NÓNG! 7h27′ Về vụ nổ bom ở Boston: Trực tiếp: Phát hiện nghi phạm đang trốn trên thuyền (TTXVN). 8h50′ – “đã bắt sống!“ - 2 nghi can đánh bom ở Boston đều là người tài năng.
CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
<- Đảo Lý Sơn – Cội nguồn lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (TTXVN).- Hướng về nơi ấy, Trường Sa!; - Đời sống văn hóa, tinh thần ở Trường Sa (QĐND). - Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (Cinet/TTVN). - Lý Sơn chuẩn bị tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa (VOV).
- Sẽ sớm khởi động đàm phán chính thức COC (SM).
- Trung Quốc đòi Nhật Bản làm dịu căng thẳng ở Biển Hoa Ðông (VOA).
- GS Tương Lai: Suy tư nhân ngày giỗ tổ (Boxxitvn). - HÙNG VƯƠNG NGỌC PHẢ (Ngô Đức Thọ). - Giỗ tổ Hùng Vương: Hệ ý thức đầu tiên của quốc gia dân tộc (ĐCV). - ĐẠO BÙA ĐỀN HÙNG BẮT ĐẦU PHÁT HUY TÁC DỤNG TRẤN YỂM (Tễu). Cần đặt một dấu hỏi nghiêm túc:Liệu có phải hòn đá được đem tới đó là xuất phát từ một quyết định của … Bộ chính trị?!!! - Nguyễn Tất Thịnh: Tâm linh và ‘tảng đá lạ’ ở Đền Hùng (chungta.com)
- Nghị viện châu Âu ra nghị quyết khẩn về nhân quyền tại Việt Nam (RFI). “Nghị quyết của Nghị viện châu Âu bày tỏ mối quan ngại sâu sắc trước các bản án nặng nề của chính quyền đối với các nhà báo và blogger Việt Nam, kêu gọi chính quyền Hà Nội sửa đổi hoặc hủy bỏ các điều luật bóp nghẹt tự do ngôn luận, tự do báo chí. Văn kiện thông qua gấp này cũng kêu gọi chính quyền Việt Nam chấm dứt các vụ cưỡng chế đất đai và sách nhiễu các tổ chức tôn giáo tại Việt Nam”. – Phỏng vấn bà Marietje Schaake, Báo cáo viên về tự do Internet của Quốc hội Châu Âu: EU thông qua Nghị quyết tố cáo VN đàn áp tự do ngôn luận (RFA). - Một việc làm đi ngược lại xu thế đối thoại về nhân quyền (QĐND). - Nghị quyết về nhân quyền của Nghị viện Châu Âu hoàn toàn sai lệch về thực tế ở Việt Nam.
- VN sẽ ‘cưỡng chế tụ tập chính trị’? (BBC). ”Lẽ ra nhà nước phải tìm hiểu nguyên nhân nào đem đến những hoàn cảnh như ông Vươn vừa rồi, như bà con ở Văn Giang hay một số nơi ở Đồng bằng Sông Cửu Long, để có cách giải quyết cho thật tốt. Thì ông Huỳnh Phong Tranh lại phát biểu như vậy, tôi cho là hết sức vô nhân đạo, không còn tính người nữa, bởi vì nếu gia đình của ông ấy rời vào tình trạng bị thu hồi đất thì như thế nào?”. - ‘Khiếu kiện có màu sắc chính trị là gì?’ (BBC). - Video: Dân mất đất khiếu kiện (Chúa cứu thế). - Dân oan Hà nam những năm 2006 – 2008 (Xuân VN).
- LUẬT SƯ LÊ QUỐC QUÂN BỊ CẮT THĂM NUÔI (Lê Quốc Quân). - Giới trẻ Vinh cầu nguyện cho luật sư Lê Quốc Quân và 14 thanh niên Công giáo, Tin lành (DCCT).
- Thanh Hương – Vì sao sắp có một liên minh chính trị ở Việt Nam? (tiếp theo và hết) (DL).
- TẤM GƯƠNG SOI NÀO CHO ĐẢNG VIÊN ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM? (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Cảnh sát không ngủ quên, chắc chắn thế (Đào Tuấn). “Lời khuyên cho những người chót đọc bài này: Hãy đi học võ. Bởi chẳng ai bảo vệ bạn, trừ bạn“. Cảnh sát không ngủ quên đâu, cảnh sát đang bận đi chống “thế lực thù địch” và “tẩn” dân. Mời xem lại: ‘Tôi chắc chắn công an đánh tôi’ – Blogger Chí Đức ‘bị công an đánh’ (BBC) – A Trương Văn Dũng đối đầu với Công An cuồng bạo – Nhận diện công an đánh đập anh Trương Văn Dũng trong trại Lộc Hà (Nguyễn Tường Thụy/ DLB) – Công an đánh người ở Văn Giang-Hưng Yên (ngocnam1231). – Công an và côn đồ đánh đập dân Xuân Quan – Văn Giang để cướp đất (NVCL). – Một trận càn và công an được lệnh đánh dân Vụ Bản ngày 9-5-2012 (Mùa Xuân). – Công an đánh dân (TT). – Khi công an hành xử như xã hội đen (RFA/ TLHN).
- Ngoài chuyện bận đi “tẩn” dân, công an còn bận đi chia rẽ và bôi xấu dân nữa: TỈNH TÁO- BẢN LĨNH TRƯỚC NHỮNG THỬ THÁCH VÀ CHIA RẼ (Bùi Hằng). - Cần tỉnh táo trước những lời lẽ Nguỵ biện (DĐCN).
- Đối tượng truy nã thành trung úy CA: Điều đáng buồn của ngành (KT).
- Đi tìm “thế lực thù địch” (Boxxitvn).
- Tô Văn Trường: TRÔNG NGƯỜI LẠI NGẪM ĐẾN TA (Bùi Văn Bồng).
- BÁ TƯỚNG QUÂN LIỆU CÓ HÀNG TÀO? (Mai Xuân Dũng).
- Đoàn Vươn Thanh: Hậu duệ Bác Hồ học Bác mãi vẫn không thuộc bài, càng học càng suy thoái (Quê Choa). “Các Vua Hùng đã có công dựng nước, …” nhưng các “cháu Bác” nó đang cùng nhau bán nước và làm nát nước!
Thế mà vẫn chưa hết về lũ “cháu Bác”, thời nay còn nảy nòi ra cả một lũ “cướp nước”. Tin nổi không? Đó là bọn “điên nặng” đang nắm giữ các đập thủy điện trên Tây Nguyên, chúng đang vì quyền lợi của mình mà làm cho bà con nông dân chết khô chết khát, cà phê, hoa màu không có nước tưới. Vẽ ra đủ thứ luật mà không có luật nào xử lý được chúng, nào là “Luật tài nguyên nước”, “Luật Điện lực”… nhưng toàn thứ luật đểu, thua luật rừng hết.
- Hạ Đình Nguyên: Cương quyết không đi theo ai, để đến cái nơi mà mình không hề biết ! (Quê Choa). “ở đời phải biết chổ đến của mình, nếu đi theo người ta mà không biết về đâu, sẽ rước lấy tai họa, có khi phí cả cuộc đời“. Phí cả đời mình thì không nói chi, đằng này chúng phí phạm cả tương lai của một dân tộc, khi cố đưa cả nước tiến lên CNXH, Chủ Nghĩa Xã Hội đâu không thấy, chỉ thấy “Cả Nước Xuống Hố”! Thế mà chúng vẫn tiếp tục gạt gẫm người dân, dẫn dắt mọi người đi vào ngõ cụt! Lịch sử sẽ ghi tên những kẻ này vào sổ đen, rằng thế kỷ 20-21, có những kẻ đã tàn phá đất nước ra sao, hủy hoại tương lai dân tộc như thế nào!
- KS Doãn Mạnh Dũng: Thảo luận Hiến pháp – Nên chọn tên nước là “Cộng hòa Đại Việt” (Boxxitvn).
- Jonathan Pincus, Harvard University: Việt Nam cần có chương trình cải cách cơ cấu sâu rộng hơn (TCPT/ EAF)
- Những bố già tiếp tay cho Bố già Kiên rút ruột ngân hàng sao không công bố? (VLB).
- Bùi Hoàng Tám: MỘT NỀN CHÍNH TRỊ BỆNH HOẠN: Những “cuộc tình bệnh hoạn” phá nát quốc gia! (Quê choa).
- Hồng Lê Thọ: “Rừng vàng biển bạc”nay còn không, hởi quê mẹ yêu dấu (Người lót gạch).
- Chủ trương của Phan Châu Trinh và tình hình Việt Nam hiện tại (ĐCV).
- Bắn nữa đi các em! (Chu Mộng Long). “Đoạn hay nhất trong bài diễn thuyết bắn thẳng vào nóc hầm của cơ quan tuyển dụng là nhà nước …” Về Clip “Sự trăn trở của một kẻ lười biếng” của một học sinh lớp 12, đã điểm sáng qua. - Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục (VNN).
- Thứ trưởng gặp đại diện các hội đoàn Việt ở Đức (TTXVN).
- Lại trăn trở về ngày 30 tháng Tư (Boxxitvn).
- 30/4 nên là ngày Tưởng niệm nạn nhân chiến tranh Việt Nam (GNLT). Đảng và nhà nước gọi là ngày “Mừng chiến thắng 30/4“, còn bà con hải ngoại gọi đó là “Ngày Quốc hận 30/4“, “Ngày Quốc Nhục” hay “Tháng Tư Đen“, “Black April“. Đảng và nhà nước gọi “Giải phóng miền Nam“, bà con hải ngoại gọi đó là “Cưỡng chiếm miền Nam“. – Minh Diện: HAI LẦN CHẠY TRỐN (Bùi Văn Bồng). - Nguyễn Thị Hậu: Tháng Tư, và bạn và tôi (viet-studies/ HDTG). “Gần 40 năm rồi sao chúng ta vẫn chưa thực sự ra khỏi cuộc chiến…? Câu hỏi này đến lúc nào và ai sẽ trả lời, nếu không bắt đầu từ bây giờ, từ bạn và tôi?“.
- Ông Henry A. Prunier, người dạy tướng Võ Nguyên Giáp ném lựu đạn năm 1945, đã qua đời ơ tuổi 91: Henry A. Prunier, 91, U.S. Soldier Who Trained Vietnamese Troops, Dies (NYT).
- Tổng hợp các bài liên quan đến dự án bô-xít: BÔ-XÍT LÀ GÌ? (Sơn Thi Thư). Là chủ trương lớn của đảng và nhà nuớc, cấm bàn! “Cấm bàn” nói lái lại là “bán cầm”, tức là khai thác xong dự án này thì “cầm” đất đai cũng không đủ trả nợ, nên phải “bán”, nghĩa là vừa bán, vừa cầm!
- Chùm ảnh: Tận mắt hiện trường sau vụ đập phá tượng Phật ở Bình Phước (Chùa PL).- NI CÔ TRANG ĐANG PHÁ CHÙA TRÀ PHƯƠNG – DI TÍCH QUỐC GIA (Kha Trà Phương).
- Luật sư Trần Đình Triển – Vợ ông Nông Đức Mạnh cùng Công ty Cổ phần Chợ Bưởi đã chiếm đoạt chợ Bưởi như thế nào? (DL).
- Mặt trận Tổ quốc và Đất đai (RFA). - Sửa Luật Đất đai cần chú ý đến tính khả thi (Công lý).
- Dám từ chức là dân mừng rồi (NLĐ).
- CHUYỆN LẠ VỀ BÀ NGUYỄN THỊ HUỆ: lợi dụng quyền hạn gây ảnh hưởng trục lợi (TTXVA).
- Tưởng Năng Tiến: Tú Xương & Nỗi buồn Miến Điện (pro&contra).
- Săn lùng nghi phạm đánh bom Boston (BBC). - FBI ráo riết điều tra các vụ nổ (BBC). - Công bố hình ảnh nghi phạm vụ Boston (BBC). - FBI công bố hình ảnh 2 nghi can vụ đánh bom Boston (VOA). - Nghi phạm vụ đánh bom Boston là 2 anh em người Nga (NLĐ). - Nghi phạm đánh bom Boston là người gốc Chechnya (VNE). -Nghi phạm đánh bom tại Boston có tư tưởng Hồi giáo cực đoan (VOV). - 2 kẻ khủng bố có liên hệ với các trang mạng Hồi giáo (TTXVN). - 2 nghi can trong vụ đánh bom ở Boston thông minh, có tinh thần thể thao (VOA). - Công bố tên hai nghi phạm vụ đánh bom ở Boston (TT). - Cộng đồng mạng cung cấp cho FBI ảnh nghi phạm đánh bom (TT). - Bắn chết một nghi can nổ bom ở Boston (NV). - Một nghi phạm vụ đánh bom tại Boston bị tử thương (RFI). - Vụ nổ Boston: Một nghi can đã chết, nghi can thứ 2 đang bị truy lùng (VOA). - Boston có ý nghĩa thế nào với nước Mỹ? (VNN).
- Hoa Kỳ tiếp tục tìm cứu trong vụ nổ ở Texas (VOA). - Thống đốc Texas: Vụ nổ nhà máy phân bón là cơn ác mộng (VOA). - Boston tưởng niệm người thiệt mạng trong vụ nổ bom (VOA).
<- Trung Quốc bắt nhốt trẻ con để trừng phạt người cha phản kháng (RFI). - Người Trung quốc đang sống trong hoảng loạn bất an cao độ (TSYG). - Phương tiện truyền thông Trung Quốc bị cấm trích dẫn báo chí nước ngoài (Kichbu).
- Bắc Triều Tiên : Tình cảnh khốn khổ của những người bám trụ lại Kaesong (RFI). - Gặp người Nam Bắc Hàn ở BBC (BBC). - Đại úy Bắc Hàn kể chuyện trốn qua VN (BBC). - Bắc Hàn đưa cành ô-liu? (RFA). - Kim Jong Un vào top 100 người ảnh hưởng nhất thế giới (VnEco).
- Nhật Bản cam kết hậu thuẫn kinh tế và chính trị Miến Điện (RFI). - Châu Âu sẽ bãi bỏ cấm vận Miến Điện ngoại trừ vũ khí (RFI). - Lãnh tụ đối lập Myanmar có “ảnh hưởng nhất thập niên qua” (VnEco).
- Ba sai lầm của Khrushchev (Kichbu).
- Trước lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Khách ra Lý Sơn sẽ rất đông (TP). - Ngàn khách ra quê hương hùng binh Hoàng Sa (ĐV).
- Ra Gạc Ma, hóa thư gửi đấng sinh thành (TP).
- Tàu cá đi trước – Tàu chiến theo sau (PT). - Già mồm và ỷ thế (TN).
- Tàu chiến Trung Quốc “dọa” Nhật Bản và Đài Loan (KT).
- Thu nhập, thu nhập đủ sống và thu nhập rất đủ sống (SM). - “Đường sữa từ trên xuống, cuốc xẻng từ dưới lên” (KT). - Làm công chức có sướng nữa không? (SM).
- VỤ CÁN BỘ PHẢI MÓC HẦU BAO TRẢ 25 TỈ ĐỒNG Ở BÌNH PHƯỚC: Tỉnh đang phân định trách nhiệm các cán bộ liên quan (PLTP). - Trả lương nuôi cán bộ… thụ án! (TN).
- Hơn nửa đời người mơ giấy tùy thân (PLTP). - Sẽ cấp giấy cho dân trước ngày 30-6(PLTP).
- Vụ đánh bom ở Boston: FBI bắn hạ một tên khủng bố (PLTP). - Tiêu diệt nghi phạm đánh bom Boston (TN). - Bố mẹ của nghi phạm đánh bom Boston nói gì? (TP). - Bố mẹ nghi phạm đánh bom Boston không tin con là khủng bố (TP). - Cha của 2 nghi phạm đánh bom: “Mật vụ bẫy con tôi” (TTXVN). - Tổng thống Obama theo dõi sát vụ đánh bom Boston (TTXVN). - Đã bắt sống được nghi phạm số 2 sau màn đọ súng tại Watertown (SM).
- Tìm thấy 14 thi thể trong vụ nổ nhà máy phân bón ở Texas (VOV).
- Triều Tiên: Xỉ nhục lãnh đạo Kim Jong-un là tội không thể tha thứ (GDVN). - Ông Kim Jong-un, Tập Cận Bình… ‘ảnh hưởng nhất thế giới’ (TP).
- Giằng co về đàm phán trên bán đảo Triều Tiên (TN). - NATO kêu gọi Triều Tiên trở lại bàn đàm phán (VOV). - Điểm danh 10 tướng “chiến trường Triều Tiên” giỏi nhất của quân Mỹ (GDVN). - Mỹ, Nhật Bản ra điều kiện đối thoại với Triều Tiên (SGGP). - Đặc sứ Trung Quốc sang Mỹ đàm phán về vấn đề Triều Tiên (GDVN).
KINH TẾ
- Thống đốc: ‘Tỷ giá năm nay tăng không quá 2%’ (VNE).
- Doanh nghiệp lạc quan hơn trong năm 2013 (TBKTSG). - Lo sốt vó vì tăng trưởng nhanh (DĐDN).
- Từ 10/6, giao dịch từ 300 triệu đồng phải báo cáo (VnEco). - 1.500 tỉ đồng cho vay với hộ cận nghèo (NLĐ).
- Đấu thầu vàng có bình ổn được thị trường? (VnEco). - Khi nào giá vàng trong nước mới sát với giá thế giới? (TTXVN). - Nguyên nhân giá vàng trong nước cao hơn thế giới (VTV). - Không phải thời điểm để đầu cơ (vietstock).
- Chưa có hướng dẫn cho vay mua nhà ở xã hội (TBKTSG). - “Tây” cũng e dè mua nhà tại Việt Nam (ĐT). =>
- Điều hành giá xăng dầu: Minh bạch hay không? (CP). - Lợi ích nhóm chi phối giá xăng dầu? (NLĐ). - Giá xăng xuống hay chỉ dừng lại? (RFA). - Cứu nhà giàu, buông nhà nghèo (NLĐ).
- Mua hàng trả góp 0% lãi suất: Tưởng rẻ hóa đắt (NLĐ).
- Thức ăn chăn nuôi bị “phù phép” như hàng đa cấp! (LĐ).
- Hai người Pháp mở công ty sô cô la tại Việt Nam (VOA).
- Châu Á trở thành trung tâm hàng không dân dụng quốc tế (RFI).
- Doanh nghiệp Trung Quốc “mất vốn” ở Triều Tiên (Tin nóng).
- Đại gia HP tung bằng chứng khẳng định Vietinbank nhận thế chấp lăng mộ (GDVN).
- Tỉnh Bình Định: “Tính khả thi rất cao”: Petro VN phản đối siêu dự án 27 tỉ USD (TT).
- ‘Vay dễ, lãi thấp’ đâu là chân lý? (NĐT).
- Thị trường vàng và bàn tay sắt (TVN).
- Nghị quyết 02 có cứu được doanh nghiệp? (PT). - Doanh nghiệp phải đổi mới để tồn tại(VOV). - Việt Nam cần đổi mới mô hình tăng trưởng? (PT). - Thoái vốn đầu tư ngoài ngành tại DNNN: Không thể chần chừ (HNM).
- Doanh nghiệp FDI: Xuất khẩu nhiều, thu về ít (VOV).
- Lắt léo chuyển nhượng hai khu đất ‘vàng’ (TP). - Treo sổ đỏ vì vướng tiền sử dụng đất(PLTP).
- Doanh nghiệp Việt ‘nuôi’ mãi không lớn (VEF). - Doanh nghiệp không muốn “lớn” lên (PLTP).
- Thương hiệu – Yếu tố sống còn của doanh nghiệp (HNM). - Mất dần thương hiệu “tỏi Lý Sơn” (TN).
- Nhà máy trục trặc, nông dân điêu đứng (TN).
- Bao giờ nông dân có quyền “mặc cả”? (SGGP).
- Làm rõ vụ 2 người Trung Quốc “phù phép” khóm (TN). - Vụ phun hóa chất lạ lên khóm non: Sẽ xử phạt hai người TQ (PLTP).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Chen lấn kinh hoàng ở lễ hội đền Hùng (TN). - Những hình ảnh không đẹp trong ngày Giỗ Tổ (PT). - Dùng cả tứ chi leo núi Nghĩa Lĩnh dâng hương (VNN). - Giỗ Tổ đậm chất carnaval ở Sài Gòn (VNE). - NGƯỜI CÀ MAU ĐI HỘI ĐỀN HÙNG (Bùi Văn Bồng). - VIỆT NAM CÓ MẤY ÔNG TỔ ? (FB Sao Hồng).
- ĐẠO BÙA ĐỀN HÙNG BẮT ĐẦU PHÁT HUY TÁC DỤNG TRẤN YỂM (Tễu). - NGHĨ VẶT NGÀY GIỖ TỔ (Văn Công Hùng).
- THI PHẨM “BUNG NỤ THU GẦY” CỦA NHÀ THƠ TRẺ MẠC MẠC GIỚI THIỆU Ở SÀI GÒN (Nguyễn Trọng Tạo).
- Hoa hậu, bằng thạc sĩ và cư dân mạng (Nguyễn Duy Xuân).
- Đổi mới tư duy bảo tồn di sản (CP).
- Du ký xứ… Miệt Dưới (21): Thăm Tu viện Quảng Đức (Nguyễn Ngọc Chính).
- Dịch tục chưa từng có, độc giả phản ứng mạnh (VNN).
- Thơ Mai Ninh: Hành trình (Diễn đàn).
<- Hết mình với vai phụ (NLĐ).
- Hình khiêu dâm: trách nhiệm toàn dân? (BBC).
- Chợ giật lùi trên mười hai tầng dốc (QĐND).
- Phải chăng họ chỉ vì tiền? (PT).
- Người Việt ở Champasak ăn Tết Lào (RFA).
- Gentleman bị phê phán dữ dội vì hình ảnh phản cảm (TT). - “Gentleman” bị thành viên Hội đồng thành phố Seoul chỉ trích (NLĐ).
- Triển lãm 150 năm thời trang cao cấp Paris (RFI).
- Khắp nơi dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng (TN). - Linh thiêng gửi về miền đất Tổ(PLTP). - Niềm tin của nhân dân (DV).- Móc túi lộng hành ở lễ hội (TN).
- Tìm thấy Đại Long đao nặng hơn bảo đao của Quan Vân Trường ở Việt Nam (GDVN).
- Khai mạc Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam (PLTP). - Cùng phát huy các giá trị văn hóa dân tộc (TT).
- VỤ VI PHẠM TÁC QUYỀN ẢNH TRƯỜNG SA: Tác giả đồng ý cho NXB Kim Đồng tiếp tục dùng ảnh (PLTP).
- Bút danh, nghệ danh cũng là thương hiệu (DT).
- Những chuyện chưa kể về giang hồ Sài Gòn trước 1975 (DV).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Gian nan vào lớp 1 (NLĐ).
- Bài kiểm tra tiếng Anh 0 điểm và lời phê “lạ” (KT).
- Nguyễn Hưng Quốc: Luận văn ở đại học: Giai đoạn chuẩn bị (VOA).
- Cười nghiêng ngả với bài thơ ‘lạ’ tả bà (VNN). =>
- Chọn trường du học phù hợp (VOA).
- Ấn Ðộ trở thành biên cương mới phát triển năng lượng mặt trời (VOA’s blog).
- Trưởng ban KT TW: Phát huy cao độ trí tuệ của chuyên gia (Infonet).
- Bộ GD-ĐT sẽ thanh tra không báo trước thi tốt nghiệp THPT (SGGP).
- Qua hồ sơ, rõ xu hướng ngành nghề (TP).
- Đề thi và áp lực thi cử (PLTP).
- Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục (VNN).
- Học sinh ngán sử vì chán sách giáo khoa (TN).
- Gồng mình luyện thi vào lớp 6 (PLTP). - Đề thi lớp 1 đánh đố và nỗi lo con học trước tuổi(Soha). - Trẻ học chữ trước khi vào lớp 1: Nỗi niềm của giáo viên (DT).
- Rơi nước mắt thư mẹ gửi con trai bị tự kỷ (GDVN).
- Người gieo chữ trên cát (PLTP).
- Cám cảnh bé lớp 6 ‘nuôi’ năm em ăn học (VNN).
- Sẽ kiểm điểm giáo viên bắt học sinh ăn kẹo rơi xuống đất (TN).
- 8 em học sinh bị chết đuối: Tang thương La Chữ (SGGP). – Hà Tĩnh: Tắm sông, hai học sinh lớp 4 chết đuối (DT).
- Cách mạng giảng dạy ở xứ Phù Tang (SGGP).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Công bố dịch, tiêu hủy chim yến (NLĐ). - WHO: Cúm gia cầm không dễ lây lan qua người (VOA). - LHQ: Các nước Châu Á phải tăng chi tiêu về y tế và giáo dục(VOA).
- Người Trung Quốc phun thuốc gì vào khóm non? (NLĐ).
- Mùa “chặt, chém” (NLĐ).
- ‘Quyền đồng tính là quyền con người’ (BBC).
- Giang hồ bỗng… bị tâm thần (NLĐ).
- Tăng cân sau cai thuốc không gây nguy hiểm (RFA).
<- Sáu đám tang ở thôn nghèo (NLĐ). - Một HS chết đuối dưới ao nước không rào chắn (TT).
- Sinh hoạt ngay trên đường tàu hỏa (TN).
- Vàng và máu trên đường 7: Bình yên sau dâu bể (NLĐ).
- Hành khách “quậy” trên máy bay, tự tung tin bị còng tay (TT).
- Tai nạn xà lan ngoài khơi Hong Kong, 6 ngươi mất tích (VOA).
- Thí điểm thành lập 80 phòng khám bác sĩ gia đình (DV).
- Ninh Thuận công bố dịch trên đàn yến (TP). - Nghi ngờ lây nhiễm H7N9 từ người (TN). - Sau vụ bé 4 tuổi chết vì cúm H5N1, người dân vẫn thờ ơ (VOV).
- Bé 3 tuổi trơ xương qua đời, bố mẹ ôm tiền bỏ con lại bệnh viện (DV).
- Cướp cạn (TN).
- Bất an vì tin đồn “ninja” lộng hành (PLTP). - Ra quân rầm rộ, “ninja” không ló dạng (TN).
- Kỳ nhân xứ Việt – Kỳ 6: Người xỏ kim bằng lưỡi (TN).
QUỐC TẾ
- Giới hoạt động Syria: Một viên chức chính phủ Syria bị ám sát (VOA).
- Ít nhất 22 người thiệt mạng trong vụ nổ bom ở Iraq (VOA). - 8 người chết trong các cuộc tấn công tại Iraq (VOA).
- Cựu Tổng thống Pakistan bị quản thúc tại gia (RFI). - Cựu tổng thống Musharraf của Pakistan bị bắt giữ (VOA).
- Người đàn ông quyền lực thứ nhì của Nga (NLĐ). - Dân biểu Nga ly dị hàng loạt để trốn thuế (RFI). - Tranh chấp tại Chechnya tạo điều kiện cho khủng bố phát triển(VOA).
- Venezuela : Ông Maduro tuyên thệ nhậm chức dù phải kiểm lại phiếu (RFI). - Tái kiểm phiếu cuộc bầu cử Tổng Thống ở Venezuela (VOA).
- Thủ tướng Cam Bốt dự báo xẩy ra nội chiến nếu đối lập thắng cử (RFI).
<- Ông Trần Thủy Biển được chuyển sang bệnh viện nhà tù (NLĐ).
- Người gửi thư tẩm độc bị kết tội đe dọa Tổng Thống (VOA).
- CẢNH SÁT TRƯỜNG MIT BỊ THIỆT MẠNG TRONG CUỘC NỔ SÚNG TẠI KHUÔN VIÊN TRƯỜNG (TNM).
- Pháp:Tổng giám đốc IMF sắp bị chất vấn (VOA).
- Bẩy con tin Pháp được trả tự do tại Cameroon (RFI). - Gia đình người Pháp bị bắt cóc ở Cameroon được tự do (VOA).
- Rumani: Thành quả của việc kê khai tài sản để chống tham ô (RFI).
- Con trai cựu Tổng thống Senegal bị bắt giam về tội tham nhũng (VOA).
- Mỹ định tăng cường viện trợ cho phe nổi dậy ở Syria (TTXVN).
- Taliban giết chết 13 cảnh sát Afghanistan đang ngủ (TT).
- Lễ tuyên thệ của Tổng thống Venezuela bị “quấy phá” (TTXVN). - Tân Tổng thống Venezuela bị cướp diễn đàn khi tuyên thệ nhậm chức (DT). - Những mục tiêu của Tổng thống Venezuela(SGGP).
- Mỹ sẽ xây dựng căn cứ viễn chinh triển khai nhiều B-52 ở Tây TBD (GDVN). - Báo Mỹ: Tàu chiến Trung Quốc đến Algeria khoe tính năng, giá rẻ (GDVN).
- Vụ đánh bom ở Boston và những thách thức cho Nga (TTXVN).
- Hải quân Nga dùng gì để diệt tàu lớn trên biển? (VTC).
*VTV: + Chào buổi sáng – 19/04/2013; + Thời sự 12h – 19/04/2013; + Điểm hẹn văn hóa – 19/04/2013; + Khoảnh khắc thường ngày – 19/04/2013; + Thời sự 19h – 19/04/2013.
Chính trị – Xã hội
“Tàu lạ” lại đâm chìm tàu cá Việt Nam(RFA)Vì sao Mã Anh Cửu đòi “chia sẻ tài nguyên nghề cá”? (PNTD)
Kêu gọi trao đổi về Quyền Con Người(RFA) —Hoa Kỳ: Việt Nam gia tăng các vi phạm nhân quyền(RFA) —Việt Nam gây khó khăn cho người nhập cảnh (RFA) —-EU thông qua Nghị quyết tố cáo VN đàn áp tự do ngôn luận(RFA) —Hà Nội phản đối EU thông qua nghị quyết về nhân quyền VN(RFA)
Bao giờ mới hết thu hồi đất một cách tùy tiện?(RFA)
Giải pháp ngăn ngừa các vụ án Đoàn Văn Vươn (VOA) – Bản án 5 năm tù dành cho ‘người nông dân nổi dậy’ có ý nghĩa như thế nào đối với người dân Việt Nam, những nạn nhân của các chính sách đất đai bất công và tham nhũng?
Quan bà và ‘cuộc tình’ của các quan chức… (TVN)
Hiện tượng Nguyễn Ðắc Kiên, thơ văn dưới thời Cộng sản (NV) ===>>>
Khi đảng Cộng Sản tự giải thể (Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Sau
khi chế độ quân phiệt ở Miến Ðiện chấp nhận con đường dân chủ hóa,
nhiều người nghĩ đảng Cộng Sản Việt Nam cũng nên theo gót họ.Dân Chủ Từ Môi Trường Giáo Dục Gia Đình (CTM) -[Charlie Nguyễn] – Chúng ta đã được học từ bé truyền thống nho giáo “tiên học lễ hậu học văn.” Điều này đã trở thành nếp sống của hầu hết mọi người, nó nói lên sự tôn ti trật tự trong gia đình cũng như ngoài xã hội. Chúng ta phải trân trọng những lời dậy của Thánh Hiền và các bậc tiền bối, nhưng..
<<<===Chen lấn kinh hoàng ở lễ hội đền Hùng(TNO) Hôm nay 19.4 (tức 10.3 âm lịch) do lượng du khách đến dự ngày Giỗ tổ Hùng Vương quá đông nên đã xảy ra tình trạng chen lấn, xô đẩy, gây hỗn loạn ở nhiều khu vực tại đền Hùng (TP.Việt Trì, Phú Thọ).
Siêu thị, hàng quán đông cứng trong ngày nghỉ lễ (VNN)
Những cuộc đời buồn trên đèo Rù Rì (TVN)
Quán cơm đặc biệt giữa Sài Gòn (VNN) Giá thành thấp, chất lượng cao, thái độ phục vụ ân cần là những gì mà thực khách cảm nhận được tại quán cơm Nụ Cười 2, số 46/22 Nguyễn Ngọc Nhựt, quận Tân Phú.
Cầm trên tay số tiền ít ỏi 2000 đồng, nhiều thực khách không thể tin vào mắt mình khi đọc thực đơn cơm trưa của quán. Tuy nhiên trên thực tế, họ có bữa trưa ngon miệng, đầy đủ chất dinh dưỡng.
Ninh Thuận công bố dịch H5N1 trên đàn yến (VNN)
Cướp cạn (TN) -Bị
buộc phải trả số tiền cước gấp 10 lần (650.000 đồng) cho một đoạn đường
khoảng 3 km, cộng thêm một cú đấm vào mặt từ tài xế taxi, chắc hẳn là
một “kỷ niệm” hãi hùng ở TP.HCM đối với ông Atsushi Hirako, du khách
Nhật.
Thế nhưng, không biết ông Hirako có thấy an ủi phần nào nếu biết được
một ngày trước đó, hai khách du lịch Singapore cũng rơi vào hoàn cảnh
có thể còn nghiệt ngã hơn thế.
Đi tìm “thế lực thù địch” -Hồn quê – (Boxitvn)
Thảo luận Hiến pháp -Nên chọn tên nước là “Cộng hòa Đại Việt” -KS Doãn Mạnh Dũng -(Boxitvn)
Lại trăn trở về ngày 30 tháng Tư –Bao giờ thống nhất con tim? -Đức Thành -(Boxitvn)
Chỉ đổi tên nước để làm gì? -Tô Văn Trường -(Boxitvn)
Kinh tế
Hàng trăm ngàn công ty mới lập đua nhau phá sản (NV) - Một phúc trình mới nhất vừa được công bố của Phòng Thương Mại và Công Nghiệp Việt Nam (VCCI) cho biết, chỉ còn 312,000 công ty “sống sót” trong tổng số gần 700,000 công ty ghi danh thành lập và hoạt động theo luật công ty, tính đến ngày 1 Tháng Tư, 2013.Gần 42% doanh nghiệp thua lỗ (TP) —Doanh nghiệp không muốn “lớn” lên (PLTP)
Trứng gà tăng thêm 3.000-4.000 đồng/chục (VEF) —Giá nhà giảm sâu, mua vẫn sợ hớ (VEF)
Hàng hóa đua nhau tăng giá (VNN) -Giá
nguyên liệu và chi phí vận chuyển tăng đã khiến nhiều mặt hàng
thiết yếu tăng giá. Trong khi đó, sức mua tại các hệ thống bán lẻ vẫn
còn rất chậm.
Nhà máy trục trặc, nông dân điêu đứng (TN) -Việc
Nhà máy bột giấy Phương Nam ngưng thu mua đay nguyên liệu khiến nhiều
nông dân tại H.Thạnh Hóa, tỉnh Long An rơi vào cảnh điêu đứng.
Lợi ích nhóm chi phối giá xăng dầu? (NLĐ) -TS
Lê Đăng Doanh đặt vấn đề có thể có lợi ích nhóm giữa các doanh nghiệp
và một số cá nhân dẫn đến sự thiếu minh bạch trong giá thành xăng dầu
Khi nay câu “lợi ích nhóm” xuất hiện đậm đặc khi có vấn đè gì gây thiệt hại hay khó khăn ,nghèo đói…cho Nhân Dân nhất là giới Lao động khố rách áo ôm!!!- Tại sao trong chế độ XHCNVN ,đã khẳng định là Ưu việt nhất trên thế giới, đảng lãnh đạo tất tần tật (Toàn diện),nhà nước quản lý tất (cũng đảng viên của đảng) -Vì giai cấp,vì Nhân Dận…chống “bóc lột đàn áp bất công” …tức là chống tùm lum hơn nửa Thế kỷ- Nay lại sinh ra cái “lợi ích nhóm” trong xã hội XHCN ,làm cho xã hội bị bóc lột thêm lên ,gây banh chành kinh tế tài chánh… hỗn loạn xã hội bời vì nghèo đói- Đã nói nhóm phải có đứa Cầm đầu phải không nào?- Thằng nào con nào sao cả một hệ thống cầm quyền có đủ mọi thứ mà túm đầu nó không được??? để nó thao túng hoài thế này thì banh chành XHCN còn gì mà “tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên thiên đường CS”???- Bọn “phản động. chống nhà nước XHCN” có trốn đâu, có tài giỏi cách nào, Quốc nội hay Quốc Ngoại là đảng và nhà nước ta biết liền, túm cổ liền??- Tại sao???
Giá vàng tăng vượt 42 triệu đồng/lượng (TN) -Ngày
19.4, giá vàng miếng SJC trên thị trường tăng 670.000 đồng/lượng so với
ngày 18.4. Các công ty vàng Doji, Phú Quý Hà Nội đưa ra giá mua – bán
vàng ở mức 41,57 – 42,17 triệu đồng/lượng. Khoảng cách chênh lệch giữa
giá mua – bán vàng miếng ở mức 600.000 đồng/lượng.
Giá vàng thế giới cùng ngày đã tăng 20 USD/ounce (tương đương 500.000
đồng/lượng), lên 1.414 USD/ounce. Giá vàng miếng SJC duy trì mức cao
hơn 6,5 triệu đồng/lượng so với giá vàng thế giới. Thị trường vàng trong
nước nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương nên ít giao dịch.
Ca cao – Nỗi khổ người trồng (TP) —Vàng, USD đều tăng giá (TP) —–Vàng VN và thế giới chênh 7 triệu do đâu? (TP)
Ca cao – Nỗi khổ người trồng (TP) —Vàng, USD đều tăng giá (TP) —–Vàng VN và thế giới chênh 7 triệu do đâu? (TP)
Thế giới
Anh em Chechnya, nghi can vụ đánh bom Boston là người tị nạn (VOA) —-Nghi can khủng bố ở Boston đến từ đâu? (RFA) —Lý lịch hai kẻ khủng bố(RFA)Vây bắt nghi can Dzokhar Tsarnaev(RFA) – 19:25: Số nhà 67 Franklin St., Watertown, Massachusetts là địa chỉ bị cảnh sát bao vây. Háng xóm nói có nghi can Dzokhar trong nhà, di chuyển bên trong nhà.
Cảnh sát bắt sống nghi can số Hai Dzhokhar Tsarnaev (VOA) —Phản ứng của người Việt ở Mỹ về vụ nổ bom ở Boston(VOA) —Hoa Kỳ tiếp tục tìm cứu trong vụ nổ ở Texas(VOA)
TQ cho truyền thông mở chuyên mục tố cáo tham nhũng(RFA) —-Trung Quốc: thêm một ca nhiễm virus H7N9 tại Giang Tô(RFA)
Ấn Độ: Các đảng chính trị đạt thỏa thuận luật thu hồi đất(RFA)
Hàn Quốc sẽ lập trạm cảnh sát biển gần đảo tranh chấp với Nhật(RFA) —-Bắc Hàn huấn luyện thiếu nhi để ‘báo thù Mỹ’ (NV)
Hàn Quốc bỏ tù nữ gián điệp Triều Tiên (NLĐO) – Một tòa án Hàn Quốc ngày 19-4 kết án một gián điệp Triều Tiên 4 năm tù vì tội thu thập thông tin về nhân viên tình báo của Seoul làm việc tại Trung Quốc.
Philippines: 2 con tin thoát khỏi phiến quân cộng sản(RFA) —-Khối G20: Đồng ý với kích thích kinh tế của Nhật Bản(VOA)
8 người chết trong các cuộc tấn công tại Iraq(VOA) —–Cựu tổng thống Musharraf của Pakistan bị bắt giữ(VOA)
Tranh chấp tại Chechnya tạo điều kiện cho khủng bố phát triển(VOA)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Đền thờ vua Hùng của gia đình họ Đoàn (VNN) –Thủ tướng tri ân các Vua Hùng ở TP.HCM (VNN)Nhìn thẳng vào sự thật từ clip luận về giáo dục (VNN) —Học sinh ngán sử vì chán sách giáo khoa (TN)
Chuyện đời như cổ tích của cô giáo nhiễm chất độc da cam (VNN)
Cổng thông tin cho thanh niên, sinh viên VN tại Mỹ (TN) -Thanh niên, sinh viên Việt Nam tại Mỹ cùng các cựu sinh viên đang làm việc ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới đang triển khai ý tưởng xây dựng trang web http://sinhvienusa.org/ và trang facebook https://www.facebook.com/sinhvienusa.Gian nan vào lớp 1 (NLĐ) —Nhiều giáo viên “muối mặt” sau cuộc kiểm tra chất lượng (NLĐ)
Trang web này sẽ thường xuyên thông tin liên quan đến du học sinh trên khắp nước Mỹ. Các mục chính trên trang web như: tin tức (liên quan đến học tập và hoạt động văn hóa, thể thao); chuyên đề (thông tin/bài viết chuyên sâu về các nhóm chuyên đề), hành trình nước Mỹ (các thông tin, bài viết về đời sống và xúc cảm trên hành trình du học hay đi làm của thanh niên – sinh viên), cơ hội (thông tin về học bổng, việc làm, thực tập)…
Dự kiến ngày 1.5 sẽ chính thức vận hành trang web này.
Dám từ chức là dân mừng rồi (NLĐ)
Trả lương nuôi cán bộ… thụ án! (TN) -Dư luận ở Cà Mau đang bất bình trước việc 5 cán bộ của H.Đầm Dơi thuộc tỉnh này liên quan đến vụ án phá rừng đang thụ án, nhưng vẫn được hưởng lương như bao công chức khác. —-Xã hội đen bảo kê taxi dỏm? (TN) —Khoe giàu kiểu Trung Quốc (TN)
Tự sự của một người đàn ông thích ăn thịt chó (VNN) —Tôi muốn bỏ vợ để đến với em gái thôn quê (VNN)
Bi kịch trên ruộng lúa (TN) - Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ trong sinh hoạt, hỗn chiến xảy ra trên cánh đồng lúa khiến 2 người mất mạng, 1 người lãnh án tử và 2 người vào tù. Vụ án gây xôn xao vùng quê nghèo.
Vũ trường, bar: Chưa đánh đã động (NLĐ) -Nhiều lần ra quân kiểm tra các vũ trường, bar trên địa bàn TPHCM nhưng lực lượng chức năng đều không phát hiện được gì. Theo một cán bộ Đoàn 814, có thể chủ các vũ trường, bar biết trước thông tin để đối phó
Phát hiện xác đôi nam nữ dính nhau trên biển (NLĐO) – Vào 14 giờ ngày 19-3, người dân khu vực Đường Đệ, phường Vĩnh Hòa, TP Nha Trang – Khánh Hòa phát hiện thi thể một đôi nam nữ (khoảng ngoài 30 tuổi) được cột với nhau bằng dây vải, nổi lập lờ sát bờ biển.
“Xe điên” tông liên hoàn, chồng chết, vợ nguy kịch (NLĐ) — Hiếp dâm 2 cô gái trong một đêm (NLĐ) — Bắt kẻ giết người ở quán cà phê (NLĐ)
Danlambao 19/4/2013
Thông báo về những buổi Dã ngoại để trao đổi về Quyền Con Người
Chúng Ta – Công Dân Tự Do
– Quyền Con Người đã được quy định trong Hiến Pháp và đồng thời cũng là
những giá trị phổ quát của nhân loại được xác nhận trong hai Công ước
Quốc tế của Liên Hiệp Quốc về Quyền Con Người mà nhà nước Việt Nam là
thành viên ký kết.
Những quyền này đã được tôn trọng và bảo vệ như thế nào, cụ thể trong đời sống của mỗi người, thân nhân và bạn bè của chúng ta?
Những vi phạm đối với Quyền Con Người
đã ảnh hưởng đến đời sống và khát vọng mưu tìm hạnh phúc của cá nhân và
thành viên trong gia đình của mình ra sao? Chắc chắn, mỗi cá nhân trong
chúng ta đều có những trải nghiệm thực tế khác nhau và đó là điều mà
chúng ta cần chia sẻ với nhau.
Từ mỗi góc nhìn, kinh nghiệm, ước muốn của mỗi cá nhân, cũng như khát
vọng chung của cả cộng đồng, Quyền Con Người sẽ cần có những cải thiện
như thế nào để Việt Nam sớm thực sự trở thành một nước Dân Giàu, Nước
Mạnh, Xã Hội Công Bằng, Dân Chủ, Văn Minh? Đó chắc hẳn sẽ là chủ đề quan
tâm của tất cả chúng ta.Quyền Lập Hiến phải thuộc về Nhân Dân
Chính phủ cho rằng cần xác định quyền lập hiến là thể hiện cao nhất chủ quyền nhân dân, gồm quyền sáng kiến lập hiến, quyền tham gia góp ý trong quá trình dự thảo HP và cuối cùng là quyền biểu quyết thông qua trưng cầu dân ý (*).
Chính vì thế Chúng Ta hãy đồng lòng:
1. Công khai gặp nhau nơi công cộng để trao đổi, trình bày ý kiến của mình về Hiến pháp cho một nước Việt Nam Dân Chủ.
2. Công khai bày tỏ chính kiến của mình
về nội dung của Hiến pháp trên mọi diễn đàn điện tử bằng những bài
viết, phát biểu tại những nơi công cộng bằng những bảng cầm tay, hàng
chữ trên áo… Đó là quyền sáng kiến lập hiến, quyền tham gia góp ý Hiến
pháp mà chính phủ đã đề cập.
3. Công khai xuống đường phổ biến những tài liệu góp ý tích cực và
xây dựng về nội dung Hiến pháp để đồng bào chúng ta có những góc nhìn đa
dạng, nhằm có một quyết định sáng suốt và độc lập đối với Hiến pháp của
quốc gia.Thông báo về tình trạng của blogger Điếu Cày – Nguyễn Văn Hải
Dân Làm Báo
– Cho đến nay anh Điếu Cày đã bị biệt giam từ ngày 1/2/2013 tức là
khoảng 78 ngày tại trại giam Xuyên Mộc. Anh cũng bị quản tù tước đoạt
tất cả sách báo và đồ dùng cá nhân mà anh đã mang theo từ 5 năm nay. Mục
đích là để đàn áp tinh thần của anh trong tù.
Việc biệt giam trong thời gian dài này của các quản trại Xuyên Mộc
trái với Luật Thi hành án hình sự. Luật quy định việc giam giữ phải là
giam tập thể và ngay cả tù nhân bị kỷ luật bằng hình thức biệt giam cũng
chỉ được giới hạn trong 10 ngày vì những hệ lụy về tâm lý rất nguy hiểm
có trong hình thức biệt giam.Sửa Hiến pháp không bằng ráp lại cái đầu
Phạm Trần (Danlambao)
– Việt Nam trước thềm Hội nghị Trung ương 7 họp vào đầu tháng 5 đã có
nhiều quả bóng xì hơi được tung ra từ phía Chính phủ và Quốc hội nhằm
làm xẹp bức xúc của dư luận đang lên chống Dự thảo Hiến pháp 2013, hay
còn được gọi là Hiến pháp sửa đổi 1992.
Quả bóng thứ nhất được tung ra bởi Chính phủ, cơ quan hành pháp cho rằng: “Cần
xác định quyền lập hiến là thể hiện cao nhất chủ quyền nhân dân, gồm
quyền sáng kiến lập hiến, quyền tham gia góp ý trong quá trình dự thảo
Hiến Pháp và cuối cùng là quyền biểu quyết thông qua trưng cầu dân ý.”Lãnh đạo X
Nguyễn Văn Bần (Danlambao) – Thực trạng xã hội Việt Nam đang bày ra trước mắt chúng ta những nỗi đau dằn vặt. Những ai là “tín đồ tin tức” thì sẽ hiểu và nắm rõ được thực trạng đau lòng này. Tôi viết ra những lời này muốn gửi đến những nhà lãnh đạo quốc gia, chỉ dưới danh nghĩa: tôi là một công dân của đất nước Việt Nam, mang danh XHCN.
Người nghễnh ngãng mới tin chế độ Cs này tồn tại!
Trần Thiên (Danlambao) – Mỗi con người sinh ra đều có những ước muốn cá nhân và có sự suy nghĩ tự lập, đồng thời có quyền chọn lựa những lý tưởng cho mình để định hướng cho cuộc sống và tương lai. Ngay tại đất nước Việt Nam, theo cá nhân tôi thì không dưới 70% người dân họ chán ghét chế độ cộng sản hơn bất cứ thứ gì trên cõi đời này, nhưng cũng còn nhiều người họ vẫn tin vào chế độ cộng sản này mãi trường tồn vì cá nhân họ cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống bình ổn hằng ngày, chẳng có gì ảnh hưởng đến mình hoặc không biết quyền con người bị mất mát như thế nào.
Lại “tàu lạ” chú 4 Sang ơi!!!
Cứu 7 ngư dân bị tàu lạ đâm chìm
Nguyễn Long (TNO) – Ngày 18.4, Bộ đội Biên phòng tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã phối hợp với các cơ quan chức năng tiến hành điều tra vụ tàu cá BTh 89709 TS do bà Trần Thị Kim Huệ (36 tuổi, ngụ thị trấn Long Hải, H.Long Điền) làm chủ bị một tàu lạ đâm chìm trên vùng biển Vũng Tàu.Không thăm lăng bác
Lý Nhân Bản (Danlambao) – Nhân chuyến về VN không thăm lăng Bác
Để lại ngôi nhà nát, rách bươm
Bác nằm chi đó có ai thương
Tưởng đem dân nước qua nô lệ
Dè mang đất tổ tới diêm vươngChị Tiến sẽ…!
Nguyên Anh (Danlambao)
– Mấy hôm nay ngồi xem tivi thấy chị giải trình cái Bộ của chị quản lý
mới thấy cái mệt cái mỏi của người đứng đầu một ngành phục vụ con người!
Chị quay bên này ngó bên kia trả lời các chất vấn của quý vị đại biểu
một cách hùng hồn làm người dân ái ngại cho chị nhiều lắm! Trong đó nổi
lên mấy vấn đề cộm cán:
Chủ trương của cụ Phan Châu Trinh và tình hình Việt Nam hiện tại
Trần Gia Phụng (Danlambao) – Gần đây, có nhiều ý kiến cho rằng chủ trương của cụ Phan Châu Trinh có thể góp phần giải quyết những khó khăn hiện tại ở Việt Nam. Câu hỏi đặt ra là tại sao chủ trương của một nhà hoạt động chính trị cách đây 100 năm, lại có thể tái ứng dụng với tình hình ngày nay?
Ông Hoàng Duy Hùng dùng lập luận để chối bỏ vai trò là tuyên truyền viên cộng sản!
Thất Lĩnh (Danlambao) – Mấy ngày nay, không biết vì lý do gì, tôi gặp khó khăn nhiều hơn để vào được trang Dân Làm Báo. Vì vậy, tôi vừa biết ông Hoàng Duy Hùng đã có bài phản biện lại bài viết của tôi vào lúc 10 giờ ngày 18.4.2013. Nếu xét về tuổi tác tôi có thể gọi ông Hoàng Duy Hùng là chú, nhưng khi tranh luận về một vấn đề, chúng ta là hai cá thể bình đẳng nhau. Thế nên nếu tôi có những lời lẽ thẳng thắn khiến ông không hài lòng và cảm giác tổn thương, tôi mong ông thông cảm. Bởi vì, những ý kiến tôi bày tỏ không nhằm chụp mũ hay hạ nhục ông mà là vì khát khao góp phần mang lại điều tốt đẹp cho dân tộc. Tôi xin khẳng định ngay ông đã “múa bút” dùng kỹ năng ngôn ngữ của một luật sư để chối bỏ vai trò tuyên truyền viên cộng sản
Hiện tượng Nguyễn Ðắc Kiên, thơ văn dưới thời Cộng sản
VÀI NÉT VỀ TÁC GIẢ và TÁC PHẨM
Nhà báo Nguyễn Ðắc Kiên
|
Ngày 26 tháng 2 năm 2013, Nguyễn Đắc Kiên bị sa thải khỏi tờ báo, vì viết bài phản bác Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam về lời tuyên bố kết án những người góp ý sửa đổi bản Hiến Pháp Việt Nam 1992 đòi bỏ điều 4 Hiến Pháp và dân chủ hóa là 'suy thoái, vô đạo đức' và đe dọa xử lý thích đáng.
Bài viết của Nguyễn Đắc Kiên đã thu hút dư luận quần
chúng khắp nước và lập tức trở thành bản tuyên ngôn của các công dân tự
do với sự tán trợ tích cực của đại diện nhiều thành phần dân chúng.
Tính tới ngày 28 tháng 3, tức chỉ hơn 20 ngày sau đã có gần 9,000 người từ khắp nơi tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới ký tên ủng hộ quan điểm của Nguyễn Đắc Kiên.
Bản tuyên ngôn công dân tự do thực sự trở thành tiếng nói của đại diện mọi tầng lớp quần chúng Việt Nam đòi hỏi chấm dứt sự độc quyền độc đoán của đảng Cộng Sản Việt Nam đang thao túng, áp đặt chiều hướng cho mọi phương diện sinh hoạt xã hội và đất nước.
Tính tới ngày 28 tháng 3, tức chỉ hơn 20 ngày sau đã có gần 9,000 người từ khắp nơi tại Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới ký tên ủng hộ quan điểm của Nguyễn Đắc Kiên.
Bản tuyên ngôn công dân tự do thực sự trở thành tiếng nói của đại diện mọi tầng lớp quần chúng Việt Nam đòi hỏi chấm dứt sự độc quyền độc đoán của đảng Cộng Sản Việt Nam đang thao túng, áp đặt chiều hướng cho mọi phương diện sinh hoạt xã hội và đất nước.
Tác phẩm Hãy Ngẩng Mặt gồm 14 bài thơ trong thi tập
Những Số Không Vòng Trắng cùng 28 bài thơ phổ biến trên mạng trong mấy
năm trở lại đây và một số bài viết mới nhất của Nguyễn Đắc Kiên sau khi
công khai phản bác Nguyễn Phú Trọng. Nguyễn Đắc Kiên cho biết sở nguyện
thiết tha là được dành thời giờ cho việc tìm hiểu sâu rộng về triết học
là lãnh vực luôn cuốn hút anh từ lâu.
Tuy nhiên, qua tác phẩm Hãy Ngẩng Mặt và các bài viết
phổ biến, Nguyễn Đắc Kiên đã nêu rõ trở ngại họ việc theo đuổi sở
nguyện của mọi người dân Việt Nam chính là thực tế đời sống Việt Nam
hiện nay — đời sống bị tước đoạt hết mọi quyền căn bản làm người và luôn
bị vây hãm, đày đọa bởi một tập thể thủ đắc quyền lực độc đoán, bạo
ngược tới mức phi nhân tính.
Tác phẩm Hãy Ngẩng Mặt, vì thế, không chỉ là tiếng
nói cáo giác bản chất xảo trá, bất lương, tàn ác của chế độ đương quyền
tại Việt Nam mà còn là tiếng nói thúc đẩy hết thẩy nạn nhân sớm thức
tỉnh, vượt qua trạng thái vô cảm hoặc sợ hãi trước bạo lực hầu tự cứu
cuộc sống bản thân và góp phần giữ gìn cuộc sống chung của cả dân tộc
tránh khỏi bị xô xuống đáy vực thẳm.
Tuyển tập thơ, văn Nguyễn Ðắc Kiên ÃY NGẨNG MẶT – Lift Up Your Face Tủ sách Tiếng Quê Hương và nhật báo Người Việt hát hành lần thứ nhất tại Hoa Kỳ, 2013. |
“Nguyễn Đắc Kiên đã thay mặt hơn 90 triệu đồng bào
lột bỏ mọi thứ uy quyền “ảo”, uy quyền “tự phong” của Nguyễn Phú Trọng.
Nhân danh công lý, tự do và lẽ phải, anh đã trả con người thật ông ta về
với gian đảng của ông, nơi mà ngay trong bài phản biện, tác giả khẳng
định là không thiếu những người gọi là đảng viên nhưng không ngồi chung
xuồng với tổng bí thư họ Nguyễn.
"Bài viết của nhà báo Nguyễn Đắc Kiên là cái mốc ghi
dấu một bước ngoặt quyết định trong cuộc đấu tranh cho tự do, dân chủ,
cho quyền làm người Việt Nam. Và anh đã mở ra một sinh lộ mới, một hy
vọng mới cho thế hệ trẻ Việt hôm nay. Ngay khi bài phản biện của anh
được tung lên các hệ thống truyền thông đại chúng, một loạt phản ứng dây
chuyền đã bùng lên khắp nước, âm vang tràn lan qua các vòm trời hải
ngoại. Tất cả dậy lên ý nghĩa một cuộc trưng cầu dân ý — hơn thế, một
“hội nghị Diên Hồng” thời đại — để cho mọi con dân Việt Nam một lòng,
một ý nói “KHÔNG” với chủ nghĩa Mácxít – Lê-nin-nít.” - Trần Phong Vũ, Hiện Tượng Nguyễn Ðắc Kiên. Tr. 17 và 18.
“Thơ của Kiên không phải
để đọc! Mà để nhập cuộc. Anh làm thơ, nghĩa là anh đau nỗi đau của đất
nước, buồn nỗi buồn của Quê Hương, phẫn nộ trước bạo lực dối trá, mặc dù
luôn luôn ôn hòa và đầy ắp tình người, tình dân tộc. Không phải vô tình
mà anh.” - Ðỗ Mạnh Tri, Thơ Tứ Con Người. Tr.252.
“... tội đấy phần ai,
ngoài mi,
Ý thức hệ độc tài.
Giữa bao điều đã không bình thường, ngòi viết của Nguyễn Ðắc Kiên hay của những ai mang tấm lòng như anh, một ngày bỗng trở nặng như cơn “đau đẻ”, khó. Mỗi con chữ viết xuống, là bà mẹ mong chết để cứu chuộc sinh phần cho con.
lạy Chúa,
nếu cần,
xin hãy cho con chết,
chỉ cầu mong đứa bé bình an.
ngoài mi,
Ý thức hệ độc tài.
Giữa bao điều đã không bình thường, ngòi viết của Nguyễn Ðắc Kiên hay của những ai mang tấm lòng như anh, một ngày bỗng trở nặng như cơn “đau đẻ”, khó. Mỗi con chữ viết xuống, là bà mẹ mong chết để cứu chuộc sinh phần cho con.
lạy Chúa,
nếu cần,
xin hãy cho con chết,
chỉ cầu mong đứa bé bình an.
Bấy giờ, ngòi bút Nguyễn
Ðắc Kiên dù viết báo hay thơ, chữ nghĩa của anh là những sinh phần đang
giẫy giụa khát khao sự Sống trên quê hương đã mất tự do: ai đem bán –
tự do...? - Uyên Nguyên, Thơ Nguyễn Ðắc Kiên: mỗi con chữ là sinh phần uốn “Sống” trong cơn “đau đẻ”. Tr.262.
“Nhà báo trẻ 29 tuổi
Nguyễn Đắc Kiên quả là một nhân sĩ đáng kính trọng về mặt nhân cách, một
nhân cách vượt trội so với những bộ mặt nham nhở trong đảng CSVN từ
trên xuống dưới, chuyên lật lọng vô liêm sỉ và sẵn sàng mại phục để trả
thù bất cứ ai dám đụng tới họ. Nguyễn Đắc Kiên không để mình rơi vào bẫy
sập của CSVN. Đối với anh, không có chuyện sửa Hiến Pháp. Chấp nhận sửa
hiến pháp hiện hữu có nghĩa là chấp nhận tính hợp lệ, hợp lý của thứ
hiến pháp giả hiệu, phi dân chủ. Với anh Kiên, không có chuyện sửa Hiến
Pháp 1992 mà chỉ có việc phải thẳng tay loại trừ nó khỏi dòng sinh hoạt
chính trị quốc gia, và triệu tập ngay một ội Nghị Lập Hiến để soạn ra
một Hiến Pháp thật sự là của dân, vì dân, cho dân và tất nhiên hợp lòng
dân, điều mà nhân dân cả nước khắc khoải trông chờ bấy lâu nay.” - Lê Thiện, Tuyên Ngôn Quyền Công Dân, xuất phát từ con tim. Tr.267.
Sách có bán tại Người Việt:
14771-14772 Moran Street
Westminster, CA 92683-USA
Tel: 714-892-9414
14771-14772 Moran Street
Westminster, CA 92683-USA
Tel: 714-892-9414
Hình khiêu dâm: trách nhiệm toàn dân?
Đĩa ca nhạc cho trẻ em in quảng cáo khiêu dâm thuộc trách nhiệm của địa phương?
Trên thị trường Việt Nam hiện nay có rất nhiều băng đĩa ca nhạc cho
thiếu nhi in quảng cáo khiêu dâm trên vỏ đĩa, thường ở dạng nhắn tin
tới số điện thoại để tải “ảnh nóng” hoặc “bí kíp yêu đương”, và in cả
ảnh phụ nữ ăn mặc hở hang.
Trả lời phỏng vấn của BBC về vấn đề trên, cục phó cục Nghệ thuật Biểu diễn, bộ Văn hóa nói, trách nhiệm thuộc đơn vị cấp phép.
Ông Phạm Đình Thắng cho biết, cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho các sản phẩm băng đĩa cho thiếu nhi là từ cấp tỉnh, địa phương, còn bộ Văn hóa chỉ cấp phép cho các chương trình do các đơn vị tổ chức trung ương, nên “chúng tôi đang tiến hành thống kê tất cả cái đó.”
“Tuy nhiên trong thời gian qua cũng có một số sản phẩm cho trẻ em không phù hợp về nội dung cũng như lứa tuổi của các em. Để khẳng định xem đây có phải là băng lậu hay không chúng tôi sẽ kiểm tra và trả lời một cách cụ thể sau.”
Đại diện của cơ quan quản lý băng đĩa cũng nói rằng, về nguyên tắc, bất kể sản phẩm văn hóa nào cho mọi lứa tuổi mà không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam thì đều bị thu hồi.
“Còn nếu là sản phẩm băng đĩa lậu thì đương nhiên họ vi phạm. Quy định là phải thông qua một cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa để kiểm duyệt và cấp phép cho các sản phẩm đó.
Còn khi họ không xin mà họ tự phát hành và tung ra thị trường thì đó là họ vi phạm.”
Tuy nhiên, phía cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho rằng các đĩa có in quảng cáo khiêu dâm là đĩa lậu.
“Tôi nghĩ những cái đĩa đó là in lậu, vì không có một quốc gia nào, một chế độ nào lại cho in những băng đĩa vi phạm thuần phong mỹ tục của cái chế độ đó.
“Chắc chắn là các sản phẩm này là vi phạm pháp luật, và phải xử lý, phải ngăn chặn, phải nghiêm trị,” ông Nguyễn Trọng An, cục phó cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em nói.
“Nếu đơn vị nào phát hiện ra mà những sản phẩm đó của tỉnh nào cấp thì tỉnh đó chịu trách nhiệm.
"Nhưng trách nhiệm đầu tiên thuộc về người lớn, cha mẹ các em phải hiểu được nội dung của những sản phẩm đó, và để tạo thành định hướng thẩm mỹ cho các em."
Ở phần cuối của cuộc phỏng vấn, cục phó cục Nghệ thuật Biểu diễn nói “các sản phẩm văn hóa dành cho lứa tuổi trẻ em, và cả phim, ảnh rồi các cái sản phẩm băng đĩa thì được toàn xã hội quan tâm chứ không chỉ riêng một mình bộ Văn hóa, và chúng tôi nhận thức rằng tất cả những cái này là vấn đề rất cấp thiết và quan trọng.”
“Việc quản lý băng đĩa độc hại thì chúng tôi cho rằng đó là trách nhiệm của cơ quan quản lý cũng như trách nhiệm của toàn dân.”
Ông Nguyễn Trọng An lại cho rằng, quản lý văn hóa ở Việt Nam còn lỏng lẻo, và những sản phẩm văn hóa không phù hợp có ảnh hưởng nghiêm trọng tới trẻ em.
“Cụ thể là các vụ bạo lực xâm hại trẻ em trong những năm gần đây chưa có xu hướng giảm, và trẻ em là nạn nhân của các vụ này có xu hướng gia tăng.
“Cần có sự quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm minh hơn các ấn phẩm có các hình ảnh khiêu dâm hoặc bạo lực, đặc biệt là đội ngũ quản lý băng đĩa trên thị trường, quản lý giao dịch thông tin qua internet hoặc qua nhắn tin điện thoại.
Tuy nhiên, khi BBC hỏi việc phim ảnh đang bị kiểm duyệt rất chặt chẽ, còn băng đĩa lậu thì lan tràn, và liệu có cách quản lý, kiểm soát nào hiệu quả, ông Phạm Đình Thắng nói “băng đĩa lậu trên thị trường là vấn đề rất nhức nhối của cơ quan quản lý. Chúng tôi cũng đang có rất nhiều chương trình phối hợp với các sở văn hóa và các cơ quan liên quan để kiểm tra, kiểm duyệt, hạn chế băng đĩa lậu.”
“Còn nội dung mà do các cơ quan quản lý địa phương mà cấp phép kiểm duyệt thì tôi cho là sẽ không vi phạm vì có những quy định rất cụ thể về các sản phẩm văn hóa, băng đĩa, cụ thể là băng đĩa cho lứa tuổi trẻ em.”
Vì thế cần đến bốn điều để có thể bảo vệ trẻ em khỏi những ảnh hưởng của văn hóa phẩm “đồi trụy” là: giáo dục từ trong gia đình, giáo dục từ nhà trường, tuyên truyền từ xã hội, và đặc biệt là pháp luật.
"Hệ thống pháp luật, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải rất đồng bộ mới quản lý được các sản phẩm văn hóa, thì ở Việt Nam chưa làm tốt việc này.”
"Chẳng hạn như cảnh báo các cảnh bạo lực trong phim để trẻ em dưới 16 tuổi hay 18 tuổi không được xem thì vấn đề này chúng ta chưa làm được, chứng tỏ là quản lý về văn hóa ở Việt Nam cần phải nâng lên."
Ông An cũng nhấn mạnh, đó là trách nhiệm của ngành mà nhà nước giao cho quản lý về vấn đề văn hóa, trong đó có văn hóa của trẻ em.
Theo truyền thông trong nước đưa, các loại đĩa cho thiếu nhi in quảng cáo phản cảm này có hai loại khác nhau, loại giá rẻ 10.000 đồng bán dạo ở các chợ hoặc bên đường, và loại giá 20.000 đồng bán cả ở các quầy hàng ở Saigon Square, thành phố Hồ Chí Minh.
Trong lúc chờ có câu trả lời cụ thể, Cục nghệ thuật biểu diễn khuyên các phụ huynh nên cẩn thận khi mua băng đĩa cho con, đặc biệt là không nên mua đĩa ở ngoài lề đường.
(BBC)
Trả lời phỏng vấn của BBC về vấn đề trên, cục phó cục Nghệ thuật Biểu diễn, bộ Văn hóa nói, trách nhiệm thuộc đơn vị cấp phép.
Ông Phạm Đình Thắng cho biết, cơ quan có thẩm quyền cấp phép cho các sản phẩm băng đĩa cho thiếu nhi là từ cấp tỉnh, địa phương, còn bộ Văn hóa chỉ cấp phép cho các chương trình do các đơn vị tổ chức trung ương, nên “chúng tôi đang tiến hành thống kê tất cả cái đó.”
“Tuy nhiên trong thời gian qua cũng có một số sản phẩm cho trẻ em không phù hợp về nội dung cũng như lứa tuổi của các em. Để khẳng định xem đây có phải là băng lậu hay không chúng tôi sẽ kiểm tra và trả lời một cách cụ thể sau.”
Đại diện của cơ quan quản lý băng đĩa cũng nói rằng, về nguyên tắc, bất kể sản phẩm văn hóa nào cho mọi lứa tuổi mà không phù hợp với quy định của pháp luật Việt Nam thì đều bị thu hồi.
“Còn nếu là sản phẩm băng đĩa lậu thì đương nhiên họ vi phạm. Quy định là phải thông qua một cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa để kiểm duyệt và cấp phép cho các sản phẩm đó.
Còn khi họ không xin mà họ tự phát hành và tung ra thị trường thì đó là họ vi phạm.”
Tuy nhiên, phía cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em cho rằng các đĩa có in quảng cáo khiêu dâm là đĩa lậu.
“Tôi nghĩ những cái đĩa đó là in lậu, vì không có một quốc gia nào, một chế độ nào lại cho in những băng đĩa vi phạm thuần phong mỹ tục của cái chế độ đó.
“Chắc chắn là các sản phẩm này là vi phạm pháp luật, và phải xử lý, phải ngăn chặn, phải nghiêm trị,” ông Nguyễn Trọng An, cục phó cục Bảo vệ và Chăm sóc trẻ em nói.
Trách nhiệm của ai?
Khi được hỏi về trách nhiệm quản lý và xử lý thuộc về ai, địa phương hay bộ, ông Thắng nói trách nhiệm của các đơn vị:“Nếu đơn vị nào phát hiện ra mà những sản phẩm đó của tỉnh nào cấp thì tỉnh đó chịu trách nhiệm.
"Nhưng trách nhiệm đầu tiên thuộc về người lớn, cha mẹ các em phải hiểu được nội dung của những sản phẩm đó, và để tạo thành định hướng thẩm mỹ cho các em."
"Việc quản lý băng đĩa độc hại thì chúng tôi cho rằng đó là trách nhiệm của cơ quan quản lý cũng như trách nhiệm của toàn dân."
Phạm Đình Thắng, cục phó cục Nghệ thuật Biểu diễn
Ở phần cuối của cuộc phỏng vấn, cục phó cục Nghệ thuật Biểu diễn nói “các sản phẩm văn hóa dành cho lứa tuổi trẻ em, và cả phim, ảnh rồi các cái sản phẩm băng đĩa thì được toàn xã hội quan tâm chứ không chỉ riêng một mình bộ Văn hóa, và chúng tôi nhận thức rằng tất cả những cái này là vấn đề rất cấp thiết và quan trọng.”
“Việc quản lý băng đĩa độc hại thì chúng tôi cho rằng đó là trách nhiệm của cơ quan quản lý cũng như trách nhiệm của toàn dân.”
Ông Nguyễn Trọng An lại cho rằng, quản lý văn hóa ở Việt Nam còn lỏng lẻo, và những sản phẩm văn hóa không phù hợp có ảnh hưởng nghiêm trọng tới trẻ em.
“Cụ thể là các vụ bạo lực xâm hại trẻ em trong những năm gần đây chưa có xu hướng giảm, và trẻ em là nạn nhân của các vụ này có xu hướng gia tăng.
“Cần có sự quản lý chặt chẽ, xử lý nghiêm minh hơn các ấn phẩm có các hình ảnh khiêu dâm hoặc bạo lực, đặc biệt là đội ngũ quản lý băng đĩa trên thị trường, quản lý giao dịch thông tin qua internet hoặc qua nhắn tin điện thoại.
Tuy nhiên, khi BBC hỏi việc phim ảnh đang bị kiểm duyệt rất chặt chẽ, còn băng đĩa lậu thì lan tràn, và liệu có cách quản lý, kiểm soát nào hiệu quả, ông Phạm Đình Thắng nói “băng đĩa lậu trên thị trường là vấn đề rất nhức nhối của cơ quan quản lý. Chúng tôi cũng đang có rất nhiều chương trình phối hợp với các sở văn hóa và các cơ quan liên quan để kiểm tra, kiểm duyệt, hạn chế băng đĩa lậu.”
“Còn nội dung mà do các cơ quan quản lý địa phương mà cấp phép kiểm duyệt thì tôi cho là sẽ không vi phạm vì có những quy định rất cụ thể về các sản phẩm văn hóa, băng đĩa, cụ thể là băng đĩa cho lứa tuổi trẻ em.”
Ảnh hưởng nghiêm trọng
Ông Nguyễn Trọng An phân tích, trẻ nhỏ còn nghe lời cha mẹ, hoặc cha mẹ có thể uốn nắn, song ở độ tuổi vị thành niên các em rất hiếu động, tò mò, và hay bắt chước, học theo nhau.Vì thế cần đến bốn điều để có thể bảo vệ trẻ em khỏi những ảnh hưởng của văn hóa phẩm “đồi trụy” là: giáo dục từ trong gia đình, giáo dục từ nhà trường, tuyên truyền từ xã hội, và đặc biệt là pháp luật.
"Hệ thống pháp luật, các cơ quan bảo vệ pháp luật phải rất đồng bộ mới quản lý được các sản phẩm văn hóa, thì ở Việt Nam chưa làm tốt việc này.”
"Chẳng hạn như cảnh báo các cảnh bạo lực trong phim để trẻ em dưới 16 tuổi hay 18 tuổi không được xem thì vấn đề này chúng ta chưa làm được, chứng tỏ là quản lý về văn hóa ở Việt Nam cần phải nâng lên."
Ông An cũng nhấn mạnh, đó là trách nhiệm của ngành mà nhà nước giao cho quản lý về vấn đề văn hóa, trong đó có văn hóa của trẻ em.
Theo truyền thông trong nước đưa, các loại đĩa cho thiếu nhi in quảng cáo phản cảm này có hai loại khác nhau, loại giá rẻ 10.000 đồng bán dạo ở các chợ hoặc bên đường, và loại giá 20.000 đồng bán cả ở các quầy hàng ở Saigon Square, thành phố Hồ Chí Minh.
Trong lúc chờ có câu trả lời cụ thể, Cục nghệ thuật biểu diễn khuyên các phụ huynh nên cẩn thận khi mua băng đĩa cho con, đặc biệt là không nên mua đĩa ở ngoài lề đường.
(BBC)
VN sẽ 'cưỡng chế tụ tập chính trị'?
Ông Huỳnh Phong Tranh yêu cầu cưỡng chế các đoàn đông người quá khích, chính trị
Tổng thanh tra chính phủ Việt Nam vừa yêu cầu chính quyền cưỡng chế các 'đoàn đông người quá khích, mang màu sắc chính trị.'
Ý kiến của ông Huỳnh Phong Tranh được đưa ra tại cuộc họp bàn 'Nâng cao hiệu quả' tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm phục vụ "các kỳ họp của trung ương Đảng và Quốc hội" được nhóm hôm 18/4 tại Hà Nội.
Ông Tranh được tờ Pháp luật Việt Nam thuộc Bộ Tư pháp trích dẫn nói:
"Đối với các đoàn đông người quá khích, đặc biệt là những đoàn mang màu sắc chính trị tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu phải tiến hành cưỡng chế, các địa phương có đoàn đông người phải phối hợp để xử lý; sau cưỡng chế, tiếp tục nắm tình hình, thu thập tài liệu chứng cứ để xử lý dứt điểm."
Báo trong nước cũng dẫn lời của Vụ trưởng Vụ tiếp dân và xử lý đơn thư của Thanh tra Chính phủ cho hay "từ đầu năm 2012 đến nay, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân có chiều hướng diễn biến phức tạp, số lượt đoàn khiếu kiện đông người gia tăng."
Tờ Pháp luật Việt Nam cho biết riêng trong quý I năm 2013, có 104 lượt đoàn khiếu kiện đông người "với thái độ gay gắt, mặc áo đỏ, căng cờ, biểu ngữ tập trung đông đến Trụ sở tiếp công dân của Trung ương đảng và Nhà nước tại Hà Nội và TP.HCM."
Tờ báo này nói: "Nội dung khiếu nại của các đoàn đông người chủ yếu liên quan đến đất đai, chính sách thu hồi, bồi thường về đất và tố cáo tham nhũng.
"Có đoàn đã được cán bộ tiếp dân tiếp, hướng dẫn, giải thích nhưng công dân vẫn đeo bám dài ngày tại Hà Nội."
Tờ Pháp luật cũng trích ý kiến của ông Tranh nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải tăng cường đối thoại, giải quyết tại cơ sở theo thẩm quyền.”
Nguyên Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP HCM nói:
"Quyền của người dân, khi nhà nước làm không đúng, thì người ta có quyền nói lên ý kiến của người ta. Ở tất cả các nước đều vậy, thậm chí người ta biểu tình để phản đối. Đó là quyền công dân của người ta.
"Huống hồ những vấn đề cơ bản của họ như vấn đề đất, bây giờ anh giải tỏa, đền bù không thỏa đáng thì người ta khiếu kiện đông người.
"Lẽ ra nhà nước phải tìm hiểu nguyên nhân nào đem đến những hoàn cảnh như ông Vươn vừa rồi, như bà con ở Văn Giang hay một số nơi ở Đồng bằng Sông Cửu Long, để có cách giải quyết cho thật tốt.
"Thì ông Huỳnh Phong Tranh lại phát biểu như vậy, tôi cho là hết sức vô nhân đạo, không còn tính người nữa, bởi vì nếu gia đình của ông ấy rời vào tình trạng bị thu hồi đất thì như thế nào?"
Tháng trước, hôm 20/3, quan chức chủ nhiệm ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội đưa ra một đề xuất được cho là gây tranh cãi khác liên quan dự án luật Tiếp dân.
Bình luận về điều này, nhà báo Mạnh Quân, trên tờ Sài Gòn Tiếp thị Media, cho rằng đây là một "đề xuất lạ lùng":
"Nó lạ lùng và làm người dân lo lắng, có lẽ cũng lạ lùng với nhiều thành viên tham dự phiên thảo luận khi đề xuất ấy không nhận được các ý kiến đồng tình.
"... Đề xuất ấy nếu được chấp nhận đưa vào dự án luật Tiếp công dân thì sẽ vi phạm vì trái với quy định của luật Khiếu nại tố cáo hiện hành trong đó quy định 'khiếu nại và tố cáo là quyền và nghĩa vụ của công dân'. Đã là quyền và nghĩa vụ công dân thì không thể dùng tiền “đặt cọc” để hạn chế."
Gần đây, dư luận trong nước tỏ ra xôn xao về một số quan điểm, đề xuất của các quan chức và nhiều cơ quan của chính quyền được cho là "gây tranh cãi."
Hôm 8/3, Bộ Công an đưa "Đề xuất giải pháp ngăn chặn, xử lý hành vi chống người thi hành công vụ", trong đó có nội dung cho phép cảnh sát sử dụng vũ khí bắn người chống người thi hành công vụ hoặc có dấu hiệu định chống nhà chức trách.
(BBC)
Ý kiến của ông Huỳnh Phong Tranh được đưa ra tại cuộc họp bàn 'Nâng cao hiệu quả' tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm phục vụ "các kỳ họp của trung ương Đảng và Quốc hội" được nhóm hôm 18/4 tại Hà Nội.
Ông Tranh được tờ Pháp luật Việt Nam thuộc Bộ Tư pháp trích dẫn nói:
"Đối với các đoàn đông người quá khích, đặc biệt là những đoàn mang màu sắc chính trị tại Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh, Tổng Thanh tra Chính phủ yêu cầu phải tiến hành cưỡng chế, các địa phương có đoàn đông người phải phối hợp để xử lý; sau cưỡng chế, tiếp tục nắm tình hình, thu thập tài liệu chứng cứ để xử lý dứt điểm."
Báo trong nước cũng dẫn lời của Vụ trưởng Vụ tiếp dân và xử lý đơn thư của Thanh tra Chính phủ cho hay "từ đầu năm 2012 đến nay, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân có chiều hướng diễn biến phức tạp, số lượt đoàn khiếu kiện đông người gia tăng."
"Quyền của người dân, khi nhà nước làm không đúng, thì người ta có quyền nói lên ý kiến của người ta. Ở tất cả các nước đều vậy, thậm chí người ta biểu tình để phản đối. Đó là quyền công dân của người ta"
Luật gia Lê Hiếu Đằng
Tờ Pháp luật Việt Nam cho biết riêng trong quý I năm 2013, có 104 lượt đoàn khiếu kiện đông người "với thái độ gay gắt, mặc áo đỏ, căng cờ, biểu ngữ tập trung đông đến Trụ sở tiếp công dân của Trung ương đảng và Nhà nước tại Hà Nội và TP.HCM."
Tờ báo này nói: "Nội dung khiếu nại của các đoàn đông người chủ yếu liên quan đến đất đai, chính sách thu hồi, bồi thường về đất và tố cáo tham nhũng.
"Có đoàn đã được cán bộ tiếp dân tiếp, hướng dẫn, giải thích nhưng công dân vẫn đeo bám dài ngày tại Hà Nội."
Tờ Pháp luật cũng trích ý kiến của ông Tranh nhấn mạnh: "Quan trọng nhất là phải tăng cường đối thoại, giải quyết tại cơ sở theo thẩm quyền.”
'Vi phạm quyền của dân'
Bình luận với BBC từ Sài Gòn, luật gia Lê Hiếu Đằng cho rằng quan điểm của ông Huỳnh Phong Tranh đã 'vi phạm quyền của dân.'Nguyên Phó Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam TP HCM nói:
"Quyền của người dân, khi nhà nước làm không đúng, thì người ta có quyền nói lên ý kiến của người ta. Ở tất cả các nước đều vậy, thậm chí người ta biểu tình để phản đối. Đó là quyền công dân của người ta.
"Huống hồ những vấn đề cơ bản của họ như vấn đề đất, bây giờ anh giải tỏa, đền bù không thỏa đáng thì người ta khiếu kiện đông người.
"Lẽ ra nhà nước phải tìm hiểu nguyên nhân nào đem đến những hoàn cảnh như ông Vươn vừa rồi, như bà con ở Văn Giang hay một số nơi ở Đồng bằng Sông Cửu Long, để có cách giải quyết cho thật tốt.
"Thì ông Huỳnh Phong Tranh lại phát biểu như vậy, tôi cho là hết sức vô nhân đạo, không còn tính người nữa, bởi vì nếu gia đình của ông ấy rời vào tình trạng bị thu hồi đất thì như thế nào?"
Tháng trước, hôm 20/3, quan chức chủ nhiệm ủy ban Khoa học, công nghệ và môi trường của Quốc hội đưa ra một đề xuất được cho là gây tranh cãi khác liên quan dự án luật Tiếp dân.
"Đề xuất ấy nếu được chấp nhận đưa vào dự án luật Tiếp công dân thì sẽ vi phạm vì trái với quy định của luật Khiếu nại tố cáo hiện hành"Theo đó ông Phan Xuân Dũng, chủ nhiệm ủy ban này đề xuất "đưa quy định buộc người dân phải đặt cọc, khi tiếp tục khiếu kiện" vào dự án luật.
Mạnh Quân, Sài Gòn Tiếp Thị
Bình luận về điều này, nhà báo Mạnh Quân, trên tờ Sài Gòn Tiếp thị Media, cho rằng đây là một "đề xuất lạ lùng":
"Nó lạ lùng và làm người dân lo lắng, có lẽ cũng lạ lùng với nhiều thành viên tham dự phiên thảo luận khi đề xuất ấy không nhận được các ý kiến đồng tình.
"... Đề xuất ấy nếu được chấp nhận đưa vào dự án luật Tiếp công dân thì sẽ vi phạm vì trái với quy định của luật Khiếu nại tố cáo hiện hành trong đó quy định 'khiếu nại và tố cáo là quyền và nghĩa vụ của công dân'. Đã là quyền và nghĩa vụ công dân thì không thể dùng tiền “đặt cọc” để hạn chế."
Gần đây, dư luận trong nước tỏ ra xôn xao về một số quan điểm, đề xuất của các quan chức và nhiều cơ quan của chính quyền được cho là "gây tranh cãi."
Hôm 8/3, Bộ Công an đưa "Đề xuất giải pháp ngăn chặn, xử lý hành vi chống người thi hành công vụ", trong đó có nội dung cho phép cảnh sát sử dụng vũ khí bắn người chống người thi hành công vụ hoặc có dấu hiệu định chống nhà chức trách.
(BBC)
Một việc làm đi ngược lại xu thế đối thoại về nhân quyền
Ngày 18-4-2013, Nghị viện châu Âu, trong phiên họp hằng tháng tại
Strasbourg, đã thông qua cái gọi là Nghị quyết về tình hình nhân quyền ở
Việt Nam.
Nghị quyết này, do ba nghị sĩ Helmut Scholz, Marie-Christine Vergiat và
Jurgen Klute đệ trình, với những thông tin lệch lạc, đưa ra một cái nhìn
bị bóp méo và những nhận định sai trái về thực tế tình hình nhân quyền ở
Việt Nam.
Trong một bản nghị quyết có đầy rẫy những sai sót, người ta có quyền nghi ngờ về tính chính đáng của nghị quyết đó.
Ngay từ những dòng đầu tiên của nghị quyết này đã chứa đựng ít nhất là hai lỗi về kỹ thuật và thông tin.
Ở khoản A, nghị quyết đề cập đến “những phóng viên lỗi lạc: Nguyễn Văn
Hải/Điều Cày, Tạ Phong Tần và Pan Thanh Hải”. Nhân vật Pan Thanh Hải nêu
ở đây có lẽ là Phan Thanh Hải, người đã bị Tòa án nhân dân Thành phố Hồ
Chí Minh mở phiên sơ thẩm xét xử hình sự ngày 24-9-2012 về tội danh
“Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, kết án
4 năm tù, sau đó xử phúc thẩm ngày 28-12-2012, giảm án xuống còn 3 năm
tù do thái độ ăn năn hối cải của bị can này.
Tên của nhân vật không nắm rõ và vấn đề mà họ đưa ra cũng không chính xác.
Chẳng biết vì lẽ gì mà tác giả của bản nghị quyết này lại dùng từ “nhà
báo kiệt xuất” (hay nổi tiếng?) để gán cho ba nhân vật Nguyễn Văn Hải,
Tạ Phong Tần, Phan Thanh Hải.
Thực tế, cả ba vị này chỉ là những người viết blog trên mạng, Nguyễn Văn
Hải thì có biệt danh (nickname) “Điếu cày”, Phan Thanh Hải có nickname
“Anhbasaigon”, còn Tạ Phong Tần có nickname “Công tằng”. Đó là những
nickname mà bất cứ người nào viết trên mạng cũng có. Nhưng viết trên
mạng đâu có phải đã là “nhà báo”. Có phải cứ lập ra một blog, muốn viết
gì thì viết trên đó, bất chấp đúng sai, xấu tốt, thì đương nhiên được tự
phong làm “nhà báo” chăng?
Nghị viện châu Âu tại Straspourg.
REUTERS/Jean-Marc Loos
|
Còn tính từ “kiệt xuất” hay “nổi tiếng” ở đây, làm sao các nghị sỹ của
Nghị viện châu Âu lại dùng một cách dễ dãi thế. Kiệt xuất hay nổi tiếng ở
đây là dựa trên căn cứ nào? Vì hành động chống lại đất nước mà họ đang
sống chăng? Vì họ đi ngược lại lợi ích của dân tộc mình chăng?
Những điều khoản sau đó của nghị quyết cũng có nhiều nội dung lắp ghép
khiên cưỡng, sai lệch và thậm chí, bị bóp méo với dụng ý thiếu thiện
chí.
Chẳng hạn 14 bị cáo bị Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An xét xử tội danh Hoạt
động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân theo Điều 79, Bộ luật Hình sự thì
được nghị quyết của Nghị viện châu Âu liệt vào diện “14 nhà hoạt động
dân chủ” bị kết án tù do “thực hiện quyền tự do thể hiện quan điểm”!
Tự do thể hiện quan điểm kiểu gì khi mà có bằng chứng rõ ràng cho thấy
các bị cáo đã tham gia các khóa huấn luyện đấu tranh lật đổ do Việt Tân
tổ chức ở Thái Lan, Cam-pu-chia, Phi-lip-pin và Mỹ từ năm 2010?
Những người này cũng đã nhận tiền của Việt Tân để tiến hành các hoạt
động lật đổ ở Việt Nam. Mà Việt Tân là một tổ chức như thế nào?
Thực chất, đây chính là một tổ chức có trụ sở tại Mỹ hoạt động theo đúng
nghĩa “khủng bố”, một khái niệm mà có lẽ các nhà làm luật của châu Âu
không xa lạ gì!
Những hoạt động đó là lén lút đưa súng đạn, chất nổ, mìn, lựu đạn, tiền
giả, ma túy… từ nước ngoài về Việt Nam để tiến hành các hoạt động gây
rối xã hội, đặt chất nổ, gây thương vong, khủng bố người dân, khủng bố
chính quyền.
Đến khi Mỹ và Việt Nam bình thường hóa quan hệ, đánh hơi thấy việc chính
quyền Mỹ có thể sẽ quay sang quyết liệt chống các hoạt động khủng bố,
thì tổ chức này cũng vội vã đổi màu như tắc kè, tuyên bố không tiến hành
các hoạt động bạo lực giết người nữa mà chuyển sang đấu tranh “bất bạo
động”! Không lẽ chỉ bằng vài lời tuyên bố màu mè, người ta có thể tin
vào việc một tổ chức như Việt Tân sẽ thay đổi bản chất của một tổ chức
khủng bố?
Mà tổ chức khủng bố thì dù ở bất cứ đâu trên thế giới này cũng phải bị
lên án, các hoạt động khủng bố phải bị trừng phạt theo luật định. Có lẽ
các nhà làm luật ở Nghị viện châu Âu quá hiểu nguy cơ của các hành động
khủng bố, mới nhất là vụ đánh bom kép ở thành phố Bô-xtơn nước Mỹ khiến 3
người thiệt mạng, hàng trăm người khác bị thương. Vậy sao lại có thể
đánh tráo khái niệm, biến những người có liên quan đến tổ chức khủng bố
thành “nhà hoạt động dân chủ” được?
Trong nghị quyết của Nghị viện châu Âu cũng đề cập đến “một nhóm 22 nhà
hoạt động môi trường hòa bình” bị kết án tù. Có lẽ những người soạn thảo
nghị quyết muốn nói đến các thành viên của cái chi phái tôn giáo tự đặt
tên là Hội đồng Công luật Công án Bia Sơn, bị Tòa án nhân dân tỉnh Phú
Yên kết án về tội lật đổ chính quyền nhân dân.
“Nhà hoạt động môi trường hòa bình” kiểu gì mà đặt ra hẳn cương lĩnh lật
đổ chính quyền sở tại để lập ra một nhà nước mới là Đại Nam Kinh Châu,
có hẳn bộ khung của chính quyền trung ương, có quốc ca, quốc kỳ, thủ đô,
thậm chí sắc phong cho 72 tướng lĩnh!
Chỉ mới xét qua vài nội dung trong bản nghị quyết của Nghị viện châu Âu
như trên cũng đủ thấy hàng loạt thông tin, khái niệm đã bị bóp méo, làm
cho sai lệch. Thử hỏi một bản nghị quyết như thế có giá trị hay không?
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn
trong lĩnh vực bảo đảm quyền con người, được dư luận thế giới, các tổ
chức quốc tế công nhận. Giữa Việt Nam và EU cũng đã đạt được thỏa thuận
về việc tổ chức đối thoại về quyền con người hai lần trong một năm, tạo
cơ sở để hai bên đi tới đồng thuận về các giá trị nhân quyền.
Trong bối cảnh đó, nghị quyết mới của Nghị viện châu Âu về nhân quyền ở
Việt Nam đã đi ngược lại xu thế đối thoại thẳng thắn, cởi mở giữa Việt
Nam và các cơ chế của EU trong lĩnh vực quyền con người.
Phan Bá Thọ
(QĐND)
Hoa Kỳ: Việt Nam gia tăng các vi phạm nhân quyền
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ chiều hôm qua cho công bố phúc trình thường niên về
tình hình nhân quyền trên thế giới, trong đó có Việt Nam.
Theo phúc trình của Bộ ngoại giao Hoa Kỳ thì tình hình nhân quyền tại
Việt Nam trong năm qua xấu đi. Cơ quan chức năng hạn chế quyền tự do bày
tỏ ý kiến, thông qua những qui định luật pháp mơ hồ về an ninh quốc gia
để bỏ tù những người bất đồng chính kiến, sách nhiễu những người hoạt
động và gia đình của họ. Tất cả những việc làm đó của cơ quan chức năng
Việt Nam bất chấp yêu cầu tinh thần pháp trị.
Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ sẽ trực tiếp trên website buổi công bố phúc trình
thường niên về tình hình nhân quyền trên thế giới, trong đó có Việt Nam
vào chiều 19-04-2013. Courtesy state.gov |
Chính quyền Việt Nam tiếp tục hạn chế các quyền chính trị của công dân,
đặc biệt quyền thay đổi chính phủ. Rồi giới hạn thêm nữa những quyền tư
riêng và quyền bày tỏ ý kiến; trong đó có các cơ quan truyền thông,
quyền tập họp, lập hội và quyền đi lại.
Những quyền như thế trên mạng cũng bị hạn chế. Chính quyền tiếp tục có
can dự vào những vụ tấn công nhắm đến những trang chủ phê phán. Chính
quyền tiếp tục theo dõi, xử phạt, bắt giữ và kết án những bloggers bất
đồng chính kiến; gồm luật sư Lê Quốc Quân, Điếu Cày Nguyễn Văn Hải, Tạ
Phong Tần, Anh BaSG Phan Thanh Hải, Đinh Đăng Định và nhiều người khác.
Quyền tự do tôn giáo tiếp tục là đối tượng bị diễn giải và bảo vệ không
đồng nhất gây nên những vấn đề không dứt, đặc biệt ở cấp tỉnh và cấp địa
phương xã phường. Chính quyền giới hạn quyền tự do lập hội của công
nhân bằng cách không cho thành lập công đoàn độc lập, cũng như không
thực thi hiệu quả các điều kiện làm việc an toàn cho họ.
RFA
19.04.2013
Bao giờ mới hết thu hồi đất một cách tùy tiện?
Phân loại dự án kinh tế để thu hồi đất là đề tài đưa ra trước Ủy ban
Thường vụ Quốc hội Việt Nam, được báo chí trong nước tường thuật qua
những nhận định và phát biểu khá là phức tạp của các đại biểu trong Ủy
ban Kinh tế cũng như Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường hôm thứ Tư vừa
qua.
Người dân Vụ Bản dựng lều, căng cờ, biểu ngữ để giữ ruộng hôm 06/05/2012. File photo |
Đề cập đến vấn đề phân loại dự án kinh tế để thu hồi đất trước Ủy ban
Thường vụ Quốc hội, ông Nguyễn Minh Quang, bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi
Trường, nói rằng cơ quan soạn thảo đã xin tiếp thu và chỉnh lý vào dự
thảo luật theo hướng rà soát để chuyển các dự án kinh tế xã hội, mà
trong đó có lợi ích quốc gia và lợi ích công cộng, vào nhóm các dự án
được nhà nước thu hồi vì lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng.
Mặt khác, ông Nguyễn Minh Quang nói tiếp, để bảo đảm kiểm soát chặt chẽ,
việc thu hồi đất cho các dự án này phải tuân thủ cơ chế là được quốc
hội và thủ tướng chấp thuận chủ trương đầu tư, được hội đồng nhân dân
cấp tỉnh thông qua.
Trong khi đó, theo Ủy Ban Kinh Tế Quốc Hội, không thể bỏ việc thu hồi
đất vì mục đích kinh tế - xã hội song phải qui định cụ thể các truờng
hợp được thu hồi.
Thực tế ở Việt Nam, nói đến thu hồi đất mặc nhiên người dân nghĩ ngay
đến Luật Đất Đai hiện hành, đến một thành phần không thể chối bỏ là hàng
vạn dân oan từ thành đến tỉnh ngày ngày kéo đi khiếu kiện đòi đất đòi
bồi thường thỏa đáng trước ủy ban nhân dân phường, tỉnh hoặc trước nhà
tiếp dân của chính phủ.
Nói đến thu hồi đất người ta cũng liên tưởng đến những Thái Hà, Dương
Nội, Cồn Dầu, Bắc Giang, Dak Nông, và nổi bật nhất là sự kiện Đoàn Văn
Vươn ở Cống Rộc, Hải Phòng.
Chính vì thế đề tài được bàn ở quốc hội, phân loại dự án kinh tế để thu
hồi đất, là điều xa lạ, tối nghĩa và rối rắm đối với người dân đã, đang
và có thể sắp bị mất đất vào những công trình những qui hoạch của nhà
nước.
Đó là nhận định của ông Hồ Ngọc Nhuận, cựu dân biểu trước 75, hiện là
phó chủ tịch Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc thành phố Hồ Chí Minh, ủy viên
trung ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam.
Đứng về phía những người dân chỉ muốn có câu trả lời là liệu đơn khiếu
kiện của mình có được giải quyết không, nguyện vọng của mình có được đáp
ứng không, ông Hồ Ngọc Nhuận phát biểu:
“Quốc hội này là của đảng chứ đâu phải của dân, có bao giờ đại biểu quốc
hội nào đứng ra bênh vực dân đâu? Không có bất cứ trường hợp nào người
dân bị oan ức cái chuyện gì mà có thể biết ông đại biểu bà đại biểu ở
đâu mà có công an lại thôi. Cái này không làm theo lòng dân, không cần
dân biết, không cần dân hiểu, chỉ làm theo ý đảng thôi, mà đảng dứt
khoát không có chịu trả cho nên kiếm cớ nói đủ thứ lòng vòng để không ai
hiểu gì hết.”
Về báo cáo tổng hợp, cơ quan soạn thảo mà ông bộ trưởng Bộ Tài Nguyên
Môi Trường Nguyễn Minh Quang nhắc tới, đề ra hai phương án một là giữ
nguyên như dự thảo và hai là nhà nước không thu hồi đất để thực hiện các
dự án phát triển kinh tế xã hội. Đối với các dự án phát triển kinh tế
xã hội quan trọng có tính cách phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng, thì đưa vào các trường hợp thu hồi đất để sử dụng vào mục đích
quốc gia, lợi ích công cộng. Vẫn ý kiến của ủy viên trung ương Mặt Trận
Tổ Quốc Việt Nam, ông Hồ Ngọc Nhuận:
“Tôi nói tôi còn không hiểu làm sao tôi đi giải thích? Tôi chỉ hiểu duy
nhất là họ không muốn trả cho nên bàn tới bàn lui vậy thôi, mà từ xưa
cho tới nay cho tới không biết bao lâu nữa thì tui cũng hiểu vậy đó, họ
không muốn trả thế thôi. Rồi lại cái ông nào đó nói làm đúng theo tinh
thần nghị quyết vậy là ổng làm theo nghị quyết của đảng chứ ổng đâu có
làm theo lòng dân. Tôi không bao giờ tin, chính tôi còn không hiểu nữa
làm sao mà ai hiểu?”
Theo ông Nguyễn Văn Giàu, chủ nhiệm Ủy Ban Kinh Tế trong quốc hội, thì
ủy ban thiên về phương án giữ nguyên như dự thảo luật qui định thu hồi
đất phục vụ các dự án phát triển kinh tế xã hội.
Nên công nhận đa sở hữu
Luật gia Lê Hiếu Đằng, nguyên phó chủ tịch Ủy Ban Mặt Trận Tổ Quốc thành
phố Hồ Chí Minh, phân tích vấn đề cơ bản nhất của việc thu hồi đất là
trước hết hãy bãi bỏ cái gọi là sở hữu toàn dân về ruộng đất và hãy công
nhận cái đa sở hữu, trong đó có sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể và sở
hữu tư nhân, rồi hãy bàn đến chuyện phân loại kinh tế để thu hồi đất
sau:
“Nếu quan niệm như vậy là anh chỉ cần khi nhà nước vì lý do an ninh quốc
phòng thì anh trưng thu hoặc trưng mua. Nếu lý do chiến tranh thì anh
có thể trưng dụng. Nhưng mà trong thời bình thì dù cái dự án là an ninh
quốc phòng thì anh trưng thu trưng mua.
Còn riêng dự án kinh tế, đã nói kinh tế là tính đúng tính đủ, và phải
bồi thường người ta bằng cơ sở giá thị trường và thuận mua vừa bán.
Không thể nào nói dự án kinh tế là anh duyệt rồi thu hồi đất thì như vậy
không được.
Còn những dự án về phúc lợi xã hội, ví dụ xây cầu đường này nọ, buộc
lòng người dân phải di chuyển đi trong tình hình như vậy thì cũng phải
bồi thường theo giá thị trường.”
Nêu một thí dụ thực tế mà ông biết hồi thời gian mở đường Lê Thánh Tôn,
luật gia Lê Hiếu Đằng dẫn chứng có một ông giáo viên nói một câu mà ông
cảm thấy thấm thía là vì xã hội mà phải đi nhưng xã hội đây là đại diện
nhà nước thì cũng phải hiểu rằng khi đi, ngoài cái thiệt hại hữu hình
thì còn những thiệt hại vô hình về môi trường sống, về trường học, về
thói quen, về quan hệ hàng xóm láng giềng... Những cái mất đó là những
thiệt hại vô hình rất quan trọng.
“Thành ra ông đặt vấn đề rất đúng, tức là anh muốn vì xã hội anh thu hồi
đất nhưng mà xã hội đây là đại diện nhà nước anh cũng phải tính đến
người dân. Đo đó, theo tôi, nếu cứ để thu hồi đất vì mục tiêu kinh tế xã
hội, thì mặc dầu anh có nói câu là thẩm định những dự án quan trọng,
nhưng mà đó là chỗ hở để nhà nước và các cấp chính quyền có thể thu hồi
đất của dân bằng bất cứ giá nào. Bởi thế nào là thẩm định cái nào là dự
án quan trọng? Mà đã nói đưa vào luật đưa vào hiến pháp thì phải đưa vào
cho nó rõ ràng, đưa vào hiến pháp là phải công nhận đa sở hữu trong đó
có sở hữu tư nhân.
Trên cơ sở nền tảng đó thì những gì mà khi nhà nước cần thiết, vì công
trình công cộng, vì chiến tranh hay quốc phòng thì anh phải đưa đến cơ
quan có thẩm quyền thí dụ quốc hội hay tòa án nhân dân tối cao xác nhận
thì mới được. Chứ còn nói cái kiểu đó rất là tùy tiện, sẽ vẫn diễn ra
cái tình trạng dân oan đi khiếu kiện đất và những vụ án Đoàn Văn Vươn
vẫn sẽ tiếp tục xảy ra.”
Được hỏi ông nghĩ thế nào về nhận định của ông Nguyễn Văn Giàu, chủ
nhiệm Ủy Ban Kinh Tế trong quốc hội, rằng việc qui định cụ thể các
trường hợp nhà nước thu hồi đất để thực hiện các dự án phát triển kinh
tế xã hội, là thể chế hóa đúng tinh thần của nghị quyết trung ương 19,
ông Lê Hiếu Đằng cho rằng phát biểu này không gần với người dân:
“Mấy ông tránh né một vấn đề rất lớn, kể cả quốc hội. Quốc hội phải sát
với dân. Bây giờ dân nghĩ là đất đai của người ta do cha ông tổ tiên để
lại thì tại sao không công nhận quyền sở hữu đất đai. Tại sao ở thành
phố, ở các đô thị lớn thì công nhận sở hữu của những công thương kỹ nghệ
gia, còn ở nông thôn phương tiện sản xuất vốn là đất đai của người dân
thì tại sao không công nhận? Đó là một sự bất công rất ghê gớm.
Thành ra phải công nhận, phải nhìn thẳng vào sự thật chứ còn tranh luận
là công trình công cộng hay là công trình quốc phòng cũng chỉ là một
cách tránh né.”
Tranh luận một cách vòng vo tránh né như vậy trên quốc hội, luật gia Lê
Hiếu Đằng tái khẳng định, là vẫn tạo kẽ hở cho chính phủ các cấp tiếp
tục thu hồi đất của dân một cách tùy tiện, còn nguyện vọng của người dân
mất đất không biết đến bao giờ mới được giải quyết.
Thanh Trúc, phóng viên RFA
2013-04-19
Đức Thành - Bao giờ thống nhất con tim?
Lại trăn trở về ngày 30 tháng Tư
“Giỗ tổ – mùng mười tháng Ba
Nhớ về lại thấy xót xa trong lòng
Cùng là giòng máu vua Hùng
Mà sao cách biệt để lòng nát tan…”
Nhớ về lại thấy xót xa trong lòng
Cùng là giòng máu vua Hùng
Mà sao cách biệt để lòng nát tan…”
Càng gần đến ngày thống nhất đất nước chúng ta lại càng đau đáu lo nghĩ
rằng cho đến bao giờ những con tim giòng giống Lạc Hồng lại được cùng
chung một nhịp đập.
“30 năm dân chủ cộng hòa kháng chiến đã thành công” (lời một bài hát)
nhưng cũng hơn chừng ấy năm xây dựng đất nước theo tiêu chí CNXH do đảng
lãnh đạo, đất nước lại càng ngày càng thụt lùi kiệt quệ về mọi mặt từ
kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, đến… lòng tin
của dân chúng . Với “lòng tin” hiện nay thì không chỉ còn là “xói mòn”
mà là “khủng hoảng”, khủng hoảng đến trầm trọng.
Xe tăng Quân giải phóng tiến vào Dinh Độc lập. (Theo vi.wikipedia.org) |
38 năm qua dưới sự dẫn dắt của chế độ cộng sản vậy mà trước ban thờ của
những gia đình có người thân ở cả hai chiến tuyến bị hy sinh vẫn như
những tấm huy chương bị treo ngược. Cái thì tuy lộ mặt phải ra nhưng mặt
phải ấy đã bị bong tróc hết lớp mạ nhũ nên đã không còn vẻ lấp lánh hào
nhoáng như thuở nào. Cái thì ai đó vô tình (hay cố ý) lật ngược làm lộ
ra vẻ xù xì gớm ghiếc của mặt trái.
Khói hương vẫn nghi ngút cho tất cả những người con chết trận dù đó là
người lính cộng sản hay lính cộng hòa trên ban thờ, nhưng lòng người mẹ
thì phân tâm, phải kìm nén những cảm xúc mà chỉ người mẹ ở những hoàn
cảnh như thế này mới có. Đó là khi vui chẳng dám vui, khi buồn chẳng dám
buồn bởi trong ý thức của người cầm quyền hiện nay thể hiện qua cách
khu xử của nhà nước thì tình máu mủ huyết thống của những đứa con do
mình đẻ ra do ý thức hệ cũng chia rẽ thành kẻ thù của nhau, bởi chúng
vẫn đang ở hai chiến tuyến.
Có người mẹ Việt Nam nào lại thanh thản trong cảnh ngộ đó? Thống nhất đã
bao nhiêu năm mà trái tim những người mẹ đó vẫn tan nát, rối bời bởi
ngoài việc mất những đứa con thân yêu do mình dứt ruột đẻ ra thì người
mẹ không thể chỉ nhắm mắt làm ngơ để hết mình mừng chiến thắng cho một
bên được coi là “thắng cuộc” và cũng không thể hết mình buồn đau cho một
bên bị coi là “chiến bại”.
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Tại sao với ngày 30 tháng Tư ta vẫn không chấp nhận đó là ngày hòa hợp,
hòa giải dân tộc để những người mẹ đau khổ chồng chất kia thanh thản cõi
lòng. Bắc –Nam đã thống nhất 38 năm nay vậy mà tại sao “con lạc, cháu
Hồng” vẫn còn ly tán? Một bộ phận đồng bào nơi hải ngoại “khúc ruột
ngàn dặm” vẫn rỉ máu đau thương ngóng trông về cố quốc là vì đâu?
Cha ông ta tự ngàn xưa còn có lòng bao dung với kẻ thù ngoại bang, khi
chúng xâm chiếm nước ta bị thân bại danh liệt còn cấp lương thảo ngựa xe
đưa chúng về cố quốc.Vậy ta đã làm gì để người Việt ta trở về với ta
cùng dựng xây non sông đất nước. Chẳng lẽ những người lãnh đạo nước nhà
ngoài việc tự hào kiều hối của đồng bào nơi hải ngoại mỗi năm chảy về
một tăng ngoài ra không cần bất cứ cái gì ở họ nữa? Ta đã làm gì cho họ
khi tổ tiên ông bà họ hương tàn khói lạnh ở quê nhà? Xóm giềng lầm than,
ngèo khó, con cháu họ ôm phận ở đợ ô sin giúp việc nơi xứ người? Đã có
bao giờ đảng kêu gọi những người con xa xứ ấy về cùng gánh vác công việc
của nhà nước như Bác Hồ đã từng kêu gọi trong những năm tháng chiến
tranh chống Pháp?
Hương khói có thể vẫn nghi ngút trên ban thờ của mỗi gia đình việt nhưng
hương khói không thể làm siêu thoát cho những linh hồn đã khuất trong
chiến tranh bởi những linh hồn đó dù là bên nào thì họ vẫn là linh hồn
Việt thấm đẫm bao dung, vậy mà lại bị mắc kẹt bởi vòng kim cô “ý thức
hệ”. Ăn mừng chiến thắng có thể tạo nên sự vui sướng hân hoan cho kẻ tự
coi là đã thắng anh em trong một nhà nhưng sẽ tiếp tục làm tổn thương
biết bao con tim nước Việt đang hết lòng ngóng trông một ngày sum họp
thực chất. Ngày sum họp ấy không có kẻ thắng người thua, mà ngày đó chỉ
thể hiện là ngày của mọi con tim chung một nhịp đập – đó là nhịp đập
mong muốn làm sao cho dân tộc ta hùng cường, dân chủ, văn minh, đoàn kết
một lòng từ Nam chí Bắc, ở hải ngoại lẫn quê hương.
Hãy chọn ngày 30 tháng Tư là ngày hòa hợp dân tộc!
Ai là người đầu tiên đặt nền móng xây dựng nên tượng đài hòa hợp dân tộc người đó sẽ được dân tộc vinh danh và trở thành bất tử!
Đức Thành
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Bắn nữa đi các em!
Đăng bởi Hai Hoang Van vào Thứ bảy, ngày 20 tháng tư năm 2013
Thêm chú thích |
Nhiều người đã khen quá lời về tài hùng biện của em. Một số nghi ngờ vì sự chuẩn bị kỹ càng đến mức không khác màn trình diễn SV của đạo diễn họ Lại.
Nhưng tôi nghĩ, nếu đó không phải là hình ảnh diễn thuyết mà là một bài luận văn viết sẵn vẫn rất đáng khen, vì bài viết mang tư chất của một nhà triết lí sư phạm cấp tiến hơn là một học sinh phổ thông!
Nội dung bài diễn thuyết phản ánh rất đúng thực tế mà chỉ có những kẻ mang bộ mặt đạo đức giả, trí thức giả mới có thể phản đối để chứng tỏ mình có đạo đức và tri thức hơn các em!
Tuy nhiên, phần đề xuất giải pháp của em cho thực trạng giáo dục hiện nay lại quá lí tưởng, lí thuyết suông mà bản thân ông Hồ Ngọc Đại, ông Hoàng Tụy, hay ông Văn Như Cương… cũng chỉ nói trên sách vở mà không thực hiện được. Đâu dễ đòi hỏi giáo viên phải thực hiện được điều em nói trong điều kiện giáo dục tốn quá nhiều tiền vào… túi của kẻ cơ hội mà thiếu tiền cho đời sống tối thiểu và điều kiện làm việc của nhà giáo chân chính!
Đơn giản trước mắt: hãy vứt bỏ các kì thi không cần thiết đi, trong đó có thi tốt nghiệp của các em như tôi đã nói!
Rất vui vì đạn đã bắn công khai từ các em, bắn thẳng vào nóc hầm kiên cố của Bộ. Bắn nữa đi các em (*). Cho cả xã hội không còn mù quáng chạy đua theo những giá trị ảo. Cho đến khi nào cái mặt dày của bọn cơ hội giáo dục không còn dày được nữa. Cho những người có lương tâm cảm thấy nhục để không còn hèn nữa mà đứng lên cùng xây dựng lại căn nhà giáo dục mới cho con em chúng ta!
Đoạn hay nhất trong bài diễn thuyết bắn thẳng vào nóc hầm của cơ quan tuyển dụng là nhà nước: Xét trong một ngành nghề, một cơ quan, chỉ có những thằng ngu mới không biết thằng nào là thằng giỏi. Một người tài giỏi khi đứng ở vị trí lãnh đạo sẽ biết dùng góc quan sát và năng lực của chính bản thân để đánh giá năng lực của người khác. Còn một thằng ngu sẽ phải dựa dẫm vào địa vị, bằng cấp, học hàm để mà tuyển dụng nhau.
Đến lúc chính những người học lên tiếng để chấn hưng giáo dục chứ không
phải chỉ những nhà giáo dục mới độc quyền lên tiếng để tự ca hay tự
phê.
P/S: Sau vụ nhả đạn từ Clip này, thử dự đoán phản ứng của ông Bộ:
1) Im lặng, vì đó là lời của bọn trẻ con, không chấp!
2) Lấy bụng ta (đúng ra là bụng của VTV nhà Trần Bình Minh) suy ra bụng
người, rằng với cách diễn và hùng biện như thế, rõ ràng có kẻ (thù
địch) đứng đằng sau đạo diễn cho học sinh nói!
Chờ xem!?
Chu Mộng Long
——————
(*) Cổ vũ người học phản hồi là chủ trương của nguyên Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân chứ không phải tôi nhé!
(Blog Chu Mộng Long)
Vì sao sắp có một liên minh chính trị ở Việt Nam? (hết)
Tình trạng hiện nay là cái mà Trần Huỳnh Duy Thức đã dự báo chính xác
nhiêu năm trước và khẳng định rằng đất nước này chỉ có một con đường
duy nhất là phải hình thành được một lực lượng chính trị dân tộc yêu
nước thì mới tránh được họa bị thôn tính. Lực lượng này phải là sự kết
hợp, hòa hợp giữa những người Cộng sản và không Cộng sản, đặc biệt là
phải có sự tham gia của những trí thức ưu tú không đảng phái. Anh Thức
phân tích kỹ và nhấn mạnh rằng bất kỳ sự loại trừ nào dành cho Cộng sản
hoặc không Cộng sản đều sẽ dẫn đến sự suy yếu và thất bại của cả dân tộc
chứ không riêng một đảng phái hay ý thức hệ nào. Sau 4 năm bắt và cầm
tù anh, các lãnh đạo trong Bộ Chính trị mới nhìn ra được thực tế hiện
nay và thấy rằng không còn con đường nào khác. Trừ cánh bảo thủ và thần
phục Đại Hán của Nguyễn Phú Trọng là còn tin rằng tự thân Đảng Cộng sản
Việt Nam có thể chỉnh đốn được. Nhưng các ông Trương Tấn Sang và Nguyễn
Tấn Dũng có cách tiếp cận về việc hình thành liên minh chính trị khác
nhau và đang chạy đua để giành lợi thế.
Chủ tịch nước tặng quà tại Nhà lưu niệm cụ Huỳnh Thúc Kháng. Ảnh: Thanh Niên |
Chủ Tịch Nước vừa truy tặng
huân chương Sao Vàng cho cụ Huỳnh Thúc Kháng – một biểu tượng của nhân
sĩ trí thức ưu tú không đảng phái nhưng ủng hộ và liên minh với Đảng
Cộng sản trong Quốc hội và Chính phủ. Cụ đã mất 66 năm rồi, giá trị gì
khiến người ta trao tặng loại huân chương cao quý nhất của chế độ cho cụ
vào lúc này? Trong bài phát biểu biểu dương cụ, ông Sang đã nhắc lại
công ơn của cụ trong việc cùng với cụ Phan Chu Trinh khởi xướng phong
trào Duy Tân vì quyền con người với phương châm "Khai dân trí, Chấn dân khí, Hậu dân sinh"
- một triết lý được tiếp nối và phát triển bởi phong trào Con đường
Việt Nam ngày nay. Trong hai ba tháng qua, ông Sang cũng thể hiện những
quan điểm tiến bộ trong việc sửa Hiến pháp thông qua những buổi nói
chuyện với các nhóm nhân sĩ, giới trí thức. Nhưng bộ máy tuyên truyền
của Đảng đã không đứng về phía ông. Còn an ninh thì làm mọi cách ngăn
cản những quan điểm này tiếp cận được với quảng đại quần chúng. Ông
Trương Tấn Sang muốn quyền lực của Chủ Tịch Nước được tăng lên mạnh sau
lần sửa đổi hiến pháp này, đồng thời mở rộng Quốc hội cũng như Chính phủ
cho những nhân sĩ trí thức ngoài Đảng tham gia rộng rãi. Ông tin rằng
cách này sẽ giúp ông và những người cộng sản cấp tiến kiểm soát được
Đảng Cộng sản Việt Nam và tạo thành liên minh với các thành phần phi
đảng phái. Nhờ vậy sẽ loại bỏ được các lực lượng cơ hội, thoái hóa trong
Đảng. Có vẻ như ông đang đi theo sách lược của Hồ Chí Minh thời mới lập
chính quyền, tạo ra một Chủ Tịch Nước có thực quyền và một liên minh
dân tộc theo kiểu Việt Minh. Dù có được uy tín cá nhân cao hơn hẳn các
ủy viên Bộ Chính trị khác, nhưng lại không có được những lực lượng cụ
thể trong tay nên con đường của Trương Tấn Sang đang diễn ra rất khó
khăn. Đáng tiếc là ông vẫn chưa biết dựa vào nhân dân để tạo nên sức
mạnh.
Trong khi đó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lại tỏ ra là kẻ thức thời,
biết lợi dụng sức mạnh của nhân dân. Sau lần thoát hiểm ở hội nghị trung
ương 6, ông đã hiểu rất rõ rằng cuộc chiến trong nội bộ Đảng sẽ là một
mất một còn đối với ông. Còn đối với nhân dân, ông đã không còn chút uy
tín nào và bị oan thán đến tột cùng. Nguyễn Tấn Dũng có vẻ đã nhận ra
rằng con đường sống duy nhất và an toàn lâu dài cho ông và gia đình là
phải biết “dựa vào dân”. Trong cuộc tranh đấu giữa lề dân và lề đảng về
sửa đổi hiến pháp, Nguyễn Tấn Dũng đã hoàn toàn đứng ngoài. Nếu trước
đây vài tháng ông là mục tiêu công phá chính của báo lề dân khi hội nghị
trung ương 6 đang diễn ra thì lần này Nguyễn Phú Trọng đã tự thế vào
chỗ này. Trong lúc đó Nguyễn Tấn Dũng bình yên để chỉ đạo những thay đổi
nhằm lấy lòng dân ở những chỗ gây nhiều bức xúc như phạt xe không chính
chủ hay bãi bỏ việc ghi tên cha mẹ trong chứng minh thư. Dù không có
khả năng để vực dậy được nền kinh tế nhưng ông dồn hết mọi nguồn lực có
thể để làm cho nó không bị sụp đổ nghiêm trọng trong năm nay. Cách thức
này kéo dài sẽ gây ra những hệ lụy ghê gớm nhưng ông không còn cách nào
khác. Nguyễn Tấn Dũng cần một khoảng thời gian không dậy sóng. Đối với
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nguyễn Tấn Dũng cũng thừa hiểu rằng nó đã và sẽ
không còn là tấm bình phong an toàn cho ông và phe cánh thân hữu. Bản
tính cơ hội làm cho lực lượng này thực chất chẳng bị ràng buộc tình cảm
gì với ý thức hệ cộng sản của Mác – Lê Nin hay mỹ từ xã hội chủ nghĩa.
Tất cả chỉ là những tấm bình phong sẵn sàng bị vứt bỏ và thay thế khi
không còn hữu dụng với cá nhân nữa. Nếu không thể trở thành tổng thống
trong một thiết chế dân chủ cộng hòa thì tối thiểu cũng phải được ghi
công to lớn trong cuộc “chuyển đổi vĩ đại” này để được nhân dân bỏ qua cho những sai trái tội lỗi là mục tiêu chiến lược mà Nguyễn Tấn Dũng đang hướng đến.
Cơ hội đến với Nguyễn Tấn Dũng khi phong trào đòi Quyền Con Người
và ý thức làm chủ đất nước của nhân dân đang liên tục dâng cao. Đặc biệt
trong việc đòi quyền phúc quyết và xóa bỏ điều 4 hiến pháp vừa rồi.
Thật bất ngờ, khi các tuyên truyền viên được trang bị những bằng cấp,
học hàm tiến sĩ, giáo sư cùng với rất nhiều phát thanh viên, biên tập
viên truyền hình, truyền thanh xinh đẹp đang mở hết công suất cổ súy cho
những giáo điều của Nguyễn Phú Trọng thì Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Chính
phủ đưa ra thông điệp: Quyền lập hiến thuộc về nhân dân. Đơn giản nhưng lại phủ định tất cả giáo điều sai trái trên. Trong bài viết “Thời cơ quyết định đã đến”
tôi đã phân tích răng sự tập trung vào mục tiêu Quyền Con Người và đòi
hỏi quyền phúc quyết hiến pháp là giải pháp chiến lược trong giai đoạn
hiện nay. Tiếc rằng rất ít các tổ chức đấu tranh dân chủ quan tâm đến
chiến lược này. Trong khi đó Nguyễn Tấn Dũng đã khai thác nó rất tốt. Dù
uy tín đã xuống rất thấp nhưng vẫn còn chi phối được nhiều lực lượng
sức mạnh nên Nguyễn Tấn Dũng đã nhanh chóng ngăn chặn được xu hướng áp
đặt sai trái lên hiến pháp của Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn Sinh Hùng.
Nhưng thực ra, Nguyễn Tấn Dũng làm được là nhờ đã nương theo được xu thế
và sức mạnh của sự hợp lòng dân về hiến pháp. Trong khi những ông trùm
giáo điều bảo thủ đang hí hửng với hàng "chục triệu ý kiến đồng ý của nhân dân"
về bản dự thảo hiến pháp của Đảng thì một làn sóng ngầm nổi lên mạnh mẽ
từ những cuộc họp chi bộ phường, xã, khu phố thể hiện sự bất mãn vì
hành động coi thường nhân dân trong cách thu thập "ý kiến đồng ý"
như vậy. Thái độ này làm cho lực lượng Nguyễn Phú Trọng choáng váng.
Trong khi đó những quan điểm bị lực lượng này cho là sai trái thì lại
đang được tiếp thu để điều chỉnh ra một bản dự thảo mới. Điều 4 cũng sẽ
bị thay đổi. Hội nghị trung ương 7 sẽ quyết định vấn đề này vào đầu
tháng 5. Lần đầu tiên có sự bất đồng thuận giữa các phe cánh trong Đảng
Cộng sản Việt Nam về điều 4 nói riêng và cả Hiến pháp nói chung. Mà lại
chia rẽ rất sâu sắc. Việc đổi tên nước không chỉ đơn giản là đổi tên. Nó
có thể dẫn đến việc thay đổi chính thể theo kiểu của Hiến pháp 1946
hoặc một chế độ cộng hòa tổng thống theo ý muốn của các phe cánh. Điều 4
“thiêng liêng” của Đảng Cộng sản rất có thể sẽ phải thay đổi theo kiểu
như Myanmar, duy trì một số đặc quyền nào đó cho Đảng Cộng sản Việt Nam
nhưng phải chấp nhận sự hoạt động hợp pháp của các chính đảng khác.
Trương Tấn Sang hy vọng mô hình này sẽ trao cho ông ta chức Chủ Tịch
Nước nó có đủ quyền lực để chi phối cả Đảng Cộng sản Việt Nam nhờ sự
ủng hộ của các lực lượng phi đảng phái. Còn Nguyễn Tấn Dũng thì muốn trở
thành một “Thein Sein” sau một cuộc bầu cử đa đảng đầu tiên. Nó sẽ được
dàn xếp để đảm bảo thắng lợi cho một đảng mới là liên minh của các lực
lượng trung thành vời Nguyễn Tấn Dũng trong Đảng Cộng sản Việt Nam hiện
nay và những lực lượng mới ngoài đảng này. Nguyễn Tấn Dũng thừa hiểu bị
dân oán thán đến thế nào, nên cho dù có thể hiện là người thúc đẩy cho
những cải cách chính trị mạnh mẽ sắp tới thì ông ta cũng không thể tự
bảo đảm cho mình một thắng lợi từ các lá phiếu của dân. Do vậy việc hình
thành nên một liên minh như trên là rất thiết yếu đối với chiến lược
của ông ta hiện nay. Sử dụng một số tù nhân chính trị nổi bật có thể tạo
ra niềm tin và kỳ vọng mới từ nhân dân là sách lược mà Nguyễn Tấn Dũng
và bộ sậu của ông đang tính tới. Đây chính là động lực thúc đẩy nối lại
cuộc đối thoại nhân quyền Việt – Mỹ. Giới hành pháp Mỹ lầu nay rất sốt
ruột muốn tăng cường quan hệ với Việt Nam lên tầm đối tác chiến lược để
thực hiện chiến lược đắp chặn (contaiment policy) Trung Quốc.
Tuy nhiên họ không vượt qua được rào cản của giới lập pháp Mỹ về những
thành tích nhân quyền yếu kém của Việt Nam. Hơn nữa bản thân Obama là
một Tổng thống không dễ dàng hạ thấp tiêu chuẩn nhân quyền.
Do đó thả tù chính trị để chứng tỏ một biểu hiện rõ rệt về thiện
chí cải thiện quyền tự do ngôn luận, tôn giáo ở Việt Nam là một đòi hỏi
mạnh mẽ từ phía Mỹ đối với cuộc đối thoại nhân quyền. Điều này trước đây
là rào cản nhưng bây giờ trở thành động lực của phe cánh Nguyễn Tấn
Dũng cho nên nó đã trở thành kết quả của đối thoại nhân quyền Việt - Mỹ
hôm 12/4 vừa rồi. Qua đó phía Việt Nam thừa nhận rằng Việt Nam sẽ có
nhiều lợi ích hơn khi thực hiện những cải thiện nhân quyền như nói trên,
chứ không phải là tai hại. Phía Việt Nam cũng ghi nhận yêu cầu của phía
Mỹ để trình lên các cấp cao hơn để có thể đi đến được những thoả thuận
cam kết ở cấp cao nhất về chủ đề này. Nếu việc này diễn ra tốt đẹp thì
tổng thống Obama sẽ tiếp đón Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm Mỹ vào
tháng 6 tới để nâng tầm đối tác chiến lược giữa 2 nước. Trước chuyến
thăm (cũng có thể là sau) sẽ có một sự kiện thả các tù nhân chính trị
rất ấn tượng ở Việt Nam. Trường hợp tù nhân chính trị nổi bật mà phía Mỹ
đặt yêu cầu trả tự do với phía Việt Nam trong đối thoại nhân quyền vừa
rồi chính là Trần Huỳnh Duy Thức. Trường hợp này được ủng hộ bởi cả giới
hành pháp lẫn lập pháp Mỹ. Tuy nhiên đây cũng là trường hợp gặp nhiều
trở ngại vì Việt Nam cho rằng Mỹ muốn thúc đẩy một hình ảnh đối lập
mạnh. Tuy vậy cũng có những điểm thuận lợi vì Trần Huỳnh Duy Thức không
tham gia đảng phái nào và uy tín của anh về sách lược kinh tế cũng như
tư tưởng hòa hợp, không hận thù mà anh luôn hướng tới.
Phê duyệt hay bác bỏ thực hiện những yêu cầu về nhân quyền như trên
sẽ là một nghị trình chính trong hội nghị trung ương 7 sắp tới. Nghị
trình này sẽ dẫn tới hệ quả là việc quyết định xu thế cải cách chính trị
ở Việt Nam từ nay đến 2016 (hết nhiệm kỳ khóa XI). Chính vì vậy mà hội
nghị này đã bị trì hoãn đến tháng 5 này. Hiện nay sự chống đối duy nhất
đối với xu thế này đến từ lực lượng bảo thủ của Nguyễn Phú Trọng. Nhưng
nó đang trở nên lẻ loi và đuối sức sau những sai lầm ấu trĩ và coi
thường dân chúng về góp ý sửa hiến pháp. Hơn nữa, dù không bắt tay nhau
nhưng việc cùng “hướng đến quyền con người” của Trương Tấn Sang và Nguyễn Tấn Dũng đã tạo ra những lợi ích chung cho cả hai thế lực này. Việt Nam cũng sẽ đối diện với "thập diện mai phục"
về nhân quyền từ cộng đồng quốc tế. Quốc hội Châu Âu đã ra nghị quyết.
Sắp tới sẽ là Đức, Anh, Pháp gây sức ép mạnh mẽ. Trung Quốc vẫn còn cơ
hội để phá bĩnh xu hướng này nhưng cách mà Đại Hán lâu nay dùng để khống
chế Việt Nam cũng giống như cách khống chế của một tay đểu cáng đối với
một cô gái đã có chồng nhưng ngoại tình với hắn và bị hắn quay phim
sex. Do vậy nếu Trung Quốc làm quá thì sẽ dẫn đến sụp đổ cả Đảng Cộng
sản Việt Nam. Mặt khác các hậu quả về kinh tế, quốc phòng khi lệ thuộc
vào Trung Quốc là điều đã trở nên quá rõ ràng mà khó ai dám liều lĩnh
bán mình vào lúc này. Một yếu tố rất quan trọng khác sẽ bảo đảm cho xu
thế cải cách chính trị tích cực ở Việt Nam như nói trên chính là tính
quy luật của sự phát triển.
Trong nhiều bài viết, tài liệu nghiên cứu,
sách của Trần Huỳnh Duy Thức, anh nhiều lần nhấn mạnh rằng trong những
bối cảnh chính trị tương tự như Việt Nam hiện nay, sự thay đổi sẽ diễn
biến rất nhanh một khi lực lượng cơ hội phá vỡ thế cân bằng trong nội bộ
của một Đảng toàn trị (như Đảng Cộng sản Việt Nam hay Liên Xô trước
đây). Nguyễn Tấn Dũng không những đã phá sự cân bằng này mà còn buộc
phải ủng hộ cho một xu thế tiến bộ.
Đương nhiên, chỉ có những người ngây
thơ mới tin vào sự thực tâm của ông ta. Nhưng một điều chắc chắn rằng
cho dù là giả tạo thì sự xoay cờ của ông ấy sẽ tạo nên một thế cuộc rất
đặc biệt và sẽ xuất hiện thiên thời cho những người có khả năng tính
những nước cờ dài nhiều bước vì lợi ích thật sự của dân tộc.
Từ 6 năm trước Trần Huỳnh Duy Thức đã dự đoán đúng hiện trạng bây giờ của đất nước, đồng thời đưa ra giải pháp như sau: "Trong
tình trạng nguy cấp hiện nay, vẫn còn một ngõ hẹp duy nhất để thoát
khỏi sự thôn tính. Dùng khủng hoảng để chống khủng hoảng; dùng biến để
hóa biến; dùng kẻ cơ hội để chống tham nhũng; dùng tham nhũng để chống
thôn tính. Muốn làm được như vậy phải có hiền tài, nếu không làm cho
Quốc hội thực sự trở thành một nơi tập hợp các hiền tài để thúc đẩy ý
chí dân tộc, phát triển trí tuệ của toàn dân thì cho dù chính quyền theo
thể chế chính trị nào đi nữa thì đất nước đó cũng sẽ bị thôn tính. Càng
không thể đóng cửa lại mà bảo vệ chủ quyền như nhà Nguyễn đã từng làm
rồi chuốc lấy thất bại." (trích MỘT NĂM SAU ĐẠI HỘI X - CẢNH BÁO NHỮNG NGUY CƠ QUỐC GIA)
Trước đây đọc đoạn này thấy ấn tượng nhưng không hiểu được làm như
thế nào. Giờ thì thấy rất rõ cuộc cờ đang diễn ra không thể chính xác
hơn.
Sự chống phá của các lực lượng bảo thủ, phản động đi ngược lại xu
thế tiến bộ có lợi cho đất nước chắc chắn sẽ còn rất lớn và vẫn còn có
thể thành công trong ngắn hạn (Hội nghị trung ương 7). Nhưng chúng cũng
chắn chắn sẽ thất bại mau chóng nếu như tất cả mọi lực lượng đấu tranh
vì sự phát triển dân chủ, tiến bộ, thịnh vượng cho Việt Nam biết gác lại
những khác biệt để cùng hướng đến một đích nhắm chiến lược chung là
Quyền Con Người. Khi cần có thể sẵn sàng hợp tác với nhau để chiến thắng
sự bảo thủ, trì trệ, phản động đi ngược lại lợi ích của dân tộc.
Thanh Hương
(Dân luận)
Lưu Hà Sĩ Tâm - Vô hiệu hóa đa số trí thức bởi một thiểu số trí thức
Tác giả phân tích quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội đối
với tầng lớp trí thức tại Việt Nam nói riêng, tại các xã hội thiết chế
trên cơ sở Chủ nghĩa Mác - Lê nin nói chung.
Khi đất nước lâm vào thời kỳ khó khăn và khủng hoảng kéo dài vài chục năm qua, dẫn đến tụt hậu quá xa về mọi mặt so với bè bạn năm châu, nhân dân ta rất chính đáng khi đặt câu hỏi rất tha thiết: Nhân tài đất Việt ở đâu? Trí thức Việt ở đâu?
Trước khi vào câu chuyện bàn luận này, xin được nhìn nhận vấn đề với việc không nên tuyệt đối hóa một vài khái niệm ở đây.
“Trí thức” có thể hiểu đơn giản là người làm việc trí óc là chủ yếu trong chuyên môn của họ, hoặc muốn hiểu sát nghĩa hơn, rằng họ còn cần phải thể hiện trách nhiệm xã hội nữa (bằng chính kiến và hành động).
“Vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội” theo hướng tích cực, là một quá trình diễn ra với đối tượng (từng cá nhân, số đông, tổ chức…), làm suy giảm hiệu quả đóng góp cho xã hội của đối tượng, với các mức độ khác nhau ở từng thời điểm, gọi là vô hiệu hóa từng phần. Thời điểm tồi tệ là vô hiệu hóa hoàn toàn, nghĩa là đối tượng không còn tác dụng gì trong phạm vi chức năng đối với xã hội. Lại có thời điểm tồi tệ hơn nữa, khi có hiện tượng phản hiệu quả, làm cho đối tượng trở thành gây hại cho xã hội.
“Nhân tài” được hiểu đơn giản là những người rất có năng lực (so với những người khác cùng hoàn cảnh) cho việc đóng góp cho xã hội.
Chúng ta dễ dàng đồng ý với nhau rằng, thời phong kiến, nhân tài chỉ có “đất phát” (môi trường tốt cho phát huy) khi gặp được “minh quân”. Minh quân cao nhất thì đó là vua sáng suốt, nhưng thấp hơn (và bỏ qua ràng buộc bởi ngôn từ, để dùng cách nói dân dã) thì đó còn nói đến các quan với các phẩm trật khác nhau (các cụ ta khi xưa ít dùng từ “minh quan”). Minh quân biết “dụng nhân như dụng mộc”, nôm na là thợ mộc biết dùng loại gỗ nào vào việc gì cho tốt, thì minh quân biết dùng người có năng lực ra sao vào những công việc nào cho ích lợi nhất. Nhưng minh quân thực sự phải là người biết tối thiểu hóa các ràng buộc với thuộc cấp, để cho họ có không gian tự do cần thiết về trí tuệ và hành động, để kích thích tiềm năng sáng tạo của họ trong phụng sự xã tắc. Minh quân hiển nhiên phải biết cách “đãi hiền”, không nhất thiết phải luôn ban phát bổng lộc cho người tài, mà tối thiểu là phải “đãi bởi tinh thần”, nghĩa là xự xử công minh: người làm tốt phải được đánh giá cao hơn, trân trọng hơn so với những kẻ bất tài, làm thì tồi tệ, nhưng dẻo mép dối trên lừa dưới. Phải có minh quân ở tầm cao thì mới phát sinh nhiều minh quân ở tầm thấp hơn, và nhờ thế mà xã tắc mới có cơ thịnh vượng.
Ngày nay ở nước ta thì sao? Vì rằng Đảng thường nói đến lãnh đạo tập thể, thì đối với quốc gia, vai trò “quân” giờ đây chính là Đảng. Đảng ép buộc thiên hạ ngày xưa phải “trung quân” thì giờ đây, nhất là lực lượng vũ trang, phải “trung với Đảng”. Mọi phương tiện tuyên truyền của Đảng trước sau kiên định ca ngợi tầm cao của tính “minh”, tức tầm cao sáng suốt của Đảng. Tầm cao sáng suốt này thể hiện ở đâu? Trước hết, thể hiện ở Cương lĩnh của Đảng, và đang được cụ thể hóa trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Theo đó, Đảng chọn sẵn cho dân tộc ta con đường phát triển, mà Đảng khẳng định đó là con đường duy nhất đúng. Đó là con đường xây dựng xã hội XHCN trên cơ sở nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Câu chuyện về sai lầm của con đường này, đã được nhiều người bàn đến, và sẽ còn được chúng ta bàn đến vào nhiều dịp khác nữa.
Nhưng trong câu chuyện này, chúng ta chỉ bàn đến việc Đảng có tầm cao sáng suốt hay không, trong việc sử dụng và phát huy nhân tài, mà trước hết là đối với một lực lượng lớn nhân tài của đất nước thuộc tầng lớp trí thức của chúng ta.
Đảng tìm cách Hiến định sự lãnh đạo duy nhất và toàn diện của Đảng đối với dân tộc, đồng nghĩa với việc những trí thức của đất nước cần phải hội tụ trong Đảng mới được tin dùng và phát huy tốt. Giá như lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin là đúng, hơn nữa lại được Đảng “sáng tạo” thêm, thể hiện trong Cương lĩnh và Hiến pháp 1992, thì việc trí thức của đất nước hội tụ trong Đảng là đúng đắn, và đó là hồng phúc của dân tộc. Nhưng thật bất hạnh cho dân tộc ta, thực tiễn phát triển trên phạm vi toàn cầu lại đã và đang chối bỏ lý luận của chủ nghĩa này. Tại nước ta, gần 40 năm qua cho thấy rõ, Đảng vẫn đang lúng túng hoang mang lèo lái con tàu dân tộc chạy vật vờ, lang thang vô định trên mặt biển bao la không thấy bến bờ. Nói riêng, tầng lớp trí thức của đất nước phải chịu vô vàn nghịch lý và bất công, đến mức tủi hổ với bạn bè quốc tế. Là người trí thức, ham muốn lớn nhất của họ là được đóng góp nhiều nhất cho xã hội trong phạm vi năng lực chuyên môn và nhận thức xã hội của mình. Vậy mà, cho dù Đảng có muốn hay không, thì trong mấy chục năm qua trên đất nước ta, đã và đang lặng lẽ diễn ra một quá trình rất tồi tệ, làm giảm thiểu hiệu quả đóng góp cho xã hội của giới trí thức. Có thể gọi đó là quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội, có tính quy luật, tác động vào tầng lớp trí thức của đất nước.
Trong điều kiện tồi tệ này, những người thực sự là trí thức có tài, dù ngoài Đảng hay còn trong Đảng, tỏ rõ chính kiến và không chấp nhận lý luận và con đường Đảng chọn, đứng về phía bảo vệ chân lý, thì hiển nhiên bị cô lập nhanh chóng, tiến tới bị quy chụp và đàn áp. Quá trình vô hiệu hóa diễn ra rất nhanh và khốc liệt đối với các nhân tài trí thức này, đóng góp của họ cho xã hội bị phong tỏa rất nhanh và rất tàn độc, nếu nhìn nhận theo góc độ nhân văn. Trước đây, luật sư Nguyễn Mạnh Tường với hai bằng tiến sĩ từ Pháp về, triết gia lừng danh Trần Đức Thảo từ Pháp về, nhà văn hóa Nguyễn Hữu Đang… Rồi gần đây, các tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ, Nguyễn Thanh Giang, Cù Huy Hà Vũ… là các ví dụ điển hình cho các trí thức này. Một số nhân tài trí thức, một mặt vẫn khó tránh khỏi việc trở thành nạn nhân của quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội nói trên, nhưng mặt khác họ lại đủ tài năng và có điều kiện để đóng góp cho xã hội theo một kênh cơ chế khác, đó là cơ chế vừa hợp tác, vừa đấu tranh cho quyền con người, cho hình thành một xã hội dân sự và dân chủ hóa đất nước. Xin tạm nêu các ví dụ điển hình như các giáo sư Hoàng Tụy, Hoàng Xuân Phú, Chu Hảo, Tương Lai, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Thế Hùng, nhà giáo Phạm Toàn….
Cho dù đã từng bị tù đày, quản chế, sách nhiễu… hay không, tất cả những nhân tài trí thức nói trên đều là những viên ngọc quý của đất nước. Họ có tài năng, tâm huyết, và cả dũng khí nữa, để âm thầm đóng góp cho xã hội theo hướng tích cực, với hiệu quả đóng góp rất lớn lao, thậm chí ngay cả khi bị giam cầm trong tù ngục. Họ chính là những trí thức thật sự đúng nghĩa, bên cạnh năng lực chuyên môn cao còn có trách nhiệm rất cao đối với xã hội thông qua chính kiến và hành động cụ thể của mình, để cải biến xã hội theo hướng tiến bộ.
Một lực lượng trí thức đáng quý khác trong hai chục năm qua là các trí thức từ nước ngoài, vốn là Việt kiều hoặc đang sống và làm việc ở nước ngoài, đau đáu lo nghĩ về quê hương đất nước. Các trí thức này đã qua các kênh khác nhau, góp bàn nhiều ý kiến tư vấn, phản biện rất có giá trị cho đất nước, hoặc về nước trực tiếp giảng dạy hay hoạt động khoa học công nghệ đóng góp cho quê hương. Họ kinh ngạc khi Đảng ngạo mạn và phớt lờ mọi ý kiến đóng góp tư vấn của họ, nếu như khác ý của Đảng. Đặc biệt là họ khó có thể chấp nhận cơ chế làm việc của hệ thống do Đảng thiết lập nên. Có những trường hợp đã từng bị an ninh sách nhiễu, như trường hợp GS Nguyễn Đăng Hưng từ Bỉ về nước giảng dạy sau đại học và hoạt động khoa học công nghệ... Cho nên đã diễn ra một sự thật cay đắng, là quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội cũng đã lạnh lùng tác động lên các trí thức từ nước ngoài, những trí thức mà đất nước rất cần trân trọng trong lúc khó khăn này, khiến cho họ ngày càng nản lòng.
Một lực lượng đông đảo các trí thức, lựa chọn đi theo Đảng và làm việc trong hệ thống chính trị do Đảng lập nên, thì trên thực tế đã rơi vào một số trường hợp dưới đây.
Một là, trường hợp cơ hội. Những nhân tài trí thức nhận biết được sai lầm của lý luận và con đường dẫn dắt của Đảng, nhưng họ buộc phải chấp nhận để tồn tại và phát triển. Những người đó sẽ làm việc theo cách thức cơ hội, mặc dù ban đầu họ không muốn thế. Có cơ hội tốt bên cạnh các cơ hội xấu. Kết quả của cơ hội, đối với rất nhiều trí thức, có thể đơn giản chỉ là công việc nhàn hạ và cuộc sống ấm thân, hay là thỏa mãn nhu cầu chuyên môn thuần túy. Nhưng đối với nhiều trí thức, kết quả của cơ hội được thúc đẩy lên, phải là có được vị trí quyền lực và giàu có. Nhưng hiệu quả đóng góp cho xã hội của những trí thức làm việc kiểu cơ hội như vậy bị hạn chế rất nhiều. Nhiều khi công việc của họ nghiêng về phía gây hại cho xã hội, khi họ chỉ nhìn thấy lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm, mà quên đi lợi ích quốc gia.Ví dụ điển hình là Dự án Bauxite Tây Nguyên, đã và đang trở thành sản phẩm tai họa của công việc do các vị trí thức kiểu này thực hiện. Khi cách làm việc kiểu cơ hội diễn ra thành thói quen, họ dễ đánh mất mình và nhiễm căn bệnh gian dối ngày càng nặng, trong chuyên môn cũng như trong ứng xử xã hội. Quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội đối với các trí thức này, mặc nhiên diễn ra, lặng lẽ nhưng không kém phần khốc liệt và xã hội phải gánh chịu thiệt thòi.
Hai là, trường hợp phục tùng. Những trí thức không có nhu cầu hiểu ở mức độ cần thiết về tính đúng sai của lý luận và con đường đang theo. Họ sẽ làm việc chủ yếu theo cách thức phục tùng. Một khi đã làm việc kiểu phục tùng, tính sáng tạo bị hạn chế rất nhiều, hiệu quả làm việc luôn bị hạn chế. Những trí thức đó cho dù không quan tâm nhiều, nhưng trên thực tế là họ bị hạn chế nhiều hiệu quả đóng góp cho xã hội. Khi cấp trên không đủ trí tuệ và giao việc không đúng cho anh, anh chỉ biết phục tùng mà không có năng lực điều chỉnh. Kết quả thu được khi đó là rất tồi tệ, và anh là tội đồ trước tiên, khi cấp trên rũ bỏ trách nhiệm. Ví dụ điển hình cho các trí thức thuộc trường hợp này các luật sư, thẩm phán... làm công việc xử các án bỏ túi, xử oan sai với các đối tượng dân chúng, hay trường hợp các nhà báo bút nô tại các tòa báo “lề phải” cũng vậy. Theo thời gian, quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội đã và đang diễn ra, tác động theo hướng hạn chế hiệu quả, hoặc phản hiệu quả (có tác dụng gây hại) của những trí thức này đối với xã hội.
Ba là, trường hợp cuồng tín. Những trí thức đã dành nhiều thời gian và trí lực cho việc tìm hiểu hay nghiên cứu về lý luận đang theo, và tin rằng lý luận và con đường đi là đúng đắn. Những người đó không đủ năng lực trí tuệ, để hiểu rằng lý luận có quá nhiều sai lầm nên lý luận ấy đã và đang bị thực tiễn đào thải. Những người đó sẽ làm việc theo cách thức không chỉ phục tùng mà còn cuồng tín. Khi đã cuồng tín, họ có xu hướng bóp méo thực tiễn và lý luận để thỏa mãn niềm tin của mình, bảo thủ đến mức độ sẵn sàng ngụy biện chày cối đủ kiểu, thậm chí vi phạm nhân cách, để chứng minh sự kiên định với chủ nghĩa. Các trí thức này được Đảng tin dùng. Vì thế, ví dụ về trường hợp này chính là các vị trí thức trong Bộ Chính trị, trong Ủy viên Trung ương, trong hệ thống học viện chính trị của Đảng… Người trí thức mà làm việc kiểu phục tùng cuồng tín cho hệ thống luận thuyết sai lầm, thì kết quả công việc của người đó đối với xã hội (theo hướng tích cực) mà đạt được ở mức vô thưởng vô phạt, thì cũng đã là rất may mắn. Trong rất nhiều trường hợp, kết quả công việc của họ đối với xã hội có tính chất tàn phá nhiều hơn là có tính chất xây dựng. Vì vậy, những trí thức trong trường hợp này, dường như là rất có đất để phát huy, nhưng trớ trêu thay, họ không thể ngờ rằng họ vẫn không thể tránh khỏi là nạn nhân của quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội theo hướng tích cực.
Sự phân định ba trường hợp nói trên có tính chất tương đối, do vậy có thể có quan điểm phân định thành nhiều trường hợp hơn. Tính tương đối còn thể hiện trong mỗi đối tượng, cả cuộc đời công tác có thể có các giai đoạn khác nhau mà tư tưởng sống và làm việc có thay đổi, và do vậy sẽ rơi vào các trường hợp khác nhau nói trên.
Trong một tổ chức (cơ quan, đơn vị…) nằm trong hệ thống chính trị, luôn tồn tại đồng thời tất cả các trí thức thuộc ba trường hợp nêu trên. Các trí thức thuộc trường hợp ba (cuồng tín), mặc dù số lượng không lớn, nhưng được Đảng và chính quyền ưu ái hơn nhiều, mặc dù năng lực trí tuệ thấp hơn rất nhiều so với các trí thức đông đảo thuộc các trường hợp khác. Sự ngạo mạn của Đảng và chính quyền, coi thường đông đảo trí thức trình độ cao cũng từ đó mà nảy nở. Họ kín đáo nhếch mép cười trên đồng lương nghèo nàn của các giáo sư, vốn chỉ bằng lương của một kỹ thuật viên mới vào làm việc cho một công ty liên doanh. Các đồng nghiệp bè bạn quốc tế kinh hoàng khi biết sự thật đó. Thực tế nói trên cũng là một trong các biểu hiện tàn phá của quy luật vô hiệu hóa mà chúng ta đang bàn đến.
Tất cả những thực tế trên đây cho thấy, trong hệ thống chính trị được thiết chế trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tầng lớp trí thức mặc nhiên chịu tác động bởi quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội. Đó là lý do vì sao luôn xuất hiện ngày này qua tháng khác các câu hỏi với ý tha thiết kêu gọi của nhân dân đối với tầng lớp trí thức nước ta. Nền khoa học công nghệ của nước nhà tụt hậu thê thảm ư, trình độ trí thức Việt nam ra sao? Nền giáo dục của nước nhà tha hóa ư, đức độ trí thức Việt nam đến đâu? Nền y học nước nhà lạnh lùng và vô cảm kiếm tiền trên nỗi đau của bệnh nhân ư, lương tâm trí thức Việt nam đâu? Nền văn hóa nước nhà xuống dốc và méo mó ư, văn hóa trí thức Việt nam thế nào? Nền lập pháp - hành pháp - tư pháp rối loạn và bất minh ư, nhân cách trí thức Việt nam còn hay mất? Phương thức tổ chức xã hội bị tha hóa cần được cải biến theo hướng tiến bộ ư, lương tri và dũng khí trí thức Việt nam còn được bao nhiêu?...
Xin được trả lời: trí thức Việt Nam đã và đang bị vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội.
Đó cũng là một nghịch lý cay đắng đối với một dân tộc, bị dẫn dắt theo con đường xây dựng xã hội XHCN trên cơ sở nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thời kỳ 1930-1975, lựa chọn con đường này cho dân tộc là bởi những bậc tiền bối của Đảng, được coi là những nhà cách mạng lớn, nhưng lại không phải là những trí thức thực sự. Ngày nay, tiếp tục kiên định con đường này, là sự lựa chọn của các vị lãnh đạo Đảng với chất trí thức cao hơn hẳn so với các vị tiền bối (nếu căn cứ theo học vấn, học vị, học hàm). Nhìn nhận theo khía cạnh khoa học của vấn đề, họ kiên định lựa chọn con đường này, trên cơ sở các đề tài tiến sĩ, các đề tài cấp Nhà nước, cấp Học viện… của chính họ và của số trí thức đảng viên phục tùng cuồng tín, khi nghiên cứu các nội dung về lý luận Mác-Lênin. Số lượng các trí thức đảng viên loại này chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số tri thức Việt Nam? Không cần con số chính xác vào lúc này, nhưng câu trả lời chính xác là: đó là thiểu số.
Vậy là một nghịch lý cay đắng nữa xuất hiện đối với dân tộc: đa số trí thức Việt Nam bị vô hiệu hóa bởi một thiểu số trí thức trong Đảng.
Toàn dân vẫn kỳ vọng trí thức Việt Nam vượt qua hoàn cảnh, chung sức kiên trì góp phần lập nên Hiến pháp mới, cho phép điều chỉnh con đường đi của dân tộc, hướng đến giải tỏa vô vàn nghịch lý đè nặng lên vai dân tộc.
Thái Bình, 1/4/2013
Lưu Hà Sĩ Tâm (Bauxite Vietnam)
Khi đất nước lâm vào thời kỳ khó khăn và khủng hoảng kéo dài vài chục năm qua, dẫn đến tụt hậu quá xa về mọi mặt so với bè bạn năm châu, nhân dân ta rất chính đáng khi đặt câu hỏi rất tha thiết: Nhân tài đất Việt ở đâu? Trí thức Việt ở đâu?
Trước khi vào câu chuyện bàn luận này, xin được nhìn nhận vấn đề với việc không nên tuyệt đối hóa một vài khái niệm ở đây.
“Trí thức” có thể hiểu đơn giản là người làm việc trí óc là chủ yếu trong chuyên môn của họ, hoặc muốn hiểu sát nghĩa hơn, rằng họ còn cần phải thể hiện trách nhiệm xã hội nữa (bằng chính kiến và hành động).
“Vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội” theo hướng tích cực, là một quá trình diễn ra với đối tượng (từng cá nhân, số đông, tổ chức…), làm suy giảm hiệu quả đóng góp cho xã hội của đối tượng, với các mức độ khác nhau ở từng thời điểm, gọi là vô hiệu hóa từng phần. Thời điểm tồi tệ là vô hiệu hóa hoàn toàn, nghĩa là đối tượng không còn tác dụng gì trong phạm vi chức năng đối với xã hội. Lại có thời điểm tồi tệ hơn nữa, khi có hiện tượng phản hiệu quả, làm cho đối tượng trở thành gây hại cho xã hội.
“Nhân tài” được hiểu đơn giản là những người rất có năng lực (so với những người khác cùng hoàn cảnh) cho việc đóng góp cho xã hội.
Chúng ta dễ dàng đồng ý với nhau rằng, thời phong kiến, nhân tài chỉ có “đất phát” (môi trường tốt cho phát huy) khi gặp được “minh quân”. Minh quân cao nhất thì đó là vua sáng suốt, nhưng thấp hơn (và bỏ qua ràng buộc bởi ngôn từ, để dùng cách nói dân dã) thì đó còn nói đến các quan với các phẩm trật khác nhau (các cụ ta khi xưa ít dùng từ “minh quan”). Minh quân biết “dụng nhân như dụng mộc”, nôm na là thợ mộc biết dùng loại gỗ nào vào việc gì cho tốt, thì minh quân biết dùng người có năng lực ra sao vào những công việc nào cho ích lợi nhất. Nhưng minh quân thực sự phải là người biết tối thiểu hóa các ràng buộc với thuộc cấp, để cho họ có không gian tự do cần thiết về trí tuệ và hành động, để kích thích tiềm năng sáng tạo của họ trong phụng sự xã tắc. Minh quân hiển nhiên phải biết cách “đãi hiền”, không nhất thiết phải luôn ban phát bổng lộc cho người tài, mà tối thiểu là phải “đãi bởi tinh thần”, nghĩa là xự xử công minh: người làm tốt phải được đánh giá cao hơn, trân trọng hơn so với những kẻ bất tài, làm thì tồi tệ, nhưng dẻo mép dối trên lừa dưới. Phải có minh quân ở tầm cao thì mới phát sinh nhiều minh quân ở tầm thấp hơn, và nhờ thế mà xã tắc mới có cơ thịnh vượng.
Ngày nay ở nước ta thì sao? Vì rằng Đảng thường nói đến lãnh đạo tập thể, thì đối với quốc gia, vai trò “quân” giờ đây chính là Đảng. Đảng ép buộc thiên hạ ngày xưa phải “trung quân” thì giờ đây, nhất là lực lượng vũ trang, phải “trung với Đảng”. Mọi phương tiện tuyên truyền của Đảng trước sau kiên định ca ngợi tầm cao của tính “minh”, tức tầm cao sáng suốt của Đảng. Tầm cao sáng suốt này thể hiện ở đâu? Trước hết, thể hiện ở Cương lĩnh của Đảng, và đang được cụ thể hóa trong Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Theo đó, Đảng chọn sẵn cho dân tộc ta con đường phát triển, mà Đảng khẳng định đó là con đường duy nhất đúng. Đó là con đường xây dựng xã hội XHCN trên cơ sở nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin. Câu chuyện về sai lầm của con đường này, đã được nhiều người bàn đến, và sẽ còn được chúng ta bàn đến vào nhiều dịp khác nữa.
Nhưng trong câu chuyện này, chúng ta chỉ bàn đến việc Đảng có tầm cao sáng suốt hay không, trong việc sử dụng và phát huy nhân tài, mà trước hết là đối với một lực lượng lớn nhân tài của đất nước thuộc tầng lớp trí thức của chúng ta.
Đảng tìm cách Hiến định sự lãnh đạo duy nhất và toàn diện của Đảng đối với dân tộc, đồng nghĩa với việc những trí thức của đất nước cần phải hội tụ trong Đảng mới được tin dùng và phát huy tốt. Giá như lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin là đúng, hơn nữa lại được Đảng “sáng tạo” thêm, thể hiện trong Cương lĩnh và Hiến pháp 1992, thì việc trí thức của đất nước hội tụ trong Đảng là đúng đắn, và đó là hồng phúc của dân tộc. Nhưng thật bất hạnh cho dân tộc ta, thực tiễn phát triển trên phạm vi toàn cầu lại đã và đang chối bỏ lý luận của chủ nghĩa này. Tại nước ta, gần 40 năm qua cho thấy rõ, Đảng vẫn đang lúng túng hoang mang lèo lái con tàu dân tộc chạy vật vờ, lang thang vô định trên mặt biển bao la không thấy bến bờ. Nói riêng, tầng lớp trí thức của đất nước phải chịu vô vàn nghịch lý và bất công, đến mức tủi hổ với bạn bè quốc tế. Là người trí thức, ham muốn lớn nhất của họ là được đóng góp nhiều nhất cho xã hội trong phạm vi năng lực chuyên môn và nhận thức xã hội của mình. Vậy mà, cho dù Đảng có muốn hay không, thì trong mấy chục năm qua trên đất nước ta, đã và đang lặng lẽ diễn ra một quá trình rất tồi tệ, làm giảm thiểu hiệu quả đóng góp cho xã hội của giới trí thức. Có thể gọi đó là quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội, có tính quy luật, tác động vào tầng lớp trí thức của đất nước.
Trong điều kiện tồi tệ này, những người thực sự là trí thức có tài, dù ngoài Đảng hay còn trong Đảng, tỏ rõ chính kiến và không chấp nhận lý luận và con đường Đảng chọn, đứng về phía bảo vệ chân lý, thì hiển nhiên bị cô lập nhanh chóng, tiến tới bị quy chụp và đàn áp. Quá trình vô hiệu hóa diễn ra rất nhanh và khốc liệt đối với các nhân tài trí thức này, đóng góp của họ cho xã hội bị phong tỏa rất nhanh và rất tàn độc, nếu nhìn nhận theo góc độ nhân văn. Trước đây, luật sư Nguyễn Mạnh Tường với hai bằng tiến sĩ từ Pháp về, triết gia lừng danh Trần Đức Thảo từ Pháp về, nhà văn hóa Nguyễn Hữu Đang… Rồi gần đây, các tiến sĩ Nguyễn Xuân Tụ, Nguyễn Thanh Giang, Cù Huy Hà Vũ… là các ví dụ điển hình cho các trí thức này. Một số nhân tài trí thức, một mặt vẫn khó tránh khỏi việc trở thành nạn nhân của quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội nói trên, nhưng mặt khác họ lại đủ tài năng và có điều kiện để đóng góp cho xã hội theo một kênh cơ chế khác, đó là cơ chế vừa hợp tác, vừa đấu tranh cho quyền con người, cho hình thành một xã hội dân sự và dân chủ hóa đất nước. Xin tạm nêu các ví dụ điển hình như các giáo sư Hoàng Tụy, Hoàng Xuân Phú, Chu Hảo, Tương Lai, Nguyễn Huệ Chi, Nguyễn Thế Hùng, nhà giáo Phạm Toàn….
Cho dù đã từng bị tù đày, quản chế, sách nhiễu… hay không, tất cả những nhân tài trí thức nói trên đều là những viên ngọc quý của đất nước. Họ có tài năng, tâm huyết, và cả dũng khí nữa, để âm thầm đóng góp cho xã hội theo hướng tích cực, với hiệu quả đóng góp rất lớn lao, thậm chí ngay cả khi bị giam cầm trong tù ngục. Họ chính là những trí thức thật sự đúng nghĩa, bên cạnh năng lực chuyên môn cao còn có trách nhiệm rất cao đối với xã hội thông qua chính kiến và hành động cụ thể của mình, để cải biến xã hội theo hướng tiến bộ.
Một lực lượng trí thức đáng quý khác trong hai chục năm qua là các trí thức từ nước ngoài, vốn là Việt kiều hoặc đang sống và làm việc ở nước ngoài, đau đáu lo nghĩ về quê hương đất nước. Các trí thức này đã qua các kênh khác nhau, góp bàn nhiều ý kiến tư vấn, phản biện rất có giá trị cho đất nước, hoặc về nước trực tiếp giảng dạy hay hoạt động khoa học công nghệ đóng góp cho quê hương. Họ kinh ngạc khi Đảng ngạo mạn và phớt lờ mọi ý kiến đóng góp tư vấn của họ, nếu như khác ý của Đảng. Đặc biệt là họ khó có thể chấp nhận cơ chế làm việc của hệ thống do Đảng thiết lập nên. Có những trường hợp đã từng bị an ninh sách nhiễu, như trường hợp GS Nguyễn Đăng Hưng từ Bỉ về nước giảng dạy sau đại học và hoạt động khoa học công nghệ... Cho nên đã diễn ra một sự thật cay đắng, là quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội cũng đã lạnh lùng tác động lên các trí thức từ nước ngoài, những trí thức mà đất nước rất cần trân trọng trong lúc khó khăn này, khiến cho họ ngày càng nản lòng.
Một lực lượng đông đảo các trí thức, lựa chọn đi theo Đảng và làm việc trong hệ thống chính trị do Đảng lập nên, thì trên thực tế đã rơi vào một số trường hợp dưới đây.
Một là, trường hợp cơ hội. Những nhân tài trí thức nhận biết được sai lầm của lý luận và con đường dẫn dắt của Đảng, nhưng họ buộc phải chấp nhận để tồn tại và phát triển. Những người đó sẽ làm việc theo cách thức cơ hội, mặc dù ban đầu họ không muốn thế. Có cơ hội tốt bên cạnh các cơ hội xấu. Kết quả của cơ hội, đối với rất nhiều trí thức, có thể đơn giản chỉ là công việc nhàn hạ và cuộc sống ấm thân, hay là thỏa mãn nhu cầu chuyên môn thuần túy. Nhưng đối với nhiều trí thức, kết quả của cơ hội được thúc đẩy lên, phải là có được vị trí quyền lực và giàu có. Nhưng hiệu quả đóng góp cho xã hội của những trí thức làm việc kiểu cơ hội như vậy bị hạn chế rất nhiều. Nhiều khi công việc của họ nghiêng về phía gây hại cho xã hội, khi họ chỉ nhìn thấy lợi ích cá nhân hay lợi ích nhóm, mà quên đi lợi ích quốc gia.Ví dụ điển hình là Dự án Bauxite Tây Nguyên, đã và đang trở thành sản phẩm tai họa của công việc do các vị trí thức kiểu này thực hiện. Khi cách làm việc kiểu cơ hội diễn ra thành thói quen, họ dễ đánh mất mình và nhiễm căn bệnh gian dối ngày càng nặng, trong chuyên môn cũng như trong ứng xử xã hội. Quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội đối với các trí thức này, mặc nhiên diễn ra, lặng lẽ nhưng không kém phần khốc liệt và xã hội phải gánh chịu thiệt thòi.
Hai là, trường hợp phục tùng. Những trí thức không có nhu cầu hiểu ở mức độ cần thiết về tính đúng sai của lý luận và con đường đang theo. Họ sẽ làm việc chủ yếu theo cách thức phục tùng. Một khi đã làm việc kiểu phục tùng, tính sáng tạo bị hạn chế rất nhiều, hiệu quả làm việc luôn bị hạn chế. Những trí thức đó cho dù không quan tâm nhiều, nhưng trên thực tế là họ bị hạn chế nhiều hiệu quả đóng góp cho xã hội. Khi cấp trên không đủ trí tuệ và giao việc không đúng cho anh, anh chỉ biết phục tùng mà không có năng lực điều chỉnh. Kết quả thu được khi đó là rất tồi tệ, và anh là tội đồ trước tiên, khi cấp trên rũ bỏ trách nhiệm. Ví dụ điển hình cho các trí thức thuộc trường hợp này các luật sư, thẩm phán... làm công việc xử các án bỏ túi, xử oan sai với các đối tượng dân chúng, hay trường hợp các nhà báo bút nô tại các tòa báo “lề phải” cũng vậy. Theo thời gian, quá trình vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội đã và đang diễn ra, tác động theo hướng hạn chế hiệu quả, hoặc phản hiệu quả (có tác dụng gây hại) của những trí thức này đối với xã hội.
Ba là, trường hợp cuồng tín. Những trí thức đã dành nhiều thời gian và trí lực cho việc tìm hiểu hay nghiên cứu về lý luận đang theo, và tin rằng lý luận và con đường đi là đúng đắn. Những người đó không đủ năng lực trí tuệ, để hiểu rằng lý luận có quá nhiều sai lầm nên lý luận ấy đã và đang bị thực tiễn đào thải. Những người đó sẽ làm việc theo cách thức không chỉ phục tùng mà còn cuồng tín. Khi đã cuồng tín, họ có xu hướng bóp méo thực tiễn và lý luận để thỏa mãn niềm tin của mình, bảo thủ đến mức độ sẵn sàng ngụy biện chày cối đủ kiểu, thậm chí vi phạm nhân cách, để chứng minh sự kiên định với chủ nghĩa. Các trí thức này được Đảng tin dùng. Vì thế, ví dụ về trường hợp này chính là các vị trí thức trong Bộ Chính trị, trong Ủy viên Trung ương, trong hệ thống học viện chính trị của Đảng… Người trí thức mà làm việc kiểu phục tùng cuồng tín cho hệ thống luận thuyết sai lầm, thì kết quả công việc của người đó đối với xã hội (theo hướng tích cực) mà đạt được ở mức vô thưởng vô phạt, thì cũng đã là rất may mắn. Trong rất nhiều trường hợp, kết quả công việc của họ đối với xã hội có tính chất tàn phá nhiều hơn là có tính chất xây dựng. Vì vậy, những trí thức trong trường hợp này, dường như là rất có đất để phát huy, nhưng trớ trêu thay, họ không thể ngờ rằng họ vẫn không thể tránh khỏi là nạn nhân của quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội theo hướng tích cực.
Sự phân định ba trường hợp nói trên có tính chất tương đối, do vậy có thể có quan điểm phân định thành nhiều trường hợp hơn. Tính tương đối còn thể hiện trong mỗi đối tượng, cả cuộc đời công tác có thể có các giai đoạn khác nhau mà tư tưởng sống và làm việc có thay đổi, và do vậy sẽ rơi vào các trường hợp khác nhau nói trên.
Trong một tổ chức (cơ quan, đơn vị…) nằm trong hệ thống chính trị, luôn tồn tại đồng thời tất cả các trí thức thuộc ba trường hợp nêu trên. Các trí thức thuộc trường hợp ba (cuồng tín), mặc dù số lượng không lớn, nhưng được Đảng và chính quyền ưu ái hơn nhiều, mặc dù năng lực trí tuệ thấp hơn rất nhiều so với các trí thức đông đảo thuộc các trường hợp khác. Sự ngạo mạn của Đảng và chính quyền, coi thường đông đảo trí thức trình độ cao cũng từ đó mà nảy nở. Họ kín đáo nhếch mép cười trên đồng lương nghèo nàn của các giáo sư, vốn chỉ bằng lương của một kỹ thuật viên mới vào làm việc cho một công ty liên doanh. Các đồng nghiệp bè bạn quốc tế kinh hoàng khi biết sự thật đó. Thực tế nói trên cũng là một trong các biểu hiện tàn phá của quy luật vô hiệu hóa mà chúng ta đang bàn đến.
Tất cả những thực tế trên đây cho thấy, trong hệ thống chính trị được thiết chế trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lênin, tầng lớp trí thức mặc nhiên chịu tác động bởi quy luật vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội. Đó là lý do vì sao luôn xuất hiện ngày này qua tháng khác các câu hỏi với ý tha thiết kêu gọi của nhân dân đối với tầng lớp trí thức nước ta. Nền khoa học công nghệ của nước nhà tụt hậu thê thảm ư, trình độ trí thức Việt nam ra sao? Nền giáo dục của nước nhà tha hóa ư, đức độ trí thức Việt nam đến đâu? Nền y học nước nhà lạnh lùng và vô cảm kiếm tiền trên nỗi đau của bệnh nhân ư, lương tâm trí thức Việt nam đâu? Nền văn hóa nước nhà xuống dốc và méo mó ư, văn hóa trí thức Việt nam thế nào? Nền lập pháp - hành pháp - tư pháp rối loạn và bất minh ư, nhân cách trí thức Việt nam còn hay mất? Phương thức tổ chức xã hội bị tha hóa cần được cải biến theo hướng tiến bộ ư, lương tri và dũng khí trí thức Việt nam còn được bao nhiêu?...
Xin được trả lời: trí thức Việt Nam đã và đang bị vô hiệu hóa đóng góp cho xã hội.
Đó cũng là một nghịch lý cay đắng đối với một dân tộc, bị dẫn dắt theo con đường xây dựng xã hội XHCN trên cơ sở nền tảng lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Thời kỳ 1930-1975, lựa chọn con đường này cho dân tộc là bởi những bậc tiền bối của Đảng, được coi là những nhà cách mạng lớn, nhưng lại không phải là những trí thức thực sự. Ngày nay, tiếp tục kiên định con đường này, là sự lựa chọn của các vị lãnh đạo Đảng với chất trí thức cao hơn hẳn so với các vị tiền bối (nếu căn cứ theo học vấn, học vị, học hàm). Nhìn nhận theo khía cạnh khoa học của vấn đề, họ kiên định lựa chọn con đường này, trên cơ sở các đề tài tiến sĩ, các đề tài cấp Nhà nước, cấp Học viện… của chính họ và của số trí thức đảng viên phục tùng cuồng tín, khi nghiên cứu các nội dung về lý luận Mác-Lênin. Số lượng các trí thức đảng viên loại này chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng số tri thức Việt Nam? Không cần con số chính xác vào lúc này, nhưng câu trả lời chính xác là: đó là thiểu số.
Vậy là một nghịch lý cay đắng nữa xuất hiện đối với dân tộc: đa số trí thức Việt Nam bị vô hiệu hóa bởi một thiểu số trí thức trong Đảng.
Toàn dân vẫn kỳ vọng trí thức Việt Nam vượt qua hoàn cảnh, chung sức kiên trì góp phần lập nên Hiến pháp mới, cho phép điều chỉnh con đường đi của dân tộc, hướng đến giải tỏa vô vàn nghịch lý đè nặng lên vai dân tộc.
Thái Bình, 1/4/2013
Lưu Hà Sĩ Tâm (Bauxite Vietnam)
Đầu tư vào đất - “Họ” dầu khí kéo nhau lỗ
Thông tin “Chủ đầu tư chung cư PetroVietnam Landmark bị tố” - là một
“quả bom” khởi đầu mang tên bất động sản đã nổ tại các công ty “họ” dầu
khí!
Cắt lỗ càng lỗ
Trở lại thời điểm tháng 10-2011, Công ty cổ phần Địa ốc dầu khí (PVL)
tung “quả bom” bán tháo cắt lỗ chung cư PetroVietnam Landmark (PL), gây
xôn xao thị trường BĐS cả nước: từ 21,36 triệu đồng/m2 giảm còn 15,5
triệu đồng/m2.
Ông Hoàng Ngọc Sáu, Tổng Giám đốc PVL, báo cáo Sở Giao dịch chứng khoán
Hà Nội rằng việc đầu tư cho dự án PL, công ty đã vay Ngân hàng Liên Việt
100 tỷ đồng, sắp đến hạn trả nợ, nếu không thu xếp được dòng tài chính
sẽ làm tê liệt doanh nghiệp. Hội đồng quản trị thông qua giá bán mới,
sau khi bán hết số căn hộ trên, số lỗ từ hoạt động này dự kiến khoảng 70
tỷ đồng.
Kết quả bán 85 căn hộ trên thế nào không ai hay, nhưng 1 năm sau, ngày
7-12-2012, ông Hoàng Ngọc Sáu, tiếp tục ký văn bản báo cáo Sở Giao dịch
chứng khoán Hà Nội về việc “cắt lỗ” khi bán đấu giá khu đất Petrovietnam
Green House tại lô H, phường Linh Tây, Thủ Đức. PVL tổ chức bán đấu giá
thành công với giá khởi điểm là 51 tỷ đồng, dự kiến lỗ khoảng… 112,3 tỷ
đồng. Nhưng đó chỉ là 2 dự án lớn “cắt lỗ”, thi thoảng PVL cũng thông
báo cắt lỗ nhỏ như chuyển nhượng cổ phần tại Công ty cổ phần Đầu tư phát
triển đô thị Gia Phú lỗ 7,5 tỷ đồng; bán 2 tài sản tại 25-27 cư xá Chu
Văn An và 86A D5 phường 26, quận Bình Thạnh lỗ 5,61 tỷ đồng. Như vậy, 2
năm qua PVL chính thức công bố qua những lần cắt lỗ trên 195 tỷ đồng.
Trở lại với dự án PL, báo cáo tài chính hợp nhất quý 4-2012, PVL giải
thích là đang triển khai bán hàng, chưa bàn giao cho khách hàng nên chưa
ghi nhận doanh thu. Nhưng thật bất ngờ khi biết rằng, PVL chỉ là 1 nhà
đầu tư thứ cấp của dự án này. Theo hồ sơ chúng tôi có được, PVL mua sỉ
dự án PL 139 căn, sau đó thông qua Công ty cổ phần Đầu tư thương mại
dịch vụ Hưng Thịnh Phát bán ra thị trường bằng hợp đồng tiếp thị và môi
giới độc quyền. Trong khi đơn vị môi giới đang bán được 54 căn thì PVL
tự ý phá vỡ hợp đồng, hiện tại hai bên đang lôi nhau ra tòa vì những
điều khoản chưa tất toán xong.
Trễ giao nhà hơn một năm, người dân treo băng rôn phản đối chủ đầu tư tại chung cư Petrolandmark. |
Vào thời điểm PVL cắt lỗ gây xôn xao dư luận thì Công ty cổ phần Bất
động sản xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC Land) “nhảy ra” tuyên bố: chủ đầu
tư dự án PL là PVC Land, việc giảm giá bán căn hộ là của nhà đầu tư thứ
cấp, không liên quan đến chính sách của chủ đầu tư; không ảnh hưởng đến
chất lượng dự án; hiện nay dự án đang trong quá trình khẩn trương thi
công hoàn thiện để bàn giao khách hàng - công văn do ông Vũ Anh Tú, Phó
Tổng giám đốc PVC Land ký gửi khách hàng ngày 31-10-2011.
Vậy PVC Land là ai? Trên website của công ty này, thông tin chi tiết mới
nhất là Báo cáo tài chính nửa năm 2011, hết sức đơn giản, vỏn vẹn trong
6 trang giấy không hề đả động đến dự án PL. Tiếp tục lùi lại, Báo cáo
tài chính năm 2010 có khá nhiều thông tin đáng chú ý. PVC Land vay của
Ngân hàng Liên Việt 100 tỷ đồng qua 3 khế ước, bắt đầu từ tháng 8-2010,
lãi suất ban đầu 15,54% nhưng sau hai lần điều chỉnh đến cuối năm lãi
suất tăng lên 20%, “mục đích vay đảm bảo vốn thanh toán cho các nhà thầu
thi công dự án PL”. Cũng vào cuối năm 2010, toàn bộ giá trị đầu tư cho
dự án là 251 tỷ đồng nhưng “đã bán” là 332 tỷ đồng.
Mặt khác, hồ sơ của PVC Land thể hiện rõ hơn, cổ đông sáng lập gồm có:
Tổng Công ty cổ phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVX): góp 58,33%, PVL góp
13,33%, Công ty cổ phần Đầu tư và thẩm định giá dầu khí (PIV) góp
2,83%. Cuối năm 2010, cơ cấu góp vốn đổi thay: PVX giảm tỷ lệ góp vốn
xuống 41,67%, PVL tăng lên 30%.
Tuy nhiên, tìm hiểu sâu hơn thấy rõ sự chồng chéo của các công ty này có
chung “tên mẹ” dầu khí, cùng lỗ te tua. Tổng Công ty cổ phần Xây lắp
dầu khí Việt Nam (PVX) là mẹ của PVC Land, góp vốn 76%, đến cuối năm
2012 tổng số vốn “mẹ bơm cho con” là 203 tỷ đồng. Trong PVL cũng có phần
vốn của PVX, 86,1 tỷ đồng, rồi cũng có sự tham gia của Tổng Công ty cổ
phần Tài chính dầu khí Việt Nam với tỷ lệ 6,18%.
Kết quả kinh doanh, theo Báo cáo tài chính hợp nhất quý 4-2012 PVL lỗ
26,5 tỷ đồng. Cuối cùng Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam là “mẹ” của
PVX, “mẹ” bơm vốn liên tục, đến cuối năm 2012 nâng tỷ lệ sở hữu lên
54,55% với tổng số vốn là 2.181 tỷ đồng. Vốn đổ vào ào ạt là vậy nhưng
kết quả kinh doanh của năm 2012, PVX là công ty lỗ to nhất trên cả hai
sàn chứng khoán lên tới 1.368 tỷ đồng.
Vấn đề nghi ngại nhất hiện nay, lỗ lã “toàn tập” sẽ ảnh hưởng đến việc
hoàn thiện dự án chung cư PL như thế nào. Bao lâu nữa những khách hàng
đã bỏ vốn vào chung cư PL mới được nhận nhà?
Lương Thiện
(SGGP)
Nguyên tắc của nền dân chủ
Từ khắp nơi trên thế giới người ta đã xác định các nguyên tắc cơ bản
phải tồn tại để có một chính phủ dân chủ. Những nguyên tắc này thường
trở thành một phần của hiến pháp hoặc tuyên ngôn dân quyền trong một xã
hội dân chủ. Mặc dù không có hai quốc gia dân chủ hoàn toàn giống nhau,
người dân trong các nền dân chủ đều cùng ủng hộ những nguyên tắc cơ bản
như nhau và đều cùng mong muốn những lợi ích như nhau từ chính phủ của
họ.
1. Công dân tham gia
Democracy for allMột trong các chỉ dẫn cơ bản nhất của một nền dân chủ
là sự tham gia của các công dân trong chính phủ. Việc tham gia là vai
trò quan trọng của công dân trong nền dân chủ. Đó không chỉ là quyền của
họ, mà còn là nhiệm vụ của họ. Sự tham gia của công dân có thể có nhiều
hình thức bao gồm ra ứng cử bầu cử, đi bỏ phiếu trong các cuộc bầu cử,
tìm hiểu thông tin, thảo luận các vấn đề, tham dự các cuộc họp cộng đồng
hay xã hội, làm thành viên của các tổ chức tình nguyện tư nhân, nộp
thuế, và thậm chí phản kháng. Sự tham gia của công dân tạo dựng một nền
dân chủ tốt hơn.
2. Bình đẳng
Xã hội dân chủ nhấn mạnh nguyên tắc rằng tất cả mọi người đều bình đẳng.
Bình đẳng có nghĩa là tất cả các cá nhân đều được đánh giá bình đẳng,
có cơ hội bình đẳng, và không thể bị phân biệt đối xử vì chủng tộc, tôn
giáo, sắc tộc, giới tính hoặc khuynh hướng tình dục. Trong một nền dân
chủ, cá nhân và các nhóm vẫn duy trì quyền được có nền văn hóa, tính
cách, ngôn ngữ và tín ngưỡng riêng.
3. Khoan dung Chính trị
Xã hội dân chủ có tính khoan dung về chính trị. Điều này có nghĩa rằng
mặc dù trong một nền dân chủ quyền cai trị thuộc về đa số người dân,
nhưng quyền của thiểu số phải được bảo vệ. Những người không giữ quyền
lực phải được phép tổ chức và lên tiếng. Thiểu số đôi khi được gọi là
phe đối lập vì họ có thể có những ý tưởng khác với đa số. Các cá nhân
công dân cũng phải học cách khoan dung với nhau. Một xã hội dân chủ
thường bao gồm những người từ các nền văn hóa, các nhóm chủng tộc, tôn
giáo và dân tộc khác nhau và có quan điểm khác với đa số dân chúng.
Một xã hội dân chủ được làm phong phú thêm bởi sự đa dạng. Nếu đa số từ
chối quyền của thiểu số và tiêu diệt đối lập, thì họ cũng tiêu diệt luôn
nền dân chủ. Một mục tiêu của nền dân chủ là đưa ra quyết định tốt nhất
có thể cho xã hội. Để đạt được điều này, cần phải tôn trọng mọi người
và , tôn trọng quan điểm của họ.
Quyết định có nhiều khả năng được chấp nhận, ngay cả những người chống
đối họ, nếu tất cả các công dân được phép thảo luận, tranh luận và chất
vấn về các quyết định đó.
4. Chịu trách nhiệm
Trong một nền dân chủ, quan chức được bầu và bổ nhiệm phải chịu trách
nhiệm trước người dân. Họ chịu trách nhiệm về hành động của mình. Các
quan chức phải thực hiện các quyết định và thực hiện các nhiệm vụ của
mình theo ý chí và nguyện vọng của người dân, chứ không phải vì bản thân
mình.
5. Minh bạch
Để chính phủ phải chịu trách nhiệm trước nhân dân, người phải có nhận
thức về những gì đang xảy ra trong nước. Điều này được gọi là tính minh
bạch trong chính phủ. Một chính phủ minh bạch tổ chức các cuộc họp công
khai và cho phép người dân tham dự. Trong một nền dân chủ, báo chí và
người dân có thể nhận được thông tin về những quyết định nào đang được
thực hiện, ai đang thực hiện và tại sao phải thực hiện.
6. Bầu cử tự do và công bằng thường kỳ
Một cách để công dân của đất nước thể hiện ý chí của họ là bầu các quan
chức đại diện cho họ trong chính phủ. Nền dân chủ khẳng định rằng những
quan chức được bầu chọn một cách tự do và công bằng vào các chức vụ và
được giải nhiệm một cách hòa bình. Hăm dọa, hối lộ, và đe dọa người dân
trong hoặc trước một cuộc bầu cử là đi ngược lại các nguyên tắc của nền
dân chủ. Trong một nền dân chủ, các cuộc bầu cử được tổ chức thường kỳ
sau mỗi vài năm. Sự tham gia bầu cử không nên dựa vào tải sản của công
dân. Để có các cuộc bầu cử tự do và công bằng, hầu hết các công dân
trưởng thành cần phải có quyền được ứng cử vào chức vụ chính phủ. Ngoài
ra, không được có các cản trở gây khó khăn cho người dân đi bỏ phiếu.
7. Kinh tế Tự do
Người dân sống trong một nền dân chủ phải có một hình thức tự do kinh tế
nào đó. Điều này có nghĩa là chính phủ cho phép một số sở hữu tư nhân
về tài sản và doanh nghiệp, và người dân được phép chọn công ăn việc làm
và công đoàn lao động của họ. Vai trò chính phủ phải thực hiện trong
nền kinh tế là đề tài mở với nhiều tranh luận, nhưng người ta thường
được chấp nhận rằng thị trường tự do nên tồn tại trong một nền dân chủ
và nhà nước không hoàn toàn kiểm soát nền kinh tế. Một số người cho rằng
nhà nước nên đóng vai trò mạnh mẽ hơn ở các quốc gia nơi tồn tại sự bất
bình đẳng quá lớn về tài sản do sự phân biệt đối xử trong quá khứ hay
các thực thế không lành mạnh khác.
8. Kiểm soát lạm dụng quyền lực
Xã hội dân chủ nỗ lực ngăn chặn bất kỳ viên chức dân cử hoặc nhóm người
nào lợi dụng hoặc lạm dụng quyền lực của họ. Một trong các vi phạm phổ
biến nhất của quyền lực là tham nhũng. Tham nhũng xảy ra khi các quan
chức chính phủ sử dụng công quỹ cho lợi ích của mình hoặc vân dụng quyền
lực một cách bất hợp pháp.
Các phương pháp khác nhau đã được sử dụng ở các quốc gia khác nhau để
bảo vệ chống lại những lạm dụng. Thông thường chính phủ được cấu trúc
sao cho hạn chế được quyền hạn của các nhánh chính quyền: có tòa án độc
lập và các cơ quan có quyền lực để hành động chống lại bất kỳ hành động
bất hợp pháp nào của một viên chức dân cử hoặc một nhánh chính quyền,
cho phép công dân tham gia và bầu cử, và để kiểm tra tình trạng lạm dụng
quyền lực của cảnh sát.
9. Tuyên ngôn dân quyền
Nhiều quốc gia dân chủ cũng có thể chọn để có một tuyên ngôn dân quyền
để bảo vệ người dân khỏi bị lạm dụng quyền lực. Một tuyên ngôn dân quyền
là một danh sách các quyền và quyền tự do được bảo đảm đối với tất cả
người dân trong nước. Khi một tuyên ngôn dân quyền trở thành một phần
của hiến pháp của một quốc gia, tòa án có quyền lực để thực thi các
quyền này. Một tuyên ngôn dân quyền giới hạn quyền lực của chính phủ và
cũng có thể quy định các nghĩa vụ đối với cá nhân và tổ chức.
10. Chấp nhận kết quả bầu cử
Trong các cuộc bầu cử dân chủ, có người thắng và kẻ thua. Thường thì
những người thất bại trong cuộc bầu cử tin tưởng mạnh mẽ rằng đảng hoặc
ứng cử viên của họ là tốt nhất, cho nên họ từ chối không chấp nhận kết
quả của cuộc bầu cử. Điều này là vi phạm nguyên tắc dân chủ. Hậu quả của
việc không chấp nhận kết quả của một cuộc bầu cử có thể là một chính
phủ không hiệu quả và không thể ra quyết định. Nó thậm chí có thể dẫn
đến bạo lực cũng là đi ngược lại nền dân chủ.
11. Nhân quyền
Tất cả các nền dân chủ quyết tôn trọng và bảo vệ quyền của công dân.
Nhân quyền là những giá trị phản ánh sự tôn trọng đối với cuộc sống của
con người và phẩm giá con người. Dân chủ nhấn mạnh giá trị của mỗi con
người. Ví dụ về các quyền con người bao gồm quyền tự do ngôn luận, tự do
lập hội, tự do hội họp, quyền bình đẳng và quyền được giáo dục.
12. Hệ thống nhiều đảng
Để có một hệ thống đa đảng, nhiều hơn một đảng chính trị phải tham gia
trong các cuộc bầu cử và đóng một vai trò trong chính phủ. Một hệ thống
đa đảng cho phép có sự đối lập với đảng thắng cử. Điều này sẽ giúp cung
cấp cho chính phủ với các quan điểm khác nhau về các vấn đề. Ngoài ra,
một hệ thống đa đảng cung cấp cho cử tri một sự lựa chọn các ứng cử
viên, các đảng và chính sách để họ bỏ phiếu. Trong lịch sử, khi một quốc
gia chỉ có một đảng, kết quả đã được một chế độ chuyên chính.
13. Pháp quyền/trị
Trong một nền dân chủ không có ai đứng trên luật pháp, ngay cả một ông
vua hay tổng thống được bầu cũng không thể. Điều này được gọi là pháp
trị. Nó có nghĩa là tất cả mọi người phải tuân theo pháp luật và phải
chịu trách nhiệm nếu họ vi phạm. Dân chủ cũng nhấn mạnh rằng luật pháp
được thực thi một cách bình đẳng, công bằng và nhất quán. Điều này đôi
khi được gọi là “theo đúng thủ tục quy định của pháp luật.”
(Tạp chí Phía trước)
Nhiều dấu hiệu đáng báo động với Doanh nghiệp
Nhiều vấn đề liên quan doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa,
cũng như uy tín DN nhà nước được mổ xẻ tại Báo cáo thường niên doanh
nghiệp Việt Nam sáng 18/4, do Phòng Thương mại & Công nghiệp Việt
Nam (VCCI) tổ chức.
DN đang dần nhỏ về quy mô lao động. Anh: Phong Cầm. |
DN nhà nước nợ nần lớn nhất
Có một thực tế, các DN Việt đang dần nhỏ đi về quy mô
lao động. Tỷ trọng các DN nhỏ và siêu nhỏ ngày càng tăng về cả số lượng,
số lao động và nguồn vốn.
Điều lo ngại là, tỷ lệ DN thua lỗ trong giai đoạn
2002-2011 (41,7% vào năm 2011). Khả năng thanh toán của các DN cũng có
nhiều dấu hiệu báo động khi chỉ số thanh toán nhanh các khoản vay ngân
hàng liên tục xấu đi.
Có
những người sau một đêm đã trở thành đại gia vì được phân đất. Nhiều DN
giàu nhanh dựa vào tàn phá tài nguyên, sở hữu bất động sản nên không có
năng lực cạnh tranh”.
TS Lê Đăng Doanh
|
Trong các nhóm DN, khả năng thanh toán của khối nhà nước kém nhất. Hiệu
quả sử dụng vốn cũng ngày càng kém đi và hoạt động dựa vào vốn vay ngày
càng nhiều khiến chỉ số nợ của DN lên đến hơn 2,3 lần. Trong đó chỉ số
nợ của DN nhà nước lớn nhất, ở mức 3,2 lần.
Bà Phạm Thị Thu Hằng, Tổng thư ký VCCI cho rằng, cần
đặc biệt lưu ý tới xu hướng nhỏ đi của DN cũng như việc tiếp tục thiếu
hụt doanh nghiệp quy mô vừa; đủ sức làm cầu nối tham gia chuỗi giá trị
toàn cầu để thúc đẩy hàng hóa xuất khẩu.
“Chỉ số hàng tồn kho của các DN nhà nước lớn, đã kéo
theo nhiều khó khăn đối với các DN khác. Nhà nước cần có chính sách tiếp
cận gần với thực tế hơn nữa. Cần khắc phục những bất ổn thị trường vàng
để không ảnh hưởng đến tín dụng cho các DN” - bà Hằng nói.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan bày tỏ sự băn khoăn về
năng lực hội nhập của DN Việt Nam trong những năm tới, khi hầu hết mặt
hàng xuất khẩu chủ lực là hàng thô, tài nguyên thô và các hàng có giá
trị gia tăng thấp.
Việc DN chỉ tham gia được vào chuỗi giá trị gia tăng
thấp kéo theo những rủi ro lớn trong tương lai. “Chúng ta cũng đang đứng
trước thách thức của cuộc chơi mới do phải thực hiện các cam kết quốc
tế. Quan sát trong vài năm gần đây, nhất là từ năm ngoái đến nay, các
doanh nghiệp khối ASEAN đổ bộ vào Việt Nam khá rầm rộ để đón đầu thị
trường.
Thời gian còn lại đến năm 2015 không còn nhiều để chúng
ta thay đổi toàn bộ cấu trúc nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp. Các DN phải tự lo cho mình từ bây giờ, nếu không sẽ
không còn thời gian nữa” - bà Lan khuyến nghị.
Giàu nhanh nhờ “phá” tài nguyên
Quan tâm đến gần 100.000 DN phá sản năm 2012, ông Bùi
Quang Tuấn-Viện phó Kinh tế Việt Nam cho rằng, có một nghịch lý rất lớn:
DN phá sản thời gian qua chủ yếu ở khối tư nhân.
Trong khi đây là khu vực năng động và hoạt động hiệu
quả nhất. Còn DN nhà nước hoạt động kém hiệu quả, lỗ nhiều nhất lại
không bị phá sản. Điều này chứng tỏ môi trường kinh doanh của Việt Nam
chưa bình đẳng.
“Trước mắt, cần có chính sách giảm thuế nhanh, tạo
điều kiện cho DN nhỏ và vừa phục hồi tăng trưởng. Đây chính là chủ công,
điểm sáng của nền kinh tế, cần tập trung nguồn lực để hỗ trợ phục hồi”-
ông đề xuất.
TS Lê Đăng Doanh cũng cho rằng, điều đáng tiếc là, đến
nay Việt Nam vẫn chưa có được những doanh nghiệp quốc gia tầm cỡ, có
công nghệ, sản phẩm dịch vụ cao xứng đáng đại diện trên thị trường quốc
tế.
Theo TS Doanh, sau khi gia nhập WTO, Việt Nam bơm tín
dụng quá mạnh, có năm tăng 52% khiến DN bơi trong “biển” tiền. Điều này
tạo động lực cho DN hướng vào kinh doanh bất động sản, chứng khoán.
Có những người sau nửa đêm đã trở thành đại gia vì
được phân đất. Nhiều DN giàu nhanh dựa vào tàn phá tài nguyên, sở hữu
bất động sản nên không có năng lực cạnh tranh.
“Việt Nam có nhiều đại gia, nhưng không tạo được sản
phẩm cạnh tranh nào mà chỉ có bất động sản. Phải có Luật Kiểm soát độc
quyền, sửa Luật Thuế, Luật Đất đai… để thay đổi động lực phát triển của
DN, đóng góp cho tăng trưởng kinh tế, làm giàu chính đáng”, TS Doanh
nói.
Theo Chủ tịch VCCI, TS Vũ Tiến Lộc, đơn vị
này có lẽ sẽ phải làm đồng hồ đếm ngược từ nay đến 2015 để cảnh báo về
thời gian phải đương đầu với sức ép hội nhập còn lại của mình.
|
Phạm Tuyên
(Tiền phong)
Bài kiểm tra tiếng Anh 0 điểm và lời phê “lạ”
Mới
đây, cộng đồng mạng xôn xao về bài kiểm tra tiếng Anh 0 điểm có phần
"ngô nghê" của học sinh lớp 11 cùng với lời phê “lạ” của giáo viên.
Bức
ảnh xuất hiện trên một Fanpage Facebook thu hút sự quan tâm của cư dân
mạng với tiêu đề “Kiểm tra tiếng Anh. Giáo viên: Em học quá giỏi…”.
Trong bức ảnh là bài làm kiểm tra 45 phút môn tiếng Anh của một học sinh
lớp 11 có tên L.T.H, thuộc một Trung tâm giáo dục thường xuyên với đề
bài “Nghe giáo viên đọc và chép lại đoạn văn”.
Bài kiểm tra tiếng Anh này nhận được nhiều ý kiến phản hồi của cư dân mạng. |
Bài kiểm tra ngay sau khi được đăng
tải trên mạng đã nhận được khá nhiều ý kiến trái chiều, thu hút hàng
trăm lượt lượt người “like” cùng nhiều bình luận khác nhau. Thành
viên Nguyen Tan Minh Thang nhận xét: "Học sinh này đúng là "bá đạo"
thật. Đọc bài kiểm tra của em ấy xong mà nhức hết cả đầu". Còn thành
viên Giọt nước mắt cho rằng đó là một “thảm hoạ”.
Ngoài ra, những thành viên khác bày tỏ sự bức xúc về lời phê "khác lạ” không đúng với tố chất của một giáo viên. Nickname Mỹ Châu nhận xét: “Giáo viên nhận xét gì kỳ vậy”, trong khi nickname Hashirama Senju thì đoán đây là lời phê của chính tác giả: “Cài này là học sinh đó tự ghi đấy, chữ giống y chang”. Một số bạn khác lại cho rằng bài kiểm tra chỉ mang tính chất hài hước gây cười.
Ngoài ra, những thành viên khác bày tỏ sự bức xúc về lời phê "khác lạ” không đúng với tố chất của một giáo viên. Nickname Mỹ Châu nhận xét: “Giáo viên nhận xét gì kỳ vậy”, trong khi nickname Hashirama Senju thì đoán đây là lời phê của chính tác giả: “Cài này là học sinh đó tự ghi đấy, chữ giống y chang”. Một số bạn khác lại cho rằng bài kiểm tra chỉ mang tính chất hài hước gây cười.
Tuy chưa rõ thực hư bài kiểm tra lạ
này thật giả thế nào, nhưng cộng đồng mạng đã bày tỏ sự bức xúc về trình
độ của một học sinh lớp 11 mà không hiểu biết gì về tiếng Anh.
(Kiến thức)
Lắt léo chuyển nhượng hai khu đất 'vàng'
Chỉ thời gian ngắn sau khi thành phố Hà Nội cho phép thực hiện hai dự án
bất động sản, Công ty TNHH nhà nước Một thành viên (MTV) Haprosimex đã
tự ý chuyển nhượng cho doanh nghiệp khác, gây thiệt hại lớn cho ngân
sách nhà nước...
Ngày 29/7/2004, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định thu hồi 3069m2 đất
đã xây dựng công trình tại 88 Láng Hạ cho Công ty Sản xuất-xuất nhập
khẩu Tổng hợp Hà Nội (Haprosimex) thuê làm cơ sở kinh doanh, dịch vụ với
thời hạn thuê 30 năm.
Cùng ngày 29/7/2004, Cty Haprosimex đã gửi văn bản xin làm chủ đầu tư
xây dựng toà nhà hỗn hợp với chức năng văn phòng làm việc và nhà ở để
bán trên khu đất có diện tích nói trên do công ty đang quản lý, sử dụng
và đã được thành phố chấp thuận.
Đến ngày 17/3/2007, Cty Haprosimex (bên A) đã ký hợp đồng hợp tác kinh
doanh với liên danh Công ty Hanotex và Cty CP Đầu tư và Xây dựng đô thị
Hà Nội (bên B) để góp vốn thực hiện dự án.
Tòa nhà căn hộ tại 9A ngõ 233 Xuân Thủy (Hà Nội). Ảnh: Hà Anh. |
Bên A góp vốn bằng tài sản gắn liền và quyền thuê đất hiện có tại 88
Láng Hạ cùng với lợi thế thương mại về địa điểm; bên B góp vốn bằng tiền
để thực hiện dự án. Theo đó, bên B phải chi trả cho bên A khoản tiền là
10 tỷ đồng, ngoài các khoản phải trả cho bên A như chi phí thiết kế,
phí thuê đất...
Sau đó, Cty Haprosimex đã ký phụ lục hợp đồng với Cty Hanotex với nội
dung là bên B được toàn quyền đại diện bên A quyết định các nội dung
liên quan đến sản phẩm của dự án.
Dự án được mở rộng mặt bằng thêm 5143,3 m2 đất khi Haprosimex được thành
phố cho hợp nhất với đất của hợp tác xã Hồng Quang ở vị trí ngõ 538
Đường Láng liền kề để xây dựng tổ hợp công trình nhà ở, văn phòng và
dịch vụ gồm 2 khối nhà cao 29 tầng và 3 tầng hầm.
Đến ngày 19/11/2010, UBND Thành phố đã chấp thuận chuyển nhượng toàn bộ dự án này sang cho chủ đầu tư mới là Cty Hanotex.
Đi liền với quyết định đó, UBND Thành phố cũng yêu cầu Cty Haprosimex,
HTX Hồng Quang và Cty Hanotex có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ chuyển
nhượng dự án theo quy định.
Tương tự, tại lô đất có diện tích 6465m2 ở địa chỉ 9A ngõ 233 đường Xuân
Thuỷ, sau khi được thành phố chấp thuận chuyển mục đích sử dụng đất để
làm nhà ở kết hợp dịch vụ, Cty Haprosimex đã lập dự án, ký hợp đồng hợp
tác kinh doanh, chuyển nhượng cho Cty Lâm Viên và nhận lại từ Cty Lâm
Viên 10 tỷ đồng.
Gây thiệt hại cho ngân sách
Thanh tra Nhà nước thành phố Hà Nội xác định, việc Công ty Haprosimex ký
hợp đồng hợp tác kinh doanh với Cty Hanotex-Cty CP Đầu tư và xây dựng
đô thị Hà Nội và sau đó là chuyển nhượng toàn bộ dự án cho Cty Hanotex
đã vi phạm quy định của pháp luật.
Cụ thể là đã vi phạm Luật Kinh doanh bất động sản khi Cty Haprosimex
không có vốn pháp định về kinh doanh bất động sản. Việc chuyển nhượng dự
án là do hai bên tự thoả thuận, Cty Haprosimex đã không lập hồ sơ trình
các cơ quan chức năng của thành phố thẩm định theo quy định, gây thiệt
hại cho ngân sách nhà nước.
Qua tìm hiểu của PV Tiền Phong, đã gần 2
năm kể từ khi có kết luận của cơ quan chức năng đến nay, việc khắc phục
hậu quả sai phạm của các bên liên quan hết sức chậm trễ.
Mặt khác, dự án 88 Láng Hạ do Cty Haprosimex là chủ đầu tư là đơn vị
100% vốn nhà nước nên theo quy định phải được cấp có thẩm quyền chấp
nhận sử dụng vốn nhà nước để đầu tư và phải được cấp giấy chứng nhận đầu
tư.
Việc chuyển nhượng dự án đầu tư của Cty Haprosimex chính là phần xác
định giá trị quyền sử dụng đất, giá trị lợi thế địa lý và lợi thế thương
mại cho khu đất tại 88 Láng Hạ chưa được các cơ quan, các ngành của
thành phố xác định và đây là yếu tố bắt buộc để xác định giá trị chuyển
nhượng dự án. Trong khi đó, Haprosimex chỉ nhận được 10 tỷ đồng gây
thiệt hại lớn cho ngân sách thành phố và doanh nghiệp nhà nước.
Ngoài ra, Cty Haprosimex không xác định khoản tiền chênh lệch giữa giá
bán kinh doanh và giá thành căn hộ đối với 30% diện tích sàn xây dựng
căn hộ chung cư cao tầng phải nộp vào ngân sách thành phô là trái với
quy định.
Đối với dự án bất động sản tại 9A ngõ 233 Xuân Thủy, cơ quan chức năng
xác định quá trình hợp tác kinh doanh cho thấy vốn của Haprosimex chưa
được xác định để phân chia lợi nhuận.
Việc xác định 10 tỷ đồng thực chất là bán ngay dự án từ khi triển khai
và mới chỉ là thoả thuận của hai bên chứ chưa được sự thẩm định của liên
ngành thành phố...
Sai phạm trong việc chuyển nhượng hai khu đất vàng đã được Thanh tra Nhà
nước thành phố kết luận rõ ràng. Nhưng đã gần 2 năm kể từ khi có kết
luận, việc khắc phục hậu quả sai phạm của các bên liên quan hết sức chậm
trễ.
Hà Anh
(Tiền phong)
Áo dài và câu chuyện bản sắc
Hãy thử mường tượng hình ảnh những cô gái xinh đẹp trong trang phục áo
dài đang vui vẻ thưởng thức một bữa tiệc… thịt cầy ở một quán thuộc khu
“liên hiệp thịt chó” Nhật Tân…
Hơi trái khoáy, nhưng đó là một hình ảnh được “lồng ghép” từ hai câu
chuyện thời sự đang tạo nên hai diễn đàn lớn trên các mặt báo.
Chiếc áo dài không phải là sản phẩm dân gian mà ban đầu được thiết kế bởi một hoạ sĩ vào năm 1939. Ảnh: Phan Quang |
Lại chọn quốc phục
Câu “chuyện dài nhiều tập” về việc chọn quốc hoa chưa kết thúc, thì tiếp
đến là chuyện chọn lễ phục, quốc phục, được tiếp nối bằng các hội thảo
diễn ra ở cả ba miền. Cần nói thêm là chuyện chọn quốc phục đã diễn ra
từ hơn 20 năm nay và đã qua ít nhất bốn lần hội thảo, nhưng dường như
lần này cũng chẳng khác gì những lần trước, vẫn chưa thấy “chút ánh sáng
cuối đường hầm”.
Câu hỏi là vì sao nước ta khó chọn những “biểu tượng của bản sắc” như
quốc hoa hay quốc phục đến thế? Chả lẽ cái gọi là “bản sắc” lại khó tìm
đến mức không thể tìm ra? Câu trả lời chỉ có thể là: vì ta không hoặc
chưa có bản sắc.
Thông thường quốc hoa hay quốc phục một nước thường hình thành tự nhiên
theo truyền thống. Việc người dân các nước chọn cho mình loài hoa hay lá
biểu tượng cho dân tộc thường do sự “uỷ thác” tâm tính, tâm tình dân
tộc, một cách vô thức, vào loài thực vật ấy. Đối với quốc phục hay trang
phục truyền thống, thường thì đó các loại trang phục đã hình thành và
tồn tại hàng trăm, hàng nghìn năm, không có tác giả nào đứng tên dưới
tác phẩm được thiết kế đó mà chúng là tài sản của quốc gia, của dân
gian…
Còn đối với quốc hoa hay quốc phục của nước ta, việc phải tổ chức “bình
chọn” rộng rãi cho thấy chúng ta không hề có truyền thống về những điều
này.
“Sân ga” có được mấy người?
Có thể thấy việc bầu chọn hay hội thảo lấy ý kiến về quốc hoa hay quốc
phục hiện nay như những cuộc thi “hoa hậu truyền thống” về hoa hay trang
phục. Đối với hoa, người ta còn thấy tương đối đông đảo “thí sinh” để
lựa chọn, như hoa sen, hoa lúa, mai, đào… Nhưng khi nhìn lại toàn bộ các
ý kiến tranh cãi về cái sẽ gọi là “quốc phục”, chỉ thấy “sân ga chỉ có
hai người”: đó là áo dài và bộ complet của… Tây. Các tranh cãi dù cho
của bất kỳ học giả uyên thâm nào, quy cho cùng cũng về bộ áo dài khăn
đóng cho cả nam lẫn nữ hay là áo dài cho nữ còn nam là bộ vét.
Việc chỉ có hai “thí sinh” vào vòng chung kết ấy báo trước một kết cục
dễ dàng dự đoán: áo dài khăn đóng cho cả hai phái sẽ được chọn thay cho
mối “lương duyên” ta – Tây áo dài – complet như thường thấy trong hầu
hết các lễ cưới hiện nay. Mối “lương duyên” ấy giống như một sự giữ gìn
truyền thống nửa vời hay sự “hội nhập” nửa vời, kiểu như các nghệ danh
bây giờ ta thường gặp (Charlie Tèo hay Emilly Tí chẳng hạn...)
Và ngay cả chiếc áo dài, tính “truyền thống” của nó cũng chưa phải đã rõ
ràng. Theo lịch sử, đó không phải là sản phẩm dân gian truyền thống mà
chính là một tác phẩm được thiết kế bởi hoạ sĩ Cát Tường vào năm 1939.
Trên thế giới, cũng có một trường hợp tương tự là bộ folkdrakt của dân
Thuỵ Điển, được thiết kế vào thế kỷ 19 và được chọn làm quốc phục trong
một phong trào chống lại sự thâm nhập của trang phục nước ngoài.
Vì sao phải chọn?
Qua việc chúng ta đang gấp rút bầu chọn hết quốc hoa đến quốc phục, dễ
có cảm giác Việt Nam đang chuẩn bị dự buổi tiệc “toàn cầu hoá” nhưng
không biết sẽ đến với trang phục gì và cầm theo trên tay bó hoa gì. Tuy
nhiên, trong thực tế, thế giới có gần 200 quốc gia mà đâu phải quốc gia
nào cũng có quốc hoa, quốc phục? Việc mau chóng phải có quốc hoa, quốc
phục, đại sứ du lịch… “cho bằng chị bằng em” của chúng ta xem chừng chỉ
là một động thái của chuyện “chưa phú quý đã sinh lễ nghĩa”.
Còn nếu bảo để thu hút khách du lịch, thì một khi du khách đến Việt Nam
còn nơm nớp lo sợ bị cướp giật, còn thấy cảnh giao thông hỗn độn, còn
thấy xác chuột chết bị vứt ra đường như hiện nay, thì có mấy quốc hoa
hay quốc phục cũng chẳng chèo kéo họ được.
Và có thể còn cả những tập tục chưa văn minh lắm ngăn trở du khách đến
với Việt Nam, như thói quen giết và ăn thịt chó chẳng hạn.
Đoàn Đạt
(SGTT)GS Hoàng Chương, giám đốc trung tâm Nghiên cứu, bảo tồn và phát huy văn hoá dân tộc Việt Nam
“Chúng ta đã bàn bạc quá nhiều năm”Quan điểm của cá nhân tôi, cũng dựa trên những chia sẻ và kinh nghiệm của nhiều nhà lãnh đạo, nhà ngoại giao cũng như giới làm văn hoá, thì việc có một cái chuẩn về lễ phục cũng như một quy chế cụ thể về hình thức, sử dụng… là cần thiết. Bởi bộ lễ phục sẽ là bản sắc, cũng là “bộ mặt” của chúng ta trong những sự kiện đối ngoại với bạn bè thế giới. Tuy nhiên, tôi cũng thấy sự dềnh dang và kéo dài thời gian tranh luận, tham khảo ý kiến để đi đến kết luận cuối cùng của bộ Văn hoá – thể thao và du lịch như hiện nay đúng là cần xem xét. Tôi không biết các nước như thế nào nhưng chúng ta thì quá nhiều năm rồi vẫn chỉ bàn bạc thôi. Đã đến lúc cơ quan quản lý nhà nước phải thống nhất các luồng quan điểm, lấy thêm một đợt ý kiến đóng góp của dân như với quốc hoa rồi sớm đi tới quyết định cuối cùng. Bởi thực ra trang phục trong những dịp nghi lễ đặc biệt, chẳng hạn như complet với nam và áo dài với nữ, thì chẳng có ai quy định cụ thể nhưng đã trở thành thói quen với người dân rồi. Dựa vào sự đồng thuận chung đó, điều chỉnh cho phù hợp hơn với các nghi thức có tính chất quốc gia là được.Dung P. (ghi)
Trương Tấn Sơn - kẻ ăn tàn phá hại tại KS Majestic (Phần 4)
KS Majestic trực thuộc SaigonTourist, là một trong những khách sạn 5 sao
có bề dày lịch sử của TPHCM. Khách sạn Majestic đã trải qua gần một
thế kỷ tồn tại (1925-2013), là một biểu tượng xa hoa tráng lệ của người
Thành phố. Từ khi xây dựng đến nay, Majestic đã chứng kiến và đi qua
nhiều sự thay đổi lịch sử, nhưng hiện nó đang phải đối diện với một nguy
cơ khủng hoảng nghiêm trọng mang tên “Trương Tấn Sơn” – quý tử của của
ngài Chủ tịt nát Trương Tấn Sang.
KS Majestic Saigon, sau gần một thế kỷ hoạt động đang đối diện với nguy cơ bị Trương Tấn Sơn phá nát |
Người xưa có câu: “Nhiệt tình cộng với ngu dốt thành phá hoại”, nhưng
đối với Trương Tấn Sơn câu đó phải là: “Cố tình ăn tàn phá hại cộng với
tham lam, dốt nát”.
Học hành “ngu dốt nhà nòi” từ nhỏ, được can thiệp vé vớt vào Bách Khoa, lưu ban đến 6 năm và phải “vớt” mới tốt nghiệp, Trương Tấn Sơn dốt đặc và không thể làm bất cứ việc gì theo ngành địa chính đã học. Việc này khiến Tư Sang rất “đau bụng” và ra tay can thiệp để nhét Sơn Nhớt vào Ban Quản lý Dự án của Tổng công ty SaigonTourist. Nhưng cũng chẳng được bao lâu thì “ngựa quen đường cũ” Sơn Nhớt lại dính vào vụ “thịt” một cô tên Vy đã có chồng con và làm cho cô này có bầu năm 2010 dẫn đến một vụ đánh ghen kép náo loạn SaigonTourist. Sau vụ đó, Sơn Nhớt còn lầy hơn khi tập tễnh dùng hàng trắng và đập đá, việc này khiến Chủ tịt nước Trương Tấn Sang “lệnh” ông Nguyễn Hữu Thọ, Tổng giám đốc SaigonTourist phải “tạo điều kiện” cho cháu đi tu nghiệp để “nâng cao trình độ nghiệp vụ” kèm theo lời hứa hẹn cất nhắc ông này. Lệnh miệng này khiến ông Thọ đã phải rất lao tâm khổ tứ để thực hiện. Vốn là SaigonTourist có chương trình đưa các cán bộ giỏi đi tu nghiệp nước ngoài, nhưng khi xét các tiêu chuẩn thì dù “hạ lên hạ xuống”, “cắt chỗ này, xén chỗ khác” thì Sơn Nhớt vẫn không đáp ứng được với bất kỳ tiêu chí nào. Vì “lệnh Vua” đã ban, nên Nguyễn Hữu Thọ đành liều mình ra một quyết định “hết sức lạ lùng” để cử Sơn Nhớt đi du học theo nguyện vọng cá nhân và vẫn cho hưởng nguyên mức lương cao ngất, nhưng học phí đi thì Sơn Nhớt phải “tự túc”. Để có phần học phí này, Nguyễn Hữu Thọ phải “xử lý tài chính nội bộ” để trao tận tay Sơn 300.000 USD và một thẻ ACB hạn mức 200 triệu kèm theo lời nhắn “Gửi cháu một ít học phí, thẻ ACB này để cháu tiêu vặt thoải mái, hàng tháng sẽ có tiền vào, yên tâm học hành, về chú sẽ sắp xếp vị trí Phó giám đốc Ks Majestic cho cháu”.
Để đủ điều kiện đi học, Sơn Nhớt còn phải vượt qua một rào cản mà lúc ở
Bách Khoa đã gặp phải – tiếng Anh! Cho đến giờ, mang tiếng là học Anh
về, nhưng Sơn Nhớt vẫn “ù cạc” nói ngọng, nghe thì kém còn viết thì giao
cho bọn nhân viên học ở Việt Nam “viết hộ anh cái, anh bận quá”. Để
đáp ứng yêu cầu nhập học ở Anh, Sơn Nhớt phải đạt 5.0 điểm IELTS, một
lần nữa cánh tay nối dài của ngài chủ tịt “Tư Sang nham hiểm” đã “nâng
đỡ đời con” cho Sơn Nhớt. Sau 4 lần thi, Sơn Nhớt cũng lấy được chứng
nhận IELTS 5.0 điểm với sự can thiệp thô bạo từ trên xuống.
Một lần nữa, Sơn Nhớt lại đậu vớt sít sao vì là con Ngài chủ tịt |
Thời gian ở Anh 02 năm qua nhanh chóng vì Sơn Nhớt chả chịu học hành gì,
mà toàn nhờ “đội quân hỗ trợ hùng hậu” học thay, thi hộ để tốt nghiệp,
còn Sơn Nhớt tập trung chuyên môn game online và chat sex của mình.
Để dọn đường cho Sơn Nhớt, Nguyễn Hữu Thọ bị Tư Sang nuốt lời cho về hưu sớm và đưa đàn em cánh hẩu Trần Hùng Việt (Giám đốc KS Majestic) lên làm Tổng giám đốc Saigontourist với lời dặn: “Anh đưa chú lên để có chỗ cho thằng Sơn”. Chỉ một thời gian ngắn, Sơn Nhớt đã lên làm Phó giám đốc KS Majestic bất chấp các quy định về tổ chức cán bộ.
Thực hiện lời hứa với Tư Sang, Tổng giám đốc Saigontourist Trần Hùng Việt đã đưa Sơn Nhớt lên vị trí Phó Giám đốc KS Majestic chỉ trong vòng vài tháng |
Phát huy năng lực truyền thống “nói một đằng làm một nẻo” của Tư Sang,
Sơn Nhớt bắt tay “nhiệt tình” đem sự “ngu dốt” của mình phá nát KS
Majestic. Sơn cho thành lập cái gọi là Câu lạc bộ Tham Mưu, là tập hợp
tất cả các thành phần đã được học tập và đào tạo ở nước ngoài “chơi giỏi
hơn làm” của Tổng công ty Du Lịch Sài Gòn, do Sơn tự phong làm Chủ
nhiệm, với những nhiệm vụ “vĩ đại” như xây dựng lại tầm nhìn tổng thể,
định hướng mới và viết lại toàn bộ hệ thống quy trình vận hành chuẩn cho
các bộ phận của Khách sạn. Kết quả là Câu lạc bộ Tham Mưu do Sơn “cầm
đầu” phá nát toàn bộ quy trình hoạt động chuẩn của khách sạn 5 sao đã
vận hành tốt mấy chục năm qua của KS Majestic, khiến cho toàn bộ hoạt
động của KS Majestic bị rối loạn, dịch vụ đi xuống, số lượng than phiền
của khách hàng tăng vọt và doanh số tụt giảm thảm hại. Bỏ ngoài tai các
ý kiến đóng góp, Sơn Nhớt với tất cả sự ngu dốt và tham lam bẩm sinh
của mình. Các nhân sự lâu năm khuyên can thì bị Sơn Nhớt trù dập, bị
đuổi hoặc phải chuyển sang nơi khác để yên thân.
Danh sách CLB Tham mưu do Sơn Nhớt làm "chủ nhiệm", trong đó có rất nhiều người không muốn đứng dưới chủ nhiệm là 1 thằng ngu dốt nhà nòi nhưng vì sự an toàn nên đành phải làm ngơ |
Chưa dừng lại ở đó, Sơn cho thay hàng loạt các nhà cung ứng, các đại lý
uy tín, có kinh nghiệm làm việc với KS hàng chục năm bằng các công ty
sân sau của gia đình để kiếm chác. Việc làm này đụng chạm rất nặng đến
quyền lợi của Giám đốc Nguyễn Anh Vũ, nhưng ông này không dám “hó hé” vì
đụng đến “con vua” đành ngậm đắng nuốt cay. Chưa hết, ông này còn đang
nhận “án treo” qua thông điệp bắn tiếng từ Đảng bộ KS Majestic nhằm
chuẩn bị dọn đường nhường cái ghế “béo bở” giám đốc KS Majestic cho
Trương Tấn Sơn trong thời gian tới.
(Còn tiếp)
(Tư Sang)
LS. Trần Đình Triển -Vợ ông Nông Đức Mạnh đã chiếm đoạt chợ Bưởi như thế nào?
Nhân ngày Giỗ Tổ, cầu xin Tổ tiên phù hộ cho đất nước có một nền Pháp lý anh minh!
Hôm nay nhân dân cả nước đốt nén hương nhớ về cội nguồn, tổ tiên của dân
tộc. Từ sáng sớm Văn phòng Luật Sư Vì Dân tiếp nhiều người dân, mỗi
người 1 cảnh đang rơi vào cảnh tố tụng, bị thu hồi đất, mất chợ, không
còn điểm kinh doanh để kiếm sống…Một trong những cảnh éo le đó là:
1. Bà con chợ Bưởi với một tâm trạng bức xúc, lời đầu tiên họ hỏi tôi:
“Chúng tôi định đóng quầy, tập trung kéo đến các nơi (cơ quan và cá nhân
có thẩm quyền để khiếu nại), luật sư nghĩ sao?”
Tôi khuyên bà con: “Không được làm như vậy dẫn đến mất an ninh trật tự
chung mà phải làm đơn khiếu nại, tố cáo theo đúng quy định của pháp
luật”.
Cựu TBT Nông Đức Mạnh và bà vợ mới Đỗ Thị Huyền Tâm |
Nguồn gốc của sự việc: Năm 2004 Ủy ban nhân dân Quận Tây Hồ ban hành
quyết định kêu gọi bà con đóng tiền để xây dựng lại chợ theo mô hình Nhà
nước và nhân dân cùng làm. Tổng số tiền bà con đóng góp đợt 1 hơn 7 tỷ
đồng, sau khi xây dựng xong đột nhiên xuất hiện Công ty Cổ phần Chợ Bưởi
với 4 thành viên góp vốn: (2 tổ chức và 2 cá nhân)
- Tổng Công ty thương mại Hà Nội với đại diện là ông Chu Xuân Kiên, Tô Thanh Huyền, Trần Thị Thanh Nga, Chu Thị Lâm Hồng.
- Tổng Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam, đại diện là ông Lê Công Ích.
- Bà Đỗ Thị Huyền Tâm (ghi chú: nay là vợ của bác Nông Đức Mạnh)
- Ông Vũ Hữu Dinh.
Công ty này ra đời sau khi chợ xây dựng xong, đã đẩy bà con ra ngoài,
biến số tiền của dân thành tiền hợp đồng thuê điểm bán hàng, nếu không
thực hiện thì đe dọa cắt điện, đóng cửa, thu hàng hóa, dân khiếu nại với
nội dung: Họ góp vốn cho Nhà nước để xây dựng mà không góp vốn cho Công
ty cổ phần. Đây có phải một nhóm lợi ích nấp dưới hình thức Công ty để
nhằm chiếm đoạt toàn bộ khu đất là chợ truyền thống có tên tuổi hàng
trăm năm nay? Tại sao người khác đến tham gia cổ phần mà nhân dân đóng
góp xây dựng chợ lại bị gạt ra ngoài?...
Họ trình bày: Vừa qua họ đã được đồng chí Vũ Hồng Khanh – Phó Chủ tịch
Ủy ban nhân dân TP Hà Nội tiếp, nội dung giải quyết dân không đồng tình
nên họ căng cờ, biểu ngữ, tụ tập trước cổng UBND TP Hà Nội để phản đối
(Tôi khuyên dân không được làm như vậy, nhận lời sẽ có văn bản gửi các
cấp để xem xét dấu hiệu sai trái và tham nhũng của một nhóm người muốn
thôn tính Chợ Bưởi).
Đây đâu có phải là chuyện riêng của chợ Bưởi, hầu như các chợ truyền
thống trên cả nước cũng rơi vào tình cảnh này mà Văn phòng luật sư Vì
Dân đã từng thụ lý giúp dân. Các chợ truyền thống trước đây đều do Nhà
nước quản lý, đất đai thuộc sử dụng của Nhà nước, dân thuê địa điểm để
kinh doanh, nhưng từ khi có chính sách đổi mới về phát triển và quản lý
chợ thì hầu như những chợ có đất đai rộng, vị trí thuận lợi đang rơi vào
tay tư nhân với hình thức là Công ty cổ phần làm dự án xây dựng, quản
lý…Thực chất là một công nghệ chiếm đất, đưa lợi ích cho nhóm, còn Nhà
nước lợi lộc không đáng là bao, nhân dân trở thành người đi thuê, làm
thuê, chịu mọi thống trị của nhóm chủ chợ.
2. Một chị ở vùng nông thôn đến van la rằng: Con tôi và cháu X yêu nhau,
khi cháu X về thăm bà, 2 đứa hẹn hò nhau ra đường làng nói chuyện. Đột
nhiên cháu gái bị bệnh tim, ngất (bệnh mãn tính của cháu). Con trai tôi
gọi cho 3 người bạn đến để giúp đỡ, cấp cứu và đưa cháu gái về nhà bà.
Hai giờ sáng công an đến bắt con tôi với lý do: có đơn kiện của bà cô
cho rằng con tôi hiếp dâm cháu gái đó. Trước Tết trời trở rét, tôi mang
áo ấm cho con tại trại tạm giữ của công an huyện, nhìn thấy máu mê bê
bết, con khóc không nói nên lời. Còn gia đình cháu gái thì đòi chúng tôi
đưa 20 triệu thì rút đơn bãi nại. Tôi được biết kết quả giám định pháp y
là bé gái còn nguyên vẹn. Ba người bạn bảo con tôi gọi điện, khi đó họ
cách đó 200m, chạy lại hô hấp cho bé gái và đưa về nhà bà sao lại bảo
con tôi hiếp dâm? Thế mà con tôi bị giam giữ từ trước Tết đến nay chưa
thấy Công an huyện tha hay đưa ra truy tố.
3. Sáu, bảy người trong một gia đình cùng đến Văn phòng của tôi trình
bày rằng: gia đình họ có một lối đi riêng, đã xây tường ổn định hàng
chục năm nay, có giấy tờ hợp pháp thế mà một gia đình hàng xóm khiếu nại
đến chính quyền xã và xã ra quyết định phá dỡ hàng rào của nhà chúng
tôi cho gia đình hàng xóm sử dụng lối đi chung (mặc dù gia đình họ đã có
lối đi riêng). Gia đình tôi khiếu nại thì Ủy ban nhân dân huyện bác bỏ
khiếu nại. Gia đình tôi khiếu nại lên UBND thành phố thì đã được UBND
thành phố ra quyết định giải quyết khiếu nại khẳng định đất đai là ngõ
đi hợp pháp của gia đình chúng tôi và yêu cầu số cán bộ ở cơ sở làm sai
phải kiểm điểm. Trên cơ sở quyết định của UBND Thành phố gia đình tôi đã
xây lại hàng rào, vừa xây xong, khi cả gia đình đang ăn cơm cùng với
thợ thì bị gia đình hàng xóm kéo đến đánh đập, chửi bới. Gia đình tôi
chống cự lại và gọi Công an xã, Đội cảnh sát cơ động 113 đến. Thế là sự
xung đột đó 2 người gia đình tôi bị thương tích mà lại bị khởi tố, bắt
giam 2 người 8 tháng nay, còn gia đình hàng xóm và việc UBND xã ra quyết
định phá dỡ tài sản nhà chúng tôi thì không việc gì cả. Với một kết
luận điều tra hết sức khó hiểu (kể cả giám định thương tích) cho rằng:
không làm rõ được ai là người đánh người gia đình chúng tôi…
Một buổi sáng lắng nghe dân và hàng chục vụ việc như vậy, còn các Văn
phòng luật sư khác, những cơ quan tổ chức khác cũng tiếp dân thì biết
bao nhiêu vụ dân kêu như thế này?
Luật sư Trần Đình Triển
[*] Tựa đề do TTHN đặt
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét