nói một đàng làm một nẻo! … Đảng Cộng sản Việt Nam phát động ‘lấy ý kiến góp ý sửa đổi Hiến pháp’, đông đảo đồng bào trong nước và kiều bào nước ngoài đã hâm hở nói ra những điều bức xúc, hệ trọng của đất nước. Sau khi thấy ‘trăm nhà đua tiếng’, ngày 25/2/2013 Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt đầu ‘diệt cỏ dại’!
Mâu thuẫn và đồng thuận (Jonathan London).
GIỚI THIỆU VỀ BLOG NÀY (HS Đất đai). “Hi vọng rằng, với sự xuất hiện của blog này, những ai đang khiếu kiện về đất đai, những ai đang đấu tranh cho quyền và lợi ích chính đáng của họ sẽ thấy mình không còn cô đơn nữa!“ - Nhà thờ khủng của chủ tịch quốc hội Nguyễn Sinh Hùng bị ‘cưỡng chế’? (DLB).
Điều chỉnh chương trình mục tiêu quốc gia là “quyết định dũng cảm” (VnEco).  - Kiềm chế lạm phát và giữ ổn định vĩ mô vẫn là gốc, các mục tiêu khác cần điều hành linh hoạt xung quanh mục tiêu này  (ĐBND). - “Hãy chỉ rõ nơi nào, ai làm tốt và ngược lại” (VnEco).
Quốc hội giải bài toán tăng chi, hụt thu (TQ). - Sẽ siết kỷ luật thuế để bớt hụt thu (VnEco). - Bộ máy phình ra, ngân sách teo lại (NLĐ).
Tham nhũng “chuộng” vàng! (VnEco).
Đề xuất thi tuyển thứ trưởng (VNN).
Dân “tự xử”: Lỗi do ai? (NLĐ).  - Con hư tại mẹ.  – Phỏng vấn Luật sư Trương Trọng Nghĩa: Đừng để dân cảm thấy bị bất công!
TIN BUỒN: Vô cùng thương tiếc đồng chí Vinashin (Phọt phẹt).
- Minh Diện: THỐNG ĐỐC BÌNH CÓ BIẾT? (Bùi Văn Bồng). – Mời xem lại: Thống đốc Ngân hàng nhà nước Nguyễn Văn Bình là chủ tịch HĐQT NHCSXH, phải chịu trách nhiệm việc chi cho “Cậu Thủy” 8 tỷ VND về tội lừa đảo hài cốt liệt sỹ ? (Ngày đêm). - Chuyện 3 viên tướng (Đào Tuấn). “Có thể, những người đóng thuế sẽ dõi mắt đến nguồn gốc số tiền 75 triệu hay 7,9 tỷ mà một ngân hàng đã chi cho những ‘Cậu Thủy’- ‘nhà ngoại cảm xương heo’ vừa ‘nhập kho’.”
Lời tuyên thệ của người thầy thuốc (Ngô Minh). – Bài này đăng trên báo Đất Việt chiều ngày 1-11-2013 nhưng đã bị gỡ bỏ: Giám đốc Sở Y tế Hà Nội và những chuyện mập mờ, nhưng vẫn còn trên trangbaomoi.com, mời bà con xem tại đây.
2Hải Phòng: Khởi tố 3 cán đội Thanh tra giao thông số 5 (TTXVN).
<- Vụ mang di ảnh đi khiếu kiện: Khởi tố, bắt tạm giam 7 người (TN).
Trung úy công an bị tố ở cùng nhà tắm với vợ người khác (TN).
- Sách “Chúng tôi không hỏi họ từ đâu đến”: Một phần đã ở lại (Phan Ba). “Vì bạn là bác sĩ, bạn đã hổ thẹn một chút vì đã rời Việt Nam, nơi con người đang cần mỗi một bác sĩ đến như vậy” .
Trung Quốc muốn bóp nghẹt tiếng nói của Đạt Lai Lạt Ma ở Tây Tạng (RFI). - Trung Quốc thừa nhận những thiếu sót về nhân quyền (VOA).
Truyền thông nói vụ Thiên An Môn đã được hoạch định từ tháng 9 (VOA).  - Tám kẻ “khủng bố” tốn 6.500 đô la để tấn công Thiên An Môn (RFI).
Trung Quốc – CON SỐ 5 GIỮA HÀ ĐỒ – Kỳ 6 (Bùi Văn Bồng). - Chế độ kiểm duyệt của Trung Quốc dưới lăng kính hiển vi (ĐKN).
Bắc Triều Tiên, 9 năm để thoát khỏi địa ngục – Chương 6 : « Kogebi » – Nỗi nhục (2) (Thụy My).
Các sắc tộc Miến Điện thống nhất trong cuộc đàm phán ngưng bắn với chính phủ (VOA).
Cuba gia tăng bắt bớ trong tháng Mười (RFI).

Ai là trụ cột bảo vệ chủ quyền? (VNN). “Ngư dân của Việt Nam ngày càng gặp khó khăn, bất lợi trong sản xuất để mưu sinh, do đó họ chưa thật sự là trụ cột quan trọng nhất trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo.”  - Quảng Ngãi Hỗ trợ tàu cá, ngư cụ cho ngư dân (TN).
‘Ngân sách thì ít, ghế vẽ ra quá nhiều’ (VNE). Thế mà vẫn còn kêu ca “Ghế ít đít nhiều!”

- LS Trần Thanh Hiệp: Việt Nam nhìn về tương lai (ĐCV).
Đạo đức Mác? (Nguyễn Văn Tuấn). “Một dân tộc đã tồn tại trên 2000 năm, có một nền văn hoá và văn hiến hẳn hoi, đâu cần phải du nhập đạo đức và chuẩn mực đạo đức từ một học thuyết đã lỗi thời và hết sức sống và đã bị chính nơi khai sinh ra nó bác bỏ nó. Bao giờ chúng ta quay về với dân tộc, với truyền thống dân tộc?

KINH TẾ
“Ve sầu thoát xác” để xóa lỗ, vứt nợ (ĐV).
Cửa kênh Quan Chánh Bố sẽ như cửa Định An trong tương lai ! (Kinhtebien).
Vàng sớm lấp lánh trở lại (ĐT).  - Vàng mất dần động lực (TBNH).
Thị trường sữa: Giá lên, chất lượng xuống (DĐDN).
4Kiếm tiền thời khủng hoảng (NLĐ).

Dự án “biến tướng”- kỳ I (CT). 

- Video: Hệ quả từ việc trồng cao su không đúng kỹ thuật (VTV).
Không bỏ lúa vụ ba mà còn tăng diện tích (RFA). =>
Bò Úc, gà Mỹ… sẽ ồ ạt vào VN (TT).
Nhật thoát khỏi tình trạng giảm phát kéo dài từ 15 năm qua (RFI).
Mỹ trừng phạt các ngân hàng gây khủng hoảng subprime (RFI).
- Nhờ phép màu (?) VAMC đã dọn nợ xấu cho 14 ngân hàng (VNE).


VĂN HÓA-THỂ THAO
Thợ cày thành danh nhân hay sự bịa đặt lố bịch của một bộ Hồ sơ khoa học (Phan Duy Kha).
“Không thể bảo tồn di sản mà quên đi lợi ích dân sinh” (TTXVN).
Văn hóa và chất lượng sản phẩm văn hóa (TQ).
6<- Loanh quanh lễ phục (TN).
Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ (DLB).
Truyện dài NGŨ QUỶ (phần 26) (Trọng Bảo).
Truyện cực ngắn: Một tài năng bị vùi dập như thế nào? (Nguyễn Hoa Lư). Tài năng bị vùi dập như thế, làm sao VN có được giải Nobel văn học? Xem đây: Giải Nobel và tín hiệu “truyến ngắn” lên ngôi (Nguyễn Vĩnh).
- Trần Mạnh Hảo: CÀ MAU – ĐẦU MÙA KHÔ (Bùi Văn Bồng).
NGUYỄN THỊ KHÁNH MINH – Du Tử Lê – Dòng Sông Hẹn Hò Biển Cả (Du Tử Lê).
PHẠM XUÂN ĐÀI – GIỮA TRÂU VÀ NGƯỜI (DĐTK).
Chùm thơ Viktor Bokov (Vũ Nho).
‘Khoan cắt bê tông’ xuất hiện trên tà áo dài (TN).
- Video: Câu chuyện văn hóa: Ấn tượng và thành công của ABU Hà Nội 2013 (VTV).  - S – Việt Nam: Người lưu giữ những giá trị của thời gian.  - Talk Việt Nam: Gặp gỡ nhóm múa khuyết tật Anh Candoco.
Khương Ngọc: Diễn viên “lạ” (NLĐ).
Càng đi xa càng nhớ về nguồn cội  (SK&ĐS).
Bàn lại tiểu thuyết Kim Dung (NLĐ).
Tan giấc mơ SEA Games (NLĐ).

- Hoạ sỹ Lương Xuân Đoàn: Lắng nghe, thấu hiểu, “quậy”… ngầm (TP).

GIÃ CỔ BIỆN LUẬN (Lê Nhật).
- Phan Đắc Lữ: THƠ TỨ TUYỆT (Huỳnh Ngọc Chênh).

GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Dạy học tích hợp để giảm tải? (ĐBND).
Triển khai công nghệ giáo dục ở Hưng Yên: Khổ sở vì ép buộc… giáo dục “tự nguyện” (ĐĐK).
2ĐH đẹp nhất Hà Nội bị phá vỡ kiến trúc (KT).

- Triển khai tiếng Việt – 1 công nghệ giáo dục: Giúp học sinh thực hiện tốt 4 kỹ năng (GD&TĐ).
Đến trường bằng xe ngựa (TN). => 

Thông báo khoa học phân tích dữ liệu 12/2013 (Nguyễn Văn Tuấn).
Mờ ảo bồng bềnh như Neptune (Nguyễn Tiến Dũng).
Nhà ở dùng năng lượng mặt trời: Thử thách cho các kiến trúc sư trẻ thế giới (RFI).



XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học – Truyền máu TƯ: “Nếu truyền nhầm máu, sản phụ khó có cơ hội cứu sống…”  (SK&ĐS).
4<- Chìm xuồng cá, một ngư dân ‘vật lộn’ với sóng biển suốt 2 giờ (TN).
Ngoại cảm tìm hài cốt liệt sĩ: Đúng 1 sai 9 (TTXVN).  -  ĐẠI TÁ NGUYỄN THÁI TƯƠNG – TRƯỞNG BAN CHÍNH SÁCH QUÂN ĐOÀN 3: “100% nhà ngoại cảm tìm mộ liệt sĩ mà tôi biết đều… sai” (LĐ).  – Quảng Trị:Thân nhân liệt sĩ tố cáo trò lừa bịp của “cậu” Thủy (DT).  - Quảng Trị: “Cậu Thủy” từng làm giả hài cốt liệt sĩ tại căn cứ Làng Vây? (LĐ).  – Nguyễn Quang Thân: Quá khó & quá dễ (PNTP).
TP.HCM công bố danh sách 103 phòng phẫu thuật thẩm mỹ hợp pháp (PNTP).
Kiểm tra gà đông lạnh có xuất xứ Trung Quốc (VnM).  - Hà Nội thu giữ số lượng lớn xe đạp điện không rõ nguồn gốc (TTXVN).
- Vụ phát hiện máy quay lén trong nhà vệ sinh nữ: Không có việc đặt máy quay “rình” chị em (TT).
Lòng tham lại đánh gục hàng trăm người Thanh Hoá? (KT).
Xưởng gỗ 1.000 m2 cháy rụi trong hai giờ (VNE).
Vụ ‘mặt đường phát nổ, phun lửa’ vẫn trong vòng bí ẩn (TP).
Bão số 12 lừ lừ tiến về quần đảo Hoàng Sa (TT).  - Ngư dân Lý Sơn khốn đốn vì bão (TN).
TQ nổ nhà máy pháo hoa, 11 người chết (BBC).  - Nhà máy pháo hoa TQ “tan xác” sau vụ nổ đẫm máu(VNN).
Trung Quốc: Ô nhiễm và ung thư (TQ).

Cơn mê lớn (TP).


QUỐC TẾ 
Vũ khí hóa học Syria có thể được hủy ở nước ngoài (RFI). - Hoa Kỳ hoan nghênh tiến bộ về vũ khí hóa học ở Syria (VOA).  - Cơ quan thực phẩm LHQ không đạt được chỉ tiêu cứu trợ ở Syria.  - Mỹ-Nga tố cáo lẫn nhau “tuồn” vũ khí vào Syria (ANTĐ).
7Thủ lãnh Taliban ở Pakistan bị máy bay không người lái Mỹ hạ sát (VOA).  - Báo động cao sau vụ giết lãnh đạo Taliban (BBC).
Huynh đệ Hồi giáo huy động biểu tình trước khi xử Morsi (RFI). =>
Hai thành viên đảng tân phát xít Hy Lạp bị bắn chết (VOA).
Tại sao Ả Rập Xê Út từ chối làm thành viên Hội Đồng Bảo An ? (RFI).
Hai phóng viên của RFI bị bắt cóc tại Mali (RFI).
Nga–Nhật thỏa thuận hợp tác chống khủng bố (RFI).
Châu Âu cũng dọ thám không thua gì Mỹ (RFI).
Đức, Brazil muốn LHQ ngăn chặn do thám (BBC).  - Malaysia phản đối Mỹ và Úc do thám.   - Phản ứng của Campuchia trước tin tức việc theo dõi của Hoa Kỳ bị im tiếng (VOA).  - Đức muốn nói chuyện với Snowden về chương trình theo dõi của NSA (VOA).  - Trung Quốc bác tin do thám Phần Lan (TN). -Malaysia triệu mời hai đại sứ Úc-Mỹ lên phản đối vụ nghe lén thông tin (RFI).
Nổ súng chết người ở sân bay Los Angeles (BBC).  - Một người chết trong vụ nổ súng ở phi trường Los Angeles (VOA).   - Nổ súng ở sân bay quốc tế Los Angeles, nhiều người bị thương.  - Chưa rõ nguyên nhân vụ nổ súng chết người ở phi trường Los Angeles.
TT Obama hối thúc Quốc hội nhanh chóng giải quyết chuyện ngân sách (VOA).
Bà Hillary Clinton đã từng được xét thay thế phó tổng thống Biden (VOA).
Cắt giảm trợ cấp thực phẩm cho hàng triệu người Mỹ nghèo khó (VOA).
Nga lo Mỹ phá thế cân bằng chiến lược (NLĐ).
Nữ dân biểu Thổ Nhĩ Kỳ đội khăn choàng đầu vào trụ sở quốc hội (VOA).
Tổng thống Maduro:’Hình cố TT Chavez hiện trên đá’ (VOA).
Thái thông qua luật có thể đưa Thaksin về nước (VNE).  - Thái Lan: Hàng nghìn người biểu tình chống dự luật ân xá (TTXVN). - Tiền lệ nguy hiểm (NLĐ).



 * RFA: Audio: Sáng 02-11-2013  Tối 02-11-2013  * RFI: 
Video: + LM Nguyễn Văn Lý được trao tăng Huy chương Tự do; + Bản tin video sáng 02-11-2013; + 7 sự kiện đáng chú ý trong tuần 02.11.2013; + Việt Nam quê hương tôi (Phần 21).
* VTV:  + Chào buổi sáng – 02/11/2013;  + Cuộc sống thường ngày – 02/11/2013;  + Khoảnh khắc thường ngày – 02/11/2013;  + 360 độ Thể thao – 02/11/2013;  + Tài chính tiêu dùng – 02/11/2013;  + Tạp chí kinh tế cuối tuần – 02/11/2013;  + Sự kiện và Bình luận – 02/11/2013;  + Thời sự 12h – 02/11/2013;  + Thời sự 19h – 02/11/2013.

TIN LÃNH THỔ


TIN XÃ HỘI


TIN KINH TẾ

TIN GIÁO DỤC

TIN ĐỜI SỐNG

TIN CÔNG NGHỆ

TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ


TIN THẾ GIỚI



  • Hai phóng viên của RFI bị bắt cóc tại Mali (RFI) - Hai đặc phái viên Ghislaine Dupont và Claude Verlon của RFI tại Mali đã bị bắt cóc tại Kidal bởi những kẻ vũ trang, vào khoảng 13 giờ địa phương, và hiện RFI chưa có tin tức gì. Hai nhà báo Ghislaine Dupont và Claude Verlon bị bắt cóc ngay trước nhà riêng của Ambéry Ag Rissa, một đại diện của Phong trào Quốc gia Giải phóng Azawad (MNLA) tại Kidal.
  • Pháp đi tìm sự thật về tổ tiên (RFI) - << Tổ tiên chúng ta là người Gaulois >> (Nos ancêtres sont des Gaulois) bấy lâu nay là câu học vỡ lòng của trẻ em Pháp trong những ngày đầu đặt chân đến lớp. Còn tại Việt Nam, hồi giai đoạn thuộc Pháp, câu học vỡ lòng này cũng hiện diện ở khắp các trường học do người Pháp cai quản.
  • Châu Âu cũng dọ thám không thua gì Mỹ (RFI) - Theo tờ báo The Guardian của Anh số ra ngày hôm nay 02/12/2013, các cơ quan tình báo Tây Âu cũng phối hợp làm việc trong một chương trình giám sát internet và điện thoại có quy mô tương đương với Hoa Kỳ.
  • Cuba gia tăng bắt bớ trong tháng Mười (RFI) - Có ít nhất 909 vụ bắt người “tùy tiện” vì lý do chính trị được ghi nhận tại Cuba trong tháng Mười vừa qua, con số này thuộc loại cao nhất kể từ một thập kỷ. Một nhóm đối lập Cuba hôm qua 01/11/2013 thông báo như trên.
  • Trang Twitter của Tổng thống Venezuela bị "tấn công" (RFI) - Tổng thống Venezuela đã lên tiếng tố cáo một âm mưu 'phá hoại đất nước'. Âm mưu này được ông Nicolas Maduro mô tả như là một cuộc chiến kỹ thuật số. Tổng thống Venezuela cho biết đã bị mất hàng nghìn người hâm mộ theo dõi trang Twitter của cá nhân ông, đồng thời ông liên hệ sự việc này với cuộc tấn công của phe << đối lập và của kẻ thù từ bên ngoài >>.
  • Huynh đệ Hồi giáo huy động biểu tình trước khi xử Morsi (RFI) - Hôm qua, ngày 01/11/2013, phong trào Huynh đệ Hồi giáo đã huy động thành công các cuộc biểu tình lớn ở nhiều thành phố. Như mọi lần trước đụng độ đã xảy ra và gần 70 ngươi bị cảnh sát câu lưu, chủ yếu tại thành phố Alexandrie.
  • Tại sao Ả Rập Xê Út từ chối làm thành viên Hội Đồng Bảo An ? (RFI) - Từ ngày mai, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry bắt đầu chuyến công du Trung Cận Đông và nước đầu tiên mà ông tới thăm, trong hai ngày, 03 và 04/11, là Ả Rập Xê Út. Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, Ngoại trưởng Kerry << sẽ tái khẳng định tính chất chiến lược của quan hệ Hoa Kỳ - Ả Rập Xê Út, trước quy mô các thách thức mà hai nước cùng phải vượt qua >>.
  • Malaysia triệu mời hai đại sứ Úc-Mỹ lên phản đối vụ nghe lén thông tin (RFI) - Hôm nay 02/11/2013, Ngoại trưởng Malaysia thông báo đã cho triệu mời đại sứ của Úc và Mỹ lên đẻ phản đối sau khi có thông tin báo chí dẫn các phát giác của Edward Snowden nói rằng Kuala Lumpur cũng là đối tượng của chương trình nghe lén thông tin của cơ quan mật vụ Mỹ với sự hỗ trợ của Úc.
  • Nga–Nhật thỏa thuận hợp tác chống khủng bố (RFI) - Theo AFP, hôm nay 02/11/2013, sau cuộc đối thoại liên bộ Quốc phòng -Ngoại giao lần đầu diễn ra tại Tokyo, giữa Nga và Nhật Bản, hai bên đã thông báo đạt thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực chống khủng bố mặc dù vẫn còn có bất đồng trong tranh chấp biển đảo.
  • Tám kẻ "khủng bố" tốn 6.500 đô la để tấn công Thiên An Môn (RFI) - Các hãng tin AFP và Reuters hôm nay 02/11/2013 dẫn nguồn tin từ đài truyền hình trung ương Trung Quốc CCTV tối qua cho biết, vụ tấn công vào quảng trường Thiên An Môn hồi đầu tuần đã huy động tám << kẻ khủng bố >> và tốn khoảng 6.500 đô la. Một tổ chức người Duy Ngô Nhĩ tố cáo khoảng năm mươi người được cho là liên can đã bị bắt giữ, trong khi chưa ai lên tiếng nhận là tác giả vụ này.
  • Nhật thoát khỏi tình trạng giảm phát kéo dài từ 15 năm qua (RFI) - Kinh tế Nhật bắt đầu có lạm phát trở lại và tăng trưởng nhẹ. Đó là đánh giá của Ngân hàng trung ương Nhật bản (Boj) công bố hôm 31/10/2013 về tình hình kinh tế nước này trong năm 2013, được khóa sổ vào tháng 3 năm 2014. Dự báo tăng giá tiêu dùng khoảng 0,6%, báo cáo của Ngân hàng trung ương dường như khẳng định nước Nhật đã thoát ra khỏi tình trạng giảm phát kéo dài suốt 15 năm qua.
  • Mỹ trừng phạt các ngân hàng gây khủng hoảng subprime (RFI) - Năm năm sau khi nổ ra cuộc khủng hoảng tín dụng địa ốc Subprime, hàng loạt các các ngân hàng tại Hoa Kỳ đang phải trả những khoản tiền phạt khổng lồ. Nhưng tiếp sau các vụ kiện tụng dân sự sẽ còn có các vụ việc hình sự đang chờ nhiều tập đoàn ngân hàng, tác nhân chính gây ra cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ khiến nước Mỹ cho đến bây giờ vẫn chưa hồi phục.
  • Nhật Bản tập trận trong lúc quan hệ căng thẳng với Trung Quốc (RFI) - Ngay sau khi Trung Quốc kết thúc cuộc tập trận ở phía tây Thái Bình Dương, ngày hôm qua, 01/11/2013, đến phiên Nhật Bản tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật, với nội dung bảo vệ biển đảo. Cuộc tập trận kéo dài 18 ngày, với sự tham gia của 34 ngàn binh sĩ, 6 tàu chiến và khoảng 380 máy bay. Nơi tập trận nằm cách đảo Okinawa khoảng 400 cây số về phía đông nam.
  • Hoa Kỳ, Iraq thảo luận về al-Qaida (VOA) - Những phần tử khủng bố al-Qaida thân Sunni đang làm tình hình thêm nghiêm trọng và Tổng thống Obama nói al-Qaida đe dọa toàn vùng này và chính nước Mỹ
  • Malaysia phản đối Mỹ và Úc do thám (BBC) - Malaysia triệu lãnh đạo ngoại giao Mỹ, Úc ở Kuala Lumpur để phản đối về vụ Mỹ, Úc bị cáo buộc 'do thám' ở châu Á, theo giới chức.
  • TQ nổ nhà máy pháo hoa, 11 người chết (BBC) - Vụ nổ ở một nhà máy sản xuất pháo hoa tại Quảng Tây, Trung Quốc làm ít nhất 11 người chết, 17 người bị thương, theo truyền thông nhà nước.
  • Indonesia triệu tập đại sứ Úc vụ nghe lén (BBC) - Indonesia triệu tập đại sứ Úc sau tin đại sứ quán Australia ở Jakarta từng được dùng để do thám như một phần của mạng lưới nghe lén và thu thập dữ liệu do Hoa Kỳ dẫn đầu.
  • Đảo chính Ngô Đình Diệm (BBC) - Những hình ảnh về tổng thống đầu tiên của Việt Nam Cộng hòa nhân 50 năm ngày ông bị đảo chính và sát hại.
  • Sản xuất của Trung Quốc tăng mạnh (BBC) - Hoạt động sản xuất tháng 10 của Trung Quốc tăng trưởng ở tốc độ nhanh nhất trong 18 tháng qua, cho thấy sự phục hồi của nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới.
  • Mỹ cho dùng smartphone trên máy bay (BBC) - Theo quy định mới, hành khách của các hãng hàng không Mỹ sẽ được dùng smartphone, máy tính bảng, xem video và chơi games suốt chuyến bay.
  • Trung Quốc: Mạng sống người Nhật có thể bị nguy hiểm (BaoMoi) - (CAO) Chiều 1-11, tàu thăm dò hải dương học Tân Hải 512 của Trung Quốc đã tiến vào khu vực đặc quyền kinh tế thuộc thành phố Ishigaki, tỉnh Okinawa, Nhật Bản, thẳng đến vùng biển giữa đảo Kuba và quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang tranh chấp giữa hai nước. Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản đã cử tàu tuần tra tiếp cận, yêu cầu ngừng việc thăm dò, nhưng hơn hai tiếng sau tàu Tân Hải mới rời đi.
  • Tàu thăm dò của Trung Quốc xâm nhập hải phận Nhật Bản (BaoMoi) - Lực lượng Bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) thông báo vào hồi 15 giờ 20 phút ngày 1/11, tàu thăm dò hải dương của Trung Quốc có tên “Tân Hải 512” đã đi vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) tại vùng biển giữa đảo Kuba và quần đảo Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư), thuộc thành phố Ishigaki tỉnh Okinawa.
  • Trung Quốc e ngại "Cơn lốc" trên tàu Kilo 636M của VN? (BaoMoi) - Shkval VA-111 (tiếng Nga: шквал – nghĩa là cơn lốc) là một loại ngư lôi cực kì nguy hiểm và đặc biệt của Hải quân Liên bang Nga. Sắp tới, Hải quân Nhân dân Việt Nam sẽ có thể được biên chế biến thể xuất khẩu Shkval 2E. Shkval E có thể giúp Việt Nam thay đổi cục diện ở biển Đông.
Bản tin tiếng Anh
  • Hainan Airlines reaches out across Canada (Washington Post) - When Mi Bo, the general manager of Hainan Airlines in Toronto, shows off his model of the red-tailed Boeing B787 with the upturned wingtips, it looks like a graceful eagle soaring into the sky.
  • Two firms to debut in US at higher prices (Washington Post) - Two Chinese Internet companies lifted their initial public offering price range on Thursday, hours ahead of their debut on the United States stock market.
  • No clear rules for family trusts: UBS (Washington Post) - Setting up a family trust using wealth management services on the Chinese mainland is still not an option, as existing laws don't have clear rules to protect the interests of clients, said a senior official at UBS Securities Co Ltd.
  • Lenovo's new secret weapon: Hollywood star (Washington Post) - Meet Lenovo Group Ltd's newest employee: American sitcom sensation Ashton Kutcher. Lenovo said on Tuesday that the 35-year-old star is joining Lenovo as a product engineer.
  • FTZ viewed with hope, skepticism (Washington Post) - Shanghai's pilot free trade zone is intended as a showpiece for possible broader reform in China. US investors have high expectations, as well as doubts.
  • Legacy of tea traders (Washington Post) - When you hear that a hotel's newest property in China embraces a theme of the ancient Tea Horse Caravan Trail, you might conjure a mental picture that's rather rustic: traders hauling Yunnan tea to Tibet to exchange for sturdy farm horses.
  • History under a new light (Washington Post) - A trilogy of historical drama presents situations seemingly remote from our daily lives but with haunting resonance.
  • Color-blind love (Washington Post) - Marrying someone from another race can launch couples into a lifetime of discovery and compromise, Xu Jingxi reports in Guangzhou.
  • Into the unknown (Washington Post) - All kinds of people are jumping on the microfilm bandwagon, but few are clear what constitutes a microfilm and whether it brings expected results.
  • Path to inner peace (Washington Post) - A cultural exchange course offers young Africans a tough but rewarding experience at the famous Shaolin Temple.
  • Li makes plea on reform (Washington Post) - Premier Li urged local authorities on Friday to follow the central government's lead in reforming government functions — to allow the market to have a bigger say, and provide a better service for the public.
  • New Chinese dream in traditional ink (Washington Post) - What's the first thing that comes to mind when someone mentions Chinese culture? Kung fu? Delicious food? The Great Wall? Well, whatever it is, ink painting should be right up there.
  • Chinese cities victim of US spying scheme (Washington Post) - China will beef up its security following a report that the massive US NSA surveillance of world leaders and civilians has spread into major Chinese cities.
  • Chinese Foreign Minister visits Paris (Washington Post) - China and France should strengthen high-level exchanges to enhance mutual trust and deepen strategic cooperation on both bilateral and international issues, Chinese Foreign Minister Wang Yi said on Wednesday.
  • US embassy accused as 'spy hub' (Washington Post) - German magazine Der Spiegel reported that Washington tapped Chancellor Angela Merkel's mobile phone from the US embassy in Berlin.
  • Japanese self-defense force launches charm offensive (Washington Post) - Japan's self-defense force is launching a charm offensive to make itself appealing to young Japanese. It is inviting Japan’s Web surfers to pick the Ms and Mr of Japan's naval service.
  • Former Secretary Albright counsels 'fact' not 'myth' (Washington Post) - Former Secretary of State Madeleine Albright stressed a continuing US-China bilateral relationship that requires commitment from both nations, in addition to recognition of each country's challenges.
  • ABC apologizes for 'Kimmel' joke (Washington Post) - ABC is apologizing for a skit broadcast on its Jimmy Kimmel Live show in which a young boy joked about killing all the Chinese people rather than pay back the money the US owes that country.

Giám đốc Sở Y tế Hà Nội và những chuyện mập mờ

Thế nhưng, máy mua về đang hoạt động tốt thì được 3 năm đã bán. Hơn nữa, theo gần 100 cán bộ nhân viên bệnh viện Sơn Tây phản ánh, việc mua bán máy này có nhiều điểm khuất tất, chưa được rõ ràng gây nhiều bức xúc cho cán bộ nhân viên ở bệnh viện.


Theo y tá Bùi Thị Thanh Phong – Khoa RHM (Bệnh viện Đa khoa Sơn Tây) phản ánh với báo Đất Việt, vào năm 2003, ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội (Khi đó ông Hiền đang là giám đốc bệnh viện Đa khoa Sơn Tây) đã ra chủ chương huy động vốn từ nhân viên trong bệnh viện góp tiền vào mua máy CT để hoạt động trong bệnh viện, lỗ lãi sẽ chia tính theo số tiền mà từng nhân viên đóng góp.

Bà Phong cho biết: “Nhân viên bệnh viện có tới hơn 400 cán bộ, 2 người ít nhất đóng 500.000 đồng, người nhiều nhất đóng 10 triệu, còn lại là phấn lớn những người đóng từ 1 – 3 triệu. Chính ông Nguyễn Khắc Hiền đã cam kết 10 năm sau mới thanh lý máy và lời lãi thế nào sẽ chia cho từng người theo khoản đóng góp.

Tuy nhiên, khi máy đang hoạt động bình thường thì năm 2006, Giám đốc bệnh viện lại thông báo bán máy này cho một công ty tư nhân. Điều lạ lùng là sau khi bán máy, chiếc máy đó vẫn ở bệnh viện hoạt động từ đó cho đến nay.
Chỉ khác là có thêm một người từ công ty đã mua máy đến quản lý và thực hiện việc chiếu chụp cho bệnh nhân còn người ký vào phim chụp thì lại là người khác”.
Căn phòng để máy CT ở bệnh viện Sơn Tây luôn được đóng kín, khi có người lạ tiếp cận luôn có một người ở bên trong hỏi dò xét kỹ càng.
Bà Phong cho biết thêm: “Việc mua bán máy hết bao nhiêu không được ban lãnh đạo công bố với toàn thể nhân viên bệnh viện, mặc dù tiền mua máy là của tất cả mọi người góp vào.

Có những người khi bán máy được cả năm trời ban lãnh đạo bệnh viện mới hoàn lại vốn đóng ban đầu cho người ta mà cũng không công bố kinh doanh lỗ lãi ra làm sao. Thú thật, đến bây giờ tôi chẳng biết được số tiền mình đóng cho ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội mua máy được sử dụng như thế nào.

Việc này diễn ra trong suốt 7 năm nay, không ai trong bệnh viện là không biết nhưng ban lãnh đạo bệnh viện vẫn ỉm đi mà không công khai cho nhân viên.

Nhân viên bệnh viện hết sức bức xúc về cách làm ăn của ông Nguyễn Khắc Hiền và những người tiền nhiệm của bệnh viện”.

Chiều ngày 30/10, tìm đến phòng chụp CT để tìm hiểu về tình trạng chiếc máy mà bà Phong phản ánh. Chiếc máy này luôn được bảo vệ kỹ lượng, hạn chế cho nhiều người tiếp cận. Bên trong lúc nào cũng có một nhân viên mặc áo blue ngồi. Vừa mở cửa, nam nhân viên này đã nhăn mặt, tỏ thái độ dò xét.
Khi hỏi về tình hình chiếc máy, thì được một nam nhân viên này cho biết máy đang hỏng nên không thể hoạt động được. Trong khi đó, trong phòng máy vẫn mở điều hòa, vẫn sáng đèn.

Ngoài ra, theo tìm hiểu của PV, máy X-Quang của bệnh viện Sơn Tây cũng đều đưa từ công ty tư nhân bên ngoài vào sử dụng.

Trong chiều ngày 30/10, PV ghi lại được hình ảnh một người đàn ông không mặc áo blue những vẫn tiến hành chụp X-Quang cho bệnh nhân rồi đưa kết quả chiếu chụp X-Quang đó đưa cho một bác sĩ ký.

Theo tìm hiểu của báo Đất Việt thì người thanh niên chụp X- Quang cho bệnh nhân này không mặc áo của bệnh viện, không phải là người của bệnh viện và khi chụp xong thì đưa phim và giấy kết quả cho một bác sĩ ngồi ở phòng khác ký.

Theo nguồn tin riêng của báo Đất Việt, người đàn ông này không phải là nhân viên của bệnh viện mà là người của công ty tư nhân đưa vào và việc họ có bằng cấp về ngành y hay không thì không ai được rõ.

Bà Phong phản ánh: "Sự việc này xảy ra từ năm 2006, lúc bệnh viện lên tiếng bán máy xong là người này về túc trực hẳn ở đây. Hàng năm Sở Y tế Hà Nội đều về kiểm tra tại sao lại không xử lý vi phạm này? Trách nhiệm này thuộc về những người đứng đầu quản lý ngành Y tế của Hà Nội".

Ban lãnh đạo bệnh viện lảng tránh

Bà Bùi Thị Thanh Phong cho biết: “Trong nhiều cuộc họp giao ban. Khi cán bộ trong bệnh viện yêu cầu ban lãnh đạo bệnh viện minh bạch trong việc mua bán máy này nhưng họ - ban lãnh đạo bệnh viện vẫn luôn lảng tránh.

Từ thời ông Nguyễn Khắc Hiền (Giám đốc Sở Y tế Hà Nội) làm giám đốc bệnh viện cho tới bây giờ là ông Trường cũng chưa thấy công bố được mua máy bao nhiêu, bán máy bao nhiêu, kinh doanh lỗ lãi thế nào, công ty nào là người mua máy, tại sao trên danh nghĩa máy bán đi rồi mà vẫn còn nguyên ở chỗ cũ và hoạt động bình thường?”.

Liên quan đến sự việc, ông Nguyễn Đình Đính – Phó Giám đốc bệnh viện đa khoa Sơn Tây cho biết: Việc mua bán máy diễn ra vào năm 2003 và năm 2006, khi đó tôi đi học nên không biết sự việc diễn ra như thế nào.

"Việc này do ông Nguyễn Khắc Hiền - Giám đốc Sở Y tế Hà Nội – nguyên Giám đốc bệnh viện mua và ông Phùng Xuân Trường – Giám đốc bệnh viện (hiện tại) bán. Việc thu chi như thế nào là do hai ông này và trưởng phòng tài chính của bệnh viện nắm giữ".
Tất cả những điều bất minh này chỉ có người đứng đầu ngành y tế Hà Nội là ông Nguyễn Khắc Hiền trả lời được rõ ràng. Các cấp lãnh đạo của Hà Nội sẽ trực tiếp xác định trách nhiệm người đứng đầu của ông Nguyễn Khắc Hiền về hàng loạt vụ việc gây chấn động vừa qua như vụ Thẩm Mỹ viện Cát Tường, vụ nhân bản tại Bệnh viện Đa khoa Hoài Đức, nghi truyền nhầm máu cho sản phụ ở ngay chính bệnh viện ông Nguyễn Khắc Hiền từng làm giám đốc.
Công ty sân sau hay hợp đồng kì lạ kiểu bệnh viện Hoài Đức?
Ngày 21/11/2011, GĐ BVĐK Hoài Đức Nguyễn Trí Liêm đã có văn bản gửi Công ty CP dược Hà Tây, trình bày máy xét nghiệm huyết học và phân tích sinh hóa của bệnh viện thường xuyên hỏng hóc, nguồn kinh phí tự chủ chưa có, đề nghị được mượn một máy xét nghiệm huyết học và một máy xét nghiệm phân tích sinh hóa để đảm bảo khám chữa bệnh.
Trong khi theo ông Nguyễn Việt Cường, Chánh thanh tra Sở Y tế Hà Nội, BVĐK Hoài Đức mới được đầu tư máy xét nghiệm mới do Đức sản xuất năm 2010.
Ngay sau khi nhận được văn bản này, Chi nhánh Đông dược- vật tư y tế của Công ty CP dược Hà Tây đã có văn bản mượn một máy phân tích huyết học tự động 18 thông số và một máy phân tích sinh hóa bán tự động, rồi nhanh chóng cho BVĐK Hoài Đức mượn lại.
Theo đại diện Công ty CP dược Hà Tây, trong 2 chiếc máy này thì chiếc mới 100% họ phải đi thuê để cho BVĐK Hoài Đức mượn, còn chiếc đã qua sử dụng thì họ mượn để… cho mượn. "Nếu xét theo lý lẽ thông thường thì mọi người sẽ thấy việc này là lạ, nhưng người đi bán hàng (hóa chất - PV) thì lại phải chiều theo khách hàng"- vị đại diện này cho biết.
Cũng theo tổng hợp của Công ty CP dược Hà Tây, nhờ cho mượn máy mà 2 năm 2011-2012, Chi nhánh Đông dược - vật tư y tế của công ty này đã trúng thầu tổng cộng hơn một tỷ đồng hóa chất vàoBVĐK Hoài Đức. Và cũng công ty cũng giải thích thêm ở mặt hàng hóa chất là họ chỉ trúng thầu vào Bệnh viện đa khoa Hoài Đức. Tuy nhiên đến năm 2013 này, Công ty không trúng thầu hóa chất vào BVĐK Hoài Đức cũng như bất kỳ bệnh viện nào khác.
"Hợp đồng mượn máy là từ 1-3 năm, năm nay không trúng thầu cung cấp hóa chất không biết vì lý do gì"- đại diện Công ty CP dược Hà Tây cho biết.
Việt Thành

Trung Quốc - CON SỐ 5 GIỮA HÀ ĐỒ - Kỳ 6


* BÙI VĂN BỒNG 
             (tiếp theo - Kỳ 6) 
Nhà Thanh (Thanh triều) là một triều đại dòng họ Ái Tân Giác La (Aisin Gioro) ở Mãn Châu thành lập, nên còn được gọi là Đế quốc Mãn Châu. Khi đó, Mãn Châu là một địa danh nằm phía bắc bán đảo Triều Tiên. Hiện nay, vùng đất này bị phân chia giữa Viễn Đông Nag và Đống –Bắc Trung Quốc.. Nhà Thanh là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quóc và Mông Cổ.
Năm 1616, người Nữ Chân xây dựng và tuyên bố là Hậu Kim Triều tại Mãn Châu.  Năm 1636, nó đổi tên thành "Thanh", và mở rộng vào lục địa Đông Á và các lãnh thổ xung quanh, lập nên Đại Thanh Quốc.  Nhà Thanh chinh phục và trở thành triều đình cai trị của: Trung Quốc (1644-1659), Đài Loan (1683), Mông Cổ (1691), Tây Tạng (1751), Tân Cương (1759); hoàn thành cuộc chinh phạt của đế qốc Mãn Châu..
                        >>+ Mời xem từ: > Kỳ 1  Kỳ 2   Kỳ 3   Kỳ 4  ;  Kỳ 5 
Trong thời gian trị vì, nhà Thanh đã củng cố quyền quản lý của họ đối với Trung Quốc, hoà nhập với văn hoá Trung Quốc, và đạt tới tầm ảnh hưởng cao nhất của Đế quốc Trung Hoa. Tuy nhiên, sức mạnh quân sự của họ đã giảm sút trong thế kỷ 19, và phải đối mặt với sức ép từ bên ngoài, nhiều cuộc nổi loạn và những thất bại trong chiến tranh, nhà Thanh tàn tạ từ sau nửa cuối thế kỷ 19. Nhà Thanh bị lật đổ sau cuộc  Cách mạng Tân Hợi khi hoàng hậu nhiếp chính khi ấy là Hiếu Định Hoàng hậu, đối mặt với nhiều sự phản kháng buộc phải thoái vị nhân danh vị hoàng đế cuối cùng, Phổ Nghi, ngày 12-2-1912.
Sau chiến tranh thuốc phiện do sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản ngoại quốc nên công nghiệp dân doanh của Trung quốc bắt đầu sử dụng máy móc để sản xuất. Năm 1861 thương nhân Phúc châu mua máy móc nước ngoài để làm chè khối. Năm 1862 hiệu buôn gạo Hồng thịnh ở Thượng hải bắt đầu dùng máy xát gạo. Năm 1880 thương nhân Nam hải (Quảng đông) mở xưởng ươm tơ máy. Các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ đó là bước đầu của ngành công nghiệp kiểu mới do thương nhân làm.
Thương nhân, địa chủ, quan liêu bỏ vốn vào công nghiệp kiểu mới trở thành tiền thân của giai cấp tư sản Trung quốc. Thương nhân chuyển thành giai cấp tư sản đó là lớp dưới của giai cấp tư sản vì điều kiện khó khăn nên công nghiệp của họ phát triển chậm. Còn địa chủ và quan liêu biến thành giai cấp tư sản là lớp trên vì họ có đặc quyền về chính trị và kinh tế nên công nghiệp của họ phát triển tương đối nhanh. Đối với việc cải cách xã hội giai cấp tư sản lớp dưới có yêu cầu tương đối mạnh.
Lúc mới ra đời, tư sản dân tộc Trung quốc đã phải chịu hai tầng áp chế của tư sản nước ngoài và thế lực phong kiến trong nước. Một công sứ Anh đã từng nói “việc Trung quốc sản xuất bằng máy móc sẽ ảnh hưởng đến lợi ích của Anh”. Mặt khác nhà Thanh cũng sợ công nghiệp phát triển sẽ tập trung nhiều nhân dân lao động làm lung lay nền thống trị phong kiến của mình. Vì vậy tư sản ngoại quốc và phong kiến trong nước có thái độ thù địch với tư bản dân tộc, do đó tư bản dân tộc Trung quốc phát triển rất khó khăn và chậm chạp. Trong thời gian 1904 – 1908 có 227 công ty được thành lập nhưng trong số đó chỉ có 72 doanh nghiệp có số vốn lớn hơn 100.000 lạng bạc.
Công nghiệp dệt phát triển rất nhanh chóng, số vốn từ năm 1881 – 1895 tăng gấp 22 lần lên tới 18.047.544 đô la, các nhà máy dệt chủ yếu tại Thượng hải và Vũ hán (Hồ bắc). Tại Vũ hán có cục dệt vải Hồ bắc. Tại Thượng hải có cục dệt Hoa tân, Hoa thịnh, nhà máy sợi Dụ nguyên. Trương Kiển (1853 – 1926) một trong những nhà doanh nghiệp tiên phong trong hoạt động công thương thời kỳ đó, mở xưởng dệt Đại Sinh ở Nam thông (Giang tô), các công ty khai khẩn chăn nuôi Thông Hải, công ty tàu thủy Đại Đạt, công ty bột mì Phục Tân, ngân hàng thực nghiệp Hoài hải.
Công ước Pháp-Thanh 1895 hay còn có tên gọi Công ước Gérard 1895 là bản công ước được ký giữa Pháp và Trung Hoa năm 1895 nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Vân Nam, nhằm bổ túc cho Công ước Pháp-Thanh 1887. Việc ký kết này được thực hiện vào ngày 20 tháng 06 năm 1895 tại Bác Kinh bởi đại diện của Pháp ở Trung Hoa là Đại sứ Gérard và đại diện Trung Hoa là Hoàng thân Kinh - Chủ tịch Tổng lý nha môn.
Nguyên nhân ký công ước.
Sau khi chiếm trọn hoàn toàn Việt Nam năm 1885 và thành lập Liên bang Đông Dương gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ, Cao Miên. Tới năm 1893, Pháp gây chiến với Xiêm La (Thái Lan) tranh quyền kiểm soát các vùng đất Lào, kết quả Pháp thắng và đã hợp nhất các vùng Thượng Lào (Luang Pha Bang), Trung Lào (Viên Chăn) và Hạ Lào (Chăm Pa Sắc) thành một xứ Ai Lao (Lào) thuộc Liên bang Đông Dương vào năm 1893
Trong thời kỳ này, Thực dân Anh cũng đã hoàn toàn đưa toàn bộ Miến Điện vào thuộc địa của mình, Pháp lúc đó xem Xiêm là một đồng minh của Anh nên lo ngại ảnh hưởng của Anh sẽ lan đến vùng Tây Bắc Bắc Kỳ. Kết hợp với Trung Hoa trên đà suy yếu sau khi bại trận trước Nhật trong cuộc Cjiến tranh Trung –Nhật.. Pháp tận dụng thời cơ ép nhà Thanh phân chia lại đường biên giới ở phía Tây bắc Bắc Kỳ với Vân Nam
Pháp đã đưa ra hai đường biên giới với nhà Thanh, một là đường biên giới Bắc Kỳ - Vân Nam và hai là đường biên giới Ai Lao - Vân Nam
Đường biên giới Ai Lao - Vân Nam: Toàn bộ tỉnh Phongsalì hiện nay của Lào, lúc đó đang thuộc Vân Nam quản lý chuyển về lãnh thổ của Ai Lao
Công ước Pháp-Thanh 1887
Công ước Pháp-Thanh 1887 hay còn có tên là Công ước Constans 1887 được thực hiện giữa Pháp và nhà Thanh nhằm thi hành Điều khoản 3 củaHoà ước Thiên Tân 1885 mà hai bên đã ký năm 1885. Nội dung của công ước này nhằm phân chia lại đường biên giới giữa Bắc Kỳ và Trung Quốc.
Trong quá trình hai bên tiến hành phân chia đường biên giới; đại diện nhà Thanh là Lý Hồng Chương đã nói với với đô đốc Pháp Rieunier: nước Pháp đã đạt được nhiều quyền lợi khi chiếm được Bắc Kỳ, một nước chư hầu của Trung Hoa 600 năm nay; việc này là nhờ trung gian của tôi. Nó đã gây cho tôi nhiều phiền phức; tôi nghĩ rằng một sự đền bồi dưới dạng nhượng vài vùng đất nhỏ trên vùng biên giới là cần thiết.
Pháp nghe nói và cũng muốn để cho Trung Hoa công nhận sự chiếm đóng Bắc Kỳ của Pháp và không gây khó khăn nên đã nhân nhượng và thực hiện như sau:
Nội dung chính
Biên giới trên đất liền
Cắt 3/4 đất tổng Tụ Long thuộc tỉnh Hà Giang (VN), có diện tích 750km2 cho tỉnh Vân Nam - Trung Quốc
Cắt 9 xã rưỡi thuộc tổng Kiền Duyên và Bát Tràng thuộc tỉnh Quảng Yên (Việt Nam, nay là tỉnh Quảng Ninh) cho tỉnh Quảng Đông - Trung Quốc. Quảng Ninh là vùng đất lịch sử lâu đời. Ở khu vực Vịnh Hạ Long đã khảo cổ được di chỉ của người tiền sử từ 3000 - 1500 năm TCN. Đặc trưng trong giai đoạn này là Văn hoá Hạ Long. Với nhiều di chỉ khảo cổ vỏ sò dùng làm trang sức và tiền trao đổi. Xương thú và xương người Cổ đại. Khi hình thành Nhà nước đầu tiên của người Việt. Thời Hùng Vương vùng đất Quảng Ninh nay là bộ Lục Hải. Một trong 15 bộ của nhà nước Văn lang. Như vậy để ‘yên bề’ bình trị Bắc Bộ ngay sát mũi Trung Quốc, Pháp đã cắt một phân fdiện tích khá lớn của tỉnh Hà Giang và tỉnh Quagr Ninh cho nhà Thanh…
Biên giới trên biển
Mũi Bạch Long (Paklung) trên bản đồ 1888 bị cắt cho nhà Thanh
Các đảo ở về phía Đông của đường kinh tuyến đông 105 độ 43 phút Paris, có nghĩa là đường thẳng Bắc-Nam đi qua đông điểm của đảo Trà Cổ và tạo thành đường biên giới thì thuộc về Trung Quốc. Cho đến đời nhà Thanh, biên giới biẻn của Trung Quốc chỉ đến thềm lục địa đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa, Trường Sa.
Việc thực thi
Sau khi những nhượng bộ của Pháp dành cho Trung Quốc về đường biên giới trên đất liền và biển, việc thực thi được thực hiện bởi đại diện của hai bên là Ernest Constans - Đặc sứ của Cộng hoà Pháp tại Trung Hoa và Hoàng thân Kinh - Chủ tịch Tổng lý nha môn nhà Thanh, ký tên trong trong biên bản những chi tiết sau đây để giải quyết dứt khoát sự phân định đường biên giới:
Các biên bản và các bản đồ kèm theo đã được các uỷ ban Pháp-Trung thiết lập và ký tên thì được công nhận
Các điểm mà tại đó hai Uỷ ban đã không thể giải quyết và những sửa đổi được phê duyệt qua phần 2 của công ước 9 tháng 6 thì được giải quyết như sau:
Tại Quảng Đông (TQ), hai bên thoả thuận rằng những điểm tranh chấp ở về phía Đông và phía Đông Bắc Móng Cái, những điểm này ở phía bên kia của đường biên giới đã được uỷ ban phân định xác định thì chúng được giao cho Trung Hoa
Những hòn đảo ở về phía Đông của đường kinh tuyến Paris 105 độ 43 phút kinh độ Đông, có nghĩa là đường thẳng Bắc Nam đi qua đông điểm đảo Trà Cổ và tạo thành đường biên giới cũng được giao cho Trung Hoa
Các đảo "Go Tho" (đảo Cô Tô) và những đảo khác ở về phía Tây của đường kinh tuyến này thì giao cho Bắc Kỳ
Hiệp định được thực thi của hai bên gồm có các tài liệu.
Nội dung bản công ước
Bản đồ phân định lãnh hải khu vực vịnh bắc Bộ giữa Bắc Kỳ và Quảng Đông
Bản đồ phân định lãnh thổ giữa Bắc Kỳ với Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam
Trên các bản đồ phân định có chữ ký đại diện của hai bên, bên góc trái là của Pháp, bên góc phải là của Trung Hoa
Toàn văn tên của Công ước Pháp - Thanh năm 1887 là  “Công ước hoạch định biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Kỳ” (Convention relative à la delimitation de la frontière entre la Chine et le Tonkin). Công ước này được ký giữa Cộng hòa Pháp (đại diện cho Bắc kỳ lúc đó) và triều đình nhà Thanh sau đây gọi tắt là Công ước Pháp - Thanh năm 1887).
Công ước Pháp - Thanh năm 1887 được ký kết trên cơ sở điều 3 của Hiệp ước Thiên Tân ngày 9 tháng 6 năm 1885 (sau đây gọi tắt là Hiệp ước Thiên Tân năm 1885). Điều 3 Hiệp ước này quy định: “Trong thời hạn 6 tháng kể từ khi ký hiệp ước này, các uỷ viên do các bên dự ký kết chỉ định để đến tại chỗ để công nhận đường biên giới giữa Trung Quốc và Bắc Kỳ. Hai bên sẽ cắm mốc ở khắp nơi nếu xét ra cần thiết để đường biên giới được rõ ràng. Trong trường hợp hai bên không đồng ý về việc cắm mốc hay nếu có những điều chỉnh về chi tiết có thể có đối với đường biên giới hiện nay vì lợi ích chung cho hai nước, các uỷ viên sẽ báo cáo cho chính phủ hai bên cùng biết”.
Thế mà hiện nay, vẫn còn một số học giả, trong đó phần lớn là  người Trung Hoa sống ở nước ngoài, vẫn bám giữ luận điểm coi Công ước Pháp - Thanh năm 1887 như một cơ sở pháp lý quốc tế để chứng minh rằng Công ước này đã trao cho Trung Quốc chủ quyền đối với các đảo tranh chấp ở Biển Đông….
              (còn tiếp)

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét