Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 6 tháng 1, 2013

Tin Chủ Nhật, 06-01-2013

CHÍNH TRỊ-PHÁP LUẬT
H1- Quần đảo Hoàng Sa – những hiểu biết đầu thế kỷ XX: Một tư liệu quý hiếm về Hoàng Sa (PetroTimes).

<- Bảo hiểm Tàu lạ (Phong210). Họa sĩ Thành Phong là tác giả của cuốn “Sát thủ đầu mưng mủ”.
Biển Đông 2013: Dự báo tranh chấp căng thẳng (VnMedia). - Báo VN gọi tập trận của TQ là trái phép (BBC).  - MẤT NƯỚC Ở BIỂN ĐÔNG: NIỀM ĐAU TỪ MỘT SỰ SAI LẦM TRONG LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC (Trí Nhân Media).
- Tướng Nguyễn Trọng Vĩnh: Đừng gieo rắc tư tưởng đầu hàng! (BoxitVN). Tiếp tục góp thêm cho bài thuyết giảng của “tội đồ” Trần Đăng Thanh, hiện đã nhận được 1.042 phản hồi và trên 70 bài bình luận.
- 1535. Vài ý nghĩ về cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh (BS). Bài của Nhà bình luận chính trị Trần Bình Nam.

Lý Sơn – 20 năm đảo lại trẻ ra (TP/ TCSH).  - Đoàn công tác Vùng 4 Hải quân thăm và làm việc tại xã đảo Sinh Tồn (VOH).- Học sinh, sinh viên dự hội trại hướng về biển Đông (TTXVN). - Đề nghị cứu nạn tàu cá trôi dạt gần đảo Hoàng Sa (TTXVN). - TP.HCM kiến nghị chính sách ưu tiên phát triển biên giới biển (PLTP).
Giao lưu nghệ thuật hướng về Trường Sa thân yêu (VOV).  - Đêm nghệ thuật hướng về Trường Sa (SGGP). Không thể không lo ngại khi có nhiều hoạt động chỉ nhắc tới Trường Sa, mà không nói về Hoàng Sa. Đương nhiên người ta có cái cớ dễ lọt tai là hiện Hoàng Sa không có quân ta, nên khó nói. Nhưng một khi đã có ý thức cảnh giác với trò “để lâu cứt trâu hóa bùn”, mà bọn bành trướng Bắc Kinh cùng lũ Việt gian mưu tính, thì không thiếu cách để đặt tên cho một chương trình kiểu này. Có thể chỉ cần đơn giản là: “Trường Sa-Hoàng Sa thân yêu!
DANH SÁCH NHỮNG NGƯỜI KÝ TÊN (TỪ ĐỢT 1 ĐẾN ĐỢT 10) (BoxitVN).
- Mời bà con tiếp tục cho ý kiến vào mục “Trưng cầu dân mạng” về Điều 4 Hiến pháp (trên đầu cột phải trang này). Cho tới sáng nay, đã có hơn 4.000 ý kiến, trong đó gần 94% đồng ý bỏ Điều 4. Lưu ý: một số độc giả phải vượt tường lửa thì có thể không nhìn thấy phần trưng cầu này.
Chiến đấu cơ Nhật xua máy bay Trung Quốc (VNE).   - Chiến đấu cơ Nhật chận máy bay Trung Quốc gần không phận Senkaku (RFI). - Nhật Bản lại điều chiến đấu cơ đánh chặn Y-12 của Trung Quốc (GDVN). - Tàu chiến Trung Quốc ồ ạt đến vùng tranh chấp (VnMedia). - ‘Nhật tăng chi tiêu quốc phòng bảo vệ Senkaku’ (VNN). - Nhật Bản chặn máy bay Trung Quốc gần không phận Senkaku (Petrotimes). - Nhật định nới lỏng luật đồng minh quân sự (TN). - Nhật sẽ tăng cường tối đa sức mạnh quân sự? (VnMedia).- Đặc phái viên thủ tướng Nhật sang Hàn Quốc (PLTP).
Nhật sẽ tăng 2% ngân sách quốc phòng (PLTP). - Tân Ngoại trưởng Nhật thăm Philippines bàn hợp tác an ninh Biển Đông (GDVN).
Ấn Độ sẵn sàng đối đầu với Trung Quốc (IDR/ TVN). - Đài Loan chế tạo tên lửa Vạn Kiếm để tấn công duyên hải đông nam TQ? (GDVN). - Trung Quốc hùng hổ, Hoa Kỳ “phát tài” (RFA).
- Huỳnh Văn Úc: Hạt tiêu tuy bé mà cay (Nguyễn Tường Thụy).
- Truyện dân gian 3: Cái miệng và cái mõm (DLB).
- Đơn tố cáo của Nguyễn Hoàng Vi (Nguyễn Tường Thụy).  – Blogger Nguyễn Hoàng Vi tố cáo công an tra tấn và làm nhục (RFI). đội an ninh Quận 1 và công an phường Nguyễn Cư Trinh (Quận 1) đã có những hành vi  vi phạm Hiến pháp và pháp luật Việt Nam’, cụ thể là đã bắt cóc và giam giữ tùy tiện, đánh đập dã man, tra tấn, xúc phạm nghiêm trọng thân thể, danh dự và nhân phẩm của cô”.
- Thông báo về việc chính quyền tiếp tục phá dỡ Tu viện kín Camelo cùa Liên Đoàn Sinh Viên Công Giáo Việt Nam (SVCG).  – Thân nhân TNCG và TL: Các anh hãy mạnh mẽ dấn thân tiếp tục (Chuacuuthe).
- Hội thảo với nhiều ý kiến TRÁI CHIỀU, TRÉO NGOE (Bùi Văn Bồng). “Tóm lại, vẫn cung cách, chất lượng và hiệu quả như biết bao cuộc hội thảo tại xứ ta: Viết sẵn, duyệt trước, đọc xong, xuống! Uống say, về! Coi như huề!” – Thành tựu! (NLĐ).
- Tự Do góp ý, là quyền của Dân. Quyết định cuối cùng, là quyền của Đảng (DĐCN).
- Vợ ông Đoàn Văn Vươn : Chúng tôi tiếp tục đi tìm công lý (RFI). – Quan điểm của LS Trần Vũ Hải về vụ Tiên Lãng (RFA). Còn về tội giết người, tôi có nói về cây súng: phải xem súng đó được bắn ở cự ly nào. Súng này là súng thô sơ nên bắn ở cự ly xa không bao giờ có thể gây tử vong, giết người”.  - Nguyễn Đào Trường: ĐAU THƯƠNG CHỒNG CHẤT, TAN TÀNH VINH QUANG – thơ (Tễu).
- ĐỐI KHÁNG VỚI LUẬT PHÁP (Thùy Linh). “Những người cầm cân nảy mực dường như có quyền hành vô tận. Sự tùy tiện, vô lối, bất chấp, duy ý chí, ngụy biện, xảo trá…được ngụy danh bởi lý tưởng, nguyên tắc của đảng, coi việc bảo vệ chế độ bằng mọi thủ đoạn đã bẻ gãy tính hợp lý, khách quan, tôn trọng sự thật của luật pháp… Xã hội không thể tồn tại với một nền chính trị duy ý chí vô giới hạn và nền luật pháp bị méo mó, cưỡng bức bởi nền chính trị đó”.
- Ai đến Hải Phòng mà bất đáo đầm Vươn là…. phi hảo hán! (Võ Nhật Thủ/ Phương Bích). – NHỚ MỘT CON NGƯỜI (FB Dân Choa/ Người Ba Đồn). “Một năm trôi qua. Ông Đoàn Văn Vươn vẫn mòn mỏi trong tù chờ ngày ra tòa. Rất có thể phiên tòa diễn ra theo chiều hướng không có lợi cho ông Vươn và gia đình. Ông sẽ chịu nhiều đau khổ và thiệt thòi. Nhưng người dân lương thiện và những người đồng cảm với ông sẽ vô cùng nhớ ông. Chính tiếng súng ‘hoa cải’ tự phát của ông đã đánh thức lương tri xã hội. Xã hội Việt Nam đã bừng tỉnh , dũng cảm đứng dậy sau hai mươi năm lầm lũi vật lộn với đất đai”. – Rệu rạo một hình ảnh (FB Dân Choa/ Quê Choa).
- Ai cứu được anh em Đoàn Văn Vươn? (Nguyễn Văn Thiện). “Nhưng, có lẽ, phép màu sẽ khó mà xảy ra trên cái nền hiện thực man rợ phũ phàng này, ngoại trừ một trường hợp, đó là…”
Chưa giải quyết khiếu nại của công dân, huyện Bình Lục “nhanh chân” chia lô để bán (DT).
Sự thật vụ nhà thơ Hoàng Nhuận Cầm bị nổ súng uy hiếp (DV).  Độc giả Phi Khanh phản hồi: “Chính bọn đang mưu đồ chiếm nhà truyền thống của hãng phim VN cho giang hồ bắn súng để dọa các nghệ sỹ, không cho họ tới đây để chiếm đó. Anh Thanh Vân và anh em cẩn thận nha, bọn chúng ko từ thủ đoạn nào đâu.”
H3- Làm rõ quyền về đất đai trong Hiến pháp (VNN). Ông Đinh Xuân Thảo, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp: “… đất đai thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nước là đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý theo quy định của pháp luật… quy định này giữ được ổn định quan hệ đất đai, ngăn ngừa xung đột, phức tạp về mặt xã hội, lịch sử có thể nảy sinh nếu thay đổi hình thức sở hữu đất đai”.  Ông Thảo hãy quá bộ ra vườn hoa Dân Oan hỏi bà con xem có đúng thế không? Ngày ngày họ sống ở cái vỉa hè và vườn hoa “dân oan” này. =>
- Sóc Trăng: Quái dị ! Chủ tịch tỉnh chấp thuận lấy đất chùa mở nhà hàng, quán nhậu (chùa Phúc Lâm).  – Giấy phép biết đi (Nguyễn Vĩnh). “Tiền bạc và quyền lực một khi chúng câu kết với nhau thì cả hai phía đều vớ bẫm, căng túi. Chỉ có người dân là thiệt thòi và lãnh đủ…”
Giám sát quyền lực (TP).
Ban Nội chính T.Ư có những nhiệm vụ gì? (DV). – Cựu Phó Ban Tổ chức T.Ư Nguyễn Đình Hương: Hy vọng Ông Nguyễn Bá Thanh giống Triệu Tử Long trong Tam Quốc diễn nghĩa (TP). - Nguyễn Bá Thanh làm nóng diễn đàn báo chí (PLTP).
- Nguyễn Bá Thanh ‘ra Ba Đình’: Gian hùng trị tham nhũng? (DLB). – KHÔNG CÂN BIẾT ÔNG THANH THAM NHŨNG (!) (Bùi Văn Bồng).  - V. Quốc Uy – Đọc bài “Gian hùng trị tham nhũng”, thử bàn chút chơi! (Dân Luận). – Không thể cấm người ta bình luận được! (Trương Duy Nhất). Bài ngắn này để nguồn là “Báo Công an Đà Nẵng”, nhưng thực ra là trích một phần.  - “Ông Thanh còn nợ chúng tôi bữa rượu” (DT). – Ảnh: Nguyễn Bá Thanh, hai hình ảnh trái ngược (FB Lê Tường Lân/ Trương Duy Nhất). - Bài này nói chuyện bóng banh, nhưng vẫn phải xếp vô đây cho đủ bộ sưu tập “ngợi ca”: Giá mà chủ tịch VFF là ông Nguyễn Bá Thanh! (VnMedia).
Nếu quả đúng như lời bóng gió của blogger Trương Duy Nhất, trong bài Chia tay cụ Bá hôm qua, người được cho là nhờ ô của “cụ” nên khó bị làm phiền vì những bài viết mạnh bạo, rằng ông Thanh ra HN là nhắm tới cái ghế thủ tướng, thì sẽ có một cuộc đua ngoạn mục, nhất cử lưỡng tiện. Hai anh Thanh, Huệ cùng được dùng “quả đấm thép” mới được trao cho riêng mỗi người để thi đấu, cả “lập công” lẫn “lãnh thưởng” đều ở ngay cái “ngai vàng” đó. Vậy việc nhận ghế nóng ở Ban Nội chính đâu có thể coi “chẳng là gì” được?  - Tướng Thước: Ban Nội chính, Kinh tế TƯ là “trọng địa” của Đảng (GDVN).
Diễn xuất tài ba của phó Chủ tịch tỉnh Quảng Trị (Cu làng cát). Riêng việc ông này không nắm được mô-đen mũ cối rất phổ biến mấy năm nay được các quan chức cọp của thủ tướng cũng đủ bị kỷ luật rồi.
- Tản mạn đầu năm mới về chuyện nhà thờ họ Thủ tướng (DLB).
- Kinh hoàng! Vừa nghe trên VTV-Thời sự sáng nay tin “xây dựng bảo tàng lịch sử quân sự” mới. Chiều qua cũng có tin này trên Dân Việt, nhưng rất sơ sài, bữa kia trên Tiền phong cũng chưa đề cập tổng kinh phí, giờ nghe tới số tiền, không thể tịn nổi: 6.000 tỉ đồng.  Tuy nhiên, bình tĩnh lại, hy vọng nếu người ta bỏ tất cả các bảo tàng quân sự khác, nhiều không kể hết rải rác khắp nơi, rồi bán đi, lấy tiền xây thì cũng đỡ.
- Bệnh mất ngủ của ông Vương Đình Huệ (Đào Tuấn).
- Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng làm việc tại Yên Bái (DT).
- Hai bộ trưởng đột xuất thị sát hàng thực phẩm Tết (DT).  - Hai bộ trưởng đi chợ… kiểm tra thực phẩm (TT).
- Môn thể thao phát triển: chạy (Trần Nhương).
- Những “cái nhìn thiên kiến về lịch sử” (Trần Minh Khôi). “Sự thay đổi số phận của một quốc gia luôn luôn được bắt đầu bằng sự thay đổi tư duy lịch sử. Khi có đủ một số đông không còn chia sẻ tư duy lịch sử do quyền lực chính trị tạo ra thì quyền lực đó không còn lý do chính đáng để tiếp tục tồn tại nữa. Và chính ở đây chúng ta bắt gặp sự hứa hẹn và đe dọa của Bên Thắng Cuộc”.  – Người thua cuộc đọc “Bên Thắng Cuộc” (Chuacuuthe).
- ‘Bên thắng cuộc mới nói được 1/3 sự thực’ (BBC). “Tôi thấy anh ấy là một nhà báo trẻ, một nhà báo có một chí lớn hiếm có tự mình nghiên cứu, để viết theo quan điểm của mình, chứ không phải của lãnh đạo, của người khác, để viết nên một tài liệu lớn đến như thế”.  Nghe phỏng vấn: Nhà báo Bùi Tín nói về “Bên Thắng Cuộc” (BBC).
1<- Biệt thự lưu giữ kỷ niệm về đàm phán hòa bình VN (TTXVN). Nhưng sau khi Hiệp định Hòa bình được ký ngày 27/1/1973, thì thằng anh em ngoài Bắc vào bức tử thằng anh em trong Nam. Mời bà con xem lại toàn văn Hiệp định Paris 1973 Điều 10, chương IV có ghi: “Hai bên miền Nam Việt Nam cam kết tôn trọng ngừng bắn và giữ vững hòa bình ở miền Nam Việt Nam; giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực”. Điều 12, chương IV đã ghi: “Hội đồng quốc gia hòa giải và hòa hợp dân tộc sẽ tổ chức tổng tuyển cử tự do và dân chủ như đã nói trong Điều 9(b) và quy định thủ tục và thể thức của cuộc tổng tuyển cử này”. Khi nào sẽ có cuộc tổng tuyển cử này?
- Minh Diện: MẸ KHÔNG THỂ NÀO NGỦ ĐƯỢC ! (Bùi Văn Bồng). “Ngày Sài Gòn giải phóng trên bàn thờ, má trưng hình bốn đứa con, hai  trong màu áo lính Việt Nam Cộng hòa, hai  trong màu áo lính Quân giải phóng miền Nam! Sao số phận của dân tộc ta phải chịu quá nhiều mất mát hy sinh như vậy? Sao số phận dân tộc ta lại oái oăm như thế, hở trời?
- DANH NGÔN VỀ CỘNG SẢN (Sơn Trung). Còn thiếu câu này: You can take the communists out of the jungle, but you can’t take the jungle out of the communists. Nghĩa là (xin lỗi các bác cộng sản chân chính): Anh có thể mang những người CS ra khỏi rừng, nhưng không thể lấy đi chất rừng rú ra khỏi người CS.
- Một chuyện nhỏ nhỏ liên quan đến cách làm báo. Hôm 4/1, báo VNExpress đã đăng bài của độc giả Dương Đình Giao (blog BS đã đăng từ 31/12/2012), với sự chấp thuận của người viết chỉ đăng phần đầu kể về chuyện cứu nạn, bỏ phần sau liên quan đến sứ quán VN ở Myanmar, nhưng người biên tập đã chỉnh sửa, đưa vào những câu chữ làm sai ý ban đầu. Tác giả đã khó chịu và phản ứng bằng cách đề nghị sửa lại, nếu không thì gỡ bỏ. Vậy mà cho tới sáng nay, VNExpress vẫn không thực hiện theo đề nghị của tác giả.  – CÁCH ỨNG XỬ CỦA CƠ QUAN CHỨC NĂNG MYANMAR VÀ VIỆT NAM VỚI NGƯỜI VỪA BỊ TAI NẠN MÁY BAY (Phạm Viết Đào).
- Dân VN ‘chi hàng tỉ đôla cho con du học’ (BBC). Vì các lý do: Thứ nhất, chất lượng đào tạo của Việt Nam hiện còn kém xa các nước; Thứ hai, muốn con cái họ kiếm việc làm và thậm chí định cư lâu dài ở nước ngoài sau khi học; Thứ ba, có thể mở tài khoản tại nước ngoài và có thể chuyển ngoại tệ ra khỏi Việt Nam”. - Mời xem lại: Ngoại tệ vẫn đang chảy sang “xã hội không tốt đẹp” (Đào Tuấn).

- Nợ xấu và tính minh bạch (RFA). Vấn đề bây giờ là xử lý nợ xấu phải minh bạch dựa trên việc mua lại các khoản nợ xấu, theo cơ chế thị trường dựa trên quan hệ cung cầu, chứ không thể trở thành nơi mua những nợ xấu với những giá quá cao để các đại gia gây ra nợ xấu và thoát nợ.”
- Chính quyền Nghệ an cướp máu của học sinh ? (Lê Hiền Đức).
- Gây thất thoát 4,7 tỷ đồng, Giám đốc Sở bị kỷ luật (VNE). Bà con hãy so sánh với “vụ án trốn thuế” của LS Lê Quốc Quân và nhiều vụ “thất thoát” khác.
Làm rõ những sai phạm tại Bệnh viện Bình Dân (TN). - Chủ tịch huyện bị điều xuống làm chuyên viên (TN).
- Đào Sỹ Quý: Quan tham chơi cờ (Nguyễn Tường Thụy).  – Võ Trung Hiếu: Giao thừa & Nghe (Quê Choa).  – THƠ XƯỚNG HỌA (Sơn Trung).
- Tếu! Không dùng cửa kính quan tài (TN). - Không mang vòng hoa viếng lễ tang cán bộ, công chức (SGGP).
Bộ Giao thông Vận tải và Bộ Tài chính làm xiếc? (BoxitVN). Mách các báo một chiêu “câu viu”, đó là lên danh sách các quyết định “Ngu” hoặc “Láo“, giờ ngày càng nhiều, được khắp các ngành, địa phương ban hành. Hô hào cho lớn “chống tham nhũng, lãng phí” ở đâu, khi các quyết định này vừa “phí” vừa “phá”, lại làm khốn khổ cho dân. - Cần Thơ lấy ý kiến người dân về thu phí sử dụng đường bộ (PLTP). - Dục tốc bất đạt (Petrotimes).
Một số nơi còn cản trở luật sư hành nghề (PLTP).
2- Tuyên phạt Lê Bá Mai án chung thân (SGTT). Một vụ án khủng khiếp trong lịch sử về thủ tục tố tụng, với nhiều vi phạm không thể chấp nhận được,  sợt trên mạng hiện có tới 772.000 kết quả, nhưng bài viết không cho thể hiện được chút nào. Bị cáo Lê Bá Mai tại phiên tòa =>
Hàng chục người bị tình nghi cướp giật tại hội chợ (VNE).
Nóng bức chuyện ‘xã hội đen’ ở chùa Thanh Lương giữa mùa Đông rét cóng (chùa Phúc Lâm).
- Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Luật sư (ND).
- Thương nhau như thế bằng mười phụ nhau (Nguyễn Thông).   – Hiệp sĩ Nguyễn Công Hùng (Trần Nhương). “30 tuổi anh về nước Chúa/ Để tiếc thương cho hàng triệu con người/ Ngón tay trỏ đã làm nên hiệp sĩ/ Ngồi xe lăn mà sừng sững ngang trời/ … Bao nhiêu kẻ coi mình là tất cả/ Làm đớn đau cho vạn kiếp người/ Chúng bòn rút từ một đồng tiền thuế/ Lại vênh vang trong sáng vì dân”.
- 262. LÝ THÁI TỔ VỚI NHỮNG MÙA XUÂN HUYỀN DIỆU (Việt sử ký). –  263. CÁC CUỘC HÔN NHÂN CỦA THÁI TỔ LÊ LỢI.
- Ngọn gió cải cách thấm vào báo chí và an ninh Trung Quốc (RFI). – Phóng viên Trung Quốc phản đối Quảng Đông kiểm duyệt bài viết về hiến pháp (Sống Mới). – Tin tặc TQ ‘hoạt náo và dai dẳng’ (BBC). – Google thừa nhận thất bại trước chính sách kiểm duyệt của Trung Quốc (VOA).
- Trung Quốc : Tham nhũng đe dọa kế hoạch xây nhà giá rẻ (RFI). - Trung Quốc tiếp tục xây dựng nhà máy điện nguyên tử lớn nhất nước (RFI).
- Báo Đức: Triều Tiên sẽ mở cửa hút đầu tư nước ngoài năm 2013 (GDVN).  – Bạn đã biết Lữ đoàn Kippumjo Bắc Hàn? (Trần Hùng). - Con đường tơ lụa của Triều Tiên (TN). - Chủ tịch Google đi Bắc Triều Tiên là “chuyến thăm nhân đạo cá nhân” (GDVN).
- Nam Hàn: Biểu tình đòi công lý cho người bị gạt ra bên lề xã hội (Chuacuuthe).

- Oanh Yến Thị Phạm – Những lời có cánh (Dân Luận). “Khi nói về biểu tình chống Trung Quốc, không chỉ nói là “tụ tập đông người” mà còn là gây bất ổn,/ là chuyện “không nên”!? (3)/ Khi nói về lợi ích quốc gia, không chỉ nói tới chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ mà phải ứng xử với Trung Quốc,/ theo ý thức hệ Cộng sản!?(4)/ để bảo vệ sổ hưu (5)./ Khi nói về cụ Tổng Trọng, không chỉ nói về Nghị quyết TW4/ mà còn phải nhớ tới cụ nhóm lò/ có tính nhân văn!?.
- Ăn mặc thế này mà đi xuống ruộng Kiểm tra tình hình sản xuất nông nghiệp ở Hải Lăng? (báo Quảng Trị). – Diễn xuất tài ba của phó Chủ tịch tỉnh Quảng Trị (Cu Làng Cát).  - Bùi Chí Vinh – Cục cứt (Dân Luận).
- Nguyễn Quang Vinh: Phỏng vấn đôi tai của sếp (Quê Choa).
- Mở đầu năm mới, đã cũ! (Người Việt).
- Xuân-Tết vui buồn (Lê Khả Sỹ). “Láo nháo bọn quan nha, leo lẻo cái mồm, tham quá chó – chó cúi đầu: vái cụ/  Lôm nhôm phường nhũng nhiễu, lú mù nhúm óc, dốt hơn bò – bò thè lưỡi: chào anh (!)
- Vô tư đi! (LĐ).
- Biến thái (TP).

Anh hùng liệt sĩ 35 năm nằm lại biên giới phía Bắc (VNE). Ngày 25/8/1978, khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội và người dân khỏiquân xâm lược, người lính biên phòng tròn 18 tuổi đã bị sát hại”.  - Anh hùng, liệt sĩ Lê Đình Chinh được đưa về quê an táng (DT).“Ngày 25/8/1978, trong khi đang chiến đấu bảo vệ đồng đội mình bị những tên “côn đồ” từ bên kia biên giới kéo sang đánh giết, Lê Đình Chinh đã bị sát hại”.  - An táng hài cốt anh hùng Lê Đình Chinh (TT).  - Đưa hài cốt anh hùng Lê Đình Chinh về quê hương(TP).  - Thanh Hóa an táng hài cốt liệt sĩ Lê Đình Chinh về quê nhà (ND).  Mời xem lại: - Biên Giới Tháng Hai (2009-1979) (FB Osin Huy Đức).  – NGƯỜI LÍNH ĐẦU TIÊN NGÃ XUỐNG, TRƯỚC CUỘC TẤN CÔNG CỦA TRUNG QUỐC TRÊN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC, THÁNG 2/1979     –   (Mai Thanh Hải).
- Vụ “Hiệu trường bị giáng chức chỉ vì lỡ lời” ở tính Thái Bình: Chủ tịch UBND tỉnh hủy bỏ quyết định kỷ luật giáng chức (PL&XH).
KINH TẾ
- Lỗi và sai sót khiến dự trữ ngoại hối mất hơn 2,8 tỷ USD (Gafin).
- Chuyên gia: Lãi suất khó giảm mạnh năm 2013 (TBKTSG).
- TCTD sẽ được giảm bớt thủ tục hành chính khi niêm yết (Gafin).
3<- Chống chuyển giá: ‘Đương nhiên lúng túng vì khung pháp lý, thể chế của chúng ta chưa đầy đủ’ (Sống Mới).
- Mua theo nhóm có “chìm” dần? (PLTP).
- Du lịch có khả quan như báo cáo?: Kỳ 3: Hậu quả tai hại (TN).
Công nhân thất nghiệp sợ tết (Vef). - Hàng tết tăng giá, khách mua thờ ơ (VEF).
Tập kết hàng giả để “bung” trong dịp tết (TN). - Cuối năm, ‘tổng tấn công’ hàng lậu (Petrotimes). - Hà Nội: Bắt giữ hàng nghìn hộp gia vị thực phẩm lậu (SOHA).
- Air Mekong thuộc về ai? (Vietstock).
- Thu nhập bình quân của nhân viên Viettel là 18 triệu đồng/tháng (TBKTSG/ CafeF).
- Thụy Sĩ tiếp tục lập kỷ lục về xuất khẩu đồng hồ (TTXVN). Hổng phải Liên Xô? Nhớ 2 câu thơ của bác Việt Phương: “Ta nhất quyết đồng hồ Liên Xô tốt hơn đồng hồ Thụy Sĩ/ Mường tượng rằng trăng Trung Quốc tròn hơn trăng nước Mỹ”.
- Obama cảnh báo “cuộc chơi nguy hiểm” trần nợ công (TTXVN).
- Liên hiệp châu Âu : Khả năng phòng thủ chỉ đủ cho một tuần (RFI).


VĂN HÓA-THỂ THAO
Nhiều công trình di sản đang bị “xóa sổ” (PLTP). – NHÌN LẠI 20 NĂM BẢO TỒN KIẾN TRÚC ĐÔ THỊ: Bản sắc mới chưa có, di sản đã mất đi (PLTP).
Lai lịch chiếc chén cổ “Tham thì thâm” (TN).
Người mở cửa văn hóa Việt ra thế giới (TN).
Bức tranh văn hóa chưa hoàn chỉnh (TN).
- BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ (KỲ 7) (Nhật Tuấn).
- Phạm Xuân Nguyên: Nhìn cát thấy người (Trần Nhương).
- Giải thưởng văn chương: Món Quà không Dễ Xơi (Lê Thiếu Nhơn).
- Cảm xúc khi thăm nơi Trương Kế sáng tác “Phong Kiều dạ bạc” (Người Hiếu Cổ).
- Dịch giả “Triệu phú khu ổ chuột” ra mắt tự truyện (TCSH).
- Chuyện tào lao: NẮNG RA RI DẠI CHI HẮN RA   –   Chuyện tào lao: THỊT NẤU HƠI MẶN (Faxuca).
- Hà Nội tiếu lâm truyền kì (kì 94): BÓP… TRÊN, BÓP… DƯỚI (Trần Nhương).
5
- Chuyện cổ tích về ‘chú lùn’ ở phố cổ Hà Nội (Zing). =>
Nhà văn Lê Văn Thảo: Người kể chuyện xuyên thời gian (TP).
- Nhà thơ Giang Nam: Thơ trẻ hiện nay hơi cực đoan (TP).
- Nồng Nàn Phố: SIÊU LINH (Phương Bích).
- Nguyên tác & phiên bản : 40 năm giai thoại Killing Me Softly (RFI).
Những người khốn khổ: Kỳ tích mới của phim âm nhạc (PLTP).
Luật công bằng! (PLTP).
- Ghế HLV tuyển Việt Nam: Có biến vào phút cuối? (DV).
- 10 câu chuyện bóng đá của Mỹ được quan tâm nhất năm 2012 (VOA).

- Hương khói cho các ông (Người Việt).
- Vài ngày ở Atlanta (Hiệu Minh).

- Truyện tranh như Đôrêmon chế: Góc nhìn sai lệch (GDTĐ).
- Cái gọi là… showbiz: Khoe tài năng chứ đừng khoe của (SK&ĐS).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Thành lập tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục (VnMedia). - Chất lượng liên thông kém, lỗi tại Bộ? (VNN).
Đầu năm, Huệ Chi rảnh rỗi cùng Phạm Toàn về Nhóm Cánh Buồm (BoxitVN).
- Tìm hướng đổi mới ngành Ngữ văn ở Việt Nam (DT). - Dạy môn Ngữ văn phổ thông – Ngổn ngang những bất cập (SGGP).
- Nữ sinh bị thôi học vì thóa mạ giáo viên trên Facebook (DV).  - Bị đuổi học vì xúc phạm thầy cô trên Facebook (TP). Đáng ngờ! - Đuổi học nữ sinh xuyên tạc lịch sử dân tộc (VnMedia).
- Dạy con biết yêu thương (NLĐ). Ở xứ mình thì không dễ làm điều này vì ở nhà cha mẹ dạy “người yêu người sống để yêu nhau”, nhưng ra đường các em thấy “người với người là chó sói”, làm sao “dạy con biết yêu thương” cho được?
H2- Có mấy hình tứ giác ? (Người Buôn Gió). Hôm qua tui (BTV) trả lời trên FB là 3, nhưng đúng ra đáp số phải là 4 vì đã không để ý tới cái hình tứ giác chéo, có 2 cạnh cắt nhau (complex quadrilateral). Đó là các hình: ABCD, ABCE, ABCF, AECD. – “Trùm lười” giỏi Toán  (DT).
10 tuổi đã trở thành gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu năm 2012 (DT). Cần đổi cái tựa là: “Trò ‘Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu’ kiếm được bé 10 tuổi tài năng để ăn theo”. Đây nữa, cũng là một trò khuyến khích đạo đức giả: TP.HCM: Tuyên dương 94 “Sinh viên 5 tốt” (PNTP).
Tự kỷ vì nhiều bài tập về nhà (KT).
Chàng sinh viên có chỉ số IQ cao nhất Hàn Quốc (DT).
- Cần biết: Những thực phẩm tránh nấu với thịt lợn (DV).
- Cá Nóc- Món ăn của người thích đùa với thần chết (KHPT/ Hai Lúa).
- Vệ tinh quan sát đầu tiên của Việt Nam sẽ được phóng vào tháng 4/2013 (RFI).


XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Bệnh viện quá tải do cơ chế tài chính không phù hợp (SGGP).
Vô tư ăn thịt chuột bất chấp nguy cơ tử vong từ vi-rút Hanta (DV). - Bóc mẽ công nghệ “úm ba la” thịt lợn thành thịt bò sau chốc lát (DV).
Yêu cầu báo cáo vụ “thần dược” xáo tam phân (PLTP).
“Làng đội sỏi” ở Quảng Ngãi (DV).
7- Trẻ vùng cao tím tái trong sương muối (Khám phá).
Bức xúc cảnh cô dâu Việt khỏa thân, uốn éo để được tuyển làm vợ (Kiến thức/DV). =>
Những ‘chợ quê’ kỳ quặc giữa đất Thủ đô (VNN).
- Nghệ An: Thảm án giết người trong đám cưới (GDVN). - Nổ lớn ở khu trọ tại TP.HCM, 4 người bị thương nặng (Zing). - Bắt trùm tín dụng đen, thu nhiều dao, kiếm, súng…  (DV).
- Ngao ngán Tết đến sầm sập mà không có tiền (VnMedia).
- Về nạn xâm phạm tình dục: “Muốn được xã hội chia sẻ” (BBC). “Nạn nhân các vụ này cần được tư vấn rất chuyên nghiệp chứ không chỉ là việc tới an ủi … họ muốn được xã hội chia sẻ”.
- Thờ trăn trong nhà vì tin đó là hiện thân của con trai (DT).
- Đi thẩm mỹ viện: chưa kịp đẹp, đời đã tan (Sống Mới).
- Thuốc lá điện tử: Giúp cai hay thêm hại? (SGTT/ DV).
- Đề nghị xử phạt 25 DN vi phạm về môi trường (TBKTSG).
- Điện Bàn (Quảng Nam): Tập trung chỉnh trang ruộng đồng (DV).
- “Tăng trưởng xanh” – con đường bắt buộc (TVN).
- Bắt được cả cầy vòi đốm và rắn rồng trên xe khách (TTXVN).
- Thụy Điển: Ông chủ nướng thịt linh dương trong vườn thú để mở tiệc (NLĐ).
- Trung Quốc lạnh nhất 3 thập kỷ, 1.000 tàu bị đóng băng (VnMedia). - Nước biển Trung Quốc đóng băng “giam” hàng nghìn tàu (VnMedia).
- Úc : Hàng ngàn người lánh nạn cháy rừng (RFI). – Hàng ngàn người ở miền nam Australia di tản vì cháy rừng (VOA). - Australia: cháy rừng hoành hành, hơn 100 gia đình mất nhà cửa (DT).
- Động đất 7.5 ở duyên hải Alaska (VOA).  – Mỹ: Động đất mạnh 7,7 độ Richter làm rung chuyển bang Alaska  (Tin mới). - Xuất hiện sóng thần cục bộ sau động đất ở Alaska (DT).


QUỐC TẾ
- QH Mỹ phê chuẩn quỹ cứu trợ bão Sandy (BBC). – Hạ viện Mỹ chấp thuận ngân khoản cứu trợ bão Sandy (VOA). – Tổng thống Obama nói đã giữ lời hứa với đất nước (VOA). – Quốc hội Mỹ chứng nhận ông Obama tái đắc cử Tổng thống (VOA). – Lầu Năm Góc sắp có lãnh đạo mới (Sống Mới).
- Ấn Độ : Bạn trai của thiếu nữ bị cưỡng hiếp kể lại thảm kịch (RFI). - Vụ nữ sinh viên bị hiếp dâm ở Ấn Độ: Bạn trai nạn nhân tố cáo cảnh sát (PLTP). – Cảnh sát kiện kênh truyền hình Ấn Độ (TT).  – Ðài truyền hình Ấn Ðộ bị kiện vì cuộc phỏng vấn vụ cưỡng hiếp tập thể (VOA). – Cần sửa luật hơn là treo cổ (NLĐ).
- Venezuela có thể dời ngày tuyên thệ của tổng thống Chavez (RFI). – Lễ nhậm chức của Tổng thống Venezuela có thể bị hoãn (VOA).
- Taliban cảnh báo cuộc chiến kéo dài ở Afghanistan (TTXVN). – Kẻ cung cấp tài chính cho nhánh al-Qaeda bị giết (TTXVN).
- Aung San Suu Kyi được kêu gọi làm trung gian giữa chính phủ và quân nổi dậy Kachin (RFI).
<- Quân Assad giáng trả mạnh mẽ phe nổi dậy (VnMedia).  - Tên lửa Patriot đến Thổ Nhĩ Kỳ (TN). - Phe nổi dậy tìm cách tiêu diệt Không quân Syria (VnMedia).
8
- Lãnh tụ phiến quân Congo: Nhóm M23 sẵn sàng hòa đàm (VOA).
- Sudan và Nam Sudan họp thượng đỉnh về vấn đề an ninh (VOA).
- Indonesia: Năm nghi can khủng bố bị bắn hạ (RFI).
- Nga tiếp nhận 5 tàu tấn công tối tân (VnMedia). - Hải quân Nga tăng cường tàu tấn công đổ bộ (VnMedia).
- Đức Vua Tây Ban Nha vẫn “đủ năng lượng” để tại vị (TTXVN).
- Con trai Gaddafi sẽ ra tòa vào tháng tới (GDVN).


* VTV1: + Chào buổi sáng – 05/01/2013; + Câu chuyện văn hóa – 05/01/2013; + Tài chính tiêu dùng – 05/01/2012; + Thời sự 12h – 05/01/2013; + Sự kiện và bình luận – 05/01/2013;  + 360 độ Thể thao – 05/01/2013; + Nhịp đập 360 độ Thể thao – 05/01/2013; + Chiếc nón kỳ diệu – 05/01/2013; + Khoảnh khắc cuối tuần – 05/01/2013; + Trang địa phương – 05/01/2013; + Cuộc sống thường ngày – 05/01/2013.

 Chính trị – Xã hội

‘Tập trận trái phép’ (BBC) -Báo VN phê phán TQ tập trận ở Hoàng Sa dù chính phủ im lặng.   —TQ Tập Trận ở Biển VN, Nói Để Ngừa Nhật Tấn Công Bất Ngờ (VB)  —-Ấn Độ sẵn sàng đối đầu với Trung Quốc -Tuần Việt Nam
Đề nghị cứu nạn tàu cá trôi dạt gần đảo Hoàng Sa (TTXVN).   —- MẤT NƯỚC Ở BIỂN ĐÔNG: NIỀM ĐAU TỪ MỘT SỰ SAI LẦM TRONG LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC (Trí Nhân Media).  —–Đừng gieo rắc tư tưởng đầu hàng! -Nguyễn Trọng Vĩnh-Boxitvn
Quan điểm của LS Trần Vũ Hải về vụ Tiên Lãng (RFA)   —Vợ ông Đoàn Văn Vươn : Chúng tôi tiếp tục đi tìm công lý (RFI)   —Ông Vươn có thể đối mặt với mức án tử hình (SGTT) – Theo bản Cáo trạng số 10/CT-PIA, ông Đoàn Văn Vươn, Đoàn Văn Sịnh, Đoàn Văn Quý, Đoàn Văn Vệ cùng bị truy tố về tội Giết người, quy định tại điểm d, khoản 1, Điều 93 BLHS, có khung hình phạt từ 12 – 20 năm tù giam, tù chung thân hoặc tử hình.
Nhà báo Bùi Tín nói về “Bên Thắng Cuộc”  (BBC/nghe) -Nhà báo Bùi Tín nhận xét về cuốn sách Bên Thắng Cuộc, phần I, công bố gần đây của tác giả Huy Đức, và cho rằng cuốn sách là một “công trình” hiếm có, can đảm, đáng khâm phục.
‘Phần ba sự thực’ (BBC) -Ông Bùi Tín bình luận cuốn Bên Thắng Cuộc của tác giả Huy Đức.
20,000 Thợ TQ Xây Đường Sắt Qua Lào, Cơ Nguy Mai Phục Bên Hông VN… Thuyền Trưởng VN: Sợ Ngư Dân Việt Mất Ngư Trường Vì Tàu TQ (VB)
VN Dự Báo 2013: Nhiều Ngành Sẽ Cắt Giảm 50% Nhân Viên; Năm 2013, Ngành Bất Động Sản Sẽ Giảm 50% Nhân Viên So Với 2012, Ngành Xây Dựng Sẽ Giảm 40%; Ngày Đầu Năm Ở Thanh Hóa: Đình Công… (VB)
Mất Đất: 2.900 Đơn Kiện Để Đòi (VB)   —-Hai bộ trưởng đi chợ… kiểm tra thực phẩm  -Tuổi Trẻ    —-TPHCM: 2 ca chết vì bệnh thủy đậu (NLĐ)
17.300 người để làm gì mà không phát hiện tham nhũng ? (Infonet) -“Toàn hệ thống thanh tra có hơn 18.000 người. Thanh tra Chính phủ khoảng 700, còn lại khoảng 17.300 người là ở các bộ, ngành địa phương. Bộ nào cũng…    —-Thanh tra “chạy” công chức 100 triệu: Đầu tiên hãy hỏi ông Trần Trọng Dực (Infonet)  >>>>“Dưới 100 triệu đồng sẽ không có chuyện thi đỗ công chức Hà Nội”
“Kính thưa các ông chưa bị lộ” (TP)  -Đó là câu nói thốt lên từ chính người trong cuộc, bà Nguyễn Thị Sửu, Trưởng ban ra đề thi, Phó phòng giáo dục huyện Ứng Hòa, Hà Nội, một trong những người bị kỷ luật khiển trách về Đảng   —-Trần tình của hai Phó phòng Giáo dục Ứng Hòa, Hà Nội (TP)    —-Nguyên Phó Ban Tổ chức T.Ư, Nguyễn Đình Hương: Không ai chịu trách nhiệm! (TP)
Giáo dân Thái Hà ký tên kêu gọi thực thi quyền con người tại Việt Nam (NVCL)   —Thông báo của Tòa Tổng Giám mục Hà Nội về vụ việc Tu viện Camelo (NVCL)
_________________________________________________________________________________
Thi Đua Hoa-Ấn  -Nguyễn Xuân Nghĩa -Vì sao Trung Quốc sẽ thua Ấn Độ? (Vietbao)
Lá Thư Đầu Năm 2013 Từ Đức Quốc: Vài Biến Chuyển Chính Trị Đầu Năm 2013 Tại Đức Quốc  -Lê Ngọc Châu (Munich) (Vietbao)
Hội thảo với nhiều ý kiến TRÁI CHIỀU, TRÉO NGOE (Bùi văn Bồng)  -Mời xem lại bài liên quan :   -Nhận diện nguy cơ tan vỡ từ bên trong (VNN/ttxcc6)
KHÔNG CẦN BIẾT ÔNG THANH THAM NHŨNG (!) -CÓC TÍA (Hồng Thiềm Thừ) -“Trăm năm quan vẫn là thằng / Nghìn năm Cóc Tía nghiến răng kêu TRỜI!” (Buivanbong)

Tự Do góp ý, là quyền của Dân. Quyết định cuối cùng, là quyền của Đảng (DĐCN)

Đừng ác với dân! -Nguyễn quang Lập

Ông Nguyễn Bá Thanh: “Nhân dân biết hết” (Nguyễn Lê-Quechoa)

Rệu rạo một hình ảnh -Dân Choa(Quechoa)

Công nhân thất nghiệp sợ tết (VEF)   —-Chỉ có cơm rau rừng, muối trắng (TT)   —Tội ác bắt nguồn từ môi trường sống (TT)
Làm rõ quyền về đất đai trong Hiến pháp  (VNN) -Các nội dung về đất đai luôn làm nóng diễn đàn QH. Tại phiên thảo luận sửa đổi Hiến pháp, có nhiều ý kiến góp ý về sở hữu đất đai.
Những “chợ quê” kỳ quặc giữa đất Thủ đô (VNN) -Đường đường là phố phường Thủ đô, nổi tiếng là đất thanh lịch vậy mà nhiều con phố ở Hà Nội lâu nay mang hình hài còn nhếch nhác hơn cả những chợ “cóc” ở các miền quê.
Bệnh thành tích  (TN) -Có lẽ không cần phải “mách có chứng” như loạt bài Du lịch có khả quan như báo cáo? đăng trên Thanh Niên mấy ngày nay thì những kết quả đạt được “đầy ấn tượng” của ngành trong năm 2012 mà Tổng cục Du lịch công bố cũng khó thuyết phục được ai.
Bão số 1 đã di chuyển chậm lại - (GD&TĐ) – Tin từ Trung tâm Khí tượng Thủy Văn Trung ương cho biết: trong 6 giờ vừa qua, bão số 1 đã di chuyển chậm lại.    —Bình Định chuẩn bị xây Nhà máy lọc hóa dầu trị giá 27 tỷ USD - VOV Online

Kinh tế

Nợ xấu và tính minh bạch (RFA)   —–Cục Quản lý Cạnh tranh chống vụ kiện trợ giá tôm (RFA)
VietnamNet -Hàng tết tăng giá, khách mua thờ ơ   —-TP.HCM: Rau, củ, quả giảm giá mạnh  (TN)
Chớ vội mua nhà đất, căn hộ bán tháo (VNN)   —2013: Giá nhà sẽ giảm chưa từng thấy (BĐS)   —Địa ốc 2013: Không dễ ấm lên (BĐS)   —–Bất động sản thêm tin xấu  (VnEx)   —-Bất động sản 2013: Trầm lắng và tiếp tục “rớt” giá (TTXVN)
Bí ẩn 38.000 tỷ cho vay cá tra (VEF)   —-Ai nắm giữ các hãng hàng không tư nhân?(VEF)   —-Lãi suất khó giảm mạnh năm 2013(VEF)
Những quy định mới quản lý thị trường vàng: Vàng ơi là vàng! - ANTĐ  —Vàng trang sức cũng sẽ bị kiểm soát nghiêm ngặt (VnEx)    —-VnEconomy -Giá vàng tuần tới: Triển vọng tăng mờ nhạt
Giá đất cao nhất tại Nghệ An là 51 triệu đồng/m2 -Vietnam Plus

Thế giới

Liên hiệp châu Âu : Khả năng phòng thủ chỉ đủ cho một tuần (RFI)
Tổng thống Obama nói đã giữ lời hứa với đất nước (VOA)   —Hạ Viện: OK 9.7 Tỉ Cho Nạn Nhân Bão Sandy (VB)
Nhật sẽ tăng ngân sách cho quốc phòng (RFA)   —Phi cơ TQ lại xâm phạm không phận quần đảo Senkaku (RFA)
TQ tiếp tục xây dựng nhà máy điện nguyên tử lớn chưa từng có (RFA)    —-Trung Quốc tiếp tục xây dựng nhà máy điện nguyên tử lớn nhất nước (RFI)
Ngọn gió cải cách thấm vào báo chí và an ninh Trung Quốc (RFI)   —-Nhà giàu Trung Quốc tuồn tiền mặt ra nước ngoài (Vietinfo)   —Xem TQ đua nhau chống tham nhũng (VNN)
Phiến quân tại Cộng hòa Trung Phi tiếp tục chiếm thêm lãnh thổ (VOA)   —-Cảnh sát Indonesia bố ráp, tiêu diệt 5 nghi can khủng bố (RFA)
Lễ nhậm chức của Tổng thống Venezuela có thể bị hoãn (VOA)   —Giới lập pháp Venezuela gặp TT Hugo Chavez (RFA)
Argentina đòi Anh trả quần đảo Falklands (Nguoiviet)   —-Hàng ngàn người ở miền nam Australia di tản vì cháy rừng (VOA)
Động đất 7.5 ở duyên hải Alaska (VOA)   —Cảnh báo sóng thần ở tiểu bang Alaska (RFA)   —Báo Nguy: Rác Điện Tử Hại Điạ Cầu (Vietbao)

Văn hóa – Giáo dục – Khoa học


Nguyên tác & phiên bản : 40 năm giai thoại Killing Me Softly   <<<===Nguyên tác & phiên bản : 40 năm giai thoại Killing Me Softly (RFI)
Hỏi đáp Y học: Viêm gan B và Xơ gan (VOA)
Lễ hội trà Lâm Ðồng (Nguoiviet)   —-Không thừa một chữ (Viên Linh -Nguoiviet)
Tính chất 12 con giáp Đông và Tây Phương (Vietinfo)
Chất lượng liên thông kém, lỗi tại Bộ? (VNN)

Ảnh minh họa
Một Việt kiều tử vong tại thẩm mỹ viện Hà Nội (RFA)    —Sở Y tế vào cuộc vụ tử vong sau xóa sẹo tại thẩm mỹ viện(Dantri)   —–Tử vong sau phẫu thuật thẩm mỹ (NLĐ)NÓNG 24h: Dùng gậy gỗ đập đầu nạn nhân cướp xe táo… - Xahoi.com.vn
TPHCM: Bắt hai băng cướp đêm (NLĐO)    —-Đi ô tô đến hội chợ giật dây chuyền(NLĐO)    —–Kể lại vụ hàng chục tên cướp ‘đổ bộ’ vào hội chợ (VNN) -Cơ quan công an đang làm rõ vụ cướp do hàng chục đối tượng đi trên nhiều xe ô tô thực hiện tại một hội chợ ở Vĩnh Long.  —-Lấy tuýp sắt đánh giám đốc để đòi tiền lương(NLĐO)   —-Ghen tuông, cắt tóc, rạch mặt, lưng và đùi “tình địch”(NLĐO)    —-Vào tận phòng làm việc hành hung cán bộ hải quan (NLĐ)
Cháy căn nhà chứa thùng xốp  (TNO) Lúc 7 giờ 30 phút ngày 5.1, tại nhà số 4 đường Quang Trung, TP.Đồng Hới (Quảng Bình) đã xảy ra một vụ cháy.
Khán giả bức xúc, la ó trong đêm nhạc Quang Lê   (VNN) -Việc đến trễ gần 1 tiếng đồng hồ của Quang Lê trong đêm nhạc riêng diễn ra tối 5/1 tại Hà Nội khiến nhiều khán giả bức xúc, la ó, chửi bới.
 
  • Bài 45 : Tạm biệt (RFI) - Lưu Quang cảm thấy tình yêu đối với Nadia trỗi dậy mạnh mẽ. Anh biết là nàng đang dựa vào anh và cần anh giúp đõ.
  • Indonesia: Năm nghi can khủng bố bị bắn hạ (RFI) - Cảnh sát Indonesia hôm nay 05/01/2013 loan báo, năm nghi can khủng bố đã bị tử thương trong chiến dịch chống khủng bố do cảnh sát tiến hành, tấn công vào các trại huấn luyện ở miền đông nước này.
  • Vợ ông Đoàn Văn Vươn : Chúng tôi tiếp tục đi tìm công lý (RFI) - Đúng một năm sau ngày gia đình ông Đoàn Văn Vươn bị chính quyền huyện Tiên Lãng, Hải Phòng dùng một lực lượng hùng hậu cưỡng chế thu hồi đất (05/01/2012), khiến anh em ông phải chống cự lại, ông Vươn và ba người khác trong gia đình ông tiếp tục bị giam giữ và thân nhân chưa hề được tiếp xúc.
  • Chiến đấu cơ Nhật chận máy bay Trung Quốc gần không phận Senkaku (RFI) - Hôm nay 05/01/2013, Nhật Bản huy động chiến đấu cơ phản lực ngăn chận máy bay Trung Quốc trong vùng quần đâor Senkaku/Điếu ngư. Theo bộ Quốc phòng Nhật Bản, chiếc Y-12 của Trung Quốc đã quay đầu trước khi xâm nhập vào không phận của Nhật. Trong bối cảnh căng thẳng, ngân sách quốc phòng Nhật Bản sẽ tăng thêm 2%.
  • Úc : Hàng ngàn người lánh nạn cháy rừng (RFI) - Cảnh sát Úc hôm nay, 05/01/2013, thông báo là hàng ngàn người đã chạy lánh nạn do các vụ cháy rừng đang tàn phá miền Đông Nam đảo Tasmania ( Nam Úc ) từ hôm qua.
  • Ngọn gió cải cách thấm vào báo chí và an ninh Trung Quốc (RFI) - Kết án tù sĩ quan công an, đóng cửa các trang mạng báo chí bày tỏ xu hướng đa nguyên, sửa đổi nội dung các bài báo cổ vũ dân chủ… Trên đây là một loạt biện pháp « be bờ » mà chính quyền Trung Quốc tiến hành trong những ngày qua nhắm vào hai cột trụ của chế độ.
  • Venezuela có thể dời ngày tuyên thệ của tổng thống Chavez (RFI) - Vào lúc tình trạng sức khỏe của tổng thống Hugo Chavez chưa rõ như thế nào, nhân vật lãnh đạo số hai của Venezuela Nicolas Maduro tuyên bố trên đài truyền hình Nhà nước VTV, hôm qua 04/01/2013, là ông Chavez sẽ vẫn nắm quyền cho dù ông không thể tuyên thệ nhậm chức ngày 10/01/2013 tới. Theo ông Maduro, lễ tuyên thệ chỉ là thủ tục mang tính hình thức, có thể được thực hiện sau.
  • Blogger Nguyễn Hoàng Vi tố cáo công an tra tấn và làm nhục (RFI) - Trong lá đơn đề ngày 04/01/2013, cô Nguyễn Hoàng Vi, bị bắt giữ trong ngày diễn ra phiên xử ba blogger ở Sài Gòn ngày 28/12 vừa qua, tố cáo công an đã tra tấn và xâm phạm thân thể của cô. Trong lá đơn, blogger Nguyễn Hoàng Vi tố cáo lực lượng an ninh Thành phố Hồ Chí Minh, đội an ninh Quận 1 và công an phường Nguyễn Cư Trinh (Quận 1) đã có những hành vi « vi phạm Hiến pháp và pháp luật Việt Nam ».
  • Động đất 7.5 ở duyên hải Alaska (VOA) - Các giới chức Alaska đã hối thúc dân chúng ở những vùng đất thấp ven biển hãy di tản sau khi lệnh cảnh báo sóng thần được ban hành.
  • Phóng viên TQ phản đối kiểm duyệt (BBC) - Các phóng viên một tờ báo hàng đầu đòi trưởng ban tuyên huấn Quảng Đông từ chức do gỡ bỏ bài xã luận để đăng bài ca ngợi Đảng.
  • 'Trung Nguyên không ngại Starbucks' (BBC) - Người sáng lập và là Tổng Giám đốc Tập đoàn cà phê Trung Nguyên nói không ngại sự có mặt của Starbucks tại thị trường Việt Nam.
  • Nhìn lại Hiệp định Paris 1973 (BBC) - Sử gia Vũ Minh Giang từ Hà Nội coi Hiệp định Paris là cách thức chấm dứt một cuộc chiến và lý giải số phận của lực lượng thứ ba.
  • Chứng khoán VN tăng mạnh (BBC) - Giá chứng khoán VN tăng mạnh nhất trong hai tháng sau khi chính phủ nói có thể cho phép nhà đầu tư nước ngoài mua lại cổ phần lớn hơn ở các công ty được niêm yết.
  • "Muốn được xã hội chia sẻ" (BBC) - VN tuyên truyền chống nạn mại dâm và tội phạm tình dục nhưng bị phê phán chưa bảo vệ đủ mức nữ giới bị xâm hại tình dục.
  • Chiến đấu cơ Nhật xua máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - Nhật Bản hôm nay điều các chiến đấu cơ để đối phó với một máy bay chính phủ Trung Quốc gần nhóm đảo tranh chấp Senkaku/Điếu Ngư ở biển Hoa Đông.
  • Học sinh, sinh viên dự hội trại hướng về biển Đông (BaoMoi) - Nhân kỷ niệm Ngày Truyền thống học sinh-sinh viên 9/1, trong hai ngày 4 và 5/1, Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Dương phối hợp với các sở, ngành tổ chức Hội trại thân thiện lần thứ 3 năm 2013 với chủ đề “Hướng về biển Đông Việt Nam” với sự tham gia của 790 học sinh, sinh viên.
  • "Nhật tăng chi tiêu quốc phòng bảo vệ Senkaku" (BaoMoi) - Theo truyền thông Nhật Bản ngày 5/1, lần đầu tiên trong 11 năm qua, chính phủ nước này nhiều khả năng sẽ tăng chi tiêu quốc phòng, trong bối cảnh tân Thủ tướng Shinzo Abe cam kết phản ứng cứng rắn hơn đối với vụ tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Trung Quốc.
  • Đa số người Trung Quốc tẩy chay hàng hóa Nhật (BaoMoi) - Theo Kyodo, ngày 5/1, theo cuộc thăm dò dư luận đăng trên trang mạng Kyodo News, 2/3 số người Trung Quốc đã tẩy chay hàng hóa của Nhật Bản sau khi chính quyền Nhật Bản quốc hữu hóa một phần của quần đảo Senkaku (Trung Quốc gọi là Điếu Ngư) mà hai nước đều tuyên bố có chủ quyền.
  • Nhật Bản "ra thêm đòn" răn đe Trung Quốc? (BaoMoi) - Trong bối cảnh cuộc tranh chấp lãnh thổ ở biển Hoa Đông với Trung Quốc ngày càng trở nên nóng bỏng và quyết liệt, chính phủ Nhật Bản có thể sẽ tăng chi tiêu quốc phòng lần đầu tiên trong 11 năm trở lại đây, nguồn tin từ báo chí Nhật Bản hôm nay (5/1) tiết lộ. Thông tin này chưa được xác nhận chính thức nhưng đây là điều rất dễ xảy ra khi mà tân Thủ tướng Shinzo Abe từng tuyên bố sẽ phản ứng mạnh mẽ hơn và cứng rắn hơn trong cuộc tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc.
  • Nhật có vũ khí bí mật đối phó Trung Quốc (BaoMoi) - Global Hawk (tên đầy đủ là RQ-4 Global Hawl) là máy bay do thám không người lái thế hệ mới, hiện đại nhất và lớn nhất của quân đội Mỹ. Đây chính là loại máy bay mà gần đây Nhật Bản tuyên bố sẽ triển khai để củng cố an ninh ở khu vực quần đảo Điếu Ngư/Senkaku đang nằm trong tranh chấp với Trung Quốc.
  • Trung Quốc rầm rộ triển khai vũ khí trên biển (BaoMoi) - Trong những ngày cuối năm 2012 đầu năm 2013, Trung Quốc liên tiếp có những động thái tăng cường sức mạnh quân sự trên Biển Đông và biển Hoa Đông. Điều này cho thấy Trung Quốc sẽ còn tiếp tục có những bước đi mạnh mẽ trong tham vọng độc chiếm Biển Đông và trong cuộc tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư với Nhật Bản.
  • Biển Đông 2013: Dự báo tranh chấp căng thẳng (BaoMoi) - Ngay trong những ngày đầu năm 2013, khi cả thế giới chia tay một năm cũ đầy khó khăn và hân hoan đón chào năm mới trong hy vọng thì Trung Quốc liên tiếp có những hành động “gây bão” ở Biển Đông. Hành động khai màn năm mới bằng những bước đi gây hấn của Trung Quốc đã báo hiệu một năm khó yên ả ở Biển Đông.
  • Nhật triển khai máy bay chặn máy bay Trung Quốc (BaoMoi) - Theo AFP, một người phát ngôn Bộ Quốc phòng Nhật Bản cho biết nước này ngày 5/1 đã triển khai các máy bay chiến đấu để chặn một máy bay của Trung Quốc bay gần quần đảo Senkaku (Bắc Kinh gọi là Điếu Ngư) - tâm điểm tranh cãi giữa Tokyo và Bắc Kinh.
  • Biển Đông - Ưu tiên hàng đầu của ASEAN năm 2013 (BaoMoi) - (PL&XH) - Ngày 3-1, quan chức ngoại giao Brunei đã xác nhận việc tìm giải pháp chính trị cho cuộc tranh chấp chủ quyền đang diễn ra ngoài biển Đông được đưa lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự của Brunei, Chủ tịch ASEAN năm 2013.
  • Thêm nhiều tư liệu khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam (BaoMoi) - TP - Sáng 4-1, ông Trần Thắng, Chủ tịch Hội Văn hóa và Giáo dục Việt Nam tại Mỹ (IVCE), xác nhận: Thêm 43 bản đổ cổ lãnh thổ Trung Quốc và cuốn Atlas Trung Hoa bưu chính dư đồ 1919, do Bộ Giao thông Trung Hoa Dân quốc phát hành tại Nam Kinh, được chuyển về Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế-Xã hội Đà Nẵng.
    Bản đồ bên trong cuốn Altas Trung Hoa Bưu chính Dư Đồ 1919 (Ảnh ông Trần Thắng cung cấp) .
  • Trung Quốc đưa tàu chiến mạnh nhất đến biển Đông (BaoMoi) - TT - Trung Quốc lại có một động thái gây căng thẳng mới khi đưa một tàu chiến hiện đại và mạnh nhất đến biển Đông. Bước đi mới chắc chắn sẽ khiến tình hình ở biển Đông thêm phức tạp.
  • 43 bản đồ cổ Trung Quốc không có Hoàng Sa, Trường Sa (BaoMoi) - (Dân trí) - Ngày 4/1, ông Trần Đức Anh Sơn - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng - cho biết vừa tiếp nhận thêm 1 atlas và 43 bản đồ lãnh thổ Trung Quốc do ông Trần Thắng là Việt kiều Mỹ sưu tầm và gửi tặng.
  • 150 bản đồ khẳng định chủ quyền đã về Việt Nam (BaoMoi) - (Thethaovanhoa.vn) - Chiều ngày 3/1, 43 bản đồ và một atlas khẳng định chủ quyền của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa đã về đến Đà Nẵng an toàn. Đây là đợt thứ 2, ông Trần Thắng chuyển bản đồ về Việt Nam.
  • Biển Đông dự báo tranh chấp ngày càng căng thẳng (BaoMoi) - Ngay trong những ngày đầu năm 2013, khi cả thế giới chia tay một năm cũ đầy khó khăn và hân hoan đón chào năm mới trong hy vọng thì Trung Quốc liên tiếp có những hành động “gây bão” ở Biển Đông. Hành động khai màn năm mới bằng những bước đi gây hấn của Trung Quốc đã báo hiệu một năm khó yên ả ở Biển Đông.
  • Trung Quốc tập trận hàng loạt ở Biển Đông, Hoa Đông (BaoMoi) - (Dân trí) - Dẫn báo quân đội Trung Quốc, nhật báo Hồng Kông South China Morning Post ngày 4/1 tiết lộ, Trung Quốc đã thực hiện một loạt những cuộc tập trận nhằm nâng cao tính sẵn sàng chiến đấu tại ba vùng Thẩm Dương, Tế Nam và cái gọi là “Tam Sa”.
  • Trung Quốc tập trận hàng loạt (BaoMoi) - Theo Báo South China Morning Post số ra ngày 4-1, Quân Giải phóng nhân dân Trung Quốc (PLA) vừa tiến hành một loạt cuộc tập trận sẵn sàng chiến đấu ở các TP Thẩm Dương, Tế Nam và cái gọi là “thành phố Tam Sa”.
  • Trung Quốc điều tàu Liễu Châu ra biển Đông (BaoMoi) - Ngày 4-1, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines tuyên bố Philippines tiếp tục yêu cầu Trung Quốc giải thích rõ tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Xuân Oánh nói quy định xét tàu chỉ thực hiện trong phạm vi 12 hải lý tính từ bờ biển tỉnh Hải Nam.
Bản tin tiếng Anh


  • 2012's top 10 cinematic sensations (Washington Post) - It's difficult to pick the 10 greatest domestic films in 2012, but there are solid reasons why these are worth watching.
  • Bourses mixed on first trading day of year yet outlook bright (Washington Post) - China's two bourses turned in a mixed performance on Friday, the first trading day of 2013.The Shanghai Composite Index ended up 0.35 percent at 2,276.99 points, while the Shenzhen Component Index edged down 0.22 percent, closing at 9,096.07.
  • Serving up Chinese consumers (Washington Post) - The service sector is likely to be the next big driver of domestic consumption in China, helping to bring about long-term and sound economic expansion.
  • Shark fins on factory roof fan outrage (Washington Post) - Hong Kong conservationists expressed outrage Thursday after images emerged of a factory rooftop covered in thousands of freshly sliced shark fins, as they called for curbs on the "barbaric" trade.
  • Wanda Group ventures onto the global stage (Washington Post) - Tycoon Wang Jianlin is moving fast, both in the US and Beijing, to build a multifunctional conglomerate featuring film and TV, theater and theme parks.
  • E-commerce finds markets overseas (Washington Post) - While e-commerce companies have plunged into ever-increasing competition in the Chinese domestic market, some are trying their luck outside China.
  • Making the real difference (Washington Post) - Tencent Weibo develops a charity program to welcome and celebrate the New Year holidays with children who are victims of disasters in rural areas.
  • Lining up for a lifetime of love (Washington Post) - Jan 4 saw more than 12,000 weddings in Beijing, 7,300 in Shanghai, 3,000 marriage reservations in Chongqing, and Wuhan in Hubei province had 3,500 couples booking slots to get married.
  • First public lesbian wedding held in S China (Washington Post) - A lesbian couple, 36-year-old Dongdong (alias) and 30-year-old Qiqi (alias), stand together at their wedding in Shenzhen city, South China's Guangdong province on Jan 4, 2013.
  • Best day to tie the knot in 10,000 years (Washington Post) - Newlyweds pose for photos with their marriage certificates spelling out the date of Jan 4, 2013, in Zaozhuang city, East China's Shandong province. Chinese couples consider Jan 4, 2013, as the best day in 10,000 years to tie the knot, because the date sounds like "lifetime love" in Chinese.
  • Happy, healthy and herbal (Washington Post) - The Chinese have been using herbs in cuisine for as long as they can remember. Food as medicine or medicine in food is nothing new to a civilization that started cooking more than 5,000 years ago. Lin Jing looks at how the tradition is kept alive to this day.
  • Traditions and celebrations (Washington Post) - There are a thousand ways to celebrate Spring Festival or Lunar New Year because of the vastness of the country. We track from north to south and from east to west to give you four different ways.
  • Online matchmaking flourishes in China (Washington Post) - China's young singles under pressure from parents and family to get married are increasingly turning to websites to find Ms or Mr Right.
  • Three firemen die in E China plant blaze (Washington Post) - Three firemen died while trying to extinguish a factory blaze which broke out in the early hours of Tuesday in East China's Zhejiang province, fire authorities said.
  • Majority of postgrad examinees seeking better jobs (Washington Post) - College graduates who are taking postgraduate entrance exams are doing so largely because they desire better job opportunities, according to survey results released on Saturday.
  • Capital's subway system branches out (Washington Post) - Unprecedented construction of Beijing's gigantic underground transit network is expected to alleviate traffic problems that have been haunting the metropolis for decades, reports Zheng Xin.
  • People gather to mourn fallen firefighters (Washington Post) - A soldier holds bone ashes of a deceased firefighter who lost life in a rescue operation on Jan 1 at the Hangzhou Yusei Machinery Co., Ltd during memorial meeting in Hangzhou, capital of East China's Zhejiang province, Jan 4, 2013.
  • Tough rule ensures traffic safety (Washington Post) - Drivers in China will have to pay more attention to traffic rules or risk paying much higher penalties, according to a revised regulation.
  • China to boost public diplomacy, exchanges (Washington Post) - Public diplomacy is a major direction for China to explore in the future, and tangible efforts will be made to boost public diplomacy and cultural exchanges, Foreign Minister Yang Jiechi said in Beijing on Monday.

 

1532. ÔXTRÂYLIA TRƯỚC THẾ KỶ CHÂU Á

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ bảy ngày 29/12/2012

ÔXTRÂYLIA TRƯỚC THẾ KỶ CHÂU Á
TTXVN (Angiê 27/12)
(Bài phân tích của tác giả Kishore Mahbubani, thuộc Đại học quc gia Xinhgapo, đăng trên mạng tin “Chân trời chiên lược’’)
Với những nét đặc trưng của vị trí địa lý, lục địa châu Úc về mặt lý thuyết có đông người châu Á sinh sống. Ngoài ra do yếu tố lịch sử, Ôxtrâylia cũng là nơi sinh sống của đa số người phương Tây. Ngày nay, sự trùng hợp lịch sử này đang dần chấm dứt.

Ôxtrâylia trước những thích ứng đau đớn
Nước sẽ phải có những thích ứng đau đớn nhất trong thế kỷ châu Á chắc chắn là Ôxtrâylia. Giống như cường quốc phương Tây đang dần suy tàn, Ôxtrâylia cùng với Niu Dilân có thể sẽ vẫn là hình thái phương Tây duy nhất tại châu Á. Ngày nay, hiển nhiên Ôxtrâylia gắn với cường quốc Mỹ. Việc Ôxtrâylia mới đây cho phép 2.500 quân Mỹ đến đồn trú tại đảo Darwin rõ ràng cho thấy nước này tin rằng sự bảo trợ của Mỹ liên quan đến an ninh của họ. Tuy nhiên, cường quốc Mỹ sẽ tiếp tục suy yếu. Hiện có ít người Mỹ và Ôxtrâylia tin rằng với tốc độ như hiện nay nền kinh tế Mỹ sẽ tụt xuống vị trí thứ hai thế giới. Các số liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy năm 1980, nước Mỹ chiếm 25% toàn bộ sức mua toàn cầu trong khi Trung Quốc chỉ chiếm 2,2%. Đến năm 2016, sức mua của Mỹ sẽ giảm xuống còn 17,6% trong khi của Trung Quốc sẽ tăng đạt mức 18%. Trong các điều kiện lịch sử thay đổi bi đát trên, sai lầm lớn mà Ôxtrâylia có thể mắc phải là tiếp tục tự hào về vai trò dẫn đường gắn với sức mạnh của phương Tây hay của Mỹ như một nguồn bảo đảm an ninh duy nhất. Mong muốn vẫn là một phần của phương Tây của họ là điều hoàn toàn dễ hiểu. Trong một cuộc phỏng vấn với báo “The Straits Times”, Ngoại trưởng Ôxtrâylia Bob Carr đã bày tỏ mong muốn trên như sau: “Vì những lý do ngôn ngữ, thể chế và các giá trị, Ôxtrâylia chắc chắn vẫn thuộc về phương Tây, đó là những gì chúng tôi đang có. Điều này lôi cuốn chúng tôi và làm chúng tôi trở nên trân trọng những đối tác hơn trước. Một nền dân chủ nghị viện, một ngành tư pháp độc lập, một môi trường báo chí tự do, tôn trọng nhân quyền-tất cả những điều này đều xuất phát từ truyền thống phương Tây. Những người nhập cư châu Á vừa mới đến đây. Họ mang đều xuất phát nền văn hóa, triển vọng của họ và đang thích ứng theo cách thức trên”.
Những suy nghĩ địa chính trị cứng nhắc
Lô gích bản sắc văn hóa không thể vượt qua những suy nghĩ địa chính trị cứng nhắc. Ví dụ: phương Tây đã hỗ trợ chế độ Apácthai của người thiểu số da trắng Nam Phi trong suốt cuộc Chiến tranh Lạnh bởi họ coi chế độ trên như một chiến lũy chống lại sự bành trướng của chế độ Xôviết tại châu Phi, Nhưng ngay khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Nam Phi đã mất đi lợi thế chiến lược và nhanh chóng bị phương Tây từ bỏ. Những gốc rễ văn hóa chung đã không được chú ý nữa. Để tránh những hiểu lầm, cần phải nhấn mạnh Ôxtrâylia – ngược lại với chế độ Apácthai tại Nam Phi – không phải là một phần “xa lạ” của châu Á. Theo năm tháng, Ôxtrâylia đã tương đối thích ứng với các nước láng giềng châu Á. Ôxtrâylia đang duy trì quan hệ chặt chẽ và hữu nghị với nhiều nước tại châu lục này.
Thực sự, Oxtrâylia có nhiều lợi ích tại châu Á. Thứ nhất, cùng với Xinhgapo, Malaixia, Niu Dilân và Anh, Ôxtrâylia là thành viên của Hiệp định Phòng thủ của 5 cường quốc (FPDA). FPDA được thành lập năm 1971, nhằm bổ sung cho các hiệp ước và hệ thống truyền thống song phương với Mỹ, các thỏa thuận song phương và hoạt động với ASEAN, Ôxtrâylia cũng đang hợp tác với Anh và Niu Dilân trong việc duy trì một cấu trúc hòa bình tại Đông Nam Á. Thứ hai, Ôxtrâylia đã thực hiện một chuỗi những dự án giáo dục và đào tạo thông qua cơ quan Phát triển Quốc tế Ôxtrâylia (AusAID) và các cơ quan chính phủ khác. Thực tế, AusAID đang tài trợ cho chương trình hợp tác và phát triển ASEAN-Ôxtrâylia nhằm giúp thực hiện Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến năm 2015. Chương trình này nhằm tập trung đào tạo khả năng thể chế của AEC bằng cách tài trợ cho nghiên cứu kinh tế và các hoạt động chính trị, thực hiện các dự án hỗ trợ các Nhà nước thành viên trong ASEAN còn kém phát triển và giúp nền “kinh tế xanh” của ASEAN vận hành. Tóm lại, Ôxtrâylia đã đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo cho các Nhà nước thành viên ASEAN. Thứ ba, Ôxtrâylia đã duy trì các kênh tiếp xúc chặt chẽ với các nước láng giêng châu Á, nhất là-với Nhật Bản và Inđônêxia. Nhật Bản và Ôxtrâylia đang duy trì mối quan hệ chặt chẽ về kinh tế bởi Nhật Bản là đối tác thương mại lớn nhất của Ôxtrâylia và là một nguồn huy động tài chính quan trọng. Năm 2007, Ôxtrâylia và Nhật Bản đã bắt đầu thực hiện các cuộc đàm phán về một hiệp định mậu dịch tự do song phương. Hai nước cũng đã hợp tác trong các lĩnh vực văn hóa, du lịch, quốc phòng và khoa học.
Ôxtrâylia cũng đang duy trì quan hệ tốt với Inđônêxia. Từ khi Inđônêxia giành độc lập, hai nước đã hợp tác trong các lĩnh vực cứu hộ ngư dân trên biển, thực thi luật pháp và tư pháp. Hai nước cũng đã ký kết một thỏa thuận an ninh vào tháng 6/2006 (với tên gọi Thỏa thuận Lombok) để thiết lập một khung pháp lý phát triển quan hệ an ninh song phương.
Trong giai đoạn 2011-2012, viện trợ của Ôxtrâylia cho Inđônêxia lên tới gần 558 triệu USD. Inđônêxia là nước tiếp nhận viện trợ lớn của ôxtrâylia. Hai nước cũng duy trì quan hệ thương mại và kinh tế lên tới 13,8 tỷ USD giai đoạn 2010-2011 và đầu tư song phương vào khoảng 5,7 tỷ USD năm 2010. Tầm qụan trọng trong quan hệ Ôxtrâylia-Inđônêxia được tóm tắt trong bài phát biểu của Thủ tướng Ôxtrâylia Paul Keating năm 1994, nhấn mạnh: “Không một nước nào có tầm quan trọng với Ôxtrâylia hơn Inđônêxia. Nếu chúng ta không thành công trong việc ổn định, duy trì và phát triển mối quan hệ song phương, mối quan hệ chính trị đối ngoại của chúng ta coi như chưa hoàn chỉnh”.
Chiến tranh Lạnh đã kết thúc từ lâu
Tuy nhiên, có những lợi thế mấ ôxtrâylia đã coi nhẹ. Khi quyền lực của phương Tây cai trị, Ôxtrâylia, với tư cách là chính quyền phương Tây, có thể dễ dàng thiết lập mối quan hệ hữu nghị với các nước láng giềng châu Á. Vì lý do đó, những tiếp xúc chặt chẽ của Ôxtrâylia, trước tiên với Luân Đôn và sau đó với Oasinhtơn, được đánh giá như một lợi thế hơn là một nghĩa vụ với khu vực. Việc Ôxtrâylia, ASEAN, Trung Quốc và phương Tây cùng một bên trong suốt cuộc Chiến tranh Lạnh, kéo dài từ 1950-1990, là yếu tố có lợi. Cuộc cạnh tranh địa chính trị mới sẽ diễn ra theo cách này hay cách khác giữa Mỹ và Trung Quốc. Vì lý do nấy, Ôxtrâylia sẽ phải có những quyết định đau đớn không chỉ về mặt văn hóa mà còn về mặt địa chính trị. Thời điểm để quan tâm đến những thập kỷ tới, để trả lời những câu hỏi khách quan và đơn giản liên quan đến an ninh và chính sách đối ngoại của Ôxtrâylia đã tới. Việc tiếp tục con đường mà Ôxtrâylia đã tự lựa chọn tuyệt nhiên không còn giá trị.
Ôxtrâylia phải chú ý đến những thực tế mi trên thế giới
Trước tiên, Ôxtrâylia sẽ phải chú ý ngay lập tức tới những thực tế mới trong thế giới quanh họ. Càng thích ứng sớm, Ôxtrâylia sẽ càng ít bị đau đớn. Không nước nào có thể dự báo tương lai ngay cả khi chúng ta có thể có sẵn những ứng xử hợp lý trong dài hạn. Mọi kịch bản địa chính trị có thể sẽ xảy ra, trong đó một số thách thức địa chính trị có khả năng gồm: cuộc cạnh tranh Trung-Mỹ; cạnh tranh Trung-Ấn và căng thẳng giữa đạo Hồi với phương Tây. Mỗi yếu tố đối đầu trên có thể gây cho Ôxtrâylia những thách thức thực sự.
Từ năm 1967, Ôxtrâylia đã được thừa hưởng một đối tác địa chính trị bất ngờ và quý giá là ASEAN. Mặc dù có những thiếu sót, ASEAN đã giúp tăng cường an ninh cho Ôxtrâylia bằng cách duy trì hòa bình tại khu vực Đông Nam Á (ít có làn sóng ngưòi tị nạn). Ôxtrâylia cũng đã giữ khoảng cách với các chính quyền như Trung Quốc hay Ấn Độ; mở rộng các mạng lưới hợp tác đa phương giúp tạo sự ổn định địa chính trị lớn hơn.
Đâu là sai lầm lớn nhất của Ôxtrâylia
Một trong những sai lầm lớn nhất mà ôxtrâylia mắc phải trong những thập kỷ qua là chưa đánh giá cao thành công địa chính trị của ASEAN. Việc Ôxtrâylia đôi khi làm xáo trộn ASEAN hay bỏ qua tổ chức này trong việc áp dụng các sáng kiến ngoại giao còn sai lầm hơn. Một điểm yếu cố hữu nữa trong suy nghĩ địa chính trị của Ôxtrâylia là luôn đánh giá mình sẽ tiếp tục là một “cường quốc bậc trung” trong trật tự toàn cầu. Việc kết nạp Ôxtrâylia vào G20 đã làm cho nước này duy trì ảo ảnh trên. Ít người Ôxtrâylia ý thức được rằng Ôxtrâylia được kết nạp là do những tính toán về GDP mà các Bộ trưởng Tài chính Mỹ và Canađa, Larry Summer và Paul Martin, đã đưa ra năm 1999. Đó là giai đoạn quyền lực của phương Tây đang ở tuyệt đỉnh vinh quang. Như những chính quyền các nước mới nổi châu Á và các cường quốc kinh tế khác đánh giá, vị trí của Ôxtrâylia trong trật tự thế giới sẽ suy giảm chậm dần và không còn là một cường quốc bậc trung nữa.
Mới đây, Ôxtrâylia đã ra Sách Trắng về thế kỷ châu Á. Quyết định địa lý và địa chính trị của Ôxtrâylia là tại châu Á bởi Ôxtrâylia (và Niu Dilân) không còn lựa chọn nào khác ngoài gắn bó chặt chẽ với ASEAN. Một “Cộng đồng 12 nước” mới trong đó 10 nước ASEAN và Ôxtrâylia, Niu Dilân thích hợp với quyết định địa chính trị hiển nhiên. Trong nhiệm kỳ thủ tướng Ôxtrâylia (1991-1996), Paul Keating đã cố gắng đi theo đường hướng trên. Tuy nhiên, những tầng lớp lãnh đạo kế cận đã không tiếp nối con đường đó. Nhiều cơ hội địa chính trị bị Ôxtrâylia bỏ lỡ bởi nước này vẫn gắn với con đường lịch sử truyền thống hướng về phương Tây. Nếu những năm tới họ còn tiếp tục bỏ lỡ, Ôxtrâylia sẽ không thể biến những gì đã ghi chép thành hiện thực./.

1533. 50 NĂM SAU CHIẾN TRANH TRUNG – ẤN

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khao đặc biệt)
Thứ hai, ngày 31/12/2012

50 NĂM SAU CHIN TRANH TRUNG - ẤN

TTXVN (Hồng Công 30/12)

Cách đây năm thập kỷ, binh lính Trung Quốc và Ấn Độ đã giao tranh và đổ máu trên một chiến trường cao nhất của thế giới. Dấu mốc 50 năm sau cuộc chiến Trung – Ấn đã bị dấu mốc kỷ niệm 50 năm Cuộc khủng hoảng Tên lửa Guba làm mờ nhạt trên truyền thông quốc tế. Tuy nhiên, theo báo mạng Asia Times Online, cuộc xung đột biên giới chóng vánh và cay đắng giữa Trung Quốc với Ấn Độ đã để lại một hệ quả địa chính trị to lớn không chỉ cho hai cường quốc này mà còn cho toàn thế giới.
Mối quan hệ cốt lõi giữa hai quốc gia đông dân nhất thế giới bị ám ảnh bởi bóng ma của lịch sử và sự xuất hiện của nguy cơ xung đột trong tương lai. Môi trường chiến lược vẫn bị mắc kẹt trong mô hình của sự đối đầu, bất chấp những cải thiện trong quan hệ văn hóa, chính trị và kinh tế giữa Trung Quốc và Ấn Độ.
Những nguyên nhân địa chính trị khu vực đã dẫn đến cuộc chiến Trung-Ấn vẫn hầu như chưa được giải quyết. Trung Quốc và Ấn Độ vẫn còn tranh chấp biên giới chung, vốn được người Anh và người Tây Tạng ấn định năm 1914. Chính phủ Trung Quốc bác bỏ đường biên giới này với lý do nó là do đế quốc phương Tây để lại. Trung Quốc đòi chủ quyền đối với bang Arunachal Pradesh của Ấn Độ, trong khi Ấn Độ lại đòi chủ quyền đối với khu vực Askai Chin do Trung Quốc kiểm soát. Đặc biệt, Ấn Độ hiện vẫn hỗ trợ về mặt chính trị và nơi cư trú cho Đạt Lai Lạtma – thủ lĩnh tinh thần của người Tây Tạng. Chính phủ Trung Quốc coi chính sách này là sự can thiệp vào công việc nội bộ của Trung Quốc.
Ấn Độ lưu giữ ký ức cay đắng về Cuộc chiến Trung-Ấn. Chiến thắng chóng vánh đầy mưu lược của Trung Quốc và việc phải thực hiện đơn phương ngừng bắn sau đó vẫn còn là một ký ức đáng xấu hổ đối với giới chính trị Ấn Độ. Tháng 10 vừa qua, báo chí Ấn Độ đã đăng tải rất nhiều bài viết chi tiết và sâu sắc về hệ quả của cuộc chiến.
Bộ trưởng Quốc phòng Ấn Độ A.K. Antony mới đây đã đến khu vực biên giới Đông Bắc và phát biểu về những ký ức của cuộc chiến cũng như tình thế quân sự hiện nay rằng: “Cơ sở hạ tầng tại Đông Bắc hiện chưa khiến chúng ta hài lòng nhưng đã được nâng cấp rất nhiều so với trước đây… cơ sở hạ tầng, tài lực và nhân lực, tất cả mọi thứ đã được cải thiện. Ấn Độ của năm 2012 không phải là Ấn Độ của thời kỳ đó. Chúng ta hiện có đủ khả năng bảo vệ từng tấc đất của chúng ta”.
Trong khi đó, cuộc chiến gần như đã bị quên lãng tại Trung Quốc. Một cuộc thăm dò dư luận do tờ Thời báo Hoàn cầu tiến hành cho thấy chỉ 15% người trưởng thành tại các đô thị Trung Quốc tham gia trả lời biết về cuộc chiến. Mã Lập – chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Quan hệ Quốc tế Hiện đại Trung Quốc giải thích về sự khác biệt này: “So với người Ấn Độ, những người ghi nhớ sâu sắc về cuộc chiến vì họ đã thất bại, rất ít người Trung Quốc biết về cuộc chiến”.
Lý do về ký ức mờ nhạt của người Trung Quốc cũng có thể được giải thích theo cách khác ngoài việc họ chiến thắng. Một cuộc chiến thắng lợi trước một nạn nhân châu Á của đế quốc phương Tây có thể không mang lại tiếng vang tốt cho hình ảnh của Trung Quốc. Ngoài ra, người Trung Quốc hiện tập trung quan tâm đến các vấn đề kinh tế và trong nước. Cuối cùng, tâm trí của người Trung Quốc bị chiếm giữ bởi chiến thắng rực rỡ trong cuộc kháng chiến chống Nhật.
Môi trưng chiến lược
Sự đối đầu tổng thể và về quân sự vẫn duy trì hiện nay giữa Ấn Độ và Trung Quốc tập trung vào các mối bận tâm chiến lược một cách tương đồng đáng ngạc nhiên. Cả hai nước đều cảm thấy bị bao quanh bởi sự thù địch, hay các đối thủ tiềm tàng. Một cái nhìn lướt qua trên bản đồ có thể giải thích tại sao vị trí địa lý của Ấn Độ lại khiến Ấn Độ nhạy cảm trong việc lo sợ về những gì bao quanh. Phía Tây là kẻ thù “anh em” Pakixtan mà Ấn Độ đã có tới ba cuộc chiến. Mặc dù đường biên giới đã khá yên ả, Ấn Độ và Pakixtan vẫn tranh chấp quyền kiểm soát khu vực Casơmia, và đối đầu với nhau về các kho vũ khí hạt nhân mới đang ngày càng tăng. Trung Quốc, quốc gia không ngừng tăng cường sức mạnh và là kẻ chiến thắng trong cuộc chiến chóng vánh cách đây 50 năm, nằm ở biên giới phía Bắc Ấn Độ. Đáng ngại nhất, Trung Quốc và Pakixtan là đồng minh thân cận trong hơn năm thập kỷ qua.
Trung Quốc cũng có cảm giác bị o ép tương tự. Sự quay trở lại châu Á của Mỹ, cùng với tranh chấp chủ quyền hiện nay với Nhật Bản, Philíppin và Việt Nam gây áp lực bên sườn Trung Quốc. Trong khi mối quan hệ hiện tại ới Nga tương đối thân thiện, điều hiếm thấy khi nhìn lại lịch sử. Ápganixtan và các quốc gia đa phần là Hồi giáo khác nằm ở phía Tây Trung Quốc được xem là một nguy cơ tiềm tàng cho sự mất ổn định của các khu vực biên giới với người Hồi giáo của Trung Quốc. Phía Nam Trung Quốc là Ấn Độ, một thế lực kinh tế đang phát triển và một cường quốc hạt nhân mới. Trung Quốc xem mối quan hệ an ninh và chính trị đang phát triển giữa Oasinhtơn, Niu Đêli và Tôkyô là một mối đe dọa tiềm tàng về lâu dài.
Đang có một “bữa tiệc khiêu vũ” lạ mắt giữa Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ và Pakixtan trên lục địa châu Á. Mặt khác, Mỹ, do tình hình bạo lực tại Ápganixtan, phải duy trì bằng được mối quan hệ không mấy yên ả với Pakixtan. Cùng lúc đó, Oasinhtơn cố gắng thuyết phục để Ấn Độ trở thành đồng minh ngầm chống lại Trung Quốc.
Hàng tỷ USD viện trợ quân sự của Mỹ cho Pakixtan làm phức tạp thực sự những nỗ lực chiều lòng Ấn Độ. Quan hệ đồng minh của Trung Quốc với Pakixtan cũng làm phức tạp các cuộc thương lượng của Trung Quốc với Ấn Độ. Trong khi đó, Trung Quốc cảm thấy không tin tưởng các nước lớn, và đang nỗ lực bảo đảm hòa bình lâu dài với Pakixtan để nhận được nhiều lợi thế địa chính trị hơn nữa.
Bên cạnh những lo ngại địa chính trị cơ bản này là những lo lắng về sự chia rẽ và mất ổn định trong nước. Trung Quốc và Ấn Độ là “cái nôi của nền văn minh” tồn tại vô số nhóm sắc tộc và ngữ hệ. Nguyên nhân chủ yếu của bất đồng giữa Trung Quốc với Ấn Độ là sự hỗ trợ của Ấn Độ đối với Đạtlai Lạtma và chính phủ lưu vong của Đạtlai Lạtma đóng tại Dharamsala, miền Bắc Ấn Độ. Vùng lãnh thổ phía Tây rộng lớn của Trung Quốc, giáp giới với Ấn Độ, là nơi sinh sống của các nhóm thiểu số cứng đầu cứng cổ. Vì những lý do địa chính trị và lịch sử đó, Chính phủ Trung Quốc vẫn hết sức thận trọng đối với mọi nguy cơ đe dọa đến toàn vẹn lãnh thổ.
Niu Đêli cũng đối mặt với vô số nguy cơ trong nước. Các nhóm phiến quân Casơmia, nhóm du kích Maoít (cộng sản) và các nhóm bộ tộc nổi dậy tại vùng cực Đông Bắc đe dọa đến chủ quyền của Niu Đêli. Cũng như việc Ấn Độ hỗ trợ chính trị cho Đạtlai Lạtma, Trung Quốc, trong quá khứ, cũng hỗ trợ hậu cần cho một số lực lượng vũ trang nổi dậy bên trong Ấn Độ.
Những lo lắng chiến lược tương đồng giữa hai quốc gia bên sườn núi Himalaya chỉ là một trong nhiều lĩnh vực mà Trung Quốc và Ấn Độ cùng chia sẻ sâu sắc. Cả hai vùng đất cùng thừa kế hàng nghìn năm truyền thống văn hóa. Cả hai cùng phát triển kinh tế chóng mặt trong vài thập kỷ gần đây. Cả Bắc Kinh và Niu Đêli cùng hăm hở bước lên vũ đài quốc tế và tuyên bố về vị thể xứng đáng của mình sau hàng thế kỷ phải trải qua sự xấu hổ, quản lý yếu kém và sự chịu đựng lạ thường.
Bất chấp lịch sử đầy tranh cãi, mối quan hệ Trung-Ấn đã được cải thiện đáng kể trong thập kỷ vừa qua. Năm 2005, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh và Chủ tịch Trung Quốc Hồ Cẩm Đào đã ký một hiệp ước để giải quyết một cách hòa bình tranh chấp biên giới và triển khai “mối quan hệ đối tác chiến lược”. Trong suốt cuộc gặp thượng đỉnh quan trọng này, Trung Quốc đã công nhận chủ quyền của Ấn Độ đối với vương quốc Sikkim tại Himalaya trước kia và bày tỏ ủng hộ nỗ lực của Niu Đêli trở thành ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh thì ca ngợi mối quan hệ đối tác tiềm năng Trung-Ấn với tuvên bố “Ấn Độ và Trung. Quốc có thể cùng nhau lập lại trật tự thế giới”.
Và quả thực là hai nước có thể. Vượt qua mọi cú sốc không thể lường trước trong cuộc đua, Trung Quốc và Ấn Độ sẽ trở thành các nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thế kỷ này. Tăng trưởng kinh tế ấn tượng đạt được của hai nước đã chuyển dịch sự cân bằng sức mạnh tài chính và kinh tế thế giới về phía Đông bán cầu. Khi mà các nền kinh tế mới nổi này vẫn còn một số lượng lớn dân nghèo, cả hai đã đề xuất hỗ trợ chính trị chung những thỏa thuận thay đổi môi trường phù hợp với riêng từng nước.
Nguồn lực tài chính mạnh của Trung Quốc có thể đầu tư cho các dự án hạ tầng đầy tham vọng tại Ẩn Độ mang lại lợi ích chung. Quan trọng nhất, thương mại song phương giữa Ấn Độ và Trung Quốc đã được mở rộng nhanh chóng và hiện có giá trị gần 75 tỷ USD mỗi năm. Trung Quốc là đối tác thương mại lớn nhất của Ấn Độ.
Nền tảng rộng lớn của những lợi ích chung đó có thể không hoàn toàn dung hòa được những lo lắng địa chính trị. Thương mại tốt, tuy nhiên nguy cơ bất ngờ cắt đút quan hệ giữa hai cường quốc và đang phát triển là vẫn có khả năng xảy ra. Tuy nhiên, sự cân bằng trong yếu tố quân sự Trung-Ấn có thể hoàn toàn vô hiệu hóa những lo ngại chung về sự bao vây quân sự.
Điểm mấu chốt trong quan hệ Trung-Ấn
Trung Quốc và Ấn Độ đã đạt tới một trạng thái hai bên cùng đảm bảo khả năng hủy diệt lẫn nhau. Vụ phóng thành công tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Agni V của Ấn Độ hồi tháng 4 có thể đưa toàn bộ lãnh thổ Trung Quốc vào trong tầm của hệ thống tên lửa chiến lược của Ấn Độ. Việc triển khai này, cùng với việc triển khai năng lực tấn công thứ hai dựa vào tàu ngầm, đã cho phép Ấn Độ vươn tới mức đáng tin cậy về năng lực phòng thủ hạt nhân đối phó với Trung Quốc. Cả hai bên hiểu rằng không được để xảy ra một cuộc chiến Trung-Ấn nữa, vì cả Bắc Kinh và Niu Đêli đều không thể đảm bảo một cuộc xung đột như vậy sẽ không leo thang thành một cuộc chiến hạt nhân toàn diện.
Như chuyên gia Mã Lập nhận định: “Không thể tưởng tượng được khi hai cường quốc vũ trang hạt nhân xảy ra chiến tranh”. Lo lắng về sự bao vây địa chính trị đã thành lỗi thời với suy luận tàn ác rằng cả hai bên sẽ cùng hủy diệt.
Sau vụ Ấn Độ phóng thử thành công tên lứa Agni V hồi tháng 4, Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã ra tuyên bố hòa giải đáng chú ỷ khi xem xét đến khả năng tên lửa đạn đạo đã được cải thiện của Ấn Độ. Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Lưu Vi Dân phản hồi về vụ phóng tên lửa với tuyên bố “Trung Quốc và Ấn Độ là hai quốc gia lớn đang phát triển, Chúng ta không phải là đối thủ mà là đối tác… Chúng tôi tin rằng cả hai bên cần trân trọng các quan hệ tốt đẹp đã dày cồng đạt được ở thời điểm hiện tại, và nỗ lực gìn giữ sự hợp tác chiến lược thân thiện để thúc đẩy phát triển chung cũng như đóng góp tích cực để gìn giữ hòa bình và ổn định khu vực”. Tuyên bố này rất thân thiện vâ khác xa so với tuyên bố từ một cường quốc hạt nhân thù địch.
Do Trung Quốc và Ấn Độ không bao giờ được tiến tới chiến tranh, họ không có lựa chọn nào ngoài hợp tác. Tiềm năng lớn củạ lợi ích chung có thể đạt được nếu cả hai bên hành động vì lợi ích lâu dài. Quả vậy, các lĩnh vực tăng cường hợp tác giữa hai nước có dân số đông nhất thế giới đã mở rộng vượt xa ngoài các lĩnh vực chính trị và kinh tế truyền thống.
Thế mạnh của Ấn Độ hầu hết là điểm yếu của Trung Quốc, và thành tích hiện tại của Trung Quốc lại là hình ảnh đối ngược những thất bại của Ấn Độ. Thành công ấn tượng của Trung Quốc trong việc giúp phần lớn người dân nước này thoát khỏi cảnh nghèo đói cùng cực trong ba thập kỷ qua đối lập với những vấn đề tồn tại dai dẳng tại Ấn Độ như mù chữ và suy dinh dưỡng tràn lan. Mức độ thiếu thốn vật chất cùng cực tại các thành phố và làng quê của Ấn Độ đã vượt xa những gì có thể thấy trong hiện tại ở Trung Quốc.
Mặt khác, Ấn Độ lại làm tốt hơn Trung Quốc rất nhiều trong việc gìn giữ văn hóa truyền thống. Phần lớn người dân Ấn Độ vẫn thích mặc các trang phục truyền thống hơn là quần áo phương Tây. Ngành công nghiệp phim Bollywood và âm nhạc Ấn Độ rất phổ biến với người nước ngoài, trong khi hầu hết văn hóa xuất khẩu hiện nay của Trung Quốc tương đối tầm thường. Trong khi Trung Quốc làm tốt hơn trong việc cung cấp cho người dân nước này các nhu yếu phẩm cần thiết, Ấn Độ lại có một nền văn hóa tiên tiến, được duy trì liên tục lại thu hút được những người yêu thích trên khắp thế giới.
Trung Quốc và Ấn Độ hoàn toàn phù hợp với việc phát triển sự đối đầu thân thiện. Cả hai nước có nhiều điều phải học hỏi lẫn nhau. Người dân hai nước rất tin tưởng vào mối quan hệ kinh tế được cải thiện và tầm nhìn chiến lược, nhận ra sự vô nghĩa hoàn toàn của xung đột vũ trang.
Bài học về thành công vật chất của Trung Quốc có thể giúp hàng trăm triệu người dân Ấn Độ thoát khỏi nghèo đói. Thành tích vãn hóa của Ấn Độ có thể là một minh chứng giúp Trung Quốc bồi đắp những lỗ hổng về tinh thần và sáng tạo. Nếu các nhà lãnh đạo Trung Quốc và Ấn Độ có thể nhận ra những lo ngại và hy vọng chung, đồng thời khai thác những lợi thế chung, thì những ký ức ám ảnh của cuộc chiến năm 1962 có thể ngủ yên trong dĩ vãng./.

1534. ẤN ĐỘ ĐẨY MẠNH “CHÍNH SÁCH KẾT NỐI TRUNG Á”

THÔNG TẤN XÃ VIỆT NAM (Tài liệu tham khảo đặc biệt)
Thứ hai, ngày 31/12/2012

N Đ ĐY MẠNH “CHÍNH SÁCH KT NI TRUNG Á”

TTXVN (Niu Yoóc 28/12)
Tạp chí“Chính sách Đối ngoại” (Mỹ) cho biết Quốc vụ khanh phụ trách các vấn đề đối ngoại E. Ahmed đã công bố chính sách “Kết nối Trung Á” (CCAP) của Ấn Độ lần đầu tiên trong bài diễn văn quan trọng tại cuộc họp đầu tiên Đối thoại Ấn Độ-Trung Á lần thứ nhất ngày 12-13/6 ở thủ đô Biskếch của Cưrơgưxtan nhằm thúc đẩy quan hệ giữa Ấn Độ với Các nước Cộng hòa Trung Á (CAR) gồm: Cưrơgưxtan, Tátgikixtan, Tuốcmênixtan, Udơbêkixtan và Cadắcxtan. Chính sách mới của Ấn Độ đề nghị thành lập các trường đại học, bệnh viện, các trung tâm công nghệ thông tin (IT), một hệ thống điện tử về y học từ xa kết nối Ấn Độ với CAR, các dự án thương mại chung, cải thiện hoạt động kết nối trên không để thúc đẩy thương mại và du lịch, nghiên cứu khoa học chung và các mối quan hệ đối tác chiến lược về vấn đề an ninh và quốc phòng. Tiếp đó, trong chuyến thăm Tátgikixtan từ ngày 2-3/7, cựu Bộ trưởng Ngoại giao SM. Krishna đã giải trình chính sách thương mại, liên kết hoạt động, lãnh sự và cộng đồng của Ấn Độ.
Để thúc đẩy tăng trưởng và phục vụ nhu cầu trong nước, Ấn Độ chủ trương đấy mạnh các cơ hội kinh tế ở nước ngoài. Thương mại song phương Ấn Độ-CAR mới chỉ đạt mức 500 triệu USD năm 2011, thấp hơn rất nhiều so với tiềm năng. Thương mại sẽ chỉ tăng mạnh nếu các điểm nút giao thông vận tải có thể được khắc phục một cách an toàn, nghĩa là giải quyết các mối đe dọa an ninh để bảo vệ các lợi ích của Ấn Độ. Các chuyên gia chiến lược của Ấn Độ cho rằng “vòng cung bất ổn” của Ấn Độ bắt đầu từ thung lũng Ferghana – nơi rất đông dân số Udơbêkixtan, Tátgikixtan và Cưrơgưxtan sinh sống. Việc đồng minh rút quân khỏi Ápganixtan năm 2014 có thể tạo ra mối đe dọa an ninh nghiêm trọng cho Ấn Độ không chỉ ở các nước láng giềng mà ngay trước cửa ngõ của nước này nếu các tay súng nước ngoài tập trung ở Casơmia. Lúc đó Trung Quốc sẽ tăng cường thâm nhập CAR. Theo ông Parag Khanna, chuyên gia quan hệ quốc tế của Ấn Độ: “Trung Quốc đã xây dựng các tuyến đường bộ, đường sắt và đường ống dẫn khí đốt đi qua CAR. Gỗ của Xibêri, quặng sắt của Mông cổ, dầu lửa của Cadắcxtan, khí đốt của Tuốcmênixtan và đồng của Ápganixtan đang được chuyển đến Trung Quốc qua một mạng lưới phía Đông. Các đường ống dẫn dầu từ biển Caxpi chạy qua Cadắcxtan, các đường ống dẫn khí đốt từ Tuốcmênixtan và các tuyến quốc lộ và đường sắt khác chạy qua Nga xuống bến cảng Gwadar của Pakixtan là một phần trong các nỗ lực của Trung Quốc để biến khu vực này thành một trung tâm trung chuyển giữa Đông và Tây. Tại Trung Quốc, CAR có một nhà đầu tư sẵn sàng cung cấp vốn cho các dự án cơ sở hạ tầng quy mô lớn và triển khai thực hiện trong thời gian nhanh kỷ lục.
Khu vực CAR giàu tài nguyên, được coi là khu vực trọng yếu của lục địa Á-Âu, nằm trên Con đường Tơ lụa cổ kết nối Trung Quốc và Nam Á với Tây Á và châu Âu. Do đó, thúc đẩy ngoại giao nhằm thực hiện chiến lược Trung Á của Ấn Độ đang trở thành động lực mạnh mẽ hơn trong bối cảnh Trung Quốc can dự sâu vào Ápganixtan, sự tan băng, trong quan hệ Nga- Pakixtan, Nga thúc đẩy Dự án Âu-Á và các mối quan hệ thất thường Mỹ- Pakixtan cũna như Pakixtan không muốn mở cửa đường bộ quá cảnh cho hàng hóa Ấn Độ. Hành lang Giao thông Bắc-Nam (NSTC) mà Ấn Độ tích cực ủng hộ sẽ giúp khắc phục sự phụ thuộc vào Pakixtan để liên kết với Trung Á. Bến cảng Chahbahar của Iran sẽ là cửa ngõ cho Ấn Độ thâm nhập Ápsanixtan qua tuvến đường bộ Zaranj Detaram (ZDR) ỏ tỉnh Nimroz, được xây dựng với sự giúp đỡ của Ấn Độ. ZDR được kết nối với đường quốc lộ Garland và liên kết với Trung Á. Ấn Độ có thể sử dụng một tuyến đường trên biển và trên bộ mới để thâm nhập CAR và Nga nhờ bến cảng Bandar Anzali của Iran trên bờ biển Caxpi. Một khi hành lang này hoạt động đầy đủ, việc vận chuyển các loại khoáng sản của Nga, các nguồn cung năng lượng và các sản phẩm nông nghiệp từ các trang trại của khu vực Volgograd thuộc Ấn Độ sẽ nhanh hơn và ít gây khó khăn cho các mục tiêu phát triển về phía Bắc của Niu Đêli. Hiện nay Ấn Độ đang vận động CAR ủng hộ nước này trở thành thành viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO). Ấn Độ có thể đáp lại bằng cách cho phép các nước này sử dụng các bến cảng ở Ấn Độ Dương. SCO là một tổ chức quan trọng để Ấn Độ thâm nhập sâu hơn khu vực Trung Á và trở thành một bộ phận của Con đường Tơ lụa Trung Quốc.
Tátgikixtan là trụ cột CCAP của Ấn Độ do vị trí chiến lược của nước này. Biên giới của Tátgikixtan tiếp giáp Ápganixtan, Trung Quốc, Udơbêkixtan, Cưrơgưxtan và nằm gần Gilgit Baltistan và Khyber Pukhtunkhwa. Niu Đêli và Đusanbê đều quan tâm đến chủ nghĩa khủng bố và buôn bán ma túy. Các cuộc xung đột ở thung lũng Rasht năm 2010 và gần đây ở Gorno-Badakhshan đã làm gia tăng mối lo ngại cuộc nổi dậy từ Ápganixtan lan sang Tátgikixtan. Hiện nay Ấn Độ và Tátgikixtan đang hợp tác với nhau về quốc phòng và an ninh, trong đó Ấn Độ đang huấn luyện các lực lượng quân đội Tátgikaxtan để đối phó với các mối đe dọa như vậy. Ấn Độ cũng đang duy trì một căn cứ quân sự ở nước ngoài duy nhất tại khu vực Farkhor gần Ayni-nơi quân đội Ấn Độ có khả năng tiến hành các dịch vụ y tế tại bệnh viện cơ sở. Bên cạnh đó, Tátgikixtan có tiềm năng rất lớn về thủy điện và đây là mối quan tâm lớn cúa ngành công nghiệp Ấn Độ. Ấn Độ đang giúp Đusanbê phát triển nhà máy thủy điện Varzob I, và Ấn Độ cũng có thể được hưởng lợi từ dự án nhà máy thủy điện 2000 kw do Nga hỗ trợ. Nông nghiệp, du lịch, giáo dục, nghiên cứu và phát triển kỹ năng là những khu vực hẫp dẫn khác trong mối quan hệ song phương đang phát triển. Thương mại Ấn Độ- Tátgikixtan đang ở mức 32,5 triệu USD trong năm 2009-2010 và sẽ còn tăng cao hơn nữa khi NSTC được đưa vào sử dụng.
Ấn Độ rất coi trọng quan hệ với Cadắcxtan vì 4 lý do chủ yếu: vị trí chiến lược của nước này, các nguồn năng lượng và tài nguyên khoáng sản chưa được khai thác, các giá trị thế tục và các khu đất rộng lớn dành cho nông nghiệp thương mại quy mô lớn. Chuyến thăm Axtana năm 2011 của Thủ tướng Manmohan Singh giúp Ấn Độ thâm nhập khu vực phía Bắc biển Caxpi – một khu vực nổi tiếng chứa nhiều dầu khí và urani của Cadắcxtan. OVL (công ty hoạt động ở nước ngoài của Tổng công ty Dầu Khí Ấn Độ) được phép tham gia 25% cổ phần ở lô dầu lửa Satpayev ngoài khơi do công ty Kazmunaigaz quản lý. Trong chuyến thăm của Thủ tướng Singh, hai bên ký một thỏa thuận hành động chung trên các lĩnh vực như năng lượng hạt nhân, IT, an ninh mạng, dược phẩm, y tế, nông nghiệp, giao lưu văn hóa, khai thác mỏ và phân bón. Cadắcxtan là nước chủ nhà của sân bay vũ trụ Baikanour nhưng thiếu chương trình vũ trụ độc lập. Do đó Cadắcxtan dựa vào Tổ chức Nghiên cứu Vũ trụ của Ấn Độ (ISRO) để đưa nước này vào liên đoàn các nước hoạt động trên không gian vũ trụ.
Chuyến thăm Tuốcmênixtan năm 2008 của Phó Thủ tướng Hamid Ansari đã mở ra triển vọng mới cho Ấn Độ can dự vào nước này. Nhu cầu cung cấp năng lượng của Ấn Độ và nhiệm vụ đa dạng hóa xuất khẩu năng lượng của Tuốcmênixtan đã gắn kết hai bên vào một chiến lược. Đường ống dẫn dầu Tuốcmênixtan-Ápganixtan-Pakixtan-Ấn Độ (TAPI) sẽ bắt đầu từ khu vực khí đốt Doveletabad và kết thúc tại Fazilka thuộc biên giới Punjab, được coi là xương sống của mối quan hệ mới nổi. Tuốcmênixtan là nước nằm ven biển Caxpi, có sức hấp dẫn đặc biệt đối với Ấn Độ. Asgabát đã tìm kiếm các nguồn đầu tư của Ấn Độ vào lĩnh vực dược phẩm, khai thác mỏ, dệt may, viễn thông và IT để tăng cường các mối quan hệ hiện có.
Ấn Độ và Udơbêkixtan có chung các mối quan hệ lịch sử và văn hóa. Phật giáo đến Trung Quốc thông qua Udơbêkixtan trong khi đạo Xufi đến Ấn Độ chủ yếu từ Udơbêkixtan. Ông Babur, người sáng lập triều đại Mughal, hành quân đến Niu Đêli từ Samarkand. Trung tâm Văn hóa Ấn Độ Shastri được ca ngợi do đã thúc đẩy các mối quan hệ văn hóa giữa hai nước. Tuyến đường dự kiến từ thành phố Termez của Udơbêkixtan đến khu vực Herat ở Ápganixtan được kết nối bằng tuyến đường sắt đến Chahbahar, sẽ giảm bớt khoảng cách giữa Ấn Độ và Udơbêkixtan 1.500 km. Lúc đó việc vận chuyển bông, len, lụa, kim loại và phân bón có thể đến Ấn Độ chỉ trong vài ngày. Tasken đã cho phép Ấn Độ tham gia phát triển khu vực năng lượng. đặc biệt các khu vực dự trữ khí đốt Karakal. Hai nước đã tổ chức nhiều cuộc diễn tập quân sự chung trong vài năm qua. Việc Ấn Độ xây dựng tuyến đường dây truyền tải điện Pul-e-Khumri để đưa điện từ Baghlan và Udơbêkixtan đến Cabun, là một biểu tượng của việc ngày càng tăng cường hợp tác giúp đỡ lẫn nhau.
Khu vực Tian Shan chiếm hơn 80% lãnh thổ Cưrơgưxtan – nơi nhìn ra lưu vực sông Tarim ở tỉnh Tân Cương của Trung Quốc – là một phần của Con đường Tơ lụa Cổ, nổi bật với các thị trấn như Kashgar và Hotan – nơi đang phát triển mạnh cơ sở hạ tầng thông qua tuyến đường cao tốc Karakoram chạy đến Gwadar. Các tin tức cho biết việc các đơn vị quân đội Trung Quốc tham gia xây dựng ở khu vực Karakoram gần Ladakh khiến Niu Đêli rất tức giận. Ấn Độ dường như sẽ đóng vai trò lớn hơn trong việc phát triển khai thác mỏ, nông nghiệp, IT, thuỷ điện và các lĩnh vực dược phẩm của Cưrơgưxtan ngoài việc thúc đẩy các mối quan hệ văn hóa và giáo dục với nước này. Trung tâm Nghiên cứu Sinh học trên núi của Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Quốc phòng (DRDO) là một dự án hợp tác đầy tham vọng của Ấn Độ tại Cưrơgưxtan. Ấn Độ tỏ ra rất quan tâm phối hợp quản lý mỏ vàng Kumtor của Cưrơgưxtan. Lực lượng vũ trang hai nước đã tiến hành nhiều cuộc diễn tập quân sự, huấn luyện tác chiến trong rừng rậm và chống khủng bố. Quân đội Ấn Độ cũng sẵn sàng huấn luyện cho lực lượng Cưrơgưxtan trong các phái bộ gìn giữ hoà bình của Liên hợp quốc./.

1535. Vài ý nghĩ về cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh

Vài ý nghĩ về cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh

Trần Bình Nam
Ngày 1/1/2013 tờ Tuổi Trẻ, một tờ báo do đảng kiểm soát phỏng vấn Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh *, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng về tình hình Biển Đông và quan hệ Trung quốc, Hoa Kỳ trong vùng Đông Nam Á châu và hệ lụy đối với Việt Nam.
Qua cuộc phỏng vấn nhiều câu hỏi tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời khúc chiết và có tầm nhìn chiến lược về tình hình tranh chấp Hoa Kỳ và Trung quốc và các khó khăn của Việt Nam. Tuy nhiên về phần chính sách đáp ứng của Việt Nam thì tướng Nguyễn Chí Vịnh đã đưa ra những phương sách đáp ứng có tính lý thuyết. Ông Vịnh quên rằng quyền lợi của mỗi quốc gia chỉ có thể bảo đảm bằng chính nội lực kinh tế, quân sự và quyết tâm của nhân dân.
Tướng Nguyễn Chí Vịnh cho rằng quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung quốc là quan hệ vừa hợp tác vừa cạnh tranh, hay nói nôm na là nước nào cũng muốn vượt nhau nhưng lại cần nhau, dù cạnh tranh gay gắt nhưng buộc phải hợp tác chặt chẽ, chia sẻ lợi ích với nhau để cùng tồn tại và vươn lên”
Và ông cho rằng: “Nếu mối quan hệ vừa cạnh tranh vừa hợp tác này được tăng cường, đem lại lợi ích cho Mỹ và Trung Quốc, đồng thời đem lại lợi ích chung cho tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần duy trì hòa bình ổn định thì chắc chắn sẽ được hoan nghênh. Tuy nhiên nếu mối quan hệ này phát triển theo hướng thỏa hiệp và nhằm can dự, xâm phạm, làm tổn hại đến lợi ích các quốc gia khác, gây mất ổn định cho khu vực thì các nước xung quanh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và chắc chắn không thể hoan nghênh cách hành xử như vậy của các cường quốc”
Quay qua cách hành xử của Việt Nam ông Vịnh xác định Việt Nam sẽ không ngồi yên để gió chiều nào xoay chiều đó một cách tiêu cực. Việt Nam sẽ phản ứng với mọi động thái của nước lớn  “ … một cách chủ động, tích cực – đó là đường lối độc lập tự chủ trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế; tăng cường mối quan hệ liên kết với các quốc gia trong khu vực hoặc ở phạm vi toàn cầu có cùng nhu cầu ổn định và phát triển, cùng phải ứng phó với các thách thức giống nhau”
Điểm qua cách hành xử hiện nay của Hoa Kỳ và Trung quốc tại Á Châu Thái Bình Dương, ông dùng lối phát biểu có tính chỉ trích cả hai nước. Ông cho rằng Hoa Kỳ đã quá vội vàng. Ông nói:
“Chỉ trong vài năm qua, Hoa Kỳ bày tỏ tham vọng và trên thực tế họ đã can dự, đã hiện diện rất ồ ạt vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương (có thể thấy rõ nhất qua một số hiệp ước mà Mỹ đã ký với Nhật, Hàn Quốc, Úc, Philippines… gần đây). Như vậy ở đây ai là người đã cho Mỹ có một lý do để can dự vào khu vực?”
Và tướng Nguyễn Chí Vịnh cảnh giác mặt trái chính sách của Hoa Kỳ, dù ông không xác định mặt trái đó là gì. Ông nói:
          “Cách can dự của Mỹ, như họ tuyên bố là ủng hộ các giải pháp hòa bình và luật pháp quốc tế, làm cho một số nước đồng tình mà có thể không lưu tâm đúng mức đến mặt trái của nó”
Đối với Trung quốc lời lẽ của ông nặng nề hơn. Ông tố cáo:  
          “Trong thực tế, dù chỉ trong một thời gian rất ngắn, vài năm gần đây đã có những tham vọng được bộc lộ, những tuyên bố và cả những hành động trên thực tế khiến các nước trong khu vực cảm thấy lo lắng. Có nước lo xa, có nước lo rất gần.
          Đơn cử như việc một số nước tuyên bố về chủ quyền, không hiểu họ dựa vào đâu, cơ sở pháp lý nào? Nay đưa ra bản đồ này đã rất tham vọng rồi, mai lại đưa ra bản đồ khác tham vọng hơn nữa thì sao?
          Một vấn đề rất cụ thể là chủ quyền trên biển Đông không chỉ có những nước liên quan trực tiếp, mà cả cộng đồng thế giới đều không thể chấp nhận việc bất kỳ một quốc gia nào đó muốn độc chiếm biển Đông, muốn biến đường vận tải quốc tế thành ao nhà của mình.”
Nhưng phần quan trọng trong cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh là kế hoạch Việt Nam đương đầu với khó khăn trước mặt. Về mặt này ông Nguyễn Chí Vịnh không làm cho nhân dân Việt Nam yên tâm. Những chuẩn bị và kế hoạch của Việt Nam có tính lý thuyết, không có khả năng đáp ứng những gì sẽ xảy ra trên hiện trường. Trung quốc vừa có lãnh đạo mới, và đã hé lộ kế hoạch phát triển thế lực trong vùng trong 10 năm tới. Những gì đã xẩy ra trên Biển Đông trong những năm qua báo hiệu những cơn bão tố có thể tới trong năm 2013 trong quan hệ Trung quốc và Việt Nam.
Trước hết một quốc gia muốn có một chính sách bảo vệ nền độc lập tự chủ thì quốc gia đó phải có khả năng tự lập về phương diện kinh tế và quân sự và trên hết là sự đoàn kết của toàn dân sau lưng chính quyền và tính chính thống của chính quyền dựa trên Hiến Pháp được nhân dân công nhận.
Trong suốt lịch sử chống xâm lăng, tiền nhân trước khi xuất quân chống giặc đều chuẩn bị lòng dân và phương tiện vật chất một cách đầy đủ và tự lực. Các vua Trần từng chăn dắc thương yêu nhân dân như con qua bao triều đại, và trước khi hạ quyết tâm xuất quân chống giặc Nguyên đã chuẩn bị lương thực, vũ khí cho binh sĩ, và trang bị ý chí toàn dân toàn quân với hội nghị Diên Hồng.
Vua Quang Trung, trước khi xuất quân ra Bắc đã ban hành chính sách an lòng dân bằng cách lên ngôi Hoàng Đế, và nức lòng quân bằng cách cho quân ăn Tết trước để ngày đêm thần tốc bôn tập ra Bắc đánh úp quân Thanh khi chúng đang còn uống rượu vui Xuân.
Trước cơn bão táp chờ đợi trước mắt đảng Cộng sản Việt Nam qua chương trình tướng Nguyễn Chí Vịnh tiết lộ đã chuẩn bị những gì? Không có gì ngoài các chính sách có tính phô trương.
Về vật chất Việt Nam ngoài lúa gạo, không có khả năng sản xuất quân trang quân cụ. Một chiếc máy bay chiến đấu, một chiếc tàu chiến, một chiếc tăng, một khẩu súng lớn đều lệ thuộc vào nước ngoài. Lịch sử tiếp cận với các nước Tây phương trong gần 2 thế kỷ qua cho thấy chính vì không tự lực về mặt quân sự mà Việt Nam phải bị Pháp thuộc gần 100 năm. Và sau đó những biến cố quân sự như trận Điện Biên Phủ, và cuộc tiến quân 55 ngày chiếm miền Nam năm 1975 có đưa đảng Cộng sản Việt Nam lên đài vinh quang trước dư luận thế giới, nhưng không che dấu được sự thật phủ phàng là thực chất chỉ là một cuộc chiến tranh nhiệm chức giữa các ý thức hệ mà sau lưng là Pháp, Mỹ, Nga, Tàu. Việt Nam chỉ đóng góp bằng máu. Kết quả của hai cuộc chiến là sự sắp xếp sau lưng bởi các thế lực quốc tế. Hiệp định Geneva chia đôi đất nước năm 1954 do Trung quốc ép ông Hồ Chí Minh. Và Hà Nội đã thắng miền Nam Việt Nam với vũ khí của Liên bang Xô viết và Trung quốc, và nhất là do sự chuyển đổi chính sách tòan cầu của Hoa Kỳ. Thay vì ngăn chận sự lan tràn ảnh hưởng của Trung quốc, Hoa Kỳ hợp tác với Trung quốc trong một kế hoạch chống Nga xô viết. Cái giá của vinh quang (1954, 1975) cho Việt Nam là những hệ lụy đang đe dọa sự tồn tại của đất nước.
Về lòng dân, cái Việt Nam có thể có là quyết tâm của toàn dân nếu đảng Cộng sản Việt Nam biết vận dụng thành một khối sau lưng chính quyền.
Về mặt này đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn thất bại. Trong khi Trung quốc áp lực trên Biển Đông, ban hành biện pháp mạnh trong vùng Hoàng Sa, Trường Sa chung quanh các hải đảo họ đang chiếm đóng thì đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra tòa xử các công dân yêu nước, các nhà trí thức, nhà báo từng lên tiếng cảnh gíac sự đe dọa của Trung quốc với những bản án nặng nề. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đàn áp dân oan kiện chính quyền vì mất đất đai canh tác mà không đưọc đền bù tương xứng do tệ nạn cửa quyền và tham nhũng.
Ngay cả nhân dân muốn biểu tình bày tỏ tình cảm đối với biển đảo đang bị Trung quốc đe dọa cũng bị chính quyền cấm. Tướng Nguyễn Chí Vịnh nói:
          “Biểu tình bây giờ sẽ gây mất ổn định. Trong khi đó đất nước ta đang hơn bao giờ hết cần ổn định, cần sự đồng thuận để phát triển, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.”
Và ông giải thích thêm: “Chúng ta trân trọng tình cảm, ý chí của những người thật sự biểu tình vì yêu nước. Nhưng cũng phải thấy rằng với những ai (ông Nguyễn Chí Vịnh ám chỉ Trung quốc) có dã tâm độc chiếm biển Đông thì họ sẽ viện cớ biểu tình để xuyên tạc thiện chí của Việt Nam, xuyên tạc chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của Việt Nam”
Lý luận của tướng Nguyễn Chí Vịnh là một thứ lý luận của con đà điểu chui đầu vào cát. Nếu đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng tình cảm của những người biểu tình chống Trung quốc vì yêu nước, tại sao đảng không tạo cơ hội cho họ lên tiếng trong cung cách không cho họ lợi dụng lật đổ chính quyền như biểu tình hạn chế số người, hạn chế đường tuần hành, hội thảo tại các đại học, hay ý kiến của nhân dân được bày tỏ công khai trên báo chí. Và tại sao không công khai đưa vấn đề Biển Đông ra trước Liên Hiệp quốc?
Trả lời một câu hỏi của báo Tuổi Trẻ về ý thức hệ giữa Trung quốc và Việt Nam có giúp gì trong sự tranh chấp hiện nay không, tướng Nguyễn Chí Vịnh nói:
“Tôi nghĩ rằng khi đã là người cộng sản với nhau, để giải quyết bất cứ vấn đề nào đó mà gọi nhau là đồng chí, còn hơn là quay lưng không nhìn nhau hoặc đập bàn đập ghế “ngài” và ‘tôi’.”
Tướng Nguyễn Chí Vịnh đang nằm mơ giữa ban ngày. Tình đồng chi’  “xã hội chủ nghĩa” đã chết từ lâu. Không cần phải nhẹ nhàng như ‘ngài và ‘tôi’ mà đại pháo đã nổ qua biên giới Nga – Hoa trên sông Amur năm 1969, đã nổ qua biên giới Việt Miên năm 1978, đã nổ trên biên giới miền Bắc Việt Nam năm 1979, đã nổ ngoài biển Trường Sa năm 1988 …
Ông Nguyễn Chí Vịnh bày tỏ sự lo ngại Hoa Kỳ và Trung quốc trong tương lai có thể thi hành chính sách chia vùng ảnh hưởng và quyền lợi. Nhưng nếu quả có thế thì Việt Nam làm gì để thoát khỏi sự chia chác đó? Việt Nam không có đủ lực để vượt ra. Hãy đặt một giả thuyết. Ngoài bờ biển miền Trung Trung quốc vẽ đường lưỡi bò chồng lên vùng “đặc quyền kinh tế 200 hải lý” của Việt Nam theo luật quốc tế. Trong vùng chập nhau đó Trung quốc từng cho thuyền tàu đến gây trở ngại cho việc dò tìm dầu khí của Việt Nam. Nếu Trung quốc kéo dàn khoan tới trong vùng chập nhau với sự bảo vệ của tàu chiến để khoan dầu thì Việt Nam sẽ hành xử ra sao? Đánh nhau thì Hải quân Việt Nam sẽ không đủ sức đối chọi với Hải quân Trung quốc. Dùng đường lối ngoại giao thì Việt Nam có gì sau lưng để du thuyết ?
Trong năm 2012 sau khi Việt Nam ban hành Luật Biển xác định chủ quyền trong vùng biển chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa và thủ tục bảo vệ kể từ ngày 1/1/2013 thì để đáp ứng lại tỉnh Hải Nam (của Trung quốc) ban hành văn kiện hành chánh xác định vùng biển chung quanh Hoàng Sa của họ và ấn định biện pháp bảo vệ cũng có hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Vào những ngày đầu năm 2013 Trung quốc đã lên tiếng cảnh cáo Việt Nam chớ thi hành Luật Biển mà có chuyện. Đó là một điểm nóng khác sẽ trở thành tia lửa. Việt Nam đã chuẩn bị chưa?
Trong khung cảnh dầu sôi lửa bỏng như vậy qua lời tướng Nguyễn Chí Vịnh, nhà nước bình chân như vại tin tưởng vào đường lối hòa bình của mình, tin tưởng vào thiện chí của Trung quốc, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế, tin tưởng một năm 2013 tốt đẹp.
Nghe tướng Nguyễn Chí Vịnh nói, ước vọng của ông : “Không có gì khác ngoài ước vọng chung của mọi người Việt Nam là đất nước ta tiếp tục ổn định, nền kinh tế ấm lên, đời sống khá hơn. Tôi mong đất nước ta tiếp tục mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, vị thế quốc tế của đất nước ta ngày càng được nâng cao, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có bước phát triển tốt đẹp hơn, thúc đẩy hợp tác về kinh tế trên cơ sở hợp tác tốt về chính trị, từng bước giải quyết vấn đề biển Đông”  mà lo .
Nếu những gì tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời báo Tuổi Trẻ ngày 1/1/2103 phản ánh não trạng của Bộ chính trị đảng Cộng sản Việt Nam thì mối nguy mất nước không còn xa.
Trần Bình Nam
Jan . 5, 2013

 'Biên độ đổi mới' của ông Vương Đình Huệ?

Ông Vương Đình Huệ
Ông Vương Đình Huệ là Giáo sư, Tiến sỹ, đang lãnh đạo Bộ Tài chính

Bộ Chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam đã công bố chức năng, nhiệm vụ của Ban Kinh tế Trung ương, cơ quan vừa được tái thành lập.

Với người đứng đầu là ông Vương Đình Huệ, đang giữ chức Bộ trưởng Tài chính, Ban Kinh tế trung ương sẽ thẩm định các đề án về kinh tế - xã hội quan trọng trước khi trình Bộ Chính trị, Ban Bí thư Đảng Cộng sản.

Một chuyên gia ở trong nước từng tham mưu cho các cơ quan nghiên cứu kinh tế của đảng, quốc hội và chính phủ của Việt Nam cho rằng tân lãnh đạo ban này, ông Vương Đình Huệ, sẽ có một số giới hạn trong biên độ tham mưu, cải cách của mình.

Trao đổi với BBC từ Hà Nội hôm 06/1/2013, kinh tế gia từng đứng đầu một viện nghiên cứu về chiến lược trong nước, nay đã nghỉ hưu và muốn được ẩn danh, nói:

"Cá nhân tôi là người ủng hộ đề án tái lập ban kinh tế này của đảng, nay ban đã được thành lập dù thời gian có hơi lâu. Nhưng đó là điều tích cực rồi.

"Việc tái lập ban mở ra thêm một kênh mới để các chuyên gia chiến lược, chính sách kinh tế, xã hội đương chức, hay đã nghỉ hưu, trong hay ngoài bộ máy nhà nước, bán thời gian hay toàn thời gian, có điều kiện đóng góp, phát biểu ý kiến.

"Để tham vấn, đóng góp về mặt đường lối, chiến lược, chính sách tốt hơn các lãnh đạo cấp cao trong việc đưa ra các quyết sách để gỡ các khó khăn cho tình hình hiện nay và đẩy tới bước đường phát triển sắp tới của đất nước."

"Tuy nhiên, tôi cho rằng ông Vương Đình Huệ và cơ cấu tham mưu mới cùng nhân sự của ban này sẽ vẫn chỉ thực hiện chức năng tham mưu của mình trong khuôn khổ những đường lối cơ bản của Đảng và nhà nước mà thôi."

Chuyên gia này cho rằng các đường lối cơ bản này có tính nguyên tắc và đó là giữ vững con đường của chủ nghĩa xã hội, sự lãnh đạo của đảng cộng sản.

Ông nói thêm: "Còn lại đảng khuyến khích những đóng góp, những đột phá thực sự của giới trí thức, giới chuyên gia tư vấn, tham mưu. Mà bây giờ nếu không đổi mới, thì đất nước, vốn đang có rất nhiều vấn đề cần phải thay đổi, sẽ không thể vượt qua."

'So sánh quyền hạn'

"Về quan điểm, nguyên tắc lãnh đạo mà nói, thì ông ấy sẽ là người phải cầm trịch quan điểm của đảng. Nhưng điều đó không có nghĩa là cứ làm như hiện nay, cái gì đảng đã nói, đã đưa ra như thế này, thì chỉ như thế này, tôi không nghĩ như vậy"
Chuyên gia ẩn danh

Cựu lãnh đạo viện nghiên cứu này cũng so sánh quyền hạn giữa hai ban mới thành lập, điều được một số chuyên gia khác cho là 'những quả đấm' mới về sách lược đối nội của Tổng bí thư, là các ban nội chính và kinh tế. Ông nói:

"Tôi thấy ban này khác hẳn với ban nội chính.. Quyền hạn của ban nội chính rõ ràng hơn rất nhiều và có rất nhiều quyền. Và ông Nguyễn Bá Thanh cũng là người biết sử dụng những quyền hạn đó.

"Còn bên Ban kinh tế trung ương thì quyền hạn ít thôi, chủ yếu làm tham mưu, làm nghiên cứu chiến lược, đề xuất chính sách, làm phản biện đường lối. Chứ còn không có quyền làm chỉ đạo, chỉ huy bộ nào, ban nào của đảng, cũng như bên quốc hội.

"Và chỉ có làm tham mưu cho Bộ Chính trị, cái đó là cái quan trọng nhất. Cái đó đã là một trọng trách rồi và vấn đề ở đây là không phải mình phải ra chỉ thị, phải quyết định cái này cái kia, cái đó ban kinh tế không làm."

Nhưng chuyên gia nhấn mạnh tổ chức tham mưu mới của ông Huệ sẽ có quyền "được cung cấp và phải được cung cấp các tài liệu" liên quan tới kinh tế, chiến lược, chính sách kinh tế của đảng và nhà nước từ các bộ, ngành, cơ quan, đoàn thể, đơn vị có chức năng liên quan, và theo ông "đó đã là một quyền hạn rất lớn rồi."

'Lựa chọn xứng đáng'

Nội các Việt Nam
Ông Vương Đình Huệ là một trong 22 thành viên của nội các Nguyễn Tấn Dũng nhiệm kỳ hai

Về mặt năng lực, dấu ấn và xu hướng lãnh đạo của cá nhân của ông Vương Đình Huệ, chuyên gia trong nước cho rằng ông Huệ là một "lựa chọn xứng đáng" và cũng "khó tìm được nhân sự phù hợp hơn" trong tình hình hiện nay.

Ông nói: "Tôi thấy khi ông ấy làm việc ở kiểm toán, thì cũng đã là khá có uy tín thì mới được cử làm Bộ trưởng tài chính. Từ khi ông làm Bộ trưởng mấy năm nay, thì các vấn đề chính sách tài chính, tài khóa nói chung cũng tương đối tốt.

"Tất nhiên, có một vấn đề là có sự kết hợp giữa chính sách tài chính và chính sách tài khóa với chính sách tiền tệ bên Ngân hàng người ta thấy còn chưa thực là tốt. Nhưng cái này không phải là do các ông Bộ trưởng được, mà là do những cấp cao hơn, để phối hợp cho nó tốt hơn.

"Nhưng về quan điểm, nguyên tắc lãnh đạo mà nói, thì ông ấy sẽ là người phải cầm trịch quan điểm của đảng. Nhưng điều đó không có nghĩa là cứ làm như hiện nay, cái gì đảng đã nói, đã đưa ra như thế này, thì chỉ như thế này, tôi không nghĩ như vậy.

"Tôi nghĩ rằng phải đổi mới, phải có tư duy đổi mới, vì không đổi mới, thì không tái cấu trúc được nền kinh tế, bởi vì thực chất để đổi mới là phải vận dụng những chính sách mới thì mới tái cấu trúc được, mà đầu tiên phải từ tư duy, từ ý thức, thì tôi nghĩ rằng, ông Vương Đình Huệ có khả năng để làm được việc đó. Và do đó tôi thấy rằng việc lựa chọn là xứng đáng."
"Lề lối làm việc của ban cũng cần quy định để không giẫm chân nhau, không chồng chéo lên phía chính quyền. Người đứng đầu Ban Kinh tế T.Ư rất cần một Uỷ viên Bộ Chính trị."
Ông Cao Sỹ Kiêm

Nhân dịp này, cựu quan chức và nhà tư vấn chính sách, chiến lược cho các cơ quan đảng và nhà nước từ Hà Nội cũng cho hay các thách thức lớn đang chờ đợi đảng và các cơ quan tham vấn, tham mưu chính sách cho đảng và nhà nước là các bài toán chưa có lời giải về sửa đổi các thiếu sót về tư duy, chiến lược, chính sách về kinh tế, xã hội.

Ông cho rằng việc giải quyết các vấn đề tái cơ cấu kinh tế vĩ mô, giải phóng các nguồn lực, hỗ trợ doanh nghiệp, tái thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh cho các doanh nghiệp, và đặc biệt là xử lý các quan hệ và hậu quả phức tạp do "các nhóm lợi ích" nội bộ gây ra và để lại là "không đơn giản" cho cả ban kinh tế trung ương và toàn bộ bộ máy của chính quyền.

'Nhân sự, đường lối'

Việc bổ nhiệm ông Huệ vào chức vụ trưởng ban kinh tế tuy mới công bố, nhưng các bàn thảo về tiêu chí nhân sự lãnh đạo ban này đã là đề tài bàn bạc trong đảng và chính quyền từ trước.

Từ thượng tuần tháng 10/2012, cựu Phó Ban Kinh tế Trung ương, ông Cao Sỹ Kiêm nói với tờ Lao Động rằng ban này cần phải có một nhân sự là Ủy viên Bộ chính trị nắm giữ, ông nói:

" Ban Kinh tế T.Ư cần được tổ chức như một cơ quan tham mưu cấp chiến lược, có trách nhiệm chủ yếu là xây dựng lại các chủ trương về kinh tế, thẩm tra các chính sách, dự án thuộc lĩnh vực kinh tế.

Ông Cao Sỹ Kiêm
Ông Cao Sỹ Kiêm cho rằng lãnh đạo Ban Kinh tế cần phải là một Ủy viên Bộ chính trị

"...Lề lối làm việc của ban cũng cần quy định để không giẫm chân nhau, không chồng chéo lên phía chính quyền. Người đứng đầu Ban Kinh tế T.Ư rất cần một Uỷ viên Bộ Chính trị."

Cựu Thống đốc Ngân hàng Việt Nam cũng nói với tờ báo này rằng ông không tin có sự trùng lặp về chức năng và nhiệm vụ và cũng cho hay đây không hẳn là một mô hình mới:

"Ban Kinh tế T.Ư là mô hình không phải mới ở Việt Nam. Ban Kinh tế T.Ư chỉ là cơ quan tham mưu, tư vấn cho cả T.Ư Đảng, cho cả QH trong phạm vi kinh tế trước khi T.Ư Đảng, Bộ Chính trị quyết định, tập trung vào quan điểm đường lối, chính sách các dự án kinh tế. Còn việc có xung đột với các cơ quan nghiên cứu của Chính phủ hay không, theo tôi, câu trả lời cũng là không," ông nói với tờ Lao Động hôm 12/10.

Một quan chức khác, đương kim Tổng thư ký Hội đồng Lý luận Trung ương, ông Nguyễn Viết Thông, nói với tờ Tiền Phong Online hôm 18/10/2012 về điều mà ông tin phải là trọng tâm sứ mạng của Ban mới được thành lập này.

Ông nói "để hoạt động có trọng tâm, trọng điểm, Ban Kinh tế trung ương lần này nên tập trung đi sâu thực hiện chức năng thẩm định, kiểm tra của mình đối với các chủ trương lớn về phát triển kinh tế, có ảnh hưởng đến đông đảo người dân.
"Tất nhiên đã gọi là tham mưu thì phải xem xét vấn đề mà các cơ quan nhà nước trình ra đã đúng chưa và đề xuất ý kiến của mình," ông Thông nhấn mạnh.
(BBC)

Nguyễn Trọng Vĩnh - Đừng gieo rắc tư tưởng đầu hàng!

 

Tình cờ tôi đọc được bài thuyết giảng của ông Đại tá Trần Quang Thanh trước thầy trò một trường Đại học nào đó.

Tôi bỏ qua đoạn đầu ông nói về một số nước để khoe kiến thức của mình mà chỉ phân tích đoạn ông nói về quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.

Ông cũng biết là “Trung Quốc nung nấu tham vọng độc chiếm biển Đông, bản đồ 2 lần của nhà Thanh vẽ khẳng định Hải Nam là điểm biên giới cực Nam của Trung Quốc. Ông cũng nói được rằng biển Đông đối với ta là quan trọng và Trung Quốc phá hoại kinh tế của ta, hành động ngang ngược nếu ta sơ sẩy là nó cướp luôn”.

Ông cũng thừa nhận là Việt Nam có đầy đủ cứ liệu lịch sử và pháp lý đối với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý là thuộc chủ quyển Việt Nam, đến ngay một số nhà nghiên cứu và học giả Trung Quốc như Trương Kỷ Phạm, Lý Lệnh Hoa, Hà Quang Hộ, Trương Tự Quang, v.v. cũng nói rằng cái đường “lưỡi bò” 9 đoạn tự vẽ là không có tính pháp lý không được các nước Việt Nam, Phillipines, Malaysia, Brunei chấp nhận mà cũng không được quốc tế thừa nhận.

Thế nhưng ông Đại tá Thanh lại không muốn đưa những tư liệu trên ra công khai để đấu tranh lý lẽ, đấu tranh pháp lý, đấu tranh dư luận một cách hòa bình để quốc tế thấy chân lý thuộc về ta và ủng hộ ta. Ông chỉ muốn thương lượng song phương, giải quyết nội bộ như ý muốn của Trung Quốc. Thương lượng song phương ư? Không bao giờ giải quyết được gì. Phía ta muốn nói gì thì nói, phía Trung Quốc lúc nào cũng chỉ cù nhầy một câu: “Tây Sa (Hoàng Sa), Nam Sa (Trường Sa) xưa nay thuộc chủ quyền của Trung Quốc không thể tranh cãi” là hết. Dù Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng có nói với Hồ Cẩm Đào: “Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam” thì ông Cẩm Đào cũng chỉ ầm ừ rồi cứ cho lấn tới: ngoài việc bắn chết ngư dân Việt Nam, đâm chìm tàu cá, bắt tàu cá, tịch thu tài sản, lập huyện Tam Sa, lập căn cứ quân sự, báo chí hò hét “thu hồi’ Nam Sa (Trường Sa của ta) đưa hàng nghìn tàu cá xuống vùng Trường Sa có tàu hải giám bảo hộ, 2 lần cắt cáp tàu Bình Minh, gọi thầu 9 lô trong lãnh hải và thềm lục địa Việt Nam, gần đây đòi khám xét tàu đi vào vùng mà họ tự cho là vùng biển của họ (vùng lưỡi bò).

Gần đây có tin đảo Hải Nam sẽ đóng 188 tàu cá cỡ lớn (tàu quân sự trá hình có vũ trang?) xuống khai thác ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa (ta cần cảnh giác âm mưu bất thần tập kích Trường Sa).

Thực tế diễn ra là như vậy. Phía ta một mực trung thành tuân thủ phương châm lừa phỉnh “16 chữ, 4 tốt” không hề làm gì trái với ý muốn của Trung Quốc, nhưng Trung Quốc cứ tiếp tục xâm phạm chủ quyền của ta ngày càng nghiêm trọng: “cây muốn lặng, gió đâu có dừng”.

Nhân dân biểu tình chống Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam thì ông Đại tá phê phán là “bất hợp pháp”. Không! Đây là biểu tình yêu nước và hợp Hiến. Là Giáo sư mà ông Thanh không biết Hiến pháp ư? Biểu tình cũng chỉ là đấu tranh hòa bình thôi mà! Ông Đại tá Thanh còn nói “các thế lực thù địch đang lợi dụng vấn đề này để kích động”. Thế lực thù địch nào?

Thù địch chính là kẻ đã đưa 60 vạn quân giết hại đồng bào ta và tàn phá triệt để 4 tỉnh biên giới của ta tháng 2/1979; đã giết 67 chiến sĩ của ta để cướp đảo Gạc Ma năm 1988; và giờ đây đang hàng ngày hàng giờ cướp đoạt biển đảo của ta.

Ông Đại tá Thanh cũng nêu lại “nhân dân và nhà nước Trung Quốc đã từng nhường cơm sẻ áo dành cho chúng ta từng hạt gạo, khẩu súng, đôi dép trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ… ta không thể là người vong ơn bội nghĩa… đấy là điều không được quên”. TÔI – nguyên Đại sứ nước ta tại Trung Quốc – xác nhận sự giúp đỡ của Trung Quốc đối với ta trong 2 cuộc kháng chiến như ông Thanh nói và tôi nói thêm còn giúp cả ngoại tệ nữa. Tuy biết rằng sự giúp đỡ đó có cả động cơ lợi ích của Trung Quốc là không để Pháp, Mỹ áp sát được biên giới Trung Quốc như năm 1950 ở Triều Tiên, để Trung Quốc yên ổn xây dựng đất nước và có khu đệm phía Nam cho Trung Quốc, đồng thời vừa giúp ta vừa hạn chế thắng lợi của ta, chỉ được ½ nước phía Bắc, không mạnh lên được, luôn phải phụ thuộc vào Trung Quốc, nhưng trong ngày mừng toàn thắng năm 1975, tôi vẫn thay mặt Nhà nước ta bày tỏ lòng biết ơn đối với Nhà nước và nhân dân Trung Quốc, đâu có quên. Nhưng sau đó 4 năm Đặng Tiểu Bình huy động 60 vạn quân tiến vào tàn sát nhân dân ta, tàn phá triệt để 4 tỉnh biên giới của ta để làm món quà biếu cho Mỹ để cầu phát triển quan hệ Trung - Mỹ.

Bằng cuộc xâm lăng giết chóc, tàn phá độc ác ấy, chính nhà cầm quyền Trung Quốc đã tự xóa sạch ơn nghĩa về sự giúp đỡ của họ đối với ta rồi, còn gì mà ông Đại tá Thanh và các quan chức ta cứ phải cám ơn, không cảm thấy đau xót gì đối với đồng bào và các tỉnh biên giới ư?

Ông Thanh cũng nói “phải giữ không được mất chủ quyền và quyền chủ quyền”để tỏ ra ông ta cũng yêu nước, cũng tha thiết với chủ quyền là thiêng liêng. Thử hỏi ông giữ chủ quyền bằng gì? Đấu tranh hòa bình công khai bằng những thứ mà ta có ông cũng không muốn, biểu tình hòa bình phản đối xâm phạm chủ quyền của ta, ông cũng phê phán. Vậy ông giữ chủ quyền bằng khoanh tay ngậm miệng nhẫn nhục hoặc van xin để giữ được chủ quyền à? Ông nhắc đi nhắc lại: “phải ưu tiên tối thượng là giữ được môi trường hòa bình”. Ai chả muốn thế. Chính Trung Quốc lại phá môi trường hòa bình. Tuy chưa gây chiến tranh, nhưng hàng ngày, hàng giờ họ cứ lấn tới bằng mọi thủ đoạn tại biển Đông một cách trắng trợn sâu độc! Ông Đại tá Giáo sư còn nói: “dân số Trung Quốc là 1 tỷ ba trăm năm tư triệu, ta có 87 triệu, họ là nước lớn đừng để xảy ra chiến tranh, đừng để va chạm, kiên trì, khôn khéo, tránh va chạm, cứ tránh đã, cứ tránh đã, tránh voi chẳng xấu mặt nào…”. Tôi cho rằng đó là tư tưởng đầu hàng của ông Đại tá, TS, PGS…, ông đương đi gieo rắc tư tưởng đầu hàng cho học sinh, sinh viên, cho thế hệ trẻ.

Đầu hàng không dám cùng với dân đấu tranh công khai thì sẽ mất hết, sớm muộn cũng sẽ trở thành một thứ thuộc địa kiểu mới của bành trướng đại Hán.

Nguyễn Trọng Vĩnh
Tác giả gửi trực tiếp cho BVN 

Nguyễn Bá Thanh - Không thể cấm người ta bình luận được!

 
Đó là phát biểu của tân Trưởng ban Nội chính trung ương Nguyễn Bá Thanh khi đề cập đến các trang web/blog và sự góp bàn của họ với các sự thể quốc gia.
Phát biểu tại hội nghị tổng kết công tác ngành Công an TP Đà Nẵng hôm 3/1/2013, tân Trưởng ban Nội chính trung ương Nguyễn Bá Thanh khẳng định:
“… Không khí dân chủ trong xã hội ngày càng tăng lên, người dân có nhiều cơ hội bày tỏ chính kiến của mình. Ngoại trừ những thế lực thù địch thực hiện âm mưu chống phá, bịa đặt, vu khống…, thì cần chú ý đến tiếng nói của các tầng lớp nhân dân… Tôi đứng ở đây nhìn xuống dưới đó (hội trường) làm sao nhận ra hết các đồng chí được. Nhưng các đồng chí ở dưới đó nhìn thấy hết. Tôi ngoẹo bên trái, ngoẹo bên phải các đồng chí đều thấy hết. Nhân dân cũng vậy, họ biết hết, vấn đề là họ có nói ra hay không mà thôi. Ông sống ra sao, vợ con làm gì, trợ lý làm gì… nhân dân biết hết”.
Đề cập đến các trang web có bình luận vấn đề của đất nước, đồng chí Nguyễn Bá Thanh lưu ý: “Cả nước có hàng nghìn, hàng chục nghìn, nhưng nổi lên khoảng vài chục. Nếu đọc kỹ, bên cạnh những sự đặt điều, mà đặt điều vô chừng, sao cũng được, thì cũng có cái lý của người ta. Bởi vậy, trước hết phải xem lại mình. Mình làm tốt thì ai nói được, còn làm không tốt thì bị phê phán ngay, không thể cấm người ta bình luận được”.

    “Nhân dân biết hết”

    Mở đầu bài phát biểu, đồng chí Nguyễn Bá Thanh khẳng định: Trong quá trình phát triển của TP Đà Nẵng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP luôn ghi nhận cống hiến to lớn của lực lượng CATP. Năm 2012, đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực của khủng hoảng kinh tế nhưng vẫn giữ vững được ANCT – TTATXH là nỗ lực rất lớn của CATP. Vừa qua, CATP được Chính phủ tặng Cờ thi đua cũng đã nói lên sự ghi nhận những nỗ lực to lớn đó.

    Chỉ đạo một số vấn đề ANCT, nhất là xử lý vấn đề “tự chuyển hóa”, “tự diễn biến” xảy ra trong một bộ phận xã hội, trong đó có cả cán bộ, đảng viên, gia đình cách mạng..., đồng chí Nguyễn Bá Thanh nói: Không khí dân chủ trong xã hội ngày càng tăng lên, người dân có nhiều cơ hội bày tỏ chính kiến của mình. Ngoại trừ những thế lực thù địch thực hiện âm mưu chống phá, bịa đặt, vu khống..., thì cần chú ý đến tiếng nói của các tầng lớp nhân dân. Đồng chí Nguyễn Bá Thanh ví: “Tôi đứng ở đây nhìn xuống dưới đó (hội trường – P.V) làm sao nhận ra hết các đồng chí được. Nhưng các đồng chí ở dưới đó nhìn thấy hết. Tôi ngoẹo bên trái, ngoẹo bên phải các đồng chí đều thấy hết. Nhân dân cũng vậy, họ biết hết, vấn đề là họ có nói ra hay không mà thôi. Ông sống ra sao, vợ con làm gì, trợ lý làm gì... nhân dân biết hết”.

    Đề cập đến các trang web có bình luận vấn đề của đất nước, đồng chí Nguyễn Bá Thanh lưu ý: “Cả nước có hàng nghìn, hàng chục nghìn, nhưng nổi lên khoảng vài chục. Nếu đọc kỹ, bên cạnh những sự đặt điều, mà đặt điều vô chừng, sao cũng được, thì cũng có cái lý của người ta. Bởi vậy, trước hết phải xem lại mình. Mình làm tốt thì ai nói được, còn làm không tốt thì bị phê phán ngay, không thể cấm người ta bình luận được”.

    Riêng với CATP Đà Nẵng, đồng chí Nguyễn Bá Thanh ghi nhận: CATP Đà Nẵng nhìn chung được nhân dân tín nhiệm. Đảng ủy, Ban Giám đốc và toàn thể CATP, trong nhiều năm qua không để nhân dân phải phàn nàn, chê trách, đó là điều đáng mừng, nhưng không được lơi là, chủ quan. Làm việc thì có người thương, người ghét, đó là lẽ thường nhưng phải giữ cho bằng được hình ảnh trước nhân dân, có được sự tôn trọng của nhân dân.

    (Nguồn: Báo Công an Đà Nẵng)

Trương Duy Nhất
(Blog Trương Duy Nhất) 

Bổ nhiệm tân trưởng ban nội chính TƯ: Dùng kẻ gian hùng để lật tên tham nhũng?

Khi nghe tin Nguyễn Bá Thanh ra Trung Ương, điều đầu tiên chúng tôi cảm nhận là sự ngỡ ngàng. Sau đấy là cảm giác xót thương cho cái nước Việt mình rõ ràng là đã hết nhân tài nên nhà cầm quyễn vẫn quanh đi quẩn lại chỉ dùng mấy gương mặt mốc đã cũ xì.
Gần đây nghe tin bà Hillary Clinton phải nhập viện khẩn cấp tự nhiên thấy lo cho sức khỏe của bà nhưng không hề lo cho đất nước của bà vì nếu Madame Clinton có mệnh hệ nào thì Tổng Thống Obama không chút khó khăn trong việc lựa chọn một tân bộ trưởng ngoại giao ở một quốc gia lắm nhân tài như Mỹ. Rồi tự nhiên thấy ganh tỵ với đất nước của chú Sam, một sự ganh tỵ có lẽ là khập khiễng.
Đất nước mình gần 90 triệu dân nhưng đi theo chủ nghĩa cộng sản xơ cứng bao năm nay nên có nhân tài cũng không thể nào ngoi lên nổi. Để rồi những lãnh đạo của gần 90 triệu dân Viêt mình vẫn là nhưng tên quan tham, gian hùng có cỡ.
Nhìn sang nước Nga và nhớ lại thời điểm cựu Tổng Thống Boris Elsin chọn ông Putin là một nhân vật rất mới làm người kế vị đã khiến cả nước Nga kỳ vọng nhưng thực tế cho thấy chính quyền cộng sản Nga mạt vận chỉ có thể chuyển đổi thành những tập đoàn maphia đỏ độc tài mà thôi chứ không hề có sự đột phá dân chủ nào cả. Cho nên bây giờ quan sát những chiêu thức đang được chính quyền Việt Nam đạo diễn quanh vụ phải bố trí một tay gian hùng như Nguyễn Bá Thanh vào Bộ Chính Trị càng khiến ảo vọng về một xã hội dân chủ văn minh ngày càng xa vời.
Thực ra chúng tôi không định viết về nhân vật này vì có rất nhiều người hiểu rõ Nguyễn Bá Thanh hơn chúng tôi, nhất là những người ở Đà Nẵng. Có 2 người thường hay viết công khai về bí thư Đà Nẵng trên mạng là blogger Trương Duy Nhất và blogger Phước Béo. Tuy nhiên những bài viết của ông Nhất gần đây nếu tinh ý nhận định có thể thấy "thà độc tài còn hơn dân chủ ỡm ờ...", dường như có ý đồ toan tính thay vì là một chủ trang blog có tiếng. Còn blogger Phước béo nhận định cũng rất thâm thúy nhưng có cách diễn đạt cứ úp úp mở mở khiến người đọc khó nắm bắt được bản chất của sự việc. Cho nên chúng tôi đành phải mạn phép mà chấp bút.
Nhắc đến Nguyễn Bá Thanh chúng tôi muốn nhớ đến một người quen cũ của ông. Nhân vật này là ông Phạm Minh Thông nguyên giám đốc Công Ty Hợp Danh Xây Dựng và Kinh Doanh Nhà Quảng Nam Đà Nẵng, là bị can bị án tù giam trong vụ án cầu Sông Hàn xử năm 2004.

Ông Phạm Minh Thông
Ông Thông là dân Miền Nam tập kết ra Bắc, sau ngày thống nhất đất nước ông trở lại Đà Nẵng, thủ phủ của tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng làm cán bộ của Sở Xây Dựng. Ông này hiền lành, có trí thức. Khi mới về lại Đà Nẵng ông cùng gia đình ở trong khu nhà tập thể hóa giá của Sở Xây Dựng trên địa bàn phường An Hải Đông, quận 3 (Sơn Trà). Gia đình ông cũng như bao gia đình công nhân viên chức ngày xưa sống đạm bạc và lương thiện. Thuở hàn vi ông hay chạy trước Lambretta màu trắng -vừa chạy vừa sửa- là tài sản lớn nhất của gia đinh lúc đó. Vợ ông cũng người hiền lương nói năng nhỏ nhẹ, 3 con trai cũng ngoan hiền học giỏi...
Khi Việt Nam đổi mới ông Thông bung ra làm ăn vì được lãnh đạo gợi ý theo kiểu phát triển kinh tế nhiều thành phần, ông làm chân trong chân ngoài rồi mở công ty hợp danh là sân sau cho các vị lãnh đạo của Sở Xây Dựng và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố. Trong những năm này ông làm ăn khấm khá và chuyển ra nhà mặt tiền trên đường Phan Chu Trinh bên quận 1 (Hải Châu). Năm 1997 khi Đà Nẵng tách tỉnh, trở thành đô thị trực thuộc Trung Ương cơ hội của ông cón nhiều hơn vì Đà Nẵng lúc đó là một đại công trường và chủ tịch thành phố Nguyễn Bá Thanh vừa là đồng chí vừa là cánh hẩu của ông.
Trong vụ án cầu Sông Hàn ông bị tuyên 40 tháng tù và là người duy nhất bị giam trong khi 4 đồng phạm thuộc cấp đều được hưởng án treo. Tội phạm kinh tế án treo cũng coi như được tha bổng nên việc ông bị án tù giam có lý do của nó: Ông đã không giữ luật im lặng mà khai 'lung tung' rằng đã hối lộ 4,4 tỷ cho Nguyễn Bá Thanh cho nên Tòa Án muốn sửa tính ba hoa của ông bằng món quà 3 cuốn lịch rưỡi cho ông vào tù mà chiêm nghiệm. Còn số tiền thất thoát nó chạy đi đằng nào thì Tòa "quăng cục lơ"...
So với Nguyễn Bá Thanh thì ông Phạm Minh Thông lớn hơn 20 tuổi thuộc hàng cha chú. Khi ông Thông đã là cán bộ của Sở Xây Dựng QNĐN thì Bá Thanh mới bắt đầu trưởng thành nhưng do được các chú lớn châm chước nên người thanh niên này lên ào ào và rẹt rẹt 30 giây. Năm 1996 khi Trung Ương chủ trương tách tỉnh thì Nguyễn Bá Thanh được chấm ghế chủ tịch thành phố Đà Nẵng.

Cầu sông Hàn (Đà Nẵng). Ảnh: Lê Hữu Thọ

Cầu Sông Hàn có tổng kinh phí là 105 tỷ thời giá 1999-2000, nhân dân thành phố đóng góp 27 tỷ phần còn lại được lấy từ ngân sách nhà nước. Phạm Minh Thông khai chi cho chủ tịch 4,4 tỷ chỉ là một phần sự thật. Dân xây dựng cơ bản khu vực miền Trung ai cũng biết Nguyễn Bá Thanh ăn dầy, giá thông thường là 10% trên tổng vốn đầu tư. Đại công trường Đà Nẵng với không biết bao nhiêu dự án là bấy nhiêu suối tiền chảy vào túi Bá Thanh. Nhưng chỉ riêng con số được ông Thông khai ra 4,4 tỷ cũng đã là ấn tượng rồi, quy ra vàng là cả 1000 lượng mới thấy số tiền lớn biết bao nhiêu.
Qua những món lại quả của các chủ thầu mới thấy cái sướng của các ông quan dân, tiền các ông bỏ túi còn cân đối hóa đơn chứng từ doanh nghiệp muốn làm gì kệ xác doanh nghiệp. Chuyện lấy thầu xong đã phải chung chi rồi mà lại muốn có lời tất nhiên ông Thông và đồng bọn phải rút ruột công trình chứ không thể nào khác. Đồng bọn của ông và những người liên quan đông như quân Nguyên chứ không phải loe que có 4 mạng nhưng vì phía trên ông Thanh còn có các vị trưởng thượng nằm trong Bộ Chính Trị nữa nên người ta không thể khui ra và kết cục là ông Thông phải bị diệt. Kết cục của ông Thông tuy hẩm hiu nhưng dễ dàng đoán được, ông chung hàng với những kẻ xấu ăn tiền của dân thì tất nhiên ông phải nhận quả báo thôi. Về phần ông Thanh hẳn nhiên số tiền quá lớn như vậy ông cũng không thể nuốt trôi một mình mà phải nhớ đến các chú các bác.
Nhắc lại chuyện người quen cũ của Nguyễn Bá Thanh chúng ta mới thấy cái tàn bạo của người cộng sản Nguyễn Bá Thanh, ăn tiền cũng là ông mà bỏ tù người ta cũng là ông luôn. Mà những người bị bỏ tù cũng là những đồng chí cùng hội cùng thuyền của ông chứ chẳng phải ai xa lạ. Cách đây mười mấy năm, Nguyễn Bá Thanh đã tàn bạo như vậy rồi cho nên gần đây ông xuống tay hạ độc thủ thiếu tướng công an Trần Văn Thanh có thể nói ông đã là một con yêu thành tinh. Bởi vậy nhiều lần ông tham vọng vận động để ra Trung Ương đều bị các vị bô lão cạch mặt từ chối vì thấy thằng phản phúc xảo quyệt khó có thể tin được.
Bây giờ mấy vị kia đã tuổi cao sức yếu mà Tổng Bí Thư Nguyễn Phú Trọng đã bí đường binh với Nguyên Tấn Dũng nên cực chẳng đã mới phải chơi con bài Nguyễn Bá Thanh. Ván bài năm ăn năm thua này được xòe ra trong bối cảnh chế độ đang trên đường lật nhào nên vị bí thư Đà Nẵng mới có cơ hội được ra Ba Đình và tạo bước đệm nhảy lên chức ủy viên Bộ Chính Trị. Một kẻ tham nhũng và gian ác như vậy mà vẫn được nhiều người dân Việt Nam mến mộ coi là một làn gió mới thì thật là nực cười trong tai họa.
Nhiều ý kiến cho rằng Nguyễn Bá Thanh ăn được nhưng làm được nên vẫn nhất định ủng hộ thì quả là Việt Nam mình với con rồng cháu tiên đã đến hồi mạt vận rồi. Ở đâu ra cái nguyên lý làm được thì tham nhũng được vậy không biết nữa? Nó cũng giống như chuyện một đàn dê sắp bị hổ ăn thịt nên đành cam chịu và an ủi nên chọn con hổ ít dữ hơn vậy. Cũng phải khen cho Nguyễn Bá Thanh có tài mị dân, từ kẻ tham nhũng gian hùng thượng thặng mà sử dụng đồng tiền ăn cướp tuyên truyền bài bản để cả nước bây giờ hân hoan bái phục như một người cha khai sinh ra "thành phố đáng sống nhất Việt Nam". Kết cục thế nào người dân Việt Nam cũng sẽ chóng biết!
Đà Nẵng vào thời điểm được tách riêng vẫn còn ít dân bên cạnh địa hình đa dạng có đủ sông, núi, biển... nên rất dễ quy hoạch để trở thành một thành phố đẹp. Khu vực được chỉnh trang quy hoạch chủ yếu nằm trên mấy quân nội thành diện tích nhỏ, phần lớn diện tích đất của thành phố nằm ở huyện ngoại thành Hòa Vang. Chưa kể trước 1975 thành phố này cũng được chính quyền Việt Nam Cộng Hòa trực tiếp quản lý và đã được lực lượng quân sự Mỹ thiết lập cơ sở hạ tầng cơ bản nên đã định hình một cảnh quan tổng thể. Những gì thiên hạ đánh giá Nguyễn Bá Thanh đã làm được cho Đà Nẵng thật ra chỉ là bề nổi và hoàn toàn chưa xứng tầm với thành phố này. Đà Nãng có thật sự được gọi là đẹp? Thành phố đẹp có phải là một thành phố đáng sống không? Thành phố đáng sống phải là một thành phố như thế nào? Hẳn nhiên so với nhiều thành phố khác của Việt Nam thì Đà Nẵng có thể gọi là đẹp nhưng để đáng sống thì cần nhiều yếu tố khác nữa.

Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Thành quả của Nguyễn Bá Thanh tựu chung lại chỉ là giải tỏa, quy hoạch xây dựng Đà Nẵng với nhà cao đường thoáng mà thôi còn các tiêu chí như "đào tạo tài năng trẻ, biến Đà Nẵng thành trung tâm của cả miền Trung..." mà báo chí tung hô chẳng cái nào ra hồn cả.
Nếu bán tài nguyên đất lấy tiền để phân lô bán nền tạo cớ cho dân đầu cơ đổ xô vào Đà Nẵng kiếm lời trong cơn sốt bong bóng bất động sản thật sự không có gì khó cả. Chưa kể việc được Trung ương giao ngân sách và trao quyền tự tung tự tác vô biên còn là cơ hôi để vị quan đầu thành phố tha hồ vinh thân phì gia.
Những khu quy hoạch chính của Đà Nẵng trước đây đều rất ít dân ở nên việc giải tỏa không quá khó khăn. Trục đường chính như đường Đông Tây - Nguyễn Văn Linh từ sân bay vào thành phố nguyên là những ao rau muống. Đường ven biển Liên Chiểu - Thuận Phước là những bãi cát hoang sơ. Đường Sơn Trà - Điện Ngọc cũng tương tự như vậy và từ bãi biển Mỹ Khê trở đi về phía Nam là đất thuộc Bộ Quốc Phòng chưa có ai khai thác rộng mênh mông bát ngát. Chỉ lấn cấn chút xíu khúc Tu viện Sao Biển thuộc phường Bắc Mỹ An là của bên công giáo còn lại là sân bay Nước Mặn cũng rộng bao la chi địa. Khu Công Nghiệp Hòa Khánh cũng toàn là những trảng cát và nghĩa địa...
Mở đường đa phần thuận lợi như vậy mà khi gặp nhà của dân, chính quyền chỉ đền bù theo giá rẻ mạt mấy chục ngàn một mét như phủ dụ "nhà nước và nhân dân cùng làm". Khi phân lô bán lại giá toàn cả triệu mỗi mét mà mỗi hộ chỉ được mua lại một nền. Hộ nào đất rộng thì tiền được đền bù phần xây lại nhà mới, phần mua sắm tiêu pha coi như bay hết, chẳng còn miếng đất hương hỏa của ông bà. Ai nhanh nhảu thì lao vào cơn sốt đầu cơ cũng có đồng ra đồng vào, cả thành phố làm bất động sản. Hộ nào ít đất thì nhà nước cho mua chịu quy theo giá vàng, nhiều hộ bây giờ vẫn không trả nổi. Chính quyền thu có hộ mất cả ngàn mét mà chỉ được mua lại một nền 100 mét, số còn lại nhà nước bán ra thị trường làm ngân sách của thành phố để tiếp tục đổ vào đại công trường và vào túi quan tham. Dân Đà Nẵng vốn hiền lại được nhà nước dụ khị nên coi như góp phần xây dựng quê hương. Thêm nữa những xóm biển Đà Nẵng như Xuân Hà, Thuận Phước, Bạch Đằng đông bây giờ rất nhiều nhà có tiền Việt Kiều gửi về nên cũng cố công xây được căn nhà theo đúng quy chuẩn của thành phố. Cả một thành phố rùng rùng chuyển động, nháo nhào xây cất, nháo nhào đầu cơ. Dân tứ xứ nghe đồn thổi cũng đổ đến kiếm ăn mới ra diện mạo Đà Nẵng bây giờ và đấy là những gì bàn dân thiên hạ dễ thấy khi đến Đà Nẵng.
Nếu bạn leo lên đỉnh Sơn Trà mà cầm ống nhòm nhìn xuống và chiêm nghiệm một bức tranh tổng thể bạn sẽ thấy Đà Nẵng có vẻ là một thành phố đẹp trong số những tỉnh thành của Việt Nam nhưng bị bê tông hóa quá nhiều mà thiếu màu xanh. Không gian công cộng cũng rất ít nếu không nói là không có. Các khu dân cư chẳng có mấy vườn hoa, công viên hoặc khu vui chơi. Sân vận động cũng biến đâu mất hết. Trong thời buổi kinh tế khó khăn, bất động sản đóng băng bạn sẽ thấy rất nhiều khu quy hoạch bị bỏ hoang. Xen lẫn trong đám hoang tàn đó là những khu dân cư được hình thành như những đám da beo loang lổ. Khu Vũng Thùng của phường Thọ Quang còn rất nhiều nền để trống, khu An Đồn cũng vậy. Khu Hòa Cường, Đò Xu bên mé tượng đài 2 tháng 9, ngoài những con đường chính ra có vẻ sầm uất với những quán nhậu, karaoke thì bên trong những khu dân cư cũng quá trời đất trùm mền. Cả khu có tượng Phật phường Hòa Minh cũng vậy. Chưa kể khu quy hoạch mới Hòa Liên trên đường đi Bà Nà cũng toàn đô thị trên giấy... Chưa hết còn khu lấp đất lấn vịnh Đà Nẵng ngay khách sạn Thanh Bình trên đường Nguyễn Tất Thành cũng sẽ là một thành phố bánh vẽ nữa ?
Nếu bạn chịu khó ghé thăm mấy khu hào nhoáng như Phạm Văn Đồng hoặc Đảo Xanh và cắc cớ hỏi thăm chủ nhà mấy căn biệt thự bạn hẳn sẽ ngạc nhiên khi không nghe họ nói giọng Đà Nẵng mà toàn giọng Bắc hoặc các vùng miền khác. Đà Nẵng bây giờ là của dân tứ xứ chứ dân chính gốc lấy tiền đâu xây nhà lầu, biệt thự. Thu nhập một tháng có mấy triệu biết bao giờ mới có nhà mấy tỷ. Còn dân Đà Nẵng ở khu này, xin thưa toàn là chánh văn phòng Ủy Ban Nhân Dân, Phó chủ tịch tỉnh, Giám Đốc sở... Nhân dân Đà Nẵng chính hiệu xin đừng mơ nhé !
Đấy là bức tranh xây dựng, phân lô bán nền. Còn kinh tế, văn hóa, xã hội... thì sao ?
Nếu nhìn tiếp các khu công nghiệp của Đà Nẵng chỉ có Hòa Khánh là thấy được. Còn như khu An Đồn, Thọ Quang, Hòa Cầm... diện tích chẳng đáng bao nhiêu.
Nông nghiệp thì các quận của Đà Nẵng đã bị phân lô bán nền hết quỹ đất duy chỉ còn huyện Hòa Vang là còn nhưng nông dân lâu nay canh tác lúa cũng chỉ đủ ăn.
Ngư nghiệp thì gần như phá sản. Đà Nẵng là xứ biển mà nay muốn ăn cá toàn do tàu của Quảng Ngãi cập bờ. Các ngư phủ ngày xưa bây giờ đã già trong khi con em không ai muốn theo nghề của cha anh. Phần vì không có vốn đóng tàu lớn ra khơi bên cạnh giá dầu càng ngày càng mắc trong khi tôm cá gần bờ cũng ít hơn xưa. Trong thành phố chẳng có mấy việc làm mà nghề biển lại vất vả, để dành tiền cá độ bóng đá và mua lô đề dễ có tiền hơn ?
Nguyễn Bá Thanh chủ trương chuyển hướng kinh tế du lịch và dịch vụ là chủ yếu nhưng chỉ là hô khẩu hiệu cho sướng miệng. Du lịch thì chẳng đầu tư gì mấy ngoài vài ngôi chùa với tượng Phật to tổ bố. Thành kính tại tâm, thờ Phật đâu cứ phải có tượng to mà hay. Có khu du lịch Bà Nà thì giao cho đám Phạm Nhật Vượng rửa tiền. Chính quyền bênh dân đâu không thấy lại câu kết với maphia từ Ukraina chèn ép lấy đất của dân Hòa Ninh nhưng chỉ đền bù mỗi mét bằng một quả trứng gà. Nguyễn Bá Thanh là dân Hòa Vang mà ức hiếp đồng hương Hòa Vang thật tệ hết chỗ nói.
Về kinh tế dịch vụ thì công viên nước trên đường 2 tháng 9 lỗ chỏng gọng dẹp tiệm hồi nào không hay. Mấy công trình khách sạn ven biển Non Nước chạy dọc theo biển giáp tới Điện Dương, Điện Ngọc của Quảng Nam cứ để trùm mền chiếm đất. Khách sạn đâu không thấy chỉ thấy rừng phòng hộ ven biển bị chặt hết cho dân tình hứng mặt đón bão.
Còn Khu du lịch sinh thái Cồn Dầu bị Nguyễn Bá Thanh thẳng tay đàn áp khiến nhiều giáo dân phải trốn qua tị nạn tận Thái Lan. Tội của Nguyễn Bá Thanh vẫn còn, cái nợ đó sẽ có ngày đáo hạn. Khách du lịch ngoại quốc ghé đến Đà nẵng chỉ có mỗi chỗ để đi là Cổ Viện Chàm. Xe từ Huế vào là thẳng tiến Hội An luôn. Khách từ sân bay bước ra cũng vậy, 10 xe đón khách thì cả 10 xe chạy vào Quảng Nam châm chước lắm lâu lâu mới có một xe ghé ăn cơm trưa Đà Nẵng !

Người dân có thực sự ngưỡng mộ?
Về văn hóa, thể thao thì chỉ có đội bóng đá Đà Nẵng hơi xôm xôm chút xíu nhưng kinh phí nuôi đội cũng là tiền thuế của dân bị lãnh đạo thành phố vung tay chi vô tội vạ. Lê Huỳnh Đức là cầu thủ ăn lương mà được chính quyền thành phố đặc cách cấp cho nhà tiền tỷ đường Phan Chu Trinh. Trong khi thư viện thành phố nằm kế bên Hôi Đồng Nhân Dân và văn phòng của Nguyễn Bá Thanh chẳng có mấy cuốn sách. Cử một người vào đếm tay số đầu sách của thư viện này chắc khoảng 3 tiếng là hết.
Người cộng sản hay chê văn hóa của chế độ Việt Nam Cộng Hòa là đồi trụy nhưng trước 1975 ngoài thư viện chính trên đường Bạch Đằng, khu vực quận Nhì là Thanh Khê bây giờ cũng có thư viện trên đường Điện Biên Phủ. Bên kia sông là quận 3 cũng có một cái trên đường Ngô Quyền. Chưa kể ngay trung tâm thành phố trên đường Yên Bái còn có Phòng Thông Tin cho nhân dân vào đọc báo nữa. Còn sân vận động cũng mỗi nơi mỗi cái. Từ phường Nại Hiên cho đến An Hài rồi Hòa Cường, Xuân Hà... chỗ nào thanh thiếu niên cũng có chốn để vui chơi.
Bây giờ dân số Đà Nẵng đã đông lên rất nhiều nhưng tất cả mọi thứ như thế đều biến đi sạch sẽ như có ma làm. Như vậy chắc do ông Thanh nghĩ là người Đà Nẵng chỉ cần có lô đất xây nhà là đủ chứ không cần mở mang trí tuệ nữa. Bù lại Đà Nẵng bây giờ quán nhậu và nhà nghỉ mọc lên như nấm. Tham quan mấy khu dân cư mới như Vũng Thùng Nại Hiên thấy thanh niên thất nghiệp ngồi binh sập xám suốt ngày, người không binh thì ra ngồi cà phê. Ngồi đến chiều thì nhảy qua quán nhậu, tối nào cũng nâng lên hạ xuống dô dô 100% thành tệ nạ xã hội luôn. Thêm mấy kèo trên kèo dưới theo các giải bóng đá La Liga và Ngoại Hạng Anh với số đề số đóm... kể như tương lai của thanh niên Đà Nẵng là mờ mịt.
Dân mình đã hiền rồi mà trình độ hiểu biết chưa cao nên không ai dám lên tiếng. Có mấy bác lão thành cách mạng với hưu trí thì được Nguyễn Bá Thanh chỉ đạo cho lính lác o bế lương hưu đầy đủ với quà Tết cuối năm khỏi ọ ẹ. Kẻ gian hùng còn biết cách mị dân bằng lối hành xử giống quan dân phụ mẫu ngày xưa. Dân đến chầu chực xin cứu xét cứ lấy bút phê vào đơn ngay tại chỗ bất kể quy trình, pháp lệnh hành chính của nhà nước ra sao. Giải quyết cho một vài dân oan ngay tại nhà thấy có vẻ ấn tượng nhưng thật ra không thể bằng đôn đốc cấp dưới chí công vô tư thừa hành theo đúng tinh thần thượng tôn luật pháp. Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn xa chẳng mấy chốc danh tiếng Nguyễn Bá Thanh nổi như cồn trong khi tính toán cho ngay, đất đai cấp cho dân oan chẳng phải là tài sản riêng của ông. Mấy đồng hỗ trợ cho dân xe thồ và xe ôm mỗi dịp tết cũng chỉ là mấy xu lẻ so với số tiền mà bè lũ của ông đã ăn cướp được.
Đà Nẵng nói có kinh tế du lịch và dịch vụ mà bây giờ kinh tế đình đốn ăn còn không đủ thì làm sao du khách ghé đến Đà Nẵng tham quan. Nhà hàng kháchh sạn không có khách lấy đâu nguồn thu, cả thành phố không công ăn việc làm sẽ đói đồng đều rồi đây.
Kẻ độc đoán chuyên quyền còn tự cho mình là vua một cõi dám mạnh tay vi phạm nhân quyền dẹp những người ăn xin, bán hàng rong trong khi chưa tạo sinh kế cho họ. Rồi dám ra chỉ thị vi hiến cấm quyền tự do cư trú của công dân trong nội thành Đà Nẵng. Rồi cho dân ăn bánh vẽ "bầu cử tự do cho chức danh chủ tịch thành phố" nữa... Thành phố nhỏ như Đà Nẵng mà ông Thanh chỉ làm được có thế mong gì xoay chuyển được cả một quốc gia.
Và bây giờ kẻ ấy là Trưởng Ban Nội Chính Trung Ương đang nghấp nghé chức ủy viên Bộ Chính Trị, trở thành 1 trong 14 ông vua tập thể. Ông Trương Vĩnh Trọng hẳn phải cười cay đắng khi hay tin, vì khi ông giữ chức này mấy năm trước ông đã cố gắng tỏ ra thanh liêm và đã ghét cay ghét đắng kẻ gian hùng, xảo trá, tham nhũng Nguyễn Bá Thanh. Chính ông đã nhiều lần ngăn cản không cho Nguyên Bá Thanh ra Trung Ương. Vậy mà bây giờ khi ông đã về vườn thì chính cái tên gian hùng, xảo trá, tham nhũng ấy lại ngồi vào cái chức ông để lại để phụ tá cho Tổng Bí Thư làm trong sạch bộ máy của Đảng, bài trừ tham những...
Rõ ràng Đảng Cộng Sản Việt Nam đã đến hồi cáo chung và đang sắp chết đến nơi mà vẫn đong đưa trên dây. Ông Tổng Trọng muốn dùng một kẻ vừa gian hùng vừa tham nhũng để trị một tên ít gian hùng, nhưng tham nhũng nhiều.
Chúng ta còn nhớ thời Đà Nẵng tách tỉnh thì Nguyến Bá Thanh đã nổi như cồn mà Nguyễn Xuân Phúc của Quảng Nam vấn chẳng mấy ai hay. Vậy mà Nguyễn Tấn Dũng đã chọn ông Phúc làm đàn em ruột chứ không phải Nguyễn Bá Thanh thâm độc lừng lẫy giang hồ. Mối hận của Bá Thanh còn nguyên đó với Nguyễn Tấn Dũng nên bây giờ thấy Đảng đang bế tắc kẻ gian hùng quyết định chớp thời cơ. Chỉ cám cảnh cho ông Trần Văn Minh phải từ bỏ chức Phó ban tổ chức Trung Ương để quay trở lại dọn dẹp cho Nguyễn Bá Thanh trong thời buổi suy thoái. Tài nguyên của Đà Nẵng đã bị khai thác hết rồi mà công ăn việc làm của dân bị tắc tị thì thu thuế sao được? Lấy đâu cho đủ ngân sách thành phố trong tương lai.
Bàn cờ chính trị Việt Nam còn đầy sự ly kỳ và sinh mệnh của dân tộc Việt Nam vẫn như chuông nặng treo mành chỉ. Với bản chất của một kẻ gian hùng chúng ta đừng mong một sớm một chiều họ sẽ phút chốc hóa thành thiên nga thánh thiện để đem tự do dân chủ cho nhân dân. Tất cả chỉ là sự đấu đá trong nội bộ của họ nhằm duy trì vị thế quyền lực cũng như tình trạng độc Đảng chuyên chế.
Tình hình trong những ngày sắp tới sẽ rất khó lường với sự câu kết của nhóm cộng sản miền Trung khu Năm khắc chế lên Trung Ương. Trong quá khứ từng có những nhóm cộng sản miền Trung với Võ Chí Công, Hồ Nghinh, Hoàng Minh Thắng... rất mạnh do kiên cường trong chiến tranh nên được sự ưu ái của Lê Duẩn, nhưng vì cục bộ địa phương nên chẳng làm được cơm cháo gì cho đất nước. Hôm nay có một nhóm cộng sản miền Trung trẻ khác đang gắn kết với nhau vì một mưu đồ nào đó. Bên cạnh Nguyễn Bá Thanh gian hùng là một Thân Đức Nam – kẻ buôn vua mới nổi. Có lẽ sự va chạm với Nguyễn Tấn Dũng sẽ dẫn tới đảo chính không chừng vì Ba Dũng không dễ gì bị triệt hai êm thấm.
Chúng ta mong một sự biến động có lợi cho dân tộc nhưng cũng cảnh giác trước nguy cơ nồi da xáo thịt xâm phạm đến muôn dân.
Thông tin lề trái, lề dân hãy luôn tỉnh táo và đề cao cảnh giác !
Thu Hương, Duy Tân
(DLB)
 

Trần Bình Nam - Vài ý nghĩ về cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh

Ngày 1/1/2013 tờ Tuổi Trẻ, một tờ báo do đảng kiểm soát phỏng vấn Thượng Tướng Nguyễn Chí Vịnh *, Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng về tình hình Biển Đông và quan hệ Trung quốc, Hoa Kỳ trong vùng Đông Nam Á châu và hệ lụy đối với Việt Nam.
Qua cuộc phỏng vấn nhiều câu hỏi tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời khúc chiết và có tầm nhìn chiến lược về tình hình tranh chấp Hoa Kỳ và Trung quốc và các khó khăn của Việt Nam. Tuy nhiên về phần chính sách đáp ứng của Việt Nam thì tướng Nguyễn Chí Vịnh đã đưa ra những phương sách đáp ứng có tính lý thuyết. Ông Vịnh quên rằng quyền lợi của mỗi quốc gia chỉ có thể bảo đảm bằng chính nội lực kinh tế, quân sự và quyết tâm của nhân dân.
Tướng Nguyễn Chí Vịnh cho rằng quan hệ giữa Hoa Kỳ và Trung quốc là quan hệ “vừa hợp tác vừa cạnh tranh, hay nói nôm na là nước nào cũng muốn vượt nhau nhưng lại cần nhau, dù cạnh tranh gay gắt nhưng buộc phải hợp tác chặt chẽ, chia sẻ lợi ích với nhau để cùng tồn tại và vươn lên”
Và ông cho rằng: “Nếu mối quan hệ vừa cạnh tranh vừa hợp tác này được tăng cường, đem lại lợi ích cho Mỹ và Trung Quốc, đồng thời đem lại lợi ích chung cho tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới, góp phần duy trì hòa bình ổn định thì chắc chắn sẽ được hoan nghênh. Tuy nhiên nếu mối quan hệ này phát triển theo hướng thỏa hiệp và nhằm can dự, xâm phạm, làm tổn hại đến lợi ích các quốc gia khác, gây mất ổn định cho khu vực thì các nước xung quanh sẽ gặp rất nhiều khó khăn và chắc chắn không thể hoan nghênh cách hành xử như vậy của các cường quốc”
Quay qua cách hành xử của Việt Nam ông Vịnh xác định Việt Nam sẽ không ngồi yên để gió chiều nào xoay chiều đó một cách tiêu cực. Việt Nam sẽ phản ứng với mọi động thái của nước lớn “ … một cách chủ động, tích cực – đó là đường lối độc lập tự chủ trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế; tăng cường mối quan hệ liên kết với các quốc gia trong khu vực hoặc ở phạm vi toàn cầu có cùng nhu cầu ổn định và phát triển, cùng phải ứng phó với các thách thức giống nhau”
Điểm qua cách hành xử hiện nay của Hoa Kỳ và Trung quốc tại Á Châu Thái Bình Dương, ông dùng lối phát biểu có tính chỉ trích cả hai nước. Ông cho rằng Hoa Kỳ đã quá vội vàng. Ông nói:
“Chỉ trong vài năm qua, Hoa Kỳ bày tỏ tham vọng và trên thực tế họ đã can dự, đã hiện diện rất ồ ạt vào khu vực châu Á – Thái Bình Dương (có thể thấy rõ nhất qua một số hiệp ước mà Mỹ đã ký với Nhật, Hàn Quốc, Úc, Philippines… gần đây). Như vậy ở đây ai là người đã cho Mỹ có một lý do để can dự vào khu vực?”
Và tướng Nguyễn Chí Vịnh cảnh giác mặt trái chính sách của Hoa Kỳ, dù ông không xác định mặt trái đó là gì. Ông nói:
“Cách can dự của Mỹ, như họ tuyên bố là ủng hộ các giải pháp hòa bình và luật pháp quốc tế, làm cho một số nước đồng tình mà có thể không lưu tâm đúng mức đến mặt trái của nó”
Đối với Trung quốc lời lẽ của ông nặng nề hơn. Ông tố cáo:
“Trong thực tế, dù chỉ trong một thời gian rất ngắn, vài năm gần đây đã có những tham vọng được bộc lộ, những tuyên bố và cả những hành động trên thực tế khiến các nước trong khu vực cảm thấy lo lắng. Có nước lo xa, có nước lo rất gần.
Đơn cử như việc một số nước tuyên bố về chủ quyền, không hiểu họ dựa vào đâu, cơ sở pháp lý nào? Nay đưa ra bản đồ này đã rất tham vọng rồi, mai lại đưa ra bản đồ khác tham vọng hơn nữa thì sao?
Một vấn đề rất cụ thể là chủ quyền trên biển Đông không chỉ có những nước liên quan trực tiếp, mà cả cộng đồng thế giới đều không thể chấp nhận việc bất kỳ một quốc gia nào đó muốn độc chiếm biển Đông, muốn biến đường vận tải quốc tế thành ao nhà của mình.”
Nhưng phần quan trọng trong cuộc phỏng vấn của tướng Nguyễn Chí Vịnh là kế hoạch Việt Nam đương đầu với khó khăn trước mặt. Về mặt này ông Nguyễn Chí Vịnh không làm cho nhân dân Việt Nam yên tâm. Những chuẩn bị và kế hoạch của Việt Nam có tính lý thuyết, không có khả năng đáp ứng những gì sẽ xảy ra trên hiện trường. Trung quốc vừa có lãnh đạo mới, và đã hé lộ kế hoạch phát triển thế lực trong vùng trong 10 năm tới. Những gì đã xẩy ra trên Biển Đông trong những năm qua báo hiệu những cơn bão tố có thể tới trong năm 2013 trong quan hệ Trung quốc và Việt Nam.
Trước hết một quốc gia muốn có một chính sách bảo vệ nền độc lập tự chủ thì quốc gia đó phải có khả năng tự lập về phương diện kinh tế và quân sự và trên hết là sự đoàn kết của toàn dân sau lưng chính quyền và tính chính thống của chính quyền dựa trên Hiến Pháp được nhân dân công nhận.
Trong suốt lịch sử chống xâm lăng, tiền nhân trước khi xuất quân chống giặc đều chuẩn bị lòng dân và phương tiện vật chất một cách đầy đủ và tự lực. Các vua Trần từng chăn dắc thương yêu nhân dân như con qua bao triều đại, và trước khi hạ quyết tâm xuất quân chống giặc Nguyên đã chuẩn bị lương thực, vũ khí cho binh sĩ, và trang bị ý chí toàn dân toàn quân với hội nghị Diên Hồng.
Vua Quang Trung, trước khi xuất quân ra Bắc đã ban hành chính sách an lòng dân bằng cách lên ngôi Hoàng Đế, và nức lòng quân bằng cách cho quân ăn Tết trước để ngày đêm thần tốc bôn tập ra Bắc đánh úp quân Thanh khi chúng đang còn uống rượu vui Xuân.
Trước cơn bão táp chờ đợi trước mắt đảng Cộng sản Việt Nam qua chương trình tướng Nguyễn Chí Vịnh tiết lộ đã chuẩn bị những gì? Không có gì ngoài các chính sách có tính phô trương.
Về vật chất Việt Nam ngoài lúa gạo, không có khả năng sản xuất quân trang quân cụ. Một chiếc máy bay chiến đấu, một chiếc tàu chiến, một chiếc tăng, một khẩu súng lớn đều lệ thuộc vào nước ngoài. Lịch sử tiếp cận với các nước Tây phương trong gần 2 thế kỷ qua cho thấy chính vì không tự lực về mặt quân sự mà Việt Nam phải bị Pháp thuộc gần 100 năm. Và sau đó những biến cố quân sự như trận Điện Biên Phủ, và cuộc tiến quân 55 ngày chiếm miền Nam năm 1975 có đưa đảng Cộng sản Việt Nam lên đài vinh quang trước dư luận thế giới, nhưng không che dấu được sự thật phủ phàng là thực chất chỉ là một cuộc chiến tranh nhiệm chức giữa các ý thức hệ mà sau lưng là Pháp, Mỹ, Nga, Tàu. Việt Nam chỉ đóng góp bằng máu. Kết quả của hai cuộc chiến là sự sắp xếp sau lưng bởi các thế lực quốc tế. Hiệp định Geneva chia đôi đất nước năm 1954 do Trung quốc ép ông Hồ Chí Minh. Và Hà Nội đã thắng miền Nam Việt Nam với vũ khí của Liên bang Xô viết và Trung quốc, và nhất là do sự chuyển đổi chính sách tòan cầu của Hoa Kỳ. Thay vì ngăn chận sự lan tràn ảnh hưởng của Trung quốc, Hoa Kỳ hợp tác với Trung quốc trong một kế hoạch chống Nga xô viết. Cái giá của vinh quang (1954, 1975) cho Việt Nam là những hệ lụy đang đe dọa sự tồn tại của đất nước.
Về lòng dân, cái Việt Nam có thể có là quyết tâm của toàn dân nếu đảng Cộng sản Việt Nam biết vận dụng thành một khối sau lưng chính quyền.
Về mặt này đảng Cộng sản Việt Nam hoàn toàn thất bại. Trong khi Trung quốc áp lực trên Biển Đông, ban hành biện pháp mạnh trong vùng Hoàng Sa, Trường Sa chung quanh các hải đảo họ đang chiếm đóng thì đảng Cộng sản Việt Nam đã đưa ra tòa xử các công dân yêu nước, các nhà trí thức, nhà báo từng lên tiếng cảnh gíac sự đe dọa của Trung quốc với những bản án nặng nề. Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục đàn áp dân oan kiện chính quyền vì mất đất đai canh tác mà không đưọc đền bù tương xứng do tệ nạn cửa quyền và tham nhũng.
Ngay cả nhân dân muốn biểu tình bày tỏ tình cảm đối với biển đảo đang bị Trung quốc đe dọa cũng bị chính quyền cấm. Tướng Nguyễn Chí Vịnh nói:
“Biểu tình bây giờ sẽ gây mất ổn định. Trong khi đó đất nước ta đang hơn bao giờ hết cần ổn định, cần sự đồng thuận để phát triển, để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ.”
Và ông giải thích thêm: “Chúng ta trân trọng tình cảm, ý chí của những người thật sự biểu tình vì yêu nước. Nhưng cũng phải thấy rằng với những ai (ông Nguyễn Chí Vịnh ám chỉ Trung quốc) có dã tâm độc chiếm biển Đông thì họ sẽ viện cớ biểu tình để xuyên tạc thiện chí của Việt Nam, xuyên tạc chủ trương giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình của Việt Nam”
Lý luận của tướng Nguyễn Chí Vịnh là một thứ lý luận của con đà điểu chui đầu vào cát. Nếu đảng Cộng sản Việt Nam trân trọng tình cảm của những người biểu tình chống Trung quốc vì yêu nước, tại sao đảng không tạo cơ hội cho họ lên tiếng trong cung cách không cho họ lợi dụng lật đổ chính quyền như biểu tình hạn chế số người, hạn chế đường tuần hành, hội thảo tại các đại học, hay ý kiến của nhân dân được bày tỏ công khai trên báo chí. Và tại sao không công khai đưa vấn đề Biển Đông ra trước Liên Hiệp quốc?
Trả lời một câu hỏi của báo Tuổi Trẻ về ý thức hệ giữa Trung quốc và Việt Nam có giúp gì trong sự tranh chấp hiện nay không, tướng Nguyễn Chí Vịnh nói:
“Tôi nghĩ rằng khi đã là người cộng sản với nhau, để giải quyết bất cứ vấn đề nào đó mà gọi nhau là đồng chí, còn hơn là quay lưng không nhìn nhau hoặc đập bàn đập ghế “ngài” và ‘tôi’.”
Tướng Nguyễn Chí Vịnh đang nằm mơ giữa ban ngày. Tình đồng chi’ “xã hội chủ nghĩa” đã chết từ lâu. Không cần phải nhẹ nhàng như ‘ngài và ‘tôi’ mà đại pháo đã nổ qua biên giới Nga – Hoa trên sông Amur năm 1969, đã nổ qua biên giới Việt Miên năm 1978, đã nổ trên biên giới miền Bắc Việt Nam năm 1979, đã nổ ngoài biển Trường Sa năm 1988 …
Ông Nguyễn Chí Vịnh bày tỏ sự lo ngại Hoa Kỳ và Trung quốc trong tương lai có thể thi hành chính sách chia vùng ảnh hưởng và quyền lợi. Nhưng nếu quả có thế thì Việt Nam làm gì để thoát khỏi sự chia chác đó? Việt Nam không có đủ lực để vượt ra. Hãy đặt một giả thuyết. Ngoài bờ biển miền Trung Trung quốc vẽ đường lưỡi bò chồng lên vùng “đặc quyền kinh tế 200 hải lý” của Việt Nam theo luật quốc tế. Trong vùng chập nhau đó Trung quốc từng cho thuyền tàu đến gây trở ngại cho việc dò tìm dầu khí của Việt Nam. Nếu Trung quốc kéo dàn khoan tới trong vùng chập nhau với sự bảo vệ của tàu chiến để khoan dầu thì Việt Nam sẽ hành xử ra sao? Đánh nhau thì Hải quân Việt Nam sẽ không đủ sức đối chọi với Hải quân Trung quốc. Dùng đường lối ngoại giao thì Việt Nam có gì sau lưng để du thuyết ?
Trong năm 2012 sau khi Việt Nam ban hành Luật Biển xác định chủ quyền trong vùng biển chung quanh Hoàng Sa và Trường Sa và thủ tục bảo vệ kể từ ngày 1/1/2013 thì để đáp ứng lại tỉnh Hải Nam (của Trung quốc) ban hành văn kiện hành chánh xác định vùng biển chung quanh Hoàng Sa của họ và ấn định biện pháp bảo vệ cũng có hiệu lực từ ngày 1/1/2013. Vào những ngày đầu năm 2013 Trung quốc đã lên tiếng cảnh cáo Việt Nam chớ thi hành Luật Biển mà có chuyện. Đó là một điểm nóng khác sẽ trở thành tia lửa. Việt Nam đã chuẩn bị chưa?
Trong khung cảnh dầu sôi lửa bỏng như vậy qua lời tướng Nguyễn Chí Vịnh, nhà nước bình chân như vại tin tưởng vào đường lối hòa bình của mình, tin tưởng vào thiện chí của Trung quốc, tin tưởng vào sự phát triển kinh tế, tin tưởng một năm 2013 tốt đẹp.
Nghe tướng Nguyễn Chí Vịnh nói, ước vọng của ông : “Không có gì khác ngoài ước vọng chung của mọi người Việt Nam là đất nước ta tiếp tục ổn định, nền kinh tế ấm lên, đời sống khá hơn. Tôi mong đất nước ta tiếp tục mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, vị thế quốc tế của đất nước ta ngày càng được nâng cao, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc có bước phát triển tốt đẹp hơn, thúc đẩy hợp tác về kinh tế trên cơ sở hợp tác tốt về chính trị, từng bước giải quyết vấn đề biển Đông” mà lo .
Nếu những gì tướng Nguyễn Chí Vịnh trả lời báo Tuổi Trẻ ngày 1/1/2103 phản ánh não trạng của Bộ chính trị đảng Cộng sản Việt Nam thì mối nguy mất nước không còn xa.

Trần Bình Nam
Jan . 5, 2013
binhnam@sbglobal.net
www.tranbinhnam.com

Chống tham nhũng không tới sẽ bị 'đánh trả'

“Nếu công cuộc chống tham nhũng không được làm tới nơi tới chốn, có nguy cơ sẽ bị đánh trả”, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Quốc Thuận nói.
Ngay sau khi Bộ Chính trị quyết định tái lập Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương, bổ nhiệm người đứng đầu, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Trần Quốc Thuận trao đổi với phóng viên Tiền Phong về vấn đề rất được quan tâm này.
Nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội, Luật sư Trần Quốc Thuận. Ảnh nhân vật cung cấp.
Nguyên Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội, Luật sư Trần Quốc Thuận. Ảnh nhân vật cung cấp..
Chống tham nhũng phải có thực quyền
Thưa ông, thời điểm tái lập Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương có ý nghĩa như thế nào?
Luật sư Trần Quốc Thuận: Việc tái lập Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương là thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 và Trung ương 6, khóa XI. 
Lập lại Ban Nội chính Trung ương, là cơ quan tham mưu cho Ban Chấp hành Trung ương, mà trực tiếp, thường xuyên là Bộ Chính trị, Ban Bí thư về các chủ trương, chính sách lớn thuộc lĩnh vực nội chính; đồng thời là cơ quan thường trực của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng.
Tóm lại, có thể nói việc tái lập Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương là một bước thực hiện nguyên tắc “đã giao quyền lực thì phải kiểm soát quyền lực”. 
Theo quan điểm của ông, Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương cần tổ chức, hoạt động ra sao để đạt hiệu quả cao nhất? 
Luật sư Trần Quốc Thuận: Theo thông tin từ báo chí, đã có Quyết định số 159-QĐ/TW về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban Nội chính Trung ương; Quyết định số 161-QĐ/TW về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Ban Kinh tế Trung ương. Nhưng, tôi chưa nắm được thông tin cụ thể của các quyết định này. Với Ban Kinh tế Trung ương, tôi không có nhiều hiểu biết so với Ban Nội chính Trung ương. 
Bằng kinh nghiệm công tác từ khi còn là Thẩm phán tại TAND TPHCM (từ năm 1983) cho tới 14 năm làm Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội (từ năm 1994 – 2008), theo tôi, để đạt hiệu quả cao nhất, hai Ban này cần có vị trí độc lập, chịu trách nhiệm trước pháp luật với nhiệm vụ của mình. 
Ví dụ, Ban Nội chính Trung ương cần có thẩm quyền tham gia vào các ban chỉ đạo, khởi tố, đôn đốc điều tra các vụ án trọng điểm. Ban Nội chính cũng cần có thực quyền đối với các Ban tương ứng trực thuộc Chính phủ, Quốc hội. Chỉ có như vậy, Ban Nội chính Trung ương mới đáp ứng được yêu cầu của công tác phòng chống tham nhũng. 
Việc lựa chọn nhân sự cho bộ máy hoạt động của Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương nên như thế nào, thưa ông?

Luật sư Trần Quốc Thuận: Ban Nội chính và Ban Kinh tế Trung ương cần được giao cho những người am hiểu về pháp luật, am hiểu chuyên môn sâu sắc, có kinh nghiệm thực tiễn, dám nghĩ, dám làm. Nếu không họ sẽ rất khó trong việc tham mưu "gác gôn, thổi còi". 
Liệu việc lập lại Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương lần này có tạo ra sự chồng chéo, lấn sân trong hoạt động với các cơ quan khác có cùng chức năng, nhiệm vụ thuộc Quốc hội, Chính phủ? 
Luật sư Trần Quốc Thuận: Như chúng ta đã biết, các cơ quan của Đảng ra nghị quyết, đường lối, Chính phủ thực hiện, Quốc hội là cơ quan giám sát, đại diện ý kiến nhân dân. Mỗi cơ quan có một góc độ làm việc khác nhau. 
Việc có chồng chéo hay không giữa các ban, ủy ban, bộ ngành đã được bàn từ trước. Chính vì vậy, Ban Kinh tế Trung ương và Ban Nội chính Trung ương đã chuyển thành các vụ, tổ trực thuộc Văn phòng Trung ương Đảng. 
Dù đã có quyết định tái lập nhưng nhiệm vụ và quyền hạn của Ban Nội chính Trung ương và Ban Kinh tế Trung ương chưa được công khai. Vì vậy, chưa thể đánh giá vai trò thực tế của hai ban này. Theo tôi, quan trọng là các ban này có thực quyền hay không?
Cá nhân ông cảm nhận thế nào về ông Nguyễn Bá Thanh trong vai trò Trưởng Ban nội chính Trung ương và ông Vương Đình Huệ trên cương vị Trưởng Ban Kinh tế Trung ương?
Luật sư Trần Quốc Thuận: Ông Nguyễn Bá Thanh là nhân vật được nhiều người nhắc đến, như một nhà cải cách. Ông ấy là con người hành động, năng nổ, dám nghĩ, dám làm. Ông đã đưa Đà Nẵng trở thành đầu tàu phát triển của cả miền Trung, một thành phố năng động. 
Ông Vương Đình Huệ trước đây là Tổng kiểm toán Nhà nước, sau đó Bộ trưởng Bộ Tài chính. Ông Huệ là người có kinh nghiệm kiểm toán, tài chính lại am hiểu kinh tế, tuy nhiên, tôi vẫn chưa thấy trong quá trình làm việc ông Huệ có nhiều thành tựu nổi bật. Vì vậy, tôi cũng đang chờ đợi hành động của hai ông.
"Đánh trả' nếu làm không tới nơi tới chốn

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhận định chống tham nhũng chính là chống giặc nội xâm, trên mặt trận này ông đánh giá thế nào về tình thế hiện nay giữa "ta" và "giặc"?
Luật sư Trần Quốc Thuận: Trước kia, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói, tham nhũng là giặc nội xâm. Hiện nay, chúng ta gọi tên tham nhũng bằng những cụm từ như “suy thoái tư tưởng” “tệ nạn tham nhũng”, “vấn nạn tham nhũng”... 
Theo tôi, đã xác định là giặc nội xâm thì không thể chỉ chống bằng “phê và tự phê”, không thể chống tham nhũng theo kiểu đóng cửa hô hào, mà còn phải có quyết tâm chính trị từ cấp cao nhất, đồng thời tiến hành quyết liệt nhiều giải pháp đồng bộ khác mới mong có kết quả tích cực. 
Muốn đánh "giặc" tham nhũng, chúng ta phải sử dụng lực lượng, vũ khí, cách đánh cụ thể. Lực lượng đó chính là nhân dân, vũ khí là công luận, là sự công khai minh bạch, cần có dũng khí dám công khai cả những sai lầm, khuyết điểm. Nói cách khác, muốn chống tham nhũng phải dựa vào dân, đứng về phía nhân dân. 
Qua kinh nghiệm 14 năm làm Phó Chủ nhiệm thường trực Văn phòng Quốc hội, vừa là luật sư, ông nhận xét thế nào về nỗ lực chống tham nhũng hiện nay? Ông có niềm tin gì với công cuộc chống tham nhũng? 
Luật sư Trần Quốc Thuận: Việc chống tham nhũng, chống lãng phí, nghị quyết của Đảng rất nhiều, pháp luật cũng khá đầy đủ. Từ nghị quyết Trung ương 4 tới nghị quyết Trung ương 6 vẫn tiếp tục chỉ ra “nâng cao hiệu quả công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Xét xử nghiêm những vụ án tham nhũng, trước hết là những vụ nghiêm trọng, phức tạp, được nhân dân quan tâm”. Tuy nhiên, hiệu quả của công tác phòng chống tham nhũng vẫn chưa được như mong đợi. 
Nếu chống tham nhũng không được công khai minh bạch, người dân không biết sẽ không mang lại hiệu quả. Bởi, chống tham nhũng không phải công việc của riêng ai. 
Theo tôi, cái thiếu lớn nhất trong việc chống tham nhũng là tính độc lập của tư pháp và sự can dự tích cực của cơ quan công luận. Nếu công cuộc chống tham nhũng không được làm tới nơi tới chốn, có nguy cơ sẽ bị “đánh trả”. Bởi, có thể người dân sẽ đi từ sự tin tưởng công cuộc phòng chống tham nhũng của Đảng tới sự hụt hẫng, tới mất niềm tin nếu chúng ta không quyết liệt, triệt để.
Tôi không dùng từ niềm tin mà là hi vọng. Theo tôi, chống tham nhũng là công việc đồng bộ, cần song hành cải cách kinh tế và cải cách chính trị. Tuy nhiên, cho tới hiện tại, từ Đại hội X tới Đại hội XI, vấn đề cải cách hệ thống chính trị dường như chưa có lộ trình cụ thể.
Cải cách hệ thống chính trị sẽ tiếp thêm hy vọng cho công cuộc chống tham nhũng. Nhưng trước tiên, Đảng cần thực hiện những gì mà nghị quyết Đại hội XI đã đề ra, cần làm tới nơi tới chốn chứ không dừng lại ở những khẩu hiệu. 
Xin cảm ơn ông. 
N.C.Khanh
Tiền phong) 
 

Nhà báo Lê Phương Dung - Khởi điểm của Hòa giải là sự tha thứ

Đăng bởi Hai Hoang Van vào Chủ nhật, ngày 06 tháng một năm 2013

Nhà báo Lê Phương Dung
Hôm nay, cuối năm được nghỉ lễ, tôi mới có thời gian đọc các commetn cũng như những ý kiến phản hồi gửi cho mình.
I. Bạn đọc Vô danh: "Nhà báo ta kêu gọi ai hòa giải đó? VC hay chúng tôi?

1. Hòa giải hòa hợp với cộng sản là ủng hộ một chế độ ‘đảng bóc lột người’, bao che cho kẻ thù đã dùng kẽm gai nhà tù súng đạn để cai trị trên 80 triệu dân Việt Nam từ hàng chục năm nay. Hành động hòa giải hòa hợp chính là một hình thức pháp lý để ‘hợp thức hóa’ sự tồn tại của tập đoàn khát máu cộng sản trên đất nước Việt Nam.

2. Hòa giải hòa hợp với cộng sản là ‘mặc nhiên chấp nhận’vấn đề tham nhũng của chế độ Hà Nội, có nghĩa là ‘hợp thức hóa’ tất cả những gì mà cộng sản đã ăn cướp từ Tổ Quốc đến vơ vét của người dân kể từ ngày chúng cướp chính quyền miền Bắc (1945) và xua quân vào cưỡng chiếm miền Nam (1975).

3. Hòa giải hòa hợp với cộng sản là một hành động ‘đánh phá trực tiếp’, bóp chết các phong trào tranh đấu, làm mất niềm tin của những ngườiđã và đang xả thân hy sinh mạng sống, đứng lên đòi tự do dân chủ trong nước,đồng thời chính là ngọn giáo đâm thẳng vào cộng đồng người Việt tự do hải ngoại.

4. Hòa giải hòa hợp với cộng sản là ‘phản bội Tổ Quốc’, là đồng lõa việc bán đất nhượng biển cho ngoại xâm Tàu cộng cũng như phản bội tất cả những người đã nằm xuống trong cuộc chiến chống quân xâm lăng Hà Nội, những người đã chết cho Tự Do trong các trại tù cải tạo cũng như trên những ngả đường trốn chạy cộng sản.

Như vậy, dù dưới góc cạnh nào, hòa giải hòa hợp với cộng sản chính là thi hành mệnh lệnh nghị quyết 36 của cộng sản Việt Nam trong chương trình kiều vận mà chúng đã âm mưu mua chuộc và đánh phá tập thể người Việt hải ngoại."

Và bạn đọc Minh Xệ: "Nhà báo ta kêu gọi ai hòa giải đó? VC hay chúng tôi? Nếu hòa giải được thì ai đang phô trương mấy bảng vẻ bắn rơi B-52 , ai tổ chức ăn mừng ngày Quốc hận 30-04 , ai tự nguyện ký dâng Hoàng sa, Trường sa , Tây nguyên , Thác Bản giốc cho tàu, cho Tàu " mướn" 500,000 mẩu rừng biên giới trong vòng 50 năm , ai cướp đất đai dân oan , ai mạnh dạn bỏ tù những người có tinh thần yêu nước mà lại lòn cúi bọn chủ Tàu, ai tham nhũng 1 cách có hệ thống lấy tiền thế giới trợ cấp , tiền dân đóng thuế bỏ túi mà không bị trừng phạt?
Nếu nhà báo trả lời trôi được thì tôi sẽ cố gắng giảng hòa với VC. Nếu nhà báo là VC thì tôi hiểu tại sao bạn viết bài nầy. Nếu không thi bạn quá khờ khạo."
Tôi có thể gợi ý như thế này, bạn Minh Xệ xem lại đầu đề bài viết, và xem thời gian gần đây ai đang tuyên truyền, nói nhiều về một vế, còn thời điểm" bành chướng Bắc Kinh 1979", hầu như chả thấy bất cứ thông tin nào? Và là nhà báo, tôi cũng chỉ nói đúng sự thật những gì tôi chứng kiến, có nghĩa là tôi phản đối kiểu đưa thông tin rõ ràng là chỉ nặng về một vế, chỉ có " đối phương "trong quá khứ mới đáng lên án? Tất nhiên, lịch sử mỗi dân tộc đều có những quá khứ vinh hiển, buồn đau, và chả ai có thể quên? Nhưng hãy bỏ qua là điều có thể, để hiện tại với những điều tốt đẹp như mong muốn của mỗi cá nhân,cũng như mỗi quốc gia là điều đáng phải làm hơn bao giờ hết bạn Minh Xệ ạ. Chiến tranh đã lùi xa, mọi " vết thương " đã lành, qua những sự gắn kết, giao bang.
Nhà báo Lê Phương Dung với các đồng nghiệp là những nhà báo "lão làng" của làng báo VN
Tôi có thể đơn cử một ví dụ gần giữa hai nhà hàng xóm gần nhau. Trong quá khứ, họ đã có những xô xát, thậm chí là chửi bới, đánh lộn không nương tay nhau. Được sự hoà giải, khuyên nhủ của tổ dân phố, và bà con, láng giềng. Họ đã " thu quân ", làm lành để sống trong hoà bình" bán anh em xa, mua láng giềng gần", một người thì sẵn sàng " bỏ qua quá khứ ", người còn lại thì thỉnh thoảng" lên cơn" lại ra nơi" đầu sông, ngọn gió" kể lể, về người kia đã có một thời" thế nọ, thế kia" với gia đình mình. Tôi nghĩ, một lần, hai lần... người láng giềng kia có thể là" không thèm chấp tẹp nhẹp ", nhưng nếu cứ " lặp đi lặp lại " mãi, thì tôi e người cứ hay lải nhải" biết rồi, khổ lắm, nói mãi ", cũng bị ăn uỵch là cái chắc. Ai chứ tôi là tôi làm tới luôn, chứ cứ suốt ngày lèo nhèo, móc những chuyện, những việc từ đời tám hoánh ra để mà kể lể thì " lành làm gáo, vỡ tôi cũng làm gáo". Tôi tôn trọng, và rất yêu lịch sử. Nhưng hãy để cho" quá khứ ngủ yên" là điều tôi thấy tốt nhất.
Cuộc sống sẽ rất nặng nề và mất đi ý nghĩa nếu như ta cứ nặng nề mãi về quá khứ. Tiến sĩ David. Ireland đã có một bài viết rất hay để cho những ai hay quá" Hoài niệm" về quá khứ, nhìn nhận lại một cách đúng đắn để" bỏ qua quá khứ, nhìn vào hiện tại, hướng tới tương lai" theo một cách tích cực hơn.
Chúng ta đang ở trong chương thứ 9 của quyển sách " Bí quyết để có một cuộc sống hạnh phúc ", nói về việc biết tha thứ. Ta cũng đã nghe rằng một cuộc đời hạnh phúc luôn tràn đầy sự tha thứ, vì nếu không cuộc sống sẽ ngập tràn cay đắng, trách cứ, giận dữ,phẫn nộ và mệt mỏi như đeo cả tấn đá trên lưng vậy. Bày tỏ và biết nhận lĩnh sự tha thứ là điều cần thiết, để duy trì được các mối quan hệ. Ai cũng có thể hiểu, tha thứ là điều nói thì dễ, nhưng để thực hiện lại là điều rất khó. Tuy nhiên, nó không phải là việc không thể làm nổi. Chúng ta cũng biết rằng, tha thứ là một trong những con đường bí mật để dẫn đến một cuộc sống hạnh phúc. Khi Sứ đồ Phiierơ hỏi Chúa Jesus rằng: mình cần phải tha thứ cho anh em bao nhiêu lần, câu trả lời của Chúa Jesus cho thấy Ngài đòi hỏi chúng ta phải thường xuyên và luôn luôn biết tha thứ, biến nó thành một hành động tự nhiên trong nếp sống thường nhật, phải trở thành một phẩm hạnh, một phong cách sống của chúng ta.
Những điều trong cuộc sống mà người khác đã làm, gây tổn thương cho bạn, và những lời nhận xét xúc phạm đã được nói một cách thiếu công bằng về bạn, hay với những người thân bạn bè của bạn trong quá khứ. Tiếc thay, khi chúng ta không để cho bản tính HÃY THA THỨ của Chúa giúp mình biết tha thứ, nếu cứ mãi như vậy, chúng ta sẽ bước đi những bước khập khiễng, mang theo những vết thương sẽ khiến chính chúng ta phải đau đớn trong thời gian dài nữa. Tha thứ là "Tầm cao" dành cho những ai sẵn sàng phản chiếu bản tính của Đức Chúa Trời trong cách cử sử với người khác.
Từ ngữ tha thứ có nghĩa là phải trả tự do, giải thoát. Tha thứ là một hành động có suy xét. Tha thứ có nghĩa là một cách nào đó, bạn giải thoát khỏi ngục tù trong tấm lòng bạn, những người bạn đã" giam giữ" vì những lỗi lầm họ đã gây ra cho bạn. Bạn cũng phải trả giá rất cao khi" giữ họ làm tù binh quá lâu". Họ khiến bạn"Người chủ ngục", phải kiệt quệ. Vì vậy, ngay cả khi bạn hoàn toàn không biết tha thứ, bạn cũng phải trả tự do cho họ, vì lợi ích của họ, và của chính bản thân bạn.
Hãy nghĩ về điều này: Khả năng thả tự do cho một người, ngay cả khi chúng ta không muốn tha thứ, là một trong những món quà tuyệt diệu nhất mà Chúa đã ban cho chúng ta. Một hành động đức tin là điều không ai có thể lấy khỏi bạn. Không ai có thể nói với bạn rằng bạn không thể tha thứ cho người khác. Bạn có thể ngồi trong ngục tù nhưng vẫn có thể trả tự do cho người khác trong tấm lòng mình. Bạn có thể nghèo khổ nhưng vẫn có thể hào phóng tha thứ cho người khác.
Chúng ta phải tha thứ, vì nếu không, chính chúng ta sẽ là những tù nhân thực thụ. Khả năng một tù nhân sống hạnh phúc vẫn ít hơn so với một người tự do hoàn toàn. Khi cân nhắc những cái giá phải trả, bạn sẽ thấy rằng tập tha thứ là con đường chắc chắn mà bạn phải chọn đi, nếu sống hạnh phúc, bình yên là mục tiêu của bạn.( hết trích).
Chúng ta cũng không nên ngây thơ về tầm quan trọng của việc tha thứ. Một vết thương hằn sâu đến nỗi việc bỏ qua tổn thương và lòng cay đắng là điều rất khó khăn. Chúng ta có thể gắn chặt vào vết thương tổn một cách thật lạ lùng, thậm chí bám vào điều nhỏ nhất, một phần vì tính tự phụ của mình, vì " cái tôi" của bản thân bao giờ cũng " to " hơn người khác. Chỉ muốn người kia phải tha thứ, trong khi bản thân thì lại bảo thủ, luôn nghĩ rằng mình là người đúng và người kia đã sai.
Tai hại một điều, nhiều khi TA ĐANG TRỪNG PHẠT CHÍNH MÌNH bằng cách tự nhắc nhở rằng chính ta đang bị xúc phạm và người kia đã sai? Nhưng hãy xuy nghĩ về điều này: đôi khi, việc hàn gắn, hoà giải vẫn tốt hơn là vấn đề đúng,sai. Hoà giải luôn cần đến việc kiềm chế cái tôi và sẵn lòng bỏ qua việc trả đũa người đã xem thường bạn, chỉ để chứng minh là bạn đúng.
Nhân dịp sắp bước sang một năm mới, với những gì vui tươi tốt đẹp là điều tôi luôn cầu mong cho tất cả mọi người. Xin kể tặng cho độc giả của Voatiengviet một hai mẩu chuyện vui.
BỊ CHẤN THƯƠNG VÌ MÓN BÍT TẾT.
Một người đàn ông bị rạn xương sọ được đưa tới bệnh viện.
Bác sĩ hỏi:
- Anh làm sao thế?
Bệnh nhận trả lời:
- Vợ tôi nhất định không chịu khi tôi nói rằng món bít tết cô ấy làm cho tôi quá cứng.
- Rồi sao nữa?
- Thế là cô ấy cầm miếng bít tết lên và đập thẳng vào đầu tôi.
XIN VỀ HƯU.
Nhân dịp mới đi bệnh viện về, cơ thể của ông lão 70 tuổi mới tổ chức một cuộc họp mừng tai qua nạn khỏi.
Tổng giám đốc Não nói:
Ai có ý kiến gì cứ nói.
Tim mau mắn:
- Tôi phải làm việc liên tục 70 năm qua, tôi xin về hưu.
- Không thể được, Tim mà về hưu là chết rồi.
Các bộ phận thi nhau phản đối Tim. Gan, Phèo, Phổi, tranh cãi mãi cuối cùng không thằng nào được về hưu cả.
Bỗng ở dưới có tiếng nói yếu ớt vọng lên.
- Tôi yếu quá rồi, tôi xin về hưu.
Mọi người ngó nghiêng mãi không biết ai nói.
Não tức quá đập bàn:
- Thằng nào nói đứng lên xem nào.
Phía dưới có tiếng phều phào:
- Bố mày mà đứng lên được thì bố mày đã không xin về hưu.
GẤP.
Trước cửa hiệu thuốc tây, người nối người xếp hàng dài dằng dặc, nhẫn nại nhích lên từng bước một. Bỗng một người đàn ông xuất hiện, bộ dạng hớt hải, quần áo xộc xệch chen lên phía trước, miệng liên tục nói:" Xin lỗi, cho tôi qua, gấp lắm rồi, người nhà tôi đang nằm chờ". Mọi người tỏ vẻ thông cảm, và dạt ra để ông ta lên trước. Đến nơi, ông này hổn hển nói với cô bán thuốc:" Chị làm ơn bán gấp cho tôi... hai bao cao su"...
Chúc Voatiengviet một năm mới tiếp tục thành công, phát triển!
Cùng chúc cho độc giả của Voa một năm mới an khang thịnh vượng!
Happy New Year 2013.
Nhà báo Lê Phương Dung
* Bài do tác giả gửi tới TTHN

262. LÝ THÁI TỔ VỚI NHỮNG MÙA XUÂN HUYỀN DIỆU

NHÌN LẠI LỊCH SỬ *

LÝ THÁI TỔ VỚI NHỮNG MÙA XUÂN HUYỀN DIỆU

TS. ĐINH CÔNG VĨ
Lý Công Uẩn, vua Thái tổ triều Lý là người sáng nghiệp một vương triều tập quyền, thống nhất đầu tiên của nước ta, chính thức chọn Thăng Long là Thủ đô, trái tim của cả nước, cách chúng ta gần tròn một ngàn năm. Một sự lạ lùng, trong đó có sự trùng hợp đến mức lý thú là cuộc đời Lý Thái Tổ từng gắn bó với những mùa xuân, có những sự kiện đáng nhớ, được rực rỡ lên thêm bởi những hào quang truyền thuyết huyền diệu, có ý nghĩa.

*
Lý Thái Tổ sinh đúng vào mùa xuân: ngày 12 tháng 2 năm Giáp Tuất (974). Vậy tuổi của ông là tuổi Tuất. Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” chính sử nhà Lê ghi rõ: “Trước đây ở viện Cảm tuyền, chùa ứng Thiên Tâm, châu Cổ Pháp (Từ Sơn – Bắc Ninh) quê ông có con chó đẻ con sắc trắng có đốm đen thành ra hai chữ “Thiên tử”, kẻ thức giả nói đó là điềm người sinh năm Giáp Tuất làm Thiên tử.
Trong mùa xuân ấy, sự sinh ra ông cũng huyền diệu, ở quê hương ông có những truyền thuyết khác nhau: Có thuyết cho là: “Thân phụ Lý Công Uẩn làm ruộng thuê ở chùa Tiên Sơn (An Phong – Bắc Ninh) khiến cho một chú tiểu nữ có mang, bị nhà chùa đuổi. Hai người dẫn nhau đến khu rừng Báng, nghỉ lại. Người chồng khát nước, đến giếng giữa rừng uống, sảy chân chết đuối. Vợ tìm đến thì đất đã đùn đầy giếng thành gò mộ. Nàng than khóc, tìm đến chùa ứng Thiên Tâm gần đấy. Sư trụ trì chùa này đêm trước nằm mơ thấy long thần báo mộng là “có Hoàng đế đến” nay lại thấy người đàn bà có mang vào nhờ che chở. Một đêm, khu tam quan chùa sáng rực, ngào ngạt hương thơm. Nhà sư trụ trì ra xem thì thấy người đàn bà đã sinh một con trai, hai bàn tay có bốn chữ “Sơn hà xã tắc”. Lại có thuyết khác là: “Phạm Thị là người đàn bà goá chồng làm thuê ở chùa Cổ Pháp, đi lại với sư Lý Khánh Vân. Đến khi sắp thụ thai, với sự thoả thuận từ trước, Lý Khánh Vân đuổi bà đi nơi khác để tránh tiếng. Sinh đẻ song Phạm Thị bọc con vào mảnh áo cũ, bỏ ngoài tam quan chùa đó. Lý Khánh Vân ra vẻ vô tình, nhặt đem vào nuôi. Có câu hài hước của dân gian:
“Con ai đem bỏ chùa này
Nam mô di phật con thầy thầy nuôi”.
Lại có cả những văn bản ghi truyện có chỗ đồng, cũng có chỗ dị có thể tham khảo thêm: “Đại Việt sử ký toàn thư” nói về sự ra đời thần bí: “Mẹ vua họ Phạm, đi chơi chùa Tiên Sơn cùng thần nhân giao hợp rồi có chửa mà sinh ra”. Tấm bia “Lý gia linh thạch” ở chùa Tiên Sơn ghi: “Chủ trì tăng viện chùa Thiên Tâm là sư Vạn Hạnh người Cổ Pháp. Đặc biệt phía Đông bên tả ngạn có bà Phạm Thị Ngà (có tài liệu khác lại gọi là Phạm Thị Nhân) quê ở Hoa Lâm khi lên chùa đèn nhang thường thấy một vị thần nhân đứng cạnh cột chùa. Vị thần dậy bà đi theo vào giữa hang núi lấy của.
Từ đó, bà ngẫm sự việc hiện lên nơi mặt đá, thường ngồi trên núi thiêng mà ngẫu nhiên thành người có thai sinh ra người con họ Lý”. Tấm bia cho biết quê Ngoại người con ấy là làng Dương Lôi (“lôi” là sấm) bên dòng sông Tiêu Tương, kề với làng Đình Bảng (Tiên Sơn — Bắc Ninh). Văn ở tấm bia được truyền thuyết ở Dương Lôi làm rõ thêm là: Bà Ngà làm Thủ hộ chùa Minh Châu, một trong những ngôi chùa bề thế ở trung tâm Phật giáo Kinh Bắc. Tại nơi này các thiền sư nổi tiếng uyên thâm như Vạn Hạnh, Lý Khánh Vân thường đăng đàn, thuyết giáo. Lời thuyết giáo đầy sức hấp dẫn và dáng vẻ thanh cao, thánh thần của sư Vạn Hạnh đã thực sự cải hóa được Phạm Thị và chính sắc đẹp đến mê hồn của bà đã làm con người thông tuệ, đầy uy thế ở chốn phật đài từ bi ấy vượt qua được mọi giới luật mà mạnh dạn đi theo tiếng gọi của trái tim. Hai người bí mật gặp nhau và bằng tài tiên tri tuyệt vời, Vạn Hạnh đã đoán trước tác phẩm của mình sau này ích quốc lợi dân thế nào. Nhưng để thêm phần chắc chắn, với sự hiểu biết sâu sắc về phong thủy, Vạn Hạnh dẫn mạch cha bà Ngà đặt mộ cha mẹ để sinh con quý tử, mong được nhờ về sau. Khi mang thai, để giữ cho người tình khỏi tai tiếng, bà Ngà không làm Thủ hộ chùa, tự ra sau làng nương náu. Khu mộ, chỗ giếng nước ở rừng Báng (hay rừng Miến) có những gò xung quanh trông giống hoa sen nở 8 cánh biểu hiện 8 đời vua Lý, những di tích ở xóm Đường với bàn đẻ, ao tắm… nay vẫn còn phần nào minh chứng cho truyền thuyết về cái mùa xuân ái tình, sinh nở đáng nhớ đó? Phải chăng vị “thần nhân” như quốc sử nói chính là vị cao tăng đầy uy tín Vạn Hạnh? Có mùa xuân ấy là có tất cả: khi Lý Công Uẩn 3 tuổi, bà Ngà bế con đến nhờ sư Lý Khánh Vân, em ruột sư Vạn Hạnh nuôi dạy và kiên trì đề phòng miệng tiếng, đến năm 9, 10 tuổi bà mới cho con gặp người ruột thịt dưới danh nghĩa cầu thầy giỏi là sư Vạn Hạnh.
Nhờ có những bậc tài trí như thế (và nhất là được sư Vạn Hạnh là vị cao tăng đầy quyền uy ở vương triều Tiền Lê) rèn cặp, giới thiệu, Lý Công Uẩn lớn lên, tỏ rõ tài trí khác thường, sớm làm quan to ở triều đình Tiền Lê. Lê Hoàn mất, Lê Trung Tôn bị giết, ông ôm thầy khóc, Lê Ngọa Triều khen là trung, cử ông làm Tứ sương quân Phó chỉ huy sứ, dần thăng tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ, thống lĩnh tất cả quân túc vệ của triều đình. Khi Lê Ngọa Triều mất, triều Tiền Lê đã mất lòng dân nên quan Chi hậu là Đào Cam Mộc, sư Vạn Hạnh, các quan lại và giới sư sãi hồi ấu tôn Lý Công Uẩn lên làm vua, mở ra mùa xuân của một vương triều.
Con đường vinh thăng hợp với xu thế lịch sử ấy, rõ ràng không thể thiếu được việc chuẩn bị dư luận, dọn đường trước để tới ngai vàng. Công việc này cũng rất huyền diệu. “Tháng ba sấm dậy mùa xuân”, vang rền sét đánh, báo hiệu cho sự đổi thay. “Đại Việt sử ký toàn thư” cho biết: ở hương Duyên Uẩn, châu Cổ Pháp có cây gạo bị sét đánh, dấu sét làm hiện lên bài sấm: “Thụ căn điểu điểu, mộc biểu thanh thanh hòa đao mộc lạc, thập bát tử thành”… Sư Vạn Hạnh triết tự đoán rằng: “Chữ “căn” nghĩa là gốc, tức là vua, chữ “điểu” đồng âm với chữ “yêu” nên đọc là “yểu” tức là vua thì non yếu; chữ “biểu” là ngọn, tức là bề tôi, chữ “thanh” đọc là “thánh” tức là “thịnh”; bề tôi cường thịnh. “Hòa đao mộc” là chữ “Lê”, “thập bát tử” là chữ “Lý”, có ý: vua họ Lê yếu mất, bề tôi họ Lý mạnh nổi lên thành vua. Các người thân tín của Lý Công Uẩn đoán thế, tung dư luận ra quần chúng để chứng minh rằng việc Lý Công Uẩn lên ngôi là hợp với mệnh trời. Vạn Hạnh đoán câu sấm hay chính ông và chiến hữu là những người dựng lên câu sấm? “Thơ văn Lý Trần” có truyền những câu thơ ca ngợi ông:
“Vạn Hạnh dung tam tế
Chân phù cổ sấm thi”
(Vạn Hạnh thông suốt ba giáo
Nắm vững nghĩa thực của thơ sấm cổ).
Nhất là đề cao việc ông “Trụ tích trấn vương kỳ”. Hẳn đây không chỉ là “trấn vương kỳ” Hoa Lư, còn là “trấn vương kỳ” Thăng Long nữa.
Mùa xuân tháng 2 năm Canh Tuất (1010) xa giá Lý Thái Tổ về châu Cổ Pháp. Đây là quê hương và là nơi tu luyện của sư Vạn Hạnh. Trước khi về Thăng Long, hẳn nhà vua cũng tiện dịp ghé qua bàn bạc với quốc sư về quyết định trọng đại ấy. Quê hương này gần với Thăng Long hơn là Hoa Lư, sẽ là một hậu thuẫn cần thiết cho Thăng Long. Mặc dù phải năm tháng sau mới chính thức dời đô với truyền thuyết huyền diệu rồng vàng hiện trên thuyền ngự, bay lên thành cái tên Thăng Long muôn thủa, nhưng “chiếu rời đô” đã được ban hành vào mùa xuân tháng 2 năm đó. Bài chiếu chỉ có 214 chữ Hán, nhưng đã nêu lên đầy đủ vị thế của nơi cần đóng đô: “Thành Đại La ở giữa khu vực trời đất, có thế rồng cuộn hổ ngồi, ở giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng mà bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa… xem khắp nước Việt, chỗ ấy là nơi hơn cả. Thực là chỗ hội họp của 4 phương, là nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”. Đó là bài văn chính luận gọn gàng sắc sảo, mở đầu cho nền văn hóa Thăng Long, bộc lộ tầm nhìn chiến lược sâu rộng của một nhà lãnh đạo quốc gia, có ý thức về sự trưởng thành và phát triển của đất nước.
Cùng với định đô là dẹp yên phiên trấn, thống nhất đất nước. Mùa xuân tháng 2 năm Tân Hợi (1011) Thái Tổ dẹp yên sự cát cứ của giặc Cử Long ở Ái Châu (Thanh Hóa). Mùa xuân tháng giêng năm Giáp Dần (1014) bọn giặc Man bên ngoài biên giới là Dương Trường Huệ, Đoàn Kính Chi đem 20 vạn quân vào cướp, đóng đồn ở bến Kim Hoa, dàn bầy quân dinh thành trại Ngũ Hoa đã bị Thái Tổ sai Dực Thánh Vương đánh tan rất nhanh.
Mùa xuân cũng là mùa cưới, mùa của ái tình huyền diệu: Mùa xuân tháng 3 năm Bính Thìn (1016), Thái Tổ chính thức lập 3 Hoàng hậu: Tá Quốc hoàng hậu, Lập Nguyên hoàng hậu, Lập Giáo hoàng hậu. Trong đó nổi bật lên Lập Giáo hoàng hậu. “Đại Việt sử ký toàn thư” cho biết: “Khi mới lên ngôi vua Lý Thái Tổ đã lập sáu Hoàng hậu, duy có Lập Giáo hoàng hậu quy chế xe kiệu và y phục khác hẳn các hoàng hậu khác”. Thái Tổ đặc cách lập con nàng là Phật Mã làm Hoàng thái tử (tức vua Lý Thái Tông sau đó), chứng tỏ trái tim của người sáng lập vương triều dành rất nhiều cho người vợ tấm cám này. “Đại Việt sử ký toàn thư” cho rằng mẹ Phật Mã họ Lê, phù hợp với một trong những truyền thuyết dân gian cho rằng nàng thuộc dòng dõi Lê Đại Hành, con nuôi của Đại Thắng Minh hoàng hậu họ Dương (tuồng, chèo, tiểu thuyết hiện đại thường gọi là Dương Vân Nga). Nàng tinh thông cả giáo lý Nho lẫn Phật nên gọi là Lập Giáo, cùng với chồng đều từng theo học sư Vạn Hạnh. Có những vần thơ truyền miệng dân gian góp phần làm rõ hơn những ý đó:
“Mơ màng từ thuở còn xuân
Chung thầy học giáo nghĩa ân càng nồng
Mưa vào gác ngọc chùa vàng
Gặp nàng Lập Giáo con hoàng nhà vương”.
Mùa xuân cũng là mùa của sinh họat văn hóa đầy hấp dẫn. Năm Bính Dần (1026) tháng giêng mùa xuân. Thái Tổ xuống chiều ra lệnh quần thần làm sách “Hoàng triều ngọc điệp” (phả hệ hoàng triều nhà Lý). Nhưng đáng ghi nhớ hơn nữa là năm Tân Dậu (1021) vào tháng 2 mùa xuân, Thái Tổ lấy ngày sinh nhật của mình (12 tháng 2 mùa xuân) làm tiết Thiên Thanh: lấy tre kết thành một ngọn núi Vạn Thọ Nam Sơn ở ngoài cửa Quảng Phúc, trên núi làm hình chim bay muông chạy muôn vẻ kỳ lạ; lại sai người bắt chước tiếng của cầm thú làm vui để ban yến cho bầy tôi. Các vua Lý về sau nối tiếp vua sáng nghiệp làm núi Vạn Thọ Nam Sơn cũng là bắt đầu từ mùa xuân với thú vui muôn vẻ ấy.
Lý Công Uẩn sinh vào mùa xuân và cũng mất vào mùa xuân tháng 3 năm Mậu Thìn (1028). Gắn với Lý Công Uẩn và các vua Lý có Hội đền Lý Bát Đế ở làng Đình Bảng (huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh) tổ chức từ 15 đến 18 tháng 3 mùa xuân hàng năm, thường bắt đầu từ chốn chùa chiền huyền diệu, linh thiêng là nơi sinh của Lý Công Uẩn. Những sinh họat văn hóa đầy xuân sắc ấy đã làm rung động lòng người. Một khách nước ngoài, thạo tiếng Việt đã bày tỏ:
“Nơi nào non nhất hi trăng
Nơi nào điệu hát ngọt bằng nơi đây?”
Dự những sinh họat văn hóa ấy, nghe thơ làm chúng ta nhớ lại cả một quá khứ tình người, một quá khứ hào hùng của vị hoàng đế sáng nghiệp mở ra một nghìn năm rồng bay. Sống ở gần cuối con số đáng nhớ ấy, chuẩn bị hành trang bước vào kỷ nguyên mới, làm sao chúng ta lại không ghi lại, xúc động, tự hào.
Ngày 12 tháng 12 năm 1998
* Nguồn: NHÌN LẠI LỊCH SỬ, nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 2003, Tác giả: KS. PHAN DUY KHA – TS. LÃ DUY LAN – TS. ĐINH CÔNG VĨ.

263. CÁC CUỘC HÔN NHÂN CỦA THÁI TỔ LÊ LỢI

NHÌN LẠI LỊCH SỬ *

CÁC CUỘC HÔN NHÂN CỦA THÁI T LÊ LỢI

TS. ĐINH CÔNG VĨ
Hai dòng họ lớn Lê – Trịnh ở Thanh Hóa nhiều đời gắn bó với nhau, hẳn một phần cũng góp vào cái thế “Lê tồn Trịnh tại” về sau. Mở đầu ta thấy nói đến Lê Lợi, Hoàng đế khai sáng nhà Hậu Lê lặp lại cha mẹ, Lê Lợi cũng lấy người con gái họ Trịnh và cùng với đệm tên là Ngọc”. Đó là Trịnh Thị Ngọc Lữ. Nhưng lần này lặp lại ở mức cao hơn vì vừa là được sự sắp đặt của cha mẹ như cũ, lại vừa là tình yêu đôi lứa. Ngọc Lữ nhớ mãi ngày cha mình dẫn về nhà một thanh niên “dung nhan tươi đẹp hùng vĩ, mắt sáng mồm rộng, bước đi oai vệ như rồng như hổ” đã bắn chết con hổ xám cứu ông trong một buổi đi săn. Điều đáng mừng nhất là thanh niên đó lại là người mà ông đã cùng Lê Khoáng sắp xếp cho đính ước với Ngọc Lữ từ trước.

Bẵng đi mấy năm, chàng bận đi tập hợp bè bạn, nghiên cứu binh pháp rồi lạc vào khoảng rừng họ Trịnh đi săn mà gặp lại. Tuy là đính ước nhưng theo tục cha mẹ đặt ngoài ý con ngày xưa nên giờ đây là người thân mà vẫn ban đầu gặp gỡ cũng không lạ. Ban đầu bốn mắt đăm đắm nhìn nhau mà hai lòng đều mừng thầm: trời xanh thật khéo run rủi, các bậc cha mẹ thật có con mắt tinh đời… Lê Lợi không cần bàn, sử sách đã ca ngợi nhiều. Còn Ngọc Lữ thật xứng đáng với tên đệm “Ngọc”, một viên ngọc rực rỡ không cần trang điểm vẫn nổi bật lên từ nơi đồng nội núi rừng xanh tươi của trang Bái Đê, huyện Lôi Dương, Thanh Hóa. Cho nên, dù gái hơn trai ba tuổi mà gái vẫn làm cho trái tim người anh hùng thật sự rung động. Sau đó là đám cưới của hai người “phỉ người sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng” vào năm 1401, lúc Ngọc Lữ 19 tuổi, sinh ra một trai: Lê Tư Tề và một gái là Lê Tần Tố Nữ, hiệu Đào Nữ theo truyền thuyết dân gian.
Truyền thuyết dân gian cho rằng: Trời đã mượn tay người vợ tấm cám ấy để trao thiên mệnh cứu nước cứu dân lên ngôi Hoàng đế cho Lê Lợi. Bởi chỉ có tấm thân ngọc nữ giáng trần cao quí đặc biệt đó mới xứng đáng làm môi giới giữa thiên đình với người anh hùng có chân mệnh thiên tử. Cụ thể là: Người phường chài ở sách Mục Sơn bắt được lưỡi kiếm báu có khắc dòng chữ triện dâng Lê Lợi, nhưng chuôi thì chính Ngọc Lữ với cặp mắt tinh anh đã phát hiện từ gốc đa có ánh sáng. Bà thấy rõ chuôi kiếm khắc hình rồng hổ với hai chữ “Thanh Thủy” hợp với biệt hiệu của mình là “Thanh Giang”. Ngọc Lữ còn bắt được quả ấn báu khi ra vườn với bốn chữ “Thuận Thiên Lê Lợi”. Bằng đầu óc thông tuệ bà đã góp phần cùng Lê Lợi giải thích trọn vẹn bài chú truyền ý của trời cho Lê Lợi. Sau đó là những ngày chuẩn bị khởi nghĩa. Trịnh Thị Ngọc Lữ là trợ thủ đắc lực nhất của Lê Lợi trong việc tích trữ lương thảo, vá may quân phục, động viên tướng sĩ. Khi khởi nghĩa, bà giữ trọng trách hậu cần, tổ chức đời sống bảo vệ hoặc sơ tán gia quyến tướng sĩ. Đáng tiếc công việc chưa đi đến đâu thì Ngọc Lữ hi sinh. Theo “Lê triều thông sử” của Lê Quý Đôn cho rằng bà mất vào năm Thái Hòa (khoảng 1443 – 1453) đời Lê Nhân Tông. Điều đó không đúng. Phải chăng năm 1438 Lê Tư Tề bị em ruột là Thái Tông hoàng đế ghen tị, sợ ảnh hưởng đến ngai vàng đã dựng án để cách tuột anh xuống làm thường dân… Con còn thế, liệu mẹ có thể yên không? Thật ra, vào một đêm ngày 16 tháng 4 năm Mậu Tuất (1418), tên Việt gian là Ái, phụ đạo trại Nguyệt Ấn dẫn quân Minh tắt lẻn đánh úp vào hậu cứ quân ta, bắt được hàng loạt gia quyến tướng sĩ trong đó có Trịnh Thị Ngọc Lữ. Để chống lại âm mưu của giặc Minh định dùng mình làm vật nhằm yêu sách Lê Lợi, đưa vị thủ lĩnh Lam Sơn vào tròng và để bảo toàn danh tiết , ngày 9 tháng 5 năm ấy, Ngọc Lữ đã tuẫn tiết. Đúng như dân gian đã truyền lại lời trăng trối của bà:
Ta là lệnh nữ
Khi ta về trời
Không hòn tên mà chng mũi đạn,
Không có gươm đao của quỷ dữ ở đời
Chỉ cần một chén rượu thôi
Hồn ta thoát xác về trời”…
Sau hôn nhân ở Thanh Hóa đó là hôn nhân ở Nghệ An, khi nghĩa quân Lam Sơn mở rộng họat động vào xứ Nghệ theo lời bàn của tướng Nguyễn Chích. Lê Lợi sai các tướng Đinh Lễ, Bùi Bị liên lạc với trang Phụng Công, một trang trại rộng lớn với những lực lượng chống Minh của hoàng hậu Bạch Ngọc, vợ thứ ba vua Trần Duệ Tôn (1372 – 1377) đang ẩn náu ở lưu vực sông Sâu. Để tranh thủ các lực lượng chống Minh còn sót lại từ thời hậu Trần ở Nghệ An, do sự mối lái của Bùi Bị, Lê Lợi đã cưới công chúa Huy Chân (tức Ngọc Hiền, con gái bà Bạch Ngọc) làm thứ phi. Hôn nhân ấy đã sinh ra công chúa Ngọc Châu (tức Trang Từ). Sau này Trang Từ lớn lên kết hôn với Bùi Ban, con Bùi Bị để đáp lại công lao họ Bùi đã làm ông tơ cho vua ngày trước. Nhờ có mối duyên đẹp ấy, Lê Lợi có thể lấy trang Phụng Công làm căn cứ hậu cần để sử dụng một cách an toàn kín đáo toàn bộ khu vực từ bến đò Linh Cảm ngày nay cho đến phía chùa Am, nơi giao lưu đi Lào, đi đèo Ngang, đi núi Thành, Cửa Hội, chuẩn bị nhổ thành Rum (thành Nghệ An hay Lam Thành).
Trên bờ sông Cả, ở xã Triều Khẩu, phía nam thành Rum có ngôi đền thờ thần Cá Quả nổi tiếng linh thiêng. Khúc sông ở đây gió to sóng lớn thuyền bè qua lại thường bị lật úp. Người ta đồn rằng: thuyền lật vì không giết sinh vật để cúng thần. Đúng lúc nghĩa quân đang chuẩn bị phản công khắp các mặt trận, một cánh tiến vào giải phóng Tân Bình – Thuận Hóa, một cánh tiến ra bao vây thành Diễn Châu và Tây Đô, làm bàn đạp tiến ra Bắc bao vây Đông Quan thì có tin vào tháng 4 năm 1425 bọn tham tướng nhà Minh là Lý An sắp dẫn một cánh quân vào giải vây Nghệ An. Nhóm tướng sĩ do Lê Sát cầm đầu với sự bàn bạc trước của các yếu nhân Phạm Hoành, Phạm Vấn chộp lấy cơ hội ấy tâu với Lê Lợi xin hiến một phụ nữ ném xuống sông Cả làm vợ thần Cá Quả để thần phù hộ cho cuộc kháng chiến của quân ta chắc thắng. Đây là một tàn dư kiểu lễ nghi dùng vật hi sinh cho thần quyền thời cổ đại của nhiều dân tộc để củng cố lòng tin vào bộ tộc hay vua chúa, động viên tinh thần quyết chiến trong chiến tranh. Nó cũng có một tác dụng nhất định. Nhưng ở vào giai đoạn tổng phản công ấy, thế tất thắng của nghĩa quân đã thấy rất rõ, không thể đảo ngược, không cứ phải cầu thần mới thấy. Vậy tại sao lại cứ phải làm chuyện vô nhân đạo, hy sinh một người con gái? Căn nguyên là: Sau khi bà Trịnh Thị Ngọc Lữ anh dũng hi sinh, con bà là Lê Tư Tề đã lớn tuổi, tham gia khởi nghĩa, lập nhiều chiến công, có uy tín đức độ nên được phong làm Tư đồ, Hữu tướng quốc, sau lại được Lê Lợi cho làm Quốc vương tạm coi việc nước. Với uy đức, công lao của bà Ngọc Lữ và với bản thân Tư Tề như thế thì cả về lý lẫn tình việc ông được nối ngôi Lê Lợi là hoàn toàn xứng đáng. Thế nhưng chốn hậu cung của Lê Lợi lúc này lại có một thứ phi Phạm Thị Ngọc Trần là con và em Phạm Hoành, Phạm Vấn, sinh được một con trai là Lê Nguyên Long mới 3 tuổi. Nếu Nguyên Long được nối ngôi Lê Lợi hẳn rất có lợi cho địa vị của Phạm Hoành, Phạm Vấn sau này. Cho nên, hai vị Hoành – Vấn ấy đã liên hệ cùng với nhóm Lê Sát là những kẻ vốn có mâu thuẫn sẵn với Lê Tư Tề để lật đổ ông, giành ngôi cho Nguyên Long, dù phải hy sinh người con và người em thân thiết của mình là Ngọc Trần. Nghe lời tâu của nhóm Lê Sát, Lê Lợi phân vân hỏi ý kiến quần thần. Nguyễn Trãi vì lòng nhân đạo và cũng vì biết rõ mưu gian của những kẻ định lật đổ Tư Tề nên tâu với Lê Lợi rằng: “Có thể dùng vật giống cái như bò, dê, lợn làm tam sinh để tượng trưng cho lễ hiến phù cũng được”. Song bọn gian thần đông hơn át đi. Chúng tâu rằng: “Làm theo Nguyễn Trãi là nhạo báng quỷ thần”. Có kẻ còn viện lại chuyện Trần Duệ Tông khi dẹp Chiêm Thành phải hy sinh thứ phi Nguyễn Thị Bích Châu tế thần Giao Long ở cửa biển Kỳ Anh. Có biết đâu việc hy sinh của Bích Châu là cao cả cần làm, còn việc ném xuống nước một người lúc này chỉ là mưu đồ cá nhân. Lê Lợi bất đắc dĩ phải hỏi xem trong đám thị tần của mình có ai vui lòng xuống làm vợ thần Cá Quả? Ngọc Trần với sự chuẩn bị sẵn và được mớm lời từ trước, tiến tên xin hy sinh với nguyện vọng độc nhất: “Thiếp ra đi không vướng mắc gì. Chỉ mong sau này cho con thiếp được nối ngôi thiên tử”. Trong cảnh sinh ly tử biệt này với cái gọi là hy sinh vì nghĩa cả nỡ nào Lê Lợi lại không theo để truyền ngôi cho đứa bé ba tuổi không có chút công lao nào. Như thế là bọn gian thần đã khéo léo buộc Lê Lợi, vị chân chúa rất trọng danh dự vào lời nguyền trước mặt đông đảo người đến chứng kiến, trong tiếng trống lệnh trang nghiêm để hồi hòa lẫn tiếng khóc nức nở của thân nhân và tiếng sóng rít vang lên từ sông Cả như than tiếc cho số phận bi thảm của người phụ nữ đã biến thành vật hi sinh cho những mưu đồ bất chính. Thứ phi Ngọc Trần mặt nhợt nhạt, khoác áo xanh thẫm, đội mũ cánh phượng xuống nước về thủy phủ với nhiều nghi thức phức tạp. Một bà phi bạn thân của Ngọc Trần, xin thay thế bà để làm nhũ mẫu cho Nguyên Long. Về sau, nhũ mẫu được Lê Thái Tông (tức Nguyên Long) phong làm Hoàng Thái phi.
Lê Lợi có một vợ lẽ khác là bà Phạm Thị Nghiêu sau này được phong làm Huệ phi. Từ lúc mới khởi nghĩa bà đã bị nội quan nhà Minh là Mã Kỳ bắt rồi thoát về. Những sử thần phù thịnh, chép theo ý chí của vương triều cho rằng bà “không giữ trọn khí tiết, bị đảng gian lừa dối, dụ dỗ, muốn mưu đồ việc phế lập. Vua (Thái Tông) cho về Lam Kinh coi giữ Vĩnh Lăng, Phi càng oán vọng nói những lời không hay, kẻ hầu gái trong cung tố cáo. Nhà vua nổi giận, giao cho đình thần luận tội, ban được chết. Trong tình hình thâm cung bí sử phức tạp của triều hậu Lê buổi đầu thì câu chuyện này mập mờ, đáng nghi. Phải chăng bà Nghiêu thấy việc lên ngôi của Nguyên Long là bất chính, việc đối xử với Tư Tề là không công bằng hay phải chăng vì những bất bình khác mà than thở. Những người đi theo bà chính là những tay chân của phe cánh Nguyên Long theo dò xét nên có kết cục đáng tiếc ấy.
Cuối cùng, theo cuốn “Ngọc phả họ Đinh” của Đinh Công Đột (tức Lê Công Nhiếp) con trai trưởng của thái sư Lân quốc công Đinh Liệt: Lê Lợi còn có một người vợ nữa là Đinh Thị Ngọc Ban, con gái Bình Ngô khai quốc công thần Thái phó Định quốc công Đinh Bồ, cháu gọi Đinh Liệt là chú ruột thuộc dòng dưới họ Ngoại của nhà Lê. Bà Ngọc Ban là người giúp chăm lo lương thực và khâu vá quần áo cho nghĩa quân Lam Sơn suốt cả ba lần thủ hiểm ở Linh Sơn và qua đời ở Linh Sơn lần thủ hiểm cuối cùng. Bài văn tế vào ngày kỵ Đinh Thị Ngọc Ban (ngày 15 tháng 2 âm lịch) do Đinh Công Đột viết đã ca ngợi bà, tạm dịch ra Việt văn như sau: “Hạnh kiểm đoan trang, chất người tinh tuý, mặt tiên sắc nước, tuyệt vời, cùng giai nhân Tống Tử, Tề Khương tranh vẻ đẹp. Thuở sống vốn thiên tư yểu điệu, lấy Lê Hoàng nâng chăn gối buổi đầu tiên. Sau nay thành thần nữ anh linh, hưởng Đinh tộc lễ chung thường muôn thuở”.
* Nguồn: NHÌN LẠI LỊCH SỬ, nhà xuất bản Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 2003, Tác giả: KS. PHAN DUY KHA – TS. LÃ DUY LAN – TS. ĐINH CÔNG VĨ.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét