-Nguồn:-Năm qua, nhờ nỗ lực của lực lượng cảnh sát môi trường mà nhiều vụ làm ăn gian dối xâm hại môi trường bị lật tẩy. Ảnh: Lê Quỳnh-“Nhầm vai”, chuyện dài từ rừng Cát Tiên đến nghị trường
-Có thể thấy rằng, tuyên bố của một đại biểu Quốc hội (ở địa bàn tỉnh Đồng Nai) hay như lời “thành thật xin lỗi hội đồng, cử tri” của vị đại biểu HĐND TP.HCM ngay trong kỳ họp sau những gì doanh nghiệp do họ điều hành tàn phá môi trường đã khiến họ trở thành những kẻ “đóng nhầm vai”, một cụm từ mà thời gian gần đây thường được dư luận xã hội sử dụng. Và những trường hợp nhầm vai như thế dường như đang nhiều lên.
- Nhà báo, nhà thơ Bùi Hoàng Tám: Vì sao lại vu oan cho Nhân dân? (DT). -- Trọng Bảo: NHÀ TA MẤT RUỘNG RỒI (blog lienson). – Nguyễn Bính Châu – Đoàn Luật sư TP. HCM: Mơ về Mùa xuân của Pháp luật – (BBC). - “Đi (xe) là chết ở trong lòng một ít” (TVN).- TƯ CÁCH CÔNG DÂN CỦA HỘI NHÀ VĂN VN ? Nhật Tuấn -Thứ hai, ngày 16 tháng một năm 2012-- VN sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân có trách nhiệm (TTXVN).
Cho lâm tặc "mượn" con dấu, 1 kiểm lâm bị bắt Ngày 18-1, tin từ cơ quan chức năng của tỉnh Hà Giang cho biết, Phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an tỉnh Hà Giang đã ra lệnh bắt và tạm giữ đối với Trịnh Quang Trung (SN 1957, cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Quản B, Hà Giang) do có hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
-Quyền lực giá bao nhiêu?
Cơ
quan CSĐT Công an tỉnh Hà Giang vừa bắt tạm giam Trịnh Quang Trung, cán
bộ Hạt Kiểm lâm Quản Bạ, về hành vi cố ý làm trái quy định nhà nước về
quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.-Có thể thấy rằng, tuyên bố của một đại biểu Quốc hội (ở địa bàn tỉnh Đồng Nai) hay như lời “thành thật xin lỗi hội đồng, cử tri” của vị đại biểu HĐND TP.HCM ngay trong kỳ họp sau những gì doanh nghiệp do họ điều hành tàn phá môi trường đã khiến họ trở thành những kẻ “đóng nhầm vai”, một cụm từ mà thời gian gần đây thường được dư luận xã hội sử dụng. Và những trường hợp nhầm vai như thế dường như đang nhiều lên.
Lần
đầu tiên, một báo cáo đánh giá tác động môi trường ở hai dự án thuỷ
điện tầm cỡ quốc gia là 6 và 6A (sông Đồng Nai) bị các nhà khoa học lật
tẩy “sao chép, ăn cắp” từ một vài dự án đâu đó ở miền Trung và miền Tây.
Dự án nếu thực hiện sẽ phá trắng ít nhất 370ha rừng nguyên sinh ngay
trong Vườn quốc gia Cát Tiên, nơi đậm dấu ấn của văn hoá, lịch sử, con
người, hệ sinh thái… được nhiều tổ chức quốc tế, cả UNESCO công nhận.
Nếu rừng biến thành thuỷ điện, theo nhà nghiên cứu sinh vật Ngô Văn Trí
“thành luỹ cuối cùng để bảo tồn nguyên vị những giống loài sinh học của
quốc gia và quốc tế, là nguyên khí xanh của mỗi đất nước” cũng sẽ mất.
Chưa kể những hậu hoạ như gây thiếu nước, lụt lội khi vận hành, đe doạ
cuộc sống cư dân sinh sống ở dưới mà hiện chưa đo đếm được.
Có
thể vì lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, tập đoàn Đức Long Gia Lai sẽ
làm mọi cách để được cưa cây, ủi đất, ngăn đập tích nước. Nhưng, việc
tính toán, đong đếm chi li những được mất để không gây ra hệ luỵ, mà thế
hệ tương lai phải gánh chịu, là trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà
nước (ở đây là bộ ngành) sau khi đã có khuyến cáo từ các nhà khoa học.
Ngay từ đầu, ở hai dự án thuỷ điện trên, cách làm khoa học đã bộc lộ sớm
bệnh “ăn xổi ở thì”, còn quản lý nhà nước thì buông lỏng, quan liêu.
Một báo cáo đánh giá tác động môi trường của hai dự án thuỷ điện trị giá
khoảng 7.500 tỉ đồng do một cơ quan của bộ Nông nghiệp và phát triển
nông thôn thực hiện (viện Quy hoạch thuỷ lợi miền Nam) lại chỉ là sự sao
chép, thiếu bước chân thực tế, như lời của người giữ rừng. Ba bộ có
liên quan, chỉ một phản ứng (Tài nguyên và môi trường), còn lại đều phê
duyệt. Khi dư luận lên tiếng, một số nhà khoa học ở hội Bảo vệ thiên
nhiên và môi trường (Vacne) lại lấy tài trợ của chủ đầu tư để tổ chức
một hội thảo rầm rộ và soạn công văn kiến nghị cơ quan có thẩm quyền cho
triển khai dự án. Lẽ ra, đứng trước nguy cơ một cánh rừng, cùng những
loài thú ở đó biến mất thì Vacne, với chức phận của mình, phải quyết
liệt bảo vệ môi trường. Nhưng những gì Vacne làm không thể hiện là người
phản biện, điều này khiến dư luận nghi ngờ, bài toán kinh tế được
nhiều, mất ít không phải của Vacne mà là của những người ra quyết định,
những nhà kinh tế. Vậy, Vacne có chức năng làm công văn xin làm thuỷ
điện cho Đồng Nai không? Vacne đang thay mặt cho nhà đầu tư? Rõ ràng,
Vacne đang đóng nhầm vai.
Điển
hình trong chuyện đóng nhầm vai lại rơi vào hai vị đại diện cử tri khi
doanh nghiệp họ quản lý cố tình gây ô nhiễm môi trường. Tuy thái độ có
khác nhau nhưng qua cách ứng xử cho thấy, sự phân thân, diễn đúng vai
khi xung đột lợi ích của doanh nghiệp với cộng đồng, không phải dễ.
Khi
doanh nghiệp Thái Tuấn bị bắt quả tang xả nước thải không qua xử lý
thẳng ra kênh Tham Lương, trả lời phỏng vấn với tư cách đại biểu ngay
tại kỳ họp HĐND, ông Thái Tuấn Chí, tổng giám đốc công ty dệt Thái Tuấn
(đồng thời là đại biểu HĐND TP.HCM) khi thì “là một đại biểu, tôi xin
thành thật xin lỗi trước hội đồng, cử tri” lúc thì tỏ ra ăn năn “đây là
một bài học kinh nghiệm lớn đối với tôi trong công tác điều hành doanh
nghiệp…” Ở đây, cái người ta cần hơn ở ông dân biểu là phải có phát ngôn
với tư cách là một người đại diện cho dân chứ không phải chủ một doanh
nghiệp!
Cũng
nhầm vai, nhưng lời lẽ, thái độ của bà đại biểu Quốc hội Đỗ Thị Thu
Hằng, chủ tịch hội đồng thành viên, tổng giám đốc tổng công ty Sonadezi,
vẫn đầy giọng hành chính của doanh nghiệp vốn nhà nước “nếu phát hiện
sai phạm, với vai trò là cơ quan chủ quản, tôi sẽ cùng với các cơ quan
chức năng xử lý theo quy định”. Sonadezi Long Thành, công ty thành viên
của tổng công ty Sonadezi – một doanh nghiệp hàng đầu của tỉnh Đồng Nai,
cả về quy mô lẫn danh hiệu – đã bị cục Cảnh sát phòng chống tội phạm về
môi trường (C49) bộ Công an bắt quả tang khi chỉ trong một đêm,
Sonadezi Long Thành xả khoảng 9.300m3 nước thải không đạt tiêu chuẩn
(thu gom từ 42 doanh nghiệp) vào môi trường.
Trong
năm năm hoạt động, Sonadezi Long Thành đã thường xuyên bị xử phạt hành
chính vì hành vi xả thải gây ô nhiễm. Nếu làm phép tính cộng, các họng
xả ngầm đã âm thầm bức tử dòng sông Đồng Nai bằng hàng chục triệu mét
khối nước thải. Hàng chục hécta vườn cây trái, vuông tôm... bị nước thải
phá hoại, nhiều hộ nông dân đã phải bỏ nghề nuôi trồng đánh bắt, có hộ
phải lìa xứ. Ít nhất ngoài 200 hộ dân sống cạnh đã đệ đơn đòi bồi
thường. So với Vedan, hành vi phá hoại môi trường của Sonadezi Long
Thành chẳng kém cạnh. Thế nhưng, cách hành xử theo luật của cơ quan quản
lý ở hai vụ việc trên rất khác nhau. Dù bị bắt quả tang, Sonadezi Long
Thành vẫn được tiếp tục hoạt động và xả thải (Vedan bị đình chỉ). Hay
như việc cân đong đo đếm thiệt hại và bồi thường, cho đến nay vẫn phải
chờ kết quả từ đơn vị được thuê thuộc đại học Quốc gia TP.HCM (ở vụ
Vedan, việc này do một viện của bộ Tài nguyên và môi trường thực hiện
ngay và sớm định được mức phí phải trả)… Nhìn cách hành xử khác biệt như
trên, người ta hoài nghi về sự công bằng khi một bên là doanh nghiệp có
vốn nhà nước, người đứng đầu lại là đại biểu Quốc hội…
Dũng
cảm từ bỏ lợi ích của một phía để tránh đóng nhầm vai chắc khó xảy ra
khi hai lợi ích trái ngược có khi bổ trợ, tương tác lẫn nhau. Trong
chừng mực, đại biểu dân cử chưa nghĩ sẽ sợ làm mất lòng những người đã
bỏ phiếu cho mình. Như nhận xét của tiến sĩ Nguyễn Ngọc Điện: “không
loại trừ khả năng những người này không nghĩ rằng cử tri có thể làm gì
ảnh hưởng bất lợi đến chiếc ghế đại biểu dân cử của mình”. Một thực tế,
khi công ty Men Mauri La Ngà năm 2011 tiếp tục gây ô nhiễm lòng hồ Trị
An, vi phạm các cam kết bảo vệ môi trường trước đây với dân, hàng trăm
hộ dân lần thứ 3 tiếp tục kéo đến cửa công ty phản đối, ngăn chặn. Cái
khác so với những năm trước là những cư dân đòi đối thoại với doanh
nghiệp, cơ quan quản lý, buộc kẻ vi phạm phải thực hiện đúng cam kết cũ
mới cho doanh nghiệp hoạt động trở lại. Hay như kiến nghị bằng nhiều
phương pháp của các hộ dân sống cạnh doanh nghiệp thuộc da Hưng Thái vừa
qua, những động thái quyết liệt của người bị thiệt hại đã khiến kẻ gây ô
nhiễm buộc phải giảm thiểu ô nhiễm nếu muốn được yên ổn hoạt động.
VĨNH HOÀ- Nhà báo, nhà thơ Bùi Hoàng Tám: Vì sao lại vu oan cho Nhân dân? (DT). -- Trọng Bảo: NHÀ TA MẤT RUỘNG RỒI (blog lienson). – Nguyễn Bính Châu – Đoàn Luật sư TP. HCM: Mơ về Mùa xuân của Pháp luật – (BBC). - “Đi (xe) là chết ở trong lòng một ít” (TVN).- TƯ CÁCH CÔNG DÂN CỦA HỘI NHÀ VĂN VN ? Nhật Tuấn -Thứ hai, ngày 16 tháng một năm 2012-- VN sẽ sử dụng năng lượng hạt nhân có trách nhiệm (TTXVN).
Cho lâm tặc "mượn" con dấu, 1 kiểm lâm bị bắt Ngày 18-1, tin từ cơ quan chức năng của tỉnh Hà Giang cho biết, Phòng CSĐT tội phạm về TTXH Công an tỉnh Hà Giang đã ra lệnh bắt và tạm giữ đối với Trịnh Quang Trung (SN 1957, cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện Quản B, Hà Giang) do có hành vi cố ý làm trái quy định Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng.
-Quyền lực giá bao nhiêu?
Theo kết quả xác minh, Trịnh Quang Trung đã đưa dấu búa của hạt cho các đối tượng buôn bán vận chuyển lâm sản trái phép để nhóm này tự đóng dấu búa vào hơn 10 m3 gỗ quý nhưng thực chất là gỗ lậu. Trước đó, Phòng CSĐT tội phạm về trật tự xã hội của tỉnh bắt quả tang vụ vận chuyển lâm sản trái phép tại quốc lộ 4C với sáu người tham gia và gần 20 m3 gỗ nghiến và gỗ trai (nhóm IIa) được chở trên ba xe ô tô. Mở rộng vụ án, cơ quan điều tra phát hiện thêm hơn 17,5 m3 gỗ nghiến và gỗ trai, trong đó có tới 142 thanh gỗ (hơn 10 m3) được đóng dấu búa của Hạt Kiểm lâm Quản Bạ.
Như vậy, sau vụ kiểm lâm áp tải xe gỗ lậu tại Nghệ An bị phát giác (từ vụ lật xe) cách đây hơn một tháng, đây là vụ mới nhất cho thấy một số cán bộ nhà nước tha hóa đã tiếp tục dùng chính quyền lực được giao để “bảo kê” cho bọn phá rừng!
Còn nhớ vào cuối tháng 12-2011, nhóm nghiên cứu của TS Tô Xuân Phúc (thuộc Tổ chức Forest Trend) đã công bố kết quả điều tra tình trạng khai thác gỗ lậu và quản lý rừng với Cục Kiểm lâm và Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), trong đó họ nhận thấy riêng cán bộ nhà nước (trong đó có kiểm lâm) hưởng 39% lợi ích từ việc buôn gỗ lậu, phần còn lại thuộc về "đầu nậu" và người dân.
Ngay khi ấy không có tổ chức, cá nhân nào phản bác kết quả của nhóm nghiên cứu, chỉ thấy Bộ NN&PTNT ra văn bản yêu cầu chấn chỉnh hoạt động của lực lượng kiểm lâm. Trong khi đó, qua theo dõi số liệu thu thập được lấy từ một xe vận chuyển 6 m3 gỗ lậu, nhóm nghiên cứu nhận thấy có tới 23 cán bộ thuộc các cơ quan khác nhau tham gia vào dòng luân chuyển gỗ lậu.
Ở xã có trưởng thôn, chủ tịch UBND, công an xã, kiểm lâm địa bàn; ở huyện có kiểm lâm, công an kinh tế, thuế, cảnh sát giao thông; ở tỉnh thì cơ cấu tương tự cấp huyện và có thêm một bộ phận là cảnh sát 113. Tính toán của nhóm nghiên cứu thấy 23 cán bộ nói trên hưởng lợi khoảng 39% tổng số tiền nhận được, trong đó kiểm lâm là một bộ phận!
Như vậy, dù vụ việc ở Hà Giang hay Nghệ An có được coi là “cá biệt”; “cảnh báo” từ kết quả nghiên cứu của TS Phúc rất đáng suy gẫm khi quyền lực được “ra giá”, “trả giá”!
Nghĩa là không còn là nhận "chung chi" để bỏ qua sai phạm, mức can dự đã đến độ chia chác - một loại mafia hoá quyền lực!
-- Săn gỗ quý ở Mù Cang Chải (Dân Việt).- Gần Tết, 2 cây sưa tại thủ đô bị “làm thịt” (VOV).
- Nền văn minh Maya sụp đổ do mất rừng? (Thiennhien.net).-- Cây bách 3.500 tuổi bốc cháy, sụp đổ (DT).
- Hy vọng mới cho “linh hồn sông Mekong” (SGTT). - Giây phút tuyệt vọng trên biển của 9 ngư dân (VNN).
-Trần Chiến: Hà Nội nhìn từ nhà quê (viet-studies 17-1-12)
Tọa đàm về “3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thân”: Các bài tham luận của Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Lai Thúy, Phạm Xuân Thạch, Đà Linh, Hoàng Hạc, Đỗ Minh Tuấn, Đỗ Quyên
Văn hóa Việt tiếp thu gì từ tinh hoa văn hóa nhân loại? (ĐĐK 17-1-12) -- Nghe câu này chỉ muốn khóc rống, nghẹn ngào...
Cận cảnh một chân dung uy lẫm (TTVH 17-1-12) -- Vi Thuỳ Linh viết về Vũ Khiêu
Vào mùa bói toán (SGGP 17-1-12)
Bài bạc từ bến xe đến công viên (NLĐ 17-1-12)
Nghệ sĩ ăn mặc phản cảm lên sân khấu: Phải có "thuốc đắng" mới "giã tật" (CAND 17-1-12)
Ảnh Phó TT Nguyễn Thiện Nhân thăm nơi làm việc của Gs Ngô Bảo Châu (GD 17-1-12) -- Yên tâm, cứ vào xem, không có ảnh sờ đùi. (Nhưng chớ để bị xao lãng bởi Chùm ảnh "Xuân về cùng hot girl Đại học Công đoàn" kế cận)
Huỳnh Như Phương: Con cá vẫn bặt tăm (viet-studies 16-1-12) ◄
Tập văn Ngày Mai - Nhóm Ngày Mai trong phong trào Hòa Bình tại Huế (1954) Phần 1 (SH 13-1-12) Phần 2 (SH 16-1-12) -- Các bạn của tôi nên đọc bài này của Chu Sơn.
Giải Hồ Xuân Hương: vẫn chưa hết chuyện (TT 16-1-12)
Giúp những hạt mầm côi cút nở thành hoa (SGTT 16-1-12) -- P/v TS Lê Kim Ngọc
Tiến sĩ toán: 'Giá đừng học toán thì tốt hơn' (VnEx 16-1-12)
Câu chuyện cũ của lớp hoạ sĩ mới: bản sắc riêng (SGTT 16-1-12)
Những người đàn bà im lặng phía sau nhà thơ (CAND 13-1-12)
Điều ít biết về Phan Khôi và Nhất Linh (Bee.net 16-1-12)
Quán ca cổ trên chợ nổi Cái Răng (TBKTSG 16-1-12) -- Nhớ nhà là vì những tin như thế này!
Hốt hoảng vì váy của Phi Thanh Vân (VNN 16-1-12) -- Mỹ thì có "Thung lũng Silicon" (Silicon Valley) cho hi-tech, Việt Nam thì có "Đồi Silicon" (Silicon Hills) cho hi-sex. (THD giữ bản quyền câu này!)
- Gia đình “tầm gửi” (TP).
- Đời buồn thảm của cụ bà 86 tuổi bị con cháu ruồng bỏ (VTC).-- Khởi tố sư trụ trì đánh đập trẻ mồ côi (NLĐ).-
Vinashin không trả nợ lần thứ ba
- Vinashin chính thức bị kiện Nợ và tài sản của Vinasin đang được chuyển về các tập đoàn khác trong nỗ lực cơ cấu nợ.
Tập
đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam, Vinashin cùng hơn 20 tổng công ty
và công ty tại Việt Nam vừa bị khởi kiện tại tòa ở London.
Đơn
kiện được Tòa Thương mại, Chi nhánh Queen’s Bench thuộc Tòa Thượng thẩm
nhận và mở hồ sơ ngày 01/11/2011, một viên chức tại tòa xác nhận với
BBC Việt ngữ sáng ngày 08/11.
Viên
chức này cho biết thêm nội dung chi tiết đơn kiện đang ở dạng được giữ
kín và sẽ được công bố chi tiết ngay khi Vinashin xác nhận việc bị khởi
kiện.
Phần
tóm lược đơn kiện số 11-1296 mà BBC Việt ngữ đọc được cho thấy bên
nguyên đơn khởi kiện là công ty Elliott VIN (Hà Lan) B.V. và bên bị đơn
gồm 22 công ty với Vinashin đứng đầu danh sách bên bị.
Hàng
loạt tổng công ty công nghiệp tàu thủy thuộc diện công ty con của
Vinashin như Bạch Đằng, Nam Triệu, Phà Rừng, Hạ Long, Dung Quất, Nha
Trang ... đều có tên trong đơn kiện.
Giới
quan sát cho rằng đơn kiện liên quan tới khoản 600 triệu đôla Vinashin
đi vay các chủ nợ nước ngoài qua trái phiếu, với khoản trả lần đầu 60
triệu đôla đã đáo hạn hồi tháng 12 năm ngoái mà Vinashin chưa thanh
toán.
Mặc dù tài sản của Vinashin nằm tại Việt Nam, đơn kiện được gửi tới tòa tại Anh vì khoản cho vay được khống chế theo luật Anh.
Vào
ngày 17/10/2011, debtwire.com, trang chuyên về tin tức và phân tích về
thị trường nợ có bài nhận định việc một trong các chủ nợ của Vinashin có
động thái khởi kiện có thể tạo thêm khủng khoảng cho nỗ lực tái cơ cấu
nợ của tập đoàn này.
Bấm Bài báocho biết Elliott Advisors, quỹ đầu tư dạng hedge fund, hồi đầu tháng mười tỏ ý sẽ khởi kiện để truy thu tiền lãi và nợ gốc.
"Một
vụ kiện Vinashin có thể nhấn chìm một đề xuất từ chính phủ Việt Nam,
trình bày trước các chủ nợ vào tháng Mười nhằm để đảm bảo khoản vay 600
triệu đôla được giữ ở hình thái nợ được tái cơ cấu.
“Đề xuất của Vinashin bao gồm hai lựa chọn. Lựa chọn đầu là trả bằng tiền mặt 35% mệnh giá nợ,
“Lựa
chọn thứ hai là hoán đổi hợp đồng vay 600 triệu đôla đáo hạn cho tới
hết năm 2015 thành hợp đồng vay mới có thời hạn 13 năm được chính phủ
bảo lãnh, trả nguyên nợ gốc nhưng không trả lãi”, bài báo cho hay.
Đơn phương khởi kiện
Chính
phủ Việt Nam vào năm 2007 viết một lá thư ủng hộ để Vinashin có thể vay
được tiền nhưng không nói rõ là Hà Nội bảo lãnh cho khoản vay này (Trả
trong 10 lần, 60 triệu đôla/lần trong giai đoạn 2010 tới 2015).
Bài
báo nhận định trong trường hợp Elliott kiện, Vinashin sẽ không có nhiều
lựa chọn ngoài việc nộp đơn xin bảo hộ theo luật Việt Nam hoặc tìm kiếm
sự công nhận từ tòa án quốc tế.
Được
biết hồi tháng Sáu lúc đầu Elliott đã mời các chủ nợ khác để tham gia
kế hoạch kiện Vinashin tại London nhưng sau đó đổi ý để đơn phương khởi
kiện, một bước được xem là động thái không muốn chia tiền với các chủ nợ
khác nếu đòi lại được theo phán quyết của tòa tại Anh.
Hồi tháng Năm, trang debtwire.com có bài phân tích về các bước chủ nợ có thể tiến hành với Vinashin.
Bấm Bài viếttrích
dẫn luật sự nhận định "trong khi phán quyết ở nước ngoài khó có thể thi
hành tại Việt Nam, nơi Vinashin có tài sản, thì giới chủ nợ có thể can
thiệp hoặc thậm chí giữ các khoản tiền chuyển khoản ở nước ngoài hoặc
giữ thư tín dụng".
"Về cơ bản các chủ nợ có thể khiến Vinashin không thể nào kinh doanh được ở nước ngoài," bài viết cho biết.
Vinashin,
tập đoàn bên bờ vực phá sản, đã và đang được tái cơ cấu theo hướng
chuyển một số tài sản, dự án của Vinashin về Tập đoàn Dầu khí (PVN) và
Tổng Công ty Hàng hải (Vinalines).
Chín
quan chức cao cấp của Vinashin bị đề nghị truy tố vào tháng Chín năm
nay sau khi công an Việt Nam mô tả đã hoàn tất điều tra giai đoạn một.
Giới
quan sát nhận định bê bối Vinashin là gánh nặng đối với triển vọng của
Việt Nam, gây tổn hại danh tiếng của Việt Nam đối với cả các công ty cho
vay quốc tế và có khả năng làm chậm lại dòng vốn đầu tư nước ngoài giúp
tạo đà cho nền kinh tế của đất nước này.-Vinashin chính thức bị kiện
Các bài liên quan
-- Nhà đầu tư kém được bảo vệ, nền kinh tế chịu thiệt thòi (SGTT).-
- Quốc hội ‘giục’ Chính phủ lập đề án tái cơ cấu kinh tế (VNE).- Dấu hỏi lợi nhuận ngân hàng 2011 (VnEconomy).- Không đợi ngân hàng tự nguyện tái cơ cấu (TQ).
- Khó tiếp cận lãi suất ưu tiên (TP).
- Ngân hàng lớn tăng vọt lãi suất huy động vàng (VNE).
- Không có chủ trương ‘dẹp bỏ’ công ty tài chính (NDHMoney).- Tác động gì khi khách hàng tẩy chay ngân hàng lớn? (SGTT). - Tái định vị “linh hồn” thị trường tiền tệ? VnEconomy
- Căng như dây đàn, tỷ giá có tăng mạnh? (VEF).-- Bớt ảo cho những mức lãi suất “khủng” (VnEconomy).- VPBank khẳng định không vi phạm trần lãi suất (VnEconomy).
-Google+Pages: trang quảng bá cho doanh nghiệp
Tuổi Trẻ
TTO - Tương tự Facebook Fan Page, Google cũng đã ra mắt Google+Pages để các doanh nghiệp có thể đăng ký và tự quảng bá. Với tên gọi Pages, Google đã chính thức cho phép các doanh nghiệp hay tổ chức tự tạo một trang trên Google+, phục vụ cho các chiến ...
Google+ giới thiệu chức năng “Page” cho người dùng doanh nghiệp Thông tin công nghệ
Mạng xã hội Google + cho phép các công ty lập trang riêng Khoa Học Phổ Thông
Mạng xã hội của Google mở cửa cho doanh nghiệp Vietnam Plus
Tin nhanh -ICT News -VietNamNet -
Tuổi Trẻ
TTO - Tương tự Facebook Fan Page, Google cũng đã ra mắt Google+Pages để các doanh nghiệp có thể đăng ký và tự quảng bá. Với tên gọi Pages, Google đã chính thức cho phép các doanh nghiệp hay tổ chức tự tạo một trang trên Google+, phục vụ cho các chiến ...
Google+ giới thiệu chức năng “Page” cho người dùng doanh nghiệp Thông tin công nghệ
Mạng xã hội Google + cho phép các công ty lập trang riêng Khoa Học Phổ Thông
Mạng xã hội của Google mở cửa cho doanh nghiệp Vietnam Plus
Tin nhanh -ICT News -VietNamNet -
- Báo chí “nóng” làm khó việc đòi thương hiệu Buôn Ma Thuột (Bee). – Có thể đòi được nhãn hiệu cà phê Buôn Ma Thuột (VNE).
- Căn hộ “đại hạ giá” ế nặng (VnEconomy). – Vui trước lời… kêu cứu? (Bút lông).. – “Lo đổ vỡ bất động sản, hơi sớm” (TQ).
- Khai mạc festival lúa gạo lần thứ 2 tại Sóc Trăng: Tôn vinh những đóng góp của nông dân (SGTT). – Độc đáo con đường lúa gạo Sóc Trăng (TT). – Những tác phẩm kỷ lục từ lúa gạo (DT). – Đến Festival lúa gạo Việt Nam lần thứ II xem “hàng độc” (Tầm nhìn).
Đến
Seoul vào hôm nay, 08/11/201, nhân chuyến công du ba ngày, chủ tịch
nước Việt Nam Trương Tấn Sang đã có ngay một cuộc họp thượng đỉnh với
Tổng thống Hàn Quốc Lee Myung Bak. Trong một thông cáo chung, hai bên
cho biết là Việt Nam đã chấp nhận tăng cường hợp tác với Hàn Quốc về
việc xây dựng một nhà máy điện hạt nhân.
- Tây Bắc: Cà phê ngóng người mua (DV).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét