Việt Nam kém Lào về độ sáng tạo?
Bản xếp hạng tính
sáng tạo do Ngân hàng Phát triển Á châu (ADB) đăng tải đặt Việt
Nam ở vị trí 16 trên 24 nước được khảo sát, dưới cả Lào nhưng
trên Philippines, Campuchia và Myanmar trong khối ASEAN.
Tài liệu công bố bởi Bấm ADB hôm 12/9/2014 nói họ muốn các nhà hoạch định chính sách có một công cụ để đo lường "sự tiến bộ trong quá trình bồi dưỡng tính sách tạo và sáng chế ở 22 nền kinh tế châu Á".
Tuy nhiên, ADB cũng đưa hai nước ngoài châu Á là Hoa Kỳ và Phần Lan vào để có sự so sánh.
Sự xếp hạng cũng chia làm ba thể loại.
Ngoài đánh giá chung là xếp hạng khả năng tiếp thu công nghệ mới, tính sáng tạo và môi trường khuyến khích sáng chế (input), và số bằng sáng chế (output).
Trên tổng thể, Nhật Bản đứng đầu bảng về đánh giá chung, trên cả Phần Lan (2) và Mỹ (4).
Trung Quốc đứng thứ 11 ở cả ba hạng mục.
Việt Nam đứng thứ 16, sau Singapore (10), Thái Lan (15), Malaysia (13), Indonesia (11), Lào (9, Hong Kong (7) và Đài Loan (5).
So sánh trong ASEAN thì Campuchia kém nhất, đứng thứ 24 và Myanmar đứng thứ 23.
Tài liệu công bố bởi Bấm ADB hôm 12/9/2014 nói họ muốn các nhà hoạch định chính sách có một công cụ để đo lường "sự tiến bộ trong quá trình bồi dưỡng tính sách tạo và sáng chế ở 22 nền kinh tế châu Á".
Tuy nhiên, ADB cũng đưa hai nước ngoài châu Á là Hoa Kỳ và Phần Lan vào để có sự so sánh.
Sự xếp hạng cũng chia làm ba thể loại.
Ngoài đánh giá chung là xếp hạng khả năng tiếp thu công nghệ mới, tính sáng tạo và môi trường khuyến khích sáng chế (input), và số bằng sáng chế (output).
Trên tổng thể, Nhật Bản đứng đầu bảng về đánh giá chung, trên cả Phần Lan (2) và Mỹ (4).
Trung Quốc đứng thứ 11 ở cả ba hạng mục.
Việt Nam đứng thứ 16, sau Singapore (10), Thái Lan (15), Malaysia (13), Indonesia (11), Lào (9, Hong Kong (7) và Đài Loan (5).
So sánh trong ASEAN thì Campuchia kém nhất, đứng thứ 24 và Myanmar đứng thứ 23.
(BBC)
Trước hết một cụm từ trong thông tư viện dẫn cần được tìm hiểu rõ đó là cụm từ “tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.” Cụm từ này đương nhiên bắt học sinh sau khi viết bản tự đánh giá phải mang ra đọc trước lớp. Như vậy hành vi “tự đánh giá” ở đây không khác gì hành vi “tự kiểm điểm trước tổ, đội, cơ quan hay khu phố”; và đó cũng chính là hình thức “đấu tố trước tổ, đội, khu phố hay trước nhân dân”, một biện pháp được đảng Cộng sản áp dụng từ thời cải cách ruộng đất cho tới ngày nay thỉnh thoảng vẫn được chính quyền địa phương áp dụng đối với các nhà bất đồng chính kiến. Nói cách khác, cụm từ vừa nêu chính là hình thức bắt buộc mỗi học sinh tiểu học, theo thường kỳ, phải bị mang ra đấu tố trước toàn lớp.
Việc bắt buộc người công dân viết tự kiểm điểm mọi sinh hoạt hàng ngày của họ là một vi phạm pháp luật. Trong một xã hội pháp quyền, văn minh, người công dân không thể bị bắt buộc làm điều gì luật pháp không đòi hỏi; và luật pháp Việt Nam hiện hành thì không đòi hỏi người công dân phải viết tự kiểm điểm. Vậy thì hà cớ gì bộ GD& ĐT lại có quyền ra thông tư qui định bắt học sinh tiểu học viết tự kiểm điểm (tức tự đánh giá) thường kỳ?
Viết kiểm điểm khác viết bản tường thuật. Câu hỏi được đặt ra là khi học sinh vi phạm nội qui của trường thì giáo viên phải làm sao? Câu trả lời là nếu giáo viên chứng kiến thì sẽ cho học sinh biết hành động của học sinh là vi phạm nội qui. Học sinh có quyền hỏi vi phạm điều nào của nội qui thì giáo viên phải chỉ rõ. Và giáo viên chỉ có thể áp dụng biện pháp kỷ luật đã được qui định trong nội qui chứ không được có biện pháp kỷ luật nào khác. Trong trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật mà giáo viên (hay hiệu trưởng) không chứng kiến, ví dụ một học sinh báo cáo bị học sinh khác hành hung trong trường (nếu sự việc xảy ra ngoài trường thì không thuộc thẩm quyền của nhà trường), thì giáo viên phải gọi học sinh bị tố cáo lên và yêu cầu tường thuật (miệng hay văn bản). Cần phân biệt đây là bản tường thuật chứ không phải bản tự kiểm điểm. Có nghĩa là trong bản tường thuật này, học sinh tác giả của hành động không bị buộc phải nhận khuyết điểm. Việc nhận xét tác giả của hành động có khuyết điểm hay không chính là và chỉ có thể là giáo viên, sau khi chỉ ra hành vi đó vi phạm điều thứ mấy của nội qui.
Ngoài vi phạm luật pháp, việc bắt học sinh đọc bản tự đánh giá trước bạn đồng lớp để các bạn đồng lớp góp ý lại là một vi phạm vào quyền riêng tư, vốn là một quyền quan trọng được luật pháp bảo vệ. Trong bài Sự riêng tư và luật pháp (Privacy and the Law) của Micheal McFarland, tác giả viết rằng “hầu hết các chính quyền đều công nhận sự cần thiết phải bảo vệ sự riêng tư của công dân, ít nhất ở một mức độ nào đó” (2). Sự bảo vệ sự riêng tư theo luật Anh – Mỹ thì “Việc tiết lộ những thông tin riêng tư là bất hợp pháp, nếu việc tiết lộ đó khiến người đó cảm thấy khó chịu, nếu người đó không phải nhân vật của công chúng (public figure) và nếu việc tiết lộ đó không vì quyền lợi công cộng một cách chính đáng (It is illegal to reveal private facts about someone if the average person would find it objectionable to have that information made public, provided that the subject of the information is not a public figure and there is no legitimate public interest in making the information known (3). Trong giáo dục thì Hoa Kỳ có đạo luật bảo vệ quyền và sự riêng tư trong giáo dục của gia đình (The Family Education Rights and Privacy Act (1974)). Đạo luật này kiểm soát việc tiếp cận hồ sơ của học sinh trong trường học. Những thông tin này gồm điểm học, các lần bị kỷ luật, tình trạng tâm lý, bệnh tật, lý lịch gia đình, các thông tin cá nhân khác và các nhận xét, phê bình của giáo viên. Luật này cho phép học sinh hay cha mẹ (nếu học sinh còn vị thành niên, tức dưới 18 tuổi) quyền được xem hồ sơ của học sinh và yêu cầu sửa đổi những điều cần thiết. Luật cũng giới hạn người ngoài tiếp cận hồ sơ học sinh (4). Theo đạo luật này, ngay cả cha mẹ cũng không có quyền tiếp cận hồ sơ con mình khi chúng đã đủ 18 tuổi. Bởi thế, việc qui định cho phép bạn học trong lớp tiếp cận thông tin đời tư của học sinh để nêu nhận xét, đánh giá và góp ý là hoàn toàn bất hợp pháp và vi phạm trầm trọng quyền riêng tư của học sinh.
Thông tư của bộ GD& ĐT lại còn cho phép người khác, không phải là cha mẹ và bạn đồng lớp biết và góp ý về các thông tin cá nhân của học sinh lại là một vi phạm nữa vào quyền riêng tư của học sinh. Trong trường học mọi cấp ở Hoa Kỳ, việc trả bài thi, bài trắc nghiệm của học sinh, sinh viên với điểm số và lời phê bình, nhận xét, giáo viên phải úp mặt có điểm và lời phê xuống bàn để không cho học sinh khác trông thấy điểm và lời phê, vì đó là những thông tin cá nhân, tuyệt đối có tính cách riêng tư. Hành động của giáo viên Hoa Kỳ như vậy là việc thực thi hàng ngày “đạo luật bảo vệ quyền và sự riêng tư trong giáo dục của gia đình.”
Ngoài việc vi phạm luật pháp, vi phạm quyền riêng tư, việc bắt học sinh viết tự đánh giá mọi sinh hoạt hàng ngày để đem ra cho bạn đồng lớp nhận xét, đánh giá, góp ý là một hành vi sách nhiễu tinh thần (mental abuse). Thế nào là sách nhiễu tinh thần là điều người Việt Nam quá thấu hiểu, mà không cần tìm một giải thích kinh điển (academic) nào khác. Người Việt Nam nào mà không thường xuyên bị chính quyền sách nhiễu tinh thần từ trong trường học, cơ quan và phường khóm, nhất là thời bao cấp. Ngay bây giờ, không còn bao cấp nữa, nhưng công an khu vực, an ninh thành phố, tổ dân phố, tổ an ninh, tổ văn hóa v.v… vẫn thường xuyên xâm nhập gia cư bất hợp pháp, không có sự đồng ý của chủ nhà, mà người dân có khiếu nại cũng không được giải quyết. Đặc biệt, trong trường học, học sinh thường bị sách nhiễu tinh thần dưới các hình thức như bị đòi hỏi quá đáng trong học tập và kỷ luật (abusive expectations), bị chỉ trích vô lý (criticism), (5). Theo Maria Bogdanos, có thêm hai trong nhiều hình thức sách nhiễu tinh thần là khi bạn bị nhắc nhở về khuyết điểm của mình và khi kẻ sách nhiễu tinh thần là kẻ không bảo vệ những thông tin riêng tư của bạn, mà lại chia sẻ những thông tin đó trong khi bạn không đồng ý (Do they remind you of your shortcomings? Do they not protect your personal boundaries and share information that you have not approved?) (6) Rõ ràng hai hình thức sách nhiễu tinh thần mà Maria Bogdanos đề cập là hai hình thức nằm trong sinh hoạt tự đánh giá của học sinh tiểu học theo đòi hỏi trong thông tư của bộ GD & ĐT.
Sách nhiễu tinh thần là hành vi vô nhân đạo và sẽ mang lại những chấn thương tinh thần có hậu quả lâu dài vì khiến người bị sách nhiễu luôn sống trong lo sợ. Người bị sách nhiễu tinh thần thường có các triệu chứng như trầm cảm (depression), tránh giao tiếp (withdrawal from social interaction), thiếu tự tin (low self-esteem), hay sợ sệt (fearfulness), luôn lo âu (increased anxiety, nervous), cảm thấy mình có lỗi (guilty feeling), không tin tưởng ai (not trusting others) (7) và mất tính độc lập (8). Hậu quả rõ ràng nhất của việc tự kiểm điểm trước tổ, đội, lớp, hay khu phố là dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mọi người dù là dân hay cán bộ, đảng viên đều lo sợ sự theo dõi của công an, của đồng nghiệp trong cơ quan, của hàng xóm láng giềng, và của “bạn bè” trong trường học. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người ta không bao giờ tâm tình những chuyện bí mật riêng tư với đồng nghiệp trong cơ quan, với đồng chí trong cùng tổ đảng, với hàng xóm, vì sợ có nguy cơ một ngày nào đó chỉ vì một bất đồng hay tranh dành quyền lợi nhỏ, họ sẽ bị tố cáo trong cơ quan, trong tổ đảng hay trong tổ dân phố.
Không những vô nhân đạo, việc bắt người dân viết tự kiểm điểm định kỳ còn là biện pháp vô văn hóa vì nó gây chia rẽ, nghi kỵ, thậm chí hận thù giữa những người trong một lớp, trong một tổ, trong một cơ quan, trong một khu phố. Nó khiến người dân không còn dám tin ở ai. Có thể nói không ngoa, không có ai là bạn bè chí cốt dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Bạn bè hôm nay có thể chính là người sẽ tố cáo mình ngày mai. Bạn bè hôm nay, có thể sẽ là người ngoảnh mặt làm ngơ, thậm chí bước sang bên kia lề đường để tránh mặt, khi mình bị hoạn nạn do kết quả của tự kiểm điểm và “góp ý xây dựng” của tổ, lớp. Những ví dụ của hiện tượng này ngày nay đã được các nạn nhân phổ biến trên mạng quá nhiều khiến không cần trích dẫn. Tương tự, đòi học sinh viết bản tự đánh giá định kỳ để mang ra toàn lớp “góp ý xây dựng” chính là biện pháp đấu tố có hậu quả phá hủy văn hóa tốt đẹp của dân tộc vì sẽ tạo sự mất đoàn kết, nghi kỵ, lừa dối và hận thù trong toàn lớp.
Vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, biện pháp bắt học sinh tiểu học viết tự đánh giá thường kỳ còn là một biện pháp phản giáo dục. Để học sinh có thể phát triển toàn diện, học đường phải là môi trường thân thiện, trong đó giáo viên và bạn bè phải là những người được cá nhân học sinh tin tưởng, yêu thích. Trong bài Ước gì con tôi không phải đi du học của nhà báo Nguyễn Anh Thi, bà viết về môi trường giáo dục trung học ở Hoa Kỳ như sau, “các thày cô dạy chuyên môn thì sẵn sàng chào đón cháu ở văn phòng riêng khi cần và tận tâm chỉ dạy cháu học hành đến nơi đến chốn. Cháu luôn nói với gia đình là mọi người xung quanh rất tốt và thân thiện, con cảm thấy vui vẻ và thoải mái.” (9). Việc bắt học sinh viết tự đánh giá để mang ra đọc cho các bạn đồng lớp góp ý chỉ tạo mâu thuẫn, hận thù, nghi kỵ, chia rẽ giữa các học sinh. Một môi trường giáo dục như vậy rõ ràng đi ngược lại phương pháp giáo dục văn minh.
Với một biện pháp vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, vừa phản giáo dục như trong thông tư viện dẫn của bộ GD & ĐT, tại sao không thấy phụ huynh nào lên tiếng phản đối, mặc dù họ từng có nhiều kinh nghiệm đau thương của biện pháp đấu tố, kiểm điểm này? Điều này chỉ có thể hiểu được là vì quần chúng vẫn còn ngây thơ trước những ngôn từ lừa dối của cộng sản. Cũng là đấu tố nhưng có khi được gọi với tên khác là tự kiểm điểm, để rồi bây giờ lại được đổi thành một từ mới là tự đánh giá. Cộng sản vẫn là siêu lừa và người dân vẫn hết thế hệ này tới thế hệ kia mắc lỡm.
Thế thì cần phải đặt câu hỏi là tại sao giới lãnh đạo giáo dục lại áp dụng chính sách tàn bạo lâu đời như vậy với lớp học sinh tiểu học? Có quan điểm cho rằng cộng sản muốn rèn luyện dân chúng từ lúc mới lọt lòng. Người CS từng nói đi nói lại trồng người để mưu lợi trăm năm cơ mà! Nhưng cũng có quan điểm cho rằng giới lãnh đạo giáo dục thiếu trình độ. Quan điểm thứ hai này có vẻ hữu lý vì có nhiều bằng chứng cụ thể.
Giới gọi là trí thức xã hội chủ nghĩa nói chung đều thiếu trình độ. Đó là nhận xét của chính những con người xã hội chủ nghĩa đã từng được du học Liên Sô và các nước cộng sản Đông Âu. Đã có vài người trong số họ từng viết lên báo rằng con bò được mang sang Liên Sô cũng có thể trở thành tiến sĩ. Không ít bài báo của những người có hiểu biết mới đây cũng nhận định giới gọi là “trí thức xã hội chủ nghĩa” đều có trình độ kém cỏi và thiếu đạo đức khoa học, trong đó có một số bài của GS Nguyễn Văn Tuấn (dậy đại học Y Khoa Australia) (10), bài của Tiến sĩ Nguyễn Đình Đăng (hoạt động khoa học nguyên tử tại Nhật) (11), hay bài mới đây của luật sư Lê Công Định khi ông tự đánh giá kiến thức của chính ông (12). Thêm nữa, ngày nay môi trường đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ nhiều phần trăm là dùng luận án đạo văn. Chính các hội đồng chấm thạc sĩ, tiến sĩ cũng đồng ý không những cho đỗ mà còn đỗ hạng cao những luận văn có đạo văn. Đó là tiết lộ của Tiến sĩ ngữ văn Hà Thanh Vân (13).
Không những kém cỏi về chuyên môn, đạo đức, trí thức xã hội chủ nghĩa còn hoàn toàn thiếu kiến thức tổng quát, gọi là liberal arts, trong đó cái thiếu nhất và quan trọng nhất là tư duy độc lập (critical thinking), và khả năng lý luận (logic), tức là những kiến thức để một người đi học trở thành “người” chứ không chỉ trở thành một người máy robot. Trong nền giáo dục của Miền Nam Việt Nam trước 1975, cũng như nền giáo dục của các nước tiên tiến khác trên thế giới, ngoài chuyên môn, kỹ thuật, người ta chú trọng cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức tổng quát của các bộ môn nhân văn như âm nhạc, hội họa, văn chương, triết học, luật học (ở trung học người ta gọi là môn công dân, hay công quyền (government)), tâm lý học, xã hội học, các vấn đề xã hội (social problems), kinh tế học, thống kê học cơ bản, quản trị v.v… Và đặc biệt, học sinh được học tập suy nghĩ độc lập (critical thinking) và lý luận. Khả năng này hoàn toàn không có trong môi trường giáo dục xã hội chủ nghĩa. Một học sinh lớp 12 đang du học tại Hoa Kỳ đã nhận xét về trường học Việt Nam như sau, “Đối với Việt Nam, hầu hết các tiết học đều như sau: giáo viên đọc, học sinh chép, về học thuộc lòng, hôm sau kiểm tra. Mọi lời giáo viên nói ra đều là “chân lý” và không thể có bất cứ tranh luận gì thêm.” (14) Một học sinh lớp 12 trong nước cũng gửi bức thư lên Bộ Trưởng Giáo Dục & Đào Tạo nêu tình trạng như vậy (15). Đào tạo như thế thì bảo sao trí thức xã hội chủ nghĩa có khả năng để tìm ra những sáng kiến, đưa ra những giải pháp và hoạch định kế hoạch.
Kế hoạch kinh tế sai có thể sửa chữa sau một thời gian không lâu. Kế hoạch khoa học kỹ thuật sai có thể sửa chữa mau chóng hơn. Nhưng kế hoạch giáo dục mà sai thì di hại ít nhất vài chục năm. Ví dụ, sự sai lầm của chính sách giáo dục và những lần cải tổ kế tiếp từ sau 1975 đã di hại tới mãi bây giờ vẫn chưa tìm được giải pháp. Cái kém cỏi của trí thức giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt nam đã được khẳng định bởi ông Trần đình Sử, tổng chủ biên SGK THPT từ năm 2002 đến năm 2008. Ông Sử thú nhận nhiều khuyết điểm lớn của chính ông, trong đó khuyết điểm “viết sách trước, hoàn chỉnh chương trình sau. Nguyên văn ông Sử viết, ” tổng chủ biên SGK THPT từ năm 2002 đến năm 2008, ròng rã hơn mười năm trời, tôi đã nhận ra nhược điểm lớn của cuộc đổi mới ấy. Ngoài các nhược điểm như việc biên soạn chương trình cắt khúc tiểu học, THCS, THPT, làm theo quy trình ngược, viết sách trước, hoàn chỉnh chương trình sau, xây dựng chương trình giáo dục toàn thể cuối cùng…” (16). Sự kém cỏi này thật khó ai có thể tưởng tượng được. Ngay một người có sức học bình thường, không tốt nghiệp trung học phổ thông, trong một nền giáo dục bình thường phi xã hội chủ nghĩa, cũng hiểu rằng, chương trình phải là một tổng thể thống nhất từ mẫu giáo tới tốt nghiệp trung học phổ thông và phải hình thành trước rồi mới dựa vào đó để soạn sách. Thế mà giới lãnh đạo cải tổ giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại làm ngược lại. Làm sao hiểu nổi mức độ ngu dốt của giới lãnh đạo giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam như vậy.
Một ví dụ phản giáo dục, vô nhân đạo của việc bắt buộc học sinh tiểu học phải viết bản tự kiểm điểm (tức tự đánh giá và nhận khuyết điểm trước lớp) là bản kiểm điểm của một học sinh lớp bốn dưới đây: Bản kiểm điểm với “tội danh” “nghịch bóng bay” và “không đứng thẳng”.(17)
Theo như bản kiểm điểm của em thì em chẳng có một vi phạm gì mà chỉ nghịch bóng bay, và không đứng thẳng hàng trong giờ khai giảng. Nhưng phải nhớ rằng em mới học lớp 4. Lớp tiểu học không phải là trại lính mà bắt học sinh kỷ luật như quân đội. Vả chăng, cứ cho là việc nghịch bóng bay và không đứng thẳng trong giờ khai giảng là điều cần chấn chỉnh, thì giáo viên chỉ cần chấn chỉnh bằng động tác nhắc nhở ngắn và nhẹ nhàng ngay tại chỗ, đâu cần phải về lớp bắt viết kiểm điểm nhận lỗi, một hình thức quá nghiêm trọng, khiến em học sinh trở nên sợ sệt. Tạo cho học sinh sự khiếp sợ là biện pháp phản giáo dục.
Giải pháp đề nghị:
Đối phó với biện pháp trong thông tư viện dẫn của bộ GD & ĐT, một biện pháp vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, vừa phản giáo dục như đã trình bày, để cứu con em mình, thì chính các phụ huynh phải lên tiếng đòi hỏi bộ GD & ĐT hủy bỏ tức khắc biện pháp này. Không những vậy, mọi người dân đều cần lên tiếng đòi hỏi chính quyền phải hủy bỏ mọi biện pháp có tính cách đấu tố người dân và cương quyết không chấp hành biện pháp viết tự kiểm điểm, đấu tố khi bị chính quyền đòi hỏi, nếu muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền như chính quyền từng tuyên bố.
© Nguyễn Tường Tâm
Vẫn theo sử gia này về mặt chuyên môn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hoàn toàn có đủ thẩm quyền và tư cách chuyên môn để trưng bày, triển lãm một chuyên đề như mới khai trương hôm 8/9/2014.
Giáo sư Giang nói: "Nếu nói về tư cách để trưng bày một triển lãm chuyên đề, thì Bảo tàng Quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, vì ở đó là nơi hợp lại của hai bảo tàng lớn có tính chất quốc gia của Việt Nam, một là Bảo tàng Lịch sử và hai là Bảo tàng Cách mạng, nhập lại thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
"Vì vậy ở đấy lưu trữ các tài liệu, các văn kiện có tính chất tư liệu lịch sử, hiện vật, thì về vấn đề này theo tôi là đầy đủ nhất của Việt Nam. Cho nên về mặt thẩm quyền để có thể tổ chức một triển lãm chuyên đề như thế, thì hoàn toàn là tương xứng, là đủ tư cách, đủ điều kiện. Đấy là một vấn đề về tư cách cơ quan bảo tàng.
"Thế nhưng mà đây lại là một vấn đề lich sử, thì nó lại có một nghĩa khác, tức là nó cần có một sự nghiên cứu mà theo tôi nó phải huy động chuyên gia của nhiều cơ quan nghiên cứu khác nữa, chứ không phải chỉ riêng cán bộ nghiên cứu của Bảo tàng.
Hôm 12/9, sau chưa đầy năm ngày mở triển lãm, ban tổ chức triển lãm bất ngờ đưa ra thông báo nói: "Hiện nay, Phòng trưng bày chuyên đề "Cải cách ruộng đất 1946-1957" đang gặp sự cố điện, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tạm thời đóng cửa để sửa chữa, khắc phục.
"Hệ thống trưng bày thường trực của Bảo tàng vẫn mở cửa phục vụ bình thường," thông báo này nói.
Bình luận về 'sự cố điện' khiến dừng triển lãm này của Bảo tàng, Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển, sử gia từ Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng có thể có hai lý do đằng sau sự việc.
Ông nói: "Tôi không biết nguyên nhân thực sự là cái gì, nhưng nếu phỏng đoán có thể có hai khả năng, một cũng có thể lý do về điện thực sự, ở Việt Nam cái này dễ có lắm, chứ không phải không có cái chuyện điện đóm bị mất nơi này, nơi kia, rồi phải có cái sửa chữa, bổ sung,
"Đặc biệt hệ thống điện ở trong Bảo tàng không chỉ là điện thắp sáng, mà nó còn liên quan điện ở trong từng hiện vật, từng chỗ người ta cần phải chiếu màu sắc... Đấy có thể là một khả năng mà người ta đã công bố.
"Hai là cũng có thể là lý do khác, thí dụ như có một số người nào đó đến xem cái này nhưng từ chuyện nọ xọ sang chuyện kia, lợi dụng việc này để đi làm việc khác, theo động cơ, mục đích cá nhân của mình,
"Và xét trong điều kiện người ta lợi dụng một cuộc trưng bày về một sự kiện, một vấn đề lịch sử để mọi người có thể am hiểu được, xuất phát ra, từ đó làm sản sinh ra những động cơ mang tính cá nhân, thì điều đó thì lại cũng không nên để cho nó tiếp tục diễn ra, và cũng có thể vì lý do như vậy mà ngưoi ta tạm dừng, người ta chưa, không tiếp tục mở cửa nữa."
'Không lường trước phản ứng'
Hàng loạt sự kiện bi thảm do những chính sách sai lầm, thất nhân tâm,
xuất phát từ tầm nhìn hẹp hòi, thiển cận, từ niềm tin mù quáng vào học
thuyết Mác-Lênin và lòng trung thành ngu muội với Liên Xô, Trung Cộng
của Ðảng Cộng Sản Việt Nam, đã gây bao tang thương cho đất nước, dân
tộc.
Ðến khi nhận ra sai lầm thì cũng chỉ thay đổi nửa vời về kinh tế và tiếp tục giữ chặt con đường độc tài độc đảng.
Hậu quả là Việt Nam ngày nay lạc hậu, thua kém hàng chục, hàng trăm năm so với các nước láng giềng chứ chưa nói đến các cường quốc trên thế giới. Một xã hội nát bét về mọi mặt, người dân thì vẫn chưa được sống trong tự do, độc lập và hạnh phúc. Ðáng nói nhất, Ðảng Cộng Sản đã dẫn Việt Nam vào vòng lệ thuộc nặng nề và đánh mất một phần lãnh thổ lãnh hải cho Trung Cộng.
Cái hiện thực đau thương đó là nỗi bất hạnh lớn nhất của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm qua, nhưng đồng thời, nó cũng là nguồn đề tài, chất liệu vô cùng phong phú cho người sáng tác.
Thế nhưng nhìn lại suốt thế kỷ XX cho tới đầu XXI, số lượng tác phẩm từ văn học, thơ ca, hội họa, phim ảnh, kịch nghệ… tái hiện được phần nào quãng đường lịch sử đen tối nhất, lại chưa có bao nhiêu. Chứ khoan nói được thế giới biết đến.
Ngay văn học, vốn là loại hình chỉ phụ thuộc chủ yếu vào nhà văn, bất cần yếu tố bên ngoài nào, nếu so với làm phim hay dựng kịch, nên có thể dễ ra đời hơn, nhưng cũng không có nhiều tác phẩm gây chú ý.
Có thể một phần vì suốt từ năm 1945 đến nay đối với người dân miền Bắc và từ năm 1975 đối với người dân cả nước, khi phải sống trong một chế độ kiểm soát chặt chẽ và bóp nghẹt mọi tư tưởng, suy nghĩ khác biệt và do đó, cũng bóp chết luôn tài năng sáng tác ở người nghệ sĩ nói chung và nhà văn nói riêng.
Nhưng bây giờ dù sao tình hình cũng khác. Bây giờ nhà văn nếu không xuất bản được trong nước thì gửi cho các nhà xuất bản ở bên ngoài, và tác phẩm có thể đến được với người đọc nhanh chóng bằng nhiều con đường khác nhau.
Trước kia đảng, nhà nước nắm chắc cái bao tử của nhà văn qua con đường tem phiếu, sổ gạo, xuất lương ở các cơ quan, hội đoàn…Nếu lôi thôi mà bị cắt sổ gạo, cúp lương, thì chỉ có nước đi câu cá trộm ở Hồ Tây như nhà thơ Phùng Quán hay lên rừng chở đá như nhà thơ Hữu Loan.
Bây giờ, nhà văn có nhiều đường sống hơn, không làm cho nhà nước thì làm cho tư nhân, không được phép sống bằng nghề thì sống bằng cách khác. Vấn đề là nhà văn có cái gì để viết, có muốn viết, dám viết hay không.
Trong số những tác phẩm ít ỏi ra đời, là hồi ký, tiểu thuyết hay công trình nghiên cứu, soi sáng lại một phần quá khứ lịch sử u ám, góp phần giải mã một sự kiện, một giai đoạn hay giải thiêng Ðảng Cộng Sản… Có “Ðêm giữa ban ngày” của nhà văn Vũ Thư Hiên, “Chuyện kể năm 2000” của nhà văn Bùi Ngọc Tấn, “Nhân Văn Giai Phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc” của nhà phê bình văn học Thụy Khê, “Hồi ký của một thằng hèn” của nhạc sĩ Tô Hải, “Bên thắng cuộc” của nhà báo Huy Ðức…Và mới đây là “Ðèn cù” của tác giả Trần Ðĩnh.
Nói một chút về cuốn sách mới nhất, “Ðèn cù.” Thật sự, tôi không đánh giá cao “Ðèn cù” ở góc độ một tác phẩm văn học. Văn phong trong “Ðèn Cù” khá là lủng củng, nhiều câu rối rắm, tối nghĩa, cấu trúc của tác phẩm lại càng lộn xộn vì viết theo trí nhớ, nhiều khi đang kể ở địa điểm này, thời gian này lại nhảy sang thời điểm khác, sau đó lại quay trở lại …khiến người đọc hơi bị rối. Nhưng bù lại, tác giả có lối kể chuyện sinh động, nhiều chi tiết hóm hỉnh.
Giá trị lớn của “Ðèn cù” như nhiều người đã phân tích, là cái nhìn sám hối về một quãng đường lịch sử trong đó có sự dự phần của tác giả, là ở chuyện giải thiêng Ðảng Cộng Sản, giải thiêng một số nhân vật lãnh đạo Bắc Việt. Thông qua “Ðèn cù,” một số lập luận, quan điểm mà từ trước đến nay đa số thường cho là như vậy, hóa ra không phải. Ví dụ như vai trò của ông Hồ Chí Minh trong Cải Cách Ruộng Ðất hay Lê Duẩn thực ra lúc đầu rất tôn sùng Mao và Trung Cộng.
Có người bảo tác phẩm thiếu tính xác thực của thông tin, không có dẫn chứng văn bản, tư liệu đối chiếu, để tăng độ tin cậy. Nhưng thật ra, đây là một cuốn sách dạng hồi ký, là “truyện tôi” như lời tác giả, không phải là một công trình nghiên cứu và đòi hỏi văn bản trong hoàn cảnh bấy giờ là rất khó.
Cũng có người cho rằng phần lớn những sự kiện, hay một số những câu chuyện trong “Ðèn cù,” họ đã từng được nghe, được biết. Riêng đám bồi bút tự cho là biết nhiều thông tin trong ruột, còn dè bỉu là cứ bới c. ra làm gì, rằng tác giả viết vì thù hằn cá nhân v.v…
Nhưng cho đến tận bây giờ, trong hơn 90 triệu dân Việt, có bao nhiêu phần trăm biết được sự thật về Cải Cách Ruộng Ðất, vụ án xét lại, mặt thật của một số lãnh tụ hay bản chất của Ðảng Cộng Sản?
Có bao nhiêu phần trăm hiểu rõ mưu sâu của Trung Cộng từ đầu và trong suốt cuộc chiến Việt Nam, những chuyển biến trong nhận thức của từng nhân vật lãnh đạo cao cấp của Ðảng Cộng Sản Việt Nam dẫn đến sự nhùng nhằng dích giắt trong mối quan hệ Việt Trung?
Và còn các thế hệ tương lai nữa. Kể lại quá khứ không có nghĩa là đào bới đống rác, càng không phải do thù hằn, mà cần phải sòng phẳng với lịch sử, rút ra những bài học sai lầm để không bao giờ lặp lại.
Ðọc “Ðèn cù,” một số người khó mà bào chữa rằng Ðảng Cộng Sản chỉ mới trở nên tệ đi sau này khi đã nắm được cả giang sơn về một mối, khi các quan chức đảng viên đã ngồi trên mọi vinh hoa phú quý hưởng lạc đâm ra tham nhũng, xa rời nhân dân, xa rời lý tưởng.
Trong con mắt của nhân chứng Trần Ðĩnh, bản chất của Ðảng Cộng Sản đã dối trá, tàn ác, bội ước, hiếu chiến ngay từ đầu, và quan trọng hơn cả, đã phụ thuộc, quỵ lụy quá mức đối với Liên Xô và Trung Cộng ngay từ đầu, kể từ ông Hồ Chí Minh trở đi. Bị phụ thuộc từ viện trợ tài chính cho tới tư tưởng, mọi chủ trương chính sách đều do Bắc Kinh cầm tay chỉ dạy, nhất cử nhất động đều phải báo cáo với Bắc Kinh.
Vì nếu không có sự giúp đỡ, chi viện tối đa của Liên Xô và Trung Cộng, Bắc Việt không thể nào đánh thắng Pháp, thắng Mỹ và miền Nam.
Cái tâm thức nô lệ, tôn sùng Bắc Kinh được Ðảng Cộng Sản truyền cho người dân miền Bắc và cho giới văn nghệ sĩ, trí thức nói riêng. Giới trí thức thay vì đóng vai trò phản biện, thức tỉnh chính quyền, khai trí cho nhân dân thì lại bị trở thành bồi bút, thậm chí góp phần giết người bằng ngòi bút. Sống hèn, sống không khác những con vật.
Ðảng kiểm soát tất cả từ tư tưởng, linh hồn, cho tới bao tử, bộ phận truyền giống của người dân. Nhân cách con người, từ giới làm chính trị, giới văn nghệ, trí thức trở đi, bị hủy hoại đến tận cùng.
Dễ hiểu vì sao con người Việt Nam ngày hôm nay lại tệ hại đi như vậy.
Dễ hiểu vì sao Ðảng Cộng Sản Việt Nam khó thoát Trung, không thoát được.
Ðọc để thêm một lần, thấm thía cái bi kịch của dân tộc Việt Nam xuất phát từ một sự chọn lựa sai lầm, mà thật ra cũng không phải tự nguyện chọn lựa mà là bị lừa, bị bịt mắt nên cứ tưởng đi theo đảng sẽ có tự do, độc lập, ấm no.
Hiện thực Việt Nam và cuộc sống của đại đa số người dân hôm nay là câu trả lời rõ ràng chua xót nhất cho cú lừa kéo dài xuyên thế kỷ này.
Như đã nói, lịch sử Việt Nam còn quá nhiều điều cần phải được viết lại kể lại, được bạch hóa, cho dân mình bây giờ và các thế hệ tương lai, cũng là cho cả thế giới cùng biết.
Mỗi người từ góc nhìn của mình, chỉ cần viết một cuốn sách, kể lại một câu chuyện, chuyện mình hay chuyện người, để góp phần vẽ lại bức tranh buồn của dân tộc. Góp phần giải mã quá khứ, giải thiêng Ðảng Cộng Sản, thức tỉnh người dân đứng dậy, dẹp bỏ cái chế độ này đi để xây dựng một chế độ tự do dân chủ, một xã hội tươi đẹp hơn.
Bởi dân tộc Việt đã khốn khổ khốn nạn lâu quá rồi, đã trả giá quá đắt rồi, dân tộc này phải xứng đáng được hạnh phúc.
Quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo sẽ bắt học sinh tiểu học đấu tố nhau
Chuyện nhỏ nhưng không nhỏ. Một qui định “nhỏ” của Bộ Giáo Dục &
Đào Tạo (GD & ĐT) sẽ ảnh hưởng xấu lâu dài và sâu rộng tới nhân
quyền, và văn hóa của toàn thể xã hội. Báo Giáo dục điện tử ngày
4/9/2014 có đăng một bài về sự đổi mới trong giáo dục tiểu học với tựa
đề “Chính thức áp dụng không chấm điểm cấp tiểu học,” của tác giả Xuân
Trung (1). Theo bài báo, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo chính thức ra thông
tư qui định hủy bỏ việc chấm điểm học sinh tiểu học như hiện nay và thay
vào đó là biện pháp đánh giá học sinh tiểu học bằng nhận xét. Với sự
đổi mới này, ngoài biện pháp nhận xét, đánh giá học sinh của giáo viên,
còn có đánh giá của cha mẹ, của bản thân, của đồng bạn, và của người
khác nếu có (chưa biết là ai!). Bài báo viết, “Bên cạnh đó, học sinh
cũng tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.” Bài báo
cũng viết tiếp, “Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý
kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác (nếu có) để nhận
xét học sinh, ghi vào sổ theo dõi chất lượng giáo dục.” Dựa theo những
qui định trên, ngoài biện pháp đánh giá của giáo viên, các biện pháp còn
lại đều vi phạm luật pháp, xâm phạm quyền riêng tư (privacy), là một sự
xách nhiễu tinh thần học sinh, có tính cách vô nhân đạo, vô văn hóa, và
phản giáo dục.
Trước hết một cụm từ trong thông tư viện dẫn cần được tìm hiểu rõ đó là cụm từ “tự đánh giá và tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn.” Cụm từ này đương nhiên bắt học sinh sau khi viết bản tự đánh giá phải mang ra đọc trước lớp. Như vậy hành vi “tự đánh giá” ở đây không khác gì hành vi “tự kiểm điểm trước tổ, đội, cơ quan hay khu phố”; và đó cũng chính là hình thức “đấu tố trước tổ, đội, khu phố hay trước nhân dân”, một biện pháp được đảng Cộng sản áp dụng từ thời cải cách ruộng đất cho tới ngày nay thỉnh thoảng vẫn được chính quyền địa phương áp dụng đối với các nhà bất đồng chính kiến. Nói cách khác, cụm từ vừa nêu chính là hình thức bắt buộc mỗi học sinh tiểu học, theo thường kỳ, phải bị mang ra đấu tố trước toàn lớp.
Việc bắt buộc người công dân viết tự kiểm điểm mọi sinh hoạt hàng ngày của họ là một vi phạm pháp luật. Trong một xã hội pháp quyền, văn minh, người công dân không thể bị bắt buộc làm điều gì luật pháp không đòi hỏi; và luật pháp Việt Nam hiện hành thì không đòi hỏi người công dân phải viết tự kiểm điểm. Vậy thì hà cớ gì bộ GD& ĐT lại có quyền ra thông tư qui định bắt học sinh tiểu học viết tự kiểm điểm (tức tự đánh giá) thường kỳ?
Viết kiểm điểm khác viết bản tường thuật. Câu hỏi được đặt ra là khi học sinh vi phạm nội qui của trường thì giáo viên phải làm sao? Câu trả lời là nếu giáo viên chứng kiến thì sẽ cho học sinh biết hành động của học sinh là vi phạm nội qui. Học sinh có quyền hỏi vi phạm điều nào của nội qui thì giáo viên phải chỉ rõ. Và giáo viên chỉ có thể áp dụng biện pháp kỷ luật đã được qui định trong nội qui chứ không được có biện pháp kỷ luật nào khác. Trong trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật mà giáo viên (hay hiệu trưởng) không chứng kiến, ví dụ một học sinh báo cáo bị học sinh khác hành hung trong trường (nếu sự việc xảy ra ngoài trường thì không thuộc thẩm quyền của nhà trường), thì giáo viên phải gọi học sinh bị tố cáo lên và yêu cầu tường thuật (miệng hay văn bản). Cần phân biệt đây là bản tường thuật chứ không phải bản tự kiểm điểm. Có nghĩa là trong bản tường thuật này, học sinh tác giả của hành động không bị buộc phải nhận khuyết điểm. Việc nhận xét tác giả của hành động có khuyết điểm hay không chính là và chỉ có thể là giáo viên, sau khi chỉ ra hành vi đó vi phạm điều thứ mấy của nội qui.
Ngoài vi phạm luật pháp, việc bắt học sinh đọc bản tự đánh giá trước bạn đồng lớp để các bạn đồng lớp góp ý lại là một vi phạm vào quyền riêng tư, vốn là một quyền quan trọng được luật pháp bảo vệ. Trong bài Sự riêng tư và luật pháp (Privacy and the Law) của Micheal McFarland, tác giả viết rằng “hầu hết các chính quyền đều công nhận sự cần thiết phải bảo vệ sự riêng tư của công dân, ít nhất ở một mức độ nào đó” (2). Sự bảo vệ sự riêng tư theo luật Anh – Mỹ thì “Việc tiết lộ những thông tin riêng tư là bất hợp pháp, nếu việc tiết lộ đó khiến người đó cảm thấy khó chịu, nếu người đó không phải nhân vật của công chúng (public figure) và nếu việc tiết lộ đó không vì quyền lợi công cộng một cách chính đáng (It is illegal to reveal private facts about someone if the average person would find it objectionable to have that information made public, provided that the subject of the information is not a public figure and there is no legitimate public interest in making the information known (3). Trong giáo dục thì Hoa Kỳ có đạo luật bảo vệ quyền và sự riêng tư trong giáo dục của gia đình (The Family Education Rights and Privacy Act (1974)). Đạo luật này kiểm soát việc tiếp cận hồ sơ của học sinh trong trường học. Những thông tin này gồm điểm học, các lần bị kỷ luật, tình trạng tâm lý, bệnh tật, lý lịch gia đình, các thông tin cá nhân khác và các nhận xét, phê bình của giáo viên. Luật này cho phép học sinh hay cha mẹ (nếu học sinh còn vị thành niên, tức dưới 18 tuổi) quyền được xem hồ sơ của học sinh và yêu cầu sửa đổi những điều cần thiết. Luật cũng giới hạn người ngoài tiếp cận hồ sơ học sinh (4). Theo đạo luật này, ngay cả cha mẹ cũng không có quyền tiếp cận hồ sơ con mình khi chúng đã đủ 18 tuổi. Bởi thế, việc qui định cho phép bạn học trong lớp tiếp cận thông tin đời tư của học sinh để nêu nhận xét, đánh giá và góp ý là hoàn toàn bất hợp pháp và vi phạm trầm trọng quyền riêng tư của học sinh.
Thông tư của bộ GD& ĐT lại còn cho phép người khác, không phải là cha mẹ và bạn đồng lớp biết và góp ý về các thông tin cá nhân của học sinh lại là một vi phạm nữa vào quyền riêng tư của học sinh. Trong trường học mọi cấp ở Hoa Kỳ, việc trả bài thi, bài trắc nghiệm của học sinh, sinh viên với điểm số và lời phê bình, nhận xét, giáo viên phải úp mặt có điểm và lời phê xuống bàn để không cho học sinh khác trông thấy điểm và lời phê, vì đó là những thông tin cá nhân, tuyệt đối có tính cách riêng tư. Hành động của giáo viên Hoa Kỳ như vậy là việc thực thi hàng ngày “đạo luật bảo vệ quyền và sự riêng tư trong giáo dục của gia đình.”
Ngoài việc vi phạm luật pháp, vi phạm quyền riêng tư, việc bắt học sinh viết tự đánh giá mọi sinh hoạt hàng ngày để đem ra cho bạn đồng lớp nhận xét, đánh giá, góp ý là một hành vi sách nhiễu tinh thần (mental abuse). Thế nào là sách nhiễu tinh thần là điều người Việt Nam quá thấu hiểu, mà không cần tìm một giải thích kinh điển (academic) nào khác. Người Việt Nam nào mà không thường xuyên bị chính quyền sách nhiễu tinh thần từ trong trường học, cơ quan và phường khóm, nhất là thời bao cấp. Ngay bây giờ, không còn bao cấp nữa, nhưng công an khu vực, an ninh thành phố, tổ dân phố, tổ an ninh, tổ văn hóa v.v… vẫn thường xuyên xâm nhập gia cư bất hợp pháp, không có sự đồng ý của chủ nhà, mà người dân có khiếu nại cũng không được giải quyết. Đặc biệt, trong trường học, học sinh thường bị sách nhiễu tinh thần dưới các hình thức như bị đòi hỏi quá đáng trong học tập và kỷ luật (abusive expectations), bị chỉ trích vô lý (criticism), (5). Theo Maria Bogdanos, có thêm hai trong nhiều hình thức sách nhiễu tinh thần là khi bạn bị nhắc nhở về khuyết điểm của mình và khi kẻ sách nhiễu tinh thần là kẻ không bảo vệ những thông tin riêng tư của bạn, mà lại chia sẻ những thông tin đó trong khi bạn không đồng ý (Do they remind you of your shortcomings? Do they not protect your personal boundaries and share information that you have not approved?) (6) Rõ ràng hai hình thức sách nhiễu tinh thần mà Maria Bogdanos đề cập là hai hình thức nằm trong sinh hoạt tự đánh giá của học sinh tiểu học theo đòi hỏi trong thông tư của bộ GD & ĐT.
Sách nhiễu tinh thần là hành vi vô nhân đạo và sẽ mang lại những chấn thương tinh thần có hậu quả lâu dài vì khiến người bị sách nhiễu luôn sống trong lo sợ. Người bị sách nhiễu tinh thần thường có các triệu chứng như trầm cảm (depression), tránh giao tiếp (withdrawal from social interaction), thiếu tự tin (low self-esteem), hay sợ sệt (fearfulness), luôn lo âu (increased anxiety, nervous), cảm thấy mình có lỗi (guilty feeling), không tin tưởng ai (not trusting others) (7) và mất tính độc lập (8). Hậu quả rõ ràng nhất của việc tự kiểm điểm trước tổ, đội, lớp, hay khu phố là dưới chế độ xã hội chủ nghĩa mọi người dù là dân hay cán bộ, đảng viên đều lo sợ sự theo dõi của công an, của đồng nghiệp trong cơ quan, của hàng xóm láng giềng, và của “bạn bè” trong trường học. Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa, người ta không bao giờ tâm tình những chuyện bí mật riêng tư với đồng nghiệp trong cơ quan, với đồng chí trong cùng tổ đảng, với hàng xóm, vì sợ có nguy cơ một ngày nào đó chỉ vì một bất đồng hay tranh dành quyền lợi nhỏ, họ sẽ bị tố cáo trong cơ quan, trong tổ đảng hay trong tổ dân phố.
Không những vô nhân đạo, việc bắt người dân viết tự kiểm điểm định kỳ còn là biện pháp vô văn hóa vì nó gây chia rẽ, nghi kỵ, thậm chí hận thù giữa những người trong một lớp, trong một tổ, trong một cơ quan, trong một khu phố. Nó khiến người dân không còn dám tin ở ai. Có thể nói không ngoa, không có ai là bạn bè chí cốt dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Bạn bè hôm nay có thể chính là người sẽ tố cáo mình ngày mai. Bạn bè hôm nay, có thể sẽ là người ngoảnh mặt làm ngơ, thậm chí bước sang bên kia lề đường để tránh mặt, khi mình bị hoạn nạn do kết quả của tự kiểm điểm và “góp ý xây dựng” của tổ, lớp. Những ví dụ của hiện tượng này ngày nay đã được các nạn nhân phổ biến trên mạng quá nhiều khiến không cần trích dẫn. Tương tự, đòi học sinh viết bản tự đánh giá định kỳ để mang ra toàn lớp “góp ý xây dựng” chính là biện pháp đấu tố có hậu quả phá hủy văn hóa tốt đẹp của dân tộc vì sẽ tạo sự mất đoàn kết, nghi kỵ, lừa dối và hận thù trong toàn lớp.
Vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, biện pháp bắt học sinh tiểu học viết tự đánh giá thường kỳ còn là một biện pháp phản giáo dục. Để học sinh có thể phát triển toàn diện, học đường phải là môi trường thân thiện, trong đó giáo viên và bạn bè phải là những người được cá nhân học sinh tin tưởng, yêu thích. Trong bài Ước gì con tôi không phải đi du học của nhà báo Nguyễn Anh Thi, bà viết về môi trường giáo dục trung học ở Hoa Kỳ như sau, “các thày cô dạy chuyên môn thì sẵn sàng chào đón cháu ở văn phòng riêng khi cần và tận tâm chỉ dạy cháu học hành đến nơi đến chốn. Cháu luôn nói với gia đình là mọi người xung quanh rất tốt và thân thiện, con cảm thấy vui vẻ và thoải mái.” (9). Việc bắt học sinh viết tự đánh giá để mang ra đọc cho các bạn đồng lớp góp ý chỉ tạo mâu thuẫn, hận thù, nghi kỵ, chia rẽ giữa các học sinh. Một môi trường giáo dục như vậy rõ ràng đi ngược lại phương pháp giáo dục văn minh.
Với một biện pháp vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, vừa phản giáo dục như trong thông tư viện dẫn của bộ GD & ĐT, tại sao không thấy phụ huynh nào lên tiếng phản đối, mặc dù họ từng có nhiều kinh nghiệm đau thương của biện pháp đấu tố, kiểm điểm này? Điều này chỉ có thể hiểu được là vì quần chúng vẫn còn ngây thơ trước những ngôn từ lừa dối của cộng sản. Cũng là đấu tố nhưng có khi được gọi với tên khác là tự kiểm điểm, để rồi bây giờ lại được đổi thành một từ mới là tự đánh giá. Cộng sản vẫn là siêu lừa và người dân vẫn hết thế hệ này tới thế hệ kia mắc lỡm.
Thế thì cần phải đặt câu hỏi là tại sao giới lãnh đạo giáo dục lại áp dụng chính sách tàn bạo lâu đời như vậy với lớp học sinh tiểu học? Có quan điểm cho rằng cộng sản muốn rèn luyện dân chúng từ lúc mới lọt lòng. Người CS từng nói đi nói lại trồng người để mưu lợi trăm năm cơ mà! Nhưng cũng có quan điểm cho rằng giới lãnh đạo giáo dục thiếu trình độ. Quan điểm thứ hai này có vẻ hữu lý vì có nhiều bằng chứng cụ thể.
Giới gọi là trí thức xã hội chủ nghĩa nói chung đều thiếu trình độ. Đó là nhận xét của chính những con người xã hội chủ nghĩa đã từng được du học Liên Sô và các nước cộng sản Đông Âu. Đã có vài người trong số họ từng viết lên báo rằng con bò được mang sang Liên Sô cũng có thể trở thành tiến sĩ. Không ít bài báo của những người có hiểu biết mới đây cũng nhận định giới gọi là “trí thức xã hội chủ nghĩa” đều có trình độ kém cỏi và thiếu đạo đức khoa học, trong đó có một số bài của GS Nguyễn Văn Tuấn (dậy đại học Y Khoa Australia) (10), bài của Tiến sĩ Nguyễn Đình Đăng (hoạt động khoa học nguyên tử tại Nhật) (11), hay bài mới đây của luật sư Lê Công Định khi ông tự đánh giá kiến thức của chính ông (12). Thêm nữa, ngày nay môi trường đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ nhiều phần trăm là dùng luận án đạo văn. Chính các hội đồng chấm thạc sĩ, tiến sĩ cũng đồng ý không những cho đỗ mà còn đỗ hạng cao những luận văn có đạo văn. Đó là tiết lộ của Tiến sĩ ngữ văn Hà Thanh Vân (13).
Không những kém cỏi về chuyên môn, đạo đức, trí thức xã hội chủ nghĩa còn hoàn toàn thiếu kiến thức tổng quát, gọi là liberal arts, trong đó cái thiếu nhất và quan trọng nhất là tư duy độc lập (critical thinking), và khả năng lý luận (logic), tức là những kiến thức để một người đi học trở thành “người” chứ không chỉ trở thành một người máy robot. Trong nền giáo dục của Miền Nam Việt Nam trước 1975, cũng như nền giáo dục của các nước tiên tiến khác trên thế giới, ngoài chuyên môn, kỹ thuật, người ta chú trọng cung cấp cho học sinh, sinh viên những kiến thức tổng quát của các bộ môn nhân văn như âm nhạc, hội họa, văn chương, triết học, luật học (ở trung học người ta gọi là môn công dân, hay công quyền (government)), tâm lý học, xã hội học, các vấn đề xã hội (social problems), kinh tế học, thống kê học cơ bản, quản trị v.v… Và đặc biệt, học sinh được học tập suy nghĩ độc lập (critical thinking) và lý luận. Khả năng này hoàn toàn không có trong môi trường giáo dục xã hội chủ nghĩa. Một học sinh lớp 12 đang du học tại Hoa Kỳ đã nhận xét về trường học Việt Nam như sau, “Đối với Việt Nam, hầu hết các tiết học đều như sau: giáo viên đọc, học sinh chép, về học thuộc lòng, hôm sau kiểm tra. Mọi lời giáo viên nói ra đều là “chân lý” và không thể có bất cứ tranh luận gì thêm.” (14) Một học sinh lớp 12 trong nước cũng gửi bức thư lên Bộ Trưởng Giáo Dục & Đào Tạo nêu tình trạng như vậy (15). Đào tạo như thế thì bảo sao trí thức xã hội chủ nghĩa có khả năng để tìm ra những sáng kiến, đưa ra những giải pháp và hoạch định kế hoạch.
Kế hoạch kinh tế sai có thể sửa chữa sau một thời gian không lâu. Kế hoạch khoa học kỹ thuật sai có thể sửa chữa mau chóng hơn. Nhưng kế hoạch giáo dục mà sai thì di hại ít nhất vài chục năm. Ví dụ, sự sai lầm của chính sách giáo dục và những lần cải tổ kế tiếp từ sau 1975 đã di hại tới mãi bây giờ vẫn chưa tìm được giải pháp. Cái kém cỏi của trí thức giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt nam đã được khẳng định bởi ông Trần đình Sử, tổng chủ biên SGK THPT từ năm 2002 đến năm 2008. Ông Sử thú nhận nhiều khuyết điểm lớn của chính ông, trong đó khuyết điểm “viết sách trước, hoàn chỉnh chương trình sau. Nguyên văn ông Sử viết, ” tổng chủ biên SGK THPT từ năm 2002 đến năm 2008, ròng rã hơn mười năm trời, tôi đã nhận ra nhược điểm lớn của cuộc đổi mới ấy. Ngoài các nhược điểm như việc biên soạn chương trình cắt khúc tiểu học, THCS, THPT, làm theo quy trình ngược, viết sách trước, hoàn chỉnh chương trình sau, xây dựng chương trình giáo dục toàn thể cuối cùng…” (16). Sự kém cỏi này thật khó ai có thể tưởng tượng được. Ngay một người có sức học bình thường, không tốt nghiệp trung học phổ thông, trong một nền giáo dục bình thường phi xã hội chủ nghĩa, cũng hiểu rằng, chương trình phải là một tổng thể thống nhất từ mẫu giáo tới tốt nghiệp trung học phổ thông và phải hình thành trước rồi mới dựa vào đó để soạn sách. Thế mà giới lãnh đạo cải tổ giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam lại làm ngược lại. Làm sao hiểu nổi mức độ ngu dốt của giới lãnh đạo giáo dục xã hội chủ nghĩa Việt Nam như vậy.
Một ví dụ phản giáo dục, vô nhân đạo của việc bắt buộc học sinh tiểu học phải viết bản tự kiểm điểm (tức tự đánh giá và nhận khuyết điểm trước lớp) là bản kiểm điểm của một học sinh lớp bốn dưới đây: Bản kiểm điểm với “tội danh” “nghịch bóng bay” và “không đứng thẳng”.(17)
Theo như bản kiểm điểm của em thì em chẳng có một vi phạm gì mà chỉ nghịch bóng bay, và không đứng thẳng hàng trong giờ khai giảng. Nhưng phải nhớ rằng em mới học lớp 4. Lớp tiểu học không phải là trại lính mà bắt học sinh kỷ luật như quân đội. Vả chăng, cứ cho là việc nghịch bóng bay và không đứng thẳng trong giờ khai giảng là điều cần chấn chỉnh, thì giáo viên chỉ cần chấn chỉnh bằng động tác nhắc nhở ngắn và nhẹ nhàng ngay tại chỗ, đâu cần phải về lớp bắt viết kiểm điểm nhận lỗi, một hình thức quá nghiêm trọng, khiến em học sinh trở nên sợ sệt. Tạo cho học sinh sự khiếp sợ là biện pháp phản giáo dục.
Giải pháp đề nghị:
Đối phó với biện pháp trong thông tư viện dẫn của bộ GD & ĐT, một biện pháp vừa vi phạm pháp luật, vừa vi phạm quyền riêng tư, vừa là sự sách nhiễu tinh thần, vừa vô nhân đạo, vừa vô văn hóa, vừa phản giáo dục như đã trình bày, để cứu con em mình, thì chính các phụ huynh phải lên tiếng đòi hỏi bộ GD & ĐT hủy bỏ tức khắc biện pháp này. Không những vậy, mọi người dân đều cần lên tiếng đòi hỏi chính quyền phải hủy bỏ mọi biện pháp có tính cách đấu tố người dân và cương quyết không chấp hành biện pháp viết tự kiểm điểm, đấu tố khi bị chính quyền đòi hỏi, nếu muốn xây dựng một nhà nước pháp quyền như chính quyền từng tuyên bố.
© Nguyễn Tường Tâm
© Đàn Chim Việt
Bảo tàng mất điện là 'không bình thường'
Việc triển lãm chuyên đề của
Bảo tàng Lịch sử Việt Nam về cuộc Cải cách ruộng đất (từ 1946-1957) bị
'tạm đóng cửa' sau khi khai trương với lý do 'sự cố điện' là một điều
'không bình thường', theo một sử gia từ Hà Nội.
Trao đổi với BBC hôm 12/9/2014, Giáo sư Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nói:
"Điều kiện hạ tầng cũng không thể nói trước được điều gì, ở Việt Nam, chuyện điện đóm hỏng hóc thì cũng không phải là đã giải quyết được triệt để.
"Thế nhưng tôi thấy hiện tượng đó cũng hơi không được bình thường cho lắm, bởi vì nếu như nó diễn ra ở một phòng trưng bày mà nó bình thường, thì ít người người ta để ý đến khía cạnh không bình thường,
"Nhưng lại là cái phòng sau khi mở ra khen chê rất nhiều, lại ra cái sự cố thiết bị điện như thế, thì việc người ta đặt vấn đề là có cái gì hay không, thì tôi nghĩ nó cũng là điều bình thường thôi trong cái gọi là tư duy lô-gíc. Thực hư thế nào, chắc cũng phải tìm hiểu thêm..."
'Đủ tư cách, thẩm quyền'
Trao đổi với BBC hôm 12/9/2014, Giáo sư Vũ Minh Giang, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam nói:
"Điều kiện hạ tầng cũng không thể nói trước được điều gì, ở Việt Nam, chuyện điện đóm hỏng hóc thì cũng không phải là đã giải quyết được triệt để.
"Thế nhưng tôi thấy hiện tượng đó cũng hơi không được bình thường cho lắm, bởi vì nếu như nó diễn ra ở một phòng trưng bày mà nó bình thường, thì ít người người ta để ý đến khía cạnh không bình thường,
"Nhưng lại là cái phòng sau khi mở ra khen chê rất nhiều, lại ra cái sự cố thiết bị điện như thế, thì việc người ta đặt vấn đề là có cái gì hay không, thì tôi nghĩ nó cũng là điều bình thường thôi trong cái gọi là tư duy lô-gíc. Thực hư thế nào, chắc cũng phải tìm hiểu thêm..."
Vẫn theo sử gia này về mặt chuyên môn, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hoàn toàn có đủ thẩm quyền và tư cách chuyên môn để trưng bày, triển lãm một chuyên đề như mới khai trương hôm 8/9/2014.
Giáo sư Giang nói: "Nếu nói về tư cách để trưng bày một triển lãm chuyên đề, thì Bảo tàng Quốc gia là cơ quan có thẩm quyền cao nhất, vì ở đó là nơi hợp lại của hai bảo tàng lớn có tính chất quốc gia của Việt Nam, một là Bảo tàng Lịch sử và hai là Bảo tàng Cách mạng, nhập lại thành Bảo tàng Lịch sử Quốc gia Việt Nam.
"Vì vậy ở đấy lưu trữ các tài liệu, các văn kiện có tính chất tư liệu lịch sử, hiện vật, thì về vấn đề này theo tôi là đầy đủ nhất của Việt Nam. Cho nên về mặt thẩm quyền để có thể tổ chức một triển lãm chuyên đề như thế, thì hoàn toàn là tương xứng, là đủ tư cách, đủ điều kiện. Đấy là một vấn đề về tư cách cơ quan bảo tàng.
"Thế nhưng mà đây lại là một vấn đề lich sử, thì nó lại có một nghĩa khác, tức là nó cần có một sự nghiên cứu mà theo tôi nó phải huy động chuyên gia của nhiều cơ quan nghiên cứu khác nữa, chứ không phải chỉ riêng cán bộ nghiên cứu của Bảo tàng.
"Trước đó tôi cũng chưa thấy một nghiên cứu theo
tôi nghĩ là sâu sắc, hay được chuẩn bị một cách kỹ lưỡng về mặt chuyên
môn về triển lãm, như là tôi được biết... Hình như chưa có được một sự
nghiên cứu mà trong với sự phối hợp với các cơ quan nghiên cứu khác có
nhiều chuyên gia về giai đoạn lịch sử này, hay là sự kiện lịch sử này."
"Theo tôi nghĩ, những người tổ chức chắc là muốn nhân sự kiện đó, giới thiệu đây là một sự kiện lịch sử rất đáng để cho nhân dân được biết, hoặc là giới thiệu để nhân dân hiểu thêm về sự kiện lịch sử này."
'Có lý do khác?'
"Theo tôi nghĩ, những người tổ chức chắc là muốn nhân sự kiện đó, giới thiệu đây là một sự kiện lịch sử rất đáng để cho nhân dân được biết, hoặc là giới thiệu để nhân dân hiểu thêm về sự kiện lịch sử này."
Hôm 12/9, sau chưa đầy năm ngày mở triển lãm, ban tổ chức triển lãm bất ngờ đưa ra thông báo nói: "Hiện nay, Phòng trưng bày chuyên đề "Cải cách ruộng đất 1946-1957" đang gặp sự cố điện, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tạm thời đóng cửa để sửa chữa, khắc phục.
"Hệ thống trưng bày thường trực của Bảo tàng vẫn mở cửa phục vụ bình thường," thông báo này nói.
Bình luận về 'sự cố điện' khiến dừng triển lãm này của Bảo tàng, Phó Giáo sư Vũ Quang Hiển, sử gia từ Đại học Quốc gia Hà Nội cho rằng có thể có hai lý do đằng sau sự việc.
Ông nói: "Tôi không biết nguyên nhân thực sự là cái gì, nhưng nếu phỏng đoán có thể có hai khả năng, một cũng có thể lý do về điện thực sự, ở Việt Nam cái này dễ có lắm, chứ không phải không có cái chuyện điện đóm bị mất nơi này, nơi kia, rồi phải có cái sửa chữa, bổ sung,
"Đặc biệt hệ thống điện ở trong Bảo tàng không chỉ là điện thắp sáng, mà nó còn liên quan điện ở trong từng hiện vật, từng chỗ người ta cần phải chiếu màu sắc... Đấy có thể là một khả năng mà người ta đã công bố.
"Hai là cũng có thể là lý do khác, thí dụ như có một số người nào đó đến xem cái này nhưng từ chuyện nọ xọ sang chuyện kia, lợi dụng việc này để đi làm việc khác, theo động cơ, mục đích cá nhân của mình,
"Và xét trong điều kiện người ta lợi dụng một cuộc trưng bày về một sự kiện, một vấn đề lịch sử để mọi người có thể am hiểu được, xuất phát ra, từ đó làm sản sinh ra những động cơ mang tính cá nhân, thì điều đó thì lại cũng không nên để cho nó tiếp tục diễn ra, và cũng có thể vì lý do như vậy mà ngưoi ta tạm dừng, người ta chưa, không tiếp tục mở cửa nữa."
Trước câu hỏi, liệu việc triển lãm bị ngưng giữa
chừng có thể do Ban Tổ chức chưa lường trước được phản ứng của người
dân và các giới với chủ đề 'một thời nhạy cảm, cấm kỵ' này, mà do đó,
triển lãm có thể gây tác dụng phụ làm ảnh hưởng tới chính uy tín của
Đảng và chính quyền hiện nay, PGS. TS Vũ Quang Hiển nói:
"Nếu mọi người nghĩ theo hướng ấy, thì tôi nghĩ nó không hoàn toàn ổn, vì những chuyện đó có gì còn nhạy cảm nữa đâu.
"Nó không nhạy cảm gì cả vì biết bao công trình khoa học chúng ta đã công bố rồi, rất nhiều công trình nghiên cứu của Việt Nam đã công bố rồi,
"Và bản thân Đảng cũng đã kiểm điểm sai lầm của Đảng trong 'Cải cách ruộng đất', đã đánh giá sai lầm và ra nghị quyết sửa sai.
"Thì tôi nghĩ rằng vấn đề này sòng phẳng lắm rồi, còn gì nữa!"
Cũng bình luận về ý này, Giáo sư Vũ Minh Giang nói:
"Tôi cho rằng 'Cải cách ruộng đất' không phải là không có những nghiên cứu, không có những trao đi đổi lại ở trong giới học thuật đâu, thế nhưng mà đưa ra để giới thiệu với công chúng, mà ở đó, tôi qua đọc báo, thì nhiều người trẻ còn không biết sự kiện này.
"Việc đó theo tôi cần phải có một sự chuẩn bị, tôi không biết sự chuẩn bị đến đâu, nhưng hoàn toàn thông qua sự phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng, thì sự chuẩn bị có lẽ là chưa lường hết được việc giới thiệu ra công chúng thì nó sẽ đem lại hiệu ứng thế nào.
"Nếu theo nghĩa đó, có lẽ phải chuẩn bị kỹ hơn, còn sự kiện này, theo tôi nghĩ là cũng 60 năm cũng là đủ rồi, chứ không phải là sớm sủa gì đâu...
"Tôi nghĩ rằng nhân năm chẵn, thì việc tổ chức triển lãm này theo tôi cũng là một ý tưởng có thể chấp nhận được, thế nhưng vấn đề là chuẩn bị như thế nào," nguyên thành viên Hội đồng Lý luận Trung ương của Đảng Cộng sản VN nói với BBC.
"Nếu mọi người nghĩ theo hướng ấy, thì tôi nghĩ nó không hoàn toàn ổn, vì những chuyện đó có gì còn nhạy cảm nữa đâu.
"Nó không nhạy cảm gì cả vì biết bao công trình khoa học chúng ta đã công bố rồi, rất nhiều công trình nghiên cứu của Việt Nam đã công bố rồi,
"Và bản thân Đảng cũng đã kiểm điểm sai lầm của Đảng trong 'Cải cách ruộng đất', đã đánh giá sai lầm và ra nghị quyết sửa sai.
"Thì tôi nghĩ rằng vấn đề này sòng phẳng lắm rồi, còn gì nữa!"
Cũng bình luận về ý này, Giáo sư Vũ Minh Giang nói:
"Tôi cho rằng 'Cải cách ruộng đất' không phải là không có những nghiên cứu, không có những trao đi đổi lại ở trong giới học thuật đâu, thế nhưng mà đưa ra để giới thiệu với công chúng, mà ở đó, tôi qua đọc báo, thì nhiều người trẻ còn không biết sự kiện này.
"Việc đó theo tôi cần phải có một sự chuẩn bị, tôi không biết sự chuẩn bị đến đâu, nhưng hoàn toàn thông qua sự phản ánh của các phương tiện thông tin đại chúng, thì sự chuẩn bị có lẽ là chưa lường hết được việc giới thiệu ra công chúng thì nó sẽ đem lại hiệu ứng thế nào.
"Nếu theo nghĩa đó, có lẽ phải chuẩn bị kỹ hơn, còn sự kiện này, theo tôi nghĩ là cũng 60 năm cũng là đủ rồi, chứ không phải là sớm sủa gì đâu...
"Tôi nghĩ rằng nhân năm chẵn, thì việc tổ chức triển lãm này theo tôi cũng là một ý tưởng có thể chấp nhận được, thế nhưng vấn đề là chuẩn bị như thế nào," nguyên thành viên Hội đồng Lý luận Trung ương của Đảng Cộng sản VN nói với BBC.
(BBC)
Nguyễn Xuân Nghĩa: 'Tôi sẽ tiếp tục viết và nói lên sự thật'
Nhà
văn Nguyễn Xuân Nghĩa, một trong những người đi tiên phong trong cuộc
vận động đòi lại chủ quyền biển đảo cho Việt Nam, trước những hành động
lấn chiếm của Trung Quốc
Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa hôm 11 tháng 9 đã trở về với gia đình ở
Hải Phòng sau khi mãn hạn tù 6 năm. Năm nay 65 tuổi, nhà văn được coi là
một trong những người tù bất khuất nhất của Việt Nam, tuyên bố sẽ tiếp
tục sứ mạng của một nhà văn, là viết và nói lên sự thật.
Ông bị bỏ tù vào năm 2008 dựa trên điều 88 của Bộ Luật Hình sự Việt Nam, quy ông về tội “tuyên truyền chống phá nhà nước” về những hoạt động của ông trong phong trào đấu tranh cho dân chủ đa nguyên.
Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong cuộc vận động đòi lại chủ quyền biển đảo cho Việt Nam, trước những hành động lấn chiếm của Trung Quốc.
Vì nhất quyết không nhận tội, nhà văn đã 2 lần bị biệt giam, mỗi lần 3 tháng.
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ-Đài VOA, nhà văn mô tả cảnh bị biệt giam và tác động của tình trạng bị cách ly như thế đối với tinh thần người tù, ông cũng chia sẻ những dự tính về tương lai, và ngỏ lời cảm ơn các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước, những người đã hỗ trợ để ông giữ vững tinh thần trong suốt thời gian đầy thử thách vừa qua.
Ông bị bỏ tù vào năm 2008 dựa trên điều 88 của Bộ Luật Hình sự Việt Nam, quy ông về tội “tuyên truyền chống phá nhà nước” về những hoạt động của ông trong phong trào đấu tranh cho dân chủ đa nguyên.
Ông cũng là một trong những người đi tiên phong trong cuộc vận động đòi lại chủ quyền biển đảo cho Việt Nam, trước những hành động lấn chiếm của Trung Quốc.
Vì nhất quyết không nhận tội, nhà văn đã 2 lần bị biệt giam, mỗi lần 3 tháng.
Trong một cuộc phỏng vấn dành cho Ban Việt ngữ-Đài VOA, nhà văn mô tả cảnh bị biệt giam và tác động của tình trạng bị cách ly như thế đối với tinh thần người tù, ông cũng chia sẻ những dự tính về tương lai, và ngỏ lời cảm ơn các cơ quan truyền thông trong và ngoài nước, những người đã hỗ trợ để ông giữ vững tinh thần trong suốt thời gian đầy thử thách vừa qua.
(VOA)
-Mỗi người kể một câu chuyện
Song Chi/Người Việt
Ðất nước Việt Nam chỉ tính riêng từ đầu thế kỷ XX đến nay đã trải qua bao nhiêu sự kiện long trời lở đất. Chiến tranh với Pháp, với Mỹ mà cũng là cuộc nội chiến Nam Bắc tương tàn, chiến tranh biên giới phía Bắc và các cuộc hải chiến trên biển Ðông với Trung Cộng, chiến tranh biên giới phía Tây Nam với Khơ Me Ðỏ…làm chết hàng triệu người Việt Nam.
|
Ðến khi nhận ra sai lầm thì cũng chỉ thay đổi nửa vời về kinh tế và tiếp tục giữ chặt con đường độc tài độc đảng.
Hậu quả là Việt Nam ngày nay lạc hậu, thua kém hàng chục, hàng trăm năm so với các nước láng giềng chứ chưa nói đến các cường quốc trên thế giới. Một xã hội nát bét về mọi mặt, người dân thì vẫn chưa được sống trong tự do, độc lập và hạnh phúc. Ðáng nói nhất, Ðảng Cộng Sản đã dẫn Việt Nam vào vòng lệ thuộc nặng nề và đánh mất một phần lãnh thổ lãnh hải cho Trung Cộng.
Cái hiện thực đau thương đó là nỗi bất hạnh lớn nhất của dân tộc Việt Nam trong suốt mấy ngàn năm qua, nhưng đồng thời, nó cũng là nguồn đề tài, chất liệu vô cùng phong phú cho người sáng tác.
Thế nhưng nhìn lại suốt thế kỷ XX cho tới đầu XXI, số lượng tác phẩm từ văn học, thơ ca, hội họa, phim ảnh, kịch nghệ… tái hiện được phần nào quãng đường lịch sử đen tối nhất, lại chưa có bao nhiêu. Chứ khoan nói được thế giới biết đến.
Ngay văn học, vốn là loại hình chỉ phụ thuộc chủ yếu vào nhà văn, bất cần yếu tố bên ngoài nào, nếu so với làm phim hay dựng kịch, nên có thể dễ ra đời hơn, nhưng cũng không có nhiều tác phẩm gây chú ý.
Có thể một phần vì suốt từ năm 1945 đến nay đối với người dân miền Bắc và từ năm 1975 đối với người dân cả nước, khi phải sống trong một chế độ kiểm soát chặt chẽ và bóp nghẹt mọi tư tưởng, suy nghĩ khác biệt và do đó, cũng bóp chết luôn tài năng sáng tác ở người nghệ sĩ nói chung và nhà văn nói riêng.
Nhưng bây giờ dù sao tình hình cũng khác. Bây giờ nhà văn nếu không xuất bản được trong nước thì gửi cho các nhà xuất bản ở bên ngoài, và tác phẩm có thể đến được với người đọc nhanh chóng bằng nhiều con đường khác nhau.
Trước kia đảng, nhà nước nắm chắc cái bao tử của nhà văn qua con đường tem phiếu, sổ gạo, xuất lương ở các cơ quan, hội đoàn…Nếu lôi thôi mà bị cắt sổ gạo, cúp lương, thì chỉ có nước đi câu cá trộm ở Hồ Tây như nhà thơ Phùng Quán hay lên rừng chở đá như nhà thơ Hữu Loan.
Bây giờ, nhà văn có nhiều đường sống hơn, không làm cho nhà nước thì làm cho tư nhân, không được phép sống bằng nghề thì sống bằng cách khác. Vấn đề là nhà văn có cái gì để viết, có muốn viết, dám viết hay không.
Trong số những tác phẩm ít ỏi ra đời, là hồi ký, tiểu thuyết hay công trình nghiên cứu, soi sáng lại một phần quá khứ lịch sử u ám, góp phần giải mã một sự kiện, một giai đoạn hay giải thiêng Ðảng Cộng Sản… Có “Ðêm giữa ban ngày” của nhà văn Vũ Thư Hiên, “Chuyện kể năm 2000” của nhà văn Bùi Ngọc Tấn, “Nhân Văn Giai Phẩm và vấn đề Nguyễn Ái Quốc” của nhà phê bình văn học Thụy Khê, “Hồi ký của một thằng hèn” của nhạc sĩ Tô Hải, “Bên thắng cuộc” của nhà báo Huy Ðức…Và mới đây là “Ðèn cù” của tác giả Trần Ðĩnh.
Nói một chút về cuốn sách mới nhất, “Ðèn cù.” Thật sự, tôi không đánh giá cao “Ðèn cù” ở góc độ một tác phẩm văn học. Văn phong trong “Ðèn Cù” khá là lủng củng, nhiều câu rối rắm, tối nghĩa, cấu trúc của tác phẩm lại càng lộn xộn vì viết theo trí nhớ, nhiều khi đang kể ở địa điểm này, thời gian này lại nhảy sang thời điểm khác, sau đó lại quay trở lại …khiến người đọc hơi bị rối. Nhưng bù lại, tác giả có lối kể chuyện sinh động, nhiều chi tiết hóm hỉnh.
Giá trị lớn của “Ðèn cù” như nhiều người đã phân tích, là cái nhìn sám hối về một quãng đường lịch sử trong đó có sự dự phần của tác giả, là ở chuyện giải thiêng Ðảng Cộng Sản, giải thiêng một số nhân vật lãnh đạo Bắc Việt. Thông qua “Ðèn cù,” một số lập luận, quan điểm mà từ trước đến nay đa số thường cho là như vậy, hóa ra không phải. Ví dụ như vai trò của ông Hồ Chí Minh trong Cải Cách Ruộng Ðất hay Lê Duẩn thực ra lúc đầu rất tôn sùng Mao và Trung Cộng.
Có người bảo tác phẩm thiếu tính xác thực của thông tin, không có dẫn chứng văn bản, tư liệu đối chiếu, để tăng độ tin cậy. Nhưng thật ra, đây là một cuốn sách dạng hồi ký, là “truyện tôi” như lời tác giả, không phải là một công trình nghiên cứu và đòi hỏi văn bản trong hoàn cảnh bấy giờ là rất khó.
Cũng có người cho rằng phần lớn những sự kiện, hay một số những câu chuyện trong “Ðèn cù,” họ đã từng được nghe, được biết. Riêng đám bồi bút tự cho là biết nhiều thông tin trong ruột, còn dè bỉu là cứ bới c. ra làm gì, rằng tác giả viết vì thù hằn cá nhân v.v…
Nhưng cho đến tận bây giờ, trong hơn 90 triệu dân Việt, có bao nhiêu phần trăm biết được sự thật về Cải Cách Ruộng Ðất, vụ án xét lại, mặt thật của một số lãnh tụ hay bản chất của Ðảng Cộng Sản?
Có bao nhiêu phần trăm hiểu rõ mưu sâu của Trung Cộng từ đầu và trong suốt cuộc chiến Việt Nam, những chuyển biến trong nhận thức của từng nhân vật lãnh đạo cao cấp của Ðảng Cộng Sản Việt Nam dẫn đến sự nhùng nhằng dích giắt trong mối quan hệ Việt Trung?
Và còn các thế hệ tương lai nữa. Kể lại quá khứ không có nghĩa là đào bới đống rác, càng không phải do thù hằn, mà cần phải sòng phẳng với lịch sử, rút ra những bài học sai lầm để không bao giờ lặp lại.
Ðọc “Ðèn cù,” một số người khó mà bào chữa rằng Ðảng Cộng Sản chỉ mới trở nên tệ đi sau này khi đã nắm được cả giang sơn về một mối, khi các quan chức đảng viên đã ngồi trên mọi vinh hoa phú quý hưởng lạc đâm ra tham nhũng, xa rời nhân dân, xa rời lý tưởng.
Trong con mắt của nhân chứng Trần Ðĩnh, bản chất của Ðảng Cộng Sản đã dối trá, tàn ác, bội ước, hiếu chiến ngay từ đầu, và quan trọng hơn cả, đã phụ thuộc, quỵ lụy quá mức đối với Liên Xô và Trung Cộng ngay từ đầu, kể từ ông Hồ Chí Minh trở đi. Bị phụ thuộc từ viện trợ tài chính cho tới tư tưởng, mọi chủ trương chính sách đều do Bắc Kinh cầm tay chỉ dạy, nhất cử nhất động đều phải báo cáo với Bắc Kinh.
Vì nếu không có sự giúp đỡ, chi viện tối đa của Liên Xô và Trung Cộng, Bắc Việt không thể nào đánh thắng Pháp, thắng Mỹ và miền Nam.
Cái tâm thức nô lệ, tôn sùng Bắc Kinh được Ðảng Cộng Sản truyền cho người dân miền Bắc và cho giới văn nghệ sĩ, trí thức nói riêng. Giới trí thức thay vì đóng vai trò phản biện, thức tỉnh chính quyền, khai trí cho nhân dân thì lại bị trở thành bồi bút, thậm chí góp phần giết người bằng ngòi bút. Sống hèn, sống không khác những con vật.
Ðảng kiểm soát tất cả từ tư tưởng, linh hồn, cho tới bao tử, bộ phận truyền giống của người dân. Nhân cách con người, từ giới làm chính trị, giới văn nghệ, trí thức trở đi, bị hủy hoại đến tận cùng.
Dễ hiểu vì sao con người Việt Nam ngày hôm nay lại tệ hại đi như vậy.
Dễ hiểu vì sao Ðảng Cộng Sản Việt Nam khó thoát Trung, không thoát được.
Ðọc để thêm một lần, thấm thía cái bi kịch của dân tộc Việt Nam xuất phát từ một sự chọn lựa sai lầm, mà thật ra cũng không phải tự nguyện chọn lựa mà là bị lừa, bị bịt mắt nên cứ tưởng đi theo đảng sẽ có tự do, độc lập, ấm no.
Hiện thực Việt Nam và cuộc sống của đại đa số người dân hôm nay là câu trả lời rõ ràng chua xót nhất cho cú lừa kéo dài xuyên thế kỷ này.
Như đã nói, lịch sử Việt Nam còn quá nhiều điều cần phải được viết lại kể lại, được bạch hóa, cho dân mình bây giờ và các thế hệ tương lai, cũng là cho cả thế giới cùng biết.
Mỗi người từ góc nhìn của mình, chỉ cần viết một cuốn sách, kể lại một câu chuyện, chuyện mình hay chuyện người, để góp phần vẽ lại bức tranh buồn của dân tộc. Góp phần giải mã quá khứ, giải thiêng Ðảng Cộng Sản, thức tỉnh người dân đứng dậy, dẹp bỏ cái chế độ này đi để xây dựng một chế độ tự do dân chủ, một xã hội tươi đẹp hơn.
Bởi dân tộc Việt đã khốn khổ khốn nạn lâu quá rồi, đã trả giá quá đắt rồi, dân tộc này phải xứng đáng được hạnh phúc.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét