- "Vùng phòng không" Trung Quốc : Cơ hội vàng cho Mỹ (RFI) - Trung Quốc lập vùng nhận dạng phòng không tại Biển Hoa Đông là chủ đề được nhiều báo Pháp chú ý. Le Monde có bài << ''Chiến lược xoay trục'' về Châu Á của Mỹ bị thách thức bởi căng thẳng tại vùng Biển Hoa Đông >>. Mở đầu bài viết với nhận định : << Nếu Barack Obama cần một cuộc khủng hoảng để chứng minh cho chiến lược xoay trục về Châu Á, thì các cơ hội đã đến>>.
- Nga thả thành viên Greenpeace cuối cùng còn bị giam giữ (RFI) - Một tòa án Nga vào hôm qua, 28/11/2013 đã ra lệnh trả tự do cho người cuối cùng còn bị giam trong số 30 thành viên tổ chức Greenpeace ...
- Kinh tế Nhật trên đường thoát giảm phát (RFI) - Theo số liệu do Bộ Nội vụ Nhật Bản thông báo hôm nay, 29/11/2013, giá bán lẻ ở Nhật trong tháng 10 vừa qua đã tăng theo tỷ lệ chưa từng thấy trong ...
- Hàn Quốc sẽ tham gia TPP ? (RFI) - Hàn Quốc vừa tiến thêm một bước trong việc tham gia khối tự do thương mại mang tên Đối tác Xuyên Thái Bình Dương TPP mà 12 quốc gia trong ...
- Nạn thiếu ăn, suy dinh dưỡng vẫn lan rộng tại Bắc Triều Tiên (RFI) - Cho dù mức sản xuất lương thực trong nước có gia tăng, nhưng nạn thiếu ăn, suy dinh dưỡng vẫn lan rộng tại Bắc Triều Tiên.
- Quốc tế báo động về thảm cảnh trẻ em Syria tỵ nạn (RFI) - Phủ Cao Ủy tỵ nạn Liên Hiệp Quốc HCR đã giới thiệu vào hôm nay, 29/11/2013 kết quả một cuộc điều tra sâu rộng tại các trại đón người tỵ nạn Syria.
- LS Nguyễn Văn Đài bị cản trở gặp đại diện ngoại giao Pháp, nhà báo Phạm Chí Dũng bị câu lưu (RFI) - Ngay sau khi Việt Nam mới được bầu vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, đã liên tiếp xảy ra một số sự kiện cho thấy có vẻ như vẫn chưa có gì ...
- Chính quyền Ai Cập đe dọa đàn áp mạnh các cuộc biểu tình (RFI) - Chính phủ lâm thời Ai Cập do quân đội yểm trợ cảnh báo là sẽ phản ứng mạnh đối với các cuộc biểu tình không giấy phép nhân ...
- Obama khó thuyết phục Quốc hội Mỹ về thỏa thuận hạt nhân Iran (RFI) - Ngày 23/11/2013, 5 nước thường trực Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc cùng với Đức đã ký được thỏa thuận bước đầu với Iran trên hồ sơ hạt nhân .
- Tư pháp Nga : Tham nhũng tày trời nhưng chỉ bị buộc tội bất cẩn (RFI) - Một ví dụ điển hình về sự vận hành của nền công lý Nga thời Tổng thống Putin vừa được phơi bày.
- Quân đội Ai Cập chuẩn bị bám trụ lâu dài (RFI) - Hiến pháp Ai Cập do chính quyền Hồi giáo ban hành sau Cách mạng mùa Xuân đã bị hủy bỏ.
- Global Times : Nhật phải là mục tiêu chính của vùng phòng không (RFI) - Nhật báo Global Times của Trung Quốc hôm nay 29/11/2013 khẳng định, Nhật Bản phải là << mục tiêu chủ yếu >> của vùng nhận dạng phòng ...
- Chiến đấu cơ Trung Quốc tuần tiễu vùng phòng không (RFI) - Tân Hoa Xã hôm nay 29/11/2013 loan báo, chính quyền Trung Quốc hôm qua đã gởi nhiều phi cơ tiêm kích và một phi cơ do thám ...
- Tập đoàn PetroChina bị kiện gây ô nhiễm (RFI) - Một tổ chức bảo vệ môi trường nhân danh Nhà nước Trung Quốc kiện tập đoàn dầu khí quốc doanh CNPC (PetroChina) và đòi bồi thường gần 10 triệu ...
- Châu Âu ký hiệp định liên kết với Gruzia và Moldavia (RFI) - Hôm nay, 29/11/2013, tại Hội nghị Thượng đỉnh Đối tác phương Đông lần thứ ba, tổ chức ở Vilnius, Litva, Liên Hiệp Châu Âu đã ký tắt hiệp định ...
- Thái Lan : Người biểu tình xâm nhập tổng hành dinh lục quân (RFI) - Từ nhiều ngày qua, phe đối lập liên tục tổ chức các cuộc biểu tình đòi lật đổ chính phủ.
- Người biểu tình ở Thái Lan tiếp tục gây sức ép đòi Thủ tướng từ chức (VOA) - Một nhóm người biểu tình xông vào khuôn viên Bộ Tư lệnh Quân đội Hoàng gia Thái Lan. Họ hô to 'Chúng tôi muốn biết quân đội về phe nào'
- Khu phòng không TQ trên đảo Senkaku - Hệ quả đối với tranh chấp Biển Đông (VOA) - Bộ Ngoại giao Philippine bày tỏ quan ngại về việc tàu Liêu Ninh đi ngang qua Biển Đông mới đây
- Ukraina nói việc gia nhập EU tùy thuộc vào viện trợ (VOA) - Ukraina từ chối ký tắt một thỏa thuận với EU ngày hôm nay, dù Gruzia và Moldova ký biên bản về ý định gia nhập khối 28 quốc gia này
- Tân Tư lệnh quân đội Pakistan nhậm chức (VOA) - Tướng Raheel Sharif chính thức nhậm chức ngày hôm nay trong một buổi lễ tại bộ chỉ huy quân đội ở Rawalpindi
- Pakistan: 1 người chết trong vụ tấn công của máy bay không người lái (VOA) - Vụ tấn công tại Bắc Waziristan, vùng bộ tộc gần biên giới Afghanistan, có tiếng là cứ địa của Taliban và phe nổi dậy có liên hệ đến al-Qaida
- NATO điều tra tin trẻ em thiệt mạng trong cuộc không kích ở Afghanistan (VOA) - NATO sẽ điều tra một vụ không kích ở miền nam Afghanistan mà giới chức địa phương nói gây thiệt mạng cho 1 em bé
- Iraq: Tìm thấy 18 tử thi ở mạn bắc Baghdad (VOA) - Các tay súng giả dạng các giới chức quân đội bắt cóc những người này tại nhà vào cuối ngày thứ Năm và sáng thứ Sáu
- Động đất tại Iran làm 7 người thiệt mạng (VOA) - Thông tấn xã bán chính thức Fars loan tin là có ít nhất 59 người bị thương, trong đó có 12 người trong tình trạng nghiêm trọng
- Phó Tổng thống Hoa Kỳ công du Á Châu (VOA) - Khu vực phòng không Trung Quốc dự kiến nằm cao trong nghị trình thảo luận của chuyến công du Á châu của phó Tổng thống Biden
- Tai nạn phà tại Hong Kong làm 85 người bị thương (VOA) - Tai nạn chắc chắn gây sự quan tâm của công chúng về vấn đề an toàn của giao thông đường biển tại Hong Kong
- Phản ứng về Hiến Pháp đã được sửa đổi của Việt Nam (VOA) - Báo The Wall St. Journal trích lời luật sư Nguyễn văn Đài nói rằng thật đáng thất vọng là giới lãnh đạo đã loại trừ bất cứ cơ chế nào cho sự chuyển đổi sang chế độ đa đảng.
- Trung Quốc phái máy bay vào khu vực phòng không mới (VOA) - Trong vài ngày qua, Trung Quốc đã ra sức mô tả việc thiết lập khu vực nhận dạng phòng không là một hành động nhằm bảo vệ chủ quyền quốc gia
- Người biểu tình Thái Lan xông vào Bộ tư lệnh Quân đội (VOA) - Người biểu tình xông vào khuôn viên Bộ Tư lệnh để đòi quân đội tham gia cuộc đấu tranh của họ nhằm lật đổ chính phủ của bà Yingluck
- Trung Quốc điều máy bay chiến đấu đến không phận tranh chấp (VOA) - Tân Hoa Xã nói các máy bay chiến đấu được phái đi thực hiện nhiệm vụ 'tuần tra bình thường' và 'phù hợp với thông lệ quốc tế.'
- Nhật, Nam Hàn bất chấp vùng phòng không (BBC) - Trung Quốc nói đã huy động chiến đấu cơ để theo dõi phi cơ của Hoa Kỳ và Nhật Bản trong vùng phòng không trên biển Hoa Đông.
- Biểu tình Bangkok 'có thể sắp giải tán' (BBC) - Thủ tướng Yingluck Sinawatra nói với BBC rằng sẽ không có bầu cử sớm để chấm dứt biểu tình chống chính phủ trong ngày biểu tình thứ sáu liên tục.
- 'Quốc hội có tội với tổ quốc và nhân dân' (BBC) - Tiến sỹ Nguyễn Quang A nói Luật đất đai Sửa đổi mới được Quốc hội thông qua ngày 29/11 cho thấy nhà nước tiếp tục trốn tránh trách nhiệm chủ sở hữu đất.
- Kế hoạch giải trừ vũ khí hóa học Syria (BBC) - Chương trình Newsnight của BBC đưa tin vũ khí hóa học của Syria sẽ được tiêu hủy ngoài biển, sử dụng cơ sở di động của hải quân Hoa Kỳ.
- Tổng thống Ukraine giữ nguyên lập trường (BBC) - Các nhà lãnh đạo châu Âu vẫn chưa đạt được bước tiến mới trong hiệp định tự do thương mại với Ukraina tại hội nghị thượng đỉnh EU ở Vilnius.
- Cựu bộ trưởng quốc phòng Nga bị truy tố (BBC) - Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoly Serdyukov bị truy tố tội thiếu trách nhiệm sau khi mất chức một năm trước.
- Biden sẽ nói với TQ về quan ngại của Mỹ (BBC) - Trung Quốc cử chiến đấu cơ bay ra vùng 'nhận dạng phòng không' ở Biển Hoa Đông sau khi Nhật, Nam Hàn và Hoa Kỳ thách thức.
- Học viện Báo chí BBC Tiếng Việt (BBC) - BBC mở trang học làm báo cho công chúng ở Việt Nam và trên thế giới.
- Người biểu tình Thái quyết lật chính phủ (BBC) - Thủ tướng Thái Lan vượt qua cuộc bỏ phiếu bất tín nhiệm và kêu gọi người biểu tình giải tán.
- 'Số đông chưa phải là chân lý' (BBC) - Như trông đợi, Quốc hội Việt Nam vừa thông qua Dự thảo Hiến pháp sửa đổi với tỷ lệ bỏ phiếu thuận lên đến 97%.
- Suy thoái kinh tế: "Yếu tố quyết định" (BBC) - Nhà báo tự do Phạm Chí Dũng thuật lại việc ông bị an ninh VN tạm giữ sáu tiếng đồng hồ sau khi gặp một số nhà bất đồng chính kiến.
- Người Việt mang phóng xạ vào Ukraina (BBC) - Cảnh sát Ukraina phát hiện và thẩm vấn một công dân Việt Nam bị cho là mang hành lý có chất phóng xạ từ Nga vào nước này.
- Vì sao an ninh giữ ông Phạm Chí Dũng? (BBC) - Ông Phạm Chí Dũng thuật lại việc bị an ninh tạm giữ ở Hà Nội và bình luận về việc vì sao Việt Nam tiếp tục vi phạm nhân quyền.
- Thảo luận hiến pháp ''vượt cương lĩnh Đảng' (BBC) - Đại biểu Dương Trung Quốc nói cuộc thảo luận về Hiến pháp 2013 ở Quốc hội đã 'vượt phạm vi cương lĩnh Đảng nên họ kéo lại'.
- Về Hội không đồng ý Hiến pháp mới (BBC) - Ông Nguyễn Lân Thắng nói về mục tiêu của Hội những người không đồng ý Hiến pháp mới được Quốc hội thông qua' vừa được lập ra.
- 'Quốc hội có tội với tổ quốc và nhân dân' (BBC) - Kinh tế gia từ VN cho rằng Hiến pháp sửa đổi vừa được thông qua với tỷ lệ 'đáng ngạc nhiên' vẫn bị chi phối nặng bởi ý thức hệ của Đảng CS.
- Bao nhiêu đường trong một lon Coca? (BBC) - Chương trình Newsnight của BBC với James Quincey, Chủ tịch Coca-Cola châu Âu và sự thật về lượng đường trong một cốc Coca.
- Biểu tình Bangkok 'có thể sắp giải tán' (BBC) - Nguyễn Lễ của BBC Tiếng Việt phân tích về cuộc biểu tình đòi lật đổ chính phủ kéo dài nhiều ngày ở Bangkok.
- 'Quốc hội có tội với tổ quốc và nhân dân' (BBC) - Nhà xã hội học từ Việt Nam bình luận về kết quả việc thông qua dự thảo Hiến pháp sửa đổi 2013 và một số nội dung của Hiến pháp.
- 'Quốc hội khóa 13 có tội với dân tộc' (BBC) - Giáo sư Tương Lai nói Quốc hội Việt Nam đã thông qua một hiến pháp 'đẩy lùi sự phát triển của dân tộc' và nói sẽ đến lúc người dân thôi giữ im lặng.
- Thảo luận hiến pháp ''vượt cương lĩnh Đảng' (BBC) - Đại biểu Dương Trung Quốc nói cuộc thảo luận về Hiến pháp 2013 ở Quốc hội đã 'vượt phạm vi cương lĩnh Đảng nên họ kéo lại'.
- Ý kiến: Nên 'giải tán Quốc hội' (BBC) - Nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng nói Quốc hội nên "giải tán" sau khi thông qua Hiến pháp sửa đổi giữ nguyên sự lãnh đạo của Đảng.
- Dân khổ khi thủy điện xả lũ? (BBC) - Tác giả bàn về truyền thông hướng dư luận về chuyện thủy điện và gợi ý giải pháp khắc phục lụt lội do xả lũ.
- Trung Việt dừng tin vụ nô lệ London? (BBC) - Vụ ba nô lệ ở London không còn được báo TQ và cả VN đưa tiếp sau khi biết thủ phạm 'đảng viên cộng sản'.
- QH bỏ thảo luận hội trường về Hiến pháp (BBC) - Giáo sư Tương Lai nói Quốc hội khóa 13 đã "thông qua một bản hiến pháp đẩy lùi sự phát triển của dân tộc" và sẽ bị "lịch sử phán xét".
- Điều gì đang xảy ra cho người Việt ở Nga? (BBC) - Đang có kêu gọi chính quyền Nga "ân xá" cho người Việt nhập cư trái phép để kiểm soát tốt hơn, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho họ.
- B-52 của Mỹ sẽ trở lại Biển Đông? (BBC) - Ý kiến rằng B-52 bay qua vùng nhận dạng phòng không của TQ ở Hoa Đông giúp một phần dư luận Việt Nam đỡ lo hơn về Biển Đông.
- Người Việt nhập cư bất hợp pháp ở Nga (BBC) - Hồng Nga tìm hiểu cuộc sống của người Việt đang làm ăn sinh sống bất hợp pháp ở nước Nga.
- Vùng “chết” của máy bay (BaoMoi) - Trung Quốc mới thiết lập vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông vào ngày 23-11 vừa qua, gây căng thẳng với Nhật Bản. Bất kỳ máy bay nào vào ADIZ khi không được phép đều là một mối đe dọa, bị đối xử như máy bay của kẻ thù
- Đài Loan sẽ “nói cứng” với Bắc Kinh về vùng phòng không (BaoMoi) - (TNO) Cơ quan lập pháp Đài Loan ngày 29.11 đã chỉ trích vùng nhận dạng phòng không mới được Trung Quốc thiết lập trên biển Hoa Đông (ECSADIZ). Các dân biểu của vùng lãnh thổ này đã ra tuyên bố chung, đòi người đứng đầu chính quyền Đài Loan Mã Anh Cửu bày tỏ sự "phản đối nghiêm khắc" với Bắc Kinh.
- Hàn, Nhật xem xét mở rộng vùng nhận dạng phòng không (BaoMoi) - (TNO) Hãng thông tấn Yonhap ngày 29.11 đưa tin, Hàn Quốc đang xem xét mở rộng vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, nhằm củng cố tuyên bố chủ quyền lãnh thổ của nước này khi căng thẳng tiếp tục dâng cao trong khu vực.
- Máy bay chiến đấu của Trung Quốc bay vào vùng ADIZ ở biển Hoa Đông (BaoMoi) - Theo Roi-tơ ngày 29-11, quân đội Trung Quốc đã điều một số máy bay tiêm kích và một máy bay cảnh báo sớm bay vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông mà nước này mới tuyên bố thiết lập.
- Trung Quốc điều tiêm kích tuần tra vùng phòng không (BaoMoi) - Trung Quốc đã điều các máy bay chiến đấu và máy bay cảnh báo sớm đến vùng nhận dạng phòng không trên biển Hoa Đông mà họ vừa tuyên bố, để thực hiện nhiệm tuần tra.
- Hàn Quốc hối thúc Trung Quốc điều chỉnh "vùng không phận" (BaoMoi) - Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ngày 28/11 ra tuyên bố cho biết, việc Trung Quốc đơn phương định ra vùng nhận dạng phòng không trên biển Hoa Đông không ảnh hưởng tới việc Hàn Quốc sử dụng đảo I eo, thuộc cực Nam đảo Jeju của Hàn Quốc.
- "Đại chiến" Hoa Đông: Non tay, TQ tự làm chìm tàu, chết lính (BaoMoi) - (Soha.vn) - Trong cuộc chiến trên biển Hoa Đông, tên lửa, chứ không phải máy bay, sẽ xác định ai nắm ưu thế trên không.
- Nhật muốn cùng ASEAN phản đối vùng phòng không mới của Trung Quốc (BaoMoi) - (TNO) Chính phủ Trung Quốc vào ngày 29.11 đã phản ứng dữ dội với thông tin cho rằng Tokyo sẽ tìm cách hợp tác với các nước ASEAN để phản đối vùng nhận dạng phòng không mới tại biển Hoa Đông của Bắc Kinh.
- Hàn Quốc cân nhắc mở rộng Vùng Nhận dạng Phòng không (BaoMoi) - Hãng Yonhap ngày 29/11 đưa tin Seoul đang cân nhắc mở rộng Vùng Nhận dạng Phòng không (ADIZ) của nước này (KADIZ) trên biển Hoa Đông, sau khi Trung Quốc từ chối thay đổi vùng ADIZ mà Bắc Kinh tuyên bố mới đây theo hướng tránh xa KADIZ.
- TQ điều chiến đấu cơ rà soát vùng phòng không, Nhật "bất cần" (BaoMoi) - Hôm qua (28/11), Trung Quốc đã điều hai máy bay chiến đấu đến khu vực tranh chấp đang ngày một “nóng bỏng”- vùng phòng không mới trên biển Hoa Đông. Cùng ngày đó, Nhật cho ngừng các chuyến bay qua vùng này.
- Trung Quốc không thể giám sát toàn bộ ADIZ trên biển (BaoMoi) - Quân đội Trung Quốc sẽ gặp thách thức to lớn do phải dàn mỏng lực lượng để giám sát những phi cơ trong Vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) trên biển Hoa Đông, giới phân tích nhận định.
- Tàu sân bay Trung Quốc cập quân cảng mới trên Biển Đông (BaoMoi) - Tàu sân bay Liêu Ninh của Hải quân Trung Quốc hôm nay lần đầu cập quân cảng ở Tam Á, Hải Nam, mới được xây dựng bên bờ Biển Đông.
- B-52 Mỹ "thách thức" "vùng nhận diện PK" của Trung Quốc (BaoMoi) - Hai chiếc máy bay ném bom B-52 của Mỹ vừa bay vào vùng tranh chấp trên biển Hoa Đông bất chấp quy tắc phòng không mà Trung Quốc mới đưa ra.
- Mâu thuẫn Hoa Đông thử thách chiến lược của Mỹ (BaoMoi) - Việc Bắc Kinh thiết lập vùng phòng không bao trùm quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư khiến cho mâu thuẫn Trung Nhật bùng phát và thách thức chiến lược châu Á của Mỹ.
- Tàu Liêu Ninh tới đảo Hải Nam, sắp tiến sâu vào Biển Đông (BaoMoi) - Sáng 29/11, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã chính thức cập cảng Tam Á thuộc đảo Hải Nam và neo đậu tại đây nhằm triển khai cuộc “huấn luyện quân sự” trên Biển Đông.
- Nhật quyết phản đối vùng phòng không mới của Trung Quốc (BaoMoi) - (TNO) Ngày 29.11, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe cho biết Tokyo sẽ cương quyết phản đối vùng nhận dạng phòng không của Trung Quốc trên biển Hoa Đông, nhưng “với thái độ bình tĩnh”.
- Thế giới 24g: Trung Quốc thách Nhật bỏ vùng phòng không (BaoMoi) - (MegaFun) - Trung Quốc và Nhật vẫn tiếp tục căng thẳng vì vấn đề Trung Quốc lập vùng phòng không của nước này trên biển Đông; Ít nhất tám người chết và 59 người bị thương trong trận động đất ở Iran... là những tin nóng trên thế giới 24g qua.
- Trung Quốc: Chiến đấu cơ cảnh giác cao độ trong “Vùng phòng không” (BaoMoi) - Hôm nay (29/11), Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo lực lượng Không quân nước này đang được đặt trong trạng thái “cảnh giác cao độ” và đưa các máy bay tuần tra tới “Vùng phòng không” biển Hoa Đông.
- Trung Quốc “sa lầy” giữa hai biển lớn (BaoMoi) - PN - Trong hơn một tuần qua, Trung Quốc (TQ) đã có một số động thái thể hiện chính sách “gây hấn” trên cả hai biển lớn phía Đông và phía Nam nước này và bị cộng đồng quốc tế kịch liệt lên án.
- Cô giáo mầm non xoạc chân tạo dáng trên cổ học sinh (BaoMoi) - (Tin tức 24h) - Cộng đồng mạng Trung Quốc đang vô cùng phẫn nộ với một cô giáo mầm non ở thành phố Trường Sa, tỉnh Hồ Nam sau khi bức ảnh cô này xoạc chân tạo dáng trên đỉnh một tháp người do chính những học sinh bé nhỏ đang oằn mình tạo nên được tung lên mạng.
- Tàu sân bay Liêu Ninh đã đến quân cảng ở Hải Nam (BaoMoi) - (GDVN) - Tàu sân bay đầu tiên của Trung Quốc “Liêu Ninh” hôm thứ Sáu đã cập cảng quân sự ở thành phố Tam Á, thuộc tỉnh đảo Hải Nam, phía nam Trung Quốc.
- Mon men ra xa bờ, Liêu Ninh rất dễ bị “hạ sát” (BaoMoi) - ANTĐ - Sáng 26-11, tàu sân bay Liêu Ninh của Trung Quốc đã khởi hành từ Thanh Đảo xuống khu vực biển Đông, đi theo làm nhiệm vụ hộ tống cho nó là 2 tàu hộ vệ và 2 tàu khu trục, mang theo một số máy bay trực thăng. Tuy nhiên, chừng đó vẫn là chưa đủ, Liêu Ninh rất dễ bị hạ vì thiếu máy bay cảnh báo sớm, máy bay chống ngầm, trong khi J-15 chưa có khả năng tác chiến.
- EU bày tỏ lo ngại về vùng phòng không mới của Trung Quốc (BaoMoi) - (TNO) Liên minh châu Âu (EU) đã lên tiếng bày tỏ quan ngại về vùng nhận dạng phòng không mới được thiết lập tại biển Hoa Đông.
- Tàu sân bay Liêu Ninh có thể neo đậu tại Hải Nam (BaoMoi) - (Petrotimes) – Phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Trung Quốc Dương Vũ Quân ngày hôm qua (28/11) cho biết, cảng hải quân ở thành phố Tam Á, tỉnh Hải Nam, phía Nam nước này có đủ khả năng cho tàu sân bay Liêu Ninh neo đậu.
- TQ âm mưu biến không phận quốc tế thành không gian hàng không nội địa (BaoMoi) - (GDVN) - "Trung Quốc đã tuyên bố thiết lập ADIZ ở Hoa Đông và những gì họ làm là nhằm biến một khu vực không phận quốc tế thành không gian hàng không nội địa của Trung Quốc. Đó là hành vi xâm phạm quyền tự do của các chuyến bay trong không phận quốc tế và gây ảnh hưởng đến an toàn của các hãng hàng không dân dụng", Ngoại trưởng Philppines nói.
- Nếu Mỹ không điều 2 B-52 thách thức, TQ sẽ lấn tới áp ADIZ ở Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Chính quyền Tổng thống Obama tin rằng Trung Quốc muốn vượt qua đường giới hạn bằng cách tuyên bố áp đặt ADIZ. Nếu Bắc Kinh không bị Mỹ thách thức, họ có thể hành động tương tự ở các khu vực khác như Biển Đông.
- Bài học Vùng thông báo bay Hoàng Sa, nguy cơ "nhận diện PK" Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Thủ đoạn của TQ áp dụng nhìn bề ngoài thường mang tính chất kĩ thuật, thương mại mà họ vẫn làm trong lĩnh vực hàng không, địa chất, khí tượng….nhưng bản chất lại nhằm để giành lấy sự công nhận mặc nhiên hay vô tình của các tổ chức quốc tế, thậm chí là các nước có liên quan về cái gọi là "chủ quyền" của TQ ở các khu vực tranh chấp. Tôi cho rằng đó mới là tính toán, thâm ý của Trung Quốc.
- Trung Quốc đủ trình độ kiểm soát ADIZ (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - Giới chuyên gia quân sự Trung Quốc tuyên bố, những tiến bộ về hệ thống kiểm soát và giám sát trên không của họ thừa sức giúp Bắc Kinh quản lý ADIZ trên Biển Hoa Đông.
- TQ: Cô giáo mầm non "cưỡi cổ" học sinh tạo dáng (BaoMoi) - Dư luận Trung Quốc đang rất phẫn nộ với một cô giáo "cưỡi đầu cưỡi cổ" học sinh mầm non để tạo dáng chụp ảnh.
- Hoa Đông, “phép thử” sức mạnh với cả Mỹ, Trung (BaoMoi) - Những căng thẳng đang leo thang tại biển Hoa Đông sau khi Trung Quốc đơn phương thiết lập vùng nhận dạng phòng không ở đây.
Luật Đất đai (sửa đổi): Vẫn cho phép thu hồi đất để xây khu đô thị mới
Các đại biểu Quốc hội trong phiên họp ngày 28.11- Ảnh: Ngọc Thắng |
- >> Nhiều góp ý dự luật Đất đai sửa đổi cần được tiếp thu
- >> Lấy ý kiến nhân dân về dự thảo luật Đất đai (sửa đổi)
- >> Luật Đất đai phải giải quyết được những vướng mắc về thu hồi đất
- >> Góp ý dự thảo Luật Đất đai: Tránh lập quy hoạch đất đai tràn lan
- >> Dự án luật Đất đai (sửa đổi): Phải chấm dứt khiếu kiện triền miên
- >> Nhiều nơi áp dụng Luật Đất đai tùy tiện
Trước khi biểu quyết thông qua toàn văn dự luật, Quốc hội đã biểu quyết
riêng về 3 điều, gồm 26, 126 và 166, liên quan đến bảo đảm của nhà
nước đối với người sử dụng đất; về đất sử dụng có thời hạn; và quyền
chung của người sử dụng đất, cũng với đa số phiếu thuận.
Với nội dung có nhiều ý kiến góp ý nhất của dự luật là quy định về thu hồi đất, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế Nguyễn Văn Giàu đại diện cơ quan chủ trì thẩm tra đọc Báo cáo tiếp thu, chỉnh lý, giải trình dự án Luật đất đai (sửa đổi) cho hay, tiếp thu ý kiến đóng góp của nhiều đại biểu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý lại Điều 62 về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng, trong các trường hợp như sau:
Thực hiện các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu tư mà phải thu hồi đất; thực hiện các dự án do Thủ tướng chấp thuận, quyết định đầu tư mà phải thu hồi đất như: dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp quốc gia. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu, khí đốt; kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải.
Trường hợp thứ 3 về thu hồi đất là nhằm thực hiện các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận, bao gồm: Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp địa phương. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương gồm giao thông, thủy lợi, cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu gom, xử lý chất thải. Dự án xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư; dự án tái định cư, nhà ở cho sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; xây dựng công trình của cơ sở tôn giáo; khu văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục vụ công cộng; chợ; nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng. Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư nông thôn mới; chỉnh trang đô thị, khu dân cư nông thôn; cụm công nghiệp; khu sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, hải sản tập trung; dự án phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng. Dự án khai thác khoáng sản được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, trừ trường hợp khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ và khai thác tận thu khoáng sản.
Luật hóa việc thuê tư vấn định giá đất
Với nội dung về giá đất, luật Đất đai (sửa đổi) tại Điều 113 quy định: Chính phủ ban hành khung giá đất định kỳ 5 năm một lần đối với từng loại đất, theo từng vùng. Trong thời gian thực hiện khung giá đất mà giá đất phổ biến trên thị trường tăng từ 20% trở lên so với giá tối đa hoặc giảm từ 20% trở lên so với giá tối thiểu trong khung giá đất thì Chính phủ điều chỉnh khung giá đất cho phù hợp.
Bên cạnh đó, Khoản 3 Điều 114 cũng được tiếp thu góp ý để bổ sung theo hướng: UBND cấp tỉnh quyết định giá đất cụ thể. Cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh có trách nhiệm giúp UBND cấp tỉnh tổ chức việc xác định giá đất cụ thể. Trong quá trình thực hiện, cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh được thuê tổ chức có chức năng tư vấn định giá đất để tư vấn xác định giá đất cụ thể.
Việc xác định giá đất cụ thể phải dựa trên cơ sở điều tra, thu thập thông tin về thửa đất, giá đất thị trường và thông tin về giá đất trong cơ sở dữ liệu đất đai; áp dụng phương pháp định giá đất phù hợp. Căn cứ kết quả tư vấn giá đất, cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh trình Hội đồng thẩm định giá đất xem xét trước khi trình UBND cùng cấp quyết định.
Hội đồng thẩm định giá đất gồm Chủ tịch UBND cấp tỉnh làm Chủ tịch và đại điện của cơ quan, tổ chức có liên quan, tổ chức có chức năng tư vấn định giá đất.
Ngoài ra, tiếp thu đề nghị quy định kết quả tư vấn của tổ chức tư vấn định giá đất là một trong các căn cứ để UBND cấp tỉnh quy định, quyết định giá đất, luật Đất đai (sửa đổi) tại Khoản 4 Điều 115 được chỉnh lý lại: Giá đất do tư vấn xác định là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định, quyết định giá đất.
Luật Đất đai (sửa đổi) với 14 chương, 212 điều, có hiệu lực thi hành từ ngày 1.7.2014.
Bảo Cầm
(Thanh niên)
Uy tín của báo Văn Nghệ
Chuyện không thể lãng xẹt hơn: Một nhân viên sân golf tại một khu du lịch bị truy tố về tội trộm cắp tài sản của khách. Một nhà thơ, hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa, phóng viên báo Văn Nghệ, hội viên Hội Nhà báo Việt Nam, kiêm luật gia, hội viên Hội Luật gia Việt Nam, ông Phùng Thế Dũng,
bị gia đình bị cáo – thông qua một luật sư thuộc Đoàn Luật sư Khánh Hòa
– phát giác đã nhận 70 triệu đồng với lời hứa sẽ dàn xếp, lo trọn gói để bị cáo được giảm án và hưởng án treo, nhưng thất hứa. Vụ chạy án không thành, bị cáo vào tù và nửa năm sau ông Dũng bị khởi tố về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Gần một năm rưỡi sau, quyết định khởi tố bị hủy bỏ.
Nhưng đoạn kết thì có phần thú vị: Văn phòng đại diện báo Văn Nghệ tại Nam Trung bộ có công văn yêu cầu Đoàn Luật sư Khánh Hòa chỉ đạo đăng tin xin lỗi công khai trên báo tỉnh vì đã “làm ảnh hưởng đến danh dự, uy tín của báo Văn Nghệ và nhà báo Phùng Thế Dũng“. Song thay vì chỉ đạo xin lỗi, Đoàn Luật sư Khánh Hòa lại công khai từ chối yêu cầu của báo Văn Nghệ.
Chạy là bản năng sống còn và
mệnh lệnh tồn tại ở Việt Nam thời đại chuyên chế vô chính phủ này, là
động từ quan trọng nhất trong tiếng Việt hiện đại, là hành vi xã hội chủ
đạo, là con đường nhận thức thế giới hiệu quả nhất và trải nghiệm nhân
sinh sâu sắc nhất của chúng ta. So với những “tử hình chạy chung thân, chung thân chạy đặc xá”
chẳng hạn thì chuyện chạy cái án treo với cái giá 70 triệu khá khiêm
tốn quả thật không có gì đáng để mất danh dự. Nếu mất thì cả một xã hội
đang đồng lòng và đồng lõa chạy đã mất cả rồi. Song công cuộc
đi đòi danh dự của ông Dũng vẫn đáng quan tâm, ít nhất để xác nhận rằng ở
những chỗ bất ngờ nhất, công lí ở Việt Nam vẫn có thể rình rập.
Còn uy tín của báo Văn Nghệ?
Giấy nhận tiền của gia đình bị cáo do ông Dũng, Phó trưởng Văn phòng
Đại diện của báo này tại Nam Trung Bộ, viết tay (xem hình kèm theo, vốn
đăng trên trang Công an Nhân dân)
gồm 67 chữ kể cả tên người và địa danh cho thấy 22 lỗi chính tả và lỗi
chấm câu, chưa kể lỗi diễn đạt và hình thức trình bày như thường thấy ở
người ít học.
Chính tả tuy vô dụng trong các cuộc chạy,
song ít nhất cũng là phép lịch sự với ngôn ngữ. Những người phụ trách
cơ quan ngôn luận của Hội Nhà văn như ông Phùng Thế Dũng nên biết sử
dụng tiếng Việt ở mức tối thiểu. Trước khi tiếp tục yêu cầu ai đó chỉ đạo xin lỗi để khôi phục một uy tín xã hội nào đó đã sứt mẻ, báo Văn Nghệ nên tự khôi phục uy tín chuyên môn của mình.
Phạm Thị Hoài
© 2013 pro&contra
Global Times : Nhật phải là mục tiêu chính của vùng phòng không
Bản đồ vùng nhận dạng phòng không do Trung Quốc đơn phương thiết lập (ảnh internet)
Thụy My (RFI)
Nhật báo Global Times của Trung Quốc hôm nay 29/11/2013 khẳng định, Nhật Bản phải là « mục tiêu chủ yếu
» của vùng nhận dạng phòng không do Bắc Kinh quy định. Tờ báo nổi
tiếng là dân tộc chủ nghĩa cho rằng tình hình căng thẳng dâng cao thậm
chí có thể dẫn đến một cuộc « chiến tranh lạnh ».
Global Times viết : « Chúng ta phải không ngần ngại sử dụng những biện pháp đối phó đúng lúc khi Nhật từ chối tuân thủ vùng nhận dạng phòng không do Trung Quốc quyết định ».
Cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc hôm qua đều khẳng định đã gởi phi cơ bay qua vùng này mà không báo cho chính quyền Trung Quốc, sau phi vụ của hai chiếc B-52 của Mỹ vào đầu tuần. Nhưng theo Global Times, thái độ của Hoa Kỳ và Hàn Quốc có thể được bỏ qua, vì Nhật Bản mới là « mục tiêu chủ yếu » trong khu vực.
Tờ báo nhấn mạnh : « Nếu Hoa Kỳ không đi quá xa, chúng ta sẽ không nhắm vào họ trong vùng nhận dạng phòng không của ta. Điều mà ta phải làm hiện nay là kiên quyết chống lại mọi hành động khiêu khích của Nhật Bản ».
Tương tự, những đả kích từ Úc « có thể được ngó lơ trong lúc này » vì hai nước « không có những bất đồng thực sự ». Bắc Kinh « không cần thay đổi thái độ đối với Seoul », vì Hàn Quốc cũng đang có quan hệ căng thẳng với Nhật Bản.
Được đơn phương tuyên bố vào thứ Bảy tuần trước, vùng nhận dạng phòng không Trung Quốc bao trùm một phần lớn biển Hoa Đông và phủ lên khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Bắc Kinh quy định các phi cơ bay ngang qua vùng này phải trình kế hoạch bay, cho biết quốc tịch và giữ liên lạc vô tuyến với chính quyền Trung Quốc. Những đòi hỏi trên đã gây ra một trận bão ngoại giao trong khu vực.
Hôm qua Trung Quốc đã cho các phi cơ chiến đấu bay lên tuần tiễu vùng này. Global Times cảnh cáo : « Nếu cứ tiếp tục, có thể sẽ có những vụ va chạm và đối đầu (giữa Trung Quốc và Nhật Bản), và tình hình căng thẳng trên không tương tự như cuộc chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và Liên Xô trước đây ».
Global Times viết : « Chúng ta phải không ngần ngại sử dụng những biện pháp đối phó đúng lúc khi Nhật từ chối tuân thủ vùng nhận dạng phòng không do Trung Quốc quyết định ».
Cả Nhật Bản lẫn Hàn Quốc hôm qua đều khẳng định đã gởi phi cơ bay qua vùng này mà không báo cho chính quyền Trung Quốc, sau phi vụ của hai chiếc B-52 của Mỹ vào đầu tuần. Nhưng theo Global Times, thái độ của Hoa Kỳ và Hàn Quốc có thể được bỏ qua, vì Nhật Bản mới là « mục tiêu chủ yếu » trong khu vực.
Tờ báo nhấn mạnh : « Nếu Hoa Kỳ không đi quá xa, chúng ta sẽ không nhắm vào họ trong vùng nhận dạng phòng không của ta. Điều mà ta phải làm hiện nay là kiên quyết chống lại mọi hành động khiêu khích của Nhật Bản ».
Tương tự, những đả kích từ Úc « có thể được ngó lơ trong lúc này » vì hai nước « không có những bất đồng thực sự ». Bắc Kinh « không cần thay đổi thái độ đối với Seoul », vì Hàn Quốc cũng đang có quan hệ căng thẳng với Nhật Bản.
Được đơn phương tuyên bố vào thứ Bảy tuần trước, vùng nhận dạng phòng không Trung Quốc bao trùm một phần lớn biển Hoa Đông và phủ lên khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Bắc Kinh quy định các phi cơ bay ngang qua vùng này phải trình kế hoạch bay, cho biết quốc tịch và giữ liên lạc vô tuyến với chính quyền Trung Quốc. Những đòi hỏi trên đã gây ra một trận bão ngoại giao trong khu vực.
Hôm qua Trung Quốc đã cho các phi cơ chiến đấu bay lên tuần tiễu vùng này. Global Times cảnh cáo : « Nếu cứ tiếp tục, có thể sẽ có những vụ va chạm và đối đầu (giữa Trung Quốc và Nhật Bản), và tình hình căng thẳng trên không tương tự như cuộc chiến tranh lạnh giữa Hoa Kỳ và Liên Xô trước đây ».
Kinh tế Nhật trên đường thoát giảm phát
Một cửa hàng tạp phẩm tại Tokyo, Nhật Bản, ngày 13/11/2013 (REUTERS)
Mai Vân (RFI)
Theo số liệu do Bộ Nội vụ Nhật Bản thông báo hôm nay, 29/11/2013, giá
bán lẻ ở Nhật trong tháng 10 vừa qua đã tăng theo tỷ lệ chưa từng thấy
trong nhiều năm nay. Theo giới quan sát, dấu hiệu lạm phát ló dạng này
là một tin vui đối với Thủ tướng Shinzo Abe, mà một trong những ưu tiên
trong chính sách kinh tế là chống giảm phát đã bắt rễ tại Nhật từ 15
năm qua.
Nếu không tính những mặt hàng mau hư, chỉ số giá hàng tiêu thụ đã tăng 0,9% tính trên một năm, tăng như thế liên tiếp trong 5 tháng, một đà tăng nhanh nhất từ 5 năm qua. Việc tăng giá như hiện nay đã được Nhật chờ đợi từ hơn một năm nay.
Thủ tướng Abe đã ép được Ngân hàng Trung ương nới lỏng chính sách tiền tệ để ngăn chặn đà giá cả giảm sụt, làm nản chí giới sản xuất không còn muốn đầu tư.
Mục tiêu từng được Ngân hàng Trung ương nêu lên là thúc đẩy lạm phát lên 2% trong hai năm tới. Tuy nhiên, theo đánh giá giới chuyên gia kinh tế, mục tiêu này không dễ đạt được và Ngân hàng Trung ương Nhật cần phải nới lỏng chính tiền tệ của mình hơn nữa.
Các chuyên gia cũng nêu bật là hiện tượng giá cả tăng hiện nay chủ yếu do giá nhiên liệu : Xăng tăng mạnh, 7,1% trên một năm, điện tăng 8,2% ; khí đốt tăng 3,9%.
Tuy nhiên, chính phủ Nhật vẫn tỏ ra tin tưởng về đà vươn lên của kinh tế. Trong tháng 10, sản xuất công nghiệp đã tăng 0,5%, tính theo nhịp độ thường niên là 4,7%. Bộ Công nghiệp hôm nay dự kiến đà tăng sẽ vẫn tiếp tục.
Theo số liệu chính phủ, thất nghiệp vẫn ổn định và ở mức thấp 4%, trong lúc mức chi tiêu của các hộ gia đình nhìn chung đã tăng 0,9%, chủ yếu là mua xe hơi.
Theo các chuyên gia, điểm yếu là lương nhân viên vẫn không tăng, khiến họ chi tiêu dè xẻn hơn. Nếu lương tăng, đó sẽ là một trong các chìa khóa thành công của chính sách kinh tế của ông Abe.
Nếu không tính những mặt hàng mau hư, chỉ số giá hàng tiêu thụ đã tăng 0,9% tính trên một năm, tăng như thế liên tiếp trong 5 tháng, một đà tăng nhanh nhất từ 5 năm qua. Việc tăng giá như hiện nay đã được Nhật chờ đợi từ hơn một năm nay.
Thủ tướng Abe đã ép được Ngân hàng Trung ương nới lỏng chính sách tiền tệ để ngăn chặn đà giá cả giảm sụt, làm nản chí giới sản xuất không còn muốn đầu tư.
Mục tiêu từng được Ngân hàng Trung ương nêu lên là thúc đẩy lạm phát lên 2% trong hai năm tới. Tuy nhiên, theo đánh giá giới chuyên gia kinh tế, mục tiêu này không dễ đạt được và Ngân hàng Trung ương Nhật cần phải nới lỏng chính tiền tệ của mình hơn nữa.
Các chuyên gia cũng nêu bật là hiện tượng giá cả tăng hiện nay chủ yếu do giá nhiên liệu : Xăng tăng mạnh, 7,1% trên một năm, điện tăng 8,2% ; khí đốt tăng 3,9%.
Tuy nhiên, chính phủ Nhật vẫn tỏ ra tin tưởng về đà vươn lên của kinh tế. Trong tháng 10, sản xuất công nghiệp đã tăng 0,5%, tính theo nhịp độ thường niên là 4,7%. Bộ Công nghiệp hôm nay dự kiến đà tăng sẽ vẫn tiếp tục.
Theo số liệu chính phủ, thất nghiệp vẫn ổn định và ở mức thấp 4%, trong lúc mức chi tiêu của các hộ gia đình nhìn chung đã tăng 0,9%, chủ yếu là mua xe hơi.
Theo các chuyên gia, điểm yếu là lương nhân viên vẫn không tăng, khiến họ chi tiêu dè xẻn hơn. Nếu lương tăng, đó sẽ là một trong các chìa khóa thành công của chính sách kinh tế của ông Abe.
- Industrial sector's profits increase in Oct (Washington Post) - Industrial companies saw their profits rise 15.1 percent year-on-year in October, slowing from the 18.4 percent growth seen in September.
- Traditional TV facing challenge from the Web (Washington Post) - Internet companies are changing the landscape of the traditional television industry by combining entertainment with commerce.
- Pastures are now alive (Washington Post) - The slopes are boundless and the grass is flourishing.
- Clean energy fueling the future (Washington Post) - Natural gas and renewable energy are poised for boom times in China over the coming decades, and they'll be key factors in the development of the nation's economy, a global energy agency said on Wednesday.
- Nation tipped to be largest oil importer (Washington Post) - China is expected to overtake US to become the world's largest oil importer in the 2020s as emerging economies will claim most of energy supplies.
- First Web monopoly case opened (Washington Post) - The Supreme People's Court heard China's first Internet anti-monopoly case Tuesday in which Qihoo, an antivirus software developer, accused Tencent.
- Steel firms to relocate capacity abroad (Washington Post) - To combat overcapacity in the steel sector, China will relocate some factories and encourage more companies to invest in overseas projects.
- US move to break off ITA talks criticized (Washington Post) - China on Monday accused US of being "irresponsible" in suspending negotiations to expand an international agreement on reducing tariffs for a wide range of IT products.
- Nuclear power 'to fall short of demand' (Washington Post) - China's need for nuclear power is likely to exceed its long-term development target as the nation strives to lower its reliance on coal-fired power and cut air pollution, industry insiders said on Monday.
- Bitter pill for traditional Chinese medicine (Washington Post) - In London's Chinatown, a poster in Chinese urges customers to stock up on traditional and other patent Chinese medicines before an impending ban on patented TCM products from next year.
- COMAC lands on US soil (Washington Post) - Commercial Aircraft Corporation of China (COMAC) launched its first overseas company COMAC America Corporation on Saturday at Newport Beach, California.
- Feeding Asia's art (Washington Post) - Experts see professional biennials as a way to elevate the continent's defining contemporary artists, Xu Jingxi reports from Guangzhou.
- Holiday plans stir up complaints (Washington Post) - China's holiday office announced three vacation options, and in each option, the number of legal holidays would remain at 11 days.
- Tea time (Washington Post) - Tea plays an important role in many cultures, from being part of religious ceremonies in Japan, to being a daily ritual for people in England. A new documentary explores how the drink affects the lives of millions of people. Sun Li reports in Xiamen, Fujian province.
- Screen time leads to bigger waistlines (Washington Post) - Children and teenagers who spend lots of time in front of screens - especially TVs - tend to gain more weight as they age.
- Turtle power propels Qinzhou (Washington Post) - An advertisement with the tagline "Raising turtles can make you a fortune" changed an orange farmer's life.
- Experts doubt smog linked to low birthrate (Washington Post) - Public health experts have raised doubts over claims air pollution can cause infertility, citing a lack of research to support the link.
- Doggy, please be my ears and listen for me (Washington Post) - Guide dogs for the hearing impaired are now available in China, serving as good ears for those without hearing ability. More than 60 primary and middle school students in Beijing witnessed how intelligent and useful these dogs are.
- Lacoste, so French, so chic (Washington Post) - French label Lacoste's boutique on New York's Fifth Avenue has had a new window design since September. Each window has an independent image, representing a different decade's fashion and style.
- Talking chocolate with a master (Washington Post) - "You don't look like a chocolatier. Usually, a chocolatier is plump, with a big belly," a reporter says when she meets Philippe Daue, chef chocolatier for the Pacific Rim and China at Godiva, the Belgian luxury chocolate brand.
- Pacts to boost economic cooperation (Washington Post) - A series of agreements that aim to improve regional connectivity, economic ties and security co-op among SCO members are expected to be signed Friday.
- Air zone 'not aimed at civilian flights' (Washington Post) - China's newly announced air defense identification zone does not target "normal" flights by international airliners, as Chinese fighter jets patrolled the zone.
- China calm in face of US overflight (Washington Post) - China stressed on Wednesday its ability to "effectively manage and control" its newly declared air defense identification zone.
- Premier Li carries hectic schedule in European visit (Washington Post) - The start of Premier Li Keqiang's first tour to Central and Eastern Europe has impressed the global media with its hectic schedule.
- Li looks to closer relations (Washington Post) - China and Central and Eastern European countries have vowed to double their trade in five years and will discuss plans to build a new railway link between them.
- Carrier embarks on mission to South China Sea (Washington Post) - China's sole aircraft carrier, Liaoning, left for the South China Sea on Tuesday on a mission to test its crew and technical capabilities.
- China set to loosen airspace restrictions (Washington Post) - China will simplify flight-approval procedures for general aviation aircraft, substantially loosening its tight control of the country's airspace.
- China, Romania seal deals (Washington Post) - Romania is planning to build a high-speed railway using Chinese technology, the two countries announced on Monday.
- Li heads west on opening-up tour (Washington Post) - Premier Li Keqiang begins a visit to Romania and Uzbekistan on Monday, as he promotes China's new opening-up policies and seeks new economic opportunities.
- Photos bring understanding into focus (Washington Post) - Cultural exchange will contribute to development of cross-Straits relations
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét