- Trung Quốc : Giấc mơ tự túc lương thực đang tan biến (RFI) - Báo chí Pháp hôm nay 24/10/2013, quan tâm khá nhiều đến thời sự tại Châu Á , mà đặc biệt là Trung Quốc.
- Rumani: Truy tố trưởng trại tù thời Cộng sản (RFI) - Hôm nay, 24/10/2013, Viện Công tố Rumani thông báo đã truy tố về tội “diệt chủng” ông Ioan Ficior, trưởng một trại cải tạo thời Cộng sản, ...
- Trung Quốc : Dân làng nổi dậy chống thu hồi đất (RFI) - AFP dẫn nguồn tin báo chí chính thức Trung Quốc cho biết người dân một làng thuộc tỉnh Vân Nam ( tây nam) Trung Quốc bị cưỡng chế thu hồi đất ...
- Trung Quốc thắt chặt an ninh trước ngày ra phán quyết phúc thẩm Bạc Hy Lai (RFI) - Hãng tin Pháp AFP cho hay hôm nay 24/102013, hàng chục công an đã được điều đến cắm chốt bảo vệ xung quanh Tòa án thành phố Tế Nam ...
- Nga giảm tội cho các thành viên Greenpeace (RFI) - Dư luận Nga hoài nghi sau khi chính quyền quyết định truy tố nhóm 30 thành viên tổ chức Greenpeace với tội danh << côn đồ >> thay ...
- Islamabad yêu cầu Washington chấm dứt oanh kích Pakistan (RFI) - Hội đàm với Tổng thống Hoa Kỳ tại Nhà Trắng ngày hôm qua (23/10/2013) Thủ tướng Pakistan đã đề cập các vụ oanh kích bằng máy bay không ...
- Nhập cư và vụ Mỹ nghe lén: Hai hồ sơ chính của Thượng định Châu Âu (RFI) - Ngày 24/10/2013, Thượng đỉnh Liên Hiệp Châu Âu khai mạc.
- Vụ bắt nhà báo: Bắc Kinh hứa bảo vệ quyền tự do thông tin (RFI) - Nhiều ngày sau vụ bắt giữ một phóng viên gây rất nhiều tranh cãi, Tổng cục Báo chí và Xuất bản Trung Quốc đã hứa sẽ bảo vệ ...
- Nhật chuẩn bị tập trận lớn để bảo vệ biển đảo (RFI) - Chính phủ Nhật hôm nay 24/10/2013, ra thông báo, bắt đầu từ đầu tháng tới, hải quân và không quân nước này sẽ tổ chức một cuộc tập ...
- Trung Quốc cho thanh tra các vùng ô nhiễm nặng (RFI) - Theo Reuters, chính phủ Trung Quốc hôm nay 24/10/2013 thông báo cử các đoàn thanh tra tới những tỉnh, thành phố bị ô nhiễm không ...
- Philippines - Trung Quốc cùng khai thác dầu khí ở Biển Đông (RFI) - Thêm một dấu hiệu Philippines ngả về phía Trung Quốc ?
- Mạng lưới Blogger Việt Nam chỉ trích phiên xử Đinh Nhật Uy (RFI) - Hôm nay, 24/10/2013, Mạng lưới Blogger Việt Nam ra tuyên bố, nhận định về bản cáo trạng cũng như về phiên xử blogger Đinh Nhật Uy vào ngày 29/10 tới.
- Bi kịch của người tỵ nạn Bắc Triều Tiên (RFI) - Trước nhóm chuyên gia Liên Hiệp Quốc về nhân quyền, ngày 23/10/2013, nhiều nhân chứng Bắc Triều Tiên kể lại thảm cảnh họ đã trải qua khi ...
- Văn Bút Canada trao giải cho blogger Điếu Cày (RFI) - Hôm nay, 24/10/2013, theo dự kiến, Văn Bút Canada ( PEN Canada ) trao giải thưởng mang tên One Humanity cho blogger Điếu Cày/Nguyễn Văn Hải, nhân Đại hội Tác ...
- Berlin đòi Mỹ làm rõ thông tin Thủ tướng Đức bị nghe lén điện thoại (RFI) - Hồ sơ vụ Cơ quan tình báo Mỹ NSA nghe lén điện thoại của Thủ tướng Angela Merkel được báo chí Đức nói nhiều từ hồi mùa hè, giờ lại được khơi ...
- Mỹ : Cộng sự của B. Obama bị sa thải vì viết Twitter nói xấu chính quyền (RFI) - Bê bối tại Washington : Một quan chức của Nhà Trắng, phụ trách hồ sơ chống phổ biến vũ khí hạt nhân, đã bị sa thải vào tuần trước.
- Tình báo : Nghị viện Châu Âu muốn hạn chế Mỹ tiếp cận các dữ kiện ngân hàng (RFI) - Các nghị sĩ Châu Âu đã có phản ứng về những tiết lộ mới liên quan đến việc Cơ quan tình báo Mỹ - NSA, theo dõi, nghe lén ...
- Phát triển dược phẩm chậm đối với các bệnh bị xao lãng (VOA) - Trong 859 loại dược phẩm và thuốc chủng ngừa được chấp thuận trong thập niên qua, chỉ có 37 loại dành cho các bệnh bị xao lãng
- Ðức phản đối Hoa Kỳ về những cáo buộc do thám (VOA) - Giám đốc NSA nói rằng các đồng minh Hoa Kỳ tán thành việc thu thập dữ liệu bởi vì nó cũng bảo vệ đất nước họ tránh các vụ tấn công khủng bố
- Phần lớn Khả năng Hạt nhân của Iran còn trong vòng bí mật (VOA) - Hoa Kỳ và Liên hiệp châu Âu tin rằng Iran đang tìm cách phát triển vũ khí hạt nhân, nhưng Tehran nói chương trình của họ có mục đích hòa bình và dân dụng
- Lãnh đạo và quản trị (VOA) - Hầu như mọi người đều thấy rõ là giới lãnh đạo Việt Nam không có khả năng hoạch định các chính sách rõ ràng
- Thủ tướng Ðức: 'Do thám bạn bè là điều không thể chấp nhận' (VOA) - Trong cuộc điện đàm hôm thứ tư, Tổng thống Obama nói với Thủ tướng Merkel rằng Hoa Kỳ không theo dõi, và sẽ không theo dõi thông tin liên lạc của bà
- Syria phóng thích 61 phụ nữ bị giam giữ (VOA) - Các thành phần tranh đấu cho hay Syria đã phóng thích 61 nữ tù nhân, trong khuôn khổ một cuộc trao đổi tù nhân với phe nổi dậy Syria
- Khói trắng và Dế Mèn (VOA) - Khi sống xa quê hương, người ta nhớ nhiều thứ. Có những điều tưởng như đơn giản mà khi không còn trong tầm tay
- Phải chăng chiến tranh không thể tránh được? (VOA) - Thấu hiểu rõ hơn các cội rễ tâm lý của chiến tranh có thể giúp tăng khả năng ngăn bạo lực, như một phương sách giải quyết xung đột với người khác
- Hạ viện Mỹ hủy họp để dự tang lễ Dân biểu Bill Young (VOA) - Hạ Viện Hoa Kỳ hủy phiên họp hôm nay để các nhà làm luật có thời gian tham dự tang lễ Dân biểu CW Bill Young
- Tập trận gây cháy rừng ở Australia (VOA) - Các giới chức Australia cho biết cuộc diễn tập quân sự thường lệ đã gây ra một trong hàng chục đám cháy lớn tàn phá bang đông dân nhất
- Phái bộ giám sát chờ đợi Syria nộp kế hoạch phá hủy kho vũ khí (VOA) - Phái bộ được giao nhiệm vụ giám sát việc phá hủy vũ khí hóa học của Syria hiện chờ đợi chính phủ Damascus giao nộp kế hoạch phá hủy kho vũ khí
- Báo Trung Quốc đăng kêu gọi thả phóng viên trên trang nhất (VOA) - Một tờ báo Trung Quốc đăng lời kêu gọi trên trang nhất để yêu cầu chính quyền thả một phóng viên của họ
- Bắc Triều Tiên sẽ thả 6 người Nam Triều Tiên bị bắt giữ (VOA) - Bộ Thống nhất Nam Triều Tiên cho biết đã được miền Bắc thông báo rằng việc chuyển giao sẽ diễn ra vào ngày mai tại làng đình chiến Bản Môn Điếm
- Bắc Triều Tiên đang chuẩn bị cho vụ thử hạt nhân mới? (VOA) - Các hoạt động xây dựng gần đây tại một địa điểm hạt nhân của Bắc Triều Tiên cho thấy Bình Nhưỡng có thể đang chuẩn bị thử hạt nhân dưới lòng đất
- Quốc hội Mỹ mở điều trần về trục trặc mạng bảo hiểm y tế (VOA) - Các nhà thầu chính, chịu trách nhiệm về trang web healthcare.gov, sẽ ra điều trần trước một ủy ban của Quốc hội
- Mạng lưới Blogger Việt Nam lên án việc truy tố Đinh Nhật Uy (VOA) - Mạng lưới Blogger Việt Nam tố cáo việc Hà Nội truy tố blogger Đinh Nhật Uy là tùy tiện và vi phạm nhân quyền
- Trung Quốc ‘thể hiện mộng bá quyền’ qua Viện Khổng Tử ở Việt Nam? (VOA) - Giới quan sát nhận định rằng 'Bắc Kinh muốn sử dụng ảnh hưởng về văn hóa để thể hiện quyền lực mềm đối với Việt Nam’.
- EU nhóm họp trong lúc có thêm cáo buộc Mỹ nghe lén đồng minh (VOA) - Các nhà lãnh đạo EU họp tại Brussels trong lúc tranh cãi xoay quanh các cáo buộc cho rằng Mỹ nghe lén các cú điện thoại của Thủ tướng Đức
- HRW kêu gọi Việt Nam sửa Hiến pháp tôn trọng nhân quyền (VOA) - HRW gửi thư cho Chủ tịch Quốc hội Việt Nam, kêu gọi đảm bảo bản hiến pháp được sửa đổi phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền
- Văn bút Canada trao giải thưởng vinh danh blogger Điếu Cày (VOA) - Blogger Điếu Cày được Văn bút Canada vinh danh Giải thưởng One Humanity 24/10 tại Đại hội các Tác giả Quốc tế lần thứ 34 được tổ chức ở Toronto
- Ngành hàng không Ðông Nam Á phát triển mạnh (VOA) - Tại Đông Nam Á, thu nhập gia tăng trong thập niên qua giúp cho ngành hàng không phát triển, và những hãng hàng không giá rẻ đang tăng trưởng với tốc độ kỷ lục
- Tổng Thống Obama: Pakistan là đối tác chiến lược quan trọng của Mỹ (VOA) - Sau cuộc họp với Thủ tướng Nawaz Sharif, Tổng Thống Obama nói rằng Hoa Kỳ coi Pakistan là một đối tác chiến lược quan trọng tại Nam Á
- Các kế hoạch điện hạt nhân của Việt Nam có quá nhiều tham vọng? (VOA) - Không phải mọi người đều cảm thấy phấn khởi đối với những kế hoạch nhằm xây dựng công nghiệp điện hạt nhân ở Việt Nam
- Nổ ở Phú Thọ: 'Quốc phòng phải điều tra' (BBC) - Người dân có thể kiện nhà máy quân đội để xảy ra vụ nổ chết người ở tỉnh Phú Thọ và Bộ Quốc phòng phải lập ủy ban điều tra, theo luật sư từ VN.
- Kim Jong-un nhận bằng tiến sĩ danh dự (BBC) - Một trường đại học tại Malaysia bị chỉ trích vì đã trao bằng tiến sĩ kinh tế danh dự cho lãnh đạo Bắc Hàn.
- Tổng thống Nga đẩy mạnh quan hệ với VN (BBC) - Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ thăm Việt Nam vào ngày 12/11, chứng kiến việc ký kết hàng loạt văn kiện hợp tác.
- TQ và Philippines 'cùng khai thác'? (BBC) - Hãng tin AP nói một liên doanh dầu khí Philippines-Anh bắt đầu thảo luận hợp tác với Trung Quốc về thăm dò khai thác tại Bãi Cỏ Rong ở Biển Đông.
- Đức triệu hồi đại sứ Mỹ vụ nghe lén (BBC) - Đức đã triệu hồi đại sứ Mỹ tại Berlin sau khi Thủ tướng Đức gọi điện cho Tổng thống Mỹ vì có thông tin Hoa Kỳ theo dõi các cuộc điện đàm của bà.
- Samsung xin lỗi Trung Quốc (BBC) - Samsung Electronics chính thức xin lỗi người tiêu dùng Trung Quốc sau khi có tin một số điện thoại của hãng này bị lỗi.
- Đối lập Campuchia lại biểu tình (BBC) - Hàng ngàn người ủng hộ đối lập bắt đầu biểu tình ba ngày để phản đối cuộc bầu cử mà họ cho là gian lận.
- 100 Phụ nữ: Đồng hành cùng con (BBC) - Mùa Phụ nữ của BBC giới thiệu một người mẹ, từng không chấp nhận con là người đồng tính, nay vận động cho quyền của LGBT ở VN.
- Thiếu niên Mỹ bị bắn chết vì đeo súng giả (BBC) - Một thiếu niên 13 tuổi khi đeo khẩu súng trường giả đã bị cảnh sát thành phố Santa Rosa, bang California, bắn chết.
- Nhà báo TQ 'không ca ngợi Nhật Bản' (BBC) - Thông tấn Nhật đưa tin các nhà báo Trung Quốc phải qua tập huấn để có cái nhìn chỉ trích về Nhật Bản, Philippines và Việt Nam.
- Lính cứu hỏa Úc vật lộn với cháy rừng (BBC) - Hơn 3.000 lính cứu hỏa đã được điều động trong chiến dịch chữa cháy lớn nhất lịch sử bang New South Wales, trong lúc điều kiện thời tiết ngày càng xấu đi.
- Khởi công dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn (BBC) - Việt Nam nói đây là dự án có ý nghĩa quan trọng để bảo đảm an ninh năng lượng của đất nước.
- Án tù cho hai giáo dân Mỹ Yên (BBC) - Hai giáo dân bị tòa án tỉnh Nghệ An kết án tù về tội 'gây rối trật tự công cộng' trong phiên xử sơ thẩm ngày 23/10.
- Starbucks kiện cà phê 'nhái' ở Thái Lan (BBC) - Starbucks kiện một người bán cà phê ở Bangkok vì cáo buộc bắt chước thương hiệu của hãng này.
- BBC tăng cường hiện diện ở Myanmar (BBC) - BBC ký thỏa thuận hợp tác để tăng cường sự hiện diện trên truyền hình và đài báo tại Liên bang Myanmar.
- 'Giảm sở hữu nhà nước để cứu kinh tế' (BBC) - Giám đốc tài chính của Fitch Ratings nói Việt Nam cần xem xét giảm sở hữu nhà nước tại các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp để tạo lối ra cho nền kinh tế.
- Khởi tố bác sỹ phẫu thuật thẩm mỹ (BBC) - Công an Hà Nội đã khởi tố vụ án đối với ba tội danh, trong đó có tội giết người, sau khi bắt khẩn cấp bác sỹ Nguyễn Mạnh Tường và một bảo vệ thẩm mỹ viện.
- Bàn tròn thách thức của nữ giới Việt Nam (BBC) - Bàn tròn của BBC với các vị khách mời quanh chủ đề vị trí của phụ nữ trong thế giới hôm nay và các thách thức họ gặp phải.
- Vụ nổ Phú Thọ, chính phủ tránh dân kiện (BBC) - Luật sư Trần Vũ Hải nói Chính phủ và Bộ Quốc phòng đang chỉ đạo xử lý vụ nổ ở Phú Thọ để tránh dân kiện, tuy đây là vụ tai nạn nghiêm trọng.
- Quốc vụ khanh Anh nói về Biển Đông (BBC) - Quốc vụ khanh Anh quốc Hugo Swire cho rằng vấn đề Biển Đông nên do các cường quốc trong khu vực quyết định.
- VN cam kết mạnh 'chống nạn buôn người' (BBC) - Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nói chính phủ Việt Nam có cam kết mạnh ngăn chặn nạn buôn người vào Anh.
- Ý kiến: Vì sao Việt Nam khó bỏ xe máy? (BBC) - Phải chăng chính phủ Việt Nam biết xe máy tai hại nhưng nguồn thu từ thuế xăng hết sức cám dỗ?
- Nhà máy hạt nhân ở Anh (BBC) - Học tiếng Anh qua video: Anh xây dựng nhà máy điện hạt nhân với sự đầu tư từ Trung Quốc.
- Quốc hội đa số 'tán thành Hiến pháp' (BBC) - Quốc hội Việt Nam đang thảo luận lần chót về dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 và có tin rằng các đại biểu Quốc hội đều ‘tán thành’.
- Báo Trung Quốc đòi thả phóng viên (BBC) - Trong động thái hiếm hoi, một tờ báo của Trung Quốc đã ra lời kêu gọi công an thả phóng viên của họ.
- Trai Nhật 'ưa gái ảo và trốn tình dục' (BBC) - Ngày càng nhiều nam giới Nhật đắm mình trong thế giới ảo và trốn tránh đời sống tình dục.
- Thế giới 24h: Dân Trung Quốc sốc với truyền hình Mỹ (BaoMoi) - Dân Trung Quốc nổi đóa với một chương trình truyền hình Mỹ; Philippines rút lại cáo buộc về các khối bê tông tại Scarborough... là những tin nóng.
- Philippines rút lời tố cáo Trung Quốc ở Biển Đông (BaoMoi) - Tổng thống Philippines Benigno Aquino hôm qua (23/10) đã thừa nhận rằng những khối đá bê tông mà nước này phát hiện ở bãi cạn Scarborough trên Biển Đông là “rất cũ” đồng thời rút lại lời cáo buộc trước đó của Manila về việc Trung Quốc đang tìm cách xây dựng cơ sở hạ tầng ở khu vực tranh chấp này.
- Đài Loan tính điều “sát thủ săn ngầm” tới Trường Sa (BaoMoi) - (Phunutoday) - Đài Loan tính điều “sát thủ săn ngầm” P-3C Orion tới Trường Sa, TQ gia tăng hoạt động tình báo tại Đài Loan, Philippines, Trung Quốc bàn hợp tác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong, Philippines đã nhầm về các khối bê tông ở Scarborough...là những tin tức thời sự chính ngày 24/10.
- “Biển Đông đã lặng sóng hơn!” (BaoMoi) - Tham gia thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế, xã hội sáng 24/10, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son nhìn nhận, 3 năm qua (2011-2013), kinh tế đã đi đúng hướng và đạt được nhiều kết quả tích cực.
- Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son: Vụ thẩm mỹ viện Cát Tường cảnh báo đạo đức xuống cấp (BaoMoi) - “Vụ việc ở thẩm mỹ viện Cát Tường vừa qua như một hồi chuông cảnh báo để chúng ta thấy hiện nay đạo đức xã hội đang xuống cấp như vậy. Ở những con người mà đáng lẽ phải đặt y đức lên hàng đầu, lấy cứu người làm trọng mà lại dẫn đến hành động như vậy”.
- Nhật sắp tung tên lửa đất đối hạm gần Senkaku (BaoMoi) - (NLĐO)- Báo Asahi của Nhật vừa tiết lộ nước này có kế hoạch triển khai đơn vị tên lửa đất đối hạm tại đảo Ishigaki, chỉ cách quần đảo Senkaku/Điếu Ngư mà Trung Quốc cũng khẳng định chủ quyền khoảng 150 km.
- Philippines 'bắt tay' Trung Quốc ở Biển Đông? (BaoMoi) - (VTC News) - Truyền thông Philippines nói nước này đang thảo luận cùng Trung Quốc thăm dò dầu khí ở Bãi Cỏ Rong, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Philippines rút lại cáo buộc về các khối bê tông tại bãi cạn Scarborough (BaoMoi) - (TNO) Tổng thống Philippines Aquino Benigno ngày 24.10 cho biết các khối bê tông mà Manila tố cáo là của Trung Quốc đem đặt tại bãi cạn Scarborough, đã có từ “rất lâu”.
- Philippines, Trung Quốc cùng 'khai thác' Biển Đông? (BaoMoi) - Hãng tin AP nói một liên doanh dầu khí Philippines-Anh bắt đầu thảo luận hợp tác với Trung Quốc về thăm dò khai thác tại Bãi Cỏ Rong (Reed Bank) ở Biển Đông.
- Thủ tướng Nhật Bản: Sẽ hãm phanh TQ leo thang ở Hoa Đông, Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Có những thách thức không chỉ ở Hoa Đông mà còn ở Biển Đông khi Trung Quốc đang cố gắng thay đổi hiện trạng thông qua các chương trình vũ lực, Thủ tướng Abe phát biểu trong phiên họp của Ủy ban Ngân sách Thượng viện Nhật Bản hôm 23/10.
- "Diều hâu" La Viện vu cáo Việt Nam hút trộm dầu của Trung Quốc (BaoMoi) - (Soha.vn) - La Viện cũng đăng đàn vu cáo Việt Nam chèn ép, “hút trộm dầu mỏ của Trung Quốc”, đồng thời dọa nạt “rồi sẽ có lúc Trung Quốc sẽ rút kiếm hành sự”.
- Trung Quốc, Philippines sắp hút dầu khí ở Bãi Cỏ Rong (BaoMoi) - Ngày 23/10, Philippines và Trung Quốc bắt đầu thương thuyết về hợp tác khai thác dầu khí trên Bãi Cỏ Rong. Cùng ngày, Tổng thống Philippines cũng bất ngờ khẳng định các khối bê tông tại Scarborough là “không đáng lo ngại” khi mà trước đó không lâu, Manila cho biết sẽ sớm trao công hàm phản đối tới Bắc Kinh về vụ việc này.
- Aquino: Philippines đã nhầm về các khối bê tông ở Scarborough (BaoMoi) - (Petrotimes) – Tổng thống Philippines Benigno Aquino ngày hôm qua (23/10) đã thừa nhận rằng, Manila đã nhầm khi cáo buộc Trung Quốc đang đổ móng xây công sự bất hợp pháp ở bãi cạn tranh chấp Scarborough trên Biển Đông.
- Mỗi ngày có 28 người "sáng đi, chiều không về" (BaoMoi) - TTO - Một sự kiện đánh bom chết 10-15 người đã trở thành sự kiện thế giới. Như vậy, ngày nào chúng ta cũng có sự kiện thế giới về giao thông. Trung bình mỗi ngày có 28 người chết vì tai nạn giao thông, nghĩa là có 28 người sáng sớm ra khỏi nhà, chiều không về.
- Chạy đua (BaoMoi) - (Cadn.com.vn) - Mối quan hệ cạnh tranh Mỹ và Trung Quốc là vấn đề muôn thuở, nhất là sau khi Liên Xô cũ sụp đổ và Bắc Kinh nổi lên là hiện tượng kinh tế thế giới, được dự đoán có thể soán ngôi vua của Washington bất kỳ lúc nào.
- "Cọc bêtông ở Scarborough không thể cướp chủ quyền của Philippines" (BaoMoi) - Các khối bê tông ở bãi cạn Scarborough không đặt ra mối đe dọa nào đến tự do hàng hải và không nên xem đó là dấu hiệu Philippines bị mất chủ quyền đối với khu vực này, Tổng thống Benigno Aquino tuyên bố hôm 23/10.
- Philippines: Trụ bê tông trên bãi Scarborough 'không đáng ngại' (BaoMoi) - Theo mạng tin GMA News, ngày 23/10, Tổng thống Philippines Benigno Aquino III đã khẳng định rằng các khối bê tông rải rác trên Bãi Panatag (tên quốc tế là Scarborough, Trung Quốc gọi là đảo Hoàng Nham) ở Biển Đông là không đáng ngại.
- Trung Quốc-Philippines hợp tác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong, Việt Nam (BaoMoi) - (Quốc Phòng) - Ngày 23/10, một công ty của Philippines - Anh) và phía Trung Quốc đã bắt đầu thương thuyết sơ bộ về việc hợp tác thăm dò dầu khí và khí đốt tại khu vực Bãi Cỏ Rong đang tranh chấp trên biển Đông.
- Ý kiến đa chiều về Biển Đông (BaoMoi) - (PetroTimes) - Chuyến công du Nga và Trung Quốc (từ 19/10) của Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh được dư luận đặc biệt quan tâm. Bởi đây được coi là chuyến đi nhằm tăng cường quan hệ thương mại, hợp đồng vũ khí, phát triển các dự án điện hạt nhân và giải quyết tranh chấp biên giới kéo dài giữa Ấn Độ với quốc gia hữu quan.
- Philippines, Trung Quốc đàm phán hợp tác khai thác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong (BaoMoi) - (Petrotimes) – Hôm qua (23/10), phát biểu trong buổi họp báo với Hiệp hội phóng viên nước ngoài tại Philippines, Bộ trưởng Năng lượng Philippines Jericho Petillacho biết, Công ty Energy Forum PLC (Philippines – Anh) và Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) đang trong giai đoạn đàm phán sơ bộ nhằm đạt một thỏa thuận cùng thăm dò dầu khí tại khu vực Bãi Cỏ Rong đang tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông.
- Báo Trung Quốc bảo vệ phóng viên chống tiêu cực (BaoMoi) - ANTĐ - Trang nhất của tờ “Tân Khoái” của Quảng Châu, Trung Quốc ngày 23-10 chạy dòng tít “Xin thả người”, yêu cầu thả phóng viên Trần Vĩnh Châu - người bị cảnh sát bắt vì bài phóng sự điều tra đăng hồi tháng 5, viết về công ty thiết bị xây dựng nhà nước Zoomlion, trụ sở tại Hồ Nam, bị nghi ngờ gian lận kinh doanh vào năm ngoái.
- Đối thoại chiến lược Việt - Anh lần 3 (BaoMoi) - Theo Bộ Ngoại giao, Đối thoại chiến lược Việt - Anh lần thứ 3 vừa được tổ chức tại London (Anh) ngày 22.10, do Thứ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cùng Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Anh Hugo Swire đồng chủ trì.
- Philippines, Trung Quốc bàn hợp tác dầu khí ở Bãi Cỏ Rong (BaoMoi) - AP dẫn lời Bộ trưởng Năng lượng Philippines Jericho Petilla ngày 23.10 cho biết Công ty Forum Energy PLC (liên doanh Philippines - Anh) và Tập đoàn dầu khí xa bờ quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đã bắt đầu thương thuyết sơ bộ về việc hợp tác thăm dò dầu khí và khí đốt tại khu vực Bãi Cỏ Rong đang tranh chấp trên biển Đông.
'Giảm sở hữu nhà nước để cứu kinh tế'
Ông Alfred Chan nói vốn ngoại sẽ giúp giải quyết nhanh chóng các vấn đề tại khu vực ngân hàng của Việt Nam
Giám đốc tài chính của Fitch Ratings nói Việt Nam cần xem xét giảm sở
hữu nhà nước tại các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp để tạo
lối ra cho nền kinh tế.
Trong buổi phỏng vấn với BBC, ông Alfred Chan cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của một cuộc cải cách toàn diện trên nhiều mảng của nền kinh tế để giữ vững thành quả của nỗ lực tái cấu trúc hiện nay.
BBC: Một trong những báo cáo gần đây nhất của Fitch Ratings cho rằng Công ty quản lý tài sản của Việt Nam (VAMC) có thể sẽ không tái cấp vốn một cách hiệu quả và kịp thời để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của khu vực sản xuất. Ông có thể giải thích thêm về điều này?
Alfred Chan: Toàn hệ thống đang đối mặt với khó khăn lớn về tài sản, nhiều ngân hàng đang gánh tỷ lệ nợ xấu rất cao và chúng tôi cho rằng tỷ lệ nợ xấu thực sự cao hơn rất nhiều so với con số mà các báo cáo được đưa ra.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc vốn hiện có trong các ngân hàng thực tế là thấp hơn rất nhiều so với báo cáo.
Nếu các ngân hàng muốn chấn chỉnh bảng cân đối kế toán, họ cần phải được tiếp cận nguồn vốn mới để có thể đối phó được với tỷ lệ nợ xấu thực sự.
Việc các ngân hàng được tiếp cận nguồn vốn mới cũng là một yếu tố quan trọng nhằm kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế.
Như vậy, một mặt, hệ thống ngân hàng đối mặt với rủi ro từ bảng cân đối kế toán, mặt khác, vẫn cần có vốn mới để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Alfred Chan: Một trong những ích lợi khi làm việc với nhà đầu tư nước ngoài, đó là được tiếp cận những tầm nhìn mới.
Việc được tiếp cận vốn mới cũng sẽ rất hữu ích trong thời điểm này, khi mà cả hệ thống ngân hàng đang rất thiếu vốn.
Nếu những nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào hội đồng quản trị, họ có thể chuyển tải những kinh nghiệm có được từ thị trường quốc tế vào Việt Nam.
Chất lượng điều hành cũng sẽ được cải thiện, vì giờ đây một ngân hàng phải chịu sự quản lý từ nhiều phía, từ đó sẽ giúp củng cố chất lượng của công tác quản lý rủi ro, hoạch định chiến lược cũng như kiểm soát bảng cân đối kế toán.
BBC: Ngân hàng Nhà nước gần đây đã đề cập tới việc nâng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại lên 49%. Tỷ lệ sở hữu 49-51 này có ý nghĩa như thế nào đối với vai trò quyết định của các bên tại hội đồng quản trị? Ông có nghĩ tỷ lệ sở hữu 49% này là đủ hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư nước ngoài trong thời điểm hệ thống đối mặt với nhiều vấn đề như hiện nay hay không?
Alfred Chan: Tôi nghĩ đây là một bước đi đúng hướng, ít ra là khi xét mức giới hạn hiện tại.
Hiện nay, một nhà đầu tư nước ngoài chỉ được sở hữu tối đa 20% cổ phần tại một ngân hàng Việt Nam và tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài ở một ngân hàng thương mại là 30%. Thế nên việc nâng tỷ lệ sở hữu là một thay đổi đáng hoan nghênh.
Tuy nhiên, với tỷ lệ sở hữu 49%, có vẻ như các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không có được quyền kiểm soát đa số trong trường hợp muốn thay đổi chiến lược của ngân hàng.
Mặc dù vậy, xét sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam, tôi nghĩ rằng một số nhà đầu tư sẽ chấp nhận việc thiếu quyền kiểm soát. Ngay cả với tỷ lệ sở hữu hiện nay, một số ngân hàng Nhật Bản vẫn đã trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
Từ đó có thể thấy việc nâng tỷ lệ sở hữu có khả năng sẽ làm tăng số lượng nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào hệ thống ngân hàng tại đây.
Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài là yếu tố có thể cứu vãn khu vực ngân hàng của Việt Nam?
Alfred Chan: Nhiều công ty muốn đến Việt Nam thứ nhất là vì lợi thế về chi phí. Việt Nam cũng đang hưởng nhiều lợi thế từ lực lượng lao động trẻ đông đảo.
Tuy nhiên nhiều công ty cũng đang gặp trở ngại trong các hoạt động tại Viêt Nam.
Về dài hạn, nếu họ có thể cải thiện những hạn chế về cơ sở hạ tầng, hệ thống ngân hàng và hệ thống luật pháp, những thế mạnh của Việt Nam sẽ có thể được chuyển hóa thành tiến trình phát triển bền vững hơn trong tương lai.
BBC: Trong tương lai dài, ông có nghĩ là nhà nước Việt Nam nên chấp nhận mất sở hữu tại các ngân hàng thương mại để tạo lối ra cho nền kinh tế hay không? Và điều này sẽ mang theo những rủi ro gì?
Alfred Chan: Tôi nghĩ đó là điều mà nhà cầm quyền nên xem xét về dài hạn đối với các ngân hàng lớn mà họ đang nắm quyền kiểm soát đa số.
Điều này không chỉ áp dụng đối khu vực ngân hàng mà còn đối với cả các doanh nghiệp nhà nước.
Tất nhiên chúng ta cũng cần phải xét về chiến lược của chính phủ. Sẽ có những khu vực nhạy cảm mà chính phủ cảm thấy họ muốn duy trì sự kiểm soát đa số.
Tuy nhiên, đối với những lĩnh vực mà họ cảm thấy có thể được hưởng lợi từ những tầm nhìn, kinh nghiệm từ bên ngoài thì nên xem xét theo từng trường hợp.
Alfred Chan: Tôi nghĩ là những vấn đề hiện nay đối với khu vực ngân hàng của Việt Nam vẫn sẽ tiếp diễn trong thời gian tới.
Tiến trình tái cơ cấu hệ thống đang theo đúng hướng, tuy nhiên lại diễn ra một cách khá chậm.
Ngay cả bây giờ, những chính sách tái cơ cấu vẫn đang đình trệ tại một số ngân hàng thương mại và vì vậy, tôi cho rằng phải vài năm nữa chúng ta mới thấy một sự phục hồi đáng kế trong toàn hệ thống.
Một yếu tố nữa đó là việc nhà nước sẽ tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài nhanh đến mức nào.
Nếu họ có thể tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài nhanh hơn thì sẽ có thể thu hút vốn ngoại nhanh hơn.
Điều này sẽ giúp cho các ngân hàng trong nước có được vốn mới để giải quyết các vấn đề hiện tại và hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế.
BBC: Như vậy ông cho rằng việc tăng sở hữu cổ phần tại ngân hàng thương mại cho các nhà đầu tư nước ngoà là vấn đề mấu chốt cho nền kinh tế?
Alfred Chan: Tôi nghĩ cần phải có nỗ lực từ nhiều mảng. Khu vực ngân hàng chỉ là một trong những vấn đề mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt. Một vấn đề khác, đó là khu vực danh nghiệp nhà nước.
Lúc này đây, khu vực doanh nghiệp nhà nước cũng đang cần được tái cơ cấu nhanh chóng.
Nếu như khu vực ngân hàng có thể phục hồi, nhưng một phần lớn nền kinh tế bị lũng đoạn bởi các doanh nghiệp nhà nước không tái cơ cấu theo kế hoạch thì những vấn đề hiện nay vẫn sẽ quay lại.
Thế nên cần có một tiến trình cải cách toàn diện, không chỉ với khu vực ngân hàng, mà còn ở những mảng khác của nền kinh tế để có thể đảm bảo tất cả những thành quả từ tái cấu trúc được giữ vững về dài hạn.
(BBC)
Trong buổi phỏng vấn với BBC, ông Alfred Chan cũng nhấn mạnh về tầm quan trọng của một cuộc cải cách toàn diện trên nhiều mảng của nền kinh tế để giữ vững thành quả của nỗ lực tái cấu trúc hiện nay.
BBC: Một trong những báo cáo gần đây nhất của Fitch Ratings cho rằng Công ty quản lý tài sản của Việt Nam (VAMC) có thể sẽ không tái cấp vốn một cách hiệu quả và kịp thời để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng của khu vực sản xuất. Ông có thể giải thích thêm về điều này?
Alfred Chan: Toàn hệ thống đang đối mặt với khó khăn lớn về tài sản, nhiều ngân hàng đang gánh tỷ lệ nợ xấu rất cao và chúng tôi cho rằng tỷ lệ nợ xấu thực sự cao hơn rất nhiều so với con số mà các báo cáo được đưa ra.
Điều này cũng đồng nghĩa với việc vốn hiện có trong các ngân hàng thực tế là thấp hơn rất nhiều so với báo cáo.
Nếu các ngân hàng muốn chấn chỉnh bảng cân đối kế toán, họ cần phải được tiếp cận nguồn vốn mới để có thể đối phó được với tỷ lệ nợ xấu thực sự.
Việc các ngân hàng được tiếp cận nguồn vốn mới cũng là một yếu tố quan trọng nhằm kích thích tăng trưởng cho nền kinh tế.
Như vậy, một mặt, hệ thống ngân hàng đối mặt với rủi ro từ bảng cân đối kế toán, mặt khác, vẫn cần có vốn mới để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
Mở đường cho vốn ngoại
"Cần có một tiến trình cải cách toàn diện, không chỉ với khu vực ngân hàng, mà còn ở những mảng khác của nền kinh tế để có thể đảm bảo tất cả những thành quả từ tái cấu trúc được giữ vững về dài hạn."BBC: Ông có nghĩ là việc tăng sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại trong nước là một biện pháp hữu ích lúc này hay không? Điều này có thể mang lại những lợi ích gì?
Alfred Chan: Một trong những ích lợi khi làm việc với nhà đầu tư nước ngoài, đó là được tiếp cận những tầm nhìn mới.
Việc được tiếp cận vốn mới cũng sẽ rất hữu ích trong thời điểm này, khi mà cả hệ thống ngân hàng đang rất thiếu vốn.
Nếu những nhà đầu tư nước ngoài được tham gia vào hội đồng quản trị, họ có thể chuyển tải những kinh nghiệm có được từ thị trường quốc tế vào Việt Nam.
Chất lượng điều hành cũng sẽ được cải thiện, vì giờ đây một ngân hàng phải chịu sự quản lý từ nhiều phía, từ đó sẽ giúp củng cố chất lượng của công tác quản lý rủi ro, hoạch định chiến lược cũng như kiểm soát bảng cân đối kế toán.
BBC: Ngân hàng Nhà nước gần đây đã đề cập tới việc nâng tỷ lệ sở hữu cho nhà đầu tư nước ngoài tại các ngân hàng thương mại lên 49%. Tỷ lệ sở hữu 49-51 này có ý nghĩa như thế nào đối với vai trò quyết định của các bên tại hội đồng quản trị? Ông có nghĩ tỷ lệ sở hữu 49% này là đủ hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư nước ngoài trong thời điểm hệ thống đối mặt với nhiều vấn đề như hiện nay hay không?
Alfred Chan: Tôi nghĩ đây là một bước đi đúng hướng, ít ra là khi xét mức giới hạn hiện tại.
Hiện nay, một nhà đầu tư nước ngoài chỉ được sở hữu tối đa 20% cổ phần tại một ngân hàng Việt Nam và tỷ lệ sở hữu cổ phần tối đa cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài ở một ngân hàng thương mại là 30%. Thế nên việc nâng tỷ lệ sở hữu là một thay đổi đáng hoan nghênh.
Tuy nhiên, với tỷ lệ sở hữu 49%, có vẻ như các nhà đầu tư nước ngoài sẽ không có được quyền kiểm soát đa số trong trường hợp muốn thay đổi chiến lược của ngân hàng.
Mặc dù vậy, xét sự hấp dẫn của thị trường Việt Nam, tôi nghĩ rằng một số nhà đầu tư sẽ chấp nhận việc thiếu quyền kiểm soát. Ngay cả với tỷ lệ sở hữu hiện nay, một số ngân hàng Nhật Bản vẫn đã trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam.
Từ đó có thể thấy việc nâng tỷ lệ sở hữu có khả năng sẽ làm tăng số lượng nhà đầu tư nước ngoài muốn đầu tư vào hệ thống ngân hàng tại đây.
Sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài là yếu tố có thể cứu vãn khu vực ngân hàng của Việt Nam?
Giảm sở hữu nhà nước
BBC: Nhân nói đến tính hấp dẫn của thị trường Việt Nam, ông cho là những đặc tính cơ bản nào khiến Việt Nam vẫn có thể cuốn hút nhà đầu tư nước ngoài về dài hạn?Alfred Chan: Nhiều công ty muốn đến Việt Nam thứ nhất là vì lợi thế về chi phí. Việt Nam cũng đang hưởng nhiều lợi thế từ lực lượng lao động trẻ đông đảo.
Tuy nhiên nhiều công ty cũng đang gặp trở ngại trong các hoạt động tại Viêt Nam.
Về dài hạn, nếu họ có thể cải thiện những hạn chế về cơ sở hạ tầng, hệ thống ngân hàng và hệ thống luật pháp, những thế mạnh của Việt Nam sẽ có thể được chuyển hóa thành tiến trình phát triển bền vững hơn trong tương lai.
BBC: Trong tương lai dài, ông có nghĩ là nhà nước Việt Nam nên chấp nhận mất sở hữu tại các ngân hàng thương mại để tạo lối ra cho nền kinh tế hay không? Và điều này sẽ mang theo những rủi ro gì?
Alfred Chan: Tôi nghĩ đó là điều mà nhà cầm quyền nên xem xét về dài hạn đối với các ngân hàng lớn mà họ đang nắm quyền kiểm soát đa số.
Điều này không chỉ áp dụng đối khu vực ngân hàng mà còn đối với cả các doanh nghiệp nhà nước.
Tất nhiên chúng ta cũng cần phải xét về chiến lược của chính phủ. Sẽ có những khu vực nhạy cảm mà chính phủ cảm thấy họ muốn duy trì sự kiểm soát đa số.
Tuy nhiên, đối với những lĩnh vực mà họ cảm thấy có thể được hưởng lợi từ những tầm nhìn, kinh nghiệm từ bên ngoài thì nên xem xét theo từng trường hợp.
Cải cách toàn diện
"Tiến trình tái cơ cấu hệ thống đang diễn ra theo đúng hướng, tuy nhiên lại diễn ra một cách khá chậm."BBC: Ông dự đoán thế nào về diễn biến tại khu vực ngân hàng của Việt Nam trong thời gian tới, và điều này sẽ tiếp tục ảnh hưởng nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
Alfred Chan: Tôi nghĩ là những vấn đề hiện nay đối với khu vực ngân hàng của Việt Nam vẫn sẽ tiếp diễn trong thời gian tới.
Tiến trình tái cơ cấu hệ thống đang theo đúng hướng, tuy nhiên lại diễn ra một cách khá chậm.
Ngay cả bây giờ, những chính sách tái cơ cấu vẫn đang đình trệ tại một số ngân hàng thương mại và vì vậy, tôi cho rằng phải vài năm nữa chúng ta mới thấy một sự phục hồi đáng kế trong toàn hệ thống.
Một yếu tố nữa đó là việc nhà nước sẽ tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài nhanh đến mức nào.
Nếu họ có thể tăng tỷ lệ sở hữu cổ phần cho các nhà đầu tư nước ngoài nhanh hơn thì sẽ có thể thu hút vốn ngoại nhanh hơn.
Điều này sẽ giúp cho các ngân hàng trong nước có được vốn mới để giải quyết các vấn đề hiện tại và hỗ trợ cho sự phát triển của nền kinh tế.
BBC: Như vậy ông cho rằng việc tăng sở hữu cổ phần tại ngân hàng thương mại cho các nhà đầu tư nước ngoà là vấn đề mấu chốt cho nền kinh tế?
Alfred Chan: Tôi nghĩ cần phải có nỗ lực từ nhiều mảng. Khu vực ngân hàng chỉ là một trong những vấn đề mà nền kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt. Một vấn đề khác, đó là khu vực danh nghiệp nhà nước.
Lúc này đây, khu vực doanh nghiệp nhà nước cũng đang cần được tái cơ cấu nhanh chóng.
Nếu như khu vực ngân hàng có thể phục hồi, nhưng một phần lớn nền kinh tế bị lũng đoạn bởi các doanh nghiệp nhà nước không tái cơ cấu theo kế hoạch thì những vấn đề hiện nay vẫn sẽ quay lại.
Thế nên cần có một tiến trình cải cách toàn diện, không chỉ với khu vực ngân hàng, mà còn ở những mảng khác của nền kinh tế để có thể đảm bảo tất cả những thành quả từ tái cấu trúc được giữ vững về dài hạn.
(BBC)
Văn Bút Canada trao giải cho blogger Điếu Cày
Blogger Nguyễn Văn Hải / Điếu Cày (Ảnh: @pencanada.ca)
Hôm nay, 24/10/2013, theo dự kiến, Văn
Bút Canada ( PEN Canada ) trao giải thưởng mang tên One Humanity cho
blogger Điếu Cày/Nguyễn Văn Hải, nhân Đại hội Tác giả Quốc tế ( IFOA )
lần thứ 34 tại Toronto. Trong thông cáo đưa ra ngày 21/10, PEN Canada
cho biết giải thưởng năm nay được trao cho blogger Điếu Cày nhằm ghi
nhận « sự can đảm bày tỏ bất đồng chính kiến và tiếp tục cổ vũ cho
nhân quyền tại Việt Nam của ông, mặc dù chính quyền đàn áp mọi tiếng nói
trên mạng ».
Bản thông cáo của trích lời ông Jim Creskey, Chủ tịch Ủy ban các tác giả bị cầm tù, cho rằng : « Tiếng nói của blogger Điếu Cày đã không suy suyển trước áp lực của chính quyền, ông đã đề cập đến những vấn đề mà báo chí chính thức né tránh. Đáng buồn thay, ông là một trong hàng chục blogger bị bỏ tù chỉ vì bày tỏ bất đồng chính kiến một cách ôn hòa ».
Giải thưởng One Humanity trị giá 5.000 đôla vẫn được PEN Canada trao tặng cho các tác giả có những tác phẩm, bài viết được coi là « vượt qua biên giới các quốc gia, đồng thời tạo được sự liên kết giữa các nền văn hóa ».
Giải này được trao ngày hôm nay mà không có mặt blogger Điếu Cày: Ông đang thọ án tù 12 năm vì tội « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam ».
Blogger Điếu Cày là một trong những sáng lập viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do vào năm 2006. Năm 2008, ông đã được Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ trao giải thưởng. Một năm sau, ông được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman/Hammett. Năm nay, ông cũng vừa được Ủy ban Bảo vệ Nhà báo CPJ trao giải Tự do Báo chí Quốc tế 2013.
Thanh Phương (RFI)
Bản thông cáo của trích lời ông Jim Creskey, Chủ tịch Ủy ban các tác giả bị cầm tù, cho rằng : « Tiếng nói của blogger Điếu Cày đã không suy suyển trước áp lực của chính quyền, ông đã đề cập đến những vấn đề mà báo chí chính thức né tránh. Đáng buồn thay, ông là một trong hàng chục blogger bị bỏ tù chỉ vì bày tỏ bất đồng chính kiến một cách ôn hòa ».
Giải thưởng One Humanity trị giá 5.000 đôla vẫn được PEN Canada trao tặng cho các tác giả có những tác phẩm, bài viết được coi là « vượt qua biên giới các quốc gia, đồng thời tạo được sự liên kết giữa các nền văn hóa ».
Giải này được trao ngày hôm nay mà không có mặt blogger Điếu Cày: Ông đang thọ án tù 12 năm vì tội « tuyên truyền chống Nhà nước CHXHCN Việt Nam ».
Blogger Điếu Cày là một trong những sáng lập viên Câu Lạc Bộ Nhà Báo Tự Do vào năm 2006. Năm 2008, ông đã được Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam ở Hoa Kỳ trao giải thưởng. Một năm sau, ông được tổ chức Human Rights Watch trao giải thưởng Hellman/Hammett. Năm nay, ông cũng vừa được Ủy ban Bảo vệ Nhà báo CPJ trao giải Tự do Báo chí Quốc tế 2013.
Thanh Phương (RFI)
Mạng lưới Blogger Việt Nam chỉ trích phiên xử Đinh Nhật Uy
Blogger Đinh Nhật Uy (DR)
Hôm nay, 24/10/2013, Mạng lưới Blogger Việt Nam ra tuyên bố, nhận định
về bản cáo trạng cũng như về phiên xử blogger Đinh Nhật Uy vào ngày
29/10 tới.
Đinh Nhật Uy là anh ruột em của sinh viên Đinh Nguyên Kha, người lãnh án 8 năm tù vào tháng 5 vừa qua về tội “tuyên truyền chống Nhà nước” trong phiên xử cùng với sinh viên Nguyễn Phương Uyên. Bản án đối với Đinh Nguyên Kha sau đó được giảm xuống thành 4 năm trong phiên xử phúc thẩm vào tháng 8 ( còn đối với Phương Uyên thì được giảm xuống thành án 3 năm tù treo ).
Bị bắt từ ngày 15/06, Đinh Nhật Uy sẽ ra tòa với tội danh "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân », chiếu theo điều 258 bộ Luật Hình sự Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ hôm nay, blogger Huỳnh Công Thuận, một trong những người đã ký vào Tuyên bố của Mạng lưới Blogger Việt Nam đòi hủy bỏ điều 258, cho rằng chính quyền đã có nhiều sai phạm nghiêm trọng ngay từ việc bắt giữ Đinh Nhật Uy và lại càng không có cơ sở để truy tố anh vì tội « lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân ».
Thanh Phương (RFI)
Đinh Nhật Uy là anh ruột em của sinh viên Đinh Nguyên Kha, người lãnh án 8 năm tù vào tháng 5 vừa qua về tội “tuyên truyền chống Nhà nước” trong phiên xử cùng với sinh viên Nguyễn Phương Uyên. Bản án đối với Đinh Nguyên Kha sau đó được giảm xuống thành 4 năm trong phiên xử phúc thẩm vào tháng 8 ( còn đối với Phương Uyên thì được giảm xuống thành án 3 năm tù treo ).
Bị bắt từ ngày 15/06, Đinh Nhật Uy sẽ ra tòa với tội danh "lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân », chiếu theo điều 258 bộ Luật Hình sự Việt Nam.
Trả lời phỏng vấn RFI Việt ngữ hôm nay, blogger Huỳnh Công Thuận, một trong những người đã ký vào Tuyên bố của Mạng lưới Blogger Việt Nam đòi hủy bỏ điều 258, cho rằng chính quyền đã có nhiều sai phạm nghiêm trọng ngay từ việc bắt giữ Đinh Nhật Uy và lại càng không có cơ sở để truy tố anh vì tội « lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân ».
Khởi tố bác sỹ phẫu thuật thẩm mỹ
Công an Hà Nội đã khởi tố vụ án đối với ba tội danh, trong đó
có tội giết người, sau khi bắt khẩn cấp bác sỹ Nguyễn Mạnh
Tường và một bảo vệ thẩm mỹ viện Cát Tường.
Truyền thông trong nước nói ba tội danh đó là giết người, che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm.
Mức án cao nhất cho tội giết người theo luật Hình sự Việt Nam là tử hình.
Ông Tường, Giám đốc thẩm mỹ viện Cát Tường, bị buộc tội đã gây chết người cho một phụ nữ 39 tuổi, người tới thẩm mỹ viện của ông để phẩu thuật rút mỡ bụng và nâng ngực, sau đó ném xác nạn nhân xuống sông để phi tang.
Tuy nhiên, các nguồn tin cũng cho hay hiện chưa tìm thấy thi thể người phụ nữ.
Ông Nguyễn Mạnh Tường, 40 tuổi, và nhân viên bảo vệ Đào Quang Khánh, 17 tuổi, bị bắt khẩn cấp chiều 22/10.
Anh Khánh bị nói đã giúp ông Tường mang xác nạn nhân ném xuống sông.
Giới chuyên gia về luật pháp còn đang tranh cãi về các tội danh có thể quy khép trong vụ này, như tội giết người hay tội vô ý làm chết người, và mức hình phạt.
Đêm 19/10, chồng bà Huyền nhận được tin của người đi đường tìm thấy xe của bà nhưng bản thân bà bị mất tích.
Tối 21/10, cảnh sát điều tra xác định được bà bị biến chứng tử vong khi phẫu thuật thẩm mỹ và sau đó tiến hành bắt ông Nguyễn Mạnh Tường. Ông Tường đã khai nhận hành vi phạm tội.
Vụ án chấn động dư luận trong nước vì tính chất tàn nhấn trong hành động của một bác sỹ.
Sau nhiều ngày vắng mặt, sáng thứ Năm 24/10 Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã có những phát biểu đầu tiên về vụ án.
Bên lề cuộc họp Quốc hội đang diễn ra ở Hà Nội, bà Tiến nói với các phóng viên rằng đây là "lỗi của ngành, là công tác quản lý, thanh tra chưa tốt".
"Cá nhân tôi, khi được báo cáo vụ việc này cũng vô cùng bàng hoàng và phẫn nộ. Để xảy ra thương vong cũng là đau xót của ngành, và đặc biệt là mất mát quá lớn của gia đình nạn nhân."
Bà Tiến nói đã chỉ đạo cho Cục Quản lý khám chữa bệnh phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai, Sở Y tế Hà Nội và chính quyền địa phương hợp tác với cơ quan điều tra, "đồng thời lập đoàn công tác đến thăm hỏi, chia buồn với gia đình nạn nhân và thành thật nhận lỗi với nhân dân".
(BBC)
Truyền thông trong nước nói ba tội danh đó là giết người, che giấu tội phạm và không tố giác tội phạm.
Mức án cao nhất cho tội giết người theo luật Hình sự Việt Nam là tử hình.
Ông Tường, Giám đốc thẩm mỹ viện Cát Tường, bị buộc tội đã gây chết người cho một phụ nữ 39 tuổi, người tới thẩm mỹ viện của ông để phẩu thuật rút mỡ bụng và nâng ngực, sau đó ném xác nạn nhân xuống sông để phi tang.
Tuy nhiên, các nguồn tin cũng cho hay hiện chưa tìm thấy thi thể người phụ nữ.
Ông Nguyễn Mạnh Tường, 40 tuổi, và nhân viên bảo vệ Đào Quang Khánh, 17 tuổi, bị bắt khẩn cấp chiều 22/10.
Anh Khánh bị nói đã giúp ông Tường mang xác nạn nhân ném xuống sông.
Giới chuyên gia về luật pháp còn đang tranh cãi về các tội danh có thể quy khép trong vụ này, như tội giết người hay tội vô ý làm chết người, và mức hình phạt.
'Bàng hoàng, phẫn nộ'
Theo thông tin mà cơ quan cảnh sát điều tra cung cấp cho báo giới, bà Lê Thị Thanh Huyền tới thẩm mỹ viện Cát Tường để làm phẫu thuật thẩm mỹ vào trưa ngày 19/10.Đêm 19/10, chồng bà Huyền nhận được tin của người đi đường tìm thấy xe của bà nhưng bản thân bà bị mất tích.
Tối 21/10, cảnh sát điều tra xác định được bà bị biến chứng tử vong khi phẫu thuật thẩm mỹ và sau đó tiến hành bắt ông Nguyễn Mạnh Tường. Ông Tường đã khai nhận hành vi phạm tội.
Vụ án chấn động dư luận trong nước vì tính chất tàn nhấn trong hành động của một bác sỹ.
Sau nhiều ngày vắng mặt, sáng thứ Năm 24/10 Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến đã có những phát biểu đầu tiên về vụ án.
Bên lề cuộc họp Quốc hội đang diễn ra ở Hà Nội, bà Tiến nói với các phóng viên rằng đây là "lỗi của ngành, là công tác quản lý, thanh tra chưa tốt".
"Cá nhân tôi, khi được báo cáo vụ việc này cũng vô cùng bàng hoàng và phẫn nộ. Để xảy ra thương vong cũng là đau xót của ngành, và đặc biệt là mất mát quá lớn của gia đình nạn nhân."
Bà Tiến nói đã chỉ đạo cho Cục Quản lý khám chữa bệnh phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai, Sở Y tế Hà Nội và chính quyền địa phương hợp tác với cơ quan điều tra, "đồng thời lập đoàn công tác đến thăm hỏi, chia buồn với gia đình nạn nhân và thành thật nhận lỗi với nhân dân".
(BBC)
Tổng thống Nga đẩy mạnh quan hệ với VN
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng gặp Tổng thống Putin tháng Năm 2013 tại Moscow
Tổng thống Nga Vladimir Putin sẽ thăm Việt Nam vào ngày 12/11, chứng kiến việc ký kết hàng loạt văn kiện hợp tác.
Nga nói gói văn kiện hợp tác, gồm ít nhất 17 tài liệu, sẽ “mở ra giai đoạn mới” trong quan hệ thương mại, kinh tế giữa hai nước.
Hồi giữa tháng 10 tại Hà Nội đã diễn ra kỳ họp của Ủy ban liên chính phủ Nga - Việt, thảo luận tiến độ chuẩn bị các văn kiện sẽ ký khi ông Putin đến Hà Nội.
Mặc dù có quan hệ gần gũi nhờ di sản hợp tác từ thời Liên Xô cũ, quan hệ kinh tế Nga – Việt vẫn chỉ dừng ở mức khiêm tốn.
Hiện Nga có 93 dự án với tổng vốn đăng ký 2 tỉ đôla, đứng thứ 18/101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Việt Nam có 16 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn là 1,7 tỉ đôla.
Cuộc họp tại Hà Nội hôm 16/10 đề ra mục tiêu tăng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỷ đôla vào năm 2020 so với dự kiến 4 tỷ đôla năm nay.
Nga và Việt Nam có quan hệ truyền thống mạnh trong các lĩnh vực thăm dò dầu khí, giáo dục và mua bán vũ khí.
Dự kiến tàu ngầm Kilo đầu tiên do Nga sản xuất cho Việt Nam, mang tên Hà Nội, sẽ được đưa về cảng Cam Ranh vào đầu năm sau.
Ông Vsevolod Vovchenko, Trưởng Ban hợp tác giữa các nước châu Á - Thái Bình Dương thuộc Bộ Phát triển Kinh tế Nga, người vừa trở về từ Hà Nội, tuyên bố: “Các văn kiện này nói về nhiều lĩnh vực khác nhau: ngành năng lượng và khai thác mỏ, cung cấp cho Việt Nam máy bay dân sự của Nga, về năng lượng hạt nhân hòa bình và giáo dục.”
Phía Nga cũng tiết lộ sẽ có 12 dự án đầu tư ưu tiên trong 10 năm tới tổng trị giá 20 tỷ đôla.
Trong số này có:
Nga định xây khách sạn ở Cam Ranh
Dự kiến việc ký thỏa thuận này có thể tiến hành vào năm 2015.
Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm Nga hồi tháng Chín, bàn về quan hệ hợp tác giáo dục và khoa học.
Một tin được quan tâm từ chuyến thăm này là việc Nga nói đồng ý chuyển giao toàn bộ công nghệ bảo quản thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phía Việt Nam.
Quá trình chuyển giao dự kiến sẽ hoàn tất trước chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Putin, theo chính phủ Việt Nam.
Ông Nhân khi đó cũng đề cập chủ trương xây dựng Trường Đại học Công nghệ Việt-Nga, mà ông gọi là “mang tính chất biểu tượng cho hợp tác chiến lược về đào tạo và khoa học-công nghệ giữa hai nước”.
Năm 2001, ông Vladimir Putin lần đầu thăm Việt Nam trong tư cách tổng thống. Khi đó, hai nước ra Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác chiến lược.
(BBC)
Nga nói gói văn kiện hợp tác, gồm ít nhất 17 tài liệu, sẽ “mở ra giai đoạn mới” trong quan hệ thương mại, kinh tế giữa hai nước.
Hồi giữa tháng 10 tại Hà Nội đã diễn ra kỳ họp của Ủy ban liên chính phủ Nga - Việt, thảo luận tiến độ chuẩn bị các văn kiện sẽ ký khi ông Putin đến Hà Nội.
Mặc dù có quan hệ gần gũi nhờ di sản hợp tác từ thời Liên Xô cũ, quan hệ kinh tế Nga – Việt vẫn chỉ dừng ở mức khiêm tốn.
Hiện Nga có 93 dự án với tổng vốn đăng ký 2 tỉ đôla, đứng thứ 18/101 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam.
Việt Nam có 16 dự án đầu tư sang Nga với tổng vốn là 1,7 tỉ đôla.
Cuộc họp tại Hà Nội hôm 16/10 đề ra mục tiêu tăng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỷ đôla vào năm 2020 so với dự kiến 4 tỷ đôla năm nay.
Nga và Việt Nam có quan hệ truyền thống mạnh trong các lĩnh vực thăm dò dầu khí, giáo dục và mua bán vũ khí.
Dự kiến tàu ngầm Kilo đầu tiên do Nga sản xuất cho Việt Nam, mang tên Hà Nội, sẽ được đưa về cảng Cam Ranh vào đầu năm sau.
Ông Vsevolod Vovchenko, Trưởng Ban hợp tác giữa các nước châu Á - Thái Bình Dương thuộc Bộ Phát triển Kinh tế Nga, người vừa trở về từ Hà Nội, tuyên bố: “Các văn kiện này nói về nhiều lĩnh vực khác nhau: ngành năng lượng và khai thác mỏ, cung cấp cho Việt Nam máy bay dân sự của Nga, về năng lượng hạt nhân hòa bình và giáo dục.”
Phía Nga cũng tiết lộ sẽ có 12 dự án đầu tư ưu tiên trong 10 năm tới tổng trị giá 20 tỷ đôla.
Trong số này có:
- Dự án xây dựng nhà máy sản xuất titan xốp ở Việt Nam
- Gazprom Neft tham gia vận hành và hiện đại hóa Nhà máy lọc dầu Dung Quất
- Hợp tác dầu khí của Zarubezhneft với PetroVietnam
- Xây dựng tổ hợp khách sạn tại Cam Ranh
- Thành lập xí nghiệp liên doanh sản xuất toa xe đường sắt ở Việt Nam
Nga định xây khách sạn ở Cam Ranh
Dự kiến việc ký thỏa thuận này có thể tiến hành vào năm 2015.
Bảo quản thi hài
Gần đây, Nga và Việt Nam có một số cuộc trao đổi nhằm tăng cường quan hệ.Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân thăm Nga hồi tháng Chín, bàn về quan hệ hợp tác giáo dục và khoa học.
Một tin được quan tâm từ chuyến thăm này là việc Nga nói đồng ý chuyển giao toàn bộ công nghệ bảo quản thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh cho phía Việt Nam.
Quá trình chuyển giao dự kiến sẽ hoàn tất trước chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Putin, theo chính phủ Việt Nam.
Ông Nhân khi đó cũng đề cập chủ trương xây dựng Trường Đại học Công nghệ Việt-Nga, mà ông gọi là “mang tính chất biểu tượng cho hợp tác chiến lược về đào tạo và khoa học-công nghệ giữa hai nước”.
Năm 2001, ông Vladimir Putin lần đầu thăm Việt Nam trong tư cách tổng thống. Khi đó, hai nước ra Tuyên bố chung về Quan hệ đối tác chiến lược.
(BBC)
Bản tin tiếng Anh
- Mobile giants talk future in Frisco (Washington Post) - The 2013 Global Mobile Internet Conference (GMIC) took place on Tuesday at Moscone Convention Center in San Francisco.
- Starbucks' pricing furor: tempest in a coffee pot (Washington Post) - Starbucks said that it makes no more profit for a cup of coffee in China than it does anywhere else in the world.
- Solar-panel maker uses US soccer and baseball stars in campaign (Washington Post) - The US unit of China's Yingli Green Energy Holding Co is on the ball – soccer ball, that is.
- Smart cities to aid urbanization (Washington Post) - Many factors can make visions become a reality — sometimes it's a traffic jam, other times it's a pleasant drive.
- ASEAN's the prize in Lenovo expansion (Washington Post) - World's biggest PC producer is establishing a stronger presence in Southeast Asia in an effort to become a global giant, reports Gao Yuan from Singapore
- US OKs Alibaba structure (Washington Post) - Deal could be biggest tech firm debut since Facebook's IPO
- Servicing the world is the new focus (Washington Post) - The service sector is fast becoming developing Asia's new growth engine as the world's factory moves from manufacturing to services such as tourism, outsourcing, IT, healthcare and insurance.
- China is reaching its tipping point (Washington Post) - Big change is coming to the nation's way of doing business this century
- Camp gives sporting chance for students headed overseas (Washington Post) - Initiated by a Beijing teenager, a fledgling sports education program has taken off to bridge the gap between different college cultures in China and the United States.
- Driven by smiles (Washington Post) - Poor kids born with cleft lip and palate in China are getting a new chance for a happy life, thanks to a charity launched by a Chinese-American executive, Liu Zhihua reports.
- Breast cancer on the rise in China (Washington Post) - China and other developing countries are experiencing a surge in breast cancer incidence and mortality, according to a new study released by GE Healthcare.
- In control & breaking the mold (Washington Post) - Hong Kong actor Daniel Wu's new film is reflective of his career, depicting a young man's effort to control his own life, Liu Wei reports.
- Life of Pi artwork on display (Washington Post) - American painter Alexis Rockman isn't sure why director Ang Lee developed an interest in his work, but he is certainly happy Lee chose him to be the "inspirational artist" for the film Life of Pi.
- Back to nature for answers (Washington Post) - A Canadian medical scientist has moved to China in the hope of discovering a cure for cancer using a mix of Western and Eastern medical practices.
- Colors of fine jewelry (Washington Post) - Who says fine jewelry is limited to gold and silver? They can be as colorful as flowers. Some fine jewelry makers have created alluring pieces out of precious stones.
- Future of retail lies in clicks, not bricks (Washington Post) - An increasing number of fashion and beauty product shoppers are turning to online sites in preference to bricks-and-mortar outlets, Tiffany Tan reports.
- Hangzhou's drunken cuisine (Washington Post) - Beijing is huge, and sometimes you can find delightful meals in the most unexpected places. Pauline D. Loh explores Haidian district and finds some choice southern offerings.
- Mercato offers great bites of Italy (Washington Post) - The Italian restaurant Mercato has quite a lot of attractions: a sweeping and spectacular view of the Bund, the chic rustic interior design created by famous architecture studio Neri & Hu, the beautiful Korean American chef Sandy Yoon, and the second restaurant for Michelin-three-star chef Jean Georges in Shanghai.
- Ladyboys of the night (Washington Post) - After checking into Amari Orchid's Ocean Tower and stepping onto my room's private balcony to enjoy a view of Pattaya's famous bay, I headed downstairs to join my friends at Mantra. They were already well into the restaurant's smorgasbord of a Sunday brunch. I saw heaping plates of giant prawns, pink tuna sashimi and freshly shucked oysters rapidly disappearing, and was glad that I skipped breakfast a few hours ago.
- A brewing battle (Washington Post) - Foreigners have been flying the flag for craft beer in China. But as it gains traction among locals in top-tier cities like Beijing and Shanghai - on both the production and consumption sides - a series of potential turf wars may lie ahead.
- Chinese protest UK 'fishing' raids (Washington Post) - When British Chancellor George Osborne and London Mayor Boris Johnson visited China this month and tried to attract more Chinese visitors, they perhaps did not expect what was happening back in London's Chinatown.
- China and India sign 'landmark' border pact (Washington Post) - China and India made a major step forward in their ties on Wednesday with an agreement on border defense cooperation and measures to promote regional economic integrity.
- China, Russia reach big oil deal (Washington Post)
- Russia will supply an additional 10 million metric tons of crude oil
to China a year over the next decade, Russian PM Dmitry Medvedev said.
Oil deals strengthen China's energy supplies China-Russia friendship not 'past history': Li
- Top officials promote new power relations (Washington Post) - Top business executives and former senior government officials from both China and the US discussed key issues in Sino-US economic collaborations.China-US key to global future: report
- Change to law may make it easier to sue polluters (Washington Post) - A proposed draft amendment to the Environmental Protection Law would make it easier for agencies to file public interest lawsuits against polluters.
- Border agreement to boost ties (Washington Post) - The world's two most populous nations will try to remove a long-term irritant in their relations by signing a border agreement.
- Hebei, Iowa mark expanding ties (Washington Post) - The state of Iowa and its city of Muscatine have become well-known in China, thanks to Chinese President Xi Jinping's return trip there in February of last year as China's vice-president, which followed his first trip there in 1985 as Party chief of Zhengding county of Hebei province.
- Canada welcomes Chinese investment (Washington Post) - Canada will continue to welcome Chinese investment and has taken concrete steps to facilitate capital inflow to further strengthen economic interdependence with China, Canadian Governor General David Johnston said on Saturday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét