Tống Văn Công, cựu tổng biên tập báo Lao Động tuyên bố bỏ đảng
Tống Văn Công
Là một đảng viên hơn 55 năm đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, sống thanh bạch, 82 tuổi còn làm việc hợp đồng, lúc nào cũng nghĩ về vận nước và sự suy thoái của Đảng, tôi nghĩ rằng, tôi không phải thuộc số không nhỏ đảng viên thoái hóa chính trị mà chính những người bảo thủ, giáo điều không sáng suốt chấp nhận đổi mới chính trị, khiến cho một Đảng cách mạng, anh hùng trong sự nghiệp giải phóng, nay trở thành một Đảng độc đoán, tham nhũng mới đúng là những kẻ suy thoái chính trị. Do đó tôi không thể nhận bất cứ hình thức kỷ luật nào có tên là suy thoái tư tưởng chính trị.
Trong bản tự kiểm điểm ngày 22-2, ở phần “tự nhận một hình thức kỷ luật”, tôi đã viết:
Là một đảng viên hơn 55 năm đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, sống thanh bạch, 82 tuổi còn làm việc hợp đồng, lúc nào cũng nghĩ về vận nước và sự suy thoái của Đảng, tôi nghĩ rằng, tôi không phải thuộc số không nhỏ đảng viên thoái hóa chính trị mà chính những người bảo thủ, giáo điều không sáng suốt chấp nhận đổi mới chính trị, khiến cho một Đảng cách mạng, anh hùng trong sự nghiệp giải phóng, nay trở thành một Đảng độc đoán, tham nhũng mới đúng là những kẻ suy thoái chính trị. Do đó tôi không thể nhận bất cứ hình thức kỷ luật nào có tên là suy thoái tư tưởng chính trị.
Tuy vậy, tôi không muốn tuyên bố từ bỏ Đảng mà xin nhường cho Đảng quyền khai trừ mình. Bởi vì làm như vậy, tôi sẽ yên lòng rằng, Đảng khai trừ tôi không phải là Đảng mà tôi từng tha thiết xin được gia nhập và thề phục vụ suốt đời. Và có lẽ nhờ đó mà mai kia tôi sẽ không còn quá băn khoăn về trách nhiệm đối với Đảng, không còn quá bức xúc cứ muốn góp ý xây dựng.
Ngày 24 tháng 2 năm 2014, tôi nhận được văn thư của đảng ủy cho rằng tự kiểm điểm của tôi “chưa đạt yêu cầu”, phải “nghiêm túc viết lại bản tự kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật“. Cùng với văn thư trên, có bản gợi ý nêu ra ba trường hợp mà theo Quyết định 47 -QĐ/TW là phải khai trừ: “Có quan điểm ủng hộ hoặc tán thành đa nguyên chính trị, đa đảng; công khai phê phán bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng.”
Tôi hiểu, Ban chỉ đạo muốn bảo rằng: Khuyết điểm của tôi là phải tự nhận hình thức khai trừ ra khỏi Đảng. Không làm như vậy thì tôi gây khó cho tổ chức Đảng. Nhưng làm như vậy thì thật là khó cho tôi. Bởi vì cho đến nay, tôi vẫn tự hào về cái ngày là anh lính vệ quốc đoàn, viết đơn xin vào Đảng để được noi gương các đảng viên trong giờ phút gay go của chiến dịch Cầu Kè năm 1950 (Trà Vinh) đã hô to “Các đảng viên cộng sản! Xung phong!” Tôi vẫn tự hào ngày được vào Đảng, giơ tay thề hy sinh chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập, thống nhất, dân chủ cho nhân dân. Còn chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là gì thì, thú thật không chỉ tôi mà cả các bậc đàn anh cũng chẳng hiểu!
Càng tự hào về lý tưởng cao cả mà mình đã bỏ cả đời để phục vụ, tôi càng day dứt, xấu hổ vì sự thoái hóa, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ những người trong guồng máy lãnh đạo, khiến Đảng cầm quyền phạm nhiều sai lầm, làm mất hết niềm tin của nhân dân, làm khoảng cách tụt hậu của đất nước càng ngày càng xa so với các nước khu vực. Những người lúc nào cũng hô hào kiên trì ý thức hệ lỗi thời, cấm không được tự diễn biến, thực ra, họ chỉ nhằm duy trì quyền lực, khai thác “lợi ích nhóm”, làm giàu cho bản thân, bất chấp thiệt hại của nhân dân lao động và đất nước. Giặc “nội xâm” bao giờ cũng là chỗ dựạ của giặc “ngoại xâm”. Bất kể bọn bành trướng hung hăng ra rả khẳng định toàn bộ Hoàng Sa, Trường Sa, cả “lưỡi bò” biển Đông là của Trung Quốc, lời họ đáp lại chủ yếu vẫn là kiên trì “16 chữ vàng” và “bốn tốt”, vì đây là “đồng chí cùng chung ý thức hệ”, cùng chống lại các thế lực thù địch phương Tây. Truyền thống bất khuất, lòng tự tôn dân tộc bị xúc phạm nghiêm trọng, làm mất dần sự đồng thuận xã hội trước hiểm họa đe dọa sự tồn vong của dân tộc, mà thực ra cũng là sự tồn vong của chính Đảng cộng sản Việt Nam.
Vì những lẽ đó mà thời gian qua, tôi hết sức tự kiềm chế, cố gắng tiếp tục đứng trong hàng ngũ Đảng để cùng với các đảng viên chân chính trực tiếp đấu tranh, góp ý xây dựng Đảng, hi vọng những người lãnh đạo nhận ra sai lầm, vứt bỏ ý thức hệ lạc hậu, tiến tới một Đại hội Đảng đổi mới lần 2: Đổi mới chính trị, thực hiện nhà nước pháp quyền đúng như các thể chế chính trị hiện đại. Từ đó mà vực dậy niềm tin đang cùng kiệt của nhân dân, tiếp tục sứ mệnh mà đảng viên và nhân dân giao cho.
Hôm nay, con đường ấy đã bị chặn lại. Đau lòng lắm, nhưng phải đành vậy thôi! Từ giờ phút này, từ ngày hôm nay, 25-2-2014, tôi xin nói lời chia tay với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 25 tháng 2 năm 2014- © Tống Văn Công
Ký tên đồng ý thoát Trung
Xem danh sách những người đã ký
Theo Defend the defenders
Ký tên đồng ý thoát Trung
Xem danh sách những người đã ký
Theo Canh Co Blog
Là một đảng viên hơn 55 năm đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, sống thanh bạch, 82 tuổi còn làm việc hợp đồng, lúc nào cũng nghĩ về vận nước và sự suy thoái của Đảng, tôi nghĩ rằng, tôi không phải thuộc số không nhỏ đảng viên thoái hóa chính trị mà chính những người bảo thủ, giáo điều không sáng suốt chấp nhận đổi mới chính trị, khiến cho một Đảng cách mạng, anh hùng trong sự nghiệp giải phóng, nay trở thành một Đảng độc đoán, tham nhũng mới đúng là những kẻ suy thoái chính trị. Do đó tôi không thể nhận bất cứ hình thức kỷ luật nào có tên là suy thoái tư tưởng chính trị.
Trong bản tự kiểm điểm ngày 22-2, ở phần “tự nhận một hình thức kỷ luật”, tôi đã viết:
Là một đảng viên hơn 55 năm đứng trong hàng ngũ Đảng Cộng sản Việt Nam, sống thanh bạch, 82 tuổi còn làm việc hợp đồng, lúc nào cũng nghĩ về vận nước và sự suy thoái của Đảng, tôi nghĩ rằng, tôi không phải thuộc số không nhỏ đảng viên thoái hóa chính trị mà chính những người bảo thủ, giáo điều không sáng suốt chấp nhận đổi mới chính trị, khiến cho một Đảng cách mạng, anh hùng trong sự nghiệp giải phóng, nay trở thành một Đảng độc đoán, tham nhũng mới đúng là những kẻ suy thoái chính trị. Do đó tôi không thể nhận bất cứ hình thức kỷ luật nào có tên là suy thoái tư tưởng chính trị.
Tuy vậy, tôi không muốn tuyên bố từ bỏ Đảng mà xin nhường cho Đảng quyền khai trừ mình. Bởi vì làm như vậy, tôi sẽ yên lòng rằng, Đảng khai trừ tôi không phải là Đảng mà tôi từng tha thiết xin được gia nhập và thề phục vụ suốt đời. Và có lẽ nhờ đó mà mai kia tôi sẽ không còn quá băn khoăn về trách nhiệm đối với Đảng, không còn quá bức xúc cứ muốn góp ý xây dựng.
Ngày 24 tháng 2 năm 2014, tôi nhận được văn thư của đảng ủy cho rằng tự kiểm điểm của tôi “chưa đạt yêu cầu”, phải “nghiêm túc viết lại bản tự kiểm điểm và tự nhận hình thức kỷ luật“. Cùng với văn thư trên, có bản gợi ý nêu ra ba trường hợp mà theo Quyết định 47 -QĐ/TW là phải khai trừ: “Có quan điểm ủng hộ hoặc tán thành đa nguyên chính trị, đa đảng; công khai phê phán bác bỏ chủ nghĩa Mác -Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nguyên tắc tập trung dân chủ của Đảng.”
Tôi hiểu, Ban chỉ đạo muốn bảo rằng: Khuyết điểm của tôi là phải tự nhận hình thức khai trừ ra khỏi Đảng. Không làm như vậy thì tôi gây khó cho tổ chức Đảng. Nhưng làm như vậy thì thật là khó cho tôi. Bởi vì cho đến nay, tôi vẫn tự hào về cái ngày là anh lính vệ quốc đoàn, viết đơn xin vào Đảng để được noi gương các đảng viên trong giờ phút gay go của chiến dịch Cầu Kè năm 1950 (Trà Vinh) đã hô to “Các đảng viên cộng sản! Xung phong!” Tôi vẫn tự hào ngày được vào Đảng, giơ tay thề hy sinh chiến đấu cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giành độc lập, thống nhất, dân chủ cho nhân dân. Còn chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản là gì thì, thú thật không chỉ tôi mà cả các bậc đàn anh cũng chẳng hiểu!
Càng tự hào về lý tưởng cao cả mà mình đã bỏ cả đời để phục vụ, tôi càng day dứt, xấu hổ vì sự thoái hóa, tham nhũng của một bộ phận không nhỏ những người trong guồng máy lãnh đạo, khiến Đảng cầm quyền phạm nhiều sai lầm, làm mất hết niềm tin của nhân dân, làm khoảng cách tụt hậu của đất nước càng ngày càng xa so với các nước khu vực. Những người lúc nào cũng hô hào kiên trì ý thức hệ lỗi thời, cấm không được tự diễn biến, thực ra, họ chỉ nhằm duy trì quyền lực, khai thác “lợi ích nhóm”, làm giàu cho bản thân, bất chấp thiệt hại của nhân dân lao động và đất nước. Giặc “nội xâm” bao giờ cũng là chỗ dựạ của giặc “ngoại xâm”. Bất kể bọn bành trướng hung hăng ra rả khẳng định toàn bộ Hoàng Sa, Trường Sa, cả “lưỡi bò” biển Đông là của Trung Quốc, lời họ đáp lại chủ yếu vẫn là kiên trì “16 chữ vàng” và “bốn tốt”, vì đây là “đồng chí cùng chung ý thức hệ”, cùng chống lại các thế lực thù địch phương Tây. Truyền thống bất khuất, lòng tự tôn dân tộc bị xúc phạm nghiêm trọng, làm mất dần sự đồng thuận xã hội trước hiểm họa đe dọa sự tồn vong của dân tộc, mà thực ra cũng là sự tồn vong của chính Đảng cộng sản Việt Nam.
Vì những lẽ đó mà thời gian qua, tôi hết sức tự kiềm chế, cố gắng tiếp tục đứng trong hàng ngũ Đảng để cùng với các đảng viên chân chính trực tiếp đấu tranh, góp ý xây dựng Đảng, hi vọng những người lãnh đạo nhận ra sai lầm, vứt bỏ ý thức hệ lạc hậu, tiến tới một Đại hội Đảng đổi mới lần 2: Đổi mới chính trị, thực hiện nhà nước pháp quyền đúng như các thể chế chính trị hiện đại. Từ đó mà vực dậy niềm tin đang cùng kiệt của nhân dân, tiếp tục sứ mệnh mà đảng viên và nhân dân giao cho.
Hôm nay, con đường ấy đã bị chặn lại. Đau lòng lắm, nhưng phải đành vậy thôi! Từ giờ phút này, từ ngày hôm nay, 25-2-2014, tôi xin nói lời chia tay với Đảng Cộng sản Việt Nam.
Ngày 25 tháng 2 năm 2014- © Tống Văn Công
Ký tên đồng ý thoát Trung
Xem danh sách những người đã ký
Theo Defend the defenders
Tả tơi trong anh dũng
Gần hai tháng kể từ ngày Trung Quốc cắm chiếc răng nanh mang tên HD 981
xuống da thịt Việt Nam, hàng loạt chuyện lớn nhỏ đã xảy ra và người
dân như những con vụ, xoay lòng vòng trên đất liền trong khi biển thì
xa và muốn biết nó một cách cụ thể người dân không còn cách nào khác là
đọc báo, nghe đài những phương tiện duy nhất trong lúc dầu thì sôi mà
biển thì ầm ầm dậy sóng.
Những thông tin được dàn trải không ít thì nhiều báo động một điều đang lừng lững tới: Trung Quốc xác định dã tâm lấn chiếm Biển Đông bằng vũ lực, trong đó các loại tàu bán quân sự được tung ra uy hiếp, khống chế thuyền bè của ngư dân, rượt đuổi tàu cảnh sát biển Việt Nam, đâm tàu kiểm ngư tơi tả và vẫn tiếp tục chiếm đóng vùng biển một cách ngang ngược như trên cả thế giới này chỉ có một mình Trung Quốc là bá chủ.
Trong khi đó chính phủ, đảng cộng sản Việt Nam vẫn còn ngồi chờ đợi một điều gì đó có thể cứu vãn tình trạng tiến thối lưỡng nan của cả một hệ thống.
Chờ đợi vì không ai dám bước ra khỏi vành đai của sự lệ thuộc chính trị trong nhiều năm, tẩy sạch mọi phản ứng, tư duy của một đất nước độc lập. Người dân một lần nữa thấy thêm những sự chờ đợi có thể được xem là bất chính ấy của người cầm quyền và miên man tự hỏi: họ chờ đợi diều gì khi giặc đã vào nhà?
Một công văn được cho là thật đang lưu hành trên mạng của tỉnh Quảng Đông gửi Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 20 tháng 5 năm 2014, tức 18 ngày sau sự biến giàn khoan. Công văn bàn giao những hạng mục mà Việt Nam phải làm do Bí thư tỉnh ủy Quảng Đông Hồ Xuân Hoa ấn ký trong đó có hai việc đáng chú ý được nhắc nhở đầu tiên trong công văn:
"1. Thúc đẩy Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị và Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải thăm Quảng Đông.
"2. Trong khuôn khổ bồi dưỡng đào tạo cán bộ giữa hai Đảng Trung Việt, triển khai công tác đào tạo cho cán bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Kế hoạch trong 05 năm đào tạo 300 cán bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ; trong đó Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mỗi địa phương 100 cán bộ, 100 cán bộ của các tỉnh thành có quan hệ hợp tác với Quảng Đông nhiều như TP. Hải Phòng, Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam".
Những cái tên được nhắc tới trong công văn cho thấy mức lệ thuộc vào đảng cộng sản Trung Quốc đã sâu và hiển nhiên tới độ người dân có thể dựa vào đó làm câu trả lời cho các vụ đàn áp biểu tình chống Trung Quốc từ trước tới nay. Công văn cũng cho thấy Trung Quốc đã huấn luyện cho đảng viên đảng cộng sản Việt Nam như thế nào để trả lời câu hỏi vì sao họ im lặng.
Việt Nam vốn ca tụng truyền thống tôn sư trọng đạo, vì vậy thật khó cho giải pháp "phản thầy" nếu muốn cứu nước.
Nhưng không lẽ lại im lặng mãi thì dân nó loạn, vẫn còn rất nhiều bầu máu nóng trong dân chúng, cách ngăn ngừa tốt nhất là tuyến bố. Tuyên bố càng mạnh thì lòng căm thù bực tức của người dân sẽ được vuốt ve, vậy là Thủ tướng được phân công cho "nhiệm vụ" lên tiếng.
Thủ tướng chỉ nói mấy chữ "hữu nghị viển vông" mà cả nước như phát cuồng. Có người quả quyết để nói lên được bốn chữ này Thủ tướng đã rất anh dũng, anh dũng vì thừa nhận chế độ đã theo đuổi những điều viển vông bao nhiêu năm trời. Có người hỏi lại: liệu sự anh dũng này là có thật, chấp nhận "tả tơi", hay chỉ là giai đoạn của một kịch bản công phu được nhiều người cùng nhau dàn dựng?
Báo chí thi nhau giật tít trang nhất về sức mạnh ngôn ngữ của ông, trong khi truyền thông nước ngoài mặc dù dè dặt hơn vẫn đánh giá cao sự thay đổi hướng đi của cả một con tàu nhằm tránh dông gió đang kéo vào có nguy cơ làm sụp cả chế độ.
Con tàu ấy có vẻ đang rất nặng nể chuyển hướng nhưng mỗi ngày trôi qua lại có dấu hiệu cho thấy là nó đang chuyển hướng trệch với nguyện vọng toàn dân. Cái hướng của nó thay vì đi ngược lại với mục tiêu Chủ nghĩa Xã Hội, con tàu vẫn ngoan cố né sang bên tìm cách lấn tới phía trước vì nỗi ám ảnh mất chủ nghĩa xã hội là mất tất cả.
Cái chệch hướng ấy được Quốc Hội khẳng định: "thời điểm này chưa đủ nóng để ra nghị quyết".
Cái chệch hướng ấy là "tuy tàu Kiểm ngư của Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm tan nát, cũng anh dũng trở về". Báo chí dùng hai từ anh dũng không có gì sai, nhưng cái sai của 500 con người an nhiên ngồi giữa Ba Đình phán lời phản phúc đối với sự hy sinh anh dũng của những thủy thủ, thuyền viên mới đáng để lên án. Không yêu chủ nghĩa xã hội đến mù mắt thì 500 đại biểu nhân dân ấy sẽ không nói lên những lời như thế.
Sáng ngày 30 tháng Sáu, báo chí lại phấn khởi loan tin tàu kiểm ngư KN 781 hiện đại nhất do Việt Nam đóng đã hạ thủy và sẽ có mặt làm công tác thực thi pháp luật. Cái tin làm nhiều người băn khoăn: một chiếc tàu, hay hai chục chiếc như thế cũng sẽ không là gì đối với lực lượng tàu thuyền của Trung Quốc. Không lẽ hết đợt này đến đợt khác Việt Nam cứ mãi làm những con thiêu thân để mà được tiếng anh dũng?
Anh dũng như vậy có đáng xấu hổ không hỡi các vị đang bám bờ bám ghế?
Cũng sáng 30 tháng Sáu, tại TP.Tuy Hòa tỉnh Phú Yên, quân chủng Hải quân đã tổ chức lễ công bố Quyết định thành lập Trung tâm An điều dưỡng dành cho bộ đội tàu ngầm.
Thật là trờ trêu, từ khi xảy ra sự cố giàn khoan chưa thấy một hoạt động nào có ý nghĩa của binh chủng này nhưng sau hai tháng, chưa chiến đấu đã muốn "an nghỉ, điều dưỡng" thì không biết Quân Đội Nhân dân Việt Nam anh hùng ở chỗ nào?
Hình như để trả lời câu hỏi này, sáng ngày 30 tháng Sáu, Thủ tướng chủ trì phiên họp trực tuyến với 64 tỉnh thành bàn giải pháp Biển Đông. Người dân hồi hộp đón nghe những lời lẽ ít nhất phải mạnh mẽ, anh dũng, nếu sự đanh thép bị cấm đoán, thì lại thất vọng khi ông lập lại câu tuyên bố cũ rích rằng: "nhiệm vụ đặt ra là vừa phải nỗ lực cao nhất bằng các giải pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, vừa bằng mọi giải pháp phù hợp để gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, an ninh trật tự để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước."
Con tàu Việt Nam vậy là đã có hướng đi, quẹo trái, tránh phải, lùi một, tiến ba rốt cuộc gì cũng phải thực hiện bằng được mục tiêu Chủ Nghĩa Xã Hội. Khi đã tới được nơi muốn tới thì dân tộc sẽ quang vinh, đảng sẽ tiếp tục là kim chỉ nam, là niềm tự hào khôn nguôi của dân tộc.
Những thông tin được dàn trải không ít thì nhiều báo động một điều đang lừng lững tới: Trung Quốc xác định dã tâm lấn chiếm Biển Đông bằng vũ lực, trong đó các loại tàu bán quân sự được tung ra uy hiếp, khống chế thuyền bè của ngư dân, rượt đuổi tàu cảnh sát biển Việt Nam, đâm tàu kiểm ngư tơi tả và vẫn tiếp tục chiếm đóng vùng biển một cách ngang ngược như trên cả thế giới này chỉ có một mình Trung Quốc là bá chủ.
Trong khi đó chính phủ, đảng cộng sản Việt Nam vẫn còn ngồi chờ đợi một điều gì đó có thể cứu vãn tình trạng tiến thối lưỡng nan của cả một hệ thống.
Chờ đợi vì không ai dám bước ra khỏi vành đai của sự lệ thuộc chính trị trong nhiều năm, tẩy sạch mọi phản ứng, tư duy của một đất nước độc lập. Người dân một lần nữa thấy thêm những sự chờ đợi có thể được xem là bất chính ấy của người cầm quyền và miên man tự hỏi: họ chờ đợi diều gì khi giặc đã vào nhà?
Một công văn được cho là thật đang lưu hành trên mạng của tỉnh Quảng Đông gửi Bộ Ngoại giao Việt Nam ngày 20 tháng 5 năm 2014, tức 18 ngày sau sự biến giàn khoan. Công văn bàn giao những hạng mục mà Việt Nam phải làm do Bí thư tỉnh ủy Quảng Đông Hồ Xuân Hoa ấn ký trong đó có hai việc đáng chú ý được nhắc nhở đầu tiên trong công văn:
"1. Thúc đẩy Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị và Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thanh Hải thăm Quảng Đông.
"2. Trong khuôn khổ bồi dưỡng đào tạo cán bộ giữa hai Đảng Trung Việt, triển khai công tác đào tạo cho cán bộ Đảng Cộng sản Việt Nam. Kế hoạch trong 05 năm đào tạo 300 cán bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ; trong đó Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh mỗi địa phương 100 cán bộ, 100 cán bộ của các tỉnh thành có quan hệ hợp tác với Quảng Đông nhiều như TP. Hải Phòng, Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ninh, Quảng Nam".
Những cái tên được nhắc tới trong công văn cho thấy mức lệ thuộc vào đảng cộng sản Trung Quốc đã sâu và hiển nhiên tới độ người dân có thể dựa vào đó làm câu trả lời cho các vụ đàn áp biểu tình chống Trung Quốc từ trước tới nay. Công văn cũng cho thấy Trung Quốc đã huấn luyện cho đảng viên đảng cộng sản Việt Nam như thế nào để trả lời câu hỏi vì sao họ im lặng.
Việt Nam vốn ca tụng truyền thống tôn sư trọng đạo, vì vậy thật khó cho giải pháp "phản thầy" nếu muốn cứu nước.
Nhưng không lẽ lại im lặng mãi thì dân nó loạn, vẫn còn rất nhiều bầu máu nóng trong dân chúng, cách ngăn ngừa tốt nhất là tuyến bố. Tuyên bố càng mạnh thì lòng căm thù bực tức của người dân sẽ được vuốt ve, vậy là Thủ tướng được phân công cho "nhiệm vụ" lên tiếng.
Thủ tướng chỉ nói mấy chữ "hữu nghị viển vông" mà cả nước như phát cuồng. Có người quả quyết để nói lên được bốn chữ này Thủ tướng đã rất anh dũng, anh dũng vì thừa nhận chế độ đã theo đuổi những điều viển vông bao nhiêu năm trời. Có người hỏi lại: liệu sự anh dũng này là có thật, chấp nhận "tả tơi", hay chỉ là giai đoạn của một kịch bản công phu được nhiều người cùng nhau dàn dựng?
Báo chí thi nhau giật tít trang nhất về sức mạnh ngôn ngữ của ông, trong khi truyền thông nước ngoài mặc dù dè dặt hơn vẫn đánh giá cao sự thay đổi hướng đi của cả một con tàu nhằm tránh dông gió đang kéo vào có nguy cơ làm sụp cả chế độ.
Con tàu ấy có vẻ đang rất nặng nể chuyển hướng nhưng mỗi ngày trôi qua lại có dấu hiệu cho thấy là nó đang chuyển hướng trệch với nguyện vọng toàn dân. Cái hướng của nó thay vì đi ngược lại với mục tiêu Chủ nghĩa Xã Hội, con tàu vẫn ngoan cố né sang bên tìm cách lấn tới phía trước vì nỗi ám ảnh mất chủ nghĩa xã hội là mất tất cả.
Cái chệch hướng ấy được Quốc Hội khẳng định: "thời điểm này chưa đủ nóng để ra nghị quyết".
Cái chệch hướng ấy là "tuy tàu Kiểm ngư của Việt Nam bị tàu Trung Quốc đâm tan nát, cũng anh dũng trở về". Báo chí dùng hai từ anh dũng không có gì sai, nhưng cái sai của 500 con người an nhiên ngồi giữa Ba Đình phán lời phản phúc đối với sự hy sinh anh dũng của những thủy thủ, thuyền viên mới đáng để lên án. Không yêu chủ nghĩa xã hội đến mù mắt thì 500 đại biểu nhân dân ấy sẽ không nói lên những lời như thế.
Sáng ngày 30 tháng Sáu, báo chí lại phấn khởi loan tin tàu kiểm ngư KN 781 hiện đại nhất do Việt Nam đóng đã hạ thủy và sẽ có mặt làm công tác thực thi pháp luật. Cái tin làm nhiều người băn khoăn: một chiếc tàu, hay hai chục chiếc như thế cũng sẽ không là gì đối với lực lượng tàu thuyền của Trung Quốc. Không lẽ hết đợt này đến đợt khác Việt Nam cứ mãi làm những con thiêu thân để mà được tiếng anh dũng?
Anh dũng như vậy có đáng xấu hổ không hỡi các vị đang bám bờ bám ghế?
Cũng sáng 30 tháng Sáu, tại TP.Tuy Hòa tỉnh Phú Yên, quân chủng Hải quân đã tổ chức lễ công bố Quyết định thành lập Trung tâm An điều dưỡng dành cho bộ đội tàu ngầm.
Thật là trờ trêu, từ khi xảy ra sự cố giàn khoan chưa thấy một hoạt động nào có ý nghĩa của binh chủng này nhưng sau hai tháng, chưa chiến đấu đã muốn "an nghỉ, điều dưỡng" thì không biết Quân Đội Nhân dân Việt Nam anh hùng ở chỗ nào?
Hình như để trả lời câu hỏi này, sáng ngày 30 tháng Sáu, Thủ tướng chủ trì phiên họp trực tuyến với 64 tỉnh thành bàn giải pháp Biển Đông. Người dân hồi hộp đón nghe những lời lẽ ít nhất phải mạnh mẽ, anh dũng, nếu sự đanh thép bị cấm đoán, thì lại thất vọng khi ông lập lại câu tuyên bố cũ rích rằng: "nhiệm vụ đặt ra là vừa phải nỗ lực cao nhất bằng các giải pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để đấu tranh bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc, vừa bằng mọi giải pháp phù hợp để gìn giữ môi trường hòa bình, ổn định, an ninh trật tự để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước."
Con tàu Việt Nam vậy là đã có hướng đi, quẹo trái, tránh phải, lùi một, tiến ba rốt cuộc gì cũng phải thực hiện bằng được mục tiêu Chủ Nghĩa Xã Hội. Khi đã tới được nơi muốn tới thì dân tộc sẽ quang vinh, đảng sẽ tiếp tục là kim chỉ nam, là niềm tự hào khôn nguôi của dân tộc.
Ký tên đồng ý thoát Trung
Xem danh sách những người đã ký
Theo Canh Co Blog
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Dương Khiết Trì sang gặp các lãnh đạo Việt Nam nhằm mục đích gì?
Sau hơn 1 tháng xảy ra sự kiện dàn khoan Hải Dương 981 hoạt động ở vùng
biển của Việt Nam đã gây ra phản ứng mạnh mẽ phản đối hành vi xâm phạm
chủ quyền của Việt Nam từ Trung Quốc. Lãnh đạo cấp cao Việt Nam đứng
đầu là ông Nguyễn Phú Trọng chủ trương phản đối Trung Quốc nhưng không
làm tổn hại quan hệ hữu nghị 2 nước Trung Việt và cử sứ thần đàm phán
với Trung Quốc trên 30 lần (theo thông báo của BNG Việt Nam – cấp cao
nhất là Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh).
Kết quả Trung Quốc chỉ đáp lại Việt Nam không được quấy rối hoạt động của Trung Quốc, chủ quyền biển Đông, Hoàng Sa của Trung Quốc là không bàn cãi. Nếu Việt Nam cố tình quấy rối Trung Quốc thì Việt Nam phải gánh chịu hậu quả. Tập Cận Bình người đứng đầu Trung Quốc cũng đã nói thẳng với PCTN Nguyễn Thị Doan khi tham dự hội nghị ở Thượng Hải rằng Trung Quốc thấy không cần có cuộc gặp cấp cao 2 nước, có gặp đ/c Phú Trọng cũng không giải quyết được gì. Việt Nam cần chấm dứt quấy rối Trung Quốc, điều đó có nghĩa là cánh cửa thương lượng ở cấp cao 2 nước để giải quyết sự kiện Hải Dương 981 đã đóng cửa.
Sự thật diễn ra là việc Việt Nam lên án không có ảnh hưởng gì tới hoạt động của Trung Quốc. Dàn khoan Hải Dương 981 sau hơn 1 tháng đã khoan được 2 mũi cắm vào lòng đất thuộc lãnh thổ của Việt Nam – điều này ai cũng thấy cả rồi. Khoan xong 2 mũi, 981 di chuyển để tránh bão thì Trung Quốc cử Trưởng ban đối ngoại gặp Hoàng Bình Quân – Trưởng ban đối ngoại TW của Việt Nam – các thông tin được tiết lộ chủ yếu phía Trung Quốc vẫn giữ nguyên luận điệu của BNG Trung Quốc là đe doạ, yêu cầu Việt Nam chấm dứt quấy rối Trung Quốc và đưa ra chỉ trích phản ứng của Việt Nam đã phá vỡ quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, người bị Trung Quốc chỉ trích đích danh là ông Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vì đã có những bài phát biểu mạnh mẽ lên án Trung Quốc và vạch trần sự thật của các chữ “tốt” cấp cao hai nước đã tặng nhau.
Tiếp theo Trung Quốc cử Dương Khiết Trì, Bộ trưởng NG sang Việt Nam và đã được các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam tiếp và có cuộc hội đàm với PTT Phạm Bình Minh. Đây được coi là lãnh đạo cao nhất của phía Trung Quốc sang Việt Nam vào lúc quan hệ 2 nước đang căng thẳng do Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam. Sau cuộc gặp này, các phương tiện thông tin đại chúng của Việt Nam đã đưa tin về sự trao đổi “thẳng thắn” ý kiến của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Tuy nhiên quan sát kỹ thì lại chưa đưa nội dung Dương Khiết Trì nói gì với các nhà lãnh đạo Việt Nam – điều đó khiến cho dư luận trong và ngoài nước đặt ra nhiều câu hỏi – Tuy có nhiều nhận xét khác nhau nhưng đều thống nhất chuyến đi của Dương Khiết Trì sang Việt Nam lần này mang nhiều tiêu cực hơn tích cực – với động cơ và mục đích rất thâm hiểm, tạm phân tích là:
Một là, củng cố (trấn an) cho 1 số lãnh đạo cấp cao của Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc như Nguyễn Phú Trọng, Phùng Quang Thanh, Đinh Thế Huynh, Phạm Quang Nghị rằng Trung Quốc luôn đứng sau họ, nhưng họ phải kiềm chế được các phản ứng đối với Trung Quốc.
Hai là, chia rẽ lãnh đạo cấp cao của Việt Nam, Trung Quốc hiểu rất sâu tình hình nội bộ Việt Nam, vừa qua báo chí Trung Quốc thông tin, Trưởng ban đối ngoại TW của Trung Quốc khi gặp ông Hoàng Bình Quân đã chỉ trích mạnh mẽ sự phản ứng của Việt Nam. Đặc biệt là chĩa vào ông Nguyễn Tấn Dũng, cho rằng các phát biểu của Thủ tướng Việt Nam đã phá vỡ quan hệ 2 nước Trung-Việt.
Ba là, tiếp tục đe doạ và trói các nhà lãnh đạo Việt Nam vào 4 tốt, 16 chữ vàng, và đưa ra cho các nhà lãnh đạo Việt Nam một số nguyên tắc mới “4 không” là: không được quấy rối Trung Quốc, Hoàng Sa là của Trung Quốc không bàn cãi, xung đột biển Đông do lãnh đạo 2 nước bàn với nhau; Việt Nam không được kiện ra toà án quốc tế; không được lôi kéo các nước vào câu chuyện này, không để Mỹ và phương Tây lợi dụng diễn biến hoà bình phá hoại 2 nước. Nếu Việt Nam vi phạm nguyên tắc đó thì Việt Nam sẽ chịu hậu quả.
Bốn là, chia rẽ và phá hoại, ngăn chặn sự ủng hộ của các nước về các biện pháp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam bằng việc tạo ra những tín hiệu để các nước cảm nhận giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đi đêm với nhau mà nản lòng.
Qua quan sát các hoạt động của các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam cho thấy sau chuyến đi của Dương Khiết Trì thì sự lên tiếng phản đối Trung Quốc có sự hạ giọng hơn. Nguyên nhân, theo các nguồn tin cho biết vừa qua ông Nguyễn Phú Trọng đã có chỉ đạo nội bộ đấu tranh với Trung Quốc phải mềm mỏng, không làm tổn hại tới 4 tốt và 16 chữ vàng- hạn chế đưa tin, không được để Trung Quốc mất lòng. Tiếp tục cử đoàn đám phán với Trung Quốc, chưa cần thiết phải khởi kiện. Ông Tổng Bí thư còn đưa ra lời cảnh cáo những đơn vị và cá nhân có phản ứng làm Trung Quốc phật ý. Đáng lưu ý còn có rỉ tai trong nội bộ rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bị Bộ Chính trị phê bình vì đã lên án Trung Quốc quá mạnh mẽ. Ông Chủ tịch nước cũng nhân chuyện này mà lên tiếng trước bàn dân thiên hạ. Ông đã khôn khéo gọi TTXVN đến phỏng vấn, ông tỏ ra là một người có lập trường cứng rắn bảo vệ chủ quyền của đất nước, phản đối Trung Quốc-rồi ông chỉ đạo đài truyền hình lấy ý kiến người dân ca ngợi bài phát biểu của ông, nhưng ông lại không cân nhắc kỹ bài phát biểu của mình là nhắc lại lời của tiền nhân, đại ý là nếu có vấn để gì làm đại quốc phật ý thì phải cử sứ thần sang đại quốc tâu bẩm cho tường tận. Rốt cuộc CTN Trương Tấn Sang vẫn phải tuân thủ nguyên tắc của Dương Khiết Trì đã đặt ra là việc của 2 nước do 2 nước bàn với nhau, qua đó cho thấy Trương Tấn Sang cũng không thoát được định mệnh lịch sử – thắng hay hoà cũng phải cầu kiến, cống nạp cho đại quốc. Đại quốc quyết định vận mệnh của chư hầu.
Nắm được động thái này mấy ngày cuối tháng 6, Trung Quốc hoạt động hung hăn hẳn lên, họ lại kéo thêm dàn khoan vào vùng biển nước ta, khoan mũi thứ 3- các tàu chấp pháp, kiểm ngư của Trung Quốc hung hăng hơn nhiều, đâm thẳng vào các tàu kiểm ngư của Việt Nam làm hư hỏng nhiều chiếc, tin trong và ngoài nước đã đưa đầy đủ về các hành động bạo ngược của Trung Quốc, có điều là Việt Nam cứ phản đối còn Trung Quốc cứ hành động, Phép thử 981 đã đo được phản ứng của Việt Nam, đã không gây được trở ngại gì cho hoạt động chiếm biển Đông của Trung Quốc. Những gì Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở biển Đông họ sẽ thực hiện quyết liệt vào những năm tới, bao gồm khai thác tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ tầng trên các đảo để khẳng định lãnh thổ của họ. Khi họ hoàn thành các mục tiêu thì có làm gì cũng đã muộn, phải chấp nhận thực tế.
Thế là đã rõ, Trung Quốc đã thắng, thắng ngay từ trong nội bộ của Việt Nam- những kẻ lãnh đạo bị Trung Quốc thuần phục trước mắt đã làm được một điều Trung Quốc vừa ý – là mềm mỏng để giữ đại cục, không cần quốc tế ủng hộ để chống diễn biến hoà bình. Hành động như thế chả khác gì dâng biển Đông cho Trung Quốc để được tình hữu nghị mong manh.
Diễn biến âm mưu của độc chiếm biển Đông của Trung Quốc thì dàn lãnh đạo Bộ Chính trị đều đã biết cả! Vậy vì cái gì và do ai khiến mà họ không đưa ra được biện pháp gì để ngăn chặn mưu đồ Trung Quốc ngoài mềm mỏng đấu tranh ngoại giao??? Các nhà phân tích đặt câu hỏi, liệu có Hoàng Văn Hoan thứ 2 trong nội bộ cấp cao của Việt Nam không? Rất có thể, nhưng trước tiên phải xét tới yếu tố người đứng đầu Đảng này không đủ tầm lãnh đạo đất nước, họ mê muội không thoát ra được những quan niệm cũ lỗi thời, rơi vào trạng thái bung biêng (mất tự chủ) bạn-thù không rõ, họ bị một đám cơ hội chỉ lối làm những điều thân Trung Quốc, có hại cho đất nước-đắm chìm vào các biện pháp gây mâu thuẫn nội bộ, sợ Trung Quốc mà không nhìn thấy nguy cơ đe doạ đất nước là gì và từ đâu.
Mọi người dân hiện nay đều nhận thức rõ ai là người tâm huyết vì đất nước, ai là người làm hai đất nước – người dân còn như vậy còn họ với tư cách là người lãnh đạo không có lý gì lại không nhận thức được điều đó, họ đã cố tình lờ đi sự thật. Vì vậy, mong rằng những người tâm huyết với đất nước trong giới lãnh đạo phải thoát ra khỏi các nghị quyết không hợp lòng dân – làm cho những người mê muội có cơ hội hiểu được họ không đủ năng lực lãnh đạo đất nước vào lúc này. Nếu họ cứ cố bám vào chức vụ ho đang nắm giữ thì việc đối phó với Trung Quốc xâm chiếm biển Đông sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại, nội bộ sẽ bất yên.
Khó khăn lớn nhất trong việc đối phó với Trung Quốc xâm chiếm biển Đông là nhận thức về mưu đồ của Trung Quốc. Chuyến đi của Dương Khiết Trì tới Việt Nam vừa qua và những gì diễn ra sau đó không phải mang đến những giải pháp tích cực giữa hai nước về biển Đông, nó chứa đựng một mưu đồ nham hiểm, vừa trấn an, vừa đe doạ, tạo các yếu tố mâu thuẫn nội bộ, chia rẽ quan hệ quốc tế, tạo ra tâm trạng bung biêng, mơ hồ do dự trong hệ thống lãnh đạo Việt Nam và gây sự hoài nghi cho các nước để họ nản chí ủng hộ Việt Nam, để rồi bị cô lập, ngồi nhìn Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm biển Đông của nước ta./.
30-06-2014
Một cán bộ Viện Nghiên cứu Quốc tế (xin được phép giấu tên)
Kết quả Trung Quốc chỉ đáp lại Việt Nam không được quấy rối hoạt động của Trung Quốc, chủ quyền biển Đông, Hoàng Sa của Trung Quốc là không bàn cãi. Nếu Việt Nam cố tình quấy rối Trung Quốc thì Việt Nam phải gánh chịu hậu quả. Tập Cận Bình người đứng đầu Trung Quốc cũng đã nói thẳng với PCTN Nguyễn Thị Doan khi tham dự hội nghị ở Thượng Hải rằng Trung Quốc thấy không cần có cuộc gặp cấp cao 2 nước, có gặp đ/c Phú Trọng cũng không giải quyết được gì. Việt Nam cần chấm dứt quấy rối Trung Quốc, điều đó có nghĩa là cánh cửa thương lượng ở cấp cao 2 nước để giải quyết sự kiện Hải Dương 981 đã đóng cửa.
Sự thật diễn ra là việc Việt Nam lên án không có ảnh hưởng gì tới hoạt động của Trung Quốc. Dàn khoan Hải Dương 981 sau hơn 1 tháng đã khoan được 2 mũi cắm vào lòng đất thuộc lãnh thổ của Việt Nam – điều này ai cũng thấy cả rồi. Khoan xong 2 mũi, 981 di chuyển để tránh bão thì Trung Quốc cử Trưởng ban đối ngoại gặp Hoàng Bình Quân – Trưởng ban đối ngoại TW của Việt Nam – các thông tin được tiết lộ chủ yếu phía Trung Quốc vẫn giữ nguyên luận điệu của BNG Trung Quốc là đe doạ, yêu cầu Việt Nam chấm dứt quấy rối Trung Quốc và đưa ra chỉ trích phản ứng của Việt Nam đã phá vỡ quan hệ hữu nghị với Trung Quốc, người bị Trung Quốc chỉ trích đích danh là ông Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng vì đã có những bài phát biểu mạnh mẽ lên án Trung Quốc và vạch trần sự thật của các chữ “tốt” cấp cao hai nước đã tặng nhau.
Tiếp theo Trung Quốc cử Dương Khiết Trì, Bộ trưởng NG sang Việt Nam và đã được các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam tiếp và có cuộc hội đàm với PTT Phạm Bình Minh. Đây được coi là lãnh đạo cao nhất của phía Trung Quốc sang Việt Nam vào lúc quan hệ 2 nước đang căng thẳng do Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam. Sau cuộc gặp này, các phương tiện thông tin đại chúng của Việt Nam đã đưa tin về sự trao đổi “thẳng thắn” ý kiến của các nhà lãnh đạo Việt Nam. Tuy nhiên quan sát kỹ thì lại chưa đưa nội dung Dương Khiết Trì nói gì với các nhà lãnh đạo Việt Nam – điều đó khiến cho dư luận trong và ngoài nước đặt ra nhiều câu hỏi – Tuy có nhiều nhận xét khác nhau nhưng đều thống nhất chuyến đi của Dương Khiết Trì sang Việt Nam lần này mang nhiều tiêu cực hơn tích cực – với động cơ và mục đích rất thâm hiểm, tạm phân tích là:
Một là, củng cố (trấn an) cho 1 số lãnh đạo cấp cao của Việt Nam lệ thuộc Trung Quốc như Nguyễn Phú Trọng, Phùng Quang Thanh, Đinh Thế Huynh, Phạm Quang Nghị rằng Trung Quốc luôn đứng sau họ, nhưng họ phải kiềm chế được các phản ứng đối với Trung Quốc.
Hai là, chia rẽ lãnh đạo cấp cao của Việt Nam, Trung Quốc hiểu rất sâu tình hình nội bộ Việt Nam, vừa qua báo chí Trung Quốc thông tin, Trưởng ban đối ngoại TW của Trung Quốc khi gặp ông Hoàng Bình Quân đã chỉ trích mạnh mẽ sự phản ứng của Việt Nam. Đặc biệt là chĩa vào ông Nguyễn Tấn Dũng, cho rằng các phát biểu của Thủ tướng Việt Nam đã phá vỡ quan hệ 2 nước Trung-Việt.
Ba là, tiếp tục đe doạ và trói các nhà lãnh đạo Việt Nam vào 4 tốt, 16 chữ vàng, và đưa ra cho các nhà lãnh đạo Việt Nam một số nguyên tắc mới “4 không” là: không được quấy rối Trung Quốc, Hoàng Sa là của Trung Quốc không bàn cãi, xung đột biển Đông do lãnh đạo 2 nước bàn với nhau; Việt Nam không được kiện ra toà án quốc tế; không được lôi kéo các nước vào câu chuyện này, không để Mỹ và phương Tây lợi dụng diễn biến hoà bình phá hoại 2 nước. Nếu Việt Nam vi phạm nguyên tắc đó thì Việt Nam sẽ chịu hậu quả.
Bốn là, chia rẽ và phá hoại, ngăn chặn sự ủng hộ của các nước về các biện pháp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam bằng việc tạo ra những tín hiệu để các nước cảm nhận giữa Việt Nam và Trung Quốc đã đi đêm với nhau mà nản lòng.
Qua quan sát các hoạt động của các nhà lãnh đạo cấp cao của Việt Nam cho thấy sau chuyến đi của Dương Khiết Trì thì sự lên tiếng phản đối Trung Quốc có sự hạ giọng hơn. Nguyên nhân, theo các nguồn tin cho biết vừa qua ông Nguyễn Phú Trọng đã có chỉ đạo nội bộ đấu tranh với Trung Quốc phải mềm mỏng, không làm tổn hại tới 4 tốt và 16 chữ vàng- hạn chế đưa tin, không được để Trung Quốc mất lòng. Tiếp tục cử đoàn đám phán với Trung Quốc, chưa cần thiết phải khởi kiện. Ông Tổng Bí thư còn đưa ra lời cảnh cáo những đơn vị và cá nhân có phản ứng làm Trung Quốc phật ý. Đáng lưu ý còn có rỉ tai trong nội bộ rằng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng bị Bộ Chính trị phê bình vì đã lên án Trung Quốc quá mạnh mẽ. Ông Chủ tịch nước cũng nhân chuyện này mà lên tiếng trước bàn dân thiên hạ. Ông đã khôn khéo gọi TTXVN đến phỏng vấn, ông tỏ ra là một người có lập trường cứng rắn bảo vệ chủ quyền của đất nước, phản đối Trung Quốc-rồi ông chỉ đạo đài truyền hình lấy ý kiến người dân ca ngợi bài phát biểu của ông, nhưng ông lại không cân nhắc kỹ bài phát biểu của mình là nhắc lại lời của tiền nhân, đại ý là nếu có vấn để gì làm đại quốc phật ý thì phải cử sứ thần sang đại quốc tâu bẩm cho tường tận. Rốt cuộc CTN Trương Tấn Sang vẫn phải tuân thủ nguyên tắc của Dương Khiết Trì đã đặt ra là việc của 2 nước do 2 nước bàn với nhau, qua đó cho thấy Trương Tấn Sang cũng không thoát được định mệnh lịch sử – thắng hay hoà cũng phải cầu kiến, cống nạp cho đại quốc. Đại quốc quyết định vận mệnh của chư hầu.
Nắm được động thái này mấy ngày cuối tháng 6, Trung Quốc hoạt động hung hăn hẳn lên, họ lại kéo thêm dàn khoan vào vùng biển nước ta, khoan mũi thứ 3- các tàu chấp pháp, kiểm ngư của Trung Quốc hung hăng hơn nhiều, đâm thẳng vào các tàu kiểm ngư của Việt Nam làm hư hỏng nhiều chiếc, tin trong và ngoài nước đã đưa đầy đủ về các hành động bạo ngược của Trung Quốc, có điều là Việt Nam cứ phản đối còn Trung Quốc cứ hành động, Phép thử 981 đã đo được phản ứng của Việt Nam, đã không gây được trở ngại gì cho hoạt động chiếm biển Đông của Trung Quốc. Những gì Trung Quốc tuyên bố chủ quyền ở biển Đông họ sẽ thực hiện quyết liệt vào những năm tới, bao gồm khai thác tài nguyên, xây dựng cơ sở hạ tầng trên các đảo để khẳng định lãnh thổ của họ. Khi họ hoàn thành các mục tiêu thì có làm gì cũng đã muộn, phải chấp nhận thực tế.
Thế là đã rõ, Trung Quốc đã thắng, thắng ngay từ trong nội bộ của Việt Nam- những kẻ lãnh đạo bị Trung Quốc thuần phục trước mắt đã làm được một điều Trung Quốc vừa ý – là mềm mỏng để giữ đại cục, không cần quốc tế ủng hộ để chống diễn biến hoà bình. Hành động như thế chả khác gì dâng biển Đông cho Trung Quốc để được tình hữu nghị mong manh.
Diễn biến âm mưu của độc chiếm biển Đông của Trung Quốc thì dàn lãnh đạo Bộ Chính trị đều đã biết cả! Vậy vì cái gì và do ai khiến mà họ không đưa ra được biện pháp gì để ngăn chặn mưu đồ Trung Quốc ngoài mềm mỏng đấu tranh ngoại giao??? Các nhà phân tích đặt câu hỏi, liệu có Hoàng Văn Hoan thứ 2 trong nội bộ cấp cao của Việt Nam không? Rất có thể, nhưng trước tiên phải xét tới yếu tố người đứng đầu Đảng này không đủ tầm lãnh đạo đất nước, họ mê muội không thoát ra được những quan niệm cũ lỗi thời, rơi vào trạng thái bung biêng (mất tự chủ) bạn-thù không rõ, họ bị một đám cơ hội chỉ lối làm những điều thân Trung Quốc, có hại cho đất nước-đắm chìm vào các biện pháp gây mâu thuẫn nội bộ, sợ Trung Quốc mà không nhìn thấy nguy cơ đe doạ đất nước là gì và từ đâu.
Mọi người dân hiện nay đều nhận thức rõ ai là người tâm huyết vì đất nước, ai là người làm hai đất nước – người dân còn như vậy còn họ với tư cách là người lãnh đạo không có lý gì lại không nhận thức được điều đó, họ đã cố tình lờ đi sự thật. Vì vậy, mong rằng những người tâm huyết với đất nước trong giới lãnh đạo phải thoát ra khỏi các nghị quyết không hợp lòng dân – làm cho những người mê muội có cơ hội hiểu được họ không đủ năng lực lãnh đạo đất nước vào lúc này. Nếu họ cứ cố bám vào chức vụ ho đang nắm giữ thì việc đối phó với Trung Quốc xâm chiếm biển Đông sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại, nội bộ sẽ bất yên.
Khó khăn lớn nhất trong việc đối phó với Trung Quốc xâm chiếm biển Đông là nhận thức về mưu đồ của Trung Quốc. Chuyến đi của Dương Khiết Trì tới Việt Nam vừa qua và những gì diễn ra sau đó không phải mang đến những giải pháp tích cực giữa hai nước về biển Đông, nó chứa đựng một mưu đồ nham hiểm, vừa trấn an, vừa đe doạ, tạo các yếu tố mâu thuẫn nội bộ, chia rẽ quan hệ quốc tế, tạo ra tâm trạng bung biêng, mơ hồ do dự trong hệ thống lãnh đạo Việt Nam và gây sự hoài nghi cho các nước để họ nản chí ủng hộ Việt Nam, để rồi bị cô lập, ngồi nhìn Trung Quốc ngang nhiên xâm chiếm biển Đông của nước ta./.
30-06-2014
Một cán bộ Viện Nghiên cứu Quốc tế (xin được phép giấu tên)
(Quê Choa)
Đoàn cán bộ Ban Tổ chức Trung ương nghiên cứu về công tác xây dựng đảng tại Trung Quốc
Từ ngày 15-6 đến 24-6-2014, Ban Tổ chức Trung ương cử Đoàn cán bộ cấp
vụ do đồng chí Quản Minh Cường, Vụ trưởng Vụ Bảo vệ chính trị nội bộ
làm trưởng Đoàn đi nghiên cứu, khảo sát kinh nghiệm công tác xây dựng
đảng tại Trung Quốc.
Tại Trung Quốc, Đoàn được tìm hiểu khái quát về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Trung Quốc hiện nay; Điều lệ xây dựng tổ chức và mô hình xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc; Công tác quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc; Cách làm và kinh nghiệm của TP. Bắc Kinh về công tác cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở đảng, phát triển đảng viên.
Về nội dung công tác cán bộ, Đoàn đã đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc về công tác tuyển chọn, sử dụng và đánh giá cán bộ, các nguyên tắc trong tuyển chọn và đánh giá cán bộ như: Đảng quản lý tập trung thống nhất công tác cán bộ; việc lựa chọn cán bộ các cấp đảm bảo có đạo đức và tài năng; cán bộ phải được quần chúng tín nhiệm; nghiêm túc thực hiện tính dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; giữ vững chế độ tập trung dân chủ; làm việc theo pháp luật. Cán bộ được bổ nhiệm phải đảm bảo có tài, có đức, được đảng viên, quần chúng nhân dân tin cậy. Trong đó lấy chính trị và đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá cán bộ trước khi bổ nhiệm. Có các hình thức bổ nhiệm trực tiếp; thông qua bầu cử dân chủ; ký hợp đồng; tuyển chọn công khai. Công tác đánh giá cán bộ hay sát hạch cán bộ là công việc rất quan trọng của quan tổ chức, công tác này luôn luôn hoàn thiện theo hướng khoa học. Kết quả công tác sát hạch, đánh giá cán bộ vừa là căn cứ quan trọng để tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ vừa để quản lý cán bộ.
Về kinh nghiệm xây dựng tổ chức cơ đảng và phát triển đảng viên: Trong những năm qua, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tập trung lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức đảng toàn diện, nhất là hệ thống tổ chức cơ sở đảng, coi đây là nhiệm vụ quan trọng. Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn coi trọng và quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở đảng theo từng loại hình như: cơ quan nhà nước; doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp theo các ngành nghề); các cụm dân cư, làng và khu dân cư của thành phố, các trường cao đẳng, đại học và các tổ chức xã hội với những mục tiêu, giải pháp cụ thể. Công tác phát triển đảng viên được chú trọng, lựa chọn những quần chúng ưu tú nhất để kết nạp vào Đảng. Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định, đảng viên phải là người dẫn đầu, mà người dẫn đầu tốt, ban lãnh đạo tốt sẽ thúc đẩy phong trào thi đua làm kinh tế trong đảng viên…
Tại tỉnh Triết Giang, Đoàn làm việc với đại diện Sở Ngoại vụ tỉnh Triết Giang, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Triết Giang khảo sát về công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ... Đồng thời, Đoàn tham quan mô hình sản xuất tơ lụa; mô hình phát triển làng nghề, du lịch; bảo tàng lịch sử đảng tại một số địa phương.
Thủy AnTại Trung Quốc, Đoàn được tìm hiểu khái quát về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của Trung Quốc hiện nay; Điều lệ xây dựng tổ chức và mô hình xây dựng hệ thống tổ chức của Đảng Cộng sản Trung Quốc; Công tác quản lý và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của Đảng Cộng sản Trung Quốc; Cách làm và kinh nghiệm của TP. Bắc Kinh về công tác cán bộ và xây dựng tổ chức cơ sở đảng, phát triển đảng viên.
Về nội dung công tác cán bộ, Đoàn đã đi sâu nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc về công tác tuyển chọn, sử dụng và đánh giá cán bộ, các nguyên tắc trong tuyển chọn và đánh giá cán bộ như: Đảng quản lý tập trung thống nhất công tác cán bộ; việc lựa chọn cán bộ các cấp đảm bảo có đạo đức và tài năng; cán bộ phải được quần chúng tín nhiệm; nghiêm túc thực hiện tính dân chủ, công khai, minh bạch trong công tác cán bộ; giữ vững chế độ tập trung dân chủ; làm việc theo pháp luật. Cán bộ được bổ nhiệm phải đảm bảo có tài, có đức, được đảng viên, quần chúng nhân dân tin cậy. Trong đó lấy chính trị và đạo đức là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá cán bộ trước khi bổ nhiệm. Có các hình thức bổ nhiệm trực tiếp; thông qua bầu cử dân chủ; ký hợp đồng; tuyển chọn công khai. Công tác đánh giá cán bộ hay sát hạch cán bộ là công việc rất quan trọng của quan tổ chức, công tác này luôn luôn hoàn thiện theo hướng khoa học. Kết quả công tác sát hạch, đánh giá cán bộ vừa là căn cứ quan trọng để tuyển chọn và bổ nhiệm cán bộ vừa để quản lý cán bộ.
Về kinh nghiệm xây dựng tổ chức cơ đảng và phát triển đảng viên: Trong những năm qua, Đảng Cộng sản Trung Quốc đã tập trung lãnh đạo xây dựng hệ thống tổ chức đảng toàn diện, nhất là hệ thống tổ chức cơ sở đảng, coi đây là nhiệm vụ quan trọng. Đảng Cộng sản Trung Quốc luôn coi trọng và quan tâm xây dựng, phát triển tổ chức cơ sở đảng theo từng loại hình như: cơ quan nhà nước; doanh nghiệp (gồm doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp theo các ngành nghề); các cụm dân cư, làng và khu dân cư của thành phố, các trường cao đẳng, đại học và các tổ chức xã hội với những mục tiêu, giải pháp cụ thể. Công tác phát triển đảng viên được chú trọng, lựa chọn những quần chúng ưu tú nhất để kết nạp vào Đảng. Đảng Cộng sản Trung Quốc xác định, đảng viên phải là người dẫn đầu, mà người dẫn đầu tốt, ban lãnh đạo tốt sẽ thúc đẩy phong trào thi đua làm kinh tế trong đảng viên…
Tại tỉnh Triết Giang, Đoàn làm việc với đại diện Sở Ngoại vụ tỉnh Triết Giang, Ban Tổ chức Tỉnh ủy Triết Giang khảo sát về công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ... Đồng thời, Đoàn tham quan mô hình sản xuất tơ lụa; mô hình phát triển làng nghề, du lịch; bảo tàng lịch sử đảng tại một số địa phương.
Theo Xây Dựng Đảng
Đỗ thị Minh Hạnh, liều thuốc tinh thần cho cuộc đấu tranh cho dân chủ
∇ Bấm vào để nghe bài tường thuật
Lo cho tù nhân khác
Đỗ thị Minh Hạnh là một trong số những tù nhân lương tâm nữ hiện nay ở Việt Nam như Tạ Phong Tần, Hồ Bích Khương, Mai thị Dung, Trần Thị Thúy…
Trại tù Thanh Xuân ở Hà Nội là nơi mà Đỗ thị Minh Hạnh bị giam chung cùng một nữ tù chính trị khác là chị Mai Thị Dung, tín đồ Phật giáo Hòa Hảo theo phái chân truyền bị kết án 11 năm tù giam vì không chịu khuất phục và nhận tội theo qui chụp của cơ quan chức năng. Bà này bị những chứng bệnh gan, mật và tim nên sức khỏe suy kiệt.
Đỗ thị Minh Hạnh là người giúp đỡ cho bà này nhiều khi ở trong tù và dù được ra khỏi trại, mối quan tâm lớn của Đỗ thị Minh Hạnh là người bạn tù lớn tuổi bệnh tật như thế.
Ông Võ Văn Bửu, chồng bà Mai Thị Dung cũng là một cựu tù nhân lương tâm đã mãn án tù, cho biết việc Đỗ thị Minh Hạnh mời ông đến gặp để thông tin về bà vợ:
Minh Hạnh trên đường về có yêu cầu bố nói tôi lên để gặp Minh Hạnh liền. Do đó tôi đến nhà Minh Hạnh khoảng trước đó 3 tiếng đồng hồ. Qua hỏi thì Minh Hạnh cho biết Dung lúc này rất yếu, huyết áp tụt còn 50,60,80; nhưng yêu cầu Trại đo huyết áp để sử dụng thuốc thì Trại từ chối nói hai ngày mới kiểm tra một lần. Họ lấy lý do phải làm sổ sách. Minh Hạnh nói là Dung bảo nếu không làm thì tiếp tục tuyệt thực. Minh Hạnh ngăn nói rằng lúc này sức khỏe chị rất yếu nếu chị tuyệt thực nữa sẽ xảy ra vấn đề. Chị chờ em về, và anh Bửu lên rồi gặp gỡ tính gì thì tính. Minh Hạnh nói rất đau lòng, khi về mà bỏ chị Dung ở lại thì không muốn, nhưng vì Minh Hạnh là một nhân chứng sống nên ra để đấu tranh cho chị Dung.
Minh
Hạnh nói rất đau lòng, khi về mà bỏ chị Dung ở lại thì không muốn,
nhưng vì Minh Hạnh là một nhân chứng sống nên ra để đấu tranh cho chị
Dung.
Ông Võ Văn Bửu
Ông Võ Văn Bửu
Hạnh đang rất lo cho chị Mai Thị Dung, tù nhân chính trị ở cùng khu với Hạnh. Em nghĩ rằng thời gian tới Hạnh sẽ tập trung để lên tiếng cho chị Mai thị Dung.
Tinh thần vững chắc
Đỗ thị Minh Hạnh bị kêu án 7 năm tù giam trong phiên xử hồi tháng 10 năm 2010; sau bốn năm chịu tù đày qua năm trại giam từ Trà Vinh, Long An, Bình Thuận, Đồng Nai, đến Hà Nội, khi được ra khỏi tù sớm, tinh thần của cô được những người đến thăm xác nhận là rất vững vàng.
Bạn Nguyễn Nữ Phương Dung, sau khi gặp Đỗ thị Minh Hạnh, cho biết:
Từ trước đến giờ khi đọc thông tin về chị Hạnh, em cũng ngưỡng mộ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ của chị rất lâu rồi; nhưng khi tận mắt đến gặp, trò chuyện, tiếp xúc, nói chuyện với chị em lại càng ngưỡng mộ tinh thần đó hơn nữa.
Anh Võ Văn Bửu, từng bị giam tù 7 năm, nhưng ông cũng bày tỏ lòng khâm phục đối với tinh thần của một nữ tù trẻ tuổi như Đỗ thị Minh Hạnh:
Từ trước đến giờ sau khi nghe Dung kể trong những lần thăm nuôi, tôi đã công nhận Minh Hạnh là một con người rất kiên trì rồi. Nhưng thực chất hôm nay tôi là người chứng kiến, và anh em tâm sự suốt một đêm đó, sau khi Minh Hạnh về. Khi Minh Hạnh mới về thì chỉ có anh em, dòng họ trong gia đình thôi, lúc đó bạn bè chưa tới. Minh Hạnh nói tối nay anh em mình thức, và em sẽ tâm sự với anh để sáng mai anh về. Tâm sự thì thấy Minh Hạnh rất vững vàng, một con người đáng để tôi phục. Dù Minh Hạnh ở tù 4 năm thôi, và trong giai đoạn 4 năm đó việc theo dõi, nắm bắt tình hình bên ngoài không được rõ ràng mấy; nhưng tôi nghĩ trong thời gian gần, Minh Hạnh sẽ hòa đồng sẽ tìm hiểu và trở thành một nhân vật giỏi chứ không phải tầm thường. Khi nói chuyện, tôi thấy lập trường của Minh Hạnh quá rõ ràng.
Hạnh
có nói ‘ngày xưa’ Hạnh đi đấu tranh rất cô đơn, và gần như không có
những người trẻ như Hạnh...nhưng đến khi ra tù thì thấy đa số giới trẻ
lên tiếng, nên Hạnh cảm thấy không còn cô đơn nữa....Đó là liều thuốc
tinh thần cho Hạnh để cảm thấy rất vui mừng về những gì Hạnh làm trước
đi nay đã có kết quả.
anh Hoàng Văn Dũng
anh Hoàng Văn Dũng
Khi Hạnh ra, cô thấy mọi người ủng hộ và đến thăm, Hạnh rất mừng vì Hạnh có nói ‘ngày xưa’ Hạnh đi đấu tranh rất cô đơn, và gần như không có những người trẻ như Hạnh, làm công việc tương tự. Hạnh chỉ gặp những người lớn tuổi và không có giới trẻ; nhưng đến khi ra tù thì thấy đa số giới trẻ lên tiếng, nên Hạnh cảm thấy không còn cô đơn nữa mà cảm giác con đường mình đi ‘ngày xưa’ rất đúng. Đó là liều thuốc tinh thần cho Hạnh để cảm thấy rất vui mừng về những gì Hạnh làm trước đi nay đã có kết quả.
Nguồn cảm hứng
Về phía những bạn trẻ như Nguyễn Nữ Phương Dung và Hoàng Văn Dũng hiện đang tham gia đấu tranh cho dân chủ và quyền con người tại Việt Nam, thì Đỗ thị Minh Hạnh, từng phải bị tù tội vì lên tiếng theo đúng lương tâm mách bảo, lại là nguồn cảm hứng, động viên để họ tiếp tục con đường lâu nay.
Nguyễn Nữ Phương Dung nói rõ:
Em thấy những trở ngại em đang gặp phải rất nhỏ so với những gì mà chị Hạnh đã trải qua. Em có một số tương đồng cũng như chị Hạnh. Ban đầu khi em tham gia thì gia đình không ủng hộ cho em làm những việc này; chị Hạnh cũng vậy: chị phải chọn cách ra đi để có thể bảo vệ được lý tưởng của mình vì sợ an ninh sách nhiễu gia đình của mình. Chị nói lúc đó chị rất thương gia đình, nhưng vì đặt tình yêu quê hương- đất nước lên đầu nên phải dứt áo ra đi và chị đã khóc rất nhiều. Em thấy đồng cảm với chị và thấy khi chị làm như vậy rất mạnh mẽ và tạo cho em rất nhiều cảm hứng, tiếp sức cho em để có thể đi trên con đường này.
Anh Hoàng Văn Dũng cũng cho biết những điều mà bản thân anh học hỏi được từ một con người như Đỗ thị Minh Hạnh:
Điều đầu tiên mà tôi học được ở Đỗ thị Minh Hạnh là phải yêu nước một cách đúng đắn, một cách trọn vẹn và phải biết có những gian khổ … và phải biết tuổi trẻ phải có trách nhiệm đối với đất nước, phải biết hy sinh những quyền lợi cá nhân, quyền lợi gia đình, những tình cảm riêng của cá nhân để đóng góp vào công cuộc chung của đất nước.
Thực ra chúng tôi đấu tranh công khai rồi, cảm giác mình mạnh mẽ,, nhưng khi gặp Hạnh thì Hạnh lại truyền thêm mạnh mẽ cho mình.
Việc Đỗ thị Minh Hạnh được trả tự do làm nhiều người đang lo lắng đến vận mệnh đất nước vui mừng như tiến sĩ Phạm Chí Dũng từ Sài Gòn viết ‘phía trước không phải chỉ là tự do cho chỉ riêng cô mà một chân trời mới đang hé rạng cho các tổ chức xã hội dân sự ở đất nước đầy cam go này, nơi mà mới đây 16 tổ chức dân sự đã tiếp bước Hạnh để ra một tuyên bố về sự cần kíp xây dựng tổ chức công đoàn độc lập cho 5 triệu công nhân Việt Nam’.
Gia Minh,
biên tập viên RFA, Bangkok
Theo RFA
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét