- DANH SÁCH KÝ TÊN TỪ ĐỢT 2 ĐẾN ĐỢT 6 - DANH SÁCH KÝ TÊN TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC, ĐỢT 7 (BoxitVN).
<- CLB BÓNG ĐÁ NO-U RA SÂN LẦN THỨ 47, CHIỀU 02/12 - (blog Thành). - Tặng tủ sách cho Trường Sa (SGGP). - Khát vọng trẻ đồng hành cùng ngư dân (PLTP). - Việt Nam chính thức có lực lượng kiểm ngư (DV).
- Ngư dân Việt Nam là đối tượng chính của quyết định chận bắt tàu thuyền tại Biển Đông (RFI). - “ Ngư dân Việt Nam là mục tiêu chính trong kế hoạch chặn bắt tàu thuyền của Trung Quốc” (DT). - Tiếp tục hỗ trợ ngư dân đóng tàu đánh bắt xa bờ (PLTP). - Điềm dữ (Nguyễn Thông). “Tập Cận có nghĩa là đánh gần, đánh đối thủ ngay sát. Tập Cận Bình nghĩa đen là đánh kẻ bên cạnh để giữ ổn định cho mình, bình thiên hạ (Bình). Đây không phải cái tên vận vào người mà tên chính là người. Sở trường của ông ta chính vậy”.
- Trung Quốc lại gây hấn với quy định bắt tàu (TN).- Trung Quốc: đòi khám xét tàu trên Biển Đông (SGTT). - Thế giới phản đối kế hoạch của Trung Quốc chặn xét tàu trên Biển Đông (Petrotimes). - Hành động khai chiến của Bắc Kinh tại Biển Đông (TQ).
- Tổng Bí thư tiếp Đoàn đại biểu Đảng CS Trung Quốc (TTXVN). – Tổng Bí thư tiếp Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Trung Quốc (VOV). Nội dung 2 bản tin giống hệt nhau, chỉ khác một điểm là tin của TTXVN thì gọi tay Lý Kiến Quốc là “ông”, Tòng Thị Phóng là “bà”, chứ không là “đồng chí” như bên VOV. Chắc muốn ra điều “quốc tế hóa” cho cái “hãng thông tấn” nhà nước mốc meo này? Hai bản tin giống nhau ở một điểm quan trọng, hình như rút kinh nghiệm “tượng đái” Phùng Quang Thanh mấy ngày qua bị chửi quá trời, nên không thấy bác tổng nhai lại món “16 chữ vàng, 4 tốt”. - Nguyễn Phú Trọng: CT Hồ Chí Minh ‘dày công vun đắp’ quan hệ Việt-Trung (DLB).- Biển Đông : Cam Bốt bị tố cáo về hùa với Trung Quốc (RFI).
- Hộ chiếu “lưỡi bò”: Thêm một lần tự chứng minh sự tráo trở (DT). - Việt Nam phải làm gì ? (Trương Nhân Tuấn). “VN phải có quan hệ mật thiết hơn với HK và các nước dân chủ phương Tây. Ngả về TQ thất sách, là mất nước, là làm nô lệ cho Tàu”. – NĂM 2012 LÀ NĂM TRUNG QUỐC VI PHẠM MỘT CÁCH NGHIÊM TRỌNG, CÓ HỆ THỐNG NHẤT CHỦ QUYỀN CỦA TA TRÊN BIỂN ĐÔNG ?! (Phạm Viết Đào).
Có một hiện tượng phổ biến từ lâu trong mối quan hệ Việt-Trung, trái ngược hẳn với phần còn lại của thế giới, cũng trái với cả cái đạo lý thông thường trong ứng xử giữa con người với nhau. Đó là, trong quan hệ song phương giữa các nước, khi sắp, đang có một sự kiện quan trọng giữa hai nước, hoặc một nước, thì tránh có hành động chọc giận nào đó với nhau. Nếu có lỡ chọc giận, thì hầu như sẽ phải nhận từ nước bị chọc giận một hành động trả đũa. Thế nhưng, trong thứ quan hệ được giới cầm quyền cộng sản 2 nước Việt, Trung gọi là “16 chữ vàng”, “4 tốt”, thì nhiều năm nay, mỗi khi sắp, đang có một chuyến thăm giữa hai bên, một kỳ đại hội, hội nghị lớn, lễ quốc gia … phía TQ thường kiếm chuyện gây hấn, lấn lướt ngoài biển đảo của ta.
Dám làm như vậy, phải chăng TQ thừa hiểu rằng, chắc chắn, đảng CS (chính quyền VN), không giống như các quốc gia khác, dám có hành động trả đũa bằng việc ngưng một chuyến thăm ngoại giao, hoãn một cuộc họp cấp cao giữa hai nước? Thực tế dường như đã chứng minh điều đó, phía VN không những không dám hoãn họp, không dám ngưng chuyến thăm, hạ cấp độ ngoại giao, mà còn có những “sáng kiến” không thể tưởng tượng được, đó là trì hoãn, hoặc giấu nhẹm hoàn toàn cả việc đưa tin về những hành động vỗ mặt trắng trợn đó. Hàng loạt hành động gấp gáp khẳng định cái gọi là “Tam Sa”, vụ “hộ chiếu lưỡi bò”, “cắt cáp tàu Bình Minh” (nếu đúng như thông tin từ báo giới cho biết) là đúng vào dịp Đại hội 18 ĐCSTQ cùng những màn chúc mừng, thông báo qua lại giữa hai bên, và những phản ứng yếu ớt từ phía VN đã trả lời cho nghi vấn trên. Và còn rất nhiều những ví dụ tương tự khác, như trong bài Quáng gà lụy cáo già từ 5 năm trước đã đề cập.
Thế nhưng, có một nghi vấn khác, cực kỳ nguy hiểm. Đó là phải chăng đã có một thỏa thuận ngầm, hay ít ra là ngầm hiểu với nhau, cho phép TQ chọn thực hiện từng bước kịch bản xâm lược – xâm lấn dần biển đảo VN đúng ngay vào những dịp quan trọng của một nước hoặc cả hai bên, để nhà cầm quyền VN có được cái cớ thanh minh với dân chúng về thái độ hèn yếu của mình, không dám trả đũa, có cớ bịt miệng báo chí, kể cả thanh minh cho những hành động trấn áp nếu như người dân tự đứng lên phản đối TQ? Nếu đúng vậy thì đây không còn là câu chuyện gà bị cáo bắt nạt nữa, mà là trò xảo thuật trộm cướp của đám “Mèo mả gà đồng”.
- Manila đòi TQ làm rõ chuyện khám tàu (BBC). - Philippines tấn công luật biển TQ: Philippines attacks Chinese maritime law (Financial Times).
- Máy bay chiến đấu Trung Quốc – Ấn Độ ‘vờn nhau’ (WCT/ NLĐ/ Petro Times).
- Tương quan sức mạnh hải quân trên thế giới đang thay đổi (ĐV). - Trung Quốc “vác” tàu chiến ra Thái Bình Dương diễn tập (ANTĐ).
- Tàu Cảnh sát biển Ấn Độ thăm TP.HCM (TN).
- Đỗ Phú Thọ: Không thể xuyên tạc về quyền của dân trong xây dựng Hiến pháp (QĐND). Cùng tác giả: Không thể xuyên tạc và chia rẽ Quốc hội với Chính phủ.
- Hai thành phố Quận Cam không hoan nghênh quan chức CSVN (VOA). Năm thành viên Hội Ðồng Thành Phố Garden Grove bỏ phiếu cho nghị quyết ngăn CSVN. =>
- Gia đình các thanh niên Công giáo kêu gọi dư luận quan tâm (RFA). – Công Bố Bản Cáo Trạng Vụ Án “Bỏ Túi”, Xét Xử Các Thanh Niên Công Giáo và Tin Lành của Viện Kiểm Sát Nhà Nước cộng sản Việt Nam (TNCG).
- Những con chuột trong buồng kiên giam (Người Buôn Gió).
- Nhà sư tự thiêu tại chùa (VNE). – Trụ trì chùa Sơn Đồng tự thiêu (RFA).
- Khi cán bộ thiếu hiểu biết nhưng thừa quyền hành (Trần Kinh Nghị). – Chính quyền huyện Đức Phổ trả lời về vụ việc của ông Đinh Hùng Chung – Clip phỏng vấn ông Đinh Hùng Chung huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi (Nguyễn Tường Thụy).
- Ông Trọng: ‘Kỷ luật sinh ra thù oán’ (BBC). TBT Nguyễn Phú Trọng: “Kỷ luật mà không tính kỹ thì lại rối, mai kia là ân oán, thù oán, đối phó, thành phe phái, rối nội bộ… ”. Người đứng đầu đảng (cầm quyền) mà phát biểu như thế này thì dân VN chờ tới… tết Congo mới có nhà nước pháp quyền. Điều hành đất nước chỉ dựa trên tình cảm, thay vì luật pháp, trách sao đất nước này không loạn. - Trang Boxitvn đăng lại với lời bình của ông Hà Sĩ Phu. – Mời xem gần như toàn bộ nội dung diễn thuyết của TBT: Nhóm lò lên … dội gáo nước lạnh vào! (VNN/ BS). Nếu VietNamNet cũng đưa thêm toàn bộ nội dung ý kiến của cử tri nữa thì quả là xứng đáng làm gương cho tất cả các báo điện tử.
- Nhân văn nhân veo (Quê Choa). “Nói thật cụ Tổng nhé, thua thì nói mẹ đi cho xong, nhân văn với chả nhân veo”. Cụ Tổng bí đâu có thua, cụ chỉ lo là “đồng chí X” tham nhũng dữ quá, sẽ kéo cái đảng này sụp giống như Liên Xô trước đây, kéo theo cụ xuống hố, nên cụ mới mang cây roi “nghị quyết trung ương 4” ra… nhá nhá “đồng chí X”, để đồng chí ấy ăn bớt lại, chứ quýnh thiệt rồi lỡ X chết, biết đâu cụ cũng không sống nổi.
- Kỳ họp Quốc hội thẳng thắn nhất từ trước tới nay (VnMedia). - Ôi! Nghe vậy mà tui “đau hết cả dzuột dzồi” ! (Bùi Văn Bồng). - “Đâu phải ông Thiện hoàn toàn mặt đỏ, ông ác… mặt trắng” (DT). – Tình điên cuồng rồ dại (Han Times). – PHÁT BIỂU TỔNG KẾT MỘT BUỔI HỌP KIỂM ĐIỂM… (TSYG).
Vậy là các “gánh hát rong” với toàn những bổn cũ soạn lại đã lục tục lên đường công diễn tại các địa phương, vẫn còn lại gánh hát của “đồng chí X” và chiến hữu Hùng hói, có lẽ đang chọn “điểm rơi” thích hợp. Liệu đ/c có trốn được khán giả ruột đang khao khát chờ đợi dưới Hải Phòng như tháng trước hay không? Rất khó!
- ĐƯỜNG XA NGOẢNH LẠI… (Bùi Văn Bồng). “… một người bạn có dẫn theo một người khác, giới thiệu bên tai tôi vừa đủ nghe, rằng: Đây là thằng Tân, đảng viên nhưng là một người đàng hoàng lắm. Anh nghĩ sao về câu nói này?”
- Bùi Minh Quốc: Bi kịch của cách mạng và hành động của chúng ta (Nguyễn Tường Thụy). “Tách Đảng ra làm hai mới giữ vững được sự lãnh đạo của Đảng theo đúng nghĩa, mới phân định rạch ròi được người chiến sĩ cách mạng chân chính với bọn nhân danh cách mạng để làm vua quan cách mạng, mới đẩy lùi được và đi đến đánh bại hoàn toàn thủ đoạn chiến lược giương chiêu bài ‘sự lãnh đạo của Đảng’ làm bình phong, làm lô cốt cố thủ cho thế lực phản cách mạng, phản Đảng, phản dân, phản quốc”.
- Công khai tài sản – để không là thách đố (LĐ). – Dương Đức Quảng: “ĐỔI MỚI NHƯNG BÀN TAY PHẢI SẠCH” (Trần Nhương). – Đỗ Trung Lai: LẠI VẪN “ĂN CẮP GÀ” (Bùi Văn Bồng).
- Hộ khẩu: Một xã hội hai tầng lớp (TVN). Ta đang xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh XHCN mà, nên phải khác với công bằng, dân chủ, văn minh của bọn tư bản chứ.
- Phỏng vấn nhà văn Võ Thị Hảo: Bị cấm vẫn xuất bản được sách (BBC). “Những tác phẩm được viết với một sự chân thành, viết về sự thật, với những ý nghĩ, mong muốn làm sao để cho con người sống ‘người hơn’, thì nó cần được xuất bản, được chia sẻ với những người đọc ở ngay chính quốc”.
- Nguyên quan chức QH nói về chính sách tiết kiệm nghìn tỷ/năm (GDVN). Ghi ý kiến ông Trần Quốc Thuận – Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
- Thu hồi nhà truyền thống của Hãng phim truyện Việt Nam: UBND quận Tây Hồ làm trái quy định? (TP).- Lời kêu cứu khẩn cấp của Hãng phim truyện Việt Nam (DT). - Hãng phim truyện VN kiến nghị về việc thu hồi nhà Thủy tạ (TN). - Nghệ sĩ bức xúc vì Hãng phim truyện VN bị xâm hại (VNN). – Nguyễn Thị Hồng Ngát: Hãng phim truyện VN bị BQL Hồ Tây chiếm đất (Trần Nhương). - Công viên Tuổi Trẻ ‘bỏ ngoài tai’ chỉ đạo của thành phố (Petrotimes).
- Cử tri TPHCM kiến nghị: Ngăn chặn cướp giật, xử lý lãng phí đất công (SGGP). - Cử tri lo nạn cướp giật, quy hoạch “treo” (NLĐ). - HCM: Hàng triệu khối bùn thải đang tung hoành (SGTT). - Phú Yên: 80 vạn m3 bùn độc hại “treo” trên đầu dân (DV). - Nhà máy xi măng nhả bụi hành hạ dân (PLTP).
- Vụ vỡ đập thủy điện Đăk Mek 3: Lấp liếm tham nhũng (ĐV). - Xử lý nghiêm những người để xảy ra sự cố vỡ đập (LĐ). - Đừng để sự đã rồi! (LĐ).
- Thủy điện Việt Nam đi “ngược chiều” thế giới (TN). - Quản lý chất lượng công trình thủy điện – Nhiều bất cập (SGGP).
- Tá hỏa, hầm hiện đại nhất Thủ đô rò nước (ĐV).
<- Trưởng công an xã gạ tình nữ sinh lớp 9 (DV). - Bình Phước: Dựng lại hiện trường vụ bóp cổ trưởng ban dân vận (DV).
- Đề nghị cách chức chức danh thẩm phán bị tố tại phiên xử (PLTP).
- Chồng làm ‘quan thuế’, vợ bán hàng lậu (TP).
- Tổng cục Thuế yêu cầu kiểm tra vụ thiếu tuyên truyền chính sách thuế (PLTP).
- Yêu cầu kiểm tra nhà xã hội sử dụng sai mục đích (LĐ).
- Ưu ái người phạm luật (NLĐ). - Đằng sau quyết định ban hành văn bản trái luật (LĐ). - Muốn làm việc, phải đóng tiền “thế chân” (NLĐ). - Bán nhà giùm con lại bị thu thuế (PLTP). - Chỉ mặt “chị Dậu” ngủ nhà lầu, lái xe hơi… ở VN (Kiến thức). - Quảng Nam: Xã chỉ đạo bất nhất, dân thiệt hại (DV).
- Thu phí đường bộ từ năm 2013: Lo ngại phí chồng phí? (TP). - Thu phí sử dụng đường bộ: Chưa sòng phẳng với người dân (TT). - Xoá trạm thu phí ngân sách nhưng tăng phí từ 1,5 đến 3,5 lần tại các trạm BOT (SGTT). - Tham gia ý kiến cho “sự đã rồi”? (SGTT). - Ô TÔ BIỂN XANH ƯỚC MƠ CỦA NGƯỜI VIỆT (Kha Trà Phương). - ‘Kẻ giấu mặt’ gây cháy xe (Petro Times). - Vẫn cấp đại trà CMND mẫu mới (NLĐ).
- Đường cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình lún nứt vì ép tiến độ (TN).
- Một quy định làm khó báo chí (TN). - Vụ PV bị hành hung: Lấy lời khai một số đối tượng nghi vấn (DV).
- Huy động bộ máy chính quyền huyện xã trục xuất trụ trì vì tội… có công chấn hưng chùa! (chùa Phúc Lâm). - Tội của thầy Quảng Ngộ có đến mức trục xuất? (Kiến thức).
- 222. GHI CHÉP VỀ CAMPUCHIA (1975-1991) – 2 (Diễn đàn/ VSK).
- Myanmar: Đàn áp biểu tình, cảnh sát xin lỗi, dân không tha (SGTT).
- Chết dưới tay Trung Quốc, Chương IV – Cái chết của nền sản xuất của Hoa Kỳ: Tại sao hàng Mỹ không còn ‘ăn khách’ nữa? (BoxitVN).
- Lê Phú Khải: Khổng Tử và những cơn sốt định kỳ của nước Trung Hoa (BoxitVN).
- Người Tây Tạng tiếp tục tự thiêu (DCVOnline). - Một thanh niên Tây Tạng tự thiêu (VOA).
- Phe bảo thủ đã chi phối quyền lực tại Trung Quốc như thế nào qua Đại hội 18? (Chuacuuthe). – Trung Quốc: Tư pháp cải chính về án tù cho những kẻ ngăn trở dân đi kiện (RFI). – Trung Quốc bỏ tù 10 giới chức địa phương có hành vi sai trái (VOA). – Trung Quốc bác bỏ tin tống giam các viên chức địa phương (VOA). - Tân Hoa Xã: 95% quan chức “có vấn đề” đều cặp bồ (GDVN). – Ngạc nhiên Trung Quốc: câu chuyện kết thúc (Drugoi/ Kichbu).
- Triều Tiên thông báo đường bay của vệ tinh sắp phóng (DT). – Trung Quốc quan ngại việc Bắc Triều Tiên phóng hỏa tiễn (RFI). – Cố vấn quân sự Iran có mặt tại Bắc Triều Tiên (RFI). - Triều Tiên “thông báo đường bay tên lửa” (TN). - Lãnh đạo Bắc Tiều Tiên dẫn đầu cuộc bình chọn “Nhân vật của năm” (LĐ). - Nhật tuyên bố sẽ bắn hạ tên lửa Triều Tiên (LĐ). - Nhiều nước lo Triều Tiên phóng tên lửa (TP). - Triều Tiên: phóng tên lửa nhằm mục tiêu hoà bình (SGTT).
- Tác giả Harry Potter tố Thủ tướng Anh “bội ước” (TTXVN).
KINH TẾ
- Tiến sĩ kiêm Lực sĩ nâng … “bi” nổi tiếng Nguyễn Đức Kiên: “Nền kinh tế vẫn có những điểm sáng” (VnEconomy).
- Nói và làm: Đầu tư ngân hàng chết vẫn ham (VEF). - NHNN hút ròng hơn 33.200 tỷ đồng trên OMO trong tháng 11 (Sàn OTC).
- Ngân hàng kích cầu, doanh nghiệp lo “bom nợ” (LĐ). - BaoVietBank tài trợ vốn kinh doanh linh hoạt cho DN (LĐ).
- Nợ xấu tiềm ẩn ở công ty chứng khoán (TN). - Tái cơ cấu chứng khoán và bảo hiểm (TP). - TTCK sụt giảm mạnh trong tháng 11 (LĐ).
- Tiền gửi “cứu” doanh nghiệp bảo hiểm (LĐ).
- Ngân hàng kích cầu, doanh nghiệp lo “bom nợ” (LĐ). - BaoVietBank tài trợ vốn kinh doanh linh hoạt cho DN (LĐ).
- Con nợ của nền kinh tế (NLĐ). Đến cuối năm 2011, Tập đoàn Điện lực Việt Nam lỗ lũy kế hơn 38.000 tỉ đồng =>
- Chuyển đổi vàng, ai được lợi? (TT). - Lộ diện âm mưu thao túng thị trường vàng (ĐV). - ACB thu phí dịch vụ giữ hộ vàng (LĐ).
- Điểm báo 2.12.2012 (DĐKTVN).
- Bất động sản: Nợ chồng nợ (NLĐ). - Hà Nội: tiếp tục giảm giá chung cư (SGTT).
- Kinh Đô đang thuộc về ai? (GDVN).
- EuroCham kiến nghị tăng vai trò của khối doanh nghiệp tư nhân (SGTT).
- Lại câu chuyện “con vịt hay quả trứng có trước”? (LĐ).
- Gánh nặng phí quản lý (Alan Phan).
- Èo uột khu kinh tế vùng biên (NLĐ). - Khởi công xây nhà máy luyện gang, thép 10 tỷ USD (DV). - Thép tồn giảm nhẹ, thép nhập gia tăng (SGTT). - Ống thép Việt Nam tránh được một đòn trừng phạt của Mỹ (RFI).
- Miền Tây Nam bộ: dừa khô nguyên liệu lên giá (SGTT). - Yêu cầu các nước đăng ký xuất khẩu rau quả vào Việt Nam (TN). - Bắc Giang: Gắn tem cho gà đồi Yên Thế (DV). - Người trồng chuối méo mặt vì mất giá (DV).
- Hàng Việt và tình thế ở “kèo dưới” (PLTP). - Năm nay, xuất khẩu da giày, túi xách dự kiến đạt 8,5 tỉ USD (SGTT).
- Nhặt lại những mảnh vụn từ một chính sách ôtô luôn thay đổi (1) – Nhặt lại những mảnh vụn từ một chính sách ôtô luôn thay đổi (2) (Sống mới).
- Xuất khẩu thuyền thúng sang Thụy Sĩ (DV).
- ‘Bèo bọt’ lương thưởng tết (VietQ).
- Pháp : Tương lai nhà máy luyện thép Florange vẫn bất ổn sau thỏa thuận với Mittal (RFI).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Chùa Thiên Niên đã được xếp hạng di tích quốc gia: Không được tự tiện xây mới hoặc di dời (LĐ). - Đình chỉ tu bổ di tích chùa Đông Nam (TT). - Tìm cách kết nối các di tích Chủ tịch Tôn Đức Thắng (LĐ).
<- Vẻ đẹp Việt Nam xưa trong những tấm ảnh màu quý giá (DT).
- Tình sử gây choáng của “dâm phụ” số 1 triều Nguyễn (1) (Kiến thức).
- YÊU THỜI…ĐỒ ĐỂU (KỲ 15) (Nhật Tuấn).
- LINH MỤC CHÂN TÍN (Huỳnh Ngọc Chênh).
- Nhớ Bùi Giáng (Quê Choa).
- LỚP TÔI – Tản văn (Trần Kỳ Trung).
- Trần Đăng Khoa: NGƯỜI VIỆT CÓ ĐỌC SÁCH KHÔNG? (Nguyễn Trọng Tạo).
- Bài Học Của Tiền Nhân (Sống Magazine). – Bài học về tình bạn (Xôi thịt).
- Cuộc rượu trứ danh (Trần Nhương).
- Ấn tượng đặc biệt từ chương trình nghệ thuật “Bay cùng ViLi” (DT). - Khi văn học tự cho mình quyền sang trọng (LĐ).
- Một thoáng văn hóa người dân tộc Lự (blog Thành).
- Bè mảng Sầm Sơn vượt Thái Bình Dương (LĐ/ DT).
- Khuyến nghị về dân tộc Chăm tại diễn đàn LHQ (Champaka).
- Ngôi chùa có những ngọn nến cháy nửa thế kỷ chưa hết – Cận cảnh ngôi chùa Khơ me lớn nhất Việt Nam (Kiến thức).
- Đạo diễn Nguyễn Hoàng Điệp: Người phụ nữ đẹp hơn trong nỗi đau của họ (SGTT).
- Có một bộ kí họa chân dung nghệ sĩ tuyệt vời (Trần Nhương).
- Hector “Macho’ Camacho (Sống Magazine).
- Điểm phim: Flight (Sống Magazine).
- Cái chết của Socrates (Nguyễn Đình Đăng).
- Brazil thắp sáng cây Giáng Sinh nổi cao nhất thế giới (VOA).
- Chuyên gia bóng đá Đoàn Minh Xương: “Xin lỗi hoài… mệt quá!” (PLTP). - Ngô Lê Bằng: “Môi trường bóng đá VN ảnh hưởng đến đội tuyển” (TN). – Ba “hòn đá tảng” nhấn chìm tuyển Việt Nam (DV). – Việt Nam, Indonesia bị loại: Đẳng cấp cân bằng giữa các nền bóng đá khu vực (DT). – VFF chưa thừa nhận sai lầm (NLĐ). – Thất bại ở AFF Cup 2012 : Bóng đá Việt Nam phải được cải tổ mạnh mẽ (RFI). - Sau “rượu tự trọng” là gì? (SGTT).
- Beckham sắp trở lại châu Âu (BBC).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Gửi thầy Nguyễn Thiện Nhân (Trương Duy Nhất). “… xin hỏi: Phó Thủ tướng có khi nào chợt thấy xấu hổ, xấu hổ thật sự về cái danh hiệu “nhà giáo ưu tú” mà ông vừa nhận khi nghĩ đến những cô giáo trẻ vùng cao này? Trên cương vị của mình, với thành tích ‘ưu tú’ của mình, ông đã làm được gì để bát cơm của các thầy cô giáo và học sinh vùng cao có thêm lát thịt?”
- Bậc học mầm non ở Cao Bằng còn nhiều thiếu thốn (Tin tức). Một lớp trẻ 5 tuổi ở trường Mầm non bản Nà Đuốn, xã Hồng Trị (huyện Bảo Lạc, tỉnh Cao Bằng).=>
- Lê Thị Công Nhân: Quốc sách hàng đầu (Nguyễn Tường Thụy). “Tôi tin những vị lãnh đạo nhà nước, những quan chức nghành giáo dục, các trí thức, học giả nhân sỹ ấy đều hiểu rất rõ nền giáo dục Việt Nam tại sao lại tệ hại như bây giờ với những sản phẩm giáo dục hư hỏng ngày càng ra lò nhiều hơn. Câu trả lời thật đơn giản, vì dưới sự cai trị độc tài của đảng cộng sản, nền giáo dục Việt Nam không dạy người ta sự thật, không cho người ta nói thật và trừng phạt khi người ta dám nói thật. Không có sự thật thì còn giáo dục cái gì nữa!”
- Thiếu quy định đào tạo thạc sĩ nghề nghiệp (TN).
- ‘Dài cổ’ chờ bằng tốt nghiệp đại học (TP). - Hàng loạt cơ sở giáo dục bị rút giấy phép: Quyền lợi học viên bị “treo” (TN). - Vì sao khó tuyển sinh? (NLĐ). – Tuyển không đủ sinh viên: Tại trường hay Bộ? (GDVN).
- Cái “tình” trong trợ cấp thâm niên cho giáo viên (Kiến thức).
- Gần 30 năm làm cô giáo không lương (TT).
- Lớp học hạnh phúc (SGTT).
- Cử nhân “giỏi” vẫn thất nghiệp (NLĐ).
- Cội rễ Tiếng Việt (ĐĐK).
- Giáo dục giới tính: Học sinh khó… cởi tấm lòng (DV).
- Bữa trưa “níu chân” học sinh miền núi (DV).
- Bài văn lạ về nỗi sợ của loài người (PLTP).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Đổ bệnh vì chờ khám bệnh (TN). - Bệnh nhân vẫn chờ… dài cổ! (NLĐ). – Bệnh “lạ” quay lại? (NLĐ). - “Dẫn” thành công chiếc kim dài 6cm ra khỏi dạ dày (DT).
- Chuyện cho con, ‘bán’ con ở các bệnh viện (TP).
- Xót xa mơ ước đổi đời (GD&TĐ). - ‘Thư tuyệt mệnh’ của cô dâu Việt hé lộ nguyên nhân thảm kịch (TP).
<- NSND Kim Cương với niềm vui “7 tỉ đồng” (NLĐ). - “Mỗi sáng thức giấc, em chỉ mong có người gọi đi làm thuê” (DT).
- Nỗi buồn… không tăng ca (TT).
- Thiện Tùng: Tản mạn về mãi dâm (BoxitVN).
- Đổ xô đi ăn trứng ung vì công hiệu hơn cả… Viagra?! (NNVN). – Đi tìm rượu ngâm ‘thần chết’ (Petro Times). - Không thu giữ được mẫu bánh mì ngộ độc do cửa hàng đã bán hết (TN).
- Chủ động phòng chống đói, rét cho gia súc (VOV). - Đào móng nhà vớ được quả bom hơn 300kg (ĐV).
- Hồ Quần Ngựa hay hồ… quằn quại (LĐ).
- Chỉ kiểm lâm không giữ nổi rừng (LĐ). – Thơ: KHÓC CHO CHÚ VOI BỊ CHẶT ĐẦU (Nguyễn Duy Xuân).
- Cẩu tặc hoành hành: Phạm pháp vì nghiện ngập (DV).
- Vĩnh Long: Cần cẩu sập, 3 nhà dân bị đè bẹp (DV).
- Nơi người dân sống trong lòng núi lửa (PLTP).
- Vì sao nhiều đàn ông Anh phẫu thuật ngực (BBC).
- Sập đường ngầm nghiêm trọng ở Nhật Bản (BBC). – Một đường hầm xe hơi gần Tokyo bị sập : ít nhất 5 người chết (RFI). - Nhật sập đường hầm, Campuchia sập đập (TN). - Tìm thấy các thi thể đầu tiên trong vụ sập hầm ở Nhật Bản (DT).
QUỐC TẾ
- Israel phong tỏa tiền viện trợ cho Palestine (RFI). – Israel không chịu chuyển tiền cho Palestine (VOA). - Gaza cấm nhập khẩu gia súc từ Ai Cập (DV). - Israel trả đũa Palestine (SGGP).
- Lực lượng chính phủ Syria tấn công các khu ngoại ô Damascus (VOA). – ‘Iraq là đường tiếp tế vũ khí quan trọng cho Syria’ (VOA). - Syria: Liên minh đối lập đặt điều kiện với ông Assad (SGGP).
- Taliban tấn công căn cứ của NATO ở Afghanistan (VOA). Lực lượng an ninh Afghanistan tại hiện trường vụ tấn công, ngày 2/12/2012. =>
- Đề nghị đàm phán của Mỹ đối với Iran là một âm mưu chính trị (VOV).
- Lầu Năm Góc cân nhắc các khoản cắt giảm trong ngân sách quốc phòng (RFI). – Lầu Năm Góc mở rộng mạng lưới tình báo (BBC). – Quân đội Mỹ muốn nới rộng hoạt động tình báo (VOA). - Lầu Năm Góc sẽ tung 1.600 điệp viên ra nước ngoài (LĐ). - Mỹ: Thương thảo về giảm thâm hụt ngân sách không tiến triển (VOA).
- Ai Cập : Tòa Bảo hiến đình công để tố cáo áp lực từ phe Hồi giáo (RFI). – Tòa Án Hiến pháp Tối Cao Ai Cập ngưng hoạt động (VOA). - Ai Cập vẫn bất ổn (TN). - Ai Cập: Người biểu tình vây tòa hiến pháp (PLTP). - Tòa án Hiến pháp tối cao Ai Cập ngừng hoạt động vô thời hạn (SGGP). - Thẩm phán Ai Cập tẩy chay cuộc trưng cầu dân ý bản Hiến pháp (VOA).
- Tẩy chay bầu cử Quốc hội ở Kuwait thành công (VOA).
- Slovenia bầu cử tổng thống vòng hai (VOA). - Cựu thủ tướng Slovenia đắc cử tổng thống (VOA).
- Xã hội dân sự Nga đã bảo vệ được tượng đài Tổ quốc-Người mẹ (Nstarikov/ Kichbu). - Đấu giá thư Napoleon về cho nổ Kremlin (BBC).
- Cam Bốt: Vỡ đập do Trung Quốc xây, 4 công nhân mất tích (RFI). – 4 công nhân Campuchia mất tích sau khi sập đập thủy điện đang xây (VOA).
* VTV1: + Chào buổi sáng – 02/11/2012; + Toàn cảnh thế giới – 02/12/2012
222. GHI CHÉP VỀ CAMPUCHIA (1975-1991) – 2
GHI CHÉP VỀ CAMPUCHIA (1975-1991)
Huỳnh Anh Dũng, cựu Đại sứ VN tại Campuchia
1.3 Năm 1977: quan hệ VN-Campuchia, VN-TQ ngày càng xấu đi.
Bước sang năm 1977, tình hình biên giới Việt Nam-CPC tiếp tục ngày càng xấu hơn do những hành động khiêu khích, xâm lấn của bọn Pol Pot. Từ giữa tháng 1/1977 đến giữa 3/1977, các tỉnh Đông-bắc CPC chấm dứt tiếp xúc với các Ban liên lạc của các tỉnh Khu 5 và từ cuối tháng 3/1977 đến giữa 5/1977 chấm dứt liên lạc với Ban liên lạc các tỉnh Nam bộ (cơ chế liên lạc tiếp xúc này có từ 1975 và được củng cố sau chuyến đi CPC của Thứ trưởng Phan Hiền tháng 5/1976).
Ngày 30/4/1977, bọn Pol Pot đồng loạt tiến công 14 xã trên toàn tuyến biên giới tỉnh An Giang mở đầu cuộc chiến tranh qui mô lớn biên giới Tây-nam nước ta.
Trước tình hình nghiêm trọng đó ngày 7/6/1977 Trung ương Đảng và Chính phủ VN gửi thư cho Trung ương Đảng và Chính phủ CPC đề nghị có cuộc gặp cấp cao Đảng và Chính phủ 2 nước để giải quyết vấn đề biên giới. Ngày 18/6/1977, phía CPC gửi thư trả lời Trung ương Đảng và Chính phủ ta:
“...chờ một thời gian cho tình hình bình thường trở lại và những xung đột ở biên giới được chấm dứt… sẽ gặp gỡ cấp cao”.
Một mặt từ chối thương lượng, mặt khác bọn Pol Pot điên cuồng tấn công biên giới ta. Ngày 18/7/1977, chúng đồng loạt tấn công trên chiều dài 40 Km vào tỉnh Kiên Giang, pháo kích nhiều lần vào thị xã Châu Đốc. Trên trường quốc tế, họ ra sức vu cáo VN; phát biểu ở ĐHĐ/LHQ, Ieng Sary ám chỉ VN xâm lược CPC. Ngày 26/9/1977, sau một thời gian “nghỉ ốm” Pol Pot xuất hiện trở lại tuyên bố Đảng ra công khai và đi thăm hữu nghị chính thức TQ ngay và được đón tiếp rất linh đình.
Cùng lúc này, bọn Pol Pot cho một lực lượng lớn tiến đánh toàn bộ tuyến biên giới tỉnh Tây Ninh, sát hại rất dã man đồng bào ta ở biên giới.
Cũng lúc này, quan hệ Việt-Trung ngày càng xấu đi. Ngày 2-20/6/1977, đoàn quân sự ta do đ/c Võ Nguyên Giáp dẫn đầu thăm TQ, TQ nói gay gắt là ta đã làm tổn thương quan hệ 2 nước. Ngày 7- 10/6/1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm các nước Bắc Âu về qua Bắc Kinh, TQ trao bị vong lục 7 điểm: VN công khai nói xấu TQ; vấn đề biên giới trên bộ; điểm nối ray đường sắt VN-TQ; 2 quần đảo; vịnh Bắc bộ; Hoa kiều ở VN; VN dùng vấn đề lịch sử để chống TQ. Ngày 20/11/1977, đoàn Đảng và Chính phủ ta do đ/c Lê Duẩn dẫn đầu thăm TQ. TQ đón tiếp và hội đàm lạnh nhạt. TQ nhắc lại thuyết “3 thế giới”, từ chối việc ta yêu cầu viện trợ 50 vạn tấn thép. Trong khi đó, quan hệ CPC-TQ tiếp tục được tăng cường, tháng 12/1977, Phó Thủ tướng TQ Trần Vĩnh Quý thăm CPC, đi thị sát tất cả các quân khu giáp biên giới với VN.
Bước sang năm 1977, tình hình biên giới Việt Nam-CPC tiếp tục ngày càng xấu hơn do những hành động khiêu khích, xâm lấn của bọn Pol Pot. Từ giữa tháng 1/1977 đến giữa 3/1977, các tỉnh Đông-bắc CPC chấm dứt tiếp xúc với các Ban liên lạc của các tỉnh Khu 5 và từ cuối tháng 3/1977 đến giữa 5/1977 chấm dứt liên lạc với Ban liên lạc các tỉnh Nam bộ (cơ chế liên lạc tiếp xúc này có từ 1975 và được củng cố sau chuyến đi CPC của Thứ trưởng Phan Hiền tháng 5/1976).
Ngày 30/4/1977, bọn Pol Pot đồng loạt tiến công 14 xã trên toàn tuyến biên giới tỉnh An Giang mở đầu cuộc chiến tranh qui mô lớn biên giới Tây-nam nước ta.
Trước tình hình nghiêm trọng đó ngày 7/6/1977 Trung ương Đảng và Chính phủ VN gửi thư cho Trung ương Đảng và Chính phủ CPC đề nghị có cuộc gặp cấp cao Đảng và Chính phủ 2 nước để giải quyết vấn đề biên giới. Ngày 18/6/1977, phía CPC gửi thư trả lời Trung ương Đảng và Chính phủ ta:
“...chờ một thời gian cho tình hình bình thường trở lại và những xung đột ở biên giới được chấm dứt… sẽ gặp gỡ cấp cao”.
Một mặt từ chối thương lượng, mặt khác bọn Pol Pot điên cuồng tấn công biên giới ta. Ngày 18/7/1977, chúng đồng loạt tấn công trên chiều dài 40 Km vào tỉnh Kiên Giang, pháo kích nhiều lần vào thị xã Châu Đốc. Trên trường quốc tế, họ ra sức vu cáo VN; phát biểu ở ĐHĐ/LHQ, Ieng Sary ám chỉ VN xâm lược CPC. Ngày 26/9/1977, sau một thời gian “nghỉ ốm” Pol Pot xuất hiện trở lại tuyên bố Đảng ra công khai và đi thăm hữu nghị chính thức TQ ngay và được đón tiếp rất linh đình.
Cùng lúc này, bọn Pol Pot cho một lực lượng lớn tiến đánh toàn bộ tuyến biên giới tỉnh Tây Ninh, sát hại rất dã man đồng bào ta ở biên giới.
Cũng lúc này, quan hệ Việt-Trung ngày càng xấu đi. Ngày 2-20/6/1977, đoàn quân sự ta do đ/c Võ Nguyên Giáp dẫn đầu thăm TQ, TQ nói gay gắt là ta đã làm tổn thương quan hệ 2 nước. Ngày 7- 10/6/1977, Thủ tướng Phạm Văn Đồng thăm các nước Bắc Âu về qua Bắc Kinh, TQ trao bị vong lục 7 điểm: VN công khai nói xấu TQ; vấn đề biên giới trên bộ; điểm nối ray đường sắt VN-TQ; 2 quần đảo; vịnh Bắc bộ; Hoa kiều ở VN; VN dùng vấn đề lịch sử để chống TQ. Ngày 20/11/1977, đoàn Đảng và Chính phủ ta do đ/c Lê Duẩn dẫn đầu thăm TQ. TQ đón tiếp và hội đàm lạnh nhạt. TQ nhắc lại thuyết “3 thế giới”, từ chối việc ta yêu cầu viện trợ 50 vạn tấn thép. Trong khi đó, quan hệ CPC-TQ tiếp tục được tăng cường, tháng 12/1977, Phó Thủ tướng TQ Trần Vĩnh Quý thăm CPC, đi thị sát tất cả các quân khu giáp biên giới với VN.
Lúc này chúng ta nhận định TQ vừa tranh
thủ, vừa kiềm chế ta mặc dù mặt kiềm chế nổi lên nhưng TQ không thể đẩy
VN đi hẳn với Liên Xô, bất lợi cho TQ. Trong khi quan hệ với CPC xấu đi,
ta chủ trương tăng cường quan hệ với Lào, ký Hiệp ước hòa bình, hữu
nghị, hợp tác với Lào 18/7/1977 và đưa quân trở lại Lào. Cần nhớ lại
rằng ngày 5/2/1976, đoàn Đảng và Chính phủ Lào thăm VN, khi hội đàm 2
BCT, phía Lào nêu vấn đề biên giới nói phân định nhiều nơi chưa rõ và
yêu cầu VN rút quân tình nguyện khỏi Lào. Ta đáp ứng và hoàn thành việc
rút quân vào tháng 4/1976. Tháng 12/1976, hội đàm 2 BCT ở Đồ Sơn, lúc
này bọn phỉ Lào tăng cường hoạt động uy hiếp mạnh các đ/c Lào nên một
lần nữa Lào lại yêu cầu VN đưa quân trở lại.
Trong quan hệ với Mỹ, tháng 1/1977, Carter nhậm chức Tổng thống; Đại sứ Mỹ ở LHQ A. Young nói: Tôi coi VN như Nam Tư ở châu Á, không phải là một bộ phận của TQ hay Liên Xô, là một nước độc lập. Một nước VN mạnh và độc lập là phù hợp với lợi ích quốc gia của Mỹ. Ngày 16/3/1977, L. Woodcock, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ thăm VN. Phía Mỹ nêu vấn đề MIA, phía VN nêu vấn đề thực hiện điều 21 Hiệp định Paris. Ta và Mỹ cũng tiến hành 3 vòng hội đàm về bình thường hóa quan hệ 2 nước (3/5/1977, 1/6/1977, 19/12/1977) nhưng không kết quả; tuy nhiên, Mỹ thôi không phủ quyết việc VN gia nhập LHQ.
Trong tình hình quá phức tạp như vậy ở CPC, Ban Bí thư [TW ĐCS VN] quyết định lập “Tiểu ban lâm thời nghiên cứu vấn đề CPC” gọi tắt là “Nhóm 77″ do đ/c Trần Xuân Bách, Chánh Văn phòng Trung ương phụ trách; tham gia có các đ/c [Trung tướng] Trần Văn Quang (Bộ Quốc phòng), Phan Đình Vinh (Ban Đối ngoại Đảng), Nguyễn Xuân (Bộ Ngoại giao). Sau một thời gian nghiên cứu, Tiểu ban này đã kết luận và kiến nghị như sau:
“I. …Có thể nhận định: Đảng CPC hiện nay với tên gọi chính thức là Đảng Cộng sản CPC, về thực chất, không phải là một đảng cách mạng của giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Marx-Lenin, mà có tính chất một đảng dân tộc chủ nghĩa tiểu tư sản nông dân. Đường lối chính trị mà nhóm Pol Pot – Ieng Sary đương thực hiện hoàn toàn không phải là đường lối độc lập, tự chủ, mà là đường lối theo đuôi nước lớn, là sản phẩm và sự biến dạng của tư tưởng Mao Trạch Đông. “Chủ nghĩa xã hội” hiện nay ở CPC không có những yếu tố cơ bản của thời kỳ quá độ tiến lên CHXN, không phải là chuyên chính vô sản, không có chính quyền nhân dân mà là một thứ chế độ bắt buộc lao động theo kiểu nô lệ, bắt buộc công hữu hóa theo lối quân sự cưỡng bức, vừa dã man, vô nhân đạo, vừa có tính chất thực dụng tiểu tư sản (cưỡng bức di tản, xóa sạch để bảo đảm an ninh và để dễ “cải tạo”).
Trước mắt, trong đường lối chính trị và tổ chức của Đảng CPC, những nhân tố tích cực (chống đế quốc, đoàn kết Đông Dương, hữu nghị với VN, đoàn kết nội bộ để xây dựng xã hội tiến bộ ở CPC…) đương mất đi, những nhân tố tiêu cực, phản động đương phát triển và chiếm ưu thế, tác động và sự chi phối của các thế lực đế quốc và bành trướng từ ngoài vào CPC đương tăng lên.
Trong quan hệ với Mỹ, tháng 1/1977, Carter nhậm chức Tổng thống; Đại sứ Mỹ ở LHQ A. Young nói: Tôi coi VN như Nam Tư ở châu Á, không phải là một bộ phận của TQ hay Liên Xô, là một nước độc lập. Một nước VN mạnh và độc lập là phù hợp với lợi ích quốc gia của Mỹ. Ngày 16/3/1977, L. Woodcock, đặc phái viên của Tổng thống Mỹ thăm VN. Phía Mỹ nêu vấn đề MIA, phía VN nêu vấn đề thực hiện điều 21 Hiệp định Paris. Ta và Mỹ cũng tiến hành 3 vòng hội đàm về bình thường hóa quan hệ 2 nước (3/5/1977, 1/6/1977, 19/12/1977) nhưng không kết quả; tuy nhiên, Mỹ thôi không phủ quyết việc VN gia nhập LHQ.
Trong tình hình quá phức tạp như vậy ở CPC, Ban Bí thư [TW ĐCS VN] quyết định lập “Tiểu ban lâm thời nghiên cứu vấn đề CPC” gọi tắt là “Nhóm 77″ do đ/c Trần Xuân Bách, Chánh Văn phòng Trung ương phụ trách; tham gia có các đ/c [Trung tướng] Trần Văn Quang (Bộ Quốc phòng), Phan Đình Vinh (Ban Đối ngoại Đảng), Nguyễn Xuân (Bộ Ngoại giao). Sau một thời gian nghiên cứu, Tiểu ban này đã kết luận và kiến nghị như sau:
“I. …Có thể nhận định: Đảng CPC hiện nay với tên gọi chính thức là Đảng Cộng sản CPC, về thực chất, không phải là một đảng cách mạng của giai cấp công nhân theo chủ nghĩa Marx-Lenin, mà có tính chất một đảng dân tộc chủ nghĩa tiểu tư sản nông dân. Đường lối chính trị mà nhóm Pol Pot – Ieng Sary đương thực hiện hoàn toàn không phải là đường lối độc lập, tự chủ, mà là đường lối theo đuôi nước lớn, là sản phẩm và sự biến dạng của tư tưởng Mao Trạch Đông. “Chủ nghĩa xã hội” hiện nay ở CPC không có những yếu tố cơ bản của thời kỳ quá độ tiến lên CHXN, không phải là chuyên chính vô sản, không có chính quyền nhân dân mà là một thứ chế độ bắt buộc lao động theo kiểu nô lệ, bắt buộc công hữu hóa theo lối quân sự cưỡng bức, vừa dã man, vô nhân đạo, vừa có tính chất thực dụng tiểu tư sản (cưỡng bức di tản, xóa sạch để bảo đảm an ninh và để dễ “cải tạo”).
Trước mắt, trong đường lối chính trị và tổ chức của Đảng CPC, những nhân tố tích cực (chống đế quốc, đoàn kết Đông Dương, hữu nghị với VN, đoàn kết nội bộ để xây dựng xã hội tiến bộ ở CPC…) đương mất đi, những nhân tố tiêu cực, phản động đương phát triển và chiếm ưu thế, tác động và sự chi phối của các thế lực đế quốc và bành trướng từ ngoài vào CPC đương tăng lên.
II. Đất nước CPC đương ở trong
cơn khủng hoảng nghiêm trọng, nhân dân CPC đương bị sống trong một trại
tập trung khổng lồ; hình ảnh Đảng Cộng sản và CNXH đương bị bôi nhọ, bị
nhân dân khiếp sợ, thành quả cách mạng CPC có nguy cơ tổn thất lớn. Tâm
trạng của số đông quần chúng CPC hiện nay là lo sợ, chán ngán, hoặc
chịu đựng để sống yên, hoặc có cơ hội thì chạy sang nước bạn mong có nơi
nương tựa. Một bộ phận nhỏ cơ hội bám vào chính quyền hiện nay để có
quyền lợi và bảo đảm cho sinh mệnh của gia đình.
Gần đây nhiều nhóm ly khai, chống đối đương phát triển ở trong nước hoặc lưu vong. Trong số những người đã chạy sang ta, đã thấy có những tập thể nhỏ, lẻ tẻ hoặc tập thể lớn quần chúng hoặc binh lính CPC, trong đó có một số cán bộ, đảng viên CPC có nguyện vọng được tổ chức lại, được giúp đỡ để cứu vãn cách mạng CPC. Xen lẫn vào những người này cũng có những tên trá hàng, những kẻ cơ hội, những phần tử mật vụ, gián điệp.
Trước tình hình ấy, Đảng ta, một Đảng luôn luôn đứng vững trên lập trường quốc tế vô sản nhất định phải có thái độ và chủ trương, hành động thích hợp với trách nhiệm quốc tế và điếu kiện cụ thể của mình. Ta coi tổn thất hoặc thành công của cách mạng CPC, của nhân dân CPC cũng như của bản thân cách mạng ta, nhân dân ta. Hơn nữa, một nước CPC tách ra khỏi khối đoàn kết Đông Dương, trở thành lực lượng xung kích của một chiến lược phản động ở Đông Nam Á, đối lập, gây chiến với ta, thực sự là mũi dao nhọn thọc vào sườn ta và uy hiếp nước Lào. Vận mệnh của nhân dân 3 nước Đông Dương, sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH của nhân dân 3 nước gắn bó với nhau. Đoàn kết, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng đất nước, xây dựng hạnh phúc của nhân dân mình theo đường lối của mối Đảng, cùng nhau tiếp tục chống chủ nghĩa đế quốc, là yêu cầu sống còn và qui luật phát triển khách quan của cách mạng ở 3 nước trên bán đảo Đông Dương.
Lập trường của Đảng ta đối với vấn đề Campuchia là:
Kiên quyết đánh trả quyết liệt bằng những đòn tiêu diệt đối với những lực lượng CPC khiêu khích vũ trang, gây rối, xâm lấn biên giới ta, tàn sát nhân dân ta. Phối hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao để thắng địch; hạn chế và đẩy lùi mọi âm mưu bên ngoài; kiên trì bảo vệ tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân VN và nhân dân CPC.
Tích cực ủng hộ, giúp đỡ và bảo vệ những lực lượng CPC yêu nước và cách mạng chân chính xây dựng thực lực và phát triển cuộc đấu tranh chính nghĩa chống lại nhóm cầm đầu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan tiểu tư sản trong ban lãnh đạo CPC, nhằm cứu vãn cách mạng CPC, khôi phục mối quan hệ đặc biệt giữa CPC và VN.
Cảnh giác ngăn ngừa và phá mọi mưu mô và hành động nguy hiểm, cấu kết với nhau giữa đế quốc, thế lực bành trướng và nhóm cầm đầu cực đoan trong ban lãnh đạo CPC đương khoét sâu hằn thù dân tộc, chia rẽ nhân dân 3 nước, cô lập VN, duy trì và mở rộng chiến tranh biên giới, phá hoại an ninh và sự nghiệp xây dựng kinh tế của VN và của Lào.
Gần đây nhiều nhóm ly khai, chống đối đương phát triển ở trong nước hoặc lưu vong. Trong số những người đã chạy sang ta, đã thấy có những tập thể nhỏ, lẻ tẻ hoặc tập thể lớn quần chúng hoặc binh lính CPC, trong đó có một số cán bộ, đảng viên CPC có nguyện vọng được tổ chức lại, được giúp đỡ để cứu vãn cách mạng CPC. Xen lẫn vào những người này cũng có những tên trá hàng, những kẻ cơ hội, những phần tử mật vụ, gián điệp.
Trước tình hình ấy, Đảng ta, một Đảng luôn luôn đứng vững trên lập trường quốc tế vô sản nhất định phải có thái độ và chủ trương, hành động thích hợp với trách nhiệm quốc tế và điếu kiện cụ thể của mình. Ta coi tổn thất hoặc thành công của cách mạng CPC, của nhân dân CPC cũng như của bản thân cách mạng ta, nhân dân ta. Hơn nữa, một nước CPC tách ra khỏi khối đoàn kết Đông Dương, trở thành lực lượng xung kích của một chiến lược phản động ở Đông Nam Á, đối lập, gây chiến với ta, thực sự là mũi dao nhọn thọc vào sườn ta và uy hiếp nước Lào. Vận mệnh của nhân dân 3 nước Đông Dương, sự nghiệp độc lập dân tộc và CNXH của nhân dân 3 nước gắn bó với nhau. Đoàn kết, giúp đỡ nhau, cùng nhau xây dựng đất nước, xây dựng hạnh phúc của nhân dân mình theo đường lối của mối Đảng, cùng nhau tiếp tục chống chủ nghĩa đế quốc, là yêu cầu sống còn và qui luật phát triển khách quan của cách mạng ở 3 nước trên bán đảo Đông Dương.
Lập trường của Đảng ta đối với vấn đề Campuchia là:
Kiên quyết đánh trả quyết liệt bằng những đòn tiêu diệt đối với những lực lượng CPC khiêu khích vũ trang, gây rối, xâm lấn biên giới ta, tàn sát nhân dân ta. Phối hợp đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao để thắng địch; hạn chế và đẩy lùi mọi âm mưu bên ngoài; kiên trì bảo vệ tình đoàn kết hữu nghị giữa nhân dân VN và nhân dân CPC.
Tích cực ủng hộ, giúp đỡ và bảo vệ những lực lượng CPC yêu nước và cách mạng chân chính xây dựng thực lực và phát triển cuộc đấu tranh chính nghĩa chống lại nhóm cầm đầu theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan tiểu tư sản trong ban lãnh đạo CPC, nhằm cứu vãn cách mạng CPC, khôi phục mối quan hệ đặc biệt giữa CPC và VN.
Cảnh giác ngăn ngừa và phá mọi mưu mô và hành động nguy hiểm, cấu kết với nhau giữa đế quốc, thế lực bành trướng và nhóm cầm đầu cực đoan trong ban lãnh đạo CPC đương khoét sâu hằn thù dân tộc, chia rẽ nhân dân 3 nước, cô lập VN, duy trì và mở rộng chiến tranh biên giới, phá hoại an ninh và sự nghiệp xây dựng kinh tế của VN và của Lào.
Mọi hoạt động của ta phải nhằm bốn yêu cầu chính trị:
1) Bảo vệ bằng được nhân dân ta;
2) Đánh mạnh để trừng phạt bọn lấn chiếm và giết hại dân ta;
3) Lấy lại đất bị lấn chiêm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ;
4) Phá âm mưu chia rẽ nhân dân hai nước, cô lập bọn phản động.
Cần triển khai nhanh và đồng thời bốn mặt công tác chính:
Thực chất là giúp xây dựng lại Đảng cách mạng của giai cấp công nhân CPC; khôi phục và đặt nên móng vững chắc lâu dài cho tình đoàn kết hữu nghị VN- CPC.
1) Bảo vệ bằng được nhân dân ta;
2) Đánh mạnh để trừng phạt bọn lấn chiếm và giết hại dân ta;
3) Lấy lại đất bị lấn chiêm, bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ;
4) Phá âm mưu chia rẽ nhân dân hai nước, cô lập bọn phản động.
Cần triển khai nhanh và đồng thời bốn mặt công tác chính:
- 1. Phòng thủ thật vững, phản công và tiến công thật mạnh về quân sự trên toàn tuyến biên giới, củng cố thật chắc an ninh nội địa, từng bước làm nhụt, tiến tới đạp tan ý chí xâm lấn biên giới của nhóm lãnh đạo CPC.
- 2. Triển khai công tác ngoại giao trên thế tiến công. Ta nắm chính nghĩa, ta thủy chung đoàn kết hữu nghị, ta không gây ra xung đột biên giới, ta có quyền trừng phạt bọn lấn chiếm, bọn giết người. Ta ở thế mạnh về ngoại giao vì ta đúng và nhân đạo.
- 3. Giúp đỡ lực lượng cách mạng chân chính CPC chống lại chính sách đối nội, đối ngoại phản động hiện nay của nhóm cầm quyền CPC.
Thực chất là giúp xây dựng lại Đảng cách mạng của giai cấp công nhân CPC; khôi phục và đặt nên móng vững chắc lâu dài cho tình đoàn kết hữu nghị VN- CPC.
- 4. Đề nghị Bộ Chính trị lập một ban chuyên lo về vấn đề CPC với nhiệm vụ: phối hợp và thống nhất thông tin về CPC, nghiên cứu để đề nghị với BCT những nhận định và chủ trương có tính chất tồng hợp và cơ bản; phối hợp và hướng dẫn những ngành công tác có trách nhiệm liên quan đến vấn đề CPC. Ban này do một đ/c trong BCT hoặc BBT phụ trách, lấy các ngành quân sự, nội vụ, đối ngoại, ngoại giao làm chỗ dựa, có một tổ chuyên viên trực thuộc đ/c phụ trách để làm đầu mối tổng hợp, thông tin và liên hệ với các cơ quan có liên quan.
Tháng 1 năm 1978“.
Trước những cố gắng thương lượng của ta với Pol Pot không thành công, cuối tháng 12/1977, ta đã dùng quân đội lớn có xe tăng hỗ trợ phản kích bọn Pol Pot sâu vào nội địa CPC ở vùng Mỏ Vẹt dọc theo đường quốc lộ 1 tiến đến thị trấn [khum] Prasaut, gần thị xã Svay Rieng (cách biên giới khoảng 50 km).
Ngày 31/12/1977, bọn Pol Pot ra tuyên bố chính phủ lên án VN xâm lược CPC và tuyên bố cắt quan hệ ngoại giao với VN. TQ ủng hộ Pol Pot và phê phán VN. Ngày 31/12/1977, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hoàng Văn Tiến gặp Đại sứ TQ Trần Chí Phương về tình hình biên giới VN-CPC. Trần Chí Phương nói VN đã xâm lược CPC, đây là sự kiện nghiêm trọng nhất của năm 1977; VN phải nhanh chóng rút quân.
Tối 3/1/1978, đ/c Nguyễn Cơ Thạch thông báo cho một số anh em ở Bộ Ngoại giao: BCT ta họp nhận định ta có thể thắng về quân sự nhưng ta chưa có ngọn cờ chính trị của người CPC nên quyết định rút quân. Ngày 6/1/1978 ta hoàn thành việc rút lui an toàn, bọn Pol Pot lấy ngày 6/1/1978 để ăn mừng “chiến thắng” chống VN.
1.4 Năm 1978: năm bước ngoặt.
Bước vào năm 1978, quan hệ VN với CPC và TQ ngày càng căng thẳng Năm 1977, TQ gây ra 873 vụ va chạm ở biên giới và dùng người Hoa phá chính sách kinh tế và cải tạo XHCN ở miền Nam, phá chính sách nghĩa vụ quân sự.
Tiếp theo Tuyên bố của Chính phủ ta ngày 31/12/1977 về vấn đề biên giới VN-CPC ngày 4/1/78, Thủ tướng Phạm Văn Đồng trả lời TTXVN lần đầu tiên đã nói ý chính sách nguy hiểm của nhà cầm quyền CPC “được bọn đế quốc và phản động thế giới có tham vọng ở Đông-nam Á hoan nghênh và khuyến khích”.
Ngày 5/2/1978, Chính phủ ta ra Tuyên bố về vấn đề biên giới Việt Nan-CPC và đề nghị 3 điểm:
- Chấm dứt ngay hoạt động quân sự thù địch ở biên giới, lực lượng vũ trang mỗi bên đóng sâu trong lãnh thổ của mình, cách đường biên giới 5 Km.
- Hai bên gặp nhau ngay đề bàn và ký Hiệp ước không xâm lược và Hiệp ước biên giới.
- Hai bên sẽ thoả thuận một
hình thức thích hợp bảo đảm quốc tế và giám sát quốc tế Phía Pol Pot
hoàn toàn bác bỏ đề nghị trên.
Về thái độ của Lào: trong tháng 2/1978, đ/c Xuân Thủy dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta thăm bí mật Lào thông báo tình hình biên giới VN-CPC. Trong cuộc họp với BCT Lào, đ/c Souphanouvong13 kể lại chuyến đi thăm hữu nghị chính thức CPC tháng 12/1977, đ/c Souphanouvong có ấn tượng tốt, cho CPC có kỷ luật và khâm phục việc CPC làm tốt hệ thống thủy lợi. Về quan hệ VN- CPC, các đ/c Lào nói đại ý:
VN là anh cả nên xử sự đúng như là người anh cả, hãy gặp phía CPC bàn bạc giải quyết (lúc này, Lào thừa nhận VN là anh Cả nhưng rất phấn khởi đảm nhận vai trò anh Hai). VN đưa 3 đề nghị 5/2/1978 nhưng chỉ ra tuyên bố, không gửi trực tiếp cho phía CPC có thể phía CPC phật lòng, cho VN không chân thành. Lúc này trong nội bộ Lào có sự đấu tranh về quan điểm khá phức tạp trong quan hệ với VN và với TQ trong khi đó TQ đẩy mạnh việc đưa quân giúp làm đường ở Bắc Lào. Ngày 8/4/1978, Thứ trưởng Bộ Giao thông TQ Phan Kì thăm Lào, khánh thành đoạn đường 286 km ở Bắc Lào. Theo gợi ý của Lào, ngày 10/4/1978, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh gửi công hàm cho Ieng Sary nhắc lại đề nghị 3 điểm, nhờ Lào chuyển công hàm này. Ngày 15/5/1978, Bộ Ngoại giao CPC gửi công hàm trả lời, vu khống VN xâm lược, muốn lập Liên bang Đông Dương, đòi VN thực hiện 4 điều kiện trong 7 tháng đến cuối năm 1978, có như vậy hai bên mới có thể gặp nhau.
Đáp lại công hàm của phía CPC, ngày 6/6/1978, Bộ Ngoại giao ta gửi công hàm cho Bộ Ngoại giao CPC nhắc đề nghị 3 điểm ngày 5/2/1978 và đề nghị 2 bên tuyên bố chấm dứt hoạt động quân sự thù địch ở biên giới vào một ngày gần nhất mà hai bên thoả thuận, tách quân khỏi biên giới 5 Km, cùng ngày đại diện ngoại giao 2 bên tại Viên Chăn (Vientiane) hoặc bất cứ thủ đô nào gặp nhau để thoả thuận ngày giờ, địa điểm, cấp bậc cuộc họp đại diện giữa 2 Chính phủ.
Tuy nhiên, mọi cố gắng đề nghị thương lượng của ta với CPC đều bị bác bỏ kể cả nhờ bon-office của LHQ và [Phong trào] Không liên kết. Trong khi đó những cuộc tiến công giết hại đồng bào ta ở biên giới ngày càng nghiêm trọng thêm điển hình là vụ thảm sát vô cùng dã man ở xã Ba Chúc (An Giang) và thị xã Châu Đốc luôn bị pháo kích bằng pháo 130 ly. Tại Hội nghị Ngoại trưởng Phong trào Không liên kết ở Beograd 27/7/1978), phía CPC vu cáo ta thậm tệ và chống lại nội dung thông cáo của Hội nghị Không liên kết kêu gọi 2 nước thương lượng. Còn ở LHQ, Kurt Walheim, TTK/LHQ nói một bon-office của LHQ về quan hệ VN-CPC không được TQ tán thành.
Trong khi cuộc chiến tranh biên giới với CPC ngày càng diễn ra ác liệt thì quan hệ với TQ ngày càng căng thẳng hơn. Ngày 30/4/1978, lần đầu tiên, Lưu Thừa Chí, Chủ tịch Văn phòng công việc Hoa kiều thuộc Quốc vụ viên TQ công khai nói Hoa kiều ở VN về nước hàng loạt, mở đầu cho chiến dịch nạn kiều.
Về thái độ của Lào: trong tháng 2/1978, đ/c Xuân Thủy dẫn đầu đoàn đại biểu Đảng ta thăm bí mật Lào thông báo tình hình biên giới VN-CPC. Trong cuộc họp với BCT Lào, đ/c Souphanouvong13 kể lại chuyến đi thăm hữu nghị chính thức CPC tháng 12/1977, đ/c Souphanouvong có ấn tượng tốt, cho CPC có kỷ luật và khâm phục việc CPC làm tốt hệ thống thủy lợi. Về quan hệ VN- CPC, các đ/c Lào nói đại ý:
VN là anh cả nên xử sự đúng như là người anh cả, hãy gặp phía CPC bàn bạc giải quyết (lúc này, Lào thừa nhận VN là anh Cả nhưng rất phấn khởi đảm nhận vai trò anh Hai). VN đưa 3 đề nghị 5/2/1978 nhưng chỉ ra tuyên bố, không gửi trực tiếp cho phía CPC có thể phía CPC phật lòng, cho VN không chân thành. Lúc này trong nội bộ Lào có sự đấu tranh về quan điểm khá phức tạp trong quan hệ với VN và với TQ trong khi đó TQ đẩy mạnh việc đưa quân giúp làm đường ở Bắc Lào. Ngày 8/4/1978, Thứ trưởng Bộ Giao thông TQ Phan Kì thăm Lào, khánh thành đoạn đường 286 km ở Bắc Lào. Theo gợi ý của Lào, ngày 10/4/1978, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Duy Trinh gửi công hàm cho Ieng Sary nhắc lại đề nghị 3 điểm, nhờ Lào chuyển công hàm này. Ngày 15/5/1978, Bộ Ngoại giao CPC gửi công hàm trả lời, vu khống VN xâm lược, muốn lập Liên bang Đông Dương, đòi VN thực hiện 4 điều kiện trong 7 tháng đến cuối năm 1978, có như vậy hai bên mới có thể gặp nhau.
Đáp lại công hàm của phía CPC, ngày 6/6/1978, Bộ Ngoại giao ta gửi công hàm cho Bộ Ngoại giao CPC nhắc đề nghị 3 điểm ngày 5/2/1978 và đề nghị 2 bên tuyên bố chấm dứt hoạt động quân sự thù địch ở biên giới vào một ngày gần nhất mà hai bên thoả thuận, tách quân khỏi biên giới 5 Km, cùng ngày đại diện ngoại giao 2 bên tại Viên Chăn (Vientiane) hoặc bất cứ thủ đô nào gặp nhau để thoả thuận ngày giờ, địa điểm, cấp bậc cuộc họp đại diện giữa 2 Chính phủ.
Tuy nhiên, mọi cố gắng đề nghị thương lượng của ta với CPC đều bị bác bỏ kể cả nhờ bon-office của LHQ và [Phong trào] Không liên kết. Trong khi đó những cuộc tiến công giết hại đồng bào ta ở biên giới ngày càng nghiêm trọng thêm điển hình là vụ thảm sát vô cùng dã man ở xã Ba Chúc (An Giang) và thị xã Châu Đốc luôn bị pháo kích bằng pháo 130 ly. Tại Hội nghị Ngoại trưởng Phong trào Không liên kết ở Beograd 27/7/1978), phía CPC vu cáo ta thậm tệ và chống lại nội dung thông cáo của Hội nghị Không liên kết kêu gọi 2 nước thương lượng. Còn ở LHQ, Kurt Walheim, TTK/LHQ nói một bon-office của LHQ về quan hệ VN-CPC không được TQ tán thành.
Trong khi cuộc chiến tranh biên giới với CPC ngày càng diễn ra ác liệt thì quan hệ với TQ ngày càng căng thẳng hơn. Ngày 30/4/1978, lần đầu tiên, Lưu Thừa Chí, Chủ tịch Văn phòng công việc Hoa kiều thuộc Quốc vụ viên TQ công khai nói Hoa kiều ở VN về nước hàng loạt, mở đầu cho chiến dịch nạn kiều.
Ngày 12/5/1978, TQ gửi công hàm phản đối
ta “bài xích, xua đuổi Hoa kiều”, thông báo quyết định hủy bỏ 21 hạng
mục thiết bị toàn bộ cùng khoản tiền viện trợ dùng cho các hạng mục đó.
Ngày 27/5/1978, TQ bác bỏ đề nghị của ta về chấm dứt tuyên truyền chống
nhau, đại diện 2 Chính phủ gặp nhau đàm phán và tự quyết định đưa tàu
sang đón “nạn kiều”. Ngày 30/5/1978, Chính phủ TQ gửi công hàm cho Chính
phủ ta hủy bỏ thêm 51 hạng mục thiết bị toàn bộ cùng khoản viện trợ
dùng cho các hạng mục đó. Ngày 2/6/1978, TQ gọi tất cả chuyên gia TQ ở
VN về nước. Ta gửi công hàm phê phán TQ (17/6/1978) làm xấu đi quan hệ
với VN và ủng hộ Pol Pot chống VN. Ngày 16/6/1978, TQ đòi ta rút 3 tổng
lãnh sự quán ở Côn Minh, Nam Ninh và Quảng Châu.
Về quan hệ với Mỹ, ngày 3/2/1978 Mỹ trục xuất đ/c Đinh Bá Thi, Trưởng phái đoàn ta tại LHQ. Tháng 5/1978, Phó Tổng thống Mondale14 đi Đông-nam Á. Ngày 19/5/1978, Đặng Tiểu Bình nói với báo chí: trong suốt thời gian Phó Tổng thống Mondale thăm Đông-nam Á, hầu như ngày nào CPC cũng bị VN tấn công. Những cuộc tấn công ác liệt này là do ảnh hưởng của Liên Xô ở VN tăng lên.
Ngày 20-23/5/1978, [Zbigniew] Brezinski15 thăm TQ, hai bên tố cáo “chủ nghĩa bá quyền Liên Xô” và cam kết cùng nhau chống bá quyền. Ngày 16/12/1978, Mỹ, TQ công bố sẽ chính thức lập quan hệ ngoại giao từ 1/1/1979 và trước đó ngày 12/8/1978 đã ký Hoà ước Trung-Nhật trong đó có điều khoản chống bá quyền. Trong khi TQ, Mỹ đi vào câu kết chống Liên Xô, Đặng Tiểu Bình không ngừng hết lời công kích và khiêu khích VN. Ngày 7/6/1978, Đặng Tiểu Bình nói với nhà báo Thái: VN đã đi bước thứ 10 chống TQ. Khi họ đi bước thứ 11 thì TQ mới đi bước thứ 1, tức là giảm viện trợ cho họ. Nếu họ đi bước thứ 12 thì TQ sẽ có bước thứ 2. Ngày 3/10/1978, một lần nữa Đặng nói với các nhà báo Thái: TQ cố tìm nguyên nhân tại sao VN chống TQ mạnh như thế và thấy rằng đó là do VN muốn lập Liên bang Đông Dương mà TQ thì không tán thành. Ngoài ra, còn do Liên Xô xúi giục và sử dụng VN để tìm căn cứ quân sự ở Đông-nam Á. Hiện nay VN đã đưa quân lên biên giới TQ rất đông. Nếu VN cho rằng tiềm lực của mình đứng thứ 3 thế giới và đem quân đánh phá các nước thì để họ làm thử xem… Ngay dù Phnom Penh có mất, những người CPC kiên cường sẽ làm chiến tranh du kích đến thắng lợi cuối cùng. TQ sẽ không đưa quân sang chiến đấu ở CPC nhưng sẽ tiếp tục viện trợ cho CPC trong tất cả lĩnh vực. Ngày 5/11/1978, Đặng thăm Thái Lan và gọi VN là tên côn đồ phương Đông. Giữa tháng 11/1978, Cơ Bằng Phi16 nói với Đại sứ Nam Tư, và Đại sứ CHDC Đức nói lại với ta rằng: nếu VN tấn công CPC và cả Phnom Penh, TQ sẽ không đưa quân vào; TQ sẽ có biện pháp kiềm chế VN ở biên giới Việt-Trung.
Về quan hệ với Mỹ, ngày 3/2/1978 Mỹ trục xuất đ/c Đinh Bá Thi, Trưởng phái đoàn ta tại LHQ. Tháng 5/1978, Phó Tổng thống Mondale14 đi Đông-nam Á. Ngày 19/5/1978, Đặng Tiểu Bình nói với báo chí: trong suốt thời gian Phó Tổng thống Mondale thăm Đông-nam Á, hầu như ngày nào CPC cũng bị VN tấn công. Những cuộc tấn công ác liệt này là do ảnh hưởng của Liên Xô ở VN tăng lên.
Ngày 20-23/5/1978, [Zbigniew] Brezinski15 thăm TQ, hai bên tố cáo “chủ nghĩa bá quyền Liên Xô” và cam kết cùng nhau chống bá quyền. Ngày 16/12/1978, Mỹ, TQ công bố sẽ chính thức lập quan hệ ngoại giao từ 1/1/1979 và trước đó ngày 12/8/1978 đã ký Hoà ước Trung-Nhật trong đó có điều khoản chống bá quyền. Trong khi TQ, Mỹ đi vào câu kết chống Liên Xô, Đặng Tiểu Bình không ngừng hết lời công kích và khiêu khích VN. Ngày 7/6/1978, Đặng Tiểu Bình nói với nhà báo Thái: VN đã đi bước thứ 10 chống TQ. Khi họ đi bước thứ 11 thì TQ mới đi bước thứ 1, tức là giảm viện trợ cho họ. Nếu họ đi bước thứ 12 thì TQ sẽ có bước thứ 2. Ngày 3/10/1978, một lần nữa Đặng nói với các nhà báo Thái: TQ cố tìm nguyên nhân tại sao VN chống TQ mạnh như thế và thấy rằng đó là do VN muốn lập Liên bang Đông Dương mà TQ thì không tán thành. Ngoài ra, còn do Liên Xô xúi giục và sử dụng VN để tìm căn cứ quân sự ở Đông-nam Á. Hiện nay VN đã đưa quân lên biên giới TQ rất đông. Nếu VN cho rằng tiềm lực của mình đứng thứ 3 thế giới và đem quân đánh phá các nước thì để họ làm thử xem… Ngay dù Phnom Penh có mất, những người CPC kiên cường sẽ làm chiến tranh du kích đến thắng lợi cuối cùng. TQ sẽ không đưa quân sang chiến đấu ở CPC nhưng sẽ tiếp tục viện trợ cho CPC trong tất cả lĩnh vực. Ngày 5/11/1978, Đặng thăm Thái Lan và gọi VN là tên côn đồ phương Đông. Giữa tháng 11/1978, Cơ Bằng Phi16 nói với Đại sứ Nam Tư, và Đại sứ CHDC Đức nói lại với ta rằng: nếu VN tấn công CPC và cả Phnom Penh, TQ sẽ không đưa quân vào; TQ sẽ có biện pháp kiềm chế VN ở biên giới Việt-Trung.
Tình hình trên đặt ra cho ta một tình
thế rất khó khăn, quan hệ với CPC, TQ đều xấu đi nghiêm trọng và nhanh
chóng. Tháng 5/1978, Bộ chính trị có Nghị quyết. Tháng 6/1978, Hội nghị
Trung ương lần thứ 4 khoá IV của Đảng quyết tâm tiêu diệt bè lũ Pol
Pot-Ieng Sary (theo tinh thần đề nghị của Nhóm 77 như trên trình bày) và
kiên quyết chống chủ nghĩa bá quyền TQ, bảo vệ sự trong sáng của chủ
nghĩa Marx-Lenin.
Ngày 27/7/1978, đ/c TBT Lê Duẩn ký Nghị quyết số 09-NQ/TW với tiêu đề “Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương về tình hình và nhiệm vụ mới”.
Về nhận định tình hình, Nghị quyết viết: “sự nghiệp phấn đấu đưa cả nước tiến lên CNXH theo đường lối của đại hội lần thứ IV của Đảng đã thu được những thành quả bước đầu đáng phấn khởi và đương trên đà tiến triển tốt.
Nhưng chúng ta có nhiều khó khăn phải giải quyết trong quá trình tiến lên. Khó khăn lớn nhất hiện nay là âm mưu và hành động phá hoại của tập đoàn phản bội theo chủ nghĩa Mao trong giới cầm quyền Bắc Kinh đối với cách mạng nước ta. Chúng đã dùng bè lũ Pol Pot-Ieng Sary gây ra cuộc chiến tranh chống VN, đánh phá biên giới Tây-nam nước ta. Gần đây, chúng dựng lên sự kiện “nạn kiều”, cắt hoàn toàn viện trợ kinh tế, rút hết chuyên gia về nước, đóng cửa 3 tổng lãnh sự quán của ta ở TQ, tìm cách gây rối cho ta về chính trị và kinh tế, uy hiếp về quân sự ở tuyên biên giới Việt-Trung và ở Biển Đông, tiếp sức cho bọn phỉ Mẹo ở Lào17 và ở biên giới phía Tây, hàng ngày tuyên truyền kích động tư tưởng chống VN ở TQ và trên thế giới”.
…“Mục tiêu chiến lược của chủ nghĩa Mao là xóa bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin, xóa bỏ CNXH, thực hiện chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn trên thế giới, trước hết là ở Đông Nam châu Á”.
…”Trên thế giới đã hình thành 2 lực lượng đối lập đấu tranh với nhau: một bên là các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong 3 dòng thác cách mạng của thời đại; một bên là các lực lượng đế quốc, phản động, chống CNXH, độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình, trong đó Mỹ là lực lượng đầu sỏ, tập đoàn theo Mao phản bội chủ nghĩa Marx-Lenin trong giới cầm quyền Bắc Kinh là thế lực phản động quốc tế lớn nhất, đồng minh của Mỹ.
Ở Đông-nam Á nổi bật lên mâu thuẫn chủ yếu giữa độc lập dân tộc và CNXH với chủ nghĩa bành trướng, bá quyền nước lớn của tập đoàn theo Mao trong giới cầm quyền Bắc Kinh và các thế lực đế quốc đương tranh giành quyền lợi và ảnh hưởng trong khu vực này. Tập đoàn phản bội theo Mao đóng vai trò xung kích phản cách mạng nguy hiểm nhất, trực tiếp chống lại 3 dòng thác cách mạng ở Đông Nam châu Á. Nước Cộng hoà XHCN VN độc lập, tự chủ, tiêu biểu cho CNXH và độc lập dân tộc, có sức mạnh và tiềm lực lớn, có uy tín chính trị cao trên thế giới, là nhân tố quan trọng của hòa bình và cách mạng ở Đông- nam Á, đồng thời là trở lực lớn nhất đối với mưu đồ bành trướng và bá quyền ở Đông-nam Á của những người cầm quyền Bắc Kinh theo Mao…
Ngày 27/7/1978, đ/c TBT Lê Duẩn ký Nghị quyết số 09-NQ/TW với tiêu đề “Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 4 của BCH Trung ương về tình hình và nhiệm vụ mới”.
Về nhận định tình hình, Nghị quyết viết: “sự nghiệp phấn đấu đưa cả nước tiến lên CNXH theo đường lối của đại hội lần thứ IV của Đảng đã thu được những thành quả bước đầu đáng phấn khởi và đương trên đà tiến triển tốt.
Nhưng chúng ta có nhiều khó khăn phải giải quyết trong quá trình tiến lên. Khó khăn lớn nhất hiện nay là âm mưu và hành động phá hoại của tập đoàn phản bội theo chủ nghĩa Mao trong giới cầm quyền Bắc Kinh đối với cách mạng nước ta. Chúng đã dùng bè lũ Pol Pot-Ieng Sary gây ra cuộc chiến tranh chống VN, đánh phá biên giới Tây-nam nước ta. Gần đây, chúng dựng lên sự kiện “nạn kiều”, cắt hoàn toàn viện trợ kinh tế, rút hết chuyên gia về nước, đóng cửa 3 tổng lãnh sự quán của ta ở TQ, tìm cách gây rối cho ta về chính trị và kinh tế, uy hiếp về quân sự ở tuyên biên giới Việt-Trung và ở Biển Đông, tiếp sức cho bọn phỉ Mẹo ở Lào17 và ở biên giới phía Tây, hàng ngày tuyên truyền kích động tư tưởng chống VN ở TQ và trên thế giới”.
…“Mục tiêu chiến lược của chủ nghĩa Mao là xóa bỏ chủ nghĩa Marx-Lenin, xóa bỏ CNXH, thực hiện chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn trên thế giới, trước hết là ở Đông Nam châu Á”.
…”Trên thế giới đã hình thành 2 lực lượng đối lập đấu tranh với nhau: một bên là các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong 3 dòng thác cách mạng của thời đại; một bên là các lực lượng đế quốc, phản động, chống CNXH, độc lập dân tộc, dân chủ và hòa bình, trong đó Mỹ là lực lượng đầu sỏ, tập đoàn theo Mao phản bội chủ nghĩa Marx-Lenin trong giới cầm quyền Bắc Kinh là thế lực phản động quốc tế lớn nhất, đồng minh của Mỹ.
Ở Đông-nam Á nổi bật lên mâu thuẫn chủ yếu giữa độc lập dân tộc và CNXH với chủ nghĩa bành trướng, bá quyền nước lớn của tập đoàn theo Mao trong giới cầm quyền Bắc Kinh và các thế lực đế quốc đương tranh giành quyền lợi và ảnh hưởng trong khu vực này. Tập đoàn phản bội theo Mao đóng vai trò xung kích phản cách mạng nguy hiểm nhất, trực tiếp chống lại 3 dòng thác cách mạng ở Đông Nam châu Á. Nước Cộng hoà XHCN VN độc lập, tự chủ, tiêu biểu cho CNXH và độc lập dân tộc, có sức mạnh và tiềm lực lớn, có uy tín chính trị cao trên thế giới, là nhân tố quan trọng của hòa bình và cách mạng ở Đông- nam Á, đồng thời là trở lực lớn nhất đối với mưu đồ bành trướng và bá quyền ở Đông-nam Á của những người cầm quyền Bắc Kinh theo Mao…
…Cuộc đấu tranh chống
chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc và bá quyền nước lớn của tập đoàn phản
bội trong giới cầm quyền Bắc Kinh là một bộ phận quan trọng trong cuộc
đâu tranh chống chủ nghĩa đế quốc và cách thế lực phản động, vì hòa
bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH trên thế giới. Thắng lợi của
cuộc đấu tranh đó sẽ có tác dụng to lớn, phát triển thế tiến công của 3
dòng thác cách mạng, bảo vệ chủ nghĩa Marx-Lenin, nêu cao tinh thần
quốc tế vô sản, khôi phục và tăng cường đoàn kết trong hệ thống XHCN thế
giới và trong phong trào cộng sản quốc tế” .
…“Chúng ta đang ở trong giai đoạn vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh trên một bộ phận đát nước, đồng thời kẻ địch đương đe dọa chiến tranh từ bên ngoài và gây rối bên trong, hòng gây khó khăn cho công cuộc xây dựng của chúng ta và làm suy yếu ta về kinh tế và quốc phòng. Tình hình còn diễn biến phức tạp. Chúng ta không loại trừ khả năng kẻ địch tiến công quân sự qui mô lớn. Ta phải làm thất bại mọi âm mưu và hành động của kẻ thù. Một mặt, ta phải tìm mọi cách làm cho khả năng xấu nhất không xẩy ra. Nhưng mặt khác, ta phải khẩn trương chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với mọi tình thế “.
…“Chúng ta đương có nhiều khó khăn của một nước sau nhiều năm chiến tranh ác liệt nhưng Đảng, Nhà nước, nhân dân ta hoàn toàn có đủ sức đánh thắng bọn theo chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc, nếu chúng trực tiếp xâm lược nước ta, đồng thời đạp tan mọi âm mưu phá hoại của đế quốc Mỹ.
Chưa bao giờ nước VN XHCN lại có sức mạnh như ngày nay. Đó là sức mạnh tổng hợp của một nước độc lập, thống nhất, có chính nghĩa, có truyền thống anh hùng, bất khuất, đoàn kết chống ngoại xâm, đã đánh thắng nhiều đế quốc lớn, kể cả tên đế quốc đầu sỏ; có sức mạnh của nền chuyên chính vô sản…”
…“Đánh bại mọi âm mưu và hành động của chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc chống VN là sứ mệnh lịch sử của nhân dân cả nước ta để bảo vệ độc lập dân tộc, tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH, góp phần bảo vệ và tăng cường CNXH trên thế giới và ở TQ, giữ gìn sự trong sáng của chủ nghĩa Marx-Lenin.
Một lần nữa, tiếp theo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, mâu thuẫn của thời đại lại tập trung ở VN, cuộc đụng độ lịch sử mới có thể lại diễn ra ở VN, và kết quả cuối cùng là nhân dân VN, chủ nghĩa Marx- Lenin, chính nghĩa và công lý sẽ thắng!”.
Từ những nhận định như vậy, Nghị quyết xác định nhiệm vụ chung của cách mạng VN trước tình hình mới là:
“Động viên cao độ tinh thần yêu nước và yêu CNXH, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm, tinh thần tự lực tự cường của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN toàn diện và rộng khắp, đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, tăng nhanh tiềm lực kinh tế và quốc phòng, phá tan âm mưu của địch hòng làm suy yếu và đánh phá nước ta, giành thắng lợi trong chiến tranh biên giới phía Tây-nam, tăng cường phòng thủ đất nước, sẵn sàng chiến đấu đánh bại chiến tranh xâm lược trên qui mô lớn. Tăng cường đoàn kết với các nước XHCN anh em và toàn thể loài người tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ, chống chủ nghĩa bành trướng và bá quyền nước lớn của tập đoàn phản động trong giới cầm quyền Bắc Kinh, làm tốt nghĩa vụ quốc tế của nhân dân ta, góp phần bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Marx-Lenin, tăng cường lực lượng của CNXH và độc lập dân tộc ở Đông-nam châu Á và trên thế giới“.
…“Chúng ta đang ở trong giai đoạn vừa có hòa bình, vừa có chiến tranh trên một bộ phận đát nước, đồng thời kẻ địch đương đe dọa chiến tranh từ bên ngoài và gây rối bên trong, hòng gây khó khăn cho công cuộc xây dựng của chúng ta và làm suy yếu ta về kinh tế và quốc phòng. Tình hình còn diễn biến phức tạp. Chúng ta không loại trừ khả năng kẻ địch tiến công quân sự qui mô lớn. Ta phải làm thất bại mọi âm mưu và hành động của kẻ thù. Một mặt, ta phải tìm mọi cách làm cho khả năng xấu nhất không xẩy ra. Nhưng mặt khác, ta phải khẩn trương chuẩn bị và sẵn sàng ứng phó với mọi tình thế “.
…“Chúng ta đương có nhiều khó khăn của một nước sau nhiều năm chiến tranh ác liệt nhưng Đảng, Nhà nước, nhân dân ta hoàn toàn có đủ sức đánh thắng bọn theo chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc, nếu chúng trực tiếp xâm lược nước ta, đồng thời đạp tan mọi âm mưu phá hoại của đế quốc Mỹ.
Chưa bao giờ nước VN XHCN lại có sức mạnh như ngày nay. Đó là sức mạnh tổng hợp của một nước độc lập, thống nhất, có chính nghĩa, có truyền thống anh hùng, bất khuất, đoàn kết chống ngoại xâm, đã đánh thắng nhiều đế quốc lớn, kể cả tên đế quốc đầu sỏ; có sức mạnh của nền chuyên chính vô sản…”
…“Đánh bại mọi âm mưu và hành động của chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc chống VN là sứ mệnh lịch sử của nhân dân cả nước ta để bảo vệ độc lập dân tộc, tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc lên CNXH, góp phần bảo vệ và tăng cường CNXH trên thế giới và ở TQ, giữ gìn sự trong sáng của chủ nghĩa Marx-Lenin.
Một lần nữa, tiếp theo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta, mâu thuẫn của thời đại lại tập trung ở VN, cuộc đụng độ lịch sử mới có thể lại diễn ra ở VN, và kết quả cuối cùng là nhân dân VN, chủ nghĩa Marx- Lenin, chính nghĩa và công lý sẽ thắng!”.
Từ những nhận định như vậy, Nghị quyết xác định nhiệm vụ chung của cách mạng VN trước tình hình mới là:
“Động viên cao độ tinh thần yêu nước và yêu CNXH, phát huy chủ nghĩa anh hùng cách mạng, truyền thống đoàn kết chiến đấu chống ngoại xâm, tinh thần tự lực tự cường của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, xây dựng chế độ làm chủ tập thể XHCN toàn diện và rộng khắp, đẩy mạnh công cuộc xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc, tăng nhanh tiềm lực kinh tế và quốc phòng, phá tan âm mưu của địch hòng làm suy yếu và đánh phá nước ta, giành thắng lợi trong chiến tranh biên giới phía Tây-nam, tăng cường phòng thủ đất nước, sẵn sàng chiến đấu đánh bại chiến tranh xâm lược trên qui mô lớn. Tăng cường đoàn kết với các nước XHCN anh em và toàn thể loài người tiến bộ, kiên quyết đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc, đứng đầu là đế quốc Mỹ, chống chủ nghĩa bành trướng và bá quyền nước lớn của tập đoàn phản động trong giới cầm quyền Bắc Kinh, làm tốt nghĩa vụ quốc tế của nhân dân ta, góp phần bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Marx-Lenin, tăng cường lực lượng của CNXH và độc lập dân tộc ở Đông-nam châu Á và trên thế giới“.
Về quốc phòng, an ninh:
…”Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng theo một kế hoạch cơ bản, lâu dài và được nghiêm chỉnh thực hiện từng bước vững chắc. Chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để nắm chắc thế chủ động, giáng cho kẻ thủ xâm lược những đòn sấm sét ngay từ đầu, dù chúng dùng phương tiện chiến tranh gì, với bất cứ qui mô nào.
Tập trung sức thực hiện nhiệm vụ quân sự trước mắt là đánh thắng trong chiến tranh biên giới phía Tây-nam; tăng cường khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu trên hướng Bắc và Tây Bắc, tăng cường phòng thủ các đảo và bảo vệ vùng biển; bảo vệ vững chắc cả nước. Phối họp với các đ/c Lào dẹp bạo loạn, củng cố mọi mặt ở tuyến biên giới phía Tây, phát huy sức mạnh của đường biên giới hữu nghị Việt-Lào, ra sức làm tốt nghĩa vụ quốc tế“… ‘
Nghị quyết kết luận:
“Tiếp theo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa kết thúc thì sứ mệnh lịch sử mới, cuộc đấu tranh mới chống một đối tượng mới rất thâm độc và thô bạo, lại bắt đầu.
Nhân dân ta đương vững bước tiến lên, hăng hái, dũng cảm và bình tĩnh thông minh vượt qua mọi khó khăn, thử thách, quyết giành những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc VN yêu quý, đánh bại mọi mưu đồ của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc, tích cực làm nghĩa vụ quốc tế cao cả vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH trên toàn thế giới, tích cực góp phần bảo vệ sự trong sang của chủ nghĩa Marx- Lenin“.
Từ đây, ta tiến hành một loạt hoạt động quan trọng để thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 :
- Ngày 16/6/1978, BCT ra Nghị quyết 20 thành lập một ban mới gọi là B- 68 nhằm giúp Trung ương trong việc giúp cách mạng CPC. Nghị quyết nói rõ đây là một cơ quan nghiên cứu, làm tham mưu, vừa là cơ quan chuyên gia của bạn CPC. Trụ sở B-68 đặt ở ngôi nhà 606, đường Trần Hưng Đạo thành phố HCM. B-68 lúc đầu do đ/c Nguyễn Xuân Hoàng làm Trưởng Ban, là đ/c có quá trình lâu dài giúp CPC, từng là Trưởng ban CP-48 của Trung ương Đảng; sau này đ/c Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện làm Trưởng ban, Phó ban có các đ/c Lê Hai (hiện là Trung tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị), Đăng Thành, Vũ Oanh, Phan Đình Vinh, Nguyễn Hữu Tài (Ban Đối ngoại Trung ương), Ngô Điền, sau này có thêm đ/c Phạm Chung (nguyên Phó Văn phòng Trung ương Đảng). Khi cơ quan thành lập do đ/c Lê Đức Thọ trực tiếp phụ trách đã nhanh chóng triển khai những công việc đế chuẩn bị thực hiện Nghị quyết Trung ương
…”Kết hợp chặt chẽ giữa xây dựng kinh tế và củng cố quốc phòng theo một kế hoạch cơ bản, lâu dài và được nghiêm chỉnh thực hiện từng bước vững chắc. Chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để nắm chắc thế chủ động, giáng cho kẻ thủ xâm lược những đòn sấm sét ngay từ đầu, dù chúng dùng phương tiện chiến tranh gì, với bất cứ qui mô nào.
Tập trung sức thực hiện nhiệm vụ quân sự trước mắt là đánh thắng trong chiến tranh biên giới phía Tây-nam; tăng cường khả năng và trình độ sẵn sàng chiến đấu trên hướng Bắc và Tây Bắc, tăng cường phòng thủ các đảo và bảo vệ vùng biển; bảo vệ vững chắc cả nước. Phối họp với các đ/c Lào dẹp bạo loạn, củng cố mọi mặt ở tuyến biên giới phía Tây, phát huy sức mạnh của đường biên giới hữu nghị Việt-Lào, ra sức làm tốt nghĩa vụ quốc tế“… ‘
Nghị quyết kết luận:
“Tiếp theo cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước vừa kết thúc thì sứ mệnh lịch sử mới, cuộc đấu tranh mới chống một đối tượng mới rất thâm độc và thô bạo, lại bắt đầu.
Nhân dân ta đương vững bước tiến lên, hăng hái, dũng cảm và bình tĩnh thông minh vượt qua mọi khó khăn, thử thách, quyết giành những thắng lợi vẻ vang trong sự nghiệp xây dựng CNXH và bảo vệ Tổ quốc VN yêu quý, đánh bại mọi mưu đồ của chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc, tích cực làm nghĩa vụ quốc tế cao cả vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và CNXH trên toàn thế giới, tích cực góp phần bảo vệ sự trong sang của chủ nghĩa Marx- Lenin“.
Từ đây, ta tiến hành một loạt hoạt động quan trọng để thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 :
- Ngày 16/6/1978, BCT ra Nghị quyết 20 thành lập một ban mới gọi là B- 68 nhằm giúp Trung ương trong việc giúp cách mạng CPC. Nghị quyết nói rõ đây là một cơ quan nghiên cứu, làm tham mưu, vừa là cơ quan chuyên gia của bạn CPC. Trụ sở B-68 đặt ở ngôi nhà 606, đường Trần Hưng Đạo thành phố HCM. B-68 lúc đầu do đ/c Nguyễn Xuân Hoàng làm Trưởng Ban, là đ/c có quá trình lâu dài giúp CPC, từng là Trưởng ban CP-48 của Trung ương Đảng; sau này đ/c Thiếu tướng Hoàng Thế Thiện làm Trưởng ban, Phó ban có các đ/c Lê Hai (hiện là Trung tướng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị), Đăng Thành, Vũ Oanh, Phan Đình Vinh, Nguyễn Hữu Tài (Ban Đối ngoại Trung ương), Ngô Điền, sau này có thêm đ/c Phạm Chung (nguyên Phó Văn phòng Trung ương Đảng). Khi cơ quan thành lập do đ/c Lê Đức Thọ trực tiếp phụ trách đã nhanh chóng triển khai những công việc đế chuẩn bị thực hiện Nghị quyết Trung ương
- Đ/c Lê Đức Thọ vào Nam, tập hợp những cán bộ miền Nam vốn quen biết CPC để xác minh những người ly khai Pol Pot chạy sang VN, dùng trực thăng để triệu tập cán bộ, lúc này Souvanna ở miền Đông CPC vốn có quan hệ tốt với VN hồi 1970 bị Pol Pot trấn áp đã tự sát, (sau này Nayan Chanda và Ben Kierman viết nhiều sách về vụ nổi dậy này ở miền Đông)18. Theo lời Hun Sen, Chea Sim, trước khi tự sát Souvanna có dặn khi khó khăn cần chạy sang VN tìm sự giúp đỡ. Heng Somrin và Chea Sim chạy sang VN năm 1978 cùng một số đông cán bộ cũng thuộc lực lượng miền Đông mà Pol Pot gọi là khu 203, còn Hun Sen thì sang VN từ 6/1977. Một nguồn cán bộ nữa là những người dân CPC khi ta tấn công lên CPC ở khu vực Svay Rieng tháng 12/1977 cũng theo bộ đội VN về VN tị nạn, sống tập trung ở trại Bến Sắn (Tây Ninh) trong số đó sau này có người là Bộ, Thứ trưởng như Prach Sun, Phó Ban đối ngoại; Chay Kannha, Chủ tịch [Hội] phụ nữ và Thứ trưởng Bộ Y tế; Chan Ven, Bộ trưởng Bộ Giáo dục… Tôi được nghe kể lại là đ/c Lê Đức Thọ dặn cán bộ ta là phải tìm cho bằng được ngọn cờ, ngọn cờ chính trị của người CPC dù đó là “ngọn cờ rách”.
“Tiếp tục giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc và CNXH, giữ vững độc lập, tự chủ, đoàn kết với tất cả các lực lượng chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân cũ và mới, chủ nghĩa bành trướng đại dân tộc, tranh thủ mọi lực lượng có thể tranh thủ, ra sức lợi dụng mọi mâu thuẫn giữa các đế quốc, giữa đế quốc và các nước khác với bọn phản động quốc tế phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù trực tiếp và nguy hiểm nhất hiện nay của nhân dân các nước Đông-nam châu Á là tập đoàn phản động theo Mao trong giới cầm quyền Bắc Kinh.
Ra sức củng cố và tăng cường tình đoàn kết anh em và quan hệ hợp tác gắn bó về mọi mặt với Liên Xô, đồng thời tăng cường quan hệ hữu nghị với các nước XHCN khác tranh chủ sự giúp đỡ của các nước XHCN cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước ta“…
- Ngày 29/6/1978 : VN chính thức gia nhập SEV [Hội đồng tương trợ kinh tế].
- Ngày 3/7/1978: Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Phan Hiền thăm Thái Lan, Nhật Bản, Singapore, New Zealand, Malaysia, Lào.
- Từ 13/9/1978, Thủ tướng Phạm Văn Đồng đi thăm các nước Thái Lan, Philippines, Indonesia, Maylaysia, Singapore nêu đề nghị ký Hiệp ước không xâm lược, không lật đổ, lập khu vực hòa bình, độc lập, tự do, trung lập và ổn định, phồn vinh. Ta tuyên bố không ủng hộ các tổ chức Mao-ít ở các nước này.
- Cuối tháng 9/1978, tại LHQ, VN và
Mỹ gặp nhau về bình thường hóa quan hệ 2 nước. VN không gắn điều 21 với
bình thường hóa quan hệ Việt-Mỹ.
Hai bên thoả thuận lập Working Group bàn về bình thường hóa quan hệ 2 nước.
- Trong 2 tháng 8 và 9/1978 đàm phán Trung-việt về người Hoa nhưng không kết quả.
- Tháng 10/1978, Mỹ chuyển mạnh sang câu kết với TQ chống Liên Xô, VN, giảm và tạm ngừng thương lượng về bình thường hóa quan hệ với VN.
- Ngày 3/11/1978, VN ký với Liên Xô Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.
- Ngày 2/12/1978, ta giúp hình thành Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước CPC, ngọn cờ chính trị của lực lượng yêu nước CPC và Hãng thông tấn SPK ra đời. Anh Ngô Tiến (hiện là phát thanh viên tiếng Khmer của Đài Tiếng nói An Giang) là người dịch và chép tay bản Tuyên ngôn và Cương lĩnh của Mặt trận để phân phát. Trong quá trình chuẩn bị, một lần nữa những người CPC lại tỏ ý ngại VN lại chi phối CPC, điển hình là Ouch Bun Chhoeun người thuộc khu miền Đông cùng chạy sang với Chea Sim, cũng nhắc lại đề nghị tương tự như Pol Pot năm 1970 là VN chỉ giúp pháo binh, vũ khí và huấn luyện còn CPC tự đánh. Vì tư tưởng dân tộc đó nên Ouch Bun Chhoeun không được lựa chọn vào hàng ngũ lãnh đạo mặc dù anh ta có trình độ, sau này Chhoeun làm Bộ trưởng tư pháp. Người được lựa chọn đứng đầu Mặt trận là Heng Somrin, một người nông dân chất phác, hiền lành.
Ngay trước và sau khi ra đời Mặt trận, ta đã từng bước ém quân vào sâu trong nội địa CPC, giúp xây dựng những đội quân vũ trang tuyên truyền CPC. Sau khi tập trung 19 trong số 25 sư đoàn ở biên giới CPC-VN, ngày 23/12/1978, quân Pol Pot tiến công thị trấn Bến Sỏi và mục tiêu là đánh chiếm thị xã Tây Ninh. Từ 25/12/1978, ta bắt đầu mở cuộc tấn công lớn sang CPC và 7/1/1979, đánh chiếm Phnom Penh và các tỉnh khác của CPC.
Cần nói thêm rằng, sau khi ta đã đưa quân đánh sang CPC ngoài Mặt trận ta chưa kịp giúp thành lập Đảng, khi Phnom Penh sắp giải phóng, ngày 6/1- 8/1/1979, tại Thủ Đức (thành phố HCM) đã họp Hội nghị xây dựng lại Đảng CPC với tất cả là 62 đảng viên tập hợp từ các nguồn khác nhau bầu 7 người vào Ban xây dựng Đảng (sau này được gọi là Đại hội III): Pen Sovan19, Trưởng ban; Heng Somrin, Chea Sim, Van Son, Chan Kiri, Bouthong, Hun Sen là Uỷ viên. Van Son làm Trưởng ban tổ chức; Chan Kiri làm Trưởng ban kiểm tra. (Chan Kiri là một đ/c gốc Nam bộ tham gia kháng chiến chống Pháp, người trung thực chất phác nhưng năng lực hạn chế. Pen Sovan không thích đ/c này, thường chê bai và cũng không muốn có một đ/c lớp cũ như vậy trong lãnh đạo. Van Son là Trưởng ban tổ chức kiêm Bí thư thành Uỷ Phnom Penh sớm có những biểu hiện sa đoạ và liên hệ với những phần tử xấu. Tháng 3/1979 Van Son và Chan Kiri bị Pen Sovan gạt và đưa Sai Phuthong thay Van Son nhưng không trao đổi gì với phía VN. Pen Sovan, Chea Sim và Sai Phuthong hình thành Thường vụ Trung ương Đảng). Ngày 7/1/1979, ta giải phóng Phnom Penh và các tỉnh nhưng các cán bộ chủ chốt của CPC vấn còn ở tại căn cứ Quân khu 7 ở sân bay Tân Sơn Nhất mãi đến ngày 24/1/79, một chiếc Yak 40 của ta mới chở số lãnh đạo CPC bao gồm cả Pen Sovan, Heng Somrin, Chea Sim, Hun Sen… về Phnom Penh để 25/1/1979 dự lễ mừng chiến thắng ở sân vận động Olimpic, còn mọi việc của buổi lễ đều do chuyên gia và anh Phùng Thế Tài đứng ra tổ chức. Chuyên gia VN đến làm tất cả, “làm thay, làm thầy” và “làm cả tớ”. Khi chuẩn bị đón Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ngoài vật chất, lễ tân, người phục vụ do Anh Khai ở Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh đưa lên, ta còn đưa cả công nhân quét đường lên Phnom Penh. Tôi còn nhớ một chi tiết khi Phnom Penh giải phóng, cần ra đời Chính phủ và tên nước mới, Bộ Ngoại giao được giao nhiệm vụ soạn giúp Tuyên ngôn của Chính phủ mới CPC. Một buổi tối sau 7/1/1979, tại Phòng họp lớn của Bộ, các đ/c Nguyễn Cơ Thạch, Võ Đông Giang, Phạm Bình, Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi thảo luận và phân công giao viết gấp. Anh Võ Đông Giang nói là Tuyên ngôn nên ngắn gọn, súc tích, mang tính chất hiệu triệu như Tuyên ngôn 2/9 của VN. Tuyên ngôn phải ra đời tên nước có ý kiến là đặt tên là Cộng hoà Dân chủ, có ý kiến là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân, ý kiến này bị bác vì quá giống tên nước Lào, cuối cùng anh Giang đề nghị đặt tên Cộng hoà Nhân dân cho giống TQ.
Hai bên thoả thuận lập Working Group bàn về bình thường hóa quan hệ 2 nước.
- Trong 2 tháng 8 và 9/1978 đàm phán Trung-việt về người Hoa nhưng không kết quả.
- Tháng 10/1978, Mỹ chuyển mạnh sang câu kết với TQ chống Liên Xô, VN, giảm và tạm ngừng thương lượng về bình thường hóa quan hệ với VN.
- Ngày 3/11/1978, VN ký với Liên Xô Hiệp ước hữu nghị và hợp tác.
- Ngày 2/12/1978, ta giúp hình thành Mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước CPC, ngọn cờ chính trị của lực lượng yêu nước CPC và Hãng thông tấn SPK ra đời. Anh Ngô Tiến (hiện là phát thanh viên tiếng Khmer của Đài Tiếng nói An Giang) là người dịch và chép tay bản Tuyên ngôn và Cương lĩnh của Mặt trận để phân phát. Trong quá trình chuẩn bị, một lần nữa những người CPC lại tỏ ý ngại VN lại chi phối CPC, điển hình là Ouch Bun Chhoeun người thuộc khu miền Đông cùng chạy sang với Chea Sim, cũng nhắc lại đề nghị tương tự như Pol Pot năm 1970 là VN chỉ giúp pháo binh, vũ khí và huấn luyện còn CPC tự đánh. Vì tư tưởng dân tộc đó nên Ouch Bun Chhoeun không được lựa chọn vào hàng ngũ lãnh đạo mặc dù anh ta có trình độ, sau này Chhoeun làm Bộ trưởng tư pháp. Người được lựa chọn đứng đầu Mặt trận là Heng Somrin, một người nông dân chất phác, hiền lành.
Ngay trước và sau khi ra đời Mặt trận, ta đã từng bước ém quân vào sâu trong nội địa CPC, giúp xây dựng những đội quân vũ trang tuyên truyền CPC. Sau khi tập trung 19 trong số 25 sư đoàn ở biên giới CPC-VN, ngày 23/12/1978, quân Pol Pot tiến công thị trấn Bến Sỏi và mục tiêu là đánh chiếm thị xã Tây Ninh. Từ 25/12/1978, ta bắt đầu mở cuộc tấn công lớn sang CPC và 7/1/1979, đánh chiếm Phnom Penh và các tỉnh khác của CPC.
Cần nói thêm rằng, sau khi ta đã đưa quân đánh sang CPC ngoài Mặt trận ta chưa kịp giúp thành lập Đảng, khi Phnom Penh sắp giải phóng, ngày 6/1- 8/1/1979, tại Thủ Đức (thành phố HCM) đã họp Hội nghị xây dựng lại Đảng CPC với tất cả là 62 đảng viên tập hợp từ các nguồn khác nhau bầu 7 người vào Ban xây dựng Đảng (sau này được gọi là Đại hội III): Pen Sovan19, Trưởng ban; Heng Somrin, Chea Sim, Van Son, Chan Kiri, Bouthong, Hun Sen là Uỷ viên. Van Son làm Trưởng ban tổ chức; Chan Kiri làm Trưởng ban kiểm tra. (Chan Kiri là một đ/c gốc Nam bộ tham gia kháng chiến chống Pháp, người trung thực chất phác nhưng năng lực hạn chế. Pen Sovan không thích đ/c này, thường chê bai và cũng không muốn có một đ/c lớp cũ như vậy trong lãnh đạo. Van Son là Trưởng ban tổ chức kiêm Bí thư thành Uỷ Phnom Penh sớm có những biểu hiện sa đoạ và liên hệ với những phần tử xấu. Tháng 3/1979 Van Son và Chan Kiri bị Pen Sovan gạt và đưa Sai Phuthong thay Van Son nhưng không trao đổi gì với phía VN. Pen Sovan, Chea Sim và Sai Phuthong hình thành Thường vụ Trung ương Đảng). Ngày 7/1/1979, ta giải phóng Phnom Penh và các tỉnh nhưng các cán bộ chủ chốt của CPC vấn còn ở tại căn cứ Quân khu 7 ở sân bay Tân Sơn Nhất mãi đến ngày 24/1/79, một chiếc Yak 40 của ta mới chở số lãnh đạo CPC bao gồm cả Pen Sovan, Heng Somrin, Chea Sim, Hun Sen… về Phnom Penh để 25/1/1979 dự lễ mừng chiến thắng ở sân vận động Olimpic, còn mọi việc của buổi lễ đều do chuyên gia và anh Phùng Thế Tài đứng ra tổ chức. Chuyên gia VN đến làm tất cả, “làm thay, làm thầy” và “làm cả tớ”. Khi chuẩn bị đón Thủ tướng Phạm Văn Đồng, ngoài vật chất, lễ tân, người phục vụ do Anh Khai ở Sở Ngoại vụ thành phố Hồ Chí Minh đưa lên, ta còn đưa cả công nhân quét đường lên Phnom Penh. Tôi còn nhớ một chi tiết khi Phnom Penh giải phóng, cần ra đời Chính phủ và tên nước mới, Bộ Ngoại giao được giao nhiệm vụ soạn giúp Tuyên ngôn của Chính phủ mới CPC. Một buổi tối sau 7/1/1979, tại Phòng họp lớn của Bộ, các đ/c Nguyễn Cơ Thạch, Võ Đông Giang, Phạm Bình, Nguyễn Xuân, Lưu Văn Lợi thảo luận và phân công giao viết gấp. Anh Võ Đông Giang nói là Tuyên ngôn nên ngắn gọn, súc tích, mang tính chất hiệu triệu như Tuyên ngôn 2/9 của VN. Tuyên ngôn phải ra đời tên nước có ý kiến là đặt tên là Cộng hoà Dân chủ, có ý kiến là Cộng hoà Dân chủ Nhân dân, ý kiến này bị bác vì quá giống tên nước Lào, cuối cùng anh Giang đề nghị đặt tên Cộng hoà Nhân dân cho giống TQ.
Bản Tuyên ngôn được viết, điện mật vào trong kia [tp HCM]
và 12/1/1979, Tuyên ngôn của Hội đồng nhân dân cách mạng CPC chính thức
được công bố và tên nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân CPC có từ đấy. Và
cũng từ đó, do Bộ Ngoại giao CPC chưa hình thành, chuyên gia giúp Bộ
Ngoại giao chỉ có anh Ngô Điền, anh Chiến Thắng và anh Bùi Hữu Nhân nên
phần lớn các tuyên bố của Bộ Ngoại giao CPC đều được viết từ Bộ Ngoại
giao VN, anh Võ Đông Giang duyệt rồi gửi sang Phnom Penh để dịch và công
bố.
Ngày 16/2/1979, Thủ tướng Phạm Văn Đồng sang thăm chính thức CPC; ngày 17/2/1979 ký Hiệp ước hữu nghị và Hiệp định quân sự; cùng ngày TQ đưa 60 vạn quân tiến công các tỉnh miền Bắc VN để “dạy cho VN một bài học”.
Chúng ta đưa quân vào CPC, giúp CPC làm lại cuộc cách mạng từ con số 0 trên tất cả mọi lĩnh vực. Để hiểu thực chất đội ngũ cán bộ CPC, xin trích đoạn báo cáo nhận xét của chuyên gia ta ở CPC năm 1980:
“Lực lượng cán bộ, đảng viên CPC do nhiều nguồn tập hợp lại, chưa thông cảm và hoà hợp với nhau:
- Số cán bộ đảng viên tập kết từ miền Bắc [VN] về nay còn độ 40 người.
Số lượng ít song giữ vị trí quan trọng, chủ chốt (3/6 Uỷ viên Trung ơng, 5/8 Bộ trưởng, 9/26 Thứ trưởng, 7/29 Bí thư và Chủ tịch tỉnh. Nói chung, thái độ chính trị tốt, tin cậy và đoàn kết với VN. Có một ít thật sự là ly khai Pol Pot ở lại miền Bắc, giác ngộ chính trị khá. Còn số đông là già yếu hoặc do cầu an, sinh hoạt bê tha. Đến nay một số đã thoái hoá, rơi rụng.
- Lực lượng ly khai Koh Kong thuộc dân tộc Thái, đã sớm nhận ra bản chất phản động của Pol Pot, nổi dậy chống lại chúng ngay từ năm 1974 rồi chạy sang Thái Lan, lúc đó có 65 đảng viên. Lực lượng ly khai Đông Bắc chủ yếu là thuộc dân tộc ít người ở Ratanakiri cũng đã sớm chống lại Pol Pot, chạy sang VN và Lào.
Hai lực lượng ly khai này đều thuộc
các dần tộc ít người, nói chung có lập trường chính trị tốt, đoàn kết
gắn bó với VN. Các dân tộc ít người tuy chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng có lực
lượng cán bộ, đảng viên khá đông và giữ vị trí quan trọng. Dân tộc Thái
chỉ có gần 4.000 [người] song đảng viên hiện tới 70 người chẳng những
giữ vị trí chủ chốt của tình Koh Kong mà cả Kampot và một vài ngành
Trung ương. Số cán bộ dân tộc ở Ratanakiri nay được bố trí giữ các chức
vụ chủ chốt ở cả 4 tỉnh Đông Bắc và một vài ngành Trung ương.Ngày 16/2/1979, Thủ tướng Phạm Văn Đồng sang thăm chính thức CPC; ngày 17/2/1979 ký Hiệp ước hữu nghị và Hiệp định quân sự; cùng ngày TQ đưa 60 vạn quân tiến công các tỉnh miền Bắc VN để “dạy cho VN một bài học”.
Chúng ta đưa quân vào CPC, giúp CPC làm lại cuộc cách mạng từ con số 0 trên tất cả mọi lĩnh vực. Để hiểu thực chất đội ngũ cán bộ CPC, xin trích đoạn báo cáo nhận xét của chuyên gia ta ở CPC năm 1980:
“Lực lượng cán bộ, đảng viên CPC do nhiều nguồn tập hợp lại, chưa thông cảm và hoà hợp với nhau:
- Số cán bộ đảng viên tập kết từ miền Bắc [VN] về nay còn độ 40 người.
Số lượng ít song giữ vị trí quan trọng, chủ chốt (3/6 Uỷ viên Trung ơng, 5/8 Bộ trưởng, 9/26 Thứ trưởng, 7/29 Bí thư và Chủ tịch tỉnh. Nói chung, thái độ chính trị tốt, tin cậy và đoàn kết với VN. Có một ít thật sự là ly khai Pol Pot ở lại miền Bắc, giác ngộ chính trị khá. Còn số đông là già yếu hoặc do cầu an, sinh hoạt bê tha. Đến nay một số đã thoái hoá, rơi rụng.
- Lực lượng ly khai Koh Kong thuộc dân tộc Thái, đã sớm nhận ra bản chất phản động của Pol Pot, nổi dậy chống lại chúng ngay từ năm 1974 rồi chạy sang Thái Lan, lúc đó có 65 đảng viên. Lực lượng ly khai Đông Bắc chủ yếu là thuộc dân tộc ít người ở Ratanakiri cũng đã sớm chống lại Pol Pot, chạy sang VN và Lào.
Bên cạnh chỗ mạnh, căn bản về lập trường chính trị, các cán bộ đảng viên người dân tộc (Koh Kong và Đông Bắc) đều có nhược điểm là trình độ văn hoá thấp, chủ nghĩa địa phương và thành kiến dân tộc với người CPC Kinh20 khá nặng nề.
- Lực lượng nổi dậy của K-203, có số cán bộ, đảng viên khá đông, giữ nhiều chức vụ quan trọng (2 Uỷ viên Trung ương, 10 Bí thư tỉnh, 2 Bộ trưởng và 4 Thứ trưởng). Số do nhận rõ đường lối, quan điểm Pol Pot phản động mà chống nó là số ít còn số đông do bị Pol Pot nghi ngờ trừng trị mà nổi dậy. Có người đến nay thấy rõ là tiến bộ, chuyển biến tốt lên nhưng cũng còn những người ta chưa thật hiểu rõ, ảnh hưởng quan điểm dân tộc hẹp hòi, nghi ngờ VN, tác phong xấu của thời kỳ Pol Pot trong một số người còn nặng.
- Những người tị nạn và ly khai khác, lẻ tẻ không thành tổ chức, chạy rải rác sang VN từ 1977 đến cuối 1978. Số này không thuần nhất. Có những người tốt nay trở thành cán bộ nòng cốt. Nhưng cũng có người khá phức tạp.
- Lực lượng cán bộ mới sau 7/1/1979, chủ yếu là học sinh, sinh viên, trí thức. Số đông có tinh thần yêu nước, nhiệt tình, tận tuỵ đã thấy những nhân tố mới, có triển vọng nhưng những người giác ngộ chính trị thấp, nhận thức mơ hồ, dễ dao động, có ảo tưởng đối với Sihanouk, hoài nghi chưa tin chế độ mới.
Số cán bộ này đã chiếm tới 25% các Ban cán sự tỉnh, 38% UBND tỉnh, 80% cấp Vụ, Cục và 7 Thứ trưởng”.
(Còn tiếp)
–
Ghi chú:
13 Prince Souphanouvong (July 13, 1909 - January 9, 1995) was, along with his half-brother Prince Souvanna Phouma and Prince Boun Oum of Champasak, one of the “Three Princes” who represented respectively the communist (pro-Vietnam), neutralist, and royalist political factions in Laos. He was the figurehead president of Laos from December 1975 to October 1986, a period where the country was effectively under the control of Vietnam.
14 Walter Frederick “Fritz” Mondale (born January 5, 1928) is an American politician and member of the Democratic-Farmer-Labor Party. He was the 42nd Vice President of the United States (1977 – 1981) under President Jimmy Carter.
15 Brzezinski, Zbigniew (zbĭg‘nyū brəzhĭn‘skē) , 1928–, American political scientist and public official, b. Warsaw, Poland, Ph.D., Harvard, 1953. The son of a diplomat, he was raised in Canada and became (1958) a U.S. citizen. A professor of international relations at Harvard and Columbia Univ. (1960–77), he was a Soviet specialist and proved to be an influential voice regarding political affairs in the Communist world. As President Carter’s national security adviser (1977–81), he advocated a hard line toward the USSR. In 1981 he resumed his academic career, writing extensively on U.S. strategic relations, the collapse of Communism, and America’s security challenges. His books include Ideology and Power in Soviet Politics (1962, repr., 1976), Between Two Ages (1970, repr. 1982), The Grand Failure (1989), The Grand Chessboard (1997), and The Choice: Global Domination or Global Leadership (2004).
16 乔冠华/Qiao Guanhua (1913.3.28-1983.9.22), Minister of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (1974.11-1976.12) After 1976, he held the position of advisor to the Chinese People’s Association for Friendship with Foreign Countries.
17 Chỉ nhóm tàn quân của Vang Pao sau năm 1975.
18 Nayan Chanda (1986)). Brother Enemy: The War After the War. ISBN 0-15-114420-6.
Ben Kierman - The Pol Pot Regime.
19 Lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước CPC từ 1979-12/1981.
1434. Nhóm lò lên … dội gáo nước lạnh vào!
“Vừa rồi, chúng tôi cũng biết là sau khi biết kết quả Hội nghị Trung ương 6 thì các bác có tâm trạng chưa hài lòng, thậm chí là bực bội, thất vọng cho rằng thất bại vì không kỷ luật được ai cả. Có người nói bực lắm, mất ngủ vì nói thế rồi mà không kỷ luật được ai.VietnamNet
NQ Trung ương 4 không chỉ cho nhiệm kỳ này mà còn rất dài nữa, cho các nhiệm kỳ sau. Cực kỳ hệ trọng vì nó liên quan đến sự sống còn của Đảng và chế độ. Trong thời gian ngắn sao làm kịp được.
… Vậy NQ Trung ương 4 có tác dụng gì chưa hay hoàn toàn thất bại? Xin khẳng định làm như thế là cơ bản đạt yêu cầu.“
Tổng bí thư: Bước đầu phải nhóm lò lên…
- Phải nhóm được lò lên, tạo hơi ấm, khi đó củi khô, củi tươi sẽ cháy hết – Tổng bí thư chia sẻ với cử tri việc cần làm để thực hiện NQ TƯ 4.Sáng 1/12, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng đã có buổi tiếp xúc với cử tri Hà Nội sau kỳ họp QH. Trả lời câu hỏi của các cử tri, ông đã có những chia sẻ về nhiều nội dung quan trọng.
Tư tưởng NQ Trung ương gần đây khẳng định, đã sinh ra cơ quan quyền lực thì cần cơ chế kiểm soát quyền lực ấy.
Phân cấp phân quyền ào ào đi nhưng không đi liền với kiểm tra, giám sát thì lại một mình tự tung, tự tác, lại làm sai.
Ví dụ chủ trương sáp nhập cùng lúc bộ đa ngành, đa lĩnh vực – cả công nghiệp thương nghiệp, trong và ngoài nước. Rồi nông nghiệp nông thôn vốn rất nhiều lĩnh vực, nay lại gom lại một. Quản sao kịp trong khi trình độ quản lý chưa lên được. Ta cứ mắc lỗi nhảy hết từ thái cực này sang thái cực kia. Cứ thấy nước ngoài nói chuyện bộ đa ngành, đa lĩnh vực thế là làm.
Hoặc một ví dụ nữa là quan điểm đảng cầm quyền thì dùng các cơ quan tham mưu bên Chính phủ, làm gì mà phải song trùng, bên Đảng cũng phải có các ban. Nhưng thưa các bác, sự đời không đơn giản như thế.
Cùng là đảng viên cả, cùng là cán bộ cấp cao cả, ủy viên TƯ cả, phải tin các đồng chí. Nhưng nói thật, quá nhiều việc đi, chưa nói đến chuyện có tư tưởng ăn cây nào rào cây nấy, lợi ích nhóm, lợi ích cục bộ hay không, mà anh nào ra đề án cũng cố bảo vệ để được thông qua. Không có người kiểm tra, vậy là dẫn đến cái sai như vừa rồi. Bộ Chính trị đã kiểm điểm rất kỹ. Rồi tôi sẽ giải thích vì sao phải lập lại Ban Kinh tế, Ban Nội chính TƯ dù vừa giải tán chưa được bao lâu. Đã sinh ra quyền lực thì phải có cơ quan giám sát quyền lực.
“Đánh kẻ chạy đi, không đánh người chạy lại”
Xung quanh câu chuyện giám sát của QH, đây là một trong ba chức năng hết sức quan trọng của QH.
Giám sát có nhiều loại, có giám sát thường xuyên, giám sát chuyên đề, của ĐBQH , các ủy ban QH. Giám sát các cơ quan hành pháp, tư pháp, cả Trung ương và địa phương. Có cái hay là báo cáo của các cơ quan Chính phủ đưa sang là có giám sát, phản biện. Gần đây giám sát có cải thiện nhiều. Các cuộc giám sát chuyên đề là rất công phu, chuyện đất đai, DNNN…
Chất vấn lần này tập trung một số vấn đề bức xúc thôi. Giám sát, chất vấn đã tiến thêm một bước, đều có NQ sau chất vấn, giao rõ sắp tới bộ trưởng này phải làm thế nào. Tuy nhiên muốn đi giám sát phải trên tầm người ta: trình độ thế nào, đạo đức, tư tưởng thế nào, nếu không cẩn thận, không liêm khiết lại bị bẻ cong.
Lần này có một bước tiến xa là lấy phiếu tín nhiệm. Tâm tư cán bộ, đảng viên nhân dân rất đồng tình với việc lấy phiếu, bỏ phiếu này ở QH. Trước kỳ họp, khi đi tiếp xúc tôi đã nói rồi. Theo luật định thì phải bỏ phiếu tín nhiệm với các chức danh do QH bầu và phê chuẩn nhưng mấy nhiệm kỳ vừa qua không làm được.
Đảng đã ra nghị quyết hàng năm lấy phiếu tín nhiệm. Cái mới lần này là phân biệt giữa lấy phiếu và bỏ phiếu.
Lấy phiếu là việc làm thường xuyên hàng năm. Lấy xong để xem ai được tín nhiệm cao, thấp, trung bình. Chứ nếu chỉ có tín nhiệm hay không tín nhiệm thì thế là xong, là chặn con đường thăng tiến của người ta. Mà là để hai năm liên tiếp mới đưa ra bỏ phiếu.
Như vậy là đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại. Kỷ luật của chúng ta không cốt để thi hành cho nhiều mà chính để giáo dục cho quay trở lại, để làm tốt hơn, có sự răn đe.
QH thảo luận rất kỹ, tỷ lệ biểu quyết rất cao, gần như đạt 100%. Tuy nhiên việc thực hiện cũng còn nhiều khó khăn vì nếu không thực hiện được thì lại nhiều thất vọng. Đây không phải là cây đũa thần. Vì trong cuộc sống còn lợi ích cục bộ, lợi ích nhóm hoặc là không chịu nhận khuyết điểm, sai lầm của mình. Nếu lấy không khách quan, không thực chất thì vô hình chung dành phiếu tín nhiệm cho người không đáng được tín nhiệm. Rồi hứa hẹn, cho thế này cho thế kia, ràng buộc lẫn nhau, có khi còn đe dọa. Sắp tới còn phải chuẩn bị kỹ hơn nữa.
Không cốt kỷ luật nhiều
Về việc thực hiện NQ Trung ương 4 gắn với cuộc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Chúng tôi hết sức xúc động trước tình cảm của các bác về sự hưởng ứng với NQ Trung ương 4.
Vừa rồi, chúng tôi cũng biết là sau khi biết kết quả Hội nghị Trung ương 6 thì các bác có tâm trạng chưa hài lòng, thậm chí là bực bội, thất vọng cho rằng thất bại vì không kỷ luật được ai cả. Có người nói bực lắm, mất ngủ vì nói thế rồi mà không kỷ luật được ai.
NQ Trung ương 4 không chỉ cho nhiệm kỳ này mà còn rất dài nữa, cho các nhiệm kỳ sau. Cực kỳ hệ trọng vì nó liên quan đến sự sống còn của Đảng và chế độ. Trong thời gian ngắn sao làm kịp được.
Thứ hai, không chỉ có phê bình và tự phê bình mà còn 4 nhóm vấn đề khác, rất nhiều biện pháp. Rồi đấu tranh có lý có tình để tất cả cùng tiến lên chứ không cốt kỷ luật nhiều thì mới tốt. Tính nhân văn của NQ Trung ương 4 là thế. Tư tưởng Bác Hồ là cũng thế.
Tôi đã nhiều lần nói rồi, Nghị quyết này với yêu cầu trước hết là cảnh tỉnh, thức tỉnh lại với những người ngủ quên không thấy nguy cơ khi Liên Xô sụp đổ, mai kia Đảng này sẽ là Đảng của ai, nếu cứ trượt theo đà này thì sẽ thế nào.
Thứ hai là cảnh báo nguy cơ. Thứ ba là răn đe. Thứ tư là ngăn chặn.
Vậy vừa rồi răn đe được chưa, khối anh sợ chứ. Ngăn chặn được chưa. Xử lý phải có lý, có tình, trên cơ sở luật pháp.
Làm sao cố gắng để với tinh thần nhân văn của Bác Hồ. Kỷ luật sắt nhưng với tinh thần tự giác. Ví như nhóm một cái lò, có củi khô, có củi tươi, có củi vừa vừa. Nhưng quan trọng nhất là bước đầu phải nhóm được cái lò lên, tạo thành hơi ấm thì khi đó củi khô, củi tươi đưa vào cũng phải cháy hết. Sâu xa là như thế. Phải đồng lòng, nhất trí hết, nhóm lò lên.
Phê và tự phê đâu phải chỉ là kỷ luật, tự mỗi con người tự giác làm sẽ bền vững, sâu xa hơn. Kỷ luật mà không tính kỹ, mai kia lại ân oán, thù oán, đối phó thành phe phái, làm rối nội bộ, có nên không.
Chả bao giờ thấy khuyết điểm của mình
Các bác hỏi bộ phận không nhỏ có không, nằm ở đâu? Bây giờ kiểm điểm mà chẳng thấy ở đâu có cả, chắc NQ Trung ương 4 sai à?
Trả lời câu hỏi này không đơn giản nhưng tôi xin nói suy nghĩ thế này. Tôi cũng đã giải thích ở một số nơi, kể cả trong Trung ương.
Nói bộ phận không nhỏ suy thoái về tư tưởng, phẩm chất đạo đức hoàn toàn không sai, và không phải bây giờ mới nói mà nói lâu rồi, nói cách đây mấy nhiệm kỳ rồi.
NQ Trung ương 4 của Bộ Chính trị khóa 6 năm 1987. Rồi một số nghị quyết khác.
Chỉ có điều bộ phận không nhỏ là bao nhiêu thì khó quá, trừu tượng lắm. Mà tách bạch ra hoàn toàn người này thuộc bộ phận không nhỏ, người kia thuộc bộ phận nhỏ cũng khó lắm, sợ không biện chứng.
Đương nhiên phải tìm cho ra chỗ trọng tâm trọng điểm chứ không thì hòa cả làng hết. Nói đến xây dựng Đảng là xây dựng tổ chức, xây dựng con người.
Nói về con người, Gorki từng nói “con người, hai tiếng ấy vang lên kiêu hãnh làm sao”. Nhưng cha ông ta cũng có câu ”Miếng ăn là miếng tồi tàn/mất ăn một miếng lộn gan lên đầu”.
Chả bao giờ mình thấy khuyết điểm của mình đâu, chỉ thích ca tụng, vuốt ve thôi, nó khó như thế. Đụng đến lợi ích là phản ứng, nhất là một khi lợi ích nhóm móc ngoặc với nhau thành đường dây vô cùng phức tạp. Cũng như trên chùa, đâu phải ông Thiện hoàn toàn mặt đỏ, ông Ác hoàn toàn mặt trắng.
Trong mỗi con người đều có cái Thiện cái Ác, có mặt tốt mặt xấu. Đấu tranh thì mặt tốt trội lên. Nếu cả tập thể giúp đỡ tốt thì hạn chế ngăn ngừa mặt xấu.
Hôm nay xấu ngày mai có thể tốt hoặc ngược lại.
Vậy hỏi bộ phận không nhỏ ấy nằm ở đâu? Trong tất cả chúng ta đều có ít nhiều điều đó, hay tất cả hoàn toàn trong sáng hết?
Ý ở đây là nói đến cái xu thế, mà nếu không ngăn chặn sẽ phát triển lên.
Vậy NQ Trung ương 4 có tác dụng gì chưa hay hoàn toàn thất bại? Xin khẳng định làm như thế là cơ bản đạt yêu cầu.
Cần làm toàn diện lâu dài, đồng bộ, kết hợp nhiều giải pháp, làm đi làm lại, việc gì sửa được sửa ngay. Bác Hồ dạy tất cả phải tiết kiệm, đi xuống với dân phải giản dị thôi. Đi thăm đồng mà vẫn đi giày, che ô, mặc comple thì chướng lắm.
Cái gì vướng ở cơ chế thì sửa ngay, khó là khó cơ chế chính sách. Như vừa rồi ta đã thấy, lập lại Ban Kinh tế, Ban Nội chính Trung ương, xây dựng quy hoạch Bộ Chính trị, Ban chấp hành Trung ương, trong lịch sử chưa bao giờ làm như thế, rồi sửa Ban chỉ đạo phòng chống tham nhũng Trung ương…
Một loạt vụ án bắt những cán bộ chóp bu như thế đúng chưa, còn phải điều tra công phu lắm.
Vừa rồi Trung ương đã chỉ đạo làm một loạt vụ án, làm nghiêm một số vụ việc ở địa phương như Bình Phước, Đắk Lắk. Lần này sẽ làm không hình thức, không lập ban chỉ đạo, mà làm thực chất.
Lê Nhung (ghi)
Ảnh: Minh Thăng
70. Quáng gà lụy cáo già
Quáng gà lụy cáo giàNguyễn Hữu Vinh
14.12.2007
1. Thừa cơ, hở cơ
Tháng 10-2007: Trung Quốc quảng cáo du lịch ra quần đảo Hoàng Sa. Nhật báo Công nhân Trung Quốc đã trích lời một viên chức Chính phủ nói về vấn đề này [1].Ngày 16-10-2007: Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc bỏ phiếu bầu Việt Nam vào vị trí thành viên không thường trực Hội đồng Bảo an khóa 2008-2009. Là thành viên chính thức của Hội đồng Bảo an, lá phiếu ủng hộ của Trung Quốc rất quan trọng.
Ngày 16-11-2007: Trung Quốc tiến hành tập trận trong vùng quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam (kéo dài tới 23-11-2007).
Ngày 19-11-2007: Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 khai mạc (kéo dài tới 21-11), có sự tham dự của Trung Quốc với một màn trình diễn rất ấn tượng với nước chủ nhà Singapore [2].
Ngày 23-11-2007: người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố phản đối cuộc tập trận (ngày 16-11) của Trung Quốc [3].
2. Mất mặt
Ngày 23-8-2006: Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Nông Đức Mạnh thăm hữu nghị chính thức Trung Quốc [4].(Trước đó) tháng 7-2006: Trung Quốc công bố “bản đồ chuẩn” trên mạng cho dân chúng xem, ngầm xác định “chủ quyền” những quần đảo đang tranh chấp.
Ngày 10-4-2007: Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nguyễn Phú Trọng có chuyến thăm chính thức Trung Quốc [5].
Ngày 15-5-2007: Chủ tịch nước Việt Nam Nguyễn Minh Triết thăm Trung Quốc [6].
Đầu tháng 4-2007: hải quân Trung Quốc bắt giữ 4 tàu đánh cá của Việt Nam [7].
Ngày 10-4-2007 (ngay trong thời gian chuyến thăm của Chủ tịch Nguyễn Phú Trọng): Trung Quốc cảnh báo Việt Nam về việc hợp tác với hãng BP Anh xây dựng đường ống khí đốt ở vùng biển Trường Sa [8].
Ngày 21-7-2007: đàm phán biên giới Việt-Trung [9] .
(Trước đó) Ngày 9-7-2007: tàu hải quân Trung Quốc nã súng vào một số tàu đánh cá Việt Nam trong vùng biển gần Trường Sa13.
(Sau đó) Ngày 10-8-2007: China Daily, tờ báo tiếng Anh của Đảng Cộng sản Trung Quốc đưa tin, được Chính phủ thông qua, Sở Du lịch Hải Nam mở tuyến du lịch tới Hoàng Sa[10].
Ngày 27-11-2007: đàm phán biên giới Việt-Trung [11] trên biển và đất liền.
(Trước đó) Ngày 16-11: Trung Quốc tiến hành tập trận trong vùng quần đảo Hoàng Sa3.
(Cùng lúc đó) Quốc vụ viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa trực tiếp quản lý ba quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
3. “Nướng dân đen…”
Ngày 8-1-2005: tàu hải quân Trung Quốc bắn chết 9, và làm bị thương nhiều ngư dân Việt Nam [12] . Người phát ngôn Trung Quốc nói đó là những tàu “ăn cướp có vũ trang nghiêm trọng trên biển”. Cho đến nay chưa có thông tin chính thức nguyên nhân, diễn biến (từ các nhân chứng, chính quyền).Đầu tháng 4-2007: hải quân Trung Quốc bắt giữ 4 thuyền đánh cá Việt Nam (gồm 41 người) [13] hoạt động trong vùng biển gần Trường Sa.
Ngày 27-6-2007 tàu hải quân Trung Quốc bắn ngư dân Việt Nam. Sáu công nhân trên tàu bị thương [14] .
Ngày 9-7-2007: hải quân Trung Quốc nã súng vào ngư dân Việt Nam [15] , một người thiệt mạng. Hai tàu chiến của Việt Nam đến hiện trường nhưng bị hỏa lực Trung Quốc quá mạnh nên không thể đến gần.
Tháng 8-2007, nhiều tàu của ngư dân Việt Nam bị bắt, nhiều người bị bắn chết, bị thương [16].
4. Dằn mặt
Từ tháng 1 đến tháng 4-2007: dầu tràn trên Biển Đông, khả năng từ một giàn khoan của Trung Quốc tại đảo Hải Nam [17] , gây thiệt hại nhiều cho Việt Nam. Có đầy đủ điều kiện để truy tìm (ảnh vệ tinh, giám định loại dầu…) nhưng cho tới nay vẫn chưa có công bố chính thức nguyên nhân.Ngày 31-5-2007: tàu huấn luyện hàng hải của Mỹ USS Golden Bear vào Hải Phòng[18].
Ngày 15-7-2007, tàu Bệnh viện USS Peleliu của Mỹ cập cảng Đà Nẵng [19] .
Ngày 14-11-2007: 2 tàu chiến Mỹ vào cảng Hải Phòng [20] .
Cuối tháng 11-2007: Trung Quốc không cho tuần dương hạm Mỹ Kitty Hawk cùng nhóm chiến hạm của tàu vào Hong Kong dự lễ Tạ Ơn [21] .
Trước đó, Trung Quốc đã không cho tàu quét mìn của Mỹ vào cảng Hong Kong [22] để tránh bão và lấy nhiên liệu.
Ngày 4-12-2007: Trung Quốc “bày tỏ quan ngại nghiêm trọng” với Mỹ về việc hàng không mẫu hạm Mỹ đi qua eo biển Đài Loan [23] (sau khi không được cập cảng Hong Kong).
5. “Cùng hội khác thuyền”
Tháng 11-2007, Đài Loan xây dựng lại đường băng và bia kỷ niệm công trình trên đảo Ba Bình trong quần đảo Trường Sa [24] .6. “Đánh trống rớt dùi”
Tháng 3-2004: Việt Nam quảng cáo chương trình du lịch lặn biển ở các đảo phía Nam, trong đó có Trường Sa, bắt đầu chuyến 19-4-2004. Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà cũng nói tới kế hoạch này khi ở Singapore [25] . Trung Quốc đã phản ứng giận dữ một ngày sau khi nghe tin. Sau đó, không thấy nói về chương trình du lịch này nữa.Hợp đồng thăm dò dầu khí, lắp đặt đường ống khí đốt tại vùng biển Trường Sa trị giá 2 tỉ đô-la đang được tiến hành. Tháng 4-2007 Trung Quốc “cảnh báo” về việc này, tháng 6-2007, BP tuyên bố ngừng dự án [26] . Tập đoàn dầu khí khổng lồ của Anh BP hiện đang cung cấp khí gas phục vụ tới 40% nhu cầu điện năng của Việt Nam.
7. Điệp khúc “Bài thán ca buồn”
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam:…
Ngày 1-6-2002: “… Việt Nam có đầy đủ các bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa… [27] “
…
Ngày 14-7-2006: “… Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền và quyền hợp pháp của mình đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và các vùng biển và thềm lục địa của Việt Nam… [28] “
Ngày 24-11-2007: “… Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa… [29] “
Ngày 3-12-2007: “Việt Nam có đầy đủ bằng chứng và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa… [30] “
8. Lú
Ngày 10-4-2007: tại Trung Quốc, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng “Chưa bao giờ quan hệ hợp tác hữu nghị Việt – Trung tốt như hiện nay” [31]Ngày 10-4-2007: Trung Quốc cảnh báo Việt Nam về việc hợp tác với hãng BP Anh xây dựng đường ống khí đốt ở vùng biển Trường Sa8.
9. “Được đằng chân lân đằng đầu”
Trung Quốc: trong cả năm 2007, liên tục nhiều động thái khẳng định chủ quyền trong vùng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.Việt Nam: đều chỉ lên tiếng phản đối qua “Người phát ngôn” (có lúc chỉ nêu việc tàu đánh cá Việt Nam bị “một số nước” bắt giữ), nhưng lại “khen” mối quan hệ “hợp tác hữu nghị”[31].
Cuối tháng 11-2007 Quốc vụ Viện Trung Quốc phê chuẩn việc thành lập thành phố hành chính cấp huyện Tam Sa trực tiếp quản lý ba quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
10. “Dồn tới gầm chuồng”
Ngày 9-12-2007: hàng trăm thanh niên (có cả nhà báo, nghệ sĩ…) Việt Nam biểu tình trước Sứ quán và Lãnh sự quán Trung Quốc tại Hà Nội và TPHCM [32] (sự kiện chưa từng có trong ngót 30 năm qua), thái độ kiên quyết với hành động của Trung Quốc, nhưng lại dè dặt với chính quyền, e ngại bị “phiền phức”.Tại TPHCM, chính quyền đã cử các ông phó chủ tịch thành phố, bí thư Thành đoàn tới gặp gỡ người biểu tình [33] .
Phản ứng của dân chúng trên mạng internet, điện thoại di động rất dữ dội, thậm chí còn có tin hacker đã tấn công website của Trung Quốc [34] . Nhiều ý kiến bất bình với thái độ không rõ ràng của chính quyền, không cho báo chí đưa tin, lên tiếng.
Ngày 10-12-2007: người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam ra tuyên bố [35] “đây là việc làm tự phát, chưa được phép của cơ quan chức năng Việt Nam…” (Hiến pháp Việt Nam cho phép biểu tình “theo quy định của pháp luật [36] “, nhưng chưa có Luật Biểu tình. Ngót 30 năm qua, ở Việt Nam chưa có cuộc biểu tình nào “được phép”).
Ngày 11-12-2007: người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ra tuyên bố [37] “… quan ngại về những diễn biến mới đây ở Việt Nam. Điều đó sẽ làm tổn hại quan hệ tốt đẹp giữa hai nước“.
Ngày 12-12-2007: người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam không có phản ứng về tuyên bố của người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc [38] .
Rất có thể sẽ có những người của nhà nước (nhà báo, cán bộ, văn nghệ sĩ,…) gặp phiền toái, bị kỷ luật vì phản đối hành động của Trung Quốc ở Hoàng Sa, Trường Sa nhưng không theo cách của Đảng và Nhà nước đã làm trong nhiều năm nay.
…
© 2007 talawas
[2]BBC, ngày 18/11/2997
[3]Tiền Phong, ngày 24/11/2007
[4]VietNamNet, ngày 15/8/2006
[5]VietNamNet, ngày 16/4/2007
[6]VietNamNet, ngày 15/5/2007
[7]BBC, ngày 19/7/2007
[8]BBC, ngày 11/4/2007
[9]BBC, ngày 29/7/2007
[10]BBC, ngày 19/8/2007
[11]VietNamNet, ngày 29/11/2007
[12]Thanh Niên, ngày 12/1/2005
[13]BBC, ngày 19/7/2007
[14]BBC, ngày 23/10/2007
[15]BBC, ngày 19/7/2007
[16]BBC, ngày 23/10/2007
[17]Tuổi Trẻ, ngày 28/4/2007
[18]VietNamNet, ngày 1/6/2007
[19]VietNamNet, ngày 16/7/2007
[20]BBC, ngày 14/11/2007
[21]BBC, ngày 7/11/2007
[22]Tuổi Trẻ, ngày 7/12/2007
[23]VOA, ngày 5/12/2007
[24]VietNamNet, ngày 15/11/2007
[25]BBC, ngày 3/4/2004
[26]BBC, ngày 14/6/2007
[27]VietNamNet, ngày 1/6/2002
[28]Thanh Niên, ngày 14/7/2006
[29]Tuổi Trẻ, ngày 24/11/2007
[30]Tuổi Trẻ, ngày 4/12/2007
[31]Tiền Phong, ngày 11/4/2007
[32]BBC, ngày 10/12/2007
[33]Blog Câu Lạc Bộ Nhà báo Tự do
[34]VietNamNet, hồi 8giờ 50′ ngày 8/12/2007:” Đêm 7/12 vừa qua, Báo điện tử VietNamNet đã nhận được thông tin của độc giả gửi qua email về việc một số website của Trung Quốc đã bị tấn công. mục đích của hành động này nhằm lên án việc Quốc vụ viện nước này thông qua việc thành lập thành phố Tam Sa, bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam…”
[35]Tuổi Trẻ, ngày 10/12/2007
[36]Hiến pháp nước CHXHCNVN, 1992, Điều 69:Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí; có quyền được thông tin; có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật.
[37]BBC, ngày 11/12/2007
[38]Năm 1988, sau khi tàu chiến của hải quân Trung Quốc khiêu khích, bắn cháy ba tàu vận tải của Việt Nam, giết hại 74 quân nhân Việt Nam, ngăn cản Việt Nam cứu hộ những người bị thương … Chính phủ CHXHCNVN đã thông báo cho Liên hợp quốc, liên tục gửi nhiều công hàm phản đối đến Bắc Kinh các ngày 17, 23, 26-3-1988 (theo Cuộc tranh chấp Việt-Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Lưu Văn Lợi, NXBCAND, 1995, tr. 154).
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét