- Châu Á : Obama vắng mặt, cơ may cho Trung Quốc (RFI) - Tổng thống Obama cuối cùng đã quyết định hủy dự Thượng đỉnh Apec và chuyến công du tại hai quốc gia Đông Nam Á là Malaysia và Philippines, do ...
- Hoa Kỳ lạc quan về tiến triển của dự án TPP với Châu Á Thái Bình Dương (RFI) - Trả lời báo chí từ Indonesia, ngày 05/10/2013, đại diện thương mại Mỹ, Michael Froman, đánh giá đàm phán về Hiệp định Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) đang tiến triển tốt và các bên đã có những tiến bộ kể cả trên những hồ sơ nhậy cảm.
- Khủng hoảng ngân sách kéo dài sẽ ảnh hưởng đến uy tín của Mỹ trên thế giới (RFI) - Cho tới hôm nay, 05/10/2013, bế tắc về ngân sách tại Hoa Kỳ vẫn tiếp diễn, và điều này không chỉ gây xáo trộn hoạt động của các cơ quan Nhà nước, tác hại đến kinh tế, mà còn có nguy cơ ảnh hưởng đến uy tính của nước Mỹ trên thế giới.
- Mỹ: Obama kêu gọi phe Cộng hòa chấm dứt « trò hề » làm tê liệt ngân sách nhà nước (RFI) - Khủng hoảng ngân sách Hoa Kỳ bước sang ngày thứ năm.
- Greenpeace kêu gọi biểu tình đòi thả các thành viên bị Nga giam giữ (RFI) - Ngày hôm nay, 05/10/2013, tổ chức bảo vệ môi trường Greenpeace tổ chức biểu tình ở 47 quốc gia để đòi chính quyền Nga trả tự do cho 28 thành ...
- Paris tổ chức lễ hội Đêm trắng lần thứ 12 (RFI) - Đêm nay, 5/10/2013, kinh đô ánh sáng Paris tổ chức lễ hội Đêm trắng lần thứ 12. Sự kiện văn hóa này sẽ được các nghệ sĩ thuộc nhiều thế hệ đến từ khắp năm châu dẫn dắt cùng với nhiều hoạt động nghệ thuật đa dạng nhiều sắc màu. Các hoạt động diễn ra bên hai bờ sông Seine và trong những khu phố của thủ đô cổ kính của nước Pháp.
- Trung Quốc huy động 2 triệu người theo dõi và kiểm duyệt internet (RFI) - Báo chí chính thức Trung Quốc vừa có những tiết lộ về đội quân tin học của Bắc Kinh : Hệ thống theo dõi và kiểm duyệt internet bao gồm 2 triệu ...
- Việt Nam để quốc tang tướng Võ Nguyên Giáp trong hai ngày (RFI) - Theo báo chí chính thức ở Việt Nam hôm nay, 05/10/2013, Văn phòng Ban chấp hành Trung ương Đảng vừa thông báo là tang lễ của Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ được tổ chức theo nghi thức quốc tang trong hai ngày 12 và 13/10.
- Trung Quốc: Nhà hoạt động Nghê Ngọc Lan ra tù (RFI) - Theo bản tin của AFP nữ luật sư Nghê Ngọc Lan vừa được trả tự do sáng ngày 05/10/2013. Bà ra khỏi nhà tù trên một chiếc xe lăn.
- Ý: Tiếp tục tìm kiếm nạn nhân ở Lampedusa (RFI) - Hai ngày sau khi xẩy ra thảm họa đắm thuyền của những người tỵ nạn Châu Phi, ở ngoài khơi Lampedusa, Địa Trung Hải, hôm nay, 05/10/2013, các lực lượng cứu hộ ...
- Tang lễ Đại tướng Võ Nguyên Giáp gây bối rối cho chính quyền (RFI) - Hôm nay, báo chí chính thức của Việt Nam mới bắt đầu loan tin Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời chiều hôm qua vào lúc 18 giờ 9 phút tại Viện quân y 108 ở Hà Nội, thọ 103 tuổi. Cũng trong ngày hôm nay, Văn phòng Ban chấp hành Trung ương Đảng vừa ra thông cáo sẽ để quốc tang tướng Giáp trong hai ngày 12 và 13 tháng 10.
- Thượng viện Ý đòi gạt Berlusconi ra khỏi chính trường (RFI) - Cựu thủ tướng Ý, Silvio Berlusconi ngày càng bị cô lập.
- J.Kerry : Khủng hoảng ngân sách không ảnh hưởng đến chính sách Châu Á của Mỹ (RFI) - Hôm nay, 05/10/2013, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đang có mặt tại Indonesia, nơi Thượng đỉnh Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái Bình Dương sẽ khai mạc ...
- Người đàn ông tự thiêu tại Quảng trường Quốc gia Washington đã chết (VOA) - Phát ngôn viên cảnh sát thủ đô nói do tình trạng thương tích nghiêm trọng, lai lịch ông này chưa được xác định
- Mỹ trả lương cho nhân viên liên bang nghỉ việc lúc chính phủ đóng cửa (VOA) - Tổng thống Barack Obama sẽ ký luật trả lương những ngày nghỉ việc cho nhân viên liên bang không được phép đi làm những ngày này
- Ngoại trưởng Kerry: Chính phủ đóng cửa không làm thay đổi cam kết của Mỹ đối với châu Á (VOA) - Ông Kerry cho biết Hoa Kỳ sẽ tiếp tục hoàn thành những trách nhiệm trong thời gian chính phủ đóng cửa một phần
- Tổng thống Obama dự kiến Quốc hội sẽ nâng mức trần nợ (VOA) - Trong cuộc phỏng vấn dành cho hãng thông tấn AP, ông Obama nói rằng ông dự kiến Quốc hội sẽ nâng mức trần nợ 16,7 ngàn tỉ đô la để nước Mỹ có thể vay thêm tiền.
- TT Obama: Hơn một năm nữa, Iran mới chế được bom hạt nhân (VOA) - Tổng thống Obama thừa nhận ước tính của Mỹ bảo thủ hơn ước tính của Israel, là nước cho rằng Iran sẽ được bom hạt nhân sớm hơn.
- Cứu trợ nạn nhân bão lụt ở Đông Nam Á (VOA) - Các tổ chức cứu trợ nói rằng các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Trị, Nghệ An và Thanh Hóa ở miền trung Việt Nam vẫn còn khốn đốn sau trận bão Wutip.
- NT Kerry: Khủng hoảng chính trị kéo dài ở Washington sẽ làm Mỹ suy yếu (VOA) - TT Barack Obama nói rằng phe Cộng hòa không nên bắt nền dân chủ hoặc nền kinh tế của Mỹ 'làm con tin' để chống lại 'một đạo luật đã được giải quyết' mà họ không thích.
- Chia rẽ giữa lãnh tụ tối cao và tổng thống Iran (VOA) - Lãnh tụ tối cao Ayatollah Ali Khamenei không cho biết chi tiết, nhưng dường như việc này xoay quanh cuộc nói chuyện điện thoại giữa ông Rouhani với TT Barack Obama.
- Afghanistan nói 5 thường dân chết trong vụ không kích của NATO (VOA) - Nhưng một phát ngôn viên NATO nói rằng báo cáo sơ khởi cho thấy không có thương vong của thường dân trong vụ tấn công mà ông nói là 'một vụ không kích chính xác'.
- Binh sĩ nước ngoài tấn công phiến quân al-Shabab ở Somalia (VOA) - Một nhân vật cao cấp của al-Qaida cộng tác với al-Shabab là mục tiêu của vụ tấn công ở Brava, cách thủ đô Mogadishu 250 kilomét về hướng nam.
- Rối loạn ở Kenya gây tử vong cho 4 người (VOA) - Những người mục kích cho biết cảnh sát hôm thứ sáu đã bắn lựu đạn cay và rượt đuổi những thanh niên Hồi giáo trong lúc những kẻ gây rối nổi lửa đốt vỏ xe và một nhà thờ.
- Bốn người thiệt mạng trong cuộc biểu tình ở thủ đô Ai Cập (VOA) - Theo dự liệu, sẽ có nhiều cuộc biểu tình vào ngày chủ nhật này, khi Ai Cập đánh dấu kỷ niệm ngày xảy ra cuộc chiến tranh với Israel năm 1973.
- Một người tự thiêu tại công viên trước Quốc hội Mỹ (VOA) - Những người mục kích nói rằng người đàn ông này tự tưới xăng lên người rồi châm lửa tự thiêu tại một nơi cách trụ sở quốc hội vài khu phố.
- Ủy ban Thượng viện Italia khai trừ cựu Thủ tướng Berlusconi ra khỏi quốc hội (VOA) - Trong tháng này một tòa án ở Milan sẽ quyết định về việc ông Berlusconi phải thọ án tù một năm qua hình thức quản thúc tại gia hay hình thức phục vụ cộng đồng.
- Sẽ tổ chức Quốc tang cho Tướng Giáp (BBC) - Việt Nam chính thức tuyên bố tổ chức quốc tang cho Đại Tướng Võ Nguyên Giáp trong hai ngày 12-13/10.
- TS Cù Huy Hà Vũ góp ý Hiến pháp (BBC) - Từ trong tù, Tiến sỹ luật Cù Huy Hà Vũ gửi kiến nghị Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 dài 20 trang tới Quốc hội Việt Nam.
- TQ có hai triệu giám sát viên Internet (BBC) - Hơn hai triệu người ở Trung Quốc được chính phủ thuê để theo dõi các hoạt động trên mạng, truyền thông chính phủ cho biết.
- Obama hủy chuyến thăm Đông Nam Á (BBC) - Tổng thống Barack Obama hủy kế hoạch thăm Đông Nam Á và tham dự hội nghị thượng đỉnh Apec vì chính phủ đóng cửa tại Mỹ.
- Điều tra vụ truy đuổi ở Washington (BBC) - Giới chức Mỹ bắt đầu điều tra vụ truy đuổi của cảnh sát ở trung tâm Washington DC trong khi danh tính nạn nhân được hé lộ.
- Hàng trăm người chết vì chìm tàu ở Ý (BBC) - Ý tổ chức một ngày quốc tang sau sự kiện tàu chở người nhập cư từ châu Phi bị chìm gần đảo Lampedusa, làm 300 người chết và mất tích.
- Việt Nam xếp thứ 9 thế giới về kiều hối (BBC) - Kiều hối về Việt Nam sẽ đạt 11 tỷ đôla trong năm 2013, đưa nước này vào danh sách những quốc gia nhận kiều hối lớn nhất thế giới, theo World Bank.
- Samsung đầu tư thêm 1.2 tỉ USD vào VN (BBC) - Tập đoàn Điện tử Samsung của Nam Hàn quyết định đầu tư thêm 1.2 tỉ USD tại Thái Nguyên, đưa tổng số vốn lên 3.2 tỉ USD.
- Tướng Giáp trong mắt người Phương Tây (BBC) - Đại tướng Võ Nguyên Giáp là vị tướng châu Á được các sử gia quân sự Phương Tây nhắc đến nhiều nhất sau Thế chiến 2.
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp qua đời (BBC) - Phóng sự của BBC nhìn lại cuộc đời, sự nghiệp của Đại tướng Võ Nguyên Giáp.
- 'Đại tướng băn khoăn vì đất nước tụt hậu' (BBC) - Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh kể về những điều ông và tướng Giáp thảo luận trong những lần gặp hiếm hoi.
- Tướng Giáp, hậu chiến tranh (BBC) - Sau khi Việt Nam được thống nhất bằng giải pháp quân sự vào tháng 4/1975, vai trò lãnh đạo của Tướng Giáp suy giảm.
- Đảng vẫn để Đại Tướng sống thêm (BBC) - Vì sao Đảng vẫn để Đại Tướng 'sống ảo' thêm nhiều tiếng dù đã có rất nhiều năm chuẩn bị.
- Tướng Giáp - người hùng và nghịch lý (BBC) - Sử gia Pháp nhìn lại cuộc đời và nghịch lý trong nhân cách, lập trường của vị Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người qua đời ở tuổi 103.
- 'Tướng Giáp học Mao về quân sự'? (BBC) - Nhiều báo phương Tây đề cao tài năng quân sự 'không qua trường lớp' của Tướng Giáp, trong khi có ý kiến nói ông chịu ảnh hưởng lý luận chiến tranh của Mao.
- Học giả nước ngoài nói về Tướng Giáp (BBC) - Một số sử gia nước ngoài cho biết đánh giá của họ về vị tướng huyền thoại.
- Nỗi băn khoăn của Tướng Giáp (BBC) - Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh kể về những điều mà ông và Đại tướng Võ Nguyên Giáp trao đổi trong những lần gặp gỡ.
- Tướng Giáp hai lần thoát nạn (BBC) - Chuyện về hai lần thoát nạn của Đại Tướng Võ Nguyên Giáp qua lời kể của nhà báo Huy Đức.
- Xây dựng một ASEAN vững mạnh và liên kết chặt chẽ (BaoMoi) - Từ khi thành lập cách đây 46 năm, đoàn kết, hợp tác cùng phát triển luôn luôn là xu thế chủ đạo, là chất keo kết dính chặt chẽ quan hệ giữa các quốc gia trong Hiệp hội các quốc gia Đông - Nam Á (ASEAN). Ngày nay, hợp tác và liên kết ASEAN đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với những bước chuyển mạnh mẽ về chất, hướng đến mục tiêu xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2015.
- Quan hệ giữa ASEAN và các bên đối tác phát triển sâu rộng (BaoMoi) - Năm 2013, ASEAN kỷ niệm lần thứ 46 Ngày thành lập trong bối cảnh Hiệp hội đang trong giai đoạn nước rút tiến đến đích hình thành Cộng đồng ASEAN vào năm 2015. Các bên đối thoại đánh giá cao sự phát triển sâu rộng trong quan hệ hợp tác cùng có lợi với ASEAN, cho rằng quan hệ này đã góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định và thịnh vượng chung của khu vực.
- Khoa học khách quan dạy cho kẻ khuấy Biển Đông bài học (BaoMoi) - Gần như các học giả của TQ không có tiếng nói trong các Hội thảo Quốc tế về Biển Đông. Vậy nguyên do nào khiến Trung Quốc rơi vào tình cảnh này.
- Hòn Ngư: viên ngọc của Cửa Lò (BaoMoi) - Hòn Ngư là một đảo nằm ngoài biển Đông, cách bờ hơn 4 km. Phan Huy Chú viết trong sách 'Lịch triều hiến chương loại chí': Núi Song Ngạn ở cửa bể Hội Thống… giống như hình hai con cá, tục gọi là núi Song Ngư, người địa phương đơn giản gọi nó là Đảo Ngư hay Hòn Ngư.
- Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ: Trung Quốc phải “chơi theo luật” ở Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Trung Quốc phải học cách “chơi theo luật” và Philippines phải đẩy mạnh tăng cường khả năng quốc phòng để giữ tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông không leo thang, hai cựu quan chức Mỹ cho biết hôm 4/10.
- Thứ trưởng Bộ GTVT Trương Tấn Viên: Phương án đầu tư 1.000 tỉ đồng không thể chấp nhận được (BaoMoi) - Chiều 4.10, Bộ GTVT đã tổ chức họp báo thông báo nhiệm vụ thực hiện 9 tháng đầu năm và nhiệm vụ những tháng cuối năm.
- Biển Đông: Mỹ “dồn” Trung Quốc, khích lệ Philippines (BaoMoi) - Trung Quốc phải học cách “tuân theo luật lệ” và Philippines phải tăng cường mạnh mẽ năng lực phòng thủ của mình để giữ cho các cuộc tranh chấp lãnh thổ ở Biển Đông không leo thang. Đây là phát biểu vừa được hai cựu quan chức quân sự cấp cao của Mỹ đưa ra ngày hôm qua (4/10).
- Tướng Mỹ: Trung Quốc cần ‘chơi theo luật’ tại biển Đông (BaoMoi) - (TNO) Trung Quốc phải học cách “chơi theo luật”, còn Philippines cần phải tăng cường mạnh mẽ khả năng quốc phòng của mình để ngăn các tranh chấp chủ quyền tại Biển Đông bùng nổ thành giao tranh, hai cựu quan chức Mỹ nhận định hôm 4.10.
- Mỹ, Nhật, Úc gián tiếp bày tỏ lo ngại về tình hình biển Hoa Đông (BaoMoi) - (TNO) Mỹ, Nhật Bản và Úc đã gián tiếp bày tỏ quan ngại về các hoạt động hải quân của Trung Quốc vào hôm 4.10, đồng thời đã thống nhất cùng hợp tác trong việc gìn giữ hòa bình và ổn định tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
- Lưới lợi ích và lưới vũ khí giăng ở Biển Đông (BaoMoi) - ASEAN trở thành tâm điểm khi các nước lớn Nhật, Mỹ, Trung không chỉ mang đến đây những món quà ngoại giao, kinh tế mà còn đem tới cả vũ khí.
- Philippines: Tranh chấp lãnh hải chỉ có thể giải quyết theo luật pháp (BaoMoi) - (Petrotimes) – Philippines khẳng định tuân thủ pháp luật là tối quan trọng để duy trì hòa bình và ổn định ở Biển Đông.
- Ông Tập Cận Bình: 'Biển Đông nên giải quyết bằng hòa bình' (BaoMoi) - Chủ tịch Tập Cận Bình đã có chuyến thăm hai ngày tới Indonesia, cho biết rằng các cuộc xung đột lãnh thổ ở Biển Đông có thể giải quyết bằng các biện pháp hòa bình.
- Tàu Hải quân Trung Quốc nghênh ngang từ Hoàng Sa tới Trường Sa (BaoMoi) - Vừa trở về căn cứ sau đợt cơ động kéo dài 4 tháng, trong đó có những ngày hiện diện trái phép trên vùng biển gần quần đảo Trường Sa của Việt Nam thì tàu bệnh viện Peace Ark của Hải quân Trung Quốc tiếp tục xâm phạm quần đảo Hoàng Sa với lý do cứu ngư dân.
- Chủ tịch Trung Quốc thăm Indonesia, Malaysia: Mở ra cơ hội hợp tác mới (BaoMoi) - (HNM) - Trước thềm Hội nghị Cấp cao APEC lần thứ 21 diễn ra trong ngày 7 và 8-10 tại hòn đảo du lịch Bali nổi tiếng của Indonesia, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình thực hiện chuyến công du Indonesia và Malaysia bắt đầu từ ngày 2-10.
- Đô đốc Hải quân Mỹ: Trung Quốc phải chơi theo luật ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - "Chúng tôi phải thuyết phục Trung Quốc rằng họ có liên quan đến phần còn lại của khu vực và thế giới trong việc giải quyết các vấn đề, Trung Quốc phải chơi đúng luật cho dù là về kinh doanh, ngoại giao hay các hoạt động quân sự."
- Mỹ - Nhật - Úc bày tỏ lo ngại về hoạt động của hải quân Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - Mỹ, Nhật Bản và Úc kêu gọi các bên tranh chấp Biển Đông kiềm chế các hành động có thể làm gia tăng căng thẳng và làm rõ các yêu sách phù hợp với luật pháp quốc tế.
- Philippines kêu gọi tôn trọng UNCLOS (BaoMoi) - Nguyên thứ trưởng Quốc phòng Mỹ cảnh báo nguy cơ dẫn đến xung đột lớn trên biển Đông.
- Trung - Nhật tăng cường tiềm lực quốc phòng (BaoMoi) - (PetroTimes) - Trong khi Tổng thống Mỹ Barack Obama phải hoãn chuyến công du tới Malaysia và Philippines sau khi Chính phủ Mỹ bị đóng cửa thì ngày 2/10, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Jakarta, bắt đầu chuyến thăm cấp nhà nước Indonesia, có bài phát biểu tại Quốc hội Indonesia để nhấn mạnh việc tăng cường quan hệ giữa Trung Quốc và ASEAN. Đây là điểm dừng chân đầu tiên trong chuyến thăm Đông Nam Á lần đầu tiên của ông Tập Cận Bình kể từ khi nhậm chức hồi tháng 3. Sau Indonesia, ông Tập Cận Bình sẽ thăm Malaysia, sau đó trở lại Indonesia dự Hội nghị thượng đỉnh APEC lần thứ 21 diễn ra tại Bali. Tuy phải hoãn chuyến thăm Malaysia và Philippines, nhưng Tổng thống Barack Obama vẫn đến Indonesia, Brunei (từ 6/10).
- Ông Tập Cận Bình né tránh chuyện Biển Đông (BaoMoi) - Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình không thể hiện dấu hiệu nào hướng về áp lực từ Đông Nam Á để giải quyết các tranh chấp lãnh thổ ngày một gia tăng ở Biển Đông. Ông chỉ đơn giản lặp lại lời kêu gọi đối thoại.
- Tiếp sóng chương trình truyền hình trực tiếp về chiến dịch "Kết nối Biển Đông" (BaoMoi) - Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (Bộ Thông tin và Truyền thông) vừa có công văn gửi các cơ quan:
Chàng trai Việt dùng truyền thông xã hội cổ súy dân chủ
04.10.2013
Một đoạn video của một nhà hoạt động xã
hội đăng trên Youtube kêu gọi mọi người dùng truyền thông xã hội để bày
tỏ quan điểm, chống lại sự kiểm duyệt độc tài của nhà nước, và cổ súy
cho dân chủ-nhân quyền tại Việt Nam thu hút đông đảo người xem và truyền
tay nhau trên mạng.
Anh Nguyễn Lân Thắng, tác giả của đoạn video, được nhiều người biết đến từ những bài viết và hình ảnh anh chia sẻ trên các trang mạng xã hội về những sự kiện thời sự gây chú ý công luận như các vụ tranh chấp đất đai và các cuộc biểu tình chống Trung Quốc.
Anh Thắng
cũng là một trong những người trẻ tiên phong trong cuộc quốc tế vận đầu
tiên của mạng lưới blogger Việt Nam phản đối điều 258 của Bộ Luật Hình
sự Việt Nam. Anh đang cùng một nhóm bạn thực hiện chuyến đi dài ngày
sang một số quốc gia Châu Á để đưa Tuyên bố 258 ra thế giới, kêu gọi
quốc tế áp lực Việt Nam hủy bỏ điều luật về tội ‘lợi dụng các quyền tự
do dân chủ xâm phạm lợi ích nhà nước’.
Tạp chí Thanh Niên hôm nay có cuộc trao đổi với anh Nguyễn Lân Thắng về vai trò, tầm quan trọng của truyền thông xã hội đối với sự phát triển cộng đồng và cuộc sống người dân, cũng như trách nhiệm người trẻ đối với truyền thông xã hội.
Nguyễn Lân Thắng: Là một người quan tâm đến các hoạt động dân sự, xã hội dân sự, tôi thấy truyền thông xã hội là phương tiện hết sức hữu hiệu đối với các nhà hoạt động. Chúng tôi có thể dùng rất nhiều phương tiện trên internet chuyển tải thông điệp của mình và các thông tin nắm bắt được tới công chúng. Khi chưa có internet, tất cả thông tin mà thế giới nhìn thấy từ Việt Nam đều thông qua hệ thống truyền thông có toàn quyền tô vẽ về những điều nhiều khi không có thật ở Việt Nam. Rất nhiều vấn đề bức xúc xã hội, người dân muốn nói. Vì vậy, tôi quyết định làm đoạn video về truyền thông xã hội để tự bạch và chỉ dẫn, giúp mọi người ý thức được tầm quan trọng của truyền thông xã hội.
Trà Mi: Truyền thông xã hội, theo anh ghi nhận, đã đóng góp thế nào cho xã hội Việt Nam trong thời gian gần đây.
Nguyễn Lân Thắng: Hai, ba năm trở lại đây, những video hay hình ảnh, những bài viết, những chia sẻ lan tỏa rất nhanh, với số lượng ngày càng tăng. Truyền thông xã hội tạo ra cho người dân một phương thức để bảo vệ quyền lợi của mình.
Trà Mi: Có điều kiện ra các nước trong cùng khu vực Đông Nam Á, anh có sự so sánh thế nào về truyền thông xã hội tại Việt Nam và truyền thông xã hội ở nước ngoài?
Nguyễn Lân Thắng: Thứ nhất là ở các nước, truyền thông xã hội không bị chặn. Thứ hai, họ không có lực lượng phản tuyên truyền, gọi là các dư luận viên ăn lương nhà nước. Người dùng net ở các nước không gặp vấn đề đó. Họ được tự do đề cập các vấn đề xã hội-chính trị, trình bày thoải mái, không bị ai chửi bới vô cớ cả. Ở Việt Nam, hễ cứ động đến chính sách của đảng-nhà nước thì y như rằng lực lượng dư luận viên do nhà nước trả lương xông vào chửi bới, đưa ra các lời bình luận ngụy biện, quy chụp chuyện này chuyện kia. Người Việt Nam phải đối đầu với những chuyện như thế. Hơn nữa, khi có các vấn đề xã hội lớn được dư luận quan tâm thì chắc chắn Facebook và các trang mạng xã hội khác sẽ bị chặn cục bộ. Người ta phải vượt tường lửa rất phức tạp.
Trà Mi: So sánh giữa truyền thông xã hội với truyền thông chính mạch, có ý kiến cho rằng các luồng thông tin trên truyền thông chính mạch ‘lành mạnh hơn’, và rằng truyền thông xã hội do không có sự quản lý nên có những thông tin nhiều khi ảnh hưởng không tốt cho xã hội. Về ưu-khuyết điểm giữa hai luồng truyền thông này, anh nhận xét thế nào?
Nguyễn Lân Thắng: Truyền thông xã hội là một diễn đàn dân sự. Bất kỳ ai cũng có thể bình đẳng vào thế giới thông tin đó để bình luận. Chính vì tính tự do đó, cũng có một số người dùng mạng xã hội thiếu ý thức, đưa lên những thứ phản cảm, không hay. Thế nhưng, người dùng mạng xã hội bây giờ rất tinh tế và rất khôn ngoan, biết lựa chọn nguồn thông tin để họ nghe.Tạp chí Thanh Niên hẹn mang đến quý vị và các bạn một câu chuyện mới vào giờ này tuần sau trong chương trình phát thanh trực tuyến trên trang voatiengviet.com lúc 10 giờ tối thứ sáu và chủ nhật hằng tuần.
Trà Mi-VOA
Anh Nguyễn Lân Thắng, tác giả của đoạn video, được nhiều người biết đến từ những bài viết và hình ảnh anh chia sẻ trên các trang mạng xã hội về những sự kiện thời sự gây chú ý công luận như các vụ tranh chấp đất đai và các cuộc biểu tình chống Trung Quốc.
Khi chưa có internet, tất cả thông tin mà thế giới nhìn thấy từ Việt Nam đều thông qua hệ thống truyền thông có toàn quyền tô vẽ về những điều nhiều khi không có thật ở Việt Nam. Rất nhiều vấn đề bức xúc xã hội, người dân muốn nói. Vì vậy, tôi quyết định làm đoạn video về truyền thông xã hội để tự bạch và chỉ dẫn, giúp mọi người ý thức được tầm quan trọng của truyền thông xã hội
Tạp chí Thanh Niên hôm nay có cuộc trao đổi với anh Nguyễn Lân Thắng về vai trò, tầm quan trọng của truyền thông xã hội đối với sự phát triển cộng đồng và cuộc sống người dân, cũng như trách nhiệm người trẻ đối với truyền thông xã hội.
Nguyễn Lân Thắng: Là một người quan tâm đến các hoạt động dân sự, xã hội dân sự, tôi thấy truyền thông xã hội là phương tiện hết sức hữu hiệu đối với các nhà hoạt động. Chúng tôi có thể dùng rất nhiều phương tiện trên internet chuyển tải thông điệp của mình và các thông tin nắm bắt được tới công chúng. Khi chưa có internet, tất cả thông tin mà thế giới nhìn thấy từ Việt Nam đều thông qua hệ thống truyền thông có toàn quyền tô vẽ về những điều nhiều khi không có thật ở Việt Nam. Rất nhiều vấn đề bức xúc xã hội, người dân muốn nói. Vì vậy, tôi quyết định làm đoạn video về truyền thông xã hội để tự bạch và chỉ dẫn, giúp mọi người ý thức được tầm quan trọng của truyền thông xã hội.
Trà Mi: Truyền thông xã hội, theo anh ghi nhận, đã đóng góp thế nào cho xã hội Việt Nam trong thời gian gần đây.
Nguyễn Lân Thắng: Hai, ba năm trở lại đây, những video hay hình ảnh, những bài viết, những chia sẻ lan tỏa rất nhanh, với số lượng ngày càng tăng. Truyền thông xã hội tạo ra cho người dân một phương thức để bảo vệ quyền lợi của mình.
Trà Mi: Có điều kiện ra các nước trong cùng khu vực Đông Nam Á, anh có sự so sánh thế nào về truyền thông xã hội tại Việt Nam và truyền thông xã hội ở nước ngoài?
Nguyễn Lân Thắng: Thứ nhất là ở các nước, truyền thông xã hội không bị chặn. Thứ hai, họ không có lực lượng phản tuyên truyền, gọi là các dư luận viên ăn lương nhà nước. Người dùng net ở các nước không gặp vấn đề đó. Họ được tự do đề cập các vấn đề xã hội-chính trị, trình bày thoải mái, không bị ai chửi bới vô cớ cả. Ở Việt Nam, hễ cứ động đến chính sách của đảng-nhà nước thì y như rằng lực lượng dư luận viên do nhà nước trả lương xông vào chửi bới, đưa ra các lời bình luận ngụy biện, quy chụp chuyện này chuyện kia. Người Việt Nam phải đối đầu với những chuyện như thế. Hơn nữa, khi có các vấn đề xã hội lớn được dư luận quan tâm thì chắc chắn Facebook và các trang mạng xã hội khác sẽ bị chặn cục bộ. Người ta phải vượt tường lửa rất phức tạp.
Trà Mi: So sánh giữa truyền thông xã hội với truyền thông chính mạch, có ý kiến cho rằng các luồng thông tin trên truyền thông chính mạch ‘lành mạnh hơn’, và rằng truyền thông xã hội do không có sự quản lý nên có những thông tin nhiều khi ảnh hưởng không tốt cho xã hội. Về ưu-khuyết điểm giữa hai luồng truyền thông này, anh nhận xét thế nào?
Nguyễn Lân Thắng: Truyền thông xã hội là một diễn đàn dân sự. Bất kỳ ai cũng có thể bình đẳng vào thế giới thông tin đó để bình luận. Chính vì tính tự do đó, cũng có một số người dùng mạng xã hội thiếu ý thức, đưa lên những thứ phản cảm, không hay. Thế nhưng, người dùng mạng xã hội bây giờ rất tinh tế và rất khôn ngoan, biết lựa chọn nguồn thông tin để họ nghe.Tạp chí Thanh Niên hẹn mang đến quý vị và các bạn một câu chuyện mới vào giờ này tuần sau trong chương trình phát thanh trực tuyến trên trang voatiengviet.com lúc 10 giờ tối thứ sáu và chủ nhật hằng tuần.
Trà Mi-VOA
Lã Việt Dũng - Giặc Khăn Vàng
Trong truyện Tam Quốc, triều đình nhà Hán tham nhũng và suy yếu, đói
kém xảy ra liên miên. Khởi nghĩa Khăn vàng nổ ra, những quý tộc cơ hội
như Tào Tháo, Lưu Bị, Tôn Kiên... mượn cớ giúp triều đình dẹp loạn để
xây dựng lực lượng, thôn tính lẫn nhau và lật đổ luôn nhà Hán.
Khăn vàng là một cuộc khởi nghĩa nông dân, ban đầu được sự ủng hộ rộng lớn, sau yếu dần và bị tiêu diệt. Theo các sử gia, nó thất bại bởi những người cầm đầu thiếu kiến thức, chỉ nhất thời kích động mong muốn huỷ diệt hiện tại mà không biết xây dựng cái gì cho tương lai. Nguyên nhân thứ hai là văn hoá. Khởi nghĩa Khăn Vàng được mô tả như một thứ tà thuật, coi trời coi đất là con, tách biệt với xã hội, bị coi là giặc. Yếu tố văn hoá đã khiến Khăn Vàng bị cô lập, không thu hút và quy tụ được người tài giúp sức. Giặc Khăn Vàng trở thành một lực lượng man rợ chỉ biết chém giết mà không giúp ích được gì cho xã hội.
Khởi nghĩa Khăn Vàng không lật đổ được nhà Hán, mà tạo điều kiện cho những quý tộc cơ hội, những người trong bộ máy chính quyền núp dưới danh nghĩa bảo vệ nhà Hán lũng đoạn và đấu đá lẫn nhau. Nhà Hán diệt, nhà Tấn lên thay nhưng chỉ là dạng bình mới rượu cũ, chế độ phong kiến không thay đổi.
Xem clip phiên toà Lê Quốc Quân, thấy đoạn một chị dân oan chửi công an, chửi đảng cộng sản: "Đả đảo đảng cộng sản Việt Nam!", "Đảng cộng sản Việt Nam đi chết đi!" cùng nhiều ngôn từ tục tĩu khác, mình lại liên tưởng tới Giặc Khăn Vàng. Giả sử chị ấy có phép mầu, làm đảng cộng sản đi chết đi thật thì cũng chả thể hình dung xã hội sau đó sẽ là gì. Mặt khác, đấu tranh dân chủ kiểu chửi bới, kiểu "Giặc Khăn Vàng" như vậy chỉ khiến những người đấu tranh bị cô lập, bị tránh xa và triệt tiêu sức ảnh hưởng.
Chính quyền cộng sản chẳng sợ những dân oan, họ chỉ sợ và bỏ tù Điếu Cày, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân... là những người có học, có văn hoá. Họ cũng chả sợ những câu "đả đảo đảng cộng sản", "đảng cộng sản Việt Nam đi chết đi" mà chỉ sợ những câu đó thốt ra từ miệng những thanh niên như Nguyên Kha, Phương Uyên vì các em có khả năng gây ảnh hưởng. Nếu mình là chính quyền, mình chẳng việc gì phải bắt bớ những dân oan này mà ngược lại, để cho họ mặc sức kêu gào, mặc sức chửi bới rồi quay phim ghi hình lại. Làm thế vừa có chứng cứ thanh minh với cộng đồng quốc tế về tình trạng nhân quyền, vừa làm những người đấu tranh bị cô lập, vừa có cớ để những nhóm lợi ích tiêu diệt những ý tưởng dân chủ hoá của các thành phần cấp tiến trong nội bộ của họ.
Đấu tranh dân chủ cần văn hoá và dân trí. Cần lắm một xã hội dân sự phát triển để thực hiện điều này!
Bài viết là quan điểm cá nhân và có thể sẽ làm phật ý nhiều người. Thuốc đắng giã tật, lời thật mất lòng.
Khăn vàng là một cuộc khởi nghĩa nông dân, ban đầu được sự ủng hộ rộng lớn, sau yếu dần và bị tiêu diệt. Theo các sử gia, nó thất bại bởi những người cầm đầu thiếu kiến thức, chỉ nhất thời kích động mong muốn huỷ diệt hiện tại mà không biết xây dựng cái gì cho tương lai. Nguyên nhân thứ hai là văn hoá. Khởi nghĩa Khăn Vàng được mô tả như một thứ tà thuật, coi trời coi đất là con, tách biệt với xã hội, bị coi là giặc. Yếu tố văn hoá đã khiến Khăn Vàng bị cô lập, không thu hút và quy tụ được người tài giúp sức. Giặc Khăn Vàng trở thành một lực lượng man rợ chỉ biết chém giết mà không giúp ích được gì cho xã hội.
Khởi nghĩa Khăn Vàng không lật đổ được nhà Hán, mà tạo điều kiện cho những quý tộc cơ hội, những người trong bộ máy chính quyền núp dưới danh nghĩa bảo vệ nhà Hán lũng đoạn và đấu đá lẫn nhau. Nhà Hán diệt, nhà Tấn lên thay nhưng chỉ là dạng bình mới rượu cũ, chế độ phong kiến không thay đổi.
Xem clip phiên toà Lê Quốc Quân, thấy đoạn một chị dân oan chửi công an, chửi đảng cộng sản: "Đả đảo đảng cộng sản Việt Nam!", "Đảng cộng sản Việt Nam đi chết đi!" cùng nhiều ngôn từ tục tĩu khác, mình lại liên tưởng tới Giặc Khăn Vàng. Giả sử chị ấy có phép mầu, làm đảng cộng sản đi chết đi thật thì cũng chả thể hình dung xã hội sau đó sẽ là gì. Mặt khác, đấu tranh dân chủ kiểu chửi bới, kiểu "Giặc Khăn Vàng" như vậy chỉ khiến những người đấu tranh bị cô lập, bị tránh xa và triệt tiêu sức ảnh hưởng.
Chính quyền cộng sản chẳng sợ những dân oan, họ chỉ sợ và bỏ tù Điếu Cày, Trần Huỳnh Duy Thức, Lê Quốc Quân... là những người có học, có văn hoá. Họ cũng chả sợ những câu "đả đảo đảng cộng sản", "đảng cộng sản Việt Nam đi chết đi" mà chỉ sợ những câu đó thốt ra từ miệng những thanh niên như Nguyên Kha, Phương Uyên vì các em có khả năng gây ảnh hưởng. Nếu mình là chính quyền, mình chẳng việc gì phải bắt bớ những dân oan này mà ngược lại, để cho họ mặc sức kêu gào, mặc sức chửi bới rồi quay phim ghi hình lại. Làm thế vừa có chứng cứ thanh minh với cộng đồng quốc tế về tình trạng nhân quyền, vừa làm những người đấu tranh bị cô lập, vừa có cớ để những nhóm lợi ích tiêu diệt những ý tưởng dân chủ hoá của các thành phần cấp tiến trong nội bộ của họ.
Đấu tranh dân chủ cần văn hoá và dân trí. Cần lắm một xã hội dân sự phát triển để thực hiện điều này!
Bài viết là quan điểm cá nhân và có thể sẽ làm phật ý nhiều người. Thuốc đắng giã tật, lời thật mất lòng.
Lã Việt Dũng
Tại sao lại coi truyền thông là kẻ thù?
Một sạp báo ở Sài Gòn năm 2010. RFA photo |
Địch và ta
Quan niệm về truyền thông của giới chức Việt Nam và nhiều người Việt Nam dưới ảnh hưởng của khái niệm địch
và ta, làm cho không những truyền thông trong nước không phát triển mà còn mất đi cơ hội tận dụng những diễn đàn truyền thông bên ngoài.
Cuộc tranh luận về điều luật 258 bộ luật hình sự Việt Nam có thêm một diễn biến mới là nhóm chống điều luật này kêu gọi những đối thủ của họ công khai tranh luận trên diễn đàn truyền thông của nhà nứơc Việt Nam. Blogger Phạm Thanh Nghiên, một nhà bất đồng chính kiến tại Hải Phòng, và cũng là một trong những người tham gia ký tuyên bố chống điều luật 258 nói với đài Á châu tự do:
“Kể từ khi có Tuyên bố 258, sau một thời gian im lặng thì có một nhóm tự xưng là cộng đồng bloggers Việt Nam đã phản bác lại Tuyên bố 258.Và cũng có những cuộc tranh luận trên mạng. Tôi có đưa ra yêu cầu cùng nhau công khai thảo luận Tuyên bố 258 trên chính truyền thông Việt Nam, cụ thể là Đài Truyền hình VN, tôi nhấn mạnh chính Đài Truyền hình Việt Nam, cơ quan truyền thông Nhà nước chứ không phải một đài quốc tế nào vì như thế họ hay chụp mũ chúng tôi là đài phản động.”
Tuy nhiên bà Phạm Thanh Nghiên cũng không hy vọng gì sẽ có một cuộc tranh luận như vậy diễn ra công khai trên truyền thông do đảng cộng sản kiểm soát.
Tranh luận hình như chưa bao giờ được đưa ra công khai trên báo chí nhà nước Việt Nam. Trên mặt báo thì ngoài các sự kiện xảy ra đó đây thì lúc nào cũng tràn ngập một không khí đồng thuận cao với chủ trương của đảng. Và không phải sự kiện nào cũng được đưa nếu nó không có lợi cho sự định hướng của đảng cộng sản.
Trong những năm qua nhiều nhà báo đã bị cầm tù hay mất việc. Nhiều lý do đã được đưa ra cho những sự bắt bớ hay đuổi việc ấy, nhưng nhiều người hồ nghi lý do chính là những nhà báo đó đã không theo đúng những gì đảng mong muốn. Nhà báo Hùynh Ngọc Chênh, người được giải Netizen năm 2013, nói:
“Viết những chuyện chính trị thì lạng quạng là bị kỷ luật, thôi thì viết tầm bậy tầm bạ chuyện dân sinh thì không đụng chạm tới ai.”
Có một điều gì đó giống như một sự sợ hãi bao trùm lên truyền thông nhà nước. Những sự kiện quan trọng như kiến nghị sửa đổi Hiến Pháp của 72 nhân sĩ trí thức mà không có một dòng tin. Chỉ sau đó khá lâu là một sự đả kích nhóm 72 ấy với cùng một giọng đồng thuận cao trên những tờ báo nổi tiếng gần gủi với đảng nhất như Quân đội nhân dân, Sài Gòn giải phóng.v.v… Nhiều nhà báo cũng từ chối trả lời phỏng vấn từ nước ngoài. Một Tổng biên tập trả lời chúng tôi khi chúng tôi tìm hiểu chuyện kiểm duyệt một quyển sách, rằng anh ta là đảng viên cho nên không được phép trả lời đài nước ngoài.
Có lẽ lý do quan trọng của sự từ chối này là quan niệm về đài địch
phản động như bà Phạm Thanh Nghiên nêu bên trên. Trong ngành tuyên
truyền của đảng cộng sản, họ thường phân biệt những khái niệm địch và ta
rất rõ. Và như thế, ngành truyền thông cũng phải được xếp hạng địch và
ta, chứ không đơn thuần là những người, những tổ chức đưa thông tin. Và
những cơ quan truyền thông không do đảng kiểm soát thường đựoc xếp vào
lọai phe đối nghịch với đảng, còn tệ hơn nữa thì bị xếp vào phe phản
động.
Khi có sự hình thành nhóm chống đối tuyên bố 258 và ủng hộ đảng cộng sản, chúng tôi đã tìm cách tiếp cận những người này. Một bạn trẻ được đề nghị phỏng vấn để ghi lại quan điểm của nhóm này về điều luật 258, một sự nghi kỵ bao trùm cuộc nói chuyện khi bạn trẻ ấy liên tục đưa ra cho phóng viên những câu hỏi thay vì trả lời về quan điểm của mình:
“Bạn có thể làm cách nào chứng minh cho tôi biết bạn là phóng viên?
Có gì đảm bảo cho tôi là cuộc phỏng vấn được chuyển tải trung thực mà không thêm bớt câu chữ, không thêm bớt từ ngữ?
Đài của bạn có kiểm tra bài viết trước khi đăng hay không?
Có phải là các bạn ủng hộ tuyên bố 258 mà dìm cái bài phản bác của chúng tôi?
Đài của bạn chỉ đăng những tin hót tin nóng phải không? Thì có gì khác gì báo lá cải đâu?”
Nỗi lo sợ sợ bị cắt xén phát biểu của mình có lẽ xuất phát từ sự không bao giờ công khai tranh luận trên báo chí Việt Nam, trong không khí truyền thông của xã hội Việt Nam. Và hơn nữa là một sự nghi ngại về đài địch về bất cứ cơ quan truyền thông nào không phải của đảng nắm giữ.
Gần kết thúc buổi nói chuyện với chúng tôi, bạn trẻ ấy cũng nói rằng
“Bây giờ tôi cũng hiểu ra một số vấn đề.”
Tuy thế sau cuộc nói chuyện, trở về với những người giống với mình, bạn trẻ đó lại cho rằng bạn đã thắng cuộc nói chuyện ấy, đã cướp được diễn đàn, đã quay người phóng viên tội nghiệp kia thay vì trả lời phỏng vấn…
Quan niệm rằng giới truyền thông không do đảng kiểm soát là kẻ thù chính là sự phân biệt địch ta trong sự tuyên truyền của đảng cộng sản bấy lâu nay. Cho nên thay vì để nêu quan điểm trên các diễn đàn truyền thông lớn trên thế giới, giới chức Việt Nam thường tránh né như người đảng viên tổng biên tập được nêu trên kia, hoặc xem truyền thông là một mục tiêu để tấn công, và phải chiến thắng nó, như bạn trẻ chống lại nhóm 258 kia.
Trong cấu trúc của một xã hội hiện đại, truyền thông được coi như đệ tứ quyền, bên cạnh Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp. Nó làm minh bạch xã hội, giúp các nhóm công dân khác nhau trao đổi ý kiến và quan điểm. Vậy thì tại sao lại coi truyền thông là kẻ thù?
Trong một diễn biến gần đây, ông Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan đã vượt qua định kiến kẻ thù ấy, khi ông dành cho Biên tập viên Gia Minh của đài Á châu Tự do một buổi phỏng vấn về quan hệ Việt Nam Thái Lan. Một việc làm hết sức đơn giản để cho mọi người biết về thiện ý của người Việt Nam là như thế nào.
Khi có sự hình thành nhóm chống đối tuyên bố 258 và ủng hộ đảng cộng sản, chúng tôi đã tìm cách tiếp cận những người này. Một bạn trẻ được đề nghị phỏng vấn để ghi lại quan điểm của nhóm này về điều luật 258, một sự nghi kỵ bao trùm cuộc nói chuyện khi bạn trẻ ấy liên tục đưa ra cho phóng viên những câu hỏi thay vì trả lời về quan điểm của mình:
“Bạn có thể làm cách nào chứng minh cho tôi biết bạn là phóng viên?
Có gì đảm bảo cho tôi là cuộc phỏng vấn được chuyển tải trung thực mà không thêm bớt câu chữ, không thêm bớt từ ngữ?
Đài của bạn có kiểm tra bài viết trước khi đăng hay không?
Có phải là các bạn ủng hộ tuyên bố 258 mà dìm cái bài phản bác của chúng tôi?
Đài của bạn chỉ đăng những tin hót tin nóng phải không? Thì có gì khác gì báo lá cải đâu?”
Nỗi lo sợ sợ bị cắt xén phát biểu của mình có lẽ xuất phát từ sự không bao giờ công khai tranh luận trên báo chí Việt Nam, trong không khí truyền thông của xã hội Việt Nam. Và hơn nữa là một sự nghi ngại về đài địch về bất cứ cơ quan truyền thông nào không phải của đảng nắm giữ.
Gần kết thúc buổi nói chuyện với chúng tôi, bạn trẻ ấy cũng nói rằng
“Bây giờ tôi cũng hiểu ra một số vấn đề.”
Tuy thế sau cuộc nói chuyện, trở về với những người giống với mình, bạn trẻ đó lại cho rằng bạn đã thắng cuộc nói chuyện ấy, đã cướp được diễn đàn, đã quay người phóng viên tội nghiệp kia thay vì trả lời phỏng vấn…
Quan niệm rằng giới truyền thông không do đảng kiểm soát là kẻ thù chính là sự phân biệt địch ta trong sự tuyên truyền của đảng cộng sản bấy lâu nay. Cho nên thay vì để nêu quan điểm trên các diễn đàn truyền thông lớn trên thế giới, giới chức Việt Nam thường tránh né như người đảng viên tổng biên tập được nêu trên kia, hoặc xem truyền thông là một mục tiêu để tấn công, và phải chiến thắng nó, như bạn trẻ chống lại nhóm 258 kia.
Trong cấu trúc của một xã hội hiện đại, truyền thông được coi như đệ tứ quyền, bên cạnh Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp. Nó làm minh bạch xã hội, giúp các nhóm công dân khác nhau trao đổi ý kiến và quan điểm. Vậy thì tại sao lại coi truyền thông là kẻ thù?
Trong một diễn biến gần đây, ông Đại sứ Việt Nam tại Thái Lan đã vượt qua định kiến kẻ thù ấy, khi ông dành cho Biên tập viên Gia Minh của đài Á châu Tự do một buổi phỏng vấn về quan hệ Việt Nam Thái Lan. Một việc làm hết sức đơn giản để cho mọi người biết về thiện ý của người Việt Nam là như thế nào.
2013-10-05
Alan Phan - Chiếc lá cuối cùng
"Niềm tin mà phải dựa vào quyền lực thì không phải là niềm tin”
(The faith that stands on authority is not faith – Ralph Waldo Emerson)
Tôi đáp xuống Tân Sân Nhất nghĩ là sẽ bước váo một vúng ánh sáng chói loà trong cái nóng nung người của nhiệt đới vào những buổi trưa. Thật ngạc nhiên khi thành phố còn ướt đẫm màn sương của một cơn mưa lớn vừa đi qua. Cây cối dường như tươi mát sạch sẽ hơn, nhưng các con đường vẫn ngập lụt như chuyện hàng ngày của huyện từ vài chục năm qua. Người dân vẫn vất vả kéo lê những chiếc xe máy không chạy, mệt nhọc với cuộc sống nặng nề không thay đổi.
- ‘Bán khách sạn, đất vàng để cứu ngân sách’ (VnEx 3-10-13)
- Trâu, bò, lợn, gà, thóc lúa mất sạch rồi, lấy gì sống đây? (VTC 3-10-13)
- Xả lũ gây ngập ở Nghệ An là ‘bất khả kháng’ (VnEx 3-10-13)
- Ế ẩm, không một bóng khách hàng mua sắm tại TTTM cao cấp Parkson (GD 3-10-13)
- Kinh doanh đa cấp ở Việt Nam chủ yếu là lừa đảo (VTC 3-10-13)
- Vẽ lại bức tranh “lổn nhổn” (DNSG 2-10-13)
- GS.TSKH Nguyễn Ngọc Lung: Cao su và thủy điện tận lực phá rừng! (ĐV 2-10-13
- ADB: ‘Theo chuẩn quốc tế, nợ xấu phải cao gấp 3-4 lần con số công bố’ (TTVN 2-10-13)
Wow. Vậy mà các bạn cứ hay chê bài của Alan là tiêu cực và bi quan.
Tuy nhiên, tôi đoán là trong một xã hội vô cảm lạnh lùng thì tất cả những sự kiện nói trên cũng chẳng có gì để thắc mắc hay bàn luận. Những cú phone hay emails thường hỏi thăm tôi về vụ chánh phủ Mỹ đóng cửa (đây mới là lạ?). Một vài cú phone khác hỏi bao giờ thì nền kinh tế mới thay đổi?
Khoảng 2006, khi về Việt Nam thường xuyên hơn, tôi và các chuyên gia hay dự đoán những khó khăn sẽ phải gặp nếu thể chế vận hành không thay đổi. Phần lớn các bạn hiểu những nghịch lý của “thị trường khi đụng vào định hướng xã hội”. Nhiều phương án tái cấu trúc và đề án mới được đề nghị. 7 năm đã trôi qua và lời nói vẫn là lời nói. Tôi nghĩ 7 năm sắp đến cũng chẳng khác gì.
Có khác là các quan chức và chuyên gia lề phải bắt đầu dùng nhiều cụm từ về “niềm tin” sau khi các số liệu thống kê bị vạch trần là dối trá. Tôi nhất trí về sức mạnh của niềm tin trong bất cứ tình huống nào. Nó cũng nhắc tôi đến một chuyện ngắn của nhà văn O Henry về niềm tin.
Một bệnh nhân vào thời kỳ cuối của bệnh sưng phổi. Cô ta hay nhìn ra cây sồi bên cửa sổ và thích đếm những chiếc lá bắt đầu rơi rụng, mỗi đêm khi cơn gió rét buốt của mùa đông thổi qua. Cô tâm sự với người bạn cùng phòng, “mấy đêm trước cây còn cả ngàn, rồi trăm lá. Hôm nay chỉ còn đúng 6 lá. Tôi nghĩ khi chiếc lá cuối cùng rơi vào đêm nay, tôi cũng sẽ lìa đời như chiếc lá…”
Sáng hôm sau, cô thức dậy và ngạc nhiên vì một phép mầu nào đó, chiếc lá cuối cùng vẫn còn níu kéo vào cành cây khẳng khiu. Cô cho đó là một dấu hiệu của Thượng Đế về định mệnh của cô. Cô hồi phục nhanh chóng và xuất viện sau đó.
Khi rời bệnh viện, cô nghe chuyện một người hoạ sĩ già ở phòng kế bên chết vì rét lạnh trong đêm bão tuyết, khi ông bắt thang trèo lên cửa sổ để vẽ lại “chiếc lá cuối cùng” của cô. Ông đã nghe lời tâm sự của cô với bạn và muốn tặng lại cho cô một tuyệt phẩm về “niềm tin và đời sống”.
Tôi thầm nghĩ không biết trong nhóm lãnh đạo kinh tế của Việt Nam, có nhà hoạ sĩ đại tài nào vẽ được “chiếc lá cuối cùng” cho người dân khốn khổ? Có ai dám rời bỏ chăn êm nệm ấm để bước vào tuyết giá của đêm đông mà hành động vì tha nhân?
Tôi đoán là “không”. Alan Phan
Đỗ Kim Thêm - Việt Nam và Hoa Kỳ cần nhau
Hiệp định TPP quan trọng với cả hai nước
Đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau trong nước và hoàn cảnh địa lý có một nước Trung Hoa quá gần để có thể an lành, Việt Nam đặt cược lớn vào việc nước Mỹ chuyển trọng tâm từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, nưóc này đang chào đón Hoa Kỳ với tư cách một cường quốc Thái Bình Dương để cân bằng với người láng giềng thường hiếu chiến ở phía bắc. Chắc chắn là, trải nghiệm sự phát triển chậm lại về kinh tế do nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã không hiệu quả, Việt Nam đang đi tìm một đối trọng với ảnh hưởng Trung Hoa. Người dân phẫn nộ vì các công nhân Trung Quốc có mặt khắp nơi, vì hàng xuất khẩu không đáng tin cậy của TQ đang tràn ngập các chợ, vì các hoạt động hàng hải của nước này ở biển Nam Trung Hoa [tức biển Đông của VN – BVN] đang gia tăng và vì chính phủ không có phương cách pháp lý hay quân sự để giải quyết những yêu sách về các vùng lãnh thổ tranh chấp. Khi tình cảm bài Hoa phát triển và những quan ngại về tương lai không chắc chắn tiếp tục tăng lên, những câu hỏi chủ yếu trong lòng mọi người là hiển nhiên: Vì sao giới lãnh đạo không có được hành động trừng phạt thích đáng [đối với TQ]? Ngày hôm nay chúng ta đang đứng ở chỗ nào để giải quyết những vấn đề cơ bản này? Chúng ta phải tìm kiếm cái gì, trông đợi điều gì, và làm sao để thích ứng tốt nhất, thích ứng ở chỗ nào? Làm thế nào nhận dạng những khía cạnh ấy như những biến số có khả năng giải thích? Làm sao lưu thông những động lực chằng chéo nhau ấy? Việt Nam quá gần Trung Quốc về mặt địa lý và văn hoá, và vị thế của nước này chưa bao giờ yếu như hôm nay. VN kém yên bình về nội trị và dễ tổn thương về đối ngoại hơn bao giờ hết do chất luợng hiệu năng của chính quyền, do sự phát triển có điều tiết và kiểm soát tham nhũng đang đi xuống. Và xác đáng nhất là giới tinh hoa đang đặt lợi ích của TQ và của riêng họ lên trên nguyện vọng chính trị của nhân dân. Vậy nên có nhiều lý do thật cổ vũ trong việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chính sách toàn cầu là chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhìn ra bên ngoài, VN có thể phấn khích vì Hoa Kỳ sẽ là một cường quốc Thái Bình Dương nhắm trợ giúp VN cân bằng với TQ. Làm sao VN chuyển những khát vọng của mình thành hành động mà vẫn tiếp tục chung sống hoà bình với TQ? Phạm vi của hiệp đinh TPP là rất to lớn, nó có thể tạo điều kiện điều phối cho VN hội nhập hơn vào sự phát triển của khu vực Thái Bình Dương. Hiệp ước đang trong quá trình thương thảo giữa 12 nước trải dài từ Peru và Chile ở Nam Mỹ cho đến nhiều nước Đông Nam Á bao gồm Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam. Nó sẽ bao gồm cả Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cũng như Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất.
Nếu được phê chuẩn thì đây sẽ là hiệp định thương mại lớn nhất thế giới, khiến cho Liên hiệp Châu Âu trở thành nhỏ bé. Thoả ước P-4 kêu gọi Chile, Zealand và Singapore giảm thuế suất xuống 0 đối với tất cả hàng hoá chủ trừ một số ít sản phẩm. Được tung ra vào năm 2006 như một hiệp định giữa Brunei, Chile, New Zealand and Singapore, P4 nhắm bãi bỏ thuế suất thông qua một hệ thống thoả thuận, nó làm nên bộ phận chủ chốt trong cái gọi là chính sách “xoay trục” của chính quyền Obama – chuyển những ưu tiên về an ninh sang châu Á. Tháng 11 năm 2009, Tổng thống Obama thông báo tăng cường cam kết về mọi mặt với các nước châu Á-Thái Bình Dương. Ông hy vọng mình sẽ là “tổng thống Thái Bình Dương đầu tiên của Mỹ”. Không phải bỗng dưng mà Trung Quốc, vắng mặt một cách đáng ghi nhận ở thoả thuận, coi hiệp định như một cố gắng kiềm chế nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới hiện nay, xét cả về kinh tế lẫn quân sự.
Điều này không có nghĩa Hoa Kỳ có thể đặt hay sẽ đặt Việt Nam ở trung tâm của sự chuyển đổi. Hoa Kỳ không còn là cường quốc điều tiết hàng đầu trong hệ thống thương mại toàn cầu và không còn sinh lực để thương thảo trong phạm vi Tổ chức Thương mại Thế giới, dù nước này có thể hữu hiệu trong phạm vi kiến trúc vùng. Dù khó mà tiên đoán được những sự đối đầu về kinh tế Mỹ-Trung trong hoàn cảnh TPP, cả hai nước có thể cải thiện năng lực kiểm soát những nguy cơ họ sẽ phải đương đầu. Đó không phải là cuộc chiến đấu sống mái, vì hai nước không là địch thủ trong lúc này, chắc chắn không phải địch thủ theo cách mà VN có thể trông đợi. Tuy nhiên VN có tiềm năng để trở thành một đối tác rất hấp dẫn của doanh thương Hoa Kỳ. Nước này là thị trường lớn thứ ba trong các nền kinh tế TPP, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Hiển nhiên Hoa Kỳ không ưu ái VN do những sự xem xét về mặt chiến lược thuần túy. Những quan ngại gia tăng về chủ quyền lãnh thổ, an toàn lương thực, sự xuống cấp về môi trường và sự kiểm soát thị trường lao động không phải là những mục tiêu cam kết hàng đầu của Hoa Kỳ. Sự cảnh giác của Hoa Kỳ đối với TQ, cả với tư cách người cạnh tranh chiến lược lẫn đối tác thâm thụt thương mại đồ sộ, hiển nhiên là nhân tố khiến VN vội vã thương lượng với Hoa Kỳ. Nhưng không khí hồ hởi bao trùm những cuộc đàm thoại mới đây giữa hai tổng thống Trương Tấn Sang và Barack Obama đã nhạt rồi. Sự khác biệt giữa hai bên về các vấn đề quyền con người là rộng lớn, nhưng không quá rộng để đưa tới bế tắc trong những thương thảo đang tiến hành như một số nhà hoạt động [xã hội chính trị] trông đợi. Bản chất song phương của các cuộc hội đàm có thể khiến chúng có được khả năng loại bỏ những vấn đề khó khăn như nỗi bận tâm trong đường lối đối nội của VN về sự áp đảo của TQ trong khu vực. Song ít ra thì VN cũng đã cố gắng tạo ra cảm tưởng hoàn toàn giả tạo là nước này tin cậy vào sự trở lại của Hoa Kỳ. Vì thế, kết quả đạt được của cuộc thương lượng hiện nay không thật đáp ứng thuận lợcác kế hoạch hiện thời của VN.
Điều này là sai. Theo cách nhìn ấy, VN cần có sự hiểu biết thích đáng và sự cố gắng toàn diện để thuyết phục Hoa Kỳ làm những gì có lợi cho mình. Quan trọng nhất có thể là sự cân nhắc thực dụng về lợi ích của Hoa Kỳ và lợi thế so sánh năng động của VN xét về lâu dài có thể hình thành. Chắc chắn về lâu dài, VN không có vẻ thực hiện một nền ngoại giao đi dây mà cả Hoa Kỳ lẫn TQ đều không trông đợi. Nhắm đạt được mục tiêu của mình, giới lãnh đạo nên nhìn cả vào bên trong lẫn nhìn lại phía sau trong khi hình dung cách đáp ứng những điều kiện chuyển đổi. Đó là một nhiệm vụ khó khăn cố hữu ở một thời đại mà sự thay đổi nhanh chóng trong nền ngoại giao toàn cầu đã khiến chúng ta vẫn phải cố để hiểu ý nghĩa của sự phát triển thương mại đối với hoà bình khu vực là gì. Phần lớn vấn đề chỉ có thể đuợc giải quyết bởi sự hiểu biết của công chúng, sự đồng thuận về chính trị, sự chuyển hướng và quyết đoán. Kết quả là VN không có vị trí thuận lợi cả trong việc thúc đẩy TPP tiến tới trong sự hài hoà hay đẩy vọt tiến bộ trong thương thảo với các đối tác ngoại giao. Cả hai cách tiếp cận đều cản bước tiến của việc thiết lập một sáng kiến đa phương.
Đối mặt với nhiều vấn đề khác nhau trong nước và hoàn cảnh địa lý có một nước Trung Hoa quá gần để có thể an lành, Việt Nam đặt cược lớn vào việc nước Mỹ chuyển trọng tâm từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương, nưóc này đang chào đón Hoa Kỳ với tư cách một cường quốc Thái Bình Dương để cân bằng với người láng giềng thường hiếu chiến ở phía bắc. Chắc chắn là, trải nghiệm sự phát triển chậm lại về kinh tế do nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã không hiệu quả, Việt Nam đang đi tìm một đối trọng với ảnh hưởng Trung Hoa. Người dân phẫn nộ vì các công nhân Trung Quốc có mặt khắp nơi, vì hàng xuất khẩu không đáng tin cậy của TQ đang tràn ngập các chợ, vì các hoạt động hàng hải của nước này ở biển Nam Trung Hoa [tức biển Đông của VN – BVN] đang gia tăng và vì chính phủ không có phương cách pháp lý hay quân sự để giải quyết những yêu sách về các vùng lãnh thổ tranh chấp. Khi tình cảm bài Hoa phát triển và những quan ngại về tương lai không chắc chắn tiếp tục tăng lên, những câu hỏi chủ yếu trong lòng mọi người là hiển nhiên: Vì sao giới lãnh đạo không có được hành động trừng phạt thích đáng [đối với TQ]? Ngày hôm nay chúng ta đang đứng ở chỗ nào để giải quyết những vấn đề cơ bản này? Chúng ta phải tìm kiếm cái gì, trông đợi điều gì, và làm sao để thích ứng tốt nhất, thích ứng ở chỗ nào? Làm thế nào nhận dạng những khía cạnh ấy như những biến số có khả năng giải thích? Làm sao lưu thông những động lực chằng chéo nhau ấy? Việt Nam quá gần Trung Quốc về mặt địa lý và văn hoá, và vị thế của nước này chưa bao giờ yếu như hôm nay. VN kém yên bình về nội trị và dễ tổn thương về đối ngoại hơn bao giờ hết do chất luợng hiệu năng của chính quyền, do sự phát triển có điều tiết và kiểm soát tham nhũng đang đi xuống. Và xác đáng nhất là giới tinh hoa đang đặt lợi ích của TQ và của riêng họ lên trên nguyện vọng chính trị của nhân dân. Vậy nên có nhiều lý do thật cổ vũ trong việc Hoa Kỳ đặt trọng tâm chính sách toàn cầu là chuyển từ Đại Tây Dương sang Thái Bình Dương. Nhìn ra bên ngoài, VN có thể phấn khích vì Hoa Kỳ sẽ là một cường quốc Thái Bình Dương nhắm trợ giúp VN cân bằng với TQ. Làm sao VN chuyển những khát vọng của mình thành hành động mà vẫn tiếp tục chung sống hoà bình với TQ? Phạm vi của hiệp đinh TPP là rất to lớn, nó có thể tạo điều kiện điều phối cho VN hội nhập hơn vào sự phát triển của khu vực Thái Bình Dương. Hiệp ước đang trong quá trình thương thảo giữa 12 nước trải dài từ Peru và Chile ở Nam Mỹ cho đến nhiều nước Đông Nam Á bao gồm Brunei, Malaysia, Singapore và Việt Nam. Nó sẽ bao gồm cả Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ ba thế giới cũng như Hoa Kỳ, nền kinh tế lớn nhất.
Nếu được phê chuẩn thì đây sẽ là hiệp định thương mại lớn nhất thế giới, khiến cho Liên hiệp Châu Âu trở thành nhỏ bé. Thoả ước P-4 kêu gọi Chile, Zealand và Singapore giảm thuế suất xuống 0 đối với tất cả hàng hoá chủ trừ một số ít sản phẩm. Được tung ra vào năm 2006 như một hiệp định giữa Brunei, Chile, New Zealand and Singapore, P4 nhắm bãi bỏ thuế suất thông qua một hệ thống thoả thuận, nó làm nên bộ phận chủ chốt trong cái gọi là chính sách “xoay trục” của chính quyền Obama – chuyển những ưu tiên về an ninh sang châu Á. Tháng 11 năm 2009, Tổng thống Obama thông báo tăng cường cam kết về mọi mặt với các nước châu Á-Thái Bình Dương. Ông hy vọng mình sẽ là “tổng thống Thái Bình Dương đầu tiên của Mỹ”. Không phải bỗng dưng mà Trung Quốc, vắng mặt một cách đáng ghi nhận ở thoả thuận, coi hiệp định như một cố gắng kiềm chế nền kinh tế lớn thứ nhì thế giới hiện nay, xét cả về kinh tế lẫn quân sự.
Điều này không có nghĩa Hoa Kỳ có thể đặt hay sẽ đặt Việt Nam ở trung tâm của sự chuyển đổi. Hoa Kỳ không còn là cường quốc điều tiết hàng đầu trong hệ thống thương mại toàn cầu và không còn sinh lực để thương thảo trong phạm vi Tổ chức Thương mại Thế giới, dù nước này có thể hữu hiệu trong phạm vi kiến trúc vùng. Dù khó mà tiên đoán được những sự đối đầu về kinh tế Mỹ-Trung trong hoàn cảnh TPP, cả hai nước có thể cải thiện năng lực kiểm soát những nguy cơ họ sẽ phải đương đầu. Đó không phải là cuộc chiến đấu sống mái, vì hai nước không là địch thủ trong lúc này, chắc chắn không phải địch thủ theo cách mà VN có thể trông đợi. Tuy nhiên VN có tiềm năng để trở thành một đối tác rất hấp dẫn của doanh thương Hoa Kỳ. Nước này là thị trường lớn thứ ba trong các nền kinh tế TPP, sau Hoa Kỳ và Nhật Bản.
Hiển nhiên Hoa Kỳ không ưu ái VN do những sự xem xét về mặt chiến lược thuần túy. Những quan ngại gia tăng về chủ quyền lãnh thổ, an toàn lương thực, sự xuống cấp về môi trường và sự kiểm soát thị trường lao động không phải là những mục tiêu cam kết hàng đầu của Hoa Kỳ. Sự cảnh giác của Hoa Kỳ đối với TQ, cả với tư cách người cạnh tranh chiến lược lẫn đối tác thâm thụt thương mại đồ sộ, hiển nhiên là nhân tố khiến VN vội vã thương lượng với Hoa Kỳ. Nhưng không khí hồ hởi bao trùm những cuộc đàm thoại mới đây giữa hai tổng thống Trương Tấn Sang và Barack Obama đã nhạt rồi. Sự khác biệt giữa hai bên về các vấn đề quyền con người là rộng lớn, nhưng không quá rộng để đưa tới bế tắc trong những thương thảo đang tiến hành như một số nhà hoạt động [xã hội chính trị] trông đợi. Bản chất song phương của các cuộc hội đàm có thể khiến chúng có được khả năng loại bỏ những vấn đề khó khăn như nỗi bận tâm trong đường lối đối nội của VN về sự áp đảo của TQ trong khu vực. Song ít ra thì VN cũng đã cố gắng tạo ra cảm tưởng hoàn toàn giả tạo là nước này tin cậy vào sự trở lại của Hoa Kỳ. Vì thế, kết quả đạt được của cuộc thương lượng hiện nay không thật đáp ứng thuận lợcác kế hoạch hiện thời của VN.
Điều này là sai. Theo cách nhìn ấy, VN cần có sự hiểu biết thích đáng và sự cố gắng toàn diện để thuyết phục Hoa Kỳ làm những gì có lợi cho mình. Quan trọng nhất có thể là sự cân nhắc thực dụng về lợi ích của Hoa Kỳ và lợi thế so sánh năng động của VN xét về lâu dài có thể hình thành. Chắc chắn về lâu dài, VN không có vẻ thực hiện một nền ngoại giao đi dây mà cả Hoa Kỳ lẫn TQ đều không trông đợi. Nhắm đạt được mục tiêu của mình, giới lãnh đạo nên nhìn cả vào bên trong lẫn nhìn lại phía sau trong khi hình dung cách đáp ứng những điều kiện chuyển đổi. Đó là một nhiệm vụ khó khăn cố hữu ở một thời đại mà sự thay đổi nhanh chóng trong nền ngoại giao toàn cầu đã khiến chúng ta vẫn phải cố để hiểu ý nghĩa của sự phát triển thương mại đối với hoà bình khu vực là gì. Phần lớn vấn đề chỉ có thể đuợc giải quyết bởi sự hiểu biết của công chúng, sự đồng thuận về chính trị, sự chuyển hướng và quyết đoán. Kết quả là VN không có vị trí thuận lợi cả trong việc thúc đẩy TPP tiến tới trong sự hài hoà hay đẩy vọt tiến bộ trong thương thảo với các đối tác ngoại giao. Cả hai cách tiếp cận đều cản bước tiến của việc thiết lập một sáng kiến đa phương.
Đỗ Kim Thêm
Bản gốc tiếng Anh do tác giả gửi trực tiếp cho BVN. Có thể đọc trên mạng của báo Asia Sentinel: http://www.asiasentinel.com/index.php?option=com_content&task=view&id=5747&Itemid=238
Bản dịch tiếng Việt của BVN
* Ông Đỗ Kim Thêm là nhà nghiên cứu về Luật và Chính sách Cạnh tranh
Quốc tế tại Hội nghị LHQ về Thương mại và Phát triển, Geneva. Ông là
tác giảcuốn sách “Quản lý Cạnh tranh Toàn cầu: Những vấn đề then chốt”
sắp ra mắt
(BVN)
TQ có hai triệu giám sát viên Internet
Những giám sát viên Internet của Trung Quốc bị cho là một phần của lực lượng an ninh mạng khổng lồ
Hơn hai triệu người ở Trung Quốc được chính phủ thuê để theo dõi các hoạt động trên Internet, theo truyền thông chính phủ.
Tờ Beijing News cho biết những giám sát viên này, được gọi là 'các phân tích gia ý kiến trên mạng', ăn lương của cả chính phủ và các công ty.
Hàng trăm triệu cư dân mạng ở Trung Quốc đang sử dụng các microblog ngày càng nhiều để chỉ trích chính phủ hoặc thể hiện thái độ giận dữ.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt động kiểm duyệt internet của chính phủ Trung Quốc tích cực nhắm vào các mạng xã hội.
Tin của Beijing News nói những giám sát viên này không được yêu cầu xóa những mẩu tin hay ý kiến nào.
Những người này "tuyệt đối chỉ thu thập và phân tích ý kiến của quần chúng trên các trang microblog rồi sau đó tổng hợp báo cáo để đưa lên trên", tờ báo này cho biết thêm.
Beijing News cũng hé mở đôi chút về những người làn công việc giám sát mạng.
Tang Xiaotao đã làm công việc này được khoảng sáu tháng.
"Ông ta ngồi trước máy tính cá nhân mỗi ngày, và mở một ứng dụng, sau đó gõ những từ khóa được khách hàng yêu cầu."
"Ông ta theo dõi những ý kiến xấu về khách hàng, thu thập [chúng] và tổng hợp báo cáo để gửi về cho khách hàng," tin nói thêm.
Beijing News cũng cho biết phần mềm được sử dụng trong văn phòng thậm chí còn tiên tiến hơn và được hỗ trợ bởi hàng nghìn máy chủ. Phần mềm này còn giám sát các trang mạng bên ngoài Trung Quốc.
Weibo hiện là trang mạng xã hội thịnh hành nhất ở Trung Quốc
Trung Quốc hiếm khi tiết lộ chi tiết nào về quy mô cũng như sự tinh vi của lực lượng an ninh mạng.
Hai triệu giám sát viên này được cho là một phần của một đội quân khổng lồ mà chính phủ sử dụng để kiểm soát internet.
Chính phủ nước này cũng lần đầu tiên tổ chức khóa huấn luyện cho lực lượng này vào ngày 14/10 -18/10, tờ báo này nói thêm.
Hiện chưa rõ khóa huấn luyện là dành cho những giám sát viên hiện tại, hay cho các tân binh.
Chương trình huấn luyện bao gồm tám phần, qua đó người học sẽ được dạy cách phân tích và đánh giá các mẩu tin, ý kiến trên mạng và xử lý những tình huống khẩn cấp, Beijing News cho biết.
Hiện trang microblog được sử dụng nhiều nhất ở Trung Quốc là Sina Weibo. Đi vào hoạt động từ năm 2010, trang này hiện tại đã có hơn 500 triệu tài khoản, với khoảng 100 triệu tin nhắn được đăng tải mỗi ngày.
Chủ đề các ý kiến được đăng tải khá rộng - từ sở thích cá nhân, sức khỏe, bàn tán về những người nổi tiếng, hay như an toàn thực phẩm.
Tuy nhiên chúng cũng bao gồm những chủ đề chính trị nhạy cảm như vấn đề tham nhũng trong hàng ngũ lãnh đạo. Những tin bị cho là sai về chính trị thường bị xóa đi.
(BBC)
Tờ Beijing News cho biết những giám sát viên này, được gọi là 'các phân tích gia ý kiến trên mạng', ăn lương của cả chính phủ và các công ty.
Hàng trăm triệu cư dân mạng ở Trung Quốc đang sử dụng các microblog ngày càng nhiều để chỉ trích chính phủ hoặc thể hiện thái độ giận dữ.
Một nghiên cứu gần đây cho thấy hoạt động kiểm duyệt internet của chính phủ Trung Quốc tích cực nhắm vào các mạng xã hội.
Tin của Beijing News nói những giám sát viên này không được yêu cầu xóa những mẩu tin hay ý kiến nào.
Những người này "tuyệt đối chỉ thu thập và phân tích ý kiến của quần chúng trên các trang microblog rồi sau đó tổng hợp báo cáo để đưa lên trên", tờ báo này cho biết thêm.
Beijing News cũng hé mở đôi chút về những người làn công việc giám sát mạng.
Tang Xiaotao đã làm công việc này được khoảng sáu tháng.
"Ông ta ngồi trước máy tính cá nhân mỗi ngày, và mở một ứng dụng, sau đó gõ những từ khóa được khách hàng yêu cầu."
"Ông ta theo dõi những ý kiến xấu về khách hàng, thu thập [chúng] và tổng hợp báo cáo để gửi về cho khách hàng," tin nói thêm.
Beijing News cũng cho biết phần mềm được sử dụng trong văn phòng thậm chí còn tiên tiến hơn và được hỗ trợ bởi hàng nghìn máy chủ. Phần mềm này còn giám sát các trang mạng bên ngoài Trung Quốc.
Khóa huấn luyện
Weibo hiện là trang mạng xã hội thịnh hành nhất ở Trung Quốc
Trung Quốc hiếm khi tiết lộ chi tiết nào về quy mô cũng như sự tinh vi của lực lượng an ninh mạng.
Hai triệu giám sát viên này được cho là một phần của một đội quân khổng lồ mà chính phủ sử dụng để kiểm soát internet.
Chính phủ nước này cũng lần đầu tiên tổ chức khóa huấn luyện cho lực lượng này vào ngày 14/10 -18/10, tờ báo này nói thêm.
Hiện chưa rõ khóa huấn luyện là dành cho những giám sát viên hiện tại, hay cho các tân binh.
Chương trình huấn luyện bao gồm tám phần, qua đó người học sẽ được dạy cách phân tích và đánh giá các mẩu tin, ý kiến trên mạng và xử lý những tình huống khẩn cấp, Beijing News cho biết.
Hiện trang microblog được sử dụng nhiều nhất ở Trung Quốc là Sina Weibo. Đi vào hoạt động từ năm 2010, trang này hiện tại đã có hơn 500 triệu tài khoản, với khoảng 100 triệu tin nhắn được đăng tải mỗi ngày.
Chủ đề các ý kiến được đăng tải khá rộng - từ sở thích cá nhân, sức khỏe, bàn tán về những người nổi tiếng, hay như an toàn thực phẩm.
Tuy nhiên chúng cũng bao gồm những chủ đề chính trị nhạy cảm như vấn đề tham nhũng trong hàng ngũ lãnh đạo. Những tin bị cho là sai về chính trị thường bị xóa đi.
(BBC)
Bản tin tiếng Anh
- China Now meet scopes out future (Washington Post) - Businessmen from different industries and scholars from Southern California came together for a first-ever summit to navigate investment and finance strategies between the US and China markets.
- ZTE aims at bigger share in neighbors (Washington Post) - ZTE Corp, the world’s fifth-largest telecom equipment and smartphone manufacturer, has steadily increased its footprint in Indonesia and Malaysia, and hopes to achieve greater success in the countries in the near future.
- Hotels aside, AVIC needs to grow its service arm (Washington Post) - Zhang Xuming, president of Aviation Industry Corp of China (AVIC) US, is feeling pretty proud about his investment in several hotels this year.
- Car firms shifting focus (Washington Post) - Get ready for the screen debut of a made-in-China car. A new alternative-fuel vehicle is set to appear in the most popular vehicle-related Hollywood movie, Transformers.
- Foreign firms show way in direct selling (Washington Post) - Rumors about direct selling have never disappeared since the marketing form sneaked into China 20 years ago. Meanwhile, industry has been struggling to jump on track. Right now, it is burgeoning in the laggard marketplace, led by foreign branded companies.
- Little room for growth among high-end hotels (Washington Post) - The high-end hotel market has become saturated in China, with industry-wide declines in average occupancy and daily rates this year.
- Market in antiques booms in Shanghai (Washington Post) - The shop assistant served cold drinks to the visitors at Modern Shanghai, a furniture and home decor store in downtown Shanghai.
- Chinese invest in Vermont (Washington Post) - As the governor of America's second-least populous state -Vermont, Peter Shumlin is making a big push to seek investment from China.
- How to tap into China's increasing gray market (Washington Post) - Despite the recent slowdown in China's economy, many foreign companies continue to see the world's second-largest economy as one of the most attractive markets now and in the future. Consumption of foreign brands by the Chinese contributes considerably to the profits of many foreign companies, especially luxury brand producers. But do foreign companies and their marketing teams really understand the changing nature of China's customer base?
- Chinese design on display in NY (Washington Post) - Five Chinese amateur curators successfully organized and pulled off China & US Architecture and Space Arts Cultural Exchange Week in New York City on Sept 23-29.
- Search for a cup holder's identity (Washington Post) - A valuable porcelain cup holder that was auctioned off in Hong Kong recently has a certain amount of controversy surrounding its true origins, as Zhang Zixuan explains in this detailed report.
- A southern staple (Washington Post) - In a research report released earlier this year, the United Nations Food and Agricultural Organization said eating insects could help end food shortages across the world. In fact, it urged people to eat them as a nutritious supplement.
- Lang bags Brit with classic charm (Washington Post) - Chinese pianist Lang Lang grabbed the International Artist of the Year at the Classic Brit Awards 2013, held at London's Royal Albert Hall on Wednesday night.
- From wine sales to breathing new life into old clothes (Washington Post) - They say you can take the boy out of the county, Africa in this case, but you can't take the country out of the boy.
- The first place to be called the 'Middle Kingdom' (Washington Post) - About 1.8 million years ago, the ancestors of Chinese people began to use fire and stone tools on this land. About 5,000 years ago, they learned how to extract salt from water in this area. More than 4,000 years ago, the early Chinese emperors Yao, Shun and Yu successively made this place the capital cities during their reigns.
- Let's get crabby! (Washington Post) - Autumn is China's biggest crab season. That's very much because the most popular freshwater crabs are at their delicious peak now - meaty and loaded with roe. Beijing's restaurants and hotels are busy presenting their best crab dishes.
- The charms of Provence (Washington Post) - Southern France offers art festival, lavender in full bloom and scenic view of historic Europe to visitors, as Xu Lin writes.
- Analysts: Li visit will boost cooperation (Washington Post) - Premier Li Keqiang will attend a meeting of East Asian leaders and pay an official visit to Brunei, Thailand and Vietnam from Oct 9 to 15.
- China and Malaysia set blueprint to boost ties (Washington Post)
- China and Malaysia agreed on a five-year economic and trade
cooperation blueprint on Friday and pledged to form a comprehensive
strategic partnership.
China ups ante with ASEAN
Future rosy for ties with Malaysia
- Diplomatic game (Washington Post) - Bob Hindmarch is a name that is all too familiar to many Chinese athletes at the University of British Columbia (UBC), where Canada's National Hockey Program was born.
- Xi in call for building of new 'maritime silk road' (Washington Post) - President Xi Jinping proposed on his maiden Southeast Asian trip to join efforts with countries in the region to build a new "maritime silk road".
- Strategic considerations important in mutual ties (Washington Post) - President Xi Jinping's state visit to Indonesia comes as strategic considerations between Beijing and Jakarta are on the rise.
- Visit will 'carry forward our traditional friendship': Xi (Washington Post) - President Xi Jinping gave a joint written interview to media from Indonesia and Malaysia on bilateral relations, the leaders’ meeting of the Asia-Pacific Economic Cooperation, and the prospects of economic development in the Asia-Pacific region.
- Xi pledges to boost ties with Indonesia (Washington Post) - President Xi Jinping pledged on Wednesday to set up an Asian investment bank to help facilitate regional connectivity as he visited the Southeast Asian region.Visit will 'carry forward our traditional friendship': Xi Trip to improve 'connectivity' between nations Strategic considerations important in mutual ties Indonesia key to upgrading China-ASEAN relations
- Search for fishermen continues (Washington Post) - Four people have been confirmed dead and 12 others rescued as the search continued on Tuesday for fishermen who were aboard three fishing vessels that sank after being caught in a typhoon in the South China Sea, provincial authorities said.
- Premier vows to deepen reform (Washington Post) - China remains committed to deepening reforms in the pursuit of long-term and sustainable economic growth despite the difficulties and challenges ahead, Premier Li Keqiang said on Monday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét