CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
- Nguyễn Huệ Chi: Sách Việt kiệu thư trong con mắt giới sử học đương đại (Boxitvn). - Trung Quốc ‘thể hiện mộng bá quyền’ qua Viện Khổng Tử ở Việt Nam? (VOA). - TẢN MẠN VỀ KHỔNG TỬ VÀ VIỆN KHỔNG TỬ SẮP MỞ Ở VIỆT NAM (GNLT). - Đối ngoại đi dây và nội lực quốc gia (VOA).
- Tổng thống Nga đẩy mạnh quan hệ với VN (BBC).
- TQ và Philippines ‘cùng khai thác’? (BBC). - Philippines – Trung Quốc cùng khai thác dầu khí ở Biển Đông (RFI).
- Nhật chuẩn bị tập trận lớn để bảo vệ biển đảo (RFI).
- Hoàng Thị Nhật Lệ – Ký sự ngày đầu tiên kêu gọi ký tên “Ủng hộ Việt Nam ứng cử Hội Đồng Nhân Quyền LHQ” (Dân Luận). - Tâm 8x – Nhật Lệ mến! Nô dịch là đó chăng? (Dân Luận).
- Nguyễn Thanh Giang – Người bị còng tay khi bác sĩ khám bệnh (Dân Luận).
- Ông Đoàn Văn Diên, cha của tù nhân lương tâm Đoàn Huy Chương bị công an bắt giữ (DLB). “Ông Đoàn Văn Viên hiện bị giam giữ tại trại giam B5 của công an tỉnh Đồng Nai“.
- Văn bút Canada trao giải thưởng vinh danh blogger Điếu Cày (VOA). - Văn Bút Canada trao giải cho blogger Điếu Cày (RFI).
- Mạng lưới Blogger Việt Nam lên án việc truy tố Đinh Nhật Uy (VOA). - Mạng lưới Blogger Việt Nam chỉ trích phiên xử Đinh Nhật Uy (RFI).
- Người H’mong về Hà Nội khiếu kiện bị trấn áp đưa ra khỏi thủ đô (RFA). - Tôn giáo và sắc tộc? Có phải là nguyên nhân rắc rối? (RFA). - TIẾNG KHÓC, NƯỚC MẮT, KHĂN TANG NGƯỜI H’MÔNG KHI CQ CAO BẰNG ĐÀN ÁP CƯỠNG CHẾ NHÀ MỒ (Long Hoang). - DÂN TỘC H’MÔNG ĐANG BỊ CSVN TIÊU DIỆT HÃY GIÚP
- MINH DIỆN: MỘT THỜI ĐÃ SỐNG – Kỳ 1 (Bùi Văn Bồng). - BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 72) (Nhật Tuấn). - Anh chị em ơi! (ĐCV).
- Vụ án xét lại chống đảng, phần 4 – Những người che mắt lịch sử (RFA/DĐXHDS).
- Nguyên ủy cách xưng hô “Bác Hồ” : Năm 1947 thì muộn rồi (riêng với Phạm Thị Hoài) (Giao).
- Ân nghĩa trên đời (Nguyễn Hoa Lư). “Chỉ biết nhắc lại câu của bà Bình ‘tôi nghe mà không tin ở tai mình’. Là khi bà nghe ông hào hiệp cho ‘các bạn Việt Nam’ món quà quá sức tưởng tượng. Một năm sau, thì ông Saddam lâm nạn và ba năm sau khi ông bị treo cổ, những người đứng đầu đất nước này không hề hé môi nói được một lời!”
- Bye bác Tổng, em trùm chăn đây (Nguyễn Tường Thụy). “Vậy mà sang thế kỷ 21 đã hơn một thập kỷ, bác lại ‘dọa’ đến hết thế kỷ này vưỡn chưa chắc có chủ nghĩa xã hội (chứ đừng mơ gì đến chủ nghĩa cộng sản) thì em không biết tin vào ai nữa. Điều đó có nghĩa là đời bác và em, đến đời con và đời cháu chúng ta cũng chưa thấy chủ nghĩa xã hội đâu“. - Chân lý… Khúc nào? (Đinh Tấn Lực).
- Chúng ta phải làm gì? (kỳ 5) – Phải có một liên minh (DLB).
- Truyền thông xã hội và báo chí (Newmedia/DĐXHDS). - 10 CHIẾN LƯỢC THAO TÚNG ĐÁM ĐÔNG – Bạn có thuộc về đám đông không? (WeGreen/DĐXHDS).
- Phạm Nhật Bình – Ở lại với đảng: khôn hay dại, đạo đức hay tàn nhẫn (Dân Luận). - Nguyễn Nam Khánh: Vị tướng yêu văn hóa dân tộc, nặng tình với quê hương (QĐND).
- André Menras, Hồ Cương Quyết: Không, tội thân ông, người đã chẳng ra đi thanh thản… (Boxitvn). “ … chúng ta chỉ còn có thể cầu chúc sự nhẹ nhõm sạch âu lo cho con người vĩ đại ấy, người đã cống hiến biết bao nhiêu cho đất nước ông và cho nhân loại. Nhưng tôi e rằng sự thanh thản lại chẳng hề có trong cảm nhận tinh tường của ông suốt những năm cuối đời. Có lẽ tôi muốn được tin rằng Đại tướng thân yêu của chúng ta …” Đây chính là một điển hình của thứ mà chúng tôi đã nhắc tới trong bình luận ngắn ngày 18/10, đó là “thang thuốc trị bệnh, lẫn lộn cả thuốc bổ và thuốc độc”. Thôi xin các thầy lang, hãy chữa trị cho chính mình lành thứ bệnh trọng mấy chục năm rồi chưa khỏi, trước khi bốc đại thuốc cho dân lành! (Xin được làm rõ trong bình luận tới).
- Phạm Trần: Hiến pháp mới: Lãng nhách – giáo điều – lạc hậu (DLB). - Ngừng thông qua Hiến Pháp là mệnh lệnh của Nhân Dân!
- HRW kêu gọi Việt Nam sửa Hiến pháp tôn trọng nhân quyền (VOA). - Người dân có lạc quan với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992? (RFA). - Các nghị gật Quốc hội đa số ‘tán thành Hiến pháp’ (BBC). - Một cơ hội lịch sử (TBKTSG). – QH THẢO LUẬN Ở TỔ VỀ DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992: Thể hiện vai trò quyền lực của dân và vị trí, địa vị pháp lý của chính quyền địa phương chưa xứng tầm (ĐBND).
- Cái lót giầy (Xôi thịt). “Của Dân? Do Dân? Vì Dân? Vấn đề là cái thằng Dân này nó là thằng nào? Lại thấy thương nước mình quá“. Nói về ông nghị Nguyễn Đình Quyền phát biểu: “Dự thảo lần này đã gần tiếp cận đến chân lý của loài người”, trong bài Dự thảo Hiến pháp đã thể hiện được khát vọng, hào khí nhân dân (ANTĐ).
- Phỏng vấn chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Nghĩa: Quy luật của thịnh vượng và khủng hoảng (RFA). – Video: Quốc hội thảo luận về kinh tế – xã hội (VTV). - Vinashin đâu bằng Vina… cho! (NLĐ). - Vực dậy suy thoái đạo đức mất cả thế hệ (VNN).
- Chị Kim Tiến - Đau đớn & xót xa!? (DLB). - Nền y tế Việt Nam: thịt ba rọi (Phi Vũ).
- Các kế hoạch điện hạt nhân của Việt Nam có quá nhiều tham vọng? (VOA).
- Thu lại phiếu thu thập 32 thông tin cá nhân (TT).
- Nổ ở Phú Thọ: ‘Quốc phòng phải điều tra’ (BBC). – Phỏng vấn luật sư Trần Vũ Hải: Vụ nổ Phú Thọ, chính phủ tránh dân kiện.
- Bầy hầy dự án hơn 8.000 tỉ (NLĐ). =>
- Cưỡng chế khi Phó Thủ tướng đang chỉ đạo giải quyết khiếu nại (TP).
- Những lãnh đạo Ngân hàng bị bắt dưới thời Thống đốc Nguyễn Văn Bình (TTVN).
- Sao vụ bầu Kiên, Dương Chí Dũng để lâu? (VNN).
- Gia Lai: Khai trừ khỏi Đảng nguyên 3 lãnh đạo Sở Y tế (PNTP). Cái lẩm cẩm của việc xài từ “nguyên” là ở đây. Sao không để là “3 nguyên lãnh đạo”? Nếu thay vào đó từ “cựu” thì sao nhỉ?
- Viện KS phải bồi thường thêm 28 triệu đồng cho người bị giam oan (PNTP).
- Phiên tòa xét xử lập khu dân cư trái phép ở An Giang: Đổ thừa do Phòng công chứng (DV).
- Bình Dương lật bài, điểm sai phạm của ông Huỳnh Uy Dũng (VEF). - “Phản pháo” đại gia Huỳnh Uy Dũng (NLĐ). - Vụ Chủ tịch tỉnh Bình Dương bị “tố”: Cuộc “họp báo bất thường” tại trụ sở UBND tỉnh kết thúc trong bế tắc! (Tân Châu). - Những chuyện gây sốc của đại gia kiện chủ tịch Bình Dương (NĐT).
- Hai giám đốc bị bắt tạm giam vì vụ chìm tàu làm 9 người chết ở Cần Giờ (DV). - BẮT 2 GIÁM ĐỐC CÔNG TY VIỆT-CZECH VÀ VŨNG TÀU MARINA (Tân Châu).
- Trò lừa đảo của những nhà ngoại cảm (Dangaba). - Loạt bài nói về Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam tiếp tay cho các “nhà ngoại cảm” lừa đảo, đăng trên báo Đất Việt đã bị gỡ bỏ (FB Tin Không Lề). - Ngoại cảm, tìm mộ liệt sĩ và sự tha hóa không giới hạn của con người? (Triết học đường phố).
- Sách “Chúng tôi không hỏi họ từ đâu đến”: Sếp Việt Cộng chỉ uống rượu Cognac thôi (hết) (Phan Ba). - Cộng Sản Việt Nam cần học gì ở Chaebol? (DLB).
- Vấn đề giá trị quan châu Á: nghiên cứu so sánh châu Á và phương Tây (NCLS).
- Trung Quốc : Dân làng nổi dậy chống thu hồi đất (RFI).
- Trung Quốc thắt chặt an ninh trước ngày ra phán quyết phúc thẩm Bạc Hy Lai (RFI).
- Báo Trung Quốc đăng kêu gọi thả phóng viên trên trang nhất (VOA). - Vụ bắt nhà báo: Bắc Kinh hứa bảo vệ quyền tự do thông tin (RFI).
- Bi kịch của người tỵ nạn Bắc Triều Tiên (RFI).
- Bắc Triều Tiên đang chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân mới? (VOA). - Bắc Triều Tiên sẽ thả 6 người Nam Triều Tiên bị bắt giữ. - Kim Jong-un nhận bằng tiến sĩ danh dự (BBC).
- Rumani: Truy tố trưởng trại tù thời Cộng sản (RFI).
- Biển Đông: Philippines hết tranh chấp với Trung Quốc? (VnM). - Philippines: Trung Quốc không hợp tác, vụ kiện tranh chấp lãnh thổ sớm hoàn thành (MTG).
- Gs. TsKh. Đặng Hùng Võ: Đã đến lúc Quốc hội cần minh bạch (TVN).
- Bùi Hoàng Tám: “Mau với chứ…” Ban Nội chính và bác Nguyễn Bá Thanh ơi! (DT). - Nhóm lợi ích “doanh nghiệp + chính quyền + nhà làm luật” đáng sợ nhất! (PLTP). - Tham nhũng tinh thần (SGGP).
- Kinh tế gian nan, vang bài ca cũ (VnEco/DĐXHDS). ”Kinh
tế ngày một gian nan mà Chính phủ vẫn vang bài ca cũ với những điệp
khúc cũ cả trong cách đánh giá lẫn việc đưa ra giải pháp, là tâm tư của
nhiều đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại tổ cả ngày 24/10 về
tình hình kinh tế – xã hội.“
- Thất thu lớn vẫn rình rang, lãng phí! (TP). - Nhiều khoản nợ công đang gần ngày phải trả (PLVN). - Băn khoăn thành tích tăng, khuyết điểm giảm (LĐ).
- Xử khó, sửa khó hơn! (LĐ).
- Sau ‘đau đớn’, Bộ trưởng Tiến cần làm gì? (TVN). - Bộ trưởng nên đấm ngực và nói: “lỗi tại tôi”! (SGTT).
- Bình Dương lên tiếng vụ đại gia ‘tố’ chủ tịch tỉnh (TN). - Những DN cùng đường dám lớn miệng kiện quan (VNN).
- Vụ xây dựng nhà tình nghĩa dở dang ở Cần Thơ: Gia đình chính sách kéo đến đơn vị thi công đòi nợ (TN).
- Người Trung Quốc lại mang bản đồ không Hoàng Sa, Trường Sa vào Việt Nam (TP). - Phát hiện vụ tuồn bản đồ phi pháp vào Việt Nam (TN).
- 34.000 lính Nhật tập trận bảo vệ biển đảo gần Trung Quốc (NĐT). - Nhật lập kênh riêng về các quần đảo tranh chấp, Trung-Hàn “nổi đóa” (DT).
- Sự vắng mặt của Obama tại châu Á sẽ tác động thế nào tới tình hình chung? (ISEAS/ EAF/ TCPT). - Đi tìm “đại chiến lược” tại Châu Á – Thái Bình Dương (MTG). - Chiến lược “xoay trục châu Á” của Mỹ tăng tốc (TT).
- 10 lý do để nhà cầm quyền xử trắng án cho Đinh Nhật Uy (DLB). - 29.10: Vụ án xử người dùng Facebook đầu tiên trên thế giới (DCCT).
- Đa dạng trong sự hỗn độn ? (DĐXHDS).
- Chuyện bà con H’Mông ra Hà Nội đòi công lý: TIẾNG THÉT HAY ĐÊM ĐEN? (Phương Bích). “Cho
dù là cưỡng chế, sao không tiến hành ban ngày cho đàng hoàng, mà phải
chờ đến đêm tối? Phải chăng nhờ bóng đêm để che giấu và xóa nhòa tất cả
những gì tồi tệ nhất? Tha hồ đánh đập, kẹp cổ người dân như thế này
trước bàn dân thiên hạ?“
- Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tạo niềm tin, nghị lực phi thường (TP). - Cây bồ đề Đại tướng trồng ở Yên Tử bỗng nảy lộc trái mùa (Soha). - Sách sử cần đề cập đến Đại tướng như thế nào? (VnM). - Đại tướng Võ Nguyên Giáp ‘vắng mặt’ trong SGK – Kỳ 6: Giới trẻ mong muốn gì ở SGK lịch sử? (TN).
- BS Nguyễn Đan Quế: Người dân thất vọng khi Hiến Pháp mới chỉ là ‘bổn cũ soạn lại’. Họ phản ứng ra sao? (DCCT). - Họp quốc hội để…cho vui (Phi Vũ). - Vì lợi ích muôn năm trồng… CNXH (DLB). - “Điểm nghẽn” của ông Nguyễn Sinh Hùng và sự cảnh giác… (DLB). - Hiến Pháp Cuba (Phạm Duy Nghĩa).
- Dự thảo Hiến pháp sửa đổi mới nhất: Kỳ vọng và thực tế (PLTP/DĐXHDS). “Từ
khi Hiến pháp được thảo luận sửa đổi, đã có lúc những vấn đề lớn lao
được đưa vào dự thảo. Tuy nhiên, tới nay tất cả nội dung từng có ý kiến
khác nhau chỉ còn một phương án – về cơ bản giữ nguyên như Hiến pháp
hiện hành.” - Thu hồi đất (ĐĐK).
- Nếu không đổi mới mạnh mẽ, sẽ tụt hậu xa (TT/DĐXHDS). - Đi vay đảo nợ mà lại… “ngoi khỏi vực thẳm”! (PLTP). - Lo ngại kinh tế khó vượt ngưỡng trì trệ (CATP). – Phỏng vấn Đại biểu Quốc hội Trần Du Lịch: Nâng trần bội chi lên 5,3% là cần thiết (VOV). – Phỏng vấn TS Lê Đăng Doanh: Nâng trần bội chi không phải liều thuốc ‘cải lão hoàn đồng’ (Tầm nhìn). - Nâng trần bội chi ngân sách: Quen tiêu trước đâu dễ nhịn tiêu sau! (SM).
- Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XIII: Lo nợ công, băn khoăn tiến trình tái cơ cấu (ĐĐK). - Trăn trở…vì nợ (ĐĐK). – Quốc hội thảo luận về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội: “Giải pháp nói nhiều nhưng cần đi đôi với làm”! (PL&XH).
- Chủ tịch Quốc hội: “Một đất nước như thế mà y tế, giáo dục lại xuống cấp” (Infonet). - Nghị trường nóng các vấn đề bức xúc trong xã hội (VnEco).
- Bắt “chuột nhỏ” – dân nghi ngờ cơ quan chống tham nhũng (Giadinh.net). - Nhiều doanh nghiệp “có đưa hối lộ” (TT).
- Lương y thời ác mẫu (NNVN). - Không chỉ “đau lòng” và “bất bình”! (VHNA). - “Y đức” và… “lãnh đạo đức”! (PT). - Bộ trưởng Bộ Y tế nên từ chức! (PT).
- Xóa vấn nạn công chức “cắp ô”? (ĐĐK).
- Quyết toán khống gần 6 tỷ, công trình mục tiêu quốc gia vẫn bỏ hoang (DT). - Đề nghị truy tố 10 bị can mua thiết bị lặn giá 100 triệu “thổi” lên 130 tỷ (DV).
- 2 dự án đường sắt đô thị lúng túng vì thiếu quy chuẩn (VOV). - ‘Việt Nam như cậu bé lên 5, bập bõm học hỏi’ (VTC).
- Bài 2: Những chuyện lạ chỉ có ở Đông Hoà? (Tầm nhìn). - Hà Tĩnh: Dân chưa nhận đền bù, rừng đã bị phá tan hoang (Tầm nhìn).
- Tại sao Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt được hàng nghìn tỷ đồng? (PL&XH). - Chị gái “siêu lừa” Huyền Như mở 7 tài khoản ngân hàng giúp em gái lừa đảo (DT).
- Vụ ông Dũng “lò vôi” tố cáo chủ tịch tỉnh: Có chậm trễ, có thiếu sót (DV). - Vụ đại gia Đại Nam tố cáo Chủ tịch tỉnh Bình Dương: Tỉnh thừa nhận thiếu sót (Infonet). - UBND tỉnh ‘phản pháo’ vụ ‘đại gia’ tố chủ tịch tỉnh (TP). - “Tỉnh làm đúng luật” (SGTT).
- Vụ xây dựng nhà tình nghĩa dở dang ở Cần Thơ: Gia đình chính sách kéo đến đơn vị thi công đòi nợ (TN).
- Tòa án Trung Quốc bác đơn kháng cáo của Bạc Hy Lai (Infonet). - Y án chung thân đối với Bạc Hy Lai (DT).
- Trung Quốc: Trụ sở làng to như cung điện (VNN).
- Truy tố trưởng trại tù thời Cộng sản (DLB).
KINH TẾ- Bước tiến mới trong đàm phán TPP (RFA).
- VAMC (Giang Lê). - Thêm 3 ngân hàng bán nợ cho VAMC (TBNH).
- Đại biểu Quốc hội lo nhiều yếu tố bất lợi cho kinh tế (TBKTSG). - Đừng “tô hồng” nền kinh tế (CT). - Kinh tế Việt Nam 2013 điểm nhấn và những điều chỉnh cần thiết (ĐBND). - Icor giảm nên mừng hay lo (TBNH).
- Lê Đăng Doanh: Ngân sách nhà nước: Cần cuộc đại phẫu (TBKTSG).
- ‘Giảm sở hữu nhà nước để cứu kinh tế’ (BBC).
- Phó thủ tướng: ‘Chính phủ không nhận nợ thay Vinashin’ (VNE).
- Vì sao DN… ngại trọng tài ? (DĐDN). – Chuyên gia của Ngân hàng Thế giới: 75% doanh nghiệp hối lộ dù không bị gợi ý (TN).
- HoREA: chỉ nên áp một mức thuế cho đơn giản (TBKTSG).
- Có tiếp tục ổn định được giá xăng dầu? (GD&TĐ).
<- Thị trường lúa gạo đang ở thế độc quyền? (VOV).
- Nuôi cá tra và cuộc cạnh tranh không cân sức (TBKTSG). - Vay vốn đẩy mạnh việc nuôi cá tra.
- Trần Vinh Dự: Nobel 2013 cho các nghiên cứu về dự báo giá chứng khoán (Blog VOA).
- Samsung xin lỗi Trung Quốc (BBC).
- Trung Quốc : Giấc mơ tự túc lương thực đang tan biến (RFI).
- Bên trong sự sụp đổ của Blackberry (Phần cuối) (Phạm Vũ Lửa Hạ).
- Ngành hàng không Ðông Nam Á phát triển mạnh (VOA).
- Góc khuất của nền kinh tế (PT). - Bội chi ngân sách là… chuyện đã rồi (ĐV).
- Tái cơ cấu chậm do nể nang, lợi ích nhóm (TN). - Tái cơ cấu ‘chơi vơi’ vì thiếu tiền, loạn sở hữu chéo (TP).
- Ngân hàng nhỏ chiếm ưu thế cho vay (LĐ). - Dấu hiệu bất thường trên thị trường tiền tệ? (CafeF).
- Chu kỳ lạm phát bị phá vỡ (TN).
- Vận đỏ Hòa Phát: Chồng đòi được nợ, vợ lọt top giàu (VNN). - Cổ phiếu cần quan tâm trước phiên 25/10 (ĐTCK). - Bán cổ phiếu giá rẻ cho nông dân (DV).
- Đất liền kề, biệt thự giá bèo ở “đô thị ma” (Infonet). - Rục rịch săn chung cư cao cấp giá ‘mềm’ (VTC).
- Thế mạnh gục ngã: kẻ đứt chân, người bán thân (VNN). - Quay về ngành nghề chính (TN).
- Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải: “Liên kết độc quyền, liên kết để tăng giá là không được phép” (SGTT). - Hàng chục nghìn hộp đen nguy cơ tê liệt vì cước 3G (TP).
- Bài 2: Giảm chi phí, khơi thông sức mua (SGGP).
- Nỗ lực phát triển đàn bò sữa (TN).
- Tỷ phú của làng Plei Chư Pố (DV).
- Hàng nghìn sản phẩm hàng hóa của cungmua.com không rõ nguồn gốc (PT). - Ngọc linh sâm ma trận: Thật giả khó lường (TP).
- Tiềm năng và tiềm ẩn (NNVN).
- 5 giải pháp của Ngân hàng Nhà nước: Đưa nợ xấu về 3% (ĐĐK). - Cẩn trọng nợ xấu lặp lại (DĐDN).
- Ngân sách xáo trộn, ai bị ảnh hưởng nhiều? (VnEco).
- Nóng vội sẽ tái lạm phát (ĐĐK).
- Cạnh tranh không lành mạnh (TT).
- Thu hoạch và bảo quản cà phê (NNVN).
- Khắc phục vườn cây sau bão thế nào? (NNVN).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Tái hiện nhiều lễ hội trong Tuần Đại đoàn kết các dân tộc (TQ).
- Chiếu chèo lại rộn vang! (SK&ĐS). =>
- Cuộc đua giữa cũ và mới (NLĐ).
- Hoạ sĩ Lê Tiến Vượng: Đơn giản để dễ nhìn, dễ nhớ… (SK&ĐS).
- Inrasara: Tân hình thức Việt, bạn nghĩ gì? -1 (Inrasara).
- Từ chuyện Trại trở về chuyện Hồng Bàng (5xu).
- Tôi bắt đầu viết truyện ngắn như thế nào (Quê Choa). - Nhảy Một Lần Ba Bước Khi Gãy Một Chân (Da màu).
- BÌNH THƠ TRÊN TRANG CỦA BẠN (BÌNH ĐỊA MỘC – SÀI GÒN) (Thanh Dạ).
- Khóc cười – Tràn thác (Vũ Nho).
- Đọc “Nhà văn & thời cuộc” thấy thương yêu và trách nhiệm trước quê hương (Võ Quê).
- Nguyễn Cao Kỳ Duyên – “Văn hóa Tây thiên về khuyến khích còn văn hóa Việt thiên về chỉ trích” (Dân Luận).
- Showbiz Việt: Đừng động vào thần tượng (KP).
- Điểm hẹn văn hóa – 24/10/2013 (VTV).
- Website Điện lực Đà Nẵng có hàng trăm topic truyện sex (TT).
- Bảo tàng Võ Nguyên Giáp: Không làm là thiệt thòi lớn cho đất nước (Infonet). (When? How? & Money?)
- Thái giám trong hoàng cung Việt (MTG).
- Trải nghiệm sông nước để hiểu văn hoá Nam Bộ: Lớp học vui vẻ (TP).
- Về Hải Minh (TN).
- Ông Nguyễn Lân Bình và bộ sách về học giả Nguyễn Văn Vĩnh: Muốn sửa những cái nhìn thiên kiến (DV).
- Một lần diễn kịch (Quê Choa).
- TIẾNG CƯỜI CHÂM BIẾM TRONG THƠ MAI HỒNG NIÊN (Vũ Nho).
- CHI TRẦN – Thư gửi bác sĩ Đỗ Hồng Ngọc (Du Tử Lê).
- Tín không vẽ (SGTT).
- Nhạc sĩ Trương Quang Lộc: Âm nhạc của tình yêu (SGGP). - Nhạc Việt vì đâu tuột dốc? (PT).
- Lâu lâu bàn chuyện thi Hoa hậu! (Blog RFA). - Nỗi ám ảnh mang tên “nhan sắc” (PT).
- Truyền thông kên kên và xác chết (SGTT).
- Đưa phim khoa học ra rạp (ĐĐK). - Học làm phim tài liệu với đạo diễn đoạt giải Oscar (TTVH).
- Nội chiến quanh ‘Blue is the Warmest’: Đắng ngắt phim đoạt giải Cành cọ vàng (TTVH). - ‘Kahaani’ – phim Ấn không nên bỏ qua (TTVH).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Tìm lại hào khí MGU (Người Đô Thị/ Nguyễn Tiến Dũng).
- Tiếng Anh giản dị (Phạm Vũ Lửa Hạ).
- Thi tuyển có hơn xét tuyển? (NLĐ).
<- Những bài văn điểm 0 khiến dân mạng dậy sóng (Zing).
- Công bố thực trạng kĩ năng đọc của học sinh đầu cấp tiểu học (GD&TĐ).
- Gia Lai: Nữ sinh bị người lạ xông vào cắt tóc giữa trường (DV).
- Lớp học theo kiến trúc chuồng trâu (DV). - Giờ tự học.
- Thi tuyển có hơn xét tuyển? (DT).
- Tôi bước vào đời bằng sự giả dối (TT).
- Ước mơ ‘hết mình’ của học trò lớp 8 (VNN).
- Chông chênh học phí Đại học – Phần cuối: “Học phí hiện nay chưa tạo sự công bằng trong giáo dục” (VOH).
- Học thêm, dạy thêm “chui”: Bị phạt tiền triệu (Infonet).
- Đánh giá học sinh lớp 1: Giáo viên cần động viên, khích lệ kịp thời (PT). - Bộ GD-ĐT: Cấm giao bài tập về nhà cho học sinh lớp 1 (VNE/DV).
- Thái Bình: Phụ huynh è cổ đóng tiền học cho con (CATP). - Hiệu trưởng không ‘móc túi’ phụ huynh? (VNN).
- Chọn trường – bài toán còn bỏ ngỏ (Giadinh.net).
- Học sinh không bị “ép buộc” uống thuốc ho có chất gây nghiện (MTG). - Học sinh uống thuốc gây nghiện tránh bị… kiểm tra bài (VTC).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- CÁI CHẾT CỦA ĐÀN ÔNG (Nguyễn Quang Vinh).
- Vụ ‘mang quan tài đến nhà phó giám đốc bệnh viện’: Công an sẽ khởi tố vụ án (TN). =>
- Khởi tố bác sỹ phẫu thuật thẩm mỹ (BBC). - Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị lên tiếng vụ bác sĩ vứt xác bệnh nhân xuống sông (TN). - Y đức trượt tới đâu? (NLĐ). - Mức án nào cho bác sĩ ném xác? - “Tính mạng con người mất đi không chỉ để rút kinh nghiệm, xin lỗi, bồi thường…” (PL&XH). - Quần thảo sông Hồng tìm thi thể nạn nhân bị bác sĩ vứt xuống sông (TN). – Video: - Sai phạm tại thẩm mỹ viện Cát Tường (VTV). - Trách nhiệm quản lý các cơ sở thẩm mỹ. - Ý kiến của ĐBQH về thẩm mỹ viện Cát Tường. - Thiếu an toàn trong phẫu thuật thẩm mỹ.
- Dân nghèo Sài Gòn giảm nghèo nhanh do… trượt giá (TT).
- VN cam kết mạnh ‘chống nạn buôn người’ (BBC).
- Bàn tròn thách thức của nữ giới Việt Nam (BBC). - 100 Phụ nữ: Đồng hành cùng con.
- Bẫy thuốc rê (PNTP).
- Video: Trở về từ Ký ức – Số 22: Hé lộ sự thật về các nhà ngoại cảm (VTV). - Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng là ai? (Infonet).
- Mê hồn trận khăn giấy ướt (NLĐ).
- Từ Một Viên Đạn: Ts Hùynh Phước Đương, Gương mặt Bác Ái của SAP-VN 2013 (Sống Magazine).
- Protein trong sữa mẹ ngăn chặn lây nhiễm HIV cho trẻ sơ sinh (VOA). - Tính kháng nhiều thuốc gây nguy cơ cho các thành quả của việc kiểm soát bệnh lao (VOA).
- Trung Quốc cho thanh tra các vùng ô nhiễm nặng (RFI).
- Cháy rừng dữ dội ở Úc, một phi công cứu hỏa thiệt mạng (PNTP). - Australia đối phó với cháy rừng trong thời tiết nóng và gió (VOA).
- Trai Nhật ‘ưa gái ảo và trốn tình dục’ (BBC).
- Ba trẻ sơ sinh tử vong tại Quảng Trị: Do tiêm nhầm thuốc gây co bóp tử cung (LĐ).
Có điều, theo báo chí đã đưa tin trước đó, người tiêm thuốc có tay nghề
chuyên môn tiêm chủng 20 năm. Hơn nữa,vỏ thuốc có kiểu dáng, hình thù,
màu sắc, ký hiệu có giống nhau đến mức dễ nhầm lẫn?
- Ì ạch các dự án bệnh viện trọng điểm (SGGP). - Thuốc bổ mắt hết đát bán ra thị trường (TP).
- Vẫn tiếp tục hút mỡ, nâng ngực không phép (TN).- Bác sĩ thẩm mỹ “bài bản”: Chẳng có bao nhiêu! (PLTP). - Ai đã bảo kê cho thẩm mỹ viện Cát Tường hoạt động chui? (GDVN).
- Năm 2013 chỉ đạt 1,54 triệu việc làm (VOV).
- Chuyển 1.700 m tôn cho đồng bào Quảng Nam (TN). - Đề xuất hỗ trợ dân nghèo vùng lũ 10 triệu đồng/hộ (PLVN).
- Bà Phan Thị Bích Hằng nói gì sau “cáo buộc” lừa dối gia đình liệt sỹ? (GDVN). - Nhà ngoại cảm Phan Thị Bích Hằng: Xin hãy phân biệt thật, giả (Infonet). - TS Khanh: “Nói Phan Thị Bích Hằng như vậy là vô trách nhiệm” (Soha).
- Ngư dân kể lại chuyện vật lộn cùng sóng biển (TT). - Lời kể của ngư dân trên tàu cá bị tàu hàng đâm chìm (DV).
- VỀ VỚI MIỀN TRUNG SAU CƠN BÃO SỐ 10 (Nguyễn Trọng Tạo). - Vui buồn cứu trợ! (Quảng Bình).
- Vụ 3 trẻ sơ sinh chết sau tiêm văcxin: vẫn đang điều tra nguyên nhân (TT). - 3 trẻ sơ sinh tử vong vì bị tiêm thuốc co tử cung do… mất điện (ĐV/DV).
- 6 tạ nầm lợn Trung Quốc hôi thối lọt về tận cửa ngõ Hà Nội (DT). - Tràn lan hàn the, đường hóa học (TN).
- Vứt xác phi tang: Trắng đêm tìm thi thể nạn nhân (VOV). - Vứt xác phi tang: Nên thưởng người thấy xe máy của nạn nhân (VOV). - Vụ Thẩm mỹ viện Cát Tường: Không thể tiếp tục “đá bóng trách nhiệm” (ĐĐK).
- Bà Phan Thị Bích Hằng: Nhà ngoại cảm càng nổi tiếng, càng… tai tiếng (TP). - ĐAU XÓT CHUYỆN LỪA ĐẢO TÌM MỘ BẰNG NGOẠI CẢM (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Năm ngày trên đất Vạn Tượng: Ngôi chùa thiêng và tòa tháp lưu xá lợi Phật (NNVN).
- Tương lai hệ thống năng lượng bền vững cho Việt Nam (Đọt chuối non).
QUỐC TẾ - Phái bộ giám sát chờ đợi Syria nộp kế hoạch phá hủy kho vũ khí (VOA). - Công cuộc thúc đẩy hòa bình cho Syria tiếp tục trong lúc còn nhiều trở ngại. - Đánh bom tại Homs (Syria), hàng chục người thương vong (VOV). - Mỹ rút phần lớn tàu chiến khỏi khu vực bờ biển Syria (TTXVN). -Xy-ri bác bỏ sự can thiệp thành lập chính phủ mới (QĐND).
- Mỹ: Iran cần chứng minh chương trình hạt nhân có mục đích hòa bình (VOA).
- Liên Hợp Quốc thành công trong việc ngăn chặn Thế chiến 3 (VOV).
- Tổng Thống Obama: Pakistan là đối tác chiến lược quan trọng của Mỹ (VOA). - Islamabad yêu cầu Washington chấm dứt oanh kích Pakistan (RFI).
- Ông Gaddafi đang ẩn náu ở Guinea Xích đạo? (DV).
- Trung Quốc tiến vào sân sau của Nga, Mỹ (TQ). - “Trung Quốc – đối tác thích hợp hơn so với Hoa Kỳ và Tây Âu” (Kichbu).
- Tình báo : Nghị viện Châu Âu muốn hạn chế Mỹ tiếp cận các dữ kiện ngân hàng (RFI).
<- Berlin đòi Mỹ làm rõ thông tin Thủ tướng Đức bị nghe lén điện thoại (RFI). - EU nhóm họp trong lúc có thêm cáo buộc Mỹ nghe lén đồng minh (VOA). - Đức triệu hồi đại sứ Mỹ vụ nghe lén (BBC).
- Quốc hội Mỹ mở điều trần về trục trặc mạng bảo hiểm y tế (VOA).
- Thế giới 24h: Dân Trung Quốc sốc với truyền hình Mỹ (VNN).
- Có người “gieo nỗi sợ Nga tại Mỹ” (NLĐ).
- Nga giảm tội cho các thành viên Greenpeace (RFI).
- Thiếu niên Mỹ bị bắn chết vì đeo súng giả (BBC).
- Hoàng gia Anh làm lễ rửa tội cho Hoàng tử George (VOA).
- Iran tạm dừng làm giàu uranium (Infonet).
- Thế cân bằng khó giữ (TN).
- EU nổi giận vì chương trình do thám của Mỹ (TN). - Mỹ nghe lén điện thoại nữ Thủ tướng Đức? (DV). - EU đối phó nhập cư và nghe lén (PLTP). - Mỹ bảo lưu quyền tiến hành hoạt động tình báo (VOV). - Báo Anh: Mỹ nghe lén 35 nhà lãnh đạo thế giới (DT).
- Quân đội Syria tái chiếm vị trí then chốt ở Damascus (TTXVN). - Hòa bình cho Syria bị cản trở bởi chính người Syria (GD&TĐ).
- Phát hiện kho vũ khí khổng lồ gần biên giới Libya (TTXVN/Tin tức).
- Snowden lộ tin sốc Mỹ nghe lén 35 lãnh đạo thế giới (VTC). - Sức nghe trộm cực khỏe của Mỹ (ĐV). - Sự trơ trẽn đến cùng cực của Mỹ (PT). - Pháp, Đức yêu cầu Mỹ đàm phán về các hoạt động gián điệp (Infonet).
* RFA: Audio: + Sáng 24-10-2013:
+ Tối 24-10-2013: Video: + Mạng lưới Blogger VN lên án việc truy tố blogger Đinh Nhật Uy;* RFI:
* VTV: + Chào buổi sáng – 24/10/2013; + Cuộc sống thường ngày – 24/10/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 24/10/2013; + 360 độ Thể thao – 24/10/2013; + Tài chính tiêu dùng – 24/10/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 24/10/2013; + Thời sự 12h – 24/10/2013; + Thời sự 19h – 24/10/2013.
“Điểm nghẽn” của ông Nguyễn Sinh Hùng và sự cảnh giác...
Vũ Bất Khuất (Danlambao) - Trong bài viết “Cảnh giác trước lời kêu gọi “tạm dừng” sửa đổi Hiến pháp” của Nguyễn Văn Minh đăng trên báo QDND ngày CN 20.10.2013 đã khẳng định một cách hàm hồ rằng: “Với
bản Hiến pháp cần có hiện nay, nó không chỉ là bản tổng kết thành quả
cách mạng mà còn đề ra phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng cho chặng
đường tiếp theo của đất nước, thể hiện rõ tính cương lĩnh của “đạo luật
số 1 quốc gia”. Mà với đất nước ta hiện nay, con đường được lựa chọn vẫn
là con đường đi lên chủ nghĩa xã hội đã được Đảng, Bác Hồ và toàn dân
ta đã lựa chọn, không có con đường nào khác.”
Và nó đã được:
“...lấy ý kiến nhân dân tham gia góp ý đối với Dự thảo sửa đổi Hiến
pháp năm 1992 thực sự là một đợt sinh hoạt chính trị lớn, mọi công dân
đều có quyền góp ý và mọi sự góp ý, kể cả góp ý có nội dung trái ngược
với các bản dự thảo do Quốc hội công bố, trái ngược với ý kiến của đông
đảo nhân dân vẫn được ghi nhận và đó là điều hoàn toàn bình thường trong
sinh hoạt chính trị.”
- Con đường XHCN thì đang cụt dần không lối thoát.
- Lấy ý kiến “đồng ý” của nhân dân là một sinh hoạt chính trị lớn và bình thường như một trò hề.
Hai điều này thì cả bàn dân thiên hạ đều biết, tất nhiên tác giả bài báo chẳng có lý do gì mà không biết.
Tác giả đã viện dẫn Ông Nguyễn Sinh Hùng đã nhiều lần khẳng định trước các phiên hợp UBTV/QH: “Hiến
pháp là vấn đề rất hệ trọng liên quan đến thể chế, bộ máy Nhà nước,
liên quan đến cuộc sống của mỗi người dân. Trước đòi hỏi đổi mới, phát
triển đất nước, tháo gỡ những “điểm nghẽn” về cơ chế, chính sách, nếu
chậm trễ thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp thì chính việc này sẽ kìm
hãm sự phát triển của đất nước.”
Với những luận điểm trên tác giả bài viết đã làm một trò chơi chữ nghĩa
rất tồi để nhằm mục đích bảo vệ cái “hiến pháp” như là một “cương lĩnh
chính trị” của đảng. Và cái hiến pháp ấy đã trở thành Hiếp Pháp để giải
quyết những “điểm nghẽn” về cơ chế chính sách mà ông Nguyễn Sinh Hùng đã
nêu. Tác giả cũng nhắc lại quá trình soạn thảo Hiến Pháp đầu tiên và
tiếp theo cùng với việc xây dựng cơ chế, chính sách, một cách nhanh
chóng tinh gọn nhưng vẫn đạt chất lượng đến... nổi gai ốc vì kinh hoàng.
Tác giả cũng đưa ra cái nguyên tắc “thiểu số phục tùng đa số” sau khi viện dẫn này khác rồi túm lại “Xét
cho cùng, trong xây dựng Hiến pháp, lựa chọn thuộc về nhân dân, về tâm
trạng quần chúng trong từng giai đoạn lịch sử. Với bản Hiến pháp cần có
hiện nay, nó không chỉ là bản tổng kết thành quả cách mạng mà còn đề ra
phương hướng, nhiệm vụ cho cách mạng cho chặng đường tiếp theo của đất
nước, thể hiện rõ tính cương lĩnh của “đạo luật số 1 quốc gia”.
Ừ thì cứ cho là sự lựa chọn thuộc về nhân dân, nhưng liệu có dám cho
trưng cầu dân ý có sự giám sát không? Hay là do Quốc hội của “nhân dân”
biểu quyết và Nhà nước của “nhân dân” ban hành theo lệnh Đảng.
Trên thực tế, từ ngày có sự xuất hiện của đảng Cộng Sản tại Việt Nam,
nhất là từ khi họ cướp được chính quyền chưa bao giờ họ đưa ra một cơ
chế chính sách nào mà không có “điểm nghẽn”. Cái “điểm nghẽn” ấy
chính là tính lập lờ không minh bạch được lan tỏa trên mọi lãnh vực đời
sống khi Cộng Sản mó tay vào. Đó chính là điều họ muốn để họ tha hồ tự
tung tự tác giết người cướp của như “cải cách ruộng đất” ở miền Bắc,
“cải tạo công thương nghiệp” ở miền Nam, “nghị quyết ĐH/VI” tuyên bố đổi
mới, mở cửa tham gia kinh tế thị trường để có điều kiện ăn chận, ăn bớt
tiền vay, tiền viện trợ từ nước ngoài để giờ đây lâm nợ với một con số
khủng 1.500USD/một người dân.
Tất nhiên, người dân sẽ lóa mắt trước những đổi thay trước mắt mà quên
cái món nợ sau lưng. Từ “tem phiếu” sang muốn mua gì cũng có thì quá
sướng rồi và những “điểm nghẽn” cứ tha hồ mà xuất hiện.
Một thành phần dân chúng mới đã xuất hiện cùng lúc với những “điểm nghẽn” mà
họ nhận ra là dân oan, là người nhận ra những nguy cơ mà đất nước và
dân tộc phải đối diện, để rồi một số đã trở thành Tù Nhân Lương Tâm cùng
với những cái nhìn e dè của các đối tác trong quan hệ quốc tế.
Để giải quyết hay nói đúng hơn là che lấp những “điểm nghẽn” ấy. Cộng Sản đang đặt trọng tâm vào những việc:
1. Với Trung Quốc củng cố “4 tốt, 16 chữ vàng”;
2. Với các đối tác còn lại “xây dựng lòng tin chiến lược” (!?) để in viện trợ, vay tiền và đầu tư;
3. Với dân tộc, không cần lắng nghe phản biện, đàn áp thẳng tay nhưng phải khéo và bí mật;
4. Thay đổi Hiến Pháp năm 1992 Hiến Pháp phải trở thành một cương lĩnh,
khẳng định tính toàn trị. Và nó không được phép chậm trễ phê duyệt
Tóm lại “điểm nghẽn” chính là Láo Toét.
Đảng Cộng sản láo toét, Nhà nước XHCN láo toét, Quốc hội láo toét. Và một bản Hiến pháp láo toét.
Vì lợi ích muôn năm trồng... CNXH
Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Phát huy lời “bác” Quản Trọng dạy “vì lợi ích trăm năm trồng người”, Đảng vì lợi ích muôn năm của Băng tiếp tục bắt Dân xây dựng dài dài Chủ nghĩa Xã hội.
Trong bài phát biểu về Dự thảo sửa đổi hiến pháp, anh Cả Lú tuyên bố: “... xây dựng CNXH còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.”
Ai chứ Tổng Bí thư đảng CS đã nói “dài” là chắc chắn phải dààààààiiiiii,
nói “chưa” là bắt buộc chưưưưaaaaaaa, vì ý đảng là ý... đố thằng con
dân nào cự nự. Điều 258 Bộ luật Hình sự của đảng ngồi chò hỏ trên đầu
Hiến Pháp nước CHXHCNCC còn lồng lộng hơn thiên la địa võng.
Khác với các ông bà dân biểu Quốc hội của bọn Tư Bản đang “giẫy” hoài đã không chịu “chết” lại càng giàu mạnh (mà đảng ta
lê lết xin ăn theo bằng cách cúi đầu lòn đã chun vô được cửa WTO và
đang năn nỉ trước ngõ TTP...) bày trò đối lập, có khi chống lại, thậm
chí “bỏ đói” Hành Pháp như Mỹ vừa rồi khiến chính phủ TT Obama phải “sất
đao” hơn nửa tháng trời, các chú thím đảng biểu Cuốc hội nước CHXHCNVN
trái lại, luôn luôn đồng ý nhất trí gật gật gù gù hay gầm gầm gừ gừ tùy
theo thái độ của các nhà Lộng Hành Pháp.
“Xây dựng CNXH còn lâu dài lắm” tức là VN vẫn còn chịu trận dài
dài cái gọi là CNXH. Muốn CNXH còn thì Điều 4 phải còn - “Bỏ Điều 4 là
tự sát” mà lị. CNXH còn đã đành, nhưng không phải còn trong vàng võ xanh
xao èo uột ẻ tướt như thời chưa Đổi Cũ, mà phải còn khỏe re như con bò
vàng chặn xe vòi tiền mãi lộ; thế là phải tiếp tục “đất đai sở hữu toàn
Quan”. Muốn được sở hữu toàn Quan, thì phải dập ngay đòi hỏi “Xã hội Dân
sự” vô tích sự ngáng chân đảng thênh thanh trên đường hoạn lợn đến hoạn
lộ.
“Xây dựng CNXH còn lâu dài lắm”. Lâu dài lắm là đến khi nào? Câu trả lời của đảng trưởng Cả Lú là: “Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.”
Tức là còn xây dài dài chưa biết đến khi nào mới xong cái CNXH mà mặt
mũi nó khi “hoàn thiện” sẽ ra thế nào cũng chưa ai hình dung ra được.
Những kẻ không mường tượng ra mặt mũi CNXH trước hết lại chính là những
trưởng công trình. Từ ngày đặt viên đá đầu tiên năm 1930 đến nay (2013)
đã 83 năm mà cứ loay hoay xây rồi phá, phái rồi xây, rồi lại “đổi mới”.
Vừa phùng mang trợn mắt hò hét “Trí phú địa hào, đào tận gốc trốc tận
rễ” dẫn đến Cải Cách Ruộng Đất chưa gì mà “cha già” đảng trưởng đã phải
lên sân khấu diễn trò con cá sấu khóc hu hu vì đã giết “sai lầm” 172.008
người trong đó phần lớn là dân Sô Viết Nghệ Tĩnh, đồng hương của cậu cu
Côn. Sửa sai “giết lầm” xong quay ra “giết đúng” Nhân Văn Giai Phẩm,
Xét Lại Chống Đảng; tiếp tục giết đúng hàng triệu đồng bào trên đường
đảng đưa CNXH vào xây dựng cho Miền Nam đang theo CNTB. Ai dè khi phỏng
được Miền Nam, XHCN tự động lăn ra chết tươi không kịp giãy trong lòng
chú/o Bộ đội cụ Hồ, rồi tiếp theo đó là những chiến lợi phẩm “phỏng”
được của Ngụy chất đầy xe Molotova “giải” về ngoài ấy làm cho Miền Bắc
khởi sắc lên, đúng là Mùa xuân Đại thắng, thắng cái xác xơ của Miền Bắc
sau 20 năm xây dựng “thành công” CNXH “vạn cốt khô”, triệu kiếp khổ; cả
nước VN Dân Chủ Cộng Hòa khố rách áo ôm.
“Mất nước là mất tất cả”. Ông Thiệu lo cái lo quá đúng - nói theo
văn chương chữ nghĩa kách mạng là cực kỳ chuẩn xác. Sau tháng Tư 1975,
VNCH lọt vào tay anh khố rách áo ôm để rồi cả hai miền Nam Bắc thống
nhất thành một nước gọi là Cộng Hòa Khố Rách Áo Ôm, tức Xuống Hố Cả Nút.
Trước kia còn anh đói anh no; còn nhờ vả nhau bằng cách này cách khác
được; chứ bây giờ cả hai ta cùng đói phờ râu. Đến như đồ chó ăn đá gà ăn
sỏi là bo bo của Liên Xô cũng không còn để cho ta ăn, thứ bột mì đen
thủi đen thui cũng chẳng đủ nữa cho lợn bên ấy xực, chứ lấy đâu ra mà
thí cô hồn. Thế là đói thì đầu gối phải bò ra khỏi công nông trường xây
dựng CNXH, mà “đổi mới hay là chết”. Ta lại ị lên mặt Kinh tế Chỉ
huy / CNXH để lót tót theo Kinh tế Thị trường nhưng đeo lủng lẳng cái
đuôi “Định hướng XHCN” cho đỡ thẹn cái mặt mo vừa nhổ vừa liếm.
Mới có 83 năm xây dựng CNXH mà ta cứ “chạy vòng vòng, chạy vòng quanh”,
chạy tả tơi, lêu bêu phờ râu; nay nội bộ lại lung tung xòe Ếch đàng ếch,
Sâu đàng sâu, Lú càng ngày càng lù lù một đống tổ chảng. Vậy mà còn hứa
hẹn “còn xây lâu lắm”, ” hết thế kỷ này không biết đã xây xong chưa”,
thì ngày “hoàn thiện”, chẳng hay mặt mày CHXH nó toèm nhoèm, boèm nhoem;
tóc tai nó bù xù bụ xụ; cái bụng nó xép lẹp như thời kỳ “Đồ Bo Bo” hay
béo phệ cỡ các chú Công an Nhân dân bây giờ; tay chân nó nhuộm đỏ nhuộm
bầm máu dân mấy lớp?
Cái gọi là CNXH “đang xây dựng còn lâu dài lắm. Đến hết thế kỷ này không biết đã có CNXH hoàn thiện ở Việt Nam hay chưa.” kiến trúc sư của nó còn chưa biết, “người phàm” ngồi đó mà hỏi.
Nhưng mà “kệ con bà nó”, dù chưa biết CNXH khi xây xong, nó sẽ giống con
gì, ra con chi; nửa người nửa ngợm nửa đười ươi hay con khỉ khô gì cũng
tốt thôi. Miễn là cứ đứng lì đó mà xây hoài xây mãi ngàn năm cho đảng
nhờ. Nhờ vào quyền làm chủ tập thể, quyền Đất đai sở hữu toàn Quan,
quyền một mình múa gậy vườn hoang.
Quốc hội ơi, cứ thế mà gật gật gù gù thông qua Dự thảo Sửa đổi Hiến Pháp
như ý đảng đã quyết, vì lẽ sinh tồn của băng đảng. Đảng với mình tuy
hai mà một. “Còn đảng còn mình”.
Học tập lời “bác” Quản Trọng “vì lợi ích trăm năm trồng người”, đảng vì lợi ích muôn năm của mình, quyết xoay quanh CNXH mà trồng cái mã tổ bọn bán nước hại dân.
ĐAU XÓT CHUYỆN LỪA ĐẢO TÌM MỘ BẰNG NGOẠI CẢM
"Nhà tâm linh" Nguyễn Thanh Thúy cùng các nhân viên ngân hàng Chính sách Xã hội đang tìm hài cốt |
Nhưng rồi dần dần các nhà ngoại cảm cũng lộ mặt là những kẻ lừa đảo, là những tên buôn thần bán thánh, lợi dụng vào tình cảm về sự mất mát đau thương của thân nhân của những người đã chết mất xác trong chiến tranh để trục lợi. Đây đó đã có những "nhà ngoại cảm" bị bắt đang lúc làm trò tìm hài cốt lừa đảo.
Tuy vậy các cơ quan chức năng có trách nhiệm của nhà nước hầu như vẫn đứng ngoài cuộc. Chưa có tiếng nói chính thức nào về hiện tượng ngoại cảm đang rộ lên để người dân biết hầu tránh bị lừa đảo.
Đau xót nhất là việc lừa đảo quy mô lớn có cả Ngân hàng Chính sách Xã hội của nhà nước đứng sau giật dây để trục lợi. Gần cả chục tỉ đồng được ngân hàng nầy chi ra dễ dàng cho cái gọi là nhà ngoại cảm Nguyễn Thanh Thúy trong việc lừa đảo tìm ra cả trăm hài cốt liệt sĩ.
"Nhà ngoại cảm" Phan thị Bích Hằng |
Đó là Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Quảng trị. Đơn vị nầy đã đứng ra giám sát, kiểm tra khi nhóm người của ngân hàng CSXH và "nhà ngoại cảm" Nguyễn Thanh Thúy đến đào bới tìm hài cốt tại địa phương mình. Từ đó phát hiện ra chuyện lừa đảo trắng trợn.
Đó là Khoa xét nghiệm Viện Pháp y Quân đội. Mới đây công bố của Thượng tá Nguyễn Lê Cát, Trưởng khoa xét nghiệm Viện Pháp y Quân đội thông qua VTV đã gây bàng hoàng trong dư luận: Hầu hết hài cốt liệt sĩ được tìm thấy bởi các nhà ngoại cảm, kể cả những nhà ngoại cảm tiếng tăm như Phan Thị Bích Hằng, Vũ Thị Hòa cùng Đoàn tâm đức Yên Bái … khi đưa đến xét nghiệm đều là xương thú vật. Tỉ lệ chính xác trong việc tìm ra hài cốt bởi ngoại cảm là bằng 0.
Cậu Thủy ra tay |
Hoan nghênh VTV và báo Thanh Niên, dù rất trễ, nhưng cũng đã đưa ra công luận về sự thật cái gọi là tìm hài cốt bằng ngoại cảm. Hai cơ quan nầy đã sửa lại lỗi lầm của hàng loạt cơ quan báo đài, trong đó có VTV, trước đây đã tiếp tay tuyên truyền cho hiện tượng phản khoa học láo toét nầy.
Đã quá trễ, nhưng cũng không thể để chậm trễ hơn nữa, cơ quan chức năng chính thức của nhà nước phải có kết luận về hiện tượng tìm hài cốt qua ngoại cảm quái đản, phản khoa học nầy.
"Nhà ngoại cảm" Vũ Thị Hòa đứng trước cái được coi là hài cốt liệt sĩ. |
Chuyện tìm mộ chị Dương Thị Xuân Quý
Hồ Trung Tú
Đêm 8/3/1969, trên đường đi thực tế ở xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam chị rơi vào một trận càn lớn của giặc và trốn xuống một chiếc hầm bí mật bên bờ sông Bà Rén. Đêm đến, chị và bốn du kích địa phương ra khỏi hầm, tìm đường thoát. Người du kích tên Hải vấp phải một quả dù sáng, địch bắn ra như vãi trấu. Chị ngã xuống, anh Nguyễn Văn Mười (nay vẫn còn sống ở địa phương) đỡ chị nhưng nhận ra chị đã tắt thở. Suốt 10 ngày sau đó, quân địch dùng máy cày D7 cày trắng vùng đất này và thân xác chị lẫn vào đất mà không bất cứ ai có thể biết ở đâu.
Nhà thơ Bùi Minh Quốc, chồng chị, sau đó tìm đến và chỉ có thể viết những dòng tiếc thương
“Thôi em nằm lại, với đất lành Duy Xuyên
Trên mồ em mùa Xuân ở mãi
Trời chiến trường vẫn một sắc xanh nguyên
Trời chiến trường không một phút bình yên...”
Sau 1975, Bùi Minh Quốc đã nhiều lần tìm kiếm, thế nhưng đều bất lực. Ai nói gì anh cũng bỏ công đào xới, lớn nhất là năm 1983, theo trí nhớ của anh Nguyễn Văn Mười, khu vực đào rộng đến cả 100 mét vuông. Trong những năm rộ lên phong trào tìm mộ liệt sĩ bằng ngoại cảm, anh cũng đã nhờ đến hai người nổi tiếng mà báo chí nói đến rất nhiều, khu vực đào xới rộng cả sào đất, sâu đến gần chục mét, nhưng cũng chỉ tìm thấy một tấm chéo dù chị vẫn dùng quàng cổ nguỵ trang.
Xem như chị đã thực sự nằm lại với đất lành Duy Xuyên, Bùi Minh Quốc và đồng đội tổ chức làm lễ truy điệu với tấm chéo dù ấy và dựng cho chị một tấm bia tưởng niệm nơi chị đã ngã xuống.
Mọi chuyện, mọi hy vọng như đã khép lại. Thế nhưng trong một lần gặp ông Đặng Xuân Ba, một nhà ngoại cảm ở Đà Lạt, thì ý muốn tìm thấy hài cốt vợ lại bùng lên trong anh, và họ lên đường về lại làng Thi Thại, khu vườn nhà ông Võ Bắc.
Ở một hướng đào khác hẳn các lần trước, chỉ trong một ô đất 60x150cm ông Ba vạch trên đất, ở độ sâu chỉ 1,5mét; một mẩu xương rồi hai mẩu xương được tìm thấy. Xương cốt của ai đây ? Hai chiếc cúc áo có chữ của hãng Levis được đưa lên. Chị Quý là người kháng chiến, đâu có mặc áo “hàng hiệu” như vậy ? Một chiếc kẹp tóc tự tạo có chạm khắc hình những bông hoa và trái tim được đưa lên. Chị Quý tóc phi-dê ngắn đâu có dùng kẹp bao giờ ?
Thế nhưng sau khi chùi rửa kỹ, ở mặt sau chiếc kẹp hiện lên dùng chữ chạm khắc vụng về bằng đinh “Tặng chị X.Quý” và dòng dưới ký tên E1.
Bùi Minh Quốc bật khóc. Lòng đất rộng mênh mông, sâu hun hút. Chiếc kẹp tóc lại bé dường kia. Ai chứng kiến bao nhiêu lần anh đào xới tìm kiếm, bao nhiêu khối đất được sàng lọc mới thấy hết sự kỳ diệu và lạ lùng khi anh cầm được chiếc kẹp tóc ấy trên tay...
---
Thế nhưng , chỉ vài tháng sau , đọc thấy trên báo Tiền Phong ông Đặng Xuân Ba bị bắt vì lừa đảo làm nhà ngoại cảm đi tìm mộ, lục trong túi ông thấy có 6 lọ pênixilin, trong đó có mẩu giấy ghi sẵn tên các liệt sĩ mà ông nhận đi tìm ! Đồng thời có vài mẩu xương, vài chiếc cúc áo bộ đội.
http://www.tienphong.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=63525&ChannelID=2
Ngồi bên cạnh hố đào, thả xuống hố vài mẩu xương, vài chiếc răng, lọ pinixilin, chiếc kẹp tóc, cây bút đã được làm cũ đúng vào thời đó, là chuyện không cần phải là nhà ảo thuật mới làm được
Chính trị – Xã hội
Cam Ranh và Subic–Sự khác biệt tạo vị thế Việt Nam -(ĐV) —-Tổng thống Philippines cho biết nhầm về “khối bê tông” trên Scarborough (Dân trí)Hơn 1.000 học sinh giao lưu về biển đảo (NLĐ)
Ba mũi tiến công của Trung Quốc -(Lê diễn Đức -RFA) -Dường như cuộc Bắc thuộc hoá ngày càng nhích dần vào đúng quỹ đạo mà Bắc Kinh mong muốn.Vụ án xét lại chống đảng, phần 4 – Những người che mắt lịch sử -(RFA)
Người dân có lạc quan với Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992? -(RFA) —HRW kêu gọi Việt Nam sửa đổi Hiến pháp để bảo đảm nhân quyền -(RFA)
Công an tạm giữ cha của Anh Đoàn Huy Chương (RFA) -Ông Đoàn Văn Diên cha của người tù Đoàn Huy Chương, vào ngày 24/10 lên công an Đồng Nai “làm việc” theo giấy mới của công an. Đến hơn 12h tối, ông Diên vẫn không về nhà.
Nổ ở Phú Thọ: ‘Bộ Quốc phòng điều tra’? (BBC)
- Người dân có thể kiện nhà máy quân đội để xảy ra vụ nổ chết người ở
tỉnh Phú Thọ và Bộ Quốc phòng phải lập ủy ban điều tra, theo luật sư từ
VN.
Vụ nổ Phú Thọ, chính phủ tránh dân kiện
-(BBC /nghe) – Mặc dù chính quyền và Bộ Quốc phòng đang có những nỗ
lực ‘xoa dịu’ gia đình các nạn nhân và những người bị ảnh hưởng trong vụ
nổ gây chết người ở nhà máy sản xuất pháo hoa quân đội ở Phú Thọ, vẫn
có khả năng người dân kiện những người có trách nhiệm liên đới gây ra vụ
nổ hôm 12/10, theo luật sư Trần Vũ Hải từ Hà Nội.
Phụ nữ Việt: Tự do và Ràng buộc (BBC) —-Các kế hoạch điện hạt nhân của Việt Nam có quá nhiều tham vọng? -(VOA)Dân nghèo Sài Gòn giảm nghèo nhanh do… trượt giá -(TT) —-Buộc VKS tăng tiền bồi thường cho người oan sai (TT) —-Thu lại phiếu thu thập 32 thông tin cá nhân (TT)
MTTQ thúc đẩy đội ngũ trí thức lên tiếng phản biện (ĐV) - Thì đã từng “thúc và đẩy” cái Viện của TS. Nguyễn quang A dẹp tiệm , Trang của TS. Bùi quang Minh bị “phạt” rồi “tự ý” giã biệt khỏi Net…. – Kiến nghị 72 bị chưởi rủa….thiếu mẹ gì khi nay – Có dám thực hiện thì nói đúng với hai chữ PHẢN BIỆN – Đừng cái kiểu : “như thế thì chưa thật tốt , nhưng có nhiều ưu điểm….chỉ còn một vài tồn tại cần khắc phục sửa chữa…. nghe hoài mấy chục năm riết đến Dân đen cũng trở thành Trí thức luôn. ( Trí thức khác với Trí ngủ)
Dân mong đường 1A mang tên Đại tướng Võ Nguyên Giáp (ĐV) —-Bộ GTVT quyết dùng vé máy bay giá rẻ đi công tác (ĐV)
Huyện làm sai, dân vào tù (NLĐ) – Từ những quyết định sai trái của lãnh đạo huyện trong việc đền bù thu hồi đất, 3 người trong 1 gia đình buộc phải ngăn cản thi công dự án và bị vào tù —TP HCM: 7 năm quyết kiện VKSND quận 1 -(NLĐO)
Vinashin đâu bằng Vina… cho! (NLĐ) -Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc ví von như trên về cơ chế “xin – cho” đang là cội rễ của nhiều tiêu cực, len lỏi vào mọi ngõ ngách trong đời sống
Sao vụ bầu Kiên, Dương Chí Dũng để lâu? (VNN)
Lọt lưới 90% tiền tham nhũng, để sổng nhiều tội phạm nghiêm trọng (SM 23-10-13) –Theo Hoogewerf (mà Rowan Callick trích trong cuốn “The Party Forever: Inside China’s Modern Communist Elite”) thì có thể phân loại nguồn gốc giới siêu giàu ở Trung Quốc ra năm màu: Siêu giàu màu đỏ là nhờ vào Đảng, siêu giàu màu xanh dương là nhờ lường gạt và gian lận, siêu giàu màu xanh lá cây là nhờ vào quân đội, siêu giàu màu đen là nhờ buôn lậu, siêu giàu màu trắng là nhờ buôn bán nha phiến hoặc vũ khí. Tôi nghĩ Việt Nam cũng y hệt như thế! (Vietstudies dẫn và bình)
Mấy xứ CS sao mà Tét- nít- khó- lo .Hèn chi nhiều người nhìn không ra , mắt thường chớ đâu phải kính lọc quang phổ, theo GS THD thì có thể chưa đủ 7 màu cho nên nó không ra Trắng mà ra Đen?
________________________________________________________________________________________________________
Lãnh đạo và quản trị -(Nguyễn hưng Quốc -VOA) -Hầu như mọi người đều thấy rõ là giới lãnh đạo Việt Nam không có khả năng hoạch định các chính sách rõ ràng
Nobel 2013 cho các nghiên cứu về dự báo giá chứng khoán -(Trần vinh Dự -VOA) —-Khói trắng và Dế Mèn -(Nguyễn trần Diệu Hương -VOA)
Nguyễn Cao Kỳ Duyên – “Văn hóa Tây thiên về khuyến khích còn văn hóa Việt thiên về chỉ trích”-(Danluan)
Tâm 8x – Nhật Lệ mến! Nô dịch là đó chăng?-(Danluan) —-Tin Không Lề – Người H’Mông nói về chuyện tới Hà Nội khiếu kiện-(Danluan)
Khổng Loan – Truyền thông mạng xã hội và báo chí (phần 3)-(Danluan) —–5xu – Từ chuyện Trại trở về chuyện Hồng Bàng-(Danluan)
Nguyễn Thanh Giang – Người bị còng tay khi bác sĩ khám bệnh-(Danluan) —-Hành Nhân – Đinh nhật Uy, Facebook và điều 258 -(Danluan)‘Giảm sở hữu nhà nước để cứu kinh tế’ (Alfred Chan) - Thongluan
Khẩn trương triển khai thực hiện Nghị định 132 (Trần Đức Lai) - Thongluan -Nghị định 132 quy định thêm các nhiệm vụ : Xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình về thông tin đối ngoại ; Hướng dẫn nội dung thông tin đối ngoại cho các cơ quan thông tấn, báo chí của Việt Nam ; hướng dẫn các Sở Thông tin và Truyền thông quản lý về thông tin đối ngoại.
Tại sao dân chủ vẫn thắng (Yasheng Huang-Hoàng Á Sinh) -- Thongluan ——Hiến Pháp mới: lãng nhách, giáo điều, lạc hậu (Phạm Trần) -- Thongluan
Miến Điện mở cửa: Cơ hội cho các nhà dân chủ -(NCQT) - Nguồn: Min Zin & Brian Joseph (2012). “The Opening in Burma: The Democrats’ Opportunity”, Journal of Democracy, Volume 23, Number 4 (October), pp. 104-119.
Tái cân bằng sang Châu Á với một Trung Quốc bất an -(NCQT) - Nguồn: Ely Ratner (2013). “Rebalancing to Asia with an Insecure China”, The Washington Quarterly, Vol. 36, No. 2, pp. 21-38.>>PDF
_____________________________________________________________________________________________________
Ba trẻ sơ sinh tử vong tại Quảng Trị: Do tiêm nhầm thuốc gây co bóp tử cung -(LĐ) >>>>Mỗi ngày, 70 trẻ sơ sinh tử vong
Bí thư Thành uỷ Hà Nội nói về vụ thẩm mỹ viện Cát Tường: Ngoài sức tưởng tượng -(LĐ) —Bộ trưởng nên đấm ngực và nói: “lỗi tại tôi”! (SGTT)
Vực dậy suy thoái đạo đức mất cả thế hệ (VNN)
Nhóm lợi ích “doanh nghiệp + chính quyền + nhà làm luật” đáng sợ nhất! -(PLTP)
Những tính toán chính sách sai lầm trả giá đắt (TVN) —Đã đến lúc Quốc hội cần minh bạch (TVN) —–‘Bộ máy cồng kềnh dân è cổ nuôi’ (VNN)
Vụ “Chủ tịch UBND tỉnh Bình Dương bị tố cáo”: Không chỉ một ông Huỳnh Uy Dũng kêu cứu -(LĐ) —-Theo ‘gương’ Huỳnh Uy Dũng, thêm 4 DN ở Bình Dương đi kiện (VEF)
Bãi rác khổng lồ ở Đồng Nai: Thủ phạm là đơn vị làm… vệ sinh môi trường! -(Infonet)
Kinh tế
Bội chi ngân sách là… chuyện đã rồi (ĐV) —–10 tháng, lạm phát ngấp nghé mức dự báo của cả năm (ĐV) —-Đồ chơi Halloween Trung Quốc tràn ngập thị trường Hà Nội (GDVN)Tái cơ cấu chậm do nể nang, lợi ích nhóm (TN) —–Bầy hầy dự án hơn 8.000 tỉ (NLĐ)
Ngân sách nhà nước: Cần cuộc đại phẫu (Lê đăng Doanh -TBKTSG)
Kinh tế gian nan, vang bài ca cũ -(VnEc) -Kinh tế ngày một gian nan mà Chính phủ vẫn vang bài ca cũ với những điệp khúc cũ cả trong cách đánh giá lẫn việc đưa ra giải pháp, là tâm tư của nhiều đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại tổ cả ngày 24/10 về tình hình kinh tế – xã hội.
Ngân sách xáo trộn, ai bị ảnh hưởng nhiều? -(VnEc) —–Đi vay đảo nợ mà lại… “ngoi khỏi vực thẳm”! -(PLTP)
Thế mạnh gục ngã: kẻ đứt chân, người bán thân -(VEF) -Qua cơn khủng hoảng, không ít các ông lớn đầu các ngành thế mạnh của Việt Nam vẫn đang ngập trong khó khăn, nợ đè, đầu ra tắc khiến cho các đại gia một thời chưa tìm thấy lối ra. Thế cùng khó khăn, nhiều DN hoành trang một thời đã không còn đứng vững khi mất đi chân trụ của mình, thê thảm hơn, có DN đã phải bán mình cho nước ngoài.
Những DN cùng đường dám lớn miệng kiện quan (VNN)
Thế khó Vinalines, ‘sóng dữ’ cản đường hồi phục (VEF)
Thế giới
Philippines chờ phán quyết sớm về vụ kiện chủ quyền với Trung Quốc -(VOA)Trung Quốc : Dân làng nổi dậy chống thu hồi đất -(RFI) —-Trung Quốc : Giấc mơ tự túc lương thực đang tan biến -(RFI) —–Báo Trung Quốc đăng kêu gọi thả phóng viên trên trang nhất -(VOA)
Hoa Kỳ : Bài học từ cuộc khủng hoảng “shutdown” -(RFI) —-Thủ tướng Ðức: ‘Do thám bạn bè là điều không thể chấp nhận’ -(VOA)
Bắc Triều Tiên đang chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân mới? -(VOA) —-Triều Tiên bất ngờ trao trả 6 công dân Hàn Quốc (TT)
Phải chăng chiến tranh không thể tránh được? - (VOA)
Trụ sở làng to như cung điện (VNN) -Hình trên :Trụ sở bảy tầng của làng Yungai. -Làng Yungai có 3.700 dân, hầu hết là những người làm ruộng và chỉ kiếm được 1.500 USD mỗi năm.
Mấy cái xứ “cùng chung ý thức hệ CS” giống y nhau về cách “khẳng định vị thế làm quan ” của mình- Thế này không gọi là “quân chủ phong kiến” kiểu mới thì gọi thế nào đây???
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội
Những di tích kỳ bí – Kỳ 5: Khu lăng mộ bí ẩn (TN) -Khu di tích Gò Lăng (ở thôn Phú Lạc, xã Bình Thành, H.Tây Sơn, Bình Định) được các nhà nghiên cứu và người dân địa phương nghi ngờ là khu lăng mộ của nhà Tây Sơn.
Website Điện lực Đà Nẵng có hàng trăm topic truyện sex -(TT) —-Xe cảnh sát va xe tải, 2 công an, 2 dân bị thương (TT)
Ai đã bảo kê cho thẩm mỹ viện Cát Tường hoạt động chui? (GDVN) - Không xã hội đen thì xã hội đỏ. —-Vụ bác sĩ thẩm mỹ làm chết người: GĐ Sở Y tế Hà Nội giờ đang ở đâu? (GDVN) -
Bắt con trung tá công an trộm xe (TT) -Ngày
24-10, nguồn tin từ VKSND thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang cho biết,
Công an thành phố Mỹ Tho, đã tạm giữ Cao Long Tiến (18 tuổi), ngụ phường
5, thành phố Mỹ Tho trộm xe gắn máy của anh N.T.N, sinh viên Trường Cao
Đẳng nghề Tiền Giang……..Theo xác minh ban đầu, khoảng 9g ngày 23-10,
Cao Long Tiến cùng một người đã trộm xe gắn máy của Nhân tại trường dạy
nghề và bán cho một đối tượng khác. Được biết Cao Long Tiến là con một
một trung tá công an đang công tác tại Công an tỉnh Tiền Giang. —–Con trung tá tham gia đường dây trộm xe máy (ĐV)Trung tâm Vân Sơn về Việt Nam (TT) —–Bắt khẩn cấp giám đốc Công ty Việt-Séc và Vũng Tàu Marina (TT) —-Bị kẹt cổ đến chết não, người đi đường ngó lơ (TT) - Trung cộng
Mê hồn trận khăn giấy ướt (NLĐ)Đ —-Cướp túi xách, trốn xuống cống vẫn không thoát (NLĐ) —–Bắt tài xế taxi tổ chức cướp taxi (NLĐ) —-Bắt 3 tài xế giở trò với bé gái 13 tuổi (NLĐ)
Hàng trăm người dân bao vây, đập phá nhà chủ hụi (TN) —-Nổ đại lý gas, 3 người kêu cứu trong căn nhà sập (PLTP) —-Cầu thủ vay nặng lãi để cá cược… nhiều vô kể (VNN)
Tầm quan trọng của hiến pháp dân chủ
Giáo sư David Williams, Đại học Indiana, Hoa KỳTrần Duy Nguyên & Nguyễn Thị Hường dịch
Người dân có quyền lựa chọn chính quyền của họ
Trên thế giới hiện nay có rất nhiều chính thể. Mỗi nước cần một cơ chế chính quyền phù hợp với hoàn cảnh riêng biệt và truyền thống của nước họ. Vì vậy, nhân dân của một nước cần có cơ hội chọn một cơ chế nhà nước mà họ nghĩ là phù hợp với đất nước họ, nếu không, dân chủ không tồn tại. Dân chủ không chỉ là bầu cử các lãnh đạo chính trị, mà còn là quyền chọn lựa chính thể phù hợp. Nhân dân minh định sự lựa chọn này trong một bản hiến pháp. Những người cầm quyền không có quyền áp đặt một chính thể khác biệt với những gì chính người dân đã chọn.
Người dân có quyền quy định những giới hạn bền vững cho quyền lực nhà nước
Một khi người dân đã chọn cho mình một chính thể, nhà cầm quyền không được phép thay đổi nó. Qua việc chọn chính thể, nhân dân có quyền đề ra những giới hạn cho những người làm việc trong chính quyền đó. Những quan chức này không thể vi phạm những quy định do người dân đề ra. Thông thường, nhân dân đặt ra những giới hạn lên chính quyền như sau:
Trước tiên, nhân dân phân chia quyền lực cho nhiều thành phần khác nhau của chính quyền: họ trao cho tổng thống một số quyền hạn và Tòa án một số quyền khác. Một khi nhân dân đã phân chia quyền lực như vậy, các quan chức chính quyền không được phép vượt quá giới hạn quyền lực người dân đã đặt ra. Chẳng hạn, tổng thống không được phép can thiệp vào công việc của Tòa án bằng cách phán xử các vụ kiện, cũng như không thể xen vào công việc của lập pháp bằng cách tự ra luật. Tam quyền phân lập chính là tên gọi chuyên môn của sự phân chia quyền lực giữa các thành phần khác nhau của chính quyền.
Thứ hai, người dân có thể muốn phân định quyền hạn của chính quyền trung ương với chính quyền địa phương, như cấp tỉnh chẳng hạn. Thí dụ, nhân dân có thể trao cho chính quyền trung ương toàn quyền về quân đội, và trao cho chính quyền địa phương các quyền về giáo dục và trường học địa phương. Một khi người dân đã phân định như vậy, cả chính quyền trung ương lẫn chính quyền địa phương đều phải tôn trọng và không được phép thay đổi. Nghĩa là chính quyền địa phương không được quyền sử dụng quân đội cho các vấn đề địa phương, và chính quyền trung ương không thể xen vào việc giáo dục, học đường của địa phương. Sự phân chia quyền lực giữa trung ương và địa phương như vậy được gọi là thể chế liên bang, hoặc có nơi gọi là thể chế tự trị.
Thứ ba, người dân yêu cầu chính quyền phải tôn trọng quyền của mỗi cá nhân. Các bản hiến pháp khác nhau bảo vệ các tập hợp khác nhau đôi chút về quyền cá nhân, nhưng lịch sử thế giới có xu hướng mở rộng các quyền được bảo vệ, thay vì hạn chế bớt. Thông thường, các hiến pháp bảo vệ các quyền cá nhân như quyền tự do tôn giáo, quyền phát biểu, phê bình hay biểu tình phản đối chính quyền, quyền tự do hoạt động chính trị, quyền được đối xử công bằng và quyền được hưởng một quy trình xét xử công bình trước pháp luật. Một khi các quyền này được nhân dân bảo đảm, chính quyền không được phép vi phạm, trừ những trường hợp vô cùng đặc biệt đã được nhân dân nêu rõ trong hiến pháp.
Thứ tư, người dân đòi hỏi chính quyền phải chịu trách nhiệm với họ thông qua các cuộc bầu cử tự do và định kỳ. Thông thường dân chủ đòi hỏi những quy định chi tiết về việc tổ chức bầu cử: thời gian và phương pháp tổ chức bầu cử; ai có quyền bỏ phiếu, ai có thể ứng cử, v.v. Các quy định về bầu cử để đảm bảo bầu cử diễn ra thực sự tự do, công bằng, minh bạch là tối quan trọng. Nếu không, những người kiểm phiếu chứ không phải cử tri mới thực sự là những người lựa chọn người đại diện. Đặc biệt quan trọng hơn nữa là phải có nền dân chủ đa đảng, nếu không thì người dân sẽ không có sự lựa chọn thực chất giữa các ứng cử viên đề xuất các chính sách chính trị khác nhau. Một khi người dân đã đề ra các nguyên tắc đó, các quan chức chính quyền không được phép vi phạm, như tìm cách tại vị khi đã hết nhiệm kỳ, hoặc gạt bỏ quyền bỏ phiếu của một số người, hoặc doạ nạt cử tri, hoặc từ chối các chính đảng khác đăng ký tham gia tranh cử. Các quy định đảm bảo bầu cử tự do và công bằng được gọi chung là Luật bầu cử.
Một khi đã chọn ra chính thể và đề ra những giới hạn cho chính quyền, người dân có quyền khẳng định các nguyên tắc đó trong hiến pháp
Nhân dân tạo dựng và đặt ra giới hạn cho chính quyền; do vậy chính quyền được xem là công bộc hay con đẻ của người dân. Qua hiến pháp, nhân dân hướng dẫn cho công bộc của mình là chính quyền. Vì thế hiến pháp phải rõ ràng và cụ thể nhất có thể, nếu không thì những hướng dẫn cho chính quyền sẽ mơ hồ. Vì lý do này mà hiến pháp thường được viết thành văn bản. Nghĩa đen của từ hiến pháp là sự sáng tạo hoặc nền tảng, vì hiến pháp do người dân tạo ra và đặt nền tảng cho một chính quyền. Có nghĩa là chính quyền đó sẽ không có quyền lực chính danh nếu quyền lực của họ không xuất phát từ ý nguyện của người dân và phù hợp với các quy định hiến pháp. Do vậy, cần phải có những biện pháp để bảo đảm rằng hiến pháp vận hành hữu hiệu như một tập cẩm nang hướng dẫn cho chính quyền.
Trước hết, người dân phải đóng vai trò chủ yếu trong tiến trình soạn thảo và thông qua hiến pháp. Lý tưởng nhất là bản hiến pháp được soạn thảo bởi một hội đồng lập hiến do người dân bầu ra, trong đó một phần quan trọng là đại diện của các nhóm vốn yếu thế về chính trị như nữ giới hoặc các dân tộc thiểu số. Đồng thời, người dân phải có quyền đóng góp ý kiến cả trước và sau khi soạn thảo Hiến pháp. Và bản Hiến pháp chỉ được thông qua khi người dân phúc quyết phê chuẩn.
Thứ hai, hiến pháp phải khó thay đổi, để chính quyền không thể sửa đổi một cách độc đoán. Nếu chính quyền có thể dùng hình thức lập pháp thông thường để sửa đổi hiến pháp, thì hiến pháp sẽ không thể hạn chế quyền lực của chính quyền một cách hiệu quả. Ý nghĩa cơ bản của một bản hiến pháp là hạn chế quyền lực chính quyền một cách lâu dài và ổn định. Để được như vậy, bản hiến pháp phải khó sửa đổi và chỉ nên được sửa đổi khi được toàn dân thông qua qua trưng cầu dân ý, tốt nhất là với đại đa số phiếu thuận của người dân.
Sau cùng, người dân phải thiết lập một cơ chế thi hành hiến pháp để bảo đảm chính quyền chú tâm thực thi các hướng dẫn quy định trong hiến pháp. Nếu hiến pháp không được thi hành, nó sẽ chỉ là một con hổ giấy. Trong hiến pháp, người dân không chỉ đặt ra giới hạn cho chính quyền mà còn cần lập ra cơ chế để bảo đảm những giới hạn đó phát huy tác dụng. Một trong những cơ chế thi hành hiến pháp chính là các cuộc bầu cử tự do, công bằng với sự tham gia của nhiều chính đảng – nếu người dân cảm thấy chính quyền hiện tại đang hành xử vi hiến, họ sẽ có thể bày tỏ sự bất tín nhiệm qua lá phiếu và bầu những người khác lên thay thế. Nhưng thông thường bầu cử tự nó chưa đủ sức mạnh để kiềm chế chính quyền, vì bầu cử chỉ diễn ra theo một hạn kỳ cố định, và giữa hai cuộc bầu cử chính quyền có thể vi phạm hiến pháp nghiêm trọng mà không bị trừng phạt. Thêm vào đó, không phải người dân nào cũng hiểu tường tận về luật hiến pháp và nắm hết thông tin về những hành vi sai phạm của chính quyền. Do đó, cần có một cơ quan bảo hiến chuyên nghiệp, làm việc toàn thời gian, có kiến thức sâu rộng về luật hiến pháp và có thể tiếp cận các thông tin liên quan đến những hành xử của chính quyền. Về mặt hình thức, cơ quan này là một thành phần của chính quyền. Nhưng về thực chất, cơ quan này phải tồn tại độc lập với chính quyền mới có thể xem xét kỹ lưỡng hành xử của các quan chức. Người dân bình thường cũng có thể tiếp cận với cơ quan bảo hiến đó và yêu cầu cơ quan bảo hiến xem xét những hành xử sai trái của chính quyền mà họ gặp phải trong đời sống hàng ngày. Cơ quan bảo hiến này thường là một Tòa án, nhưng đó cũng có thể là một hội đồng hoặc ủy ban bảo hiến độc lập.
Theo Phía Trước
'Bộ máy cồng kềnh dân è cổ nuôi'
- Dân nộp thuế cho ta ngồi đây. Bộ máy cồng kềnh thế này dân è cổ nuôi,
làm việc không hiệu quả thì có lỗi với dân. Cái gì giờ cắt được thì mạnh
dạn cắt - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nhận định.
Làm không hiệu quả có lỗi với dân
Việc Chính phủ chính thức kiến nghị QH nâng mức bội chi ngân sách lên 5,3% và trần nợ công 65% trong năm tới làm nóng phiên thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội ngày 24/10.
Nhìn rõ thực trạng thâm hụt ngân sách nên các ý kiến đưa ra phần lớn ủng hộ giải pháp cực chẳng đã phải nâng mức bội chi ngân sách và trần nợ công của Chính phủ.
Quan tâm lớn nhất tại phiên thảo luận, đó là còn có thể vét tiền từ đâu để đắp cho miếng bánh ngân sách phình to lên, mà phần lớn ý kiến đều tin rằng hoàn toàn vẫn còn nhiều chỗ để tính.
Vấn đề lớn nhất mỗi ĐBQH không ít lần nhấn mạnh là sự lãng phí, chưa cân đối trong những hạng mục chi tiêu công.
Không nói đâu xa, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan phản ánh việc đi nước ngoài công cán bằng tiền ngân sách cho những hoạt động không quá khẩn cấp, hội họp chi tiêu in ấn văn bản tốn kém rất lớn trong khi thiết bị công nghệ đã phổ cập đến từng người. Ngay chính các ĐBQH cũng tốn kém những khoản chi cho việc giao lưu giữa các đoàn ĐBQH địa phương với nhau.
Bà
cũng thấy khó hiểu có những dự án xin đầu tư với nguồn vốn lên đến vài
nghìn tỷ đồng từng bị chối, đưa ra khỏi danh mục đầu tư khẩn thiết, sau
cùng lại chen được vào trong danh sách phê duyệt.
Hay những chương trình mục tiêu “rải mành mành”, trùng lặp ở các địa phương gây tốn kém, lãng phí ngân sách, xin duyệt chi năm sau để có tiền chi cho mục tiêu năm trước.
Phó Chủ tịch nước đề xuất cắt giảm chi tiêu công mạnh cho những khoản đầu tư, chi không khẩn thiết.
“Khó khăn trong năm 2013 và 2014 còn nhiều. Bội chi là đi vay, trái phiếu là hình thức vay của dân. Theo báo cáo của Chính phủ, bội chi tăng để trả nợ và tiếp tục đầu tư. Như thế nợ chồng nợ, lãi mẹ để lãi con, nếu không trả đúng hạn thì không được. Chi tiêu hành chính trong đầu tư công là động đến tiền thuế của dân. Dân nộp thuế cho ta ngồi đây. Bộ máy cồng kềnh thế này dân è cổ nuôi, làm việc không hiệu quả thì có lỗi với dân. Cái gì giờ cắt được thì mạnh dạn cắt” - bà đề nghị.
ĐB Nguyễn Đình Quyền cho rằng, ở nhiều địa phương vẫn còn nhiều công trình đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ dàn trải trong khi đó ngân sách hiện đang rất bí về nguồn đầu vào.
“Có những doanh nghiệp ma qua xuất nhập khẩu trong một ngày đã quay vòng hơn 25 tỉ tiền thoái thuế. Cần thắt chặt mọi chi tiêu kể cả về hành chính lẫn đầu tư. Nếu dự án đã duyệt rồi mà không đủ nguồn lực, không cần thiết cũng phải cắt” - ông phát biểu.
Cơ cấu lại khoản chi
Phân tích thực trạng, ĐB Vũ Viết Ngoạn (Khánh Hòa) cho hay, doanh nghiệp khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp kéo dài đã gây nhiều hệ lụy, trong đó mất cân đối ngân sách chủ yếu là do doanh nghiệp không nộp được thuế như kỳ vọng.
“Cân đối ngân sách đứng trước thách thức hết sức lớn, dẫn đến hệ lụy không phải của năm nay mà cả các năm sau. Dẫn đến khó trong bố trí vốn đề đầu tư phát triển, không có vốn để đầu tư. Nợ công và nợ Chính phủ tiệm cần đến mức trần”- ông phân tích.
Trong khi chi tiêu ngân sách khó khăn, không thể trông đợi tăng thu; ĐB Ngoạn cho rằng, phải cơ cấu lại các khoản chi. Việc phát hành trái phiếu là cần thiết nhưng chỉ là giải pháp tình thế trước mắt.
Ông cho rằng, phải xây dựng một kế hoạch ngân sách trung hạn, ngân sách chi tiết theo năm.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng, gian lận thuế của doanh nghiệp có nguyên nhân do quản lý nhà nước, của các ngành chức năng.
Trong khi đó, ĐB Phạm Xuân Thăng (Hải Dương) cho rằng, thu ngân sách giảm do hoạt động sản xuất kinh doanh, miễn thuế giãn thuế nhưng Chính phủ chưa nói đến giải pháp chống thất thu thuế của tài chính đến đâu? ĐB cũng phản ánh ở địa phương có thực trạng chưa thu đúng, thu đủ thuế và cần bổ sung.
X.Linh - T.Lâm - C.Quyên
Việc Chính phủ chính thức kiến nghị QH nâng mức bội chi ngân sách lên 5,3% và trần nợ công 65% trong năm tới làm nóng phiên thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội ngày 24/10.
Nhìn rõ thực trạng thâm hụt ngân sách nên các ý kiến đưa ra phần lớn ủng hộ giải pháp cực chẳng đã phải nâng mức bội chi ngân sách và trần nợ công của Chính phủ.
Quan tâm lớn nhất tại phiên thảo luận, đó là còn có thể vét tiền từ đâu để đắp cho miếng bánh ngân sách phình to lên, mà phần lớn ý kiến đều tin rằng hoàn toàn vẫn còn nhiều chỗ để tính.
Vấn đề lớn nhất mỗi ĐBQH không ít lần nhấn mạnh là sự lãng phí, chưa cân đối trong những hạng mục chi tiêu công.
Không nói đâu xa, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan phản ánh việc đi nước ngoài công cán bằng tiền ngân sách cho những hoạt động không quá khẩn cấp, hội họp chi tiêu in ấn văn bản tốn kém rất lớn trong khi thiết bị công nghệ đã phổ cập đến từng người. Ngay chính các ĐBQH cũng tốn kém những khoản chi cho việc giao lưu giữa các đoàn ĐBQH địa phương với nhau.
Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan (trái). Ảnh: Lê Anh Dũng |
Hay những chương trình mục tiêu “rải mành mành”, trùng lặp ở các địa phương gây tốn kém, lãng phí ngân sách, xin duyệt chi năm sau để có tiền chi cho mục tiêu năm trước.
Phó Chủ tịch nước đề xuất cắt giảm chi tiêu công mạnh cho những khoản đầu tư, chi không khẩn thiết.
“Khó khăn trong năm 2013 và 2014 còn nhiều. Bội chi là đi vay, trái phiếu là hình thức vay của dân. Theo báo cáo của Chính phủ, bội chi tăng để trả nợ và tiếp tục đầu tư. Như thế nợ chồng nợ, lãi mẹ để lãi con, nếu không trả đúng hạn thì không được. Chi tiêu hành chính trong đầu tư công là động đến tiền thuế của dân. Dân nộp thuế cho ta ngồi đây. Bộ máy cồng kềnh thế này dân è cổ nuôi, làm việc không hiệu quả thì có lỗi với dân. Cái gì giờ cắt được thì mạnh dạn cắt” - bà đề nghị.
ĐB Nguyễn Đình Quyền cho rằng, ở nhiều địa phương vẫn còn nhiều công trình đầu tư bằng nguồn vốn trái phiếu của Chính phủ dàn trải trong khi đó ngân sách hiện đang rất bí về nguồn đầu vào.
“Có những doanh nghiệp ma qua xuất nhập khẩu trong một ngày đã quay vòng hơn 25 tỉ tiền thoái thuế. Cần thắt chặt mọi chi tiêu kể cả về hành chính lẫn đầu tư. Nếu dự án đã duyệt rồi mà không đủ nguồn lực, không cần thiết cũng phải cắt” - ông phát biểu.
Cơ cấu lại khoản chi
Phân tích thực trạng, ĐB Vũ Viết Ngoạn (Khánh Hòa) cho hay, doanh nghiệp khó khăn, tăng trưởng kinh tế thấp kéo dài đã gây nhiều hệ lụy, trong đó mất cân đối ngân sách chủ yếu là do doanh nghiệp không nộp được thuế như kỳ vọng.
“Cân đối ngân sách đứng trước thách thức hết sức lớn, dẫn đến hệ lụy không phải của năm nay mà cả các năm sau. Dẫn đến khó trong bố trí vốn đề đầu tư phát triển, không có vốn để đầu tư. Nợ công và nợ Chính phủ tiệm cần đến mức trần”- ông phân tích.
Trong khi chi tiêu ngân sách khó khăn, không thể trông đợi tăng thu; ĐB Ngoạn cho rằng, phải cơ cấu lại các khoản chi. Việc phát hành trái phiếu là cần thiết nhưng chỉ là giải pháp tình thế trước mắt.
Ông cho rằng, phải xây dựng một kế hoạch ngân sách trung hạn, ngân sách chi tiết theo năm.
Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng cho rằng, gian lận thuế của doanh nghiệp có nguyên nhân do quản lý nhà nước, của các ngành chức năng.
Trong khi đó, ĐB Phạm Xuân Thăng (Hải Dương) cho rằng, thu ngân sách giảm do hoạt động sản xuất kinh doanh, miễn thuế giãn thuế nhưng Chính phủ chưa nói đến giải pháp chống thất thu thuế của tài chính đến đâu? ĐB cũng phản ánh ở địa phương có thực trạng chưa thu đúng, thu đủ thuế và cần bổ sung.
X.Linh - T.Lâm - C.Quyên
Nhóm lợi ích "doanh nghiệp + chính quyền + nhà làm luật" đáng sợ nhất!
Tham nhũng bành trướng trong kinh doanh, muốn chống phải hành động tập thể.
Đó là cảnh báo được
nhiều doanh nghiệp (DN) đưa ra buổi hội thảo “Tăng cường sự tham gia của
DN thúc đẩy thực hiện liêm chính trong kinh doanh tại Việt Nam” ngày
24-10, do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), Thanh tra
Chính phủ và Đại sứ quán Anh phối hợp tổ chức tại TP. HCM.
Tham nhũng có tổ chức
Nhiều DN cho biết hiện nay tham nhũng vặt như quà
cáp, phong bì hay cái gọi là “phí bôi trơn” trong kinh doanh đó là
chuyện bình thường. DN coi đó là “văn hóa” kinh doanh, cả DN lẫn cơ quan
chính quyền đều có lợi.
Đại diện một DN xuất khẩu tại TP .HCM lại cho rằng căn bệnh tham nhũng trong kinh doanh đáng cảnh báo chính là nhóm lợi ích tham nhũng. DN
nhiều tiền hay có thật nhiều tiền cũng khó đưa hối lộ để đạt được lợi
ích. Có những DN “đại gia” nhưng đã phải hết đường làm ăn bởi sức mạnh
của những nhóm lợi ích của những DN nhờ “nhất thân, nhì thế” với chính
quyền địa phương. “Nhóm lợi ích này ban đầu là nhóm những DN chơi với
nhau, có mối quan hệ “ông” chính quyền này, “bà” chính quyền nọ. Dần dần
nhóm lợi ích DN tạo thành nhóm lợi ích DN và chính quyền để họ tăng thế lực chèn ép, cạnh tranh lại những DN đối thủ. Tham
nhũng đã tạo thành mạng lưới, lúc này cơ quan chính quyền không nhũng
nhiễu, làm khó thì DN cũng phải tham gia vào nhóm lợi ích này nếu không
sẽ khó có đất sống” - vị này chia sẻ.
Nhiều DN cho biết “phí bôi trơn” trong kinh doanh là chuyện bình thường để chạy việc. Ảnh minh họa: HTD
Ông Nguyễn Ngọc Tuấn, Phó Chủ tịch Hội Thuế xuất nhập
khẩu Đồng Nai, cho hay tham nhũng trong kinh doanh đã phát triển thành
những nhóm lợi ích ngầm giữa DN với cơ quan hành chính, chính quyền địa
phương và cả trung ương. Không chỉ đơn giản là đưa hối lộ để hoàn thành
nhanh thủ tục, có giấy phép đầu tư, trúng thầu lớn, được bao che… mà đã
nâng lên mức cấp cao hơn là tham nhũng chính sách. Nhóm lợi ích tham nhũng “DN + chính quyền + nhà làm luật” tạo ra những văn bản, quy định luật chỉ có lợi cho một số nhóm DN. Điều đó rất đáng sợ!
Ông Soren Davidsen, chuyên viên thể chế Ngân hàng Thế
giới tại Việt Nam, cũng cho biết theo khảo sát mới đây, đa số DN đều
cho rằng nhóm lợi ích đang ngày càng có ảnh hưởng mạnh hơn và tác động
tới lãnh đạo của UBND tỉnh và lãnh đạo bộ, ngành, trung ương.
Liên minh chống nhóm lợi ích tham nhũng
Bàn về giải pháp chống tham nhũng, nhiều DN đã bày tỏ
thái độ bất lực vì chống tham nhũng vặt không xong, làm sao chống được
cả nhóm lợi ích. DN không chỉ là nạn nhân mà chính là thủ phạm tham
nhũng. Và cơ quan chính quyền cũng vừa là thủ phạm vừa là nạn nhân tham
nhũng. Vì vậy cần có giải pháp đồng bộ từ cơ quan công quyền đến từng
DN, từng ngành.
Bà Nguyên Thị Kim Liên, cố vấn thể chế Bộ Phát triển
Quốc tế Anh (DFID) tại Việt Nam, cho biết muốn phòng, chống tham nhũng
phải cần hành động tập thể chứ một DN đơn lẻ là không thể. Hành động tập
thể này cần sự liên kết nhiều chủ thể giữa DN với xã hội dân sự và
chính phủ chống tham nhũng theo từng lĩnh vực, có dự án ngắn hạn, dài
hạn, có cam kết và được giám sát của bên thứ ba. Ví dụ ở Malaysia, từ
năm 2011 đã có hơn 200 DN đa quốc gia, nhà nước, vừa và nhỏ cùng tự
nguyện ký cam kết hạn chế các hành vi tham nhũng.
Ông Lê Thành Nguyên, Giám đốc Vườn ươm DN công nghệ
cao, Khu công nghệ cao TP.HCM, cho biết đã áp dụng giải pháp hành động
tập thể nói trên từ năm 2007, đến nay đã ký thỏa ước liêm chính với 12
DN. Trong đó, hai bên sẽ cam kết xử lý các hình thức tham nhũng, đào tạo
cán bộ về liêm chính, hỗ trợ DN báo cáo với bộ, ngành liên quan. Đồng
thời, khuyến khích các đối tác kinh doanh và khách hàng cùng thực hiện.
Nhiều DN tại hội thảo thì cho rằng liên minh liêm
chính phải có sự tham gia ký kết của chính quyền địa phương, cơ quan bộ
ngành và có sự lãnh đạo điều hành, giám sát liên minh. Đồng thời, phải
thúc đẩy tính minh bạch, hoàn thiện quy trình làm việc của cơ quan công
quyền. Mỗi DN cần phải có bộ phận pháp chế, tự trang bị kiến thức pháp
luật. Nhà nước phải có chế tài nặng đối với tội tham nhũng.
DN đưa hối lộ nhiều cho thuế, hải quan, CSGT
Theo khảo sát của
Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam, DN đưa hối lộ nhiều nhất cho cơ quan
thuế, thứ hai là hải quan, CSGT đứng thứ ba. Tiếp đến là những cơ quan
quản lý chuyên ngành, giấy phép xây dựng, ngân hàng, địa chính, môi
trường… Trong khi đó, DN cũng bị gây khó dễ nhiều nhất khi làm việc với
các cơ quan trên. Đa số DN trả lời khảo sát đều cho rằng không thấy có
cải thiện gì về hành vi tham nhũng của công chức như họ vẫn cố tình kéo
dài thời gian giải quyết công việc. Đơn cử như giải thích không rõ, cố
tình bắt lỗi DN, bám vào các quy định không chặt chẽ hoặc gợi ý DN làm
theo ý muốn chủ quan của cán bộ.
Ông SOREN DAVIDSEN, chuyên viên thể chế Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam
Tham nhũng chủ yếu để làm giàu hơn
Lương thấp là nguyên
nhân dẫn đến việc công chức nhận hối lộ nhưng chỉ là nguyên nhân cơ
bản. Chứng minh bằng những vụ tham nhũng lớn không phải do họ lương thấp
mà tham nhũng để làm giàu hơn. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Liên Hiệp
Quốc về chống tham nhũng, công cụ này sẽ phát huy trong thời gian tới,
đưa ra nhiều giải pháp chống tham nhũng hiệu quả.
Ông NGÔ MẠNH HÙNG, Phó Cục trưởng Cục Chống tham nhũng - Thanh tra Chính phủ
|
QUANG HUY
Tái cân bằng sang Châu Á với một Trung Quốc bất an
Nguồn: Ely Ratner (2013). “Rebalancing to Asia with an Insecure China”, The Washington Quarterly, Vol. 36, No. 2, pp. 21-38.>>PDF
Biên dịch: Dương Thị Thu Hương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Download: Tai can bang sang CA voi mot TQ bat an.pdf
Trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Obama, một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách ngoại giao của Mỹ là tiếp tục chuyển sự quan tâm và đầu tư các nguồn lực vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù nhiều nước trong khu vực hoan nghênh tái cam kết này, chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Mỹ khiến Trung Quốc ngày càng lo ngại về những ý định của Mỹ.1 Những nỗ lực của Mỹ trong việc mở rộng lực lượng quân sự ở Châu Á, tăng cường quan hệ an ninh với các đồng minh và đối tác, và nâng cao vai trò của các thể chế khu vực khiến nhiều quan chức Bắc Kinh lo ngại là nhằm mục đích hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và coi đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự bất ổn trong khu vực cũng như sự suy thoái môi trường chiến lược của Trung Quốc.
Trong những năm tới, cảm giác bất an của Trung Quốc có khả năng sẽ gia tăng hơn nữa khi Mỹ tiếp tục tăng cường sự can dự ngoại giao, kinh tế, và quân sự của mình ở Châu Á. Việc này sẽ hạn chế khả năng hợp tác Mỹ – Trung trong các vấn đề địa chính trị và làm căng thẳng thêm mối quan hệ song phương của hai nước, khiến các nhà hoạch định chính sách của Washington đau đầu với nhiệm vụ quan trọng – vừa duy trì ổn định mối quan hệ Mỹ – Trung đồng thời tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo trong nỗ lực tái cân bằng. Cho dù không thể đạt được các bước đột phá và kết quả ngoại giao quan trọng, việc không ngừng cam kết can dự cấp cao với Bắc Kinh là cần thiết để đối phó với những cuộc khủng hoảng không thể tránh được. Hơn nữa, đứng trên quan điểm khu vực rộng hơn, việc tiếp tục hợp tác với Trung Quốc là một nhân tố quan trọng trong việc hiện thực hóa chiến lược tái cân bằng và đảm bảo việc nâng cao lợi ích của Mỹ ở Châu Á.
Đồng thời, các nhà hoạch định chính sách của Mỹ cũng cần gắn kết tốt hơn bản chất và nội dung của chiến lược, để phát triển hơn nữa, với các nguồn lực tương xứng, các yếu tố văn hóa, ngoại giao, và kinh tế trong nỗ lực tái cân bằng và cuối cùng để chứng tỏ chính sách Châu Á của Mỹ không chỉ mang lại lợi ích về vị thế chiến lược tương xứng cho Mỹ, mà còn mang lại lợi ích cho toàn khu vực. Mỹ đã và sẽ tiếp tục tập trung vào Châu Á, tuy nhiên việc thực hiện cần phải tính đến sự bất an của Trung Quốc để đạt được mục tiêu mà chiến lược tái cân bằng đã đặt ra.
Hội chứng bất an của Trung Quốc
Tháng Tám vừa rồi tại Bắc Kinh, một đại tá trong Quân đội Giải Phóng Nhân dân (PLA) đã nói với một đoàn chuyên gia từ một viện nghiên cứu tư vấn chính sách của Mỹ rằng: “Nếu Mỹ trải qua sự kiện Trân Châu Cảng và Sự kiện 11 Tháng Chín, thì Trung Quốc cũng có sự kiện năm 1999”. Sự kiện này ám chỉ điều nhiều người Trung Quốc tin rằng vụ đánh bom của Mỹ vào Đại sứ quán Trung Quốc tại Belgrade trong suốt chiến dịch không kích của NATO ở Serbia là một lời cảnh báo có chủ ý rằng Bắc Kinh không nên thách thức sự thống trị của Mỹ trên trường chính trị quốc tế. Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng so sánh này đã minh họa nhận thức phổ biến rằng Mỹ đang cố gắng kìm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và duy trì bá quyền của Mỹ trong khu vực. Mặc dù Trung Quốc từ lâu đã có các quan ngại và xây dựng thuyết âm mưu về những nỗ lực của Mỹ nhằm làm suy yếu và bao vây Trung Quốc, những nhận thức này ngày càng phổ biến ở Bắc Kinh.2 Một bài xã luận của tờ Nhân dân Nhật báo, tiền tuyến của các bài bình luận bán chính thức về chính sách đối ngoại của Mỹ và chiến lược tái cân bằng, đã miêu tả chiến lược của Mỹ tại Châu Á là “đặc điểm nổi bật của tình trạng đối đầu”.3
Công luận của Trung Quốc, mặc dù rất khó để chứng thực, nhưng dường như cũng ngày càng thể hiện sự nghi ngờ Mỹ. Trung tâm Nghiên cứu Pew nhận thấy tỷ lệ người Trung Quốc trả lời coi quan hệ Mỹ – Trung là thù địch tăng từ 8% năm 2010 lên đến 26% năm 2012.4 Quan điểm này không chỉ được lan truyền trong cộng đồng, các tờ báo theo chủ nghĩa dân tộc và các tiểu blog mà còn được chia sẻ rộng rãi trong giới quan chức chính phủ Trung Quốc, các học giả, và các chiến lược gia trong các viện nghiên cứu tư vấn chính sách. Ông Vương Tập Tư, trưởng Khoa Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Bắc Kinh, cũng là một chuyên gia hàng đầu về quan hệ Mỹ – Trung, cho rằng trong những năm gần đây Trung Quốc càng tin rằng mục tiêu cuối cùng của Mỹ trong các vấn đề thế giới là để duy trì quyền bá chủ và thống trị của mình, do đó, Washington sẽ nỗ lực để ngăn chặn nhóm nước mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc, đạt được các mục tiêu và tăng cường vị thế của họ.5
Giống như tham gia vào bài kiểm tra Rorschach (một dạng bài kiểm tra tâm lý, trong đó bệnh nhân phải diễn giải một bức hình được vẽ theo kiểu các chấm mực loang – ND), các nhà phân tích Trung Quốc cho rằng các chính sách của Mỹ ở Châu Á giống như một chuỗi các chấm mực loang đang cuốn vào nhau, tạo nên bức tranh xám xịt thể hiện các ý đồ của Mỹ. Những hoạt động đó bao gồm tăng cường quan hệ an ninh của Mỹ với các đồng minh hiệp ước, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, và Philippines; cải thiện quan hệ với nhóm nước mới nổi như Indonesia và Việt Nam; tăng cường sự can dự của Mỹ vào các thể chế lấy ASEAN làm nòng cốt; tuyên bố những lợi ích quốc gia của Mỹ ở Biển Đông; hỗ trợ hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP); tái can dự vào Myanmar; và triển khai sự hiện diện luân phiên của lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ tại Darwin, Australia. Cùng với đó, các nhà tư tưởng hàng đầu Trung Quốc coi những hành động này là làm suy yếu an ninh Trung Quốc và ngày càng cho rằng căn nguyên của cách tiếp cận dường như được điều phối này của Mỹ là nhằm hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Ngoài những ấn tượng cảm tính đơn thuần về những ý đồ xấu xa của Mỹ, có hai lập luận liên quan – thường được pha trộn không chính xác – hình thành nên cơ sở cho các cáo buộc của Trung Quốc về cách tái cam kết của Mỹ tại Châu Á đang gây ra bất ổn cho an ninh khu vực như thế nào. Lập luận thứ nhất là Mỹ đang chủ động kích động xung đột giữa Trung Quốc và các nước khác trong khu vực (bao gồm Philippines, Việt Nam, và Nhật Bản) bằng cách “khuấy động” các vấn đề gây chia rẽ như vấn đề Biển Đông, và bằng cách chủ động gây sức ép và khuyến khích các nước chống lại Trung Quốc.6 Theo lập luận này, Mỹ châm ngòi cho các cuộc khủng hoảng để hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và tạo cơ hội cho quân đội Mỹ tham gia nhiều hơn vào các vấn đề an minh của khu vực.7 Trong chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Mỹ Clinton vào Tháng Chín 2012, Tân Hoa Xã đã viết một bài bình luận kêu gọi Mỹ “ngừng phá rối vụng trộm và giật dây phía sau các quốc gia trong khu vực.”8 Đánh giá thứ hai của Trung Quốc, mang nhiều sắc thái hơn, cho rằng những tuyên bố và hành động gần đây của Mỹ tại Châu Á, thậm chí dù không cố ý, đang khuyến khích các nước trong khu vực tin rằng họ có thể thách thức Trung Quốc nếu có Mỹ bảo hộ. Các nhà phân tích Trung Quốc cho rằng: nguyên nhân khiến một số nước thoải mái như vậy có thể liên quan đến việc điều chỉnh địa chiến lược của Mỹ.”9
Sự tức giận của Trung Quốc về chiến lược tái cân bằng của Mỹ tập trung vào vấn đề Biển Đông, nơi sáu chính phủ yêu sách một loạt các cấu tạo địa chất và các vùng nước xung quanh trong khu vực ngư trường được cho là giàu dầu khí. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố “chủ quyền không thể chối cãi” trên biển, phân định yêu sách trên các bản đồ chính thức bằng đường chín đoạn trải dài cách xa Trung Quốc đại lục, uốn khúc dọc bờ biển của Việt Nam, Malaysia, Brunei, Philippines, và Đài Loan.10 Vì tìm cách duy trì tối đa ảnh hưởng lên từng quốc gia tranh chấp riêng lẻ, Trung Quốc đã tức giận với những tuyên bố lặp đi lặp lại của các quan chức Mỹ, bắt đầu từ sự can thiệp của Ngoại trưởng Clinton tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) năm 2010 tại Hà Nội, nêu rõ các lợi ích quốc gia của Mỹ tại Biển Đông, bao gồm quyền tự do đi lại trên biển và tôn trọng luật pháp quốc tế.11 Bắc Kinh đã phản đối những nỗ lực của Mỹ trong việc phòng ngừa và giải quyết các khủng hoảng trong khu vực bằng cách tăng cường các luật lệ và thể chế khu vực. Sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành thông cáo báo chí vào tháng Tám 2012 thể hiện sự quan ngại đối với một số hành động cụ thể của Trung Quốc tại Biển Đông, cơ quan ngôn luận hàng đầu của Đảng Cộng Sản là tờ Nhân dân Nhật báo đã yêu cầu Washington “im lặng”, buộc tội Mỹ là kẻ “châm ngòi” cho sự chia rẽ.12 Phản ứng chính thức của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã chỉ ra rằng “người ta không thể không nghi ngờ những ý định thật sự của Mỹ”.13
Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất ở Biển Đông vào năm ngoái bắt đầu từ cuộc đối đầu giữa Bắc Kinh và Manila đối với bãi cạn Scarborough vào tháng Tư 2012 khi Phillipines đã bắt giữ 8 tàu đánh cá của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp. Trung Quốc tức giận khi Phillipines đã sử dụng tàu hải quân (thay vì tàu thi hành pháp luật trên biển) để bắt giữ ngư dân, và tức giận hơn khi biết con tàu đó là chiến hạm BRP Gregorio del Pilar – một tàu chiến của lực lượng tuần duyên Mỹ không được sử dụng nữa và được Mỹ chuyển giao cho Phillipines vào tháng Năm 2011. Trong những tháng tiếp theo, khi khủng hoảng kéo dài, các nhà ngoại giao Trung Quốc đã liên tiếp buộc tội Mỹ không những giữ thái độ thiên vị mà còn khuyến khích Philippines có thêm các hành động khiêu khích. Một chuỗi các sự việc trong suốt thời kỳ khủng hoảng càng làm Trung Quốc quan ngại bao gồm cuộc diễn tập quân sự Balikatan giữa Mỹ – Philippines vào tháng Tư, tàu ngầm vận hành bằng năng lượng hạt nhân USS North Carolina cập cảng tại Vịnh Subic vào tháng Năm, và chuyến thăm của Tổng thống Benigno Aquino tới Wasington vào tháng Sáu. Các quan chức Trung Quốc cho rằng những hoạt động này gia tăng căng thẳng và kích động Philippines duy trì cuộc đối đầu với Trung Quốc. Trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Nation của Thái Lan vào tháng Sáu, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Phó Oánh đã thể hiện sự lo ngại của Trung Quốc rằng “Trong bối cảnh các thay đổi đang diễn ra trong môi trường tổng thể ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, những vấn đề và khác biệt này dường như được thổi phồng lên, và thậm chí còn được sử dụng để biện minh cho các chính sách hoặc hành động nhất định.”14
Giữa bối cảnh áp lực liên tiếp trên Biển Đông, Trung Quốc cũng chứng kiến những sóng gió tương đương ở các tranh chấp lãnh thổ tại biển Hoa Đông với Nhật Bản. Các nhà chiến lược của Bắc Kinh cho rằng Mỹ lại một lần nữa, với chủ tâm, tạo thêm một nguồn bất ổn nữa nơi cửa ngõ của Trung Quốc. Trong nhiều thập kỉ, những căng thẳng đã âm ỉ giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên quan đến vấn đề chủ quyền của quần đảo Senkaku, là cửa ngõ cho các tuyến đường hàng hải quan trọng, ngư trường và các mỏ dầu tiềm năng. Căng thẳng bắt đầu vào tháng Tư 2010 khi Thống đốc Tokyo Shintaro Ishihara tuyên bố mục tiêu của ông là mua ba hòn đảo thuộc sở hữu tư của một công dân Nhật Bản. Nhiều quan chức của Bắc Kinh nhận thấy âm mưu của Mỹ đằng sau kế hoạch đó, một phần bởi vì ý định ban đầu của Thống đốc Ishihara được công bố trong một bài phát biểu tại Heritage Foundation, một tổ chức tư vấn chính sách bảo thủ tại Washington, D.C. Những sự kiện sau đó lại càng làm cho Trung Quốc nghi ngờ. Ví dụ, khi khủng hoảng leo thang sang mùa thu năm 2012, các quan chức Mỹ nhắc lại tuyên bố của Ngoại trưởng Clinton vào tháng Mười 2010 rằng Hiệp ước Anh ninh và Hợp tác Chung vốn quy định Mỹ phải bảo vệ Nhật Bản trong trường hợp bị tấn công có bao gồm cả quần đảo Senkaku.15 Thêm vào đó, trong thời gian Bộ trưởng Panetta viếng thăm Tokyo vào tháng Tám 2012, Bộ Quốc phòng Mỹ đã tuyên bố Mỹ sẽ lắp đặt thêm một radar phòng thủ tên lửa X-Band ở phía nam Nhật Bản. Trung Quốc cho rằng đây một nỗ lực để ngăn chặn và có thể làm giảm hiệu quả chương trình răn đe hạt nhân của nước này.
Bắc Kinh gần như không chấp nhận cách giải thích của Mỹ rằng những hành động này không nhằm vào Trung Quốc. Giáo sư Thời Ân Hoành (Shi Yinhong), giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hoa Kỳ tại Khoa Nghiên cứu Quốc tế – Đại học Nhân Dân, đã nhấn mạnh rằng “hệ thống phòng thủ tên lửa chung cố ý khuyến khích Nhật Bản giữ lập trường gây hấn trong tranh chấp tại Đảo Điếu Ngư. Đó là một thông điệp tiêu cực gửi tới Trung Quốc. Nhật Bản sẽ không thể gây hấn như thế nếu không có sự hỗ trợ và hành động của Mỹ.”16 Cũng có chung quan điểm, Ông Chen Jian, nguyên Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và nguyên đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản, trong một bài phát biểu vào tháng Mười 2012 tại Hồng Kông đã nói rằng nhiều người nhìn nhận vấn đề tranh chấp các đảo là do “Mỹ đặt bom hẹn giờ cho những căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản.”17
Chiến lược tái cân bằng xa hơn trong thời gian tới
Những sáng kiến gần đây của Mỹ hướng tới Châu Á tất nhiên chưa phải là đỉnh cao của việc thực hiện chiến lược xoay trục sang Châu Á. Thay vào đó, sẽ phù hợp hơn nếu coi đó là những bước đi đầu tiên và cơ bản trong một dự án kéo dài nhiều thập kỷ từ đó làm cơ sở để xây dựng nhiều sáng kiến hơn về quân sự, văn hóa, ngoại giao và kinh tế. Tài liệu hướng dẫn chiến lược tháng Một 2012 của Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo Mỹ “sẽ cần tái cân bằng sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.”18 Trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La tại Singapore vào tháng Sáu 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Panetta nhấn mạnh lại thông điệp này và miêu tả các hành động cụ thể mà Mỹ sẽ làm để thực hiện cam kết mang lại “quan hệ đối tác lâu dài hơn và sâu sắc hơn trong nỗ lực tăng cường an ninh và phồn thịnh cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.”19
Trong thông báo được trích dẫn nhiều nhất của mình, ông Panetta tuyên bố công khai rằng “Tới năm 2020, Hải quân Mỹ sẽ bố trí lại lực lượng ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương với tỉ lệ lần lượt ở hai đại dương là 60/40 thay vì tỉ lệ ngang bằng như hiện nay.”20 Ông cũng nhấn mạnh rằng Mỹ đầu tư vào các hệ thống để hóa giải chiến lược chống tiếp cận/ chống xâm nhập khu vực (A2/AD) của Trung Quốc (bao gồm máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm, tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia, năng lực tác chiến điện tử, và vũ khí có độ chính xác cao), cũng như các hệ thống nhằm hóa giải vấn đề khoảng cách địa lý xa xôi mà các nhà hoạch định Mỹ gặp phải tại Tây Thái Bình Dương (bao gồm máy bay tiếp dầu trên không, máy bay ném bom loại mới, tàu tuần tra tiên tiến và máy bay chiến đấu săn ngầm).21 Ngoài trang bị vũ khí, ông Panetta cũng nói rằng Mỹ sẽ tiếp tục phát triển các khái niệm tác chiến mới – bao gồm Khái niệm Tiếp cận Chiến dịch Hỗn hợp và khái niệm Tác chiến không – hải – để đối phó với “những thách thức đặc biệt” ở Châu Á – Thái Bình Dương.22
Về lĩnh vực an ninh, tương lai của chiến lược tái cân bằng sẽ không chỉ bao gồm quá trình hiện đại hóa của quân đội Mỹ mà còn có sự phát triển và đa dạng hóa hơn nữa sự phân bố lực lượng quân đội Mỹ tại Châu Á. Quan chức chính phủ Obama đã khẳng định quân đội Mỹ đang tìm kiếm sự hiện diện và các dàn xếp tiếp cận mới trong khu vực “được phân bổ rộng khắp khu vực, hoạt động ổn định lâu dài, và bền vững về chính trị.”23 Tháng Ba 2012, tờ Washington Post công bố bản đồ Đông Nam Á chỉ ra một số địa điểm hoạt động tiềm năng cho quân đội Mỹ.24 Những địa điểm này có thể bao gồm việc triển khai luân phiên thủy quân lục chiến Mỹ tại Philippines, trong đó có các căn cứ cho máy bay giám sát và tăng cường các lượt tàu chiến viếng thăm; các kế hoạch để đặt 4 tàu chiến duyên hải của Hải quân Mỹ tại Singapore; nâng cấp một sân bay cho máy bay giám sát P-8 và máy bay không người lái Global Hawl trên đảo Cocos của Australia; có thể mở rộng căn cứ chính của Hải quân Hoàng gia Australia tại Tây Australia (căn cứ HMAS Stirling tại Perth) để đáp ứng các cuộc viếng thăm của tàu sân bay Mỹ, các tàu chiến khác, và tàu ngầm chiến đấu; việc triển khai luân phiên 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ tại Darwin, Australia; và một căn cứ mới cho hạm đội Australia tại Brisbane, Australia, có thể đáp ứng các cuộc viếng thăm của tàu chiến và tàu ngầm Mỹ. Mặc dù ngân sách và thực tế chính trị của Washington và khu vực sẽ kiềm chế hoặc làm chậm các kế hoạch này, nhưng ít nhất một số kế hoạch có thể được triển khai theo những cách sẽ khiến Bắc Kinh lo lắng.
Ngoài ra còn có khả năng Mỹ tăng cường quan hệ an ninh với các đối tác trong khu vực bên cạnh các đồng minh truyền thống, bao gồm những nước láng giềng hay những nước có tranh chấp lãnh thổ và biển với Trung Quốc. Ví dụ, nằm giáp ranh với Trung Quốc ở phía Nam, Việt Nam thường tiếp đón các cuộc viếng thăm cấp cao từ Mỹ, bao gồm Đối thoại Quốc phòng, An ninh và Chính trị, được bắt đầu bởi Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Ngoại giao Việt Nam năm 2008, và Đối thoại Chính sách Quốc phòng, một kênh cấp cao cho các cuộc thảo luận trực tiếp giữa hai quân đội được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2010.15 Kể từ năm 2006, hai nước đã tiến hành ít nhất chín cuộc tuần tra chung tại Vịnh Bắc Bộ, và vào tháng Tám 2010 đã tham gia vào một cuộc diễn tập hải quân phi tác chiến song phương trên Biển Đông.26
Để thắt chặt hơn nữa các mối quan hệ an ninh, vào tháng Sáu 2012, Bộ trưởng Panetta đã thực hiện chuyến thăm lần đầu tiên bởi một Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ kể từ sau khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam tới căn cứ Hải quân Mỹ trước đây tại Vịnh Cam Ranh. Trên tàu USS Richard E. Byrd, ông Panetta tuyên bố “quyền tiếp cận của các tàu hải quân Mỹ tới cơ sở này là một thành tố quan trọng trong mối quan hệ (Mỹ – Việt) và chúng tôi nhận thấy ở đây tiềm năng rất lớn trong tương lai.”27 Sau đó ông cũng phát biểu tại một cuộc họp báo chung về tiềm năng để nâng quan hệ quân sự Mỹ – Việt lên “một tầm cao mới” trong các lĩnh vực an ninh hàng hải, các cuộc viếng thăm của tàu hải quân, các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai, và các hoạt động gìn giữ hòa bình.28 Có thể thấy Mỹ cũng có rất nhiều hoạt động tương tự như trên để củng cố quan hệ an ninh với một số cường quốc đang lên trong khu vực như Ấn Độ, Indonesia, và Singapore.
Nếu xu hướng hiện tại tiếp diễn, Trung Quốc cũng sẽ phải đối diện với việc tăng cường can dự giữa Mỹ và Myanmar, mà ở một thời điểm nhất định sẽ bao gồm các cuộc thảo luận về nội dung và thời gian tiến hành quan hệ quân sự giữa hai nước. Trong một bước đi tiến tới mục tiêu này, các quan chức Myanmar lần đầu tiên đã tham gia cuộc tập trận thường niên Cobra Gold giữa Mỹ với Thái Lan với tự cách quan sát viên vào tháng Hai 2013.29 Bên cạnh các hoạt động về an ninh, Mỹ cũng nỗ lực tăng cường các hoạt động ngoại giao và kinh tế tại Châu Á, bao gồm triển vọng phát triển hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thúc đẩy hợp tác với ASEAN, và tăng cường hỗ trợ phát triển tại Đông Nam Á. Bắc Kinh sẽ không nhìn nhận những hành động này một cách thiện cảm, và khi xét ở mức độ nào đó những sáng kiến khá nhỏ của Mỹ cho đến nay đã tạo nên sự quan ngại và xác lập nên quan điểm về những ý đồ xấu của Mỹ, thì các hoạt động gần biên giới Trung Quốc hơn – như ở Philippines, Việt Nam, Ấn Độ, hoặc Myanmar – có khả năng sẽ gây ra những nghi ngờ lớn hơn từ phía Trung Quốc.
Tầm nhìn của Trung Quốc: “Một kiểu quan hệ mới”
Với một số hành động trong chiến dịch tái cân bằng của Mỹ, ngày càng có sự bất hòa giữa định hướng chính sách khu vực của Mỹ và quan điểm của Trung Quốc về những yếu tố tạo nên mối quan hệ ổn định Mỹ – Trung. Trong một động thái có thể được coi như một nỗ lực được điều phối cao độ và được các nhà lãnh đạo chủ chốt của Bắc Kinh hậu thuẫn, quan chức chính phủ Trung Quốc, tại những cuộc họp khác nhau và ở các cấp cao nhất, đã đề xuất ý kiến Mỹ và Trung Quốc nên hợp tác hướng tới “một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường.” Khái niệm này được đưa ra trong cuộc viếng thăm của Phó chủ tịch nước Tập Cận Bình tới Washington vào tháng Hai 2012 và sau đó được nhấn mạnh lại và thảo luận kỹ lưỡng hơn bởi các nhà lãnh đạo cấp cao nhất trong quan hệ song phương, bao gồm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, Ủy viên Quốc Vụ Đới Bỉnh Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Dương Khiết Trì, và Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Bắc Mỹ Thôi Thiên Khải.30
Nguồn gốc lý luận của ý tưởng này tương đối rõ ràng. Trong ít nhất mười năm qua, các học giả, các viện nghiên cứu tư vấn chính sách và các nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã tìm hiểu kỹ lưỡng lịch sử thăng trầm của các siêu cường.31 Và mặc dù cảnh báo về cuộc xâm lược của văn hóa Mỹ, các nhà chiến lược Trung Quốc lại tự do du nhập các học thuyết phương Tây về quan hệ quốc tế – như chủ nghĩa hiện thực và thuyết chuyển giao quyền lực – những tư tưởng cho rằng xung đột là không thể tránh khỏi giữa các cường quốc mới nổi và cường quốc hiện hữu.32 Theo đó, các nhà tư tưởng Trung Quốc có nhiệm vụ quan trọng là tìm ra cách thức đánh bại logic lịch sử này, đặc biệt là khi quá trình hiện đại hóa quân đội và sự trỗi dậy của Trung Quốc vẫn chưa hoàn thành. Ông Viên Bằng, Trợ lý Chủ tịch của Học viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc (CICIR), lập luận rằng “việc xây dựng một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường là cách duy nhất để ngăn chặn 2 nước khỏi một cuộc xung đột bạo lực như những siêu cường đã gặp phải trước đây”.33
Ý kiến này đã được thúc đẩy ngoài mong đợi nhờ một bài phát biểu vào tháng Ba 2012 tại Học viện Hòa bình Mỹ, trong đó Ngoại trưởng Clinton đã nhấn mạnh rằng Mỹ và Trung Quốc cần “một câu trả lời mới cho câu hỏi cũ là điều gì sẽ xảy ra nếu một cường quốc hiện hữu đối mặt với một cường quốc mới nổi.”34 Bỏ qua nội dung thực chất của bài phát biểu trong đó cảnh báo Trung Quốc không nên trở thành “một bên tham gia mang tính chọn lọc nguy hiểm” trong các vấn đề chính trị quốc tế, giới ngoại giao Trung Quốc đã coi dòng chữ ngắn ngủi này như là một chứng cứ chứng minh ý kiến này bắt đầu được tiếp nhận ở Washington. Các quan chức Trung Quốc cũng viện dẫn một cuộc họp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G-20 tại Los Cabos (Mexico) vào tháng Sáu 2012, trong đó Chủ tịch Hồ và Tổng thống Obama được cho là đã thảo luận nhu cầu cần phải có một kiểu quan hệ song phương mới.35 Vào tháng Bảy, Phó chủ tịch nước lúc đó là Tập Cận Bình đã phát biểu tại trường Đại học Thanh Hoa, nơi ông từng theo học, rằng “Trung Quốc và Mỹ đang chủ động nghiên cứu một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường.”36
Dòng quan điểm của Trung Quốc xung quanh vấn đề “kiểu quan hệ mới” chứa đựng một số yếu tố tích cực, miêu tả các mục tiêu chung trong mối quan hệ song phương đã được liên tục và công khai làm rõ bởi cả hai phía. Mỹ tán thành ý kiến tránh kiểu cạnh tranh một mất một còn (zero-sum) và nhu cầu cần tích cực hợp tác để tránh được thế lưỡng nan an ninh ngày càng gia tăng. Hơn nữa, việc mở rộng lĩnh vực hợp tác và tăng cường trao đổi song phương là các mục tiêu chính trong chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Tuy nhiên, xét về tổng thể, ý tưởng này là một viên thuốc độc cho Mỹ, căn cứ trên quan điểm của Trung Quốc về cách thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu chung này mà theo Thứ trưởng Ngoại giao Thôi Thiên Khải là cần “loại bỏ các trở ngại” và “thỏa hiệp lợi ích lẫn nhau.”37 Giới quan chức Trung Quốc không nhìn nhận đây là một quá trình có đi có lại, mà thay vào đó là ý kiến cho rằng Mỹ – được cho là nguyên nhân chủ yếu gây ra những nghi ngờ và xung đột – phải đơn phương đáp ứng các yêu cầu của Trung Quốc. Ông Thôi (được cử làm đại sứ Trung Quốc tại Mỹ vào tháng Tư 2013) đã lập luận rằng “Trung Quốc chưa bao giờ có bất kỳ hành động nào làm phương hại lợi ích cốt lõi và các mối quan tâm chủ chốt của Mỹ, nhưng những gì mà Mỹ đã thực hiện trong các vấn đề liên quan đến lợi ích cốt lõi và quan trọng cũng như các mối quan tâm chính của Trung Quốc lại không được thỏa đáng.”38 Ví dụ, liên quan đến những bất ổn tại Biển Đông, ông Thôi nói rằng “Trung Quốc không phải là nước gây ra các vấn đề, và càng không phải là bên gây ra các nguy hại. Thay vào đó, Trung Quốc là một nạn nhân bị tấn công bởi những nguy hại đó.”39
Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đã kêu gọi Mỹ nói đi đôi với làm và hiện thực hóa các tuyên bố hình thức của mình về việc tìm kiếm một mối quan hệ đối tác hợp tác với Trung Quốc.40 Điều này đồng nghĩa với việc kiểm soát các hành động mà Bắc Kinh cho là đi ngược lại với lợi ích của Trung Quốc và hủy hoại niềm tin chiến lược chung giữa hai quốc gia. Kiểu quan hệ mới mà Trung Quốc đang kêu gọi là kiểu quan hệ mà trong đó Mỹ phải ngưng việc bán vũ khí cho Đài Loan, từ bỏ nỗ lực tăng cường hiện diện của quân đội Mỹ tại Châu Á, gỡ bỏ kiểm soát hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, rút lại các dàn xếp an ninh với các đồng minh và đối tác trong khu vực (đặc biệt với các nước đang có tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp biển với Trung Quốc), dỡ bỏ hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường, và chấm dứt các hoạt động trinh sát trên biển và trên không xung quanh Trung Quốc.
Thậm chí nếu một ai đó coi danh sách này nhiều tham vọng hơn cả dự kiến, thì Mỹ cũng không có sẵn các quân bài mặc cả thay thế để xoa dịu sự bất ổn ở Trung Quốc. Hầu hết các quân bài này là những yếu tố bền vững trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ và khó có thể thay đổi chỉ để giải quyết những lo lắng của Trung Quốc. Hơn nữa, có rất ít bằng chứng Trung Quốc sẽ làm bất cứ điều gì khác ngoài đòi hỏi nhượng bộ của Mỹ và tiếp tục thúc ép nhiều nhượng bộ hơn nữa. Ngôn ngữ cụ thể về “kiểu quan hệ mới” phần lớn không ăn nhập gì ở đây. Vấn đề lớn nhất cho tương lai quan hệ Mỹ – Trung là Mỹ khó có thể thực hiện được các đòi hỏi thậm chí là tối thiểu mà Bắc Kinh cho là cần thiết để củng cố niềm tin chiến lược và mang lại phương thuốc an ninh khu vực thỏa đáng cho Trung Quốc.
Lý giải sự bất an của Trung Quốc
Các chính sách ngoại giao của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ phản ánh các nguyên tắc “giấu mình chờ thời”, theo đuổi chính sách ngoại giao kiềm chế, và coi các thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là thời kỳ cơ hội chiến lược để tập trung chủ yếu vào phát triển trong nước.41 Tuy nhiên, chiến lược này dựa trên niềm tin ở Bắc Kinh rằng cam kết của Trung Quốc đối với con đường “trỗi dậy hòa bình” sẽ mang lại cho đất nước sự thịnh vượng và an ninh tốt hơn, một giả định đang ngày càng bị nghi ngờ ở Bắc Kinh.42
Các nhà phân tích Mỹ đã đúng khi khẳng định cho đến nay các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục thừa nhận tầm quan trọng của việc theo đuổi mối quan hệ Mỹ – Trung mang tính xây dựng.43 Tuy nhiên, đặc biệt với việc Trung Quốc bước ra khỏi thời kỳ hướng nội gắn với quá trình chuyển giao quyền lãnh đạo mười năm một lần, một loạt các viễn cảnh tiềm năng – bao gồm sự chững lại của kinh tế Trung Quốc, sự chia rẽ chính trị trong nước về tốc độ và định hướng cải cách kinh tế, sự gia tăng đột ngột của chủ nghĩa dân tộc vì những thách thức bên ngoài – có thể làm tăng chi phí chính trị của các nhà lãnh đạo Trung Quốc trong việc để mối quan hệ Mỹ – Trung kéo dài mãi tình trạng hiện tại. Mối nguy hiểm trong những năm tới là sự can dự sâu sắc hơn của Mỹ tại Châu Á và các nhận thức đi kèm ở Trung Quốc có thể khuyếch đại những quan điểm vốn đã hiện hữu ở Bắc Kinh cho rằng diễn biến các vấn đề hiện tại trong khu vực đang đặt Trung Quốc vào một thế bị bao vây và một môi trường an ninh ngày càng xấu đi.44
Không thể xác định chính xác cách mà Bắc Kinh sẽ ứng phó, nhưng thật khó để tưởng tượng rằng Mỹ sẽ được hưởng lợi từ việc Trung Quốc giảm cam kết đối với quan hệ với Mỹ. Hiện đại hóa quân đội nhanh chóng hơn, phát triển các khối ngoại giao và thương mại không bao gồm Mỹ, thái độ xác quyết ở vùng biển xung quanh, phát triển các các mối quan hệ an ninh rõ ràng với các đối tác khu vực, tích cực thực hiện các cuộc xâm nhập mạng vào nước Mỹ, và các biện pháp thương mại ngày càng mang tính phân biệt mạnh mẽ nằm trong số những chính sách mà Bắc Kinh có thể theo đuổi. Thậm chí nếu Trung Quốc coi các lựa chọn trong những lĩnh vực này là tương đối hạn chế và rốt cuộc là không đáng mong muốn, thì nước này vẫn có thể cản trở những nỗ lực của Mỹ trong khu vực. Mặc dù hành vi của Trung Quốc gây rắc rối trong các vấn đề khu vực, từ vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông cho tới vấn đề Triều Tiên, Myanmar, và ASEAN, nhưng chắc chắn Bắc Kinh còn có thể gây thêm nhiều rắc rối hơn nữa nếu nước này nhận thấy một sự đối đầu một mất một còn với Mỹ, tạo nên một cuộc cạnh tranh không khoan nhượng để giành ảnh hưởng tại Châu Á. Việc ngăn chặn viễn cảnh này – cũng như một cuộc đại chiến có thể đi kèm – là một trong số những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Có những lĩnh vực cạnh tranh thực tế và đáng kể giữa Mỹ và Trung Quốc, và việc xây dựng cấu trúc quan hệ để quản lý các lĩnh vực này là một định hướng hợp lý hơn là việc tin rằng chúng có thể được giải quyết thông qua việc trấn an hoặc bằng cách tăng cường niềm tin lẫn nhau. Với nỗ lực tái cân bằng đang được xúc tiến, và việc Mỹ không sẵn sàng (với điều kiện hiện tại) thực hiện hành động nhượng bộ mà Bắc Kinh đang kêu gọi, Washington cần phải đưa ra các chính sách Châu Á của mình để giải quyết những lo ngại và nghi ngờ của Bắc Kinh. Việc này hoàn toàn có thể hiểu, nếu không muốn nói thẳng ra, là tạo nên những can dự để tập trung hơn vào việc đặt nền tảng thể chế cho việc quản lý các cuộc khủng hoảng. Đối thoại An ninh Chiến lược (SSD) đã tạo ra một diễn đàn quan trọng để thực hiện mục tiêu đó bằng cách quy tụ các nhà lãnh đạo quân sự và dân sự Trung Quốc cùng các đồng sự Mỹ để thảo luận các vấn đề an ninh nhạy cảm song phương và khu vực.
Cùng với đó, các nhà hoạch định chính sách Mỹ cuối cùng sẽ phải chấp nhận thực tế rằng đối thoại và sự trấn an chỉ có hiệu quả đến thế thôi. Các nguồn gốc trong nước và quốc tế của các lợi ích cũng như sự bất an của Trung Quốc vượt xa những quyết định chính sách ngắn hạn của Washington. Chấp nhận hiện thực này, Mỹ phải từ bỏ ý kiến cho rằng quan hệ Mỹ – Trung là “mối quan hệ song phương quan trọng nhất trên thế giới”, và phải chống lại bình luận thường được đưa ra rằng “hầu như không có thách thức toàn cầu nào có thể giải quyết được nếu không có hợp tác Mỹ-Trung.”45 Không có tuyên bố nào nêu trên là hoàn toàn chính xác, và cả hai cùng tạo ra những mong đợi viển vông, gây nên sự thất vọng hay phấn khích không cần thiết, và cuối cùng sẽ tạo nên sự bất đồng song phương lớn hơn.
Đánh giá lại sự can dự
Đa dạng hóa và tăng cường chiến lược tái cân bằng
Chú thích
Xem toàn bộ nội dung văn bản tại đây: Tai can bang sang CA voi mot TQ bat an.pdf
Biên dịch: Dương Thị Thu Hương | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp
Download: Tai can bang sang CA voi mot TQ bat an.pdf
Trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Obama, một trong những ưu tiên hàng đầu trong chính sách ngoại giao của Mỹ là tiếp tục chuyển sự quan tâm và đầu tư các nguồn lực vào khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Mặc dù nhiều nước trong khu vực hoan nghênh tái cam kết này, chiến lược “xoay trục” sang Châu Á của Mỹ khiến Trung Quốc ngày càng lo ngại về những ý định của Mỹ.1 Những nỗ lực của Mỹ trong việc mở rộng lực lượng quân sự ở Châu Á, tăng cường quan hệ an ninh với các đồng minh và đối tác, và nâng cao vai trò của các thể chế khu vực khiến nhiều quan chức Bắc Kinh lo ngại là nhằm mục đích hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và coi đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự bất ổn trong khu vực cũng như sự suy thoái môi trường chiến lược của Trung Quốc.
Trong những năm tới, cảm giác bất an của Trung Quốc có khả năng sẽ gia tăng hơn nữa khi Mỹ tiếp tục tăng cường sự can dự ngoại giao, kinh tế, và quân sự của mình ở Châu Á. Việc này sẽ hạn chế khả năng hợp tác Mỹ – Trung trong các vấn đề địa chính trị và làm căng thẳng thêm mối quan hệ song phương của hai nước, khiến các nhà hoạch định chính sách của Washington đau đầu với nhiệm vụ quan trọng – vừa duy trì ổn định mối quan hệ Mỹ – Trung đồng thời tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo trong nỗ lực tái cân bằng. Cho dù không thể đạt được các bước đột phá và kết quả ngoại giao quan trọng, việc không ngừng cam kết can dự cấp cao với Bắc Kinh là cần thiết để đối phó với những cuộc khủng hoảng không thể tránh được. Hơn nữa, đứng trên quan điểm khu vực rộng hơn, việc tiếp tục hợp tác với Trung Quốc là một nhân tố quan trọng trong việc hiện thực hóa chiến lược tái cân bằng và đảm bảo việc nâng cao lợi ích của Mỹ ở Châu Á.
Đồng thời, các nhà hoạch định chính sách của Mỹ cũng cần gắn kết tốt hơn bản chất và nội dung của chiến lược, để phát triển hơn nữa, với các nguồn lực tương xứng, các yếu tố văn hóa, ngoại giao, và kinh tế trong nỗ lực tái cân bằng và cuối cùng để chứng tỏ chính sách Châu Á của Mỹ không chỉ mang lại lợi ích về vị thế chiến lược tương xứng cho Mỹ, mà còn mang lại lợi ích cho toàn khu vực. Mỹ đã và sẽ tiếp tục tập trung vào Châu Á, tuy nhiên việc thực hiện cần phải tính đến sự bất an của Trung Quốc để đạt được mục tiêu mà chiến lược tái cân bằng đã đặt ra.
Hội chứng bất an của Trung Quốc
Tháng Tám vừa rồi tại Bắc Kinh, một đại tá trong Quân đội Giải Phóng Nhân dân (PLA) đã nói với một đoàn chuyên gia từ một viện nghiên cứu tư vấn chính sách của Mỹ rằng: “Nếu Mỹ trải qua sự kiện Trân Châu Cảng và Sự kiện 11 Tháng Chín, thì Trung Quốc cũng có sự kiện năm 1999”. Sự kiện này ám chỉ điều nhiều người Trung Quốc tin rằng vụ đánh bom của Mỹ vào Đại sứ quán Trung Quốc tại Belgrade trong suốt chiến dịch không kích của NATO ở Serbia là một lời cảnh báo có chủ ý rằng Bắc Kinh không nên thách thức sự thống trị của Mỹ trên trường chính trị quốc tế. Nghe có vẻ kỳ quặc, nhưng so sánh này đã minh họa nhận thức phổ biến rằng Mỹ đang cố gắng kìm chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và duy trì bá quyền của Mỹ trong khu vực. Mặc dù Trung Quốc từ lâu đã có các quan ngại và xây dựng thuyết âm mưu về những nỗ lực của Mỹ nhằm làm suy yếu và bao vây Trung Quốc, những nhận thức này ngày càng phổ biến ở Bắc Kinh.2 Một bài xã luận của tờ Nhân dân Nhật báo, tiền tuyến của các bài bình luận bán chính thức về chính sách đối ngoại của Mỹ và chiến lược tái cân bằng, đã miêu tả chiến lược của Mỹ tại Châu Á là “đặc điểm nổi bật của tình trạng đối đầu”.3
Công luận của Trung Quốc, mặc dù rất khó để chứng thực, nhưng dường như cũng ngày càng thể hiện sự nghi ngờ Mỹ. Trung tâm Nghiên cứu Pew nhận thấy tỷ lệ người Trung Quốc trả lời coi quan hệ Mỹ – Trung là thù địch tăng từ 8% năm 2010 lên đến 26% năm 2012.4 Quan điểm này không chỉ được lan truyền trong cộng đồng, các tờ báo theo chủ nghĩa dân tộc và các tiểu blog mà còn được chia sẻ rộng rãi trong giới quan chức chính phủ Trung Quốc, các học giả, và các chiến lược gia trong các viện nghiên cứu tư vấn chính sách. Ông Vương Tập Tư, trưởng Khoa Nghiên cứu Quốc tế thuộc Đại học Bắc Kinh, cũng là một chuyên gia hàng đầu về quan hệ Mỹ – Trung, cho rằng trong những năm gần đây Trung Quốc càng tin rằng mục tiêu cuối cùng của Mỹ trong các vấn đề thế giới là để duy trì quyền bá chủ và thống trị của mình, do đó, Washington sẽ nỗ lực để ngăn chặn nhóm nước mới nổi, đặc biệt là Trung Quốc, đạt được các mục tiêu và tăng cường vị thế của họ.5
Giống như tham gia vào bài kiểm tra Rorschach (một dạng bài kiểm tra tâm lý, trong đó bệnh nhân phải diễn giải một bức hình được vẽ theo kiểu các chấm mực loang – ND), các nhà phân tích Trung Quốc cho rằng các chính sách của Mỹ ở Châu Á giống như một chuỗi các chấm mực loang đang cuốn vào nhau, tạo nên bức tranh xám xịt thể hiện các ý đồ của Mỹ. Những hoạt động đó bao gồm tăng cường quan hệ an ninh của Mỹ với các đồng minh hiệp ước, bao gồm Nhật Bản, Hàn Quốc, và Philippines; cải thiện quan hệ với nhóm nước mới nổi như Indonesia và Việt Nam; tăng cường sự can dự của Mỹ vào các thể chế lấy ASEAN làm nòng cốt; tuyên bố những lợi ích quốc gia của Mỹ ở Biển Đông; hỗ trợ hiệp định thương mại Đối tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP); tái can dự vào Myanmar; và triển khai sự hiện diện luân phiên của lực lượng thủy quân lục chiến Mỹ tại Darwin, Australia. Cùng với đó, các nhà tư tưởng hàng đầu Trung Quốc coi những hành động này là làm suy yếu an ninh Trung Quốc và ngày càng cho rằng căn nguyên của cách tiếp cận dường như được điều phối này của Mỹ là nhằm hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc.
Ngoài những ấn tượng cảm tính đơn thuần về những ý đồ xấu xa của Mỹ, có hai lập luận liên quan – thường được pha trộn không chính xác – hình thành nên cơ sở cho các cáo buộc của Trung Quốc về cách tái cam kết của Mỹ tại Châu Á đang gây ra bất ổn cho an ninh khu vực như thế nào. Lập luận thứ nhất là Mỹ đang chủ động kích động xung đột giữa Trung Quốc và các nước khác trong khu vực (bao gồm Philippines, Việt Nam, và Nhật Bản) bằng cách “khuấy động” các vấn đề gây chia rẽ như vấn đề Biển Đông, và bằng cách chủ động gây sức ép và khuyến khích các nước chống lại Trung Quốc.6 Theo lập luận này, Mỹ châm ngòi cho các cuộc khủng hoảng để hạn chế sự trỗi dậy của Trung Quốc và tạo cơ hội cho quân đội Mỹ tham gia nhiều hơn vào các vấn đề an minh của khu vực.7 Trong chuyến thăm Bắc Kinh của Ngoại trưởng Mỹ Clinton vào Tháng Chín 2012, Tân Hoa Xã đã viết một bài bình luận kêu gọi Mỹ “ngừng phá rối vụng trộm và giật dây phía sau các quốc gia trong khu vực.”8 Đánh giá thứ hai của Trung Quốc, mang nhiều sắc thái hơn, cho rằng những tuyên bố và hành động gần đây của Mỹ tại Châu Á, thậm chí dù không cố ý, đang khuyến khích các nước trong khu vực tin rằng họ có thể thách thức Trung Quốc nếu có Mỹ bảo hộ. Các nhà phân tích Trung Quốc cho rằng: nguyên nhân khiến một số nước thoải mái như vậy có thể liên quan đến việc điều chỉnh địa chiến lược của Mỹ.”9
Sự tức giận của Trung Quốc về chiến lược tái cân bằng của Mỹ tập trung vào vấn đề Biển Đông, nơi sáu chính phủ yêu sách một loạt các cấu tạo địa chất và các vùng nước xung quanh trong khu vực ngư trường được cho là giàu dầu khí. Trung Quốc nhiều lần tuyên bố “chủ quyền không thể chối cãi” trên biển, phân định yêu sách trên các bản đồ chính thức bằng đường chín đoạn trải dài cách xa Trung Quốc đại lục, uốn khúc dọc bờ biển của Việt Nam, Malaysia, Brunei, Philippines, và Đài Loan.10 Vì tìm cách duy trì tối đa ảnh hưởng lên từng quốc gia tranh chấp riêng lẻ, Trung Quốc đã tức giận với những tuyên bố lặp đi lặp lại của các quan chức Mỹ, bắt đầu từ sự can thiệp của Ngoại trưởng Clinton tại Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) năm 2010 tại Hà Nội, nêu rõ các lợi ích quốc gia của Mỹ tại Biển Đông, bao gồm quyền tự do đi lại trên biển và tôn trọng luật pháp quốc tế.11 Bắc Kinh đã phản đối những nỗ lực của Mỹ trong việc phòng ngừa và giải quyết các khủng hoảng trong khu vực bằng cách tăng cường các luật lệ và thể chế khu vực. Sau khi Bộ Ngoại giao Mỹ ban hành thông cáo báo chí vào tháng Tám 2012 thể hiện sự quan ngại đối với một số hành động cụ thể của Trung Quốc tại Biển Đông, cơ quan ngôn luận hàng đầu của Đảng Cộng Sản là tờ Nhân dân Nhật báo đã yêu cầu Washington “im lặng”, buộc tội Mỹ là kẻ “châm ngòi” cho sự chia rẽ.12 Phản ứng chính thức của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã chỉ ra rằng “người ta không thể không nghi ngờ những ý định thật sự của Mỹ”.13
Cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất ở Biển Đông vào năm ngoái bắt đầu từ cuộc đối đầu giữa Bắc Kinh và Manila đối với bãi cạn Scarborough vào tháng Tư 2012 khi Phillipines đã bắt giữ 8 tàu đánh cá của Trung Quốc tại vùng biển tranh chấp. Trung Quốc tức giận khi Phillipines đã sử dụng tàu hải quân (thay vì tàu thi hành pháp luật trên biển) để bắt giữ ngư dân, và tức giận hơn khi biết con tàu đó là chiến hạm BRP Gregorio del Pilar – một tàu chiến của lực lượng tuần duyên Mỹ không được sử dụng nữa và được Mỹ chuyển giao cho Phillipines vào tháng Năm 2011. Trong những tháng tiếp theo, khi khủng hoảng kéo dài, các nhà ngoại giao Trung Quốc đã liên tiếp buộc tội Mỹ không những giữ thái độ thiên vị mà còn khuyến khích Philippines có thêm các hành động khiêu khích. Một chuỗi các sự việc trong suốt thời kỳ khủng hoảng càng làm Trung Quốc quan ngại bao gồm cuộc diễn tập quân sự Balikatan giữa Mỹ – Philippines vào tháng Tư, tàu ngầm vận hành bằng năng lượng hạt nhân USS North Carolina cập cảng tại Vịnh Subic vào tháng Năm, và chuyến thăm của Tổng thống Benigno Aquino tới Wasington vào tháng Sáu. Các quan chức Trung Quốc cho rằng những hoạt động này gia tăng căng thẳng và kích động Philippines duy trì cuộc đối đầu với Trung Quốc. Trong một cuộc phỏng vấn với tờ The Nation của Thái Lan vào tháng Sáu, Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Phó Oánh đã thể hiện sự lo ngại của Trung Quốc rằng “Trong bối cảnh các thay đổi đang diễn ra trong môi trường tổng thể ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, những vấn đề và khác biệt này dường như được thổi phồng lên, và thậm chí còn được sử dụng để biện minh cho các chính sách hoặc hành động nhất định.”14
Giữa bối cảnh áp lực liên tiếp trên Biển Đông, Trung Quốc cũng chứng kiến những sóng gió tương đương ở các tranh chấp lãnh thổ tại biển Hoa Đông với Nhật Bản. Các nhà chiến lược của Bắc Kinh cho rằng Mỹ lại một lần nữa, với chủ tâm, tạo thêm một nguồn bất ổn nữa nơi cửa ngõ của Trung Quốc. Trong nhiều thập kỉ, những căng thẳng đã âm ỉ giữa Trung Quốc và Nhật Bản liên quan đến vấn đề chủ quyền của quần đảo Senkaku, là cửa ngõ cho các tuyến đường hàng hải quan trọng, ngư trường và các mỏ dầu tiềm năng. Căng thẳng bắt đầu vào tháng Tư 2010 khi Thống đốc Tokyo Shintaro Ishihara tuyên bố mục tiêu của ông là mua ba hòn đảo thuộc sở hữu tư của một công dân Nhật Bản. Nhiều quan chức của Bắc Kinh nhận thấy âm mưu của Mỹ đằng sau kế hoạch đó, một phần bởi vì ý định ban đầu của Thống đốc Ishihara được công bố trong một bài phát biểu tại Heritage Foundation, một tổ chức tư vấn chính sách bảo thủ tại Washington, D.C. Những sự kiện sau đó lại càng làm cho Trung Quốc nghi ngờ. Ví dụ, khi khủng hoảng leo thang sang mùa thu năm 2012, các quan chức Mỹ nhắc lại tuyên bố của Ngoại trưởng Clinton vào tháng Mười 2010 rằng Hiệp ước Anh ninh và Hợp tác Chung vốn quy định Mỹ phải bảo vệ Nhật Bản trong trường hợp bị tấn công có bao gồm cả quần đảo Senkaku.15 Thêm vào đó, trong thời gian Bộ trưởng Panetta viếng thăm Tokyo vào tháng Tám 2012, Bộ Quốc phòng Mỹ đã tuyên bố Mỹ sẽ lắp đặt thêm một radar phòng thủ tên lửa X-Band ở phía nam Nhật Bản. Trung Quốc cho rằng đây một nỗ lực để ngăn chặn và có thể làm giảm hiệu quả chương trình răn đe hạt nhân của nước này.
Bắc Kinh gần như không chấp nhận cách giải thích của Mỹ rằng những hành động này không nhằm vào Trung Quốc. Giáo sư Thời Ân Hoành (Shi Yinhong), giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Hoa Kỳ tại Khoa Nghiên cứu Quốc tế – Đại học Nhân Dân, đã nhấn mạnh rằng “hệ thống phòng thủ tên lửa chung cố ý khuyến khích Nhật Bản giữ lập trường gây hấn trong tranh chấp tại Đảo Điếu Ngư. Đó là một thông điệp tiêu cực gửi tới Trung Quốc. Nhật Bản sẽ không thể gây hấn như thế nếu không có sự hỗ trợ và hành động của Mỹ.”16 Cũng có chung quan điểm, Ông Chen Jian, nguyên Phó Tổng Thư ký Liên Hợp Quốc và nguyên đại sứ Trung Quốc tại Nhật Bản, trong một bài phát biểu vào tháng Mười 2012 tại Hồng Kông đã nói rằng nhiều người nhìn nhận vấn đề tranh chấp các đảo là do “Mỹ đặt bom hẹn giờ cho những căng thẳng giữa Trung Quốc và Nhật Bản.”17
Chiến lược tái cân bằng xa hơn trong thời gian tới
Những sáng kiến gần đây của Mỹ hướng tới Châu Á tất nhiên chưa phải là đỉnh cao của việc thực hiện chiến lược xoay trục sang Châu Á. Thay vào đó, sẽ phù hợp hơn nếu coi đó là những bước đi đầu tiên và cơ bản trong một dự án kéo dài nhiều thập kỷ từ đó làm cơ sở để xây dựng nhiều sáng kiến hơn về quân sự, văn hóa, ngoại giao và kinh tế. Tài liệu hướng dẫn chiến lược tháng Một 2012 của Bộ Quốc phòng Mỹ thông báo Mỹ “sẽ cần tái cân bằng sang khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.”18 Trong bài phát biểu tại Đối thoại Shangri-La tại Singapore vào tháng Sáu 2012, Bộ trưởng Quốc phòng Panetta nhấn mạnh lại thông điệp này và miêu tả các hành động cụ thể mà Mỹ sẽ làm để thực hiện cam kết mang lại “quan hệ đối tác lâu dài hơn và sâu sắc hơn trong nỗ lực tăng cường an ninh và phồn thịnh cho khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.”19
Trong thông báo được trích dẫn nhiều nhất của mình, ông Panetta tuyên bố công khai rằng “Tới năm 2020, Hải quân Mỹ sẽ bố trí lại lực lượng ở Thái Bình Dương và Đại Tây Dương với tỉ lệ lần lượt ở hai đại dương là 60/40 thay vì tỉ lệ ngang bằng như hiện nay.”20 Ông cũng nhấn mạnh rằng Mỹ đầu tư vào các hệ thống để hóa giải chiến lược chống tiếp cận/ chống xâm nhập khu vực (A2/AD) của Trung Quốc (bao gồm máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm, tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia, năng lực tác chiến điện tử, và vũ khí có độ chính xác cao), cũng như các hệ thống nhằm hóa giải vấn đề khoảng cách địa lý xa xôi mà các nhà hoạch định Mỹ gặp phải tại Tây Thái Bình Dương (bao gồm máy bay tiếp dầu trên không, máy bay ném bom loại mới, tàu tuần tra tiên tiến và máy bay chiến đấu săn ngầm).21 Ngoài trang bị vũ khí, ông Panetta cũng nói rằng Mỹ sẽ tiếp tục phát triển các khái niệm tác chiến mới – bao gồm Khái niệm Tiếp cận Chiến dịch Hỗn hợp và khái niệm Tác chiến không – hải – để đối phó với “những thách thức đặc biệt” ở Châu Á – Thái Bình Dương.22
Về lĩnh vực an ninh, tương lai của chiến lược tái cân bằng sẽ không chỉ bao gồm quá trình hiện đại hóa của quân đội Mỹ mà còn có sự phát triển và đa dạng hóa hơn nữa sự phân bố lực lượng quân đội Mỹ tại Châu Á. Quan chức chính phủ Obama đã khẳng định quân đội Mỹ đang tìm kiếm sự hiện diện và các dàn xếp tiếp cận mới trong khu vực “được phân bổ rộng khắp khu vực, hoạt động ổn định lâu dài, và bền vững về chính trị.”23 Tháng Ba 2012, tờ Washington Post công bố bản đồ Đông Nam Á chỉ ra một số địa điểm hoạt động tiềm năng cho quân đội Mỹ.24 Những địa điểm này có thể bao gồm việc triển khai luân phiên thủy quân lục chiến Mỹ tại Philippines, trong đó có các căn cứ cho máy bay giám sát và tăng cường các lượt tàu chiến viếng thăm; các kế hoạch để đặt 4 tàu chiến duyên hải của Hải quân Mỹ tại Singapore; nâng cấp một sân bay cho máy bay giám sát P-8 và máy bay không người lái Global Hawl trên đảo Cocos của Australia; có thể mở rộng căn cứ chính của Hải quân Hoàng gia Australia tại Tây Australia (căn cứ HMAS Stirling tại Perth) để đáp ứng các cuộc viếng thăm của tàu sân bay Mỹ, các tàu chiến khác, và tàu ngầm chiến đấu; việc triển khai luân phiên 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ tại Darwin, Australia; và một căn cứ mới cho hạm đội Australia tại Brisbane, Australia, có thể đáp ứng các cuộc viếng thăm của tàu chiến và tàu ngầm Mỹ. Mặc dù ngân sách và thực tế chính trị của Washington và khu vực sẽ kiềm chế hoặc làm chậm các kế hoạch này, nhưng ít nhất một số kế hoạch có thể được triển khai theo những cách sẽ khiến Bắc Kinh lo lắng.
Ngoài ra còn có khả năng Mỹ tăng cường quan hệ an ninh với các đối tác trong khu vực bên cạnh các đồng minh truyền thống, bao gồm những nước láng giềng hay những nước có tranh chấp lãnh thổ và biển với Trung Quốc. Ví dụ, nằm giáp ranh với Trung Quốc ở phía Nam, Việt Nam thường tiếp đón các cuộc viếng thăm cấp cao từ Mỹ, bao gồm Đối thoại Quốc phòng, An ninh và Chính trị, được bắt đầu bởi Bộ Ngoại giao Mỹ và Bộ Ngoại giao Việt Nam năm 2008, và Đối thoại Chính sách Quốc phòng, một kênh cấp cao cho các cuộc thảo luận trực tiếp giữa hai quân đội được tổ chức lần đầu tiên vào năm 2010.15 Kể từ năm 2006, hai nước đã tiến hành ít nhất chín cuộc tuần tra chung tại Vịnh Bắc Bộ, và vào tháng Tám 2010 đã tham gia vào một cuộc diễn tập hải quân phi tác chiến song phương trên Biển Đông.26
Để thắt chặt hơn nữa các mối quan hệ an ninh, vào tháng Sáu 2012, Bộ trưởng Panetta đã thực hiện chuyến thăm lần đầu tiên bởi một Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ kể từ sau khi kết thúc Chiến tranh Việt Nam tới căn cứ Hải quân Mỹ trước đây tại Vịnh Cam Ranh. Trên tàu USS Richard E. Byrd, ông Panetta tuyên bố “quyền tiếp cận của các tàu hải quân Mỹ tới cơ sở này là một thành tố quan trọng trong mối quan hệ (Mỹ – Việt) và chúng tôi nhận thấy ở đây tiềm năng rất lớn trong tương lai.”27 Sau đó ông cũng phát biểu tại một cuộc họp báo chung về tiềm năng để nâng quan hệ quân sự Mỹ – Việt lên “một tầm cao mới” trong các lĩnh vực an ninh hàng hải, các cuộc viếng thăm của tàu hải quân, các hoạt động tìm kiếm và cứu nạn, hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thiên tai, và các hoạt động gìn giữ hòa bình.28 Có thể thấy Mỹ cũng có rất nhiều hoạt động tương tự như trên để củng cố quan hệ an ninh với một số cường quốc đang lên trong khu vực như Ấn Độ, Indonesia, và Singapore.
Nếu xu hướng hiện tại tiếp diễn, Trung Quốc cũng sẽ phải đối diện với việc tăng cường can dự giữa Mỹ và Myanmar, mà ở một thời điểm nhất định sẽ bao gồm các cuộc thảo luận về nội dung và thời gian tiến hành quan hệ quân sự giữa hai nước. Trong một bước đi tiến tới mục tiêu này, các quan chức Myanmar lần đầu tiên đã tham gia cuộc tập trận thường niên Cobra Gold giữa Mỹ với Thái Lan với tự cách quan sát viên vào tháng Hai 2013.29 Bên cạnh các hoạt động về an ninh, Mỹ cũng nỗ lực tăng cường các hoạt động ngoại giao và kinh tế tại Châu Á, bao gồm triển vọng phát triển hiệp định thương mại Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thúc đẩy hợp tác với ASEAN, và tăng cường hỗ trợ phát triển tại Đông Nam Á. Bắc Kinh sẽ không nhìn nhận những hành động này một cách thiện cảm, và khi xét ở mức độ nào đó những sáng kiến khá nhỏ của Mỹ cho đến nay đã tạo nên sự quan ngại và xác lập nên quan điểm về những ý đồ xấu của Mỹ, thì các hoạt động gần biên giới Trung Quốc hơn – như ở Philippines, Việt Nam, Ấn Độ, hoặc Myanmar – có khả năng sẽ gây ra những nghi ngờ lớn hơn từ phía Trung Quốc.
Tầm nhìn của Trung Quốc: “Một kiểu quan hệ mới”
Với một số hành động trong chiến dịch tái cân bằng của Mỹ, ngày càng có sự bất hòa giữa định hướng chính sách khu vực của Mỹ và quan điểm của Trung Quốc về những yếu tố tạo nên mối quan hệ ổn định Mỹ – Trung. Trong một động thái có thể được coi như một nỗ lực được điều phối cao độ và được các nhà lãnh đạo chủ chốt của Bắc Kinh hậu thuẫn, quan chức chính phủ Trung Quốc, tại những cuộc họp khác nhau và ở các cấp cao nhất, đã đề xuất ý kiến Mỹ và Trung Quốc nên hợp tác hướng tới “một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường.” Khái niệm này được đưa ra trong cuộc viếng thăm của Phó chủ tịch nước Tập Cận Bình tới Washington vào tháng Hai 2012 và sau đó được nhấn mạnh lại và thảo luận kỹ lưỡng hơn bởi các nhà lãnh đạo cấp cao nhất trong quan hệ song phương, bao gồm Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào, Ủy viên Quốc Vụ Đới Bỉnh Quốc, Bộ trưởng Ngoại giao Dương Khiết Trì, và Thứ trưởng Ngoại giao phụ trách Bắc Mỹ Thôi Thiên Khải.30
Nguồn gốc lý luận của ý tưởng này tương đối rõ ràng. Trong ít nhất mười năm qua, các học giả, các viện nghiên cứu tư vấn chính sách và các nhóm nghiên cứu Trung Quốc đã tìm hiểu kỹ lưỡng lịch sử thăng trầm của các siêu cường.31 Và mặc dù cảnh báo về cuộc xâm lược của văn hóa Mỹ, các nhà chiến lược Trung Quốc lại tự do du nhập các học thuyết phương Tây về quan hệ quốc tế – như chủ nghĩa hiện thực và thuyết chuyển giao quyền lực – những tư tưởng cho rằng xung đột là không thể tránh khỏi giữa các cường quốc mới nổi và cường quốc hiện hữu.32 Theo đó, các nhà tư tưởng Trung Quốc có nhiệm vụ quan trọng là tìm ra cách thức đánh bại logic lịch sử này, đặc biệt là khi quá trình hiện đại hóa quân đội và sự trỗi dậy của Trung Quốc vẫn chưa hoàn thành. Ông Viên Bằng, Trợ lý Chủ tịch của Học viện Quan hệ Quốc tế Đương đại Trung Quốc (CICIR), lập luận rằng “việc xây dựng một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường là cách duy nhất để ngăn chặn 2 nước khỏi một cuộc xung đột bạo lực như những siêu cường đã gặp phải trước đây”.33
Ý kiến này đã được thúc đẩy ngoài mong đợi nhờ một bài phát biểu vào tháng Ba 2012 tại Học viện Hòa bình Mỹ, trong đó Ngoại trưởng Clinton đã nhấn mạnh rằng Mỹ và Trung Quốc cần “một câu trả lời mới cho câu hỏi cũ là điều gì sẽ xảy ra nếu một cường quốc hiện hữu đối mặt với một cường quốc mới nổi.”34 Bỏ qua nội dung thực chất của bài phát biểu trong đó cảnh báo Trung Quốc không nên trở thành “một bên tham gia mang tính chọn lọc nguy hiểm” trong các vấn đề chính trị quốc tế, giới ngoại giao Trung Quốc đã coi dòng chữ ngắn ngủi này như là một chứng cứ chứng minh ý kiến này bắt đầu được tiếp nhận ở Washington. Các quan chức Trung Quốc cũng viện dẫn một cuộc họp bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G-20 tại Los Cabos (Mexico) vào tháng Sáu 2012, trong đó Chủ tịch Hồ và Tổng thống Obama được cho là đã thảo luận nhu cầu cần phải có một kiểu quan hệ song phương mới.35 Vào tháng Bảy, Phó chủ tịch nước lúc đó là Tập Cận Bình đã phát biểu tại trường Đại học Thanh Hoa, nơi ông từng theo học, rằng “Trung Quốc và Mỹ đang chủ động nghiên cứu một kiểu quan hệ mới giữa các siêu cường.”36
Dòng quan điểm của Trung Quốc xung quanh vấn đề “kiểu quan hệ mới” chứa đựng một số yếu tố tích cực, miêu tả các mục tiêu chung trong mối quan hệ song phương đã được liên tục và công khai làm rõ bởi cả hai phía. Mỹ tán thành ý kiến tránh kiểu cạnh tranh một mất một còn (zero-sum) và nhu cầu cần tích cực hợp tác để tránh được thế lưỡng nan an ninh ngày càng gia tăng. Hơn nữa, việc mở rộng lĩnh vực hợp tác và tăng cường trao đổi song phương là các mục tiêu chính trong chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Tuy nhiên, xét về tổng thể, ý tưởng này là một viên thuốc độc cho Mỹ, căn cứ trên quan điểm của Trung Quốc về cách thức tốt nhất để đạt được những mục tiêu chung này mà theo Thứ trưởng Ngoại giao Thôi Thiên Khải là cần “loại bỏ các trở ngại” và “thỏa hiệp lợi ích lẫn nhau.”37 Giới quan chức Trung Quốc không nhìn nhận đây là một quá trình có đi có lại, mà thay vào đó là ý kiến cho rằng Mỹ – được cho là nguyên nhân chủ yếu gây ra những nghi ngờ và xung đột – phải đơn phương đáp ứng các yêu cầu của Trung Quốc. Ông Thôi (được cử làm đại sứ Trung Quốc tại Mỹ vào tháng Tư 2013) đã lập luận rằng “Trung Quốc chưa bao giờ có bất kỳ hành động nào làm phương hại lợi ích cốt lõi và các mối quan tâm chủ chốt của Mỹ, nhưng những gì mà Mỹ đã thực hiện trong các vấn đề liên quan đến lợi ích cốt lõi và quan trọng cũng như các mối quan tâm chính của Trung Quốc lại không được thỏa đáng.”38 Ví dụ, liên quan đến những bất ổn tại Biển Đông, ông Thôi nói rằng “Trung Quốc không phải là nước gây ra các vấn đề, và càng không phải là bên gây ra các nguy hại. Thay vào đó, Trung Quốc là một nạn nhân bị tấn công bởi những nguy hại đó.”39
Trong bối cảnh đó, Trung Quốc đã kêu gọi Mỹ nói đi đôi với làm và hiện thực hóa các tuyên bố hình thức của mình về việc tìm kiếm một mối quan hệ đối tác hợp tác với Trung Quốc.40 Điều này đồng nghĩa với việc kiểm soát các hành động mà Bắc Kinh cho là đi ngược lại với lợi ích của Trung Quốc và hủy hoại niềm tin chiến lược chung giữa hai quốc gia. Kiểu quan hệ mới mà Trung Quốc đang kêu gọi là kiểu quan hệ mà trong đó Mỹ phải ngưng việc bán vũ khí cho Đài Loan, từ bỏ nỗ lực tăng cường hiện diện của quân đội Mỹ tại Châu Á, gỡ bỏ kiểm soát hàng xuất khẩu sang Trung Quốc, rút lại các dàn xếp an ninh với các đồng minh và đối tác trong khu vực (đặc biệt với các nước đang có tranh chấp lãnh thổ và tranh chấp biển với Trung Quốc), dỡ bỏ hệ thống phòng thủ tên lửa chiến trường, và chấm dứt các hoạt động trinh sát trên biển và trên không xung quanh Trung Quốc.
Thậm chí nếu một ai đó coi danh sách này nhiều tham vọng hơn cả dự kiến, thì Mỹ cũng không có sẵn các quân bài mặc cả thay thế để xoa dịu sự bất ổn ở Trung Quốc. Hầu hết các quân bài này là những yếu tố bền vững trong chiến lược an ninh quốc gia của Mỹ và khó có thể thay đổi chỉ để giải quyết những lo lắng của Trung Quốc. Hơn nữa, có rất ít bằng chứng Trung Quốc sẽ làm bất cứ điều gì khác ngoài đòi hỏi nhượng bộ của Mỹ và tiếp tục thúc ép nhiều nhượng bộ hơn nữa. Ngôn ngữ cụ thể về “kiểu quan hệ mới” phần lớn không ăn nhập gì ở đây. Vấn đề lớn nhất cho tương lai quan hệ Mỹ – Trung là Mỹ khó có thể thực hiện được các đòi hỏi thậm chí là tối thiểu mà Bắc Kinh cho là cần thiết để củng cố niềm tin chiến lược và mang lại phương thuốc an ninh khu vực thỏa đáng cho Trung Quốc.
Lý giải sự bất an của Trung Quốc
Các chính sách ngoại giao của Trung Quốc trong nhiều thập kỷ phản ánh các nguyên tắc “giấu mình chờ thời”, theo đuổi chính sách ngoại giao kiềm chế, và coi các thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21 là thời kỳ cơ hội chiến lược để tập trung chủ yếu vào phát triển trong nước.41 Tuy nhiên, chiến lược này dựa trên niềm tin ở Bắc Kinh rằng cam kết của Trung Quốc đối với con đường “trỗi dậy hòa bình” sẽ mang lại cho đất nước sự thịnh vượng và an ninh tốt hơn, một giả định đang ngày càng bị nghi ngờ ở Bắc Kinh.42
Các nhà phân tích Mỹ đã đúng khi khẳng định cho đến nay các nhà lãnh đạo Trung Quốc tiếp tục thừa nhận tầm quan trọng của việc theo đuổi mối quan hệ Mỹ – Trung mang tính xây dựng.43 Tuy nhiên, đặc biệt với việc Trung Quốc bước ra khỏi thời kỳ hướng nội gắn với quá trình chuyển giao quyền lãnh đạo mười năm một lần, một loạt các viễn cảnh tiềm năng – bao gồm sự chững lại của kinh tế Trung Quốc, sự chia rẽ chính trị trong nước về tốc độ và định hướng cải cách kinh tế, sự gia tăng đột ngột của chủ nghĩa dân tộc vì những thách thức bên ngoài – có thể làm tăng chi phí chính trị của các nhà lãnh đạo Trung Quốc trong việc để mối quan hệ Mỹ – Trung kéo dài mãi tình trạng hiện tại. Mối nguy hiểm trong những năm tới là sự can dự sâu sắc hơn của Mỹ tại Châu Á và các nhận thức đi kèm ở Trung Quốc có thể khuyếch đại những quan điểm vốn đã hiện hữu ở Bắc Kinh cho rằng diễn biến các vấn đề hiện tại trong khu vực đang đặt Trung Quốc vào một thế bị bao vây và một môi trường an ninh ngày càng xấu đi.44
Không thể xác định chính xác cách mà Bắc Kinh sẽ ứng phó, nhưng thật khó để tưởng tượng rằng Mỹ sẽ được hưởng lợi từ việc Trung Quốc giảm cam kết đối với quan hệ với Mỹ. Hiện đại hóa quân đội nhanh chóng hơn, phát triển các khối ngoại giao và thương mại không bao gồm Mỹ, thái độ xác quyết ở vùng biển xung quanh, phát triển các các mối quan hệ an ninh rõ ràng với các đối tác khu vực, tích cực thực hiện các cuộc xâm nhập mạng vào nước Mỹ, và các biện pháp thương mại ngày càng mang tính phân biệt mạnh mẽ nằm trong số những chính sách mà Bắc Kinh có thể theo đuổi. Thậm chí nếu Trung Quốc coi các lựa chọn trong những lĩnh vực này là tương đối hạn chế và rốt cuộc là không đáng mong muốn, thì nước này vẫn có thể cản trở những nỗ lực của Mỹ trong khu vực. Mặc dù hành vi của Trung Quốc gây rắc rối trong các vấn đề khu vực, từ vấn đề Biển Đông và biển Hoa Đông cho tới vấn đề Triều Tiên, Myanmar, và ASEAN, nhưng chắc chắn Bắc Kinh còn có thể gây thêm nhiều rắc rối hơn nữa nếu nước này nhận thấy một sự đối đầu một mất một còn với Mỹ, tạo nên một cuộc cạnh tranh không khoan nhượng để giành ảnh hưởng tại Châu Á. Việc ngăn chặn viễn cảnh này – cũng như một cuộc đại chiến có thể đi kèm – là một trong số những nhiệm vụ quan trọng bậc nhất trong chính sách Trung Quốc của Mỹ.
Có những lĩnh vực cạnh tranh thực tế và đáng kể giữa Mỹ và Trung Quốc, và việc xây dựng cấu trúc quan hệ để quản lý các lĩnh vực này là một định hướng hợp lý hơn là việc tin rằng chúng có thể được giải quyết thông qua việc trấn an hoặc bằng cách tăng cường niềm tin lẫn nhau. Với nỗ lực tái cân bằng đang được xúc tiến, và việc Mỹ không sẵn sàng (với điều kiện hiện tại) thực hiện hành động nhượng bộ mà Bắc Kinh đang kêu gọi, Washington cần phải đưa ra các chính sách Châu Á của mình để giải quyết những lo ngại và nghi ngờ của Bắc Kinh. Việc này hoàn toàn có thể hiểu, nếu không muốn nói thẳng ra, là tạo nên những can dự để tập trung hơn vào việc đặt nền tảng thể chế cho việc quản lý các cuộc khủng hoảng. Đối thoại An ninh Chiến lược (SSD) đã tạo ra một diễn đàn quan trọng để thực hiện mục tiêu đó bằng cách quy tụ các nhà lãnh đạo quân sự và dân sự Trung Quốc cùng các đồng sự Mỹ để thảo luận các vấn đề an ninh nhạy cảm song phương và khu vực.
Cùng với đó, các nhà hoạch định chính sách Mỹ cuối cùng sẽ phải chấp nhận thực tế rằng đối thoại và sự trấn an chỉ có hiệu quả đến thế thôi. Các nguồn gốc trong nước và quốc tế của các lợi ích cũng như sự bất an của Trung Quốc vượt xa những quyết định chính sách ngắn hạn của Washington. Chấp nhận hiện thực này, Mỹ phải từ bỏ ý kiến cho rằng quan hệ Mỹ – Trung là “mối quan hệ song phương quan trọng nhất trên thế giới”, và phải chống lại bình luận thường được đưa ra rằng “hầu như không có thách thức toàn cầu nào có thể giải quyết được nếu không có hợp tác Mỹ-Trung.”45 Không có tuyên bố nào nêu trên là hoàn toàn chính xác, và cả hai cùng tạo ra những mong đợi viển vông, gây nên sự thất vọng hay phấn khích không cần thiết, và cuối cùng sẽ tạo nên sự bất đồng song phương lớn hơn.
Đánh giá lại sự can dự
Đa dạng hóa và tăng cường chiến lược tái cân bằng
Chú thích
Xem toàn bộ nội dung văn bản tại đây: Tai can bang sang CA voi mot TQ bat an.pdf
Những bài văn điểm 0 khiến dân mạng dậy sóng
Mặc dù lạc đề và nhận điểm 0 từ giáo viên nhưng những bài văn này đã từng "dậy sóng" trong cộng đồng mạng bởi nội dung bá đạo.
Bài văn kể lại chuyện tình thầy trò
Đó là bài dài hơn 2.800 chữ, tràn kín 10 trang giấy thi nhưng vẫn bị điểm 0 vì hoàn toàn lạc đề.
Bài văn này gây chấn động dư luận bởi người viết kể lại câu
chuyện của một cô bạn thân tuổi học trò yêu thầy giáo dạy mình, với
những ngôn ngữ trái với đạo đức thầy, trò... gây hiếu kỳ cho nhiều
người.
Bài văn có những câu: “Mười tám tuổi, lần đầu tiên tôi được một người đàn ông ôm, trong lòng tôi trào lên một cảm xúc rạo rực”, hay “Hai tháng sau, cái bụng tôi ấm ách, tôi có thai...”.
Sau khi đăng tải lên mạng, bài văn này đã được cô giáo Hoàng Thúy Nga, giáo viên dạy Văn, trường THPT Năng khiếu Trần Phú, người trực tiếp chấm bài thi thử kể trên, khẳng định đây là bài làm của thí sinh là học sinh lớp 12 của trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), thi thử với tên giả.
Cô Nga cho rằng, thí sinh làm bài trong lúc tâm lý không bình thường, có thể bị ảnh hưởng các truyện trên mạng.
Sau đó, chủ nhân của bài văn cũng thừa nhận câu chuyện viết trong bài thi này hoàn toàn hư cấu và không lường trước được hậu quả của sự việc.
Bài văn về nạn bạo lực học đường
Sau đó, một bài văn lạ với đề bài “phân tích vấn nạn bạo lực học đường” bị điểm 0 tiếp tục xôn xao dân mạng.
Nội dung bài văn được lưu truyền như sau:
"Bạo lực học đường là một vấn đề vô cùng nhức nhối. Bạo lực không chỉ xuất hiện ở nam sinh hay nữ sinh, mà còn bạo lực về cả vấn đề tâm lý, hay người ta còn gọi là khủng bố tinh thần. Ví dụ tiêu biểu là học sinh không được đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong giờ học. Ví dụ mùa hè, quạt trong phòng học chỉ mang tính chất minh họa, không có giá trị thực tiễn. Một phòng học chỉ có 5 cái quạt, một cái ở chỗ ngồi giáo viên, hai cái ở giữa lối đi cho giáo viên đi lại, và hai cái dành cho 50 học sinh còn lại.
Với chiều dài mỗi cánh quạt là 50cm, khoảng cách từ quạt đến mặt đất là 3m, quạt chạy trong hiệu điện thế 220V, sử dụng dòng điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha. Từ đó ta tính được quạt có thể làm mát được 1 khu vực có bán kính hơn 1m hay xấp xỉ là 3 bàn học. 3 bàn /7 bàn nên tức là 4 bàn bị nóng, ở 2 dãy sẽ là 8 bàn, mỗi bàn có 4 người nên sẽ có 32 người bị nóng. 32/50 người, một con số vô cùng lớn....
Tác hại của việc bị nóng: Cơ thể của một người trưởng thành có 70% là nước. Nhiệt độ mùa hè trung bình vào khoảng 35 độ C tức là tốc độ trung bình của sự bốc hơi nước là vào khoảng 0.15l/giờ, nên trong mộtbuổi học kéo dài 1h cơ thể sẽ mất 0.6l nước. Cơ thể người có khoảng 30l nước, tức là chúng ta mất khoảng 2% lượng nước trong cơ thể. Cơ thể chúng ta khi mất từ 2-5% lượng nước sẽ dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, não bộ mât khoảng 7-8% khả năng hoạt động nên ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc học, đấy là chưa kể đến sự ức chế có thể gây ra do nóng bức".
Mặc dù bài văn được cư dân mạng đánh giá cao nhưng thực tế tác giả bài viết không chỉ nhận điểm 0 mà còn nhận lời phê "Ý thức kém, em cần chỉnh sửa ngay" của giáo viên.
Bài văn về 'chửi bậy'
Gần đây, dân mạng lại xôn xao với bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nói tục, chửi bậy trong học đường.
Bài văn mở đầu bằng cách tự đặt ra cuộc vấn -đáp: ”Nhắc đến vấn đề nói tục chửi bậy thì nó là một trò bình thường vãi. Mục đích của nó là gì? Ý nghĩa của nó là chi? Để mọi người có thể mắng nhiếc ư?”.
Sau đó, học sinh này cũng rất ngang nhiên thừa nhận: “Mình cũng hay nói bậy lắm”. Và có lẽ để minh chứng cho việc “ai mà chẳng nói tục chửi bậy”, bạn học sinh này đã dẫn ra những cuộc hội thoại thường ngày nói với bạn bè, hoặc tưởng tượng ra tình huống chia tay của một đôi nam nữ…
Cuối cùng, nam sinh này kết luận: “Trường hợp nào chúng ta cũng có thể nói bậy. Cơ bản là vì nó ăn sâu vào máu rồi, người nào mà chẳng chửi…”.
Tuy bài văn của nam sinh này chỉ được chụp lại trang đầu tiên, nhưng có thể thấy khá nhiều từ tục, lời lẽ tự do, thoải mái. Vì thế, bài văn đã nhận điểm 0 cùng lời phê: “Cần xem lại đạo đức bản thân” của giáo viên.
Đó là bài dài hơn 2.800 chữ, tràn kín 10 trang giấy thi nhưng vẫn bị điểm 0 vì hoàn toàn lạc đề.
Bài văn dài 10 trang vẫn bị điểm 0. |
Bài văn có những câu: “Mười tám tuổi, lần đầu tiên tôi được một người đàn ông ôm, trong lòng tôi trào lên một cảm xúc rạo rực”, hay “Hai tháng sau, cái bụng tôi ấm ách, tôi có thai...”.
Sau khi đăng tải lên mạng, bài văn này đã được cô giáo Hoàng Thúy Nga, giáo viên dạy Văn, trường THPT Năng khiếu Trần Phú, người trực tiếp chấm bài thi thử kể trên, khẳng định đây là bài làm của thí sinh là học sinh lớp 12 của trường THPT Ngô Quyền (Hải Phòng), thi thử với tên giả.
Cô Nga cho rằng, thí sinh làm bài trong lúc tâm lý không bình thường, có thể bị ảnh hưởng các truyện trên mạng.
Sau đó, chủ nhân của bài văn cũng thừa nhận câu chuyện viết trong bài thi này hoàn toàn hư cấu và không lường trước được hậu quả của sự việc.
Bài văn về nạn bạo lực học đường
Sau đó, một bài văn lạ với đề bài “phân tích vấn nạn bạo lực học đường” bị điểm 0 tiếp tục xôn xao dân mạng.
Nhập mô tả cho ảnh |
"Bạo lực học đường là một vấn đề vô cùng nhức nhối. Bạo lực không chỉ xuất hiện ở nam sinh hay nữ sinh, mà còn bạo lực về cả vấn đề tâm lý, hay người ta còn gọi là khủng bố tinh thần. Ví dụ tiêu biểu là học sinh không được đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong giờ học. Ví dụ mùa hè, quạt trong phòng học chỉ mang tính chất minh họa, không có giá trị thực tiễn. Một phòng học chỉ có 5 cái quạt, một cái ở chỗ ngồi giáo viên, hai cái ở giữa lối đi cho giáo viên đi lại, và hai cái dành cho 50 học sinh còn lại.
Với chiều dài mỗi cánh quạt là 50cm, khoảng cách từ quạt đến mặt đất là 3m, quạt chạy trong hiệu điện thế 220V, sử dụng dòng điện của máy phát điện xoay chiều 3 pha. Từ đó ta tính được quạt có thể làm mát được 1 khu vực có bán kính hơn 1m hay xấp xỉ là 3 bàn học. 3 bàn /7 bàn nên tức là 4 bàn bị nóng, ở 2 dãy sẽ là 8 bàn, mỗi bàn có 4 người nên sẽ có 32 người bị nóng. 32/50 người, một con số vô cùng lớn....
Tác hại của việc bị nóng: Cơ thể của một người trưởng thành có 70% là nước. Nhiệt độ mùa hè trung bình vào khoảng 35 độ C tức là tốc độ trung bình của sự bốc hơi nước là vào khoảng 0.15l/giờ, nên trong mộtbuổi học kéo dài 1h cơ thể sẽ mất 0.6l nước. Cơ thể người có khoảng 30l nước, tức là chúng ta mất khoảng 2% lượng nước trong cơ thể. Cơ thể chúng ta khi mất từ 2-5% lượng nước sẽ dẫn đến tình trạng hoa mắt, chóng mặt, não bộ mât khoảng 7-8% khả năng hoạt động nên ảnh hưởng vô cùng lớn tới việc học, đấy là chưa kể đến sự ức chế có thể gây ra do nóng bức".
Mặc dù bài văn được cư dân mạng đánh giá cao nhưng thực tế tác giả bài viết không chỉ nhận điểm 0 mà còn nhận lời phê "Ý thức kém, em cần chỉnh sửa ngay" của giáo viên.
Bài văn về 'chửi bậy'
Gần đây, dân mạng lại xôn xao với bài văn trình bày suy nghĩ về hiện tượng nói tục, chửi bậy trong học đường.
Nhập mô tả cho ảnh |
V.H.L - học sinh lớp 12, chủ nhân của bài văn này - đã khiến nhiều người
phải giật mình, choáng váng vì độ “hồn nhiên” và… thô thiển.
Trong từng câu văn, nam học sinh đã sử dụng khá nhiều những tiếng lóng thô tục đang rất “thịnh hành” trong giới trẻ.Bài văn mở đầu bằng cách tự đặt ra cuộc vấn -đáp: ”Nhắc đến vấn đề nói tục chửi bậy thì nó là một trò bình thường vãi. Mục đích của nó là gì? Ý nghĩa của nó là chi? Để mọi người có thể mắng nhiếc ư?”.
Sau đó, học sinh này cũng rất ngang nhiên thừa nhận: “Mình cũng hay nói bậy lắm”. Và có lẽ để minh chứng cho việc “ai mà chẳng nói tục chửi bậy”, bạn học sinh này đã dẫn ra những cuộc hội thoại thường ngày nói với bạn bè, hoặc tưởng tượng ra tình huống chia tay của một đôi nam nữ…
Cuối cùng, nam sinh này kết luận: “Trường hợp nào chúng ta cũng có thể nói bậy. Cơ bản là vì nó ăn sâu vào máu rồi, người nào mà chẳng chửi…”.
Tuy bài văn của nam sinh này chỉ được chụp lại trang đầu tiên, nhưng có thể thấy khá nhiều từ tục, lời lẽ tự do, thoải mái. Vì thế, bài văn đã nhận điểm 0 cùng lời phê: “Cần xem lại đạo đức bản thân” của giáo viên.
Theo Tri Thức
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét