- Chi tiết mới về vụ hai nhà báo RFI bị sát hại tại Mali (RFI) - Hôm qua 13/11/2014, lần đầu tiên, Chưởng lý Francois Moulin đã công bố những chi tiết điều tra vụ hai nhà báo của RFI, Ghislaine Dupont và ...
- Hiến pháp mới: Cơ hội cuối cho một Quốc hội (RFI) - Trong bức tâm thư gởi Quốc hội đề ngày 07/11/2013 mang tựa đề << Hiến pháp mới - cơ hội cuối cho một triều đại >>, nhà báo tự do Phạm Chí Dũng ở Thành phố Hồ Chí Minh đã nhấn mạnh, chưa bao giờ lòng dân ly tán như hiện thời.
- Nga - Ai Cập hợp tác quân sự (RFI) - Hai Bộ trưởng Ngoại giao và Quốc phòng Nga đến Ai Cập để thảo luận về hợp tác quân sự song phương.
- Ankara chưa quyết định về vụ mua tên lửa của Bắc Kinh (RFI) - Ankara ngày 14/11/2013 thông báo cần thêm 6 tháng để quyết định có mua tên lửa của Trung Quốc hay không.
- Mỹ treo thưởng một triệu đô la để chống nạn buôn lậu thú rừng xuyên quốc gia (RFI) - Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ hôm qua 13/11/2013 loan báo sẽ thưởng đến một triệu đô la cho việc phá hủy một mạng lưới quốc tế chuyên buôn lậu voi, tê ...
- Global Witness kêu gọi giới đầu tư rút vốn khỏi Hoàng Anh Gia Lai (RFI) - Hôm nay, 14/11/2013 tổ chức Global Witness có trụ sở tại Anh và Mỹ đã ra thông báo cáo buộc tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai (HAGL) không tuân thủ những cam kết giải quyết các vi phạm về môi trường và nhân quyền tại các đồn điền ở Cam Bốt và Lào. Tổ chức này cho rằng HAGL từ nay sẽ mang lại rủi ro về tài chính và uy tín cho các nhà đầu tư gồm Deutsche Bank và Tập đoàn Tài chính Quốc tế (IFC), khuyến cáo họ nên rút vốn khỏi tập đoàn.
- Trung Quốc : Xung đột ở phiên tòa xử vụ trưng dụng đất (RFI) - Rối loạn tại một phiên tòa xử về vụ bị cưỡng chế tịch thu đất đai ở Nội Mông Trung Quốc sáng ngày 13/11/2013.
- Cứu trợ nhân đạo Philippines, một cách để Mỹ bảo vệ lợi ích ở Châu Á (RFI) - Những ngày qua, cộng đồng quốc tế cấp tập các họat động hỗ trợ Philippines khắc phục hậu quả của cơn bão Haiyan, trong đó nổi lên là chiến dịch cứu trợ nhân đạo đang được quân đội Mỹ tiến hành với quy mô lớn.
- Philippines : Nạn nhân bão Haiyan mỏi mòn chờ cứu trợ và lo sợ (RFI) - Hàng ngàn người dân Tacloban, miền trung Philippines, xếp hàng chờ máy bay đưa đi nơi khác.
- Báo Mỹ tố con gái ông Ôn Gia Bảo nhận hối lộ (RFI) - Ngân hàng JP Morgan Chase đã chi ra gần hai triệu đô la cho con gái lãnh đạo Trung Quốc để giành được nhiều hợp đồng.
- Aung San Suu Kyi kêu gọi giới đầu tư chú ý đến cải cách chính trị (RFI) - Theo AFP, tại một diễn đàn kinh tế do Liên Hiệp Châu Âu tổ chức tại Miến Điện, nhà đối lập Aung San Suu Kyi, hôm nay 14/11/2013, đã kêu gọi ...
- Nhật gửi một nghìn quân đến giúp Philippines (RFI) - Bộ Quốc phòng Nhật hôm nay 14/11/2013 thông báo Tokyo chuẩn bị gửi một nghìn binh sĩ đến Philippines cùng các tàu chiến và máy ...
- Bị chỉ trích bần tiện, Trung Quốc đành tăng viện trợ cho Philippines (RFI) - Bị khắp nơi chỉ trích dữ dội về số tiền quá ít ỏi giúp Philippines khắc phục thiên tai, Trung Quốc loan báo sẽ tăng mạnh hỗ trợ cho nạn nhân ...
- Cựu Tổng thống Đức ra tòa vì tội hối mại quyền thế (RFI) - Hôm nay, 14/11/2013, tòa án thành phố Hanovre bắt đầu xét xử vụ cựu Tổng thống Đức Christian Wulff với tội danh hối mại quyền thế.
- JP Morgan bí mật mướn ái nữ của ông Ôn Gia Bảo (VOA) - Chi nhánh Trung Quốc của Ngân hàng JP Morgan Chase bí mật mướn con gái của cựu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo
- Chỉ mới có hơn 100.000 người mua bảo hiểm Obamacare (VOA) - Phát ngôn viên Tòa Bạch Ốc Jay Carney thừa nhận rằng số người đăng ký thấp hơn nhiều so với con số dự kiến
- Thiện nguyện viên giúp nạn nhân bão Haiyan (VOA) - Trong khi các nạn nhân chờ đợi số lượng nhỏ cứu trợ gia tăng, công dân trong nước không bị thiệt hại và ở các thành phố thịnh vượng hơn đang tìm cách giúp đỡ
- 4 binh sĩ Mỹ thiệt mạng tại căn cứ quân sự Pendleton (VOA) - 4 binh sĩ Thủy Quân Lục Chiến Mỹ đã thiệt mạng trong một tai nạn xảy ra trong một chiến dịch dẹp mìn chưa nổ tại căn cứ quân sự Pendleton ở California.
- Trung Quốc tăng viện trợ bão lụt cho Philippines (VOA) - Trung Quốc gia tăng ngân khoản cứu trợ cho Philippines, vài ngày sau khi đề nghị tặng một khoản cứu trợ nhỏ hơn nhiều so với các cường quốc thế giới khác
- 38 người thiệt mạng trong các vụ nổ bom ở Iraq (VOA) - Các giới chức Iraq cho biết nhiều vụ tấn công bằng bom nhắm vào người hành hương Shia đã giết chết ít nhất 38 người
- Thủ lĩnh Hezbollah thề quyết tiếp tục chiến đấu ở Syria (VOA) - Thủ lĩnh Hezbollah, nhóm chủ chiến Hồi giáo ở Libăng, thề sẽ duy trì các chiến binh của tổ chức ông tại Syria, chừng nào sự có mặt của họ còn cần thiết
- LHQ: Cần thêm phẩm vật cứu trợ cho Philippines (VOA) - Sau khi đi thăm thành phố Tacloban bị bão tàn phá, Giám đốc Cơ quan Nhân đạo LHQ nói không đủ phẩm vật căn bản cho những người đang cần đến
- Mâu thuẫn chính trị Thái Lan có dấu hiệu giảm căng (VOA) - Vụ mâu thuẫn chính trị ở Thái Lan và các cuộc biểu tình phản kháng có dấu hiệu giảm căng sau khi chính phủ bị buộc phải từ bỏ việc thúc đẩy cho dự luật tổng ân xá
- Trung Quốc lập Hội đồng an ninh để ứng phó với các mối đe dọa (VOA) - Các nhà phân tích nói rằng quyết định này cho thấy Bắc Kinh đang ra sức cải thiện cách thức ứng phó với những vụ rối loạn hồi gần đây ở trong nước
- Mỹ đưa tàu sân bay và tàu đổ bộ đến giúp nạn nhân bão lụt Philippines (VOA) - Tình hình ở miền trung Philippines thê thảm hơn mọi người vẫn tưởng và quân đội Mỹ đang gia tăng nỗ lực để đưa phẩm vật cứu trợ tới tay các nạn nhân bão Haiyan
- Người Việt ở Philippines cầu nguyện cho đồng hương chịu siêu bão (VOA) - Cộng đồng người Việt không bị ảnh hưởng nặng nề vì cơn bão Haiyan ở Philippines cho biết cảm thấy may mắn hơn so với đồng hương là nạn nhân của trận siêu bão
- Phần mềm độc hại cản trở giấc mơ nền kinh tế kỹ thuật số của Việt Nam (VOA) - Các chuyên gia nói Việt Nam cần phải hành động nhiều hơn nữa để giải quyết vấn đề an ninh mạng ở nước này nếu muốn nắm giữ miếng bánh của nền kinh tế tri thức
- Gió bão đưa Mỹ trở lại Philippines (BBC) - Một hàng không mẫu hạm của Hoa Kỳ tới Philippines để giúp công việc tìm kiếm và cứu trợ sau siêu bão Haiyan.
- Hoàng Anh Gia Lai bác bỏ cáo buộc (BBC) - Chủ tịch Hoàng Anh Gia Lai giận dữ nói Global Witness 'vô nhân đạo' khi kêu gọi giới đầu tư rút vốn khỏi tập đoàn.
- Mang 1.5 triệu đôla đi hỏi vợ ở TQ (BBC) - Một người đàn ông TQ mang 8.88 triệu nhân dân tệ đến lễ ăn hỏi vợ chưa cưới tại tỉnh Chiết Giang
- Lo ngại về thành viên HĐ Nhân quyền (BBC) - Các nhóm vận động lên án việc bầu Trung Quốc, Nga, và Việt Nam vào cơ quan theo dõi nhân quyền của LHQ.
- Ukraine bất đồng về việc phóng thích Tymoshenko (BBC) - Chưa rõ có thể diễn ra cuộc bỏ phiếu ở quốc hội Ukraine về số phận của lãnh đạo đối lập đang bị tù giam, Yulia Tymoshenko.
- Quan chức coi nhân tình là 'chiến tích' (BBC) - BBC tổ chức bàn tròn về Nghị định 110 mà theo đó quan hệ ngoài hôn nhân có thể bị phạt tới ba triệu đồng.
- Phát hiện 'Kỳ lân châu Á' ở Quảng Nam (BBC) - Nhìn thấy một trong những loài thú hiếm nhất thế giới lần đầu tiên sau hơn một thập niên tại Việt Nam.
- Philippines: Trước và sau bão Haiyan (BBC) - Đại sứ quán Việt Nam tại Philippines liên lạc được với 30 người Việt Nam bị kẹt tại thành phố Tacloban.
- Việt Nam có hai phó thủ tướng mới (BBC) - Quốc hội Việt Nam vừa thông qua việc bổ nhiệm Phó trưởng ban Tuyên giáo Nguyễn Văn Nên vào chức Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
- Đề nghị phê chuẩn hai phó thủ tướng (BBC) - Hai ông Vũ Đức Đam và Phạm Bình Minh nhận được số phiếu đồng ý cao tại Quốc hội Việt Nam.
- 'Chiến tranh gắn kết dân tộc Việt-Nga' (BBC) - Các báo Nga khai thác chủ đề Việt Nam muốn tự mình đảm đương công việc bảo quản thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh.
- Bão Haiyan: Em gái 13 tuổi mất cả nhà (BBC) - Phóng viên BBC kể lại câu chuyện em gái Rebecca 13 tuổi, mất cả gia đình trong bão ở Tacloban.
- Bầu Đức nói Global Witness 'vô căn cứ' (BBC) - Ông Đoàn Nguyên Đức giận dữ bác bỏ cáo buộc và nói Global Witness 'vô nhân đạo' khi kêu gọi các nhà đầu tư rút vốn.
- Tòa án VN lại lạm quyền Quốc hội? (BBC) - Luật sư Hà Huy Sơn bình luận cách làm của một nghị quyết mới của Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn xét xử án treo với tội tham nhũng.
- 'Cộng đồng quốc tế đánh giá cao TQ' (BBC) - Bộ Ngoại giao Trung Quốc cảm ơn các nước bầu Bắc Kinh vào làm thành viên của Hội đồng nhân quyền LHQ.
- Lo ngại về thành viên HĐ Nhân quyền (BBC) - Việt Nam phải nỗ lực nhiều hơn để tạo ra khác biệt so với khi chưa là thành viên hội đồng nhân quyền LHQ, theo bà Phạm Chi Lan.
- 'Độc lập, Tự do, Hạnh phúc' (BBC) - Nhìn lại các tượng đài lịch sử của người Việt ở California, Hoa Kỳ, nhân sắp xây một tường tưởng niệm về VN Cộng hòa ở San Jose.
- Vì sao phụ nữ VN muốn kiếm chồng ngoại (BBC) - Không ít người Việt vẫn có cái nhìn chưa cởi mở với vấn đề phụ nữ lấy chồng ngoại.
- Tư pháp độc lập để kiểm soát quyền lực (BBC) - Một nghị quyết của Tòa án Nhân dân Tối cao của Việt Nam quy định từ ngày 15/12/2013 không còn xử án treo tội phạm tham nhũng.
- Philippines cần cứu trợ khẩn sau bão (BBC) - Cán cân quân sự khu vực có đổi vì Mỹ cử hàng không mẫu hạm và thủy quân lục chiến tới cứu trợ Philippines sau bão?
- VN được bầu vào Hội đồng Nhân quyền (BBC) - Việt Nam cần ưu tiên làm gì để cải thiện tình hình nhân quyền trong nước sau khi giành ghế thành viên hội đồng nhân quyền ở LHQ.
- Bản tin rap của VietnamPlus 'gây sốt' (BBC) - Một sản phẩm tin tức mới của Vietnam+ đang gây sốt trên thế giới mạng trong hai ngày qua.
- Tàu ngầm Kilo và Su-30MK2V: "Cặp đôi hoàn hảo" của VN ở Biển Đông (BaoMoi) - (Genk.vn) - Tàu ngầm Kilo Việt Nam được trang bị tên lửa chống hạm có tầm bắn 220km nhưng không có radar tầm xa. Vậy làm cách nào Kilo có thể tiêu diệt mục tiêu ở phạm vi 200km?
- Bàn về khả năng hợp tác cùng phát triển ở Biển Đông (BaoMoi) - Gần đây, cùng với việc Lãnh đạo Trung Quốc (ông Chủ tịch Tập Cận Bình và Thủ tướng Lý Khắc Cường) đi các nước Đông Nam Á để vận động cho việc triển khai “cùng khai thác” ở Biển Đông, truyền thông Trung Quốc tuyên truyền rầm rộ về chủ trương “gác tranh chấp, cùng khai thác”, cho rằng đây là “lựa chọn duy nhất” để giải quyết tranh chấp ở Biển Đông.
- Trung Quốc sắp đưa ‘cá mập bay’ J-15 vào tác chiến (BaoMoi) - Sau khi tiết lộ kế hoạch kiểm soát không phận Biển Đông, đại tá Đỗ Văn Long - chuyên gia phân tích quân sự của Trung Quốc - tiếp tục đăng đàn khẳng định chiến đấu cơ J-15 đã sẵn sàng phục vụ Không quân Trung Quốc.
- Hội nghị tuyên truyền biển, đảo năm 2013 (BaoMoi) - Ngày 14-11, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Đà Nẵng phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Đà Nẵng tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền biển, đảo năm 3013.
- Ông Phạm Bình Minh, di sản và thử thách (BaoMoi) - Nền ngoại giao Việt Nam đã quay lại với mô hình Phó thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, từng được áp dụng cách đây ít năm trong nhiệm kỳ của Phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm. Sự “trọng thị” công tác đối ngoại một lần nữa đã được khẳng định trong chính sách của Đảng và Nhà nước, khi quá trình hội nhập vẫn đang được tiếp tục ngày càng sâu rộng.
- Mưu đồ của nhóm người Hong Kong đến Trường Sa, Việt Nam (BaoMoi) - Đảo phòng thủ sát đảo TQ chiếm đóng ở Trường Sa Chuyên gia nước ngoài: Sự chuyển màu của TQ ở Biển Đông Biển Đông luôn tiềm ẩn những xung đột căng thẳng
- Một nhóm người Hong Kong lên kế hoạch ‘đánh cá’ Trường Sa (BaoMoi) - Một nhóm 15 người tự xưng là các “nhà hoạt động” Hong Kong và Trung Quốc đã lên kế hoạch tiến vào khu vực quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam với mục đích “đánh cá”.
- Tàu Hong Kong đến Trường Sa chỉ để... đánh cá? (BaoMoi) - (ĐSPL) – Một nhóm có tư tưởng dân tộc cực đoan ở Hong Kong ngày 13/11 bắt đầu “ra khơi đánh cá” tại khu vực đang có tranh chấp trên Biển Đông, trong đó có quần đảo Trường Sa.
- Bảo vệ chủ quyền là mục tiêu đối ngoại (BaoMoi) - TT - Trả lời báo chí khi vừa được Quốc hội phê chuẩn, Phó thủ tướng Phạm Bình Minh nói: Công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế không chỉ là công tác của Bộ Ngoại giao mà nó là công tác của Nhà nước, Chính phủ và trên bình diện các bộ, ngành, địa phương.
- Tân Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: “Bảo vệ chủ quyền là một mục tiêu của hoạt động đối ngoại” (BaoMoi) - Sáng 13.11, ngay sau khi được Quốc hội (QH) bỏ phiếu phê chuẩn vào chức danh Phó Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh đã có cuộc trả lời báo chí về những nhiệm vụ mới của mình khi nắm giữ cương vị mới.
- "Nga là người ủng hộ lớn nhất của Việt Nam trên Biển Đông" (BaoMoi) - (Petrotimes) – Chuyến thăm chính thức của Tổng thống Nga Vladimir Putin tới Việt Nam hôm 12/11 không chỉ được truyền thông mà còn được giới phân tích Bắc Kinh rất chú ý.
- 13 nhà hoạt động Hong Kong tiếp cận Trường Sa làm gì? (BaoMoi) - (Kienthuc.net.vn) - 13 nhà hoạt động Hong Kong dự định hành trình tới quần đảo Trường Sa trên Biển Đông của Việt Nam để “bắt cá”, đã bị ngăn chặn.
- Tân Phó Thủ tướng nói về Biển Đông (BaoMoi) - (PLO) - Trao đổi bên hành lang Quốc hội sáng qua (13/11), tân Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Phạm Bình Minh cho biết: “Được Đảng, Quốc hội tin cậy giao cho trách nhiệm Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ Ngoại giao giúp Thủ tướng trong việc theo dõi, chỉ đạo trong công tác đối ngoại, cũng như hội nhập quốc tế của Việt Nam là trách nhiệm vinh dự, lớn lao đối với tôi”.
- Tân Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh: Sẽ nỗ lực cho mục tiêu đảm bảo chủ quyền (BaoMoi) - Sáng 13.11, Quốc hội bỏ phiếu phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm nhân sự giữ chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ đối với các ông Vũ Đức Đam và ông Phạm Bình Minh.
- Chủ quyền luôn là vấn đề thiêng liêng (BaoMoi) - ANTĐ - Ngay sau khi được Quốc hội phê chuẩn giữ chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, ông Phạm Bình Minh đã có cuộc trao đổi với báo chí bên lề Quốc hội.
- Ngăn chặn kịp thời một nhóm dân tộc cực đoan Hồng Kông đi Trường Sa “đánh cá” (BaoMoi) - (Petrotimes) - Một nhóm những người có tư tưởng dân tộc cực đoan ở Hồng Kông đang định thực hiện chuyến thăm phi pháp tới Trường Sa, lấy lý do đi câu cá, đã bị ngăn cản kịp thời.
- Biển Đông liệu có ngày 'lặng sóng'? (BaoMoi) - Muốn một biển Đông hòa bình, ổn định và phát triển, cần phải có những chính trị gia cũng như những dân tộc, quốc gia đại diện cho tiếng nói của lý trí, của khoa học và khách quan, dũng cảm từ bỏ những đòi hỏi sai trái, vô lý của mình.
Vì sao Quốc hội Việt nam không làm gì được cho dân?
Để đất nước chìm ngập trong cơn khủng hoảng toàn diện, nạn tham nhũng tràn lan, đạo đức xã hội xuống cấp nghiêm trọng... Vậy mà các Đại biểu Quốc hội Việt nam vẫn hầu như bó tay và không có bất kỳ giải pháp nào, nhằm tránh thoát thảm cảnh xuống cấp ghê gớm của đất nước. Vì sao lại có tình trạng như vậy?
Quốc hội vì dân hay vì đảng
Quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất, là cơ quan đại diện cho ý chí
và nguyện vọng của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm
trước nhân dân. Tuy vậy, trước thực tế có đến 90% các Đại biểu Quốc hội
là đảng viên đảng CSVN. Cho nên phải chăng Quốc hội Việt nam không thể
hiện được ý chí của người dân.
Theo Hiến pháp quy định, thì Quốc hội có nhiệm vụ quyết định những
vấn đề lớn, các chính sách cơ bản về đối nội, đối ngoại, nhiệm vụ kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh … và hoạt động của bộ máy Nhà nước, về
quan hệ xã hội và hoạt động của công dân. Đồng thời, Quốc hội thực hiện
quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhà nước. Nhưng
trên thực tế không như vậy, người ta cảm thấy vai trò của Quốc hội bị lu
mờ so với thực quyền của họ. Một thực tế, nếu các đại biểu quốc hội
thực hiện đầy đủ chức năng của họ thì cỗ máy nhà nước Việt nam có lẽ
không đến nỗi chạy ngược lại với xu thế thời đại như hiện nay.
Quốc hội Việt nam được đạo diễn bởi Đảng CSVN theo cơ chế Đảng cử dân bầu. Điều đó đã làm cho Quốc hội phụ thuộc. Đó là lý do vì sao mà Quốc hội Việt nam chưa làm tốt được cái vai trò theo sự hiến định của Hiến pháp - Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh
Đánh giá về vai trò của Quốc hội hiện nay, Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh ở Đà nẵng cho chúng tôi biết “Quốc
hội Việt nam được đạo diễn bởi Đảng CSVN theo cơ chế Đảng cử dân bầu.
Điều đó đã làm cho Quốc hội phụ thuộc. Đó là lý do vì sao mà Quốc hội
Việt nam chưa làm tốt được cái vai trò theo sự hiến định của Hiến pháp.
Và đó cũng là lý do vì sao trong cuộc khủng hoảng kinh tế vừa rồi cho
thấy vai trò hết sức mờ nhạt, hết sức lung túng của Quốc hội Việt nam
trong việc giải quyết các bài toán do tình hình cuộc sống của đất nước
đặt ra”
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và các nữ đại biểu Quốc hội khóa XIII - (minh họa) bienphong.com.vn |
Vì thế, các đại biểu Quốc hội đã không hành động theo nguyện vọng của
cử tri hay tinh thần vì dân, vì nước mà ho hoàn toàn chịu sự chi phối
của đảng. Dẫn tới Quốc hội trở thành một cơ quan mang tính chất hình
thức để hợp thức hóa các chủ trương chính sách của đảng CSVN. Vì thế, đa
số đại biểu hầu như không cho phép mình phát biểu theo những gì họ
nghĩ, mà chỉ bấm nút theo chỉ đạo của đảng và đặt cương lĩnh của đảng
lên trên hết.
Nhận xét về cách tổ chức của Quốc Hội Việt Nam, ông Bùi Kiến Thành một doanh nhân Việt kiều đã về làm việc tại Việt nam nhiều năm cho biết:
"Quốc Hội Việt Nam rất đặc biệt là nó tập hợp rất nhiều lĩnh vực với nhiều kinh nghiệm khác nhau. Ở Việt Nam mấy người vào Quốc hội như mấy ông sư hay tướng tá là một việc hết sức khác so với các nước. Họ không bắt buộc phải hiểu biết về chính trị hay lập pháp, luật lệ. Nó độc đáo ở chỗ phần lớn là nghiệp dư, cứ mỗi năm tới gặp nhau chờ chính phủ đưa ra những dự án luật này luật kia rồi họp nhóm rồi cho ý kiến và cuối cùng thì bấm nút thế là xong!"
Tuy nhiên, khi nói về sự hoài nghi về vấn đề “Có phải về thực chất cử tri Việt nam hoàn toàn không có vai trò trong việc lựa chọn các đại biểu của họ vào Quốc hội hay không?”. Ông Hoàng Hữu Phước đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí minh cho biết
Nhận xét về cách tổ chức của Quốc Hội Việt Nam, ông Bùi Kiến Thành một doanh nhân Việt kiều đã về làm việc tại Việt nam nhiều năm cho biết:
"Quốc Hội Việt Nam rất đặc biệt là nó tập hợp rất nhiều lĩnh vực với nhiều kinh nghiệm khác nhau. Ở Việt Nam mấy người vào Quốc hội như mấy ông sư hay tướng tá là một việc hết sức khác so với các nước. Họ không bắt buộc phải hiểu biết về chính trị hay lập pháp, luật lệ. Nó độc đáo ở chỗ phần lớn là nghiệp dư, cứ mỗi năm tới gặp nhau chờ chính phủ đưa ra những dự án luật này luật kia rồi họp nhóm rồi cho ý kiến và cuối cùng thì bấm nút thế là xong!"
Tuy nhiên, khi nói về sự hoài nghi về vấn đề “Có phải về thực chất cử tri Việt nam hoàn toàn không có vai trò trong việc lựa chọn các đại biểu của họ vào Quốc hội hay không?”. Ông Hoàng Hữu Phước đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí minh cho biết
Ở Việt Nam mấy người vào Quốc hội như mấy ông sư hay tướng tá là một việc hết sức khác so với các nước. Họ không bắt buộc phải hiểu biết về chính trị hay lập pháp, luật lệ... cứ mỗi năm tới gặp nhau chờ chính phủ đưa ra những dự án luật này luật kia rồi họp nhóm rồi cho ý kiến và cuối cùng thì bấm nút thế là xong! - ông Bùi Kiến Thành
“Tôi nghĩ rằng không, bởi vì người dân hiện nay có sự chọn lựa rất
là kỹ lưỡng. Cho nên là mỗi một người, dù có đã từng làm đại biểu khóa
trước đó hoặc là người mới ứng cử bi giờ thì người nào cũng phải có sự
hành động cụ thể rõ ràng. Và nhất là bây giờ người dân rất là quan tâm.
Cho nên tôi nghĩ rằng, trước đây hoặc bây giờ có sự hoài nghi đó, thì
những hoài nghi đó có thể được giải quyết sau Quốc hội khóa này. Và bắt
đầu từ khóa sau, mọi hoài nghi, những dư luận từ bên ngoài nói về bầu
cử ở Việt nam dần dần sẽ hết.”
Trách nhiệm, quyền hành và trình độ của Đại biểu
Nói về nhược điểm trong khâu nhân sự của Quốc hội, ông Lê Hiếu Đằng nguyên Phó Chủ tịch UBMTTQ TP. Hồ Chí Minh cho rằng ” Tôi nghĩ là quốc hội Việt Nam có một nhược điểm là không phải toàn đại biểu chuyên nghiệp. Do đó với thời gian 1 tháng không thể nào giải quyết rốt ráo các vấn đề quan trọng đã đặt ra. Vì vậy tôi nghĩ đó là hạn chế. Đại biểu quốc hội ở Việt Nam không phải là những người chuyên trách, những nhà hoạt động chính trị thực sự. Và trong đó, đại bộ phận là đảng viên, đại bộ phận là các đại diện của các cơ quan quản lý nhà nước.“
Nói về nhược điểm trong khâu nhân sự của Quốc hội, ông Lê Hiếu Đằng nguyên Phó Chủ tịch UBMTTQ TP. Hồ Chí Minh cho rằng ” Tôi nghĩ là quốc hội Việt Nam có một nhược điểm là không phải toàn đại biểu chuyên nghiệp. Do đó với thời gian 1 tháng không thể nào giải quyết rốt ráo các vấn đề quan trọng đã đặt ra. Vì vậy tôi nghĩ đó là hạn chế. Đại biểu quốc hội ở Việt Nam không phải là những người chuyên trách, những nhà hoạt động chính trị thực sự. Và trong đó, đại bộ phận là đảng viên, đại bộ phận là các đại diện của các cơ quan quản lý nhà nước.“
Chúng ta đang sống trong một thế giới đã thay đổi. Sống theo cách cũ, vì vậy sẽ không có tương lai. Điều đáng lưu ý là không chỉ thế giới đã rất khác, mà những người dân cũng đã rất khác - TS Nguyễn Sĩ Dũng
Gần đây, theo báo Tuổi trẻ đại biểu Quốc hội Lê Như Tiến trong phiên
thảo luận của Ủy Ban Văn Hóa-Giáo Dục-Thanh Thiếu Niên Nhi Ðồng của
Quốc Hội cho biết. Mỗi lần ông ra Hà Nội họp Quốc Hội, lãnh đạo địa
phương dặn dò rất kỹ rằng “phát biểu gì cũng được, trừ tham nhũng, vì
nếu còn cơ chế 'xin - cho' thì mình xin, ai cho.” Với lý do, theo ông
“Nói về tham nhũng ở địa phương chẳng khác nào dại dột vạch áo cho người
xem lưng.” Bình luận về việc này, Kỹ sư Nguyễn Văn Thạnh cho rằng “Đây
là sự dũng cảm của người Đại biểu Quốc hội, phát biểu như thế tôi thấy
nói hài hước, nó hơi buồn cười. Nhưng mà tôi nghĩ hoàn toàn có khả năng
và đúng với thực trạng của Quốc hội Việt nam. Bây giờ một đảng người ta
lãnh đạo cho nên chắc chắn họ phải giữ gìn cái tiếng của họ, bởi vì xấu
chàng thì hổ ai? Cho nên tôi nghĩ thực trạng đó là có và hoàn toàn là
tồn tại lâu rồi. Nhưng mà tôi nghĩ bất cứ ai quan sát nghị trường ở Việt
nam lâu năm cũng không có gì là bất ngờ”
Tuyên bố trên của ông Lê Như Tiến đã gây sốc cho dư luận xã hội, qua đó người dân được biết rằng các đại biểu Quốc hội, cho dù chưa hẳn họ đã được dân bầu một cách dân chủ, nhưng họ vẫn còn chịu sự kiểm soát gắt gao của những người có trách nhiệm.
Còn nhớ, cho dù các đại biểu Quốc hội dù bị khống chế, song cũng có những lần họ đã bẻ gãy được các chủ trương lớn của đảng. Mà việc Quốc hội không thông qua dự án đường sắt cao tốc - một dự án khuất tất với mức đầu tư hơn 56 tỷ USD là một điển hình. Điều đó cho thấy, nếu các đại biểu Quốc hội hết lòng vì nước vì dân, cộng với long dũng cảm thì bằng lá phiếu của mình họ cũng có thể phủ quyết những chủ trương không đúng. Tiếc rằng số các đại biểu như thế còn quá ít trong Quốc hội.
TS Nguyễn Sĩ Dũng - Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, gần đây có nói rằng “Chúng ta đang sống trong một thế giới đã thay đổi. Sống theo cách cũ, vì vậy sẽ không có tương lai. Điều đáng lưu ý là không chỉ thế giới đã rất khác, mà những người dân cũng đã rất khác."
Điều đó không hiểu các vị Đại biểu Quốc hội có biết không?
Tuyên bố trên của ông Lê Như Tiến đã gây sốc cho dư luận xã hội, qua đó người dân được biết rằng các đại biểu Quốc hội, cho dù chưa hẳn họ đã được dân bầu một cách dân chủ, nhưng họ vẫn còn chịu sự kiểm soát gắt gao của những người có trách nhiệm.
Còn nhớ, cho dù các đại biểu Quốc hội dù bị khống chế, song cũng có những lần họ đã bẻ gãy được các chủ trương lớn của đảng. Mà việc Quốc hội không thông qua dự án đường sắt cao tốc - một dự án khuất tất với mức đầu tư hơn 56 tỷ USD là một điển hình. Điều đó cho thấy, nếu các đại biểu Quốc hội hết lòng vì nước vì dân, cộng với long dũng cảm thì bằng lá phiếu của mình họ cũng có thể phủ quyết những chủ trương không đúng. Tiếc rằng số các đại biểu như thế còn quá ít trong Quốc hội.
TS Nguyễn Sĩ Dũng - Phó chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội, gần đây có nói rằng “Chúng ta đang sống trong một thế giới đã thay đổi. Sống theo cách cũ, vì vậy sẽ không có tương lai. Điều đáng lưu ý là không chỉ thế giới đã rất khác, mà những người dân cũng đã rất khác."
Điều đó không hiểu các vị Đại biểu Quốc hội có biết không?
Anh Vũ, thông tín viên RFA
2013-11-14
2013-11-14
Nhật gửi một nghìn quân đến giúp Philippines
Một thành viên lực lượng cứu hộ thiên tai Nhật Bản đang chuyển hàng cứu trợ tại sân bay Tacloban, Philippines, 12/11/2013 (REUTERS/Edgar Su)
Anh Vũ (RFI)
Bộ Quốc phòng Nhật hôm nay 14/11/2013
thông báo Tokyo chuẩn bị gửi một nghìn binh sĩ đến Philippines cùng các
tàu chiến và máy bay quân sự tham gia cứu hộ nạn nhân sau cơ bão
Haiyan.
Đây là một chiến dịch được cho là lớn nhất ở nước ngoài của quân đội Nhật kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, quy mô còn lớn hơn chiến dịch mà Tokyo tham gia cứu hộ Indonesia trong trận sóng thần 2004.
Theo Bộ Quốc phòng Nhật, Tokyo dự tính đưa tới Philippines tối đa một nghìn quân thuộc Lực lượng phòng vệ, ba tàu chiến cùng nhiều máy bay trực thăng và vận tải quân sự.
Chính phủ Nhật cho biết hành động trên đáp lại đề nghị được giúp đỡ của Philippines sau trận bão Haiyan. Tokyo cũng hứa viện trợ cho Manila 10 triệu đô la và đã cử một đoàn chuyên gia y tế gồm 25 người và 50 binh sĩ tới làm nhiệm vụ cứu hộ tại vùng bị bão tàn phá.
Trong thời gian đệ nhị Thế Chiến, Nhật cũng đã từng chiếm đóng Philippines. Tuy nhiên, không như một số nước Châu Á khác, chính phủ Philippines không đặt vấn đề quá nặng nề về quá khứ quân phiệt của Nhật.
Philippines vẫn coi Nhật Bản cũng như Hoa Kỳ là đồng minh chiến lược, để có thể làm đối trọng với ảnh hưởng của Trung trong khu vực.
Đây là một chiến dịch được cho là lớn nhất ở nước ngoài của quân đội Nhật kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ 2, quy mô còn lớn hơn chiến dịch mà Tokyo tham gia cứu hộ Indonesia trong trận sóng thần 2004.
Theo Bộ Quốc phòng Nhật, Tokyo dự tính đưa tới Philippines tối đa một nghìn quân thuộc Lực lượng phòng vệ, ba tàu chiến cùng nhiều máy bay trực thăng và vận tải quân sự.
Chính phủ Nhật cho biết hành động trên đáp lại đề nghị được giúp đỡ của Philippines sau trận bão Haiyan. Tokyo cũng hứa viện trợ cho Manila 10 triệu đô la và đã cử một đoàn chuyên gia y tế gồm 25 người và 50 binh sĩ tới làm nhiệm vụ cứu hộ tại vùng bị bão tàn phá.
Trong thời gian đệ nhị Thế Chiến, Nhật cũng đã từng chiếm đóng Philippines. Tuy nhiên, không như một số nước Châu Á khác, chính phủ Philippines không đặt vấn đề quá nặng nề về quá khứ quân phiệt của Nhật.
Philippines vẫn coi Nhật Bản cũng như Hoa Kỳ là đồng minh chiến lược, để có thể làm đối trọng với ảnh hưởng của Trung trong khu vực.
Bị chỉ trích bần tiện, Trung Quốc đành tăng viện trợ cho Philippines
Thủy quân lục chiến Mỹ và Philippines phối hợp cứu giúp nạn nhân bão Haiyan, Philippines, 13/11/2013
REUTERS
Hôm thứ Hai 11/11 Bắc Kinh loan báo viện trợ 100.000 đô la cho
Manila, và sau đó là Hồng Thập Tự Trung Quốc với số tiền tương đương. Số
tiền hỗ trợ lấy lệ, quá thảm hại so với viện trợ từ các quốc gia khác,
kể cả các nước nghèo, đã khiến cộng đồng quốc tế chê cười.
Được biết các nước Hoa Kỳ, Anh, Úc đều viện trợ cho Philippines trên 20 triệu đô la mỗi nước, chưa kể các phương tiện khác được huy động. Indonesia, một nước Châu Á cũng thường xuyên bị thiên tai, tặng 2 triệu đô la. Đức Giáo hoàng Phanxicô gởi tặng đợt đầu 150.000 đô la, và AFP cho biết, ngay cả nước láng giềng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng trận bão Hải Yến, đã tặng Philippines 100.000 đô la.
Tuần báo uy tín Time của Mỹ chạy tựa « Nền kinh tế thứ nhì thế giới tống bớt tiền lẻ cho đảo quốc bị bão tàn phá ». Báo Time cho rằng đây là một số tiền « đáng sỉ nhục » và đả kích sự « bủn xỉn » của Bắc Kinh.
Hai nước đang tranh chấp kịch liệt chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông : Manila đòi hỏi chủ quyền bãi cạn Scarborough chỉ cách duyên hải Philippines có 200 km, đã bị Bắc Kinh chiếm vào năm ngoái.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Philippines rốt cuộc cho biết Bắc Kinh sẽ viện trợ bổ sung 10 triệu nhân dân tệ (1,2 triệu euro) bằng hàng hóa : Mền, lều và các vật liệu khác. Thông cáo của tòa đại sứ Trung Quốc cam đoan : « Tất cả những hàng hóa này hiện đang được chuẩn bị và sẽ chuyển giao cho chính phủ Philippines càng sớm càng tốt ». Thông cáo này hôm nay đọc được trên trang web của đại sứ quán Trung Quốc nhưng không có bản tiếng Hoa.
Ngay tại Hoa lục, thái độ của Bắc Kinh cũng gây nhiều tranh cãi trên các mạng xã hội. Nhiều cư dân mạng dân tộc chủ nghĩa ủng hộ việc chỉ hỗ trợ tối thiểu cho Philippines. Trên mạng Vi Bác, người thì cho rằng nếu quá « hào hiệp » với Philippines là đi ngược lại với tình cảm của dân Trung Quốc. Người khác cam đoan Manila sẽ không biết ơn mà dùng tiền viện trợ đi mua vũ khí đánh lại Trung Quốc.
Báo chí Nhà nước tìm cách giảm nhẹ các cuộc tranh luận về vấn đề này. Tờ Global Times ngay từ hôm thứ Ba đã nhắc nhở, việc giúp đỡ Manila là có lợi cho chính Bắc Kinh. Xã luận của báo này viết : « Trung Quốc, với tư cách một cường quốc có trách nhiệm phải tham gia vào các hoạt động cứu hộ một nước láng giềng bị thiên tai, cho dù đó là một nước thù địch hay không ».
Hôm nay, Global Times cũng quay lại đề tài này, nhấn mạnh : « Vị thế của một quốc gia trên trường quốc tế không chỉ tùy thuộc vào sức mạnh kinh tế và quân sự, mà còn được quyết định bởi quyền lực mềm được triển khai, trong đó có thái độ trước các thảm họa nhân đạo ».
Được biết các nước Hoa Kỳ, Anh, Úc đều viện trợ cho Philippines trên 20 triệu đô la mỗi nước, chưa kể các phương tiện khác được huy động. Indonesia, một nước Châu Á cũng thường xuyên bị thiên tai, tặng 2 triệu đô la. Đức Giáo hoàng Phanxicô gởi tặng đợt đầu 150.000 đô la, và AFP cho biết, ngay cả nước láng giềng Việt Nam cũng bị ảnh hưởng trận bão Hải Yến, đã tặng Philippines 100.000 đô la.
Tuần báo uy tín Time của Mỹ chạy tựa « Nền kinh tế thứ nhì thế giới tống bớt tiền lẻ cho đảo quốc bị bão tàn phá ». Báo Time cho rằng đây là một số tiền « đáng sỉ nhục » và đả kích sự « bủn xỉn » của Bắc Kinh.
Hai nước đang tranh chấp kịch liệt chủ quyền lãnh thổ tại Biển Đông : Manila đòi hỏi chủ quyền bãi cạn Scarborough chỉ cách duyên hải Philippines có 200 km, đã bị Bắc Kinh chiếm vào năm ngoái.
Đại sứ quán Trung Quốc tại Philippines rốt cuộc cho biết Bắc Kinh sẽ viện trợ bổ sung 10 triệu nhân dân tệ (1,2 triệu euro) bằng hàng hóa : Mền, lều và các vật liệu khác. Thông cáo của tòa đại sứ Trung Quốc cam đoan : « Tất cả những hàng hóa này hiện đang được chuẩn bị và sẽ chuyển giao cho chính phủ Philippines càng sớm càng tốt ». Thông cáo này hôm nay đọc được trên trang web của đại sứ quán Trung Quốc nhưng không có bản tiếng Hoa.
Ngay tại Hoa lục, thái độ của Bắc Kinh cũng gây nhiều tranh cãi trên các mạng xã hội. Nhiều cư dân mạng dân tộc chủ nghĩa ủng hộ việc chỉ hỗ trợ tối thiểu cho Philippines. Trên mạng Vi Bác, người thì cho rằng nếu quá « hào hiệp » với Philippines là đi ngược lại với tình cảm của dân Trung Quốc. Người khác cam đoan Manila sẽ không biết ơn mà dùng tiền viện trợ đi mua vũ khí đánh lại Trung Quốc.
Báo chí Nhà nước tìm cách giảm nhẹ các cuộc tranh luận về vấn đề này. Tờ Global Times ngay từ hôm thứ Ba đã nhắc nhở, việc giúp đỡ Manila là có lợi cho chính Bắc Kinh. Xã luận của báo này viết : « Trung Quốc, với tư cách một cường quốc có trách nhiệm phải tham gia vào các hoạt động cứu hộ một nước láng giềng bị thiên tai, cho dù đó là một nước thù địch hay không ».
Hôm nay, Global Times cũng quay lại đề tài này, nhấn mạnh : « Vị thế của một quốc gia trên trường quốc tế không chỉ tùy thuộc vào sức mạnh kinh tế và quân sự, mà còn được quyết định bởi quyền lực mềm được triển khai, trong đó có thái độ trước các thảm họa nhân đạo ».
- ICBC issues dim sum bonds (Washington Post) - Industrial and Commercial Bank of China Ltd has sold 2 billion yuan ($328.5 million) in dim sum bonds, which are yuan-denominated bonds, in London.
- Looking overseas for new-energy vehicle ideas (Washington Post) - The Ministry of Commerce is encouraging domestic auto companies to utilize foreign investment and technology to boost their development of energy-saving and new energy vehicles, a senior official said.
- 11.11: Winning formula for a global phenomenon (Washington Post) - E-tailers enjoy a spending spree of billions of yuan on the festival they created, reports He Wei from Shanghai
- ICBC 'too big to fail' (Washington Post) - Institution joins list of powerful global financial organizations
- Deleveraging eases loan growth (Washington Post) - Banks extend 506b yuan of new loans in Oct
- Online shopping gala sets records (Washington Post) - China's major e-commerce providers have posted record sales from the Nov 11 "Singles' Day" 24-hour online shopping blowout.
- Launch zone challenges (Washington Post) - Acollection of warehouse developments facing the breeze of the East China Sea might seem an unlikely symbol of China's future.
- 'Singles Day' has shoppers ready to spend big (Washington Post) - Chinese consumers will spend on average 1,800 yuan ($295) per person during Double Eleven Shopping Festival, according to an independent digital marketing data analysis.
- SOE reforms to be launched after plenum (Washington Post) - Major steps to reform State-owned enterprises will be taken after the four-day Third Plenum of the Communist Party of China's 18th Central Committee.
- Positive economic growth expected to continue (Washington Post)
- China's stable economic development in October strengthened
economists' expectations of a "happy ending" to the year, with
industrial and service sectors progressing amid moderate inflation.
October trade figures beat estimates
- Veteran singer not yet over the hill (Washington Post) - After a 10-year hiatus, Jonathan Lee's newly released single, Hills, was an instant hit and acclaimed as "a rare song that touches the deep corners of your heart".
- Rare bird finds sanctuary (Washington Post) - Intertidal mudflats in Jiangsu province are one of the last resting places for migratory shorebirds.
- Gaga for Luo (Washington Post) - Lady Gaga is well-known for her outrageous outfits and unique style. Now the pop queen has her sights set on the work of a young Chinese designer.
- Graffiti with Chinese characteristics (Washington Post) - Chen Yingjie says he is the first person to combine Chinese wash-and-ink paintings with graffiti.
- Left-behind, but not forgotten (Washington Post) - Some 61 million children in China are living without one or both of their parents.
- Touring Car Championship in Jiading (Washington Post) - The CTCC China Touring Car Championship Finals were held in Jiading, Shanghai
- A hair's breadth from utopia (Washington Post) - I was still trying to resolve my feelings about the three hairy crabs I'd eaten for lunch - ridiculously rich and sumptuous.
- They don't make things like they used to (Washington Post) - There is a Broadway tune titled Everything Old is New Again which could summarize the many ways vintage objects get "a new lease on life". With a retail concept not yet experienced in Asia and rarely seen in the West, seasoned retailer and successful fashion e-tailer Adrienne Ma is breathing a second life into collectibles. Think 1950s-Louis Vuitton cases turned mahjong set holders or iPod docks, Goyard suitcases becoming dressing tables or portable whiskey bars (hanging against a wall, no less) or rock crystal from a 1930s chandelier that formerly hung in the palace of an Italian nobleman now dangling as a glamorous handbag hook.
- At home with change (Washington Post) - An innovative project fusing the private, government and NGO sectors aims to go beyond restoring ancient Pingyao's major structures to include its residences, as they contain the town's most important heritage - its people. Sun Yuanqing reports.
- Government leaders to be held accountable for school safety (Washington Post) - Local government leaders should take the main responsibility for campus safety at primary and middle schools, the Ministry of Education said on Wednesday.
- Xi calls for political courage in nation's reforms (Washington Post) - The key to China's comprehensive reform is to solve practical problems, President Xi Jinping recently emphasized.
- Changes in Party's work style since 18th CPC congress (Washington Post) - At a meeting of the Political Bureau of the CPC Central Committee on Dec 4, an eight-point rule on fighting bureaucracy and formalism and rejecting extravagance among Party members was unveiled.
- All-round reform (Washington Post) - Much has come from the third plenum regarding the management of State-owned assets, particularly State-owned enterprises. The reforms are not going to wipe SOEs out of existence, however.
- Leadership charts path, new group (Washington Post) - China is to commission a specialized high-level group to design and coordinate the country's "great revolution" of reform and opening-up. The move comes 10 years after the ministry-level economic reform commission was merged with the former State planning commission into the National Development and Reform Commission.
- Sasser: 'Optimistic realist' on future of US-China ties (Washington Post) - To former US ambassador to China James Sasser, relations between the two countries have improved dramatically since the late 1990s when he served in Beijing.
- CPC closes key meeting (Washington Post)
- Top leaders of the Communist Party of China (CPC) on Tuesday approved
a decision on "major issues concerning comprehensively deepening
reforms".
Special: CPC 3rd Plenary Session
China to establish state security committee
Market to be 'decisive' in allocating resources
- Thousands rally over Kimmel show remark (Washington Post) - Chinese-American anger over the Jimmy Kimmel show is not an overreaction and their protest raises concern about discrimination against Chinese and other minorities in the United States, analysts said on Sunday.
- Historic plenary session begins (Washington Post) - Politicians gather in Beijing for closed-door meetings on anticipated changes in government and economy. Key session to inspire new change in China Special: CPC 3rd Plenary Session
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét