<- Biển Đông: Những lời thề bảo vệ chủ quyền bằng máu ở Trường Sa (Infonet/SM). - Hội tụ những tấm lòng vì nước, vì dân (QĐND). “Hội nghị biểu dương người có công và thân nhân liệt sĩ tiêu biểu trong sự nghiệp bảo vệ biên giới, biển đảo Tổ quốc do Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Bộ Quốc phòng, Bộ Công an, Báo Nhân Dân và UBND tỉnh Khánh Hòa đồng tổ chức.” - Sinh động và phong phú. “Liên hoan Truyền hình toàn quân lần thứ 10″.
- Nga có cần VN trong chiến lược khu vực? (BBC). “Stephen Blank [chuyên gia nghiên cứu về Nga tại Hội đồng Chính sách Đối ngoại Hoa Kỳ] cho rằng mối quan hệ song phương Nga-Việt thực chất là để đối phó với Trung Quốc, bất chấp việc hai bên tuyên bố điều này “không hề nhằm vào một nước thứ ba”. “Rõ ràng là mối quan hệ này, với đỉnh điểm là các hiệp ước mới cũng như các hợp đồng mua bán vũ khí, thực chất là để kiềm chế ý đồ và hành động bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông,”. - Chuyên viên Mỹ: Nga muốn tăng cường quan hệ mạnh mẽ với Việt Nam (VOA).
- Thay đổi quan điểm giữa ASEAN và Trung Quốc về Biển Đông (Tin tức). - Bế mạc Hội thảo khu vực về ASEAN và Biển Đông: Tăng cường tiếng nói chung, tình đoàn kết của ASEAN trong vấn đề Biển Đông (SGGP). - Thái Lan và vai trò hòa giải Biển Đông (BBC).
- Mỹ không muốn lập căn cứ thường trực tại Philippines (RFI). - Biển Đông: Mỹ sẽ “đấu” với Trung Quốc vì Philippines? (VnM).
- Trung Quốc sẵn sàng đàm phán với Nhật về vụ tranh chấp biển đảo (VOA). - Trung Quốc sẵn sàng đàm phán nếu Nhật công nhận tranh chấp Senkaku (RFI). - TQ chỉ đàm phán Sensaku khi Nhật thừa nhận tranh chấp (ĐV).
- Nguyễn Trung: SUY NGẪM VỀ THỜI CUỘC – Phần 2 (Bùi Văn Bồng). - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CHO TƯƠNG LAI CỦA VIỆT NAM (Hồ Hải). - Từ Quốc Hoài: Ba bài thơ (Boxitvn).
- Tablet, mobile tăng động lực đòi quyền tự do ngôn luận (WSJ/ RFA). - Sự tham gia chính trị của dân chúng.
- Việt Nam tuần qua (RFA).
- TUYÊN BỐ CỦA LINH MỤC ĐOÀN GIÁO PHẬN VINH Về vụ trấn áp giáo dân tại Mỹ Yên (Giáo phận Vinh/ DĐXHDS). - Đức Cha Nguyễn Thái Hợp trả lời phỏng vấn của VietCatholic (VietCatholic). – Biến cố Mỹ Yên – phản ứng của giáo dân Giáo phận Vinh và cách hành xử của chính quyền qua lời phỏng vấn của Đức Cha Nguyễn Thái Hợp (VietCatholic/Boxitvn).
- Vụ gây rối tại xã Nghi Phương (Nghệ An): Hãy nhìn thẳng vào sự thật (ĐĐK). Bài viết ghi là của “Nhóm phóng viên”, có nghĩa nhiều người tham gia thực hiện, nhưng nội dung thì chủ yếu lấy từ … trên mạng, thông tin từ hiện trường hầu như không có, mà toàn những lời lẽ chỉ trích, ảnh thì không có tác giả (không rõ “mượn” ở đâu).
- Thân mẫu nhà hoạt động Minh Hạnh chia sẻ về tình trạng của con gái (VOA).
- Trao đổi với Hoàng Thị Nhật Lệ và Đông La về Tuyên bố 258 (RFA/DĐXHDS).
- Nhà Văn Đông La kể công xin tiền Tô Huy Rứa (Người Buôn Gió).
- Ngày 30/09 xử vụ ông Đoàn Văn Vươn kiện ủy ban huyện Tiên Lãng (RFI).
- TIN VĂN GIANG: ĐẮP LẠI CON ĐƯỜNG DẪN RA CÁNH ĐỒNG VỪA BỊ TÀN PHÁ (Tễu).
- Vụ cháy TTTM Hải Dương: Cánh cửa cơ quan công quyền đóng chặt (LĐ). - “Ăn theo” cháy TTTM Hải Dương, NH “tung” bảo hiểm sạp chợ (KT). - Tiểu thương Hải Dương biểu tình (ĐCV). = >
- Thủ tướng Việt Nam sắp thăm Pháp (BBC). - Thủ tướng thăm Pháp: Nâng tầm quan hệ một cách thực chất (VOV).
- Hà Huy Sơn: Không có nhà nước pháp quyền thì không có phương tiện để chống tham nhũng, tham ô (Boxitvn).
- Khó xác định số công chức “sáng cắp ô đi tối cắp về” (VnEco).
- Nên hay không nâng độ tuổi pháp lý của trẻ em lên 18 tuổi? (ĐBND).
- Thót tim với đập Sông Tranh (NLĐ).
- Vũ Ngọc Tiến: Chuyện Nicotex Thái Bình bây giờ mới kể (Boxitvn).
- Vụ chôn thuốc sâu ở Thanh Hóa: Cử tri chất vấn “nóng” Đại biểu Quốc hội (DV). - ĐB QH lắng nghe người dân vùng bị chôn hóa chất độc hại (TT).
- Doanh gia Việt kiều trốn khỏi VN (BBC).
- TỪ MỘT THÔNG TIN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG (Bùi Hằng).
- Tổng Bí thư làm việc với Đảng đoàn Liên hiệp các hội văn học, nghệ thuật Việt Nam (TTXVN/TP). - YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 87) (Nhật Tuấn). - MỘT BÀI THƠ TỰ DO KHÔNG VẦN … (FB Cứ Nguyễn).
- HÒA GIẢI SAU NỘI CHIẾN NAM-BẮC (1861-1865) CỦA NƯỚC MỸ (FB Nguyễn Đức Hiền). “Người Việt Nam có câu ‘Oán thù nên cởi, không nên buộc. Lấy oán trả thù thì oán chất chồng. Lấy ân trả oán thì oán tiêu tan’. Nếu những người trong cuộc biết đặt những lợi ích tốt đẹp lên trên hết thì sẽ có được những hành xử quảng đại và mang lại lợi ích cho đất nước. Ngược lại, với cách hành xử kiêu ngạo của bên thắng trận sẽ dẫn đến hậu quả khiến cho đất nước phải gánh chịu những tổn thất nặng nề và làm cho dân tộc bị chia rẽ lâu dài“.
- Bắc Kinh tăng kiểm soát các mạng xã hội (RFI).
- Bạc Hy Lai sẽ ở ‘nhà tù 5 sao’? (BBC). - Bạc Hy Lai : Đoạn kết ngày mai cho tiểu thuyết ly kỳ nhất Trung Quốc (RFI). - Chống tham nhũng ở Trung Quốc nêu bật sức mạnh trang mạng Weibo (VOA). - Tham ô kiểu “quý bà” (PNTP).
<- Bình Nhưỡng hoãn kế hoạch đoàn tụ gia đình (RFI). - Bắc Hàn hoãn đoàn tụ gia đình (BBC). - Triều Tiên hoãn lại cuộc xum họp gia đình với Hàn Quốc (VOA). - Hàn chỉ trích Triều hoãn đoàn tụ các gia đình ly tán (TTXVN). - Triều Tiên yêu cầu công dân ở nước ngoài gửi con về nước (TT). - Lính bảo vệ bờ biển Triều Tiên bắn tàu Nga (KP). - Thế giới 24h: Hàn, Triều lại nóng mặt (VNN).
- Tuy mở cửa nhưng Miến Điện vẫn chưa có công lý (RFI).
- Cam Bốt buộc hoàng thân Thomico ngưng tuyệt thực (RFI). - Quân cảnh Campuchia ngăn chặn hoàng thân Sisowath Thomico tuyệt thực (TN). - Campuchia: Quốc hội vẫn họp dù vắng nghị sỹ đối lập (Tin tức).
- Một quả bom hạt nhân suýt phát nổ năm 1961 trên đất Mỹ (RFI).
- Thương lượng sự Thay đổi Cơ bản: Hiểu và Mở rộng các Bài học của các cuộc Đàm phán Bàn Tròn Ba Lan (Kỳ 20) (Boxitvn).
- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Nguy cơ đối đầu trên biển (PT). - Trung Quốc thay đổi chiến thuật trong tranh chấp biển đảo (DT).
- Quân đội Philippines tìm cách tăng số radar giám sát Biển Đông (SM). - Mỹ không mở căn cứ quân sự thường trực ở Philippines (TT).
- Nhật Bản định lập cơ sở nghe lén ở đảo Iwo để đối phó Trung Quốc (GDVN). - Căng thẳng biển đảo, Nhật đổi nước cờ với Trung Quốc (PNT).
- Chống tham nhũng: cơ quan công quyền phải đi đầu (TT). - Diệt chuột sáng tạo đáng trọng hơn Tiến sĩ không công bố (PNT). - Chốn công quyền đơn sơ bên trời Tây (VNN).
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Công chức không hoàn thành nhiệm vụ chiếm 1% (GDVN). - Chạy chọt khâu nào cũng có, Hà Nội không chạy chức 100 triệu (PNT). - Nếu đúng thì nguy quá (?!) (PT). - Bánh trung thu ngàn đô và bát phở tiền triệu (VEF).
- Vụ chôn thuốc trừ sâu tại Thanh Hóa: Người dân khóc với đại biểu quốc hội (TN). - Chùm ảnh: Người dân “vùng đất thuốc sâu” nô nức đi khám sức khỏe (LĐ).
- Tác động của nhóm lợi ích trong xây dựng chính sách? (DNSG/TVN).
- Dự án hầm Đèo Cả chậm tiến độ (TN).
- Ép dân tự nguyện (PLTP).
- Không “ăn năn”, Bạc Hy Lai có thể bị tù chung thân hoặc tử hình (GDVN). - Bạc Hy Lai gửi tâm thư (TP).
KINH TẾ- Kinh tế TP HCM dần hồi phục (NLĐ). - Chi tiêu năm học mới đẩy CPI Hà Nội, TP HCM tăng nhanh (VNE).
- Số phận những dự án siêu sang giữa lòng Hà Nội (VNE).
- Các chuyên gia “bất đồng” về giá vàng tuần tới (TBNH). - Giá vàng tuần tới: Bầu cử ở Đức và trần nợ của Mỹ (VnEco). - Doanh nghiệp sản xuất vàng trang sức bị tắc cả nguyên liệu lẫn nguồn vốn (VOH).
- Bình Định: Thu mua nông sản tiềm ẩn rủi ro (CT).
- Xuất khẩu gạo: Quy hoạch thương nhân (DĐDN).
- Tôm Việt Nam thoát nạn (NLĐ). =>
- Khó kêu gọi lao động bất hợp pháp hồi hương (VTV).
- DN chây ì nợ thuế, sướng hơn nợ ngân hàng (VEF).
- Video: Xây dựng nông thôn mới: Phát triển sắn thiếu bền vững và hệ lụy (VTV).
- Cậu bé 1 tuổi đã trở thành… tỷ phú, Chủ tịch Hội đồng quản trị (DV).
- Bộ trưởng tài chính các nước APEC họp chuẩn bị hội nghị thượng đỉnh sắp tới (VOA).
- Ngân hàng Thế giới: Châu Á-Thái Bình Dương cần ưu tiên cải cách cơ cấu (VOA).
- Nhật Bản chuyển đầu tư từ Trung Quốc sang ASEAN (TTXVN).
- Microsoft thừa nhận kém cỏi về smartphone (BBC).
- Nền kinh tế kích cung lớn hơn kích cầu (PLTP).
- Sếp lớn bỏ chạy vì không muốn đổ vỏ? (VNN).
- Hoang mang giá sữa (TN). - Kẻ nào thổi giá sữa? (PT).
- Bánh Trung thu ế sẽ đi đâu? (ANTĐ).
VĂN HÓA-THỂ THAO- Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế: Lần đầu tiên công bố bút phê của các Hoàng đế trên Châu bản triều Nguyễn (CL). - Thừa Thiên – Huế: Khánh thành Đài Thiên văn cổ nhất Việt Nam (PNTP). – Tiếp nhận bộ Biên chung – nhạc cụ Nhã nhạc Việt Nam.
- “Ngàn năm áo mũ” không chỉ là lịch sử trang phục Việt Nam (PNTP).
- Tưởng niệm 713 năm ngày mất Hưng Đạo đại vương (TTXVN).
- Vấy bùn vào lịch sử lại là người có học hàm, học vị (Phan Duy Kha).
- Tại sao trống đồng không được sử Việt cổ đề cập nhiều? (RFA).
- Danh phẩm Kim Vân Kiều lên sân khấu Trung Hoa (RFA).
- Đạm Phương với vấn đề nữ học: Giáo dục phụ nữ và trẻ em trong gia đình (Phạm Quỳnh).
<- Phát hành bộ tem chung Pháp-Việt về Alexandre Yersin (VOV).
- GS. Chu Hảo: Cần hiểu đúng về văn hóa đọc! (SK&ĐS).
- Lan Hương – cuộc chinh phục Trương Ba (TP).
- Trứ danh xứ Quảng (NLĐ).
- Giá trị thật của “Nhạc sến” (RFA).
- Về miền gái đẹp bậc nhất miệt Cửu Long (DV).
- Doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo: Tịnh tâm không tự cảnh, không tự người mà tự mình (SGTT).
- Puerto Montt, làn điệu trữ tình người đẹp ý xinh (RFI).
- ‘Áo giáp chở che ngàn năm bền vững’ (TVN).
- Trùng tu thành công Đài thiên văn cổ duy nhất còn lại ở Việt Nam (DT). - “Chìa khóa” bảo tồn, phát triển di sản (SGGP). - Xem đình làng, nghe đình làng (TN). – Doanh nhân Tạ Thị Ngọc Thảo: Tịnh tâm không tự cảnh, không tự người mà tự mình (SGTT).
- Nhà báo kể chuyện tình nghệ sĩ (TN).
- Trái tim đau thời hậu chiến (TT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC- Giảm gánh nặng học hành (NLĐ).
- PGS Văn Như Cương: “Lớp học có trình độ học sinh đồng đều là tốt” (PL&XH).
- Nửa tỷ đồng học phí cho tấm bằng đại học ở Việt Nam (NĐT).
- Thanh Hóa: Trường “dự kiến” thu gần 50 triệu cho việc… dọn vệ sinh (DT). =>
- Cần Thơ: Nữ sinh Trường THCS Trần Ngọc Quế trấn lột tiền của bạn (SGGP).
- Những điều sinh viên năm 1 không thể không biết (Kênh 14).
- Anh: Sắp chấm dứt kỳ thi với giấy bút (GD&TĐ).
- Ông Lía đa tài (DV).
- Trò chơi điện tử giúp trí óc người già (VOA).
- Hàn Quốc : Học sinh cực giỏi, lớp trẻ cực khổ (RFI).
- Đổi mới toàn diện Giáo dục: Tiếng chuông hay tiếng sấm? (GDVN). - Mùa tựu trường, chỉ số giá giáo dục bật tăng gần 60% (DT).
- Chữ hiếu và môi trường văn hóa (PLTP).
- Bánh mỳ và nồi cơm (TP).
- Các trung tâm du học “cò” nhau (PLTP).
- Bài văn 2 điểm nhận lời phê lạ của giáo viên (ĐV/TP).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG- Tàu container đâm tàu cá rồi bỏ chạy (KP).
<- Bộ tư lệnh công binh vào cuộc tìm 5 người bị lũ cuốn (TT). - ‘Chúng tôi dự báo bão không sai nhưng địa phương hơi cẩn thận’ (VNE). - Khẩn trương đối phó siêu bão (NLĐ). - Lễ độ với thiên tai! - Bộ Quốc phòng hỗ trợ tìm kiếm nạn nhân trên xe 7 chỗ (VOV). - Sụp, đổ nhà làm hàng chục người tháo chạy (NLĐ). - Bảy căn nhà bất ngờ bị sập đổ và sụt lún ở TP.HCM (TTXVN). - Tiền Giang: Lốc xoáy làm sập và hư hỏng 28 căn nhà.
- Sớm làm rõ nguyên nhân cháu bé chết tại Bệnh viện trẻ em Hải Phòng (ND).
- Hà nội những năm hai mười ba. (Quê lúa). - Ký sự dọc đường: Đi đêm lắm có ngày gặp ma (Phair Zios).
- “ Triết lý” của ăn vụng làm càn (Vương Trí Nhàn).
- Giả mạo lừa nhận hàng tại nhiều nhà xe (TT). – Bắt kỹ sư dầu khí lừa đảo hơn 1 tỉ đồng. - Truy xét nhóm đối tượng đánh người ở nhà hàng tiệc cưới (PLVN).
- Video: Talk VietNam: Neal Permas – người hùng của trẻ em đường phố Hội An (VTV).
- Thậm chí không đủ tốt để làm thực phẩm cho chó: Thực phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc nhồi nhét các hóa chất, thuốc nhuộm, thuốc trừ sâu và thành phần giả (ĐKN).
- Ngày Tê giác Thế giới 22-9: Nhớ tê giác (ĐĐK). Việt Nam là xứ buôn lậu sừng tê vào hàng ghê nhất thế giới! Mới nghe tin các nhà bảo vệ tê giác ở Phi châu vửa phải tính đến việc bơm thuốc độc vô sừng tê để bảo vệ. Hết biết! - Khắp nơi hưởng ứng Ngày tê giác thế giới 22-9-2013 (TT).
- Singapore phạt 5 người Trung Quốc về tội mua dâm vị thành niên (VOA).
- Ðề nghị quy định chống ô nhiễm cho các nhà máy điện mới ở Mỹ (VOA).
- Siêu bão Usagi hoành hành ở Đài Loan và Philippines (VOA). - Hơn 100 người thiệt mạng trong trận bão kép ở Mexico.
- Vụ ôtô bị nước cuốn, 5 người mất tích: Đã tìm thấy xe ôtô 7 chỗ bị nước cuốn, trên xe có 2 thi thể nạn nhân (GDVN). - Cứu con rơi xuống nước lũ, 2 cha con cùng bị chết đuối thương tâm (GDVN). - Thêm 3 học sinh rơi vào tay tử thần vì lũ (DT).
- Tiếp loạt bài Khám, chữa bệnh theo Quyết định 14/2012: Dân nghèo ngoài tầm hỗ trợ: Ban hành quyết định cho… có? (DV). - Vụ bé 5 tuổi tử vong sau khi tiêm: Chưa xác định nguyên nhân vì ngày nghỉ (TN).
- Bảy nhà cạnh rạch sụt lún, nứt toác (PLTP).
- Trung Quốc: Cha cướp ngân hàng để trả viện phí cho con (DV).
QUỐC TẾ - Điều tra vũ khí hóa học của Syria (BBC). - Nga sẽ thay đổi lập trường nếu ông Assad “lừa dối” (TTXVN). - Mỹ vẫn muốn loại ông Assad (NLĐ). - Iran hoan nghênh đề xuất ngừng bắn của Syria (VOV). - Lính Syria tấn công làng của người Hồi giáo Sunni, giết chết 15 người (VOA). - Damas trao danh mục vũ khí hóa học cho quốc tế (RFI).
- Suýt xảy ra nổ bom nguyên tử ở Mỹ? (Tin tức).
- Iran mềm mỏng, Mỹ hy vọng (NLĐ).
- Pakistan phóng thích chỉ huy cấp cao của Taliban ở Afghanistan (VOA). - Pakistan phóng thích nhân vật số 2 của Taliban (RFI). =>
- Nổ bom tự sát ở Iraq giết chết 4 cảnh sát viên (VOA).
- TT Mỹ phê phán phe Cộng hòa không tài trợ Obamacare (VOA). - Ngân sách Mỹ lại gặp bế tắc (RFI).
- 30 tàu chiến của Nga sẽ tập trận trên biển Barents (TTXVN).
- Xả súng tại Kenya, ít nhất 20 người thiệt mạng (Tin tức). - 20 người chết trong vụ tấn công tại thương xá cao cấp ở thủ đô Kenya (VOA).
- Mỹ bác bỏ cấm phi cơ lãnh đạo Venezuela (BBC).
- Bà Merkel và bầu cử 2013 ở Đức (BBC). - Eurozone chờ đợi chiến thắng của bà Merkel (TQ).
- Tìm được hài cốt quân nhân Mỹ mất tích sau gần 50 năm (VOA).
- Anh: 8 người bị bắt về tội đánh cắp tiền của ngân hàng Barclays (VOA).
- Syria kê khai vũ khí hóa học (PLTP). - Nhật Bản sẽ giúp Syria loại bỏ vũ khí hóa học (GDVN). - Cuộc nội chiến ở Syria: Bế tắc? (ANTĐ).
- Nga có thể thay đổi lập trường với Syria nếu Assad “gian lận” (GDVN). - Assad sẽ “hứng” đòn khủng khiếp từ Nga, Mỹ nếu lừa dối (VnM). - Vì sao phương Tây chấp nhận đề xuất Nga về Syria? (KT).
- Nga “vùi dập” hệ thống phòng không mới của Trung Quốc (ANTĐ). - Trung Quốc trộm bí mật quân sự của Mỹ để “gậy ông đập lưng ông” (Infonet).
- Mỹ: Người nghèo ngày càng nhiều (PLTP). - Bảo hiểm y tế & lòng dân (TP).
* RFA: Audio: + Sáng 21-9-2013; + Tối 21-9-2013; Video: + Bản tin video sáng 21-09-2013; + 7 sự kiện đáng chú ý trong tuần 21.09.2013.* RFI: 21-9-2013.
* VTV: + Chào buổi sáng – 21/09/2013; + Cuộc sống thường ngày – 21/09/2013; + Tạp chí kinh tế cuối tuần – 21/09/2013; + Tài chính tiêu dùng – 21/09/2013; + 360 độ Thể thao – 21/09/2013; + Trang địa phương – 21/09/2013; +Sự kiện và Bình luận – 21/09/2013; + Thời sự 12h – 21/09/2013; + Thời sự 19h – 21/09/2013.
2041. Tablet, mobile tăng động lực đòi quyền tự do ngôn luận
20-09-2013
James Hookway, The Wall Street Journal. Người dịch: Việt Long
Là nơi có cuộc chiến tranh được truyền hình đầu tiên trên thế giới, Việt Nam ngày nay là một trong những điểm nóng của đà gia tăng sử dụng Internet di động. Doanh số những hệ điều hành I của Apple và Android của Google trong điện thoại và tablet tăng gấp hơn ba lần trong năm ngoái, theo số liệu của công ty phân tích Flurry, trụ sở ở San Francisco. Đà tăng trưởng như vậy chiếm hạng nhì toàn thế giới, chỉ sau Colombia.
Những quán café bên lề đường quanh Hà Nội đông chật những khách hàng vừa nhâm nhi ly cà phê vừa lướt ngón tay trên màn hình điện thoại, tablet. Vậy mà Việt Nam lại là nơi nguy hiểm nhất thế giới cho những người sử dụng Internet.
Phóng viên Không biên giới cho biết có đến 35 blogger và người sử dụng Web ở Việt Nam đang bị giam tù về tội “Tuyên truyền những luận điệu chiến tranh tâm lý chống chính phủ” Nhiều người chịu án tới 13 năm tù vì đăng blog và bài vở. Số người bị bắt giam chỉ kém Trung Quốc. Gần đây nhất, giới lãnh đạo Việt Nam nói họ đang thực hiện những biện pháp điều hành kiểm soát sự tăng vọt của hiện tượng sử dụng những dịch vụ tin nhắn Internet như Viber, WhatsApp và Line.
Một số blogger Việt Nam đang gắng phản ứng bằng cách vận động ngăn trở Hà Nội ứng cử vào Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong năm nay. Cụ thể, họ chống điều 258 trong bộ luật hình sự mà họ cho là nhằm kết tội “gieo rắc tuyên truyền chống Nhà nước” hoặc “sách động chống lại dân chủ” (ghi chú của người dịch (LND): Điều 258: 1. Người nào lợi dụng các quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do tín ngưỡng, tôn giáo, tự do hội họp, lập hội và các quyền tự do dân chủ khác xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội trong trường hợp nghiêm trọng thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm.)
Nhiều điều hạn chế Internet khác cũng được áp dụng, kể cả điều cấm chia sẻ những bản tin tức và bình luận chính trị trên các blog, có hiệu lực từ ngày 1 tháng 9, 2013.
” Chúng tôi không vi phạm điều luật nào. Chúng tôi chỉ muốn có cuộc thảo luận về Internet, không làm gì hơn thế,” một trong những blogger trong mạng lưới, Trịnh Anh Tuấn 25 tuổi, nói. “Nhưng điều 258 ngăn ngừa chúng tôi làm như vậy”
Internet phổ biến nhanh chóng, nhất là qua điện thoại và tablet, đang gây nhiều lo âu trong giới lãnh đạo của nhiều quốc gia châu Á.
Trung Quốc từ lâu vẫn đầu tư mạnh vào kỹ thuật lọc chặn Internet được nước ngoài gọi là “Hoả Đại trường thành Trung Quốc”. Nay Bắc Kinh lại gia tăng nỗ lực ngăn chặn phổ biến tin đồn chính trị. Thái Lan dùng đạo luật gọi là “tội phạm computer” để truy tố những ai chỉ trích hay đăng những tài liệu thẳng thắn, không tâng bốc chế độ quân chủ được tôn kính và có nhiều ảnh hưởng chính trị ở Thái Lan. Tháng 6, Singapore bắt đầu áp đặt luật lệ mới cho các web mới ra, buộc hệ thống Yahoo Singapore và hai công ty truyền thông địa phương theo lệnh của chính quyền, tháo gỡ những nội dung “gai chướng” trong vòng 24 giờ, lại còn cung cấp 39 ngàn đô la tiền công trái để bảo đảm họ thi hành điều đó.
Tuy nhiên, riêng Việt Nam tỏ ra đặc biệt lo ngại.
Chính quyền Việt Nam nói những hạn chế Web của nhà nước nhằm bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và giới hạn sự lan tràn của những điều mà họ coi là nội dung gây hại. Giới chủ nhân công nghệ thông tin cho là sự lo âu về những ứng dụng giao tế xã hội như “chat” có thể liên quan nhiều hơn đến việc chúng thu hút mất lợi tức của các công ty truyền thông của nhà nước. Một phát ngôn viên chính phủ khi được hỏi đã từ chối trả lời.
Tuy nhiên sự phổ biến Web tại Việt Nam đã bùng nổ vào giữa thời kỳ nóng bỏng khi Việt Nam gắng kéo nền kinh tế trở lại con đường phát triển sau khi cả thập niên bong bóng tín dụng nổ bùng vào năm 2009. Hậu quả bầm dập đưa đến một chuỗi hiện tượng mất giá tiền tệ và lạm phát với tỉ lệ hai con số, cùng với giai đoạn tranh chấp nội bộ kéo dài giữa những cấp lãnh đạo cao nhất của đảng Cộng sản, khiến Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng ra lệnh đàn áp những người hoạt động chính trị trên mạng.
Dù vậy, đến nay trên 100 bloggers đã ký tên trong bản tuyên bố chống lại điều 258. Họ nhắm sử dụng việc Việt Nam ứng cử vào Hội đồng nhân quyền Liên Hiệp Quốc trong cuộc bầu cử tháng 11 này làm đòn bẩy để Bộ chính trị Đảng ở Hà Nội nới lỏng những cấm đoán trên Internet.
“Chúng tôi hy vọng rằng Việt Nam sẽ cân nhắc việc bãi bỏ điều 258 để biểu tỏ quyết tâm và sự đóng góp trong việc cổ võ và bảo vệ nhân quyền” bản tuyên bố của Mạng lưới blogger này có đoạn ghi như vậy.
Ông Tuấn và các thành viên khác của mạng lưới nói họ nhìn nhận là họ có thể không tiến được xa lắm trong chiến dịch vận động này. Một lẽ là thành tích kém về nhân quyền ít khi cản trở việc được bầu vào Hội động nhân quyền Liên Hiệp Quốc. Trong số ứng viên năm nay có Nga và Trung Quốc. Trong số các thành viên đương nhiệm còn có Libya, Kazakhstan và Congo.
Đó cũng là một thông điệp nguy hiểm để (cho người) phổ biến. Hai blogger đã bị cảnh sát bắt giam sau khi phổ biến nội dung Bản tuyên bố nhân quyền của Liên Hiệp Quốc.
Tuy nhiên vẫn có dấu hiệu chính phủ có thể sẵn lòng hạ giảm cường độ khốc liệt của chiến dịch chống những nhà bất đồng chính kiến trên mạng, khi chính quyền cảm nhận rõ hơn hình ảnh của mình ơ nước ngoài. Hoa Kỳ và nhiều chính quyền khác đã mạnh mẽ chỉ trích những quy định hạn chế Internet của Việt Nam, trong khi những nhà cung cấp Internet chính yếu như Google và Facebook lo ngại rằng việc nhà cầm quyền gia tăng nhiều biện pháp giới hạn có thể cản trở đà tăng trưởng của các doanh nghiệp dựa trên website.
Tháng trước Việt Nam trả tự do cho một người bất đồng chính kiến đã bị kết án, giảm hạn tù cho một người khác, theo lời GS Carl Thayer, giáo sư danh dự của Học viện quốc phòng Australia, cũng là một chuyên gia về Việt Nam. Ông cho rằng động thái ấy có thể giúp Hà Nội bảo đảm được vị trí trong Hội đồng của Liên Hiệp Quốc mà họ mong muốn, đồng thời giảm nhẹ căng thẳng với Hoa Kỳ, một đối tác thương mại chính yếu.
GS Thayer nói :”Nhân quyền có thể là yếu huyệt (“gót chân Achille”) của Việt Nam, nhất là trong mối quan hệ với Hoa Kỳ”
Mối nguy cơ là giới lãnh đạo quốc gia sẽ tiếp tục nặng tay đàn áp các hoạt động Internet khi họ cảm thấy địa vị bị đe doạ. Hôm 11 tháng chín, một cựu chiến binh Việt Nam 65 tuổi trở thành blogger gần đây nhất phải nhận lãnh khổ nạn. Ông Ngô Hảo bị kết án 15 năm tù về tội vi p hạm một điều luật hình sự của Việt Nam, “thực hiện hành động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân”
—Nguyen Anh Thu contributed to this article. Write to James Hookway at james.hookway@wsj.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét