Tổng số lượt xem trang

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Thứ Năm, 24-10-2013 - CÓ "HẬU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI" CHĂNG ? - Kỳ cuốii

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
anhNG1 <- Lính nhà giàn canh trời Nam tổ quốc (LĐ). - Quyên góp 2.530 euro vì học sinh Trường Sa (PLTP).
- Huỳnh Văn Úc: Phiếm đàm về Viện Khổng Tử (Trần Nhương).
THƠ TỨC KHÍ (Nguyễn Tường Thụy). “Người ta đang có quốc tang/  Chưa kịp chôn cất, mày sang làm gì/  Chúng tao đang khóc như ri/  Tưởng mày đem đến phong bì khói nhang/  Hóa ra lại  mấy chữ vàng/  Lại vài cái tốt, có nhàm chán không“.
Ấn Độ ủng hộ Philippines trong vụ kiện “đường lưỡi bò” Trung Quốc (RFI).
Malaysia tăng cường võ trang đề phòng Trung Quốc (RFI).
Quốc vụ khanh Anh nói về Biển Đông (BBC).
Nhà báo TQ ‘không ca ngợi Nhật Bản’ (BBC).
Blogger Điếu Cầy được giải thưởng “One Humanity Award” (RFA).
Tin cập nhật trước phiên toà xét xử blogger Đinh Nhật Uy – 23.10.2013 (DLB). “Họ không cho Uy mang giầy, không cho mặc áo bỏ vào quần. Không giải quyết đơn và cũng không có văn bản trả lời“. - Quyền được nói của Đinh Nhật Uy và của tất cả chúng ta (Blog RFA). - Châu Văn Thi – Phỏng vấn một người mẹ Việt Nam (Dân Luận). - TỰ DO (Nguyễn Tường Thụy). - Phiên xử Đinh Nhật Uy mở màn chiến dịch tuyên án các blogger vì điều 258 (VOA).  - ‘Phiên xử Đinh Nhật Uy là thông điệp cho người dân về việc bày tỏ chính kiến’.
Việt Nam : Hai giáo dân Mỹ Yên bị tuyên án tù vì « gây rối trật tự công cộng » (RFI). - Hai giáo dân Trại Gáo bị kết án 6 đến 7 tháng tù (RFA). - Án tù cho hai giáo dân Mỹ Yên (BBC).
Nạn “Nô lệ” tại Việt Nam (RFI).
- Phỏng vấn Sử gia Trần Gia Phụng: Việc sửa đổi lịch sử Việt Nam của đảng cộng sản (RFA). - Vụ án Xét lại, phần 2: Chống Đảng hay chống Tướng (RFA/DĐXHDS). - Vụ án Xét lại, phần 3: Đừng kêu oan cho người khác.
- Nguyễn Hưng Quốc: Tranh chấp quyền lực (Blog VOA). “Trong chính trị, các thủ đoạn càng lộ liễu bao nhiêu càng mất tác dụng bấy nhiêu. Trong đó, cái mất lớn nhất là niềm tin”.
- Bùi Tín: Kẻ nhốt người hóa ra cũng bị nhốt (Blog VOA). “Mong rằng Bộ Chính trị và Trung ương đảng CS, các đại biểu Quốc hội trong đó 90 % là đảng viên Cộng sản, sớm nhận ra thân phận tự nhốt mình trong nhà tù ý thức hệ cổ hủ trong hơn 80 năm qua để tự giải thoát, từ đó giải thoát cả dân tộc khỏi thân phận tôi đòi, nô lệ cho một học thuyết đã phá sản triệt để, đã bị coi là sai lầm lịch sử lớn nhất, là tội ác đẫm máu nhất của Thế kỷ XX”.
Con đường Dân chủ ở Việt Nam (1) (DCVOnline). - Con đường Dân chủ ở Việt Nam (Kết)
Những bài viết của LS Trần Vũ Hải nhân Kỳ họp 6 Quốc hội Khóa 13 (Bài 2) (DĐXHDS).
Hiến pháp mới là chuyện buồn? (Jonathon London). “Vào lúc mà ai biết gì về Việt Nam đã nhìn rõ là những vấn đề chủ yếu của đất nước có xuất phát trực tiếp và gián tiếp từ những yếu kếm trong những thể chế chính trị xã hội thì các ‘đại biểu’ đã một cách tự tin bỏ qua thực tế sáng chói này và ôm lấy một hiến pháp dở như cũ“.
HRW kêu gọi Việt Nam sửa đổi Hiến pháp để bảo vệ nhân quyền (RFI). - Nhiều nội dung sửa đổi Hiến pháp được chỉnh lý hợp lý (TTXVN).  – QUỐC HỘI THẢO LUẬN DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992: Quy định thu hồi đất chưa ổn (NLĐ).
- Bùi Văn Phú: Tướng Giáp không đi Mỹ, vì sao? (VOA).
VnExpress chôm bài của BBC (FB Uyên Vũ). “BBC cho rằng tác giả đã gửi bài đi cả hai báo vì tham tiền nhuận bút nên đã đòi nhuận bút lại. Tác giả Trường Giang chỉ còn biết lên Facebook kêu trời“. Bài viết của độc giả Trường Giang đăng trên BBC đã bị VnExpress đăng lại mà không hỏi ý tác giả lẫn BBC, cũng không dẫn nguồn. Hiện VnExpress đã gỡ bỏ bài đó, nhưng các báo khác đã đăng lại, độc giả có thể tìm đọc ở đây.
Hiện tượng ăn cắp bài nói lên đạo đức của những người cầm bút. Giữa các blogger với nhau cũng đã bị lên án, nhưng rất khó chấp nhận khi những tờ báo lớn như VnExpress hay TTXVN ăn cắp bài của các tờ báo hay blogger khác.  Facebooker Trang Hạ cho biết: “Bài ăn cắp của em nó toàn cho vào mục ‘Bạn đọc’. Có lần nó xin bài em ko cho, nó lại cho vào mục ‘bạn đọc’ em gọi điện đến chửi, bọn Vnexpress bảo đó là độc giả gửi nên nó cứ đăng. Trơ trẽn đến thế là cùng, lần sau em gọi nó còn không thèm nhấc máy“. - Mại Dâm và Điếm Bút (BBC). “Mại Dâm chỉ là kinh doanh ‘vốn tự có’ còn nghề Điếm Bút là kinh doanh cái họ không hề có nên là một hình thức lừa gạt”.
Phong tướng? (FB Dân Choa/ Quê Choa).
- Nguyễn Quang Thạch: A-La-Đanh và cô vợ nước Việt! (Dân Luận). - GẶP NHAU CUỐI… NĂM HỌC (Hồ Như Hiển).
Tại báo Đại Đoàn Kết: Cần phải khôi phục lại công việc và chế độ cho các nhà báo chống tiêu cực (NCT).
Một Hà Tĩnh đầy ắp người Trung Quốc (RFA/DĐXHDS).
‘Tôi hay mơ thấy tiếng trẻ con khóc thét’ (VNE).  - Phía sau những vụ “quan tài diễu phố”: Không thể bỏ tiền “hỗ trợ” là xong!(PL&XH).
Đã thấy quan tài, mà chưa đổ lệ? (Gocomay).
Vụ “UBND tỉnh Bình Dương có phạm luật?”: Chủ đầu tư “tố” Chủ tịch tỉnh lên Thủ tướng (LĐ).
Hà Nam: Mặc áo dân phòng đầu trần “cưỡi xe”, quát tháo người dân (LĐ).
Hải Dương: Lạ lùng chuyện gia đình bị hại tự đi “điều tra” thay công an (LĐ).
Có đơn là phong tỏa tài sản (NLĐ).
CÓ “HẬU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” CHĂNG ? – Kỳ cuối (Bùi Văn Bồng).
666670Trung Quốc bênh vực thành tích nhân quyền trong lúc gia tăng đàn áp (VOA).  - Trung Quốc: 27 cảnh sát bị trọng thương khi đụng độ với dân (TT). =>
Trung Quốc: Một tờ báo công khai đòi trả tự do cho phóng viên của mình (RFI). - Báo Trung Quốc đòi thả phóng viên (BBC). - Trung Quốc: các kênh hình bị cắt giảm thời gian cho phim (NTDTV/ Kichbu).
Dân đói thê thảm, Kim Jong Un vẫn được trao bằng tiến sỹ kinh tế (Soha).  - Nam Triều Tiên trấn an các công ty về du lịch Bắc Triều Tiên (VOA).
BBC tăng cường hiện diện ở Myanmar (BBC).
Cam Bốt: Phe đối lập lại biểu tình phản đối kết quả bầu cử (RFI). - Đối lập Campuchia lại biểu tình (BBC).  - Campuchia: Huy động thêm cảnh sát vì cuộc biểu tình (TTXVN).
- Hoàng NguyễnHungary kỷ niệm trong thể cuộc Cách mạng dân chủ 1956 (RFI/DĐXHDS). - Hunggari kỷ niệm cách mạng tháng 10 năm 1956 (Người Buôn Gió). - Hamvas Béla – Viết về Cách Mạng 1956 ở Hungary (Dân Luận).

- Tranh chấp lãnh thổ tại Biển Đông và biển Hoa Đông: Ý kiến đa chiều với Biển Đông (PT).

ĐINH NHẬT UY, FACEBOOK VÀ ĐIỀU 258 (FB Hành Nhân). - Tuyên bố của Mạng lưới Blogger Việt Nam về cáo trạng và phiên tòa xét xử Đinh Nhật Uy (Tuyên bố 258). “Nếu Tòa án Nhân dân Tân An và hệ thống pháp lý vẫn kết án Đinh Nhật Uy có tội, với nguyên tắc mọi công dân, bao gồm cả đảng viên lẫn lãnh đạo đảng, đều bình đẳng trước pháp luật theo điều 52 Hiến pháp, Mạng lưới Blogger Việt Nam đề nghị: Viện Kiểm sát Nhân dân truy tố công dân Trương Tấn Sang đã ‘Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước’ trong việc mạ lỵ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng là ‘đồng chí X’, gọi đảng cầm quyền là một bầy sâu…” – Mời xem lại: ĐẠI TÁ NGUYỄN SÁU HÃY BẮT NGUYỄN TẤN DŨNG, THẢ ĐINH NHẬT UY! (FB Ngọc Thu).
- Video: Người H Mông đổ về Hà Nội đòi công lý (Nguyen Trinh). “Trên đấy nó cứ bắt cóc người dân tộc H Mông… bắt người vô cớ, không có 1 lý do gì, bà con rất hoang mang lo sợ, nên bà con bây giờ phải xuống đây để cho chính phủ giải quyết, phải có một văn bản để cho bà con yên tâm mà làm ăn thì bà con mới quay về, còn không có thì chúng tôi cứ ở đây thôi. Cho đến khi nào chính phủ công nhận, nhà nước bảo không bắt dân tộc này nữa, và không làm cho dân tộc này phải hoang mang lo sợ nữa thì chúng tôi sẽ về...” – Video: Lý do người H’Mông đi đòi công lý (Tiengnoidautranh). - Côn an bắt bớ Bà con dân tộc H’Mong giữa đêm khuya (DLB). - THÔNG TIN KHẨN CẤP VỀ VIỆC NHÀ CẦM QUYỀN CHO QUÂN ĐÀN ÁP BÀ CON H’Mong ĐI KHIẾU KIỆN (Bùi Hằng).
- Phiếm: Đại học Cuội (NNVN).
- Những ngôi làng “sau cơn sóng cả” (Kỳ cuối): Giảm nghèo vẫn là nhiệm vụ cấp bách (DV).
ĐI TÌM NGUỒN CỘI (Alan Phan).
Trung Quốc: Tranh cãi về xử lý tin đồn trên mạng (TP). - Lãnh đạo Trung Quốc có nắm được sự ủng hộ cho sự thay đổi?(EAF). - Tầu có đáng sợ không? (ĐCV).
Karl Marx mắc bệnh hidradenitis suppurativa (Nguyễn Văn Tuấn). Mời xem thêm các tài liệu liên quan đến căn bệnh này của Karl Marx: The nature and consequence of Karl Marx’s skin disease (S. Shuster). - Karl Marx’s ideology influenced by boils on his posterior? (Times Online).
KINH TẾ
Chưa có đột phá trong tái cơ cấu kinh tế (TQ).
Chính phủ xin nới trần bội chi (TBKTSG).  - “Túi tiền” quốc gia: Hụt thu và… bội chi (VnEco).  -Ngân sách “cầm chắc” hụt thu hơn 63.000 tỷ đồng (ĐT).
Gỡ nhanh nợ xấu, tín dụng sẽ tan băng (TBNH).
Phát hành thêm 170.000 tỷ đồng “vốn mồi” (ĐT).
Nợ dưới chuẩn : Tuy xa mà gần (DĐDN).
CPI tháng 10 tại Tp.HCM giảm tốc mạnh (VnEco).
-  Chơi vàng qua tài khoản tại VGX: Kỳ 1: Câu kéo khách chơi tài khoản vàng (VOV).
Kiến nghị gỡ khó cho người vay gói 30.000 tỉ đồng (TBKTSG).
NGHI_SON_OIL_REFINERY <- Khởi công xây Nghi Sơn: Nâng gấp đối công suất lọc dầu của Việt Nam (RFI). - Khởi công dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn (BBC).  - Khởi công Liên hợp lọc hóa dầu lớn nhất Việt Nam (DĐDN).
Yêu cầu giữ nguyên giá xăng dầu (NLĐ).  - Giảm sử dụng Quỹ Bình ổn và lợi nhuận định mức xăng dầu (CT).
Chính phủ yêu cầu kiểm tra vụ “Đồng loạt tăng giá 3G” (TN).
Rục rịch hàng Tết (NLĐ).
Trung Quốc muốn rút tỉa từ bài học cải cách kinh tế của ông Chu Dung Cơ (VOA).
“Nợ chất đống trên đầu nhiều hộ châu Á” (VnEco).
Starbucks kiện cà phê ‘nhái’ ở Thái Lan (BBC).
Apple công bố iPad Air và iPad Mini mới (BBC).
Cuba xóa bỏ chế độ dùng hai đồng tiền (RFI).

- Kích cầu tiêu dùng – cách nào? : Bài 1: Người dân chắt bóp chi tiêu (SGGP).
- Về loạt bài tôm chết, nông dân lâm nợ: Có đạo đức mới có… tôm giống tốt (DV).

VĂN HÓA-THỂ THAO
- Băn khoăn Nhà văn hóa cộng đồng ở Tây Nguyên: Bài 2: Làm gì để khai thác có hiệu quả NVHCĐ ở Tây Nguyên (QĐND).
Nguyễn Huệ Chi với cả ngàn năm cổ-cận đại (Trần Nhương). - Im lìm văn học mạng (SK&ĐS).
Thái Bá Lợi nhận Giải thưởng Văn học Đông Nam Á 2013 (NLĐ).
cay-daTịch Ru – Cùng xem ảnh John Ramsden và nhớ lại một Hà Nội thời-tôi-chưa-biết (Dân Luận). =>
Alice Munro – những cái đầu tiên có gợi ý gì cho văn học Việt Nam không? (Inrasara).
- Võ Trung Hiếu: Cường quốc thơ (Quê Choa).
YÊU THỜI ĐỒ ĐỂU (KỲ 93) (Nhật Tuấn). - Haruki Murakami: Samsa yêu (Nhị Linh). - Núi Đoạn Sông Lìa – Phần 28 (Da Màu).
- Trào lưu chế ảnh người nổi tiếng: Thú vui hay sự phiền hà? (SK&ĐS).
- Hồn Trương Ba da hàng thịt: Vở diễn đạt đến số phận văn hóa (ĐBND).
- Video: Phim tài liệu : 40 năm dưới cờ quyết thắng (VTV).  - Điểm hẹn văn hóa – 23/10/2013.  -Thông điệp từ quá khứ: Đền Bạch Mã với dấu ấn văn hoá.
Tượng Chúa Jesus khổng lồ ở Syria (TN).
Iceland: Ra ngõ gặp nhà văn (BBC).
- Hồng Kông: Nghệ sĩ biểu tình vì nhà đài (NLĐ).
Gặp bạn ở Sydney (Hiệu Minh).

- Tiến sĩ Đặng Văn Bài – Ủy viên Hội đồng Di sản Quốc gia, nguyên Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa (Bộ VHTTDL): Với di sản, thận trọng không thừa (LĐ).

- Andrew Lam: Cõi Già Trên Đất Lạ (Alan Phan).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Bộ GD&ĐT lên tiếng vì bị mạo danh (GD&TĐ).
Sao thầy cô lại lừa dối các em? (VH).
Bình Phước: 37 bài thi học sinh giỏi cấp tỉnh bị điểm 0 (TT).  - Những kỳ thi Học sinh giỏi gây ‘chấn động’ (Ione).
Chấm dứt việc dạy học sinh toán tính nhẩm siêu tốc (TTXVN).
Lãng phí lớn tại các trung tâm dạy nghề Bình Phước (ND).
1 <- Trường loạn thu “bóp nặn” dân nghèo (Bài 1) (Tầm nhìn).  - Quỹ khuyến học là tự nguyện (NLĐ).
Nam Định: Xử lý phớt lờ, sai phạm tiếp tục tái diễn (NB&CL).
Hà Tĩnh: Gập ghềnh đường đến trường sau lũ (VH).
CẢNH BÁO TAI BIẾN THUYÊN TẮC MẠCH MÁU PHỔI DO HÚT MỠ BỤNG (Hồ Hải).
- Trung Quốc: Mạnh tay chặn yêu sớm (NLĐ).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
‘Bộ trưởng Y tế chưa đủ mạnh mẽ’ (VNN).  - Lại một sản phụ tử vong, gửi đơn tố cáo lên Bộ Y tế.  - Bộ Y tế yêu cầu báo cáo vụ việc 2 sản phụ tử vong (VOV).  - Ca trực tắc trách, trẻ chết oan (NLĐ).  - Một sản phụ được cứu sống nhờ… cộng đồng Facebook (TN).
Bộ Y tế ‘bất bình’ vụ bác sỹ ném xác (BBC).  - Khi tội ác ẩn sau tấm áo blouse trắng (ĐT).  - Vụ vứt xác phi tang: Bác sĩ Tường sắp đối mặt mức án nào? (VOV).  - Khởi tố vụ án giết người tại Thẩm mỹ viện Cát Tường (VOV).  - Vụ bác sĩ ném xác khách hàng: Buông lỏng quản lý (NLĐ).  -Người hay ác quỷ?  - Vụ bác sĩ phi tang xác bệnh nhân: Truy trách nhiệm từng người!
Giải mã hộp đen giúp tìm bánh máy bay rơi chính xác hơn (TT).
131023110946_xe_may_304x171_xemay_nocreditVì sao Việt Nam khó bỏ đi xe máy? (BBC). =>
Bắt đối tượng giết, hiếp cụ bà 71 tuổi (TT).
Chiêu lừa iPhone giá rẻ (NLĐ).
Xuất hiện mưa đá ở Đồng Nai (TN).
Phát hiện loài mang lớn hiếm ở Khu bảo tồn Sao la (TTXVN).
Tranh cãi Facebook: Video chặt đầu nào thì đăng được? (VOA).
Vi-rút gây bệnh cúm có thể phức tạp hơn người ta tưởng (VOA).
Trung Quốc: Khói bụi ô nhiễm tan dần (VOV).
Lính cứu hỏa Úc vật lộn với cháy rừng (BBC).  - Úc chống đỡ các đám cháy rừng.
Indonesia: Động đất mạnh 5,6 độ richter (VOV).


TS.BS Tăng Chí Thượng, phó giám đốc sở Y tế TP.HCM: Chủ động đào tạo cán bộ quản lý bệnh viện trước khi bổ nhiệm (SGTT).
- Năm ngày trên đất Vạn Tượng: Cho em xin… một đứa con (NNVN).
QUỐC TẾ 
Nỗ lực chấm dứt nội chiến Syria gặp nhiều trở ngại (VOA).  - Phương Tây quyết “loại” tổng thống Syria (NLĐ).
Tổng thống Mỹ, Pakistan sẽ họp bàn về vấn đề máy bay không người lái (VOA).  - Thủ tướng Pakistan thăm Mỹ, một chuyến công du trọng yếu (RFI).
Ấn Độ tố Pakistan tấn công hơn 50 đồn biên phòng (TTXVN). - Ấn Độ và Trung Quốc ký kết thỏa thuận hợp tác quân sự (RFI).
Ủy ban bầu cử Afghanistan loại 16 ứng cử viên (VOA).
Thế giới 24h: “Kẻ thù đang cố làm suy yếu Nga” (VNN).
Cáo buộc Mỹ do thám Pháp ‘là sai’ (BBC). - Mỹ phản bác thông tin về vụ do thám dân Pháp (RFI).
1 tap can binh putin thang 3 (afp)Báo NY Times: Mỹ mở rộng kiểm tra an ninh sân bay (VOA).
 <- Nga, Trung Quốc hưởng lợi từ mối quan hệ “chưa từng thấy” (VOV).- Báo chí Bắc Kinh ca ngợi « tiềm năng to lớn » của quan hệ Nga-Trung (RFI).
Trung – Ấn ký kết thỏa thuận làm giảm căng thẳng biên giới (VOV).
Brunei áp dụng luật Hồi giáo hà khắc (BBC).
Hy Lạp điều tra giấy khai sinh trên khắp nước (VOA).
Xìcăngđan can thiệp bầu cử đe dọa uy tín chính phủ Hàn Quốc (TT).


* RFA: Audio:  +  ; Video: +
* RFI: 
* VTV: + Chào buổi sáng – 23/10/2013;  + Cuộc sống thường ngày – 23/10/2013;  + Khoảnh khắc thường ngày – 23/10/2013;  + 360 độ Thể thao – 23/10/2013;  + Tài chính tiêu dùng – 23/10/2013;  + Tài chính kinh doanh sáng – 23/10/2013;  + Tài chính kinh doanh trưa – 23/10/2013;  + Thời sự 19h – 23/10/2013.

2074. BIỂN ĐÔNG – CHIẾN TRƯỜNG MỚI CỦA CHỦ NGHĨA DÂN TỘC CHÂU Á

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ Bảy, ngày 19/10/2013
TTXVN (Paris 18/10)
Báo Le Monde ngày 10/10 có bài viết về tranh chấp ở Biển Đông cho rng sự vng mặt của Tổng thng Mỹ Barack Obama tại một loạt cuộc họp cp cao diễn ra tại Đông Nam Á đầu tháng 10 đã tạo cơ hội đ Trung Quốc tự do hành động với các vn đề của khu vực. Nội dung chính bài viết như sau:
Về phía châu Á, tất nhiên đã có những tiếng nói bầy tỏ sự lo lắng đối với chiến lược “chuyển hướng” sang châu Á-Thái Bình Dương của Chính quyền Obama, một yếu tố tạo đối trọng với các tham vọng của Trung Quốc, về phần mình, Trung Quốc tỏ ra khoan hòa và mong muốn thúc đẩy hợp tác kinh tế trên mọi phương diện. Bắc Kinh cam kết tăng cường hội nhập thương mại với các nước Đông Nam Á và nâng gấp đôi mức trao đổi thương mại với các nước trong khu vực từ nay đến năm 2020. Còn các vấn đề lãnh thổ? Thủ tướng Lý Khắc Cường đã tuyên bố tại Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-ASEAN tại Bandar Seri Begawan (Brunei): “Chúng ta cần cùng nhau làm việc để biển Biển Đông thành một vùng biển hòa bình, hữu nghị và hợp tác”.
Jean-Pierre Cabestan, một chuyên gia nghiên cứu thuộc Đại học Hong Kong nhận xét cuộc tấn công ngoại giao của Lý Khắc Cường cho thấy Bắc Kinh đang thay đổi chiến lược: “Có một thiện chí hòa dịu từ phía Trung Quốc. Không biết có phải là tạm thời hay không, nhưng tôi tin rằng Trung Quốc đã ý thức được các tác dụng phụ của cách tiếp cận hung hăng quá đà ngoài Biển Đông mà họ áp dụng tới nay. Người ta đã lưu ý thấy các cuộc tranh luận ở Trung Quốc, trong giới nghiên cứu, kể cả ở Trường Đảng và trong các nhóm chính thức, về cái giá của thái độ hung hăng này .
Theo Cabestan, cứ mỗi lần tham dự các diễn đàn kiểu này, Trung Quốc đều chơi chiêu bài như vậy. Các nước liên quan sẽ không tin lời hứa của Trung Quốc là thật, đặc biệt là Indonesia, quốc gia có trọng lượng ở ASEAN và có những tham vọng địa chính trị riêng. Tất cả vấn đề là ở chỗ đợi xem Trung Quốc có thiện chí với các cuộc thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông như Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đã nêu tại Bandar Seri Begawan hay không.
Sau một thời gian dài tranh luận về chủ đề này, Bắc Kinh lần đầu tiên – tại một cuộc họp với ASEAN ở Túc Châu ngày 15/9 – đã chấp nhận Bộ quy tắc ứng xử là một phần nghị sự trong các cuộc gặp chính thức giữa quan chức cấp cao Trung Quốc và những người đồng nhiệm ASEAN, cho phép bảo đảm tính liên tục trong các cuộc thảo luận và các tham vấn chính thức. Các khu vực trên Biển Đông đã thực sự trở thành một chiến trường đối đầu của các chủ nghĩa dân tộc châu Á và là nơi các mối căng thăng không ngừng gia tăng trong những năm gần đây. Tham vọng xây dựng một lực lượng hải quân biển xa đang thúc đẩy Trung Quốc phá vỡ vòng vây vật chất và chiến lược được tạo thành từ chuỗi đảo nằm ven biển gần và từ các đồng minh hoặc các nước thân cận với Mỹ.
Sự khan hiếm các nguồn hải sản hoặc những sự tước đoạt và tình cảm tích tụ của các nhân tố khu vực nằm trong quỹ đạo của Bắc Kinh là một nguồn gây xung đột thường trực. Đó là chưa kể tới cuộc chạy đua vũ trang ở cấp độ lực lượng hải quân và sự phát triển ngoạn mục các khả năng triển khai sức mạnh quân sự của Trung Quốc. Andrew s. Erickson, một chuyên gia nghiên cứu về hải quân Trung Quốc thuộc Trường Chiến tranh Hải quân Rhode Island (Mỹ), từng lưu ý trên tạp chí “The Diplomat” hồi tháng 3/2013 rằng “Quân Giải phóng Nhân dân (PLA) ngày càng có nhiều nguồn lực khả năng và sự bảo đảm hơn để giá trị hóa các lợi ích của Trung Quốc trên vành đai mà Bắc Kinh yêu sách, đặc biệt tại các vùng biển gần.
Theo quan điểm của Trung Quốc, mọi vấn đề chủ quyền đều không thể đàm phán và Bắc Kinh muốn giành lại “các quyền lịch sử” đối với một vùng lãnh hải mênh mông ở Biển Đông. Như vậy, vùng lãnh hải này sẽ bao gồm Biển Hoa Đông, nơi có các hòn đảo không người sinh sống trên quần đao Senkaku (Điếu Ngư) mà Nhật Bản quản lý từ năm 1972; hoặc ở Biển Đông (Biển Hoa Nam), một vùng rộng lớn hình thành theo đường lưỡi bò, được ấn định bởi cái mà người Trung Quốc gọi “đường chín đoạn”, bao gồm 3 quần đảo và dải đá ngầm lớn. Trung Quốc hiện đang kiểm soát thực tế một phần, chẳng hạn quần đảo Hoàng Sa (Tây Sa), nhưng đang muốn thâu tóm toàn bộ bất chấp các nước ven biển khác, trước hết gồm Việt Nam và Philippines, tiếp đến là Brunei, Malaysia và Indonesia.
Cho đến nay, Bắc Kinh đang triển khai một chiến lược hai mặt. Đối với các nước láng giềng và các đối thủ, Trung Quốc dựa vào cái mà nhà nghiên cứu Stephanie Kleine-Ahlbrandt (Nhóm Nghiên cứu Khủng hoảng Quốc tế – ICG) mô tả là “sự quyết đoán phản ứng”, có nghĩa là nắm bắt cơ hội từ khủng hoảng để đảo ngược nguyên trạng sao cho có lợi. Đó là trường hợp Trung Quốc đã làm với Nhật Bản sau khi Tokyo tiến hành quốc hữu hóa tháng 9/2012, quần đảo Senkaku vốn thuộc quyền sở hữu của một điền chủ Nhật Bản. Bắc Kinh đã lập tức chính thức yêu cầu Liên Hợp Quốc công nhận Điếu Ngư thuộc chủ quyền của Trung Quốc, sau đó ra lệnh cho các lực lượng tuần duyên của mình xâm nhập sâu và hầu như hàng ngày vào các vùng lãnh hải của Nhật Bản.
Theo Kleine-Albrandt, Bắc Kinh đang tìm mọi cách áp đặt một nguyên trạng mới, đó là ý đồ đồng quản lý các hòn đảo Senkaku/Điếu Ngư. Ở Biển Đông, năm 2012, Bắc Kinh lấy cớ Philippines khám xét tàu thuyền của các ngư dân Trung Quốc để giành quyền kiểm soát thực tế đảo Hoàng Nham (bãi đá cạn Scarborough) bằng các tầu riêng của mình. “Vùng biển” mà Bắc Kinh đòi chủ quyền ở Biển Đông là rất có vấn đề nếu chiếu theo các điều khoản trong Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển (UNCLOS) năm 1982 mà Trung Quốc phê chuẩn năm 1996. Một cách khái quát, việc sở hữu đầy đủ các hòn đảo và bãi cạn liên quan có thể dẫn tới việc thiết lập các vùng đặc quyền kinh tế quan trọng, nhưng trong mọi trường hợp đều không phải là một vùng biển gần quy mô lớn như Bắc Kinh chỉ định là “lãnh hải của Trung Quốc”.
Trung Quốc đã cho xây dựng cả một cơ sở tư pháp và hành chính hỗn hợp để làm chỗ dựa cho các yêu sách chủ quyền của mình. Tháng 7/2012, Trung Quốc đã thành lập cái gọi là thành phố Tam Sa ở Hoàng Sa và dựng lên ở đây một trạm đồn trú của quân đội. Tam Sa là thành phố được trao thẩm quyền quản lý đối với một vùng lãnh hải nằm bên trong “đường chín đoạn”, gồm Trường Sa (Nam Sa) và bãi ngầm Macclesfield (Trung Sa) hiện đang chịu một phần kiếm soát của các nước Đông Nam Á. Tỉnh Hải Nam mà Tam Sa trực thuộc cũng ban hành một bộ luật ủy quyền cho các đơn vị tuần duyên khám xét trên một vùng biển rộng lớn các tàu thuyền “không tôn trọng các quy định” – chẳng hạn các ngư dân nước ngoài đi vào vùng được coi là đặc quyền kinh tế của Trung Quốc.
Sự không rõ ràng về bờ biền của Trung Quốc đã gắn chặt với tư duy nạn nhân hóa phức tạp – trước các cựu thực dân, trong đó có Nhật Bản và cả các cường quốc châu Âu thông qua đường biển – và với sự bao vây cũng như “trò chơi đồng minh” của Mỹ. Đó là chiến lược “chuyển hướng” sang châu Á-Thái Bình Dương mà Hillary Clinton đã đề cập lần đầu tiên vào tháng 11/2011. Chiến lược này đã liên tục bị Bắc Kinh chỉ trích kịch liệt là âm mưu “ngăn chặn Trung Quốc”, tóm lại là một thách thức công khai đối với chủ nghĩa bành trướng của Trung Quốc cho dù Bắc Kinh không thể gọi rõ tên.
Chiến lược của Mỹ đã “khích lệ và tăng cường” nhu cầu của các nước châu Á về mặt an ninh. Đây chính là quan điểm – được nêu trên diễn đàn “Thời báo Hoàn cầu” tháng 3/2013 – của Lưu A Minh, chuyên gia nghiên cứu thuộc Viện khoa học xã hội Thượng Hải: “Mỹ đã khai thác nhu cầu hoặc sự lo ngại về an ninh của các nước châu Á trong một ý tưởng rằng các nước này sẽ phục vụ cho chiến lược riêng của Mỹ, trong khi sự trỗi dậy của Trung Quốc lại trở thành sự bao biện cho việc theo đuổi một chiến lược như vậy”.
Bắc Kinh đã dựng lên một hàng rào rất cao và mọi nhượng bộ của giới lãnh đạo đối với phạm vi chủ quyền trên biển đều đẩy họ hứng chịu búa rìu của dư luận Trung Quốc. Công cuộc tái chinh phục vùng ảnh hưởng tại châu Á-Thái Bình Dương chắc chắn là một dự án dài hạn đối với Trung Quốc. Nếu muốn gạt bỏ thách thức, Mỹ buộc phải tránh bị gạt ra rìa trên lĩnh vực kinh tế và phải chứng tỏ được mình tại các hội nghị thượng đỉnh của khu vực./.

2075. Lãnh đạo Trung Quốc có nắm được sự ủng hộ cho sự thay đổi?

East Asia Forum
Tác giả: Susan Shirk, Đại học UC San Diego (UCSD)
Người dịch: Huỳnh Phan
23-10-2013
Một đại biểu đại diện một sắc dân thiểu số đến bên trong Đại sảnh đường Nhân dân trong kì họp Quốc hội Trung Quốc tại Bắc Kinh vào ngày 8 tháng ba năm 2012. (Ảnh: AAP)
Một đại biểu đại diện một sắc dân thiểu số đến bên trong Đại sảnh đường Nhân dân trong kì họp Quốc hội Trung Quốc tại Bắc Kinh vào ngày 8 tháng ba năm 2012. (Ảnh: AAP)
Mọi người đang nhìn vào Thủ tướng Lý Khắc Cường và nhóm kinh tế đang soạn các dự thảo cho một đợt cải cách kinh tế mới sẽ được tung ra tại Hội nghị lần thứ ba của BCH Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc thứ 18 (ĐCSTQ), triệu tập trong tháng 10 năm 2013.
Các cá nhân thiết kế gói cải cách đều là những chuyên gia kinh tế định hướng thị trường có uy tín cao, và chính quyền trung ương đang phát ra những tín hiệu quyết tâm. Hy vọng đang dấy lên rằng những cải cách sẽ là hệ trọng và cốt lỏi.
Tuy nhiên, vẫn còn hoài nghi về việc liệu các nhà lãnh đạo chính trị Trung Quốc có những gì cần có để thực sự thực hiện các cải cách này hay không. Các nhà phân tích cho rằng các nhà lãnh đạo ngày nay thiếu cái quyền lực như Đặng Tiểu Bình có trong thập niên 1980 khi ông còn là lực đẩy đằng sau những đợt sóng đầu tiên của cải cách thị trường Trung Quốc. Điều này chắc chắn là đúng. Nhưng, quy sự thành công của những cải cách này cho một mình Đặng Tiểu Bình là hiểu chưa đúng hệ thống của Trung Quốc lúc đó. Đặng Tiểu Bình không phải là một nhà độc tài. Ông và các phụ tá cải cách của ông đã xây dựng một chiến lược để đưa các nhóm có thế lực khác nhau vào cuộc.
Nhiều người còn dự đoán rằng các nhóm lợi ích trong hệ thống kinh tế nhà nước chiếm ưu thế hiện tại sẽ ngăn chặn một đợt cải cách thị trường mới. Nhưng các nhóm lợi ích hiện nay – các doanh nghiệp nhà nước, các quan chức tham nhũng và gia đình của họ – có cố thủ nhiều hơn so với các nhóm lợi ích trong nền kinh tế chỉ huy có ở Trung Quốc vào năm 1979 – các nhà hoạch định trung ương, các quan chức chính phủ, ngành công nghiệp nặng – hay không?
Thách thức lớn nhất đối với cải cách kinh tế luôn luôn là thách thức chính trị: Làm thế nào để vượt qua sự phản kháng của các nhóm có thế lực đang hưởng lợi trong hệ thống hiện tại và xây dựng lên nhóm những người ủng hộ cho cải cách?
Loại chiến lược nào Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường sẽ áp dụng để tạo ra một liên minh cải cách? Các nhóm có tiềm năng có thể ủng hộ các cải cách là các nhóm nào?
Nơi đầu tiên hợp lý để nhìn vào là khu vực kinh doanh tư nhân. Doanh nghiệp tư nhân đang thất vọng bởi sự thiên vị có hệ thống đối với các công ty nhà nước trong vay vốn ngân hàng và các ưu đãi khác. Trong điều kiện thiếu vắng một thị trường vốn vận hành trong nước và hệ thống pháp luật, các doanh nhân tư nhân phải đầu tư phần lớn nỗ lực của mình trong việc vun quén mối quan hệ với các quan chức chính phủ. Họ cũng tìm cách giảm bớt rủi ro bằng cách chuyển vợ con, và tài sản ra nước ngoài. Nhưng doanh nghiệp tư nhân không có tiếng nói trong Đảng Cộng sản hay chính quyền trung ương Trung Quốc và do đó không thể làm thành đối trọng chính trị đối với khu vực nhà nước nhiều thế lực.
Còn các quan chức tỉnh thành và địa phương thì thế nào? Các quan chức đang điều hành 33 tỉnh của Trung Quốc là một nhóm ủng hộ tiềm năng rất quan trọng ở Trung Quốc – họ tạo thành khối lớn nhất trong Ủy ban Trung ương ĐCSTQ. Các quan chức tỉnh thành và địa phương đang đứng ở đâu hiện nay? Họ là một nhóm lợi ích trong hiện trạng hay là một nhóm ủng hộ tiềm năng cho một cuộc cải cách mới?
Những cải cách trong thập niện 1980 đã thành công vì Đặng Tiểu Bình và các phụ tá của ông cân đối được sức nặng chính trị của bộ máy hành chính trung ương bằng sức mạnh của các lãnh đạo tỉnh thành trong BCH Trung ương – một chiến lược mà vào thời đó, tôi gọi là ‘chơi con bài các tỉnh’. Họ được sự ủng hộ của các quan chức tỉnh thành bằng cách làm cho việc phân cấp quyết định kinh tế và doanh thu tài chính trở thành một thành tố cốt lỏi của gói cải cách. Phân cấp tạo ra động lực cho chính quyền tỉnh thành và địa phương đẩy mạnh tăng trưởng thông qua thị trường.
Một số quan chức tỉnh thành và địa phương cũng đã được thưởng phần với các đặc khu kinh tế và các chính sách ưu đãi có mục tiêu khác, mà họ và khu vực của họ hưởng lợi rất lớn từ những điều này. Các đặc khu và các cơ hội tiếp cận thị trường chỉ được phân một cách chọn lọc cho một số vùng cụ thể, không phải cho mọi nơi trên cả nước. Khi mà các quan chức địa phương bắt đầu ghen tị với những vùng đã được đối xử đặc biệt, họ ầm ỉ kêu nài để cũng được một số cơ hội thị trường sinh lợi như thế cho chính họ. Theo thời gian chiến lược chơi con bài các tỉnh này đã hình thành một nhóm theo đuôi từ các quan chức tỉnh thành và địa phương ủng hộ cải cách thị trường, nhóm này dần dần lấn áp nhóm lợi ích trong nền kinh tế chỉ huy vốn đã từng rất mạnh mẽ trong bô máy kế hoạch trung ương và các bộ ngành công nghiệp nặng.
Tất nhiên phân cấp tài chính có một nhược điểm nghiêm trọng. Chính quyền trung ương đã trở nên rất túng thiếu bởi vì hầu hết các khoản thu nhập đều để lại ở cấp địa phương. Bắc Kinh thiếu kinh phí để xây dựng cơ sở hạ tầng, mạng lưới an sinh xã hội và quốc phòng hiện đại mà Trung Quốc đang cần. Để tăng tỉ lệ phần của chính phủ Trung ương trong tổng doanh thu của chính phủ, cải cách tài chính đã được đưa ra vào năm 1994, theo đó chính quyền trung ương và địa phương đã chia sẻ nhau thuế giá trị gia tăng. Trong khi những cải cách này là một điều chỉnh quan trọng và cần thiết để tăng thu nhập trung ương, chúng đã để cho chính quyền địa phương không có một cơ sở thu nhập thích đáng vì đề án chia sẻ thuế này nghiêng mạnh theo hướng có lợi cho chính quyền trung ương.
Sự mất cân bằng này sẽ được giải quyết như thế nào trong các cải cách năm 2013? Chính quyền địa phương phải đối mặt với sự bất cân xứng nghiêm trọng trong thu chi. Họ chịu trách nhiệm chi trả lương hưu, giáo dục và chăm sóc sức khỏe và lo toan các vấn đề môi trường, nhưng không có thu nhập đủ để trả cho những thứ này. Họ cố thích ứng hết sức mình bằng cách dựa vào các nguồn thu từ việc phát triển đất đai- nhiều quan chức địa phương đang kiếm được nhiều tiền cho cá nhân và cho địa phương của họ từ việc phát triển đất đai. Nhưng sự phụ thuộc vào việc phát triển đất đai này là không lành mạnh và méo mó.
Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, Bắc Kinh đã kích thích nền kinh tế bằng cách ra lệnh cho các ngân hàng để mở các chương trình tín dụng cho các dự án địa phương, kết quả là, chính quyền địa phương bắt đầu dựa một lần nữa (như họ đã từng theo hệ thống trước năm 1994) vào một chi phiếu trống từ các ngân hàng địa phương.
Một làn sóng cải cách tài chính mới có thể đề ra các nguồn thu mới cho địa phương như thuế bất động, thuế giá trị gia tăng đối với các dịch vụ, và một tỉ lệ chia phần cao hơn trong tổng số thuế giá trị gia tăng. Một cách tiếp cận khác để làm giảm bớt gánh nặng tài chính chính quyền địa phương bằng cách tăng các khoản thanh toán chuyển từ ngân sách trung ương và chuyển trách nhiệm chi trả về giáo dục, y tế, và lương hưu cho Bắc Kinh. Một vấn đề cốt tử khác là liệu các quan chức địa phương có phải lo trả nợ các khoản vay ngân hàng trong quá khứ hay không.
Khi thiết kế gói cải cách, Tập Cận Bình và Lý Khắc Cường phải suy nghĩ về những gì sẽ tạo nên một chiến lược chính trị có hiệu quả cho cải cách. Loại thay đổi tài chính nào sẽ làm xoay chuyển các quan chức tỉnh thành và địa phương thành một nhóm ủng hộ mạnh mẽ cho việc cải cách thị trường tổng thể?
Chính quyền tỉnh thành và địa phương sẽ đứng ở đâu trong các đề xuất cải cách mới? Họ sẽ thấy các kế hoạch này là một giải pháp tốt hơn so với hiện trạng trong đó họ dựa vào phát triển đất đai và quan hệ nồng ấm với các ngân hàng địa phương không? Hoặc họ sẽ lo lắng rằng những cải cách này sẽ đặt họ trong tình trạng ràng buộc về mặt tài chính chặt chẽ hơn so với tình trạng họ đang đối mặt hiện nay?
Trong điều kiện có không nhiều các nhóm lợi ích khác có thể giúp hình thành một nhóm theo đuôi ủng hộ cải cách để lấn áp các nhóm lợi ích trong hiện trạng, các lãnh đạo trung ương Trung Quốc sẽ không quyết định ‘chơi con bài các tỉnh’ lần nữa chăng?
Susan Shirk là Chủ tịch Chương trình TQ thế kỷ 21 và là Giáo sư về Quan hệ Trung Quốc và Thái Bình Dương Trường Quan hệ quốc tế và Thái Bình Dương, Đại học UC San Diego (UCSD). Bà là tác giả của The Political Logic of Economic Reform in China (Logic chính trị của cải cách kinh tế ở Trung Quốc).
Nguồn: East Asia Forum

2076. Thư của Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh gửi Quốc hội

Hà Nội, ngày 23/19/2013

Kính thưa Chủ tịch Quốc hội;
Kính thưa các vị đại biểu.
          Nhân dịp Quốc hội thảo luận về sửa đổi Hiến pháp, tôi xin đề đạt mấy ý kiến về điều “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” như sau:
          Nước ta là nước nông nghiệp, 80% dân số là nông dân.
           Trong thời kỳ vận động cách mạng bí mật dưới ách thống trị của thực dân Pháp, Đảng đã nêu khẩu hiệu “Độc lập dân tộc, ruộng đất cho dân cầy”; nhân dân, nhất là nông dân tràn đầy hi vọng, theo sự lãnh đạo của Đảng làm nên Cách mạng tháng 8/1945.
          Trong kháng chiến chống Pháp, năm 1953, Đảng thực hiện giảm tô, tiếp theo chia công điền cho nông dân nghèo. Con em nông dân phấn khởi tự nguyện đi bộ đội giết giặc, (lúc chưa có luật về nghĩa vụ quân sự), hăng hái đi dân công tiếp tế chiến trường, chúng ta mới có chiến thắng Điện Biên Phủ.
          Năm 1955, Cải cách ruộng đất, 1956 phát hiện sai lầm nghiêm trọng, Hồ Chủ tịch tự phê bình công khai đứng ra xin lỗi dân, Tổng Bí thư Trường Chinh từ chức, sửa sai, ruộng đất vẫn là tư hữu.
          Sau khi hoàn thành Độc lập thống nhất, chúng ta chủ trương xây dựng XHCN theo mô hình Stalin, nên Hiến pháp năm 1980 mới ghi “đất đai thuộc sở hữu toàn dân”.
          Do mô hình XHCN Stalin không thích hợp, kìm hãm sản xuất, đời sống nhân dân khó khăn, cộng với đặc quyền đặc lợi của giới lãnh đạo nên Liên Xô tan rã, cả hệ thống XHCN Đông Âu sụp đổ. Điều đó chứng tỏ XHCN kìm hãm xã hội phát triển, không hiện thực, vậy chúng ta vẫn giữ “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” còn có ý nghĩa gì?
          Chính cái điều “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” mang tính chất tước đoạt, rất vô lý đã là một nguyên nhân sinh ra biết bao tệ hại, tiêu cực.
          – Đất đai của người dân do ông cha để lại hoặc tích cóp mua được không còn là của mình nữa, rất vô lý, gây bức xúc.
          – Là một nguyên nhân quan trọng đẻ ra tham nhũng tràn lan. Chính quyền từ cấp xã trở lên đều có thể nhân danh “nhà nước” cấp đất, thu hồi đất, bán đất làm giầu.
          – Có thể nói là tội ác khiến bao gia đình nông dân mất nguồn sinh sống thành cầu bơ cầu bất.
          – Là nỗi oán hận chứa chất trong lòng dân, làm mất lòng tin vào lãnh đạo và chính quyền, nếu tiếp tục có thể “tức nước vỡ bờ”, tiếng súng của Đoàn Văn Vươn và Đặng Ngọc Viết là lời cảnh báo.
          Tôi đề nghị Chủ tịch và các vị đại biểu lắng nghe ý kiến thực của dân, vì lợi ích của dân mà các vị đại diện khi thảo luận Hiến pháp sửa đổi. Cụ thể tôi đề nghị Quốc hội với chức năng là cơ quan quyền lực cao nhất của Nhà nước sửa điều “đất đai thuộc sở hữu toàn dân” thành “đất đai gồm đa sở hữu”, có sở hữu nhà nước, có sở hữu tư nhân và sở hữu tập thể.
          Được thế là công bằng, dân chủ, sẽ loại bỏ những tệ hại, tiêu cực nêu trên đây, tạo được phấn khởi trong nhân dân, khôi phục được một phần lòng tin của dân, góp phần ổn định xã hội.
Kính chào
Nguyễn Trọng Vĩnh
một cử tri, một công dân đã theo
Đảng làm cách mạng 76 năm

Chính trị – Xã hội

Trung Quốc dọa tấn công ngầm toàn Đông Á  (SM)   —Trung Quốc-ASEAN:O bế để chia rẽ (VHNA)
Tàu lạ tấn công ngư dân Việt Nam trong khu vực Côn Đảo  (SM)    —4 ngư dân mất tích sau khi tàu cá bị đâm  (SM)

Ấn Độ ủng hộ Philippines trong vụ kiện “đường lưỡi bò” Trung Quốc  (RFI)   —-Malaysia tăng cường võ trang đề phòng Trung Quốc  (RFI)
Ngoại trưởng Ấn Độ ủng hộ vụ kiện ‘đường lưỡi bò’  (ĐV)   —-Tổng thống Aquino: 75 khối bê tông ở Scarborough không đáng quan tâm  (GDVN)
Philippines, Trung Quốc đàm phán khai thác dầu khí ở Biển Ðông  (VOA)
Philippines, Trung Quốc bắt đầu đàm phán thăm dò trái phép bãi Cỏ Rong  (GDVN)   —Philippines tố cáo TQ xây cất trên bãi cạn Scarborough (RFA)
‘Anh không nên hăng hái về Biển Đông’  (BBC)  —– Quốc vụ khanh Anh nói về Biển Đông  (BBC /nghe xem) -Quốc vụ khanh Bộ Ngoại giao Hugo Swire của Anh nói rằng Anh quốc không nên “hăng hái” về chủ đề Biển Đông và rằng chủ đề có tính khu vực cần phải được các cường quốc trong khu vực quyết định.
‘Phiên xử Đinh Nhật Uy là thông điệp cho người dân về việc bày tỏ chính kiến’  -(VOA)   -Luật sư Hà Huy Sơn nói phiên xử blogger Đinh Nhật Uy là thông điệp cho người dân về việc bày tỏ chính kiến—-Phiên xử Đinh Nhật Uy mở màn chiến dịch tuyên án các blogger vì điều 258  (VOA)  -Gia đình blogger Đinh Nhật Uy gửi thư đến các cơ quan ngoại giao, truyền thông kêu gọi tham gia phiên xử ‘công khai’ tại Tòa án Nhân dân tỉnh Long An
Tổng Bí thư: Lời nói đầu Hiến pháp sửa đổi chưa có sức vang…  (VOV)   —-  “Dự thảo chưa vang vọng như lời hiệu triệu”  (TT)   —-Đại biểu QH nói về “5 cái được” của Dự thảo Hiến pháp  (Infonet)  —-HRW kêu gọi Việt Nam sửa đổi Hiến pháp để bảo vệ nhân quyền  (RFI)
Mới chỉ đánh được “tham nhũng vặt”  (VOV)    —-Quy định thu hồi đất chưa ổn  (NLĐ)   —-Không nên hiến định các trường hợp thu hồi đất (VNN)   —–Chủ tịch, Bí thư phải ra đường giải thích cho dân rõ!  (VNN)
Sau chuyện bác sĩ Tường, nhìn lại chuyện dạy y đức  (VNN)   —-BS ném xác, cả bệnh viện Bạch Mai bị ‘sốc’  (VNN)   —Bộ Y tế nên xin lỗi(VNN)
Lại một sản phụ tử vong, gửi đơn tố cáo lên Bộ Y tế (VNN)   —–Vứt xác bệnh nhân, ai còn tin bác sĩ? (VNN)   — Bác sĩ vứt xác bệnh nhân đã ‘ném danh dự ngành y xuống sông’ (VnEx)   —Sở Y tế Hà Nội không thanh tra Thẩm mỹ Cát Tường?  (ĐV)    —-Vụ GĐ thẩm mỹ viện làm chết người: Trách nhiệm của Sở Y tế ở đâu?  (GDVN)   —— HN: Chưa có cơ sở tư nhân nào được phép nâng ngực, hút mỡ  (Infonet)
Ca trực tắc trách, trẻ chết oan  (NLĐ)  -Sản phụ xin được mổ để cứu con nhưng những người trong ca trực lờ tịt. Trong lúc rặn sinh, sản phụ còn liên tục bị nữ hộ sinh quát tháo, tát tai…   —-Một sản phụ được cứu sống nhờ… cộng đồng Facebook  (TN)
Làm sao tuyển người thực tài vào cơ quan nhà nước?  (VNN)    —2014: Giảm hội nghị, không sắm xe (VNN)   —  Tiết kiệm chi, giảm biên chế  (NLĐ)    —-Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác kiểm toán nhà nước  (VOV)
Có một Bạn đọc báo ,có nhiều đường dẫn không chạy , mong Bà con cho biết, tôi sẽ sửa chữa – Xin  Bà con thông cảm.-Kính.
Thêm một vụ án tại Công ty Cho thuê tài chính II: -“Phù phép” tài sản trôi nổi, nâng giá gấp 1.300 lần  (TT)    —-Ký khống, “ăn” thật 75 tỉ đồng  (TT)
Miền Trung thiệt hại gần 3.500 tỷ đồng, 26 người tử vong do bão lũ  (GDVN)
Án tù cho hai giáo dân Mỹ Yên  (BBC)   — Việt Nam : Hai giáo dân Mỹ Yên bị tuyên án tù vì « gây rối trật tự công cộng »  (RFI)   — Hai giáo dân Trại Gáo bị kết án 6 đến 7 tháng tù  (RFA)
Vì sao Việt Nam khó bỏ đi xe máy?   -Nguyễn Quảng  -Gửi cho BBC từ Milton Keynes, Anh Quốc   -Phải chăng chính phủ Việt Nam biết xe máy tai hại nhưng nguồn thu từ thuế xăng hết sức cám dỗ?
Mại Dâm và Điếm Bút   -Phong Lan  -Gửi tới BBC từ Pisa, Italia   -Ý kiến nói Việt Nam cần đối xử công bằng giữa các nghề như bán dâm và đưa tin bậy vì đồng tiền.   —-Nạn “Nô lệ” tại Việt Nam  (RFI)
Việc sửa đổi lịch sử Việt Nam của đảng cộng sản  – (RFA)
Vụ án Xét lại: Đừng kêu oan cho người khác- (RFA)  -Đến mùa xuân năm 70 thì đi trại cải tạo Hàng Bồ với lệnh tập trung cải tạo 3 năm vì tội là “phần tử nguy hiểm cho cách mạng chứ không phải tuyên truyền phản cách mạng” nữa.  – Nhà văn Bùi Ngọc Tấn
Vụ án Xét lại: Chống Đảng hay chống Tướng - (RFA)    -Năm 1962 tôi sang Liên Xô học ở trường đảng cao cấp của TW ĐCS Liên Xô. Tại đó do sự bất đồng về đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam vì tôi cũng hay phát biểu phê phán này nọ nên bị lãnh đạo đảng truy bức.  – Ông Nguyễn Minh Cần
Vụ án Xét lại chống đảng – Khi tượng đài bị đạp đổ  (RFA)   —-Blogger Điếu Cầy được giải thưởng “One Humanity Award” - (RFA)
Quy luật của thịnh vượng và khủng hoảng- ( Nguyễn xuân Nghĩa -RFA)    —-Bước tiến mới trong đàm phán TPP- (RFA)    —Một Hà Tĩnh đầy ắp người Trung Quốc- (RFA)    —-Ðóng cửa pháp trường Long Bình, hàng ngàn hài cốt vô thừa nhận  (NV)
Hiến pháp sửa đổi :   Đảng chịu trách nhiệm về sự lãnh đạo của mình –(SGTT)    —Bình Thuận: phê duyệt Quy hoạch sân bay Phan Thiết –(SGTT)
Bác sĩ thẩm mỹ Thái làm chết người bồi thường 240.000 USD –(SGTT)    —-TPHCM: Phạt 53 triệu đồng vi phạm hoạt động phẫu thuật thẩm mỹ  (SGTT)
Thẩm mỹ viện không phép hái ra tiền, khách hàng “lĩnh đủ”  (SGTT)   —-Các kênh Sở Y tế ‘soi’ thẩm mỹ Cát Tường đã tê liệt  (VNN)   —Bác sĩ thẩm mỹ và chuyện nhập nhèm công – tư  (TVN)   —-Bộ trưởng Y tế Kim Tiến nói về vụ bác sĩ vứt xác bệnh nhân (VNN)   —-’Bộ trưởng Y tế chưa đủ mạnh mẽ’(VNN)
Vụ bác sĩ thẩm mỹ vứt xác bệnh nhân xuống sông: Dù biết hay không vẫn có trách nhiệm của cơ quan quản lý (TN) —Voi chui lọt lỗ kim  (TN)
Vụ thẩm mỹ viện làm chết người: “Trước tiên là lỗi quản lý của ngành”  (GDVN) – Bà Tiến bảo đấy- “ngành” là con nào thằng nào?   —Vụ thẩm mỹ viện: Cấp Sở “đổ lỗi trách nhiệm” kiểm tra xuống cấp Phòng  (GDVN)
Phải công bình mà nói là cũng còn một số người trong hệ thống y tế có lòng với bệnh nhân… nhưng quá hiếm ,kể cả lớn tuổi hay trẻ – Nhưng do cái “bộ phận không nhỏ” của  cái đám lãnh đạo và quản lý “kiếm ăn” tranh giành , phe cánh (báo chí đã phản ảnh nhiều năm rồi) … gây ra những bất ổn cho nên ai có lòng cũng nản dần rồi trở thành nát bét và vô đạo đức- Chỉ theo đạo “tài”- ….Do ngay cái lối “lãnh đạo, điều hành” một hệ thống “phục vụ” xã hôi trở thành ban ơn, nên càng ngày cứ nát bét -Lớn mà nói như đọc kinh , làm như con kẹt , thì làm sao mà không nát bầy!!! Và đây cũng chính là cái “Xã Hội Dân Sự” không hình thành được – Chớ trong mỗi cơ sở đều có các “tổ chức” đoàn đảng , công đoàn, thanh tra, giám sát kiểm tra….gọi là “tổ chức xã hội”!!! mà như thế à – Vậy , vai trò những “tổ chức xã hội” đó là làm cái gì mà để ra nông nỗi??? – Đổ thừa cho ngành Y không cũng tội cho Bà Tiến , còn kinh tế, giáo dục… thì sao???- Bà Tiến cũng là người “được cơ cấu” mà thôi.- Bà cũng gắng mà “bảo vệ cái sổ hưu” mà thôi.- Đây nè :    Vấn đề thuốc thúc hoa quả chín: ‘Đá bóng’ trách nhiệm  (TP)    —-Tôi sẽ chất vấn ở Quốc hội việc bác sĩ thẩm mỹ ném xác phi tang  (TP)
Nữ hộ sinh đánh, chửi sản phụ, trẻ sơ sinh chết oan  (NĐT)    —‘Thẩm mỹ Cát Tường hoạt động rành rành mà không phép, rõ ràng có vấn đề’  (NĐT)
Nói Sing sao được , ta khác, Sing khác phải không nào? Xã hội Sing là gì, ta là gì nào? :    Bệnh viện Singapore: Công, tư minh bạch (TVN) , loanh quanh lẩn quẩn hoài như gà mắc tóc : Nếu đóng cửa, Việt Nam không thể tiến bộ  (TVN)
Hai bằng tiến sỹ, lương hơn hai triệu đồng (VNN)
Chủ tịch xã đề nghị cắt chế độ của đồng bào Rục  -TP – Trong khi bản thân, gia đình và cả họ hàng của ông Cao Xuân Biên, Chủ tịch UBND xã Thượng Hóa, huyện Minh Hóa (Quảng Bình) đang được hưởng chế độ ưu đãi 30a (huyện nghèo) của Chính phủ, ông Biên lại đề nghị cắt chế độ này đối 3 bản đồng bào Rục.
Mỏi mòn chờ quyền lợi  (NLĐ)    —–13 tháng tù cho hai đối tượng gây rối trật tự ở Nghi Phương  (NLĐ)    —–Khống chế, đánh đập công an: 13 tháng tù   -(PL)- Ngày 23-10, TAND tỉnh Nghệ An đã tuyên phạt Ngô Văn Khởi bảy tháng tù, Nguyễn Văn Hải sáu tháng tù về tội gây rối trật tự công cộng.
VKSND Quảng Bình bắt người vô tội khiến dư luận dậy sóng  (NĐT)    —-Lọt lưới 90% tiền tham nhũng, để sổng nhiều tội phạm nghiêm trọng  (SM)

Sửa HP: Chính quyền địa phương vẫn “kẹt cứng”  (PLTP)
Ngân sách “vay nhiều”, người dân sẽ thêm yêu nước  (PNTD)   —–Báo động khi học thức cao hiện hình là ác quỷ  (PNTD)

______________________________________________________________________________________________
Quy luật của thịnh vượng và khủng hoảng  -(Vũ Hoàng & Nguyễn-Xuân Nghĩa, RFA)
Bài học về khủng hoảng ngân sách Mỹ  -(Ngô nhân Dụng -Nguoiviet)
Đã thấy quan tài, mà chưa đổ lệ?  -(Gocomay)
Thời gian lặng câm  -(Gocomay)  -….Bởi ai cũng biết cái mô hình bao cấp, tem phiếu, phân phối, xếp hàng từ hạt gạo, mớ rau, chai nước mắn, lạng thịt cá, lít dầu cho tới bánh xà phòng, áo may ô, quạt điện, xe đạp… đã dìm đời sống người công nhân tới tận cùng địa ngục. Nay mỗi khi nghĩ tới, ai (trong cuộc) cũng toát mồ hôi.   -Một yêu anh có may ô  / Hai yêu anh có cá khô ăn dần…
“Dự thảo chưa vang vọng như lời hiệu triệu”  -(Quechoa) -  NQL: Phải lưu bài này để con cháu đời sau biết đời bố nó, ông nó có một TBT là ông Nguyễn Phú Trọng
Các bản Hiến pháp làm nên lịch sử – Albert P. Blaustein – Jay A. Sigler  -(CVHP)
Hunggari kỷ niệm cách mạng tháng 10 năm 1956.  -(Nguoibuongio)
Hiến pháp mới là chuyện buồn?  -(Xin lỗi ông)  -Thay vì thực sự xem xết lại những hạn chế của mô hình cũ, QH sắp phê duyệt một hiến pháp “sửa đổi” mà không có một sự thay đổi cơ bản nào.
ĐỒ TIỂU NHÂN  -(Sao Hồng)
Tịch Ru – Cùng xem ảnh John Ramsden và nhớ lại một Hà Nội thời-tôi-chưa-biết  -(Danluan)
Châu Văn Thi – Phỏng vấn một người mẹ Việt Nam-(Danluan)
A-La-Đanh và cô vợ nước Việt!-(Danluan)
Trần Đình Thiên – Đến nay chúng ta vẫn chưa trả lời rõ: “Định hướng XHCN” có tác dụng kìm hãm hay thúc đẩy thị trường?-(Danluan)
Huỳnh Văn Úc: Phiếm đàm về Viện Khổng Tử (Trần Nhương)
THƠ TỨC KHÍ  -(Nguyễn tường Thụy )  -Người ta đang có quốc tang / Chưa kịp chôn cất, mày sang làm gì / Chúng tao đang khóc như ri / Tưởng mày đem đến phong bì khói nhang / Hóa ra lại mấy chữ vàng  / Lại vài cái tốt, có nhàm chán không.  /  Đón mày phải kéo cờ hồng  /  Cờ tang vội hạ, còn lòng dạ đâu  / Sao mày không biến về Tàu  / Xong việc, mày gọi sang chầu, tao đi.
 CÓ “HẬU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI” CHĂNG ? – Kỳ cuối (Bùi Văn Bồng)

Kinh tế

Thanh Hoá đang dẫn đầu cả nước về thu hút FDI  (CP)   —–Tỷ phú sà lan đi… chăn vịt  (VEF)    —-Quốc hội lo gánh nặng trả nợ khi in thêm trái phiếu  (VnEx)    —–Tăng trưởng 5,4% mà hụt thu ngân sách lớn là bất hợp lý  (VOV)    —-TP HCM thu ngân sách mới đạt hơn 70% kế hoạch năm  (VOV)   —
Giá vàng tăng lên 37,5 triệu đồng/lượng  (TN)
Doanh nghiệp Việt chết vì đầu tư theo phong trào  (NLĐ)   —Nới trần bội chi 5,3%: Nguy cơ tiếp tục lãng phí  (ĐV)
Bộ Tài chính lại yêu cầu không tăng giá xăng đúng dịp họp QH  (Infonet)   —-Ngân hàng mới giải ngân 1% gói cứu trợ 30.000 tỷ đồng  (RFA)

Thế giới

Trung Quốc: 27 cảnh sát bị trọng thương khi đụng độ với dân   -TTO – Ít nhất 27 cảnh sát Trung Quốc đã bị thương trong một vụ đụng độ với người dân gần thành phố Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam.   —-Trung Quốc: Nổ lớn tại tòa nhà ở Tây An (TT)
Trung Quốc tăng cường huấn luyện bắn đạn thật cho học sinh, sinh viên  (GDVN)   —-Tướng TQ Trần Hổ viết bài để ly gián quan hệ đồng minh Nhật-Mỹ?  (GDVN)   —-  Ấn Độ và Trung Quốc ký kết thỏa thuận hợp tác quân sự  (RFI)
Trung Quốc: Một tờ báo công khai đòi trả tự do cho phóng viên của mình  (RFI)   —-Báo Trung Quốc đòi thả phóng viên  (BBC)  -Trong động thái hiếm hoi, một tờ báo của Trung Quốc đã ra lời kêu gọi công an thả phóng viên của họ.    —–Nhật báo Trung Quốc yêu cầu cảnh sát trả tự do cho một nhà báo  (VOA)
Nhà báo TQ ‘không ca ngợi Nhật Bản’  (BBC)  -Thông tấn Nhật đưa tin các nhà báo Trung Quốc phải qua tập huấn để có cái nhìn chỉ trích về Nhật Bản, Philippines và Việt Nam.    —-Báo chí Bắc Kinh ca ngợi « tiềm năng to lớn » của quan hệ Nga-Trung – (RFI)
Trung Quốc bị tố cáo vi phạm nhân quyền ở Liên Hiệp Quốc – (RFI)    —-Trung Quốc thừa nhận những thiếu sót về nhân quyền  (VOA)    —-Trung Quốc muốn rút tỉa từ bài học cải cách kinh tế của ông Chu Dung Cơ  (VOA)
Malaysia tăng cường võ trang đề phòng Trung Quốc  (RFI)
Thủ tướng Pakistan thăm Mỹ, một chuyến công du trọng yếu – (RFI)    — Tổng thống Mỹ, Pakistan sẽ họp bàn về vấn đề máy bay không người lái  (VOA)
Ảnh: Kim Jong-un đổi kiểu tóc mới đi thị sát trường đua ngựa  (GDVN)    —-Nam Triều Tiên trấn an các công ty về du lịch Bắc Triều Tiên  (VOA)
BBC tăng cường hiện diện ở Myanmar(BBC)
« Những người bạn của Syria » tiếp tục nỗ lực cho một hội nghị hòa bình – (RFI)   —  Nỗ lực chấm dứt nội chiến Syria gặp nhiều trở ngại  (VOA)    —-Chưa có tiến triển trong việc thúc đẩy các phe phái Syria tham dự hòa đàm  (RFA)   —-  Công cuộc thúc đẩy hòa bình cho Syria tiếp tục trong lúc còn nhiều trở ngại  (VOA)
Cuba xóa bỏ chế độ dùng hai đồng tiền – (RFI)   —-Hungary kỷ niệm trong thể cuộc Cách mạng dân chủ 1956 – (RFI)
Mỹ phản bác thông tin về vụ do thám dân Pháp – (RFI)    —-Chính quyền Mỹ: Báo Le Monde loan tin không chính xác  (VOA)    —-Báo NY Times: Mỹ mở rộng kiểm tra an ninh sân bay  (VOA)   —–Mỹ, NATO hy vọng vào một hiệp định an ninh ở Afghanistan  (VOA)
TT Obama tưởng niệm các nạn nhân cuộc tấn công Beirut 1983  (VOA)—–Tổng thống Obama: Mỹ không nghe lén Thủ tướng Ðức  (VOA)   —-Mỹ sa thải cố vấn an ninh quốc gia vì chê bai đồng nghiệp trên Twitter  (VOA)
Cam Bốt: Phe đối lập lại biểu tình phản đối kết quả bầu cử – (RFI)   —Tiếp tục biểu tình phản đối kết quả bầu cử ở Campuchia  (RFA)
Nhật Bản : Abenomics đặt trọng tâm vào phụ nữ – (RFI)    —-Mỹ: Iran cần chứng minh chương trình hạt nhân có mục đích hòa bình  (VOA)
Thái: 20 người chết trong một tai nạn xe bus   (RFA)   —–TT Aquino hy vọng sớm kết thúc xung đột với lực lượng Moro    (RFA)
WHO : Bệnh lao vẫn là vấn đề y tế lớn – (RFI)    —-Bắc Kinh sẽ báo động khi không khí ô nhiễm   (RFA)    —-ADB kêu gọi Nhật, Trung hợp tác trong lĩnh vực môi trường   (RFA)
Facebook vướng tranh cãi về chính sách cho đăng video bạo lực  -(VOA)    —-Giao tranh ác liệt tại Kashmir giữa Ấn Độ với Pakistan  (GDVN)
Trung Quốc nơm nớp với đòn ‘hồi mã thương’ của Mỹ  (Infonet)   —Ảnh: Chủ nợ lương, công nhân Trung Quốc rào cổng vào khu công nghiệp  (GDVN)
Trung Quốc diễn tập chống tàu sân bay Mỹ  (SM)   —Trung Quốc dọa tấn công ngầm toàn Đông Á  (SM)
Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố chặn máy bay do thám của Nga  (GDVN)   —Hàn Quốc sắp khai trương bãi tắm nude đầu tiên  (Infonet)
Triều Tiên đào đường hầm tại bãi thử hạt nhân Punggye-ri  (SM)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội

Thiếu phòng, mượn ngôi miếu làm lớp học  (TT)   —-Nhà tài trợ rút, trường nghèo hoàn nghèo  (TT)
TP.HCM thi tuyển lớp 10 từ năm học 2014 -2015  (TT)
Dạy thêm không phép: phạt 6-12 triệu đồng  (TT)    —–Học sinh lớp 1 kiểm tra giữa kỳ như… thi đại học  (TT)
Phát hiện thiên hà xa trái đất nhất  (NLĐ)   —-Cần 6000 tỷ đồng trùng tu di tích, Hà Nội gặp khó khăn  (Infonet)
Học sinh nông thôn nương nhờ cửa miếu, nhà văn hóa “kiếm chữ”  (SM)


Những bộ ngực bơm căng phồng của nghệ sĩ Hoa ngữ  (NĐT)  ====>>>
Giám đốc trung tâm phát triển quỹ đất treo cổ tại nhà riêng  (TT)   —Cướp tiệm vàng xảy ra liên tiếp ở Sài Gòn, Bình Dương  (NV)
Bồ yêu của Dương Chí Dũng là tiếp viên nhà hàng  (VEF)   —Dũng “lò vôi” chỉ kiện cá nhân Chủ tịch Bình Dương  (VEF) – Bọn Tư bản Đỏ phá cho nát ăn cho đã rồi đấu đá nhau ,có cái gì lợi cho Giai cấp Vô sản đâu?   —Thú chơi móng vuốt ngàn đô của đại gia  (VNN)
Trộm đột nhập ‘khoắng’ 80 lượng vàng trong đêm Video  (VNN)   —-Quan chức TQ bị chỉ trích vì tổ chức tiệc cưới cho chó Photo  (VNN)   —-  Quan chức ‘mất chức vì ngu dốt’  (VnEx) -Bên Trung cộng  —-Phó GĐ Sở đút tay túi áo đứng nhìn người bị ô tô đâm  (VNN)   —Những tiến sĩ, thạc sĩ gây án rúng động  (VNN)    —-Thu giữ lô hàng giả làm tăng kích thước “vòng 1”  (VNN)
Xe khách “đấu đầu” xe tải, 1 người chết tại chỗ  (VOV)   —-Thừa Thiên-Huế: Cướp taxi vì nợ nần cờ bạc  (VOV)   —-Bắt kẻ giết rồi hiếp dâm bà cụ 71 tuổi  (TN)   —-Sàm sỡ thím, đánh chú chấn thương sọ não  (NLĐ)    —Yêu đơn phương, cắt cổ thiếu nữ  -(NLĐO)   —Lại hôi tiền của người bị tai nạn  (ĐV)
Đánh ghen tàn bạo giữa phố lớn Hà Nội  (VNN)    —-Xử lý quấy rối tình dục: rối!  (TT)   —Cấm người mẫu vị thành niên biểu diễn quá nửa đêm  (TT)
Năm xe tông nhau liên hoàn, giao thông ách tắc gần 2 tiếng  (TT)    —-Choáng với bảng giá thuê ‘bộ phận’ cơ thể thiếu nữ  (TP)    —-Ném đá vào mặt trưởng công an xã  (NLĐ)

CÓ "HẬU CHỦ NGHĨA XÃ HỘI" CHĂNG ? - Kỳ cuối

ALAN CHARLES KORS
 (tiếp theo và hết)
…Hãy thử tưởng tượng nếu Đại chiến thứ Hai kết thúc với phe quốc xã Châu Âu thành lập một đế quốc trải dài từ rặng U-ran đến eo biển Măng-sơ, và chẳng mấy chốc bắt đầu sản xuất được vũ khí nguyên tử, đối đầu trong thế một mất một còn với Hoa Kỳ, và hoà bình thế giới chỉ là kết quả của sự ngăn ngừa lẫn nhau.
Hãy tưởng tượng Albert Speer lên nối nghiệp Hitler. Liệu khi đó, con cái của những người cánh tả có còn muốn bắt nhịp cho người ta hát các lời ca như "Chúng tôi chỉ mưốn nói một điều, là cho hòa bình một cơ hội" khi họ đứng dưới các biểu tượng của phong trào đòi đơn phương giải giáp các vũ khí hạt nhân? Thử hỏi, khi ấy Hoa Kỳ có bị lên án vì chống ảnh hưởng của quốc xã trên toàn thế giới, chưa nói đến việc chống quốc xã thiết lập những căn cứ trên Tây Bán cầu, và bị ngay người trong nước chụp mũ là đế quốc "sen đầm quốc tế" hay không? Thử hỏi, khi đó các nhà trí thức của chúng ta sẽ nhạo báng hay hoan hô cụm từ "đế chế tàn ác"? Điều gì khác sẽ xảy ra? Chết chóc? Những trại tập trung? Sự ly tán của phần xác và phần hồn?
       >> ** Xem từ >> Kỳ 1  Kỳ 2   Kỳ 3  Kỳ 4   Kỳ  5 

Còn điều này nữa, nếu chưa có lời giải đáp thoả đáng thì những xác chết vẫn chưa được yên nghỉ. Hãy nhớ là chúng ta đã ăn mừng ngày sụp đổ của chủ nghĩa quốc xã và bắn sập biểu tượng chữ Vạn tưng bừng như thế nào. Ngược lại, chúng ta đã câm nín như thế nào vào năm 1989, trong khi lẽ ra ít nhất chúng ta đã phải, và vẫn phải, kỷ niệm một cách trang trọng sự sụp đổ của bộ Búa Liềm hùng mạnh nhất thế giới, một biểu tượng của sự tàn sát triệt để. Nếu biểu tượng bị sụp đổ sau hai thế hệ chiến tranh lạnh là chữ vạn của Đức quốc xã (chứ không phải là búa liềm cộng sản-ND) thì chắc hẳn niềm vui sướng và xúc động sẽ thắp sáng những thành phố trên khắp nơi. Thử hỏi các nhà trí thức, các chính trị gia, và các giảng viên của chúng ta, họ tin hay không tin điều mà Solzhenitsyn đã phát biểu trực diện về chính quyền Sô Viết:
"Không có chế độ nào trên trái đất này có thể so sánh được với nó về số nhân mạng đã bị đưa vào cõi chết, về sự thô bạo, về tầm vóc của các tham vọng, về tính toàn trị triệt để không nhân nhượng - không, ngay cả chế độ của tên học trò của nó là Hitler cũng không thể sánh kịp."[18]
Sau nhiều thế hệ tranh chấp giữa hai hệ thống, bây giờ có ai còn hứng thú khảo cứu đối chiếu hai hệ thống này không? Lịch sử giờ đây đã mở ra cho các kinh tế gia, các nhà khoa học xã hội về phái tính và tình dục học, cho tới các nhà môi sinh học, v.v... một vùng đất rộng lớn để nghiên cứu thực tế về những khác biệt giữa tư hữu và công hữu, giữa thị trường và kế hoạch, và giữa quyền cá nhân và quyền lợi tập thể. Liệu những người trong Phong trào Xanh, khi họ viết những bài khảo cứu đầy bức xức về nạn ô nhiễm không khí và nguồn nước do kế hoạch hoá từ trung ương, họ có phát hiện ra được thảm kịch của tình trạng cha chung không? Các sử gia, họ đã có thay đổi gì khi giảng dạy học trò của họ về những hậu quả của những thị trường tự do trên đời sống con người, trong một thế giới có thật của những hiện tượng có thể so sánh được? Và những người theo Foucault và những người hậu hiện đại của chúng ta, liệu họ đã xét lại những tiền đề của họ sau khi đã tham khảo các công trình nghiên cứu sâu rộng về phái tính và tình dục sau bức Màn Sắt, hoặc, gần đây hơn, ngay tại Cu Ba không? Thật là một điều bất thường khi chúng ta không có được những thống kê về mặt tri thức, luân lý, và nhất là, lịch sử, để xem xét ai đúng ai sai, và tại sao như vậy, trong các công trình phân tích về chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội sau khi nắm quyền. Chúng ta đang sống với một sự nguỵ tín đáng kinh sợ.
 Sự ganh đua về phương thức tổ chức xã hội và tầm nhìn giữa phe dân chủ tự do và phe xã hội chủ nghĩa đã từng là điều kiện định dạng cho đời sống và tranh luận ở Tây phương, vậy mà bây giờ chẳng có ai cất công làm một việc tính sổ lại về thực tiễn và đạo lý? Cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản chỉ gây được ảnh hưởng tại Pháp (dẫu rằng, không lâu lắm sau khi cuốn sách này được xuất bản, một loạt các dân biểu và bộ trưởng thuộc Đảng Xã hội và Đảng Cộng sản Pháp vẫn đắc cử) Còn nơi nào nữa? Tại sao nó không bao giờ xâm nhập đời sống nước Mỹ - hay chí ít là các tiệm sách đại học - khi nó có lời giải đáp cho câu hỏi đáng lý phải được đặt ra trước tiên trong tâm trí chúng ta? Chúng ta sẽ dạy con cái những gì? Ví dụ, chiến thuật ngăn cản, có đáng bỏ công áp dụng hay không? Ngay sau khi Bức tường Berlin sụp đổ, trường trung học của các con tôi, trong một học khu bảo thủ - và đây không phải là một trường hợp ngoại lệ - bỏ một tuần ra để học về chiến tranh lạnh. Tài liệu độc nhất để bổ sung vào việc thảo luận của học sinh là cuốn phim phê phán đường lối quốc phòng Tuyệt đối không có sự cố (Fail-Safe). Một năm sau, bắt đầu có sách giáo khoa dạy cho các cháu biết là ông Gorbachev thánh thiện đã dìu dắt ông "cao-bồi" Reagan vào con đường đi đến hoà bình như thế nào. Tệ, tệ hại hơn thế nhiều nữa, là con cái chúng ta không biết những gì đã xảy ra, trong bất kỳ lãnh vực nào, trong các chế độ nhà nước xã hội chủ nghĩa. Những người phụ thuộc vào thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng và phim ảnh của chúng ta chắc hẳn không biết được những điều đó. Nền văn minh của chúng ta sẽ tiếp tục tồn tại, thịnh vượng và hùng mạnh theo bất cứ tiêu chuẩn lịch sử nào, nhờ vào sức mạnh của một hệ thống kinh doanh tự do, dù chỉ ở mức tương đối, và một chính quyền có quyền hành bị giới hạn, dù cũng chỉ ở mức tương đối. Tuy nhiên nền văn minh đó tồn tại mà không có niềm tin vào chính mình, mà không thấu hiểu ý nghĩa tinh thần của chỗ đứng của mình trong cái bi kịch của lịch sử đời sống có tổ chức của loài người, và không có một sự tính sổ đối với cả hai hạng mục - một bên là hàng chục triệu người đã bỏ mạng và một bên là những chế độ và đức tin đã đẩy họ vào chỗ chết.
Không thấy sự phục sinh của những nguyên lý đã phân biệt chúng ta với những nhà nước xã hội chủ nghĩa. Câu nói "Các anh đặt quyền tư hữu cao hơn con người" vẫn còn là một lời nguyền rủa cực mạnh, cứ như là chúng ta chưa hề học đủ bài học rằng, chính "quyền tư hữu" là cơ sở cho sự phồn thịnh, tự do, phẩm giá, và đời sống của "con người" vậy. Câu "Các anh để lợi nhuận lên trên người dân" vẫn còn có một sức mạnh tương tự như câu trước, cứ như thể chúng ta chưa học đủ bài học rằng lợi nhuận chính là phương tiện để thoả mãn các nhu cầu và ham muốn của người dân. Thật ra, chính vì muốn tránh khơi sống lại các nguyên lý tự do cổ điển nên các thầy giáo, các giáo sư, đội ngũ truyền thông, và các nhà làm phim đã lờ tịt đi nhu cầu khảo cứu đối chiếu mà thời đại này đang cấp thiết đòi hỏi.
Thật vậy, người ta sẽ không sửa đổi giáo trình chính là vì người ta không muốn dạy những bài học mà tri thức và sự thật sẽ dạy. Ít ra là trong suốt một thế hệ, sự dị ứng của giới trí thức đối với mô hình xã hội cởi mở - như một nền văn minh, một tập hợp các định chế, một giải ngân hà của tư tưởng - luôn được đúc làm cốt lõi của khoa học nhân văn và các ngành xã hội học mềm. Tình trạng này, không hề giảm đi mà còn mỗi ngày một trầm trọng hơn, mặc dù bây giờ, trên bình diện tri thức, không còn có lý do nào nữa để biện minh cho thái độ bỏ qua những sự thật hiển nhiên. Chúng ta biết sự trao đổi tự nguyện giữa các cá nhân một cách có trách nhiệm về mặt đạo lý, và phù hợp với quy định của pháp luật đã mang đến cho con người cả sự sung túc lẫn cơ hội chọn lựa đa dạng chưa từng có. Mô hình xã hội cởi mở còn là một điều kiện tiên quyết của trách nhiệm và quyền tự do cá nhân. Ngược lại, các chế độ kế hoạch hoá tập trung đã tạo nên sự nghèo khó và dẫn đến sự hình thành và phát triển tất yếu của chủ nghĩa toàn trị và những hình thái lạm quyền ghê gớm nhất. Những xã hội có thị trường tự do, năng động, với nền tảng là chủ nghĩa cá nhân thực quyền, đã thay đổi toàn bộ quan niệm của con người về tự do và phẩm giá của những nhóm người mà trước đây đã bị xã hội bỏ ngoài rìa. Ngược lại, toàn bộ cuộc "thí nghiệm xã hội chủ nghĩa", đã chấm dứt trong bế tắc, xung đột sắc tộc, sự thiếu vắng của những tiền đề tối thiểu cho sự khôi phục kinh tế, xã hội, và chính trị, và sự đè nén tuyệt đối đối với cả việc phát triển cá nhân lẫn quyền lợi của các nhóm thiểu số. Con cái chúng ta không biết sự khác biệt thực tế này.
Khi các nhà lãnh đạo chính trị và truyền thông của chúng ta xem xét các chế độ cộng sản đương đại - Trung Quốc, Bắc Hàn, Cu Ba, Việt Nam, Lào, và Cam Pu Chia - dù những chế độ đó có thay đổi đến mức nào đi nữa và những tính chất nói trên có khi hiện hữu, có khi không, nhưng trong nhận thức, họ phải ý thức được về thực tế lịch sử mà chúng ta đã biết, và về những xác người mà chúng ta cố tình lờ đi không muốn biết. Lại một lần nữa, chúng ta phải nghĩ về cái lối phán xét lịch sử nước đôi, bất nhất đó. Khi nhân vật phái hữu Joerg Haider vừa gặt hái được thành công chính trị tại nước Áo - bằng con đường dân chủ thực sự - các chính quyền Tây Âu đã coi ông ta như một nhân vật hạ đẳng hay như một kẻ sống ngoài vòng pháp luật vì hai thế hệ về trước, ông ta đã có những lời phát biểu hay những biểu hiện có dính dáng đến Hitler. Thế cũng được đi. Nhưng đối với những lãnh đạo cộng sản là những người kế thừa của Stalin và Mao hiện vẫn đang nắm quyền thì sao? Về mặt chết chóc và đày ải, các trại lao cải Trung Quốc phải tai tiếng hơn là những trại tập trung ở Đức và ở những nơi Đức xâm chiếm, và, thật ra, một điều bất thường hơn là những trại lao cải đó vẫn đang tồn tại song song với chúng ta. Theo những tính toán nghiêm túc nhất, có khoảng năm mươi triệu người đã phải trải qua các trại cải tạo đó.[19] Những nghiên cứu có chất lượng ước tính rằng vào những thập niên 1950 và 1960, khoảng 10 phần trăm những tù nhân là người Tây Tạng không bao giờ trở về từ các trại tù, và quá trình đàn áp chính trị và tiêu huỷ một trong những nền văn minh đáng chú ý của thế giới vẫn được tiến hành không chút suy giảm.[20] Cu Ba, với dân số mười một triệu, nay có hai triệu người đang sống ở nước ngoài, và chúng ta sẽ không bao giờ có những thống kê đầy đủ về con số rất lớn những người đã mất mạng khi tìm cách đào thoát.[21] Trên thực tế, tại tất cả các nước theo chế độ cộng sản, quyền di trú - nói một cách dân dã nhất là "thương thì ở, ghét thì đi" mặc dù thực tế còn khắc nghiệt hơn hàm ý đó nhiều lần, thực sự vẫn bị coi là một tội hình. Tại Bắc Hàn, một quốc gia đang chế tạo vũ khí hạt nhân, cả một dân tộc đang đói vì sự điên khùng của những kẻ lập kế hoạch nhà nước, trong khi đó, bên kia biên giới, Nam Hàn đã phát triển một cách nhân bản và hiệu quả về cả hai lĩnh vực kinh tế và chính trị chỉ trong một thế hệ ngắn ngủi. Đồng ý rằng, hoà bình thế giới, ổn định toàn cầu, thậm chí một chiến lược nhằm thay đổi các xã hội bị áp bức, rất có thể sẽ kêu gọi chúng ta nên bình thường hoá quan hệ với tất cả các chế độ sát nhân kia. Tuy nhiên, chúng ta phải làm việc đó với nhãn quan tỉnh táo, và phải làm tối đa những gì có thể làm được cho các nạn nhân. Thêm vào đó, phải xác định rõ những lằn ranh đạo lý mà dứt khoát chúng ta không được vượt qua.
Chúng ta vẫn đang chờ đợi một cách vô vọng những lời hối lỗi, nhưng đa số vẫn tuyên bố là họ không biết, hay chọn cách bưng mắt bịt tai không chịu biết. Khi Eisehnower nghe được rằng những cư dân Đức tại một thị trấn lớn ngay gần một trại giết người tập trung, gần đến độ mùi xác thối thế nào cũng đã bay tới tận mũi, nói rằng họ "không biết" về trại này, ông bắt những thị dân này ăn mặc chỉnh tề, xếp hàng đi ngang qua những xác người đang thối rữa, và bắt họ giúp thu dọn những xác chết đó. Nay chúng ta thiếu uy quyền như của ông. Milan Kundera, nhà văn đối kháng Tiệp trong thời kỳ cộng sản, dùng bi kịch - thể loại văn chương duy nhất phù hợp, để viết về thực trạng đạo đức. Hãy lấy ví dụ cực đoan nhất, ông đề nghị. Thế những người có thiện ý, sẽ ra sao đây? Ông hỏi trong tác phẩm Kiếp người như lông hồng mà mang nặng tựa Thái Sơn (The Unbearable Lightness of Being.) Thế thì với những người vô tri, những người đã vô tình hành động với niềm xác tín, phải làm sao đây? Kundera đã viết như thế này về Oedipus:
"Y không biết người đàn ông y đã giết trên núi là cha của y, và người đàn bà y đã cùng chăn gối là mẹ của y. Cùng trong lúc ấy, định mệnh đã mang tai hoạ đến các thần dân của y, và đầy đoạ họ bằng những trận dịch hạch lan rộng. Một khi Oedipus nhận thức được chính y là cội nguồn của những nỗi khổ đau của họ, y tự móc mắt mình, và trở thành một người mù lang thang rời xa khỏi thành Thebes... Không thể nào chịu đựng nổi cảnh tượng của những điều bất hạnh y đã gây nên "vì không biết", y tự móc lấy mắt, và trở thành một người mù lang thang rời xa khỏi thành Thebes..."[22]
Ai đọc câu chuyện trên mà chẳng cảm thấy ám ảnh? Về phần tôi, tôi xin mở một con đường xá tội. Hãy để những người theo chủ nghĩa xã hội, những người đồng hành của họ, những kẻ biện minh cho họ, những kẻ xét lại, công nhận những sự chết chóc, hãy để họ chôn cất những người đã chết, dạy cho những người khác những gì họ đã học được, và ăn năn hối lỗi với những nạn nhân đã chết. Nhược bằng, với mức độ kinh hoàng của những tai hoạ đã xảy ra, hãy để họ tự tìm cách chuộc tội sau khi đã tự móc lấy mắt, và trở thành những người mù lang thang rời xa khỏi Mát-xcơ-va, Bắc Kinh, hay thành Thebes. Hãy để các nhà trí thức Tây phương nhắc lại những câu thơ trong tập Requiem, một tác phẩm được Anna Akhmatova, nhà thơ vĩ đại nhất nước Nga trong thế kỷ hai mươi sáng tác trong giai đoạn khủng bố dưới thời Stalin:
Mọi lúc và mọi nơi,
Tôi luôn nhớ về họ
Dù vật đổi sao dời
Tôi không thể quên họ.[23]
Những xác người đang đòi một cuộc thống kê, một lời xin lỗi, và một lời ăn năn. Không có những việc này, sẽ không có thời đại "hậu chủ nghĩa xã hội.".
------------------------
(Bản tiếng Việt © 2008 talawas
Nguồn: Alan Charles Kors, "Can there be an "after socialism"? Social Philosophy and Policy 20 (01): pp.1-17 (2003).
Bản dịch này được hoàn thành với sự chấp thuận của tác giả, Giáo sư Alan Charles Kors, Đại học Pennsyslvania, USA, và định chế sở hữu bản quyền văn bản, Cambridge University Press, the Edingburg Building. Shaftestbury Road, Cambridge CB2 8RU UK.)
------------------
* Chú thích:
[1] Ludwig von Mises, Chủ nghĩa xã hội: Một phân tích kinh tế và xã hội học (Socialism: An Economic and Sociological Analysis), dịch. J. Kahane (Indianapolis, IN: Liberty Classics, 1979), 1-2.
[2] F. A. Hayek, Con đường đưa đến chế độ nông nô (The Road to Serfdom) (Chicago: University of Chicago Press, 1944).
[3] Sách đã dẫn, 134-52.
[4] Sđd.
[5] R. H. S. Crossman, Tuyển tập., Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed) (New York: Harper, 1949).
[6] Những câu trích dịch trong đoạn này rút từ R. H. S. Crossman, "Introduction" trong sđd., 1-11.
[7] Kinh cựu ước, Genesis 29 - chú thích của bản dịch.
[8] Arthur Koestler, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập, 74-75.
[9] Ignazio Silone, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập, 113-14.
[10] Richard Wright, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập, 157-62.
[11] André Gide, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập, 179-95.
[12] Louis Fischer, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed) do Crossman biên tập, 225-28.
[13] Stephen Spender, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập 265-77.
[14] Rất ít công trình nghiên cứu có thể được xem như không thể thiếu được cho một cuộc tranh luận lương thiện trong thời đại chúng ta. Những cuốn sách sau đây chính là những công trình đó: Stéphane Courtois et al., Cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản: Tội ác, khủng bố, đàn áp (The Black Book of Communism: Crimes, Terror, Repression), dịch: Jonathan Murphy và Mark Kramer (Cambridge, MA: Harvard University Press, 1999). Về con số tử vong của người Sô Viết cũng nên xem Robert Conquest, Đại nạn khủng bố: Một lần tái thẩm định (The Great Terror: A Reassessment) (New York: Oxford University Press, 1990), tài liệu này sử dụng số liệu có được từ Glasnot.
[15] Courtois et al., Cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản, 487-96; xem thêm các công trình và bài viết được tham khảo trong cuốn sách này.
[16] Aleksandr I. Solzhenitsyn, Quần đảo ngục tù (The Gulag Archipelago) 1918-1956, dịch giả HarryWilletts (New York: Harper and Row, 1978), 3:482.
[17] Stephen Spender, tiểu luận trong Vị thượng đế đã thất bại (The God That Failed), Crossman biên tập, 253.
[18] Solzhenitsyn, Quần đảo ngục tù (The Gulag Archipelago), 3:28. 14.
[19] Xem Courtois et al., Cuốn sách đen về chủ nghĩa cộng sản (The Black Book of Communism), 498-507 và các ghi chú tham khảo ở trong đó.
[20] Sđd, 542-46 và các chú thích ở trong.
[21] Sđd, 663-65.
[22] Milan Kundera, Kiếp người nhẹ như lông hồng mà mang nặng tựa Thái sơn (The Unbearable Lightness of Being), dịch giả, Michael Henry Heim (New York: Harper Perennial, 1991), 175-77.
[23] Anna Akhmatova, Tuyển tập thơ của Anna Akhmatova, chủ bút Roberta Reeder, dịch Judith Hemschemeyer (Brookline, MA: Zephyr, 2000), 151.
http://www.vdlc.org/node/176

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét