Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 5 tháng 12, 2013

Ngày 06/12/2013 - Viết cho Ngày Quốc Tế Nhân Quyền - Điều 4: Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đòi

  • Trung Quốc : Phong trào phản kháng ‘‘các công dân mới’’ (RFI) - Hôm qua, 04/12/2013, là ngày thứ hai của phiên tòa xét xử ba nhà hoạt động thuộc << phong trào công dân mới >> tại Trung Quốc. Ba nhà hoạt động bị cáo buộc âm mưu lật đổ chính quyền, sau hành động chăng biểu ngữ đòi các quan chức lãnh đạo Trung Quốc khai báo tài sản. Nhân dịp này RFI giới thiệu phóng sự của nhà báo Stéphane Lagarde về những điểm mới trong các hoạt động của phong trào dân chủ Trung Quốc trong thời gian một hai năm trở lại đây.
  • Pháp : Tình trạng làm 'chui' gia tăng (RFI) - Chủ đề thời sự được các báo Pháp chạy tít mở đầu bản tin hôm nay 05/12/2013 khá tản mạn từ Haiti, nơi công cuộc tái thiết sau trận động đất năm 2010 vẫn còn rất chậm chạp theo báo La Croix, cho đến hồ sơ Trung Phi với việc Pháp chuẩn bị can thiệp khiến Libération chạy tựa << Một sen đầm ở Châu Phi >>, hay trở lại hồ sơ thuế ở Pháp trên Le Monde. Đáng chú ý hơn cả có lẽ là đề tài lao động << đen >> (không khai báo) bùng nổ ở Pháp đã được Le Figaro nêu bật.
  • Elton John ủng hộ giới đồng tính tại Nga (RFI) - Mọi người đang chờ đợi một cử chỉ ngoạn mục của nam danh ca người Anh, Elton John, trong các buổi trình diễn tại Matxcơva và Kazan, thuộc vùng Volga, trong hai ngày 6 và 07/12/2013. Tháng trước ông tuyên bố sẽ bày tỏ liên đới với những người đồng tính trên đất Nga. Luật lệ xứ này rất khắt khe với cộng đồng LGBT.
  • Pháp triển khai quân đội tại Trung Phi (RFI) - Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc bật đèn xanh cho Pháp can thiệp quân sự tại Trung Phi. Mục tiêu đề ra nhằm bảo vệ thường dân và tái lập an ninh cho quốc gia này. 250 lính Pháp đã có mặt tại thủ đô Bangui, nơi dân chúng sống trong sợ hãi. Xung đột đẫm máu giữa cộng đồng người theo đạo Hồi và Công giáo kéo dài tại quốc gia này từ khi tổng thống Bozizé bị một liên minh Hồi giáo lật đổ.
  • Thủ tướng Pháp thăm Trung Quốc tìm kiếm đầu tư (RFI) - Thủ tướng Pháp Jean-Marc Ayrault hôm nay 5/9/2013 bắt đầu chuyến công du Trung Quốc kéo dài 5 ngày với tham vọng thúc đẩy mạnh hơn nữa quan hệ đối tác kinh tế với Trung Quốc, thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư Trung Quốc vào Pháp, hiện vẫn bị đánh giá là quá thấp, và cân đối trao đổi mậu dịch giữa hai nước.
  • 12 tổ chức nhân quyền và báo chí kêu gọi Việt Nam thả LS Lê Quốc Quân (RFI) - Sau phán quyết gần đây của Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, đánh giá rằng việc chính quyền Việt Nam giam giữ Luật sư Lê Quốc Quân là một hành động “tùy tiện”, 12 tổ chức quốc tế bảo vệ quyền tự do ngôn luận và truyền thông đã kêu gọi chính quyền trả tự do ngay lập tức cho Luật sư Quân.
  • Philippines sẵn sàng giúp Miến Điện dân chủ hóa (RFI) - Tiếp tổng thống Miến Điện tại Manila sáng nay (05/12/2013), tổng thống Philippines đề cao những nỗ lực cải tổ sâu rộng của chính quyền Thein Sein. Lãnh đạo hai nước ký kết nhiều thỏa thuận song phương.
  • Việt Nam muốn mua tên lửa siêu âm BrahMos do Nga-Ấn chế tạo (RFI) - Dù ít được quảng bá, nhưng hợp tác quân sự quốc phòng là một hồ sơ quan trọng nhân chuyến công du Ấn Độ vào trung tuần tháng 11/2013 của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Một trong những biểu hiện rõ nét của ưu tiên này là sự kiện phía Việt Nam đã chính thức yêu cầu Ấn Độ bán cho mình loại tên lửa hành trình siêu thanh BrahMos do Nga và Ấn Độ đồng hợp tác chế tạo.
  • Mỹ muốn hỗ trợ quân sự cho Miến Điện (RFI) - Washington dự trù mở rộng các chương trình đào tạo cho quân nhân Miến Điện. Quốc hội Mỹ còn thận trọng trước tiến trình dân chủ hóa đất nước của chính quyền Naypyidaw. Mỹ đã giảm nhẹ các biện pháp cấm vận kinh tế đối với Miến Điện. Hợp tác quân sự song phương còn rất giới hạn.
  • Nhật Bản : Dự luật ''bảo vệ bí mật quốc gia" bị báo chí đồng loạt phản đối (RFI) - Ngày 26/11/2013, Hạ viện Nhật thông qua dự luật << bảo vệ bí mật quốc gia >>, do Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đề nghị, cho phép các Bộ trong chính phủ quyền xếp các thông tin được xem là nhạy cảm vào loại << bí mật quốc gia >>. Báo chí Nhật cả tả và hữu đều phản đối quyết liệt chủ trương mà Thủ tướng Shinzo Abe muốn thông qua khẩn cấp. AFP ghi nhận : Hiếm khi tại Nhật báo chí và giới tinh hoa lại có một thái độ nhất loạt như vậy.
  • Phó Tổng thống Mỹ yêu cầu Bắc Kinh giảm căng thẳng trong khu vực (RFI) - Nói chuyện với các doanh nhân tại Bắc Kinh, Phó Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden cho biết đã 'thẳng thắn' đề cập đến vùng phòng không Trung Quốc với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình. Mỹ kêu gọi Trung Quốc giảm nhẹ căng thẳng tại Châu Á-Thái Bình Dương nhằm bảo đảm tăng trưởng kinh tế và hòa bình trong khu vực.
  • Việt Nam bàn việc gia nhập TPP (BBC) - Giới lãnh đạo Việt Nam bày tỏ mong muốn Hà Nội và Washington sớm ký kết được Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương.
  • Tranh cãi quanh việc cấm ghi hình CSGT (BBC) - Bộ trưởng Công an Trần Đại Quang nói trung bình mỗi cảnh sát giao thông phụ trách tới 70km quốc lộ mà tiền bồi dưỡng 'chỉ đủ mua thêm cái bánh mì'.
  • Tàu cá Quảng Ngãi lại bị TQ bắt (BBC) - Thuyền trưởng một tàu cá Quảng Ngãi nói tàu của ông bị Trung Quốc 'đập phá' khi cập đảo Phú Lâm thuộc Hoàng Sa để nhờ cấp cứu cho thuyền viên gặp nạn.
  • VN đang 'chảy máu trẻ con'? (BBC) - Nhà giáo Phạm Toàn nói Việt Nam đang bị 'chảy máu trẻ con' bất chấp xếp hạng cao về giáo dục mới đây.
  • Chân dung ông Chang Song-Taek (BBC) - Phân tích khả năng mất chức của nhân vật quyền lực Chang Song-taek, trong đó có thể do tầm ảnh hưởng của ông ngày càng lớn.
  • VN nói gì về Vùng phòng không ở Hoa Đông? (BaoMoi) - Việt Nam nói gì về khả năng ảnh hưởng của Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của TQ đối với các chuyến bay quốc tế của mình cũng như khả năng ADIZ được thiết lập ở Biển Đông?
  • Mỹ cảnh báo Trung Quốc gia tăng căng thẳng vì ADIZ (BaoMoi) - Ngày 5/12, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden cảnh báo Trung Quốc đang làm gia tăng căng thẳng khi thiết lập Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông đồng thời khẳng định hòa bình và ổn định khu vực cũng là quyền lợi của Bắc Kinh.
  • Việt Nam phản ứng trước việc tàu Liêu Ninh xuống Biển Đông (BaoMoi) - Trước việc Trung Quốc điều tàu sân bay Liêu Ninh xuống Biển Đông và để ngỏ khả năng thiết lập một vùng nhận dạng phòng không trên khu vực, Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 5/12 lên tiếng yêu cầu mọi hoạt động của các bên ở Biển Đông cần tôn trọng chủ quyền của các quốc gia liên quan cũng như DOC.
  • Molniya Việt Nam "đè bẹp" Hồ Bắc 022 TQ (BaoMoi) - Type 022 là tàu tàng hình thế hệ mới của Hải quân Trung Quốc, có khả năng tác chiến linh hoạt, tấn công mục tiêu trên không, trên bộ và trên biển.
  • Mỹ cảnh báo Trung Quốc về sự leo thang căng thẳng do ADIZ (BaoMoi) - PNO – Ngày 5/12, Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden đã cảnh báo Trung Quốc về sự leo thang tranh chấp liên quan đến vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, và khẳng định hòa bình và ổn định khu vực có lợi cho Bắc Kinh.
  • Cuộc đọ sức dai dẳng trên không phận Biển Hoa Đông (BaoMoi) - Tuyên bố đột ngột của Trung Quốc về “Vùng nhận dạng phòng không” tại Biển Hoa Đông và những diễn biến xung quanh nó khiến cho mối căng thẳng và bất trắc tại vùng biển này ngày càng gia tăng. Cuộc đọ sức giữa Hoa Kỳ và Nhật Bản với Trung Quốc trên không phận Biển Hoa Đông có những diễn biến thú vị, thu hút sự quan tâm của thế giới.
  • Trung Quốc có khả năng lập ADIZ ở Biển Đông (BaoMoi) - PNO - Hãng tin AP dẫn lời Đại sứ Trung Quốc tại Philippines nói rằng Bắc Kinh có khả năng lập vùng ADIZ ở Biển Đông. Đây là lần đầu tiên một quan chức ngoại giao Trung Quốc tuyên bố về khả năng lập vùng ADIZ ở Biển Đông.
  • “Tìm lại con đường tơ lụa trên biển Đông” (BaoMoi) - (GĐVN) “Tìm lại con đường tơ lụa trên biển Đông” - cuốn sách tập hợp những bài viết của nhà báo Nguyễn Huy Minh về đất nước Việt Nam trong tiến trình ngàn năm mở đất mở nước. Những câu chuyện về con người thật , những nhân vật làm nên lịch sử đất nước, về những chiến tích, những di sản của văn hóa Việt Nam…Sách được Công ty Alpha Books phối hợp với tác giả tổ chức buổi ra mắt vào chiều nay 5/12 tại Hà Nội.
  • Việt Nam kêu gọi các bên liên quan tôn trọng luật pháp quốc tế (BaoMoi) - NDĐT-Tại họp báo thường kỳ của Bộ Ngoại giao ngày 05-12, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết phản ứng của Việt Nam trước việc Trung Quốc tuyên bố thiết lập Vùng nhận diện phòng không (ADIZ) ở Biển Hoa Đông, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình nêu rõ:
  • Hàn Quốc tập trận thách thức Trung Quốc (BaoMoi) - Trong một động thái nhằm thách thức Vùng Nhận dạng Phòng không biển Hoa Đông của Trung quốc, Hải quân Hàn Quốc đã tiến hành một cuộc tập trận trên không và trên biển ở gần bãi đá ngầm Ieodo.
  • Philippines phản đối bất kỳ ADIZ nào trên Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Chính quyền Philippines sẽ phản đối thông qua các kênh ngoại giao bất kỳ “vùng nhận dạng phòng không” (ADIZ) nào do Trung Quốc đơn phương áp đặt ở biển Tây Philippines (tên Philippines gọi Biển Đông – PV), Trợ lý truyền thông của Tổng thống Philippines Benigno Aquino, ông Herminio Coloma khẳng định.
  • Việt Nam quan tâm diễn biến ở Hoa Đông (BaoMoi) - Đại diện ngoại giao Việt Nam bày tỏ quan tâm sâu sắc trước những diễn biến trên biển Hoa Đông, kêu gọi các bên liên quan giải quyết bất đồng về vùng nhận dạng phòng không bằng biện pháp hòa bình.
  • Tìm lại con đường tơ lụa trên biển Đông (BaoMoi) - Đó là tựa đề của cuốn sách ra mắt hôm nay (5.12) của nhà văn, nhà báo Nguyễn Huy Minh, tác giả của tập phóng sự “Kimono trong rừng thẳm” đã để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng độc giả.
  • "Tìm lại con đường tơ lụa trên Biển Đông" (BaoMoi) - ANTĐ - Là tên cuốn sách mới được ra mắt chiều nay (12/5) của nhà báo Nguyễn Huy Minh (Phó trưởng ban Thư ký Báo Lao động). Trước đó anh đã ra mắt độc giả tập phóng sự- ký sự "Kimono trong rừng thẳm".
  • Trung Quốc thuyết phục Mỹ công nhận ADIZ (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 5-12, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho biết, nước này đã cố thuyết phục Mỹ tôn trọng việc họ thiết lập Khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông với quan điểm và thái độ công bằng.
  • Mỹ “thẳng thắn” với Trung Quốc về ADIZ (BaoMoi) - (NLĐO) – Mỹ và Trung Quốc đã có cuộc nói chuyện “rất thẳng thắn” về những quan ngại xung quanh khu vực nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông của Trung Quốc, đó là khẳng định của Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 5-12.
  • Cập đảo Phú Lâm tại Hoàng Sa, tàu cá ngư dân bị đập phá (BaoMoi) - Sáng 3/12, tàu cá QNG - 92046 do ông Nguyễn Văn Lâm làm chủ đã về đến Quảng Ngãi và đưa ngư dân Nguyễn Văn Xiện tới bệnh viện cấp cứu. Trước đó 2 ngày, khi vừa vào cập đảo Phú Lâm (Hoàng Sa), phía Trung Quốc đã tấn công, đập phá con tàu này.
  • Hội đàm Mỹ - Trung gay gắt về vùng nhận dạng phòng không (BaoMoi) - (Tin Nóng) Sau cuộc họp kín kéo dài hơn 5 giờ giữa Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Phó tổng thống Mỹ Joseph Biden tại Bắc Kinh chiều 4.12, không một thông cáo chung nào được đưa ra về nội dung cuộc họp. Tuy nhiên một viên chức Mỹ cho biết hai bên đã rất gay gắt về vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) của Trung Quốc trên biển Hoa Đông, theo New York Times.
  • Trung Quốc: Khi ADIZ là bước tiến đến ngôi vị siêu cường số 1? (BaoMoi) - Đông Bắc Á bỗng nổi sóng với việc Bắc Kinh đơn phương tuyên bố thiết lập Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông. Đây là bước đi khẳng định chủ quyền đối với tranh chấp biển đảo ở Hoa Đông, hay là khởi đầu cho việc hiện thực hóa cái gọi là “giấc mơ lớn của người Trung Quốc”?
  • Giới phân tích Mỹ: Ông Biden đã thất bại (BaoMoi) - (TNO) Các nhà phân tích chính trị Mỹ nhận định rằng Washington thực chất không kỳ vọng Bắc Kinh sẽ rút lại vùng nhận dạng phòng không ở biển Hoa Đông sau chuyến công du của Phó tổng thống Mỹ Joe Biden hôm 4.12, tờ The Wall Street Journal (Mỹ) nhận định.

Viết cho Ngày Quốc Tế Nhân Quyền - Điều 4: Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đòi

Ngày 10-12-1948, Liên Hiệp Quốc long trọng công bố Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền làm khuôn mẫu chung cho mọi quốc gia về quyền làm người. Từ đó, Bản Tuyên Ngôn đã đóng một vai trò tích cực xây dựng nền văn minh, tự do, dân chủ cho tòan nhân lọai.

Nhưng Điều 4 của Bản Tuyên Ngôn “Không ai bị cưỡng bức làm nô lệ hay tôi đòi.” xét ra vẫn chưa được tích cực. Nhân ngày Quốc Tế Nhân Quyền bài viết này xin phân tích về tình trạng “tự nguyện” nô lệ vẫn còn khá phổ biến, nhất là tại các quốc gia độc tài cộng sản.

“Tự nguyện” nô lệ

Cuối tháng 11-2013, dư luận xôn xao về việc ba phụ nữ tự nguyện giam mình trên 30 năm trong một căn nhà ở phía Nam thành phố London. Họ thuộc một “chi bộ” cộng sản theo đường lối Mao và do hai đảng viên ông Aravindan Balakrishnan (73 tuổi) và vợ, bà Chanda (67 tuổi) cầm đầu. Họ tự nguyện chung sống, kiểm sóat lẫn nhau, trung thành và chịu phục tùng mệnh lệnh của đồng chí Balakrishnan.

Điều cần biết là họ đang sống ở xứ Anh, một nơi mà quyền làm người được tôn trọng vào bậc nhất. Cũng như các thành viên một số tà phái, họ “tự nguyện” hay đã bị tẩy não để trở thành những nô lệ trong một tập thể khép kín.

Tại các quốc gia văn minh việc tẩy não bị luật pháp chặt chẽ kiểm sóat và khi được phát hiện nạn nhân được tận tình giúp đỡ. Ngược lại chế độ Cộng Sản vẫn sử dụng các kỹ thuật tẩy não để xây dựng và duy trì độc quyền thống trị xã hội.

Tẩy Não 

Tẩy não là một phương cách kiểm soát tư tưởng, làm thay đổi nhận thức, niềm tin và bản tính của cá nhân hay của cả tập thể.

Theo nhà xã hội học Albert D. Biderman có 8 biện pháp để tẩy não con người. Tám biện pháp này đã được tác giả Trần Trung Đạo nêu ra trong bài “Bàn về Tẩy Não”:

Thứ nhứt cô lập, tước đọat quyền sống và làm cho nạn nhân hòan tòan phụ thuộc vào kẻ tẩy não;

Thứ hai, độc quyền hóa mọi khả năng nhận thức, buộc nạn nhân phải tập trung chú ý vào mối quan hệ với kẻ tẩy não;

Thứ ba làm suy yếu tinh thần đối kháng cũng như làm kiệt quệ thể lực nạn nhân;

Thứ tư là đe dọa, trồng cấy sự lo lắng, bất an và tuyệt vọng vào ý thức của nạn nhân;

Thứ năm là ban đặc ân để khuyến dụ sự tuân hành;

Thứ sáu tạo cho nạn nhân cảm tưởng chống đối chỉ là hành động vô ích;

Thứ bảy là phát triển một thói quen tuân phục;

Và cuối cùng là chứng tỏ việc phản kháng chỉ làm thiệt hại cho lòng tự trọng hơn là việc đầu hàng có điều kiện.

Thử xem 8 biện pháp nói trên khi áp dụng vào Việt Nam có kết quả thế nào để từ đó chúng ta có thể vạch ra những công việc cần
làm.

“Giải Phóng” miền Nam

Sau 30-4-1975, cả miền Nam được đưa vào lò tẩy não. Quyền sống của người dân bị tước đọat và bị kiểm sóat chặt chẽ. Ban ngày mọi người phải làm việc quần quật kiếm sống, tối học tập, hội họp, kiểm điểm, kiểm thảo, phê và tự phê. Cuối tuần lại lao động xã hội chủ nghĩa.

Sáng tiếng loa phường đánh thức, chỗ làm loa tuyên truyền rả rích, tối về lại loa phường. Người dân không còn chút thời giờ nghỉ ngơi, không một khỏang trống tự do để suy nghĩ.

Mọi phương tiện truyền thanh, truyền hình, phim ảnh, bích chương, sách báo được sử dụng tối đa cho tuyên truyền chiến thắng, cho bạo lực cách mạng, cho huyền thọai lãnh đạo, cho thành quả xây dựng xã hội chủ nghĩa của các nước đàn anh,… mọi thứ được lập đi lập lại cho đến khi nhập vào tiềm thức của nạn nhân.

Cuộc sống thì căng thẳng với những cuộc khám xét, bắt bớ, các tòa án nhân dân, các cuộc tử hình công khai, đánh tư sản mại bản, chống văn hóa phản động, … bạo lực bao trùm và đe dọa đời sống cả miền Nam.

Những người bị khép vào thành phần nguy hiểm: sĩ quan, công chức, lãnh đạo tôn giáo, chính trị, xã hội được đưa vào trại cải tạo. Cải tạo đồng nghĩa với tẩy não. Ở đó cuộc sống và điều kiện sinh họat thật khắc khe, tiêu diệt mọi ý chí và tẩy não con người một cách triệt để hơn. Trong bài viết ngắn khó có thể diễn tả được tình hình khi ấy.

Bằng các biện pháp nói trên, khi đảng Cộng sản đã kiểm sóat đựơc tinh thần của người dân, thì cả một xã hội xem như tự nguyện trung thành và làm theo mệnh lệnh một cách máy móc không cần suy nghĩ. Tòan xã hội trở thành một guồng máy phụ thuộc vào những nghị quyết từ Bộ chính trị đề ra.
Khi đảng Cộng sản cướp được chính quyền năm 1945 và khi họ tiếp thu miền Bắc 1954 các biện pháp tẩy não cũng đã được thực hiện tại các vùng họ “giải phóng”. Và cho đến nay các sách lược tẩy não xã hội vẫn được đảng Cộng sản tiếp tục sử dụng tại các vùng đang chiếm đóng mặc dầu không còn hiệu quả như trước đây.

Diễn Biến Hòa Bình 

Thế nhưng miền Nam trước 1975 xã hội xây dựng dựa trên nền tảng tự do dân chủ, các khái niệm về quyền làm người đã trở nên phổ quát. Vì thế guồng máy nhập cảng từ Nga Tàu được vận hành khá hiệu quả tại miền Bắc đã gặp không ít trở ngại. Những chống đối ngấm ngầm, bất tuân dân sự, bất cộng tác và bỏ nước ra đi là diễn biến buộc đảng Cộng sản phải liên tục thay đổi sách lược.

Chính thời điểm 30-4-1975, những người từ miền Bắc vào, những người từ trong vùng “giải phóng” chứng kiến cuộc sống tại miền Nam đã bắt đầu xét lại. Vì thế không phải chỉ những người thua trận, cả những người chiến thắng cũng tiếp tục bị đảng Cộng sản tẩy não.

Những thực tế cuộc sống trái ngược với luận điệu tuyên truyền làm thức tỉnh một số người trước đây xem chủ nghĩa cộng sản như một lý tưởng để họ đeo đuổi.

Rồi chế độ cộng sản tại Liên Xô sụp đổ. Chỗ dựa tư tưởng của đảng Cộng sản Việt Nam cũng tan theo mây khói. Buộc họ phải thay đổi phải cởi trói kinh tế. Nhưng thay đổi nửa vời lại đi vào vòng bế tắc. Nhờ thế ngày càng nhiều người bên trong guồng máy cộng sản nhận ra sự thật và tìm cách thay đổi từ bên trong.

Hậu Quả và Phương Cách Tháo Gỡ 

Điều đáng tiếc là hầu hết những người bên trong guồng máy cộng sản vẫn lấn cấn với những điều đã in sâu vào tiềm thức của họ. Họ vẫn chỉ đòi dân chủ trong đảng, họ vẫn chưa nhận thức được đất nước cần đa đảng đối lập và dân chủ cho tòan dân. Họ vẫn suy nghĩ ảnh hưởng ý thức hệ Marx Lenin thay vì suy nghĩ theo ý thức hệ tự do dân chủ.

Phía người dân sự sợ hãi vẫn còn. Rồi sự bưng bít thông tin khiến đa số người dân vẫn chưa hiểu được những quyền tự do căn bản đương nhiên họ phải có. Những điều mà chính nhà cầm quyền cộng sản cũng đã cam kết với thế giới sẽ trao trả cho người dân.

Ngày 12-11-2013, lần đầu tiên Việt Nam có ghế trong Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Phó Thủ Tướng kiêm Ngoại trưởng Phạm Bình Minh hứa rằng sẽ "thực hiện tốt các nghĩa vụ và cam kết của một quốc gia thành viên Hội đồng Nhân quyền và thành viên Liên Hiệp Quốc". Khó có thể tin vào lời hứa hẹn nói trên, điều chúng ta có thể làm là một mặt thúc đẩy họ phải thực hiện các cam kết quốc tế, nếu họ không thực hiện chúng ta có bằng chứng để tố cáo họ trước công luận.

Nhân Ngày quốc tế loại bỏ bạo lực đối với phụ nữ 25-11-2013, một nhóm phụ nữ ra mắt một tổ chức dân sự lấy tên là Phụ Nữ Nhân Quyền Việt Nam với tôn chỉ nhằm “… nâng cao nhận thức của từng cá nhân trong xã hội về phẩm giá con người và những quyền con người cơ bản của chính mình cũng như của người khác, từ đó góp phần thúc đẩy một xã hội tôn trọng nhân quyền…”

Sang ngày 26-11-2013 một nhóm 40 người đồng ký tên trên một kiến nghị kêu gọi tổ chức một hội đồng nhằm thúc đẩy nhân quyền cho Việt Nam.

Các thông tin mạng cho thấy ngày 10-12-2013 các tôn giáo sẽ tổ chức những buổi lễ cầu nguyện, các anh chị em trẻ sẽ tổ chức những buổi dã ngọan nhân quyền phổ biến Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền và tạo sự quan tâm đến quyền làm người tại Việt Nam.

Các thành phố đông người Việt sinh sống đều tổ chức những sinh họat khác nhau tạo quan tâm về nhân quyền, tự do dân chủ cho Việt Nam. Tại Melbourne tiểu bang Victoria sáng thứ ba 10-12-2013 một cuộc Đồng Hành Nhân Quyền bắt đâu lúc 10 giờ sáng trước QUỐC HỘI TIỂU BANG đi bộ vòng quanh thành phố Melbourne để hướng về CÔNG VIÊN DOCKLANDS.

Nói tóm lại Bản Tuyên Ngôn chỉ là một mẫu mực chung và vẫn còn những điều khỏan như điều 4 chưa tích cực giải phóng con người thóat khỏi vòng nô lệ tinh thần.

Trường hợp Việt Nam người dân vẫn còn bị đảng Cộng sản kiểm sóat chặt chẽ rất ít người biết hay quan tâm đến quyền làm người. Vì vậy việc trước tiên chúng ta cần tạo sự quan tâm, phổ biến và giáo dục người dân về những quyền tự do căn bản, những quyền mà người dân đương nhiên phải có, những quyền mà nhà cầm quyền cộng sản đã cam kết với thế giới phải trao trả cho dân tộc Việt Nam.

Nguyễn Quang Duy
Melbourne, Úc Đại Lợi
4-12-2013

Biển Đông tự bao đời luôn là của Việt Nam!


BIỂN ĐÔNG TỰ BAO ĐỜI LUÔN LÀ CỦA VIỆT NAM!

Biển Đông tự bao đời luôn là của Việt Nam!
Không phải thứ để các người đem bán mua, trao đổi!
Nhằm cố giữ ngai vàng mong cha truyền con nối
Hỡi bè lũ bạo quyền, bầy Hán tặc, Việt gian!

Ai nỏ mồm rêu rao “Gia Long cõng rắn cắn gà nhà”?
Nhưng tay lại viết công hàm dâng Hoàng Sa cho giặc
Để Mao giúp cuộc nội chiến Bắc Nam giành quyền lực
Dưới ngọn cờ chống ngoại xâm vì “nền độc lập thiết tha”!

“Kẻ cõng rắn”, 1802, đã ra cắm mốc chủ quyền tại Hoàng Sa
Để giúp các “nhà yêu nước” thời đại này có cái mà trao đổi
40 năm đã qua rồi, các anh lính VNCH ơi, tim đau nhói!
Xác HQ 10 nay cũng đã tan như xác Ngụy Văn Thà!(1)

“Kẻ bán nước” họ Ngô đã giữ trọn Biển Đông cho Tổ Quốc
Để “nhà yêu nước” họ Ao trao dâng loài Hán tặc họ Mao
Tại sao ư? Xin các vị bắc thang lên gặp ông trời mà hỏi
Chúng tôi là “dân ngu khu đen” đâu hiểu được vì sao!

Rồi sẽ đến một lễ Khao Lề trên đảo Lý Sơn chói lọi (2)
Gia Long với cờ vàng Long Tinh Kỳ sẽ trở lại oai phong (3)
Hô Hải Đội Hoàng Sa nhằm thẳng quần đảo Cát Vàng xốc tới
Quyết dìm xác lũ Việt gian và giặc Tàu xuống tận đáy Biển Đông!

Ôi thương lắm! Hơn 60 vạn xác thuyền nhân trôi trên biển!
Khi rời quê hương sau 1975 ra đi, hồn dạt cõi vô thường
Trải ngàn đời, bao triệu ngư dân xác không về tới bến
Đã thành Hồn Biển Đông trên sóng cả đại dương?

Và hôm nay, dân ta vẫn đang bị giặc Tàu xâm phạm
Cướp cá, phá tàu, giết ngư dân ném xác xuống Biển Đông!
Tàu giặc có biển hiệu, có cờ treo mà báo đài đảng kêu “tàu lạ”
Là một nước có chủ quyền mà lại khốn khổ thế, có buồn không!

Sao một nước có chủ quyền lại để cho nước khác sang xây thành phố
Trên lãnh thổ nước mình rồi tổ chức quốc khánh, vẫn chúc mừng(4)
Lời chúc mừng còn nhấn mạnh “mười sáu chữ vàng”, “bốn tốt”
Làm “dân ngu si” như chúng tôi bỗng nước mắt rưng rưng!

Các văn kiện vừa ký năm nay về khai thác dầu trên biển(5)
Đã giành mọi ưu tiên tối đa cho bầy con cháu của Trạch Đông
(Những kẻ đã đòi “đường lưỡi bò” gần trọn Biển Đông chiếm hết)
Để giữ “tình nghĩa keo sơn” đã có từ thời Bắc Thuộc chịu nô vong!

Theo cụ Hồ “Ơn đảng CSTQ giúp đảng CSVN như trời biển”
Có nhân nhượng ít biển đảo ngoài khơi đâu đã đủ “đáp đền”
Tình “hữu nghị” Việt Trung do cụ Hồ cùng cụ Mao để lại
Nay “vun đắp” để ngày càng thêm Bắc Thuộc hơn lên!

Hà Nội, 3/12/2013
Đặng Huy Văn


CHÚ THÍCH & TÀI LIỆU THAM KHẢO:

(1). Hải chiến Hoàng Sa 1974 – Wikipedia tiếng Việt
(2). Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa qua các năm - VnExpress
(3). Tìm lại những lá cờ hoàng thất xưa tại Việt Nam - ttxva
(4). Việt Nam - VN mừng quốc khánh TQ ở Hoàng Sa? - BBC Vietnamese
(5). Việt Nam và Trung Quốc ký kết 10 văn kiện hợp tác - Báo Thanh Niên

Vụ thẩm mỹ Cát Tường: Bắt được tín hiệu thi thể người dưới cầu Thanh Trì

Với phương pháp mới vào cuộc tìm kiếm thi thể chị Huyền, Giáo sư Vũ Văn Bằng - Liên hiệp các hội Khoa học kỹ thuật VN cho biết đến nay đã bắt được tín hiệu thi thể người.
- Giáo sư có thể nói rõ về phương pháp mới áp dụng vào việc tìm kiếm thi thể nạn nhân Lê Thị Thanh Huyền ?
- Đây thực chất không phải phương pháp mới trong khoa học mà đã có từ hàng chục năm. Máy tìm kiếm được sử dụng là máy địa bức xạ từ thứ cấp, loại máy này đã được sử dụng để tìm kiếm thi thể người bị vùi lấp trong các thảm họa sạt lở núi, chết đuối và cả tìm mộ liệt sỹ…
Phương pháp này chỉ mới khi áp dụng để tìm kiếm thi thể của chị Huyền sau những tháng ngày vừa qua không có kết quả dù đã rất nhiều lực lượng tham gia tìm kiếm. 

Giáo sư Vũ Văn Bằng và máy địa bức xạ. Ảnh: Tiến Mạnh.
- Tỉ lệ thành công của phương pháp này, thưa ông ?
- Thành công phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên tín hiệu từ máy định vị rất chuẩn xác. Trong suốt chiều dài sông mà thi thể trôi dạt phải tìm kiếm lại từ đầu để lần theo dấu vết.
- Tại sao không sử dụng phương pháp này sớm hơn trong việc tìm kiếm?
- Đúng vào khoảng thời gian xảy ra sự việc bác sĩ ném xác tôi có đi công tác và mới trở về. Khi nhận được tin về sự bế tắc của việc tìm kiếm tôi và các nhà khoa học trong hiệp hội đã quyết định vào cuộc với hy vọng đem lại kết quả nhiều người đang mong đợi.

“Chúng tôi dựa vào xương cốt, tia từ tồn lại tàn dư, xác định vị trí ném trên cầu dựa vào lời khai, xác định vị trí trôi để tìm kiếm xác chị Huyền”, một giáo sư thuộc Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam nói. Ảnh: Nguyễn Hoàn.
- Đến nay, việc máy đo địa bức xạ có cho kết quả gì thưa ông?- Tôi khẳng định có thi thể dưới cầu Thanh Trì vì có tín hiệu báo về máy chính xác 100% nhưng phải xem thi thể có còn ở nguyên vị trí đó không hay đã trôi đi chỉ còn lưu lại dấu vết, và đó có phải thi thể chị Huyền không hay của một người xấu số khác.

Hiện, vẫn chưa có một khu vực nào chuẩn mực để xác định rằng thi thể đang nằm tại đó nhưng chúng tôi đã xác định được điểm lan can cầu mà bác sĩ Nguyễn Mạnh Tường đã kéo lê thi thể ra rồi ném xuống sông. Việc thi thể ném xuống sông là có thật và với phương pháp này đoàn tìm kiếm tin rằng sẽ tìm thấy thi thể trong những ngày tới.

Lê Tú
Theo Tri Thức
  • Huawei putting US on hold (Washington Post) - Huawei Technologies Co Ltd, China's largest maker of phone network equipment, is indicating it will abandon the United States carrier equipment market.
  • Govt initiates city development plan (Washington Post) - China has identified 262 resource-dependent cities in its first national framework plan for the sustainable development of those cities.
  • Service vendor website no pig in a poke (Washington Post) - Zhubajie, China's largest online service transaction platform, has created the equivalent of more than 10,000 full-time jobs and many more part-time gigs.
  • Testing time for China's tea growers (Washington Post) - What started 5,000 years ago with a haphazard gust of wind dropping foliage into the boiling pot of a wandering Chinese emperor has brewed into a cultural cornerstone worth billions in any currency.
  • Changing the rules of engagement in emerging market (Washington Post) - Emerging nations, particularly the BRICS nations, have through their growing engagements helped Africa chart a new course in geopolitical ties, particularly with the West, says Padraig Carmody, a well-known political geographer from Ireland.
  • Finding the green side of crabs (Washington Post) - Liu Yuanju and his wife closed their small rural restaurant in 2004 and started to raise crabs in a small pond in their backyard. Almost 10 years later, their business, in Dongying in East China's Shandong province, has expanded into a crab farm that can bring in 2.5 million yuan ($408,500) a year.
  • Royal care for swans (Washington Post) - If Li Jian were Prince Siegfried in Swan Lake, the princess would be Xiao Xue (Little Snow). Li, 28, is a poultry feeder at the Yellow River Delta National Nature Reserve in Dongying, East China's Shandong province. The young man can be easily spotted on the vast wetlands, not because of his deep sun-tanned skin, but the white swan often clumsily tagging along with him. The swan is one of the birds that the young man takes care of, and it has won much of his attention. "When we found her in 2007, she had serious wing injuries and was left behind by a flock of swans on their way to the south," Li says.
  • A new hope (Washington Post) - Medical programs are helping HIV-infected women give birth to healthy babies. Liu Zhihua investigates the challenges facing these new mothers and their families.
  • Keep moving, stay healthy (Washington Post) - A generally active life, even without regular exercise sessions, was tied to better heart health and greater longevity in a study of older Swedes.
  • Mr big mama (Washington Post) - Hamid Dehghani is an Iranian man. But Chinese would refer to his job title as "big mama" (dama), or "auntie".
  • Marriage of a life time (Washington Post) - Shanghai does not lack fancy photo studios competing for young customers with avant-garde fashion styles.
  • Luxury looks to locals (Washington Post) - When launching e-commerce platforms in China, most big labels like Emporio Armani, Marni and Bally choose to work with foreign portals like Yoox Group, but French luxury house Lanvin recently announced it has hired Shangpin.com, a local luxury online retailer to create their flagship online store.
  • Italian leather house shifts focus (Washington Post) - When talking about leather goods from Italy, a young Chinese fashionista might namedrop Prada, Gucci or Bottega Veneta, but A. Testoni is less likely to rate a mention.
  • Chinese food-delivery workers want NYC e-bike ban repealed (Washington Post) - "Mayor Bloomberg Destroys the Livelihood of Food Delivery Workers," some of the neatly handwritten signs read. Others called on New York Mayor-elect Bill de Blasio to repeal a ban on electric bicycles (e-bikes).
  • Dialogue 'key to relations' (Washington Post) - Strengthening dialogue and cooperation is the "correct choice" for China and the United States, President Xi Jinping told visiting US Vice-President Joe Biden on Wednesday.
  • New urbanization plan on the way (Washington Post) - A new national urbanization plan will be released and implemented next year, according to a statement from the Political Bureau of the Communist Party of China.
  • Nation's rise 'an opportunity' (Washington Post) - British Prime Minister David Cameron hailed China's transformation as "one of the defining facts of our lifetime".
  • Off to Beijing, US-EPA chief is upbeat about joint clean-up (Washington Post) - US Environmental Protection Agency (EPA) Administrator Gina McCarthy is going to China to discuss the two countries' cooperation on clean air and climate change, a trip she is excited about and hopeful for fruitful results, she said at a briefing in Washington on Monday, the day before her departure.
  • Cameron to arrive with big delegation (Washington Post) - British PM arrives in Beijing Monday to kick off the highest-level bilateral exchange since a dispute over the Dalai Lama severely impacted relations last year.
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét