- Trung Quốc muốn lập trạm nghiên cứu trên mặt trăng (RFI) - Hôm qua, 14/12/2013, phi thuyền Hằng Nga 3 của Trung Quốc đã nhẹ nhàng đặt lên mặt trăng xe thăm dò Thổ Ngọc.
- Bắc Triều Tiên : Nhà họ Kim có nhiều người phải lưu vong (RFI) - Chính quyền Bình Nhưỡng vừa đẩy từ đỉnh cao vinh quang xuống hố sâu tội lỗi nhân vật được cho là có quyền lực số hai, ông Jang Song-thaek.
- Khoảng 200.000 ngàn người Ukraina biểu tình chống Tổng thống Ianoukovitch (RFI) - Theo AFP, vào lúc 10 giờ sáng nay, 15/12/2013, khi cuộc biểu tình bắt đầu, một rừng người với cờ Ukraina và biểu ngữ màu xanh Liên Hiệp Châu ...
- Trung Quốc bắt hơn 1300 người buôn thuốc giả (RFI) - Tệ nạn thuốc tây giả tại Trung Quốc đã lên đến mức báo động.
- Pháp có thể mất hợp đồng bán Rafale cho Brazil (RFI) - Một nhật báo Brazil số ra hôm qua 14/12/2013, vừa xác định là Pháp sẽ bị mất hợp đồng bán chiến đấu cơ Rafale cho Brazil vì giá quá ...
- Syria : Ngoại trưởng Pháp bi quan về Hội nghị Genève 2 (RFI) - Phát biểu vào hôm qua, 14/12/2013 trên diễn đàn chính sách thế giới World Policy Conference, tổ chức tại Monaco, tập hợp hàng chục lãnh ...
- Khoảng 10 ngàn người đối lập Cam Bốt biểu tình đòi bầu lại Quốc hội (RFI) - Hôm nay 15/12/2013 tại Phnom Penh, khoảng 10 ngàn ủng hộ viên của đảng đối lập Sam Rainsy xuống đường tuần hành.
- Bóng đen Trung Quốc ám ảnh suốt Thượng đỉnh Nhật - ASEAN (RFI) - Hôm nay, 15/12/2013, Nhật Bản và Hiệp hội các nước Đông Nam Á - ASEAN kết thúc ba ngày họp Thượng đỉnh mà trọng tâm là đối ...
- Bắc Kinh bác bỏ lời kêu gọi của Tokyo về tự do lưu thông trên không (RFI) - Đúng như dự liệu, chỉ ít lâu sau khi Thủ tướng Nhật Bản cùng lãnh đạo 10 nước ASEAN ra thông cáo chung yêu cầu bảo đảm quyền tự do lưu ...
- Nam Phi: Cựu Tổng thống Mandela được an táng tại quê nhà (RFI) - Sáng nay, 15/12/2013, lễ mai táng cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela đã được cử hành trọng thể tại Qunu, một một ngôi làng ở miền nam, nơi ông ...
- Tổng thống Ukraina đang đi nước cờ liều ? (RFI) - 60 ngàn ủng hộ viên của Tổng thống Viktor Ianoukovitch trực diện với 200 ngàn người biểu tình của phe đối lập thân Châu Âu trong cuộc biểu dương lực ...
- Ngoại trưởng Mỹ Kerry thăm vùng đồng bằng Cửu Long (RFI) - Gần 50 năm sau khi ngược xuôi vùng sông rạch đồng bằng sông Cửu Long trên một chiến thuyền, vào hôm nay, 15/12/2013, ông John Kerry lần đầu tiên đã trở lại thăm địa bàn chiến đấu của ông trước đây, nhưng trong tư cách Ngoại trưởng Hoa Kỳ.
- Cô của Kim Jong Un không bị thanh trừng sau khi chồng bị xử tử (RFI) - Bà Kim Kyong Hui , 67 tuổi, cô của lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un vẫn an toàn, sau khi chồng là đại tướng Jang Song Theak bị hành quyết trong ...
- Đồ lưu niệm về ông Mandela bán chạy tại Nam Phi (VOA) - Tại khắp các địa điểm tưởng niệm, những người bán hàng rong nổi lên như nấm, mang áo thun, mũ và bích chương có tên hay ảnh cựu Tổng thống Nam Phi Nelson Mandela
- Liên Hiệp Quốc cảnh báo tác hại của rác thải điện tử (VOA) - Liên Hiệp Quốc dự báo rằng khối lượng rác thải điện tử hàng năm trên toàn cầu sẽ tăng 33% vào năm 2017
- EU ngưng làm việc về thỏa thuận thương mại với Ukraina (VOA) - EU cho biết đã ngưng làm việc với Ukraina về một thỏa thuận thương mại và hợp tác sau khi Tổng thống Yanukovych không cam kết ký vào thỏa thuận
- Thượng nghị sĩ McCain ủng hộ người biểu tình Ukraina (VOA) - Ông McCain đã gặp các nhà lãnh đạo thuộc cả chính phủ và phe đối lập Ukraina trước khi diễn ra một cuộc tuần hành rầm rộ nhằm buộc chính phủ phải từ bỏ quyền lực
- Bạo loạn ở Bangladesh, ít nhất 8 người thiệt mạng (VOA) - Ít nhất 8 người thiệt mạng ở Bangladesh trong các cuộc đụng độ giữa cảnh sát và các nhà hoạt động thuộc một đảng Hồi giáo
- Nam Phi tiễn đưa ông Mandela về nơi an nghỉ cuối cùng (VOA) - Sau nghi lễ ngắn gọn, các binh sĩ bắn 21 loạt đạn tiễn biệt, các máy bay quân sự bay trên bầu trời và quan tài được hạ huyệt
- Nhà ngoại giao Nhật bị đâm trong vụ bắt cóc bất thành ở Yemen (VOA) - Giới chức an ninh ở Yemen cho biết những kẻ tấn công đã đâm liên tiếp vào một nhà ngoại giao Nhật Bản tại thủ đô Sanaa trong một vụ bắt cóc bất thành
- Trung Quốc phản bác nhận xét của Thủ tướng Nhật về vùng phòng không (VOA) - Trung Quốc bác bỏ kêu gọi mới của Thủ tướng Nhật Bản, yêu cầu Bắc Kinh hủy bỏ khu vực phòng không tại biển Hoa Đông, và gọi đây là một sự ‘vu khống’
- 'Việt Nam quan trọng với Hoa Kỳ' (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ Kerry dạo trên sông nước Cà Mau trước khi ra Hà Nội để bàn về TPP, nhân quyền và Biển Đông.
- Dương Chí Dũng: ‘Sai nhưng nay mới biết’ (BBC) - Ông Nguyễn Bá Thanh 'bất ngờ xuất hiện' ở phiên tòa Dương Chí Dũng trong lúc Tòa tuyên bố ngày 16/12 mới tuyên án.
- Chú Kim Jong-un bị hành quyết (BBC) - Bắc Hàn ra lệnh các doanh nghiệp của họ làm ăn ở Trung Quốc về nước, dấy lên lo sợ họ sẽ tiếp tục thanh trừng.
- TQ: 'ASEAN nên tôn trọng nước thứ ba' (BBC) - Nhật và Asean tuyên bố cùng nhau đảm bảo tự do hàng không nhằm đáp trả vùng nhận dạng phòng không của Trung Quốc.
- Dân tham và quan tham (BBC) - Công ty TNHH Nhà Máy Bia VN tuyên bố 'miễn bồi thường' với ông Hồ Kim Hậu, tài xế chiếc xe gặp nạn trong vụ hôi bia ở Đồng Nai.
- Gia đình họ Kim và những ẩn số (BBC) - Hoa Kỳ kêu gọi Bình Nhưỡng tránh có bất kỳ hành động gây hấn nào sau vụ hành hình một trong những chính trị gia quyền lực nhất tại Bắc Hàn.
- Lãnh đạo thế giới đến tưởng niệm Mandela (BBC) - Một số hình ảnh quốc tang Tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi, ông Nelson Mandela.
- Căng thẳng Trung-Nhật: 'Tại sao lúc này'? (BBC) - Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nói nước này sẽ hỗ trợ 20 tỷ đôla cho khối ASEAN dưới hình thức cho vay và viện trợ không hoàn lại.
- Phản ứng việc ông Lê Hiếu Đằng bỏ Đảng (BBC) - Ông Lê Hiếu Đằng, cựu quan chức Mặt trận Tổ quốc VN, 'đang trong cơn nguy kịch' và được 'chăm sóc đặc biệt', gia đình ông cho biết.
- Quốc tế khuyến nghị VN sửa luật đất đai (BBC) - Báo cáo của World Bank về tình hình phát triển kinh tế VN nói gì về thực trạng tham nhũng?
- Đề nghị án tử hình với Dương Chí Dũng (BBC) - TS Lê Đăng Doanh bình luận động cơ và tính hợp lệ việc ông Nguyễn Bá Thanh tới dự phiên tòa xử ông Dương Chí Dũng và đồng phạm.
- Phản ứng việc ông Lê Hiếu Đằng bỏ Đảng (BBC) - Luật sư Trần Quốc Thuận bàn về khả năng và mức độ chính quyền đối xử với ông Lê Hiếu Đằng, trong trường hợp quan chức này qua đời.
- VN làm gì khi vào Hội đồng Nhân quyền? (BBC) - Ngoại trưởng Mỹ John Kerry mở đầu chuyến thăm VN tại tp HCM và trở lại sông Mekong sau khi lên tiếng nói VN cần chào đón thay đổi.
- Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đã có những phát triển tích cực trong năm 2013 (BaoMoi) - QĐND - Trong hai năm 2011 và 2012, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bị ảnh hưởng nhất định liên quan đến những vấn đề như ngư dân, tàu cá hay tranh chấp trên biển. Sang năm 2013, cục diện quan hệ hai nước đã có sự cải thiện với những phát triển tích cực, góp phần ổn định, hòa bình trong khu vực và trên thế giới. Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc Nguyễn Văn Thơ đã khẳng định như vậy với báo chí bên lề Hội nghị Ngoại vụ toàn quốc lần thứ 17 diễn ra tại Hà Nội ngày 15-12.
- Philippines tố Trung Quốc mở rộng tuần tra Biển Đông (BaoMoi) - Tờ Philstar ngày 15/12 dẫn lời một quan chức an ninh hàng hải cấp cao của Philippines khẳng định, Trung Quốc đang tăng cường tần suất cũng như mở rộng phạm vi tuần tra Biển Đông với sự xuất hiện dày đặc của các tàu hải giám và tàu tuần dương tên lửa.
- Nhật - Trung - ASEAN và câu chuyện nóng (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi cho biết Bắc Kinh rất tức giận về những lời “vu khống ác ý” trong vấn đề ADIZ mà thủ tướng Shinzo Abe đưa tại cuộc họp cấp cao - kỷ niệm 40 năm quan hệ Nhật Bản - ASEAN.
- Nhật Bản thảo luận 3 kịch bản chiến tranh chống Trung Quốc (BaoMoi) - Phản ứng trước tuyên bố thiết lập "Vùng phòng không" trên biển Hoa Đông của TQ, giới chức Nhật Bản đã tổ chức 1 hội nghị truyền hình nhằm thảo luận các phương án đối phó Bắc Kinh.
- Trung Quốc chỉ trích Nhật Bản ‘cố tình vu khống’ về ADIZ (BaoMoi) - Trung Quốc ngày 15/11 đã chỉ trích Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe "cố tình vu khống" về Vùng Nhận dạng phòng không (ADIZ) mà Bắc Kinh vừa thiết lập trên biển Hoa Đông trong bối cảnh cuộc khẩu chiến ngày càng tăng giữa hai nước liên quan đến quần đảo tranh chấp Điếu Ngư/Senkaku.
- Trung Quốc phản bác gay gắt Thủ tướng Nhật về ADIZ (BaoMoi) - (NLĐO) - Trung Quốc lên tiếng phản bác gay gắt rằng Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã “vu khống” đầy ác ý khi cho rằng vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) nước này “đơn phương” thiết lập sẽ làm căng thẳng trên biển Hoa Đông leo thang.
- Trung Quốc bất ngờ mời Ấn Độ thao diễn hải quân (BaoMoi) - Trung Quốc đã mời Hải quân Ấn Độ tham gia vào một một cuộc thao diễn quốc tế được tổ chức ở ngoài khơi Thanh Đảo, thuộc tỉnh Sơn Đông vào năm tới. Lời mời này diễn ra trong bối cảnh hai nước đang trong giai đoạn “chiến tranh lạnh” cũng như Trung Quốc muốn tiến hành những bước ổn định để mở rộng trong khu vực Ấn Độ Dương.
- Thủ tướng Nhật kêu gọi thắt chặt quan hệ với ASEAN (BaoMoi) - Tại Hội nghị thượng đỉnh Nhật Bản-ASEAN hôm 14-12, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã kêu gọi thắt chặt quan hệ giữa hai bên, giữa lúc căng thẳng tăng cao sau khi Trung Quốc thiết lập vùng nhận diện phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông.
- Chiến hạm Mỹ - Trung suýt đụng nhau trên biển Đông (BaoMoi) - Một chiến hạm tên lửa định hướng của Mỹ đang hoạt động trên vùng biển quốc tế thuộc biển Đông, đã buộc phải né tránh để khỏi va chạm với một tàu chiến Trung Quốc, Hạm đội Thái Bình Dương Mỹ hôm 13-12 cho hay.
- Mon men ra xa bờ, Liêu Ninh rất dễ bị tiêu diệt (BaoMoi) - Tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã khởi hành từ Thanh Đảo xuống khu vực biển Đông, đi theo làm nhiệm vụ hộ tống cho nó là 2 tàu hộ vệ và 2 tàu khu trục, mang theo một số máy bay trực thăng. Tuy nhiên, chừng đó vẫn là chưa đủ, Liêu Ninh rất dễ bị hạ vì thiếu máy bay cảnh báo sớm, máy bay chống ngầm, trong khi J-15 chưa có khả năng tác chiến.
- Đông Nam Á hay Trung Quốc đang chạy đua tàu ngầm? (BaoMoi) - (Hình ảnh)-Báo Hoàn Cầu TQ cho rằng, các nước Đông Nam Á (ĐNA) đang tạo ra một cuộc chạy đua tàu ngầm trên Biển Đông. Tuy nhiên, đâu là sự thật?
- Nhật, ASEAN nhất trí tự do hàng không, gián tiếp chỉ trích TQ (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Nhật và các nước Đông Nam Á nhấn mạnh tầm quan trọng của tự do hàng không và thảo luận về Khu vực Nhận dạng Phòng không mới của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông.
- Trung Quốc trả đũa vụ B-52 của Mỹ vào ADIZ (BaoMoi) - Một tàu chiến TQ đã lao thẳng khiến tuần dương hạm Mỹ phải bẻ lái dù đang hoạt động trên vùng biển quốc tế. Phải chăng hành động này có những toan tính riêng từ phía Trung Quốc?
- Ngoại trưởng John Kerry nhấn mạnh an ninh khu vực (BaoMoi) - PNO - Ngày 15/12, theo dự kiến, ông Kerry đi thăm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và hôm sau sẽ đến Hà Nội. Trọng tâm chính trong các cuộc thảo luận tại Hà Nội của Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry sẽ xoay quanh vấn đề tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông và an ninh khu vực.
- Tần suất đối đầu chiến hạm Trung - Mỹ trên Biển Đông sẽ gia tăng (BaoMoi) - (GDVN) - "Tất nhiên các nhà lãnh đạo hai nước không muốn thấy đối đầu, nhưng quân nhân trẻ ở tuyến đầu có thể dễ đàng trở nên mất bình tĩnh", Kim Lạn Vinh nhận xét.
- Tranh chấp Biển Đông, Hoa Đông: Tiến thoái lưỡng nan (BaoMoi) - Chuyến công du tới Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc của Phó tổng thống Mỹ Joe Biden (từ ngày 2 đến 8/12) được dư luận quan tâm bởi Washington sẽ yêu cầu Bắc Kinh giải thích rõ ràng về quyết định thiết lập Khu vực Xác định Phòng không (Vùng nhận dạng phòng không - ADIZ) trên biển Hoa Đông.
- "Vùng phòng không" của TQ - Ngòi nổ chiến tranh? (BaoMoi) - Cục diện Biển Đông nói chung nhanh chóng biến chuyển với sự leo thang mới của Trung Quốc bằng tuyên bố thiết lập vùng nhận biết phòng không bao phủ một vùng rộng lớn trong đó có cả các quần đảo tranh chấp…
- Yêu Việt Nam với 'Tìm lại con đường tơ lụa trên biển Đông' (BaoMoi) - Nhà báo Nguyễn Huy Minh thể hiện tình yêu, niềm tự hào về đất nước trong từng trang viết của cuốn sách mới ra mắt.
- Trung Quốc nói thủ tướng Nhật thâm độc (BaoMoi) - Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc - Hồng Lỗi đã bày tỏ sự tức giận đối với những bình luận gần đây của thủ tướng Nhật Bản - Shinzo Abe về vùng nhận diện phòng không ADIZ của Trung Quốc trên biển Đông. Ông này cho đó là những lời vu khống thâm độc để bôi nhọ Trung Quốc trên trường quốc tế.
- Thế giới 24h: Tàu chiến Mỹ, Trung suýt đụng (BaoMoi) - Mỹ tiết lộ vụ tàu chiến Mỹ, Trung tuần trước suýt đụng nhau ở hải phận quốc tế trên biển Đông; Báo chí Triều Tiên ủng hộ xử tử chú dượng Kim Jong Un... là những tin nóng.
- Sau sự cố suýt va chạm trên Biển Đông: Mỹ, Trung nói gì? (BaoMoi) - (Petrotimes) – Chính phủ Mỹ đã phàn nàn với giới chức Bắc Kinh sau vụ tàu tuần dương tên lửa dẫn đường USS Cowpens đã phải chuyển hướng khẩn cấp để tránh va chạm với một tàu chiến của Trung Quốc liều lĩnh vượt qua thẳng trước mặt tàu này và dừng lại hôm 5/12.
- Nhật Bản - ASEAN bắt tay giữ tự do thông thương (BaoMoi) - TT - Các văn kiện do lãnh đạo Nhật Bản và 10 nước ASEAN thông qua tại Hội nghị cấp cao kỷ niệm 40 năm quan hệ Nhật Bản - ASEAN đã thể hiện đầy đủ tham vọng, mục tiêu, mối quan tâm chung về tương lai của mối quan hệ này.
- Đụng độ nguy hiểm tàu chiến Mỹ - Trung Quốc (BaoMoi) - Căng thẳng ở Biển Đông một lần nữa lại "dậy" lên khi một tàu của Hải quân Trung Quốc đã táo tợn tìm cách chặn một tàu tên lửa dẫn đường của Mỹ ở vùng lãnh hải quốc tế hồi đầu tháng 12. Vụ việc này suýt biến thành một cuộc đụng độ nguy hiểm giữa tàu chiến của hai cường quốc hàng đầu thế giới.
- Trung Quốc đóng 50 tàu Type 056, hòng "phủ kín" biển Đông và Hoa Đông (BaoMoi) - ANTĐ - Tờ Yomiuri Shimbun của Nhật cho biết, Trung Quốc có kế hoạch chế tạo đến 50 tàu hộ vệ hạng nhẹ Type 056 để triển khai đến hoạt động ở biển Đông và biển Hoa Đông
- Chín ngư dân gặp nạn trên biển Đông về nước (BaoMoi) - Chiều 14-12, chín ngư dân Việt Nam gặp nạn trên biển Đông vào chiều 10-12 đã rời Hong Kong (Trung Quốc) lên đường về nước bằng đường hàng không đến TP.HCM.
- Hội nghị cấp cao Nhật-ASEAN: Cam kết bảo đảm quyền tự do bay (BaoMoi) - Nhật sẽ cho ASEAN vay và viện trợ 2.000 tỉ yen (409.000 tỉ đồng VN).
- Tàu chiến Mỹ, Trung suýt đâm nhau ở biển Đông (BaoMoi) - Một chiến hạm mang tên lửa của Mỹ buộc phải đổi hướng để tránh va chạm với một tàu chiến Trung Quốc ở biển Đông.
- Ngoại trưởng Mỹ chọn thời điểm 'chiến lược' đến VN (BaoMoi) - Nước Mỹ có nhiều tính toán chiến lược khi chọn thời điểm này để Ngoại trưởng Kerry công du tới Việt Nam và Philippines.
- Bắc Bộ rét đậm, vùng núi rét hại, đề phòng mưa đá (BaoMoi) - Trung tâm dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương cho biết, chiều 14/12, không khí lạnh đã tiến sát đến vùng biên giới phía Bắc nước ta. Đêm 14/12, bộ phận không khí lạnh này đã ảnh hưởng đến các tỉnh phía Đông Bắc Bộ, tiếp đến là Bắc Bộ, Bắc và Trung Trung Bộ.
Lê Anh Hùng - Đơn Tố Cáo Công An Đà Nằng
ĐƠN TỐ CÁO CÔNG AN ĐÀ NẴNG
Kính thưa quý vị!
Hôm nay, ngày 15.12.2013, vợ chồng tôi đã gửi đơn thư bằng văn bản (xem bản chụp dưới đây) tới Bộ Công an và ĐBQH Dương Trung Quốc để tố cáo vụ việc Công an P. Hoà Minh, Tp Đà Nẵng bất chấp pháp luật, xâm phạm quyền thân thể và tài sản của chúng tôi ngày 7-8 & 10-11.12.2013.
Chúng tôi KHẨN THIẾT đề nghị ĐBQH Dương Trung Quốc lên tiếng yêu cầu Bộ
Công an giải quyết đơn thư mà chúng tôi đã gửi cho ông ngày 16.9.2013,
cũng như đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản cho người tố cáo theo
đúng quy định của pháp luật. (Kể từ hai vợ chồng chúng tôi gặp ĐBQH
Dương Trung Quốc tại văn phòng làm việc của ông, 216 Trần Quang Khải -
Hà Nội, ngày 22.10.2013 đến nay, đã một số lần chúng tôi liên hệ với ông
nhưng chưa thấy ông hồi âm gì.)
Chúng tôi trân trọng đề nghị quý vị phổ biến vụ việc đến những tổ chức và cá nhân có trách nhiệm hay tiếng nói trong xã hội, cũng như các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài, để họ lên tiếng yêu cầu nhà chức trách Việt Nam phải giải quyết vụ việc vợ chồng tôi tố cáo công khai và đúng pháp luật đối với các ông Hoàng Trung Hải, Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh và Nguyễn Minh Triết.
Xin trân trọng cám ơn quý vị!
Quảng Trị, ngày 15.12.2013
Lê Anh Hùng - Lê Thị Phương Anh
Kính thưa quý vị!
Hôm nay, ngày 15.12.2013, vợ chồng tôi đã gửi đơn thư bằng văn bản (xem bản chụp dưới đây) tới Bộ Công an và ĐBQH Dương Trung Quốc để tố cáo vụ việc Công an P. Hoà Minh, Tp Đà Nẵng bất chấp pháp luật, xâm phạm quyền thân thể và tài sản của chúng tôi ngày 7-8 & 10-11.12.2013.
Lê Thị Phương Anh - Lê Anh Hùng |
Chúng tôi trân trọng đề nghị quý vị phổ biến vụ việc đến những tổ chức và cá nhân có trách nhiệm hay tiếng nói trong xã hội, cũng như các tổ chức quốc tế và chính phủ nước ngoài, để họ lên tiếng yêu cầu nhà chức trách Việt Nam phải giải quyết vụ việc vợ chồng tôi tố cáo công khai và đúng pháp luật đối với các ông Hoàng Trung Hải, Nguyễn Tấn Dũng, Nông Đức Mạnh và Nguyễn Minh Triết.
Xin trân trọng cám ơn quý vị!
Quảng Trị, ngày 15.12.2013
Lê Anh Hùng - Lê Thị Phương Anh
Xem thêm:
1. Đài Á Châu Tự Do (RFA): Bị khủng bố đánh đập vì tố cáo lãnh đạo
2. Trang Bauxite Việt Nam: Thư gửi Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc
3. Blog Lê Anh Hùng: Thư Tố Cáo lần thứ 73 và Lời Kêu Cứu
Ghi chú:
1. Chúng tôi cùng những người bạn của mình sẽ còn làm đơn tố cáo tập thể về vụ đàn áp dã man này.
2. Bản đính kèm là file Word của Đơn Tố Cáo
1. Đài Á Châu Tự Do (RFA): Bị khủng bố đánh đập vì tố cáo lãnh đạo
2. Trang Bauxite Việt Nam: Thư gửi Đại biểu Quốc hội Dương Trung Quốc
3. Blog Lê Anh Hùng: Thư Tố Cáo lần thứ 73 và Lời Kêu Cứu
Ghi chú:
1. Chúng tôi cùng những người bạn của mình sẽ còn làm đơn tố cáo tập thể về vụ đàn áp dã man này.
2. Bản đính kèm là file Word của Đơn Tố Cáo
Ngoại trưởng Mỹ Kerry thăm vùng đồng bằng Cửu Long
Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (P) nói chuyện với các sinh viên tại xã Tân Ân Tây, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, 15/12/2013
Trọng Nghĩa (RFI)
Gần 50 năm sau khi ngược xuôi vùng sông rạch đồng bằng sông Cửu Long
trên một chiến thuyền, vào hôm nay, 15/12/2013, ông John Kerry lần đầu
tiên đã trở lại thăm địa bàn chiến đấu của ông trước đây, nhưng trong
tư cách Ngoại trưởng Hoa Kỳ. Theo hãng tin Mỹ AP, trong bài phát biểu
tại ấp Kiến Vàng (tỉnh Cà Mau), ông đã nhấn mạnh đến nhu cầu bảo vệ
sinh kế của cư dân vùng đồng bằng sông Cửu Long, chống lại tác động của
biến đổi khí hậu và hoạt động khai thác quá mức con sông tại các nước
trên thượng nguồn.
Theo ghi nhận của AFP, một hôm sau khi đặt chân xuống Thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu chuyến công du dự trù kéo dài 4 ngày, vào sáng nay, Ngoại trưởng Mỹ đã dùng tàu đi thăm nhiều nơi thuộc tỉnh Cà Mau, vốn là chiến trường cũ của ông trong thập niên 1960.
Trong tư cách là Ngoại trưởng Hoa Kỳ, cựu chiến binh John Kerry đã đi khảo sát một số nông trại tại đấy và xem xét tận mắt tác hại của hiện tượng biến đổi khí hậu và các công trình thủy điện trên thượng nguồn sông Mêkông đối với hệ sinh thái rất mong manh và đời sống cư dân trong vùng.
Theo AP, phát biểu tại ấp Kiến Vàng trước một cử tọa gồm nhiều sinh viên, nhà khoa học và quan chức Việt Nam, ông đã nói một vài câu tiếng Việt trước khi nhấn mạnh đến bước tiến đáng kể trong quan hệ Mỹ-Việt, và nhất là sự cần thiết phải đối phó với các tác hại của biến đổi khí hậu.
Ông xác định : « Đối với tôi, có mặt tại đây hôm nay là một điều thật tuyệt vời… Hàng thập kỷ trước đây, trên những con sông rạch này, tôi là một trong những người đã chứng kiến giai đoạn khó khăn trong lịch sử chung của chúng ta… Vào hôm nay, cũng trên những dòng nước đó, tôi trở thành chứng nhân của quá trình hai nước chúng ta đã tìm đến với nhau, và đang nói về tương lai… Đó chính là cách thức cần phải tiến hành ».
Đối với ông Kerry, tương lai đó, đặc biệt là sinh kế của hàng triệu cư dân sinh sống ở đồng bằng sông Cửu Long, đang bị đe dọa từ sự kiện mực nước biển dâng cao và các công trình xây dựng ở thượng nguồn con sông, trong đó có các đập thủy điện tại Trung Quốc.
Ông Kerry cam kết sẽ đưa lên hàng ưu tiên cá nhân quyết tâm không để một ai trong số các quốc gia cùng chia sẻ dòng Mêkông khai thác quá đáng con sông, làm tổn hại đến các nước khác.
Trong chính sách Đông Nam Á mới của Hoa, một trong những đề án quan trọng là Sáng kiến Hạ nguồn Sông Mêkông - Lower Mekong Initiative - được người tiền nhiệm của ông Kerry là bà Hillary Clinton thúc đẩy, mà mục tiêu là giúp đỡ các nước Đông Nam Á có dòng sông chảy qua, nhưng loại trừ Trung Quốc, dù nước này cũng là thành viên khối Đại Tiểu vùng sông Mêkông.
Theo ghi nhận của AFP, một hôm sau khi đặt chân xuống Thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu chuyến công du dự trù kéo dài 4 ngày, vào sáng nay, Ngoại trưởng Mỹ đã dùng tàu đi thăm nhiều nơi thuộc tỉnh Cà Mau, vốn là chiến trường cũ của ông trong thập niên 1960.
Trong tư cách là Ngoại trưởng Hoa Kỳ, cựu chiến binh John Kerry đã đi khảo sát một số nông trại tại đấy và xem xét tận mắt tác hại của hiện tượng biến đổi khí hậu và các công trình thủy điện trên thượng nguồn sông Mêkông đối với hệ sinh thái rất mong manh và đời sống cư dân trong vùng.
Theo AP, phát biểu tại ấp Kiến Vàng trước một cử tọa gồm nhiều sinh viên, nhà khoa học và quan chức Việt Nam, ông đã nói một vài câu tiếng Việt trước khi nhấn mạnh đến bước tiến đáng kể trong quan hệ Mỹ-Việt, và nhất là sự cần thiết phải đối phó với các tác hại của biến đổi khí hậu.
Ông xác định : « Đối với tôi, có mặt tại đây hôm nay là một điều thật tuyệt vời… Hàng thập kỷ trước đây, trên những con sông rạch này, tôi là một trong những người đã chứng kiến giai đoạn khó khăn trong lịch sử chung của chúng ta… Vào hôm nay, cũng trên những dòng nước đó, tôi trở thành chứng nhân của quá trình hai nước chúng ta đã tìm đến với nhau, và đang nói về tương lai… Đó chính là cách thức cần phải tiến hành ».
Đối với ông Kerry, tương lai đó, đặc biệt là sinh kế của hàng triệu cư dân sinh sống ở đồng bằng sông Cửu Long, đang bị đe dọa từ sự kiện mực nước biển dâng cao và các công trình xây dựng ở thượng nguồn con sông, trong đó có các đập thủy điện tại Trung Quốc.
Ông Kerry cam kết sẽ đưa lên hàng ưu tiên cá nhân quyết tâm không để một ai trong số các quốc gia cùng chia sẻ dòng Mêkông khai thác quá đáng con sông, làm tổn hại đến các nước khác.
Trong chính sách Đông Nam Á mới của Hoa, một trong những đề án quan trọng là Sáng kiến Hạ nguồn Sông Mêkông - Lower Mekong Initiative - được người tiền nhiệm của ông Kerry là bà Hillary Clinton thúc đẩy, mà mục tiêu là giúp đỡ các nước Đông Nam Á có dòng sông chảy qua, nhưng loại trừ Trung Quốc, dù nước này cũng là thành viên khối Đại Tiểu vùng sông Mêkông.
Bắc Hàn triệu hồi các doanh nhân ở TQ
Kim Jong-un được cho thấy vẫn đang chỉ đạo đất nước sau vụ xử tử người dượng
Nguồn tin từ Nam Hàn cho hay cộng đồng doanh nghiệp Bắc Hàn
làm ăn ở Trung Quốc đang được triệu hồi về nước sau vụ xử tử
ông Chang Song-thaek, dượng của nhà lãnh đạo tối cao Kim
Jong-un.
Theo đó, các doanh nhân Bắc Hàn đang làm việc ở các thành phố Thẩm Dương và Đan Đông thuộc đông bắc Trung Quốc đã bị chính quyền triệu hồi về nước, hãng tin Yonhap của Nam Hàn cho biết.
Các doanh nhân này ở Trung Quốc để thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương.
Một nguồn tin khác nói với Yonhap rằng Bình Nhưỡng có kế hoạch hồi hương toàn bộ các quan chức và nhân viên ở Trung Quốc trong nhiều giai đoạn.
Dường như đây là hành động trấn áp những người được cho là trung thành với ông Chang, Yonhap nhận định.
Đây cũng có thể là một dấu hiệu khác cho thấy sự sụp đổ của ông Chang phản ánh việc ông Kim Jong-un không hứng thú với sự cổ súy của ông này đối với các cải cách kinh tế theo mô hình Trung Quốc.
Ngoài ra cũng có những tin tức khác trong những ngày qua về việc các quan chức Bắc Hàn ở hải ngoại bị triệu hồi về nước.
Cơ quan tình báo Nam Hàn cho biết hai trong số những trợ lý thân cận nhất của ông Chang đã bị hành hình hồi tháng trước và các phân tích gia cho rằng việc thanh trừng một nhân vật cập cao như thế nhiều khả năng sẽ dẫn đến ‘những đợt sóng’ – tức là loại bỏ những người có liên hệ với ông ta.
Trong số những người bên cạnh Kim Jong-un sẽ có những hạt nhân mới của chính quyền?
Trong lúc này, truyền thông nhà nước Bắc Hàn đã phát đi những hình ảnh đầu tiên của ông Kim Jong-un kể từ khi Chang Song-thaek bị hành quyết.
Các bức ảnh cho thấy ông Kim đang thị sát một viện thiết kế quân sự. Theo sau ông là các sỹ quan đang ghi chép, trong số đó có phó Nguyên soái Choe Ryong-hae.
Những bức ảnh này dường như là nhằm để chứng tỏ Kim Jong-un vẫn đang kiểm soát quyền lực và mọi việc điều hành ở quốc gia này ‘vẫn diễn ra như thường’.
Những bức ảnh này sẽ được phân tích kỹ lưỡng để tìm các dấu hiệu về những nhân vật bên trong bộ máy của Kim Jong-un.
Trong số những người xuất hiện trong ảnh có ông Hwang Pyong-so, phó chánh văn phòng Trung ương Đảng, phó Nguyên soái Choe Ryong-hae và Jang Jong-nam, tân bộ trưởng Quốc phòng.
Chính phủ Nam Hàn tin rằng Kim Jong-un muốn củng cố quyền lực bằng cách gieo rắc sự sợ hãi trong nhân dân.
Vụ hành quyết người dượng của Kim Jong-un hôm 13/12 đã khiến cộng đồng quốc tế quan ngại về sự ổn định của đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân này.
(BBC)
Tiếp tục thanh trừng?
Ông Kim Jong-un được cho là có khả năng sẽ tiếp tục thanh trừng thuộc hạ của ông Chang, người phụ trách quan hệ kinh tế với Trung Quốc.Theo đó, các doanh nhân Bắc Hàn đang làm việc ở các thành phố Thẩm Dương và Đan Đông thuộc đông bắc Trung Quốc đã bị chính quyền triệu hồi về nước, hãng tin Yonhap của Nam Hàn cho biết.
Các doanh nhân này ở Trung Quốc để thúc đẩy thương mại và đầu tư song phương.
Một nguồn tin khác nói với Yonhap rằng Bình Nhưỡng có kế hoạch hồi hương toàn bộ các quan chức và nhân viên ở Trung Quốc trong nhiều giai đoạn.
Dường như đây là hành động trấn áp những người được cho là trung thành với ông Chang, Yonhap nhận định.
Đây cũng có thể là một dấu hiệu khác cho thấy sự sụp đổ của ông Chang phản ánh việc ông Kim Jong-un không hứng thú với sự cổ súy của ông này đối với các cải cách kinh tế theo mô hình Trung Quốc.
Ngoài ra cũng có những tin tức khác trong những ngày qua về việc các quan chức Bắc Hàn ở hải ngoại bị triệu hồi về nước.
Cơ quan tình báo Nam Hàn cho biết hai trong số những trợ lý thân cận nhất của ông Chang đã bị hành hình hồi tháng trước và các phân tích gia cho rằng việc thanh trừng một nhân vật cập cao như thế nhiều khả năng sẽ dẫn đến ‘những đợt sóng’ – tức là loại bỏ những người có liên hệ với ông ta.
‘Mọi việc vẫn bình thường’
Trong số những người bên cạnh Kim Jong-un sẽ có những hạt nhân mới của chính quyền?
Trong lúc này, truyền thông nhà nước Bắc Hàn đã phát đi những hình ảnh đầu tiên của ông Kim Jong-un kể từ khi Chang Song-thaek bị hành quyết.
Các bức ảnh cho thấy ông Kim đang thị sát một viện thiết kế quân sự. Theo sau ông là các sỹ quan đang ghi chép, trong số đó có phó Nguyên soái Choe Ryong-hae.
Những bức ảnh này dường như là nhằm để chứng tỏ Kim Jong-un vẫn đang kiểm soát quyền lực và mọi việc điều hành ở quốc gia này ‘vẫn diễn ra như thường’.
Những bức ảnh này sẽ được phân tích kỹ lưỡng để tìm các dấu hiệu về những nhân vật bên trong bộ máy của Kim Jong-un.
Trong số những người xuất hiện trong ảnh có ông Hwang Pyong-so, phó chánh văn phòng Trung ương Đảng, phó Nguyên soái Choe Ryong-hae và Jang Jong-nam, tân bộ trưởng Quốc phòng.
Chính phủ Nam Hàn tin rằng Kim Jong-un muốn củng cố quyền lực bằng cách gieo rắc sự sợ hãi trong nhân dân.
Vụ hành quyết người dượng của Kim Jong-un hôm 13/12 đã khiến cộng đồng quốc tế quan ngại về sự ổn định của đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân này.
(BBC)
- Local govt debts get high-level attention (Washington Post) - China has identified "containing local government debt risk" as a major task for next year's economic policy, underscoring Beijing's growing concern.
- Slashing capacity 'prime task' for 2014 (Washington Post) - Tackling excess capacity will be one of the top tasks on China's economic agenda in 2014, as the issue becomes a major challenge to maintaining the pace and quality of economic growth.
- Apple sends in experts to probe employees' deaths (Washington Post) - Apple Inc said it has sent medical experts to one of its major contractors in China amid accusations that bad working conditions led to workers' deaths.
- Huawei eager to expand presence in Belarus (Washington Post) - China's Huawei, the leading global information and communications technology solutions provider, is considering to open its R&D center in Belarus.
- Antitrust office beefs up price fixing squad (Washington Post) - Economic planning agency aims to protect fair pricing for consumers
- Driving onward in a competitive race (Washington Post) - How company is achieving its vision of luxury Chinese cars
- Soybean imports from US soar (Washington Post) - US soybean exporters are boosting sales to China's edible oil and feed market as many Chinese companies have turned to cheaper US soybeans.
- Subterranean homesick blues (Washington Post) - Wang Xiuqing had been living in an underground utility compartment for some 10 years before his living conditions became a news story that started a chain reaction.
- Take-out Christmas (Washington Post) - Not eager to brave the weather and fight the crowds? Stay home and enjoy a cozy Yuletide celebration with friends and family. Our food writers tell you where to go for the best goodies.
- Chinese are most industrious and overworked: poll (Washington Post) - China may be the most industrious nation in the world, according to a recent German survey.
- Horticultural extravaganza (Washington Post) - Qingdao, the coastal pearl of Shandong province, is back in the spotlight and ready to wow the world again as the host city of the 2014 International Horticultural Exposition, six years after successfully hosting the 2008 Olympic Sailing Regatta.
- Behind mystic masks (Washington Post) - Zhang Zixuan explores the ancient rites of Nuo Opera as the cultural tradition struggles to survive.
- Visionary touch (Washington Post) - Bill Kong's success rate is rivaled only by his holistic approach toward film as a business, an art form and an expression of social consciousness.
- Under the microscope (Washington Post) - Advances in technology have allowed scientists to observe a hydrogen bond, a great leap forward in the study of life science.
- Top leaders vow to steer steady path (Washington Post) - China will seek steady economic progress by making more reforms in all areas, top leaders said in a statement after a key work conference.
- Execution may hit Sino-DPRK projects in short term: Experts (Washington Post) - The execution of the uncle of Kim Jong-un may temporarily affect some co-op projects with China, but economic ties will remain stable, analysts say.
- Foreigners stay cool to insurance (Washington Post) - China's effort to cover foreign workers in its social security net has received a lukewarm response, with authorities conceding that only a small portion of expats have joined the system.
- Govt uses WeChat to streamline disclosures (Washington Post) - Media specialists said that WeChat is more like an administrative service tool and will not replace government micro blog accounts.
- 'Containing China' a Japanese strategy (Washington Post) - Draft of Tokyo's new defense program calls for more early warning and surveillance
- NTSB holds Asiana 214 hearing (Washington Post) - Pilot says he believed the auto systems were up and running when they weren't
- Chinese say their goodbyes (Washington Post) - As world leaders braved rains to honor Nelson Mandela, Bheki Langa found out that the former S. African president was so loved by young Chinese.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét