Chính trị – Xã hội
Việt Nam và Philippines hợp tác gì để đối phó Trung Quốc -(RFA) —- Mỹ chưa bình luận việc TQ đặt thêm giàn khoan ở Biển Đông -(VOA) Nhật “học” Phlippines rộng cửa đón Mỹ? -(ĐV) — 10.000 tỷ đóng tàu:Chưa dám ra Hoàng Sa bằng mẫu tàu SBIC! -(ĐV)
Phó Chủ tịch Quốc hội: Không ra Nghị quyết Biển Đông vì…
-(ĐV) -Quốc hội từ đầu kỳ đã tuyên bố rõ lập trường chính nghĩa của
Việt Nam, về quan điểm xử lý vấn đề Biển Đông nên sẽ không ra Nghị quyết
riêng. — Trung Quốc đổ thêm dầu vào lửa -(LĐ)
Đại sứ TQ tại Thái Lan viết bài xuyên tạc vấn đề Biển Đông -(GDVN) >>> Hàng loạt học giả TQ tung chiêu xuyên tạc, hù dọa Việt Nam >>> Học giả Singapore: Lựa chọn tốt nhất cho Việt Nam là kiện Trung Quốc >>> Tướng Bắc Kinh đe dọa, Trung Quốc bộc lộ âm mưu “chủ động ra đòn” >>> “Malaysia có thể làm giảm căng thẳng” >>> Tướng TQ Tôn Kiến Quốc: “Đừng dựa vào nước lớn trên Biển Đông”
Thế giới: Gần 80.000 bài báo lên án Trung Quốc -(DT) >>> Trung Quốc xuyên tạc quan hệ Việt Nam – Nga >>> Hãy nhìn “hữu nghị kiểu… Trung Hoa”!
Dương Khiết Trì nói gì sau khi trở về từ Việt Nam? -(ĐSPL) - ***Từ hôm 19/6 đến giờ mà chưa nghe à – Nó qua phủ dụ thằng con hoang đàng chi địa- Nghe chưa.
Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm: Trung Quốc đã hết lối ra biển -(Infonet) – *** Cái
này coi lại thử ai hết lối ra biển, nó chặn một bầy giàn khoan cùng tàu
bè máy bay…hàng trăm mỗi cái giàn khoan thì chết chắc, giờ này còn lo
cho đ/c TC quá hén. Nó cứ húc tàu bè ngư dân hoài cho đói cả lũ không
lo.
Trung Quốc “ngán” kiện tụng, liên minh quân sự -(NLĐ) — Vì sao Nga không công khai ủng hộ Trung Quốc tại biển Đông? -(TNO)Bản đồ dọc Trung Quốc vi phạm trắng trợn chủ quyền VN -(TN) -Tấm bản đồ dọc phi pháp của Trung Quốc – Ảnh: Hoàn Cầu thời báo
Chiến lược phong tỏa Trung Quốc của chuyên gia Mỹ -(TN) — Tàu Trung Quốc hành xử như cướp biển, đâm vỡ tàu Kiểm ngư Việt Nam -(TT)
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng: Quốc hội mạnh mẽ lên án hành động sai trái của Trung Quốc -(DV) — Quốc hội mạnh mẽ lên án Trung Quốc -(TT) — Biển Đông: QH hòa chung nhịp đập trái tim đồng bào -(VNN) — “Kiên quyết bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền” -(VnEc)
Lào xây thủy điện Don Sahong: Việt Nam sẽ thế nào? -(ĐV)Quốc hội kết thúc Kỳ họp thứ 7 -(Tintuc) >>> Bám biển mưu sinh, phát triển bền vững
Quốc hội “nắn” các Bộ trưởng trả lời chất vấn -(Dân trí) — Cần chế tài xử lý công chức nói tục? -(Infonet) *** Quanh năm suốt tháng học đạo đức, đâu có thứ này mà xử.
Tiếp tục xin ý kiến cử tri và ĐBQH về việc sửa Nghị quyết 35 -(Infonet) -Cái dụ tín nhiệm.
Ông Nguyễn Minh Triết làm phó bí thư Tỉnh đoàn Bình Định -(MTG) — Lò hạt nhân Trung Quốc rất gần Hồng Kông, Macau và Việt nam -(MTG)
Con chó, mạng người -(TN)
Lùi biểu quyết về lấy phiếu tín nhiệm để “chất lượng tốt hơn” -(VnEc) >>> Quốc hội yêu cầu bảo đảm an toàn nợ công >>> Sửa Luật Đầu tư ảnh hưởng thế nào đến tự do kinh doanh? >>> Góc nghị trường: Khoảng lặng về tín nhiệm >>> Năm 2015, Quốc hội sẽ giám sát tối cao về oan, saiBỏ ngàn tỉ xây nhà hát và xin từng đồng tiền ủng hộ của dân -(MTG) -Nếu Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) vẫn tiếp tục dự án xây các nhà hát, rạp chiếu phim với kinh phí lớn hơn 10 ngàn tỉ đồng thì sẽ nghĩ như thế nào trước hình ảnh các ông trưởng thôn hay các anh / chị tật nguyền vẫn phải đi xin từng đồng ủng hộ từ các hộ dân? —- Phong Thủy, Quảng Bình: Có hộ dân phải bán chó để đóng tiền làm đường -(MTG /ttxcc9)
Người Nhật ‘thoát Á’ và người Việt ‘xấu xí’ -(Cao huy Huân -VOA)
Đồng ruộng bốc lửa – (Bùi Tín -VOA)
TUYÊN BỐ 6-2014 (cập nhập: 502 người ký) -(Boxitvn) -TUYÊN BỐ LÊN ÁN TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC LÃNH THỔ VIỆT NAM & YÊU CẦU NHÀ NƯỚC VIỆT NAM KIỆN TRUNG QUỐC RA TÒA ÁN QUỐC TẾ
THỦ TƯỚNG CÓ THỰC SỰ KHÔNG MÀNG “HỮU NGHỊ VIỂN VÔNG”? -(Vietstudies /Boxitvn)
Nhà báo Phạm Chí Dũng hội luận với giáo sư Carl Thayer và người Việt ở Úc -(Boxitvn) — Tiếng nói nhà văn -(Boxitvn)
Thư gửi một nhân viên an ninh (2) -(Đoan Trang) >>> Thư gửi một nhân viên an ninh -Cái
khó đối với chúng ta bây giờ, là phải làm gì trong một xã hội có một
chính quyền và một lực lượng an ninh chỉ chăm chăm gieo rắc những suy
nghĩ xấu xa và lòng thù hận như thế? Mà chúng ta thì không phải là thánh
để có thể đem yêu thương đối đãi hận thù…(Bài 2 )
Thường Sơn: Vòng nô thuộc từ từ siết chặt -(Thụy My – RFI) -(Defend the Defenders 21/06/2014)
Thằng bố lưu manh, thằng con mất dạy – (Phi Vũ)
Tên Dương Khiết Trì vô giáo dục và lếu láo khi gọi Việt Nam “đứa con hoang đàng hãy trở về” -(Việt Quốc)
ĐAU ĐỚN THAY! BỘ VĂN HÓA VN ĐÃ GIẢI THIÊNG “CHỦ QUYỀN CỦA TỔ QUỐC”! -(Tễu) -“‘Đại gia đình các dân tộc Việt Nam với Chủ quyền thiêng liêng của Tổ Quốc‘ thành: ‘Đại gia đình các dân tộc Việt Nam với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc‘. Vì sao? Vì sao ?”
Phỏng vấn ông Nguyễn Trần Bạt: Khôn khéo, nổi giận và sức mạnh của đất nước - (Người ĐT/ Quechoa)
Quyền tự do bất khả phân: Tự do cá nhân, tự do chính trị, tự do kinh tế — Douglas Bandown – (THĐP) >>> Chủ nghĩa cá nhân: Chân và giả (phần 1)
Chương trình chiếu phim “Hoàng Sa Việt Nam Nỗi đau mất mát” tại Hà Nội -( Menras André FB)
VAI TRÒ NỔI BẬT CỦA PTT HÁN TẶC HOÀNG TRUNG HẢI Ở BIỂN ĐÔNG -(Lê Anh Hùng)
Nhạy cảm! -( Nguyễn Đình Bổn FB)
Căng thẳng ở Biển Đông do Trung Quốc gây ra có thể vượt tầm kiểm soát -(VOV) — Phó Tổng tham mưu trưởng quân đội TQ lên giọng dọa nạt, dạy dỗ các láng giềng – (PLTP) — TQ nhái tàu sân bay hạt nhân Mỹ để dọa láng giềng? – (24h) — Trung Quốc cho thấy họ đang thiếu trách nhiệm – (QĐND)
‘Giấc mơ Trung Hoa’ khiến láng giềng kinh hãi – (TG) — Biển Đông: Trung Quốc lại lên giọng đe dọa láng giềng – (Infonet) — Dương Khiết Trì lại phát ngôn “ngây thơ cụ”… cướp “đất” Biển Đông - (KT) — Tên Dương Khiết Trì vô giáo dục và lếu láo khi gọi Việt Nam “đứa con hoang đàng hãy trở về” -(Việt Quốc)
Phải khởi kiện ra cả hai tòa án Quốc tế cao nhất !- TS Trần Đình Bá – Hội Khoa học kinh tế VN -(KTB)
Những Văn Kiện Xé Lòng – (Cali Today) – “Trong
lúc đưa hàng ngàn thanh niên vào miền Nam với danh nghĩa chống Mỹ xâm
lược, gia đình và những người trẻ đổ xương máu ‘giành độc lập’ này không
hề biết rằng sau lưng họ, cấp trên đã ký tặng những phần đất xương thịt
của tổ quốc“
Báo Mỹ: Washington có cơ hội tiếp cận quân cảng Cam Ranh?
-(KT) -Tờ báo trực thuộc Bộ Quốc phòng Mỹ nhận định: Nếu Việt Nam cho
phép Hải quân Mỹ tiếp cận quân cảng Cam Ranh – đó sẽ là bước tiến lớn
hơn trong mối quan hệ quân sự giữa hai nước.
“Việt Nam có thể yêu cầu Mỹ trợ giúp
về năng lực giám sát và trinh sát trên biển, liên quan tới việc điều
động các hệ thống ra đa và các thiết bị kĩ thuật khác”, giáo sư Thayer
nhận định và cho biết thêm: Việc Mỹ tăng cường hiện diện ở Biển Đông cũng khiến Trung Quốc hành động bớt hung hăng.
Việt Nam sẽ ưu tiên cho Nga sử dụng quân cảng Cam Ranh? -(ANTĐ) – Đại sứ Việt Nam ở Thổ Nhĩ Kỳ trao tài liệu về vụ giàn khoan - (TTXVN) — Vận mệnh Tổ quốc luôn gắn liền vận mệnh mỗi gia đình – (TTXVN) — Nhật sẽ tăng cường hỗ trợ Mỹ trong tình huống bất ngờ – (VnEx) — Trung Quốc ‘cắm’ 16 giàn khoan tại Biển Đông - (SM) — Nóng: Hoàng Sa chiều 23/6: Xác định vị trí 4 giàn khoan TQ – (TG)
Huấn luyện cho ngư dân như thế nào? - (TT) — Nước mắt tự hào của người vợ, người mẹ cảnh sát biển, kiểm ngư – (Soha) – Ngư dân Trị Thiên nỗ lực bám biển – (PNTP) — Ký sự Trường Sa – Kỳ 1: Thân thuộc lắm Trường Sa ơi! – Ký sự Trường Sa – Kỳ 2: Thấm đẫm nghĩa tình đất liền với Trường Sa – Ký sự Trường Sa – Kỳ 3: Những hòn đảo hiên ngang -(CAĐN) >>> Vùng Cảnh sát biển 2: Tất cả cho tuyến đầu
Kinh tế
Hoa Kỳ thúc đẩy TQ điều chỉnh tỷ giá đồng NDT – (RFA) — Dễ tính như Trung Quốc bằng mười hại nhau -(ĐV)Giá xăng Việt Nam bỏ xa Malaysia, Indonesia -(ĐV) -Từ 20h tối 23/6, các đầu mối kinh doanh được phép tăng giá xăng thêm 330 đồng mỗi lít. Trừ điêzen, các mặt hàng khác đều đồng loạt tăng giá. — Giá xăng bất ngờ tăng 330 đồng/lít từ 20h tối 23/6-(Bizlive)
Lại nới quyền tăng giá cho DN xăng dầu -(VEF) — Đồng loạt tăng giá xăng, dầu trong nước -(VnEc)
Chặt phá cao su vì ế ẩm – Bài 2 -(Tintuc)
CPI tháng 6 tăng 0,3%, 6 tháng thấp nhất kể từ 2002 -(Bizlive) >>> Nhà nước sẽ nắm 100% vốn tại 16 nhóm doanh nghiệp >>> “Chúng ta không lệ thuộc nguồn cung da từ Trung Quốc” >>> Tỷ giá tiếp tục “leo thang”, bán ra cao nhất lên 21.380 đồng/USD >>> Thị trường bất động sản chằng chịt “điểm chết”
EVN lãi hơn 9.000 tỷ đồng trong 2013 -(Bizlive) — Băng giá bao phủ thị trường bất động sản Nga -(Bizlive)
Nông sản Việt Nam lệ thuộc thị trường Trung Quốc: Nông sản Việt “đu trên dây” -(DV)
Lãi suất huy động giảm, lãi cho vay vẫn giữ nguyên -(MTG)
Bí ẩn người đầu cơ trăm tấn lá vải cho nước ngoài -(VNN) — Hàng loạt giải pháp cơ cấu lại thị trường bất động sản -(VnEc)
Thế giới
Hoa Kỳ muốn thủ tướng Iraq từ chức? – (RFA) – Malaysia cấm Giáo hội công giáo sử dụng từ Allah – (RFA)Ðe dọa chế tài phủ bóng mây lên công nghiệp dầu khí Nga -(VOA) >>> Phe ly khai Ukraine đồng ý tạm thời ngừng bắn
380 người bị bắt trong chiến dịch chống khủng bố của TQ – (RFA) — Công nhân Trung Quốc rời khỏi các công trường xây dựng ở Cameroon -(VOA) — Trưng cầu dân ý ở Hong Kong: Cử tri đòi cải cách bầu cử -(VOA)
Trung Quốc bế tắc với những bất ổn trong nước -(ĐV)
EU lên án cuộc đảo chánh quân sự ở Thái Lan – (RFA) — Thái: Cung cấp thông tin về chống chính phủ sẽ được thưởng – (RFA) — Chính quyền quân nhân Thái Lan tăng cường đàn áp giới bất đồng -(VOA)
Bất ổn chính trị ở Thái Lan không phải vì thể chế dân chủ đa đảng -(Thiện Ý -VOA)
Đóng phiên tòa xét xử vụ bắn chìm tàu chiến Cheonan – (RFA) — Trưởng ban bầu cử Afghanistan từ chức -(VOA)
Giáo sĩ Pakistan về nước làm ‘cách mạng’ chống Thủ Tướng Sharif -(VOA)
Mỹ thử nghiệm thành công tên lửa đánh chặn hiện đại -(MTG) — Ông Obama đe dọa Tổng thống Nga qua điện thoại -(NLĐO)
Trung Quốc: Tuyển người bán rau, đánh giày… làm tình báo -(NLĐ)
Trung Quốc tập trận, hàng không các nước bị vạ -(NLĐ) — Hàng không náo loạn vì Trung Quốc tập trận trên biển Hoa Đông – (VnEx) – Trung Quốc tập trận trên biển Hoa Đông, hủy hàng loạt chuyến bay -(TT)Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Quần thể Tràng An: Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới -(RFA)Người Việt Nam có mặt trong danh sách Các nhà khoa học có ảnh hưởng nhất trong năm -(MTG)
Văn học và sự dắt dây xuống cấp của tâm hồn -(MTG)
Một nhà báo nhặt được 175 triệu đồng đang tìm người đánh rơi để trả -(GDVN) >>> Nam thanh niên nhảy cầu tự tử
5 công an dùng nhục hình: Nhân chứng quan trọng vắng mặt -(ĐSPL) >>> Bài 2: CSGT nói gì về việc xử phạt mũ bảo hiểm rởm? >>> Bài 3: Xử phạt MBH rởm không phải là “đổ gánh nặng cho dân”
Hoãn xử vụ đốt xe CSGT vì thiếu 34 người tham gia tố tụng -(MTG) — Vụ công an dùng nhục hình: Vắng mặt các nhân chứng quan trọng! – (NLĐO) — “Giăng bẫy” tài xế -(NLĐ) >>> Rủ bạn đi đánh người, bị đâm chết >>> Ham xem clip sex, 800.000 thuê bao di động bị “móc túi” 9 tỉ đồng >>> “Ăn” 9,8 tỉ đồng, nguyên cán bộ điện lực Biên Hòa bị tù >>> Phát hiện xác người treo cổ tại khu nhà hoang >>> Buồn tình, nửa đêm thiếu nữ tự tử trên sông Tiền
Bất ổn cách phạt tiệm vàng Hoàng Mai -(PLTP)
Nữ đại biểu HĐND bán ma túy -(VNN) -Tin từ Công an huyện Krông Năng (Đắk Lắk) cho biết, vừa bắt tạm giam Sùng Thị Ca (39 tuổi, trú xã Ea Đăh) về hành vi mua bán chất ma túy. Điều đáng nói, bà Ca là đại biểu hội đồng nhân xã Ea Đăh khóa 2 nhiệm kỳ 2011-2016.
Thành viên Tòa trọng tài thường trực nói về công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng
(Dân trí) - Giáo sư Luật Erik Franckx, thành viên của Tòa trọng tài thường trực, cho rằng công hàm năm 1958 của Thủ tướng Phạm Văn Đồng chỉ đề cập đến việc mở rộng lãnh hải của Trung Quốc chứ không hề nhắc đến Hoàng Sa hay Trường Sa.- >> Việt Nam ký hiệp định với Tòa trọng tài thường trực
- >> Tướng Pháp: Việt Nam hãy “gõ trống” lên...
Giáo sư Erik
Franckx, Đại học Tự do, Bỉ, thành viên Tòa trọng tài thường trực (trái)
và Giáo sư Jerome Cohen, Chủ tịch Viện Luật pháp Hoa Kỳ - Châu Á, ĐH
Luật New York, trao đổi vấn đề Hoàng Sa, Trường Sa theo những khía cạnh
pháp lý bên lề Hội thảo "Hoàng Sa-Trường Sa: Sự thật lịch sử" ở Đà
Nẵng.
Trung Quốc cho rằng nước này có chủ quyền không thể tranh cãi đối với
hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và một trong những lý do thường được
Trung Quốc viện dẫn để biện hộ cho yêu sách chủ quyền của mình là ngày
14/9/1958, Thủ tướng Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa khi đó Phạm Văn
Đồng đã gửi công hàm cho Thủ tướng nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Chu
Ân Lai xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với hai quần đảo Tây Sa
(tức Hoàng Sa của Việt Nam) và Nam Sa (tức Trường Sa của Việt Nam).
Tại triển lãm quốc tế “Hoàng Sa-Trường Sa: Phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam” tại Bảo tàng Đà Nẵng ngày 21/6 vừa qua, Giáo sư Luật Erik Franckx, Đại học Tự do Brussel, Bỉ và là thành viên của Tòa trọng tài thường trực (PCA) cho biết: “Cần phải đọc công hàm này rất kỹ, nhất là tuyên bố của ngài Phạm Văn Đồng, bởi vì nó chỉ nhắc đến việc mở rộng lãnh hải.”
Ông cho biết vào thời điểm công hàm được đưa ra (năm 1958), nhiều nước ra tuyên bố mở rộng lãnh hải 12 hải lý và ông cho rằng công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng “ủng hộ cho việc mở rộng đó của Trung Quốc”. Tuy nhiên ông nhận định: “Điều quan trọng là Thủ tướng Phạm Văn Đồng không đề cập cụ thể đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, nên không thể suy diễn Việt Nam xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa hay Trường Sa.
Nói về giá trị pháp lý của các bản đồ, Giáo sư Franckx cho biết, rất khó có thể chứng minh chủ quyền lãnh thổ chỉ bằng bản đồ vì vậy bản đồ cần phải đi kèm với những tài liệu, thỏa thuận có giá trị pháp lý.
“Bản thân bản đồ chỉ là bằng chứng đủ, hỗ trợ thêm cho các thỏa thuận, tài liệu được đưa ra. Vì lý do đó tôi cho rằng việc kết hợp các thỏa thuận, tài liệu với bản đồ là rất quan trọng”, Giáo sư Franckx cho biết.
“Chạy đua kiện” tốt hơn “chạy đua vũ khí"
Nói về khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc, Giáo sư Franckx cho biết Việt Nam có thể chọn các cơ chế khác nhau theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), như phân định về vùng biển. Ông cũng cho rằng Việt Nam có thể chọn vấn đề như Philippines, tức yêu cầu Trung Quốc định nghĩa “đường 9 đoạn” là gì.
Trong khi đó, Giáo sư Jerome Cohen, Chủ tịch Viện Luật pháp Hoa Kỳ - Châu Á, ĐH Luật New York, cũng cho rằng nếu kiện, Việt Nam nên kiện Trung Quốc theo các cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS. Theo ông khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc ra Tòa Công lý quốc tế là rất khó bởi Trung Quốc có quyền từ chối tham gia, theo quy định của tòa.
“Câu hỏi ai sở hữu quần đảo Hoàng Sa không phải là vấn đề được đề cập trong Công ước Luật biển. Mà đây là vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Chính phủ Việt Nam có thể đưa vụ kiện đối với vấn đề Hoàng Sa lên Tòa án công lý quốc tế (ICJ). Nhưng cơ hội để ICJ đưa ra phán quyết đối với vụ kiện là rất nhỏ bởi Trung Quốc theo quy định không buộc phải giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ trước ICJ.”
“Nhưng tôi cho rằng Trung Quốc phải có trách nhiệm giải quyết vụ kiện đối với mình theo Hệ thống tòa án của Công ước Luật biển. Và chắc chắn là Trung Quốc phải có trách nhiệm tuân thủ bất kỳ quyết định nào từ tòa án trọng tài, như trong vụ kiện của Philippines”, Giáo sư Cohen cho hay.
Giáo sư Cohen cũng gợi ý châu Á có thể thành lập một tòa riêng để giải quyết những tranh chấp trong khu vực.
Giáo sư Cohen cho rằng Việt Nam nên kiện ngay Trung Quốc, dù kết quả vụ kiện ra sao, vì đây là một quá trình để nêu quan điểm, thuyết phục ý kiến của công luận và đây là một cách văn minh để giải quyết tranh chấp, trong khi vẫn có thể thúc đẩy được hợp tác. Ông cho rằng dù châu Á có “chạy đua các vụ kiện vẫn còn tốt hơn là chạy đua vũ khí”.
Thùy Trang
Tại triển lãm quốc tế “Hoàng Sa-Trường Sa: Phần lãnh thổ không thể tách rời của Việt Nam” tại Bảo tàng Đà Nẵng ngày 21/6 vừa qua, Giáo sư Luật Erik Franckx, Đại học Tự do Brussel, Bỉ và là thành viên của Tòa trọng tài thường trực (PCA) cho biết: “Cần phải đọc công hàm này rất kỹ, nhất là tuyên bố của ngài Phạm Văn Đồng, bởi vì nó chỉ nhắc đến việc mở rộng lãnh hải.”
Ông cho biết vào thời điểm công hàm được đưa ra (năm 1958), nhiều nước ra tuyên bố mở rộng lãnh hải 12 hải lý và ông cho rằng công hàm của Thủ tướng Phạm Văn Đồng “ủng hộ cho việc mở rộng đó của Trung Quốc”. Tuy nhiên ông nhận định: “Điều quan trọng là Thủ tướng Phạm Văn Đồng không đề cập cụ thể đến quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, nên không thể suy diễn Việt Nam xác nhận chủ quyền của Trung Quốc đối với Hoàng Sa hay Trường Sa.
Nói về giá trị pháp lý của các bản đồ, Giáo sư Franckx cho biết, rất khó có thể chứng minh chủ quyền lãnh thổ chỉ bằng bản đồ vì vậy bản đồ cần phải đi kèm với những tài liệu, thỏa thuận có giá trị pháp lý.
“Bản thân bản đồ chỉ là bằng chứng đủ, hỗ trợ thêm cho các thỏa thuận, tài liệu được đưa ra. Vì lý do đó tôi cho rằng việc kết hợp các thỏa thuận, tài liệu với bản đồ là rất quan trọng”, Giáo sư Franckx cho biết.
“Chạy đua kiện” tốt hơn “chạy đua vũ khí"
Nói về khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc, Giáo sư Franckx cho biết Việt Nam có thể chọn các cơ chế khác nhau theo Công ước Liên hợp quốc về Luật biển (UNCLOS), như phân định về vùng biển. Ông cũng cho rằng Việt Nam có thể chọn vấn đề như Philippines, tức yêu cầu Trung Quốc định nghĩa “đường 9 đoạn” là gì.
Trong khi đó, Giáo sư Jerome Cohen, Chủ tịch Viện Luật pháp Hoa Kỳ - Châu Á, ĐH Luật New York, cũng cho rằng nếu kiện, Việt Nam nên kiện Trung Quốc theo các cơ chế giải quyết tranh chấp của UNCLOS. Theo ông khả năng Việt Nam kiện Trung Quốc ra Tòa Công lý quốc tế là rất khó bởi Trung Quốc có quyền từ chối tham gia, theo quy định của tòa.
“Câu hỏi ai sở hữu quần đảo Hoàng Sa không phải là vấn đề được đề cập trong Công ước Luật biển. Mà đây là vấn đề tranh chấp lãnh thổ. Chính phủ Việt Nam có thể đưa vụ kiện đối với vấn đề Hoàng Sa lên Tòa án công lý quốc tế (ICJ). Nhưng cơ hội để ICJ đưa ra phán quyết đối với vụ kiện là rất nhỏ bởi Trung Quốc theo quy định không buộc phải giải quyết các tranh chấp về lãnh thổ trước ICJ.”
“Nhưng tôi cho rằng Trung Quốc phải có trách nhiệm giải quyết vụ kiện đối với mình theo Hệ thống tòa án của Công ước Luật biển. Và chắc chắn là Trung Quốc phải có trách nhiệm tuân thủ bất kỳ quyết định nào từ tòa án trọng tài, như trong vụ kiện của Philippines”, Giáo sư Cohen cho hay.
Giáo sư Cohen cũng gợi ý châu Á có thể thành lập một tòa riêng để giải quyết những tranh chấp trong khu vực.
Giáo sư Cohen cho rằng Việt Nam nên kiện ngay Trung Quốc, dù kết quả vụ kiện ra sao, vì đây là một quá trình để nêu quan điểm, thuyết phục ý kiến của công luận và đây là một cách văn minh để giải quyết tranh chấp, trong khi vẫn có thể thúc đẩy được hợp tác. Ông cho rằng dù châu Á có “chạy đua các vụ kiện vẫn còn tốt hơn là chạy đua vũ khí”.
Thùy Trang
Sự thống nhất của Việt Nam – Một trường hợp sáp nhập?
Đôi lời giới thiệu của người dịch:
Thời gian gần đây xuất hiện một loạt các vấn đề có liên quan tới câu hỏi kế thừa nhà nước (state succession) trong liên quan tới Việt Nam sau thời gian 1975-1976. Việc một nhà nước kế thừa một nhà nước tồn tại trước đó như thế nào có ảnh hưởng trực tiếp tới việc kế thừa quyền lợi và trách nhiệm của tiền quốc (predecessor) trước nó.Chúng tôi xin giới thiệu với bạn đọc một phần trong nghiên cứu phân tích trường hợp Việt Nam của ông Konrad G. Bühler, trích từ cuốn Kế thừa nhà nước và vai trò thành viên trong các tổ chức quốc tế: Lý thuyết pháp lý v. chủ nghĩa thực dụng chính trị (State Succession and Membership in International Organizations: Legal Theories Versuc Political Pragmatism) được nhà xuất bản Springer cho ra mắt tháng Hai năm 2001.Mag. Dr. Konrad G. Bühler là cố vấn pháp lý của Phái bộ Thường trực của Cộng hòa Áo tại Liên Hợp Quốc từ năm 2004. Trước khi vào làm việc tại Bộ Ngoại giao Cộng hòa Áo trong các năm 1999-2004 với tư cách chuyên viên pháp lý, ông là cán bộ giảng dạy chuyên ngành luật pháp quốc tế và và quan hệ quốc tế tại Đại học Viên.Trong bài dịch này chúng tôi cố gắng dùng đúng câu từ của tác giả, nhưng bỏ qua tất cả các ghi chú. Toàn bộ phân tích về sự kế thừa nhà nước của Cộng hòa XHCN Việt Nam với đầy đủ ghi chú, trích dẫn xin xem chi tiết trong cuốn sách trên.
Tương tự như các trường hợp Cộng hòa A-rập Thống nhất và Tanzania,
học thuyết về xác định loại hình pháp lý cho quá trình thống nhất của
Việt Nam có nhiều điều tranh cãi. Trong khi một số tác giả cho rằng sự
thống nhất của Việt Nam là một trường hợp của hợp nhất (merger), liên
quan tới sự tiêu vong (extinction) của hai nước được thống nhất và hình
thành một nhà nước kế thừa mới, phần lớn các tác giả có nhìn nhận rằng
nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất là đồng nhất với Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, được mở rộng thêm về lãnh thổ bởi Cộng hòa miền Nam Việt
Nam trước đó, và tư cách cá nhân (personality) quốc tế của Cộng hòa miền
Nam Việt Nam đã biến mất như là kết quả của việc sáp nhập.
Tuy nhiên, trong trường hợp Việt Nam, việc áp dụng các yếu tố khách quan và chủ quan đã nói tới ở trên để vạch ra một phân biệt giữa trường hợp hợp nhất và sáp nhập (incorporation) không đưa lại một câu trả lời rõ ràng. Trong lúc lý thuyết sáp nhập, lý thuyết chiếm ưu thế, có thể được ủng hộ bởi thực tế là Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất tiếp tục giữ nguyên thủ đô ở Hà Nội, giữ nguyên hệ thống kinh tế và chính trị, cũng như màu cờ quốc gia và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phần lớn các yếu tố khách quan khác như độ lớn của lãnh thổ, dân số hay lực lượng quân sự là không rõ ràng, không có yếu tố nào có thể đặt Bắc Việt Nam hay Nam Việt Nam vào vị trí có ưu thế rõ ràng.
Tương tự như vây, các yếu tố chủ quan thí dụ như tự nhìn nhận (self-conception) của nước thống nhất và nhìn nhận của các nước thứ ba cũng khó đưa đến kết luận rõ ràng. Việc đánh giá sự tự nhìn nhận của Việt Nam thậm chí còn trở nên phức tạp hơn bởi yếu tố cả Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, khẳng định nguyên tắc thống nhất và không thể chia cắt được của lãnh thổ Việt Nam trong các hiến pháp của họ, đã liên tục giữ lập trường rằng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam tạo thành một quốc gia duy nhất, chỉ bị chia cắt tạm thời. Kết quả là trong tự nhìn nhận của Việt Nam thì việc thống nhất của Việt Nam được cho là hoàn toàn không liên quan tới trường hợp kế thừa mà chỉ là một thay đổi của chính phủ. Tuy nhiên, xét tới các hoàn cảnh thực trạng không thể chối cãi được thì việc bác bỏ sự tồn tại của hai thực thể nhà nước riêng biệt ở Bắc và Nam Việt Nam trước thống nhất 1976 có vẻ là không vững chắc về mặt pháp lý. Hơn nữa, cách hiểu như thế là mâu thuẫn rành rành với các thông điệp của Việt Nam tới các tổ chức quốc tế như WHO, trong đó nêu rõ là hai nhà nước thành viên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt nam đã hợp nhất tạo thành Cộng hòa XHCN Việt Nam và nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có thể tiếp nối vai trò thành viên chính thức; điều này có xu hướng ủng hộ lý thuyết hợp nhất hay hợp tạo (fusion) của hai nhà nước Việt Nam trước đó.
Mặt khác, hành vi thực tiễn của nước Việt Nam thống nhất nói chung là bãi bỏ tiếp nối hiệu lực của các hiệp định quốc tế do Nam Việt Nam ký kết trước đó có thể đưa đến suy luận rằng Cộng hòa XHCN Việt Nam nhìn nhận sự thống nhất của Việt Nam như là một trường hợp sáp nhập. Tuy vậy người ta thường bỏ qua bối cảnh Cộng hòa XHCN Việt Nam có phân biệt rõ ràng giữa các hiệp định được ký kết bởi chính phủ Sài Gòn trước đó (Quốc gia Việt nam, Việt Nam Cộng hòa) và các hiệp định được ký kết bởi Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) cộng sản, chính phủ mà Bắc Việt Nam coi là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho Nam Việt Nam. Thế là nước Việt Nam thống nhất, như một vấn đề có tính nguyên tắc, không bãi bỏ mọi hiệp định quốc tế của Nam Việt Nam trước đó mà chỉ bãi bỏ những hiệp định được ký kết của chế độ Sài Gòn bất hợp pháp. Theo vậy, ngày 4.7.1976, chỉ hai ngày sau thống nhất VN, Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa XHCN Việt Nam đã gửi một bức thư tới chính phủ Thụy Sĩ, chủ thể lưu trữ bốn Công ước Genève năm 1949, trong đó có tuyên bố như sau:
Tuy nhiên, trong trường hợp Việt Nam, việc áp dụng các yếu tố khách quan và chủ quan đã nói tới ở trên để vạch ra một phân biệt giữa trường hợp hợp nhất và sáp nhập (incorporation) không đưa lại một câu trả lời rõ ràng. Trong lúc lý thuyết sáp nhập, lý thuyết chiếm ưu thế, có thể được ủng hộ bởi thực tế là Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất tiếp tục giữ nguyên thủ đô ở Hà Nội, giữ nguyên hệ thống kinh tế và chính trị, cũng như màu cờ quốc gia và quốc ca của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, phần lớn các yếu tố khách quan khác như độ lớn của lãnh thổ, dân số hay lực lượng quân sự là không rõ ràng, không có yếu tố nào có thể đặt Bắc Việt Nam hay Nam Việt Nam vào vị trí có ưu thế rõ ràng.
Tương tự như vây, các yếu tố chủ quan thí dụ như tự nhìn nhận (self-conception) của nước thống nhất và nhìn nhận của các nước thứ ba cũng khó đưa đến kết luận rõ ràng. Việc đánh giá sự tự nhìn nhận của Việt Nam thậm chí còn trở nên phức tạp hơn bởi yếu tố cả Bắc Việt Nam và Nam Việt Nam, khẳng định nguyên tắc thống nhất và không thể chia cắt được của lãnh thổ Việt Nam trong các hiến pháp của họ, đã liên tục giữ lập trường rằng toàn bộ lãnh thổ Việt Nam tạo thành một quốc gia duy nhất, chỉ bị chia cắt tạm thời. Kết quả là trong tự nhìn nhận của Việt Nam thì việc thống nhất của Việt Nam được cho là hoàn toàn không liên quan tới trường hợp kế thừa mà chỉ là một thay đổi của chính phủ. Tuy nhiên, xét tới các hoàn cảnh thực trạng không thể chối cãi được thì việc bác bỏ sự tồn tại của hai thực thể nhà nước riêng biệt ở Bắc và Nam Việt Nam trước thống nhất 1976 có vẻ là không vững chắc về mặt pháp lý. Hơn nữa, cách hiểu như thế là mâu thuẫn rành rành với các thông điệp của Việt Nam tới các tổ chức quốc tế như WHO, trong đó nêu rõ là hai nhà nước thành viên Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt nam đã hợp nhất tạo thành Cộng hòa XHCN Việt Nam và nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam có thể tiếp nối vai trò thành viên chính thức; điều này có xu hướng ủng hộ lý thuyết hợp nhất hay hợp tạo (fusion) của hai nhà nước Việt Nam trước đó.
Mặt khác, hành vi thực tiễn của nước Việt Nam thống nhất nói chung là bãi bỏ tiếp nối hiệu lực của các hiệp định quốc tế do Nam Việt Nam ký kết trước đó có thể đưa đến suy luận rằng Cộng hòa XHCN Việt Nam nhìn nhận sự thống nhất của Việt Nam như là một trường hợp sáp nhập. Tuy vậy người ta thường bỏ qua bối cảnh Cộng hòa XHCN Việt Nam có phân biệt rõ ràng giữa các hiệp định được ký kết bởi chính phủ Sài Gòn trước đó (Quốc gia Việt nam, Việt Nam Cộng hòa) và các hiệp định được ký kết bởi Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) cộng sản, chính phủ mà Bắc Việt Nam coi là chính phủ hợp pháp duy nhất đại diện cho Nam Việt Nam. Thế là nước Việt Nam thống nhất, như một vấn đề có tính nguyên tắc, không bãi bỏ mọi hiệp định quốc tế của Nam Việt Nam trước đó mà chỉ bãi bỏ những hiệp định được ký kết của chế độ Sài Gòn bất hợp pháp. Theo vậy, ngày 4.7.1976, chỉ hai ngày sau thống nhất VN, Bộ trưởng Ngoại giao Cộng hòa XHCN Việt Nam đã gửi một bức thư tới chính phủ Thụy Sĩ, chủ thể lưu trữ bốn Công ước Genève năm 1949, trong đó có tuyên bố như sau:
“Cộng hòa XHCN Việt Nam sẽ tiếp nối sự tham gia của Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong bốn Công ước Genève 1949 liên quan tới bảo vệ nạn nhân chiến tranh với những điều kiện hạn chế đồng nhất với những điều kiện hạn chế đã được Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã đặt ra.”
Là quan trọng để nhấn mạnh rằng trong bức thư này Việt Nam thống nhất
không tuyên bố ý định kế thừa (succeed to) mà tiếp nối (continue) vai
trò của Bắc Việt Nam (Việt Nam Dân chủ Cộng hòa) và Nam Việt Nam (Chính
phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam/Cộng hòa miền Nam Việt
Nam) như các bên tham gia các Công ước Genève, những hiệp định đa
phương duy nhất mà cả Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng
Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam cộng sản đều là các bên tham gia.
Theo đó, Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất được đưa vào danh sách thành
viên các Công ước Genève với ngày tháng 28.6.1957, ngày tháng tham gia
có hiệu lực của Việt nam Dân chủ Cộng hòa, nhưng với các điều kiện hạn
chế của cả hai nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng
Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) đặt ra
khi tham gia.
Thêm vào đó, quốc gia Việt Nam thống nhất có vẻ không chỉ tiếp nối các hiệp định của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) cộng sản, mà – trái ngược với chính sách chung của họ - thậm chí cũng tiếp nối một vài hiệp định của chế độ Sài Gòn. Thí dụ như thực trạng Hiệp định Tương trợ (Agreement of Assistance) giữa Trương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP và Việt Nam Cộng hòa ngày 5.7.1974, đã được tuyên bố kết thúc rõ ràng bởi Cộng hòa XHCN Việt nam khi nước này ký kết một thỏa thuận tiếp sau đó ngày 21.3.1978, dẫn đến việc tiếp tục áp dụng sau khi Việt Nam thống nhất vào tháng Bảy 1976. Tương tự như thế, Hiệp định cho Trao đổi Ấn phẩm chính thức (Exchange of Official Publications) song phương được ký kết giữa Úc và chế độ Sài Gòn vào năm 1954 tiếp tục có hiệu lực trong quan hệ với Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất. Do vậy, xét theo khía cạnh tiếp nối vai trò thành viên trong các tổ chức quốc tế và chính sách có lựa chọn trong việc ngừng tham gia các hiệp định của Nam Việt Nam, có nghi ngờ liệu các hành vi thực tế của nhà nước Việt Nam thống nhất có được đặt nền móng trên các cơ sở pháp lý giáo điều hay không hay chúng được dẫn hướng bởi các cân nhắc chính trị và thực dụng thiết thực.
Không may là việc dùng tới yếu tố chủ quan về công nhận và thừa nhận của các nước thứ ba cũng không đem lại nhiều ánh sáng cho câu hỏi xác định loại hình sự thống nhất của Việt Nam. Bên cạnh việc hiếm hoi tài liệu, quan điểm của các nước thứ ba và tòa án của họ cũng rất khác biệt nhau. Thí dụ như một loạt các tòa án Mỹ giữ quan điểm về sự thống nhất của Việt Nam là vào tháng Bảy năm 1976, Bắc Việt Nam, nhận lấy tên mới, đã đơn giản sáp nhập Việt Nam Cộng hòa, điều này dẫn tới nước Việt Nam Cộng hòa kết thúc tồn tại:
Thêm vào đó, quốc gia Việt Nam thống nhất có vẻ không chỉ tiếp nối các hiệp định của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Chính phủ Cách mạng Lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam (Cộng hòa miền Nam Việt Nam) cộng sản, mà – trái ngược với chính sách chung của họ - thậm chí cũng tiếp nối một vài hiệp định của chế độ Sài Gòn. Thí dụ như thực trạng Hiệp định Tương trợ (Agreement of Assistance) giữa Trương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc UNDP và Việt Nam Cộng hòa ngày 5.7.1974, đã được tuyên bố kết thúc rõ ràng bởi Cộng hòa XHCN Việt nam khi nước này ký kết một thỏa thuận tiếp sau đó ngày 21.3.1978, dẫn đến việc tiếp tục áp dụng sau khi Việt Nam thống nhất vào tháng Bảy 1976. Tương tự như thế, Hiệp định cho Trao đổi Ấn phẩm chính thức (Exchange of Official Publications) song phương được ký kết giữa Úc và chế độ Sài Gòn vào năm 1954 tiếp tục có hiệu lực trong quan hệ với Cộng hòa XHCN Việt Nam thống nhất. Do vậy, xét theo khía cạnh tiếp nối vai trò thành viên trong các tổ chức quốc tế và chính sách có lựa chọn trong việc ngừng tham gia các hiệp định của Nam Việt Nam, có nghi ngờ liệu các hành vi thực tế của nhà nước Việt Nam thống nhất có được đặt nền móng trên các cơ sở pháp lý giáo điều hay không hay chúng được dẫn hướng bởi các cân nhắc chính trị và thực dụng thiết thực.
Không may là việc dùng tới yếu tố chủ quan về công nhận và thừa nhận của các nước thứ ba cũng không đem lại nhiều ánh sáng cho câu hỏi xác định loại hình sự thống nhất của Việt Nam. Bên cạnh việc hiếm hoi tài liệu, quan điểm của các nước thứ ba và tòa án của họ cũng rất khác biệt nhau. Thí dụ như một loạt các tòa án Mỹ giữ quan điểm về sự thống nhất của Việt Nam là vào tháng Bảy năm 1976, Bắc Việt Nam, nhận lấy tên mới, đã đơn giản sáp nhập Việt Nam Cộng hòa, điều này dẫn tới nước Việt Nam Cộng hòa kết thúc tồn tại:
“Tháng Bảy 1976, lãnh thổ trước đó của Việt nam Cộng hòa đã được nối kết vào lãnh thổ của Bắc Việt Nam và nhà nước nảy sinh được gọi là Cộng hòa XHCN Việt Nam. Như thế, Việt Nam Cộng Hòa […] đơn giản không phải là suy tàn; nó đã chết.[…]
Việt Nam Cộng hòa, cả với tư cách nhà nước và chính phủ, chấm dứt tồn tại về mặt pháp lý cũng như thực trạng và Mỹ cho tới nay chưa công nhận một chính phủ nào là quyền lực hợp pháp trên lãnh thổ trước đó được biết tới như là Nam Việt Nam.”
Một nhìn nhận tương tự, tuy diễn đạt ít rõ ràng hơn, xem ra có vẻ là
được Bộ trưởng Ngoại giao Pháp dùng tới, khi trả lời quốc hội nước này
ngày 9.9.1978 đã có nhận định như sau:
“Sau khi Việt Nam Cộng hòa chấm dứt tồn tại, chính phủ Việt Nam mới không đưa ra tuyên bố cho biết có tiếp tục tham gia các hiệp định 16 tháng Chín 1954 và 16 tháng Tám 1955, đã được ký kết bởi Cộng hòa Pháp và chính phủ nam Việt Nam trước đó, hay không. Điều này, theo các nguyên tắc luật pháp quốc tế hiện thời về kế thừa nhà nước, dẫn đến kết quả là các hiệp định trên không còn tính ràng buộc với chính phủ Việt Nam hiện thời và trở thành vô hiệu lực.”
Mặt khác, vào ngày 20.1.1981, một tòa án Thụy Sĩ cho rằng: “Cộng hòa XHCN Việt Nam phải được coi là người kế thừa pháp lý của Việt Nam Cộng Hòa”.
Trong liên quan tới sự thống nhất của Việt Nam và địa vị của Cộng hòa
XHCN Việt Nam và Việt Nam Cộng hòa, tòa án này nhận định tiếp như sau:
“Cộng hòa XHCN Việt Nam không phải là kết quả của một sự phân chia. Ngược lại, nó là một quốc gia duy nhất được hình thành trên lãnh thổ Việt Nam. […] Theo cách nói chung, Cộng hòa XHCN Việt Nam tiếp nhận các quyền lợi [và trách nhiệm] của Việt Nam Cộng hòa trước đó. […] Điều này dẫn đến bên bị tự động tiếp nối các chức năng [của Việt Nam Cộng hòa] liên quan đến các mối quan hệ ngoại giao.”
Tuyên bố này cho thấy, trong liên quan chỉ riêng tới Việt Nam Cộng
hòa trước đó và sự thành lập của nhà nước mới Cộng hòa XHCN Việt Nam như
là một nhà nước duy nhất trên lãnh thổ Việt Nam, sự thống nhất của quốc
gia Việt Nam được coi là một trường hợp hợp nhất, dẫn đến sự tiêu vong
của hai nhà nước đã được thống nhất lại và sự ra đời của một nhà nước
mới, nhà nước này tự động có tất cả các quyền lợi và nghĩa vụ của hai
nhà nước tiền quốc trước đó. Trong bối cảnh này, là rất thú vị nhắc tới
hành vi thực tiễn của Tổng thư ký Liên Hợp Quốc trong tư cách chủ thể
lưu trữ các hiệp định đa phương, cá nhân này xem ra cũng có vẻ xác định
sự thống nhất của Việt Nam như một trường hợp của loại hình hợp nhất .
“Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Cộng hòa miền Nam Việt Nam (nước đã thay thế cho Việt Nam Cộng hòa) đã thống nhất vào ngày 2 tháng Bảy 1976 để lập ra một nhà nước mới, Cộng hòa XHCN Việt Nam (Việt-Nam)”.
Tuy nhiên, trong liên quan tới vai trò thành viên trong các tổ chức
quốc tế, Tổng thư ký Liên Hợp Quốc lại không hành động trên cơ sở giả
định như trên, mà lại coi sự thống nhất của Việt Nam là một sự hàn
gắn(amalgamation) hai tư cách cá nhân (personalities) được tiếp tục, bao
gồm cả địa vị thành viên của họ, vào thành một tư cách cá nhân, tương
tự như thực tiễn đã được thành lập trong liên quan tới sự thống nhất của
Cộng hòa A-rập Thống nhất và Tanzania. Cuối cùng, theo sau sự công nhận
quốc gia Việt Nam thống nhất từ phía Vương quốc Anh, nhìn nhận như sau
đã được trình bày bởi Bộ trưởng Ngoại giao Hà Lan trong một tuyên bố vào
ngày 19.7.1976:
“Quan điểm của Hà Lan là, do Cộng hòa XHCN Việt Nam tự coi mình là một sự tiếp nối của hai Việt Nam trước đó, một sự công nhận chính thức của Hà Lan là không cần thiết.”
Tóm lại, với tất cả các yếu tố khách quan và chủ quan đã được xem xét
trên đây, có vẻ khó mà đặt Việt Nam vào một loại hình nhất định nào.
Một số các yếu tố khách quan, đặc biệt là ưu thế của giới công chức và
chính trị gia Bắc Việt Nam sau khi thống nhất, có thể ủng hộ cho thuyết
sáp nhập, trong khi các yếu tố khác như độ lớn của lãnh thổ hay dân số
lại không ủng hộ cho thuyết này. Theo các yếu tố chủ quan, trường hợp
Việt Nam phản ánh một cách hoàn hảo sự non yếu của một trắc nghiệm dựa
trên các yếu tố này, các yếu tố này không chỉ là khó nắm bắt mà trong
phần lớn các trường hợp, chúng không nhất quán rõ ràng và mâu thuẫn
nhau. Nếu thiếu một tự nhìn nhận rõ ràng của quốc gia đang được xét tới,
cũng như thiếu tính nhất trí, hoặc ít nhất là một xu hướng phổ biến
trong nhìn nhận của các nước thứ ba, một trắc nghiệm dựa vào các yếu tố
chủ quan trên trở thành bất khả thi.
Konrad G. Bühler
Đinh Lý Trần Lê chuyển ngữ
Đinh Lý Trần Lê chuyển ngữ
(Dân luận)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét