Tổng số lượt xem trang

Thứ Bảy, 18 tháng 5, 2013

Tin thứ Bảy, 18-5-2013

Tin thứ Bảy, 18-5-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT   
1<- Đội đá, đạp sóng xây Loa thành giữa biển Đông (TTXVN).  - Tác nghiệp ở nơi “nói một câu là hết” (VTV).  - Lâm Đồng phát động chương trình ủng hộ Trường Sa (TTXVN).  - Đêm sinh nhật không thể quên trên tàu HQ996 (VH).
Công hàm Phạm Văn Đồng, những vấn đề liên quan và luật quốc tế (viet-studies).
Việt Nam sẽ trang bị máy bay không người lái của Belorus (Topwar/ Kichbu). Mới sáng chế thành công mà sao hổng xài, lại đi mua của người ta?

Tàu đổ bộ lớn nhất Trung Quốc tập trận ở Trường Sa (VTC).  - Nhận diện tàu chiến TQ nã đạn trên Biển Đông (KT).
Indonesia kêu gọi ký hiệp định ngăn chặn xung đột tại châu Á (RFI).
Đài Loan tập trận phản đối Philippines (BBC). - Đài Loan vẫn tập trận gần Philippines (BBC). “Lực lượng tuần duyên thề sẽ bảo vệ ngư dân chúng tôi dù họ ở bất cứ đâu”.=> Cái này thì Vịt nên học!
Đài Loan yêu cầu Trung Quốc tránh xa căng thẳng với Philippines (TN).  - Đài Loan không cần Trung Quốc can thiệp (NLĐ).
Tuyên bố của Đại sứ quán Hoa Kỳ về Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên (ĐSQ Mỹ). - Mỹ quan ngại về bản án của Phương Uyên và Nguyên Kha (VOA). - Mỹ chỉ trích phiên tòa hai sinh viên (BBC). “Nhà chức trách Việt Nam sử dụng các tội danh trong các luật về an ninh quốc gia để bỏ tù những người chỉ trích chính phủ vì họ bày tỏ quan điểm một cách ôn hoà”. - Hoa Kỳ kêu gọi trả tự do cho Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên(RFA). - Mỹ yêu cầu Việt Nam trả tự do lập tức cho Phương Uyên và Nguyên Kha (RFI).
Con có tội với bọn tham nhũng và bọn giặc Tàu, chứ không có tội với Tổ quốc và nhân dân (Phương Bích).  - “Chúng phạm tội yêu nước”!!! (FB Thái Bá Tân/ Phương Bích). - Công dân Tự do: Tuyên Bố – Nguyễn Phương Uyên và Đinh Nguyên Kha vô tội và là những người yêu nước (DLB). - Hiếp Dâm & Hiếp Dân (DLB).

2- Nguyễn Hàm Thuận Bắc: TỪ TRƯỜNG SA GỬI NGUYỄN PHƯƠNG UYÊN (Nguyễn Trọng Tạo). – Trần Mạnh Hảo: BỎ TÙ MỘT ĐÓA HOA (Nguyễn Tường Thụy).  - Tôi thấy em thấp thoáng áo về (DLB). - BÀI CHO UYÊN & THẾ HỆ BỊ GIAM CẦM (Trịnh Sơn). - Dáng đứng PHƯƠNG UYÊN (Diễn Đàn).  - DÂN KHÍ VÀ TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC (Hồ Hải). - Khánh Trâm: HAI VẦNG NHẬT NGUYỆT TRÊN ĐẤT LONG AN (Nguyễn Trọng Tạo).  Phương Uyên (phải) và Nguyên Kha =>
Nhật ký mở lại (mở lần thứ 48): VŨ KHÍ TƯ TƯỞNG CỦA ĐOẢNG ĐANG…LOẢNG XOẢNG ĐỤNG ĐỘ NHAU? (Tô Hải). “HÃY NHỚ LẤY NGÀY NÀY: 12 GIỜ NGÀY 16/5/2013 LÀ NGÀY MÀ BỌN ĐẠI HÁN BÀNH TRƯỚNG CHÍNH THỨC TUYÊN BỐ BIỂN CỦA TA LÀ CỦA CHÚNG NÓ, CẤM NGƯ DÂN TA ĐƯỢC LUI TỚI KIẾM SỐNG HÀNG NGÀY! VÀ SAU ĐÓ, 16giờ, BỌN TAY SAI CỦA CHÚNG Ở VIỆT NAM, NHƯ ĐỂ HƯỞNG ỨNG, ĐÃ BỎ TÙ 2 CHÁU TRẺ NHẤT TRONG HÀNG NGŨ NHỮNG NGƯỜI ĐẤU TRANH CHỐNG XÂM LƯỢC VÀ HÁT TRÊN SỰ ĐAU KHỔ CỦA DÂN TA DƯỚI KIẾP CAI TRỊ CỦA CHỦ NGHĨA CỘNG SẢN NGOẠI LAI TÀN ĐỘC DÃ MAN“.
- Luật sư Trần Hồng Phong: “Kẻ phạm tội” & tình yêu Tổ quốc Việt Nam (Quê Choa). - Tám Trời Ơi – Lòng yêu nước phải đặt đâu bây giờ??? (Dân Luận). - Hoàng Dũng – Hacker VNPT Long An (DL).
Tám Tàng: Án dài, nhà án ngắn (NLG). “Tòa Lông An mà xử trắng án hai cháu Kha, Uyên thì mấy tay ngồi xử sẽ mất số hưu, vì vậy, còn đảng còn mìn, lệnh thiên triều bảo án sao ra án vậy. Mấy quan đảng ấy, vị nào cũng dấu máy ghi âm ghi lại lệnh bề trên ông mô ông mô hẹn ra án như ri như ri để mai sau có cớ chạy tội là bị buộc xử, chứ bản thân dù rất khuyển ưng, không muốn ngồi xử“.
Gia đình, bản án và tuổi trẻ (Chuacuuthe). – Bài hát do nhạc sĩ Trúc Hồ sáng tác tặng Phương Uyên và Nguyên Kha: Tôi Thấy Em (SBTN). - Thơ Sa Huỳnh (Berlin): NGƯỜI CON GÁI NHỎ VỚI TÌNH YÊU LỚN (NguoiViet.de).
Mất hết chính nghĩa nên phải che mặt! (FB Cùi Các). “… cái dân được coi là ‘phản động’ nhưng làm gì cũng xưng tên tuổi, chường cái mặt ra một cách công khai và minh bạch. Còn các anh An ninh luôn tự nhận mình là đang làm việc chính nghĩa, phù hợp với luật pháp, mà không hiểu sao các anh ấy sợ nguời khác biết tên tuổi và nhận ra gương mặt của mình vậy hè?
Tâm sự (Jonathan London). “Phải nói rằng bài viết hôm qua tôi cảm nhận là có nhiều vấn đề về lý luận cũng như nội dung và cách viết của mình chưa được tốt lắm. Một vài điều tôi đã nói có thể hơi quá đáng. Có lẽ nó không mang tính xây dựng. Tệ hơn là, thay vì đón nhận, họ lại có khuynh hướng bác bỏ, thậm chí chế giễu nó“.  Bài được tiếp nối bài bữa qua đã điểm:  Đừng giữ một giấc mơ đã chết, hãy tập trung vào hiện tại và chúng tôi có mấy lời:  Một bài rất đáng phải bàn … lại. Nhưng sẽ xin được bàn sau.
3<- Ân xá Quốc tế nhận định về nhân quyền Việt Nam (RFA). “Chúng tôi đã thấy các bloggers, các nhà hoạt động bao gồm các nhà hoạt động về quyền của người lao động, về đất đai và những người theo đạo bị bắt bỏ tù vì họ đã cất tiếng nói một cách ôn hòa… Và Việt Nam sẽ thực sự sang trang khi họ chấm dứt các vi phạm quyền con người và tôn trọng quyền tự do bày tỏ ý kiến”.
Điều gì sẽ xảy ra vào năm 2019? (Hiệu Minh). “Các UV BCT khi đó hầu hết đã lên cụ, thời gian chẳng còn nhiều trên thế gian này. Nếu ai đó có hối hận vì đã giam cháu Uyên thì cũng đã quá muộn để thay đổi“.
Nguyễn Thanh Giang – Sáng kiến hay (Dân Luận). “Phản trắc đến mức, giặc ngoại xâm xông vào tận nhà cướp của giết người song ông không hé răng (Vì sợ mất người bảo lãnh?) mà đi đâu cũng, lúc nào cũng, hô hoán phải cảnh giác đặng thẳng tay trừng trị ‘các thế lực thù địch’ ngay trong nội bộ Đảng, trong trường học, trong quân ngũ, trong xưởng máy, trong phố phường, trong thôn bản … của ta!  Đối nghịch lại, rất may là, thế hệ trẻ gần đây có nhiều sáng kiến rất hay“. - Tâm Như – Góp Một Bàn Tay (Dân Luận).
Dân oan Lê Thị Kim Thu bị y án 2 năm tù (DLB).
Mẹ Nấm – Viết cho Nấm & Gấu (FB Mẹ Nấm/ Dân Luận).
Buộc hoàn tục 3 vị sư Khmer Krom vì có liên quan với nước ngòai? (RFA). Đại Đức Liêu Ny: “Người tu hành đương nhiên là phải tuân theo pháp lý của Đức phật. Bên cạnh đó cũng phải tuân theo luật pháp vì mình là một công dân. Quyết định của Hòa Thượng Dương Nhơn không nêu rõ điểm vi phạm. Vụ việc này sư nghĩ là bên Nhà nước Việt Nam làm, làm đơn này sẵn hết. Chỉ để tên Hòa thượng Dương Nhơn bên dưới rồi bắt Hòa thượng ký tên”.
Hơn 20 hộ dân P. Thạnh Mỹ Lợi, Q.2 tố cáo chính quyền và Tổng cục 2 Bộ Quốc phòng cướp đất (Chuacuuthe).
Vụ Tiên Lãng: 4 bị cáo nộp đơn kháng án (VOV).
- Nhà báo Trần Quang Thành: Tranh chấp đất đai tại Dương Nội, Hà Đông sẽ dẫn tới đổ máu? (Vietinfo.eu).
Tại sao phải mặc quân phục khi VNCH và Quân Đội VNCH không còn? (Sống Magazine).
- Minh Diện: VỀ MỘT CÁI CHẾT ĐÃ ĐƯỢC BÁO TRƯỚC (Bùi Văn Bồng). “Hệ  thống truyền thông nhà nước vẫn tô son đánh phấn cho chế độ thối nát. Những trí thức  tiến bộ  bị đàn áp thẳng tay. Tiếng nói  dân chủ , và  phản biện, dù mang tính chất xây dựng  cũng bị bóp chết ngay trong trứng nước… Nhưng giờ lịch sử đã điểm.  Đảng công sản Rumani đã hết vai trò làm mưa làm gió!  Cái chức Tổng bí thư , kiêm Chủ tịch hội đồng nhà nước  của Ceausescu và,  ngay cả mạng sống cùa vợ chồng ông  đã  kết thúc chưa đầy một tháng sau  cái giờ phút ông ta tái đăng quang ấy!“ - Bắc Phong – Thơ biếm: Một trò tra tấn đểu (Dân Luận).
8 sự thật về Hồ Chí Minh (Trịnh Hữu Long). “… từng bị đuổi học vì đi biểu tình… là người Việt Nam đi xuất khẩu lao động nổi tiếng nhất thế giới … đã nhận tiền của nước ngoài để chống chính quyền … “  – Trần Gia Phụng: Ngày 19 tháng 5? (ĐCV). “… trong đơn xin vào học Trường Thuộc Địa Paris (Pháp) năm 1911, lúc đó HCM có tên là Nguyễn Tất Thành, đã tự viết tay là ông sinh năm 1892.  Trong đơn gia nhập hội Tam Điểm Paris năm 1922, do một người thợ chạm tên là Boulanger giới thiệu, HCM lúc đó lấy tên Nguyễn Ái Quấc (Quốc), tự đề là sinh ngày 15-2-1895“.
Tiếp nối bình luận 2 ngày qua, để làm rõ vì sao chúng tôi coi “Tư tưởng HCM” chỉ như một liều thuốc gây nghiện, dùng để chữa trị cho những kẻ nghiện nặng thứ ma túy trong giáo điều Mác-Lê.
4
1. Nếu muốn “nâng tầm tư tưởng” về những gì liên quan lối sống, quan điểm, phát ngôn của cố CT HCM để có thể có được cái gọi là “Tư tưởng HCM” – một dạng gần như “học thuyết”, “chủ nghĩa”, thì trước hết cần làm rõ rất nhiều chi tiết còn ẩn khuất, bị che đậy, bóp méo về ông. Từ những gì có vẻ sơ đẳng nhất, như ngày sinh (mà chúng tôi đã gợi ý trong lời bình ngày 16/5), ngày/ lý do mất thực, gốc gác gia đình, lý do lấy tên họ chính thức cuối cùng, … cho tới những công trạng, cũng như trách nhiệm trong những sự kiện quan trọng của đất nước và ĐCSVN, ví như việc thành lập ĐCS Đông Dương, Cải cách Ruộng đất, vụ Nhân văn Giai phẩm, cuộc thanh trừng nội bộ với “Nhóm chống đảng”, cuộc Tổng tấn công Mậu Thân, …
2. Cần xem lại có phải HCM là một con người thực tiễn, đa diện, đa nhân cách, một nhà ngoại giao, chính trị gia biến hoạt khôn lường, hay là một nhà lý luận, có nhiều trước tác, những quan điểm chính trị theo phong cách riêng, được truyền bá một cách có hệ thống và rõ ràng (lấy khái niệm “Chủ nghĩa Mao” và trường hợp Mao Trạch Đông làm ví dụ)?
3. Những ai đang cổ súy cho việc hình thành nên và công nhận khái niệm “Tư tưởng HCM”? Có phải đó là hai thế lực “cùng hội … khác thuyền”:
+ Một bên là những nhà lãnh đạo “kiên định lập trường” giáo điều Mác-Lê, muốn bổ sung cho mình thứ vũ khí tư tưởng mới, sau khi ảo vọng CNXH đã sụp đổ hoàn toàn trên “thành trì cách mạng”, họ không thể không nghi ngờ mọi tín điều mà mình và các thế hệ đàn anh vẫn hằng đeo đuổi suốt mấy chục năm qua;
+ Một bên là “các thế lực kình địch”, gồm những người cộng sản kỳ cựu đã nhận ra lý thuyết Mác-Lê mà ĐCSVN du nhập rồi “Việt Nam hóa” chỉ là thứ hổ lốn đem tới mọi sai lầm nguy hiểm. Họ muốn rũ bỏ nó, nhưng lại cần thứ thay thế, cho mình và cũng là để đánh bại những kẻ bảo thủ giáo điều kia; chẳng có gì hơn là cóp nhặt di sản tản mát và mờ ảo của HCM để nhào nặn thành vũ khí tư tưởng.
Nếu đúng vậy thì quả là khoa học đã trở nên méo mó dị thường vì bị chính trị hóa, làm sao có được “Tư tưởng HCM” đích thực?
( … Còn tiếp).
Báo Hà Nội Mới có phản ánh đúng quan điểm đối ngoại của Đảng? (Hà Hiển). Mời xem lại: KHÔNG THỂ “KHOÁC ÁO” DÂN CHỦ ĐỂ KÍCH ĐỘNG, GÂY RỐI (HNM). - Thấy gì qua những kiến nghị sửa đổi Hiến pháp của Chính phủ? (Hà Hiển).
- Đàm Thanh Sơn: Thư trả lời chị Nguyễn Thị Từ Huy 7-4-2013 (CVHP). - Tôi nghĩ là tôi có cách tiếp cận vấn đề khác chị (5 xu).
Hai phương án tên nước sắp được trình Quốc hội (VnEco). - Quốc Hội họp đổi tên nước: Âm mưu đổi tiền để bán nước? (DLB).
Chính phủ đề xuất hoàn thiện 7 nhóm vấn đề của Dự thảo sửa đổi Hiến pháp (CP).  ”Không thu hồi đất vì các dự án kinh tế… Chính phủ cũng đề nghị không quy định yếu tố nền tảng của quyền lực nhân dân là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức mà kế thừa các quy định của Hiến pháp 1946. Cần ghi nhận và đảm bảo thực thi quyền lập hiến của nhân dân, hoàn thiện các hình thức dân chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp“.  - Chương II, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 được nhân dân góp ý nhiều nhất (ND).
5<- GS Carl Thayer: Sắp ghế cho dàn nhạc chính trị VN (BBC). “Chính việc bầu chọn nhân sự mới vào Bộ Chính trị – được trình bày trong phần tiếp theo – cho thấy chiến dịch chống tham nhũng đã bị khựng lại”.
Ông tự biến mình ra khỏi lề phải của xã hội để rồi “đơn độc” nơi lề trái của mình….* (Quê Choa). Rõ là giọng điệu của một kẻ hằn học tức tối, lại cả đe dọa: “ … tôi cho rằng cuộc đời ông không nhất quán trong suy nghĩ, ông có thể thờ những chủ khác nhau ở những giai đoạn khác nhau.… ông hiểu được cái giá mình phải trả nếu đi lệch hướng nhưng ông cũng hiểu sự đi lệch ấy trong một số hoàn cảnh thì nhận được không ít những lợi ích mà tôi cho rằng hoàn cảnh nước nhà không thể trả được”.
Hứa hão và bánh vẽ (Đông A). “Theo sự quan sát của tôi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng là nhà lãnh đạo cao cấp duy nhất ở Việt Nam hay hứa hão và đưa bánh vẽ cho dân chúng… Nói tóm lại đối với ông Nguyễn Tấn Dũng tôi nghĩ công luận nên nhớ nguyên tắc này: đừng tin những gì Tấn Dũng nói, hãy xem những gì Tấn Dũng làm“. - THỦ TƯỚNG NGUYỄN TẤN DŨNG CHỨNG MINH: ÔNG THIỆU LUÔN LUÔN ĐÚNG! (FB Ba Sàm).
Tư bản thân hữu ở Việt Nam (BBC). “Khó mà nói được lý do nào sẽ khiến những người đã tư lợi quá nhiều từ hệ thống muốn từ bỏ nó. Tuy nhiên, nếu họ không làm điều đó, tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam sẽ trở nên đáng thất vọng”. Tóm lược bài đã điểm hôm qua: Vietnam must ditch state-sponsored crony capitalism (Financial Times).
Hôm nay tham nhũng đã trở thành hệ tư tưởng của giai cấp cầm quyền (Argumenti/Kichbu).
Nợ công Việt Nam: Minh bạch nào cho TPP? (RFA). “… nền kinh tế Việt Nam, vốn đang quá mong manh và rệu rã chân đứng, sẽ có thể suy sụp hoàn toàn với chỉ một cú nhấn bùng nổ nợ công”.
Nếu “tín nhiệm thấp”, cán bộ có thể từ chức (VnM).  - Công khai kết quả tín nhiệm (NLĐ).
Chưa chốt ai thay Bộ trưởng Vương Đình Huệ (KP).
Chống tham nhũng không dễ (NLĐ).
TKV: “Nếu dừng dự án Nhân cơ, giải quyết hậu quả thế nào?” (TBKTSG). “Nếu chúng tôi dừng lại, lợi hại ra sao, giải quyết hậu quả thế nào? Ngồi trên đống tiền chúng tôi cũng như lửa đốt. Bỏ tiền ra đầu tư, công trình đang nằm ngổn ngang, thiết bị, vật tư, giải quyết ra sao”.
Ngụy biện để tiếp tục dự án bauxite (RFA). “TS Nguyễn Tiến Chỉnh người phát ngôn của TKV dám khẳng định khai thác bauxite thì chỉ có lợi cho môi trường chứ không gây hại”. Bà con ghi lại những gì ông này phát biểu. – Bá Tân: Mẹ thành công, và… (Nguyễn Thông). “Loại khác, không thất bại mới là chuyện lạ. Loại này, thất bại tuyệt nhiên không phải là mẹ thành công, mà là trở thành cách tự đào mồ“.  - Có thực khó không?
6
Đề nghị bỏ dự án xây dựng thuỷ điện Đồng Nai 6 và 6A (PNTP). Hiện trạng sinh thái, môi trường tại dự án thủy điện Đồng Nai 2 – Di Linh là lời cảnh báo đắt giá đối với các dự án thủy điện 6 và 6A =>
- Tô Văn Trường: NHIỀU BIẾN CHỨNG CỦA BỆNH VÔ CẢM (Bùi Văn Bồng). - TRÊN ĐỜI LẮM CÁI SỰ ‘VÔ’ (Bùi Văn Bồng).
Mật danh 4 Ệ, 5 C (Đào Tuấn). “Tại sao tham nhũng vặt ngày càng tăng, tại sao lại càng ngày càng nhiều người phải chấp nhận hối lộ. Câu trả lời thực ra đã có. Vì chỉ số hối lộ 44% khi ai đó muốn xin việc làm trong khu vực nhà nước, khu vực đang gây ra một định kiến là chỉ cần tiền hoặc ‘Mật danh 5C’.”
Vé số: mồ hôi và bí mật (RFA). “Những giải độc đắc không có người trúng của mỗi ngày sẽ được sung vào công quĩ. Nhưng công quĩ đó đi về đâu và được bao nhiêu, đây là con số bí mật, không ai được biết, ngay cả nhân viên cấp thấp trong ngành xổ số kiến thiết cũng hoàn toàn mù tịt về chuyện này”.
Khẩu hiệu suông (Nguyễn Vĩnh). Xứ người ta đâu có khẩu hiệu, nhưng rừng của người ta đâu có bị đốn trụi, môi trường sống đâu có bị tàn phá như ở xứ ta? Hãy nhìn vào đời sống của các động vật hoang dã như thú rừng, chim chóc… để thấy rằng, bảo vệ môi trường sống không thể có kết quả bằng những khẩu hiệu suông mà là luật pháp và sự nghiêm minh của pháp luật. Mời xem lại: Nhà vịt ở WB (Hiệu Minh).
Bầu Đức khẳng định Global Witness “không minh bạch” (ĐT).  - Ông Đoàn Nguyên Đức: “Nói là quyền của họ, nghe là quyền của tôi” (LĐ).  - Bầu Đức nói Global Witness từ chối đối chất, chỉ muốn “gặp riêng” (TN).  - Bầu Đức: “Nếu tôi kiện, biết kiện ở đâu?” (DT).  - Hoàng Anh Gia Lai lên tiếng về cáo buộc phá rừng (TTXVN).  - 6 phản biện của bầu Đức về cáo buộc chiếm đất, phá rừng (VNE).  - Hoàng Anh Gia Lai không chiếm đất, lấy gỗ (NLĐ).  - Bầu Đức sẽ không kiện Global Witness (PLTP).  - “HAGL sẽ mời tổ chức khác đánh giá môi trường” (VnEco).  - Global Witness cáo buộc HAGL: chưa có giá trị pháp lý! (PLVN).
Tướng Lê Văn Cương: Đừng bắt người ta nhảy qua cửa sổ (KT).
Thành phố Hà Nội: Phó Chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm báo cáo sai sự thật có hệ thống, “bao che” cho tham nhũng (NCT).
Bí thư xã xài bằng giả: UBKT Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nói gì? (VOV).
Vụ án vườn mít: Nhiều điều chưa tỏ (NLĐ).  - Đưa sự thật ra ánh sáng (NLĐ).
Xã Bùi Xá – huyện Đức Thọ (Hà Tĩnh): Một gia đình CCB hơn 60 ngày bị “giam lỏng” (CCB).
Kỷ luật cán bộ xã “ém” tiền hộ nghèo (CAND).
7<- Vì sao kẻ bị truy nã trở thành chiến sỹ công an (PL&XH).
Lộ diện kẻ gây nạn và chiếc xe tông chết công nhân vệ sinh (NLĐ).
Việt Nam tự chế độc dược tử hình, cấm vận Châu Âu thất bại (RFI). “Việc chính quyền Việt Nam sửa đổi luật để tiếp tục thi hành án tử hình là một thất bại đối với Liên Hiệp Châu Âu. Quyết định này xóa tan mọi hy vọng là việc cấm vận các chất độc chết người có thể dẫn đến ngưng thi hành án tử hình ở Việt Nam”.
Quan chức thương mại của chính quyền Obama dẫn đầu phái đoàn chính sách thương mại hạt nhân Hoa Kỳ tới thăm Việt Nam và Trung Quốc (ĐSQ Mỹ).
Miến Điện thả tù chính trị trước khi tổng thống đi thăm Mỹ (VOA). - Miến Điện thả 20 tù chính trị trước khi Thein Sein đi Mỹ (RFI). - Tổng thống Miến Điện công du Mỹ tìm kiếm ủng hộ cho cải cách (RFI). “Cuộc cách mạng Mùa Xuân Miến Điện của chúng tôi cụ thể hơn là làn sóng Mùa Xuân Ả Rập. Cuộc Cách mạng Mùa Xuân Miến Điện mang những giá trị mà Hoa Kỳ đang phổ biến trên toàn thế giới”.
Quân đội TQ tiếp tục tấn công mạng nhắm vào các công ty Mỹ (VOA). “Mandiant cho biết một đơn vị quân đội Trung Quốc gần đây đã đột nhập vào hệ thống máy tính của hơn 100 công ty để ăn cắp các bí mật thương mại”.
Người Trung Quốc biểu tình đòi minh bạch về vấn đề môi trường (VOA). - Quan chức TQ dùng phong thủy tiến thân (VNN).
Kim Jong Un bãi chức một lão tướng cận thần của cha (RFI). - Seoul: Bắc Triều Tiên có hơn 200 dàn phóng tên lửa (RFI). - Triều Tiên tận dụng kẽ hở trừng phạt (TT).  - Bắc Triều Tiên mở dự trữ hậu cần quân đội để chặn nạn đói (NĐT).  - Cố vấn Nhật Bản tiếp cận giới quyền lực Triều Tiên (NLĐ).
Lăng Lenin mở lại cho khách tham quan (BBC).
Mỹ chỉ trích thị trưởng phe hữu Nhật Bản (BBC).

Biên đội tàu bám Hoàng Sa (PLTP).
Trung Quốc lại mon men nhòm ngó Bãi Cỏ Mây, Trường Sa (GDVN).
La Viện: Chiến hạm TQ tuần tra trái phép Biển Đông sẵn sàng ngắm bắn (GDVN).
Dân Đài Loan trút giận lên kiều bào Philippines (PLTP). - Một công dân Philippines bị đánh ở Đài Loan (VNE). - Đài Loan tiếp tục cứng rắn với Philippines (TN). - Philippines đối phó biện pháp trừng phạt của Đài Bắc (TTXVN). -Quân đội Đài Loan, Philippines: Mèo nào cắn mỉu nào? (KT).
Đòi Okinawa: Trung Quốc muốn ‘dằn mặt’ Mỹ hay ‘tự lòi đuôi”? (Infonet).
Indonesia đề xuất lập hiệp ước ngăn xung đột ở châu Á (PLTP).
Trung Quốc hung hăng, Mỹ cần làm gì để “giải bài toán” Biển Đông (Infonet). - Mỹ tìm cách gỡ bỏ “chuỗi ngọc trai” TQ ở Ấn Độ Dương (KT).
- Ngày 20-5, khai mạc kỳ họp thứ 5 QH khóa XIII : Quốc hội lần đầu triển khai lấy phiếu tín nhiệm (SGGP). - Hai tiêu chuẩn để được đưa ra lấy phiếu tín nhiệm (TN). - Bảo đảm khách quan, trung thực trong lấy phiếu tín nhiệm(PLTP). - Lắng nghe nhân dân, lấy phiếu tín nhiệm chính xác (TT).
- Độc giả méc một bài bị bỏ sót: Thủ tướng báo cáo công tác trước dân (VNN) và bình luận “có vài chi tiết đáng chú ý,đặc biệt,là ý đồ: Chính phủ không còn là cơ quan chấp hành của Quốc hội nữa!”
Xử nghiêm các trường hợp chậm cung cấp thông tin cho báo chí (TN). - Chưa sửa luật báo chí (TP).
Kiến nghị giao đất cho cá nhân, tổ chức nước ngoài (TN).
Phát hiện hơn 10.000 văn bản trái pháp luật (TN).
- Tam giác phát triển Việt – Lào – Campuchia: Hoàng Anh Gia Lai giữ ấn tiên phong (LĐ). - Hoàng Anh Gia Lai phản pháo lại cáo buộc (TN). - Global Witness và Hoàng Anh Gia Lai ‘đối chất’ (SM). - Ông Đoàn Nguyên Đức phủ nhận cáo buộc của Global Witness (TP). - Bầu Đức liêu xiêu trước ‘hạn’ lớn (VEF).
Vì sao 29 CSGT bị tạm đình chỉ công tác? (TTXVN/TP).
Đừng vì cái lợi trước mắt, hãy vì lợi ích lâu dài của nhân dân! (CATP).
Hội chứng ‘bất động…’ (TVN). - Siết quản lý chất lượng công trình (TN).
3 câu hỏi chất vấn GS Nguyễn Lân Dũng khiến độc giả “mất ăn, mất ngủ” (GDVN).
Dân Trung Quốc biểu tình chống dự án nhà máy lọc dầu (PT).
Chủ tịch Tập Cận Bình là thông gia với Chủ tịch Tập đoàn Sany? (Kỳ 1) (PT).
Donga Ilbo: Dân đói, Bắc Triều Tiên sẽ phải mở cửa và xin viện trợ (GDVN).

LÊN VÀ XUỐNG NHÀ GIÀN (Văn Công Hùng).
Sức sống mới ở Lý Sơn (ĐĐK). - Gian nan giáo dục đảo xa (GD&TĐ). - Đoàn công tác của Bộ Công an thăm, khảo sát tại quần đảo Trường Sa (QĐND). - Đoàn đại biểu TP.HCM “tiếp lửa” cho Trường Sa (TTXVN). - Có một Trường Sa xao xác tiếng gà trưa ở ngực đảo (TTXVN).
Báo Đảng TQ cổ súy leo thang gây hấn trên Biển Đông (PN Today). - Trung Quốc ngang ngược có hệ thống trên biển Đông (ĐV).
Người Philippines bị vây đánh ở Đài Loan (VnM). - Philippines tìm ‘lối thoát’ cho kiều bào ở Đài Loan (SM).
Indonesia muốn hiệp định mới để giảm bớt tranh chấp tại châu Á (VOA).
Tiềm lực hải quân Đông Nam Á – Kỳ 3 (TN).
Cuối đáy ti tiện (DLB). Đây là cái tựa lúc đầu trên báo An ninh Thủ đô: “Hot girl” vào tù vì tội tuyên truyền chống nhà nước có lẽ đã nhận ra sự ti tiện, nên ANTĐ đã đổi lại thành “Tòa tuyên phạt Nguyễn Phương Uyên 6 năm tù“.
Trần Trung Đạo: Đừng khóc cho Phương Uyên mà hãy sống cùng mơ ước của em (Trần Trung Đạo). “Những ai còn đang đứng bên lề cuộc tranh đấu vì chủ quyền đất nước, vi tự do dân chủ nhân bản hãy bước lên chuyến tàu lịch sử hôm nay để cùng với hai em đi về phía bình minh của dân tộc Việt Nam. Đời người rồi sẽ qua nhưng dân tộc Việt Nam phải còn và mãi mãi sẽ còn… Chúng ta có thể khác nhau ở điểm khởi hành nhưng có cùng một điểm hẹn tự do để đạt đến. Chúng ta có thể mang trên vai những hành lý khác nhau nhưng đều chất chứa bên trong một khát vọng dân chủ để theo đuổi. Đừng khóc cho Phương Uyên mà hãy sống cùng mơ ước của em“.
Các tác phẩm của Việt Khang, Trần Vũ Anh Bình được giới thiệu tại Mỹ (VOA). “Bây giờ họ nhốt hai nhạc sĩ Việt Khang và Anh Bình, những người trong tay không một tấc sắt chỉ bày tỏ rằng: ‘Anh là ai mà đánh tôi? Anh là ai mà mắng tôi bằng giọng nói dân tôi? Dân tộc anh ở đâu?’ Những câu nói như thế đi sâu vào tim óc của những người Việt Nam quan tâm đến đất nước. Khi họ nói những người viết nhạc tranh đấu, .. là phản động thì hoàn toàn ngược lại, chính họ là những người phản động”.
DB Mỹ đáp ứng lời kêu gọi của HT Thích Quảng Độ (RFA).
Một ngày đen tối, có những con đường nào đi tới? (Jonathan London). “Trong bài tiếng Việt, có lẽ, hay thậm chí có thể chắc chắn, tôi đã đưa ra một số phát biểu thiếu tế nhị, thậm chí ngu ngốc … nhận xét có phần ngớ ngẩn rằng lá cờ hiện tại là đủ ‘đẹp’… Tôi đã rút ra được những bài học quan trọng từ một số nếu không nói là tất cả những ý kiến đó. Ít nhất tôi cũng đã hiểu được rằng tầm hiểu biết của tôi về ‘Bên Kia’ quả thực còn hạn chế“.
- Nguyễn Trung Thành: Đâu rồi lời dạy của Bác? (Quê Choa).
Những bài học về viện trợ của phương Tây sau Việt Nam và Campuchia (EAF/ TCPT).
THƠ LÊ TUẤN LỘC (Nguyễn Trọng Tạo).
Website tìm kiếm Coccoc.com tại Việt Nam bị tố cáo giúp chính phủ kiểm duyệt thông tin (FB Tuấn Khanh/ Dân Luận).
Ba kênh thông tin để đại biểu Quốc hội cân nhắc khi bỏ phiếu (CAND). - Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa XIII sẽ thông qua 10 dự luật (DV).
Thủ tướng, các bộ trưởng phải báo cáo trước dân (DV).
Điện thoại và e-mail của người phát ngôn báo chí phải công khai (LĐ).
Vụ cưỡng chế đầm Đoàn Văn Vươn (Tiên Lãng- Hải Phòng): Nguyên Phó Chủ tịch huyện Tiên Lãng kháng cáo (ĐĐK).
Bộ ngực của Angielina Jolie và “khối u” bô xít Tây Nguyên (GDVN). - Cử tri muốn Quốc hội sớm giám sát về bauxite (VnEco).
Nếu cáo buộc vô căn cứ, Global Witness làm xấu uy tín của DN Việt (GDVN).
Tiếp tục kiểm tra công chức “ăn cắp” giờ, làm rát hơn nữa! (DV).
Truy điệu và an táng các hài cốt liệt sĩ hy sinh tại Lào và Campuchia (Tin tức).
Trừng phạt làm chậm chương trình hạt nhân Triều Tiên (TTXVN). - Tổng thống Mỹ đề cử tư lệnh quân đội tại Hàn Quốc (TTXVN).
KINH TẾ  
Rất khó đẩy vốn vào nền kinh tế (TBKTSG).
Ngân hàng phải bán nợ xấu cho VAMC (VNE).
Kích vay tiêu dùng bằng lãi suất (NLĐ).
5 phiên đấu thầu, ế 45.900 lượng vàng miếng (NLĐ).
Hướng đi mới cho bất động sản (TT).
8Doanh nghiệp đòi tự quyết giá xăng dầu (NLĐ).  - ‘Doanh nghiệp xăng dầu cứ kêu lỗ là bị phản đối’ (VNE).  - Sửa Nghị định 84: Vẫn rối như canh hẹ (PLTP).
Giá điện quá cao, DN trên đảo Phú Quý “sống dở chết dở” (VTV).  Mặc dù có nguồn điện gió nhưng giá điện tại đảo Phú Quý vẫn cao => 
Eurozone – mắt xích yếu nhất của kinh tế toàn cầu (TQ).

Kìm nợ xấu là ‘ôm bom nổ chậm’ (TP).
NH Nhà nước bác tin đồn tăng tỉ giá (TT).
Né cú tát của “gấu vàng” (VnEco).
Tòa tháp cao nhất VN: Hành trình từ “bom tấn” BĐS đến bãi cỏ hoang tàn (GDVN). - Bình Dương gian nan giải cứu BĐS: Quy hoạch xa rời thực tế (DT).
- Dự thảo sửa đổi nghị định kinh doanh xăng dầu: Quên quyền lợi người tiêu dùng (TT). - Bỏ thuế TTĐB với xăng dầu? (PLTP). - Vẫn rối cơ chế điều chỉnh giá xăng dầu (TN). - Điều hành giá xăng dầu: ‘Ngoài khó chịu, trong khóc thầm’ (TP). - Giá xăng dầu cần minh bạch hơn (TN). - Nên bỏ Quỹ bình ổn giá xăng dầu (VOV).
Tạo sức bật cho công nghiệp hỗ trợ (PT).
Sức đề kháng từ hàng Việt (TN).
- Vụ “gà rẻ như rau”: Người nuôi bán lỗ, người ăn mua đắt (TT).

Ủy ban Tài chính- Ngân sách dự báo khó khăn về cân đối ngân sách (HQ).
“Tôi không tin người dân sẽ rút tiền” (LĐ).
Giá vàng thế giới lao dốc, thấp hơn trong nước 6,2 triệu đồng/lượng (NLĐ).
Vẫn nhiều ý kiến trái chiều (CAND). - Nên bỏ Quỹ Bình ổn xăng dầu (DV).
Chứng khoán tuần mới: Kiên nhẫn chờ đợi (ĐTCK).
Các tổ chức tài chính vi mô: Chỗ dựa của phụ nữ yếu thế (CL).
VĂN HÓA-THỂ THAO
Chờ lời giải bài toán bảo tồn và phát triển ở Đường Lâm (VOV).  - GS Trần Lâm Biền: Giải quyết mâu thuẫn giữa phát triển và bảo tồn… (PL&XH).  - Từ chuyện dân làng cổ Đường Lâm xin trả di tích đến việc tu bổ chùa Một Cột: Chuyện lẽ ra đâu phải ầm ĩ thế…  (PL&XH).  - Lúng túng hay dung túng? (HQ).  - Đừng để danh hiệu di tích trở thành gánh nặng – Bài 1;   - Đừng để danh hiệu di tích trở thành gánh nặng – Bài 2 (Tin tức).  - Người Đường Lâm muốn giữ danh hiệu trong phát triển (VH).  - ‘Không thể nhân danh bảo tồn để dân Đường Lâm sống khổ’ (VNE).  - “Phi giãn dân bất thành di sản” (ANTĐ).  - Mong chờ từ các di sản (ND).  - Đường Lâm: Thêm một nhà báo viết về làng mình (VH).
Trụ trì chùa Một Cột gửi ‘tối hậu thư’ kêu cứu (NĐT).
BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 38) (Nhật Tuấn).
- ĐI TÌM SỰ THẬT NGƯỜI CON GÁI TRONG BÀI THƠ “MÀU TÍM HOA SIM” CỦA NHÀ THƠ HỮU LOAN (Văn chương +). - SỐNG CHỤ SON SAO (TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU) – TẬP ĐẠI THÀNH CỦA VĂN HỌC THÁI (VIỆT NAM).
9<- Một người Sài Gòn muốn nghỉ hè ở Hà Nội (Tin khó tin).
Ai đọc sách nghiêm túc? (PT).
Giáo sư Hoàng Chương: “Muốn gìn giữ nghệ thuật dân gian phải hiểu về nó” (NCT).
Người không chân tay kể tiếp chuyện mình tại VN (VNN).
Nghe Katie Noonan hát thơ tại Việt Nam (ND).
Vụ trộm trang sức triệu đô chấn động LHP Cannes (VNE).  - Sắc màu Liên hoan phim Cannes 2013 (TT).
Bắc Kinh yêu cầu phim chiến tranh phải bớt «xạo» (RFI).
Hai phim châu Á được chú ý trong ngày 17/5/2013 (RFI).
Sự nghiệp David Beckham qua ảnh (BBC).

Vật vã sống cùng di sản: Đừng bỏ quên lợi ích của dân (DV).
Lần đầu tiên công bố tư liệu, cuộc đấu tranh của Phật giáo năm 1963 (TN).
Ghi ở Triển lãm “Thư pháp thơ chữ Hán của Chủ tịch Hồ Chí Minh” (PT).
Chuyên gia bảo tàng tìm cách thu hút công chúng (PLTP). - Học tại bảo tàng (TN).
Nghề chơi cũng lắm công phu – Kỳ 22: Hai anh em mê đồ cổ (TN).
YxineFF: Tự mình bước ra thế giới (PLTP).
Hồng Ánh: “Chúng tôi không liều lĩnh” (SGTT).
Sidney Sheldon và một ngày mai không bao giờ đến (TP).
- VỤ SAI SÓT KIỂM PHIẾU BẦU TÍN NHIỆM BAN CHẤP HÀNH LĐBĐ VN: Lý gian nhưng tình có ngay? (PLTP). - Sai sót kiểm phiếu, thứ trưởng từ “thua” thành “hòa”! (TT).

Triển lãm nghệ nhân dân gian Huế với Chủ tịch Hồ Chí Minh (QĐND).
Người thương binh làm tranh gạo rang (ĐĐK).
Vở tuồng ‘Tử hình không án trạng’ đi vào ‘khoảng mờ’ của cổ sử (TTVH).
Nhà hát Tuổi trẻ mang chú Tễu đến với thiếu nhi (TTVH).
Làm phim về mẹ (ĐĐK).
Đọc “Của chuột và người” của John Steinbeck (Nguyễn Đại Hoàng) (Anh Vũ).
- VFF: “Con bò chui qua lỗ kim!” (KTĐT).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Bộ Giáo dục muốn kiểm soát thông tin tiêu cực về thi cử (VNE).
10Nhiều sai phạm, trường cao đẳng coi thường Bộ Giáo dục (VNN).  - Buộc dừng đào tạo trái phép đối với Cao đẳng Asean (TTXVN).
Tự học – Chìa khóa thành công (GD&TĐ). =>
Đóng cửa 6.000 trường học nhỏ tại Thái Lan (VTV).
Nga cam kết xây điện hạt nhân an toàn cho Việt Nam (VOH).
Cuộc Khai Sáng Công Nghiệp (Diễn Đàn).
Phẫu thuật phòng ngừa giảm nguy cơ ung thư vú (VOA).
Hướng dẫn Admin tránh mã độc (Chuacuuthe).

Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Giáo dục vì lợi ích của ai? (VNN).
- Bộ GD&ĐT kết luận: Trường CĐ ASEAN phải chấm dứt việc liên kết đào tạo liên thông trái phép (GD&TĐ).
Chuẩn bị chu đáo các kỳ thi (PLTP).
Thi học sinh giỏi là ‘luyện gà chọi’? (GDVN).
- Những gương mặt trẻ tài năng – Kỳ 6: Phương án 0 tuổi (TT).
Hãy là người bạn tin cậy (GD&TĐ).
Dạy bơi cho học sinh: 10 năm vẫn giẫm chân tại chỗ (DV).
Sinh viên thuê trọ thành osin “cao cấp” (PLTP).

Những người thầy sau ngày giải phóng Thủ đô (GD&TĐ).
Đào tạo kiểm định viên kiểm định chất lượng GD ĐH và TCCN (GD&TĐ). - Bộ GD-ĐT kết luận về sai phạm của Trường CĐ Asean (PNTP).
Vào trường như… đánh số đề! (ĐĐK).
Đào tạo “chui” 600 sinh viên liên thông (SM).
Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật cho sinh viên (GD&TĐ).
Không thể bắt quả non chín ép (SKĐS).
Trẻ nhỏ thủ đô đi học bơi: Chỉ được… lội, vẫn đăng kí ầm ầm (DV).
Ai chiếm sân trường? (ĐĐK).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG 
Nhiều em bé Hà Nội viêm màng não do virus (VNE).
Cảnh báo vaccine phòng bệnh tai xanh nhập lậu (VTV).  - Điếc tai, mờ mắt vì thịt lợn bệnh (KT).  - 4 tháng, bắt giữ hơn 128 tấn gà nhập lậu (DV).
Ngăn chặn “chặt chém” du khách: Không ai làm thay được chính quyền địa phương (PNTP).
Mũ bảo hiểm dán tem CR vẫn “rởm” (VTV).
Phủ Thành Chương, biệt thự Mỹ Linh…: Toàn “sự đã rồi”! (VOV).
Đà Lạt xác xơ: Tiếc cho “miền đất lạnh” (NLĐ).
Lễ cưới đồng tính tập thể “độc nhất vô nhị” (VNN).
11Cảnh cáo chuyên viên bảo trợ xã hội đánh cụ bà 78 tuổi (TT).
<- Xe vi phạm sẽ hết phơi mưa nắng (NLĐ).
Trưởng trạm bảo vệ rừng thuê người… phá rừng (VOV).
Nỗi đau của một thương binh có bốn con chết do nhiễm chất độc da cam/đi-ô-xin (NCT). - Giải cứu nữ sinh viên bị bắt cóc, nhốt trong nhà nghỉ (DV).  - Một nông dân chết vì say nắng (TN).
- Video: Internet về làng (VTV).
- Video: Hà Nội: Làng thiếu nước sạch (VTV).
Châu Âu cũng tràn ngập các sản phẩm nguy hiểm của Trung Quốc (RFI). “Các mặt hàng may mặc (34%) và đồ chơi (19%) được cho là chứa đựng nhiều mối nguy hiểm nhất”.
Nước hoa Chanel số 5 vẫn là số một (RFI). “Theo quan niệm của Chanel, nhan sắc chỉ là nhất thời, nữ tính mới là muôn thuở”.
Trung Quốc : Một nữ triệu phú đôla bị kết án tử hình (RFI).
- Video: Thế giới chống phân biệt đối xử với người đồng tính (VTV).
- Anh Quốc: Ra đảo ở để quyên tiền từ thiện (BBC).
- Video: Khám phá thế giới: Câu chuyện giải cứu thợ mỏ Chi lê (VTV).
20 quốc gia tham gia hội thảo về môi trường ở Australia (VOA).

Đấu thầu thuốc bệnh viện: Vì chất lượng hay giá cả? (SGGP).
Rút kinh nghiệm việc xử lý dịch trên đàn chim yến (TN).
Chuyên viên đánh người: Hối hận muộn màng (TT).
Vợ chồng chết đuối, 5 con điếng lòng (SGGP).
EVN Hà Nội xin lỗi khách hàng về sự cố mất điện (DV).
Nhà Mỹ Linh xây trót lọt vì lợi nhuận khiến mờ mắt? (KT/GDVN).
Sự thật sau tin đồn sau vụ phát hiện 32 quan tài dưới móng nhà (VNN).
Thái Lan bắt nhóm người Việt cướp của đồng hương (TN).
Tai nạn đường sắt ở Hong Kong làm hơn 60 người bị thương (VOV).

Bắt giữ xe Toyota giấu 23 cá thể tê tê (LĐ).
Bắt 30 đối tượng đánh bạc qua máy điện tử (ĐV).
Tụt lò, một thợ lò giỏi bị thiệt mạng (DV).
Vay vốn không thế chấp: Giám đốc ‘bội ước’ – công an vào cuộc (NĐT).
Hắt mắm tôm vào người thi hành công vụ, lĩnh 12 tháng tù giam (PL&XH).
Thái Lan bắt nhóm người Việt đòi tiền bảo kê đồng hương (ĐV).
Cẩn trọng khi làm việc tại Angola (ĐĐK).
Giải cứu nữ sinh bị đối tượng thua độ bóng đá bắt cóc tống tiền 400 triệu đồng (CAND).
Phòng, chống tác hại của thuốc lá: Phải đồng bộ và thường xuyên (ĐĐK).
Hỏa hoạn thiêu rụi bốn nhà dân tại tỉnh Đắk Nông (TTXVN).
Trung Quốc: Phát hiện gạo có độc ở Quảng Đông (TTXVN).
Hai đoàn tàu hỏa đâm nhau tại New York (DV).
QUỐC TẾ  
Tổng thống Mỹ, Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố ông Assad phải ra đi (VOA). - Mỹ – Thổ Nhĩ Kỳ: Assad phải từ chức ! (RFI). “Cả hai chúng tôi đều nhất trí rằng ông Assad phải từ chức. (…) Ông ta cần phải chuyển giao quyền lực cho chính quyền quá độ, đây là cách duy nhất nhờ thế mà chúng ta có thể giải quyết được cuộc khủng hoảng”. Tổng thư ký LHQ bàn vấn đề Syria với giới chức Nga (VOA). - ‘Nga bán vũ khí tinh vi cho Syria’ (BBC). - UNHCR: Có hơn 1,5 triệu người chạy trốn khỏi Syria (TTXVN).  - Nga gửi vũ khí tinh vi tới Syria (NLĐ).  - Nga phát tín hiệu mạnh từ Syria (NLĐ).  - Israel chỉ trích các thỏa thuận vũ khí giữa Nga-Syria (TTXVN).
12Thổ Nhĩ Kỳ bắt nghi can đầu sỏ vụ đánh bom đẫm máu (TTXVN). =>
Đánh bom liên tiếp tại Iraq làm 49 người thiệt mạng (TTXVN).
Người Palestine vận chuyển gà rán Mỹ qua các đường hầm (VOA).
10 người thiệt mạng trong vụ các vụ đánh bom ở Pakistan (VOA).
Cựu tổng thống độc tài Argentina qua đời (Tin tức).
Toan tính Bắc Cực (TQ).
Hai vụ tai tiếng làm chao đảo chính quyền Obama (RFI). - Đảng Cộng hòa tiếp tục làm áp lực Tòa Bạch Ốc vụ tai tiếng của IRS (VOA). - Từ 2011, FSB đã khuyến cáo CIA ngưng tuyển mộ gián điệp Nga (RFI). Mỹ để lọt khủng bố lên máy bay (BBC).
Bangladesh dọn dẹp hậu quả của cơn bão Mahasen (VOA). - Các nhà máy dệt may Bangladesh mở cửa trở lại (VOA).

Nga gửi tên lửa chống hạm tối tân cho Syria (PLTP). - Sức mạnh đáng sợ tên lửa diệt hạm của Syria (VnMedia). - Pháp phản đối Iran tham dự hội nghị quốc tế về Syria (TTXVN).
Iran từ chối hợp tác với IAEA (VOV).
Ai Cập biểu tình lớn đòi truất quyền Tổng thống (VOV).
NATO sẽ không trở thành 1 tổ chức an ninh toàn cầu (TTXVN).
IMF: Kinh tế Síp sẽ rơi vào nguy cơ suy thoái sâu (VOV).
Trung Quốc bẽ mặt vì Ecuador hủy hợp đồng, bắt bồi thường thiệt hại (GDVN).
EU phạt nặng hãng hàng không Trung Quốc, Ấn Độ vì gây ô nhiễm môi trường (SM).
Bí ẩn người Nhật bị Triều Tiên bắt cóc (TN).

Syria không phải là con bài để mặc cả giữa Nga – Phương Tây (VOV). - - Mỹ trách Nga đã gửi tên lửa cho Syria (Infonet). - Nga bảo vệ quan điểm bán vũ khí cho Syria (VOV). - Hacker Syria tấn công vào Thời báo Financial Times (TTXVN). - “LHQ có quyền quyết định vùng cấm bay tại Syria” (VOV).
Xung đột sắc tộc đang gia tăng ở Iraq (VOV). - Đánh bom ở ngoại ô Baghdad, hàng chục người chết (LĐ).
Iran cấm ứng viên Tổng thống quan hệ với Mỹ (VOV).
Sudan và Nam Sudan đang nỗ lực giảm căng thẳng (TTXVN).
Biểu tình ở Ai Cập yêu cầu tổng thống Morsi từ chức (TTXVN).
Mỹ chỉ trích phát biểu của thị trưởng Nhật về nô lệ tình dục (VOV). - Soi thế mạnh của tàu ngầm tấn công tàng hình lớp Virginia (LĐ). - Nhà tù, gánh nặng của kinh tế Mỹ (VNN). - Căng thẳng giữa chính phủ và giới truyền thông Mỹ (ANTĐ).
Máy bay trinh sát chống ngầm Nga tìm kiếm gì trên biển Nhật Bản? (ANTĐ). - Nga chế tạo robot có thể tấn công khủng bố tầm xa (TTXVN). - Trực thăng Nga chinh phục thị trường Nam Mỹ (Tinnong). - Chính phủ Nga “thay ngựa giữa dòng”? (PL&XH). - Nga-Cuba đã ký thỏa thuận hợp tác liên nghị viện (TTXVN).
Các sân bay Trung Quốc liên tục bị dọa bom (NĐT). - Trung Quốc và hiểm họa ‘xung đột không chủ ý’ (TP).
Quan hệ Trung – Ấn sắp bước vào “tuần trăng mật” mới (ĐĐK). - Trung – Mỹ có nguy cơ bước vào cuộc chạy đua về UAV (LĐ).
Nhật Bản và Ấn Độ tăng cường quan hệ song phương (TTXVN).
Tổng thống Myanmar thực hiện chuyến công du lịch sử tới Mỹ (KTĐT).
Indonesia đề nghị hiệp ước Ấn Độ – Thái Bình Dương (TT).
*RFA: + Sáng 17-05-2013
*RFI: 17-05-2013
*VTV: + Chào buổi sáng – 17/05/2013; + Tài chính kinh doanh sáng – 17/05/2013; + Tài chính kinh doanh trưa – 17/05/2013; + Tài chính tiêu dùng – 17/05/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 17/05/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 17/05/2013; + 360 độ Thể thao – 17/05/2013; + Thể thao 24/7 – 17/05/2013; + Đối thoại chính sách – 17/05/2013; + 7 ngày công nghệ – 17/05/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 17/05/2013; + Cuộc sống thường ngày – 17/05/2013; + Danh ngôn và Cuộc sống – 17/05/2013; + Thời tiết du lịch – 17/05/2013; + Thời sự 12h – 17/05/2013; + Thời sự 19h – 17/05/2013.

Công hàm Phạm Văn Đồng, những vấn đề liên quan và luật quốc tế

Bài này DDH lại nói linh tinh. Câu hỏi đơn giản:
LHQ công nhận VNXHCN hiện tại trên cơ sở gì? Trên cơ sở tổng tuyển cử 1976 là phù hợp —> hai chính thể đại diện là VNDCCH và CPCMLTMNVN là phù hợp với luật pháp quốc tế.
Hiệp định Paris 1973 là minh chứng cho toàn bộ vấn đề trên.
—-
The United States and all other countries respect the independence, sovereignty, unity, and territorial integrity of Viet-Nam as recognized by the 1954 Geneva Agreements on Viet-Nam.
A cease-fire shall be observed throughout South Viet-Nam as of 2400 hours G.M.T. [Greenwich Mean Time], on January 27, 1973.
At the same hour, the United States will stop all its military activities against the territory of the Democratic Republic of Viet-Nam by ground, air and naval forces, wherever they may be based, and end the mining of the territorial waters, ports, harbors, and waterways of the Democratic Republic of Viet-Nam
—–
Ông DDH dẫn chứng và so sánh sai lệch khi đưa những dẫn chứng về Na Uy và Đan Mạch. Trong khi tình hình Việt Nam là hoàn toàn khác với Geneva 1954 và Paris 1973.
Thủ tướng PVĐ có là đại diện của miền Nam VN không? Có được dân miền Nam bầu cử lần nào đâu mà đòi đại diện? Ông Đồng ký văn bản thì văn bản đó có hiệu lực tại MNVN từ 1955~1974 không? Không!
Chuyện một nước nào đó hay không nào đó, thì bằng Hiệp định Paris tất cả các bên liên quan đã thừa nhận sự tồn tại của một state tại MNVN. Còn chuyện báo chí trong nước tuyên truyền v.v…thì đâu có làm mất đi sự tồn tại đó.
Đọc xong phỏng vấn thấy nản, gây hiểu lầm và sai lệch bản chất.

 Người Việt Yêu Nước
Tôi viết cái còm này là để gửi hai ông Ngô Bảo Châu và Đàm Thanh Sơn.
Hôm qua anh Ba sàm và chị Hai Lúa í ới nhắc tên hai ông, nên hôm nay tôi muốn nói lên suy nghĩ của cá nhân tôi về hai ông. Xin nhớ, tôi gọi là 2 ông vì tôi tôn trọng bạn đọc trên trang này, chứ không phải tôn trọng 2 ông.
Lý do: Tôi hoàn toàn đồng ý hai ông thành danh là do tài năng và nỗ lực hai ông mà có, chứ không phải ơn đảng, ơn chính phủ mà nên. Hai ông được đào tạo tại những trường đại học danh tiếng nhất nhì thế giới, do đó chắc chắn 2 ông thông hiểu được thế nào là Tự Do thực sự, thế nào là Dân Chủ, nhất là bây giờ 2 ông đang sống và làm việc trên nước Mỹ, nên các ông mới làm ra trang web CVHP. Các ông còn đưa một bản góp ý rất công phu của Nguyễn …Tuấn ( tôi không nhớ đệm) sửa từng lỗi , từng chữ trong bản sửa đổi hiên pháp 1992, chứng tỏ các ông càng hiểu điều gì cần, điều gì không cần cho hiến pháp của Đất Nước VN trong tương lai. Vậy mà cuối cùng hai ông “tuyên bố” ủng hộ điều 4 trong hiến pháp.
Đừng nói với tôi là hai ông không nắm rõ lắm về đảng CS VN, nó thực sự thối rữa và tàn độc với Đất Nước , với Dân Tộc như thế nào rành rành ra đó, vậy ông ủng hộ có nghĩa là sao? Hai ông làm vậy có khác nào “dỡn mặt” trên sự đau khổ của toàn bộ nhân dân VN, vì nếu có chết thì nhân dân ở trong nước chết, chứ chúng tôi đang ở Mỹ, chết thế nào được. Nếu vậy thì hai ông ác quá, có tài mà không có đức có thể dùng từ : phản Dân- hại Nước để đánh giá hành vi này của 2 ông.
Còn nếu vì được sủng ái của lãnh đạo VN mà hai ông hưởng lợi từ tiền thuế của nhân dân đóng, nên ông làm ra cái trang web đó để PR cho đảng CS VN thì xin nhắc hai ông rằng: Dù các ông có 1 hay 10 giải phiu- giải pheo gì đó, khi các ông không còn giá trị lợi dụng thì cái đảng CS VN này sẵn sàng đạp vào mặt các ông, khinh rẻ các ông như đồ bỏ đi thôi, chứ chẳng trọng dụng gì cái trí tuệ của các ông đâu.
Hôm nay tôi đi trước đảng một phát…
P/S Tôi không có nhã ý hạ thấp giải Fields, mà chính người nhận làm ô nhục cái giải này, khi chính mục đích giải Fields mang tính biểu dương trí tuệ loài người.

Bộ ngực của Angielina Jolie và "khối u" bô xít Tây Nguyên

Thứ bảy 18/05/2013 13:56
(GDVN) - Khi đứng trước sự lực chọn nghiệt ngã cắt đi phần đẹp nhất của cơ thể, không ai có thể quyết định thay Angielina, kể cả chồng cô. Quyết định đó không chỉ cứu sống cô mà còn có thể cứu sống nhiều người khác, đặc biệt là khi cô dũng cảm công khai chuyện của mình lên báo để truyền cảm hứng. Trách nhiệm công dân của Angielina đã đặt lên mức cao nhất.
Diễn viên điện ảnh Angelina Jolie

Khi quyết định cắt bỏ bộ ngực của mình để chống lại căn bệnh ung thư vú, rồi dũng cảm công bố cái tin ấy trên truyền thông, nữ diễn viên nổi tiếng Angielina đã được gọi là người hùng.

Chồng cô, nam tài tử điện ảnh Bratt Pitt, cũng được gọi là người hùng khi ca ngợi và sát cánh bên vợ trong những giờ phút khó khăn nhất đối mặt với phẫu thuật và dư luận.

Bị "tước bỏ" một trong những bộ phận quyến rũ nhất cơ thể, một biểu tượng của sắc đẹp, nhưng hình ảnh của nữ diễn viên lại trở nên quyến rũ bội phần: "Bây giờ, Angielina thực sự là người phụ nữ đẹp nhất thế giới" (David Krumholtz); "Điều này rất cảm động và đang truyền cảm hứng. Angielina Jolie là người phụ nữ đẹp nhất, đẹp từ trong ra ngoài" (Ariana Grande).

Cùng thời điểm cả thế giới đang ngợi ca một người dám "rũ bỏ" cái vẻ đẹp bên ngoài để cắt bỏ mầm mống của khối u ác tính có thể hủy hoại mạng sống, thì Tập đoàn Than Khoáng sản tổ chức họp báo về bô xít Tây Nguyên.

Thông điệp đưa ra tại cuộc họp báo được các tờ báo hiểu rất nhanh là Tập đoàn này không dám dừng dự án vì đã đầu tư cả đồng tiền.

Mặc dù được rất nhiều nhà khoa học, thậm chí cả nhà khoa học trong ngành tính toán rằng, nếu tiếp tục triển khai, dự án này rất có thể trở thành một khối u ác tính: Lỗ hàng chục triệu đô la mỗi năm, chưa kể có thể mang lại những hậu quả nặng nề về môi trường, nhưng Tập đoàn này vẫn kiên quyết làm.

Quyết định tiếp tục đầu tư của Tập đoàn Than khoáng sản là một quyết định "cực kỳ thông minh". Rất dễ dàng để đưa ra bằng chứng:

Nếu dừng dự án tại thời điểm này, thì trách nhiệm của nhiều tập thể và cá nhân quyết định triển khai dự án, sẽ bị xã hội "nội soi" ngay lập tức.

Nhưng nếu vẫn cứ tiếp tục đầu tư, thì kể cả có thua lỗ nặng nề, thì ít nhất 12-13 năm nữa, tên của những người cầm cân nảy mực hôm nay, mới bị gọi đến (theo dự án, thời gian hoàn vốn của dự nán này là 12-13 năm).

12-13 năm là thời gian đủ cho vài nhiệm kỳ khác nhau và đủ cho những "ông trách nhiệm" hôm nay đã "đi về nơi xa lắm".

Khi ấy, người ôm trọn khối u ác tính mà không thể cắt bỏ, chính là Nhà nước, nói đúng hơn là nhân dân, chứ không phải là những người đã ra quyết định từ hơn 10 năm trước.

Nhưng, có người cho rằng, không phải đợi đến 12-13 năm nữa.

Dù hiện nay chưa thể có bằng chứng về chuyện lỗ lãi, nhưng "khối u nghi ngờ", "khối u lòng người" đã có dấu hiệu bộc phát ngay từ khi bắt đầu dự án.

Chuyện bất ngờ miễn thuế xuất khẩu cho quặng nhôm của dự án này xuống còn 0% thay vì 15-30% làm giảm gánh nặng thuế mỗi năm cho dự án này tới hơn 750 tỉ đồng, một lần nữa, làm cho "khối u nghi ngờ" về tính khả thi, được dịp phình to.

Khi  đứng trước sự lựa chọn nghiệt ngã cắt đi phần đẹp nhất của cơ thể, không ai có thể quyết định thay Angielina, kể cả chồng cô. Quyết định đó không chỉ cứu sống cô mà còn có thể cứu sống nhiều người khác, đặc biệt là khi cô dũng cảm công khai chuyện của mình lên báo để truyền cảm hứng. Trách nhiệm công dân của Angielina đã đặt lên mức cao nhất.

Dự án bô xít cũng vậy, không ai có thể quyết định thay Tập đoàn Than khoáng sản. Một quyết định đúng, không chỉ cứu sống ngành mà còn làm lợi cho cả nền kinh tế, cho nhân dân.

Từ người bị thương hại trở thành người hùng là một khoảng cách lớn, nhưng không phải là không thể xoay chuyển được.

Điều kiện cần và đủ là một hành động dũng cảm và trách nhiệm công dân được đặt ở mức cao nhất, của chính lãnh đạo tập đoàn này.

Giáo sư Hồ Ngọc Đại: Giáo dục vì lợi ích của ai?

Theo GS Hồ Ngọc Đại, một đứa trẻ học giỏi toán đáng được đề cao thì những đứa trẻ chăm quét nhà cũng nên được khen. Quan niệm về sự bình đẳng, dám chịu trách nhiệm, biết chia sẻ là điều tiên quyết trong giáo dục hiện đại.
Và nếu muốn đổi mới tận gốc nền giáo dục Việt Nam thì phải bắt đầu từ lớp 1. Thế nhưng, nền giáo dục nước ta hiện không xác định được mục đích cơ bản nên sách giáo khoa toàn sử dụng “vốn tự có” và vì lợi ích của chính họ. PetroTimes đã có cuộc trao đổi với giáo sư về câu chuyện này.
Hồ Ngọc Đại, giáo dục, trẻ em, học, chơi
Giáo sư Hồ Ngọc Đại
“Có đến đâu làm đến đó”
- Gần đây dư luận đang sôi nổi bàn về việc học sinh phổ thông chỉ cần học 9 năm là đủ, giáo sư nghĩ thế nào về vấn đề này?
- Học 9 năm hay 12 năm không phải là vấn đề cốt lõi. Thực ra, xưa nay người ta không dám công khai đề cập đến vấn đề của giáo dục Việt Nam là giáo dục vì lợi ích của ai? Tôi có thể khẳng định, ở bất cứ thời đại nào, đó vẫn là câu hỏi mấu chốt nhất.
Vì lợi ích của ai mà cần học 9 năm hay 12 năm? Theo tôi, có hai lợi ích và hai cách xử lý, một là lợi ích của người hưởng giáo dục và lợi ích của những người xung quanh nó bao gồm thầy giáo, gia đình, các nhà quản lý, Đảng và Nhà nước… Nếu lợi ích đó mọi người không nói ra một cách công khai, minh bạch thì sẽ làm giáo dục một cách “ậm ờ”.
Sai lầm hiện nay là không xác định được đâu là mục đích cơ bản của giáo dục vì lợi ích của ai. Vì thế, những người viết sách giáo khoa về cơ bản là vì lợi ích của chính họ. Tất nhiên không ai dám nói ra điều đó, nhưng bản chất là như vậy.
- Thế nhưng, người ta đang có ý định viết lại sách giáo khoa. Nói như thế, chẳng hóa ra là chúng ta lại đang thay cái sai bằng một cái sai khác?
- Nhiều nhà giáo dục hiện nay đều dùng “vốn tự có” để kiếm sống, tức là luyện đại học rồi phiên phiến dùng kiến thức đó để dạy phổ thông. Viết giáo khoa nhưng họ không nghiên cứu đối tượng mà họ phải phục vụ. Ví như chuyện huy động những người dạy đại học viết sách giáo khoa phổ thông là điều hoàn toàn vớ vẩn vì họ có biết gì về phổ thông, về trẻ em đâu. Với mấy chữ “vốn tự có” họ viết “phiên phiến” đi là thành sách giáo khoa phổ thông. Đã có lần tôi gọi một số người viết sách giáo khoa vừa bất tài vừa thất đức. Và điều nguy hiểm nhất là họ chỉ vì lợi ích của chính họ, bằng “vốn tự có” của họ. Đó là điểm mấu chốt nhất mà có ai dám nói ra đâu? Họ nhân danh nhiều thứ, nhưng bản chất là phục vụ lợi ích cho chính họ. Và khi mà người ta đặt lợi ích của mình lên trên hết thì con trẻ sao còn được coi trọng nữa.
Hồ Ngọc Đại, giáo dục, trẻ em, học, chơi
Làm thế nào để mỗi ngày đến trường là một ngày vui
Trước đây, có những người từng làm việc ở cơ quan tôi, sau đó bị loại vì không đủ sức nhưng họ lại là tác giả sách giáo khoa, thậm chí còn là chủ biên. Họ bị loại vì không chịu tu dưỡng nghiệp vụ mới mà chỉ dựa vào vốn liếng kiến thức ít ỏi. Tôi đã cảnh báo chuyện này cách đây mấy chục năm rồi nhưng không ai để ý.
Vừa rồi giáo dục có chương trình giảm tải vì chương trình nặng quá. Nguyên tắc giảm tải về mặt chính trị xã hội là đúng nhưng về mặt nghiệp vụ thì hoàn toàn vớ vẩn, thực thi hoàn toàn sai lầm.
- Đúng là luôn tồn tại khoảng cách giữa chính sách và sự thực thi trong nhiều lĩnh vực ở nước ta. Cụ thể thì sai lầm về mặt thực thi chính sách giảm tải giáo dục thể hiện ở đâu, thưa giáo sư?
- Tư duy của họ thô sơ lắm, theo kiểu thấy phần nào nặng quá là họ vứt bỏ luôn. Như kiểu người ta đang gánh thấy nặng quá là nhặt bớt bỏ đi. Lẽ ra cách giảm tải hữu hiệu nhất là không gánh bằng vai mà bằng trí óc ví như chở bằng ôtô. Phải xác định được rằng, những thứ đang gánh không đáng gì cả nhưng vì anh gánh bằng đôi vai thịt, bằng sức cơ bắp thì thấy mệt là phải. Do đó, mục đích của giảm tải không phải là giảm bớt chương trình đang dạy hiện nay mà phải thay đổi toàn bộ cơ cấu cả nội dung, phương pháp, thể chế tổ chức. Nhưng họ lại không đủ sức làm việc ấy vì trong “vốn tự có” của họ không có sẵn. Đó là vấn đề trước đây mọi người chỉ dám nói à ơi nhưng nay, với nền văn minh hiện đại thì phải rạch ròi.
Bây giờ, đổi mới căn bản và toàn diện là phải xác định lại vì lợi ích của ai mà làm. Nếu vì lợi ích trẻ con mà anh điều chỉnh lợi ích bản thân thì quá tốt nhưng ngược lại, anh từ bỏ lợi ích của bọn trẻ, chỉ chăm chăm làm lợi cho bản thân thì là vô đạo đức. Việc dung hòa hai lợi ích hoàn toàn có thể thực hiện được. Anh phải nghiên cứu lợi ích của trẻ con, hỏi chúng nó muốn gì chứ anh không thể áp đặt chúng nó. Chẳng hạn người ta bán hàng hóa ngoài chợ, người buôn bán có lợi nhưng song song đó vẫn phải có lợi ích của người tiêu dùng. Nhưng hàng hóa khác giáo dục, sách giáo khoa với chương trình dạy là một món hàng buộc khách phải mua, dù có lợi hay không có lợi cho họ. Bản chất của sản xuất hàng hóa phải vì lợi ích người tiêu dùng, từ đó mới có quyền mưu cầu lợi ích cho mình. Chỉ tiếc là giáo dục chỉ có một, duy nhất nên nó bắt ta phải dùng, phải nghe và theo.
Bắt học thêm vì lợi ích của ai?
- Chúng tôi đã từng hỏi một cô giáo rằng, nếu bây giờ muốn đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục thì phải bắt đầu từ đâu. Cô giáo ấy đã không trả lời được vì cho rằng, có quá nhiều thứ phải làm và đều nên làm cùng với nhau, không phân thứ hạng. Giáo sư nghĩ thế nào về chuyện này?
- Cá nhân tôi không nghĩ như vậy. Bây giờ phải điều tra lại lợi ích trẻ con. Trẻ con chấp nhận, chưa chắc anh đã thành công, nhưng trẻ con không chấp nhận nhất định anh thất bại. Trẻ con, gia đình, xã hội không chấp nhận thì rõ ràng là thất bại. Hiện giờ, mọi người buộc phải chấp nhận vì không còn sự lựa chọn thứ hai.
Đã đến lúc mình phải minh bạch mọi chuyện, đã qua rồi giai đoạn mập mờ. Vì vậy, vấn đề căn bản nhất hiện nay là phần lớn những nhóm tác giả hay chủ biên đều vì lợi ích của họ mà hy sinh lợi ích dân tộc, tập thể. Đó là tội ác. Tôi là người trong cuộc nên hiểu rõ, cũng vì vậy khi tôi nói không ai cãi được. Bởi nó là toàn bộ sự thật chưa ai dám nói ra. Bắt con người ta học thêm vì lợi ích của ai, chẳng phải vì lợi ích của những người dạy thêm sao?
- Nói như thế có hơi cực đoan không thưa giáo sư? Chẳng lẽ lại không có chút hữu ích nào cho học sinh? Thực tế thì chúng ta cũng có những học sinh học giỏi và theo được các chương trình giáo dục đang bị xem là quá nặng hiện nay?
- Họ chỉ vin vào cái cớ, chứ đó không phải căn cứ vào nguyên nhân. Anh phải tôn trọng lợi ích người khác thì lợi ích của anh mới chính đáng được.
Hồ Ngọc Đại, giáo dục, trẻ em, học, chơi
Những tiết học ngoại khóa luôn mang lại sự hứng khởi cho trẻ
Trẻ em 0-2 tuổi, 3-5 tuổi, 6-11 tuổi, 12-18 tuổi, quá 18 tuổi phải có những phương pháp giáo dục khác. Có thể ví trẻ em như hạt giống đem gieo. Hạt giống ấy, khi nảy mầm nó sống khác, khi thành cây, ra hoa, kết trái... nó lại theo một đời sống khác. Như vậy, sự phát triển của con người là tập hợp những giai đoạn phát triển khác nhau về chất. Nếu hiểu được như vậy sẽ tổ chức được hệ thống giáo dục rất tự nhiên, phù hợp với từng lứa tuổi và sẽ thành công. Nếu giáo dục theo kiểu lý thuyết thực dụng, rất có thể sẽ có hiệu quả tức thời, nhưng về lâu dài không thể bền vững được. Và cuối cùng, chúng ta sẽ rơi vào chủ nghĩa kinh nghiệm chứ không phải khoa học. Không thể phủ nhận xử lý theo chủ nghĩa kinh nghiệm là hoàn toàn sai, nó cũng có cái đúng nhưng xác xuất đúng rất thấp.
- Vậy phương án để đưa đạo đức giáo dục quay trở lại với mục đích cuối cùng và duy nhất của nó là gì?
- Có nhiều phương án nhưng khi biểu quyết, đa số tất nhiên đa số sẽ thắng thiểu số. Nếu mọi phương án đều được công khai, dân chúng được quyền chọn lựa kết quả thì sẽ khác. Thế nên, ít nhất phải có hai phương án để nhân dân lựa chọn. Nếu chỉ có một sẽ tạo tư duy theo kiểu độc quyền, là điều hoàn toàn không nên trong giáo dục. Một xã hội dân chủ, văn minh không chấp nhận kiểu tư duy đó. Tôi sang Nga, ra đường không bao giờ nhìn thấy hai người ăn mặc giống nhau. Tôi mong lắm chuyện đó sẽ xảy ra ở nước mình và giờ cũng bắt đầu rồi đấy.
Có nhiều phương án, lựa chọn, khác nhau, nhiều bộ sách giáo khoa và tùy vào nhu cầu để lựa chọn nhưng vẫn có khung chương trình chung. Khi có nhiều phương án chọn lựa anh sẽ coi trọng người dùng. Không có độc quyền nào tốt cả, có thể anh cho phương án này là tốt nhất, nhưng quan trọng là tốt nhất với những ai, dân không phải là tất cả. Ví dụ mọi người nói, ăn sữa là tốt, nhưng trẻ em nông thôn có cần ăn sữa đâu vẫn tốt đấy thôi. Họ đã lựa chọn, tất nhiên họ buộc phải chấp nhận sự lựa chọn đó.
Theo tôi, ít nhất là phải xóa bỏ cơ chế độc quyền, từ đó, cho ra đời nhiều bộ sách, nhiều giải pháp khác nhau để thầy trò lựa chọn.
- Nhưng thưa giáo sư, liệu có phải ai cũng có đủ trí, lực để lựa chọn cho mình một phương án tối ưu, một bộ sách hợp lý?
Trình độ dân trí sẽ ngày một cao hơn. Tôi dạy trẻ con 3 điều, một là phải biết yêu đất nước, hai là phải có trách nhiệm với những việc mình làm, thứ ba là biết chia sẻ với người khác, biết chấp nhận sự khác biệt của người khác. Từ nhỏ phải có trách nhiệm với những việc mình làm để sau này ra xã hội mới có trách nhiệm với những điều lớn lao hơn.
Giáo dục muốn đổi mới phải bắt đầu từ lớp 1. Chẳng hạn, những em học toán giỏi đáng được đề cao, trong khi những em quét nhà giỏi cũng nên được khen chứ.
Mọi người khuyên nên học tập Ngô Bảo Châu nhưng tôi can, không để làm gì cả vì có người rất giỏi điều này nhưng lại rất kém những việc khác. Sống trong xã hội hiện đại phải biết chia sẻ, và phải biết chấp nhận. Như vậy sẽ hài hòa hơn để tránh tư duy ích kỷ. Trong bữa ăn, có thể món này anh không thích nhưng tôi thích thì sao, anh không thể áp đặt gu ăn uống của anh vào tôi được. Chúng ta sống trong quan hệ một chiều bị ảnh hưởng nhiều bởi tư duy vua đã nói thì tôi phải nghe, nhưng xã hội hiện đại cởi mở hơn. Dân chủ sinh ra và lớn lên từ trong lòng cuộc sống. Ngày xưa, bố mẹ nói con phải nghe vì ruộng của bố, đất của bố, con không nghe thì chết đói nhưng bây giờ con có lương, có thể tự sống. Trong đời người không có gì quan trọng hơn sự sống của người ta, lợi ích đó là cơ bản nhất.
Vì vậy, hiện nay khái niệm cần tuyên truyền là về lợi ích, nó khác hoàn toàn với vụ lợi chỉ biết đến lợi ích cá nhân. Con người ngày càng khôn ngoan hơn và khi đó họ sẽ ý thức rõ hơn về lợi ích. Ra chợ mặc cả giá cũng chỉ vì lợi ích, buôn bán giành giật cũng là lợi ích đấy thôi.
Mọi người nên nhớ, xã hội hiện đại lấy lợi ích làm nguyên tắc cơ bản . Xã hội hiện đại là xã hội chuyên nghiệp, nghĩa là làm việc gì cũng có lợi ích cao nhất. Bây giờ người ta khen nhau là có nghiệp vụ, làm ngân hàng có nghiệp vụ, nhà báo có nghiệp vụ, anh chữa xe cũng có nghiệp vụ.
Bây giờ anh đào tạo thế nào họ cũng phải chấp nhận nhưng nếu có nhiều phương án thì anh buộc phải đào tạo theo cách khác mới cạnh tranh được.
- Theo như giáo sư nói, thì có nghĩa điều quan trọng nhất hiện chúng ta phải làm là xác định rõ mục tiêu của nền giáo dục rồi sau đó từ mục tiêu sẽ có các yêu cầu?
Xã hội sẽ tự điều chỉnh để thích nghi, bất cứ cá nhân nào không thể muốn mà được. Xu hướng xã hội là chuyên nghiệp hóa. Xã hội nông nghiệp, các cá nhân đều hao hao nhau nhưng trong xã hội hiện đại các cá nhân hoàn toàn khác nhau.
Hiện nay, có những trường thực sự có chất lượng, vì xã hội đòi hỏi như thế. Trong xã hội cũ, các cá nhân hao hao nhau như củ khoai tây nhưng xã hội hiện đại không bao giờ có hai người giống nhau. Chuyện đó không phải lỗi của ai cả mà là đặc trưng mang tính thời đại. Mọi người nên tuyên truyền trong xã hội ý thức về lợi ích. Những kẻ sử dụng “vốn tự có” sinh sống trên lợi ích của trẻ em thì nên và cần loại bỏ.
Ngày trước đã có chuyện một thứ trưởng từng bắt các giáo viên không được bỏ một dấu phẩy trong sách giáo khoa. Quyền lực có sức mạnh, nhưng cũng chịu tác động ngược của sức mạnh đó. Sự tuân phục quyền lực với con người hiện đại lại không phải là chủ yếu. Ngoài mặt có thể như thế nhưng trong bụng lại khác, mà quan trọng lại là cái trong bụng. Hỏi ai đồng ý thì giơ tay sẽ giơ tay hết nhưng trong bụng lại không đồng ý.
Cái quan trọng của giáo dục là phải xác định được toàn bộ nền giáo dục phục vụ cho con trẻ, tất cả vì lợi ích của con trẻ. Làm được thế thì sẽ thành công.
Trong giai đoạn 2013-2015, nhiệm vụ chủ yếu của chương trình hành động là hoàn thiện đề án “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, trình Ban Cán sự Đảng, Chính phủ; đổi mới quản lý giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục; tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế tài chính giáo dục; tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hội; phát triển khoa học công nghệ và khoa học giáo dục, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo.
Giai đoạn 2 (2016-2020), thực hiện thống nhất đầu mối quản lý và hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý Nhà nước về giáo dục. Triển khai thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông; tiếp tục thực hiện đổi mới giáo dục nghề nghiệp, đại học và một số nhiệm vụ của giai đoạn 1 với các điều chỉnh bổ sung; tập trung củng cố và nâng cao chất lượng giáo dục; tiếp tục thực hiện đề án nâng cao chất lượng dạy và học ngoại ngữ, tin học trong hệ thống giáo dục quốc dân. Tiếp tục thực hiện đề án quy hoạch phát triển nhân lực, chương trình phát triển ngành sư phạm và các trường sư phạm. Tham mưu với Chính phủ, Quốc hội xây dựng Luật Nhà giáo…
(TheoThái Linh - Thanh Huyền/ Petro Times)

Hiếp Dâm & Hiếp Dân

Nguyễn Bá Chổi (Danlambao) - Hai quốc gia trên thế giới có nữ công dân bị hiếp nhiều nhất là Ấn Độ và Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Chấm chấm (CHXHCNCC). Chỉ khác ở chỗ Ấn Độ thì Hiếp Dâm, còn CHXHCNCC thì Hiếp Dân.
Về nạn hiếp dâm ở Ấn Độ, theo báo Lao Động on lai (online) 13/05/2013 11:23 thì: 
“Chỉ trong vòng 4 tháng qua, hàng loạt vụ cưỡng hiếp dã man xảy ra tại Ấn Độ. Người dân Ấn Độ và thế giới chưa hết bàng hoàng về vụ một sinh viên 23 tuổi bị hiếp dâm tập thể và bỏ mạng sau khi bị vứt ra khỏi một chiếc xe buýt; nay lại xót xa biết rằng một bé gái mới chỉ 5 tuổi bị 2 gã “yêu râu xanh” cưỡng hiếp và tra tấn trong nhiều ngày trời... 
Phụ nữ Ấn Độ xuống đường biểu tình đòi quyền được chính quyền bảo vệ. 
Hai kẻ xấu xa trong vụ án cưỡng hiếp bé gái 5 tuổi đã bị bắt. Cơ quan chức năng Ấn Độ thông tin rằng bé gái 5 tuổi bị lạm dụng, giam cầm trong một ngôi nhà và bị cưỡng hiếp liên tục. Mọi người tìm thấy em trong tình trạng nửa mê nửa tỉnh 3 ngày sau khi gặp nạn và các bác sĩ liên tục tìm thấy những vật thể lạ trong “cửa mình” của em, bao gồm những mẩu nến và 1 chiếc chai nhỏ. 
Ở ngay giữa thủ đô, chúng tôi đã không thể bảo vệ được một em gái nhỏ - ông Bhagyashri Dengle - Giám đốc điều hành của "Bố trí Ấn Độ" (một tổ chức nhân đạo chuyên giúp đỡ các trẻ em thiệt thòi) xót xa nói.” 
Về nạn Hiếp Dân xảy ra tại nước CHXHCNCC thì không tài nào kể xiết. Người kể lẫm người nghe có sống dai như ông Bành Tổ cũng không tài nào kể/nghe hết. Chỉ xin đề cập đến vụ hiếp dân nữ sinh viên Nguyễn Phương Uyên mà thủ phạm lại xử án nạn nhân đang xảy ra hôm nay, ngày 16/5/2023, tại Tòa án Long An. 
Tòa án Long An của nhà nước CHXHCNCC bắt giam rồi đem xử tội rõ ràng là một vụ Hiếp Dân cực kỳ trắng trợn, vì đúng như lời Người Buôn Gió (Trích): 
“Phương Uyên phạm tội gì? 
Sự thực là đọc cáo trạng của Phương Uyên. Mình không hiểu Phương Uyên bị kết tội trên những cơ sở và bằng chứng gì.? Nói cách khác là những bằng chứng, cơ sở mà cơ quan Việt Kiểm Sát Long An đưa ra rất hàm hồ. Với những tội danh thế này thì bất cứ người nào bộc lộ quan điểm chính trị hay nhận tiền nước ngoài đều có thể bị đi tù tất. 10 tỷ đô la kiều hối hàng năm gửi về cho người trong nước hàng năm, chắc hẳn trong số người nhận 10 tỷ đó không ít người đã bộc lộ hay muốn bộ lộ quan điểm của mình về xã hội như tham nhũng, chủ quyền, quyền con người… 

Luật pháp phải chính xác như một bài toán. Đưa ra lời buộc tội để kết án tù một công dân, người làm điều tra, xét xử, luận tội phải dựa trên những chứng cứ rõ ràng. Rõ đến mức chứng cứ ấy không cần luận cũng đã thấy tội. Còn chứng cứ đưa ra, nhưng khả năng nhận xét về chứng cứ đó có thể đưa tới vài khả năng thì không thể kết tội được. 

Nhưng cơ quan công an thường vẫn kết tội được bằng những chứng cứ có thể dẫn đến nhiều khả năng. Cách thức của họ đơn giản, bắt giam và ép buộc đương sự nhận luôn kết quả mà công an muốn trên những chứng cứ. 

Ví dụ một người cầm dao, đi đến nhà một người mà họ có thù oán. Công an bắt được người đó trên đường đi. Họ kết luận người đó cầm dao đến nhà kẻ thù để giết. Kết luận thường được cấp trên chỉ đạo, cấp trên nói quan điểm vụ án này là thế này, là thế kia. Điều tra viên theo hướng đó mà điều tra, những chứng cứ nào phục vụ được quan điểm chỉ đạo của cấp trên thì điều tra viên đưa vào. Chứng cứ nào phản bác lại quan điểm của cấp trên thì bị đưa ra khỏi hồ sơ vụ án (cấp trên đây có thể là Đảng, là BCT, là BCA tùy theo tính chất từng vụ án). 

Trở lại với vụ Phương Uyên, chúng ta xem phần cáo buộc của Viện Kiểm Sát. 

+ Về lá cờ vàng ba sọc đỏ, Uyên sử dụng bút sáp màu vàng, dùng giấy trắng vẽ lá cờ. Bên dưới ghi dòng chữ màu đen ” Đại nam quốc kỳ...1954 – 1975 Cờ quốc gia Việt Nam. 

+ Về khẩu hiệu Uyên sử dụng hai mảnh vải màu trắng, lấy máu pha loãng. Rồi dùng ngón tay chấm viết, một mảnh phỉ báng Đảng Cộng Sản Việt Nam. Một mảnh có nội dung KHÔNG HAY VỀ TRUNG QUÔC. 

+ Về bức tranh Uyên vẽ một người công an to lớn đang cầm dùi cui chỉ vào đoàn người, bên dưới gi chữ “tự do, dân chủ” Phía dưới nữa ghi “TH / TTYN”.

Nếu dựa trên những chứng cứ này, thì đối tượng bị xâm phạm là ĐCSVN và Trung Quốc. Có nghĩa là pháp luật của đất nước này, chế độ này có điều luật bảo vệ Đảng CS, bảo vệ chế độ Trung Quốc Cộng Sản. 

Nhìn những chứng cứ đưa ra thì Phương Uyên xâm hại gì đến con người Việt Nam, đất nước Việt Nam, dân tộc Việt Nam. 

Vẽ một lá quốc kỳ, và ghi chú về quốc kỳ ấy. Phát cho mọi xem. Tội gì? Tuyên truyền là khen về lá cờ ấy hay chế độ có lá cờ ấy? Có thấy khen gì đâu, chỉ có hình vẽ lá cờ mà bắt tội. Thì có lẽ phải bắt hết bọn dùng usd vì tuyên truyền hình ảnh của chế độ tư bản thù địch. Đầy những cửa hàng lưu niệm họ bán cờ đủ loại, quần áo, huy hiệu, trang thiết bị quân đội... của chế độ VNCH ở Sài Gòn, ai nói là họ tuyên truyền cho chế độ cũ,? 

Về bức tranh, một người công an cầm dùi cui chỉ vào đoàn người xếp hàng. Chả nói ra cái gì để kết tội được, hình ảnh ấy đầy ở sân vân động chỗ người xếp hàng mua vé, nơi tắc đường, chỗ xếp hàng làm visa ở đại sứ nước ngoài... còn chữ tự do dân chủ là tội thì hài quá., chả lẽ lại ghi là độc tài, quân phiệt thì mới không có tội.? Chữ viết tắt TH TT gì đó thì cho thấy đúng cái cách làm của công an, tức là từ những chứng cứ có thể dẫn đến nhiều kết quả thì công an chọn kết quả mà cấp trên họ chỉ đạo để khẳng định. Cái chữ TH, TTYN bạn nào cũng có thể giải thích theo muôn vàn cách, chữ viết tắt cũng là luận cứ kết tội để đưa vào cáo trạng thì duy nhất có ở Việt Nam (phù hợp với quan điểm trước quốc tế là mỗi nước có một bản sắc riêng, không thể áp đặt quan điểm nước khác) 

Về khẩu hiệu vẽ bằng máu. Thế máu người hay máu động vật, nếu máu người là máu của ai.? Phải nói rõ máu của ai thì mới rõ được động cơ quả quyết của đối tượng. Nếu là máu của người viết thì nói rõ để kết tội sao lại không nói rõ ra, hay sợ đối tượng thành anh hùng trong mắt nhân dân.? Thế này là bỏ lọt tình tiết hay là cố tình bỏ lọt.? Nếu cố tình bỏ lọt vì sợ dư luận yêu mến hành động của đối tượng, thì các chủ thể mà đối tượng xâm phạm ” không ra cái gì ” mới ra nỗi thế. Ở phần này cần phải nói rõ nội dung khẩu hiệu là gì, nội dung như thế có phỉ báng không, phỉ báng ĐCSVN như thế có đúng không, nếu sai thì bị xét xử theo điều nào của luật hình sự có ghi về phỉ báng ĐCSVN? 

Chả lẽ tội của cô sinh viên Phương Uyên là quả quyết dùng máu để vẽ lên vải những điều không hay về Trung Quốc. Cô không viết 16 chữ vàng, 4 tốt mà ĐCSVN ta ra rả hàng ngày. Cô lại nói về hành động của quân Trung Quốc xâm lược chủ quyền nước ta, bắn giết người dân nước ta, dùng tàu đánh cá, tàu du lịch xâm phạm chủ quyền nước ta…???” (ngưng trích). 
Tra cứu về nguyên nhân tệ nạn hiếp dâm của Ấn Độ, người ta kết luận vì đàn ông xứ này ưa ăn Cà Ri Dê. Còn về nạn hiếp dân của nước CHXHCNCC, sở dĩ “hoành tráng” đệ nhất thiên hạ như vậy là nhờ đảng ta ăn nhằm cái giải gì đó của Tàu Cộng.

Hướng dẫn Admin tránh mã độc


VRNs (17.05.2013) – No Firewall – Với hiện tượng ngày càng nhiều trang blog nỗi tiếng bị tin tặc hacked và chiếm đoạt bằng cách gửi mã độc đến quản trị viên của các trang blog, nhiều blogger đã không biết phải làm sao để quân bằng giữa hai nhu cầu: 1. Nhận bài từ nhiều nguồn để đăng lên blog 2. Gia tăng an toàn mạng để không bị dính mã độc. BBT No Firewall xin trình bày một số bí quyết giúp các quản trị viên giữ cho máy an toàn hơn, đồng thời vẫn có thể nhận bài gửi về.  Bài gồm ba phần: 1/ Chuẩn bị kỹ thuật cần thiết 2/ Các bước kiểm tra hồ sơ và đường dẫn 3/Những nguyên tắc an ninh chung.
1. Chuẩn bị kỹ thuật cần thiết
Chuẩn bị 1: Cần máy kiểm tra riêng
Dùng một máy riêng mà bạn không dùng cho việc quan trọng hoặc để đăng bài lên blog, để kiểm tra các hồ sơ (được gọi là máy sandbox) trước khi chuyển cho nhóm hoặc chuyển sang máy thường để đăng lên blog. Điều này rất quan trọng. Máy kiểm tra phải được cài đặt với một số phần mềm đặc biệt để truy tìm xem hồ sơ nhận được có mã độc hay không.
Sau khi đã kiểm tra, nếu dùng thẻ nhớ USB để chuyển hồ sơ từ máy kiểm tra sang máy thường, nên dùng thẻ nhớ được dùng riêng cho việc này.
Lưu ý: Tuyệt đối không dùng máy kiểm tra để đăng nhập blog hoặc các tài khoản online khác của bạn.
Nếu bạn không có hai máy, bạn có thể cài đặt hai hệ thống điều hành khác nhau, một cái (ví dụ Linux) dành để kiểm tra, một cái (ví dụ Windows) dành để làm việc khác, nhưng cách này khó hơn và đòi hỏi bạn phải biết cách cài đặt và sử dụng.
Trong trường hợp bạn không có hai máy hoặc không biết sử dụng 2 hệ thống điều hành trong cùng một máy, tệ lắm bạn cần phải mở một tài khoản riêng trên máy để kiểm tra (user account). Nếu dùng cách này, bạn phải dùng tài khoản bình thường chứ không phải tài khoản quản trị để kiểm tra, để giới hạn mức tác động của mã độc. Nhưng cách này mức độ an toàn thấp.
Chuẩn bị 2: Cài đặt và cập nhật phần mềm
  • Cài đặt an toàn hệ thống điều hành an toàn (thí dụ Windows 7 với anti virus, auto update, Windows Defender, User Account Control). Không cài đặt một nhu liệu nào khác không cần thiết.
  • Cài đặt phần mềm chống mã độc. Nếu có điều kiện, nên dùng các loại thương mại, còn không, bạn có thể dùng các loại miễn phí.
  • Cập nhật thường xuyên hệ thống điều hành, phần mềm chống mã độc. Như thế các phần mềm mới nhận diện được mã độc loại mới. Những chương trình quan trọng như Microsoft Office, PDF, Flash và trình duyệt luôn luôn cần được cập nhật. Cài đặt vá an ninh hệ thống điều hành và vá các nhu liệu như Acrobat Reader khi có nhu cầu (ví dụ khi No Firewall thông báo về lỗ hổng an ninh).
2. Các bước kiểm tra hồ sơ 
Kiểm tra hồ sơ  
Bước 1: Scan hồ sơ bằng phần mềm chống mã độc, mà bạn đã cài đặt
Bước 2:  Sau đó scan thêm online tại www.virustotal.com cho chắc ăn
Bước 3: Nếu bước 1 hoặc 2 tìm ra hồ sơ có chứa mã độc, bạn hãy xoá hẳn trên máy kiểm tra và máy chủ (server, nếu có)
Bước 4: Nếu bạn muốn kỹ lưỡng hơn, bạn để hiển thị phần mở rộng của tập tin. Mục đích là để phát hiện sớm xem tập tin thuộc dạng gì. Thường thì bạn nên cẩn thận với dạng .zip, .rar, pdf, .exe.
Bước 5: Nếu không tìm thấy chỉ  dấu về  sự hiện hữu của mã độc, thì xác suất hồ sơ bị nhiễm trở thành thấp và bạn có thể chuyển sang máy thường để đăng lên blog. Tuy nhiên cần thẩm định xem có thêm chỉ dấu gì khả nghi thêm hay không (điạ chỉ điện thư gởi tới, nội dung điện thư). Nếu có chỉ dấu khả nghi, tốt nhất bạn xóa hẳn trên máy.
Lưu ý:  Nên tắt đường nối vào mạng Internet (không truy cập vào mạng Internet khi kiểm tra các hồ sơ để tránh mã độc chuyển dữ liệu thông tin từ máy về tin tặc qua đường truyền Internet.
Kiểm tra đường dẫn 
Bước 1: Dùng trình duyệt Chrome cùng với notscript hoặc Firefox với  NoScript
Bước 2:  Kiểm tra đường dẫn online tại https://www.virustotal.com/ và No Firewall (tiếng Việt)
3. Những nguyên tác an ninh chung 
Nguyên tắc số 1: Không tin bất cứ nguồn tin nào 
Không tin bất cứ nguồn gốc gởi đến nào dù đến điện thư có để địa chỉ của người thân quen. Tất cả đều phải được kiểm lại cẩn thận trên máy kiểm soát trước khi sử dụng hay đăng lên.
Nguyễn tắc số 2:  Nếu nghi ngờ, hãy xóa ngay 
Nếu nghi ngờ, dù chỉ là một chút, từ địa chỉ người gởi hay qua dạng hồ sơ, nên xóa bỏ ngay trên máy kiểm tra và máy chủ (server) của trang mạng (nếu có). Nên sử dụng một nhu liệu xóa như CCleaner để xóa một cách an toàn.
Nếu nghĩ là từ người quen biết, nên điện thoại lại hỏi thăm xem có gởi hồ sơ đó hay không.
Nguyên tắc số 3: Chỉ nhận một số dạng hồ sơ nhất định
Nên thông tin trên trang blog là bạn chỉ nhận một số dạng hồ sơ nhất định như: doc, pdf, ppt, wav, mp3, …Không nhận bất cứ dạng nào khác như .exe, .bin, .bat, .js, .vbs, .rar, tar …
Nguyên tắc số 4:  Thường xuyên thay đổi mật khẩu
Cần thay đổi mật khẩu quản trị viên của blog mỗi 6 tháng hay ít nhất 1 năm 1 lần. Mật khẩu cần phải có ít nhất 16 ký tự gồm có mẫu tự, số [0-9], chữ hoa, chữ thường và ít nhất 1 ký tự đặc biệt như : & # @ $ * ! : ; ?  . Mỗi khi có cảnh báo về an ninh, nên thay đổi mật khẩu.
Nguyên tắc số 5: Cập nhật máy và nhu liệu 
Cần quan tâm đến vấn đề cập nhật (update) hệ thống điều hành, các nhu liệu chống mã độc v.v. trên máy vi tính. Nếu bạn là quản trị viên của trang mạng và có máy chủ, hãy cập nhật máy chủ, hệ thống điều hành UNIX, Windows, máy chủ web (Tomcat, Apache), WordPress, PHP, MySQL. Bạn cần biết các phiên bản đang sử dụng.
Cần thường xuyên mỗi 6 tháng hỏi quản trị viên (admin) của công ty hosting về tình hình cập nhật .
Lên các trang mạng như US CERT để xem các cảnh báo liên hệ đến các nhu liệu sử dụng.
Nguyên tắc số 6: Làm gì khi bị tấn công 
Khi bị tấn công DDoS hay nhận mã độc, bạn nên trao đổi, chia sẻ với một số blog bạn cách thức phòng chống hữu hiệu hơn. Nên thông báo ngay đến quản trị viên công ty hosting (nếu có) để lấy những biện pháp cần thiết. Duy trì liên lạc thường xuyên với các quản trị viên các trang blog bạn để trao đổi thông tin, hỗ trợ lẫn nhau khi bị tấn công. Blog No Firewall luôn sẳn sàng giúp bạn, nếu trang blog của bạn bị tấn công.
Ban Biên Tập No Firewall
Kỹ sư Nguyễn Ngọc Bảo
No Firewall gởi cho VRNs

Lỗ hổng khổng lồ của lý thuyết Darwin


 VRNs (18.05.2013) – California, USA - Thật sự, nếu lý thuyết về sự “Tự tiến hóa” (Self evolution) của Darwin mà được giới thiệu vào thế kỷ 20, với những khám phá mới về DNA, về sự cấy ghép và lai tạo giống, và đặc biệt là sự “Clonning”, tạo ra một sinh vật mới từ tế bào gốc của một sinh vật chủ, thì nhất định, lý thuyết của Darkwin sẽ bị ngâm trong hồ sơ của muôn ngàn phát minh chưa hoàn chỉnh. Darwin chỉ quan sát những điểm “tương cận, tương đồng” (similarity) bề ngoài của các sinh vật rồi xếp loại sinh vật mà không đủ khả năng để nghiên cứu về sự “Khác biệt” (differentiation) của các phân tử hoặc DNA của chúng và nhất là không thể giải thích nguyên nhân những biến đổi kỳ lạ của các giống trong một môi trường bình thường, không có một nhu cầu phải thay đổi để tồn tại (Survival for the fitness). Thí dụ như khi quan sát thấy hai con chim Galapagos có bề ngoài và cách sinh hoạt giống nhau nhưng khác về cái mỏ (finch), con chim Galapagos có mỏ ngắn (A) ở những vùng có nhiều sâu ở ngoài thân cây, chim Galapagos có mỏ dài (B) sinh sống ở chỗ mà sâu ẩn núp trong khe kẽ của cây, thì Darwin cho rằng con chim (B) là hậu duệ của chim (A) và vì “nhu cầu sống còn” nên phải “tự phát triển” (self development) mọc dài mỏ ra để có thể gắp được con sâu trong tổ!

Thoạt nghe lý thuyết này, những người có suy nghĩ đơn giản liền vỗ tay hoan hô, mà không để ý đến “mắt xích” giữa hai con chim (A) và (B) bị đứt ở chỗ “Tự” (self) đó. Yếu tố nào, sức mạnh nào, khả năng nào mà một con chim “tự“suy nghĩ” để tìm ra một phương pháp kéo dài các tế bào mỏ ra để thích ứng với môi trường mới? Việc kéo dài tế bào da và xương ở mỏ thêm vài “inch” nữa, nếu có, cần phải qua một quá trình thật dài đến cả ngàn năm, trong khi những con chim (A) và (B) vẫn tồn tại cùng một lúc, với cùng chiều dài của mỏ cho Darwin có cơ hội mà chụp hình chúng, mà không thấy có triệu chứng nào là con chim (B) sẽ tiếp tục kéo dài mỏ thêm cho việc gắp sâu tiện nghi hơn! Darwin đã “chào thua” yếu tố này và cố dẫn giải trong cuốn “The Origin” như sau: “Nếu có thể chứng minh được rằng tất cả mọi bộ phận phức tạp đang hiện diện mà không có thể được tạo thành bởi vô số những biến cải nhẹ và liên tiếp thì lý thuyết của tôi sẽ hoàn toàn đổ vỡ (If it could be demonstrated that any complex organ existed, which could not possibly have been formed by numerous, successive, slight modifications, my theory would absolutely break down)!

Theo Định luật bảo toàn năng lượng, năng lượng không thể tự nhiên sinh ra hay mất đi mà chỉ có sự đổi chỗ. Nếu gọi lực là F, chúng ta có: F (vào) = F (ra). Theo nguyên tắc vật lý, một vật sẽ giữ nguyên trạng mãi mãi nếu không có một lực tác động lên nó. Vậy, lực tác động nào đã áp đặt lên cái mỏ chim để các tế bào ở đó dài ra? Lực tác động nào đã tạo ra cái “đơn bào đầu tiên, thủy tổ mọi sinh vật” hiện diện trên trái đất? Lực nào đã biến đơn bào đó thành con cá? Rồi lực nào đẩy con cá bò lên cạn, tự bỏ vẩy, chặt đuôi, tự mọc da, mọc tay chân biến thành khỉ? Lực nào bảo giống khỉ đó bò xuống đất biến thành những mỹ nhân vừa đẹp vừa hấp dẫn như Marilyn Monroe, Brigitte Bardot, Jayne Mansfield…với những đường cong của bộ ngực tuyệt diệu như thế, mà không phải là cặp vú nhẽo nhẹt, lông lá của các con hắc tinh tinh? Lực nào chỉ giới hạn cho người phụ nữ có hai vú thay vì hàng chục cái vú như của chó và heo? (Tưởng tượng Jayne Mansfield, M.M. hay B.B. mà có hai hàng vú, mỗi bên 5 cái, thì không biết đàn ông có còn coi các nàng là thần tượng của họ không????)
 
Vì thế lý thuyết Tiến Hóa (Evolution theory) của Darwin chỉ có thể được công nhận như một giả thiết (hypothesis) có sự nghiên cứu công phu bằng cách sưu tập các mẫu vật trên nhiều lục địa trong một khoảng thời gian dài, mà không thể trở thành Định Luật (Law) bắt buộc mọi con người phải chấp nhận những gì mà Darwin giới thiệu. Việc bộ Giáo dục Hoa Kỳ cho phép giảng dậy Thuyết Tiến Hóa (Lưu ý: vẫn là “Thuyết” mà chưa phải là “Định Luật”) trong các trường học không phải là chính phủ Mỹ công nhận Thuyết Tiến Hóa là đúng, vì thật ra, với nguyên tắc Tự Do, Dân Chủ, có hàng trăm Thuyết vẫn được giảng dậy cho học sinh có một sự so sánh, tìm hiểu, và sau đó, tự tìm lấy cho mình một đường hướng đi riêng, như Theory of knowledge management, theory of global climate change, theory of Big Bang, theory of human behavior… Trong khi các “theory” đó được giảng dậy, các nhà khoa học vẫn tiếp tục tìm kiếm thêm các dữ kiện hoàn tất các “theory” của mình, cho đến khi nào “theory” trở thành “định luật” (law) thì mới thôi.

Nhìn lại Thuyết Tiến Hóa của Darwin, thật sự, người ta có thể đặt ra cả ngàn câu hỏi làm cho Darwinists lúng túng y như một con ếch vẫn quen bơi nhẩy tại ao nhà, bỗng dưng đứng trước đại dương mênh mông thì chới với, hoảng hốt, nhẩy bừa vào một khe đá nào đó, rồi hé mắt nhìn quanh. Trong phạm vi một bài viết chật hẹp, người viết bài này chỉ xin đặt một số câu hỏi quan trọng như sau:
1-Về sự Chết: Nếu không có một lực nào tác động trên mọi sinh vật, trong khi các sinh vật cứ “tự” tiến hóa để sinh tồn, thì sự tiến hóa đó sẽ tiếp tục đến muôn triệu năm, và không bao giờ có sự Chết! Nhưng thực tế cho thấy là thời gian tồn tại trên mặt đất của các sinh vật khác nhau. Con rùa sống dai nhất được khoảng 100 năm, còn các giống vật khác thì có sinh mệnh ngắn hơn, tùy loại. Thuyết Tiến Hóa cũng không giải thích được sự có mặt của “Bệnh Tật”. Tại sao lại mắc bệnh, khi “nhu cầu thay đổi để tồn tại” lúc nào cũng có? Nhất là với con người thì nhu cầu được sống rất cao, hầu như không có ai muốn chết cả, và vào bất cứ thời điểm nào, con người cũng chiến đấu để được tồn tại, nhưng cuộc chiến này hoàn toàn vô vọng! Nhân loại vẫn chết, chết trẻ, chết bệnh, chết vì già… Darwin cũng đã chết mà chưa giải thích được việc này!
2-Về sự tiêu hóa: Ăn vào thì phải thải ra, nếu không thì nhất định con người chết liền ngay sau khi sanh. Tại sao vậy? Lực nào bắt buộc bao tử phải co bóp, và các mô ở thành bao tử phải hấp thụ các chất bổ, rồi lực nào buộc các chất bổ phải chuyển đi các bắp thịt, các mô khác, còn lại chất bã thì tống ra ngoài? Luật Tiến hóa hiện diện dưới hình thức nào khiến các thức ăn ngon miệng, nhìn thấy thì thèm thuồng kia bỗng biến thành chất dơ, thối tha, khi thải ra, ai cũng sợ? Thức uống ngon ngọt như thế bỗng thành nước tiểu khai lòm, không thể chịu đựng được?
3-Về sự sinh dục: Luật tiến hóa nào buộc các hình thức sinh dục của cây cỏ, thực vật khác với sinh hoạt tình dục của động vật, của con người? Tại sao lại có hoa lưỡng tính, có cả nhị đực, nhị cái để chúng va chạm vào nhau, biến thành quả? Tại sao lại có hoa đơn tính, cần các lực khác mới kết quả? Tại sao hoa dưa tây cần bàn tay người chạm nhị đực vào nhị cái thì mới thành trái? Các loại bông khác cần chân của con ong, cần sự mò mẫm của côn trùng? Cây thông lại thải phấn bay khắp không trung, để phấn đậu xuống hoa cái? Tại sao các bộ phận sinh dục của động vật đều thích ứng với nhau, giống đực bốn chân phải cần bộ phận sinh dục vừa dài vừa to mới có thể khắng khít với bộ phận cái? Tại sao giống hai chân như chim, gà lại có bộ phận sinh dục ngay phía dưới đuôi mà không bên trên? Sao con vịt xiêm đực lại có cơ phận vừa dài vừa xoắn khoảng gần hai gang tay, kéo lê trên đất mà không bị đứt, bị xơ? Sao con thỏ đực lại chỉ cần nhẩy lên có một hai giây rồi lăn đùng ra mà cũng có thỏ con? Sao con người lại linh hoạt hơn con vật khác trong vấn đề sinh hoạt tình dục? Tại sao hình dáng bộ phận sinh dục của con người cũng toàn vẹn, khít khao, chỗ này bảo vệ chỗ kia, tạo ra cảm giác sảng khoái lạ lùng mà thuyết Tiến Hóa chưa bao giờ dám đụng tới?Tại sao và tại sao?
Cả ngàn vạn câu hỏi cho Darwin mà chắc chắn rằng, những người không tin vào một sự sắp đặt của một Đấng Toàn Năng (omnipotence), bên ngoài loài người, thông suốt mọi sự, vẫn hàng điều hành vũ trụ với muôn triệu sinh vật, thực vật một cách toàn hảo thì vĩnh viễn không thể nào trả lời nổi! Đấng Toàn Năng này, có thể là Ông Trời, là Thượng Đế, là Thần, hay là Chúa, tùy theo con người tin tưởng và đặt tên. Đấng Toàn Năng này đã đặt ra Sự Chết để giới hạn sự phung phí của con người, cũng như để bảo toàn trái đất. Nếu không có sự chết, không có bệnh tật, con người cứ thế mà sản sinh, nẩy nở, thì chỉ trong vài thế kỷ là trái đất đã tràn ngập, lúc nhúc con người và tất cả đều tự diệt vì thiếu thực phẩm, thiếu nước uống, và không có chỗ để thở! Tất cả mọi sinh hoạt của vi sinh vật, vi khuẩn, côn trùng, thú dữ, gió chướng, bão giông, sóng thần, núi lửa… cũng đều có mục đích “phục vụ” cho con người, vì nếu không có những yếu tố giết người ấy, nạn nhân mãn sẽ xẩy ra và kết quả còn tai hại hơn gấp ngàn lần sự sống! Vì thế, mà những nhà khoa học chân chính mới khâm phục sự tính toán tinh vi của Thượng Đế hay Thiên Chúa. Chỉ những kẻ vô thần, đầu óc sơ cứng mới không chấp nhận sự hiện diện của Thiên Chúa mà thôi. Pascal, nhà khoa học lỗi lạc của nhân loại đã từng nói: “Khoa học nông cạn làm cho người ta xa Thiên Chúa. Khoa học tinh vi làm cho người ta gần Thiên Chúa.”
Bởi thế, hàng ngày, con người có tín ngưỡng vẫn thắp nhang cầu Trời, khấn Phật hay đọc kinh thầm thĩ, xin Đấng Tối Cao chuyện này, chuyện nọ. Họ tin tưởng vững chắc rằng lời cầu xin đó, ý tưởng thầm thĩ đó, chỉ là hư vô, nếu không có một Đấng biết lắng nghe, biết nhìn tư tưởng trong óc não của con người như là nhìn vào một màn hình Computer tinh vi, vĩ đại, để thấu hiểu hết sự tốt, sự xấu của con người đối với Trời, với Thượng Đế, hay với Thiên Chúa và với nhau, từ đó mới có thể thi ơn hay giáng họa cho họ. Còn những kẻ vô thần mà lại mang tính kiêu ngạo mới chế diễu ông Trời, mạ lị Thiên Chúa. Họ sống một đời vô định, không tin tưởng vào ai ngoài chính mình, nên lúc nào cũng cô đơn khủng khiếp, mỗi ngày mỗi tăng. Nỗi cô đơn của họ thì không ai, không yếu tố nào có thể lấp đầy ngoài việc suy nghĩ và tin tưởng ở một Đấng Toàn Năng thấu hiểu họ hơn họ hiểu chính họ, vì Đấng ấy đã tác tạo ra họ.
Chu Tất Tiến, M.S.P.

BÀI CHO UYÊN & THẾ HỆ BỊ GIAM CẦM

by Trịnh Sơn (Notes) on Friday, 17 May 2013 at 10:47

Đã hết rồi những anh Tám chị Sáu
những anh Đàn, Diện, Trỗi và vân vân
phấn son giả tạo trên gương mặt lịch sử
không làm cho đất nước đẹp thêm
mấy mươi năm nhấn dân tộc xuống bùn

Đau đớn thay! Hết thời kỳ kháng Pháp
lại đánh Mỹ rồi bao cấp tỏi hành
rồi đổi mới là cũ thêm lần nữa
để giờ đây, một thế hệ đi tù

Rủ nhau vào tù
những cánh chim chưa làm nên mùa xuân
nhưng chắc chắn mùa xuân của chúng ta không đẫm máu
không đập bẹp trứng Âu Cơ bằng bản án tham tàn
không diệt sạch tinh trùng Lạc Long Quân bằng thuốc ngừa yêu nước
không tàn sát giống nòi theo miệng lưỡi ngoại xâm

Rủ nhau vào tù
năm năm, mười năm và lâu hơn có thể
lấy hờn căm gieo mầm sự sống
tổ quốc hôm nay có nơi nào không lao lý
khác nhau chăng,
xiềng xích trói anh hùng là tình yêu tự do và đất nước
gông cùm nhốt kẻ hèn là đất đai quyền chức
và cái giá bán linh hồn ám ảnh mãi về sau

Tù của họ xây bằng lạnh lẽo
Tù của ta là trường học làm người

Tù của họ thép gai và súng ống
Tù của ta nồng ấm giữa nhân dân

Rủ nhau
Rủ nhau
Đi đâu

Nếu không vào tù

Thì biết đi đâu...

TS.
Uyên không còn bướm để mà bắt trên đường ra pháp trường như chị Sáu...

“Kẻ phạm tội” & tình yêu Tổ quốc Việt Nam

Luật sư Trần Hồng Phong
160513_phap-luat_xu-an01_dan-vietVụ án Nguyễn Phương Uyên là vụ án hình sự, nhưng có tính chất chính trị. Mặc dù thỉnh thoảng, khi phản bác các yêu cầu đòi thả tù nhân chính trị từ các tổ chức hay chính phủ nước ngoài, người phát ngôn Nhà nước Việt Nam vẫn luôn khẳng định : “tại Việt Nam không có tù nhân chính trị, mà chỉ có những người vi phạm pháp luật, được xét xử theo pháp luật Việt Nam”, nhưng các giáo trình chính trị chính thống của Việt Nam đều khẳng định Hệ thống chính trị tại Việt Nam gồm Đảng cộng sản Việt Nam, các cơ quan, tổ chức Nhà nước, các thành viên của Ủy ban mặt trận Tổ Quốc Việt Nam. Như vậy, hành vi “tuyên truyền chống phá Nhà nước CHXHCNVN” chính là chống phá một tổ chức trong Hệ thống chính trị Việt Nam. Vụ án này có tính chất chính trị là vậy.
Đặc tính của vụ án chính trị nói chung, của bị cáo phạm tội chính trị nói riêng ( theo quan điểm về vụ án chính trị như trình bày ở trên) là sự khác biệt về quan điểm/tư tưởng chính trị so với thể chế/chế độ Nhà nước hiện hành. Khách thể “bị xâm phạm” trong vụ án chính trị thường là Nhà nước/tổ chức của Nhà nước. Trong khi khách thể của các loại tội phạm hình sự thông thường khác (như tội giết người, hiếp dâm …) là sức khỏe, tính mạng, tài sản của công dân.
Nếu như trong một vụ án giết người, chỉ cần tại tòa các bị cáo khai mình đã thực hiện hành vi giết người – thì đồng nghĩa với việc được xem là đã “nhận tội”. Và đây là tình tiết giảm nhẹ (trung thực). Nhưng trong vụ án chính trị, mặc dù bị cáo có thể thừa nhận là mình đã thực hiện những hành vi “chống phá Nhà nước” như rải truyền đơn, viết khẩu hiệu chống Đảng …vv, hầu như họ sẽ không thừa nhận đó là hành vi phạm tội – theo quan điểm của họ. Và do không nhận tội, họ sẽ bị xem là “ngoan cố”, tình tiết tăng nặng.
Tại Việt Nam, khi nhận thức/quan điểm chính trị của các bị cáo không phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam, thì chắc chắn họ sẽ bị tuyên là “người phạm tội”.
Thực ra thì đất nước nào, chế độ nào cũng có pháp luật của riêng mình và đều có những qui định truy tố hình sự đối với người có hành vi chống phá chính quyền, nhà nước. Tuy nhiên, theo tôi được biết, chẳng hạn như ở Mỹ, hành vi chống phá chính quyền phải thể hiện ra bên ngoài và không phải là vấn đề quan điểm/nhận thức. Công dân Mỹ có quyền nói “tôi phản đối Chính phủ”, “Chính phủ đã hoàn toàn sai”, “Đả đảo chính phủ” một cách công khai và … không sao cả. Vì nước Mỹ tôn trọng quyền tự do ngôn luận, tự do chính trị/tư tưởng. Nhưng ở Việt Nam, thì tư tưởng như vậy, nói năng như vậy sẽ bị xem là tội phạm.
Trong vụ án này, luật sư bào chữa cho Nguyễn Phương Uyên đã nêu quan điểm cho rằng hành vi chống Đảng cộng sản VN của các bị cáo không phải là “chống Nhà nước CHXHCNVN”. Đảng không phải là Nhà nước. Quan điểm này không thể nói là “tào lao”, hay “phản động”. Qua bản án vừa tuyên, có thể thấy có sự khác biệt đến 180 độ về quan điểm giữa một bên là luật sư, các bị cáo và một bên là cơ quan công tố, Tòa án.
Ở một phương diện khác, khi mà Hội đồng xét xử, thẩm phán chủ tọa phiên tòa là đảng viên, có quyền phán quyết các bị cáo có tội hay không, lại xét xử chính những người chống Đảng, thì chỉ xét về nguyên tắc theo Điều lệ Đảng thôi (chứ chưa nói gì đến luật) làm gì có cơ hội để Phương Uyên, Nguyên Kha được “vô tội”. Một thẩm phán đảng viên làm sao có quyền tuyên một người chống Đảng là vô tội. Nếu họ tuyên như vậy, tức là họ đã phản bội đảng của mình.
Tôi thực sự xúc động khi thấy hình ảnh của Phương Uyên tại phiên tòa. Tư thế và trang phục của em thật sự đẹp, trang trọng – theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng của tính từ này. Tôi nhớ có đọc đâu đó thông tin khi mẹ khi vào thăm gần đây, Phương Uyên đã nhắn gửi cho mình áo đẹp để ra Tòa cho đàng hoàng.
(Tôi cũng cảm thấy tự hào vì mình là một trong những người tiên phong đưa ra kiến nghị việc bị cáo ra tòa được mặc áo thường. Trước đây, các bị cáo ra tòa đều bị buộc mặc áo phạm nhân rằn ri (xem tại đây).
Nguyễn Phương Uyên – dù em là “kẻ phạm tội” theo pháp luật Việt Nam hiện hành, dù em có quan điểm chính trị khác tôi, nhưng trong trái tim mình, tôi thực sự tôn trọng và tin các em là những người yêu nước, yêu Tổ quốc Việt Nam của mình thiết tha.
Gần đây, tôi có nghe một bài hát của đạo Thiên Chúa (tôi không theo đạo), bài “Con đường yêu thương”. Lời bài hát thế này: “Giữa cuộc đời muôn vạn nẻo đường. Xin chọn con đường yêu thương. Chấp nhận nhau, dù khác biệt nhau, để không còn xa lìa”. (Nghe tại đây).
Đạo Thiên Chúa thừa nhận sự “khác biệt” nhau giữa những con người. Xã hội Việt Nam nên chăng cũng cần hướng tới việc chấp nhận sự khác biệt về quan điểm chính trị, và mọi người được cùng chung sống trong ngôi nhà Tổ Quốc – như hàng trăm quốc gia hùng cường khác ?
Tác giả gửi Quê Choa
Bài viết thể hiện văn phong và quan điểm riêng của tác giả
 

Ngày 19 tháng 5?

viet-minh-troops (640x435)
Theo tài liệu của đảng Cộng Sản Việt Nam (CSVN), Hồ Chí Minh (HCM) sinh ngày 19-5-1890.  Tuy nhiên, trong đơn xin vào học Trường Thuộc Địa Paris (Pháp) năm 1911, lúc đó HCM có tên là Nguyễn Tất Thành, đã tự viết tay là ông sinh năm 1892.  Trong đơn gia nhập hội Tam Điểm Paris năm 1922, do một người thợ chạm tên là Boulanger giới thiệu, HCM lúc đó lấy tên Nguyễn Ái Quấc (Quốc), tự đề là sinh ngày 15-2-1895. (Jacques Dalloz, “Les Vietnamiens dans la franc-maçonnerie colonial”, Revue française d’Histoire d’Outre-mer, Tam cá nguyệt 3, 1998, Paris: Société Française d’Histoire d’Outre-mer, tr. 105.)  Những ngày nầy đều do HCM tự ghi theo từng giai đoạn trong cuộc đời ông.  Vậy thật sự khó biết HCM sinh ngày nào?  Một câu hỏi được đặt ra là tại sao cuối cùng HCM chọn ngày 19-5-1890 là ngày sinh của HCM?
1.-   NGÀY RA MẮT CỦA MẶT TRẬN VIỆT MINH
Trước hết, ngày 19-5 là ngày HCM và đảng Cộng Sản (CS) ra mắt công khai mặt trận Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội (VNĐLĐMH), gọi tắt là Việt Minh (VM) tại Cao Bằng.  Nguyên thủy, Việt Nam Độc Lập Đồng Minh Hội không do HCM thành lập mà do Hồ Học Lãm và Nguyễn Hải Thần thành lập năm 1936 tại Nam Kinh do nhu cầu liên kết những nhà hoạt động cách mạng Việt Nam ở Nam Kinh (Nanjing/Nan-ching, Trung Hoa) với sự giúp đỡ của Trung Hoa Quốc Dân Đảng (THQDĐ).  Ngoài Hồ Học Lãm và Nguyễn Hải Thần, các hội viên nòng cốt khác là Nguyễn Thức Canh, Đặng Nguyên Hùng, Hoàng Văn Hoan [bí danh là Lý Quang Hoa, thuộc chi bộ Vân Quý tức Vân Nam (Yunnan) và Quý Châu (Guizhou) của đảng Cộng Sản Đông Dương (CSĐD).]
Năm 1937, Hồ Học Lãm đến hoạt động ở tỉnh Hồ Nam (Hunan, Trung Hoa), và lấy tên là Hồ Chí Minh.  (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu nhân vật chí, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1997, tr. 168.)  Cũng trong năm nầy, trước hiểm họa xâm lăng của Nhật Bản, hai phe Quốc-Cộng Trung Hoa liên minh lần thứ hai ngày 22-9-1937.  Trong khi đó, những hoạt động của VNĐLĐMH mờ lạt dần.  Hồ Học Lãm lại già yếu, di tản theo các đoàn quân Quốc Dân Đảng Trung Hoa chống Nhật, nên VNĐLĐMH chỉ còn trên danh xưng chứ không hoạt động gì nhiều.
Nhờ sự giới thiệu của Hồ Học Lãm, vào gần cuối năm 1940, một số đảng viên CSVN dưới lớp vỏ VNĐLĐMH đến Quế Lâm (Guilin/Kweilin) tỉnh Quảng Tây tiếp xúc với Lý Tế Thâm, một nhân vật cao cấp trong THQDĐ, thân cận với Tưởng Giới Thạch.  Theo lời một đảng viên CS có mặt trong cuộc tiếp xúc nầy là Lý Quang Hoa (Hoàng Văn Hoan), thì “Qua cuộc nói chuyện với Lý Tế Thâm như vậy, cái danh nghĩa Việt Minh thực tế đã được thừa nhận, và cái danh nghĩa Biện sự xứ Việt Minh cũng mặc nhiên thành ra hợp pháp.” (Hoàng Văn Hoan, Giọt nước trong biển cả, hồi ký. Portland, Oregon: Nhóm tìm hiểu lịch sử, 1991, tr. 135.)  Các đảng viên nầy thuộc cơ sở hải ngoại của đảng CSĐD, liên lạc và hoạt động với Hồ Quang, một gián điệp mới được Đệ tam Quốc tế Cộng sản gởi trở lại Trung Hoa năm 1938.  Hồ Quang chính là HCM.
Sau đó, HCM về Việt Nam, tổ chức hội nghị Ban chấp hành Trung ương đảng CSĐD lần thứ 8  từ ngày 10-5-1941 tại lán Khuổi Nậm thuộc vùng Pắc Bó (Cao Bằng).  Ngoài HCM, hội nghị chỉ có bốn uỷ viên Trung ương đảng CSVN tham dự là Đặng Xuân Khu, Hoàng Quốc Việt (tức Hạ Bá Cang), Hoàng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, và một số đại diện các xứ ủy Bắc Kỳ và Trung Kỳ.  Không có đại diện Nam Kỳ.  Hội nghị kết thúc ngày 19-5-1941 với các quyết định sau đây:  1) Ra mắt công khai mặt trận VNĐLĐMH (tức VM), bao gồm các hội Cứu quốc, như Hội công nhân cứu quốc, Hội nông dân cứu quốc, Hội văn hóa cứu quốc… 2) Đưa Đặng Xuân Khu, sau có bí danh là Trường Chinh lên làm tổng bí thư đảng CSĐD. 3) Đề ra chủ trương chuẩn bị võ trang khởi nghĩa. (Nguyễn Khánh Toàn chủ biên, Lịch sử Việt Nam tập II, Hà Nội: Nxb. Uỷ ban Khoa học Xã hội, 1985, tt.320-323.)
Qua diễn tiến trên đây, rõ ràng Nguyễn Ái Quốc lấy tên HCM của Hồ Học Lãm làm tên của mình và lấy tên tổ chức VNĐLĐMH (tứcVM) làm tên mặt trận của đảng CSĐD và công khai hóa hoạt động của mặt trận nầy tại Cao Bằng ngày 19-5-1941.
2.-   TÌNH HÌNH DIỄN TIẾN
Tại Âu Châu, sau khi Đức thất trận và đầu hàng Đồng minh ngày 7-5-1945, đại diện Hoa Kỳ là tổng thống Harry Truman, đại diện nước
Anh lúc đầu là thủ tướng Winston Churchill, sau là Clement Attlee (lãnh tụ đảng Lao Động, thắng cử ngày 25-7, lên làm thủ tướng thế
Churchill), đại diện Liên Xô là Joseph Stalin, bí thư thứ nhất đảng CSLX, cùng họp hội nghị thượng đỉnh tại thị trấn Potsdam, cách 17 dặm về phía tây nam Berlin (Đức), từ ngày 17-7 đến 2-8-1945.  Hội nghị có mục đích bàn về các vấn đề hậu chiến tại Đức, chung quanh việc phân chia các khu vực chiếm đóng, việc tái thiết nước Đức và các điều kiện đưa ra cho nước Đức thất trận.
Bên cạnh đó, cũng tại Potsdam, đại diện các nước Hoa Kỳ, Anh và Trung Hoa (tổng thống Tưởng Giới Thạch không họp, nhưng đồng ý qua truyền thanh), không tham khảo ý kiến của Pháp, cùng gởi một tối hậu thư cho Nhật Bản ngày 26-7-1945.  Lúc đó, Nhật Bản còn tiếp tục chiến đấu ở Á Châu.  Liên Xô không tham dự vào tối hậu thư vì Liên Xô chưa tham chiến ở Á Châu và chưa tuyên chiến với Nhật Bản.  Tối hậu thư Potsdam
buộc Nhật Bản phải đầu hàng vô điều kiện, chấp nhận những điều kiện của Đồng minh, như chấm dứt quân phiệt, giải giới quân đội, từ bỏ đế quốc… Riêng về Đông Dương, tối hậu thư quyết định rằng quân Nhật sẽ bị giải giới do quân Trung Hoa ở bắc và do quân Anh ở nam vĩ tuyến 16(Spencer C. Tucker, Editor, Encyclopedia of the Vietnam War, Volume Two, Santa Barbara, California: ABC-CLIO, 1998, tr. 583.)
Tối hậu thư không đề cập đến ai sẽ cai trị Đông Dương sau khi quân đội Nhật bị giải giới và rút về nước, nghĩa là không đưa ra một giải pháp chính trị cho tương lai Đông Dương, ngầm mở đường cho Pháp trở lại Đông Dương.  Lúc đó, Truman (Hoa Kỳ) chủ trương tôn trọng chủ quyền của Pháp tại Đông Dương để Pháp ủng hộ Hoa Kỳ tại châu Âu. (Robert S. McNamara, In Restrospect, New York: Times Books, 1995, tr. 31. Spencer C. Tucker, sđd. tr. 888.)  Lợi dụng việc nầy, khi Trung Hoa và Anh đưa quân vào Việt Nam giải giới quân đội Nhật Bản, Pháp thương thuyết với Trung Hoa và Anh để trở lại Đông Dương.
Sau khi Nhật đầu hàng ngày 14-8-1945, HCM và mặt trận VM cướp chính quyền và thành lập chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ngày 2-9-1945. Trong khi đó, thi hành tối hậu thư Potsdam, ngày 13-9-1945, tướng Douglas Gracey chỉ huy lực lượng Anh giải giới quân đội Nhật, có mặt ở Sài Gòn.  Ngày 14-9-1945, tướng Lư Hán dẫn quân Trung Hoa đến Hà Nội.
Ngày 8-10-1945, tại London, đại diện hai chính phủ Anh và Pháp ký Tạm ước hành chánh và tư pháp phía nam vĩ tuyến 16 ở Việt Nam, theo đó, Anh quyết định: 1) Yểm trợ Pháp tái chiếm Việt Nam. 2) Chấp nhận chính quyền Pháp ở Sài Gòn. 3) Giao quyền cai trị Nam vĩ tuyến 16 cho Pháp. (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A, Houston: Nxb. Văn Hóa: 1996, tt. 275-276.)
Ngày 28-2-1946 tại Trùng Khánh (Chongqing, Trung Hoa), ngoại trưởng Trung Hoa là Vương Thế Kiệt (Wang Shih-chiek) và đại sứ Pháp tại Trung Hoa là Jacques Meyrier ký kết Hiệp ước Pháp-Hoa về việc quân Pháp thay thế quân Trung Hoa ở phía bắc vĩ tuyến 16 tại Đông Dương, theo đó Trung Hoa chịu rút quân ra khỏi Việt Nam từ ngày 1 đến 15-3, và chậm nhất là ngày 31-3-1946.  Ngược lại, Pháp trả về cho Trung Hoa các tô giới Pháp ở Thượng Hải, Hán Khẩu, Quảng Đông, Quảng Châu Loan, bán cho Trung Hoa thiết lộ Vân Nam, sửa đổi quy chế người Hoa ở Đông Dương, miễn thuế người Hoa ở Hải Phòng, và người Hoa chuyên chở hàng hóa ngang qua Bắc Kỳ sẽ khỏi phải chịu thuế. (Hoàng Văn Đào, Việt Nam Quốc Dân Đảng, tái bản kỳ 2, Sài Gòn 1970, tr. 300.)
Sau khi ký kết tạm ước London với Anh, Pháp tái chiếm Nam Kỳ rồi đổ quân ra Bắc Kỳ.  Ký kết xong hiệp ước Trùng Khánh với Trung Hoa, hạm đội Pháp đưa quân đến Hải Phòng ngày 6-3-1946.  Quân Trung Hoa rút về nước, giao lại Bắc Kỳ cho quân Pháp.
Tại Hà Nội, được tin hạm đội Pháp xuất hiện ở ngoài khơi Hải Phòng vào chiều ngày 5-3-1946 và chuẩn bị đổ bộ vào sáng ngày hôm sau (6-3-1946), HCM báo cho Jean Sainteny, đại diện Pháp tại Hà Nội, biết là ông ta đồng ý ký hiệp ước với Pháp, mà Pháp đã bí mật giao bản dự thảo ngày 7-12-1945.  Vào chiều ngày 6-3-1946, tại số 38 đường Lý Thái Tổ, Hà Nội, HCM, với tư cách chủ tịch chính phủ Liên hiệp kháng chiến, ký thỏa ước Sơ bộ với Jean Sainteny.
Theo thỏa ước nầy:  Pháp thừa nhận Việt Nam là một quốc gia tự do (état libre), có chính phủ riêng, nghị viện riêng và tài chính riêng trong Liên Bang Đông Dương và trong Liên Hiệp Pháp;  Việt Nam sẵn sàng tiếp đón quân đội Pháp đến thay thế quân đội Trung Hoa để giải giáp quân đội Nhật. Bên cạnh đó, cũng trong ngày 6-3-1946, hai bên ký một phụ ước quân sự, minh định hoạt động quân đội mỗi bên.   Theo điều 1 của phụ ước nầy, VM đồng ý để quân đội Pháp thay quân đội Trung Hoa ở phía bắc vĩ tuyến 16, nghĩa là quân đội Trung Hoa sẽ rời khỏi Việt Nam, dầu Việt Nam không ký kết thỏa ước với Trung Hoa.  Lực lượng Pháp tại Bắc Kỳ lên đến 15,000 quân. (Chính Đạo, Việt Nam niên biểu, tập A: 1939-1946, Houston: Nxb. Văn Hóa, 1996, tt. 313-318.)
Như thế VM không chống Pháp mà lại chính thức hợp thức hóa sự hiện diện của quân đội Pháp tại Việt Nam.  Điều nầy hoàn toàn trái ngược
với lời thề chống Pháp của HCM khi trình diện chính phủ vào ngày 2-9-1945, gây sự bất bình trong các giới chính trị và trong đại đa số
quần chúng.  Dân chúng tố cáo rằng HCM và VM đã rước thực dân Pháp trở lại Việt Nam.  Nguyên văn lời thề cuối cùng trong ba lời thề ngày 2-9 như sau: “Nếu Pháp đến xâm lăng lần nữa thì chúng tôi xin thề: không đi lính cho Pháp, không làm việc cho Pháp, không bán lương thực cho Pháp, không đưa đường cho Pháp.” (Tô Tử Hạ và nhiều tác giả, 60 năm chính phủ Việt Nam [sách song ngữ Việt-Anh], Hà Nội: Nxb.Thông Tấn,2005, tr. 26.).
3.-   TẠI SAO SINH NHẬT NGÀY 19-5?
Sau khi tái chiếm Nam Kỳ, Pháp lần lượt tiến quân qua Cao Miên, Lào, lên phía trên vĩ tuyến 16 và Bắc Kỳ.  Ổn định xong tình hình các nơi, đô đốc Georges Thierry d’Argenlieu, cao ủy Pháp tại Đông Dương, quyết định mở cuộc kinh lý khu vực phía bắc vĩ tuyến 16 ngày 14-5-1946. D’Argenlieu đến Vạn Tượng (Vientiane, Laos) ngày 17-5-1946, rồi đến Hà Nội chiều ngày 18-5-1946.
Lúc đó, nhà cầm quyền VM ra lệnh treo quốc kỳ (cờ đỏ sao vàng) trong ba ngày , từ ngày 18-5 đến hết ngày 20-5 nói là để mừng sinh nhật chủ tịch Hồ Chí Minh là ngày 19-5.  Ngày nầy khác với ngày tháng năm sinh trong các đơn HCM xin vào học trường Thuộc Địa Paris và đơn gia nhập Hội Tam Điểm Pháp.  Từ khi bước vào hoạt động chính trị, HCM hoàn toàn không đề cập đến sinh nhật của ông ta, thì tại sao nhân cuộc viếng thăm của D’Argenlieu lại có chuyện sinh nhật HCM ngày 19-5?
Vì vậy, dư luận dân chúng cho rằng HCM ngụy tạo sinh nhật để treo cờ, nhằm đón tiếp D’Argenlieu theo nghi thức ngoại giao.  D’Argenlieu là cao uỷ Pháp tại Đông Dương.  Hồ Chí Minh ký hiệp định Sơ bộ (6-3-1946), đặt Việt Nam nằm trong Liên Bang Đông Dương, thuộc Liên Hiệp Pháp. D’Argenlieu là đại diện của chính phủ Pháp tại Đông Dương, đứng đầu Liên bang Đông Dương, nên HCM phải treo cờ đón tiếp D’Argenlieu.
Nếu treo cờ để đón đại diện chính phủ Pháp thì HCM và nhà cầm quyền VM sợ dân chúng phản đối và kết tội phản bội, nên HCM mượn cớ treo cờ
mừng sinh nhật của mình, để tránh sự bất bình của dân chúng vì lúc đó tinh thần chống Pháp của dân chúng rất cao.  Cần chú ý, ngày 19-5 là ngày ra mắt công khai mặt trận Việt Minh năm 1941 ở Pắc Bó, Cao Bằng. (Đã viết ở trên.)
Như thế, ngày 19-5 không phải là ngày sinh của HCM mà vì lý do chính trị, HCM và nhà cầm quyền VM công bố ngày nầy để treo cờ, đón tiếp cao ủy Pháp tại Đông Dương, đô đốc D’Argenlieu.  Tư đó, CSVN chọn luôn ngày nầy làm lễ kỷ niệm sinh nhật HCM.  Xin để ý thêm là CSVN chỉ kỷ niệm sinh nhật HCM, nhưng không kỷ niệm sinh nhật của những lãnh tụ khác, kể cả Lê Duẫn, bí thư thứ nhất Trung ương đảng Lao Động từ 1960 đến 1976 và tổng bí thư đảng CSVN từ 1976 đến 1986, nghĩa là 26 năm cầm đầu đảng LĐ rồi đảng CSVN, hoặc Phạm Văn Đồng, thủ tướng CSVN từ 1955 đến 1987. (thủ tướng 32 năm.)
Ngày sinh HCM không rõ, mà HCM sinh năm nào cũng không rõ.  Trong đơn xin vào học trường Thuộc địa Paris, HCM tự viết tay ông sinh năm 1892. Khi gia nhập hội Tam Điểm Pháp, phiếu của ông đề sinh năm 1895.  Nay nhân dịp phải đưa ra ngày sinh để treo cờ, thì HCM lại cho biết ông ta sinh năm 1890?  Trong ba năm nầy, thì năm nào đúng, hay cũng không năm nào đúng cả?
Chỉ có một điều rõ ràng là HCM chết ngày 2-9-1969, trùng với ngày quốc khánh của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, nên đảng Lao Động do Lê Duẫn đứng đầu, sợ xui xẻo, phải đổi ngày chết của HCM qua thành ngày 3-9-1969. Cho đến năm 1989, ba năm sau khi Lê Duẫn chết, bộ Chính trị đảng CSVN do Nguyễn Văn Linh lãnh đạo mới cải chính lại HCM chết ngày 2-9-1969. Cũng nhân dịp cải chính nầy, bộ Chính trị đảng CSVN công bố nguyên văn bản gốc di chúc của HCM, thay thế bản di chúc của HCM đã bị Lê Duẫn sửa sau khi HCM chết ngày 2-9-1969. (Nhà xuất bản Thanh Niên, Toàn văn di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh, không đề năm xuất bản.)
KẾT LUẬN
Lối giải thích thông thường của CSVN là vì HCM hoạt động chính trị nên phải nhiều lần thay đổi tên họ, thay đổi ngày tháng năm sinh.  Điều đó không có gì đáng nói.  Điều đáng nói là HCM thay đổi tên họ, ngày tháng năm sinh, để hoạt động gián điệp cho Đệ tam quốc tế cộng sản, phục vụ quyền lợi ngoại bang.
Con đường nầy đã đưa HCM trở thành nhà độc tài thứ 11 trong 13 nhà độc tài tàn ác nhất trên thế giới trong thế kỷ 20, gây ra cái chết của 1,700,000 người Việt, theo bảng sắp hạng của Polska Times tức Thời Báo Ba Lan ngày 5-3-2013. (Đàn Chim Việt Online Edition ngày 20-3-2013). Cũng chính con đường nầy đã đưa đất nước và dân tộc Việt Nam càng ngày càng suy vong, và nguy hiểm nhất hiện nay là hiểm họa xâm lăng và đồng hóa của kẻ thù truyền kiếp là bá quyền Trung Quốc.
© Trần Gia Phụng
© Đàn Chim Việt

Báo Hà Nội Mới có phản ánh đúng quan điểm đối ngoại của Đảng?

cách mạngHội nghị quốc tế lần thứ 13 các đảng cộng sản và công nhân, do đảng Cộng sản Hy Lạp đăng cai tổ chức từ ngày 9 đến 11/12/2011 tại thủ đô Athens của nước này, với sự  có mặt của  Đoàn đại biểu đảng CSVN do ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó Trưởng ban thường trực Ban đối ngoại Trung ương đảng CSVN dẫn đầu, đã ra một Tuyên bố chung, trong đó có câu:
“… chào đón các cuộc đấu tranh và nổi dậy cho ‘các quyền dân chủ, xã hội và chính trị chống lại các chế độ chống người dân ở Trung Đông và Bắc Phi, chính xác là ở Tunisia và Ai Cập’…”   (Theo BBC)
Thế mà nay, trong một bài viết trên Hà Nội Mới với nhan đề  Không thể “khoác áo” dân chủ để kích động, gây rối, tác giả  Trí Dũng đã có quan điểm đi ngược với Tuyên bố chung của các đảng Cộng sản và Công nhân quốc tế nêu trên khi dám kết luận như đinh đóng cột rằng những cuộc cách mạng như thế, trong đó có cuộc Cách mạng Hoa Nhài ở Tunisia chỉ là những cái “bánh vẽ”“không phải là những cuộc cách mạng mà chỉ là những cuộc lật đổ để thay chính quyền hiện hữu bằng một chính quyền thân phương Tây hơn mà thôi”.  Ý kiến này không chỉ xúc phạm nhân dân các nước Tunisia, Ai Cập mà còn đi ngược lại quan điểm chung của Phong trào cộng sản quốc tế mà đảng Cộng sản Việt Nam tự  coi mình là một thành viên được thể hiện rõ trong Tuyên bố chung tại Hội nghị lần thứ 13 tại Athens nói trên và xúc phạm cả những đảng viên cộng sản ở  Ai Cập, Tunisia và những nước khác mà vai trò tham gia tích cực của họ trong các cuộc cách mạng và nổi dậy của quần chúng lật đổ các chế độ độc tài phản dân hại nước tại đó là điều không thể phủ nhận (*)
Hahien’s Blog
____________________________________________________________
(*) Đảng CSVN không chỉ  “chào đón” các cuộc cách mạng này trên diễn đàn quốc tế nói trên mà trong một bài viết đăng trên Tạp chí Cộng sản của đảng CSVN vào dịp này đã có những đánh giá rất tích cực về cuộc Cách mạng Hoa Nhài ở Tunisia, trong đó có đoạn phân tích về nguyên nhân của cuộc cách mạng này một cách khá xác đáng như sau:
Trên danh nghĩa, Tu-ni-di là một nước cộng hòa, Hiến pháp quy định người dân có mọi quyền tự do, dân chủ, nhưng trong thực tế, không ít quan chức thỏa sức lộng hành, nạn tham nhũng tràn lan, giá lương thực, thực phẩm leo thang hàng ngày, tỷ lệ lạm phát gia tăng chóng mặt. Chỉ các quan chức cấp cao và một số tầng lớp thượng lưu được hưởng những sự ưu đãi, có cuộc sống sung túc, thậm chí sống sa hoa, còn người dân thì không đủ việc làm, đội quân thất nghiệp ngày càng dài ra, đại đa số nhân dân sống trong cảnh bần hàn, thua xa mức sống của người dân hai nước láng giềng liền kề là Li-bi và An-giê-ri. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc mít tinh, biểu tình, diễu hành trên đường phố trong những ngày gần đây, đòi lật đổ Tổng thống, thay đổi chính quyền, thực thi các quyền tự do, dân chủ, tạo thêm việc làm, cải thiện dân sinh, mà người ta gọi đó là cuộc “Cách mạng Hoa nhài”.
Và đoạn kết rất chính xác như sau:
“… không phải người A-rập không sẵn sàng, không muốn và không cần dân chủ. Điều quan trọng là người lãnh đạo phải biết chủ động tạo điều kiện thuận lợi nhất để thực thi dân chủ. Hơn thế, qua sự kiện này, các nhà lãnh đạo trong thế giới A-rập phải kịp thời rút ra những bài học thiết thực để điều hành đất nước, để xử lý linh hoạt và mềm dẻo các mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân. Nếu không làm được như vậy và không biết “tu nhân tích đức”, không có cuộc sống lành mạnh, trong sạch, thì không ai có thể hoàn toàn chắc chắn không rơi vào vết xe đổ của ông A-bi-đin Ben A-li./.”
Xin được trân trọng đăng lại toàn văn bài báo này dưới đây:
Vì sao xảy ra “Cách mạng Hoa nhài” ở Tu-ni-di?
18:10′ 17/1/2011
TCCSĐT- Tuần qua, trong đời sống chính trị – xã hội ở Tu-ni-di (Tunisia) có những xáo trộn mạnh và thay đổi bất ngờ: Từ sự việc tự thiêu của một thanh niên trí thức, khắp cả nước đã dấy lên làn sóng biểu tình đòi Tổng thống từ chức, thực thi các quyền tự do, dân chủ, tạo công ăn việc, cải thiện đời sống của người dân. Tổng thống Din En A-bi-đin Ben A-li (Zine El Abidine Ben Ali) đã phải bỏ chạy ra nước ngoài; Chủ tịch Quốc hội Phu-ét Mê-be-gia (Foued Mebezza) trở thành Tổng thống lâm thời. Người ta gọi đây là cuộc “Cách mạng Hoa nhài”.
Từ nguyên nhân sâu xa
Mấy thập kỷ gần đây, nước Cộng hòa Tu-ni-di, ở Bắc Phi, luôn được coi là một trong những quốc gia ổn định và có nền kinh tế phát triển nhất trong thế giới A-rập. Trình độ học vấn của nhân dân nước này cao hơn hẳn so với các nước láng giềng. Tu-ni-di có nền văn hóa rất đa dạng, phong phú, và mặc dù chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Pháp (trước đây Tu-ni-di là thuộc địa của Pháp) nhưng người dân nước này vẫn mang đậm phong cách Hồi giáo.
Từ sau vụ khủng bố kinh hoàng ngày 11-9-2001 tại Mỹ, Tu-ni-di trở thành một trong những đồng minh tin cậy của phương Tây trong cuộc đấu tranh chống An Kê-đa. Ban lãnh đạo Tu-ni-di mặc dù được coi là “có uy tín” nhưng thực ra, trong nhiều năm nay Tổng thống A-bi-đin Ben A-li đã thi hành chế độ độc tài, chuyên chế. Khắp đất nước thường xuyên diễn ra những vụ xử tử hình công khai và khủng bố hàng loạt, nhằm chống lại các phe phái đối lập. Trên danh nghĩa, Tu-ni-di là một nước cộng hòa, Hiến pháp quy định người dân có mọi quyền tự do, dân chủ, nhưng trong thực tế, không ít quan chức thỏa sức lộng hành, nạn tham nhũng tràn lan, giá lương thực, thực phẩm leo thang hàng ngày, tỷ lệ lạm phát gia tăng chóng mặt. Chỉ các quan chức cấp cao và một số tầng lớp thượng lưu được hưởng những sự ưu đãi, có cuộc sống sung túc, thậm chí sống sa hoa, còn người dân thì không đủ việc làm, đội quân thất nghiệp ngày càng dài ra, đại đa số nhân dân sống trong cảnh bần hàn, thua xa mức sống của người dân hai nước láng giềng liền kề là Li-bi và An-giê-ri. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến các cuộc mít tinh, biểu tình, diễu hành trên đường phố trong những ngày gần đây, đòi lật đổ Tổng thống, thay đổi chính quyền, thực thi các quyền tự do, dân chủ, tạo thêm việc làm, cải thiện dân sinh, mà người ta gọi đó là cuộc “Cách mạng Hoa nhài”.
Đến duyên cớ trực tiếp
Ngày 17-12-2010, chàng thanh niên 26 tuổi Mô-ha-mét Bu-a-di-di (Mohamed Bouazizi) đã tẩm xăng tự thiêu, để phản đối chính quyền. Bu-a-di-di đã tốt nghiệp Trường Đại học Tổng hợp cách đây mấy năm, song không thể tìm được một chỗ làm việc bình thường, cuối cùng anh chỉ còn cách ra chợ, thuê một chỗ bán rau quả kiếm sống. Nhưng ngay đến cả công việc lao động đơn giản ấy cũng không thể thực hiện. Các nhà chức trách đã tịch thu rau quả, cấm Bu-a-di-di bán hàng, vì anh không có giấy phép. Bị dồn đến bước đường cùng, chàng thanh niên trí thức đã quá phẫn uất, tự đem thân mình thắp lên ngọn lửa trong “màn đêm đem tối” với hy vọng tỉnh ngộ giới quan chức, làm bùng lên ngọn lửa đấu tranh của hàng trăm nghìn thanh niên cũng đang bị thất nghiệp như anh.
Câu chuyện tự thiêu của Bu-a-di-di đã nhanh chóng lan ra khắp thành phố Xi-đi Bu-dít (Sidi Bouzid) quê hương anh. Quá bức xúc và mệt mỏi trước cảnh nghèo đói, bất công, hàng nghìn, hàng vạn thanh niên thất nghiệp thành phố Xi-đi Bu-dít đã xuống đường diễu hành phản đối chính quyền. Phong trào biểu tình nhanh chóng lan từ thành phố này sang thành phố khác và cuối cùng, đến cả các tầng lớp nhân dân Thủ đô Tu-nít cũng rầm rộ xuống đường. Họ không chỉ tỏ thái độ phẫn uất trước vụ tự thiêu của một con người trẻ tuổi, mà còn đưa ra các yêu sách về kinh tế: đòi nhà cầm quyền chặn đứng ngay tình trạng leo thang giá cả và tạo việc làm mới.
Bước sang năm mới 2011, lại có thêm hai tin như đổ thêm dầu vào lửa: Thứ nhất, nhờ sự tiết lộ từ các báo cáo của một số nhà ngoại giao Mỹ trên trang mạng Wikileaks, người dân Tu-ni-di biết rõ hơn về cuộc sống vô cùng sa hoa của Tổng thống A-bi-đin Ben A-li. Thậm chí, trong một bữa tiệc gia đình mời bè bạn thân hữu, ông đã cho đặt mua mọi thứ đồ ăn thức uống, kể cả kem và hoa quả tráng miệng, ở các nhà hàng danh tiếng nhất của thành phố nghỉ mát nước Pháp Xanh Tơ-rô-pét (Saint-Tropez), để rồi từ đó chở bằng máy bay về Tu-ni-di. Thứ hai, ngày 5-1 chàng thanh niên trí thức Bu-a-di-di đã qua đời, mặc dù các bác sĩ đã rất tận tình cứu chữa.
Hai tin đó càng làm dâng cao làn sóng biểu tình, đòi Tổng thống A-bi-đin Ben A-li phải từ chức. Vị Tổng thống quen trị quốc bằng thói độc tài, không những không biết đưa ra các biện pháp mềm dẻo, lại còn cố tình lừa dối, ra lệnh cho bộ máy thông tin, tuyên truyền đổ vấy, vu khống những người biểu tình là “những phần tử quá khích, bạo loạn”. Đồng thời, hối thúc Bộ Nội vụ tung ra mọi lực lượng cảnh sát dã chiến, cảnh sát đặc nhiệm, cảnh sát chống khủng bố… để đàn áp quần chúng. Trong 3 ngày, từ ngày 8 đến ngày 10-1, chỉ riêng các vụ đụng độ giữa cảnh sát và những người biểu tình trên các đường phố ở Thủ đô Tu-nít đã làm hơn 50 người thiệt mạng và hàng trăm người bị thương. Ngoài ra, cảnh sát còn bắt giam hàng trăm người khác.
Nói dối không ai tin, dùng biện pháp mạnh, quần chúng nhân dân cũng không chùn bước, Tổng thống A-bi-đin Ben A-li rất tức giận, đã cách chức Bộ trưởng Bộ Nội vụ, và ngày 12-1 buộc phải lên Đài Truyền hình xoa dịu dự luận. Ông hứa hẹn sẽ thực hiện những đòi hỏi của nhân dân, có biện pháp giảm giá đối với lương thực, thực phẩm, tạo 300 nghìn việc làm mới trong thời gian sớm nhất và tổ chức cuộc bầu cử tổng thống mới trước thời hạn. Đương nhiên, những lời đường mật đó đã quá muộn, trở thành vô nghĩa. Trước phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân ngày càng lên cao, đêm 14-1, Tổng thống A-bi-đin Ben A-li cùng vợ con đã phải lên máy bay chạy trốn sang A-rập Xê-út.
Theo luật pháp Tu-ni-di, một khi ghế tổng thống bị bỏ trống, thì Chủ tịch Quốc hội sẽ tự động lên thay. Ngày 15-1, ông Phu-ết Mê-be-gia (Foued Mebezza) đã tuyên thệ nhậm chức Tổng thống lâm thời của Tu-ni-di và ngay lập tức, ông yêu cầu Thủ tướng Mô-ha-mét Gan-nu-chi (Mohamed Ghannouchi) thành lập một chính phủ đoàn kết. Theo Hiến pháp nước này, ông Mê-be-gia có 60 ngày để tổ chức bầu cử tổng thống mới.
Liên minh châu Phi (AU) đã công nhận ông Phu-ết Mê-be-gia là Tổng thống lâm thời của Tu-ni-di. Tổng thống Pháp Ni-cô-la Xác-cô-di cũng đã hứa sẽ giúp tiến trình dân chủ của Tu-ni-di.
Tổng thống A-bi-đin Ben A-li trước kia là một nhân vật quân sự, nhậm chức Tổng thống Tu-ni-di nhiệm kỳ đầu tiên vào ngày 7-11-1987. Ở Tu-ni-di, cứ 5 năm bầu lại tổng thống một lần và tất cả những lần bầu cử sau đó, ông A-bi-đin Ben A-li đều trúng cử với số phiếu rất cao. Trong cuộc bầu cử gần đây nhất, năm 2009, ông cũng giành được 99% số phiếu ủng hộ. Trước khi xảy ra cuộc “Cách mạng Hoa nhài”, căn cứ theo những số liệu chính thức và sự phản ánh của bộ máy truyền thông nhà nước Tu-ni-di, người ta khó có thể biết được đời sống thật sự của nhân dân nước này và càng dễ bị lầm tưởng về vai trò, công lao cũng như uy tín của ông A-bi-đin Ben A-li.
Lãnh đạo một nước cộng hòa được coi là ổn định và có nền kinh tế phát triển nhất trong thế giới A-rập hơn 23 năm, giờ đây phải nhận lấy một kết cục thảm hại như vậy, quả thật ông A-bi-đin Ben A-li chẳng lấy gì làm vinh quang, thậm chí còn để lại tiếng xấu muôn đời trong lịch sử Tu-ni-di.
Theo dõi tình hình chính trị, kinh tế, xã hội và nhất là diễn biến của cuộc “Cách mạng Hoa nhài” ở Tu-ni-di, có lẽ nhiều nhà lãnh đạo các nước A-rập cũng đã ngộ ra rằng, không phải người A-rập không sẵn sàng, không muốn và không cần dân chủ. Điều quan trọng là người lãnh đạo phải biết chủ động tạo điều kiện thuận lợi nhất để thực thi dân chủ. Hơn thế, qua sự kiện này, các nhà lãnh đạo trong thế giới A-rập phải kịp thời rút ra những bài học thiết thực để điều hành đất nước, để xử lý linh hoạt và mềm dẻo các mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân. Nếu không làm được như vậy và không biết “tu nhân tích đức”, không có cuộc sống lành mạnh, trong sạch, thì không ai có thể hoàn toàn chắc chắn không rơi vào vết xe đổ của ông A-bi-đin Ben A-li./.
Quế Anh

Không thể “khoác áo” dân chủ để kích động, gây rối

“… chúng tôi cho rằng “Tuyên bố của công dân tự do” hay “Nhóm kiến nghị 72″ và những kẻ đang rêu rao dân chủ, nhân quyền thực chất là họ đang đánh tráo khái niệm dân chủ và ngụy tạo dân chủ. Đây là hành động “tự diễn biến” gây tác động tiêu cực trong đời sống xã hội.”
Hà Nội mới
Thứ Năm 06:11 16/05/2013
(HNM) – Thời gian gần đây, lợi dụng dân chủ trong việc lấy ý kiến của toàn dân vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, nhiều nhóm người tự xưng danh những nhà hoạt động dân chủ, nhân quyền đã đưa ra những luận điệu phản động, xuyên tạc sự thật, đòi đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập; thiết lập chế độ tam quyền phân lập, phi chính trị hóa lực lượng vũ trang, xóa bỏ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai… 
Nhiều tài liệu phản động được những nhóm người này phát tán qua blog và một số trang mạng xã hội đã, đang làm “ô nhiễm” đời sống xã hội. Chúng tôi cho rằng, đây là những thủ đoạn kích động hết sức nguy hiểm nằm trong âm mưu “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch. Đằng sau những luận điệu ngụy tạo, đánh tráo khái niệm của các nhóm người tự cho mình là nhà dân chủ, đấu tranh đòi nhân quyền thực chất là gì? Có thể nói trắng ra rằng, điều mà những người này muốn chính là xoay chuyển, sắp đặt lại thể chế chính trị hiện hành theo một khuôn mẫu có lợi cho chính bản thân họ. Và thực tế cho thấy hành động của những con người tự nhận là “công dân tự do” ấy không xuất phát từ tinh thần dân chủ, hướng tới mục tiêu xây dựng một xã hội dân chủ mà chỉ để thỏa mãn những mục tiêu cá nhân, thậm chí chỉ để đánh bóng tên tuổi.
Nói tới dân chủ, trước hết cần đề cập đến những khái niệm cơ bản nhất. Dân chủ là gì? Hầu hết các nghiên cứu đều cho rằng người Hy Lạp cổ là chủ nhân sáng tạo nền dân chủ và các thiết chế dân chủ xét từ cả phương diện lý luận và thực tiễn. Song căn cứ vào chế độ chính trị, các giá trị văn hóa, truyền thống, tính cách dân tộc, định hướng phát triển… của từng quốc gia, sẽ có cách tiếp cận và những định nghĩa khác nhau về dân chủ. Tựu trung, xét về bản chất, dân chủ là quyền tự do cá nhân, là sự tôn trọng từng cá nhân con người như một thành viên bình đẳng trong xã hội, được lắng nghe và được thể hiện quan điểm, là quyền được tham gia các hoạt động của đời sống chính trị, xã hội của đất nước, tham gia quản lý xã hội và xây dựng các quyết sách thông qua các cơ chế khác nhau trên cơ sở đồng thuận xã hội. Dân chủ là “môi trường”, là động lực cho sự năng động, tính tự chủ và tinh thần sáng tạo của từng cá nhân trong cộng đồng… Vậy, có thể thấy rằng, dân chủ là một giá trị phổ biến, có tính toàn cầu nhưng dân chủ và quyền con người còn là một giá trị lịch sử, gắn với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực trên thế giới.
Cũng như nhiều nước trên thế giới, Việt Nam có đặc điểm riêng về lịch sử, văn hóa và trình độ phát triển nên đương nhiên có quan niệm và tiêu chí về dân chủ, nhân quyền của riêng mình. Theo quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dân chủ được diễn đạt qua hai mệnh đề: “dân là chủ” và “dân làm chủ”. Dân là chủ nói đến vị thế của nhân dân. Dân làm chủ đề cập đến năng lực và trách nhiệm của nhân dân. Hai mệnh đề này thể hiện vị trí, vai trò, quyền và trách nhiệm của nhân dân. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, nghĩa là Nhà nước do nhân dân làm chủ”; “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ”; “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ”. Dân chủ thể hiện ở việc bảo đảm quyền con người, quyền công dân, thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong việc xây dựng nền dân chủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh chú trọng xây dựng Đảng với tư cách là Đảng cầm quyền, lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo toàn xã hội; xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân; xây dựng mặt trận với vai trò liên minh chính trị tự nguyện của tất cả các tổ chức chính trị xã hội vì mục tiêu chung là sự phát triển của đất nước; xây dựng các tổ chức chính trị xã hội rộng rãi khác của nhân dân… Đảng là hạt nhân chính trị của toàn xã hội, là nhân tố tiên quyết để bảo đảm tính dân chủ của xã hội. Thực hành dân chủ rộng rãi theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh là nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Thực tế trong tiến trình cách mạng của dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng, từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, Việt Nam đã trở thành một quốc gia độc lập, tự do, phát triển theo con đường XHCN, có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới. Nhân dân Việt Nam từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội… Đấy chính là những thành tựu dân chủ, nhân quyền cơ bản nhất mà nhân dân Việt Nam đã giành được. Không ai có thể phủ nhận điều đó. Nhưng cũng có một thực tế là, một thời gian dài đất nước rơi vào hoàn cảnh chiến tranh, cộng với việc áp dụng một cách máy móc mô hình tổ chức bộ máy nhà nước của một số nước XHCN khác đã tạo ra một xã hội trì trệ, chậm phát triển, một bộ máy hành chính cồng kềnh, quan liêu, xa rời nhân dân. Tình trạng mất dân chủ, dân chủ hình thức, vi phạm dân chủ đã xảy ra, địa vị làm chủ của người dân chưa được quan tâm đúng mức… Tuy nhiên, với đường lối đổi mới được thực hiện từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Việt Nam đã từng bước dân chủ hóa mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội. Đây là một cuộc cách mạng sâu rộng trong toàn xã hội để thực hiện các mục tiêu dân chủ và hiện thực hóa các giá trị dân chủ vào cuộc sống.
Dân chủ chính là điều kiện trực tiếp mang lại tự do cho con người. Việt Nam đang thực hiện tiến trình dân chủ hóa với mục tiêu con người được phát triển toàn diện và thực sự làm chủ xã hội. Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều quyết sách bảo đảm thực thi các giá trị dân chủ, các quyền dân chủ tiến bộ vào cuộc sống, làm cho nó trở thành hiện thực trực tiếp và phổ biến trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội. Tại Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2001), Đảng ta đã tiếp tục khẳng định: Dân chủ XHCN là bản chất của chế độ ta, vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển đất nước. Xây dựng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm dân chủ được thực hiện trong thực tế cuộc sống ở mỗi cấp, trên tất cả các lĩnh vực. Dân chủ gắn liền với kỷ luật, kỷ cương và phải được thể chế hóa bằng pháp luật, được pháp luật bảo đảm… Xây dựng đất nước Việt Nam “Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” là ý chí của Đảng cũng là nguyện vọng của nhân dân ta. Đảng, Nhà nước và đại đa số người dân Việt Nam đang nỗ lực phấn đấu để khát vọng lớn lao ấy trở thành hiện thực. Dân chủ hóa là một tiến trình, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận về dân chủ, nhân quyền và cũng xác định rõ ràng rằng phía trước còn nhiều việc phải làm để dân chủ thực sự là động lực phát triển.
Một vấn đề nữa, nhìn từ thực tế các cuộc “cách mạng dân chủ” theo kiểu mẫu của phương Tây đã và đang diễn ra tại nhiều nơi trên thế giới, chúng ta có thể nhận thấy rằng sau những chiếc “bánh vẽ” đầy màu sắc của “cách mạng nhung”, “cách mạng cam”, “cách mạng hoa nhài”… tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều quốc gia, nơi đã xảy ra các cuộc cách mạng ấy vẫn còn nhiều bất ổn. Suy thoái, xung đột quyền lực, sắc tộc, đảng phái vẫn chưa được giải quyết và cuộc sống của những người xuống đường theo sự mời gọi hấp dẫn của những “sắc màu” ngày càng trở nên khó khăn hơn. Dân chủ với nghèo đói và bất ổn là những khái niệm không thể tương hợp, dân chủ không thể đến với những nơi mà đói nghèo, bất ổn đang ngự trị. Trên thực tế, những cuộc bạo loạn, lật đổ mang tên “cách mạng sắc màu” ấy không phải là những cuộc cách mạng mà chỉ là những cuộc lật đổ để thay chính quyền hiện hữu bằng một chính quyền thân phương Tây hơn mà thôi. Những cuộc chiến huynh đệ tương tàn, cái giá phải trả cho “bánh vẽ dân chủ” tiếp tục đeo bám người dân và để lại hệ lụy thế nào cho đời sống xã hội thì câu trả lời đã quá rõ.
Từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi cho rằng “Tuyên bố của công dân tự do” hay “nhóm kiến nghị 72″ và những kẻ đang rêu rao dân chủ, nhân quyền thực chất là họ đang đánh tráo khái niệm dân chủ và ngụy tạo dân chủ. Đây là hành động “tự diễn biến” gây tác động tiêu cực trong đời sống xã hội. Những người “khoác áo” dân chủ này không lẽ không biết các thế lực thù địch đang đẩy mạnh các hoạt động phá hoại với những chiêu bài thâm độc của “diễn biến hòa bình” nhằm chống phá tiến trình phát triển của dân tộc? Họ biết rất rõ điều đó! Chúng tôi nghĩ rằng họ hiểu hơn ai hết dân chủ thật sự là gì, tiến trình dân chủ hóa gắn với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN tại Việt Nam đang được thực hiện ra sao. Và chắc chắn họ cũng hiểu rằng sự bất ổn xã hội sẽ gây ra những hệ lụy đau đớn thế nào với một quốc gia, một dân tộc. Vậy vì sao họ lại nhân danh dân chủ để đưa ra những luận điệu sai trái, kích động nhân dân? Câu trả lời đã quá rõ và có lẽ không phải bàn thêm.
Trí Dũng
Nguồn: báo Hà Nội mới
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét