Theo bản tin của AFP, các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam, và
Trung Quốc đều tỏ ý tin tưởng cuộc họp đạt nhiều tiến bộ đáng kể thì
giới ngoại giao tỏ ra dè dặt khi bình luận về điều này.
Theo lời ông Pham Quang Vinh, cuộc họp mang lại kết quả tốt trong tinh thần xây dựng và đối thoại hữu nghị.
Điểm đáng nói tại cuộc họp ở Bali là sau gần một thập niên với những cuộc thảo luận kéo dài, lần này ASEAN và Trung Quốc loan báo đồng ý về một văn bản hướng dẫn thực hiện những hoạt động và dự án hỗn hợp trên vùng biển và những vùng đảo mà các bên tranh chấp chủ quyền lâu nay.
Mặc dù đạt thoả thuận sơ bộ về văn bản hướng mà Trung Quốc gọi là sự hợp tác hiếm thấy, ASEAN và Trung Quốc vẫn chưa nhất trí đạt tới một sự đồng thuận rõ ràng về việc quốc gia nào nắm chủ quyền trên khu vực biển được gọi là lãnh hải của mình.
Ngoại trưởng Philippines, ông Albert Del Rosario, tuyên bố Philippines sẽ nhờ Liên Hiệp Quốc can thiệp để phân định cụ thể và dứt khoát chủ quyền từng quốc gia trên vùng biển Đông.
Ông nhấn mạnh Philippines bắt buộc phải chọn lựa cách phân xử dựa căn bản trên Công Ước Liên hiệp Quốc Về Luật Biển UNCLOS vì điều này không cần phải có sự chấp thuận của phiá tranh chấp.
Được biết vào ngày mai dự thảo văn bản hướng dẫn qui tắc ứng xử trên biển Đông sẽ được trình và phê duyệt lần chót giữa các quan chức ngoại giao các quốc gia ASEAN cũng như Trung Quốc.
Lên tiếng bên lề hội nghị cấp cao ở Bali, thứ trưởng ngoại giao Lưu Chấn Dân, dẫn đầu phái đoàn Trung Quốc, nói rằng văn bản hướng dẫn qui tắc ứng xử trên biển Đông, gọi tắt là DOC, đạt được tại cuộc họp là một tài liệu quan trọng chứng tỏ tinh thần hợp tác giữa Trung Quốc với ASEAN.
Tình hình phức tạp trên biển Đông thời gian gần đây, phát xuất từ những hành động lấn lướt ngang nhiên của Trung Quốc, vẫn là trung tâm điểm mối quan ngại của ASEAN và thế giới. Đây cũng là trung tâm điểm của cuộc họp biển Đông ở Bali.
Sự hợp tác hiếm thấy của Trung Quốc
Đại diện Việt Nam tại cuộc họp, ông Pham Quang Vinh, trợ lý bộ trưởng ngoại giao, điều hợp viên cuộc họp cùng đại diện nước chủ nhà Indonesia. Đại diện phiá Trung Quốc là thứ trưởng ngoại giao Lưu Chấn Dân.Theo lời ông Pham Quang Vinh, cuộc họp mang lại kết quả tốt trong tinh thần xây dựng và đối thoại hữu nghị.
Điểm đáng nói tại cuộc họp ở Bali là sau gần một thập niên với những cuộc thảo luận kéo dài, lần này ASEAN và Trung Quốc loan báo đồng ý về một văn bản hướng dẫn thực hiện những hoạt động và dự án hỗn hợp trên vùng biển và những vùng đảo mà các bên tranh chấp chủ quyền lâu nay.
Mặc dù đạt thoả thuận sơ bộ về văn bản hướng mà Trung Quốc gọi là sự hợp tác hiếm thấy, ASEAN và Trung Quốc vẫn chưa nhất trí đạt tới một sự đồng thuận rõ ràng về việc quốc gia nào nắm chủ quyền trên khu vực biển được gọi là lãnh hải của mình.Một mặt văn bản đồng thuận được công bố trong tinh thần lạc quan, mặt khác thì các nhà ngoại giao, với sự thận trọng cố hữu, cho rằng vẫn còn nhiều điểm di biệt liên quan đến biển Đông chưa được giải quyết rốt ráo, điển hình như quan điểm của Trung Quốc nhất mực cho rằng Bắc Kinh có toàn quyền trên vùng biển này.
Mặc dù đạt thoả thuận sơ bộ về văn bản hướng mà Trung Quốc gọi là sự hợp tác hiếm thấy, ASEAN và Trung Quốc vẫn chưa nhất trí đạt tới một sự đồng thuận rõ ràng về việc quốc gia nào nắm chủ quyền trên khu vực biển được gọi là lãnh hải của mình.
Ngoại trưởng Philippines, ông Albert Del Rosario, tuyên bố Philippines sẽ nhờ Liên Hiệp Quốc can thiệp để phân định cụ thể và dứt khoát chủ quyền từng quốc gia trên vùng biển Đông.
Ông nhấn mạnh Philippines bắt buộc phải chọn lựa cách phân xử dựa căn bản trên Công Ước Liên hiệp Quốc Về Luật Biển UNCLOS vì điều này không cần phải có sự chấp thuận của phiá tranh chấp.
Được biết vào ngày mai dự thảo văn bản hướng dẫn qui tắc ứng xử trên biển Đông sẽ được trình và phê duyệt lần chót giữa các quan chức ngoại giao các quốc gia ASEAN cũng như Trung Quốc.
Philippines bắt buộc phải chọn lựa cách phân xử dựa căn bản trên Công Ước Liên hiệp Quốc Về Luật Biển UNCLOS vì điều này không cần phải có sự chấp thuận của phiá tranh chấp.Các nước Trung Quốc, Philippines, Malaysia, Brunei, Việt Nam và Đài Loan đều khẳng định vùng chủ quyền của mình trên biển Đông, trong lúc Trung Quốc vẫn lên tiếng giành phần chủ quyền rộng lớn nhất trên khu vực biển với các thềm lục địa chồng lấn lên nhau.
ông Albert Del Rosario
Lên tiếng bên lề hội nghị cấp cao ở Bali, thứ trưởng ngoại giao Lưu Chấn Dân, dẫn đầu phái đoàn Trung Quốc, nói rằng văn bản hướng dẫn qui tắc ứng xử trên biển Đông, gọi tắt là DOC, đạt được tại cuộc họp là một tài liệu quan trọng chứng tỏ tinh thần hợp tác giữa Trung Quốc với ASEAN.
Tình hình phức tạp trên biển Đông thời gian gần đây, phát xuất từ những hành động lấn lướt ngang nhiên của Trung Quốc, vẫn là trung tâm điểm mối quan ngại của ASEAN và thế giới. Đây cũng là trung tâm điểm của cuộc họp biển Đông ở Bali.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét