Chính trị – Xã hội
Ấn Độ nêu bật quan ngại về vụ bản đồ mới của Trung Quốc với giới lãnh đạo Bắc Kinh -(RFI) >>> Lãnh đạo Trung Quốc lại khẳng định Bắc Kinh không có ý đồ bá quyền — Tập Cận Bình: ‘TQ sẽ không bá quyền’ -(BBC)
Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ: Chọn ý thức hệ hay quốc gia, dân tộc? -(GDVN)
-Trung Quốc từng giúp Việt Nam, nhưng cũng từng bán đứng và xâm lược
Việt Nam…Đến nay, chủ quyền lãnh thổ, có nên xem xét dưới góc độ cùng ý
thức hệ?
Cứ xúi kiện hoài, ai biểu lủi đầu vào cho Trung cộng nắm, gần 70 năm chạy qua chạy lại Liên xô bị xô đổ, lại nhảy vào hệ Trung cộng, lòng tham vô tận phải gặt lấy hậu quả bi đát thôi – Còn kiện, làm sao mà kiện, bảo ĐcSVN kiện ĐCS TC à , chả hợp lý lẽ:-Đã là chung hệ, thì với mục tiêu tiến nhanh tiến mạnh tiến vững chắc tới hệ cọng sản, mà tới rồi là thế giới đại đồng, không biên giới quốc gia ,không lãnh thổ…tất cả đều là của chung xã hội cọng sản.-Tới lúc này mà vẫn qua Trung cộng học hỏi, vẫn hữu hảo tốt đẹp,vẫn anh em , cứ bưng bê 16-4 không buôngVậy thì kiện cái gì, chủ quyền Quốc gia là cái gì, không đúng mục tiêu với tinh thần quốc tế vô sản, chủ nghĩa CS… Biển đảo ở Biển Đông hay cả Việt nam thì cũng là Trung cộng , cứ nói của ai thì làm sao mà tiến tới thiên đường CS được, rước Tập cận Bình hồi năm nào đã làm cờ 6 sao rồi, hơn nữa anh em đã hứa với nhau rồi, nay kiện nó lòi ra thêm nữa cái gì mới toanh như cái cong hàm thì có nước bỏ ăn sao.Đúng như Cụ Tô Hải bảo, chả kiện gì cả, đừng mơ tưởng viễn vông, kiện hay không là do toàn dân VN làm, chớ ĐCSVN không có dụ kiện, hơn nữa con kiện cha (Trung cộng bảo thế) đòi đất đai, biển đảo…coi sao được.
Báo Thái: Trung Quốc chĩa mũi nhọn ngoại giao pháo hạm vào Việt Nam -(GDVN) – >>> Nhiều tàu Trung Quốc đâm tan nát tàu KN 951 Việt Nam
Đập thủy điện và số phận sông Mekong _(RFA) — Lào tham vấn thủy điện Don Sahong:Việt Nam trưng ngay bằng chứng -(ĐV)Tác động của ngoại vận đối với việc thả tù nhân Đỗ Thị Minh Hạnh -(DCCT) — Khi ‘thế hệ thứ hai’ ‘ghét làm người Việt’ -(NV)
Bao giờ hết cái chết vì tay “người lạ”? -(ĐV) — Vụ dân kiện Chủ tịch Hà Nội: Dân đã phải đến cửa Tòa án Tối cao -(GDVN)
******************************************************************************
Thái Hà: Rực lửa tình yêu của người Công giáo Việt Nam với quê hương đất nước -(JB Nguyễn hữu Vinh -RFA)
Viết nhân ngày Tết RaMưWan của người Chăm -(Viettusaigon -RFA)
Tầm quan trọng của kiều hối -(Nguyễn quốc Khải -VOA)
Quả đại pháo cuối cùng -(Bùi bảo Trúc -NV)
**********************************************************************************
Sự tích “đường lưỡi bò” hoang đường của TQ -(TVN) >>> ‘Bản chất ngầm’ của cuộc chiến Hải Dương? >>> Cái giá của các Viện Khổng Tử
Thủ tướng: ‘Trung Quốc bất chấp đạo lý, pháp lý và hữu nghị’ -(VnEx) >>>> Chủ tịch Trung Quốc cam kết không bá quyền >>> Trung Quốc khao khát vị thế thống soái ở châu Á / Trung Quốc muốn các nước quen với ‘uy quyền’ của mình >>> Hai điểm yếu của Trung Quốc trong tranh chấp Biển Đông
Chính phủ nỗ lực cao nhất đấu tranh bảo vệ chủ quyền -(VOV) >>> 9 tàu Trung Quốc tổ chức đội hình sẵn sàng truy cản tàu Việt Nam
Quân đội Nhật đã có thể hỗ trợ đồng minh -(TT) >>> “Người Nhật sẵn lòng giúp Việt Nam”
Chính phủ họp trực tuyến với 63 tỉnh, thành bàn giải pháp Biển Đông -(NLĐO)
Tình hình biển Đông: Thủ tướng kêu gọi góp ý cho giải pháp hành động -(MTG) >>> Trung Quốc bành trướng: Cần hình thành một liên minh pháp lý
Bàn giao tàu kiểm ngư hiện đại nhất Việt Nam -(LĐ) ===>>>
Tập Cận Bình lại rao giảng hòa bình kiểu… “làm một đằng nói một nẻo“ -(KT)
Trung Quốc đưa ‘cá mập máy’ ra Hoàng Sa để bảo vệ giàn khoan -(Infonet) >>> Năng lượng – ám ảnh ẩn giấu sau giàn khoan Hải Dương 981
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: “Trung Quốc đã bất chấp đạo lý” -(Bizlive) — Thủ tướng: Trung Quốc đã bất chấp đạo lý, pháp lý – (Dân trí) >>> Toan tính của Trung Quốc ở Biển Đông trong cuộc đối đầu với Mỹ
Việt Nam được đánh giá cao về nỗ lực đảm bảo quyền con người -(VnM) — Chỉ cần kiếm tấm bằng ngoại ngữ là… xong? -(TVN) — Hai trận động đất liên tiếp tại khu vực thủy điện Sông Tranh 2 -(VOV) — Giấy gì cũng bắt ‘chứng thực’! -(TN) >>> Thủ tướng: Không điều chỉnh chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Phải có phương án ứng phó nếu Trung Quốc gây khó khăn kinh tế -(PLTP) >>> Bộ Tư lệnh Thái Bình Dương hỗ trợ xây trạm y tế tránh lũ >>> Bộ trưởng Thăng: “Nếu đường còn hằn lún, sẽ bãi chức người chịu trách nhiệm…”
O ép công nhân -(NLĐ) -Công ty liên tục tăng định mức năng suất, ép công nhân phải tăng ca không công nhiều tháng
Ba cửa khẩu quốc tế lớn nối Việt Nam – Trung Quốc -(KT) — Bộ GTVT yêu cầu thay toàn bộ lãnh đạo BQL các dự án đường sắt -(DT)
***************************************************************************************
Xét xử phúc thẩm chồng tôi – Nhà báo Trương Duy Nhất: “Tòa bịt miệng luật sư, bị cáo” -(Boxitvn) – Cao Thị Xuân Phượng (vợ nhà báo Trương Duy Nhất)
Bốn khó khăn về mặt tâm lý – xã hội của Đảng Cộng sản Việt Nam trong cuộc chiến chống Trung Cộng xâm lăng -Mạc Văn Trang-(Boxitvn)
QUÁ THẤP – Phạm Đình Trọng-(Boxitvn) – Tầm của Quốc hội thấp hơn tầm đời sống chính trị đất nước – Tầm của đại biểu Quốc hội thấp hơn tầm của người dân, thấp hơn đòi hỏi của đời sống xã hội
MỘT QUỐC GIA ĐANG TỰ SÁT?! - Võ Thị Hảo-(Boxitvn)
CHÚNG TA LÀ VIỆT NAM – Nguyễn Viện-(Boxitvn)
Chí khí của Đảng CSVN và Dân Oan VN -(DLB) ===>>>
Vì sao đồng chí X la to, hạ giọng, rồi… im bặt?-(DLB) — Nếu chiến tranh xảy ra…-(DLB) — Đỗ Thị Minh Hạnh: Anh thư nước Việt.-(DLB)
Trung Quốc đối mặt với lực lượng Thánh chiến Hồi giáo -(Dannews) >>> Tống Văn Công, cựu tổng biên tập báo Lao Động tuyên bố bỏ đảng - Tin này cũ, Bà con cần thì dọc lại.
Nghĩa Trang Quân Đội Biên Hòa – Xưa và Nay -(DLB /youtube)
Thư ngỏ gửi “Hương Trà” – (DLB) – Hồ quang Huy – Bài liên quan :“Thư phản ánh về việc báo Khánh Hòa đăng tin gây phản ứng xấu trong dư luận”
Chủ tịch Sang không biết đọc? -(DLB) — Quảng Trị hơn 40 năm sau ngày Giải Phóng -( Bà Đầu Đinh FB)
Ði ăn cơm Bắc Hàn -( Lê Phan -NV) — Gặp một người Trung Quốc ở DC -(Hiệu Minh)
CHÚ BA TẬP LẠI NÓI XẠO ĐỂ CHỮA THẸN -(Nguyễn Đăng Hưng
********************************************************************
Tấm bản đồ xâm lăng của Trung Quốc – (TN) — Trung Quốc đang gia tăng gây hấn và đe dọa hòa bình -(VOV) >>> Không tôn trọng luật quốc tế, Trung Quốc đang đuối lý ở Biển Đông — Biển Đông tuần qua: Khi TQ chơi trò đâm bị thóc -(VNN)
Hãy cài đặt lại quan hệ Việt-Trung
-(TQ) – Vừa rồi, Chu Thân Minh (Zhu Zhenming), một cán bộ nghiên cứu
thuộc Viện Nghiên cứu Nam Á và Đông Nam Á (Trung Quốc), viết bình luận
trên Thời báo Hoàn cầu, nhan đề “Cần đưa quan hệ Trung-Việt trở lại quỹ
đạo”. Tác giả này cho rằng “Việt Nam và Trung Quốc, cả hai nước đều là
xã hội chủ nghĩa, kiên định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa mang
màu sắc của mỗi nước. Cả hai cùng chia sẽ lý tưởng giống nhau và tương
lai của hai nước gắn kết với nhau”.
Trong khi bảo vệ các quyền lợi biển chính đáng, Việt Nam không nên
mắc mưu Trung Quốc làm rối loạn bàn cờ chiến lược phát triển của mình.
Cần cài đặt lại quan hệ với Trung Quốc trên cơ sở mới lấy lợi ích quốc
gia dân tộc làm nền tảng. Từ nền tảng đó mà xác định kiểu quan hệ hữu
nghị và hợp tác lâu dài với Trung Quốc.Đối sách của Việt Nam có thể nêu thành phương châm 20 chữ: Tranh chấp cứ tranh chấp, đấu tranh cứ đấu tranh, đàm phán cứ đàm phán, hợp tác cứ hợp tác.
*** Rồi, 16 + 4 = 20 , hay nhỉ, biết thằng lưu manh,thâm độc,thâm hiểm, ăn cướp…(trừ chữ lưu manh là tôi dùng, còn mấy chữ kia báo lề phải dùng rồi) mà lại hợp tác hợp xúc với nó thì mình cùng chung một giuộc với nó mẹ nó rồi, hèn chi giống nhau cùng hệ. Không biết cái lối “phương châm” gì lạ quá – Nay mai mà nó đánh (cướp rồi) đừng la làng nhé, không ai can đâu, cứ hợp tác với nó đi thì giữ vững cái tổ quốc XHCN là đúng thôi.
Trung Quốc thể hiện rõ ý đồ khi đặt thêm giàn khoan ở vùng biển chồng lấn với Việt Nam -(SM) — Trung Quốc tấn công tàu CSB mới ra thực địa bằng đèn pha -(TT) — Các nước đòi chủ quyền biển Đông cùng kiện, sẽ đẩy lùi được Trung Quốc? -(ANTĐ)
Việt Nam đang đứng trước những cơ hội tốt -(TP) — Trung Quốc có thể đóng vài cửa khẩu: Việt Nam đề giải pháp! – (ĐV) — “Con cưng” lắm tai tiếng -(NLĐ) — Đã nghe đã thấy: Có… hai ông Đinh La Thăng? -(PLTP)
Nhiều bất cập về thủy điện, di dân tự do và buôn lậu gỗ -(LĐ) — Thứ trưởng Bộ Tài nguyên – Môi trường Nguyễn Mạnh Hiển: Kiểm soát chặt chẽ thu hồi đất -(CAND)
Tiêu điểm Báo động về mức sống tối thiểu của công nhân -(LĐ) >>> Bảo vệ người lao động Bị thương tật hạng 4 vì tai nạn lao động từ năm 1984: Vẫn chưa được hưởng chế độ
Kinh tế
Kinh tế Việt – Trung sẽ chuyển trục hiệu quả? -(RFA) — Giá trị gia tăng của chứng khoán không đồng bộ với phục hồi kinh tế -(VOA)Xăng VN đắt hơn Mỹ: Doanh nghiệp cười, người tiêu dùng mếu! -(ĐV) >>> Trung Quốc mua gen quý:Việt Nam mất bò chưa lo làm chuồng
Nợ xấu liên tiếp tăng trở lại -(VnEc) >>> Nợ xấu và số doanh nghiệp đóng cửa tại Hà Nội cùng tăng >>> Việt Nam quá lệ thuộc vào đồng USD? >>> Cổ phần hóa Vietnam Airlines: Nhà nước nắm 75% vốn >>> Giá vàng, USD cùng chững lại
EVN “lãi vượt kế hoạch” nhờ tăng giá điện -(VnEc) >>> Tiền điện tăng đột biến: Ngành điện “không có sai sót” — Hóa đơn điện bị ‘làm phép’ tăng 3-5 lần? -(VNN)Lo cho giá xăng, giá điện -(TN) — Tồn kho gần 550.000 tấn đường -(VOV)
Biến số Biển Đông trong bài toán kinh tế 6 tháng -(VnEx) >>> Đầu cơ ngoại tệ có thể gia tăng nếu nới biên độ tỷ giá
“Quả đấm thép” đấm thủng ngân sách Nhà nước
-(Infonet) – Các doanh nghiệp nhà nước được ví như “quả đấm thép” đã
đấm hụt mục tiêu, để lại hậu quả là các lỗ thủng ngân sách.
Nợ xấu tăng liên tiếp từ đầu năm 2014 -(Bizlive) >>> CPI tăng thấp nhất trong 13 năm qua: Đã có đáp án! >>> Nhà đất chưa vào sốt đã lo loạn >>> Ngân hàng Nhà nước sẵn sàng bán ngoại tệThế giới
Hồng Kông trước cuộc biểu tình vì dân chủ -(RFI) — Dân Hồng Kông chống lại sự can thiệp của Trung Quốc -(RFI) — Dân Hong Kong bỏ phiếu đòi dân chủ -(BBC) – Trung Quốc tìm cách cải thiện quan hệ với Đài Loan -(RFI)
Hơn 1200 công nhân Trung Quốc tại Irak được sơ tán về Bagdad -(RFI) — Quân đội Irak tung lực lượng hùng hậu để tái chiếm thành phố Tikrit -(RFI) — Quân đội Irak mở tấn công lấy lại thành phố Tikrit -(RFI) — Phiến quân bị ‘đánh tan tác’ ở Tikrit -(BBC) — Iraq mở các cuộc phản công vào TP Tikrit -(RFA) —- Tháng chay Ramadan của người Hồi Giáo -(RFA) — Quân đội Iraq tấn công Tikrit -(VOA)Ai đang là người đắc lợi từ bất ổn Iraq? -(ĐV) -Mỹ can thiệp một cách hời hợt, Trung Quốc thao chạy công nhân của mình, Ấn Độ tìm đường sơ tán công dân… Chỉ có Nga đang bắt đầu hưởng lợi
Ukraina và Châu Âu duy trì áp lực với Matxcơva trước khi hết hạn lệnh ngưng bắn -(RFI) – Kiev hy vọng lệnh ngưng bắn sẽ được tuân thủ ở miền đông -(RFI) — Phe nổi dậy Ukraine thả các quan sát viên Châu Âu -(VOA)
Ấn Độ muốn hiện đại hóa quân đội -(RFA)
Bắc Triều Tiên lại bắn tên lửa để thị uy -(RFI) — Bắc Hàn đã phóng hai tên lửa vào biển Nhật Bản -(RFA) — Bắc Triều Tiên phóng 2 phi đạn, vi phạm lệnh cấm của LHQ -(VOA)
Philippines báo động nguy cơ bị khủng bố -(RFA) — Chính phủ quân sự Thái Lan bắt phát ngôn nhân của cựu thủ tướng Thaksin
Nghi can vụ tấn công Benghazi không nhận tội -(VOA) — Israel oanh kích dải Gaza sau các vụ bắn rocket từ Palestine -(VOA)Đánh bom xe ở ngoại ô Damascus, ít nhất 2 người thiệt mạng -(VOA)
Bolivia dùng đồng hồ chạy ngược -(VOA) – Bolivia giờ đây đã có đồng hồ kim chạy từ phải sang trái để xứng hợp với chính phủ khuynh tả của nước họ. ===>>>
Trừng phạt mới của phương Tây ảnh hưởng nghiêm trọng tới Nga -(VOV) — Nga sắp ký hợp đồng Su-35 với Trung Quốc -(PLTP)
Quân đội Nhật đã có thể hỗ trợ đồng minh -(TT) — Bất chấp phản đối, chính phủ Nhật quyết điều chỉnh hiến pháp -(TNO)
Học giả Philippines: Nhật thay Mỹ đối trọng Trung Quốc ở Biển Đông -(GDVN) >>> Bộ trưởng QP Nhật chuẩn bị đi Mỹ bàn chuyện tự vệ tập thể
Triều Tiên hăm dọa, đòi Hàn Quốc – Mỹ hủy các cuộc tập trận -(MTG) — Kỳ 11: Lâm Bưu cướp diễn đàn “cứu giá“ -(MTG)
Nga đang cảnh giác, nghi ngờ tham vọng Bắc Cực của Trung Quốc? -(GDVN) >>> TQ hậm hực, muốn vung tiền đập vỡ sự thống trị của Ngân hàng Thế giới >>> 5 nguyên tắc chung sống hòa bình là một sự nhạo báng của Trung QuốcQuan chức Trung Quốc thăm Đài Loan bị ném sơn -(RFA) — Quan chức Bắc Kinh bị dân Đài Loan sỉ nhục -(MTG)
: Cựu lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc (ĐCSTQ) Giang Trạch Dân (bên phải) tham dự phiên khai mạc Đại hội ĐCSTQ lần thứ 18 được tổ chức tại Đại lễ đường Nhân dân vào ngày 8 tháng 11 năm 2012 tại Bắc Kinh, Trung Quốc. Những tin đồn về Giang Trạch Dân và các tình nhân của ông ta đã được phát tán trên mạng internet Trung Quốc mà không hề bị ngăn chặn, trái ngược với lệ thường. (Feng Li/Getty Images)
Bức ảnh chụp con trai của ca sĩ
nhạc dân gian người Trung Quốc Song Zuying đã trở thành trò cười cho cư
dân mạng khi họ nhận ra những điểm giống nhau giữa cậu bé và cựu lãnh
đạo Đảng Giang Trạch Dân. (Weibo.com)
Phóng Viên ở Trung Quốc Tiếp Tục bị Bịt Miệng Chặt Hơn -(ĐKN)
Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ Tuyên Bố Ủng Hộ Phổ Thông Đầu Phiếu tại Hồng Kông -(ĐKN) — Hàng ngàn luật sư Hồng Kông mặc đồ đen xuống đường biểu tình -(Dannews)
Nhiều công trình đáng ngờ mọc gần căn cứ tàu ngầm Trung Quốc -(Zing) — Trung Quốc phát hiện hàng loạt biệt thự xây dựng trái phép trong các khu quân sự -(TN)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học - Xã hội
Hát bội ở Miền Nam Việt Nam ngày xưa -(RFA)NASA thử nghiệm thành công dĩa bay để đáp xuống Sao Hỏa -(VOA)
Hà Nội: Tăng hơn 500 chuyến xe, miễn phí xe ôm về nhà trọ cho thí sinh ĐH-CĐ -(MTG)
Phúc thẩm ‘đại án’ tham nhũng gây thiệt hại hơn 530 tỷ -(VNN) >>> Cấm mặc quần đến cơ quan: Dân công sở làm thơ giễu sếp >>> Luật ngầm văn phòng: Muốn sống ổn phải im lặng tuân theo
Kẻ trộm chó đánh dập tay trưởng công an xã -(VnEx) — 11 bị cáo kháng cáo trong đại án tham nhũng tại Công ty ALC II – (NLĐO) - — Cháy xe khách, 21 hành khách thoát nạn -(TN)
Giả vờ đem gà đi bán rồi giật dây chuyền -(NLĐ)
TS Nguyễn Đình Cung:Việt Nam đang không đủ năng lực trả nợ!
http://baodatviet.vn/kinh-te/tai-chinh/ts-nguyen-dinh-cungviet-nam-dang-khong-du-nang-luc-tra-no-3044271/
(Tài chính) – Cần hiểu rằng việc đi vay nợ về để trả nợ điều đó đang chứng tỏ khả năng tạo ra vốn để trả nợ là không có.
Không thể xem là bình thường!PV: -Thưa ông tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, các vị ĐBQH đã chỉ thẳng tình trạng, vay nợ về để đáo nợ và lo ngại, điều này sẽ khiến vấn đề nợ công ngày càng nặng nề và khó giải quyết.Theo ông, vấn đề đi vay về đề trả nợ có phải là một vấn đề mới không và vì sao?
TS Nguyễn Đình Cung: – Chuyện đi vay về trả nợ vừa được Quốc hội bàn thảo và Bộ trưởng Bộ Tài chính từng giải trình việc này không có vấn đề gì, không làm phát sinh thêm nợ mới. Cá nhân tôi thì không đồng ý với quan điểm này.
Cần hiểu rằng việc đi vay về để trả nợ điều đó đang chứng tỏ khả năng tạo ra vốn để trả nợ là không có. Hay nói cách khác phải đi vay thêm nghĩa là anh đang không có đủ năng lực để trả nợ.
Việt Nam vay nợ để… trả nợ: Bóc ngắn cắn dài!
Tình trạng như thế không thể nói là bình thường được. Chỉ cần hiểu đơn giản theo mô hình của một gia đình, phải đi vay nợ nhưng đến kỳ hạn trả lại không tích lũy được tiền để trả nợ, như vậy là khả năng trả nợ kém đi. Trong trường hợp này phải đi vay về để đảo nợ
.Đáng lẽ ra trong hoàn cảnh khó khăn về nguồn vốn, phải đi vay rồi thì nguồn vốn đó phải dùng để tạo ra năng lực để trả nợ. Đằng này vay về không phải để đầu tư, cũng không tạo ra nguồn lực mà là vay nợ về trả nợ có nghĩa là yêu cầu về trả nợ ngày càng tăng lên. Điều này kéo theo khả năng trả nợ tiếp tục giảm đi.
Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay thì buộc phải áp dụng biện pháp trước đi vay về để đảo nợ trong giai đoạn ngắn hạn.
PV: - Đúng là nguồn vốn vay đã không được đầu tư để sinh lời, trong khi đầu tư công tràn lan lãng phí đã được nói đến nhiều lần; công trình vay ODA giá cao và đội vốn gấp đôi đều đã được ghi nhận, nợ của các tập đoàn nhà nước mà Chính phủ bảo lãnh ở mức rất cao… Với tình trạng hiện tại, liệu Việt Nam còn kịp nhìn lại và điều chỉnh việc sử dụng các nguồn vốn vay? Muốn như vậy thì phải làm gì? Tình trạng hiện nay nếu không được giải quyết sẽ dẫn đến hệ lụy gì thưa ông?
TS Nguyễn Đình Cung: – Thực ra vấn đề này hiện nay chúng ta đều đã biết và nhận ra. So với trước đây thì nay chúng ta đang hy vọng nhiều vào Luật đầu tư công như một công cụ để quản lý đầu tư công.
Rõ ràng việc thắt chặt ngân sách đối với đầu tư công phải áp dụng một cơ chế, kỷ cương kỷ luật tài chính hết sức chặt chẽ đối với đơn vị đầu tư nói chung và từng dự án nói riêng.
Muốn thắt chặt thì cần phải làm rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân phụ trách đối với từng dự án và cơ quan quản lý cũng phải rõ ràng, rành mạch. Ví dụ đối với từng dự án không thể có chuyện điều chỉnh dự toán đầu tư một cách tùy ý và tùy tiện như hiện nay.
Có thể phải coi kỷ luật ngân sách đối với từng dự toán như một đạo luật, trong đó chính cơ quan đầu tư phải xác định được rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện. Theo đó rủi ro nếu xảy ra sẽ có tác động đối với dự toán như thế nào và chỉ khi xảy ra thì mới được điều chỉnh dự toán. Khi đó mức độ rủi ro ở mức nào thì điều chỉnh dự toán đến mức đó.
Cũng phải nói rằng phải xác định mức trần về rủi ro có thể xảy ra và được điều chỉnh để từ đó thắt chặt ngân sách đối với dự án đầu tư.
Nếu những thứ làm thay đổi dự án, tức là yếu tố khác ngoài rủi ro đã được xác định trước dẫn tới việc làm tăng dự toán thì chủ đầu tư và các bên khác phải chịu trách nhiệm chứ ngân sách sẽ không bỏ thêm một xu.
Nếu không làm được điều này thì một nguy cơ rất lớn sẽ xảy ra là lúc đầu xây dựng dự toán rất thấp để được thông qua. Khi có vốn rồi trong quá trình thực hiện họ cứ tâng lên dần, điều chỉnh vốn lên mà không theo một giới hạn nào. Đáng lẽ một dự án cần 10 tỷ đồng mới thực hiện xong nhưng khi lập chỉ đề ra 5 tỷ rồi điều chỉnh lên không giới hạn.
Do vậy buộc các bên phải tính toán dự toán thật chu đáo và cẩn trọng trước khi phê duyệt. Khi thực hiện thì phải hết sức khắt khe và kỷ luật. Ngay cả ngân sách quốc gia khi Quốc hội đã ban hành rồi thì tất cả các khoản chỉ được chi trong dự toán. Những gì được xem là chi vượt dự toán chỉ có thể duyệt khi xảy ra rủi ro đã được xác định từ khi lập dự toán.
Việc này phải được thực hiện một cách nghiêm túc chứ không phải việc điều chỉnh xảy ra thường xuyên như thời gian vừa qua. Trong khi đó việc tại sao phải điều chỉnh nhiều như thế và ai là người chịu trách nhiệm trong việc điều chỉnh thì không thấy được giải trình.
Chính câu chuyện này khiến cho tình trạng nợ càng nợ thêm như chúng ta đã thấy.
Nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ môPV: - Chúng ta nói sẽ thắt chặt chi tiêu nhưng việc xin đầu tư xây dựng cơ bản vẫn đang tiếp tục tiếp diễn. Doanh nghiệp Nhà nước dù cổ phần hóa vẫn muốn xin được Chính phủ bảo lãnh nợ.Ông bình luận như thế nào về thực trạng này? Nếu tiếp tục nuông chiều những đề xuất không hợp lý, vấn đề nợ công của Việt Nam sẽ còn ở mức như thế nào? Nhìn ra trên thế giới, bài học nào khiến Việt Nam phải xem xét và suy nghĩ?
TS Nguyễn Đình Cung: – Vấn đề hiện nay chúng ta không chỉ có đầu tư mà là chi thường xuyên cũng tăng rất nhanh.
Có lẽ chúng ta phải quay trở lại vai trò của nhà nước. Nhà nước thực hiện vai trò đến đâu?. Nếu vai trò của nhà nước thu nhỏ lại thì hoạt động sẽ ít đi. Còn hiện nay vai trò của nhà nước vẫn mở ra mà không nhìn thấy giới hạn thì rõ ràng hoạt động của nhà nước đến đâu thì chi đến đó.
Cho nên muốn thắt chặt được ngân sách thì gốc của nó là vai trò của nhà nước và vai trò của thị trường, các bộ, ngành đến đâu. Tức là chúng ta chỉ cần làm rõ vai trò của từng chủ thể đến đâu sẽ dễ dàng để nhìn thấy các khoản chi cần thiết tới mức nào.
Ví dụ nhà nước có cần đầu tư một hệ thống nhà hát hay không? Hay là một hệ thống bảo tàng? Đây quả là những việc hoàn toàn không cần thiết nhà nước phải đầu tư mà có thể để xã hội hóa.
Còn chuyện doanh nghiệp xin ưu đãi thì phải tuyệt đối không có, kể cả với DNNN hay tư nhân. Trong trường hợp buộc phải có ưu đãi thì chỉ có thể là dành cho nhiệm vụ của nhà nước.
Vấn đề này lại quay lại chức năng vai trò nhà nước ở mức độ nào và nhà nước tập trung ưu tiên trong giai đoạn này vào lĩnh vực nào, mục tiêu nào rồi mới ưu tiên ưu đãi để thu hút nguồn lực vào thực hiện. Chứ không thể thực hiện theo kiểu dàn trải, chỗ nào cũng ưu ái thì rõ ràng là dẫn tới tình trạng không có giới hạn của việc chi tiêu.
Còn nếu cứ tiếp tục nuông chiều thì đến một lúc nào đó sẽ không thể cân đối được nguồn vốn. Mọi thứ sẽ bị phá vỡ thì đương nhiên nhiều hệ lụy như khủng hoảng nợ công, nợ thương mại và dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô.
Bài học khủng hoảng châu Á 1997 -1998, khủng hoảng 2008-2009 của Hoa Kỳ chính là hệ lụy của sự bao bọc khi nhà nước làm không tròn vai.
PV: - Hiện tại ở Việt Nam tồn tại hai thực tế: khai thác tài nguyên thô để bán giá rẻ, vay nợ đầu tư mà không mang lại giá trị thặng dư (dẫn tới tình trạng đi vay để tả nợ vay). Như vậy, phải nhìn nhận về nội lực của nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
TS Nguyễn Đình Cung: - Điều đó có thể thấy cách thức tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không có.
Nếu việc kiểm soát hành vi hoạt động của doanh nghiệp mà chính quyền không thật sự chặt chẽ thì đương nhiên các tổ chức, doanh nghiệp sẽ chỉ chạy theo chỉ tiêu phát triển. Trong khi đó đồng vốn không được quay vòng để tạo ra sản phẩm cạnh tranh trên thị trường thì chuyện phải đầu tư để có tăng trưởng, phải bán than để tăng trưởng, bán đất để lấy tiền đầu tư.
Khi một nền kinh tế không có động lực để phát triển thì lợi ích nhóm, tham nhũng cũng sẽ xuất hiện.Xin trân trọng cảm ơn ông!Bích Ngọc (thực hiện)
(Tài chính) – Cần hiểu rằng việc đi vay nợ về để trả nợ điều đó đang chứng tỏ khả năng tạo ra vốn để trả nợ là không có.
TS Nguyễn Đình Cung, Viện trưởng Viện Quản lý kinh tế
Trung ương đã nhận định như vậy trước tình trạng Việt Nam phải đi vay nợ
để đáo hạn các khoản nợ trước kia. TS Cung cho rằng: “Một cách hiểu
khác còn nợ mà phải đi vay thêm nghĩa là anh đang không có đủ năng lực
để trả nợ”.
Mỗi người dân VN “gánh” nợ công tăng lên hơn 905 USD Không thể xem là bình thường!PV: -Thưa ông tại kỳ họp thứ 7 vừa qua, các vị ĐBQH đã chỉ thẳng tình trạng, vay nợ về để đáo nợ và lo ngại, điều này sẽ khiến vấn đề nợ công ngày càng nặng nề và khó giải quyết.Theo ông, vấn đề đi vay về đề trả nợ có phải là một vấn đề mới không và vì sao?
TS Nguyễn Đình Cung: – Chuyện đi vay về trả nợ vừa được Quốc hội bàn thảo và Bộ trưởng Bộ Tài chính từng giải trình việc này không có vấn đề gì, không làm phát sinh thêm nợ mới. Cá nhân tôi thì không đồng ý với quan điểm này.
Cần hiểu rằng việc đi vay về để trả nợ điều đó đang chứng tỏ khả năng tạo ra vốn để trả nợ là không có. Hay nói cách khác phải đi vay thêm nghĩa là anh đang không có đủ năng lực để trả nợ.
Việt Nam vay nợ để… trả nợ: Bóc ngắn cắn dài!
Tình trạng như thế không thể nói là bình thường được. Chỉ cần hiểu đơn giản theo mô hình của một gia đình, phải đi vay nợ nhưng đến kỳ hạn trả lại không tích lũy được tiền để trả nợ, như vậy là khả năng trả nợ kém đi. Trong trường hợp này phải đi vay về để đảo nợ
.Đáng lẽ ra trong hoàn cảnh khó khăn về nguồn vốn, phải đi vay rồi thì nguồn vốn đó phải dùng để tạo ra năng lực để trả nợ. Đằng này vay về không phải để đầu tư, cũng không tạo ra nguồn lực mà là vay nợ về trả nợ có nghĩa là yêu cầu về trả nợ ngày càng tăng lên. Điều này kéo theo khả năng trả nợ tiếp tục giảm đi.
Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay thì buộc phải áp dụng biện pháp trước đi vay về để đảo nợ trong giai đoạn ngắn hạn.
PV: - Đúng là nguồn vốn vay đã không được đầu tư để sinh lời, trong khi đầu tư công tràn lan lãng phí đã được nói đến nhiều lần; công trình vay ODA giá cao và đội vốn gấp đôi đều đã được ghi nhận, nợ của các tập đoàn nhà nước mà Chính phủ bảo lãnh ở mức rất cao… Với tình trạng hiện tại, liệu Việt Nam còn kịp nhìn lại và điều chỉnh việc sử dụng các nguồn vốn vay? Muốn như vậy thì phải làm gì? Tình trạng hiện nay nếu không được giải quyết sẽ dẫn đến hệ lụy gì thưa ông?
TS Nguyễn Đình Cung: – Thực ra vấn đề này hiện nay chúng ta đều đã biết và nhận ra. So với trước đây thì nay chúng ta đang hy vọng nhiều vào Luật đầu tư công như một công cụ để quản lý đầu tư công.
Rõ ràng việc thắt chặt ngân sách đối với đầu tư công phải áp dụng một cơ chế, kỷ cương kỷ luật tài chính hết sức chặt chẽ đối với đơn vị đầu tư nói chung và từng dự án nói riêng.
Muốn thắt chặt thì cần phải làm rõ trách nhiệm giải trình của từng cá nhân phụ trách đối với từng dự án và cơ quan quản lý cũng phải rõ ràng, rành mạch. Ví dụ đối với từng dự án không thể có chuyện điều chỉnh dự toán đầu tư một cách tùy ý và tùy tiện như hiện nay.
Có thể phải coi kỷ luật ngân sách đối với từng dự toán như một đạo luật, trong đó chính cơ quan đầu tư phải xác định được rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện. Theo đó rủi ro nếu xảy ra sẽ có tác động đối với dự toán như thế nào và chỉ khi xảy ra thì mới được điều chỉnh dự toán. Khi đó mức độ rủi ro ở mức nào thì điều chỉnh dự toán đến mức đó.
Cũng phải nói rằng phải xác định mức trần về rủi ro có thể xảy ra và được điều chỉnh để từ đó thắt chặt ngân sách đối với dự án đầu tư.
Nếu những thứ làm thay đổi dự án, tức là yếu tố khác ngoài rủi ro đã được xác định trước dẫn tới việc làm tăng dự toán thì chủ đầu tư và các bên khác phải chịu trách nhiệm chứ ngân sách sẽ không bỏ thêm một xu.
Nếu không làm được điều này thì một nguy cơ rất lớn sẽ xảy ra là lúc đầu xây dựng dự toán rất thấp để được thông qua. Khi có vốn rồi trong quá trình thực hiện họ cứ tâng lên dần, điều chỉnh vốn lên mà không theo một giới hạn nào. Đáng lẽ một dự án cần 10 tỷ đồng mới thực hiện xong nhưng khi lập chỉ đề ra 5 tỷ rồi điều chỉnh lên không giới hạn.
Do vậy buộc các bên phải tính toán dự toán thật chu đáo và cẩn trọng trước khi phê duyệt. Khi thực hiện thì phải hết sức khắt khe và kỷ luật. Ngay cả ngân sách quốc gia khi Quốc hội đã ban hành rồi thì tất cả các khoản chỉ được chi trong dự toán. Những gì được xem là chi vượt dự toán chỉ có thể duyệt khi xảy ra rủi ro đã được xác định từ khi lập dự toán.
Việc này phải được thực hiện một cách nghiêm túc chứ không phải việc điều chỉnh xảy ra thường xuyên như thời gian vừa qua. Trong khi đó việc tại sao phải điều chỉnh nhiều như thế và ai là người chịu trách nhiệm trong việc điều chỉnh thì không thấy được giải trình.
Chính câu chuyện này khiến cho tình trạng nợ càng nợ thêm như chúng ta đã thấy.
Nguy cơ bất ổn kinh tế vĩ môPV: - Chúng ta nói sẽ thắt chặt chi tiêu nhưng việc xin đầu tư xây dựng cơ bản vẫn đang tiếp tục tiếp diễn. Doanh nghiệp Nhà nước dù cổ phần hóa vẫn muốn xin được Chính phủ bảo lãnh nợ.Ông bình luận như thế nào về thực trạng này? Nếu tiếp tục nuông chiều những đề xuất không hợp lý, vấn đề nợ công của Việt Nam sẽ còn ở mức như thế nào? Nhìn ra trên thế giới, bài học nào khiến Việt Nam phải xem xét và suy nghĩ?
TS Nguyễn Đình Cung: – Vấn đề hiện nay chúng ta không chỉ có đầu tư mà là chi thường xuyên cũng tăng rất nhanh.
Có lẽ chúng ta phải quay trở lại vai trò của nhà nước. Nhà nước thực hiện vai trò đến đâu?. Nếu vai trò của nhà nước thu nhỏ lại thì hoạt động sẽ ít đi. Còn hiện nay vai trò của nhà nước vẫn mở ra mà không nhìn thấy giới hạn thì rõ ràng hoạt động của nhà nước đến đâu thì chi đến đó.
Cho nên muốn thắt chặt được ngân sách thì gốc của nó là vai trò của nhà nước và vai trò của thị trường, các bộ, ngành đến đâu. Tức là chúng ta chỉ cần làm rõ vai trò của từng chủ thể đến đâu sẽ dễ dàng để nhìn thấy các khoản chi cần thiết tới mức nào.
Ví dụ nhà nước có cần đầu tư một hệ thống nhà hát hay không? Hay là một hệ thống bảo tàng? Đây quả là những việc hoàn toàn không cần thiết nhà nước phải đầu tư mà có thể để xã hội hóa.
Còn chuyện doanh nghiệp xin ưu đãi thì phải tuyệt đối không có, kể cả với DNNN hay tư nhân. Trong trường hợp buộc phải có ưu đãi thì chỉ có thể là dành cho nhiệm vụ của nhà nước.
Vấn đề này lại quay lại chức năng vai trò nhà nước ở mức độ nào và nhà nước tập trung ưu tiên trong giai đoạn này vào lĩnh vực nào, mục tiêu nào rồi mới ưu tiên ưu đãi để thu hút nguồn lực vào thực hiện. Chứ không thể thực hiện theo kiểu dàn trải, chỗ nào cũng ưu ái thì rõ ràng là dẫn tới tình trạng không có giới hạn của việc chi tiêu.
Còn nếu cứ tiếp tục nuông chiều thì đến một lúc nào đó sẽ không thể cân đối được nguồn vốn. Mọi thứ sẽ bị phá vỡ thì đương nhiên nhiều hệ lụy như khủng hoảng nợ công, nợ thương mại và dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mô.
Bài học khủng hoảng châu Á 1997 -1998, khủng hoảng 2008-2009 của Hoa Kỳ chính là hệ lụy của sự bao bọc khi nhà nước làm không tròn vai.
PV: - Hiện tại ở Việt Nam tồn tại hai thực tế: khai thác tài nguyên thô để bán giá rẻ, vay nợ đầu tư mà không mang lại giá trị thặng dư (dẫn tới tình trạng đi vay để tả nợ vay). Như vậy, phải nhìn nhận về nội lực của nền kinh tế Việt Nam như thế nào?
TS Nguyễn Đình Cung: - Điều đó có thể thấy cách thức tạo động lực để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế không có.
Nếu việc kiểm soát hành vi hoạt động của doanh nghiệp mà chính quyền không thật sự chặt chẽ thì đương nhiên các tổ chức, doanh nghiệp sẽ chỉ chạy theo chỉ tiêu phát triển. Trong khi đó đồng vốn không được quay vòng để tạo ra sản phẩm cạnh tranh trên thị trường thì chuyện phải đầu tư để có tăng trưởng, phải bán than để tăng trưởng, bán đất để lấy tiền đầu tư.
Khi một nền kinh tế không có động lực để phát triển thì lợi ích nhóm, tham nhũng cũng sẽ xuất hiện.Xin trân trọng cảm ơn ông!Bích Ngọc (thực hiện)
Nợ xấu tăng liên tiếp từ đầu năm 2014
http://bizlive.vn/ngan-hang/chart-no-xau-tang-lien-tiep-tu-dau-nam-2014-254397.html
Anh Tuấn
Anh Tuấn
BizLIVE – Số liệu mới nhất được NHNN công bố cho thấy, tỷ lệ nợ xấu đã vượt mức 4%, tăng khá mạnh so với mức 3,75% hồi đầu năm.
Ảnh minh họa.
Xin lưu ý
răng, đây là con số nợ xấu được NHNN tổng hợp từ báo cáo của các NHTM và
tổ chức Tín dụng, nó thấp hơn nhiều so với con số thực tế, như đã diễn
ra trong các lần công bố trước.
Tỷ lệ nợ xấu đã tăng liên tiếp trong những tháng đầu năm 2014 bất chấp các nỗ lực của NHN, VAMC và các NHTM.
Được biết,
hôm 28/5/214, ông Nguyễn Hữu Nghĩa – Chánh thanh tra Cơ quan Thanh tra
giám sát NHNN cho biết, từ đầu năm đến 28/5, VAMC đã mua thêm được 6.300
tỷ đồng nợ xấu, nâng tổng số nợ xấu mà Công ty này đã mua lên con số
45.630 tỷ đồng.
Nhìn lại
quá trình diễn biến nợ xấu theo công bố của NHNN từ năm 2012, việc tăng
nợ xấu gần đây được cho là do tín dụng tăng trưởng chậm trong khi nợ xấu
giảm không đủ lớn để khiến tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ “đi xuống”.
“Quả đấm thép” đấm thủng ngân sách Nhà nước
Infonet
Các doanh nghiệp nhà nước được ví như “quả đấm thép” đã đấm hụt mục tiêu, để lại hậu quả là các lỗ thủng ngân sách.
Các DN Nhà nước đã góp phần vào tăng nợ công của Việt Nam lên tới 140% GDP |
Tại cuộc Hội thảo khoa học “DN Nhà nước – Thành công và những bài học đắt giá” tổ chức ngày 30/6, TS. Phạm Đỗ Chí, chuyên gia kinh tế, cho biết các tập đoàn và các Tổng công ty Nhà nước Việt Nam được ví như những “quả đấm thép”. Nhưng những “quả đấm thép” này từ hơn 20 năm nay, ngoài số ít các đơn vị đóng góp tốt cho nguồn thu của ngân sách Nhà nước, thì số còn lại cũng… đấm mạnh vào chiếc két sắt của ngân sách Nhà nước, gây nhiều lỗ thủng.
Kết quả là đến nay đã làm chiếc két sắt đó gần như trống rỗng, bằng chứng hiển nhiên là Nhà nước đã không còn dư địa để cho phép chi ngân sách năm 2013 đối với việc tăng lương cho công chức nhân viên ở mức dự kiến trước đó.
Một trong những hệ quả mà các “quả đấm thép” gây ra, là việc đầu tư trái ngành và để lại các lỗ thủng là vấn đề thiếu hụt ngân sách.
“Ngay cả ông lớn đóng thuế nhiều cho quốc gia như tập đoàn Dầu khí Việt Nam, cũng không tránh khỏi sa lầy vào những danh mục đầu tư tài chính và có hàng đống Petro con, cháu là các công ty được lập ra để kinh doanh địa ốc…”, ông Chí chia sẻ.
Theo bà Nguyễn Thị Oanh, Học Viện Chính trị khu vực II: “Sẽ có việc thoái vốn ngoài ngành ồ ạt của các DN Nhà nước trong tái cấu trúc. Vì riêng EVN đã có đến 18.000 tỷ đồng đầu tư ngoài ngành đến năm 2015 phải thoái hết”.
Một phần do tình trạng đình đốn sản xuất và tình trạng đóng băng nhà đất từ năm 2011, nguồn thu ngân sách năm 2013 và cả 2014 bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nếu bội chi vẫn tiếp tục cao do phải “nuôi” nhiều tập đoàn, tổng công ty bằng cách bơm thêm vốn cho nhóm này hoạt động như đầu tư tiếp hay mới, sẽ phải in tiền hay phát hành trái phiếu Chính phủ, mà hậu quả là nguy cơ lạm phát cao sẽ quay trở lại vài năm tới, tạo áp lực mới cho tỷ giá. Ông Phạm Đỗ Chí cho rằng: “đó là một thứ “thuế lạm phát” thay thế các nguồn thu khác”.
Đã có gần 300.000 DN phá sản tử năm 2011 đến nay và hiện nay nhiều DN vẫn đau đầu với hàng tồn kho chồng chất, không vay được vốn… thì các DN Nhà nước đã đóng góp vào nợ công của Chính phủ lên tới 140% GDP, do đầu tư công dàn trải cao và hoạt động thiếu hiệu quả các các DN Nhà nước từ nhiều năm nay.
Theo TS. Phạm Đỗ Chí, lãi suất đã giảm nhưng gần như chỉ có các DNNN được ưu đãi này. Các món nợ ngân hàng của nhiều DNNN lại thiếu tài sản thế chấp hay nếu có, tài sản đó lại phần lớn thuộc sở hữu Nhà nước. Đây chính là lỗ hổng lớn trong khối nợ xấu và tài sản thế chấp “tồn kho” của hệ thống ngân hàng. Việc xử lý 153.000 tỷ đồng nợ xấu của các Tập đoàn, tổng công ty Nhà nước là một bài toán quá khó khăn hiện nay.
Vai trò chủ đạo của các DN Nhà nước đang bị nghi ngại trong nền kinh tế khi các “quả đấm thép” đang đấm thủng ngân sách Nhà nước, ảnh hưởng đến nền kinh tế. Theo kiến nghị của TS. Phạm Đỗ Chí, liều thuốc quan trọng cho căn bệnh của nền kinh tế Việt Nam là cần tái khởi động ngay các DN tư nhân thay vì phân bổ tài chính và nguồn lực cho các DNNN. Tiếp đó là giảm gánh nặng thuế cho DN bằng cách giảm thuế thu nhập DN từ 25% hiện nay xuống còn 20% cho tất cả các DN từ năm 2014.
Song song đó là thực sự tái cấu trúc DN Nhà nước, chế định về minh bạch hóa có giải pháp cổ phần hóa cụ thể hơn; thu hút đầu tư tư nhân vào 432 DN Nhà nước cổ phần hóa trong 02 năm tới.
O ép công nhân
http://nld.com.vn/cong-doan/o-ep-cong-nhan-20140629204614584.htm
Liên tục bị o ép quyền lợi, công nhân Công ty TNHH TYSS VINA đã ngừng việc
Công ty liên tục tăng định mức năng suất, ép công nhân phải tăng ca không công nhiều tháng
Mới đây, hơn 300
công nhân (CN) Công ty TNHH TYSS VINA (100% vốn nước ngoài, chuyên may
gia công quần áo, tại xã Xuân Thới Sơn, huyện Hóc Môn, TP HCM) đã ngừng
việc phản ứng công ty liên tục tăng định mức sản phẩm và ép tăng ca quá
sức. Bức xúc khác của CN là nhiều người làm việc đã lâu nhưng không được
ký hợp đồng lao động, tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp.
Làm trái thỏa thuận
Theo phản ánh của tập thể CN Công ty TNHH TYSS VINA, khi tuyển CN, công ty thỏa thuận thời gian làm việc mỗi ngày từ 7 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút (tăng ca 4 buổi/tuần), hưởng lương thời gian (từ 2,9-3,2 triệu đồng/người/tháng, tùy tay nghề). Nếu tăng ca, CN sẽ được 1 suất ăn chiều và được trả tiền phụ trội. Thời gian đầu, khi công ty xây dựng định mức bình quân từ 200-500 sản phẩm/chuyền (tùy mã hàng), toàn bộ CN đều hoàn thành đúng hạn. Thế nhưng, thời gian gần đây, công ty đã cố tình làm trái thỏa thuận ban đầu khi liên tục nâng định mức sản phẩm khiến CN làm không kịp. “Việc công ty nâng định mức sản phẩm liên tục, bình quân 500-2.000 sản phẩm/chuyền/ngày, buộc lòng CN phải ở lại làm thêm. Tuy nhiên, CN phải tăng ca sau 20 giờ mới được bồi dưỡng một suất ăn, còn tiền phụ trội thì không được tính. Thay đổi định mức nhưng không thỏa thuận lại và không trả tiền phụ trội, rõ ràng công ty đã ép CN” – chị T., CN chuyền 2, cho biết.
Bị ép làm việc
quá sức nhưng thu nhập không tương xứng, ngày 24-6, toàn bộ CN đã ngừng
việc. Trước bức xúc của CN, ban giám đốc công ty hứa nếu tăng ca sẽ được
tính công nửa giờ; nếu ở lại sửa sản phẩm thì không được tính tiền tăng
ca.
Hứa hẹn là vậy nhưng ngay sau đó, công ty lại tiếp tục tìm cách nâng định mức sản lượng. Chị P., CN ở chuyền 4, bức xúc : “Công ty yêu cầu chuyền tôi phải may 680 sản phẩm trong thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 20 giờ. Thế nhưng sau đó, công ty đột ngột rút ngắn thời gian làm việc đến 18 giờ nhưng chỉ giảm định mức 40 sản phẩm. Tăng định mức và rút ngắn thời gian làm việc chẳng khác nào công ty ép CN phải vắt kiệt sức”.
Nhiều sai phạm
Do phải làm việc quá sức trong một thời gian dài nên tình trạng sức khỏe CN giảm sút nghiêm trọng. Chuyện CN bị ngất xỉu do áp lực tăng ca xảy ra như cơm bữa.
Để tái tạo sức lao động, nhiều CN làm đơn xin nghỉ phép năm nhưng nguyện vọng chính đáng này của họ cũng bị lãnh đạo Công ty TNHH TYSS VINA làm khó. Theo đó, công ty chỉ cho CN nghỉ nếu có giấy xác nhận tình trạng sức khỏe của bệnh viện, còn lại dù có hay không xin phép cũng đều bị quy là nghỉ không phép và sẽ bị trừ tiền chuyên cần, thậm chí đuổi việc. Công ty không có phòng y tế nhưng CN bị bệnh xin về cũng không được giải quyết. Chỉ CN nào bị ngất xỉu mới được khiêng ra khỏi cổng. Cung cách quản lý hết sức hà khắc của ban giám đốc đã gây ức chế cho tập thể CN. “Mới đây, hay tin chồng phải vào bệnh viện mổ ruột thừa, tôi xin về nhưng không được công ty giải quyết. Tôi vừa khóc vừa năn nỉ thì công ty mới cho về nhà một tiếng. Thử hỏi trong 1 tiếng đó, tôi lo cho chồng tôi kiểu gì?” – chị P., một CN, ấm ức trình bày.
Làm việc với các cơ quan chức năng huyện Hóc Môn sáng 26-6, ông Jang Se Man, Giám đốc Công ty TNHH TYSS VINA, thừa nhận định mức sản phẩm quá cao là lý do khiến CN phản ứng. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng huyện Hóc Môn phát hiện dù đi vào hoạt động từ tháng 11-2013 và sử dụng thường xuyên 350 CN nhưng Công ty TNHH TYSS VINA chỉ ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng với 50% CN. Ngoài sai phạm về thời gian thử việc, công ty cũng không tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho CN. Đến giờ này, công ty cũng không đăng ký thang, bảng lương, nội quy lao động với cơ quan quản lý nhà nước và chưa thành lập tổ chức Công đoàn.
Ông Jang Se Man cam kết sẽ giải quyết kiến nghị của CN và khắc phục các sai phạm theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.
Làm trái thỏa thuận
Theo phản ánh của tập thể CN Công ty TNHH TYSS VINA, khi tuyển CN, công ty thỏa thuận thời gian làm việc mỗi ngày từ 7 giờ 30 phút đến 16 giờ 30 phút (tăng ca 4 buổi/tuần), hưởng lương thời gian (từ 2,9-3,2 triệu đồng/người/tháng, tùy tay nghề). Nếu tăng ca, CN sẽ được 1 suất ăn chiều và được trả tiền phụ trội. Thời gian đầu, khi công ty xây dựng định mức bình quân từ 200-500 sản phẩm/chuyền (tùy mã hàng), toàn bộ CN đều hoàn thành đúng hạn. Thế nhưng, thời gian gần đây, công ty đã cố tình làm trái thỏa thuận ban đầu khi liên tục nâng định mức sản phẩm khiến CN làm không kịp. “Việc công ty nâng định mức sản phẩm liên tục, bình quân 500-2.000 sản phẩm/chuyền/ngày, buộc lòng CN phải ở lại làm thêm. Tuy nhiên, CN phải tăng ca sau 20 giờ mới được bồi dưỡng một suất ăn, còn tiền phụ trội thì không được tính. Thay đổi định mức nhưng không thỏa thuận lại và không trả tiền phụ trội, rõ ràng công ty đã ép CN” – chị T., CN chuyền 2, cho biết.
Liên tục bị o ép quyền lợi, công nhân Công ty TNHH TYSS VINA đã ngừng việc
Hứa hẹn là vậy nhưng ngay sau đó, công ty lại tiếp tục tìm cách nâng định mức sản lượng. Chị P., CN ở chuyền 4, bức xúc : “Công ty yêu cầu chuyền tôi phải may 680 sản phẩm trong thời gian từ 7 giờ 30 phút đến 20 giờ. Thế nhưng sau đó, công ty đột ngột rút ngắn thời gian làm việc đến 18 giờ nhưng chỉ giảm định mức 40 sản phẩm. Tăng định mức và rút ngắn thời gian làm việc chẳng khác nào công ty ép CN phải vắt kiệt sức”.
Nhiều sai phạm
Do phải làm việc quá sức trong một thời gian dài nên tình trạng sức khỏe CN giảm sút nghiêm trọng. Chuyện CN bị ngất xỉu do áp lực tăng ca xảy ra như cơm bữa.
Để tái tạo sức lao động, nhiều CN làm đơn xin nghỉ phép năm nhưng nguyện vọng chính đáng này của họ cũng bị lãnh đạo Công ty TNHH TYSS VINA làm khó. Theo đó, công ty chỉ cho CN nghỉ nếu có giấy xác nhận tình trạng sức khỏe của bệnh viện, còn lại dù có hay không xin phép cũng đều bị quy là nghỉ không phép và sẽ bị trừ tiền chuyên cần, thậm chí đuổi việc. Công ty không có phòng y tế nhưng CN bị bệnh xin về cũng không được giải quyết. Chỉ CN nào bị ngất xỉu mới được khiêng ra khỏi cổng. Cung cách quản lý hết sức hà khắc của ban giám đốc đã gây ức chế cho tập thể CN. “Mới đây, hay tin chồng phải vào bệnh viện mổ ruột thừa, tôi xin về nhưng không được công ty giải quyết. Tôi vừa khóc vừa năn nỉ thì công ty mới cho về nhà một tiếng. Thử hỏi trong 1 tiếng đó, tôi lo cho chồng tôi kiểu gì?” – chị P., một CN, ấm ức trình bày.
Làm việc với các cơ quan chức năng huyện Hóc Môn sáng 26-6, ông Jang Se Man, Giám đốc Công ty TNHH TYSS VINA, thừa nhận định mức sản phẩm quá cao là lý do khiến CN phản ứng. Qua kiểm tra, cơ quan chức năng huyện Hóc Môn phát hiện dù đi vào hoạt động từ tháng 11-2013 và sử dụng thường xuyên 350 CN nhưng Công ty TNHH TYSS VINA chỉ ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 12 tháng với 50% CN. Ngoài sai phạm về thời gian thử việc, công ty cũng không tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho CN. Đến giờ này, công ty cũng không đăng ký thang, bảng lương, nội quy lao động với cơ quan quản lý nhà nước và chưa thành lập tổ chức Công đoàn.
Ông Jang Se Man cam kết sẽ giải quyết kiến nghị của CN và khắc phục các sai phạm theo khuyến cáo của cơ quan chức năng.
Kiến nghị Sở LĐ-TB-XH kiểm tra
“Tháng 5-2014, khi phát hiện sai phạm tại
Công ty TNHH TYSS VINA, LĐLĐ huyện đã khuyến cáo và yêu cầu chấn chỉnh
ngay nhưng công ty không thực hiện. Trong tháng 6-2014, nếu công ty
không khắc phục các sai phạm, chúng tôi sẽ kiến nghị Sở LĐ-TB-XH TP
thanh tra toàn diện việc thực hiện pháp luật lao động tại doanh nghiệp
này nhằm bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của CN”- ông Nguyễn Quốc
Dũng, Phó Chủ tịch LĐLĐ huyện Hóc Môn, cho biết.
Bài và ảnh: MAI CHI
Nợ xấu và số doanh nghiệp đóng cửa tại Hà Nội cùng tăng
VnEconomy
Tình hình hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội vẫn gặp nhiều khó khăn…
Lãnh đạo thành phố Hà Nội thừa nhận những khó khăn của doanh nghiệp có phần do cơ chế, chính sách của thành phố còn nhiều hạn chế.
Tính đến hết tháng 5, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới tại Hà Nội
giảm 1,5%, trong khi số ngừng hoạt động tăng gần 5% so với cùng kỳ.
Theo báo cáo của UBND thành phố Hà Nội tại hội nghị đối thoại với doanh nghiệp trên địa bàn sáng 27/6, đến hết tháng 5/2014, Hà Nội có 6.150 doanh nghiệp đăng ký thành lập, giảm gần 1,5% so với cùng kỳ, với số vốn đăng ký hơn 33.200 tỷ đồng. Số doanh nghiệp ngừng hoạt động là 5.372, tăng 4,7% so với cùng kỳ.
Theo Chủ tịch UBND thành phố Nguyễn Thế Thảo, bên cạnh tác động của khó khăn nền kinh tế, nguyên nhân của thực tế trên còn do các cơ chế, chính sách của thành phố hiện vẫn còn nhiều hạn chế, cần rà soát, khắc phục ngay.
Chẳng hạn như trong lĩnh vực đất đai, các chính sách hiện vẫn hạn chế doanh nghiệp đầu tư vào khu công nghiệp do chi phí thuê đất quá cao; cần kiến nghị đưa về mức thuê đất thấp nhất. Các hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu, du lịch vừa qua tăng trưởng thấp hơn so với cùng kỳ, cần lưu ý các chính sách mở rộng thị trường, tăng sức mua. Đặc biệt, thị trường bất động sản chuyển biến chưa mạnh; căn hộ cao cấp tồn kho nhiều, sức mua chậm…
Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo cũng nhấn mạnh trách nhiệm từ các cơ quan hành chính, doanh nghiệp chưa quyết liệt, chưa tận dụng được các chính sách tháo gỡ của thành phố.
Riêng thị trường bất động sản, lãnh đạo thành phố yêu cầu Sở Tài nguyên và Môi trường xây dựng cơ chế chính sách “mạnh” để tái định cư bằng nhà và bằng đất; hỗ trợ tín dụng để bảo lãnh cho vay…
Mặt khác, Chủ tịch Nguyễn Thế Thảo yêu cầu các sở ngành tới đây phải tiếp tục giao ban định kỳ, chia nhỏ các lĩnh vực để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và coi đây là nhiệm vụ thường xuyên.
Trước đó, báo cáo của UBND thành phố cho thấy, trong 4 tháng đầu năm 2014, nợ xấu của các tổ chức tín dụng trên địa bàn có xu hướng tăng so với cuối 2013. Tính đến hết quý 1, nợ xấu chiếm 4,5% trong tổng dư nợ, trong khi cuối 2013 chỉ là 3,75%.
Tại sao cha con ông Vũ Đình Huỳnh vướng vào vụ án “Xét lại chống đảng”?
Lời mở
Vụ án “Xét lại chống đảng”, bắt đầu từ năm 1964 với cao trào bắt người
bỏ tù là 1967, còn gọi là vụ án Hoàng Minh Chính, là vụ thanh trừng nội
bộ của đảng CSVN lớn nhất trong toàn bộ lịch sử của đảng đến nay, vì đã
thay đổi tàn khốc số phận cuộc đời của gần 300 nạn nhân trực tiếp bị bắt
tù không xét xử nhiều năm, trong đó có khoảng 40 cán bộ cao cấp, và dìm
vào tăm tối cuộc đời hàng ngàn người khác trong gia đình họ…
Vụ án đó cũng chính là một trong những cú bẻ lái, những bước ngoặt của
đảng CSVN đưa dân tộc Việt Nam vào những ngõ cùng định mệnh…
Cho đến nay tất cả mọi nạn nhân đều vẫn kêu oan và họ chỉ yêu cầu một
điều: đảng của họ hãy mang vụ án ra xét xử công khai theo pháp luật, mà
đảng CSVN thì vẫn im lặng suốt 50 năm nay, không lời giải thích.
Tôi không có tham vọng - vì không thể dù rất muốn – giải mã vụ án này.
Có lẽ nó sẽ chỉ được giả mã chính thức và hoàn toàn sau khi đảng CSVN sụ
đổ. Như vậy cũng sẽ sớm thôi, trong vòng 10 năm tới!
Với bài này, tôi chỉ xin góp một góc nhìn cá nhân về hai điều: ai tạo ra
và điều khiển vụ án và kẻ đó muốn lái đất nước đi về đâu?, và nguyên
nhân hai nan nhân nổi tiếng trong vụ án là cha con ông Vũ Đình Huỳnh và ông Vũ Thư Hiên bị vướng vào vụ án đó, mà thôi.
Sơ lược vụ án “xét lại chống đảng”
Năm 1964, sau khi lên thay Stalin, Nikita Khrutsev triệu tập hội nghị
các đảng cộng sản tại Moscow, có 76 trên tổng số 81 đảng cộng sản trên
thế giới lúc đó tham dự. Khrutsev đã đọc tham luận phê phán việc thần
tượng cá nhân lãnh tụ (của Stalin), đồng thời đưa ra chiến lược chung
sống hòa bình với các nước tư bản cho tất cả các đảng cộng sản, được
trên 70 đảng ủng hộ. Trong số phản đối có đảng CSTQ. Đảng CSVN bỏ phiếu
trắng duy nhất ở Moscow nhưng về Hà Nội lại ra Nghị quyết TƯ 9 (NQ9)
xác định và tuyên bố đảng CSVN hoàn toàn theo đường lối chính trị và
ngoại giao của đảng CSTQ chống “xét lại Liên xô”, giống như một cam kết
Thành Đô về đường lối chính trị và ngoại giao của đảng vậy.
Tuy nhiên, có một số cán bộ cao cấp trong đảng CSVN không đồng ý với
NQ9, và tất cả số đó đã bị bắt và bị tù trong vụ án “xét lại chống
đảng”, trong đó nổi bật nhất là ông Hoàng Minh Chính, Viện trưởng Viện
Triết học Mác-Lênin, vì ông đã công khai phân phát bài viết của mình
chống chủ nghĩa giáo điều (TQ) trước Hội nghi Trung ương 9 năm đó
(1964).
Cùng bị bắt năm 1967 và bị giam dài hạn không có án như ông Hoàng Minh Chính có gần 300 người trong đó có các cán bộ cao cấp nhất là: ông Đặng Kim Giang (thiếu tướng, thứ trưởng Bộ Nông trường), ông Phạm Kỹ Vân (phó Tổng biên tập tạp chí Học tập), ông Lê Trọng Nghĩa (Đại tá, Cục trưởng Cục Tình báo), ông Lê Minh Nghĩa (Chánh Văn phòng Bộ Quốc phòng), ông Đỗ Đức Kiên (Đại tá, Cục trưởng cục Tác chiến), ông Hoàng Thế Dũng (Tổng Biên tập báo QĐND),ông Minh Tranh và ông Nguyễn Kiến Giang (chánh và phó Giám đốc nhà xuất bản Sự thật), ông Trần Minh Việt (phó Bí thư Thành ủy Hà nội), ông Phạm Hữu Viết (phó Tông biên tập báo Hà Nội mới), ông Trần Thư (Tổng thư ký báo QĐND), và ông Vũ Đình Huỳnh (đã nghỉ hưu 3 năm, nguyên Vụ trưởng Vụ Lễ tân Bộ Ngoại giao) và ông Vũ Thư Hiên (con trai ông Vũ Đình Huỳnh, nhà báo)…
Ngoài những người bị bắt giam còn có khoảng 40 cán bộ trung cao cấp ở
lại tị nạn chính trị tại Liên xô và một số cán bộ cao cấp bị cách chức
và khai trừ đảng như: ông Ung Văn Khiêm (Ủy viên Bộ CT, Ngoại trưởng), ông Nguyến văn Vịnh (Trung tướng, Thứ trưởng Bộ QP), ông Lê Liêm (Thư trưởng Bộ Văn hóa), và ông Bùi Công Trừng (phó Chủ nhiệm UB Khoa học NN)…
Nguyên nhân và đối tượng chính của vụ án “xét lại chống đảng”
Nhiều người, trong đó có cả các nạn nhân vụ án như ông Vũ Thư Hiên, nói
nguyên nhân vụ án là do phe Lê Duẩn-Lê Đức Thọ muốn hạ uy tín của ông
Giáp hay muốn triệt hạ ông Giáp thông qua việc triệt hạ các tay chân
thân tín của ông. Theo tôi, đấy chỉ là hỏa mù của đảng để xóa nguyên
nhân thật của vụ án, dựa trên sự mê tín cuồng điên của dân với Giáp
Có chuyên gia nước ngoài nói đó là cuộc đấu tranh tư tưởng chính trị nội
bộ đảng CSVN. Đấu tranh thì phải có hai phía và diến đàn đấu tranh chứ?
Vụ án này chỉ có đàn áp từ một phía…
Tôi thì thấy, nguyên nhân vụ án là đảng muốn xử lý những cán bộ không
cùng quan điểm chính trị theo Tàu hoàn toàn như Nghị quyết 9, thực chất
là cuộc bẻ lái đường lối chính trị của đảng CSVN theo đảng CSTQ.
Và đối tượng vụ án chủ yếu là các cán bộ quân sự cấp cao ở văn phòng Bộ
QP và cán bộ chủ chốt các báo chí chính trị của đảng CSVN –là những cơ
quan tham mưu chủ chốt đưa ra đường lối chính trị và quân sự của đảng.
Vậy quan điểm chính trị của đảng CSTQ mà đảng CSVN hoàn toàn tuân theo
như trong NQ9 là gì? Đó là Mao muốn chiến tranh với tư bản thay vì chung
sống hòa bình, Mao muốn thần tượng bản thân còn hơn cả Stalin thay vì
chống thần tượng lãnh tụ như Khrutsev.
Với Việt Nam thì đó là phải tiến hành chiến tranh “giải phóng” miền Nam
(thực ra là xâm lược nước VNCH) và phải thần tượng “cha già dân tộc” Hồ
và xóa đi lịch sử dân tộc trước khi có Hồ.
Ai đứng sau đạo diễn vụ án “xét lại chống đảng”?
Người ta nói vụ án là cưộc đấu đá nội bộ giữa phe Duẩn-Thọ-Thanh với phe
tướng Giáp để hạ Giáp. Thật là nực cười. Hạ Giáp làm gì chứ vì ngay sau
1954 Giáp đã mất hết thực quyền rồi, chỉ còn như bù nhìn? Và nếu có sự
đấu đá nội bộ đảng CSVN thế thì “cha già dân tộc” Hồ đứng ở đâu? Trường
Trinh ở đâu? Đồng ở đâu? Chả thấy ai nói về quan điểm của Hồ, Đồng,
Chinh về Nghị quyết 9 năm 1964 đó cả? Chắc chắn là họ đồng ý hết thì nó
mới được thông qua ở Bộ Chính trị chứ! Giáp cũng chác chắn không chống
NQ9 đó!
Vậy tại sao Duẩn-Tho-Thanh lại nghênh ngang tiến hành vụ “xét lại chống
đảng” như thế? Vì Hồ, Đồng, Chinh và cả Giáp đều âm thầm ủng hộ.
Trước đó, chính Hồ Chí Minh đã chọn bộ ba Lê Duẩn, Lê Đức Thọ và Nguyễn
Chí Thanh và đưa họ từ trong Nam ra sau Gêneve, đặt họ lên những vị trí
cao nhất trong đảng và quân đội, ngang và hơn cả vị trí các lãnh tụ con
Đông-Chinh-Giáp. Hồ luôn đứng sau họ (Duẩn-Thọ-Thanh) để giúp họ thực
thi “Đề cương cách mạng Giải phóng miền Nam”. Tại sao ư? Vì nó rất phù
hợp với đường lối chiến tranh chiếm miền Nam VN và phá bỏ Hiệp định
Geneve của Mao và Chu mà Hồ phải thực hiện.
Từ 1954 đến 1964 Hồ đã chuẩn bị và đưa bộ ba mới nổi Duẩn-Thọ-Thanh lên
cao để làm việc đó – chiến tranh chiếm miền Nam, và vụ án “xét lại chống
đảng cũng là đế chuẩn bị toàn tâm toàn lực cho việc đó!
Với vụ án “xét lại chống đảng”, Hồ đã điều khiển từ đằng sau
Duẩn-Thọ-Thanh loại bỏ hoàn toàn phương án chung sống hòa bình của
Khrutsev đang có dấu hiệu được đón nhận và lan tỏa trong đảng CSVN lúc
đó, đặt nước VNDCCH cùng 17 triệu dân miền Bắc vào con đường duy nhất là
chiến tranh xâm lược VNCH mà họ gọi là “thống nhất đất nước” bằng súng
đạn và cơm gạo của TQ, vì TQ và cho TQ!
Vụ án “xét lại chống đảng” chính là bản sao ở phạm vi nhỏ hơn của cuộc
“cách mạng văn hóa” long trời lở đất mà Mao và Lâm Bưu tiến hành cùng
thời gian đó chống những người muốn chung sống hòa bình ở TQ như Lưu
Thiếu Kỳ và cả Đặng Tiểu Bình… Nó cũng hao hao như việc Hồ dùng
Giáp-Chinh-Đồng diệt các lực lượng dân tộc dân chủ của Việt Nam năm
1946-1949 để chuẩn bị cho chiến tranh với Pháp bằng cơm và đạn Tàu. Chỉ
khác là, cuộc chiến mới cần bộ ba mới, lực lượng sau lưng vẫn thế… Tàu
cộng.
Tại sao cha con ông Vũ Đình Huỳnh bị vướng vào vụ án?
Rõ ràng cha con ông Vũ Đình Huỳnh không nằm trong hai nhóm đối tượng
chính của vụ án “xét lại chống đảng” trên, vì một người đã về hưu 3 năm
rồi, mà trước khi hưu lại làm Vụ lễ tân ở Bộ Ngoại giao, không dính đến
cả quân sự lẫn tư tưởng, chính trị, càng chả có ảnh hưởng gì nữa, còn
một người chỉ là nhân viên – phóng viên của một tờ báo ảnh không có
quyền lực gì?
Thế mà, không những bị vướng vào vụ án, cha con ông Vũ Đình Huỳnh và Vũ
Thư Hiên còn là hai người bị giam giữ lâu nhất trong số tất cả các nạn
nhân vụ án – ông Huỳnh đến 1975 và ông Hiên đến 1976.
Thế nhưng, nếu để ý và đồng ý ai là tác giả và đạo diễn của vụ án như
tôi trình bày trên, thì chúng ta dễ dàng nhận thấy cha con ông Vũ Đình
Huỳnh có rất nhiều lý do khác để người ta muốn “xử lý” và tiện thể ghép
vào vụ án đó luôn mà thôi.
Lý do chính thức để ghép ông Huỳnh vào vụ “xét lại chống đảng” là vì
trước khi về hưu ông Huỳnh (theo lời kể của vợ ông là bà Phạm thị Tề và
con ông là Vũ Thư Hiên) đã công khai tỏ thái độ không đồng ý với chính
sách cái cách ruộng đất, với cải tạo công thương, với vụ nhân văn giai
phẩm và với cả NQ9 năm 1964 của đảng nữa.
Nhưng lý do chính và thực sự có lẽ là những lý do không chính thức, và
lại có khá nhiều lý do như thế mà tôi xin nêu ra bốn lý do sau:
Thứ nhất, vì liên tục thất vọng và bất mãn với các đường
lối lớn của đảng mà ông Huỳnh năm 1963 hay đầu 1964 đang là Vụ trưởng,
Đại tá cận vệ (do chính Hồ phong cho ông Huỳnh ở Paris khi theo Hồ sang
Pháp năm 1946), thư ký riêng và giúp việc thân cận của “cha già dân tộc”
Hồ Chí Mình, đã xin chuyển sang Thanh Tra Chính phủ chỗ ông Nguyễn
Lương Bằng phụ trách, rồi vì thấy ông Bằng cũng chả dám thanh tra ai cả
nên ông Huỳnh xin về hưu. Việc dám tự ý xin nghỉ chức danh bưng bô cho
Hồ của ông Huỳnh có lẽ/chắc chắn đã làm Hồ rất tự ái mà trả thù ông, vì
Hồ rất háo danh và nhỏ nhen, hèn hạ, thù dai.
Thứ hai, có thể Hồ đã lo lắng, biết đâu ông Huỳnh đã nhận
ra chân tướng thật của ‘cha già dân tộc” mà xin nghỉ việc ở Phủ Chủ
tịch? Phải kiểm tra! Và thà giết nhầm còn hơn bỏ sót!
Thứ ba, ông Huỳnh, dù vô tình và hoàn toàn không biết, cả
gia đình vợ con ông cũng không biết, nhưng đã sở hữu những bằng chứng
vật chứng có thể chứng minh Hồ không phải là Nguyễn Ái Quốc hay Nguyễn
Tất Thành! (Bản thân ông Huỳnh và gia đình đều tin ông Hồ chính là
Nguyến Ái Quốc. )
Bằng chứng đó là những bức ảnh ông Huỳnh chụp chung với Hồ ở Việt Bắc, ở
Hà Nội và ở Paris, và bức chân dung Hồ do danh họa Pablo Picasso vẽ năm
1946 ở Paris khi Hồ cùng ông Huỳnh đến thăm xưởng vẽ của Picasso. Thực
tế, đêm 18/10/1967, đúng sinh nhật Vũ Thư Hiên, lính của Trần Quốc Hoàn
ập đến bắt ông Huỳnh, khám nhà và chỉ lấy đi đúng những thứ đó: ảnh và
chân dung Hồ.
Tại sao những bức hình của ông Huỳnh với Hồ lại có thể là bằng chứng xác
định Hồ không phải NAQ? Là vì đó có thể là những bức hình toàn thân mà
ta có thể thấy rõ Hồ cao trên 1m70 (so với ông Huỳnh mà ra) trong khi
Nguyến Tất Thành chỉ cao chừng 1m52? Tại sao bức chân dung Picasso vẽ Hồ
lại có thể là bằng chứng xác định Hồ không phải NAQ? Vì Picasso có quen
biết NAQ từ những năm 1920 ở Paris và có thể Picasso đã vẽ và có chân
dung NAQ những năm 1920 đó, nếu so sánh hai bức chân dung thì sao? Nhất
là khi đó, ở Pháp, Hồ đã phủ nhận hoàn toàn mình không phải NAQ? Hồ chỉ
tự tin nhận mình là NAQ từ khoảng 1956-1958?
Thứ tư, như tôi phân tích trên, Hồ chính là tác giả và đạo diễn
vụ án “xét lại chống đảng” nhưng lại không ra mặt mà lại mượn tay lũ
Duẩn-Thọ-Thanh, Hồ thích ném đá giấu tay và là sư phụ môn này (như ngày
xa Hồ dùng Giáp diệt hết các đối tác của mình trong Việt Minh). Cách
“giấu tay” tốt nhất là để cho mình cũng là nạn nhân, bằng cách để cho
ông Huỳnh là nạn nhân thật thì mọi người có thể suy diễn rằng Hồ không
trong phe Duẩn-Thọ-Thanh trong vụ này, tức là Hồ cũng không theo TQ, và
Hồ cũng là nạn nhân của Duẩn-Thọ-Thanh!
Nhưng vẫn còn một câu hỏi ở đây: Tại sao cả ông Vũ Thư Hiên chỉ là con
ông Huỳnh bị “dính”? Tại sao con các nạn nhân khác không bị dính như con
ông Huỳnh? Tại vì bản chất “vụ án ông Huỳnh” khác vụ án “xét lại” của
các nạn nhân khác hoàn toàn, như tôi đã chỉ ra bốn lý do trên. Bản chất
“vụ án ông Huỳnh” nghiêm trọng hơn nhiều. Vì thế, ông Huỳnh khi ra tù
không được về Hà Nội mà còn bị quản thúc 3 năm ở Nam Định, đến 1975 được
về HN với gia đình thì đã “mất trí nhớ, rất yếu, và điếc hoàn toàn…”
như vợ ông kể, mà vẫn bị Thọ thỉnh thoảng gọi lên “nói chuyện” kiểm tra…
kết quả thuốc độc? Ông Hiên là người ra tù sau cùng vì ông là con lớn
của ông Huỳnh thuở bé được tiếp xúc với Hồ nhiều, và vì con trưởng
thường được cha gửi gắm những điều hệ trọng nhất? Rất tiếc là ông Hiên
cũng như cha, một lòng tin tưởng vào “cha già dân tộc”… Chỉ có bà vợ ông
Huỳnh là không tin ông Hồ, oán ông Hồ vì cái đại nạn của chồng con
mình, gia đình mình. Có lẽ vì linh tính phụ nữ tỉnh táo hơn đàn ông
chăng?
Lới kết
Viết bài này, tôi chỉ muốn đưa ra quan điểm cá nhân về hai điều:
Thứ nhất, tác giả và đạo diễn vụ án “xét lại chống đảng”
chính là Hồ Chí Minh. Vì thế, cho đến hôm nay, không một kẻ cộng sản
chóp bu nào của VN dám hé mồm giải oan hay phục hồi danh dự cho các nạn
nhân. Họ thậm chí còn tuyên bố các nạn nhân vụ án đã được xử “nội bộ”
đúng người đúng tội. Ai đòi đưa vụ án ra công khai thì sẽ bị xử tù (như
ông Lê Hồng Hà, Chánh văn phòng Bộ CA – 2 năm tù vì đòi xét lại vụ án),
hay bị xử thêm tù (như ông Hoàng Minh Chính, sau khi ra tù năm 1975, năm
1981 ông đòi đưa vụ án ra xử công khai thì bị tù thêm 6 năm nữa, mà vẫn
chẳng có phiên tòa!)
Như vậy, với vụ án “xét lại chống đảng” Hồ muốn lái đất nước đi đâu?
Theo Tàu, quay về Tàu. Tính nhất quán của tất cả những việc lớn, những
sự kiện lớn mà Hồ hay đảng CSVN làm đều là lái đất nước quay về phương
bắc, vào vòng nô lệ Tàu – từ Hội nghị TƯ 8 trong hang Pắc Bó đến Đại hội
đảng lần II năm 1949, từ chiến dịch Biên giới 1950 đến Điện Biên Phủ
1954, từ cải cách ruộng đất đến cải tạo công thương, từ công hàm 1958
đến Nghị quyết TƯ 9 năm 1964 và vụ án “xét lại chống đảng” 1967, từ cam
kết Thành Đô 1990 đến “Hòa đờm” giàn khoan 981… tất cả, sau mỗi lần đảng
làm gì đó như thế, dân tộc đất nước Việt ta lại lún sâu hơn vào móng
vuốt Bắc thuộc…
Điều thứ hai, vụ án hai cha con ông Vũ Đình Huỳnh có bản
chất khác hẳn nội dung “xét lại chống đảng”, vì nó chỉ liên quan đến cá
nhân ông Hồ với hai cha con ông Huỳnh mà thôi, nhưng nó ảnh hưởng đến an
toàn tông tích của “cha già dân tộc”, nên nó khốc liệt hơn.
Điều thứ ba tôi muốn “nói” thêm ở đây là tôi rất mong ông
Vũ Thư Hiên đọc bài này và biết đâu một ngày nào đó ông Hiên cũng sẽ đặt
câu hỏi như tôi: liệu một người như Hồ Chí Minh có thể là một người
Việt Nam? Ví dụ, ông Hiên đã gặp ông Hồ nhiều lần, vậy ông Hồ cao bao
nhiêu? Đang sống ở Pháp, ông Hiên có thể bằng cách nào đó tìm ra xem
Nguyễn Tất Thành cao bao nhiêu, chả hạn?
Tại sao tôi muốn thế? Bởi vì nếu ông Vũ Thư Hiên – người tôi rất kính
phục – đặt câu hỏi về cá nhân Hồ như thế, ông Hiên có thể tìm được lời
giải sớm hơn ai hết, giúp dân tộc ta được sớm thoát Hồ, được giải Hồ sớm
hơn, mà sớm hơn ngày nào quí ngày đó, vì mỗi ngày là hơn 90 triệu ngày
của các con dân Việt đau thương…
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét