- ‘Trung Quốc là nhân tố chính gây ra căng thẳng trên Biển Đông’ (SM).
- Biển Đông: Trung Quốc, ASEAN thỏa thuận gì? (VnM). - ASEAN – Trung Quốc: Thống nhất về bước đi hướng đến COC (LĐ).
- KHẨN BÁO VỀ NHỮNG TRÒ KHỦNG BỐ CỦA AN NINH MẬT VỤ ĐỐI VỚI GIA ĐÌNH Bùi Thị Minh Hằng (Bùi Hằng). - BÀI HỌC TỪ CON LỪA (FB Một Người Việt). “Bài
học cho chúng ta: Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều thứ khó chịu lên người bạn.
Hãy xem mỗi vấn đề bạn gặp phải là một hòn đá để bạn bước lên cao hơn.
Chúng ta có thể thoát khỏi cái giếng sâu nhất chỉ đơn giản bằng cách
đừng bao giờ đầu hàng…“
- Các giáo xứ Kẻ Dừa, Đông Tháp đồng hành cùng Mỹ Yên (DCCT). - Tường trình lễ Thượng Tượng bị đàn áp tại Tây Ninh.
- Nổi niềm dân oan Bến Tre (DCCT). - Hồ sơ Dân oan Tuần 23 (DCCT).
- Liều thuốc cho vết thương “Văn Vươn & Ngọc Viết” (Hiệu Minh).
- Ông đừng mừng hụt (Lê Khả Sỹ).
- Điều đáng mừng (ĐĐK). - Đà Nẵng: Thủ tướng yêu cầu rà soát quy hoạch đất đai (ĐĐK).
- TS Lê Nguyễn Minh Quang: Vẫn còn những người đốt lửa (SGTT). - Đề án chính quyền đô thị: Chú trọng yếu tố tự chủ, tự chịu trách nhiệm (ĐĐK).
- Người đứng đầu không được “né” tiếp công dân (VOV). - Văn phòng tiếp công dân theo mô hình “một cửa”? (SGGP).
- Nhân bản và đạo đức (NNVN). - Giám đốc bệnh viện bị tố ‘đạo’ đề tài khoa học (TP).
- ‘Chiến binh’ quên mình ở hiện trường chôn hóa chất (VNN). - Vụ dùng thuốc diệt cỏ để dọn rừng: Sẽ xử lý sai phạm, nếu có! (LĐ).
- Vụ “Giáo viên dạy lái gây tai nạn bỏ chạy”, Phó TBT “thiếu gì việc để làm mà đưa tin này” (Tầm nhìn).
- GS.TS Nguyễn Minh Thuyết: “Không phải TS Bá muốn được… 50 triệu USD” (KT). - Vải thưa che mắt dân (ĐĐK).
- Bắt đối tượng nổ mìn nhà chủ tịch xã (GTVT/TP).
- Fidel Castro: ký ức không thể nào quên (NLG). – Mời xem lại: Lãnh tụ Fidel Castro Nguyên thủ nước ngoài đầu tiên thăm vùng giải phóng (TGVN).
- Khu công nghiệp liên Triều hoạt động trở lại sau 5 tháng đóng cửa (DT). - Ngăn Triều Tiên, Hàn Quốc gắn hệ thống giám sát bờ biển vào năm 2014 (Infonet).
KINH TẾ
- Xếp loại CTCK: Tiêu chí và thực tế (DĐDN).
- Tiến tới chiếm lĩnh thị phần (SGGP). - Cơ hội và đe doạ của nhãn hàng riêng (SGTT).
- Bất lực nhìn giá sữa vì… tên gọi (SGTT). - Bất lực với giá sữa (ĐĐK). - Vinamilk điền tên Việt Nam lên bản đồ ngành sữa thế giới (ĐT). - Thị trường sữa bột Việt Nam sôi động trở lại (SGGP).
- Xung quanh “Quy hoạch thương nhân kinh doanh, xuất khẩu gạo”: Giống cơ chế xin – cho, nhưng… (DV). - 700 tỷ đồng xây hệ thống kho lương thực hiện đại (TTXVN). - Đề xuất hỗ trợ 100% lãi suất mua máy móc, thiết bị nông nghiệp (DĐDN).
- Miền Trung: Lúa mất mùa, cà phê rớt giá (SGGP).
- Nguy cơ xóa sổ cây ca cao! (NNVN). - Nghịch lý giá rau tăng (NNVN).
- Tỷ phú Việt sẽ phải “ăn gà bằng kéo”? (Đào Tuấn).
VĂN HÓA-THỂ THAO
- Phải giữ Trung thu truyền thống (TN). - Hà Nội rộn ràng Trung thu truyền thống (ĐĐK). - Thiếu nhi lương giáo Bình Khánh được chơi Trung Thu sớm (DCCT).
- Câu chuyện lùm xùm về một cuốn ngụy thư (sách dởm) (Phan Duy Kha).
- Nguyễn Đăng Mạnh (PBVH). - Nguyễn Văn Ngọc (1890 – 1942). - Trò Chuyện với Bác Sĩ Đỗ Hồng Ngọc (Nhà thơ Đỗ Nghê) kỳ 22 (Du Tử Lê).
- CHÍ BỰA VỀ LÀNG (Ngô Minh). - Chỗ nào cũng nắng (Nguyễn Ngọc Tư).
- Mỏi mắt đi tìm sáng tạo mới (LĐ).
- Chuộc lỗi với Bùi Giáng (LĐ).
- Sự trở lại của phim ngắn tập (SGGP).
- Vé giả vào thăm bảo tàng Louvre & Táo Trung Quốc (Bảo Mai).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
- Thư ngỏ của một học sinh gửi BGH trường mình đang học (Hồ Như Hiển). “Nếu
thầy cô thực sự muốn truy tìm bằng được xem em là ai, em tin rằng việc
đó không khó khăn gì đối với thầy cô. Em biết, việc em trình bày suy
nghĩ của mình có thể sẽ mang nhiều điều không may đến cho em. Khi quyết
định viết thư ngỏ này, em cũng đã chuẩn bị tinh thần để đối mặt với
những điều xấu nhất có thể xảy ra với mình“.
- Xét tuyển NV 2: Không mặn mà trường ngoài công lập (NNVN). - Xét tuyển NV2: Điểm chuẩn cao ngất (PT). - Thí sinh chê cao đẳng (TN).
- Quẩn quanh (SGGP).
- Kỳ 6: Đến lớp không chỉ để học… (TT).
- Lập 20 đoàn thanh tra thu – chi học phí (QĐND).
- 300 học sinh lập kỷ lục Guiness Việt Nam từ rác thải! (Tân Châu).
- Giễu trẻ con có gì vui? (TTVH). - Chán ghê, người lớn! (LĐ). - Bố mẹ sẽ ngoan khi con vào lớp Một (LĐ).
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
- Tàu nước ngoài đâm chìm ghe cá, tám người chết, mất tích (TT). - Tàu hàng và tàu cá đâm nhau, 7 ngư dân mất tích (DT). - Vụ chìm tàu ở Vũng Tàu: đang tiếp cận tàu bị nạn (TT).
- Vụ “Sản phụ tử vong do bệnh viện tắc trách?”: Bệnh viện T.Ư Huế phản hồi (NNVN).
- Cháy TT thương mại Hải Dương: Thiệt hại khoảng 500 tỉ đồng (TT). - TT thương mại Hải Dương từng bị phạt vì vi phạm luật Điện lực (Infonet). - Khói vẫn mù mịt trong tòa nhà bị cháy ở chợ Hải Dương (TT).
- Ở nơi ai cũng có… 2 nhà (TT).
- Buồn đau Noong Hẻo (NNVN).
- Cùng chung tay bảo vệ tê giác ở Nam Phi (Đỗ Doãn Hoàng).
- Tin vui cho những người quá tuổi lái xe ! (Đào Hiếu).
QUỐC TẾ
- LHQ công bố sự thật về kẻ đứng sau vụ tấn công vũ khí hóa học ở Syria (DV). - Syria đòi “xử lý” vũ khí hóa học của Israel (VOV).
- Phe nổi dậy Syria ăn “quả đắng” vì Mỹ (VnM). - Quân chính phủ Syria thắng lớn lực lượng nổi dậy (TP). - Phe nổi dậy tố Mỹ nhát, không dám tấn công Syria (TN).
- Xem hải quân Syria tập trận (VNN). - Dự báo những vũ khí ‘khủng’ Mỹ ra mắt ở Syria (NĐT). - Không đánh Syria, nước Mỹ tránh được một vũng bùn (Soha). - Mỹ trấn an đồng minh sau thỏa thuận với Nga về Syria (PT). - Chiến tranh không phải là lựa chọn duy nhất (TP).
Ông Bùi Kiến Thành:Ma trận sở hữu chéo rất nghiêm trọng
(Tài chính)- Việc
dồn tiền vào bất động sản liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và
an toàn của hệ thống ngân hàng, cũng như toàn nền kinh tế? Chuyên gia
Bùi Kiến Thành lý giải vấn đề đang được nhiều người quan tâm này.
Chuyên gia kinh tế Bùi Kiến Thành |
Là chuyên gia cao cấp về tài
chính, ông có thể giúp độc giả hiểu đúng và nhanh nhất về hiện tượng
cũng như bản chất của ma trận sở hữu chéo này?
Ông Bùi Kiến Thành: -
Phát biểu của vị lãnh đạo rất thú vị bởi lẽ, ông ấy là người đã từng
giữ những chức vụ lãnh đạo cao trong ngân hàng thương mại. Việc một
người thông hiểu về hệ thống ngân hàng phải tự nhận là “không thông
minh” như vậy có nghĩa vấn đề sở hữu chéo ở Việt Nam đang rất nghiêm
trọng.
Tiến sĩ Nguyễn Xuân Thành, thuộc
Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright đã nghiên cứu rất kỹ vấn đề
này, từ đó đi đến sơ đồ mạng nhện sở hữu chéo hiện nay ở các ngân hàng.
Gọi là ma trận cũng đúng vì hoạt động của nó rất phức tạp.
Vấn đề sở hữu chéo có thể tạm chia
thành hai nhóm như sau: một là sở hữu chéo ngân hàng - ngân hàng, hai là
sở hữu chéo nhóm lợi ích – nhiều ngân hàng.
Sở hữu chéo ngân hàng – ngân hàng tồn
tại bởi lẽ tại Việt Nam, khi một ngân hàng thương mại mới được cấp giấy
phép hoạt động, giấy phép đó đã được coi là có giá trị. Các cổ đông của
ngân hàng mới được cấp phép phát hành cổ phiếu, bán ra ngoài với mức
chênh lệnh gấp 2-3 tài sản thực tế đang có và hưởng phần lãi chênh lệch.
Những ngân hàng lớn vì muốn đầu tư hay
vì thế lực, quan hệ mua cổ phiếu của ngân hàng nhỏ với mức giá cao hơn
giá trị thực, hoặc cho những ngân hàng này vay mà không giám định. Điều
đó khiến cho nếu ngân hàng nhỏ bị phá sản thì ngân hàng lớn cũng bị lụy
theo. Tuy nhiên, vấn đề sở hữu chéo ngân hàng – ngân hàng ở Việt Nam
hiện nay chưa tới mức nghiêm trọng lắm.
Gây nguy hiểm nhất cho hệ thống tài
chính Việt Nam hiện nay là sở hữu chéo nhóm lợi ích – nhiều ngân hàng.
Ví dụ, một người có 1000 tỷ đồng mua cổ phần của ngân hàng A, lấy cổ
phần đó đến ngân hàng B để thế chấp vay, được thêm 1000 tỷ đồng nữa.
Người đó sẽ quay lại ngân hàng A để
mua thêm cổ phần để được vay nhiều hơn, hoặc mua cổ phần của ngân hàng
C, lấy cổ phần của ngân hàng C để thế chấp vay ngân hàng D, được 1000 tỷ
đồng mua cổ phần của ngân hàng E… Cứ như vậy, chỉ 1000 tỷ đồng chạy
thành ra 5000-7000 tỷ đồng bằng cách sở hữu chéo tại nhiều ngân hàng.
Vậy tại sao người ta lại làm như vậy? Bởi những người vay mua cổ
phiếu, thành cổ đông lớn của ngân hàng thì sẽ khống chế, chi phối được
ngân hàng đó để vay cho mục đích đầu tư cá nhân của mình.
Kết quả thanh tra của Ngân hàng Nhà nước cho thấy, có những ngân
hàng nhỏ, tổng số tín dụng huy động 40.000 – 50.000 tỷ đồng, cho cổ đông
vay đến 50-60% số đó, nghĩa là ngân hàng thương mại trở thành công cụ
huy động vốn trong dân để tài trợ cho hoạt động sân sau của cổ đông. Như
vậy cả hệ thống ngân hàng bị lún vào vấn đề sở hữu chéo của một số
người.
Các nước khác có gặp phải vấn đề như Việt Nam hay không? Câu trả
lời là: Không, bởi không ở đâu có chuyện một anh nắm quyền cổ đông lớn
của ngân hàng thì sẽ tự cho mình hoặc người quen của mình vay “vô tội
vạ” như thế.
Nhật Bản có 6 tập đoàn lớn, mỗi tập đoàn sở hữu một ngân hàng (ví
dụ Tập đoàn Mitsubishi có Ngân hàng Mitsubishi, Tập đoàn Sumitomo của
Ngân hàng Sumitomo Mitsui…). Theo luật, các ngân hàng này chỉ cho các
doanh nghiệp thuộc Tập đoàn vay không quá 20% vốn điều lệ, chứ không
phải vì cùng thuộc tập đoàn mà muốn cho vay bao nhiêu cũng được.
"Gọi là ma trận cũng đúng vì hoạt động này ma quái trong mục đích cũng như cách thực hiện". |
PV: - Tại sao sở
hữu chéo nhóm lợi ích - nhiều ngân hàng lại gây nguy hiểm nhất cho hệ
thống ngân hàng? Và việc tồn tại ma trận sở hữu chéo này đang gây ra
những hậu quả gì cho hệ thống tài chính và việc điều hành kinh tế ở Việt
Nam, thưa ông?
Ông Bùi Kiến Thành: -
Theo số liệu được báo cáo về Ngân hàng Nhà nước, tại nhiều ngân hàng
thương mại, tín dụng bất động sản chiếm 30-40% tổng tín dụng. Đó là chưa
kể rất nhiều doanh nghiệp vay tiền ngân hàng trên giấy tờ là để đầu tư
vào mục đích sản xuất kinh doanh nhưng thực chất để đầu tư bất động sản.
Vậy việc dồn tiền vào bất động sản
liên quan thế nào tới vấn đề sở hữu chéo và an toàn của hệ thống ngân
hàng, cũng như toàn nền kinh tế?
Trong những năm qua, đầu tư bất động
sản là hoạt động kinh doanh siêu lợi nhuận. Các chủ dự án được sử dụng
đất của người nông dân chỉ phải đền bù hoa màu với mức từ vài trăm ngàn
tới hơn 1,5 triệu đồng/m2.
Khi bán ra, giá bất động sản có thể
lên tới vài chục đến cả trăm triệu đồng/m2, như vậy, lợi nhuận từ các dự
án bất động sản từ mấy trăm % tới hàng nghìn %. Vì siêu lợi nhuận như
vậy nên các chủ dự án có thể vay ngân hàng với lãi suất rất cao, 20-30%.
Tới thời điểm này, bất động sản đang
đưa ra những sản phẩm không có thị trường. Những căn hộ với mức giá từ
20 triệu đồng/m2 tới 70 triệu đồng/m2 được giao dịch chủ yếu giữa các
nhà đầu cơ, còn người mua cuối cùng để sử dụng thì rất ít.
Xét từ phía cầu, các giải pháp hiện
nay chưa tạo nguồn tín dụng an toàn, dễ tiếp cận để người dân vay mua
nhà. Các ngân hàng trước đây cho vay với lãi suất 16%, sau giảm thành
10%.
Vừa rồi Chính phủ đưa ra chính
sách cho vay với lãi suất 6% trong vòng 10 năm, nhưng chính sách đó vẫn
chưa phù hợp. Người dân không dám vay mua nhà giá trị bằng 20-25 năm thu
nhập mà phải trả trong 10 năm. Nói cách khác, người dân có nhu cầu nhà ở
cũng không đào đâu ra tiền để mua.
Có thể thấy, bất động sản Việt Nam
đang không có giải pháp. Những nhóm lợi ích lợi dụng sở hữu chéo rút
tiền huy động trong dân đưa vào những dự án bất động sản là chính, giờ
không rút ra được.
Theo quy định của Basel II & III,
thì nợ xấu của ngân hàng không được vượt quá 2% trên tổng dư nợ. Nhưng
theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước vừa công bố thì nợ xấu đang ở mức
8,6%, cao gấp 4 lần so với các quy định của Basel.
Nếu dựa trên đánh giá của các tổ chức
quốc tế, nợ xấu tại Việt Nam đang ở mức 14-15% thì mức chênh lệch còn
lớn hơn nữa. Dù theo cách đánh giá nào thì nợ xấu tại Việt Nam
cũng đang ở ngưỡng “báo động đỏ” mà nguyên nhân chủ yếu do sở hữu chéo
của các nhóm lợi ích “chết” trong bất động sản.
Điều này rồi sẽ dẫn tới đâu? Khi một
mắt xích trong ma trận sở hữu chéo bị phá sản thì sẽ gây hiệu ứng
domino, ảnh hưởng tới toàn hệ thống ngân hàng. Hệ thống ngân hàng lung
lay thì toàn nền kinh tế sẽ lung lay.
PV: - Liệu ông có thể lý giải vì sao ma trận sở hữu chéo như hiện nay tồn tại được?
Ông Bùi Kiến Thành: -
Theo thông lệ, Ngân hàng Nhà nước có Ban Thanh tra với nhiệm vụ phải
thanh tra để áp dụng những quy định của Nhà nước về hoạt động ngân hàng
và xử lý kịp thời những sai phạm. Để xảy ra tình trạng này nghĩa là Ngân
hàng Nhà nước đã chưa thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình.
Vậy đâu là nguyên nhân của thực trạng này?
Tôi xin lấy một ví dụ, cách đây không
lâu, báo chí có phanh phui vụ việc một vị lãnh đạo ngân hàng vay được
9.000 tỷ đồng trên 11.000 tỷ đồng vốn điều lệ của ngân hàng đó. Trên
giấy tờ, không phải chỉ vị lãnh đạo đó ký tên vay mà là tài xế, người
làm công… trong nhà ông lãnh đạo đó vay và ông ta là người thụ hưởng.
Chấp nhận giả định là nghiệp vụ nhân
viên ngân hàng thương mại kém, hoặc vì hám lãi suất mà ngân hàng thương
mại cố tình bỏ qua không thẩm tra tính bất hợp lý của việc một ông tài
xế lương 5-7 triệu/tháng đi vay một khoản tiền vài trăm hay vài nghìn tỷ
đồng, khi đó buộc phải đặt câu hỏi, hoạt động giám sát của Ngân hàng
Nhà nước được thực hiện thế nào mà để xảy ra những vụ vi phạm nghiêm
trọng như vậy, không nhận ra những khoản vay đáng ngờ đến vậy?.
Nếu năng lực nghiệp vụ của ngân hàng
thương mại đó kém đến mức không nhìn thấy gì thì Ngân hàng Nhà nước phải
xem lại và chịu trách nhiệm về sự yếu kém của các cơ quan và công chức
trực thuộc.
Bài tiếp: Còn ma trận sở hữu chéo, khó có thể nói chuyện tái cấu trúc kinh tế
Hoàng Hạnh (Thực hiện)
Cảnh giác với Trung tâm cảnh báo sóng thần của TQ (ĐV) ——ASEAN-Trung Quốc đạt được nhất trí bước đầu về xây dựng COC (PLTP)
Nhân Dân nhật báo: “Đừng mơ dùng COC trói chân Trung Quốc” ở Biển Đông (GDVN)
Cái giá của độc đảng – Nguyễn Lễ -BBCVietnamese.com, Bangkok – Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam không xem đa đảng chính là trả quyền lực về cho nhân dân? …….Cho nên câu nói ‘Đảng không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của nhân dân’ trong chừng mực nào đó cũng có thể xem là lời nói thật lòng. Nhưng nếu vì thế mà cho rằng nên cho Đảng lãnh đạo thì chẳng khác nào đi dụ trẻ con…..
Gánh nặng ngân sách ở Việt Nam (BBC) - Ngân sách Việt Nam tiếp tục nặng gánh vì trích quỹ công trả lương cho các cơ quan đảng, đoàn. —‘Đã nghèo lại trả lắm lương, nhiều bổng’ (BBC /nghe)
Tư pháp CSVN bế tắc khi điều tra tham nhũng (NV) —–Việt Nam : Tiến sĩ Nguyễn Thanh Giang tố cáo an ninh sách nhiễu -(RFI)
Báo Pháp: LS Lê Quốc Quân ’1 trong 50 người thay đổi thế giới’ (NV) —–Trung Quốc trục xuất học viên Pháp Luân Công Việt Nam (RFA)
Bạo động Mỹ Yên: Dân gây rối hay chính quyền đàn áp tôn giáo? (VOA)
Chuyện bây giờ mới kể: Đảng Cộng sản Việt Nam kế thừa, nâng lên tầm cao mới tư tưởng độc lập tự chủ, hòa bình và hội nhập thế giới – một truyền thống lâu đời của chính trị Việt Nam (TCCS 11-9-13) — Đúng thế! Chính Hiến chuơng Liên Hợp Quốc là căn cứ trên Điều lệ của ĐCSVN, do chính Bác Hồ thai nghén. Ai đã phát minh ra Internet, iPad, iPhone? ĐCSVN quang vinh chớ ai? Mark Zuckerberg đã sáng lập (!!) Facebook do sự gợi ý của ông Tô Huy Rứa, và há Twitter chẳng phải là nảy sinh từ “đội ngũ dư luận viên” của ông Hồ Quang Lợi đó sao? (Nhiều nhà khảo cổ còn cho rằng tiền bối của ĐCSVN đã góp phần xây dựng Kim Tự Tháp Ai Cập, nhưng điều này còn đang được bàn cãi trong giới học giả) -(Vietstudies)Cần nhận thức đúng về tự do và quyền con người (QĐND 15-9-13) — Tóm tắt: Ỏ Việt Nam hai khái niệm này là… không giống ai cả! -(Vietstudies)
Góc đời gánh ve chai (SGTT) —-‘Người Việt Nam thích kiếm tiền nhưng không chăm chỉ’ (ĐV) —–Việt Nam trong mắt Nữ hoàng, Hoàng thân Đan Mạch (ĐV)
Vụ chôn thuốc trừ sâu: Dân mỏi mòn chờ công lý (LĐ) — Nhà máy Tinh bột sắn Thừa Thiên – Huế xả thải độc: Dân kiệt quệ, thủ phạm nhởn nhơ (DV) —-Cắt giảm hơn 36 tỉ đồng kinh phí ngành thoát nước (PLTP) —–Nhiêu khê khám chữa bệnh BHYT (NLĐ)
Báo động dịch sốt xuất huyết (NLĐ) —–Kỷ luật bảy lãnh đạo xã để xảy ra xây dựng không phép (PLTP)
Kê khai tài sản gian dối: Coi chừng mất chức! (PLTP) —–hảo luận về công tác phòng, chống tham nhũng năm 2013 (PLTP)
Án treo với tội phạm tham nhũng – Bài 1: Có nương tay khi xử tham nhũng? (PLTP) —–Chuyện lạ trong xây dựng: Đi mòn cầu rồi điều chỉnh giá trúng thầu (PLTP) —–Cho lập khu dân cư trái phép nhưng không sao (PLTP) —-Lấp nhiều khoảng trống trong lĩnh vực bồi thường nhà nước (PLTP)
Phải chấm dứt kiểu “giám sát phòng lạnh” (PLTP) —-Yêu cầu các DN nhà nước công khai thu nhập (PLTP) — Một doanh nghiệp được ưu ái bất thường (TT)
TP.HCM: ‘Ngốn’ hạ tầng, ‘đói’ an sinh (TQ)
Bộ trưởng Phạm Thị Hải Chuyền: Cắt chế độ hơn 7.000 thương binh giả (GDVN) —-Có nên kéo lùi về… 100 năm trước (TVN)
Đòi xuất khẩu tro cốt người Việt Nam để chế kim cương (VEF)
Khủng bố điện thoại (TN) -Chuyện
bị quấy rối bằng điện thoại không còn xa lạ với nhiều người dân. Không
còn là số ít, vấn nạn này đang ngày càng trở nên nghiêm trọng trong khi
việc ngăn chặn, xử lý vẫn lơ lửng.
Hay là PetroTimes thách cược nửa tỷ đô? (PT) — Việt Nam tắc đường hay ‘tắc’ tư duy? (PNTD) — Phá sản đề án xe khách chạy đường Hồ Chí Minh (TP)
“Nói thì đã chán lại thường… nói to!”
(Dân trí) – Số phận chiếc loa phường lại tiếp tục là đề tài bàn luận
trên nhiều diễn đàn báo chí những ngày qua. Và như hầu hết các cuộc
tranh luận, đề tài này cũng chia thành 2 phe: Ủng hộ và không ủng hộ –
phản đối.
Tháo ngòi nổ hay vẫn châm dầu vào lửa? -(Song Chi -Nguoiviet)
Mất nước cách nào thì cũng đau! (Uyên Nguyên -Nguoiviet)Nguyễn Trọng Bình: Chính sách đất đai bất cập hay là vấn đề “lợi ích nhóm” và sự vô cảm của những kẻ thực thi (viet-studies 15-9-13)
Trần Văn Huỳnh – Xuyên Mộc: ba tháng cách ly – nhớ sinh nhật Lê Công Định -(Danluan)
-(Danluan)
-(Danluan)
Hoàng Nhất Phương – Trong Vườn Trí Tưởng-(Danluan)
Đức Hoàng – Câu chuyện quả trứng-(Danluan)
Mấy nhận xét qua bài trả lời của tiến sỹ Trần Công Trực về “Sự thật về Thác Bản Giốc” của ông Mai Thái Lĩnh đăng trên Báo Giáo dục VN ngày 11/09/2013 (Boxitvn)
Góp phần giải mã hiện tượng Lê Hiếu Đằng -Tiêu Dao Bảo Cự - (Boxitvn)
Quỹ đất, Quỷ đất và bảy phát súng colt của Đặng Ngọc Viết (Boxitvn)
BÒ, SÓI, SƯ TỬ VÀ NGƯỜI (Hồ Hải)
“AI CHO TÔI LƯƠNG THIỆN” ?! (Minh Diện -Buivanbong)
ĐỀ NGHỊ NHÀ NƯỚC VIỆT NAM GIẢI TÁN CÁC CÔNG TY QUĨ ĐẤT VÀ BAN DỰ ÁN,GIẢI TOẢ ĐẤT ĐAI Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG ( Thu Lan Nguyen FB)
BÁC BA PHI ĐI THĂM MỸ ( KỲ 65 ) (Nhật Tuấn)
Trung Quốc đi về đâu? (hết) (Phan Ba)
Nông nghiệp Việt Nam ứng phó với biến đổi khí hậu (RFA) –Nông dân hoài nghi tái cơ cấu nông nghiệp (RFA)
Việt Nam tự làm mất lợi thế hạt gạo trên thế giới (NV) —–Bản quyền thanh long ruột tím 2 tỉ đồng (NV)
Vinamilk sẽ đầu tư nhà máy sản xuất sữa tại Mỹ (DDDN) —-Gọi thầu 4.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ(DDDN)
Bắt Phó TGĐ chiếm đoạt tiền ngân hàng, đầu tư “sân sau” (DDDN)
Không muốn lãi thì làm DN công ích (PLTP) - “Có ai bỏ tiền ra kinh doanh mà không muốn lợi nhuận? Nếu không thì có thể chuyển xăng dầu thành doanh nghiệp công ích để khỏi có lợi nhuận cũng được!”.
Những DN “gia đình trị” nổi tiếng ở Việt Nam (VEF)
NHNN cảnh báo rủi ro từ cho vay cá nhân (TN)
Syria ‘mừng’ vì thỏa thuận Mỹ-Nga -(BBC) —-Quốc tế hoan nghênh thỏa thuận về Syria (RFI) —Tổng thống Pháp trình bày chính sách Syria-(RFI)
Syria : Nga-Mỹ hiệp đầu hòa 1-1-(RFI) —-TT Mỹ hoan nghênh vai trò của Nga trong vụ khủng hoảng Syria (VOA) —–Ngoại trưởng Mỹ đến Israel bàn về vấn đề Syria (VOA) —–Bashar al-Assad: Bác sĩ rụt rè thành ‘kẻ đồ tể’ (VOA)
Cựu nhân viên Bộ Ngoại giao Syria: “10 năm nữa mới tin được ông Assad” (LĐ)
Nga có thể giúp Mỹ không? -(Ngô nhân Dụng -Nguoiviet) -Trong trường ngoại giao người ta tranh nhau từng điểm một; anh này thắng một bàn tức là anh kia thua một bàn. Ở Genève, Thụy Sĩ, Nga mới làm một bàn.
Ấn Độ thử tên lửa có tầm bay đến Bắc Kinh -(RFI)
Đối lập Campuchia tiếp tục gây áp lực -(BBC) —-Cam Bốt : 20.000 người biểu tình phản đối kết quả bầu cử -(RFI)
Cảnh sát, người biểu tình đụng độ tại Phnom Penh (VOA) - Lãnh tụ đối lập Campuchia Sam Rainsy dẫn đầu đòan biểu tình tuần hành tại Phnom Penh, ngày 15/9/2013.====>>>
Nhật đóng cửa lò hạt nhân cuối cùng -(BBC) —-Nhật ngưng lò phản ứng hạt nhân cuối cùng-(RFI) —Báo Nhật cực lực đả kích cách Tokyo xử lý vụ Fukushima-(RFI)
Giao tranh tiếp diễn ở nam Philippines -(BBC) —-Tân thủ tướng Úc quyết chặn vấn đề thuyền nhân – (RFA)
Quốc ca Hàn Quốc lần đầu cất lên tại Bắc Triều Tiên-(RFI) —Cờ Nam Triều Tiên bay tại Bình Nhưỡng -(VOA) —-Afghanistan: Thêm một nữ cảnh sát viên cao cấp bị mưu sát (VOA)
Bắc Kinh cần chấm dứt độc quyền của Doanh nghiệp Nhà nước-(RFI) -Công cuộc chống tham nhũng tại Trung Quốc mấy tháng qua trở nên quyết liệt.
Hong Kong cáo giác Anh Quốc đừng can dự vào chuyện nội bộ?- (RFA) –-Trung Quốc bắt các blogger chống đối tự thú trên truyền hình?- (RFA)
Dân Trung Quốc háu ăn rùa hiếm, Đài Loan phải lập khu bảo tồn -(RFI) —-Lũ tại miền Tây Hoa Kỳ : Hơn 500 người mất tích -(RFI) —- Nỗ lực cứu hộ tiếp tục tại bang Colorado (VOA) —Mexico chuẩn bị đối phó với bão Ingrid (VOA)
Thái Lan chống tham nhũng bằng ứng dụng di động (VOA) —-Nam Triều Tiên sẽ xây nhà chọc trời ‘vô hình’ đầu tiên trên thế giới (VOA)
Dân biểu Mexico bị chém chết trong lúc được phỏng vấn (NV) —-Trung Quốc đồn đoán khả năng Bạc Hy Lai sẽ trắng án (ĐV) —-Hổ về hưu Trung Quốc bị bắt do dân mạng tố cáo (ĐV)
Biểu tình hậu bầu cử Campuchia bùng phát thành bạo lực, 1 người chết (GDVN)
20 xe chở thiết bị sản xuất vũ khí hóa học Syria vượt biên qua Iraq (GDVN)
Hơn 2.100 sĩ quan Syria đào tẩu sang Jordan (TN)
Văn hóa – Giáo dục – Khoa học
Các trường đại học “hiến kế” đổi mới trong quản lí giáo dục đại học (GDVN)Sư tử ngoại lai xâm lăng không gian văn hóa Việt (VNN)
Cháy lớn tại Công ty Pallet, cúp điện trên diện rộng (VTC) —Hiệu phó trường THCS bị cướp sau khi rút tiền ở cây ATM (GDVN)—- TP Nha Trang: Một giáo viên nước ngoài bị cướp sạch tài sản (NLĐ)
Phản đối nhà máy ô nhiễm, bị công an đánh trọng thương -(Nghean 24h.vn) -Ở đây nói dẫn nguồn từ VTC, nhưng ở đó biến rồi.
Google : Phản đối nhà máy ô nhiễm, bị công an đánh trọng thương – VTC News
vtc.vn › Xã hội
1 ngày trước – (VTC News) – Phản đối nhà máy thuốc lá Khatoco gây ô nhiễm, một phụ nữ tố bị công an chửi bới, đánh thương tích.
Bị bố mẹ bỏ rơi, bé trai 2 ngày tuổi sống may nhờ bú sữa dê (LĐ) —- Bị đánh chết khi đang rời rẫy về nhà (NLĐ)
Hàng loạt cô gái mất tích (NLĐ) -Tại
các tỉnh Nghệ An và Quảng Nam, nạn buôn bán phụ nữ sang Trung Quốc đang
diễn ra phức tạp, gây hoang mang trong dư luận và mất an ninh trật tự
địa phương
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét