Tổng số lượt xem trang

Thứ Hai, 11 tháng 11, 2013

Ngày 12/11/2013 - Đảng Chí Hiến Trung Quốc đòi bầu cử tự do

  • Trung Quốc và giấc mơ Cúp bóng đá thế giới (RFI) - Sau thắng lợi của đội tuyển Quảng Đông hôm 09/11/2013 trước đội Hàn Quốc FC Seoul, báo chí Trung Quốc không ngừng mơ ước đến một ngày quốc gia đông dân nhất hành tinh này được chọn để tổ chức Cúp bóng đá thế giới.
  • Đối lập Syria đồng ý dự Genève 2 (RFI) - Liên minh đối lập Syria thông báo đồng ý tham gia hòa đàm nhưng đặt điều kiện Tổng thống Bachar al Assad phải bị loại trừ trong tiến trình chuyển ...
  • Bão Haiyan phủ bóng hội nghị LHQ về khí hậu tại Ba Lan (RFI) - Trên 190 quốc gia họp lại hôm nay 11/11/2013 ở Vacxava để tạo một đà mới cho công cuộc đấu tranh chống hiện tượng thay đổi khí hậu, đặt cơ sở cho hiệp định dự kiến vào năm 2015, trong khi nhiều triệu người Philippines đang gánh chịu hậu quả của siêu bão Haiyan.
  • Lệnh Đảng hay lòng Dân? (VOA) - Tại Hội nghị Trung ương 8 (khóa XI) ông Trọng tuyên bố bản Dự thảo Hiến pháp mới đã được Trung ương xem xét kỹ và hoàn thiện
  • In theo yêu cầu (VOA) - Thật ra, tôi đã gặp chữ 'In theo yêu cầu' khá nhiều lần trên báo chí Úc và Mỹ cách đây khoảng năm, bảy năm
  • Hội nghị về khí hậu khai mạc tại Warsaw (VOA) - Giới chức Liên Hiệp Quốc đặc trách về khí hậu Christiana Figueres nói rằng bây giờ đã đến lúc để bảo đảm sự an toàn về khí hậu tốt hơn cho nhiều thế hệ mai sau
  • Bangladesh bắt đầu 4 ngày tổng đình công (VOA) - Các nhà hoạt động đối lập tại Bangladesh xung đột với cảnh sát và các thành viên của đảng đương quyền trong ngày hôm qua, ngày đầu tiên của cuộc tổng đình công 4 ngày
  • Tiếng nói bất đồng trong doanh nhân TQ (BBC) - Giới doanh nhân TQ muốn có tiếng nói về việc điều hành xã hội chứ không muốn bị dùng làm nguồn tạo công ăn việc làm và nguồn thu thuế.
  • Philippines tan hoang sau bão Haiyan (BBC) - Bão Haiyan khiến Philippines bị tàn phá nặng nề, công tác cứu hộ gặp khó khăn do đường sá, sân bay bị hư hại nặng.
  • Philippines 'tan hoang' sau bão Haiyan (BBC) - Bão Haiyan gây thiệt hại nặng nề ở Philippines, ảnh hưởng tới Việt Nam và Trung Quốc, nhưng cũng khiến nhiều người gần nhau hơn.
  • Khẳng định vai trò then chốt của ASEAN (BaoMoi) - QĐND - Khoảng 200 đại biểu từ nhiều quốc gia đã tham dự Hội thảo khoa học quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”, do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức sáng 11-11, tại Hà Nội. Trong ngày làm việc đầu tiên, nhiều ý kiến tập trung đánh giá vai trò của ASEAN trong việc giải quyết tranh chấp tại Biển Đông.
  • Xây đắp lòng tin ở biển Đông (BaoMoi) - Thắt chặt đoàn kết ASEAN đi đôi với xây dựng lòng tin giữa ASEAN và Trung Quốc là chìa khóa để giảm căng thẳng, duy trì hòa bình, ổn định và tăng cường hợp tác trên biển Đông
  • Trung-Nhật rượt đuổi nhau tại vành đai quốc phòng? (BaoMoi) - Thế trận UAV Đông Bắc Á: Bắn hạ hay không bắn hạ? Lực lượng UAV mới dùng tranh chấp Biển Đông, Hoa Đông Trung Quốc trang bị loạt phương tiện mưu đồ giám sát biển TQ tuyên bố chủ quyền Sensaku, Nhật đe bắn rụng UAV
  • Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ năm về Biển Đông (BaoMoi) - Ngày 11/11, hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 5 về Biển Đông với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển ở khu vực” do Học viện Ngoại giao phối hợp với Hội Luật gia Việt Nam tổ chức đã làm việc ngày đầu tiên.
  • "Cái đạt được là ngôn từ ngoại giao mập mờ" (BaoMoi) - SGTT.VN - Trao đổi với báo chí bên lề hội thảo quốc tế biển Đông lần thứ 5 “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực” sáng 11.11 tại Hà Nội, Tiến sĩ Ralf Emmers, trường Quan hệ quốc tế Rajaratnam (Singapore) cho rằng, trong các thảo luận giữa ASEAN và Trung Quốc, các chi tiết bị bỏ qua.
  • '5 năm tới, biển Đông vẫn tiềm ẩn nhiều bất trắc' (BaoMoi) - Hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 5 về biển Đông diễn ra trong hai ngày từ 11 đến 12/11 với 9 phiên họp tập trung và thảo luận nhiều chủ đề. Trong đó, những diễn biến gần đây trên biển Đông và mối quan hệ giữa các nước lớn với biển Đông là vấn đề được nhiều chuyên gia quan tâm.
  • Hợp tác Biển Đông vì an ninh và phát triển trong khu vực (BaoMoi) - Ngày 11/11, tại Hà Nội, Học viện Ngoại giao Việt Nam và Hội Luật gia Việt Nam đã tổ chức hội thảo khoa học quốc tế lần thứ 5 “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực”. Hơn 200 đại biểu là các học giả, chuyên gia, quan chức chính phủ trong nước và quốc tế, cùng đại diện các ngoại giao đoàn tại Việt Nam đã tham dự. Đây là hội thảo kỷ niệm 5 năm Học viện Ngoại giao Việt Nam và Hội Luật gia Việt Nam phối hợp tổ chức chuỗi hội thảo Biển Đông từ năm 2009.
  • “Biển Đông- Hợp tác vì An ninh và Phát triển” (BaoMoi) - Đó là chủ đề của Hội thảo Biển Đông lần thứ 5 do Học viện Ngoại giao, Bộ Ngoại giao, cùng Hội Luật gia Việt Nam tổ chức vào ngày 11-11 tại Hà Nội. Tham dự Hội thảo có hơn 200 đại biểu là đại diện chính phủ, học giả, chuyên gia đến từ các nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia, Mỹ...
  • Phi đội “White Eagles” Nhật: “Kẻ trấn áp” J-10, J-11 Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Lực lượng tự vệ Nhật Bản đã bắt đầu tổ chức cuộc diễn tập hiệp đồng quân, binh chủng với tưởng định “tái chiếm đảo”. Cùng với các chiến hạm, máy bay chiến đấu cũng gầm rú trên bầu trời khu vực Senkaku, phi đội “Bạch Ưng” (White Eagles), chuyên đánh chặn máy bay Trung Quốc ầm ầm xuất động.
  • Tranh chấp biển Đông sẽ còn diễn biến phức tạp (BaoMoi) - (TNO) Đại sứ Đặng Đình Quý, Giám đốc Học viện Ngoại giao, nhận định trong phiên khai mạc Hội thảo khoa học Quốc tế lần thứ 5 "Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong khu vực" diễn ra sáng nay (11.11), tại Hà Nội: Tranh chấp biển Đông sẽ còn diễn biến phức tạp.
  • ‘Biển Đông vẫn luôn tiềm ẩn xung đột’ (BaoMoi) - Chủ nghĩa dân tộc quá khích xuất hiện, xu hướng chạy đua vũ khí tăng dần, dẫn tới khả năng bùng nổ xung đột vũ trang, là nhận định của Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam Đặng Đình Quý trong phiên khai mạc Hội thảo quốc tế về Biển Đông sáng nay 11/11.
  • Biển Đông: Vũ trang tăng lên lòng tin giảm xuống (BaoMoi) - Sáng nay 11.11, Hội nghị Quốc tế về Biển Đông lần thứ 5 đã diễn ra tại Hà Nội với sự tham gia của 200 học giả, nhà lãnh đạo đến từ các quốc gia ASEAN, Trung Quốc và các nước có lợi ích liên quan đến Biển Đông
  • Philippines thay đổi cách tiếp cận với Trung Quốc? (BaoMoi) - (Toquoc)- Sau nhiều tháng đối đầu ngoại giao với Trung Quốc, Tổng thống Philippines Benigno Aquino đang thay đổi chính sách theo hướng giảm căng thẳng, thúc đẩy đối thoại và hợp tác với Bắc Kinh.
  • Máy bay Trung – Nhật có thể rượt đuổi vì ADIZ (BaoMoi) - (NLĐO) - Quân đội Trung Quốc đang cân nhắc thiết lập khu vực xác định phòng không (ADIZ) có thể gồm cả vùng Biển Hoa Đông chồng lấn với ADIZ của Nhật Bản. Nếu diễn ra, động thái này sẽ làm gia tăng căng thẳng giữa hai nước vốn đang hục hặc vì những tranh cãi chủ quyền.
  • Hợp tác vì an ninh và phát triển trong khu vực (BaoMoi) - QĐND Online – Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học Quốc tế về Biển Đông lần thứ 5, khai mạc tại Khách sạn Melia, Hà Nội, sáng 11-11, do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia Việt Nam đồng tổ chức.
  • Phải tôn trọng và thực hiện nghiêm túc UNCLOS (BaoMoi) - Dư luận và giới chuyên môn thực sự quan tâm tới Hội thảo Khoa học về Biển Đông lần thứ 5 với chủ đề “Biển Đông: Hợp tác vì an ninh và phát triển khu vực” được tổ chức từ 11 đến 12/11, tại 44B Lý Thường Kiệt, Hà Nội, Việt Nam.
  • Bước tiến mới trong quan hệ Việt - Nga (BaoMoi) - TP - Việt Nam có vai trò rất quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nga ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Việt Nam là một trong số rất ít nước Đông Nam Á duy trì quan hệ liên tục với Nga, từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1950.
    GS Carlyle Thayer, Học viện Quốc phòng Úc, sẽ tham dự hội thảo khoa học quốc tế về biển Đông khai mạc ngày 11/11 tại Hà Nội.
  • Lại đe dọa khai hỏa (BaoMoi) - (PetroTimes) - Dư luận đang quan tâm tới chuyến công du 3 quốc gia châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc) của Phó tổng thống Mỹ Joe Biden trong tháng 12 bởi đây được coi là động thái nhằm nhấn mạnh sự coi trọng của Washington đối với khu vực này. Ngoài ra, cuộc hội đàm giữa các quan chức ngoại giao cấp cao của Hàn Quốc, Nhật Bản và Trung Quốc tại thủ đô Seoul hôm 7/11 cũng được dư luận trong khu vực chú ý. Bởi cuộc hội đàm diễn ra trong bối cảnh vẫn đang tồn tại những căng thẳng giữa Nhật Bản với Trung Quốc và giữa Tokyo với Seoul xung quanh chủ quyền quần đảo Senkaku/Điếu Ngư và quần đảo Takeshima/Dokdo.

Đảng Chí Hiến Trung Quốc đòi bầu cử tự do

Nữ giáo sư Vương Tranh (Wang Zheng),  một trong những sáng lập viên đảng Chí Hiến (Zhi Xian), tại Quảng Tây, ngày 07/03/2013
Nữ giáo sư Vương Tranh (Wang Zheng), một trong những sáng lập viên đảng Chí Hiến (Zhi Xian), tại Quảng Tây, ngày 07/03/2013 (REUTERS/Courtesy of Wang Zheng/Handout via Reuters)

Tú Anh (RFI)

Đảng Chí Hiến không bài bác quyền lực của đảng Cộng sản Trung Quốc, nhưng yêu cầu phải tổ chức bầu cử theo lối phổ thông đầu phiếu, chấm dứt tình trạng đảng cử dân bầu. Trên đây là giải thích của giáo sư Vương Tranh, một trong những người sáng lập đảng mới tại Trung Quốc, bất chấp các lời khuyến cáo từ phía chính quyền.

Đảng Chí Hiến ( Hiến pháp trên hết) do những người ủng hộ cựu lãnh đạo bị thất sủng Bạc Hy Lai thành lập hôm thứ Tư tuần trước, bất chấp lệnh cấm ngay vào lúc đảng Cộng sản Trung Quốc họp Hội nghị trung ương 3.

Tuy nhiên, theo hãng Reuters, ngày Chủ nhật 10/11/2013, một trong những sáng lập viên là nữ giáo sư Vương Tranh, đại học Bắc Kinh nói rõ là đảng Chí Hiến thừa nhận vai trò lãnh đạo Trung Quốc của đảng Cộng sản. Có điều là đảng mới này yêu cầu chính quyền phải chấp nhận bầu cử tự do theo lối phổ thông trực tiếp. Trong chế độ bầu cử hiện nay tại Trung Quốc, các ứng cử viên do đảng Cộng sản quyết định. Yêu cầu thứ hai là Nhà nước phải tôn trọng quyền tự do hội họp.

Cũng theo bà Vương Tranh, Hiến pháp Trung Quốc dự trù quyền tự do ứng cử bầu cử ở Quốc hội và sự có mặt của đại diện nhân dân ở mọi cấp chính quyền, nhưng trên thực tế những quy định này không được tôn trọng.

Sáng lập viên đảng Chí Hiến thú thật là chưa gặp ông Bạc Hy Lai lần nào. Nhân vật bị thất sủng này đang bị án tù chung thân đã được đề nghị làm chủ tịch đảng Chí Hiến đến trọn đời.

Bà Vương Tranh cũng cho biết, tuy công nhận thiện chí của Nhóm Hiến chương 08 của nhà dân chủ Lưu Hiểu Ba, nhưng bà không đồng ý với phương thức đấu tranh của phong trào này. Được hỏi về mục đích của đảng Chí Hiến, giáo sư Vương Tranh tuyên bố là « để bảo vệ quyền lực của Hiến pháp » và sẽ tổ chức đại hội trong sáu tháng tới đây.

Chủ trương « bảo vệ Hiến pháp » bị phe bảo thủ trong đảng Cộng sản Trung Quốc chỉ trích dữ dội. Tạp chí Đảng Kiến, cơ quan tuyên huấn của đảng Cộng sản Trung Quốc trong số tháng 8/2013 xem đây là một chiến thuật « diễn biến hòa bình » dựa vào Hiến pháp để từ từ loại trừ đảng Cộng sản.

  • Launch zone challenges (Washington Post) - Acollection of warehouse developments facing the breeze of the East China Sea might seem an unlikely symbol of China's future.
  • 'Singles Day' has shoppers ready to spend big (Washington Post) - Chinese consumers will spend on average 1,800 yuan ($295) per person during Double Eleven Shopping Festival, according to an independent digital marketing data analysis.
  • SOE reforms to be launched after plenum (Washington Post) - Major steps to reform State-owned enterprises will be taken after the four-day Third Plenum of the Communist Party of China's 18th Central Committee.
  • October trade figures beat estimates (Washington Post) - China's exports and imports regained momentum in October as global conditions improved and domestic demand remained steady.
  • Brand China in leading role on Transformers set (Washington Post) - More Chinese brands will feature in the new Transformers movie than in the three previous films in the franchise, a top executive at production company Paramount Pictures said.
  • Registration eased for foreign firms (Washington Post) - Foreign firms in China should see an easing of registration requirements like the ones their Chinese counterparts enjoy, an official said.
  • Vehicle sales still driving fast (Washington Post) - China's passenger vehicle sales continued robust growth in October because of a low base in the corresponding month last year, while Japanese automakers experienced increased growth following a market dive amid the Diaoyu Islands territorial row.
  • Bleat of the hybrid ushers in new era (Washington Post) - Transfer technology is producing a type of sheep that flourishes in the harsh conditions of Qinglong county, Guizhou province, while lifting many local farmers out of poverty.
  • At home with change (Washington Post) - An innovative project fusing the private, government and NGO sectors aims to go beyond restoring ancient Pingyao's major structures to include its residences, as they contain the town's most important heritage - its people. Sun Yuanqing reports.
  • Evergrande makes history in Guangzhou (Washington Post) - Chinese Evergrande rewrote China's soccer history in more than a decade by claiming the title of AFC Champions League on Saturday in Guangzhou.
  • In small-town China, movies are big (Washington Post) - Opinion leaders like critics may have the final say in the appraisal of a film, but it is the young in provincial cities that increasingly determine the box-office results in the Chinese market.
  • A gathering of gourmets (Washington Post) - When one is invited to dine in Beijing with members of the Chaine des Rotisseurs, the oldest international gastronomic society, it's hard not to lick one’s lips in anticipation
  • Beijing Blue, Beijing Gray (Washington Post) - He tasted his first soft French cheese at an orientation party thrown to welcome foreign students to Auvergne.
  • Music that connects (Washington Post) - Almost a decade ago, two French art-lovers discovered a new world of music independent of each other.
  • Both ends of the Heihe River struggle for water (Washington Post) - Zhangye has never been so thirsty for water as it is today. Its fall as a trade and military center came after the Ming Dynasty (1368-1644), when Chinese turned to marine navigation for international trade. Its decline as an agricultural-production base and human habitat is happening now with the shortage of water.
  • Thousands rally over Kimmel show remark (Washington Post) - Chinese-American anger over the Jimmy Kimmel show is not an overreaction and their protest raises concern about discrimination against Chinese and other minorities in the United States, analysts said on Sunday.
  • Li appoints advisers to key govt think tank (Washington Post) - Premier Li Keqiang on Friday issued letters of appointment to new members of a key government advisory body, including former World Bank chief economist Justin Yifu Lin.
  • Chinese Americans protest Kimmel joke in NYC (Washington Post) - Approximately 300 protesters gathered outside ABC-TV's headquarters in New York on Friday in response to a segment last month on the late-night television show Jimmy Kimmel Live, in which a young boy joked about killing everyone in China to erase US debt.
  • Envoy seeks path of peace on peninsula (Washington Post) - China's top nuclear envoy continued his shuttle diplomacy on Wednesday with a trip to Pyongyang in the hopes of narrowing the differences among countries for an early resumption of the suspended Six-Party Talks.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét