- Gặp đại tá-thành viên của gia đình duy nhất sống ở Hoàng Sa thế kỷ 20 (GDVN). - Thuyền trưởng tàu bị TQ bắn cháy xúc động khi đọc thư gửi lãnh đạo TQ (GDVN).
- Sách Trắng Quốc phòng Trung Quốc: Đơn vị chủ lực có gì? (VTC).
- Ảnh: Tàu chiến Trung Quốc tuần tra gần Điếu Ngư/Senkaku (VTC). - Nhật Bản thành lập mặt trận chống Trung Quốc (KT).
- Phan Xuân Sơn: ‘Muốn đổi tên nước phải nhận diện toàn cục’ (VNE/ BS).
- UBTV Quốc hội thảo luận về dự án Luật đất đai (sửa đổi) (VOV). - Bế mạc phiên họp thứ 17 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (HQ). - “Không thu hồi đất vì nhóm lợi ích” (VnEco). - Vẫn thu hồi đất cho dự án kinh tế – xã hội (VNN).
- Viết tiếp vụ vi phạm Luật Đất đai ở xã Song Phương, Hoài Đức, Hà Nội: Vì sao chậm xử lý vi phạm? (ĐĐK).
- Bộ trưởng Y tế: ‘Phong bì bôi trơn đã thành nạn’ (TP/NĐT).
- Thanh Hóa chấn chỉnh tác phong, lề lối của cán bộ, công chức (VOV). - Ép buộc và tự giác (NNVN).
- Cựu giám đốc ngân hàng đối mặt 3 tội danh (VNE). - Vỡ nợ 47 tỉ đồng, một cán bộ cục thuế bỏ trốn (TT).
- Kỳ án ở Hà Nội: Một hành vi cùng lúc chịu hai bản án (LĐ).
- Trường hợp nào cảnh sát được dừng xe? (VNE).
- Vườn Quốc gia Yok Đôn cấp thẻ vào rừng cho dân địa phương (VOV).
- Vụ đánh bom Boston: Tiết lộ ảnh một người đàn ông khả nghi (TN). - Al-Qaeda đứng sau vụ đánh bom ở Boston? (LĐ).
- Triều Tiên ‘cấm cửa’ đoàn doanh nhân Hàn Quốc vào Kaesong (DT). - Triều Tiên kêu gọi “hành động quyết định” (VNN). - Cầu Áp Lục và câu chuyện về mối quan hệ Trung – Triều (Infonet).
- “Thần tượng” trực thăng CH-53E Mỹ sụp đổ trên bán đảo Triều Tiên (ANTĐ). - Mỹ – Hàn lên kế hoạch ‘hạ’ Triều Tiên trong vài ngày (TP). - Liên quân Mỹ – Hàn đánh chiếm Triều Tiên trong 2 tuần? (VTC). - Tài sản mật của Kim Jong-un sắp bị phong tỏa? (KT).
KINH TẾ
- 6 công ty của “bầu” Kiên nợ ACB hơn 7.000 tỷ đồng (VnEco). - Tiếp tục chào bán 1,5 tấn vàng “Nhà nước” vào sáng mai (DT). - Ngân hàng Nhà nước “phớt lờ” chênh lệch giá vàng (LĐ).
- Lãi suất liên ngân hàng giảm mạnh (TTVN/CafeF).
- Thêm nhiều cổ phiếu vào diện cảnh báo (VnEco).
- Một điều lệ mẫu chung cho doanh nghiệp Nhà nước? (VnEco).
- Bao che người nộp thuế trốn thuế có thể bị phạt 10 triệu đồng (NDHM).
- Chủ tịch Petrolimex: ‘Nhiều cơ hội giảm giá xăng dầu’ (VNE).
- Cam Trung Quốc vẫn tràn ngập thị trường (VnMedia).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Đề xuất âu phục, áo dài làm lễ phục của Nhà nước (TTXVN). - Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng 2013: Lễ rước kiệu về Đền Hùng (TTXVN/TTVH). - Người dân đất Tổ chung sức gìn giữ 2 di sản văn hóa thế giới (VOV). - Thời tiết đẹp dịp Giỗ Tổ (VNN).
- Đêm nay, “Bóng tối và Ánh sáng” tái ngộ khán giả thành phố (SGGP).
- “50 sắc thái” đã xúc phạm độc giả Mỹ (TTVH).
- Ca sĩ Nguyễn Đình Thanh Tâm: Cống hiến – Cơ hội chia đều cho mọi người (TTVH). - Hơn 100 nhà báo Bắc – Nam bỏ phiếu trực tuyến bầu “Cống hiến” (TTVH).
- ‘Ngõ ngách’ chuyện cát sê ca sĩ (Bài 2): Nguyên do giá ‘khủng’ (TTVH).
—Xá lạy Phật hay xá lạy… đại gia Bê!? (DT)
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Gian nan hành trình đưa văn hóa dân gian vào trường học: Hay, hữu ích nhưng vẫn chưa hấp dẫn (GD&TĐ). - Kiểm tra việc xét chức danh giáo sư, phó giáo sư (VNN).
- Chấn động clip bóc trần hàng loạt yếu kém của nền giáo dục VN (GDVN).
- Loay hoay dạy đạo đức cho học sinh (VNN).
- CEO FPT tư vấn hướng nghiệp cho sinh viên(ICT). - Câu hỏi ‘nguy hiểm’ của nhà tuyển dụng (TP). - Tốt nghiệp đại học, về quê làm công nhân (VNE).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- “Cấp trên đồng ý, tỉnh sẽ công bố dịch cúm chim yến” (VNN). - Ninh Thuận có thể tiêu hủy hết chim yến (VOV). - Đà Nẵng: Tiêm vắcxin phòng dịch cúm cho hơn 140.000 gia cầm (DT). - Gà lậu bán công khai, Sở Công thương bảo không có (Infonet/SM). - Hải quan Quảng Ninh phối hợp bắt giữ 3,7 tấn mèo nhập lậu (HQ). - Nỗi lo hạn hán và “cuộc chiến” đòi nước cho hạ du – Kỳ 2: “Cuộc chiến” đòi nước cho hạ du (ĐĐK). - Hậu quả biến đổi khí hậu ngày càng nặng nề hơn (VNN).
- “Hợp đồng hôn nhân” là công bằng và tiến bộ! (PL&XH). - Dưới 18 tuổi mua thuốc lá: Phạt! (NNVN).
- Chiêu mới của bọn lừa bán người sang Trung Quốc (CL).
- Động đất tại Trung Quốc làm chín người bị thương (TTXVN). - Trung Quốc: Bão cát mịt mù ở khu vực Tân Cương (CATP).
Hàng tấn ’tiểu hổ công nghiệp’ tràn vào Việt Nam (ĐVO) – Sự việc được phát hiện vào lúc 0 giờ 30 phút ngày 17.4, tại khu vực Trạm thu phí cầu Bãi Cháy (thành phố Hạ Long).
Sát hại người vì thấy dám cãi CSGT(ĐVO) —-NSƯT Hồng Vân kể lại giây phút bị cướp(ĐVO) –Công ty ‘ma’ thổi phồng sữa non thành ‘thần dược’ (VNN)
Trà Vinh cho Chủ tịch tỉnh về hưu sớm (VNN) -Ban Thường vụ Tỉnh ủy Trà Vinh đã chấp thuận cho ông Trần Khiêu – Chủ tịch tỉnh được nghỉ hưu theo diện chính sách.>>>Chủ tịch tỉnh Trà Vinh giãi bày>>>Chủ tịch tỉnh Trà Vinh xin nghỉ hưu sớm
Tội ác của những kẻ ngồi trên giảng đường, vì đâu? (VNN) – Những
án giết người dã man của một số kẻ được gắn mác trí thức đặt ra câu
hỏi: Liệu vấn đề giáo dục đạo đức trong nhà trường đã được quan tâm đúng
mức? >>>Bố mẹ choáng trước tâm sự yêu đương của con >>>Hệ lụy đau lòng từ việc học trò yêu bạo dạn
Làm gì với hàng Trung Quốc ‘yểm’ chất lạ? (VNN) -Đông
đảo bạn đọc rất lo ngại khi đọc bài: Phát hiện nhiều chất lạ ‘yểm’
trong hàng Trung Quốc. Nhiều bạn đã gửi ý kiến phản hồi về Báo
VietNamNet.
Phú Yên: 2 đêm, 19 con trâu “bốc hơi” (Dân Việt) —Hà Tĩnh: Lâm tặc đánh trọng thương nhân viên bảo vệ rừng (DV) —-Trung úy công an từng là cướp:Kiểm tra quy trình tuyển dụng (ĐV)Bưu điện HN chờ chỉ đạo sửa bản đồ sai chủ quyền (ĐV) -Sửa cái Bản đồ cũng chờ Chỉ Đạo- Cho nên cái bọn ăn hại đái nát này còn thì Đồng Bào ta còn khổ và mất nước!!!!
Truy lý do bị dừng xe, người dân bị công an viên quát nạt (DT) —Hỗn loạn vụ CSGT rượt đuổi, bắt xe khách (DT) —-“Va” vào đầu xe ben, 2 vợ chồng nguy kịch (DV) —–Vợ cặp bồ với sếp, tôi phải làm sao?(DV)
Quảng Ninh: Bắt 5 cán bộ làm giả hồ sơ đất đai (DV) —Nguyên Phó Chủ nhiệm UBKTTƯ nói về việc kỷ luật Đảng bà Trần Hồng Ly (GDVN)
Thuốc đau đầu Trung Quốc chứa độc tố gây chết người (NLĐO) – Một loại thuốc chữa đau đầu chiết xuất từ thảo dược do Trung Quốc sản xuất vừa bị phát hiện có thể gây nguy hiểm tính mạng bệnh nhân.
Xông vào nhà ném bom xăng, chém người nhập viện (NLĐ) —-Đòi tiền chuộc giấy tờ xe, bị đâm chết (NLĐ) —Đâm chết người vì nẹt pô “thấy ghét” (NLĐ) —-Nhóm kiều nữ bán dâm ở khách sạn 3 sao (VnEx)
Sáu học sinh Ninh Thuận chết đuối ở đập nước (VnEx) — Hai xe container bốc cháy, quốc lộ 5 ùn tắc hàng chục km (VnEx) —–Bé trai 6 tuổi nghi bị bố cứa cổ(VnEx) —–Tận diệt cá lăng ở hồ Dầu Tiếng(VnEx)
QUỐC TẾ
- Người Iraq sẽ đổi đời sau bầu cử ? (ND). - Israel lại cảnh báo tấn công Iran (VOV). - Đảng chống Taliban ở Pakistan bị đánh bom đẫm máu (TTXVN).
- Ảnh: Tập trận bắn đạn thật của thủy quân lục chiến Nga (GDVN).
- Nổ ngay ngoài văn phòng đảng đối lập của Ấn Độ (TTXVN).
- San Pedro Sula – Honduras: Thành phố bạo lực nhất thế giới (ANTG).
- Người dân ngủ ngoài nhà thờ chờ tiễn biệt ‘bà đầm thép’ (Infonet/Zing). - Anh siết chặt an ninh lễ tang “bà đầm thép” (TN).
- Đài Loan điều 7.000 lính tập trận chống đổ bộ (VTC).
Ngoại trưởng Mỹ: ’Thiếu Trung Quốc, Triều Tiên sẽ sụp đổ’ (ĐV) -Ngoại trưởng Mỹ John Kerry khẳng định, Trung Quốc chính là chìa khóa giải quyết vấn đề Triều Tiên.
Chiến đấu cơ Nhật Bản chặn máy bay Trung Quốc (ĐV) —Vì sao Trung Quốc ráo riết xây dựng hệ thống VT dẫn đường Bắc Đẩu? (GDVN)
Texas tan hoang sau vụ nổ kinh hoàng (Dân trí) – Ngọn lửa dữ dội đã bốc lên và hàng loạt nhà cửa bị phá huỷ sau vụ nổ khủng khiếp tại nhà máy phân bón ở bang Texas, Mỹ vào tối qua. >> Vụ nổ nhà máy Texas “giống một quả bom hạt nhân” >> Nổ lớn tại nhà máy Mỹ, hàng trăm người thương vong —-70 người chết trong vụ nổ thứ 2 ở Mỹ (Infonet)
Triều Tiên “mặc cả” điều kiện đàm phán với Mỹ, Hàn Quốc (DT) —Bắc Triều Tiên: Từ bỏ vũ khí hạt nhân là chấp nhận cái chết! (GDVN)
Bắc Hàn hết hăm dọa nay muốn đàm phán? (RFA) — Điều kiện Triều Tiên đưa ra là ‘nực cười’ (VnEx)
Nổ lớn ở một nhà máy tại Texas, Mỹ(BBC) -Giới chức trách chưa xác định được con số tử vong trong vụ nổ một nhà máy phân bón tại Texas, Mỹ, tối 17/4/2013. — Nổ lớn tại một nhà máy phân bón Mỹ, ít nhất 5 người chết (RFI) —Nổ kinh hoàng ở Texas, 15 người thiệt mạng hàng trăm bị thương (RFA)
Nổ lớn tại nhà máy phân bón ở Texas (VOA) – Giới hữu trách ở bang Texas cho biết ít nhất 5 người, và có thể có đến 15 người, đã bị thiệt mạng vì vụ nổ lớn tại một nhà máy phân bón hồi tối thứ tư
Bắc Hàn đưa ra điều kiện đàm phán(BBC) -Bắc Hàn yêu phải bỏ cấm vận và chấm dứt tập trận Mỹ-Hàn thì họ mới bước vào bàn đàm phán.
Chiến hạm Mỹ đến đóng ở Singapore(BBC) -Chiến hạm thân cạn USS Freedom đến đóng tại Singapore trong vòng 10 tháng và sẽ tập trận với các nước đông nam Á.
Mỹ khẳng định chiến lược xoay trục sang châu Á (RFI) —Hoa Kỳ xác nhận sự hiện diện tại Châu Á-TBD (RFA)
Hoa Kỳ : Bắt giữ nghi phạm các bức thư chứa ricine(RFA) —-Nhật gia tăng sử dụng chiến đấu cơ bảo vệ lãnh hải (RFA)FBI: Nghi can gửi thư tẩm độc cho Tổng thống Obama đã bị bắt (VOA) —-Nỗ lực kiểm soát súng ở Mỹ vấp phải trở ngại lập pháp (VOA)
Tòa án Pakistan ra lệnh bắt cựu Tổng thống Musharraf(VOA) —-UAE bắt một tổ khủng bố al-Qaida(VOA)
Lãnh đạo đối lập Nga Navalny đối mặt với một cuộc điều tra mới(VOA)
Trung Quốc: Cúm gia cầm có thể lan từ người sang người (VOA) — Trung Quốc: Cô giáo dùng kim đâm “của quý” bé 3 tuổi (Infonet)
Dân không cần công bộc?
Cán
bộ Nhà nước phải là "công bộc" của dân. Đã là công bộc thì phải do dân,
vì dân cho tất cả những chuyện của dân. Nhưng khi người dân không cần
...công bộc nữa, thì đó có thể là một sự cảnh tỉnh cho chính quyền cơ
sở- nơi tập hợp các công bộc của dân không?
Dân phải tự làm và làm sai
Mới đây báo Tuổi Trẻ đưa thông tin về việc người dân tự vá đường quốc lộ 50 tại địa bàn thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Lý do dân phải tự làm ư?
Đơn giản là vì "đoạn đường này có cả ngàn ổ gà, ổ voi chi chít trên mặt đường, nước đọng, lầy lội...khiến tất cả xe cộ khi lưu thông qua đây đều phải "bò"" và "ngày nào cũng có tai nạn giao thông.
Có ngày 2-3 vụ, chủ yếu là người đi xe máy bị sụp ổ gà, ổ voi. Tính từ đầu năm 2012 đến nay, đoạn đường này đã xảy ra hơn 100 vụ tai nạn như vậy.
Trên trang online, báo Tuổi Trẻ đã đặt một cái tựa rất hiền: Người dân tự vá hơn 4km quốc lộ. Nhưng cái tựa trên Tuoitre Mobile có lẽ đúng bản chất vấn đề hơn: Dân tự cứu mình bằng cách góp tiền vá đường.
Vâng, người dân "phải tự cứu mình" chứ không phải vì đề xuất khen thưởng của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang cho công việc nọ. Ông Chủ tịch tỉnh biết và rất cảm động nên ông muốn khen dân, vậy thì các thuộc cấp của ông nên nhận những đề xuất gì đây khi đưa người dân vào thế... "phải tự cứu mình"?
Nó làm người viết nhớ lại thông tin người dân ở phường Liên Chiểu, Đà Nẵng phải tự làm rào chắn ngăn xe tải loại hàng chục tấn trên đoạn đường chỉ dành cho xe dưới 3,5 tấn. Có rào chắn, đường bị ngăn xuống cấp vì tiếng ồn từ xe tải cũng giảm hẳn nhưng chính quyền địa phương cho rằng việc tự dựng rào chắn như vậy là sai luật.
Đúng, dân đã sai!
Người dân đã sai khi làm thay phần việc của các "công bộc" ở cả hai trường hợp trên!
Người dân đã sai khi tự đứng ra điều chỉnh giao thông lúc tắc đường! Người dân cũng sai khi làm Lục Vân Tiên chống lại bọn cướp giật! Người dân sẽ sai nhiều hơn nữa khi buộc phải làm thay tất cả những vấn đề mà lẽ ra các công bộc của dân phải làm.
Nhưng khi người dân làm sai những việc cơ bản như đã nêu ở trên, các công bộc mà dân phải đóng thuế để nuôi, đang làm gì?
Ai giám sát hành chính công?
Hành chính công cần có để đảm bảo tính công bằng, an toàn và hiệu quả của các dịch vụ công cộng. Trong trường hợp này, Hội đồng Nhân dân các cấp tại địa phương là đơn vị giám sát.
Và người viết tự hỏi các đại biểu Hội đồng Nhân dân đã giám sát như thế nào đối với những địa phương mà dân- "người chủ" phải tự tổ chức sửa chữa, điều hành các dịch vụ công cộng, còn các "công bộc" thì làm gì?
Lấy ví dụ từ Đồng Tháp, một tỉnh nghèo nhưng có đến 30% công chức thuộc loại "có mặt để nhận lương" còn 30% còn lại làm việc cầm chừng như ông Chủ tịch tỉnh này thừa nhận.
Một đơn vị khác cũng giám sát hành chính công là Bộ Nội vụ. Các cán bộ giám sát các cán bộ của các đơn vị khác, đặc biệt trong mấy năm qua, về lĩnh vực cải cách hành chính. Nhưng cải cách hành chính không có nghĩa chỉ là có các khẩu hiệu và các bản báo cáo làm đẹp lòng... cấp trên.
Trên
thực tế, có nhiều công trình trăm tỉ, nghìn tỉ được xây dựng trong giám
sát nhưng những đứa trẻ ở Tây Nguyên vẫn phải đu dây qua sông tìm chữ,
những đứa trẻ ở vùng sông nước Tây Nam Bộ vẫn chết đuối vì... không có
cầu và không biết bơi.v.v..
Giám sát hành chính công càng không phải là giám sát những cán bộ khi cuối năm đều được đánh giá thuộc loại tốt, hoàn thành nhiệm vụ. Điều đó có thể dẫn đến "hình mẫu" được nhân rộng của một cán bộ như Dương Chí Dũng chẳng hạn, chuẩn bị được bổ nhiệm lên cao rồi bất ngờ bị... truy nã sau những sai phạm ở Vinalines.
Tạm gác các yếu tố trên, về mặt nào đó người dân cũng vẫn... có lỗi một cách hệ thống, như báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh từng kết luận: "Đâm ra làm dân ngày càng khó. Có khi khó quá thế này, dân nên... từ chức đi!"
Nói cho vui, dân mà "từ chức" thì dân sẽ làm gì? Đâu phải muốn làm "công bộc cho dân" là được đâu. Nên dân không thể từ chức mà đành tự làm những công việc mà đáng lẽ những người dùng tiền thuế của dân phải làm. Cứ cái đà này, thật là không hay nếu không muốn nói là tệ hại.
Nhất Ngôn
CMT: iem xin từ chức "dân" các "công bộc" á!
Kết quả học tập của Sơn Nhớt vẫn còn là một kỷ lục của Khoa Xây Dựng trường Đại học Bách khoa cho đến ngày hôm nay! Do nghiên cứu quá “cẩn thận” nên sinh viên “thường dân” học chỉ mất 3 đến 4 năm rưỡi, còn “sinh viên VIP” Sơn Nhớt “khổ luyện” đến hơn 6 năm mới ra trường (2002-2008). Gọi là “khổ luyện” vì trong thời gian 16 học kỳ mài quần trên ghế của Bách Khoa, Sơn Nhớt lập thành tích 11/16 học kỳ có điểm trung bình yếu kém (dưới 5), 4/16 học kỳ có điểm trung bình “chết hụt” (từ 5-5.5) và chỉ cần một học kỳ cuối “kỳ diệu” Sơn Nhớt “bỗng dưng xuất sắc” đạt điểm cao ở luận văn tốt nghiệp vừa đủ để “kéo” toàn bộ quá trình học hành bệ rạc lên khỏi mặt đất và tốt nghiệp loại “TB khá” ngoạn mục. Lịch sử còn ghi nhận Sơn Nhớt ở một khía cạnh khác, mê chơi đến độ quên và bỏ thi đến 7 lần (trong bảng điểm ghi là VT). Đặc biệt được thừa hưởng dòng máu “gian lận thi cử” của Tư Sang, Sơn Nhớt đã nhiều lần bị phát hiện quay cóp nhưng đều được cho qua, nhưng bạn bè cùng lớp vẫn còn nhớ trong lần thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh năm 2006, Sơn Nhớt bị bắt quay cóp tại trận và lập biên bản đuổi ra khỏi phòng thi. Trước khi bước ra khỏi phòng thi, Sơn Nhớt chỉ mặt anh giảng viên trẻ coi thi của Khoa Xây Dựng và tuyên bố: “Mày chuẩn bị nghỉ đi nhé! Không biết tao là ai hả”. Không biết cậu quỷ tử mét phụ huynh thế nào mà sau vài cú điện thoại của ngài Tư Sang – Thường trực Ban bí thư, anh giảng viên trẻ đã phải lập tức thuyên chuyển công tác ra khỏi Khoa Xây Dựng, đến giờ không biết đang ở phương trời nào!!!
(Còn tiếp)
(Tư Sang)
Sơn Nhớt được thừa hưởng đầy đủ “gen dâm” của ngài Chủ tịt nát Trương
Tấn Sang và đã phát huy máu mê gái từ lúc còn đi học phổ thông. Ít người
biết khi Tư Sang bị tố cáo hiếp dâm Võ Thị Thu Hồng năm 1999,
thì năm 2001, quý tử của ngài Chủ tịt nát Trương Tấn Sang cũng gây nên
một vụ xì căng đan ở trường khi làm cho một cô bé lớp 10 tên Ngân có
bầu. Kết quả là lệnh bà Trương Tấn Sang phải ra tay giải quyết, đem cô
bé đi phá thai, giải quyết nội bộ với gia đình cô bé tội nghiệp và bịt
miệng nhà trường. Sau đó thì cô bé này âm thầm chuyển trường đi đâu
không rõ.
Được can thiệp để có suất học ở Bách Khoa, Sơn Nhớt không thèm học hành, chứng nào tật nấy suốt ngày gái gú, chơi bời khắp nơi. Hậu quả là khi đang học, Sơn Nhớt bị cô nàng dân chơi Thiều Ngọc Huyền trong nhóm bạn “gài độ”, báo đã dính bầu và ép phải cưới. Tất cả những người nhận được thiệp cưới con trai Tư Sang lúc đó đều rất ngạc nhiên vì Sơn Nhớt cưới vợ khi còn đang là một cậu sinh viên học hành lẹt đẹt, suốt ngày chơi game Võ lâm truyền kỳ và lướt web sex. Không rõ là phối giống từ đâu, nhưng năm 2007, cô con dâu từ “trên trời rơi xuống” hạ sinh cho ngài Chủ tịt nát Trương Tấn Sang một đứa cháu trai bề ngoài rất giống bà ngoại, sáng sủa hơn hẵn “ông nội” và được đặt tên là Trương Tấn Phát.
(Trương Tấn Sang)
Dân phải tự làm và làm sai
Mới đây báo Tuổi Trẻ đưa thông tin về việc người dân tự vá đường quốc lộ 50 tại địa bàn thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang. Lý do dân phải tự làm ư?
Đơn giản là vì "đoạn đường này có cả ngàn ổ gà, ổ voi chi chít trên mặt đường, nước đọng, lầy lội...khiến tất cả xe cộ khi lưu thông qua đây đều phải "bò"" và "ngày nào cũng có tai nạn giao thông.
Có ngày 2-3 vụ, chủ yếu là người đi xe máy bị sụp ổ gà, ổ voi. Tính từ đầu năm 2012 đến nay, đoạn đường này đã xảy ra hơn 100 vụ tai nạn như vậy.
Trên trang online, báo Tuổi Trẻ đã đặt một cái tựa rất hiền: Người dân tự vá hơn 4km quốc lộ. Nhưng cái tựa trên Tuoitre Mobile có lẽ đúng bản chất vấn đề hơn: Dân tự cứu mình bằng cách góp tiền vá đường.
Vâng, người dân "phải tự cứu mình" chứ không phải vì đề xuất khen thưởng của Chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang cho công việc nọ. Ông Chủ tịch tỉnh biết và rất cảm động nên ông muốn khen dân, vậy thì các thuộc cấp của ông nên nhận những đề xuất gì đây khi đưa người dân vào thế... "phải tự cứu mình"?
Nó làm người viết nhớ lại thông tin người dân ở phường Liên Chiểu, Đà Nẵng phải tự làm rào chắn ngăn xe tải loại hàng chục tấn trên đoạn đường chỉ dành cho xe dưới 3,5 tấn. Có rào chắn, đường bị ngăn xuống cấp vì tiếng ồn từ xe tải cũng giảm hẳn nhưng chính quyền địa phương cho rằng việc tự dựng rào chắn như vậy là sai luật.
Đúng, dân đã sai!
Người dân đã sai khi làm thay phần việc của các "công bộc" ở cả hai trường hợp trên!
Người dân đã sai khi tự đứng ra điều chỉnh giao thông lúc tắc đường! Người dân cũng sai khi làm Lục Vân Tiên chống lại bọn cướp giật! Người dân sẽ sai nhiều hơn nữa khi buộc phải làm thay tất cả những vấn đề mà lẽ ra các công bộc của dân phải làm.
Nhưng khi người dân làm sai những việc cơ bản như đã nêu ở trên, các công bộc mà dân phải đóng thuế để nuôi, đang làm gì?
Người dân tự vá đường quốc lộ 50. Ảnh: Dân Việt |
Hành chính công cần có để đảm bảo tính công bằng, an toàn và hiệu quả của các dịch vụ công cộng. Trong trường hợp này, Hội đồng Nhân dân các cấp tại địa phương là đơn vị giám sát.
Và người viết tự hỏi các đại biểu Hội đồng Nhân dân đã giám sát như thế nào đối với những địa phương mà dân- "người chủ" phải tự tổ chức sửa chữa, điều hành các dịch vụ công cộng, còn các "công bộc" thì làm gì?
Lấy ví dụ từ Đồng Tháp, một tỉnh nghèo nhưng có đến 30% công chức thuộc loại "có mặt để nhận lương" còn 30% còn lại làm việc cầm chừng như ông Chủ tịch tỉnh này thừa nhận.
Một đơn vị khác cũng giám sát hành chính công là Bộ Nội vụ. Các cán bộ giám sát các cán bộ của các đơn vị khác, đặc biệt trong mấy năm qua, về lĩnh vực cải cách hành chính. Nhưng cải cách hành chính không có nghĩa chỉ là có các khẩu hiệu và các bản báo cáo làm đẹp lòng... cấp trên.
Về mặt nào đó người dân cũng vẫn... có lỗi một cách hệ thống, như báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh từng kết luận: "Đâm ra làm dân ngày càng khó. Có khi khó quá thế này, dân nên... từ chức đi!" |
Giám sát hành chính công càng không phải là giám sát những cán bộ khi cuối năm đều được đánh giá thuộc loại tốt, hoàn thành nhiệm vụ. Điều đó có thể dẫn đến "hình mẫu" được nhân rộng của một cán bộ như Dương Chí Dũng chẳng hạn, chuẩn bị được bổ nhiệm lên cao rồi bất ngờ bị... truy nã sau những sai phạm ở Vinalines.
Tạm gác các yếu tố trên, về mặt nào đó người dân cũng vẫn... có lỗi một cách hệ thống, như báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh từng kết luận: "Đâm ra làm dân ngày càng khó. Có khi khó quá thế này, dân nên... từ chức đi!"
Nói cho vui, dân mà "từ chức" thì dân sẽ làm gì? Đâu phải muốn làm "công bộc cho dân" là được đâu. Nên dân không thể từ chức mà đành tự làm những công việc mà đáng lẽ những người dùng tiền thuế của dân phải làm. Cứ cái đà này, thật là không hay nếu không muốn nói là tệ hại.
Nhất Ngôn
CMT: iem xin từ chức "dân" các "công bộc" á!
Chỉ một từ vì sao lại tạo ra sự khác biệt?
Vì sao không thể viết “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng sản Việt Nam”? Ý nghĩa của việc thay đổi từ “theo quy định của pháp luật” thành “theo quy định của luật” là gì?
1. Một trong những góp ý của Chính phủ với bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp
là bỏ một từ “pháp” trong cụm từ “theo quy định của pháp luật”. Dự thảo
sửa đổi Hiến pháp khi đề cập đến các quyền cơ bản quan trọng của công
dân như tự do đi lại, cư trú, tự do ngôn luận, tự do báo chí, lập hội,
biểu tình đều có ghi thêm câu “theo quy định của pháp luật”. Nay Chính
phủ đề nghị chỉ ghi “theo quy định của luật”. Ủy ban sửa đổi Hiến pháp
cũng đang tập hợp ý kiến góp ý của người dân vào bản dự thảo mới, trong
đó với những quyền cụ thể, cũng thay đuôi “theo quy định của pháp luật”
thành “theo luật định”.
Chỉ một từ vì sao lại tạo ra sự khác biệt?
Nếu xem Hiến pháp là một khế ước xã hội nơi người dân trao quyền cho Nhà
nước thay mặt họ trong một số trường hợp để quản lý xã hội nhưng cũng
khẳng định một số quyền cơ bản không thể tước bỏ của người dân thì viết
như kiểu cũ là không đúng với tinh thần Hiến pháp. “Theo quy định của
pháp luật” có nghĩa những quyền hiến định sẽ bị các đạo luật dưới Hiến
pháp ràng buộc, hạn chế một bước rồi sau đó các văn bản dưới luật như
nghị định, thông tư lại ràng buộc, hạn chế thêm nhiều bước khác.
Còn nếu hiểu một cách đúng đắn, luật là công cụ người dân thông qua đại
biểu dân cử làm ra để bảo vệ các quyền hiến định của mình thì luật chỉ
nhằm mục đích giúp người dân thực hiện quyền của họ một cách hợp lý
nhất. Hiến pháp quy định công dân có quyền tự do cư trú thì luật trước
tiên phải khẳng định quyền này, phải ràng buộc Nhà nước làm sao để quyền
này không bị tước bỏ. Luật chỉ được quyền cụ thể hóa sự tự do cư trú ấy
như thế nào mà thôi, bằng không sẽ bị tuyên là vi hiến. Viết như kiểu
cũ, quyền tự do cư trú sẽ bị hạn chế bằng các điều kiện mà luật pháp đặt
ra như có nhà, có nghề nghiệp...
Góc nhìn cũ là tìm cách quản lý quyền của công dân; góc nhìn mới là bảo
vệ quyền của công dân. Vì thế, vẫn có ý kiến, tốt nhất là Hiến pháp bỏ
luôn cụm từ “theo quy định...” để không còn cơ hội nào cho sự diễn giải
sai, dù vô tình hay cố ý.
* * *
2. Điều 70 (sửa đổi, bổ sung Điều 45) của bản dự thảo sửa đổi Hiến pháp
viết: “Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng
cộng sản Việt Nam, Tổ quốc và nhân dân...”.
Sau khi tổng hợp góp ý của đông đảo người dân, Ủy ban sửa đổi Hiến pháp
cuối tuần trước cho biết đang có hai luồng ý kiến muốn sửa đổi điều này
(và dường như không có luồng nào muốn giữ nguyên văn như trên cả).
Luồng thứ nhất dừng ở mức độ chuyện chữ nghĩa, trật tự của câu văn.
Nhiều người lập luận Tổ quốc và nhân dân là đã bao gồm cả Đảng cộng sản
Việt Nam. Trong việc bảo vệ đất nước thì Tổ quốc và nhân dân là trên
hết, không thể nào xếp Đảng đứng đầu như một ưu tiên phải được bảo vệ
đầu tiên.
Ý kiến loại này được ngay cả các vị quan chức đã về hưu như cựu Bộ
trưởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nêu lên. Tại hội nghị góp ý kiến cho
dự thảo Hiến pháp của Bộ Tư pháp, tất cả ý kiến góp ý đều đề nghị đổi vị
trí và cách diễn đạt điều 70 thành: “Lực lượng vũ trang nhân dân phải
tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân và Đảng cộng sản Việt
Nam...”.
Thật ra ngay chính Cương lĩnh 2011 của Đảng cũng ghi rõ theo trật tự đó:
“Xây dựng Quân đội nhân dân và Công an nhân dân cách mạng, chính quy,
tinh nhuệ, từng bước hiện đại, tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với
Đảng, Nhà nước và nhân dân...”.
Luồng ý kiến thứ hai muốn giữ nguyên như Hiến pháp 1992, tức là không
quy định “lực lượng vũ trang phải tuyệt đối trung thành với Đảng cộng
sản Việt Nam”.
Mặc dù không có chi tiết thêm về lập luận đằng sau luồng ý kiến thứ hai
này, thiết nghĩ Đảng cộng sản Việt Nam hiện nay là lực lượng lãnh đạo
nhà nước và xã hội nhưng điều này chưa được luật hóa thành những văn bản
luật cụ thể nên sự lãnh đạo thường thông qua các nghị quyết, đường lối,
chính sách và nhất là thông qua con người cụ thể được phân công những
nhiệm vụ cụ thể trong bộ máy nhà nước.
Vì thế mọi hoạt động liên quan đến lực lượng vũ trang, về mặt chính thức
mà nói, đều thông qua bộ máy nhà nước. Việc phong hàm cấp tướng chẳng
hạn cho các sĩ quan quân đội hay cảnh sát là do Chủ tịch nước hay Thủ
tướng Chính phủ; hay một ví dụ khác, việc điều động quân đội đi chống
lũ, cứu dân... là do bên chính quyền điều động. Đó là cơ chế bình thường
nay ghi thêm dòng “tuyệt đối trung thành với Đảng”, không lẽ sẽ có
những cơ chế khác, một hệ thống chỉ huy khác? Chắc chắn không có chuyện
đó - thì ghi như dự thảo vừa thừa vừa gây sự lúng túng không đáng có.
Hơn nữa, dự thảo sửa đổi Hiến pháp còn có điều 93: Chủ tịch nước có
những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:... Thống lĩnh các lực lượng vũ
trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh... Nếu
Chủ tịch nước là người thống lĩnh các lực lượng vũ trang, tức các lực
lượng vũ trang phải tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh của Chủ tịch nước. Viết
như dự thảo sẽ gây ra sự lúng túng, bối rối không phân định rõ của bộ
máy chỉ huy quân đội.
Tổ quốc và nhân dân là những khái niệm thiêng liêng - trở về với cách
viết như cũ là thể hiện sự tôn trọng với Tổ quốc và nhân dân, nhất là
tôn trọng tính trung thành tuyệt đối của Đảng đối với Tổ quốc và nhân
dân.
Phần viết thêm:
Ý nghĩa đằng sau những thay đổi mới nhất trong chuyện sửa đổi Hiến pháp
là gì? Nên có thái độ như thế nào? Có phải chúng ta đang bị lừa cho
những chiêu trò hậu trường chăng? Đây là băn khoăn của nhiều người.
Riêng tôi, tôi suy nghĩ đơn giản: Đây là điều tốt về nhiều mặt, cần thúc
đẩy.
- Cách đây chỉ mới mấy tuần, hàng loạt bài báo tràn ngập báo Nhân dân,
Quân đội Nhân dân và đài truyền hình, lớn tiếng phê phán những ý kiến
khác với ý kiến chính thống là phản động, suy thoái, là bị thế lực thù
địch nước ngoài giật dây… Nay chính các tờ này phải im tiếng. Và sau này
những cây bút từng viết những bài đầy chủ quan và quy chụp như thế ắt
phải chùn tay để khỏi bị hố to. Đấy không phải là điều hay hay sao?
- Cũng trong thời gian đó báo chí truyền thống khác phần đông là im
tiếng. Chỉ có các diễn đàn trên các mạng xã hội là phân tích nêu lên
những điểm nay đã được tích hợp vào bản dự thảo mới. Điều đó cho thấy
đặc điểm lan tỏa của ý kiến cá nhân, không phụ thuộc vào phương tiện
truyền thông cổ điển nữa. Đó cũng là một điểm đáng khích lệ khác.
- Có người cho rằng sự thay đổi mới xuất hiện chỉ là một cách mua chuộc
lòng dân. Thế thì đã sao? Muốn mua thì cũng phải trả giá và đó chính là
quá trình thỏa hiệp sao cho lợi ích của đa số được tôn trọng. Muốn mua
chuộc có nghĩa lòng dân đã có giá, được chú trọng – và đó chính là khởi
điểm của dân chủ, tức tiếng nói của người dân được lắng nghe. Nếu không
có những phản ứng của người dân khi bị trục đuổi khỏi mảnh đất của họ
thì sẽ không có tranh luận về thu mua hay trưng mua, sẽ không có việc đề
nghị bỏ quy định thu hồi đất vì lý do phát triển kinh tế…
- Những ý kiến đại loại đổi tên nước là âm mưu đổi tiền đấy, là ý kiến
phá đám, không nên lưu tâm. Riêng đề xuất đổi tên nước, tôi nghĩ đây vừa
là chuyện quan trọng nhưng vừa không mang tính thực tiễn cho lắm. Tạm
thời không nên tập trung vào đó dễ bị lạc hướng.
David Sternberg - Đổi luật chơi, Trung Quốc sẽ chuyển theo?
Nếu coi động thái của Thein Sein như là một thông điệp - hãy
chuyển trọng tâm đối ngoại về phía chúng tôi - hẳn là Trung
Quốc đã hiểu điều đó.
Từ Mandalay đến Côn Minh, con đường huyết mạch nối liền giữa
Miến Điện và Trung Quốc là minh chứng của mối quan hệ kinh tế
chính trị đang phát triển. Trung Quốc nổi tiếng là nước cung cấp
thủy điện lớn nhất thế giới, chiếm tới 16% sản lượng điện
của toàn thế giới. Nhưng do tính cạnh tranh cao, các nhà máy
điện quốc doanh đang khai thác cạn kiệt các dòng sông.
Ở Miến Điện, hiện các nhà máy này được đầu tư phát triển với
63 dự án thủy điện. Chỉ tính riêng Tập đoàn đầu tư năng lượng
Trung Quốc (CPIC) đã đề xuất chi tiêu khoảng 20 tỷ USD cho các
con đập dọc theo thượng nguồn dòng sông linh thiêng của Miến
Điện, Irrawaddy hay Ayeyarwaddy. Mặc dù có tiềm năng hứa hẹn như
vậy, nhưng đại đa số điện được sản xuất lại xuất ngược trở
lại Trung Quốc. Trong thời gian trước mắt, người dân của các
thành phố lớn của Miến Điện chẳng hạn như Mandalay và Yangon
thường xuyên bị mất điện. Người dân Miến Điện ở nông thôn còn
chưa được sử dụng điện chút nào.
Ảnh: Gary Knigh/ GlobalPost |
Hiện tại, với làn sóng dịch chuyển ở đời sống chính trị
trong nước của Miến Điện, Trung Quốc đang phải giải quyết trước
điều kiện thay đổi. Trung Quốc và Ấn Độ - đã ban hành hàng loạt
chính sách đổi mới trong đó mở cửa nguồn mạch phát triền
ngoại giao từ các nước phương Tây nhằm xóa bỏ các khoản đầu tư
nước ngoài bị nắm giữ để kiểm tra do áp dụng chế tài mậu
dịch kéo dài hàng thập kỷ. Tất cả điều này đã đặt thêm gánh
nặng vào vai Trung Quốc, quốc gia đã quen thống trị "sân sau"
của mình.
Trước làn sóng phản đối trong nước, tháng 9 năm 2011, Chủ tịch
Miến Điện Thein Sein đã đình chỉ xây dựng đập Myitsone trị giá
3,6 tỷ USD, đây là dự án lớn nhất của Trung Quốc đầu tư vào
Miến Điện. Hành động này đã gây sốc cho Bắc Kinh và theo một
chuyên gia phân tích năng lượng Trung Quốc, nhà đầu tư chính trong
dự án này (CPIC) đã bị bẽ mặt. Đột nhiên, an toàn của tất
cả các dự án Trung Quốc tại quốc gia này lại rơi vào vòng
nguy hiểm.
Sein đã khôn khéo sắp xếp phủ một lớp hào nhoáng để gây ảnh
hưởng, trong đó Mỹ, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ cùng chạy đua để
thống trị về mặt quân sự và kinh tế, còn các công ty đa quốc
gia thì đấu thầu để phát triển và khai thác nguồn tài nguyên
thiên nhiên của Miến Điện. Tuy nhiên như chúng ta đã thấy trong
báo cáo gần đây Trung Quốc đã nhanh chóng làm chủ tình thế và
thay đổi phương thức giao dịch kinh doanh tại Miến Điện.
Nếu coi động thái của Sein như là một thông điệp - hãy chuyển
trọng tâm đối ngoại về phía chúng tôi - hẳn là Trung Quốc sẽ
hiểu điều đó.
David Sternberg, giáo sư trường Đại học Georgetown kiêm học giả
Miến Điện tiết lộ "Trung Quốc đã chơi đúng luật". "Nếu thay
đổi luật, Trung Quốc cũng sẽ thay đổi theo".
Chúng tôi bước vào Mandalay, dấu ấn hoàng gia một thời, niềm tự
hào của Triều đại Konbaung. Cung điện đã giảm mất phần nguy nga
tráng lệ trong Thế chiến thứ II và trong thập kỷ gần đây
thành phố này đã được các nhà đầu tư Trung Quốc phát triển.
Các biển hiệu dày đặc chữ Hoa, hàng tiêu dùng tràn ngập thương
hiệu của Trung Quốc, và thị trường đá quý bao gồm cả ngọc
bích và đá ruby nổi tiếng của Miến Điện cũng tràn ngập thị
trường dưới bàn tay của thương nhân Trung Quốc từ thị trấn biên
giới chẳng hạn như Ruilli ở tỉnh Vân Nam.
Các cuộc bạo loạn chống người Trung Quốc bùng phát ở Mandalay
vào cuối những năm 60 và 70 nhưng dường như sự phản đối ấy còn
quá yếu ớt trước làn sóng di dân mạnh mẽ của người Trung Quốc
mà Viện Brookings ước tính số dân di cư này chiếm đến 30- 40%
tổng dân số Mandalay.
Theo Irrawaddy, một tạp chí độc lập của Miến Điện, thương nhân
Trung Quốc có thể dễ dàng hối lộ các quan chức chính phủ có
mức lương nghèo nàn để xin cấp giấy chứng minh nhân dân, cho
phép họ đầu cơ mua đất đai. Hệ quả của điều này là nhà cửa
mọc lên như nấm trong các đô thị chẳng hạn như Mandalay và
Rangoon có giá cao ngất ngưởng nằm ngoài phạm vi quản lý của
thị trường.
Các sinh viên trong nước phàn nàn rằng các trường tư thục mới
có học viên là người Trung Quốc được coi là các trường cao cấp
hơn trường công lập. Điều này càng làm gia tăng căng thẳng. Nó
được hiểu như sự trở lại của quan điểm chống người Hoa. Tháng sáu
năm ngoái, những người Miến Điện đã độc chiếm cửa hàng đá
quý của người Trung Quốc.
Nhưng những viên ngọc bích và đá ruby chỉ là đồ vật vô giá
trị so với lợi ích lớn của người Trung Quốc, đó chính là năng
lượng.
Nền kinh tế Trung Quốc phát triển nở rộ trong thời gian dài đã
tiếp thêm sức mạnh cho các nguồn năng lượng dầu, khí, than và
các nguồn khác, mức tiêu thụ tăng 150% so với 10 năm trước giúp
Trung Quốc soán ngôi của Mỹ với tư cách là quốc gia sử dụng
năng lượng lớn nhất thế giới.
Để đảm bảo tăng trưởng tương lai, Trung Quốc đã đẩy mạnh khai thác
các nguồn năng lượng của các nước láng giềng như Miến Điện.
Những dự án này được triển khai bên ngoài Mandalay, dọc con
đường Miến Điện.
Minh Anh (theo GlobalPost)
*Tiêu đề do Tuần Việt Nam đặt
Tập đoàn Tân Tạo của bà Đặng Thị Hoàng Yến nằm trong một âm mưu thâu tóm.
Bà Đặng Thị Hoàng Yến |
Trong bức tâm thư gửi tới cổ đông của mình, bà Yến khẳng định công ty đang nằm trong một âm mưu thâu tóm.
Năm 2013 là một năm đầy khó khăn đối với Tập đoàn Tân Tạo (Itaco) và
các doanh nghiệp bất động sản nói chung. Bên cạnh đó, theo như bà Đặng
Thị Hoàng Yến, Chủ tịch Tập đoàn Tân Tạo (Itaco) còn gặp phải rất nhiều
"âm mưu" cản trở hoạt động kinh doanh.
Công ty cổ phần Đầu tư và Công nghiệp Tân Tạo (ITA) đã trải qua một năm
2012 đầy khó khăn. Điều đó thể hiện rõ khi ta nhìn vào các con số. Trong
năm 2012, doanh thu hợp nhất của ITA đạt 568.4 tỉ đồng, tăng hơn 19% so
với năm trước.
Tuy nhiên các khoản giảm trừ doanh thu quá lớn khiến doanh thu thuần của
công ty chỉ đạt 36,2 tỉ đồng, giảm hơn 90% so với mức 371 tỉ của năm
2011. Về lợi nhuận, lợi nhuận sau thuế của công ty chỉ đạt 33,29 tỉ
đồng, thua xa mức 74 tỉ đồng của năm trước.
Trong bức tâm thư gửi đến cổ đông năm 2013, bà Đặng Thị Hoàng Yến, chủ
tịch ITA cho biết, khó khăn của công ty bên cạnh do tác động chung của
nền kinh tế, còn xuất phát từ việc có nhiều nhóm muốn thâu tóm Tập đoàn
Tân Tạo.
“Mỗi ngày có hàng triệu, hàng chục triệu cổ phiếu của ITA bị mua, bán, làm giá… Nhiều ngân hàng cố tình gây khó khăn trong việc giải chấp tài sản tương ứng sau khi trả nợ, và cho rằng điều này thể hiện mưu đồ thâu tóm.” Bà Yến viết trong bức thư gửi đến cổ đông.
Theo bà Yến, thành công lớn nhất mà ITA đã đạt được trong năm qua trước hết là vẫn giữ vững được ban lãnh đạo, chưa bị rơi vào thảm cảnh bị thâu tóm, mất thương hiệu như sacombank, habubank,…
Một kết quả khác có tầm quan trọng lớn đến hoạt động của công ty đó là việc ITA phát hành thành công trên 115 triệu cổ phiếu cấn trừ trên 1.150 tỷ đồng công nợ.Việc phát hành thành công đã giúp công ty giải quyết được căng thẳng về vốn, hạ được tổng dự nợ từ 4.100 tỷ đồng xuống còn 2.970 tỷ đồng
Ngoài ra, công ty vẫn duy trì được mức độ xây dựng tại các công trình có khả năng mang lợi nhuận tại Tân Đức e.city.
Bước sang năm 2013, bà Yến cho biết ITA sẽ tiếp tục là năm khó khăn. HĐQT của công ty đã xác định 4 nhiệm vụ chính để giúp công ty vượt qua khó khăn hiện tại.
“Mỗi ngày có hàng triệu, hàng chục triệu cổ phiếu của ITA bị mua, bán, làm giá… Nhiều ngân hàng cố tình gây khó khăn trong việc giải chấp tài sản tương ứng sau khi trả nợ, và cho rằng điều này thể hiện mưu đồ thâu tóm.” Bà Yến viết trong bức thư gửi đến cổ đông.
Theo bà Yến, thành công lớn nhất mà ITA đã đạt được trong năm qua trước hết là vẫn giữ vững được ban lãnh đạo, chưa bị rơi vào thảm cảnh bị thâu tóm, mất thương hiệu như sacombank, habubank,…
Một kết quả khác có tầm quan trọng lớn đến hoạt động của công ty đó là việc ITA phát hành thành công trên 115 triệu cổ phiếu cấn trừ trên 1.150 tỷ đồng công nợ.Việc phát hành thành công đã giúp công ty giải quyết được căng thẳng về vốn, hạ được tổng dự nợ từ 4.100 tỷ đồng xuống còn 2.970 tỷ đồng
Ngoài ra, công ty vẫn duy trì được mức độ xây dựng tại các công trình có khả năng mang lợi nhuận tại Tân Đức e.city.
Bước sang năm 2013, bà Yến cho biết ITA sẽ tiếp tục là năm khó khăn. HĐQT của công ty đã xác định 4 nhiệm vụ chính để giúp công ty vượt qua khó khăn hiện tại.
- - Giữ vững, bảo vệ doanh nghiệp
- - Giãn tiến độ 90% các dự án, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và phát triển cho Khu Tân Đức E.City có nhiều tiềm năng, đón đầu khi nền kinh tế hồi phục sẽ có ngay sản phẩm để đưa vào khai thác.
- -Cắt giảm chi phí.
- - Rà soát lại nhân sự, trẻ hóa đội ngũ nhân sự và tài đào tạo chuẩn bị cho Kế hoạch 5 năm tới của công ty.
Xin trích nguyên văn thông điệp trong báo cáo thường niên của bà Hoàng Yến gửi tới các cổ đông:
Năm 2012 trôi qua là một năm cả nước đối mặt với những bất ổn nghiêm
trọng: nền kinh tế suy thoái, nhiều chính sách vĩ mô thực thi bị chi
phối bởi lợi ích nhóm. Doanh nghiệp Việt Nam đứng trước thách thức chưa
từng có bởi sự lũng đoạn và luôn đối mặt với chiến dịch thâu tóm của
các nhóm lợi ích.
Cơn cuồng phong thâu tóm doanh nghiệp không minh bạch bao trùm lên
toàn bộ nền kinh tế Việt nam trong năm 2012, khiến hàng loạt doanh
nghiệp bị phá sản, buộc phải thu hẹp sản xuất, buộc phải sa thải công
nhân. có thể nói, các Doanh nghiệp Việt Nam luôn đối mặt với nguy cơ bị
thâu tóm hàng giờ, hàng phút; đặc biệt, sự không lành mạnh, thiếu minh
bạch của các chính sách về tái cấu trúc hệ thống ngân hàng, về siết
chặt tín dụng lại trở thành hung thủ tiêu diệt những doanh nghiệp lớn,
triệt tiêu động lực kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam.
Tập đoàn Tân Tạo không nằm ngoài cơn lốc bất ổn này và cũng không thiếu những nhóm lũng đoạn muốn ‘nuốt sống’ ITA. Mỗi ngày, hàng triệu, hàng chục triệu cổ phiếu ITA bị mua, bán, bị làm giá.
Song song với đó, một số ngân hàng trước đây tự nguyện đến xin cho
chúng ta vay, thì nay bỗng quay lưng, nhất loạt buộc công ty trong một
thời gian ngắn phải hoàn trả lại vốn vay.
Có những dự án, ngân hàng đã đồng ý tài trợ vốn thì nay buộc phải từ chối vì bị ai đó “cấm không được cho ITA vay”.
có những ngân hàng cố tình gây khó khăn, có thể nêu một ví dụ: có ngân
hàng cho chúng ta vay 520 tỷ đồng, công ty đã trả được 320 tỷ đồng
tiền gốc và 177 tỷ đồng lãi, song họ không chịu giải chấp tài sản tương
đương với vốn vay đã hoàn trả như Luật Tín dụng quy định, mặc cho
chúng ta đã đấu tranh quyết liệt… Tất cả những động thái đó cho thấy rõ
mưu đồ thâu tóm ITA một cách không lành mạnh.
Chính vì vậy, mục tiêu quan trọng hàng đầu của hội đồng quản trị
(HĐQT) là làm sao giữ vững, bảo vệ được công ty không để bị chiếm đoạt
như đã xảy ra gây chấn động thị trường tài chính tiền tệ Việt nam. có
thể khẳng định, HĐQT và Ban Lãnh đạo doanh nghiệp đã hoàn thành xuất
sắc mục tiêu trong năm 2012 và quý 1/2013.
Biến động giá cổ phiếu ITA (đã điều chỉnh) từ khi lên sàn. Hiện cổ phiếu này ở mức xấp xỉ 6.000 đồng
|
Trong tình hình vô cùng khó khăn, các nhà đầu tư trong khu công
nghiệp gặp rất nhiều khó khăn, thậm chí, nhiều doanh nghiệp đã nợ tiền
thuê mua đất đai, nhà xưởng lên đến 24 tháng, nợ cả tiền sử dụng hạ
tầng, tiền sử dụng nước… lên đến hàng trăm triệu USD.
Xác định khó khăn của doanh nghiệp cũng chính là của mình, sát cánh
cùng doanh nghiệp trong các khu công nghiệp đã được HĐQT xác định là
nhiệm vụ của mình. HĐQT đã bằng mọi khả năng của mình, chi viện kịp
thời nguồn vốn, giúp công ty hoàn trả các khoản nợ ngân hàng trong khi
nguồn doanh thu hầu như không đáng kể.
Việt nam sau nhiều năm đổi mới đã tiến nhanh trên con đường hội
nhập, song năm 2012 đã để lại dấu ấn thụt lùi và nền kinh tế không phải
được vận động một cách tự nhiên theo quy luật mà đang bị chi phối bởi
chính trường. chính vì vậy, không doanh nghiệp nào có khả năng để dự
đoán tương lai cho hoạt động kinh doanh của mình.
Điểm lại năm 2012, tôi có thể tự hào tổng kết rằng: ITA đã vững vàng
vượt qua mọi sóng gió bởi chiến lược sáng suốt của HĐQT lãnh đạo trong
suốt 16 năm qua. chiến lược không cho phép Ban điều hành được vay vượt
qua 30% tổng tài sản, một lần nữa là minh chứng cho sự sáng suốt và
đúng đắn của HĐQT. đây chính là nguyên nhân khiến cho những nhóm lợi
ích, những con cá mập không thể thâu tóm được chúng ta dùITA đã thật sự
trở thành con gà béo thơm ngon mà nhiều kẻ muốn làm giàu qua đêm thèm
muốn định cướp trắng.
ITA không bị rơi vào thảm cảnh như những công ty giờ đây đã bị mất
thương hiệu hoặc bị kẻ khác thâu tóm là một minh chứng cho khả năng
lãnh đạo và kinh nghiệm điều hành của toàn thể HĐQT, của cá nhân chủ
tịch HĐQT công ty và của Ban Lãnh đạo công ty. Đó chính là kết quả đáng
trân trọng thứ nhất mà chúng ta đã làm được trong năm 2012.
Kết quả thứ hai đạt được có tầm quan trọng lớn: Trong năm, chúng ta
đã phát hành thành công trên 115 triệu cổ phiếu cấn trừ trên 1.150 tỷ
đồng công nợ. Nghị quyết từ năm 2012 đã thông qua, song chúng ta đã
phải giải trình nhiều lần với những đòi hỏi vô lý của cơ quan quản lý
khiến chúng ta có thể hiểu, dường như có thể lực nào đó cố tình cản trở
quá trình phát hành cổ phiếu để tiếp tay cho ai đó thâu tóm công ty.
Điều này cũng đã được khẳng định khi chính lãnh đạo của ủy ban chứng
khoán (UBCK) trả lời rằng những vấn đề liên quan đến ITA là “nhạy cảm”.
Sau nhiều tháng đấu tranh, cuối cùng chúng ta cũng đã chính thức
phát hành thành công vào quý 1/2013. Những cổ đông phát hành riêng lẻ
đều là những nhà đầu tư gắn bó mật thiết với ITA trong suốt nhiều năm
qua. Mặc dù cổ phiếu trên thị trường xuống dưới mệnh giá, song chúng ta
vẫn phát hành thành công cho các nhà đầu tư riêng lẻ bằng mệnh giá.
đây là một thành công kép: Vừa giúp công ty giải quyết được căng thẳng
về vốn, hạ được tổng dự nợ từ 4.100 tỷ đồng xuống còn 2.970 tỷ đồng,
giúp cho hoạt động tài chính của công ty lành mạnh hơn và quan trọng
hơn cả là đã cùng với công ty ngăn chặn được mưu đồ thâu tóm của các
nhóm lợi ích không lành mạnh đang nhắm vào ITA.
Kết quả thứ ba đạt được: chúng ta vẫn duy trì được mức độ xây dựng
các công trình có khả năng mang lại lợi nhuận tại Tân đức e.city. chúng
ta đã hoàn thành trên 50.000 m2 nhà xưởng giao cho khách hàng trong
năm 2012, hoàn thành hàng trăm ngàn mét vuông hạ tầng, hàng chục ngàn
mét vuông nhà ở chuyên gia và căn hộ phục vụ công nhân đưa vào khai
thác.
Về tiện ích: chúng ta chính thức khai trương Trường Mẫu giáo ‘Mặt
Trời nhỏ’, Trường phổ thông cấp 3 năng khiếu Tân Tạo và tiếp tục tài
trợ cho đại học Tân Tạo tuyển sinh năm thứ 2. đến nay đã có hơn 300 học
sinh, sinh viên cho dù chúng ta đã bị kẻ xấu cố tình bôi nhọ phá hoại.
đây chính là tiềm lực sẽ làm gia tăng giá trị tài sản của công ty tại
Tân Đức E.city trong một tương lai gần.
Một điều đáng kể nữa là chúng ta vẫn đảm bảo lương và thưởng Tết cho
cán bộ công nhân viên trong tình hình hàng loạt doanh nghiệp trong
nước nợ lương dài hạn, không tiền thưởng cuối năm. rõ ràng Tập đoàn Tân
Tạo đang tiến những bước tiến vững chắc, kế hoạch năm đề ra về doanh
thu tuy không hoàn thành, song những điều tiên quyết nhất chúng ta đã
làm được. Với tinh thần tiết kiệm hết sức đã giúp cắt giảm chi phí và
công ty vẫn có lãi trong khi hầu hết các công ty kinh doanh bất động
sản, kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp đều thua lỗ trầm trọng. điều
này cũng thể hiện sự điều hành một cách có hiệu quả dòng vốn của cổ
đông, của nhà đầu tư.
Năm 2013 sẽ tiếp tục là năm khó khăn và bao nhiêu bất ổn về kinh tế
và sự ảnh hưởng chính sách vĩ mô bị áp đặt duy y chí và không loại trừ
khả năng vẫn tiếp tục bị chi phối bởi nhóm lợi ích không lành mạnh.
chính vì vậy, HĐQT xác định:
1. Bảo tồn doanh nghiệp vẫn là mục tiêu hàng đầu cần phải được tiếp
tục bảo vệ. Bảo vệ công ty như chính ngôi nhà của mình – Xác định mất
công ty là mất tất cả! những bài học về Sacombank, Habubank… cho chúng
ta rút tỉa được nhiều kinh nghiệm để đối phó với tình hình biến động
phức tạp của chính trường lan tỏa tác động tiêu cực sang thương trường.
2. Giãn tiến độ 90% các dự án, tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và
phát triển cho Khu Tân đức e.city có nhiều tiềm năng, đón đầu khi nền
kinh tế hồi phục sẽ có ngay sản phẩm để đưa vào khai thác.
3. Cắt giảm chi phí tối đa để bảo tồn vốn và đảm bảo lợi nhuận tối thiểu cho công ty.
4. Rà soát lại nhân sự, mạnh dạn cắt giảm những nhân sự không đủ tài
và đức và tuyển dụng mới nhân sự trẻ có đức, có tài đào tạo chuẩn bị
cho Kế hoạch 05 năm tới của công ty.
Năm 2013, HĐQT vẫn xác định là một năm khó khăn và tiềm ẩn rủi ro
lớn cho mọi doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt những doanh nghiệp làm ăn
tốt, có nhiều triển vọng như ITA sẽ càng trở thành mục tiêu dễ bị thâu
tóm. chính vì vậy, Kế hoạch năm 2013 được đưa ra vô cùng khiêm tốn để
phù hợp với tình hình, diễn biến phức tạp của chính trường, có thể tiếp
tục ảnh hưởng tiêu cực đến thương trường, và với những mục tiêu đề ra
như vậy, sẽ giúp chúng ta có thể đối phó kịp thời khi bất kỳ chính sách
vĩ mô nào bất lợi được đưa ra và sự hoành hành của các nhóm lợi ích.
Rất mong các nhà đầu tư và các cổ đông thấu hiểu, ủng hộ cho HĐQT
lãnh đạo công ty vượt qua thời kỳ đầy bất ổn và rủi ro hiện nay, để
chuẩn bị cất cánh trở lại trong năm 2014 và các năm sau, khi tình hình
đất nước ổn định và mặt bằng pháp lý minh bạch rõ ràng hơn.
Quốc Dũng (Dẫn lược)
Theo TTVN
Trương Tấn Sơn – Cậu quý tử “ngu dốt nhà nòi” của Chủ tịchTrương Tấn Sang (Phần 1)
Người dân thường chỉ biết mặt vợ của Tư Sang do bà này hay tháp tùng
ngài Chủ tịt nát đi công cán. Vì nhiều lý do “tế nhị”, thông tin về con
cái của Tư Sang bị bưng bít rất kỹ! Đầu tiên phải kể đến cậu con trai út
quý tử Trương Tấn Sơn – người “chuyên trách” nối dõi tông đường cho Chủ tịt nát Trương Tấn Sang.
Trương Tấn Sơn sinh ngày 22/12/1984, khi đó Tư Sang đang là Thành Ủy viên, Giám đốc Sở Lâm nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Là “con trai duy nhất trên giấy tờ”
của Tư Sang nên Trương Tấn Sơn lập tức được xếp vào hàng quý tử “VIP từ
trong trứng” và lập tức phát huy các đặc điểm “ngu dốt nhà nòi”.
Một trong những đặc điểm nổi trội nhất của Trương Tấn Sơn là cực kỳ lười
biếng, rất ham chơi và học hành rất ngu dốt, chính vì vậy từ khi học
cấp II tại trường Nguyễn Thi Minh Khai, bạn bè đã đặt cho Sơn biệt hiệu
“Sơn Nhớt”. Trong suốt quá trình học hành từ nhỏ đến lớp 12, Sơn Nhớt
luôn đội sổ và rất nhiều lần Tư Sang đã phải can thiệp, gửi gắm để cứu
quý tử khỏi bị lưu ban.
Thời học sinh, sinh viên của Sơn là những cuộc du hí... |
và tìm "rau sạch" tại Vũng Tàu, Phan Thiết, Đà Lạt... |
Năm 2002, Tư Sang lúc đó đã là Uỷ viên Bộ Chính trị đã gây áp lực để cậu
quý tử “dốt hơn bò” của mình có được 1 vé vớt vào Khoa Xây Dựng trường
Đại học Bách khoa. Sơn Nhớt được Tư Sang định vị theo học ngành địa
chính để dọn đường về sau tham gia quản lý đất đai, quy hoạch đất nước.
Vào Khoa Xây Dựng, Sơn Nhớt ngay lập tức trở thành một “huyền thoại” vì
thành tích chơi nhiều hơn học, học thì be bét và tuyên bố xanh rờn: “Học
làm mẹ gì cho nó mệt, ghế của tao đã có ông già lo!”. Nói là làm, Sơn
Nhớt dành phần lớn thời gian “nghiên cứu” Xác xuất Thống kê, Phương pháp
tính, Vật lý Cơ học và Tiếng Việt Thực hành tại các CLB Bi-da trên
đường Đồng Nai; chiêm nghiệm các môn Triết học, Chủ nghĩa Xã hội Khoa
học, Lịch sử Đảng,… tại các quán bar trên Quận 1; ngày đêm rèn luyện kỹ
năng tin học bằng cách cày game Võ Lâm Truyền Kỳ (nổi danh với nickname
keckec83) và làm VIP trên các trang websex; thực hành các môn Thuỷ lực,
Sức bền Vật liệu, Trắc Địa, Địa Hình,… tại các khách sạn, resort với các
hotgirl xinh tươi đang lao vào như các con thiêu thân.
Kết quả học tập của Sơn Nhớt vẫn còn là một kỷ lục của Khoa Xây Dựng trường Đại học Bách khoa cho đến ngày hôm nay! Do nghiên cứu quá “cẩn thận” nên sinh viên “thường dân” học chỉ mất 3 đến 4 năm rưỡi, còn “sinh viên VIP” Sơn Nhớt “khổ luyện” đến hơn 6 năm mới ra trường (2002-2008). Gọi là “khổ luyện” vì trong thời gian 16 học kỳ mài quần trên ghế của Bách Khoa, Sơn Nhớt lập thành tích 11/16 học kỳ có điểm trung bình yếu kém (dưới 5), 4/16 học kỳ có điểm trung bình “chết hụt” (từ 5-5.5) và chỉ cần một học kỳ cuối “kỳ diệu” Sơn Nhớt “bỗng dưng xuất sắc” đạt điểm cao ở luận văn tốt nghiệp vừa đủ để “kéo” toàn bộ quá trình học hành bệ rạc lên khỏi mặt đất và tốt nghiệp loại “TB khá” ngoạn mục. Lịch sử còn ghi nhận Sơn Nhớt ở một khía cạnh khác, mê chơi đến độ quên và bỏ thi đến 7 lần (trong bảng điểm ghi là VT). Đặc biệt được thừa hưởng dòng máu “gian lận thi cử” của Tư Sang, Sơn Nhớt đã nhiều lần bị phát hiện quay cóp nhưng đều được cho qua, nhưng bạn bè cùng lớp vẫn còn nhớ trong lần thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh năm 2006, Sơn Nhớt bị bắt quay cóp tại trận và lập biên bản đuổi ra khỏi phòng thi. Trước khi bước ra khỏi phòng thi, Sơn Nhớt chỉ mặt anh giảng viên trẻ coi thi của Khoa Xây Dựng và tuyên bố: “Mày chuẩn bị nghỉ đi nhé! Không biết tao là ai hả”. Không biết cậu quỷ tử mét phụ huynh thế nào mà sau vài cú điện thoại của ngài Tư Sang – Thường trực Ban bí thư, anh giảng viên trẻ đã phải lập tức thuyên chuyển công tác ra khỏi Khoa Xây Dựng, đến giờ không biết đang ở phương trời nào!!!
Kết quả học tập của Sơn nhớt được cán bộ trường trích lục cho chúng tôi, anh còn nói khẽ "bác Tư chỉ đạo điều chỉnh nhiều lần rồi đấy, chứ không thì thằng này còn khuya mới tốt nghiệp được" |
Được thừa hưởng tầm nhìn và năng lực chính trị của Tư Sang, Sơn Nhớt đặc
biệt tiếp thu kém, học dốt và thi rớt lên rớt xuống các môn “nhà nòi”
như Tư tưởng Hồ Chí Minh, Chủ nghĩa Xã hội Khoa học, Lịch sử Đảng, Kinh
tế chính trị, Chủ nghĩa Mác-LêNin. Các môn chuyên ngành địa chính quan
trọng thì Sơn Nhớt lẹt đẹt 1-2 điểm, mặc dù nhờ Tư Sang can thiệp để
“ngoi ngóp” tốt nghiệp nhưng Sơn Nhớt hầu như không biết gì, dốt đặc và
còn mê chơi, mê gái hơn trước nên Tư Sang đã phải vội nhét cậu quý tử
vào Ban Quản lý Dự án của Tổng công ty SaigonTourist.
(Còn tiếp)
(Tư Sang)
Trương Tấn Sơn – Quý tử sa đoạ của Chủ tịch Trương Tấn Sang (Phần 2)
Nói về thói mê gái, Sơn Nhớt được thừa hưởng đầy đủ thói hư tật xấu và
có phần lấn lướt Tư Sang. Người dân thường chỉ biết đến vụ vợ chồng Võ Thị Thu Hồng – Giám đốc Công ty Xuất Nhập Khẩu Quận 3 tố cáo hành vi hiếp dâm và trù dập của Tư Sang năm 1999, lúc đó là Bí thư Thành uỷ Tp. Hồ Chí Minh. Giới giang hồ thì vẫn còn nhớ vụ ông trùm Năm Cam đã dùng vũ nữ Tuyết Nhung
– một mỹ nữ sở hữu một khuôn mặt cực đẹp, da trắng như tuyết và rất
biết lẳng lơ, cùng với thân hình cực kỳ quyến rũ để khai thác yếu điểm
mê gái đẹp ẩn giấu sâu bên trong con người của Tư Sang để bày các trận
ăn chơi sa đoạ khiến ngài Bí thư mê muội và làm ngơ các báo cáo về các
tội ác của băng nhóm Năm Cam do CA TPHCM trình lên xin chủ trương triệt
hạ. Sự làm ngơ này đã dẫn đến Trung ương phải cử người vào xử lý vụ Năm
Cam và Tư Sang bị kỷ luật về Đảng và bị điều đi ngồi chơi xơi nước 03
năm tại vị trí Trưởng ban Kinh tế Trung Ương.
Thiều Ngọc Huyền - Người thành công trong việc "gài độ" Sơn Nhớt |
Được can thiệp để có suất học ở Bách Khoa, Sơn Nhớt không thèm học hành, chứng nào tật nấy suốt ngày gái gú, chơi bời khắp nơi. Hậu quả là khi đang học, Sơn Nhớt bị cô nàng dân chơi Thiều Ngọc Huyền trong nhóm bạn “gài độ”, báo đã dính bầu và ép phải cưới. Tất cả những người nhận được thiệp cưới con trai Tư Sang lúc đó đều rất ngạc nhiên vì Sơn Nhớt cưới vợ khi còn đang là một cậu sinh viên học hành lẹt đẹt, suốt ngày chơi game Võ lâm truyền kỳ và lướt web sex. Không rõ là phối giống từ đâu, nhưng năm 2007, cô con dâu từ “trên trời rơi xuống” hạ sinh cho ngài Chủ tịt nát Trương Tấn Sang một đứa cháu trai bề ngoài rất giống bà ngoại, sáng sủa hơn hẵn “ông nội” và được đặt tên là Trương Tấn Phát.
Lệnh bà Mai Thị Hạnh và cậu cháu đích tôn |
Năm 2008, Sơn Nhớt được “vớt” để ra trường, không làm nên trò trống gì,
lại tiếp tục lao vào game và sex nên Tư Sang phải gửi ngay vào làm tại Ban Quản lý Dự án của Tổng công ty SaigonTourist. Tại đây, Sơn Nhớt lập tức trở thành “cán bộ nguồn”,
nhanh chóng được kết nạp Đảng và tiếp tục dành nhiều thời gian để gái
gú khiến Tổng công ty SaigonTourist phải xử lý mệt nghỉ. Ngoạn mục nhất
là vụ Sơn Nhớt “thịt” một cô tên Vy đã có chồng con và làm cho cô này có
bầu năm 2010, hậu quả là một vụ đánh ghen kép có sự tham gia của chồng
cô Vy và cô vợ Thiều Ngọc Huyền của Sơn Nhớt khiến cho Tổng công ty
SaigonTourist được một phen náo loạn. Một lần nữa, quyền lực của Chủ tịt
nát Trương Tấn Sang lại che phủ tất cả. Mọi việc đâu vào đấy còn quý tử
Sơn Nhớt thì vẫn chứng nào tật nấy, tệ hơn Tư Sang còn nghe đàn em cấp
báo về việc “cậu Sơn nhà anh” có dấu hiệu đang tập tễnh thử hàng trắng
và đập đá cho bằng bạn bè.
Các món khoái khẩu của Huyền, Sơn Nhớt là tôm hùm, ốc vòi voi và Vertu |
Ngay lập tức ngài Chủ tịt nát ra lệnh Tổng công ty SaigonTourist “tạo điều kiện” cho cháu đi tu nghiệp để nâng cao trình độ nghiệp vụ,
nhân tiện để cắt cơn và cai nghiện. Đầu năm 2010, Sơn Nhớt lên đường
sang Singapore để học tiếng Anh và sau đó sang Anh để học ở trường University College of Birmingham
(UCB) chuyên ngành quản lý khách sạn. Trong thời gian ở Singapore,
thoát khỏi tầm phủ sóng của vợ, Sơn Nhớt cũng đã kịp thời “tu nghiệp” cô
bạn học người Trung Quốc tên Chen Lu và phải bỏ ra khoảng tiền gần
200.000 USD để dàn xếp xử lý cái thai của cô này cho êm thấm trước khi
sang Anh học. Cho đến tận bây giờ, lâu lâu Sơn Nhớt và cô nàng Chen Lu
vẫn còn qua lại tình xưa nghĩa cũ với nhau, khi thì ở HongKong, lúc thì ở
Singapore.
Chen Lu - người tình tàu khựa của Sơn Nhớt |
Thời gian ở Anh, Sơn Nhớt đầu tư nhiều thời gian và tiền bạc để tham gia
sinh hoạt hàng loạt câu lạc bộ sex “hạng nặng” trên mạng tại Anh
(SexInTheUK, UtherVerse, YoungLegalPorn, BrazzersPass,
RussianTeenObsession …) và tham gia nhiều vụ thác loạn tập thể tại Anh
và nổi như cồn vì tiêu tiền cho sex không tiếc tay dưới nickname “tanson2212”, "son2212", “chienbinh2212”… trong suốt gần 2 năm ở Anh, Sơn Nhớt chi riêng cho sex mỗi tháng gần 1000 bảng Anh.
Hàng tháng, quý tử mê sex của Chủ tịt nát Trương Tấn Sang chi hàng ngàn USD cho các dịch vụ sex trên mạng |
(Còn tiếp)
(thông tin chưa được kiểm chứng và không phản ánh quan điểm của DHK)
'Ngã ngửa' vì... Sở giáo dục Vĩnh Phúc!
Ngày 17/4, nhiều người từng tham gia đợt thi tuyển giáo viên của tỉnh Vĩnh Phúc cuối năm 2012 đã có mặt ở Sở GD&ĐT tỉnh này để nộp lại hồ sơ, nhưng họ lại một phen... “ngã ngửa” vì hồ sơ bị từ chối, không tiếp nhận với lý do khó hiểu.
Diễn biến không ngờ
Nguyên nhân các thí sinh phải làm lại hồ sơ, như Giaoduc.net.vn đã đưa tin, là do sai lầm của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc trước đó. Sở này đã “bẻ cong” Nghị định
29/2012/NĐ-CP của Chính phủ: Tự ý quy tất cả thí sinh vốn học đại học
theo niên chế về áp dụng công thức tính điểm xét tuyển dành cho thí
sinh được đào tạo theo tín chỉ! Điều đó gây ra hậu quả: thí sinh đáng
lẽ được điểm xét tuyển cao lại bị thành điểm thấp và có thể xảy ra tình
huống ngược lại (đáng bị thấp được nâng cao) do cách tính "trên trời"
của Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc tước bỏ hoàn toàn Điểm thi tốt nghiệp (hoặc
điểm luận văn) của thí sinh.
Trước sai phạm này, ông Phạm Quang Tuệ, Giám đốc Sở Nội vụ Vĩnh Phúc đã thừa nhận với Giáo dục Việt Nam:
Sở GD&ĐT làm trái Nghị định 29/2012/NĐ-CP, sẽ phải tính điểm lại
cho thí sinh. Và ngày 23/3, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc ra Thông báo số 225
về tính lại điểm xét tuyển giáo viên,
đề nghị các thí sinh trong diện xét tuyển làm lại bảng điểm để nộp lại
trong khoảng thời gian từ ngày 17 đến 22/4 (trong vòng 6 ngày này, có 2
ngày nghỉ cuối tuần và 1 ngày nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương).
Phẫn nộ và hoang mang
Theo giải thích (nói miệng) của ông Vũ Kiên Cường với các thí sinh, Điểm
học tập phải được tính bằng cách: Lấy đầu điểm của các môn trong bảng
điểm cộng vào nhau, được bao nhiêu đem chia cho số đầu môn học tương
ứng (chúng tôi gọi cách này là Cách 1 - pv). Trong khi, Điểm học
tập mà các trường làm cho thí sinh tính theo cách: đầu điểm của mỗi
môn học nhân hệ số (hệ số nhân chính là số đơn vị học trình của môn
đó), tất cả cộng lại với nhau, rồi chia cho tổng số đơn vị học trình
của tất cả các môn (chúng tôi gọi cách này là Cách 2 - pv).
Cùng tâm trạng, chị Khổng Thị Lý (ở huyện Vĩnh Tường, thi giáo viên
ngành Hóa) sau khi đến nộp hồ sơ vào buổi chiều cho biết: Các chuyên
viên của Sở có chịu nhận hồ sơ của chị nhưng là nhận... để đấy, còn vẫn
yêu cầu về làm lại điểm (?!).
Chị Lý nói trong lo lắng: "Cách tính mà Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc nêu ra thì không một trường đại học nào tính như thế cả. Rất nhiều môn có nhiều đơn vị học trình, chẳng hạn có những môn tới 6 đơn vị học trình thì không thể đánh đồng những môn đó với những môn 2 đơn vị học trình được. Nhưng người ta cứ bảo căn cứ vào văn bản của Sở, cứ vin vào cái từ "trung bình cộng" yêu cầu chúng tôi tách theo đúng hướng dẫn của họ. Hạn thì đến 22 phải nộp trong khi chúng tôi chỉ có ngày 18 nữa (chị Lý học ĐH Tây Bắc ở Sơn La) vì tiếp theo là 3 ngày nghỉ rồi, thứ Hai là hạn cuối cùng".
"Điều chúng tôi thắc mắc bây giờ là cái chữ "trung bình cộng" họ nêu ra đó. Theo các Sở GD&ĐT, chẳng hạn bạn tôi thi giáo viên ở Hà Tây văn bản cũng như thế nhưng họ cũng tách Điểm học tập như trường của chúng tôi. Hoặc tất cả các phòng phổ thông (phòng giáo dục thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - pv) họ cũng tính điểm có nhân với số đơn vị học trình. Tôi có thắc mắc tại sao các Sở khác làm thế mà Sở mình không làm, họ lại bảo mỗi Sở có một quy định riêng, phải theo Sở mình, thế thì tôi cũng không hiểu cái Sở của tôi làm như thế có đúng hay không nữa"?
(GDVN)
(YOU TUBE)
Theo văn bản này, bảng điểm tốt nghiệp
đại học của thí sinh sẽ phải nhờ trường nơi thí sinh từng theo học tách
riêng Điểm học tập và Điểm tốt nghiệp. Văn bản nêu khái niệm: “Điểm
học tập được xác định bằng điểm trung bình cộng kết quả các môn học
trong toàn bộ quá trình học tập. Điểm tốt nghiệp được xác định bằng điểm
trung bình cộng kết quả các môn thi tốt nghiệp hoặc điểm bảo vệ luận
văn”.
Thế nhưng, hàng vạn bạn đọc Giaoduc.net.vn đã từng lên tiếng bất bình, đã từng chia sẻ những giọt nước mắt mặn chát qua
bức tâm thư của cô gái bị di chứng chất độc da cam Dương Thị Ánh hẳn
sẽ không ngờ vào ngày 17/4, thí sinh đến nộp lại hồ sơ đã bị chuyên
viên Sở GD&ĐT lắc đầu không nhận.
Lý do Sở đưa ra khiến các thí sinh bàng hoàng: Các trường đại học đã tách sai Điểm học tập, không đúng Nghị định 29/2012/NĐ-CP (trong
khi thực tế cách tách điểm của các trường đại học không hề sai - điều
này chúng tôi sẽ nêu rõ ở bài viết tiếp theo đăng tải vào lúc 13h chiều
nay, 18/4, mời bạn đọc theo dõi).
Ông Hoàng Minh Quân, Giám đốc Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc. |
Phẫn nộ và hoang mang
Do ở xa (xã Quang Sơn, Lập Thạch, Vĩnh Phúc) nên chị Dương Thị Ánh (người dũng cảm khiếu nại chỉ ra cách tính sai của Sở)
đã chuẩn bị từ rất sớm để sáng 17/4 đến Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc nộp hồ
sơ. Theo phản ánh của chị Ánh, tiếp chị và các thí sinh là ông Vũ Kiên
Cường, chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ, cùng một chuyên viên khác. Thế
nhưng sau khi xem hồ sơ của các thí sinh, các chuyên viên này từ chối
không nhận và nêu lý do rằng: Cách tách Điểm học tập trong bảng điểm
tốt nghiệp đại học mà các trường đại học làm cho thí sinh là không
đúng.
Ngay từ cuối buổi sáng khi nhận được phản ánh của thí sinh, phóng viên Giaoduc.net.vn đã liên hệ với lãnh đạo các Sở liên quan để có câu trả lời về thắc mắc của thí sinh. Kết quả như sau:
* Giám đốc Sở Hoàng Minh Quân: "Việc tính điểm không đúng hay không chính xác thì tôi chưa nắm được, tôi đang họp". Phóng viên hẹn sẽ gọi lại ông buổi trưa, nhưng sau đó đến hết ngày không thể liên lạc được với ông hoặc ông không bắt máy.
* Phó GĐ sở Nguyễn Phú Sơn: "Theo Nghị định 29 thì dùng từ “trung bình cộng các môn” chứ không có đơn vị học trình, tôi chưa nắm rõ cái này". Phóng viên nêu giả sử thí sinh phải làm lại điểm thì rất khó cho các em ở xa như ở ĐH Tây Bắc, ông Sơn nói: "Thực ra văn bản trước đây do Phó giám đốc Nguyễn Xuân Trường đã ký về xác định cách tính điểm lại. Có gì tôi về cơ quan tôi sẽ xem lại chỗ này". Ông Sơn cũng nói không nắm rõ hạn chót lịch nộp hồ sơ và hứa sẽ trao đổi lại sau. * GĐ Sở Nội vụ Phạm Quang Tuệ: Phóng viên gọi nhiều lần ông Tuệ không bắt máy.
* Giám đốc Sở Hoàng Minh Quân: "Việc tính điểm không đúng hay không chính xác thì tôi chưa nắm được, tôi đang họp". Phóng viên hẹn sẽ gọi lại ông buổi trưa, nhưng sau đó đến hết ngày không thể liên lạc được với ông hoặc ông không bắt máy.
* Phó GĐ sở Nguyễn Phú Sơn: "Theo Nghị định 29 thì dùng từ “trung bình cộng các môn” chứ không có đơn vị học trình, tôi chưa nắm rõ cái này". Phóng viên nêu giả sử thí sinh phải làm lại điểm thì rất khó cho các em ở xa như ở ĐH Tây Bắc, ông Sơn nói: "Thực ra văn bản trước đây do Phó giám đốc Nguyễn Xuân Trường đã ký về xác định cách tính điểm lại. Có gì tôi về cơ quan tôi sẽ xem lại chỗ này". Ông Sơn cũng nói không nắm rõ hạn chót lịch nộp hồ sơ và hứa sẽ trao đổi lại sau. * GĐ Sở Nội vụ Phạm Quang Tuệ: Phóng viên gọi nhiều lần ông Tuệ không bắt máy.
(Ghi chú: 2 cách tính này sẽ cho ra 2 kết quả khác nhau, vì với
một đầu điểm khi nhân hệ số sẽ có vai trò khác với không nhân hệ số,
đầu điểm càng cao nhân hệ số càng có lợi, đầu điểm càng thấp nhân hệ số
càng bất lợi)
Từ lập luận đó, ông các chuyên viên Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đã yêu cầu
các thí sinh về trường cũ làm lại lại điểm một lần nữa (nói miệng). Tuy
nhiên, khi thí sinh đề nghị các chuyên viên ghi lời yêu cầu cùng lý do
nêu trên vào hồ sơ để xác thực quan điểm của Sở và để có thể về trường
làm lại điểm, thì các chuyên viên này từ chối. Một mặt khác, họ nhất
quyết không nhận hồ sơ của thí sinh.
Trao đổi với phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam khi có mặt ngay tại trụ
sở Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc, chị Dương Thị Ánh vô cùng bức xúc cho biết:
"Cách tính điểm của trường ĐH Tây Bắc nơi tôi từng theo học cũng như
cách tính điểm trong bảng điểm của các thí sinh khác là hoàn toàn không
có gì sai (Cách 2 - pv), bây giờ Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc lại
nghĩ ra lý do này để làm khó chúng tôi. Trong Nghị định 29/2012/NĐ-CP
có cụm từ "trung bình cộng kết quả các môn học" như ông Vũ Kiên Cường
nói nhưng tôi không ngờ họ lại đưa ra cách tính máy móc như thế (cách 1 - pv). Tôi không hiểu họ lôi cách tính này từ đâu ra"?
Rất bức xúc nhưng chị Ánh cũng không giấu nổi nỗi lo lắng: Trường chị
là ĐH Tây Bắc ở Sơn La, đi từ nhà chị hết khoảng 300km, nếu phải làm
lại điểm thì đi gấp hết ngày 17/4 mới tới nơi, trong ngày 18/4 xin lại
điểm, ngày 19 nghỉ giỗ Tổ Hùng Vương, ngày 20, 21 là cuối tuần Sở và
các trường không làm việc, chỉ còn ngày thứ Hai (22/4) là hạn cuối nộp
hồ sơ mà thôi. "Giả sử chiều nay (17/4) hoặc ngày 18/4 tôi mới đến nộp,
gặp chuyện thế này, thì có lẽ ước mơ được thành viên chức của tôi sẽ
tắt lụi ngay từ phút đầu được nhen nhóm lại", chị chua chát.
Chị Lý nói trong lo lắng: "Cách tính mà Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc nêu ra thì không một trường đại học nào tính như thế cả. Rất nhiều môn có nhiều đơn vị học trình, chẳng hạn có những môn tới 6 đơn vị học trình thì không thể đánh đồng những môn đó với những môn 2 đơn vị học trình được. Nhưng người ta cứ bảo căn cứ vào văn bản của Sở, cứ vin vào cái từ "trung bình cộng" yêu cầu chúng tôi tách theo đúng hướng dẫn của họ. Hạn thì đến 22 phải nộp trong khi chúng tôi chỉ có ngày 18 nữa (chị Lý học ĐH Tây Bắc ở Sơn La) vì tiếp theo là 3 ngày nghỉ rồi, thứ Hai là hạn cuối cùng".
"Điều chúng tôi thắc mắc bây giờ là cái chữ "trung bình cộng" họ nêu ra đó. Theo các Sở GD&ĐT, chẳng hạn bạn tôi thi giáo viên ở Hà Tây văn bản cũng như thế nhưng họ cũng tách Điểm học tập như trường của chúng tôi. Hoặc tất cả các phòng phổ thông (phòng giáo dục thuộc tỉnh Vĩnh Phúc - pv) họ cũng tính điểm có nhân với số đơn vị học trình. Tôi có thắc mắc tại sao các Sở khác làm thế mà Sở mình không làm, họ lại bảo mỗi Sở có một quy định riêng, phải theo Sở mình, thế thì tôi cũng không hiểu cái Sở của tôi làm như thế có đúng hay không nữa"?
(GDVN)
Clip video Sự trăn trở của một kẻ lười biếng bóc trần nhiều vấn đề nhức nhối của nền giáo dục hiện tại
(video hơi dài nhưng khá nhiều vấn đề đáng xem)
Một clipvideo đang nổi sóng trên các mạng xã hội mang tên "Sự trăn trở
của một kẻ lười biếng", mà diễn giả là một chàng học sinh lớp 12. Nội
dung bóc trần nhiều vấn đề nhức nhối của nền giáo dục hiện tai.
http://www.youtube.com/watch?feature=player_embedded&v=XjUSOYcIQjM
(YOU TUBE)
Vì sao đối tượng truy nã ở Biên hòa trở thành trung úy CA?
Có khả năng lệnh truy nã không đến được Công an huyện Định Quán nên nơi này đã tuyển kẻ phạm tội vào ngành công an.
Ngày 17-4, liên quan đến nguyên trung úy cảnh sát Trần Hữu Nam, 29 tuổi,
ngụ khu phố 6, phường Long Bình, TP Biên Hòa bị bắt, Thượng tá Trần
Tiến Đạt - Chánh Văn phòng Công an tỉnh Đồng Nai xác nhận: Ban giám đốc
công an tỉnh này đã tước quân tịch đối với Trung úy Trần Hữu Nam (Công
an TP Biên Hòa), đồng thời giao Công an TP Biên Hòa khởi tố, bắt tạm
giam Nam để điều tra theo quyết định truy nã. “Lãnh đạo công an tỉnh
cũng đã chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ kiểm tra, xác minh làm rõ trách
nhiệm của Công an huyện Định Quán, đơn vị xét tuyển Nam đi nghĩa vụ” -
Thượng tá Đạt nói.
Trần Hữu Nam (người đứng ở đầu xe) trong màu áo của lực lượng cảnh sát 113. Ảnh: DĐ |
Việc một người đang bị truy nã lại chui vào hàng ngũ công an gây thắc
mắc cho nhiều người. Bởi công tác tuyển lựa nhân sự vào ngành công an
rất nghiêm ngặt và chúng tôi đã cố tìm hiểu để giải đáp câu hỏi này.
Theo tìm hiểu của chúng tôi, Trần Hữu Nam quê tỉnh Thái Bình. Năm 1990,
Nam cùng gia đình chuyển về sinh sống tại ấp 5, xã La Ngà, huyện Định
Quán (Đồng Nai). Tháng 2-2004, Nam lên TP Biên Hòa thuê phòng trọ để đi
làm và ôn thi ĐH. Tại đây, Nam đã cùng đồng phạm tham gia một vụ trộm
cắp ở phường Long Bình (chứ không phải cướp giật như thông tin trên số
trước) và bị công an phát hiện. Vụ việc sau đó đã được Cơ quan CSĐT Công
an TP Biên Hòa thụ lý và Nam bị bắt giữ cùng đồng phạm. Sau chín ngày
tạm giữ để điều tra, công an không xác minh được người bị hại nên tạm
thả Nam và đồng phạm, đồng thời tiếp tục điều tra vụ việc. Sau một thời
gian, công an xác định được người bị hại trong vụ án, xác định Nam là
đối tượng cầm đầu của nhóm trộm cắp nên ra quyết định bắt giữ Nam cùng
đồng phạm để xử lý. Tuy nhiên, lúc này Nam đã lẩn trốn. Không bắt được
Nam nên ngày 30-3-2004, Công an TP Biên Hòa đã ra quyết định truy nã đối
với Nam về tội trộm cắp tài sản.
Quyết định đình nã của Công an tỉnh Đồng Nai với Nam. Ảnh: DĐ |
Khi về xã La Ngà sinh sống, Nam biết thông tin Công an tỉnh Đồng Nai
phân bổ chỉ tiêu tuyển công an nghĩa vụ (phục vụ có thời hạn trong ngành
công an nhân dân) cho các huyện, Nam đã làm hồ sơ và Công an huyện Định
Quán đã tuyển Nam vào phục vụ có thời hạn trong ngành.
Theo một nguồn tin, trong quá trình phục vụ, Nam nhiều lần vi phạm kỷ
luật và đơn vị chủ quản dự kiến không biên chế Nam thành công an chuyên
nghiệp. Tuy nhiên, trong năm 2006, Nam nộp hồ sơ thi vào trường trung
học cảnh sát. Khi sơ tuyển, trường này đã căn cứ vào hồ sơ có sẵn và xác
nhận của đơn vị nơi Nam công tác để nhận hồ sơ và cộng điểm ưu tiên nên
Nam lọt tiếp qua cửa này, thi đậu vào trường trung học cảnh sát. Sau
khi tốt nghiệp, Nam trở thành công an chuyên nghiệp.
Năm 2010, Nam cùng gia đình về sinh sống tại khu phố 6, phường Long
Bình, TP Biên Hòa. Công tác qua nhiều đơn vị, mang cấp hàm trung úy thì
Nam bị bắt khi về Công an TP Biên Hòa công tác, nơi đã từng thụ lý vụ
trộm cắp và ra lệnh truy nã Nam trước đây.
Một nguồn tin trong ngành công an của chúng tôi nhận định: Nam lọt được
qua các “cửa” kiểm tra để vào ngành có thể do quyết định truy nã với Nam
đã không đến được Công an huyện Định Quán và địa phương nơi Nam cư ngụ.
Vì vậy, ngoài việc xác minh, làm rõ trách nhiệm của Công an huyện Định
Quán, đơn vị xét tuyển Nam đi công an nghĩa vụ, cơ quan chức năng cũng
cần kiểm tra công tác công bố lệnh truy nã của cơ quan chức năng.
(PLTP)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét