Tin ngày 16/8/2013
- Người Duy Ngô Nhĩ lên án việc kết án tử hình người nổi dậy (RFI)
- Theo AFP hôm nay, 15/8/2013, Đại hội thế giới người Duy Ngô Nhĩ, một
tổ chức lưu vong của sắc tộc theo Hồi giáo ở Trung Quốc đã lên ánh việc
chính quyền kết án tử hình hai người Duy Ngô Nhĩ tham gia vụ nổi dậy tại
Tân Cương là một phán quyết mang tính chất chính trị.
- Thảm sát người Hồi giáo : 6 phật tử Miến Điện bị truy tố (RFI)
- Liên quan đến vụ thảm sát 10 người Hồi giáo trên một chiếc xe buýt,
biến cố mở màn cho làn sóng bạo lực đẫm máu đầu hè năm ngoái tại Miến
Điện, hôm nay 15/08/2013, một nguồn tin địa phương ẩn danh cho AFP biết :
6 Phật tử liên quan đến vụ án đã chính thức bị truy tố.
- Pháp phản đối tính "thiên lệch" của bảng xếp hạng đại học Thượng Hải (RFI)
- Theo Reuters hôm nay, 15/08/2013, một lần nữa Pháp phản đối <<
các tiêu chí thiên lệch >> của bảng xếp hạng đại học Thượng Hải,
vừa được công bố. Theo bảng xếp hạng này, các đại học Mỹ chiếm ưu thế
tuyệt đối. Liên Hiệp Châu Âu dự kiến sẽ công bố bảng xếp hạng riêng mang
tên U-Multirank vào năm tới 2014.
- Đương kim vô địch Wimbledon bất ngờ thông báo giải nghệ vì kiệt sức (RFI)
- Vừa giành danh hiệu vô địch Wimbldon cách đây 6 tuần, tay vợt nữ số 1
của Pháp Marion Bartoli hôm qua 14/8/2013 đã gây bất ngờ lớn với tuyên
bố từ giã sân đấu quần vợt. Quyết định được đưa ra giữa giải Cincinnati
(Mỹ) của Hiệp hội quần vợt thế giới WTA ngay sau khi cô bị thất bại
trước tay vợt Rumani Simona Halep ở vòng đấu thứ hai.
- Việt Nam tăng cường trấn áp trên Internet (RFI)
- Báo Le Monde số ra hôm nay 15/08/2013 có bài đặc biệt quan tâm đến
Nghị định 72 vừa được ban hành tại Việt Nam, quy định việc << Quản
lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng >>.
Nghị định vừa ban hành đang gây bất bình trong giới cư dân mạng.
- Trung Quốc: Lấy chó giả sư tử (RFI)
- Trên thế giới, hiện nay, khi nói đến đồ giả, đồ dỏm, người ta nghĩ
ngay đến Trung Quốc. Thế mà thực tế đôi khi vượt quá sức tưởng tượng.
Báo chí Trung Quốc hôm nay, 15/08/2013 đưa tin : Một vườn thú ở Trung
Quốc mới đây đã thản nhiên lấy chó giả làm sư tử để đánh lừa khách xem.
Trò giả mạo này bất ngờ bị phát giác khi con sư tử giả lại lên tiếng
sủa, thay vì gầm lên như một 'chúa tể sơn lâm' thực thụ.
- Wikileaks : Manning ân hận đã làm tổn thương đến nước Mỹ (RFI)
- Theo hãng tin AFP, Bradley Manning, binh sĩ Mỹ bị buộc tội làm thất
thoát các tài liệu mật của Hoa Kỳ cho Wikileaks, vào những phút cuối của
phiên xử vào ngày hôm qua 14/8/2013 đã bất ngờ nói những lời hối hận về
hành động của mình.
- Nga xuất khẩu hơn 6,5 tỷ đô la vũ khí 6 tháng đầu 2013 (RFI)
- Hôm nay, 15/08/2013, công ty sản xuất vũ khí quốc gia Nga Rostec
thông báo nửa đầu năm nay Nga bán được tổng cộng 6,5 tỷ đô la trang
thiết bị quân sự. Tập đoàn Rostec hy vọng doanh thu xuất khẩu vũ khí của
Nga năm nay sẽ vượt năm ngoái.
- Thủ tướng Nhật không mặc cảm trước lịch sử (RFI)
- Trong phát biểu rất được chú ý hôm nay 15/08/2013 nhân kỷ niệm 68 năm
ngày Nhật Bản đầu hàng, Thủ tướng Shinzo Abe đã gây thất vọng và khó
chịu nơi các láng giềng : Ông không hề có một lời hối tiếc nào về các
hành vi mà Nhật đã gây ra trong Đệ nhị Thế chiến, để lại bao đau khổ cho
dân chúng các nước Châu Á.
- Thẩm phán xử thân tín của Bạc Hy Lai bị bãi chức (RFI)
- Một diễn biến mới đáng chú ý liên quan đến vụ Bạc Hy Lai. Theo AFP,
hôm nay 15/08/2013, chính quyền Trung Quốc thông báo bãi chức của vị
quan tòa đã kết án cựu giám đốc Công an Trùng Khánh, Vương Lập Quân,
người đã khơi ngòi vụ Bạc Hy Lai gây chấn động chính trường Cộng sản
Trung Quốc.
- Hai bộ trưởng Nhật viếng Yasukuni: Bắc Kinh phẫn nộ (RFI)
- Vào hôm nay, 15/08/2013, ngày kỷ niệm lần thứ 68 nước Nhật đầu hàng
Đồng minh trong Đệ nhị Thế chiến, 2 bộ trưởng trong chính phủ Abe đã đến
viếng đền Yasukuni tại Tokyo, nơi thờ linh vị 14 tội phạm chiến tranh
hàng đầu của Nhật. Điều này đã lập tức làm dấy lên phản ứng bất bình từ
phía Trung Quốc và Hàn Quốc, cho dù Thủ tướng Nhật đã tránh không trực
tiếp đến đền Yasukuni.
- Quốc tế lên án Ai Cập giải tán biểu tình đẫm máu (RFI)
- Ngay sau khi chính quyền Cairo dùng vũ lực giải tán biểu tình vào
ngày hôm qua 14/08/2013, quốc tế đồng loạt lên án và chỉ trích hành động
này. Hoa Kỳ kêu gọi chính quyền ngăn chặn bạo lực và tổ chức bầu cử.
Pháp đề nghị đưa vụ việc ra trước Liên Hiệp Quốc.
- Không khí căng thẳng sau khi Ai Cập mạnh tay dẹp biểu tình (RFI)
- Theo con số chính thức mới nhất của Bộ Y tế Ai Cập, việc cảnh sát
giải tán biểu tình bằng bạo lực hôm qua, 14/08/2013, đã khiến ít nhất
525 người chết, trong đó có 43 cảnh sát, và hơn 3.500 người bị thương.
Trong khi đó, phe Huynh đệ Hồi giáo thì nói đến một << vụ thảm sát
>> với khoảng 2.200 người chết và hơn 10.000 người bị thương.
- Hàn Quốc đề nghị miền Bắc nối lại đàm phán về đoàn tụ gia đình (RFI)
- Hôm nay, 15/08/2013, Hàn Quốc đã lên tiếng kêu gọi Bắc Triều Tiên nối
lại các cuộc đàm phán về vấn đề đoàn tụ các gia đình bị ly tán trong
cuộc chiến tranh Triều Tiên (1950-1953). Đề nghị được đưa ra ngay sau
hôm hai miền vừa đạt được thỏa thuận mở cửa trở lại khu công nghiệp
Kaesong.
- Ấn Độ cố sức vớt chiếc tàu ngầm bị chìm (RFI)
- Các thợ lặn và kỹ sư Ấn Độ vào hôm nay 15/08/2013 vẫn phải hết sức
làm việc để đưa lên mặt nước chiếc tàu ngầm đã bị chìm ngay tại nơi đậu ở
cảng Mumbai sau khi phát nổ vào hôm qua. Công việc tìm xác 18 thủy thủ
bị kẹt trong tàu lúc tai nạn xẩy ra cũng được khẩn trương xúc tiến. Dư
luận Ấn Độ chưa ngớt bàng hoàng trước thảm họa được cho là dữ dội nhất
trong thời bình tại cường quốc Nam Á này.
- Đền Yasukuni, một địa danh lịch sử nhạy cảm (RFI)
- Hàng năm, cứ vào dịp kỷ niệm ngày Nhật Bản đầu hàng quân đồng minh,
kết thúc Thế chiến thứ 2, ngày 15/08/1945, mọi sự chú ý của quốc tế lại
dồn về khu đền cổ Yassukuni tại Tokyo được xây dựng từ năm 1896 và là
nơi thờ tự những người Nhật đã hy sinh để bảo vệ nước Nhật và Thiên
Hoàng, trong đó có cả hàng nghìn quân nhân Nhật đã từng bị Tòa án quốc
tế kết án là tội phạm chiến tranh.
- Bầu cử ở Úc (VOA) - Thứ bảy ngày 7/9 tới, các công dân thành niên tại Úc lại đi bầu để chọn Quốc Hội mới
- Bão Utor hoành hành miền nam Trung Quốc (VOA)
- Các giới chức Trung Quốc cho biết bão Utor đã giết chết ít nhất 1
người trong khi 5 người bị liệt kê là mất tích tại tỉnh Quảng Đông ở
miền Nam Trung Quốc
- Asean ‘đoàn kết’ về COC (BBC)
- Hội nghị hẹp ngoại trưởng Asean vừa họp tại Thái Lan đã
nhất trí lập trường về Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển Đông, theo
AFP.
- Đài Loan thay đổi luật quân đội (BBC) - Quân đội không còn quyền truy tố và trừng phạt nhân viên trong thời bình, sau bê bối khiến bộ trưởng quốc phòng ra đi.
- Fidel Castro 'bất ngờ' vì còn sống (BBC)
- Cựu Chủ tịch Cuba Fidel Castro nói đã quyết định rút lui và chuyển
giao quyền lực cho em trai vì bị chẩn đoán mắc bệnh hiểm nghèo vào năm
2006.
- Ngày đẫm máu ở Ai Cập (BBC)
- Ngày 14/8 trở thành ngày đẫm máu nhất ở Ai Cập trong nhiều
năm khi chính quyền trấn áp người biểu tình ủng hộ Morsi.
- Cháy tàu ngầm Kilo của Ấn Độ (BBC)
- Một tàu ngầm của hải quân Ấn Độ bốc cháy và chìm ở cảng
Mumbai vào sáng sớm 14/8, một số thủy thủ thiệt mạng.
- Cơ hội cuối cùng (BBC) - Tình hình Biển Đông chứng tỏ Việt Nam cần Hoa Kỳ nhiều hơn Hoa Kỳ cần Việt Nam?
- In the pink (BBC) - Tìm hiểu cụm từ "in the pink" có nghĩa là gì và cách dụng cụm từ đó, cũng như phân biệt với "tickled pink" trong tiếng Anh.
- Vì sao Ấn Độ can dự vào Biển Đông? (BaoMoi)
- Tuần này, Ấn Độ vừa trình làng chiếc tàu sân bay tự chế đầu tiên mang
tên INS Vikrant. Sự kiện “đầy tự hào” đối với Ấn Độ này diễn ra chỉ vài
ngày sau khi lò phản ứng của chiếc tàu ngầm hạt nhân tự chế đầu tiên
INS Arihant của nước này chính thức đi vào giai đoạn hoạt động ổn định.
Hai bước đột phá trên cho thấy tốc độ hiện đại hóa nhanh chóng của Hải
quân Ấn Độ. Sự can dự có tính chiến lược của Ấn Độ vào Châu Á đang ngày
càng được quyết định bởi vai trò hàng hải và sức mạnh hải quân của nước
này.
- TQ chiếm và XD phi pháp trên Đá Châu Viên như thế nào? (BaoMoi)
- Đá Châu Viên là một rạn san hô thuộc cụm Trường Sa, quần đảo Trường
Sa thuộc huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa, Việt Nam bị Trung Quốc dùng vũ
lực chiếm đoạt năm 1988. Sau khi chiếm đoạt, Trung Quốc đã phái quân đồn
trú trái phép và xây dựng nhà nổi kiên cố tại đây. Theo tài liệu từ
phía Trung Quốc, hiện tại Đá Châu Viên đã trải qua 3 thời kỳ xây dựng
với 3 "thế hệ" nhà nổi. Để vạch trần âm mưu thâm độc và thủ đoạn nham
hiểm của Bắc Kinh muốn chiếm trọn Biển Đông thành ao nhà và cũng để cung
cấp tới độc giả thông tin đa chiều về các hoạt động phi pháp, dã tâm
của quân Trung Quốc ở Trường Sa, xin trân trọng đăng tải những hình ảnh
này.
- "Gác tranh chấp, cùng khai thác" - một chính sách mù mờ của Trung Quốc (BaoMoi)
- Đây là một khái niệm không mới. Bởi chính nó đã được cố lãnh đạo
Trung Quốc Đặng Tiểu Bình đưa ra cách đây hơn 30 năm, nay lại được Bắc
Kinh rêu rao như là một 'sáng kiến' khi việc giải quyết tranh chấp chủ
quyền giữa các nước đang lâm vào bế tắc. Nhưng khái niệm "cùng khai
thác" ở đây cũng còn rất mù mờ và để thực hiện được nó không phải dễ.
- Cận cảnh công trình Trung Quốc XD phi pháp trên Đá Chữ Thập của VN (BaoMoi)
- 25 năm sau khi đổ quân chiếm đóng trái phép Đá Chữ Thập (thuộc quần
đảo Trường Sa của Việt Nam), Trung Quốc đã biến nơi đây thành một căn cứ
quân sự để nhòm ngó sâu hơn vào Trường Sa. Công binh Trung Quốc với sự
hỗ trợ của hải quân nước này đã đưa nhiều máy móc, thiết bị ra Đá Chữ
Thập để bắt đầu kế hoạch xây dựng trái phép căn cứ quân sự. Công trình
phi pháp này được hoàn thiện ngay trong năm 1988 và được sửa chữa, nâng
cấp nhiều lần sau đó.
- Video sóng thần kinh hoàng ở Nhật chưa từng công bố (BaoMoi)
- Trận động đất gây ra cơn sóng thần khủng khiếp năm 2011 ập vào vùng
ven biển đông bắc Nhật Bản kéo theo hàng loạt thảm họa sau đó. Sau 2
năm, giờ đây người ta vẫn chưa hết bàng hoàng khi xem lại những đoạn
video chưa từng được công bố.
- Bắt đầu đàm phán tăng số quân Mỹ tại Philippines (BaoMoi)
- (Petrotimes) - Đúng theo kế hoạch, các quan chức Mỹ và Philippines
hôm qua (14/8) đã bước vào cuộc đàm phán đầu tiên về một thỏa thuận quốc
phòng mới. Mục tiêu thỏa thuận này là cho phép một số lượng lính Mỹ lớn
hơn đến đồn trú tạm thời trong các căn cứ quân sự của Philippines cũng
như cho phép Hoa Kỳ đưa thêm phi cơ, chiến hạm và các thiết bị quân sự
khác vào nước này.
- Vắng cô thị chợ vẫn đông (BaoMoi)
- Hôm nay (14/8), Ngoại trưởng các quốc gia thành viên ASEAN đã nhóm
họp tại Hua Hin, Thái Lan để nhất trí về Bộ qui tắc ứng xử trên biển
(COC) trước khi “lên đường” tới Bắc Kinh đàm phán vào tháng Chín tới.
- Trung Quốc vẫn âm mưu độc chiếm Biển Đông (BaoMoi)
- (Kienthuc.net.vn) - Giữa lúc Trung Quốc công khai dùng “đường lưỡi
bò” để khẳng định chủ quyền hầu như toàn bộ Biển Đông, lời kêu gọi “cùng
khai thác” xem ra rất đáng ngờ.
- Góc nhìn khác của những người lính Trường Sa sau giờ trực chiến (BaoMoi)
- Không chỉ là những hình ảnh chắc tay súng, vững vàng nơi đầu sóng bảo
vệ chủ quyền thiêng liêng của tổ quốc trên quần đảo Trường Sa, ở góc
nhìn khác, giữa muôn trùng sóng nước cuộc sống của những cán bộ, chiến
sĩ quân đội nhân dân Việt Nam bảo vệ Trường Sa cũng có những khoảng lặng
đời thường, bình thản như chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc trên quần
đảo giữa biển Đông trùng trùng sóng vỗ.
- Ấn Độ: Tham vọng mở rộng lợi ích trên Biển Đông (BaoMoi)
- Với hai dấu mốc quan trọng ra mắt tàu sân bay nội địa đầu tiên INS
Vikrant và tàu ngầm hạt nhân INS Arihant, Ấn Độ đã thể hiện rõ quyết tâm
đẩy nhanh tốc độ hiện đại hóa hải quân nhằm khẳng định vị trí hàng hải
trong khu vực châu Á.
- Biển Đông: Toan tính ỷ đông hiếp yếu của Trung Quốc (BaoMoi)
- "Đây là hành động có chủ ý và sẽ mang lại nhiều mối nguy hại cho Việt
Nam và các nước trong khu vực. Xét từ các góc độ, chúng ta sẽ thấy rõ
hơn những toan tính của Trung Quốc."- Ông Khải nhận xét về hành động của
Trung Quốc.
- Philippines tái khẳng định vai trò của bản ‘Hiến pháp’ Biển Đông (BaoMoi)
- Ngày 14/8, người phát ngôn của phủ Tổng thống Philippines một lần nữa
nhấn mạnh tầm quan trọng của Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật biển
năm 1982 (UNCLOS) và cho rằng một trong những mối quan tâm hàng đầu của
Manila trên Biển Đông hiện nay là vụ kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế.
- ASEAN thảo luận về biển Đông (BaoMoi)
- (Cadn.com.vn) - Ngày 14-8, tại Hội nghị hẹp AMM-Retreat, các ngoại
trưởng ASEAN kêu gọi thảo luận nhiều hơn để giải quyết tranh chấp lãnh
thổ và hàng hải trong vùng biển Đông cũng như các vấn đề sẽ thảo luận
với Trung Quốc trong một loạt cuộc gặp sắp tới.
- ASEAN đoàn kết trước Trung Quốc về Biển Đông (BaoMoi)
- Các quốc gia Đông Nam Á hôm qua (14/8) đã cam kết phối hợp đoàn kết
với nhau trong nỗ lực gây sức ép với Trung Quốc để cường quốc này chấp
nhận tìm kiếm một bộ quy tắc ứng xử có tình ràng buộc ở Biển Đông nhằm
quản lý các cuộc tranh chấp hàng hải đang nóng bỏng hiện nay.
- Định hướng tương lai ASEAN (BaoMoi)
- ANTĐ - Bộ trưởng Ngoại giao các nước thành viên ASEAN hôm qua 14-8 đã
kết thúc cuộc họp hẹp tại Hua Hin, Thái Lan. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm
Bình Minh dẫn đầu đoàn Việt Nam tham dự cuộc họp. Tại Hội nghị, các Bộ
trưởng đã tập trung thảo luận về định hướng tương lai của ASEAN giai
đoạn sau 2015. Các bộ trưởng đồng thời thảo luận về thúc đẩy quan hệ
ASEAN-Trung Quốc nhân dịp kỷ niệm 10 năm Quan hệ Đối tác Chiến lược
ASEAN-Trung Quốc (2003-2013).
- Nghiên cứu, biên soạn lịch sử huyện đảo Trường Sa (BaoMoi)
- Theo đó, mục tiêu cơ bản của Khánh Hòa là phấn đấu đến năm 2020 hoàn
thành biên soạn lịch sử cấp xã, phường, thị trấn; phần lớn các sở,
ngành, đoàn thể trong tỉnh hoàn thành biên soạn lịch sử truyền thống
hoặc kỷ yếu của đơn vị.
- Cần sớm đạt được COC (BaoMoi)
- TP - Bộ trưởng Ngoại giao các nước thành viên ASEAN họp hẹp tại Thái
Lan trong hai ngày 13 và 14/8, tập trung thảo luận về định hướng tương
lai của ASEAN giai đoạn sau 2015 và thúc đẩy quan hệ ASEAN-Trung Quốc
nhân dịp kỷ niệm 10 năm Quan hệ Đối tác Chiến lược ASEAN-Trung Quốc,
theo Vụ Thông tin Báo chí - Bộ Ngoại giao Việt Nam.
- Bão số 7 đi vào Trung Quốc (BaoMoi)
- (SGGP).- Trung tâm Dự báo khí tượng-thủy văn Trung ương cho biết,
chiều qua (14-8), tâm bão số 7 (Utor) đã đi vào phía Tây Nam tỉnh Quảng
Đông (Trung Quốc), không đi vào vịnh Bắc bộ.
- ASEAN cam kết “có tiếng nói chung” về Biển Đông (BaoMoi)
- (Kienthuc.net.vn) - Bộ Ngoại giao Thái Lan cho biết các nước ASEAN
ngày 14/8 nhất trí hối thúc Trung Quốc chấp nhận một bộ qui tắc xử lý
tranh chấp Biển Đông có tính ràng buộc.
- Tăng cường hợp tác vì tương lai ASEAN (BaoMoi)
- (HNM) - Tin từ Bộ Ngoại giao cho biết, ngày 14-8, Bộ trưởng Ngoại
giao các nước thành viên ASEAN đã họp hẹp tại Hua Hin (Thái Lan), dưới
sự chủ trì của Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Thái Lan Surapong
Tovichakchaikul. Bộ trưởng Ngoại giao Phạm Bình Minh dẫn đầu đoàn Việt
Nam tham dự cuộc họp.
- Trung Quốc cầm chừng - ASEAN thề sẽ đoàn kết tại Biển Đông (BaoMoi)
- Ngày 14/8, các Ngoại trưởng ASEAN đã có được một bước tiến đáng kể
khi đạt được một số đồng thuận xung quanh Bộ Quy tắc ứng xử trên Biển
Đông sau 2 ngày họp tại Thái Lan. Tuy nhiên, vẫn còn nghi ngại kịch bản
COC giống DOC khi 10 năm sau ký kết, các thành quả vẫn chỉ hiện diện
trong những lễ kỷ niệm giữa Trung Quốc và ASEAN, còn thực trạng Biển
Đông vẫn mông lung giữa "đường lưỡi bò".
- Nhật nỗ lực cân bằng quyền lực (BaoMoi) - “Nước xa không cứu được lửa gần” - Nhật Bản đã chọn hình thức “tự thân vận động” là chủ yếu trước khi “cầu viện” Mỹ.
Bản tin tiếng Anh
- When small is beautiful in hotel industry (Washington Post)
- There's a best-selling book with the arresting title Chocolates on
the pillow aren't enough: reinventing the customer experience, by
Jonathan M. Tisch.
- PetroChina poised to dominate Iraqi oil (Washington Post)
- PetroChina Co, China's largest oil explorer, may join with United
States-based energy giant Exxon Mobil Corp to co-develop the West Qurna
oilfield in Iraq, which would make the Chinese company the biggest
single foreign investor in the Iraqi oil industry.
- Gold still glitters in China (Washington Post) - China's gold consumption rocketed by 54 percent in the first half of 2013 despite a bearish market globally.
- VW: No rush to mass-produced electrics (Washington Post)
- Though China has been one of the frontiers in e-mobility for
international automakers, Volkswagen AG said it is now "cautious" and
"patient".
- Northern exposure (Washington Post)
- A huge ice cave and an idyllic alpine meadow are among the less-known
pleasures of visiting Shanxi province, but don't expect a 5-star
experience just yet.
- Printed bones (Washington Post) - Using a printer to produce medical implants, body parts and living organs may sound like science fiction, but it is not.
- Marriage attitudes slowly change (Washington Post)
- While the nation celebrates the Qixi Festival, Chinese Valentine's
Day, matchmaking agencies and relationship experts see less rosy
prospects for marriage in the country.
- Everybody was kung fu kissing (Washington Post) - In China, a new form lip-locking lust has emerged just as popular as the martial art. Everybody was kung fu kissing.
- Innocent appeal (Washington Post)
- There is no time-tested recipe for success but generally story lines
that are imaginative, adventurous and with good values fascinate the
young curious minds.
- Mesmerizing metal (Washington Post)
- Silver is synonymous with the Miao and Dong ethnic groups. The
glittering metal is also the highlight of a unique multimedia drama in
the Qiandongnan Miao and Dong autonomous prefecture in the southeast of
the Guizhou province.
- Asiana payments just the beginning: experts (Washington Post)
- US aviation legal experts have warned Chinese survivors of
crash-landed Asiana Flight 214 not to sign away any of their rights in
accepting the initial $10,000 per person compensation being offered by
the airline.
- PM will make rare apology for milk scare (Washington Post)
- New Zealand Prime Minister John Key said on Tuesday that he will
visit Beijing later this year to personally apologize to Chinese
consumers over the Fonterra milk botulism scare.
- Former premier launches 3rd book (Washington Post)
- Former premier Zhu Rongji unveiled his third book on Monday,
featuring a record of speeches, photos and letters dating back more than
20 years.
- Global students start to arrive at NYU Shanghai (Washington Post)
- New students arrive to register for NYU Shanghai on Aug 11, a campus
jointly sponsored by the East China Normal University (ECNU) and New
York University, the third degree campus worldwide. The registration
site is located at the Shanghai-based ECNU, where students will study
for a year before moving to the new campus scheduled to finish
construction in 2014 in Pudong New Area, Shanghai.
- Highs and lows of marine rescue (Washington Post)
- Most boats turn toward harbor in a storm to take refuge, but not the
rescue vessel crewed by Pei Jiwen and his colleagues. Very often, it
heads in the other direction, bracing against violent waves in the South
China Sea.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét