-Nguồn: -- Nguyên Phó Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Đình Hương: Chúng ta đã có sai sót trong công tác cán bộ (ĐĐK) Hội
nghị TƯ 4 vừa qua đã thẳng thắn đặt vấn đề suy thoái trong nội bộ Đảng.
Điều đó đặt Đảng ta trước sự thử thách mang tính mất còn. Để lấy lại
niềm tin, cần phải làm nhiều việc mà một trong số đó có lẽ là tập trung
vào công tác cán bộ. Nguyên Phó Ban Tổ chức Trung ương Nguyễn Đình Hương
đã trao đổi với Đại Đoàn Kết về một số vấn đề cấp bách trong công tác
xây dựng Đảng hiện nay.
Hội nghị TƯ 4, khoá XI đã tác động khá mạnh trong cán bộ, đảng viên. Đặc biệt, TƯ lần này lại tiếp tục đặt vấn đề xây dựng chỉnh đốn Đảng mà điểm nhấn là 2 bài phát biểu khai mạc, bế mạc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Là người làm công tác tổ chức Đảng gần suốt cả cuộc đời, cũng kinh qua nhiều Đại hội Đảng, nhiều hội nghị TƯ, ông đánh giá thế nào về phát biểu của Tổng Bí thư và vấn đề hội nghị đưa ra, thưa ông?
Có 55 năm làm công tác cán bộ của Đảng, am hiểu tường tận đường lối công tác cán bộ trong suốt một chặng đường dài kể từ Đại hội Đảng III, đến Đại hội Đảng X, vì thế, tôi cho rằng, không phải chỉ là vấn đề lấy lại niềm tin; mà muốn xây dựng Đảng thật sự trong sạch vững mạnh cần phải tiến hành cùng lúc hàng loạt các vấn đề cấp bách.
Nói về vấn đề cụ thể được Hội nghị TƯ 4, khoá XI đề cập, tôi thấy: Hội nghị TƯ 4 có 5 cái được. Cái được thứ nhất và là cái được lớn nhất, theo tôi, chính là Hội nghị đã bàn vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng. Trong đó, đặt rất đúng trọng tâm 3 vấn đề lớn. Đặc biệt, chuyện chống suy thoái về chính trị, đạo đức, phẩm chất của cán bộ, đảng viên giờ đã cấp bách lắm rồi. Chuyện suy thoái trong đảng viên, không phải đảng viên thường mà là đảng viên đồng thời là cán bộ đương chức, đương quyền bây giờ không phải là chuyện cá biệt nữa. Vì thế, chủ trương của Bộ Chính trị (BCT), Trung ương Đảng (BCH TƯ) rất đúng, rất phù hợp với yêu cầu thiết tha của cán bộ, đảng viên nói chung.
Được thứ 2 là TƯ lần này dám nhìn thẳng vào sự thật. Quyết định chỉnh đốn Đảng, chống suy thoái, chống tham nhũng - điều này rất khó làm. Trên thực tế, chúng ta chống tham nhũng lâu rồi, nhiều đợt rồi, qua cả quá trình dài. Tới lần này BCT, BCH TƯ đã nhìn thẳng vào sự thật, thấy hết sự thật. Bài phát biểu của Tổng Bí thư đã dám dùng những từ như "mất còn”, "không đủ sức lãnh đạo đất nước” nếu chúng ta tiếp tục để tình trạng suy thoái diễn ra như thế này.
Cái được thứ ba, đó chính là đề ra được giải pháp. Giải pháp ấy tóm gọn ở mấy từ: Vấn đề cấp bách và lâu dài. Cấp bách ở đây là cái gì? Theo tôi, trước hết các đồng chí BCT, Ban Bí thư (BBT) phải kiểm điểm, kiểm điểm trước; hay nói cách khác là phải tự thấy mình trước; tự "gột rửa” trước (theo cách nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng). Nói tóm lại, trên phải gương mẫu: BCT, Ban Bí thư, TƯ phải thực sự gương mẫu thì công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mới có kết quả tốt. Còn về lâu dài, là những vấn đề gì? Sẽ có nhiều chuyện phải làm nữa mà tôi cho rằng, phải tìm cho ra nguyên nhân của tham nhũng; nếu không tìm được nguyên nhân sẽ rất khó sửa sai.
Cái được thứ tư, đó là ngay tại Hội nghị đã thể hiện sự quyết tâm của TƯ. Nếu Nghị quyết này không thành công nữa thì không thể có Nghị quyết khác. Dân luôn đặt câu hỏi và trông chờ: Chúng tôi tin vào Đảng, tin vào Nghị quyết của Đảng nhưng Đảng có dám làm thật hay không? Nếu Đảng quyết tâm dỡ bỏ "nút thắt” này thì sẽ lấy lại được lòng tin đang mai một trong dân.
Cái được thứ năm, là Nghị quyết toát lên một vấn đề mà tôi rất tâm đắc: Tất cả mọi việc đều do người đứng đầu. Người đứng đầu, người lãnh đạo mà không gương mẫu thì làm sao nhân viên noi gương được.
Ông có đề cập tới việc cần phải tìm cho ra nguyên nhân của tham nhũng. Nhưng tham nhũng xét cho cùng cũng là do yếu tố con người mà nên. Vậy thì, nguyên nhân của mọi nguyên nhân cũng là từ con người - cụ thể là từ cán bộ mà ra. Vậy chúng ta nên giải quyết điều này thế nào thưa ông?
Như tôi vừa nói ở trên: Tất cả mọi việc đều do người đứng đầu. Vậy thì người ta sẽ đặt câu hỏi: Việc lựa chọn người đứng đầu ở nhiều cấp của ta có vấn đề gì không? Tôi thấy ta có sai sót, bất cập (nếu không muốn nói là sai lầm) trong công tác cán bộ. Điều này đặc biệt thấy rõ trong hai Đại hội Đảng IX và X. Chúng ta đã sai sót trong bố trí người đứng đầu ở một số vị trí cả ở Trung ương lẫn địa phương; bố trí không đúng. Thứ hai là đánh giá, qui hoạch, đào tạo, luân chuyển cán bộ cũng chưa đúng nên dẫn tới hệ quả, ở nhiều nơi, người giỏi thì không được dùng. Kết quả cuối cùng: Người kém lại lãnh đạo người giỏi.
Trong công tác cán bộ phải chú ý đến việc chịu trách nhiệm trước dân, trước Nhà nước. Tôi xin lấy ví dụ những vụ tham nhũng, thất thoát tài sản cực lớn trong các doanh nghiệp nhà nước: Trong cơ chế hiện hành của chúng ta ai sẽ chịu trách nhiệm? Riêng tôi, làm công tác tổ chức Đảng suốt 55 năm, chỉ thấy có thời của Cụ Hồ là kỷ luật rất nghiêm. Bác rất thương cán bộ nhưng Bác vẫn xử lý nghiêm khi cán bộ phạm sai lầm, kể cả tử hình.
Công tác cán bộ là cốt lõi nhất. Chúng ta cứ hay nói đến tệ "chạy” chức. Nhưng, muốn "chạy” chức cũng phải có người nhận mới "chạy” được chứ. Vì thế, công tác cán bộ cần phải thay đổi một cách căn bản; phải sửa lại quy chế cán bộ. Vấn đề là phải có "phanh” để ngăn chặn nạn chạy chức, chạy quyền.
Về cơ bản, bản chất của Đảng là tốt đẹp, hơn 3,6 triệu đảng viên của Đảng đều là những đồng chí tốt; chỉ có một bộ phận đảng viên hư hỏng. Chính vì thế rất cần tiếp tục hành động. Hành động ấy, không gì khác là Đảng lãnh đạo bằng sự gương mẫu, bằng tính thuyết phục và công tác bố trí cán bộ.
Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
Hoàng Mai (thực hiện)Hội nghị TƯ 4, khoá XI đã tác động khá mạnh trong cán bộ, đảng viên. Đặc biệt, TƯ lần này lại tiếp tục đặt vấn đề xây dựng chỉnh đốn Đảng mà điểm nhấn là 2 bài phát biểu khai mạc, bế mạc của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng. Là người làm công tác tổ chức Đảng gần suốt cả cuộc đời, cũng kinh qua nhiều Đại hội Đảng, nhiều hội nghị TƯ, ông đánh giá thế nào về phát biểu của Tổng Bí thư và vấn đề hội nghị đưa ra, thưa ông?
Có 55 năm làm công tác cán bộ của Đảng, am hiểu tường tận đường lối công tác cán bộ trong suốt một chặng đường dài kể từ Đại hội Đảng III, đến Đại hội Đảng X, vì thế, tôi cho rằng, không phải chỉ là vấn đề lấy lại niềm tin; mà muốn xây dựng Đảng thật sự trong sạch vững mạnh cần phải tiến hành cùng lúc hàng loạt các vấn đề cấp bách.
Nói về vấn đề cụ thể được Hội nghị TƯ 4, khoá XI đề cập, tôi thấy: Hội nghị TƯ 4 có 5 cái được. Cái được thứ nhất và là cái được lớn nhất, theo tôi, chính là Hội nghị đã bàn vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng. Trong đó, đặt rất đúng trọng tâm 3 vấn đề lớn. Đặc biệt, chuyện chống suy thoái về chính trị, đạo đức, phẩm chất của cán bộ, đảng viên giờ đã cấp bách lắm rồi. Chuyện suy thoái trong đảng viên, không phải đảng viên thường mà là đảng viên đồng thời là cán bộ đương chức, đương quyền bây giờ không phải là chuyện cá biệt nữa. Vì thế, chủ trương của Bộ Chính trị (BCT), Trung ương Đảng (BCH TƯ) rất đúng, rất phù hợp với yêu cầu thiết tha của cán bộ, đảng viên nói chung.
Được thứ 2 là TƯ lần này dám nhìn thẳng vào sự thật. Quyết định chỉnh đốn Đảng, chống suy thoái, chống tham nhũng - điều này rất khó làm. Trên thực tế, chúng ta chống tham nhũng lâu rồi, nhiều đợt rồi, qua cả quá trình dài. Tới lần này BCT, BCH TƯ đã nhìn thẳng vào sự thật, thấy hết sự thật. Bài phát biểu của Tổng Bí thư đã dám dùng những từ như "mất còn”, "không đủ sức lãnh đạo đất nước” nếu chúng ta tiếp tục để tình trạng suy thoái diễn ra như thế này.
Cái được thứ ba, đó chính là đề ra được giải pháp. Giải pháp ấy tóm gọn ở mấy từ: Vấn đề cấp bách và lâu dài. Cấp bách ở đây là cái gì? Theo tôi, trước hết các đồng chí BCT, Ban Bí thư (BBT) phải kiểm điểm, kiểm điểm trước; hay nói cách khác là phải tự thấy mình trước; tự "gột rửa” trước (theo cách nói của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng). Nói tóm lại, trên phải gương mẫu: BCT, Ban Bí thư, TƯ phải thực sự gương mẫu thì công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng mới có kết quả tốt. Còn về lâu dài, là những vấn đề gì? Sẽ có nhiều chuyện phải làm nữa mà tôi cho rằng, phải tìm cho ra nguyên nhân của tham nhũng; nếu không tìm được nguyên nhân sẽ rất khó sửa sai.
Cái được thứ tư, đó là ngay tại Hội nghị đã thể hiện sự quyết tâm của TƯ. Nếu Nghị quyết này không thành công nữa thì không thể có Nghị quyết khác. Dân luôn đặt câu hỏi và trông chờ: Chúng tôi tin vào Đảng, tin vào Nghị quyết của Đảng nhưng Đảng có dám làm thật hay không? Nếu Đảng quyết tâm dỡ bỏ "nút thắt” này thì sẽ lấy lại được lòng tin đang mai một trong dân.
Cái được thứ năm, là Nghị quyết toát lên một vấn đề mà tôi rất tâm đắc: Tất cả mọi việc đều do người đứng đầu. Người đứng đầu, người lãnh đạo mà không gương mẫu thì làm sao nhân viên noi gương được.
Ông có đề cập tới việc cần phải tìm cho ra nguyên nhân của tham nhũng. Nhưng tham nhũng xét cho cùng cũng là do yếu tố con người mà nên. Vậy thì, nguyên nhân của mọi nguyên nhân cũng là từ con người - cụ thể là từ cán bộ mà ra. Vậy chúng ta nên giải quyết điều này thế nào thưa ông?
Như tôi vừa nói ở trên: Tất cả mọi việc đều do người đứng đầu. Vậy thì người ta sẽ đặt câu hỏi: Việc lựa chọn người đứng đầu ở nhiều cấp của ta có vấn đề gì không? Tôi thấy ta có sai sót, bất cập (nếu không muốn nói là sai lầm) trong công tác cán bộ. Điều này đặc biệt thấy rõ trong hai Đại hội Đảng IX và X. Chúng ta đã sai sót trong bố trí người đứng đầu ở một số vị trí cả ở Trung ương lẫn địa phương; bố trí không đúng. Thứ hai là đánh giá, qui hoạch, đào tạo, luân chuyển cán bộ cũng chưa đúng nên dẫn tới hệ quả, ở nhiều nơi, người giỏi thì không được dùng. Kết quả cuối cùng: Người kém lại lãnh đạo người giỏi.
Trong công tác cán bộ phải chú ý đến việc chịu trách nhiệm trước dân, trước Nhà nước. Tôi xin lấy ví dụ những vụ tham nhũng, thất thoát tài sản cực lớn trong các doanh nghiệp nhà nước: Trong cơ chế hiện hành của chúng ta ai sẽ chịu trách nhiệm? Riêng tôi, làm công tác tổ chức Đảng suốt 55 năm, chỉ thấy có thời của Cụ Hồ là kỷ luật rất nghiêm. Bác rất thương cán bộ nhưng Bác vẫn xử lý nghiêm khi cán bộ phạm sai lầm, kể cả tử hình.
Công tác cán bộ là cốt lõi nhất. Chúng ta cứ hay nói đến tệ "chạy” chức. Nhưng, muốn "chạy” chức cũng phải có người nhận mới "chạy” được chứ. Vì thế, công tác cán bộ cần phải thay đổi một cách căn bản; phải sửa lại quy chế cán bộ. Vấn đề là phải có "phanh” để ngăn chặn nạn chạy chức, chạy quyền.
Về cơ bản, bản chất của Đảng là tốt đẹp, hơn 3,6 triệu đảng viên của Đảng đều là những đồng chí tốt; chỉ có một bộ phận đảng viên hư hỏng. Chính vì thế rất cần tiếp tục hành động. Hành động ấy, không gì khác là Đảng lãnh đạo bằng sự gương mẫu, bằng tính thuyết phục và công tác bố trí cán bộ.
Xin trân trọng cảm ơn ông về cuộc trao đổi này!
-
- Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế (IPA) lên án tình trạng kiểm duyệt tại Việt Nam – (DLB). – Báo cáo của IPA về tự do xuất bản ở VN: Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic (IPA). - Phỏng vấn nhà thơ Bùi Chát về giải thưởng quốc tế IPA – (VOA). – IPA lên án việc Việt Nam bắt giữ nhà thơ Bùi Chát – (RFA). – Nhà thơ Bùi Chát đã được thả về nhà – (BBC).
- Giáo xứ Việt Nam – Paris hiệp thông với Thái Hà và các anh – chị – em thanh niên Công giáo đang bị giam giữ (TNCG). – Phỏng vấn LS Lê Quốc Quân: Về việc 17 người Thiên chúa giáo bị bắt giữ trái pháp luật – (RFI). - Nhận định về cách bắt người sai pháp luật (Giáo phận Vinh).
- Human Rights Watch kêu gọi Việt Nam noi gương Miến Điện – (RFI). – Human rights group urges Vietnam to follow Myanmar’s example (M&G).- – “Sơ suất về nghiệp vụ” – Tin nổi không!? – (DLB). – Lỡ ‘đụng’ thủ tướng, báo Thể Thao 24h ‘để sẵn roi chịu đòn’ – (NV). - Chuyện các “đại gia” bóng đá mời cơm Thủ tướng là bịa đặt ? (Ba Sàm). - VPF đã xuyên tạc ý kiến chỉ đạo của Chính phủ (Bee / Công an nhân dân). - Báo VN cải chính tin ăn tối với Thủ tướng – (BBC). - Khánh Hòa: Vẫn chưa khởi tố vụ các “thiếu gia” đánh bạc (PLTP)-- Khởi tố hai “quan xã” bán đất công (TN).
- “Phải cấm quà cáp ở cấp lãnh đạo cao nhất” (PLTP). – THẰNG KÈO THẰNG CỘT GẶP NHAU CUỐI NĂM! (Nguyễn Trọng Tạo).
- Đạo đức công bộc nhìn từ vụ “ván cờ tiền tỷ” (VOV). – Phan Châu Thành – Tham nhũng đỏ trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – (Dân Luận). –NHỮNG THẰNG ĐANG PHÁ HOẠI ĐẢNG – (blog Phan Tất Thành). – Những thằng đang phá hoại đảng (2) – (blog Phan Tất Thành).
- Nhà văn Phạm Thị Hoài viết về ‘đối lập trung thành’ – (BBC). -: Đảng ‘cần lắng nghe trí thức’ – (BBC).
- Lê Quốc Trinh – Trí thức hải ngoại (đôi lời nhắn nhủ với GSTS Vĩnh Sính) – (Dân Luận).-- TỰ DO NGÔN LUẬN, PHÉP THỬ CỦA MỘT XÃ HỘI VĂN MINH (NCTG).- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay (Chinhphu.vn). -
-Củng cố niềm tin của dân với Đảng
VietNamNet
- Chỉ rõ một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên - kể cả một số cán bộ cao cấp - phai nhạt lý tưởng, chạy theo tiền tài, kèn cựa địa vị, NQ hội nghị TƯ 4 nhấn mạnh phải phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Ngày 16/1, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ...
Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng Hà Nội Mới
Chủ tịch nước chúc tết các ban, nghành Đài Tiếng Nói Việt Nam
Chỉnh đốn Đảng phải làm từ trên xuống Dân Trí
Nhân Dân -Báo điện tử Chính phủ -Báo điện tử Tuyên QuangVietNamNet
- Chỉ rõ một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên - kể cả một số cán bộ cao cấp - phai nhạt lý tưởng, chạy theo tiền tài, kèn cựa địa vị, NQ hội nghị TƯ 4 nhấn mạnh phải phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Ngày 16/1, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ...
Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của Đảng Hà Nội Mới
Chủ tịch nước chúc tết các ban, nghành Đài Tiếng Nói Việt Nam
Chỉnh đốn Đảng phải làm từ trên xuống Dân Trí
-Củng cố niềm tin của dân với Đảng
VietNamNet
- Chỉ rõ một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên - kể cả một số cán bộ cao cấp - phai nhạt lý tưởng, chạy theo tiền tài, kèn cựa địa vị, NQ hội nghị TƯ 4 nhấn mạnh phải phát huy dân chủ thật sự trong Đảng. Ngày 16/1, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ...
Nâng cao năng lực, sức chiến đấu của ĐảngHà Nội Mới
Chủ tịch nước chúc tết các ban, nghànhĐài Tiếng Nói Việt Nam
Chỉnh đốn Đảng phải làm từ trên xuốngDân Trí
Nhân Dân -Báo điện tử Chính phủ -Báo điện tử Tuyên Quang
-- Hiệp Hội Xuất Bản Quốc Tế (IPA) lên án tình trạng kiểm duyệt tại Việt Nam – (DLB). – Báo cáo của IPA về tự do xuất bản ở VN: Freedom to Publish in Vietnam: Between Kafka and the Thang Bom Logic (IPA). - Phỏng vấn nhà thơ Bùi Chát về giải thưởng quốc tế IPA – (VOA). – IPA lên án việc Việt Nam bắt giữ nhà thơ Bùi Chát – (RFA). – Nhà thơ Bùi Chát đã được thả về nhà – (BBC).
- Giáo xứ Việt Nam – Paris hiệp thông với Thái Hà và các anh – chị – em thanh niên Công giáo đang bị giam giữ (TNCG). – Phỏng vấn LS Lê Quốc Quân: Về việc 17 người Thiên chúa giáo bị bắt giữ trái pháp luật – (RFI). - Nhận định về cách bắt người sai pháp luật (Giáo phận Vinh).
- Human Rights Watch kêu gọi Việt Nam noi gương Miến Điện – (RFI). – Human rights group urges Vietnam to follow Myanmar’s example (M&G).-
– “Sơ suất về nghiệp vụ” – Tin nổi không!? – (DLB). – Lỡ ‘đụng’ thủ tướng, báo Thể Thao 24h ‘để sẵn roi chịu đòn’ – (NV). - Chuyện các “đại gia” bóng đá mời cơm Thủ tướng là bịa đặt ? (Ba Sàm). - VPF đã xuyên tạc ý kiến chỉ đạo của Chính phủ (Bee / Công an nhân dân). - Báo VN cải chính tin ăn tối với Thủ tướng – (BBC). - Khánh Hòa: Vẫn chưa khởi tố vụ các “thiếu gia” đánh bạc (PLTP)-- Khởi tố hai “quan xã” bán đất công (TN). - “Phải cấm quà cáp ở cấp lãnh đạo cao nhất” (PLTP). – THẰNG KÈO THẰNG CỘT GẶP NHAU CUỐI NĂM! (Nguyễn Trọng Tạo).
- Đạo đức công bộc nhìn từ vụ “ván cờ tiền tỷ” (VOV). – Phan Châu Thành – Tham nhũng đỏ trong cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước Việt Nam – (Dân Luận). –NHỮNG THẰNG ĐANG PHÁ HOẠI ĐẢNG – (blog Phan Tất Thành). – Những thằng đang phá hoại đảng (2) – (blog Phan Tất Thành).
- Nhà văn Phạm Thị Hoài viết về ‘đối lập trung thành’ – (BBC). -: Đảng ‘cần lắng nghe trí thức’ – (BBC).
- Lê Quốc Trinh – Trí thức hải ngoại (đôi lời nhắn nhủ với GSTS Vĩnh Sính) – (Dân Luận).-- TỰ DO NGÔN LUẬN, PHÉP THỬ CỦA MỘT XÃ HỘI VĂN MINH (NCTG).- Nghị quyết Hội nghị Trung ương 4: Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay (Chinhphu.vn). -
--Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng-Toàn văn Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay.
- Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét