VĂN HOÁ VIỆT - tầm nhìn...
TINH HOA VĂN HÓA VIỆT NAMVỚI TẦM NHÌN
TƯ DUY MINH TRIẾT VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
*
1 - Mở đầu
Việt nam có hơn hai vạn năm văn hoá và văn hiến. Đã có
nhà nước Vạn Xuân, Cực Lạc, Lạc Việt, Đại Việt,
Nam Việt, Minh
Việt, Bách Việt....Cứ mỗi năm qua đi lại sàng lọc, chắt lọc, tinh lọc các giá
trị văn hoá Việt, thuần Việt, được Việt hoá để giữ lại cho các con cháu cả vạn
năm sau. Chúng ta phải có trách nhiệm tách các giá trị văn hoá thuần Việt.
Không được lẫn lộn với văn hoá Phương Bắc, Phương Đông và Phương Tây. Văn hoá
của chúng ta là Văn hoá của người Việt ở Phương Nam
Tinh hoa văn hoá đặc sắc nhất của Người Việt là " Lo ăn cho người sống, lo tang cho người chết và lo tế lễ Tổ Tiên". Đạo Hiếu, Đạo Trung là quan trọng nhất. " Làm con phải hiếu với Cha Mẹ, làm tôi phải trung với nước, ai trái lời thề, Trời tru, Đất triệt" là lời thề có từ thời nhà Lý, với Thần Trống Đồng hàng năm
Tinh hoa văn hoá đặc sắc nhất của Người Việt là " Lo ăn cho người sống, lo tang cho người chết và lo tế lễ Tổ Tiên". Đạo Hiếu, Đạo Trung là quan trọng nhất. " Làm con phải hiếu với Cha Mẹ, làm tôi phải trung với nước, ai trái lời thề, Trời tru, Đất triệt" là lời thề có từ thời nhà Lý, với Thần Trống Đồng hàng năm
Người Việt " Sống vì mồ vì mả, không phải vì cà
bát cơm", " Sống là tướng, chết làmThần" . Việc Thiện lo bên
phải ( Mẹ), việc ác lo bên trái ( Cha). Vì Cha phải lo trừ ma, diệt quỷ, dân
an, nước yên, lo ăn cho người sống. Mẹ lo chuyện tang, chuyện lễ, chuyện Đạo
Nhà, chữ Thánh Hiền, Phong Thuỷ, Đạo Đức, Sức khoẻ....Người Mẹ có trách nhiệm
truyền miệng cho các con, các cháu các tinh hoa văn hoá Việt nam
Tháng 8 năm là tháng giỗ Cha, vào tháng
Dậu, tháng của Mẹ. Vì vậy đã có câu Tháng 8 giỗ Cha, tháng ba giỗ Mẹ.
Tháng ba là tháng Thìn, tháng của Cha. Cha giỗ Mẹ, Mẹ giỗ Cha. Ngày 15
tháng 8 là Trung Thu, Trăng tròn và to nhất. Mặt Trăng gần trái đất nhất. Hút
nước ngầm lên mặt đất và tạo sóng biển, gió biển theo hướng Đông Nam, nước chẩy
theo hương Tây Bắc. Mẹ toạ Đông Bắc, Cha toạ Tây Bắc. Đây là những Hướng Phong
Thuỷ , Năng lượng, quan trọng nhất của Việt nam. Đứt gẫy sông Hồng, đã tạo nên
Ba Vì Tam Đảo, Côn Sơn, Yên Tử,Vịnh Hạ Long...và chắt đọng các giá trị ở châu
thổ sông Hồng. Tạo nên văn minh lúa nước, văn hoá Hoà Bình,Đạo Thờ Mẫu, Đạo
Phật, Đạo Lão, Đạo Nho Việt
Các Cụ dậy " Khôn cũng chết, dại cũng chết, chỉ
có biết mơi sống" . Con cháu Lạc Việt phải biết Tinh hoa văn hoá Việt nam.
Dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt nam. Đây là là tác
phẩm Hồ viết năm 1941. Sau Cách mạng tháng 8 , Bác yêu cầu giữ dìn các đình,
đền, chùa, phủ, nhà thờ Tổ. Hoà Bình lập lại Bác yêu cầu Thư Viện Quốc Gia sưu
tầm và bảo quản các sách cổ, báo cũ, văn bản , tư liệu văn hoá. Bác đã dậy
" Các Vua Hùng đã có công dựng nước , Bác cháu ta cùng nhau giữ nước"
Từ đầu thập kỷ 60, Bác Phạm Văn Đồng, Võ Nguyên
Giáp...đã yêu cầu các ngành văn hoá, khảo cổ, khoa học, lịch sử, địa
lý...nghiên cứu về lịch sử văn hoá Việt nam, các giá trị văn hoá và văn hiến
Việt....vơi Tầm nhìn xanh và tư duy minh triết
Tinh hoa văn hoá Việt là các giá trị vô hình và hữu hình của Tổ Tiên người Việt nam đã tinh lọc sau hơn hai ồvạn năm dựng nước và giữ nước. Đúng như Cụ Nguyễn Trãi dậy " Trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn nước non". Dân tộc Việt nam trong hơn hai ngàn năm qua, đã chịu đựng 22 cuộc chiến tranh. Kẻ ngoại xâm đã tìm mọi cách để xoá bỏ các tinh hoa văn hoá Việt nam. Lấy các giá trị văn hoá Việt nam để xuyên tạc, thay đổi, áp đặt các ý tưởng xấu , với tư tưởng bành trướng, đại Hán để đồng hoá Lạc Hồng. Thống trị nước Nam. Chúng ta phải làm theo Bình Ngô Đại Cáo " Rửa sạch nỗi nhục ngàn thu, dựng nền Thái Bình muôn thuở" ( Nguyễn Trãi). Phải phân tách Văn hoá Việt nam với văn hoá Trung quốc và các nền văn hoá khác đã và đang bị lẫn lộn, hiểu sai, bị chọn sai...với tầm nhìn xanh và tư duy minh triết.
Tinh hoa văn hoá Việt là các giá trị vô hình và hữu hình của Tổ Tiên người Việt nam đã tinh lọc sau hơn hai ồvạn năm dựng nước và giữ nước. Đúng như Cụ Nguyễn Trãi dậy " Trăm năm bia đá cũng mòn, ngàn năm bia miệng vẫn còn nước non". Dân tộc Việt nam trong hơn hai ngàn năm qua, đã chịu đựng 22 cuộc chiến tranh. Kẻ ngoại xâm đã tìm mọi cách để xoá bỏ các tinh hoa văn hoá Việt nam. Lấy các giá trị văn hoá Việt nam để xuyên tạc, thay đổi, áp đặt các ý tưởng xấu , với tư tưởng bành trướng, đại Hán để đồng hoá Lạc Hồng. Thống trị nước Nam. Chúng ta phải làm theo Bình Ngô Đại Cáo " Rửa sạch nỗi nhục ngàn thu, dựng nền Thái Bình muôn thuở" ( Nguyễn Trãi). Phải phân tách Văn hoá Việt nam với văn hoá Trung quốc và các nền văn hoá khác đã và đang bị lẫn lộn, hiểu sai, bị chọn sai...với tầm nhìn xanh và tư duy minh triết.
Tầm nhìn xanh là có khả năng nhìn xa nhất về quá khứ
và tương lai. Càng nhìn xa bao nhiêu về quá khứ, sẽ nhìn xa bấy nhiêu về tương
lai. " Mọi lý thuyết đều xám xịt, chỉ có cây đời là mãi mãi xanh
tươi". Chúng ta có thể nhìn được rất xa với năng lượng, sự mách bảo,
sangtai, lai mắt, giáng bút và cảm nhận của giác quan thứ sáu nhờ sự trợ giúp
của Cụ A DI ĐÀ, Ngọc Hoàng, Các Thánh Mẫu, Thánh và Thần nước Nam
Tư duy minh triết là phải trở về gốc, trở về cội
nguồn, với nước, khí, cây cối, lửa, đất, đá, vàng , ngũ hành, âm dương,
phong thuỷ, dịch lý, Đạo Thờ cúng Tổ Tiên, Đạo Trung, Đạo Hiếu, Đạo Trời, Đạo
Đất, Đạo làm Người....Giống như Chú Cuội, hàng ngàn năm nay chỉ ngồi gốc cây
Đa, vẫn đuổi được Trâu ăn Lúa. Giống như Chú Bờm biết giá trị đúng của cái Quạt
mo, tương xứng với nắm xôi. Nói dối như Chú Cuội, vui vẻ như Chú Bờm mãi mãi là
Triết học Việt nam. Truyện Kiều là tác phẩm Triết học Việt. Chỉ có quay về gốc,
mới tìm đúng được nguyên nhân, trả lời được câu hỏi vì sao? Phải làm gì? Làm
như thế nào? Làm với ai? Bao giờ làm?.....Đây là 5 câu hỏi của Ngũ hành và kinh
tế tri thức. Câu hỏi tại sao và vì sao là quan trọng nhất.
Triết học Việt nam là Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho Việt. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao cũng là Cây Lúa, Cây Dâu, Cây Tre. Gắn bó với nền nông nghiệp Lúa nước của Người Việt.
Triết học Việt nam là Đạo Phật, Đạo Lão, Đạo Nho Việt. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao cũng là Cây Lúa, Cây Dâu, Cây Tre. Gắn bó với nền nông nghiệp Lúa nước của Người Việt.
Đồng bằng Châu thổ sông Hồng là cái nôi của nền văn
minh lúa nước, Trống Đồng, Cồng Chiêng, Kinh Dịch, Đạo Mẫu, Phong Thuỷ, Âm
Dương , Ngũ Hành, Cha Trời, Mẹ Đất, Con Rồng, Cháu Tiên....
Tổ Tiên Người Việt đã khởi đầu nền Văn Minh lúa nước,
nền văn minh công nghiệp với Trống Đồng, Cồng Chiêng, bài ca Hạnh phúc đầu tiên
của Nhân Loại, nền văn minh sinh học với con 12 con Giáp, Tứ Linh, nền
văn minh tin học với giác quan thứ sáu và nền văn minh thứ 5 : Văn minh Tâm
Linh
Tâm linh được hiểu là Linh hồn bất tử của những người
có Tâm. Họ " Sống tử tế, Chết Linh thiêng". Những kẻ sống xấu sa,
chết làm ma thiên hạ. Linh hồn có thể bị giam trong Địa ngục, trở thành súc
sinh, trở thành Ma quỷ đói, quay lại làm người ở cõi trần này, về với Thánh
Thần, Ngọc Hoàng, Mẫu và được vãng sinh về Tây Phương Cực Lạc, Tiên cảnh Bồng
Lai. Tất cả là do Nhân Quả, Luân Hồi, Nghiệp, Tiến Hoá và Công tu luyện, trì
tụng , tu dưỡng Đạo Đức theo Phật,Lão và Nho Việt
Vận, Mệnh là bất biến. Chúng ta đang ở Vận 8, Vận của Phật, khởi từ 2004, kết vào năm 2013. Vận 9 khởi từ 2024 . Kết vào năm 2043. Cứ vào vận 8 và 9, Dân tộc Việt lại Thịnh Vượng, Thanh Hương. Không có chiến tranh.
Vận, Mệnh là bất biến. Chúng ta đang ở Vận 8, Vận của Phật, khởi từ 2004, kết vào năm 2013. Vận 9 khởi từ 2024 . Kết vào năm 2043. Cứ vào vận 8 và 9, Dân tộc Việt lại Thịnh Vượng, Thanh Hương. Không có chiến tranh.
Theo lời tiên đoán của Cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh
Khiêm " Năm trăm năm nữa, Việt nam Thái Bình, Mười phương tìm đến, con
cháu lại về với Tổ Tiên". Điều này sẽ thành hiện thực vào 2044. Khởi đầu
vận 1 của 180 năm
Với Tầm nhìn xanh, Tư Duy Minh Triết, Triết học Việt
nam , Văn Minh Tâm Linh và Tinh Hoa Văn Hoá Việt, Việt nam sẽ trở thành Lương
Tâm của Thời Đại.
Vận nước, Cơ Trời, Thiên Địa Nhân đã hợp nhất trên Châu Thổ Sông Hồng, Sông Cái, Sông Mẹ. Sau khi vào Việt nam, Sông Hồng đã đi qua các vùng có apatit, phôt pho, kali,natri, canxi....Gặp Ba Vì, Núi Tản tụ Thiên khí, nơi Thần Nông dậy người Việt trồng lúa nước, thuần phục con Trâu, con Lợn, con Gà, con Cá, con Mèo, con Ngựa, con Dê, con Chó, con Hổ, con Chuột, con Khỉ...Người Việt có chữ viết, có nhạc cụ, có lịch mặt trăng....
Vận nước, Cơ Trời, Thiên Địa Nhân đã hợp nhất trên Châu Thổ Sông Hồng, Sông Cái, Sông Mẹ. Sau khi vào Việt nam, Sông Hồng đã đi qua các vùng có apatit, phôt pho, kali,natri, canxi....Gặp Ba Vì, Núi Tản tụ Thiên khí, nơi Thần Nông dậy người Việt trồng lúa nước, thuần phục con Trâu, con Lợn, con Gà, con Cá, con Mèo, con Ngựa, con Dê, con Chó, con Hổ, con Chuột, con Khỉ...Người Việt có chữ viết, có nhạc cụ, có lịch mặt trăng....
Toán học và Âm học là bất biến, quy luật tự nhiên là
bất biến. Độc lập, Tự do là bất biến
Biết bất biến để ứng với vạn biến. Biết lấy Nhân Nghĩa
thắng hung tàn, dùng chí nhân thay cường bạo là bất biến
Dân an, nước yên, xã hội công bằng, dân chủ , văn minh
là ngũ hành. Tương ứng với Nhân, Lễ , Nghĩa, Trí, Tín và Dũng, Cần, Kiệm, Liêm
Chính. Khoa học, Kỹ Thuật, Công nghệ, Đầu Tư, Thương Mại cũng là Ngũ hành.
Thứ tự đúng của Ngũ Hành là Thuỷ, Mộc, Hoả , Thổ, Kim
Thuỷ là Nhân ái, là tình Mẹ, là nước, là Người. Có những truyền thuyết và nghiên cứu cho rằng con người từ biển đi lên và từ núi rừng xuống. Giống câu chuyện Chim Phượng là Trời, Rồng là Mẹ Đất và Nước. Vì chúng ta có chế độ Mẫu hệ :" Lệnh ông, không bằng cồng bà", " Lấy vợ kén Tông, lấy chồng kén giống". Trọng nam, khinh nữ là văn hoá Phương Bắc.
Thuỷ là Nhân ái, là tình Mẹ, là nước, là Người. Có những truyền thuyết và nghiên cứu cho rằng con người từ biển đi lên và từ núi rừng xuống. Giống câu chuyện Chim Phượng là Trời, Rồng là Mẹ Đất và Nước. Vì chúng ta có chế độ Mẫu hệ :" Lệnh ông, không bằng cồng bà", " Lấy vợ kén Tông, lấy chồng kén giống". Trọng nam, khinh nữ là văn hoá Phương Bắc.
Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Thái Hậu Dương Vân Nga, Hoàng
hậu Ỷ Lan, Huyền Trân Công Chúa, Bùi Thị Xuân, Lê Ngọc Hân, Nguyễn Thị
Định....là Vua, Thánh , Thần, Mẫu của nước Nam. Các Cụ dậy " Phúc Đức tại
Mẫu". Đây là bản sắc , bản lĩnh độc đáo của Phương Nam
2. Tinh hoa Văn hoá Việt
2.1 Triết học Việt nam
- Đạo Thờ cúng Tổ Tiên. Con người có linh hồn, nhiều
kiếp, luân hồi, tiến hoá, nhân quả.
- Gốc tích người Việt là nhà nước Cực Lạc, Vua Phục
Hi. Cách chúng ta khoảng 8000 năm. Nhà nước Cực Lạc nằm ở Chùa Tây Phưong, Chùa
Cực Lạc, Thạch Thất, Hà nội. Cụ là Người lập ra Kinh Dịch, Lích âm, âm dương,
ngũ hành, phong thuỷ. Những kiến thức này được Cụ Thần Nông là Hậu duệ của Vua
Phục Hi, tiếp tục phát triển văn hoá Việt và dậy người Việt biết trồng lúa nước
ở Ba Vì, Sơn Tây. Vua Phục Vi được tôn vinh là A DI ĐÀ. Khởi đầu cho Đạo
Phật của Việt nam. Chúng ta thường gọi Cụ là Bụt. Phật ADIDA lãnh đạo toàn bộ
Vũ Trụ. Không có giới hạn của không gian và thời gian
- Đệ Nhất Mẫu là Đỗ Quý Thị, cách chúng ta khoảng 5500
năm .Bà lấy Đế Minh ( có Mộ phần ở Khương Hạ, Khương Đình, Thanh Xuân , Hà
nội)
và đẻ ra Kinh Dương Vương ( có mộ phần ở Hà Đông), vốn là Phong Châu. Bà và 8 người em đều trở thành Phật. Chính là Hương Vân Cái Bồ Tát và Bát Bộ Kim Cương. Kinh Dương Vương là Ngọc Hoàng Thượng Đế. Lãnh đạo Trái đất ,con người và muôn loài. Các Mẫu Liễu Hạnh ( Ngọc Hoa Công Chúa), Quế Hoa Công Chúa và Quỳnh Hoa Công Chúa đều là con của Ngọc Hoàng. Thay Vua Cha, giúp người Việt Biết và Ngộ Chữ Thánh Hiền ( Quế Hoa Công Chúa) và trừ ma , diệt quỷ ( Quỳnh Hoa Công Chú) và làm kinh tế.
và đẻ ra Kinh Dương Vương ( có mộ phần ở Hà Đông), vốn là Phong Châu. Bà và 8 người em đều trở thành Phật. Chính là Hương Vân Cái Bồ Tát và Bát Bộ Kim Cương. Kinh Dương Vương là Ngọc Hoàng Thượng Đế. Lãnh đạo Trái đất ,con người và muôn loài. Các Mẫu Liễu Hạnh ( Ngọc Hoa Công Chúa), Quế Hoa Công Chúa và Quỳnh Hoa Công Chúa đều là con của Ngọc Hoàng. Thay Vua Cha, giúp người Việt Biết và Ngộ Chữ Thánh Hiền ( Quế Hoa Công Chúa) và trừ ma , diệt quỷ ( Quỳnh Hoa Công Chú) và làm kinh tế.
Kinh Dương Vương lấy Bà Hồng Đăng Ngàn, Đệ nhị Mẫu (
Mẫu Thượng Ngà), Bà đẻ ra Lạc Long Quân. Lạc Long Quân lấy Bà Âu cơ, Đệ tam Mẫu
( Mẫu Thoải). Chúng ta có Vua Hùng đầu tiên, Hoàng Hậu là Đệ tứ Mẫu. Bốn đôi Vợ
chồng này là nguồn gốc dân tộc Việt. Con Rồng ( Lạc Long Quân) Cháu Tiên là
cháu của Đệ nhất Mẫu Đỗ Quý Thị. Bà chính là Hương Vân Cái Bồ Tát, quê ở
Ba la Bông đỏ, Hà Đông. Bà đi tu cùng 8 người em, chính họ là Bát Bộ Kim Cương.
Người Việt thờ Đạo Mẫu, Tứ Phủ. Kinh đô Phong Châu nằm ở Vân Nội, Phố Xốm. Hà
Đông. Sơn Tây, Hoà Bình, Hà Đông, Hà nội ven sông Cái ( sông Mẹ), Nhị Hà, sông
Tô Lịch, sông Đáy, Sông Hát, sông Nhuệ ...Là nơi có các vết tích của Đình, Đền,
Điện Thờ, Chùa, Phủ, Mộ phần của các Vua Hùng, các Vua Cha và các Mẫu.Tổ Tiên
chúng ta có 108 Vua Hùng....18 đời Vua Hùng là các Vua có công dựng nước và giữ
nước. Một trong những con cháu của Vua Hùng vào đồng bằng sông Cửu Long, dựng
nước ở Nam Việt nam, Căm pu chia và Thái Lan, có tên là Phù Nam. Bến Tre,
Mỏ Cày là nơi trồng tre, sản xuất cầy để làm lúa nước và giữ đất. Đây cũng là
quê hương của tiểu doàn 307 và Đồng Khởi, nơi đi và đến của Đoàn Tầu không số
trong hai cuộc kháng chiến Thần Thánh
- Chúng ta có nhà nước Bách Việt, Nam Việt, Minh Việt,
từ phía Nam sông Dương Tử xuống vùng Đông Nam Á hiện nay. Lão Tử cách chúng ta
khoảng 2550 năm, hơn Khổng Tử 10 tuổi và hơn Phật Thích Ca Mầu Ni 20 tuổi Lão
Tử là người phát triển Đạo Mẫu, Đạo Thờ Cha Trời, Mẹ Đất và Đạo Lão. Ông
là người Nam
dậy Khổng Tử kinh dịch và đạo làm người của người Việt
- Triết học Việt nam được hình thành và phát triển
trên ba gốc là Đạo Phật, Đạo Lão và Đạo Nho Việt. Khác với Nho Hán
Kinh Dịch là một tác phẩm triết học. Hịch Tướng Sĩ và
Bình Ngôn Đại Cáo, Truyện Kiều là các tác phẩm Triết học.
- Dân tộc Việt nam sẵn sàng đón nhận những tư tưởng
triết học của Phương Bắc, Phương Tây, Phương Đông để phong phú nền triết học
Việt. Đạo Cao Đài của Việt nam đã tập hợp các tư tưởng triết học. Các Thần,
Thánh, Phật, Giesu, Đức Chúa Trời, Ngọc Hoàng...Bức tranh vẽ ở Toà Thánh Tây
Ninh có ba người : Cụ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Cụ Victo Huy Gô, Cụ Tôn Trung Sơn . Họ
đều cầu mong thế giới hoà bình bác ái. Có thể ba Cụ chỉ là một người, có ba
nhiệm vụ khác nhau, xuống trần ba lần. Giống truyền thuyết về Thánh Mẫu Liễu
Hạnh. Bà là con Ngọc Hoàng, là Công Chúa Ngọc Hoa, Công Chúa Quế Hoa, Công Chúa
Quỳnh Hoa, xuống trần giúp nước Nam
ba lần và mãi mãi mai sau.
2.2 Trống Đồng và Cồng Chiêng
Trống Đồng và Cồng Chiêng là các Linh vật, báu vật của
Tổ Tiên Người Việt. Tổ Tiên người Việt đã đạt trình độ chế tác ra các dụng cụ
âm nhạc để con người nói chuyện với Thiên, Địa, Nhân. Trống Đồng và Cồng Chiêng
có thể phối khí để tạo nên những giai điệu của Đất, Trời, Người. Âm học và các
nốt nhạc là bất biến. Những thông điệp trên Trống Đồng và Cồng Chiêng dậy các
giá trị tinh hoa của người Việt : Âm dương, ngũ hành, phong thuỷ, mùa, lịch âm,
kinh dịch, làm nhà, giã gạo, thờ cúng tổ tiên, giữ nước, trừ ma, diệt quỷ, vượt
đại dương, bài ca hạnh phúc, tích chứa năng lượng, bảo vệ quê hương, dựng nước
và giữ nước. Trống Đồng đã được phục hồi từ thập kỷ 80. Hội thảo đầu tiên về
Trống Đồng đã được tổ chức 2008 tại Hà nội. Hiện nay Trống Đồng có ở 150 Bảo
tàng trên thế giới. Sau hơn 200 năm nghiên cứu, các học giả thế giới đã không
thể giải thích và giải mã được Trống Đồng của Tổ Tiên người Việt. Cũng chỉ có
con cháu người Việt đúc được Trống Đồng thành công.
Trống Đồng là Linh Phù Việt Tộc. Mang Hoa văn, Mật mã, Thông điệp, Năng lượng và Thông tin của Tổ Tiên người Việt, truyền lại cho con cháu. Giặc ngoại xâm rất sợ Trống Đồng và muốn cướp, huỷ diệt, thay đổi....nhưng khôngvlamf được cả 5500 năm nay.
Trống Đồng là Linh Phù Việt Tộc. Mang Hoa văn, Mật mã, Thông điệp, Năng lượng và Thông tin của Tổ Tiên người Việt, truyền lại cho con cháu. Giặc ngoại xâm rất sợ Trống Đồng và muốn cướp, huỷ diệt, thay đổi....nhưng khôngvlamf được cả 5500 năm nay.
2.3 Ca dao, Tục ngữ, chuyện ngụ ngôn, hoành phi, câu
đối
Các sách viết của người Việt bị nhà Hán đốt. Các sách
trong Thư viện bị người Pháp lấy đi .Tổ Tiên người Việt đã phải gửi các giá trị
tinh hoa của người Việt vào bia miệng. Thể hiện trong ca dao, tục ngữ, ngụ
ngôn, hoành phi, câu đối, thơ, câu hát, câu hò, lời ru...và các tích , các
truyền thuyết, các chuyện ngụ ngôn.....
" Đi một ngày đàng học một sàng khôn", " nhất tự vì sư, bán tự vi sư", " Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm, trông cho chân cứng, đá mềm, trời yên, biển lặng, mơi yên tấm lòng" , " Buôn có bạn, bán có phường", " mua tận gốc, bán tận ngọn" , " không Thầy, đố mày làm nên",
" trông mặt mà bắt hình dong, con lợn có béo, cỗ lòng mới ngon", "treo đầu dê, bán thịt chó", ngưu tầm ngưu , mã tìm mã", " bán anh em xa, mua láng giềng gần", " một miếng khi đói bằng một gói khi no", " bầu ơi thương lấy bí cùng, tuỳ rằng khác giống, nhưng chung một giàn"....Tổ Tiên dậy chúngbta biết quan sát, nghe, nhìn, kết bạn, ứng xử, yêu thương và biết đánh giá lòng người
" Đi một ngày đàng học một sàng khôn", " nhất tự vì sư, bán tự vi sư", " Trông trời, trông đất, trông mây, trông mưa, trông gió, trông ngày trông đêm, trông cho chân cứng, đá mềm, trời yên, biển lặng, mơi yên tấm lòng" , " Buôn có bạn, bán có phường", " mua tận gốc, bán tận ngọn" , " không Thầy, đố mày làm nên",
" trông mặt mà bắt hình dong, con lợn có béo, cỗ lòng mới ngon", "treo đầu dê, bán thịt chó", ngưu tầm ngưu , mã tìm mã", " bán anh em xa, mua láng giềng gần", " một miếng khi đói bằng một gói khi no", " bầu ơi thương lấy bí cùng, tuỳ rằng khác giống, nhưng chung một giàn"....Tổ Tiên dậy chúngbta biết quan sát, nghe, nhìn, kết bạn, ứng xử, yêu thương và biết đánh giá lòng người
Chuyện Tây Du Ký là câu chuyện đi tìm Kinh Phật ở Tây
Phương , Cực Lạc của A DI ĐÀ và Hương Vân Cái Bồ Tát. Có Đường Tăng là Phật,
Tôn Ngộ Không là Thánh, Trư Bát Giới là Người, Sa Tăng là Thần và Ngựa Hồngclaf
Thánh. Quẻ Càn là Trời, Quẻ Khôn là Đất, Que Khảm là nước, là
Người.
Càn, Khôn , Khảm là Thiên Địa Nhân hợp nhất.
2.4 Âm nhạc
Chúng ta có âm nhạc từ cách đây 7000 năm. Tổ Tiên
người Việt sử dụng Đá, Cây, Trồng Đồng, Cồng Chiêng, Tre, Lá....làm dụng cụ âm
nhạc. Người ta dùng đá, dùng đồng để làm đạn bắn nhau. Chỉ có Người Việt, dùng
Đồng và Đá để nói chuyện với Trời, Đất, muôn loài và linh hồn của người chết
2.5 Chữ Viết
Chúng ta có chữ Việt cổ. Tục truyền các Vua Hùng đã
viết thư gửi cho nhà Hán, bằng chữ Việt cổ, trên mui rùa. Rùa là đại diện cho
kẻ sĩ Việt. Luôn bị người Phương Bắc thù ghét và tiêu diệt. Các thầy Tầu thường
dùng Cụ Rùa để yểm chấn nước Nam.
Tại bảo tàng dân tộc Indonesia, cũng có Cồng chiêng, chữ việt cổ, Cha Phượng,
Mẹ Rồng, con Trâu, cái cầy, dệt vải....Người Việt đã sang đây từ thời Hai Bà
Trưng
2.6 Đạo Đức
2.6 Đạo Đức
Đạo Hiếu, Đạo Trung, Đạo Thờ cúng Tổ Tiên, Người chết
là Đạo gốc của người Việt
Tất cả những người có Công đều được phong Thần, Thánh,
Phật, Tiên
Cõi cao nhất là Phật. Cõi thứ hai là Ngọc Hoàng và Mẫu. Cõi thứ ba là Thánh và Thần. Thánh là hữu Bạch Hổ. Thần là Tả Thanh Long. " Sống làm Tướng, chết làm Thần". Sống tử tế, chết linh thiêng, sống xấu xa, chết làm ma thiên hạ
Cõi cao nhất là Phật. Cõi thứ hai là Ngọc Hoàng và Mẫu. Cõi thứ ba là Thánh và Thần. Thánh là hữu Bạch Hổ. Thần là Tả Thanh Long. " Sống làm Tướng, chết làm Thần". Sống tử tế, chết linh thiêng, sống xấu xa, chết làm ma thiên hạ
Nhân, Lễ , Nghĩa, Trí, Tín là Ngũ hành của Đạo Đức
Cần, Kiệm, Liêm, Chính là đạo đức của người làm quan.
Bác Hồ thường xuyên nhắc nhở 4 Đức này
2.7 Bất Biến
Nhân Quả là bất biến. Quy luật tự nhiên là bất biến.
vận, mệnh là bất biến. Luân hồi và tiến hoá của Linh hồn là bất biến. Nghiệp
chướng phải trả là bất biến. Các chữ số, các nốt nhạc , các hình dạng là bất
biến
Không có thời gian và không gian trong vũ trụ
Tự do là bất biến, độc lập là bất biến. Biết lấy bất biến là Độc lập, Tự do của Dân tộc,
Tự do là bất biến, độc lập là bất biến. Biết lấy bất biến là Độc lập, Tự do của Dân tộc,
Hạnh Phúc của nhân dân để ứng với vạn biến
Tìm về gốc mới thấy bất biến. Giống như chú Cuội ngồi
gốc cây Đa. Kệ ai đó cứ gắn lên các cành những tư tưởng, quan niệm của Phương
Bắc, Phương Tây, Phương Đông.
2.8 Vận, Mệnh, Phong Thuỷ, Phúc Đức, Tri thức
Đây là Quy luật Ngũ Hành của Văn Hoá Việt. Nhất vận,
nhì mệnh, tam phong thuỷ, tứ phúc đức và ngũ là tri thức
Vận chúng ta đang ở là vận 8, vận của Phật, khởi từ
2004, kết năm 2023
Chúng ta đang ở mệnh Thuỷ, năm của Thần Rắn. Sang năm là năm của Thánh gióng. Mệnh Kim. Kỷ niệm 60 năm Điện Biên Phủ dưới đất, 42 năm Điện Biên Phủ trên không ( 1972). Sẽ có Điện Biên Phủ Tâm Linh của Con người. Sang năm có số là 6. Phong Thuỷ chính là năng lượng, khí, gió, nước....Biết Phong thuỷ có thể sống hoà hợp với môi trường, thiên nhiên. Biết ứng xử với con người và muôn loài tròn trịa và chính tâm , như Đồng tiền cổ
Chúng ta đang ở mệnh Thuỷ, năm của Thần Rắn. Sang năm là năm của Thánh gióng. Mệnh Kim. Kỷ niệm 60 năm Điện Biên Phủ dưới đất, 42 năm Điện Biên Phủ trên không ( 1972). Sẽ có Điện Biên Phủ Tâm Linh của Con người. Sang năm có số là 6. Phong Thuỷ chính là năng lượng, khí, gió, nước....Biết Phong thuỷ có thể sống hoà hợp với môi trường, thiên nhiên. Biết ứng xử với con người và muôn loài tròn trịa và chính tâm , như Đồng tiền cổ
Phúc Đức là phải tự tu dưỡng, rèn luyện, nhiều đời
Tri thức cũng là câu chuyện tích tụ nhiều đời và phải
tự học trong cõi này
Vận, Mệnh,Phong Thuỷ,Phúc Đức và Tri Thức tương ứng với Ngũ hành
Bác Hồ sinh năm 1891, tên Bác là Hồ Chí Minh, đều có số 9 trong tên và tuổi. Các năm 1900, 1909, 1918, 1927, 1936, 1945, 1954,1963, 1972, 1981, 1990, 1999, 2008 đều có những sự kiện lớn với cuộc đời Bác và Dân Tộc Việt nam. Cùng với Lạc Long Quân, Trần Hưng Đạo, Bác Hồ được coi là Cha. Có thể chỉ là Một Người. Xuống Trần cứu giúp nước Nam và Dân Việt. Năm Dậu, được coi là Năm của Mẹ, của Mẫu. Bác Hồ làm Chủ Tịch từ Ất Dậu ( 1945), qua Đinh Dậu ( 1957) và về đi thăm Cụ Các Mác - Lê nin vào năm Kỷ Dậu ( 1969), tròn 24 năm. Số 6 của Ngọc Hoàng Thượng Đế. Bác thích dùng số 1 của Cha, của Thái Cực và số 9 của Thánh Mẫu. Bác chọn ngày 19/5 là sinh nhật, 19/8 Cách mạng Tháng 8, 19/12 Toàn quốc kháng chiến. Bác dự báo từng bước đi của Cách mạng. Chọn Bác Phạm Văn Đồng làm Văn, chọn Bác Võ Nguyên Giáp làm võ. Chọn ngày Đông Chí 22/12/1944 để thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân với 34 người, số 7 của Thánh Thần nước Nam. Khởi đầu cho hai cuộc kháng chiến Thần Thánh chống Pháp và chống Mỹ. Bác đã chắt đọng tinh hoa văn hoá Việt nam để cứu nước, giữ nước và xây dựng đất nước.
Vận, Mệnh,Phong Thuỷ,Phúc Đức và Tri Thức tương ứng với Ngũ hành
Bác Hồ sinh năm 1891, tên Bác là Hồ Chí Minh, đều có số 9 trong tên và tuổi. Các năm 1900, 1909, 1918, 1927, 1936, 1945, 1954,1963, 1972, 1981, 1990, 1999, 2008 đều có những sự kiện lớn với cuộc đời Bác và Dân Tộc Việt nam. Cùng với Lạc Long Quân, Trần Hưng Đạo, Bác Hồ được coi là Cha. Có thể chỉ là Một Người. Xuống Trần cứu giúp nước Nam và Dân Việt. Năm Dậu, được coi là Năm của Mẹ, của Mẫu. Bác Hồ làm Chủ Tịch từ Ất Dậu ( 1945), qua Đinh Dậu ( 1957) và về đi thăm Cụ Các Mác - Lê nin vào năm Kỷ Dậu ( 1969), tròn 24 năm. Số 6 của Ngọc Hoàng Thượng Đế. Bác thích dùng số 1 của Cha, của Thái Cực và số 9 của Thánh Mẫu. Bác chọn ngày 19/5 là sinh nhật, 19/8 Cách mạng Tháng 8, 19/12 Toàn quốc kháng chiến. Bác dự báo từng bước đi của Cách mạng. Chọn Bác Phạm Văn Đồng làm Văn, chọn Bác Võ Nguyên Giáp làm võ. Chọn ngày Đông Chí 22/12/1944 để thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân với 34 người, số 7 của Thánh Thần nước Nam. Khởi đầu cho hai cuộc kháng chiến Thần Thánh chống Pháp và chống Mỹ. Bác đã chắt đọng tinh hoa văn hoá Việt nam để cứu nước, giữ nước và xây dựng đất nước.
2.9 Dự báo tương lai
Người Việt nam có Tướng, Lý, Số, Tử Vi, Tứ Tượng, Bát
Quái, Thái Tố, Thái Ất, Phong Thuỷ, Ngũ Hành, Kinh dịch.....để biết về quá khứ
và biết về tương lai
Chúng ta có Ngoại Cảm và Nội Cảm dể sang tai, lai mắt và giáng bút
Những con người có khả năng đặc biệt có Tuyến Tùng đạt độ Tâm Linh rất cao. Cho phép họ nhìn, nghe, cảm nhận và nhận những thông tin của Vũ Trụ, Phật, Ngọc Hoàng, Mẫu, Thánh Thần, Thiên Binh....Họ được nhận các thông tin bằng giác quan thứ 6.
Chúng ta có Ngoại Cảm và Nội Cảm dể sang tai, lai mắt và giáng bút
Những con người có khả năng đặc biệt có Tuyến Tùng đạt độ Tâm Linh rất cao. Cho phép họ nhìn, nghe, cảm nhận và nhận những thông tin của Vũ Trụ, Phật, Ngọc Hoàng, Mẫu, Thánh Thần, Thiên Binh....Họ được nhận các thông tin bằng giác quan thứ 6.
2.10 Chữa Bệnh bằng năng lượng thiên nhiên
Từ rất xa xưa, người Việt đã biết chữa bệnh bằng cỏ,
cây, hoa, lá, quả, rễ cây, gỗ, đá quý và những sản phẩm từ thiên nhiên
Ngũ hành Thuỷ, Mộc, Hoả, Thổ, Kim tương ứng với Thận,
Gan, Tim, Tuỵ và Phổi. Tổ Tiên đã biết dùng thuốc Đông y, thuốc Nam, Năng lượng
của Thiên, Địa,
Nhân để chữa bệnh
Phong thuỷ và năng lượng khí quyết định sức khoẻ của
con người. Phong
Với những rủi ro do ô nhiễm môi trường, độc hại trong
thực phẩm, con người chỉ có thể quay về với tự nhiên. Sống thân thiện với môi
trường xanh. Sử dụng năng lượng từ thiên nhiên để cân bằng âm dương, cấp thức
ăn vi lượng cho các tế bào....sẽ là công việc trở về cội nguồn để chăm sóc sức
khoẻ và chữa bệnh
Những loại đá quý, cây cỏ quý, hoa lá quý....đều do tiếp nhận được năng lượng tốt nhất của Vũ Trụ. Vì vậy có thể truyề các năng lượng được tích tụ lâu đời để chữa bệnh cho các con và các cháu,,
Những loại đá quý, cây cỏ quý, hoa lá quý....đều do tiếp nhận được năng lượng tốt nhất của Vũ Trụ. Vì vậy có thể truyề các năng lượng được tích tụ lâu đời để chữa bệnh cho các con và các cháu,,
3. Những nhầm lẫn
Trải qua 22 cuộc kháng chiến giữ nước và dựng
nước....Văn hoá, Lịch sử, Địa Lý, Triết học, Chữ viết, phương pháp tư duy, âm
nhạc, Nho giáo, Lão giáo, Phật giáo....đều bị pha trộn và nấu ăn theo kiểu
phương Bắc. Sau đó họ lại dậy lại người Việt. Nên có nhiều nhầm lẫn
Trong 12 con Giáp không có con Thỏ của nhà Hán. Phải
thay bằng con Mèo của người nông dân Việt nam. Mèo bắt chuột giữ thóc cho người
Việt. Thỏ sang Viêt nam chạy đua với Cụ Rùa quanh Hồ Hoàn Kiếm đều bị thua.
Người phương Bắc, rất sợ Cụ Rùa, Thần Kim Quy của Việt nam. Họ cũng sợ
Con Ngựa, Thánh Gióng của nước Nam
Thứ tự đúng của Ngũ Hành theo người Việt là :
Thuỷ,Mộc,Hoả,Thổ,Kim
Vạn vật là tương tác với nhau. Không phải hấp dẫn lẫn
nhau
Con người không phải tiến hoá từ con vật
Không có thời gian và không gian trên vũ trụ
Định luật của Newton
và Anxtanh F= ma và E= mc2 đều không còn đúng. Có những hat và phản hạt không
có khối lượng m, nhưng vẫn có Lưc F và năng lượng E.
Chiều thứ tư sẽ là nhiệt độ tâm của muôn loài
Chiều thứ tư sẽ là nhiệt độ tâm của muôn loài
Vật Chất, Tinh Thần, Linh Hồn xuất hiện cùng một lúc,
tạo nên sự sống.
Vật Chất không thể quyết định ý thức
Tổ Tiên Người Việt không có giai cấp : " Nhất sĩ,
nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông , nhì sĩ"
Thiếu tiền, thiếu gạo, thiếu vũ khí có thể xin và vay.
Những không được mượn
tư
tưởng triết học của người khác, nước khác.
Lão
Tử là Thầy của Khổng tử. Ông xứng đáng được tôn vinh. Nên có Viện Lão Tử ở Việt
nam
Với
Vua Phục Hi ( ADIDA Phật), Đỗ Quý Thị ( Hương Vân Cái Bồ Tát) , Bát Bộ Kim
Cương, Huyền Quang, Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Phật Ngọc Hồ Chí
Minh....dân tộc Việt đã sáng tạo và phát triển Đạo Phật . Câu chuyện Tây Du Ký
xẩy ra ở Bách Việt, phía Nam
sông Trường Giang
Kinh Dương Vương, Cha của Lạc Long Quân, là Vua của
Kinh Châu và Dương Châu thuộc Bách Việt. Hiện nay Mộ của Kinh Dương Vương nằm ở
Hà Đông
Lạc Long Quân được Vua Cha Kinh Dương Vương phân công
về phía Nam,
lập Kinh đô ở Hà Đông. Nơi đây vốn là biển. Biển vốn đến cả Hoà Bình, Sơn Tây
Đình Lăng Xương Thanh Thuỷ là nơi Lạc Long Quân và Âu
Cơ sinh ra các
Vua Hùng. Hùng là danh từ chung. Các Vua Hùng đều có
họ Nguyễn
Đình Lăng Xương cũng là nơi sinh ra Nguyễn Tuấn ( Thánh Tản Viên). Ông lấy Ngọc Hoa Công Chúa ( Liễu Hạnh ), thay Vua Hùng trị vị thiên hạ. Sau nhường ngôi cho Thục Phán An Dương Vương và cuộc chiến tranh với Triệu Đà ( Triệu Vũ Đế). Triệu Vũ Đế là người Việt nam.... Vua nước Nam Việt, phía Nam sông Dương Tử. Vì Thục Phán xưng Vương, nên Triệu Vũ Đế mới ra tay trừng trị. Triệu Vũ Đế đóng đô ở Quảng Châu. Cụ có Quốc Huy là Con Rồng, Cháu Tiên. Cụ có Trống Đồng, Cồng Chiêng và căn dặn là phải đề phòng Vua Phương Bắc ( Hổ) cắn trộm vào lưng lưng Vua Nam (Rồng)
Đình Lăng Xương cũng là nơi sinh ra Nguyễn Tuấn ( Thánh Tản Viên). Ông lấy Ngọc Hoa Công Chúa ( Liễu Hạnh ), thay Vua Hùng trị vị thiên hạ. Sau nhường ngôi cho Thục Phán An Dương Vương và cuộc chiến tranh với Triệu Đà ( Triệu Vũ Đế). Triệu Vũ Đế là người Việt nam.... Vua nước Nam Việt, phía Nam sông Dương Tử. Vì Thục Phán xưng Vương, nên Triệu Vũ Đế mới ra tay trừng trị. Triệu Vũ Đế đóng đô ở Quảng Châu. Cụ có Quốc Huy là Con Rồng, Cháu Tiên. Cụ có Trống Đồng, Cồng Chiêng và căn dặn là phải đề phòng Vua Phương Bắc ( Hổ) cắn trộm vào lưng lưng Vua Nam (Rồng)
Hai Bà Trưng khởi nghĩa là từ Hà Đông. Giải phóng 65
tỉnh thành là đến tận đất Trùng Khánh, Phúc Kiến , phía Nam sông Trường
Giang ngày nay
Bác Hồ sinh ngày 10/5/1891, ngày 8/4 Tân Mão. Vì nhiệm
vụ cách mạng, Bác đã phải thay tên, đổi tuổi. Bác Hồ là một nhà nho yêu nước,
thương nòi, thuộc Lão giáo, đi tu học Phật Giáo... Sống 30 năm ở nước ngoài để
tìm đường cứu nước. Người theo Phật, Lão, Nho , sử dụng Chủ nghĩa Mác Lê để
giải phóng dân tộc. Người mong " Ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được
học hành" . Người dặn phải giữ dìn sự đoàn kết như con ngươi của mắt mình.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là Tinh hoa Văn Hoá Việt nam. Người đã biết kết hợp khéo
léo chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa dân tộc với chủ nghĩa Mác Lê nin để tranh thủ
sự giúp đỡ quốc tế và đoàn kết trong các nước xã hội chủ nghĩa. Bất Biến của
Bác là Độc Lập, Tự Do, Hạnh Phúc. Bác gọi Đảng là Đảng Lao động. Gọi tên nước
là Việt nam Dân chủ Cộng hoà. Thật là giản dị, chân thành, cởi mở, tường
minh....Công việc Bác đang làm trước khi mất là vấn đề liên quan đến Hợp tác
xã, công hữu, đất đai, sở hữu tư nhân....và chống chủ nghĩa cá nhân
Bác dành thời gian nghiên cứu, thăm viếng, đọc văn hoá và văn minh tâm linh. Bác đến Côn sơn, Kiếp Bạc, Yên Tử, Ba vì, đền Và, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, Chùa Một Cột. Bác vận dụng Triết học Việt nam và Văn minh Tâm Linh để chọn lựa và ra các quyết định. Đặc biệt là chọn đúng người để giao việc, chọn ngày, giờ để hành động,chọn đất để ở, chọn hướng làm nhà, chọn bạn để giao lưu và dự báo trước các việc
Bác dành thời gian nghiên cứu, thăm viếng, đọc văn hoá và văn minh tâm linh. Bác đến Côn sơn, Kiếp Bạc, Yên Tử, Ba vì, đền Và, đền Ngọc Sơn, Phủ Tây Hồ, Chùa Một Cột. Bác vận dụng Triết học Việt nam và Văn minh Tâm Linh để chọn lựa và ra các quyết định. Đặc biệt là chọn đúng người để giao việc, chọn ngày, giờ để hành động,chọn đất để ở, chọn hướng làm nhà, chọn bạn để giao lưu và dự báo trước các việc
4. Chúng ta nên làm gì?
Chúng ta cần viết lại Lịch sử và Địa Lý nước nhà.
Chúng ta cần rửa sạch nỗi nhục ngàn thu bị coi là không có triết học, chữ viết,
Đạo. Chúng ta có bản sắc, bản lĩnh riêng của người Việt.
" Ta về ta tắm ao ta, dù trong dù đục, ao nhà vẫn
hơn " là Đạo lý của người Việt. " Nhiễu Điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng", " Gà cùng một mẹ chớ
hoài đá nhau " , " Lấy Nhân Nghĩa thắng hung tàn, dùng chí nhân thay
cường bạo" . " Việc Nhân nghĩa cốt ở an dân". Hoà nước sông ,
chén rượu ngọt ngào". " Đoàn kết, Đoàn kết, Đại Đoàn kết, Thành công,
thành công, Đại Thành công"
Chúng ta phải dùng triết học Việt nam, Tư duy Minh
Triết và Văn Minh Tâm Linh để dựng nước và giữ nước, theo tấm gương của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Người là Tinh hoa văn hoá Việt nam. Biết kết hợp và áp dụng
sáng tạo với văn minh phương Tây vào điều kiện Việt nam. Biết tôn trọng văn hoá
Phương Bắc. Biết Tứ hải giai huynh đệ và đoàn kết là thành công. Tư tưởng, Đạo
Đức, Tác phong Hồ Chủ Tịch cần được nghiên cứu, tổng kết và thực hành một cách
thực thà , trung thực, tự nguyện và dũng cảm. Cần lo cho dân an, nước yên. Xã
hội thật sự công bằng , dân chủ và văn minh giống như Thuỷ sinh Mộc, Mộc sinh
Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim. Cần đặc biệt quan tâm đến Thuỷ ( nông dân),
Mộc ( kẻ sĩ), Hoả ( người lính), và các doanh nhân ( Thổ), lựa chọn đúng người
lãnh đạo ( Kim). Để Kim biết lo cho Thuỷ, theo quy luật của Ngũ hành
Chúng ta phải sử dụng Tâm Linh để sàng lọc và tinh lọc
con người. Nhất là Người chịu trách nhiệm lớn. Họ phải biết lo ăn cho dân, lo
tang cho người chết và lo tế lễ tổ tiên.
Các nhà lãnh đạo, quản trị, quản lý, điều hành hay
dùng các Thầy Phong Thuỷ, các Thầy tư vấn và các Thầy Lang nước ngoài....hoặc
các Thầy Rởm, làm việc vì tiền, vì quyền và vì danh nên thường gây nhân quả,
nghiệp chướng cho gia đình, con cháu và chính mình
Chúng ta lại cứ sợ. Sợ hết tiền, sợ hết quyền, sợ mất
bát cơm, manh áo, sợ mất ánh đèn, mất sự hào nhoáng...Nhất là sợ người nước
ngoài. Không sợ Phật, Mẫu, Thánh, Thần, Tiên nước Nam. Năm nào các Táo cũng đầy
khuyết điểm khi báo cáo với Ngọc Hoàng.
Người lãnh đạo phải có Đạo Đức : Nhân, Lễ,
Nghĩa,Trí,Tín,Cần
,Kiệm,Liêm,Chính. Phải có kiến thức, kinh nghiệm và
các kỹ năng :
Ăn,Nói,Gói,Mở...
Cán bộ của chúng ta không được sàng lọc, tinh lọc nên
sống cá nhân chủ nghĩa, cầu danh, tham lợi, thích hưởng thụ, không biết tư duy
minh triết, chả có tầm nhìn xanh, đấu tranh và mua bán quyền lực, bằng cấp, đạo
đức. Tôn thờ sự giả dối, sợ quyền lực ngoại bang. Không dám dùng các thầy đồ,
thầy lang và thầy phong thuỷ giỏi.... Họ gieo nhân quả xấu, nên gia đình, con
cháu gánh đủ nghiệp chướng. Họ ăn mặn và khát nước luôn trong chính đời người
Đạo đức là nền tảng, nền móng của con người, gia đình
và xã hội....Đạo Đức
đang
bị rạn nứt, xói mòn, lún sụt, nghiêng ngả....lại bị động đất, nước biển
dâng,khủng hoảng kinh tế, mất mát niềm tin....Vì vậy cần ưu tiên cứu chữa. Loại
bỏ sâu mọt đã và đang gặm nhấm đạo đức nước nhà vì lợi ích cá nhân.
Có quá nhiều câu chữ dùng không đúng vì không hiểu
định nghĩa, khái niệm và chưa bao giờ trả lời câu hỏi vì sao?
Vì sao có lợi ích nhóm giữa người có quyền và có tiền?
Vì sao tham nhũng ngày càng tinh vi hơn?
Vì sao hiền tài không được đối xử như nguyên khí quốc
gia?
Tại sao chúng ta cứ kiên định kinh tế nhà nước?
Vì sao cứ phải xây dựng kinh tế thị trường, định hướng
xã hội chủ nghĩa ?
Tại sao cứ phải lo dân giàu, nước mạnh mà không lo dân
an , nước yên?
Vì sao kẻ có tiền là mua được bằng cấp và chức
vụ?
Vì sao đạo đức bị suy đồi trong tất cả các lĩnh vực?
Vì sao các góp ý, kiến nghị, đề xuất rất yêu nước của
kẻ sĩ, lại ít được quan tâm?
Chủ nghĩa xã hội là giai đoạn phát triển cao hơn của
Chủ nghĩa tư bản. Có lẽ chúng ta chưa hiểu rõ Mac nói gì?Chúng ta không thể bỏ
qua kinh tế tư bản chủ nghĩa, lên thẳng chủ nghĩa xã hội?
Tại sao chúng ta không quay về gốc, sử dụng Triết học
Việt nam và Văn minh Tâm linh để dựng nước và giữ nước như ông cha đã làm và
thành công từ 4000 năm nay ? Chủ nghĩa Mác Lê mới có hơn 100 - 200 năm nay. Chủ
nghĩa Cộng sản vào Việt nam 80 năm nay, tư tưởng Mao Trạch Đông có từ 60 năm
nay. Có nền triết học và văn minh nào tồn tại lâu và phát triển rực rỡ
hơn văn minh Tâm Linh của Tổ Tiên người Việt?
Tất cả các quốc gia, các dân tộc đều phải đổi mới
phương pháp tư duy và tầm nhìn của mình. Họ đang thực hiên và vươn tới kinh tế
tri thức. Họ quan tâm đặc biệt đến Đạo Đức. Họ xây dựng xã hội tường minh, tự
do, dân chủ, công bằng và không có tham nhũng. Chúng ta có thể học các nước
Đông Nam Á, Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng kong. Vì sự tương đồng của Văn Hoá
Lạc Hồng
Chúng ta cần học tư tưởng và Đạo Đức Hồ Chí Minh một cách thật thà và thực hành một cách dũng cảm
Chúng ta cần học tư tưởng và Đạo Đức Hồ Chí Minh một cách thật thà và thực hành một cách dũng cảm
Chúng ta phải lo các nghĩa trang cho những người chết
và hi sinh trong nạn đói năm 1945, ba cuộc chiến tranh . Cần có mộ Tình nghĩa
cho các Nghĩa sĩ và những người có công
Cần bảo vệ Mộ của Tổ Tiên người Việt. Các Nghĩa trang
Quốc gia ở Thạch Thất, Hà nội, Nghĩa trang không hài cốt cho Đoàn tầu không số
ở Thạnh Phú Bến Tre, được khởi động từ 2003, nên được ưu tiên tiến hành. Nên
làm đường hầm Tâm linh và Thông minh dưới sông Tô Lịch xưa, khai thông dòng
chẩy, giải quyết tắc nghẽn giao thông và rửa sạch các bát quái của Phương Bắc.
Nên làm đường vành đai 5 và hầm Tam Đảo theo đề xuất của tác giả từ 2009.
Nối và bảo vệ các vùng đất linh thiêng của Tổ Tiên
Cần bảo vệ và bảo tồn các kinh đô cổ của Tổ Tiên
Tập trung nghiên cứu về Dân tộc Việt nam và tổ chức
các hội thảo trong và ngoài nước
Khi tất cả người Việt về gốc, họ sẽ đoàn kết để dựng
nước và giữ nước
5. Kết luận
5. Kết luận
Chúng ta có trách nhiệm và nghĩa vụ làm sáng tỏ lịch
sử, địa lý, văn hoá, đạo thờ Tổ Tiên, Phật, Thánh , Thần, Tiên.
Dân tộc Việt có 20 ngàn năm văn hoá, văn hiến , dựng
nước và giữ nước. Tổ Tiên người Việt đã sáng tạo ra Lúa nước, thuần hoá Trâu,
Chó, Mèo, Gà, Ngựa, Dê...Sáng tạo ra Can Chi, Âm dương, Ngũ Hành, Dịch Lý,
Phong Thuỷ, Triết học và Văn minh Tâm Linh
Những con người có công với nước được phong là
Thánh, Thần, Phật, Tiên
Người Việt thờ Đạo Nhà, Tổ Tiên và các Linh hồn. Có sự luân hồi, nhân quả và tiến hoá của các linh hồn. Những người làm những điều xấu xa sẽ phải về Địa ngục, làm súc sinh, ma quỷ. Những người ít tiến bộ trong một kiếp , sẽ quay về làm người để tu tiếp. Con người phải trả nghiệp cho mình và cho Tổ Tiên, dòng họ, Cụ, Ông, Bà, Cha mẹ..Những khó khăn đến với các bạn , là một thử thách. Mỗi nhiệm vụ được giao là một bài tập lớn để tu luyện. Bạn vượt qua thách thức, thắng chính mình, vẫn còn tử tế, sẽ được tiến hoá. Bạn không tham lam, không hận thù, không nói xấu ai, không gây nghiệp chướng, nhân quả cho ai, không cầu danh, cầu lợi....chính là tu giữa đời thường để được về Tây Phương Cực Lạc, Tiên cảnh Bồng Lai, Lạc Hồng Viên
Người Việt thờ Đạo Nhà, Tổ Tiên và các Linh hồn. Có sự luân hồi, nhân quả và tiến hoá của các linh hồn. Những người làm những điều xấu xa sẽ phải về Địa ngục, làm súc sinh, ma quỷ. Những người ít tiến bộ trong một kiếp , sẽ quay về làm người để tu tiếp. Con người phải trả nghiệp cho mình và cho Tổ Tiên, dòng họ, Cụ, Ông, Bà, Cha mẹ..Những khó khăn đến với các bạn , là một thử thách. Mỗi nhiệm vụ được giao là một bài tập lớn để tu luyện. Bạn vượt qua thách thức, thắng chính mình, vẫn còn tử tế, sẽ được tiến hoá. Bạn không tham lam, không hận thù, không nói xấu ai, không gây nghiệp chướng, nhân quả cho ai, không cầu danh, cầu lợi....chính là tu giữa đời thường để được về Tây Phương Cực Lạc, Tiên cảnh Bồng Lai, Lạc Hồng Viên
Các cuộc kháng chiến thần thánh của Dân tộc đều thành
công. Tổ Tiên ra trận đều có Thần Trống Đồng. Giặc Phương Bắc nghe tiếng Trống
Đồng là hồn thiêu, phách lạc, bạc cả tóc vì lo sợ, hoảng loạn..,
Các nền văn hoá khác không có cách gì chế ngự văn hoá
Việt nam. Vì nền Văn hoá thuần Việt là cội nguồn, gốc rễ, cao nhất, giá trị
nhất và linh thiêng nhất. Chúng ta đã phải đứng vững , không bị đồng hoá, không
bị mất các giá trị Văn hoá là do Tổ Tiên người Việt biết dấu diếm, biết
thờ vọng, biết che đậy, biết gửi gắm ...
Chúng ta lại khiêm tốn, biết ứng xử với Phương Bắc để cùng tồn tại, phát triển
Quay về với cội nguồn, với tinh hoá Văn hoá Việt sẽ giúp chúng ta dựng nước và giữ nước thành công. Đất nước này sẽ thịnh vượng, thanh hương, mười phương tìm đến. Con cháu lại về với Tổ Tông. Những tiên đoán của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cách đây 470 năm , vơi Tầm nhìn xanh và tư duy minh triết, sẽ đúng vào 2044,
Năm Việt nam tròn 99 tuổi ( 1945-2044)
Chúng ta lại khiêm tốn, biết ứng xử với Phương Bắc để cùng tồn tại, phát triển
Quay về với cội nguồn, với tinh hoá Văn hoá Việt sẽ giúp chúng ta dựng nước và giữ nước thành công. Đất nước này sẽ thịnh vượng, thanh hương, mười phương tìm đến. Con cháu lại về với Tổ Tông. Những tiên đoán của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm cách đây 470 năm , vơi Tầm nhìn xanh và tư duy minh triết, sẽ đúng vào 2044,
Năm Việt nam tròn 99 tuổi ( 1945-2044)
Bác Hồ 153 tuổi ( 1891-2044)
Kỷ niệm Điện Biên Phủ 90 năm ( 1954-2044)
Bạn sẽ bao nhiêu tuổi?
Linh hồn con người là tồn tại theo quy luật của Nhân
Quả, có Luân hồi, có Tiến Hoá. Bạn sống tử tế ở cõi người, sẽ được vãng sinh về
Tây Phương Cực Lạc. Sẽ không có tuổi. Sẽ không Tham,sân, si, không hận thù, vô vi,
được xả hết
Chắc là mọi người sẽ lai gặp nhau ở Lạc Hồng Viên. Sau những năm tháng Tản Viên vì nghĩa lớn của các Vua Hùng. Cùng nhau đi mở cõi.
Chắc là mọi người sẽ lai gặp nhau ở Lạc Hồng Viên. Sau những năm tháng Tản Viên vì nghĩa lớn của các Vua Hùng. Cùng nhau đi mở cõi.
Chúng ta đã có Đạo lý : Giữ Đất và Nước, Yêu Thương
lẫn nhau, Đoàn Kết và Thờ Cúng Tổ Tiên theo quy luật tiến hoá của nhân loại. Vì
vậy người Việt gọi Đất nước là Tổ Quốc. Cùng tối lửa tắt đèn có nhau. Cùng hi
sinh để giữ nước và cùng Thờ Đạo Nhà : Thờ cúng Tổ Tiên với bản lĩnh, bản sắc
riêng. Không lẫn lộn với ai. Không bắt chiếc ai.
Mỗi người chúng ta đều có cơ hội để học, hỏi, hiểu,
hành và ngộ
Ngộ tức Biết. Biết đến đâu xin nói đến đấy. Xin được
chia sẻ cho mọi người.
Chắc còn nhiều điều phải học và biết tiếp.
Xin cám ơn mọi sự giup đỡ để biết những điều trên
NTT
------------------
(*) - Bài đã trình bày tại Hội Nghị
Quốc Tế GEOTEC (Hội nghị về Địa kỹ thuật và sự phát triển bền vững) hôm
29/11/2013.(BVB nhận bài từ EMail)
'Tôi tự tháo vòng kim cô Mác -Lênin'
Ông Nguyễn Kiến Giang từng sang Liên Xô học về ý thức hệ cộng sản
Nhà nghiên cứu Nguyễn Kiến Giang đã từ trần hồi 9 giờ sáng nay 2/12 tại Hà Nội, để lại cho tôi nhiều nổi thương nhớ.
Ông có tên thật là Nguyễn Thanh Huyên, sinh ngày 22-1-1931 tại một làng quê Quảng Bình bên con sông Kiến Giang.
Ông Giang xuất thân từ gia đình thuộc 'cừu gia tử đệ', tức là gia đình có mối thù với giặc nước.
Các cụ thân sinh ra ông tham gia cộng sản từ những năm 1930, anh em của ông và bản thân ông đều tham gia Việt Minh rất sớm.
Từ năm 1945 ông đã trở thành đảng viên cộng sản, khi mới 14 tuổi.
Năm 1947 ông được cử vào huyện ủy rồi được điều lên công tác ở tỉnh ủy Quảng Bình (1945-1955).
Năm 1956 ông về công tác tại Hà Nội và đã từng được đề bạt làm Phó giám đốc nhà xuất bản Sự Thật.
Năm 1962 ông được cử đi học trường Đảng cao cấp tại Liên Xô.
Khi Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết 9 chống chủ nghĩa xét lại thì tất cả anh em trong khóa học của ông đều bị gọi về nước.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Kiến Giang đã từ trần hồi 9 giờ sáng nay 2/12 tại Hà Nội, để lại cho tôi nhiều nổi thương nhớ.
Ông có tên thật là Nguyễn Thanh Huyên, sinh ngày 22-1-1931 tại một làng quê Quảng Bình bên con sông Kiến Giang.
Ông Giang xuất thân từ gia đình thuộc 'cừu gia tử đệ', tức là gia đình có mối thù với giặc nước.
Các cụ thân sinh ra ông tham gia cộng sản từ những năm 1930, anh em của ông và bản thân ông đều tham gia Việt Minh rất sớm.
Từ năm 1945 ông đã trở thành đảng viên cộng sản, khi mới 14 tuổi.
Năm 1947 ông được cử vào huyện ủy rồi được điều lên công tác ở tỉnh ủy Quảng Bình (1945-1955).
Năm 1956 ông về công tác tại Hà Nội và đã từng được đề bạt làm Phó giám đốc nhà xuất bản Sự Thật.
Năm 1962 ông được cử đi học trường Đảng cao cấp tại Liên Xô.
Khi Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam ra Nghị quyết 9 chống chủ nghĩa xét lại thì tất cả anh em trong khóa học của ông đều bị gọi về nước.
Giam hãm một đời
Từ 1964-1967 ông bị đưa đi 'công tác thực tế' tại Quảng Bình và Thái Bình.
Sau đó ông bị tống giam cho đến 1973 mà vẫn không hề được xét xử.
Ra khỏi tù, ông vẫn chịu quản chế tại Thanh Ba, Vĩnh Phú cho đến năm 1976.
Sinh thời ông thường tâm sự:
“Cho đến bây giờ tôi cũng không biết là tôi có tội gì nữa cơ. Nghe người ta bảo là tôi phản động, tay sai nước ngoài, thì cũng nghe nói thế thôi, chứ còn trên thực tế từ giam ở xà lim mấy năm, và mấy năm quản chế, khoảng gần 10 năm.”
"Cho tới nay cũng không ai nói với tôi là tôi có tội gì nữa"
Từ tháng 9-1976 được về với gia đình tại Hà Nội sống như một người ngoài lề xã hội, ông ngồi dịch và viết sách báo dưới nhiều bút hiệu khác như Lương Dân, Lê Diên, Lê Minh Tuệ...
Sách ông đã viết gồm có 'Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước Cách mạng Tháng Tám' (1959), 'Việt Nam năm đầu tiên sau Cách mạng Tháng Tám' (1961), 'Việt Nam – Khủng hoảng và lối ra' cùng 'Tuyển tập Nguyễn Kiến Giang' (1993).
Ông còn viết chung với Nguyễn Khắc Viện các cuốn 'Liên Xô 70 năm trên đường khai phá' (1987); 'Cách mạng 1789 và chúng ta' (1989).
Những bài viết của Nguyễn Kiến Giang trong thập niên 90 đã đăng rải rác trên báo chí trong ngoài nước hoặc tán phát chuyền tay được Talawas gom thành một tập hợp mang tên 'Suy tư 90'.
Trong tập hợp này có nhiều bài giá trị như 'Đi tìm cách tiếp cận bản tính gốc người Việt', 'Một cuộc chiến chống lại 'phi lý tính'; 'Nên đặt vấn đề Nho giáo như thế nào?'...
Hai người cũng đánh giá nguồn gốc hệ thống chính trị hiện nay trong cuốn 'Nhìn lại quá trình du nhập chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam'.
Chủ nghĩa không tương lai
Phần đáng kể nhất trong các nghiên cứu của Nguyễn Kiến Giang có lẽ là những bài viết về các vấn đề cốt tử của chủ nghĩa xã hội và những biến cố lớn trên thế giới, liên quan đến các lựa chọn cần thiết cho Việt Nam.
Ông từng đưa ra nhiều đề nghị chân thành và tâm huyết với đảng cầm quyền những mong cải tổ nó từ bên trong.
Dĩ nhiên chính điều này lại tiếp tục biến ông thành đối tượng 'đáng cảnh giác' đối với chính quyền và ông vẫn bị an ninh tiếp tục theo dõi.
Chia tay ông, chúng ta không thể không nhắc lại một trong các kết luận trong nghiên cứu của ông:
"Cuộc sống đã chứng minh khá đầy đủ rằng chủ nghĩa Mác-Lênin đã thuộc về quá khứ "
“Ở một mức độ nào đó, số phận của nó cũng giống như số phận của Nho giáo ngày xưa ”.
Nguyễn Kiến Giang không phủ định sạch trơn, không phỉ báng chủ nghĩa Mác.
Ông tâm sự trong bài trả lời phỏng vấn BBC 1/2 năm 2004:
“Trước đây tôi để chủ nghĩa Mác-Lênin lên đầu và coi là giá trị lớn nhất, giá trị cao nhất của tư tưởng loài người và tôi bị cái vòng kim cô của chủ nghĩa Mác Lênin xiết chặt đầu tôi lại”.
“Bây giờ tôi làm một việc khác, tức là tôi đặt bàn thờ chủ nghĩa Mác-Lênin sang một bên, chứ không đặt lên đầu tôi nữa, tức là ngang với những nhà tư tưởng lớn của loài người như Rousseau, Robespierre, Montesquieu...
"Tôi coi mỗi nhà tư tưởng đều có đóng góp của mình vào trong tiến triển của tư tưởng loài người cả.”
Quang Thiều
Bài viết thể hiện quan điểm riêng của tác giả Quang Thiều từ Việt Nam.
(BBC)
Đồng hồ “NOT NOW” Made in Vietnam
“NOT NOW” dịch sang tiếng Việt là “Chưa phải lúc”.
Trả lời phỏng vấn của BBC VN, giáo sư Đỗ Quang Hưng, thành viên Hội đồng Lý luận Trung ương, cơ quan tư vấn về đường lối, sách lược chính trị cho Ban chấp hành Trung ương và BCT, cho rằng, VN có thể sẽ thay đổi về thể chế, chính trị, nhưng chưa phải hiện nay.
“NOT NOW – Chưa phải lúc”, một câu thường trực trên cửa miệng của các chính khách VN.
Cách đây gần nửa thế kỷ, Bí thư Vĩnh Phú, ông Kim Ngọc, khởi xướng “khoán hộ” trong nông nghiệp bởi ông nhìn thấy mô hình Liên Xô, Trung Quốc, không thể áp dụng tại Việt Nam. Có vài vị nhận ra thực tế phũ phàng đó, nhưng bởi cái nhìn hạn hẹp, sợ chế độ lung lay, họ bảo, ý tưởng khá đấy, nhưng NOT NOW. Đất nước bị trả giá, hai chục năm sau mới sửa sai thì quốc gia tụt hậu thảm thương, đói kém lầm than.
Cách đây 20 năm, dân ta ồn ào đa nguyên, đa đảng, dân chủ, các vị gật gù, hay đấy, nhưng bây giờ thì chưa. – NOT NOW. Cái giá là thế giới nhìn ta từ một vị thế anh hùng trong chiến tranh thành người “khác biệt” trong hội nhập.
Đưa internet vào Việt Nam mất cả thập kỷ thụt thò, bởi sợ “hòa nhập bị hòa tan”. Hỏi cấp trên, họ khen hay, nhưng NOT NOW. Mãi năm 1997 mới mở cửa, các nước khu vực như Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Singapore… đã bỏ xa VN ta.
Kể ra còn biết bao kiểu NOT NOW đã ảnh hưởng đến sự phát triển của quốc gia, đụng đến miếng cơm manh áo của hàng chục triệu người. Chẳng ai tính được cái giá của NOT NOW trên cửa miệng của những nhà cầm cân nẩy mực chẳng hiểu gì về thế giới bên ngoài.
Nói “NOT NOW” trơn tuột nhưng không nghĩ vế tiếp theo “WHEN – Khi nào?” là câu mà người nghe thường hỏi lại. “Không phải bây giờ” thì cũng phải đưa ra lộ trình. Nếu không có ý tưởng gì trong đầu mà các vị ngồi trên dân thêm một trăm năm nữa, quả đáng lo ngại.
Theo TBT Nguyễn Phú Trọng, cho đến cuối thế kỷ này VN chưa chắc đã có CNXH phát triển. Hiến pháp vừa thông qua vẫn đặt đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, nhưng chưa đưa ra một chiến lược, làm thế nào để VN tiến đến CNXH sau 90 năm nữa? Khi nào cho phép đa nguyên đa đảng? Khi nào cho phép báo tư nhân ra đời? Khi nào kinh tế tư nhân và nhà nước có vai trò ngang nhau? Bao giờ nông dân được chủ sở hữu thật sự đất đai? Và hàng trăm câu hỏi “WHEN” khác.
Có cuốn sách, “If Not Now, When? – Nếu không phải bây giờ, thì khi nào?”, của Primo Levi, nói về cuộc chiến tranh du kích của nhóm Do Thái từ nước Nga chống lại phát xít Đức trong thế chiến 2. Nhóm này đi từ Liên Xô, sang Ý, mục đích cuối cùng là tiến sang Palestine để thành lập nhà nước Do Thái.
Cuốn sách nói về sự quả cảm của những người du kích chống lại Đức Quốc xã. Trong nhóm có những người nói “NOT NOW” vì sợ hy sinh không cần thiết, nhưng người khác lại hỏi “If Not Now, When?”. Họ hiểu rằng, đây là cơ hội hiếm có, nếu không giành lấy thì khó có thể lặp lại. Chính vì thế mà nhà nước Israel được dựng lên bởi họ trả lời được chữ WHEN phía sau, tận dụng triệt để thời cơ vàng cho một quốc gia.
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đi khắp thế giới giảng về thiền. Ông thường triết lý, hôm qua là quá khứ, không thể kéo lại được, ngày mai là tương lai, chưa chắc chắn. Vì thế, cuộc sống hiện tại mới quan trọng. Thiền sư sở hữu chiếc đồng hồ không có số 1, 2, .. 12 như thường lệ, mà chỉ có chữ NOW, NOW, NOW (hiện tại), để nhắc nhở về thời ta đang sống.
Nghe giáo sư Đỗ Quang Hưng trả lời BBC, có lẽ nên thiết kế chiếc đồng hồ Made in Vietnam có các con số là NOT NOW, NOT NOW, NOT NOW – Chưa Phải Lúc. Ai hỏi về thay đổi chính trị dân ta chỉ cần giơ cho họ xem giờ là đủ, đỡ phải trả lời mỏi mồm.
HM. 2-12-2013
Chất vấn ai ?
TS. Nguyễn Sĩ Dũng |
Đại biểu QH chất vấn các thành viên Chính phủ
Xét
từ góc độ sức nóng của truyền thông, vừa rồi, các quan chức đáng ra
phải bị chất vấn và các quan chức đã được Quốc hội lựa chọn để chất vấn
rõ ràng có một sự lệch pha đáng kể. Đây là điều đáng phải lo lắng hay
nên được vui mừng?
Một số người cho rằng đây là điều đáng phải lo lắng. Bởi vì rằng, sự lệch pha nói trên có thể phản ánh môt thực tế là các vị dân biểu đã không mấy quan tâm đến ý kiến của truyền thông. Đáng quan ngại hơn, một số người còn cho rằng, chức năng đại diện của Quốc hội vận hành như vậy là không bảo đảm. Cuộc sống đang nóng vấn đề này, thì các vị dân biểu lại đi quan tâm đến vấn đề khác.
Tuy nhiên, không ít những người khác lại cho rằng đây là điều không chỉ bình thường, mà còn nên được vui mừng. Có thể, việc Quốc hội đã không hoàn toàn nghe theo truyền thông là điều có thật. Thế nhưng, tại sao Quốc hội lại phải nghe theo truyền thông? Chủ thể mà Quốc hội phải nghe theo là cử tri, chứ không phải truyền thông. Mà cử tri là cử tri, truyền thông là truyền thông. Có thể, ở một mức độ nhất định, truyền thông đã phản ánh được tâm tư, nguyện vọng của cử tri. Thế nhưng không có bất kỳ cơ sở nào để khẳng định rằng truyền thông bao giờ cũng phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của cử tri. Hơn thế nữa, truyền thông còn có thể ảnh hưởng lên cả việc hình thành chính kiến, cũng như lên tâm tư, nguyện vọng của cử tri. Một sự kiện trở nên nóng, nhiều khi chưa chắc đã vì nó nóng, mà còn vì truyền thông đã cho thêm lửa vào.
Vậy thì, thông tin mà truyền thông cung cấp, chỉ nên là thông tin tham khảo. Các vị dân biểu phải quyết định dựa trên cơ sở của những nghiên cứu, phân tích và số liệu khách quan. Chúng ta ai cũng biết truyền thông là “quyền lực thứ tư”. Đây là một ông vua không ngai, nhưng vẫn là một ông vua thật sự! Nếu cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất lại còn phải nghe theo truyền thông nữa, thì ai sẽ là quyền lực cao nhất hơn ai?
Cuối cùng, sự lệch pha so với truyền thông không phải là không đặt ra những thách thức to lớn cho các vị dân biểu. Trong các phiên chất vấn, cũng như trong các hoạt động khác, các vị dân biểu sẽ phải làm tất cả để chứng minh rằng họ đã có sự lựa chọn đúng đắn hơn.
Pháp: Coi trọng giảng dạy khoa học ở các bậc phổ thông
Nguyễn Tiến Dũng |
Khám phá các tính chất của bầu khí quyển
sao Hỏa ở Cité de l’Espace, Toulouse.
Sau
khi giới thiệu chuyên đề Ngày hội Khoa học Pháp ở số báo trước (số 22
ra ngày 20/11), Tia Sáng nhận được bài viết của TS Nguyễn Tiến Dũng,
giáo sư toán học ĐH Toulouse, mang lại một hình dung chung về việc khoa
học được giảng dạy ở các bậc phổ thông của Pháp như thế nào để có thể
khuyến khích lòng ham hiểu biết ở học sinh, đồng thời trang bị cho các
em kiến thức tối thiểu cần thiết cho cuộc sống.
Khoa học, hiểu theo nghĩa khoa học tự nhiên và công nghệ, luôn đóng vai trò quan trọng trong suốt 12 năm học chính thức ở phổ thông. Theo trang mạng của Bộ Giáo dục Pháp (http://www.education.gouv.fr/cid54197/l-enseignement-des-sciences.html), giáo dục khoa học ở phổ thông được phân chia và qui định về mục đích như sau:
Nhẹ mà phong phú
Ở bậc tiểu học, khoa học được chia thành hai môn chính: môn toán học, và môn khoa học thực nghiệm và công nghệ. Thời gian học toán trên lớp là 180 giờ một năm, hay mỗi tuần 5 giờ. Mục tiêu đề ra cho lứa tuổi này là nắm bắt thành thạo các con số và các phép tính số học, phát triển khả năng suy luận logic,trí tưởng tượng và trừu tượng hóa, giải các bài toán đơn giản. Môn khoa học thực nghiệm và công nghệ được đưa vào dạy từ lớp 3, với thời gian dạy trên lớp là 78 giờ mỗi năm. Mục tiêu chủ yếu của môn này là để làm quen với thế giới và với những thứ do con người tạo ra, nhận biết được các tính chất của chúng.
Ở bậc trung học cơ sở, khoa học được chia thành bốn môn: a) toán học, b) vật lý và hóa học, c) sinh vật (gọi tên đầy đủ là khoa học về sự sống và trái đất), d) công nghệ. Ở một số trường thực nghiệm, ba môn lý-hóa, sinh vật và công nghệ được trộn vào nhau thành một môn hỗn hợp kiểu “khoa học và công nghệ”. Từ bậc học này, cách tiếp cận môn toán và các môn khoa học khác đã bắt đầu mang tính nghiên cứu: đặt vấn đề, suy luận, đặt các giả thuyết, làm thí nghiệm trên các ví dụ, viết ra phương trình thích hợp, tính toán tìm lời giải, kiểm tra lời giải, trình bầy và thông báo kết quả, v.v. Ở môn lý-hóa, học sinh được tìm hiểu về vật chất, ánh sáng, điện, lực hấp dẫn, v.v. Ở môn sinh vật, học sinh được tìm hiểu về cấu trúc hoạt động của cơ thể người và của các sinh vật khác, cũng như môi trường trên trái đất. Một trong những mục đích của môn sinh vật là tạo ra tinh thần trách nhiệm của học sinh đối với môi trường, và sự tôn trọng đối với những con người và sinh vật khác. Ở môn công nghệ, học sinh được học các phương pháp và kiến thức để hiểu và sử dụng được một số máy móc phổ biến do con người tạo ra nhằm phục vụ các nhu cầu khác nhau.
Bậc trung học phổ thông được phân ra làm nhiều ban khác nhau, mỗi ban dạy thiên về một mảng kiến thức nào đó: ngôn ngữ và văn học, kinh tế và xã hội, khoa học quả đất, toán và tin học, hay máy móc kỹ thuật, v.v. Chương trình khoa học do đó giữa các ban khác nhau có phần khác nhau khá nhiều, nhưng về cơ bản đều có các môn toán, lý-hóa, sinh vật, và các môn về công nghệ và kỹ thuật. Về mặt toán học, từ năm lớp 10, ngoài hình học và đại số, học sinh còn được học về xác suất thống kê, và một số khái niệm của giải tích toán học. Môn sinh vật và trái đất ngoài dạy về cơ thể con người và sức khỏe còn dạy cả về địa chất, về sự tiến hóa của trái đất, các vấn đề lớn của trái đất, v.v. Môn lý hóa dạy cả về vũ trụ, và về các ứng dụng của lý-hóa đến thể thao, sức khỏe, và y tế.
So với Việt Nam, có thể nói chương trình phổ thông của Pháp không nặng hơn về số giờ học, nhưng phong phú hơn, chú trọng nhiều đến thực hành và ứng dụng hơn, và đến khả năng quan sát và phán xét và tư duy độc lập của học sinh hơn, học sinh có nhiều điều kiện để làm thí nghiệm và tiếp cận với các máy móc hơn. Ví dụ, trong môn lý-hóa (mà ở Việt Nam tách riêng làm hai môn), học sinh được học không chỉ các công thức vật lý và hóa học, mà còn được học ứng dụng của chúng đến sức khỏe của con người ra sao, trường điện từ hay áp suất hay các nguyên tố ảnh hưởng đến con người thế nào, v.v. Học sinh được thực nghiệm trên lớp, làm những dụng cụ như là radio hay vi mạch điều khiển tự động ở mức đơn giản. Các học sinh phổ thông theo hướng học nghề của Pháp thì được tiếp cận với máy móc công nghiệp hiện đại, ví dụ như các máy để chế tạo và sửa chữa ô tô.
Đề cao ngoại khóa
Ngoài chương trình chính thức trên lớp, ở Pháp còn có nhiều hoạt động ngoại khóa có tính tự nguyện, không bắt buộc, nhằm nâng cao và đáp ứng sự tò mò khám phá khoa học của trẻ em. Trong đó có thể kể đến các chương trình TV về khoa học, các sách báo cho trẻ em về khoa học, các cuộc thi olympiad về các môn khoa học (trong đó có cả toán, lý, hóa, địa chất, công nghệ), các khu thí nghiệm khoa học cho trẻ em (tiếng Pháp gọi là AST, “ateliers scientifiques et tecniques”), các trung tâm triển lãm khoa học (ví dụ như ở Toulouse có trung tâm triển lãm vũ trụ gọi là “Cité de l’Espace”), các “ngày mở cửa” ở các đại học, các cuộc tập sự của trẻ em ở các trung tâm nghiên cứu khoa học (ví dụ như Viện Toán Toulouse cũng thường xuyên đón tiếp nhiều học sinh phổ thông đến tập sự tìm hiểu các vấn đề toán học rồi trưng các kết quả khám phá của mình lên trên tường cho các bạn và các giáo sư nhận xét), chương trình “Science à l’école” (trang web: http://www.sciencesalecole.org/) của Bộ Giáo dục nhằm tổ chức các hoạt động khoa học và cho mượn các dụng cụ khoa học, v.v. Nói chung, hầu như bất kỳ học sinh nào yêu khoa học đều có nhiều điều kiện (miễn phí hoặc với chi phí thấp) để tiếp cận với các lý thuyết và thí nghiệm khoa học.
Dù rằng điều kiện tiếp xúc với khoa học của học sinh ngày càng tăng lên, nhưng có một xu hướng khá rõ rệt và đáng lo ngại xảy ra ở Pháp (và có lẽ ở nhiều nước khác), là sự đam mê khoa học ở học sinh có vẻ giảm đi nhiều trong vòng một-hai thập kỷ qua, đặc biệt là đối với các khoa học cơ bản. Điều này thể hiện rõ ở việc lượng sinh viên theo học các ngành khoa học cơ bản giảm đi nhiều (thậm chí có những chương trình ở trường đại học tồn tại được là nhờ có sinh viên nước ngoài đến từ các nước còn nghèo, chứ quá ít sinh viên bản địa theo học). Một trong các hậu quả trực tiếp là thiếu người giỏi làm trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, và thiếu cả giáo viên dạy phổ thông. Chẳng hạn, các chương trình thi lấy chứng chỉ giáo viên ngành toán gần đây (gọi là thi CAPES, và ở mức cao hơn là thi agrégation) ở Pháp thừa nhiều chỉ tiêu mà thiếu người đủ trình độ. Thậm chí, có những trường phổ thông trung học ở những nơi hơi xa thiếu giáo viên dạy toán đăng quảng cáo mãi cũng không ai đến xin việc, và giáo viên ở các nơi thường phải dạy quá chỉ tiêu.
Vấn đề giảm sút sự quan tâm đối với khoa học này là một vấn đề đau đầu, không chỉ cho ngành giáo dục, mà cho xã hội nói chung. Nó dẫn tới những hiện tượng “kỳ quái” như chương trình toán ở phổ thông phải giảm nhẹ đi, học sinh khi vào đến đại học kiến thức chuẩn bị về toán ngày càng yếu đi (trong khi đó khoa học càng ngày càng hiện đại phức tạp và đòi hỏi chuẩn bị về toán ngày càng tốt). Có thể đổ lỗi hiện tượng này cho một số nguyên nhân như: Cách mạng công nghệ thông tin như là con dao hai lưỡi: nó đem lại rất nhiều tiện lợi, tăng hiệu quả của rất nhiều thứ, nhưng cũng khiến con người ta dễ mất tập trung hơn, dễ bị “rác thông tin” làm ảnh hưởng hơn. Một hiện tượng khá phổ biến ngày nay, là có những học sinh sinh viên vào những lúc cần tập trung để có thể hiểu một kiến thức tế nhị nào đó, luyện tập một cái gì đó hay giải quyết một vấn đề hay ho nào đó, thì lại đi nghe nhạc, nhắn tin, chơi game, đọc những thứ nhảm nhí, v.v. Xu hướng “ăn xổi” của “xã hội tiêu thụ” khiến con người ta, nếu không được rèn luyện hợp lý, sẽ chỉ hướng tới những cái dễ dàng, kiếm tiền nhanh, hưởng thụ ngay, v.v., trong khi khoa học thì không như vậy.
'Cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt từng thích mô hình này'
Mấy đoàn Israel hồi đó gặp Thủ tướng Võ Văn Kiệt và đề nghị cho họ thuê ít nhất 30 héc ta đất xấu nhất ở Việt Nam, loại mà không canh tác được, để họ làm thử. Ông Kiệt rất thích, nhưng cơ chế hồi đó, cứ đá qua đá lại...
Tuần Việt Nam xin được tiếp tục cuộc phỏng vấn với chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan.
Việt Nam được lựa chọn thoải mái hơn
Những kết quả do bà mang về đã được tận dụng và phát triển như thế nào?
Kết quả tốt nhất là tiến tới thoả thuận thành lập quan hệ ngoại giao.
Vai trò ở Bộ Ngoại giao phải kể đến Thứ trưởng Vũ Khoan khi ông kết
luận rằng, nền hoà bình ở Trung Đông đã thể hiện khá rõ rệt và ổn định
hơn nhiều rồi, và đề xuất của ông đã thuyết phục được lãnh đạo bộ, rồi
chính phủ.
Xu thế là bạn với tất cả, sau khi Liên Xô và các nước XHCN châu Âu
tan rã, xu hướng hội nhập ở Đông Nam Á, cũng khiến cho Việt Nam thoải
mái hơn trong sự lựa chọn. Tức là Việt Nam vẫn có thế chơi với Israel,
mà không ngại làm mất lòng Palestin và cộng đồng Ả rập, vốn có quan hệ
tốt với Việt Nam từ hồi chống Mỹ.
Tức là Việt Nam cũng thắng trong việc cứ phải tẩy chay Israel để thế hiện lập trường với Palestin và thế giới Ả rập?
Đúng thế. Tôi nhớ Thứ trưởng Vũ Khoan còn nói rằng "không còn cái
thời đó nữa, phải học cách chơi khác đi trong thế giới hiện đại và hội
nhập".
Còn về thương mại, sau khi có quan hệ chính thức, các công ty Israel
vào ngày càng nhiều. Nhiệm vụ của chúng tôi ở VCCI là giới thiệu tối đa
cho họ đi các nơi để cho họ làm. Chẳng hạn, khi mới thiết lập quan hệ
ngoại giao năm 1993, các công ty Israel bán điều hoà nhiệt độ, rất tốt,
trong khi các nước khác rất ngại bán ở Việt Nam do lệnh cấm vận của Mỹ,
bởi điều hoà đối với họ không phải là sản phẩm công nghệ cao để bị cấm
vận.
Nhưng điều tôi tiếc nhất mà không làm được là đưa mô hình sản xuất
nông nghiệp của họ vào Việt Nam, mô hình nông nghiệp không cần nhiều
nước.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan Ảnh Hoàng Ngọc |
Vì sao, thưa bà?
Đại sứ Israel đầu tiên David Matnai rất yêu thích Việt Nam. Mấy đoàn
Israel do ông thu xếp đưa vào Việt Nam đã được gặp Thủ tướng Võ Văn
Kiệt. Gặp ông, họ đã đề nghị cho họ thuê ít nhất 30 héc ta đất xấu nhất ở
Việt Nam, loại mà không canh tác được, để họ làm thử.
Họ hứa sẽ đưa mô hình tổ chức sản xuất của Israel vào, đưa những
giống cây của họ vào, còn Việt Nam đưa dân cư vào, và công nghệ sẽ được
chuyển giao dần dần. Bởi vì ở Israel đất xấu hơn Việt Nam nhiều lắm mà
họ vẫn làm nông nghiệp có hiệu quả. Khi thành công, Việt Nam có thể nhân
rộng mô hình này ra.
Thủ tướng Võ Văn Kiệt, hồi đó, đã rất thích mô hình này, và ra lệnh
cho Bộ Nông nghiệp bố trí đất đai để làm. Nhưng cơ chế của mình hồi đó
cứ thích "đá qua đá lại" cho nhau, Bộ Nông nghiệp đồng ý thì Tổng cục
Địa chính không đồng ý cung cấp, vì chưa chọn được vùng nào, tỉnh nào...
Họ cứ lằng nhằng như thế rồi qua luôn nhiệm kỳ đại sứ của ông Matnai,
người khi kết thúc nhiệm kỳ của mình đã biểu lộ điều nuối tiếc là không
thực hiện được điều đó, bởi vì ông đã có một khao khát lớn, và liên tục
thúc đẩy việc này. Đến những đại sứ sau thì họ không có khao khát như
vậy, lại thấy Việt Nam không muốn làm nữa, nên cũng quên luôn.
Sau này, có lẽ nhờ những chuyện này, mà quan hệ giữa họ và Bộ Nông
nghiệp Việt Nam phát triển khá nhiều. Chúng ta áp dụng nhiều kỹ thuật
nông nghiệp của họ như tưới nhỏ giọt, hay các giống cây, hoặc đào tạo
nhiều kỹ sư nông nghiệp bên Israel...
Tưới nhỏ giọt - công nghệ nông nghiệp đặc sắc của Israel đang được Việt Nam thí điểm sử dụng (ảnh Internet) |
Thế về công nghệ cao lúc đó mình đã để tâm chưa ạ?
Rồi. Chúng ta cố gắng xúc tiến quá trình tiếp xúc với công nghệ cao.
Chẳng hạn, tôi có giới thiệu quan hệ làm ăn với các công ty quân đội
Việt Nam, bởi thiết bị quân sự của Israel rất giỏi, và công nghiệp quốc
phòng là ngành công nghiệp lớn của họ. Ngay cả sau khi bỏ cấm vận, việc
giao dịch với các nước phương Tây vẫn chịu nhiều hạn chế, vì vậy kênh
Israel là kênh tốt. Theo tôi biết Israel đã chia sẻ với Việt Nam một số
công nghệ và thiết bị.
Đặc tính làm ăn của doanh nhân Israel có gì đặc biệt không?
Israel có ít dân, nên con trai và con gái đều phải tham gia quân đội.
Trước khi có 1 triệu người từ Nga về, sau khi Liên Xô tan rã, dân chỉ có
khoảng 5 triệu thôi. Chính vì vậy, sau khi rời quân đội ra, người
Israel vẫn duy trì được kỷ cương của quân đội và tinh thần.
Tiếp xúc với họ, tôi thấy tác phong quân sự của họ còn nhiều lắm. Từ đi đứng, đến phong cách làm việc đều mang phong cách quân nhân. Chính vì tình cảm của họ với Việt Nam về quá khứ chiến tranh, nên khi nói về quân đội, họ lại thể hiện lòng nhiệt tình của mình, sẵn sàng chia sẻ và hợp tác cao.
Tiếp xúc với họ, tôi thấy tác phong quân sự của họ còn nhiều lắm. Từ đi đứng, đến phong cách làm việc đều mang phong cách quân nhân. Chính vì tình cảm của họ với Việt Nam về quá khứ chiến tranh, nên khi nói về quân đội, họ lại thể hiện lòng nhiệt tình của mình, sẵn sàng chia sẻ và hợp tác cao.
Tại sao bà nghĩ rằng Việt Nam nhất thiết thúc đẩy quan hệ với Israel?
Israel là nước nhỏ nên không có vị thế kênh kiệu như nước lớn. Họ có nhu
cầu thị trường, nhu cầu hợp tác rất lớn. 7 triệu dân của Israel cộng
với gần 90 triệu dân của Việt Nam có thế cùng nhau làm được rất nhiều
việc, bởi họ có nhiều nghiên cứu, nhưng đến bước triển khai thì cần phải
có qui mô kinh tế đủ lớn mới làm được. Chính vì vậy nếu kết hợp với
Việt Nam được thì rất hay.
Trong quan hệ làm ăn giữa Việt Nam với Israel còn có những khó khăn gì mà chưa phát triển là bao?
Trước hết là khoảng cách và sự đi lại chưa thuận tiện. Thứ hai báo chí vẫn tiếp tục đưa tin về những xung đột trong khu vực Trung Đông, bắn tên lửa sang nhau,... và người ta vẫn có mặc cảm là mảnh đất đó chưa phải là mảnh đất an toàn, dễ đụng vào mấy ông cảm tử Hamas.
Nhưng, tôi nghĩ, tư duy chính trị vẫn là trở ngại chủ yếu trong mối quan hệ của Việt Nam với Israel.
Trong quan hệ làm ăn giữa Việt Nam với Israel còn có những khó khăn gì mà chưa phát triển là bao?
Trước hết là khoảng cách và sự đi lại chưa thuận tiện. Thứ hai báo chí vẫn tiếp tục đưa tin về những xung đột trong khu vực Trung Đông, bắn tên lửa sang nhau,... và người ta vẫn có mặc cảm là mảnh đất đó chưa phải là mảnh đất an toàn, dễ đụng vào mấy ông cảm tử Hamas.
Nhưng, tôi nghĩ, tư duy chính trị vẫn là trở ngại chủ yếu trong mối quan hệ của Việt Nam với Israel.
Xin cám ơn bà!
Lê Doãn Hợp, nguyên bộ trưởng Thông tin - Truyền thông, Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam Tôi được vinh dự đã đến Israel 2 lần. Một lần với cương vị là Bộ trưởng Bộ Thông tin - Truyền thông, một lần với tư cách là Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam, đi về hôm 22.5.2013. Tôi thấy bất kỳ cái gì của Israel chúng ta cũng nên học. Nhưng có 4 lĩnh vực nên học sớm hơn, và học quyết liệt hơn. Đó là 4 lĩnh vực mà chúng ta đang chọn, và cũng là 4 lĩnh vực mà chúng ta có tiềm năng và lợi thế. Một là ý chí vượt khó và hoài bão lập nghiệp, lập thân và lập quốc của đất nước Israel. Thứ hai là học cách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao. Như doanh nhân Đặng Lê Nguyên Vũ đã nói, mỗi con người Israel có nhiều tố chất trong đó, và mỗi người có thể làm rất nhiều việc, và quan trọng là làm việc gì cũng tốt. Thứ ba là học về công nghệ thông tin. Và tất cả những ai làm công nghệ thông tin muốn làm tốt, không thể không học Israel. Điều này tôi đã nói khi làm bộ trưởng, và khi làm Chủ tịch Hội Truyền thông số Việt Nam tôi xin được lặp lại. Cũng chính vì vậy, tôi đã cùng với 14 anh em đam mê công nghệ thông tin bỏ tiền túi ra đi sang Israel tháng 5 vừa rồi. Thứ tư là học nông nghiệp, chất lượng cao, năng suất cao trong điều kiện thiên nhiên cực kỳ bất lợi. |
60 năm ngày thành lập viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: Nhiều vấn đề lý luận cần tiếp tục làm sáng tỏ
TP - Sáng 2/12, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã tới dự
và phát biểu tại Lễ kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam (2/12/1953-2/12/2013). Tiền Phong xin đăng toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư
“Thưa các vị đại biểu,
Thưa các đồng chí,
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập Viện Hàn lâm
Khoa học xã hội Việt Nam, thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, tôi thân
ái gửi tới các vị đại biểu, các nhà khoa học, cán bộ, công chức, viên
chức thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam qua các thời kỳ lời
chúc mừng nồng nhiệt; chúc toàn thể các đồng chí sức khỏe, hạnh phúc và
đạt được nhiều thành tích mới trong công tác.
Thưa các đồng chí,
Cách đây tròn 60 năm, ngày 02-12-1953, giữa lúc cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta đang ở giai
đoạn quyết liệt, với tầm nhìn xa rộng, chuẩn bị cho công cuộc xây dựng,
phát triển đất nước sau hòa bình, Đảng ta đã quyết định thành lập Ban
nghiên cứu lịch sử, địa lý, văn học (tiền thân của Viện Hàn lâm Khoa học
xã hội Việt Nam ngày nay), đặt nền móng cho sự hình thành, xây dựng và
phát triển nền khoa học xã hội nước nhà.
Trong suốt 60 năm phát triển và trưởng thành, vượt lên
muôn vàn khó khăn, thử thách, bằng trí tuệ và niềm say mê khoa học cũng
như ý thức trách nhiệm cao đối với nhân dân, đất nước, các thế hệ lãnh
đạo, cán bộ khoa học, viên chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam đã đoàn kết một lòng, đồng tâm hiệp lực và phát huy cao độ tinh thần
lao động sáng tạo, đưa khoa học xã hội nước nhà từng bước phát triển,
bắt kịp những vấn đề của thời đại, đóng góp tích cực vào sự nghiệp kháng
chiến, kiến quốc trước đây cũng như trong công cuộc đổi mới, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Trong những năm kháng chiến chống ngoại xâm, các thế
hệ cán bộ, viên chức của Viện bằng các sản phẩm và công trình khoa học
của mình đã tham gia kiến giải, làm rõ tính chính nghĩa của các cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta; tuyên
truyền thế giới quan khoa học, làm rõ cơ sở lý luận của quan điểm chiến
tranh nhân dân, đường lối quốc phòng toàn dân của Đảng ta; luận chứng
khoa học về sự thất bại tất yếu của chủ nghĩa thực dân và khẳng định
tính tất thắng của cách mạng Việt Nam.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, cùng với việc tiếp
tục đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản, Viện đã luôn coi trọng và đẩy mạnh
nghiên cứu triển khai và tư vấn chính sách, tập trung vào những vấn đề
lý luận và thực tiễn quan trọng của đất nước. Các vấn đề kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, đối ngoại, an ninh và quốc phòng... trong bối cảnh
toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đã được nghiên cứu tương đối đồng bộ,
toàn diện, ngày càng có chiều sâu và chất lượng tốt hơn. Những kết quả
nghiên cứu đó đã góp phần vào việc nâng cao nhận thức ngày càng sâu sắc,
sáng tỏ hơn về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
nước ta cũng như nhiều vấn đề quan trọng thuộc về chủ trương, chính sách
của Đảng và Nhà nước. Đồng thời, Viện có nhiều công trình nghiên cứu cơ
bản về khoa học xã hội và nhân văn, cả chuyên ngành và đa ngành, liên
ngành với những đề xuất giải pháp cụ thể, phù hợp đối với việc giải
quyết các vấn đề xã hội, dân tộc, tôn giáo, nhân quyền,... Các nghiên
cứu của Viện đã góp phần làm rõ lịch sử hình thành, phát triển của dân
tộc, đất nước, con người Việt Nam, các giá trị và bản sắc văn hóa của
dân tộc được kế thừa và phát huy trong suốt hàng nghìn năm lịch sử;
khẳng định chủ quyền quốc gia và sự toàn vẹn lãnh thổ của đất nước...
Kết quả những nghiên cứu khoa học nghiêm túc và công
phu của Viện được đánh dấu bằng những sản phẩm, công trình có giá trị.
Đó là các bộ sách, các tổng tập và các bài báo có chất lượng và giá trị
khoa học cao, đăng trên các tạp chí khoa học trong nước và quốc tế, đặc
biệt là 20 công trình, cụm công trình được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh
và 24 công trình, cụm công trình được nhận giải thưởng Nhà nước về khoa
học - công nghệ.
Cùng với việc nghiên cứu khoa học, Viện cũng đã có
những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực khoa học xã
hội có trình độ cao, đặc biệt là từ sau khi Học viện Khoa học xã hội
được thành lập. Sự kết hợp chặt chẽ giữa chức năng nghiên cứu khoa học
với chức năng đào tạo tại Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đã góp
phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển lực lượng cán bộ khoa
học xã hội có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp phát triển đất
nước.
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam còn chủ động,
tích cực thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước và các tổ
chức khoa học trên thế giới, tạo điều kiện quan trọng để Viện tiếp thu
những thành tựu, tinh hoa văn hóa của nhân loại, vươn lên trình độ khu
vực và quốc tế, đồng thời giới thiệu, quảng bá thành tựu phát triển kinh
tế - xã hội và nền khoa học xã hội nước ta với bạn bè quốc tế.
Trong những năm gần đây, Viện đã có nhiều đổi mới, kế
thừa, phát huy những thành tựu, kết quả đã đạt được, kịp thời chấn
chỉnh, khắc phục những hạn chế, yếu kém, nhất là tình trạng chậm, muộn
hoàn thành các đề tài nghiên cứu; kỷ cương, kỷ luật lao động ở một số bộ
phận chưa nghiêm. Công tác xây dựng Đảng, xây dựng đội ngũ được quan
tâm, có những kết quả tích cực bước đầu.
Có thể khẳng định, suốt 60 năm qua, các thế hệ lãnh
đạo, nhà khoa học, cán bộ và viên chức của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội
Việt Nam luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, hoàn thành tốt những nhiệm
vụ mà Đảng và Nhà nước giao phó; xây dựng Viện xứng đáng là một cơ quan
nghiên cứu khoa học xã hội đầu ngành của cả nước, được Đảng, Nhà nước và
nhân dân tin cậy, ghi nhận, đánh giá cao. Không phải ngẫu nhiên mà các
đồng chí được nhận các phần thưởng cao quý như Huân chương Độc lập, Huân
chương Hồ Chí Minh và Huân chương Sao vàng.
Thay mặt lãnh đạo Đảng và Nhà nước, tôi nhiệt liệt
hoan nghênh, chúc mừng và biểu dương những kết quả, thành tích và đóng
góp quan trọng của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam trong thời gian
qua.
Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng, cho đến nay, Viện của
chúng ta cũng còn những hạn chế, bất cập. Rõ nhất là chưa có nhiều công
trình có giá trị sáng tạo cao; chưa lý giải sâu sắc và thuyết phục một
số vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế. Còn thiếu những bộ sách, những tổng tập trọng điểm để
góp phần nâng cao dân trí, làm rõ giá trị và phẩm cách Việt Nam trong
cộng đồng thế giới... Đội ngũ cán bộ khoa học, nhất là các chuyên gia
đầu ngành còn mỏng, chưa ngang tầm về chất lượng,...
Thưa các vị đại biểu, thưa các đồng chí,
Hiện nay, đất nước ta đang ở giai đoạn phát triển rất
quan trọng. Bối cảnh tình hình thế giới đang có nhiều thay đổi nhanh
chóng, sâu sắc, biến động rất phức tạp, khó lường. Toàn cầu hóa, hội
nhập quốc tế, hợp tác cùng phát triển là xu thế không thể đảo ngược,
nhưng cạnh tranh quốc tế, tranh giành lợi ích và ảnh hưởng về chính trị,
kinh tế, văn hóa giữa các quốc gia, dân tộc, tôn giáo ngày càng quyết
liệt; chiến tranh, bạo loạn, lật đổ, tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển
đảo, xung đột tôn giáo, sắc tộc vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Nhân loại đang
đứng trước nhiều nguy cơ, thách thức truyền thống cũng như phi truyền
thống, đặc biệt là vấn đề dân số, biến đổi về cơ cấu xã hội, phân hóa
giàu nghèo, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, an ninh mạng… Ở trong
nước, thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử của gần 30 năm đổi mới đã tạo
ra thế và lực mới cho việc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh. Tuy nhiên, đất nước hiện gặp nhiều khó khăn
gay gắt. Sự nghiệp đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, bên cạnh kết
quả, thành tựu đã đạt được, vẫn còn không ít hạn chế, yếu kém, làm xuất
hiện những vấn đề phức tạp mới, ảnh hưởng tới việc thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Tất cả tình hình trên đặt ra nhiều yêu cầu mới đối với
khoa học xã hội và nhân văn; nhiều vấn đề lý luận cơ bản về sự phát
triển của đất nước đang cần tiếp tục được làm sáng tỏ, cần có câu trả
lời chính xác, trước hết là từ những người làm công tác khoa học xã hội.
Ở đây, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam có vai trò cực kỳ quan
trọng.
Viện cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được trong 60 năm qua, đổi mới toàn diện và mạnh mẽ hơn nữa, thực hiện tốt chức năng là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội, cung cấp những luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển đất nước, thực hiện tư vấn về chính sách, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học xã hội, là chỗ dựa, là nòng cốt cho công tác nghiên cứu khoa học xã hội của cả nước.
Viện cần tiếp tục phát huy truyền thống và thành tích đã đạt được trong 60 năm qua, đổi mới toàn diện và mạnh mẽ hơn nữa, thực hiện tốt chức năng là cơ quan nghiên cứu những vấn đề cơ bản về khoa học xã hội, cung cấp những luận cứ khoa học cho Đảng và Nhà nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển đất nước, thực hiện tư vấn về chính sách, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao về khoa học xã hội, là chỗ dựa, là nòng cốt cho công tác nghiên cứu khoa học xã hội của cả nước.
Về công tác nghiên cứu: Một mặt, cần tiếp tục đi sâu
nghiên cứu các lĩnh vực cụ thể, chuyên ngành của khoa học xã hội, kết
hợp nghiên cứu cơ bản, hàn lâm với nghiên cứu triển khai, ứng dụng;
nghiên cứu đa ngành và nghiên cứu liên ngành; nghiên cứu định tính và
nghiên cứu định lượng. Từ kinh tế, chính trị, triết học, lịch sử, văn
hoá đến đất nước, con người, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ, văn học,...
làm sáng tỏ những vấn đề chưa rõ hoặc do thực tiễn mới đặt ra, làm cơ sở
cho việc giáo dục, nâng cao nhận thức, định hướng tư tưởng, bồi dưỡng
tình cảm đúng đắn cho toàn dân. Mặt khác, cần đẩy mạnh nghiên cứu lý
luận chính trị, tổng kết thực tiễn, làm sáng tỏ các vấn đề về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta, phù hợp với thực
tiễn Việt Nam, cung cấp những luận cứ khoa học cho việc xây dựng đường
lối, chiến lược, chính sách phát triển đất nước trong giai đoạn mới. Chú
trọng nghiên cứu dự báo xu hướng phát triển, thể hiện tầm nhìn xa; kết
hợp nghiên cứu các vấn đề ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đến năm 2030,
năm 2050. Trước mắt, cần tham gia tổng kết một số vấn đề lý luận và thực
tiễn 30 năm đổi mới do Bộ Chính trị giao. Tập trung vào các vấn đề:
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy mạnh công nghiệp
hóa, hiện đại hóa; phát triển văn hóa, xây dựng con người; giải quyết
các vấn đề xã hội, bảo vệ môi trường; đổi mới, chỉnh đốn Đảng, xây dựng
hệ thống chính trị, phát huy dân chủ, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã
hội chủ nghĩa; tăng cường quốc phòng, an ninh, đối ngoại,... Đặc biệt,
tập trung làm rõ và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn được nêu trong
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
(bổ sung, phát triển năm 2011): Quan hệ giữa đổi mới, ổn định và phát
triển; giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị
trường và định hướng xã hội chủ nghĩa; giữa phát triển lực lượng sản
xuất và xây dựng, hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất; giữa tăng
trưởng kinh tế và phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội; giữa xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa;
giữa độc lập tự chủ và hội nhập quốc tế; giữa Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ,... Khẳng định và bảo vệ những quan điểm đúng
đắn; uốn nắn những nhận thức lệch lạc; phê phán, bác bỏ những quan điểm
sai trái, thù địch. Đây không chỉ là nhiệm vụ khoa học mà còn là nhiệm
vụ chính trị quan trọng đặt ra đối với Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt
Nam.
Về công tác xuất bản, thông tin, truyền thông khoa học
xã hội: Đây là khâu rất quan trọng, không chỉ phục vụ cho công tác
nghiên cứu khoa học của Viện và cả nước mà còn là kênh để Viện trực tiếp
đóng góp thường xuyên, lâu dài cho sự nghiệp phát triển ngành khoa học
xã hội quốc gia, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc
dân tộc. Thời gian qua, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng số lượng các ấn
phẩm có giá trị, được xã hội và bạn đọc đánh giá cao chưa nhiều. Hoạt
động của các nhà xuất bản, tạp chí khoa học, thư viện, trung tâm thông
tin - tư liệu còn gặp nhiều khó khăn; thậm chí uy tín, thương hiệu của
một số ấn phẩm, tạp chí còn bị mai một. Vì vậy, thời gian tới, cần phải
đổi mới tổ chức và xây dựng cơ chế hoạt động cho phù hợp hơn với điều
kiện kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và sự phát triển nhanh chóng
của công nghệ thông tin, kỹ thuật số. Củng cố, nâng cao thương hiệu của
các nhà xuất bản, các tạp chí khoa học chuyên ngành bằng các tác phẩm,
công trình có giá trị, chất lượng cao…; đồng thời nâng cao chất lượng,
hiệu quả phục vụ của các Thư viện, Trung tâm thông tin tư liệu… Tiếp tục
tăng cường và mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế nhằm quảng bá những
thành tựu phát triển, các giá trị văn hóa của đất nước, con người và dân
tộc Việt Nam với cộng đồng thế giới; chọn lọc và tiếp thu những thành
tựu, tinh hoa của khoa học xã hội thế giới để phát triển hơn nữa nền
khoa học xã hội nước nhà.
Về công tác đào tạo: Mới đây, Hội nghị Trung ương 8
khóa XI đã ban hành Nghị quyết về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Là
cơ quan nghiên cứu khoa học xã hội hàng đầu của đất nước, có đội ngũ
đông đảo các nhà khoa học đã nhiều năm làm nhiệm vụ đào tạo sau đại học,
Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Bộ Giáo
dục - Đào tạo và các bộ, ngành hữu quan triển khai có kết quả Nghị
quyết về phát triển lĩnh vực được coi là quốc sách hàng đầu này, trước
hết là trong việc đổi mới, tăng cường, nâng cao chất lượng, hiệu quả
hoạt động đào tạo của Học viện Khoa học xã hội trực thuộc Viện. Phải chú
trọng đào tạo cả về phẩm chất, đạo đức và trình độ, năng lực; xây dựng,
phát triển một đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học xã hội
vừa hồng, vừa chuyên; vừa có hiểu biết rộng, sâu, vừa có tính nhân văn,
óc thực tiễn, đủ sức giải quyết những vấn đề mới do cuộc sống đặt ra.
Đặc biệt quan tâm xây dựng đội ngũ chuyên gia đầu ngành trên các lĩnh
vực của khoa học xã hội; đội ngũ những người làm công tác quản lý giỏi
về chuyên môn, thạo về quản lý, tạo tiềm lực mạnh cho sự phát triển của
khoa học xã hội. Dành ưu tiên cho việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức của Viện. Cán bộ nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam phải là những nhà khoa học có tài năng, đồng thời có ý
thức trách nhiệm công dân cao, và hơn thế, là người chiến sĩ trên mặt
trận chính trị, tư tưởng, văn hóa.
Điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ chính trị, chuyên
môn của Viện là phải tạo ra một môi trường làm việc dân chủ, đoàn kết,
kỷ luật, kỷ cương; thật sự phát huy tự do sáng tạo trên cơ sở phương
pháp luận biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối quan điểm cơ bản của Đảng, đồng thời phải tuân thủ pháp luật
của Nhà nước. Nghiên cứu khoa học xã hội là công việc rất khó và nhạy
cảm, đòi hỏi mỗi người phải hết sức tâm huyết, say mê, khiêm tốn, cầu
thị, lắng nghe, học hỏi và tôn trọng lẫn nhau. Lãnh đạo Viện phải có kế
hoạch đổi mới mạnh mẽ tổ chức và cơ chế hoạt động của Viện, thường xuyên
chăm lo xây dựng cơ sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc; chăm lo
bảo đảm đời sống của cán bộ, công chức, viên chức; mở rộng quan hệ hợp
tác quốc tế, có chính sách, biện pháp thu hút các nhà khoa học có trình
độ cao ở trong và ngoài nước, trọng dụng nhân tài, tạo sức mạnh tổng hợp
để đưa nền khoa học xã hội Việt Nam tiến lên một bước mới theo tinh
thần Nghị quyết Trung ương 6 khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thưa các vị đại biểu, thưa các đồng chí,
Kỷ niệm 60 năm ngày thành lập Viện Hàn lâm Khoa học xã
hội Việt Nam là một dịp để chúng ta ôn lại những kỷ niệm tốt đẹp và
truyền thống vẻ vang của Viện; đồng thời cùng nhau hướng tới tương lai,
tiếp tục phấn đấu, hoàn thành thắng lợi mọi nhiệm vụ mà Đảng và Nhà nước
giao phó, nhân dân mong đợi.
Chúc các đồng chí sức khỏe, hạnh phúc và thành công.
Xin trân trọng cảm ơn”.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét