TIN LÃNH THỔ
- 60 năm mong “nuốt” Biển Đông: Sao Trung Quốc chọn 2014 để gây hấn?baomoi
- Trung Quốc ‘trỗi dậy bạo lực’:Trọng điểm triệt phá là Việt Nam baomoi
- Trung Quốc đang tự hủy hoại vị thế quốc tế baomoi
- Bộ Quốc phòng Trung Quốc lại buông lời hiếu chiến, đe dọa ở Biển Đôngbaomoi
- Giàn khoan Nam Hải 9 đang ở ngoài cửa vịnh Bắc Bộ baomoi
- Việt Nam cân nhắc thời điểm khởi kiện Trung Quốc baomoi
- Trung Quốc đang tự hủy hoại vị thế quốc tế của mình baomoi
- Tạo sức mạnh tổng hợp phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển Thủ đôbaomoi
- ‘Ngư dân’ Trung Quốc vận đồ công sở, ‘đánh cá’ tại giàn khoan baomoi
- Leo thang Biển Đông: Kẻ xâm lăng cuốn xéo khỏi đất Việt! baomoi
- Học giả Đài Loan: “Sẽ không có nước nào dám tấn công đảo Ba Bình” giaoduc
- Video: Tiêm kích MiG-21 của Syria rò nhiên liệu, bắt lửa bùng cháy giaoduc
- TQ hay Nga có thể là nước mua, dùng nhiều UAV nhất vào năm 2020? giaoduc
- Campuchia: Không muốn phải lựa chọn Việt Nam hay Trung Quốc giaoduc
- Ấn Độ sắp có khả năng tấn công hạt nhân “tam vị nhất thể” giaoduc
- Báo TQ lu loa: “Phải cẩn thận với tên lửa chống hạm Nga của Việt Nam”giaoduc
- Ấn Độ vẫn có ưu thế hơn, có thể đánh bại “quái vật biển Trung Quốc” giaoduc
- Báo Nga: Trung Quốc lộ kế hoạch ở Trường Sa để gây sức ép với Việt Namgiaoduc
- Máy bay Nga đã thua cuộc Trung Quốc, Pakistan ở Myanmar? giaoduc
- Mỹ cho ngừng bay đối với F-35A sau khi xảy ra một vụ hỏa hoạn giaoduc
TIN XÃ HỘI
- ‘Ưu đãi nhiều sẽ dẫn đến một nền kinh tế méo mó’ vinacorp
- Bluechips kéo VN-Index tăng điểm trở lại vinacorp
- Cổ phiếu cần quan tâm ngày 27/6 vinacorp
- Khối ngoại mua ròng mạnh trong phiên 25/6 vinacorp
- Lại kỳ vọng tăng tỷ giá vinacorp
- Ngân hàng đổ xô cho vay bất động sản vinacorp
- Nhận định thị trường ngày 27/6: Sẽ chịu áp lực bán lớn vinacorp
- Tỷ giá cần có lên, có xuống vinacorp
- ĐHCĐ SaigonTel: Chưa thể thu hồi 220 tỷ tranh chấp tại công ty Sắc Màu Sài Gòn vinacorp
- Đất đai đang quá tải thủ tục hành chính vinacorp
- Tìm thấy thi thể nạn nhân đầu tiên trong vụ sập mỏ đá dantri
- Đội cứu thương bằng… xe ôm, ba gác máy dantri
- Đôi bạn thân dũng cảm cứu 2 nữ sinh đuối nước dantri
- Ca khó tienphong
- Tin vắn tienphong
- Lận đận vượt “Bão qua làng” tienphong
- Cận cảnh lễ hạ thủy ‘hố đen đại dương’ Rostov-on-Don tienphong
- Thanh Hóa ban hành Quy chế Quản lý báo chí: Sẽ sửa nếu Bộ Tư pháp yêu cầu phapluattp
- Trung Quốc-Pakistan liên thủ, Ấn Độ tức tốc phát triển siêu tiêm kích tienphong
- Trung Quốc đang tự hủy hoại vị thế quốc tế phapluattp
- Một vụ giao cấu trẻ em chậm xử lý phapluattp
- Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Đặng Ngọc Tùng tiếp xúc cử tri ở Đồng Nai laodong
- Đẩy lùi ma túy tienphong
- Sáu tàu quân sự, hai máy bay chiến đấu Trung Quốc lượn lờ ở giàn khoan trái phép phapluattp
- Tuổi trẻ cả nước hành động hướng về biển đảo tienphong
- Xây dựng Đảo thanh niên theo mô hình nông thôn mới tienphong
- Bể hai dây hụi giữa trường học tienphong
- Nhà ở công nhân: Giấc mơ an cư xa vời tienphong
- “Giàn khoan trái phép vào cả bữa cơm gia đình tôi” phapluattp
- Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận: Mới tình nghi đã nổ súng là sai phapluattp
- Sawaco kiến nghị cho tăng giá nước phapluattp
- Sở Y tế tỉnh Bình Phước nhận khuyết điểm phapluattp
- Mạnh tay phạt người đội mũ bảo hiểm “nhái” như thế nào? phapluattp
- Vụ ông Dương Chí Dũng: Có thể buộc thôi việc ngay sau khi truy nãphapluattp
- Ưu ái cho độc quyền nld
- Hỗ trợ lãi suất 50% cho nông dân thuê đất nld
- EVN lãi to nhờ tăng giá điện nld
- Không lệ thuộc để đổi hòa bình nld
- Thận trọng với đề xuất của Formosa nld
- Quốc hội Việt Nam không ra nghị quyết về biển Đông voa
- Việt Nam y án 2 năm tù đối với blogger Trương Duy Nhất voa
- Việt Nam, Philippines phản đối bản đồ ‘10 đoạn’ của Trung Quốc voa
- Chủ tịch nước: Khi đất nước bị đe doạ, cả dân tộc sẽ nhất loạt đứng lên dantri
- Vững như cơm tấm Thuận Kiều nld
- Đường cao tốc ngóng vốn nld
- Trung Quốc tăng cường máy bay chiến đấu ở giàn khoan 981 nld
- Lò luyện thép bất ngờ phát nổ, 4 công nhân nguy kịch nld
- Nhóm người lạ thả cua xuống kênh thủy lợi? dantri
- Hơn 2 ha rừng bị thiêu rụi dantri
- Máy bay chiến đấu của Trung Quốc quần thảo quanh giàn khoan dantri
TIN KINH TẾ
- ‘Bầu’ Kiên và 3 đồng phạm kháng cáo bản án sơ thẩm vinacorp
- Chặn thao túng ngân hàng vinacorp
- Lãi suất hạ, tiền vẫn chảy vào ngân hàng vinacorp
- Mua nợ xấu: Hãy để thị trường quyết định vinacorp
- Ngân hàng tiếp tục tăng mạnh tỷ giá vinacorp
- Ngân hàng đổ xô cho vay bất động sản vinacorp
- Sáng 26/6: Tỷ giá hạ nhiệt, giá vàng lại tăng nhẹ vinacorp
- Sẽ tái cơ cấu ngân hàng mạnh hơn vinacorp
- Tỷ giá cần có lên, có xuống vinacorp
- Việt Nam ảnh hưởng gì khi neo tỉ giá theo USD? vinacorp
- Ca khó tienphong
- Tin vắn tienphong
- Lận đận vượt “Bão qua làng” tienphong
- Dự án bị “tuýt còi” cố tình thi công sẽ “ăn” phạt từ 1 – 2 tỷ cafef
- 13 dự án điện gió tại Sóc Trăng kêu gọi đầu tư cafef
- Cận cảnh lễ hạ thủy ‘hố đen đại dương’ Rostov-on-Don tienphong
- Để nông sản giảm lệ thuộc thị trường Trung Quốc: Liên kết để tạo thế chân kiềng baomoi
- Thanh Hóa ban hành Quy chế Quản lý báo chí: Sẽ sửa nếu Bộ Tư pháp yêu cầu phapluattp
- Trung Quốc-Pakistan liên thủ, Ấn Độ tức tốc phát triển siêu tiêm kích tienphong
- Trung Quốc đang tự hủy hoại vị thế quốc tế phapluattp
- Một vụ giao cấu trẻ em chậm xử lý phapluattp
- Đẩy lùi ma túy tienphong
- Ngày 26/6: NHNN đã phát hành 9.272 tỷ tín phiếu baomoi
- Sáu tàu quân sự, hai máy bay chiến đấu Trung Quốc lượn lờ ở giàn khoan trái phép phapluattp
- Tuổi trẻ cả nước hành động hướng về biển đảo tienphong
- Xây dựng Đảo thanh niên theo mô hình nông thôn mới tienphong
- Bể hai dây hụi giữa trường học tienphong
- Lập đoàn kiểm tra việc thực hiện giá bán lẻ sữa tại địa phương baomoi
- Nhà ở công nhân: Giấc mơ an cư xa vời tienphong
- GMD: Deutsche Bank AG đã bán 179,990 cp baomoi
- Giải mã chuyện “bay nhầm” chưa có tiền lệ của Vietjet baomoi
- “Giàn khoan trái phép vào cả bữa cơm gia đình tôi” phapluattp
- Argentina và Mỹ tranh cãi về kế hoạch tái cơ cấu khoản nợ nước ngoài baomoi
- Những điều cần biết khi mua lại doanh nghiệp Việt Nam cafef
- Petrolimex sẽ bán xăng sinh học E5 tại Quảng Ngãi từ 1-9 baomoi
- Sẽ kiện Công ty Việt Long nợ bảo hiểm xã hội baomoi
- Giá vàng giảm về 1.316 USD/oz baomoi
- Thiếu vốn đầu tư, Sawaco kiến nghị sớm tăng giá nước baomoi
- Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận: Mới tình nghi đã nổ súng là sai phapluattp
- Lịch sự kiện và tin vắn chứng khoán ngày 27/06 cafef
- Sawaco kiến nghị cho tăng giá nước phapluattp
- Sở Y tế tỉnh Bình Phước nhận khuyết điểm phapluattp
- Mạnh tay phạt người đội mũ bảo hiểm “nhái” như thế nào? phapluattp
- Vụ ông Dương Chí Dũng: Có thể buộc thôi việc ngay sau khi truy nãphapluattp
- Thận trọng với đề xuất của Formosa nld.
- Cạnh tranh kiểu “dìm hàng” nld.
- Đưa hàng Việt sang châu Phi nld.
- Công ty chứng khoán nhận định thị trường ngày 27/6 cafef
- Ô tô từ ASEAN vào Việt Nam vẫn tăng mạnh nld.
- Góc nhìn thị trường chứng khoán ngày 27/6 của nhà đầu tư cafef
TIN GIÁO DỤC
- Chuyện của người phụ nữ 7 năm đón sĩ tử đến trọ miễn phí giaoduc
- Bài 2: Cho tư nhân viết sách, bây giờ cũng chả mấy người làm! giaoduc
- Đi ôn thi đại học, nam sinh rơi lầu tử vong 24h
- Tọa đàm hướng dẫn triển khai Digital Marketing Manager 2014 24h
- CSGT đưa thí sinh đi thi khi được yêu cầu 24h
- Học ăn học nói, học gói học mở 24h
- Chia sẻ đặc biệt để không mất điểm của thủ khoa khối C giaoduc
- Ngày Hội Gia Đình Sao Nhí – Cơ hội cho trẻ vừa chơi vừa học 24h
- Rộn ràng ngày tuổi trẻ HUTECH ra quân Tiếp sức mùa thi 2014 24h
- Thứ trưởng Bùi Văn Ga nói về kỳ tuyển sinh ĐH, CĐ 2014 24h
- Khóa học kế toán thực hành thực tế 24h
- Trao 19 bằng tiến sĩ khoa học tự nhiên 24h
- Miễn phí chỗ trọ cho thí sinh con em kiểm ngư, cảnh sát biển 24h
- Cho tư nhân viết sách giáo khoa giaoduc
- Thủ khoa khối A khuyên gì trước kỳ tuyển sinh đại học? giaoduc
- TP.Hồ Chí Minh thí điểm chương trình tiếng Anh thay thế Cambridge giaoduc
- Thi vào lớp 10 Hà Nội: Nhiều thí sinh “mắc lừa” câu hình học giaoduc
- Muôn cảnh chờ con thi vào lớp 10 ở Hà Nội giaoduc
- Cội nguồn và trách nhiệm cá nhân thử sức thí sinh giaoduc
- Chùm ảnh: “Cuộc đua” của phụ huynh cùng con vào lớp 10 giaoduc
TIN ĐỜI SỐNG
- Cắt bao quy đầu, 11 thanh niên Nam Phi thiệt mạng 24h
- Sinh vật giống quái vật phim “Chúa tể của những chiếc nhẫn” 24h
- Nhiều số điện thoại bàn của lãnh đạo huyện Mê Linh có cho …đủ số giaoduc
- Nếu Mỹ bỏ cấm vận vũ khí, Việt Nam nên làm gì? giaoduc
- Không chỉ dựa vào tư liệu lịch sử mà quên yếu tố pháp lý giaoduc
- Video: Diễn biến căng thẳng quanh khu vực giàn khoan Hải Dương 981giaoduc
- Bài 2: Cho tư nhân viết sách, bây giờ cũng chả mấy người làm! giaoduc
- Nữ cảnh sát xinh đẹp và tên sát nhân bí ẩn (Kỳ 1) 24h
- Hàng không Việt Nam: Đi tàu bay, ngay ngáy lo chậm, hủy chuyến laodong
- Thanh Hóa ban hành Quy chế Quản lý báo chí: Sẽ sửa nếu Bộ Tư pháp yêu cầu phapluattp
- Quan chức Úc: MH370 “tự lái” xuống nam Ấn Độ Dương 24h
- Trung Quốc đang tự hủy hoại vị thế quốc tế phapluattp
- Một vụ giao cấu trẻ em chậm xử lý phapluattp
- Một vụ giao cấu trẻ em chậm xử lý baomoi
- Sống thử với người yêu có được đăng ký tạm trú không? baomoi
- “Vòng kim cô” cho nợ công baomoi
- Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Đặng Ngọc Tùng tiếp xúc cử tri ở Đồng Nai baomoi
- Sáu tàu quân sự, hai máy bay chiến đấu Trung Quốc lượn lờ ở giàn khoan trái phép phapluattp
- Bến xe điện tử tại trung tâm Đà Nẵng baomoi
- Hacker “ngoại” đột nhập email chiếm đoạt hàng trăm nghìn USD baomoi
- Thấy gì từ đoàn “xe vua” phá cao tốc Nội Bài – Lào Cai? baomoi
- “Giàn khoan trái phép vào cả bữa cơm gia đình tôi” phapluattp
- “Giàn khoan trái phép vào cả bữa cơm gia đình tôi” baomoi
- Giám đốc MB24 bị đề nghị xử phạt 20 năm tù baomoi
- Nước mắt của người mẹ có con bị án tử vì nhận tội thay bạn baomoi
- Vợ đắng lòng “tố” chồng dâm ô con gái 12 tuổi baomoi
- Tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân baomoi
- Phá ổ cá độ bóng đá thu 70 triệu đồng baomoi
- Xe dù, bến cóc lộng hành baomoi
- Đề nghị hơn 50 năm tù cho nhóm lừa đảo mua bán trực tuyến baomoi
- Giám đốc Công an tỉnh Ninh Thuận: Mới tình nghi đã nổ súng là sai phapluattp
- Sawaco kiến nghị cho tăng giá nước phapluattp
- Sở Y tế tỉnh Bình Phước nhận khuyết điểm phapluattp
- Kiên quyết bảo vệ những quan điểm, tư tưởng đúng đắn baomoi
- Hôm nay miền Trung có nơi nóng trên 39 độ C baomoi
- Giàn khoan Nam Hải 9 đang ở ngoài cửa vịnh Bắc Bộ baomoi
- Gần 60% mẫu gia súc, gia cầm tại Hà Nội không đảm bảo ATTP baomoi
- Chính thức đề xuất tên đường Võ Nguyên Giáp baomoi
- Mạnh tay phạt người đội mũ bảo hiểm “nhái” như thế nào? phapluattp
- Vụ ông Dương Chí Dũng: Có thể buộc thôi việc ngay sau khi truy nãphapluattp
- Máy bay chiến đấu Trung Quốc lượn quanh giàn khoan 981 24h
- Bắt 2 người lừa bán thiên thạch cuỗm 1,4 tỉ đồng nld
- Ngày 26/6: Tàu TQ co cụm hai bên giàn khoan 981 24h
- Triều Tiên phóng 3 quả tên lửa tầm ngắn 24h
- Giết người trả thù vì ăn trộm 10 năm còn bị nhạo báng nld
- Ông chủ nhốt công nhân bị đề nghị 28 tháng tù 24h
- Nổ lốp, xế hộp leo 2 dải phân cách, đâm thẳng nhà dân 24h
- Bộ trưởng Quốc phòng, chiếc ghế nóng nhất Triều Tiên 24h
- Mê cờ bạc, nghèo mà lại thích “chơi sang” nld
- Bắt “trùm” cá độ bóng đá, lòi ra súng hơi 24h
TIN CÔNG NGHỆ
- Facebook đang phát triển dịch vụ mạng xã hội hướng tới khách hàng doanh nghiệp mang tên FB@Work? baomoi
- Săn hàng hiệu giá rẻ không khó! baomoi
- Sony cập nhật ứng dụng Lifelog cho SmartBand: thêm nhận diện di chuyển phương tiện và đạp xe baomoi
- Năm 2016 sẽ có dịch vụ du lịch không gian bằng khinh khí cầu baomoi
- Asus sẽ ra mắt đồng hồ chạy Android Wear dùng màn hình AMOLED vào tháng 9, giá từ 99$ đến 149$ ? baomoi
- Sửa lỗi Bluetooth không làm việc trên Windows 7 hoặc Windows 8 baomoi
- Lộ video so sánh vỏ sau của iPhone 6 và iPhone 5S baomoi
- Khởi tố vụ án nghe lén hơn 14.000 thuê bao di động baomoi
- Tăng tốc cung cấp dịch vụ công trực tuyến baomoi
- Đã có thể tha hồ thiết kế đồ họa trên máy tính bảng baomoi
TIN VĂN HÓA GIẢI TRÍ
- CĐV ăn mừng, đốt pháo sáng rực rỡ trên khán đài World Cup zing
- HLV Miura muốn mang đến tinh thần Samurai zing
- Màn trình diễn của Ronaldo trước Ghana zing
- Lộ video so sánh vỏ sau của iPhone 6 và iPhone 5S zing
- Vì sao có những người dễ khóc khi xem phim? dantri
- Honda Dream – ‘giấc mơ’ một thời của người Việt zing
- Fan Đức và Mỹ mở hội khi đội nhà vào vòng 1/8 zing
- Ronaldo và nỗi thất vọng cùng cực trước khi rời Brazil zing
- Highlights Wimbledon 2014 : Federer – Muller zing
- Highlights Wimbledon 2014: Sharapova – Bacsinszky zing
- Nếu CR7 dứt điểm chính xác, tỷ số đã có thể là 7-1 zing
- Ngôi sao bóng đá Hà Lan tung tăng trên biển cùng cô bồ gợi cảm dantri
- Trương Ngọc Ánh sành điệu với váy nghìn đô dantri
- Người đẹp “Bí danh” ngày càng mặn mà, quyến rũ! dantri
- Nhìn từ vụ việc phim “Căn hộ số 69”: Lúng túng quản dòng phim “người lớn”baomoi
- “Cái tát đầu tiên” gây sốt cộng đồng mạng baomoi
- Thị trường thực phẩm đắt hàng từ chợ thật đến mạng ảo baomoi
- Bermuda short – cơn say nắng ngọt ngào của các fashionista baomoi
- Bom tấn ‘Fury’ của Bratt Pitt tung trailer nghẹt thở baomoi
- Bất ngờ với hình ảnh lạ lẫm của Rihanna baomoi
- Cheo leo cầu treo miền ngược baomoi
- Choáng với khả năng tự ‘biến hình’ thành bất cứ ai bằng sơn baomoi
- Chú chó dạy em bé tập bò thu hút hàng triệu người xem baomoi
- Giám khảo X-Factor bắt đầu tranh đấu baomoi
- Giật mình những loại hoa quả bán ở Hà Nội giá chỉ dưới 10.000 đồng/kgbaomoi
- Món ăn đường phố Việt tuyệt đẹp dưới ống kính nhiếp ảnh gia nước ngoàibaomoi
- Những hành trình leo núi ‘tử thần’ baomoi
- Sao ‘bẽ bàng’ vì lỗi trang điểm baomoi
- Thương hiệu thời trang “sớm nở tối tàn” của 3 nàng công chúa Hollywoodbaomoi
- Hát nhạc rác, Yanbi và Mr T đều bị phạt 5 triệu đồng baomoi
- Hà Hồ diện bikini điệu đà thả dáng trước biển baomoi
- Trấn Thành tự tin về nhan sắc đến… “Đắng lòng” baomoi
- Hoài Linh -Việt Hương lại phủ sóng giờ vàng baomoi
- Ngắm thiên thần nhỏ trong trang phục nghề nghiệp tương lai baomoi
- Rihanna kín đáo bất ngờ dantri
- Nicole Scherzinger ôm chặt Enrique Iglesias dantri
- Bộ ảnh “phi giới tính” gây tranh cãi của sao Hàn dantri
- Britney Spears lộ chân thô dantri
- Ngôi sao phim “Giày thủy tinh” tái xuất với MV “18 years” dantri
- Vẻ đẹp tranh sơn mài Việt Nam lôi cuốn khán giả Moscow dantri
- Rò rỉ “cảnh nóng” gây sốt của nhóm nhạc nữ Hàn Quốc dantri
- Lộ diện những nữ giám khảo, MC xinh đẹp của Đồ rê mí 2014 dantri
- Khó xử phạt nhà sản xuất “Căn hộ số 69”? dantri
- Chuyện người phụ nữ có khuôn mặt biến dạng gây xúc động mạnh dantri
- Chiếc quần 3.000 năm tuổi bỗng trở thành “mốt” dantri
- 12 thí sinh sẵn sàng tranh tài tại Sao mai Điểm hẹn 2014 dantri
- Thư viện kỳ lạ nơi người đọc bị nhốt trong cũi dantri
- Khoảnh khắc đẹp tại buổi khai mạc Tuần lễ văn hóa Việt Nam tại Nga dantri
- Cận cảnh nữ phát thanh viên robot duyên dáng dantri
- Lễ cưới của những cô dâu 7 tuổi ở Ấn Độ dantri
TIN THẾ GIỚI
- Chứng khoán Mỹ bất ngờ giảm nhẹ vinacorp
- Chứng khoán Mỹ bất ngờ tăng sau số liệu GDP hiệu chỉnh vinacorp
- Chứng khoán Mỹ tụt dốc bất chấp bất động sản phục hồi vinacorp
- Chứng khoán lìa đỉnh khi tăng trưởng toàn cầu bị World Bank đánh tụtvinacorp
- Chứng khoán lập đỉnh cao mới phiên đầu tuần vinacorp
- Chứng khoán tăng, giới tỷ phú kiếm 16 tỷ USD tuần qua vinacorp
- Chứng khoán, ‘lò nặn’ triệu phú của thế giới vinacorp
- Ngày 6/6: USD ngân hàng và tự do cùng sụt mạnh, giá vàng bật tăng vinacorp
- PMI Trung Quốc cao nhất 7 tháng vinacorp
- USD giảm giá do đồn đoán BOE sẽ tăng lãi suất sớm hơn vinacorp
- Ca khó tienphong
- Tin vắn tienphong
- Lận đận vượt “Bão qua làng” tienphong
- “Đắng lòng” – Su-34, Su-35, T-50 không hề tốt như quảng cáo baomoi
- Nga phát triển tàu ngầm không người lái baomoi
- Cận cảnh lễ hạ thủy ‘hố đen đại dương’ Rostov-on-Don tienphong
- Kết thúc tuần ngừng bắn ở Ukraine, hàng ngàn dân chạy loạn baomoi
- Al-Qaeda tấn công sân bay ở Yemen, hàng chục người chết baomoi
- Trung Quốc-Pakistan liên thủ, Ấn Độ tức tốc phát triển siêu tiêm kích baomoi
- Trung Quốc-Pakistan liên thủ, Ấn Độ tức tốc phát triển siêu tiêm kích tienphong
- Chiến sự VN 1968 – 1969 qua góc nhìn lính Mỹ (3) baomoi
- Chính sử Trung Quốc: Lãnh thổ Trung Quốc chỉ kéo dài đến đảo Hải Nambaomoi
- Syria không kích chiến binh ở Iraq baomoi
- Tướng Trung Quốc bị bắt để điều tra tham nhũng baomoi
- Tổng thống Ukraine khó chấp nhận những gì Nga muốn baomoi
- Đẩy lùi ma túy tienphong
- Tuổi trẻ cả nước hành động hướng về biển đảo tienphong
- Xây dựng Đảo thanh niên theo mô hình nông thôn mới tienphong
- Bể hai dây hụi giữa trường học tienphong
- Nhà ở công nhân: Giấc mơ an cư xa vời tienphong
- Các phần tử chủ chiến tấn công sân bay Yemen voa
- Australia dịch chuyển vùng tìm kiếm máy bay Malaysia mất tích voa
- Việt Nam, Philippines phản đối bản đồ ‘10 đoạn’ của Trung Quốc voa
- Ít người đi bỏ phiếu trong cuộc bầu cử quốc hội Libya voa
- Căng thẳng gia tăng trên bán đảo Triều Tiên voa
- Mỹ lo Syria, Iran nhúng tay vào Iraq nld
- Bức vẽ vô nghĩa của Trung Quốc nld
- Ấn Độ “phá giá” vũ khí Trung Quốc nld
- Khó như tìm ứng viên thủ tướng Hàn Quốc nld
- Thủ tướng Iraq hoan nghênh Syria tấn công ISIS nld
- Con gái thuyền viên tàu SEWOL tự sát nld
- Trung Quốc hy vọng cải thiện bang giao với Hoa Kỳ voa
- Mỹ: Nga phải hành động ‘trong những giờ sắp tới’ về Ukraine voa
- Người gốc Việt thành Thống đốc Úc nld
- Syria, Iran giúp Baghdad chống phe nổi dậy Sunni voa
- Lào cứu xét quan ngại của các nước láng giềng về dự án thủy điện voa
- Trung Quốc tuyên án thêm 9 người nữa ở Tân Cương voa
- Lại chuyển hướng tìm máy bay mất tích nld
- Trực thăng Triều Tiên phát nổ gần biên giới Trung Quốc nld
- Hàn Quốc giữ lại thủ tướng nld
Cao ngạo lạc lõng
Bùi Tín -VOA
Ðúng là thái độ của những kẻ tự nhận là ‘Con Trời’. Không coi ai ra
gì dưới mắt của họ. Họ quen thói tự nhận là trung tâm của thế giới
-Trung Quốc – luôn vỗ ngực là nước đông dân nhất trên hành tinh.
Từ khi họ mang giàn khoan khổng lồ Hải Dương-981 cắm xuống vùng đặc quyền kinh tế trên biển Việt Nam, họ càng trở nên hung hăng, ăn nói hàm hồ, theo kiểu vừa ăn cướp vừa la làng, nói lấy được, không còn muốn nghe người khác nói gì.
Phía chính phủ Philippines, Indonesia, Hoa Kỳ … chất vấn họ, yêu cầu trưng ra bằng chứng pháp lý về cái lưỡi bò phi lý. Họ đuối lý nhưng vẫn cãi chày cãi cối rằng lẽ phải thuộc về họ, không có gì để bàn cả.
Họ giả vờ than vãn làm ra vẻ mình là nạn nhân, còn phía VN không biết điều dám ngang nhiên cản trở công việc “nghiên cứu khoa học bình thường” của họ. Họ còn ngang nhiên trưng ra 5 tài liệu cho Liên Hiệp Quốc; các tài liệu này đều bị giới nghiên cứu quốc tế và giới ngoại giao VN phản bác. Họ giả vờ không biết gì về những tài liệu lịch sử chứng minh rõ chủ quyền lâu đời của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.
Họ càng thêm cay cú khi bà Thủ tướng CHLB Đức Angela Merkel trong buổi tiếp ông Tập Cận Bình ở Berlin đã chơi khăm trao quà tặng cấp Nhà nước bức bản đồ lịch sử toàn lãnh thổ Trung Quốc, ở phía Nam chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Ông Tập chỉ còn biết ngẩn người ra tiếp nhận để rồi dấu kỹ không dám tiết lộ tin buồn đau này cho dân nước ông. Một chuyện lý thú hiếm có trong quan hệ quốc tế này được báo chí thế giới bàn tán rôm rả.
Mới đây, theo kế hoạch đã định sẵn, ông Dương Khiết Trì, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao TQ, nay là Ủy viên Quốc vụ viện đặc trách về ngoại giao, đã sang Hà Nội dự cuộc họp thường kỳ về hợp tác Trung – Việt và có Việt và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Thái độ của ông Dương vẫn cao ngạo, trịch thượng và khiêu khích. Đi xâm phạm lãnh hải nước láng giềng, nhưng ông Dương vẫn đóng kịch, làm như nước mình là nạn nhân, còn lên mặt dạy đạo đức trong quan hệ quốc tế.
Đúng vào lúc ông Dương Khiết Trì có mặt ở Hà Nội, báo chí Hoa Kỳ và châu Âu như Pháp, Anh, Đức…đều giới thiệu cuốn hồi ký của bà Hillary Clinton mới được phát hành có tên là Hard Choices (Những chọn lựa khó khăn). Trong sách có một đoạn dài tả về ông Dương Khiết Trì khi còn là Bộ trưởng Ngoại giao TQ. Bà Clinton cho rằng ông Dương là một con người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan sâu đậm. Bà kể lại thái độ cay cú bực bội không che dấu của ông Dương khi VN và một số nước ASEAN nêu lên vấn đề Biển Đông trong cuộc họp tháng 7/2011 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Hà Nội. Bà cho biết rằng tại cuộc họp này bà đã mạnh mẽ bác bỏ quan điểm chính thống của TQ cho rằng “biển Hoa Nam (tức biển Đông) là khu vực thuộc lợi ích cốt lõi của nước CHND Trung Hoa“, với lời khẳng định rằng: “Vùng biển này cùng với quyền tự do hàng hải quốc tế là thuộc lơị ích quốc gia của tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, và Hoa Kỳ có quyết tâm trở lại châu Á trên thế mạnh”. Bà kể tiếp rằng ông Dương tái mặt giận dữ , yêu cầu hội nghị tạm nghỉ một tiếng để sẽ nghe ông trả lời. Ông Dương bỏ ra ngoài một hồi lâu, khi trở lại, nét mặt bực tức nói to: “Trung Quốc là một nước lớn, lớn hơn tất cả các nước ở đây cộng lại”.
Bà Hillary Clinton tự hào cho rằng bà đã có một cuộc “đối đầu ngoạn mục ở Hà Nội” với người đồng nhiệm Trung Quốc, làm cho ông này tái mặt, mất bình tĩnh, phơi bày ra trước thế giới cái thói cao ngạo, ỷ vào số dân đông đứng đầu thế giới.
Đây là một thói xấu mà hai nhà văn Bá Dương và Lỗ Tấn đã chỉ ra và phê phán. Trong cuốn Người Trung Hoa xấu xí, tệ kiêu căng đã bị phơi bày với các thói hư tật xấu như khạc nhổ bừa bãi, to mồm nơi đông người.
Đã có biết bao nhiêu bài báo nêu lên những điều đáng chê trách trong 65 năm thống trị của đảng CS TQ. Hơn một tỷ nhân dân TQ hiện nay vẫn đói tự do, đói nhân quyền. Dân tộc Đại Hán đông đảo là thế, nước Trung Hoa rộng mênh mông là thế mà vẫn còn tham, chiếm đất Mông Cổ, đất Mãn Châu, đất Tân Cương, đất Tây Tạng, coi như một đế quốc CS kiểu mới, lạc lõng giữa thế kỷ XXI này. Đã vậy họ còn rắp tâm lấn chiếm những hòn đảo nhỏ, những bãi đá con của nước khác ở phía Nam.
Có nước nào lãnh tụ kêu gào Nhảy Vọt để gần 20 triệu dân chết đói, rồi đề xướng Cách mạng Văn hóa Vô sản tàn sát hàng vài triệu sinh mạng mà vẫn được suy tôn là lãnh tụ vĩ đại? Có nước nào chĩa 200 tên lửa vào đồng bào ruột thịt của mình ở Đài Loan dọa ngày dọa đêm sẽ thiêu họ trong biển lửa? Có kẻ lãnh đạo nào nhẫn tâm ra lệnh cho hàng binh đoàn xe tăng nghiền nát hàng ngàn sinh viên con em ruột thịt ở Quảng trường Thiên An Môn tháng 6 năm 1989? Nước to đông dân mà làm gì, khi tội ác cũng to đùng kinh hoàng, không nơi nào có đến vậy? Sự cao ngạo của các nhà lãnh đạo TQ là hoàn toàn lạc lõng.
Ngay khi ông Dương Khiết Trì còn ở Hà Nội báo chí chính thức của Trung Quốc đã đăng tin và ra bình luận xuyên tạc nội dung các cuộc gặp gỡ của ông ta với các nhà lãnh đạo VN. Đọc báo VN so với báo TQ, cứ như là các cuộc họp khác nhau, theo kiểu ông nói gà bà nói vịt.
Nhưng xuyên tạc đến độ thô bạo, láo xược kiểu du côn lại chính là Nhân Dân Nhật Báo của đảng CSTQ bản dành cho hải ngọai, chữ Hán và tiếng Anh. Ngày 19/6/2014 đăng một bài “tin bình”, được Hoàn Cầu Thời Báo ở Hoa Nam đưa lại, với nhan đề là: “Phụng khuyến Việt Nam tảo nhật hồi đầu“ (Khuyên bảo VN sớm quay đầu). Bài “tin bình” này có nội dung rất lếu láo trịch thượng, coi VN như đứa con hư trong gia đình hỗn láo với bố mẹ bỏ nhà đi hoang, cần khuyên bảo để trở về đoàn tụ, coi trọng đại cục tốt đẹp, đạo đức lâu dài trong ấm ngoài êm.
Cả 16 vị trong Bộ Chính trị đảng CS VN , cả 200 ủy viên Trung ương đảng, 500 vị đại biểu Quốc hội đang họp rất nên đọc kỹ những bản tin của Tân Hoa Xã, những bài báo TQ được dịch và đăng trên các mạng tự do của các blogger yêu nước thương dân, để tự nhủ phải làm gì lúc này.
Các vị có chút nào động tâm không khi giữa phiên họp Quốc hội, Đại biểu Sài Gòn Trương Trọng Nghĩa đã vượt qua e ngại cướp mi-crô kêu gọi Quốc hội phải ra thông báo cho nhân dân rõ lập trường minh bạch về biển Đông? Vậy mà đến nay Quốc hội vẫn làm thinh. Ai khóa mồm các vị? Các vị có chút nào động tâm không khi anh Đinh Quang Tuyến, đạp xích-lô ở Sài Gòn, nêu cao biểu ngữ “Nước nhà không bán – mất nước là chết ” và “Chần chừ kiện Trung Quốc là phản bội dân tộc”. Anh đã bị công an bắt và mang đi biệt tích. Pháp luật ở đâu, đạo đức ở đâu?
Hay là các vị run sợ trước lời dọa nạt của nhà ngoại giao họ Dương, tự nhận là những đứa con hư của Bắc Kinh biết hối cải để trở về với Thiên triều?
Các vị còn có chút nào tự trọng không khi các chính quyền Philippines, Malaysia, Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ và Liên Âu có lập trường dứt khoát minh bạch bênh vực Việt Nam trong cuộc khủng hoảng biển Đông còn hơn cả quý vị là người trong cuộc?
Vậy thì đã đến lúc gần 90 triệu nhân dân Việt Nam yêu nước không thể còn coi quý vị như đồng bào ruột thịt của mình. Các vị tính sao đây?
Ông Dương đến Việt Nam với tư cách đại diện cho Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trước truyền thông quốc tế, cả chủ lẫn khách đều gọi nhau là ‘đồng chí’.
Nhưng đã lôi nhau ra nói trước mắt bàn dân thiên hạ thì còn đồng chí nỗi gì?
Các nhà lãnh đạo Việt Nam có thể sợ mất tình cảm với Trung Quốc chứ Trung Quốc thì rất thẳng thừng.
Khi chính thức tung ra các bằng chứng cho thấy chính quyền Bắc Việt từng ‘thừa nhận Tây Sa của Trung Quốc’, cốt là để Việt Nam khó ăn khó nói trước quốc tế, các nhà lãnh đạo Trung Quốc hẳn phải hiểu họ đẩy nhà chức trách Việt Nam vào thế khó trước người dân của họ.
Đã thủ sẵn ‘đồ chơi’ trong tay, họ đợi khi Việt Nam lên tiếng quyết liệt về chủ quyền Hoàng Sa thì mới tung ra để Việt Nam muối mặt.
Trong cuộc đấu cân não trên Biển Đông, Trung Quốc đang làm chủ tình hình. Họ điềm tĩnh, xem tình hình và ra đòn chính xác.
Trong khi đó thì Việt Nam chạy vạy khắp nơi, thậm chí nhờ đến sự lên tiếng của những nước như Ai Cập và Chile.
Một tuần sau đó, Việt Nam phản đòn bằng cách tập hợp báo chí quốc tế tại Hà Nội để trưng ra bằng chứng chủ quyền của mình.
Dẫu sao đi nữa toàn bộ hệ thống chính trị Việt Nam đã được huy động ở mức độ chưa từng thấy để đấu tranh với Trung Quốc.
Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng và mới đây là Chủ tịch nước đều đã lên tiếng. Các nhà ngoại giao Việt Nam tranh thủ mọi diễn đàn; đại sứ tại các nước cũng được huy động; họp báo quốc tế liên tục ở Hà Nội; hệ thống truyền thông đưa tin Biển Đông hàng ngày; còn trên thực địa tàu chấp pháp Việt Nam không ngày nào không đối đầu với tàu Trung Quốc.
Tuy nhiên trước một đất nước khổng lồ, tiềm lực hùng mạnh, quyết tâm vô bờ thì cơ hội Việt Nam đến đâu?
Người Việt Nam ai cũng rất yêu nước. Nhưng lòng yêu nước không phải của riêng người Việt.
Người dân Trung Quốc vốn một lòng tin sắt đá vào chủ quyền Tây Sa, Nam Sa cũng sẽ sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc của họ.
Việt Nam có lịch sử ngàn năm chống lại phong kiến phương Bắc nhưng hai trận hải chiến với Trung Quốc trong thế kỷ trước, cả Bắc Việt hay Nam Việt Nam đều thua.
Riêng về lý lẽ chủ quyền, tôi nghĩ nếu Trung Quốc có chủ quyền đàng hoàng thì họ nên đấu tranh ngay thẳng để mọi người tâm phục khẩu phục thay vì cứ dùng thủ đoạn.
Để đối phó với Trung Quốc, con đường thông qua luật pháp quốc tế dường như là con đường khả dĩ nhất của Việt Nam hiện nay.
Thế nhưng lý lẽ và luật pháp liệu có bằng lợi ích quốc gia?
Luật pháp quốc tế ở đâu khi người dân Crimea tự ý trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga trong khi vùng đất này không chỉ của riêng người dân Crimea mà còn là một phần lãnh thổ của Ukraine?
Vậy mà khi đưa ra Liên Hiệp Quốc nhiều nước không phản đối. Việt Nam nằm trong số đó dù cũng không ủng hộ.
Vậy làm sao Việt Nam có thể mong chờ các nước ủng hộ ‘lẽ phải’ của mình khi mà nước nào cũng chỉ vì lợi ích của mình mà thôi?
Về phía Việt Nam, cả thủ tướng lẫn chủ tịch nước đều đề cập đến dùng ‘biện pháp pháp lý’. Chủ tịch Trương Tấn Sang trong phát biểu mới đây nói là sẽ sử dụng ‘khi cần thiết’.
Khi công khai nói về biện pháp pháp lý, một mặt Hà Nội muốn cảnh báo Bắc Kinh họ có một con bài sẵn sàng chơi với Trung Quốc, mặt khác họ muốn trấn an người dân trong nước chính quyền có thể bảo vệ được chủ quyền.
Tuy nhiên, chính quyền có đủ thứ để cân nhắc chứ không nghĩ đơn giản như người dân.
Có đảm bảo thắng kiện? Có hiệu quả không? Hậu quả trong quan hệ với Trung Quốc?
Các chuyên gia đã chỉ ra dù Việt Nam có thắng kiện thì cũng không thể làm gì được cái giàn khoan. Trong khi đó, một khi đã đưa nhau ra tòa thì hai nước sẽ khó nói chuyện với nhau được nữa và Việt Nam sẽ hứng chịu thiệt hại từ những đòn trả đũa của Trung Quốc như họ đã làm với Philippines.
Với lại, dù là kiện về chủ quyền Hoàng Sa hay kiện giàn khoan thì Trung Quốc đều có vũ khí lợi hại là công hàm 1958 để nói rằng cả quần đảo và vùng biển họ khoan dầu đều ‘không tranh chấp’.
Giả sử Việt Nam mà thua kiện thì không biết lòng dân phẫn nộ với chính quyền đến mức nào?
Các nước chỉ can thiệp khi họ có lợi ích trực tiếp trong tranh chấp Biển Đông.
Khi Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa và một phần Trường Sa, lúc đó Mỹ, Nga có lợi ích gì mà bảo vệ Việt Nam? Trong khi đó họ vừa cải thiện quan hệ với Trung Quốc.
Tuy nhiên, hiện nay các nước đều lo sợ tranh chấp Biển Đông leo thang thành xung đột thì tuyến đường hàng hải quan trọng sẽ bị gián đoạn.
Và liệu Trung Quốc có đảm bảo cho tàu bè qua lại nếu Biển Đông nằm hoàn toàn dưới sự kiểm soát của họ?
Với nữa, một nước lớn có tham vọng lớn như Trung Quốc làm chủ được Biển Đông thì họ có dừng ở đó không?
Mỹ đã nhiều lần lên tiếng về tự do hàng hải – rõ ràng nhằm vào mục tiêu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Trong tình hình hiện nay, chỉ cần sơ sẩy một bước nữa, Việt Nam có nguy cơ mất hết.
Nếu sau này dù Việt Nam hay Trung Quốc để mất biển đảo vào tay đối phương thì oan tương sẽ kéo dài không dứt và hai dân tộc láng giềng sẽ hận thù nhau mãi không thôi.
Sẽ là viễn cảnh đau lòng nếu cuộc sống yên bình của người dân hiền lành, lương thiện, chăm chỉ tạo dựng hạnh phúc cho bản thân và gia đình ở hai nước lâm vào cảnh tan nát.
Muốn hóa giải can qua rất cần sự thấu hiểu lẫn nhau của người dân hai nước.
Người Trung Quốc thấu được nỗi uất ức của người dân Việt Nam còn người Việt Nam hiểu được niềm tin chủ quyền của người dân Trung Quốc mạnh mẽ như thế nào.
Trước mắt, cả Việt Nam và Trung Quốc đều không có lợi ích gì trong một cuộc xung đột trên Biển Đông nhưng về lâu dài khi lợi ích của hai bên đi đến chỗ quyết không thể nhượng bộ thì một cuộc đối đầu quân sự xem ra khó tránh khỏi.
Tiếp tục xuất hiện tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc liên quan đến một vụ đâm tàu mới xảy ra đầu tuần này gần khu vực giàn khoan 981 Bắc Kinh đặt tại vùng biển Hà Nội có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Việt Nam tố cáo vào lúc 9:30 phút sáng ngày 23/6 tàu kiểm ngư 951 bị tàu Trung Quốc đâm húc gây hư hỏng nặng và làm bị thương 2 kiểm ngư viên khi đang làm nhiệm vụ thực thi pháp luật trong vùng biển Việt Nam.
Truyền thông nhà nước hôm qua đăng tải đoạn video chiếu cảnh va húc trong vụ việc mà Hà Nội mô tả là 7 tàu Trung Quốc rượt đuổi và tấn công tàu kiểm ngư 951 của Việt Nam.
Ngay lập tức, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản pháo, tố cáo ngược lại rằng tàu Trung Quốc bị tàu Việt Nam tấn công.
Phát ngôn nhân Hoa Xuân Oánh trong cuộc họp báo hôm qua nói vụ việc xảy
ra khi tàu Việt Nam vượt qua ‘hàng rào an ninh’ xung quanh giàn khoan
981 và chủ động lao vào tàu Trung Quốc, làm hư hại tàu Trung Quốc.
Trong cuộc trao đổi với chúng tôi tối ngày 25/6, giới chức thực thi pháp luật của Việt Nam trên thực địa, Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư Hà Lê, khẳng định cáo giác của Bắc Kinh là ‘hoàn toàn sai sự thật.’
Ông Hà Lê: Phía Trung Quốc đâm va tàu kiểm ngư 951 của chúng tôi hôm 23/6. Ngày 24/6, phía Trung Quốc vẫn tiếp tục chủ động vây ép các tàu kiểm ngư của chúng tôi trong đó có tàu 951. Còn hôm nay trên thực địa không có gì biến động lớn lắm. Trung Quốc vẫn duy trì khoảng 117-121 tàu các loại và vẫn tiếp tục chủ động ngăn cản các tàu Việt Nam đang thực thi pháp luật trong vùng biển Việt Nam.
VOA: Trong sự cố hôm 23/6, thiệt hại phía Việt Nam ghi nhận thế nào?
Ông Hà Lê: Tàu kiểm ngư 951 của chúng tôi bị tàu kéo Tân Hải 285 của Trung Quốc đâm trực tiếp vào mạn trái, làm hỏng toàn bộ phần cabin, móp mạn trái, gây hư hỏng một số phòng nghiệp vụ trên tàu như phòng y tế, phòng sinh hoạt, và làm hư hỏng một số trang thiết bị trên tàu như phao cứu sinh và thiết bị liên lạc.
VOA: Hôm qua, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói vụ việc xảy ra sau
khi tàu Việt Nam xâm phạm lằn ranh an ninh quanh giàn khoan của Trung
Quốc và đâm vào tàu Trung Quốc. Phản hồi của phía Việt Nam ra sao?
Ông Hà Lê: Tôi chưa có thông tin chính xác về phát biểu của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nhưng tôi xin khẳng định lại là khu vực quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam. Tàu cá Việt Nam khai thác tại quần đảo này từ bao đời nay rồi. Và việc tàu kiểm ngư và tàu cảnh sát biển chúng tôi thực thi pháp luật trên vùng biển của Việt Nam là hoạt động hoàn toàn bình thường. Chúng tôi không thừa nhận lằn ranh an ninh gì đó mà phía Trung Quốc nói. Việc chúng tôi thực thi pháp luật trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam là hoàn toàn bình thường. Tôi khẳng định lại lần nữa là phía Trung Quốc nói như vậy là hoàn toàn sai sự thật. Theo các bằng chứng chúng tôi ghi lại được, các tàu của Trung Quốc cố tình ép, đâm thẳng vào tàu kiểm ngư của chúng tôi gây hư hại, chứ tất cả các tàu kiểm ngư của chúng tôi từ trước tới nay chưa bao giờ chủ động có những hành động ngăn cản, đâm va với tàu Trung Quốc cả.
VOA: Một vài tuần trước, phía Trung Quốc cũng trưng ra bằng
chứng video cho thấy Việt Nam va chạm mà họ gọi là ‘húc vào’ tàu của
họ. Với đoạn video Trung Quốc trưng ra đó, phía Việt Nam phản hồi thế
nào, thưa ông?
Ông Hà Lê: Tôi không được trực tiếp xem đoạn video đó, nhưng tôi khẳng định đoạn video đó không đúng sự thật. Không đúng sự thật ở chỗ là trên thực địa, phía Trung Quốc rất hay dùng phương thức dẫn tàu của chúng tôi. Chẳng hạn như họ hay dùng tốc độ cao cắt ngang mũi tàu kiểm ngư của chúng tôi hoặc họ chặn đuôi lại để tạo ra cảnh như là tàu kiểm ngư của chúng tôi cố tình đâm vào họ. Tôi xin khẳng định lần nữa là chúng tôi chỉ đạo xuyên suốt tất cả tàu trên thực địa không bao giờ có hành vi chủ động đâm va tàu Trung Quốc cả.
VOA: Với vụ đâm va vừa rồi hôm đầu tuần, Việt Nam có kế hoạch thế nào để huy động sự ủng hộ hoặc gây sự chú ý của quốc tế hơn nữa với những gì đang diễn ra ở Biển Đông, thưa ông?
Ông Hà Lê: Chúng tôi vẫn tiếp tục duy trì quan điểm mà từ trước
tới nay chúng tôi xuyên suốt. Đó là chúng tôi rất kiên trì và rất kiên
quyết, nhưng tất cả các biện pháp đấu tranh của chúng tôi là biện pháp
hòa bình. Chúng tôi có đầy đủ tư liệu và bằng chứng để thông báo với
các phương tiện thông tin đại chúng trong nước cũng như ngoài nước về
các hành động của Trung Quốc và việc thực thi nhiệm vụ hợp pháp của
chúng tôi trên biển.
VOA: Với nhiệm vụ thực thi pháp luật trực tiếp chứng kiến những gì xảy ra trên biển hằng ngày, ông mô tả mức độ các hành động của Trung Quốc kể từ khi xuất hiện giàn khoan 981 hồi đầu tháng 5 tới nay như thế nào?
Ông Hà Lê: Thật ra, phía Trung Quốc cũng thay đổi phương thức theo từng giai đoạn. Theo như quan sát của chúng tôi trên thực địa về các hành động thực tế từ phía Trung Quốc, mức độ ngăn cản của Trung Quốc cũng không giảm, mà thậm chí có những ngày cũng gia tăng và cũng rất là quyết liệt. Các hành động (của Trung Quốc) rất là nguy hiểm, điển hình như các hành động mà chúng tôi đã cung cấp bằng chứng cho thông tin đại chúng.
VOA: Về phương pháp đối phó của Việt Nam trên biển, về lực lượng hay số lượng tàu, Việt Nam có kế hoạch nào thay đổi trong thời gian gần hay không?
Ông Hà Lê: Tôi xin phép không trả lời câu hỏi này.
VOA: Xin cảm ơn ông về thời gian dành cho cuộc trao đổi này.
Ông Hà Lê: Cảm ơn quý đài. Mong quý đài tiếp tục đưa những thông tin sự thật cho thế giới biết sự việc xảy ra ở khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981. Sự thật nó là như vậy.
https://www.youtube.com/watch?v=UqBFwQL1eIM
Trà Mi
Theo VOA
Từ khi họ mang giàn khoan khổng lồ Hải Dương-981 cắm xuống vùng đặc quyền kinh tế trên biển Việt Nam, họ càng trở nên hung hăng, ăn nói hàm hồ, theo kiểu vừa ăn cướp vừa la làng, nói lấy được, không còn muốn nghe người khác nói gì.
Phía chính phủ Philippines, Indonesia, Hoa Kỳ … chất vấn họ, yêu cầu trưng ra bằng chứng pháp lý về cái lưỡi bò phi lý. Họ đuối lý nhưng vẫn cãi chày cãi cối rằng lẽ phải thuộc về họ, không có gì để bàn cả.
Họ giả vờ than vãn làm ra vẻ mình là nạn nhân, còn phía VN không biết điều dám ngang nhiên cản trở công việc “nghiên cứu khoa học bình thường” của họ. Họ còn ngang nhiên trưng ra 5 tài liệu cho Liên Hiệp Quốc; các tài liệu này đều bị giới nghiên cứu quốc tế và giới ngoại giao VN phản bác. Họ giả vờ không biết gì về những tài liệu lịch sử chứng minh rõ chủ quyền lâu đời của Việt Nam trên 2 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa.
Họ càng thêm cay cú khi bà Thủ tướng CHLB Đức Angela Merkel trong buổi tiếp ông Tập Cận Bình ở Berlin đã chơi khăm trao quà tặng cấp Nhà nước bức bản đồ lịch sử toàn lãnh thổ Trung Quốc, ở phía Nam chỉ giới hạn đến đảo Hải Nam, không có Hoàng Sa và Trường Sa. Ông Tập chỉ còn biết ngẩn người ra tiếp nhận để rồi dấu kỹ không dám tiết lộ tin buồn đau này cho dân nước ông. Một chuyện lý thú hiếm có trong quan hệ quốc tế này được báo chí thế giới bàn tán rôm rả.
Mới đây, theo kế hoạch đã định sẵn, ông Dương Khiết Trì, nguyên Bộ trưởng Ngoại giao TQ, nay là Ủy viên Quốc vụ viện đặc trách về ngoại giao, đã sang Hà Nội dự cuộc họp thường kỳ về hợp tác Trung – Việt và có Việt và hội đàm với Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh. Thái độ của ông Dương vẫn cao ngạo, trịch thượng và khiêu khích. Đi xâm phạm lãnh hải nước láng giềng, nhưng ông Dương vẫn đóng kịch, làm như nước mình là nạn nhân, còn lên mặt dạy đạo đức trong quan hệ quốc tế.
Đúng vào lúc ông Dương Khiết Trì có mặt ở Hà Nội, báo chí Hoa Kỳ và châu Âu như Pháp, Anh, Đức…đều giới thiệu cuốn hồi ký của bà Hillary Clinton mới được phát hành có tên là Hard Choices (Những chọn lựa khó khăn). Trong sách có một đoạn dài tả về ông Dương Khiết Trì khi còn là Bộ trưởng Ngoại giao TQ. Bà Clinton cho rằng ông Dương là một con người theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan sâu đậm. Bà kể lại thái độ cay cú bực bội không che dấu của ông Dương khi VN và một số nước ASEAN nêu lên vấn đề Biển Đông trong cuộc họp tháng 7/2011 tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế ở Hà Nội. Bà cho biết rằng tại cuộc họp này bà đã mạnh mẽ bác bỏ quan điểm chính thống của TQ cho rằng “biển Hoa Nam (tức biển Đông) là khu vực thuộc lợi ích cốt lõi của nước CHND Trung Hoa“, với lời khẳng định rằng: “Vùng biển này cùng với quyền tự do hàng hải quốc tế là thuộc lơị ích quốc gia của tất cả các nước trên thế giới, trong đó có Hoa Kỳ, và Hoa Kỳ có quyết tâm trở lại châu Á trên thế mạnh”. Bà kể tiếp rằng ông Dương tái mặt giận dữ , yêu cầu hội nghị tạm nghỉ một tiếng để sẽ nghe ông trả lời. Ông Dương bỏ ra ngoài một hồi lâu, khi trở lại, nét mặt bực tức nói to: “Trung Quốc là một nước lớn, lớn hơn tất cả các nước ở đây cộng lại”.
Bà Hillary Clinton tự hào cho rằng bà đã có một cuộc “đối đầu ngoạn mục ở Hà Nội” với người đồng nhiệm Trung Quốc, làm cho ông này tái mặt, mất bình tĩnh, phơi bày ra trước thế giới cái thói cao ngạo, ỷ vào số dân đông đứng đầu thế giới.
Đây là một thói xấu mà hai nhà văn Bá Dương và Lỗ Tấn đã chỉ ra và phê phán. Trong cuốn Người Trung Hoa xấu xí, tệ kiêu căng đã bị phơi bày với các thói hư tật xấu như khạc nhổ bừa bãi, to mồm nơi đông người.
Đã có biết bao nhiêu bài báo nêu lên những điều đáng chê trách trong 65 năm thống trị của đảng CS TQ. Hơn một tỷ nhân dân TQ hiện nay vẫn đói tự do, đói nhân quyền. Dân tộc Đại Hán đông đảo là thế, nước Trung Hoa rộng mênh mông là thế mà vẫn còn tham, chiếm đất Mông Cổ, đất Mãn Châu, đất Tân Cương, đất Tây Tạng, coi như một đế quốc CS kiểu mới, lạc lõng giữa thế kỷ XXI này. Đã vậy họ còn rắp tâm lấn chiếm những hòn đảo nhỏ, những bãi đá con của nước khác ở phía Nam.
Có nước nào lãnh tụ kêu gào Nhảy Vọt để gần 20 triệu dân chết đói, rồi đề xướng Cách mạng Văn hóa Vô sản tàn sát hàng vài triệu sinh mạng mà vẫn được suy tôn là lãnh tụ vĩ đại? Có nước nào chĩa 200 tên lửa vào đồng bào ruột thịt của mình ở Đài Loan dọa ngày dọa đêm sẽ thiêu họ trong biển lửa? Có kẻ lãnh đạo nào nhẫn tâm ra lệnh cho hàng binh đoàn xe tăng nghiền nát hàng ngàn sinh viên con em ruột thịt ở Quảng trường Thiên An Môn tháng 6 năm 1989? Nước to đông dân mà làm gì, khi tội ác cũng to đùng kinh hoàng, không nơi nào có đến vậy? Sự cao ngạo của các nhà lãnh đạo TQ là hoàn toàn lạc lõng.
Ngay khi ông Dương Khiết Trì còn ở Hà Nội báo chí chính thức của Trung Quốc đã đăng tin và ra bình luận xuyên tạc nội dung các cuộc gặp gỡ của ông ta với các nhà lãnh đạo VN. Đọc báo VN so với báo TQ, cứ như là các cuộc họp khác nhau, theo kiểu ông nói gà bà nói vịt.
Nhưng xuyên tạc đến độ thô bạo, láo xược kiểu du côn lại chính là Nhân Dân Nhật Báo của đảng CSTQ bản dành cho hải ngọai, chữ Hán và tiếng Anh. Ngày 19/6/2014 đăng một bài “tin bình”, được Hoàn Cầu Thời Báo ở Hoa Nam đưa lại, với nhan đề là: “Phụng khuyến Việt Nam tảo nhật hồi đầu“ (Khuyên bảo VN sớm quay đầu). Bài “tin bình” này có nội dung rất lếu láo trịch thượng, coi VN như đứa con hư trong gia đình hỗn láo với bố mẹ bỏ nhà đi hoang, cần khuyên bảo để trở về đoàn tụ, coi trọng đại cục tốt đẹp, đạo đức lâu dài trong ấm ngoài êm.
Cả 16 vị trong Bộ Chính trị đảng CS VN , cả 200 ủy viên Trung ương đảng, 500 vị đại biểu Quốc hội đang họp rất nên đọc kỹ những bản tin của Tân Hoa Xã, những bài báo TQ được dịch và đăng trên các mạng tự do của các blogger yêu nước thương dân, để tự nhủ phải làm gì lúc này.
Các vị có chút nào động tâm không khi giữa phiên họp Quốc hội, Đại biểu Sài Gòn Trương Trọng Nghĩa đã vượt qua e ngại cướp mi-crô kêu gọi Quốc hội phải ra thông báo cho nhân dân rõ lập trường minh bạch về biển Đông? Vậy mà đến nay Quốc hội vẫn làm thinh. Ai khóa mồm các vị? Các vị có chút nào động tâm không khi anh Đinh Quang Tuyến, đạp xích-lô ở Sài Gòn, nêu cao biểu ngữ “Nước nhà không bán – mất nước là chết ” và “Chần chừ kiện Trung Quốc là phản bội dân tộc”. Anh đã bị công an bắt và mang đi biệt tích. Pháp luật ở đâu, đạo đức ở đâu?
Hay là các vị run sợ trước lời dọa nạt của nhà ngoại giao họ Dương, tự nhận là những đứa con hư của Bắc Kinh biết hối cải để trở về với Thiên triều?
Các vị còn có chút nào tự trọng không khi các chính quyền Philippines, Malaysia, Nhật bản, Úc, Hoa Kỳ và Liên Âu có lập trường dứt khoát minh bạch bênh vực Việt Nam trong cuộc khủng hoảng biển Đông còn hơn cả quý vị là người trong cuộc?
Vậy thì đã đến lúc gần 90 triệu nhân dân Việt Nam yêu nước không thể còn coi quý vị như đồng bào ruột thịt của mình. Các vị tính sao đây?
'Đại cục' và ván cờ cân não Biển Đông
Dương Khiết Trì đã
rời Hà Nội nhưng không rõ ‘đại cục’ mà ông nói nói với các
nhà lãnh đạo Việt Nam có ở lại.
Tới Hà Nội, ông Dương nói ‘rất coi trọng quan hệ với Việt Nam’ và muốn khuyên nhủ ‘đứa con lạc lối’ hãy trở về, theo lời lẽ trên báo Trung Quốc.
Rõ ràng Bắc Kinh không có ý nhượng bộ về giàn khoan nhưng lại không muốn cái giàn khoan đó đẩy Hà Nội ra khỏi vòng cương tỏa của mình.
Một lần nữa, ông Dương lại nhắc nhở Hà Nội về đại cục.
Vẫn là đồng chí?
Tới Hà Nội, ông Dương nói ‘rất coi trọng quan hệ với Việt Nam’ và muốn khuyên nhủ ‘đứa con lạc lối’ hãy trở về, theo lời lẽ trên báo Trung Quốc.
Rõ ràng Bắc Kinh không có ý nhượng bộ về giàn khoan nhưng lại không muốn cái giàn khoan đó đẩy Hà Nội ra khỏi vòng cương tỏa của mình.
Một lần nữa, ông Dương lại nhắc nhở Hà Nội về đại cục.
Ông Dương đến Việt Nam với tư cách đại diện cho Đảng Cộng sản Trung Quốc. Trước truyền thông quốc tế, cả chủ lẫn khách đều gọi nhau là ‘đồng chí’.
Nhưng đã lôi nhau ra nói trước mắt bàn dân thiên hạ thì còn đồng chí nỗi gì?
Các nhà lãnh đạo Việt Nam có thể sợ mất tình cảm với Trung Quốc chứ Trung Quốc thì rất thẳng thừng.
Khi chính thức tung ra các bằng chứng cho thấy chính quyền Bắc Việt từng ‘thừa nhận Tây Sa của Trung Quốc’, cốt là để Việt Nam khó ăn khó nói trước quốc tế, các nhà lãnh đạo Trung Quốc hẳn phải hiểu họ đẩy nhà chức trách Việt Nam vào thế khó trước người dân của họ.
Đã thủ sẵn ‘đồ chơi’ trong tay, họ đợi khi Việt Nam lên tiếng quyết liệt về chủ quyền Hoàng Sa thì mới tung ra để Việt Nam muối mặt.
Trong cuộc đấu cân não trên Biển Đông, Trung Quốc đang làm chủ tình hình. Họ điềm tĩnh, xem tình hình và ra đòn chính xác.
Trong khi đó thì Việt Nam chạy vạy khắp nơi, thậm chí nhờ đến sự lên tiếng của những nước như Ai Cập và Chile.
Một tuần sau đó, Việt Nam phản đòn bằng cách tập hợp báo chí quốc tế tại Hà Nội để trưng ra bằng chứng chủ quyền của mình.
Tuy nhiên, nếu người Việt xem việc chính
quyền Quảng Đông nói Hoàng Sa không thuộc quyền quản lý của họ
hồi năm 1898 là bằng chứng thuyết phục về chủ quyền của Việt
Nam bao nhiêu thì dân Trung Quốc cũng nghĩ công hàm Phạm Văn
Đồng đã làm sáng tỏ chủ quyền của họ bấy nhiêu.
Đó là chưa nói Quảng Đông chỉ là chính quyền một tỉnh còn văn bản chính thức do thủ tướng ký có đầy đủ giá trị pháp lý của một quốc gia.
Mà không chỉ một văn bản này, Trung Quốc còn nói với thế giới rằng ‘các chính quyền liên tục của Việt Nam trước năm 1974 (Bắc Việt) luôn thừa nhận Tây Sa là của Trung Quốc’.
Bắc Kinh thừa hiểu đây là ‘tình đoàn kết vô sản’ của Hà Nội đối với họ vào lúc đó. Nhưng họ vẫn thừa cơ chộp lấy để biến thành con dao đâm lại Hà Nội.
Có điều các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đặt lợi ích quốc gia dân tộc của họ lên trên hết, còn chính quyền Bắc Việt chỉ nên tự trách mình đã không tỉnh táo như họ mà thôi.
Với lại, do Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quyền lãnh đạo không có ai phản biện nên những sai lầm nghiêm trọng như thế này vẫn không bị phát hiện và ngăn chặn.
Nhưng lần này, đòn nặng tay của Trung Quốc dường như đã làm Hà Nội bừng tỉnh.
Chừng mấy năm trước, ai có thể nghĩ rằng sẽ có ngày chính quyền Hà Nội trân trọng Việt Nam Cộng hòa ‘đã giữ chủ quyền’ và nhờ 'đế quốc Mỹ' lên án người 'đồng chí' Trung Quốc?
Tương quan lực lượng
Đó là chưa nói Quảng Đông chỉ là chính quyền một tỉnh còn văn bản chính thức do thủ tướng ký có đầy đủ giá trị pháp lý của một quốc gia.
Mà không chỉ một văn bản này, Trung Quốc còn nói với thế giới rằng ‘các chính quyền liên tục của Việt Nam trước năm 1974 (Bắc Việt) luôn thừa nhận Tây Sa là của Trung Quốc’.
Bắc Kinh thừa hiểu đây là ‘tình đoàn kết vô sản’ của Hà Nội đối với họ vào lúc đó. Nhưng họ vẫn thừa cơ chộp lấy để biến thành con dao đâm lại Hà Nội.
Có điều các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã đặt lợi ích quốc gia dân tộc của họ lên trên hết, còn chính quyền Bắc Việt chỉ nên tự trách mình đã không tỉnh táo như họ mà thôi.
Với lại, do Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quyền lãnh đạo không có ai phản biện nên những sai lầm nghiêm trọng như thế này vẫn không bị phát hiện và ngăn chặn.
Nhưng lần này, đòn nặng tay của Trung Quốc dường như đã làm Hà Nội bừng tỉnh.
Chừng mấy năm trước, ai có thể nghĩ rằng sẽ có ngày chính quyền Hà Nội trân trọng Việt Nam Cộng hòa ‘đã giữ chủ quyền’ và nhờ 'đế quốc Mỹ' lên án người 'đồng chí' Trung Quốc?
Dẫu sao đi nữa toàn bộ hệ thống chính trị Việt Nam đã được huy động ở mức độ chưa từng thấy để đấu tranh với Trung Quốc.
Trung ương Đảng, Quốc hội, Thủ tướng và mới đây là Chủ tịch nước đều đã lên tiếng. Các nhà ngoại giao Việt Nam tranh thủ mọi diễn đàn; đại sứ tại các nước cũng được huy động; họp báo quốc tế liên tục ở Hà Nội; hệ thống truyền thông đưa tin Biển Đông hàng ngày; còn trên thực địa tàu chấp pháp Việt Nam không ngày nào không đối đầu với tàu Trung Quốc.
Tuy nhiên trước một đất nước khổng lồ, tiềm lực hùng mạnh, quyết tâm vô bờ thì cơ hội Việt Nam đến đâu?
Người Việt Nam ai cũng rất yêu nước. Nhưng lòng yêu nước không phải của riêng người Việt.
Người dân Trung Quốc vốn một lòng tin sắt đá vào chủ quyền Tây Sa, Nam Sa cũng sẽ sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc của họ.
Việt Nam có lịch sử ngàn năm chống lại phong kiến phương Bắc nhưng hai trận hải chiến với Trung Quốc trong thế kỷ trước, cả Bắc Việt hay Nam Việt Nam đều thua.
Khi Trung Quốc vẽ cái lưỡi bò đó để ôm
hết Biển Đông trước mặt Việt Nam, rõ ràng họ đã quá coi
thường người dân Việt.
Có mặt ở Việt Nam cách nay không lâu, tôi đã nghe từ radio phát bài vọng cổ ‘Nam quốc sơn hà nam đế cư’ ở một tỉnh miền Tây; tôi đã thấy một sạp bán dừa ven đường ở Sài Gòn dán khẩu hiệu đòi Trung Quốc rút giàn khoan; tôi cũng nghe nỗi bức xúc với Trung Quốc từ một bà nội trợ mà trước giờ chỉ quan tâm đến đề đóm…
Luật pháp và lợi ích
Có mặt ở Việt Nam cách nay không lâu, tôi đã nghe từ radio phát bài vọng cổ ‘Nam quốc sơn hà nam đế cư’ ở một tỉnh miền Tây; tôi đã thấy một sạp bán dừa ven đường ở Sài Gòn dán khẩu hiệu đòi Trung Quốc rút giàn khoan; tôi cũng nghe nỗi bức xúc với Trung Quốc từ một bà nội trợ mà trước giờ chỉ quan tâm đến đề đóm…
Riêng về lý lẽ chủ quyền, tôi nghĩ nếu Trung Quốc có chủ quyền đàng hoàng thì họ nên đấu tranh ngay thẳng để mọi người tâm phục khẩu phục thay vì cứ dùng thủ đoạn.
Để đối phó với Trung Quốc, con đường thông qua luật pháp quốc tế dường như là con đường khả dĩ nhất của Việt Nam hiện nay.
Thế nhưng lý lẽ và luật pháp liệu có bằng lợi ích quốc gia?
Luật pháp quốc tế ở đâu khi người dân Crimea tự ý trưng cầu dân ý sáp nhập vào Nga trong khi vùng đất này không chỉ của riêng người dân Crimea mà còn là một phần lãnh thổ của Ukraine?
Vậy mà khi đưa ra Liên Hiệp Quốc nhiều nước không phản đối. Việt Nam nằm trong số đó dù cũng không ủng hộ.
Vậy làm sao Việt Nam có thể mong chờ các nước ủng hộ ‘lẽ phải’ của mình khi mà nước nào cũng chỉ vì lợi ích của mình mà thôi?
Về phía Việt Nam, cả thủ tướng lẫn chủ tịch nước đều đề cập đến dùng ‘biện pháp pháp lý’. Chủ tịch Trương Tấn Sang trong phát biểu mới đây nói là sẽ sử dụng ‘khi cần thiết’.
"Người dân Trung Quốc vốn một lòng tin sắt đá vào chủ quyền Tây Sa, Nam Sa cũng sẽ sẵn sàng hy sinh cho Tổ quốc của họ"Cùng lúc có dư luận ở Việt Nam đang sốt ruột muốn biết 'khi cần thiết’ là lúc nào?
Khi công khai nói về biện pháp pháp lý, một mặt Hà Nội muốn cảnh báo Bắc Kinh họ có một con bài sẵn sàng chơi với Trung Quốc, mặt khác họ muốn trấn an người dân trong nước chính quyền có thể bảo vệ được chủ quyền.
Tuy nhiên, chính quyền có đủ thứ để cân nhắc chứ không nghĩ đơn giản như người dân.
Có đảm bảo thắng kiện? Có hiệu quả không? Hậu quả trong quan hệ với Trung Quốc?
Các chuyên gia đã chỉ ra dù Việt Nam có thắng kiện thì cũng không thể làm gì được cái giàn khoan. Trong khi đó, một khi đã đưa nhau ra tòa thì hai nước sẽ khó nói chuyện với nhau được nữa và Việt Nam sẽ hứng chịu thiệt hại từ những đòn trả đũa của Trung Quốc như họ đã làm với Philippines.
Với lại, dù là kiện về chủ quyền Hoàng Sa hay kiện giàn khoan thì Trung Quốc đều có vũ khí lợi hại là công hàm 1958 để nói rằng cả quần đảo và vùng biển họ khoan dầu đều ‘không tranh chấp’.
Giả sử Việt Nam mà thua kiện thì không biết lòng dân phẫn nộ với chính quyền đến mức nào?
Một chuyên gia về Biển Đông của Việt Nam,
thạc sỹ Hoàng Việt nói với tôi trong một cuộc phỏng vấn rằng
ông không dám chắc về ‘khả năng thắng của Việt Nam’ vì đây là
vấn đề ‘cực kỳ phức tạp’.
Các nước có quan tâm?
Các nước chỉ can thiệp khi họ có lợi ích trực tiếp trong tranh chấp Biển Đông.
Khi Trung Quốc đánh chiếm Hoàng Sa và một phần Trường Sa, lúc đó Mỹ, Nga có lợi ích gì mà bảo vệ Việt Nam? Trong khi đó họ vừa cải thiện quan hệ với Trung Quốc.
Tuy nhiên, hiện nay các nước đều lo sợ tranh chấp Biển Đông leo thang thành xung đột thì tuyến đường hàng hải quan trọng sẽ bị gián đoạn.
Và liệu Trung Quốc có đảm bảo cho tàu bè qua lại nếu Biển Đông nằm hoàn toàn dưới sự kiểm soát của họ?
Với nữa, một nước lớn có tham vọng lớn như Trung Quốc làm chủ được Biển Đông thì họ có dừng ở đó không?
Mỹ đã nhiều lần lên tiếng về tự do hàng hải – rõ ràng nhằm vào mục tiêu độc chiếm Biển Đông của Trung Quốc.
Trong tình hình hiện nay, chỉ cần sơ sẩy một bước nữa, Việt Nam có nguy cơ mất hết.
Nếu sau này dù Việt Nam hay Trung Quốc để mất biển đảo vào tay đối phương thì oan tương sẽ kéo dài không dứt và hai dân tộc láng giềng sẽ hận thù nhau mãi không thôi.
Sẽ là viễn cảnh đau lòng nếu cuộc sống yên bình của người dân hiền lành, lương thiện, chăm chỉ tạo dựng hạnh phúc cho bản thân và gia đình ở hai nước lâm vào cảnh tan nát.
Muốn hóa giải can qua rất cần sự thấu hiểu lẫn nhau của người dân hai nước.
Người Trung Quốc thấu được nỗi uất ức của người dân Việt Nam còn người Việt Nam hiểu được niềm tin chủ quyền của người dân Trung Quốc mạnh mẽ như thế nào.
Trước mắt, cả Việt Nam và Trung Quốc đều không có lợi ích gì trong một cuộc xung đột trên Biển Đông nhưng về lâu dài khi lợi ích của hai bên đi đến chỗ quyết không thể nhượng bộ thì một cuộc đối đầu quân sự xem ra khó tránh khỏi.
Nguyễn Lễ
bbcvietnamese.com
Việt-Trung tranh cãi về vụ đâm tàu mới nhất trong tuần này
Tàu Cảnh sát biển Trung Quốc (phía trên) gần tàu của Lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam ở Biển Đông. |
Tiếp tục xuất hiện tranh cãi giữa Việt Nam và Trung Quốc liên quan đến một vụ đâm tàu mới xảy ra đầu tuần này gần khu vực giàn khoan 981 Bắc Kinh đặt tại vùng biển Hà Nội có tuyên bố chủ quyền trên Biển Đông.
Việt Nam tố cáo vào lúc 9:30 phút sáng ngày 23/6 tàu kiểm ngư 951 bị tàu Trung Quốc đâm húc gây hư hỏng nặng và làm bị thương 2 kiểm ngư viên khi đang làm nhiệm vụ thực thi pháp luật trong vùng biển Việt Nam.
Truyền thông nhà nước hôm qua đăng tải đoạn video chiếu cảnh va húc trong vụ việc mà Hà Nội mô tả là 7 tàu Trung Quốc rượt đuổi và tấn công tàu kiểm ngư 951 của Việt Nam.
Ngay lập tức, Bộ Ngoại giao Trung Quốc lên tiếng phản pháo, tố cáo ngược lại rằng tàu Trung Quốc bị tàu Việt Nam tấn công.
Tàu
kiểm ngư 951 của chúng tôi bị tàu kéo Tân Hải 285 của Trung Quốc đâm
trực tiếp vào mạn trái, làm hỏng toàn bộ phần cabin, móp mạn trái, gây
hư hỏng một số phòng nghiệp vụ trên tàu như phòng y tế, phòng sinh hoạt,
và làm hư hỏng một số trang thiết bị trên tàu...
Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư Hà Lê
Trong cuộc trao đổi với chúng tôi tối ngày 25/6, giới chức thực thi pháp luật của Việt Nam trên thực địa, Phó Cục trưởng Cục Kiểm ngư Hà Lê, khẳng định cáo giác của Bắc Kinh là ‘hoàn toàn sai sự thật.’
Ông Hà Lê: Phía Trung Quốc đâm va tàu kiểm ngư 951 của chúng tôi hôm 23/6. Ngày 24/6, phía Trung Quốc vẫn tiếp tục chủ động vây ép các tàu kiểm ngư của chúng tôi trong đó có tàu 951. Còn hôm nay trên thực địa không có gì biến động lớn lắm. Trung Quốc vẫn duy trì khoảng 117-121 tàu các loại và vẫn tiếp tục chủ động ngăn cản các tàu Việt Nam đang thực thi pháp luật trong vùng biển Việt Nam.
VOA: Trong sự cố hôm 23/6, thiệt hại phía Việt Nam ghi nhận thế nào?
Ông Hà Lê: Tàu kiểm ngư 951 của chúng tôi bị tàu kéo Tân Hải 285 của Trung Quốc đâm trực tiếp vào mạn trái, làm hỏng toàn bộ phần cabin, móp mạn trái, gây hư hỏng một số phòng nghiệp vụ trên tàu như phòng y tế, phòng sinh hoạt, và làm hư hỏng một số trang thiết bị trên tàu như phao cứu sinh và thiết bị liên lạc.
|
Ông Hà Lê: Tôi chưa có thông tin chính xác về phát biểu của Bộ Ngoại giao Trung Quốc, nhưng tôi xin khẳng định lại là khu vực quần đảo Hoàng Sa là của Việt Nam. Tàu cá Việt Nam khai thác tại quần đảo này từ bao đời nay rồi. Và việc tàu kiểm ngư và tàu cảnh sát biển chúng tôi thực thi pháp luật trên vùng biển của Việt Nam là hoạt động hoàn toàn bình thường. Chúng tôi không thừa nhận lằn ranh an ninh gì đó mà phía Trung Quốc nói. Việc chúng tôi thực thi pháp luật trên vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam là hoàn toàn bình thường. Tôi khẳng định lại lần nữa là phía Trung Quốc nói như vậy là hoàn toàn sai sự thật. Theo các bằng chứng chúng tôi ghi lại được, các tàu của Trung Quốc cố tình ép, đâm thẳng vào tàu kiểm ngư của chúng tôi gây hư hại, chứ tất cả các tàu kiểm ngư của chúng tôi từ trước tới nay chưa bao giờ chủ động có những hành động ngăn cản, đâm va với tàu Trung Quốc cả.
Theo
các bằng chứng chúng tôi ghi lại được, các tàu của Trung Quốc cố tình
ép, đâm thẳng vào tàu kiểm ngư của chúng tôi gây hư hại, chứ tất cả các
tàu kiểm ngư của chúng tôi từ trước tới nay chưa bao giờ chủ động có
những hành động ngăn cản, đâm va với tàu Trung Quốc cả.
Ông Hà Lê, Cục Kiểm ngư Việt Nam
Ông Hà Lê: Tôi không được trực tiếp xem đoạn video đó, nhưng tôi khẳng định đoạn video đó không đúng sự thật. Không đúng sự thật ở chỗ là trên thực địa, phía Trung Quốc rất hay dùng phương thức dẫn tàu của chúng tôi. Chẳng hạn như họ hay dùng tốc độ cao cắt ngang mũi tàu kiểm ngư của chúng tôi hoặc họ chặn đuôi lại để tạo ra cảnh như là tàu kiểm ngư của chúng tôi cố tình đâm vào họ. Tôi xin khẳng định lần nữa là chúng tôi chỉ đạo xuyên suốt tất cả tàu trên thực địa không bao giờ có hành vi chủ động đâm va tàu Trung Quốc cả.
VOA: Với vụ đâm va vừa rồi hôm đầu tuần, Việt Nam có kế hoạch thế nào để huy động sự ủng hộ hoặc gây sự chú ý của quốc tế hơn nữa với những gì đang diễn ra ở Biển Đông, thưa ông?
Việt-Trung tranh cãi về vụ đâm tàu mới nhất trong tuần này
|
VOA: Với nhiệm vụ thực thi pháp luật trực tiếp chứng kiến những gì xảy ra trên biển hằng ngày, ông mô tả mức độ các hành động của Trung Quốc kể từ khi xuất hiện giàn khoan 981 hồi đầu tháng 5 tới nay như thế nào?
Ông Hà Lê: Thật ra, phía Trung Quốc cũng thay đổi phương thức theo từng giai đoạn. Theo như quan sát của chúng tôi trên thực địa về các hành động thực tế từ phía Trung Quốc, mức độ ngăn cản của Trung Quốc cũng không giảm, mà thậm chí có những ngày cũng gia tăng và cũng rất là quyết liệt. Các hành động (của Trung Quốc) rất là nguy hiểm, điển hình như các hành động mà chúng tôi đã cung cấp bằng chứng cho thông tin đại chúng.
VOA: Về phương pháp đối phó của Việt Nam trên biển, về lực lượng hay số lượng tàu, Việt Nam có kế hoạch nào thay đổi trong thời gian gần hay không?
Ông Hà Lê: Tôi xin phép không trả lời câu hỏi này.
VOA: Xin cảm ơn ông về thời gian dành cho cuộc trao đổi này.
Ông Hà Lê: Cảm ơn quý đài. Mong quý đài tiếp tục đưa những thông tin sự thật cho thế giới biết sự việc xảy ra ở khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981. Sự thật nó là như vậy.
https://www.youtube.com/watch?v=UqBFwQL1eIM
Trà Mi
Theo VOA
Mơ thấy mình là người Việt Nam’
Nguyễn Hưng Quốc – VOA
Thời chiến tranh, từ 1954 đến 1975, ở miền Bắc, bộ máy tuyên truyền
của nhà nước lúc nào cũng rang rảng khoe là ở Việt Nam (nghĩa là miền
Bắc và “vùng giải phóng” ở miền Nam), chỉ cần bước ra ngõ là gặp ngay
anh hùng; còn trên thế giới thì hầu như mọi người đều ngưỡng mộ Việt
Nam; nhiều người, tối ngủ, nằm mơ thấy mình làm người Việt Nam!
Trong số những người nằm mơ thấy mình là người Việt Nam ấy, từ cái nhìn của miền Bắc, có cả Susan Sontag (1933-2004), một nhà trí thức và là một nhà văn nổi tiếng của Mỹ.
Sontag nổi tiếng trong nhiều lãnh vực. Với tư cách một nhà văn, bà là người sáng tác khá đa dạng, từ kịch bản đến truyện phim và tiểu thuyết (một số tác phẩm của bà được giải thưởng lớn, ví dụ giải National Book Award năm 2000); bà còn là một nhà phê bình văn học sắc sảo; một lý thuyết gia văn học, với bài tiểu luận “Chống diễn dịch” (Against Interpretation) được xem là một trong những người tiên phong của chủ nghĩa hậu hiện đại; một nhà phân tích văn hoá, bao quát nhiều phạm vi khác nhau, từ xã hội đến nhiếp ảnh, bệnh hoạn và vấn đề phái tính, v.v… Cuối cùng, bà còn là một nhà hoạt động xã hội, trong đó, nổi bật nhất là các hoạt động liên quan đến chiến tranh Việt Nam: Bà được xem là một trong những gương mặt phản chiến lừng danh nhất tại Mỹ.
Trong tất cả các lãnh vực trên, ở đâu Sontag cũng để lại những dấu ấn sâu sắc. Ngày bà mất, nhiều tờ báo lớn khen bà là một trong những người có tính khiêu khích và ảnh hưởng lớn nhất trong thế hệ của bà, thế hệ những người sinh ra trong thập niên 1930 và trưởng thành trong thập niên 1960, thời điểm của nhiều cuộc cách mạng văn hoá, chính trị và xã hội, trong đó, trung tâm là sự xuất hiện của phong trào tự do tình dục, phong trào nữ quyền cũng như sự thức tỉnh của quần chúng (đặc biệt qua các cuộc xuống đường của thanh niên sinh viên tại Pháp vào năm 1968).
Trong các hoạt động của Sontag, đáng kể nhất là các hoạt động phản chiến: Bà tham gia biểu tình rồi thuyết trình rồi xuất hiện trên các cơ quan thông tin đại chúng phản đối việc Mỹ tham chiến tại Việt Nam. Nhờ uy tín của một nhà văn và nhà báo, một giáo sư và một diễn giả có tài hùng biện, bà dần dần trở thành một trong những gương mặt phản chiến tiêu biểu nhất tại Mỹ trong nửa sau thập niên 1960 và những năm đầu của thập niên 1970.
Năm 1968, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của Susan Sontag, qua đó, lợi dụng tiếng tăm của bà để thu phục nhân tâm tại Mỹ, nhà cầm quyền miền Bắc đã mời Sontag sang thăm Việt Nam trong hai tuần, từ ngày 3 đến ngày 17 tháng 5. Về lại Mỹ, bà viết cuốn “Trip to Hanoi” (Chuyến đi Hà Nội), thoạt đầu đăng trên tờ Esquire vào cuối năm 1968; sau, in trong cuốn “Styles of Radical Will” năm 1969; sau nữa, in riêng thành một cuốn sách mỏng.
Trong cuốn sách mỏng, chưa tới 100 trang ấy, Sontag ghi chép lại những gì bà nghe, thấy và suy nghĩ về Việt Nam. Dù ở Việt Nam chỉ một thời gian rất ngắn, nhưng với óc quan sát tinh tế, Sontag cũng ghi nhận được rất nhiều những nét khác biệt văn hoá giữa miền Bắc và Tây phương. Không phải điều gì cũng làm bà hài lòng. Bà không thích những cách nhìn hẹp hòi, một chiều và cứng nhắc, đầy tính công thức của những cán bộ và trí thức bà được gặp. Nhưng nói chung, bà không giấu giếm sự ngưỡng mộ đối với lòng yêu nước và sự anh hùng của họ. Cuối cuốn sách, bà cho chuyến đi thăm Hà Nội đã mở rộng tầm mắt của bà. Bắc Việt được xem như một Cái Khác Lý Tưởng (ideal Other) đối lập với một nước Mỹ đang phản bội lại chính những lý tưởng thời lập quốc của mình.
Cùng với cuốn Hanoi (1968) của Mary McCarthy, cuốn sách của Sontag đã gây ảnh hưởng lớn lên giới trí thức, sinh viên và quần chúng Mỹ, góp phần làm cho phong trào phản chiến tại Mỹ càng ngày càng dâng cao, và cuối cùng, đủ để tạo thành sức ép nặng nề lên chính phủ Mỹ khiến chính phủ phải tìm mọi cách rút quân ra khỏi Việt Nam. Chắc chắn Bắc Việt lúc ấy vô cùng cảm kích trước món quà to lớn của Susan Sontag. Trong những lời tuyên truyền của chính phủ Việt Nam cho nhiều người Tây phương, kể cả người Mỹ, cũng ngưỡng mộ Việt Nam và ao ước được sinh ra là người Việt Nam, không chừng có cả hình ảnh của Sontag.
Có điều, đó không phải là toàn bộ sự thật.
Mới đây, tôi đọc cuốn “As Consciousness Is Harnessed to Flesh” bao gồm nhiều trích đoạn từ các cuốn nhật ký và sổ tay Susan Sontag viết trong những năm từ 1964 đến 1980 do con trai của bà, David Rieff biên tập, được Farrar Straus Giroux xuất bản tại New York năm 2012. Trong cuốn này có một số đoạn ghi chép của Sontag thời gian thăm viếng Hà Nội. Một số ghi chép đã được sửa và phát triển thành cuốn Trip to Hanoi; nhưng một số khác thì không. Tôi thích những đoạn không được đưa vào sách, hoặc đưa, nhưng bị sửa chữa khá nhiều: Chúng thực hơn.
Chẳng hạn, bà ghi nhận, tất cả những người Việt Nam bà được gặp, dù toàn là những trí thức hàng đầu và những cán bộ lãnh đạo thuộc loại cao cấp nhất, đều có những cách nói và nội dung giống hẳn nhau (tr. 240), khiến bà cảm thấy bà chẳng học hỏi được gì ở họ (tr. 241). Nói chuyện với họ, nhiều lần bà tự hỏi: Liệu họ có tin những gì họ nói? (tr. 242). Bà có cảm giác họ như những đứa con nít đẹp đẽ, ngây thơ và bướng bỉnh (tr. 242). Nói chuyện, lúc nào họ cũng khẳng định, không bao giờ biết nghi vấn điều gì (tr. 245). Bà so sánh Bắc Việt và Cuba và thừa nhận bà thích Cuba hơn hẳn Bắc Việt: Bà cảm thấy những người cộng sản Cuba “người” hơn, thân thiện hơn, hoạt bát hơn (tr. 245-6).
Sau này, từ những năm cuối thập niên 1970, quan điểm của Susan Sontag về chủ nghĩa cộng sản thay đổi hoàn toàn. Trong một cuộc họp tại Town Hall ở New York vào năm 1982, bà nói một câu gây chấn động giới khuynh tả Tây phương: “Chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa phát xít với gương mặt người” (Communism was fascism with a human face). Bà lớn tiếng phê phán giới trí thức Tây phương, đặc biệt những người khuynh tả – vốn là các “đồng chí” của bà – là họ vô trách nhiệm trước những tội ác do cộng sản gây ra và vô lương tâm trước các nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, bao gồm những người phản kháng và những người tị nạn, những người bị giết chết và những người bị tù đày.
Một lần, đi xa hơn, bà cho các trí thức khuynh tả đã nói dối về thực trạng các nước cộng sản; sau đó, bà khẳng định: “Người ta phải chống lại chủ nghĩa cộng sản: Nó đòi chúng ta phải nói dối” (One must oppose communism: it asks us to lie).
Trong những lời nói dối ấy, chắc chắn có những câu đại loại: Mơ thấy mình làm người Việt Nam mà bộ máy tuyên truyền của Việt Nam không ngớt lải nhải suốt cả mấy chục năm trước đây.
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Trong số những người nằm mơ thấy mình là người Việt Nam ấy, từ cái nhìn của miền Bắc, có cả Susan Sontag (1933-2004), một nhà trí thức và là một nhà văn nổi tiếng của Mỹ.
Sontag nổi tiếng trong nhiều lãnh vực. Với tư cách một nhà văn, bà là người sáng tác khá đa dạng, từ kịch bản đến truyện phim và tiểu thuyết (một số tác phẩm của bà được giải thưởng lớn, ví dụ giải National Book Award năm 2000); bà còn là một nhà phê bình văn học sắc sảo; một lý thuyết gia văn học, với bài tiểu luận “Chống diễn dịch” (Against Interpretation) được xem là một trong những người tiên phong của chủ nghĩa hậu hiện đại; một nhà phân tích văn hoá, bao quát nhiều phạm vi khác nhau, từ xã hội đến nhiếp ảnh, bệnh hoạn và vấn đề phái tính, v.v… Cuối cùng, bà còn là một nhà hoạt động xã hội, trong đó, nổi bật nhất là các hoạt động liên quan đến chiến tranh Việt Nam: Bà được xem là một trong những gương mặt phản chiến lừng danh nhất tại Mỹ.
Trong tất cả các lãnh vực trên, ở đâu Sontag cũng để lại những dấu ấn sâu sắc. Ngày bà mất, nhiều tờ báo lớn khen bà là một trong những người có tính khiêu khích và ảnh hưởng lớn nhất trong thế hệ của bà, thế hệ những người sinh ra trong thập niên 1930 và trưởng thành trong thập niên 1960, thời điểm của nhiều cuộc cách mạng văn hoá, chính trị và xã hội, trong đó, trung tâm là sự xuất hiện của phong trào tự do tình dục, phong trào nữ quyền cũng như sự thức tỉnh của quần chúng (đặc biệt qua các cuộc xuống đường của thanh niên sinh viên tại Pháp vào năm 1968).
Trong các hoạt động của Sontag, đáng kể nhất là các hoạt động phản chiến: Bà tham gia biểu tình rồi thuyết trình rồi xuất hiện trên các cơ quan thông tin đại chúng phản đối việc Mỹ tham chiến tại Việt Nam. Nhờ uy tín của một nhà văn và nhà báo, một giáo sư và một diễn giả có tài hùng biện, bà dần dần trở thành một trong những gương mặt phản chiến tiêu biểu nhất tại Mỹ trong nửa sau thập niên 1960 và những năm đầu của thập niên 1970.
Năm 1968, nhằm tranh thủ sự ủng hộ của Susan Sontag, qua đó, lợi dụng tiếng tăm của bà để thu phục nhân tâm tại Mỹ, nhà cầm quyền miền Bắc đã mời Sontag sang thăm Việt Nam trong hai tuần, từ ngày 3 đến ngày 17 tháng 5. Về lại Mỹ, bà viết cuốn “Trip to Hanoi” (Chuyến đi Hà Nội), thoạt đầu đăng trên tờ Esquire vào cuối năm 1968; sau, in trong cuốn “Styles of Radical Will” năm 1969; sau nữa, in riêng thành một cuốn sách mỏng.
Trong cuốn sách mỏng, chưa tới 100 trang ấy, Sontag ghi chép lại những gì bà nghe, thấy và suy nghĩ về Việt Nam. Dù ở Việt Nam chỉ một thời gian rất ngắn, nhưng với óc quan sát tinh tế, Sontag cũng ghi nhận được rất nhiều những nét khác biệt văn hoá giữa miền Bắc và Tây phương. Không phải điều gì cũng làm bà hài lòng. Bà không thích những cách nhìn hẹp hòi, một chiều và cứng nhắc, đầy tính công thức của những cán bộ và trí thức bà được gặp. Nhưng nói chung, bà không giấu giếm sự ngưỡng mộ đối với lòng yêu nước và sự anh hùng của họ. Cuối cuốn sách, bà cho chuyến đi thăm Hà Nội đã mở rộng tầm mắt của bà. Bắc Việt được xem như một Cái Khác Lý Tưởng (ideal Other) đối lập với một nước Mỹ đang phản bội lại chính những lý tưởng thời lập quốc của mình.
Cùng với cuốn Hanoi (1968) của Mary McCarthy, cuốn sách của Sontag đã gây ảnh hưởng lớn lên giới trí thức, sinh viên và quần chúng Mỹ, góp phần làm cho phong trào phản chiến tại Mỹ càng ngày càng dâng cao, và cuối cùng, đủ để tạo thành sức ép nặng nề lên chính phủ Mỹ khiến chính phủ phải tìm mọi cách rút quân ra khỏi Việt Nam. Chắc chắn Bắc Việt lúc ấy vô cùng cảm kích trước món quà to lớn của Susan Sontag. Trong những lời tuyên truyền của chính phủ Việt Nam cho nhiều người Tây phương, kể cả người Mỹ, cũng ngưỡng mộ Việt Nam và ao ước được sinh ra là người Việt Nam, không chừng có cả hình ảnh của Sontag.
Có điều, đó không phải là toàn bộ sự thật.
Mới đây, tôi đọc cuốn “As Consciousness Is Harnessed to Flesh” bao gồm nhiều trích đoạn từ các cuốn nhật ký và sổ tay Susan Sontag viết trong những năm từ 1964 đến 1980 do con trai của bà, David Rieff biên tập, được Farrar Straus Giroux xuất bản tại New York năm 2012. Trong cuốn này có một số đoạn ghi chép của Sontag thời gian thăm viếng Hà Nội. Một số ghi chép đã được sửa và phát triển thành cuốn Trip to Hanoi; nhưng một số khác thì không. Tôi thích những đoạn không được đưa vào sách, hoặc đưa, nhưng bị sửa chữa khá nhiều: Chúng thực hơn.
Chẳng hạn, bà ghi nhận, tất cả những người Việt Nam bà được gặp, dù toàn là những trí thức hàng đầu và những cán bộ lãnh đạo thuộc loại cao cấp nhất, đều có những cách nói và nội dung giống hẳn nhau (tr. 240), khiến bà cảm thấy bà chẳng học hỏi được gì ở họ (tr. 241). Nói chuyện với họ, nhiều lần bà tự hỏi: Liệu họ có tin những gì họ nói? (tr. 242). Bà có cảm giác họ như những đứa con nít đẹp đẽ, ngây thơ và bướng bỉnh (tr. 242). Nói chuyện, lúc nào họ cũng khẳng định, không bao giờ biết nghi vấn điều gì (tr. 245). Bà so sánh Bắc Việt và Cuba và thừa nhận bà thích Cuba hơn hẳn Bắc Việt: Bà cảm thấy những người cộng sản Cuba “người” hơn, thân thiện hơn, hoạt bát hơn (tr. 245-6).
Sau này, từ những năm cuối thập niên 1970, quan điểm của Susan Sontag về chủ nghĩa cộng sản thay đổi hoàn toàn. Trong một cuộc họp tại Town Hall ở New York vào năm 1982, bà nói một câu gây chấn động giới khuynh tả Tây phương: “Chủ nghĩa cộng sản là chủ nghĩa phát xít với gương mặt người” (Communism was fascism with a human face). Bà lớn tiếng phê phán giới trí thức Tây phương, đặc biệt những người khuynh tả – vốn là các “đồng chí” của bà – là họ vô trách nhiệm trước những tội ác do cộng sản gây ra và vô lương tâm trước các nạn nhân của chủ nghĩa cộng sản, bao gồm những người phản kháng và những người tị nạn, những người bị giết chết và những người bị tù đày.
Một lần, đi xa hơn, bà cho các trí thức khuynh tả đã nói dối về thực trạng các nước cộng sản; sau đó, bà khẳng định: “Người ta phải chống lại chủ nghĩa cộng sản: Nó đòi chúng ta phải nói dối” (One must oppose communism: it asks us to lie).
Trong những lời nói dối ấy, chắc chắn có những câu đại loại: Mơ thấy mình làm người Việt Nam mà bộ máy tuyên truyền của Việt Nam không ngớt lải nhải suốt cả mấy chục năm trước đây.
* Blog của Tiến sĩ Nguyễn Hưng Quốc là blog cá nhân. Các bài viết trên blog được đăng tải với sự đồng ý của Ðài VOA nhưng không phản ánh quan điểm hay lập trường của Chính phủ Hoa Kỳ.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét