- Pháp buộc phải khai báo các sản phẩm chứa vật liệu nanô (RFI) - Ngày 03/01/2013, theo AFP, bộ Sinh Thái và Phát triển bền vững Pháp ra thông báo nhắc các nhà sản xuất, phân phối hay nhập khẩu các sản phẩm, có chứa ít nhất 100 gam vật liệu nanô, phải kê khai trên mạng. Pháp là quốc gia đầu tiên tại châu Âu đưa ra một biện pháp kể trên để đề phòng tác hại của các vật liệu siêu siêu nhỏ.
- Mỹ: Bốn người chết trong vụ bắt con tin tại Colorado (RFI) - Hôm qua 05/01/2013, theo AFP, trong cuộc giải cứu con tin tại Aurora, tiểu bang Colorado, miền tây nước Mỹ, cảnh sát đã bắn hạ thủ phạm, tuy nhiên ba con tin gồm ...
- Thái Lan : Đấu đá chính trị sau khi một bộ phim truyền hình bị ngưng phát (RFI) - Hai ngày sau khi một bộ phim nhiều tập bị một đài truyền hình tư nhân đột ngột ngừng phát, đảng đối lập chủ chốt tại Thái Lan vào hôm nay, 06/01/2013, đã lên tiếng tố cáo một hành vi « can thiệp chính trị » của chính quyền.
- Syria : « Sáng kiến hòa bình » của tổng thống Al-Assad bị bác bỏ (RFI) - Sáng nay 06/01/2013, sau gần nửa năm không xuất hiện trước công chúng, tổng thống Syria Bachar Al-Assad có một bài phát biểu gần một tiếng đồng hồ, ...
- Ý: Villa d’Este, khách sạn 5 sao thơ mộng nhất thế giới (RFI) - Năm 2009, tạp chí Mỹ Forbes bình chọn Villa d’Este bên bờ hồ Como, thuộc thị trấn Cernobbio vùng Lombardia của Ý là khách sạn tuyệt vời nhất ...
- Hàn Quốc : Những thử thách đối với nữ tổng thống tân cử (RFI) - Nữ tổng thống đầu tiên của Hàn Quốc, bà Park Geun-hye, sẽ chính thức nhậm chức chính thức vào tháng Hai tới đây.
- Xứ Isan: Giao lộ văn hóa Việt – Miên – Lào - Thái (RFI) - Miền Đông Bắc Thái Lan, được biết đến dưới tên gọi là vùng Isan, là một trong những khu vực năng động nhất nước về văn hóa.
- Cựu đại sứ Mỹ Richardson xác nhận sẽ đến Bắc Triều Tiên (RFI) - Hôm qua 05/01/2013; văn phòng cựu đại sức Hoa Kỳ, Bill Richardson, đã xác nhận là ông cùng với chủ tịch tập đoàn internet Google sẽ đi ...
- Venezuela: H.Chavez khó có thể tuyên thệ nhậm chức tổng thống đúng ngày (RFI) - Chỉ còn 4 ngày nữa là ông Hugo Chavez, vừa được bầu lại làm tổng thống Venezuela sẽ phải tuyên thệ nhậm chức trước Quốc hội.
- Miến Điện : Hướng phản công đầu tiên của Nhật để chống áp lực từ Trung Quốc (RFI) - Khi tân thủ tướng Shinzo Abe chính thức lên cầm quyền tại Nhật Bản ngày 26/12/2012, ít ai nghĩ rằng chính phủ của ông lại chọn Miến Điện là ...
- Tin tặc Trung Quốc bị nghi ngờ tấn công Hội đồng Quan hệ Đối ngoại Mỹ (RFI) - Vào cuối tháng 12 vừa qua, Hội đồng Quan hệ Đối ngoại (Council on Foreign Relations) một trong những trung tâm tham vấn uy tín nhất nước Mỹ về chính sách ...
- Đa số thị trưởng Nhật đồng ý tái khởi động các máy hạt nhân (RFI) - Hôm nay 06/01/2013, nhật báo Yomiuri Shimbun công bố kết quả thăm dò về phản ứng của thị trưởng các địa phương nơi có nhà máy điện hạt ...
- Hồ sơ Kachin: Aung San Suu Kyi chỉ can thiệp nếu chính quyền yêu cầu (RFI) - Lãnh tụ đối lập Miến Điện Aung San Suu Kyi không muốn can thiệp vào các cuộc thương lượng giữa chính quyền và lực lượng nổi dậy Kachin nếu không ...
- Đích thân Putin trao hộ chiếu Nga cho tài tử Pháp Gérard Depardieu (RFI) - Kể từ hôm qua, 05/01/2013, Liên bang Nga chính thức có một công dân mới : Nam diễn viên điện ảnh Pháp nổi tiếng Gérard Depardieu.
- Chạm súng Ấn Độ - Pakistan tại Kashmir (RFI) - Theo Reuters, hôm nay 06/01/2013, tại vùng tranh chấp Kashmir giữa Ấn Độ và Pakistan, đã xảy ra một cuộc đọ súng khiến một binh sĩ Pakistan thiệt mạng và ...
- Thổ Nhĩ Kỳ chặn giữ máy bay chở một tấn rưỡi vàng (RFI) - Ngày hôm nay, 06/01/2013, báo chí Thổ Nhĩ Kỳ đưa tin, một chiếc máy bay của công ty vận tải hàng không của nước này – ULS – ...
- Sức khỏe cựu tổng thống Mandela khả quan (VOA) - Một tuyên bố từ văn phòng của Tổng thống Nam Phi đưa ra nói rằng sức khỏe của cựu tổng thống Mandela đã ổn định và tiếp tục cải thiện
- Bất bình đẳng trong xã hội Trung Quốc (VOA) - Một trong những lý tưởng cao nhất của chủ nghĩa xã hội là tạo ra sự bình đẳng trong xã hội. Vì lý tưởng đó, họ sẵn sàng hy sinh nhiều thứ
- Cảnh sát Australia tìm kiếm người mất tích trong vụ cháy rừng (VOA) - Những đám cháy rừng dữ dội tiếp tục xảy ra ở miền nam Australia, nơi mối lo ngại đang tập trung vào khoảng 100 người có thể đã mất tích
- Học giả Hồi giáo Pakistan từ trần (VOA) - Ông Qazi Hussain Ahmed, một học giả Hồi giáo nổi tiếng của Pakistan, đã qua đời ở tuổi 74
- Cha của nạn nhân vụ cưỡng hiếp ở Ấn Độ muốn công khai tên con gái (VOA) - Cha của thiếu nữ Ấn Độ bị cưỡng hiếp tập thể tàn bạo và đã qua đời cho biết ông muốn tiết lộ tên con gái để làm cho những nạn nhân khác cảm thấy bạo dạn hơn
- Tổng thống Syria al-Assad đề nghị đối thoại (VOA) - Tổng thống Syria Bashar al-Assad nói trước những người trung thành với ông rằng ông sẵn sàng tổ chức một hội nghị hòa giải dân tộc
- Người già nhất nước Mỹ qua đời ở tuổi 114 (VOA) - Bà Mamie Rearden ở tiểu bang South Carolina đã qua đời hôm thứ tư, thọ 114 tuổi. Bà được công nhận là người già nhất nước Mỹ cách nay hơn hai tuần
- Binh sĩ Ấn Độ, Pakistan bắn nhau ở Kashmir (VOA) - Pakistan và Ấn Độ đổ lỗi cho nhau về vụ việc gây chết người ngày hôm nay dọc theo biên giới có tranh chấp ở Kashmir
- Sudan, Nam Sudan chấp nhận thời biểu cho các thỏa thuận then chốt (VOA) - Các vị tổng thống của hai nước Sudan đồng ý tuân hành thời biểu để thực thi các thỏa thuận then chốt về an ninh, dầu khí và biên giới đã bị bế tắc trong hơn 3 tháng qua
- Nhà ngoại giao Canada che chở người Mỹ vụ khủng hoảng con tin Iran từ trần (VOA) - Ông John Sheardown, một cựu nhân viên ngoại giao Canada từng che chở cho nhân viên sứ quán Mỹ trong vụ khủng hoảng con tin năm 1979, đã từ trần, thọ 88 tuổi
- Nổ bom tự sát kép ở Afghanistan giết chết 3 người (VOA) - Một vụ nổ bom tự sát kép đã gây tử vong cho ít nhất 3 người và làm bị thương hơn 10 người ở miền nam Afghanistan.
- Máy bay không người lái hạ sát 9 người ở Pakistan (VOA) - Một vụ không kích bằng máy bay không người lái của Mỹ đã giết chết ít nhất 9 người bị nghi là chiến binh của phe Taliban
- Tổng thống Karzai tiếp kiến phái đoàn Thượng viện Mỹ (VOA) - Tổng thống Afghanistan Hamid Karzai tiếp kiến một phái đoàn Thượng viện Mỹ tại Kabul trong lúc chuẩn bị lên đường đi thăm Washington
- Israel định xây hàng rào ở biên giới Syria (VOA) - Thủ tướng Israel vừa đề nghị xây một hàng rào ở Cao nguyên Golan để ngăn cách phần đất do Israel chiếm đóng này với Syria
- Tổng thống Syria đọc bài diễn văn đầu tiên trong vòng nhiều tháng (VOA) - Tổng thống Syria al-Assad hô hào cho một cuộc động viên toàn quốc để chống lại những thành phần nổi dậy mà ông gọi là 'những phần tử khủng bố al-Qaida'
- Ấn Độ và Pakistan đụng độ ở Kashmir (BBC) - Pakistan cáo buộc Ấn Độ đột kích một vị trí quân sự ở phần lãnh thổ Kashmir do Pakistan kiểm soát, giết chết một binh sỹ.
- Tổng thống Assad từ chối ra đi (BBC) - Tổng thống Syria, Bashar al-Assad, có bài diễn văn hiếm hoi, kêu gọi có đối thoại để chấm dứt cuộc xung đột.
- Chủ tịch Quốc hội Venezuela tái đắc cử (BBC) - Diosdado Cabello được bầu lại làm chủ tịch Quốc hội, chức danh có thể lên thay Chavez làm tổng thống tạm quyền.
- Chi tiêu quân sự Nhật cao nhất 11 năm (BBC) - Nhật tăng chi tiêu quân sự lên hơn 53 tỷ đô la Mỹ, mức cao nhất trong vòng 11 năm qua.
- QH Mỹ phê chuẩn quỹ cứu trợ bão Sandy (BBC) - Gói cứu trợ khẩn cấp 9,7 tỷ đô la được thông qua sau nhiều ngày trì hoãn, giúp ngân quỹ bảo hiểm lũ lụt thoát hiểm vào tuần tới.
- Nhà báo Bùi Tín nói về "Bên Thắng Cuộc" (BBC) - Nhà báo Bùi Tín bình luận về cuốn sách "Bên Thắng Cuộc", phần một, của tác giả Huy Đức.
- Máy bay Nga lao xuống đất gần Moscow (BBC) - Hình ảnh chiếc Tupolev-204 trượt khỏi đường băng khi xuống sân bay Vnukovo gần Moscow và lao vào đường cao tốc ở gần đó.
- Nhìn lại Hiệp định Paris 1973 (BBC) - Sử gia Vũ Minh Giang từ Hà Nội coi Hiệp định Paris là cách thức chấm dứt một cuộc chiến và lý giải số phận của lực lượng thứ ba.
- Hòa đàm Paris và tam giác Mỹ Xô Trung (I) (BBC) - Phần I: Cái nhìn của sử gia trong nước về Hòa đàm Paris 1973 và tác động của tam giác Mỹ - Xô - Trung với văn bản lịch sử này.
- Tôn vinh liệt sĩ, tránh nhắc Trung Quốc? (BBC) - Có tranh cãi trên mạng quanh cách tường thuật của truyền thông Việt Nam về lễ an táng hài cốt liệt sĩ Lê Đình Chinh.
- Dân VN 'chi hàng tỉ đôla' cho con du học (BBC) - Bộ Tài chính Việt Nam nói người dân chuyển hàng tỷ đôla ra nước ngoài mỗi năm cho con em học tập, theo truyền thông trong nước.
- "Muốn được xã hội chia sẻ" (BBC) - VN tuyên truyền chống nạn mại dâm và tội phạm tình dục nhưng bị phê phán chưa bảo vệ đủ mức nữ giới bị xâm hại tình dục.
- Ấn Độ sục sôi vì vụ cưỡng hiếp tập thể (BBC) - Vụ cưỡng hiếp và bạo hành hôm 16/12 đã làm rúng động toàn xã hội Ấn Độ và dẫn đến nhiều thay đổi triệt để.
- "'Bên Thắng Cuộc' mới nói 1/3 sự thực" (BBC) - Nhà báo Bùi Tín bình luận về phần một cuốn sách Bên Thắng Cuộc của nhà báo Huy Đức và cho rằng tác giả mới chỉ nói được 1/3 sự thực.
- Báo VN gọi tập trận của TQ là trái phép (BBC) - Báo chí VN gọi cuộc tập trận đầu năm 2013 của Trung Quốc tại Hoàng là 'phi pháp' trong khi Bộ Ngoại giao ở Hà Nội im lặng.
- Tin tặc TQ 'hoạt náo và dai dẳng' (BBC) - Hoa Kỳ coi tin tặc Trung Quốc là thủ phạm 'hoạt náo và dai dẳng nhất thế giới' trong hoạt động gián điệp kinh tế.
- Tiếp nhận thêm nhiều bản đồ khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam (BaoMoi) - Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng cho biết, Viện vừa tiếp nhận nhiều tài liệu rất có giá trị khẳng định quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Những tài liệu này do ông Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ sưu tầm và gửi tặng.
- Nhật gia tăng sức mạnh quân sự (BaoMoi) - Máy bay Trung Quốc lại tiến gần quần đảo Senkaku, buộc Nhật Bản điều chiến đấu cơ đối phó
- Radar Đài Loan vươn tới Trường Sa,Nhật tăng ngân sách quốc phòng (BaoMoi) - (Phunutoday) - Chiến đấu cơ Nhật Bản chặn một máy bay Trung Quốc bay gần Senkaku/Điếu Ngư; radar của Đài Loan có thể thu thập thông tin tại một số khu vực ở Đông Bắc Á và Đông Nam Á... là tin tức thời sự chính ngày 6/1.
- Trung Quốc châm ngòi chạy đua vũ trang mới? (BaoMoi) - Trung Quốc đang có tranh chấp lãnh thổ với một loạt nước Đông Nam Á ở Biển Đông và với Nhật Bản ở biển Hoa Đông. Các cuộc tranh chấp này đã trở nên hết sức căng thẳng trong một năm trở lại đây. Trung Quốc là một cường quốc hàng đầu khu vực với sức mạnh ngày càng tăng nhưng không vì thế, các nước khác lại nhụt chí trong quyết tâm “bảo vệ chủ quyền” của họ. Không những thế, các nước cũng sẵn sàng “ăn miếng trả miếng” với Trung Quốc.
- Máy bay Trung Quốc bị Nhật xua đuổi (BaoMoi) - Nhật Bản hôm nay (5/1) đã ra lệnh cho các máy bay chiến đấu của mình cất cánh khẩn cấp để chặn đầu một chiếc máy bay của Trung Quốc tiếp cận gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, một phát ngôn của Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết.
- Đại sứ Nhật Bản gặp Dương Khiết Trì trao đổi về Senkaku (BaoMoi) - (GDVN) - Đại sứ Nhật Bản cũng đã nhấn mạnh tới sự cần thiết phải ngăn chặn bất kỳ khả năng nào có thể xảy ra các vụ va chạm giữa máy bay của Nhật Bản và Trung Quốc tại không phận Senkaku
- Trung Quốc tập trận trên các vùng tranh chấp (BaoMoi) - SGTT.VN - Quân đội Trung Quốc vừa tiến hành một loạt các cuộc tập trận chuẩn bị khả năng sẵn sàng tác chiến ở Thẩm Dương, Tế Nam (Trung Quốc) và Hoàng Sa (Việt Nam).
- "Thay máu chỉ huy" là 1 trong 4 thay đổi lớn của QĐ Trung Quốc năm 2012 (BaoMoi) - (Soha.vn) - Quân đội Trung Quốc trong năm 2012, thay đổi đầu tiên và cơ bản nhất là thay thế 1 loạt tướng lĩnh cấp cao trong đội ngũ chỉ huy.
- Trung Quốc châm ngòi chạy đua vũ trang mới? (BaoMoi) - Trung Quốc đang có tranh chấp lãnh thổ với một loạt nước Đông Nam Á ở Biển Đông và với Nhật Bản ở biển Hoa Đông. Các cuộc tranh chấp này đã trở nên hết sức căng thẳng trong một năm trở lại đây. Trung Quốc là một cường quốc hàng đầu khu vực với sức mạnh ngày càng tăng nhưng không vì thế, các nước khác lại nhụt chí trong quyết tâm “bảo vệ chủ quyền” của họ. Không những thế, các nước cũng sẵn sàng “ăn miếng trả miếng” với Trung Quốc.
- Những nguy cơ xung đột tại Đông Á (BaoMoi) - (PL&XH) -Theo báo mạng Asia Times Online, những hy vọng trước đây về việc chuyển giao bộ máy lãnh đạo của Trung Quốc có thể góp phần làm giảm căng thẳng tại biển Đông đã giảm đi khi Bắc Kinh tỏ ra cương quyết hơn về vị thế tại vùng biển tranh chấp này.
- Nhật lại tung chiến đấu cơ chặn máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - (NLĐO) – Bộ Quốc phòng Nhật Bản ngày 5-1 đã triển khai các máy bay chiến đấu để chặn một máy bay của Trung Quốc bay gần quần đảo Senkaku/Điếu Ngư.
- Vì sao Đà Nẵng được tặng bản đồ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa? (BaoMoi) - Đó là câu hỏi của nhiều bạn đọc sau khi báo điện tử Infonet đưa tin anh Trần Thắng, Chủ tịch Viện Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ chuyển tặng TP Đà Nẵng toàn bộ 150 bản đồ, 3 cuốn kỷ yếu và 3 cuốn atlas (tập bản đồ) khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa mà anh sưu tập được.
- Máy bay Nhật lại cất cánh chặn máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - Các máy bay chiến đấu Nhật đã cất cánh chặn máy bay tuần duyên TQ đến gần Senkaku/Điếu Ngư.
- Thủ tướng Nhật đang xây "vòng cung" quanh Trung Quốc? (BaoMoi) - Trong bối cảnh căng thẳng trên biển Hoa Đông ngày một leo thang, tân Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đang ráo riết thiết lập quan hệ gần gũi hơn với các nước Đông Nam Á, củng cố quan hệ với đồng minh Mỹ và bắt tay với các đối tác mới như Nga, Ấn Độ… nhằm thiết lập một “chiếc thòng lọng” treo lơ lửng trên đầu Trung Quốc.
- Nhật Bản phái chiến đấu cơ chặn máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - (Dân trí) - Nhật Bản hôm qua đã triển khai các máy bay chiến đấu để chặn một máy bay Trung Quốc bay gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư trên biển Hoa Đông.
- Tân Ngoại trưởng Nhật thăm Philippines bàn hợp tác an ninh Biển Đông (BaoMoi) - (GDVN) - Ngoại trưởng Nhật Bản sẽ thảo luận với người đồng cấp Philippines Alberto del Rosario về hợp tác song phương trong lĩnh vực an ninh hàng hải trên Biển Đông, bao gồm việc Nhật Bản sẽ cung cấp cho Philippines các tàu Cảnh sát biển.
- Máy bay Trung Quốc bị Nhật xua đuổi (BaoMoi) - Nhật Bản hôm nay (5/1) đã ra lệnh cho các máy bay chiến đấu của mình cất cánh khẩn cấp để chặn đầu một chiếc máy bay của Trung Quốc tiếp cận gần quần đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư, một phát ngôn của Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết.
- Tàu chiến Trung Quốc ồ ạt đến vùng tranh chấp (BaoMoi) - Trong những ngày cuối năm 2012 đầu năm 2013, Trung Quốc liên tiếp có những động thái tăng cường sức mạnh quân sự trên Biển Đông và biển Hoa Đông. Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ còn tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ trong tham vọng độc chiếm Biển Đông và trong cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản.
- Nhật Bản chặn máy bay Trung Quốc gần không phận Senkaku (BaoMoi) - (Petrotimes) - Hôm 5/1/2013, Nhật Bản lại huy động máy bay chiến đấu phản lực ngăn chặn máy bay Trung Quốc chuẩn bị xâm phạm không phận vùng quần đảo Senkaku/Điếu Ngư hiện do Tokyo kiểm soát nhưng Bắc Kinh đòi chủ quyền.
- Trung Quốc “khuấy động” biển Đông: Kịch bản nào sẽ xảy ra? (BaoMoi) - ANTĐ - Ngay trong những ngày đầu năm 2013, khi cả thế giới hân hoan đón chào năm mới trong hy vọng thì Trung Quốc liên tiếp có những hành động “khai màn” bằng những bước đi gây hấn báo hiệu một năm khó yên ả ở Biển Đông. Vùng biển nóng bỏng này chưa phải đã hết nguy cơ khi mà Trung Quốc tiếp tục thực hiện chính sách lấn tới trong tham vọng độc chiếm Biển Đông như hiện tại.
- Nhật sẽ tăng cường tối đa sức mạnh quân sự? (BaoMoi) - Trong bối cảnh cuộc tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông với Trung Quốc ngày càng trở nên nóng bỏng và quyết liệt, chính phủ Nhật Bản có thể sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lần đầu tiên trong 11 năm trở lại đây, nguồn tin từ báo chí Nhật Bản hôm nay (5/1) tiết lộ. Thông tin này chưa được xác nhận chính thức nhưng đây là điều rất dễ xảy ra khi mà tân Thủ tướng Shinzo Abe từng tuyên bố sẽ phản ứng mạnh mẽ hơn và cứng rắn hơn trong cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc.
- Ảnh độc: Không quân Trung Quốc đã sẵn sàng chiến đấu (BaoMoi) - (Phunutoday) - Hôm 5/1 tờ Tân Hoa Xã cho biết Không quân Trung Quốc vừa tổ chức cuộc tập trận đối kháng sẵn sàng chiến đấu với sự tham gia của 50 máy bay gồm đủ chủng loại như: J-10, Su-30, máy bay cảnh báo sớm, máy bay ném bom.
- Nhật sẽ tăng 2% ngân sách quốc phòng (BaoMoi) - Ngoại giao Indonesia năm 2013 ưu tiên cho giải pháp ở biển Đông.
- Ấn Độ sẵn sàng đối đầu với Trung Quốc (BaoMoi) - Ấn Độ đã giữ quan điểm đúng đắn về thăm dò dầu khí trong khu vực và sẽ kiên định lập trường của mình. Điều đó đã gửi đi một tín hiệu đến Trung Quốc rằng họ đang đối đầu với một quốc gia có thể chống lại Trung Quốc vì lợi ích năng lượng của mình.
- Thế giới 24h: Hoa Đông sôi nóng (BaoMoi) - Tranh chấp Trung, Nhật về chủ quyền đối với một quần đảo trên biển Hoa Đông lại nóng; Cựu thượng nghị sĩ Chuck Hagel có thể là tân Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ... là những tin tức đáng chú ý.
- Flights resume at SW China airport (Washington Post) - Flights resumed Saturday after heavy fog lifted in Kunming, capital of southwest China's Yunnan Province.
- Overseas yuan gets nod in mainland PE market (Washington Post) - The mainland private equity (PE) market is heralding a new stage, as the mainland regulator allows overseas yuan capital to come in to boost PE investments.
- 2012's top 10 cinematic sensations (Washington Post) - It's difficult to pick the 10 greatest domestic films in 2012, but there are solid reasons why these are worth watching.
- Bourses mixed on first trading day of year yet outlook bright (Washington Post) - China's two bourses turned in a mixed performance on Friday, the first trading day of 2013.The Shanghai Composite Index ended up 0.35 percent at 2,276.99 points, while the Shenzhen Component Index edged down 0.22 percent, closing at 9,096.07.
- Serving up Chinese consumers (Washington Post) - The service sector is likely to be the next big driver of domestic consumption in China, helping to bring about long-term and sound economic expansion.
- Shark fins on factory roof fan outrage (Washington Post) - Hong Kong conservationists expressed outrage Thursday after images emerged of a factory rooftop covered in thousands of freshly sliced shark fins, as they called for curbs on the "barbaric" trade.
- Wanda Group ventures onto the global stage (Washington Post) - Tycoon Wang Jianlin is moving fast, both in the US and Beijing, to build a multifunctional conglomerate featuring film and TV, theater and theme parks.
- Super sports car makers look to ignite passions on the mainland (Washington Post) - Analysts said that China is catching up with the United States to be the top market for super sports cars.
- Being gay in China (Washington Post) - In both Chinese history and literature, homosexuality was open and tolerated.
- What a catch (Washington Post) - In northeast China, ice fishing is an ancient tradition. The season usually runs throughout the freezing months of winter, from the end of December to just before Spring Festival.
- Lining up for a lifetime of love (Washington Post) - Jan 4 saw more than 12,000 weddings in Beijing, 7,300 in Shanghai, 3,000 marriage reservations in Chongqing, and Wuhan in Hubei province had 3,500 couples booking slots to get married.
- First public lesbian wedding held in S China (Washington Post) - A lesbian couple, 36-year-old Dongdong (alias) and 30-year-old Qiqi (alias), stand together at their wedding in Shenzhen city, South China's Guangdong province on Jan 4, 2013.
- Best day to tie the knot in 10,000 years (Washington Post) - Newlyweds pose for photos with their marriage certificates spelling out the date of Jan 4, 2013, in Zaozhuang city, East China's Shandong province. Chinese couples consider Jan 4, 2013, as the best day in 10,000 years to tie the knot, because the date sounds like "lifetime love" in Chinese.
- Taobao models live for clothes (Washington Post) - Cheng Lianghuan, 21, is a fashion model for Taobao, China's major online shopping platform.
- Traditions and celebrations (Washington Post) - There are a thousand ways to celebrate Spring Festival or Lunar New Year because of the vastness of the country. We track from north to south and from east to west to give you four different ways.
- Egyptians debate over draft law limiting protests (Washington Post) - The draft law limiting protests in Egypt, which is currently being studied after recently being announced by Justice Minister Ahmed Mekki, stirred up an overwhelming debate in the Egyptian political arena.
- Chavez to keep his presidency beyond Jan 10 (Washington Post) - President of the National Assembly of Venezuela, Diosdado Cabello, said that Venezuelan President Hugo Chavez "will still be the President beyond January 10th", despite of his precarious health.
- Majority of postgrad examinees seeking better jobs (Washington Post) - College graduates who are taking postgraduate entrance exams are doing so largely because they desire better job opportunities, according to survey results released on Saturday.
- Geithner's planned departure puts Obama in tough spot (Washington Post) - US Treasury Secretary Timothy Geithner's plans to leave near the end of January put the White House in a tricky spot.
- Capital's subway system branches out (Washington Post) - Unprecedented construction of Beijing's gigantic underground transit network is expected to alleviate traffic problems that have been haunting the metropolis for decades, reports Zheng Xin.
- People gather to mourn fallen firefighters (Washington Post) - A soldier holds bone ashes of a deceased firefighter who lost life in a rescue operation on Jan 1 at the Hangzhou Yusei Machinery Co., Ltd during memorial meeting in Hangzhou, capital of East China's Zhejiang province, Jan 4, 2013.
- Talking up Mandarin a global undertaking (Washington Post) - If you didn't already know Xu Lin was an important official in China's Education Ministry, you wouldn't guess it from her manner.
Miến Điện : Hướng phản công đầu tiên của Nhật để chống áp lực từ Trung Quốc
Tổng
thống Miến Điện Thein Sein (T) tiếp phó thủ tướng kiêm bộ trưởng Tài
chính Nhật Bản Taro Aso, Naypyidaw, 03/01/2013 (REUTERS)
Khi tân thủ tướng Shinzo Abe chính
thức lên cầm quyền tại Nhật Bản ngày 26/12/2012, ít ai nghĩ rằng chính
phủ của ông lại chọn Miến Điện là nước để khai mở chính sách ngoại giao
của mình. Thế nhưng, không đầy 10 ngày sau, đích thân phó thủ tướng
Taro Aso đã đến Naypyidaw để củng cố quan hệ với quốc gia Đông Nam Á
này. Theo các nhà phân tích, ngoài mục tiêu kinh tế - rất rõ nét – còn
có một mục tiêu chính trị : Tăng cường ảnh hưởng của Tokyo để hạn chế
bớt ảnh hưởng của Trung Quốc.
« Miến Điện đã được chọn cho chuyến công du ngoại quốc đầu tiên của một thành viên nội các Abe ». Ông Aso, người đồng thời là bộ trưởng Tài chính, đã nói như trên trong một cuộc họp báo, sau khi hội đàm với tổng thống Thein Sein. Ông Aso đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nền kinh tế Miến Điện đối với Nhật Bản.
Tân thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nổi tiếng là người quan tâm đến các nước đang phát triển tại châu Á để tìm kiếm cơ hội tăng trưởng cho các doanh nghiệp Nhật Bản, và Miến Điện, mà một số nhà phân tích mô tả như là nền kinh tế chưa khai phá cuối cùng của khu vực, là một trong các nước mà đảng Dân chủ Tự do của ông rất muốn thắt chặt quan hệ.
Còn ông Aso, cựu thủ tướng Nhật Bản từ năm 2008 cho đến khi đảng Dân chủ Tự do bị thất cử và phải rời bỏ chính quyền vào tháng 09/2009, cũng là một cố vấn hàng đầu của một hiệp hội Nhật-Miến, chuyên phát huy các lợi ích kinh doanh hỗ tương.
Thông qua các kênh riêng của mình, Aso đã từ lâu tìm kiếm một cơ hội đến thăm Miến Điện để tăng cường ảnh hưởng của Nhật Bản, và khuyến khích chính phủ Thein Sein tiếp tục cải cách dân chủ và tự do hoá thị trường. Chuyến thăm của ông ra chỉ diễn ra vài ngày sau khi nội các Abe được thành lập.
Với việc trừng phạt quốc tế được nới lỏng sau khi một chính phủ cải cách lên cầm quyền tại Miến Điện từ tháng 03/2011, Nhật Bản đã đi đầu trong việc cắt giảm món nợ khổng lồ của Miến Điện - ước tính vào khoảng 500 tỷ Yên - và cung cấp hỗ trợ tài chính mới.
Không những thế, Tokyo còn khuyến khích các định chế tài chánh quốc tế và khu vực - đặc biệt là Ngân hàng Phát triển châu Á ADB - cấp tín dụng cho Miến Điện. Trong chuyến thăm Miến Điện, ông Aso còn cam kết : « Do việc Miến Điện đang ngập trong nợ nần và không thể thu hút đầu tư, Nhật Bản sẽ loại bỏ những trở ngại này… ».
Tokyo không hỗ trợ vô điều kiện. Trả lời hãng tin Nhật Bản Kyodo, một quan chức cao cấp trong chính phủ Nhật Bản đã cho biết là nếu Miến Điện muốn thấy các thành viên nội các Nhật Bản khác theo chân ông Aso đến thăm Miến Điện, thì chính quyền nước này phải tiếp tục thể hiện sự « sẵn sàng » thực hiện đều đặn tiến trình cải cách dân chủ và tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc kinh doanh.
Trợ giúp của Nhật Bản cho Miến Điện cũng nhằm mục đích kềm hãm ảnh hưởng của Trung Quốc, vốn luôn luôn duy trì quan hệ thân thiện với Miến Điện trong những thập kỷ bị cô lập về mặt ngoại giao và kinh tế thời chính quyền quân sự.
Các quan chức tại Tokyo được cho là rất cảnh giác trước việc Bắc Kinh giành được ưu thế trong việc thúc đẩy các dự án phát triển kinh tế ở Miến Điện trong những năm tới đây.
Một quan chức tại một công ty kinh doanh lớn tại Nhật Bản nhận xét : « Một trong những vấn đề hàng đầu đối với các nước công nghiệp phát triển trong lãnh vực ngoại giao châu Á là tránh việc để cho Trung Quốc độc quyền trong việc thúc đẩy quan hệ với Miến Điện ».
Hoa Kỳ cũng cảnh giác trước nguy cơ này. Vào cuối năm ngoái, ông Barack Obama đã trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên đi thăm Miến Điện, một dấu hiệu chứng tỏ sự khôi phục uy tín đáng kể của nước này trên trường quốc tế, và chính sách chuyển trục sang châu Á của Washington.
Việc Tokyo hỗ trợ Naypyidaw có thể đóng một vai trò tích cực trong việc hậu thuẫn cho sự thay đổi chiến lược của Mỹ. Theo kế hoạch dự kiến, thủ tướng Abe sẽ đến Washington vào cuối tháng Giêng để tiếp xúc với tổng thống Obama. Trong chương trình nghị sự giữa hai bên, có lẽ sẽ có vấn đề dân chủ hóa và phát triển kinh tế của Miến Điện.
Trọng Nghĩa (RFI)
« Miến Điện đã được chọn cho chuyến công du ngoại quốc đầu tiên của một thành viên nội các Abe ». Ông Aso, người đồng thời là bộ trưởng Tài chính, đã nói như trên trong một cuộc họp báo, sau khi hội đàm với tổng thống Thein Sein. Ông Aso đã nhấn mạnh tầm quan trọng của nền kinh tế Miến Điện đối với Nhật Bản.
Tân thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe nổi tiếng là người quan tâm đến các nước đang phát triển tại châu Á để tìm kiếm cơ hội tăng trưởng cho các doanh nghiệp Nhật Bản, và Miến Điện, mà một số nhà phân tích mô tả như là nền kinh tế chưa khai phá cuối cùng của khu vực, là một trong các nước mà đảng Dân chủ Tự do của ông rất muốn thắt chặt quan hệ.
Còn ông Aso, cựu thủ tướng Nhật Bản từ năm 2008 cho đến khi đảng Dân chủ Tự do bị thất cử và phải rời bỏ chính quyền vào tháng 09/2009, cũng là một cố vấn hàng đầu của một hiệp hội Nhật-Miến, chuyên phát huy các lợi ích kinh doanh hỗ tương.
Thông qua các kênh riêng của mình, Aso đã từ lâu tìm kiếm một cơ hội đến thăm Miến Điện để tăng cường ảnh hưởng của Nhật Bản, và khuyến khích chính phủ Thein Sein tiếp tục cải cách dân chủ và tự do hoá thị trường. Chuyến thăm của ông ra chỉ diễn ra vài ngày sau khi nội các Abe được thành lập.
Với việc trừng phạt quốc tế được nới lỏng sau khi một chính phủ cải cách lên cầm quyền tại Miến Điện từ tháng 03/2011, Nhật Bản đã đi đầu trong việc cắt giảm món nợ khổng lồ của Miến Điện - ước tính vào khoảng 500 tỷ Yên - và cung cấp hỗ trợ tài chính mới.
Không những thế, Tokyo còn khuyến khích các định chế tài chánh quốc tế và khu vực - đặc biệt là Ngân hàng Phát triển châu Á ADB - cấp tín dụng cho Miến Điện. Trong chuyến thăm Miến Điện, ông Aso còn cam kết : « Do việc Miến Điện đang ngập trong nợ nần và không thể thu hút đầu tư, Nhật Bản sẽ loại bỏ những trở ngại này… ».
Tokyo không hỗ trợ vô điều kiện. Trả lời hãng tin Nhật Bản Kyodo, một quan chức cao cấp trong chính phủ Nhật Bản đã cho biết là nếu Miến Điện muốn thấy các thành viên nội các Nhật Bản khác theo chân ông Aso đến thăm Miến Điện, thì chính quyền nước này phải tiếp tục thể hiện sự « sẵn sàng » thực hiện đều đặn tiến trình cải cách dân chủ và tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc kinh doanh.
Trợ giúp của Nhật Bản cho Miến Điện cũng nhằm mục đích kềm hãm ảnh hưởng của Trung Quốc, vốn luôn luôn duy trì quan hệ thân thiện với Miến Điện trong những thập kỷ bị cô lập về mặt ngoại giao và kinh tế thời chính quyền quân sự.
Các quan chức tại Tokyo được cho là rất cảnh giác trước việc Bắc Kinh giành được ưu thế trong việc thúc đẩy các dự án phát triển kinh tế ở Miến Điện trong những năm tới đây.
Một quan chức tại một công ty kinh doanh lớn tại Nhật Bản nhận xét : « Một trong những vấn đề hàng đầu đối với các nước công nghiệp phát triển trong lãnh vực ngoại giao châu Á là tránh việc để cho Trung Quốc độc quyền trong việc thúc đẩy quan hệ với Miến Điện ».
Hoa Kỳ cũng cảnh giác trước nguy cơ này. Vào cuối năm ngoái, ông Barack Obama đã trở thành tổng thống Mỹ đương nhiệm đầu tiên đi thăm Miến Điện, một dấu hiệu chứng tỏ sự khôi phục uy tín đáng kể của nước này trên trường quốc tế, và chính sách chuyển trục sang châu Á của Washington.
Việc Tokyo hỗ trợ Naypyidaw có thể đóng một vai trò tích cực trong việc hậu thuẫn cho sự thay đổi chiến lược của Mỹ. Theo kế hoạch dự kiến, thủ tướng Abe sẽ đến Washington vào cuối tháng Giêng để tiếp xúc với tổng thống Obama. Trong chương trình nghị sự giữa hai bên, có lẽ sẽ có vấn đề dân chủ hóa và phát triển kinh tế của Miến Điện.
Trọng Nghĩa (RFI)
Tôn vinh liệt sĩ, tránh nhắc Trung Quốc?
Lễ an táng hài cốt liệt sĩ Lê Đình Chính diễn ra ngày 6/1
Đang có tranh cãi trên mạng quanh
cách tường thuật của truyền thông Việt Nam về lễ an táng hài cốt liệt
sĩ đầu tiên trong cuộc chiến biên giới Việt – Trung.
Buổi lễ an táng hài cốt Anh hùng, liệt sĩ Lê Đình Chinh, được xem là người lính đầu tiên hy sinh trong giai đoạn hai nước căng thẳng ở vùng biên giới 1978-79, vừa diễn ra sáng 6/1 ở nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng, TP Thanh Hóa.
Tuy vậy, hầu hết các báo trong nước đều chỉ nói ông Chinh hy sinh khi “chiến đấu chống quân xâm lược”, chứ không nhắc hai chữ “Trung Quốc”.
Bảo vệ biên giới
Theo báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản, đơn vị của ông Lê Đình Chinh “được điều động lên tỉnh Lạng Sơn bảo vệ biên giới phía bắc” vào năm 1978.
Tờ báo nói ông hy sinh ngày 25/8/1978 “trong chiến đấu chống quân xâm lược” và được phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày 30 cùng tháng đó.
Báo Tiền Phong thì viết ông “đã hy sinh khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội và người dân khỏi quân xâm lược từ bên kia biên giới”.
Một tờ báo phía Nam, tờ Tuổi Trẻ, tường thuật “khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội và cán bộ của mình, anh Lê Đình Chinh đã hi sinh”.
Một trang mạng khác, báo Dân Trí, nói ông bị sát hại vì “những tên ‘côn đồ’ từ bên kia biên giới kéo sang”.
Dường như báo Thanh Niên là cơ quan truyền thông nhà nước duy nhất viết ông Chinh “hi sinh tại biên giới phía Bắc khi đang chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc”.
Chỉ trích
Một luồng dư luận trên mạng đang lên tiếng chỉ trích cách đưa tin này.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập hỏi: “Vì sao báo Dân Trí không chỉ đích danh kẻ sát hại anh hùng Lê Đình Chinh là bọn Trung Quốc xâm lược mà gọi đó là côn đồ?”
“Ai, kẻ nào đã cấm báo Dân Trí không được nhắc đến hai tiếng Trung Quốc, kẻ đó nhất định là đồng bọn của lũ bán nước cầu vinh,” ông phẫn uất.
Trong khi đó, trang điểm báo BS đặt câu hỏi cho Ban Tuyên giáo Trung ương, nơi quản lý báo chí trong nước: “Có hay không chuyện cấm các báo nhắc tới hai chữ ‘Trung Quốc’ khi nói về người anh hùng mà thế hệ trẻ đã và đang học tập tấm gương, nhưng lại không được biết kẻ nào đã giết anh?”
“Đọc những dòng tin trên báo hôm nay, có ai nhận ra mình đã khóc, nước mắt sót cay? Có ai phải nghiến răng bóp chặt tay thành nắm đấm căm giận…”
“Không có sự hèn hạ nào hèn hạ bằng. Không có sự khiếp nhược nào khiếp nhược đến thế,” ông viết.
Thi hài của ông Lê Đình Chinh, sau khi ông hy sinh, được đặt Nghĩa trang liệt sĩ huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, nhưng bây giờ được đưa về Thanh Hóa.
Ông Lê Đình Chinh, lúc hy sinh, đang là Thượng sĩ, Tiểu đội trưởng trong đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (sau này là Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng).
Khi chiến tranh biên giới Việt – Trung chính thức nổ ra tháng Hai năm 1979, tên của ông được nhắc đến rộng rãi qua bộ máy tuyên truyền của Việt Nam.
Một ca khúc nổi tiếng giai đoạn ấy là bài hát “Chúng tôi là đồng đội của Lê Đình Chinh” do Phạm Tuyên sáng tác.
(BBC)
Buổi lễ an táng hài cốt Anh hùng, liệt sĩ Lê Đình Chinh, được xem là người lính đầu tiên hy sinh trong giai đoạn hai nước căng thẳng ở vùng biên giới 1978-79, vừa diễn ra sáng 6/1 ở nghĩa trang liệt sĩ Hàm Rồng, TP Thanh Hóa.
Tuy vậy, hầu hết các báo trong nước đều chỉ nói ông Chinh hy sinh khi “chiến đấu chống quân xâm lược”, chứ không nhắc hai chữ “Trung Quốc”.
Bảo vệ biên giới
Theo báo Nhân Dân, cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản, đơn vị của ông Lê Đình Chinh “được điều động lên tỉnh Lạng Sơn bảo vệ biên giới phía bắc” vào năm 1978.
Tờ báo nói ông hy sinh ngày 25/8/1978 “trong chiến đấu chống quân xâm lược” và được phong tặng danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” ngày 30 cùng tháng đó.
Báo Tiền Phong thì viết ông “đã hy sinh khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội và người dân khỏi quân xâm lược từ bên kia biên giới”.
Một tờ báo phía Nam, tờ Tuổi Trẻ, tường thuật “khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội và cán bộ của mình, anh Lê Đình Chinh đã hi sinh”.
Một trang mạng khác, báo Dân Trí, nói ông bị sát hại vì “những tên ‘côn đồ’ từ bên kia biên giới kéo sang”.
Dường như báo Thanh Niên là cơ quan truyền thông nhà nước duy nhất viết ông Chinh “hi sinh tại biên giới phía Bắc khi đang chiến đấu chống lại quân xâm lược Trung Quốc”.
Chỉ trích
Một luồng dư luận trên mạng đang lên tiếng chỉ trích cách đưa tin này.
Nhà văn Nguyễn Quang Lập hỏi: “Vì sao báo Dân Trí không chỉ đích danh kẻ sát hại anh hùng Lê Đình Chinh là bọn Trung Quốc xâm lược mà gọi đó là côn đồ?”
“Ai, kẻ nào đã cấm báo Dân Trí không được nhắc đến hai tiếng Trung Quốc, kẻ đó nhất định là đồng bọn của lũ bán nước cầu vinh,” ông phẫn uất.
Trong khi đó, trang điểm báo BS đặt câu hỏi cho Ban Tuyên giáo Trung ương, nơi quản lý báo chí trong nước: “Có hay không chuyện cấm các báo nhắc tới hai chữ ‘Trung Quốc’ khi nói về người anh hùng mà thế hệ trẻ đã và đang học tập tấm gương, nhưng lại không được biết kẻ nào đã giết anh?”
"Đọc những dòng tin trên báo hôm nay, có ai nhận ra mình đã khóc, nước mắt sót cay?"Một blogger khác, Trương Duy Nhất, gọi cách đưa tin hôm 6/1 là “bi hề và nhục nhã”.
Trương Duy Nhất
“Đọc những dòng tin trên báo hôm nay, có ai nhận ra mình đã khóc, nước mắt sót cay? Có ai phải nghiến răng bóp chặt tay thành nắm đấm căm giận…”
“Không có sự hèn hạ nào hèn hạ bằng. Không có sự khiếp nhược nào khiếp nhược đến thế,” ông viết.
Thi hài của ông Lê Đình Chinh, sau khi ông hy sinh, được đặt Nghĩa trang liệt sĩ huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, nhưng bây giờ được đưa về Thanh Hóa.
Ông Lê Đình Chinh, lúc hy sinh, đang là Thượng sĩ, Tiểu đội trưởng trong đơn vị thuộc Bộ Tư lệnh Công an nhân dân vũ trang (sau này là Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng).
Khi chiến tranh biên giới Việt – Trung chính thức nổ ra tháng Hai năm 1979, tên của ông được nhắc đến rộng rãi qua bộ máy tuyên truyền của Việt Nam.
Một ca khúc nổi tiếng giai đoạn ấy là bài hát “Chúng tôi là đồng đội của Lê Đình Chinh” do Phạm Tuyên sáng tác.
(BBC)
Nguyễn Hưng Quốc - Bất bình đẳng trong xã hội Trung Quốc
Một trong những lý tưởng cao nhất của chủ nghĩa xã hội là tạo ra sự bình đẳng trong xã hội. Vì lý tưởng đó, họ sẵn sàng hy sinh nhiều thứ, từ sự phát triển (sẵn sàng chấp nhận lạc hậu so với các quốc gia gọi là tư bản chủ nghĩa) đến sự nhân đạo (sẵn sàng trấn áp tất cả những người thuộc thành phần giàu có dưới chiêu bài chuyên chính vô sản). Với họ, sự bình đẳng ấy có hai cấp độ thuộc hai thời kỳ khác nhau: bình đẳng một cách tương đối dưới thời xã hội chủ nghĩa và bình đẳng một cách tuyệt đối dưới thời Cộng sản chủ nghĩa.Cuối thập niên 1980, chủ nghĩa xã hội ở Nga và Đông Âu bị sụp đổ như một cách trả giá cho những lý tưởng viển vông ấy. Những điều họ muốn hy sinh không những không chết mà còn vùng dậy đòi phục thù khi dân chúng không thể chấp nhận tình trạng lạc hậu và nghèo đói mãi cũng như không thể chấp nhận sự độc tài và vô nhân đạo cho những lời hứa hẹn đầy hoang tưởng của giới lãnh đạo.
Tuy nhiên, trên thế giới vẫn còn năm quốc gia vẫn tiếp tục “kiên định” đi theo hệ thống xã hội chủ nghĩa: Trung Quốc, Lào, Bắc Triều Tiên, Cuba và Việt Nam.
Trong năm quốc gia ấy, Trung Quốc và Việt Nam chọn con đường dung hòa về kinh tế: Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, như một cách dung hòa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, dung hòa giữa quy luật thị trường và tham vọng độc quyền lãnh đạo cũng như quản lý của đảng Cộng sản, dung hòa giữa nhu cầu phát triển và lý tưởng bình đẳng.
Suốt hơn 20 năm qua, công cuộc dung hòa ấy không phải lúc nào cũng trôi chảy. Càng ngày người ta càng nhận thấy đó chỉ là một hôn nhân gượng ép, đầy bất trắc, chỉ làm chậm lại quá trình hiện đại hóa của đất nước: Hầu hết các cơ sở kinh tế quốc doanh, nằm trong tay nhà nước, dù ngốn rất nhiều vốn, lại rất ít có hiệu quả, thậm chí, bị phá sản, để lại những món nợ lớn, trở thành những gánh nặng cho quốc gia, không phải với thế hệ hiện nay mà còn cả với nhiều thế hệ con cháu trong tương lai.
Trước những thất bại nhãn tiền như thế, cả chính quyền Việt Nam lẫn chính quyền Trung Quốc đều tự biện hộ: bù lại, người ta ngăn chận được nạn cá lớn nuốt cá bé, hiện tượng người bóc lột người, khoảng cách quá xa giữa người giàu và người nghèo trong xã hội. Nói cách khác, người ta bảo đảm được sự bình đẳng.
Nhưng sự thật thì ngược lại.
Cả Trung Quốc lẫn Việt Nam, đặc biệt Việt Nam, tuy hy sinh sự phát triển, nhưng họ cũng không giữ được sự bình đẳng.
Kết quả một cuộc nghiên cứu vào năm 2010 mới được công bố cho thấy chỉ số bất bình đẳng ở Trung Quốc hiện nay thuộc loại cao nhất thế giới.
Cách tính chỉ số này dựa trên đề nghị của Corrado Gini, người Ý, cách đây đúng 100 năm: Ông chia mức phân phối tài sản của người dân thành nhiều bậc, từ 0 (nơi mọi người có cùng một mức thu nhập giống nhau) đến 1 (nơi chỉ có một người có thu nhập; còn lại đều không có gì cả). Như vậy, xã hội có chỉ số 0 là xã hội bình đẳng tuyệt đối và ngược lại, xã hội có chỉ số 1 là xã hội bất bình đẳng tuyệt đối. Dĩ nhiên hai loại tuyệt đối ấy đều không có. Tất cả các xã hội loài người hiện nay đều xê dịch giữa trên số 0 và dưới số 1. Càng gần với số 1 bao nhiêu mức độ bất bình đẳng lại càng cao bấy nhiêu. Tất cả các xã hội có chỉ số bất bình đẳng trên 0.4 đều được xem là đáng báo động.
Chỉ số bất bình đẳng ở Trung Quốc vào năm 2010 là 0.61. Cao hơn hẳn chỉ số trung bình trên thế giới: 0.44.
Ở đây có hai điều cần nhấn mạnh:
Thứ nhất, với chỉ số 0.61 ấy, mức độ bất bình đẳng, tức khoảng cách giữa giàu và nghèo, ở Trung Quốc cao hơn hẳn các quốc gia tư bản, những nơi bị họ nguyền rủa là bóc lột tàn bạo: chỉ số ấy, trong cùng thời điểm, ở Mỹ chỉ trên 0.4.
Thứ hai, mức độ bất bình đẳng ở Trung Quốc càng ngày càng gia tăng chứ không giảm. Năm 2000: 0.412; năm 2008, tăng lên 0.54; và năm 2010 là 0.61.
Sự bất bình đẳng trong thu nhập ấy cũng được thể hiện qua sự bất bình đẳng trong tiêu dùng. Những năm gần đây, mức độ tiêu thụ hàng hóa ở Trung Quốc tăng vọt. Nhưng tăng nhiều nhất lại là những hàng tiêu dùng dành cho giới nhà giàu. Chứ không phải cho dân chúng bình thường. Ví dụ, so với năm trước, các loại hàng tăng nhiều nhất là: nữ trang (46%) và xe hơi (34%). Nói chung, các loại hàng xa xỉ dành cho giới thượng lưu chiếm đến khoảng 33% tổng số hàng tiêu dùng qua hệ thống bán lẻ ở Trung Quốc.
Tôi không thấy chỉ số bất bình đẳng ở Việt Nam thời gian gần đây. Có lẽ không bằng Trung Quốc. Nhưng chắc chắn là cao hơn hẳn mức trung bình trên thế giới. Chỉ cần quan sát chung quanh một chút, chúng ta cũng thấy ngay được điều đó. Trong khi đại đa số dân chúng vật lộn với cuộc sống hàng ngày, kiếm ăn được ngày ba bữa đã toát mồ hôi hột, vô số cán bộ giàu có đến độ tiêu xài cách mấy cũng không hết. Gần đây, khi thực phẩm Việt Nam bị nhiễm độc trầm trọng, nhiều người có sáng kiến sang Singapore đi chợ. Cứ mỗi tuần hay hai tuần, họ sang Singapore một lần. Để mua thịt, rau và trái cây tươi.
Chưa bao giờ người Việt Nam xài sang đến như vậy.
Chỉ tiếc, đó chỉ là một số ít. Những người có quyền chức. Những người “đầy tớ của nhân dân”.
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Trương Duy Nhất - Hèn hạ khiếp nhược
Hôm nay 6/1/2013, các báo đồng loạt đưa tin cải táng hài cốt Lê Đình Chinh, người anh hùng liệt sĩ đầu tiên trong cuộc chiến biên giới Trung- Việt 1979. Điều kỳ lạ là hầu hết các báo đều không dám nhắc đến cái tên kẻ thù của cuộc chiến tàn khốc bi thương đó. Duy nhất một tờ Thanh Niên (có lẽ do lọt sàng) đã nêu được đích danh tên kẻ thù- đó là “quân xâm lược Trung Quốc”.
Chưa có thời nào bi hề và nhục nhã thế. Thủ tướng thì phải gọi trại ra
là “đồng chí X”. Tàu của bọn cướp biển thì phải gọi là “tàu lạ”. Kẻ thù
xâm lược tàn phá quê hương, sát hại Lê Đình Chinh và hàng vạn đồng đội
của anh trong cuộc chiến Việt- Trung 35 năm trước thì không dám gọi
thẳng tên mà phải bóng gió xa xôi ám chỉ bằng những cách chung chung
khôi hài như: “quân xâm lược từ bên kia biên giới”, “những tên côn đồ từ
bên kia biên giới”...
Đến mức mấy chữ “quân
Trung Quốc” khắc trên tấm bia ghi chiến tích của quân đội Việt Nam trong
cuộc chiến tranh biên giới 1979 đã bị đục nát như bằng chứng cho một sự
khiếp nhược đã tới mức không thể diễn tả bằng lời:
Xin
đừng ngụy biện bằng những “mười sáu chữ vàng” với “bốn tốt”. Hà Nội,
Điện Biên, Sài Gòn, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thừa Thiên... trên
khắp nước Việt này vẫn còn nhiều chứng tích của các cuộc chiến tranh
Việt- Pháp, Việt- Mỹ, những dòng chữ khắc ghi “tội ác thực dân Pháp, đế
quốc Mỹ”... vẫn còn đầy ra đấy. Có ai đục bỏ đâu, có “mười sáu chữ vàng”
với “bốn tốt” đâu mà tình hữu nghị Việt- Pháp, Việt- Mỹ vẫn nồng thắm.
Thậm chí bao thế hệ người Pháp người Mỹ còn thích tìm đến những nơi chốn
đó, thắp hương quỳ lạy và cảm thấy yêu cái nước Việt này hơn.
Thế
nhưng tại sao cái chữ “quân Trung Quốc xâm lược” lại phải đục bỏ. Đến
mức người dân biểu tình phản đối Trung Quốc xâm chiếm biển đảo cũng bị
đàn áp, bắt giam. Đến cái tên kẻ thù xâm lược bắn giết đồng bào mình
cũng không dám gọi tên. Húy kỵ đến hèn hạ, tránh né đến khiếp nhược như
thế nhưng tại sao quan hệ Việt- Trung vẫn chẳng lúc nào yên.
35
năm nằm im trong lòng đất, liệt sĩ anh hùng Lê Đình Chinh và hàng vạn
đồng đội của anh đã ngã xuống, thấm máu vùng biên cương kia, có ngờ được
rằng hôm nay tổ quốc của các anh đã không dám gọi thẳng cái tên kẻ thù
đã xâm phạm bờ cõi, sát hại các anh ngày ấy.
Đọc
những dòng tin trên báo hôm nay, có ai nhận ra mình đã khóc, nước mắt
sót cay? Có ai phải nghiến răng bóp chặt tay thành nắm đấm căm giận...
Không có sự hèn hạ nào hèn hạ bằng. Không có sự khiếp nhược nào khiếp nhược đến thế.
-
Mời bấm nghe lại bài hát hào hùng một thời: Chúng tôi là đồng đội của
Lê Đình Chinh, nhạc Phạm Tuyên, trình bày: tốp ca Đài tiếng nói Việt
Nam.
Trương Duy Nhất
(Blog Trương Duy Nhất)
Ghi chép của Minh Diện: Khi lỗ tai qua đường biên
Dừng chân bên cột mốc biên giới, cô hướng dẫn viên du lịch khá xinh đẹp nói với mọi người:
- Thưa các bác ! Đây là Hữu nghị quan, nơi cách đây
hơn nửa thế kỷ Hồ Chủ tịch và Mao Chủ tịch đã gặp nhau và ký tên vào
tấm bản đồ hữu nghị…
Cô gái nói như đọc một bài văn đã học thuộc lòng, vừa sáo rỗng vừa sai
sự thật lịch sử. Tôi nghe mà phát nóng ran khắp người. Một sự phản ứng
theo bản năng, tôi giật chiếc Micro trong tay cô gái:
- Cháu nói sai rồi!
Mặt cô gái đỏ bừng vì tự ái. Cô hỏi tôi:
- Sai chỗ nào bác?
- Cháu nói sai về địa danh và lịch sử!
Cô hướng dẫn viên mở chiếc túi đeo bên mình lấy tờ bướm hướng dẫn du
lịch in khá đẹp bằng chữ Trung Quốc và Việt Nam đưa cho tôi:
- Bác có biết đọc không ạ !
Tờ bướm do Công ty du lịch Trấn Nam, thành phố Bằng Tường, Trung Quốc
xuất bản. Ngay dòng đầu tiên in bằng chữ Trung Quốc đã sai: “Nam trấn
Trung Hoa lục địa, thiên niên thứ kỳ quan đệ nhất danh thắng!” (Đây lả
Trấn Nam của Trung Quốc hàng ngàn năm, là kỳ quan số một danh thắng).
Tôi nói với cô hướng dân viên du lịch và cũng là nói với những người
khách du lịch đi chung tua:
- Chỗ ta đứng chưa phải là mảnh đất cuối cùng của Việt
Nam. Cái tên “ Mục Nam Quan” cũng như “ Trấn Nam Quan” không phải ông
bà ta mà đều do Trung Quốc đặt ra cả...
Cô gái ngắt lời tôi:
- Chú muốn vẽ lại bản dồ biên giới ạ?
Cô là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội, đi làm thêm
hướng viên cho một công ty du lịch lữ hành. Cô mặc bộ đồng phục màu
xanh, trên ngực thêu lô-gô thanh niên tình nguyện. Nhìn cô rất trẻ,
chắc chắn ít tuổi hơn con gái út tôi, nhưng nét kiêu ngạo, hiếu thắng và
cơ hội hiện rõ trên mặt như bất kỳ một cán bộ đoàn thanh niên nào mà
tôi thường gặp.
Tôi cố nói thật nhẹ nhàng :
- Đây là cột mốc biên giới cắm năm 2001, lấn sang bên
ta. Thực ra cái mà cháu gọi là Hữu nghị quan còn cách cột mốc này hơn
400 mét. Muốn đến đó phải qua Qủy Môn Quan…
Cô hướng dẫn viên du lịch cất tiếng cười khanh khách:
- Bác này kể chuyện cổ tích đấy ạ?
Cô giằng lại chiếc Mcro, tiếp tục thuyết minh, đúng hơn là đọc những
dòng tiếng Việt trong tờ giấy quảng cáo du lịch của Công ty du lịch Trấn
Nam, Bằng Tường.
Mấy anh em chúng tôi nhìn nhau ngao ngán trước thái độ của cô gái trẻ.
Trong đám khách du lịch hôm ấy, có bốn người chúng tôi là giám đốc bốn
công ty dệt tư nhân từ Sài Gòn ra Hà Nội dự Hội nghị “Doanh nhân văn
hóa”, chủ nhật rủ nhau đi cuốc du lịch ngắn Bằng Tường tìm hiểu vải
sợi. Với tôi Bằng Tường không xa lạ, nhưng mấy anh quê Sài Gòn thì là
lần đầu. Trong nhóm mỗi mình tôi là “dân Việt cộng ” còn ba người kia
là “ngụy”. Anh Lâm bằng tuổi tôi, nguyên trung tá quân y chế độ cũ, giờ
là Tổng gián đốc Công ty dệt may Thái Hà, anh Trường nguyên trung úy
thủy quân lục chiến giờ là Giám đốc công ty Hòa Phát và anh Phúc,
nguyên phi công giờ là Giám đốc công ty dệt lụa Sắc Việt. Dù đã gần bốn
mươi năm “hòa hợp dân tộc” nhưng họ vẫn còn mặc cảm, giữ ý tứ khi ra
Bắc, nhất là gặp những trường hợp như cô gái này.
Để tránh cặp mắt khiêu khích, và phải nghe những lời ba hoa của cô gái,
chúng tôi nháy nhau tách khỏi đoàn khách du lich, đi lang thang quanh
khu vực cửa khẩu.
Đầu tháng Ba, trời quang. Nắng ấm. Núi non trùng điệp, thảo nguyên bao
la, thung lũng thăm thẳm. Dòng sông Kỳ Cùng như chảy lưng chừng dãy
núi Mẫu Sơn, hắt lên trời những tia sáng nhấp nhánh. Giữa màu xanh bao
la, bừng sáng màu trắng tinh khôi những vườn mận hậu vừa nở hoa và
những chấm đỏ mái ngói trên thảo nguyên. Mảnh đất địa đầu Tổ Quốc hùng
vĩ, tươi đẹp không bức tranh nào tả được.
Nhưng càng nhìn lòng càng buốt nhói, vì mảnh đất này, ông cha ta phải đổ
bao nhiêu mồ hôi, xương máu giữ gìn, bây giờ không còn nguyên vẹn. Cái
cảm giác da thịt mình bị cắt xẻo rất rõ đối với một người yêu Tổ Quốc
thân yêu của mình.
Cột mốc biên giới Việt-Trung ở đây mới dựng năm 2001. Ngày khánh thành
cột mốc này, nhiều quan chức chính phủ Trung Quốc cùng thị trưởng Bằng
Tường, đã mở 99 chai sâm banh ăn mừng trong khách sạn cổ
Internationnall Notle. Đó là kết quả mà Trung Quốc đã đạt được sau khi
Hiệp ước biên giới trên bộ Trung –Việt , Bộ trưởng ngoại giao Trung
Quốc Đường Gia Triều và Bộ trưởng ngoại giao Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm
đặt bút ký tại Hà Nội ngày 30-12-1999.
Một điểm du lịch ở Bằng Tường (Trung Quốc) |
Hiệp ước này lại là kết quả của Hội nghị Thành Đô, Trung Quốc, giữa Đặng
Tiểu Bình, Giang Trạch Dân và Phạm Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh năm 1991.
Ông Phạm Văn Đồng làm Thủ tướng chính phủ lâu nhất Việt Nam, cũng là
người được ghi vào sách kỷ lục thâm niên thủ tướng lâu nhất thế giới.
Nhiều người khen ông sáng suốt, đức cao vọng trọng. Nhưng hai việc ông
đã làm, là ký bức thư trao đổi với Thủ tướng Trung Quốc về năm 1958, và
với cương vị cố vấn trong Hội nghị Thành đô, để Trung Quốc chiếm biển
đảo và đất liền của Việt Nam, thì dù ở dưới suốí vàng ông cũng ân hận,
đừng nói có công với nước!
Ông Nguyễn Văn Linh sẽ là một vị Thánh để nhân dân Việt Nam tôn thờ, vì
có công làm cuộc phá rào do “chính mình rào mình” như ông nói, mở cừa
nền kinh tế Việt Nam bước ra hòa nhập kinh tế thị trường, nếu như ông
không gục ngã trước những lời hứa hão tẩm đậm đường mật của Trung Quốc
vòa rót lỗ tai tại Hội nghị Thành Đô!
Nghe nói, Hội nghị Thành Đô năm ấy, diễn ra trong sự mất thăng bằng vì
cú sốc Liên bang Xô - viết nói riêng, Đông Âu nói chung sụp đổ. Ông
Nguyễn Văn Linh mới thăm Rumania trước đó chưa bao lâu, khi về nước ông
ca ngợi Tổng bí thư đảng cộng sản kiêm Chủ tịch hội đồng nhà nước
Nicolae Seausescu được nhân dân đặc biệt yêu mến. Đùng một cái, con
người tự cho mình là “Conducator Ceniul den Carpati” ấy bị lật đổ, bị
bắn bỏ chỉ sau một phiên tòa ngắn ngủi chưa dầy 120 phút. Cái chính thể
độc tài, tham những, sùng bái cá nhân ông ta đứng đầu 24 năm, đổ sụp
như tòa lâu đài xây trên cát không cần bất kỷ một tác động ngoại lực
nào.
Hình như Đặng Tiểu Bình, Giang Trạch Dân đã lợi dụng những biến cố dữ
dội ấy của lịch sử đó để lái, để ép Pham Văn Đồng, Nguyễn Văn Linh, Đỗ
Mười theo quỹ đạo Trung Quốc, dành lợi thế cho họ. Có lần người viết
bài này, đã được nghe nguyên Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh tâm sự trước
ngày ông mất không lâu, và ông tỏ ra vô cùng ân hận.
Anh Lâm và anh Trường đứng bên cột mốc biên giới cho anh Phúc chụp ảnh. Anh Trường hỏi tôi:
- Nếu chính xác cái cột mốc này phải ở chồ nào?
Đó là một câu hỏi không dễ trả lời. Nhưng theo nhiều nhà sử học và địa
lý, thì cột mốc biên giới Việt Trung bây giở không còn ở vị trí mấy
ngàn năm trước, thậm chí không còn ở nơi 125 năm trước, Lý Hồng Chương
đại diện nhà Thanh và Đô đốc Rieunier, thay mặt toàn quyền Pháp ở Đông
Dương ký Hòa ước Thiên Tân 1887. Cột mốc biên giới hiện nay lấn sang
Việt Nam gần nửa ki-lô-mét, chúng ta đã mất Ải Chi Lăng, một địa danh
gắn liền với sự nghiệp dựng nước và giữ nước, đấu tranh chống lại các
triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược Việt Nam , như nhà Tống, nhà
Nguyên, nhà Minh, nhà Thanh, mành đất địa đầu thẫm đẫm lịch sử oai hùng
và bi tráng đã đi vào thi ca, truyền thuyết của dân tộc ta. Còn đối
với Trung Quốc , địa danh này là nỗi ám ảnh khôn nguôi của nhục nhã và
khiếp sợ.
Đầu tiên phải nói tới Núi Quỷ. Tạo hóa đã đúc lên một khuôn măt trái
núi có đầy đủ mặt , mũi, miệng với hàm răng lởm chởm nhìn vô cùng hung
dữ như mặt quỷ. Cỏ cây ngàn đời nay không mọc chen vào mặt quỷ. Theo
người dân địa phương, núi quỷ dữ với thù nhưng nhân hậu che chở cho dân
ta! Những ngày tháng trời quang mây tạnh, càng nhìn rõ mặt Quỷ, nhân
dân xã Chi lăng càng bình an và làm ăn khấm khá.
Núi Quỷ sừng sững trước ải Chi Lăng, như một bức cổng thành của đất
nước. Ông cha ta đã tạc vảo vách núi những chữ tượng hình để răn đe
giặc phương Bắc : “Qủy môn quan, Qủy môn quan! Thập nhân khứ, nhất nhân
hoàn!”.
Thực tế đã chứng minh lời cảnh báo đó.
Năm 43 công nguyên, Mã Viện mang quân qua đây tiến vào đất Mê Linh dẹp
cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng , y định tạc bia ghi công tích ở đây,
nhưng sau đó phải ôm thất bại quay về. Đời sau thi hào Nguyễn Du mỉa mai
:
Thấp thoáng quỷ đầu nương bóng khói.
Rập rình cọp rắn núp rừng sâu
Bên rừng gió lạnh luồng xương trắng
Hán tướng công gì kể bấy lâu?
Năm 981,vua Đinh Tiên Hoàng bị ám sát, Tống Phúc Tông sai Hầu Nhân Bảo
qua ải này xâm chiếm Đại Cồ Việt, phải ôm đầu máu về nước. Năm 1077,
Tống Thần Tông lại sai Quách Qùy tấn công Đại Việt lần thứ 2, cũng cắm
đầu chạy khỏi ải Chi Lăng . Năm 1284, Hốt Tất Liệt sai Thoát Hoan, xâm
lược Đại Việt lần thứ 3, thua nhục nhã phải chạy vế phủ phục dưới chân
Hốt Tất Liệt xin tha tội chết. Năm 1788 , Tôn Sĩ Nghị , Sầm Nghi Đống ,
Hứa Thế Hanh vâng mệnh vua Càn Long nhà Thanh mang mấy chục vạn sang xâm
lược nước ta qua hai ngả Cao Bằng và Lạng Sơn, rốt cuộc Sầm Nghi Đống
phải tự treo cổ mà chết ở núi Loa, Tôn Sỹ Nghị cắm đầu ôm mình ngựa
chạy trối chết , tai còn văng vằng nghe lời hào sảng của Quang Trung: “
Hồn các người không vơ vẩn ở trời Nam, hãy lên đường mà quay về hướng
chí!”
Trước đó, Ải Chi Lăng từng chứng kiền nỗi đau khi nhà Hồ suy vi , rối
ren, để nhà Minh lợi dụng xâm lược nước Việt, tướng nhà Minh là Trương
Phụ bắt Học sỹ hàn lâm Thị lang Nguyễn Phí Khanh manh về nước, trói tay
dẫn qua ải này , vừa đi vừa bị đánh đòn. Nguyễn Trãi cùng em là Nguyễn
Phi Hùng chạy theo cha, xin được tới Kim Lăng phụng dưỡng đáp đền chữ
hiếu. Nguyễn Phi Khanh ngẩng mặt nhìn lên ải , nói với Nguyễn Trãi: “
Nam nhi chi chí! Hãy tìm đường mà rửa thẹn cho nước mới là chữ hiếu !”
Nghe lời cha, Nguyễn Trãi quay về Thanh Hóa cùng Lê Lợi lập sách lược và
chỉ huy quân diệt Minh cứu nước. Năm 1427, tướng giặc Minh là Liễu
Thăng bị tướng quân Lê Sát chém ở núi Mã Yên, cố ôm đầu phi ngựa chạy về
đây. Bỗng nhìn thấy Núi Quỷ , Liễu Thăng thét lên một tiếng kinh
hoàng , ngã khỏi mình ngựa, đầu văng trên mặt đất. Hình hài ô nhục và
khiếp đảm của tên tướng giặc Liễu Thăng hóa thành một tảng đá giống y
như người mất đầu quỳ lạy , nhân dân nơi đây gọi lả “ Liễu Thăng
thạch”, bên cạnh đó một tảng đá uy nghiêm giống y như thanh kiếm, được
lưu truyền trong dân gian lả “ Lê tổ kiếm”.
Từ ải thiêng này, Nguyễn Trãi đã sang sảng tuyên đọc Bình Ngô Đại Cáo :
“ …Quân cuồng Minh đã thừa cơ từ ngược, bọn gian tà còn bán nước cầu
vinh. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn, vùi con đỏ xuống dưới hầm
tai vạ !”…
Trong cuộc xâm lược Việt Nam gần nhất, ngày 17-2-1979, Trung Quốc đã
điều 600.000 quân theo thung lũng Sông Hồng và ải Chi Lăng đánh vào 6
tỉnh Cao Bắng, Lạng Sơn, Lào Cai, Sơn La, Lai Châu, Quảng Ninh, giết hại
hàng chục ngàn đồng bào ta. Khi rút về qua cửa ải này, có những tên
lính người Liêu, còn xách những xâu tai người về linh thưởng.
Vậy mà, theo Hiệp ước 1999, Ải Chi Lăng, Quỷ Môn Quan hay cái gọi là
Nam Quan, Hữu Nghị Quan không còn của Việt Nam nữa. Những người cộng sản
Trung Quốc đã chiếm được đất, xóa được vết nhục và nỗi ám ảnh mà cha
ông họ không làm được, còn Việt Nam thì ngược lai!
Chúng tôi chui qua cái cổng đồ sộ ba tầng trên có ba chữ phồn thể Hữu
Nghĩ Quan, dẫm chân lên cái vạch mầu vàng, chờ Hải quan Trung Quốc khám
lần cuối, rồi lên cái xe du lịch 12 chỗ treo Made-in - China vào Bằng
Tường.
Thành phố nhỏ, 180.000 dân, đường phố hẹp, có nhiều cây xanh và những
con đường hầm xuyên qua núi dường như dùng làm phựng tiện chiến tranh
hơn dân sự.
Cô hướng dẫn viên du lịch Trung Quốc tên Tú Quyên mặt tròn, mắt một mí,
trang phục người Dao đỏ, nói tiếng Việt rất sõi, tỏ ra thân thiện và
rất săn đón khi biết chúng tôi là doanh nhân. Lạ lùng thay, khi cái cô
hướng dẫn viên người Trung Quốc tỏ ra trân trọng chúng tôi, thì thái
độ của cô hướng dẫn viên du lịch người Việt Nam thay đổi hẳn. Cô gái lột
bỏ bộ mặt kiêu căng, hiếu thắng, nhoẻn cười, tự giới thiệu tên là Tuyết
Trinh, nói năng ngọt xớt. Không hiều vì thói quen nịnh nọt người giàu
hay thói quen nô lệ ? Tôi cảm thấy vừa thương hại vừa lo. Cái loại
người như cố gái này sẵn sàng cúi rạp trước tiền tài, danh vọng , đạp
vảo mặt dân không thương tiếc!
Họ dẫn chúng tôi thăm quan qua loa thành Đại Liên, Vườn thực vật, rồi vào chợ Bằng Tường.
Chợ ở trung tâm thành phố, một trệt một lầu, dưới bán hàng tiêu dùng
trên bán hàng may mặc vải vóc. Là những người làm nghề dệt, nên chúng
tôi quan tâm mặt hàng tơ sợi,và thuốc nhuộm.
Cô Tú Quyên nói với chúng tôi:
- Các ông có thể ký hợp đồng ngay tại đây với khối
lượng lớn không hạn chế. Các ông sẽ được giảm tới 10% thuế và được
hường 15% hoa hồng . Khoản tiền này hoàn toàn được giữ bí mật không bao
giờ tiết lộ cho lãnh đạo cũng như các cổ đông của công ty các ông biết.
Không màu mè rào đón, móc nối làm ăn thằng băng. Một nhân viên hướng dẫn du lịch, mà sành sỏi và quyết đoán như một bà chủ.
Anh Lâm hỏi:
- Nếu tôi mua 50 tấn sợi Polyeter, không mở LC, thì sẽ được bao nhiên tiền hoa hồng.
Cô Tú Quỳnh lấy máy tình bấm nhoay nhoáy và chìa cái máy tính cho chúng thôi xem. Con số đó là 15.000 đô la .
Thảo nào các doanh nghiệp nhà nước họ ham mua bán với Trung Quốc.
Chúng tôi tỏ ra lo ngại vì mua bán như vậy sẽ bị phát hiện. Cô Tú Quyên
nói có một thứ bùa phép rất linh thiêng, có thể giúp chúng tôi nói cho
mọi người phải nghe theo mình.
Cô ta kêu xe Taxi chở chúng tôi đến đền Quan Công ở ngoại ô. Đó là ngôi
đền cổ kính, khói hương nghi ngút, rất nhiều tiền âm phủ dán kín gốc
cây đa trước cổng đền. Một quả chuông đồng khá to, bên trong dán chi
chít những mảnh giấy cấu nguyên xin phúc lộc. Tôi tò mò đọc và thấy
mảnh giấy chữ đã mờ dán trong lòng chuông, của một người lính Trung
Quốc, viết trước khi sang xâm lược Việt Nam từ mấy chục năm trước, cầu
được sống sót trở vế. Ông lão gác đền nói với tôi:
- Năm 1979 tướng Hứa Thế Hữu tới đây đánh chín hồi chuông trước khi đi đánh giặc phương Nam.
Ông ta nói như vậy vì không biết tôi người Việt Nam.
Khi chúng tôi thắp nhang xong, cô hướng dẫn viên Tú Quyên, dẫn chúng tôi
vào hành lang hẹp. Hình như cô ta đã liên hệ trước bắng điện thoại,
một lão người Liêu xuất hiện. Khuôn mặt lão xám ngoét, nhăn nheo, hai
con mắt như mắt rắn , tóc xõa xuống vai. Lão mặc cái áo dài đến đầu gối.
Lão nói bằng tiếng địa phương với Tú Quyên:
- Năm trăm tệ một cặp, linh thiêng lắm đó hà!
Tú Quyên nói với chúng tôi:
- Ông thầy này có những cái tai người phơi khô. Các ông có cái tai đó nói gì người khác cũng phải nghe à!
- Tai người thật?
- Thật chớ! Chỉ người Liêu ở đây mới có!
- Khốn nạn!
Một phản ứng tự nhiên, tôi thốt lên rồi kéo vội ba người bạn ra khỏi hành lang.
Chúng tôi lên Taxi rời Bằng Tường, bỏ mặc cô sinh viên Tuyết Trinh ở lại với cô bạn đồng nghiệp Tú Quyên.
Từ ngày đó tôi bị ám ảnh và luôn mang một tâm trạng rất nặng nề. Tôi
nghĩ không biết bọn lính người Liêu cắt tai những người dân Việt Nam năm
1979 mang về để lĩnh thưởng hay làm trò ma quái đó? Và đã có người Việt
Nam nào nghe theo trò lừa đảo man rợ ấy chưa?
Gần 20 năm tôi đoạn tuyệt với nghề báo, nên chuyện này hôm nay tôi mới
viết lại. Tôi chỉ muốn nói với các bạn trẻ một điều hãy cảnh giác với
chính mình.
Minh Diện
(Blog Bùi Văn Bồng)
Bùi Văn Bồng - Xin đừng sát hại tiếng Việt
Báo Dân trí ngày 6-1-2013 đưa tin: Sau 35 năm nằm lại quạnh hiu giữa đất
rừng Cao Lộc (Lạng Sơn) theo sự kiên trì nhiều lần đề nghị của gia
đình, hài cốt liệt sĩ Lê Đình Chinh, sinh năm 1960, quê ở xã Hoằng
Quang, huyện Hoằng Hóa (Thanh Hóa) đã được đưa về an táng tại nghĩa
trang Liệt sĩ Hàm Rồng.
Trong bài báo, tác giả viết: “Ngày 25/8/1978, trong khi đang chiến đấu
bảo vệ đồng đội mình bị những tên “côn đồ” từ bên kia biên giới kéo sang
đánh giết, Lê Đình Chinh đã bị sát hại” (?!).
Điều đáng suy ngẫm là những năm gần đây, trên báo, sách giáo khoa, các
phương tiện truyền thông “lề phải” Việt Nam khi viết “đụng đến Trung
Quốc” các từ ngữ vốn trong sáng của nước Việt ta đều bị “sát hại” ngầm,
làm mất đi chuẩn hóa, chính xác của tiếng Việt. Ví như: “Hai Bà Trưng
đánh giặc lạ”, “tàu lạ ở Biển Đông”, “những người lạ qua biên giới”,
“hàng lạ tràn ngập thị trường”... "Không phải là cắt cáp, mà không may
làm đứt cáp", "Không phải tàu ngư chính mà là ghe giã cào", "Tuy Trung
Quốc đánh ta, ta phải biết ơn Trung Quốc"...
Rồi đến những từ lạ hoắc như "diễn biến hòa bình", gom nhặt từ Hội nghị
Thành Đô kèm theo mớ gia vị "16 chữ vàng", "4 tốt"...; nay lại xuất hiện
liên tục phổ biến trên các báo, đài, nghị quyết, hội nghị, phát biểu
của lãnh đạo và quan chức ta, như một thứ trang sức lý luận. Nó được
"nhập khẩu" từ lò sản xuất Trung Nam Hải, mà hầu như chỉ có Việt Nam mới
tiếp nhận nó rồi tự loang rộng ra. Nhiều trí thức cũng nói: "Đừng đánh
tráo khái niệm ngôn ngữ"! Bởi 4 cái chữ vô duyên cực đại, lạc lõng ruồi
bay ấy chẳng có hay ho gì, không hàm chứa ý nghĩa gì cả. Nếu suy nghĩa
của từ, thì 'diễn biến chiến tranh' mới ngán, chứ 'diễn biến hòa bình'
thì lo gì mà đưa con ngáo ộp ấy ra dọa thiên hạ, ai chống "diễn biến hòa
bình" được coi như anh hùng Đông-ky-sốt hoặc ít nhất cũng có dòng máu
truyền thống AQ chăng?
Cũng cần nói thêm cho rõ, kẻo lại bảo rằng Cóc Tía tui đây cố tình áp
đặt, vu khống: Diễn biến hòa bình lần đầu tiên được đưa ra trong thời kỳ
'chiến tranh lạnh' bởi John Foster Dulles (cựu ngoại trưởng Hoa Kỳ)
trong những năm 1950 với một ý nghĩa đơn thuần khác. Lợi dụng đó, từ
năm 1959 tại Trung Quốc, Mao Chủ tịch kêu gào chống lại "diễn biến hòa
bình" theo sự đắc ý như sáng kiến “gậy ông đập lưng ông”, như “lấy thằng
đầu bò trị thằng đầu bò”… Tại Việt Nam: Khái niệm này trong hai thập
niên qua (bê về từ Hội nghị Thành Đô 1990) được đưa ra, được coi như là
một trong những mối đe dọa lớn nhất tới sự tồn tại của Đảng Cộng sản và
chế độ xã hội XHCN, như sự kình chống quyết liệt, thâm độc của chủ nghĩa
tư bản, đế quốc và người Việt “hải ngoại phục quốc” phục thù, như thứ
“thế lực thù địch” nguy hiểm. Tự mình dựng lên như thứ hình nộm rồi lu
loa rùm beng loa thùng, ai mà chấp nhận sự vô lý, vô nghĩa ầm ầm đó. Thế
mà cứ nói ra rả, tán nát băm vụ đến mức nghe như diễn tấu hài! Có người
còn thổi lên như phim ma quái, kinh dị.
Lính Trung Quốc gây hấn biên giới Việt - Trung 1978(Chỉ mặt đe dọa phóng viên Việt Nam chụp ảnh) - Đây là "côn đồ"? |
Ngoài diễn biến hòa bình do lực lượng này-khác tác động, xúi giục, một
phần quan trọng khác, tự dưng lại đẻ ra suy (lý) luận rằng: "tự diễn
biến hòa bình", tức là nhận thức của cá nhân hay tổ chức trong nước tự
thay đổi, làm chủ nghĩa cá nhân trỗi dậy, lây lan trên diện rộng khiến
"xa rời mục tiêu chủ nghĩa xã hội". Sao ngôn từ Việt vốn trong sáng vậy
mà suốt ngày bị người ta tô vẽ bị mổ xẻ, làm thịt, hành hạ, đến mức rối
hơn gà mắc tóc?
Điều quái lạ: Không biết từ quy định của ai, từ đâu, lúc nào, mà nay nói
đến Trung Quốc người Việt ta phải thận trọng hơn kỵ húy, phạm thượng
thời vua chúa phong kiến xa xưa?
Tác giả viết là Lê Đình Chinh bị bọn “côn đồ sát hại”. Côn đồ nào? Côn
đồ sao mà chọn giữa lúc quân đội Việt Nam đang đánh qua biên giới Tây
Nam tấn công bọn diệt chủng Polpot để nhảy sang đất Việt gây hấn, dậm
doa, cảnh cáo? Rồi hơn 5 tháng sau (17-2-1979) ào ạt chiến thuật "biển
người" xâm lược Việt Nam trên toàn tuyến 6 tỉnh biên giới phía Bắc? Bọn
lính Tàu đã “Can Lộ Lộ” thế mà còn giấu diếm làm gì? Hóa ra nịnh Tàu,
sợ Tàu, nhưng không khéo chính “ông Tàu” cũng bị xúc phạm trắng trợn
đấy nhé! “Ông anh Lớn” mà tự ái thì nguy to! Vậy là báo Dân trí ám chỉ
Quân đội Trung Quốc chẳng ra cái thá gì, chỉ là lũ côn đồ hay sao? Hơn
nữa, hành động hy sinh anh dũng của người chiến sĩ biên phòng Việt Nam
gìn giữ biên cương của Tổ quốc thì lại gọi là “bị sát hại”, cứ như là
thằng côn đồ kẻ cướp từ ống cống chui lên giết hại người đi đường. Hỏi
“ông Dân Trí”: Nếu Lê Đình Chinh chỉ “bị bọn côn đồ sát hại”, thì tại
sao Lê Đình Chinh hy sinh ngày 25/8/1978, chỉ hơn 2 tháng sau (ngày
31-10-1978), Chủ tịch nước đã ký Truy tặng danh hiệu Anh hùng LLVTND?
Trong khi đó, trang Wikipedia tiếng Việt giới thiệu về Anh hùng liệt sĩ
Lê Đình Chinh ghi rõ: “Lê Đình Chinh là chiến sĩ Quân đội nhân dân Việt
Nam đầu tiên mất trong chiến tranh tbiên giới Việt – Trung, tại mặt trận
Lạng Sơn trong khi thi hành nhiệm vụ ngăn cản quân Trung Quốc tràn qua
biên giới Việt Nam. Tên tuổi của Lê Đình Chinh trở thành một trong
những biểu tượng anh hùng của thế hệ thanh niên Việt Nam trưởng thành
trong khói lửa chiến tranh vệ quốc…Lê Đình Chinh nhập ngũ năm 15 tuổi.
Sau thời gian huấn luyện, Lê Đình Chinh được biên chế vào đại đội 6,
tiểu đoàn 2, trung đoàn 12, Bộ tư lệnh Công an vũ trang nhân dân (nay là
Bộ đội biên phòng). Anh từng tham gia chiến đấu nhiều trận với quân Pôn
Pốt - Iêng-xa-ri trong chiến tranh biên giới Tây Nam, lập được một số
công trạng”.
Thế mà, các nhà báo, các nhà tuyên huấn và sọan sách giáo khoa lịch sử,
văn học lại quá hăng hái đi “tự sát hại tiếng Việt” của chính mình!
Nhân đây, cũng cần nói thêm rằng: Ngay trong trang Wikipedia tiếng Việt trích dẫn đường LINK các bài: “Lê Đình Chinh trong ký ức người mẹ” Và bài “Tiểu sử anh hùng Lê Đình Chinh”.
Thì cả hai bài tư liệu quan trong trên đây đều bị gỡ bỏ từ bao giờ. Có
kiên trì dán LINK tại mấy file tường lửa mạnh cũng đành bó tay, chỉ thấy
thông báo lỗi: “Trang này không tồn tại”?!
Ôi, thảm thương thay cho tiếng Việt và sự thiệt thòi, mất mát quyền truy
cập thông tin của người Việt đầu thế kỷ 21 hiện đại hóa này, thời kỳ
bùng nổ thông tin toàn cầu!
Cóc Tía
(Blog BVB)
Cần hiểu đúng nội dung về Đảng lãnh đạo trong Dự thảo Hiến pháp
QĐND - Ngay sau khi các phương tiện thông tin đại chúng của nước ta đồng
loạt đăng tải toàn văn Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để lấy ý kiến
toàn dân vào văn kiện đặc biệt quan trọng này, nhiều trang mạng ở hải
ngoại và các phần tử phản động lại tiếp tục xuyên tạc nhằm phủ nhận vai
trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Nhà nước và xã hội được
quy định tại Điều 4 của Hiến pháp.
Một quy định tất yếu, phù hợp với yêu cầu lịch sử
Để “tấn công” vào Điều 4, một số ý kiến lập luận rằng, Hiến pháp các năm
1946 và 1959 không có điều nào quy định Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà
nước và xã hội, nhưng Đảng “vẫn lãnh đạo nhân dân đánh thắng thực dân đế
quốc xâm lược và hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, thì cũng không nhất thiết phải xác nhận lại vai trò lãnh đạo của
Đảng như trong Hiến pháp hiện tại”(!).
Lập luận này là lập lờ, thiếu toàn diện, không có quan điểm lịch sử cụ
thể. Sở dĩ Hiến pháp năm 1946 không có quy định vai trò lãnh đạo của
Đảng, vì trước đó ngày 11-11-1945, do tình thế đặc biệt của cách mạng,
Đảng ta đã ra tuyên bố tự giải tán, nhưng sự thật là rút lui vào hoạt
động bí mật, giữ vững vai trò lãnh đạo. Trong thập niên 50 của thế kỷ
XX, đế quốc Mỹ nhảy vào can thiệp miền Nam, đất nước ta bị chia cắt,
Đảng bộ miền Nam cũng chưa ra hoạt động công khai vì bộ luật 10-59 của
ngụy quyền Sài Gòn nhằm “tiêu diệt cộng sản” cực kỳ hà khắc, man rợ. Vì
vậy, Hiến pháp 1959 cũng chưa đề cập đến vai trò lãnh đạo của Đảng. Sau
khi giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, cả nước đi lên
Chủ nghĩa xã hội, dân tộc ta có chung một bản Hiến pháp mới, trong đó
khẳng định Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Điều này là
tất yếu, phù hợp với yêu cầu lịch sử, nhiệm vụ cách mạng mới, đáp ứng
nguyện vọng của nhân dân và thực hiện đúng cơ chế vận hành “Đảng lãnh
đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ” trong thời kỳ quá độ đi lên
CNXH ở nước ta.
Điều 4 Hiến pháp năm 1980 ghi rõ: “Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên
phong và bộ tham mưu chiến đấu của giai cấp công nhân Việt Nam, được vũ
trang bằng học thuyết Mác - Lê-nin, là lực lượng duy nhất lãnh đạo Nhà
nước, lãnh đạo xã hội; là nhân tố chủ yếu quyết định mọi thắng lợi của
cách mạng Việt Nam. Đảng tồn tại và phấn đấu vì lợi ích của giai cấp
công nhân và nhân dân Việt Nam. Các tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp”.(1)
Kế thừa tinh thần đó, Điều 4 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Đảng Cộng sản
Việt Nam, đội tiên phong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu
trung thành quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và của
cả dân tộc, theo chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực
lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội. Mọi tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.(2)
Trên cơ sở Điều 4 Hiến pháp năm 1992, Điều 4 Dự thảo sửa đổi Hiến pháp
năm 1992 xác định: “1. Đảng Cộng sản Việt Nam, đội tiên phong của giai
cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của
dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,
nhân dân lao động và của cả dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lê-nin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, là lực lượng lãnh đạo Nhà nước
và xã hội; 2. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu
sự giám sát của nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân về những
quyết định của mình; 3. Các tổ chức của Đảng và đảng viên hoạt động
trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”.
Việc quy định Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội không chỉ là tư tưởng
xuyên suốt, nhất quán để khẳng định vị trí, vai trò độc tôn lãnh đạo của
Đảng, mà còn là một nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam,
phù hợp với thể chế chính trị - xã hội mà Việt Nam đã lựa chọn.
Đảng không “đứng ngoài” Hiến pháp và pháp luật
Với mưu đồ xuyên tạc Điều 4 Hiến pháp, một số luận điệu thường nhấn mạnh
một vế là: Nếu chỉ có một Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội sẽ dẫn tới
chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ. Thế nhưng, họ cố tình không nhắc
tới hay “phớt lờ” một điểm then chốt được khẳng định trong Điều 4 là:
Các tổ chức của Đảng đều hoạt động trong khuổn khổ Hiến pháp - với tư
cách là đạo luật cơ bản và có hiệu lực pháp lý cao nhất của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam.
Khẳng định vai trò cầm quyền của mình đối với Nhà nước và xã hội, nhưng
trách nhiệm của Đảng trước đất nước, trước nhân dân ngày càng được đề
cao, nhấn mạnh rõ ràng, cụ thể hơn trong mỗi bản Hiến pháp. Nếu như Điều
4 Hiến pháp năm 1980 xác định “Các tổ chức của Đảng hoạt động trong
khuôn khổ Hiến pháp”, thì Điều 4 Hiến pháp năm 1992 đã bổ sung: “Mọi tổ
chức của Đảng hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật”. Tiếp
tục tinh thần đó, Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 còn quy định thêm
về việc tuân thủ, thi thành Hiến pháp và pháp luật đối với mọi đảng
viên.
Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội không chỉ bằng cương lĩnh, chiến lược,
các định hướng về chính sách và chủ trương; bằng công tác tuyên truyền,
thuyết phục, vận động, tổ chức và kiểm tra; mà phần cốt yếu là thông qua
đội ngũ tiền phong của mình là những cán bộ, đảng viên tiêu biểu về bản
lĩnh, trí tuệ, phẩm chất và năng lực. Vì vậy, việc Điều 4 Dự thảo sửa
đổi Hiến pháp năm 1992 khẳng định “Các tổ chức của Đảng và đảng viên
hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật” nhằm bảo đảm cho Đảng
giữ vững bản chất, mục tiêu, lý tưởng của mình, đồng thời là giải pháp
quan trọng hàng đầu để phòng, chống, ngăn ngừa mọi nguy cơ thoái hóa,
biến chất có thể xảy ra trong điều kiện một Đảng duy nhất cầm quyền ở
nước ta. Mặt khác, việc xác định trách nhiệm của các đảng viên trong
việc tự giác, gương mẫu thực hiện, chấp hành Hiến pháp và pháp luật cũng
không ngoài mục đích làm cho “đội ngũ tiên phong của Đảng” phải thường
xuyên nêu cao ý thức, thái độ, trách nhiệm cả về suy nghĩ và việc làm,
tư tưởng và hành động trong việc sống, làm theo Hiến pháp và pháp luật,
làm gương cho nhân dân noi theo.
Có ý kiến băn khoăn: Liệu có phải “luật hóa” vai trò cầm quyền của Đảng
không? Phải khẳng định rằng, dù không có một đạo luật cụ thể về Đảng,
nhưng Đảng đã tự nguyện, tự giác đưa mọi hoạt động của mình vào khuôn
khổ Hiến pháp và pháp luật. Hơn nữa, không chỉ chấp hành Hiến pháp và
pháp luật, Đảng hoạt động còn dựa trên cơ sở Cương lĩnh, Điều lệ, Nghị
quyết, Quy chế làm việc của Đảng và các chỉ thị liên quan đến việc điều
chỉnh các vấn đề trong nội bộ Đảng cũng như điều chỉnh các mối quan hệ
của Đảng với Nhà nước, xã hội và nhân dân. Thực tế trong những năm qua,
Đảng ta đã ban hành nhiều chỉ thị thể hiện trách nhiệm của Đảng trước
đất nước và nhân dân như: Quy định 76-QĐ/TW ngày 15-6-2000 của Bộ Chính
trị (khóa VIII) “Về việc đảng viên đang công tác ở cơ quan, doanh nghiệp
thường xuyên giữ vững mối quan hệ với chi ủy, đảng ủy cơ sở và gương
mẫu thực hiện nghĩa vụ nơi cư trú”; Quy định 115-QĐ/TW ngày 7-12-2007
của Bộ Chính trị (khóa X) về những điều đảng viên không được làm và gần
đây được thay thế bằng một văn bản có tính pháp lý cao hơn là Quy định
47-QĐ/TW ngày 1-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) về những
điều đảng viên không được làm; Quy định số 101-QĐ/TW ngày 7-6-2012 của
Ban Bí thư (khóa XI) về trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên,
nhất là cán bộ lãnh đạo chủ chốt các cấp, v.v.. Chứng tỏ rằng, Đảng ta
luôn tự nghiêm khắc với chính mình thông qua việc ban hành các chỉ thị,
quy định nhằm giáo dục, rèn luyện, đưa mọi hoạt động của các tổ chức
Đảng và của mỗi cán bộ, đảng viên vào khuôn khổ ý thức tổ chức, kỷ luật,
qua đó bảo đảm cho Đảng và mỗi cán bộ, đảng viên không trượt ra khỏi
“đường ray” Hiến pháp và pháp luật.
Đảng không “đứng trên” nhân dân
Muốn hiểu được bản chất của một đảng cầm quyền, phải nhận thức rõ mục
đích hoạt động của đảng đó là vì ai, mang lại lợi ích cho ai. Đảng Cộng
sản Việt Nam, như Bác Hồ đã khẳng định “Ngoài lợi ích của giai cấp, của
nhân dân, của dân tộc, Đảng ta không có lợi ích gì khác”. Vì vậy, Điều 4
Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đã bổ sung: “Đảng gắn bó mật thiết
với nhân dân, phục vụ nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, chịu
trách nhiệm trước nhân dân về những quyết định của mình”.
Việc nhiều lần Đảng ta tiến hành tự chỉnh đốn, mà gần đây nhất là đợt
kiểm điểm tự phê bình và phê bình của các cấp ủy, tổ chức đảng trong
toàn Đảng theo Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI) “Một số vấn đề cấp bách
về xây dựng Đảng hiện nay” bước đầu mang lại nhiều hiệu ứng tích cực,
được nhân dân đồng tình, ủng hộ. Tại Hội nghị Trung ương 6 (khóa XI) vừa
qua, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương công khai thừa
nhận và thành thật nhận lỗi trước toàn Đảng, toàn dân về những yếu kém,
tồn tại trong công tác xây dựng Đảng và về những suy thoái, tiêu cực
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên. Điều đó đã thể hiện tinh thần cầu thị
nghiêm túc của Đảng, đồng thời khẳng định ý chí quyết tâm đẩy lùi những
khuyết điểm, yếu kém để Đảng không ngừng nâng cao sức chiến đấu, phẩm
chất, trí tuệ, năng lực lãnh đạo, ngày càng ngang tầm với trọng trách
được giao.
Đối với nhân dân Việt Nam, nói đến Đảng là nói đến tình cảm tự nhiên,
thiêng liêng, là thể hiện niềm tin và tình yêu son sắt nhân dân dành cho
Đảng. Có một sự thật mà hầu như mọi người Việt Nam ai cũng biết đó là:
Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng chính trị duy nhất đã lãnh đạo cách
mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời; 30 năm
kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giành thắng lợi
vẻ vang, hoàn thành sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, cùng với những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử của 26 năm đổi mới vừa là minh chứng thực
tiễn sinh động, vừa là cơ sở khoa học thực tiễn để khẳng định về vai
trò lãnh đạo của Đảng ta đối với dân tộc và nhân dân Việt Nam.
Thiện Văn
----------
(1), (2): Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992), Nxb CTQG, HN, 1995, trang 76 và 137, 138
(Báo Quân Đội Nhân Dân) Tầm Xuân - Gào, rú, hú, hét để bảo vệ Điều 4 Hiến pháp
Ngay sau khi nhiều trang mạng ở hải ngoại đồng loạt lên tiếng vạch trần
sự dối trá, bịp bợm, mị dân của cái gọi là "lấy ý kiến toàn dân" về Dự
thảo Hiến Pháp 2013, báo Quân Đội Nhân Dân - bằng cái giọng hoạn quan
vốn có của báo chí bị kiểm duyệt - tiếp tục xuyên tạc nhằm níu kéo Điều 4
Hiến pháp thừa nhận sự lãnh đạo của ĐCSVN đối với nhà nước và xã hội.
Điều 4 lỗi thời, lạc lõng với lịch sử
Để "bảo vệ" Điều 4, báo Quân Đội Nhân Dân khoe khoang cái gọi là "minh
bạch, toàn diện, lịch sử-cụ thể", vỗ ngực rằng Điều 4 "là tất yếu, phù
hợp với yêu cầu lịch sử, nhiệm vụ cách mạng mới, đáp ứng nguyện vọng của
nhân dân và thực hiện đúng cơ chế vận hành “Đảng lãnh đạo, Nhà nước
quản lý, nhân dân làm chủ” trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH ở nước ta."
Nhưng nếu quả thực Điều 4 đúng như báo Quân Đội Nhân Dân vỗ ngực tự xưng
thì tại sao bây giờ Dự Thảo Hiến Pháp 2013 lại phải chấp nhận xét lại
nó? Chính hành vi chấp nhận xét lại Điều 4 đã là sự thú nhận của ĐCSVN
rằng Điều 4 không tất yếu, bị lịch sử chất vấn, không đáp ứng nhiệm vụ
mới, không phù hợp với nguyện vọng của nhân dân. Còn cái gọi là "Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" (CHÚ Ý: Đảng viết HOA, Nhà
nước viết HOA, nhân dân viết thường, đứng cuối bảng xếp hạng hiện nay
và tương lai sẽ phải xuống hạng dưới!) thì đã thối nát tới mức bị loại
ra khỏi Dự Thảo Hiến Pháp 2013. Cho nên, báo Quân Đội Nhân Dân hoặc
không đọc Dự thảo Hiến Pháp 2013 mà vẫn khoác lác, hoặc đọc rồi nhưng
vẫn hít hà, khen lấy khen để một xác chết đã mục rữa. Báo Quân Đội Nhân
Dân hầu cận đảng, nhà nước kiểu gì mà lại không biết rằng khái niệm
"Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" đang làm cả Ban chấp
hành Trung Ương, Bộ chính trị, Hội đồng lý luận Trung Ương mất ăn mất
ngủ vì nội hàm mơ hồ của nó?! Và ngay cả cái gọi là "CNXH" thì đã từ lâu
cũng làm "đảng ta" hoa mắt, ù tai, choáng váng đầu óc?!
Vẫn cái lối cố đấm ăn xôi cũ rích, báo Quân Đội Nhân Dân một mực "Việc
quy định Đảng lãnh đạo Nhà nước và xã hội không chỉ là tư tưởng xuyên
suốt, nhất quán để khẳng định vị trí, vai trò độc tôn lãnh đạo của Đảng,
mà còn là một nguyên tắc bất di bất dịch của cách mạng Việt Nam, phù
hợp với thể chế chính trị - xã hội mà Việt Nam đã lựa chọn."
Đối với Marx, mỗi bước tiến của phong trào thực tiễn còn quan trọng hơn
cả tá cương lĩnh; còn đối với báo Quân Đội Nhân Dân, mỗi khẩu hiệu còn
quan trọng hơn cả tá bước tiến của phong trào thực tiễn.
Đảng đứng ngoài Hiến pháp và pháp luật
Báo Quân Đội Nhân Dân vác Khoản 3 Điều 4 ra hòng lòe bịp thiên hạ, nhưng
lại để lộ sự dốt nát cùng cực của mình; nó đọc theo kiểu chụp giật Dự
thảo Hiến Pháp 2013 nên không biết rằng trước đó, ngay LỜI NÓI ĐẦU đã
thừa nhận Hiến pháp chẳng qua chỉ là sự "thể chế hóa Cương lĩnh" của
ĐCSVN. Lúc đầu nó lấy của nhân dân 10 đồng, bây giờ chỉ trả lại nhân dân
1 đồng mà tỏ vẻ đang làm từ thiện với nhân dân. Nó cứ nghĩ "dân trí
thấp" như trẻ nít, chỉ cần cho kẹo là đem bán sang Trung Quốc dễ như
chơi. Nó xòe ra cho nhân dân xem 4 cái kẹo - Quy định 76-QĐ/TW, Quy định
115-QĐ/TW, Quy định 47-QĐ/TW, Quy định 101-QĐ/TW - cùng lời quảng cáo
"Ngon lắm! Ngọt lắm! Bổ lắm! Rẻ lắm!". Nhưng vì nó tách rời nhân dân,
chống lại nhân dân nên không biết rằng nhân dân đã nhận ra cái "bị ngoaó
ộp" của nó, đã cười phá lên mỉa mai và lảng tránh xa nó từ lâu rồi.
Nó không muốn chịu sự ràng buộc, giám sát của nhân dân bằng Hiến pháp,
pháp luật; nó chỉ có những lời hứa hẹn lang băm nhằm chống chế, lẩn
tránh ánh sáng.
Đảng đứng trên nhân dân
"Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ" (CHÚ Ý: Đảng viết
HOA, Nhà nước viết HOA, nhân dân viết thường, đứng cuối bảng xếp hạng
hiện nay và tương lai sẽ phải xuống hạng dưới!). Thế mà nó cứ ba hoa
rằng đảng cùng mâm, cùng chiếu với nhân dân.
Sau khi quảng cáo chán chê về mình, nó chợt nhận ra rằng mình quá lố
lăng nên chữa thẹn bằng cách ậm ừ về một số khuyết điểm. "Ờ thì chúng
tôi có thiếu sót, chúng tôi chưa được như hứa hẹn, kỳ vọng; nhưng chúng
tôi vẫn cứ phải là lãnh đạo cơ!" - đó là thông điệp vừa đanh thép, vừa
thút thít, vừa trơ trẽn, vừa mùi mẫn của nó.
Trong cơn mê say quyền lực, nó hồi tưởng quá khứ: "Đối với nhân dân Việt
Nam, nói đến Đảng là nói đến tình cảm tự nhiên, thiêng liêng, là thể
hiện niềm tin và tình yêu son sắt nhân dân dành cho Đảng. Có một sự thật
mà hầu như mọi người Việt Nam ai cũng biết đó là: Đảng Cộng sản Việt
Nam là lực lượng chính trị duy nhất đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời; 30 năm kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược giành thắng lợi vẻ vang, hoàn thành
sự nghiệp thống nhất Tổ quốc, cùng với những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử của 26 năm đổi mới vừa là minh chứng thực tiễn sinh động,
vừa là cơ sở khoa học thực tiễn để khẳng định về vai trò lãnh đạo của
Đảng ta đối với dân tộc và nhân dân Việt Nam."
Ôi cái gã sở khanh, quá khứ đẹp thế mà tại sao gã lại đang phải an ủi,
lấy lòng cô gái?! Những lời của gã xứng đáng được đóng thành "cẩm nang
tán tỉnh", nhưng cô gái thì đang ngày càng ghê tởm sự lố bịch của gã.
Tầm Xuân
Hà Nội, ngày 07/01/2013
(Dân luận)
Hà Đình Sơn - Hiến pháp của ai và ai nên bàn?
Hiến pháp của một nhà nước pháp quyền là một bản khế ước xã hội. Nó là
kết quả phản ảnh mối tương quan thế lực giữa các lực lượng trong xã hội.
Hiến pháp là kết quả của quá trình đấu tranh chính trị - xã hội chứ
không phải là nguyên nhân hay cội nguồn sinh ra đấu tranh xã hội. Trong
xã hội quyền lực nhà nước thuộc về ai thì kẻ đó là người làm ra luật
chơi hay làm ra Hiến pháp.
Nếu quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân thì nhà nước là công cụ của
nhân dân, Hiến pháp – ý chí nhân dân là tối thượng, tổ chức nhà nước và
hoạt động nhà nước phải tuân theo hiến pháp và chỉ có nhân dân là người
có quyền làm ra Hiến pháp và là người có quyền thay đổi Hiến pháp. Ngược
lại khi nhà nước là công cụ của tầng lớp thống trị xã hội thì Hiến pháp
chỉ là phương tiện của nhà nước.
Hiện nay, ở Việt Nam Hiến pháp là gì? Hiến pháp là của ai? Như quan điểm
tôi nêu ở trên thì về mặt thực tế khách quan là khác với thừa nhận chủ
quan. Lấy thước đo nào để đánh giá thì trong xã hội hiện nay không có
một phương tiện khách quan nào được mọi người thừa nhận. Ở các nước trên
thế giới việc xác định ý kiến đa số của người dân thì cũng ít khi người
dân thực hiện được quyền biểu quyết trực tiếp mà thông thường biểu
quyết gián tiếp thông qua cơ chế đại diện là các đại biểu nhân dân (nghị
sĩ) hoặc thông qua các tổ chức chính trị, đảng phái. Ở Việt Nam chỉ có
một đảng và các vị đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp và đại biểu Quốc
hội chịu sự lãnh đạo của Đảng. Đảng cộng sản Việt Nam không phải là
không biết ý nguyện của nhân dân.
Ai muốn thay đổi Hiến pháp hiện nay? Hiến pháp hiện nay là Hiến pháp năm
1992, sửa đổi, bổ sung năm 2001, đã có hơn hai mươi năm nhưng nhiều
quyền cơ bản của công dân chưa được luật hóa, nói cách khác là nhiều
quyền cơ bản của công dân còn bị treo. Có những quyền cơ bản của công
dân đã được luật hóa nhưng nhà nước lại không bảo đảm những quyền đó
trong thực tế. Vì vậy, chỉ khi nào Hiến pháp, pháp luật là tối thượng
thì người dân mới hy vọng ở Hiến pháp và mong muốn nó hoàn thiện. Thực
tế lịch sử từ năm 1946, khi có bản Hiến pháp đầu tiên cho đến nay, Hiến
pháp chưa bao giờ đóng vai trò đúng nghĩa của nó. Vậy cả xã hội đi tìm
kiếm một bản Hiến pháp hoàn thiện để làm gì? Hơn nữa, từ khi Nhà nước có
chủ trương thay đổi Hiến pháp đã không ít người đã bị đi tù về “tội
tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” cũng chỉ
vì đề nghị bỏ điều này, thêm điều kia… của Hiến pháp hiện hành.
Các lần thay đổi Hiến pháp từ trước cho đến nay đều có chứng cứ là từ
phía Đảng và Nhà nước vì nói từ phía nhân dân là không có chứng cứ vì
nhân dân chưa bao giờ được biểu quyết về vấn đề này.
Nhưng dù Hiến pháp là phương tiện của nhà nước hay là ý chí của nhân dân
thì xã hội vẫn cần đến nó chứ không thể tiếp tục khước từ vai trò vốn
có của nó như đã từng xảy ra trong lịch sử. Việc mà nhà nước cần thay
đổi hiện nay là phải để cho Hiến pháp được tôn trọng và thực thi đầy đủ
trong xã hội; còn vấn đề nội dung của nó tiến bộ hay lạc hậu nên để sau.
Nếu sửa đổi Hiến pháp lần này thì chỉ nên ghi những điều gì nhà nước có
thể thực hiện, còn điều gì chưa thực hiện được thì hãy loại bỏ khỏi
Hiến pháp mặc dù có là bước lùi so với Hiến pháp trước đây. Vì những
điều tiến bộ ghi vào Hiến pháp mà nhà nước không thực hiện thì còn tai
hại hơn là không có nó và làm cho bản Hiến pháp trở thành không còn giá
trị. Theo nguyên tắc thực tiễn ai nắm quyền lực nhà nước thì Hiến pháp
thể hiện ý chí của người đó và chỉ nên hỏi người đó là đủ.
Hà Nội, 06/01/2013
Hà Đình Sơn
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN
Trần Gia Phụng - Về cuộc hải chiến Hoàng Sa
Cuộc hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa (VNCH) và Hải
quân Trung Quốc (TQ) ngày 19-1-1974 đã được viết nhiều rồi. Bài nầy chỉ
xin trình bày vài khía cạnh về hoàn cảnh xảy ra cuộc hải chiến, nguyên
nhân đưa đến cuộc hải chiến và phản ứng sau cuộc hải chiến.
1- HOÀN CẢNH XẢY RA CUỘC HẢI CHIẾN
Cuộc hải chiến Hoàng Sa xảy ra mgày 19-1-1974, gần tròn một năm sau hiệp
định Paris ngày 27-1-1973. Hiệp định Paris là một hiệp định ngưng bắn
da beo, theo đó Hoa Kỳ rút quân khỏi Việt Nam, lấy lại tù binh Hoa Kỳ từ
phía cộng sản (CS), trong khi lực lượng Bắc Việt Nam (BVN) vẫn đóng
quân tại chỗ ở Nam Việt Nam (NVN). Sau hiệp định Paris, nhiều biến
chuyển dồn dập xảy ra:
Tuy đặt bút ký hiệp định Paris nhưng chính phủ VNCH vẫn giữ lập trường
“bốn không” đã được tổng thống Nguyễn Văn Thiệu đưa ra từ năm 1971,
nghĩa là không liên hiệp, không cắt đất, không hòa giải, không chấp nhận
CS. Trong khi chiến trường tiếp tục sôi động, tình hình chính trị nội
bộ VNCH khá bất ổn, nhất là khi xảy ra hoạt động sôi nổi của phong trào
chống tham nhũng, bắt nguồn từ hai văn thư của Hội đồng Giám mục Việt
Nam. Thứ nhất là “Thư chung của Hội đồng Giám mục” ngày 29-9-1973 và thứ
hai là “Tuyên ngôn của Hội đồng Giám mục” ngày 10-1-1974, “nói về việc
đất nước có thể mạt vong vì nạn tham nhũng và kêu gọi một cuộc cách mạng
để cứu nước.” (Trần Đông Phong, Việt Nam Cộng Hòa, 10 ngày cuối cùng,
Fountain Valley, CA: Nxb. Nam Việt, 2006, tr. 179.)
Về phía BVN, sau hiệp định Paris, bộ Chính trị đảng Lao Động (LĐ) triệu
tập Quân ủy Trung ương cùng các tư lệnh chiến trường của CS ở miền Nam
họp hội nghị tại Hà Nội vào cuối tháng 4-1973 và đưa ra nghị quyết 21 để
chuẩn bị kế hoạch chiến tranh trong thời gian tiếp theo. (Trần Văn Trà,
Kết thúc cuộc chiến tranh 30 năm, Tp. HCM: Nxb. Văn Nghệ, 1982, tr.
50.)
Theo nghị quyết nầy, bộ Chính trị đảng LĐ cho rằng hiệp định Paris quy
định chấm dứt các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ tại Việt Nam tức Hoa Kỳ
không còn sử dụng máy bay trở lại hoạt động, là cơ hội thuận tiện cho
BVN gởi thêm bộ đội và tiếp liệu vào Nam, nhằm chuẩn bị những trận đánh
sắp đến. Để thực hiện điều nầy, hội nghị trên đây quyết định xây dựng,
phát triển và hoàn thiện các đường giao thông vận tải đông và tây Trường
Sơn, nối dài thêm ống dẫn dầu, vào đến Bù Gia Mập, quận Bố Đức (Bù Đốp)
tỉnh Phước Long. (Bộ Quốc Phòng CHXHCNVN, Lịch sử quân đội nhân dân
Việt Nam (1944-1975), Hà Nội: Nxb. Quân Đội Nhân Dân, 2005, tr. 709.)
Tính đến cuối tháng 10-1973, BVN đưa thêm vào miền Nam khoảng 70,000
quân, 400 xe tăng, 200 khẩu trọng pháo, 15 súng phòng không, xây dựng 12
phi đạo. (John S. Bowman, The Vietnam War, Day by Day, New York:
Maillard Press, 1989, tr. 212.)
Bia chủ quyền của Việt Nam ở Hoàng Sa trước năm 1974. Ảnh: hoangsa.org |
Bắc Việt Nam không ngừng tiếp tục tấn công Nam Việt Nam. Ngay sau hiệp
định Paris, tại Quân khu I VNCH, CS liên tiếp tấn công các tiền đồn, các
căn cứ quân đội VNCH từ Quảng Trị đến Quảng Ngãi. Tại Quân khu II, CS
tập trung tấn công vào các tỉnh duyên hải, nhất là kiếm cách cắt đứt các
trục giao thông quan trọng: quốc lộ 1 (chạy dọc bờ biển), quốc lộ 19
(Quy Nhơn – Pleiku), quốc lộ 21 (Nha Trang – Ban Mê Thuột), quốc lộ 14
(chạy theo hướng bắc nam giữa các thành phố miền cao nguyên Kontum –
Pleiku – Ban Mê Thuột). Tại Quân khu III, CS dự tính đánh chiếm Tây Ninh
làm thủ đô của Chính phủ Lâm thời Cộng Hòa Miền Nam Việt Nam, nhưng
không thực hiện được. Ngày 25-3-1973, CS đánh chiếm tiền đồn Tống Lê
Chân, (đọc trại từ chữ Tonlé Chombé), giữa hai tỉnh Bình Long (bắc) và
Bình Dương (nam), mở đường cho CS thông thương giữa hai tỉnh Tây Ninh và
Bình Long, và kiểm soát hành lang vận chuyển dọc sông Sài Gòn xuống tới
Dầu Tiếng. Tại Quân khu IV, ngày 23-1-1973, quân CS từ Cao Miên tràn
qua tấn công các cứ điểm quân lực VNCH dọc biên giới, vùng Hồng Ngự,
tỉnh Kiến Phong (Cao Lãnh). Tuy nhiên trung đoàn 14 và trung đoàn 15 Bộ
binh VNCH càn quét vùng nầy và giữ vững an toàn thủy lộ Cửu Long, thông
thương qua Nam Vang cho đến tháng 4-1975.
Về phía Hoa Kỳ, vào ngày 31-12-1972, Hoa Kỳ còn 24,200 quân ở Việt Nam.
Số quân nầy rút đi hết vào ngày 29-3-1973. Sau đó, Hoa Kỳ chỉ còn một
tùy viên quân sự và một toán nhỏ Thủy quân Lục chiến để bảo vệ sứ quán
Hoa Kỳ tại Sài Gòn, và khoảng 8,500 nhân viên dân sự. (John S. Bowman,
sđd. tr. 211.) Cũng từ ngày 29-3-1973, cơ quan MACV (Military Assistance
Command, Vietnam) bị giải thể. Thay thế MACV là cơ quan DAO (Defense
Attach Office) tức Phòng Tùy viên Quân sự Hoa Kỳ được thành lập ngày
28-1-1973, do thiếu tướng John E. Murray chỉ huy. Tháng 8-1974, thiếu
tướng Homer D. Smith thay thế đến tháng 4-1975.
Ngày 4-6-1973, quốc hội Hoa Kỳ thông qua tu chính án Case-Church, cắt bỏ
tất cả ngân khoản cho các hoạt động quân sự của Hoa Kỳ tại Đông Dương.
Tổng thống Richard Nixon vận động quốc hội triển hạn đến 15-8-1973 mới
áp dụng, nhằm tiếp tục cuộc dội bom tại Cao Miên. Sau ngày nầy, mọi chi
phí chiến tranh Đông Dương phải được sự đồng ý của quốc hội. (Marc
Leepson, Helen Hannaford, Webster’s New World Dictionary of the Vietnam
War, New York: Simon & Schuster Macmillan Company, 1999, tr. 57.)
Sau tu chính án Case-Church, quốc hội Hoa Kỳ đưa ra “Nghị quyết quyền
lực chiến tranh” (War Powers Resolution), nhưng bị tổng thống Nixon phủ
quyết ngày 24-10-1973. Dầu vậy, với đa số trên 2/3, quốc hội vượt quyền
phủ quyết của Nixon và thông qua nghị quyết ngày 7-11-1973. Nghị quyết
nầy giới hạn quyền hành của tổng thống kiêm tổng tư lệnh quân đội Hoa
Kỳ. Nếu gởi quân ra nước ngoài, tổng thống phải báo cho quốc hội biết
trong vòng 48 giờ. Đạo quân nầy chỉ hoạt động ở nước ngoài trong 60 ngày
rồi rút về. Nếu quá 60 ngày thì phải có phép của quốc hội. (Marc
Leepson, sđd. tr. 437.)
Về phía các nước CS, sau hiệp định Paris, Liên Xô và Trung Quốc không
ngừng bí mật viện trợ quân sự cho BVN để BVN tiếp tục chiến tranh. Theo
số liệu do Viện Lịch Sử Quân Sự Hà Nội công bố ngày 14-4-2006, thì từ
1973 đến 1975, BVN nhận được tổng số quân viện là 724,513 tấn, gồm
649,246 tấn võ khí các loại và 75,267 tấn hàng hậu cần.(BBC Vietnamese
ngày 10-5-2006.) Riêng Trung Quốc và riêng năm 1973 nghĩa là sau hiệp
định Paris và trước trận Hoàng Sa, Trung Quốc viện trợ cho BVN 233,600
súng đủ loại, 40,000 viên đạn, 120 xe tăng, và các loại quân nhu, quân
cụ khác. Từ tháng 6-1965, Trung Quốc đưa vào BVN một lực lượng lên đến
320,000 quân và chỉ rút hết vào tháng 8-1973. (Qiang Zhai, China &
Vietnam Wars, 1950-1975, The University of North Carolina Press, 2000,
tt 135- 136.)
Nói chung, sau hiệp định Paris và trước khi TQ tấn công Hoàng Sa, BVN
gia tăng tấn công NVN, trong khi quốc hội Hoa Kỳ quyết định cắt giảm
viện trợ cho VNCH và giới hạn quyền gởi quân ra nước ngoài của tổng
thống Hoa Kỳ và phía CS không ngừng tiếp viện cho BVN. Đây là cơ hội
thuận tiện cho TQ ra tay xâm lăng Việt Nam.
2- NGUYÊN NHÂN TRẬN HẢI CHIẾN HOÀNG SA
Trong lịch sử, nhiều tài liệu chứng tỏ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa thuộc chủ quyền Việt Nam. Qua thời VNCH, tổng thống Ngô Đình Diệm ban
hành sắc lệnh số 174 NV ngày 13-7-1961 đặt tên hai quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa là xã Định Hải, trực thuộc quận Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam, do
một phái viên hành chánh đứng đầu. Quyết định nhập vào tỉnh Quảng Nam có
thể dựa vào vĩ độ của quần đảo Hoàng Sa tương đương với vĩ độ của tỉnh
Quảng Nam và cũng có thể trạm khí tượng trên Hoàng Sa thuộc Sở Khí tượng
Đà Nẵng. Trong khi đó từ Cù Lao Ré hay đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) ra tới
đảo Tri Tôn (cực tây của Hoàng Sa) là 123 hải lý. Ngày 21-10-1969, thủ
tướng Trần Thiện Khiêm ký nghị định số 709-BNV/HĐCP sáp nhập xã Định Hải
vào xã Hòa Long, cũng thuộc quận Hòa Vang tỉnh Quảng Nam.
Về phía Trung Quốc, TQ tự cho rằng Hoàng Sa và Trường Sa thuộc TQ. Tuy
từ đảo Hải Nam (TQ) xuống tới Hoàng Sa là 140 hải lý, nhưng TQ nói rằng
từ đảo Hải Nam xuống tới “bãi đá ngầm” (North Reef) của Hoàng Sa là 112
hải lý để chứng minh rằng Hoàng Sa gần TQ hơn Việt Nam. Tuy nhiên, bãi
đá ngầm dưới mặt nước biển không phải là đảo nên cách lý luận nầy không
được quốc tế chấp nhận. (Vũ Hữu San, Địa lý Biển Đông, Westminster:
2007, tt. 150-151.)
Ngày 4-9-1958, TQ đưa ra tuyên bố về lãnh hải gồm có 4 điểm, theo đó
điểm 1 và điểm 4 mặc nhiên khẳng định rằng các quần đảo Hoàng Sa và
Trường Sa thuộc về lãnh thổ TQ và gọi theo tên TQ là Xisha [Tây Sa tức
Hoàng Sa] và Nansha [Nam Sa tức Trường Sa]. Điểm 1 và điểm 4 trong tuyên
bố của Trung Quốc được dịch như sau: (1) Bề rộng lãnh hải của nước Cộng
Hòa Nhân Dân Trung Quốc là 12 hải lý. Điều lệ nầy áp dụng cho toàn lãnh
thổ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc, bao gồm phần đất Trung Quốc trên
đất liền và các hải đảo ngoài khơi, Đài Loan (tách biệt khỏi đất liền
và các hải đảo khác bởi biển cả) và các đảo phụ cận, quần đảo Penghu,
quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa [Xisha tức Hoàng Sa], quần đảo Trung
Sa, quần đảo Nam Sa [Nansha tức Trường Sa], và các đảo khác thuộc Trung
Quốc”. (4) Điều (2) và (3) bên trên cũng áp dụng cho Đài Loan và các đảo
phụ cận, quần đảo Penghu, quần đảo Đông Sa, quần đảo Tây Sa, quần đảo
Trung Sa, quần đảo Nam Sa, và các đảo khác thuộc Trung
Quốc…(<http://law.hku.hk/clsourcebook/10033.htm>)
Đáp lại công hàm ngang ngược trên đây của TQ, Phạm Văn Đồng, thủ tướng
BVN, với sự đồng ý của Hồ Chí Minh và bộ Chính trị đảng LĐ, ký công hàm
ngày 14-9-1958, tán thành quyết định về lãnh hải của Trung Quốc. Phần
chính của công hàm Phạm Văn Đồng như sau: “Chính phủ nước Việt Nam Dân
Chủ Cộng Hòa ghi nhận và tán thành bản tuyên bố ngày 4 tháng 9 năm 1958
của Chính phủ nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, quyết định về hải phận
của Trung Quốc.Chính phủ nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa tôn trọng quyết
định ấy và sẽ chỉ thị cho các cơ quan Nhà nước có trách nhiệm triệt để
tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc trong mọi quan hệ với nước
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa trên mặt bể.” (Văn bản nầy ai cũng biết,
không cần chú thích.)
Lúc đó, trên biển Đông, TQ chưa manh động vì Hải quân Hoa Kỳ còn hiện
diện. Tình hình bắt đầu thay đổi năm 1972. Khi qua thăm TQ vào tháng
2-1972, tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon cho các nhà lãnh đạo TQ biết Hoa
Kỳ sẽ rút quân ra khỏi Việt Nam. Có tài liệu cho rằng trong cuộc thương
lượng giữa hai bên, Hoa Kỳ “ra điều kiện nếu Trung Quốc để cho Mỹ ném
bom B 52 ra miền Bắc thì Mỹ sẽ nhường hòn đảo Hoàng Sa cho Trung Quốc.”
Sau đó, “ngày 4-4-1972, khi quân đội miền Bắc đang tấn công dữ đội vào
Quảng Trị, người Mỹ cần một áp lực từ phía Bắc Kinh với Hà Nội,
Kissinger đã phái Winston Lord tới New York gặp Hoàng Hoa, đại sứ Trung
Quốc tại Liên Hiệp Quốc, để trao đổi một “bức điện miệng” nhắn Trung
Quốc: “Hải quân Mỹ sẽ được lệnh ở lại tại khoảng cách 12 dặm kể từ quần
đảo Hoàng Sa.” (Huy Đức, Bên thắng cuộc, tập I: Giải phóng, Saigon: Osin
Book, 2012 (bản điện tử): Chương IV: Nạn kiều, mục: Chổi ngắn không
quét xa, tt. 102-103.)
Sau hiệp định Paris (27-1-9173), tu chính án Case-Church ngày 4-6-1973
cắt bỏ tất cả ngân khoản cho các hoạt động quân sự Hoa Kỳ tại Đông
Dương, rồi tiếp theo là “Nghị quyết quyền lực chiến tranh” ngày
7-11-1973, giới hạn quyền hành của tổng thống kiêm tổng tư lệnh quân đội
Hoa Kỳ.
Hoa Kỳ rút hết quân ra khỏi Việt Nam vào ngày 29-3-1973, VNCH một mình
chống đỡ VNDCCH, là cơ hội thuận tiện cho TQ thực hiện mưu tính từ bấy
lâu nay, bất ngờ xâm lăng Hoàng Sa, dầu TQ đã ký tên trong bản “Định ước
của Hội nghị Quốc tế về Việt Nam” ngày 2-3-1973, tôn trọng nền độc lập
và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. Theo điều 2 của định ước nầy, các
nước tham dự “ghi nhận Hiệp định [Paris] đáp ứng các nguyện vọng các
quyền dân tộc cơ bản của nhân dân Việt Nam là độc lập, chủ quyền, thống
nhất và toàn vẹn lãnh thổ của nước Việt Nam, quyền tự quyết của nhân dân
Việt Nam và đáp ứng nguyện vọng tha thiết về hòa bình của tất cả các
nước trên thế giới.” (Trong số các nước ký kết định ước ngày 2-3-1973,
có TQ do ngoại trưởng Cơ Bằng Phi đại diện.)
Trung Quốc tấn công Hoàng Sa có thể vì các lẽ: 1) Trung Quốc muốn làm
chủ vị trí chiến lược Hoàng Sa trên Biển Đông để làm bàn đạp tiến xuống
Đông Nam Á. 2) Lúc đó, Hoàng Sa thuộc VNCH, hoàn toàn đối địch với TQ.
Giả thiết ngượïc lại, nếu VNCDCH làm chủ Hoàng Sa, thì VNDCCH có thể sẽ
giao Hoàng Sa cho Liên Xô, cũng là điều hoàn toàn bất lợi cho TQ. 3)
Trung Quốc muốn tìm kiếm tài nguyên dưới lòng Biển Đông ở khu vực nầy.
Đó là khí đốt và dầu hỏa.
Nguyên vào ngày 1-12-1970, chính phủ VNCH ban hành luật số 11/70 về việc
tìm kiếm, khai thác dầu hỏa cùng những điều kiện về thuế khóa, lệ phí
và hối đoái liên hệ. (Công báo VNCH 1970, tr. 8573). Sau đó, chính phủ
ban hành sắc lệnh số 3-SL/KT ngày 7-1-1971 thiết lập tại Bộ Kinh tế một
ủy ban mệnh danh là “Ủy ban quốc gia dầu hỏa”. (Công báo VNCH 1971, tr.
642). Ủy ban QGDH phụ trách việc nghiên cứu vấn đề thềm lục địa (nghị
định số 571-NĐ/KT ngày 2-6-1971). (Công báo VNCH 1971, tr. 3848). Cuối
cùng nghị định số 249-BKT/VP/UBQGDH/NĐ ngày 9-6-1971 công bố ý định cấp
quyền đặc nhượng tìm kiếm và khai thác dầu hỏa.(Công báo VNCH 1971, tr.
3857).
Năm 1972, công ty Geological Service Inc (GSI) nghiên cứu khu vực trung
và nam Hoàng Sa. Tháng 6-1973, hai tổ hợp Anh Pháp là Roberto Research
International Limited và Bureau d’Études Insdustrielles et de
Coopération de l’Institut Français du Pétrole (BEICPIP) phối hợp làm bản
báo cáo Địa chất và Khai thác hydrocarbon ở ngoài khơi Nam Việt Nam.
Lúc đó, VNCH bắt đầu tổ chức cho các công ty ngoại quốc đấu thầu. Những
công ty trúng thầu đã khoan nhiều giếng, và vào tháng 10-1973 cho biết
tại thềm lục địa Việt Nam, tiềm năng dầu hỏa là có thật. (Trịnh Quốc
Thiên, Những biến cố mất lãnh thổ – lãnh hải Việt Nam từ năm 939 đến
2002, VA: Nam Quan Ấn Quán, 2002, tt. 163-167.)
Công việc chuẩn bị khai thác dầu hỏa trong Biển Đông của VNCH không qua
mắt được TQ. Trung Quốc liền ra tuyên bố tái xác nhận hai quần đảo Hoàng
Sa và Trường Sa là Nam Sa và Tây Sa của TQ. Phản ứng lại, ngoại trưởng
VNCH Vương Văn Bắc chính thức bác bỏ luận điệu gây hấn và lên án ý đồ
xâm lăng của TQ. Nhân Quốc khánh 1-11-1973, tổng thống Nguyễn Văn Thiệu
làm lễ đốt đuốc dầu tượng trưng để báo tin Việt Nam có mỏ dầu và xác
định lại Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam.
Đáp lại, ngày 11-1-1974, ngoại trưởng TQ một lần nữa lên tiếng rằng hai
quần đảo trên đây thuộc chủ quyền TQ; đồng thời TQ gởi hai chiến hạm đến
đảo Cam Tuyền (hay Hữu Nhật tức Robert Island).
Ngày 16-1-1974, khi tuần dương hạm Lý Thường Kiệt (HQ 16) do trung tá
hạm trưởng Lê Văn Thự chỉ huy, đưa Địa phương quân tỉnh Quảng Nam và
nhân viên khí tượng ra Hoàng Sa để thay thế toán ở ngoài đó hết hạn kỳ,
đến đảo Quang Hòa (Duncan), thì phát hiện đảo đã bị chiếm, có nhiều lính
TQ, có chòi canh cắm cờ TQ. Quan sát tiếp, HQ 16 nhận thấy các đảo Duy
Mộng (Drummond), Cam Tuyền không có người nhưng có cắm cờ TQ.
Tình hình càng lúc càng căn thẳng. Cả VNCH lẫn TQ đều tăng cường nhiều
chiến hạm đối đầu nhau. Cuối cùng cuộc hải chiến bùng nổ ngày 19-1-1974.
Hạm đội Trung Quốc mạnh hơn, đã thắng thế.
3- PHẢN ỨNG SAU TRẬN HOÀNG SA
VỀ PHÍA VIỆT NAM CỘNG HÒA: Sau khi xảy ra trận hải chiến ngày 19-1-1974,
bộ Ngoại giao VNCH ra tuyên cáo lên án TQ xâm lăng và báo động thế giới
rằng làm ngơ trước hành vi của TQ là khuyến khích kẻ gây hấn. Phần cuối
bản tuyên cáo viết:
“Các hành động quân sự của Trung Cộng là hành vi xâm lăng trắng trợn vào
lãnh thổ Việt-Nam Cộng Hòa, và một lần nữa vạch trần chính sách bành
trướng đế quốc mà Trung Cộng liên tục theo đuổi, đã được biểu lộ qua
cuộc thôn tính Tây Tạng, cuộc xâm lăng Đại Hàn và Ấn Độ trước kia.
Việc Trung Cộng ngày nay xâm phạm lãnh thổ Việt Nam Cộng Hòa không những
chỉ đe dọa chủ quyền an ninh của Việt Nam Cộng Hòa mà còn là một hiểm
họa đối với nền hòa bình và ổn cố của Đông Nam Á và toàn thế giới.
Với tư cách một nước nhỏ bị một cường quốc vô cớ tấn công, Việt Nam Cộng
Hòa kêu gọi toàn thể các dân tộc yêu chuộng công lý và hòa bình trên
thế giới hãy cương quyết lên án các hành vi chiến tranh thô bạo của
Trung Cộng nhằm vào một quốc gia độc lập và có chủ quyền để buộc Trung
Cộng phải tức khắc chấm dứt các hành động nguy hiểm đó.
Làm ngơ để cho Trung Cộng tự do tiến hành cuộc xâm lấn trắng trợn nầy là
khuyến khích kẻ gây hấn tiếp tục theo đuổi chính sách bành trướng của
chúng và sự kiện nầy đe dọa sự sống còn của những nước nhỏ, đặc biệt là
những nước Á Châu.
Trong suốt lịch sử, dân tộc Việt Nam đã đánh bại nhiều cuộc ngoại xâm.
Ngày nay, Chánh phủ và nhân dân Việt Nam Cộng Hòa cũng nhất định bảo vệ
sự toàn vẹn của lãnh thổ quốc gia.” (Tài liệu ronéo của Bộ Ngoại giao
VNCH, Sài Gòn, số 015/BNG/TTBC/TT.)
Sau đó, ngày 14-2-1974, chính phủ VNCH ra tuyên cáo xác định chủ quyền
trên những hải đảo ngoài khơi VNCH. Sau khi tố cáo hành vi xâm lăng
trắng trợn của TQ, bản tuyên cáo viết:
“Trong dịp nầy, Chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa cũng long trọng tái xác nhận
chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa trên những hải đảo nằm ở ngoài khơi bờ
biển Trung Phần và bờ biển Nam Phần Việt Nam từ trước tới nay vẫn được
coi là một phần lãnh thổ của Việt Nam Cộng Hòa căn cứ trên những dữ kiện
địa lý, lịch sử, pháp lý và thực tại không chối cãi được.
Chánh phủ Việt Nam Cộng Hòa cương quyết bảo vệ chủ quyền quốc gia trên những đảo ấy bằng mọi cách.
Trung thành với chánh sách hòa bình cố hữu của mình, Chánh phủ Việt Nam
Cộng Hòa sẵn sàng giải quyết bằng đường lối thương lượng những vụ tranh
chấp quốc tế có thể xảy ra về những hải đảo ấy, nhưng nhất định không vì
thế mà từ bỏ chủ quyền của Việt Nam Cộng Hòa trên những phần đất nầy.”
(Tập san Sử Địa , Sài Gòn: số 29, tháng 1, 2 và 3-1975.)
VỀ PHÍA VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA: Khi xảy ra trận hải chiến Hoàng Sa,
VNDCCH tức BVN “nói rằng nó [Hoàng Sa] nằm dưới vĩ tuyêán 17 và vì thế
không ảnh hưởng đến họ. Nói chung, họ không đưa ra lập trường, không
theo bên nào.” (Báo cáo của William Colby, giám đốc CIA trong cuộc họp
ngày 25-1-1974 do ngoại trưởng Henry Kissinger chủ tọa.) (BBC
Vietnamese, cập nhật 12:24 GMT – Thứ hai, 3 tháng 10, 2011.)
Bắc Việt Nam không dám lên tiếng phản đối TQ vì BVN đang nhận viện trợ
của TQ để tiến hành chiến tranh xâm lăng miền NVN. Nhà cầm quyền Hà Nội
chỉ tuyên bố rằng những tranh chấp lãnh thổ giữa các nước cần được giải
quyết bằng thương thuyết trong tinh thần tôn trọng sự công bình, tương
kính và láng giềng tốt. (Qiang Zhai, sđd. tr. 210.)
Mãi cho đến năm 1979, khi xảy ra chiến tranh biên giới giữa Cộng Hòa Xã
Hội Chủ Nghĩa Việt Nam và Trung Quốc, nhà cầm quyền CS Hà Nội mới lên án
hành động Bắc Kinh xâm lăng quần đảo Hoàng Sa. (Nxb. Sự Thật, Sự thật
về quan hệ Việt Nam-Trung Quốc trong 30 năm qua, Hà Nội: Nxb Sự Thật,
1979, tt. 68-69.)
VỀ PHÍA HOA KỲ: Phó đề đốc Hồ Văn Kỳ Thoại cho biết rằng ông “gọi điện
thoại về bộ Tư Lệnh Hải Quân xin can thiệp với cố vấn Mỹ yêu cầu Đệ Thất
Hạm Đội của Hoa Kỳ vớt các thủy thủ Việt Nam, nhưng dường như họ có
được chỉ thị nên không một chiến hạm Mỹ nào đến gần nơi xảy ra cuộc hải
chiến.” (Hồ Văn Kỳ Thoại, Can trường trong chiến bại, Falls Church, VA:
2007, tr 171.) Điều nầy đúng như giao ước miệng ngày 4-4-1972 giữa đại
diện Hoa Kỳ là Winston Lord với đại sứ TQ tại Liên Hiệp Quốc là Hoàng
Hoa là “Hải quân Mỹ sẽ được lệnh ở lại tại khoảng cách 12 dặm kể từ quần
đảo Hoàng Sa.” (Huy Đức, sđd. tr. 103.)
Sau cuộc hải chiến ngày 19-1-1974 giữa Hải quân VNCH và Hải quân TQ, khi
gặp Han Hsu, quyền trưởng phái đoàn liên lạc TQ tại Washington ngày
23-1-1974, ngoại trtưởng Hoa Kỳ Kissinger nói: “Hoa Kỳ không có lập
trường trong việc ủng hộ tuyên bố chủ quyền của Nam Việt Nam tại các đảo
nầy.” Trong cuộc họp tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ ngày 25-1-1974, do ngoại
trưởng Henry Kissinger chủ tọa, đô đốc Thomas H. Moorer, tham mưu trưởng
Liên quân Hoa Kỳ, báo cáo với Kissinger: “Chúng ta đã tránh xa vấn đề…
Chỉ thị của tôi là tránh xa khỏi toàn bộ khu vực [Hoàng Sa].” (BBC
Vietnamese, cập nhật 12:24 GMT – Thứ hai, 3 tháng 10, 2011.)
Những trao đổi trong cuộc họp trên đây cho thấy có thể người Mỹ đã được
phía Trung Quốc báo tin sẽ tấn công Hoàng Sa, nên mới có lệnh tránh xa
khu vực Hoàng Sa. Phải chăng Trung Quốc đáp lễ cho Hoa Kỳ, như Hoa Kỳ đã
từng báo trước cho Trung Quốc cuộc oanh kích mùa Giáng sinh năm 1972
(đã viết ở trên); và sau nầy phó thủ tướng Trung Quốc Đặng Tiểu Bình báo
trước cho tổng thống Hoa Kỳ Jimmy Carter biết sẽ tấn công Việt Nam để
dạy cho Việt Nam một bài học năm 1979. (Bùi Xuân Quang, La troisième
guerre d’Indochine 1975-1999, Paris: L’Harmattan, 2000, tr. 421.)
4- KẾT LUẬN
Trận hải chiến Hoàng Sa tuy chỉ diễn ra trong một ngày (19-1-1974),
nhưng đã phản ảnh rõ lập trường của các bên tham chiến trong suốt 30 năm
chiến tranh (1946-1975) vừa qua tại Việt Nam.
Việt Nam Cộng Hòa hay Nam Việt Nam (NVN) quyết tâm tự vệ, chống lại cuộc
xâm lăng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa hay Bắc Việt Nam (BVN), bảo vệ
nền độc lập của NVN nói riêng và bảo vệ chủ quyền và sự toàn vẹn lãnh
thổ của nước Việt Nam nói chung.
Vì tham vọng bành trướng và xâm lăng NVN, BVN cầu viện khối CS quốc tế,
nhất là cầu viện Trung Quốc, đành chấp nhận làm tay sai cho ngoại bang,
ký công hàm ngày 14-9-1958 tán thành quyết định về lãnh hải của Trung
Quốc ngày 4-9-1958, nghĩa là nhượng đứt hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa cho Trung Quốc. Chính vì BVN mải mê tấn công NVN, tạo thời cơ thuận
tiện cho Trung Quốc xâm lăng Hoàng Sa.
Vì nhu cầu ngăn chận sự phát triển của chủ nghĩa CS, nhất là sự bành
trướng của Trung Quốc xuống Đông Nam Á, Hoa Kỳ giúp NVN chống BVN. Qua
cuộc chiến Việt Nam, Hoa Kỳ liên lạc được với Trung Quốc, nên Hoa Kỳ
thay đổi chiến lược toàn cầu và bỏ rơi VNCH.
Trung Quốc giúp CSVN từ năm 1950 vừa vì sự cầu viện của Hồ Chí Minh, vừa
vì chính an ninh bản địa Trung Quốc. Mao Trạch Đông đã từng nói: “Không
thể chỉ nói Trung Quốc giúp Việt Nam, phải nói rằng Việt Nam cũng giúp
Trung Quốc là sự giúp đỡ lẫn nhau.” (La Quý Ba, “Mẫu mực sáng ngời của
chủ nghĩa quốc tế vô sản”, trong Ghi chép thực về việc đoàn cố vấn quân
sự Trung Quốc viện trợ Việt Nam chống Pháp, Montreal: Nxb. Tạp chí
Truyền Thông (in lại), số 32 & 33, 2009, tr. 27.) Đồng thời Trung
Quốc còn tính chuyện đầu tư tương lai lâu dài, chờ đợi thời cơ thuận
tiện ra tay cướp đất. Trung Quốc là đại họa thường trực của dân tộc Việt
Nam từ thời cổ sử cho đến ngày nay, luôn luôn tìm cách xâm lăng Việt
Nam, mở đường xuống Đông Nam Á.
Cuối cùng, Hoàng Sa bị tạm chiếm năm 1974, nhưng Hoàng Sa, hải đảo thân
yêu do tổ tiên để lại, không bao giờ ra khỏi trái tim Việt Nam.
(Toronto, 6-1-2013)
© Trần Gia Phụng
© Đàn Chim Việt
Sẽ tái diễn cuộc chiến 1979 trên mặt trận biển?
Bản tin nhỏ về chuyện hải quân Campuchia đột nhiên giết hại chủ ghe
người Việt tại Hà Tiên, Kiên Giang vào ngày 2 tháng 1-2013, đang tạo nên
một mối nghi ngờ cho nhiều người rằng liệu trong tương lai sẽ tái diễn
lại cuộc chiến gọng kìm phối hợp giữa Trung Cộng và Campuchia vào năm
1977-1979 đối với Việt Nam?
Không phải là vô cớ khi trên bàn trà đàm của dân chúng đang râm ran về
một âm mưu hiểm ác của anh bạn vàng 16 chữ Trung Cộng. Tương tự như việc
viện trợ và sử dụng lực lượng Khmer Đỏ như một mũi tấn công vào năm
1977, giờ thì Trung Cộng cũng đang ra mặt siết chặt tay với Campuchia để
tạo một thế liên minh chiến lược ở Đông Dương, mà chủ ý có thể thấy rõ
là nhằm vào Việt Nam.
Theo lời kể của Tiểu khu Biên phòng 55, Kiên Giang thì anh Phạm Văn
Hương, 36 tuổi, chủ ghe 93487-TS từ Hà Tiên, Kiên Giang, đi đánh bắt tại
vùng biển Phú Quốc, bị tàu hải quân tên Kampot kiếm cớ dừng tàu, xin cá
rồi gây sự. Sau đó một lính hải quân của Campuchia đã rút súng bắn chết
anh Hương ngay tại chỗ.
Đây là một sự kiện bất thường, mặc dù theo tin tức thì sau đó hải quân
tàu Kampot đã nhận lỗi. Ở đây, lời xin lỗi có thể được coi là một chiến
thuật, hoặc lời xin lỗi đó đã được dựng nên theo lệnh của Ban Tuyên Giáo
CSVN.
Campuchia từ sau Hội nghị ASEAN 2012 đã ra mặt “chọn chủ” và bày tỏ
những ngôn ngữ bất cần Việt Nam, không giống như sự trung thành vốn có,
kể từ sau khi chính phủ bù nhìn Heng Samrin từ năm 1979 và với Hun Sen
được dựng lên làm thủ tướng từ năm 1985.
Hãy điểm lại những gì Trung Cộng đã hậu đãi với Campuchia gần đây, cũng
đủ cho những nhà nghiên cứu quân sự bình dân phải giật mình, đặc biệt là
về hải quân.
Hải quân Hoàng Gia Campuchia với thực lực chủ yếu do Trung Cộng tài trợ,
bắt đầu đẩy mạnh từ năm 2005, nhân danh việc giúp cho Campuchia chống
lại nạn cướp biển, buôn lậu và bảo vệ các cơ sở dầu khí trong tương lai.
Cũng nhờ và sự giúp đỡ này mà từ năm 2007, Campuchia nâng lực lượng hải
quân từ 1000 lên 3000 thuỷ thủ với khoảng 35 tàu tuần tra biển hiện đại,
đồng thời xây dựng lực lượng thuỷ quân lục chiến thiện nghệ khoảng 2000
người, hoàn toàn do Trung Cộng đào tạo.
Không quân Campuchia mới đây cũng thông báo sẽ mua 12 chiếc trực thăng
Z-9 của Trung Quốc với giá gần 200 triệu USD để phục vụ công tác quân sự
và nhân đạo. Số trực thăng này Cũng hoàn toàn nhằm phục vụ ở biên giới
biển và đất liền.
Những chuyển động quân sự đầy “hữu nghị” của 2 nước cũng rầm rập. Trong
tháng 5-2012, Tướng Lương Quang Liệt của Trung Cộng cũng đã được mời đến
thăm Phnom Penh 4 ngày. Đã có một cuộc họp kín giữa Bộ trưởng Quốc
phòng Campuchia Tea Banh và Lương Quang Liệt, mà kết quả là ngay sau đó
Campuchia nhận được 20 triệu USD cho các vấn đề quân sự. Mọi việc diễn
ra chưa đến 24g đồng hồ.
Điểm qua những chuyện này, để thấy rằng ngoài chuyện Trung Cộng rùng
rùng đưa tàu chiến xuống biển đông, phía Bắc VN, để hoàn thành đại
nghiệp lưỡi bò, thì ở vùng biển phía Nam, Campuchia với bộ mặt lạnh lùng
cùng mối thù truyền đời nhắm vào Việt Nam cũng đang được chuẩn bị vũ
khí từng ngày.
Đã rất lâu rồi, chuyện Campuchia sát hại thường dân Việt Nam công khai
đã không còn, vì đó là chuyện hết sức nhạy cảm với những gì đã xảy ra
trong lịch sử. Và chỉ có khi nào chiến tranh thật sự sẽ đến, Campuchia
mới ra tay tàn sát người Việt vô cớ.
Tháng 4-75, Khmer Đỏ tràn xuống Phú Quốc chiếm đảo Thổ Chu và tàn sát
500 dân thường, kể cả phụ nữ, trẻ em. Họ đã chuẩn bị cho một cuộc chiến.
Câu khẩu hiệu nổi tiếng của Khmer Đỏ lúc bấy giờ là “thực hiện 1 diệt
30, sẳn sàng hy sinh 2 triệu người Campuchia để tiêu diệt 50 triệu người
Việt Nam”.
Tất cả những dữ liệu này đưa ra, nhằm chứng minh rằng thế giọng kìm của
Trung Cộng - Campuchia đã hình thành. Lịch sử có thể tái diễn lại cuộc
chiến 1979, nhưng lại là trên biển, thậm chí là cả trên đất liền với bản
tính hung hãn ngấm ngầm của Campuchia.
Hôm nay hải quân Campuchia giết 1 ngư dân Việt có thể như một cách thăm
dò và xin lỗi. Nhưng nếu sự kiện này diễn ra thêm một lần nữa, thì rõ
ràng mọi thứ đã vào cung đường vạch sẳn của Trung Cộng. Không có dự báo
nào chắc chắn, nhưng mọi hướng suy nghĩ và đề phòng là điều tất yếu cần
tính đến.
Việt Nam có sợ chiến tranh không? Theo lịch sử chính thống ghi lại, thì
có vẻ như Việt Nam chưa bao giờ sợ hãi bất kỳ cuộc chiến xâm lăng nào,
có chăng đáng sợ, là khi tổ quốc đầy dẫy kẻ bán nước, hoặc những nhà
lãnh đạo hèn hạ luôn biết cách chịu nhục trước ngoại bang để vinh thân,
chà đạp dân tộc mình.
Phan Nguyễn Việt Đăng
(DLB)
Mahani Zainal Abidin - Trung Quốc đang đưa châu Á đi về đâu?
Gần đây Trung Quốc đã tỏ ra quyết đoán hơn đối với các tranh chấp tại
Biển Đông và tiếp tục phô trương lực lượng quân sự của họ. Việc này dẫn
tới tình trạng tiến thoái lưỡng nan mà các nước trong khu vực phải đối
mặt: làm thế nào để các nước ở châu Á có thể mở rộng và thắt chặt thêm
các liên kết kinh tế và phụ thuộc lẫn nhau khi căng thẳng chính trị đang
tiếp tục gia tăng?
CHINA-POLITICS-NEW YEARTrung Quốc là một nước rất quan trọng khi nói đến
tăng trưởng kinh tế, sản xuất và những hoạt động thương mại đối với khu
vực [châu Á] cũng như nhiều nước khác. Mạng lưới sản xuất trong khu vực
và chuỗi cung ứng đã gắn bó Trung Quốc với các nước khác với nhau đến
mức bất cứ điều gì xảy ra tại một trong những nước này sẽ sớm đưa đến
hiệu ứng dây chuyền ảnh hưởng đến một nước khác. Vì vậy, hành động gây
căng thẳng chính trị và quân sự gần đây của Trung Quốc cần phải được xem
xét một cách nghiêm trọng.
Lập trường cứng rắn của Trung Quốc vào đầu năm nay tại vùng biển có
tranh chấp được coi là một nỗ lực nhằm đánh lạc hướng sự chú ý từ các
vấn đề nội bộ như tham nhũng dai dẳng và tình trạng khoảng cách giàu
nghèo [tính theo thu nhập đầu người] ngày càng trầm trọng. Chủ nghĩa dân
tộc hiện đang gia tăng, đặc biệt trong giới trẻ Trung Quốc, cũng là một
yếu tố ảnh hưởng đến các hành động trong giới lãnh đạo Trung Quốc. Điều
này cũng không có gì đáng ngạc nhiên khi Chủ tịch Hồ Cẩm Đào phát biểu
tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ 18, kêu gọi ‘kiên quyết bảo vệ
quyền hàng hải và lợi ích của Trung Quốc, và xây dựng Trung Quốc thành
một cường quốc hàng hải’.
Việc chuyển đổi lãnh đạo một cách êm thắm đã không giảm tính quyết đoán
của Trung Quốc đối với lợi ích chiến lược của họ tại Biển Đông. Lãnh
đạo mới của nước này thông báo rằng kể từ ngày 1 tháng Một năm 2013, lực
lượng cảnh sát ở tỉnh Hải Nam sẽ tiến hành kiếm soát và bắt giam các
tàu thuyền đi vào vùng [Biển Đông] mà Trung Quốc cho là thuộc chủ quyền
lãnh hải của họ. Trung Quốc cũng cho biết sẽ gửi thêm các tàu khảo sát
biển tuần tra đến khu vực Biển Đông.
Các chính sách về vận chuyển đường biển trước đây đã làm vấn đề này trở
nên trầm trọng hơn giữa các tàu thuyền Việt Nam và Philippines với phía
Trung Quốc. Quyền di chuyển tự do và an toàn dọc theo tuyến đường vận
chuyển quốc tế trong vùng Biển Đông rất quan trọng đối với các mối
thương mại quốc tế bởi vì đây là động mạch chính kết nối Đông Á với Ấn
Độ Dương. Hoa Kỳ có thể bắt buộc phải lên tiếng nếu đường vận chuyển này
bị gián đoạn. Gần đây Trung Quốc cũng đã gây thêm căng thẳng khi họ
phát hành phiên bản hộ chiếu mới có in bản đồ [lưỡi bò] bao gồm cả khu
vực đang tranh chấp ở Biển Đông.
Liệu tất cả những động thái này chỉ là một phần trong quá trình chuyển
giao quyền lực, và có thể được dự kiến sẽ được giải quyết trong quý
đầu tiên của năm 2013? Mặc dù việc này sẽ rất hấp dẫn để theo dõi và hy
vọng điều tốt đẹp nhất sẽ diễn ra, nhưng chúng ta cũng nên nhớ rằng các
hành động quân sự của Trung Quốc từ lâu đã có những tác động lâu dài đến
nền kinh tế.
Trung Quốc hiện đang phát triển sâu và rộng hơn với các nền kinh tế ở
khu vực này. Sự liên kết đang trong giai đoạn rất phức tạp và lan rộng,
với các công ty nước ngoài thiết lập nhiều hoạt động ở Trung Quốc cũng
như đầu tư vào các kỹ năng nâng cấp và chuyển giao công nghệ. Trung Quốc
hoan nghênh sự hội nhập với nền kinh tế toàn cầu bằng cách tạo điều
kiện thuận lợi cho các cơ sở sản xuất và hậu cần, xây dựng cơ sở hạ tầng
và cung cấp nguồn lao động.
Trung Quốc hiện đang muốn ASEAN trở thành đối tác kinh tế trọng điểm của
họ và Nam Ninh, thủ phủ thuộc khu vực tự trị tại Nam Quảng Tây, đã được
đề cử để dẫn đầu sáng kiến này. Hội chợ triển lãm Trung Quốc–ASEAN
diễn ra hàng năm với sự tham dự của các lãnh đạo từ Trung Quốc cũng như
ASEAN đã cung cấp một địa điểm để các bên có thể thảo luận về hợp tác
trong lĩnh vực thương mại, cơ sở hạ tầng, đầu tư và du lịch. Trong năm
2011, Malaysia đã thành lập Khu công nghiệp Qinzhou tại Nam Ninh. Một
khu công nghiệp khác cũng sẽ sớm được phát triển ở Kuantan, tạo thành
một phần trong dự án lớn hơn nhằm thiết lập mối liên kết giữa Trung Quốc
và ASEAN thông qua sự phát triển ở khu vực Pan Beibu.
Việc mở rộng quan hệ kinh tế Trung Quốc–ASEAN cần được tạo điều kiện
bằng cách làm sâu sắc thêm các thỏa thuận thương mại tự do giữa các
nước. Hiện nay việc tự do hóa thương mại vẫn chưa đủ và cần phải làm
nhiều hơn nữa để mở rộng thương mại dịch vụ, thống nhất về tiêu chuẩn y
tế và tạo thêm nhiều điều kiện thuận lợi hơn. Những cam kết bổ sung này
sẽ giúp nâng cao tính hiệu quả của Hiệp định thương mại tự do Trung
Quốc–ASEAN. Vì hiện tại các nghiên cứu đã chỉ ra rằng nhận thức và hấp
thu các cơ hội trong các thỏa thuận thương mại không được khuyến khích
và Indonesia đã dấy lên những lo ngại về tác động tiêu cực có thể có từ
việc tự do hóa các ngành công nghiệp trong nước. Trung Quốc và ASEAN cần
phải nổ lực chặt chẽ với nhau để tạo ra một môi trường khuyến khích
quan hệ kinh tế mạnh mẽ hơn.
Trung Quốc cũng nhìn thấy chính họ là một phần không thể tách rời, và
nguồn gốc của sự tăng trưởng và thịnh vượng đối với nền kinh tế trong
khu vực. Trong bối cảnh này, Trung Quốc nên lưu tâm rằng họ không thể
tách rời kinh tế ra khỏi các chính sách chiến lược. Nhưng với việc thiếu
thận trọng trong việc phô trương sức mạnh quân sự tại Biển Đông, Trung
Quốc chắc chắn sẽ tạo ra một môi trường kinh tế bất ổn định. Một môi
trường hòa bình và ổn định phải được nuôi dưỡng: các hoạt động kinh tế
và thương mại chỉ có thể phát triển trong một môi trường tự do, không có
căng thẳng.
Cách mà Trung Quốc phát triển về kinh tế cũng như sử dụng quân sự của họ
sẽ có tác động lớn đối với cả khu vực. Các quốc gia khác trong khu vực
đang phải đi bên cạnh một ranh giới mong manh giữa sự phụ thuộc lẫn nhau
về kinh tế và bảo vệ các lợi ích chiến lược của riêng họ. Các quyết
định mà giới lãnh đạo mới của Trung Quốc đưa ra phần lớn sẽ mang tính
quyết định của cả khu vực trong tương lai nhưng các quốc gia khác trong
vùng châu Á cũng như các đối tác của họ cũng cần phải chơi lá bài đúng
đắn.
Mahani Zainal Abidin - East Asia Forum
Bảo Anh chuyển ngữ
* Mahani Zainal Abidin là Giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu Chiến lược và Quốc tế tại Malaysia.
(TC Phía Trước)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét