Những điều muốn nói với lãnh đạo Việt Nam
Đảng Cộng sản cầm quyền nên nhớ rằng “không ai nắm trong tay mình cả cơ
đồ… mãi mãi và muôn năm được”. Winston Churchill từng nói “mỗi người chỉ
nắm được một đoạn đường.” Vì vậy, mặc dù từng được nhân dân Anh tôn
vinh như một anh hùng do công lao lãnh đạo đất nước đi đến chiến thắng
trong Đệ nhị Thế chiến, ông Churchill đã bị đánh bại trong lần tranh cử
thời hậu chiến. Tương tự như Tổng thống Pháp De Gaulle năm 1968 phải ra
đi vì sinh viên Pháp xuống đường biểu tình. Cũng như Tổng thống Bush cha
sau khi chiến thắng Iraq năm 1991 đã thua Tổng thống Clinton…
Điều quan trọng là giành được độc lập cho đất nước cùng với các đảng
phái khác, Đảng Cộng sản phải bảo đảm cho đất nước và người dân kế thừa
được một di sản dân chủ để các thế hệ tương lai có nền móng để xây dựng
và phát triển đất nước. Chúng ta tâm đắc khi một nhân vật 40 năm tuổi
Đảng và nhiều nghi vấn về chính trị, ông Nguyễn Đắc Xuân, mới đây đã trả
lời là ông thấy Đảng chưa, hay quá chậm trễ làm được điều này mà thay
vào đó là sự xuống cấp đạo đức của toàn xã hội hiện nay. Trước đó hai
ông Lê Hiếu Đằng và Hồ Ngọc Nhuận đã quá sốt ruột vì tình trạng thiếu
dân chủ hiện nay và không còn chịu đựng nổi…
Căn bệnh của người Cộng sản cầm quyền xem ra có thuốc chữa, có điều là
người bệnh có chịu chữa bệnh hay không? Đó là phương thuốc “Xã hội Dân
sự”. Xã hội chúng ta đã có xã hội dân sự chứ không phải không. Có đủ cả:
Hội Nông dân, Hội Luật gia, Đoàn Luật sư, Hội Phụ nữ, Công Đoàn... y
như các nước khác, nhưng những hội, đoàn thể đó bị lũng đoạn, lèo lái
phục vụ cho đảng Cộng sản cầm quyền. Do vậy nó cần được giải phóng khỏi
sự lèo lái chi phối của Đảng CS. Để trả lại cho các hội, đoàn này quyền
tự quản để phát triển, các tổ chức này phải có người tự ứng cử vào các
Ban chấp hành.
Người Việt ở hải ngoại: Đây là một tiềm năng vô cùng to lớn của cả dân
tộc mà đảng Cộng sản bất lâu nay nghi ngại về sự cống hiến của họ. Từ
khi là người “thắng cuộc” và cai trị hà khắc, Đảng CS đã đẩy hơn 1 triệu
ở miền Nam vượt biên đến các quốc gia Phương tây để sống cuộc đời tạm
dung. Sống ở các nước phát triển hàng đầu, người Việt ở hải ngoại đã âm
thẩm học tập, tích lũy kiến thức và tài sản và luôn hướng về gia đình
còn ở tại VN. Dần dần, số người được bảo lãnh, đoàn tụ, du học, lấy vợ
lấy chồng… làm cho số người Việt ở hải ngoại càng lúc càng lớn mạnh,
trong số đó có rất nhiều người đã thành đạt, nắm giữ được các vị trí cao
trong xã hội, trong chính quyền ở các nước phát triển. Nhiều người rất
giàu có là doanh nhân thành đạt nổi tiếng khắp thế giới. So với con số 3
triệu đảng viên trong nước với số người Việt ở hải ngoại 3 triệu người
thì có thể thấy khả năng, tiềm năng giúp đỡ cho đất nước dân tộc này là
một điều các nhà lãnh đạo Cộng sản cần tận dụng. Hãy can đảm để người
Việt ở hải ngoại được toàn tâm toàn ý phục vụ tốt nhất cho đất nước.
Đừng dùng các nghị quyết, đưa đoàn người này nọ qua khuấy động cộng đồng
Việt hải ngoại vì điều này lại khơi dậy nỗi đau nào đó của họ... Hãy có
những hành động thực chất để người Việt hải ngoại thấy sự thực tâm cải
cách chính trị của đảng CS. Cụ thể xin được đề xuất: Ở An Giang con cá
ba sa được dựng tượng. Người vượt biên đã vượt qua cửa tử ngoài khơi và
luôn hướng về quê nhà, giúp đỡ gia đình, thân tộc, bạn bè… (hiện nay
hàng năm khoảng 10 tỷ USD, họ đã gửi tiền về ròng rả từ 40 năm nay) tại
sao không thể dựng tượng người vượt biên - để nhớ tới tấm lòng và sự tận
tụy của họ khi có tấm lòng giúp đỡ gia đình, đất nước ở một vài bãi
biển đẹp mà rất nhiều người đã ra đi… một phần ba đến được, một phần ba
chết ngoài khơi và số một phần ba thì bị bắt trở lại (theo một thông kê
nào đó). Đảng Cộng sản cũng đã dựng tượng một người ra đi tìm đường cứu
nước ở bến Nhà Rồng để nhớ ơn duy nhất một con người….còn những thuyền
nhân chết trẻ thì… được thờ phượng ở các nhà chùa, nhà thờ…Tương tự,
điều phải làm khi quá khứ không thể thay đổi thì nên chăng Tòa Đại sứ
Việt Nam ở Indonesia, Malaysia, Phillipines nên cử người dựng các tượng
đài kỷ niệm các thuyền nhân bỏ mình ở xứ lạ, thời kỳ đau thương của đất
nước… khi con dân Việt phải bỏ nước ra đi. Những hành động như thế chắc
chắn sẽ làm cho người Việt hải ngoại tin tưởng là đảng CS sẽ thay đổi
hướng về dân tộc và từ đó mà vết thương vượt biên bớt rỉ máu và được hàn
gắn. Đó là sự sám hối của “người thắng cuộc” để được người Việt vượt
biên tha thứ, để rồi tất cả hướng về nhau, xây dựng đất nước.
Ủy Ban Sự thật và hòa giải: Hãy học tập kinh nghiệm hòa giải dân tộc của
Nam Phi nơi có sự hòa giải đích thực sau khi Mandela, người tù được
giải Nobel và người da trắng hòa giải với nhau và họ đã vượt qua được
nỗi đau và sự hận thù do sự cai trị hà khắc của người da trắng và nay
người dân Nam Phi, dân tộc họ ngẩng cao đầu vì đất nước họ có những nhà
lãnh đạo đất nước vì dân tộc. Có thể nhắc lại một câu nói của Mandela là
“Chỉ có sự thật mới có thể để qúa khứ yên nghỉ - Only the Truth can put
the Past to rest”, và của ông De Klerk, Tổng thống Da trắng của Nam Phi
đã nói chân thành trước Ủy Ban TRC: “Tôi và nhiều lãnh đạo trong đảng
của tôi đã ngỏ lời xin lỗi về các vết thương và nỗi đau gây ra bởi các
chính sách trước đây của đảng cầm quyền chúng tôi. Tôi xin nhắc lại
nhiều lần lời xin lỗi chân thành của chúng tôi đến toàn dân.”
Hãy hành động! Cứ làm đi! Điều quan trọng hiện nay chính là cơ hội.
Người CS từng được biết đến là người cướp thời cơ (9/1945), tạo ra thời
cơ nhưng không hiểu sao nhiều thời cơ đưa đất nước tiến lên đã bị bỏ lỡ.
Với nhiều kiến nghị của rất nhiều nhân sĩ như Kiến nghị 72 của các nhân
sĩ kiến nghị sửa đổi Hiến pháp… kiến nghị về bauxit, và gần đây nhất là
kiến nghị tuyên bố diễn đàn về quyền con người của hàng trăm trí thức.
Đảng cầm quyền cần phải trân trọng đối thoại và trao đổi với các nhân sĩ
trí thức này: từ Lê Hiếu Đằng, Hồ Ngọc Nhuận, Nguyễn Trọng Vĩnh, Nguyễn
Ngọc, đến Lê Xuân Khoa, Ngô Bảo Châu, Nguyễn Đắc Xuân…. họ xứng đáng
đại diện thay cho đối trọng… là các đảng đối lập; điều mà đất nước nào
cũng phải có. Chỉ có cùng nhau đối thoại với trí thức và cộng đồng người
Việt ở hải ngoại thì cuối cùng đất nước mới có thể làm cho thế giới
kính trọng. Phải làm sao để các sinh viên Việt nam bây giờ nhìn thấy
được thế hệ cha anh đã đặt đúng vấn đề là cùng nhau ngồi lại bên nhau và
cùng bàn việc nước, chứ không thể để đảng CS toàn trị đất nước. Chúng
ta hãy cùng nhau nhớ lại các câu hát của sinh viên Miên Đức Thắng ngày
nào: “Không phải là lúc ta ngồi đặt vấn đề nữa rồi/mà phải bắt tay làm
việc cho tươi mới/làm việc đi không khen chê/làm việc đi hãy say và
mê/cứ bắt tay từ từ chúng ta cùng giải quyết…”
Luật sư Đặng Dũng
Đoàn luật sư tại TPHCM (Saigon)
* Bài viết thể hiện quan điểm của tác giả. Các bài viết được đăng tải
với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường
của Chính phủ Hoa Kỳ.
(VOA)
Bản án luật sư Lê Quốc Quân gây tranh cãi công luận
Bạn bè và người ủng hộ mặc áo in hình luật sư Lê Quốc Quân trong cuộc cầu nguyện tại nhà thờ Thái Hà ở Hà Nội, ngày 29/9/2013.
02.10.2013
Một nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng tại Việt Nam bị tuyên án 2 năm
rưỡi tù giam về tội danh ‘trốn thuế’, cáo buộc bị giới cổ xúy nhân quyền
chỉ trích là có động cơ chính trị.
Luật sư nhân quyền Lê Quốc Quân còn bị phạt 1,2 tỷ đồng trong phiên sơ thẩm kéo dài nửa ngày hôm nay 2/10 tại Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội dưới sự kiểm soát an ninh nghiêm ngặt.
Đại diện pháp lý của ông Quân nói có nhiều khuất tất trong vụ xét xử luật sư Quân.
Trong cuộc trao đổi với VOA Việt ngữ sau khi kết thúc phiên tòa, luật sư Hà Huy Sơn, cho biết:
"“Truy tố và xét xử ông Quân về tội ‘trốn thuế’ là không xác đáng, không khách quan. Vì cứ cho là ‘trốn thuế’ đi nữa thì đây là doanh nghiệp do ông Quân làm giám đốc ‘trốn thuế’ chứ không phải cá nhân ông ‘trốn thuế’. Còn trách nhiệm của ông Quân thế nào thì là một việc khác, không phải là tội ‘trốn thuế’ đối với cá nhân ông. Cáo trạng cũng nói là doanh nghiệp do ông Quân làm giám đốc ‘trốn thuế’ doanh nghiệp, chứ không phải cá nhân ông Quân ‘trốn thuế’. Thứ hai, các chứng cứ-chứng từ hợp pháp sau này không được người ta thừa nhận mà họ lại dựa vào lời khai của những người liên quan để bác bỏ. Kế tiếp, vị giám định viên để dựa vào đó kết luận là doanh nghiệp ‘trốn thuế’ lại không có thẻ Giám định viên. Nghĩa là bản kết luận giám định không hợp pháp vì người giám định không có thẻ Giám định viên. Hơn nữa, một số điểm trình bày trong bài bào chữa của tôi không được tòa chấp nhận.”
Đông đảo lực lượng an ninh được huy động phong tỏa xung quanh khu vực tòa án, ngăn không cho những người ủng hộ ông Quân đến gần trụ sở tòa.
Anh Lê Thiện Nhân, một trong số hàng trăm người đổ về đây để được quan sát diễn tiến của phiên tòa ‘công khai’ cho biết:
“Đoàn người đi đến dự phiên tòa gần như là không đến được vì họ ngăn chặn từ rất xa. Lực lượng công an cơ động rải khắp các ngã tư, trên một bán kính rất lớn, từ 4 đến 6km tính từ phiên tòa ra. Không được tiếp cận phiên tòa. Đó là một sự vi phạm nghiêm trọng chính lời nói của họ rằng đây là một phiên tòa ‘công khai’. Họ vi phạm pháp luật là đương nhiên, nhưng đây họ còn vi phạm chính những gì họ nói ra. Họ không biết tôn trọng chính bản thân họ. Chúng tôi rất là bức xúc.”
Phát biểu cảm nghĩ trước bản án 30 tháng tù giam dành cho nhà dân chủ nổi tiếng của Việt Nam, Lê Quốc Quân, blogger Lê Anh Hùng, một người quan tâm và theo dõi sát vụ án của ông Quân, nói:
“Tất cả chúng ta đều cảm thấy bị sốc và điều đó thêm một lần nữa chứng minh rằng ở Việt Nam không có cái gì gọi là pháp quyền, pháp trị, không có quyền tự do cơ bản của con người.”
Gia đình luật sư Quân cực lực phản đối bản án mà họ tố cáo là cái cớ để
nhà cầm quyền đối phó với các hoạt động của ông Quân cổ súy dân chủ, kêu
gọi đa đảng.
Ông Lê Quốc Quyết, em trai ông Quân nói:
“Một bản án quá bất công. Phiên tòa nói là ‘công khai’ mà lại ngăn trở người đi tham dự phiên tòa, để rồi tuyên án một cách rất trớ trêu.”
Luật sư Quân là một trong những tiếng nói khẳng khái chỉ trích nhà nước, lên án bất công xã hội, bênh vực cho công lý và người nghèo. Trước khi bị bắt vào tháng 12 năm ngoái, ông là chủ nhân trang blog viết về nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo, và các chủ đề nhạy cảm khác bao gồm vấn đề Biển Đông.
Ngay sau phiên xử luật sư Quân, tòa đại sứ Mỹ ra thông cáo nói “việc
chính quyền Việt Nam sử dụng các điều luật thuế để bỏ tù những người chỉ
trích chính phủ hoặc bày tỏ quan điểm chính trị của họ một cách ôn hòa
là điều đáng lo ngại.”
Sứ quán Mỹ nêu rõ “việc kết án này dường như không phù hợp với quyền tự do ngôn luận và những nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như các cam kết thể hiện trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế.”
Sau bản án của ông Quân, Hoa Kỳ cùng các tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới trong đó có Human Rights Watch, một lần nữa kêu gọi Việt Nam phóng thích các tù nhân lương tâm và cho phép mọi người dân bày tỏ quan điểm chính trị một cách ôn hòa.
(VOA)
Luật sư nhân quyền Lê Quốc Quân còn bị phạt 1,2 tỷ đồng trong phiên sơ thẩm kéo dài nửa ngày hôm nay 2/10 tại Tòa án Nhân dân Thành phố Hà Nội dưới sự kiểm soát an ninh nghiêm ngặt.
Đại diện pháp lý của ông Quân nói có nhiều khuất tất trong vụ xét xử luật sư Quân.
Trong cuộc trao đổi với VOA Việt ngữ sau khi kết thúc phiên tòa, luật sư Hà Huy Sơn, cho biết:
"“Truy tố và xét xử ông Quân về tội ‘trốn thuế’ là không xác đáng, không khách quan. Vì cứ cho là ‘trốn thuế’ đi nữa thì đây là doanh nghiệp do ông Quân làm giám đốc ‘trốn thuế’ chứ không phải cá nhân ông ‘trốn thuế’. Còn trách nhiệm của ông Quân thế nào thì là một việc khác, không phải là tội ‘trốn thuế’ đối với cá nhân ông. Cáo trạng cũng nói là doanh nghiệp do ông Quân làm giám đốc ‘trốn thuế’ doanh nghiệp, chứ không phải cá nhân ông Quân ‘trốn thuế’. Thứ hai, các chứng cứ-chứng từ hợp pháp sau này không được người ta thừa nhận mà họ lại dựa vào lời khai của những người liên quan để bác bỏ. Kế tiếp, vị giám định viên để dựa vào đó kết luận là doanh nghiệp ‘trốn thuế’ lại không có thẻ Giám định viên. Nghĩa là bản kết luận giám định không hợp pháp vì người giám định không có thẻ Giám định viên. Hơn nữa, một số điểm trình bày trong bài bào chữa của tôi không được tòa chấp nhận.”
Đông đảo lực lượng an ninh được huy động phong tỏa xung quanh khu vực tòa án, ngăn không cho những người ủng hộ ông Quân đến gần trụ sở tòa.
Anh Lê Thiện Nhân, một trong số hàng trăm người đổ về đây để được quan sát diễn tiến của phiên tòa ‘công khai’ cho biết:
“Đoàn người đi đến dự phiên tòa gần như là không đến được vì họ ngăn chặn từ rất xa. Lực lượng công an cơ động rải khắp các ngã tư, trên một bán kính rất lớn, từ 4 đến 6km tính từ phiên tòa ra. Không được tiếp cận phiên tòa. Đó là một sự vi phạm nghiêm trọng chính lời nói của họ rằng đây là một phiên tòa ‘công khai’. Họ vi phạm pháp luật là đương nhiên, nhưng đây họ còn vi phạm chính những gì họ nói ra. Họ không biết tôn trọng chính bản thân họ. Chúng tôi rất là bức xúc.”
Phát biểu cảm nghĩ trước bản án 30 tháng tù giam dành cho nhà dân chủ nổi tiếng của Việt Nam, Lê Quốc Quân, blogger Lê Anh Hùng, một người quan tâm và theo dõi sát vụ án của ông Quân, nói:
“Tất cả chúng ta đều cảm thấy bị sốc và điều đó thêm một lần nữa chứng minh rằng ở Việt Nam không có cái gì gọi là pháp quyền, pháp trị, không có quyền tự do cơ bản của con người.”
Tất cả chúng ta đều cảm thấy bị sốc và điều đó thêm một lần nữa chứng minh rằng ở Việt Nam không có cái gì gọi là pháp quyền, pháp trị, không có quyền tự do cơ bản của con người...
Ông Lê Quốc Quyết, em trai ông Quân nói:
“Một bản án quá bất công. Phiên tòa nói là ‘công khai’ mà lại ngăn trở người đi tham dự phiên tòa, để rồi tuyên án một cách rất trớ trêu.”
Luật sư Quân là một trong những tiếng nói khẳng khái chỉ trích nhà nước, lên án bất công xã hội, bênh vực cho công lý và người nghèo. Trước khi bị bắt vào tháng 12 năm ngoái, ông là chủ nhân trang blog viết về nhân quyền, dân chủ, tự do tôn giáo, và các chủ đề nhạy cảm khác bao gồm vấn đề Biển Đông.
Một bản án quá bất công. Phiên tòa nói là ‘công khai’ mà lại ngăn trở người đi tham dự phiên tòa, để rồi tuyên án một cách rất trớ trêu.
Sứ quán Mỹ nêu rõ “việc kết án này dường như không phù hợp với quyền tự do ngôn luận và những nghĩa vụ của Việt Nam theo Công ước Quốc tế về Các Quyền Dân sự và Chính trị cũng như các cam kết thể hiện trong Tuyên ngôn Nhân quyền Quốc tế.”
Sau bản án của ông Quân, Hoa Kỳ cùng các tổ chức bảo vệ nhân quyền trên thế giới trong đó có Human Rights Watch, một lần nữa kêu gọi Việt Nam phóng thích các tù nhân lương tâm và cho phép mọi người dân bày tỏ quan điểm chính trị một cách ôn hòa.
(VOA)
Viết chưa tới 300 chữ, bị lãnh tù 12 năm
Nhân chuyện LS Lê Quốc Quân bị mang ra xử ngày mai, mình xin kể lại câu
chuyện của một nhà tranh đấu khác, xảy ra cách nay trên 20 năm, nhưng có
thể nhiều người trong nước chưa biết. Đó là trường hợp của Luật sư Đoàn
Thanh Liêm đã bị bắt và bị kết án 12 năm tù chỉ vì viết một văn bản dài
khoảng… nửa trang giấy.
Đầu năm 1990, LS Đoàn Thanh Liêm soạn thảo một văn bản “Năm điểm thỏa thuận căn bản”nội dung chưa tới 300 từ, mục đích làm “guideline cho việc soạn thảo một bản Hiến pháp mới cho nước Việt Nam sau này”. Vì những chữ này mà ông đã bị bắt năm 1990 và bị kết án 12 năm tù trong một phiên xử bí mật ngày 14-05-1992, ở Sài Gòn, về tội "Tuyên truyền chống Chủ nghĩa Xã hội" – chiếu theo điều 88 Bộ Luật Hình Sự thời đó. Văn bản như sau:
“Năm Điểm Thỏa Thuận Căn Bản:
Điểm 1: Quốc gia Việt Nam không công nhận một tôn giáo nào làm quốc giáo. Quốc gia cũng không áp đặt một chủ thuyết nào làm giáo điều chính thức của dân tộc. Nhằm tôn trọng và bảo vệ tự do tín ngưỡng, Nhà nước không can thiệp vào chuyện nội bộ của các tổ chức tôn giáo.
Điểm 2: Dân tộc Việt Nam gồm nhiều sắc tộc có truyền thống văn hóa và lịch sử khác nhau. Như vậy, nền tảng của xã hội VN phải được đặt trên cơ sở đa chủng tộc, đa văn hóa.
Điểm 3: Phát huy truyền thống nhân bản và nhân ái của dân tộc, hệ thống chính trị và luật pháp VN sẽ được xây dựng trên những nguyên tắc đã được ghi trong Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.
Điểm 4: Về phương diện kinh tế, vai trò của Nhà nước là làm trọng tài để bảo vệ công bằng xã hội và trật tự xã hội.
Như vậy, Nhà nước không thể vừa làm trọng tài, vừa làm một bên đương sự trong các hoạt động kinh doanh làm ăn được (không thể vừa thổi còi, vừa đá banh).
Hệ quả là hệ thống quốc doanh hiện nay sẽ được giảm tới mức tối thiểu.
Điểm 5: Thể hiện tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, quốc gia sẽ ban hành lệnh khoan hồng đại xá đối với mọi vi phạm do cá nhân, hay do tập thể gây ra.
Nghiêm cấm mọi sự tùy tiện báo ân, báo oán.
Mọi khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại sẽ được xử lý theo đúng thủ tục luật pháp.
Làm tại Saigon, Tháng Hai năm 1990
Đoàn Thanh Liêm” - (trừ đề ngày tháng, họ tên, chỉ có 287 chữ)!
--------------------------
+* So sánh văn bản này với những những đòi hỏi tương tự của các nhà tranh đấu trong nước hiện nay, để thấy rằng tiến trình dân chủ ở Việt Nam diễn ra trong 20 năm qua không đi được bao xa, bởi những đòi hỏi đã đưa LS Đoàn Thanh Liêm vào tù hơn 2 thập niên trước, cũng chính là những điều đã đưa LS Lê Quốc Quân và nhiều nhà tranh đấu khác vào tù. Có khác chăng là hiện nay nhờ có internet, nên những người tranh đấu hiện nay được nhiều người biết đến, khác với những người tù trước kia chỉ có gia đình và người thân của họ chống chọi một cách lẻ loi, đơn độc.
Mình không thân với LS Đoàn Thanh Liêm, nhưng trước đây mình có làm việc với con trai ông là LS Đoàn Thanh Khiết, trong một số dự án về giáo dục. Thỉnh thoảng có nghe anh Khiết kể lại câu chuyện cha của mình bị bắt ra sao. Chuyện lâu rồi, mình không nhớ hết chi tiết, nên tuần trước mình có hỏi lại LS Đoàn Thanh Liêm, ông cho biết như sau:
“Đầu năm 1990, Đảng CSVN lo sợ về vụ sụp đổ ở Đông Âu, nên ra tay đàn áp các phần tử mà họ coi là nguy hiểm cho chế độ - kể cả các đảng viên kỳ cựu như các ông Trần Xuân Bách, Nguyễn Hộ, Tạ Bá Tòng v.v... Tôi bị bắt ngày 23/4/1990, đến 14/5/1992, thì bị đem ra xử tại Tòa án Saigon. Họ phạt tôi 12 năm tù giam về tội 'Tuyên truyền chống Chủ nghĩa Xã hội' chiếu theo điều 88 Bộ Luật Hình sự thời ấy. Sau đó, họ đưa tôi đi 'thi hành án' tại trại giam Z30D ở Rừng Lá thuộc huyện Hàm Tân, Phan Thiết.
Năm 1995, hai Thượng Nghị sĩ John McCain và Tom Harkin qua Hà Nội để bàn thảo về việc bình thường hóa quan hệ ngọai giao giữa Washington và Hà Nội. Nhân tiện, cả hai ông can thiệp, yêu cầu Hà Nội trả tự do cho tôi. Họ làm việc này là do sự vận động của một số bạn người Mỹ quen biết tôi từ lâu. Chứ riêng tôi, thì không quen biết các Thượng Nghị sĩ này. Vì thế mà vào tháng 2/1996, tôi được trả tự do bằng cách công an chở tôi từ nhà tù Hàm Tân ra thẳng Phi trường Tân Sơn Nhất, để cùng gia đình qua định cư bên Mỹ – coi như tôi bị expelled khỏi VN”.
Trường hợp của LS Đoàn Thanh Liêm cũng giống như trường hợp của BS Đoàn Viết Hoạt, đã bị đưa từ nhà tù ra thẳng sân bay để đi tị nạn ở Mỹ cho tới bây giờ..
LS Đoàn Thanh Liêm đã tốt nghiệp ĐH luật ở trường ĐH Georgetown University -Washington DC, hồi thập niên 1960. Ông là người Công giáo, Giáo phận Bùi Chu, di cư vào miềnNam năm 1954.
Có 2 người Mỹ và 1 người Việt Nam bị liên lụy trong vụ án của ông. Đó là đạo diễn Richard M. Hughes (còn gọi là Dick Hughes), Michael Morrow (cựu phóng viên Mỹ, là người đã phanh phui vụ Mỹ Lai) và ông Đỗ Ngọc Long. Họ là những người làm việc trong một dự án giúp đỡ những trẻ em bụi đời, sống ngoài đường phố, mang tên dự án Nhà Phạm Ngũ Lão. Hai người Mỹ đã bị cáo buộc tội “làm gián điệp cho CIA” và bị trục xuất, riêng LS Đoàn Thanh Liêm và ông Đỗ Ngọc Long thì bị bắt giam.
Đây là các bài báo nước ngoài viết về vụ án này thời đó:
Báo New York Times: Hanoi Jails Lawyer for Links WithAmerican: http://www.nytimes.com/1992/06/07/world/hanoi-jails-lawyer-for-links-with-american.html
Đầu năm 1990, LS Đoàn Thanh Liêm soạn thảo một văn bản “Năm điểm thỏa thuận căn bản”nội dung chưa tới 300 từ, mục đích làm “guideline cho việc soạn thảo một bản Hiến pháp mới cho nước Việt Nam sau này”. Vì những chữ này mà ông đã bị bắt năm 1990 và bị kết án 12 năm tù trong một phiên xử bí mật ngày 14-05-1992, ở Sài Gòn, về tội "Tuyên truyền chống Chủ nghĩa Xã hội" – chiếu theo điều 88 Bộ Luật Hình Sự thời đó. Văn bản như sau:
“Năm Điểm Thỏa Thuận Căn Bản:
Điểm 1: Quốc gia Việt Nam không công nhận một tôn giáo nào làm quốc giáo. Quốc gia cũng không áp đặt một chủ thuyết nào làm giáo điều chính thức của dân tộc. Nhằm tôn trọng và bảo vệ tự do tín ngưỡng, Nhà nước không can thiệp vào chuyện nội bộ của các tổ chức tôn giáo.
Điểm 2: Dân tộc Việt Nam gồm nhiều sắc tộc có truyền thống văn hóa và lịch sử khác nhau. Như vậy, nền tảng của xã hội VN phải được đặt trên cơ sở đa chủng tộc, đa văn hóa.
Điểm 3: Phát huy truyền thống nhân bản và nhân ái của dân tộc, hệ thống chính trị và luật pháp VN sẽ được xây dựng trên những nguyên tắc đã được ghi trong Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền.
Điểm 4: Về phương diện kinh tế, vai trò của Nhà nước là làm trọng tài để bảo vệ công bằng xã hội và trật tự xã hội.
Như vậy, Nhà nước không thể vừa làm trọng tài, vừa làm một bên đương sự trong các hoạt động kinh doanh làm ăn được (không thể vừa thổi còi, vừa đá banh).
Hệ quả là hệ thống quốc doanh hiện nay sẽ được giảm tới mức tối thiểu.
Điểm 5: Thể hiện tinh thần hòa giải hòa hợp dân tộc, quốc gia sẽ ban hành lệnh khoan hồng đại xá đối với mọi vi phạm do cá nhân, hay do tập thể gây ra.
Nghiêm cấm mọi sự tùy tiện báo ân, báo oán.
Mọi khiếu nại đòi bồi thường thiệt hại sẽ được xử lý theo đúng thủ tục luật pháp.
Làm tại Saigon, Tháng Hai năm 1990
Đoàn Thanh Liêm” - (trừ đề ngày tháng, họ tên, chỉ có 287 chữ)!
--------------------------
+* So sánh văn bản này với những những đòi hỏi tương tự của các nhà tranh đấu trong nước hiện nay, để thấy rằng tiến trình dân chủ ở Việt Nam diễn ra trong 20 năm qua không đi được bao xa, bởi những đòi hỏi đã đưa LS Đoàn Thanh Liêm vào tù hơn 2 thập niên trước, cũng chính là những điều đã đưa LS Lê Quốc Quân và nhiều nhà tranh đấu khác vào tù. Có khác chăng là hiện nay nhờ có internet, nên những người tranh đấu hiện nay được nhiều người biết đến, khác với những người tù trước kia chỉ có gia đình và người thân của họ chống chọi một cách lẻ loi, đơn độc.
Mình không thân với LS Đoàn Thanh Liêm, nhưng trước đây mình có làm việc với con trai ông là LS Đoàn Thanh Khiết, trong một số dự án về giáo dục. Thỉnh thoảng có nghe anh Khiết kể lại câu chuyện cha của mình bị bắt ra sao. Chuyện lâu rồi, mình không nhớ hết chi tiết, nên tuần trước mình có hỏi lại LS Đoàn Thanh Liêm, ông cho biết như sau:
“Đầu năm 1990, Đảng CSVN lo sợ về vụ sụp đổ ở Đông Âu, nên ra tay đàn áp các phần tử mà họ coi là nguy hiểm cho chế độ - kể cả các đảng viên kỳ cựu như các ông Trần Xuân Bách, Nguyễn Hộ, Tạ Bá Tòng v.v... Tôi bị bắt ngày 23/4/1990, đến 14/5/1992, thì bị đem ra xử tại Tòa án Saigon. Họ phạt tôi 12 năm tù giam về tội 'Tuyên truyền chống Chủ nghĩa Xã hội' chiếu theo điều 88 Bộ Luật Hình sự thời ấy. Sau đó, họ đưa tôi đi 'thi hành án' tại trại giam Z30D ở Rừng Lá thuộc huyện Hàm Tân, Phan Thiết.
Năm 1995, hai Thượng Nghị sĩ John McCain và Tom Harkin qua Hà Nội để bàn thảo về việc bình thường hóa quan hệ ngọai giao giữa Washington và Hà Nội. Nhân tiện, cả hai ông can thiệp, yêu cầu Hà Nội trả tự do cho tôi. Họ làm việc này là do sự vận động của một số bạn người Mỹ quen biết tôi từ lâu. Chứ riêng tôi, thì không quen biết các Thượng Nghị sĩ này. Vì thế mà vào tháng 2/1996, tôi được trả tự do bằng cách công an chở tôi từ nhà tù Hàm Tân ra thẳng Phi trường Tân Sơn Nhất, để cùng gia đình qua định cư bên Mỹ – coi như tôi bị expelled khỏi VN”.
Trường hợp của LS Đoàn Thanh Liêm cũng giống như trường hợp của BS Đoàn Viết Hoạt, đã bị đưa từ nhà tù ra thẳng sân bay để đi tị nạn ở Mỹ cho tới bây giờ..
LS Đoàn Thanh Liêm đã tốt nghiệp ĐH luật ở trường ĐH Georgetown University -Washington DC, hồi thập niên 1960. Ông là người Công giáo, Giáo phận Bùi Chu, di cư vào miềnNam năm 1954.
Có 2 người Mỹ và 1 người Việt Nam bị liên lụy trong vụ án của ông. Đó là đạo diễn Richard M. Hughes (còn gọi là Dick Hughes), Michael Morrow (cựu phóng viên Mỹ, là người đã phanh phui vụ Mỹ Lai) và ông Đỗ Ngọc Long. Họ là những người làm việc trong một dự án giúp đỡ những trẻ em bụi đời, sống ngoài đường phố, mang tên dự án Nhà Phạm Ngũ Lão. Hai người Mỹ đã bị cáo buộc tội “làm gián điệp cho CIA” và bị trục xuất, riêng LS Đoàn Thanh Liêm và ông Đỗ Ngọc Long thì bị bắt giam.
Đây là các bài báo nước ngoài viết về vụ án này thời đó:
Báo New York Times: Hanoi Jails Lawyer for Links WithAmerican: http://www.nytimes.com/1992/06/07/world/hanoi-jails-lawyer-for-links-with-american.html
Topics of The Times; The Vietnam War, Continued:
WITCH HUNTS HINDER VIETNAM
RELATIONS: http://www.deseretnews.com/article/174979/WITCH-HUNTS-HINDER-VIETNAM-RELATIONS.html?pg=all
AP: US Seeks Release of Activists Jailed in Vietnam:
SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM (SRV) Doan Thanh Liem:
http://www.amnesty.org/es/library/asset/ASA41/001/1991/es/3b157b47-ee54-11dd-9381-bdd29f83d3a8/asa410011991en.html
http://www.hrw.org/reports/1993/WR93/Asw-12.htm
http://www.hrw.org/reports/1993/WR93/Asw-12.htm
Frost in the Tropics: the Lost Years
Bài báo này nói về những việc làm từ thiện của đạo diễn Richard Hughes
(Dick Hughes), có nói về một trẻ em bụi đời có tên là “Chó”, sau trở
thành người đạp xích lô, rất cảm động: A family once more: http://old.postgazette.com/lifestyle/20011007hughes1007fnp2.asp
----------------------------
** LS Đoàn Thanh Liêm còn là tác giả của nhiều bài viết về “xã hội dân
sự”, cũng là chủ đề của một dự án do các nhân sĩ, trí thức khởi xướng
hơn tuần qua. Đây là 3 trong những bài viết của LS Đoàn Thanh Liêm về xã
hội dân sự:...............
Ngân sách Chính phủ VN kiệt quệ?
Nguồn thu thuế của Chính phủ Việt Nam đang bị thu hẹp do kinh doanh khó khăn
Giới chuyên gia hiện đang lo ngại về tình hình tài chính của
Chính phủ Việt Nam sau một loạt động thái như đề xuất giảm
lương tối thiểu trong khu vực Nhà nước và nới trần bội chi ngân
sách.
Theo con số thống kê được trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam bội chi hơn 140.000 tỷ đồng, tức khoảng 7 tỷ Mỹ kim.
Tại phiên họp nội các hôm 29/9, Chính phủ nhất trí sẽ đề xuất với Quốc hội cho phép nới trần bội chi ngân sách năm 2013 từ 4,8% lên 5,3%, báo mạng VnExpress tường thuật, do nguồn thu ngân sách đang gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng đề xuất giảm 100.000 đồng mức lương tối thiểu của người làm ăn lương trong khu vực Nhà nước nhưng đã bị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bác.
Việc Bộ Tài chính có động thái nhạy cảm là đụng đến lương của cán bộ công chức vốn đã rất thấp so với mức sống thực tế là chỉ dấu cho thấy ngân khố quốc gia đang trong tình trạng ngặt nghèo.
Theo số liệu của Bộ Tài chính được công bố thì đến đã giữa tháng Chín mà mới thu ngân sách được 62,5% dự toán cho cả năm 2013 và dự báo năm nay thu ngân sách sẽ không đạt chỉ tiêu – chỉ vào khoảng chưa đến 40 tỷ Mỹ kim.
Kinh tế gia Phạm Chi Lan, nguyên cố vấn của thủ tướng, được VnExpress dẫn lời nói bà hoan nghênh đề xuất giảm lương khu vực Nhà nước của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng.
Theo bà Lan thì bộ máy Nhà nước hoạt động kém hiệu quả thì phải chịu giảm lương để chịu trách nhiệm cho tình hình kinh tế yếu kém như hiện nay.
Bà cũng so sánh với khu vực tư nhân là ‘khi không làm ăn được, từ giám đốc tới nhân viên đều phải giảm lương’.
BBC đã đem vấn đề này trao đổi với kinh tế gia Hà Huy Thành, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững, thì ông Thành không tán đồng với đề xuất trên.
Công nhân trong lĩnh vực Nhà nước đang phải rất vất vả với đồng lương ít ỏi
“Bộ Tài chính tự nhiên đưa ra đề nghị quái quỷ đó,” ông nói, “Nền kinh tế Việt Nam đã đến nỗi nào đâu.”
Ông Thành bày tỏ nghi ngờ về những lời than vãn khó khăn của Bộ Tài chính do ‘những số liệu về chi tiêu ở Việt Nam không được công khai lắm’.
“Trong vài ba năm trở lại đây cách hoạt động như đầu tư công, phát triển dịch vụ công cộng như bệnh viện, trường học đặc biệt là giao thông vận tải đều bình thường,” ông giải thích.
“Nguồn thu có thể giảm nhưng không thể giảm đến mức kiệt quệ tài chính được,” ông nói thêm, “Trong nhiều trường hợp các ngành xuất khẩu có giảm nhưng không giảm đến mức như thế.”
Về bội chi ngân sách, ông Thành nói cũng là bình thường vì ‘năm nào cũng thế’.
Khi được hỏi về những biện pháp để cân bằng ngân sách, ông Thành đề xuất ‘có thể tăng thuế lên một số lĩnh vực còn làm ăn được’ và ‘tung ra trái phiếu chính phủ để người dân đóng góp’.
“Theo tôi biết trong dân cư còn rất nhiều tiền. Trong những năm trước đây làm được người ta có tích trữ vàng, tiền gửi ngân hàng nhiều đến mức ngân hàng phải giảm lãi suất đi,” ông giải thích và từ vài năm nay chính phủ không phát hành trái phiếu.
“Người dân sẵn sàng mua trái phiếu nếu như thật sự chính phủ có những khó khăn như thế,” ông nói thêm.
Ông cũng cho biết ‘một số nhà đầu tư quốc tế’ đang chờ đón đợt chào bán trái phiếu ra quốc tế của chính phủ vì ‘có một số lĩnh vực họ nhìn thấy tương lai phát triển’.
“Có lẽ Bộ Tài chính hơi nóng vội trong câu chuyện này,” ông nói.
(BBC)
Theo con số thống kê được trong 9 tháng đầu năm, Việt Nam bội chi hơn 140.000 tỷ đồng, tức khoảng 7 tỷ Mỹ kim.
Thu không đủ chi
Tại phiên họp nội các hôm 29/9, Chính phủ nhất trí sẽ đề xuất với Quốc hội cho phép nới trần bội chi ngân sách năm 2013 từ 4,8% lên 5,3%, báo mạng VnExpress tường thuật, do nguồn thu ngân sách đang gặp nhiều khó khăn.
Ngoài ra, Bộ Tài chính cũng đề xuất giảm 100.000 đồng mức lương tối thiểu của người làm ăn lương trong khu vực Nhà nước nhưng đã bị Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bác.
Việc Bộ Tài chính có động thái nhạy cảm là đụng đến lương của cán bộ công chức vốn đã rất thấp so với mức sống thực tế là chỉ dấu cho thấy ngân khố quốc gia đang trong tình trạng ngặt nghèo.
Theo số liệu của Bộ Tài chính được công bố thì đến đã giữa tháng Chín mà mới thu ngân sách được 62,5% dự toán cho cả năm 2013 và dự báo năm nay thu ngân sách sẽ không đạt chỉ tiêu – chỉ vào khoảng chưa đến 40 tỷ Mỹ kim.
"Bộ máy Nhà nước hoạt động kém hiệu quả thì phải chịu giảm lương."Nguyên nhân được chỉ ra là do tình hình kinh doanh khó khăn nên nhiều nguồn thu như thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất nhập khẩu... đều giảm.
Kinh tế gia Phạm Chi Lan
Kinh tế gia Phạm Chi Lan, nguyên cố vấn của thủ tướng, được VnExpress dẫn lời nói bà hoan nghênh đề xuất giảm lương khu vực Nhà nước của Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng.
Theo bà Lan thì bộ máy Nhà nước hoạt động kém hiệu quả thì phải chịu giảm lương để chịu trách nhiệm cho tình hình kinh tế yếu kém như hiện nay.
Bà cũng so sánh với khu vực tư nhân là ‘khi không làm ăn được, từ giám đốc tới nhân viên đều phải giảm lương’.
BBC đã đem vấn đề này trao đổi với kinh tế gia Hà Huy Thành, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu môi trường và phát triển bền vững, thì ông Thành không tán đồng với đề xuất trên.
‘Không đến nỗi nào’
Công nhân trong lĩnh vực Nhà nước đang phải rất vất vả với đồng lương ít ỏi
“Bộ Tài chính tự nhiên đưa ra đề nghị quái quỷ đó,” ông nói, “Nền kinh tế Việt Nam đã đến nỗi nào đâu.”
Ông Thành bày tỏ nghi ngờ về những lời than vãn khó khăn của Bộ Tài chính do ‘những số liệu về chi tiêu ở Việt Nam không được công khai lắm’.
“Trong vài ba năm trở lại đây cách hoạt động như đầu tư công, phát triển dịch vụ công cộng như bệnh viện, trường học đặc biệt là giao thông vận tải đều bình thường,” ông giải thích.
“Nguồn thu có thể giảm nhưng không thể giảm đến mức kiệt quệ tài chính được,” ông nói thêm, “Trong nhiều trường hợp các ngành xuất khẩu có giảm nhưng không giảm đến mức như thế.”
Về bội chi ngân sách, ông Thành nói cũng là bình thường vì ‘năm nào cũng thế’.
Khi được hỏi về những biện pháp để cân bằng ngân sách, ông Thành đề xuất ‘có thể tăng thuế lên một số lĩnh vực còn làm ăn được’ và ‘tung ra trái phiếu chính phủ để người dân đóng góp’.
“Theo tôi biết trong dân cư còn rất nhiều tiền. Trong những năm trước đây làm được người ta có tích trữ vàng, tiền gửi ngân hàng nhiều đến mức ngân hàng phải giảm lãi suất đi,” ông giải thích và từ vài năm nay chính phủ không phát hành trái phiếu.
“Người dân sẵn sàng mua trái phiếu nếu như thật sự chính phủ có những khó khăn như thế,” ông nói thêm.
Ông cũng cho biết ‘một số nhà đầu tư quốc tế’ đang chờ đón đợt chào bán trái phiếu ra quốc tế của chính phủ vì ‘có một số lĩnh vực họ nhìn thấy tương lai phát triển’.
“Có lẽ Bộ Tài chính hơi nóng vội trong câu chuyện này,” ông nói.
(BBC)
Trần Đức Thắng - Tâm Thần Hay Tâm Đức?
Kiều Trinh, phóng viên Văn Hóa của Đài THVN |
Mỗi lần xem chương trình Văn hóa dân tộc, của Đài truyền hình Việt
Nam tôi lại cảm thấy nhức mắt. Bởi vì người phụ trách chương trình ấy
luôn xuất hiện với cái vẻ mỹ miều, cặp mắt sắc xảo, và giọng nói rất
đanh. Đó chính là Kiều Trinh.
Dân mạng không còn lạ gì Kiều Trinh con gái nguyên Uỷ viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam Vũ Văn Hiến. Cô sinh năm 1975, nguyên phóng viên văn hóa Ban thời sự
Năm 2001, Kiều Trinh được cử sang Thụy Điển 3 tuần. Ngay tuần đầu, ngày 11-2-2001, cô đã bị cảnh sát thành phố Kalmar bắt vì tội ăn cắp hàng trong siêu thị. Lúc đầu cô nàng chối bai bải, nhưng khi mở băng ghi hình thì phải cúi đầu nhận tội. Cô nàng đã ăn cắp ở Orebro, Kaimar số mỹ phẩm trị giá 400 đô la. Số tiền đó không lớn, nhưng ở Thụy Điển người ta trị ăn cắp, tham nhũng rất nghiêm, nên theo luật Kiều Trinh phải ngồi tù.
Vì Kiều Trinh là con của Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam, nên Đại sứ quán Việt Nam ở Thụy Điển phải ra tay. Và sau một tuần bị giam, ngày 16-2-2001, cô nàng được tha, sau khi có giấy của bác sỹ xác nhận nhận Kiều Trinh bị bệnh tâm thần từ Việt Nam gửi sang. Ngày 18-2-2001, Kiều Trinh bị trục xuất về nước. Đón cô ở sân bay, diễn viên điện ảnh Trần Lực đã tặng một cái tát, chấm dứt quan hệ vợ chồng từ đó.
Dân mạng không còn lạ gì Kiều Trinh con gái nguyên Uỷ viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam Vũ Văn Hiến. Cô sinh năm 1975, nguyên phóng viên văn hóa Ban thời sự
Năm 2001, Kiều Trinh được cử sang Thụy Điển 3 tuần. Ngay tuần đầu, ngày 11-2-2001, cô đã bị cảnh sát thành phố Kalmar bắt vì tội ăn cắp hàng trong siêu thị. Lúc đầu cô nàng chối bai bải, nhưng khi mở băng ghi hình thì phải cúi đầu nhận tội. Cô nàng đã ăn cắp ở Orebro, Kaimar số mỹ phẩm trị giá 400 đô la. Số tiền đó không lớn, nhưng ở Thụy Điển người ta trị ăn cắp, tham nhũng rất nghiêm, nên theo luật Kiều Trinh phải ngồi tù.
Vì Kiều Trinh là con của Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam, nên Đại sứ quán Việt Nam ở Thụy Điển phải ra tay. Và sau một tuần bị giam, ngày 16-2-2001, cô nàng được tha, sau khi có giấy của bác sỹ xác nhận nhận Kiều Trinh bị bệnh tâm thần từ Việt Nam gửi sang. Ngày 18-2-2001, Kiều Trinh bị trục xuất về nước. Đón cô ở sân bay, diễn viên điện ảnh Trần Lực đã tặng một cái tát, chấm dứt quan hệ vợ chồng từ đó.
Ông Vũ Văn Hiến chả hề hấn gì sau sự kiện đó, vẫn đủ tiêu chuẩn vào
Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam,và tiếp tục làm Tổng
giám đốc đài truyền hình Việt Nam. Cô con gái Kiều Trinh vẫn làm phóng
viên của VTV.
Năm 2006, Kiều Trinh được sang nước Anh công tác. Bệnh tâm thần lại tái phát và cô nàng đã thó chiếc máy ảnh kỹ thuật số trong shop. Một lần nữa ông Hiến lại phải cứu con gái bằng việc nhờ Đại sứ quán can thiệp và tờ giấy của bác sỹ chứng nhận bệnh tâm thần lại đưa ra sử dụng!
Năm 2009, Kiều Trinh được kết nạp đảng và được đề bạt làm Trưởng phòng văn hóa dân tộc Ban thời sự. Thật mỉa mai khi có những nhà báo chống tham nhũng tiêu cực, chỉ vì phạm một vài lỗi kỹ thuật nhỏ, thỉ phải vào tù, hoặc bị tước thẻ nhà báo, còn kẻ cắp con gái ông Ủy viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam lại được đề bạt.
Từ bấy đến nay, một nghi án vẫn chưa có lời giải: Kiều Trinh bị tâm thần hay kẻ cắp?
Dư luận cho rằng, có lẽ ông bác sỹ nào đó được ăn, hoặc bị ép mới ký giấy chứng nhận bệnh tâm thần cho Kiều Trinh, vì nhìn hình ảnh chải chuốt óng mượt, và nghe cô nói sắc lẻm trên TV thì không ai nghĩ bị tâm thần cả. Mà nếu bị bệnh tâm thần thì đưa vào bệnh viện, chứ sao lại đưa lên làm MC trên TV?
Vậy chắc chắn là kẻ cắp!
Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một nền văn hóa khác nhau, phong tục tập quán mỗi nơi một vẻ rất phong phú, đa dạng, nhưng tuyệt nhiên không hề có nền văn hóa và phong tục tập quán ăn cắp. Ăn cắp, ăn trộm, ở đâu cũng ghét, cũng khinh. Dù đói ăn vụng, túng làm liều mọi người vẫn chê cười chứ đừng nói tiểu thư con quan như Kiều Trinh. Vậy mà cô nàng không biết ngượng cứ xuất hiện trên TV nói văn hóa, đạo đức? Phải chăng quý vị muốn truyền bá cho dân thứ văn hóa ăn cắp và nghệ thuật chạy tội?
Nên nhớ, hình ảnh cô Kiều Trinh không thể bôi xóa được trong hồ sơ của cảnh sát Thụy Điển, Anh quốc, và nó đã được phơi ra cho nhân dân nước họ biết rồi. Họ sẽ nghĩ gì, khi ở Việt Nam, kẻ cắp lên mặt dạy đạo đức người lương thiện?
Nói như giáo sư Ngô Bảo Châu, nếu có hình ảnh nào làm nhục Việt Nam tốt nhất thì chính là hình ảnh cô Kiều Trinh trên TV.
Trần Đức Thắng
__________________________________
+ Nội dung liên quan:
Sinh năm 1975, Kiều Trinh là con gái cả của ông Vũ Văn Hiến. Cô nàng này nổi tiếng thì ít mà tai tiếng thì nhiều. Năm 2001, khi đang là phóng viên Ban Thời sự - VTV, được cử sang Thụy Điển học 03 tuần, em gái đã không bỏ lỡ cơ hội trổ tài trộm cắp tại nhiều siêu thị.
Ngày 11 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đã bị cảnh sát thành phố Kalmar - Thụy Điển bắt vì tội ăn trộm. Sau vài ngày chối tội, cuối cùng em gái VTV đã phải thú nhận ăn trộm nhiều loại hàng hóa trị giá hơn 400USD tại một số của hàng ở các thành phố Orebro và Kalmar.
Theo luật pháp Thụy Điển, với số tiền trộm cắp lớn như vậy, lẽ ra cô nàng phải ra tòa xét xử với mức án phạt tù. Tuy nhiên, do thành khẩn khai báo, có giấy của bệnh viện trong nước gửi sang xác nhận tiền sử mắc bệnh tâm thần (lấy của người khác nhưng không nhớ), số hàng hóa trộm cắp được đưa vào diện giảm giá, nhờ sự can thiệp của Đại sứ quán VN tại Thụy Điển, do lần đầu bị bắt nên Kiều Trinh chỉ bị phạt tiền và trục xuất về nuớc.
Sau 1 tuần bị giam tại Đồn cảnh sát Kalmar, đến ngày 16 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đã được phóng thích, ngày 18 tháng 2 năm 2001 đáp máy bay về nước. Niềm vui sướng tột cùng đã đến với ông Vũ Văn Hiến vì sau đó ông này vẫn trúng cử Ủy viên TW Đảng và trở thành Tổng giám đốc Đài THVN.
Phát huy thành tích đã đạt được, năm 2006, trong một chuyến công tại tại Anh, bệnh cũ của Kiều Trinh lại tái phát, cô này lại bị bắt quả tang khi ăn trộm một chiếc máy ảnh kỹ thuật số tại một Shop. Mọi việc vẫn được giải quyết êm thấm.
Năm 2006, Kiều Trinh được sang nước Anh công tác. Bệnh tâm thần lại tái phát và cô nàng đã thó chiếc máy ảnh kỹ thuật số trong shop. Một lần nữa ông Hiến lại phải cứu con gái bằng việc nhờ Đại sứ quán can thiệp và tờ giấy của bác sỹ chứng nhận bệnh tâm thần lại đưa ra sử dụng!
Năm 2009, Kiều Trinh được kết nạp đảng và được đề bạt làm Trưởng phòng văn hóa dân tộc Ban thời sự. Thật mỉa mai khi có những nhà báo chống tham nhũng tiêu cực, chỉ vì phạm một vài lỗi kỹ thuật nhỏ, thỉ phải vào tù, hoặc bị tước thẻ nhà báo, còn kẻ cắp con gái ông Ủy viên trung ương đảng, Tổng giám đốc đài truyền hình Việt Nam lại được đề bạt.
Từ bấy đến nay, một nghi án vẫn chưa có lời giải: Kiều Trinh bị tâm thần hay kẻ cắp?
Dư luận cho rằng, có lẽ ông bác sỹ nào đó được ăn, hoặc bị ép mới ký giấy chứng nhận bệnh tâm thần cho Kiều Trinh, vì nhìn hình ảnh chải chuốt óng mượt, và nghe cô nói sắc lẻm trên TV thì không ai nghĩ bị tâm thần cả. Mà nếu bị bệnh tâm thần thì đưa vào bệnh viện, chứ sao lại đưa lên làm MC trên TV?
Vậy chắc chắn là kẻ cắp!
Nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có một nền văn hóa khác nhau, phong tục tập quán mỗi nơi một vẻ rất phong phú, đa dạng, nhưng tuyệt nhiên không hề có nền văn hóa và phong tục tập quán ăn cắp. Ăn cắp, ăn trộm, ở đâu cũng ghét, cũng khinh. Dù đói ăn vụng, túng làm liều mọi người vẫn chê cười chứ đừng nói tiểu thư con quan như Kiều Trinh. Vậy mà cô nàng không biết ngượng cứ xuất hiện trên TV nói văn hóa, đạo đức? Phải chăng quý vị muốn truyền bá cho dân thứ văn hóa ăn cắp và nghệ thuật chạy tội?
Nên nhớ, hình ảnh cô Kiều Trinh không thể bôi xóa được trong hồ sơ của cảnh sát Thụy Điển, Anh quốc, và nó đã được phơi ra cho nhân dân nước họ biết rồi. Họ sẽ nghĩ gì, khi ở Việt Nam, kẻ cắp lên mặt dạy đạo đức người lương thiện?
Nói như giáo sư Ngô Bảo Châu, nếu có hình ảnh nào làm nhục Việt Nam tốt nhất thì chính là hình ảnh cô Kiều Trinh trên TV.
Trần Đức Thắng
__________________________________
+ Nội dung liên quan:
Sinh năm 1975, Kiều Trinh là con gái cả của ông Vũ Văn Hiến. Cô nàng này nổi tiếng thì ít mà tai tiếng thì nhiều. Năm 2001, khi đang là phóng viên Ban Thời sự - VTV, được cử sang Thụy Điển học 03 tuần, em gái đã không bỏ lỡ cơ hội trổ tài trộm cắp tại nhiều siêu thị.
Ngày 11 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đã bị cảnh sát thành phố Kalmar - Thụy Điển bắt vì tội ăn trộm. Sau vài ngày chối tội, cuối cùng em gái VTV đã phải thú nhận ăn trộm nhiều loại hàng hóa trị giá hơn 400USD tại một số của hàng ở các thành phố Orebro và Kalmar.
Theo luật pháp Thụy Điển, với số tiền trộm cắp lớn như vậy, lẽ ra cô nàng phải ra tòa xét xử với mức án phạt tù. Tuy nhiên, do thành khẩn khai báo, có giấy của bệnh viện trong nước gửi sang xác nhận tiền sử mắc bệnh tâm thần (lấy của người khác nhưng không nhớ), số hàng hóa trộm cắp được đưa vào diện giảm giá, nhờ sự can thiệp của Đại sứ quán VN tại Thụy Điển, do lần đầu bị bắt nên Kiều Trinh chỉ bị phạt tiền và trục xuất về nuớc.
Sau 1 tuần bị giam tại Đồn cảnh sát Kalmar, đến ngày 16 tháng 2 năm 2001, Kiều Trinh đã được phóng thích, ngày 18 tháng 2 năm 2001 đáp máy bay về nước. Niềm vui sướng tột cùng đã đến với ông Vũ Văn Hiến vì sau đó ông này vẫn trúng cử Ủy viên TW Đảng và trở thành Tổng giám đốc Đài THVN.
Phát huy thành tích đã đạt được, năm 2006, trong một chuyến công tại tại Anh, bệnh cũ của Kiều Trinh lại tái phát, cô này lại bị bắt quả tang khi ăn trộm một chiếc máy ảnh kỹ thuật số tại một Shop. Mọi việc vẫn được giải quyết êm thấm.
Trần Đức Thắng
TQ đã và đang thắng Nga ở Trung Á
Sau việc thấy bàn tay của Trung quốc lấn sân truyền thống của mình,
nay Nga đang phải ngồi lại đúc kết sự cay đắng khi thấy Trung quốc đang
hất cẳng Nga khỏi khu vực này trước nhất là vấn đề năng lượng. Đặc biệt
trong chuyến công du Trung Á gần đây của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận
Bình không chỉ là chuyến thăm cấp nhà nước bình thường mà nó là chuyến
đi thắng lợi khắp khu vực.
Trung Quốc đã đánh bại Nga trong cuộc đấu nước nào có ưu thế hơn ở Trung Á. Người ta cho rằng đó là cuộc chiến lớn đã diễn ra trong hai thập niên và kết quả được quyết định bằng sai lầm trong chiến lược của Nga và sự tài tình trong chiến lược của Trung Quốc. Chỉ chưa đầy một thập niên trước đây, khi các nước Trung Á mới độc lập tập trung lực vào dầu và khí, Nga vẫn có ảnh hưởng lớn đối với cơ sở hạ tầng năng lượng và thị trường ở khu vực này.
Tuy nhiên, hiện nay, khi các khu mỏ mới bắt đầu đi vào hoạt động, các đường ống dẫn lại hướng sang phía đông – Trung Quốc va dòng dầu đang chẩy về đây sẽ giúp họ trong tương lai thoát khỏi sự quá lệ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Để nhấn mạnh điều này, khi Chủ tịch Tập Cận Bình công du Trung Á, ông đã thảo luận về nhiều hợp đồng năng lượng, cam kết đầu tư hàng tỷ đô vào khu vực này. Rõ ràng, chuyến công du này cho thấy Trung Quốc là siêu cường kinh tế mới ở khu vực.
Trong thời kỳ Xô viết, các nhà lập pháp Trung Quốc hầu như ngó lơ khu vực rộng lớn, 4 triệu km vuông trải dài từ biển Caspian tới Mông Cô, gọi khái quát là Trung Á.
Thậm chí là khi Liên Xô sụp đổ, người Trung Quốc vẫn tiếp tục không để ý tới khu vực này. Thái độ lơ là này xuất phát từ việc Bắc Kinh có rất ít chuyên gia hiểu biết về Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan, 5 quốc gia đã rời khỏi Liên Xô.
Trung Quốc đã đánh bại Nga trong cuộc đấu nước nào có ưu thế hơn ở Trung Á. Người ta cho rằng đó là cuộc chiến lớn đã diễn ra trong hai thập niên và kết quả được quyết định bằng sai lầm trong chiến lược của Nga và sự tài tình trong chiến lược của Trung Quốc. Chỉ chưa đầy một thập niên trước đây, khi các nước Trung Á mới độc lập tập trung lực vào dầu và khí, Nga vẫn có ảnh hưởng lớn đối với cơ sở hạ tầng năng lượng và thị trường ở khu vực này.
Tuy nhiên, hiện nay, khi các khu mỏ mới bắt đầu đi vào hoạt động, các đường ống dẫn lại hướng sang phía đông – Trung Quốc va dòng dầu đang chẩy về đây sẽ giúp họ trong tương lai thoát khỏi sự quá lệ thuộc vào nguồn năng lượng của Nga. Để nhấn mạnh điều này, khi Chủ tịch Tập Cận Bình công du Trung Á, ông đã thảo luận về nhiều hợp đồng năng lượng, cam kết đầu tư hàng tỷ đô vào khu vực này. Rõ ràng, chuyến công du này cho thấy Trung Quốc là siêu cường kinh tế mới ở khu vực.
Trong thời kỳ Xô viết, các nhà lập pháp Trung Quốc hầu như ngó lơ khu vực rộng lớn, 4 triệu km vuông trải dài từ biển Caspian tới Mông Cô, gọi khái quát là Trung Á.
Thậm chí là khi Liên Xô sụp đổ, người Trung Quốc vẫn tiếp tục không để ý tới khu vực này. Thái độ lơ là này xuất phát từ việc Bắc Kinh có rất ít chuyên gia hiểu biết về Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan, 5 quốc gia đã rời khỏi Liên Xô.
Tuy nhiên, các nhà hoạch định chính sách Trung Quốc biết rằng 5 quốc
gia mới độc lập ở Trung Á đều là theo đạo Hồi, tất cả đều còn khá nghèo
dù sở hữu một tài nguyên năng lượng đáng kể và chính phủ các nước này
đều kiểm soát lãnh thổ khá lỏng lẻo.
Bắc Kinh lo sợ rằng các nước cộng hòa Trung Á sẽ trở thành môi trường thuận lợi cho lực lượng Hồi giáo chính thống phát triển, đe dọa tỉnh Tân Cương của nước này.
Bắc Kinh lo sợ rằng các nước cộng hòa Trung Á sẽ trở thành môi trường thuận lợi cho lực lượng Hồi giáo chính thống phát triển, đe dọa tỉnh Tân Cương của nước này.
Phải đợi mãi tới năm 1997, người ta mới thấy thỏa thuận khai thác các mỏ dầu và khí ở Kazakhstan, nước cộng hòa lớn nhất ở Trung Á, của Trung Quốc mới được ký kết nhưng thực sự mãi tới năm 2000, Trung Quốc mới bắt đầu đầu tư vào Trung Á. Và kể từ đó, Trung Quốc đã bù đắp cho thời gian đã mất, kim ngạch thương mại của Trung Quốc đã tăng từ 1 tỷ USD vào năm 2000 lên tới 30 tỷ USD vào năm 2010.
Nay Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất của 4 trong số 5 nước trong vùng (ngoại trừ Uzbekistan). Trong chuyến công du vừa qua của ông Tập Cận Bình, truyền thông quốc gia Trung Quốc cho biết, khối lượng giao dịch thương mại của Trung Quốc với Trung Á đã lên tới 46 tỷ USD vào năm ngoái, tăng 100 lần kể từ khi nước này độc lập khỏi Liên Xô cách đây hai thập niên.
Các nhà bình luận quốc tế cho rằng: “ Sự hiện diện ngày càng tăng của Trung Quốc rõ ràng và mặc dù Nga vẫn kiểm soát phần lớn việc xuất khẩu năng lượng ở Trung Á nhưng ảnh hưởng thương mại đối với khu vực này đã giảm, Nga giờ không hơn một điểm đến của hàng triệu lao động di cư. Trong nhiều năm liền, Nga coi Trung Á như một đặc khu, mua dầu và khí ở đây với giá thấp hơn giá thị trường thông qua các đường ống dẫn có từ thời Xô viết trong khi bán ra với giá cao. Việc này đã khiến Kazakhstan và Turkmenistan, cả hai nước có nguồn dự trứ năng lượng dồi dào, rơi vào tay Trung Quốc.
Khi đề cập tới vấn đề an ninh ở Trung Á, về mặt công khai, Trung Quốc hiện vẫn phục tùng Nga. Cả hai nước thận trọng quan sát NATO rút quân khỏi Afghanistan. Mối lo chính của Trung Quốc xuất phát từ đe dọa do lực lượng ly khai Uighur và những người ủng hộ lực lượng này ở Trung Á.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực an ninh, ảnh hưởng của Trung Quốc tại khu vực cũng lớn dần. Nay bàn tây của con gấu trắng đã vươn cả sang Ucraina với đại dự án vừa ký kết là Trung quốc thuê 1/3 đất canh tác và cả đất bỏ hoang để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp khi mà đất ở Trung quốc đang bị ngộ độc nặng vì các chất thải mấy chục năm qua do phát triển kinh tế gây ra khiến các loại ngũ cốc, lúa, mì và hoa quả không thể dùng ăn được phải đổ đi nếu không muốn chết vì các chất độc gây ra các chứng bệnh ung thư hay tiểu đường, tăng huyết áp v.v…Nếu nay người dân Trung quốc có trồng trọt thì các sản phẩm đó là để bán sang các nước lân bang trong đó có Việt Nam với đường biên giới chung va phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy rất thuận lợi. Còn họ thì lại mua Thực phẩm và thủy sản như tôm, cá, lúa gạo từ Việt Nam sang gây xáo trộn về xuất khẩu của Việt Nam, đẩy giá cả tăng vọt và dẫn đến lạm phát cao nếu nhà nước không có biện pháp ngăn chặn quyết liệt các lái buôn từ Trung quốc sang chiếm lĩnh thị trường thu mua của nước này.
Người ta đang thấy Trung quốc bỏ hàng trăm tỷ mua và thuê cảng của Hy lạp để chủ động đổ hàng vào châu Âu. Bên cạnh sự bành trướng của các dự án lớn về các mục tiêu kinh tế thì việc ký dự án sản xuất hỏa tiễn phòng thủ và tấn công hiện đại với Thổ Nhĩ Kỳ (như ở bài số 1) đã và đang làm không chỉ Nga mà ngay cả Mỹ và khối NaTo phải giật mình. Trung quốc đang trở thành tên Thực dân mới nhiều tiền của thế giới ngày nay và đang thách thức vai trò số một của Mỹ khi quốc gia này đang gặp phải tai họa tài chính nợ nần chồng chất có thể dẫn đến tình trạng ngay chính phủ cũng không có ngân sách để trả lương hay chi bảo hiểm y tế cho dân.
Mỹ và cả Nga thì nay không gì hơn chắc chắn phải củng cố vị thế của mình tại Trung Á đồng thời phải gây ảnh hưởng mạnh và rộng lớn tại Đông nam Á để buộc con gấu trắng phải quay về phòng ngự sân nhà. Mỹ càng đẩy mạnh mối quan hệ liên minh với Nhật, Hàn quốc, Việt Nam và khối Asian để đối phó với Trung quốc nếu không nói là quá muộn. Việt nam không gì hơn lúc này là phải gắn bó với Nga, Ấn độ, Hoa kỳ và cả châu Âu nhau để đối phó với một Trung quốc thực dân và hung hăng hiện nay nằm sát nách mình, kẻ đã là đang luôn cướp đất, đảo biển của chính mình. Vấn đề biển Đông sẽ là thước đo, là thử thách để thấy rõ các chính sách của các Nhà nước này trước một sức mạnh đầy ngông cuồng và tham vọng của Bắc kinh. Một mình đứng giữa đường sẽ là tự nộp mạng cho Trung quốc.
Đó là nhận thức chung của thời đại hôm nay.
Ngày 29 tháng 9 năm 2013
© Nguyễn Hoàng Hà
(Đàn Chim Việt)
Trung Quốc càng duy trì, càng bất ổn
Một trong những nguyên nhân chính của
tình trạng mâu thuẫn trong chính sách duy trì ổn định xã hội là kết cấu
phân quyền giữa trung ương và địa phương.
Từ chính sách “trường trị cửu an” [thiết
lập chính quyền vững chắc, an ổn lâu dài] qua thời Đặng Tiên Đế trở
thành “giết 20 vạn nhân mạng, ổn định hai mươi năm”, Giang Trạch Dân thì
có phương châm “Ổn định là trên hết”, vào tay Hồ Cẩm Đào lại dùng
phương thức hòa hoãn “Xã hội hài hòa”. Việc làm thế nào để giữ vững “ổn
định xã hội” vẫn đang là vấn đề đau đầu mà đảng cộng sản Trung Quốc vẫn
chưa tìm ra thuốc trị mặc dù đã bước qua 64 cái mùa thu lá vàng rơi.
Trung Quốc Đặc Sắc: Đại kỷ nguyên phối đồ. Nguồn: http://s1.djyimg.com/ |
Từ thập niên 80 của thế kỷ 20 trở lại
đây, trong thể chế bắt đầu xuất hiện tình trạng phân quyền giữa trung
ương và địa phương, dẫn tới tình trạng rời rạc, không thống nhất với
nhau về mặt chính sách; hành động của chính phủ bị phân tán hiệu quả,
dẫn tới sự lạc điệu trong chính sách ổn định xã hội; chính quyền lại sao
vào việc chữa bệnh cục bộ mà bỏ quên việc chữa trị tận gốc. Chính quyền
địa phương là nơi chịu trách nhiệm đối với chính sách ổn định xã hội,
đây là kết quả của chính sách đưa quyền lực phân tán xuống dưới, được
đưa ra từ sau khi Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa vào thập niên 80,
từng là nền tảng động lực để thực hiện cải cách kinh tế Trung Quốc. Mặc
dù từ những năm đầu 1990 trở đi, đã có nhiều biện pháp được đưa ra nhằm
tập trung lại quyền hạn của chính quyền trung ương, tuy nhiên vẫn còn
không gian cho sự phát triển của quyền lực các địa phương, dựa vào tình
hình bản địa để thi hành các chính sách mà chính phủ trung ương ban bố
xuống.
Lãnh tụ Trung Quốc và người dân. Nguồn: Peter Parks/AFP/Getty Images |
Vô hình chung, hình thành tình huống
chính phủ địa phương bị kẹp giữa người dân và cơ quan chính phủ ở phía
trên. Một khi xảy ra những vụ biểu tình chống đối hay tố cáo, bọn họ cần
phải ra quyết định hành động thật nhanh chóng trong tình hình mơ hồ
không rõ ràng sự kiện chống đối này có thuộc vào phạm vi “mâu thuẫn nội
bộ trong lòng quần chúng nhân dân” hay không. Với tình hình thiếu sự
chuẩn bị đầy đủ về mặt tài chính, đồng thời lại bị chiếu tướng theo kiểu
tư duy thành tích “không có vụ biểu tình chống đối nào” thì mới được
cất nhắc thăng quan, đẩy họ vào tình cảnh khốn quẫn. Từ sau khi có cải
cách về chính sách thuế năm 1994, dẫn tới tình trạng thâm hụt tài chính
nặng nề, đây là một trong những nguyên nhân lớn thúc đẩy các chính phủ
địa phương đẩy mạnh chính sách trưng thu đất đai vô tội vạ, mà trưng thu
đất đai vô tội vạ chính là nguồn cơn của hàng chục nghìn vụ biểu tình,
chống đối hàng năm ở Trung Quốc
Hơn nữa là việc phải nuôi một bộ máy an
ninh, quân cảnh, cảnh sát hùng hậu, chính phủ các địa phương phải tăng
cường hơn nữa việc cải thiện tình hình tài chính thông qua các loại
thuế, giấy phép cũng như là các đơn phạt hành chính. Ngược lại đó là
chính sách tài chính của chính quyền trung ương lại khuyến khích việc
thâm ô, tham nhũng cũng như các hành vi hủ bại khác. Mặt khác, chính
quyền trung ương lại có ý đồ thông qua những thủ đoạn chính trị khác
nhau nhằm vào quá khứ hòng duy trì cục diện, giữ vững sự ổn định xã hội.
Tuy nhiên những chống đối và bất mãn của người dân cũng cung cấp những
thông tin về sai phạm của chính quyền địa phương cấp cơ sở, từ đó đưa
tới việc xét xử ngày càng nhiều hơn những sai phạm của cán bộ chính
quyền địa phương, gia tăng hơn nữa hình tượng và tính chính đáng của
chính quyền. Vấn đề ở chỗ là chính quyền trung ương với tư duy hành
chính lấy mục tiêu ” không có biểu tình chống đối” làm thước đo để cất
nhắc, đề bạt quan chức, từ đó nảy sinh mâu thuẫn ” càng duy trì ổn định,
càng bất ổn”.
Trung Quốc Đặc sắc Xã hội Chủ nghĩa. Nguồn: ft.com |
Một trong những nguyên nhân chính của
tình trạng mâu thuẫn trong chính sách duy trì ổn định xã hội là kết cấu
phân quyền giữa trung ương và địa phương. Tính phức tạp trong cơ chế
phân quyền, sự khác biêt trong quan hệ cấp trên cấp dưới giữa chính
quyền trung ương và địa phương đều là trở ngại lớn cho quá trình kiên
trì thực thi chính sách xuống bên dưới của chính quyền trung ương. Tuy
nhiên điều này cũng có mặt thuận lợi đó là chính quyền trung ương dễ
dàng đổ trách nhiệm lên đầu chính quyền địa phương, có lợi cho việc củng
cố tính hợp pháp, chính danh của chính quyền trung ương. Kết quả là, ở
mặt nào đó, đa số các cuộc biểu tình chống đối tuy có thể thông qua các
biện pháp phi bạo lực để giải quyết hay kết thúc, thì lại xuất hiện
những cuộc chống đối bạo lực khác. Nhìn trên bề mặt có thể thấy, hành
động bạo lực nổ ra làm trái với chỉ thị của Bắc Kinh, nhưng lại đưa cho
Bắc Kinh một lý do tốt để sử dụng bạo lực giải quyết vấn đề, cho nên Bắc
Kinh không hề ra lệnh nghiêm cấm các chính phủ địa phương sử dụng bạo
lực. Đồng thời lại không giới hạn rõ ràng trách nhiệm của các cơ cấu an
ninh, quân đội. Bắc Kinh chỉ là đưa ra các biện pháp thu hồi và xử lý
hiện trường, mà lại không tiến hành thực thi các chính sách cắt đứt mầm
mống của những vụ biểu tình chống đối. Chính là đảng cộng sản Trung Quốc
muốn thông qua các biện pháp duy trì ổn định xã hội một cách bị động,
mà không phải thực thi những cải cách chính trị triệt để nhằm triệt tiêu
những xung đột lợi ích. Hơn nữa một khi thất bại, Bắc Kinh có thể duy
trì khản năng sử dụng “biện pháp giải quyết xung đột mang đặc sắc Trung
Quốc” như đã từng diễn ra vào mùa xuân năm 1989.
Hu Zi
Nguồn: Trung Quốc càng duy trì, càng bất ổn. Hu Zi, Facebook, September 30, 2013.
(DCVo)
Bà Clinton dẫn đầu danh sách ứng viên tổng thống Mỹ 2016
02.10.2013
Bà Hillary Clinton được công chúng Mỹ chọn làm người đứng đầu danh sách ứng cử viên tổng thống 2016.
Kết quả một cuộc thăm dò mới đây do Đại học Quinnipiac thực hiện cho thấy cựu Ngoại trưởng Clinton nhận được 61% ủng hộ bên phía Ðảng Dân chủ, so với Phó Tổng thống Joe Biden được 11%, và Thượng nghị sĩ Elizabeth Warren của bang Massachusetts được 7%.
Cuộc thăm dò này cũng cho thấy bà Clinton nhận được sự ủng hộ với tỉ lệ lên đến con số hàng chục phần trăm cao hơn các đối thủ bên Ðảng Cộng hòa.
Trong số các đối thủ bên Ðảng Cộng hòa, Thượng nghị sĩ Rand Paul của bang Kentucky đạt 17% ủng hộ từ các đảng viên Cộng hòa, Thống đốc bang New Jersey Chris Christie được 13%, và Thượng nghị sĩ Marco Rubio của bang Florida được 12%.
Trợ lý giám đốc của viện thăm dò Quinnipiac, ông Peter Brown, nói rằng bà Clinton vẫn “duy trì được ở vị trí vượt trên” cuộc ẩu đả chính trị đang diễn ra ở Washington. Ông gọi bà Clinton là “nữ hoàng của đỉnh núi 2016.”
Bà Clinton đã ở vị trí đầu danh sách thăm dò trong nhiều tháng, mặc dù những cuộc thăm dò trước đó cho thấy bà dường như ngang với Thống đốc Christie.
(VOA)
Kết quả một cuộc thăm dò mới đây do Đại học Quinnipiac thực hiện cho thấy cựu Ngoại trưởng Clinton nhận được 61% ủng hộ bên phía Ðảng Dân chủ, so với Phó Tổng thống Joe Biden được 11%, và Thượng nghị sĩ Elizabeth Warren của bang Massachusetts được 7%.
Cuộc thăm dò này cũng cho thấy bà Clinton nhận được sự ủng hộ với tỉ lệ lên đến con số hàng chục phần trăm cao hơn các đối thủ bên Ðảng Cộng hòa.
Trong số các đối thủ bên Ðảng Cộng hòa, Thượng nghị sĩ Rand Paul của bang Kentucky đạt 17% ủng hộ từ các đảng viên Cộng hòa, Thống đốc bang New Jersey Chris Christie được 13%, và Thượng nghị sĩ Marco Rubio của bang Florida được 12%.
Trợ lý giám đốc của viện thăm dò Quinnipiac, ông Peter Brown, nói rằng bà Clinton vẫn “duy trì được ở vị trí vượt trên” cuộc ẩu đả chính trị đang diễn ra ở Washington. Ông gọi bà Clinton là “nữ hoàng của đỉnh núi 2016.”
Bà Clinton đã ở vị trí đầu danh sách thăm dò trong nhiều tháng, mặc dù những cuộc thăm dò trước đó cho thấy bà dường như ngang với Thống đốc Christie.
(VOA)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét