- Trung Quốc : Chống nạn ô nhiễm nước ngầm với Internet (RFI) - Le Monde có bài viết đáng chú ý mang hàng tựa « Trận chiến trên internet Trung Quốc chống nạn ô nhiễm nước ».
- Hạ viện Mỹ bị dư luận « ghét bỏ » còn hơn cả chấy rận (RFI) - Theo kết quả một cuộc thăm dò dư luận trên toàn nước Mỹ, công bố hôm 08/01/2013, chưa bao giờ uy tín của Hạ viện Mỹ lại xuống thấp như hiện nay.
- Phát hiện giấy xét nghiệm giúp phát hiện ung thư tụy (RFI) - Một thiếu niên Mỹ, 16 tuổi, đã làm cho mọi nguời ngạc nhiên và khâm phục khi em kể lại cách thức tìm kiếm chế tạo một loại giấy xét nghiệm cực kỳ rẻ tiền, cho phép phát hiện ung thư tụy.
- Chủ tịch Ngân hàng Trung ương, một người trung thành với Thủ tướng Hungary (RFI) - Thủ tướng bảo thủ của Hungary, Viktor Orban sáng nay 01/03/2013 loan báo bổ nhiệm một trong những chính khách trung thành với mình là Bộ trưởng Kinh tế György Matolcsy làm Chủ tịch Ngân hàng Trung ương (MNB).
- Bangladesh lo ngại bạo động gia tăng (RFI) - Những vụ đụng độ mới hôm nay 01/03/2013 lại xảy ra tại Bangladesh, sau các vụ bạo động hôm qua, được xem là một ngày đẫm máu nhất kể từ bốn thập kỷ qua tại nước này. Nguyên nhân là từ việc kết án tử hình một lãnh tụ Hồi giáo về các tội ác trong cuộc chiến giành độc lập năm 1971.
- Ngoại giao bóng rổ Mỹ- Bắc Triều Tiên (RFI) - Lãnh đạo Bắc Triều Tiên và cựu ngôi sao bóng rổ Mỹ cùng xem một trận đấu tại Bình Nhưỡng : Phải chăng Mỹ-Bắc Triều Tiên đang thực hiện chính sách « ngoại giao bóng rổ » ?
- Hội đồng Giám mục Việt Nam đòi bỏ Điều 4 Hiến pháp (RFI) - Sáng ngày 01/03/2013, Hội đồng Giám mục Việt Nam trao thư góp ý về Hiến pháp cho Uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992. Trong thư góp ý này, Hội đồng Giám mục Việt Nam kêu gọi nên bỏ Điều 4 quy định về sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Mỹ viện trợ y tế và lương thực cho phe nổi dậy Syria (RFI) - Ngày 28/02/2013, tại cuộc họp « Những người bạn của Syria » ở Roma - Ý, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry thông báo Washington sẽ viện trợ thêm 60 triệu đô la, trực tiếp cho phe đối lập Syria.
- Ý vẫn trong ngõ cụt khiến châu Âu lo ngại (RFI) - Một chính phủ kỹ trị hay chính phủ cánh tả thiểu số, một liên minh giữa các đảng hay phải bầu lại ? Cho đến ngày 01/03/2013, tình hình tại nước Ý vẫn chưa rõ ràng sau cuộc bầu cử Quốc hội mà không đảng nào chiếm được đa số áp đảo, gây lo ngại cho châu Âu.
- Trung Quốc : Bốn tử tội bị đưa lên truyền hình trước khi hành quyết (RFI) - Ngày 01/03/2013 nhà cầm quyền Trung Quốc cho chiếu trên truyền hình hình ảnh bốn tử tội ngay trước lúc hành quyết họ. Những người này bị kết án tử hình vào tháng 11/2012 vì đã sát hại 13 thủy thủ Trung Quốc, khi tấn công vào hai chiếc tàu trên sông Mêkông.
- Châu Âu, nạn nhân đầu tiên của việc cắt giảm ngân sách tại Mỹ (RFI) - Nếu ngân sách liên bang của Hoa Kỳ bị tự động cắt giảm 85 tỷ đôla kể từ hôm nay, việc này sẽ ảnh hưởng không chỉ đến nền kinh tế Mỹ, mà còn đến toàn thế giới, đặc biệt là châu Âu, đối tác thương mại hàng đầu của Hoa Kỳ.
- Trung Quốc : Biểu tình tại Quảng Đông chống bán đất (RFI) - Sáu dân làng tại Quảng Đông bị bắt sau khi đụng độ với tay chân của chính quyền địa phương, trong các cuộc biểu tình từ một tuần qua chống lại việc bán đất. Trang web của đài Châu Á Tự do ngày 01/03/2013 cho biết như trên.
- Khủng bố vẫn xảy ra ở miền Nam Thái Lan (RFI) - Chưa đầy 24 giờ sau khi có thông báo đàm phán hòa bình giữa một nhóm nổi dậy và chính quyền Bangkok nhằm chấm dứt bạo động ở miền Nam Thái Lan, ngày hôm nay 01/03/2013, một vụ khủng bố bằng bom đã xảy ra ở tỉnh Narathiwat, làm 6 người bị thương.
- Đài Loan thông báo tập trận tại đảo Ba Bình (RFI) - Đài Loan ra thông báo sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình, thuộc quần đảo Trường Sa vào tháng tới.
- Mỹ : Các khoản chi tiêu có thể tự động bị cắt giảm (RFI) - Ngày 01/03/2013, tổng thống Mỹ Barack Obama triệu tập các lãnh đạo của Quốc hội lưỡng viện đến Nhà Trắng, nhưng không hy vọng là cuộc họp này sẽ tránh cho ngân sách nước Mỹ bị tự động cắt giảm kể từ hôm nay, ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
- Mỹ : Các khoản chi tiêu có thể tự động bị cắt giảm (RFI) - Ngày 01/03/2013, tổng thống Mỹ Barack Obama triệu tập các lãnh đạo của Quốc hội lưỡng viện đến Nhà Trắng, nhưng không hy vọng là cuộc họp này sẽ tránh cho ngân sách nước Mỹ bị tự động cắt giảm kể từ hôm nay, ảnh hưởng đến tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
- Mỹ- Hàn tập trận trên quy mô lớn (RFI) - Ngày 01/03/2013, quân đội Mỹ và Hàn Quốc bắt đầu cuộc tập trận thường niên trên quy mô lớn và kéo dài cho ngày 30/04/2013.Cuộc tập trận diễn ra trong bối cảnh tình hình căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên sau khi Bình Nhưỡng thực hiện vụ thử nghiệm tên lửa tầm xa và hạt nhân.
- Tiệm ăn Trung Quốc gây phẫn nộ giới trẻ Việt Nam (VOA) - Dư luận và cộng đồng mạng sửng sốt và căm phẫn trước việc một nhà hàng bán thức ăn nhanh ở thủ đô Trung Quốc treo bảng không tiếp khách người Việt, Philippines, Nhật, và chó
- Doanh nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ tìm cách cải thiện quan hệ với Libya (VOA) - Trong khi Libya tìm cách tái thiết, các công ty Thổ Nhĩ Kỳ sẽ đóng một vai trò lớn - nếu không phải lý do nào khác ngoài tổn phí.
- Iraq: Bộ trưởng Tài chính từ chức ‘để đứng về phía nhân dân’ (VOA) - Ông Rafaie al-Esawi, Bộ trưởng Tài chính thuộc phái Hồi giáo Sunni loan báo từ chức hôm thứ Sáu trước đám đông người đồng đạo tụ tập ở Samara
- Tổng thống Venezuela đang chống chọi với cơn bạo bệnh (VOA) - Chính phủ Venezuela cung cấp ít thông tin về căn bệnh ung thư cũng như bệnh tình của ông Chavez mà chỉ nói rằng ông bị ung thư ở vùng xương chậu
- 8 cảnh sát Nam Phi bị đình chỉ công tác (VOA) - Cảnh sát Nam Phi đã tạm cho nghỉ việc 8 nhân viên cảnh sát bị cáo buộc có dính líu tới cái chết của một người đàn ông bị lôi trên đường phố sau một chiếc xe cảnh sát
- Đức giáo hoàng đóng tài khoản Twitter sau khi thoái vị (VOA) - Tháng 12 năm ngoái, Đức giáo hoàng mở tài khoản twitter để liên lạc với các con chiên, và trang twitter của Ngài thu hút hơn 1 triệu rưởi người theo dõi thường xuyên
- Bom nổ ở miền nam Thái Lan, 6 người bị thương (VOA) - Cuộc tấn công xảy ra một ngày sau khi chính phủ Thái Lan đồng ý khởi sự các cuộc đàm phán hòa bình với một nhóm phiến quân Hồi giáo
- Hoa Kỳ phản đối Thổ Nhĩ Kỳ về chuyện Israel (VOA) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry hôm thứ Sáu nói phía Hoa Kỳ buồn lòng trước phát biểu của Thủ tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan, cho rằng
- Nga: Cuộc họp của nhóm Thân hữu của Syria khuyến khích những kẻ cực đoan (VOA) - Bộ Ngoại giao Nga nói các quyết định công bố tại cuộc họp sẽ trực tiếp khuyến khích những kẻ cực đoan tìm cách nắm quyền ở Syria
- TT Mỹ: ‘Không thể biện minh’ nếu không tránh được cắt ngân sách (VOA) - Tổng thống Hoa Kỳ Barack Obama nói với các nhà làm luật rằng thất bại trong việc ngăn tránh tự động cắt giảm ngân sách là một điều không thể biện minh
- Nhật Bản tiếp tục công tác khử nhiễm phóng xạ tại nhà máy Fukushima (VOA) - Hai năm sau khi thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất xảy ra ở Nhật Bản, công tác dọn dẹp vẫn tiếp tục bên trong vùng bị ảnh hưởng quanh nhà máy hạt nhân Fukushima Dai-chi
- Mỹ phản đối bình luận của Thổ Nhĩ Kỳ về chủ nghĩa phục quốc Do Thái (VOA) - Hoa Kỳ bày tỏ thái độ không tán thành những lời bình luận của Thủ Tướng Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan về chủ nghĩa phục quốc của người Do Thái
- Đài Loan sắp diễn tập đạn thật ở Trường Sa (VOA) - Đảo Ba Bình thuộc Trường Sa, quần đảo mà Đài Loan, Trung Quốc, Việt Nam, Malaysia, Philippines, và Brunei đang tranh giành chủ quyền một phần hay toàn bộ
- Trung Quốc đưa đội tàu ra tuần tra Biển Đông (VOA) - Đây là cuộc tuần tra thứ hai của Trung Quốc sau khi 2 tàu khác xuất phát từ Quảng Châu đã khởi sự nhiệm vụ tuần tra thường kỳ ở Biển Đông hôm 20/2
- Vài đề nghị nhỏ liên quan đến sách (VOA) - Trong lãnh vực văn học, chúng ta có thói quen hay cao đàm khoát luận về đủ thứ chuyện lớn lao
- Bộ trưởng Tài chính Iraq tuyên bố từ chức (VOA) - Bộ trưởng Tài chính Iraq, một người Hồi giáo Sunni, tuyên bố sẽ từ nhiệm trước một đám đông người Sunni biểu tình tại tỉnh Anbar
- Một người Việt lọt vào danh sách 50 nhà khoa học gợi cảm nhất thế giới (VOA) - Tạp chí Business Insider nói thật khó để phát hiện sự gơi cảm nơi những người phải làm việc hằng ngày với vi khuẩn, kính hiển vi, và các tính toán trong toán học
- Tổng thống Obama, các nhà lập pháp thảo luận về ngân sách (VOA) - Nếu hai bên không đạt được thỏa thuận trước hạn chót vào tối hôm nay, thì sẽ không thể tránh được các biện pháp cắt giảm công chi tự động 85 tỉ đôla
- Iraq: 5 người thiệt mạng trong 2 vụ tấn công bằng xe bom (VOA) - Các phần tử chủ chiến Hồi giáo Sunni mới đây thực hiện hàng loạt vụ tấn công nhắm vào người Hồi giáo Shia.
- 44 người chết trong những vụ bạo động ở Bangladesh (VOA) - Bạo động bùng lên hôm thứ Năm trong lúc toàn quốc tổng đình công theo lời kêu gọi của đảng của ông Sayedee, để phản đối tòa tuyên án tử hình ông và đòi trả tự do cho ông
- Tiệm ăn Bắc Kinh cho gỡ bảng kỳ thị khách Việt (VOA) - Chủ quán họ Vương của nhà hàng Bắc Kinh nói ông không hề hối hận về việc làm của mình và nhất mực không xin lỗi về sự xúc phạm đã gây ra
- Nam Triều Tiên kêu gọi Bắc Triều Tiên từ bỏ tham vọng hạt nhân (VOA) - Tổng thống Park Geun-hye nói việc Bắc Triều Tiên sẵn lòng đưa ra sự lựa chọn đúng đắn và thay đổi hướng đi sẽ được đáp lại bằng việc giao tiếp linh hoạt hơn.
- Tổng thống Obama, các nhà lập pháp sắp thảo luận về ngân sách (VOA) - Tổng Thống Obama sẽ họp với các nhà lập pháp lưỡng đảng tại Tòa Bạch Ốc hôm nay trong nỗ lực vào giờ chót nhằm tránh biện pháp cắt giảm công chi tự động
- Việt Nam: Phát hiện bom đạn thời chiến trong khi khẩn hoang (VOA) - Con số bom mìn thời chiến được báo cáo ở trung bộ Việt Nam đã tăng lên trong những năm gần đây vào lúc có thêm những vùng đất được khai quang để phát triển
- Mỹ có sẽ áp dụng biện pháp cắt giảm ngân sách tự động? (VOA) - Các khoản cắt giảm ngân sách tự động sẽ có hiệu lực vào hôm nay, 1 tháng 3, trong khi bế tắc chính trị tiếp diễn gây trở ngại cho việc đạt thỏa thuận giảm thâm hụt ngân sách
- Cảnh sát Nam Phi bị bắt vì bạo hành (BBC) - Tám cảnh sát bị bắt tại Nam Phi sau cái chết của một tài xế taxi bị kéo lê trên đường phố.
- 'Quân đội không thể trung lập' (BBC) - Một đại tá quân đội viết trên website Đảng CSVN rằng kêu gọi tách quân đội ra khỏi sự lãnh đạo của Đảng là 'phản khoa học và phản động'.
- TQ tử hình nhóm tấn công ngư dân (BBC) - Trung Quốc vừa tử hình bằng thuốc độc bốn người nước ngoài giết hại 13 ngư dân Trung Quốc trên sông Mekong.
- Hạ viện Mỹ chưa thống nhất về ngân sách (BBC) - Hạ viện Hoa Kỳ nghỉ cuối tuần sau khi không đạt thỏa thuận về ngăn chặn kế hoạch cắt giảm ngân sách bắt đầu từ 1/3.
- Xuất hiện tuyên bố ‘công dân tự do’ (BBC) - Sau vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc, những người ủng hộ ra tuyên bố về ‘đa nguyên, đa đảng’.
- Hà Nội xong góp ý Hiến pháp trước 7/3 (BBC) - Trong khi đang có kêu gọi gia hạn lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp 92, giới chức Hà Nội tuyên bố hoàn tất trước 7/3.
- Tương lai nhân loại? (BBC) - Tác phẩm dự cuộc thi của BBC chia sẻ viễn kiến về tương lai nhân loại.
- Mỹ tăng hỗ trợ cho đối lập Syria (BBC) - Ngoại trưởng Hoa Kỳ John Kerry lần đầu tiên hứa Hoa Kỳ sẽ hỗ trợ lực lượng đối lập ở Syria.
- Giáo hoàng chia tay Vatican (BBC) - Giáo hoàng Benedict XVI rời khỏi Vatican, chính thức rút lui khỏi cương vị người đứng đầu Giáo hội Công giáo.
- Nhà hàng Bắc Kinh gỡ bỏ bảng hiệu (BBC) - Nhà hàng Beijing Snacks gỡ bỏ biển báo "không phục vụ khách Nhật, Philippines, Việt Nam và chó" nhưng không chịu xin lỗi.
- VN cũng thu hồi địa cầu từ Trung Quốc (BBC) - Một ngân hàng ở Việt Nam phải thu hồi hàng chục quả địa cầu làm quà tặng xuất xứ từ Trung Quốc vì thông điệp chủ quyền.
- Bộ Công an rút đề xuất về hộ khẩu (BBC) - Sau khi gặp nhiều phản đối, Bộ Công an phải rút đề xuất trong dự thảo Luật cư trú về xóa đăng ký thường trú đối với người đi nước ngoài trên hai năm và người đi tù.
- Đà Nẵng 'chưa báo cáo Thủ tướng' (BBC) - Chính quyền Đà Nẵng vẫn chưa báo cáo Thủ tướng về việc thực hiện kết luận thanh tra đất đai ở thành phố.
- Tăng nguồn vốn ngoại vào ngân hàng VN? (BBC) - Việt Nam ra dự thảo nghị định, sẽ có thể nới lỏng việc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần ngân hàng trong nước.
- Nhật sẽ có thống đốc ngân hàng mới (BBC) - Chính phủ Nhật Bản vừa đề cử ông Haruhiko Kuroda vào vị trí Thống đốc Ngân hàng Trung ương.
- Giáo hội Công giáo phê phán Điều 4 (BBC) - Hội đồng Giám mục Việt Nam tuyên bố Hiến pháp không nên khẳng định sự lãnh đạo 'của bất kỳ đảng phái chính trị nào'.
- Blogger VN được đề cử giải Netizen 2013 (BBC) - Một blogger Việt Nam, ông Huỳnh Ngọc Chênh, được đề cử giải thưởng của Phóng viên không Biên giới và Google.
- Bỏ hộ khẩu để hội nhập văn minh hơn (BBC) - Chế độ hộ khẩu có từ thời phong kiến nay cần cải cách không chỉ ở Việt Nam mà cả Trung Quốc.
- 'Nhà báo VN nghĩ mà không dám nói' (BBC) - Blogger được đề cử giải thưởng Công dân mạng, Huỳnh Ngọc Chênh, nói về kiểm soát internet và 'hiện tượng Nguyễn Đắc Kiên'.
- Phong cách làm việc tại Facebook (BBC) - Facebook, mạng xã hội với 1 tỷ người sử dụng, tạo không khí làm việc khuyến khích sáng tạo và giao tiếp trực tiếp với đồng nghiệp.
- Quân đội có phải trung thành với Đảng? (BBC) - Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh nói quy định lực lượng vũ trang trung thành với Đảng Cộng Sản đi ngược lại lý tuởng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Đại sứ du lịch VN 'phải nổi tiếng' (BBC) - Cục trưởng Cục Hợp tác Quốc tế Nguyễn Văn Tình nói đại sứ du lịch 2013 phải là người nổi tiếng, nhưng đây chỉ là chức danh dự.
- Trống, kèn và góp ý Hiến pháp (BBC) - Góp ý sửa đổi Hiến pháp ở Việt Nam và chuyện Đảng bực mình vì 'trống đánh xuôi kèn thổi ngược'.
- Vấn đề phát sinh khi Giáo hoàng thoái vị (BBC) - Cách xử lý của Vatican khiến một số vấn đề trở nên phức tạp không cần thiết, theo phóng viên BBC Michael Walsh.
- Tranh chấp lãnh hải chỉ có thể giải quyết bằng lòng tự trọng quốc gia (BaoMoi) - Trung Quốc cho rằng Nhật Bản đang thay đổi nguyên trạng; còn Nhật Bản thì khẳng định sẽ không lay chuyển trước hành động và lời lẽ của đối phương bởi không tồn tại vấn đề tranh chấp chủ quyền ở đây.
- Thời tiết hôm nay (BaoMoi) - Tin gió mùa Đông Bắc: Hôm nay (2-3) bộ phận không khí lạnh đã ảnh hưởng đến các tỉnh phía đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Do ảnh hưởng của không khí lạnh, ở phía Đông Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ có mưa, mưa rào và có nơi có dông; ở phía Tây Bắc Bộ và Trung Trung Bộ có mưa rào rải rác và có nơi có dông. Gió chuyển hướng Đông Bắc trong đất liền mạnh cấp 3, vùng ven biển cấp 4 - 5; ở vịnh Bắc Bộ và khu vực Bắc Biển Đông (bao gồm cả vùng biển quần đảo Hoàng Sa) có gió Đông Bắc mạnh cấp 6 - 7, giật cấp 8, cấp 9. Biển động mạnh. Các tỉnh miền Bắc từ trời trở rét.
- Clip: Thản nhiên 'hành sự' giữa bãi biển đông người (BaoMoi) - Hàng trăm người đi tắm tại bãi biển Rio das Ostras thuộc Rio de Janeiro, Brazil, cuối tuần qua không chỉ được tận hưởng án nắng và luồng gió mát trong lành của biển cả mà còn "được" chứng kiến màn "yêu" của một cặp đôi ngay giữa thanh thiên bạch nhật.
- Tháng Ba: Miền Bắc có từ 2 đến 3 đợt rét (BaoMoi) - Theo chuyên gia Khí tượng Thủy văn Trung ương, trong tháng 3 này, dự báo sẽ miền Bắc tiếp tục chịu ảnh hưởng của khoảng 2-3 đợt không khí lạnh gây mưa trong đất liền tại các tỉnh phía bắc và gió mạnh trên Biển Đông.
- Đài Loan tập trận ở Trường Sa, Trung-Nhật vờn nhau ở Senkaku (BaoMoi) - (Phunutoday) - Đài Loan sẽ tập trận bắn đạn thật (trái phép) ngoài Trường Sa, tàu CSB Nhật Bản tạt đầu Hải giám, chỉ cách 5 mét, Trung - Nhật chỉ đang "làm trò" ở Senkaku... là tin tức thời sự chính ngày 3/1.
- Tin ảnh thế giới trong ngày (1/3) (BaoMoi) - Đài Loan tập trận bắn đạn thật trái phép tại Trường Sa, tàu ngầm Hồ Chí Minh bắt đầu thử vận hành, hay Kim Jong-un phấn khích xem bóng rổ cùng sao Mỹ... là những tin tức nổi bật trong ngày.
- Tàu khu trục tàng hình 056 - Vũ khí lợi hại của Trung Quốc (BaoMoi) - (Dân trí) - Tàu khu trục nhỏ thế hệ mới Type 056 mà hải quân Trung Quốc vừa mới được bàn giao có chức năng tàng hình tốt, sẽ sớm được triển khai hàng loạt và được giới chuyên gia đánh giá có thừa khả năng tuần tra Biển Đông.
- Đài Loan tập trận trên đảo của Việt Nam (BaoMoi) - Lực lượng phòng vệ bờ biển của Đài Loan vừa cho hay, họ sẽ tiến hành tập trận bắn đạn thật vào tháng tới trên một hòn đảo ở Biển Đông. Động thái này càng làm gia tăng căng thẳng trong khu vực.
- Doanh nghiệp Việt nhập lịch không có Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi) - (Đời sống) - Sáng 1/3, Sở VHTTDL thành phố Đà Nẵng cho biết vừa tịch thu gần 500 cuốn sổ và lịch có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc) không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Tịch thu gần 500 sổ, lịch nhập từ Đài Loan in sai chủ quyền Việt Nam (BaoMoi) - (TNO) Ngày 1.3, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) TP.Đà Nẵng cho biết vừa tịch thu gần 500 cuốn sổ và lịch, nhập khẩu từ Đài Loan, in sai thông tin về chủ quyền của Việt Nam.
- Đài Loan ngang nhiên tổ chức diễn tập bắn đạn thật ở Trường Sa (BaoMoi) - (Petrotimes) – Cơ quan tuần duyên (VLT) Đài Loan hôm nay (1/3) thông báo rằng họ sẽ tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam vào tháng 4 tới.
- Thu 240 lịch in bản đồ không có Hoàng Sa (BaoMoi) - (VTC News) - Số ấn phẩm này do Công ty TNHH TCIE Việt Nam, trụ sở Lô U8-U11, đường số 5, KCN Hòa Khánh, Đà Nẵng nhập từ Đài Loan (Trung Quốc).
- Đài Loan tập trận bắn đạn thật trái phép tại Trường Sa (BaoMoi) - Lực lượng bờ biển Đài Loan hôm nay tuyên bố kế hoạch tập trận bắn đạn thật trên Biển Đông, trong đó có đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Trung - Đài đua nhau tập trận - tuần tra Biển Đông (BaoMoi) - Đài Loan ngày 1/3 đã ngang nhiên tuyên bố sẽ tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật trên đảo Ba Bình vào đầu tháng 4 tới đây. Trong khi đó, Trung Quốc (như thường lệ) đã đưa đội tàu Hải giám thực hiện hành vi “tuần tra” phi pháp trên Biển Đông.
- Đài Loan sắp tập trận bắn đạn thật ở Trường Sa (BaoMoi) - Đài Loan hôm nay tuyên bố sẽ tổ chức tập trận bắn đạn thật trong tháng sau tại khu vực đảo Ba Bình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
- Trung Quốc đã điều những loại tàu nào tới "khoe mẽ" ở biển Đông? (BaoMoi) - Trung Quốc đã điều tới Biển Đông nhiều loại tàu hải giám, hải tuần, chiến hạm tối tân trong 2 tháng đầu năm 2013.
- Doanh nghiệp Việt nhập lịch không có Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi) - Dân Việt - Sáng 1.3, Sở VHTTDL thành phố Đà Nẵng cho biết vừa tịch thu gần 500 cuốn sổ và lịch có xuất xứ từ Đài Loan (Trung Quốc) không có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
- Phi cơ Nhật – Trung gầm ghè ở Senkaku/Điếu Ngư (BaoMoi)
- TPO – Nhật Bản mới đây đã điều một số máy bay chiến đấu ra vùng không
phận quần đảo Senkaku/Điếu Ngư nhằm ngăn chặn một máy bay của chính phủ
Trung Quốc bay vào khu vực này.
Chiếc máy bay của Trung Quốc bay vào vùng không phận quần đảo Điếu Ngư/Senkaku hồi tháng 12 năm ngoái.
- Tàu hộ tống tàng hình mới của Trung Quốc sẽ tuần tra biển Đông? (BaoMoi) - (TNO) Báo mạng của tờ Nhân dân Nhật báo vào hôm nay 1.3, dẫn lời một chuyên gia hàng hải Trung Quốc cho hay tàu hộ tống tàng hình lớp 056 của Trung Quốc phù hợp để "tuần tra tại biển Đông".
- Đài Loan lại tổ chức tập trận bắn đạn thật phi pháp ở Trường Sa (BaoMoi) - (TNO) Tuần duyên Đài Loan thông báo vào hôm nay 1.3, rằng họ sẽ tổ chức một cuộc tập trận bắn đạn thật ở quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam vào tháng tới.
- Trung Quốc đưa tàu tuần tra cỡ lớn xuống biển Đông (BaoMoi) - (TNO) Một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời cảng Tam Á ở tỉnh Hải Nam vào hôm 28.2 để tiến hành cái gọi là "nhiệm vụ tuần tra thường kỳ" ở biển Đông, tin tức từ Tân Hoa xã.
- Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ vẫn khô hạn nặng (BaoMoi) - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương nhận định, trong tháng 3/2013, miền Bắc tiếp tục chịu ảnh hưởng khoảng 2-3 đợt không khí lạnh gây mưa trong đất liền và gió mạnh trên Biển Đông.
- “Lối rẽ mới” cho vấn đề Biển Đông (Bài cuối) (BaoMoi) - “Nếu vụ kiện được thụ lý, đây sẽ là “lối rẽ” mới cho các nước liên quan trong vấn đề Biển Đông đồng thời cũng là tiếng chuông cảnh tỉnh với Trung Quốc”. Đó là nhận định của PGS.TS Nguyễn Bá Diến khi trả lời Infonet.
- Nhật lại điều F-15 "dằn mặt" máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - ANTĐ - Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết, ngày 28-2 họ đã triển khai các máy bay chiến đấu F-15 ngăn chặn một chiếc máy bay của Trung Quốc đang bay về phía quần đảo tranh chấp trên biển Hoa Đông.
- Tàu tuần tra Trung Quốc ra Biển Đông (BaoMoi) - Một đội tàu hải giám của Trung Quốc hôm qua được triển khai ra Biển Đông để thực hiện "nhiệm vụ tuần tra định kỳ".
- Thêm đội tàu Trung Quốc ngênh ngang Biển Đông (BaoMoi) - TPO – Báo Trung Quốc đưa tin thêm một đội tàu nước này đã rời cảng Tam Á (tỉnh Hải Nam) từ ngày 28/2 và hôm nay đang thực thi cái gọi là "các nhiệm vụ tuần tra thường kỳ" ở Biển Đông.
- Thỏa sức ngắm siêu chiến hạm USS Freedom “rẽ sóng” tới biển Đông (BaoMoi) - (Soha.vn) - Siêu hạm tuần duyên USS Freedom đã rời nhà cảng San Diego để tới biển Đông thực hiện nhiệm vụ trong thời gian 8 tháng.
- Trung Quốc đưa đội tàu hải giám ra Biển Đông (BaoMoi) - Sáng 28/2, một đội tàu hải giám của Trung Quốc đã rời cảng Tam Á tại tỉnh Hải Nam để tiến hành cái gọi là "các nhiệm vụ tuần tra thường kỳ" ở vùng Biển Đông.
- TQ điều cả đội tàu hải giám chở trực thăng ra Biển Đông (BaoMoi) - Trung Quốc vừa triển khai 3 tàu hải giám rời cảng Sanya, tỉnh Hải Nam để thực hiện cái gọi là “nhiệm vụ tuần tra thường xuyên Biển Đông”.
- Báo Mỹ: Mỹ - Nhật đã mất kiên nhẫn với các hành động của Trung Quốc (BaoMoi) - (GDVN) - Trung Quốc có xu hướng ngày càng hiếu chiến, nhất là ở trên biển như biển Đông, biển Hoa Đông, điều này có thể gây hậu quả khôn lường về quan hệ ngoại giao và kinh tế.
- L'Oreal scents success despite slowed growth (Washington Post) - L'Oreal, the world's largest cosmetics and beauty company, has recorded its 12th consecutive year of double-digit growth in China, reaping 12.05 billion yuan ($1.91 billion) in revenue in 2012.
- From 1st paper currency to world success story (Washington Post) - As a financial innovation pioneer, Chengdu has, in many ways, been the springboard for the growth of the modern financial services industry in China.
- Media Markt to close stores by end of April (Washington Post) - Media Markt China Ltd, the electronic products chain owned by Germany's Media-Saturn Holdings and Foxconn Technology Group, will close its seven Chinese stores on March 11, a senior company official said on Wednesday.
- 10,000 bottles of liquor on the wall (Washington Post) - Dong Hanglin, of Yangzhou, East China's Jiangsu province, adds a porcelain bottle to his collection, Feb 27, 2013. Dong has collected more than 10,000 liquor bottles over 14 years.
- ZTE plans to target top tier (Washington Post) - ZTE Corp hopes to discard its often-used tag of "low-end mobile phone vendor" by increasing its production of mid to high-end smartphones this year.
- 4G network to lead the world (Washington Post) - China Mobile Communications Corp plans to deploy the world's biggest 4G LTE network in China this year, covering more than half a billion people.
- Environment may be issue at two sessions (Washington Post) - Environmental issues are expected to be hot topics at the two sessions, say representatives who are busy preparing proposals.Probe info not released
- WeChat makes inroads abroad (Washington Post) - Tencent Holding Ltd is seeing a shift in the demographics of the user base of its WeChat messaging application, as international users start to adopt the mobile service.
- No let-up in lure of luxury lines (Washington Post) - Millions of Chinese females still want to buy luxury items in 2013, but they are now more likely to question the real value of brands.
- Dial C-H-I-N-A for smartphone growth (Washington Post) - Three Chinese companies were ranked among the world's top five smartphone vendors in the fourth quarter of last year, making China a strong competitor to traditional manufacturing countries.
- Rural doctor who has worn out 20 bikes (Washington Post) - Ma Yuhua, a deputy to 12th National People's Congress, is on her way to visit a patient in Luojiahewan village of Wangtuan town in Tongxin county, Northwest China's Ningxia Hui autonomous region on Feb 28, 2013.
- Blizzard in NE China (Washington Post) - Heavy snow continues in Changchun, and the city has launched a blizzard contingency plan to deal with the snow. More than 10,000 cleaners and 1,000 snow blowers cleared snow to ensure traffic safety.
- Spring blossom comes to East China (Washington Post) - The bloom of Plum Blossom Mountain draws visitors in Nanjing, Feb 27, 2013.
- Beijing, nearby regions in 'dangerous' air (Washington Post) - The air quality in Beijing and nearby regions hit dangerous levels Thursday, Beijing's environmental authorities said.
- 4 killed in C China elementary school stampede (Washington Post) - Four students were killed in a stampede accident in an elementary school in Central China's Hubei province Wednesday morning.
- Traffic jam music to driver’s ears (Washington Post) - The 300-meter long road at an ecological park in Changge city, Central China's Henan province is reportedly the country's only "musical road".
- Asian writers to make their marks (Washington Post) - Shanghai International Literary Festival has become an annual highpoint in the city's cultural calendar. 'Pride And Prejudice' stamp
- Tall tales tell kids all about history (Washington Post) - The newly released Comprehensive World's History in Stories series for young readers is the first of its kind written from a Chinese perspective.
- Chinese designer aims at int'l market (Washington Post) - Fashion designer Guo Pei has made a name among China's celebrity set, but is now looking for global success. Young designers seek boost abroad
- Fashionistas grab handbags you might live in (Washington Post) - When a fashionable woman strides into the street of big cities in China, it's becoming quite likely that her bag is a small tower, an opera house or a modern office building.
- Sign of times from people to congress (Washington Post) - Residents in Shanghai display placards with their wishes and concerns for the 2013 National People's Congress and Chinese People's Political Consultative Conference which will start on March 3 and March 5.
- CPC Central Committee adopts state leadership candidates (Washington Post) - The 18th Central Committee of the Communist Party of China (CPC) adopted a list of candidates for state leadership positions and a government restructuring plan on Thursday.NPC to review streamline plan
- Chinese team arrives in Egypt over balloon crash (Washington Post) - A Chinese Foreign Ministry work panel arrived in Egypt on Wednesday to deal with the aftermath of a deadly hot air balloon crash, in the wake of nine Hong Kong tourists dying in the tragedy in the country.
- Marine ships start patrol mission in S China Sea (Washington Post) - Marine patrol ship Haixun 31 sails out of the port of Sanya, South China's Hainan province, Feb 28, 2013.
- Vehicle pile-up kills 3, injures 13 in C China (Washington Post) - More than 40 vehicles were involved in a pile-up on the Beijing-Hong Kong-Macao expressway near Luohenan station in Luohe city, Henan province, at 7:40 am Wednesday.
- China's aircraft carrier anchors in military port (Washington Post) - China's first aircraft carrier, the Liaoning, anchored for the first time in a military port in Qingdao, eastern Shandong province on Wednesday morning.
- Hu stresses peaceful cross-Straits ties (Washington Post) - President Hu Jintao on Tuesday stressed that the peaceful development of cross-Straits relations is in accord with the overall interests of the Chinese nation.
- Technology used to combat graft (Washington Post) - China has improved the way it deals with corruption and is increasingly using technology to combat graft, but experts say preventing the technology from being abused must also be taken into consideration.
- Magazine chief serving soul to NPC (Washington Post) - Peng Changcheng, director of editorial board of the magazine Reader, prepares proposals on improving the education of teenagers and their psychological wellbeing.
- Xi calls for cross-Straits co-op for rejuvenation (Washington Post) - Chinese leader Xi Jinping expressed his hope that compatriots from both sides of the Taiwan Straits can cooperate in realizing the "Chinese dream."
Quân Đội Nhân Dân Việt Nam "Trung với Nước, Hiếu với Dân" hay "Trung với Đảng, Hiếu với Dân"?
Lâu nay, trên “Truyền hình Quân đội nhân dân” của VTV, mở đầu luôn có câu khẩu hiệu “Quân đội ta luôn Trung với đảng, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành…”. Trong Hiến pháo 1992 Điều 45 ghi rõ: ”Các LLVT nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Tổ quốc và nhân dân, có nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu…”. Nhưng trong bản sửa đổi Hiến pháp 92, điều 70 ("sửa đổi, bổ sung điều 45”), được sửa lại là: ”Lực lượng vũ trang nhân dân phải tuyệt đối trung thành với Đảng công sản Việt Nam, Tổ Quốc và nhân dân…”.
Nghĩa là Tổ Quốc và Nhân Dân đứng sau đảng Cộng sản Việt Nam. Có
thật Cụ Hồ nói “Trung với Đảng, hiếu với dân…” không? Lá cờ biểu tượng
mà cụ Hồ trao cho Quân đội NDVN ghi câu gì? “Trung với nước” trước,
hay “Trung với Đảng trước”?
Vừa qua, sau buổi Lễ công bố quyệt định “cán bộ tiền khởi nghĩa” cho
hai vị lãnh đạo nổi tiếng của Trường Thanh niên Tiền Tuyến Huế là ông
Tạ Quang Bửu và ông Phan Anh, anh Phan Tấn Hội, con trai Bộ trưởng Phan
Anh đã tặng tôi hai bức ảnh rất quý. Đó là bức ảnh chụp trong Lễ khai
giảng Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn, ngày 26/5/1946 ở Sơn Tây (của nước
Việt Nam dân chủ Công hòa) với sự có mặt của chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ
tịch Quân ủy hội Võ Nguyên Giáp và Bộ trưởng Quốc phòng Phan Anh. Bức
ảnh thứ hai là trước giờ làm lễ khai giảng Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn
ngày 26/5/1946 ấy, Cụ Hồ đã trao tặng lá cờ “Trung với nước, hiếu với dân”
cho học viên nhà trường. Đây là lá cờ mà cụ Hồ trao cho Quân dội nhân
dân Việt nam là đại diện là Trường võ bị Trần Quốc Tuấn, nơi đào tạo ra
những sỹ quan ưu tú của quân tôi sau này. Trên bức ảnh, dù lá cờ gấp
trong gió người xem bằng mắt thường cũng đọc được ba chữ phía trên “TRUNG VỚI NƯỚC”.
Đi tìm nguồn cội, tôi tìm đọc sách “Những chàng “Vệ Trọc” năm xưa”, do
Ban liên lạc Hoc viên Trường sĩ quan Trần Quốc Tuấn (khu vực Hải Phòng)
biên soạn, NXB Hải Phòng in năm 2008, kể lại giờ phút thiêng liêng đó
như sau: ”Hơn 300 cán bộ, chiến sĩ xếp hình chũ U trước lễ đài. Các học
viên được trang bị thống nhất mũ ca-lô đinh sao vàng, áo quân phục dài
tay có cầu vai, quần ống túm ”ghệt vải”, giầy da, mỗi người một khẩu
súng dương lê sáng loáng. Một bộ phận “danh dự” đứng sẵn trước đội hình
toàn trường. Bộ phận này có 6 người xếp thành 2 hàng ngang, hàng đầu
là 3 người. Đứng thứ tự theo 3 miền Trung-Nam-Bắc. Sát giờ làm lễ, Bác
Hồ mới ra lễ đài, quân nhạc cử kèn ”nghiêm!”. Từ trên lễ đài, Bác xuống
sân, đi thẳng đến bộ phận danh dự. Đồng chí Phan Phác cầm cờ theo sau
Bác. Bác dừng lại ở giữa hàng, đón lấy là cờ từ tay đồng chí Phác, trao
cho học viên đứng giữa, đó là đồng chí Bùi Minh Trân, quê ở Nam Bộ
được cử ra học, đã vinh dự thay mặt toàn thể học viên Võ bị khóa I đón
nhận lá cờ Bác trao, gương cao lá cờ đỏ thêu những chữ vàng: ”Tặng
Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn – Trung với nước. Hiếu với dân” (1946)”.
Quân nhạc dưới sự chỉ huy của đồng chí Đinh Ngọc Liên cử bài “Tiến quân
ca”… (Sau đó) Bác trở về lễ đài, đứng trước micro người căn dặn: ”Trung
với nước. Hiếu với dân“ là bổn phận thiêng liêng, một trách nhiệm nặng
nề nhưng cũng là vinh dự của người chiến sĩ trong đạo quân quốc gia
đầu tiên của nước ta. “Trung với nước, Hiếu với dân” là đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết… (tr 11-12, Những chàng Vệ Trọc năm xưa, tập 2).
Trong sách “Hồ Chí Minh, 474 ngày đọc lập đầu tiên” NXB Thanh Niên của
Đỗ Hoàng Linh, cũng viết: ”6 giờ (Tháng 5 ngày 26, năm 1946), Chủ tịch
Hồ Chi Minh cùng Bộ trưởng Quóc phòng Phan Anh, Chủ tịch Quân ủy hội Võ
Nguyên Giáp và nhiều cán bộ quân sự cấp cao rời Hà Nội đi dự Lễ khai
giảng Trường Võ bị Trần Quốc Tuấn tại Sơn Tây. Sau khi tặng nhà trường
lá cờ “Trung với nước, Hiếu với dân”, Người căn dặn: ”Trung với nước,
hiếu với dân là bổn phận thiêng liêng, là mục đích của anh em, một
trách nhiệm nặng nề nhưng cũng là vinh dự của người chiến sĩ trong đạo
quân quốc gia đầu tiên của nước ta”. (tr. 145)
Thế là đã rõ. Cụ Hồ là người trí dũng. Rất thông thạo chuyện chính trị ở
Đông Phương và Tây Phương. Người nói hay viết từng câu đều cân nhắc,
có tính chất đúc kết, đều tính toán các mối quan hệ, để đạt được mục
đích của mình, của cách mạng. Lá cờ thêu sáu chữ vàng “Trung với nước,
hiếu với dân” là sự tổng kết cô đọng nhất về nhiệm vụ và mục đích tối
thượng của quân đội ta.
Chỉ có những kẻ tầm nhìn không qua ngọn cỏ mới sửa câu nói chính xác
như phương ngôn của Cụ Hồ thành câu “Trung với Đảng, hiếu với dân” vô
nghĩa. Đảng chỉ là một bộ phận nhỏ nằm trong đất nước. Trung với nước
đã bao hàm nội dung “Trung với đảng” nếu hiểu theo ý của người Cộng
sản. ”Trung với nước hiếu với dân” mới tập hợp được lực lượng toàn dân
đánh giặc cứu nước, xây dựng Tổ Quốc. Những người bỏ vế “Trung với
nước” như thế là chống lại Hồ Chí Minh chứ không phải làm theo tư tưởng
Hồ Chí Minh.
Ngô Minh
Các hình ảnh khác sưu tầm từ blog Nguyễn Lân Thắng:
Ngô Minh
.
Lãnh đạo VN có vẻ thống nhất chuyện chống 'nói ngược' trong góp ý Hiến pháp
Lãnh đạo VN có vẻ thống nhất trong chuyện chống 'nói ngược'
Sự kiện được gọi là 'lấy ý kiến dân về sửa đổi Hiến pháp' ở Việt Nam đã hé lộ cho thấy một số nghịch lý trong xã hội với trên 90 triệu dân ở thập niên thứ hai của thế kỷ 21.
Cả Tổng bí thư và Chủ tịch Quốc hội đều đã lên tiếng chỉ trích những người có quan điểm không đồng nhất với Đảng Cộng sản về một bản tân hiến pháp.
Sau khái niệm "lề trái" của cựu bộ trưởng thông tin và truyền thông, người đứng đầu Quốc hội đưa ra khái niệm "ngược chiều".
Ông Nguyễn Sinh Hùng có ý nói có hiện tượng "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" khi bình luận về những ý kiến đối lập hôm 27/2:
"Cái đó là ngược chiều, phải kiên quyết đấu tranh và ngăn chặn.
"Đó là cách làm không đúng quy định. Tôi chưa nói là vi phạm pháp luật nhưng mà không đúng quy định.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng |
"Chúng ta phải đấu tranh."
Bản thân những bình luận này của người đứng đầu cơ quan làm luật tự thân nó cũng đã bao gồm những nghịch lý.
Ông Hùng không nói là những người có tiếng nói trái chiều đã làm sai luật nhưng lại cho rằng cần phải đấu tranh với họ.
Chỉ trong vòng bốn câu, ông nhấn mạnh tới việc phải "đấu tranh" tới hai lần.
Nếu bất cứ ai từng trải trong những cuộc lấy ý kiến theo đúng nghĩa của
nó đều hiểu rằng mục tiêu là thu thập được càng nhiều ý kiến càng tốt để
có cơ sở đưa ra quyết định cuối cùng bất luận chất lượng của các ý kiến
đó ra sao, ít nhất ở giai đoạn mời gọi ý kiến đóng góp.
Trong một xã hội coi trọng công dân, người ta cũng không đặt vấn đề ai
phải thắng ai, đảng phải thắng dân hay dân phải thắng đảng.
Vấn đề là đạt được sự hiểu biết về chủ đề đang bàn thảo cũng như hiểu biết giữa hai bên.
Điều này khó có thể đạt được nếu cả hai bên đều có mục tiêu "đấu tranh" để chiến thắng.
Mục tiêu của hiến pháp
Cách lái tranh luận về hiến pháp ở Việt Nam có vẻ cũng đi ngược lại
những giá trị phổ quát mang tính quốc tế, điều mà chính Chủ tịch Hồ Chí
Minh, người lập ra nước Việt Nam hiện đại, từng đưa vào ngay những dòng
đầu của Tuyên ngôn Độc lập 1945.
"Hỡi đồng bào cả nước,
"Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng.
"Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những
quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời mở đầu Hiến pháp 1787 của Hoa Kỳ: "Chúng tôi, nhân dân Hợp chủng
quốc Hoa Kỳ với mục đích xây dựng một liên bang hoàn hảo hơn nữa, thiết
lập công lý, đảm bảo an ninh trong nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc
đẩy sự thịnh vượng trong toàn khối, giữ vững nền tự do cho bản thân và
con cháu chúng ta, quyết định xây dựng Hiến pháp này cho Hợp Chủng quốc
Hoa Kỳ."
"Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ."
Trong bối cảnh thảo luận về sửa đổi hiến pháp, người ta cũng có thể nhìn
vào mục tiêu mà những cha đẻ của Hoa Kỳ đề ra cho bản khế ước xã hội
này ngay trong Bấm lời mở đầu của Hiến pháp 1787:
"Chúng tôi, nhân dân Hợp chủng quốc Hoa Kỳ với mục đích xây dựng một
liên bang hoàn hảo hơn nữa, thiết lập công lý, đảm bảo an ninh trong
nước, tạo dựng phòng thủ chung, thúc đẩy sự thịnh vượng trong toàn khối,
giữ vững nền tự do cho bản thân và con cháu chúng ta, quyết định xây
dựng Hiến pháp này cho Hợp Chủng quốc Hoa Kỳ."
Trải qua hơn hai thế kỷ, toàn bộ bảy điều trong Hiến pháp 1787 vẫn được
giữ nguyên và 27 sửa đổi đều được ghi kèm theo dưới dạng các tu chính
án.
Bảy điều này lần lượt quy định về ngành lập pháp, hành pháp, tư pháp,
quan hệ giữa các bang, các khoản nợ quốc gia và phê chuẩn hiến pháp.
Toàn bộ bảy điều đều không nhắc gì tới đảng phái mặc dù liên quan tới
quân đội Hiến pháp quy định: "Tổng thống sẽ là Tổng tư lệnh các lực
lượng lục quân và hải quân Hoa Kỳ và của lực lượng dự bị ở một số bang."
Khi Hiến pháp được thông qua, ngành hàng không chưa tồn tại và sau này
mặc dù quân đội Hoa Kỳ có thêm không quân, điều này không được bổ sung
vào Hiến pháp.
Vai trò quân đội
Việc sửa đổi Hiến pháp 1992 của Việt nam mà theo đó quân đội phải trung
với Đảng trước nhất sau đó mới tới tổ quốc và nhân dân đã gây ra nhiều
tranh luận.
Đề nghị sửa đổi được đưa ra sau các biến cố Mùa Xuân Arab mà trong đó
quân đội Ai Cập đã đứng nhìn nhà độc tài Hosni Mubarak sụp đổ sau 30 năm
thay vì chạy lại nâng đỡ ông trước các cuộc biểu tình phản kháng của
người dân.
Các binh lính tại một buổi diễu hành
Đảng muốn quân đội trung thành với đảng trước rồi mới đến tổ quốc và nhân dân
Điều này trái với những gì xảy ra tại biến cố Thiên An Môn cũng bắt đầu
vào mùa xuân năm 1989 khi quân đội đã xả súng vào người biểu tình tại
thủ đô Bắc Kinh làm hàng ngàn người thiệt mạng.
Khác với Việt Nam, chủ tịch nước ở Trung Quốc vừa là người đứng đầu đảng, vừa là người đứng đầu nhà nước và quân đội.
Trong bối cảnh quốc tế hóa như hiện nay, một số nhà lý luận thậm chí còn
gợi ý rằng người dân, và suy rộng ra cũng bao gồm cả quân đội, cần
trung thành với tình đồng loại và lý trí thay vì chủ nghĩa dân tộc hẹp
hòi hay kể cả tình yêu nước, vốn cũng bị xem là có thể được dùng làm cái
cớ để bảo vệ quyền lợi của một nhóm người trên hành tinh và trà đạp lên
quyền lợi của những nhóm khác.
Nhìn vào ba cuộc chiến gần đây với Hoa Kỳ, Khmer Đỏ và Trung Quốc của
Việt Nam, người ta có thể thấy tinh thần dân tộc và ở chừng mực nào đó,
lòng yêu nước đã bị một trong hai, hoặc cả hai phía của chiến trận khích
động nhằm gây ra sự giết chóc trong quá trình dùng sức mạnh vũ lực để
giải quyết xung đột.
'Hãy nói đi'
"Hãy nói đi! Tiếng nói khiến bạn tự do," là lời của Phó giáo sư Jennifer
Petersen ở Hoa Kỳ khi bình luận về tự do biểu đạt, vốn được quy định
trong điều 1 của 10 điều sửa đổi đầu tiên của Hiến pháp Hoa Kỳ được
thông qua hồi năm 1791.
Điều sửa đổi đầu tiên này quy định: "Quốc hội sẽ không ban hành một đạo
luật nào nhằm thiết lập tôn giáo hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, tự do
ngôn luận, báo chí và quyền của dân chúng được hội họp và kiến nghị
Chính phủ sửa chữa những điều gây bất bình."
Với sửa đổi hiến pháp đầu tiên, quyền tự do biểu đạt những gì người dân
suy nghĩ được xem là quyền "tối cao, xuyên suốt thời gian và bất khả xâm
phạm."
Nhờ sửa đổi hiến pháp này mà báo New York Times hồi năm 1964 đã thắng
trong vụ bị một quan chức kiện vì đã làm ông này mất thanh danh cho dù
báo thừa nhận một quảng cáo tố cáo cảnh sát mà báo này đăng đã có những
sai sót.
Trong án lệ đi vào lịch sử New Yor Times v Sullivan, Thẩm phán Brennan
của Tòa Tối cao nói ông đã xem xét vụ kiện "trong bối cảnh của cam kết
quốc gia to lớn đối với nguyên tắc mà theo đó thảo luận về các vấn đề
công cần phải không hạn chế, sôi nổi và hoàn toàn cởi mở.
Ông Brennan cũng nhấn mạnh rằng "phát biểu sơ sót là điều không thể
tránh khỏi trong tranh luận tự do, và ... phải được bảo vệ nếu như muốn
đảm bảo 'không gian sống' cho tự do biểu đạt".
Dựa vào những lý lẽ này, Tòa Tối cao đã đồng loạt quyết định rằng các
quan chức chính phủ sẽ chỉ được bồi thường cho thanh danh bị ảnh hưởng
xấu nếu họ chứng minh được rằng báo chí cố ý (chứ không phải vô tình)
đưa tin sai sự thật và báo chí hoàn toàn ý thức được rằng tin họ đưa là
sai vào lúc đăng tin.
Ở một chừng mực nào đó điều có thể coi là 'Điều 88' của Hoa Kỳ đã hoàn
toàn được gỡ bỏ vào năm 1964 cho dù Hoa Kỳ vào thời điểm đó chỉ bắt báo
chí hoặc đương sự bồi thường trong các vụ kiện phỉ báng chứ không áp
dụng hình thức tù giam giữ mà Việt Nam hiện vẫn còn áp dụng cho việc
"tuyên truyền chống nhà nước".
'Thuộc địa hóa'
Những hạn chế tự do biểu đạt ở Việt Nam thể hiện qua màn lấy ý kiến cho
hiến pháp thực tế chỉ là ví dụ tiêu biểu của một xu hướng chung mà nhiều
nhà tư tưởng đã cảnh báo.
Triết gia người Đức Jürgen Habermas nói ngay từ đầu thập niên 1980 rằng
các bộ máy hành chính đang "thuộc địa hóa" đời sống chính trị.
Ông nói việc thuộc địa hóa này đã khiến người dân mất dần tính chất công dân và ngày càng trở thành người tiêu dùng.
Sự tồn tại của họ là để phục vụ cho thị trường tiêu thụ hơn là cho các chức năng dân chủ mà họ thực hiện.
Và đây có lẽ là điều trớ trêu lớn nhất ở Việt Nam.
Tại một đất nước vẫn tự coi mình là cộng sản và đang tiến lên một xã hội
ưu việt hơn cả thế giới tư bản, người dân không chỉ bị 'bóc lột sức lao
động' bởi những người sở hữu 'tư liệu sản xuất' như Marx nói mà còn bị
giam cầm về tư duy bởi những người đang nắm toàn bộ các phương tiện
truyền thông và cả ba hệ thống hành pháp, lập pháp và tư pháp.
Nguyễn Hùng- bbcvietnamese.com
(BBC)
Hà Nội xong góp ý Hiến pháp trước thời hạn quy định 1 tháng
Chủ tịch QH Nguyễn Sinh Hùng là Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992
Trong khi đang có kêu gọi gia hạn lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp 92, giới chức Hà Nội tuyên bố hoàn tất trước 7/3.
Quốc hội Việt Nam đang tổ chức đợt lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong ba tháng, từ 2/1-31/3/2013.
Tuy nhiên, các lãnh đạo thành phố Hà Nội hôm thứ Tư 27/2 cho biết, tiến trình lấy ý kiến của người dân Thủ đô sẽ xong sớm trước thời hạn gần một tháng.
Thông báo trên được đưa ra trong buổi làm việc giữa Đoàn kiểm tra của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng đoàn đã làm việc với thành phố Hà Nội.
Báo Hà Nội mới, cơ quan ngôn luận của Thành ủy Hà Nội, dẫn báo cáo nhanh của thành phố về tiến độ triển khai lấy ý kiến nhân dân cho hay "14 quận, huyện của Hà Nội sẽ tổ chức xong trước ngày 28/2, những đơn vị còn lại chậm nhất vào 7/3 sẽ hoàn tất việc lấy ý kiến".
Thông tin này gây quan ngại trong giới quan sát, vì nếu thủ đô Hà Nội - thành phố lớn thứ hai Việt Nam với hơn 6 triệu dân, thực hiện công việc lấy ý kiến một cách nhanh chóng như vậy, các thành phố khác có thể cũng theo gương.
Quá vội vàng
Blogger được nhiều người theo dõi, ông Huỳnh Ngọc Chênh, nói với BBC rằng việc thu thập ý kiến của giới chức Hà Nội tỏ ra "quá vội vàng".
Ông Chênh nói điều này gây thất vọng, vì "người ta thấy rằng quá trình xin ý kiến nhân dân chủ yếu mang tính hình thức, chứ không thực chất".
Ông Huỳnh Ngọc Chênh là một trong những người đã ký vào Kiến nghị Sửa đối Hiến pháp do 72 nhân sỹ trí thức khởi xướng hồi tháng trước, được gọi ngắn gọn là Kiến nghị 72.
Bản kiến nghị này, đã được trao cho Quốc hội, đề xuất kéo dài quá trình xin ý kiến nhân dân cho tới cuối năm.
Với động thái của TP Hà Nội, dường như những người tổ chức lấy ý kiến kiên quyết hoàn tất tiến trình trước thời hạn.
Trong buổi làm việc với Hà Nội hôm 27/2, với hiện diện của Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thế Huynh, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo, ông Nguyễn Sinh Hùng, người cũng là Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nói "đây là đợt sinh hoạt chính trị và pháp lý rộng rãi trong toàn dân".
Ông nhấn mạnh: "Các ý kiến đóng góp thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Do vậy, phải chọn lọc tinh hoa dân tộc đưa vào Hiến pháp".
Giới chỉ trích đặt câu hỏi với một thời hạn chóng vánh như vậy, làm sao có thể chọn lọc được "tinh hoa dân tộc" như kỳ vọng.
(BBC)
Trong khi đang có kêu gọi gia hạn lấy ý kiến người dân về sửa đổi Hiến pháp 92, giới chức Hà Nội tuyên bố hoàn tất trước 7/3.
Quốc hội Việt Nam đang tổ chức đợt lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong ba tháng, từ 2/1-31/3/2013.
Tuy nhiên, các lãnh đạo thành phố Hà Nội hôm thứ Tư 27/2 cho biết, tiến trình lấy ý kiến của người dân Thủ đô sẽ xong sớm trước thời hạn gần một tháng.
Thông báo trên được đưa ra trong buổi làm việc giữa Đoàn kiểm tra của Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp do Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng làm Trưởng đoàn đã làm việc với thành phố Hà Nội.
Báo Hà Nội mới, cơ quan ngôn luận của Thành ủy Hà Nội, dẫn báo cáo nhanh của thành phố về tiến độ triển khai lấy ý kiến nhân dân cho hay "14 quận, huyện của Hà Nội sẽ tổ chức xong trước ngày 28/2, những đơn vị còn lại chậm nhất vào 7/3 sẽ hoàn tất việc lấy ý kiến".
Thông tin này gây quan ngại trong giới quan sát, vì nếu thủ đô Hà Nội - thành phố lớn thứ hai Việt Nam với hơn 6 triệu dân, thực hiện công việc lấy ý kiến một cách nhanh chóng như vậy, các thành phố khác có thể cũng theo gương.
Quá vội vàng
Blogger được nhiều người theo dõi, ông Huỳnh Ngọc Chênh, nói với BBC rằng việc thu thập ý kiến của giới chức Hà Nội tỏ ra "quá vội vàng".
Ông Chênh nói điều này gây thất vọng, vì "người ta thấy rằng quá trình xin ý kiến nhân dân chủ yếu mang tính hình thức, chứ không thực chất".
Ông Huỳnh Ngọc Chênh là một trong những người đã ký vào Kiến nghị Sửa đối Hiến pháp do 72 nhân sỹ trí thức khởi xướng hồi tháng trước, được gọi ngắn gọn là Kiến nghị 72.
Bản kiến nghị này, đã được trao cho Quốc hội, đề xuất kéo dài quá trình xin ý kiến nhân dân cho tới cuối năm.
Với động thái của TP Hà Nội, dường như những người tổ chức lấy ý kiến kiên quyết hoàn tất tiến trình trước thời hạn.
Trong buổi làm việc với Hà Nội hôm 27/2, với hiện diện của Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đinh Thế Huynh, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị và Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Thế Thảo, ông Nguyễn Sinh Hùng, người cũng là Chủ tịch Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 nói "đây là đợt sinh hoạt chính trị và pháp lý rộng rãi trong toàn dân".
Ông nhấn mạnh: "Các ý kiến đóng góp thể hiện ý chí, nguyện vọng của nhân dân. Do vậy, phải chọn lọc tinh hoa dân tộc đưa vào Hiến pháp".
Giới chỉ trích đặt câu hỏi với một thời hạn chóng vánh như vậy, làm sao có thể chọn lọc được "tinh hoa dân tộc" như kỳ vọng.
(BBC)
Đồng Phụng Việt - Tục khẩu hại xác phàm
Thư chỉ có bốn trang, do Giám mục Nguyễn Văn Nhơn – Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Hà Nội, Chủ tịch HĐGM VN và Giám mục Hoàng Văn Đạt – Giám mục Giáo phận Bắc Ninh, Tổng Thư ký HĐGM VN, cùng ký (1).
Đọc xong thư góp ý của HĐGM VN mình thấy ái ngại cho bác Nguyễn Phú Trọng và bác Nguyễn Sinh Hùng.
1.
Bác Trọng vừa mới nhận định, những góp ý “sửa đổi Hiến pháp” đụng đến sự lãnh đạo toàn diện, tuyệt đối của Đảng là “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”. Bác Hùng nối gót, góp thêm, đó là lợi dụng để “tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại đảng, chống lại chính quyền” và tuyên bố “kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn”.
Mình tin, giống như các vị đã soạn “Kiến nghị 72” và những vị đã tuyên bố ủng hộ kiến nghị này, HĐGM VN gửi “Thư góp ý” sửa đổi Hiến pháp là dựa theo Chỉ thị 22 CT/TW do bác Trọng ký ngày 28/12/2012 và Nghị quyết 38/2012/QH13 do bác Hùng ký cùng ngày (2).
Bây giờ, nếu “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” thật sự không phải là khẩu hiệu, chỉ nhằm trang trí cho cái gọi là “nhà nước pháp quyền XHCN”, nếu bác Trọng, bác Hùng không “liếm” lại những nhận định, tuyên bố mà các bác ấy mới “nhổ” ra, qua “Thư góp ý” mà HĐGM VN mới gửi, coi như các bác ấy mặc nhiên xếp HĐGM VN vào nhóm “suy thoái chính trị, tư tưởng, đạo đức”, lợi dụng việc góp ý sửa đổi Hiến pháp để “tuyên truyền, vận động nhân dân chống lại đảng, chống lại chính quyền” nên các bác ấy sẽ “kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn”.
Chửi, răn đe HĐGM VN như vậy, rõ ràng là vừa không ổn với Công giáo, vừa có dấu hiệu phạm tội “phá hoại chính sách đoàn kết”, quy định tại điều 87 của Bộ Luật Hình sự hiện hành.
Việc HĐGM VN gửi “Thư góp ý” sửa đổi Hiến pháp là chính đáng. Bác Trọng, bác Hùng không thể lăng mạ những người đứng đầu một tôn giáo, khi họ thực hiện trách nhiệm công dân theo đề nghị của hệ thống cầm quyền (Chỉ thị 22 CT/TW và Nghị quyết 38/2012/QH13).
Thực tế cho thấy, trong nhiều trường hợp, vô cớ xúc phạm những người đứng đầu một tôn giáo, rất dễ dẫn đến sự ngộ nhận là miệt thị chính tôn giáo đó và có thể gây ra nhiều hậu quả hết sức nghiêm trọng. Trừ khi đây là “chủ trương lớn của Đảng”, còn nếu không phải thì theo khoản c, điều 87 của Bộ Luật Hình sự, “gây chia rẽ các tín đồ tôn giáo với chính quyền nhân dân” là phạm tội “phá hoại chính sách đoàn kết”, hành vi này bị phạt tù từ 5 năm đến 15 năm.
Thậm chí, ngay cả khi chịu “liếm” lại những thứ mới “nhổ” ra, nếu luật pháp nghiêm minh, bác Trọng và bác Hùng vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội… “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Đối chiếu việc ký Chỉ thị 22 CT/TW, Nghị quyết 38/2012/QH13 và những nhận định, tuyên bố sau đó của bác Trọng, bác Hùng với phản ứng của nhân dân thì hành vi của các bác ấy có dấu hiệu vi phạm điểm b - khoản 1 “phao tin bịa đặt gây hoang mang trong nhân dân” và vì đây là phạm tội trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng, cả bác Trọng lẫn bác Hùng có thể bị phạt tù từ 10 năm đến 20 năm theo khoản 2 của điều 88 (trong tương lai, đề nghị các bác lãnh đạo Đảng nên hủy điều 88, nó có thể làm phiền cả các bác đấy).
2.
Tới đây, mình nghĩ phải “nói lại cho rõ”, phần 1 hoàn toàn là “nếu”. Nếu “Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” thật sự là nguyên tắc, ràng buộc cả Đảng, nếu công lý và sự công minh thật sự hiện hữu trong xã hội chúng ta đang sống thì làm gì có chuyện phải bàn như đã bàn, rồi phải giả định như đã giả định!
01/03/2013
Đồng Phụng Việt
-----------------
Chú thích:
(1) Thư góp ý về việc sửa đổi Hiến pháp của HĐGM VN
http://hdgmvietnam.org/ thu-cua-hoi-dong-giam-muc-viet- nam-nhan-dinh-va-gop-y-sua-doi -hien-phap/ 4750.116.3.aspx#.UTBIN4KBuv4.fa cebook
(2) Chỉ thị 22 CT/TW và Nghị quyết 38/2012/QH13
http://phapluattp.vn/ 2013010210425924p0c1013/ nghi-quyet-so-382012qh13-cua-qu oc-hoi-ve-viec-to-chuc-lay-y-k ien-nhan-dan-ve-du-thao-sua-do i-hien-phap-nam-1992.htm
(1) Thư góp ý về việc sửa đổi Hiến pháp của HĐGM VN
http://hdgmvietnam.org/
(2) Chỉ thị 22 CT/TW và Nghị quyết 38/2012/QH13
http://phapluattp.vn/
Lại xuất hiện 'Lời tuyên bố của các công dân tự do’
Từ một nhà báo ít người biết đến, Nguyễn Đắc Kiên đột nhiên trở nên rất nổi tiếng
Lại xuất hiện trên mạng ‘lời tuyên bố của các công dân tự do’, theo sau
vụ nhà báo Nguyễn Đắc Kiên mất việc vì phê phán Tổng Bí thư Đảng Cộng
sản.
Văn bản, nay đã có hơn 800 chữ ký, nói: “Chúng tôi không chỉ muốn bỏ
Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị
lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực sự là ý chí của toàn dân Việt Nam,
không phải là ý chí của đảng cộng sản như Hiến pháp hiện hành.”
“Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành mạnh vì tự do, dân chủ,” lời tuyên bố viết.
Bản thân ông Nguyễn Đắc Kiên có thư ngỏ giải thích vì sao ông ủng hộ nhưng chưa ký vào bản tuyên bố.
“Cụm từ ‘sát cánh bên nhà báo Nguyễn Đắc Kiên’, khiến tôi ngại ngùng khi ký vào bản ‘Tuyên bố Công dân Tự do’.”
“Tôi sẽ gửi thư đề nghị các bạn khởi xướng bỏ cụm từ đó đi, để tôi được ký tên mình, cùng với hàng nghìn, triệu đồng bào.”
Ông Kiên giải thích thêm: “Mỗi người chúng ta không sát cánh cùng anh
Kiên hay bất cứ người nào khác, chúng ta ký tên vì chính chúng ta, vì tổ
tiên ngàn đời, vì con cháu tương lai. “
Trong lá thư dài, ông Kiên đặt ra vấn đề “tha thứ và hòa giải” vì ông
tin rằng “nhiều người, kể cả trong đội ngũ lãnh đạo Đảng Cộng sản hiện
nay có thể đảm nhận tốt vị trí trong Chính phủ lâm thời để giữ vững sự
thống nhất quốc gia trong giai đoạn chuyển giao”.
Ông Nguyễn Đắc Kiên, phó phòng, biên tập viên trang báo mạng của báo Gia
đình & Xã hội bị buộc thôi việc phản đối lập luận của Tổng Bí thư
Nguyễn Phú Trọng về sự 'suy thoái'.
Từ một người ít được biết đến, ông bỗng trở thành cái tên được nhắc nhiều những ngày gần đây.
Sửa đổi Hiến pháp
Bản tuyên bố mới nhất lấy cảm hứng từ Nguyễn Đắc Kiên được đưa ra trong
bối cảnh Đảng Cộng sản muốn kiểm soát quá trình góp ý dự thảo sửa đổi
Hiến pháp năm 1992.
Hình minh họa
Đang diễn ra quá trình góp ý sửa đổi Hiến pháp 1992
Quốc hội Việt Nam đang tổ chức đợt lấy ý kiến đóng góp cho
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 trong ba tháng, từ 2/1-31/3/2013.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng cảnh cáo không được “chống phá Đảng, Nhà nước” trong quá trình góp ý Dự thảo Hiến pháp.
Ông Hùng là lãnh đạo chóp bu thứ hai, sau Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng,
kêu gọi ngăn chặn “lợi dụng” để “phá hoại” trong vấn đề Hiến pháp.
Một nhóm nhân sĩ, trí thức, gồm cả nhiều đảng viên và cựu quan chức, gần
đây công bố Kiến nghị 72, nói dự thảo Hiến pháp “chưa thấu suốt bản
chất của một hiến pháp dân chủ”.
Kiến nghị này cũng nói: “Chủ thể nào lãnh đạo xã hội sẽ do nhân
dân bầu chọn ra trong các cuộc bầu cử tự do, dân chủ, định kỳ.
“Một chính đảng thực sự có chính nghĩa, phục vụ lợi ích của nhân dân sẽ không lo bị thất bại trong các cuộc bầu cử như vậy.”
(BBC)
-----------------
Lời Tuyên Bố của các Công Dân Tự Do
Chúng tôi, những người khởi đầu ký tên sau đây, sát cánh bên Nhà báo
Nguyễn Đắc Kiên và kêu gọi những công dân khác cùng với chúng tôi đồng
tuyên bố:
1. Chúng tôi không chỉ muốn bỏ Điều 4 trong Hiến pháp hiện hành, mà
chúng tôi muốn tổ chức một Hội nghị lập hiến, lập một Hiến pháp mới thực
sự là ý chí của toàn dân Việt Nam, không phải là ý chí của đảng cộng
sản như Hiến pháp hiện hành.
2. Chúng tôi ủng hộ đa nguyên, đa đảng, ủng hộ các đảng cạnh tranh lành
mạnh vì tự do, dân chủ, vì hòa bình, tiến bộ của dân tộc Việt Nam, không
một đảng nào, lấy bất cứ tư cách gì để thao túng, toàn trị đất nước.
3. Chúng tôi không chỉ ủng hộ xây dựng một chính thể tam quyền phân lập
mà còn muốn một chính thể phân quyền theo chiều dọc, tức là tăng tính tự
trị cho các địa phương, xây dựng chính quyền địa phương mạnh, xóa bỏ
các tập đoàn quốc gia, các đoàn thể quốc gia tiêu tốn ngân sách, tham
nhũng của cải của nhân dân, phá hoại niềm tin, ý chí và tinh thần đoàn
kết dân tộc.
4. Chúng tôi ủng hộ phi chính trị hóa quân đội. Quân đội là để bảo vệ
nhân dân, bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cương vực, lãnh thổ không phải bảo vệ
bất cứ một đảng phái nào.
5. Chúng tôi khẳng định mình có quyền tuyên bố như trên và tất cả những
người Việt Nam khác đều có quyền tuyên bố như thế. Chúng tôi khẳng định,
mình đang thực hiện quyền cơ bản của con người là tự do ngôn luận, tự
do tư tưởng; quyền này mỗi người sinh ra đã tự nhiên có, nó được nhân
dân Việt Nam thừa nhận và tôn trọng; quyền này không phải do đảng cộng
sản ban cho, nên đảng cộng sản không có quyền tước đoạt hay phán xét nó.
Vì thế, chúng tôi có thể xem những lời phán xét nào nếu có hướng đến
chúng tôi là một sự phỉ báng chúng tôi. Và chúng tôi cho rằng, những
người nào chống lại các quyền trên là phản động, là đi ngược lại với lợi
ích của nhân dân, dân tộc, đi ngược lại xu hướng tiến bộ của nhân loại.
*
Danh sách những người ký tên:
1. Blogger Nguyễn Hoàng Vi, Sài Gòn
2. Phạm Thanh Nghiên, Hải Phòng
3. Blogger Mẹ Nấm - Nguyễn Ngọc Như Quỳnh, Nha Trang
4. Blogger Gió Lang Thang - Trịnh Anh Tuấn, Đak Lak
5. Blogger Hành Nhân - Vũ Sỹ Hoàng, Sài Gòn
6. Blogger Binh Nhì - Nguyễn Tiến Nam, Yên Bái
7. Ts Hà Sĩ Phu, Đà Lạt
8. Bs Nguyễn Đan Quế, Sài Gòn
9. Linh Mục Giuse Đinh Hữu Thoại - Dòng Chúa Cứu Thế, Sài Gòn
10. Blogger Trịnh Kim Tiến, Sài Gòn
11. Blogger Paulo Thành Nguyễn - Nguyễn Hồ Nhật Thành, Sài Gòn
12. Blogger Anh Chí - Nguyễn Chí Tuyến, Hà Nội
13. Nhà thơ Bùi Chát, Sài Gòn
14. Blogger Huỳnh Công Thuận, Sài Gòn
15. Nhà thơ Phan Bá Thọ, Sài Gòn
16. Blogger Huỳnh Ngọc Chênh, Sài Gòn
17. Blogger Phạm Bá Hải - Human Right Defender, Sài Gòn
18. Doanh nhân Lê Quốc Quyết, Sài Gòn
19. Hoàng Dũng - Phong trào Con Đường Việt Nam, Sài Gòn
20. Blogger Lê Thiện Nhân, Hà Nội
21. Đặng Sinh - Phóng viên tự do, Sài Gòn
22. Facebooker Lê Công Vinh, Vũng Tàu
23. Facebooker Võ Trường Thiện, Nha Trang
24. Sinh viên Nguyễn Vũ Hiệp, Hà Nội
25. Facebooker Lâm Mạnh Di, Vũng Tàu
26. Blogger SeaFree - Phạm Văn Hải, Nha Trang
27. Blogger Bùi Thị Minh Hằng, Vũng Tàu
28. Nguyễn Nữ Phương Dung - Sinh viên, Sài Gòn.
29. Facebooker Văn Ngọc Trà, Sài Gòn
30. Sinh viên Nguyễn Thành Tiến, Hải Phòng.
31. Nhiếp ảnh gia Lê Hải, Đà Nẵng.
32. Nhà thơ Đỗ Trung Quân, Sài Gòn.
33. Facebooker Trầm Tử - Lê Khánh Duy - Buôn Hồ, Đăk Lăk
34. Blogger Huỳnh Thục Vy - Buôn Hồ, Đăk Lăk
35. Facebooker Kaiz Az - Trần Xuân Huyền - Nghệ An
36. Facebooker Sao Biển - Đặng Ngọc Sao, Hà Tĩnh
37. Facebooker Michael Ngo - Ngô Tuấn - Sài Gòn
38. Facebooker Dung Dang - Đặng Huy Dung - Sài Gòn
39. Nhà thơ Phan Đắc Lũ - Sài Gòn
Xin hãy chung tay để cho LỜI TUYÊN BỐ CÔNG DÂN TỰ DO này trở thành sợi
dây bền vững kết nối hàng triệu triệu trái tim Việt Nam. Xin cùng lên
tiếng nói bằng cách đăng ký tham gia ký tên theo địa chỉ email:
tuyenbocongdantudo@gmail.com
Danh sách sẽ được tiếp tục cập nhật.
(Việt tân)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét