- Tiến triển quá trình phong Chân phước cho Hồng y Nguyễn Văn Thuận (RFI) - Cuộc điều tra thực tế, một giai đoạn quan trọng trong tiến trình phong Chân phước cho cố Hồng y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận đã hoàn tất vào tháng Bảy tại Roma. Hiệp hội bạn hữu của vị Hồng y từng bị tù đày nhiều năm tại Việt Nam hôm nay 07/08/2013 cho biết như trên.
- Miến Điện : Thêm 68 lính-trẻ em được xuất ngũ (RFI) - Trong một thông cáo công bố hôm nay, Liên Hiệp Quốc cho biết là chính quyền Miến Điện đã trả về đời sống dân sự 68 người bị bắt đi ...
- Bắc Kinh phạt nặng 6 công ty sữa vì làm giá (RFI) - Hôm nay 07/08/2013, chính quyền Trung Quốc đã phạt sáu công ty sản xuất sữa trẻ em, chủ yếu là doanh nghiệp nước ngoài, vì đã bắt tay với nhau để nâng giá sữa. Bắc Kinh có vẻ muốn bày tỏ quyết tâm chỉnh đốn lại một lãnh vực bị nhiều tai tiếng.
- Obama chỉ trích Nga về vụ Snowden và luật bài đồng tính (RFI) - Tổng thống Mỹ Barack Obama tối qua 07/08/2013 đã trách cứ Nga là đôi khi muốn trở lại với << cách suy nghĩ của thời kỳ chiến tranh lạnh >>. Ông cũng chỉ trích việc Matxcơva cho cựu nhân viên tình báo Mỹ Edward Snowden tị nạn, cũng như việc Nga thông qua đạo luật bị cho là phân biệt đối xử đối với những người đồng tính luyến ái.
- Tu sĩ Miến Điện muốn hạn chế hôn nhân dị giáo (RFI) - Trong bối cảnh quan hệ giữa hai cộng đồng Phật giáo và Hồi giáo tại Miến Điện càng ngày càng tồi tệ từ một năm nay, các chức sắc Phật giáo Miến Điện đã soạn thảo một dự luật bắt buộc đàn ông theo đạo Hồi phải cải đạo sang đạo Phật nếu muốn kết hôn với một phụ nữ Phật giáo. Dự luật này đã thu thập được 3 triệu chữ ký. La Croix đăng bài viết : 'Tu sĩ Phật giáo muốn hạn chế hôn nhân dị giáo'.
- Bình Nhưỡng đưa ra một số đảm bảo để mở lại Kaesong (RFI) - Theo thông báo được hãng thông tấn Bắc Triều Tiên KCNA loan tải vào hôm nay, 07/08/2013, Bình Nhưỡng đã đưa ra một loạt đảm bảo để khu ...
- Nhập cư lậu : 3 chỉ huy cảnh sát Nga bị cách chức (RFI) - Hôm nay, 07/08/2013, theo AFP, cơ quan cảnh sát địa phương Nga cho biết ba chỉ huy cảnh sát vùng Matxcơva đã bị cách chức vì tham gia vào các đường dây giúp người nhập cư lậu. Việc các sĩ quan cảnh sát Nga bị trừng phạt diễn ra ngay sau một chiến dịch thanh tra rộng lớn nhắm vào lao động bất hợp pháp tại Matxcơva, trong đó có vụ 1.200 lao động Việt Nam bị bắt hồi tuần trước.
- Mạng lưới Blogger Việt Nam trao Tuyên bố 258 cho Thụy Điển (RFI) - Sáng nay, 07/08/2013, một số blogger, đại diện cho Mạng lưới Blogger Việt Nam, đã tới đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội để trao Tuyên bố 258 về nhân quyền Việt Nam. Mặc dù, một số người bị nhân viên an ninh tìm cách ngăn chặn, nhưng vẫn có 5 blogger tới được nơi.
- Thủ tướng Việt Nam đi Pháp tháng 9. Tổng thống Pháp sẽ thăm Việt Nam (RFI) - Ngày 05/08/2013 vừa qua, kết thúc chuyến công du tại Việt Nam, Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius đã tổ chức họp báo để nói về một số kết quả nổi bật của chuyến thăm. Đáng chú ý là tiết lộ của Ngoại trưởng Fabius về chuyến công du nước Pháp của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng dự trù vào cuối tháng Chín tới đây, và khả năng Tổng thống Pháp François Hollande 'chắc chắn' sẽ thăm Việt Nam.
- Bê bối tình dục : Ba thẩm phán Thượng Hải bị khai trừ Đảng (RFI) - Chính quyền Trung Quốc hôm nay 07/08/2013 cho biết, ba thẩm phán ở Thượng Hải sẽ bị khai trừ Đảng, một thẩm phán khác bị đình chỉ sinh hoạt Đảng, sau vụ bốn người này bị tố cáo trên internet là đã đi mua dâm.
- Hòa giải dân tộc khó khăn ở Thái Lan (RFI) - Khoảng 2.000 cảm tình viên phe đối lập tại Thái Lan đã tập hợp biểu tình hôm nay 07/08/2013 gần trụ sở Quốc hội ở thủ đô Bangkok. Họ phản đối một dự luật ân xá bắt đầu được đưa ra thảo luận. Đối diện với người biểu tình là hàng trăm cảnh sát được huy động, với nào là vòi rồng, nào là hàng rào kẽm gai, bloc bê tông bao quanh Quốc hội.
- Đề nghị truy tố 8 lính tuần duyên giết ngư dân Đài Loan (RFI) - Hôm nay, 07/08/2013, các nhà điều tra của Bộ Tư pháp Philippines thông báo họ đã gửi đề nghị truy tố đến Cơ quan công tố nước này đối với 8 quân nhân thuộc lực lượng tuần duyên đã tham gia vào vụ sát hại một ngư phủ Đài Loan, đầu tháng 5/2013, tại một vùng biển gần lãnh thổ Philippines, mà Đài Loan coi là thuộc vùng mà họ có quyền khai thác.
- Báo chí Trung Quốc nhầm lẫn video sex với tử hình (RFI) - Hãng tin Tân Hoa Xã và nhật báo Global Times - các cơ quan thông tấn chính thức của Trung Quốc - khi miêu tả việc thi hành án tử hình tại Mỹ, đã cho phổ biến các hình ảnh một phụ nữ bị trói vào giường bằng dây da. Cảnh này thực ra được lấy từ một băng video << con heo >> mang tên << Tử hình bằng thuốc độc >>.
- Bình Nhưỡng: Tokyo đã đi quá "lằn ranh nguy hiểm" (RFI) - Hôm nay 07/08/2013, Bắc Triều Tiên đã gay gắt chỉ trích Nhật Bản, cho rằng Tokyo đã vượt qua << lằn ranh nguy hiểm >>. Lời đả kích này được đưa ra sau khi Nhật Bản làm lễ ra mắt chiến hạm lớn nhất của nước này kể từ sau Đệ nhị Thế chiến.
- Dầu tràn làm chính quyền Thái điêu đứng (RFI) - Cách đây hơn một tuần lễ, ngày 27/07/2013, dầu thô thất thoát từ một đường ống ngoài khơi ở Vịnh Thái Lan, cách bờ biển khoảng 20 cây số, đã gây ra nạn thủy triều đen, làm ô nhiễm bãi biển trên hòn đảo du lịch nổi tiếng Koh Samet.
- Virus cúm H7N9 có thể đã lây trực tiếp từ người sang người (RFI) - Một nghiên cứu công bố ngày hôm nay, 07/08/2013, trên tạp chí y khoa Anh Quốc British Medical Journal (BMJ), cho biết các nhà khoa học Trung Quốc đã ghi nhận một trường hợp virus cúm H7N9 << rất có thể >> đã truyền trực tiếp từ người sang người. Một nghiên cứu khác, công bố trên tạp chí The Lancet, dự đoán cúm gia cầm H7N9 có thể tái xuất hiện vào mùa thu, sau một giai đoạn yên ắng trong hè.
- Tử hình bằng thuốc độc lần đầu tiên tại Việt Nam (RFI) - Hôm qua 06/07/2013, Việt Nam lần đầu tiên đã hành quyết tử tội bằng thuốc độc, sau hai năm phải ngưng thi hành án tử hình vì không mua được các hóa chất cần thiết. Việc bắt đầu xử tử tội nhân trở lại sẽ mở đường cho một loạt vụ hành quyết khác.
- Thiếu ngủ và thèm quà vặt có liên hệ với nhau? (VOA) - Các nhà nghiên cứu nói khi mất ngủ, thùy não bị suy yếu, dẫn tới khó kiềm chế ham muốn ăn vặt
- Yemen phá vỡ âm mưu tấn công của al-Qaida (VOA) - Yemen nói al-Qaida định đánh chiếm hai thành phố ở miền nam và tấn công một cơ sở dầu khí chiến lược gần đó
- Nga ‘thất vọng’ vì Mỹ hủy cuộc gặp Obama-Putin (VOA) - Dù hủy gặp, Tổng thống Obama vẫn sẽ đến Nga dự hội nghị thượng đỉnh G20
- Quốc Vương Campuchia kêu gọi hòa hợp sau bầu cử (VOA) - Quốc Vương Campuchia kêu gọi tìm một giải pháp hòa bình cho cuộc giằng co chính trị sau cuộc bầu cử nhiều tranh chấp
- Đọc ‘Đứng vững ngàn năm’ của Ngô Nhân Dụng (VOA) - Cuốn Đứng vững ngàn năm: Nhờ đâu nước Việt vẫn còn sau ngàn năm Bắc thuộc? vừa được xuất bản
- Ai Cập: Nỗ lực điều giải của nước ngoài đã thất bại (VOA) - Chính phủ lâm thời Ai Cập cho biết những nỗ lực của các đặc sứ quốc tế nhằm điều giải sự chia rẽ chính trị ở nước này đã thất bại
- Các thẩm phán Trung Quốc bị kỷ luật vì vụ tai tiếng mua dâm (VOA) - Ba thẩm phán Trung Quốc ở Thượng Hải đã bị khai trừ khỏi đảng Cộng Sản và một thẩm phán khác bị đình chỉ công tác vì mua dâm
- Chính phủ Nhật giúp ứng phó với vụ rò rỉ nước nhiễm phóng xạ (VOA) - Chính phủ Nhật Bản đang gia tăng những nỗ lực để giúp công ty điều hành nhà máy điện hạt nhân Fukushima ứng phó với vụ rò rỉ nước nhiễm phóng xạ
- Miến Điện thả 68 binh sĩ trẻ em (VOA) - LHQ hoan nghênh việc Miến Điện thả 68 trẻ em bị bắt đi lính như một bước quan trọng trong nỗ lực loại bỏ nạn sử dụng chiến binh vị thành niên
- Bom nổ ở Karachi giết chết 11 người (VOA) - Một vụ nổ bom đã giết chết 11 người, trong đó có một số trẻ em, tại thành phố Karachi của Pakistan
- Hỏi đáp Y học: Gãy dụng cụ trong tủy răng? (VOA) - Trong chương trình Hỏi đáp Y học tuần này, thính giả của đài ông Trần Văn Nam, ở Việt Nam, email về với câu hỏi trám răng sau khi gãy dụng cụ trong răng
- Lực lượng Syria giết 62 người gần Damascus (VOA) - Các nhân vật tranh đấu Syria cho biết lực lượng chính phủ đã giết ít nhất 62 chiến binh của phe nổi dậy trong một vụ phục kích gần thủ đô Damascus
- Nam, Bắc Triều Tiên đàm phán lại về khu Kaesong (VOA) - Nam và Bắc Triều Tiên đồng ý tiến hành một vòng đàm phán mới vào tuần tới về khu công nghiệp chung Kaesong
- Có bằng chứng cho thấy cúm gia cầm lan sang người (VOA) - Các nhà khoa học có thể lây từ người sang người nhưng không dễ dàng
- Cảnh sát Nga bị tố tiếp tay đưa người nhập cư bất hợp pháp (VOA) - Nhà chức trách Nga nói ba giới chức cảnh sát di trú Nga đã bị bãi chức và có thể bị khởi tố hình sự
- Blogger Việt Nam trao Tuyên bố 258 cho đại sứ quán Thụy Điển (VOA) - Đại diện Mạng lưới các blogger Việt Nam ngày 7/8 trao cho đại sứ quán Thụy Điển tại Hà Nội Tuyên bố phản đối điều 258 Bộ luật hình sự
- Tổng thống Obama hủy cuộc gặp với ông Putin vì vụ Snowden (VOA) - Tổng thống Obama tuyên bố quyết định hủy bỏ cuộc họp dự trù diễn ra vào tháng tới với Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Moscow
- Thái Lan: Phe đối lập biểu tình phản đối dự luật ân xá (VOA) - Những người biểu tình thuộc phe đối lập Thái Lan đang tụ họp bên ngoài trụ sở quốc hội ở Bangkok để phản đối dự luật ân xá
- Trung Quốc phạt các công ty sản xuất sữa bột 108 triệu đôla (VOA) - Trung Quốc phạt 6 công ty sản xuất sữa trẻ em phần lớn là của nước ngoài một khoản tổng cộng là 108 triệu đôla
- 5 nhóm tôn giáo ra Tuyên bố chung tố cáo vi phạm nhân quyền ở Việt Nam (VOA) - Một nhóm chức sắc của 5 tôn giáo khác nhau tại Việt Nam ra Tuyên bố chung, tố cáo những vi phạm nhân quyền tiếp diễn
- Tổng thống Obama 'thất vọng' vì Nga cho Snowden tị nạn (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama cho biết ông 'cảm thấy thất vọng' đối với việc Nga dành qui chế tị nạn cho Edward Snowden
- Ca lây nhiễm cúm gà từ người sang người đầu tiên ở Trung Quốc (VOA) - Các nhà nghiên cứu về một dòng cúm gà mới ở miền đông Trung Quốc báo cáo ca đầu tiên của vụ lây nhiễm rút H7N9 từ người sang người
- Máy bay không người lái giết 7 phần tử hiếu chiến ở Yemen (VOA) - Một vụ không kích của máy bay không người lái nghi là của Mỹ đã giết chết 7 phần tử hiếu chiến ở Yemen
- Cháy lớn tại phi trường quốc tế ở thủ đô Kenya (VOA) - Vụ hỏa hoạn tại phi trường quốc tế chính ở thủ đô Nairobi của Kenya đã được khống chế, nhưng phi trường tiếp tục đóng cửa
- Việt Nam bác bỏ chỉ trích của quốc tế về Nghị định 72 (VOA) - Chính quyền Việt Nam bác bỏ chỉ trích từ chính phủ Mỹ và các đại công ty internet Google và Yahoo về nghị định 72
- Quân đội Ðài Loan mất uy tín sau các vụ từ chức, tử vong của binh sĩ (VOA) - Bộ trưởng Quốc phòng Ðài Loan Dương Niệm Tổ đã từ chức sau khi bị tố cáo đạo văn cho một cuốn sách xuất bản năm 2007
- Chính phủ lâm thời Ai Cập thờ ơ trước kêu gọi đối thoại (VOA) - Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc Ban Ki-moon đã kêu gọi chấm dứt bạo động ở Ai Cập và đề nghị các nhà lãnh đạo quân đội phát động một tiến trình hòa giải
- Ông Obama hủy cuộc gặp với TT Putin (BBC) - Tổng thống Obama đã hủy cuộc gặp lên lịch từ trước với Tổng thống Nga Putin vì Nga cho người lộ tin tình báo Edward Snowden tị nạn.
- Vụ di dân Việt: Cảnh sát Nga 'tham nhũng' (BBC) - Quan chức cao cấp Nga cấu kết với băng đảng tội phạm để đưa di dân bất hợp pháp tới Nga làm việc như 'nô lệ', theo hãng tin AFP.
- Nhật Bản 'muốn đón tiếp Chủ tịch Sang' (BBC) - Chính phủ Nhật Bản dự định mời Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang theo nghi thức quốc khách vào năm 2014.
- Trao Tuyên bố 258 cho sứ quán Thụy Điển (BBC) - Nhóm blogger tới tòa đại sứ quán Thụy Điển ở Hà Nội để trao Tuyên bố chung của mạng lưới blogger Việt Nam trong đó phản đối điều 258 Bộ Luật Hình sự.
- Yemen thắt chặt an ninh (BBC) - Lực lượng an ninh của Yemen được đặt trong tình trạng báo động cao trước lo ngại về một cuộc tấn công quy mô lớn của al-Qaeda
- Virus H7N9 lây từ người sang người? (BBC) - Có bằng chứng cho thấy một người phụ nữ ở Trung Quốc đã bị lây virus cúm gia cầm H7N9 trực tiếp từ người cha.
- Thái Lan căng thẳng vì luật ân xá (BBC) - An ninh được thắt chặt vì Quốc hội thảo luận dự luật cho phép ân xá những người từng dính líu tới bạo động chính trị.
- Chính phủ Hoa Kỳ kiện ngân hàng BoA (BBC) - Bộ Tư pháp và Ủy ban chứng khoán và Giao dịch Mỹ kiện Bank of America vì gian lận trong việc quảng cáo loại chứng khoán thế chấp bằng bất động sản.
- Cảnh người Việt trong trại ở Moscow (BBC) - Một số hình ảnh người Việt và gốc Trung Á bị cảnh sát Nga đưa vào trại ở Moscow.
- Mỹ-Nga vẫn gặp mặt sau vụ Snowden (BBC) - Hoa Kỳ cho hay vẫn sẽ họp cấp cao với Nga vào thứ Sáu này dù Moscow quyết định cho Edward Snowden tỵ nạn.
- Philippines và Nhật có tàu chiến mới (BBC) - Philippines nhận tàu cũ của Mỹ về bảo vệ vùng kinh tế đặc quyền còn Nhật hạ thủy khu trục hạm lớn nhất từ 1945.
- Hoa Kỳ 'quan ngại' về Nghị định 72 (BBC) - Chính phủ Hoa Kỳ nói nghị định quản lý internet của Việt Nam "dường như hạn chế loại hình thông tin mà cá nhân có thể chia sẻ".
- Đà Nẵng sắp xây trụ sở huyện Hoàng Sa (BBC) - Đà Nẵng xác định một vị trí đắc địa giữa thành phố để xây dựng trụ sở làm việc của Ủy ban huyện Hoàng Sa.
- Sữa nhiễm độc bị rút khỏi thị trường VN (BBC) - Nhà sản xuất thu hồi khỏi thị trường Việt Nam lô hàng sữa dùng nguyên liệu bị nghi nhiễm khuẩn của Fonterra.
- CEO Amazon mua lại Washington Post (BBC) - Người sáng lập và cũng là giám đốc điều hành của hãng Amazon, ông Jeff Bezos, mua lại tờ Washington Post với giá 250 triệu đôla.
- Ân xá Quốc tế lên án tiêm thuốc độc (BBC) - Tổ chức Ân xá Quốc tế lên án Việt Nam tiêm thuốc độc tử tù và kêu gọi bãi bỏ án tử hình.
- Tướng tình báo trở lại Bộ Công an VN (BBC) - Trung tướng Bùi Văn Nam được điều động từ Ninh Bình trở về Bộ Công an làm thứ trưởng để ‘củng cố lực lượng’.
- Trao Tuyên bố 258 cho sứ quán Thụy Điển (BBC) - Blogger Lê Thiện Nhân nói các đại diện Mạng lưới blogger Việt Nam đã gặp một số cản trở từ phía an ninh khi trao Tuyên bố 258 cho đại sứ quán Thụy Điển.
- TQ 'lấn sân chơi' rượu vang Pháp (BBC) - Trong số 37 vườn nho làm rượu được bán tại Bordeaux vào năm ngoái, 23 vườn được bán cho người Trung Quốc.
- Thị trấn nhỏ nhất Mỹ sẽ mang tên PhinDeli (BBC) - Thị trấn nhỏ nhất nước Mỹ sẽ được ông chủ người Việt Phạm Đình Nguyên đổi tên thành PhinDeli town để bán cà phê và các mặt hàng Việt Nam.
- Mỹ 'đạo đức giả' khi phê Nghị định 72? (BBC) - Một loạt độc giả của BBC News chỉ trích Mỹ đạo đức giả sau khi bày tỏ quan ngại về Nghị định 72.
- Sam Rainsy nói về Trung Quốc và Việt Nam (BBC) - Lãnh đạo đối lập Campuchia quan niệm 'Kẻ thù của kẻ thù là bạn của ta'.
- Trung Quốc và tham vọng không từ bỏ trên Biển Đông (BaoMoi) - Chủ quyền ở Biển Đông đang trở thành vấn đề thời sự trong những ngày qua không phải vì những hành động gây căng thẳng mà vì phát biểu của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
- Philippines bác bỏ đề nghị cùng khai thác (BaoMoi) - Tờ Inquirer dẫn lời phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Philippines Raul Hernandez tuyên bố nước này không chấp nhận đề nghị đàm phán song phương và tìm cách cùng khai thác khu vực tranh chấp trên biển Đông do Trung Quốc đưa ra. “Vấn đề cốt lõi cần giải quyết ở đây là tuyên bố chủ quyền phi lý của Trung Quốc bao trùm gần trọn vùng biển bằng bản đồ đường lưỡi bò”, ông Hernandez khẳng định.
- Đối thoại Chiến lược về Ngoại giao-An ninh-Quốc phòng cấp thứ trưởng Việt Nam-Hàn Quốc lần hai (BaoMoi) - Tối 6-8, tại trụ sở Bộ Ngoại giao Hàn Quốc ở thủ đô Xơ-un đã diễn ra Đối thoại Chiến lược về Ngoại giao-An ninh-Quốc phòng cấp Thứ trưởng ngoại giao Việt Nam-Hàn Quốc lần thứ hai. Hai bên đã thông báo cho nhau về chính sách đối ngoại của mỗi nước, trao đổi về những vấn đề quốc tế và khu vực cùng quan tâm, trong đó có vấn đề bán đảo Triều Tiên và tình hình Biển Đông. Hai bên nhất trí cần nỗ lực đóng góp cho việc duy trì hòa bình, ổn định và thịnh vượng ở khu vực. Hai bên cũng đã trao đổi các biện pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước trong thời gian tới, đặc biệt trong các lĩnh vực chính trị, ngoại giao, đầu tư thương mại, văn hóa xã hội, năng lượng, FTA và tăng trưởng xanh. Hai bên cũng nhất trí tiếp tục phối hợp, ủng hộ lẫn nhau trên các diễn đàn quốc tế và khu vực.
- Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN - nhân tố bảo đảm hòa bình, an ninh và ổn định ở khu vực (BaoMoi) - Thời điểm hình thành Cộng đồng ASEAN (31-12-2015) đang đến gần. Các nước thành viên ASEAN đang nỗ lực thúc đẩy hoàn thành các lộ trình đã vạch ra để tiến tới mục tiêu ra đời Cộng đồng như đã định. Trong các nỗ lực đó, việc thúc đẩy Kế hoạch tổng thể xây dựng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN (APSC) đóng một vai trò quan trọng và có một ý nghĩa hết sức to lớn đến việc định hình Cộng đồng ASEAN nói chung.
- Nhiều thách thức trên con đường hình thành Cộng đồng ASEAN (BaoMoi) - VOV.VN - Thời gian thành lập Cộng đồng ASEAN không còn nhiều, nhưng phía trước vẫn còn những thách thức lớn.
- “Ngư dân dũng cảm” lai dắt tàu bị nạn về đảo Lý Sơn an toàn (BaoMoi) - Chiều ngày 7/8, UBND huyện Lý Sơn cho biết, sau 2 ngày vượt sóng to, gió lớn, chiếc tàu cá mang số hiệu QNg 96382 TS của ngư dân Bùi Văn Phải (xã An Hải, huyện đảo Lý Sơn) đã lai dắt thành công tàu cá QNg 90153 TS và 15 ngư dân, do anh Mai Văn Cường ( xã An Vĩnh, huyện đảo Lý Sơn) làm thuyền trưởng, ở cùng huyện đã bị nạn ở vùng biển quần đảo Hoàng Sa về đến đảo Lý Sơn an toàn.
- Nâng cao hiệu quả khai thác nhóm cảng biển Đông Nam bộ (BaoMoi) - (NDHMoney) Thủ tướng Chính phủ đồng ý nội dung Đề án Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cảng biển thuộc Nhóm cảng biển Đông Nam bộ (Nhóm số 5) và các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải.
- 4 tàu TQ đến gần Senkaku sau khi Nhật gây sốc (BaoMoi) - Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết, sáng 7/8, 4 tàu Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp chủ quyền giữa hai nước trên biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
- Học giả Malaysia ủng hộ 'gác tranh chấp, cùng khai thác' Biển Đông (BaoMoi) - (Petrotimes) – Thời báo Hoàn cầu (Trung Quốc) vừa đăng bài phân tích của ông Oh Ei Sun, giảng viên tại Trường S. Rajaratnam School thuộc Viện Nghiên cứu Quốc tế Đại học Công nghệ Nanyang ở Singapore, cựu Tổng thư ký chính trị của Thủ tướng Malaysia Najib Razak. Trong đó, tác giả cho rằng, sáng kiến "gác lại tranh chấp, cùng nhau khai thác" vẫn là con đường tối ưu để làm dịu tình hình căng thẳng trên Biển Đông.
- Tàu Trung Quốc lại xâm phạm vùng biển tranh chấp với Nhật Bản (BaoMoi) - PNO – Nhà chức trách Nhật Bản cho biết, ngày 7/8, bốn tàu Cảnh sát biển Trung Quốc (Hải cảnh) đã đi vào vùng biển tranh chấp gần khu vực quần đảo Senkaku/Điếu Ngư đang do Nhật kiểm soát.
- Ngư dân "tàu cháy vẫn quyết giữ cờ Tổ quốc" cứu tàu cá gặp nạn (BaoMoi) - ANTĐ - Chiều ngày 7-8, ông Nguyễn Quốc Chinh – Chủ tịch nghiệp đoàn nghề cá An Hải (Lý Sơn, Quảng Ngãi) cho biết, sau nhiều ngày vật lộn với sóng lớn, tàu cá QNg 96382 TS của ngư dân Bùi Văn Phải ở xã An Hải, huyện Lý Sơn đã lai dắt tàu cá QNg 90153 TS bị hỏng ở Hoàng Sa về đến huyện Lý Sơn an toàn.
- Trung Quốc nỗ lực thoát tiếng ’rụt rè’ ở Hoa Đông? (BaoMoi) - (Quốc phòng) - TTXVN dẫn thông tin từ lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết, sáng 7/8, 4 tàu Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp chủ quyền giữa hai nước trên biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
- Hải quân Trung Quốc đang phong tỏa phi pháp Biển Đông? (BaoMoi) - (GDVN) - Tuyến đường của cái gọi là "tuần tra, giám sát hàng hải" trên Biển Đông quét qua các đảo đang tranh chấp, các rặng san hô và bãi cát ngầm bên trong đường lưỡi bò - yêu sách vô lý và phi pháp nuốt gọn gần như 85% diện tích Biển Đông.
- Cảnh sát biển Trung Quốc vào vùng tranh chấp với Nhật Bản (BaoMoi) - VOV.VN - Cuối tháng 7, tàu của lực lượng này cũng đã xâm nhập lãnh hải Senkaku/Điếu Ngư nhiều giờ đồng hồ.
- Nhật hạ thủy tàu sân bay mới, Trung Quốc lo sợ, phản đối (BaoMoi) - ANTĐ - Ngày 6-8, Nhật Bản đã hạ thủy chiếc tàu sân bay chở trực thăng lớn nhất kể từ Thế chiến II trị giá 1,2 tỷ USD nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ tại khu vực biển Hoa Đông, nơi đang có tranh chấp với Trung Quốc về chủ quyền đối với quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Hải quân Philippines, Trung Quốc tăng cường tuần tra trên Biển Đông (BaoMoi) - Philippines đã tăng cường năng lực tuần tra trên Biển Đông bằng việc đón nhận một tàu chiến mới từ Mỹ. Trong khi đó Trung Quốc thiết lập một tuyến đường tuần tra giám sát hàng hải bao gồm tất cả các đảo lớn, đảo nhỏ, bãi đá, bãi cạn đang nằm trong tranh chấp.
- Philippines “chiến đấu” với Trung Quốc (BaoMoi) - (Cadn.com.vn) - Philippines có thêm chiến hạm thứ 2 “made in US” nhằm gia tăng lực lượng chiến đấu trong bối cảnh Trung Quốc ngày càng quyết đoán ở biển Đông.
- Bốn tàu Trung Quốc lại xâm phạm lãnh hải Nhật Bản (BaoMoi) - Lực lượng bảo vệ bờ biển Nhật Bản (JCG) cho biết sáng 7/8, 4 tàu Trung Quốc đã đi vào vùng lãnh hải của Nhật Bản gần quần đảo tranh chấp chủ quyền giữa hai nước trên biển Hoa Đông mà Tokyo gọi là Senkaku còn Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư.
- TQ mở tuyến tuần tra hầu hết vùng tranh chấp Biển Đông (BaoMoi) - Trích dẫn một báo cáo quân sự, hãng tin Nhật Bản Kyodo hôm qua cho biết, hải quân Trung Quốc đã mở một lộ trình tuần tra giám sát mới bao trùm hầu hết các bãi đá ngầm và đảo tranh chấp ở Biển Đông.
- Cục diện Biển Đông khi Philippines vỗ tay đón tàu chiến (BaoMoi) - Sáng 6/8, Philippines chính thức tiếp nhận chiến hạm Hamilton thứ 2. Manila có làm thay đổi cục diện trên Biển Đông?
- "Mỹ không thể kiềm chế Bắc Kinh trên Biển Đông" (BaoMoi) - Một học giả có tiếng ở Bắc Kinh đã tuyên bố không ai có thể kiềm chế Trung Quốc, đồng thời cảnh báo Nhật và Philippines về việc các nước này dựa dẫm Mỹ trong các tranh chấp lãnh thổ với Bắc Kinh.
- Nâng cao hiệu quả khai thác Nhóm cảng biển số 5 (BaoMoi) - (Chinhphu.vn) - Trên cơ sở đề nghị của Bộ Giao thông vận tải, Thủ tướng Chính phủ đồng ý nội dung Đề án Nâng cao hiệu quả quản lý khai thác các cảng biển thuộc Nhóm cảng biển Đông Nam bộ (Nhóm số 5) và các bến cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải.
- Hải quân Trung Quốc, Philippines làm dậy sóng Biển Đông (BaoMoi) - Khu vực Biển Đông những ngày này lại được dịp dậy sóng khi Trung Quốc thiết lập một tuyến đường tuần tra giám sát hàng hải bao gồm tất cả các bãi đá, bãi cạn, đảo lớn, đảo nhỏ đang nằm trong tranh chấp. Cùng với đó, Philippines cũng tăng cường năng lực tuần tra của nước này ở Biển Đông bằng việc đón nhận một tàu chiến mới từ Mỹ.
- Học giả Trung Quốc 'dằn mặt' Mỹ về biển Đông (BaoMoi) - (Soha.vn) - Học giả hàng đầu Trung Quốc, cựu nhân viên ngoại giao tại Mỹ và Anh Ruan Zongze đã huênh hoang về sự lớn mạnh không gì địch nổi của Trung Quốc.
- 90% (BaoMoi) - (Cadn.com.vn) - 90% là số người dân Nhật Bản có suy nghĩ không thiện cảm về người Trung Quốc, tỷ lệ cao nhất kể từ khi cuộc thăm dò này bắt đầu được thực hiện hồi năm 2005. Theo AFP, tỷ lệ người Nhật Bản không thiện cảm với Trung Quốc tăng 6% so với năm ngoái. Trong khi đó, có 93% người Trung Quốc không thiện cảm với người Nhật Bản, tăng 28% so với năm ngoái. Nguyên nhân là do những căng thẳng gia tăng quanh tranh chấp lãnh thổ quanh quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Trung Quốc cảnh cáo Mỹ, Philippines và Nhật (BaoMoi) - Không ai có thể kiềm chế được sự nổi lên của Trung Quốc, một nhà cố vấn chính sách đối ngoại hàng đầu của Bắc Kinh hôm qua (6/8) đã tuyên bố như vậy đồng thời cảnh cáo Manila và Tokyo rằng, hai nước này đang mắc sai lầm khi để Washington khích động trong các cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc.
- Mỹ quyết không để Trung Quốc muốn làm gì thì làm ở Senkaku (BaoMoi) - ANTĐ - Tạo chí quân sự nổi tiếng của Canada là Kanwa Defence Review tiết lộ, đầu tháng 4 vừa qua Mỹ và Nhật Bản đã bí mật triệu tập hội nghị thảo luận về vấn đề chiến thuật tác chiến phòng thủ Senkaku.
- Bình Định tổ chức diễn tập ứng phó sóng thần (BaoMoi) - (PL)- Lúc 7 giờ 35 ngày 6-8, các cơ quan chức năng tỉnh Bình Định nhận thông báo khẩn cấp có trận động đất mạnh 8,8 độ Richter ngoài khơi biển Đông, tạo nên đợt sóng thần cao 8 m; sau 1 tiếng rưỡi đến 2 tiếng ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ, trong đó có Bình Định.
- Ts Trần Công Trục: Tuyên bố của ông Tập Cận Bình hoàn toàn trái UNCLOS (BaoMoi) - (GDVN) - TQ khẳng định “chủ quyền” đối với yêu sách vô lý 85% diện tích Biển Đông là của họ, bằng chủ trương này TQ đang muốn “nhảy vào xí phần” trong khu vực thềm lục địa của các nước ven Biển Đông được hình thành và xác lập hoàn toàn theo quy định của UNCLOS, từ đó biến các vùng biển không tranh chấp thành các vùng biển tranh chấp.
Nhật Bản 'muốn đón tiếp Chủ tịch Sang'
Ông Shinzo Abe đã gặp ông Trương Tấn Sang khi thăm Hà Nội đầu năm 2013
Chính phủ Nhật Bản dự định mời Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang thăm
Tokyo theo nghi thức quốc khách vào năm sau, theo truyền thông Nhật.
Kyodo News dẫn lời nguồn tin chính phủ Nhật, cho biết chuyến thăm có thể diễn ra tháng Ba 2014.
Với nghi thức cao nhất dành cho thượng khách ngoại giao, Nhật Bản muốn chứng tỏ nước này cần Việt Nam trong bối cảnh chia sẻ lo ngại an ninh về Trung Quốc.
Nhật Bản và Việt Nam đều có tranh chấp biển với Bắc Kinh, lần lượt ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Việc Việt Nam có quan hệ ngoại giao với Bắc Hàn cũng khiến Tokyo hy vọng Hà Nội sẽ giúp giải quyết vấn đề Bắc Hàn bắt cóc công dân Nhật.
Một viên chức ngoại giao Nhật nói ông Sang và Thủ tướng Shinzo Abe sẽ bàn thảo việc thắt chặt quan hệ chính trị và an ninh như các đối tác chiến lược.
Hai phía cũng sẽ thảo luận chủ đề hợp tác kinh tế, bao gồm các dự án xây nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam.
Tháng Giêng năm nay, ông Abe chọn Việt Nam và hai nước Đông Nam Á khác làm điểm đến đầu tiên trong tư cách thủ tướng.
Tại Hà Nội khi đó, ông đã gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và hai bên cam kết đẩy mạnh quan hệ song phương.
(BBC)
Kyodo News dẫn lời nguồn tin chính phủ Nhật, cho biết chuyến thăm có thể diễn ra tháng Ba 2014.
Với nghi thức cao nhất dành cho thượng khách ngoại giao, Nhật Bản muốn chứng tỏ nước này cần Việt Nam trong bối cảnh chia sẻ lo ngại an ninh về Trung Quốc.
Nhật Bản và Việt Nam đều có tranh chấp biển với Bắc Kinh, lần lượt ở Biển Hoa Đông và Biển Đông.
Việc Việt Nam có quan hệ ngoại giao với Bắc Hàn cũng khiến Tokyo hy vọng Hà Nội sẽ giúp giải quyết vấn đề Bắc Hàn bắt cóc công dân Nhật.
Một viên chức ngoại giao Nhật nói ông Sang và Thủ tướng Shinzo Abe sẽ bàn thảo việc thắt chặt quan hệ chính trị và an ninh như các đối tác chiến lược.
Hai phía cũng sẽ thảo luận chủ đề hợp tác kinh tế, bao gồm các dự án xây nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam.
Tháng Giêng năm nay, ông Abe chọn Việt Nam và hai nước Đông Nam Á khác làm điểm đến đầu tiên trong tư cách thủ tướng.
Tại Hà Nội khi đó, ông đã gặp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và hai bên cam kết đẩy mạnh quan hệ song phương.
(BBC)
Điều gì đang xảy ra cho người Việt ở Nga?
Cảnh sát Nga đang ráo riết tiến hành chiến dịch kiểm tra và bắt giữ người di trú lậu tại Moscow
Liên tục trong hơn một tuần qua đã diễn ra nhiều hoạt động ráo riết của
cảnh sát và giới chức Nga bắt giữ những di dân bất hợp pháp tại nước
này.
Mở đầu là đợt bắt giữ vào hôm thứ Hai, 29/7 sau khi giới chức trách phát hiện một khu định cư trái phép với 1.200 người Việt Nam và 200 người nhập cư lậu từ Hy Lạp, Morocco, Syria, Kyrgyzstan, Azerbaijan và Uzbekistan sinh sống.
Kế tiếp hôm 2/8, cảnh sát lại phát hiện một khu định cư bất hợp pháp khác với 1.700 người nhập cư sống tại phía bắc Moscow.
Mới nhất, tin tức cho hay khoảng 400 nhân viên cảnh sát Moscow đã thực hiện một chiến dịch kiểm tra đặc biệt tại khu chợ Sadovod vào sáng thứ Tư, ngày 7/8.
Trang điện tử báonga.com trích dẫn bản tin đăng trên trang mạng chính thức của Sở Nội vụ Moscow là “1185 người nước ngoài đã được đưa đến các đồn cảnh sát để kiểm tra khả năng phạm tội của họ, xác định tính hợp pháp việc họ đang lưu trú và lao động tại Nga”.
Trước đó hôm thứ Ba, 6/8, cảnh sát Nga cũng đã tới tiến hành kiểm tra khu chợ Liublino và đưa những người lao động không có giấy tờ hợp pháp lên xe buýt chở đi.
Một loạt các khu chợ khác như tại Dolgoprudny, vùng ngoại ô Moscow, cũng bị cảnh sát và nhân viên di trú tới kiểm tra và bắt đi khoảng 400 người “đến từ vùng Trung Á”.
Tại huyện Lenin, ngoại ô Moscow, 52 người Việt Nam đã bị cảnh sát hình sự bắt giữ, theo tin của chương trình truyền hình "Vesti" (Tin tức) hôm 5/8.
Ông cho biết khi có kế hoạch cụ thể sẽ thông báo trên báo chí vì hiện nay vẫn đang tiếp tục đàm phán.
Ông cũng nói thêm hiện chưa có thông báo bằng văn bản gì cụ thể từ phía Nga về những người bị tạm giữ này.
Hiện tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã cho đăng một Thông báo khẩn trên một số trang mạng và cả Facebook về việc Nga “thông báo sẽ sớm tổ chức đưa các công dân Việt Nam bị tạm giữ tại khu lều trại về nước” và đã lập “đường dây nóng” trước tình hình này.
Và cũng trong thông báo này, phòng Lãnh sự tại Nga “đề nghị thân nhân hoặc bạn bè thân quen nếu có giữ hộ chiếu hoặc CMT của họ chuyển ngay các hộ chiếu/CMT này lên phòng lãnh sự ĐSQ, địa chỉ: 13 Большая Пироговская, liên hệ anh Minh lãnh sự ĐT: +79672618237 hoặc a. Hòa: +79150955479”.
Bất chấp động thái khá mạnh tay của chính quyền Nga, một số người Việt đang sống và làm việc tại Nga cho rằng sẽ “lại đâu vào đấy như đã từng xảy ra từ nhiều năm nay”.
Một chủ xưởng may của người Việt giấu tên nói với BBC Việt Ngữ chính ông được một cảnh sát Nga gọi điện báo cho biết về vụ bắt giữ tại chợ Sadovod vào sáng thứ Tư, ngày 7/8 và thậm chí gợi ý nếu có người quen thì có thể mang tiền tới để được giúp đỡ thả cho về.
Hãng tin AFP trích dẫn nguồn từ cảnh sát Nga nói rằng ba quan chức cao cấp trong cơ quan di trú Nga và cảnh sát đã cấu kết với các băng đảng tội phạm để đưa di dân bất hợp pháp tới Nga làm việc như 'nô lệ'.
Cảnh sát Nga được dẫn lời nói ba quan chức Nga này đã bị sa thải và có thể bị xử lý hình sự.
Hiện những người này chưa bị tiết lộ danh tính nhưng chức vụ của họ được công bố là phó trưởng cơ quan di trú ở đông Moscow và hai phó trưởng cảnh sát khu vực ở Moscow.
(BBC)
Mở đầu là đợt bắt giữ vào hôm thứ Hai, 29/7 sau khi giới chức trách phát hiện một khu định cư trái phép với 1.200 người Việt Nam và 200 người nhập cư lậu từ Hy Lạp, Morocco, Syria, Kyrgyzstan, Azerbaijan và Uzbekistan sinh sống.
Kế tiếp hôm 2/8, cảnh sát lại phát hiện một khu định cư bất hợp pháp khác với 1.700 người nhập cư sống tại phía bắc Moscow.
Mới nhất, tin tức cho hay khoảng 400 nhân viên cảnh sát Moscow đã thực hiện một chiến dịch kiểm tra đặc biệt tại khu chợ Sadovod vào sáng thứ Tư, ngày 7/8.
Trang điện tử báonga.com trích dẫn bản tin đăng trên trang mạng chính thức của Sở Nội vụ Moscow là “1185 người nước ngoài đã được đưa đến các đồn cảnh sát để kiểm tra khả năng phạm tội của họ, xác định tính hợp pháp việc họ đang lưu trú và lao động tại Nga”.
Trước đó hôm thứ Ba, 6/8, cảnh sát Nga cũng đã tới tiến hành kiểm tra khu chợ Liublino và đưa những người lao động không có giấy tờ hợp pháp lên xe buýt chở đi.
Một loạt các khu chợ khác như tại Dolgoprudny, vùng ngoại ô Moscow, cũng bị cảnh sát và nhân viên di trú tới kiểm tra và bắt đi khoảng 400 người “đến từ vùng Trung Á”.
Tại huyện Lenin, ngoại ô Moscow, 52 người Việt Nam đã bị cảnh sát hình sự bắt giữ, theo tin của chương trình truyền hình "Vesti" (Tin tức) hôm 5/8.
Đường dây nóng
Trao đổi với BBC Việt Ngữ, ông Hòa, một nhân viên đại sứ quán Việt Nam tại Nga cho biết, họ đang làm việc với phía chính quyền của nước sở tại trong nỗ lực để đưa số người hiện đang bị tạm giữ về Việt Nam.Ông cho biết khi có kế hoạch cụ thể sẽ thông báo trên báo chí vì hiện nay vẫn đang tiếp tục đàm phán.
Ông cũng nói thêm hiện chưa có thông báo bằng văn bản gì cụ thể từ phía Nga về những người bị tạm giữ này.
Hiện tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nga đã cho đăng một Thông báo khẩn trên một số trang mạng và cả Facebook về việc Nga “thông báo sẽ sớm tổ chức đưa các công dân Việt Nam bị tạm giữ tại khu lều trại về nước” và đã lập “đường dây nóng” trước tình hình này.
Và cũng trong thông báo này, phòng Lãnh sự tại Nga “đề nghị thân nhân hoặc bạn bè thân quen nếu có giữ hộ chiếu hoặc CMT của họ chuyển ngay các hộ chiếu/CMT này lên phòng lãnh sự ĐSQ, địa chỉ: 13 Большая Пироговская, liên hệ anh Minh lãnh sự ĐT: +79672618237 hoặc a. Hòa: +79150955479”.
Bất chấp động thái khá mạnh tay của chính quyền Nga, một số người Việt đang sống và làm việc tại Nga cho rằng sẽ “lại đâu vào đấy như đã từng xảy ra từ nhiều năm nay”.
Một chủ xưởng may của người Việt giấu tên nói với BBC Việt Ngữ chính ông được một cảnh sát Nga gọi điện báo cho biết về vụ bắt giữ tại chợ Sadovod vào sáng thứ Tư, ngày 7/8 và thậm chí gợi ý nếu có người quen thì có thể mang tiền tới để được giúp đỡ thả cho về.
Hãng tin AFP trích dẫn nguồn từ cảnh sát Nga nói rằng ba quan chức cao cấp trong cơ quan di trú Nga và cảnh sát đã cấu kết với các băng đảng tội phạm để đưa di dân bất hợp pháp tới Nga làm việc như 'nô lệ'.
Cảnh sát Nga được dẫn lời nói ba quan chức Nga này đã bị sa thải và có thể bị xử lý hình sự.
Hiện những người này chưa bị tiết lộ danh tính nhưng chức vụ của họ được công bố là phó trưởng cơ quan di trú ở đông Moscow và hai phó trưởng cảnh sát khu vực ở Moscow.
(BBC)
Vụ di dân Việt: Cảnh sát Nga 'tham nhũng'
Hàng trăm người Việt vẫn còn bị giam giữ trong những trại tạm ở Moscow
Ba quan chức cao cấp trong cơ
quan di trú Nga và cảnh sát đã cấu kết với các băng đảng tội phạm để đưa
di dân bất hợp pháp tới Nga làm việc như 'nô lệ', theo hãng tin AFP.
Hãng tin Pháp đưa tin này dựa vào nguồn từ cảnh sát Nga, vốn hiện đang có chiến dịch tấn công lớn nhắm vào công nhân bất hợp pháp ở các xưởng bóc lột sức lao động và khu chợ ở Moscow.
Hàng ngàn người đã bị bắt và khoảng 600 người, chủ yếu là người Việt Nam, vẫn còn bị giữ trong những khu lều dựng tạm.
AFP nói các nhóm nhân quyền đã chỉ trích điều mà họ gọi là điều kiện vô nhân đạo giữa lúc nhiệt độ lên cao.
Cảnh sát Nga được dẫn lời nói ba quan chức giúp tội phạm đưa người vào Nga đã bị sa thải và có thể bị xử lý hình sự.
Tên những người này không được tiết lộ nhưng chức vụ của họ được công bố là phó trưởng cơ quan di trú ở đông Moscow và hai phó trưởng cảnh sát khu vực ở Moscow.
Tuyên bố của cảnh sát nói các quan chức này đã "phản bội lại lợi ích của cơ quan và có hành vi tham nhũng."
Cũng theo tuyên bố, những người này bị lộ ra trong cuộc điều tra về "các thành viên của mạng lưới tội phạm tổ chức nhập cư lậu và sử dụng nô lệ lao động, chủ yếu từ Việt Nam, trong quá trình sản xuất chui."
Cảnh sát nói tham nhũng ở cấp cao trong lực lượng cảnh sát Nga đã khiến một số lượng dân nhập lậu lớn tràn vào Moscow.
Đợt trấn áp bắt đầu từ tuần trước sau khi một cảnh sát Nga đã bị thương nặng tại khu chợ Matveyevsky trong khi toan bắt một nghi phạm tình dục.
Trong vụ bố ráp mới nhất, cảnh sát Moscow bắt 1.000 người sau khi kiểm tra khu chợ Sadovod ở đông nam Moscow.
Báo Guardian của Anh dẫn lời nhà hoạt động và cây viết Oleg Kozyrev của Nga viết trên Twitter cho 32.000 người đọc tin tức của ông:
"Điều nghịch lý của trại tập trung cho những người [di dân] bất hợp pháp là bản thân trại tập trung đã là bất hợp pháp."
Báo Anh nói Nga hiện có 21 trung tâm giam giữ cho người nhập cư nhận lệnh trục xuất nhưng chính quyền đang soạn thảo văn bản pháp lý nhằm tạo ra 83 trung tâm đặc biệt tại 81 vùng của nước Nga.
Vẫn theo tờ Guardian, số người ở quá hạn visa tại Nga là khoảng ba triệu và người ta cho rằng hầu hết trong số này đang lao động trái phép.
Trong những đợt bắt bớ đầu tiên của đợt trấn áp mới, hầu hết người bị bắt là người Việt Nam.
Quý vị có thân nhân hay có liên quan tới câu chuyện này hãy liên hệ với BBC theo địa chỉ email vietnamese@bbc.co.uk.
(BBC)
Hãng tin Pháp đưa tin này dựa vào nguồn từ cảnh sát Nga, vốn hiện đang có chiến dịch tấn công lớn nhắm vào công nhân bất hợp pháp ở các xưởng bóc lột sức lao động và khu chợ ở Moscow.
Hàng ngàn người đã bị bắt và khoảng 600 người, chủ yếu là người Việt Nam, vẫn còn bị giữ trong những khu lều dựng tạm.
AFP nói các nhóm nhân quyền đã chỉ trích điều mà họ gọi là điều kiện vô nhân đạo giữa lúc nhiệt độ lên cao.
Cảnh sát Nga được dẫn lời nói ba quan chức giúp tội phạm đưa người vào Nga đã bị sa thải và có thể bị xử lý hình sự.
Tên những người này không được tiết lộ nhưng chức vụ của họ được công bố là phó trưởng cơ quan di trú ở đông Moscow và hai phó trưởng cảnh sát khu vực ở Moscow.
Tuyên bố của cảnh sát nói các quan chức này đã "phản bội lại lợi ích của cơ quan và có hành vi tham nhũng."
Cũng theo tuyên bố, những người này bị lộ ra trong cuộc điều tra về "các thành viên của mạng lưới tội phạm tổ chức nhập cư lậu và sử dụng nô lệ lao động, chủ yếu từ Việt Nam, trong quá trình sản xuất chui."
Cảnh sát nói tham nhũng ở cấp cao trong lực lượng cảnh sát Nga đã khiến một số lượng dân nhập lậu lớn tràn vào Moscow.
Đợt trấn áp bắt đầu từ tuần trước sau khi một cảnh sát Nga đã bị thương nặng tại khu chợ Matveyevsky trong khi toan bắt một nghi phạm tình dục.
Trong vụ bố ráp mới nhất, cảnh sát Moscow bắt 1.000 người sau khi kiểm tra khu chợ Sadovod ở đông nam Moscow.
'Trại tập trung'
Những người bảo vệ quyền con người đã lên tiếng chỉ trích chính quyền Nga lập ra những trại giam giữ tạm thời ở ngoài trời.Báo Guardian của Anh dẫn lời nhà hoạt động và cây viết Oleg Kozyrev của Nga viết trên Twitter cho 32.000 người đọc tin tức của ông:
"Điều nghịch lý của trại tập trung cho những người [di dân] bất hợp pháp là bản thân trại tập trung đã là bất hợp pháp."
Báo Anh nói Nga hiện có 21 trung tâm giam giữ cho người nhập cư nhận lệnh trục xuất nhưng chính quyền đang soạn thảo văn bản pháp lý nhằm tạo ra 83 trung tâm đặc biệt tại 81 vùng của nước Nga.
Vẫn theo tờ Guardian, số người ở quá hạn visa tại Nga là khoảng ba triệu và người ta cho rằng hầu hết trong số này đang lao động trái phép.
Trong những đợt bắt bớ đầu tiên của đợt trấn áp mới, hầu hết người bị bắt là người Việt Nam.
Quý vị có thân nhân hay có liên quan tới câu chuyện này hãy liên hệ với BBC theo địa chỉ email vietnamese@bbc.co.uk.
(BBC)
Ông Obama hủy cuộc gặp với TT Putin
Ông Obama sẽ không gặp ông Putin dù vẫn tới St Petersburg.
Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama đã hủy cuộc gặp lên lịch từ trước với
Tổng thống Nga Vladimir Putin sau khi Nga cho người lộ tin tình báo
Edward Snowden tị nạn, theo tin từ Nhà Trắng.
Nhưng ông Obama sẽ vẫn tới St Petersburg để dự hội nghị của các nước G20 bàn về kinh tế từ 5-6 tháng Chín.
Một trợ lý Nhà Trắng nói việc ông Snowden được tị nạn ở Nga đã làm sâu sắc thêm quan hệ vốn đã căng thẳng giữa hai nước.
Cựu nhân viên làm hợp đồng cho ngành tình báo của Hoa Kỳ đã thừa nhận tiết lộ thông tin về các chương trình do thám của Hoa Kỳ cho truyền thông đại chúng.
Quyết định hủy hội đàm, được công bố trong chuyến đi của ông Obama tới Los Angeles, được đưa ra sau khi ông Obama nói ông "thất vọng" với quyết định của Nga cho ông Snowden tị nạn trong một năm.
Sau phát biểu của trợ lý Nhà Trắng Ben Rhodes, bản thân Nhà Trắng cũng ra tuyên bố nói:
"Chúng tôi tin rằng hoãn cuộc họp thượng đỉnh cho tới khi hai bên có thêm kết quả từ chương trình nghị sự chung là có tính xây dựng hơn."
Lần cuối cùng hai ông Obama và Putin gặp nhau là bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G8 ở Bắc Ireland.
Hồi tháng Sáu cựu nhân viên tình báo này để lộ các tài liệu liên quan tới những chương trình thu thập dữ liệu qua điện thoại và thư điện tử của NSA cho báo Guardian và Washington Post.
Ông Snowden đã trú tạm tại khu quá cảnh ở sân bay của Nga trong vòng một tháng trong khi Hoa Kỳ gây sức ép để các nước khác từ chối chấp nhận ông này tới tị nạn.
Ông Snowden rời sân bay hôm 1/8 sau khi chính quyền Nga nói họ cho ông tị nạn trong một năm.
Nói chuyện với người dẫn chương trình có tiếng của Hoa Kỳ Jay Leno trong đêm thứ Ba, ông Obama khẳng định cam kết tham gia đàm phán với Nga nhân tham dự G20.
Nhưng Phó cố vấn an ninh quốc gia Ben Rhodes nói hôm thứ Tư rằng ông Obama sẽ không tham gia đàm phán tay đôi với ông ở Moscow hay bên lề hội nghị thượng đỉnh G20.
Ông Rhodes nói: "Chúng tôi sẽ vẫn hợp tác với Nga trong những vấn đề chúng tôi có thể tìm được những điểm chung, nhưng cả tổng thống và ban an ninh quốc gia đều thấy cuộc gặp thượng đỉnh không hợp lý trong môi trường hiện nay," ông Rhodes được hãng tin Hoa Kỳ Associated Press dẫn lời nói.
Trong chương trình của Jay Leno, ông Obama cũng chỉ trích luật mới của Nga vốn cấm điều mà họ coi là "tuyên truyền cho đồng tính".
(BBC)
Nhưng ông Obama sẽ vẫn tới St Petersburg để dự hội nghị của các nước G20 bàn về kinh tế từ 5-6 tháng Chín.
Một trợ lý Nhà Trắng nói việc ông Snowden được tị nạn ở Nga đã làm sâu sắc thêm quan hệ vốn đã căng thẳng giữa hai nước.
Cựu nhân viên làm hợp đồng cho ngành tình báo của Hoa Kỳ đã thừa nhận tiết lộ thông tin về các chương trình do thám của Hoa Kỳ cho truyền thông đại chúng.
Quyết định hủy hội đàm, được công bố trong chuyến đi của ông Obama tới Los Angeles, được đưa ra sau khi ông Obama nói ông "thất vọng" với quyết định của Nga cho ông Snowden tị nạn trong một năm.
Sau phát biểu của trợ lý Nhà Trắng Ben Rhodes, bản thân Nhà Trắng cũng ra tuyên bố nói:
"Chúng tôi tin rằng hoãn cuộc họp thượng đỉnh cho tới khi hai bên có thêm kết quả từ chương trình nghị sự chung là có tính xây dựng hơn."
Lần cuối cùng hai ông Obama và Putin gặp nhau là bên lề Hội nghị Thượng đỉnh G8 ở Bắc Ireland.
'Vẫn hợp tác'
Nhân vật được cho là khiến hội đàm song phương bị hoãn, ông Snowden, từng làm việc cho Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) của Hoa Kỳ trong vai trò kỹ thuật viên và cũng từng là nhân viên của CIA.Hồi tháng Sáu cựu nhân viên tình báo này để lộ các tài liệu liên quan tới những chương trình thu thập dữ liệu qua điện thoại và thư điện tử của NSA cho báo Guardian và Washington Post.
"Chúng tôi sẽ vẫn hợp tác với Nga trong những vấn đề chúng tôi có thể tìm được những điểm chung, nhưng cả tổng thống và ban an ninh quốc gia đều thấy cuộc gặp thượng đỉnh không hợp lý trong môi trường hiện nay."Sau đó ông Snowden đã trốn khỏi nhà ở Hawaii,nơi ông làm việc tại một đơn vị nhỏ của NSA, và tới Hong Kong và sau đó là Nga.
Phó cố vấn an ninh quốc gia Ben Rhodes
Ông Snowden đã trú tạm tại khu quá cảnh ở sân bay của Nga trong vòng một tháng trong khi Hoa Kỳ gây sức ép để các nước khác từ chối chấp nhận ông này tới tị nạn.
Ông Snowden rời sân bay hôm 1/8 sau khi chính quyền Nga nói họ cho ông tị nạn trong một năm.
Nói chuyện với người dẫn chương trình có tiếng của Hoa Kỳ Jay Leno trong đêm thứ Ba, ông Obama khẳng định cam kết tham gia đàm phán với Nga nhân tham dự G20.
Nhưng Phó cố vấn an ninh quốc gia Ben Rhodes nói hôm thứ Tư rằng ông Obama sẽ không tham gia đàm phán tay đôi với ông ở Moscow hay bên lề hội nghị thượng đỉnh G20.
Ông Rhodes nói: "Chúng tôi sẽ vẫn hợp tác với Nga trong những vấn đề chúng tôi có thể tìm được những điểm chung, nhưng cả tổng thống và ban an ninh quốc gia đều thấy cuộc gặp thượng đỉnh không hợp lý trong môi trường hiện nay," ông Rhodes được hãng tin Hoa Kỳ Associated Press dẫn lời nói.
Trong chương trình của Jay Leno, ông Obama cũng chỉ trích luật mới của Nga vốn cấm điều mà họ coi là "tuyên truyền cho đồng tính".
(BBC)
Thủ tướng Việt Nam đi Pháp tháng 9. Tổng thống Pháp sẽ thăm Việt Nam
Ngoại trưởng Pháp Laurent Fabius và Thủ tướng VN Nguyễn Tấn Dũng REUTERS / Luong Thai Linh
Ngày 05/08/2013 vừa qua, kết thúc chuyến công du tại Việt Nam, Ngoại
trưởng Pháp Laurent Fabius đã tổ chức họp báo để nói về một số kết quả
nổi bật của chuyến thăm. Đáng chú ý là tiết lộ của Ngoại trưởng Fabius
về chuyến công du nước Pháp của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng dự
trù vào cuối tháng Chín tới đây, và khả năng Tổng thống Pháp François
Hollande "chắc chắn" sẽ thăm Việt Nam.
Trong một tuyên bố ngắn đăng trên trang web Bộ Ngoại giao Pháp đề ngày 05/08, Ngoại trưởng Pháp nhấn mạnh sự kiện ông là Ngoại trưởng Pháp đầu tiên chính thức đi thăm Việt Nam từ hơn 20 năm nay, với mục tiêu « tăng cường quan hệ song phương và tái cân bằng trao đổi thương mại giữa hai nước ».
Theo ông Fabius, chuyến công du này, cùng với chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Việt Nam vào cuối tháng Chín, sẽ góp phần mở ra « một giai đoạn mới hữu ích cho quan hệ giữa Việt Nam và Pháp. »
Khi đề cập đến chuyến công du Pháp sắp đến của Thủ tướng Việt Nam, trong cuộc họp báo, Ngoại trưởng Pháp đã cho biết mong muốn của Paris là thúc đẩy Hà Nội nâng mức hợp tác kinh tế, thương mại lên ngang tầm quan hệ chính trị, ngoại giao song phương, vốn rất tốt đẹp.
Pháp mong muốn thúc đẩy các lãnh vực được xem là thế mạnh của mình như xây dựng hạ tầng cơ sở, y tế, lương thực thực phẩm và quốc phòng, lãnh vực mà theo Ngoại trưởng Fabius : « Nước Pháp là một cường quốc độc lập và có những công nghệ học tuyệt vời ».
Chuyến công du Pháp của Thủ tướng Việt Nam có thể là dịp để hai nước ký kết thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược. Trên vấn đề này, Ngoại trưởng Laurent Fabius xác định :
« Trong ‘quan hệ đối tác chiến lược’có hai từ "đối tác" và "chiến lược". "Đối tác" có nghĩa là chúng tôi thực sự quyết định làm việc chặt chẽ với nhau, còn "chiến lược" có nghĩa là chúng tôi quyết định hợp tác lâu dài và trên các yếu tố thiết yếu. Nói một cách đơn giản, đó không phải là một tài liệu mà người ta ký rời nhét vào ngăn kéo. Đó là việc cụ thể hóa một công việc chung, và phải được kèm theo những quyết định cụ thể ».
Trong cuộc họp báo, Ngoại trưởng Pháp cũng rất tin tưởng về khả năng Tổng thống Pháp François Hollande công du Việt Nam trong thời gian tới đây. Ông xác nhận : « Khả năng đó có thực. Ngày giờ chưa được quyết định dứt khoát, nhưng Tổng thống François Hollande chắc chắn sẽ đi thăm Việt Nam bởi vì chúng tôi rất gắn bó với khu vực đó của thế giới, và đặc biệt là với Việt Nam. Tổng thống Hollande rất quan tâm đến việc phát triển quan hệ của Pháp với Việt Nam ».
Trọng Nghĩa (RFI)
Trong một tuyên bố ngắn đăng trên trang web Bộ Ngoại giao Pháp đề ngày 05/08, Ngoại trưởng Pháp nhấn mạnh sự kiện ông là Ngoại trưởng Pháp đầu tiên chính thức đi thăm Việt Nam từ hơn 20 năm nay, với mục tiêu « tăng cường quan hệ song phương và tái cân bằng trao đổi thương mại giữa hai nước ».
Theo ông Fabius, chuyến công du này, cùng với chuyến thăm Pháp của Thủ tướng Việt Nam vào cuối tháng Chín, sẽ góp phần mở ra « một giai đoạn mới hữu ích cho quan hệ giữa Việt Nam và Pháp. »
Khi đề cập đến chuyến công du Pháp sắp đến của Thủ tướng Việt Nam, trong cuộc họp báo, Ngoại trưởng Pháp đã cho biết mong muốn của Paris là thúc đẩy Hà Nội nâng mức hợp tác kinh tế, thương mại lên ngang tầm quan hệ chính trị, ngoại giao song phương, vốn rất tốt đẹp.
Pháp mong muốn thúc đẩy các lãnh vực được xem là thế mạnh của mình như xây dựng hạ tầng cơ sở, y tế, lương thực thực phẩm và quốc phòng, lãnh vực mà theo Ngoại trưởng Fabius : « Nước Pháp là một cường quốc độc lập và có những công nghệ học tuyệt vời ».
Chuyến công du Pháp của Thủ tướng Việt Nam có thể là dịp để hai nước ký kết thỏa thuận quan hệ đối tác chiến lược. Trên vấn đề này, Ngoại trưởng Laurent Fabius xác định :
« Trong ‘quan hệ đối tác chiến lược’có hai từ "đối tác" và "chiến lược". "Đối tác" có nghĩa là chúng tôi thực sự quyết định làm việc chặt chẽ với nhau, còn "chiến lược" có nghĩa là chúng tôi quyết định hợp tác lâu dài và trên các yếu tố thiết yếu. Nói một cách đơn giản, đó không phải là một tài liệu mà người ta ký rời nhét vào ngăn kéo. Đó là việc cụ thể hóa một công việc chung, và phải được kèm theo những quyết định cụ thể ».
Trong cuộc họp báo, Ngoại trưởng Pháp cũng rất tin tưởng về khả năng Tổng thống Pháp François Hollande công du Việt Nam trong thời gian tới đây. Ông xác nhận : « Khả năng đó có thực. Ngày giờ chưa được quyết định dứt khoát, nhưng Tổng thống François Hollande chắc chắn sẽ đi thăm Việt Nam bởi vì chúng tôi rất gắn bó với khu vực đó của thế giới, và đặc biệt là với Việt Nam. Tổng thống Hollande rất quan tâm đến việc phát triển quan hệ của Pháp với Việt Nam ».
Trọng Nghĩa (RFI)
- Maiden flight in holding pattern (Washington Post) - China's dream of having its first large commercial jetliner may have hit some turbulence, as the maiden test flight of the C919 will be delayed by a year to 2015.
- EC denies delay in telecoms probes (Washington Post) - The European Commission on Tuesday denied a media report that the European Union might delay launching investigations into Chinese telecoms companies' practices.
- Fonterra says sorry for 'anxiety' (Washington Post) - Fonterra Cooperative Group, the New Zealand-based company at the center of a milk powder safety scare, pledged that all the contaminated material would be brought under control within 48 hours.Fonterra issues botulism alert Importers recall tainted NZ milk powder China bans all NZ milk powder imports
- Villas on roof of mall waiting in the wings (Washington Post) - The developer who built 25 villas on the roof of a shopping mall in Hunan province without government approval will not be allowed to sell any of the properties.
- Magnetic attraction for EU SMEs (Washington Post) - With the growth of total foreign direct investment in China falling off, the biggest waves of capital inflow may have passed. But the waves still come. Only now, they tend to be smaller or medium-sized and come roaring in from Europe.
- GPS devices to tackle food waste problem (Washington Post) - Food waste collection trucks and trash cans will be outfitted with a computerized weighing and GPS device in Wuhan to deal with the problem of "gutter oil", illegally recycled cooking oil.
- China names importers of NZ dairy products (Washington Post) - China's top quality watchdog has named on its website four importers, including Wahaha and Dumex, of potentially tainted products from New Zealand. China bans all NZ milk powder imports NZ names infant formula brand in Fonterra botulism alert Nutrica recalls Karicare infant formula
- Risk in local govt debt 'well under control' (Washington Post) - The risk element of local government funding vehicles is well under control, said Shang Fulin, head of the China Banking Regulatory Commission.
- More than just a pretty face (Washington Post) - Fan Bingbing has such exquisite looks that she may have had a career no matter what. But she wants it all. She has proven that she can play parts that either play on her beauty or work in spite of it.
- New standards boost age-old martial art (Washington Post) - Wushu, a traditional Chinese martial art, has made a major development in global self-promotion with the development of a standardized evaluation system over the past two years.
- Smooth ride (Washington Post) - An enterprising couple who have faced more than their fair share of hardship are turning their fortunes around with a bicycle rental business that has not only transformed their lives, but the former nuclear base where they live. Sun Xiaochen reports in Xihai, Qinghai province.
- Lei Feng's African brother (Washington Post) - He had never heard of China's icon of selflessness before he arrived in the country, but this unusual young man from Nigeria is carrying on the good work of China's hero soldier.
- Elemental design (Washington Post) - Vivienne Tam recently launched her first jewelry collection in partnership with TSL Jewelry, and the collection betrays her influences and inspirations.
- Police find kidnapped baby alive in Henan (Washington Post) - A baby allegedly kidnapped and sold by an obstetrician in Fuping, Shaanxi province, has been rescued, police said on Sunday.
- Bridging hope and history (Washington Post) - An unexpected disaster has become a rallying call to preserve heirloom and heritage, galvanizing a whole community into realizing how fragile some traditions can become.
- International vertical run debuts in Beijing (Washington Post) - German runner Thomas Dold and Australian Suzy Walsham respectively claimed first place in the men's and women's vertical marathon in Beijing on Saturday, the first such event held in the Chinese mainland.
- Chinese dramas 'missing' from Pakistani TV (Washington Post) - Television viewers in Pakistan can choose from a surprisingly wide variety of channels, ranging from conservative religious programs to US-style talent shows.
- New police weapon to tackle armed suspects (Washington Post) - Police train in the use of a new implement designed to bring armed suspects under control in Foshan, South China's Guangdong province, August 5, 2013.
- Govt urged to take care of parents who lose child (Washington Post) - More than 1,700 parents who have lost an only child urged China's top legislature to revise the family planning law to enable them to receive compensation from the government, according to a joint letter released by the group on social media.
- Dialogue defuses EU, China solar case (Washington Post) - High-level contacts helped two sides to resolve potentially damaging issue
- Privacy 'needed' for young offenders (Washington Post) - Legal experts are calling for better protection of the privacy of juveniles involved in criminal investigations.
- New Zealand milk stokes fears (Washington Post) - Chinese producers who bought contaminated batches of whey protein concentrate from New Zealand were recalling products on Sunday.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét