Tổng số lượt xem trang

Chủ Nhật, 15 tháng 9, 2013

Lượm lặt: Diễn Biến Sự Kiện Thủ Tiêu Cột Mốc Biên Giới Việt Nam Trung Quốc



CHÍNH TR-PHÁP LUT
Giúp ngư dân yên lòng vươn khơi xa (CAND).
Radar Việt Nam giải bài toán khó: “Đường chân trời” ở Biển Đông (Soha).
Trung Quốc tạo bóng đen che khuất sự hiện diện của ‘đường lưỡi bò’ (GDVN).
Mỹ “can ngăn” Nhật – Trung về Senkaku/Điếu Ngư (Infonet).
Chủ tịch Quốc hội sốt ruột về Luật Đất đai (ĐV). - Bí thư Đà Nẵng: Đừng tính thiệt hơn với dân quá! (Infonet).
Nghệ An gấp rút ổn định tình hình ở giáo xứ Mỹ Yên (TTXVN).
Cái chết tức tưởi của một hiệu trưởng từ việc “chống tiêu cực” ở Lâm Đồng (LĐ).
Quyền tự do không phải là vô hạn (ĐĐK).
Nam Định: Chủ động xử lý thông tin phản ánh trên báo chí (Tầm nhìn).
- Thanh Hóa: Vụ chôn hóa chất độc hại: Làng “ung thư” ven suối Rọc Nĩu (DV).
Lại chuyện bệnh viện ‘ăn gian’ thuốc trúng thầu và viện phí (SM).
Biến xe “khủng” thành xe thanh lý, 6 cán bộ bị khởi tố (PT).
Sớm giải quyết hồ sơ tồn đọng về chính sách người có công (VOV).
Xôn xao tin đồn Bạc Hy Lai sẽ trắng án (TP/DV).
Triều Tiên vẫn muốn đàm phán trở thành quốc gia hạt nhân (DT).
Phe đối lập Campuchia tiếp tục gây phức tạp sau bầu cử (VOV). - CPP tuyên bố tôn trọng ý chỉ của Quốc vương Campuchia (Tin tức). - Phe đối lập Campuchia lại biểu tình (NLĐ).

04 kỳ án trong 10 đại án liên quân đến ‘Bạc Hy Lai – Vương Lập Quân’ Việt Nam?!  -(QLB)

“Bầu Kiên” và “quyền lực đen”-(QLB)

Lê Hùng Dũng – Chủ tịch Eximbank buôn lậu vàng ‘Khủng’ cùng bố già Kiên nhưng vẫn tuyên bố ngạo mạn khinh thường lãnh đạo TP.HCM!   -(QLB)

Ngọc Viết, Ngọc Dũng: Nẫu cả ruột!   -(DLB)

Đặng Ngọc Viết và tấm bia chế độ-(DLB)

Từ Đoàn Văn Vươn đến Đặng Ngọc Viết và…?-(DLB)

TỆ THAM NHŨNG TRONG BỘ MÁY CAI TRỊ    -(Nguyễn ái Quốc -VNTQ)
BÓC LỘT NGƯỜI BẢN XỨ-(Nguyễn ái Quốc -VNTQ)   -Sau khi cướp hết những ruộng đất màu mỡ, bọn cá mập Pháp đánh vào những ruộng đất cằn cỗi những thứ thuế vô lý gấp trăm lần thuế đất thời phong kiến“.
Một cột mốc đáng sợ (Tổ Quốc)  - (Thongluan)
TÁM CHÚ SÂU CON  -(TNM) -  3 triệu đảng viên của đảng chỉ sử dụng cái mác đảng viên làm cái cần câu cơm đè đầu cỡi cổ người dân chứ chúng có cần gì cái đảng thổ tả mang danh CS ?    .Khi đương chức do cái đặc thù của đảng ban phát nên chúng tha hồ làm lếu làm láo chung quy chỉ cần thu lợi thật nhiều và khi bị phát giác đảng ban cho chúng cái đặc ân hạ cánh an toàn về nhà hưởng phước
CHẤP NHẬN CHẾT – CHO ĐỒNG LOẠI SỐNG !?  (TNM) -   Khi muôn loài đều tha thiết sống, vậy thì tại sao anh ta dùng súng bắn 5 quan chức đảng viên CSVN phụ trách “giải phóng mặt bằng đất đai” rồi tự sát !?
Vũ Hồng Khanh tiếp tay cho HUD cướp đất của dân Hoàng Mai Hà nội.  -(XuanVN)
Việt Nam có mất đất không, thưa Ts Trần Công Trực?  (X-Cafevn)  Câu cuối cùng hỏi ông: Khi Hiệp định biên giới đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc có hiệu lực thì dân Trung Quốc đào cột mốc cũ có từ thời hiệp định Pháp-Thanh bỏ đi, xin ông giải thích cho dân Việt hiểu được vì sao lại có hành động đó từ phía Trung Quốc, còn ta thì không?

Diễn Biến Sự Kiện Thủ Tiêu Cột Mốc Biên Giới Việt Nam Trung Quốc  (Vietthuc) - Có nhiều hình ảnh về việc đào cột mốc.
Trung Quốc bảo tồn cột mốc biên giới  (BBC/ hình)
Tin này được các báo và trang mạng Trung Quốc đăng tải như trang chinareviewnews.com hôm 13/8/2010.  ====>>>
Khi ông Nguyễn Bá Thanh kêu “oải”  -  (X-Cafevn)


KINH TẾ
Tài chính ngân hàng tuần 2 tháng 9: Ban hành một loạt cơ chế cho VAMC, hợp nhất PVFC – WesternBank (CafeF).
Thu hút dòng vốn FDI: Nguy cơ bỏ lỡ nhiều cơ hội (ĐĐK).
Nhà đầu tư bi quan về giá vàng nhất kể từ tháng 6 (CafeF).
Góc nhìn 09 – 13/09: Thị trường sẽ đi ngang (Vietstock). - Công ty chứng khoán nhận định thị trường ngày 16/9 (CafeF). - Bài học Lehman vẫn còn nguyên giá trị (VnEco).
HN sắp có căn hộ giá 310 triệu đồng (Infonet).
Thị trường truyền hình trả tiền: Mạnh về lượng, yếu về chất (ĐĐK).
Ngư dân Bình Thuận trúng đậm vụ cá Nam  (CafeF).
Mất cả tỷ đồng, tiểu thương được hỗ trợ 10 triệu (NĐT).
Quyền áp đặt (TP).
Khủng hoảng tài chính là “cơn bão 100 năm” (CafeF).
VĂN HÓA-THỂ THAO
 - Bí ẩn tài sản thiêng liêng của người xuất gia (KT).
Sôi nổi “Ngày hội văn hóa Việt-Nhật” tại TP Hồ Chí Minh (TTXVN).
Người giữ nghề “mặt nạ giấy bồi” ở Hà Nội (PT).
‘Xấu’ – Cuốn sách tăm tối và bạo liệt (TTVH). - ‘Quyền sư’ – Xôn xao văn đàn, võ đàn (TTVH).
Giỗ tổ sân khấu: Nhớ những người có công (VOV).
Sức sống từ kịch Lưu Quang Vũ (TN).
Hồi sinh dòng phim 90 phút (TT).
Trần Mạnh Tuấn, Bùi Công Duy khiến khán giả nổi da gà (VNN).
GIÁO DỤC-KHOA HỌC
Giáo viên đừng để “viêm họng” (GD&TĐ).
Giáo dục dân tộc: Nỗ lực nâng cao chất lượng (GD&TĐ).
Miền núi Thanh Hóa: Chất lượng đầu vào lớp 10 THPT còn thấp (GD&TĐ).
Rạng ngời “vầng trăng khuyết” (QĐND).
Sinh viên Đại học “mắc kẹt” trong hình hài trẻ con (DT).
Nguy hiểm từ những ngôi trường ’3 không’ (VNN).
Các trường chịu trách nhiệm trước nhà nước về tự trị đại học   (GDVN)    ——Giật mình vì học phí đại học, cao đẳng  (ANTĐ)
XÃ HỘI-MÔI TRƯỜNG
Trực tiếp tại hiện trường: Gãy cẩu tầng 11, một người tử nạn (DV).
TTTM Hải Dương cháy: bà con tiểu thương mất gần 400 tỉ đồng (TT).  - Cháy TTTM Hải Dương: Không loại trừ nguyên nhân do… phá hoại (TN). - Cháy trung tâm thương mại Hải Dương: Chủ tịch tỉnh chạy bộ ra chỉ đạo (Infonet). - Hậu trường vụ cháy ở Hải Dương là gì? (Tầm nhìn). - Cháy TTTM Hải Dương: Hàng trăm tiểu thương chết đứng vì tiền biến thành tro (LĐ). - Kết luận ban đầu vụ cháy Trung tâm thương mại Hải Dương (VOV).
Cơ sở tẩm quất cổ truyền góp phần ổn định cuộc sống cho người mù (Tầm nhìn).
Muôn kiểu “ngủ bụi” ở Sài Thành (PT).
Thừa Thiên – Huế: Nhiều mô hình giảm nghèo hiệu quả từ dự án JICA (ĐĐK).
Đà Nẵng: Dừng hoạt động 19 lò mổ nhỏ lẻ từ 1/1/2014 (Infonet). - Nước ngầm Hà Nội “nhiễm thạch tín” lên báo nước ngoài (VNE/DV).
Kiến nghị thu giấy phép 2 nhà cung cấp hộp đen rởm (TP).
Vụ ‘sinh viên bị chém dã man’: Chuyển nạn nhân đi TP.HCM (TN).
Lật thuyền trên sông Mã, hai người mất tích (TT).
Chùm ảnh: Trận lụt lịch sử nhấn chìm bang Colorado (TTVH).

Vá đường bằng đất kiểu Việt Nam xứng đáng nhận Nobel ngược  (ĐV)    —–Triệt phá băng cướp đêm gieo nỗi kinh hoàng tại vùng ven    (Dân trí)   —-Vờ đến trao học bổng, hiếp dâm nữ sinh  (NĐT)

Cac cua hang banh trung thu bi tan cong <<<===Các cửa hàng bánh trung thu bị tấn công  (KP) -Các băng nhóm sẵn sàng đập bể tủ kính cướp bánh hay chui vào cửa hàng trộm bánh giữa đêm khuya.


QUỐC TẾ 
Quân đội chính phủ Syria nã pháo vào phiến quân (KT).
Mỹ sẵn sàng hành động nếu Syria không tuân thủ thỏa thuận (LĐ). - Ngoài Syria, Mỹ vẫn còn gánh nặng Ai Cập (Tin tức). - Syria gia nhập hiệp ước cấm vũ khí hóa học vào 14/10 (TTXVN). - Syria sớm gia nhập Công ước cấm vũ khí hóa học (NLĐ). - “4 ngón tay tử thần” Buk-M2E của Syria (Soha). - Dư luận quốc tế hoan nghênh thỏa thuận Mỹ – Nga về Syria (VOV). - Nga đã xoay chuyển tình thế ở Syria như thế nào? (ĐĐK).
Sập mỏ than ở Afghanistan, gần 50 người thương vong (SGGP).
Đánh bom liên tiếp tại Iraq, 63 người thương vong (VOV).
Ấn Độ phóng thành công “sát thủ hạt nhân”,Trung Quốc giật mình? (ĐV).
Nga khôi phục hiện diện thường xuyên của Hạm đội Biển Bắc tại Bắc Cực (TTVH).
Kỳ quặc nhà tù chẳng phạm nhân nào muốn… vượt ngục (LĐ).
Du thuyền Trung Quốc bị tạm giữ tại Hàn Quốc (TN).
Giao tranh dữ dội ở Philippines, gần 60 người chết (NLĐ).
 

Tại sao gạo Việt Nam rẻ như bèo

Tại sao gạo Việt Nam rẻ như bèo
Nam Nguyên, RFA
2/8/2013
Giá gạo Việt Nam đã tách ra khỏi mặt bằng giá gạo thế giới và trở thành nguồn cung cấp rẻ nhất. Phát biểu của ông Trương Thanh Phong, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam được thông tấn xã Nhà nước và báo chí đưa tin hồi đầu tháng 7, thoạt nghe tưởng đâu gạo Việt Nam cạnh tranh tốt vì giá rẻ. Nhưng không phải vậy, phẩm chất gạo Việt Nam đã xuống thấp đến mức độ khách hàng chỉ chịu mua vì giá quá rẻ.

Chất lượng xuống thấp
Theo các báo điện tử Pháp Luật TP.HCM và Saigon Tiếp Thị bản tin trên mạng ngày 29/7, ngay cả nước láng giềng Campuchia, hồi sinh từ diệt chủng, nay mới bắt đầu xuất khẩu gạo mà giá gạo 5% tấm còn cao hơn của Việt Nam tới 75 USD/tấn, cụ thể có thời điểm Xứ Chùa Tháp bán gạo 5% giá 480 USD/tấn so với 405 USD/tấn của Việt Nam. Tờ báo trích lời GSTS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng trường Đại học Tân tạo Long An mô tả, gạo Campuchia có tỉ lệ gạo đồng nhất, loại nào ra loại đó, không phải như Việt Nam một bao gạo 5% tấm nhưng trộn đủ loại trong đó.
Trong thí dụ điển hình, một nông dân làm lúa thơm ở Cần Thơ mô tả việc thương lái và doanh nghiệp đấu trộn lúa để có lời nhiều hơn.
“Lúa Jasmine 85 so với Thái Lan cũng không thua gì bao nhiêu, thơm ngon dẻo có đủ, nhưng mấy ‘cha’ tham ăn quá xem dân không ra gì hết. Dân sạ giống chất lượng cao, sạ độ thuần rất là thuần, giống nó bằng, nó rặc, không bị lỏng, nhưng mua về mấy ‘cha’ đấu trộn bậy bạ mang tiếng dân, đổ thừa cho dân làm giống không chất lượng cao. Thương lái đấu một mớ, doanh nghiệp đấu một mớ nữa.”
Nông dân quá bức xúc năm nay làm ruộng lời chưa được 10% làm sao mà sống nổi. Trong khi phân bón thuốc trừ sâu của mấy ‘cha’ sản xuất ra thì nhìn ra theo giá thế giới.
-Một nông dân
Những năm thị trường gạo thế giới cung thấp hơn cầu, thì gạo Việt Nam còn dễ bán. Nhưng nay thị trường thừa cung, nhiều nước tạm ngừng xuất khẩu gạo như Ấn Độ, Pakistan từ năm ngoái đã tham gia thị trường trở lại. Đó là chưa kể những đối thủ tiềm năng như Cămpuchia và Myanmar. Vào đầu tháng 7 vừa qua, gạo 5% tấm của Việt Nam đã rơi xuống đáy phải chào bán với giá 365 USD/tấn, hiện nay tuy báo giá của doanh nghiệp Việt Nam cho thấy giá gạo các loại đã tăng hơn trước nhưng vẫn kém gạo cùng phẩm cấp của Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan từ 50 tới 75 USD/tấn.
Quá nhiều nguyên do dẫn tới thực tế hiện nay cho nông nghiệp Việt Nam, quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ nhì thế giới nhiều năm liền. Năm 2012 cả nước xuất khẩu 7,7 triệu tấn gạo nhưng thu nhập bình quân của nông dân vựa lúa xuất khẩu đồng bằng sông Cửu Long chỉ hơn 500.000 đồng/người/tháng. Nông dân làm lúa phát biểu:
“Nông dân quá bức xúc năm nay làm ruộng lời chưa được 10% làm sao mà sống nổi. Trong khi phân bón thuốc trừ sâu của mấy ‘cha’ sản xuất ra thì nhìn ra theo giá thế giới không biết sao, giá trong nước thậm chí còn mắc hơn giá u-rê Trung Quốc nhập vô. Nông dân kiểu này nghèo suốt đời luôn, bộ chế độ này không cho nông dân làm giàu, đè đầu không cho ngóc đầu lên. Vậy là nói dân giàu nước mạnh cái nỗi gì, nước giàu dân mạt thì có…xã hội công bằng dân chủ văn minh, dân chủ  chưa thấy chỗ nào, văn minh thì dân thu nhập không cao làm gì phát triển trí thức được…”
Nhà nước Việt Nam có thể đã hài lòng về việc từ chỗ thiếu lương thực mà trong vòng 20 năm trở thành nước xuất khẩu gạo thứ nhì thế giới và chẳng lắng nghe trước những khuyến cáo rất sớm, đối với vấn đề thay đổi tư duy tiểu nông. TS Lê Đăng Doanh, chuyên gia kinh tế từ Hà Nội nhận định:
“Nông nghiệp là một trong các trụ đỡ rất quan trọng đối với nền kinh tế của Việt Nam. Còn việc Việt Nam đã khắc phục được nạn thiếu lương thực phải nhập khẩu, rồi phải bán theo định lượng, thậm chí phải bán bo bo để thay gạo thì đã qua rồi và đấy là những thành tựu rất đáng kể. Tuy vậy việc sản xuất lương thực của Việt Nam hiện nay đang có vấn đề là chưa kết hợp được giữa khâu sản xuất với khâu thu mua lưu thông chế biến và xuất khẩu. Giữa khâu sản xuất, khâu thu mua và khâu xuất khẩu này lại chưa có hợp đồng một cách ổn định, vì vậy bị cắt đứt đoạn và hạt gạo Việt Nam phải qua quá nhiều tay thì mới đi đến xuất khẩu được. Cứ mỗi lần như vậy thì những cá nhân thu mua, công ty thu mua đều có một phần lãi, nhưng người nông dân thì ít được lãi. Tôi nghĩ vấn đề ở đây trước hết Việt Nam sẽ phải tổ chức lại sản xuất, phải ký kết hợp đồng giữa người sản xuất và người tiêu thụ, người chế biến và người xuất khẩu.”
Chính sách cản trở công nghiệp hóa

Chính sách chia đều ruộng đất ở Việt Nam vô hình chung lại là một trong những nguyên nhân cản trở sản xuất nông nghiệp công nghiệp hóa. Trong một lần trả lời chúng tôi, TS Đặng Kim Sơn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn từng đề cập tới nhu cầu cấp thiết phải đổi mới, tái cơ cấu thay đổi thể chế nông thôn. Ông nói:
“… Nếu người nông dân Việt Nam với qui mô 0,6 héc-ta mà lại chia thành 5 tới 15 mảnh ruộng nhỏ và chia nhỏ thành hơn 10 triệu hộ riêng lẻ như hiện nay thì không có tài gì có thể tập hợp lại, có thể đưa ra khối lượng sản phẩm hàng hóa với chất lượng cao và ổn định, đưa đến tay khách hàng đúng hạn và đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn, cũng như không có tài gì mà các ngân hàng, các tổ chức khuyến nông có thể bù đắp nổi chi phí để đưa các dịch vụ phục vụ cho đến tận làng bản xa xôi cho từng người nông dân nhỏ lẻ như thế cả. Đấy không thể là kết cấu của một nền sản xuất hàng hóa lớn được…”
Chất lượng lúa gạo tất nhiên liên quan đến công nghệ sau thu hoạch mà Việt Nam sẽ phải mất nhiều thời gian và tiền bạc nếu muốn tái cơ cấu nông nghiệp, đặc biệt về sản xuất lúa gạo.
TS Phạm Văn Tấn chuyên gia công nghệ sau thu hoạch ở các tỉnh phía nam từng nói với chúng tôi, Việt Nam làm ra hạt gạo theo qui trình ngược làm giảm chất lượng và thất thoát. Doanh nghiệp mua gạo nguyên liệu của thương lái rồi mới chà bóng để xuất khẩu, thay vì phải mua lúa để có thể trữ lâu dài. TS Phạm Văn Tấn nhận định:
Với qui mô 0,6 héc-ta mà lại chia thành 5 tới 15 mảnh ruộng nhỏ và chia nhỏ thành hơn 10 triệu hộ riêng lẻ như hiện nay thì không có tài gì có thể tập hợp lại.
-TS Đặng Kim Sơn
“Có khoảng 2,5 triệu tới 3 triệu tấn kho hai mái cũng như nhà bình thường, hầu hết những kho đó đều không bảo đảm yêu cầu kỹ thuật để chứa lúa quá 6 tháng mà chỉ có thể chứa dưới ba tháng. Như thế không thể đáp ứng chiến lược lúa gạo, vì phải chứa lúa hơn 6 tháng mới có thể dự kiến sự biến động của gía cả lúa gạo trên thị trường thế giới, thì lúc đó mới có thể điều tiết được lúc nào bán ra lượng nhiều, lúc nào cần hạn chế, như thế thương mại lúa gạo của Việt Nam mới không bị khách hàng quốc tế ép giá.”
Chủ trương đẩy mạnh trồng lúa mà không kèm theo phát triển công nghệ sau thu hoạch, hoặc thực hiện rất chậm chạp, đã đưa đến nhiều hậu quả nhất là khi thị trường thế giới suy giảm.
Tuy vậy, vấn đề để lại nhiều hậu quả nhất lại chính là chính sách tiêu thụ và xuất khẩu gạo mang tính độc quyền. GSTS Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng trường Đại học Tân Tạo Long An vạch rõ điều này trên báo mạng Phunutoday.  Theo đó từ chính phủ đến Bộ Công thương và Bộ NN-PTNT dù có chính sách tự do mậu dịch, nhưng trong thực tế lại giao tất cả quyền hành xuất khẩu cho Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA). Chủ tịch của VFA là ông Trương Thanh Phong lại đồng thời là Tổng giám đốc Tổng công ty Lương thực Miền Nam (Vinafood 2). Trong VFA hai Tổng Công ty Lương thực Nhà nước Vinafood 1 và Vinafood 2 chiếm lĩnh 60% tới 70% thị phần xuất khẩu gạo của cả nước. Các Tổng công ty này luôn luôn có lời vì xuất khẩu gạo giá thấp thì mua vào thấp hơn và hưởng chênh lệch.
Báo điện tử Đất Việt ngày 24/7 dẫn lời Phó Giáo sư TS Nguyễn Văn Nam nguyên  Viện trưởng Viện nghiên cứu Thương mại (Bộ Công thương) nhận định rằng: “Chính sách hỗ trợ thu mua tạm trữ gạo đang góp phần làm giá gạo Việt Nam rẻ nhất thế giới, danh nghĩa là hỗ trợ nông dân nhưng thực tế  doanh nghiệp xuất khẩu hưởng lợi lớn, còn người nông dân chỉ được chút ít lợi ích gián tiếp.” Theo lời ông Nguyễn Văn Nam, chính phủ hỗ trợ tài chính cho doanh nghiệp  xuất khẩu giúp họ giảm chi phí cho việc thu mua gạo, tức là mua được giá rẻ, và đương nhiên doanh nghiệp cũng sẵn sàng xuất khẩu với giá rẻ mà lợi nhuận không suy giảm. Thêm nữa, nhà xuất khẩu sẵn sàng bán rẻ vì họ có một chân hàng rất dồi dòa trong nước, và họ sẽ tiếp tục xuất khẩu lô thứ 2, thứ 3, tổng hợp lại là lợi nhuận của họ cao hơn nhiều so với dự trữ  và chờ giá cao mới xuất hàng. Vì vậy, chính sách hỗ trợ tạm trữ gạo lại vô tình  đẩy giá xuất khẩu gạo VN xuống thấp. Vơi gía thấp đó lợi ích nhà xuất khẩu không  hề suy giảm, còn người nông dân chịu mọi thua thiệt, càng làm càng lỗ.
Vẫn theo Đất Việt Online, PGS.TS Nguyễn Văn Nam nhấn mạnh, bản than nông dân cần bán lúa, còn chương trình lại hỗ trợ mua gạo, như vậy điều gọi là ‘lợi ích cho người nông dân’ chỉ là một con bài chính trị nhằm thực hiện lợi ích thiết thực và lớn lao cho các doanh nghiệp xuất khẩu.  Mặt khác xưa nay chỉ có thể  dự trữ thóc lúa thì mới có thể duy trì  được chất lượng hạt gạo, còn dự trữ gạo chỉ có làm cho chất lượng hạt gạo giảm, dự trữ càng lâu chất lượng càng giảm, kéo theo giá trị giảm.

Diễn Biến Sự Kiện Thủ Tiêu Cột Mốc Biên Giới Việt Nam Trung Quốc

alt
 Hình Ảnh Chiến dịch thủ tiêu các cột mốc biên giới Việt Trung
Nhận thấy dư luận rất quan tâm về sự kiện thủ tiêu các cột mốc (cũ) phân chia biên giới Trung-Việt, là người đã đăng tải sự kiện kèm theo các hình ảnh đầu tiên trong bài viết “Từ lễ tế Mã Viện đến ngày Đảng CSVN cho Hai Bà Trưng mặc váy” (chuyên mục “Chuyện Phải Nói” của Diễn Đàn TGNV ngày 14.11.2010), Chân Mây sẽ trình bày rõ ràng hơn để giải tỏa các thắc mắc và ngờ vực về tính xác thực của sự kiện này. Những gì đang xảy ra…
 
alt
 
Mốc 18 trên Ải Nam Quan mà Đảng CSVN đã bịa đặt nên câu chuyện bị Trung Cộng cho xe tăng ủi nát trong chiến tranh biên giới. Thực tế của hình ảnh này cho biết mốc 18 vẫn còn tồn tại trong tấm ảnh chụp của quân Trung Cộng năm 1988.
 
alt
 
Mốc 19 tại Hà Giang (khu vực núi Đất, tức Lão Sơn) với sự chiếm giữ của quân đội Trung Cộng năm 1980.

Lãnh thổ bị chiếm đoạt nhưng Đảng CSVN và lực lượng “Quân Đội VN Anh Hùng” đã không dám kháng cự và năn nỉ qua nhiều năm xin đi vào đàm phán. Năm 1993, hai bên chính phủ CS Trung-Việt bắt đầu đi vào đàm phán các vùng “tranh chấp”. Đến ngày 30.12.1999, hai bên Trung-Việt hoàn thành 16 lần đàm phán và cho ra kết quả là bộ văn bản “Trung Việt Lục Địa Biên Giới Điều Ước” (中越陆地边界条约). Một phần nội dung “nổi” của văn bản này cho biết rằng có 227Km2 diện tích “tranh chấp” trên dường biên giới Trung-Việt được giải quyết sau đàm phán là …chia đôi: 113Km2 thuộc Việt Nam, 114Km2 thuộc Trung Quốc. Không khác gì văn bản dâng lãnh hải cho Trung Cộng của Phạm Văn Đồng vào năm 1953, những văn bản giải quyết đường biên giới lục địa Trung- Việt của Đảng CSVN là một trong nhiều vết dơ nhục nhã của Đảng CSVN chàm khắc lên tổ quốc của người Việt Nam và họ, những người người lãnh đạo Đảng CSVN, với kết quả giải quyết tranh chấp đường biên giới như trên vẫn vui mừng đặt thành “thắng lợi”. Khi bộ văn bản “Trung Việt Lục Địa Biên Giới Điều Ước” hoàn thành, hai bên Trung-Việt tiếp tục đi vào công tác giải tỏa các khu vực gài mìn, tức là những vùng đất biên giới trên lãnh thổ Việt Nam. Một cách tự nhiên, những vùng trong qui hoạch gỡ mìn được dựng bảng bằng tiếng Trung và người dân trong khu vực trở thành công dân Trung Quốc.
alt
 
Lực lượng công binh Trung Cộng đi vào lãnh thổ Việt Nam (Hà Giang) năm 2002 thực hiện chiến dịch gỡ mìn với sự đón chào niềm nở của Quân Đội NDVN Anh Hùng. Các chữ Trung văn trên đầu xe tải có thể đọc được là: “Vi Nhân Dân Bài Lôi…” (gỡ mìn cho nhân dân…). Nhân dân nào đây?
Lực lượng công binh Trung Cộng đi vào lãnh thổ Việt Nam (Hà Giang) năm 2002 thực hiện chiến dịch gỡ mìn với sự đón chào niềm nở của Quân Đội NDVN Anh Hùng. Các chữ Trung văn trên đầu xe tải có thể đọc được là: “Vi Nhân Dân Bài Lôi…” (gỡ mìn cho nhân dân…). Nhân dân nào đây?
 
 
alt
 
 
alt
 
alt
alt
 alt
 
alt
 
Các khu tử thần trên núi đồi Việt Nam (vùng Hà Giang) và vô số nạn nhân nay đang được chính phủ Trung Quốc bảo hộ.
 
“Trung Việt Lục Địa Biên Giới Điều Ước” đặt ra 1537 tọa cột mốc biên giới cần thiết lập trên 1347 Km tuyến biên giới Trung-Việt. Vào tháng 9 năm 2002, Cục Đo Đạc Quốc Gia Trung Quốc phái 39 nhân viên kỹ thuật thường trú đến 12 tọa điểm biên giới kết hợp với công binh chính quyền Vân Nam, Quảng Tây và chính phủ CS Việt Nam thực hiện công tác gỡ mìn. Tháng 11 năm 2005 sơ bộ hoàn thành, đến năm 2008 thì tuyên bố hoàn thành công tác gỡ mìn, phân giới, cắm mốc. Ngày 23.2.2009 đặt thành Lễ Hoàn Thành Phân Giới Cột Mốc Trung Việt (Chân Mây đã đưa tin qua bài “Đại Lễ Dâng Ải Nam Quan Cho Trung Cộng”). Tuy nhiên những điều đó chưa phải là chấm dứt. Vào ngày 14.07.2010, phía Trung Cộng tuyên bố các văn kiện phát sinh hiệu lực là “Trung Việt Lục Địa Biên Giới Khám Giới Nghị Định Thư” (中越陆地边界勘界议定书), “Trung Việt Biên Giới Quản Lý Chế Độ Hiệp Định” (中越陆地边界管理制度协定), và “Trung Việt Biên Cảnh Khẩu Ngạn Cập Kỳ Quản Lý Chế Độ Hiệp Định” (中越边境口岸及其管理制度协定). Theo nội dung pháp luật yêu cầu trong nội dung các văn kiện, thì việc trước hết là phải tiến hành bài trừ ngay tất cả các cột mốc cựu thời. Phía Trung Cộng phát lệnh bài trừ các cột mốc cũ bắt đầu tại đoạn Vân Nam, Hà Khẩu vào ngày 20.07.2010, tại đoạn này có tất cả 22 cột mốc đã được bài trừ, hiện tại được biết có các cột 15, 17, 21 đã mang vào lưu trữ vĩnh viễn tại Phòng Quản Lý Văn Vật Huyện Hà Khẩu (河口县文物管理所), số còn lại chuyển lên trung ương quản lý. Căn cứ theo tài liệu “Trung Pháp Điều Ước”, 22 cột mốc quốc giới Việt Nam-Trung Hoa tại đoạn Vân Nam được xây dựng trong 12 năm, từ tháng 8 năm 1885 cho đến tháng 6 năm 1897. Khi Trung Cộng tiến hành bài trừ, trên các cột mốc này vẫn còn rõ các chữ “Trung Hoa” và “An Nam”. Tiếp theo đoạn Vân Nam, vào ngày 10.08.2010 tỉnh Quảng Tây tuyên bố đã hoàn thành sứ mệnh bài trừ 33 cột mốc cũ, một nữa số do các địa phương sở hữu bảo tồn, nữa số còn lại phân chia vào quản lý tại Bảo Tàng Quốc Gia Trung Quốc (中国国家博物馆) và Bảo Tàng Quảng Tây (广西博物馆) Hàng trăm trang mạng, báo đài Trung Cộng đang truyền tải sự kiện, nhưng bên Việt Nam thì không ai được biết đến. Vì sao? Không cột mốc cũ nào còn nằm trên lãnh thổ Việt Nam! Đây chính là những chứng cứ không thể chối cãi cho việc mất đất ở biên giới, lãnh thổ bị xâm phạm, mất chủ quyền hàng chục năm và sự đê tiện của Đảng CSVN khi họ vẫn tươi cười bất chấp dư luận! Chân Mây đã lên diễn đàn Trung Cộng thăm dò và nhận các câu trả lời như sau: Hỏi: Ni Hao! Có thể cho tôi biết tại sao Chính Phủ Trung Quốc phải loại trừ các bia giới cũ vùng biên giới Trung-Việt? Đáp: Tồn tại các bia giới cũ là điều không thể chấp nhận được. Hỏi: Bia giới cũ vẫn còn giá trị lịch sử chứ! Đáp: Việt Nam cũng như Triều Tiên là phiên thuộc của Trung Quốc từ thời xưa, các bia giới không có giá trị. Ngay cả các cột mốc hiện tại cũng không có ý nghĩa phân chia quốc giới.… Không như cách trả lời thô thiển của tên Trung Cộng này. Một thực tế man rợ là Đảng CSVN cấu kết với Trung Cộng nhằm xóa mọi dấu tích của đường biên giới cũ! Tập hợp rất nhiều hình ảnh thu thập từ các trang thông tin, diễn đàn của Trung Cộng sau đây sẽ làm rõ hơn vấn đề. Những hình ảnh có ghi rõ địa chỉ cần tham khảo, tuy nhiên nếu bạn đọc cần thêm chi tiết xin vui lòng dán các chữ Trung Văn sau lên Google để kiểm chứng: – 中越拆除陆地边界旧界碑工作正式启动 (Trung Việt Sách Trừ Lục Địa Biên Giới Cựu Giới Bài Công Tác Chính Thức Khải Động: Trung Việt chính thức khởi động công tác tháo bỏ mốc bia giới biên giới đất liền) – 中国云南河口县辖区内的旧界碑开始拆除 (Trung Quốc Vân Nam Hà Khẩu Huyện Hạt Khu Nội Đích Cựu Giới Bài Khai Thủy Sách Trừ: Bắt đầu tháo bỏ bia giới cũ trong địa hạt huyện Hà Khẩu, Vân Nam Trung Quốc). – 中越边界拆除旧界碑 (Trung Việt Biên Giới Sách Trừ Cựu Giới Bài) – Hoặc tham khảo hình ảnh nhiều nhất tại diễn đàn sau (truyền tải từ ngày 03.11.2010):hongdou.gxnews.com.cn/viewthread-5538500.html
 
 
alt
 Mốc 15 tại Hà Giang
 
 
alt
 
alt
 
Mốc 17 tại Vân Nam (Hà Khẩu)-Hà Giang
alt
 
alt
 
“Tân Kinh Báo” (Quảng Tây) đưa tin tức ngày 13.08.2010
 
alt
 
Ảnh tham khảo: “Nhất xứ tam bài” (một nơi có 3 cột mốc) là hiện tượng sau các đợt đặt mốc quốc giới của hai bên Chính phủ CS Trung-Việt. Hình trên là giao giới Trung-Việt tại khu vực Đông Hưng, bờ bên kia sông là mốc mới của quốc giới Việt Nam (mốc 1325). Trên mỗi cột mốc xưa đều chia ra một mặt là Việt Nam, một mặt là Trung Quốc. Tình trạng của mốc mới tạo nên vùng đệm và rõ ràng lãnh thổ Việt Nam đã nằm ngoài đường biên giới xưa.
alt
 
Biên dân Việt Nam tham gia bài trừ cột mốc dược Trung Cộng gọi trìu mến là “đồng bào tôi ơi!”.
 
alt
 
alt
 
alt
 
alt
 
[IMG]Mốc giới mới (1050) và cũ “Trung Việt Quốc Giới, Khang Anh Ngoại Sách Số 5″ trên đỉnh Bình Cương Lĩnh nay thuộc Quảng Tây. Có cả mốc cũ bị đập bỏ![/IMG]
 
alt
 
alt
 
alt
 
alt
 
alt
 
Tiêu mốc số 18 đoạn Quảng Tây-Việt Nam vẫn còn rõ hai mặt chữ “Đại Nam”, “Đại Thanh” và năm tạo lập là 1893.
 
alt
 Mốc “Đại Nam Quốc Giới” tại Phòng Thành-Quảng Tây
alt
 
alt
 
alt
alt
alt
 
Khu vực Quảng Tây: Có cái bị đập vụn, có cái bị chôn dưới đất nhờ dân địa phương chỉ điểm để đào lên. Trơ trọi chiếc lõi cột mốc trăm năm!
 
alt
 
alt

alt
alt
 
Việt Nam tham gia khuân vác cột mốc quốc giới dâng cho Trung Cộng
 
alt
 
alt
 
alt
 
alt
 
alt
 
Đưa lên xe tải phi tang!
Chân Mây

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét